10
CK.0000050396 BẠI sư LIÊN HOA SINH ĐẠI ĐỨC THÍCH MINH NGHÊM (soạn dịch) TÂY TẠNG SINH TỬ THƯ TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO VỀ LUÂN HỒI VÀ Tự GIẢI THOÁT • SAU KHI CHẾT Ý THỨC CỦA CHÚNG TA SẼ ĐI ĐÂU? • NGƯỜI THÂN CHỨNG TA MẤT ĐI, NGOÀI Sự BI THƯƠNG CHÚNG TA CÓ ĐỐI VỚI HỌ CÒN PHẢI LÀM GÌ KHÁC? • HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC DIỄN RA TRONG BẢY BẢY BỐN CHÍN NGÀY SAU KHI MẤT. • 200 BỨC TRANH SINH ĐỘNG, 150 Đồ BIỂU GIẢN LƯỢC MINH HOẠ CHO GIÁO NGHĨA ẢO MẬT HUYỀN c ơ VỀ CÁI CHẾT VÀ THÂN TRUNG ẤM CỦA MẬT TRUYỀN PHẬT GIÁO SINH TỬ KINH ĐIEN /

CK.0000050396 ĐẠI ĐỨC THÍCH MINH NGHÊM TÂY TẠNG

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

C K.0000050396 BẠI s ư LIÊN HOA SINH ĐẠI ĐỨ C T H ÍC H M INH N G H ÊM (soạn d ịch )

TÂY TẠNGSINH TỬ THƯTRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO VỀ LUÂN HỒI VÀ T ự GIẢI THOÁT

• SAU KHI C H Ế T Ý TH Ứ C CỦ A C H Ú N G TA SẼ ĐI ĐÂ U?

• N G Ư Ờ I T H Â N CH Ứ N G TA M ẤT ĐI,N G O À I S ự BI TH Ư Ơ N G C H Ú N G TA C Ó ĐỐI V Ớ I H Ọ C Ò N PH Ả I LÀM GÌ KH ÁC?

• H Ư Ớ N G D Ẫ N C Á C BƯỚC D IỄ N RA TR ONG BẢY BẢY BỐ N C H ÍN N G À Y SAU KHI MẤT.

• 200 BỨC TR A N H SINH Đ Ộ N G , 150 Đ ồ BIỂU G IẢ N LƯỢC M IN H H O Ạ C H O GIÁ O N G H ĨA Ả O M ẬT H U Y Ề N c ơ V Ề CÁ I C H Ế T VÀ T H Â N TR UNG Ấ M C Ủ A M ẬT TRUYỀN P H Ậ T G IÁ O S IN H TỬ KIN H Đ IEN

/

TÂY TẠNG SINH TỬ THƯ

ĐẠI S ư LIÊN HOA SINH Đ .Đ T H ÍC H M IN H N G H IÊ M (s o ạ n d ịc h )

T Â Y T Ạ N G S I M I T Ử T I I l í

NHÀ XUẤT BẢN TH Ờ I ĐẠI

LỜI N H À X U Ấ T BẢN

“Tồn tại hay không tồn tại", câu nói đó là một lời thoại k in h điển được rút ra từ vở bi kịch H ăm let nổi tiếng của nhà viết kịch vĩ đại nước A nh là Shakespeare, đồng thời củng là “mệnh đề H ăm let” m ãi mãi còn lưu lại ở th ế gian. Liên quan tới mệnh đề sông hay chết, từ xưa đến nay, từ Đông đến Táy đã có vô số các nhà hiền triết và các bậc thánh hiền nghiên cứu sâu sắc và đưa ra nhiều kiến giải, trong đó có ảnh hưởng sâu sắc nhấ t đối với tư tưởng của người Trung Quốc th i không g ì hơn ba nhà Nho, Phật, Đạo.

Nho gia coi trọng “sông chết có mệnh, p h ú quý do trời”. Trong quan điểm sống chết của N ho gia, điều được coi trọng là lúc sông, chứ không p hả i là cái sau khi chết. Khổng T ử nói: “Cái sông còn chưa biết, làm sao biết được cái chết”. Nho gia chủ trương cuộc sống của con người tuy có hạn, nhưng có thê thông qua việc tu dưỡng đạo đức, học vấn mà khiến cho tinh thần có th ể đạt đến vĩnh hằng. Chỉ cần con người trong cuộc sông luôn luôn nỗ lực hết sức m ình đẽ phục vụ xã hội, như th ế th ì kh i nhắm m ắt ra đi củng có thê được an nhiên tự tại, không có g i đê phải hối tiếc và xấu hổ. N hưng trong quan niệm về sinh tử của

, Đạo gia, điều được coi trọng lại chính là “sông hay chết là do k h i thay đổi, cho nên hãy thuận theo tự nhiên’’. Họ đã xem cái sống và cái chết là một hiện tượng tự nhiên. Lão tử cho rằng, nếu con người ta không quá chú trọng đến sinh mệnh của mình, ngược lạ i có th ể dễ dàng bảo vệ cuộc sống của m ình. Trang Tử lại cho rằng, sinh lão đều là cái tự nhiên mà thôi, chết chang qua là một sự yên nghỉ. Sống hay chết không g i không ngoài sự tụ lại hay tan ra của khí. Cho dù là tư tưởng coi trọng sự sông mà xem nhẹ cái chết của N ho gia hay là chủ trương xem nhẹ cả cái sông và cái chết của Đạo gia th ì đều là chi con người không nên sợ chết, xem nhẹ cái chết. Đặc biệt là quan điểm về sông chết của Nho gia đã trực tiếp giáo dục cho k h í tiết của dân tộc Trung Quốc “nhăn sinh tự cổ thùy vô tử, lưu thủ đan tăm chiếu hãn thanh" (Đời người từ xưa đến nay ai mà chang chết, hãy lưu lại tấm lòng son đẽ soi sáng sử xanh), hàng trăm ngàn năm sau ý nghĩa tiến bộ đó vẫn không hề m ất đi.

Không sợ chết đương nhiên là điều tốt, nhưng quan điểm về sự sống và cái chết của hai nhà Nho, Đạo là chưa tránh khỏi việc xem nhẹ cái chết. Không hiểu được bản chất của sống và chết, khi còn sống mà không suy nghĩ kỹ về ý nghĩa của cái chết, điều đó trên thực tế củng là sự vô trách nhiệm đối với cái chết. Từ quan điểm đó mà xét, quan điểm về sự sống và cái chết của Phật giáo như toàn diện hơn. Phật giáo coi trọng “m inh tăm kiến tính”, “kiến tính thành Phật”, cho rằng cuộc đời con người là bề kh ổ đầy rẫy những k h ổ đau, mọi người vì duyên cớ “vô m inh" mà cứ mãi vẫy vùng trong bể k h ổ đó.

Thực ra, Phật tính là cái m à mọi người ai củng có. P hật tinh này chính là bản tăm của mỗi con người. Nếu mọi người có th ể thấu triệt được bản tám cúa m inh, tức là hiểu rõ được P hật tính của minh, tiến lên đ ể đạ t được sự siêu vượt của cảnh giới sinh tử đ ể thành Phật. Nếu xét như vậy th ì quan điểm vê sông chết của Phật giáo không chi dừng lại à cuộc sống mà củng không dừng lại sau khi chết, mà là một quan điểm toàn diện về sự vĩnh hằng của sinh mệnh. Đo không phải là quan điểm phiến diện coi trọng sự sông xem nhẹ cái chết, cũng không g iản đơn là xem nhẹ cái chết và sự sống mà là sự hướng dẫn chúng ta phải làm sao đê rồi cuối cùng có th ể siêu vượt khỏi sự sống và cái chết.

Chính từ những điều cơ bản vừa trinh bày n hư trên, chúng tôi xin đem bộ sách kinh điển truyền th ế “Trung ấm văn giáo cứu độ đại pháp” của P hật giáo Tăy Tạng có liên quan đến việc sống chết và sự giải thoát đ ể chinh lý và giải nghĩa cuốn sách (cuốn sách đểcho độc giả lý giải, nói chung chúng tôi đã sử dụng tên gọi thông thường của nó là “Tây Tạng sinh tử th ư ’). Bằng việc miêu tả tường tận về hàng loạt những cảnh tượng trong th ế giới trung ấm, đồng thời đưa ra những đối sách, cuốn sách củng muôn truyền cho chúng ta một thông điệp: Chúng ta hoàn toàn có thế chuẩn bị cho cái chết ngay từ khi chúng ta còn sống. Người đời không nên tiếp tục có sự thiếu hiểu biết và có cái nhìn thiên lệch đối với cái chết như vậy. Khi cái chết bất ngờ ập đến trước mặt thi sự sợ hãi, đau thương và không có cách gi đối phó củng là lựa chọn không nên có ở mỗi người. C húng ta không cần đợi cho đến khi những người thương yêu chúng ta đứng bẽn cái chết mà đau khô vây vùng rồi mới bàng hoàng nhận ra sự tồn tại thực sự của cái chết, cũng không nên đợi đến khi ngày đại hạn của m ình đã đến mới hoảng hốt đối m ặt mà không có bất kỳ sự chuẩn bị nào. Ngay khi chúng ta đang còn sống đây, hãy tranh thủ năm lấy việc chăm chỉ tu hành từ hôm nay, đi sâu quan sát vào bản chất vô sinh vô diệt của vạn vật. Nếu được như vậy th ì có th ể đạt được sự giác ngộ về sự vô thường và vò ngã của sinh mệnh, đ ể rồi thoát khỏi vòng sinh tử, đạ t đến sự siêu vượt khỏi cảnh giới sinh tử đ ể thành Phật.

Đẽ khiến cho những tinh túy của bộ k inh điển quỷ giá cổ xưa này được hiện ra hoàn chỉnh nhất, chúng tôi đã chuyên tăm thiết k ế và ch ế ra hàng trăm hình vẽ uà biếu đồ và phối hợp với phần sau của chính văn chúng tôi đã thêm phần lý giải đê bộ sách thêm sinh động và cụ thế. Cho dù tin ngưỡng của bạn như thế nào, chúng tôi tin tưởng rang các bạn có th ề mở rộng được tr í tuệ từ trong cuốn sách này. Đối với người chết mà nói, đó là ngọn đèn soi sáng chỉ đường đ ể phá trừ nghiệp chướng vô m inh và đ ế đến con đường giải thoát; còn đối với cuộc sôhg của chúng ta mà nói, đây là sự khảo nghiệm và khám phá đối với cái chết. Nó sẽ giúp chúng ta lý g iả i một cách sâu sắc về cuộc sôhg của chúng ta, khiến cho chúng ta có thê lĩnh hội được sự tinh vi và có thế ngộ được diệu đạo trong cuộc sống thường ngày của chúng ta, đê g iữ được cái tăm binh thường mà nhìn nhận sự được m ất và bi hoan của người đời ở th ế gian. Có như vậy, cuộc sống và cái chết không còn là một ván đề nữa.

^ 'M .u ộ n g 1 k h i \ / T h â n tinh ả o ì \ .sinh m ẹn h to a ra ]— / ỷ thức đ ò t n h jén \-------J NHjN t h Xy A n h s á n g l ầ n t h ứ H a |hai bén mạch trái/ V tĩnh lai / I ỉ

và phải, y y '

< r

------- *| LỊCH TRÌNH CHỂt Ị—►S Ố N G TRUNG ẤM LÂM CH UN G TRUNG ẤM PH Á P TÍNH

TRUNG ẤM ĐẨU THAI SỐ N G .

___I NHÌN THẤY ÁNHIsÁ N G LẦN T H Ứ N H Ấ '• ■ !

Phương pháp thể nghiệm ánh sáng lần thứ hai

T hực tướng m àu và thựctướng tử g ặ p n h au -G iả i thoát

Lúc thể nghiệm ánh sáng lần thứ hái thất bại

Không cách gi thê nghiệm được ản h sán g . Ý thức lai đi vào hôn m ẽ

V ận d ụ n g lại phư ơ ng p h á p thể nghiệm á n h s á n g lần th ứ nhấ t

P hư ơng p h á p c ủ a giai đ o ạ n sinh khởi

Q u án tưởng B ản tôn thủ hộ th ần

—Giải th o á t

H g fe iđ o Ịn s fn h 'k h ỏ i ỉlQ u ản tưòng Q u ản Âm Bó t á f -Ciài thoát

H P hư ơ ng p h á p củ a giai đ o ạ n viên m ân

<p

' TRUNG ÂM PHÁP TÍNH

S a u khi hỏn ' m ê từ 3 n g à y rưỡi đ ế n >

4 ngày, ý thức s ẽ tỉnh lại.

T á c dụn g c ủ a nghiêp lưc b ắ t đ ầ u . Trải

q ua 14 n g ày trong n g h iệp ) Ả o TƯỚNG CHƯ TÔN TỊCH TĨNHlực ả o tưởng.

Ả o C Ả N H N G À Y

T H Ứ N H Ấ T

Ả O C Ả N H

N G À Y T H Ứ 2

Ả O C Ả N H

N G À Y T H Ứ 5

Ả O C Ả N H

N G À Y T H Ữ 6

p Đ ại N h ặt N hư L ai.

v! K im Cưcm g H ư thán K hông Phái M ảu. lịch tĩnh .

6 v ị thán 'I Ị c h 'l ĩn h .

N hóm K im Cưcmg T á t Đ òa A Súc N h ư L ai.

6 vị thán T ịch T ĩnh .

N hóm Bao Sinh N h u lai.

6 vị thán T ịch T ĩnh .

N h ó m Phãl A Di Đ à.

6 vị thán 'l lc h 'í In h .

N hóm Phai Bát K h ò n g

T h àn h T ưu

4 2 vị th â n T ịc h T ĩn h .

T h án T ịc h T in h \ à nh ó m c ác thủn T íc h T in h .

Ả nh Ả nh sá n g tr í >áng qu a n g p h á p g iỏi

m au xan h lum .

hiên . . . A nh \á n g cõ i trời

m àu irãng nhẹ .

Á n h sá n g Đại v ién k ính Irí m à u tráng .

Á nh \á n e đìu ng ụ c m ơ h õ -

Á nh sáng bình d à n g m àu vàng .

Ả nh sáng cõi ngườ i m âu xanh nhẹ.

Ả nh sá n g qu an sát vô d iệ u m àu

m àu đò .

Ả nh \á n g cõi quv đó i m àu

v ã n g nhẹ.

Á n h 'KÍng lạ o ihành m àu x anh .

Ả n h sá n g cõi A tu la m àu

đ ó n h ẹ .

A nh sá n g tr í lu ệ c ủ a 42 vị Ihán .

Á n h sá n g h ư ão trong6 cõ i.

0 Đ al đ ẽ n CÕI T in h clệ ^ 'u trung ương,

cách _ ' , . -.J U © Đ âu thai cõ i ngườ i.

ch ọ n

o Đ ạt đến CÕI T inh đỏ phương Đ ổng .

0 Đ ai (lên CÕI T ịn h độ phương N am .

o Đ al (lến cõ i T inh đ ó phươ ng T ày.

0 Đ ai đ ế n cõi! T in h đ ỏ phươ ng Bac.

o Đ ai đ ế n c õ i T ịn h độ bốn p h ư ơ n g