182
ĐI HC THI NGUYÊN TRƯỜNG ĐI HC SƯ PHM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIO DỤC ĐI HC Tên chương trình: SƯ PHM VẬT LÝ Trình độ đào tạo: ĐI HC Ngành đào tạo: VẬT LÝ Loại hình đào tạo: Chính qui (Ban hành kèm theo Quyết định số: 885/QĐ – ĐHSP, ngày 08 tháng 4 năm 2014 của Hiệu trưởng trường ĐHSP - ĐHTN). 1. Mục đích đào tạo: Đào tạo Cử nhân Sư phạm Vật lí có kiến thức đầy đủ và chuyên sâu về vật lí, có kiến thức cần thiết về ngành sư phạm, có những hiểu biết cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội; Có trình độ và khả năng để giảng dạy môn vật lí ở trường (trung học) phổ thông, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học hoặc làm việc trong các cơ sở nghiên cứu, đáp ứng được các yêu cầu của sự nghiệp xây dựng đất nước; Có phương pháp tư duy lô gíc, có tiềm lực để tự nâng cao trình độ khoa học và nghiệp vụ sư phạm hoặc tham gia học tập ở bậc học cao hơn, đáp ứng được các yêu cầu đổi mới giáo dục, có khả năng nghiên cứu khoa học. 2. Mục tiêu đào tạo Sinh viên ngành sư phạm Vật lý sau khi tốt nghiệp phải đạt được các yêu cầu sau: * Về kiến thức - Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lí của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, khoa học quản lí hành chính, quản lí giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất. - Có kiến thức đầy đủ và chuyên sâu về Vật lí đại cương, về thí nghiệm vật lí; có kiến thức cơ bản về toán 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNdhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-vat-ly.doc · Web viewNguyễn Văn Hồng, Lê Ngọc Công (2012), Môi trường, dân số và phát triển bền vững,

  • Upload
    tranthu

  • View
    214

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐAI HOC THAI NGUYÊNTRƯỜNG ĐAI HOC SƯ PHAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do- Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIAO DỤC ĐAI HOC

Tên chương trình: SƯ PHAM VẬT LÝTrình độ đào tạo: ĐAI HOCNgành đào tạo: VẬT LÝLoại hình đào tạo: Chính qui

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 885/QĐ – ĐHSP, ngày 08 tháng 4 năm 2014 của Hiệu trưởng trường ĐHSP - ĐHTN).

1. Mục đích đào tạo: Đào tạo Cử nhân Sư phạm Vật lí có kiến thức đầy đủ và chuyên sâu về vật lí, có

kiến thức cần thiết về ngành sư phạm, có những hiểu biết cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội; Có trình độ và khả năng để giảng dạy môn vật lí ở trường (trung học) phổ thông, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học hoặc làm việc trong các cơ sở nghiên cứu, đáp ứng được các yêu cầu của sự nghiệp xây dựng đất nước; Có phương pháp tư duy lô gíc, có tiềm lực để tự nâng cao trình độ khoa học và nghiệp vụ sư phạm hoặc tham gia học tập ở bậc học cao hơn, đáp ứng được các yêu cầu đổi mới giáo dục, có khả năng nghiên cứu khoa học.

2. Mục tiêu đào tạo Sinh viên ngành sư phạm Vật lý sau khi tốt nghiệp phải đạt được các yêu cầu

sau: * Về kiến thức - Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lí của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đường lối

cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, khoa học quản lí hành chính, quản lí giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất.

- Có kiến thức đầy đủ và chuyên sâu về Vật lí đại cương, về thí nghiệm vật lí; có kiến thức cơ bản về toán cho vật lý, vật lí lí thuyết, điện tử học, thiên văn học, những vấn đề vật lí hiện đại, lịch sử vật lí.

- Có kiến thức đầy đủ và cập nhật về lí luận dạy học vật lí, về chương trình vật lí phổ thông.

- Có hiểu biết cơ bản về thực tiễn dạy học vật lí ở trường phổ thông và thực tiễn dạy học vật lí ở khu vực miền núi phía Bắc,

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về giáo dục học, tâm lí học các quan điểm, phương pháp dạy học hiện đại và tổ chức các hoạt động của học sinh trong trường phổ thông.

- Có những hiểu biết cơ bản về phẩm chất nghề nghiệp của người giáo viên. - Trình độ ngoại ngữ: Sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp đơn

giản và đọc, hiểu tài liệu vật lí.- Có kiến thức cơ bản về tin học để vận dụng vào giảng dạy vật lí. - Có năng lực làm việc độc lập, tự nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp thuộc

các lĩnh vực của ngành đào tạo.

1

- Có đủ khả năng tiếp tục học tập và nghiên cứu chuyên môn ở trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ.

* Về kỹ năng: Đáp ứng các chuẩn kĩ năng nghề nghiệp giáo viên trung học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trên cơ sở đảm bảo và phát huy các kĩ năng cụ thể sau:

- Có năng lực tổ chức dạy học vật lí, thực hiện nội dung, chương trình giảng dạy, đổi mới phương pháp, đảm bảo hiệu quả giáo dục cho học sinh phổ thông.

- Có khả năng thực hành thí nghiệm vật lí phổ thông, giải thích các hiện tượng vật lí và những ứng dụng của vật lí vào đời sống.

- Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vật lí. - Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung, kỹ năng tổ chức lớp học

và kỹ năng chủ nhiệm lớp. - Có khả năng hợp tác chuyên môn với đồng nghiệp, làm việc nhóm, tham gia

các hoạt động chính trị, xã hội. - Bước đầu có khả năng nghiên cứu khoa học vật lí và khoa học giáo dục.* Về thái độ - Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước. - Tôn trọng người học, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh

thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm.

- Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn.

- Có hứng thú và tình yêu đối với khoa học. Có ý thức liên hệ, áp dụng các kiến thức vật lí vào thực tiễn.

3. Thời gian đào tạo: 4 năm4. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 135 tín chỉ (TC) (không tính phần nội dung Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng).

KLkiến thứctoàn khóa

Khối kiến thức GD

đại cương

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Nghiệp vụ SP

Thực tập, Luận

văn/ thay thế

Tổng cộng Cơ sở ngành

Kiến thức ngành

135 TC 24 TC 111 TC 21 TC 48 TC 35 TC

7 TC

100% 17,8 % 82,2 % 15,5 % 35,5 % 26 % 5,2 %

5. Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệpCăn cứ theo Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống

tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 1838/QĐ-ĐHSP, ngày 20 tháng 6 năm 2013, của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm.

Điều kiện tốt nghiệp: phải tích lũy được đủ tổng số tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc.

Khi nhận bằng tốt nghiệp SV phải có Chứng chỉ ngoại ngữ hoặc Giấy chứng nhận năng lực ngoại ngữ đạt trình độ B1 theo khung châu Âu và Giấy chứng nhận năng lực tin học đạt theo chuẩn IC3.

2

7. Thang điểm: theo Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 1838/QĐ-ĐHSP, ngày 20 tháng 6 năm 2013, của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm.8. Nội dung chương trình

TT Mã số Môn học

Số T

C

Loại giờ tín chỉ

HP

tiên

quyế

t

HP

học

trướ

c

Học

kỳ

dự k

iến

Lên lớp

LT

BT

TH

TL

1. Kiến thức chung ( 24TC) 24Các môn học bắt buộc 221.1. Lý luận Mác Lênin và tư tưởng HCM1 MLP151 Những NLCB của CN M-L 5 3

2 HMC121 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 MLP151

4

3 VCP131 Đường lối CM của ĐCVN 3 HCM121

7

1.2. Khoa học xã hội

4 EDL121 Giáo dục pháp luật 2 Học trong 6 tuần GDCD

7

1.3. Ngoại ngữ5 ENG131 Tiếng Anh 1 3 1

6 ENG132 Tiếng Anh 2 3 ENG131

2

7 ENG133 Tiếng Anh 3 4 ENG132

3

1.4. Giáo dục thể chất8 PHE111 Giáo dục thể chất 1 1 9 PHE 112 Giáo dục thể chất 2 2 10 PHE 113 Giáo dục thể chất 3 31.5. Giáo dục quốc phòng11 MIE131 Giáo dục quốc phòng 05 tuần tập trung 31.6 Tự chọn (2/8 TC) 2 112 CUD121 Văn hóa và phát triển 2 113 LOG121 Lô gíc hình thức 2 114 GME121 Quản lý NN và QLN 2 115 GIP121 Tin học đại cương 2 15 30 116 EDE121 Môi trường và phát triển 2 30 12. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (111 TC)2.1. Kiến thức cơ sở ngành và liên ngành (21TC)17 MAT241 Toán 1 4 45 30 1

3

18 MAT242 Toán 2 4 45 30 219 SCI253 KHTN 3 (Hóa) 5 420 SCI254 KHTN 4 (Sinh) 5 521 MPH231 Toán cho Vật lý 3 40 10 32.2. Kiến thức ngành (48TC)

Kiến thức bắt buộc (42TC)22 MEC341 Cơ học 4 42 30 5 123 TPH331 Nhiệt học 3 28 24 8 124 EMA341 Điện và từ 4 45 25 5 225 OPT331 Quang học 3 30 25 5 2

26 ANP331 Vật lý nguyên tử và hạt nhân 3 28 24 8 5

27 AST331 Thiên văn 3 33 18 6 4

28 GPE321 Thí nghiệm VLĐC 1 2 60

MEC241TPH 231

2

29 GPE322 Thí nghiệm VLĐC 2 2 60

EMA241OTP 231

3

30 EPH331 Điện tử học đại cương 3 30 15 15 3

31 EEG321 Điện kỹ thuật đại cương 2 15 15 15 4

32 PPT321 Thực hành Vật lý KT 2 60

EPH331EEG321

5

33 QME331 Cơ học lượng tử 3 30 15 5 MPH231

6

34 TSP331 Vật lý thống kê 3 39 13 3 735 SSP321 Vật lý chất rắn 2 39 6 6 736 ELD321 Điện động lực học 2 25 10 637 TME321 Cơ lý thuyết 2 22 10 6 62.3 Tự chọn (4/8 TC) 438 WOA321 Dao động và sóng 2 18 20 4 439 AQM321 Cơ học lượng tử nâng cao 2 25 5 5 640 DTP121 Vẽ hình trong dạy học vật lý 2 15 15 641 SPH321 Vật lý bán dẫn 2 25 10 63. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 3.1. Các môn học bắt buộc ( 35TC)42 CPS431 Tâm lý học 3 143 PEP441 Giáo dục học 4 244 COS421 Giao tiếp sư phạm 2 545 SRM421 Phương pháp nghiên cứu 2 20 4 6 4

4

khoa học giáo dục

46 TTP431Lý luận và phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông

3 33 8 16 PEP 441

4

47 DAP431 Phân tích chương trình Vật lý phổ thông 3 35 10 10 TTP

4315

48 TTI 431Dạy học các chủ đề tích hợp trong chương trình Vật lý phổ thông

3 27 366

49 HPE421Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông

2 606

50 AIP431Ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông

3 20 507

51 HSP421 Rèn luyện các kỹ năng cơ sở của nghề DH 2 60 6

52 PEP421 Thực hành giảng dạy 2 60 7

53 TRA421 Thực tập sư phạm 1 2 DAP431

TTP431

5

54 TRA431 Thực tập sư phạm 2 3 DAP431

TRA421

8

3.2. Các môn tự chọn (2/8) 255 HIP421 Lịch sử Vật lý 2 25 10 6

56 CPA421 Thí nghiệm vật lý phổ thông nâng cao 2 60 6

57 TCE421 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2 15 15 15

6

58 TCE421 Các chủ đề trải nghiệm sáng tạo 2 15 15 15 6

4. Khoá luận, các học phần thay thế khoá luận 7

Khoá luận tốt nghiệp 59   Khoá luận tốt nghiệp 7 8Các môn thay thế khóa luận (chọn đủ 7 TC)60 GMM941 Đại cương về KH vật liệu 4 30 60 8

61 TTM921 Các kỹ thuật dạy học hiện đại 2 15 15 15 8

62 MNE941 Đo lường các đại lượng không điện 4 45 15 15 8

63 LDP941 Vật lý các hệ thấp chiều 4 40 40 864 MTP931 PP dạy bài tập VLPT 3 15 30 30 865 DIG931 Kỹ thuật số 3 30 15 15 866 EEA931 Kỹ thuật điện tử ứng dụng 3 30 15 15 8

5

67 MAS931 Từ học và siêu dẫn 3 35 20 868 GTH931 Lý thuyết nhóm 3 40 10 869 QST931 Lý thuyết trường lượng tử 3 40 10 8

70 AGH921 Chuyên đề bồi dưỡng học giỏi VL ở trường PT 2 15 30

8

Tổng cộng 135

9. Kế hoạch đào tạo

TT Mã số Môn học STC

NĂM/ HOC KỲ

I II III IV

1 2 3 4 5 6 7 8

1. Kiến thức chung ( 24TC) 24                Các môn học bắt buộc 22                1.1. Lý luận Mác Lênin và tư tưởng HCM                  1 MLP151 Những NLCB của CN M-L 5   5           2 HMC121 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2       2        3 VCP131 Đường lối CM của ĐCVN 3           3  

1.2. Khoa học xã hội                  4 EDL121 Giáo dục pháp luật 2             2  

1.3. Ngoại ngữ                  5 ENG131 Tiếng Anh 1 3 3              6 ENG132 Tiếng Anh 2 3   3            7 ENG133 Tiếng Anh 3 4     4          

1.4. Giáo dục thể chất                  8 PHE111 Giáo dục thể chất 1                   9 PHE 112 Giáo dục thể chất 2                  

10  PHE 113 Giáo dục thể chất 3                  1.5. Giáo dục quốc phòng                  11 MIE131 Giáo dục quốc phòng                  1.6 Tự chọn (2/8TC) 2 2              12 CUD121 Văn hóa và phát triển  2                13 LOG121 Lô gíc hình thức  2                14 GME121 Quản lý NN và QLN  2                15 GIP121 Tin học đại cương  2                16 EDE121 Môi trường và phát triển 22. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (111 TC)                  2.1. Kiến thức cơ sở ngành và liên ngành (21TC)                  17 MAT241 Toán 1 4 4              18 MAT242 Toán 2 4   4            19 SCI253 KHTN 3 (Hóa) 5       5        

6

20 SCI254 KHTN 4 (Sinh) 5         5      21 MPH231 Toán cho vật lý 3     3          2.2. Kiến thức ngành (47TC)                  22 MEC341 Cơ học 4 4              23 TPH331 Nhiệt học 3 3              24 EMA341 Điện và từ 4    4          25 OPT331 Quang học 3   3           26 ANP331 Vật lý NT và HN 3         3      27 AST331 Thiên văn 3       3      28 GPE221 Thí nghiệm VLĐC 1 2   2            29 GPE322 Thí nghiệm VLĐC 2 2     2          30 EPH331 Điện tử học đại cương 3     3          31 EEG321 Điện kỹ thuật đại cương 2       2        32 PPT321 Thực hành Vật lý KT 2         2      33 QME331 Cơ học lượng tử 3           3    34 TSP331 Vật lý thống kê 3             3  35 SSP331 Vật lý chất rắn 2             2  36 ELD321 Điện động lực học 2            2    37 TME321 Cơ lý thuyết 2           2     2.3 Tự chọn (4/8) 4       2    2    38 WOA312 Dao động và sóng 2      39 AQM321 Cơ học lượng tử nâng cao 2                

40 DTP121 Vẽ hình trong dạy học vật lý 2                

41 SPH321 Vật lý bán dẫn 2                3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm( 36TC)                   3.1. Các môn học bắt buộc ( 34TC)                  42 CPS431 Tâm lý học 3 3              43 PEP441 Giáo dục học 4   4           44  COS421 Giao tiếp sư phạm 2       2       

45 SRM321 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 2        2      

46 TTP431Lý luận và phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông

3       3       

47 DAP431 Phân tích chương trình Vật lý phổ thông 3         3      

48 TTI 431Dạy học các chủ đề tích hợp trong chương trình Vật lý phổ thông

3           3   

49 HPE421Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông

2           2   

50 AIP431 Ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lý ở trường phổ

3             3  

7

thông

51 HSP421 Rèn luyện các kỹ năng cơ sở của nghề DH 2           2    

52 PEP421 Thực hành giảng dạy 2             2  53 TRA421 Thực tập sư phạm 1 2         2      54 TRA432 Thực tập sư phạm 2 3               33.2. Các môn tự chọn (2/6TC) 2           2    55 HIP421 Lịch sử Vật lý 2                

56 CPA421 Thí nghiệm vật lý phổ thông nâng cao 2                

57 TCE421 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2            

   

58 TCE421 Các chủ đề trải nghiệm sáng tạo 2                

2.4. Khoá luận, các học phần thay thế khoá luận 7               7Khoá luận tốt nghiệp                   59   Khoá luận tốt nghiệp 7                 Các môn thay thế khóa luận (chọn đủ 7 TC)                  60 GMM941 Đại cương về KH vật liệu 4                

61 TTM921 Các kỹ thuật dạy học hiện đại 2                

62 MNE941 Đo lường các đại lượng không điện 4                

63 LDP941 Vật lý các hệ thấp chiều 4                

64 MTP931 Phương pháp dạy bài tập VLPT 3                

65 DIG931 Kỹ thuật số 3                66 EEA931 Kỹ thuật điện tử ứng dụng 3                67 MAS931 Từ học và siêu dẫn 3                68 GTH931 Lý thuyết nhóm 3                69 QST931 Lý thuyết trường lượng tử 3                

70 AGH921 Chuyên đề bồi dưỡng học giỏi VL ở trường PT 2

Số tín chỉ 135 19 20 17 19 17 18 15 10Số môn học 47 6 6 5 7 6 8 6 3

8

10. Mô tả các môn học

Tiếng Anh 1(English 1)

Mã học phần: ENG1311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: 45 Tổng : 45 LT:15 TH: 30 Thảo luận: 15 Bài tập: 15Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: 0Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học: Có từ điển, máy tính xách tay có nối mạngBộ môn phụ trách: Ngoại ngữ

2. Mục tiêu của môn học:- Kiến thức: Đạt chuẩn A2+ theo khung tham chiếu châu Âu.- Kỹ năng: Thành thạo các kỹ năng giao tiếp có sử dụng ngôn ngữ như nghe, nói,

đọc, viết.- Thái độ: Coi việc học và nâng cao năng lực tiếng Anh là một nhu cầu không thể

thiếu được của cuộc sống hiện đại. Có hứng thú học ngoại ngữ và sử dụng nó làm phương tiện giao tiếp với người nói tiếng Anh hoặc đọc sách viết bằng tiếng Anh.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học này rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày. Đó là tự giới thiệu, nói chuyện về bản thân, về sở thích, kể về kinh nghiệm bản thân, bày tỏ nhu cầu ý kiến… Qua những bài học này, người học có cơ hội học được văn hoá của những nước nói tiếng Anh. Sau khi học xong chương trình tiếng Anh ở phổ thông, đây là chương trình dạy kế tiếp. Sinh viên tận dụng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp mà các em đã lĩnh hội từ trước để phát triển khả năng ngôn ngữ và nâng cao kinh nghiệm học ngoại ngữ và kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ. Qua những bài học tiếng Anh này, người học sẽ nhận thức rõ vai trò của tiếng Anh trong các lĩnh vực của cuộc sống, trong thời kỳ hội nhập với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Họ sẽ suy nghĩ và có chiến lược phấn đấu trong học hành để ngày mai có tương lai tươi sáng.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This subject is to teach learners skills of using English by taking them into every day situations. They are self-introducing, talking about your likes, your experience and expressing your needs and your opinion… Through these lessons, learners have opportunities to improve their knowledge of culture of English speaking countries.

After the English programme at secondary school, this programme is a connection so that students can make use of vocabulary, grammatical structures which they have known before to develop their language competence and enhance their foreign language learning experience and self-study skill, group-work skill, language-expressing skill.

9

With these English units, learners will have a clear understanding of the role of English in different aspects of life during the period of assocciating with countries in the region and the whole world. They will think and have strategies to strive in learning for better future.5. Tài liệu học tập:[1] English Unlimited Pre-Intermediate; Alex Tilbury, Theresa Clementson, Leslie

Anne Hendra & David Rea; Cambridge University Press; 20106. Tài liệu tham khảo: [2] Redman, Stuward with Ruth Gairns. Test your English Vocabulary in Use, Nha Xuat Ban Tre, 2001 [3] Woolard, George. Key Words for Fluency, Thomson, 2005[4] Murphy, Raymond. Grammar in use 7. Nhiệm vụ của sinh viên:- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đọc trước giáo trình, nội dung bài học, tra từ điển để biết phát âm từ mới, nghĩa của từ.- Trong lớp phải tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ mà giảng viên yêu cầu.- Làm bài tập đầy đủ7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận: Nội dung đã học

- Hoàn thành các bài tập được giao. 7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Talk about yourself. Talk about your family.Talk about your likes and dislikes.Talk about how you learn English.- Yêu cầu cần đạt: Biết đưa ra ý kiến và bảo vệ quan điểm của mình.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số = 50%

+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%.+ Hình thức thi : 4 kỹ năng ngôn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng tiếng Anh

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

10

Tiếng Anh 2(English 2)

Mã học phần: ENG1321. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3 Số tiết: 45 Tổng : 45 LT:15 TH: 30 Thảo luận: 15 Bài tập: 15Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: ENG131Môn học trước: ENG131Môn học song hành: 0Các yêu cầu đối với môn học: Có từ điển, máy tính xách tay có nối mạng, giáo trìnhBộ môn phụ trách:Tổ Ngoại ngữ 2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Đạt chuẩn A2+ theo khung tham chiếu châu Âu.- Kỹ năng: Thành thạo các kỹ năng giao tiếp có sử dụng ngôn ngữ như nghe, nói,

đọc, viết.- Thái độ: Coi việc học và nâng cao năng lực tiếng Anh là một nhu cầu không thể

thiếu được của cuộc sống hiện đại. Có hứng thú học ngoại ngữ và sử dụng nó làm phương tiện giao tiếp với người nói tiếng Anh hoặc đọc sách viết bằng tiếng Anh.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học này rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày. Đó là nói về những thói quen hiện nay, thời tiết, các phép so sánh, bày tỏ sở thích, phỏng đoán và dự đoán, tư vấn, chỉ đường, sử lý thông tin du lịch, ngữ cảnh mua bán, mô tả vật thể và tài sản ưa thích, diễn đạt những cảm xúc… Qua những bài học này, người học có cơ hội học được văn hoá của những nước nói tiếng Anh. Sau khi học xong chương trình tiếng Anh 1, đây là chương trình dạy kế tiếp. Sinh viên tận dụng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp mà các em đã lĩnh hội từ trước để phát triển khả năng ngôn ngữ và nâng cao kinh nghiệm học ngoại ngữ và kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ. Qua những bài học tiếng Anh này, người học sẽ nhận thức rõ vai trò của tiếng Anh trong các lĩnh vực của cuộc sống, trong thời kỳ hội nhập với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Họ sẽ suy nghĩ và có chiến lược phấn đấu trong học hành để ngày mai có tương lai tươi sáng.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This subject is to teach learners skills of using English by taking them into every day situations. They are talking about present habits, weather, comparisons, expressing references, making guesses and predictions, recommendations, giving directions, getting tourist information, buying things, describing your favourite objects and expressing your feelings … Through these lessons, learners have opportunities to improve their knowledge of culture of English speaking countries. After the English programme 1, this programme is a connection so that students can make use of vocabulary, grammatical structures which they have known before to develop their language competence and enhance their foreign language learning experience and self-study skill, group-work skill, language-expressing skill.

11

With these English units, learners will have a clear understanding of the role of English in different aspects of life during the period of assocciating with countries in the region and the whole world. They will think and have strategies to strive in learning for better future.5. Tài liệu học tập:

[1] English Unlimited Pre-Intermediate; Alex Tilbury, Theresa Clementson, Leslie Anne Hendra & David Rea; Cambridge University Press; 2010

6. Tài liệu tham khảo: [2] Redman, Stuward with Ruth Gairns. Test your English Vocabulary in Use, Nha Xuat Ban Tre, 2001 [3] Woolard, George. Key Words for Fluency, Thomson, 2005[4] Murphy, Raymond. Grammar in use 7. Nhiệm vụ của sinh viên:- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đọc trước giáo trình, nội dung bài học, tra từ điển để biết phát âm từ mới, nghĩa của từ.- Trong lớp phải tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ mà giảng viên yêu cầu.- Làm bài tập đầy đủ7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận: Nội dung đã học

- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận:

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số = 50%

+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%.+ Hình thức thi : 4 kỹ năng ngôn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng tiếng Anh

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

12

Tiếng Anh 3(English 3)

Mã học phần: ENG1331. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 4 Số tiết: 60 Tổng : 60 LT:20 TH: 40 Thảo luận: 20 Bài tập: 20Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: ENG131, ENG132Môn học trước: ENG131, ENG132Môn học song hành: 0Các yêu cầu đối với môn học: Có từ điển, máy tính xách tay có nối mạng, giáo trìnhBộ môn phụ trách:Tổ Ngoại ngữ 2. Mục tiêu của môn học:- Kiến thức: Đạt chuẩn B1 theo khung tham chiếu châu Âu.- Kỹ năng: Thành thạo các kỹ năng giao tiếp có sử dụng ngôn ngữ như nghe, nói,

đọc, viết.- Thái độ: Coi việc học và nâng cao năng lực tiếng Anh là một nhu cầu không thể

thiếu được của cuộc sống hiện đại, sử dụng tiếng Anh làm phương tiện để tiếp cận thế giới khoa học và nâng cao trình độ chuyên môn. Sẵn sàng sử dụng công cụ này trong môi trường giao tiếp cụ thể.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học này rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày. Đó là nói về nhà ở, cách thức giải quyết vấn đề, con người, quê hương và đất nước, các thiết bị điện tử, khoa học và công nghệ và sự thay đổi… Qua những bài học này, người học có cơ hội học được văn hoá của những nước nói tiếng Anh. Sau khi học xong chương trình tiếng Anh 1, 2, đây là chương trình dạy kế tiếp để hoàn thành chương trình B1. Sinh viên tận dụng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp mà các em đã lĩnh hội từ trước để phát triển khả năng ngôn ngữ và nâng cao kinh nghiệm học ngoại ngữ và kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ. Qua những bài học tiếng Anh này, người học sẽ nhận thức rõ vai trò của tiếng Anh trong các lĩnh vực của cuộc sống, trong thời kỳ hội nhập với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Họ sẽ suy nghĩ và có chiến lược phấn đấu trong học hành để ngày mai có tương lai tươi sáng.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This subject is to teach learners skills of using English by taking them into every day situations. They are talking about homes and housing, ways to solve problems, people and places in your countries, electronic gadgets, technology and change… Through these lessons, learners have opportunities to improve their knowledge of culture of English speaking countries. After the English programme 1, 2, this programme is a connection to finish B1 programme. Students can make use of vocabulary, grammatical structures which they have learnt before to develop their language competence and enhance their foreign language learning experience and self-study skill, group-work skill, language-expressing skill.

13

With these English units, learners will have a clear understanding of the role of English in different aspects of life during the period of assocciating with countries in the region and the whole world. They will think and have strategies to strive in learning for better future.5. Tài liệu học tập:

[1] English Unlimited Pre-Intermediate; Alex Tilbury, Theresa Clementson, Leslie Anne Hendra & David Rea; Cambridge University Press; 2010

6. Tài liệu tham khảo: [2] Redman, Stuward with Ruth Gairns. Test your English Vocabulary in Use, Nha Xuat Ban Tre, 2001 [3] Woolard, George. Key Words for Fluency, Thomson, 2005[4] Murphy, Raymond. Grammar in use [5] PET books 7. Nhiệm vụ của sinh viên:- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đọc trước giáo trình, nội dung bài học, tra từ điển để biết phát âm từ mới, nghĩa của từ.- Trong lớp phải tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ mà giảng viên yêu cầu.- Làm bài tập đầy đủ7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận: Nội dung đã học

- Hoàn thành các bài tập được giao. 7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Talk about yourself. - Yêu cầu cần đạt: Biết đưa ra ý kiến và bảo vệ quan điểm của mình.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số = 50%

+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%.+ Hình thức thi : 4 kỹ năng ngôn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng tiếng Anh

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

14

Môi trường và phát triểnEnvironment and development

Mã học phần: EDE1211. Thông tin về môn học

Số tín chỉ: 2 Số tiết: 30 Tổng: 30 LT: 30 TH: 0 Thảo luận: Bài tập:

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: Không

Môn học trước: Không

Môn học song hành: Không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: Thực vật 2. Mục tiêu của môn học

- Sinh viên có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái nhằm mục tiêu phát triển bền vững, nhận thức đầy đủ và tích cực các hoạt động thỏa mãn nhu cầu hàng ngày, thực hiện tốt chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước.

- Vận dụng những kiến thức về môi trường và con người trong quá trình học tập, trong cuộc sống, có thái độ đúng đắn đối với sự phát triển dân số và kế hoạch hóa gia đình, có ý thức và hành động để bảo vệ môi trường.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

- Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường; cấu trúc, chức năng, tiến hóa của hệ sinh thái; sự tác động của con người lên hệ sinh thái, sinh quyển và môi trường;

- Các khái niệm về dân số, các quá trình dân số, quan điểm về dân số học, đặc điểm phát triển dân số thế giới và Việt Nam;

- Các hoạt động thỏa mãn nhu cầu của con người liên quan đến vấn đề môi trường;

- Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng, khoáng sản, sinh vật…

- Thực trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, tiếng ồn …- Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của môi trường sống và sự phát triển

bền vững toàn cầu, có ý thức trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh- The relationship between organisms and the environment; structure, function, evolution of ecosystems; the impact of humans on ecosystems, the biosphere and the environment;- The concept of population, the population process, views on demographic characteristics developed the world's population, and Vietnam;- The operations satisfy huma needs related to environmental issues;- Current use of natural resources: land, water, forests, minerals, organisms ...- The situation of environmental pollution of soil, water, air, noise ...- Students are aware of the importance of the environment and the sustainable

15

development of global consciousness of environmental protection and sustainable development.

5. Tài liệu học tập[1]. Ngô Thị Cúc (2011), Bài giảng Môi trường và phát triển, Tài liệu lưu hành nội bộ.

[2]. Nguyễn Văn Hồng, Lê Ngọc Công (2012), Môi trường, dân số và phát triển bền vững, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Lê Đình Tuấn (2009), Giáo trình Giáo dục dân số - Sức khỏe sinh sản, Bộ Giáo dục và đào tạo (Sách do Quỹ dân số Liên hợp quốc tài trợ).

6. Tài liệu tham khảo[5]. Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan (2010), Môi trường và con người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[6]. Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ (2011), Một số điều cần biết về biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[7]. Lê Thị Thanh Mai (2002), Giáo trình Môi trường và con người, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[8]. Lương Đức Phẩm, Lê Xuân Cảnh, Hồ Thanh Hải, Đỗ Hữu Thư (2009), Cơ sở khoa học trong công nghệ bảo vệ môi trường (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[9]. Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[10]. Nguyễn Thế Thôn (2007), Địa lý sinh thái môi trường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[11]. Nguyễn Văn Tuyên (1997), Sinh thái và môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[12]. Loic Chauveau (2008), Các nguy cơ đe dọa sinh thái, Nxb Trẻ.

7. Nhiệm vụ của sinh viên- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị nội dung thảo luận theo hướng dẫn của GV.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

- Trình bày đúng bố cục, nội dung của bài tiểu luận theo yêu cầu của GV.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: (a)

+ Kiểm tra giữa học phần: (b)

+ Chuyên cần: (c)

+ Thí nghiệm, thực hành: (d)

+ Điểm thi kết thúc học phần: (e)16

+ Hình thức thi: vấn đáp

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

Điểm học phần = 40% * Điểm bộ phận + 60% * Điểm kết thúc học phần

17

TIN HOC ĐAI CƯƠNG (Basic Informatics)

Mã học phần: GIF1211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2(1; 1) Số tiết: 30 (LT: 15; TH: 15) Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trước: Không. Môn học song hành: KhôngCác yêu cầu đối với môn học: Máy chiếu dạy lý thuyết; Thực hành trên máy

tính có cài HĐH Windows 7 và Office từ phiên bản 2010 trở lên; Thực hành bắt đầu từ tuần thứ 3.

Bộ môn phụ trách: KHMT – Khoa Toán.

2. Mục tiêu của môn học:- Sử dụng tốt máy vi tính; thao tác được trên hệ điều hành Windows và một số

chương trình ứng dụng; biết cách quản lý và khai thác các thông tin trên máy vi tính một cách có hiệu quả.

- Sử dụng thành thạo Microsoft Word để soạn thảo và trình bày một văn bản hoàn chỉnh theo mẫu, sử dụng được một số công cụ phụ trợ nhằm xử lý văn bản nhanh hơn,...

- Sử dụng được Microsoft Excel để xây dựng một cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh nhằm giải quyết các bài toán thực tế; Sử dụng các hàm tính toán trong excel từ cơ bản đến tạp để tính toán, thống kê thông tin cần thiết.

- Sử dụng được Microsoft PowerPoint để tạo một bài báo cáo hấp dẫn và có hiệu quả.

- Biết cách khai thác, kết nối các thông tin có sẵn trên Internet nhằm phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu.

- Có kỹ năng sử dụng Internet và các ứng dụng tin học văn phòng như Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint trong công tác soạn thảo và tính toán dữ liệu, xử lý các bài toán thống kê, kế toán, ...

- Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến máy tính và ứng dụng vào quá trình học các môn học khác

- Thấy được vai trò của môn học với thực tế học tập, thực tế cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng.

- Sau khi tốt nghiệp sinh viên phải đạt trình độ IC3 ở nội dung Các ứng dụng chủ chốt tương đương mức B (580-680 điểm).

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Các khái niệm cơ bản về xử lý thông tin và máy tính điện tử; các thao tác khai thác một số dịch vụ Internet phục vụ học tập, nghiên cứu và giảng dạy, các kỹ năng sử dụng hệ điều hành để thao tác trên máy tính điện tử; khai thác một số phần mềm ứng dụng, soạn thảo và lưu trữ các văn bản phục vụ công tác văn phòng; sử dụng hệ bảng để tính toán khoa học và giải quyết các vấn đề chuyên môn; sử dụng phần mềm trình

18

chiếu để tạo bài trình chiếu hấp dẫn, hiệu quả. Biết ứng dụng kiến thức của môn học vào việc học tập các môn học khác4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Basic conceptions of information processing and of computer; exploiting Internet service for learning research and teaching; skills of using operating systems for manipulating on computer; exploiting some applicable software, typing and saving documents for official work; using excel system for science and technical tasks; using PowerPoint for creating attractive and effective presentations. Student can apply knowledge studied for studying some other subjects.

5. Tài liệu học tập:[1] Bộ giáo trình IC3: Máy tính căn bản; Các ứng dụng chủ chốt; Cuộc sống trực tuyến,

Ban CNTT-ĐH Thái Nguyên phát hành, 2013 (nội dung cập nhật theo thời gian thay đổi của phiên bản phần cứng, phần mềm).6. Tài liệu tham khảo:

[2]. Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Giáo trình Tin học cơ sở, NXB ĐHSP, 2004.

[3]. Bùi Thế Tâm, Giáo trình Tin học văn phòng, NXB Giao thông vận tải, 2010.[4]. Nhiều tác giả, Tự học Windows 7, Word & Excel 2010, NXB Văn hóa.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Hoàn thành các bài tập thực hành được giao.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)7.4. Phần khác(nếu có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Kiểm tra thường xuyên: 0,1 + Chuyên cần: 0,1+ Kiểm tra định kỳ: 0,3 (thực hành)+ Thi kết thúc học phần: 0,5; hình thức thi: vấn đáp (trên máy tính).

Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

19

VĂN HÓA VÀ PHAT TRIỂN(CULTURE AND DEVELOPMENT)

Mã học phần: CUD1211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 30 LT: 21; TL: 9; TH: 0Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Không Môn học trước: KhôngMôn học song hành: KhôngCác yêu cầu đối với môn học:

+ Sinh viên phải có đầy đủ đề cương môn học, kế hoạch học tập, giáo trình, tài liệu tham khảo.+ Sinh viên có khả năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác với nhóm và GV; có nhu cầu tìm tòi, khám phá, trải nghiệm thực tế, đặt câu hỏi, nêu vấn đề sau đó tìm cách giải quyết hoặc xin tư vấn của chuyên gia.+ Sinh viên phải chăm chỉ rèn luyện, làm đầy đủ bài tập và thực hành các kĩ năng theo sự hướng dẫn của GV.

Bộ môn phụ trách: Văn học nước ngoài2. Mục tiêu của môn học:Về kiến thức:

Hình thành nền tảng tri thức cơ bản cho người học, giúp người học chiếm lĩnh kiến thức về văn hóa bao gồm: khái niệm cơ bản liên quan tới văn hóa và phát triển, quan niệm về phát triển hiện nay, cách nhìn văn hóa từ góc nhìn phát triển, mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và tác động hai chiều giữa văn hóa và phát triển, đặc trưng cơ bản của văn hóa Việt Nam và quá trình phát triển của văn hóa Việt Nam, tác động của văn hóa Việt Nam tới phát triển kinh tế xã hội và ngược lại.Về kĩ năng: Hình thành và phát triển các năng lực sau:

- Năng lực nghiên cứu khoa học: Hiện nay, văn hóa là ngành khoa học phát triển với nhiều khuynh hướng và phương pháp tiếp cận hiện đại. Những thành tựu của văn hóa học được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nghiên cứu các khoa học xã hội nhân văn và hoạt động thực tiễn. Khi nắm được những tri thức cơ bản về văn hóa và phát triển, người học có điều kiện tiếp nhận và nghiên cứu sâu các môn khoa học liên quan ngành. - Trên cơ sở tri thức môn học, người học được hình thành năng lực vận dụng lý thuyết về mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển vào phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong đời sống, vận dụng và liên hệ tri thức của môn học với các môn khoa học liên ngành.Về thái độ: Hình thành trong người học thái độ: trân trọng các giá trị văn hóa dân tộc, tôn trọng sự đa dạng văn hóa, có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại làm giàu vốn văn hóa truyền thống. Củng cố và nâng cao vốn văn hóa cho bản thân, hình thành các phẩm chất tốt đẹp của con người hiện đại. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học nằm trong khối kiến thức cơ bản, trang bị cho người học những tri 20

thức cơ bản liên quan tới văn hóa, phân tích mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển, chỉ ra vai trò, ảnh hưởng, tác động của văn hóa tới sự phát triển kinh tế, xã hội và ngược lại. Môn học cũng liên hệ tới văn hóa Việt Nam, nhận diện và phân tích những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam, vai trò của nó đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội Việt Nam trong bối cảnh đương đại và sự tác động của kinh tế tới sự phát triển văn hóa.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

The course mentions basic knowledge concerning culture and development, the characteristics of Vietnamese culture and the development of Vietnamese culture.

This course provides students some critical themes and concepts concerning culture and development in general. The course aims to help students identify culture characteristics and the relationship between culture and development in the context of contemporary Vietnamese society.

5. Tài liệu học tập [1]. Keesing R. & Strathern A., Cultural Anthropology: A Contemporary Perspective, Harcourt Brace & Company, 1998[2]. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: cái nhìn hệ thống, loại hình, Nxb KHXH, 2004

6. Tài liệu tham khảo[3].Nguyễn Văn Dân, Văn hóa và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb KHXH, 2006[4]. Susanne Schech and Jane Haggis. Culture and Development: A Critical Introduction, Blackwell Publishers, March 2000.

7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Đọc các tài liệu liên quan (nêu trong phần Tài liệu học tập và tham khảo) theo định hướng của giảng viên.- Chuẩn bị thảo luận theo các nội dung giáo viên yêu cầu.- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)

- Các bài thực hành của môn học: Sinh viên chuẩn bị bài tập, dự án học tập. - Hoàn thành các bài tập được giao - Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Trình bày trên lớp theo nhóm, nộp các dự án học tập.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Sinh viên cần chuẩn bị trước các nội dung thảo luận theo yêu cầu của giảng viên.- Yêu cầu cần đạt: Các bài tập phải đạt yêu cầu7.4. Phần khác (nếu có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm* Hình thức thi: vấn đáp hoặc thi viết tự luận * Phương pháp đánh giá và trọng số điểm Điểm học phần

21

Điểm học phần là trung bình cộng (theo trọng số 50% và 50%) của điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần. Công thức tính: Điểm học phần = (Điểm đánh giá quá trình + Điểm thi kết thúc học phần): 2 Điểm thành phần - Số điểm thành phần của điểm đánh giá quá trình của học phần quy định như sau: gồm 3 điểm (1 cc, 1 tx, 1 đk) - Điểm đánh giá quá trình là trung bình cộng (theo trọng số) của điểm đánh giá chuyên cần, điểm đánh giá thường xuyên và điểm đánh giá định kỳ. Công thức tính: Điểm đánh giá quá trình = (Điểm CC + trung bình các điểmTX + Điểm ĐK):3

22

KHOA HOC TỰ NHIÊN 3Natural Sciences (III)Mã môn học: SCI253

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 5(3.1,1) Số tiết: Tổng : 75 LT: 45 Bài tập: 15 TH: 15Loại môn học: Bắt buộc Các học phần tiên quyết: khôngMôn học trước: Môn học song hành: khôngCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách:

2. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong môn học, SV đạt được những mục tiêu sau:

- Kiến thức: Có trình độ kiến thức hóa học sâu và rộng hơn một bậc so với trình độ phổ thông, cụ thể: Hiểu và vận dụng được hệ thống khái niệm, thuật ngữ, định luật, học thuyết cơ bản, những quá trình, mối liên hệ điển hình trong lĩnh vực Hoá học, mối liên hệ giữa các kiến thức đó với các bộ môn khác, để nhận dạng, mô tả các sự kiện, những sự vật, hiện tượng, quá trình hóa học, từ đó lí giải những vấn đề liên quan tới thực tiễn sản xuất, đời sống và môi trường một cách khoa học.- Kỹ năng: Có các kĩ năng thực hành hóa học, phương pháp xử lí dữ liệu, rút ra kết luận cần thiết về vấn đề nghiên cứu, học tập, bước đầu làm quen với công nghệ thông tin và truyền thông trong Hoá học và nghiên cứu Hoá học;- Thái độ: Có ý thức tự học, tự nghiên cứu, cách làm việc khoa học, có ý thức và thái độ ứng xử, giao tiếp văn minh, lịch sự, hiểu biết về trách nhiệm công dân trong xã hội.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: - Nội dung: Môn học này gồm 10 chủ đề về hóa học trong đó đề cập đến vai trò của hóa học trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường, trong mối liên hệ với các môn khoa học tự nhiên khác, gồm 4 mođun: + Phần lý thuyết : 2 mođun - theo 10 chủ đề (45 tiết)+ Phần bài tập: 1 mođun cho 10 chủ đề - 30 tiết+ Thực hành thí nghiệm: 1 mođun - 30 tiết- Những năng lực được hình thành cho SV qua môn học: là những năng lực chuyên môn khoa học Hoá học:

1) Nắm vững hệ thống khái niệm, thuật ngữ, định luật, học thuyết cơ bản về Hoá học, nhận dạng, mô tả, giải thích những sự vật, hiện tượng, quá trình, quan hệ điển hình trong lĩnh vực Hoá học;

2) Hiểu biết sơ bộ về lịch sử phát triển Hoá học, các phương pháp nghiên cứu đặc thù của Hoá học, các nguyên tắc ứng dụng kiến thức Hoá học vào thực tiễn, từ đó vận dụng được kiến thức Hoá học để lí giải những vấn đề liên quan tới thực tiễn sản xuất, đời sống và môi trường;

3) Hiểu được mối quan hệ giữa các kiến thức trong chương trình Hoá học với các kiến thức liên quan đến bộ môn khác và có khả năng vận dụng, giải thích một cách nhất quán;

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

23

This course includes 10 topics in chemistry which refers to the role of chemistry in solving the problems of economy, society and environment, in relation to the physical sciences However others, including four modules:+ The theory: two modules - by 10 threads (45 more)+ The exercises: 1 module for 10 topics - 30 more+ Practical experiments: 1 module - 30 more- The ability to be formed for students through academic subjects are the professional competence of science in Chemistry:1) Understand the system concepts, terminology, laws, basic theory of Chemistry, identify, describe, explain things, phenomena, processes, typical relations in the field of chemistry ;2) Understanding preliminary development history of Chemistry, the research methods typical of Chemistry, the principles apply their knowledge in practical chemistry, then apply the knowledge to explain Chemistry issues related to production reality, life and the environment;3) Understand the relationship between knowledge of chemistry program with the knowledge related to other disciplines and have the ability to manipulate, interpret them consistently;5. Tài liệu học tập:[1]. Đề cương bài giảng môn học6. Tài liệu tham khảo:[2]. Nguyễn Duy Ái (2005), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11-12, Tập Hai, NXB Giáo dục.[3]. Quang Hùng - Hoàng Phương (2006), Hệ thống kiến thức hóa học và Anh ngữ để theo học các trường Đại học quốc tế, NXB Giao thông vận tải.[4]. Trần Quốc Sơn (2005), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11-12, Tập Một, NXB Giáo dục.[5]. Thế Trường - Phan Tất Đắc - Vân Trường (2005), Hóa học lý thú, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.[6]. Đào Hữu Vinh (chủ biên) - Nguyễn Duy Ái (2005), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 10, Tập Một và Tập Hai, NXB Giáo dục.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành

- Hoàn thành đủ các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: 10% (a)+ Kiểm tra 2 bài: 20% (b)+ Chuyên cần: 10% (c)+ Thí nghiệm, thực hành : 10% (d) + Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): không (e)

- Điểm thi kết thúc học phần: 50%(f).

24

+ Hình thức thi: thi viết tự luận 120 phút- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

25

KHOA HOC TỰ NHIÊN 4Natural Science 4

Mã số môn học: SCI2541. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 05; Số tiết: Tổng: 75, LT: 64,5, TH: 10,5Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Thực vật học.

2. Mục tiêu của môn học Mục tiêu nhận thức

- Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý thuyết chung nhất và cơ bản nhất về các sinh vật, cũng như sinh giới qua các cấp độ tổ chức sống khác nhau.

- Sinh viên nắm được những kiến thức sinh học đại cương về tế bào học, hình thức sinh sản của tế bào và tính quy luật của hiện tượng di truyền, cũng như sự tiến hóa trong quá trình hình thành và phát triển của sự sống trên Trái đất.

- Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về cấu trúc, hoạt động sống cơ bản của giới động vật và giới thực vật.Mục tiêu ky năng

- Sinh viên có khả năng phân tích kiến thức thông qua bài giảng và tài liệu học tập từ đó tổng hợp và khái quát lại những nội dung kiến thức cần ghi nhớ.

- Vận dụng kiến thức đa ngành để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, trong cuộc sống. Từ đó hiểu sâu sắc, toàn diện về cấu trúc, cơ chế tác động, hoạt động…

- Xây dựng hệ thống kiến thức, khái niệm; xâu chuỗi kiến thức các môn thuộc các chuyên ngành khác nhau có liên quan.

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh..Mục tiêu ý thức, thái độ nghề nghiệp

- Hiểu biết về tầm quan trọng của xu hướng giáo viên có khả năng linh hoạt vận dụng các kiến thức đa ngành để giảng dạy và vận dụng để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên.

- Có thái độ học tập nghiêm túc trên lớp, tinh thần tự giác cao trong tự học.- Có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu, khám phá để nắm bắt nội dụng kiến

thức, tìm tòi các kiến thức của các ngành khác nhau để giải thích cùng một sự vật, hiện tượng.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn họcHọc phần khoa học tự nhiên nhằm mục đích cung cấp những kiến thức khoa học

cơ bản cho sinh viên khối ngành tự nhiên. Đối với kiến thức tự nhiên ngành sinh học nội dung được chia làm ba phần chính:

Phần I cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng hợp về cấu trúc, chức năng của tế bào, chu kỳ tế bào, giới thiệu đại cương về quá trình trao đổi chất và năng lượng trong tế bào; Sự sinh trưởng và sinh sản của tế bào; Quá trình sinh sản hữu tính và vai trò của giảm phân đối với quá trình này; Các kiến thức cơ bản về quy luật di truyền của Mendel cũng như cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền; Giới thiệu quan điểm

26

tiến hóa cổ điển về sinh giới qua học thuyết tiến hóa của Darwin; Một vài nét về quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đất.

Phần II nội dung đề cập đến những nội dung khái quát về giới thực vật. Cơ thể thực vật là một cấu trúc thống nhất được cấu thành bởi 3 cơ quan là rễ, thân và lá. Mỗi cơ quan được cấu thành bởi nhiều loại mô khác nhau. Đặc điểm hình thái của rễ, thân, lá phù hợp với từng điều kiện sống và các quá trình sinh lý diễn ra trong cây. Mỗi cơ thể thực vật đều có cấu tạo riêng về cơ quan sinh sản để thích nghi với các hình thức thụ phấn khác nhau.

Phần III là phần nội dung đề cập về cấu tạo cơ thể người, nghiên cứu cơ thể người ở mức độ trên tế bào như xương, cơ, hệ thần kinh, các cơ quan nội tạng, mối liên quan giữa giải phẫu và chức năng của cơ quan bộ phận đó; đồng thời, học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu trúc của cơ thể con người, giới thiệu đại cương về các hệ cơ quan cũng như chức phận của các cơ quan đó trong một hoạt động thống nhất: hệ vận động (gồm hệ xương và hệ cơ), hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The module I provides students with general knowledge about the structure and function of cells, cell cycle, general introduction to the process and energy metabolism in cells; The growth and reproduction of cells; The process of sexual reproduction and meiosis role for this process; The basic knowledge of the rules of Mendelian genetics as well as the facilities of genetic phenomena; Introduction to classical evolutionary perspective on the world through the birth of Darwin's theory of evolution; A few things about the process of birth and development of life on Earth.

The plant is a uniform structure is constituted by three organs as roots, stems and leaves in the module II. Each organ is composed of many different types of tissue. Morphological characteristics of roots, stems, leaves is suitable to each living conditions and the physiological processes taking place in the trees. Each plant body are composed of separate reproductive organs to adapt to the different forms of pollination.

In the mudule III, Human of anatomy studies all of organs and sytems in the human body such as bones, muscles, nervous system, internal organs and the relationship between the anatomy and the function of organs in human body. This subject supplies students with general knowledge about the human body and function of system of organs such as: exercise system (include the skeletal sytem and muscular system), digestive system, cardiovascular system, respiratory system, urinary system, reproductive system, nervous system and integumentary system.5. Tài liệu học tậpPhần I[1]. Nguyễn Trọng Lạng, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2005), Sinh học tế bào, NXB Nông nghiệp. [2]. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2007), Di truyền học, NXB Nông nghiệp. [3]. Nguyễn Xuân Viết (2009), Giáo trình tiến hóa, NXB Giáo dục Việt Nam.Phần II[4]. Campbell (2011), Biology, NXB. Giáo dục, Hà Nội[5]. W. D. Phillips & T. J. Chilton (1991), Sinh học, NXB. Giáo dục, Hà NộiPhần III

27

[6]. Nguyễn Đức Hùng, Hoàng Thị Sèn (2014), Giáo trình Giải phẫu học người, ĐHSP Thái Nguyên.6. Tài liệu tham khảoPhần I[7]. Hoàng Đức Cự (2007), Sinh học tế bào, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.[8]. Nguyễn Như Hiền (2009), Giáo trình sinh học tế bào, NXB Giáo dục Việt Nam.[9]. Nguyễn Như Hiền (2005), Di truyền tế bào, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.[10]. Đinh Đoàn Long, Đỗ Lê Thăng (2009), Cơ sở di truyền học phân tử và tế bào, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.[11]. Nguyễn Xuân Viết (2005), Nguồn gốc loài người, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.[12]. Trần Bá Hoành (1988), Học thuyết tiến hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội.Phần II[13]. Hoàng Thị Sản (2006), Hình thái giải phẫu thực vật, NXB Giáo dục. [14]. Nguyễn Bá (2007), Giáo trình thực vật học, NXB Giáp dục, Hà Nội.[15]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.[16]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013) Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội. Phần III [17]. Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn (2002), Sinh học người, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. [18]. Nguyễn Văn Yên (1999), Giải phẫu người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hànhi) Các bài thực hành của môn họcPhần IThực hành 1: Sử dụng kính hiển vi và các dạng tiêu bản.Thực hành 2: Quan sát tế bào prokaryote và tế bào eukaryote. Thực hành 3: Quan sát một số bào quan trong tế bào eukaryote.Phần IIThực hành 4: Hình thái các cơ quan sinh dưỡng.Thực hành 5: Hình thái và cấu tạo của hoa và quả.Phần IIIThực hành 6: Quan sát đặc điểm cấu tạo và chức phận của hệ xương ngườiThực hành 7: Quan sát các cơ quan của hệ tiêu hóaii) Yêu cầu: Sinh viên dự đủ 100% các bài thực hành, kết quả các bài thực hành được đánh giá bằng điểm trên thanh điểm 10. 7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận ngoài giờ lên lớp

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác (nếu có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Kiểm tra giữa học phần: 0,328

+ Chuyên cần: 0+ Thực hành: 0,2 + Điểm thi kết thúc học phần: 0,5

- Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

29

Tên môn học: TOAN 1Mathematics 1

Mã học phần: MAT2411. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 4 Số tiết: Tổng: 60 LT: 45 TH: 0Thảo luận: 0 Bài tập: 30 KT: 2

Loại môn học: Bắt buộc Bộ môn phụ trách: Khoa Toán

1. Mục tiêu của môn học

Trang bị cho sinh viên đầy đủ các kiến thức cơ bản của toán học cao cấp 1 bao gồm các nội dung sau:

Phần đại số: Tập hợp, ánh xạ, số phức, ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính.

Phần giải tích: Lý thuyết giới hạn; Phép tính vi phân của hàm số một biến; Phép tính tích phân hàm số một biến; Lý thuyết chuỗi;Các ứng dụng của giới hạn, đạo hàm, vi phân, tích phân, chuỗi trong toán học và trong Vật lý.

Trang bị và tạo điều kiện để sinh viên rèn luyện các kỹ năng tính toán, các phương pháp tư duy, khả năng vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập và giải quyết các vấn đề của các môn học khác cũng như thực tế cuộc sống;

Trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức nền tảng để học các môn học tiếp theo.2. Khi kết thúc các học phần toán, sinh viên có thể sử dụng toán cao cấp như một công cụ đắc lực để nghiên cứu các môn học khác. Nội dung môn học: Gồm 2 phần

Phần 1: Đại số tuyến tính Tập hợp – Ánh xạ Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tínhPhần 2: Giải tích

- Lý thuyết giới hạn – Lý thuyết chuỗi- Phép tính vi phân của hàm số một biến- Phép tính tích phân- Phép tính vi phân của hàm số nhiều biến và ứng dụng

3. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The course provides the fundamental knowledge of mathematics including linear algebra and mathematical analysis. This programme will give the knowledge of mathematics and its application to situations in physics and will build up an ability to analyse and solve problems for students. The course develops students’mathematical competence required for subsequent learning courses in mathematics and physics.4. Tài liệu học tập

30

[1] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên)- Tạ Văn Đĩnh- Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp - Tập 1,2,3, NXBGD 1999.

[2] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên)- Tạ Văn Đĩnh- Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập toán học cao cấp - Tập 1,2,3, NXBGD 1999

[3] Vũ Tuấn- Phan Đức Thành – Ngô Xuân Sơn, Giải tích toán học - Tập 1,2,3, NXBGD 1981

[4] Đỗ Đình Thanh- Nguyễn Phúc Thuần- Đỗ Khắc Hướng, Toán học cao cấp - Tập 1,2,3. NXBGD 1989

[5] Kim Cương – Đại số tuyến tính[6] Nguyễn Quang Báu, Lý thuyết xác suất và thống kê toán học. NXB ĐHQGHN,

2000.[7] Tống Đình Qùy, Hướng dẫn giải bài tập xác suất thống kê. NXBĐHQGHN 1998.

5. Nhiệm vụ của sinh viênHọc trên lớp, làm bài tập về nhà, nghiên cứu các nội dung mà giảng viên yêu cầu6. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

Điểm thành phần (30%): Kiểm tra viết: 2 bài (50 phút) giữa kỳ.Điểm thi (70%): Thi viết cuối kỳĐiểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Kiểm tra giữa học phần 2 bài:Bài 1: 0,15 (a) (50 phút)Bài 2: 0,15 (b) (50 phút)

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,7 (c).+ Hình thức thi: Thi viết

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

G = 0,15a + 0,15b + 0,7c

31

Tên môn học: TOAN 2Mathematics 2

Mã học phần: MAT 2421. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 4 Số tiết: Tổng: 60 LT: 45 ; TH: 0; TL: 0 BT: 30 KT: 2

Loại môn học: Bắt buộc

Môn học trước: Toán cao cấp 1

Bộ môn phụ trách: Tổ VLLT + Khoa Toán

2. Nội dung môn học: - Phương trình vi phân - Hệ phương trình vi phân- Tích phân bội- Tích phân đường – Tích phân mặt- Hàm biến phức, tích phân hàm biến phức.

3. Mục tiêu của môn học: Phát triển kiến thức cho sinh viên từ học phần toán cao cấp 1 lên các kiến thức

về giải tích hàm nhiều biến và giải tích phức bao gồm:

- Phần hàm nhiều biến: Giới hạn, tính liên tục, đạo hàm riêng, vi phân, cực trị hàm nhiều biến, giá trị lón nhất – giá trị nhỏ nhất.

- Phần lý thuyết tích phân hàm nhiều biến: Tích phân bội, tích phân đường, tích phân mặt và các ứng dụng

- Phần phương trình vi phân: Phương trình vi phân cấp 1,2; Hệ phương trình vi phân.

- Phần Hàm phức: Bước đầu làm quen với lý thuyết hàm biến phức, các phép toán vi, tích phân hàm phức.

Tiếp tục trang bị và tạo điều kiện để sinh viên rèn luyện các kỹ năng tính toán, các phương pháp tư duy, khả năng vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập và giải quyết các vấn đề của các môn học khác cũng như thực tế cuộc sống;

Trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức nền tảng để học các môn học tiếp theo.

Khi kết thúc các học phần toán, sinh viên có thể sử dụng toán cao cấp như một công cụ đắc lực để nghiên cứu các môn học khác.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: The course provides the knowledge of differential equations, multiple integrals,

Line and surface integrals, complex function theory, and their applications. The course develops students’mathematical skills such as problem-solving and analytical skills. The course provides a comprehensive understanding of mathematical, methods and

32

techniques, and the ability to apply them to other fields or real-life problems. This is also a basic for studying other subjects.

5. Tài liệu học tập[1] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên)- Tạ Văn Đĩnh- Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao

cấp - Tập 1,2,3, NXBGD 1999.[2] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên)- Tạ Văn Đĩnh- Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập toán

học cao cấp - Tập 1,2,3, NXBGD 1999[3] Vũ Tuấn- Phan Đức Thành – Ngô Xuân Sơn, Giải tích toán học - Tập 1,2,3,

NXBGD 1981[4] Đỗ Đình Thanh- Nguyễn Phúc Thuần- Đỗ Khắc Hướng, Toán học cao cấp -

Tập 1,2,3. NXBGD 1989[5] Trương Văn thương – Hàm số biến số phức – NXBGD 2003[6] Đậu Thế Cấp – Bài tập HÀM BIẾN PHỨC - NXBGD 2003

6. Nhiệm vụ của sinh viênHọc trên lớp, làm bài tập về nhà, nghiên cứu các nội dung mà giảng viên yêu cầu.

7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểmĐiểm thành phần (30%): Kiểm tra viết: 2 bài (50 phút) giữa kỳ. Điểm thi (70%): Thi viết cuối kỳ

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Kiểm tra giữa học phần 2 bài:

Bài 1: 0,15 (a) (50 phút)Bài 2: 0,15 (b) (50 phút)

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,7 (c).+ Hình thức thi: Thi viết

33

Tên môn học: CƠ HOC Mechanics

Mã học phần: MEC3411. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 4 (3, 1, 8) Số tiết: Tổng : 60 LT: 40 TH: 0 Thảo luận: 3 Bài tập: 17 Kiểm tra: 2Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trước: KhôngMôn học song hành: Toán 1 Mã số: MAT 241

Nhiệt học Mã số: TPH 231Bộ môn phụ trách: Vật lý đại cương

1. Mục tiêu của môn học:Sau khi học xong môn học này sinh viên đạt được:

- Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của phần cơ học trong chương trình Vật lý phổ thông.- Nắm vững được hệ thống tri thức của môn cơ học: phương pháp động lực học, phương pháp sử dụng các định luật bảo toàn trong vật lý; các hiện tượng tự nhiên và các ứng dụng bài toán chuyển động trong thực tế và trong khoa học kỹ thuật: các bài toán liên quan tới chuyển động của vật rắn, chuyển động của vật có khối lượng biến đổi, chuyển động của vật rắn trong chất lưu thực, bài toán va chạm, bài toán có ứng dụng các định luật bảo toàn, các quan điểm về khái niệm không gian, thời gian, khối lượng, năng lượng...trong cơ học cổ điển và trong cơ học tương đối tính, ứng dụng cơ học tương đối tính trong giải thích khoa học một số hiện tượng và thay đổi tính chất của vật xảy ra khi vật chuyển động với vận tốc có thể so sánh được với vận tốc ánh sáng,...- Nắm vững và có thể vận dụng kiến thức môn cơ học trong giảng dạy các nội dung của môn Vật lý ở trường phổ thông.- Biết cách vận dụng tri thức khoa học môn cơ học để tổ chức dạy học tích hợp.- Nắm vững và biết cách vận dụng kiến thức môn học để tự đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan đến các hiện tượng cơ học trong tự nhiên và các ứng dụng trong khoa học kỹ thuật.- Nắm vững và vận dụng kiến thức môn cơ học, là cơ sở để nghiên cứu các môn học khác trong chương trình Sư phạm Vật lý3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung môn học bao gồm các khái niệm, hiện tượng về động học như chuyển động cơ học, chuyển động của cơ hệ và vật rắn, chất lưu và chuyển động của chất lưu, các phương pháp nghiên cứu động học và động lực học chất điểm, cơ học tương đối tính, thuyết tương đối hẹp, các định luật, định lý về bảo toàn và biến thiên động lượng, mô men động lượng, cơ năng, sự dao động của chất điểm và vật rắn, bài toán va chạm và bài toán chuyển động của vật có khối lượng biến đổi. Nội dung môn học cũng đề cập đến và giải thích các hiện tượng cơ học trong tự nhiên và đời sống, các ứng dụng của cơ học trong khoa học kỹ thuật.Môn Cơ học cùng với các môn Điện từ học, Nhiệt học, Quang học, Thiên Văn học và Vật lý nguyên tử hạt nhân cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng để có thể giảng dạy tốt các nội dung liên quan trong chương trình Vật lý phổ thông.

34

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This course includes concepts of dynamical phenomena such as mechanical

movement, the movement of the points system and the solid, fluid and motion of fluids, the research methods of kinetic and kinetic dynamics of points system, relativistic mechanics, special relativity, the laws, regulations of preservation and variability momentum, angular momentum, the mechanical energy, the movement of objects having mass variation.

This course also mentions and explains physical phenomena in nature and life, the mechanical application in science and technology. The subject Mechanics, along with the Electromagnetism, Thermalogical, Optics, Astronomy and Nuclear and Atomic Physics subjects give students the background knowledge, enables students teaching well the related contents in high school physics program.5. Tài liệu học tập: [1] Vũ Thị Hồng Hạnh. Cơ học. Đề cương bài giảng, 2013 [2] Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh. Cơ học. NXBGD, 1990.

6. Tài liệu tham khảo: [3] . D. Halliday, R. Resmick & J. Walker. Cơ sở Vật lý tập 1&2 (sách dịch). NXBGD, 1998.[4]. Trần Văn Hợi, Phạm Văn Thiều, Vật lý đại cương. Các nguyên lý và ứng dụng, tập 1: Cơ học và Nhiệt học, NXBGD, 2006[5] Nguyễn Văn Ẩn, Nguyễn Bảo Ngọc, Phạm Viết Trinh, Bài tập Vật lý Đại cương tập I. NXBGD, 1990.[6]. Lương Duyên Bình (chủ biên). Bài tập Vật lý Đại cương tập I. NXBGD, 1996.[7] Lương Duyên Bình, Nguyễn Quang Hậu. Giải bài tập và bài toán Cơ sở vật lý tập 1,2, NXBGD, 2001.[8]. Lương Duyên Bình, Vật lý đại cương tập 1, NXBGD, 1996.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận: Không

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập (a): 2 con điểm (20%)+ Kiểm tra giữa học phần (b): 2 con điểm (20%)+ Chuyên cần (c): 1 con điểm (10%)+ Bài tập lớn, tiểu luận (d): 0 con điểm (10%)+ Điểm thi kết thúc học phần (e): 1 con điểm. (50%)+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Vấn đáp

- Điểm học phần: f = (2a+2b+c+5e)/10

35

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

36

CƠ HOC LÝ THUYẾT (TheoryMechanics )

Mã học phần: EMA3321. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 (2, 1, 6) Số tiết: Tổng : 60 LT: 30 TH:0 Thảo luận: 02Bài tập: 26 Kiểm tra: 2Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trước: - Cơ học MEC 341

- Toán cho Vật lý MPH 331Môn học song hành: Bộ môn phụ trách: Vật lý đại cương

2. Mục tiêu của môn học:- Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của phần cơ học trong chương trình Vật lý phổ thông.- Nắm vững được hệ thống tri thức của môn cơ học lý thuyết: các phương pháp cơ bản để nghiên cứu động học từ đó khảo sát các dạng chuyển động của chất điểm và vật rắn; tĩnh học vật rắn; các định luật, định lý cơ bản của động lực học chất điểm, cơ hệ, vật rắn; hệ thống tri thức phần Cơ học giải tích gồm các khái niệm, phương trình, nguyên lý cơ bản của cơ hệ có liên kết.- Nắm vững việc vận dụng kiến thức môn cơ học lý thuyết để giải thích các nội dung của môn cơ học sẽ dạy ở phổ thông;- Nắm vững và biết cách vận dụng kiến thức môn học để tự đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan đến các hiện tượng cơ học trong tự nhiên và các ứng dụng trong khoa học kỹ thuật.- Nắm vững và vận dụng kiến thức môn cơ học, là cơ sở để nghiên cứu các môn học khác trong chương trình Sư phạm Vật lý3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung môn học bao gồm các các phương pháp cơ bản để nghiên cứu động học từ đó khảo sát các dạng chuyển động của chất điểm, vật rắn . Phần động lực học bao gồm: Tĩnh học vật rắn, các định luật, định lý cơ bản của động lực học chất điểm, cơ hệ, vật rắn. Cơ học giải tích trình bày các khái niệm, phương trình, nguyên lý cơ bản của cơ hệ có liên kết.

Môn Cơ học lý thuyết cùng với các môn Cơ học, Điện từ học, Nhiệt học, Quang học, Thiên Văn học và Vật lý nguyên tử hạt nhân cung cấp cho sinh viên các kiến thức

37

nền tảng để có thể giảng dạy tốt các nội dung liên quan trong chương trình Vật lý phổ thông.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course includes the basic methodsfor studying the kinetics in order toinvestigate the motion of point and solids. The dynamism includes: Static solids, laws, basic theorem of dynamismof point, mechanical systems, solid. Mechanical analysis presents concepts, equations, fundamental principles of link system.Theory Mechanics subject, along with Electromagnetism, Thermalogical, Optics, Astronomy and Nuclear and Atomic Physics subjects give students the background knowledge, enables for students to teach well therelated contents in high school Physics program.5. Tài liệu học tập:[1] Trương Văn Hoà . Đề cương bài giảng môn Cơ học lý thuyết , 2003.[2] Nguyễn Văn Đạo. Cơ học giải tích. NXBĐHQG Hà nội , 2001.6. Tài liệu tham khảo: [3] . Đào Duy Bích - Phạm Huyền . Cơ học lý thuyết . NXBĐHQG Hà Nội , 1972..[4]. Nguyễn Xuân Bội- Phạm Thị Oanh- Phạm Chí Vĩnh. Bài tập Cơ học lý thuyết. NXBĐHQG Hà nội,2000.[5]. Nguyễn Hữu Mình. Cơ học lý thuýết. NXB ĐHQG Hà Nội,1988.[6]. I.V.Menserxki- H. Noibe. Tuyển tập bài tập cơ học lý Thuyết tập 1,2 ( sách dịch). NXBĐH và THCN,1976.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận: Không

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập (a): 1 con điểm (20%)+ Kiểm tra giữa học phần (b): 1 con điểm (20%)+ Chuyên cần (c): 1 con điểm (10%)+ Bài tập lớn, tiểu luận (d): 0 con điểm (10%)+ Điểm thi kết thúc học phần (e): 1 con điểm. (50%)

38

+ Hình thức thi: Thi viết tự luận.- Điểm học phần: f = (2a+2b+c+5e)/10

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

39

NHIỆT HOC(Thermology)

Mã học phần: TPH 3311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3(2,1, 6) Số tiết: Tổng : 60 LT: 30 TL: 6 BT: 22 Kiểm tra: 2Loại môn học:Bắt buộcCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trước: KhôngMôn học song hành: + Toán 1 Mã số: MAT 242, + Cơ học Mã số: MEC341Bộ môn phụ trách: Tổ vật lý đại cương

2. Mục tiêu của môn học:- Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của phần nhiệt học

trong chương trình Vật lý phổ thông.- Nắm vững được hệ thống tri thức của môn nhiệt học: phương pháp động học

và phương pháp nhiệt động lực học đối với các quá trình biến đổi của hệ khí nói riêng và hệ vật chất nói chung; sự giống nhau và khác nhau trong một số tính chất vật lý của chất lỏng và chất khí; điểm khác nhau cơ bản giữa chất rắn so với chất lỏng và chất khí, chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình; ứng dụng các hiện tượng bề mặt chất lỏng, các quá trình chuyển pha trong đời sống và khoa học kĩ thuật.

- Nắm vữngvà có thể vận dụng kiến thức môn nhiệt học trong giảng dạy các nội dung của môn Vật lý ở trường phổ thông.

- Biết cách vận dụng tri thức khoa học môn nhiệt học để tổ chức dạy học tích hợp.

- Nắm vững và biết cách vận dụng kiến thức môn học để tự đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan đến các hiện tượng nhiệt học trong tự nhiên và các ứng dụng trong khoa học kỹ thuật.

- Nắm vững và vận dụng kiến thức môn nhiệt học, là cơ sở để nghiên cứu các môn học khác trong chương trình Sư phạm Vật lý3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Nội dung môn học bao gồm: Những khái niệm cơ bản của nhiệt học, các định luật và các quá trình truyền trong chất khí;các nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học; các trạng thái cấu tạo của vật chất và một số tính chất của vật chất ở trạng thái lỏng, rắn; sự chuyển pha của vật chất.

Nội dung môn học cũng đề cập đến và giải thích các hiện tượng Nhiệt trong tự nhiên cũng như ứng dụng của Nhiệt học trong đời sống và trong khoa học kĩ thuật.

Học phần Nhiệt họccùng với học phần Cơ học, Điện từ học, Quang học, Thiên văn học và Vật lý nguyên tử hạt nhâncung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng để có thể giảng dạy tốt các nội dung liên quan trong chương trình Vật lý phổ thông. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Course contents include: The basic concepts of thermology, the laws and transfers in the gas; the basic principles of thermodynamics;the conditions of material and some material behaviours in a liquid conditions, a solid state; the interphase transfer of material.

40

This course also mentions and explains physical phenomena in nature and life, the mechanical application in science and technology.

The subject Thermalogical, along with theMechanics, Electromagnetism, Optics, Astronomy and Nuclear and Atomic Physics subjects give students the background knowledge, enables students teaching well the related contents in highschool physics program.5. Tài liệu học tập

[1] Đặng Thị Hương, Đề cương bài giảng (bài tập), 2014[2] Nguyễn Huy Sinh, Nhiệt học, NXBGD, 2009

6. Tài liệu tham khảo: [1] Lương Duyên Bình (chủ Biên), Vật lý đại Cương tập 1, NXBGD, 2003.[2] D. Halliday- R Resmick- J. Walker,Cơ sở vật lý Tập 3. (sách dịch). NXBGD, 2002.[3] Lương Duyên Bình (chủ biên),..., Bài tậpvật lý đại cương tập 1, NXBGD, 2003[4] Đinh Hùng, Vật lí phân tử và Nhiệt học ( đề cương bài giảng), ĐHSP Thái Nguyên, 2003.(lưu hành nội bộ). [5] Phạm Quý Tư, Nhiệt học và Vật lí phân tử, NXBGD, 2009.[6] Lê Văn, Vật lí phân tử và nhiệt học, NXBGD, 1978.[7] Yung – Kuo Lim (chủ biên). Bài tập và lời giải Nhiệt động lực học và vật lý thống kê (sách dịch), NXBGDVN, 2010.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: 20%(2 bài, mỗi bài 10%)+ Kiểm tra giữa học phần:20% (2 bài, mỗi bài 10%)+ Chuyên cần: 10%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%+ Hình thức thi:vấn đáp

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

41

ĐIỆN TỪ HOC (Electromagnetism)

Mã học phần: EMA3411. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 4(3, 1, 8) Số tiết: Tổng : 75 LT: 42 TH:0 Thảo luận: 0 Bài tập: 31

Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trước: Toán 1 Mã số: MAT 241

Cơ học Mã số: MEC341 Nhiệt học Mã số: TPH331

Môn học song hành: Toán 2 Mã số: MAT 242 Quang học Mã số: OPT331

Bộ môn phụ trách: Vật lý đại cương2. Mục tiêu của môn học:- Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của môn điện từ học trong chương trình Vật lý phổ thông.- Nắm vững được hệ thống tri thức của môn điện từ học: các khái niệm điện trường, từ trường, trường điện từ, sóng điện từ…; các hiện tượng điện từ như tương tác điện, tương tác từ, cảm ứng điện từ, tự cảm, hỗ cảm…; các định luật cơ bản của điện từ học như định luật Ohm, Jun-Lenx, Ampere, Biot-Savart-Laplace, …; Các định lý như định lý O-G cho điện trường, từ trường, định lý Ampere về dòng toàn phần, …; Các phương trình cơ bản của trường điện từ như phương trình Maxwell- Faraday, Maxwell-Ampere,…Nắm vững được mối liên hệ và biến đổi qua lại giữa điện trường và từ trường trong một thể thống nhất là trường điện từ; Hiểu được các ứng dụng của điện từ học trong đời sống như máy phát điện một chiều, xoay chiều 1 pha và ba pha, ứng dụng của sóng điện từ, …Nắm vững được kiến thức lý thuyết và ứng dụng của phần dòng điện trong các môi trường.- Nắm vững việc vận dụng kiến thức môn điện từ học để giải thích các nội dung của môn học sẽ dạy ở phổ thông;- Biết cách vận dụng tri thức khoa học môn điện từ học để tổ chức dạy học tích hợp.. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung môn học bao gồm các khái niệm, hiện tượng về tĩnh điện như điện trường trong chân không, vật dẫn, điện môi trong điện trường; dòng điện không đổi và dòng điện trong các môi trường; các khái niệm, hiện tượng, lý thuyết cơ bản về từ và cảm ứng điện từ; chuyển động của hạt tích điện trong điện trường và từ trường; các vật liệu từ; Dòng điện xoay chiều, các ứng dụng của dòng điện xoay chiều; sóng điện từ; thuyết Maxwell về điện từ trường và các phương trình Maxwell. Đồng thời môn học cũng chú trọng giải thích các hiện tượng điện và từ trong tự nhiên và đời sống; các ứng dụng của các hiện tượng điện từ trong khoa học kỹ thuật. Môn Điện từ học cùng với các môn Cơ học, Nhiệt học, Quang học, Thiên Văn học và Vật lý nguyên tử hạt nhân cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng để có thể giảng dạy tốt các nội dung liên quan trong chương trình Vật lý phổ thông.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Course content includes concept, the phenomenon of static electricity as the electric field in vacuum, conductors, dielectrics in electric fields; current and constant

42

current in the environment; the concepts, phenomena, basic theories about magnetism and electromagnetic induction; motion of charged particles in electric and magnetic fields, the magnetic materials; the alternating current and its application; electromagnetic waves; Maxwell theory of electromagnetic fields and Maxwell equations. Course also explain electrical and magnetic phenomena in nature and life; applications in science and technology. The Electromagnetism with Mechanics, thermodynamics, Optics, Astronomy, Atomic and Nuclear Physics provides students the fundamental knowledge to good teaching related content in physics program at high school.5. Tài liệu học tập:

[1] Vũ Thanh Khiết, Điện học, NXBGD, 2001.[2] Vũ Thuỵ Hùng, Điện và Từ (Đề cương bài giảng), ĐHSP Thái nguyên, 2006.

(lưu hành nội bộ).6. Tài liệu tham khảo:

[3] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Vũ Ngọc Hồng, Giáo trình Điện đại cương, NXBGD, 1979.

[4] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Điện học, NXBGD, 1992.[5] Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lý đại cương tập 2,

NXBGD, 1996.[6] Jean Marie Brébec, ...., Nguyễn Hữu Hồ dịch, Điện từ học tập 1, 2, NXBGD, 2002. [7] D. Halliday, R.Resmick & J. Walker, Cơ sở vật lý tập 4,5, NXBGD, 1998. (Sách

dịch)[8] Lương Duyên Bình, Nguyễn Quang Hậu. Giải bài tập và bài toán Cơ sở vật lý

tập 3, NXBGD, 2001.[9] Nguyễn Văn Ẩn, Nguyễn Bảo Ngọc, Phạm Viết Trinh, Bài tập vật lý đại cương

tập 2, NXBGD,1996.[10] Lương Duyên Bình (chủ biên, …, Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD,

1997. [11] Vũ Thanh Khiết (chủ biên), ..., Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD, 2006.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): không

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập (a): 1 con điểm (10%)+ Kiểm tra giữa học phần (b): 2 con điểm (20%)+ Chuyên cần (c): 1 con điểm (10%)+ Bài tập lớn, tiểu luận (d): 1 con điểm (10%)+ Điểm thi kết thúc học phần (e): 1 con điểm. (50%)+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Thi vấn đáp

- Điểm học phần: f = (1a+2b+c+d+5e)/10

43

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

44

QUANG HOC (OPTICS)

Mã học phần: OPT3311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: 60 LT: 30 Bài tập +Thảo luận+Seminar+Kiểm tra: 30Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: khôngMôn học trước: Toán 1 Mã số: MAT241

Toán 2 Mã số: MAT242 Cơ học Mã số: MEC341

Nhiệt học Mã số: TPH331Môn học song hành: Điện và từ Mã số: EMA341Các yêu cầu đối với môn học:- Điều kiện tổ chức giảng dạy: Giảng đường có Projector và máy tính.Các giờ bài tập, thảo luận, seminar, kiểm tra chia lớp làm hai.- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Tham gia đầy đủ các buổi lên lớp,

hoàn thành các nhiệm vụ chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tự đọc thêm và viết tiểu luận, làm đầy đủ các bài tập được giao.

Bộ môn phụ trách: Tổ Vật lý đại cương

2. Mục tiêu của môn học:- Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, lịch sử phát triển, phạm vi nghiên cứu của môn quang học.- Hiểu được hệ thống tri thức của môn học: các khái niệm, các hiện tượng, các quá trình, các sự kiện, các quy luật, các lý thuyết khoa học… và mối quan hệ giữa các nội dung của môn học; + Hiểu được ánh sáng là một loại vật chất, trong nó vừa mang các đặc điểm, tính chất của một loại sóng (sóng điện từ), vừa có tính chất của một loại hạt. + Hiểu và phân tích được các hiện tượng vật lý thể hiện tính chất sóng của ánh sáng (hiện tượng giao thoa ánh sáng, hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, hiện tượng phân cực ánh sáng), các hiện tượng vật lý thể hiện tính chất hạt của ánh sáng (hiện tượng quang điện, hiệu ứng Compton…) + Nhận biết và giải thích được các biểu hiện cụ thể của các hiện tượng quang học trên trong thiên nhiên, đời sống và trong kĩ thuật. + Hiểu được đường đi của các tia sáng qua các môi trường, các quang cụ hay hệ quang cụ, từ đó giải thích được hình ảnh của các vật, các hiện tượng xảy ra khi nhìn một vật qua các môi trường trên. + Hiểu được tính chất lượng tử của ánh sáng thông qua việc hiểu bản chất và các quy luật chi phối các hiện tượng bức xạ nhiêt, hiện tượng quang điện. + Nêu được sự tương tác giữa ánh sáng với các môi trường vật chất và giải thích được các hiện tượng đi kèm. + Nêu được các kiến thức nâng cao về quang học (quang học hiện đại) sau khi học xong quang học đại cương. Nêu được bản chất và giải thích được các hiện tượng quang học hiện đại. Nắm được các nguyên lý hoạt động của một số thiết bị quang học hiện đại trong đó có công nghệ thông tin quang, dẫn sóng planar, các quá trình quang học phi tuyến ứng dụng…

45

+ Nêu được các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về các vật liệu quang học dưới dạng kính quang học, tinh thể quang, màng quang, và sợi quang học…. và các ứng dụng của chúng. Ngoài ra, sinh viên cũng có thể cải thiện được kỹ năng nghiên cứu và thực nghiệm thông qua tìm hiểu các phương pháp chế tạo vật liệu quang học, tìm hiểu về hiệu ứng quang xúc tác và hiệu ứng quang điện.- Trình bày được các phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thuộc môn học.- Biết vận dụng những kiến thức môn học để giải thích bản chất các hiện tượng là đối tượng nghiên cứu của ngành học;- Biết phân tích cấu trúc môn học về lô-gic nội dung, các loại kiến thức; quan hệ liên môn, sự tích hợp trong nội dung môn học;…- Biết vận dụng được các phương pháp, kỹ thuật chủ yếu để nghiên cứu những để tài khoa học dưới dạng các tiểu luận, bài tập giáo trình, bài tập lớn, khoá luận tốt nghiệp.- Biết vận dụng kiến thức liên môn để áp dụng, giải thích được một số nội dung của môn học này. Mà chủ yếu là các kiến thức của Toán học, ví dụ: cách tính toán của hình học, lượng giác, tích phân…- Biết phân tích cấu trúc môn quang học về lô-gic nội dung, các loại kiến thức; quan hệ liên môn, sự tích hợp trong nội dung môn học;…

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Nội dung môn học bao gồm hai phần chính là quang lý học và quang hình học.

Quang lý học cho ta những hiểu biết về tính chất sóng của ánh sáng thông qua những hiện tượng đặc trưng như giao thoa, nhiễu xạ, phân cực ánh sáng...và tính chất hạt của ánh sáng thông qua hiện tượng bức xạ nhiệt, hiện tượng quang điện...Quang hình học là giới hạn của quang học sóng khi kích thước của vật rất lớn so với bước sóng ánh sáng, trong đó nghiên cứu đường đi của các tia sáng qua các quang cụ, quang hệ. Từ đó giải thích về sự tạo thành ảnh của vật, cùng các hiện tượng quang học đằng sau các dụng cụ, hệ dụng cụ quang học. Ngoài ra, phần quang học hiện đại với những kiến thức cập nhật về quang học từ đầu thế kỉ hai mươi tới nay. Đó là một số vấn đề như quang học phi tuyến, dẫn sóng quang học, các hiệu ứng điện quang, quang sợi và thông tin quang...Cuối cùng, chương giới thiệu một số vấn đề về quang học ứng dụng sẽ cung cấp các hiểu biết về các vật liệu quang học dưới dạng kính quang học, tinh thể quang, màng quang, và sợi quang học… và các ứng dụng của chúng.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Optics consist of two parts are physical and geometrical optics. Physical

optics gives us an understanding about the wave nature of light through phenomena such as interference, diffraction, polarization of light... and the particle nature of light through the phenomenon of thermal radiation , photoelectric phenomenon... Optical geometrical is the limit of optics when the size of the objectsareextremely large in comparison with the light wavelength, in which studying the path of light through optical instruments, optical system. From this, gives explanation aboutthe creation ofobject image, the optical phenomena behind these devices, optical systems and instruments.

46

In addition, this course also includes the modern optical part with updated knowledge about optics from early twentieth century until now, such as: nonlinear optics, optical waveguides, optical and electrical effects, optical fibers and optical communication ...Finally, it introduces some problems with optical applications will provide the understanding of optical materials in the form of optical glass , optical crystal , optical film , and fiber optics ... and the application of them .

5. Tài liệu học tập:[1] Vũ Quang, Vũ Đào Chỉnh, Bài giảng quang học, NXBGD, 1992.[2] Nguyễn Thế Bình, Quang học, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2007.[3] Giáp Thị Thùy Trang, Đề cương bài giảng quang học, 2014.

6. Tài liệu tham khảo:[1] Huỳnh Huệ, Quang học, NXBGD, 1992.[2] Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ, Vật lý đại cương tập 3, NXBGD, 1996.[3] D. Halliday, R.Resmick & J. Walker, Cơ sở vật lý tập 6, NXBGD, 2011. (Sách dịch)[4] Nguyễn Văn Ẩn, Nguyễn Bảo Ngọc, Phạm Viết Trinh, Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD,1996.[5] Lương Duyên Bình (chủ biên), …, Bài tập vật lý đại cương tập 3, NXBGD, 1997. [6] Vũ Thanh Khiết (chủ biên), ..., Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD, 2006.[7] Đặng Thị Mai, Quang học, NXBGD, 2002.[8] Nguyễn Thế Bình, Quang học hiện đại, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2011.[9] Đặng Quang Khang và Nguyễn Xuân Chi, Quang học và vật lý nguyên tử, NXB ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2000.[10] Trần Ngọc Hợi và Phạm Văn Thiều, Vật lý đại cương, các nguyên lý và ứng dụng tập 3, quang học và vật lý lượng tử, NXBGD, 2006.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1 Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp, và trước khi thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2 Phần bài tập lớn, tiểu luận.

- Tên một số bài tập lớn hoặc tiểu luận:1) Tại sao có thể coi nguyên lý Fermat là một nguyên lý tổng quát nhất của

quang hình học? Hãy chứng minh.2) Dựa trên đặc điểm định xứ các vân giao thoa của ánh sáng, hãy phân loại các

vân giao anh (chị) biết. Trình bày hiểu biết của anh (chị) về mỗi loại vân giao thoa đó.3) Hãy phân loại các dạng bài tập về quang hệ đồng trục, với mỗi dạng trình

bày ít nhất một phương pháp giải tổng quát và áp dụng cho một ví dụ cụ thể.4) Hãy phân tích hiện tượng phân cực ánh sáng để chứng minh ánh sáng là một

loại sóng ngang.5) Trình bày các hiện tượng vật lý có thể xảy ra khi có sự tương tác giữa ánh

sáng và môi trường vật chất.6) Hãy chứng minh ánh sáng mang tính chất hạt.7) Hãy phân loại các dạng bài tập về gương cầu, với mỗi dạng trình bày

47

ít nhất một phương pháp giải tổng quát và áp dụng cho một ví dụ cụ thể.8) Hãy phân loại các dạng bài tập về thấu kính, với mỗi dạng trình bày ít nhất

một phương pháp giải tổng quát và áp dụng cho một ví dụ cụ thể.9) Hãy phân loại các dạng bài tập về định luật khúc xạ ánh sáng, với mỗi dạng

trình bày ít nhất một phương pháp giải tổng quát và áp dụng cho một ví dụ cụ thể.- Yêu cầu cần đạt: Ít nhất trình bày được những kiến thức trong bài giảng xoay

quanh câu hỏi thảo luận hoặc đề bài tập lớn. Và có lập luận chặt chẽ, logic để trả lời đúng câu hỏi, bài tập đưa ra.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+Thảo luận, bài tập (a): 2 con điểm (20%)+Kiểm tra giữa học phần (b): 2 con điểm (20%)+Chuyên cần (c): 1 con điểm (10%)+Bài tập lớn, tiểu luận (d): 0 con điểm (10%)+Điểm thi kết thúc học phần (e): 1 con điểm. (50%)- Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Thi vấn đáp.- Điểm học phần: f = (2a+2b+c+5e)/10

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

48

VẬT LÝ NGUYÊN TỬ VÀ HAT NHÂN (Atomic and Nuclear Physics)Mã môn học: ANP331

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3(2,1, 6) Số tiết: Tổng : 60 LT: 30TH: 0 TL: 4 BT: 24

Kiểm tra: 2Loại môn học:Bắt buộcCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trước:

+ Cơ học Mã học phần: MEC341 + Nhiệt học Mã học phần: THE331+ Điện và từ Mã học phần: EMA341 + Quang học Mã học phần: OPT331

Bộ môn phụ trách: Tổ vật lý đại cương 2. Mục tiêu của môn học

- Phân tích được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của phần vật lý nguyên tử và hạt nhân trong chương trình Vật lý phổ thông.

- Nắm vững được hệ thống tri thức của môn vật lý nguyên tử và hạt nhân: bài toán tán xạ Rutheford, bài toán về nguyên tử hydro và các ion tương tự; các bài toán liên quan đến nguyên tử khi đặt trong trường ngoài; các bài toán liên quan đến cấu trúc và sự biến đổi cấu trúc hạt nhân nguyên tử; ứng dụng phản ứng hạt nhân trong công nghệ năng lượng, ứng dụng của hiện tượng phóng xạ trong đời sống và khoa học kĩ thuật; các loại hạt sơ cấp và giả thuyết hình thành vũ trụ.

- Biết cách vận dụng tri thức khoa học môn học để tổ chức dạy học tích hợp.- Nắm vững và biết cách vận dụng kiến thức về nguyên tử và hạt nhânđể tự đặt câu

hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan đến các hiện tượng trong tự nhiên và các ứng dụng trong khoa học kỹ thuật.

- Nắm vững và vận dụng kiến thức môn học, là cơ sởđể nghiên cứu các môn học khác trong chương trình Sư phạm Vật lý3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản, hiện đại về nguyên tử và hạt nhân nguyên tử; cấu trúc nguyên tử theo lý thuyết cổ điển, bán lượng tử và lượng tử; cấu trúc hạt nhân nguyên tử; các hiện tượng cơ bản và quan trọng liên quan đến nguyên tử và hạt nhân nguyên tử như bức xạ cảm ứng, laser, sử dụng năng lượng hạt nhân, phóng xạ, ...; phân loại và tương tác của hạt sơ cấp.

Môn Vật lý nguyên tử và hạt nhân cùng với các môn Cơ học, Điện từ học, Nhiệt học, Quang học, Thiên Văn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức nền tảng để có thể giảng dạy tốt các nội dung liên quan trong chương trình Vật lý phổ thông.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The tenor of this course includes some basic, modern concepts about atoms and atomic nucleus; the structure of atom by classical, semi-quantum and quantum theories; the structure of atomic nucleus; some fundamental, chief phenomena relative to atom and atomic nucleus such as induced radiation, laser, using nuclear energy, radiation,…; classifying and interaction between primary particles.

This course also mentions and explains physical phenomena in nature and life, the mechanical application in science and technology.

49

The subject Nuclear and Atomic Physics, along with theMechanics, Electromagnetism, Thermalogical, Optics, Astronomy subjects give students the background knowledge, enables students teaching well the related contents in highschool physics program.

5. Tài liệu học tập: [1] Thái Khắc Định – Tạ Hưng Quý, Giáo trình Vật lý nguyên tử và hạt nhân, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007.[2] PGS.TS Ngô Quang Huy, Cơ sở vật lý hạt nhân, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2006.6. Tài liệu tham khảo:[1] Nguyễn Văn Ẩn, Nguyễn Bảo Ngọc, Phạm Viết Trinh, Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD,1996.[2] Lương Duyên Bình (chủ biên), …, Bài tập vật lý đại cương tập 3, NXBGD, 1997. [3] Vũ Thanh Khiết (chủ biên), ..., Bài tập vật lý đại cương tập 2, NXBGD, 2006.[4] D. Halliday, R.Resmick & J. Walker, Cơ sở vật lý tập 5- 6, NXBGD, 1998. (Sách dịch) [5] Yung – Kuo Lim (chủ biên). Bài tập và lời giải Nhiệt động lực học và vật lý thống kê (sách dịch), NXBGDVN, 2010.7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận(1 bài): 10% ,bài tập(1 bài): 10% + Kiểm tra giữa học phần (2 bài): 20%+ Chuyên cần: 10%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%+ Hình thức thi(vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): vấn đáp

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

50

ĐỀ CƯƠNG MÔN HOC THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐAI CƯƠNG 1General Physics Experiment 1

Mã học phần: ( GPE 321)1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ:02 Số tiết: 60 Tổng : LT:0 TH: 60 Thảo luận:0 Bài tập: 0Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Môn học trước: Cơ học Mã môn học: MEC341

Nhiệt học Mã môn học: THE331Bộ môn phụ trách: Vật lý đại cương

2. Mục tiêu của môn học:Sau khi học xong môn học này sinh viên đạt được:+ Về kiến thức- Nắm vững nguyên tắc cấu tạo và sử dụng thành thạo các thiết bị đo khối lượng và chiều dài.- Nắm được hệ thống các bài thí nghiệm cơ học và nhiệt học- Hiểu các khái niệm, biết kiểm nghiệm các định luật cơ bản, của vật lý được trình bày trong giáo trình cơ học và nhiệt học.+ Về kỹ năng- Rèn luyện các kỹ năng làm thí nghiệm: tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm, sử dụng thiết bị tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu và xử lý kết quả thí nghiệm; biết rút ra những kết luận và những đánh giá về thiết bị sau khi thí nghiệm.- Biết viết báo cáo một bài thí nghiệm.- Biết cách tổ chức 1 buổi thí nghiệm và phương pháp hướng dẫn, kiểm tra đáng giá kết quả thí nghiệm của học sinh

3.Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Nội dung môn học bao gồm các bài thực hành thuộc về phần cơ học và nhiệt

học có nội dung thực hành khảo sát các hiện tượng, các quá trình biến đổi trong các chuyển động cơ học, nhiệt học như khảo sát tính chất chuyển động bằng máy Atwood, khảo sát chuyển động tịnh tiến, quay của vật rắn, khảo sát dao động của con lắc Vật lý, khảo sát quá trình truyền sóng âm trong chất khí, khảo sát các quá trình biến đổi trạng thải của khối khí, khảo sát chuyển động của vật rắn hình cầu trong chất lưu,....Nội dung môn học cũng bao gồm các bài thực hành nhằm xác định các hằng số Vật lý như hệ số poát xông, gia tốc trọng trường, hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, nhiệt dung riêng của chất lỏng, khối lượng và khối lượng riêng của vật rắn, lực ma sát và mô men quán tính của vật rắn4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course includes experiments of mechanic and thermal such as examine properties of movement by Atwood machine, examine the translational and rotational movements of the solid, examine the oscillation of the physical pendulum, examine the transmission of sound waves in gases, examine the change of the state of gas...5. Tài liệu học tập:

[1] Giáo trình thí nghiệm vật lý đại cương I, GT nội bộ 20146. Tài liệu tham khảo:

[2] Phạm Đình Cường: Thí nghiệm vật lý đại cương, NXBGD, 200551

[3] Nguyễn Xuân Chi, Trần Chí Minh (2002), Thí nghiệm thực tập vật lý đại cương, Tài liệu đại học bách khoa Hà Nội.

[4] Phạm Quốc Triệu, phương pháp thực nghiệm vật lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2008)[5] Nguyễn Huy Thắng .Thực hành vật lý đại cương (2006) NXBĐHSP

7. Nhiệm vụ của sinh viên:- Dự lớp 100 % tổng số thời lượng của học phần.- Đọc bài và chuẩn bị trước phần viết báo cáo

- Hoàn thành đầy đủbáo cáo thí nghiệm.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ: 20%+ Kĩ năng thực hành và báo cáo thí nghiệm (2 bài): 30% (mỗi bài 15%)+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%+ Hình thức thi: Thực hành

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

52

THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐAI CƯƠNG 2General Physics Experiment 2

Mã học phần: (GPE 322)1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: 60; Tổng: LT:0; TH: 60; TL:0; BT: 0Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Điện và từ Mã môn học: EMA341 Quang học Mã môn học: OPT331

Môn học trước: Thí nghiệm vật lý đại cương 1 Mã môn học: GPE 321Bộ môn phụ trách: Vật lý đại cương

2. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong môn học này sinh viên đạt được:

+ Về kiến thức- Nắm được hệ thống các bài thí nghiệm điện học và quang học cơ bản- Hiểu các khái niệm, biết kiểm nghiệm các định luật cơ bản, của vật lý được trình bày trong giáo trình điện từ và quang học.+ Về kỹ năng- Rèn luyện các kỹ năng làm thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm, sử dụng thiết bị tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu và xử lý kết quả thí nghiệm; biết rút ra những kết kuận và những đánh giá về thiết bị sau khi thí nghiệm.- Biết viết báo cáo một bài thí nghiệm.- Học được cách tổ chức 1 buổi thí nghiệm và phương pháp hướng dẫn, kiểm tra đáng giá kết quả thí nghiệm của HS

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Nội dung môn học bao gồm các bài thực hành thuộc về phần điện, từ và quang

học. Các bài thực hành có nội dung sử dụng các dụng cụ đo thông dụng như đồng hồ vạn năng, cặp nhiệt điện, cảm biến quang điện... Khảo sát các hiện tượng như hiện tượng nhiệt điện, giao thoa ánh sáng, phân cực ánh sáng, quang điện ngoài, bức xạ nhiệt... Khảo sát các tính chất vật liệu: kim loại, chất điện phân, bán dẫn, sắt từ... khi cho dòng điện chạy qua. Xác định các đại lượng và nghiệm một số định luật vật lý như định luật Ohm, định luật Malus, định luật quang điện, định luật Stefan-Boltzman...

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: General physics experiment 2 is an important part of physical training program.

Physics experiments train students for learning methods and physical experimental skills, consolidate the theoretical knowledge learned. Course content includes the practices of electricity, magneticsand optics. The practical content uses common instruments such as multitester, thermocouple, photoelectric sensors ... Survey phenomena such as thermal phenomenon, light interference, light polarization, photoelectric effect, thermal radiation ... Survey the material properties: metal, electrolyte, semiconductors, ferromagnetic ... when an electric current runs through. Determine the quantity and experience some physical laws such as Ohm's law, Malus’s law, photoelectric law, Stefan-Boltzman’s law ...

5. Tài liệu học tập:53

Vũ Thị Hồng Hạnh, Đỗ Thùy Chi, Đỗ Thị Hiền, Đặng Thị Hương, Giáo trình nội bộ thí nghiệm vật lý đại cương, 2014.

6. Tài liệu tham khảo: [1] Vũ Thanh Khiết(2001) Điện học, NXBGD[2] Vũ Quang, Vũ Đào Chỉnh (1972) Bài giảng quang học, NXBGD[3] Nguyễn Xuân Chi, Trần Chí Minh (2002), Thí nghiệm thực tập vật lý đại cương, Tài liệu đại học bách khoa Hà Nội.[4] Phạm Quốc Triệu, phương pháp thực nghiệm vật lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2008)[5] Nguyễn Huy Thắng .Thực hành vật lý đại cương 92006) NXBĐHSP

7. Nhiệm vụ của sinh viên:- Dự lớp 100 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị bài ở nhà trước khi làm thí nghiệm

- Hoàn thành báo cáo thí nghiệm sau mỗi buổi.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm+ Điểm thành phần :

- Điểm chuyên cần: chuẩn bị bài, chấp hành thời gian: 10%- Điểm đánh giá hàng ngày: 20%- Điểm chấm báo cáo TN: 20%

+ Điểm thi: 50%- Điểm học phần là điểm TB của điểm thành phần và điểm thi.

54

DAO ĐỘNG VÀ SÓNG Oscillations and waves Mã học phần: OAW321

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 2(2, 0, 4) Số tiết: Tổng : 30 LT: 20 TH:0 Thảo luận: 2Bài tập: 18 Kiểm tra: 2Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Cơ học Mã số: MEC341Môn học trước:

Vật lý phân tử và nhiệt học Mã số: THE331Môn học song hành: Điện và từ Mã số: EMA341Bộ môn phụ trách: Vật lý đại cương

1. Mục tiêu của môn học:Sau khi học xong môn học này sinh viên đạt được:

- Nắm vững được hệ thống tri thức của môn dao động và sóng: cơ chế tạo thành của dao động cơ và của dao động điện từ. Thiết lập phương trình động lực học và điện động lực học của dao động, tìm nghiệm của phương trình trên để nhận được phương trình của dao động điều hòa cơ học và điện từ từ đó thấy được sự tương tự điện – cơ. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa, biến đổi của động năng ( năng lượng từ) và thế năng (năng lượng điện) và bảo toàn năng lượng trong dao động điều hòa. Biểu diễn dao động điều hòa bằng phương pháp vectơ quay và tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Nguyên nhân khác nhau của sự tắt dần dao động (cơ và điện), cơ chế khác nhau để duy trì dao động, tác động bên ngoài khác nhau tạo nên dao động cưỡng bức. Thiết lập phương trình, tìm biểu thức nghiệm của các quá trình dao động tắt dần, dao động cưỡng bức (chung cho cả cơ và điện). Hiện tượng cộng hưởng trong cơ học, điện học và những ứng dụng. Hiện tượng sóng dựa trên các phương trình sóng và phương trình truyền sóng. Hiện tượng truyền năng lượng và vectơ mật độ năng thông. Sự chồng chập sóng và hiện tượng giao thoa, sóng dừng. Các đặc tính sinh lí của âm. Hiệu ứng Doppler và ứng dụng trong sóng cơ và sóng điện từ. Sự tồn tại và một số tính chất của sóng điện từ từ những phương trình Maxwell. Sự truyền sóng điện từ và truyền năng lượng (vectơ Umop – Pointing) trong sóng điện từ, sự phản xạ và khúc xạ sóng điện từ ở mặt phân cách hai môi trường.- Nắm vững việc vận dụng kiến thức môn dao động và sóng để giải thích các nội dung của môn học sẽ dạy ở phổ thông;- Biết cách vận dụng tri thức khoa học môn dao động và sóng để tổ chức dạy học tích hợp.- Nắm vững và biết cách vận dụng kiến thức môn học để tự đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi liên quan đến các hiện tượng dao động và sóng trong tự nhiên và các ứng dụng trong khoa học kỹ thuật.- Nắm vững và vận dụng kiến thức môn dao động và sóng, là cơ sở để nghiên cứu các môn học khác trong chương trình Sư phạm Vật lý3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung môn học bao gồm lập và giải các phương trình vi phân, nêu ý nghĩa Vật lý của các nghiệm của các dao động điều hoà, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức của các hệ dao động cơ và điện, sự tương tự và khác nhau về bản chất Vật lý giữa các dao động cơ và điện, hiện tượng cộng hưởng trong dao động cưỡng bức. Các khái

55

niệm và tính chất chung của quá trình sóng: sóng dọc, sóng ngang, phương trình sóng, vận tốc pha, năng lượng sóng, bó sóng, vận tốc nhóm, giao thoa sóng, sóng dừng, hiệu ứng Doppler, bản chất của sự lan truyền sóng cơ học, đặc trưng của sóng âm và siêu âm, bản chất của sự lan truyền sóng điện từ, phản xạ và khúc xạ sóng điện từ ở mặt phân cách giữa hai môi trường và thang sóng điện từ.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Course content includes setting up and solving differential equations, stating the physical significance of the solutions of harmonic oscillations and damped oscillations, forced oscillations of mechanical oscillations and electrical systems, the similar and difference in nature between the mechanical and electrical oscillations, resonance in forced oscillations. The concepts and general characteristics of the wave process: longitudinal wave, transverse wave, wave equation, phase velocity, wave energy, wave packet, group velocity, wave interference, standing wave, Doppler effect, nature of mechanical wave propagation, characteristic of sound wave anh ultrasound, nature of electromagnetic wave propagation, reflection and refraction of electromagnetic waves at the boundary between the two environments and scale electromagnetic wave.5. Tài liệu học tập:[1] Nguyễn Thị Bảo Ngọc. Dao động và sóng. NXBGD, 1992.6. Tài liệu tham khảo: [2] Phạm Quý Tư, Nguyễn Thị Bảo Ngọc. Dao động và sóng. NXBGD, 1999.[3] D. Halliday, R. Resmick & J. Walker. Cơ sở Vật lý tập 2 (sách dịch). NXBGD, 1998.[4] Lương Duyên Bình, dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ. Vật lý Đại cương tập II. NXBGD, 1996.[5] Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh. Cơ học. NXBGD, 1990.[6] Jean – Marie Brebec. Sóng. NXBGD, 2002.[7] Phùng Thị Tuyết, Thiều Trung Hiếu. Bài tập dao động sóng, đề cương bài giảng, 2004.[8] Phùng Thị Tuyết. Dao động và sóng. Đề cương bài giảng, 2004.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận: không- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: 20%+ Kiểm tra giữa học phần: 20%+ Chuyên cần: 10%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%+ Hình thức thi: Thi viết

56

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

57

THIÊN VĂN HOCASTRONOMY

Mã học phần: AST 331

1. Thông tin chung về môn họcSố tín chỉ: 3 (2,0; 1,0), Số tiết: Tổng : 45, LT: 30, Thảo luận: 3; Bài tập: 6;

thực tế: 6Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Cơ học, Quang họcMôn học trước: Toán 1, Toán 2, Điện và Từ.Môn học song hành: khôngBộ môn phụ trách: Vật lý đại cương

2. Mục tiêu của môn học:Học xong môn học này, người học cần nắm được cấu trúc của Vũ trụ, của Hệ

Mặt trời; nắm được đặc điểm chuyển động của Trái đất các phép đo đạc phổ biến trong thiên văn; các thuyết về sự hình thành và tiến hóa vũ trụ và các thiên thể; nắm được cách xây dựng các hệ đo, đếm thời gian; vận dụng giải các bài tập thực tiễn và giải thích được các hiện tượng tự nhiên trên Trái đất đồng thời vận dụng để soạn giảng tốt hơn các phần có nội dung liên quan trong môn học Khoa học tự nhiên và Vật lý phổ thông.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Thiên văn học nghiên cứu qui luật chuyển động của các thiên thể trong mối quan hệ giữa Trái đất và bầu trời; nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên trên Trái đất liên quan đến đặc điểm chuyển động của Trái đất và vị trí tương đối giữa 3 thiên thể: Trái đất, Măt Trăng, Mặt trời. Cung cấp cho người học những thông tin về cấu trúc và bản chất vật lý của các thiên thể và các quá trình xảy ra trong vũ trụ, tìm hiểu các giả thuyết về nguồn gốc hình thành và sự phát triển của các thiên thể cũng như của toàn vũ trụ. Đồng thời giúp sinh viên Sư phạm Vật lý giảng dạy tốt hơn các phần Cơ học thiên thể, Từ vi mô đến vĩ mô và các nội dung liên quan khác trong chương trình Vật lý phổ thông.

Để học tốt môn học, sinh viên cần được trang bị các kiến thức về Cơ học, Quang học, Vật lý hạt nhân nguyên tử.4. Mô tả tóm tắt môn học bằng tiếng Anh:

Astronomy studies the motions of celestial bodies in the relationship between the earth and sky. It provides students with the nature and evolution of matter in the Universe. The course also helps students Pedagogy Physics teaching better part celestial mechanics, teaching better part From micro to macro and other related contents in physics program at High Schools.

For well finish the course, students need to be equipped with the knowledge of mechanics, optics, physics of atomic nuclei.5. Tài liệu học tập:

[1]. Vũ Thị Kim Liên, Bài giảng Thiên văn học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, 2013.[2]. Phạm Viết Trinh, Nguyễn Đình Noãn, Giáo trình thiên văn, Nxb Giáo dục, 1999.

6. Tài liệu tham khảo:

58

[3]. Donat G. Wenzent, Nguyễn Quang Riệu, Phạm Viết Trinh, Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Huân, Thiên văn Vật lý, Nxb Giáo dục, 2000.[4]. Nguyễn Đình Noãn, Phan Văn Đồng, Nguyễn Đình Huân, Nguyễn Quỳnh Lan, Giáo trình Vật lý Thiên văn, NXB Giáo dục, 2008.[5]. Phạm Viết Trinh, Nguyễn Đình Noãn, Bài tập Thiên văn học, Nxb Giáo dục, 2005.[6]. Pasachoff, Astronomy, Sunnders College Publishing, 1995. [7]. Zelik, Gregory, Smith, Astronomry and Astrophyics, Saunders College Publishing, 1992.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao. - Thực tế chuyên môn đầy đủ

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: không có7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận:

- Hoàn thành tiểu luận được giao về phần Thiên văn Vật lý.- Yêu cầu cần đạt: đảm bảo nội dung khoa học chính xác. Nộp bài viết + báo cáo

trên lớp (bằng trình chiếu được soạn thảo bằng phần mềm Power Point)7.4. Phần khác: Tham quan, khảo sát thực tế tại đài Thiên văn Phủ Liễn (Hải Phòng), nhà chiếu hình Vũ trụ (Vinh – Nghệ An), Kính Thiên Văn quang học (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội).8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Kiểm tra giữa học phần:0,2+ Chuyên cần + tham quan thực tế: 0,1+ Bài tập lớn, tiểu luận: 0,1+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,6

- Hình thức thi: vấn đáp- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ

phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

59

ĐIỆN KĨ THUẬT ĐAI CƯƠNG(Technical general electric)

Mã học phần: TGE 3211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: Tổng: 30; LT: 20; TL: 5; BT: 5Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: khôngMôn học trước: ĐIỆN VÀ TỪMôn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học: phòng học có máy chiếuBộ môn phụ trách: Vật lý kỹ thuật

2. Mục tiêu của môn học:+ Sau khi học môn này SV có kiến thức đại cương cơ bản về mạch điện, máy

điện; dụng cụ đo, các phương pháp đo điện cơ bản, điều kiển và bảo vệ mạch điện; các qyu tắc an toàn và sử dụng điện hiệu quả.

+ Rèn luyện kỹ năng các ứng dụng các kiến thức được học vào trong sản xuất và đời sống; Kỹ năng vận dụng kiến thức môn học khi giảng dạy KHTN và Vật lý.

+ Rèn luyện ý thức kỷ luật lao động: tuân thủ các qui định, qui tắc an toàn, hiệu quả, tiết kiệm khi sử dụng các thiết bị kỹ thuật và năng lượng; Có ý thức vân dụng kiến thức môn học khi dạy KHTN và vật lý, vận dụng các kiến thức đã học vào trong sản xuất và đời sống.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho SV các kiến thức đại cương cơ bản về mạch điện, máy

điện và các phương pháp nghiên cứu và sử dụng máy điện; các kiến thức về các dụng cụ đo, các phương pháp đo điện cơ bản; các thiết bị điểu khiển bảo vệ mạch điện hạ áp; các qui tắc sử dụng điện an toàn.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This course provides students the basic general knowledge of electrical circuits,

power plants and research methods and use of electricity; the knowledge of the instruments, the basic electrical measurements; control devices for low voltage circuit protection; the rules of safe use of electricity.5. Tài liệu học tập:[1]. Lê Bá Tứ. Đề cương bài giảng môn học[2]. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh. Kỹ thuật điện, NXBKHKT 20106. Tài liệu tham khảo: [1]. Nguyễn Thượng Hàn: Đo lường các đại lượng vật lý, NXBGD, 2004 [2]. Nguyễn Đức Thành: Đo lường và điều khiển bằng máy tính.NXBĐHQG. 2002 [3]. Phạm Quốc Phô (chủ biên), Giáo trình cảm biến, NXB KH&KT 2005

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

60

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

7.3. Phần khác(nếu có)Tham quan nhà máy điện Cao Ngạn

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: (20%)+ Kiểm tra giữa học phần:(20%)+ Chuyên cần: (10%)+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%+ Hình thức thi (vấn đáp hoặc thi viết )

- Điểm học học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

61

ĐIỆN TỬ HOC ĐAI CƯƠNG (Electronics General)

Mã học phần: EPH3311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 LT: 30 TH: 0 Thảo luận: 05 Bài tập: 25 Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Tổ Vật lý kĩ thuật

2. Mục tiêu của môn học:Sau khi học, sinh viên có thể:a. Về kiến thức: Trình bày được các khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hình dạng, phân loại, ứng dụng và cách sử dụng các linh kiện điện tử trong thực tế.b. Về kỹ năng: sinh viên vận dụng kiến thức đã được học như Điện và từ để vận dụng để tính toán, giải thích được các họ đặc tuyến của linh kiện điện tử.

c. Vê thai đô: Sinh viên có lòng yêu thích môn học, có thái độ tích cực trong việc vận dụng các kiến thức đã học để đi sâu vào nghiên cứu các linh kiện điện tử, kiến thức kĩ thuật số để phục vụ cho chuyên ngành Vật lý mà các em đang học tập nghiên cứu.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Ngày nay, khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển rất nhanh, nhờ vào sự có

mặt của chất bán dẫn điện tử. Các linh kiện bán dẫn không chỉ ở dạng linh kiện rời mà còn ở dạng mạch tích hợp (IC) có thể thay thế cho hàng ngàn đèn điện tử.Môn học " Điện Tử Đại Cương " nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức đại cương về điện tử. Nội dung của môn học đề cập một cách hệ thống những kiến thức cơ bản và hiện đại của ngành Kĩ thuật Điện tử

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Today, scientific, technical and technological development is very fast, thanks

to the presence of semiconductor electronics. The semiconductor components not only in the form of discrete components, but also in the form of integrated circuits (IC) can replace thousands of electronic lights. The course "Electronics General" to equip students with general knowledge about electronics. The content of the subjects addressed in a systematic way the basic knowledge and techniques of modern electronics industry5. Tài liệu học tập: [1]. Lê Bá Tứ (CB), Nguyễn Quang Hải, Ngô Tuấn Ngọc (2014), Giáo trình nội bộ Kĩ thuật Điện tử[2] Đỗ Xuân Thụ, 2006. Kĩ thuật Điện Tử. NXB Giáo dục

62

11. Tài liệu tham khảo: [1]. Lê Bá Tứ (2012), Đề cương môn học Điện kĩ thuật và đo lường các đại lượng Vật lý[2]. Đỗ Xuân Thụ, 20011. Kĩ thuật Điện tử. NXBGD 20011[3]. Đặng Văn Chuyết ( Chủ biên) và các tác giả, 2008. Giáo trình kỹ thuật mạch điện

tử. NXB Giáo dục

[4]. Nguyễn Viết Nguyên, 2010. Kỹ thuật số, NXB Giáo dục

[5]. Nguyễn Viết Nguyên (Chủ biên) và các tác giả, 2010. Giáo trình linh kiện điện tử.

NXB Giáo dục.

[6]. Nguyễn Thúy Vân, 2004. Kỹ thuật số, NXB Giáo dục

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Không có.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: Có.7.4. Phần khác: Không có.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập (a): 1 con điểm (10%)+ Kiểm tra giữa học phần (b): 1 con điểm (20%)+ Chuyên cần (c): 1 con điểm (10%)+ Bài tập lớn, tiểu luận (d): 1 con điểm (10%)+ Điểm thi kết thúc học phần (e): 1 con điểm. (50%)+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Thi viết tự luận

hoặc vấn đáp.- Điểm học phần: f = (a+2b+c+d+5e)/10

63

THỰC HÀNH VẬT LÝ KĨ THUẬT(Technical physics experiments)

Mã học phần: PPT 3211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng : 30 TH: 30 GTC Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Kĩ thuật điện tử và ứng dụng, Điện kĩ thuậtMôn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Tổ Vật lý kĩ thuật

2. Mục tiêu của môn học:- Sinh viên hiểu biết các thí nghiệm cơ bản về kỹ thuật điện và điện tử cần thiết

cho giáo viên giảng dạy ở phổ thông

- Biết lựa chọn thiết bị và tiến hành lắp đặt và tiến hành các thí nghiệm có trong chương trình môn học - Biết sử dụng các dụng cụ cơ bản trong quá trình thực hành thí nghiệm tại phòng thí nghiệm Vật lý Kĩ thuật. Biết xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.

- Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, trung thực, nghiêm túc và kiên trì.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Học phần cung cấp cho sinh viên thí nghiệm thực hành các nội dung cơ bản về

kỹ thuật điện và kỹ thuật điện tử. Bao gồm nội dung thực hành thí nghiệm về mạch điện xoay chiều hình sin 1 pha, 3 pha; lắp đặt các thiết bị điều khiển và bảo vệ mạch điện, máy điện; thí nghiệm thực hành về máy điện: máy biến áp, động cơ điện, máy phát điện; thực hành thí nghiệm về tầng khuếch đại, mạch dao động, mạch biến điệu và tách sóng, các cổng logic cơ bản, nguồn điện ổn áp 1 chiều. Sinh viên đươc làm quen với các thiết đo như dao động kí, máy phát tín hiêu, đo lương các thông số của mạch điện.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: The module requires students to experiment and practice the basic content of electrical engineering and electronic engineering. Includes laboratory practice content on sinusoidal AC circuit 1 phase, 3-phase; straightforward set of device drivers and protection circuits, power; Practical experiments on electrical machines: transformers, electric motors, generators; Practical experiments on floor amplifier, oscillator, pulse modulation and detection, basic logic gates, power supply voltage regulator 1 pm. Students are introduced to the measuring equipment such as oscilloscopes, signal generators, measurement circuit parameters rolls.5. Tài liệu học tập:

[1]. Lê Bá Tứ (CB), Nguyễn Quang Hải, Lê Thị Hồng Gấm, Giáo trình thực hành kĩ thuật điện và đo lường, NXBGD 2011[2]. Lê Bá Tứ(CB),Nguyễn Quang Hải, Ngô Tuấn Ngọc, Võ Quang Hoàn, Giáo trình thực hành Kĩ thuật Điện tử, NXBGD 2011

11. Tài liệu tham khảo:

64

[3]. Lê Bá Tứ (CB), Nguyễn Quang Hải, Ngô Tuấn Ngọc (2014), Giáo trình nội bộ Kĩ thuật Điện tử[4]. Lê Bá Tứ (2012), Đề cương môn học Điện kĩ thuật và đo lường các đại lượng Vật lý[5]. Đỗ Xuân Thụ, 20011. Kĩ thuật Điện tử. NXBGD 20011[6]. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh. Kĩ thuật Điện. NXBKHKT 2007

7. Nhiệm vụ của sinh viên:- Dự lớp 100 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị bài TN; viết và nộp báo cáo đầy đủ

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Điểm báo cáo thí nghiệm (a): 20%+ Điểm vấn đáp thường xuyên (b): 20%+ Điểm chuyên cần (c): 10%+ Điểm thi hết học phần (d): 50%

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Hình thức thi: Vấn đáp

65

HOC PHẦN: KỸ THUẬT SỐDIGITAL

Mã số môn học: DIG931

1. Thông tin chung về môn họcSố tín chỉ: 3(2,1)Số tiết: LT: 35 BT: 10 TH: 0 TL: 0 KT: 1Loại môn học: Tự chọnMôn học trước: - Điện từ: EMA251; Quang học: OPT331- Kỹ thuật điện tử: ELE331Các yêu cầu đối với môn học:Bộ môn phụ trách: Vật lý Ky thuật

2. Mục tiêu của môn họcSau khi được trang bị đầy đủ các kiến thức của học phần này, người học có thể đọc

được, phân tích được nguyên tắc hoạt động, ứng dụng của các mạch logic cơ bản, có khả năng thiết kế được các mạch logic đơn giản từ yêu cầu kỹ thuật của người sử dụng. Qua môn học này người học sẽ nâng cao được khả năng ứng dụng các kiến thức đã học trong việc phân tích, thiết kế, lựa chọn các linh kiện, thiết bị kỹ thuật để tạo ra các dụng cụ dạy học hay các bài thực hành thí nghiệm tự làm sử dụng trong việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên, giáo dục công nghệ và Vật lý ở trường phổ thông

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn họcHọc phần Kỹ thuật số cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về đại số

logic (các tính chất và định lý trong đại số logic), cổng logic cơ bản và thông dụng, các kiến thức về phân tích, thiết kế các mạch logic tổ hợp, các mạch logic dãy cũng như ứng dụng của chúng trong học tập, giảng dạy và trong thực tế. Ngoài ra, môn học còn cung cấp các kiến thức về các bộ chuyển đổi tương tự - số, số - tương tự và một số ứng dụng của môn học trong khoa học tự nhiên, giáo dục công nghệ và vật lý.

. 4. Mô tả bằng tiếng anhDigital modules give students the basic knowledge of Boole algebra, logic gates,

logic circuits. In addition, the course provides the knowledge of the same A/D converters, D/A converters and other applications in applied learning, teaching and practice. Through this course students will improve the ability to apply the knowledge learned in the analysis, design, selection of components, equipment and techniques to create teaching tools or exercises used in teaching natural science, technology education and physics in high school.

5. Tài liệu học tập[1]. Bài giảng của giáo viên.[2] Nguyễn Viết Nguyên. Giáo trình kĩ thuật số. NXB Giáo dục, 2003.[3]. Nguyễn Thuý Vân. Kỹ thuật số. NXBKHKT;1999.[4]. Đỗ Xuân Thụ. Bài tập kỹ thuật điện tử. NXBGD, 1998.

6. Tài liệu tham khảo[5]. ĐH Thanh Hoa Bắc Kinh. Cơ sở kỹ thuật điện tử số. NXGD,2000.[6]. Huỳnh Đắc Thắng. Kỹ thuật số thực hành. NXBKH & KT, 1995.[7]. Phạm Minh Hà. Kỹ thuật mạch điện tử. NXBKHKT, 1997.

66

[8]. Đỗ Xuân Thụ. Kĩ thuật điện tử. NXBGD, 2003.[9]. Nguyễn Khang Cường. Thực tập Kỹ thuật số. NXB ĐHQG Hà nội,1999.[4]. Đỗ Xuân Thụ. Bài tập kỹ thuật điện tử. NXBGD, 1998.

7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần- Chuẩn bị thảo luận- Hoàn thành các bài tập được giao

7.2. Phần thí nghiệm thực hành7.3. Phần bài tập lớn

- Tên bài tập lớn: - Thiết kế bộ cộng, bộ so sánh hai số nhị phân nhiều bít

- Thiết kế bộ đếm thập phân, các bộ chuyển mã...8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận:+ Thảo luận, bài tập: 0.1+ Kiểm tra giữa kỳ: 0.2+ Chuyên cần: 0.1+ Bài tập lớn, tiểu luận: 0.1+ Điểm thi kết thúc học phần: 0.5

- Hình thức thi: Thi viết hoặc vấn đáp

67

TÊN MÔN HOC: VẼ HÌNH TRONG DAY HOC VẬT LÝ Subject: Drawing Techniques

Mã học phần: DTP321 1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 Loại môn học: Tự chọnSố tiết: Tổng : 30 ; LT: 15; Bài tập: 15; Kiểm tra: 1 Các học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học : Phòng học có máy chiếuBộ môn phụ trách: Tổ Vật lý kỹ thuật

2. Mục tiêu của môn học:Khi học xong môn học:Sinh viên có kỹ năng phân tích, lựa chọn và biểu diễn những hình vẽ thích hợp

với các môn học về KHTN, lý, hóa, sinh, -. Môn học giúp cho sinh viên có năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện

trực quan trong dạy học.- Môn học rèn luyện cho sinh viên ý thức kỷ luật, chính xác, tỉ mỉ, tác phong

làm việc công nghiệp

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: - Môn học giúp cho sinh viên có những kiến thức cơ bản về cách trình bày bản

vẽ - Môn học cung cấp kiến thức giúp sinh viên trình bày các hình vẽ về hình

chiếu vuông góc, hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh, để mô tả các vật thể và các thí nghiệm khi giảng dạy KHTN, lý, hóa, sinh.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This course helps students with the basic knowledge of layout drawings

- This course provides knowledge to help students presented drawings of the perpendicular projection, projection measurement axis, perspective views, objects to describe the experiments and the prospect of teaching, physics, chemistry, students.5. Tài liệu học tập:[1] Cao Minh Thắng - Bài giảng Vẽ kỹ thuật - 2014[2] ] Trần Hữu Quế- Đặng Văn Cứ: Vẽ kĩ thuật, tập 1, 2 NXBGD- 2004.6. Tài liệu tham khảo: [3] . Nguyễn Đình Điện - Đỗ Mạnh Môn: Hình học hoạ hình. NXBGD- 1999[4] . Hồ Sĩ Cửu- Phạm Thị Hạnh: Vẽ kĩ thuật NXB Giao thông vận tải- 2006.[5] . Các tiêu chuẩn nhà nước.7. Nhiệm vụ của sinh viên:

68

Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Bài tập: 0,2 + Kiểm tra giữa học phần: 0,2 + Chuyên cần: 0,1 + Điểm thi kết thúc học phần: 0,5 + Hình thức thi: Thi viết

- Điểm học phần: - Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

69

Tên môn học: ĐO LƯỜNG CAC ĐAI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆNMã học phần: MNE941

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 04 Số tiết: Tổng: 60 LT: 45 TH: TL: 30 Bài tập: 0Loại môn học: TCCác học phần tiên quyết: Môn học trước: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬMôn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): phòng học có máy chiếuBộ môn phụ trách: Vật lý ky thuật2. Mục tiêu của môn học:+ Sau khi học môn này SV có các kiến thức cơ bản về đo lường các đại lượng

không điện. + Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu các mạch đo lường cảm biến các đại lượng vật lý,

lựa chọn phương án đo, vân dụng kiến thức xử lý, giải thích kết quả đo, rút ra kết luận từ kết quả đo. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức môn học khi giảng dạy KHTN , Vật lý và môn học khác

+ Rèn luyện ý thức tuân thủ thực tế khách quan trong đo lường để kết quả trung thực, chính xác; tích cực tìm hiểu , vận dụng các mạch đo lường thí nghiệm và trong cuộc sống.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về đo lường các đại lượng

không điện trong vật lý và khoa học: cấu tạo các loại chuyển đổi trong đo lường điều khiển và các phương pháp đo và phân tích kết quả đo các đại lượng không điện

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This course provides students with basic knowledge about the measurement of

non-electrical in the physical and natural sciences: structural types of conversion and measurement methods to measure and analyze the measurement results non-electrical

5. Tài liệu học tập:[1] Đặng Hùng(chủ biên), Vật lý kỹ thuật, NXBGD , 20096. Tài liệu tham khảo: [1]. Phạm Thượng Hàn (chủ biên), Đo lường các đại lượng vật lý, NXBGD 2004[2] . Phan Quốc Phô (chủ biên) - Giáo trình cảm biến - NXB KH&KT 2005.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành( Không có)7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (có) Tìm hiểu nguyên lý đo lường các đại lượng không điện trong thí nghiệm vật lý ,

hoặc trong y khoa, hoặc trong giao thông , ...7.4. Phần khác(không có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

70

+ Thảo luận, bài tập: (10%)+ Kiểm tra giữa học phần:(15%)+ Chuyên cần: (10%)+ Bài tập lớn, tiểu luận (15%): + Điểm thi kết thúc học phần: 50%+ Hình thức thi (vấn đáp hoặc thi viết )- Điểm học học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh

giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

71

TÊN MÔN HOC: TOAN CHO VẬT LÝMathematics for PhysicsMã học phần: MPH331

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3(3, 0, 6) Số tiết: Tổng : 50 LT: 40 TH: 0 Thảo luận: 0 Bài tập: 10

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Toán 1, Toán 2

Môn học trước: Cơ học, Nhiệt học

Môn học song hành: Điện học

Bộ môn phụ trách: Tổ vật lý lý thuyết và chất rắn

1. Mục tiêu của môn học:Sinh viên có đủ kiến thức về giải tích véc tơ trong các hệ tọa độ và các phương

trình toán cho vật lý; sinh viên biết vận dụng kiến thức được học để làm bài tập. Sau khi học xong, sinh viên đủ kiến thức học toán cho vật lý để học các môn học tiếp theo.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Nội dung môn học bao gồm: (1) Giải tích véc tơ trong hệ tọa độ Dercartes và hệ

tọa độ cong trực giao; (2) Các phương trình vật lý toán như phương trình sóng một chiều, phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Mathematics for physics or mathematical physics refers to development of

mathematical methods for application to problems in physics. Contents of the course include: (1) Vector analytic in the Dercartes coordinate system and orthogonal curved coordinate system; (2) Mathematical physics equations as the one-dimension wave equation, heat transmission equation and Laplace equation.

5. Tài liệu học tập:[1]. Phạm Hữu Kiên, Đề cương bài giảng toán cho vật lí, Nghiệm thu 2011.

[2]. Phạm Hữu Kiên, Vũ Thị Kim Liên, Đề cương bài giảng bài tập toán cho vật lí, Nghiệm thu 2009.

[3]. Đỗ Đình Thanh, Phương pháp toán lí, NXBGD, 2002.

[4]. Pham Huy Thiện, Phương trình toán lí, NXBGD, 2007.

[5]. Nguyễn Chính Cương, Bài tập phương pháp toán lí, NXBĐHSP, 2011.

6. Tài liệu tham khảo: [6]. Nguyễn Đình Trí, Nguyễn Trọng Thái, Phương trình vật lý - toán,

NXBĐH&THCN, 1971.

[7]. Nguyễn Văn Hùng, Lê Văn Trực, Phương pháp Toán cho vật lý, Tập 1, 2. NXBQGHN, 2004.

72

[8]. George B. Arken, Hans J. Weber, Mathemattical Methods of Physicists, NXB Academic Press, 1995.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận - Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Bài tập trong các chương của môn học trong tài

liệu tham khảo [2], [3].

- Yêu cầu cần đạt: Sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập trong TLTK [2].

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: 0,1

+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,6.

+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Viết

73

ĐIỆN ĐỘNG LỰCElectrodynamics

Mã học phần: ELD3211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng : 35 LT: 25 TH: 0 Thảo luận: 0 Bài tập: 10

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Toán 1, Toán 2, Toán cho vật lý

Môn học trước: Điện học

Môn học song hành: Cơ học lượng tử

Bộ môn phụ trách: Tổ vật lý lý thuyết và chất rắn

2. Mục tiêu của môn học:- Sinh viên có đủ kiến thức về điện và từ theo quan điểm vật lý lý thuyết

- Sinh viên biết vận dụng kiến thức được học để làm bài tập.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Nội dung môn học bao gồm những kiến thức về điện và từ theo quan điểm vật lý lý thuyết và những kiến thức cơ sở trong các lĩnh vực: Sự bức xạ, lan truyền và nhiễu xạ sóng điện từ, phương pháp điện từ trong vật lý.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Course content includes knowledge of electromagnetism as a branch of theoretical physics and most prominently in a set of equations systemized by James Clerk Maxwell. The course discusses the electromagnetic fields based on the aspect of radiation, transmission and diffraction of electromagnetic waves, electromagnetic methods in physics.

5. Tài liệu học tập:[1]. Đào Văn Phúc. Điện động lực học. NXBGD, 1986.

[2]. Nguyễn Phúc Thuần. Điện động lực học. NXBGD, 1992.

6. Tài liệu tham khảo: [3]. Nguyễn Văn Thoả. Điện động lực học. NXB ĐH & THCN, Hà nôị 1982.

[4]. Nguyễn Văn Hùng. Điện động lực học. NXBĐHQG, Hà nội 2002.

[5]. Bài tập vật lý lý thuyết.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.74

7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận - Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Bài tập trong các chương của môn học trong tài

liệu tham khảo [1], [5].

- Yêu cầu cần đạt: Sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập trong TLTK [1].

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: 0,1

+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,6

+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Vấn đáp

75

TÊN MÔN HOC: CƠ HOC LƯỢNG TỬQuantum Mechanics

Mã học phần: QM3311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng : 45 LT: 40 TH: 0 Thảo luận: 5 Bài tập: 5

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Cơ học, Toán cho vật lý

Môn học song hành: Điện động lực học

Bộ môn phụ trách: Tổ vật lý lý thuyết và chất rắn

2. Mục tiêu của môn học:- Sinh viên nắm được cơ sở lí thuyết các vấn đề cơ bản của cơ học lượng tử, nắm

vững được các khái niệm và tinh thần của vật lý hiện đại, hiểu được bản chất sự chuyển động của các vi hạt thông qua việc mô tả môn học bằng phương pháp cơ học sóng và cả cơ học ma trận; hiểu và giải thích được các hiệu ứng điển hình trong cơ học lượng tử như nguyên lý bất định hay các quy tắc lượng tử khác;… Qua đó tìm hiểu được các ứng dụng của cơ học lượng tử trong khoa học hiện đại ngày nay

- Sinh viên có khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào nghiên cứu trong lĩnh vực Vật lý lý thuyết và chất rắn hay các chuyên ngành liên quan và trong công tác giảng dạy.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Trình bày những khái niệm cơ bản của cơ học lượng tử phi tương đối tính, các toán tử trong cơ học lượng tử, những tiên đề và nguyên lý cơ sở, các tính chất của phương trình Schrödinger, khảo sát sự chuyển động của vi hạt chủ yếu thông qua cơ học sóng một chiều.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This course is essential for understanding introduction, basic concepts, and fundamental knowledge of quantum mechanics. The course discusses such topics as limits of classical physics, basic concepts of quantum mechanics, operators, Schrödinger equation and its application, investigation the motions in typical potentials via wave mechanics.

5. Tài liệu học tập:[1]. Vũ Văn Hùng, Cơ học lượng tử. NXB ĐHSP Hà Nội, 2004.[2]. Phạm Quý Tư, Đỗ Đình Thanh. Cơ học lượng tử. NXB ĐHQG Hà Nội, 2003.[3]. Nguyễn Hữu Mình (Chủ biên). Bài tập Vật lí lí thuyết, tập 2, NXB ĐHQG HN, 2001.

6. Tài liệu tham khảo: [4]. Phan Đình Kiển. Giáo trình cơ học lượng tử. NXB ĐHSP Hà Nội, 2005..[5]. Nguyễn Xuân Hãn. Cơ học lượng tử. NXB ĐHQG Hà Nội, 1998.[6]. Đặng Quang Khang. Cơ học lượng tử. NXBKH&KT, Hà Nội 1996.

76

[7]. Alastair I. M. Rae, Quantum Mechanics, Institute of Physics Publishing, ISBN 0 7503 0839 7, UK, 2002

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Bài tập trong các chương của môn học trong tài

liệu [1], [2], và [3].

- Yêu cầu cần đạt: Sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập trong [3].

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: 0,1

+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,6

+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Vấn đáp

77

VẬT LÝ THỐNG KÊ(Statistical physics)

Mã học phần: TSP331

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng : 60 LT:45 TH: 0 Thảo luận: 3 Bài tập:12 Loại môn học: Bắt buộc, Các học phần tiên quyết: Nhiệt học, Cơ học lượng tử Môn học song hành: Vật lý chất rắn Bộ môn phụ trách: Vật lý lý thuyết và chất rắn

2. Mục tiêu của môn học: Sau khi kết thúc môn học, người học nắm được các khái niệm cơ bản của Vật lý

thống kê, biết được phương pháp cơ bản của vật lý thống kê; phân biệt được các hàm phân bố dừng và biết cách ứng dụng các hàm phân bố vào để tìm các đại lượng đặc trưng cho tính chất chuyển động nhiệt của một hệ vĩ mô, tìm lại được các kết quả của vật lý đại cương, ứng dụng được phân bố Gibbs, và nắm được cơ sở của thống kê học lượng tử 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung bao gồm khái niệm cơ bản của Vật lý thống kê, hàm phân bố dừng, các phân bố cổ điển cho các trường hợp của hệ nhiệt động, cơ sở của thống kê học lượng tử và cách áp dụng những kết quả của Vật lý thống kê để nghiên cứu một số vấn đề đã biết trong Vật lý đại cương.3. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Course provides the fundamental knowledge of statistical physics, steady-state standard distributions, applications of Gibbs distribution, the basic of quantum statistics, apply the results of statistical physics to study number of known issues in the General Physics.5. Tài liệu học tập:[1]. Vũ Thanh Khiết. Nhiệt động lực học và Vật lý thống kê. NXBĐHQGHN, 1996.[2]. Nguyễn Hữu Mình (Chủ biên). Bài tập Vật lí lí thuyết, tập 2, NXB ĐHQG HN, 2001

6. Tài liệu tham khảo: [3]. Đỗ Trần Cát. Vật lý thống kê. NXB Khoa học và kĩ thuật- 2001[4]. Nguyễn Quang Báu. Vật lý thống kê.NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội- 1998[5]. L.D. Landau, E.M. Lifshitz. Vật lý thống kê. Nhà xuất bản trường ĐHKHTN, 1998.[6]. R.P. Feynmann. Cơ học thống kê. NXB Mĩ, 1978. (Bản dịch tiếng Nga).

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận

78

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Trả lời các vấn đề liên quan đến nhiệt động lực học

- Yêu cầu cần đạt: điểm > =58. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: (0.05)+ Kiểm tra giữa học phần:(0.1)+ Chuyên cần: (0.05)+ Điểm thi kết thúc học phần: (0.7).+ Hình thức thi: vấn đáp

79

TÊN MÔN HOC: VẬT LÝ CHẤT RẮN Solid state physics

Mã học phần: SSP 321

1. Thông tin chung về môn họcSố tín chỉ: 2 (1,7 + 0,3) Số tiết: Tổng : 30, LT: 26, Bài tập: 4Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Toán cao cấp 2, Cơ học lượng tửMôn học trước: Cơ học, Điện và từBộ môn phụ trách: Vật lý lý thuyết và chất rắn

2. Mục tiêu của môn học:Học xong môn học này, người học cần nắm được cấu trúc tinh thể của chất rắn;

ảnh hưởng của tính tuần hoàn của cấu trúc tinh thể đến dao động mạng tinh thể; giải thích được tính chất nhiệt của chất rắn thông qua giải bài toán dao động mạng tinh thể; giải thích được tính chất điện và phân loại chất rắn qua lý thuyết vùng năng lượng của chất rắn làm cơ sở để nghiên cứu tiếp về vật lý bán dẫn, vật lý kim loại, vật lý các chất sắt điện, sắt từ.... 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay ngành Vật lý chất rắn đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Vật lý chất rắn đã tạo ra những vật liệu cho các ngành kỹ thuật mũi nhọn như điện tử, du hành vũ trụ, năng lượng nguyên tử, y học hiện đại....

Vật lý chất rắn là môn học nghiên cứu các tính chất vật lý của chất rắn. Từ các mô hình đơn giản rút ra các tính chất cơ bản của các vật liệu chính như kim loại, chất bán dẫn, chất cách điện, chất có từ tính, chất siêu dẫn,... dưới dạng tinh thể. Nghiên cứu vật lý chất rắn vừa giúp hiểu được các cơ chế vật lý xảy ra trong chất rắn, xây dựng được nguyên tắc để sử dụng chúng trong thực tiễn kỹ thuật và đời sống, vừa giúp con người tìm ra những vật liệu mới và hiện đại, phục vụ tốt hơn cho con người.

Môn Vật lý chất rắn được học sau khi sinh viên ngành Vật lý và Sư phạm Vật lý đã học các môn cơ học, nhiệt học, quang học, điện - từ học và cơ học lượng tử. Môn học giới thiệu với người học về cấu trúc tinh thể của chất rắn, dao động mạng tinh thể, tính chất nhiệt, điện của chất rắn. Môn học là cơ sở để người học có thể nghiên cứu tiếp và chuyên sâu về vật lý bán dẫn, vật lý kim loại, vật lý các chất sắt điện, sắt từ.... đồng thời giúp các sinh viên Sư phạm Vật lý giảng dạy tốt hơn các phần có liên quan trong chương trình vật lý phổ thông.3. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Solid-state physics is the study of rigid matter, or solids, through methods such as quantum mechanics, crystallography, electromagnetism, and metallurgy. Solid-state physics studies how the large-scale properties of solid materials result from their atomic-scale properties. The course discusses such topics as symmetry and bonding of crystalline solids, crystal structures, electronic band structure of solids, crystal lattice vibrations – phonons, thermal properties of crystal lattices.5. Tài liệu học tập:

[1] Đào Trần Cao, Cơ sở Vật lý chất rắn, NXB Đại học Quốc gia hà Nội, 2007.[2]. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Hữu Mình, Vật lý chất rắn, NXB giáo dục 1992.

6. Tài liệu tham khảo: [3]. Vũ Đình Cự, Vật lý chất rắn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1997.

80

[4]. Phùng Hồ, Phan Quốc Phô, Giáo trình Vật lý bán dẫn, NXB Khoa học & Kỹ Thuật, 2001.[5]. Charlen Kittel. Interduction to Solit State Physices. NXB John WILEY and Sons, 2004

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận:

- Hoàn thành tiểu luận được giao về phần bán dẫn.- Yêu cầu cần đạt: đảm bảo nội dung khoa học chính xác. Nộp bài viết + báo cáo

trên lớp (bằng trình chiếu được soạn thảo bằng phần mềm Power Point)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2+ Chuyên cần: 0,1+ Bài tập lớn, tiểu luận: 0,1+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,6

- Hình thức thi: vấn đáp- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ

phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

81

TÊN MÔN HOC: CƠ LƯỢNG TỬ NÂNG CAOAdvanced Quantum Mechanics

Mã học phần: AQM3211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2(1,1) Số tiết: Tổng: 35 LT: 25 TH: 0 Thảo luận: 2,5 Bài tập: 2,5

Loại môn học: Tự chọn (thay thế tốt nghiệp)Các học phần tiên quyết: Toán cho vật lý, Cơ lượng tửMôn học trước: Toán 2, Điện động lực họcMôn học song hành: Vật lý bán dẫn, Từ và siêu dẫnBộ môn phụ trách: Tổ vật lý lý thuyết và chất rắn

2. Mục tiêu của môn học:- Sinh viên tiếp cận được các kiến thức về cơ học lượng tử nâng cao, phát triển

từ học phần cơ học lượng tử trước đó; hiểu được lý thuyết biểu diễn trong việc mô tả trạng thái của hệ lượng tử, hàm sóng, toán tử bởi đại số ma trận; hiểu được về việc phân loại các hạt trong tự nhiên thông qua spin và hệ hạt đồng nhất – thế nào là boson và fermion; tính được các mức năng lượng của các hạt bị tác dụng bởi một trường thế nhỏ thông qua lý thuyết nhiễu loạn, tìm hiểu được về các quá trình tán xạ lượng tử và nghiên cứu sâu hơn về các vi hạt chuyển động tương đối tính.

- Từ các kiến thức đã học sinh viên có thể tìm hiểu và giải thích được các hiện tượng lượng tử trong tự nhiên.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Nội dung môn học bao gồm những kiến thức về lý thuyết biểu diễn trong việc

mô tả trạng thái của hệ lượng tử, hàm sóng, toán tử bởi đại số ma trận; Spin và hệ hạt đồng nhất, các bài toán nhiễu loạn, lý thuyết tán xạ và cơ học lượng tử tương đối tính.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: The course is built on previous quantum mechanics, includes knowledge of

formulation of quantum mechanics based on matrix mechanics, spin and identical particles and Pauli exclusion principle, approximate methods such as perturbation theory and variational method to find the energy of particles that cannot be solved exactly, study scattering theory via Lippmann - Schwinger equation and Born approximation; also mention the motion of particles in relativistic quantum mechanics via Dirac equations.

5. Tài liệu học tập:[1]. Vũ Văn Hùng, Cơ học lượng tử, NXB ĐHSPHN 2004[2]. J. J. Sakurai, Modern Quantum Mechanics, Adison-Wesley Puplishing,1994[3]. Đặng Quang Khang, Cơ học lượng tử, NXB KT 1996

6. Tài liệu tham khảo: [5] Phạm Quý Tư - Đỗ Đình Thanh, Cơ học lượng tử, NXB GD1996 [6]. Paul Bracken, Advances in Quantum Mechanics, 2013, ISBN 978-953-51-

1089-7, 790 pages, Publisher: InTech [7]. Franz Schwabl, Advanced Quantum Mechanics, Springer, ISBN 978-3-

540-85061-8, 2008

82

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2.. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Bài tập trong các chương của môn học trong tài liệu tham khảo [1],

- Thảo luận: + Hàm sóng của hệ hạt Fermion và Boson, tìm hiểu ý nghĩa tại sao điện tử là fermion và photon là boson+ Các mức năng lượng của nguyên tử Heli+ Mối quan hệ giữa phương trình Schrödinger và phương trình Dirac+ Lý thuyết bức xạ photon

- Yêu cầu cần đạt: Sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập được giao và trình bày seminar trước lớp.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, seminar: 0,1+ Bài tập: 0,1+ Kiểm tra giữa học phần: 0,1 + Chuyên cần: 0,1 + Điểm thi kết thúc học phần: 0,6 + Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Vấn đáp

83

TÊN MÔN HOC: TỪ HOC VÀ SIÊU DẪNMagnetism and superconductivity

Mã học phần: MAS9311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 LT: 35 TH: Thảo luận: 10 Bài tập: 0Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Cơ học lượng tử, Điện động lực họcMôn học trước: Vật lý chất rắnMôn học song hành: Cơ học lượng tử nâng cao Bộ môn phụ trách: Tổ vật lý lý thuyết và chất rắn

2. Mục tiêu của môn học:Trang bị cho sinh viên các tính chất, đặc điểm của các loại vật liệu từ bao gồm

nghịch từ, thuận từ, các tính chất từ của chất sắt từ, lý thuyết trường phân tử, lý thuyết vùng và lý thuyết lượng tử giải thích hiện tượng sắt từ, tương tác trao đổi gián tiếp trong chất phản sắt từ, Lý thuyết trường phân tử giải thích tính chất phản sắt từ và ferri từ; các hiện tượng dị hướng từ tinh thể, hiện tượng từ giảo và giải thích hiện tượn; nắm được yêu cầu đối với vật liệu từ khác nhau và một số ứng dụng của vật liệu từ.

Trang bị cho sinh viên các kiến thức về hiện tượng siêu dẫn, lý thuyết vi mô và động học chuyển pha trong siêu dẫn; các loại vật liệu siêu dẫn, ứng dụng của vật liệu siêu dẫn và xu thế phát triển hiện nay

Sau khi học xong học phần Vật liệu từ và siêu dẫn người học có khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào nghiên cứu trong lĩnh vực Vật lý chất rắn và trong công tác giảng dạy trong vật lý và các môn khoa học liên ngành.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Môn học bao gồm các tính chất từ của vật liệu và hiện tượng siêu dẫn. Trong

phần từ học, ngoài việc đưa ra các khái niệm mở đầu, phân loại các vật liệu từ, sẽ trình bày một cách ngắn gọn về hiện tượng thuận từ, nghịch từ, hiện tượng sắt từ và phản sắt từ. Trong phần siêu dẫn, ngoài việc đưa ra các sự kiện thực nghiệm, người học sẽ được cung cấp các kiến thức, lý thuyết về hiện tượng này và một số kiến thức cập nhật các kết quả nghiên cứu về vật liệu từ hiện nay.

2. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: The course provides the knowledge of characteristics of magnetic materials

including diamagnetic, paramagnetic, the magnetic properties of ferromagnetic substances, the molecular field theory, the quantum theory to explain ferromagnetic phenomena, indirect exchange interaction in antiferromagnetic and ferrimagnetic substances; the applications of magnetic materials. The course also provides the knowledge of superconductivity, including the transition to zero resistivity, critical temperature for superconductors, quantum superconducting effects, the Meissner effect, and superconductor applications.5. Tài liệu học tập:

[1]. B. D. Cullity, C. D. Graham, Introduction to Magnetic Materials, A JohnWiley & Sons, Inc., Publication, 2009

[2]. Thân Đức Hiền, Từ học và Vật liệu từ , Hà Nội, Nxb Bách khoa, 2008.[3]. Thân Đức Hiền, Nhập môn siêu dẫn, Hà Nội, Nxb Bách khoa 2008.

6. Tài liệu tham khảo:

84

[4]. Nguyễn Phú Thuỳ, Vật lý các hiện tượng từ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003[5]. Vũ Đình Cự, Từ học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996 [6]. Lê Công Dưỡng, Vật liệu học, NXB KH & KT Hà Nội 1996[7]. J.M.D. Coey, Magnetism and Magnetic Materials, Cambridge University Press, 2010.[8]. Charles Kittel, Introduction to solid state physics, New York 1990.[9]. A.C.Rose - Innes, Introduction to superconductivity, Oxford, 1969

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Bài tập trong các chương của môn học trong tài liệu [1]

- Chủ đề seminar:1) Các vật liệu từ ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống 2) Vật liệu từ cấu trúc nano3) Siêu dẫn nhiệt độ cao và ứng dụng .

- Yêu cầu cần đạt: Sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập và chủ đề được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: 0.2+ Kiểm tra giữa học phần: 0.1+ Chuyên cần: 0.1+ Điểm thi kết thúc học phần: 0.6+ Hình thức thi: viết

85

TÊN MÔN HOC: ĐAI CƯƠNG VỀ KHOA HOC VẬT LIỆUGeneral of Material Science

Mã học phần: GMM9411. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 4 Số tiết: Tổng: 60 LT: 20 TH: 0 Thảo luận: 40 Bài tập: 0Loại môn học: Tự chọn (thay thế tốt nghiệp) Các học phần tiên quyết: Cơ học, Nhiệt học, Điện học, Quang họcMôn học trước: Vật lý Chất rắn, Cơ học lượng tử Môn học song hành: Cơ học lượng tử nâng cao, lý thuyết trường lượng tử Bộ môn phụ trách: Tổ vật lý lý thuyết và chất rắn

2. Mục tiêu của môn học:Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về khoa học vật liệu hiện nay, nắm

được mục đích sử dụng, các phương pháp chế tạo và các tính chất vật lý của các vật liệu phổ biến, tiếp cận được với các vật liệu tiên tiến và hiện đại và các ứng dụng của chúng; cung cấp các tri thức về các kiến thức khoa học liên ngành trong khoa học tự nhiên.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản của khoa học vật liệu với các nội

dung về cấu tạo và bản chất của vật liệu, các tính chất vật lý của vật liệu, các phương pháp chế tạo vật liệu và các ứng dụng của vật liệu. Học phần cũng đề cập đến các loại vật liệu phổ biến, vật liệu hiện đại và sự phát triển của vật liệu hiện nay.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: The course is aimed at those studying materials science at the undergraduate

level in university. Materials science is an interdisciplinary field involving the properties of matter and its applications to various areas of science and engineering. It includes elements of applied physics and chemistry, as well as chemical, mechanical, civil and electrical engineering. The course provides knowledge of properties of material such as structural, electrical properties, magnetic, thermal, optical, mechanical, or a combination of such properties for the purpose of creating materials to meet the needs of engineering. The course also mentions to all kinds of materials including the traditional materials such as metals, ceramics and polymers; and new and advanced materials that are being developed include semiconductors, nanomaterials, and biomaterials.

5. Tài liệu học tập:[1]. William F. Smith, Principle of Materials Science and Engineering, McGraw-

Hill, Inc. New York, 1996 [2]. SL. Kanani amit Kanani, Material science, Published by New Age International

(P) Ltd, 2004, ISBN (13): 978-81-224-2656[3]. Nguyễn Năng Định, Tập bài giảng “Đại cương khoa học Vật liệu”

6. Tài liệu tham khảo: [4]. Đào Trần Cao, Cơ sở vật lý chất rắn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,

2004[5]. Brian S. Mitchell, An introduction to materials engineering, A JOHN WILEY

& SONS, INC., PUBLICATION, ISBN 0-471-43623-2, 2003

86

[6]. The future of materials science and materials engineering education, A report from the Workshop on Materials Science and Materials Engineering Education sponsored by the National Science Foundation September 18-19, 2008 in Arlington, VA, US

[7]. Materials Science and Technology, U.S. Department of Energy, Pacific Northwest National Laboratory, 2003

[8]. Các bài báo, công trình về khoa học vật liệu hiện nay7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị các bài thảo luận.- Sinh viên phải chuẩn bị trước nội dung tiết học mà giảng viên yêu cầu

7.2. Chuẩn bị và báo cáo các nội dung thảo luận được giao bằng seminar- Các chủ đề được giao trong các tài liệu học tập và tham khảo mà giảng viên

yêu cầu bao gồm ít nhất 24 chủ đề sau:1) Sự phát triển và phân loại vật liệu2) Vật liệu truyền thống và vật liệu hiện đại3) Liên hệ giữa khoa học và công nghệ vật liệu4) Các loại mạng tinh thể và các liên kết hóa học trong vật liệu5) Tính chất cơ của vật liệu6) Tính chất nhiệt của vật liệu7) Tính chất điện của vật liệu8) Tính chất quang của vật liệu9) Tính chất từ của vật liệu10)Một số phương pháp chế tạo vật liệu phổ biến11)Các vật liệu kim loại, hợp kim và ứng dụng12)Vật liệu bán dẫn và ứng dụng13)Vật liệu điện môi và ứng dụng14)Vật liệu từ và ứng dụng15)Vật liệu quang điện tử và quang tử16)Vật liệu Polymer và ứng dụng17)Vật liệu Gốm và ứng dụng18)Vật liệu Composit và ứng dụng19)Khoa học vật liệu fractal20)Vật liệu nanomet: các nét chung và phương pháp chế tạo21)Các vật liệu nanomet đang được nghiên cứu ứng dụng hiện nay22)Vật liệu thông minh23)Vật liệu sinh học24)Siêu vật liệu metamaterials

- Yêu cầu cần đạt: Sinh viên phải hoàn thành chủ đề được giao, trình bày oral trước lớp, thảo luận và trả lời câu hỏi của giảng viên và các sinh viên khác.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Chuẩn bị chủ đề cho thảo luận và seminar: 0,15+ Báo cáo trước lớp: 0,15+ Trả lời câu hỏi trước lớp: 0,15

87

+ Chuyên cần: 0,05 + Điểm thi kết thúc học phần: 0,5 + Hình thức thi: Viết

88

TÊN MÔN HOC: LÝ THUYẾT NHÓM Group theory in physics

Mã học phần: GT9311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 LT: 40 TH: 0 Thảo luận: 0 Bài tập: 5Loại môn học: Tự chọn (thay thế tốt nghiệp) Các học phần tiên quyết: Toán cho vật lý, Vật lý Chất rắn, Cơ học lượng tửMôn học trước: Vật lý thống kê Môn học song hành: Vật lý các hệ thấp chiều, Cơ học lượng tử nâng caoBộ môn phụ trách: Tổ vật lý lý thuyết và chất rắn

2. Mục tiêu của môn học:Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản nhất của lý thuyết nhóm và lý

thuyết biểu diễn nhóm, những nội dung cần thiết của lý thuyết nhóm cho các lĩnh vực ứng dụng quan trọng trong vật lý điển hình là cơ học lượng tử và vật lý chất rắn, nâng cao kỹ năng toán học trong nghiên cứu vật lý lý thuyết của sinh viên.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Nội dung môn học bao gồm các khái niệm cơ bản về lý thuyết nhóm và một số

ví dụ đối với các nhóm cụ thể; các ứng dụng của lý thuyết nhóm trong vật lý cụ thể là các ứng dụng trong cơ học lượng tử (điển hình là ứng dụng lý thuyết nhóm và các nhóm đối xứng thành lập phương trình Schrödinger và nghiên cứu một số toán tử trong cơ học lượng tử), trong vật lý chất rắn (điển hình là ứng dụng của lý thuyết nhóm trong cấu tạo mạng tinh thể và các vùng năng lượng trong tinh thể)4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

The course is aimed at introduction to symmetry principles, group representations, and special functions in classical and quantum physics. It emphasizes group theory's role as the mathematical framework for describing symmetry properties of classical and quantum mechanical systems. The course discusses about applications of group theory in quantum mechanics and solids state physics.

5. Tài liệu học tập:[1]. Nguyễn Hoàng Phương, Lý thuyết nhóm và ứng dụng vào Vật lý học lượng tử, NXB Khoa học Kỹ Thuật, 2002[2] Nguyễn Văn Hiệu, Lý thuyết nhóm và ứng dụng trong Vật lý lượng tử, Thư viện học liệu mở Việt Nam, http://voer.edu.vn/content/col10429/1.2/[3]. Lý thuyết nhóm và ứng dụng trong vật lý chất rắn, Bài giảng online Thư viện vật lý6. Tài liệu tham khảo: [4]. Marina von Steinkirch, Introduction to Group Theory for Physicists, State University of New York at Stony Brook, 2011[5]. Vũ Văn Hùng, Cơ học lượng tử, NXB Đại học Sư phạm, 2004[6] Nguyễn Hoàng Phương, Nhập môn Cơ học lượng tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1998[7] Phạm Quý Tư - Đỗ Đình Thanh, Cơ học lượng tử, 1996[8] Nguyễn Hữu Mình, Nguyễn Thế Khôi, Vật lý chất rắn, NXB Đại học Sư phạm, 19987. Nhiệm vụ của sinh viên:

89

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Bài tập trong các chương của môn học trong tài

liệu [1], [2], và [3].- 2 chủ đề seminar:

1) Các ứng dụng của lý thuyết nhóm trong vật lý lượng tử2) Các ứng dụng của lý thuyết nhóm trong vật lý chất rắn

- Yêu cầu cần đạt: Sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: 0,1

+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,6 + Hình thức thi: Viết

90

TÊN MÔN HOC: VẬT LÝ BAN DẪNSemiconductor PhysicsMã học phần: SPH321

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 LT: 40 TH: 0 Thảo luận: 0 Bài tập: 5Loại môn học: Tự chọn (thay thế tốt nghiệp) Các học phần tiên quyết: Vật lý Chất rắn, Cơ học lượng tửMôn học trước: Vật lý thống kê Môn học song hành: Cơ học lượng tử nâng caoBộ môn phụ trách: Tổ vật lý lý thuyết và chất rắn

2. Mục tiêu của môn học:Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vật lý bán dẫn như cấu trúc tinh

thể và cấu trúc vùng năng lượng, bán dẫn tinh khiết, bán dẫn tạp chất, bán dẫn ở trạng thái cân bằng nhiệt động và không cân bằng nhiệt động; hiện tượng truyền trong chất bán dẫn; tính chất từ và tính chất quang của bán dẫn.

Trang bị cho sinh viên khả năng về tư duy khoa học, tính toán và các phương pháp thực nghiệm; tìm hiểu được các ứng dụng của vật liệu bán dẫn trong khoa học và đời sống hiện nay, cung cấp thêm các kiến thức và tư duy khoa học liên ngành.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Bao gồm một số khái niệm cơ bản về vật lý bán dẫn, hiện tượng truyền trong

chất bán dẫn, hiện tượng tiếp xúc trong chất bán dẫn, tính chất quang và quang điện của bán dẫn, các vật liệu và linh kiện bán dẫn điển hình hiện nay.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

The course provides the fundamental knowledge of semiconductor physics for solid states physics including crystal lattice, band theory of solids, density of states and energy levels of electrons and holes in semiconductor, intrinsic and doped semiconductor; kinds of junction in semiconductors; magnetic and optical properties of semiconductors; and applications of semiconductors.

5. Tài liệu học tập:[1]. Đào Trần Cao, Cơ sở vật lý chất rắn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004[2]. Phùng Hồ, Vật lý bán dẫn, ĐHBK, 1997[3] Donald A. Neamen, SemiconductorPhysics and Devices, International edition ISBN: 0-07-119862-8, McGraw-Hill Companies, Inc., 2003[4]. Peter Y. Yu and M. Cardona, Fundamentals of Semiconductors, Springer 2010, ISBN: 978-3-642-00709-56. Tài liệu tham khảo: [5]. Nguyễn Văn Hiệu, Tuyển tập những bài giảng chuyên đề lý thuyết chất rắn, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001[6]. Charlen Kittel. Introduction to Solid State Physics. Newyork 1993.[7] Nguyễn Hữu Mình, Nguyễn Thế Khôi, Vật lý chất rắn, NXB Đại học Sư phạm, 19987. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.

91

- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Bài tập trong các chương của môn học trong tài liệu

[1], [2]- Chủ đề seminar:

1) Các dụng cụ và linh kiện bán dẫn hiện nay2) Tìm hiểu mật độ trạng thái và các mức năng lượng của hạt tải trong các hệ

bán dẫn thấp chiều- Yêu cầu cần đạt: Sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập và chủ đề được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: 0,1

+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,6 + Hình thức thi: Viết

92

TÊN MÔN HOC: LÝ THUYẾT TRƯỜNG LƯỢNG TỬQuantum Field TheoryMã học phần: QFT921

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 LT: 40 TH: 0 Thảo luận: 5 Bài tập: 0Loại môn học: Tự chọn (thay thế tốt nghiệp) Các học phần tiên quyết: Cơ học lượng tử, Toán cho vật lýMôn học trước: Điện động lực học Môn học song hành: Vật lý các hệ thấp chiều, Đại cương về khoa học vật liệuBộ môn phụ trách: Tổ vật lý lý thuyết và chất rắn

2. Mục tiêu của môn học:Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết trường lượng tử,

trường tự do, trường tương tác, tạo tiền đề cần thiết cho các nghiên cứu sâu hơn trong vật lý ở bậc học sau đại học chuyên ngành quang học - quang phổ, Vật lý chất rắn, vật lý lý thuyết.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Lý thuyết trường lượng tử là lý thuyết hiện đại về các tương tác cơ bản trong tự

nhiên – hướng tới mô tả và giải thích tận gốc quá trình tương tác của các hạt cơ bản, kể cae quá trình sinh hủy và chuyển hóa các hạt. Những hiểu biết về các nguyên lý và phương pháp cơ bản của lý thuyết trường lượng tử là các kiến thức cần thiết cho các nghiên cứu về hạt cơ bản (hạt hạ nguyên tử) và bổ sung cho các lĩnh vực khác của vật lý như vật lý chất rắn hay quang lượng tử.

Nội dung môn học bao gồm các vấn đề cơ bản về mô tả toán học trường sóng độc lập (không tương tác) và chưa được lượng tử hóa; các quy tắc cơ bản về lượng tử hóa trường, xây dựng các toán tử trường, lý thuyết lượng tử của các trường tương tác, và giản đồ Feynman mô tả tương tác giữa các hạt.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Quantum field theory (is a theoretical framework for constructing quantum mechanical models of subatomic particles in particle physics and quasiparticles in condensed matter physics that treats particles as excited states of an underlying physical field, so these are called field quanta. The course provides knowledge of of mathematical description of the non-interactive wave field; the basic rules of quantized fields, the construction of the field operators, the quantum theory of the interactions, and the Feynman diagrams describing interactions between particles.

5. Tài liệu học tập:[1]. Nguyễn Xuân Hãn, Lý thuyết trường lượng tử, NXB KHKT, 1998[2]. Nguyễn Viễn thọ, Cơ sở lý thuyết trường lượng tử, NXB GD, 2002[3] Phạm Duy Lác, Lý thuyết trường lượng tử, NXB GD, 20006. Tài liệu tham khảo: [5]. Nguyen Van Hieu, Methods of Quantum Field Theory in Condensed Matter Physics, NXBKH&KT, 1998[6]. Nguyễn Văn Hiệu, Phương pháp lý thuyết trường lượng tử trong vật lý chất rắn và vật lý thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.[7]. Matthew D. Schwartz, Quantum Field Theory and the Standard Model, Cambridge University Press, 2013.

93

[8]. Tom Lancaster (Author), Stephen J. Blundell, Quantum Field Theory for the Gifted Amateur, Oxford University Press, 20147. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Bài tập trong các chương của môn học trong tài liệu

[1], [2]- Chủ đề seminar:

1) Tìm hiểu khái niệm chất và trường trong lý thuyết cổ điển và lượng tử 2) Mô hình chuẩn và bốn loại tương tác cơ bản trong tự nhiên.

- Yêu cầu cần đạt: Sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập và chủ đề được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: 0,1

+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,6 + Hình thức thi: Viết

94

TÊN MÔN HOC: VẬT LÝ CAC HỆ THẤP CHIỀULow dimensional systems Physics

Mã học phần: LDP9411. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 4 Số tiết: Tổng: 60 LT: 40 TH:0 Thảo luận: 20 Bài tập: 0Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Cơ học lượng tử, Vật lý chất rắnMôn học trước: Vật lý thống kêMôn học song hành: Lý thuyết trường lượng tử Bộ môn phụ trách: Tổ vật lý lý thuyết và chất rắn

2. Mục tiêu của môn học:Giúp người học tìm hiểu các tính chất lượng tử của các hệ vật lý thấp chiều để

thấy được các tính chất cơ bản và đặc biệt khác so với vật liệu khối, liên hệ với khoa học thực tiễn.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Môn học bao gồm cơ sở vật lý của hệ cấu trúc nanô, sự giam giữ lượng tử theo

các chiều không gian, tính toán các mức năng lượng và mật độ trạng thái theo năng lượng trong các hệ không chiều, một chiều và hai chiều, thấy được sự giam giữ lượng tử làm gián đoạn mật độ trạng thái.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: The course includes the physical basis of nanostructured systems, the quantum

confinement, computing the energy levels and the density of states in the zero-dimensional, one-dimensional and two-dimensional systems, showing the quantum confinement interrupt the density of states.5. Tài liệu học tập:

[1] Kuno M., Introduction to Nanoscience and Nanotechnology: A Workbook, July 1, 2004[2]. Geller M. R., Quantum Phenonmena in Low-Dimentional Systems, Georgia 30602-2451, Athens, Sep. 24, 2004

6. Tài liệu tham khảo: [3] Đào Trần Cao, Cơ sở vật lý chất rắn, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 [4]. Lê Công Dưỡng, Phân tích cấu trúc tinh thể bằng tia Röntgen, NXB KHKT 1974[5]. Imry Y., Introduction to Mesoscopic, Oxford University Press, Cambridge, 1997 [6]. Klimov V. I., Nanocrystal Quantum Dots: From fundamental photophysics to multicolor lasing, Number 28, 2003 Los Alamos Science

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Bài tập trong các chương của môn học trong tài liệu [1]

95

- Chủ đề seminar:1) Sự giam giữ lượng tử dẫn đến thay đổi các mức năng lượng trong các hệ

thấp chiều 2) Sự phụ thuộc tính chất quang vào kích thước hạt của các chấm lượng tử .

- Yêu cầu cần đạt: Sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập và chủ đề được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: 0.2+ Kiểm tra giữa học phần: 0.1+ Chuyên cần: 0.1+ Điểm thi kết thúc học phần: 0.6+ Hình thức thi: viết

96

TÂM LÝ HOC GIAO DỤC/ Educational PsychologyMã học phần: EPS 431

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 tiết LT: 22 tiết TH - TL : 21 tiết KT: 2 tiếtLoại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước:Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Tổ Tâm lý học2. Mục tiêu của môn học: 2.1. Mục tiêu về kiến thức: Sau khi kết thúc môn học người học sẽ phải đạt được những mục tiêu sau:

- Trình bày được những khái niệm cơ bản của khoa học tâm lí, các phương pháp nghiên cứu tâm lí học giáo dục.

- Nêu được các lý thuyết và các nghiên cứu hiện đại về phát triển trí tuệ con người.

- Phân tích được những đặc điểm phát triển các mặt: thể chất, tâm lí của lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở và học sinh Trung học phổ thông.

- Xác định được các điều kiện, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí của các lứa tuổi học sinh.

- Mô tả được các phương pháp nghiên cứu tâm lý học sinh.- Phân tích được bản chất của hoạt động học và sự hình thành hoạt động học; Bản

chất tâm lý của quá trình hình thành khái niệm và cấu trúc chung cúa sự hình thành khái niệm.

- Phân tích được các tiêu chuẩn giá trị và cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức.- Phân tích được những khó khăn tâm lí của học sinh, những nguyên tắc đạo đức

và kĩ năng hỗ trợ tâm lí học sinh.2.2. Mục tiêu về kỹ năng:Sau khi kết thúc môn học người học sẽ phải đạt được những mục tiêu về kĩ năng sau:

- Kỹ năng lựa chọn các phương pháp thu thập, xử lí thông tin trong việc tìm hiểu cá nhân người học (về thể chất, tâm lí, đạo đức, quan hệ xã hội, khả năng học tập…).

- Kỹ năng xây dựng các công cụ nghiên cứu để tìm hiểu học sinh: Mẫu biên bản quan sát, bảng hỏi, mẫu phỏng vấn…

- Kỹ năng xử lí, phân tích thông tin thu thập được về học sinh và sử dụng kết quả tìm hiểu người học để phân loại và lập hồ sơ cá nhân người học.

- Kỹ năng nghiên cứu quá trình hình thành tri thức (khái niệm), hình thành các phẩm chất đạo đức trong nhân cách học sinh và biết cách điều khiển quá trình đó đạt kết quả.

- Kỹ năng vận dụng các nguyên tắc đạo đức, kĩ năng hỗ trợ tâm lí cơ bản trong nhà trường, giúp học sinh THCS, THPT vượt qua được những khó khăn tâm lí trong học tập và trong cuộc sống.

- Kỹ năng tư duy phê phán; kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm.2.3. Mục tiêu ý thức, thái độ nghề nghiệp:

- Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò, sứ mạng của người giáo viên trong giai đoạn mới.

97

- Nhạy bén với cái mới, có tinh thần chủ động thích ứng với sự thay đổi.- Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, tích cực đổi mới phương

pháp dạy học.- Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học nhằm trang bị cho người học những khái niệm, quy luật và phương

pháp chung nhất của tâm lý học giáo dục; những vấn đề lý luận về về sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, THPT, cơ chế, qui luật và giai đoạn phát triển tâm lí cá nhân; những cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy học và giáo dục; mối quan hệ giữa dạy học và nhận thức, dạy học và giáo dục, các lí thuyết tâm lí học; cơ sở tâm lí học của giáo dục đạo đức. Đặc biệt, môn học cung cấp cho người học một số vấn đề lí thuyết về những nguyên tắc đạo đức và kĩ năng hỗ trợ tâm lí trong nhà trường. Từ đó, có thể vận dụng những tri thức đã học trong việc giảng dạy, nghiên cứu tâm lý con người, hình thành và phát triển nhân cách học sinh, hỗ trợ học sinh THCS, THPT giải quyết những khó khăn vướng mắc về tâm lí. Đồng thời, môn học cũng là cơ sở để nghiên cứu các môn học khác trong chương trình đào tạo như: Giáo dục học và các chuyên ngành tâm lý học ứng dụng khác. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

The subject gives students the concepts, rules and common methods of educational psychology; the theoretical issues of the psychological development of high school and junior high school students; mechanisms, rules and psychological development stage individuals; the psychological basis of teaching activities and education; relationships between learning and perception, learning and education, psychological theories and models of learning; psychological basis of moral education. Special courses also give students some theoretical issues about the ethical and psychological support skills in basic schools. From there, it is possible to apply the knowledge learned in teaching, research and human psychology, formation and personality development of students, school support, high resolving difficulties in psychology. At the same time, the subject is also the basis for studying other subjects in the curriculum, such as school education and psychology majors other applications.5. Tài liệu học tập:[1] Tập thể tác giả (2014), Đề cương bài giảng TLH giáo dục, Trường ĐHSP- ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo: [2] Phạm Thành Nghị (2011), Giáo trình Tâm lý học giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội.[3] Khoa Tâm lí- Giáo dục (2013), Giáo trình tâm lí học giáo dục, Trường ĐHSP Hà

Nội.[4] Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2011), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB ĐHSP,

Hà Nội.[5] Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2008), TLH lứa tuổi và TLH sư phạm, NXB ĐHQG Hà

Nội. [6] Quản Thị Lý (Chủ biên) cùng tập thể tác giả (2014), Đề cương bài giảng Tâm lý

học, Trường ĐHSP- ĐHTN.[7] Phan Trọng Ngọ (Chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển TL người, NXB

ĐHSP, Hà Nội.[8] Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) (2008), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội.

98

[9] Tập thể tác giả (2007), Đề cương bài giảng TLH lứa tuổi và TLH sư phạm, ĐHSP- ĐHTN.

[10] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2011), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[11] Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: 7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Chuyên cần: 10%+ Kiểm tra: 20% + Thảo luận, thực hành: 20%+ Thi viết cuối kì: 50%

99

LÍ LUẬN DAY HOC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG(Teaching Physics Theories)

Mã môn học: TTP431

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3Số tiết: Tổng: 45 tiết LT: 29 tiết TH-TL: 14 tiết KT: 2 tiết Tổng: 45 tiết LT: 22 tiết TH - TL : 21 tiết KT: 2 tiếtLoại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết:- Giáo dục học.- Tâm lí học.Môn học trước: - Cơ học MEC341- Điện và từ EMA351- Quang học OPT331- Nhiệt học TPH331Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học: KhôngBộ môn phụ trách: PPDH Vật lí

2. Mục tiêu của môn học: Sau khi học, sinh viên có thể:

a. Về kiến thức:- có kiến thức nền tảng, hiện đại của chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học

Vật lí ở trường phổ thông. - phân tích các con đường hình thành kiến thức vật lí ở phổ thông theo phương pháp

nghiên cứu đặc trưng của vật lí học .- áp dụng các hình thức tổ chức dạy học đa dạng vào tổ chức quá trình dạy học Vật

lí ở trường phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. b. Về kỹ năng- triển khai phương pháp dạy học Vật lí và đổi mới phương pháp dạy học cho học

sinh ở trường THPT.- sử dụng phương tiện dạy học truyền thống và hiện đại trong giảng dạy và nghiên

cứu phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông. c. Về thái độ- có ý thức áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường

phổ thông.- có ý thức học hỏi, làm việc cộng tác.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Môn học nhằm xây dựng cho người học khả năng vận dụng các quan điểm của lý

luận dạy học hiện đại vào dạy học Vật lí ở trường phổ thông: Phân tích hệ thống kiến thức Vật lí, con đường hình thành các kiến thức khái niệm vật lí, định luật vật lí, thuyết vật lí, từ đó tìm ra con đường hình thành kiến thức phù hợp với khả năng của học sinh,

100

phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí, giáo dục kỹ thuật tổng hợp và giáo dục tư tưởng trong dạy học vật lí; lập kế hoạch dạy học; Kiểm tra đánh giá trong dạy học vật lí.

Nội dung môn học tập trung vào các thành tố cơ bản của Vật lí ở trường phổ thông là: Khái niệm vật lí, định luật vật lí, thuyết vật lí, các ứng dụng khoa học kĩ thuật của Vật lí, sử dụng thí nghiệm, sử dụng bài tập trong dạy học vật lí... Ngoài ra, để nâng cao khả năng sử dụng các phương tiện hiện đại trong dạy học, chương trình còn cập nhật các vấn đề về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lí.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

The module includes the goals and the tasks of teaching Physics in high schools, constructing the knowledge system of basic physics and developing the learners’ thinking and creativity in teaching and learning Physics. The module is also to inform the techniques of generalization and to educate the ideology in teaching and learning the subject. The students are also required to use the teaching devices, experiments, and exercises in teaching Physics as well as to construct the syllabus.5. Tài liệu học tập:

[1]. Nguyễn Văn Khải, Phạm Thị Mai... Lý luận dạy Vật lí ở trường PT. NXBGD 2008

[2]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. PPGD vật lí ở trường phổ thông. NXBĐHSP, 2002.6. Tài liệu tham khảo:

[3]. Phạm Hữu Tòng. Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông. NXBĐHSP, 2002. [4]. Sách giáo khoa, sách giáo viên Vật Lí lớp 10, 11, 12. NXBGD từ 2006 .

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Không có.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: Tối thiểu 01 tiểu luận.7.4. Phần khác: Không có.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập (a): 1 con điểm (10%)+ Kiểm tra giữa học phần (b): 1 con điểm (20%)+ Chuyên cần (c): 1 con điểm (10%)+ Bài tập lớn, tiểu luận (d): 1 con điểm (10%)+ Điểm thi kết thúc học phần (e): 1 con điểm. (50%)

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

- Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Thi viết tự luận.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HOC:101

PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ PHỔ THÔNG(Analysing Physics Program in School)

Mã học phần: DAP431 1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 Lý thuyết: 30 Thực hành: Thảo luận: 15 Bài tập: 0Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Lí luận dạy học Vật lýMôn học trước: Tâm lý học, Giáo dục học, Cơ học, Nhiệt học, Điện và Từ,

Quang học, Vật lý nguyên tử hạt nhân, Môn học song hành: Ứng dụng CNTT trong dạy học VL, Thực hành TNVLPTCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Tổ PPGD

2. Mục tiêu của môn học:- Kiến thức: Trình bày, phân tích được cấu trúc và lôgic phát triển kiến thức

trong chương trình vật lý phổ thông, nêu được đặc điểm về nội dung kiến thức; phân tích được phương pháp hình thành kiến thức từng phần trong chương trình từ đó làm cơ sở phát triển chương trình cho phù hợp với đối tượng học sinh.

- Kỹ năng: xây dựng được lôgic tiến trình khoa học hình thành kiến thức vật lý; xác định mục tiêu dạy học một số kiến thức điển hình trong chương trình vật lý phổ thông, trên cơ sở đó lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học để thực hành giảng dạy một kiến thức cụ thể phù hợp với mục tiêu đặt ra.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Nội dung môn học: cấu trúc và lôgic phát triển kiến thức trong chương trình vật lý phổ thông; phân tích nội dung kiến thức và phương pháp hình thành một số kiến thức vật lý trong các sách giáo khoa vật lý phổ thông. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Contents of the course: the structure of physical program in school; analyzing the structure of physics programs, analyzing and developing the physics knowledges, and analyzing how to design a teaching process for a specific physics knowledge.

5. Tài liệu học tập:[1] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, … Vật lý 10 Cơ bản &Nâng cao, NXBGD, 2012.[2] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, … Vật lý 11Cơ bản& Nâng cao, NXBGD, 2012.[3] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, … Vật lý 12 Cơ bản &Nâng cao, NXBGD, 2012.[4] Bộ SGK Khoa học Tự nhiên lớp 6,7,8,9 (Dự kiến nếu có)[5] Bộ SGK Vật lý 10,11,12 (Dự kiến nếu có)[6] Bộ SGK Khoa học Tự nhiên cho ban Khoa học xã hội lớp 11,12 (Dự kiến nếu có)[7] Đề cương môn học, Tổ PPGD khoa Vật lý trường ĐHSP Thái Nguyên (lưu hành nội bộ)[8] Tài liệu học tập môn Phân tích và phát triển chương trình Vật lý phổ thông, Tổ PPGD khoa Vật lý trường ĐHSP Thái Nguyên (lưu hành nội bộ)6. Tài liệu tham khảo: [1] Đỗ Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. Phương pháp dạy

học Vật lí ở trường phổ thông. NXB ĐHSPHN, 2003.

102

[2] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. NXB ĐHSPHN, 2003.

[3] Phạm Hữu Tòng. Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông. NXB ĐHSP HN, 2005.

[4] D. Halliday, R.Resmick & J. Walker, Cơ sở vật lý tập 1 - 6, NXBGD, 1998. (Sách dịch)

[5] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, … Bài tập vật lý 10 Cơ bản&Nâng cao, NXBGD, 2012.

[6] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, … Bài tập vật lý 11 Cơ bản&Nâng cao, NXBGD, 2012.

[7] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, …Bài tập vật lý 12 Cơ bản&Nâng cao, NXBGD, 2012.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Không có7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: Tối thiểu 01 bài7.4. Phần khác(nếu có)

Tham gia thực tế chuyên môn ở trường PT theo quy định và lịch phân công của nhà trường8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Điểm kiểm tra (a1): 15%+ Điểm kiểm tra (a2): 15%+ Điểm chuyên cần (b): 10%+ Điểm bài tập, thảo luận (c): 10%+ Điểm thi hết học phần (d): 50%

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

- Hình thức thi: Vấn đáp

103

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông (Physics Experiments in High School)

Mã học phần: HPE4211. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Lý thuyết: 0 Thực hành: 30 GTC (= 60 giờ thực học) - Thảo luận: 0 Bài tập: 0.

- Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông- Môn học trước: Thí nghiệm Cơ Nhiệt, Thí nghiệm Điện Quang- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: Chuẩn bị lý thuyết trước khi thí nghiệm- Bộ môn phụ trách: Tổ phương pháp giảng dạy

2. Mục tiêu của môn học- Kiến thức: + Biết cách tiến hành một thí nghiệm khảo sát hiện tượng, quá trình vật lý; thí nghiệm xác định các đại lượng vật lý trong chương trình vật lý phổ thông+ Đề xuất được phương án sử dụng thí nghiệm phù hợp với nội dung và mục tiêu dạy học- Kỹ năng: + Khai thác và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong quá trình dạy học một số kiến thức cơ bản trong chương trình vật lý phổ thông+ Thực hành giảng dạy một số nội dung kiến thức trong chương trình vật lý phổ thông có sử dụng thí nghiệm3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

- Thực hiện một số thí nghiệm điển hình để khảo sát hiện tượng, quá trình vật lý; thí nghiệm xác định các đại lượng vật lý được nghiên cứu trong chương trình VL phổ thông .

- Nghiên cứu sử dụng các thí nghiệm đó trong dạy học một kiến thức vật lý phổ thông nhằm phát triển tính tích cực, tự lực và năng lực sáng tạo của HS.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

+ Carrying out some typical experiments to investigate phenomena, physical processes; experiment to define physical quantities which are studied in Physics Program in High school.

+ Studying the way to use those experiments in Physics teaching in order to develop students's positive, self-reliant and creative characteristic.5. Tài liệu học tập: [1] Giáo trình thí nghiệm vật lý phổ thông, Tổ PPGD khoa Vật lý trường ĐHSP Thái Nguyên (lưu hành nội bộ)[2] Bộ SGK Vật lý 10,11,12 (Bộ mới)6. Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông.[2] Nguyễn Ðức Thâm (chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận: Không có

104

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: - Chuẩn bị đề tài thí nghiệm- Thực hành thí nghiệm- Nộp báo cáo các bài thí nghiệm

- Thực hành giảng dạy đoạn kiến thức có sử dụng thí nghiệm 7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: Không có7.4. Phần khác(nếu có): Không8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Điểm báo cáo thí nghiệm (a): 20%+ Điểm vấn đáp thường xuyên (sử dụng thí nghiệm trong dạy học) (b): 20%+ Điểm chuyên cần (c): 10%+ Điểm kiểm tra kết thúc học phần (d): 50%+ Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh

giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

+ Hình thức thi: Vấn đáp

105

RÈN LUYỆN CAC KĨ NĂNG CƠ SỞ CỦA NGHỀ DAY HOCPedagogical Basics Skills Training

Mã học phần: PBS 421

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 30 LT: 10 TH: 05 Thảo luận: 15 Bài tập: 0Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Lí luận dạy học vật lý; Phân tích và phát triển chương

trình VLPT; Phương pháp dạy bài tập VL ở trường PTMôn học trước: KhôngMôn học song hành: KhôngCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): Chia nhóm để thực hành , thảo luận và

rèn luyệnBộ môn phụ trách: Tổ PPGD

2. Mục tiêu của môn học:Nêu mục tiêu cần đạt được đối với người học sau khi học môn học này:

- Về mặt kiến thức: SV biết cách thiết kế một số loại bài giảng điển hình như: hình thành kiến thức mới, bài tập, ôn tập, thực hành thí nghiệm và trình bày được các kỹ năng cơ sở của người GV trên lớp như: kĩ năng nói, kĩ năng trình bày bảng, kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng đặt vấn đề, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tổng kết, củng cố…

- Về mặt kĩ năng: SV thiết kế được những bài giảng điển hình như: hình thành kiến thức mới, bài tập, ôn tập, thực hành thí nghiệm. SV có những kỹ năng cơ bản của người GV trên lớp như: kĩ năng nói, kĩ năng trình bày bảng, kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng đặt vấn đề, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tổng kết, củng cố…

- Về mặt thái độ: SV có lòng yêu thích môn học, có thái độ tích cực trong việc vận dụng các phương pháp, các kĩ thuật dạy học hiện đại vào quá trình dạy học ở trường phổ thông.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Học phần này nhằm trang bị cho SV những kỹ năng cơ bản của người giáo viên

vật lý:

- Kỹ năng lựa chọn phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học theo nội dung giảng dạy: hình thành kiến thức mới, ôn tập, bài tập, thực hành thí nghiệm ...

- Kỹ năng thuyết trình

- Kỹ năng lựa chọn và đặt câu hỏi, kĩ năng đặt vấn đề, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tổng kết, củng cố bài dạy…

- Kĩ năng viết và trình bày bảng ...

- Kỹ năng sử dụng thí nghiệm và thiết bị dạy học...

- Kỹ năng hợp tác với phụ huynh, các tổ chức xã hội phối hợp GDHS, xử lý các tình huống sư phạm

106

Đây là học phần mang tính thực hành tích hợp của các môn học trước như Lí luận dạy học vật lý ở trường phổ thông; phân tích và phát triển chương trình VLPT; thí nghiệm vật lý phổ thông… từ đó giúp SV không bị bỡ ngỡ khi ra giảng dạy thực tế ở trường PT. Qua học phần này SV có cái nhìn đầy đủ hơn, chính xác hơn và thực tế hơn về quá trình giảng dạy ở trường phổ thông.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: The course is aimed at providing students with the background knowledge about

the way to organize a lesson, to deliver a lesson either with new knowledge or with experiment facilities; to revise the old knowledge… This course helps students build up small but necessary skills for a teacher, such as: making questions skill, organizing board skill, doing experiment skill, planning lesson skill, and accessing lesson skill. Consequently, the course is considered as the practical course of such courses as Theories of Teaching Physics in High Schools, Material Analysis and Development which are normally taught to students earlier. The students then will feel none of the embarrassment when they first teach in high schools. A more proper, exact and realistic sight is the main expectation of the course.

5. Tài liệu học tập:[1] BỘ SGK mới[2] Đề cương môn học chi tiết6. Tài liệu tham khảo: [1] Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách. Dạy học bài tập Vật lý ở trường

phổ thông. NXB ĐHSP Hà Nội, 2009 [2] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm xuân Quế. Phương pháp dạy

học Vật lý ở trường phổ thông. NXB ĐHSP- 2002.[3] Nguyễn Văn Khải, Phạm Thị Mai, Nguyễn Văn Chiến. Phương pháp dạy học

Vật lý ở trường phổ thông. NXB GD- 2002.[4] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Nguyễn Ngọc Hưng...

SGK Vật lý 10, 11, 12 – NXBGD - 2010[5] Đỗ Hương Trà, Phương pháp bàn tay nặn bột từ thực nghiệm đến triển vọng,

Tạp chí khoa học ĐHSP HN 2002.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có) - Thực hành thiết kế bài giảng cho từng loại bài giảng- Thực hành rèn luyện các kĩ năng cơ sở: kĩ năng nói, kĩ năng viết, kĩ năng trình

bày bảng, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng sử dụng thí nghiệm trong dạy học, kĩ năng đặt vấn đề, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tổng kết củng cố,..

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Điểm chuyên cần (a) chiếm 20%+ Bài thực hành số 1: đánh giá nhóm kỹ năng thiết kế bài giảng) (b) chiếm 40%+ Bài thực hành số 2: đánh giá nhóm kỹ năng cơ sở khi lên lớp (c) chiếm 40%

107

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

- Hình thức thi: Không thi

108

THỰC HÀNH GIẢNG DAYPedagogical Techniques Training

Mã học phần: PEP421

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 LT: 5 TH: 40 Thảo luận: 0 Bài tập: 0Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Lí luận dạy học vật lý; Phân tích và phát triển chương

trình VLPT; Thí nghiệm VL ở trường PTMôn học trước: KhôngMôn học song hành: KhôngCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): KhôngBộ môn phụ trách: Tổ PPGD2. Mục tiêu của môn học:Nêu mục tiêu cần đạt được đối với người học sau khi học môn học này:

- Về mặt kiến thức: SV trình bày được: những nội dung cần có trong một giáo án, các bước cụ thể khi thực hiện một bài giảng cho từng loại tiết học; những nội dung cần đánh giá, cách thức đánh giá một bài soạn, một tiết giảng

- Về mặt kĩ năng: SV soạn thành công các loại giáo án; SV đánh giá được bài giảng hay giáo án của GV khác; SV giảng thành công các bài giảng mà GV hướng dẫn yêu cầu.

- Về mặt thái độ: SV có lòng yêu thích môn học, có thái độ tích cực trong việc vận dụng các phương pháp, các kĩ thuật dạy học hiện đại vào quá trình dạy học ở trường phổ thông.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Học phần này giúp SV rèn luyện được các kĩ năng tổng hợp khi thực hiện một

bài giảng, đó là kỹ năng thiết kế bài giảng và kỹ năng thực hiện phối hợp nhóm các kỹ năng cơ sở để thực hiện hoàn chỉnh một bài giảng. Đồng thời, qua học phần này sinh viên cũng được rèn luyện kỹ năng đánh giá một giáo án, một tiết giảng.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: The course is aimed at providing students with the background knowledge about

the way to organize a lesson, to deliver a lesson either with new knowledge or with experiment facilities; to revise the old knowledge… This course helps students build up small but necessary skills for a teacher, such as: making questions skill, organizing board skill, doing experiment skill, planning lesson skill, and accessing lesson skill. Consequently, the course is considered as the practical course of such courses as Theories of Teaching Physics in High Schools, Material Analysis and Development which are normally taught to students earlier. The students then will feel none of the embarrassment when they first teach in high schools. A more proper, exact and realistic sight is the main expectation of the course.

5. Tài liệu học tập:[3] Bộ SGK mới[4] Đề cương môn học

109

6. Tài liệu tham khảo: [6] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm xuân Quế. Phương pháp dạy

học Vật lý ở trường phổ thông. NXB ĐHSP- 2002.[7] Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách. Dạy học bài tập Vật lý ở trường

phổ thông. NXB ĐHSP Hà Nội, 2009 [8] Nguyễn Văn Khải, Phạm Thị Mai, Nguyễn Văn Chiến. Phương pháp dạy học

Vật lý ở trường phổ thông. NXB GD- 2002.[9] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Nguyễn Ngọc Hưng...

SGK Vật lý 10, 11, 12 – NXBGD - 2010[10] Đ

ỗ Hương Trà, Phương pháp bàn tay nặn bột từ thực nghiệm đến triển vọng, Tạp chí khoa học ĐHSP HN 2002.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận. - Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có) - Thực hành giảng dạy 03 bài; - Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Giảng thành công 03 bài giảng7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): - Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: không+ Yêu cầu cần đạt.7.4. Phần khác (nếu có)Tham gia thực tế ở trường PT theo quy định và lịch phân công của nhà trường

(nếu có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Điểm chuyên cần (a) chiếm 10%+ Bài soạn số 1 (b) chiếm 10%+ Bài soạn số 2 (c) chiếm 10%+ Bài soạn số 3 (d) chiếm 10%+ Giảng dạy bài số 1 (e) chiếm 20%+ Giảng dạy bài số 2 (f) chiếm 20% + Giảng dạy bài số 3 (g) chiếm 20%- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá

bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân- Hình thức thi: Không thi

110

PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU KHOA HOC GIAO DỤC(Methods of Researching Educational Science)

Mã học phần: SRM4211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 30 LT: 25 TH: 0 TL: 5 BT: 0Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trước: Tâm lý giáo dục, Giáo dục học Môn học song hành: KhôngCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Tổ PPGD

2. Mục tiêu của môn học:- Kiến thức: Trình bày và phân tích được các khái niệm về phương pháp nghiên

cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng; phân tích được các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục; trình bày và phân tích được các bước, các quy trình để tiến hành một đề tài NCKH nói chung và đề tài NCKH giáo dục nói riêng- Kỹ năng: vận dụng các PPNCKHGD vào các đề tài NCKHGD cụ thể; vận dụng các quy trình thực hiện 1 đề tài NCKH để lập được đề cương nghiên cứu, thực hiện được một đề tài NCKHGD cụ thể 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục trình bày những phương pháp NCKH nói chung, các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và cách tiến hành nghiên cứu, trình bày một đề tài khoa học giáo dục cụ thể.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course provides students with the general concept of scientific research and the methodology of scientific research in general and research methods of physical science in particular. Especially in the field of educational research projects, students would study specific research methods and apply those methods to conduct research on an educational science project.5. Tài liệu học tập:[1]. Đề cương chi tiết môn học Phương pháp NCKH, Tổ PPGD khoa Vật lý trường ĐHSP Thái Nguyên (lưu hành nội bộ)6. Tài liệu tham khảo: [1]. Đào Văn Phúc. Tư tưởng vật lý và phương pháp vật lý. NXBGD, 1978.[2]. Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần. - Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Không có7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: không có7.4. Phần khác: Không8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

111

+ Điểm kiểm tra (a): 20%+ Điểm bài tập, thảo luận (b): 20%+ Điểm chuyên cần (c): 10%+ Điểm thi hết học phần (d): 50%+ Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh

giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

+ Hình thức thi: Viết

112

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DAY HOC VẬT LÝ(Application of Information and Communication Technologies in Teaching

Physics)Mã học phần: TMT421

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 30 LT: 15 TH: 15 Thảo luận: 0 Bài tập: 0Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Lí luận dạy học Vật lýMôn học trước: khôngMôn học song hành: khôngCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Tổ PPGD

2. Mục tiêu của môn học: - Về kiến thức: SV nắm được đặc điểm của việc giảng dạy vật lý, khả năng sử dụng máy tính và ưu điểm của việc sử dụng máy tính trong giảng dạy vật lý; Nắm được các kiến thức liên quan đến sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint khi thiết kế bài giảng điện tử, các phần mềm mô phỏng trong dạy học vật lý, các phần mền phục vụ công tác giảng dạy vật lý.

- Về kĩ năng: SV biết cách khai thác lưu trữ và chia sẻ tư liệu bài giảng trên mạng Internet, biết sử dụng một số phần mền mô phỏng các hiện tượng vật lý; Sử dụng được một số phần mềm xây dựng đề trắc nghiệm khách quan nhằm hỗ trợ đánh giá kết quả học tập môn Vật lý của học sinh THPT; Thiết kế được bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin theo xu hướng dạy học hiện đại

- Về thái độ: SV có lòng yêu thích môn học, có thái độ tích cực trong việc vận dụng các kiến thức về công nghệ thông tin vào quá trình dạy học ở trường phổ thông.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về việc áp dụng

công nghệ thông tin vào dạy học; phần mền thí nghiệm vật lý, cách thiết kế bài giảng điện tử trình diễn bài giảng bằng powerpoint; tạo và trộn đề trắc nghiệm; sử dụng các phần mền cơ bản trong quá trình dạy học vật lý ở trường phổ thông; cách làm việc và khai thác các thông tin trên mạng. Qua đó giúp sinh viên có cái nhìn đầy đủ hơn về việc áp dụng các phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình giảng dạy vật lý ở trường phổ thông. Từ đó đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nhận thức của học sinh, giúp học sinh nắm bắt, vận dụng các kiến thức trên lớp một cách nhanh chóng nhất, hiểu sâu, nhớ lâu, ; vận dụng các kiến thức ICT vào thực tiễn dạy học.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: The course is aimed at providing students with the background knowledge

about the application of information technology to teaching process; software for physical experiments; the ways to present the lesson by Microsoft PowerPoint; software for making tests or some other basic software for the process of teaching Physics in high schools; how to work on the Internet and exploit the information from the Internet. This is to help the students have a proper sight of the application

113

of the modern teaching facilities which helps greatly the students’ awareness, helps them acquire that knowledge faster, longer and deeper, and then apply it more properly.

5. Tài liệu học tập:[1]. Tài liệu giảng dạy: UD ICT trong dạy học VL[2]. Tài liệu TH: UD ICT trong dạy học VL[3]. Đề cương môn học UD ICT trong dạy học VL

6. Tài liệu tham khảo: [5] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm xuân Quế. Phương pháp dạy

học Vật lý ở trường phổ thông. NXB ĐHSP- 2002.[6] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Nguyễn Ngọc Hưng...

SGK Vật lý 10 – NXBGD - 2010[7] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Nguyễn Ngọc Hưng...

SGK Vật lý 11– NXBGD - 2010[8] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Nguyễn Ngọc Hưng...

SGK Vật lý 12 – NXBGD - 2010[9] http://violet.vn/main/ [10] http://thuvienvatly.com/home/ [11] http://office.microsoft.com/vi-vn/word-help/HA102809673.aspx [12] http://office.microsoft.com/vi-VN/support/results.aspx?

qu=&av=zxl150&htags=htgprgntxO15IntGetSt[13] http://office.microsoft.com/vi-vn/training/HA104099593.aspx [14] https://www.google.com.vn/?gws_rd=ssl

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Không

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Thiết kế và giảng thành công 02 bài giảng mẫu7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: Không

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt.

7.4. Phần khác:Tham gia thực tế ở trường PT theo quy định và lịch phân công của nhà trường

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Điểm kiểm tra (a) chiếm 30%+ Điểm chuyên cần (b) chiếm 10%+ Điểm thi hết học phần (c) chiếm 50%

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

- Hình thức thi: Thi thực hành trên máy tính

114

TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SANG TAOMã học phần: TCE421

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 2Số tiết: Tổng: 30LT:10TH: 20Thảo luận: 0 Bài tập: 0Loại môn học:Tự chọnCác học phần tiên quyết: Thí nghiệm VLPT; Nghiên cứu khoa họcMôn học trước: khôngMôn học song hành: khôngCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Tổ PPGD

2. Mục tiêu của môn học:- Về kiến thức: SV nắm được đặc điểm của tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cách thiết kế cách hoạt động này, cách đánh giá HS thông qua hoạt động này.

- Về kĩ năng:SV khai thác được các tài nguyên của nhà trường, của địa phương để phục vụ các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. SV thiết kế được một hoạt động trải nghiệm sáng tạo. SV tổ chức được hoạt động này, SV đánh giá được HS trong quá trình tham gia hoạt động này.

- Về thái độ: SV có lòng yêu thích môn học, có thái độ tích cực trong việc vận dụng các kiến thức thực tiễn vào quá trình dạy học ở trường phổ thông.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về việc tổ chức các

hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cách hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ này, cách đánh giá HS khi tham gia hoạt động này.

Không có phươgn pháp nào giúp người học học nhanh, hiểu sâu bằng cách cho chính SV vào quá trình nghiên cứu – quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vì vậy học phần sẽ dành phần lớn thời gian để SV thiết kế các hoạt động này, tổ chức các hoạt động mình thiết kế, … Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm tăng cường khả năng thực hành cho SV. Mỗi SV phải được hành động với kinh nghiệm cá nhân, đưa ra các sáng kiến trải nghiệm từ thực tế, không ngừng sáng tạo, nuôi dưỡng tính sáng tạo, ham học hỏi của bản thân, tăng cường vai trò cá nhân, trách nhiệm cá nhân trong tập thể, trong xã hội

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: The course is aimed at providing students with the background knowledge

about the application of information technology to teaching process; software for physical experiments; the ways to present the lesson by Microsoft PowerPoint; software for making tests or some other basic software for the process of teaching Physics in high schools; how to work on the Internet and exploit the information from the Internet. This is to help the students have a proper sight of the application of the modern teaching facilities which helps greatly the students’ awareness, helps them acquire that knowledge faster, longer and deeper, and then apply it more properly.

115

5. Tài liệu học tập:[1]. Tài liệu giảng dạy: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS THPT[2]. Tài liệu TH: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS THPT[3]. Đề cương môn học:Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS THPT

6. Tài liệu tham khảo: [15] http://violet.vn/main/ [16] http://thuvienvatly.com/home/ [17] http://office.microsoft.com/vi-vn/word-help/HA102809673.aspx [18] http://office.microsoft.com/vi-VN/support/results.aspx?

qu=&av=zxl150&htags=htgprgntxO15IntGetSt[19] http://office.microsoft.com/vi-vn/training/HA104099593.aspx [20] https://www.google.com.vn/?gws_rd=ssl

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Không

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Thiết kế và thực hiện thành công 01 bài hoạt động ngoại khóa7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: Không

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận:- Yêu cầu cần đạt.

7.4. Phần khác:Tham gia thực tế ở trường PT theo quy định và lịch phân công của nhà trường

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Điểm kiểm tra (a) chiếm 40%+ Điểm chuyên cần (b) chiếm 10%+ Điểm thi hết học phần (c) chiếm 50%

- Điểm học phần:

- Hình thức thi: Thi viết

116

LỊCH SỬ VẬT LÝ(History of Physics)

Mã học phần: HIP 4211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: 45 LT: 30 TL:30 Loại môn học: Tự chọnMôn học song hành: nghiên cứu chương trình vật lý phổ thôngCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): khôngBộ môn phụ trách: tổ phương pháp giảng dạy

2. Mục tiêu của môn học:+ Về kiến thức: giúp người học- Nắm được quá trình phát triển của Vật lý học.

- Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa khoa học vật lý với các khoa học khác.

- Trình bày được tiểu sử của các nhà bác học vật lý tiêu biểu.

- Trình bày được các thí nghiệm cơ bản mà từ đó các công trình khoa học vật lý ra đời.

- Phân tích được các điều kiện, cơ sở khoa học có ảnh hưởng đến sự ra đời của các

công trình khoa học vật lý.

- Trình bày được các công trình tiêu biểu của khoa học vật lý.

- Phân tích và so sánh được các công trình của các nhà vật lý học từ đó kết luận vai trò

của các nhà vật lý học đối với quá trình hình thành một công trình khoa học vật lý.

+Về ky năng: Vận dụng tốt các kiến thức về Lịch sử vật lý vào quá trình giảng dạy

vật lý ở trường phổ thông.

+ Về thái độ: Tôn trọng khoa học và các nhà khoa học.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Học phần “Lịch sử vật lý” giúp người học nắm được quá trình hình thành và phát triển của khoa học Vật lý, mối quan hệ của các quy luật phát triển của Vật lý học trong quá khứ và đồng thời dự đoán được sự phát triển của Vật lý học trong tương lai. Lịch sử vật lý có nhiệm vụ phát biểu và trình bày lại các sự kiện lịch sử một cách chọn lọc và có hệ thống, nhằm tái hiện quá trình phát triển của khoa học Vật lý. Lịch sử vật lý học có vai trò to lớn trong việc xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng, có ý nghĩa tác dụng xây dựng lòng yêu mến và kính trọng đối với khoa học và các nhà khoa học, giáo dục phẩm chất và đạo đức của con người, mở rộng nhãn quan khoa học, chống chủ nghĩa giáo điều và hình thức trong dạy học Vật lý. Lịch sử vật lý có mối quan hệ mật thiết với các môn học như Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; nghiên cứu chương trình vật lý phổ thông… Đối với giáo viên vật lý tương lai việc nắm được các kiến thức về lịch sử vật lý sẽ góp phần làm cho tiết giảng thêm phần phong phú, sinh động, cung cấp thêm nhiều kiến thức bổ ích cho học sinh từ đó nâng cao chất lượng dạy học vật lý ở trường phổ thông.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: không117

5. Tài liệu học tập:[1] Đào Văn Phúc – Lịch sử vật lý học, nhà xuất bản giáo dục

6. Tài liệu tham khảo: [2] Lê Nguyên Long, Đào Văn Phúc dịch : Lịch sử vật lý tập 1,2; nhà xuất bản giáo duc

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận : Không8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Kiểm tra giữa học phần:(b1- 15% )+ Kiểm tra giữa học phần:(b2- 15% )+ Chuyên cần: (c- 10 %)+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): không có + Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e- 10%)+ Điểm thi kết thúc học phần: (f- 50%).+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): trắc nghiệm

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

118

THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG NÂNG CAO Advanced Physics Experiments in High School

Mã học phần: CPA4211. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 2 - Số tiết: 30; LT: 0; TH: 30 (60 tiết TH); TL: 0 ; BT: 0.- Loại môn học: Tự chọn- Các học phần tiên quyết- Môn học trước: Thí nghiệm VLPT- Môn học song hành:- Các yêu cầu đối với môn học: Chuẩn bị lý thuyết trước khi thí nghiệm- Bộ môn phụ trách: Tổ phương pháp giảng dạy

2. Mục tiêu của môn học- Kiến thức: + Biết cách tiến hành một thí nghiệm hiện đại để khảo sát hiện tượng, quá trình vật lý; thí nghiệm xác định các đại lượng vật lý trong chương trình vật lý phổ thông+ Đề xuất được phương án sử dụng thí nghiệm phù hợp với nội dung và mục tiêu dạy học- Kỹ năng: + Khai thác và sử dụng thiết bị thí nghiệm hiện đại trong quá trình dạy học một số kiến thức cơ bản trong chương trình vật lý phổ thông+ Thực hành giảng dạy một số nội dung kiến thức trong chương trình vật lý phổ thông có sử dụng thí nghiệm 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

- Thực hiện một số thí nghiệm điển hình để khảo sát hiện tượng, quá trình vật lý; thí nghiệm xác định các đại lượng vật lý được nghiên cứu trong chương trình VL phổ thông .

- Nghiên cứu sử dụng các thí nghiệm đó trong dạy học một kiến thức vật lý phổ thông nhằm phát triển tính tích cực, tự lực và năng lực sáng tạo của HS.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

+ Carrying out some typical experiments to investigate phenomena, physical processes; experiment to define physical quantities which are studied in Physics Program in High school.

+ Studying the way to use those experiments in Physics teaching in order to develop students's positive, self-reliant and creative characteristic.5. Tài liệu học tập: [1] Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm vật lý nâng cao ở phổ thông, Tổ PPGD vật lý biên soạn[2] Bộ SGK Vật lý 10,11,12 (Bộ mới)6. Tài liệu tham khảo

1. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT, NXBGD, 2007.

2. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông.

3. Nguyễn Ðức Thâm (chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

119

4. Nguyễn Duy Thắng, Thực hành vật lý đại cương (2001), NXBGD

5. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) - Phạm Quí Tư (Chủ biên)- Lương Tiến Đạt - Lê Châm Hùng - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Đình Thiết - Bùi Trọng Tuân - Lê Trọng Tường. Vật lý 10 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam 2014.

6. Lương Duyên bình (Tổng Chủ Biên, kiêm chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Trần Chí Minh - Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh. Vật lý 10 cơ bản. Nhà xuất bản giáo dục Việt nam 2014.

7. Lương Duyên bình (Tổng Chủ Biên) - Vũ Quang (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn - Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh. Vật lý 11 cơ bản. Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam 2014.

8. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) - Nguyễn Phúc thuần (Chủ biên) Nguyễn Ngọc hưng - Vũ Thanh Khiết - Phạm xuân Quế - Phạm Đình Thiết - Nguyễn Đức Trác. Vật lý 11 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam 2014.

9. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) - Vũ Quang (Chủ biên) - Nguyễn Tượng Chung - Tô Giang Trần Chí Minh - Ngô Quốc Quỳnh. Vật lý 12 cơ bản. Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam 2014

10. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) - Vũ Thanh Khiết (Chủ biên) - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm. ...Vật lý 12 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2013.

11. Nguyễn Duy Thắng. thực hành vật lí đại cương. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 2001. 12. Tài liệu thí nghiệm vật lý trung học phổ thông. Tổ phương pháp khoa vật lý, 3 - 2007.

13. Tài liệu tập huấn giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học sách giáo khoa vật lý 11 (2007). Tổ PPGD - khoa Vật lý trường ĐHSP Thái Nguyên7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận: Không có7.2. Phần thí nghiệm, thực hành:

- Chuẩn bị đề tài thí nghiệm- Thực hành thí nghiệm- Nộp báo cáo các bài thí nghiệm

- Thực hành giảng dạy đoạn kiến thức có sử dụng thí nghiệm 7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: Không có7.4. Phần khác(nếu có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Điểm báo cáo thí nghiệm (a): 20%+ Điểm vấn đáp thường xuyên (b): 20%+ Điểm chuyên cần (c): 10%+ Điểm kiểm tra hết học phần (d): 50%+ Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh

giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

+ Hình thức thi: Vấn đáp

120

121

Phương pháp dạy Bài tập vật lý phổ thông (Teaching Methods Ordinary physical exercises)

Mã học phần: MTP9311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: 45 LT: 30 Thực hành: 30Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Lí luận dạy học vật lý ở trường phổ thông. Môn học trước: Cơ học, nhiệt học, quang học, điện và từ, quang học và vật lý

hạt nhân nguyên tử. Môn học song hành: Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thôngBộ môn phụ trách: Tổ phương pháp giảng dạy

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học này sẽ đem đến cho người học những kiến thức cơ bản về bài tập vật lý phổ thông, làm nền tảng cho người học để giải các bài tập vật lý. Đồng thời, môn học này còn giúp Sinh viên nắm được phương pháp dạy bài tập vật lý để các em có thể định hình được các giai đoạn, nhiệm vụ cần phải đạt được trong một tiết giảng bài tập vật lý. Trên cơ sở đó chỉ ra cho người học thấy được các kỹ năng cần được trau dồi, rèn luyện trong quá trình dạy tiết bài tập vật lý ở trường phổ thông.3. Mục tiêu của môn học:+ Về kiến thức: giúp người học- Nắm được các kiến thức vật lý cơ bản ở trường phổ thông.- Xác định được các dạng toán cơ bản, phương pháp giải tổng quát.- Nêu được hệ thống đơn vị của các đại lượng vật lý tiêu biểu.- Biết cách phân loại các dạng bài tập vật lý phổ thông.+ Về ky năng:- Phân loại, xác định được phương pháp giải các dạng bài tập vật lý phổ thông.- Phân tích được phương pháp giải bài tập.- Xác định kiểu hướng dẫn học sinh giải bài tập phù hợp với mục tiêu dạy học.- Thực hiện được một giờ học hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý.4.Mô tả tóm tắt nội dung môn học bằng tiếng anh: không5. Tài liệu học tập:

[1] Đỗ Thị Hương Trà - phương pháp giảng dạy bài tập vật lý lớp 106. Tài liệu tham khảo:

[2] Phạm Hữu Tòng – Bài tập về phương pháp dạy bài tập vật lý[3] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên)- PP dạy học vật lý ở trường phổ thông

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận : Hướng dẫn học sinh giải các một số bài tập phần:-Cơ học -Nhiệt học -Tĩnh điện-Dòng điện không đổi -Quang học-Dao động điều hòa -Dòng điện xoay chiềuYêu cầu: Các bài hướng dẫn phải trình bày được các vấn đề sau:

122

-Kiến thức cơ bản-Giải bài tập-Gợi ý các câu hỏi hướng dẫn HS giải bài tập-Chỉ ra những khó khăn trong quá trình giải bài tập đó- phương án khắc phục-Định hướng mở rộng8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

+ Kiểm tra giữa học phần:(b1- 15%)+ Kiểm tra giữa học phần:(b2- 15%)+ Chuyên cần: (c- 10%)+ Thí nghiệm, thực hành (nếu có): không có + Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e- 10%)+ Điểm thi kết thúc học phần: (f- 50%).+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Viết

123

CAC PHƯƠNG PHAP VÀ KỸ THUẬT DAY HOC HIỆN ĐAIMã học phần: TTM921

1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 45 LT: 15 TH: 0 Thảo luận: 15 Bài tập: 15

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: Lí luận dạy học Vật lí

Môn học trước:

Môn học song hành:

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Bộ môn phụ trách: Tổ PPGD

2. Mục tiêu của môn học:

3.1. Kiến thức: SV biết được các tên phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại và

ưu, nhược điểm của từng phương pháp; hiểu được điều kiện áp dụng từng phương

pháp dạy học, từng kĩ thuật dạy học; vận dụng được cách tiến hành; cách thức tổ

chức dạy học của từng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong thực hành dạy

học..

3.2. Kĩ năng: SV áp dụng được một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cơ bản vào

thực tế.

Vân dụng các kĩ thuật dạy học hiện đại trong tích cực hóa hoạt động nhận thức của

học sinh.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học trang bị cho SV các kiến thức cơ bản, hệ thống về các phương pháp,

kĩ thuật dạy học tích cực phục vụ cho quá trình đổi mới PP dạy học ở trường PT. Các

kĩ thuật dạy học tích cực cung cấp cho sinh viên khả năng vận dụng linh hoạt trong

tiến trình dạy học từng đơn vị kiến thức. Môn học chú trọng sự trải nghiệm của từng

sinh viên trong môi trường thực tế dạy học, từ đó phát triển năng lực vận dụng kiến

thức về lí luận dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Students would be provided with the basic knowledge of teaching methods and

modern teaching techniques, which serves efficiently for the process of enhancing

the teaching methods in high schools.

124

5. Tài liệu học tập:

[21] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Nguyễn Ngọc Hưng...

SGK Vật lí 10 – NXBGD - 2010

[22] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Nguyễn Ngọc Hưng...

SGK Vật lí 11– NXBGD - 2010

[23] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Nguyễn Ngọc Hưng...

SGK Vật lí 12 – NXBGD - 2010

[24] Đề cương môn học

[25] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm xuân Quế. Phương pháp

dạy học Vật lí ở trường phổ thông. NXB ĐHSP- 2002.

[26] Một số vấn đề về đổi mới PPDH ở trường phổ thông. Nguyễn Văn

Cường – NXB GD 2010

[27] http://www.dayhocintel.net/diendan/

[28] www.moet.gov.vn/?page=1.33&view=1721

6. Tài liệu tham khảo:

[11]Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách. Dạy học bài tập Vật lí ở trường

phổ thông. NXB ĐHSP Hà Nội, 2009

[12]Nguyễn Văn Khải, Phạm Thị Mai, Nguyễn Văn Chiến. Phương pháp dạy học

Vật lí ở trường phổ thông. NXB GD- 2002.

[13]Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Nguyễn Ngọc Hưng... SGK

Vật lí 10, 11, 12 – NXBGD - 2010

[14]Đỗ Hương Trà, Phương pháp bàn tay nặn bột từ thực nghiệm đến triển vọng,

Tạp chí khoa học ĐHSP HN 2002.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)

- Thực hành các PP và kĩ thuật dạy học: 01 bài

125

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Trình bày được các nội dung cơ bản

có liên quan đến các kĩ thuật, các phương pháp dạy học được phân công.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận:

Bài 1: Trình bày các hiểu biết của anh (chị) về phương pháp dạy học theo dự án

Bài 2: Trình bày các hiểu biết của anh (chị) về phương pháp dạy học Phát hiện

và giải quyết vấn đề theo con đường lí thuyết hoặc con đường thực nghiệm, xây dựng

lôgic tiến trình dạy học vận dụng phương pháp trên.

Bài 3: Trình bày các hiểu biết của anh (chị) về phương pháp dạy học nghiên cứu

trường hợp.

Bài 4: Trình bày các hiểu biết của anh (chị) về kĩ thuật dạy học theo nhóm, soạn

tiến trình dạy học vật lí có sử dụng kĩ thuật dạy học trên.

Bài 5: Trình bày các hiểu biết của anh (chị) về kĩ thuật dạy học 3 lần 3, nêu ví dụ

vận dụng trong dạy học vật lí.

Bài 6: Trình bày các hiểu biết của anh (chị) về kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn

- Yêu cầu cần đạt:

+ Trình bày được các đặc điểm chính của PP và kĩ thuật dạy học

+ Nêu được ưu, nhược điểm của từng PP, kĩ thuật

+ Nêu được đặc điểm các kiến thức có thể áp dụng PP hay kĩ thuật dạy học đó.

7.4. Phần khác (nếu có)

không

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Điểm kiểm tra (a): 20%

+ Điểm bài tập, thảo luận (b): 20%

+ Điểm chuyên cần (c): 10%

+ Điểm thi hết học phần (d): 50%

+ Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh

giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập

phân

+ Hình thức thi: Thi viết.

126

TÊN MÔN HOC: CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOC SINH GIỎI VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

(Advanced physics topics for gifted students in high school)Mã học phần: AGH921

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 30 LT: 15 TH: 0 TL: 15 BT: 15Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trước: NC CTVLPTMôn học song hành: KhôngCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Tổ PPGD

2. Mục tiêu của môn học:- Kiến thức: Xác định mục tiêu khi dạy học 1 nội dung kiến thức vật lí đối với học sinh giỏi vật lí và đưa ra giải pháp để đạt những mục tiêu đó.- Kỹ năng: Phát hiện những khó khăn và đưa ra giải pháp trong bối dưỡng HS giỏi VL thông qua kĩ năng lựa chọn bài tập trong ôn luyện học sinh giỏi Vật lí.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý ở trường PT trình bày cơ sở

để xây dựng và thực hành xây dựng hệ thống bài tập vật lí theo từng Chuyên đề nhằm chuẩn bị tư liệu bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí. Từ đó bước đầu tiếp cận các biện pháp cơ bản bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí cấp Phổ thông. Chuyên đề này được cập nhật thường xuyên những kinh nghiệm của các nhà giáo đã và đang bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

5. Tài liệu học tập:[1]. Đề cương chi tiết môn học Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý ở trường PT, Tổ PPGD khoa Vật lý trường ĐHSP Thái Nguyên (lưu hành nội bộ)6. Tài liệu tham khảo: [1]. Chuyên đề bồi dưỡng Học sinh giỏi Vật lí. NXBGD, 2012.[2]. Tạp chí Vật lí &Tuổi trẻ .7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần. - Hoàn thành các bài tập được giao.- Sinh viên phải tham gia đầy đủ giờ Xêmina. Hoàn thành bài tập các nhân và

bài tập nhóm đúng hạn (có thể gửi qua E-mail, nhưng chỉ đảm bảo đã gửi cho giáo viên khi có thư phản hổi).7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Không có7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: 017.4. Phần khác: Không8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:127

+ Điểm kiểm tra (a): 20%

+ Điểm bài tập, thảo luận (b): 20%

+ Điểm chuyên cần (c): 10%

+ Điểm thi hết học phần (d): 50%

+ Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh

giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập

phân

+ Hình thức thi: Báo cáo chuyên đề.

128

DH CAC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ PHỔ THÔNGTeach integrated in teaching physics

Mã môn học: TTP431

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3Số tiết: Tổng:45 LT: 25 TH15 - TL: 5Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết:- Giáo dục học.- Tâm lí học.Môn học trước: - Cơ học MEC341- Điện và từ EMA351- Quang học OPT331- Nhiệt học TPH331- Lí luận dạy học vật líMôn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học: Không.Bộ môn phụ trách: PPDH Vật lí

2. Mục tiêu của môn học:2.1. Kiến thức: - Trình bày và phân tích được bản chất của dạy học tích hợp, phân tích được xu hướng dạy học tích hợp từ đó nhận ra tính tất yếu của dạy học tích hợp các khoa học ở nhà trường;- Trình bày được các PP, hình thức dạy học tích hợp; những yêu cầu, khả năng dạy học tích hợp của môn Vật lí; các nguyên tắc phát triển chương trình quán triệt DH tích hợp; những điều kiện bảo đảm DH tích hợp.- Phân tích được nội dung, PP dạy học Vật lí theo hướng tích hợp- Trình bày, phân tích được đặc điểm về mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình môn KHTN theo tiếp cận DHTH2.2. Kỹ năng: - Thiết kế được các dạng bài học Vật lí và bài học môn KHTN theo cách tiếp cận DHTH.- Thực hành triển khai bài học DHTH trong dạy học bài học Vật lí và bài học KHTN- Triển khai thực hiện được nhiệm vụ thực tế ở trường phổ thông- Phân tích được những đặc điểm DH tích hợp trong các bài dạy của GV- Thiết kế được bài học Vật lí tích hợp.- Thiết kế được các bài học môn Khoa học tự nhiên

129

2.3. Thái độ, năng lực: Phát triển năng lực vận dụng, nghiên cứu tiếp cận thực tế một cách khách quan.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học nhằm xây dựng cho người học khả năng vận dụng các quan điểm của lý luận dạy học hiện đại vào dạy học tích hợp liên môn ở trường phổ thông: trong đó phần lý thuyết (1 TC) trình bày và phân tích bản chất của dạy học tích hợp, phân tích được xu hướng dạy học tích hợp từ đó nhận ra tính tất yếu của dạy học tích hợp các khoa học ở nhà trường; các PP, hình thức dạy học tích hợp; những yêu cầu, khả năng dạy học tích hợp của môn hóa học; các nguyên tắc phát triển chương trình quán triệt DH tích hợp; những điều kiện bảo đảm DH tích hợp, phân tích được nội dung, PP dạy học vật lí theo hướng tích hợp.

Phần thực hành của môn học (2TC) sẽ hướng dẫn SV thực hành các kỹ thuật DHTH trong DH môn Vật lí và thực hành triển khai dạy học môn KHTN ở cấp học THCS và THPT. Học phần tự chọn này trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng cơ bản, hệ thống về tư tưởng sư phạm tích hợp và sự vận dụng vào dạy học Vật lí phổ thông.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This course is a knowledge modules with duration of 3 credits, in which the theory (1 Credit) presents and analyzes the nature of the integration of teaching, analyzing trends teaching that integrates the received the necessity of integrating the teaching of science in schools; the method and form of integrated teaching; requirements, the ability to integrate the teaching of chemistry; the principle of the thorough development program integrated DH; the conditions for integrated learning, content analysis, ph teaching chemistry towards integration. Practical 2 parts of the course will guide students to practice engineering in the University Teaching Physics and practice of teaching subjects Natural deployment in school.5. Tài liệu học tập:[1]. Bộ GD&ĐT- Dự án Việt - Bỉ. (2010). Dạy học tích cực - Một số phương pháp và

kỹ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm.

[2]. Xavier Roegiers (1996): Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường - NXB Giáo dục - Hà Nội (dịch từ tiếng Pháp).[3]. Sách giáo khoa, sách giáo viên Khoa học tự nhiên. NXBGD từ 20166. Tài liệu tham khảo: [1]. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2002): Phương phápdạy học Vật lí ở trường phổ thông - NXB ĐHSP - Hà Nội.[2]. Phạm Hữu Tòng. Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông. NXBĐHSP, 2002. [3]. DR Nguyễn Văn Cường (2010), Đổi mới phương pháp dạy và học, Tài liệu tập huấn giáo viên của Dự án THPT&TCCN.

130

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Tham gia 80 % tổng số thời lượng các buổi thực hành7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: có tối thiểu 01 tiểu luận/1 Sinh viên7.4. Phần khác: Không8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập (a): 1 con điểm (10%)+ Kiểm tra giữa học phần (b): 1 con điểm (20%)+ Chuyên cần (c): 1 con điểm (10%)+ Bài tập lớn, tiểu luận (d): 1 con điểm (10%)+ Điểm thi kết thúc học phần (e): 1 con điểm. (50%)+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): Thi viết tự

luận.- Điểm học phần: f = (a+2b+c+d+5e)/10

131