34
CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 Phần 1 : CƠ S L THUYT I) Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) II) Biểu hiện: 1. Sự gia tăng về sản lượng của nền kinh tế 2. Sự gia tăng về tổng thu nhập của nền kinh tế 3. Sự gia tăng về sản lượng bình quân đầu người III) Ý nghĩa của tốc độ tăng trưởng kinh tế -Tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở qui mô và tốc độ + Qui mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít + Tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì,. Bản chất của tăng trưởng kinh tế là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng cao. IV) Các ch tiêu đánh giá tăng tưởng kinh tế: 1) Tổng giá trị sản xuất (GO) là tổng giá trị sản phm vật chất và dịch vụ được to nên trên phm vi lnh thổ của 1 quốc gia trong 1 thời kì nhất định (thường là 1 năm).

đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

Phần 1: CƠ SƠ LY THUYÊTI) Khái niệm:

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm)

II) Biểu hiện:

1. Sự gia tăng về sản lượng của nền kinh tế2. Sự gia tăng về tổng thu nhập của nền kinh tế3. Sự gia tăng về sản lượng bình quân đầu người

III) Ý nghĩa của tốc độ tăng trưởng kinh tế

-Tăng trưởng kinh tế được thể hiện ở qui mô và tốc độ

+ Qui mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít

+ Tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì,.

Bản chất của tăng trưởng kinh tế là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng cao.

IV) Các chi tiêu đánh giá tăng tưởng kinh tế:

1) Tổng giá trị sản xuất (GO) là tổng giá trị sản phâm vật chất và dịch vụ được tao nên trên pham vi lanh thổ của 1 quốc gia trong 1 thời kì nhất định (thường là 1 năm).

2) Tổng sản phâm quốc nội (GDP) là tổng giá trị sản phâm vật chất và dịch vụ cuối cung do kết quả hoat động kinh tế trên pham vi lanh thổ của 1 quốc gia tao nên trong 1 thời kì nhất định.

3) Tổng thu nhập quốc dân (GNI) là tổng thu nhập tư sản phâm vật chất và dịch vụ cuối cung do công nhân của 1 nước tao nên trong một khoảng thời gian nhất định.

GNI = GDP + chênh lệch thu nhập nhân tố với nước ngoài

4) Thu nhập quốc dân (NI) là phần giá trị sản phâm vật chất và dịch vụ mới sáng tao ra trong 1 khoảng thời gian nhất định

NI = GNI – Dp (khấu hao vốn cố định của nền kinh tế)

Page 2: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

5) Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dung cuối cung và tích luy tuần trong 1 thời kì nhất định.

NDI = NI + chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài

6) Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người, GNI/người)

Sự ra tăng liên tục với tốc độ ngày càng cao của chi tiêu này là dấu hiệu thể hiện sự tăng trưởng bền vững

7) Giá để tính các chi tiêu tăng trưởng:

+Giá so sánh: là giá được xác định theo măt băng của 1 năm gốc

+Giá hiện hành là giá được xác định theo măt băng của năm tính toán

+Giá sưc mua tương đương được xác định theo măt băng quốc tế và hiện nay thường tính theo măt băng giá của My.

+Chi số giảm phát DGDP

V. Ly thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đai:

1) Cac nhân tô tac đông đên tăng trương kinh tê:

Nhân tố kinh tế:

Đây là những nhân tố co tác động trực tiếp đến các biến đầu vào và đầu ra của nền kinh tế.

a) Các nhân tố tác động trực tiếp tới tổng cung:

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đai thống nhất với mô hình kinh tế tân cổ điển về hàm sản xuất:

Y = F(K,L,R,T)

Và thống nhất với kiểu phân tích của hàm sản xuất Cobb-Douglas về sự tác động của các yếu tố tới tăng trưởng

Y= T.Kα.Lβ.Rγ

g = t + αk + βl + γr

4 yếu tố nguôn lực tác động trực tiếp tới tổng cung là:

- Vốn (K): Vốn sản xuất đưng trên goc độ vĩ mô, xet trong mối quan hệ trực tiếp với tăng trưởng kinh tế, được đăt ra ở khía canh vốn vật chất gôm: nhà máy, thiết bị, nhà xưởng, các trang thiết bị được sử dụng như những yếu tố đầu vào trong sản xuất.

Lý thuyết này thống nhất với mô hình Harrod – Domar về vai tro của vốn đầu tư với tăng trưởng kinh tế. Vốn là cơ sở để phát huy tác dụng của các yếu tố khác, vốn là cơ sở để tao việc làm, để co công nghệ tiên tiến.

g = s/k

Page 3: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

k: hệ số ICOR vân được coi là cơ sở để xác định ti lệ đầu tư cần thiết phu hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra hệ số ICOR con được dung để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, phản ánh trình độ công nghệ kĩ thuật của sản xuất và mưc đo khan hiếm của các yếu tố nguôn lực.

- Lao động (L): Yếu tố lao động, ngoài khía canh vật chất gôm quy mô và số lượng lao động, con co khía canh phi vật chất thường được nhấn manh trong những mô hình tăng trưởng hiện nay. Đo là vốn nhân lực – những lao động co ky năng sản xuất, những lao động co sáng kiến và phương pháp mới trong hoat động kinh tế

- Tài nguyên đất đai (R): Tài nguyên thiên là một trong những yếu tố nguôn lực đầu vào của quá trình sản xuất. Xet trên pham vi toàn thể giới, nếu không co tài nguyên , đất đai thì sẽ không co sản xuất và cung không co sự tôn tai của con người.

- Công nghệ kĩ thuật (T): được quan niệm là nhân tố tác động ngày càng manh đến tăng trưởng trong điều kiện hiện đai, gôm những thành tựu kiến thưc và sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cưu vào thực tế nhăm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất.

Hiện nay trong nhiều mô hình tăng trưởng hiện đai, yếu tố đất đai và tài nguyên co thể gia nhập dưới dang yếu tố vốn K. Vì vậy, 3 yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế là vốn, lao động và năng suất yếu tố tổng hợp (TFP). TFP (Total Factor Productivity) là chi tiêu đo lường năng suất của đông thời cả “lao động” và “vốn” trong một hoat động cụ thể hay cho cả nền kinh tế. Cung với lượng đầu vào như nhau, lượng đầu ra co thể lớn hơn nhờ vào việc cải tiến chất lượng của lao động, vốn và sử dụng co hiệu quả các nguôn lực này. Vì vậy, tăng TFP gắn liền với áp dụng các tiến bộ ky thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến phương thưc quản lý và nâng cao ky năng, trình độ tay nghề của người lao động…

Tính chất tác động của các yếu tố tổng cung đến tăng trưởng kinh tế được thể hiện qua mô hình tổng cung- tổng cầu (AD-AS).

Page 4: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

b) Các nhân tố tác động đến tổng cầu:

Trong kinh tế hoc vĩ mô co 4 yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu gôm:

- Chi cho tiêu dung các nhân (C): gôm các khoản chi cố định, chi thường xuyên và các khoản chi ngoài dự kiến. Chi cho tiêu dung cá nhân phụ thuộc vào tổng thu nhập khả dụng (DI) và xu hướng tiêu dung cận biên (MPC).

- Chi tiêu hàng hoa chính phủ (G): gôm các khoản mục chi mua hàng hoa và dịch vụ của chính phủ. Theo nhà kinh tế Richard Rahn (1986) tăng trưởng sẽ đat tối đa khi chi tiêu chính phủ là vưa phải và được phân bổ hết cho những hàng hoá công cộng cơ bản như cơ sở ha tầng, bảo vệ luật pháp và quyền sở hữu. Các nhà kinh tế về cơ bản ho thống nhất với nhau răng, mưc chi tiêu chính phủ tối ưu tối với tăng trưởng kinh tế dao động trong khoảng tư 15 đến 25% GDP.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

chi tiêu chính phủ theo % GDP

Quy mô tôi ưu

- Chi cho đầu tư (I): là các khoản chi cho các nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế, gôm vốn đầu tư cố định và vốn đầu tư lưu động.

Page 5: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Đầu tư lưu khôi phục là đầu tư bu đắp giá trị hao mon được lấy tư quy khấu hao. Đầu tư thuần tuy lấy tư các khoản tiết kiệm tu các khu vực kinh tế.

- Chi tiêu qua hoat động xuất nhập khâu (NX= X- M): thực chất là khoản chi phí rong bo ra cho quan hệ thương mai quốc tế.

Giá trị hàng xuất khâu là các khoản phải chi tiêu cho các yếu tố nguôn lực trong nước. Giá trị nhập khâu là giá trị cho các hàng hoa sử dụng trong nước nhưng không sử dụng các nguôn lực trong nước.

Tính chất tác động của các yếu tố tổng cầu đến tăng trưởng kinh tế được thể hiện qua mô hình tổng cung- tổng cầu (AD-AS):

Nhân tố phi kinh tế:

Nhân tố phi kinh tế là các nhân tố tác động gián tiếp tới tăng trưởng kinh tế và không thể lượng hoa được mưc độ tác động. Các nhân tố phi kinh tế không tác động một cách riêng rẽ mà mang tính chất tổng hợp, đan xen, tất cả lông vào nhau, tao nên tính chất đông thuận hoăc không đông trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Do đo, người ta không thể phân biệt và đánh giá pham vi, mưc độ tác động của tưng nhân tố đến nền kinh tế.

Các nhân tố phi kinh tế bao gôm:

- Đăc điểm văn hoa-xa hội

- Nhân tố thể chế chính trị- kinh tế- xa hội

- Cơ cấu dân tộc

- Cơ cấu tôn giáo

- Sự tham gia của cộng đông

Phần 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯƠNG KINH TÊ Ơ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010

Page 6: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Việt Nam là nền kinh tế lớn thư 6 ở Đông Nam Á và lớn thư 59 trên thế giới trong các nền kinh tế thành viên của Quy Tiền tệ Quốc tế xet theo quy mô tổng sản phâm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đưng thư 128 xet theo tổng sản phâm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây là nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khâu và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo dự báo của PwC thì vào năm 2025, nền kinh tế Việt Nam co thể trở thành nền kinh tế lớn thư 28 trong số những nền kinh tế co ảnh hưởng lớn đến kinh tế thế giới với GDP danh nghĩa đat 841,661 ti USD và GDP bình quân đầu người là 5100 USD, cho đến năm 2050, nền kinh tế Việt Nam sẽ đưng thư 14 trên thế giới co tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi (10.3% mỗi năm) theo (PPP) là 3941 ti USD, bình quân đầu người đat 23000 USD/năm và sẽ đat 70% quy mô của nền kinh tế Vương quốc Anh vào năm 2050.

A- Tốc độ, quy mô tăng trưởng kinh tế:1. Tôc đô tăng trương kinh tê

Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình trong giai đoan 2001-2010 là 7, 25%, thấp hơn so với mưc 7,57% giai đoan 1991-2000.Trong đo, giai đoan 2001-2005 là 7, 51% và giai đoan 2006-2010 là 7%. Năm cao nhất là 2005 đat 8, 44%. Trong giai đoan 2006-2010, tốc độ tăng trưởng giảm so với giai đoan trước do nguyên nhân chính là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (2008-2009), vì vậy giai đoan co năm 2009 tăng trưởng thấp nhất trong thập kỷ này chi đat 5, 32%. Theo IMF, năm 2010 Việt Nam co tốc độ tăng trưởng đưng thư 39 trên thế giới, thư 6 trong khu vực, đat 6,78%. (sau Singapore, Thailand, Laos, Philippines và Maylasia)

Page 7: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Nguồn: IMF

Tính trung bình cả giai đoan 1991-2010, mưc tăng trưởng kinh tế thế giới đat gần 7,4%/năm. Rõ ràng mưc tăng trưởng mà Việt Nam đat được trong hơn 20 năm qua là thuộc loai cao so với các nước trên thế giới. Thời gian tăng trưởng liên tục của Việt Nam đa vượt kỷ lục 23 năm của Hàn Quốc và hiện nay cung chi thua Trung Quốc.

2. Quy mô tăng trương kinh tê:Quy mô GDP tăng lên nhanh chong, năm 2009 đa gấp 4 lần so với năm

1990, GDP năm 2010 gấp hơn 3 lần GDP của năm 2001. Tổng sản phâm quốc nội GDP trong giai đoan này tăng tư 31 tỷ USD (năm 2001) đến 101 tỷ USD (năm 2010). GDP/người tăng tư 416 USD (năm 2001) lên đến 1168 USD (năm 2010).

3. Tôc đô tăng trương GDP/người:Tốc độ tăng trưởng kinh tế của VN liên tục giữ ở mưc cao, tốc độ tăng GDP

bình quân giai đoan 1990-2008 là 7,56%/năm. Tốc độ tăng kinh tế cao, trong khi tốc độ tăng dân số được kìm ham, đa dân đến mưc thu nhập GDP bình quân trên đầu người mỗi năm một tăng. Nếu năm 1990, GDP trên đầu người của VN chi khoảng trên 100 USD, thì đến năm 2007, GDP/người đa đat 835 USD, tăng trên 8 lần. Năm 2008, GDP trên đầu người ước tính đat khoảng 1.047 USD/người, đến năm 2010 đa đat 1168 USD/người. Với mưc thu nhập này, VN lần đầu tiên thoát ra khoi nhom nước nghèo (nhom nước co thu nhập thấp nhất thế giới).

 Nguồn: IMF Country Report No 06/52, February 2006, IMF Country Report No. 10/281,September 2010

Bao cao Thủ tướng Chính phủ về tình hình kinh tê - xã hôi năm 2010 và nhiệm vụ năm 2011

Page 8: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Theo IMF, GDP bình quân đầu người của Việt Nam (năm 2010) đưng thư 130/183 quốc gia trên thế giới nếu tính theo PPP đat 3143 USD/người/năm và đưng thư 141/183 nếu tính theo GDP danh nghĩa đat 1174 USD/người/năm.

Nếu so sánh thu nhập giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, chung ta nhận thấy khoảng cách phát triển đang dần được thu hẹp, đăc biệt khi tính GDP theo PPP. Năm 1991, GDP đầu người của Việt Nam chưa băng 1/2 Phillipine hay Indonexia, chi băng 1/5 Thái Lan, hơn 1/10 của Malaysia, thì các con này đa thay đổi đáng kể sau 17 năm, lần lượt xấp xi 3/4, 1/3 và 1/5. Tuy nhiên, khi so sánh với Trung Quốc thì chung ta co sự tụt hậu đáng kể, khi GDP bình quân tính băng PPP năm 2008 chưa băng 50% của nước này, trong khi vào năm 1991 con số này là gần 80%.B. Cơ cấu:

I. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CUNG

1. Vôn đầu tư sản xuất(K)

Theo như tính toán ban đầu, yếu tố số lượng vốn đầu tư đa đong gop khoảng 55%, yếu tố số lượng lao động đong gop khoảng 20%, yếu tố TFP đong gop 20%.  tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dựa chủ yếu vào sự đong gop của yếu tố số lượng vốn đầu tư. Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP tư năm 2004 đến nay đều đa vượt qua mốc 40% (năm 2004 đat 40,7%, năm 2005 đat 40,9%, năm 2006 đat 41%, ước năm 2007 đat 40,4%), kế hoach năm 2008 con cao hơn, lên đến 42%. Đây là tỷ lệ thuộc loai cao nhất thế giới, chi sau tỷ lệ trên dưới 44% của Trung Quốc - một tỷ lệ làm cho tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đat cao nhất thế giới, đa nhiều năm liền tăng hai chữ số, hiện đang giữ kỷ lục thế giới về số năm tăng trưởng liên tục, nhưng Trung Quốc đưa ra mục tiêu giảm độ nong của tăng trưởng và đây manh chống lam phát do tốc độ tăng giá tính theo năm của tháng 2/2008 đa lên đến 8,3%, cao nhất trong 12 năm qua.

Tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố tích luy vốn, đăc biệt trong khu vực FDI:

Page 9: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Vôn cam kêt và vôn thực hiện của FDI (Nguồn: Bô kê hoạch và đầu tư)

Tuy nhiên, hiệu quả của vốn đầu tư cung đang giảm thấp đến mưc báo động với chi số ICOR tăng manh trong giai đoan 1991 – 2009. Nếu như trong giai đoan 1991 – 1995, hệ số ICOR là 3,5 thì đến giai đoan năm 2007 – 2008, hệ số này là 6,15; năm 2009, hệ số ICOR tăng vot lên 8; năm 2010, hệ số này giảm xuống con 6,2; nhưng vân con cao hơn nhiều so với khuyến cáo của WB: đối với một nước đang phát triển, hệ số ICOR ở mưc 3 là đầu tư co hiệu quả và nền kinh tế phát triển theo hướng bền vững. So sánh với các nước trong khu vực, ICOR của Việt Nam gần gấp đôi, co nghĩa là hiệu suất đầu tư chi băng một nửa.

Hệ số ICOR của Việt Nam và một số quốc gia châu Á

Nguồn: Wrold Development Indicator và Economist Intelligence Unit 2010

2. Đóng góp yêu năng suất tổng hợp (TFP)

Page 10: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những thập kỷ qua phụ thuộc nhiều vào sự tích luy của các yếu tố đầu vào đăc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Chiến lược này đa biến đổi đất nước tư nền kinh tế nông nghiệp đến những bước đầu của nền kinh tế công nghiệp hoa. Khi các yếu tố đầu vào sẵn co và rẻ thì chiến lược này rất phu hợp. Hiện nay nền kinh tế nước ta phát triển ở mưc cao hơn, bên canh chiến lược tăng trưởng dựa vào đầu vào, thì phải định hướng vào nâng cao hiệu quả sử dụng nguôn vốn và lao động, đo chính là nâng cao TFP.

Tỷ trọng đóng góp của một số yếu tố đến tăng trưởng kinh tế (2001-2009):

Nguồn: Tính toan từ cac sô liệu trong niên giam thông kê 2010

Các yếu tố đóng góp vào tăng TFP

Dựa vào các kết quả nghiên cưu của Tổ chưc Năng suất Châu Á – APO, nguôn tăng TFP chủ yếu dựa vào 5 yếu tố chính: (1) chất lượng lao động, (2) thay đổi nhu cầu hàng hoa, dịch vụ, (3) cơ cấu vốn, (4) thay đổi cơ cấu kinh tế và (5) tiến bộ ky thuật.

Trong số 5 yếu tố chính đong gop vào tăng TFP như đa đề cập trên, 3 yếu tố được xác định là thuộc lĩnh vực khoa hoc và công nghệ là: Cơ cấu vôn, Áp dụng tiên bô kỹ thuật và Chất lượng lao đông (môt phần thuôc khoa học và công nghệ).

Page 11: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng TFP của Việt nam giai đoan 2006 – 2008

Nguồn: Kêt quả đề tài nghiên cứu “Đóng góp của yêu tô khoa học và công nghệ vào TFP và tôc đô tăng GDP” năm 2010 do Trung tâm Năng suất Việt Nam – Tổng cục Tiêu chuẩn Đo

lường Chất lượng phôi hợp Viện Khoa học Thông kê và cac chuyên gia kinh tê thực hiện

Nếu phân tích cơ cấu đầu vào của tăng trưởng, thể hiện qua ti lệ đong gop của vốn, lao động và năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) thì tăng trưởng kinh tế Việt Nam là theo chiều rộng và dưới mưc tiềm năng. Tính chung cả giai đoan 2001-2010, ti lệ đong gop của năng suất các nhân tố tổng hợp là 14,17%, lao động 14,6% và vốn là 71,2% (theo trang Diễn đàn Phat triển Việt Nam - VDF).

3. Nhân tô Lao đông:

Ơ các nước đang phát triển noi chung và Việt Nam noi riêng đều co lợi thế về lao động nhiều, giá rẻ. Tuy nhiên lợi thế này không phải là nhân tố co đong gop lớn vào tăng trưởng kinh tế.

Tổng số lao động làm việc tính đến thời điểm 1/7/2009 là 47.743 nghìn người và ước tính trong năm 2010 đat khoảng 48.756 nghìn người, tăng 11.680 nghìn người so với cuối năm 2000, và tăng 4.775 nghìn người so với cuối năm 2006, bình quân trong giai đoan 2006 - 2010, mỗi năm nền kinh tế tao ra khoảng 1,2 triệu người lao động. Tuy nhiên, thị trường lao động vân phải đối măt với nhiều vấn đề:

Page 12: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Măc du mỗi năm nền kinh tế tao ra khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động, nhưng số người lao động đến tuổi lao động hàng năm là rất lớn, tao áp lực lớn tới giải quyết công ăn việc làm của người lao động (xem Biểu đô 9).

Biểu đồ 9: Số lao động đang làm việc qua các năm

Đơn vị: nghìn người

Nguồn: Tổng cục Thông kê 2010

Xet trên goc độ toàn nền kinh tế, kinh tế tăng trưởng càng cao thì khả năng tao việc làm càng nhiều trong điều kiện năng suất lao động không thay đổi nhiều. Qua số liệu thực tế về phát triển kinh tế Việt Nam những năm qua cho thấy, nếu kinh tế tăng trưởng 1% thì việc làm tăng tư 0,3% - 0,35%. Do phụ thuộc vào năng suất lao động nên khả năng tao thêm việc làm trong các ngành cung khác nhau. Qua các cuộc khảo sát, nghiên cưu tư thực tiễn cho thấy, cư 1% tăng GDP trong nông nghiệp thì việc làm tăng thêm tư 0,38% - 0,39%, trong ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ lần lượt là 0,1% - 0,15% và 0,5% - 0,55%. Điều này cho thấy, tăng trưởng tư ngành công nghiệp - xây dựng đoi hoi chi phí vốn sản xuất ban đầu lớn nên khả năng tao việc làm thấp trong khi phát triển dịch vụ sẽ gop phần tao ra nhiều việc làm nhất, đăc biệt là các dịch vụ buôn bán nho, phục vụ du lịch trong các khu vực phi chính thưc khá phổ biến ở nước ta với mưc đầu tư tương đối thấp.

Lực lượng lao động phổ thông chưa qua đào tao chiếm tỷ trong lớn. Trình độ chuyên môn lành nghề của lực lượng lao động con han chế, đăc biệt là các ngành công nghệ cao.

Các chuyên gia cho răng, năng suất lao động không cao là một trong những nguyên nhân tác động tới chất lượng tăng trưởng Kinh tế ở Việt Nam. Với mưc tăng 5,13% trong giai đoan 2001-2010, tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam được cho là thấp so với các nước trong khu vực khi Trung

Page 13: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Quốc gấp trên 2 lần so với Việt Nam; Thái Lan gấp 4,5 lần; Malaysia gấp 12 lần và Hàn Quốc gấp 23,5 lần.

4. Tài nguyên thiên nhiên:

Nhờ những ưu đai của tự nhiên co nguôn tài nguyên lớn, đa dang nên nước ta co thể rut nhắn quá trình tích luy vốn băng cách khai thác các sản phâm thô để bán hoăc để đa dang hoa nền kinh tế tao nguôn tích luy vốn ban đầu cho sự nghiệp công nghiệp hoa đất nước. Nguôn tài nguyên thiên nhiên thường là cơ sở để phát triển một số ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế khác, gop phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước. Sự giàu co về tài nguyên, đăc biệt về năng lượng giup cho một quốc gia ít bị lệ thuộc hơn vào các quốc gia khác và co thể tăng trưởng một cách ổn định, độc lập khi thị trường tài nguyên thế giới bị rời vào trang thái bất ổn.

Tuy nhiên, co thể noi, phần đong gop hiện nay của ngành tài nguyên môi trường trong tổng thu ngân sách và tăng trưởng kinh tế là chưa phản ánh đung nguôn lực của tài nguyên và môi trường của đất nước. Măc du Việt Nam đa áp dụng các khoản thu tư tài nguyên và môi trường như: thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các khoản thuế, phí về đất đai, tài nguyên và bước đầu áp dụng một vài hình thưc thuế/phí môi trường nhưng thu nhập tư những nguôn này con rất khiêm tốn. Ví dụ, năm 2004, thu tư phí nước thải cả nước chi co khoảng 75 tỷ đông (12 triệu USD) trong khi cả nước co tới 300 ngàn doanh nghiệp với một tỷ lệ lớn không đat tiêu chuân môi trường. Phí thu gom rác thải sinh hoat không đủ bu đắp được 60% chi phí cung cấp dịch vụ này, hàng năm nhà nước vân phải trợ cấp khoảng 40% chi phí. Thuế tài nguyên măc du được áp dụng tư những năm 1990 và co được sửa đổi bổ sung năm 1998 nhưng doanh thu thấp, không khuyến khích hành vi bảo tôn, sử dụng bền vững tài nguyên. Thành phố Hô Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước mỗi năm chi thu trung bình khoảng 80 tỷ đông thuế tài nguyên, con số tương ưng của Hải Phong là 15 tỷ đông, Hải Dương là 2.9 tỷ. Như vậy, nếu tính trung bình mỗi tinh thu khoảng 3 tỷ thì cả nước cung chi thu được khoảng hơn 200 tỷ đông.

Nhìn chung trong thời gian vưa qua, quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên để phản ảnh đung mục tiêu tích luy vốn cho quá trình phát triển kinh tế đất nước.

II. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CẦU:

1. Tăng trương xuất nhập khẩu

Page 14: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Xuất, nhập khẩu và cán cân thương mai

2006 2007 2008 2009 2010

Kim ngach

Xuất khâu (triệu USD)3982

6 485616268

55709

67162

9

Nhập khâu (triệu USD)4489

1 627658071

46994

98400

4

Cán cân thương mai (triệu USD) -5065

-14203

-1802

9

-1285

3

-1237

5

Nhập siêu/xuất khâu 12,72 29,25 28,76 25,51 17,28

Tốc độ tăng

Xuất khâu (%) 22,74 21,93 29,08 -8,92 25,45

Nhập khâu (%) 22,12 39,82 28,60-

13,34 20,09

Thâm hụt cán cân thương mai (%) 17,41

180,43 26,93

-28,71 -3,72

Nguồn: Bô Kê hoạch và Đầu tư 2010

Tổng kim ngach xuất khâu năm 2010 đat 71,6 ti USD, tăng 25,5% so với năm 2009. Đăc biệt, Việt Nam đa co 18 măt hàng đat kim ngach xuất khâu trên 1 ti USD, tăng 6 măt hàng so với năm 2009. Lần đầu tiên, dệt may đat trên 11 ti USD, đưng đầu về kim ngach xuất khâu trong 26 măt hàng chính. Thủy sản, da giày đa vượt dầu thô “soán ngôi” top 3 măt hàng co kim ngach xuất khâu cao nhất.

Kim ngach hàng hoa nhập khâu 2010 năm đat 84 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm trước. Một số măt hàng co kim ngach nhập khâu tăng cao, bao gôm xăng dầu, tăng 225,2%; lua mì tăng 70,4%; kim loai thường khác tăng 57,7%; nguyên phụ liệu dệt may, giầy dep tăng 36%; chất dẻo tăng 33,9%; điện tử máy tính và linh kiện tăng 30,7%; vải tung 27,2%...

Page 15: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Nhờ kiểm soát chăt nhập khâu và thành tích của xuất khâu nên nhập siêu hàng hoa cả năm khoảng 12,4 ti USD, băng 17,3% kim ngach xuất khâu, thấp hơn mưc 20% của kế hoach và thấp hơn khá nhiều so với mưc 22,5% của năm trước.

Kim ngach xuất nhập khẩu giai đoan 2000 - 2010

Nguồn: Tổng cục Thông kê

Tuy nhiên, thâm hụt thương mai vân ở mưc cao. Nhập siêu năm 2010 đat mưc dưới 20% kim ngach xuất khâu, nhưng vân ở mưc cao. Nếu loai trư đá quý, kim loai quý xuất khâu thì khả năng nhập siêu  vân trên 23%. Đây là nhân tố chính làm cán cân vang lai thâm hụt khoảng 10% GDP và cán cân thanh toán thâm hụt khoảng 4 ti USD. Nhập siêu cao và keo dài trong nhiều năm, nhất là tư năm 2007 cho đến nay đa làm sụt giảm nguôn dự trữ ngoai hối, tăng nợ quốc gia và gây sưc ep giảm giá đông nội tệ.

2. Chi tiêu chính phủ

Theo quan điểm của trường phái Keynes, chi tiêu chính phủ, đăc biệt là các khoản chi tiêu thông qua vay nợ co thể thuc đây tảng trưởng kinh tế nhờ làm tăng tổng cầu của nền kinh tế. Tư đo co thể thấy kích cầu là đung đắn, goi kích cầu thư 2 (năm 2009) là cần thiết và một phần trong goi kích cầu thư 2 nên là tăng lương cho những người lao động thuộc khu vực ngân sách nhà nước.

Page 16: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Chính phủ thực hiện tăng chi tiêu và đầu tư, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nhăm hỗ trợ nền kinh tế vượt qua tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008.

Bảng 3: Thâm hụt Ngân sách Nhà nước trong giai đoan 2001-2010

Đơn vị: nghìn tỷ đồng 2005 2006 20072008 2009 2010

Bội chi ngân sách theo phân loai BTC Việt Nam -40,7 -48,6 -64,6

-66,2

-115,9 -116,1

Tỷ lệ trong GDP (%)

Bội chi ngân sách -4,9 -5,0 -5,6 -4,5 -6,9 -5,95

Nguồn: Bô Tài chính 2010

Khác với Keynes, nhà kinh tế hoc Richard Rahn cung như nhiều nhà kinh tế hoc hiện đai cho răng chi tiêu chính phủ tối ưu trong khoảng tư 15% đến 25% GDP. Trong khi đo, quy mô chi tiêu chính phủ của Việt Nam chiếm tới gần 30% GDP trong những năm gần đây cho thấy dấu hiệu tiêu cực của chi tiêu chính phủ tới sự tăng trưởng kinh tế. Mà hậu quả dễ thấy nhất là thâm hụt ngân sach lớn, kéo dài và nợ công tăng nhanh. Trong khi tăng trưởng Việt Nam trong những năm qua con lệ thuộc quá lớn vào vốn đầu tư, đăc biệt là đầu tư công, để duy trì mưc tăng trưởng trong giai đoan 2006 - 2010 khoảng 7% trong bối cảnh kinh tế vĩ mô suy giảm do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Việt Nam đa thực hiện chính sách tài khoa theo hướng nới long nhăm hỗ trợ tăng trưởng, bảo đảm việc làm và an sinh xa hội. Kết quả là thâm hụt ngân sách nhà nước trong giai đoan này liên tục ở mưc trên 5%, đăc biệt trong năm 2009 tỷ lệ thâm hụt ngân sách đa ở mưc 6,9%.

Page 17: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Quy mô chi tiêu chính phủ ở một số nước châu Á

Nguồn: ADB (2007), Key Indicators of Developing Asia and Pacific Countries.

Việc duy trì mưc bội chi ngân sách lớn trong một thời gian dài kể tư năm 2001 đa khiến mưc nợ công của Việt Nam cung gia tăng liên tục qua các năm và ảnh hưởng xấu tới ổn định kinh tế vĩ mô, chất lượng tăng trưởng và nghĩa vụ trả nợ trong tương lai của Chính phủ Việt Nam. Tính đến ngày 31/12/2009, nợ công chiếm 52,6% GDP trong đo nợ Chính phủ chiếm 41,9% GDP, xấp xi 39 tỷ USD. Đến cuối năm 2010, nợ Chính phủ ở mưc 44,3% GDP, dư nợ quốc gia băng 42,2% GDP và dư nợ công băng 56,6% GDP.

3. Nhân tô vôn đầu tư (I)

Về hiệu quả sử dụng vốn, GS.TS Nguyễn Văn Nam – Hiệu trưởng Trường Đai hoc Kinh tế Quốc dân nhận định: “Trong suốt thời gian vưa qua, mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam mới chi tập trung vào chiều rộng, tăng trưởng nhờ tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên và sưc lao động chư chưa tập trung vào tăng trưởng chiều sâu”.

Tổng vốn đầu tư toàn xa hội thực hiện năm 2010 theo giá thực tế ước tính

đat 830,3 nghìn tỷ đông, tăng 17,1% so với năm 2009 và băng 41,9% GDP,

Page 18: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

trong đo co 1980 tỷ đông tư nguôn ngân sách trung ương và 4487,5 tỷ đông tư

nguôn vốn trái phiếu Chính phủ được Thủ tướng cho phep ưng trước để bổ

sung và đây nhanh tiến độ thực hiện một số dự án quan trong hoàn thành trong

năm 2010. Trong tổng vốn đầu tư toàn xa hội thực hiện năm nay, vốn khu vực

Nhà nước là 316,3 nghìn tỷ đông, chiếm 38,1% tổng vốn và tăng 10%; khu vực

ngoài Nhà nước 299,5 nghìn tỷ đông, chiếm 36,1% và tăng 24,7%; khu vực co

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 214,5 nghìn tỷ đông, chiếm 25,8% và tăng

18,4%.

Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2010

 

Nghìn tỷ đông

Cơ cấu (%)

So với năm 2009 (%)

TỔNG SỐ 830,3 100,0 117,1

Khu vực Nhà nước 316,3 38,1 110,0

Khu vực ngoài Nhà nước 299,5 36,1 124,7

Khu vực co vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 214,5 25,8 118,4

Nguồn: Tổng cục thông kê

Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước, vốn tư ngân sách Nhà nước đat

141,6 nghìn tỷ đông, chiếm 17,1% tổng vốn đầu tư cả nước, băng 110,4% kế

hoach năm. Vốn đầu tư tư ngân sách Nhà nước do Trung ương quản lý đat 42,7

nghìn tỷ đông, băng 104,7% kế hoach, trong đo Bộ Giáo dục và Đào tao đat

1336,5 tỷ đông, băng 131,2%; Bộ Giao thông Vận tải 8168 tỷ đông, băng

122,8%; Bộ Văn hoa, Thể thao và Du lịch 569 tỷ đông, băng 96,9%; Bộ Công

thương 3602 tỷ đông, băng 89%; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 5080 tỷ

đông, băng 87,2%; Bộ Y tế 1050 tỷ đông, băng 83,6%; Bộ Xây dựng 689,5 tỷ

đông, băng 69,7% kế hoach năm 2010.

Vốn đầu tư tư ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý ước tính thực hiện

98,9 nghìn tỷ đông, băng 113% kế hoach năm, trong đo một số địa phương co số

vốn thực hiện lớn là: Thành phố Hô Chí Minh đat 15,3 nghìn tỷ đông, băng 88,4%

Page 19: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

kế hoach; Hà Nội 12,8 nghìn tỷ đông, băng 99,9%; Đà Nẵng 4,7 nghìn tỷ đông,

băng 100,6%; Ninh Bình 4,6 nghìn tỷ đông, băng 283,2%; Hà Tĩnh 3,3 nghìn tỷ

đông, băng 183,1%; Bà Rịa-Vung Tàu 3 nghìn tỷ đông, băng 102,4%; Nghệ An

2,9 nghìn tỷ đông, băng 133,2%; Hải Phong 2,4 nghìn tỷ đông, băng 143,6%.

Tư năm 2001 đến nay, vốn đầu tư ngày càng tăng, hăng năm chiếm trên 35% - 40% GDP.

4. Chi tiêu hô gia đình:

Chi tiêu trong hộ gia đình đong gop nhiều nhất trong quá trình thuc đây sản xuất, ảnh hưởng lan toa rõ rệt. Một đông chi tiêu dung cuối cung của hộ gia đình trong giai đoan tư 2007 trở đi kích thích giá trị sản xuất tới 1,8 đông (so với 1,49 đông giai đoan 2000 – 2005).

Ảnh hưởng của các yếu tố cầu đến tăng trưởng kinh tế

Nguồn: Sài Gòn tiêp thị online (2007)

III. HẠN CHÊ CỦA TĂNG TRƯƠNG KINH TÊ Ơ VIỆT NAM:- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy cao nhưng chưa đủ để đưa đất nước ra khoi

tình trang tụt hậu với các nước trên thế giới và trong khu vực. Động thái tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chưa thể hiện rõ khả năng và quyết tâm thoát khoi nguy cơ tụt hậu phát triển. Đăc biệt trong những năm gần đây con bộc lộ rủi ro tiềm ân về tính bền vững của tăng trưởng. Nếu Việt Nam không co bước đột phá thì khả năng đuổi kịp Trung Quốc và các quốc gia khác trong khu vực là không thể, thậm chí con bị các nước như Campuchia vượt lên trước.

- Tăng trưởng chủ yếu dựa trên những nhân tố theo chiều rộng.- Tăng trưởng cao nhưng sưc canh tranh của nền kinh tế con yếu. Tỷ suất lợi

nhuận trên vốn thấp, đăc biệt ở khu vực doanh nghiệp quốc doanh. Hàng hoa xuất khâu của Việt Nam trên trường quốc tế năng lực canh tranh con han chế, hang hoa trong nước tuy đa được bảo hộ trong thời gian dài nhưng vân con chất lượng kem, giá thành cao, không thể canh tranh trong nước chư chưa noi đến khả năng canh tranh trên trường quốc tế.

Page 20: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

- Tăng trưởng cao nhưng đi kèm với gia tăng tình trang bất bình đẳng. Khoảng cách ngày càng tăng về pham vi cung như mưc độ đoi nghèo giữa các vung và các dân tộc khác nhau.

- Tăng trưởng cao keo theo tình trang khai thác can kiệt tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường. Sống dựa vào khai thác tài nguyên đa khiến lượng tài nguyên sụt giảm nhanh chong, đông thời việc sử dụng những thiết bị lac hậu khiến cho môi trường bị tàn phá một cách năng nề.

Phần 3: GIẢI PHÁP CHO TĂNG TRƯƠNG

KINH TÊMưc tăng tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian qua khá cao so với

nhiều nước trên thế giới. Như vậy, về măt số lượng, kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hôi khá nhanh sau một số năm suy giảm. Nhưng thực tế chất lượng tăng trưởng chưa cao,cần phải đăt chất lượng tăng trưởng lên hàng đầu. Phải quan tâm tăng trưởng kinh tế co chất lượng với cả hai ý nghĩa: Tăng trưởng kinh tế co chất lượng làm cho tốc độ tăng trưởng của những năm tiếp theo cao hơn. Và tăng trưởng co chất lượng đảm bảo kinh tế vĩ mô ổn định, người dân tăng được thu nhập, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được tăng lên. Dưới đây là một số giải pháp nhăm phát huy những thành tựu và khắc phục những han chế trong quá trình tăng trường của Việt Nam trong thời gian tới.

1. Tiếp tục thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh- Ưu tiên nguôn lực để phát triển các ngành kinh tế mui nhon như dịch vụ,

công nghệ thông tin, dầu khí,… nhăm khai thác được các tiềm năng, thế manh về công nghệ và các nguôn lực trong tưng lĩnh vực, địa bàn, tao ra nhiều sản phâm co giá trị gia tăng cao, gop phần đây nhanh đà phục hôi và đat mục tiêu tăng trưởng.

- Nâng cao chất lượng hàng hoa trong nước để tăng tính canh tranh trong nước cung như năng lực canh tranh trên trường quốc tế.

2. Thúc đẩy xuất khẩu, han chế nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán

a, Thúc đẩy xuất khẩu :

- Tập trung những măt hàng Việt Nam co thế manh như gao, cà phê, hat tiêu, điều, thủy sản, dầu thô, dệt may, thủ công mĩ nghệ.…

- Tăng cường công tác xuc tiến thương mai để mở rộng thị trường, thị phần xuất khâu cho các doanh nghiệp. Đông thời co các cơ chế, chính sách phu hợp để khuyến khích các doanh nghiệp tăng lượng hàng hoá xuất khâu.

- Chính phủ cần đây manh đơn giản hoá thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan để rut ngắn thời gian thông quan và tiết giảm chi phí đối với hàng hoá xuất khâu.

Page 21: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

b, Hạn chê nhập siêu:

- Khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp hàng tiêu dung để tao ra được nhiều hàng hoa trong nước chất lượng cao thay thế hàng nhập khâu, gop phần giảm nhập siêu cả trước mắt và lâu dài.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát xuất xư hàng hoá, tiêu chuân an toàn để bảo đảm chất lượng hàng nhập khâu, trước hết là đối với hàng nông sản, thực phâm, thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật,...; kiểm soát chăt chẽ việc nhập khâu những măt hàng chưa thực sự cần thiết, măt hàng trong nước đa sản xuất được.

- Cung nhăm thuc đây xuất khâu, han chế nhập siêu, cần sử dụng linh hoat các công cụ thuế, phí, lệ phí và các biện pháp thích hợp đối với hàng nhập khâu để kiểm soát nhập khâu, trước hết là đối với những măt hàng trong nước sản xuất được hoăc không khuyến khích nhập khâu để han chế nhập siêu.

3. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực :

Các nguôn lực kinh tế nước ta khá phong phu nhưng chưa đươc khai thac và sử dụng co hiệu quả. Thực trang đo đăt ra nhiều vấn đề cần giải quyết nhăm huy động và sử dụng co hiệu quả các nguôn lực kinh tế. Kết hợp tốt giữa nhà nước và thị trường trong việc phân bổ, sử dụng và phát triển các nguôn lực:

a, Huy đông, sử dụng hợp lý cac nguồn vôn đầu tư:

Tăng nguôn vốn đầu tư cho phát triển trên quan điểm vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trong.

Trong nước :- Khuyến khích huy động vốn tư tiết kiệm hộ gia đình, doanh nghiệp, chính

phủ. - Chính phủ cần tăng thu ngân sách băng các chính sách thuế theo hướng

khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, nuôi dưỡng nguôn thu, mở rộng pham vi và đối tượng nộp thuế. Việc phát hành trái phiếu chính phủ cung cần được khuyến khích nhăm huy động vốn nhàn rỗi tư các tầng lớp dân cư.

- Nhà nước cung cần tiếp tục nghiên cưu và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về cổ phần hoa doanh nghiệp Nhà nước để thu hut vốn tư các nhà đầu tư tư nhân.

- Nhà nước cung cần co những cơ chế, chính sách rõ ràng, minh bach nhăm sử dụng hiệu quả các nguôn vốn đầu tư tư ngân sách, tránh hiện tượng đầu tư dàn trải, lang phí, đăc biệt là trong đầu tư xây dựng cơ bản.

- Giảm lai suất cho vay đến mưc thị trường chấp nhận được nhăm tao điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, tổ chưc, cá nhân, nhất là khu vực nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp xuất khâu, doanh nghiệp nho và vưa, vay được vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh.

Page 22: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Nước ngoài :- Để thu hut FDI cần chu trong xây dựng cơ sở ha tầng, ổn định chính trị

xa hội ,đơn giản hoa các thủ tục đầu tư, đăng ký kinh doanh, tiếp cận vốn, măt băng sản xuất để cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh;

- Ưu tiên các nhà đầu tư lớn, những dự án đầu tư trưc tiếp nước ngoài công nghệ cao, han chế những dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài chi thuần tuy khác thác lợi thế vốn co về lao động giá rẻ, thị trường tiêu thụ tai chỗ và gây ô nhiễm môi trường .

- Tổ chưc phân cấp quản lý

b, Phat triển khoa học công nghệ và thúc đẩy việc ap dụng tiên bô khoa học và công nghệ, kỹ thuật vào tăng trương kinh tê:

- Cần co những chính sách hỗ trợ ưng dụng cho công nghệ cao, cho công tác nghiên cưu ưng dụng gop phần thuc đây tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu.

- Nhà nước tao điều kiện rộng rai hơn nữa cho các doanh nghiệp chủ động trong hoat động đổi mới công nghệ, đông thời các cơ quan Nhà nước cần tao áp lực cần thiết để các doanh nghiệp nhanh chong tiếp cận và đổi mới công nghệ.

- Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật về thị trường khoa hoc – công nghệ, hệ thống pháp luật kinh tế, luật môi trường, luật đầu tư…

- Chu trong ưu tiên thu hut đầu tư trực tiếp tư các công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới, cần coi đo là 1 chủ trương co tính chiến lược để nhanh chong nâng cao trình độ công nghệ.

c, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:

Giải quyết việc làm để sử dụng số lượng lao động là 1 trong những mục tiêu quan trong hàng đầu ở nước ta, đông thời nâng cao chất lượng để nâng cao hiệu quả lao động lai là một vấn đề lâu dài.

Giảm tỷ lệ thất nghiệp :

- Đầu tư, phát triển những ngành sử dụng nhiều lao động như: dệt may, gia dày, chế biến…

- Cần áp dụng chính sách tài khoá, tiền tệ 1 cách hợp lý để làm gia tăng tổng cầu nhăm kích thích các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, theo đo thu hut được nhiều lao động.

- Han chế gia tăng dân số băng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục dân cư về KHHGD…

Nâng cao chất lượng lao đông:

- Tăng cướng công tác dự báo: về nhu cầu đầu tư, nhu cầu nhân lực, khả năng đáp ưng của lực lượng lao động hiện co, tính toán số lượng, cơ cấu

Page 23: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

ngành nghề cần đào tao… để co chính sách định hướng và hỗ trợ đào tao.

- Quan tâm phát triển giáo dục - đào tao, y tế và các dịch vụ chăm soc sưc khoe để nâng cao thể lực, trí lực cho người lao động.

- Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất trực tiếp đào tao nghề cho người lao động

d, Bên cạnh đó, cần chú trọng khai thac và sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững.

ý kiên của công chúa:

Đánh giá chung:

Xu hướng tăng trương trong thời gian tới: Nhấn manh vào tăng trưởng bền vững. Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 “về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lam phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xa hội” là nền tảng cho moi cơ chế và co tính xuyên suốt cho các năm tiếp theo. Theo đo, kết luận số 02-KL/TW ngày 16/3/2011 của Bộ Chính Trị nêu rõ: “… Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoach phát triển kinh tế-xa hội 5 năm 2011-2015 là: Kiềm chế lam phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lai nền kinh tế, đảm bảo an sinh xa hội…”

Phấn đấu đat tốc độ tăng trưởng tổng sản phâm trong nước (GDP) bình quân 6-6,5%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh băng khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đat khoảng 3.000 USD.

Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đai, hiệu quả. Ti trong các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP. Giá trị sản phâm công nghệ cao và sản phâm ưng dụng công nghệ cao đat khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phâm công nghiệp chế tao chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Nông nghiệp co bước phát triển theo hướng hiện đai, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phâm co giá trị gia tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động; ti lệ lao động nông nghiệp khoảng 30 - 35% lao động xa hội. 

Yếu tố năng suất tổng hợp đong gop vào tăng trưởng đat khoảng 35%; giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP 2,5 - 3%/năm. Thực hành tiết kiệm trong sử dụng moi nguôn lực. 

Kết cấu ha tầng tương đối đông bộ, với một số công trình hiện đai. Ti lệ đô thị hoá đat trên 45%. Số xa đat tiêu chuân nông thôn mới khoảng 50%. 

(Theo dự thảo chiên lược phat triển kinh tê-xã hôi 2011-2020)

Page 24: đánh giá tăng trưởng kinh tế VN giai đoạn 2001-2010

Trong tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế, yếu tố tăng số lượng vốn đa đong gop tới 55%, yếu tố tăng số lượng lao động đong gop khoảng 20%; cộng hai yếu tố trên đong gop tới 75%; yếu tố con lai chi đong gop khoảng 25%. Như vậy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chủ yếu vân là về số lượng, theo chiều rộng, chất lượng tăng trưởng vân thấp. GDP bình quân đầu người tuy co sự tiến bộ, nhưng so với các nước cung trình độ phát triển thì không đat chi tiêu; Đong gop của TFP (năng suất các yếu tố tổng hợp) vào tăng trưởng vân con thấp, trong khi vân cần rất nhiều vốn; Hệ số ICOR kem hiệu quả so với nhiều nước; hiệu quả kinh tế và năng suất lao động cung rất thấp; năng lực canh tranh con nhiều yếu kem...Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, tính hiệu quả của kinh tế thấp, đông thời, sưc canh tranh của nền kinh tế con yếu. Chất lượng tăng trưởng thấp con thể hiện qua chi số ICOR cao cơ cấu trong nền kinh tế thiếu tính bền vững. Tỷ lệ đầu tư trên GDP của Việt Nam luôn ở mưc cao so với các nước trong khu vực. ICOR càng cao đông nghĩa với hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế càng thấp. Chất lượng tăng trưởng thấp keo dài là tiền đề gây nên lam phát, khủng hoảng và suy thoái kinh tế. Chất lượng tăng trưởng thấp đang đe doa đến tính ổn định và sự bền vững phát triển kinh tế trong tương lai. Để đat được mục tiêu trong dài han, cần co sự tăng trưởng bền vững, mà muốn tăng trưởng bền vững thì tăng trưởng phải co chất lượng. Mà tăng trưởng của Việt Nam không chi chủ yếu theo chiều rộng mà cơ cấu kinh tế con lac hậu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, năng lực canh tranh quốc gia chưa cao. 

Điều đáng quan tâm là làm sao chung ta phải đảm bảo việc giảm dần được cán cân thanh toán, rôi sau đo mới tính đến giảm thâm hụt ngân sách. Ổn định được kinh tế vĩ mô song không phải theo nghĩa là ổn định theo tưng tháng, tưng quý mà là ổn định trong dài han. Chính điều này củng cố niềm tin của người dân và doanh nghiệp, tư đo cung cố giá trị đông tiền, tránh được một số rủi ro cho nền kinh tế.