95
Bài 1. Chào hỏi kin ca bn | Gửi tin qua E-mail | Bản để in I.Các tình huống hội thoi 1.Harry gặp một người Việt Nam. Harry: Chào ông! ô.Hoà: Chào anh! Harry: ông có khoẻ không? ô. Hoà: Cám ơn, tôi khoẻ. Còn anh? Khoẻ không? Harry: Cám ơn. Tôi bình thường. 2.Harry gặp Helen. Harry: Chào Helen! Helen: Chào Harry. Harry: Bn có khoẻ không? Helen: Cám ơn. Tôi bình thường. Còn anh? Harry: Cám ơn. Tôi cũng bình thường. 3.Harry gặp thầy giáo. Harry: Chào thầy ! Thầy: Chào anh! Harry: Thầy có khoẻ không ? Thầy: Cám ơn anh. Tôi vẫn khoẻ. 4.Tm biệt. Harry: Tm biệt Helen! Helen: Tm biệt! Hẹn gặp anh ngày mai. Harry: Vâng. II.Ghi chú ngữ pháp

Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

  • Upload
    minbi

  • View
    20

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Teaching Vietnamese

Citation preview

Page 1: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Bài 1. Chào hỏi   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I.Các tình huống hội thoai

1.Harry gặp một người Việt Nam.

Harry: Chào ông!

ô.Hoà: Chào anh!

Harry: ông có khoẻ không?

ô. Hoà: Cám ơn, tôi khoẻ. Còn anh? Khoẻ không?

Harry: Cám ơn. Tôi bình thường.

2.Harry gặp Helen.

Harry: Chào Helen!

Helen: Chào Harry.

Harry: Ban có khoẻ không?

Helen: Cám ơn. Tôi bình thường. Còn anh?

Harry: Cám ơn. Tôi cũng bình thường.

3.Harry gặp thầy giáo.

Harry: Chào thầy a!

Thầy: Chào anh!

Harry: Thầy có khoẻ không a?

Thầy: Cám ơn anh. Tôi vẫn khoẻ.

4.Tam biệt.

Harry: Tam biệt Helen!

Helen: Tam biệt! Hẹn gặp anh ngày mai.

Harry: Vâng.

II.Ghi chú ngữ pháp

1.Mẫu câu chào.

- Chào : ông/bà/anh/chị

Page 2: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

2.Mẫu câu hỏi - đáp về sức khoẻ.

Hỏi: ông/bà/anh/chị/ có khoẻ không?

Đáp: Cám ơn ông/bà/anh/chị/ tôi bình thường

khoẻ

cũng bình thường

vẫn khoẻ

3.Cũng, vẫn: tương đương trong tiêng Anh là "also", "still".

Ví dụ: Cám ơn, tôi cũng bình thường.

Harry vẫn khoẻ.

4. a: từ đặt cuối câu biểu thị sự kính trọng.-------------------------------------

Bài 2: Giới thiệu - làm quen   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

 

I. Các tình huống hội thoai

1. Harry, Helen gặp Nam

Harry: Xin giới thiệu với Nam, đây là Helen, ban tôi.Nam: Chào chị Helen. Rất vui được gặp chị.Helen: Chào anh. Rất hân hanh được làm quen với anh.

2. Gặp giám đốc

Harry: Xin chào ngài. Tôi là Harry, tôi là nhân viên.Giám đốc: Chào anh. Tôi là giám đốc công ty.Harry: Rất hân hanh được gặp ngài.

3. Harry, Helen và Nam xem bản đồ thành phố Hà Nội.

Harry: Nam ơi! Chợ Đồng Xuân ở đâu?Nam: Đây, đây là chợ Đồng Xuân.Helen: Còn khách san Dân Chu ở đâu?Nam: Khách san Dân Chu ở phố Tràng Tiền.

4. Nam, Helen và Harry vào chợ Đồng Xuân.

Harry: Nam ơi! Kia là cái gì?Nam: Đó là cái nón.Helen: Còn đây là cái gì?

Page 3: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Nam: Cái này là cái quat.

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Loai từ "cái", "con": loai từ cua danh từ

a. Cái: loai từ chỉ vật thểCái quat, cái nón, cái máy ghi âm, cái bút bi, cái nhà....

b. Con: loai từ chỉ động vậtCon gà, con chim, con bò, con chó, con mèo...

* Vốn từ: Mộ số loai từ thường dùng

- Quyển: quyển sách, quyển từ điển, quyển tiểu thuyêt...- Tờ: tờ báo, tờ tap chí...- Bức: bức ảnh, bức tranh, bức tường...

2. Từ "là" cùng với danh từ làm vị ngữ trong câu

Ví dụ: - Tôi là Helen

- Đây là cái nón

Câu hỏi kiểu này là: Là ai?

Là cái gì?

hoặc: Có phải là... không?

Khi trả lời khẳng định thường có "vâng" đặt đầu câu, phu định là "không" hoặc "không phải"

- Vâng, tôi là Helen- Không, tôi không phải là Helen

Trong hội thoai kiểu câu hỏi này có các biên thể sau:

D là D, phải không?

Ví dụ: Chị là Helen, phải không?

Có phải D là D không?

Ví dụ: Có phải chị là Helen không?

3. "Đây", "kia", "đấy", "đó": từ chỉ nơi chốn thường làm chu ngữ trong câu giới thiệu

Ví dụ: Xin giới thiệu với Nam, đây là Helen.

Đây là cái nón.

Page 4: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

4. Câu có vị ngữ "ở đây", "ở kia" biểu thị vị trí:

Ví dụ: Chợ Đồng Xuân ở đây.

Khách san Phú Gia ở kia.

Câu hỏi: ở đâu?

5. Các từ: "này, kia, ấy, đó" cũng biểu thị nơi chốn như: "đây, kia, đấy" nhưng dùng sau D và để chỉ định sự vật.

III. Bài đọc

1. Tôi là sinh viên. Chị Helen và anh Jack cũng là sinh viên. Thầy Nhân là thầy giáo cua chúng tôi.

Lớp học cua chúng tôi ở đây. Kia là phòng cua ông Chu nhiệm khoa. Đó là thư viện, còn phòng vǎn thư ở kia.

2. ông ấy là giáo viên. ông ấy không phải là chu nhiệm khoa. Giáo sư Phương là chu nhiệm khoa.

Đây là phòng ngữ âm. Đây là cái máy ghi âm. Máy ghi âm ấy cua anh Harry. Máy ghi âm ấy không phải cua tôi.

3. Anh Nǎm là bác sĩ, tôi cũng là bác sĩ. Vợ cua anh Nǎm cũng là bác sĩ. Vợ cua tôi không phải là bác sĩ. Vợ tôi là kỹ sư.

4. Chị Hà không phải là nhân viên tiêp tân. Chị Lan là nhân viên vǎn thư. Họ không phải là nhân viên tiêp tân.

5. Đây là cái bút bi. Đây không phải là cái bút mực. Đây là quyển sách, không phải là quyển vở. -------------------------------------------

Bài 3. Quốc tịch, ngôn ngữ   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai

1. Jack và Harry đi chơi phố, Harry gặp ban quen

Harry: Chào Xiphon, Xiphon có khoẻ không?

Xiphon: Chào anh Harry. Cám ơn anh, tôi khoẻ. Lâu rồi không gặp anh. Dao này anh đang làm gì?

Harry: Tôi đang học tiêng Việt. Xin giới thiệu với chị đây là Jack, ban tôi.

Xiphon: Chào anh.

2. Jack hỏi Harry về Xiphon

Jack: Cô ấy là người Việt Nam à?

Harry: Không phải, người Thái.

Jack: Cô ấy nói tiêng Việt giỏi quá.

Harry: Cô ấy cũng rất thao tiêng Anh.

Page 5: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

3. Phiêu đǎng ký cư trú tai Việt Nam dùng cho ngoai kiều.

Họ và tên: Jo Ellen Krengel

Tên thường gọi: Ellen

Ngày sinh: 1-1-1964

Quê quán: California (Mỹ)

Quốc tịch: Mỹ

Ngày đên Việt Nam: 17-3-1991

Thời gian xin cư trú: Từ ngày 17-3-1991 đên ngày 17-3-1992

Địa điểm cư trú: Hà Nội

Mục đích cư trú: Học tiêng Việt

Người đi cùng: Không

4. Tìm người cần gặp.

Nam: Chào ban, ban có phải là Jack, sinh viên Anh không?

Harry: Không, tôi là Harry, sinh viên Mỹ.

Nam: Xin lỗi, tôi cần gặp Jack, sinh viên Anh đang học tiêng Việt ở đây.

Harry: Xin mời anh. Jack ở kia.

Nam: Cám ơn ban.

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Câu có vị ngữ là tính từ.

Câu có vị ngữ là T thường mô tả tính chất, trang thái, màu sắc cua chu thể. Trong tiêng Việt T trực tiêp làm Vị ngữ không cần có hệ từ "là".

Ví dụ:

- Tôi khoẻ

- Cái đồng hồ này tốt

- Ngôi nhà kia rất cao

Câu hỏi: thê nào? hoặc "có T không"?

Page 6: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

2. Câu có vị ngữ là Đ.

Câu có vị ngữ là Đ thường dùng để biểu thị hành động, hoat động cua chu thể.

Ví dụ:

- Harry học

- Nam ngu

- Jack đi chơi

- Helen đọc sách

Chú ý: Sau động từ Vị ngữ có thể có yêu tố phụ.

học - học tiêng Việt

đi chơi - đi chơi phố

đọc - đọc sách

ǎn - ǎn cơm

xem - xem phim

Câu hỏi: làm gì? hoặc "có Đ không"?"

3. Phó từ chỉ thời gian "đã", "đang", "sẽ": luôn đi kèm trước động từ.

a. Đã: quá khứ đơn giản.

đã họcđã xem phimđã gặp

b. Đang: hiện tai đơn giản.

đang học tiêng Việtđang viêt thưđang nguđang đi chơi

c. Sẽ: tương lai đơn giản.

Sẽ làm việcSẽ nghỉSẽ về nướcSẽ mua từ điển

Câu hỏi: đã... chưa?

Page 7: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

4. Cách nói về quốc tịch, ngôn ngữ.

a. Muốn biểu thị quốc tịch dùng "người + tên nước".

Ví dụ:

Người Việt NamNgười AnhNgười PhápNgười MỹNgười Trung QuốcNgười An-giê-ri

Câu hỏi: người nước nào? hoặc Có phải là... không?

b. Muốn biểu thị ngôn ngữ dùng "tiêng + tên thứ tiêng đó"

Ví dụ:

tiêng Việttiêng Anhtiêng Pháptiêng Ngatiêng Trung Quốctiêng Tây Ban Nha

III. Bài đọc

1. Tôi học tiêng Việt

Tôi là John, tôi là người úc. Tôi đên Việt Nam day tiêng Anh và học tiêng Việt. Hiện nay tôi đang học tiêng Việt. Trước đây, tôi là giáo viên tiêng Anh. Tôi sẽ học tiêng Việt một nǎm. Tiêng Việt không khó nhưng cũng không dễ. Tôi đang học phát âm. Tôi hy vọng tôi sẽ nói tốt tiêng Việt. Ban tôi là Harry. Anh ấy đã học tiêng Việt hai nǎm. Bây giờ anh ấy rất giỏi tiêng Việt. Tôi day sinh viên Việt Nam tiêng Anh và họ cũng giúp tôi học tiêng Việt.

2. Ký túc xá

Ký túc xá cua chúng tôi rất đẹp. Đó là một ngôi nhà 4 tầng. Các phòng ở cua sinh viên đều rộng rãi và sáng sua. Phòng cua tôi ở tầng 3, rất mát. Đồ đac trong phòng đều đẹp, sach sẽ. Mỗi phòng có một cái tu áo cao, to, một bàn vuông, bốn ghê nhỏ; và một cái giường.----------------------------------------

Bài 4. Nghề nghiệp   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai

1. Bắc giới thiệu ban mình với Harry

Bắc: Giới thiệu với Harry, đây là anh Vân, ban thân cua mình.

Harry: Chào anh. Rất hân hanh được làm quen với anh.

Page 8: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Vân: Chào ban. Rất hân hanh.

Bắc: Anh Vân là bác sĩ đấy Harry a.

Harry: Thê à? Trước kia tôi cũng là bác sĩ.

Vân: Thê thì chúng ta là đồng nghiệp.

2. Trong phòng tuyển nhân viên đánh máy chữ

Giám đốc: Chị làm nghề đánh máy đã lâu chưa?

Cô gái: Da, 3 nǎm rồi a.

Giám đốc: Chị có đánh được ngoai ngữ không?

Cô gái: Da, được a.

Giám đốc: Chị đánh được những ngoai ngữ nào?

Cô gái: Em đánh được tiêng Anh, tiêng Pháp, trừ tiêng Nga.

Giám đốc: Chị giỏi tiêng Anh hay tiêng Pháp?

Cô gái: Da, tiêng Anh giỏi hơn nhưng tiêng Pháp em đánh cũng nhanh a.

Giám đốc: Tốt lắm. Chị đánh thử hai trang này.

3. Helen nói chuyện với cô giáo trong giờ giải lao

Cô giáo: Em có hay nhận được thư cua gia đình không?

Helen: Thưa cô, em nhận được luôn a.

Cô giáo: Bố mẹ em khoẻ chứ?

Helen: Cảm ơn cô. Bố em già rồi nhưng còn khoẻ hơn mẹ em. Bố em còn đi làm, mẹ em đã nghỉ hưu.

Cô giáo: Thê à? Bố em làm gì?

Helen: Da, bố em là kỹ sư xây dựng a.

Cô giáo: Thê mẹ em nghỉ lâu chưa?

Helen: Da, mẹ em nghỉ lâu rồi. Trước, mẹ em cũng làm nghề day học như cô, nhưng mẹ em day ở trường phổ thông.

Cô giáo: ô! Cho cô gửi lời thǎm bố mẹ em nhé.

4. Thông báo tuyển sinh

a. Công ty Mê Công cần tuyển một kê toán trưởng. Trình độ: tốt nghiệp Đai học Kê toán - Tài chính, thao tiêng

Page 9: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Anh, đã kinh qua công tác kê toán tai một cơ sở sản xuất, kinh doanh, tuổi từ 30 đên 45. Mời liên hệ tai Vǎn phòng Công ty: 20 Hàng Tre - Hà Nội

b. Hiệu may Ngân An, 22 Đinh Liệt, Hà Nội cần tuyển nữ nhân viên. Trình độ: tốt nghiệp Đai học Mỹ thuật Công nghiệp hoặc Đai học Mỹ thuật. Tuổi dưới 30. Liên hệ tai: 22 Đinh Liệt - Hoàn Kiêm - Hà Nội.

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Cách nói nghề nghiệp

Nêu nghề nghiệp được biểu thị bằng D thì dùng kêt cấu "là + D" hoặc " làm D".

Ví dụ: Là bác sĩ hoặc Làm bác sĩ.

- Là công nhân hoặc Làm công nhân

- Nêu nghề nghiệp được biểu thị bằng Đ thì phải dùng kêt cấu "làm nghề + Đ"

Ví dụ: - Xây dựng: làm nghề xây dựng

- Chụp ảnh: làm nghề chụp ảnh

- Đánh máy: làm nghề đánh máy

Câu hỏi: Làm gì? Làm nghề gì?

2. Cấp so sánh cua tính từ

Hơn: so sánh tương đối (dùng khi có hai sự vật đem so sánh)

Bằng: so sánh ngang nhau.

Nhất: so sánh tuyệt đối (thường dùng khi có 3 sự vật trở lên được đem so sánh)

Ví dụ:

? - Tiêng Việt khó hơn tiêng Anh.

- Bác sĩ Bắc trẻ hơn bác sĩ Nam.

- Tiêng Pháp khó nhất.

- Cái phòng này rộng bằng cái phòng kia.

3. Mức độ cao cua tính từ: "rất", "lắm"

Rất hân hanh

Rất khoẻ

Trong khẩu ngữ thường dùng "lắm" thay cho "rất"

Page 10: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

- Vui mừng lắm, khoẻ lắm

4. Số từ:?

Các số đêm từ 1 đên hàng trǎm thường đi kèm với D để chỉ số lượng xác định cua sự vật

Ví dụ: cái bàn

- 1 cái bàn

- 2 cái bàn

- 3 cái bàn

Chú ý: cách đọc số một, hai, ba, bốn... chín, mười

- 11 (mười một), 12 (mười hai), 15 (mười lǎm), 20 (hai mươi), 21 (hai mươi mốt), 24 (hai mươi bốn)

- số 1 trong 1,11, 101, 111 đọc là một

- Số 1 trong 21, 31. 41 đọc là mốt

- số 4 trong 24, 34, ... 94, 104 có thể đọc là tư

- số 5 trong 15, 25, 115... đọc là lǎm

- số 10 đọc là mười từ 20 đên 90 đọc là mươi

- số 0 trước số đơn vị từ 100 trở đi đọc là linh, lẻ

ví dụ: 104 một trǎm linh tư (một trǎm lẻ bốn)

Câu hỏi: số lượng từ 1-9 hỏi là mấy

- số lượng từ 10 trở lên hỏi là bao nhiêu

Ví dụ:

- Anh biêt mấy ngoai ngữ? Tôi biêt 3 ngoai ngữ.

- Thưa, nǎm nay cụ bao nhiêu tuổi? Tôi đã 80 tuổi.

III. Bài đọc  Gia đình tôi

Gia đình tôi có 5 người. Bố mẹ tôi, anh tôi, em gái tôi và tôi. Bố tôi làm nghề lái xe. Nǎm nay bố tôi 53 tuổi. ông đang làm việc, chưa nghỉ. Mẹ tôi 50 tuổi nhưng không được khoẻ. Mẹ tôi làm y tá. Bà đã nghỉ làm việc hai nǎm. Anh tôi là kỹ sư. Anh đã có vợ và anh chị đã có hai con, một con trai và một con gái. Chúng rất khoẻ manh và thông minh. Ông yêu cháu trai hơn cháu gái còn bà yêu cháu gái hơn. Em gái tôi nǎm nay 20 tuổi. Nó đang học ở trường Đai học Sư pham. Nó muốn làm nghề day học. Nó cũng rất thích vǎn học, ngoai ngữ. Nó rất giỏi tiêng

Page 11: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Pháp. Nó nói tiêng Pháp tốt hơn tôi.

Một bác sĩ nữ

Chị Vũ Thị Phan đên với nghề thầy thuốc từ ngày còn rất trẻ. Tốt nghiệp đai học Y nǎm 1956, chị về làm việc tai Viện Sốt rét cho đên nay. Hiện nay chị là một giáo sư, bác sĩ giỏi. Chị là một thầy thuốc nữ duy nhất trong số mười người được Chính phu Việt Nam phong danh hiệu "Thầy thuốc nhân dân".-----------------------------------

Bài 5.Tình cảm, bạn bè   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai  1. Helen gọi điện thoai cho Hà

Helen: A lô! Thông tấn xã Việt Nam phải không a?

Tiêng máy: Vâng, Thông tấn xã Việt Nam đây.

Helen: Em là Helen. Chị làm ơn cho em gặp Hà ở Vǎn phòng.

Tiêng máy: Chị muốn gặp Thu Hà hay Phương Hà?

Helen: Em muốn gặp Thu Hà.

Tiêng máy: Chị chờ nhé...

(3 phút sau)

Tiêng máy: Alô! Thu Hà hôm nay không đên cơ quan.

Helen: ồ! Thê à! Chị có biêt hôm nào Hà đi làm không a?

Tiêng máy: Tôi không rõ. Chị có nhắn gì không?

Helen: Không a. Mai em gọi lai. Cám ơn chị.

2. Harry bị ốm không lên lớp. Jack đi học về.

Jack: Đỡ chưa Harry? Cậu có ǎn gì không? Ǎn phở nhé?

Harry: Cám ơn. Mình không ǎn phở đâu. Mua giúp mình quả chuối thôi.

Jack: Phải cố mà ǎn. Chiều nay không đỡ thì phải đi bệnh viện.

Harry: Chắc không sao đâu.

3. Jack nhận được thư cua gia đình. Trong thư, bố Jack báo cho Jack biêt mẹ anh không được khoẻ. Jack buồn. Harry hỏi chuyện và an ui Jack.

Harry: Sao buồn thê Jack? Cậu nhận được thư ai thê?

Page 12: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Jack: Thư cua bố mình. Mẹ mình bị ốm đã một tháng nay rồi.

Harry: Bệnh gì vậy? Có nguy hiểm không?

Jack: Bố mình không nói rõ. Chỉ nói là mẹ mình mệt nhiều. Hình như bà bị huyêt áp.

Harry: Cậu phải đên Bưu điện Quốc tê, gọi điện thoai hỏi cho rõ mới yên tâm được.

Jack: Mình cũng định thê.

4. Hà đên cơ quan sau 7 ngày nghỉ ốm.

Chị thường trực: Chào cô Hà. Sao lâu không đên cơ quan? Nhiều người hỏi em.

Hà: Chào chị. Em bị ốm chị a. Ai hỏi em thê?

Chị thường trực: Thê mà chị không biêt, cứ tưởng em bận. Ban em, cô gì người nước ngoài, gọi 2, 3 lần. Anh Nam ở Đài Truyền hình Trung ương cũng đên tìm.

Hà: Thê hả chị. Để em gọi điện thoai báo cho họ biêt. Cám ơn chị.

Chị thường trực: Này, chưa khoẻ thì phải nghỉ thêm.

Hà: Vâng. Nhưng nằm mãi chán lắm chị a. Chắc không sao đâu. Em khoẻ rồi.

Ghi chú ngữ pháp

1. Trang ngữ chỉ thời gian

Thường do các từ, ngữ chỉ thời gian: hôm qua, hôm nay, ngày mai, chiều mai, sáng nay, nǎm ngoái, nǎm sau, tháng trước..., bây giờ, lát nữa... đảm nhận

Trang ngữ chỉ thời gian thường đứng ở đầu câu nhưng cũng có thể ở cuối hoặc ở giữa câu.

Ví dụ: Hôm nay Thu Hà không đên cơ quan.

Thu Hà hôm nay không đên cơ quan.

Chiều nay không đỡ thì phải đi bệnh viện.

Helen đên Việt Nam nǎm ngoái.

- Câu hỏi chung: bao giờ? bao lâu? lúc nào?

Ví dụ: - Bao giờ cô Hà đi làm?

- Tuần sau cô ấy đi làm.

- Bao giờ em đi chợ?

- Ngày mai.

Page 13: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

- Lúc nào đi bệnh viện?

- Chiều nay.

Chú ý: bao giờ? lúc nào? đặt ở đầu câu thì trang ngữ thời gian biểu thị tương lai hoặc hiện tai (có thể trả lời "đang, sẽ") còn đặt ở cuối câu thì biểu thị quá khứ (chỉ có thể trả lời "đã").

- Bao giờ anh đi chợ? Chiều nay.

- Anh đi chợ bao giờ? Chiều hôm qua.

- Anh về nhà lúc nào? Lúc 5 giờ (bây giờ là 6 giờ).

- Lúc nào anh về? Lúc 5 giờ (bây giờ là trước 5 giờ).

2. Bổ ngữ chỉ điểm đên cua hành động, thường đặt sau vị ngữ là những Đ chuyển động có hướng: "đi, về, đên, tới, qua, sang, ra, vào, lên, xuống".

Ví dụ: - Thu Hà đên cơ quan.

- Harry đi bệnh viện.

- Jack đên Bưu điện Quốc tê.

Các ví dụ khác:

- Sinh viên lên lớp.

- Nông dân ra đồng.

- Công nhân vào nhà máy.

- Các bà nội trợ đi chợ.

- Các Việt kiều về nước.

- Đoàn đai biểu sẽ sang Việt Nam.

Câu hỏi chung: đi đâu?

Ví dụ: - Các chị ấy đi đâu? Họ ra ga.

- Chị Helen đi đâu? Chị ấy đi sứ quán.

- Ngày mai anh đi đâu? Ngày mai tôi đi Hải Phòng.

- Các anh đi đâu? Chúng tôi lên gác.

3. Các từ "nào, gì?" đặt sau danh từ "D+nào?" hỏi cụ thể - "nào, gì?"

Ví dụ:

Page 14: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

- Hôm nào Hà đi làm?

- Cái này là cái gì? Cái này là cái bút.

- Mẹ cua Jack bị bệnh gì? Không rõ.

III. Bài đọc sound.gif

1. Chị Marie Kim là người Pháp gốc Việt. Bố mẹ chị sang Pháp đầu những nǎm 50 và sinh chị tai Pháp. Kim lớn lên đi học ở trường Pháp. ở nhà bố mẹ chị day chị tiêng Việt vì thê chị có thể nói một ít tiêng Việt. Hiện nay chị đang cố gắng học tiêng Việt nhiều hơn. Nǎm ngoái, chị và mẹ về thǎm đất nước. Tuy lần đầu tiên về thǎm họ hàng và thǎm Huê nhưng chị cảm thấy rất yêu mên con người và cảnh sắc quê hương. Mẹ đưa chị đi chợ Đông Ba, thǎm nơi ngày xưa mẹ chị buôn bán. Hai mẹ con còn đi thǎm nhiều nơi, xuống cửa Thuận, lên Tuần, thǎm chùa Thiên Mụ, thǎm Đai Nội, đàn Nam Giao và các lǎng tẩm. Chị biêt thêm được một ít tiêng Việt nhưng nói chưa được. Chị định sang nǎm lai về Việt Nam và ở lai khoảng 6 tháng để học tiêng Việt.

2. Cháy

Người bố phải vè quê, dặn con:

- ở nhà có ai hỏi bố thì bảo bố đi về quê - Nhưng sợ con quên, người bố viêt vào một tờ giấy đưa cho con và nói: Khi nào có người hỏi thì đưa cái giấy này ra nhé.

Cả ngày không có ai hỏi. Tối, con lấy tờ giấy ra đọc bên canh ngọn đèn. Không may tờ giấy bị cháy.

Hôm sau, có người đên hỏi:

- Bố cháu có ở nhà không?

Đứa bé trả lời:

- Mất rồi!

Người khách rất ngac nhiên, hỏi:

- Mất bao giờ?

Nó đáp:

- Tối hôm qua.

- Vì sao mất?

- Cháy.--------------------------------------------

Bài 6. Sở thích   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai

Page 15: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

1. Trong quán giải khát

Chu quán: các anh, chị dùng gì a?

Jack (hỏi Harry và Helen): Mình uống nước cam, các cậu uống gì?

Harry: Mình không thích nước cam. Mình uống Coca - Cola.

Helen: Mình cũng uống nước cam nhưng không đường.

Jack (với chu quán): Bác cho hai cam vắt, một có đường, một không đường và một Coca - Cola.

Chu quán: Có ngay!

2. Hà và gia đình mời ba ban đên nhà ǎn cơm Việt Nam

Bên bàn ǎn

Mẹ Hà: Các cháu ǎn cơm đi! Chúc các cháu ǎn ngon!

Các ban: Cám ơn bác a. Mời bác cùng ǎn cơm với chúng cháu.

Mẹ Hà: Bác chưa ǎn bây giờ. Các cháu với Hà cứ ǎn cơm trước đi.

Hà: Mời các ban tự nhiên nhé. Chỉ có các món ǎn đơn giản và bình dân thôi.

Đây là món nem rán, còn gọi là nem Sài Gòn, ǎn với rau sống. Đây là món cá rán. Còn đây là món gà hầm. Món này là giò lụa.

Helen: Món nem rán ngon lắm, ở Pháp mình đã được ǎn rồi. Các ban biêt không, trong từ điển Larousse 1990 mới có thêm từ nem đấy.

Jack: Thật à?

Harry: Thê mà một người Việt Nam ở Mỹ lai bảo đó là món chả rán.

Hà: Cũng đúng. ở miền Nam người ta gọi là chả rán, ở miền Bắc gọi là nem. Các ban dùng đũa quen rồi chứ? Có cần dao, dĩa không?

Jack: Không cần đâu! Phải tập ǎn bằng đũa cho quen chứ!

Helen: Hà nấu ngon lắm. Khi nào Hà day mình nấu một số món ǎn Việt Nam nhé.

Hà: Sẵn sàng.

3. Hà và Helen đi mua hoa

Helen (với người bán hoa): Phǎng bán thê nào chị?

Người bán hoa: Chị mua đi, hai trǎm một bông.

Page 16: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Helen: Chị chọn 5 bông thật tươi.

Hà: Sao Helen không mua hồng?

Helen: Mình không thích lắm, hồng chóng tàn. Hà này, hoa trắng và cao kia có phải tiêng Việt gọi là hoa huệ không? Sao ít thấy người mua?

Hà: Đúng đấy! ở Việt Nam người ta thường mua hoa huệ để thờ cúng.

Helen: Thê à?

Người bán hoa: Hoa cua chị đây.

Helen: Chị đổi giúp bông trắng này lấy bông đỏ... Xin gửi tiền chị.

4. Đi xem biểu diễn âm nhac

Bắc: Tối nay có đi dự cuộc thi ca nhac nhẹ tổ chức tai Cung vǎn hoá Việt - Xô không?

Nam: Không, mình không thích lắm.

Bắc: Sao thê! Cậu chỉ thích nhac cổ điển thôi à?

Nam: Cổ điển hoặc dân ca cũng được. Hôm nào có biểu diễn ca nhac dân tộc mình ru Harry đi nhé.

Bắc: ừ, Harry, Jack và cả Helen đều rất thích dân ca Việt Nam.

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Trang ngữ nơi chốn: là thành phần chỉ rõ địa điểm, nơi chốn hành động xẩy ra.

Ví dụ: - ở Pháp mình đã được ǎn rồi.

- Cuộc thi ca nhac nhẹ tổ chức tai Cung vǎn hoá Hữu nghị Việt - Xô

Trang ngữ nơi chốn thường đặt ở cuối hoặc ở đầu câu và thường nối với thành phần chính bằng các từ ở, tai, trong, ngoài, trên, dưới.

Câu hỏi: ở đâu, ở nơi (chỗ) nào?

Ví dụ: - Chị đã được ǎn nem ở đâu?

- Cuộc thi ca nhac nhẹ tổ chức ở đâu?

- Công nhân làm việc ở đâu?

- Anh học tiêng Việt ở đâu?

2. Có thể, muốn, cần, phải:

Là các động từ tình thái, thường đặt trước động từ chính hoặc danh từ để chỉ tình thái cua hành động. "Có thể"

Page 17: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

chỉ khả nǎng, muốn chỉ một nhu cầu, "cần, phải" chỉ sự bắt buộc, sự cần thiêt cua hành động.

Ví dụ: - Có cần dao, dĩa không?

- Phải tập ǎn bằng đũa cho quen.

- Anh có thể trả lời rõ hơn không?

3. Cũng, đều: là các phó từ luôn luôn đặt trước động từ, tính từ để biểu thị sự đồng nhất về hành động, tính chất cua các chu thể.

Ví dụ: - Jack uống nước cam, Helen cũng uống nước cam.

- Gọi nem là chả rán cũng đúng.

- Harry, Jack và Helen đều rất thích dân ca Việt Nam.

Ghi chú: Khi dùng đều chu ngữ bao giờ cũng là số nhiều.

Ví dụ:

- Họ đều là người Anh.

III. Bài đọc

 Đi ǎn đặc sản

Chiều chu nhật vừa rồi chúng tôi ru nhau đi ǎn đặc sản.

Số nhà 202 phố Huê là cửa hàng đặc sản nổi tiêng. Mọi người đều biêt các món ǎn ở đây không ngon lắm và đắt nhưng họ vẫn rất thích đên vì ở đây có chỗ ngồi rất đẹp. Ngồi ở ban công tầng 2 nhìn xuống đường phố Huê nườm nượp xe cộ, cảnh đẹp như ngồi xem phim vậy.

Ăn chè đậu ở phố Hàng Bac

Một Việt kiều về nước, vào một cửa hàng nhỏ, cũ xưa, đồ đac bày ở đây dường như có từ lâu đời. Không ai nghĩ đó là một cửa hàng bán chè đậu.

Chu quán là một bà cụ già tóc bac, dáng đi thong thả, nhẹ nhàng. Cụ chỉ chiêc ghê ở giữa nhà và nói với khách:

- Mời cô ngồi! Cô ǎn chè đậu hay thập cẩm?

Cụ vừa nói vừa lấy khǎn lau tu kính, trong tu kính có bày những đĩa xôi vò...

Bà khách ngồi xuống, bà nhìn cǎn phòng và cảm thấy một không khí quen thuộc, ấm áp quanh mình.

Page 18: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Cụ chu quán bưng ra một chén chè nụ đặt trên một chiêc đĩa cổ.

- Mời cô uống nước đi!

Bà khách đỡ chén nước từ tay cụ:

- Cháu ở Pháp về. Hôm nay đi thǎm phố phường. Cụ ơi! Phố Hàng Bac cũng ít thay đổi phải không cụ?

- Thay đổi nhiều cô a! Cô uống nước đi rồi ǎn chè Hà Nội. ở Paris có ai bán chè không cô?

- Thưa... có a! Nhưng ǎn chè đậu ở Paris không hợp. Con chẳng bao giờ nghĩ rằng ở Hà Nội vẫn còn những quán chè xưa cũ như thê này. Quý lắm cụ a!

Bà cụ chu quán và người khách đều cảm động.------------------------------------------

Bài 7. Cách nói giờ   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai

1. Hỏi giờ

Lan: Xin lỗi bác. Bác làm ơn cho cháu hỏi mấy giờ rồi a?

ông già: 10 giờ kém 10 cô a.

Lan: Cám ơn bác.

2. Bà và cháu trước giờ đi học

Bà: Cháu chưa đi học à? Đên giờ rồi.

Cháu: Nhưng hôm nay cháu được nghỉ giờ đầu bà a.

Bà: Thê mấy giờ cháu mới phải đi?

Cháu: Da, 8 giờ 10 bà a.

3. Harry hỏi Jack giờ để lấy lai giờ

Harry: Đồng hồ cậu mấy giờ rồi?

Jack: 4 giờ hơn.

Harry: Chính xác là 4 giờ mấy phút?

Jack: Để làm gì thê? 4 giờ 7 phút.

Harry: Mình cần lấy lai giờ. Đồng hồ cua mình bị chêt.

Page 19: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

4. Ra sân bay để đi Bangkok

Helen: Ngày mai mấy giờ Jack phải đi ra sân bay?

Jack: 6 giờ sáng.

Helen: Sao sớm thê? Hôm nọ Harry đi khoảng 10 giờ kia mà.

Jack: Là vì hôm đó Harry đi máy bay Việt Nam. Ngày mai mình đi máy bay Thái nên phải đi sớm. Đúng 8 giờ máy bay cất cánh, mình sợ bị muộn lắm.

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Cách nói giờ

a) Có thể dùng "số giờ + hơn" khi không muốn nói chính xác.

Ví dụ: 10 giờ hơn, 6 giờ hơn.

- Khi cần nói chính xác thì dùng: số giờ + phút: 10 giờ 7 phút, 6 giờ 3 phút. Nêu số phút là chẵn 5, 10 thì có thể bỏ "phút": 10 giờ 5, 6 giờ 10.

b) 30 phút có thể nói rưỡi: 10 giờ rưỡi.

c) Từ 31 đên 60 có thể nói chiều tǎng đên 60: 10 giờ 35, 10 giờ 55, 11 giờ, hoặc nói chiều giảm đên 60 (kém): 10 giờ 35 = 11 giờ kém 25; 10 giờ 55 = 11 giờ kém 5.

d) Kim phút ở số 12, có thể nói "số giờ + đúng": 10 giờ đúng hoặc đúng 10 giờ.

Chú ý: a) Nói giờ hiện tai thường dùng số giờ + đúng.

Nói giờ trong quá khứ hoặc trong tương lai hoặc khi hẹn giờ có thể nói "đúng + số giờ".

Ví dụ: Ngày mai đúng 10 giờ tôi sẽ đên anh.

b) Có thể thêm sáng, trưa, chiều, tối, đêm: 10 giờ = 10 giờ sáng, 12 giờ trưa, 3 giờ hoặc 1 giờ chiều.

2. Các từ được, bị:

a) "Được" là Đ, dùng khi chu thể tiêp nhận một cái gì tốt đẹp.

"Bị" trái lai dùng khi chu thể gặp phải một cái gì không tốt.

Ví dụ:

- Cháu được nghỉ giờ đầu

- Mình sợ bị muộn.

Ví dụ khác:

Page 20: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

- Ngày mai chúng tôi được đi tham quan.

- Bài thi cua tôi được điểm 10.

- Harry mới được tin cua gia đình.

- Nam bị ốm.

- Helen bị cảm.

b) Nêu bổ ngữ là một kêt cấu C-V thì câu sẽ có thức bị động:

- Em bé bị mẹ mắng (Mẹ mắng em bé).

- Chúng tôi được thầy giáo khen (Thầy giáo khen chúng tôi).

- Họ được mọi người giúp đỡ (Mọi người giúp đỡ họ).

- Ngôi nhà bị bão làm đổ (Bão làm đổ ngôi nhà).

3. Trang ngữ thể cách (trang thái)

Tính từ hoặc trang từ đặt sau Động từ vị ngữ để biểu thị trang thái, tính chất cua Đ vị ngữ.

Ví dụ:

- Đồng hồ chay nhanh.

- Máy bay cất cánh sớm.

- Nói chính xác.

- Học tập chǎm chỉ.

- Bị ốm nặng.

- Đọc to.

Chú ý:

a/ Nêu tính từ làm trang ngữ thể cách có 2 âm tiêt thì có thể thêm "một cách" vào trước tính từ.

Ví dụ: Nói chính xác - Nói một cách chính xác

b/ Một số trường hợp, nêu trang ngữ thể cách là một tính từ 2 âm tiêt và Đ cũng gồm 2 âm tiêt thì có thể đặt trước động từ vị ngữ.

- Học tập chǎm chỉ - Học tập một cách chǎm chỉ - chǎm chỉ học tập.

Câu hỏi: thê nào? hoặc như thê nào?

Page 21: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

- Đồng hồ chay như thê nào?

- Anh ấy học tập như thê nào?

4. Cua: Nối định ngữ sở thuộc với danh từ trung tâm

Ví dụ:

- Đồng hồ cua mình (bị chêt).

- Máy bay cua Thái (cất cánh sớm).

- Ký túc xá cua trường đai học ở kia.

- Lớp học cua chúng tôi ở tầng 4.

- Xe đap cua tôi bị hỏng.

Chú ý: Nêu tính chất sở thuộc là chặt chẽ, thân thiêt có thể bỏ từ "cua":

- Máy bay cua Thái - Máy bay Thái.

- Đồng hồ cua mình - Đồng hồ mình.

Ngược lai, nêu sau Đ trung tâm đã có 1 định ngữ thì trước định ngữ sở thuộc phải có "cua".

III. Bài đọc

 

Muốn biêt mấy giờ

Có một thanh niên được mời đên nhà một người ban ǎn cơm. Sau khi ǎn xong, anh thanh niên nói với ban:

- Mình phải về cơ quan. Mấy giờ rồi?

Người ban đứng dậy, đi ra sân, nhìn trời rồi nói:

- Một giờ rưỡi.

Anh thanh niên hỏi ban:

- Sao cậu biêt bây giờ là 1 giờ 30? Cậu không có đồng hồ à?

- Không! Mình không tin đồng hồ - người ban trả lời.

- Cậu xem mặt trời để biêt giờ. Nhưng ban đêm không có mặt trời, làm thê nào cậu biêt được là mấy giờ?

- Mình đã có cái kèn - người ban trả lời.

Page 22: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Anh thanh niên ngac nhiên, hỏi:

- Mình không hiểu. Cái kèn có liên quan gì với cái đồng hồ?

Người ban nói:

- Có. Ban đêm, muốn biêt mấy giờ mình chỉ cần thổi kèn, thổi thật to. Và anh giải thích:

- Lúc đó chắc chắn sẽ có một người hàng xóm nào đó mở cửa sổ và hét lên: Mới 3 giờ sáng mà người nào đã thổi kèn ầm ĩ thê?-----------------------------------------

Bài 8: Các ngày trong tuần   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai

1. Lan hỏi giáo sư chu nhiệm khoa về kê hoach làm việc trong tuần sau.

Lan: Thưa giáo sư, xin giáo sư cho kê hoach làm việc cua giáo sư trong tuần sau để lên lịch.Chu nhiệm khoa: Sáng thứ hai họp Ban chu nhiệm khoa, sáng thứ tư chu nhiệm khoa làm việc với các chu nhiệm bộ môn. Thứ năm họp Hội đồng khoa học ; có thể họp cả ngày đấy. Cô nhớ ghi vào lịch những việc đó nhé.Lan: Vâng a! Hình như giáo sư có hẹn làm việc với Nhà xuất bản Giáo dục vào chiều thứ sáu tuần sau?Chu nhiệm khoa: Vâng! Vâng! Tôi quên mất. Cô nhớ gọi điện thoai nhắc lai họ nhé.Lan: Vâng a.

2. Thông báo kê hoach đi tham quan.

Lan: Cuối tuần này toàn thể sinh viên cua khoa sẽ đi Ha Long, các ban chuẩn bị nhé. Helen: Tuyệt! Bao giờ đi và đi mấy ngày?Lan: Chúng ta sẽ đi sáng thứ sáu và tối chu nhật về.Jack: Thứ sáu được nghỉ học à?Lan: Đúng thê. Sáng thứ 6 sẽ khởi hành từ ký túc xá lúc 7 giờ. Chiều thứ 6, cả ngày thứ 7 và sáng chu nhật các ban sẽ tham Ha Long, Bãi Cháy. Chiều chu nhật trở về Hà Nội.

3. Lan mời Helen đên nhà chơi.

Lan: Chiều mai mời Helen đên nhà tôi chơi nhé.Helen: Mai là thứ mấy? ồ tiêc quá, ngày mai, thứ tư, tôi bận rồi.Lan: Thê thứ 5 nhé. Helen: Vâng thứ 5 thì đi được. Cám ơn chị, chiều thứ 5 tôi sẽ đên.

4. Nói giờ làm việc cua cơ quan Việt Nam 

Jack: Ở Việt Nam thứ 7 các cơ quan có làm việc không các ban?Nam: Có đấy! Họ chỉ nghỉ chu nhật thôi.Helen: Nam ơi! Hiệu sách chu nhật có mở cửa không?Harry: Hiệu sách và những cửa hiệu khác thì mở cửa tất cả các ngày trong tuần.

II. Ghi chú ngữ pháp

"Được": biểu thị khả năng, có nghĩa như "có thể" nhưng đặt sau Đ hoặc cuối câu

Page 23: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Ví dụ: - Tôi nói được tiêng Anh- Tôi nói tiêng Pháp được.Chú ý: Có khi dùng cả hai từ: Có thể... đượcVí dụ: Tôi có thể nói được tiêng Anh."Những", "Các": biểu thị số nhiều cua danh từNhững biểu thị số nhiều không xác định và có đối chêu với những sự vật khác.Ví dụ: 3 quyển sách: số nhiều xác định.Những quyển sách này: số nhiều không xác định (đối chiêu với những cuốn sách khác)Các ví dụ khác:- Những việc đó (đối chiêu với - những việc khác)- Những cửa hiệu khác (đối chiêu với - những cửa hiệu này)- "Các" cũng biểu thị số nhiều không xác định nhưng là số lượng toàn thể, toàn bộ, không đối chiêu với những sự vật khácVí dụ: - Các chu nhiệm bộ môn- Các ban (chuẩn bị nhé)- Các ngày trong tuần."Toàn thể", "tất cả", "cả": biểu thị số lượng toàn bộ nhiều sự vật, nhiều đối tượng. Toàn thể, tất cả:Ví dụ: - Toàn thể sinh viên.- Toàn thể nhân dân.- Toàn thể mọi người- Tất cả các ngày.- Tất cả quyển sách này."Cả" dùng để chỉ một tổng thể hoặc toàn bộ một sự vật.Ví dụ: - Cả nước- Cả lớp.- Cả ngày.Chú ý: Toàn thể dùng với D chỉ người. Tất cả, cả có thể dùng với D chỉ người lẫn D chỉ vật, đồ vật.

Câu liên động: là câu có vị ngữ Đ thuộc nhóm: "Yêu cầu, mời, xin, đề nghị, bắt, bảo..." và bổ ngữ là một kêt cấu C-V mà C là đối tượng chịu tác động trực tiêp cua động vị ngữ.Ví dụ: - Mời Helen đên nhà tôi chơi.- Helen bảo Jack đi khám bệnh.- Mời ông vào.- Đề nghị các ban đên đúng giờ.

III. Bài đọc:

1. Rùa và thỏ

Một buổi sáng khi mặt trời đã lên cao, trên bờ sông, một con rùa đang tập chay. Một con thỏ đi đên bờ sông. Nó vừa ngu dậy. Thỏ thấy rùa đang tập chay, nó nói: - Này, mày cũng chay được à?Rùa lễ phép trả lời:- Chào anh thỏ, tôi đang tập chay, tôi có thể chay được.- Tao không tin mày chay được, mày đi chậm lắm.- Anh không tin thì chay thi với tôi!Thỏ ngac nhiên, rùa mà cũng đòi chay thi. Nó nói:-À mày dám chay thi với tao à? Tao cho mày chay trước.Rùa không nói gì, nó nghĩ "mình chậm chap, mình phải cố gắng chay nhanh".Thỏ nhìn rùa chay. Nó nghĩ "Mình không cần vội, khi nào nó sắp đên đích mình bắt đầu chay cũng được". Thỏ thong thả dao chơi trên đường. Nó nhìn trời, nhìn đất. Khi nhớ đên cuộc thi thì rùa đã chay gần đên đích rồi. Thỏ

Page 24: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

vội cắm đầu chay nhưng không kịp, rùa đã đên đích trước thỏ.

2. Người cha và các con

Người cha day các con phải sống hoà thuận, nhưng chúng không nghe lời. Ông liền sai các con đem một bó đũa đên và bảo:- Các con bẻ đi!Các con cua ông không đứa nào bẻ được cả bó đũa. Bấy giờ người cha lấy từng chiêc đũa và bảo từng đứa bẻ. Các con ông dễ dàng bẻ hêt cả bó đũa .Người cha nói:- Các con thấy chưa. Nêu tất cả các con sống hoà thuận đoàn kêt thương yêu nhau thì các con có thể làm được hêt mọi việc, còn nêu các con chỉ biêt mình, không đoàn kêt, chia sẻ với các anh em cua mình thì các con sẽ không làm được một việc gì. ------------------------------------

Bài 9 - Cách nói ngày- tháng- năm   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai

1. Helen mới sang Việt Nam, muốn biêt một số ngày lễ, têt cua Việt Nam, Helen hỏi chị Lan, chị Lan trả lời:

- Nhân dân Việt Nam sử dụng cách tính ngày tháng theo dương lịch và âm lịch. Một số lễ hội được tổ chức theo âm lịch, thường là mùa xuân. Ví dụ: Hội Lim được tổ chức vào ngày 13 tháng Giêng âm lịch. Hội Gióng ngày 9 tháng Tư. Còn ngày têt lớn nhất cuả Việt Nam là Têt Nguyên Đán, thường vào tháng Giêng hoặc tháng Hai dương lịch.

2. Hỏi ngày sinh nhật

Jack: Sắp đên ngày sinh nhật cua mình rồi.

Harry: Ngày nào?

Jack: Mồng năm tháng mười hai.

Harry: Thê thì cậu sinh trước mình mười ngày. Mình sinh ngày mười lăm nhưng tháng thì khác.

Jack: Cậu sinh tháng nào?

Harry: Tháng tư.

3. Hỏi về ngày, tháng, năm

Helen: Chị Hoa ơi! Ngày thứ nhất cua tháng gọi là ngày mồng một hay mùng một?

Hoa: Gọi mồng một hay mùng một đều được.

Helen: Thê tháng thứ mười hai gọi là gì?

Hoa: Gọi là tháng mười hai hoặc là tháng Chap.

Page 25: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Helen: Khi nào thì gọi là tháng Chap hở chị?

Hoa: Khi nói tháng âm lịch thì người ta nói tháng Chap.

 

                                        II. Ghi chú ngữ pháp

 

1. Một số tên gọi đặc biệt về ngày tháng

 - Tên ngày: các ngày từ một đên mười cua tháng có thể gọi theo cách:Ví dụ: mồng một, mồng hai... hoặc ngày 1, ngày 2...

+ Ngày14 cua tháng đôi khi có thể gọi là mười tư

+ Ngày 15 cua tháng nêu gọi riêng biệt (không nằm trong chuỗi số đêm có thể gọi là Rằm.

- Tên tháng.

+Tên tháng đầu tiên cua năm gọi là tháng một hoặc tháng Giêng.

+Tên tháng thứ 4 cua năm được gọi là tháng Tư, không gọi là tháng bốn

+Tên tháng 11 cua năm gọi là tháng mười một, đôi khi có thể gọi là tháng Một

+Tên tháng cuối cùng cua năm gọi là tháng mười hai hoặc là tháng Chap.

2. Cách viêt ngày, tháng, năm trong tiêng Việt

Khác với các nước Âu, Mỹ, người Việt viêt ngày, tháng, năm theo thứ tự: ngày, tháng rồi mới đên năm.

Ví dụ: Hà Nội ngày 5 tháng 10 năm 1999

Chú ý: Số cua năm có thể chỉ viêt và đọc hai số cuối.

Ví dụ : 98, 99...

3. Cách biểu thị các khoảng thời gian trong ngày

Tiêng Việt dùng kêt cấu: buổi + sáng (trưa, chiều, tối, đêm) để biểu thị một khoảng thời gian.

Ví dụ: Buổi sáng (khoảng từ 5-6 giờ sáng đên 10 giờ)

Buổi trưa (khoảng từ 11 giờ đên 1 giờ)

Buổi chiều (từ 1 giờ đên 6 giờ)

Buổi tối (6 giờ đên 9 giờ)

Page 26: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Buổi đêm (9 giờ đên sáng).

Tiêng Việt phân biệt khoảng thời gian có ánh sáng ban ngày và khoảng thời gian không có ánh sáng ban ngày bằng cặp từ ban ngày - ban đêm.

Chú ý:

a) Đôi khi người ta cũng dùng cả ban trưa, ban chiều.

b) Nêu ở thời điểm sau mà dùng ban với thời điểm trước thì thời gian sẽ là quá khứ.

Ví dụ: Helen hỏi Jack lúc 14 giờ ngày 5 tháng 10.

- Ban sáng cậu đi đâu?

Thời gian trong câu hỏi này chỉ có thể hiểu là sáng ngày 5-10 (tương đương với sáng nay).

4. Số thứ tự

Số thứ tự đặt sau danh từ. Có 2 cách cấu tao

a) Danh từ + số đêm.

Ví dụ: (Đồng hồ) loai một, loai hai, loai ba

hang nhất, hang nhì, hang ba

bài một, bài hai, bài ba.

b) Danh từ + thứ + số đêm

Ví dụ: Ngày thứ nhất (cua tháng)

Tháng thứ nhất (cua năm)

III. Bài đọc

sound.gif

1. Thư gửi ban

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 1990.

Julia thân mên,

Thê là mình sang Việt Nam đã được một tháng mười lăm ngày Julia nhớ không, hôm mình đi là 25 tháng 8. Sau gần 30 giờ bay mình đên Băngkok, nghỉ transite ở đó 4 tiêng đồng hồ rồi bay tiêp sang Hà Nội. Mọi việc đã tương đối ổn định.

Mình đã bắt đầu học. Ở đây, năm học mới thường bắt đầu vào tháng 9. Những ngày đầu rất bỡ ngỡ nhưng các

Page 27: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

ban Việt Nam rất nhiệt tình nên mình đã quen. Lớp học cua mình vui lắm, ở Hà Nội có nhiều học sinh nước ngoài đên học, lớp mình có hai ban người Anh, một ban người Mỹ và mình.

Mình đên được một tuần thì được dự ngày Quốc Khánh cua Việt Nam. Ngày ấy vui lắm. Buổi sáng, nghỉ học, bọn mình đi chơi. Buổi chiều, bọn mình tham dự mít tinh chào mừng; buổi tối có da hội.

Thôi nhé, tam biệt Julia, hẹn thư sau mình sẽ kể nhiều chuyện. Viêt thư cho mình theo địa chỉ: Nhà khách A2, Đai học Bách khoa, Hà Nội, Việt Nam.

                                          Xiêt chặt tay ban.                                            Thân mên

                                             HELEN

2. Một Ngày làm việc

Hàng ngày, Bill ngu dậy lúc 7 giờ sáng. Thể dục, rửa mặt, ăn sáng mất khoảng 1 tiêng. 8 giờ, Bill bắt đầu đên văn phòng làm việc.

Công việc cua Bill rất bận. Anh nghe điện thoai từ các nơi gọi về, tiêp khách đên làm việc. Việc nào giải quyêt được thì anh báo cáo cho giám đốc cua mình để giải quyêt. 12 giờ Bill nghỉ.

Buổi trưa Bill chỉ nghỉ khoảng 1 giờ 30 phút. Bill thường ăn trưa ở một hiệu ăn bình dân nào đó ở gần cơ quan rồi về văn phòng nghỉ một lát. Giờ làm việc buổi chiều bắt đầu từ 13 giờ 30 đên 17 giờ 30. Công việc cua anh như buổi sáng.

Sau giờ làm việc buổi chiều, Bill đi chơi thể thao rồi mới về nhà ăn tối. Buổi tối Bill xem TV hoặc đọc một số sách, báo, tài liệu cần thiêt cho công việc cua anh.  -------------------------------------

Bài 10 - Các mùa và thời tiết   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai

1. Hỏi về thời tiêt

Martin (sinh viên mới): Hôm nay mới đầu tháng 6 mà trời nóng quá nhỉ?

Harry: Ừ, có lẽ đên 38oC .

Martin: Cậu ở Việt Nam đã lâu, cậu thấy thời tiêt Việt Nam thê nào?

Harry: Miền Bắc có 4 mùa, mùa xuân ấm áp, mùa hè rất nóng và ẩm, mùa thu mát, mùa đông thì rất lanh. Còn ở miền Nam thì chỉ có hai mùa, mùa mưa và mùa khô.

Martin: Thê à!

2. Nói về các mùa

Page 28: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Helen: Chào chị Hoa, chị đi đâu đấy?

Hoa: Chào Helen, mình đi mua áo ấm đây.

Helen: Bây giờ là mùa đông rồi hả chị?

Hoa: Chưa! Vẫn còn là mùa thu, nhưng cuối mùa thu, trời lanh rồi. Chỉ tháng sau là rét.

Helen: Thê mùa đông bắt đầu từ tháng mấy?

Hoa: Tháng mười âm lịch, nhưng cũng có năm muộn hơn; như năm nay. Bây giờ là cuối tháng mười một mà vẫn còn ấm, chưa rét.

Helen: Thê hả chị. Nghe nói mùa đông ở Việt Nam rét lắm.

Hoa: Ừ, đúng đấy.

3. Hà hỏi Martin về thời tiêt mùa ở Pháp 

Hà: Martin này, nghe nói khí hậu ở Pháp tuyệt lắm phải không?

Martin: Có lẽ tuyệt nhất châu Âu đấy! Nói chung mùa đông không quá lanh, mùa hè mát và nhiều mưa.

Hà: Mùa đông lanh nhất khoảng bao nhiêu độ?

Martin: Chỉ khoảng -5oC đên +5oC. Nhưng không giá buốt như ở Việt Nam.

4. Các ban sinh viên hỏi nhau về thời tiêt trước khi đi tham quan

Harry: Các ban có nghe đài báo thời tiêt không?

Jack: Hôm nay đài báo trưa và chiều có mưa đấy.

Helen: Thê thì phải mang áo mưa đi.

Harry: Mưa, nhưng nhiệt độ thê nào? Có lanh không?

Jack: Có. Gió mùa về, trời trở lanh. Phải mang cả áo ấm nữa.

Helen: Đúng đấy! Cẩn thận vẫn hơn.  

 II. Ghi chú ngữ pháp

1. "Mới", "vừa" : phó từ đi kèm Đ (động từ) để biểu thị quá khứ gần

Ví dụ: - Anh ấy đi (không xác định thời gian)

          - Anh ấy đã đi (quá khứ không xác định)

          - Anh ấy mới đi (quá khứ gần) 

Page 29: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

          - Anh ấy vừa đi (quá khứ gần)

Chú ý: Cũng có khi "mới" đi kèm với D (danh từ) để biểu thị ý nghĩa một sự việc xẩy ra sớm hơn bình thường.

Ví dụ: - Mới tháng sáu mà đã nóng.

          - Mới đầu mùa đông mà trời đã rét.

2. "Vẫn", "còn": phó từ đi kèm động từ, tính từ để biểu thị ý nghĩa tiêp diễn, chưa kêt thúc

Ví dụ: - Trời vẫn còn ấm.

          - Anh ấy vẫn còn đọc sách, chưa ngu.

          - Helen vẫn còn học tiêng Việt.

Chú ý:

a. Có thể dùng riêng "vẫn" hoặc "còn" với ý nghĩa như nhau

Ví dụ: - Anh ấy vẫn đọc sách.

          - Anh ấy còn đọc sách.

b. Khi có các phó từ thời gian "đang", "sẽ" thì "vẫn còn" đặt trước, riêng "còn" thì có thể đặt trước hoặc sau

Ví dụ: - Trời vẫn còn đang mưa.

          - Trời đang còn mưa.

          - Trời vẫn đang còn mưa.

c. "Vẫn" còn có thể đi kèm D

Ví dụ: - Vẫn còn mùa thu (chưa đên mùa đông)

          - Vẫn thầy Minh day.

3. "Khoảng", "độ", "chừng": biểu thị lượng số không xác định

10 người: xác định

Khoảng: 10 người - không xác định

Chừng :10 người - không xác định

Độ: 10 người - không xác định

Chú ý: Các từ này có thể kêt hợp thành: khoảng chừng, khoảng độ, chừng độ, khoảng chừng độ.

4. "Như": phó từ, so sánh tính chất cua hai sự vật, đối tượng

Page 30: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Ví dụ:

- Mùa đông ở Pháp không giá buốt như ở Việt Nam.

- Hôm nay trời cũng sẽ mưa như hôm qua. 

- Mùa đông này lanh như mùa đông năm ngoái.                                     

III. Bài đọc

1. Dự báo thời tiêt khu vực Hà Nội ngày 15-12

Nhiều mây, có lúc có mưa nhỏ, gió đông bắc cấp 2, cấp 3. Trời trở lanh.

Nhiệt độ cao nhất từ 20 đên 22 độ (oC)

Nhiệt độ thấp nhất từ 14 đên 16 độ (oC).

2. Sự giúp đỡ hêt lòng

Mấy hôm nay trời mưa. Gió mùa đông bắc từng đợt thổi về. Rét tháng Chap như cắt da. Đêm đã khuya, mọi người đã tắt đèn đi ngu nhưng Cung vẫn dắt xe đap, lội qua quãng đường bùn lầy đên nhà ga để làm việc. Vừa dựng xe vào góc phòng, Cung nghe có tiêng người rên, anh vội chay đên thì thấy một chị đang ôm bụng. Chị ấy đau đẻ. Chị nói:

- Em từ Hải Phòng mới lên đây thì đau quá - Nhìn chị đau đớn và lo lắng, Cung suy nghĩ rồi nói:

- Chị cố gắng chờ tôi một lát.

Cung chay vào phố, nhờ một người làm nghề đap xích lô đên nhà ga chở chị vào bệnh viện.

Sáng hôm sau, hêt giờ làm việc, Cung đên bệnh viện thì được bệnh viện cho biêt, chị đã sinh một cháu trai, lúc 4 giờ sáng.

Nửa tháng sau, Cung nhận được thư cua chị. Trong thư, chị viêt: "Em và gia đình xin chân thành cảm ơn anh đã hêt lòng giúp đỡ em. Anh tốt quá! Em không ngờ vẫn còn những người giúp đỡ người khác một cách vô tư như thê!". ---------------------------------------

Bài 11 - Tết và chúc tết   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai    

1. Mời họp mặt

Nhân dịp têt Nguyên Đán, Ban Giám đốc xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II trân trọng kính mời các cụ, các bác đã công tác ở xí nghiệp nay nghỉ hưu tới dự buổi họp mặt thân mật tai hội trường xí nghiệp. 

Thời gian: 9h sáng thứ bảy 5-2 (tức 25 tháng chap âm lịch).

Page 31: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

 Rất hân hanh được đón tiêp.

 2. Nhân dịp năm mới dương lịch, Hà chúc têt Helen

 Hà (mang hoa đên ký túc xá gặp Helen): Chúc mừng Helen nhân dịp năm mới. Chúc ban hanh phúc và học tập tốt.

 Helen: Cảm ơn Hà, hoa đẹp quá! Hôm nay Hà ở đây vui têt với bọn mình nhé.

 Hà : Thôi! Cảm ơn Helen. Để hôm khác, hôm nay mình đang bận. Chúc các ban ăn têt ở Việt Nam thật vui. Chị Lan cũng định chúc têt Helen và các ban nhưng vì bận nên chị ấy chưa đên được. Chắc chiều nay chị ấy sẽ đên.

 3. Têt Việt Nam ở gia đình Hà

Các ban: Nhân dịp năm mới chúng cháu đên chúc têt bác và gia đình. Chúc gia đình ta năm mới an khang thịnh vượng.

 Mẹ Hà: Cảm ơn các cháu. Bác cũng xin chúc têt các cháu năm mới sức khoẻ và hanh phúc. Các cháu ở đây ăn têt cùng bác và gia đình

 Helen: Chúng cháu xin cảm ơn bác. Để hôm khác chúng cháu lai đên. Bây giờ xin phép bác, chúng cháu còn phải đi chúc têt một số ban bè a

 4. Têt Tây và Têt Ta

 Nam: Jack này ở Châu Âu người ta ăn têt thê nào?

 Jack: nói chung têt Tây kéo dài từ ngày Noel đên ngày 1-1. Noel có thể coi là têt trong gia đình. Con cái, cha mẹ, ông bà ăn têt với nhau, chúc têt nhau. Còn ngày 1-1, là têt nơi công cộng. Người ta đổ ra đường ca múa, uống rượu và để gặp gỡ chúc nhau năm mới.

 Nam: Vui nhỉ!

II. Ghi chú ngữ pháp  

1. Lai: Phó từ, đi kèm động từ để biểu thị ý nghĩa lặp lai hành động ở vị ngữ

Ví dụ: (Hôm nay chúng cháu đên)

- Hôm nào thong thả chúng cháu lai đên.

(Bài kiểm tra trước anh ấy bị điểm 5)

- Bài kiểm tra này anh ấy lai bị điểm 5.

(Hôm qua trời mưa)

- Hôm nay trời lai mưa.

"Lai" cũng có thể đứng sau động từ, lúc đó cả hành động và đối tượng đều lặp lai

Page 32: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Ví dụ: (Tôi đã xem bộ phim này)

- Tôi lai xem lai bộ phim này

 2. Từ... đên...: Kêt cấu dùng để giới han một khoảng cách trong không gian hoặc trong thời gian

Ví dụ: - Khoảng cách không gian:

Từ ký túc xá đên trường.

 Từ Hà Nội đên Paris.

 Từ nhà đên bưu điện.

 - Khoảng cách thời gian:

 Từ 20h đên 24h

 Từ sáng đên chiều

 3. Trang ngữ chỉ mục đích

 Ví dụ:- Người ta đổ ra đường để chúc tụng nhau.

 - Nhiều người nước ngoài muốn đên Việt Nam để học tiêng Việt.

 Câu hỏi cho trang ngữ chỉ mục đích "để làm gì?" 

- Người ta đổ ra đường để làm gì? 

- Nhiều người nước ngoài muốn đên Việt Nam để làm gì?

 4. Câu ghép nguyên nhân - kêt quả

 Để biểu thị quan hệ nguyên nhân - kêt quả có thể đặt "vì" sau mệnh đề kêt quả, trước mệnh đề nguyên nhân:

 Ví dụ: Chị Lan chưa đên vì chị ấy bận.

 Hoặc đặt "nên" sau mệnh đề nguyên nhân, trước mệnh đề kêt quả:

 Ví dụ: Chị ấy bận nên chị ấy chưa đên.

 Hoặc dùng cả hai:

 Ví dụ: Vì chị Lan bận nên chị ấy chưa đên. 

III. Bài đọc

    1. Têt Nguyên Đán    

Page 33: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Việt Nam và một số nước Châu á khác như Trung Quốc, Nhật Bản,...ăn têt theo âm lịch. Tiêng Việt têt âm lịch gọi là Têt Nguyên Đán. Têt thường kéo dài khoảng bốn năm ngày. Ngày 30 tháng Chap là ngày tất niên. Tất cả mọi nhà đều phải trang hoàng nhà cửa để đón Têt. Khoảng 12 giờ đêm 30 là giao thừa. Người ta đốt pháo để đón mừng năm mới.

Mồng một, mồng hai và mồng ba tháng Giêng là 3 ngày Têt. Những ngày này người ta nghỉ ngơi, vui chơi thoải mái. Mọi người đi thăm hỏi nhau và chúc nhau năm mới manh khoẻ, hanh phúc, thịnh vượng.

Hoa là vật trang trí không thể thiêu được. Gia đình nào cũng có hoa. Người miền Bắc thích hoa đào, người miền Trung và miền Nam thích hoa mai. Bánh chưng là món ăn cổ truyền cua người Việt Nam trong dịp Têt Nguyên Đán. Vì thê ngày Têt không thể thiêu bánh chưng. Bánh chưng làm cho hương vị Têt thêm đậm đà. Ngày Têt người ta tổ chức nhiều trò chơi vừa để giải trí vừa để luyện tập sức khoẻ.

 Đối với người Việt Nam, Têt Nguyên Đán, là dịp vui nhất, thiêng liêng nhất trong năm. ------------------------------------------

Bài 12 - Các ngày lễ, ngày nghỉ trong năm   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai  

1. Trước ngày nghỉ hè các ban nói chuyện về kê hoach học tập

Jack: Cậu có biêt các trường học ở Việt Nam nghỉ hè mấy tháng không Harry?Harry: Nghỉ hai tháng.Jack: Nghỉ hai tháng à? Cậu có biêt kê hoach cụ thể không?Harry: Nêu kê hoach cũng giống như năm ngoái thì cuối tháng 6 sẽ thi hêt năm, tháng 7 và tháng 8 nghỉ, đầu tháng 9 mới học lai.Jack: Hè này có lẽ mình sẽ ở lai Việt Nam để đi du lịch Ha Long.Harry: Ừ, mùa hè ở Việt Nam đi Ha Long tuyệt lắm. Hè năm ngoái mình cũng đi Ha Long. Thê mà đã sắp hêt một năm học nữa.

2. Nghỉ Têt, nghỉ đông

Harry: Sắp tới chúng mình có được nghỉ đông không?Jack: Các trường học ở Việt Nam không nghỉ đông, chỉ nghỉ Têt âm lịch thôi.Harry: Thê chúng mình được nghỉ bao lâu?Jack: Hai tuần.

3. Mời dự lễ sinh nhật

Hà: Thứ bảy tới là ngày sinh nhật cua mình, mời Helen đên dự nhé.Helen: Ồ tuyệt quá. Hôm nay là thứ tư, chỉ còn 3 ngày nữa thôi. Hà tổ chức vào buổi nào?Hà: Buổi tối, 19 giờ.Helen: Có đông người dự không?Hà: Không đông lắm. Mình chỉ mời các ban thân thôi. Nhớ đên nhé.Helen: Nhất định mình sẽ đên!

II. Ghi chú ngữ pháp 

Page 34: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

1. Sắp: phó từ, đi kèm động từ để biểu thị ý nghĩa tương lai gần

 Ví dụ:

- Sắp hêt một năm nữa.- Trời sắp mưa.- Anh ấy sắp về nước.

Chú ý:  Sắp có thể kêt hợp với chưa tao thành cặp "sắp...chưa" để hỏi về một hành động xảy ra trong tương lai gần.

Ví dụ:- Sắp đi chưa?- Anh ấy sắp về nước chưa?

2. À: ngữ khí từ, đặt ở cuối câu để tao câu hỏi toàn bộ

Ví dụ:- Em không nhớ à?- Nghỉ hai tháng à?- Ông ấy là bác sĩ à?

3. Câu ghép điều kiện - kêt quả, cặp từ nối "nêu...thì..." biểu hiện quan hệ điều kiện - kêt quả

Có thể đặt nêu trước mệnh đề điều kiện và thì trước mệnh đề kêt quả. Khi đảo vị trí kêt quả lên đầu thì chỉ cần giữ lai nêu.

Công thức:

Nêu + mệnh đề điều kiện + thì + mệnh đề kêt quảhoặcMệnh đề kêt quả + nêu + mệnh đề điều kiện

Ví dụ:- Nêu kê hoach cũng giống như năm ngoái thì cuối tháng 6 sẽ thi hêt năm.- Nêu trời mưa thì chúng tôi không đi tham quan.

hoặc: Chúng tôi không đi tham quan nêu trời mưa

4. Chỉ...thôi: Kêt cấu biểu thị số lượng ít ỏi, hoặc một hành động đơn nhất:

Ví dụ:

- Chỉ nghỉ Têt âm lịch thôi.- Chỉ mời các ban thân thôi.

 

 III. Bài đọc

Page 35: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Nhà khoa học và người lái đò

Có một nhà khoa học rất giỏi. Lĩnh vực khoa học nào ông cũng nổi tiêng: toán học, vật lý, sử học, ...

Một hôm đi trên một con đò qua sông, nhà khoa học hỏi người lái đò:- Anh có biêt toán học không?- Da, tôi không biêt toán học là gì.- Ôi đáng tiêc, nêu thê thì anh đã mất 1/4 cuộc đời rồi.- Thê anh có biêt vật lý không?- Da, cũng không biêt.- Ồ thê thì anh mất 1/2 cuộc đời. Vậy anh có biêt sử học không?- Da, tôi chưa bao giờ nghe nói đên sử học.- Thê à? Thê thì anh đã mất tới 3/4 cuộc đời rồi còn gì.

Đúng lúc đó, bão nổi lên, mưa to gió lớn con thuyền sắp bị chìm. Người lái đò hỏi nhà khoa học:

- Thưa ông! Ông có biêt bơi không a?- Ôi! Tôi không biêt bơi.

Người lái đò liền nói:

- Nêu thê thì ông sắp mất cả cuộc đời rồi.

Ghi chú: Cách đọc phân số: đọc tử số trước, mẫu số sau

Ví dụ: 1/4 = một phần tư, 1/2 = một nửa hoặc một phần hai, 3/4 = ba phần tư.-------------------------------------

Bài 13 - Mua sắm, ăn uống   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

 

I. Các tình huống hội thoai

1. Ở cửa hàng bách hoá

Harry: Chào chị Người bán: Chào anh. Anh cần gì a? Harry: Tôi muốn mua một đôi giầy. Người bán: Mời anh lên tầng hai, quầy bán giầy ở trên đó.  Harry: Anh cho xem đôi màu đen kia một chút. Người bán: Cỡ số bao nhiêu a? Harry: Cỡ 42 Người bán: Cỡ 42 màu đen hêt rồi anh a, chỉ còn màu nâu thôi. Harry: Màu nâu cũng được. Tôi đi thử nhé.Người bán: Vâng, mời anh.  

2. Trong hiệu ăn đặc sản

Người phục vụ: Xin mời ngồi bàn này. Thực đơn đây a. Jack: Trước hêt là món súp. Mình súp lươn, còn các ban? Harry: Mình súp gà. 

Page 36: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Helen: Cho 2 súp lươn, 1 súp gà. Người phục vụ: Các món tiêp theo? Jack: Helen gọi tiêp đi! Helen: Chim quay, cá bỏ lò, nem rán, khoai tây rán và salat. Người phục vụ: Các vị uống gì a? Bia hay rượu? Harry: Bia thôi. Cho bia Halida nhé! Người phục vụ: Vâng a. Jack: Ăn xong có gì tráng miệng không? Người phục vụ: Có đấỵ a! Quýt, táo hoặc caramen.  

3. Ở hàng bán hoa quả

Bà bán hàng: Mời cô mua đi, cam, táo hay nho? Hà: Cam giá bao nhiêu một cân (kg) a? Bà bán hàng: 6.000 cô a, cam ngọt lắm. Hà: Đắt thê! 4.000 thôi. Bà bán hàng: Tôi không bán đắt cho cô đâu, khỏi phải mặc cả. Hà: Thôi 5.000 bà cho 1 cân, cân đu bà nhé. Bà bán hàng: Bán mở hàng cho cô vậy. Cô mua táo đi. Táo cũng ngon lắm. Hà: Táo thì bao nhiêu 1 kilô? Bà bán hàng: Dao này cuối mùa nên đắt rồi cô a. 15.000 một kilô. Hà: 10.000. Bà bán hàng: Không được.  

4. Trong hiệu sách

Helen: Ở đây có từ điển Việt - Pháp không chị? Người bán hàng: Chỉ có Pháp - Việt thôi chị a. Chị có mua không? Helen: Cám ơn. Tôi cần Việt - Pháp cơ. Chị cho mua cuốn Việt - Anh vậy. Người bán hàng: Chị lấy loai nào? Loai to hay loai nhỏ? Helen: Loai to thì giá bao nhiêu a? Người bán hàng: 45.000 Helen: Chị cho mua một cuốn.  

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Câu cầu khiên với ngữ khí từ "đi"

Đi đặt ở cuối câu để biểu thị ý cầu khiên (yêu cầu, đề nghị ai làm một việc gì). Có thể dùng kêt hợp từ mời: mời... đi (để tỏ ý lịch sự, kính trọng) hoặc với từ: hãy... đi! (để tỏ ý giục giã).

Ví dụ:

- Cô mua táo đi! - Mời anh uống nước đi! - Anh hãy nói đi!

2. "Thì"

 Ngoài việc cùng với "nêu" làm thành cặp từ nối "nêu...thì...", thì còn dùng để nối thành phần khởi ngữ với câu chính.

Page 37: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Ví dụ:

- Táo thì bao nhiêu một kilô?- Loai to thì giá bao nhiêu? - Câu hỏi ấy thì ai cũng trả lời được.

 3. Cách nói giá cả

Mẫu câu để hỏi giá cả như sau: Vật cần mua + giá bao nhiêu

Ví dụ: - Cái này giá bao nhiêu? - Cái áo này giá bao nhiêu?

Nêu vật cần mua không phải tính theo đơn chiêc mà tính số lượng, dung lượng thì mẫu câu để hỏi là: Bao nhiêu tiền 1 kilô (lít, mớ, ta...)

hoặc: Tên sự vật + bao nhiêu một kilô (lít, mớ, ta...)

4. "Xong", "rồi" 

a. Xong: Phó từ, đứng kèm sau động từ hoặc cuối câu để biểu thị ý nghĩa hoàn thành cua hoat động.

Ví dụ:

- Ăn xong có gì tráng miệng không? - Nói xong anh ấy đi. - Làm xong bài tập.

b. Xong có thể kêt hợp với "rồi" thành "xong rồi" để nhấn manh vào ý nghĩa hoàn thành

Ví dụ:

- Làm xong bài tập rồi - Làm bài tập xong rồi.

Chú ý: Muốn biểu thị ý nghĩa hoat động chưa hoàn thành có thể dùng "chưa xong" hoặc "sắp xong"

Ví dụ: - Làm bài tập chưa xong. - Chưa làm bài tập xong.

hoặc: - Làm bài tập sắp xong. - Sắp làm bài tập xong.  

III. Bài đọc

1. Treo biển  

Ở phố nọ có một cửa hàng bán cá, trước cửa treo tấm biển, trên đó viêt: "Ở đây bán cá tươi".

Page 38: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Một hôm, có một người khách đên mua cá. Mua xong, người khách nói: "Trên tấm biển này nên bỏ chữ tươi đi vì chẳng lẽ bán cá ươn hay sao?" Chu hiệu thấy người khách nói có lý bèn bỏ chữ tươi, trên tấm biển chỉ còn "Ở đây bán cá".

Mấy hôm sau, có một người khách khác đên mua cá. Mua xong, người khách nói: "Chưa đên đầu phố đã ngửi thấy mùi cá, ai cũng biêt ở đây bán cá, vì thê nên bỏ chữ ở đây đi. Chu hiệu thấy người khách nói có lý bèn bỏ chữ ở đây, trên tấm biển chỉ còn "bán cá" .

Mấy hôm sau, lai có một người khách đên mua cá. Người khách đọc tấm biển thấy có hai chữ bán cá thì ngac nhiên và nói với chu hiệu: "Cá bày ra chẳng lẽ để xem hay sao? Nên bỏ chữ bán đi!" Chu hiệu thấy người khách nói cũng có lý lai bỏ chữ bán. Bây giờ trên tấm biển chỉ còn chữ cá. Chu hiệu nghĩ chắc chẳng còn ai góp ý nữa.

Nhưng, một hôm, có một ông khách đên mua cá, nhìn tấm biển, ông khách cười và nói với chu hiệu: "Chẳng lẽ người ta không biêt đây là con cá hay sao mà ông phải đề chữ cá?" Nghe nói vậy, chu hiệu liền cất tấm biển đi.  

 2. Bánh cốm Nguyên Ninh

Bánh cốm Nguyên Ninh được làm từ nguyên liệu cốm đặc biệt cua làng Vòng. Cốm có màu xanh cua lá ma. Nhân bánh là đậu xanh, có thêm những sợi dừa trắng. Khi ăn bánh có vị ngọt, lai có vị bùi cua dừa và mùi thơm cua cốm non. Bánh hình vuông, bọc lá chuối xanh, buộc dây lat đỏ. Bánh cốm Nguyên Ninh là thứ bánh dùng trong dịp cưới, thay cho thiêp báo hỉ. Ngày Têt, chiêc bánh cốm Nguyên Ninh được bày trên mâm cỗ cúng tổ tiên.

Giữa thời buổi thông tin quảng cáo ồn ào mà ở tai số nhà 11 Hàng Than chỉ có một tấm biển nhỏ trên đó viêt mấy chữ "Bánh cốm Nguyên Ninh" gia truyền. Khách tới đặt hàng, mua hàng rất đông. Ở Hà Nội bánh cốm Nguyên Ninh thì chẳng mấy ai không biêt.

Việt kiều ở các nước mỗi lần về thăm Tổ quốc đều tìm đên phố Hàng Than mua bánh cốm Nguyên Ninh làm quà.-------------------------------------------

Bài 14 - Thuê nhà, chuyển nhà   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai

1. Đi thuê nhà

- Lan: Xin giới thiệu với bác, đây là ông Smith, người Mỹ, muốn thuê một chỗ ở.- Ô. Smith: Chào ông!- Ô. Hoà: Chào ông, chào bà! Xin mời ngồi.- Ông bà có thể thuê toàn bộ tầng 2, gồm 3 phòng: một phòng ngu, một phòng ăn có cả bêp và liền đó là phòng tắm, toilet và một phòng khách.- Ô. Smith: Xin ông cho biêt mỗi phòng rộng bao nhiêu?- Ô. Hoà: Phòng ngu rộng 16m2, phòng ăn cả bêp và toilet rộng 20m2 và phòng khách rộng 16m2, không kể ban công.- Ô. Smith: Có gara không?- Bà Smith: Tiện nghi thê nào a?- Ô. Hoà: Tương đối tốt, các phòng đều có điều hoà nhiệt độ; trong phòng tắm có vòi nước nóng lanh, ở bêp đã được trang bị bêp điện, lò hấp, phòng ngu có tu gương đứng, phòng khách có salon, điện thoai. Có gara ở tầng một- Lan: Trước khi đi xem xin bác cho ông bà biêt giá.- Ô. Hoà: 1.000 USD một tháng cho cả diện tích tầng hai, kể cả tiền điện sinh hoat và tiền điện thoai gọi trong

Page 39: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

nước.

2. Thuê buồng trong khách san

- Khách: Chào anh!- Thường trực: Chào chị, chị cần gì a?- Khách: Tôi muốn thuê phòng.- Thường trực: Phòng đôi hay phòng một a?- Khách: Phòng một thôi nhưng ở tầng hai thì tốt- Thường trực: Vâng, có. Chị định thuê trong bao lâu?- Khách: Hêt ngày và đêm mai. Sáng ngày kia tôi đi.- Thường trực: Vâng, hai đêm một ngày, xin chị 50 USD.- Khách: Tiền đây (trao tiền và nhận chìa khoá).

3. Helen tìm ông Smith

- Helen: Xin chào bác, cháu muốn gặp ông Smith.- Bà Hoà: Ông bà ấy không ở đây nữa cô a, họ chuyển chỗ ở cách đây một tuần rồi.- Helen: Thê bây giờ ông ấy ở đâu a?- Bà Hoà: Ở khách san Hoa Mai, 159 phố Nguyễn Thái Học.- Helen: Cháu cám ơn bác.

4. Hà chuyển đên nhà mới, Helen đên thăm

- Hà: Mời ban vào đây. Gia đình vừa mới chuyển đên nên còn bừa bộn quá.- Helen: Đẹp quá nhỉ, rộng hơn nhà cũ nhiều.- Hà: Ừ! Rộng hơn và tiện lợi hơn vì gần trung tâm.- Helen: Phòng cua ban ở đâu?- Hà: Đây là phòng khách, kia là phòng riêng cua mình. Bên trong là phòng cua mẹ mình. Còn phòng ăn, bêp, phòng tắm, toilet ngay canh phòng này, sau cửa kia.- Helen: Phòng Hà rất mát. Mùa hè chắc không cần quat.- Hà: Ừ, chắc thê.

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Câu có vị ngữ biểu thị diện tích, chiều cao, cân nặng, độ dài: vị ngữ gồm một tính từ chỉ đặc trưng, hình dang và một từ chỉ số lượng, diện tích, chiều cao...

Ví dụ: - Phòng ngu rộng 16m2- Cái nhà này cao 30m- Tấm kính ấy dày 3 li.Chú ý: Các tính từ thường làm V trong kiểu câu này: rộng, dài, cao, nặng, sâu, dày. Các tính từ trái nghĩa cua các tính từ trên đây như: hẹp, ngắn, thấp, nhẹ, nông, mỏng, tuy cùng biểu thị một đặc trưng tính chất cua sự vật nhưng không làm được vị ngữ hoặc nêu có thì có một nghĩa khác.

2. Câu biểu thị sự tồn tai cua sự vật

Chu ngữ thường được cấu tao bằng: Danh từ chỉ vị trí + danh từ. Vị ngữ thường do động từ: có + danh từ chỉ đồ vật, hoặc chỉ người.Ví dụ:- Trong phòng tắm có vòi nước nóng lanh.- Trong nhà có nhiều người.

Page 40: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

- Ngoài sân có nhiều ô tô.Chú ý: Có thể thay danh từ chỉ vị trí bằng động từ "ở" hoặc dùng cả hai.Ví dụ:- Ở trong phòng tắm có vòi nước nóng lanh.- Ở bêp đã được trang bị bêp điện.

3. Cách dùng từ "cách"

Muốn biểu thị khoảng cách thời gian từ thời điểm này đên thời điểm khác, khoảng không gian từ địa điểm này đên địa điểm khác có thể dùng "cách" hoặc "cách đây".Ví dụ: - Cách đây một tuần ông Smith đã chuyển chỗ ở.- Cách nhà tôi 3 km có một ngọn núi.- Ký túc xá cách trường học 1.000m.

4. Nhỉ

Ngữ khí từ, dùng sau những câu người nói muốn biểu thị một sự đánh giáVí dụ: - Đẹp nhỉ!- Vui quá nhỉ!- Chán nhỉ!hoặc biểu thị thái độ thân mật, nhẹ nhàng trong câu hỏi.- Anh ấy có đên không?- Anh ấy có đên không nhỉ?

III. Bài đọc

1.  Sửa chữa lai khách san Palace (Đà Lat) như năm 1906

Khách san Palace Đà Lat đang được công ty du lịch Lâm Đồng liên doanh với công ty Đa Nao (Hồng Kông) và một công ty liên quốc gia bỏ ra hơn 4,5 triệu đô-la phục chê lai như thiêt kê ban đầu cách đây 85 năm sử dụng, Palace đã bị biên cải nhiều, từ trang trí nội thất đên mặt tiền khung cảnh đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Các hệ thống điện, nước bị hư hỏng nặng, nhiều trần nhà, tường nhà, cửa gỗ bị mục, ran nứt. Ông Ly Chao Min, kiên trúc sư trưởng công trình đã qua Pháp tìm lai toàn bộ hồ sơ thiêt kê cua khách san để phục chê, nâng cấp, đưa khách san này thành khách san 5 sao.

2. Con Rồng cháu Tiên

Ngày xưa ở đất Lac Việt, bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần tên là Lac Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên can. Thần rất khoẻ và có nhiều phép la. Thần giúp dân diệt trừ những loài yêu quái, day dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc thần về thuỷ cung, khi có việc lai hiện lên.

Bấy giờ ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ vô cùng xinh đẹp, nghe nói ở đất Lac Việt có nhiều hoa thơm cỏ la bèn tìm đên thăm. Âu Cơ và Lac Long Quân gặp nhau, yêu nhau và trở thành vợ chồng, cùng nhau sống ở trên can. Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đên khi sinh, có chuyện la là nàng sinh ra cái bọc trăm trứng, nở ra 100 con trai, người nào cũng hồng hào đẹp đẽ la thường. Đàn con lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, tuấn tú và rất khoẻ manh.

Một hôm, Lac Long Quân vốn quen ở nước, thấy không thể sống mãi ở trên can được nên nói với Âu Cơ và các con: "Ta không thể ở mãi đây, phải về thuỷ cung. Nay ta đưa 50 con xuống biển, nàng đưa 50 con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn". Âu Cơ và 100 con nghe theo

Page 41: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

cùng nhau chia tay lên đường.

Người con trưởng được lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Khi vua cha chêt thì truyền ngôi cho con trưởng và đều lấy hiệu là Hùng Vương không thay đổi.

Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta, con cháu vua Hùng, thường nhắc đên nguồn gốc cua mình là con Rồng cháu Tiên. -------------------------------------------

Bài 15 – Giao thông đi lại   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

 

I. Các tình huống hội thoai

 

1. Hỏi thăm đường

 Harry: Chào bác. Bác làm ơn cho hỏi thăm, phòng bán vé máy bay Quốc tê ở phố Quang Trung đi lối nào a?

Người đi đường: Anh cứ đi thẳng, qua hai ngã tư, đên ngã tư thứ 3 thì rẽ bên trái, theo đường Tràng Thi sẽ đên.  

Harry: Cám ơn bác.  

2. Ở phòng bán vé máy bay

Harry: Chào chị. Chị cho mua một vé máy bay đi Băng Cốc.

Người bán vé: Anh cho xem hộ chiêu.

... Anh định đi máy bay hãng Hàng không nào? Vietnam Airlines hay Thai Airlines?

Harry: Hãng Thai Airlines, chuyên thứ 3 tuần sau.

Người bán vé: Thai Airlines thứ 3 hêt vé rồi anh a, chỉ còn vé thứ 6 thôi. Hay anh đi Vietnam Airlines vào thứ 4 nhé.

Harry: Vâng, cũng được.

Người bán vé: Anh mua một lượt hay khứ hồi?

Harry: Chị cho mua một lượt thôi.

Người bán vé: 170 USD, anh sang kia trả tiền.

Harry: Xin lỗi chị, Vietnam Airlines mấy giờ cất cánh.

Người bán vé: 10h30, tôi đã ghi ở trong vé rồi. Anh nhớ đừng nhầm với giờ Thai Airlines kẻo nhỡ đấy.

 Harry: Cám ơn chị.

Page 42: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

 3. Đi lai bằng phương tiện gì?

Harry: Jack này, ở Hà Nội cậu phải mua một cái xe đap để đi lai chứ ô tô buýt không tiện đâu.

Jack: Thê có taxi không?

Harry: Có, nhưng cũng chưa nhiều và giá còn đắt lắm.

Jack: Thê trong thành phố, người ta đi lai bằng phương tiện gì?

Harry: Chu yêu là xe đap hoặc xe máy, có người đi xe buýt, xích lô. Gần đây người ta đi bằng cả xe ôm và xe lam nữa.

Jack:Một cái xe đap tốt giá bao nhiêu?

Harry: Khoảng 500 đên 700 ngàn đồng.

Jack: Cũng không đắt lắm.

4. Đi tham quan

Giáo vụ: Ngày mai tất cả sinh viên cua khoa sẽ đi tham quan chùa Hương.

Sinh viên: Hay quá! Đi bằng gì a?

Giáo vụ: Ô tô. Các ban nhớ có mặt tai cổng ký túc xá trước 7 giờ. Đúng 7 giờ ô tô cua trường sẽ đên đón chúng ta đi.

Sinh Viên: Có xa lắm không?

Giáo vụ: Khoảng 60 km nhưng đường xấu, ô tô chay cũng phải mất hai tiêng. Các ban nhớ chuẩn bị mang theo bữa ăn trưa nhé.

 

II. Ghi chú ngữ pháp

  1. Câu có hai bổ ngữ

Có một loai động từ khi làm vị ngữ thường kèm theo hai bổ ngữ, một bổ ngữ chỉ đối tượng và một bổ ngữ chỉ sự vật. Đó là các động từ: "mua", "bán", "trao", "tặng", "gửi", "biêu", "đưa" (nhóm 1) và "vay", "lấy", "xin", "nhận"... (nhóm 2).

Bổ ngữ chỉ đối tượng thường nối với động từ bằng giới từ "cho" (nhóm 1) và "cua" (nhóm 2).

 Ví dụ: - Chị bán cho tôi một vé máy bay.

  - Chúng tôi tặng cô giáo một bó hoa đẹp.

  - Anh ấy vay cua tôi 10.000 đồng.

Page 43: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Câu hỏi với các bổ ngữ này là: "cho ai?", "cua ai?", "cái gì?"

Chú ý: Nêu bổ ngữ chỉ đối tượng đặt sau bổ ngữ chỉ sự vật thì giới từ "cho", "cua" bắt buộc phải xuất hiện.

 Ví dụ: Chúng tôi tặng một bó hoa đẹp cho cô giáo.

2. Cách biểu thị phương tiện cua hành động: "bằng "

Trang ngữ biểu thị phương tiện tiên hành hành động thường nối với động từ vị ngữ qua giới từ "bằng".

 Ví dụ: - Đi lai bằng xe đap.

- Đi bằng ô tô.

Câu hỏi cho thành phần trang ngữ này là: "bằng gì?" hoặc "bằng phương tiện gì?"

3. Cách biểu thị sự lựa chọn: "hay", "hoặc".

Muốn biểu thị sự lựa chọn dùng liên từ hay, hoặc.

Ví dụ: - Anh định đi bằng máy bay hãng nào? Thai Airlines hay Vietnam Airlines?  

- Phương tiện chu yêu là xe đap hoặc xe máy.

- Anh đi ngày nào? Ngày mai hay ngày kia?  

- Ngày mai hoặc ngày kia tôi sẽ đi.

Chú ý: "Hay" dùng trong câu nghi vấn, "hoặc" dùng trong câu tường thuật.

 4. "Cả... nữa": dùng để nhấn manh vào một yêu tố, một bộ phận nào đó (thường do danh từ biểu thị) trong câu.

 Ví dụ: - Người ta đi bằng ô tô buýt, xích lô, gần đây người ta đi cả bằng xe ôm nữa.

 - Anh ấy uống nhiều bia, lai uống cả rượu nữa.

 - Hà mời Helen đên chơi, Hà cũng mời cả Harry và Jack nữa.

III. Bài đọc

 

sound.gif1. Đường sắt thê kỷ 21

Hiện nay ở nhiều nước, đường sắt đang phát triển nhanh về mặt khoa học kỹ thuật hiện đai cũng như về vai trò và khối lượng vận tải.

Nhưng các chuyên gia Nhật Bản đã dự đoán là trong tương lai, đường sắt sẽ mất dần ưu thê cua mình. Ô tô và máy bay sẽ thay thê đường sắt trong nhiều trường hợp. Tới thê kỷ 21, trong khoảng cách dưới 300 km, phương tiện vận tải chu yêu là bằng ô tô và trên 700 km thì chu yêu là bằng phương tiện máy bay. Đường sắt sẽ chỉ được dùng trong khoảng cách từ 300 đên 700 km. Ngoài ra, vì mật độ dân số ở Nhật Bản cao nên đường sắt cua nước

Page 44: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

này sẽ được dùng để chuyên chở hành khách trong thành phố, vùng ngoai ô và các khu công nghiệp lớn.

Tốc độ cua các tàu hoả siêu tốc sẽ đat từ 300 đên 500 km/giờ. Các đoàn tàu này sẽ có đầy đu tiện nghi để phục vụ khách đi lai an toàn và có thể chay cả trên những dốc cao nữa.

 2. Rẽ thẳng

Ông khách đi xe đap đên đầu làng thì gặp một lối rẽ, không biêt phải đi thẳng hay rẽ, ông ngồi trên yên hỏi một bà bên đường:

- Tôi về xóm Thượng thì phải rẽ đường nào hả bà?

Bà ta trả lời ngay:

- Rẽ thẳng!

Nghi ngờ, ông xuống xe hỏi lai:

- Rẽ hay đi thẳng hả bà?

- Đi thẳng!

Ông khách bực mình:

 - Sao vừa rồi bà không bảo đi thẳng để tôi phải xuống xe?

Bà thản nhiên trả lời:

- Ông hỏi rẽ chứ ông có hỏi đi đâu! --------------------------------------------------------

Bài 16 - Sức khoẻ   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai

1. Trong phòng khám bệnh

Harry: Chào bác sĩ!

Bác sĩ: Chào anh. Mời anh ngồi. Sức khoẻ cua anh làm sao?

Harry: Thưa bác sĩ, tôi bị nhức đầu, chóng mặt và ho.

Bác sĩ: Có bị sốt không?

Harry: Da, chỉ hơi sốt thôi a.

Bác sĩ: Để tôi khám cho anh. Không có gì nghiêm trọng đâu. Anh bị cảm cúm đấy. Đơn thuốc đây. Nhớ uống đu liều nhé!

Page 45: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Harry: Mua thuốc ở đâu a?

Bác sĩ: Phòng bán thuốc ở gần cổng bệnh viện.

Harry: Cám ơn bác sĩ!

2. Gọi cấp cứu

Jack: Alô! Số 15 cấp cứu đấy phải không a?

Tiêng điện thoai: Vâng 15 đây. Đâu gọi đấy?

Jack: Alô! Ký túc xá sinh viên nước ngoài đây, nhà A2 Đai học Bách khoa đây, chúng tôi có một sinh viên đang sốt cao. Đề nghị cho xe đón ngay.

Tiêng điện thoai: Đi vào cổng nào?

Jack: Cổng Bach Mai, nhà A2 ngay đường đi canh sân vận động.

Tiêng điện thoai: Chúng tôi đên ngay. Nhớ đón ở cổng nhé!

3. Xin nghỉ học vì bị ốm

Helen: Thưa thầy, hôm nay Harry xin nghỉ học a.

Thầy giáo: Sao thê? Harry bị ốm à?

Helen: Vâng a. Ban ấy bị cảm nặng.

Thầy giáo: Có phải đi bệnh viện không?

Helen: Đêm qua ban ấy bị sốt cao, chúng em sợ quá phải đưa ban ấy đi bệnh viện. Nhưng đã đỡ rồi a.

Thầy giáo: Cho tôi gửi lời thăm nhé.

4. Hỏi thăm về sức khoẻ

Helen: Sao mấy hôm nay không thấy Hà đên mình chơi.

Hà: Mình bận quá. Mẹ mình bị ốm nằm bệnh viện, mình phải vào chăm sóc cụ hàng ngày.

Helen: Thê à? Cụ bị làm sao?

Hà: Đau da dày nặng. Không ăn được. Có thể sẽ phải mổ.

Helen: Thê à. Mình vào thăm cụ mới được. Bây giờ Hà có vào bệnh viện không?

Hà: Không, chiều mình mới vào.

Helen: Hà chờ mình đi cùng nhé.

Page 46: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Nhóm động từ chỉ trang thái cơ thể: "đau", "nhức", "viêm"... làm vị ngữ để chỉ một bộ phận nào đó cua cơ thể bị đau.

Sơ đồ cấu tao cua vị ngữ như sau:

- bị + đau (nhức, mỏi) + tên bộ phận cơ thể.

Ví dụ: - Tôi bị đau da dày.

- Tôi bị nhức đầu.

Chú ý: Nêu bộ phận cua cơ thể đau lâu dài, mãn tính thì thêm từ "bệnh" vào trước các từ "đau", "nhức", "viêm"...

- Tôi bị bệnh nhức đầu.

2. "Phải": Đ tình thái, đặt trước một động từ để biểu thị tính chất bắt buộc cua hành động

 Ví dụ: - Chúng em sợ quá, phải đưa ban ấy đi bệnh viện.

 - Mình phải vào thăm cụ mới được.

 3. Cách phu định tuyệt đối với "không" (chẳng) + "từ nghi vấn" + ... đâu/cả

Ví dụ: - Không có gì nghiêm trọng đâu.

- Không ai biêt đâu (cả).

- Không sao khỏi được đâu.

Chú ý: Khi dùng "đâu" ở cuối câu, có thể thay "không" bằng "có", nghĩa không đổi.

Ví dụ: - Không ai biêt đâu! = Có ai biêt đâu!

4. "Nhé": ngữ khí từ, đặt ở cuối câu biểu thị sự cầu khiên, cũng có thể có cả ý nghi vấn, dùng trong hội thoai thân mật.

Ví dụ: - Nhớ đón ở cổng nhé!

- Chờ mình cùng đi với nhé!

- Anh uống bia nhé!

III. Bài đọc

 

1. Một vài thành tựu về y tê cua Việt Nam

Hiện nay Việt Nam đã tổ chức một mang lưới y tê rộng khắp trong cả nước. Một đội ngũ thầy thuốc đông đảo

Page 47: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

bao gồm hàng van bác sĩ, y sĩ, y tá... đang làm việc ở khắp nơi, từ các bệnh viện lớn ở các thành phố đên các tram y tê ở các làng, xã, từ miền xuôi đên miền ngược. Trung bình cứ một van người dân thì có một thày thuốc. Hàng năm, hàng chục triệu người đã được khám, chữa bệnh. Nhiều dịch bệnh nguy hiểm đã bị tiêu diệt hoặc bị đẩy lùi như bệnh sốt rét, bệnh lao, bệnh dịch hach v.v... Cùng với việc chữa bệnh theo Tây y, việc chữa bệnh theo Đông y, hoặc Đông Tây y kêt hợp như châm cứu, xoa bóp, khí công đang được áp dụng rộng rãi.

Không chỉ chú ý đên chữa bệnh, Việt Nam còn đặc biệt chú ý đên phòng bệnh và từng bước nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân.

2. Người Việt Nam đầu tiên được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm phẫu thuật quốc gia Pháp

Ngày 10/1/1992 bác sĩ Dương Quang Trung đã sang Pháp để nhận danh vị cao quý là Viện sĩ Viện Hàn lâm phẫu thuật quốc gia Pháp. Ông là người Việt Nam đầu tiên được chọn lựa qua một cuộc bầu cua gần 300 Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp. Sự lựa chọn này dựa trên các công trình nghiên cứu, các thành quả xây dựng ngành y tê ở một thành phố lớn và trên cơ sở xây dựng các mối quan hệ hợp tác giữa ngành y nước ta với Pháp. Theo thông báo cua giáo sư Georges Cerbonnet, Tổng thư ký Viện Hàn lâm, danh hiệu Viện sĩ này được biểu quyêt bằng lá phiêu cua 280 Viện sĩ quốc tịch Pháp và Viện chỉ bầu bổ sung người mới khi có một Viện sĩ nào đó qua đời.---------------------------------------

Bài 17 - Trong bưu điện, thư tín   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

 

I. Các tình huống hội thoai

sound.gif1. Gửi thư ở bưu điện

Jack: Chào chị!

Nhân viên: Chào anh. Anh cần gì a?

Jack: Tôi muốn gửi thư này đi Anh.

Nhân viên: Anh có cần gửi bảo đảm không?

Jack: Không cần. Gửi thư thường thôi chị a.

Nhân viên: Hêt 16.000 đồng anh a!

Jack: Vâng, chị cho mua thêm mười phong bì và mười tem gửi trong nước.

Nhân viên: Anh mua phong bì loai nào?

Jack: Loai nào cũng được.

Nhân viên: Tất cả hêt 21.000đ.

Jack: Xin gửi tiền chị.

Page 48: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

2. Đặt mua báo ở bưu điện

Hellen: Chào anh!

Nhân viên: Chào chị! Chị cần gì a?

Helen: Tôi muốn đặt mua báo quý sắp tới.

Nhân viên: Chị muốn mua báo gì a? Báo hàng ngày, báo tuần hay tap chí?

Helen: Anh cho mua các báo hàng ngày: Nhân dân, Hà Nội mới, Quân đội nhân dân, mỗi loai một số. Còn báo tuần thì tôi chỉ mua Văn nghệ và Người Hà Nội thôi.

Nhân viên: Chị ghi tên báo và số lượng vào phiêu này, nhớ ghi rõ họ, tên và địa chỉ chỗ ở để khỏi thất lac.

3. Gọi điện thoai quốc tê

Harry: Chào chị!

Nhân viên: Chào anh! Anh cần gì a?

Harry: Chị cho tôi nói chuyện với Băng Cốc.

Nhân viên: Anh quay số 11 sau đó mới quay số anh cần gọi nhé.

Harry: Vâng.

(Sau 3 phút)

Harry: Xin chị tính tiền.

Nhân viên: 3 phút hêt 21 USD.

Harry: Xin gửi chị. Cám ơn chị.

4. Nhận thư

Helen: Chị Lan ơi, em có thư không?

Lan: Hôm nay em không có, chỉ có Harry, vừa có thư lai vừa có cả bưu phẩm nữa.

Helen: Lâu rồi em chẳng nhận được thư cua gia đình gì cả.

Lan: Hôm kia em nhận thư cua ai?

Helen: Cua ban em chứ không phải thư cua bố mẹ.

Lan: Thôi, cứ yên tâm. Chắc các cụ bận. Nhưng mà em có viêt thư luôn cho bố mẹ không?

Helen: Có chứ. Tuần nào em cũng gửi thư cho bố mẹ em.

Page 49: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Kêt cấu "từ nghi vấn + cũng": dùng để khẳng định một cách chắc chắn dứt khoát.

- Ví dụ: (phong bì loai nào?)

- Loai nào cũng được

- Tuần nào em cũng gửi thư cho bố mẹ em.

Chú ý: Từ nghi vấn trong kiểu kêt hợp này có thể là: ai, đâu, gì, thê nào, bao giờ... cũng có thể dùng danh từ, động từ + từ nghi vấn.

Ví dụ: Loai nào cũng được, Tuần nào em cũng đi hoặc Đi đâu cũng thích, Mua gì cũng được...

2. Kêt cấu "chẳng (không)... gì cả".

Cũng là một kêt cấu dùng để biểu thị ý nghĩa phu định tuyệt đối (so sánh với không (có) gì... đâu!) nhưng thường dùng khi phu định vị ngữ.

Ví dụ: - Em chẳng nhận được thư cua gia đình gì cả.

- Anh ấy không ăn uống gì cả.

- Mọi người chẳng biêt gì cả.

3. "Vừa...vừa..." cặp phó từ đi kèm với động từ, tính từ để biểu thị ý nghĩa song đôi cua hai hành động hoặc hai tính chất.

Ví dụ: - Harry vừa có thư lai vừa có cả bưu phẩm nữa.

- Trời vừa mưa vừa gió.

- Anh Jack vừa học tiêng Việt vừa học tiêng Pháp.

4. "Chứ": Liên từ, dùng để nối hai thành phần câu, hai câu có quan hệ loai trừ.

- Thư cua ban chứ không phải thư cua bố mẹ.

- Ngày mai chúng ta đi tham quan bảo tàng chứ không phải ngày kia đâu.

- Anh ấy chứ không phải tôi nói điều đó.

Chú ý: Liên từ "chứ" khi đứng ở cuối câu sẽ trở thành ngữ khí từ và vẫn có nghĩa như khi làm liên từ, thường dùng trong câu trả lời khẳng định.

(- Em có viêt thư luôn cho bố mẹ không?)

- Có chứ (không phải không).

III. Bài đọc

Page 50: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

sound.gif

1. Thư gửi bố

Hà Nội, ngày 11-4-1992

Bố kính yêu!

Từ ngày bố đi công tác vào miền Nam đên bây giờ đã được một tháng rồi. Chúng con nhớ bố lắm! Bố có được manh khoẻ không? Sức khoẻ cua bố vẫn bình thường chứ? Chúng con và mẹ vẫn khoẻ.

Nhân ngày rỗi rãi con ngồi viêt thư cho bố, chắc giờ này bố cũng nhớ chúng con phải không? Con nhớ ngày xưa bố hay cho chúng con đi chơi công viên lắm. Chu nhật nào bố cũng cho đi. Khi nào bố về bố lai cho chúng con đi chơi nữa nhé! Lúc này, ngồi viêt thư con cảm thấy như được đi bên canh bố, bố vừa dẫn con đi, vừa kể chuyện cho con nghe. Quanh công viên người đông như hội.

Thôi con dừng bút tai đây, con chúc bố manh khoẻ và chúc tất cả các cô bác cùng đi công tác với bố manh khoẻ. Khi nào bố về, nhớ mua nhiều quà cho chúng con nhé.

Con gái cua bố

Nguyễn Hương Trà

  2. Một cuộc dao chơi

Sáng hôm qua là chu nhật, chúng tôi ru nhau đi chơi. Tôi, John và một ban Việt Nam cua tôi, anh Việt cùng đi. John mới sang Việt Nam nên chưa biêt gì về Hà Nội cả. Còn tôi sang Việt Nam đã hơn 3 tháng nhưng ít có dịp đi chơi.

Việt dẫn chúng tôi đi quanh Hồ Gươm, còn gọi là Hồ Hoàn Kiêm. Hồ Gươm rất đẹp, giữa hồ có tháp Rùa rất cổ kính.

Phía bắc hồ là đền Ngọc Sơn và cầu Thê Húc cũng rất cổ kính và rất đẹp. Việt kể cho chúng tôi nghe sự tích Hồ Gươm, giới thiệu cho chúng tôi hiểu về Tháp Bút, về cầu Thê Húc..., những câu chuyện vừa có ý nghĩa lịch sử, vừa phản ánh truyền thống văn hoá cua dân tộc Việt Nam.

Sau khi thăm Hồ Gươm chúng tôi đi lên Hồ Tây. Phong cảnh Hồ Tây rất nên thơ. Hồ rộng, vì thê đứng trên bờ Hồ Tây có cảm giác như đứng trên bờ biển. Gió thổi mát rượi. Ở đây, ngày nghỉ có nhiều người đên chơi. Chúng tôi chụp ảnh kỷ niệm. Gần trưa, chúng tôi quay về. Tôi và John mời Việt đi ăn cơm trưa.

Việt dẫn chúng tôi vào một hiệu ăn nhỏ chứ không vào khách san, vì ăn ở những hiệu ăn nhỏ vừa rẻ, vừa tiện lợi. Việt gọi mấy món ăn Việt Nam. Món nào John cũng thích.  

Thê là chúng tôi đã biêt một ít về thu đô Hà Nội. Việt hẹn khi nào chúng tôi rỗi, Việt sẽ dẫn chúng tôi đi thăm phố cổ cua Hà Nội và một số công trình kiên trúc đẹp cua thu đô như Chùa Một Cột, Lăng và Bảo tàng Hồ Chí Minh...------------------------------------------

Bài 18 - Dịch vụ - sửa chữa   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

 I. Các tình huống hội thoai 

Page 51: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

1. Trước ngày đi tham quan

HELEN:            Các ban ơi! Ngày mai chúng ta định đi Chùa Thầy bằng phương tiện gì?

JACK:               Cậu quên rồi à? Hôm nọ chính cậu đề nghị đi xe đap còn gì. Vừa đi thăm Chùa vừa đi chơi cho vui mà.

HELEN:            Thôi chêt! Xe đap cua mình bị hỏng, làm sao bây giờ?

HARRY:            Chữa đi chứ còn làm sao nữa?

HELEN:            Tối rồi, chữa ở đâu được?

JACK:               Ngay ở cổng nhà khách có một bác chữa xe đap giỏi mà giá cả cũng phải chăng.

HELEN:            Mình phải đi chữa ngay mới được. 

2. Trong hiệu may quần áo

LAN:                 Chào chị.

THỢ MAY:        Chào chị, chị may gì a?

LAN:                 Em muốn may một cái áo dài.

THỢ MAY:        Chị có vải chưa?

LAN:                 Chưa, chị có thì để cho em luôn.

THỢ MAY:        Vâng, mời chị xem, chị thích loai vải gì và màu gì thì xin chị chọn.

LAN:                 Chị bảo em mặc màu gì thì hợp?

THỢ MAY:        Theo tôi chị mặc màu hoàng yên sẽ rất đẹp.

LAN:                 Vâng, có lẽ thê. 

3. Tìm mua nón

HELEN:            Hà này, mình muốn mua một cái nón, mua ở đâu?

HÀ:                   Mình sẽ dẫn cậu đi mua.

HELEN:            Ngay bây giờ nhé! Được không?

HÀ:                   Chiều mai. Bây giờ mình bận.

HELEN:            Có xa không? Hà Nội có phố hàng Nón. Ở đó bán nón à?

HÀ:                   Ngày xưa thì thê. Bây giờ không nhất thiêt phố tên gì thì bán thứ hàng đó. Mình không rõ hiện

Page 52: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

nay ở Hàng Nón có bán nón không, chứ chợ Đồng Xuân thì thê nào cũng có.

HELEN:            Có mua được nón Huê không? Nghe nói nón Huê đẹp lắm!

HÀ:                   Muốn mua nón Huê thì cậu phải chờ khi nào cậu đi thăm Huê mới mua được. Nhưng ở miền Bắc, nón Chuông cũng đẹp lắm.

4. Thuê người giúp việc

ÔNG SMITH: Chào ông, bà. Tôi muốn thuê thêm một phòng ở tầng 3 và nhờ ông bà kiêm cho một người giúp việc thường xuyên được không?  

ÔNG HÒA:  

Chắc chắn là được, thưa ông! Tôi sẽ tìm giúp nhưng xin ông cho biêt ông cần người giúp việc như thê nào?  

ÔNG SMITH:  

Một phụ nữ không trẻ quá, thật thà, cẩn thận và sach sẽ. Biêt     tiêng Anh càng tốt. Công việc đơn giản là làm những việc lặt vặt trong nhà như giặt giũ, quét dọn... 

ÔNG HÒA:          

Có cần kiêm cả đầu bêp không a?  

ÔNG SMITH:   

Ồ, không cần. Chúng tôi ăn hiệu, thỉnh thoảng ăn ở nhà thì chúng tôi tự nấu lấy.  

ÔNG HÒA:          

Thê bao giờ thì ông bà cần a?  

ÔNG SMITH:

Page 53: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

  

Xin ông giúp cho càng sớm càng tốt.     

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Tự: phó từ, đi kèm với động từ, dùng khi hành động do chính chu thể tiên hành, không có sự giúp đỡ cua người khác.

Ví dụ:               

- Chúng tôi tự nấu lấy.

- Họ tự hiểu.

- Ban tôi tự học tiêng Việt.

Chú ý: Tự có thể kêt hợp với lấy thành tự...lấy để nhấn manh và để cho câu nói suôn sẻ hơn. 

2. "Càng ...càng ...": dùng để diễn đat hai ý có quan hệ tăng tiên; có thể đặt trước hai thành phần cua câu đơn hoặc hai mệnh đề cua câu ghép.

Ví dụ:               

 - Xin ông giúp cho càng sớm càng tốt.

- Chúng tôi càng học càng thấy khó.

- Tôi càng nói anh ấy càng không hiểu.

3. Thì: trợ từ, đặt trước một thành phần (thường là trước vị ngữ) để nhấn manh.

Ví dụ:                - Bao giờ thì ông bà cần?

- Chợ Đồng Xuân thì thê nào cũng có.

- Ngày xưa thì thê.

4. Ngay: phó từ, đặt sau động từ để biểu thị ý nghĩa hành động xảy ra nhanh, tức khắc; cũng có thể là trợ từ đặt trước trang ngữ thời gian và địa điểm để nhấn manh.

Ví dụ:                - Mình phải đi chữa ngay mới được.

- Ngay ở cổng ký túc xá.

- Ngay bây giờ nhé! 

III. Bài đọc

Page 54: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

1. Cửa hàng điện lanh Bach Mai

Cửa hàng đang có bán các loai máy điện lanh: tu lanh, máy giặt, máy điều hoà nhiệt độ cua Nhật, Italy. Đên với Cửa hàng chúng tôi quý khách sẽ hài lòng về chất lượng, giá cả; bảo hành 6 tháng đên 1 năm.

Địa chỉ liên hệ: 349 phố Bach Mai, Hà Nội.

Điện thoai: 366456. 

2. Cửa hàng đồ gỗ Thanh Bình kính báo

Cửa hàng có bán buôn, bán lẻ và nhận đặt hàng theo yêu cầu cua khách những đồ gỗ: tu đứng các kiểu; salon đệm mút, salon cẩm lai; giường 1m8 và 2m. Các loai hàng trên luôn thay đổi mẫu mã, chất lượng cao, hình thức đẹp, được khách hàng tín nhiệm. Mua tai cửa hàng cua chúng tôi, khách được bảo đảm chắc chắn, giao nhận thuận tiện, vận chuyển an toàn, giá cả phải chăng.

Cửa hàng hân hanh được đón tiêp quý khách.

Địa chỉ: 112 Trần Nhân Tông, Hà Nội.

Tel: 266566. 

3. Hiệu may Vinh Quang kính báo

Nhận may các loai sơmi dài tay, ngắn tay, quần âu, bộ complet, áo vét, áo blouson, áo măngtô các kiểu, chất lượng cao, hợp thời trang. Đã được tín nhiệm lâu năm cua khách hàng.

Hiện cửa hàng đang có nhiều loai vải ngoai chất liệu tốt, màu sắc trang nhã, cửa hàng cũng bán nhiều áo vét, bộ complet ngoai. Kính mời quý khách đên với hiệu may Vinh Quang chúng tôi.

Địa chỉ: 149 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

Tel: 235353.-----------------------------------

Bài 19 - Quan hệ trong gia đình - họ hàng   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

 I. Các tình huống hội thoai

1. Thăm một gia đình ở nông thôn

CHỦ NHÀ : Mời các anh, các chị vào chơi. Các anh các chị ở đâu về thê?   

SINH VIÊN: Chào bác, chào anh chị, chào các cháu. Chúng cháu ở Hà Nội về a.    

Page 55: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

CHỦ NHÀ : Mời các anh ngồi. Tôi xin giới thiệu, đây là mẹ tôi. Còn đây là con trai cả cua tôi; đang chơi ở ngoài sân là hai đứa cháu nội. Gần như đu cả gia đình, chỉ thiêu bà nhà tôi, đang đi cấy.    

SINH VIÊN: Chúng cháu chào cụ. Da thưa, năm nay cụ thọ bao nhiêu rồi a? 

CHỦ NHÀ : Cám ơn các cháu, lão đã ngoài tám mươi rồi.    

SINH VIÊN: Thê mà cụ còn khoẻ quá!    

2. Hỏi thăm về gia cảnh  

HELEN: Hà ơi! Bố chị Lan mất lâu chưa?    

HÀ       : Tội nghiệp, bố chị ấy mất khi chị ấy mới lên mười. Mẹ chị Lan lúc ấy còn rất trẻ, không những trẻ mà còn rất có duyên, rất đẹp, nhưng bà ở vậy nuôi con, không chịu đi bước nữa.    

HELEN: "Đi bước nữa" nghĩa là sao hả Hà?    

HÀ       : Nghĩa là lấy chồng khác, cũng có khi gọi là "tái giá" đấy.    

HELEN: Thê chị ấy có anh em gì không?    

HÀ       : 

Page 56: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Có, chị ấy còn có một đứa em trai, năm nay đã ngoài hai mươi rồi, đang học ở trường Đai học Bách khoa, năm thứ tư.     

HELEN: Nghe nói chị Lan sắp lấy chồng phải không?    

HÀ       : Ừ, chị ấy cũng đã gần ba mươi rồi. Người Việt Nam thường nói: Trai ba mươi tuổi đang xoan, gái ba mươi tuổi đã toan phận già.    

3. Vợ chồng Lan và con về thăm gia đình

LAN (gõ cửa)   

Tiêng trong nhà:  Ai đấy?   

LAN: Con đây. Mẹ ơi! Con về thăm mẹ đây.   

BÀ CỤ (mở cửa): Lan! Con đã về! Ồ, lai cả cháu cua bà nữa.     

CHÁU BÉ: Cháu chào bà.     

BÀ: Vào đây, vào đây. Nào bà xem cháu bà lớn bằng ngần nào nào.   

LAN: Mẹ ơi! Nhà con cũng về thăm mẹ đấy.     

BÀ: 

Page 57: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Đâu? Anh ấy đâu?     LAN: Nhà con phải đi chuyên tàu chiều vì sáng nay anh ấy còn phải làm nốt một vài việc ở cơ quan. Em Long đi đâu mẹ?     

BÀ: Nó vào trường để nhận bằng tốt nghiệp.     

II. Ghi chú ngữ pháp  

1. Các tính từ "đông, đầy, thiêu, đu..." chỉ lượng số phiêm định, thường làm vị ngữ.

Ví dụ: - Gia đình đu người.  

            - Tàu đông khách.  

            - Lớp học còn thiêu bàn . 

Chú ý: Các tính từ thuộc nhóm này thường gặp là đầy, vơi, vắng, thưa, nhiều, ít.

2. Khi: Danh từ thời gian, dùng để cấu tao thành phần trang ngữ chỉ thời gian trong câu đơn hoặc câu phụ, chỉ thời gian trong câu ghép (cùng với "thì" tao thành cặp liên từ "khi...thì...".  

Ví dụ: - Bố chị ấy mất khi chị ấy lên mười.  

             - Khi chị ấy lên mười thì bố chị ấy mất.  

             - Anh ấy gọi điện thoai cho tôi khi tôi còn đang ngu.  

             - Khi còn ở Mỹ tôi chưa biêt gì về Việt Nam cả.  

Chú ý: Nói chung có thể thay khi bằng lúc nhưng lúc cụ thể hơn.  

3. Ở: Giới từ, nối thành phần trang ngữ chỉ nơi chốn với câu chính, trả lời cho câu hỏi "ở đâu?".  

Ví dụ: Đang chơi ở ngoài sân. 

Cũng có thể dùng để biểu thị khoảng cách giống như từ trong kêt hợp "từ..đên", "từ...ra".  

Ví dụ: - Chúng cháu ở Hà Nội về thăm quê.  

             - Anh ấy ở quê ra chơi.  

             - Chúng tôi mới ở Pháp sang Việt Nam.  

4. "Không những... mà còn..." nối hai yêu tố cua vị ngữ có quan hệ liên đới với nhau.    

Page 58: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Ví dụ: - Mẹ chị ấy không những trẻ mà còn rất có duyên.  

- Chị Liên không những biêt nấu ăn mà còn biêt cả may vá nữa.  

- Trời không những mưa mà còn gió nữa.  

Chú ý: - Không những có thể thay bằng không chỉ.  

              - Khi dùng kêt cấu này, cuối câu, thường có thêm từ nữa.  

III. Bài đọc

Sự tích bánh chưng, bánh giầy  

Vua Hùng có hai mươi người con trai. Khi đã già, Vua muốn truyền ngôi cho con nhưng chưa biêt chọn ai.  

Một hôm Vua gọi tất cả các con đên và bảo: "Têt năm nay trong các con nêu ai mang đên tặng ta một món ăn mà ta vừa ý thì ta sẽ truyền ngôi cho người đó".  

Các con cua Vua Hùng ai cũng muốn được cha truyền ngôi cho mình nên cố gắng đi tìm các món ăn ngon, la để dâng lên Vua.  

Trong số các con cua Vua Hùng có một người tên là Lang Liêu. Lang Liêu sống ở nông thôn, quanh năm trồng lúa, đậu, khoai và nuôi gà lợn để sống.  

Lang Liêu nghĩ, Vua không thiêu gì cua ngon vật la nên tốt nhất là chê biên những thứ do mình làm ra để dâng Vua. Vì thê anh lấy gao nêp, đậu xanh, thịt lợn để làm bánh. Bánh ấy ở bên trong là đậu xanh, thịt lợn, bên ngoài là gao nêp được gói bằng lá dong. Bánh hình vuông, tượng trưng cho mặt đất, cho vào nồi đầy nước rồi đun một ngày. Lang Liêu đặt tên bánh là bánh chưng. Anh lai lấy gao nêp nấu chín rồi giã nhuyễn làm bánh giầy. Bánh giầy hình tròn, tượng trưng cho mặt trời.

Têt đên, các con cua Vua Hùng đều mang quà dâng lên Vua. Khi ăn các món ăn cua các con khác, Vua không thấy có gì đặc biệt vì hàng ngày Vua đã ăn quá nhiều các món ăn ngon; nhưng khi ăn đên món ăn cua Lang Liêu thì Vua thấy rất ngon và rất la. Vua hỏi, Lang Liêu nói để Vua biêt vì sao anh lai làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cha. Vua rất vui vì món ăn cua Lang Liêu không những rất ngon mà còn có ý nghĩa nữa. Vì thê Vua quyêt định truyền ngôi cho Lang Liêu.  

Từ đó, nhân dân Việt Nam có tục là khi Têt đên, nhà nào cũng gói bánh chưng và làm bánh giầy. -----------------------------------

Bài 20 - Lấy chồng, lấy vợ   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai

1. Chuẩn bị đi dự đám cưới

HELEN: Hà sắp cưới đấy. Nó có mời các ban không?

HARRY: Có, nó mời cả Jack và Nam nữa. Nó còn yêu cầu bọn mình phải dự cả tiệc ngọt lẫn tiệc mặn.

Page 59: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

HELEN: Chúng mình mua quà gì mừng Hà nhỉ?

HARRY: Nghe Nam bảo tốt nhất là phong bì.

HELEN: Là sao?

HARRY: Nghĩa là mừng tiền là tốt nhất, tiện nhất. Cho tiền vào phong bì.

HELEN: Nam có bảo mừng bao nhiêu là vừa không?

HARRY: Tuỳ hoàn cảnh, nói chung khoảng từ 30 đên 50 ngàn.

2. Gặp lai người quen cũ

LAN: Ôi! Chị Thơm. Lâu quá mới gặp chị. Chị có nhận ra em không? Chị đi đâu vậy?

THƠM: Nhận ra chứ! Em vẫn công tác ở trường đai học, vẫn làm giáo vụ à?

LAN: Vâng a.

THƠM: Thê đã lập gia đình chưa? Hay vẫn còn kén?

LAN: Đâu có. Em lấy chồng lâu rồi. Con em đã 3 tuổi rồi chị a.

THƠM: Quý hoá quá, chị mừng cho em.

LAN: Em cám ơn chị. Bây giờ chị đi đâu? Đên nhà em chơi đã! Nhà em ở gần đây thôi.

THƠM: Để khi khác, bây giờ chị còn phải vào bệnh viện thăm em gái chị đang điều trị trong đó.

3. Helen và Xiphon nói chuyện

HELEN: Xiphon này. Hình như phụ nữ Thái lấy chồng sớm lắm phải không?

XIPHON: Cũng tuỳ. Nói chung ở nông thôn hoặc người lao động nghèo ở thành thị lấy chồng, lấy vợ sớm, còn trí thức thì cũng muộn.

HELEN: Và ở nông thôn người  ta cũng đẻ nhiều.

XIPHON: Đúng thê! Các nước đang phát triển đều thê cả. Trừ những nước đã phát triển thì khác.

HELEN: Ở Anh cũng thê. Trí thức thường lấy vợ, lấy chồng muộn và sinh ít con.

II. Ghi chú ngữ pháp

1. "Ra, vào, lên, xuống" được dùng trong kêt cấu " Đ + D1 + ra, vào, lên, xuống" để biểu thị hướng xác định cua hành động.

Ví dụ:

- bỏ tiền vào phong bì

Page 60: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

- treo tranh lên tường

- đưa ô tô vào gara

- bước chân xuống thuyền

- lấy tiền ra khỏi ví

- đap xe ra phố

2. "Thê, vậy" dùng để thay cho một yêu tố, một thành phần câu, hoặc một câu mà người nói không muốn nhắc lai.

Ví dụ:

          - Đúng thê (đúng như đã nói ở trên)

          - Ở Anh cũng thê (cũng như ở các nước khác đã nói ở trên)

          - Anh ấy uống bia, tôi cũng thê

Chú ý: có thể thay thê bằng vậy

3. "Cả...lẫn (both...and)" cặp phó từ dùng để liên kêt hai yêu tố trong một thành phần câu, có nghĩa như "và" nhưng nhấn manh hơn.

Ví dụ:

          -..................dự cả tiệc ngọt lẫn tiệc mặn.

          - Cả tôi lẫn Nam đều rất thích xem phim.

          - Cả hôm nay lẫn ngày mai chúng tôi đều bận.

          - .................cả đi lẫn về mất 3 tiêng.

4. "Ra, thấy, được": đặt sau động từ để biểu thị ý nghĩa kêt quả cua hành động.

Ví dụ:

          - Chị có nhận ra em không?

          - Thê nào cũng tìm ra thu pham.

          - Chị Kim mới nhận được tiền cua bố mẹ cho.

          - Tôi không nhìn thấy Helen ở hiệu sách.

III. Bài đọc

Page 61: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

1. Mùa cưới

Tiêng pháo nổ báo hiệu mùa cưới đã bắt đầu. Ngày cưới là ngày vui và hanh phúc nhất cua những đôi ban trẻ, những người sắp bước vào đời. Đó cũng là ngày vui cua những bậc làm cha mẹ sắp có dâu có rể. Nhưng bên canh niềm vui cũng có cả nỗi lo. Cả gia chu lẫn khách mời ai cũng có nỗi lo riêng. Gia chu thì lo tiền, gao, thịt, thuốc lá, chè, rượu để làm tiệc cưới. Mấy năm gần đây cả ở ngoai thành lẫn ở nội thành cỗ cưới đều làm to hơn. Cỗ phải có giò, có nem, có thịt gà, mọc, xôi gấc... Sau khi ăn phải có tráng miệng bằng táo, cam, nho... Người được mời dự cưới cũng phải lo quà mừng. Chẳng hiểu cái lệ mừng đám cưới bằng cách cho tiền vào phong bì có từ bao giờ. Chỉ biêt bây giờ nêu có mảnh giấy nho nhỏ mời ăn kèm theo thiêp mời thì nhất thiêt người đi dự phải có phong bì, bên trong ít cũng là 20 ngàn, nhiều thì không kể là bao nhiêu, tuỳ theo quan hệ. Tất nhiên cũng có thể mừng cưới bằng tặng phẩm như cái phích, cái chậu, cái màn... những thứ rất cần thiêt cho một cặp vợ chồng.

Trong lễ cưới, các cặp vợ chồng trẻ thật vui. Chú rể mặc complet màu sáng, cô dâu mặc áo dài trắng đẹp đẽ duyên dáng. Các bậc làm cha mẹ và anh em ban bè đều chúc mừng cô dâu, chú rể bằng những lời tốt đẹp nhất.

Sau này, trong cuộc sống vợ chồng sẽ đầy những kỷ niệm cua ngày cưới.

2. Tài nấu ăn (truyện vui)

Con dâu mới về nhà chồng, muốn tỏ cho bố chồng biêt tài nấu ăn cua mình, sáng sớm mồng một Têt cô đã xuống bêp (nhà bêp) hì hụi bỏ salát vào nồi để luộc. Bố chồng thấy thê bèn hỏi thử cô con dâu:

- Luộc salát xong con nấu gì?

- Da, con sẽ đun lai nồi thịt đông cho nóng a. -------------------------------------

Bài 21. Anh em - Con cái   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

 I. Các tình huống hội thoai

1. Hỏi thăm về con cái

LAN: Chị ơi! Cháu Hoa đã đi làm chưa chị?  THƠM: Cháu vừa tốt nghiệp sư pham hồi tháng 9 cô a. Đang chờ xin việc.  LAN: Thê sau Hoa, Hương, chị còn sinh thêm cháu nào nữa không? Lâu quá rồi không gặp chị, em chẳng biêt gì cả.  THƠM: Có, sau cái Hương là thằng Vương, năm nay đã lên 10 rồi, cháu đang học lớp 5. May cháu út là con trai, chứ con gái thì cũng buồn.  LAN: 

Page 62: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Mừng cho chị. Cháu đầu cua em là con gái. Cháu thứ hai trai gái gì em cũng thôi. Nhà em cũng nhất trí thê!  

THƠM: Có nêp có tẻ vẫn hơn cô a.  

2. Xem album (Helen và Hà)

HÀ: Đây là em cua Helen à?  

HELEN:  Không phải, anh mình đấy, anh Bill.  

HÀ: Anh Helen mà trẻ quá nhỉ?  HELEN:  Thê mà không phải là anh kề mình đâu. Sau anh còn một chị nữa rồi mới đên mình.  

HÀ: Thê còn ảnh cua John, em trai Helen đâu?  HELEN:  Đây, đây là ảnh chụp khi cậu ấy vừa đi du lịch ở Đức về.  

HÀ: Này, xem ảnh thì John giống cụ hơn anh Bill nhỉ.  

HELEN:  Ừ, ai cũng bảo thê.  

3. Về thăm sức khoẻ bố mẹ

HÀ: Chào chú! Chú đên chơi!

Page 63: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

 

ÔNG HÒA: Cháu làm gì đấy? Ba mẹ đâu cháu?  

HÀ: Da, thưa chú, ba cháu về quê thăm ông bà, mẹ cháu đang ở dưới nhà, cháu tưởng chú biêt ba cháu về quê.  ÔNG HÒA: Chú có nghe ba cháu nói nhưng chú cứ nghĩ là chu nhật tới mới đi.  HÀ: Da, hình như ba cháu nhận được thư bà báo tin ông ngày càng yêu, chú a.  ÔNG HÒA: Thê mà ba cháu không gọi điện thoai báo cho chú biêt để cùng đi.  

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Tuy... nhưng...: Cặp từ nối dùng để liên kêt hai thành phần câu hoặc hai vê câu ghép có ý nghĩa trái ngược nhau. 

Ví dụ: - Tuy không phải là chị ruột nhưng mẹ Thanh và bố mình quý nhau như chị em. - Tuy trời mưa nhưng chúng tôi vẫn đi.  - Tuy bị ốm nhưng anh ấy vẫn cố gắng làm việc.

Chú ý: Có thể thay tuy bằng mặc dù (mặc dù... nhưng) và nhưng bằng mà (mặc dù... mà). 

2. Đi... về...: Dùng để cấu tao vị ngữ cua câu mà hành động biểu thị ý nghĩa khứ hồi.

Ví dụ:  - Đi du lịch ở Đức về   - Nam đi thư viện về   - Helen đi học đã về  

Chú ý: Hành động biểu thị về có thể đã xảy ra (đã về), cũng có thể chưa xẩy ra (chưa về) hoặc sẽ xẩy ra (sẽ về). 

Page 64: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

- Câu hỏi chung là: đi đâu về? Câu hỏi cụ thể về thời gian: đi X đã về chưa?

Ví dụ: - Nam đi đâu về?  - Nam đi thư viện về chưa? (không rõ thời gian)  

3. Ngày càng (càng ngày càng) 

Kêt cấu đứng trước các vị ngữ là tính từ hoặc các trang ngữ thể cách để biểu thị sự tăng tiên theo thời gian.

Ví dụ: - Ông ngày càng yêu  - Bài đọc ngày càng khó  - Xe chay ngày càng nhanh  

Chú ý: Nêu thời gian tăng tiên nhanh hoặc chỉ diễn ra trong thời gian ngắn có thể thay ngày càng bằng mỗi lúc một.

Ví dụ: - Xe chay mỗi lúc một nhanh.  - Tình hình mỗi lúc một xấu.

4. Nhau: đai từ, dùng để biểu thị sự tương hỗ giữa hai hoặc nhiều đối tượng. 

Ví dụ:         - Mẹ Thanh và bố mình quý nhau như chị em ruột. 

Quan hệ tương hỗ sẽ là: 

Mẹ Thanh quý bố mình 

Bố mình quý mẹ Thanh 

Mẹ Thanh và bố mình quý nhau.

Chú ý: Đai từ nhau có thể dùng trực tiêp cũng có thể dùng gián tiêp. 

Ví dụ:  - Mẹ Thanh và bố mình quý nhau (trực tiêp).  - Chúng tôi viêt thư cho nhau (gián tiêp).  

III. Bài đọc 

Hòn Vọng Phu 

Page 65: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Ngày xưa ở vùng nọ có hai vợ chồng nghèo, sinh được hai người con, một trai, một gái. Mỗi khi đi làm bố mẹ thường dặn anh ở nhà phải trông nom em cẩn thận.

Một hôm, bố mẹ đi vắng, anh lấy dao róc mía cho em ăn, không may lưỡi dao văng vào đầu em gái. Người em ngã xuống, máu chảy rất nhiều. Người anh sợ quá bỏ trốn, không dám về nhà.

... Hơn mười năm lưu lac, chàng không còn nhớ mình đã đi đên những  nơi nào. Cuối cùng chàng được một người đánh cá ở Bình Định nhận làm con nuôi. Chàng quen biêt một người con gái làm nghề đan lưới. Sau một thời gian họ lấy nhau.

Mỗi khi chàng đi biển đánh cá về, vợ chàng ra bãi đón và mang cá đi chợ bán. Chẳng bao lâu, họ sinh được một đứa con, cảnh nhà ngày càng thêm ấm cúng.

Một hôm thời tiêt xấu, chàng ở nhà không đi biển. Tình cờ, chàng thấy vợ có một vêt sẹo trên đầu, chồng ngac nhiên hỏi vợ. Người vợ kể cho chồng nghe vì sao mình bị vêt sẹo. Người chồng biêt là mình đã lấy nhầm em gái. Chàng rất đau lòng, có ý định bỏ đi.

Tuy vậy chàng không muốn cho vợ biêt.

Mấy ngày sau thời tiêt tốt, chàng từ biệt vợ để đi biển. Từ đó chiều chiều người vợ bê con trèo lên một hòn núi bên bờ biển đợi chồng về. Nhưng người chồng không bao giờ trở lai. Hai mẹ con đứng lặng trên núi cho đên khi hoá đá.----------------------------------

Bài 22. Gia cảnh   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai

1. Nói về nỗi bất hanh

Bà Tâm: Chào bà!

Bà Bê: Chào bà. Đã lâu lắm hôm nay mới gặp bà. Bà vẫn khoẻ chứ?

Bà Tâm: Cám ơn bà. Tôi vẫn khoẻ. Còn bà? Nhờ trời vẫn bằng an chứ?

Bà Bê: Không đâu bà! Ông nhà tôi mất đã nửa năm nay rồi. Từ ngày ông nhà tôi mất tôi ốm suốt.

Bà Tâm: Tội nghiệp. Ông mất vì bệnh gì vậy, bà?

Bà Bê: Bệnh tim. Sau một cơn đau tim đột ngột.

Bà Tâm: Xin chia buồn với bà và gia đình.

                                            Tin buồn

Chúng tôi vô cùng đau đớn báo tin cùng họ hàng xa gần và ban hữu thân quen:

Cụ ông Nguyễn Văn Minh đã từ trần ngày 24 -11-1991 tai Hà Nội, thọ 81 tuổi.

Page 66: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Lễ tang sẽ cử hành hồi 14h ngày 26 -11-1991 tai nhà riêng. An táng tai nghĩa trang Văn Điển. 

            Quả phụ: Nguyễn Thị Liêm             Trưởng nam: Nguyễn Minh Thông.

2. Nói về niềm vui

Ông Hoà: Chúc mừng bác đã tậu được nhà mới.

Ông Bá: Cám ơn bác. May mà gặp được cái nhà ưng ý quá. Đã thê giá cả cũng phải chăng.

Ông Hoà: Làm sao mà bác gặp được?

Ông Bá: Do một người quen giới thiệu.

Ông Hoà: Hình như không phải căn hộ mà là nhà biệt thự phải không bác?

Ông Bá: Vâng, một vi-la 2 tầng, tường bao bằng gach, có vườn, có hồ. Nhưng cái mà tôi ưng ý nhất là rất yên tĩnh. Khi nào rỗi mời bác ghé chơi.

Ông Hoà: Vâng, thê nào tôi cũng đên để mừng hai bác.

3. Mừng thọ

Hà: Chu nhật này mời các ban về quê mình dự lễ mừng thọ ông nội mình nhé.

Helen: Đai thể buổi lễ đó như thê nào?

Hà: Con cháu, họ hàng và cả các ban cua cụ, người quen thân trong làng, đên chúc mừng cụ thượng thọ. Con cháu phải chuẩn bị đón tiêp, có điều kiện thì ăn uống, không thì chỉ chè thuốc cũng được.

Margo: Thê người ta có mang tặng phẩm đên không?

Hà: Có người có, có người không, tuỳ hoàn cảnh từng người. Con cháu thì phải có.

Helen: Ông nội Hà năm nay thọ bao nhiêu?

Hà: Năm nay cụ 80.

Helen: Cụ thọ quá nhỉ.

                                       II. Ghi chú ngữ pháp

1. Bằng: giới từ, nối danh từ chỉ chất liệu với danh từ chỉ sự vật để biểu thị ý nghĩa sự vật được làm bằng chất liệu gì (phân biệt với trường hợp giới từ "bằng" nối danh từ chỉ phương tiện với động từ).

Ví dụ: - Tường bao bằng gach

- Nhà bằng đá.

- Cái cốc bằng pha lê.

Page 67: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Chú ý: Trong câu, kêt cấu "bằng + danh từ chất liệu" có thể làm định ngữ.

Ví dụ: Cái cốc bằng pha lê này // rất đắt

Cũng có thể làm vị ngữ.

Ví dụ: Cái cốc này // bằng pha lê

2. "Mà": từ nối 

a) Nối định ngữ là một kêt cấu C-V để thuyêt minh cho danh từ.

Ví dụ: - Cái mà tôi ưng nhất là rất yên tĩnh.

D định ngữ thuyêt minh:

- Người mà anh gặp hôm qua là ban tôi.

D định ngữ thuyêt minh. Có trường hợp có thể lược bỏ mà.

b) Nối 2 yêu tố cố ý nghĩa trái ngược nhau trong thành phần vị ngữ.

Ví dụ: - Không phải căn hộ mà là nhà biệt thự.

- Trời hôm nay có nắng mà vẫn lanh.

- Vải này đẹp mà rẻ.

Chú ý: + mà có thể dùng với mặc dù... tao thành cặp từ nối "mặc dù... mà".

+ mà có thể cùng với vì/ nhờ tao thành cặp từ nối "vì/ nhờ... mà" biểu thị quan hệ nguyên nhân - kêt quả.

3. "Đã... lai": liên kêt hai yêu tố hoặc hai thành phần câu có quan hệ tăng tiên, bổ sung.

Ví dụ: - Đã thê (ưng ý) giá cả cũng lai phải chăng.

- Đã có vườn lai có cả hồ nữa.

- Đã uống rượu lai uống bia.

4. "Thê nào... cũng" (hoặc "thê nào cũng") kêt cấu đặt trước động từ vị ngữ để biểu thị ý nghĩa hành động nhất định sẽ diễn ra (tương tự như ý nghĩa cua từ "chắc chắn, nhất thiêt").

Ví dụ: - Thê nào tôi cũng đên.

- Trời thê nào cũng mưa.

- Hè này thê nào các anh ấy cũng về nước.

                                                III. Bài đọc   

Page 68: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

                                                            1. Lăng tẩm Huê

Lăng tẩm cua các vua chúa ở Huê là những nơi vừa rất nghiêm trang vừa rất thơ mộng. Có bốn lăng nổi tiêng. Đó là: lăng Gia Long, lăng Minh Mang, lăng Thiệu Trị và lăng Tự Đức. 

Lăng là một toà thành giữa một vùng núi rộng lớn chứ không phải là một khoảnh đất nhỏ. Lăng là một không gian có trời, nước, có núi cao, rừng rậm, có suối chảy, có hang đá chứ không phải là một nấm mộ con con. 

Trên thê giới có thể ở nhiều nơi có lăng tẩm đẹp nhưng có lẽ ít có lăng tẩm cua các bậc vua chúa nào lai khéo hoà hợp với cảnh thiên nhiên như các lăng tẩm cua các vua chúa ở Huê.

Ở Huê, lăng tẩm cùng một màu sắc với núi non, cây cỏ. Đên thăm các lăng tẩm chúng ta có cảm giác là cây cỏ ấy, núi non ấy phải có lăng tẩm ấy mới đẹp và lăng tẩm ấy cũng phải có núi non ấy, cây cỏ ấy mới hoà hợp.---------------------------------------

Bài 23. Việc học hành   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

 

 I. Các tình huống hội thoai 

1. Trước giờ Nga đi học

MẸ: Con đã chuẩn bị sách vở cho vào cặp chưa? 

NGA: Xong hêt rồi mẹ a! 

BÀ: Cháu ăn sáng đi rồi đi học kẻo muộn đấy! 

NGA: Còn sớm lắm bà a, không muộn đâu! 

BÀ: Sẽ muộn đấy. Vì hôm nào mà cháu chẳng quên một thứ gì đó. Bút, giấy làm bài kiểm tra đã có chưa? NGA: Thôi chêt! Bà có nhắc cháu mới nhớ ra. Hình như cháu chưa bỏ bút vào cặp. 

Page 69: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

BÀ: Đã bảo mà! 

2. Nga đi học về

NGA: Cháu chào bà. BÀ: Ừ, cháu đã về. Thê nào, hôm nay có được điểm gì không? 

NGA: Cháu được điểm 10 toán, nhưng... BÀ: Làm sao lai nhưng... rồi. Không thuộc bài chứ gì. Hôm qua bà đã nhắc cháu học bài rồi cơ mà? NGA: Không phải. Bài thì cháu thuộc nhưng vì cháu viêt bẩn nên chính tả chỉ được điểm 6 thôi. 

BÀ: Lần sau phải chú ý nhé! 

II. Ghi chú ngữ pháp

1. "Có... mới...": cặp phó từ liên kêt hai bộ phận trong vị ngữ cua câu đơn hoặc hai vê câu cua một câu ghép có quan hệ điều kiện - kêt quả.

Ví dụ:  - Bà có nhắc cháu mới nhớ ra.   - Có thuộc bài mới trả lời được câu hỏi.   - Anh có nói tôi mới biêt. 

Chú ý: Có thể không dùng có nhưng luôn luôn phải dùng mới.

- Giữa hai bộ phận điều kiện - kêt quả có thể có từ nối thì theo sơ đồ: Có A thì mới có B.

Page 70: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Ví dụ:  - Bà có nhắc thì cháu mới nhớ ra.   - Anh có nói thì tôi mới biêt. 

2. Câu hỏi kép: là hình thức câu hỏi trong câu hỏi, dùng trong trường hợp người hỏi không biêt rõ điều mà mình muốn hỏi có xảy ra hay không, vì thê phải đặt điều muốn hỏi trong câu hỏi chung (thường câu hỏi chung là "có... không?")

Ví dụ:

Điều muốn hỏi: Được điểm gì (mấy điểm, môn gì?)

Điều muốn hỏi ấy có xảy ra hay không: Có được điểm gì không?

Câu hỏi kép sẽ là:

                           - Hôm nay cháu có được điểm gì không?

Ví dụ khác: - Anh có muốn ăn gì không?   - Anh có biêt bao giờ anh ấy về không?   - Các anh có định đi tham quan ở đâu không? 

Chú ý: Câu trả lời hoặc cho câu hỏi cụ thể (gì?, đâu?, sao?, thê nào?, bao giờ?...) hoặc cho câu hỏi chung (có, không, bao giờ?...).

3. Khẳng định bằng kêt cấu: từ ghi vấn + từ phu định.

Ví dụ:  - Hôm nào (mà) cháu chẳng quên.   - Bao giờ anh chẳng đúng.   - Tôi ngồi đâu chẳng được. 

Lối khẳng định này tương đương về ý nghĩa với sự khẳng định bằng kêt cấu: nghi vấn + cũng.

- Hôm nào cháu chẳng quên tương đương với Hôm nào cháu cũng quên.

- Bao giờ anh chẳng đúng tương đương với Bao giờ anh cũng đúng.

Page 71: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

III. Bài đọc 

1. Câu chuyện về một người thầy

Người ta kể lai rằng có một lần Chu Văn An và mấy người học trò lên Kinh đô. Thầy trò đang đi chơi bỗng gặp một em bé bán kẹo. Em bé khép nép dừng lai bên đường, khoanh tay, cúi đầu cung kính cất lời chào. Chu Văn An vội đứng lai, cũng chắp tay cúi đầu đáp lễ cung kính không kém. Khi em bé đã đi xa, một người học trò hỏi ông: "Thưa thầy, thằng bé bán kẹo kia là một đứa trẻ lang thang, thất học sao thầy lai cung kính với nó như vậy? Con sợ rằng thầy làm như thê sẽ có hai cho danh tiêng cua thầy". Chu Văn An cười và bảo với người học trò cua mình rằng: "Em bé bán kẹo ấy là một đứa trẻ lang thang, thất học mà còn biêt giữ lễ như vậy, chẳng lẽ ta là một người có học lai không biêt giữ lễ hay sao?".

2. Thầy vẫn khoẻ chứ?

Có một thầy giáo già đang đi trên đường phố. Bỗng thầy giật mình vì có ai vỗ manh vào vai mình từ phía sau. Thầy giáo già quay lai và nhận ra đó là một học trò cũ.

Anh học trò hỏi thầy giáo già:

- Chào thầy! Thầy vẫn khoẻ chứ?

Ông giáo già nhẹ nhàng trả lời:

- Cám ơn! May là tôi cũng ít được gặp những học trò cũ như anh nên vẫn khoẻ.  ----------------------------------------

Bài 24. Tình cảm bạn bè, tình cảm trong gia đình   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai 

1. Helen đên thăm mẹ Hà, nói chuyện về tình cảm giữa Helen và Hà

HELEN: Bác ơi! Từ nay con gọi Hà là chị đấy. 

MẸ HÀ : Vì sao thê cháu? 

HELEN: Vì con và Hà kêt nghĩa chị em bác a. 

MẸ HÀ : Ôi! Thê là từ nay tôi có hai con gái. 

Page 72: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

HELEN: Và từ nay, cháu sẽ gọi bác là mẹ. Xin bác cứ coi cháu như con, bác nhé! 

2. Giúp đỡ và an ui ban

NAM: Mình phải về quê, cậu đưa giúp mình ra ga được không? 

THANH: Được chứ! Việc gì mà gấp thê? 

NAM: Mẹ mình ốm nặng, mình vừa nhận được điện. THANH: Thê thì phải chuẩn bị nhanh lên! Mình sẽ mượn xe máy cua Bình chở cậu đi cho nhanh. NAM: Không cần đâu, đi xe đap cũng được vì còn hai giờ nữa mới đên giờ tàu chay.

THANH: Cậu định về bao lâu?

NAM: Còn tuỳ tình hình. Chưa biêt được. THANH: Cứ yên tâm mà đi Nam nhé. Hy vọng là cụ sẽ khoẻ thôi. Cho mình gửi lời thăm cụ và gia đình.

3. Đi lễ têt bố mẹ

CHỒNG: Em đã chuẩn bị món quà gì để ngày mai chúng mình đi lễ Têt bố mẹ chưa? VỢ: Đã, em chuẩn bị rồi. Một con gà trống thiên, 1 chai rượu, 5 kg nêp thơm được không anh? CHỒNG: 

Page 73: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Em chu đáo quá. Nhưng nên mua thêm 1/2 kg chè nữa, không thể không có chè. Em nhớ mua chè Thái nhé.

VỢ: Vâng, chiều em mua. 

II. Ghi chú ngữ pháp

1. Nhóm động từ "coi, gọi, cử, bầu"

Khi làm vị ngữ, nhóm động từ này thường có hai bổ ngữ, một bổ ngữ chỉ đối tượng và một bổ ngữ thuyêt minh cho đối tượng.

Ví dụ: - Từ nay con gọi Hà là chị. - Bác coi cháu như con. - Chúng tôi cử anh ấy làm lớp trưởng. - Lớp tôi bầu anh Harry làm đai biểu. 

Sơ đồ chung như sau:

gọi X là Y

coi X như Y

cử X làm/là Y

bầu X làm/là Y

Chú ý: Kiểu câu này có thể chuyển sang dang bị động theo sơ đồ như sau:

X được... gọi là Y

coi như

X được ...cử (bầu) làm/là Y

Ví dụ:  - Anh ấy được chúng tôi cử làm lớp trưởng. - Harry được lớp tôi bầu làm đai biểu.

hoặc:  - Anh ấy được cử làm lớp trưởng. - Harry được bầu là đai biểu.

Page 74: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

 

2. Kêt cấu "không thể không" dùng để biểu thị sự khẳng định một cách manh mẽ, tương đương với kêt cấu "thê nào cũng"

Ví dụ: - Không thể không có chè.  - Chúng tôi không thể không về nước. - Anh không thể không biêt điều đó. 

3. Câu cầu khiên dùng kêt cấu "cứ... mà" dùng trong trường hợp cầu khiên một cách thân mật, không có điều kiện

Ví dụ:

- Cứ yên tâm mà đi Nam nhé.- Anh cứ lấy mà dùng! - Ban cứ đi mà xem! Chú ý: Có thể chỉ dùng cứ nêu không cần biểu thị ý nghĩa mục đích.

Ví dụ: - Nam cứ yên tâm! - Anh cứ lấy! - Các ban cứ tự nhiên! 

III. Bài đọc 1. Học sinh Việt Nam ở Pháp

Rất nhiều người Pháp tin rằng: học sinh Việt Nam ở Pháp không thể thi hỏng; tất cả các cháu đều được coi là người tài giỏi. Nhưng nói đên thành công cua học sinh không thể không nói đên vai trò cua bố mẹ. Bố mẹ truyền cho con cái tính ham học sẵn có trong nền giáo dục cua họ. Tất cả những người học giỏi đều cho là nhờ gia đình họ mới thành công. Từ khi còn bé, học sinh đã được nghe bố mẹ nói “Học tập, đó là tương lai". Đồng thời gia đình cũng đầu tư rất nhiều cho việc học cua con. Việc học tập cua con cái là ưu tiên trước nhất cua gia đình, trước các tiện nghi sinh hoat khác.

Đáp lai sự hy sinh cua gia đình, con cái coi thành công trong học tập là cách tỏ lòng biêt ơn cha mẹ tốt nhất. Vì thê họ dành hầu hêt thì giờ vào học tập.

2. Sự tích con chim cuốc

Chuyện kể rằng: Nhân và Quốc là hai người học trò nghèo. Họ thân nhau từ bé và cùng học một thầy ở trong làng. Họ đều mồ côi cha mẹ nên rất thương yêu nhau, chia sẻ với nhau từng miêng cơm, manh áo, săn sóc lo lắng cho nhau. Sau đó họ phải chia tay nhau. Nhân đi làm ăn ở xa, Quốc ở lai quê nhà day học.

Nhân làm việc chăm chỉ. Chàng lấy vợ và trở nên giàu có. Nhân luôn luôn nhớ đên Quốc, người ban thân từ bé. Chàng về quê mời Quốc đên ở với mình. Nhân bảo với vợ: "Đây là người thân nhất cua tôi". Vợ Nhân là người đàn bà không tốt, coi cua hơn người, lai không sống những ngày nghèo khổ với Nhân nên không hiểu được tình ban cua chồng. Vì thê lúc đầu chị ta im lặng nhưng về sau đòi chồng phải đuổi ban đi. Quốc hiểu thái độ cua vợ

Page 75: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

ban nên nhiều lần muốn từ biệt Nhân để ra đi.

Nhưng Nhân nhất định giữ Quốc lai, Nhân bảo ban: "Cứ ở đây mà nghỉ ngơi, đừng đi đâu cả". Quốc đành phải nghe lời ban. Một lần, Nhân đi vắng, vợ Nhân xúc pham đên Quốc. Quốc không thể không từ biệt ban ra đi. Nhưng vì thương Nhân nên Quốc không nói cho Nhân biêt và lặng lẽ bỏ đi từ sáng sớm. Thấy mất ban, Nhân đi tìm. Chàng đi, đi mãi, đi mãi. Chàng gọi tên ban "Quốc! Quốc!" cho đên hơi thở cuối cùng. Chàng chêt và hoá thành một con chim, tiêp tục băng rừng, đi về phía trước, vừa đi vừa gọi ban: Quốc! Quốc!

Con chim cua tình ban ấy về sau người ta gọi là chim cuốc.----------------------------------

Bài 25. Láng giềng, bè bạn   Y kiên cua ban  |    Gửi tin qua E-mail  |    Bản để in

I. Các tình huống hội thoai 

1. Hỏi thăm nhà ban

Jack: Chào bác a! Bác cho cháu hỏi thăm, có phải nhà anh Hoàng ở đây không a? 

Bà cụ: Vâng! Mời anh vào nhà. 

Jack: Da, thưa bác là... 

Bà cụ: Tôi là hàng xóm láng giềng. Mẹ cua anh ấy đang ở ngoài vườn. 

Jack: Thê a. (Với mẹ Hoàng) Chào bác a! Cháu là Jack, ban cua anh Hoàng, cháu muốn gặp anh Hoàng có chút việc a. 

Mẹ Hoàng: Tiêc quá, em Hoàng đi vắng cháu a. Đên chiều mới về. Cháu cứ vào nhà đi. Cháu có nhắn gì không? 

Jack: Da, thôi bác a. Tối cháu quay lai. 

Page 76: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

2. Nói chuyện về văn hoá - xã hội

Nam: Xin giới thiệu với Liên: đây là Harry, ban cua mình. Anh ấy đang học ở trường Đai học Tổng hợp Hà Nội, khoa Lịch sử. Và xin giới thiệu với Harry, đây là Liên, ban thân và là hàng xóm cua mình. Liên đang học ở Nhac viện Hà Nội. 

Harry: Chị học ở khoa gì a? 

Liên: Tôi đang học ở khoa Nhac cụ Dân tộc anh a. 

Harry:  Nghĩa là... Liên: Nghĩa là học biểu diễn các nhac cụ dân tộc cua Việt Nam như đàn bầu, sáo trúc, đàn tranh... 

Harry:  Chị Liên chuyên nhac cụ gì? Liên: Đàn bầu anh a. Ngoài ra cũng phải học cả sáo và tam thập lục nữa. Harry: Tuyệt quá nhỉ! Tương lai chị sẽ trở thành một nghệ sĩ. Khi nào chị biểu diễn cho chúng tôi đi xem với nhé. 

Liên: Sắp tới, trường chúng tôi có chương trình biểu diễn mừng Quốc khánh, thê nào tôi cũng mời anh và anh Nam đi xem. Thê còn anh? Anh học năm thứ mấy rồi?  Nam: Harry mới học năm thứ nhất. Còn học ở Việt Nam những bốn năm nữa. 

Harry: 

Page 77: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Còn được nhiều dịp đi xem chị Liên biểu diễn. 

3. Chuyển chỗ ở

Helen:  Chị Lan ơi! Nghe nói chị mới chuyển chỗ ở? 

Lan:  Ừ, chị mới chuyển về ở phố Hàng Chuối em a. 

Helen:  Sao vậy chị? Chỗ ở trước ở một phố cũng yên tĩnh lắm kia mà? 

Lan:  Chỗ chị ở trước phố thì yên tĩnh nhưng hàng xóm thì ồn ào. Một bên là một ông nát rượu, ông ta uống rượu và chửi bới suốt ngày. Còn bên kia là ông nhac sĩ, hình như vì không thích nghe ông nát rượu chửi bới, nên ông ta đánh đàn rất to. Mình ở giữa phải chịu đựng cả hai người, khổ lắm. Các cháu cũng không được yên tĩnh mà học hành. 

Helen:  Cháu Thuỷ sắp ra trường chưa chị? 

Lan:  Còn lâu, cháu mới học năm thứ 3 mà trường Y phải học đên 5 năm, lai thêm 2 năm học Y học dân tộc nữa thành 7 năm. Cháu còn những 4 năm nữa mới tốt nghiệp. 

4. Da hội sinh viên

Jack:  Tối nay trường Đai học Ngoai ngữ tổ chức da hội sinh viên. Họ mời tất cả sinh viên nước ngoài chúng mình tham gia đấy! 

Harry: Da hội có những tiêt mục gì? 

Hà: 

Page 78: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

Mình có chương trình đây: ngâm thơ, biểu diễn các bài hát Việt Nam và nước ngoài và cuối chương trình có cả nhảy nữa. 

Jack:  Chúng mình thì tham gia được cái gì? 

Hà: Hát và nhảy. Helen hát dân ca Việt Nam hay lắm, "Người ơi người ở đừng về" chẳng han. 

Helen: Không đâu! Nêu hát mình sẽ hát bài khác. Cứ hát đi hát lai mỗi một bài cũng chán. 

Hà: Càng tốt. Thôi nhé. Đúng 7 giờ chúng ta lên đường. 

                                   II. Ghi chú ngữ pháp

1. Các động từ "trở thành, trở nên": biểu thị sự thay đổi phẩm chất, trang thái cua người hoặc sự vật.

Ví dụ: - Chị sẽ trở thành một nghệ sĩ.

     - Tình hình trở nên phức tap.

     - Thời tiêt trở nên xấu.

Chú ý: Sau động từ trở thành thường là danh từ, nhóm danh từ sau động từ trở nên là tính từ, nhóm tính từ.

2. Thành phần giải thích: là thành phần bổ sung cho một thành phần nào đó cua câu để giải thích rõ hơn.

Ví dụ: - Cháu là Jack, ban cua anh Hoàng.

     - Đây là Liên, ban thân cua mình.

     - Hà Nội, thu đô cua Việt Nam, là một thành phố cổ kính.

3. ...đi... lai: cặp phó từ, đặt sau động từ theo công thức: "Đ đi Đ lai", dùng khi hành động lặp lai nhiều lần.

Ví dụ: - Hát đi hát lai mỗi một bài mãi cũng chán.

     - Kể đi kể lai câu chuyện ấy.

     - Học đi học lai các bài học cũ.

Page 79: Day tieng Viet cho nguoi nuoc ngoai

4. Những: từ đệm, dùng để nhấn manh vào số lượng sự vật với ý nghĩa là nhiều.

Ví dụ: - Còn những bốn năm nữa.

     - Nam có những hai cuốn từ điển.

     - Hè này chúng tôi được nghỉ những ba tháng.

                                       III. Bài đọc

sound.gif

                                      Mẹ hiền day con

Manh Tử thuở nhỏ, nhà ở gần nghĩa địa, hàng ngày thấy người ta đào, chôn, khóc lóc, về nhà cũng bắt chước những hành động đó. Bà mẹ nghĩ: "Chỗ này không phải chỗ con ta ở được". Bà mẹ dọn nhà ra ở gần chợ.

Ở gần chợ, Manh Tử cũng bắt chước người ta mua bán. Bà mẹ lai dọn đên canh trường học.

Manh Tử ở gần trường học cũng bắt chước đọc sách, làm bài, học cách nói năng lễ phép và trở thành một đứa con ngoan ngoãn, chăm chỉ học hành. Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng và nghĩ: "Chỗ này con ta ở được".

Một hôm Manh Tử thấy nhà hàng xóm giêt lợn, hỏi mẹ: "Người ta giêt lợn để làm gì hở mẹ?". Bà mẹ nói đùa: "Để cho con ăn!" Nói xong bà biêt mình lỡ nói dối con, nêu không có thịt cho con ăn thì hoá ra mình day con nói dối. Bà đành đi mua thịt lợn cho con ăn. Một hôm khác, Manh Tử bỏ học về nhà. Bà mẹ đang ngồi dệt, trông thấy liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt và nói với con: "Con đang đi học mà bỏ học thì cũng như mẹ đang dệt tấm vải mà cắt đứt đi". Từ hôm đó Manh Tử học tập rất chuyên cần. Về sau ông trở thành một nhà triêt học lớn.

 -----------------------------------------------