6
ĐỀ S1, K15, THI NGÀY 24-12-2012 Câu 1. Xét tính liên tc ca hàm ssau ti ti =0: = ln cos 2 2 0 0 =0 . Câu 2. Tính các gii hn sau: ) lim 0 arcsin 2 arctan ; ) lim 0 1+ 1 1 . Câu 3. Tính các tích phân sau: ) 8 3 + 16 2 +4 2 ; ) cos 3 sin 3 4 2 . Câu 4. Tính tích phân suy rng 1 2 sin 1 2 . Câu 5. Giải phương trình + = 2 3 . Câu 6. Giải phương trình sai phân +4 3 +3 +3 +2 3 +1 +2 =5 2 +1 . Câu 7. Mt doanh nghip cnh tranh thun túy sn xut hai loi sn phm. Gistng chi phí kết hp là =3 1 2 +5 2 2 +7 1 2 . Giá ca các loi sn phm lần lượt là 230$ và 305$. Hãy tìm mc sản lượng các loi sn phẩm để doanh nghiệp đạt li nhun ln nht.

Đề thi tóan cao cấp k15

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Đề thi tóan cao cấp k15

Citation preview

Page 1: Đề thi tóan cao cấp k15

ĐỀ SỐ 1, K15, THI NGÀY 24-12-2012

Câu 1.

Xét tính liên tục của hàm số sau tại tại 𝑥 = 0:

𝑓 𝑥 = ln cos2 𝑥

𝑥2 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≠ 0

0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 = 0

.

Câu 2.

Tính các giới hạn sau:

𝑎) lim𝑥→0

arcsin𝑥 − 𝑥

𝑥2arctan𝑥; 𝑏) lim

𝑥→0 1 + 𝑥

1𝑥

𝑒

1𝑥

.

Câu 3.

Tính các tích phân sau:

𝑎) 8𝑥3 + 16𝑥

𝑥2 + 4 2𝑑𝑥 ; 𝑏)

cos3𝑥𝑑𝑥

sin 𝑥3

−𝜋4

−𝜋2

.

Câu 4.

Tính tích phân suy rộng 1

𝑥2 sin1

𝑥

∞2

𝜋

𝑑𝑥.

Câu 5.

Giải phương trình 𝑦′ + 𝑥𝑦 = 𝑒𝑥2𝑦3 .

Câu 6.

Giải phương trình sai phân 𝑥𝑛+4 − 3𝑥𝑛+3 + 3𝑥𝑛+2 − 3𝑥𝑛+1 + 2𝑥𝑛 = 5 ∙ 2𝑛+1 .

Câu 7.

Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất hai loại sản phẩm. Giả sử tổng chi phí kết hợp là

𝑇𝐶 = 3𝑄12 + 5𝑄2

2 + 7𝑄1𝑄2. Giá của các loại sản phẩm lần lượt là 230$ và 305$. Hãy tìm mức sản lượng

các loại sản phẩm để doanh nghiệp đạt lợi nhuận lớn nhất.

Page 2: Đề thi tóan cao cấp k15

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1, NGÀY 24-12-2012

Câu 1 (1 điểm).

lim𝑥→0

𝑓 𝑥 = lim𝑥→0

ln cos2 𝑥

𝑥2= lim

𝑥→0

ln 1 − sin2 𝑥

𝑥2= lim

𝑥→0

− sin2 𝑥

𝑥2= −1 ≠ 𝑓 0 ,

nên 𝑓 gián đoạn tại 𝑥 = 0.

Câu 2 (1+1 điểm).

a) lim𝑥→0

arcsin 𝑥−𝑥

𝑥2arctan 𝑥= lim

𝑥→0

arcsin 𝑥−𝑥

𝑥3 =𝐿

lim𝑥→0

1

1−𝑥2−1

3𝑥2 = lim𝑥→0

1− 1−𝑥2

3𝑥2 1−𝑥2= lim

𝑥→0

1− 1−𝑥2

3𝑥2 1−𝑥2 1+ 1−𝑥2

= lim𝑥→0

1

3 1 − 𝑥2 1 + 1 − 𝑥2 =

1

6.

b) Đây là giới hạn dạng 1∞ , nên lim𝑥→0

1+𝑥

1𝑥

𝑒

1

𝑥

= lim𝑥→0

𝑒

1

𝑥 1+𝑥

1𝑥

𝑒−1

.

lim𝑥→0

1

𝑥 1 + 𝑥

1𝑥

𝑒− 1 = lim

𝑥→0

1 + 𝑥 1𝑥𝑒−1 − 1

𝑥= lim

𝑥→0

𝑒1𝑥

ln 1+𝑥 −1 − 1

𝑥

= lim𝑥→0

𝑒

1𝑥

𝑥−𝑥2

2+𝑜 𝑥2 −1

− 1

𝑥= lim

𝑥→0

𝑒−𝑥2

+𝑜 𝑥2

𝑥 − 1

−𝑥2 +

𝑜 𝑥2 𝑥

∙ lim𝑥→0

−𝑥2 +

𝑜 𝑥2 𝑥

𝑥

= 1 ∙ lim𝑥→0

−1

2+

𝑜 𝑥2

𝑥2 =−1

2.

Giới hạn phải tìm bằng 𝑒−1

2 .

Cách khác:

lim𝑥→0

ln 1 + 𝑥

1𝑥

𝑒

1𝑥

= lim𝑥→0

1

𝑥

ln 1 + 𝑥

𝑥− 1 = lim

𝑥→0

ln 1 + 𝑥 − 𝑥

𝑥2

=𝐿

lim𝑥→0

11 + 𝑥 − 1

2𝑥= lim

𝑥→0

−1

2 1 + 𝑥 =

−1

2.

Câu 3 (1+1 điểm).

𝑎) 8𝑥3 + 16𝑥

𝑥2 + 4 2𝑑𝑥 =

4𝑥2 + 8

𝑥2 + 4 2𝑑 𝑥2 + 4 =

𝑡=𝑥2+4

4𝑡 − 8 𝑑𝑡

𝑡2

= 4

𝑡−

8

𝑡2 = 4 ln 𝑡 +

8

𝑡+ 𝐶 = 4 ln 𝑥2 + 4 +

8

𝑥2 + 4+ 𝐶.

𝑏) cos3𝑥𝑑𝑥

sin𝑥3

−𝜋4

−𝜋2

= 1 − sin2𝑥 𝑑 sin𝑥

sin𝑥3

−𝜋4

−𝜋2

=𝑡= sin 𝑥

3

1 − 𝑡6 𝑑𝑡3

𝑡

−1

26

−1

Page 3: Đề thi tóan cao cấp k15

= 3 𝑡 − 𝑡7 𝑑𝑡

−1

26

−1

= 3 𝑡2

2−

𝑡8

8 |−1

−1

26

= 3 1

23

1

2−

1

16 −

1

2−

1

8 =

21

16 23 −

9

8.

Câu 4 (1 điểm).

1

𝑥2sin

1

𝑥

2𝜋

𝑑𝑥 =𝑡=

1𝑥− sin 𝑡 𝑑𝑡

0

𝜋2

= sin 𝑡 𝑑𝑡

𝜋2

0

= − cos𝜋

2+ cos 0 = 1.

Câu 5 (1 điểm).

Giả sử 𝑦 ≠ 0. Ta có: 𝑦′ + 𝑥𝑦 = 𝑒𝑥2𝑦3 ⟺ 𝑦′𝑦−3 + 𝑥𝑦−2 = 𝑒𝑥2

. Thay 𝑧 = 𝑦−2 ⟹ 𝑧′ = −2𝑦′𝑦−3, ta có phương trình vi phân tuyến tính:

1

−2𝑧′ + 𝑥𝑧 = 𝑒𝑥2

⟺ 𝑧′ − 2𝑥𝑧 = −2𝑒𝑥2.

Phương trình này có nghiệm tổng quát là

𝑧 = −2𝑒𝑥2𝑒−2 𝑥𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒2 𝑥𝑑𝑥 = −2 𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒𝑥2

= −2𝑥 + 𝐶 𝑒𝑥2.

. Tích phân tổng quát của phương trình đã cho là

𝑦2 −2𝑥 + 𝐶 𝑒𝑥2− 1 = 0. (0,5 điểm)

Dễ thấy 𝑦 ≡ 0 cũng là một nghiệm của phương trình đã cho. (0,5 điểm)

Câu 6 (1,5 điểm).

Phương trình đặc trưng

4 - 3

3 + 3

2 - 3 + 2 = 0 ( - 1)( - 2)(

2 + 1) = 0

có tập nghiệm {1; 2; 𝑖; −𝑖}. (0,5 điểm)

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là

𝑥 𝑛 = 𝐶1 + 𝐶22𝑛 + 𝐶3 cos𝑛𝜋

2+ 𝐶4 sin

𝑛𝜋

2. (0,5 điểm)

Một nghiệm riêng 𝑥𝑛∗ của xn+4 – 3xn+3 + 3xn+2 – 3xn+1 + 2xn = 102

n có dạng 𝑥𝑛

∗ = 𝐴𝑛2𝑛 . Thay vào

phương trình đã cho rồi giản ước cho 2n ta có

A[(n+4)24 – 3(n+3)2

3 + 3(n+3)2

2 – 3(n+1)2 + 2n] = 10.

Cho n = 0 A = 1 𝑥𝑛∗ = 𝑛2𝑛 .

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là

𝑥𝑛 = 𝑥 𝑛 + 𝑥𝑛∗ = 𝐶1 + 𝐶22𝑛 + 𝐶3 cos

𝑛𝜋

2+ 𝐶4 sin

𝑛𝜋

2+ 𝑛2𝑛 . (0,5 điểm).

Câu 7 (1,5 điểm).

Hàm lợi nhuận của sản phẩm là

Π 𝑄1;𝑄1 = 230𝑄1 + 305𝑄2 − 3𝑄12 − 5𝑄2

2 − 7𝑄1𝑄2 . (0,5 điểm)

Π𝑄1

′ = 230 − 6𝑄1 − 7𝑄2

Π𝑄2

′ = 305 − 7𝑄1 − 10𝑄2

Giải hệ:

230 − 6𝑄1 − 7𝑄2 = 0

305 − 7𝑄1 − 10𝑄2 = 0 ,

ta có 𝑄1 = 15; 𝑄2 = 20.

Π𝑄12

" = −6, Π𝑄22

" = −10, Π𝑄1𝑄2

" = −7 ⟹ 𝐷 = Π𝑄12

"Π𝑄2

2" − Π𝑄1𝑄2

" 2

= 11. (0,5 điểm)

𝐷 > 0, Π𝑄12

" < 0 ⟹ Π đạt cực đại tại 𝑄1 = 15,𝑄2 = 20 và tại đó 𝜋 = 4775. (0,5 điểm)

Page 4: Đề thi tóan cao cấp k15

ĐỀ SỐ 2, K15, THI NGÀY 24-12-2012

Câu 1.

Hàm cầu của một loại sản phẩm độc quyền là 𝑃 = 600 − 2𝑄 $ và tổng chi phí là 𝐶 = 0,2𝑄2 + 28𝑄 +

200 &. Tìm mức sản xuất 𝑄 để lợi nhuận tối đa, tìm mức giá 𝑃 và lợi nhuận khi đó.

Nếu chính quyền đặt thuế 22 $ cho mỗi đơn vị sản phẩm thì lợi nhuận tối đa đạt được với mức giá bao

nhiêu?

Câu 2.

Tính các giới hạn sau:

𝑎) lim𝑥→0

cos 𝑥𝑒𝑥 − cos 𝑥𝑒−𝑥

𝑥3; 𝑏) lim

𝑥→+∞ 𝑥 + 2𝑥

1𝑥 .

Câu 3.

Tìm cực trị của hàm số

𝑧 𝑥, 𝑦 = 2𝑥 − 𝑥2 2𝑦 − 𝑦2 (𝑥 > 0; 𝑦 > 0).

Câu 4.

Tính các tích phân sau:

𝑎) 𝑑𝑥

𝑥 𝑥2 − 1; 𝑏)

𝑑𝑥

2 cos 𝑥 + 3

𝜋2

0

.

Câu 5.

Xét sự hội tụ và tính tích phân suy rộng sau (nếu hội tụ)

𝑑𝑥

𝑥2 + 1 2

0

.

Câu 6.

Giải phương trình 𝑦′ + 2𝑥𝑦 = 2𝑥3𝑦3 .

Câu 7.

Giải phương trình 𝑦𝑡+2 + 4𝑦𝑡+1 + 3𝑦𝑡 = 16.

Page 5: Đề thi tóan cao cấp k15

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2, NGÀY 24-12-2012

Câu 1 (1 điểm).

Hàm lợi nhuận của sản phẩm là

𝜋 𝑄 = 𝑇𝑅 − 𝐶 = 𝑃 ∙ 𝑄 − 0,2𝑄2 + 28𝑄 + 200 = −2,2𝑄2 + 572𝑄 − 200.

Do 𝜋 𝑄 = −2,2 𝑄 − 130 2 + 36980 ≤ 𝜋 130 = 36980, nên với 𝑄 = 130 ta có lợi nhuận tối đa. Khi

đó, 𝑃 = 600 − 2 ∙ 130 = 340. (0,5 điểm)

Khi tính cả thuế, ta có 𝜋 𝑄 = −2,2𝑄2 + 572𝑄 − 200 − 22𝑄 = −2,2𝑄2 + 550𝑄 − 200.

Do 𝜋 𝑄 = −2,2 𝑄 − 125 2 + 34175 ≤ 𝜋 125 = 34175, nên với 𝑄 = 125 ta có lợi nhuận tối đa. Khi

đó, 𝑃 = 600 − 2 ∙ 125 = 350. (0,5 điểm)

Câu 2 (1+1 điểm).

1) lim𝑥→0

cos 𝑥𝑒𝑥 −cos 𝑥𝑒−𝑥

𝑥3 = lim𝑥→0

−2 sin 𝑥𝑒𝑥+𝑒−𝑥

2 sin 𝑥

𝑒𝑥−𝑒−𝑥

2

𝑥3 = lim𝑥→0

−2𝑥𝑒𝑥 +𝑒−𝑥

2𝑥𝑒𝑥−𝑒−𝑥

2

𝑥3

=−1

2lim𝑥→0

𝑒2𝑥 − 𝑒−2𝑥

𝑥=

−1

2lim𝑥→0

𝑒4𝑥 − 1

𝑥lim𝑥→0

1

𝑒2𝑥=

−4

2= −2.

2) lim𝑥→+∞

𝑥 + 2𝑥 1

𝑥 = lim𝑥→+∞

𝑒ln 𝑥+2𝑥

𝑥 =𝐿

lim𝑥→+∞

𝑒1+2𝑥 ln 2

𝑥+2𝑥 =𝐿

lim𝑥→+∞

𝑒2𝑥 ln 2 2

1+2𝑥 ln 2 = lim𝑥→+∞

𝑒

ln 2 21

2𝑥+ln 2= 𝑒ln 2 = 2.

Câu 3 (1,5 điểm).

𝑧𝑥′ = 2 − 2𝑥 2𝑦 − 𝑦2 ; 𝑧𝑥

′ = 2𝑥 − 𝑥2 2 − 2𝑦 (𝑥 > 0; 𝑦 > 0).

𝑧(𝑥; 𝑦) có hai điểm dừng là 𝑀1 1; 1 ; 𝑀2 2; 2 .

𝑧𝑥2′′ = −2 2𝑦 − 𝑦2 ; 𝑧𝑦2

′′ = −2 2𝑥 − 𝑥2 ; 𝑧𝑥𝑦′′ = 2 − 2𝑥 2 − 2𝑦 .

𝐷 𝑥; 𝑦 = 𝑧𝑥2′′ 𝑧𝑦2

′′ − 𝑧𝑥𝑦′′

2= 4 2𝑥 − 𝑥2 2𝑦 − 𝑦2 − 2 − 2𝑥 2 2 − 2𝑦 2 . (0,5 điểm)

𝐷 1; 1 = 4 > 0; 𝑧𝑥2′′ = −2 < 0 ⟹ hàm số đạt cực đại tại 𝑀1 1; 1 ; 𝑧 1; 1 = 1. (0,5 điểm)

𝐷 2; 2 = −16 < 0 ⟹ hàm số không đạt cực trị tại 𝑀2 2; 2 . (0,5 điểm)

Câu 4 (1+1 điểm).

𝑎) 𝑑𝑥

𝑥 𝑥2 − 1=

𝑥𝑑𝑥

𝑥2 𝑥2 − 1=

𝑡= 𝑥2−1

𝑡𝑑𝑡

𝑡2 + 1 𝑡=

𝑑𝑡

𝑡2 + 1

= arctan𝑡 + 𝐶 = arctan 𝑥2 − 1 + 𝐶.

𝑏) 𝑑𝑥

2 cos𝑥 + 3

𝜋2

0

=𝑡=tan

𝑥2

21 + 𝑡2

21 − 𝑡2

1 + 𝑡2 + 3𝑑𝑡

1

0

= 2 𝑑𝑡

𝑡2 + 5𝑑𝑡

1

0

=2

5arctan

𝑡

5|01 =

2

5arctan

1

5.

Page 6: Đề thi tóan cao cấp k15

Câu 5 (1 điểm).

𝐼 = 𝑑𝑥

𝑥2 + 1=

𝑥

𝑥2 + 1− 𝑥𝑑

1

𝑥2 + 1=

𝑥

𝑥2 + 1+ 2

𝑥2

𝑥2 + 1 2𝑑𝑥

=𝑥

𝑥2 + 1+ 2

𝑥2 + 1 − 1

𝑥2 + 1 2𝑑𝑥 =

𝑥

𝑥2 + 1+ 2𝐼 − 2

𝑑𝑥

𝑥2 + 1 2

⟹ 𝑑𝑥

𝑥2 + 1 2=

𝑥

2 𝑥2 + 1 +

1

2𝐼 =

𝑥

2 𝑥2 + 1 +

1

2arctan𝑥 + 𝐶. (0,5 điểm)

𝑑𝑥

𝑥2 + 1 2

0

= lim𝑡⟶∞

𝑑𝑥

𝑥2 + 1 2

𝑡

0

= lim𝑡⟶∞

𝑡

2 𝑡2 + 1 +

1

2arctan𝑡 = 0 +

1

2

𝜋

2=

𝜋

4. (0,5 điểm)

Cách khác:

𝑑𝑥

𝑥2 + 1 2

0

=𝑥=tan 𝑡

1

tan2𝑡 + 1 2

𝜋2

0

𝑑 tan 𝑡 = cos2 𝑡

𝜋2

0

𝑑𝑡

1 + cos 2𝑡

2

𝜋2

0

𝑑𝑡 = 𝑡

2+

sin 2𝑡

4 |0

𝜋2 =

𝜋

4.

Câu 6 (1 điểm).

Giả sử 𝑦 ≠ 0. Ta có: 𝑦′ + 2𝑥𝑦 = 2𝑥3𝑦3 ⟺ 𝑦′𝑦−3 + 2𝑥𝑦−2 = 2𝑥3 .

Thay 𝑧 = 𝑦−2 ⟹ 𝑧′ = −2𝑦′𝑦−3, ta có phương trình vi phân tuyến tính:

1

−2𝑧′ + 2𝑥𝑧 = 2𝑥3 ⟺ 𝑧′ − 4𝑥𝑧 = −4𝑥3.

Phương trình này có nghiệm tổng quát là

𝑧 = −4𝑥3𝑒−4 𝑥𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒4 𝑥𝑑𝑥 = −4𝑥3𝑒−2𝑥2𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒2𝑥2

= 𝑥2 𝑑𝑒−2𝑥2+ 𝐶 𝑒2𝑥2

= 𝑥2𝑒−2𝑥2− 𝑒−2𝑥2

𝑑𝑥2 + 𝐶 𝑒2𝑥2

= 𝑥2𝑒−2𝑥2+

𝑒−2𝑥2

2+ 𝐶 𝑒2𝑥2

= 𝑥2 +1

2+ 𝐶𝑒2𝑥2

.

Tích phân tổng quát của phương trình đã cho là

𝑦2 𝑥2 +1

2+ 𝐶𝑒2𝑥2

− 1 = 0. (0,5 điểm)

Dễ thấy 𝑦 ≡ 0 cũng là một nghiệm của phương trình đã cho. (0,5 điểm)

Câu 7 (1,5 điểm).

Phương trình đặc trưng 𝑘2 + 4𝑘 + 3 = 0 có các nghiệm là −1; −3.

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là

𝑦 𝑡 = 𝐶1 −1 𝑡 + 𝐶2 −3 𝑡 . (0,5 điểm)

Một nghiệm riêng của phương trình 𝑦𝑡+2 + 4𝑦𝑡+1 + 3𝑦𝑡 = 16 có dạng 𝑦𝑡∗ = 𝐴.

Thay vào phương trình này, ta có: 𝐴 + 4𝐴 + 3𝐴 = 16 ⟺ 𝐴 = 2. (0,5 điểm)

Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là 𝑦𝑡 = 𝑦 𝑡 + 𝑦𝑡∗ = 𝐶1 −1 𝑡 + 𝐶2 −3 𝑡 + 2. (0,5 điểm)