161
1 ðIM TIN MY NGÀY QUA S62 Nhìn li ván Phương Uyên - Nguyên Kha Cập nhật: 12:30 GMT - thứ bảy, 24 tháng 8, 2013 Mbng chương trình nghe nhìn khác CÁCH MNHƯ ðà TNG GI Ý Hôm 16/8, tòa phúc thm tnh Long An thay ñổi bn án ca sinh viên Nguyn Phương Uyên thành ba năm tù treo, ñể ñược vvi gia ñình ngay ti tòa. Người bn cùng hot ñộng, ðinh Nguyên Kha, ñược gim na án tù, t8 năm còn 4 năm. Cả hai người bị xử tù 6 năm và 8 năm tù giam vì tội Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN theo ðiều 88 Bộ Luật Hình sự tại phiên sơ thẩm ngày 16/5/2013. Trao ñổi vi BBC, giáo sư Tương Lai, tSài Gòn, cho rng ñây là nhượng bca ðảng Cng sn. "Người ta phi run strước sc mnh lòng yêu nước và ý chí chiến ñấu ca dân tc,” ông nói. Tnăm 1988 - 1999, ông Tương Lai là Vin trưởng, Vin Xã hi hc Vit Nam và sau ñó làm cvn cho các Thtướng Võ Văn Kit và Phan Văn Khi. “Nhng người cm quyn dù có khut phc bn bành trướng ðại Hán, nhưng sâu xa, hvn hthn nếu không ñứng vphía nhân dân.” Giáo sư Tương Lai cũng ñặt ván này trong bi cnh gii lãnh ñạo ðảng, dù có mâu thun, nhưng “có mt ñim nht trí là phi bo vquyn lc”. Sinh năm 1936, ông Tương Lai cho rng thế hca ông ñi theo cuc cách mng HChí Minh nhưng nay cm thy b"phn bi". Các quyn tdo ghi trong Hiến pháp 1946 “tng bước bxóa b, và chưa bao gibxóa btrng trn như hin nay”. GS. Tương Lai cho rng nhng người như Phương Uyên và Nguyên Kha ñang “ñấu tranh cho tdo, dân ch”. “Vai trò ca blogger, cách mng thông tin ñem li sc mnh rt mi cho cuc ñấu tranh hin nay,” ông nói. 25/8/2013 10:39 GMT+7

Diem tin so62.doc copy

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Diem tin so62.doc copy

1

ðIỂM TIN M ẤY NGÀY QUA

SỐ 62

Nhìn lại vụ án Phương Uyên - Nguyên Kha Cập nhật: 12:30 GMT - thứ bảy, 24 tháng 8, 2013

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác CÁCH MỞ NHƯ ðà TỪNG GỢI Ý

Hôm 16/8, tòa phúc thẩm tỉnh Long An thay ñổi bản án của sinh viên Nguyễn Phương Uyên thành ba năm tù treo, ñể cô ñược về với gia ñình ngay tại tòa.

Người bạn cùng hoạt ñộng, ðinh Nguyên Kha, ñược giảm nửa án tù, từ 8 năm còn 4 năm.

Cả hai người bị xử tù 6 năm và 8 năm tù giam vì tội Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN theo ðiều 88 Bộ Luật Hình sự tại phiên sơ thẩm ngày 16/5/2013.

Trao ñổi với BBC, giáo sư Tương Lai, từ Sài Gòn, cho rằng ñây là nhượng bộ của ðảng Cộng sản.

"Người ta phải run sợ trước sức mạnh lòng yêu nước và ý chí chiến ñấu của dân tộc,” ông nói.

Từ năm 1988 - 1999, ông Tương Lai là Viện trưởng, Viện Xã hội học Việt Nam và sau ñó làm cố vấn cho các Thủ tướng Võ Văn Kiệt và Phan Văn Khải.

“Những người cầm quyền dù có khuất phục bọn bành trướng ðại Hán, nhưng sâu xa, họ vẫn hổ thẹn nếu không ñứng về phía nhân dân.”

Giáo sư Tương Lai cũng ñặt vụ án này trong bối cảnh giới lãnh ñạo ðảng, dù có mâu thuẫn, nhưng “có một ñiểm nhất trí là phải bảo vệ quyền lực”.

Sinh năm 1936, ông Tương Lai cho rằng thế hệ của ông ñi theo cuộc cách mạng Hồ Chí Minh nhưng nay cảm thấy bị "phản bội".

Các quyền tự do ghi trong Hiến pháp 1946 “từng bước bị xóa bỏ, và chưa bao giờ bị xóa bỏ trắng trợn như hiện nay”.

GS. Tương Lai cho rằng những người như Phương Uyên và Nguyên Kha ñang “ñấu tranh cho tự do, dân chủ”.

“Vai trò của blogger, cách mạng thông tin ñem lại sức mạnh rất mới cho cuộc ñấu tranh hiện nay,” ông nói.

25/8/2013 10:39 GMT+7

Page 2: Diem tin so62.doc copy

2

nhân ngày 25.8.2013, lão tướng huyền thoại bước sang tuổi 103

Ngôi nhà thời thơ ấu của ðại tướng Võ Nguyên Giáp

Ngôi nhà nơi vị tướng lỗi lạc Võ Nguyên Giáp sinh ra và lớn lên (làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình), qua bao nhiêu năm vẫn ñược gìn giữ, bảo tồn gần như nguyên vẹn.

ðại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25/8/1911. Ông hoạt ñộng cách mạng từ năm 14 tuổi (1925) ñể rồi sau này trở thành học trò xuất sắc nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh, và là một trong những thiên tài quân sự lớn nhất thế kỷ 20 của thế giới.

Tuổi thơ của ðại tướng Võ Nguyên Giáp gắn liền với dòng sông Kiến Giang quanh năm hiền hòa, thơ mộng.

Cổng vào ngôi nhà của ông mang ñến cho khách tham quan cảm giác nhẹ nhàng, mộc mạc và gần gũi.

Page 3: Diem tin so62.doc copy

3

Cổng vào nhìn từ phía trong.

Ngôi nhà cấp 4 với 3 gian truyền thống, nằm giữa tán cây xanh mát. Năm 1947, nhà bị giặc Pháp ñốt cháy trụi và năm 1977, ông cùng chính quyền ñịa phương phục dựng nguyên trạng

Page 4: Diem tin so62.doc copy

4

trên nền ñất cũ.

Lúc ngôi nhà ñược phục dựng, ñịa phương muốn dùng gỗ lim, nhưng ðại tướng nhất ñịnh nói "không", mà chỉ ñồng ý làm bằng gỗ vườn ở ñịa phương

Trong ngôi nhà này, những hình ảnh, cuốn sách ñáng nhớ nhất về cuộc ñời ðại tướng vẫn ñược lưu giữ cẩn thận

Page 5: Diem tin so62.doc copy

5

Bức ảnh ðại tướng Võ Nguyên Giáp và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra thao trường tổ chức diễn tập mẫu chiến thuật ở Sơn Tây năm 1957

Ông Võ ðại Hàm, người hơn 30 năm qua trực tiếp trông coi, gìn giữ và ñón tiếp những ñoàn khách trong nước, quốc tế ñến thăm ngôi nhà.

Ông Hàm kể, ñây là nơi 102 năm trước, ðại tướng lọt lòng mẹ. Vào mùa nước lũ năm Tân Hợi, cậu bé Võ Nguyên Giáp ñã cất tiếng khóc chào ñời trong một cái chòi cao cất tạm dưới

Page 6: Diem tin so62.doc copy

6

gốc cây mít cổ thụ ở chính ñịa ñiểm này.

Dòng Kiến Giang vẫn êm ñềm trôi, như những dòng khách ñến tham quan ngôi nhà của ðại tướng quanh năm không ngừng nghỉ. Họ ñến với tấm lòng thành kính và ngưỡng mộ với vị tướng tài ba, lỗi lạc của dân tộc Việt Nam.

Một con ñường cải tổ

Nguy ễn ðắc Kiên.

Submitted by Biên Tập Viên on Thu, 05/30/2013

Lời dẫn

Ba tháng qua tôi ñã có thời gian ñể suy xét lại về những ñiều tôi ñã cho là ñúng và cả những ñiều tôi ñã cho là sai trước ñó. Cũng trong ba tháng qua tôi có ñiều kiện quan sát gần hơn, tiếp cận gần hơn, có ñiều kiện ñể biết nhiều hơn, hiểu rõ hơn về các xu hướng vận ñộng của nền kinh tế – chính trị nước nhà. ðó là khoảng thời gian quý báu với riêng tôi. Có thể coi ñề xuất, chương trình, ý kiến… gọi là gì cũng ñược mang tên “MỘT CON ðƯỜNG CẢI TỔ” ở dưới là kết quả của 3 tháng vừa rồi. Bài viết này xuất phát từ ý thức dân tộc, ý thức về trách nhiệm của một cá nhân, một công dân với vận mệnh dân tộc.

Tôi ñã cố gắng giữ cho mình nguyên tắc, ñứng ngoài mọi phe nhóm, mọi tổ chức chính trị, trong hay ngoài nước, trong hay ngoài ðảng Cộng sản ñể giữ cho mình một sự ñộc lập nhất ñịnh về tư tưởng. Hay nói cách khác, tôi chọn cho mình một con ñường tri thức ñộc lập. ðó là tôn chỉ tôi ñã theo và sẽ theo. Bài viết này, vì thế tôi mong mọi người ñược ñọc với một tinh thần khách quan như vậy.

Page 7: Diem tin so62.doc copy

7

Về riêng bản thân tôi, tôi ñã hoạch ñịnh cho mình một kế hoạch cá nhân và ñã bắt ñầu thực hiện kế hoạch này. Tôi ñang theo học tiếng ðức với hy vọng có thể theo học và nghiên cứu triết học một cách bài bản tại ðức. Triết học là ñam mê của cá nhân tôi, mặt khác, cá nhân tôi cho rằng, không một quốc gia nào có thể phát triển bền vững nếu không có nền Triết học, Toán học vững chắc. Tôi hy vọng rằng, mình có thể ñóng góp một phần nhỏ bé vào việc phục dựng lại, ñặt lại những nền móng Triết học cho nước nhà, công việc mà theo tôi biết, ñã có nhiều con người ñáng kính ñã làm và ñang làm.

Trong quá khứ không xa, miền Nam Việt Nam trước năm 1975, ñã có một thế hệ những người nghiên cứu và làm Triết học một cách bài bản, tạo ra một trào lưu mà bất cứ ai ñọc lại những tác phẩm của họ tôi vẫn thấy một niềm kỳ vọng, một sự khích lệ lớn lao, ñó là những tên tuổi như: Lê Tôn Nghiêm, Trần Thái ðỉnh, Nguyễn Văn Trung… và miền Bắc là Trần ðức Thảo, Trường Chinh, Hồ Chí Minh… Thời qian qua, tôi cũng có tìm ñọc lại các tác phẩm của Trường Chính, nếu bỏ qua các ñịnh kiến ý thức hệ, thì ta có thể tìm thấy ở Trường Chinh, Hồ Chí Minh nhiều nhân tố triết học thực hành có giá trị. Tôi cũng có ñiều kiện tiếp cận với ý tưởng triết học rất thú vị của Lê Quý ðôn. Riêng Lê Quý ðôn tôi nghĩ mình cần thêm nhiều thời gian ñể nghiên cứu ông và có thể từ ông sẽ khơi gợi, phục dựng ñược nhiều giá trị văn hóa, triết lý mang bản sắc Việt.

Người ta vẫn thường hô hào “Giữ gìn bản sắc dân tộc”, l ĩnh hội “Tinh hoa văn hóa nhân loại”… nhưng tôi chưa thấy họ thực sự ñã làm gì ñể ñạt ñược những mục tiêu này. Cá nhân tôi cho rằng, việc học tập những phương pháp nghiên cứu, tinh thần dân chủ, khoa học phương tây, ñặc biệt với giới trẻ là ñiều kiện tiên quyết. Chúng ta không thể cứ ngồi một chỗ, giữ khư khư những thứ mà ta cho là hay, là tốt mà lại không biết nó thực sự có vị trí như thế nào trong thế giới tư tưởng nhân loại. Tôi thấy rằng, mỗi khi chúng ta quên mình ñi nhiều nhất, mở rộng lòng mình ra nhiều nhất, gỡ bỏ những ñịnh kiến, những thói quen xưa cũ nhiều nhất, là mỗi khi mình nhìn thấy mình rõ nhất, ta mình tự nâng mình lên nhiều nhất.

Tôi cũng sáng lập ra một nhóm gọi là Nhóm Thứ-Ba. ðây không phải là một nhóm chính trị. Mọi người có thể thấy rõ ñiều ñó khi ñọc nguyên tắc nhóm. Mục tiêu của tôi khi lập ra nhóm này là muốn khơi gợi tinh thần trung thực, ý chí tự cường, tinh thần dám phiêu lưu khám phá những chân trời mới, dù là trong cuộc sống hay trên con ñường truy tầm chân lý. Tôi cho rằng, ñó sẽ là những tinh thần mà người Việt chúng ta cần trên con ñường chấn hưng ñất nước.

Những giá trị này tôi ñã tìm thấy khi tiếp cận triết học F.Nietzsche. Tôi ñã từng ñặt những câu hỏi, tại sao phương Tây phát triển như ngày nay, tại sao họ có ñược nền khoa học, tinh thần dân chủ, khoa học như ngày nay? Tại sao phương ðông lại ñứng lại lâu thế? Những ñộng lực nào thúc ñẩy xã hội con người tiến lên? Tôi nghĩ rằng, mình có thể tìm ñược những câu trả lời căn bản khi ñọc F.Nietzsche.

Thời gian qua, ñược tiếp cận nhiều hơn với những con người dân chủ, tiến bộ (quan facebook, blog…), tôi cũng có dịp tiếp cận nhiều hơn với các luồng thông tin, tri thức mới, nhận thấy rõ hơn những con người tri thức cao quý, tiến bộ… những con người này mang lại cho tôi kỳ vọng lớn lao nếu có thể tập hợp lại ñược dưới ngọn cờ dân tộc thống nhất.

Do công việc học tập và nghiên cứu của mình, tôi cũng hy vọng mọi người có thể ưu ái cho tôi một thời gian yên tĩnh cần thiết không phỏng vấn, không mời gọi gia nhập nhóm này, nhóm kia. Tôi xin nhắc lại tôi chọn con ñường tri thức ñộc lập.

Trân trọng

Nguyễn ðắc Kiên

Page 8: Diem tin so62.doc copy

8

M�T CON ð��NG C�I T�

Chương 1: Tình th ế hiện nay

1. Nhận diện nhóm cấp tiến Hội nghị Trung ương 6 và 7 của ðảng cho thấy phe bảo thủ, muốn kiên trì ñịnh hướng XHCN

theo học thuyết Marx-Lenin ñang ở thế yếu.

Cuộc vận ñộng tham gia góp ý sửa ñổi Hiến pháp năm 1992 trong quần chúng cho thấy, một bộ phận không nhỏ người dân ñã ý thức mạnh mẽ về quyền lực chính trị của mình. Họ sẵn sàng là lực lượng ñi ñầu thúc ñẩy tiến trình dân chủ, tự do cho ñất nước.

Nhưng sẽ là quá lạc quan nếu ai ñó, ñưa ra một dự ñoán nhất quyết về một cuộc cải tổ trong tương lai ngắn hạn ở VN.

Tình thế hiện nay, trong nội bộ ðCS, nhóm lợi ích ñang tỏ ra chiếm ưu thế hơn nhóm bảo thủ. Nhưng cả hai nhóm này ñều sẽ là trở lực cho tiến trình dân chủ. Nhóm lợi ích ñôi khi tỏ ra cấp tiến, tuy nhiên những người theo dõi chính trường VN ñã quá quen với những thủ ñoạn, những trò lật lọng của nhóm này. Sẽ chẳng ai ngạc nhiên nếu khi nhóm này ñã ñạt ñược mục ñích thâu tóm quyền lực sẽ quay mũi giáo, chống lại nhân dân, ñàn áp lực lượng dân chủ.

Lực lượng bảo thủ trong ñảng, nhóm lợi ích cùng với thế lực bành trướng Bắc Kinh rõ ràng sẽ là những trở lực lớn nhất cho dân chủ, cũng là hiểm hoạ lớn nhất ñẩy VN vào ñêm dài lạc hậu, suy thoái, thậm chí hỗn loạn.

Sự ñối ñầu giữa phe bảo thủ và phe nhóm lợi ích, ñặc biệt trong hai Hội nghị Trung ương vừa qua làm người ta nhầm tưởng rằng trong chóp bu ðCS hiện chỉ có hai lực lượng này. Tuy nhiên, ngày càng có những chỉ dấu rõ ràng cho thấy, trong thượng tầng nội bộ ñảng còn có nhóm thứ ba – nhóm cấp tiến. Việc Hội nghị Trung ương 6 không kỷ luật “ñồng chí X”, Hội nghị Trung ương 7 không bầu hai ông Nguyễn Bá Thanh và Vương ðình Huệ, hai ứng cử viên do Bộ Chính Trị giới thiệu có thể coi là một chỉ dấu cho thấy sự tiến bộ về ý thức dân chủ của các uỷ viên trung ương. Việc hai ông Thanh và Huệ không trúng ghế ủy viên BCT chưa chắc ñã là do nhóm lợi ích mạnh. Nhóm lũng ñoạn có thể chỉ làm một ñộng tác phá quấy là ñưa thật nhiều ứng viên ra tranh cử, sau ñó các Ủy viên Trung ương, với ý thức ñã tiến bộ về quyền lực của mình làm nốt phần việc còn lại là loại ông Thanh và ông Huệ. Việc các Ủy viên TƯ không bỏ phiếu cho hai ông này, cũng không thể quy kết ngay cho họ là ủng hộ nhóm lợi ích. Họ chọn ông Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân có thể ñơn giản chỉ là do họ thấy những vị này thích ñáng hơn.

Những ñảng viên cấp tiến, có thể ngay ở trong Bộ Chính Trị, ngay trong các vị Ủy viên TƯ có thể tạo ra những diễn tiến bất ngờ khi họ bỏ tấm mạng che bước ra ánh sáng chính trường.

2. Phe dân chủ ngoài ðảng thiếu một lực lượng vật chất Việc nhận diện ra lực lượng thứ ba, lực lượng tiến bộ trong nội bộ nhóm lãnh ñạo của ðCS

hiện nay là rất quan trọng. Nếu có thể vận ñộng ñược lực lượng này gắn kết lại với nhau, cùng với lực lượng tiến bộ ngoài ñảng tiến hành cải tổ ñất nước thì ñây có lẽ sẽ là phương án ít mạo hiểm có thể thu ñược các bước tiến vững chắc nhất.

Không khó ñể nhận thấy lực lượng dân chủ ngoài ñảng cả trong và ngoài nước hiện nay phân tán. Nếu có thể quy tụ lại cũng dễ tan vỡ. Lực lượng trong nước thì gặp cản trở từ phía chính

Page 9: Diem tin so62.doc copy

9

quyền, ñịnh kiến xã hội. Lực lượng ngoài nước có môi trường thuận lợi hơn nhưng lại dễ bị chia rẽ, thậm chí xung ñột.

Sự phân tán này sẽ hiển hiện khi ta ñặt câu hỏi: Lực lượng vật chất nào? Khối quần chúng nào có ñủ sức mạnh ñối kháng thách thức quyền lãnh ñạo ðCS hiện nay?

Tìm kiếm sự hỗ trợ vật chất từ các nước phương Tây cũng là một sự lựa chọn mạo hiểm và khó khả thi trong các mối quan hệ quốc tế hiện nay. Hơn nữa, một lực lượng ñối kháng ñủ mạnh ñể ñương ñầu với chính quyền hiện hành luôn mang theo nguy cơ bạo loạn, tốn xương máu mà chính quyền mới ñược dựng lên nếu có thể cũng không có gì ñảm bảo là sẽ ít ñộc tài hơn chính quyền cộng sản hiện nay.

Vận ñộng ñể nhóm cấp tiến trong nội bộ ðCS lên nằm quyền và tiến hành cải tổ có thể là lựa chọn sáng suốt nhất trong tình hình hiện nay. Nhận ñịnh này nhiều khả năng sẽ ngay lập tức bị phản ñối với những người có nhiều ân oán với cộng sản cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, nếu ñiềm tĩnh lại ñể suy nghĩ thì họ sẽ thấy lựa chọn này thật sự không tồi. Và bản thân những ñịnh kiến của họ cũng không phải là không thể vượt qua. Rào cản lớn nhất, lâu dài nhất, ám ảnh dai dẳng nhất có lẽ là rào cản ý thức hệ. Rào cản do cả hai phe Quốc gia và Cộng sản ñã cố công dựng lên ñến giờ vẫn như bóng ñen bao trùm, cản trở mọi nỗ lực cải tổ, hoà hợp.

3. Ngọn cờ dân tộc thống nhất Có thể còn một số ít người trong phe bảo thủ vẫn thực lòng muốn bảo vệ học thuyết cũ. Với

phe nhóm lợi ích học thuyết cũ cũng có giá trị khi nó còn giúp họ núp bóng, trục lợi, vì thế họ cũng có lí do ñể lớn tiếng bảo vệ ðCS khi cần phải chống lại nhóm cấp tiến.

Nhóm cấp tiến, cách gọi có thể khiến nhiều người cảm thấy băn khoăn trong thời ñiểm hiện nay khi hình thù của nó vẫn mờ mịt, những ñại diện của nó vẫn lặng câm trong bóng tối. ðiều này cũng dễ hiểu. Ngoài uy thế lấn lướt của nhóm bảo thủ và nhóm lợi ích, những người cấp tiến trong ðCS hiện nay, tự bản thân họ cũng phải vượt qua rào cản ý thức hệ. Cũng như những người Quốc gia không dễ gì xoá bỏ ñịnh kiến ý thức hệ Cộng sản, những người cấp tiến trong ñảng hiện nay cũng không dễ gì tuyên bố thẳng thừng việc rời bỏ con ñường Marx – Lenin, dù họ có biết chắc chắn con ñường ñó chỉ dẫn dân tộc ñến lạc hậu, tăm tối, bại vong. Cũng như những người chống cộng cực ñoan, họ cần sự trợ giúp.

ðây có thể chính là thời ñiểm ñể khối quần chúng tiến bộ trong và ngoài ñảng thể hiện vai trò vận ñộng của mình. ðây có thể là thời ñiểm thích hợp nhất ñể ngọn cờ dân tộc thống nhất một lần nữa lại cần phất lên. Lực lượng tiến bộ trong hay ngoài ñảng, quần chúng hay lãnh ñạo, ñương chức hay ñã nghỉ hưu, trong hay ngoài nước… cần ñứng lại với nhau, cùng một chiến tuyến, không phân biệt người Quốc gia, người Cộng sản, bỏ hết mọi ñịnh kiến ý thức hệ, chỉ hướng ñến một ngọn cờ duy nhất, ngọn cờ dân tộc thống nhất, vì một nước Việt Nam thống nhất phát triển.

Sự vững vàng về mặt an ninh quốc gia hiện nay cần ñược xem như một lợi thế ñể tiến hành cải tổ. Tình hình có thể sẽ xấu ñi khi nhóm lợi ích ra tay hành ñộng, gây hỗn loạn ñể thừa nước ñục thả câu, sẽ ñặc biệt nguy hiểm nếu có thêm bàn tay can thiệp của nước ngoài, ñặc biệt là Trung Quốc.

Page 10: Diem tin so62.doc copy

10

Chương 2: C ải cách kinh t ế

1. Loại bỏ sự thao túng của nhóm lợi ích Tình trạng nền kinh tế VN hiện nay khá giống với ðài Loan những năm 1940-1950 (khi ñó ðài

Loan là một tỉnh của Trung Hoa Dân Quốc). Nền kinh tế ðài Loan khi ñó nằm trong tay nhóm lợi ích của Khổng Tường Hy và Tống Tử Văn. Cũng giống như Việt Nam hiện nay, nhóm lợi ích của Khổng, Tống lộng quyền, tham ô, hết thao túng các công ty quốc doanh, tài nguyên quốc gia vơ vét vào túi riêng ñến nắm các ngân hàng, “chuyển trọng tâm tư bản nhà nước sang kinh doanh tiền tệ vàng bạc và ñầu cơ”. Nhóm Khổng, Tống khi ñó cũng áp dụng các chính sách vơ tận, vét sạch, phát hành trái phiếu, “vay nợ nước ngoài một số tiền lớn ñể ăn chiết khấu và trưng thu ñủ các loại thuế, cưỡng bức vơ vét tài sản của dân”. Nền kinh tế ðài Loan khi ñó cũng bị khủng hoảng trầm trọng. Chỉ sau khi Khổng Tường Hy và phe nhóm của ông ta tháo chạy sang Mỹ, Trần Thành và Tưởng Kinh Quốc lên nắm quyền mới tiến hành những cải cách căn bản, ñặt nền móng cho một ðài Loan cất cánh sau này (Tham khảo: Phùng Gia Thụ – ðài Loan tiến trình hóa rồng).

Cải cách của Trần Thành, Tưởng Kinh Quốc khi ñó ñặt trọng tâm vào hai chính sách lớn: Thứ nhất cải cách ruộng ñất; thứ hai nâng ñỡ khối dân doanh.

Ruộng ñất ở ðài Loan trước cải cách ña phần nằm trong tay ñịa chủ, chính quyền ðài Loan ñã ñặt ra cơ chế hạn ñiền, buộc những ñiạ chủ chiếm nhiều ñất hơn hạn mức phải bán lại cho những nông dân không có ruộng. Tiền bán ruộng do người mua trả dần, chính phủ cũng ñứng ra hỗ trợ thu mua hỗ trợ nhưng không trả bằng tiền mặt mà bằng cổ phiếu trong các doanh nghiệp quốc doanh. Cũng nằm trong chiến lược nâng ñỡ khối dân doanh ở ðài Loan khi ñó, song song với cải cách ruộng ñất ðảng Quốc dân tiến hành “chuyển công doanh sang tư doanh”, ñem bán cổ phiếu của 4 ngành xi măng, giấy, mỏ và nông lâm ñể trả thay tiền trưng mua ruộng ñất. Kết quả biến một số ñiạ chủ trước cải cách thành các nhà công nghiệp lớn, mà nổi tiếng nhất là “tứ ñại hào chủ”: Cố Chấn Phố, Lâm Do Long, Lâm Bá Thọ, Trần Khởi Thanh.

Sau năm 1950 nguyên tắc chỉ ñạo của chính quyền ðài Loan là “hết sức thu hẹp phạm vi quốc doanh trong công nghiệp dân sinh”, “phân rõ phương hướng kinh doanh khác nhau giữa nhà nước và nhân dân”. Theo ñó doanh nghiệp nhà nước chủ yếu kinh doanh ngành năng lượng, giao thông, công nghiệp quốc phòng, công nghiệp chế tạo quy mô lớn, tiền tệ… Có quan hệ nhiều ñến vận mệnh nền kinh tế và ñầu tư lớn, những ngành tư nhân không tiện kinh doanh. Còn những mặt hàng dân dụng, trực tiếp quan hệ ñến ñời sống như: dệt, giấy, xi măng, ñồ sinh hoạt hàng ngày… Giao hết cho tư bản tư nhân kinh doanh.

Kết quả, ñến năm 1985, tỷ trọng giá trị sản lượng các doanh nghiệp dân doanh ñạt 86% giá trị tổng sản lượng ngành công thương nghiệp, quốc doanh chỉ chiếm 14%. Hoàng Gia Thụ trong cuốn ðài Loan tiến trình hóa rồng ñánh giá: “Sự phồn vinh của tư bản tư doanh ñã cung cấp sức sống mạnh mẽ cho việc chấn hưng kinh tế ðài Loan”.

Tuy nhiên, việc thu hẹp quốc doanh và nâng ñỡ dân doanh sẽ không thể nào ñạt kết quả nếu song song với quá trình ñó không có một chiến dịch “bàn tay sạch” của ðảng Quốc dân.

ðảng Quốc dân trước hết cách chức các giám ñốc hữu danh vô thực, thay thế bằng những người “thích thú với sự nghiệp, có tinh thần trách nhiệm và khả năng thực tế phụ trách”. Sau khi áp dụng biện pháp này, những người chỉ ñứng tên ăn lương nhờ quan hệ cá nhân làm giám ñốc, chánh văn phòng… nhất là những người núp sau Tống Tử Văn, Khổng Tường Hy, Trần Quả Phu lần lượt bị ñào thải.

Page 11: Diem tin so62.doc copy

11

Liên hệ với tình hình VN hiện nay, rõ ràng cần một người ñủ sức mạnh, trí tuệ, sự ñảm lược và tinh thần vì dân tộc tiến hành thanh lọc, cải cách, loại bỏ những kẻ ngồi không ăn bám trong các doanh nghiệp nhà nước.

Bên cạnh ñó, cần khôi phục Ban cố vấn của Thủ tướng trước ñây, tập hợp các chuyên gia trong và ngoài ñảng, trong và ngoài nước, tham gia nghiên cứu, tư vấn và khuyến nghị chính sách.

ðể tránh sự thao túng thị trường tiền tệ, tránh hiện tượng biến tài sản nhà nước thành tài sản tư nhân của nhóm tư bản thân hữu, cần tham khảo một phương pháp mà ðài Loan ñã áp dụng là thành lập chế ñộ Hội ñồng tài chính một cách nghiêm khắc, tách rời quyền quản lý và quyền sở hữu ra. Ngân hàng nhà nước hiện nay cũng cần ñược cải tổ ñể trở thành ngân hàng trung ương ñích thực, ñộc lập với chính phủ, có thể thuộc quyền giám sát trực tiếp của quốc hội, không tồn tại như một cơ quan của chính phủ như hiện nay.

2. Nâng ñỡ khối dân doanh phát triển Không giống như ðài Loan những năm 1950, VN hiện nay, không có nhu cầu cải cách ruộng

ñất bức thiết, tuy nhiên, mô hình cánh ñồng mẫu lớn của Công ty CP Bảo vệ thực vật An Giang cần ñược nhà nước hỗ trợ nhân rộng. Quy ñịnh sở hữu toàn dân về ñất ñai hiện nay cũng cần phải thay ñổi, theo ñó cần quy ñịnh ña sở hữu về ñất ñai với các chủ thể: Nhà nước, tư nhân, tổ chức, tập thể… làm thế vừa tránh chuyện lạm dụng, tham ô ñất công, vừa giúp người dân bảo vệ hiệu quả quyền sở hữu tư nhân về ñất ñai của mình.

Một khía cạnh nữa trong nông nghiệp, có thể cũng cần bàn tay nhà nước ñó là “Lựa chọn nhóm hàng nông nghiệp mục tiêu – ñẩy mạnh công nghiệp chế biến”. Bởi vì việc lựa chọn nhóm hàng mục tiêu, ñi li ền với ñầu tư về nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ, ñòi hỏi vốn lớn, thời gian lâu dài, các doanh nghiệp tư nhân khó mà ñảm ñương trong một sớm một chiều.

Không chỉ trong nông nghiệp, ñảm ñương việc nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, chuyên gia cho khối dân doanh cũng cần ñược áp dụng cho các khu vực sản xuất khác.

Hãy tham khảo một ñoạn mô tả rất có ý nghĩa sau ñây của Hoàng Gia Thụ về các chính sách ðài Loan ñã thực thi: “ðến những năm 70, Chính quyền ðài Loan lại xúc tiến quá trình liên hợp của các xưởng cùng sản xuất một mặt hàng, tổ chức các công ty mậu dịch lớn có một mạng lưới cơ sở sản xuất và bán sản phẩm. Như vậy, vừa thống nhất ñược qui cách, chất lượng của các sản phẩm cùng loại, vừa mở rộng ñược quy mô sản xuất, lại tránh ñược trong tỉnh tàn sát nhau ñể người nước ngoài hưởng lợi.

ðể khuyến khích sự hợp tác kỹ thuật giữa các hãng tư doanh với ngoại thương, chính quyền ðài Loan có ñãi ngộ thích ñáng ñối với ngoại thương, cung cấp kỹ thuật tiên tiến và license cho ðài Loan, ñồng thời cấp những khoản tiền lớn cho các hãng học tập và mua kỹ thuật mới. Thí dụ, ñể dẫn dắt cho sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu, chính quyền trước hết ñầu tư cho cơ cấu nông nghiệp trồng thử ngô ñường, thử nuôi cá quả Mỹ , thử chế biến bột tảo Chlorena và tinh tảo Chlorena… có hiệu quả rồi mới mở rộng. ðể phát triển hàng cơ khí và ñồ ñiện, chính quyền ðài Loan ñã bỏ ra 20 triệu ñài tệ mới ñể khuyến khích làm thử sản phẩm mới. ðể thâm nhập vào thị trường ñồ chơi quốc tế, chính quyền ðài Loan bỏ ra 200.000 ñài tệ mới ñể thu thập mẫu ñồ chơi ở các nơi trên thế giới, cung cấp cho các nhà sản xuất quan sát và bắt chước.

Về mặt xuất khẩu, chính quyền ðài Loan ñặt trụ sở và mạng lưới mậu dịch ở hơn 80 nước và các khu vực, tham gia các triển lãm, hội chợ quốc tế, thường xuyên mời khách nước ngoài và các

Page 12: Diem tin so62.doc copy

12

nhà kinh doanh ñến ðài Loan tham quan, và cũng thường xuyên cử người ñi chào hàng ở nước ngoài. ðể mở rộng mạng lưới mậu dịch quốc tế, ðài Loan ñã xây dựng các “Trạm phục vụ mậu dịch quốc tế” cung cấp cho ngoại thương các ñường dây ñiện thoại và khuyến khích ngoại thương ñặt các ñại lý ở nước ngoài. Chính quyền còn treo các “phần thưởng ngoại thương” trao cho hãng nào xuất khẩu ñược nhiều”.

Tất nhiên, khối doanh nghiệp dân doanh của VN hiện nay ñã trưởng thành hơn nhiều so với các nhà tư bản tư nhân của ðài Loan khi ñó, tuy nhiên sự việc tính ñến các biện pháp hỗ trợ vẫn cấn thiết.

Nhưng ñiều cốt yếu hơn là nhà nước trước tiên ñừng cản trở. Mở rộng tràn lan các doanh nghiệp nhà nước thời gian qua là một cản trở, vì nguồn lực một nền kinh tế có giới hạn, khi các doanh nghiệp nhà nước chiếm dụng vốn, tài nguyên lại có lợi thế ñộc quyền, lợi thế thao túng chính sách thì khối doanh nghiệp tư nhân ñương nhiên sẽ không còn ñất ñể thở. Sẽ có các nhà doanh nghiệp khôn ngoan, bám vào sân sau các tập ñoàn, các công ty nhà nước ñể hưởng lợi, nhưng một nền kinh tế như thế chỉ dẫn ñến lụn bại, vì nó không thể khuyến khích sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, ñổi mới phương thức phục vụ ñể cạnh tranh sòng phẳng.

Cản trở thứ hai với khối dân doanh ở VN hiện nay là thủ tục hành chính, thuế khoá, hải quan, nhưng ñây là những cản trở doanh nghiệp có thể thích ứng. Cản trở thứ ba, quan trọng hơn, ñã ñánh gục các doanh nghiệp mấy năm qua ñó là chính sách tiền tệ. Khi ngân hàng nhà nước bị thao túng, chính sách tiền tệ chỉ phục vụ nhóm lợi ích hoặc sai lầm mà không ñược sửa chữa kịp thời thì các doanh nghiệp dân doanh phải gánh hết hậu quả. Lãi suất vốn vay có thời ñiểm lên ñến 20-30% là bản án tử hình với các doanh nghiệp dân doanh, với mức lãi suất này, họ không thể nào cạnh tranh với các doanh nghiệp khác như doanh nghiệp FDI ñược vay vốn giá rẻ ở nước ngoài. Rào cản về tiền tệ này, chẳng khác nào chính sách ngăn sông cấm chợ cuối thời nhà Nguyễn mà hậu quả khi ñó là nền kinh tế, thương mại rơi hết vào tay người Hoa, các thương gia VN bị bóp nghẹt ñồng thời mở ra cơ hội cho người Hoa thâu tóm, trục lợi. Những thành quả gần 20 năm ðổi mới vừa qua, có thể bị cuốn trôi hết chỉ với một cơn khủng hoảng hiện nay nếu chúng ta không kịp thời cải tổ.

Chương 3: C ải tổ chính tr ị

1. ðổi tên ðảng

Lịch sử cho thấy ðCS còn tồn tại ñược ñến ngày nay là nhờ biết thay ñổi, thích ứng, cải tổ trong những thời ñiểm quyết ñịnh. Khả năng ñó mang lại kỳ vọng cho một cuộc cải tổ ở thời ñiểm hiện tại. Ở trên tôi ñã nói về ám ảnh ý thức hệ của người Quốc gia, ở ñây tôi sẽ nhấn mạnh ñến ám ảnh này với người Cộng sản. Bản thân những người Cộng sản cũng ñang bị nỗi ám ảnh ý thức hệ chưa buông tha. Muốn gỡ bỏ nó thật không dễ. Nhưng cứ thử xem.

Hãy nghe lại lời cố TBT Trường Chinh khi nói về việc ñổi tên ñảng thành ðảng Lao ñộng VN: “M ột số ñồng chí ta chưa thông về việc ñặt tên ðảng ta là ðảng Lao ñộng VN. Có ñồng chí băn khoăn vì tình cảm, cho rằng biết bao ñồng chí ta ñã hy sinh cho ðảng cộng sản ðông Dương, nay bỗng chốc phải từ biệt cái tên thân mến ấy thì ñau ñớn biết bao! Hoặc cho rằng tên “ñảng lao ñộng” ñã bị quần chúng không ưa thích ở Anh rồi, ta giây vào cái tên ấy làm gì cho mệt! Cố nhiên, bỏ tên ðảng cộng sản ðông Dương là một sự hy sinh. Hy sinh nào cũng ñau ñớn. Nhưng hy sinh vì lời ích cách mạng là hy sinh cần thiết. Ta không nên ñứng về mặt tình cảm nhỏ hẹp mà nhận xét vấn ñề ñặt tên ðảng, nên ñứng về lợi ích cách mạng mà nhận xét thì ñúng hơn”.

Page 13: Diem tin so62.doc copy

13

Chính cố TBT Trường Chinh là một tấm gương ñáng nhắc lại ñể học tập về tinh thần tự ñổi mới tư duy, tinh thần hy sinh vì lợi ích chung. Hiện nay kêu gọi hy sinh vì lợi ích cách mạng là không hợp lý. Hai chữ “cách mạng” thậm chí còn gây phản cảm. Nhưng lợi ích dân tộc thì sao? Tại sao các ñảng viên cộng sản hiện nay không hy sinh vì lợi ích dân tộc. Tại sao không một lần nữa mạnh dạn ñổi tên ñảng, thành “ðảng Lao ñộng mới” chẳng hạn. Làm như thế có dễ hoà giải, dễ ñoàn kết dân tộc hơn không? Cương lĩnh chính trị cũng vậy, sao không thay kiên trì học thuyết Marx-Lenin ñã lỗi thời bằng con ñường “dựa trên nền tảng học thuyết Marx-Lenin, tiếp thu tinh thần những học thuyết kinh tế chính trị khác”. Học thuyết Marx-Lenin không phải sai hết, thành tích xoá ñói giảm nghèo, phổ cập giáo dục, phát triển y tế cộng ñồng… của VN hiện nay và nhiều nước phát triển không thể không ghi nhận phần ñóng góp của học thuyết này. Như thế, sau này ai thấy học thuyết Marx-Lenin có ñiểm gì hay, tiến bộ thì cứ nghiên cứu, phổ biến. Ai thấy các học thuyết khác có ñiểm gì hay, tiến bộ thì cũng ra công học hỏi, mang ra áp dụng. Làm như vậy chúng ta sẽ dễ dàng hơn ñể cởi trói tư tưởng, chữa bệnh quan liêu, duy ý chí. Thực tế cuộc sống hiện nay, khối quần chúng nhân dân ñã quen với ña nguyên tư tưởng, quen với các luồng ý kiến khác biệt, ðCS cũng cần thay ñổi ñể thích ứng.

2. ðịa phương tự trị

Những thay ñổi như ñổi tên ñảng, ñiều chỉnh cương lĩnh ñòi hỏi nhiều hy sinh của các ñảng viên cộng sản vì lợi ích dân tộc, nhưng những người Quốc gia, những tri thức cấp tiến, ñể ñứng cùng ñảng mới dưới lá cờ dân tộc thống nhất, họ còn phải hy sinh nhiều hơn. Có những rào cản vô hình nhưng vì vô hình nên cũng vô cùng khó vượt qua. Chỉ có sự thành thật mới có thể trợ giúp cho các bên trong những hoàn cảnh như thế. ðCS phải thành thật muốn cải tổ, những người ñối lập phải thực muốn thành tâm hợp sức.

Những lời cam kết ñôi khi không quan trọng, những thay ñổi lớn ngay tức khắc dễ dụ ngọt nhưng lại thường không bền vững. Với hiện trạng VN bây giờ, những thay ñổi nhỏ, nhưng căn bản có thể sẽ có ích hơn cho sự thành thực của các bên. Tôi muốn nói ñến việc nâng cao tính tự trị của ñịa phương. Mô hình chính quyền ñô thị ñã ñược thử nghiệm cần ñược mang ra mổ xẻ, rút kinh nghiệm ñể áp dụng cho toàn quốc. Những thành công trong việc xây dựng chính quyền ở ðà Nẵng cần ñược tham khảo. Những thay ñổi, dù nhỏ nhất, nhưng sẽ rất khó ñảo ngược nếu ñược người dân tiếp nhận trực tiếp. ðó là cơ sở cho ñề xuất cải tổ tính tự trị của ñịa phương. Người dân mỗi tỉnh, huyện cần ñược bầu trực tiếp chủ tịch tỉnh, chủ tịch huyện, nghị viên hội ñồng nhân dân tỉnh, nghị viên hội ñồng nhân dân huyện.

Các tỉnh, huyện tự xây dựng và thực hiện cho mình các chính sách giáo dục, y tế, công thương nghiệp, giao thông, nông lâm, tài chính… miễn sao các chính sách này không trái với Hiến pháp, pháp luật trung ương.

3. Cải tổ Quốc hội – chế ñộ bầu cử

Một Quốc hội mạnh, thực sự ñại diện cho ý chí nhân dân là ñiều kiện tiên quyết cho tính bền vững của những cải tổ dân chủ.

ðại biểu Quốc hội cần là những ñại biểu chuyên trách. Không một ñại biểu Quốc hội nào ñược kiêm nhiệm các chức vụ trong bộ máy hành pháp trung ương hay ñịa phương.

ðại biểu Quốc hội nên phân theo ñịa phương. Số ñại biểu mỗi ñịa phương căn cứ theo dân số, một số ñịa phương ñặc thù có thể ñược xem xét tăng thêm về số lượng, việc này phải do Quốc hội quy ñịnh. Nên quy ñịnh ñại biểu ñịa phương nào, nhất thiết phải cư trú tại ñịa phương ñó, quy ñịnh này vừa có ý nghĩa với việc tăng quyền lực tự trị ñịa phương, vừa có ý nghĩa giúp cử tri giám sát

Page 14: Diem tin so62.doc copy

14

ñại biểu của mình tốt hơn, bản thân ñại biểu vì cư trú tại ñịa phương cũng sẽ có nhiều áp lực hơn, có trách nhiệm hơn với tiếng nói, lá phiếu của mình tại Quốc hội. Tuy ñại diện cho ñịa phương, nhưng ñại biểu phải phục vụ cho lợi ích chung của quốc gia, không phải cho lợi ích cục bộ ñịa phương.

Ứng cử viên ñại biểu Quốc hội có thể do ðảng mới ñề cử, do Mặt trận tổ quốc ñề cử hoặc tự ứng cử với ñiều kiện thu thập ñược một số lượng chữ ký ủng hộ nhất ñịnh. Nhất thiết phải bỏ quy ñịnh hiệp thương phi dân chủ hiện nay.

Cần quy ñịnh rõ chế ñộ nguyên thủ quốc gia. Với cơ cấu hiện hành, ñiều chỉnh cho phép nhân dân bầu trực tiếp Chủ tịch nước là có khả năng thực thi cao nhất. Chủ tịch nước sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp trước nhân dân, khi nhận chức cần tuyên thệ trung thành tuyệt ñối với tổ quốc, hơn mọi ñảng phái, ý thức hệ. Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang, chịu trách nhiệm ñối ngoại, ñề xuất thành viên nội các.

Nội các có một Thủ tướng ñứng ñầu, chủ yếu lo công tác ñối nội, ñiều hành nền kinh tế. Thủ tướng và các Bộ trưởng do Chủ tịch nước ñề cử, phải ñược Quốc hội thông qua, sẽ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và có thể bị bãi miễn bởi Chủ tịch nước.

Ứng cử viên Chủ tịch nước do ðảng mới, hoặc Mặt trận tổ quốc ñề cử, hoặc ứng viên có thể tự ứng cử với ñiều kiện thu thập ñược một số chữ ký nhất ñịnh. Dù trong trường hợp nào cũng phải có ít nhất hai ứng viên cho một cuộc bầu cử.

Nguyên tắc tương tự ñược áp dụng cho các cuộc bầu cử tỉnh trưởng, huyện trưởng ở ñịa phương.

Việc vận ñộng tranh cử là bắt buộc. Người dân cũng ñược tự do tham gia quá trình ñề cử, vận ñộng, tham gia vào công việc chính trị như mọi việc khác. ðó là quyền cơ bản của mọi người dân. Việc người dân bày tỏ thái ñộ ủng hộ người này, phê phán người kia là chuyện bình thường ở một quốc gia có dân chủ. Không thể quy kết họ phe phái, gây rối ñể bắt bớ khi họ bày tỏ thái ñộ chính trị. Cần chấm dứt ngay tình trạng ñộc quyền hoạt ñộng chính trị của ðCS hiện nay.

4. Chấm dứt tình trạng một quốc gia – hai nhà nước

Hiện nay, cơ cấu ñảng và các hội ñoàn của nó tồn tại như một nhà nước thứ hai ở VN, song song, thậm chí bên trên nhà nước pháp ñịnh. Mỗi người dân VN nghiễm nhiên phải gánh trên vai một lúc hai nhà nước. Tình trạng này cần chấm dứt.

Các hội ñoàn quốc gia, tiêu tốn ngân sách như: ðoàn thanh niên, Hội phụ nữ… cần giải thể, nếu không giải thể thì phải tự túc kinh phí hoạt ñộng của mình. Ngân sách nhà nước cần dùng cho các việc khác cần thiết hơn là chi vào những hội ñoàn quốc gia mà sự tồn tại của nó chỉ tạo ra sự bất bình ñẳng giữa những người trong và ngoài hội, gây ra sự mất ñoàn kết sâu rộng, trong các khối quần chúng nhân dân.

Có thể trong giai ñoạn ñầu, sẽ chỉ có hai tổ chức ñược cấp ngân sách hoạt ñộng là ðảng mới và Mặt trận tổ quốc. Nhưng ngân sách cấp cho các tổ chức này phải ñược công khai và do Quốc hội quyết ñịnh, giám sát. Mặt khác, Quốc hội có thể ñề ra hạn ñịnh ñể hai tổ chức này cũng phải có lộ trình ñể tự túc kinh phí hoạt ñộng, chấm dứt việc sử dụng ngân sách quốc gia.

Vấn ñề quân ñội phải trung thành với ðảng bây giờ mới ñược ñề nghị ñưa vào Hiến pháp, nhưng thực tế bộ máy chính trị trong quân ñội hiện nay ñã mang bản chất ðảng trị quân ñội từ lâu. Không một quốc gia dân chủ thực sự nào có một thể chế ðảng trị quân ñội như thế. Tuy nhiên, việc ngay lập tức loại bỏ hệ thống này trong quân ñội là rất khó. Có thể bắt buộc ñiều chỉnh cương

Page 15: Diem tin so62.doc copy

15

lĩnh tuyên truyền của hệ thống chính trị theo hướng, loại bỏ các tôn chỉ ý thức hệ, quy ñịnh: “Quân ñội phải tuyệt ñối trung thành với tổ quốc, bảo vệ hạnh phúc, sự bình an của nhân dân”.

Hội ñoàn quốc gia, cũng như chế ñộ công chức – biên chế thực chất là những “hầm trú ẩn” nó giúp chính quyền củng cố quyền lực của mình nhưng với các công chức trong ñó, nó làm nhụt ý chí tự do, ñộng lực lao ñộng sáng tạo. Một công chức ñã yên vị trong biên chế, anh ta có thể không cần một chút cố gắng nào cũng sẽ có một cuộc sống bình an và với anh ta bất cứ thay ñổi nào cũng sẽ là một lựa chọn không khôn ngoan. Anh ta sẽ bám vào biên chế bằng bất cứ giá nào. Trên một bình diện rộng, cơ chế công chức, biên chế hiện nay là thứ thuộc ñộc hại làm suy ñồi sức sống của quốc gia. Chưa kể, cơ chế này còn tạo ra một sự bất bình ñẳng, những lợi thế phi lý và những mâu thuẫn ngấm ngầm trong tổ chức, cộng ñồng xã hội. Vì thế, cùng với việc giải thể các hội ñoàn quốc gia, cần xóa bỏ cơ cấu biên chế hiện nay. Một biện pháp mà chính quyền ðài Loan ñã áp dụng khá thành công theo Hoàng Gia Thụ là chế ñộ luân chuyển công chức. Chẳng hạn, công chức phòng công chứng quận A, có thể sẽ ñược luân chuyển sang quận B sau hạn kỳ 2 năm, ñể tránh nguy cơ công chức hành chính ngồi lâu một chỗ cấu kết, lũng ñoạn. Một kinh nghiệm khác của ðài Loan là luân chuyển kế toán trong các doanh nghiệp nhà nước. Do tính chất tương ñồng của công việc kế toán, tránh sự cấu kết giữa kế toán và giám ñốc doanh nghiệp, khi cải cách doanh nghiệp nhà nước, ðài Loan ñã ñặt ra chế ñộ luân chuyển kế toán giữa các doanh nghiệp theo hạn kỳ 2 hoặc 3 năm. ðó cũng có thể là một cơ chế chúng ta có thể tham khảo ñể áp dụng.

5. Cải cách hệ thống tư pháp – thực thi tự do ngôn luận, báo chí, xuất bản

Nhất thiết phải có một tòa án Hiến pháp ñộc lập, ñể mọi người dân có thể bảo về quyền hợp hiến của mình. Tổ chức lại hệ thống tư pháp, ñảm bảo tính ñộc lập, khả năng phán xét theo công lý của tòa án, ñó là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng tinh thần thượng tôn pháp luật.

Nhất thiết phải bỏ ngay các ñiều luật phản dân chủ, bóp nghẹt tự do ngôn luận như ðiều 79, 88 và 258 Bộ luật Hình sự. Tuyên bố thả ngay những người bị án vì lí do chính trị.

Cải cách tư pháp có thể sẽ cần thời gian dài và gặp nhiều vấp váp, nhưng việc thực thi quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, xuất bản có thể thực hiện ngay. Trước hết, là mở cửa cho báo chí tư nhân, thực tế ñã tồn tại dưới nhiều hình thức ở nước ta. Cổ phần hóa các ñơn vị báo chí trực thuộc nhà nước hiện hành. Chuyển các cơ quan tuyên truyền, tuyên giáo thành cơ quan nghiên cứu thuần túy. Chấm dứt các tiêu chuẩn ý thức hệ trong kiểm duyệt xuất bản.

6. Tổ chức cơ quan thống kê ñộc lập

Thiết kế Tổng cục thống kê trực thuộc Bộ Kế hoạch – ðầu tư hiện nay có nguy cơ bị lũng ñoạn cao, ở khía cạnh các con số có thể bị làm sai lệch một cách có chủ ñích ñể bảo vệ lợi ích của Chính phủ, các Bộ, ngành, ñịa phương liên quan. Trong một nền kinh tế hội nhập, những con số thống kê hết sức phức tạp và quan trọng. Nó ñặc biệt quan trọng với những quốc gia như VN, khi trong trường hợp có cải tổ thì khu vực kinh tế nhà nước, bàn tay nhà nước trong nền kinh tế vẫn sẽ giữ vị trí quan trọng. Các con số thống kê khách quan, chính xác sẽ là cơ sở ñể các quyết sách ñúng ñắn ñược ñưa ra, cơ sở ñể các chuyên gia ñộc lập ñưa ra các khuyến nghị chính xác.

Vì thế nhất thiết cơ quan thống kê cần ñược ñộc lập với chính phủ, có thể hoạt ñộng như một cơ quan ñộc lập của Quốc hội, chịu sự giám sát của Quốc hội.

Chương 4: C ải cách giáo d ục – ch ấn hưng v ăn hoá

1. Thiết kế hệ thống giáo dục theo nguyên tắc “Tự trị – Thực hành”

Page 16: Diem tin so62.doc copy

16

Tôi thấy những thảo luận về triết lý giáo dục là chủ ñề vô cùng theo nghĩa có nhiều trường phái, luôn xuất hiện các trường phái mới và kết quả có thể là ñi ñến những lý luận vòng quanh mà những sửa ñổi quan trọng thì lại không thể ñưa ra. Vì thế ở ñây tôi sẽ chú trọng ñến việc “Thiết kế Hệ thống giáo dục”. Hệ thống giáo dục của Pháp ñã áp dụng ở Việt Nam trước năm 1945 cần ñược coi là có giá trị tham khảo tốt. Hệ thống giáo dục này ñã ñược hình thành và áp dụng trong một quá trình dài lâu cùng với quá trình khai thác thuộc ñịa ở VN, nên sẽ có những cơ sở cho niềm tin vào sự thích ứng tương ñối với thực trạng VN hiện nay.

Mặt khác, nếu bỏ qua những yếu tố khai thác thuộc ñịa thì hệ thống giáo dục này vẫn giữ những tinh thần tự do cơ bản của nước Pháp trong giáo dục và ñặc biệt, vì mục tiêu khai thác của nó, trong nhiều thiết kế của hệ thống này có giá trị thực tiễn, tính thực thi cao với chi phí thấp cho chủ thể nhà nước, ñặc biệt trong khu vực ñào tạo nghề chuyên nghiệp, cao ñẳng, ñại học.

Cơ sở của hệ thống này là nguyên tắc tự trị. Khi ñề cập ñến nguyên tắc tự trị, tức là ñồng thời chúng ta phải gỡ bỏ những rào cản hiện nay của giáo dục nước ta.

Rào cản ñầu tiên là rào cản ý thức hệ.

ðất nước Việt Nam là của người Vi ệt Nam hay là của ông Marx-Lenin? Là của người Vi ệt Nam.

Dân tộc Việt Nam là của người Vi ệt Nam hay của ông Marx-Lenin? Là của người Vi ệt Nam.

Vậy tại sao chương trình giáo dục từ phổ thông ñến ñại học, cao học… học thuyết Marx-Lenin phải chiếm vị trí ñộc tôn như hệ thống triết học, ñạo ñức, tư tưởng duy nhất?

Cần loại bỏ tình trạng này trong thiết kế chương trình giáo dục mới. Cần ñặt học thuyết Marx-Lenin ñúng vị trí của nó, chỉ là một phần nhỏ trong thế giới tư tưởng nhân loại, trong hệ thống tư tưởng, học thuyết cần cho sự giáo dục ñào tạo người Vi ệt Nam.

Rào cản thứ hai là rào cản biên chế. Việc loại bỏ biên chế ñã nói ở trên ñương nhiên cũng cần áp dụng cho ngành giáo dục. Tôi thấy cơ chế biên chế hiện ñang tạo ra một sự bất bình ñẳng và tiêu cực lớn trong ngành giáo dục. Nó là một trong những nguyên nhân làm giảm chất lượng, suy ñồi ñạo ñức giáo viên và qua ñó là chất lượng giáo dục. Rất khó ñòi hỏi một giáo viên phải mất hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu ñồng ñể chạy vào biên chế một sự lành mạnh, nguyên vẹn trong tâm hồn mình.

Rào cản thứ ba là rào cản ngân sách và sự phụ thuộc của ñịa phương, các trường ñại học, cao ñẳng vào ngân sách nhà nước. ðây thực chất là mô hình quản lý nhà nước tập trung, xuyên suốt từ trung ương ñến ñịa phương. Trong một trình ñộ phát triển thấp, số lượng trường lớp, học sinh, sinh viên có giới hạn mô hình này có thể phát huy hiệu quả. Nhưng trong một trình ñộ giáo dục phát triển cao, nhu cầu ñào tạo ña dạng, số lượng trường lớp, học sinh sinh viên lớn mô hình này sẽ trở thành một rào cản, ngáng trở sự phát triển.

Với hệ thống giáo dục phổ thông

Loại bỏ ñược sự ñộc quyền ý thức hệ là cơ sở ñể gỡ bỏ sự ñộc quyền viết, xuất bản phổ biến sách giáo khoa, sách tham khảo ở các cấp học.

Trong nền giáo dục Pháp thuộc cũ, chương trình học do nhà nước quy ñịnh có tính cách bắt buộc trong việc giảng dạy nhưng sách giáo khoa lại hoàn toàn do các nhà xuất bản mời người biên soạn. Chúng ta có thể tìm thấy nhiều giáo trình do các học giả VN, Pháp soạn thảo theo nguyên tắc này như: Văn học Sử yếu của Dương Quảng Hàm, Việt Nam Sử lược của Trần Trọng Kim… Thiết

Page 17: Diem tin so62.doc copy

17

kế này vừa tạo ra tính tự chủ cho các soạn giả, nhà giáo trong việc lựa chọn và thiết kế bài giảng, khuyến khích các học giả, nhà giáo nghiên cứu phát triển học thuật, sáng tạo tự do trong bài giảng. Mở cửa việc soạn thảo sách giáo khoa cho các cá nhân, tổ chức ñồng thời tạo ra một khả năng lựa chọn ña dạng, cơ sở ñể có những sản phẩm sách tốt.

Thiết kế này ñi li ền với tính tự chủ của trường học, ñịa phương. Chẳng hạn cùng một chương trình toán cấp 3, sẽ có 5 bộ sách tham khảo của 5 nhóm tác giả khác nhau. Khi ñó, việc chọn sách nào ñể dạy cho học sinh trong một trường A sẽ do Hội phụ huynh học sinh trường ñó biểu quyết, quyết ñịnh. Nếu Hội phụ huynh không tự biểu quyết có thể trao quyền cho Hội ñồng nhà trường. Việc lựa chọn sách có thể phân chia theo các nhóm học khác nhau nếu theo chương trình phân ban. ðiểm cốt yếu trong thiết kế này là sự tự chủ của nhà trường, phụ huynh học sinh (ñại diện cho học sinh), trong việc lựa chọn sản phẩm giáo dục cho con em mình.

ðịa phương tự chủ về giáo dục, nghĩa là các ñịa phương hoàn toàn tự chủ trong việc chi ngân sách, chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng, thu hút ñào tạo nhân lực… dưới sự giám sát của hội ñồng nhân dân ñịa phương. ðịa phương tự chủ về giáo dục ñồng nghĩa với việc ñể ñịa phương chủ ñộng trong việc chi trả lương cho giáo viên cấp học phổ thông. Mức lương có thể cần ñược quy ñịnh ñể ñảm bảo một cuộc sống ổn ñịnh cho giáo viên trong mọi hoàn cảnh. Với những ñịa phương có khó khăn về ngân sách, trung ương có thể có những cơ chế hỗ trợ ñặc thù.

Với hệ thống ñào tạo nghề chuyên nghiệp, cao ñẳng, ñại học

Thứ nhất, chúng ta có thể cân nhắc tiếp tục phát triển các trường vừa học vừa làm theo mô hình hiện nay. Theo mô hình này, những học sinh chỉ cần tốt nghiệp phổ thông cơ sở (lớp 9) có thể vào học các trường này, vừa tiếp tục học văn hóa tương ñương cấp phổ thông trung học, vừa học nghề.

Thứ hai, hệ thống các trường ðại học, Cao ñẳng. Từ Cao ñẳng ở ñây tôi dùng theo nghĩa Cao ñẳng École Supérieure – khác với trường gọi là cao ñẳng hiện nay ở VN.

Tôi thấy xu thế bỏ các trường cao ñẳng (cao ñẳng của Việt Nam hiện nay), trung cấp nghề hiện nay của Việt Nam là phù hợp. Các trường này có thể gộp trung vào các trường ñào tạo nghề vừa học vừa làm ñã nói ở trên.

Trong hệ thống ñào tạo cao nhất, chỉ nên gồm các trường ðại học (Université) và Cao ñẳng (École Supérieure).

Chúng ta hãy tham khảo học chế ñã ñược người Pháp áp dụng tại Vi ệt Nam cho bậc học Cao ñẳng và ðại học. Trường Cao ñẳng (École Supérieure) là loại trường chuyên nghiệp, nhập học phải hội ñủ ñiều kiện văn bằng ñòi hỏi (tốt nghiệp phổ thông trung học) và qua một kỳ thi tuyển (concours). Trúng tuyển ñược cấp học bổng ăn học suốt học trình. Tốt nghiệp phải làm việc cho chính quyền một thời gian ấn ñịnh, nếu không, theo nguyên tắc, phải bồi thường tiền học bổng. Các trường cao ñẳng, ñào tạo các chuyên viên có nghề nghiệp nhất ñịnh như bác sĩ, kỹ sư, công chức, giáo sư… ðây là những nghề nghiệp ñòi hỏi trình ñộ chuyên môn cao, cần những tiêu chuẩn khắt khe về nghề nghiệp, người ra trường thường chỉ có thể làm ñược ñúng nghề mình ñược ñào tạo (khó có thể làm trái ngành). Các trường này có thể coi là thuộc hệ thống trường công do nhà nước bỏ chi phí ñào tạo (một phần) và phục vụ các mục tiêu chiến lược của nhà nước.

Chúng ta, hiện nay có thể áp dụng mô hình này trong việc quản lý chất lượng giáo dục, về chi phí ñào tạo, có thể nhà nước chỉ chi trả (dưới dạng cấp học bổng) cho những ngành ñào tạo này gắn với nguồn nhân lực nhà nước cần, mà thị trường ñào tạo không hoặc khó có khả năng cung cấp như: Kỹ sư nông nghiệp, bác sỹ cộng ñồng, công chức hành chính, giáo viên phổ thông… Ngoài ra các ngành nghề khác mà thị trường có nhu cầu cao, có khả năng kiếm việc dễ và thu nhập cao, sinh

Page 18: Diem tin so62.doc copy

18

viên phải tự túc học phí, nhà nước chỉ hỗ trợ thông qua các chương trình cho vay vốn. ðương nhiên khi ñó, ra trường sinh viên tự túc tìm việc làm.

Hệ thống trường ðại Học (Université) có thể xếp vào hệ thống trường tư muốn nhập học các trường ñại học chỉ cần ñủ ñiều kiện về văn bằng ñòi hỏi mà không phải qua một kỳ thi tuyển. Việc thu nhận sinh viên không hạn ñịnh tuổi tác và số lượng. Sinh viên phải tự túc về học phí (ngoại trừ những sinh viên xuất sắc ñược học bổng). Khi tốt nghiệp chính quyền không có nhiệm vụ cung cấp việc làm, cá nhân phải tự tìm kiếm. (Tham khảo: Trần Bích San – Thi cử giáo dục Việt Nam dưới thời Pháp).

ðất nước ta không thể ñứng một mình một cõi. Dân số nước ta cũng không thể ñông như người Trung Quốc ñể có thể lấy số ñông mà áp chế người. Ai cũng biết chúng ta cần hội nhập, cần phát triển. Hội nhập, phát triển thì không thể ñóng khung tư tưởng con em mình, ñóng khung nền giáo dục nước nhà như những “Con ngựa già của chú Trịnh” chỉ thấy một bầu trời nhỏ hẹp qua khe mắt.

2. Chấn hưng văn hóa

Cải cách giáo dục, gỡ bỏ áp chế về tư tưởng cần ñi ñôi với việc chấn hưng văn hóa. Học giả Nguyễn Khắc Viện trong cuốn ðạo và ðời có kể một câu chuyện rất ñáng suy nghĩ như sau: Ông kể rằng thời trẻ, ông một anh học trò Tây học, dù biết rằng mình hơn hẳn những anh nhà nho quần chùng áo dài khi ñó về kiến thức khoa học, thậm chí ñịa vị trong xã hội, nhưng vẫn có một cái gì ñó mặc cảm. Vẫn thấy ở anh nhà nho kia cái gì ñó nể vì, dù biết rằng anh ta hủ lậu. Sau ñó, Nguyễn Khắc Viện ñã giải thích sự nể vì ñó là hồn cốt, là cái cao quý của nhà nho, là cái văn hóa của dân tộc. Với chương trình Tây học Nguyễn Khắc Viện học ñược thật nhiều kiến thức, nhưng lại thật ít ñạo, ñạo làm người, ñạo trời ñất, ñạo ở ñời, những thứ mà bất kỳ anh khóa nào cũng vượt trội hơn hẳn mình. ðiều ñó không khó giải thích vì những bài học chữ nghĩa ñầu tiên của các nhà nho ñã ñều là các bài học ñạo lý thâm sâu về trời ñất con người “nhân tri sơ, tính bản thiện”. Không chỉ học, các nhà nho, các anh khóa còn áp dụng và có ý thức áp dụng ngay những ñạo lý mình ñã học thành châm ngôn hành ñộng của mình.

Ngày nay, ta có thể gặp không ít người nhiều năm sống ở trời Tây, theo học có bằng cao học, tiến sỹ ở châu Âu mà vẫn mang một ñầu óc ñầy ñịnh kiến và ấu trĩ. Tinh thần, văn hóa phương Tây không dễ gì tiếp nhận ñược ngày một ngày hai. Phương pháp khoa học, phương pháp nghiên cứu chỉ cần cố gắng trong vài tháng vài năm là có thể lĩnh hội ñược, nhưng cái tinh thần, hồn cốt căn bản thì ñòi hỏi rất nhiều.

ðể có ñược tinh thần khoa học, tinh thần dân chủ tự do bây giờ người phương Tây ñã có một lịch sử phát triển dài lâu, hồn cốt của tinh thần này họ truyền qua thế hệ con cháu từ thói quen, tập tục ñến những tác phẩm nghệ thuật, thơ ca, văn chương, hội họa, âm nhạc… Hiểu và lĩnh hội những thứ ñó cần một sự nỗ lực thực sự và một thời gian ñủ lớn ñể trải nghiệm.

Nền nho học cũ của chúng ta ñã không giúp quốc gia chống chọi với ñại bác thực dân Pháp, nhưng ít ra nó, với lực lượng ñông ñảo các nho sinh, ông tú, ông cử trải rộng, ñi sâu khắp xã hội, cũng giúp phổ biến, gìn giữ, những phẩm giá cao quý của con người. Nền nho học, có thể cần ñược nhìn nhận theo cách khác, không phải chỉ ñào tạo ra những người ñi làm quan, mà còn ñạo tạo ra những người quân tử trong cộng ñồng. Nhà nho trong một cộng ñồng, dù ở chức vị nào cũng là biểu trưng cho văn hóa, cho những giá trị cao ñẹp và bản thân họ cũng ý thức, gìn giữ những giá trị này, khác hẳn với các quan chức công quyền hiện nay. ðó là ñiều chúng ta cần suy nghĩ nghiêm túc.

Page 19: Diem tin so62.doc copy

19

Chúng ta cùng suy nghĩ lại thật nghiêm túc về nền giáo dục, về sự nghiệp chấn hưng văn hóa ngày nay, khi có lẽ chúng ta ngày nay ñã chỉ “hớt váng” những thành quả khoa học phương Tây, chưa ñi sâu ñược vào căn cốt, lại ñồng thời mai một những giá trị, những hồn cốt cao quý của dân tộc.

Cũng học giả Nguyễn Khắc Viện ñã ñánh giá, sau cách mạng tháng 8, ñặc biệt là sau phong trào ñưa trí thức về nông thôn, văn học VN ñã tiếp nhận ñược một làn gió mới với các sáng tác từ ñồng ruộng ñi ra. Người nông dân rũ bùn, gạt mồ hôi bước vào văn học, các sáng tác về người nông dân, của chính những người nông dân nở rộ hơn bao giờ hết, ñẩy lùi trào lưu văn học lãng mạn tiểu tư sản những năm 1930. Bỏ qua một vài khía cạnh tích cực của trào lưu này thì tôi cho rằng hệ quả tiêu cực của nó, cùng với Nhân văn Giai phẩm, cùng với nạn Sùng bái cá nhân, nền văn học, văn hóa nước nhà ñã có một cuộc ñảo lộn ngoạn mục và kinh khủng, văn hóa tiểu nông lên ngôi. Những tri thức, những tinh hoa dân tộc bị ñẩy lùi, bị giam hãm vào một góc tối không thể nào cựa quậy ñược. ðó là bi kịch cho bất cứ một dân tộc nào gặp phải.

Trong Việt Nam văn hóa sử cương học giả ðào Duy Anh ñã nhận ñịnh trong mỗi người Vi ệt Nam có một ông quan và một nhà thơ. Một ông quan có vẻ gì ñó kiêu bạc và một nhà thơ có tâm hồn mơ mộng. Tôi hiểu ý của ðào Duy Anh là phê phán, chính ông quan và nhà thơ này, vì kiêu bạc, vì mơ mộng ñã thực không phải là những con người hành ñộng, ñể cải tổ, ñể canh tân ñể ñổi mới ñất nước, mà gần nhất (thời ðào Duy Anh) là giúp dân tộc VN tránh ñược gần 100 năm nô lệ thực dân.

Nhưng cũng với “ông quan và nhà thơ” ngày nay, nếu một mặt “ông quan ngày nay” vẫn giữ ñược cốt cách của người quân tử, một mặt vẫn không ngừng cởi mở học hỏi không ngừng, không chịu thua kém tụt hậu với bạn bè lân bang thì lại là tốt. Còn “nhà thơ”, chẳng phải cả người châu Âu hiện nay ñang tìm lại bản năng xúc cảm, ñề cao trí tưởng tượng hay sao? Sao không biến tinh thần nhà thơ này thành tinh thần tiến thủ, tinh thần dám phiêu lưu mạo hiểm, dám ñối mặt với mọi nguy nan, dám thám hiểm, khám phá mọi chân trời mới dù ñó là chân trời ñịa lý hay tri thức – khoa học?

Tôi ñã thấy những xu hướng mới ñáng khích lệ, các bậc cha mẹ ngày nay ñã quan tâm hơn ñến sự phát triển trí tuệ, văn hóa của con mình, không chỉ dừng ở việc học trên lớp. Nhiều bàn luận về văn hóa ñọc, cách ñọc, khuyến khích con ñọc sách ñã ñược ñưa lên báo chí, diễn ñàn thảo luận. Theo tôi cách tốt nhất ñể tạo cho con mình có thói quen ñọc sách là bản thân mình hãy có thói quen ñọc sách. Khi con cái thấy mình ñọc thì tự chúng sẽ tìm ñến sách mà ñọc. Khi con cái thấy nhà có tủ sách ñủ loại thì tự chúng nó có hứng mà ñọc, tò mò mà ñọc. ðọc sách cũng ñừng cầu mong tìm ngay tri thức như tìm hòn ngọc, viên kim cương. Tôi chẳng thấy có quyển sách nào có thể là kim chỉ nam cho cả ñời người. Sách chỉ nên coi là bạn, bạn ñường, bạn tâm sự, những ý tưởng, những gợi cảm từ cuốn sách chỉ nên coi là chất xúc tác cho ta suy tư hơn là tìm kiếm dễ dãi một phương thức hành ñộng, một triết lý ñể ta bám vào ñó mà theo. Tự ta phải suy tư là căn bản.

Tôi cũng thấy nhiều người quá chú trọng vào việc chọn sách, cách ñọc sách. Theo tôi thì mỗi người có một cách ñọc khác nhau, mỗi người có một gu ñọc khác nhau, hình thành trong chính quá trình tìm, ñọc sách của họ. Hãy bắt ñầu bằng những cuốn sách, những vấn ñề mình quan tâm thích thú, dần dần bạn sẽ có cách ñọc, có gu ñọc sách của riêng mình. Những bài ñiểm sách, những bài giới thiệu sách của các học giả có uy tín có thể giúp bạn nhanh chóng hơn trong việc tìm kiếm các chủ ñề, cuốn sách mình quan tâm, nhưng ñiều ñó không thể thay thế cho việc ñọc. Có một học giả ñánh giá cao ông Tập Cập Bình – TBT Trung Quốc vì “ông Bình là lãnh ñạo biết ñọc sách. Người ñọc sách có khả năng tư duy các vấn ñề phức tạp”.

Page 20: Diem tin so62.doc copy

20

Google, Vikipedia ngày nay có thể cung cấp cho ta ngay lập tức hầu như mọi kiến thức phổ thông; báo chí, ñặc biệt là báo ñiện tử có thể cung cấp cho chúng ta thông tin 24/24; nhưng việc kiên nhẫn ñọc hết một quyển sách ñọc, lĩnh hội ñược ý nghĩa toàn thể của nó chắc chắn sẽ là một trải nghiệm tư duy khác, một sự rèn luyện trí tuệ khác.

Nói về chuyện ñọc sách mở mang kiến thức là nói ñến thị trường sách, môi trường học thuật. GS Trịnh Văn Thảo trong cuốn Ba thế hệ tri thức người Vi ệt ñã có ý nuối tiếc và cả kỳ vọng về một trào lưu học thuật, tư tưởng của một thế hệ tri thức người Vi ệt vừa nhen nhóm và ñã vội lụi tắt ở miền Nam trước năm 1975.

Vậy sao chúng ta ngày không cùng chung tay ñể khơi lại những mạch nguồn này. ðừng chờ ñợi. Chúng ta không muốn làm nô lệ thì chúng ta phải tự thân vận ñộng. Hãy làm những việc chúng ta coi là có ích trong phạm vi năng lực của mình và sẵn sàng hợp tác với những người ñồng chí hướng. Khi chúng ta chờ ñợi và trông cậy vào chính quyền vào nhà nước là chúng ta ñã chui một nửa người vào vòng áp chế, nô lệ của chính quyền. Người Mỹ không làm thế.

Khi nghiên cứu về nền dân trị Mỹ A.Tocqueville ñã thấy tinh thần tự chủ của từng người dân Mỹ chứ không phải thiết kế khôn ngoan ñã giúp người Mỹ có một nền dân trị tốt ñẹp. Trước khi kêu gọi sự trợ giúp của chính quyền, dù ñó là một việc làm vì lợi ích chung, người Mỹ sẽ tự làm, tự vạch ra kế hoạch hành ñộng và kêu gọi người khác cùng chung tay. Tinh thần tự chủ này, ñến nay ta vẫn còn thấy, qua các cơn khủng hoảng như sau vụ khủng bố 11/9, người ta thấy những người dân Mỹ tự tập hợp nhau thành nhóm ñể bảo vệ các cửa hàng, cửa hiệu của ngưởi Ả Rập trước khi chờ ñợi lực lượng cảnh sát của chính quyền tìm ñến.

Ngày nay, Việt Nam chúng ta cũng có thể tìm thấy những tấm gương tự chủ như thế, nhóm Cánh Buồm trong giáo dục, chương trình Tủ Sách Nông Thôn của anh Nguyễn Quang Thạch, nhóm Cơm Có Thịt của nhà báo Trần ðăng Tuấn, nhóm Áo ấm biên cương… cùng rất nhiều các nhóm từ thiện khác. ðó là những ví dụ tiêu biểu cho tinh thần tự chủ. Chúng ta cần thật nhiều, những con người, những nhóm có tinh thần tự chủ như thế ở nhiều lĩnh vực khác nhau, ñặc biệt trong lĩnh vực học thuật. Việc xuất bản các tập san, các tạp chí ñược tổ chức tốt, có tính học thuật cao sẽ không chỉ là môi trường ñể những nhà nghiên cứu, học giả thi thô tài năng, khuyến khích nghiên cứu, sáng tạo.. mà còn giúp xã hội nhìn nhận ra những giá trị ñích thực, những học giả ñích thực. ðừng chờ ñợi chính quyền, chúng ta, mỗi người hãy thử nghĩ xem liệu có thể làm ñược những gì thì hãy bắt tay ngay vào làm.

Lời kết

ðề ra một chương trình cải tổ cho cả một ñất nước, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng là một sự mạo hiểm to lớn. Nhưng vì e ngại mạo hiểm mà tất cả bó tay, chùn gối thì ñất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam sẽ ñi ñến ñâu?

Trên tinh thần tự chủ, bắt tay ngay vào việc ñã thúc ñẩy chính tôi quyết ñịnh viết ra chương trình này. Tôi cũng xin hết sức lưu ý, những ý kiến ñưa ra ở ñây cần ñược nhìn nhận thật ñúng mức, ñó là ý kiến của một cá nhân ñưa ra ñể cùng thảo luận, chia sẻ, vì thế, nó mang mọi hạn chế của cá nhân ñề xuất ra nó và mọi tính khả nghi chân lý. Tôi cho rằng, bất cứ ý kiến nào ñưa ra sai hay ñúng, nếu ñược thảo luận dân chủ, tự do cuối cùng chân lý sẽ lộ diện, ñó cũng chính là ưu thế của dân chủ, tự do mà ñộc tài, áp chế không thể có.

Nhà thơ Gia Hiền ñã ngậm ngùi viết: “Thế hệ tôi/một thế hệ cúi ñầu”.

Nhưng tại sao? Tại sao? Tại sao?

Page 21: Diem tin so62.doc copy

21

Tại sao chúng ta không phải là một thế hệ ngẩng mặt? Một thế hệ dấn thân? Một thế hệ thay ñổi?

Chỉ cần ngay hôm nay mỗi người, hãy thử thay ñổi thái ñộ của mình, thử một lần vượt lên lợi ích cá nhân, lợi ích phe nhóm. Hãy thử một lần vượt lên oán thù, vượt lên ñịnh kiến ý thức hệ. Hãy thử một lần ñặt dân tộc lên trên hết, chúng ta, dân tộc chúng ta sẽ có một tương lai khác.

Nguyễn ðắc Kiên

LS Trần Vũ Hải gửi Ủy ban Th ường v ụ Quốc hội bản Dự thảo Ý ki ến về

Thành l ập và Tham gia ñảng phái Posted by basamnews on August 22nd, 2013

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ðộc lập – Tự do – Hạnh phúc

—–*****—–

ðỀ NGHỊ CHO Ý KIẾN VỀ VẤN ðỀ

THÀNH LẬP VÀ THAM GIA M ỘT ðẢNG NGOÀI ðẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM DƯỚI GÓC ðỘ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Kính gửi: Ủy ban thường vụ Quốc hội (Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng)

Tôi là Trần Vũ Hải, hành nghề luật sư tại 81 phố Chùa Láng, quận ðống ða, Hà Nội và 66 Huỳnh Khương Ninh, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, xin gửi lời chào trân trọng ñến Quý Vị và xin ñược trình bày như sau:

Gần ñây, một số người kêu gọi thành lập một ñảng mới lấy tên là ðảng Dân chủ Xã hội và cho rằng pháp luật Việt Nam không cấm công dân thành lập ñảng. Một số người cho rằng không ñủ căn cứ pháp lý ñể thành lập một ñảng khác ngoài ðảng Cộng sản Việt Nam. Nhiều công dân Việt Nam quan tâm ñến vấn ñề này ñã hỏi chúng tôi về phương diện pháp lý.

Chúng tôi ñã nghiên cứu các văn bản pháp luật hiện hành và ñã dự thảo Bản ý kiến gửi Quý Vị ñể tham khảo và cho ý kiến về vấn ñề này.

Page 22: Diem tin so62.doc copy

22

Theo chúng tôi, vấn ñề thành lập và tham gia một ñảng ngoài ðảng Cộng sản Việt Nam ñang ñược dư luận trong nước và quốc tế quan tâm, ñã có nhiều người ñề xuất, các cơ quan chức năng và các nhà luật học hàng ñầu của Việt Nam cần có những quan ñiểm rõ ràng căn cứ vào pháp luật Việt Nam ñể khẳng ñịnh luật pháp Việt Nam có cấm công dân Việt Nam tham gia và thành lập ñảng khác ðCSVN, nếu không cấm việc thành lập sẽ diễn ra như thế nào ñể phù hợp pháp luật Việt Nam.

Chúng tôi tin tưởng rằng, Quý Vị sẽ có ý kiến chính thức về vấn ñề quan trọng này và những ý kiến này cần ñược công bố trên các phương tiện truyền thông.

Trân tr ọng.

Công dân Trần Vũ Hải

——————–

BẢN Ý KI ẾN V� THÀNH L�P VÀ THAM GIA ð�NG PHÁI D�I GÓC ð� PHÁP LU�T

VIT NAM HIN HÀNH

(Dự thảo)

Hà Nội, ngày 22/8/2013 Từ sau 1975 ñến 1988, tại Vi ệt Nam có 03 chính ñảng hoạt ñộng hợp pháp là ðảng Cộng

sản Việt Nam (trước ñó là ðảng Lao ñộng Việt Nam và tên gọi tại miền Nam là ðảng Nhân dân Cách mạng), ðảng Dân chủ Việt Nam và ðảng Xã Hội Vi ệt Nam hoạt ñộng. ðến năm 1988, ðảng Dân chủ và ðảng Xã hội tự giải tán. Từ ñó ñến nay, ngoài ðảng Cộng sản Việt Nam (ðCSVN), chưa có ñảng nào ñược thành lập và hoạt ñộng hợp pháp tại Vi ệt Nam. Gần ñây, một số người kêu gọi thành lập một ñảng mới lấy tên là ðảng Dân chủ Xã hội và cho rằng pháp luật Việt Nam không cấm công dân thành lập ñảng. Một số người cho rằng không ñủ căn cứ pháp lý ñể thành lập một ñảng khác ngoài ðCSVN.

Nhiều công dân Việt Nam quan tâm ñến vấn ñề này ñã hỏi chúng tôi về phương diện pháp lý. Chúng tôi ñã nghiên cứu các văn bản pháp luật hiện hành, trong ñó có những văn bản sau:

1. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (ñược sửa ñổi 2001); 2. Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005; 3. Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 và các luật sửa ñổi, bổ sung bộ luật này; 4. Công ước về các quyền dân sự và chính trị 1966 (Việt Nam gia nhập năm 1984); 5. Luật về quyền lập hội 1957; 6. Một số luật khác như: Luật Mặt trận Tổ quốc; Luật Công ñoàn 2012; Luật Thanh

niên; Pháp lệnh về Cựu chiến binh….; 7. Nghị ñịnh 45/2010/Nð-CP quy ñịnh về tổ chức, hoạt ñộng và quản lý hội và Nghị ñịnh

số 33/2012/Nð-CP sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh 45/2010/Nð-CP; các thông tư hướng dẫn các Nghị ñịnh này.

Trên cơ sở nghiên cứu những văn bản này, chúng tôi có những ý kiến như sau:

Page 23: Diem tin so62.doc copy

23

1. Không có ñiều khoản nào trong Hiến pháp và các luật của Việt Nam cấm công dân Việt Nam thành lập và tham gia một chính ñảng khác ngoài ðCSVN.

2. Tuy nhiên, ðiều 79 Bộ luật Hình sự có quy ñịnh trừng phạt người nào hoạt ñộng thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân. Như vậy, việc thành lập hoặc tham gia vào một ñảng không nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo ñiều luật này. Nói cách khác, hoạt ñộng thành lập và tham gia vào một ñảng không nhằm lật ñổ chính quyền sẽ không ñược coi là bất hợp pháp.

3. Về nguyên tắc ñảng là một loại hội chính trị. Thành lập và tham gia một chính ñảng là thực hiện quyền về lập hội, hội họp. ðiều 69 Hiến pháp ghi nhận: Công dân có quyền ….hội họp, lập hội, biểu tình theo quy ñịnh của pháp luật. Ngoài ra, ðiều 22 Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị năm 1966 quy ñịnh: Mọi người có quyền tự do lập hội với những người khác, kể cả quyền lập và gia nhập các công ñoàn ñể bảo vệ lợi ích của mình.

4. Pháp luật nhiều nước phân biệt giữa ñảng phái chính trị và hội. Bộ luật Dân sự Việt Nam (ðiều 100) quy ñịnh có các loại pháp nhân như: (i) tổ chức chính trị; tổ chức chính trị – xã hội; (ii) t ổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp; (iii) tổ chức khác. Không có quy ñịnh rõ trong Bộ luật Dân sự hội thuộc loại pháp nhân nào trong 03 loại pháp nhân trên.

5. Chúng tôi cho rằng một ñảng phái hoặc một liên minh chính trị là tổ chức chính trị theo cách hiểu của Bộ luật Dân sự. Tuy nhiên, không có ñiều khoản nào của Hiến pháp, các Luật, ðiều lệ ðCSVN khẳng ñịnh ðCSVN là một tổ chức chính trị. ðiều 9 Hiến pháp quy ñịnh Mặt trận Tổ quốc là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu… Luật Mặt trận Tổ quốc cũng có quy ñịnh tương tự, nhưng không khẳng ñịnh Mặt trận tổ quốc là tổ chức chính trị (theo cách hiểu của Bộ luật Dân sự). Các tổ chức chính trị – xã hội ở Việt Nam gồm: Tổng Liên ñoàn lao ñộng Việt Nam và các công ñoàn (theo Luật Công ñoàn), ðoàn Thanh niên cộng sản Việt Nam (theo Luật Thanh niên), Hội Cựu chiến binh Việt Nam (theo Pháp lệnh Cựu chiến binh),Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (theo ðiều lệ của hội này), Hội Nông dân Việt Nam (theo ðiều lệ của hội này).

6. Có vẻ như tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội không ñược coi là hội theo pháp

luật hiện hành của Việt Nam. Luật về Quyền lập hội 1957 hiện ñang còn hiệu lực (mặc dù một số ñiều khoản trong Luật này thực tế ñã không còn hiệu lực do không phù hợp với một số luật khác ban hành sau ñó hoặc không phù hợp với thực tế hiện nay, nhưng Nghị ñịnh 45/2010/Nð-CP vẫn căn cứ vào Luật này, tức Chính phủ vẫn coi Luật này còn hiệu lực). ðiều 9 Luật về quyền lập hội quy ñịnh: Các ñoàn thể dân chủ và các ñoàn thể nhân dân ñã tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất trong thời kỳ kháng chiến, ñược Quốc hội và Chính phủ công nhận, không thuộc phạm vi quy ñịnh của luật này. Nghị ñịnh 45/2010/Nð-CP (ñược sửa ñổi bổ sung bằng Nghị ñịnh 33/2012/Nð-CP) quy ñịnh không áp dụng ñối với các tổ chức chính trị – xã hội (nêu ở mục 5 trên), các tổ chức giáo hội. Không thấy Nghị ñịnh này quy ñịnh rõ loại trừ ðCSVN và tổ chức chính trị ra khỏi ñối tượng áp dụng. Nhưng ðiều 2 ñịnh nghĩa hội như sau: Hội ñược quy ñịnh trong Nghị ñịnh này ñược hiểu là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam cùng ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chung mục ñích tập hợp, ñoàn kết hội viên, hoạt ñộng thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội, hội viên, của cộng ñồng; hỗ trợ nhau hoạt ñộng có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế – xã hội của ñất nước, ñược tổ chức và hoạt ñộng theo Nghị ñịnh này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Hiểu theo quy ñịnh này, ñảng phái (tổ chức chính trị) không ñược coi là Hội. Như vậy, có thể cho rằng Luật về quyền lập

Page 24: Diem tin so62.doc copy

24

hội, Nghị ñịnh 45/2010/Nð-CP (ñược sửa ñổi bổ sung bằng Nghị ñịnh 33/2012/Nð-CP) không áp dụng cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội.

7. Trong khi Công ñoàn, Mặt trận có luật riêng, chưa thấy có luật nào về ñảng, kể cả luật

về ðCSVN. Tuy nhiên, như phân tích ở trên, ñảng là một tổ chức chính trị, một loại pháp nhân ñược quy ñịnh trong Bộ luật Dân sự. Do ñó, những quy ñịnh về pháp nhân, tổ chức chính trị trong Bộ luật Dân sự sẽ ñược áp dụng nếu xem xét về thành lập, tham gia một ñảng chính trị.

8. Pháp nhân theo ðiều 84 Bộ luật Dân sự ñược quy ñịnh như sau: Một tổ chức ñược công nhận là pháp nhân khi có ñủ các ñiều kiện sau ñây: 1. ðược thành lập hợp pháp; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Có tài sản ñộc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản ñó; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách ñộc lập. Thế nào là thành lập hợp pháp không ñược ñịnh nghĩa rõ trong Bộ luật Dân sự, tuy nhiên

ðiều 85 Bộ luật Dân sự quy ñịnh như sau: Pháp nhân ñược thành lập theo sáng kiến của cá nhân, tổ chức hoặc theo quyết ñịnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Như vậy có 02 loại pháp nhân ñược thành lập: (i) theo quyết ñịnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; (ii) không có quyết ñịnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhưng theo sáng kiến của cá nhân, tổ chức.

9. Tổ chức chính trị theo Bộ luật Dân sự thuộc ñối tượng nào trong 02 loại pháp nhân ñược thành lập nêu trên? (ðảng có phải xin phép thành lập từ Nhà nước hay không?)

ðiều 88 khoản 1 Bộ luật Dân sự quy ñịnh : Trong trường hợp pháp luật quy ñịnh pháp nhân phải có ñiều lệ thì ñiều lệ của pháp nhân phải ñược các sáng lập viên hoặc ñại hội thành viên thông qua; ñiều lệ của pháp nhân phải ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận trong trường hợp pháp luật có quy ñịnh.

Như phân tích ở trên, không có luật nào quy ñịnh về thành lập, tham gia tổ chức chính trị ngoài Bộ luật Dân sự. Do ñó, ñảng (tổ chức chính trị) có cần ñiều lệ hay không và ñiều lệ này phải ñược một cơ quan Nhà nước công nhận hay không sẽ căn cứ chính những ñiều khoản trong Bộ luật Dân sự.

Trong khi loại pháp nhân (ii) nêu trong mục 4 trên ñược quy ñịnh tại ðiều 104 Bộ luật Dân sự (pháp nhân là tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp), theo ñó pháp nhân loại này ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, công nhận ñiều lệ, thì ñiều 102 Bộ luật Dân sự quy ñịnh về loại pháp nhân là tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội chỉ quy ñịnh phải có ñiều lệ, nhưng không quy ñịnh cơ quan nhà nước công nhận ñiều lệ và cho phép thành lập ñối với loại pháp nhân này. Như vậy, tổ chức chính trị (và tổ chức chính trị – xã hội) phải có ñiều lệ nhưng không cần cơ quan nhà nước nào công nhận ñiều lệ, cho phép thành lập. Thực tế, ðCSVN ñã hoạt ñộng như vậy, ñiều lệ của ðảng này sửa ñổi nhiều lần nhưng không cần cơ quan nhà nước nào công nhận việc sửa ñổi vì không có ñiều khoản của văn bản pháp luật nào (kể cả Bộ luật Dân sự) quy ñịnh phải có thủ tục công nhận từ Nhà nước. Nói cách khác pháp luật Việt Nam (cụ thể là Bộ luật Dân sự) quy ñịnh: ñảng phái (tổ chức chính trị) là loại pháp nhân ñược thành lập theo sáng kiến của tổ chức cá nhân (không thuộc loại thành lập theo quyết ñịnh của cơ quan Nhà nước), không phải xin phép thành lập, ñiều lệ không cần Nhà nước công nhận nhưng phải ñược các sáng lập viên hoặc ñại hội thành viên thông qua.

10. Tóm lại, theo chúng tôi ñảng phái (tổ chức chính trị) ñược thành lập và hoạt ñộng hợp

pháp tại Vi ệt Nam, và cần lưu ý những ñiểm chính sau:

Page 25: Diem tin so62.doc copy

25

a. Có sáng kiến của những cá nhân (công dân Việt Nam) ñề nghị thành lập ñảng. b. Mục tiêu của ñảng dự kiến thành lập không ñược nhằm lật ñổ chính quyền nhân

dân c. Các sáng lập viên (những người sáng kiến) thông qua ñiều lệ ñảng hoặc ñại hội

thành lập thông qua ñiều lệ ñảng. ðảng phải có cơ quan ñiều hành (Ban chấp hành), người ñại diện (người ñứng ñầu) và trụ sở (các ñiều 88,89, 90, 91 Bộ luật Dân sự).

d. Việc thành lập ñảng và ñiều lệ ñảng không cần sự cho phép, công nhận từ Nhà nước.

11. Tuy nhiên những ý kiến trên là những ý kiến cá nhân của chúng tôi, dựa trên nghiên

cứu pháp luật Việt Nam hiện hành. Theo ðiều 91 Hiến pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh. Do ñó, chúng tôi ñề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghiên cứu bản ý kiến này của chúng tôi. Trong trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội không ñồng ý với bản ý kiến này và có cách giải thích khác về Hiến pháp, Bộ luật Dân sự và những luật liên quan khác về vấn ñề này, chúng tôi ñề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố sớm ý kiến của mình.

Văn bản này cũng ñược gửi ñến một số cơ quan liên quan và một số giáo sư, nhà khoa học luật hàng ñầu Việt Nam (có danh sách kèm theo dưới ñây) ñể tham khảo, xin ý kiến.

Chúng tôi hi vọng rằng sẽ nhận ñược ý kiến của các cơ quan hữu quan, các nhà luật học. Sau 30 ngày kể từ ngày công bố bản ý kiến (dự thảo) này, những ý kiến (nếu có) của các cơ quan hữu quan và các nhà luật học sẽ ñược chúng tôi công bố và tham khảo ñể ñưa ra văn bản ý kiến cuối cùng của chúng tôi về vấn ñề này.

Trân tr ọng. Ký tên Trần Vũ Hải (Hành nghề luật sư tại 81 chùa Láng, ðống ða, Hà Nội) Dự thảo Bản ý kiến này ñược gửi ñến: 1. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang 2. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng) 3. Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chung Lưu 4. Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao (Ông Trương Hòa Bình) 5. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (Ông Nguyễn Hòa Bình) 6. Bộ Công an (Ông Trần ðại Quang) 7. Bộ Tư pháp (Ông Hà Hùng Cường) 8. Bộ Nội vụ (Ông Nguyễn Thái Bình) 9. Ủy ban Pháp luật của Quốc hội (Ông Phan Trung Lý) 10. Ủy ban Tư pháp của Quốc hội (Ông Nguyễn Văn Hiện) 11. Ông Nguyễn Như Phát – Viện trưởng ViệnNhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa

học xã hội Vi ệt Nam 12. Ông Nguyễn ðăng Dung – Giáo sư Luật Khoa Luật – ðại học Quốc gia Hà Nội 13. Ông ðào Trí Úc – Giáo sư Luật, Khoa Luật – ðại học Quốc gia Hà Nội. 14. Bà Mai Hồng Quỳ – Giáo sư Luật – Hiệu trưởng trường ðại học Luật Thành phố Hồ

Chí Minh

Page 26: Diem tin so62.doc copy

26

15. Ông Lê Hồng Hạnh – Giáo sư Luật, Hội luật gia Việt Nam

Thứ tư, ngày 21 tháng tám năm 2013

ðẢNG CỦA NHỮNG NGƯỜI BỎ ðẢNG

Huỳnh Ngọc Chênh

Ông Lê Hiếu ðằng trong lần tham gia biểu tình với các bạn tr ẻ

ðảng bịnh nặng lắm rồi. Hai vị ñứng ñầu của ñảng là bác Tư Sang và bác Trọng Lú ñã công khai công nhận ñiều ñó. Nhiều bịnh lắm nhưng bịnh có tính quyết ñịnh cho sự sống còn của ñảng là bịnh tham nhũng. Ở ñây xin ñi lạc ñề ñể bàn chữ “lú” một tí chứ có người chưa biết chuyện lại hiểu nhầm ý tốt của tôi. Gắn chữ lú vào bên cạnh tên bác Trọng, theo như bài báo chính thức trên lề ñảng là tỏ ý ca tụng bác là người cực kỳ trong sạch chứ không phải chê bai bác là lú lẫn. Theo bài báo ấy vì bác quá sức trong sạch, trong sạch một cách kỳ lạ, dân gian không còn từ gì ñể ngợi ca nên phải sáng tạo ra từ mới là "lú" ñể dùng. Lú nầy ñồng âm với lú kia nhưng dị nghĩa.

Qua ñó thấy rằng bác Trọng rất rất trong sạch. Bác Tư cũng ñược xem là trong sạch. Hai bác ñều trong sạch nên rất mạnh khỏe. Mạnh khỏe nên chưa nhuốm bịnh dù ñang sống trong một môi trường rất bịnh. Do vậy không còn ai xứng ñáng hơn hai bác ấy trong việc ñứng lên phất cao ngọn cờ chống bịnh, ñặc biệt là bịnh tham, là căn bịnh trầm kha ñang ñến hồi phát tác khủng khiếp.

Hai bác ấy rất có tâm, có lòng với ñảng, rất nhiệt tình lo chữa trị cho ñảng nhưng khổ nỗi hai bác ấy lại dùng các phương thuốc quá cũ ñể chữa trị. Cái bịnh tham bây giờ nó biện chứng phát triển ñến mức siêu việt theo sự phát triển của thời ñại rồi. Mỗi lần nó ăn là ăn ñến hàng trăm, hàng ngàn tỉ. Và cách ăn của nó cũng rất ...công khai minh bạch. Ăn qua chính sách, ăn qua cách ra nghị ñịnh và thông tư, ăn qua dự án, ăn qua nhóm lợi ích, ăn qua các công ty sân sau, ăn qua các ngân hang, ăn qua ñấu thầu công khai…nghĩa là có muôn trùng cách ăn và ăn rất dễ dàng là nhờ vào chính cơ chế vận hành ñể sinh tồn của ñảng.

Vậy mà hai bác trong sạch lại dung liều thuốc phê và tự phê, là cái bài thuốc của ông lang Mao du nhập vào VN cách ñây hơn nửa thế kỷ chỉ dùng ñể bôi ngoài da cho các vết lở gây ra bởi bệnh tham lúc còn sơ khai cho ñỡ ngứa tạm thời chứ không dứt ñược căn nguyên. Ngay với cái bệnh tham thời sơ khai chỉ ăn vài cân thóc, vài lạng thịt, vài tờ tem phiếu thì liều thuốc ấy cũng không chữa dứt ñược, huống chi là chữa cái bịnh tham ñã tiến hóa lên ñến mức siêu việt như ngày nay cùng những biến chứng tinh vi của nó. ðể chữa bịnh tham, thế giới ñã có bài thuốc mà hầu hết quốc gia tiên tiến ñang sử dụng rất hiệu nghiệm. Một nhà nước pháp quyền với tam quyền phân lập, một xã hội dân sự, một nền kinh tế thị trường minh bạch là thang thuốc cực tốt ñể ñẩy lùi bịnh tham. Thật ra bác Lê Hiếu ðằng không phải là một thang thuốc, nhưng những bước ñi của bác ñang cùng

Page 27: Diem tin so62.doc copy

27

mọi người góp phần ñấu tranh cho sự hình thành một thang thuốc hiện ñại ñể chữa bịnh cho cả quốc gia.

Từ lâu, nhiều ñảng viên ñã nhìn thấy căn bịnh của ñảng ñang phát tác và lây lan khắp nơi nên tự cứu mình bằng cách bỏ ñảng chạy ra ngoài. Số lượng ñảng viên bỏ ñảng chưa có thống kê chính thức, nhưng tính từ năm 75 nghe ñồn cứ lai rai gộp lai ñến bây giờ cũng ra một con số không nhỏ. Hiện nay theo như bác ðằng nói thì có khá nhiều người ñang muốn ra và dường như họ muốn rủ rê nhau cùng công khai tuyên bố ra một lúc vào một ngày ñẹp trời nào ñó.

Hai ông Huỳnh Nhật Tấn và Huỳnh Nhật Hải là

hai ñảng viên bỏ ñảng rất sớm

Ra rồi thì có thể cứu ñược bản thân mình. Nhưng còn ñảng và dân chúng thì sao. Căn bịnh của ñảng không chỉ lây lan trong ñảng mà còn di căn ra ngoài xã hội. Xã hội hiện nay cũng bịnh quá rồi. ðâm, chém, cướp, hiếp, lừa ñảo, mại dâm, ma túy... tràn lan khắp nơi. Các bác ra khỏi ñảng nhưng còn thấy mình có trách nhiệm với ñảng và quan trọng là với xã hội và ñất nước. Phải chăng vì vậy mà các bác ấy muốn làm cái gì ñó ñể cứu ñảng, cứu nước, cứu dân?

Vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, những năm cuối cùng của chế ñộ cộng sản

Xô Viết, một nhà văn nào ñó của Liên Xô dấy lên chuyện lập ñảng cho những người không ñảng. Tôi không còn nhớ rõ, ñại khái ông nói rằng ñất nước Xô Viết với hơn 400 triệu dân mà chỉ có một ñảng dành riêng cho 20 triệu ñảng viên vì vậy nên có một ñảng dành cho những người không ñảng còn lại ñể nhằm vào mục tiêu cứu nước Liên Xô vĩ ñại. Nhưng ñảng ấy chưa kịp lập ra thì chế ñộ Xô Viết ñã ngã ra ñột tử vì bịnh ñã quá nặng, hết phương cứu chữa.

Bây giờ thì bác ðằng và bác Nhuận hô hào lập ñảng từ những người bỏ ñảng. Khi chuyện

nầy nổ ra ñã tạo nên những phản ứng ña chiều trong dư luận. Ủng hộ, công kích, nghi ngờ…thôi thì ñủ kiểu suy diễn. Có vài chiều ý kiến từ chính những

người ñã bỏ ñảng hoặc chuẩn bị bỏ ñảng ñã thu hút sự chú ý của nhiều người. Theo một luồng ý kiến thì thời cơ chưa chín mùi ñể ra ñời một cái ñảng như vậy (nhưng không biết khi nào thì chin mùi?). Một luồng ý kiến khác thì cho rằng liệu pháp của hai bác ðằng- Nhuận là quá sốc ñối với một cơ thể ñã quá già nua và ñang bịnh nặng. Gộp từ hai luồng ý kiến ñó ñã phát sinh ra một luồng ý kiến nữa là nên chăng ñưa ra một liệu pháp ít sốc hơn là thay vì lập ñảng thì lập một phong trào rộng rãi gì ñó ñể vận ñộng nhiều người tham gia ñể cùng nhau cứu nước, cứu dân.

Theo Hiến Pháp thì mọi công dân ñều có quyền tự do lập ñảng, lập hội, lập nhóm. Tuy nhiên

từ sau năm 75 ñến nay chỉ thấy hai ñảng chính trị hợp pháp là ñảng Dân Chủ và ñảng Xã Hội bị giải tán chứ chưa thấy một tổ chức chính trị nào có ñường lối ñộc lập với ñường lối của ñảng CSVN ñược ra ñời hợp pháp. Nhiều tổ chức nhen nhóm ra ñời ñã nhanh chóng bị dập tắt. Từ ñảng Dân Chủ phục hoạt của cụ Hoàng Minh Chính ñến nhóm 8406... thậm chí ñến một câu lạc bộ ngành nghề như câu lạc bộ Báo chí Tự do cũng không thể nào ñược phép hoạt ñộng và những

Page 28: Diem tin so62.doc copy

28

người khởi xướng là ðiếu Cày, Tạ Phong Tần, Anh Ba Sài Gòn ñều ñang bị nằm tù như mọi người ñã biết.

Từ ñó dư luận không tin rằng tổ chức chính trị mà hai bác ðằng- Nhuận hô hào khởi xướng sẽ ra ñời ñược. Tuy nhiên cũng có một luồng dư luận nhỏ hơn cho rằng, tình hình ñang càng ngày càng thuận lợi, có vài tín hiệu cho thấy ñã ñến lúc phải tỏ ra cởi mở và thay ñổi. Miến ðiện ñã làm ñược và không gây ra xáo trộn gì, sự xuất hiện của phe ñối lập không những không làm cho phe cầm quyền ngã lăn ra ñột tử mà còn làm cho họ tăng thêm uy tín trong dân và dưới mắt bạn bè thế giới. Miến ðiện làm ñược thì lý gì Việt Nam anh hùng tài giõi hơn lại không làm ñược. Nhưng dù cho ñảng của những người bỏ ñảng ấy không lập ra ñược vì lý do nào ñó thì tiếng hô hào của họ cũng giúp ñánh tan ñược phần nào nỗi sợ hãi ñang bao trùm, cũng là góp tiếp những bước ñi cho sự hình thành xã hội dân sự.

Saturday, July 20, 2013

Lạm dụng lu ật pháp ðoan Trang Vào khoảng 20h ngày thứ năm, 18/7/2013, 69 blogger và facebooker (gọi chung là blogger) Việt Nam ñã ñồng loạt công bố trên mạng bản Tuyên bố của mạng lưới blogger Việt Nam. Tựa ñề và nội dung chính của Tuyên bố này là yêu cầu “Vi ệt Nam phải sửa ñổi pháp luật ñể chứng minh cam kết tranh cử vào Hội ñồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc”. ðây là lần ñầu tiên giới blogger chính trị ở Việt Nam có một hành ñộng tập thể nhằm nói lên quan ñiểm chung của họ về việc Chính phủ Việt Nam ứng cử làm thành viên Hội ñồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (và nghiễm nhiên gạt người dân ra ngoài trong quá trình thể hiện thành tích và chạy ñua vào chiếc ghế ñó). Nhà nước với “b ề dày” lạm dụng luật Thực ra, nếu có thể ñược bày tỏ ý kiến một cách công khai, có tổ chức và thẳng thắn hơn, các blogger có quyền nói rằng: Nhà nước Việt Nam phải chấm dứt việc lạm dụng luật pháp cho mục ñích “quản lý” mà thực chất là ñể có lợi cho mình và gây thiệt hại cho người dân, cho xã hội. “ðể thuận tiện cho hoạt ñộng quản lý” là cái tư duy ăn sâu bám rễ ñằng sau việc Nhà nước Việt Nam sử dụng hệ thống luật pháp và các văn bản dưới luật một cách tùy tiện, thỏa thích trong hàng chục năm qua, kể từ ngày thành lập chính quyền (năm 1945). Tuy nhiên, nếu chỉ giới hạn trong hai năm 2012 và 2013 thôi thì chúng ta cũng ñã chứng kiến thứ công cụ luật pháp ấy thể hiện sức mạnh của nó trong hàng loạt chính sách ích kỷ và vô tâm của chính quyền: Nghị ñịnh quản lý Internet cấm việc công dân phát biểu “vi phạm thuần phong mỹ tục” trên mạng; Thông tư về áp dụng mẫu chứng minh thư nhân dân mới có cả tên cha mẹ; Nghị

Page 29: Diem tin so62.doc copy

29

ñịnh về xử phạt xe không chính chủ; cùng hàng chục quyết ñịnh tăng giá xăng dầu rất thoải mái của Bộ Tài chính. Một bộ luật tối quan trọng của bất cứ nền luật pháp nào là Bộ luật Hình sự cũng bao gồm rất nhiều ñiều khoản chứng tỏ sự lạm quyền, hà khắc tới mức vô lý của Nhà nước. ðiều 79, “Tội hoạt ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân”, không gì khác là sự ñàn áp quyền lập hội và hoạt ñộng ñảng phái, tham gia chính trị. ðiều 88, “Tội tuyên truyền chống Nhà nước”, và ðiều 258, “Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân”, tiêu diệt tự do ngôn luận, cấm công dân ñược “nói xấu” nhà nước hay là nói những ñiều Nhà nước không thích nghe. Lạm dụng luật pháp – ñiểm chung của các chế ñộ ñộc tài Cần nói thêm rằng không phải chỉ chính quyền Việt Nam mới nghĩ ra việc lạm dụng luật pháp ñể có thể trục lợi, hoặc dành phần lợi cho mình (gọi là “tạo thuận lợi cho công tác quản lý, ñiều hành”) và ñẩy khó khăn, thiệt thòi về phía người dân. Sử dụng luật pháp làm công cụ trấn áp, vẽ ra luật ñể xiết dân, là ñặc ñiểm chung của mọi chế ñộ ñộc tài, toàn trị. Liên Xô từng luật hóa việc ñàn áp ñối lập chính trị bằng ðiều 58 Bộ luật Hình sự năm 1927, theo ñó, chính quyền có thể bắt giữ tất cả những công dân bị tình nghi là “có hoạt ñộng phản cách mạng”, “kẻ thù của giai cấp công nhân”. Cũng nước Nga, năm 2012, chính quyền ñã ñưa ra một ñạo luật tai tiếng nhằm vào các tổ chức phi chính phủ, kể cả tổ chức quốc tế như Ân xá Quốc tế, Giám sát Nhân quyền, và Minh bạch Quốc tế. Hàng trăm tổ chức ở Nga bị thanh tra, lục soát, thu giữ tài liệu. Luật “nhân viên nước ngoài” này của Nga bị coi như một ñạo luật vi phạm nhân quyền và phá hoại xã hội dân sự. Quyền lực nào cũng tha hóa nếu không bị kiểm soát. Nhà nước nào cũng lạm dụng luật pháp, nhưng chế ñộ càng ñộc tài thì càng lạm dụng luật pháp nhiều hơn. Ở Việt Nam, cho ñến nay, rất nhiều người, trong ñó có những người ủng hộ dân chủ-tự do-nhân quyền, vẫn quan niệm rằng “gì thì gì, phải sống và làm việc theo ñúng hiến pháp và pháp luật ñã”, “chấp hành trước, ñấu tranh thay ñổi sau”. Quan ñiểm ñó nghe có vẻ rất hợp lý, chỉ có ñiều người ta chưa trả lời ñược câu hỏi: Vậy nếu nhà nước cố ý tận dụng luật pháp làm công cụ ñể xâm phạm tự do của công dân, vi phạm nhân quyền, thì sao? Vẫn cứ phải chấp hành (không biết ñến bao giờ)? Không có cơ chế bảo hiến, không có tòa án ñộc lập, không có quốc hội ñại diện thực sự, người dân Việt Nam còn biết làm gì ñể bảo vệ tự do của họ trước Nhà nước? ðây là lý do ñưa ñến câu cửa miệng của nhiều người: “Thì làm thế nào ñược, luật pháp trong tay chúng nó, luật là của chúng nó mà”. Trong lúc chưa thể có một sức ép nào ñó buộc chính quyền phải xem xét lại hệ thống luật pháp, ñặc biệt là những ñạo luật quan trọng như Bộ luật Hình sự, thì việc vận ñộng ñể xóa bỏ những ñiều khoản vi hiến như ðiều 258 có thể ñược xem như một bước khởi ñầu.

Page 30: Diem tin so62.doc copy

30

Luật pháp, theo ñúng nghĩa, là ñể bảo vệ tự do của người dân chứ không phải ñể bảo vệ quyền lợi của chính quyền.

Côn ñồ bịt mặt tấn công ng ười ho ạt ñộng xã hội

Blog Nguyễn Tường Thụy

.Niền vui ñón Phương Uyên về chưa kịp ngưng thì anh em chúng tôi liên tiếp bị tấn công.

Sáng sớm 17/8, bị chúng tấn công ở Khách sạn An Bình 178/8 Dường Phạm Ngũ Lão Quận 1. Bắc Truyển và Trần Thị Nga bị ñánh.

Trưa 17/8, khi chúng tôi rời nhà thờ Kỳ ðồng ñi Vũng Tàu, bọn bịt mặt lập tức bám theo.

Khi Bùi Hằng vào nhà xe Hoa Mai mua vé, bị chúng ñập cục gạch vào ñầu rồi bỏ chạy.

Sáng hôm nay, xe do Lê Quốc Quyết lái (trong xe còn có mẹ con Trần Thị Nga, ðinh Văn Thi) bị chúng lao vào tấn công ngay lập tức khi cảnh sát giao thông dừng xe. Chúng lấy gạch ñá ñập vào ñầu Lê Quốc Quyết, mở cửa xe lôi ðinh Văn Thi ra ñánh.

Chúng ñánh người, ñập kính và gương xe trước mặt cảnh sát giao thông.

Quyết tả bọn chúng tấn công người say máu như một bầy hoang thú, hành ñộng vô cùng ngang ngược

Do sự ñấu tranh mạnh mẽ, công an Bà Rịa ñã phải lập biên bản xác nhận việc chúng tấn công anh em chúng tôi và bắt ñược 3 ñứa, cung cấp tên tuổi của chúng và hẹn làm việc tiếp.

Tuy vậy chưa rõ thực hư thế nào và thiện chí của họ ra sao.

Họ cũng xác nhận việc dừng xe là … “nhầm” và xin lỗi.

Về Nhà Bùi Hằng, có dấu hiệu bị kẻ gian trèo lên mái. Những tấm trần nhựa rơi xuống nền nhà.

Bốn ngày nay, chúng không rời chúng tôi một phút, kể cả lúc ñi uống nước, khi ra biển, khi ñi ngủ.

Phải chăng ñây là người của nhóm cay cú trước việc thả Phương Uyên.

Một xã hôi mà ñi ra khỏi nhà là ñầy rẫy nguy hiểm. Bị ñánh, bị bắt cóc bất cứ lúc nào.

Loạn rồi. ðiều này nhắc lại thôi chứ loạn ñã từ lâu.

Page 31: Diem tin so62.doc copy

31

Nhiều người bị ñánh ñập, sách nhiễu, hành hung

Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok 2013-08-19

Mẹ con chị Trần Thị Nga . RFA files

Nghe bài này

Những người có quan ñiểm ñối lập với nhà cầm quyền tại Việt Nam tiếp tục bị sách nhiễu thậm chí hành hung, ñánh ñập một cách vô cớ.

Theo dõi- tấn công

Ngày 16 tháng 8 vừa qua Tòa án tỉnh Long An là nơi thu hút chú ý của nhiều người quan tâm ñến công cuộc ñấu tranh cho dân chủ nhân quyền tại Vi ệt Nam. Có người từ Hà Nội, Hà Nam cho ñến những người ở Sài Gòn, Vũng Tàu ñã tụ về ñó ñể theo dõi phiên xử phúc thẩm hai sinh viên Nguyễn Phương Uyên và ðinh Nguyên Kha về tội danh tuyên truyền chống nhà nước theo ñiều 88 Bộ Luật Hình sự. Trong số những người về Long An ñó có mẹ con chị Trần Thị Nga ở Hà Nam, bà Bùi thị Minh Hằng ỡ Vũng Tàu…

Cũng như lâu nay, những người công khai lên tiếng ñòi hỏi quyền lợp hợp pháp của công dân, phản ñối những sai trái, nhũng lạm của các cấp chính quyền… thường bị các ñối tượng mà họ cho là an ninh, công an theo dõi.

Bà Bùi Thị Minh Hằng cho biết lại việc bị theo dõi và hành hung ñối với bản thân bà hồi ngày 17 tháng 8 vừa qua như sau:

Khi xe vừa dừng lại ở cửa khách sạn, nhóm người này ñã núp sẵn ở ngã tư .Tôi vừa kịp băng qua ñường ñến ñiểm lấy vé mà lúc ñó có cả trăm người quanh khu vực ñó vì là bến xe, 2 tên nào ñó vọt lên cầm hòn ñá ñập vào ñầu tôi

Bà Bùi Thị Minh Hằng

Khách sạn có những bậc cao ñể ñi lên quầy lễ tân, họ ñã ñi lên. Lúc ñó tôi cầm máy nên chạy lùi vào trong. Không ngờ họ tấn công anh Truyển và mẹ con cô Thúy Nga trước. Cháu bé mới 8 tháng

Page 32: Diem tin so62.doc copy

32

tuổi và bị bọn côn ñồ này ñánh ñến khóc thét lên. Lúc ñó tôi xót xa, vội vàng nhào ra và cùng lúc ñó bảo vệ khách sạn và mọi người ñến. Họ gọi ñiện cho công an nhưng một người ñến, chắc là công an phường, và vẫn ngồi trên yên xe hỏi ‘cái gì ñó’ và sau ñó bỏ ñi.

Chúng tôi thu xếp ñến nhà thờ ñi dự lễ và sau ñó ra xe taxi về. Nhóm người này tiếp tục ñeo bám. Ngay tại cửa nhà thờ Kỳ ðồng có một người ñã cố tình ñâm xe vào tôi khi tôi mở cửa xe taxi bước lên. Người ñó rồ xe cố tình ñâm tôi, nhưng tôi bước lên xe taxi kịp. Sau ñó chúng tôi ñến bến xe ở Quận nhất ñể mua vè về Vũng Tàu, nhà của tôi. Tôi cũng rất cẩn thận nói với anh chị em là họ tiếp tục ñeo bám với tác phong cố tình gây hấn, nên phải ñể ý khi xuống xe taxi khả năng họ sẽ tấn công. Tôi nói bác lái xe ñậu sát vào cửa khách sạn. Khi xe vừa dừng lại ở cửa khách sạn, nhóm người này ñã núp sẵn ở ngã tư .Tôi vừa kịp băng qua ñường ñến ñiểm lấy vé mà lúc ñó có cả trăm người quanh khu vực ñó vì là bến xe, 2 tên nào ñó vọt lên cầm hòn ñá ñập vào ñầu tôi. Về ñến nhà tôi hiện nay chúng cũng rất ñông, sáng nay chỉ có hai bây giờ cả chục rồi.

Cựu tù nhân Trương Minh ðức, người chứng kiến sự việc mẹ con chị Trần thị Nga bị ñánh khi ở tại khách sạn trên ñường Phạm Ngũ Lão, kể lại ñiều diễn ra :

Chúng tôi nghỉ qua ñêm tại khách sạn. Buổi sáng khi tôi và anh Truyển xuống ñịnh ñi mua thức ăn sáng thì bất ngờ từ dưới chân cầu thang họ tấn công lên. Vừa ñó có chị Nga cũng vừa trên cầu thang ñi xuống bồng cháu Tài- 8 tháng tuổi. Lúc ñó ở ngoài rất nhiều, nhưng có bốn thanh niên xông vào ñánh chị Nga. Riêng tôi cũng bị một trong bốn người này khống chế ñể giật ñiện thoại, nhưng tôi ñã bỏ vào túi quần và giằng giật nên họ chưa giật ñược. Riêng chị Nga bị hai người ñánh, anh Bắc Truyển la lên sao lại ñánh phụ nữ; hai người quay lại nắm cổ anh Bắc Truyển và ñánh anh tại chân cầu thang.

Riêng chị Nga bị hai người ñánh, anh Bắc Truyển la lên sao lại ñánh phụ nữ; hai người quay lại nắm cổ anh Bắc Truyển và ñánh anh tại chân cầu thang

Trương Minh ðức

Kỷ luật trong tù

ðó là trường hợp của một số người bất ñồng chính kiến ñang ở ngoài xã hội.

Cũng vào ngày 16 tháng 8, gia ñình của tù nhân Trần Hữu ðức ñi thăm anh này trong tù. Anh ðức là huộc nhóm những thanh niên Công giáo- Tin Lành, ñang bị giam tù tại Trại K3-Phú Sơn 4, thuộc xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

Thông tin từ người nhà của anh Trần Hữu ðức cho biết anh này trước ñó bị biệt giam với lý do mà bản thân anh ðức cũng như gia ñình cho là không theo ñúng qui ñịnh. Em gái của tù nhân Trần Hữu ðức khi ñang trên ñường từ trại giam về cho biết như sau:

Lúc ra thăm anh thì gầy hơn, mặt mũi xanh xao hơn vì anh bị biệt giam 10 ngày và tuyệt thực từ hôm ñó 10 ngày luôn. Anh nói hôm kia ñưa anh ra còn tồi tệ không ñi nổi. Tôi hỏi lý do làm sao. Anh nói họ bảo lý do gửi thư; nhưng anh thấy vô lý. Qui ñịnh cho gửi thư, ñã qua kiểm duyệt của cán bộ Sơn và Triêm; nhưng khi ra gửi lại không cho với lý do hết sức vô lý. Họ còn ñưa 5 tù nhân

Page 33: Diem tin so62.doc copy

33

bên hình sự sang làm chứng gian nói là mặc ñồ thế này, thế nọ… Anh cũng nói chưa có trường hợp nào biệt giam mà giống như anh. Trước lúc biệt giam phải qua hai lần cảnh cáo: lần thứ nhất rồi lần thứ hai; nhưng anh không ñược một lần cảnh cáo nào. Họ xiềng tay, xiềng chân anh cả ngày lẫn ñêm. Anh nói xiềng tay, xiềng chân chỉ ban ngày thôi; nhưng ñối với anh cả ban ñêm luôn, không mở một phút, một giây nào.

Họ xiềng tay, xiềng chân anh cả ngày lẫn ñêm. Anh nói xiềng tay, xiềng chân chỉ ban ngày thôi; nhưng ñối với anh cả ban ñêm luôn, không mở một phút, một giây nào

Em gái của tù nhân Trần Hữu ðức

Giải ñáp- nhận ñịnh

Trước những hành xử bị cho là vô lý như thế, những người trong cuộc ñã chất vấn cơ quan chức năng và họ nhận ñược câu trả lời không thỏa ñáng.

Em gái của tù nhân Trần Hữu ðức trình bày lại chuyện xảy ra ở Trại giam K3:

Cán bộ bảo việc gì chị cũng cặn kẽ thế; lúc nào cũng bắt lẽ từng li từng tí. Làm việc cũng tương ñối thôi, ñâu phải tuyệt ñối ñược.

Cù tù nhân lương tâm Trương Minh ðức ñưa ra nhận ñịnh về hành ñộng ñánh người từ những thành phần ñược ông và những người trong cuộc xác ñịnh là người của công an, an ninh:

ðiều hết sức băn khoăn: không hiểu họ nhận ñược lệnh của ai tấn công chị Nga. Có thể do chị Nga là người ñã xuất hiện ở Long An hôm trước ñó tại phiên tòa phúc thẩm xử Phương Uyên; vì họ chỉ nhắm vào chị Nga. ðây là hành ñộng mà tôi cho là họ rất vô nhân tính.

Vào chiều ngày 16 tháng 8, những người ñến Long An theo dõi phiên phúc thẩm hai sinh viên Nguyễn Phương Uyên và ðinh Nguyên Kha tỏ ra hết sức vui mừng và hoan nghênh tuyên bố của tòa giảm án phân nửa cho cả hai sinh viên và án treo cho sinh viên Nguyễn Phương Uyên. Dư luận sau ñó cũng phần nào hy vọng có thay ñổi gì ñó trong hành xử của phía nhà cầm quyền. Tuy nhiên việc theo dõi, hành hung các ñối tượng bất ñồng chính kiến, rồi việc tra tấn tù nhân vẫn tiếp tục diễn ra như trình bày của những người trong cuộc khiến cho chút hy vọng mong manh của họ bị tắt mất.

Nghĩ gì về bản án Uyên - Kha Thanh Quang, phóng viên RFA

Page 34: Diem tin so62.doc copy

34

Hai sinh viên Nguyễn Phương Uyên và ðinh Nguyên Kha tại phiên tòa

sơ thẩm hôm 16.05.2013. AFP photo

Phiên tòa phúc thẩm ở Long An hôm 16 tháng 8 năm 2013 ñã tuyên 3 năm tù treo, 4 năm 4 tháng quản chế dành cho Nguyễn Phương Uyên và 4 năm tù giam cộng thêm 3 năm quản chế dành cho ðinh Nguyên Kha.

Mong manh nhưng bất khuất

Nguyễn Phương Uyên ñã trả lời dõng dạc tại tòa bằng câu nói lịch sử, “Tôi không cần giảm án. Tôi chỉ cần toà xử ñúng người ñúng tội. Tôi cho rằng chống ðCS không phải chống phá ñất nước, dân tộc”. Lên tiếng với ðài ACTD, Phương Uyên cho biết:

Cháu nghĩ mình không phạm theo ñiều 88. ðáng lý ra cháu không nói lên hành ñộng vi phạm của cháu nhưng cháu ñã tự nói lên rằng “Tôi không vi phạm ñiều 88. Tôi phạm những ñiều khác”. Khi ở tòa, cháu trả lời thẳng thắn rằng “ñó là lỗi do Viện kiểm sát và An ninh ñiều tra của Long An ñã truy tố tội của tôi là sai. Tôi chỉ xúc phạm ñảng. Sự xúc phạm này ép buộc tôi vào tội chống nhà nước. Tôi mong muốn có sự công bằng, không cào bằng. ðó là tính khoa học của pháp lý”. Tòa hỏi tính khoa học của pháp lý là như thế nào ? Thì “ñó là phải rõ ràng, không cào bằng”. Con nói ñược cái quan ñiểm của pháp lý tại vì con thấy rất nhiều bất công trong pháp luật.

Sự ñối ñáp khí khái, dũng cảm của Nguyễn Phương Uyên tại pháp ñình ñược giới bloggers hình dung như một cuộc chiến rất căng giữa một bên là chế ñộc ñộc tài, tòan trị, vô cảm với ñầy ñủ phương tiện ñàn áp người dân với một bên là phe dân chủ “li ễu yếu mong manh” nhưng bất khuất. Và tinh thần bất khuất ấy ñược thôi thúc bằng sự ñồng cảm sâu xa của giới trẻ yêu nước ngày càng nhiều hiện nay, sự ủng hộ mạnh mẽ của giới bloggers lề dân, sự hy sinh vô bờ của người thân cùng áp lực của công luận trong và ngòai nước vào thời ñiểm mà Hà Nội ñang cần tới sự trợ giúp ñặc biệt của Hoa Kỳ.

Theo blogger Châu Văn Thi thì chiến thắng lần này của Phương Uyên là sự thành công chung của tất cả những người dân nước Việt yêu tự do, của sự ñóng góp không nhỏ của mạng xã hội facebook, của những tổ chức, cá nhân hải ngoại ñã không ngừng tác ñộng ñến chuyến ñi của Chủ tịch Trương Tấn Sang, tác ñộng ñến Tổng thống Barack Obama, của công lao Mạng lưới blogger Việt Nam ñã ñến tận những cơ quan nhân quyền LHQ, quốc tế ñể phản ánh về tình trạng vi phạm

Page 35: Diem tin so62.doc copy

35

nhân quyền của ñất nước!!! Blogger Châu Văn Thi khẳng ñịnh “Phiên tòa ngày hôm nay mặc nhiên công nhận: ñảng cộng sản không phải là dân tộc, là ñất nước. ðảng cộng sản không có quyền quyết ñịnh sự toàn vẹn lãnh thổ của ñất nước, và phê bình chỉ trích những cái sai của ñảng không phải là tội!”

Tôi không cần giảm án. Tôi chỉ cần toà xử ñúng người ñúng tội. Tôi cho rằng chống ðCS không phải chống phá ñất nước, dân tộc. - Phương Uyên

Câu nói tại tòa mà nhiều người tin là ñi vào lịch sử của Phương Uyên, “Tôi không cần giảm án. Tôi chỉ cần toà xử ñúng người ñúng tội. Tôi cho rằng chống ðCS không phải chống phá ñất nước, dân tộc” , theo blogger Nguyễn Văn Thạnh, là một “cuộc cách mạng suy tưởng” với “ Lý lu ận gãy gọn, sắc bén, có sức mạnh ngàn cân, không gì lay chuyển nổi!” khi ến giới gọi là “cầm cân nẩy mực” “ngụy biện lòng vòng hòng né tránh”; và câu cuối của Phương Uyên “Các ông ñừng ñánh ñồng”, theo blogger Nguyễn Văn Thạnh, “như một lời mắng từ sự hào sảng của tuổi trẻ, của trí tuệ ñối với sự mê muội, sự ngụy biện và lợi ích thấp hèn”, do ñó, “Kể từ ñây, những ngụy biện kiểu ‘yêu nước là yêu CNXH’; ‘ðảng là tổ quốc; ñảng là ñất nước’; ‘chống ðảng là chống nhân dân, chống ñảng là có tội’… sẽ không còn ñất dung thân”.

Phương Uyên và bạn bè tối 16/8/2013. T.A gửi RFA

Qua bài “Hậu sinh khả úy”, blogger Dân Nguyễn ñề cập tới “ni ềm vui lớn” về những bản án phúc thẩm của Uyên-Kha. Theo tác giả thì lời tuyên bố vừa nói của Phương Uyên “có thể lấy làm tuyên ngôn cho phong trào ñòi tự do dân chủ cho VN”. Vì sao ? Bởi vì, blogger Dân Nguyễn giải thích, không còn “lời tuyên bố nào hùng hồn hơn, khúc chiết hơn, ñanh thép hơn ! Hình ảnh chiếc áo trắng, nụ cười tươi trẻ bừng sáng, bao bọc bên trong là trái tim rực cháy tình yêu ðất Nước và một khối óc thông tuệ”.

Blogger Hòang Thanh Trúc nghe thấy “Ti ếng ‘Họa Mi’ sổ lồng”, và quả quyết rằng lòng Bất Khuất, trong mọi hoàn cảnh ñất nước, chỉ “nhân lên chứ không trừ ñi bao giờ” khi tiếng hót thánh thót, vang lên của “chim họa mi” Nguyễn Phương Uyên vừa sổ lồng tù ngục chứng minh cho ñiều ñó với ñồng bào dân tộc Rồng Tiên Âu Lạc chúng ta.

Page 36: Diem tin so62.doc copy

36

Khi mô tả “Tuổi trẻ VN hôm nay qua hình ảnh của Nguyên Kha và Phương Uyên”, blogger Vũ Bất Khuất khẳng ñịnh là dù kết quả xét xử có ra sao thì phiên tòa tại VN “v ẫn cứ là một trò hề” và “hai con người tuổi trẻ này vẫn cứ là một biểu tượng”. Theo MS Nguyễn Trung Tôn thì dù bản án phúc thẩm Long An có như thế nào ñi chăng nữa, ñó cũng là “hồi chuông thức tỉnh cho thế hệ trẻ VN”, và “phiên tòa này không thể chấm dứt ñược tinh thần ñấu tranh của người dân Việt”.

Tinh thần ñấu tranh ấy thể hiện rất rõ hôm 16 tháng 8 vừa rồi, như blogger Hoàng Hưng mô tả, ñó là một “cuộc biểu dương khí thế của lương tri, của chính nghĩa, của tình ñồng bào, ñồng ñội, của lòng yêu nước ñẹp tuyệt vời”. Khí thế ñó là:

Bà mẹ trẻ ñịu ñứa bé một tuổi trước ngực lặn lội cả ngàn cây số vào Long An chia lửa cho hai bà mẹ của Uyên và Kha; …các cụ bảy mươi cùng các cháu gái trai nằm lăn xuống ñường chặn bánh xe hung bạo bắt người;…tiếng hát vang “Dậy mà ñi” do người cựu tù Côn ðảo tóc bạc phơ khởi giọng, tiếng hô “ðả ñảo Trung Quốc xâm lược”, “ ðả ñảo bọn tay sai bán nước!”, “Uyên – Kha vô tội”… ñánh thức cả khu trung tâm thành phố Tân An;… một bà bán quán chạy tới ôm chầm người mẹ có con ñang lâm nạn, khiến hàng trăm người ñi ñường dừng lại lắng nghe. Hãy nhìn cảnh một rừng công an cảnh sát, dân phòng tự vệ… ngây mặt nghe một người ñàn bà sang sảng kêu gọi “Hãy tìm một lối quay súng trở về với nhân dân”! Phiên phúc thẩm Uyên – Kha sẽ ñi vào lịch sử…

Hồi chuông cho thế hệ tr ẻ

Trong khi án quyết phúc thẩm ấy khiến không những cả trăm người ủng hộ bên ngoài pháp ñình cùng vô số những người quan tâm ñến số phận Uyên-Kha ñang hướng về Long An ñã bật khóc mừng vui, hòa lẫn tiếng vỗ tay, hoan hô…, thì hình ảnh cảm ñộng không kém cũng ñã diễn ra một ngày trước phiên phúc thẩm, khi tâm trạng người thương mến Uyên-Kha “như chìm trong một cảm xúc ñè nén khó tả” – nói theo lời blogger Phạm Chí Dũng, hay như blogger Huỳnh Ngọc Chênh mô tả, “Mắt của Nguyễn Tường Thụy dường như ñang nhòe ñi” và rồi blogger “Nguyễn Tường Thụy ñã bậc khóc, nước mắt ràn rụa”…

Khi lên tiếng cảnh báo:

Giam tương lai vào ngục

Tự hủy chốn dung thân

GS Hòang Xuân Phú lưu ý rằng nhà nước tự xưng là nhà nước “pháp quyền” mà “trưng ra quá nhiều phiên tòa phi pháp”. Họ nhân danh công lý mà lại vi phạm cả Hiến pháp và luật pháp, bất chấp lẽ phải cùng sự thật. GS Hòang Xuân Phú khẳng ñịnh rằng Phương Uyên và Nguyên Kha là hai thanh niên yêu nước ñến mức dám dấn thân… “Họ yêu nước theo cách của họ. Nhà cầm quyền không ưa kiểu yêu nước ấy, ñiều ñó cũng dễ hiểu, bởi chính Phương Uyên và Nguyên Kha cũng không ưa kiểu yêu nước của phía cầm quyền”. GS Hòang Xuân Phú cảnh cáo:

Với cách xử sự như ñối với Phương Uyên và Nguyên Kha, những người cầm quyền hiện nay ñã dạy cho thế hệ trẻ một bài học rất xấu, rằng: Ở ñất nước này thì không thể chấp nhận bất ñồng chính kiến, không thể chung sống với những người ñối lập, mà phải cương quyết diệt bỏ như kẻ thù

Page 37: Diem tin so62.doc copy

37

không ñội trời chung. Nếu cái “tư duy chuyên chính triệt ñể” ấy ñược thừa kế bởi chính quyền kế tiếp – mà ngày thay thế chính quyền chắc chắn sẽ ñến nhanh hơn nếu thế lực cầm quyền cứ tiếp tục hành xử như hiện nay – thì sau này ñừng có oán thán tại sao mình không có chỗ dung thân.

Phương Uyên trong vòng tay người thân sau phiên phúc thẩm hôm 16/8/2013. Courtesy of xcafevn.org

Từ Hà Nội, blogger J.B. Nguyễn Hữu Vinh nhận xét về sự biến chuyển quan trọng ở giới trẻ có nhiệt tâm với vận nước, dân tộc:

Tôi thấy rằng nếu như trước ñây, những người ñấu tranh cho sự tiến bộ cho ñất nước, ñòi một nền dân chủ thật sự cho Tổ Quốc, Dân tộc là những người lớn tuổi, như ông Hà Sĩ Phu, Lê Hồng Hà, Hoàng Minh Chính chẳng hạn – là những người cao niên thao thức ñến vận mạng ñất nước, thì những phiên tòa gần ñây, những hiện tượng gần ñây, ñặc biệt như phiên tòa vừa rồi dành cho Nguyễn Phương Uyên, ðinh Nguyên Kha ñang ở tuổi ñôi mươi, ñiều ñó làm tôi xúc ñộng. Tôi nhận thấy chuyển biến xã hội hiện rất khác trước, rất rõ rệt, cho thấy thế hệ trẻ VN không phải vô cảm như người ta ñã nghĩ, như báo chí nhà nước VN kêu gào. Thế hệ trẻ VN hiện ý thức ñược mình là ai, ý thức ñược trách nhiệm của mình là gì trước dân tộc, trước ñất nước, trước các hiện tượng tha hoá của xã hội. Tôi cho rằng ñó là một tín hiệu vui.

Thế hệ trẻ VN hiện ý thức ñược mình là ai, ý thức ñược trách nhiệm của mình là gì trước dân tộc, trước ñất nước, trước các hiện tượng tha hoá của xã hội. - J.B. Nguyễn Hữu Vinh

Mặc dù nền giáo dục VN hiện nay ra sức “tiêm nhiễm” giới trẻ rằng “yêu nước là yêu CNXH”, nhưng Phương Uyên và Nguyên Kha, nói theo lời MS Nguyễn Trung Tôn, ñã “vượt qua cái giới hạn của nền giáo dục” ấy ñể “noi gương những anh hùng dân tộc” từng ñánh cho giặc phương Bắc tan tác, không còn manh giáp, không kịp chạy về Tàu từ trước khi có ñảng CS xuất hiện trên quê hương. Những vị anh hùng dân tộc, từ Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi cho tới Quang Trung…là những người yêu nước thiết tha, dũng cảm ñánh ñuổi phương Bắc xâm lược, nhưng “họ ñâu có bị buộc phải yêu CNXH”. MS Nguyễn Trung Tôn nhớ lại:

Trước thời kỳ CS, lịch sử VN hơn 4 ngàn năm Văn Hiến ñã có rất nhiều vị anh hùng dân tộc. Và họ ñã nói những câu nổi tiếng, như danh tướng Trần Bình Trọng ñã hiên ngang khẳng ñịnh với giặc phương Bắc rằng “Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vương ñất Bắc”. Hay Bà Triệu Thị Trinh ñã từng nói rằng “Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, ñạp ngọn sóng dữ, chém cá kình ở Biển

Page 38: Diem tin so62.doc copy

38

ðông, ñể cho nhân dân ta khỏi bị lầm than ñắm ñuối, chứ không thèm bắt chước người ñời cúi ñầu cong lưng ñể làm tì thiếp người ta”. Thì khẩu hiệu “Tàu khựa cút khỏi biển ðông” của Phương Uyên và Nguyên Kha cũng tương ñương với những lời phát biểu của các vị anh hùng dân tộc trước kia.

Qua bài “Viết cho Phương Uyên và tuổi trẻ yêu nước VN”, blogger David Thiên Ngọc tâm sự rằng trước khi viết những dòng này cho những người trẻ yêu nước ấy, tác giả “xin ngả mũ nghiêng mình chào các em với lòng bái phục”, dù tác giả “ñi trước các em hơn một thế hệ trên quãng ñường ñời”.

Sự dũng cảm, hiên ngang của Nguyễn Phương Uyên khiến nhà thơ, TS ðặng Huy Văn xúc cảm thành bài “Nước non sẽ nhớ Phương Uyên”, khẳng ñịnh rằng:

Ngàn năm Bắc Thuộc ñủ rồi

Giặc Tàu tàn ác muôn ñời chớ quên

Nước non sẽ nhớ Phương Uyên!

Nữ sinh nước Việt phất lên ngọn cờ

Hoà bình, dân chủ, tự do

ðể xây ñắp lại cơ ñồ núi sông

Tàu khựạ cút khỏi Biển ðông!

Hoàng Sa, biển ñảo cha ông quyết ñòi!

Sau diễn tiến phiên tòa phúc thẩm ở Long An, nhà báo Kha Lương Ngãi trong nước khẳng ñịnh:

Tôi nghĩ ñất nước phải xoay chuyển theo chiều hướng của thế giới văn minh, tiến bộ, dân chủ. Chuyển theo xu thế ñó thì sẽ lần lượt thả những người tù lương tâm khác như anh ðiếu Cày, chị Tạ Phong Tần, anh Cù Huy Hà Vũ.....Tôi nghĩ rằng sẽ phải thả những người ñó, ñất nước mới chuyển mình sang xu thế dân chủ tiến bộ ñược. ðất nước mới phát triển ñược.

Chủ nghĩa Mác Lê ñại hạ giá Kính Hòa, phóng viên RFA. 2013-08-21

Poster chân dung các ông Karl Marx, Friedrich Engels và Lenin, từ trái sang. AFP

Page 39: Diem tin so62.doc copy

39

Môn học Mác Lê Nin là bắt buộc trong các trường ñại học Việt Nam. Nay nhà nước Việt Nam lại muốn khuyến khích học môn học này bằng cách treo giải thưởng.

Môn học bắt buộc ...

Vừa qua Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ñã ký một nghị ñịnh, theo ñó thì các tân sinh viên chọn ngành học, và dĩ nhiên chọn sự nghiệp của cuộc ñời mình, là các ngành nghiên cứu về chủ nghĩa Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ ñược miễn học phí. Tin này ñã ñựoc hãng thống tấn AP ñưa lại, và nhấn mạnh rằng sức mạnh của thị truờng ñã chống lại những môn học này.

Một giảng viên ñại học kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh cho chúng tôi biết là số tiết của các môn Mác Lê Nin bậc ñại học thuộc nhóm ngành kinh tế là 60 tiết ở 2 năm ñại cương, 75 tiết khi vào năm 3 tức chuyên ngành, ở bậc cao học là 90 tiết, nay chuẩn bị nâng lên 120 tiết. Ngòai ra còn có các môn Lịch sử ñảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh. ðối với các sinh viên kinh tế, còn có một môn nữa là Lịch sử các học thuyết kinh tế có 45 tiết học, nhưng trong ñó có 30 tiết dành cho kinh tế Mác Lê Nin. Và theo người giảng viên ở ðại học kinh tế này thì số giờ dùng vào các môn học này là quá nhiều.

ðối với sinh viên của các ngành khoa học tự nhiên tưởng ñâu không có liên quan gì ñến chính trị hay Mác xít, sinh viên cũng bị bắt buộc phải học các môn này. Một bạn sinh viên ñang học năm thứ ba ngành công nghệ sinh học tại thành phố Hồ chí Minh cho chúng tôi biết là tổng số thời gian của tất cả các môn có liên quan ñến chính trị là 6%. Bạn sinh viên này cho chúng tôi biết,

“B ọn em học ñể trả bài cho qua thôi, chứ những môn này chẳng giúp ích gì cho mình cả. Việc khuyến khích học môn này như miễn phí thì em thấy không cần thiết vì nếu nghiên cứu mà không ứng dụng ñược thì chả giải quyết ñược vấn ñề gì.”

Việc khuyến khích học môn này như miễn phí thì em thấy không cần thiết vì nếu nghiên cứu mà không ứng dụng ñược thì chả giải quyết ñược vấn ñề gì. - Một SV ở TPHCM

Chương trình giáo dục ñại học hiện nay của Việt Nam vốn là hậu thân của một phiên bản chương trình ñại học của Liên Xô và những nước cộng sản cũ. Trong các chương trình này các môn học chính trị ñóng vai trò rất quan trọng. Môn chủ nghĩa Mác Lê Nin ñược xem như triết học, và sinh viên của tất cả các quốc gia này chỉ học duy nhất là triết học Mác Lê Nin, dù rằng từ cổ chí kim, từ ñông sang tây, có hàng trăm hệ tư tưởng, triết lý khác nhau. Lý do là chủ nghĩa này là chủ nghĩa mà ñảng cộng sản cầm quyền theo ñuổi, và ñảng cộng sản không chấp nhận sự khác biệt tư tưởng nào cả.

Khi hệ thống cộng sản sụp ñổ, có hai quốc gia ðông Á là Trung Quốc và Việt Nam ñã chấp nhận phần nào vai trò của kinh tế thị trường. Nhưng ở ñây ñảng cộng sản vẫn ñộc tôn cầm quyền, và ñộc tôn ý thức hệ, tức là chủ nghĩa Mác Lê Nin vẫn ñược xem là tư tưởng mà xã hội cần học hỏi và thực thi những gì mà chủ nghĩa ñó ñề ra. Thế cho nên Mác xít và Lê Nin Nít vẫn là môn học bắt buộc trong tất cả các ðại học, nơi ñào tạo những người nắm vận mệnh quốc gia tương lai, một quốc gia ñược hình dung là Mác xít Lê Nin nít.

Page 40: Diem tin so62.doc copy

40

Và bây giờ bắt ñầu xuất hiện sự trái khóay giữa các lý thuyết Mác xít Lê nin nít và những gì ñang diễn ra trong xã hội.

Lý thuyết Mác xít yêu cầu không bóc lột giá trị thặng dư, tức là không ñược thu lợi từ việc thuê mướn công nhân, nhưng bây giờ ñảng viên Mác xít ñược phép làm kinh tế và do vậy ñược phép “bóc lột” người khác.

Cùng phát triển với thị trường tự do, ngành giáo dục Việt Nam cũng có nhiều thay ñổi, ñặc biệt là sự ra ñời hàng lọat các trường ðại học tư thục, nơi ñó nhiều môn học mới ñuợc ñưa vào giảng dạy, nhưng một ñiều không thay ñổi là các môn chính trị Mác Lê nin vẫn bị bắt buộc.

.. dù không tán thành

Một cửa hàng bán tranh ảnh Mác - Lê ở Hà Nội. AFP photo

Theo thị trường tự do, ñại học Việt Nam bây giờ cũng thu học phí chứ không bao cấp miễn phí như vài chục năm trước. Kể cả các trường ñại học của nhà nước cũng thu học phí. Học phí ñã trở thành một món ñầu tư cho tương lai, và dĩ nhiên người ñầu tư mong ñược thu lợi sau vài năm học hành. Các ngành học như tiếng Anh, Công nghệ thông tin, Kinh tế, Công nghệ sinh học…có vẻ là những ngành sinh lợi nên ñược ưa chuộng với viễn cảnh kiếm ñược công việc tốt sau khi tốt nghiệp. Sinh viên chọn học các ngành này vì thế dù phải bị bắt buộc học Mác Lê nin thì cũng cắn răng chịu ñựng.

Nhưng nếu chọn ngành học là Mác Lê Nin, với một món học phí trước mắt, và triển vọng eo hẹp của thị trường việc làm thì quả là bất khả! Vì thế mà ñã ra ñời cái nghị ñịnh miễn học phí cho những sinh viên chọn sự nghiệp ñời mình là Mác Lê Nin. Có lẽ AP ñã nhận ñịnh ñúng rằng thị trường tự do ñã chống những ngành học Mác Lê nin, và cũng xin nhắc lại rằng người sáng lập ra chủ nghĩa Mác ñã dành cuộc ñời mình ñể chống lại thị trường tự do mà ông gọi là Tư bản chủ nghĩa.

Bắt hai thứ kình chống nhau phục vụ nhau thì quả là khó. Do vậy nhiều sinh viên mà chúng tôi tiếp chuyện ñều cho rằng các môn Mác Lê chẳng giúp gì cho họ, chỉ vì ñơn giản là họ sống trong một thị trường tự do, nó không thích hợp với những ý tưởng ñòi phủ nhận nó.

Tuy nhiên chúng tôi cũng ghi nhận một ý kiến khá thú vị từ một sinh viên sắp tốt nghiệp ñại học kinh tế, ngành luật,

“Vi ệc khuyến khích học Mác Lê Nin là tốt vì ñối với Việt Nam là ñi theo xã hội chủ nghĩa.”

Page 41: Diem tin so62.doc copy

41

Bạn này có nói thêm là việc học ấy sẽ giúp cho nhưng ai ñi theo con ñường chính trị. Khi ñược hỏi thêm là có gì mâu thuẫn không khi người Mác xít chấp nhận sự không bóc lột giá trị thặng dư nhưng mặt khác thì lại làm chủ có nhân công làm thuê cho mình thì bạn này cho biết,

“Không, không, ñó là việc anh cho rằng người ta bóc lột chứ người ta không cảm thấy mình bóc lột.”

Bạn sinh viên này cũng cho rằng người Vi ệt Nam ñang sống hạnh phúc, ñất nước ñang phát triển. Và bạn cũng cho rằng bạn không có thông tin gì về việc các nông dân bị mất ñất hay là ñời sống nông thôn Việt Nam vẫn nghèo khó.

Không có cuộc thống kê nào ñể biết là bao nhiêu phần trăm sinh viên không tán thành học môn Mác Lê Nin, hay là tán thành như bạn sinh viên kinh tế trên kia. Nhưng ngay cả bạn sinh viên tán thành ấy cũng không chọn học Mác Lê Nin, dù nó miễn phí, vì mục ñích của bạn ấy là học kinh tế ñể gầy dựng doanh nghiệp riêng, một việc làm mà Karl Marx và những ñồng chí không thích.

Một thực tế hiển nhiên là ñã có sự khó khăn, bức bách khiến chính quyền của ñảng cộng sản cho ra ñời nghị ñịnh ñại hạ giá môn Mác Lê Nin nhằm cứu vớt nó. Nhưng, ñại hạ giá lại là một khái niệm của thị trường tự do, ñiều mà Mác Lê ñòi phủ nhận, và hình như chưa có công cuộc ñại hạ giá nào lại cứu vớt ñược giá trị của một món hàng cả nếu nó ñã lỗi thời, mà chỉ có cách bán tống bán tháo nó ñi rồi sản xuất một món hàng mới.

Có ñược thành lập ñảng hay không? Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok 2013-08-22

Nghe bài này

Hiện có hai luồng ý kiến khác nhau trong việc thành lập ra ñảng ñối lập với ñảng Cộng sản Việt Nam ñang cầm quyền. Luồng ý kiến thứ nhất từ phía những người ủng hộ ñảng Cộng sản cho rằng chưa có căn cứ pháp luật cho việc làm ñó; phía muốn thành lập ñảng ñối lập thì nói Hiến pháp không cấm công dân.

Kêu gọi tranh lu ận công khai

Luật sư Trần Vũ Hải hiện ñang làm việc tại Hà Nội vừa có ñề nghị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội Vi ệt nam cho ý kiến về vấn ñề thành lập và tham gia một ñảng ngoài ñảng Cộng sản Việt Nam, dưới góc ñộ pháp luật Việt Nam. Gia Minh hỏi chuyện luật sư Trần Vũ Hải về ñề nghị ñó. Trước hết ông nhắc lại lý do viết ñề nghị. Luật sư Tr ần Vũ Hải: Vấn ñề này ñã ñược dư luận trong nước và quốc tế quan tâm; thậm chí như báo Quân ñội Nhân dân cũng ñã ñăng nhiều bài; truyền thông trong nước và quốc tế cũng có (nêu)

Page 42: Diem tin so62.doc copy

42

vấn ñề ñó. Cho nên theo chúng tôi phải ñặt vấn ñề này quan trọng. Và theo luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải có trách nhiệm giải thích Hiến Pháp,luật và pháp lệnh; nên phải có ý kiến. Còn sau này nếu Ủy ban Thường vụ Quốc hội mà không có ý kiến dẫn ñến việc họ thành lập ñảng hoặc làm việc gì ñó mà cho rằng a, b, c nào ñó thì Ủy ban Thường Vụ Quốc hội phải ñồng chịu trách nhiệm.

Gia Minh: Từ năm 1975 ñến năm 1988, ở Việt Nam vẫn còn 3 ñảng cùng hoạt ñộng, nhưng sau ñó hai ñảng Dân chủ và ñảng Xã hội không còn nữa. ðến năm 2006, ông Hoàng Minh Chính, tổng thư ký ñảng Dân chủ muốn phục hoạt lại nhưng không ñược theo như sở nguyện, vậy cơ sở ñể phản bác cho chuyện ñó từ lúc ấy ñến bây giờ ra sao?

Luật sư Tr ần Vũ Hải: Chúng tôi không có ông Hoàng Minh Chính, nhưng theo tôi các nhà luật học và các cơ quan chức năng cần phải chính thức; chúng tôi cho rằng ñây là vấn ñề không phải mới nhưng quan trọng và ñược ñặt ra nên cần phải giải quyết.

chắc chắn theo chúng tôi phải bàn và theo ñề nghị của chúng tôi phải bàn luận một cách công khai vì ñây là vấn ñề quốc gia, vấn ñề dân chủ, vấn ñề pháp quyền; nên chắc chắn phải bàn không thể né tránh ñược

LS Trần Vũ Hải

Gia Minh: Luật sư ñánh giá khả năng có trả lời và chấp nhận cho những quan tâm mà mọi người ñang nêu ra như vậy ra sao?

Luật sư Tr ần Vũ Hải: Tôi tin ít nhất họ phải nghiên cứu, còn việc trả lời hay không là quyền của họ; nhưng như chúng tôi ñã nói nếu họ không trả lời, không công bố công khai là một vấn ñề. Theo chúng tôi biết một số giáo sư ñã bàn thảo về vấn ñề này và trong nội bộ hay bán chính thức cũng có thể bàn. Nhưng chắc chắn theo chúng tôi phải bàn và theo ñề nghị của chúng tôi phải bàn luận một cách công khai vì ñây là vấn ñề quốc gia, vấn ñề dân chủ, vấn ñề pháp quyền; nên chắc chắn phải bàn không thể né tránh ñược.

Luật sư Tr ần Vũ Hải. Files photos

Gia Minh: Lâu nay người ta cũng nói ñến vấn ñề dân chủ, nhưng quan niệm của ñảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ thì khác, ñó là ‘dân chủ tập trung’.

Page 43: Diem tin so62.doc copy

43

Luật sư Tr ần Vũ Hải: Ở ñây chúng tôi không nói về ñảng mà gửi cho Nhà nước và các giáo sư, tôi nghĩ rằng họ sẽ tranh luận với nhau, với chúng tôi và với bất kỳ một công dân nào rằng hiện nay pháp luật như thế ‘có thành lập ñược ñảng hay không’.

Gia Minh: Dù không phải ñảng nói, nhưng tất cả các cơ quan quốc hội và chính phủ ñều nói ‘dân chủ tập trung’, thưa ông?

Luật sư Tr ần Vũ Hải: Chúng tôi muốn rằng mọi người cần phải phát biểu một cách chính thống, họ phải sẽ có văn bản, phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình, lịch sử sẽ phán xét, và tôi muốn nói ngay cả những ñồng nghiệp của họ và những giáo sư luật cũng sẽ nhận xét. Vì ñiều gì ông có thể nói về quan ñiểm của mình ñi nữa; nhưng khi ông ñịnh cấm người khác thì phải có cơ sở pháp luật; vậy ông phải chỉ ra cơ sở pháp luật là qui ñịnh nào. Nếu không cấm người ta có quyền làm không? Nếu người ta làm, cần làm như thế nào, cũng phải nói. Ở ñây chúng tôi hy vọng có một cuộc tranh luận dân chủ, khoa học.

Nếu không cấm người ta có quyền làm không? Nếu người ta làm, cần làm như thế nào, cũng phải nói. Ở ñây chúng tôi hy vọng có một cuộc tranh luận dân chủ, khoa học

LS Trần Vũ Hải

Gia Minh: Ngay từ ñầu luật sư nói báo Quân ñội Nhân dân có ñưa ra một số ý kiến?

Luật sư Tr ần Vũ Hải: Một số ý kiến nhưng ñó là cảm tính, không dựa trên cơ sở pháp lý; chúng tôi chưa thấy một nhà khoa học luật nào phản bác cả. Chúng tôi hy vọng sẽ có nhà khoa học luật nào sẽ phản bác, hoặc ñồng ý hoặc phản bác, hoặc tranh luận… Hiện nay chỉ là những ý kiến của những người mà chúng tôi cho là khá cảm tính.

Gia Minh: Qua một số những sự việc vừa qua mà lúc ñầu người ta nói cho tranh luận công khai như việc góp ý cho sửa ñổi hiến pháp và cho ñến lúc này vẫn chưa ñi ñến kết quả gì, nay lại có thêm ñề nghị tranh luận công khai về việc thành lập ñảng như thế này nữa, những người bi quan cho như thế thì luật sư nói sao?

Luật sư Tr ần Vũ Hải: Chúng tôi nói rằng nếu những nhà lãnh ñạo Việt Nam nói rằng họ là những nhà trí thức, ít rằng họ cũng tôn trọng pháp luật thì họ phải trả lời những vấn ñề ñó dựa trên cơ sở pháp luật. Và khi họ trả lời thì họ sẽ phải thận trọng hơn. Họ sẽ nói một cách ñàng hoàng, công khai. Chúng tôi tin là như vậy, còn nếu họ lảng tránh vấn ñề này thì người ta sẽ nói bản thân họ cũng chưa tự tin lắm trong vấn ñề này. Chúng ta thấy rằng . Ở ñây chúng tôi không nói ñến nhà lãnh ñạo ñảng. ðảng tất nhiên muốn thế này, thế khác; nhưng chúng tôi muốn nói các nhà lãnh ñạo của nhà nước.

Nếu cho rằng việc thành lập ñảng ngoài ñảng Cộng sản Việt Nam là sai trái thì phải chứng minh bằng pháp luật Việt Nam hiện nay, bằng Hiến pháp, bằng những Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia…Chúng tôi nghĩ rằng sẽ có một tranh luận thú vị sẽ xảy ra

LS Trần Vũ Hải

Page 44: Diem tin so62.doc copy

44

Chúng tôi gửi ñến cho chủ tịch nước, chủ tịch ủy ban thường vụ quốc hội thì họ phải nói chứ. Trong khi ñó chúng tôi thấy trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nhiều chuyên gia về pháp luật như ông Uông Chu Lưu, ông Nguyễn Văn Hiện, ông Phan Trung Lý. Những ông ñó nếu cho rằng việc thành lập ñảng ngoài ñảng Cộng sản Việt Nam là sai trái thì phải chứng minh bằng pháp luật Việt Nam hiện nay, bằng Hiến pháp, bằng những Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia…

Chúng tôi nghĩ rằng sẽ có một tranh luận thú vị sẽ xảy ra; còn nếu các ông không tranh luật thì người ta sẽ không tin. Giống như các phiên tòa, nếu như không tranh luận lại thì người ta nói rằng bị yếu thế, ñuối lý… Tôi tin ñây là những vị tiến sĩ, giáo sư ñầu ngành họ sẽ tranh luận. Có thể họ sẽ không tranh luận công khai, tranh luận trong nội bộ; nhưng chúng tôi rất mong muốn có cuộc tranh luận công khai, không có gì phải giấu diếm cả. Nếu họ không tranh luận công khai cũng là ñiểm yếu.

Gia Minh: Những vị mà ông mới nêu tên họ cũng là ñảng viên của ñảng Cộng sản Việt Nam?

Luật sư Tr ần Vũ Hải: Ông Lê Hiếu ðằng cũng là ñảng viên (ñảng Cộng sản Việt Nam). Họ cũng có những quan ñiểm; nhưng trước mắt là quan ñiểm pháp luật ñã. Tự nhận là nhà nước pháp quyền thì phải trên quan ñiểm pháp luật ñã chứ không thể trên quan niệm của ðảng. Cái này phải rõ, và theo tôi ñã rõ rồi.

Gia Minh: Cơ sở luật pháp của Việt Nam vẫn còn nhiều lổ hổng, thiếu cơ sở, thưa luật sư?

Luật sư Tr ần Vũ Hải: ðiều này chúng tôi không bình luận ñược, vì nhà nước, quốc hội ban hành luật. Thế nhưng các luật sư khi làm việc luôn nghiên cứu pháp luật; xem việc mà thân thủ, khách hàng, người yêu cầu trợ giúp, luật có cấm không. Nếu ñược làm thì phải làm thế nào, chứ chúng tôi không phải là người sáng tác ra luật.

Gia Minh: Cám ơn luật sư.

VN ñã sẵn sàng cho hệ thống ña ñảng? Kính Hòa, phóng viên RFA 2013-08-20

Cảnh sát ñặc biệt vũ trang ñứng gác trước các biểu ngữ của ñảng cộng sản VN . AFP

Nghe bài này

Page 45: Diem tin so62.doc copy

45

Sự kiện một số nhân sĩ trí, thức, ñảng viên cộng sản Việt Nam công bố vận ñộng thành lập ñảng Dân chủ Xã hội ñược dư luận rất quan tâm. Kính Hòa trò chuyện cùng ông Hoàng Duy Hùng, Nghị viên thành phố Houston, Texas, người cũng có nhiều quan tâm ñến tình hình chính trị xã hội Việt Nam.

Chưa có dấu hiệu chấp nhận ñối lập

Kính Hòa: Một số nhân sĩ trí thức, trong ñó có một ñảng viên cộng sản là ông Lê Hiếu ðằng công bố vận ñộng thành lập một ñảng mới là Dân chủ xã hội ñể làm ñối trọng với ñảng cộng sản, với tư cách một người có quan tâm nhiều ñến Việt Nam, ông nghĩ về việc này thế nào?

Hòang Duy Hùng: Tôi thì rất ủng hộ cho việc thành lập ñảng dân chủ xã hội, nhưng mà tôi tin là ñảng cộng sản Việt Nam sẽ bắt bớ vì họ chưa chấp nhận ñối lập, và nội bộ của họ cũng chia rẽ không thuần nhất như trước, nên khi có sự xuất hiện một ñảng ñối lập họ sẽ sợ bị bể, họ chưa có chuẩn bị. ðiều thứ hai là chắc chắn không chỉ có một mình ông Lê Hiếu ðằng, cho nên ñảng cộng sản sẽ tìm xem thế lực nào ñằng sau ñó. Trước mắt họ sẽ ñể yên ñể tìm hiểu nhưng rồi họ sẽ không ñể yên ñâu. Có nhiều người bảo nhóm ông ðằng là ñối lập cuội, nhưng tôi cho là không phải như vậy, họ là những người có tâm với ñất nước, họ muốn thay ñổi. Trong ñảng cộng sản có nhiều phe và phe ñang cầm quyền không thích chuyện này.

Nếu Việt Nam không có sự chuẩn bị thì có khả năng xảy ra việc trả thù ñẫm máu. Những người ñảng viên cộng sản về hưu hoặc không nắm quyền biết ñiều ñó và họ muốn ngồi lại với nhau thành một khối ñể có thể tạo sự chuyển tiếp ôn hòa

Hòang Duy Hùng

Câu hỏi ñặt ra là bao giờ VN có ñối lập thật sự! Chuyện ñối lập sẽ phải ñến thôi mà vấn ñề là khi nào. Cần phải có chuyện ý thức của nhà cầm quyền về chuyện ñó, như kinh nghiệm Miến ðiện cho thấy khi ông Theinsein chấp nhận chuyện ñối lập. Việt Nam có lẽ cần có một nhà lãnh ñạo ôn hòa lên cầm quyền.

Ông Hoàng Duy Hùng, Nghị viên thành phố Houston, Texas

Còn nếu cứ ñàn áp hòai thì sẽ ñưa ñến sự xáo trộn. Nếu Việt Nam không có sự chuẩn bị thì có khả năng xảy ra việc trả thù ñẫm máu. Những người ñảng viên cộng sản về hưu hoặc không nắm quyền biết ñiều ñó và họ muốn ngồi lại với nhau thành một khối ñể có thể tạo sự chuyển tiếp ôn hòa.

Kính Hòa: Thưa ông trong việc tuyên bố thành lập ñảng Dân chủ xã hội này có chuyện khác với việc cụ Hòang Minh Chính tuyên bố phục họat ñảng Dân chủ trước ñây là có ñề cập ñến những ñảng viên cộng sản. Phải chăng việc này có thể làm giảm cái rủi ro bị ñàn áp không?

Page 46: Diem tin so62.doc copy

46

Nhà cầm quyền cộng sản hiện chưa có dấu hiệu nào chấp nhận ñối lập, nên nếu họ thấy cái ñảng này lớn mạnh ñe dọa ñến ñảng cầm quyền của họ thì họ sẽ ñàn áp.

Hòang Duy Hùng

Hòang Duy Hùng: Học cái kinh nghiệm của ông Hòang Minh Chính nên họ khôn khéo hơn. Có những người dường như chỉ muốn ñấu tranh lật ñổ, cực ñoan, thì như vậy chỉ tạo cái cớ cho ñảng Cộng sản ñàn áp. Hiện giờ trong nước không có lực lượng nào ñủ mạnh, cho nên nếu ñể một cái cớ nhỏ cho người cộng sản họ ñàn áp thì là một thiệt hại lớn vô cùng. Cho nên những người như ông Lê Hiếu ðằng, ông Hồ Ngọc Nhuận rất khôn khéo kêu gọi những người cựu cộng sản, hoặc những người ñã về hưu, như vậy bớt ñi cái gai nhọn tạo cớ cho cộng sản ñàn áp.

Tuy nhiên như tôi ñã nói là nhà cầm quyền cộng sản hiện chưa có dấu hiệu nào chấp nhận ñối lập, nên nếu họ thấy cái ñảng này lớn mạnh ñe dọa ñến ñảng cầm quyền của họ thì họ sẽ ñàn áp.

Kính Hòa: Trong lịch sử sụp ñổ của các ñảng cộng sản thì không có một ñảng nào tách ra từ ñảng cộng sản lúc sự cầm quyền của họ ñang mạnh mà thành công phải không thưa ông?

Hòang Duy Hùng: Vâng ñúng vậy.

Kính Hòa: Vậy nếu lần này mà ñảng Dân chủ xã hội thành công thì ñó là một trường hợp ñặc biệt của Việt Nam?

Hòang Duy Hùng: Vâng, nếu một ñảng cộng sản thóai thân, hay là tách ra làm hai làm ba, vì mâu thuẫn quyền lợi, vì ý thức hệ, thậm chí vì mâu thuẫn chiến thuật cũng ñược nữa, thì tôi tin là sự tách ra ñó là có thực, vì cái ý thức hệ cộng sản không còn như xưa nữa. Nếu thành công thì ñây là trường hợp ñầu tiên sự tách ra thành công từ nội bộ cộng sản,

Kính Hòa: xin cám ơn ông Hòang Duy Hùng.

Phó Thủ tướng Việt Nam thăm Mỹ BBC. thứ tư, 21 tháng 8, 2013

Ông Nguyễn Xuân Phúc thăm Mỹ từ 21/8-30/8

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hiện ñang dẫn ñầu một ñoàn của chính phủ Việt Nam thăm và làm việc tại Hoa Kỳ từ 21/8-30/8.

Page 47: Diem tin so62.doc copy

47

Báo ñiện tử Chính phủ cho hay chuyến thăm làm việc này của ông Phúc "nhằm tăng cường hơn nữa sự hiểu biết, tin cậy và hợp tác trên tất cả các lĩnh vực với Hoa Kỳ".

Tuy nhiên, ñang có thông tin nói rằng chuyến ñi của ông Nguyễn Xuân Phúc còn có mục ñích tiền trạm cho một chuyến ñi Mỹ trong thời gian sắp tới của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Nguồn tin riêng của BBC nói ông Dũng có thể tới New York ñể tham dự kỳ họp 68 của ðại hội ñồng Liên Hiệp Quốc vào cuối tháng Chín, cụ thể là từ 26/9-28/9.

Lịch trình hoạt ñộng của ông thủ tướng, nhất là các cuộc gặp song phương, hiện vẫn còn ñang ñược thảo luận và lên kế hoạch, nguồn tin này cho hay.

Một trong những quan tâm hàng ñầu của Việt Nam hiện nay là hoàn tất ñàm phán với Hoa Kỳ về việc gia nhập Hiệp ñịnh ðối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Việt Nam ñã nỗ lực vận ñộng chính giới Mỹ ủng hộ cho việc gia nhập TPP, mà theo một số ước tính, khi ñi vào hiện thực sẽ giúp Việt Nam tăng thu GDP thêm khoảng 25-26 tỷ ñôla.

Hà Nội cũng ñược cho là có nhiều nhượng bộ trước các ñòi hỏi của phía Mỹ nhằm tạo ñiều kiện thúc ñẩy tiến trình này.

Giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam, nhận xét rằng thái ñộ "xích lại gần Hoa Kỳ" của ban lãnh ñạo ðảng Cộng sản Việt Nam dường như trở nên rõ ràng hơn sau sự kiện Bộ Chính trị ðảng CSVN thông qua nghị quyết về hội nhập quốc tế ngày 10/4/2013.

"Nghị quyết này ñặt ra ưu tiên hàng ñầu cho việc hội nhập kinh tê quốc tế của Việt Nam."

"Cho tới nay, việc ñàm phán TPP vẫn không ñược công khai rộng rãi. Một số người ở Việt Nam dè dặt về vài vấn ñề mà Hoa Kỳ ñang gây áp lực với Việt Nam dưới ảnh hưởng của các nỗ lực vận ñộng từ ngành dệt may trong nước Mỹ."

GS Carlyle Thayer

Theo ñó, ðảng CSVN phải nỗ lực ñưa ra và thực hiện chính sách "tham gia các khu vực thương mại tự do với các ñối tác kinh tế và thương mại quan trọng..."

Ông Thayer cho rằng Việt Nam nhận thức ñược rằng tham gia TPP là ñiều kiện cần thiết ñể kinh tế Việt Nam có thể quay trở lại mức tăng trưởng cao.

"Cho tới nay, việc ñàm phán TPP vẫn không ñược công khai rộng rãi. Một số người ở Việt Nam dè dặt về vài vấn ñề mà Hoa Kỳ ñang gây áp lực với Việt Nam dưới ảnh hưởng của các nỗ lực vận ñộng từ ngành dệt may trong nước Mỹ."

Tuy nhiên, GS Thayer nói dường như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng quyết tâm thúc ñẩy việc mở rộng quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ.

Page 48: Diem tin so62.doc copy

48

Thăm c�p cao

Mới ñây, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang ñã có chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ từ 24/7-26/7.

Ông Sang ñã hội kiến Tổng thống Mỹ Barack Obama tại Nhà Trắng.

Về mặt nghi thức, việc tổng thống Hoa Kỳ tiếp hai lãnh ñạo cao cấp của một quốc gia nhỏ như Việt Nam hai lần trong vòng hai tháng là khó có khả năng xảy ra.

Bởi vậy giới quan sát cho rằng ông Nguyễn Tấn Dũng có lẽ sẽ không ñi Washington DC.

Việt Nam và Mỹ mới thiết lập quan hệ ñối tác toàn diện trong chuyến ñi của Chủ tịch Sang.

Hai bên bày tỏ hy vọng hoàn tất ñàm phán TPP trước cuối năm 2013.

Tổng thống Obama hồi tháng Bảy nói ông muốn một quan hệ ñối tác với Việt Nam bao gồm gia tăng thương mại, hợp tác quân sự, trao ñổi giáo dục và khoa học.

Các chuyến ñi của lãnh ñạo Việt Nam sang Hoa Kỳ chắc chắn sẽ nhằm tiếp tục phát triển quan hệ ñối tác này.

Báo ñiện tử Chính phủ cho biết thêm trong khuôn khổ chuyến thăm hiện ñang diễn ra, "Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và ñoàn cao cấp Chính phủ Việt Nam sẽ tham dự Chương trình Lãnh ñạo Quản lý Cao cấp Việt Nam tại ðại học Harvard với nhiều chuyên ñề bổ ích từ các giáo sư, chuyên gia hàng ñầu của ðại học Harvard về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật"

Khi tài phi ệt 'móc ngoặc' với nhà nước BBC. 13:20 GMT - thứ sáu, 23 tháng 8, 2013

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Li ệu việc tài phiệt và các nhóm lợi ích trong chính quyền 'móc ngoặc' tr ục lợi sẽ là vô phương cứu chữa?

Page 49: Diem tin so62.doc copy

49

Một nhà bình luận cho rằng hiện tượng các tài phiệt 'móc ngoặc' với các nhóm lợi ích nằm ngay bên trong nhà nước nhằm trục lợi qua việc chia chác các nguồn lợi kiếm ñược từ tài nguyên quốc gia và các nguồn lực khác là một thực tế ñã diễn ra nhiều năm qua.

Trao ñổi với BBC hôm 22/8 nhân chủ ñề những thách thức mà nền kinh tế Việt Nam ñang ñương ñầu và phải trải qua, TS. Nguyễn Quang A, cựu Viện trưởng Viện nghiên cứu ñộc lập IDS ñã giải thể, cho rằng nhiều ñại gia, trọc phú mới nổi trong nước thời gian qua có thể ñã học những kinh nghiệm, thủ ñoạn xấu từ 'mafia nước ngoài' như tại Liên Xô cũ, hoặc ðông Âu trước ñây, ñể móc ngoặc, lách luật ñánh cắp tài nguyên, biển thủ các nguồn lực.

Tiền giả và tham nhũng phá kinh tế VN BBC . 15:14 GMT - thứ năm, 22 tháng 8, 2013

Nền kinh tế Việt Nam ñang có dấu hiệu bắt nhịp tr ở lại?

Việt Nam ñang ñiều chỉnh chính sách tiền tệ theo hướng phù hợp hơn trong lúc vẫn gặp phải các hoạt ñộng phá hoại diễn ra thường xuyên ñối với nền kinh tế, từ nạn tiền giả tới tệ biển thủ các nguồn tài chính công.

ðó là quan ñiểm của nhà quan sát từ Việt Nam, Tiến sỹ Nguyễn Quang A, trong cuộc trao ñổi hôm 22/8/2013 bàn về chủ ñề ñồng tiền, dòng vốn, giải pháp cho phục hồi kinh tế.

Hôm thứ Năm, tỷ giá giữa USD và VND ñược nhận ñịnh là "bất ngờ tăng mạnh" tới 60 VND từ mức 21.120VND/ một ñô-la Mỹ vốn ñược cho là ổn ñịnh trong tuần, theo tờ Bấm Kinh tế Việt Nam.

Tờ báo chuyên về kinh tế và tài chính dẫn lời một thành viên trên thị trường tiền tệ nhận ñịnh rằng diễn biến tỷ giá này là 'khá bất thường, 'cần tiếp tục theo dõi', có thể 'ngắn hạn' tuy bước ñầu có thể gợi ý xác ñịnh về 'diễn biến mới của lãi suất' trên liên ngân hàng và nhu cầu ngoại tệ lớn xuất hiện.

Về diễn biến mới ñây trên thị trường tiền tệ, trả lời câu hỏi li ệu ñây có là việc ñồng USD thực sự "tăng mạnh" hay là ñồng VND mất giá so với Mỹ kim, nếu chỉ nhìn từ một vài biểu hiện bên ngoài, Tiến sỹ Nguyễn Quang A hôm thứ Năm nhận ñịnh với BBC:

"Tôi nghĩ thực sự ñồng tiền Việt Nam, giá trị thực, chứ không phải là giá trị danh nghĩa, so với ñô-la chẳng hạn, thì thực sự là cao chứ không phải là mất giá.

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Page 50: Diem tin so62.doc copy

50

"Cho nên là khả năng phải giảm giá ñồng tiền Việt Nam là một chuyện thực tế và tôi nghĩ là cần thiết cho nền kinh tế. Tôi không nghĩ việc ñồng Việt Nam từ khoảng từ 20 ngàn mấy chục lên 21.100 trong khoảng thời gian qua là một biến ñộng gì quá lớn và ñáng lo ngại cả."

'T� ti�n gi � phá ho �i'

Về biểu hiện phá hoại ñối với với tiền tệ Việt Nam, hôm 22/8, tờ Bấm Dân Trí phản ánh việc nhà chức trách ở một tỉnh biên giới phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc phát giác và bắt giữ các vụ vận chuyển tiền giả ñược in ở nước ngoài, bên cạnh ñồng ñô-la giả.

Tờ báo cho hay hôm thứ Năm, cơ quan An ninh ðiều tra thuộc Công an tỉnh Lạng Sơn ñã hoàn tất thủ tục truy tố một ñối tượng vận chuyển từ Trung Quốc vào Việt Nam lượng tiền giả là 200 triệu VND khi tìm cách qua cửa khẩu Tân Thanh.

Vẫn tờ này phản ánh, hôm 5/8, một ñối tượng khác trong một vụ riêng rẽ, bị công an kinh tế Việt Nam phát giác và bắt giữ khi ñang vận chuyển, cũng qua ngả Lạng Sơn, số tiền giả lớn khác có trị giá lên tới 11.000 USD và hơn 68 triệu ñồng tiền Việt Nam.

"Không thể loại trừ việc học những kinh nghiệm xấu của mafia Nga, giới tài phiệt Nga, trong việc móc ngoặc với nhà nước ñể kiếm chác, trục lợi trong việc mua bán doanh nghiệp, ñấu thầu các tài sản của nhà nước, hầm mỏ và ñất ñai"

TS Nguyễn Quang A

Bình luận về tác hại của nạn tiền giả với nền kinh tế Việt Nam, Tiến sỹ Nguyễn Quang A nói:

"Tất nhiên, tiền giả chủ yếu ñược in, cứ nói thẳng toạc móng heo, ở Trung Quốc ñưa sang là chính là ñến 100%, có tác hại rất lớn ñối với nền kinh tế và có lẽ là về mặt kinh tế, tuy tôi không có số liệu cụ thể, nhưng về khối lượng, tôi nghĩ rằng tác ñộng ấy không phải là lớn lắm,

"Nhưng về mặt tâm lý, về mặt niềm tin, lòng tin của người dân vào ñồng nội tệ, thì ñấy là một sự phá hoại hết sức nguy hiểm."

'T�i ñánh c �p tài nguyên'

Tuy nhiên một trong những vấn nạn khó nhìn thấy hơn có thể ñang làm suy yếu Việt Nam từng ngày là nạn tham nhũng từ 'ăn cắp' tài nguyên, khoáng sản, công sản quốc gia, thông qua lách luật và móc ngoặc giữa các nhóm tài phiệt, ñại gia và nhóm lợi ích trong nhà nước và chuyển ra nước ngoài trục lợi, trong khi nền kinh tế quốc nội ñang cần các nguồn lực ñể củng cố, phục hồi.

Tiến sỹ Quang A cho rằng bòn rút công quý và móc ngoặc của nhóm lợi ích ñang phá hoại nền kinh tế hàng ngày

Page 51: Diem tin so62.doc copy

51

Tiến sỹ Quang A nói

Tôi nghĩ rằng chuyện có sự câu kết rất chặt chẽ giữa các thế lực kinh tế mà chủ yếu ở ñây là các ñại gia, các doanh nghiệp nhà nước lớn, hoặc thậm chí các doanh nghiệp tư nhân lớn, với các thế lực chính trị ñể làm sao có lợi nhất cho cả ñôi bên mà Việt Nam thường gọi là chuyện nhóm lợi ích, ñấy là hiện tượng càng ngày càng trầm trọng ở Việt Nam, và ñó là cái không ai từ chối cả."

Cựu Viện trưởng Viện IDS ñã giải thể nói xã hội Việt Nam vài chục năm gần ñây có thể ñã xuất hiện một lớp các nhà tài phiệt, ñại gia mới lũng ñoạn nền kinh tế và làm giàu bất chính thông qua áp dụng các kinh nghiệm xấu về lách luật và làm ăn gian lận từ kinh nghiệm của mafia nước ngoài và móc ngoặc với một bộ phận của giới cầm quyền.

Ông nói:

"Tôi có thể nói không thể loại trừ việc học những kinh nghiệm xấu của mafia Nga, giới tài phiệt Nga, trong việc móc ngoặc với nhà nước ñể kiếm chác, trục lợi trong việc mua bán doanh nghiệp, ñấu thầu các tài sản của nhà nước, hầm mỏ và ñất ñai chẳng hạn. Chuyện ñó tôi khẳng ñịnh là không thể không có việc học ñó và không thể không có ở Việt Nam".

Tiến sỹ Quang A cho rằng mức ñộ biển thủ tài nguyên, công quỹ, rửa tiền do lách luật, móc ngoặc với nhóm lợi ích và tác hại của chúng ra sao với nền kinh tế khó tính toán hết.

"Cụ thể nó ñến mức như thế nào thì nói thật là phải có những tổ chức ñộc lập, phải có kinh phí ñể nghiên cứu một cách rất tường tận, lúc ñó mới có thể bình luận một cách ñầy ñủ cơ sở ñược."

23/08/2013

Các nước ñang phát tri ển có nên du nh ập th ể chế pháp quy ền của phương Tây không?

Niall Ferguson . ðỗ Kim Thêm dịch (Lời người dịch) Nguyên tác Anh ngữ của bản dịch là The Landscape of Law, Chương III

trong tác phẩm The Great Degeneration - How Institutions Decay and Economies Die, Allen Lane, 2012 của Niall Ferguson. Tác giả ñặt vấn ñề là Trung Quốc và các nước chậm tiến dù có ñủ loại luật lệ nhưng không thể áp dụng nghiêm minh vì thiếu một bối cảnh luật pháp thích hợp và ñể cải cách luật pháp cần học ở phương Tây. So sánh hai truyền thống luật La Mã và Anh ngữ, tác giả chứng minh hệ thống luật Anh ngữ là mô hình về thể chế pháp quyền thích hợp hơn, nhưng mọi sự cóp nhặt thiếu chọn lọc khôn ngoan sẽ phản tác dụng trong tiến trình du nhập.

Với The Great Degeneration Ferguson cảnh báo là thể chế của phương Tây ñang tàn lụn vì bốn trụ cột nền tảng là dân chủ ñại nghị, kinh tế thị trường, thể chế pháp quyền và xã hội dân sự không còn ñứng vững mà suy trầm kinh tế, nợ công chồng chất, dân số lão hoá và thái ñộ vị kỷ của con nguời là nguyên nhân.

Do ưu thế ñịa lý, khí hậu và trình ñộ khoa học mà phương Tây ñã lãnh ñạo văn minh thế giới trên 1500 năm. Ngày nay dân chủ không còn dựa trên căn bản hợp ñồng giữa người dân và chính quyền, không ñem ñến ổn ñịnh trong hiện tại và công bình cho thế hệ tương lai. Quy luật kinh tế thị trường chuyển biến cực kỳ phức tạp và không thể kiểm soát nên gây xáo trộn cơ chế vận

Page 52: Diem tin so62.doc copy

52

hành và thiệt hại cho người tiêu thụ. Dù thể chế pháp quyền là ñể bảo vệ công bình xã hội, nhưng luật pháp trở nên quá chuyên môn và khó hiểu nên giúp cho các luật sư càng thêm thao túng tiền bạc, làm cho tranh tụng cực kỳ tốn kém và công lý là món hàng ñắt giá. Xã hội dân sự không còn năng ñộng cải cách, vì con người thờ ơ trước các biến chuyển thời cuộc và các nhóm lơị ích áp lực nặng nề hơn. Vì phương Tây lãng phí nhiều thời gian và năng lực nên mọi nổ lực bị trì trệ và ñã ñến lúc nên cảnh tỉnh là cải cách càng bức thiết hơn bao giờ hết.

Niall Ferguson là giáo sư môn Lịch Sử Kinh tế và Tài Chính tại ðại học Harvard. Ông nổi danh với những tác phẩm The Pity of War, The Rise and Fall of the American Empire và The Ascent of Money, A Financial History of the World. Theo Tuần báo Times, ông là 1 trong 100 trí thức có ảnh hưỏng nhất hiện nay trên thế giới.

Nguyên bản Anh ngữ là một chương thanh phát thanh của The 2012 BBC Reith Lectures Radio 4 và có thể truy cập tại ñây. Tựa ñề bản dịch là cuả người dịch.

“V ấn ñề căn bản nhất mà chính phủ Trung Quốc phải ñối phó là tình trạng không luật lệ. Trung Quốc không thiếu luật mà là thiếu về uy lực pháp quyền... Vấn ñề xã hội không luật pháp sẽ là một thách thức quan trọng nhất mà giới lãnh ñạo mới phải ñối ñầu khi họ ñược thành lập vào mùa thu này. Thực vậy, ổn ñịnh chính trị của Trung Quốc có thể tùy thuộc vào khả năng phát triển thể chế pháp quyền trong hệ thống ñang hiện có“.

ðó là lời tuyên bố của Trương Quang Thành, một luật sư khiếm thị, người mà gần ñây ñã ñược phép rời Trung Quốc sang Hoa Kỳ du học sau khi ñã trốn thoát thành công khỏi sự truy nã của ðảng Cộng sản Trung Quốc. Hồ Duy Phương, một học giả luật khác ít ñược phương Tây biết nhưng lại có nhiều ảnh hưởng hơn ở Trung Quốc, nhận ñịnh thẳng thừng trong tiểu luận „Những bước ñầu tiên của thuyết hiến ñịnh“ ấn hành vào năm 2003: „Bối cảnh luật pháp tại phương Tây ñem lại mối tương phản kỳ thú và rõ rệt nếu so với tình hình luật pháp Trung Quốc, hé lộ sự thiếu nhất quán và tương xứng của hai hệ thống. Dù hệ thống hiện ñại của Trung Quốc vay mượn từ phương Tây, mọi việc thường tiến hành trong các phương cách khác nhau giữa Trung Quốc và phương Tây“.

ðề tài mà tôi thuyết trình trong chương trình thứ ba của Reith là khung cảnh luật pháp. Tôi muốn ñặt vấn ñề là những nước ñang phát triển như Trung Quốc có thể tiếp thu về thể chế pháp quyền của phương Tây ñược không. Tôi muốn ñưa ra vài nghi vấn về suy ñoán khá phổ biến là hệ thống pháp luật của phương Tây ñang lành mạnh. ðiều mà Trung Quốc cần làm là sao chép những kinh nghiệm tốt nhất của chúng ta, bất kể loại kinh nghiệm nào.

Nhưng ñâu là ý nghĩa ñích thực của thể chế pháp quyền? Trong một cuốn sách có cùng tựa ñề, vị chánh án tối cao ñã quá cố là Lord Tom Bingham ñã quy ñịnh bảy tiêu chuẩn mà chúng ta phải xét ñoán trong hệ thống luật pháp:

1. Luật pháp phải ñược tiếp cận, càng dễ hiểu càng tốt, rõ ràng và có thể tiên ñoán ñược. 2. Những vấn ñề quyền luật ñịnh và trách nhiệm phải ñược giải quyết ñúng cách bằng cách

áp dụng luật pháp, không do những cách hành sử chuyên ñoán. 3. Các loại luật pháp trong nước phải ñược áp dụng công bình cho tất cả mọi người, tránh

mở rộng những khác biệt khách quan (thí dụ thiếu năng lực tinh thần) biện minh mọi sự phân biệt. 4. Các bộ trưởng và công chức các cấp phải hành sử thẩm quyền theo mục tiêu quy ñịnh

trong sự thành tín, công bình, không vượt giới hạn của những quyền này. 5. Luật pháp phải mang lại sự bảo vệ phù hợp về tôn trọng nhân quyền. 6. Luật pháp cung ứng phương tiện ñể giải quyết các tranh tụng dân sự nhưng không tốn

kém hay chậm trễ, trong sự thành tín mà các phe không thể tự giải quyết. 7. Nhà nước cung ứng thủ tục tài phán công bình.

Page 53: Diem tin so62.doc copy

53

Môn lịch sử trong chương trình ban cử nhân của tôi tại Oxford dạy rằng uy lực pháp quyền của Anh là kết qủa của một tiến trình tiệm tiến về các quyết ñịnh tư pháp tại các toà án, phần lớn dựa trên các án lệ. Bây giờ tôi mới hiểu ñúng ra ñây là một quan ñiểm ngây thơ. Ronald Dworkin, một nhà lý thuyết lừng danh ñương ñại trong hệ thống luật Anh ngữ, giải thích trong tác phẩm Law´s Empire là ñích thực có những nguyên tắc công bình và sòng phẳng làm cơ sở cho hệ thống luật pháp chung của Anh, ngay cả khi những nguyên tắc này không ñược ñiển chế như những nguyên tắc trong Hiến pháp Hoa Kỳ.

ðằng sau việc vận hành luật pháp có hai vấn ñề: sự liêm khiết của các chánh án và, trích theo lời của Dworkin, thì "lập pháp… xuất phát từ kết ước hiện nay của cộng ñồng ñến những kế hoạch nền tảng của ñạo ñức chính trị".

Hiện nay, nguồn gốc ñạo ñức của pháp luật chuyển sang những hậu quả kinh tế của nó mà ñúng ra có thể xem là một bước tiến. Nhưng không phải như vậy. Ít sự thật nào ñược công nhận một cách phổ biến hơn là uy lực pháp quyền - ñặc biệt khi uy lực này nhằm giới hạn bàn tay chụp giựt của nhà nước tham lam, vì ñây là ñiều tốt cho tăng trưởng kinh tế cũng như công bình.

Theo Douglas North thì "khi xã hội thiếu khả năng phát triển việc chấp hành hợp ñồng hữu hiệu và ít tốn kém thì ñó là lý do quan trọng nhất về trì trệ lịch sử và kém phát triển hiện nay".

Thi hành hợp ñồng do ñệ tam nhân thực hiện là cần thiết ñể vượt qua mọi trì trệ của các ñại lý tư nhân khi dịch vụ của họ có cách biệt về ñiạ lý và thời gian. Chủ nợ thường sợ người vay không trả nợ khi vay. Các tác nhân tư như công ty giao hoán, tín dụng và trọng tài có thể lãnh thực hiện thi hành hợp ñồng.

Nhưng theo North thì luôn luôn là: "việc thi hành hợp ñồng do ñệ tam nhân thực hiện có nghĩa làm cho nhà nước phát triển như cơ quan cưỡng chế, có khả năng hữu hiệu nhằm theo dõi quyền tư hữu và thi hành hợp ñồng".

Vấn ñề là nhà nước không ñược lạm quyền - và do ñó cần giới hạn quyền nhà nước. Avner Greif lập luận khi cơ quan thi hành hợp ñồng thuộc về nhà nước, mà cơ quan lại lộ tin tức về ñiạ ñiểm và giá trị các tài sản tư nhân, thì chính nhà nuớc hay các công chức phục vụ có thể tìm cách tước ñoạt tài sản ấy.

Bởi thế, ở ñâu mà nhà nước không bị luật pháp ràng buộc, thì ở ñó những thể chế tư nhân lo chuyện chấp hành hợp ñồng tạo an toàn hơn, như hệ thống mạng lưới các thương nhân Maghibi ở vùng bờ biển ðịa Trung Hải vào thế kỷ XI, họ chỉ dựa trên mối ràng buộc của Do Thái giáo và quan hệ thân tộc. Cùng với các hiệp hội thời Trung cổ, các thể chế này thất bại khi có khuynh hướng ñề ra những rào cản về thâm nhập thị trường và thiết lập những ñộc quyền mậu dịch, cản trở cạnh tranh và giảm bớt hiệu năng kinh tế. ðó là lý do tại sao thi hành hợp ñồng tư nhân có khuynh hướng nhường bước cho nhà nuớc khi nền kinh tế trở nên phức tạp hơn. Nhưng tiến trình này tùy thuộc vào sự giới hạn việc sử dụng quyền cưỡng chế nhà nước, nhờ ñó mà quyền tư hữu ñược tôn trọng.

Thượng tôn luật pháp ñó chính là chức năng chủ yếu trong kinh tế học. Thực ra, tôn trọng quyền tư hữu còn quan trọng hơn nhân quyền.

Không phải hệ thống dân luật của Pháp, bắt nguồn từ truyền thống luật La Mã, cũng không phải hệ thống luật pháp của ðức và Bắc Âu là tốt ñẹp, mà không nói ñến hệ thống luật pháp của các nước không thuộc phương Tây.

ðiều gì ñã và ñang làm cho hệ thống luật truyền thống Anh tốt ñẹp hơn về phương diện kinh tế?

Trong một tiểu luận có ảnh hưởng sâu ñậm vào năm 1997, La Porta, Lopez-de -Silanes, Shleifer và Visnhy lập luận rằng hệ thống luật của Anh tạo ñiều kiện rộng rãi ñể bảo vệ cho các chủ ñầu tư và các chủ nợ. Kết quả là dân có tiền thích ñầu tư và cho giới doanh nhân vay mượn

Page 54: Diem tin so62.doc copy

54

nhiều hơn các giới khác Giới trung gian tài chính cao cấp có khuynh hướng gây tác ñộng cho tỷ lệ tăng trưởng cao hơn.

Giống như một vài lập luận trong khoa học xã hội, lý thuyết về nguồn gốc của luật pháp này hàm ngụ một vài lối giải thích của lịch sử: Tại sao luật của Pháp rốt cuộc ñưa tới tình trạng tồi tệ hơn Anh?

Vì hoàng gia Pháp thời trung cổ có quá nhiều chuyên quyết trong các ñặc quyền hơn ở Anh. Vì về phương diện nội trị thì Pháp ít ổn ñịnh hơn Anh và về ñối ngoại thì Pháp lại bị tổn thương nhiều hơn Anh. Vì Cách Mạng Pháp bất tín nhiệm giới chánh án, nên tìm cách cải biến họ như người máy, áp dụng luật theo như quy ñịnh và ñiển chế bởi giới lập pháp hay hoàng ñế. Kết quả là ngay cả một hệ thống tư pháp và toà án dù ít ñộc lập hơn nhưng vẫn ngăn ngừa việc xét lại những hành vi hành chánh. Khi Pháp xuất cảng mô hình sang các nước thuộc ñiạ Á Phi, kết quả càng tồi tệ hơn.

Lý thuyết về nguồn gốc luật pháp cũng ñã có những ảnh hưởng lịch sử quan trọng ñối với những hệ thống luật pháp không thuộc phương Tây. Hồ Duy Phương lập luận rằng trong thời kỳ quân chủ chính phủ Trung Quốc quy ñịnh „không hề có việc phân quyền mà ñể cho các quan lại hành sử thẩm quyền toàn diện kể cả tam quyền căn bản mà cụ thể là hành pháp, lập pháp và tư pháp.“

Khổng giáo và Lão giáo bày bác vai trò các luật sư và kết án phương cách phản biện. Những thử nghiệm du nhập các yếu tố của hệ thống luật pháp Anh vào Trung Quốc bị thất bại. Khi triều ñại nhà Thanh tham gia vào lĩnh vực mậu dịch khá muộn màng, nhà nước làm việc trong một phương cách phản tác dụng, ñánh thuế quá mức các thương nhân, ủy quyền cho các tập ñoàn ñộc quyền mà không thể tự kiểm soát hoặc uỷ quyền kiểm soát không hữu hiệu. Kết quả là tham nhũng tràn lan và thu hẹp kinh tế.

Trong những năm gần gần ñây có những phản ứng dữ dội chống lại những giả thuyết về nguồn gốc luật pháp. Naomi Lamoureaux và các tác giả khác vạch ra rằng nền kinh tế Pháp có nhiều thành tựu tốt hơn, không phải ít nhất là về mặt tài chính, mặc dù không thuộc về hệ thống luật của Anh. ðối với tôi, nhược ñiểm trong lý thuyết này trở thành hiển nhiên, nếu như chúng ta chỉ nhìn vào tình trạng hệ thống pháp luật của Anh trong một thời kỳ ñể làm thí dụ, thì phải thấy là nền kinh tế này có nhiều tốt ñẹp nhất, thí dụ thời kỳ cách mạng công nghiệp, khi mà Anh và các nước láng giềng vùng biển Celtic thay ñổi triệt ñể về tiến trình lịch sử của kinh tế thế giới.

ðây là một vài mô tả ñương thời về một tòa án của Anh vào thời ấy: … Một vài thành viên chủ yếu của Luật sư ðoàn tham gia vào một trong vô số trong các

giai ñoạn của một vụ kiện với nguyên nhân bất tận, tạo cho người khác bị sập vào bẩy của những án lệ khó khăn, dò dẫm ngập ñầu về các chuyện chuyên môn, chạy theo chi tiết ñể chống lại trong chử nghĩa và khi những người ñược phép tham dự làm ra vẻ chuộng công bình với những khuôn mặt nghiêm nghị.

Nhiều luật sư khác nhau tham gia trong một vụ tố tụng, có khi có hai hay ba luật sư trong nhóm thừa hưởng vụ kiện do người cha của mình, họ tạo nên cơ nghiệp do kiện tụng. Họ cấu kết nhau, ñứng theo hàng giữa bàn ñỏ của các viên lục sự và các áo thụng luạ với ñủ loại giấy tờ từ hoá ñơn, bảng trả lời, lời phản bác, lời khai có tuyên thệ, tài liệu tham khảo, giấy tờ hàng núi nhưng tốn kém và vô nghĩa sắp ñống trước mặt họ.

ðó là Toà Tối cao ... làm cho kiệt quệ tiền bạc, hết kiên nhẫn, can ñảm, hy vọng, làm cho ñầu óc quay cuồng và tâm cang bấn loạn, không có một người khả kính nào trong giới này ñưa ra lời báo ñộng: "Anh hãy chiụ ñựng bất công xảy ra hơn là anh tới ñây", thường thì họ không làm như vậy.

Page 55: Diem tin so62.doc copy

55

Người ta có thể chê trách Charles Dickens vì ông không công bình ñối với luật giới trong thời của ông qua tác phẩm Bleak House. Dickens khởi ñầu văn nghiệp bằng cách viết các bài tường thuật từ tòa án. Ông ta ñã chứng kiến thân phụ mình bị vào tù vì nợ. Người viết tiểu sử ông xác nhận rằng ông biết rõ những gì ông ñề cập ñến. Các sử gia về hệ thống pháp luật của Anh vào thế kỷ XIX xác nhận chuyện này.

ðầu tiên chúng ta phải ghi nhận tầm vóc nhỏ bé của hệ thống. Vào cuối năm 1854 toàn bộ hệ thống tư pháp của Anh và Wales chỉ ñếm ñược ñúng 15 toà án.

Thứ hai, mãi ñến năm 1855 có nhiều luật giới hạn khả năng doanh nhân lập ra doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn, một di sản của thời gian khi những nhà cổ vũ cho doanh nghiệp ñộc quyền như South See Compagny thành công trong việc nâng cao giá trị các cổ phần.

Thứ ba, trong một lĩnh vực quan trọng nhất trong thời kỳ cách mạng công nghiệp là ñường sắt. Những công trình nghiên cứu gần ñây tiết lộ rằng hệ thống luật của Anh và các luật sư của Anh ñã gây những tác ñộng tiêu cực sâu rộng. Các luật sư gây nhiều tiếng xấu khi làm người quảng cáo các cổ phần ñầu cơ cho hoả xa, các chánh án bị công khai cáo buộc thủ lợi riêng và các luật sư của quốc hội có thủ thuật làm tiền bất chánh khi chấp thuận bán giấy phép cho mở những ñường xe lưả mới.

Chúng ta phải làm gì với chuyện này? Có phải l ịch sử phủ nhận luận ñề về nguồn gốc luật pháp mà hệ thống luật pháp Anh ñã thắng các hệ thống khác không? Không hẳn.

Mặc dù có những khiếm khuyết hiển nhiên về hệ thống luật pháp của Anh trong thời kỳ công nghiệp, vẫn có những bằng chứng hùng hồn mà luật có thể và ñã thích ứng cho sự thay ñổi thời gian, ngay cả có thể trong cách tạo thuận lợi và thích nghi trong tiến trình. ðiểm này ñược minh chứng rõ rệt nhất khi tham khảo về tranh tụng trong năm 1854 của Hadley và Baxendale - ñược sinh viên khoa luật hai bên bờ ðại Tây Dương biết rõ.

Tranh tụng xãy ra giữa hai doanh nghiệp xay bột mì tại Gloucester là Joseph & Jonah Hadley với Pickford & Co, công ty vận chuyển ở Luân ðôn. Hadleys kiện Pickfords bồi thường toàn bộ tiền thiệt hại kể cả doanh thu vì việc giao hàng trễ ñể thay thế cho một trục máy xay bột thủ công. Không hề có chuyện trùng hợp là Pickfords hiện nay vẫn còn hoạt ñộng mà Hadleys thì không.

Dù toà ñịa phương ñã chuẩn y bản án như Hadleys thỉnh cầu nhưng toà phá án ở Luân ðôn ñã không y án. Theo ý kiến của Richard Posner, chánh án người Mỹ và là một học giả về luật, thì vụ Hadley và Baxendale bao gồm nguyên tắc „khi nguy cơ thiệt hại chỉ có một bên của hợp ñồng biết, thì phiá bên ñối tác không chịu trách nhiệm bồi thường khi thiệt hại xãy ra“.

Về sau ñược biết ñó là lời tuyên bố gốc của chánh án ở Assize, Sir Roger Crampton. Ông không bao giờ công nhận là khái niệm hệ thống luật của Anh tự thích nghi do một tiến trình liên tục phát triển tạo nên sự thay ñổi tình hình khi xã hội thăng tiến.

Chắc chắn một ñiều ñây không phải là phương cách của các chánh án toà phá án là các Nam tước Alderson, Parke và Martin, nếu nói theo ngôn ngữ của các bình luận gia hiện nay thì họ „ñem lại một nội dung mới về luật bồi thường thiệt hại“. Khi Nam tước Anderson lập luận: “Chỉ trong những tình trạng mà nguyên cáo thông báo cho bị cáo biết vào lúc mà hợp ñồng ký kết là các cối xay bị hư. Nhưng không có thông tin về tình trạng ñặc biệt là máy xay phải ngưng và doanh lợi thua lỗ do trì trệ trong việc giao trục máy“. Do ñó, thất thu doanh lợi không thể ñược cứu xét khi ước lượng thiệt hại. Khi ñơn thuần ñặt vấn ñề, thì luật này ñể tạo thuận lợi cho doanh nghiêp lớn hơn các doanh nghiệp nhỏ - Nhưng thật sự ñây là ñiểm không quan trọng. Vấn ñề ở ñây là lập luận của Nam tước Anderson minh hoạ ñược hệ thống luật của Anh như là một trình tự tiến triển, một tiến trình mà Lord Goff mô tả tài tình trong vụ kiện Kleinwort Benson với Hội ñồng thành phố Luân ðôn vào năm 1999.

Page 56: Diem tin so62.doc copy

56

Khi một chánh án quyết ñịnh một vụ kiện mà ông thụ lý, ông phải dựa trên cơ sở những hiểu biết về luật khả thi. Việc này có nghĩa là ông khám phá những luật có thể áp dụng, nếu có thể, ông tìm ra những tiền lệ bắt nguồn từ những phúc trình hay những quyết ñịnh của toà án trước ñây... Trong tiến trình quyết ñịnh vụ kiện ñang xử lý, tùy theo trường hợp, ông có thể triển khai hệ thống luật trong khi cứu xét quyền lợi công lý, dù là trong quy luật tổng quát, ông làm việc này trong sự kết hợp chặt chẻ. ðiều này có nghĩa là ông không chỉ hành ñộng trong khuôn khổ của những tiền lệ quy ñịnh mà còn chú ý tới những thay ñổi, coi thay ñổi này như những tiến triển, luôn là những tiến bộ khiêm tốn, xem những nguyên tắc ñang có và xem việc xãy ra như là một phần phù hợp trong hệ thống luật chung.

Tôi tin rằng việc làm này ñem lại một sự hiểu biết hữu ích về ñặc tính tiến hoá ñích thực của hệ thống luật Anh. Trong bài thuyết trình này, tôi muốn ñề cập ñến một vấn ñề khác: Trong thực tế hiện nay, thể chế pháp quyền tại các nước phương Tây, ñăc biệt tại các vùng nói tiếng Anh, tốt ñẹp như thế nào? Tôi nhận ra bốn mối ñe doạ.

ðầu tiên chúng ta phải ñặt vấn ñề quen thuộc là tự do dân sự bị mất dần trong một nhà nước có vấn ñề an ninh quốc gia - một tiến trình mà thực ra chúng ta tính lui lại từ trăm năm trước từ lúc bùng nổ Thế Chiến Thứ Nhất và qua ñến việc chuẩn y ñạo luật 1914 Defence of the Realm Act. Những thảo luận gần ñây về giam giữ tù nhân bị nghi ngờ khủng bố không ñem ñiều mới lạ. Có chăng là một sự chọn lựa giữa tôn trọng nhân quyền theo luật và hàng trăm xác chết.

Mối ñe doạ thứ hai hiển nhiên hơn mà người ta ñặt ra là sự vi phạm của Luật châu Âu ñối với hệ thống luật Anh trong khía cạnh luật dân sự, ñăc biệt là những ảnh hưởng sâu rộng trong việc xác nhập Công ước Âu Châu về Quyền Căn Bản và Tự Do 1953. ðiều này ñược coi như là sự trả thù của Napoleon: hệ thống luật của Anh sẽ tuần tự chuyển hoá theo kiểu của Pháp.

Mối ñe doạ thứ ba là tính phức tạp - và luộm thuộm - của luật thành văn ngày càng nhiều. Một vấn ñề trầm trọng của Bắc Mỹ và Tây Âu khi việc khởi thảo luật lệ gây hỗn loạn tràn lan trong chính giới.

Mối ñe doạ thứ tư, ñặc biệt nhất thể hiện rõ tại Hoa Kỳ, là chi phí luật pháp tăng cao. Theo Bản tường trình của Sở Quản lý Doanh nghiệp nhỏ Hoa Kỳ ước lượng khoảng 1,7 nghìn tỷ ñô la hàng năm là chi phí phụ trội trong việc chấp pháp. ðứng ñầu về chi phí này thuộc về hệ thống luật hình của Hoa Kỳ, theo Pacific Research Institute cho là chiếm khoảng 2, 2 % TSLQG năm 2003.

Người ta có thể lý giải về các số liệu này. Nhưng kinh nghiệm của tôi cho thấy có một chuyện tương tự: lập một doanh nghiệp mới tại các tiểu bang thuộc New England dính dáng ñến nhiều luật sư và tốn nhiều chi phí hơn tại nước Anh. Những chuyên gia về cạnh tranh kinh tế, thí dụ như Michael Porter của ðại học Kinh tế Harvard, ñịnh nghĩa vấn ñề bằng cách bao gồm các khiá cạnh như khả năng của chính quyền thông qua những luật lệ hữu hiệu, bảo vệ tác quyền sỡ hữu vật chất và trí tuệ, không tham nhũng, hiệu năng của một khung pháp luật, kể cả hệ thống tài phán với phí tổn thấp và nhanh chóng, dễ dàng trong việc thiết lập doanh nghiệp và các luật lệ hữu hiệu và có thể tiên ñoán ñược.

Bằng chứng cho thấy là Hoa Kỳ hiện nay ñang chịu nhiều thiệt hại thuộc về lĩnh vực cạnh tranh thể chế, ñiều này không những tìm thấy trong những công trình gần ñây của Porter mà còn trong trong Bảng chỉ số cạnh tranh toàn cầu của tổ chức World Economic Forum, và ñặc biệt là của Executive Opinion Survey. Tài liệu khảo sát này bao gồm 15 biện pháp liên hệ ñến thể chế pháp quyền, xếp hạng từ bảo vệ quyền tư hữu ñến kiểm soát tham nhũng và kiểm soát tội phạm băng ñảng.

Một sự kiện ñáng ngạc nhiên, dù ít khi ñược công nhận, là trong số 15 biện pháp này Hoa Kỳ bị chấm ñiểm tệ hơn Hồng Kông. Theo Bảng chỉ số của Heritage Foundations Freedom, Hoa Kỳ ñứng hàng thứ 21 trong Bảng chỉ số không tham nhũng, sau Hồng Kông và Singapore.

Page 57: Diem tin so62.doc copy

57

Có lẽ bằng chứng thuyết phục nhất là của Ngân hàng Thế giới về Lãnh ñạo Toàn cầu. Theo tài liệu này thì từ năm 1966 Hoa Kỳ chịu xuống dốc về phẩm chất lãnh ñạo trong ba lĩnh vực: hiệu năng chính quyền, phẩm chất luật lệ và kiểm soát tham nhũng.

So sánh với ðức và Hồng Kông thì Hoa Kỳ tụt hậu hơn nhiều. Một ñiều an ủi là Anh không bị suy tàn như vậy trong lĩnh vực phẩm chất thể chế.

Nếu thể chế pháp quyền, ñịnh nghĩa một cách rộng rãi, ñang suy vi tại Hoa Kỳ thì ở ñâu là nơi tốt hơn? Gần ñây tôi nghiên cứu một tài liệu hữu ích của Ngân hàng là Bảng chỉ số Tăng trưởng Thế giới, ñể tìm hiểu xem nước nào của châu Phi là khá theo các khía cạnh:

1. Phẩm chất của hành chánh công quyền 2. Khuôn khổ cho luật kinh tế 3. Quyền tư hữu và cai trị dựa trên luật pháp 4. Quản lý khu vực công 5. Tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và chống tham nhũng trong khu vực công. Trong 20 nước ñứng ñầu trong các nền kinh tế ñang phát triển có 4 nước hay nhiều hơn lọt

vào tiêu chuẩn này là Burkino Faso, Ghana, Malwi và Rwanda. Với một cách khảo hướng khác tôi xem trong tài liệu tường trình về ñối tác kinh tế của IFC

từ năm 2006 và tìm xem trong các quốc gia ñang phát triển về cách giảm bớt số ngày ñể hoàn tất hồ sơ trong 6 loại thủ tục sau ñây: xin ñăng ký doanh nghiệp, xin giấy phép xây cất, xin ñăng ký tài sản, trả thuế, nhập cảng hàng và thi hành hợp ñồng.

Những nước châu Phi ñạt ñược thành tựu này là Nigeria, Gambia, Mauritius, Botswana và Burundi. Những quốc gia ñang trổi dậy ñang ñi ñúng hướng này là Azerbaijan, Croatia, Iran, Malaysia và Peru. Tôi nói rằng riêng ñối với Iran thì tôi sẽ ngưng ñầu tư vào nước này trong năm nay.

Ngược lại, Trung Quốc ñạt ñược mức tăng trưởng ñáng ngạc nhiên mà không có thể chế luật pháp tốt ñẹp và không có cải thiện nhiều trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, một vài học giả lập luận nếu Trung Quốc hiện nay không chuyển tiếp vào thời kỳ có thể chế pháp quyền thì sẽ phải còn ở mức thể chế tụt hậu làm giới hạn tăng trưởng trong tương lai.

Trường hợp chống tham nhũng của Bạc Lai Hy tại Trùng Khánh minh chứng ñược Trung Quốc tiến bộ trong việc áp dụng uy lực pháp quyền.

Như Hồ Duy Phương vạch ra rằng các chánh án của Trùng Khánh ñã hành sử như một cánh tay nối dài của Bạc, chấp nhận việc tống tiền, bỏ qua thủ tục ñiều tra chéo. Từ nhiều năm nay Hồ Duy Phương cổ vũ cho nền tư pháp ñộc lập, trách nhiệm của Quốc hội Nhân dân một thực thể chính trị hợp pháp có ñăng ký, chịu trách nhiệm trước pháp luật, kể cả những quyền luật ñịnh hiện nay nhưng vô nghĩa theo ñiều 35 Hiến pháp của Trung Quốc.

ðối với một số trong chúng ta, những người ñang sống tại phương Tây, nơi mà luật sư thường dường như trở thành nhóm lợi ích mà họ mong ñợi, thì ñương ñầu với các luật sư là chuyện lạ khi họ nhắm vào việc thay ñổi cực ñoan. Tuy nhiên, hiện nay, nếu tính vào năm 2007 thì luật sư Trung Quốc chỉ có ñúng khoảng 150.000, họ là lực lượng chủ yếu làm phát triển nhanh chóng khu vực công tại Trung Quốc. Những thăm dò gần ñây cho thấy rằng họ quan tâm mạnh mẽ ñến cải cách chính trị và bất mãn sâu xa với tình trạng chính trị hiện nay.

Khi ñọc những lời tuyên bố sau ñây của một luật sư tỉnh Hồ Nam buộc chúng ta phải nhớ lại thời các luật sư là giới tiên phong trong sự thay ñổi trong thế giới nói tiếng Anh.

"Uy lực pháp quyền là khởi ñiểm cho dân chủ, quyền luật ñịnh là tiền ñề cho thể chế pháp quyền, bảo vệ quyền luật ñịnh là nguyên ủy của các quyền lợi và luật sư là giới tiên phong cho việc bảo vệ quyền luật ñịnh".

Page 58: Diem tin so62.doc copy

58

Trường hợp Bạc Hy Lai trong năm nay là một trong những dấu hiệu cho thấy những phần tử trong nội bộ ðảng Cộng sản nghe ñược những lập luận này.

Trong một diễn văn gần ñây tại Thẩm Quyến, Zhang Yansehng, Tổng Thư ký Ủy ban Khoa học Phát triển và Cải cách Quốc gia, lập luận, tôi xin trích, "chúng ta phải thay ñổi dựa trên uy lực pháp quyền", ông nói thêm, " nếu cải cách này không lan toả, Trung Quốc rơi vào tình trạng hỗn loạn trầm trọng, những vấn ñề nguy ngập".

ðiều mà chúng ta không biết ñược là khi Trung Quốc thử nghiệm du nhập những khái niệm về uy lực pháp quyền sắp tới có thành công hơn trong quá khứ hay không. Với lý luận thuyết phục, Hồ Duy Phương cảnh báo những cóp nhặt ngây ngô của hệ thống luật pháp Anh hoặc Hoa Kỳ.

Trong tác phẩm "Giấc Mộng ðêm Hè" của Shakespeare ông có viết một cách tha thiết: "Người ñã biến thành khỉ, và người khác thét lên, xin chúa phù hộ cho anh, anh ñang bị thay ñổi".

Việc du nhập hệ thống luật phương Tây vào Trung Quốc cũng giống như vậy. Hệ thống luật của Anh khi du nhập vào Trung Quốc có thể giống như chuyện tệ nhất, một trò khỉ hay nếu không cũng là chuyện ngu ngốc.

Giống như tổ chức con người trong chính trị hoặc là lý do săn ñuổi theo nền kinh tế thị trường, bối cảnh luật pháp là một thành phần trong việc thiết lập thể chế mà chúng ta ñang sống. Giống như một cảnh trí ñích thực, thể chế là sản phẩm có tính hữu cơ, một sản phẩm của một tiến trình lịch sử chuyển ñộng chậm chạp - một loại ñiạ chất học của luật pháp.

Nhưng ñây cũng là một khung cảnh theo ý nghĩa của Brown: nó có thể ñược cải thiện. Và ñó cũng có thể tạo nên chuyện ñáng sợ, ngay cả trở thành một sa mạc, bằng các áp ñạt quá vội những mô hình ảo tưởng. Chúng ta có thể hình dung ra những khu vườn phương ðông tại Anh và những khu vườn Anh tại phương ðông. Dĩ nhiên, cũng có những thành tựu mức ñộ của việc du nhập này.

Một khu vườn khi ñã xanh tươi có thể trở thành khô cằn qua tiến trình tự nhiên. Marcus Olson thường lập luận qua thời gian tất cả mọi hệ thống chính trị không chống nổi sự sơ cứng, phần lớn do những hoạt ñộng thủ lợi của các nhóm lợi ích. Có lẽ ñó là ñiều mà chúng ta thấy ñang xãy diễn hiện nay tại Hoa Kỳ. Người Mỹ có thể khoe là hệ thống của họ là chuẩn mực cho thế giới, Hoa Kỳ là tượng trưng cho uy lực pháp quyền. Nhưng ngày nay chúng ta thấy thao túng của các luật sư, ñó là chuyện khác biệt. Chắc chắn một ñiều là không có sư trùng hợp ngẩu nhiên khi khi ña số nghị sĩ và dân biểu là luật sư. Như tôi ñã lập luận trong bài thuyết trình này, thì hệ thống này phải cải cách như thế nào, khi ñã có quá nhiều mục nát trong hệ thống này, trong cơ quan lập pháp, trong cơ quan ñiều tiết và chính ngay trong hệ thống luật pháp. ðó là vấn ñề.

Câu trả lời mà tôi sẽ lập luận trong bài thuyết trình cuối cùng của chương trình Reith là cải cách, dù trong thế giới Anh ngữ hay Trung Quốc - phải ñến từ một lĩnh vực ngoài phạm vi các thể chế công quyền. Nó phải ñến từ tổ chức thuộc về xã hội dân sự, nói vắn tắt, nó ñến từ chúng ta là những người dân.

23-08-2013

Báo QðND " ðói ăn vụng, túng làm li ều"? Thanh Tùng

Page 59: Diem tin so62.doc copy

59

Ông Lê Hiếu ðằng

Trong những ngày vừa qua, trên các phương tiện truyền thông (từ lề trái, lề phải trong nước cho ñến báo chí nước ngoài) ñã “dậy sóng” chỉ bởi 7 chữ: “SUY-NGHĨ-TRONG-NHỮNG-NGÀY-NẰM-BỆNH” của ông Lê Hiếu ðằng, nguyên Phó tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP HCM. Vậy 7 chữ trên chứa chất những nội dung gì mà có sức kích thích mạnh mẽ khiến dư luận “dậy sóng” lên như vậy, ñặc biệt là cây bút “lề phải” có tên Trọng ðức, qua bài viết: “ðôi ñiều với tác giả “Vi ết trên giường bịnh””, ñăng trên qdnd.vn ngày 18/08/2013. Chưa dừng ñó, ngày 20/08/2013, qdnd.vn lại tiếp tục ñăng bài: “Ki ến nghị lỗi thời, nhận thức sai lệch”, với lời dẫn: “D ư luận phê phán tác giả Lê Hiếu ðằng” lại một lần nữa khiến cho các cây bút phản biện “dậy sóng” trên các diễn ñàn uy tín: BVN, basamnews, bolapquechoa, xuandienhannom… Phải thừa nhận rằng, hầu hết các cây bút như Vũ Thị Phương Anh, GS. Nguyễn Văn Tuấn (Úc), ðỗ Như Ly, nguyenhuuvinh, Trung Nghĩa… ñều ñưa ra các căn cứ và lập luận bằng những lý lẽ thuyết phục mà khó ai có thể bác bỏ. Tuy nhiên, theo tôi, những tác giả trên ñã chưa “khách quan” với qdnd.vn, bởi họ chỉ biết “bóc trần trụi sự thật” ñang diễn ra mà qdnd.vn và các tờ báo chính thống không dám ñụng tới, mà không nhìn nhận công trạng của qdnd.vn, là ñã dũng cảm “tố cáo” thực trạng ngành giáo dục Việt Nam hiện thời. VÌ SAO TÁC GI Ả TRỌNG ðỨC “GIÃY N ẢY” LÊN TH Ế? ðọc “Suy nghĩ trong những ngày nằm bệnh” của ông Lê Hiếu ðằng dài khoảng 12 trang ñánh máy trên giấy khổ A4, trước hết tôi cảm nhận ñược một ñiều rằng: từng từ, ngữ ñến câu trong “Suy nghĩ trong những ngày nằm bệnh” là ông “vắt ra từ máu thịt” của ông – một người phấn ñấu cho lý tưởng cộng sản gần hết cả ñời người, chứ không phải ông nói khơi khơi theo cảm hứng kiểu nghệ sỹ, nhà thơ, nhà văn. Ngay những dòng ñầu tiên ông ông Lê Hiếu ðằng viết, tôi ñã cảm nhận ñược nhịp ñập con tim ông thôi thúc khiến dòng máu trong người ông rần rần chảy theo: “Sau hơn 45 năm chiến ñấu trong hàng ngũ ðảng Cộng sản Việt Nam, với 45 tuổi ðảng, những trải nghiệm cay ñắng mà tôi cùng nhiều bạn bè nữa trong phong trào học sinh sinh viên trước 1975 ñã chịu ñựng… Trong lúc nằm bịnh tôi ñọc quyển Chuyện nghề của Thủy của ñạo diễn Trần Văn Thủy, các truyện của các nhà văn quân ñội như Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Trần Dần… ñã giục giã tôi viết những dòng này…”.

Page 60: Diem tin so62.doc copy

60

Rồi ông viết tiếp: “… Các nhà văn ñã cho tôi thấy thêm sự bi thảm của thân phận con người trong cái gọi là CNXH ở miền Bắc, một xã hội không có bóng người… Con ñường mà tôi cùng nhiều bạn bè, ñồng ñội ñã lựa chọn, con ñường tiếp tục ñấu tranh cho lý tưởng thời trai trẻ và một xã hội công bằng tự do dân chủ. Ở ñó con người sống với nhau một cách tử tế, thật sự ñược giải phóng từ người nô lệ thành người làm chủ của ñất nước…” – rõ ràng ông ñang trăn trở và ñau chung nỗi ñau của Dân tộc. Ông cũng rất thành thật rằng, ông cùng nhiều trí thức ñi kháng chiến vì lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của ông Hồ Chí Minh, chứ họ ít hoặc chưa biết chủ nghĩa Marx là gì, CNXH ra sao! Nhưng ông Lê Hiếu ðằng cùng ñồng ñội của ông hy vọng sau khi kháng chiến thành công sẽ xây dựng một xã hội dân chủ, tự do, tiến bộ, hạnh phúc mà trong tuyên ngôn ñộc lập và Hiến pháp năm 1946 ông Hồ Chí Minh ñã trịnh trọng cam kết trước toàn dân tại Ba ðình lịch sử. ðọc ñến ñây tôi vẫn chưa hiểu tại sao tác giả Lê Hiếu ðằng lại làm tác giả Trọng ðức giãy nảy lên như thế, bởi ông nói quá ñúng với những gì ñã và ñang diễn ra. Khi ñọc ñến những dòng nói về một kỷ niệm khó quên của tác giả Lê Hiếu ðằng, ñó là: “… ba tôi và mẹ Lý Thi ện Sanh nóng lòng vì ñã ñến kì thi Tú tài II nh ưng chúng tôi vẫn bị nhốt trong tù. Vì vậy ông bà làm ñơn hú họa xin hai chúng tôi ra thi. Thế mà chính quyền Thừa Thiên-Huế lúc ñó lại giải quyết cho ra thi… Tôi không biết với chế ñộ gọi là “ ưu việt” hi ện nay có người tù nào ñã ñược cho ra ñi thi như chúng tôi hay không?”. Rồi ông Lê Hiếu ðằng viết tiếp: “Sau một thời gian dài ðảng và nhà nước Việt Nam nhận chìm các tầng lớp nhân dân Việt Nam từ Bắc chí Nam dưới chế ñộ quản lý kinh tế bao cấp, ñi ngược lại tất cả quy luật tự nhiên, cop-py mô hình kinh tế của Liên bang Xô viết và Trung Quốc cộng sản 100%. Dân chúng ñói kém rên xiết. Các ñợt cải tạo tư sản X1, X2 ñã làm tan nát biết bao gia ñình, làm dòng người vượt biên ngày càng nhiều và biết bao gia ñình phải chết tức tưởi trên biển hoặc bị bọn cướp biển hãm hiếp làm nhục trước mặt chồng con. Có thể nói tất cả ñiều ñó là tội ác của ðảng và Nhà nước Việt Nam, không thể nói khác ñược”. Sau khi ñọc hết bài của ông Lê Hiếu ðằng, tôi có thể nhận thấy 2 ñiều cơ bản: một là, ông Lê Hiếu ðằng dám tố cáo, bêu xấu “thiên ñường” mà chúng ta ñang sống; và hai là, ông Lê Hiếu ðằng dám kêu gọi ña nguyên, ña ñảng – ñiều mà ðảng Cộng sản Việt Nam không hề muốn và không bao giờ muốn. Sau khi qdnd.vn ñăng tải bài viết của ông Trọng ðức, “Báo chí lề trái” ñã không thể kềm chế ñược không chỉ bởi những lý luận rập khuôn kiểu “nhai ñi nhai lại”, thiếu căn cứ thuyết phục và thiếu cả tính logic (mà trong phản biện không thể thiếu), của ông Trọng ðức. Bài phản biện ñầu tiên tôi ñọc ñược là “ ðôi ñiều với tác giả của “ ñôi ñiều với tác giả…”, của tác giả Vũ Thị Phương Anh, ñăng trên bolapquechoa. Tác giả Vũ Thị Phương Anh ñã ñưa ra những căn cứ phản biện và lập luận khá thuyết phục, tôi tin là nó ñủ sức làm cho hai hàm răng của tác giả Trọng ðức lập cập không thể thốt thành lời, tay run rẩy không thể gõ bàn phím. Trong “ ðôi ñiều với tác giả “Vi ết trên giường bịnh””, của tác giả Trọng ðức có ñoạn: “Thực tế, với tuổi ñời như ông ðằng, chắc ông cũng thừa hiểu, trong thế giới hiện nay, hầu như chẳng có nước nào, kể cả những nước ñang tự vỗ ngực là dân chủ và muốn áp ñặt kiểu dân chủ của mình làm ‘khuôn vàng, thước ngọc’ cho toàn thế giới, cho phép tù nhân ñang thụ án ra tù ñể ñi thi ñại học. Ở Việt Nam cũng vậy”. Lập tức, lý lẽ và căn cứ trong“Tù nhân và tự do học hành” của GS. Nguyễn Văn Tuấn, trên bolapquechoa (nguồn: FB Nguyễn Văn Tuấn), ngày 20/8/2013, ðỗ Như

Page 61: Diem tin so62.doc copy

61

Ly với: “ Thời nào, chuẩn nào”, nguyenhuuvinh với: “Qua hiện tượng Từ Ngọc Lương: Khốn thay cho nền giáo dục và cơ ñồ ñất nước”, Trung Nghĩa với: “Báo Quân ñội Nhân dân hãy thôi cái trò ñịnh hướng dư luận ñi!”, như những tia sét bồi thêm một cách trực tiếp vào bộ não và cái miệng của “con vẹt” có tên Trọng ðức, làm cho “con vẹt” ấy ñến giờ vẫn chưa thể và chắc chắn là không thể mở ñược miệng. GS. Nguyễn Văn Tuấn ñưa ra căn cứ rất cụ thể: “Chẳng những tù nhân ñược theo học ñại học, mà Nhà nước và các ñại học còn chủ ñộng ñem giáo dục ñến cho họ. Chẳng hạn như ở bang Nam Úc, ðại học Flinders còn có chương trình dự bị ñại học cho những tù nhân chưa có bằng trung học, ñể trong thời gian thụ án, họ có thể tiếp tục học ñại học. Những nước ñó (Úc, Anh, Mĩ) không “tự vỗ ngực là dân chủ”. H ọ thậm chí còn không có những tiêu ñề như “ ðộc lập, tự do, hạnh phúc” dưới quốc danh. Nhưng họ xem ñem giáo dục ñến tù nhân (không phải “giáo dục tù nhân” hay “cải tạo tù nhân”) là một vấn ñề nhân quyền…”. Cách giải thích về dân chủ của ông Trọng ðức: “Trên thực tế, dân chủ không phụ thuộc vào chế ñộ ñộc ñảng hay ña ñảng mà nó phụ thuộc vào bản chất chế ñộ cầm quyền phục vụ giai cấp nào”, ñã khiến Gs. Nguyễn Văn Tuấn phải thừa nhận là ông lúng túng vì không biết logic của câu này ra sao. Vì, dân chủ là một hệ thống chính trị mà trong ñó sự cạnh tranh quyền lực ñược diễn ra một cách công minh, là hệ thống chính trị mà người dân cho quyền chọn và truất phế người lãnh ñạo và lãnh ñạo phải có trách nhiệm với xã hội và người dân. Bởi vì bản chất là cạnh tranh, nên ña ñảng là ñiều tất yếu… “ ðÓI ĂN VỤNG, TÚNG LÀM LI ỀU”! Khi ñăng bài “ ðôi ñiều với tác giả “vi ết trên giường bệnh”” của tác giả Trọng ðức và bài “D ư luận phê phán tác giả Lê Hiếu ðằng: Kiến nghị lỗi thời, nhận thức sai lệch” , khách quan mà nói, báo QðND vừa có “công” lại vừa có “tội”. Thứ nhất, tội của Báo QðND là: vi phạm ðiều 2. Luật Báo chí qui ñịnh về việc Bảo ñảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí: “Nhà nước tạo ñiều kiện thuận lợi ñể công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và ñể báo chí phát huy ñúng vai trò của mình…”. Lẽ ra, trước khi ñăng bài viết “phê phán” của tác giả Trọng ðức và phản hồi của “dư luận” (là 05 vị lên tiếng ñều là ñảng viên ðảng cộng sản Việt nam), thì Báo QðND phải ñăng hoặc dẫn nguồn bài “Suy nghĩ trong những ngày nằm bệnh” của ông Lê Hiếu ðằng ñể rộng ñường dư luận. Có nghĩa là, Báo QðND không chỉ vi phạm ðiều 2. Luật Báo chí về Bảo ñảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân, mà còn vi phạm nguyên tắc không trung thực, khách quan – những nguyên tắc ñạo ñức cốt lõi của nhà báo. Trong cái gọi là “d ư luận lên tiếng phê phán ông Lê Hiếu ðằng” của Báo QðND chứa chất sự “mờ mờ, ảo ảo” về nhân thân, không ñầy ñủ thông tin và hình ảnh của nhân vật lên tiếng ñể thuyết phục người ñọc. Nếu Báo QðND ñọc ñược những dòng trên ñây rất có thể sẽ phản biện rằng: “chúng tôi tuân thủ ðiều 7. Luật Báo chí qui ñịnh về Cung cấp thông tin cho báo chí, trong ñó ñoạn 3 của ðiều 7 Luật Báo chí qui ñịnh: “Báo chí có quyền và nghĩa vụ không tiết lộ tên người cung cấp thông tin nếu có hại cho người ñó, trừ trường hợp có yêu cầu của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân hoặc Chánh

Page 62: Diem tin so62.doc copy

62

án Toà án nhân dân cấp tỉnh và tương ñương trở lên, cần thiết cho việc ñiều tra, xét xử tội phạm nghiêm trọng”. Xin thưa, ðiều 7 Luật Báo chí qui ñịnh như thế là ñể bảo vệ những công dân trung thực và dũng cảm chống tiêu cực, tố cáo bọn quan tham… Còn 05 người lên tiếng “phê phán” ông Lê Hiếu ðằng ñều là ñảng viên ðảng cộng sản Việt Nam, trong ñó có một “ông tướng”, họ ñều nói lên “ý chí của ðảng”, nếu ai ñụng ñến họ cứ gọi là tù rũ xương, việc gì phải “gi ấu giấu, giếm giếm” về nhân thân của họ như vậy? Phải chăng, Báo QðND ñang rơi vào tình cảnh “ñói ăn vụng, túng làm liều?”. BÁO QðND ðà GIÁN TIẾP TỐ CÁO “CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM” CỦA NGÀNH GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN THỜI Thứ hai, cũng phải khách quan mà ghi công của Báo QðND là báo này ñã có công gián tiếp “tố cáo” chất lượng “sản phẩm” của ngành giáo dục Việt Nam hiện thời qua bài “D ư luận phê phán tác giả Lê Hiếu ðằng: Kiến nghị lỗi thời, nhận thức sai lệch”. Trước ñây, ông Trần ðăng Thanh - ðại tá – Phó GS.TS. – Nhà giáo ưu tú (công tác ở Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng), khi diễn thuyết về tình hình Biển ðông cho các lãnh ñạo ðảng ủy khối, lãnh ñạo ðảng, Tuyên giáo, Công tác chính trị, Quản lý sinh viên, ðoàn, Hội Thanh niên các trường ðại học – Cao ñẳng Hà Nội, ñã tạo nên “cơn lốc” dư luận. Nay, Thiếu tướng – TS. Từ Ngọc Lương – Hiệu trưởng Trường ðại học Nguyễn Huệ, thạc sĩ Phạm Văn Thiết (TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh); ðỗ Thị Kiều Phương, giảng viên Học viện Tài chính; ñảng viên Trần Ngọc Tiến, sinh viên Trường ðại học KHXH và NV TP.HCM trong bài “D ư luận lên tiếng phê phán tác giả Lê Hiếu ðằng: Kiến nghị lỗi thời, nhận thức sai lệch” ñều có trình ñộ cao ngất ngưởng: Phó GS.TS, ThS. giảng viên ñại học, thấp nhất cũng là sinh viên ñại học, nhưng phát biểu thiếu căn cứ thuyết phục, không logic và lập luận theo kiểu khuôn mẫu từ cái lò “lý luận trung ương”, thậm chí là nói bừa, nói lấy ñược. Xin nêu vài ví dụ: Thiếu tướng, TS. Từ Ngọc Lương (và rất nhiều quan chức) phát biểu: “Nhân dân Việt Nam không cần ña nguyên, ña ñảng” – cần phải khẳng ñịnh ngay ñây là sự mạo danh một cách trơ trẽn và trắng trợn. Nếu như tôi hỏi Thiếu tướng, TS. Từ Ngọc Lương căn cứ vào ñâu ñể nói rằng: “Nhân dân Việt Nam không cần ña nguyên, ña ñảng” thì liệu ông có câu trả lời bằng những căn cứ thuyết phục? Họ phát biểu “y chang” nhau: “ ðâu phải cứ nhiều ñảng là có dân chủ” (ông ðào Văn Luật, nguyên Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam phường 12, quận 3, TP Hồ Chí Minh), “Trên thực tế, dân chủ không phụ thuộc vào chế ñộ ña ñảng, mà phụ thuộc vào bản chất của ñảng cầm quyền” (ThS. Phạm Văn Thiết, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh). ðiều làm tôi và nhiều người kinh ngạc là lý lẽ của giảng viên Học viện Tài chính ðỗ Thị Kiều Phương: “Không thể có tự do tuyệt ñối!”. Vị giảng viên này lập luận: “…Không ai có thể biện minh cho quyền tự do của mình khi dùng quyền ấy ñể ảnh hưởng tới quyền tự do của người khác. Nói cách khác, ñòi hỏi quyền tự do tuyệt ñối, nghĩa là sẽ có sự xâm phạm tới quyền tự do của người khác. Nếu ai cũng ñòi quyền tự do ngôn

Page 63: Diem tin so62.doc copy

63

luận theo kiểu thích nói gì thì nói, dẫn tới ñược “tự do” xúc phạm nhân phẩm người khác, “tự do” phao tin ñồn nhảm, làm mất ổn ñịnh kinh tế, xã hội, thì hậu quả khôn lường…”. Tôi dám khẳng ñịnh chắc chắn 100% không có ai lên tiếng “ñòi vi phạm pháp luật” cả, họ chỉ ñòi cái quyền của họ – quyền công dân – mà ñược Nhà nước long trọng ghi vào Hiến pháp và Luật, mà chính Nhà nước có nghĩa vụ bảo ñảm thực hiện. Thật sự tôi không thể tưởng tượng ñược trình ñộ nhận thức của một giảng viên tầm cỡ Học viện lại không bằng nhận thức của một học sinh phổ thông THCS, thậm chí ở lứa tuổi tiểu học các em ñã ñược gia ñình và nhà trường giáo dục về quyền tự do cá nhân của mỗi người mà không ai có quyền xâm phạm. Chẳng lẽ một giảng viên Học viện mà lại không biết là những quyền tự do của công dân Việt Nam ñã ñược Hiến pháp và Luật Việt Nam bảo vệ. Thậm chí Bộ luật Hình sự hiện hành Qui ñịnh rất rõ về “T ội vu khống” tại ðiều 122 Bộ luật Hình sự hiện hành. Hơn thế nữa, Bộ luật Hình sự còn dành cả một chương: CHƯƠNG XIII CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN”. Phải chăng, báo QðND ñăng các bài: “ ðôi ñiều với tác giả “Vi ết trên giường bịnh”” và “D ư luận lên tiếng phê phán tác giả Lê Hiếu ðằng: Kiến nghị lỗi thời, nhận thức sai lệch” như một thông ñiệp gián tiếp “tố cáo” chất lượng “sản phẩm” của ngành giáo dục hiện thời? T.T.

23-08-2013

Hãy th ực hi ện nh ững ñiều mà Th ủ tướng Nguy ễn Tấn Dũng khuyên Mi ến ðiện

Ngọc Thu

ða ñảng có cần thiết cho Việt Nam hay không? Mình nghĩ là có. ða ñảng có giải quyết các vấn ñề của ñất nước hay không? Mình nghĩ là không? Mặc dù ña ñảng là cần thiết, nhưng vẫn chưa ñủ, mà cần phải có những ñiều kiện khác kết hợp lại,

Page 64: Diem tin so62.doc copy

64

thì mới có thể giải quyết phần nào những vấn ñề nan giải của ñất nước hiện nay. Cần phải có một chính phủ tam quyền phân lập, một chính phủ mà ba bộ phận hành pháp, lập pháp và tư pháp phải ñộc lập với nhau, ñể không có bộ phận nào nắm quá nhiều quyền hành. Mỗi bộ phận sử dụng quyền lực của mình ñể kiểm tra và cân bằng các hoạt ñộng và quyền hành của hai bộ phận kia. Nhưng cho dù có một chính phủ tam quyền phân lập rồi thì vẫn chưa ñủ, mà còn phải có quyền lực thứ 4, ñó là tự do báo chí, tự do thông tin, người dân ñược tự do bày tỏ tư tưởng... Quyền lực thứ tư này là ñể kiểm tra ba bộ phận quyền lực kia có cấu kết với nhau ñể thành ñộc quyền hay không. Mà muốn có một hệ thống chính phủ như thế, cũng như muốn có tự do báo chí, thì hiến pháp phải ñược viết lại. Hiến pháp ñã ñược viết lại hoàn chỉnh liệu ñã ñủ chưa? Ngay cả khi người dân Việt Nam có ñược một bản hiến pháp thật sự dân chủ, thể hiện ý nguyện của dân, thì cũng... vẫn chưa ñủ, mà cần phải có sự giám sát việc thực thi hiến pháp ñó như thế nào, ñể tất cả mọi người, từ ông thủ tướng cho tới bà bán xôi, ñều tuân thủ hiến pháp, nếu không, bản hiến pháp sẽ chỉ là một mớ giấy lộn! Tất cả những ñiều trên là quan trọng nhưng cũng vẫn chưa ñủ ñể có ñược một chính phủ ñiều hành ñất nước mà người dân mong ñợi. Cần phải tổ chức bầu cử lại, thực hiện những ñiều mà thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ñã từng khuyên Miến ðiện 3 năm trước, ñó là “tổ chức bầu cử công bằng, dân chủ với sự tham gia của tất cả các ñảng phái, qua ñó sớm tập trung ổn ñịnh ñể phát triển ñất nước…” ðể có tất cả các ñảng phái tham gia bầu cử ở Việt Nam như lời khuyên của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dành cho Miến ðiện, thì bây giờ Việt Nam cần phải có nhiều ñảng phái. Vậy thì, bác nào có ý ñịnh thành lập ñảng, còn chần chừ gì nữa? Chẳng phải Thủ tướng ñã mở ñường cho ña nguyên, ña ñảng rồi ñó sao? Mời xem lại lời khuyên của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dành cho Miến ðiện ( tại ñây!) Blog Thùy Linh dẫn theo FB của Ngọc Thu

Bầu cử thật ðảng CS 'vẫn có thể thắng' Cập nhật: 08:06 GMT - thứ sáu, 23 tháng 8, 2013

Lời kêu gọi thành lập một ñảng mới, ðảng Dân chủ Xã hội, do nhóm của luật gia Lê Hiếu ðằng, một ñảng viên cộng sản lâu năm, khởi xướng ñã gây ra những tranh luận nhiều chiều trong những ngày qua.

Page 65: Diem tin so62.doc copy

65

Ông Lê Hiếu ðằng, trong cuộc trả lời phỏng vấn BBC hôm 21/8/2013 ñã phản hồi lại các ý kiến nhiều chiều như của Giáo sư Vũ Minh Giang, hay bài viết của người có bút danh Trọng ðức trên tờ Quân ðội Nhân Dân:

Luật gia Lê Hiếu ðằng: Là người nằm trong hệ thống chính trị lâu năm, trên 45 tuổi ñảng, và làm ở Hội ñồng nhân dân thành phố nhiều năm, tôi có kinh nghiệm về vấn ñề này. Như trong bài tôi mới viết "Những ñiều cần nói rõ thêm", thật ra một số ñảng viên, một số người có tấm lòng, người ta rất cố gắng ñể làm sao cho ðảng tự thay ñổi. Và ñây là phương án tốt nhất.

Tôi có nhắc tới kinh nghiệm khi ông Lê Quang ðạo làm Chủ tịch Mặt trận cũng như là ông Phạm Văn Kiết làm Tổng thư ký, ông chỉ ñề xuất ý tưởng Mặt trận là ñối trọng ñể giám sát chính quyền. Hoặc khi ông Phạm Thế Duyệt là Chủ tịch Mặt trận cũng ñưa ra ñề án về vai trò giám sát của Mặt trận, trình lên Ban Bí thư, nhưng cuối cùng thì Ban Bí thư cũng lờ luôn cùng với việc lập hội. Sau ñó biết bao nhiêu người, tướng lãnh thì ví dụ như ông Trần ðộ, ông ðặng Quốc Bảo, ông Trần Vĩnh, nhiều người lắm.

Quan chức chính quyền thì có nguyên ủy viên Bộ Chính trị và Chủ tịch Quốc hội là ông Nguyễn Văn An cũng có những góp ý rất chân tình. Ví dụ ông An nói thực chất ñây là lãnh ñạo tập thể nhưng thực ra là mua tập thể, ông có nói những ý ñó thì cũng không ai nghe hết.

Thành ra ñã ñến lúc tôi thấy rằng nếu cứ cái kiểu hy vọng một cách hão huyền tự bản thân thay ñổi thì tôi nghĩ là rất khó, vì nói thật bây giờ nhà nước VN ñã bị tha hóa, ở chỗ nó trở thành những tập ñoàn lợi ích, lũng loạn nhà nước rồi. Do ñó khó mà họ từ bỏ vị trí, ñịa vị hiện nay.

"N ếu bầu cử tự do thật sự thì ñảng Cộng sản với hệ thống chính trị của mình ở tận cơ sở như vậy thì vẫn có thể thắng lợi. Có thể mấy chục phần trăm ñó nhưng vẫn là một ñảng cầm quyền và như vậy lúc ñó có chính danh" Ông Lê Hiếu ðằng

Vì vậy quan ñiểm của chúng tôi là bây giờ phải có một xã hội công dân với những tổ chức thực sự thay mặt cho người dân ñể giám sát một cách có hiệu quả chính quyền. Như các nước trong xu thế hiện nay trên thế giới cũng vậy. Do ñó mà chúng tôi chủ chương là phải có những lực lượng ñối lập thực sự.

Tôi nghĩ ñây cũng là ñiều bình thường. Chữ ñối lập ñây không có nghĩa là mình bài bác gì ñảng Cộng sản. Bản thân tôi là ñảng viên ñảng Cộng sản lâu năm mà. Nhưng chính cái ñó là cái giúp cho ñảng một lối thoát. Và ñảng phải thông qua ñấu tranh bằng bầu cử tự do, bỏ phiếu kín và nếu ñảng giành ñược quyền lãnh ñạo thì mới là chính danh và sự lãnh ñạo của ñảng mới là hợp pháp.

Còn bây giờ nói thật ra cái chủ trương không ña nguyên là chủ trương của ñảng thôi. Như tôi ñã nói, chưa có văn bản luật pháp nào cấm ña nguyên ña ñảng. Mà theo nguyên tắc pháp lý cái gì nhà

Page 66: Diem tin so62.doc copy

66

nước không cấm thì dân có quyền làm. Dân người ta có quyền sử dụng cái quyền công dân của người ta ñể người ta làm những việc ñó.

BBC: Nhưng như Giáo sư Vũ Minh Giang thì hiện nay chưa có cơ sở pháp lý nào cho phép việc thành lập chính ñảng mới tại Việt Nam. Như vậy có ñúng không thưa ông? Ông thì vừa nói là không có ñiều nào cấm không cho thành lập ñảng?

Luật gia Lê Hiếu ðằng: Hoàn toàn không ñúng bởi vì cơ sở pháp lý là gì? Tức là không có văn bản nhà nước cấm ña nguyên ña ñảng thì người dân có quyền thành lập những ñảng, những lực lượng chính trị ñộc lập, song song cùng tồn tại với ñảng Cộng sản chứ không bài bác gì ñảng Cộng sản và như vậy nó phù hợp với luật pháp chứ tại sao không có cơ sở pháp lý?

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Thí dụ nhà nước cấm thì thôi mình không làm. Nhưng nhà nước không cấm thì mình làm. Bây giờ có tình trạng một số trí thức sợ một cách quá ñáng. Tại sao em Phương Uyên, một cô gái 21 tuổi trước tòa em công khai nói những ñiều chống Trung Quốc? Với phong trào ñấu tranh quần chúng thì cuối cùng buộc lòng họ cũng phải tha em, 6 năm quản chế nhưng mà ñược tha ngay tại tòa. Thế tại sao một số nhân sĩ trí thức cho ñến bây giờ vẫn cứ sợ hãi là sao?

Rõ ràng tình hình bây giờ ñã chín muồi rồi. Tình hình kinh tế, xã hội, tất cả các lĩnh vực xuống cấp nghiêm trọng. Phải thấy là trách nhiệm của nhân sĩ trí thức Việt Nam là do anh thụ ñộng, do anh thủ tiêu ñấu tranh cho nên tình hình mới tồi tệ như hiện nay, ñể ñảng Cộng sản muốn làm gì thì làm. Thì bây giờ anh phải thức tỉnh chứ.

Quá khứ ñã qua rồi. Nhưng bây giờ có những ñiều kiện ñể nhận thức lại tình hình thì phải nhận thức lại, và từ nhận thức lại thì phải có hành ñộng, chứ khoanh tay ngồi chờ sao? Giờ có những lực lượng xâm nhập vào ñất Việt, nó phá kinh tế của mình, nó phá nhiều cái. Có những nguy cơ như vậy, nhất là ở bên cạnh một nhà nước bành trướng, có thể nói là vốn có truyền thống bành trướng, không bao giờ thay ñổi bản chất.

Bây giờ nó triển khai lực lượng trên các vùng rừng núi Tây nguyên, ngay cả ở Cà Mau. Kinh tế thì nó khống chế, hàng gian, hàng giả, ñủ thứ chuyện, nguy cơ ñe dọa như vậy. Tình hình ñối ñầu rất là nguy cấp. Nếu mà người dân, nhất là nhân sĩ trí thức không dám nói tiếng nói của mình thì sẽ ñể cho chính quyền muốn làm gì thì làm và như vậy những hy sinh xương máu của biết bao nhiêu người trong ñó có bạn bè chúng tôi trở nên vô ích.

Vì chúng tôi khi ñi ñấu tranh, ngoài ñấu tranh giành ñộc lập, thống nhất lãnh thổ rồi, thì hy vọng là có một chính quyền tốt ñẹp hơn trước. Nhưng bây giờ tính về mọi mặt thì so ra còn tệ hơn nữa. Thành ra chúng tôi nghĩ ñây là lúc trí thức phải ñứng ra nhận trách nhiệm của mình. Và từ ñó số anh chị em trẻ người ta ñã hăng hái tham gia sẽ có chỗ dựa cho người ta ñi lên.

BBC: Liệu lời kêu gọi của ông như vậy có thể trở thành hiện thực hay không? Và muốn trở thành hiện thực thì phải có những yếu tố gì thưa ông?

Page 67: Diem tin so62.doc copy

67

Luật gia Lê Hiếu ðằng: Tôi cho là trong tình hình hiện nay nhiều anh em rất là ủng hộ, ñến gặp tôi hoặc qua ñiện thoại, rất chia sẻ. Nếu có ý kiến nào, ví vụ như tờ Quân ñội nhân dân có ñăng ý kiến một cái ông ñó, thì người ta phản bác lại ngay. Nói chung là người ta ñồng tình với ñề xuất của chúng tôi. Còn tôi chỉ là người ñề xuất, còn làm thì phải rất nhiều người cùng làm và làm cái này thì phải có một quá trình chứ không thể ngày một ngày hai mà làm ñược. Việc hình thành xã hội công dân phải là một quá trình hết sức khó khăn.

BBC: Hôm nay trên báo Quân ñội nhân dân có một bài ký tên là Trọng ðức trong ñó có họ nói ông dùng "bức tử" là không có ñúng vì "những ñảng ñã giải tán tại Việt Nam trước ñây ñều là do tự giải tán sau khi hoàn thành sứ mệnh của mình. ðảng Cộng sản Việt Nam không hề có hành ñộng gì gọi là bức tử những ñảng ñó cả" thì ông nghĩ sao về lập luận này của tác giả Trọng ðức?

Các lãnh ñạo cộng sản Hoàng Quốc Việt, Võ Chí Công, Song Hào và Trần Nam Trung (Mặt trận Giải phóng) cùng ông Nghiêm Xuân Yêm, Tổng thư ký ñảng Dân chủ hôm 20/11/1975 ở Sài Gòn

Luật gia Lê Hiếu ðằng: Tôi là người trong Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ Miền Nam, tức là bên cạnh Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng Lâm thời. Tôi quen rất nhiều anh là ñảng viên ñảng Dân chủ và ñảng Xã hội trước ñây.

Thí dụ anh Huỳnh Văn Tiểng, hay bác sĩ Nguyễn Tấn Gi Trọng, những người của ñảng Dân chủ. Tôi ñã ñi công tác nước ngoài với ñoàn của ông Nghiêm Xuân Yêm. Bức tử tức là người ta ñề nghị phải giải tán chứ thực ra các ông ñâu có muốn giải tán nhưng sự thực như vậy ñó.

Người ta buộc phải giải tán với danh nghĩa là hoàn thành nhiệm vụ. Cũng như trước ñây tờ Tin Sáng cũng vậy. Sau giải phóng có tờ Tin Sáng của anh Hồ Ngọc Nhuận thì cuối cùng tồn tại ñược mấy năm rồi cũng dẹp luôn. Vì thế tôi dùng từ "bức tử" là rất là ñúng.

Nhưng tất nhiên nhà nước mình ñâu có thể nói là họ bức tử mà họ phải nói là hai ñảng ñó tự giải tán. Tôi cho là thực ra chỉ là cách nói giả dối và không lừa ñược ai.

BBC: Nếu bây giờ những ñảng cũ ñó muốn ñứng ra ñể thành lập lại, hoặc như theo lời kêu gọi của ông, thì làm sao thành lập ñược một ñảng phái khác có thể hoạt ñộng ñược ñể trở thành một ñảng ñối lập tại Việt Nam thưa ông?

Page 68: Diem tin so62.doc copy

68

Luật gia Lê Hiếu ðằng: Vấn ñề ở chỗ là cơ sở pháp lý nhà nước không cấm thì mình không phải là khôi phục lại hai ñảng cũ mà là một ñảng Dân chủ Xã hội mới. Việc thành lập này nó có thuận lợi là hiện nay hệ thống ñảng Dân chủ Xã hội là trên phạm vi toàn thế giới.

Khuynh hướng dân chủ xã hội là khuynh hướng tiến bộ hiện nay. Nó hạn chế những mặt tiêu cực của chủ nghĩa tư bản và nó ñấu tranh vì dân quyền, nhân quyền và bảo vệ môi trường. Tôi nghĩ ñó là con ñường phải ñi.

Nhiều năm bàn về việc thành lập ñảng thì nhà nước không chịu. Tôi cho là nhiều anh em nghĩ là thôi, mình thành lập một phong trào, chẳng hạn như Phong trào vì một nước Việt Nam ñộc lập, dân chủ, giàu mạnh và tiến bộ xã hội. Dưới dạng một phong trào, cái gì cũng ñược miễn là có một lực lượng của nhân dân thực sự ñứng ra giám sát chính quyền. Chứ còn Mặt trận Tổ quốc và các ñoàn thể hiện này là không thể giám sát ñược vì ñó là công cụ của ñảng Cộng sản.

"Chúng tôi nghĩ ñây là lúc trí thức phải ñứng ra nhận trách nhiệm của mình. Và từ ñó số anh chị em trẻ người ta ñã hăng hái tham gia sẽ có chỗ dựa cho người ta ñi lên". Luật gia Lê Hiếu ðằng

BBC: Cũng trong bài viết của mình, ông Trọng ðức có viết "Nhân dân Việt Nam ñã lựa chọn ñảng Cộng sản là người lãnh ñạo duy nhất của mình". Vậy ông nghĩ sao về ý kiến này trong khi ông cho rằng nên thành lập cả các ñảng khác nữa. Vì nếu như theo ông Trọng ðức nói thì nhân dân chọn là chỉ có một ñảng thôi?

Luật gia Lê Hiếu ðằng: Nói nhân dân chọn sự lãnh ñạo của ñảng thì cũng ñúng trong thời kỳ kháng chiến. Vì trong thời kỳ kháng chiến thực ra người ta cũng không có nghĩ là theo ñảng mà người ta nghĩ là ñi kháng chiến chống lại thực dân Pháp và sau này người ta hy vọng là sau khi thắng lợi rồi thì xây dựng tốt ñẹp hơn cũ. Nhưng tình hình không phải như vậy.

Ngay hiến pháp và tuyên ngôn ñộc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh ñọc trước Ba ðình thì những ñiều ñó bây giờ bị rơi vãi, không nói là xóa bỏ hết các quyền tự do dân chủ của người dân.

Mục tiêu của cuộc cách mạng bây giờ không còn nữa vì vậy ñảng Cộng sản không còn là ñảng cách mạng như trước. Thành ra trước ñây người ta theo ñảng Cộng sản với tư cách là ñảng cách mạng nhằm lãnh ñạo cuộc kháng chiến.

Nhưng bây giờ ñảng Cộng sản ñang trở thành một sức ngăn trở sự phát triển của ñất nước và xã hội. Thế tại sao lại nói là ñược nhân dân ủy nhiệm? Anh muốn nói là ñược nhân dân ủy nhiệm thì ở một ñất nước hòa bình chỉ việc thông qua một cuộc bầu cử hợp pháp có sự tham gia giám sát của một lực lượng quốc tế.

Page 69: Diem tin so62.doc copy

69

Thực ra bây giờ không có lực lượng nào mạnh bằng ñảng Cộng sản. Nếu bầu cử tự do thật sự thì ñảng Cộng sản với hệ thống chính trị của mình ở tận cơ sở như vậy thì vẫn có thể thắng lợi. Có thể mấy chục phần trăm ñó nhưng vẫn là một ñảng cầm quyền và như vậy lúc ñó có chính danh.

Như thế là có một cơ chế dân chủ, và lực lượng ñối lập trong một xã hội công dân sẽ ngày càng phát triển, và sẽ ñến lúc nó lớn dần lên. Cũng như ở các nước thực ra chỉ cần hai ñảng, còn mấy ñảng nhỏ. Tôi nghĩ như vậy là quy luật phát triển tất yếu của tất cả các nước hiện nay mà Việt Nam cũng không thể ñi ngược lại ñược.

Ông Bấm Lê Hiếu ðằng từng giữ chức Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam TP HCM. Quý vị có các ý kiến khác nhau về chủ ñề này xin chia sẻ với Diễn ñàn BBC hoặc trang Facebook. Về bài mới nhất trên Quân ñội Nhân dân phê phán ông Lê Hiếu ðằng xin bấm vào Bấm ñịa chỉ này.

22-08-2013

Công tác t ổ chức cán b ộ ñang ti ếp tay cho tham nh ũng?

Ngô Minh Con người là yếu tố quyết ñịnh thành bại của công cuộc phát triển ñất nước. Chúng ta ñã chứng minh ñiều ñó qua 2 cuộc kháng chiến chống “hai ñế quốc to”. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Câu khắc ghi ở Văn Miếu-Quốc Tử giám ñó ai cũng thuộc, cũng nhớ. Nhưng sao nước ta bây giờ lại không thu phục ñược hiền tài ? Bao nhiêu người nổi tiếng tài giỏi bỗng nhiên trở thành ñối ñịch với ðảng là tại làm sao ? Tất cả lỗi là ở công tác Tổ chức cán bộ. Bước vào thời kỳ hội nhập , ñất nước có “sánh vai cùng cường quốc năm châu “ hay không cũng là do BỘ MÁY và CÁN BỘ. Qua gần 30 năm ñổi mới, khâu tổ chức cán bộ nước ta ñang bộc lộ rất nhiều vấn ñề bất cập,bức xúc. Từ giáo dục, ñào tạo, tổ chức bộ máy, ñến sắp xếp sử dụng cán bộ ñều có rất nhiều kẽ hở cho tiêu cực, tham nhũng nảy sinh. Tôi có cảm tưởng dường như bộ máy làm công tác TỔ CHỨC CÁN BỘ ở nước ta là bộ máy của bọn tham nhũng. 1. Hệ thống tổ chức của ta vẫn nặng về tập trung quan liêu bao cấp, thiếu cơ chế ñể chọn ñược người hiền tài. ðáng lẽ chúng ta phải tổ chức bầu cử dân chủ trong ðảng hay trong Quốc hội, một chức danh ñề cử 3, 4 người, như thế các ñại biểu mới chọn ñược người tài hơn. ðáng tiếc là chúng ta vẫn ñang áp dụng chế ñộ cơ cấu cán bộ theo cám tính và cảm tình riêng, nên không chọn ñược người tài. Bầu cử chỉ là hình thức, ñể “hợp lý hóa”. Còn toàn bộ bộ máy ñều do ông Trưởng ban tổ chức Trung ương hay Bộ nội vụ chấm từng người và thủ trưởng “duyệt”.Thậm chí có ðảng bộ, có Hội ñồng nhân dân tỉnh, huyện còn cơ cấu ñến từng tên người. Bầu cử như thế tạo ñiều kiện cho bọn bè phái, “lợi ích nhóm”, bọn tham nhũng lợi dụng ñể ñưa người thân , ñệ tử của mình vào chiếm lĩnh các vị trí chủ chốt, ñể dễ bề thao túng bộ máy, ñục khóet của công. Tôi biết ở một tỉnh, tất cả vị trí giám ñốc các sở, ban, ngành ñều là ñồng hương, người thân, thậm chí bồ bịch của ông

Page 70: Diem tin so62.doc copy

70

ñứng ñầu tỉnh. Ở một tỉnh khác, BCH tỉnh ðảng bộ có 49 người thì có ñến gần chục người bà con cùng họ với ông bí thư. Làm sao ñể có một phương thức bầu cử khoa học và văn minh , chọn ñược người tài, chống ñược nạn bè phái, cục bộ ?. Cơ chế nào ñể Thủ tướng Chính phủ cách chức tỉnh trưởng, tỉnh trưởng cách chức chủ tịch huyện nếu không làm tốt công việc ? Cơ chế bộ máy nước ta hiện nay Thủ tướng không cách chức ñược tỉnh trưởng vì vướng bên ðảng. 2. Bộ máy từ trung ương ñến ñịa phương của ta hiện nay quá cồng kềnh, trùng lặp, gây lãng phí rất lớn tiền của , làm phát sinh tệ quan liêu, cửa quyền. Chính quyền có cơ quan gì thì ðảng cũng có cơ quan ấy như Ban kinh tế, Ban tổ chức, Ban dân tộc, Ban dân vận.v.v..Tại sao ta không thành lập một ban chung, vừa tiết kiệm vừa tăng hiệu quả ? Rồi Bộ nào cũng có Viện nghiên cứu khoa học, có bộ tới ba bốn viện, tỉnh nào cũng có Ban kinh tế tỉnh ủy. Các viện, ban này không có kết quả nghiên cứu cụ thể nào, chỉ “ăn theo nói leo” theo ý lãnh ñạo. Các viện ñó rất nhiều giáo sư, tiến sĩ mà không có công trình nào. ðó là ñiều ñau xót cho ñất nước. Làm sao biến những “viện”, những “ban” này thành những ñơn vị sống bằng chính kết quả nghiên cứu khoa học của mình ?.Hãy ñưa họ về với thực tiễn cuộc sống, rồi do các ñịa phương, doanh nghiệp ñặt hàng cho họ nghiên cứu, chứ không sống kiểu tầm gửi, “tầm chương trích cú” như hiện nay. Làm ñược như vậy, ngân sách nhà nước ñỡ ra mỗi năm hàng ngàn tỷ ñồng. Rất nhiều Ban kinh tế tỉnh ủy các tỉnh tồn tại hàng mấy chục năm trời nay, mà chẳng ñề xuất ñược ý tưởng hay phương án gì ñể ñẩy nhanh tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của ñịa phương cả, nên ñịa phương vẫn nghèo, sống dựa chủ yếu vào trợ cấp của ngân sách Trung ương! ðảng Cộng sản ñề cao dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền. Nhưng ñể thực thi dân chủ, thì tổ chức bộ máy lại không ñáp ứng ñược. Làm sao ñể chống sự lạm quyền, tham nhũng, cấu kết “liên danh”,”lợi ích nhóm” ñể rút ruột nhà nước ? Chống việc “vừa ñá bóng vừa thổi còi” trong hệ thống ? Hiện nay ở nước ta cán bộ chính quyền như Thủ tướng, phó thủ tướng, chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh, bộ trưởng, lãnh ñạo các cơ quan tư pháp ñều là ñại biểu Quốc hội hoặc Hội ñồng nhân dân tỉnh, tham gia trực tiếp biểu quyết các ñiều luật mà mình sẽ thực thi sau này… ðó là phi luật pháp. Nhất ñịnh các ñại biểu ñó sẽ ñấu tranh bảo vệ những ñiều luật có lợi cho công việc của ngành mình, tỉnh mình nhất . Như thế không khách quan và rất nguy hại. Rồi các Bộ, ngành lại ñứng ra soạn thảo và trình Quốc hội các bộ luật về ngành mình như ñiện, xây dựng, giao thông vận tải, thuế.v.v..trong ñó có nhiều ñiều luật có lợi cho ngành mình, thế là họ cầm ñăng chuôi, dân cầm lưỡi dao. Như thế có nên không ?. ðó là những việc chưa ổn của hệ thống tổ chức cán bộ của Nhà nước của ta hiện nay. 3. Tại nhiều kỳ họp Quốc hội, nhiều ñại biểu ñã thẳng thắn nêu lên việc “chạy chức”, “chạy quyền”, “ chạy chỗ”,“ chạy tội”...ðây là vấn ñề có thực, rất nhức nhối. Có vị bí thư tỉnh ủy chuyên ñi săn thú rừng hoang dã, bắn cả vào trâu của dân bản, rồi tham nhũng bị các lão thành cách mạng viết hàng ký ñơn tố cáo gửi lên Trung ương, báo chí phản ánh rầm rầm, thế mà ñại hội ðảng bộ tỉnh vừa qua, ông bí thư trúng cử BCH với số phiếu thấp nhất, nhưng không hiểu sao lại ñược Trung ương “cơ cấu” lăm lại bí thư tỉnh ủy. Ví dụ có thời ông Tiến Dũng ñã trúng thường vụ Ban cán sự ðảng Bộ GTVT, mặc dù trong thời gian ñó anh ta vẫn liên tục tham gia cá ñộ bóng ñá hàng triệu USD, nếu không bị phát hiện, Tiến Dũng sẽ trở thành thứ trưởng Bộ GTVT “hét ra lửa, ra tiền” và còn “tiến xa”hơn nữa”?. Báo chí cho hay Nguyễn Việt Tiến, thứ trưởng bộ GTVT ñã “chạy” ñể có tên trong danh sách dự kiến vào BCH Trung ương ðảng khóa 9, may mà phát hiện gạt ra, nếu không tình hình sẽ ra sao ? Có hàng chục ví dụ về việc “chạy” như thế. Bộ máy tổ chức cán bộ khắp các ngành ñang ñua nhau ăn tiền hối hộ ñể TUYỂN NGƯỜI VÀO BIÊN CHẾ NHÀ

Page 71: Diem tin so62.doc copy

71

NƯỚC. Có 300 triệu sẽ vào ngân hàng, có 200 triệu vào ñược ngành y, có 150 triệu sẽ vào ñược ngành giáo dục.v.v..Tất cả những “luật rừng” ñó nhân dân ai cũng biết ñể chạy cho con em mình, còn ngành cán bộ thì luôn luôn nói :” Không có chứng cớ làm sao mà kỷ luật ñược”. Thậm chí vào trường mầm non cũng phải mất 20 triệu. Người viết bài này có ñứa cháu gái, tốt nghiệp ðaị học nông lâm, chạy vào làm công chức của Sở tài nguyên môi trường một tỉnh cách ñây 4 năm, họ ñòi 120 triệu. Bố cháu phát chạy ñủ 120 triệu, ñưa thành hai ñợt. Họ nhận tiền ngay trước mặt tôi . Một vấn ñề bức xúc trong dư luận các ñịa phương lâu nay là rất nhiều cán bộ lãnh ñạo cấp tỉnh (bí thư, chủ tịch) tiêu cực, yếu kém, bị nhân dân phản ñối, ñơn thư tố cáo gửi khắp nơi,lại “chạy” ñược ra các bộ ,ngành Trung ương. Xin kể vài ví dụ: Một vị bí thư tỉnh ủy một tỉnh, yêu ñương lăng nhăng , nổi tiếng cục bộ , thời kỳ làm bí thư tỉnh ủy, ông ñã ñưa cô bồ xinh ñẹp, múp máp của ông từ một giáo viên cấp 3 trường huyện thành giám ñốc Sở GDðT tỉnh. Cán bộ nhân dân phản ñối, làm tờ rơi tố cáo ñích danh trải ñầy ñường. Thế mà không hiểu tại sao ông lại ñược Tổ chức TW ñiều ra Hă Nội bổ nhiệm chức vụ quan trọng hơn. Lại có ông bí thư tỉnh khác, khi ñang làm chủ tịch tỉnh, biết mình ñược Trung ương cơ cấu làm bí thư tỉnh ủy, thế là bao nhiêu dự án xây dựng ñược ghi trong kế hoạch 5 năm tới, ông ñều tổ chức ký hết ñể lấy “% lại quả”. Ông bị cán bộ ñảng viên phản ñối , ñến nỗi ñược cơ cấu làm chủ tịch HðND trong nhiệm kỳ mới, nhưng bầu cử lại không trúng ñại biểu HðND. Thế mà ông lại ñược Trung ương ñiều ñi làm “ ðặc phái viên của Trung ương ðảng “ tại một khu vực. Gần ñây ông bí thư tỉnh ủy Phú Yên bị kỷ luật, nhưng lại ñược Trung ương ñiều lên làm ñại diện Trung ương ðảng tại Tây Nguyên. Mất uy tín như thế làm sao nói dân nghe ?. Mất uy tín như thế sao ðảng lại trọng dụng ñến vậy ? Hay là do ông Giám ñốc Tổ chức cán bộ “cơ cấu” ? Vừa qua có chuyện ông Hồ Xuân Mãn , nguyên Bí thư tỉnh ủy Thừa Thiên Huế bị cán bộ và hưu trí ở chính quê của ông tố cáo ông khai nam thành tích kháng chiến ñể nhận danh hiệu Anh hùng lực lương vũ trang. Sự việc ñã rõ như ban ngày, ban kiểm tra Trung ương ðảng cũng ñã về nhiều lần ñể “ki ểm tra, kết luận”, nhưng vẫn không công bố kết luận nào, làm cho nhân dân bức xúc, không hiểu ðảng sẽ làm gì với vụ ông Mãn ? Theo chúng tôi, uy tín của ðảng thể hiện ở chỗ kiên quyết với tiêu cực, kiên quyết với những cán bộ phẩm chất kém, mất uy tín, chứ không phải hễ cán bộ “có vấn ñề ở tỉnh” thì ñiều lên trên. Như thế “trung ương sẽ trở thành cái túi ñựng cán bộ yếu kém hay sao” ? ! Không ai hiểu “quan” bằng dân. Muốn kiểm tra tư cách của “quan” phải hỏi dân, chứ không thể chỉ về hỏi “quan” ñịa phương ñược. Tại sao ta lại không nghe dân ? Quan ñiểm làm tổ chức như vậy là bảo vệ cán bộ xấu, cán bộ kém. Chỉ có bọn xấu ,bọn kém mới bảo vệ nhau như thế. Theo chúng tôi, những cán bộ lãnh ñạo cấp tỉnh tiêu cực, yếu kém hoặc bị kỷ luật, nếu gần tuổi hưu thì cho về hưu, nếu chưa ñến tuổi hưu thì ñể họ làm những việc tại ñịa phương ñúng với khả năng và ñạo ñức phẩm chất của họ, không thể ñiều về Trung ương làm lãnh ñạo ban ngành cấp bộ ñể lại về ñịa phương “chỉ ñạo” ñược ! Những chuyện như vậy ñể thành chuyện ñàm tiếu trong nhân dân , rất có hại cho uy tín , làm giảm lòng tin của dân ñối với ðảng cầm quyền. 4. Thường thường, khi bổ nhiệm một Bộ trưởng, thứ trưởng, chủ tịch huyện, giám ñốc sở, giám ñốc một doanh nghiệp nhà nước, cơ quan tổ chức của ñảng ñều ñặt ra 2 chỉ tiêu tiên quyết : (1).Phải là ðảng viên cộng sản; (2) Phải học trường chính trị trung cao cấp ra. Chứ chưa ñặt nặng tri thức văn hóa, trình ñộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, kinh tế chuyên môn lên hàng ñầụ. Người ngoài ñảng dù tài giỏi ñến mấy cũng không thể phát huy tài năng vì không ñược bổ nhiệm . Học trường ðảng ra có thể làm việc gì cũng ñược (?!), từ làm bí thư, chủ tịch, giám ñốc công ty ñiện

Page 72: Diem tin so62.doc copy

72

tử, công ty du lịch, công nghệ thông tin.v.v... Những cán bộ này vì không có chuyên môn, nên khi làm lãnh ñạo phải kết bè, kết cánh với những cán bộ “ñất trống ñồi trọc” như mình làm ñệ tử, thế là bao nhiêu người chuyên môn giỏi bị hạ bệ ra rìa, tạo ñiều kiện cho bọn cơ hội ” leo cao, chui sâu” ñể kiếm chác, ñục khóet ! Cách bổ nhiệm cán bộ như thế ñang cản trở rất lớn sự ñổi mới, tăng trưởng của ñất nước . Trở lên là một số ý kiến tâm huyết chúng tôi muốn thẳng thắn bày tỏ với những người có trách nhiệm trong bộ máy tổ chức cán bộ của ðảng, vì vận mệnh và tương lai dân tộc. Mong mỏi hệ thống tổ chức cân bộ của ta ñổi mới toàn diện, mạnh mẽ, cùng toàn dân ngăn chặn tệ nạn tiêu cực tham nhũng ñang trở thành quốc nạn, ñang ñưa ñất nước ñến bên bờ vực của sự ñổ vỡ. Theo blog Ngô Minh

22/08/2013

Sợ giả danh Nhà báo, hay s ợ lộ mặt những k ẻ giả danh ñầy tớ?

J.B. Nguyễn Hữu Vinh

Giám ñốc Công an Hà Nội, Thiếu tướng Nguyễn ðức Chung - phát ñộng cuộc thi 'Công an Hà Nội vì nhân dân phục vụ - Vì thủ ñô bình yên' và ñã tìm ñược các bức ảnh ñể trao giải về “hình ảnh ñẹp của công an”.

Tác phẩm “Phân luồng giao thông” của tác giả Ngô Lịch ñoạt giải nhất. Ảnh: CAND

Page 73: Diem tin so62.doc copy

73

Liền sau ñó video clip tố cáo hai Cảnh sát giao thông ở ðất ðỏ - Long ðiền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chặn xe lập biên bản rồi ăn chặn tiền người vi phạm ñược tung lên mạng. Dù cho tờ Công an TPCHM ñã ra tay cứu bồ bằng bài viết “Sự thật…”. Nhưng, ai mà chẳng biết cái sự thật ñó là gì. Thỉnh thoảng, trên báo Công an xuất hiện những bài viết hô hoán là “sự thật” thì hãy hiểu rằng, sự thật ẩn giấu ñâu ñó xa xa. Cuối cùng dưới áp lực dư luận thì sau ñó công an Bà Rịa – Vũng Tàu cũng ñã phải ñình chỉ công tác hai viên cảnh sát giao thông nói trên.

Mãi l ộ, nếu không thì lấy ai làm việc?

Nạn mãi lộ ở Việt Nam nhức nhối và gây tác hại khủng khiếp cho tính mạng người dân, ñó là việc mất an toàn giao thông, phá nát cơ sở hạ tầng mà cái phá nát lớn nhất lại là kỷ cương, luật pháp.

Chuyện cảnh sát giao thông nhận mãi lộ ở Việt Nam, xưa nay là chuyện “ắt, dĩ, tất, ngẫu” không cần bàn cãi. Nạn mãi lộ, tham nhũng cứ leo thang ngày càng cao theo những lời thề hứa, những chính sách, những chủ trương ngày càng ráo riết và tốn tiền dân của ngành công an.

Lệnh công an giao thông: “Ðưa tiền mới ñược ñi.” Ảnh: Báo Tuổi Tr ẻ)

ðến mức, báo chí ñã có hàng loạt phóng sự, bài viết, ký sự… với rất nhiều ñợt và rất cụ thể. Ngay từ thời ông Võ Văn Kiệt làm Thủ tướng ñã phải kêu lên “CSGT nào nhận 5 ngàn ñồng từ lái xe, sẽ bị ñuổi khỏi ngành”. Rồi khi Tổng cục Cảnh sát tổ chức các ñoàn Kiểm tra ðặc biệt. Chỉ một thời gian ngắn, nhiều chiêu trò tham nhũng, hối lộ và nạn cướp cạn bị ñưa ra trước công luận xã hội ñã làm hoảng hốt nhiều người. Cứ tưởng tình hình vậy thì sẽ tốt hơn.

Nhưng rồi ñâu lại có ñó, tất cả vẫn như cũ. ðến mức, báo chí ñã phải kêu lên rằng trò này còn “Ghê hơn cướp cạn” mà cũng ít thấy ai bị ñuổi khỏi ngành bao giờ. Người ta có cảm giác nếu ñuổi, nếu kỷ luật CSGT ăn mãi lộ thì “lấy ñâu cán bộ mà làm việc”.

Chỉ có nhà báo viết những bài báo này thì hiện ñang nằm trong nhà tù.

Page 74: Diem tin so62.doc copy

74

Những hình ảnh mãi lộ tại Thanh Hóa do phóng viên Hoàng Khương của Báo Tuổi Trẻ thực hiện ñầu tháng 9/2011. Ảnh: Báo Phụ nữ

Nguy cơ lộ sáng hình ảnh các “ñầy tớ nhân dân”

Thế rồi mạng internet ra ñời và các mạng xã hội ñã phát huy tác dụng của nó là phản ánh sự thật cuộc sống. Hàng loạt thông tin, hình ảnh, video ñược ñưa lên từ nhiều nguồn, từ báo chí và người dân. Từ cảnh ăn chặn tiền trắng trợn của người dân, ñến ngang nhiên vi phạm luật pháp, vi phạm quy ñịnh, hống hách, hách dịch và hoạnh họe người dân nhằm kiếm tiền… Tất cả ñược phản ánh nhanh chóng trên mạng, trên các diễn ñàn… nhờ các phương tiện ghi âm, ghi hình ngày càng ña dạng và phổ biến. Rồi những cảnh công dân vặn lại cảnh sát cố tình bắt lỗi khi họ không vi phạm thành bài học cho nhau. Vì thế việc bóp nặn và kiếm ăn càng ngày càng khó khăn hơn. Lúc ñầu, thì công an ñánh bài lờ.

Viên CSGT ñang thực hiện hành vi "mãi l ộ" v ới 1 người ñiều khiển xe gắn máy vi phạm (ảnh cắt từ clip). Ảnh: VTC

Page 75: Diem tin so62.doc copy

75

Dù một cảnh sát có công phu, kín ñáo ra sao ñi nữa, thì việc nhận mãi lộ vẫn thường xuyên xảy ra trước mắt người dân, vì thế việc giấu nhẹm không phải dễ dàng. ðặc biệt là khi người dân cảnh giác. Bởi vì, nếu là báo chí nhà nước thì có thể nắm ñầu Tổng Biên tập kiểm soát tin tức ñưa lên báo là xong. Nhưng báo chí nhân dân thì không dễ dàng như thế.

ðến mức này thì công an cũng… hoảng.

ðể ñối phó với trường hợp này, nhiều chiêu trò ñã ñược sử dụng. Từ việc dừng xe chỗ khuất, di chuyển ñịa ñiểm, ñến việc cuộn tiền vào cây gậy chỉ huy giao thông ra sao, những cuộc ñiện thoại giải thoát cho con ông cháu cha, việc mua tuyến, bảo kê… tất cả ñều ñược sử dụng thành thạo. Nhưng chưa ñủ ñể chống lại con mắt nhân dân ñang ngày càng cảnh giác khi mỗi người dân là một chiến sĩ thông tin nhờ các công cụ hiện ñại và mạng internet.

Và những chiêu mới ñược bày ra.

Sài Gòn có chiêu “chống cãi cự CSGT” bằng những người không hề quen biết, không hằn thù với nạn nhân tấn công họ những trận ñòn nên thân, thậm chí là thiệt mạng sau khi cự cãi với CSGT (!). Nhiều nơi, cứ có chốt CSGT ñóng ñể nhận mãi lộ, thì ở ñó có ñám cò mồi hoặc bặm trợn gây sự với lái xe, người có ý ñịnh quay phim, chụp ảnh. Mô hình này có tác dụng nhất ñịnh và ñang ñược nhân rộng ra một số tỉnh phía Bắc. Tờ Thanh Niên viết “Thời gian gần ñây, Báo Thanh Niên tiếp nhận nhiều ñơn thư, phản ánh của người vi phạm giao thông bức xúc về việc họ bị xử “oan”, nhưng sau khi tranh cãi với CSGT thì ña phần là thua, thậm chí bị ăn ñòn”.

Người ñàn ông to con ñánh người vi phạm. Ảnh: Thanh Niên

ðấy là cách xử lý cấp thấp, còn ở cấp vĩ mô, ngành công an làm gì?

“X ử lý nghiêm” – lời nói của quan chức

ðó là câu cửa miệng kiểu “ơn ðảng ơn Chính phủ”. Bất cứ vụ việc tiêu cực nào, khi dính ñến lực lượng công an, cảnh sát vi phạm, thì câu ñầu tiên người dân nhận ñược là “sẽ xử lý nghiêm”. Còn thực tế, cái nghiêm là thế nào, xin hãy ñợi.

Tai nạn giao thông tăng chóng mặt với giai ñiệu “N ăm sau cao hơn năm trước” và tính mạng người dân cứ ra ñi nhiều hơn một cuộc chiến tranh khốc liệt. Thế nhưng, ñã bao ñời bộ trưởng, bao tiếng gào thét, bao kế hoạch và tiền dân ñã ra ñi, tình hình vẫn không cải thiện.

Mới ñây, ngày 2/7 trong cuộc tọa ñàm “Chung tay giảm thiểu tai nạn giao thông”, một người dân ñã ñề nghị Bộ trưởng CA lập Facebook ñể giúp người dân dễ dàng chuyển thẳng cho bộ trưởng

Page 76: Diem tin so62.doc copy

76

những hình ảnh nhà xe mỗi khi tới chốt CSGT chỉ mất 5-10 giây là lại lao vun vút, xe chở quá số người quy ñịnh, chở quá tải “v ẫn ñi ngon”.

Khi ñề cập ñến vấn ñề này, Ông Trần Sơn Hà, Phó cục trưởng Cục CSGT ñường bộ, ñường sắt - Bộ Công an, cho biết ñây là câu hỏi mà ngành công an trăn trở trong nhiều năm. Và cũng theo ông Hà, Bộ Công an ñã chỉ ñạo chặt chẽ các lực lượng, phải thực hiện theo pháp luật và sự giám sát của nhân dân. “Chúng tôi có quy chế ñể kiểm soát và có ñường dây nóng của Cục CSGT ñường bộ, ñường sắt và các tỉnh thành, mong nhân dân giám sát, phát hiện trường hợp sai phạm phản ánh qua ñường dây nóng hoặc có ñơn thư khiếu nại, chúng tôi sẵn sàng giải quyết” - ông Hà nói.

ðại tá Tr ần Sơn Hà. Ảnh: GTVT

Thế nhưng, chính ông Hà ñã tự mâu thuẫn với câu nói này của ông khi chỉ trước ñó 2 tháng, ngày 26/4/2013, ông ký văn bản số 1042/C67-P3/2013 gửi Trưởng phòng CSGT các tỉnh. Văn bản viết: “Luôn luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết ñấu tranh làm rõ với những ñối tượng có lời nói ñe dọa, lăng mạ hoặc có hành vi chống ñối CSGT ñang thực thi công vụ, hoặc quay phim, chụp ảnh hoạt ñộng tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm khi chưa ñược phép của CSGT ñang làm nhiệm vụ”.

Như vậy, văn bản này ñã mặc nhiên coi việc quay phim, chụp ảnh các hoạt ñộng của CSGT “khi chưa ñược phép” là hành ñộng phạm tội và cách xử lý là “Nếu ñúng là nhà báo thì tập hợp thông báo cho cơ quan chủ quản; nếu giả danh nhà báo thì tạm giữ, lập hồ sơ chuyển cơ quan chức năng xử lý theo quy ñịnh của pháp luật”.

Hẳn nhiên là nếu ñúng là nhà báo, Phó Cục CSGT ðường Bộ - ðường Sắt của Bộ Công an có thể can thiệp với Tòa soạn hoặc TBT ñể kiểm soát thông tin. Còn nhân dân thì chắc sẽ khó khăn hơn, nên phải “ tạm giữ, lập hồ sơ chuyển cơ quan chức năng xử lý theo quy ñịnh của pháp luật” - Nhưng chưa hiểu ông căn cứ vào ñiều luật nào? Khi bị phản ứng bởi báo chí, ông Hà lập tức giải thích ngược lại hoặc rất tự mâu thuẫn.

Chống… lộ sáng

Trước những câu hỏi của báo chí, ông Cục Phó cũng phải bật ra câu nói sau: “Bây giờ anh em cứ bị báo chí giám sát từng bước của nhà báo thì làm ăn ñược cái gì”. À, thì ra vậy, vấn ñề là ở chỗ nếu bị chụp ảnh, quay phim, thì không “làm ăn ñược cái gì” nên ông cấm.

Hình ảnh viên CSGT nhận mãi lộ dưới cầu Rạch Chiếc. Ảnh chụp từ video clip. Người ðưa Tin

Page 77: Diem tin so62.doc copy

77

Ừ, thì thà ông nói thẳng toẹt ra là: Tao ñếch cần luật lệ gì nhé, tránh xa chỗ CSGT cho chúng nó làm ăn, không quay phim, chụp hình gì ráo, thằng nào quay, chụp mà không xin phép ñể bố trí trước, thì bắt giữ và ñiều tra”. Vậy có phải tiện hơn cho tất cả không?

Và vấn ñề cần ñặt ra, là vì sao ông Hà phải ñi ngược luật pháp ñể quy ñịnh ngăn cản việc người dân có thể giám sát các “ñầy tớ” của mình làm ăn khuất tất? Tại sao chỉ trong hai thời gian cách nhau không dài, ông Trần Sơn Hà - Cục Phó cục CSGT lại thay ñổi nhanh chóng lời nói và hành ñộng của mình?

Còn nhớ, cách ñây không lâu, một số CSGT Thừa Thiên – Huế ñã phải nộp 120 triệu ñồng ñể mua lại ñoạn phim cho một nhóm thanh niên ñã quay ñược trong quá trình “tác nghiệp” của CSGT. Việc này, các thanh niên này giả danh báo chí nên bị kết tội tống tiền.

Vấn ñề là vì sao, khi “tác nghiệp” bị quay phim lại thì CSGT phải nộp 120 triệu ñồng? Câu trả lời của viên CSGT ôm tiền ñi mua ñoạn phim chỉ vì “M ặc dù biết bị tống tiền, nhưng vì sợ ảnh hưởng ñến công việc, uy tín… nên cả 5 anh em tổ công tác ñã góp mỗi người 24 triệu ñồng ñể gửi cho Bảo và Trung nhằm ñược yên chuyện” xem ra không mấy thuyết phục và chẳng ai tin.

Còn việc ông giải thích là ñể chống lại những kẻ giả danh nhà báo? Tại sao lại có những kẻ giả danh nhà báo ñến với CSGT? Mà họ giả danh ñể làm gì nếu CSGT luôn “trung thành, tận tụy, kính trọng và lễ phép với nhân dân”?

Chỉ cần trả lời câu hỏi ñó, ñủ hiểu cái văn bản của ông Trần Sơn Hà cục phó là cái phao cứu những CSGT ñang làm loạn xã hội bằng nạn nhũng nhiễu và hối lộ, mãi lộ ra sao.

Thực chất, những chiến sĩ cảnh sát, công an ñược mệnh danh là ñầy tớ nhân dân, có nhiệm vụ thức cho dân ngủ ngon, gác cho dân vui chơi… giờ ñây ñã ñổi vị trí. Nạn nhũng nhiễu, hối lộ ñã biến họ thành gánh nặng, nỗi sợ hãi của người dân.

Và cái văn bản nói trên, không phải vì ông sợ những kẻ giả danh nhà báo mà ông chỉ sợ những kẻ giả danh ñầy tớ bị lột mặt mà thôi.

Hà Nội, ngày 21/8/2013

N.H.V.

25-08-2013

Sợ mấy ông l ắm rồi! An Nguyên

Page 78: Diem tin so62.doc copy

78

Nói về tình trạng văn bản ban hành sai, phải sửa, thủ tục rườm rà, rắc rối gây khó khăn cho người dân thi hành luật pháp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng từng thốt lên: “Tôi là dân, tôi cũng sợ mấy ông lắm rồi” (phiên họp thứ 17 UBTVQH, ngày 15.4.2013). Và sẽ không có ngôn từ nào chính xác hơn câu ñó ñể diễn tả cảm xúc người dân, khi ñọc thông tin hủy quy ñịnh bắt dân “xin phép” khi ghi hình CSGT làm nhiệm vụ - một quy ñịnh làm dậy sóng dư luận suốt tuần qua. Văn bản ñược ban hành từ tháng 4.2013, khi báo chí phát hiện ra quy ñịnh sai trái, ban ñầu lãnh ñạo của cơ quan ban hành vẫn giải thích rằng “ñây là văn bản chỉ ñạo nội bộ” và rằng dư luận hiểu lầm, chứ chả có ngăn cấm gì cả. Sự việc rành rành, vừa sai trái, vừa vô lý kiểu như “chồng ngoại tình cấm vợ không ñược ghen”, ấy thế mà lãnh ñạo cơ quan này vẫn chối bay. Một tuần sau, trước sức ép của dư luận, họ ra một văn bản khác ñể “hủy bỏ” nội dung sai trái. Nhưng hay cái là, thừa nhận sai mà chả có lấy một lời xin lỗi, cũng chả thấy thông báo liệu có “nhân viên ñánh máy” nào bị xử lý hay không? Hành xử như thế, hỏi sao dân không thốt lên “tôi sợ mấy ông lắm rồi”! Hệ thống pháp luật ñầy ñủ là tiền ñề vận hành một nhà nước pháp quyền. Và nếu so “nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật” với tình trạng quản lý bằng mệnh lệnh hành chính những năm kinh tế bao cấp trước ñây, sẽ thấy một bước tiến vượt bậc. Pháp luật do nhà nước ban hành, ñiều ñó ñúng. Nhưng nhà nước không phải là tập hợp cơ hữu các cơ quan nhà nước và quan chức nhà nước. Thế nên, sẽ khó chấp nhận khi mà có một số cơ quan nhà nước (hoặc quan chức nhà nước) nghĩ rằng: họ là nhà nước và có quyền dùng pháp luật ñể quản lý bất kỳ cái gì mà họ thấy khó, bất kỳ lúc nào mà họ muốn, bất kỳ ở ñâu. Thế nhưng, gần ñây, những dạng văn bản như công văn, chỉ ñạo, thông tư của các bộ, ngành (không phải là văn bản quy phạm pháp luật nhưng chứa quy phạm bắt dân thực hiện) kiểu như: cấm các doanh nghiệp trong ngành sử dụng nguyên liệu của doanh nghiệp ngoài ngành; cấm dạy thêm, học thêm; cấm công dân và nhà báo ghi hình CSGT; dự thảo cấm karaoke; dự thảo cấm xe máy ngoại tỉnh lưu thông ở Hà Nội... có xu hướng xuất hiện nhiều. Có ý kiến cho rằng, công chức giải quyết việc cho dân luôn sợ bị trách nhiệm, nên ñẻ ra nhiều luật lệ ñể “trói” dân cho chặt hơn. Chẳng hạn như thấy luật Doanh nghiệp thông thoáng bèn ñẻ ra thêm ít giấy phép con; thấy ñường tắc bèn nghĩ phải cấm ô tô, xe máy, cấm bán hàng rong… Dường như nhiều cơ quan nhà nước ñang hiểu không ñúng về nhà nước pháp quyền. Nhà nước quản lý xã hội bằng “pháp”, nhưng “quyền” tự sinh của người dân phải ñược tôn trọng. ðiều chỉnh ở mức ñộ thế nào ñể không vi phạm các quyền tự do của công dân, triệt tiêu ñộng lực phát triển, là mấu chốt thành công của hệ thống pháp luật. Theo Thanh niên

Page 79: Diem tin so62.doc copy

79

Chương trình TV 'gây tranh cãi' tới VN BBC. 16:51 GMT - thứ sáu, 23 tháng 8, 2013

Một show của Big Brother ở Anh năm 2013

Chương trình truy ền hình thực tế gây nhiều tranh cãi trên thế giới Big Brother ñã ñược nhập về Việt Nam và bắt ñầu vòng tuyển lựa thí sinh.

Tên ở Việt Nam là Người giấu mặt, với trailer thu hút thí sinh bằng giải thưởng ngôi nhà trị giá khoảng 2 tỷ ñồng và ‘Tôi chỉ muốn cả nước biết ñến tôi là ai’.

ðạo diễn của chương trình là Nguyễn Quang Dũng, và ñối tượng tuyển chọn là những người trong ñộ tuổi 20 – 35.

Big Brother của Việt Nam do VTV6 và hãng BHD mua bản quyền từ Endemol của Hà Lan.

Luật chơi là một nhóm người lạ ñược ñưa vào sống chung một nhà và phải vượt qua một số thử thách. Sau ñó qua mỗi vòng người chơi sẽ bình chọn ra những ai ñược ở lại ngôi nhà, người cuối cùng trụ lại là người thắng cuộc.

Những thử thách này sẽ khiến người chơi bộc lộ cá tính của mình qua những va chạm với người lạ cùng nhà.

Chương trình này ñược phát sóng lần ñầu trên thế giới vào năm 1999 ở Hà Lan, và ngay lập tức ñã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới.

ðược quảng bá là chương trình truyền hình thực tế có sức ảnh hưởng sâu rộng trên toàn thế giới, nhưng sự ảnh hưởng của Big Brother không phải lúc nào cũng tích cực.

Phơi bày riêng t ư

Kể từ khi ñược phát sóng lần ñầu, chương trình này gặp phải rất nhiều tai tiếng và scandal.

Page 80: Diem tin so62.doc copy

80

Chiến binh kiên cường Jade Goody của Big Brother UK

Một số chương trình ở Anh ñã có sự can thiệp của cả cảnh sát và ñơn vị theo dõi Truyền hình do thường xuyên xảy ra những lời nói phân biệt chủng tộc và phân biệt người ñồng giới.

Theo Daily Mail, hồi tháng 7 năm nay, kênh truyền hinh CBS ñưa ra cảnh báo trước mỗi tập Big Brother sau một vụ tai tiếng lớn ñối với người da màu: “ñây là chương trình thực tế về một nhóm người mà mọi sự riêng tư ñều bị phơi bày 24/7.”

Kênh này ghi rõ, mọi ý kiến, ñịnh kiến, suy nghĩ ñều là của người chơi chứ không ñại diện cho quan ñiểm của CBS.

Mọi ngóc ngách của ngôi nhà ñược gắn camera ñể theo dõi nhất cử nhất ñộng của người tham gia, và việc thành viên trong ngôi nhà cãi nhau, giành ñồ, vứt phá ñồ ñạc hoặc thậm chí xỉ vả nhau là chuyện không hiếm.

Nhiều người muốn tham gia chương trình ñể trở nên nổi tiếng, nhưng cũng không ít người mất luôn cả mối kiếm ăn vì nó.

Hai trong số những người tham gia chương trình Big Brother Mỹ là Aaryn Gries và Ginamarie Zimmerman hồi tháng 7/2013 bị sa thải khỏi nghề người mẫu sau khi nhục mạ bạn cùng nhà là người da màu và người châu Á làm nghề sơn móng tay.

Nhưng cách ñây vài năm, người dân Anh cũng xôn xao bàn tán về một kết thúc xúc ñộng.

Jade Goody là một bà mẹ có hai con, tham gia chương trình Big Brother Anh quốc năm 2002, và sau ñó 5 năm quay lại chương trình Big Brother dành cho người nổi tiếng.

Cô Jade cũng bị chỉ trích là phân biệt chủng tộc và lăng mạ người cùng chơi, là diễn viên nổi tiếng rất ñược yêu thích tại Ấn ðộ Shilpa Shetty và bị nhiều người phản ñối.

Nhưng ñến năm 2008, Goody nhận ñược tin bị ung thư tử cung và phải dừng chương trình ñang diễn ra tại Ấn ðộ.

Cô làm ñám cưới và ñược kênh truyền hình Sky Living làm phim tài liệu về cuộc ñời mình không lâu trước khi qua ñời.

Page 81: Diem tin so62.doc copy

81

Kênh Channel 4 dành 15 phút tôn vinh Jade Goody và gọi cô là Chiến binh kiên cường của Big Brother.

****

Biển ðông: Vì sao Trung Qu ốc bất ng ờ xuống n ước?

ðăng ngày: 5:49 PM - 19/08/2013

Mặc dù ít ñược chú ý bởi giới phân tích nước ngoài nhưng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gần ñây rõ ràng ñã phát ñi tín hiệu thể hiện mong muốn làm dịu nhẹ các cuộc tranh chấp ở Biển ðông và biển Hoa ðông.

Trung Quốc càng hung hăng ở Biển ðông thì càng rơi vào thế bất lợi. Hồi cuối tháng 7, Bộ Chính trị ðảng Cộng sản Trung Quốc ñã tổ chức một phiên họp ñặc biệt bàn về sức mạnh hàng hải ngày càng tăng của nước này. Sức mạnh hàng hải là một phần nguyên nhân gây ra các cuộc tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải giữa Trung Quốc với một loạt nước láng giềng. Giới truyền thông chính thức của Trung Quốc ñã ñưa tin về cuộc họp trên, nhấn mạnh ñến bài phát biểu của Chủ tịch Tập Cận Bình. Trong bài phát biểu ñó, ông Tập Cận Bình ñã nhắc lại nội dung chủ ñạo trong chính sách của Trung Quốc ñược ñưa ra từ ðại hội ðảng lần thứ 18 về mục tiêu phát triển nước này trở thành một cường quốc biển thông qua việc phát triển các nguồn lực hàng hải cũng như bảo vệ môi trường ñại dương. Tuy nhiên, những nhận xét thú vị nhất của Chủ tịch Tập Cận Bình lần này lại ít nhận ñược sự chú ý của giới chuyên gia, phân tích nước ngoài. Dưới hệ thống lãnh ñạo tập thể của Trung Quốc, những bài phát biểu tại các cuộc họp của Bộ Chính trị luôn phản ánh sự ñồng thuận, nhất trí của những quan chức tham gia – trong trường hợp này là 25 chính khách hàng ñầu của Trung Quốc. Gần cuối bài phát biểu ở phiên họp gần ñây nhất, Chủ tịch Tập Cận Bình ñã ñề cập ñến các cuộc tranh chấp biển ñảo ñang diễn ra giữa Trung Quốc với các nước láng giềng. Tất nhiên, Nhà lãnh ñạo Trung Quốc vẫn nhắc lại những thông ñiệp cũ như “không bao giờ từ bỏ chủ quyền và các lợi ích hợp pháp”, ñặc biệt là “lợi ích cốt lõi” của nước này. Tuy nhiên, có hai

Page 82: Diem tin so62.doc copy

82

cụm từ mới mà ông Tập Cận Bình ñã sử dụng lần này ñể nói về cách mà Bắc Kinh sẽ xử lý các cuộc tranh chấp. Vì thế, hai cụm từ ñó xứng ñáng nhận ñược sự quan tâm ñặc biệt. Những phát biểu của ông Tập Cận Bình cho thấy, Bắc Kinh có thể ñang cân nhắc lại giá trị thực sự của những hành ñộng hiếu chiến nhất mà nước này ñã “tung ra” ở Biển ðông và biển Hoa ðông trong thời gian qua. ðó là những ñộng thái ñang gây ra hàng loạt vấn ñề ngoại giao nghiêm trọng giữa nước này với các nước như Nhật Bản và nhiều quốc gia ðông Nam Á khác. Hai “c ụm từ” ñáng chú ý ðầu tiên, Chủ tịch Tập Cận Bình ñã nhắc lại chỉ ñạo 12 chữ của cố Lãnh ñạo ðặng Tiểu Bình về việc xử lý các cuộc tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải ở Biển ðông và biển Hoa ðông. Trong một loạt các tuyên bố ñược ñưa ra từ năm 1979 ñến 1984, ông ðặng Tiểu Bình ñã phác thảo một cách tiếp cận ôn hòa hơn mà sau này ñược ñúc kết trong câu “chủ quyền vẫn là của ta, gác tranh chấp, cùng khai thác”. Trong những năm gần ñây, giới học giả và các nhà phân tích Trung Quốc ñã tranh cãi gay gắt với nhau về giá trị của phương pháp tiếp cận mà ông ðặng Tiểu Bình ñưa ra trước ñây ñồng thời cũng ñưa ra vài lời chỉ trích về việc nước này ñã không ngăn ñược một số hành ñộng mà họ coi là “sự xâm phạm chủ quyền Trung Quốc”. Ví dụ, hồi năm ngoái, một nhà phân tích nổi tiếng thuộc Viện Nghiên cứu Quốc tế ðương ñại Trung Quốc – ông Chen Xiangyang, ñã kêu gọi thực hiện một chính sách quyết liệt hơn trong các cuộc tranh chấp. Cụ thể, ông này cho rằng, chính sách của ông ðặng Tiểu Bình nên ñược thay thế bằng một phương pháp tiếp cận mạnh tay hơn: “chủ quyền tất nhiên vẫn là của chúng ta; duy trì các cuộc tranh chấp, nắm bắt cơ hội ñể phát triển, củng cố năng lực quản lý và kiểm soát khủng hoảng”. Tuy nhiên, bằng cách nhắc lại chỉ ñạo 12 chữ của cố Lãnh ñạo ðặng Tiểu Bình, Chủ tịch Tập Cận Bình ñã cho thấy, ông này thay mặt Bộ Chính trị thể hiện sự nhất trí và khẳng ñịnh sự ñúng ñắn của lập trường trước ñây của ông ðặng Tiểu Bình. Trong Bộ Chính trị Trung Quốc có 2 vị tướng hàng ñầu của Quân ñội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa là ông Fan Changlong và ông Xu Qiliang. Bằng cách nói lên lập trường mà ðảng Cộng sản Trung Quốc theo ñuổi, Chủ tịch Tập Cận Bình ñã gián tiếp dàn xếp những tranh cãi trong nội bộ về chỉ ñạo trước ñây của ông ðặng Tiểu Bình. Tất nhiên, cố Lãnh ñạo ðặng Tiểu Bình không ñưa ra một kế hoạch giải quyết các cuộc tranh chấp biển ñảo nhưng sự khẳng ñịnh của Bộ Chính trị Trung Quốc về phương pháp tiếp cận của ông này ñã ra dấu hiệu cho thấy, Bắc Kinh sẽ kiên nhẫn, sẽ theo ñuổi các biện pháp tạm thời ñể làm dịu căng thẳng. ðiều ñó cũng giúp tránh các ý nghĩ của các nước bên ngoài về việc Trung Quốc ñang ngày càng trở nên thiếu kiên nhẫn trên biển. Một vài ngày sau cuộc họp nói trên, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cũng ñã ám chỉ rằng, những phát biểu của ông Tập Cận Bình có thể biến thành sự thực. Trong chuyến công du ñến các nước ðông Nam Á, ông Vương Nghị ñã liên tục nhắc lại lập trường, giải pháp cuối cùng cho các cuộc tranh chấp biển ñảo chỉ có thể ñạt ñược thông qua các cuộc ñàm phán song phương và tiến trình này sẽ “mất nhiều thời gian”. Trong khi ñó, muốn ñạt ñược tiến bộ trong Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển ðông nhằm giúp giảm thiểu các vấn ñề trên biển thì nhất thiết không ñược có sự can thiệp từ bên ngoài. Vì thế, ông Vương Nghị nhấn mạnh ñến việc “tích cực” tham gia các dự án phát triển, khai thác chung ở những vùng tranh chấp dù ông này không ñưa ra ñược bất kỳ kế hoạch chi tiết nào. Thứ hai, trong bài phát biểu tại cuộc họp của Bộ Chính trị, Chủ tịch Tập Cận Bình ñã nói rằng, Trung Quốc phải “lên kế hoạch vừa ñảm bảo ñược tình hình ổn ñịnh chung vừa bảo vệ ñược các

Page 83: Diem tin so62.doc copy

83

quyền của mình”. ðây là lần ñầu tiên một lãnh ñạo hàng ñầu của Trung Quốc dùng ñến cụm từ này. Có vẻ như, Trung Quốc ñang ñặt sự quan trọng của việc duy trì ổn ñịnh khu vực và bảo vệ “các quyền, lợi ích hàng hải” của Trung Quốc ngang nhau. Ông Tập Cận Bình ñã nhấn mạnh ñến sự mâu thuẫn giữa nỗ lực bảo vệ chủ quyền và lợi ích hàng hải với mong muốn duy trì sự ổn ñịnh khu vực của nước này. Sự ñề cập này cho thấy, Bắc Kinh ñã nhận ra rằng, sự quyết liệt, hung hăng của họ trong các cuộc tranh chấp ñang làm hại những lợi ích khác của họ, ñặc biệt là vai trò của các nước khác trong vấn ñề an ninh khu vực. Ví dụ như, kể từ năm 2010, Mỹ ñã tuyên bố chính sách ở Biển ðông của cường quốc này ñồng thời tăng cường quan hệ liên minh gắn bó với Nhật Bản. Trong khi ñó, Tokyo theo ñuổi chính sách củng cố hợp tác với Philippines. Tóm lại, bài phát biểu mà Chủ tịch Tập Cận Bình ñưa ra trong cuộc họp của Bộ Chính trị Trung Quốc gần ñây xứng ñáng ñược chú ý ñặc biệt. Nó cho thấy, Trung Quốc có thể sẽ không mất kiên nhẫn trong việc giải quyết các cuộc tranh chấp ở Biển ðông như một số nhà phân tích dự ñoán. Và nó cũng cho thấy, cách tiếp cận của Trung Quốc trong những cuộc tranh chấp ñó có thể sẽ mang nhiều sắc thái hơn là sự cứng rắn chủ nghĩa dân tộc mà nhiều người phán ñoán.

Theo Vnmedia

ðảng Cộng Sản Trung Quốc sẽ sụp ñổ vào

năm 2016

Truyền thông Hồng Kông: ðăng ngày: 5:30 PM - 19/08/2013

Ánh bình minh ñang lên trên bầu trời Bắc Kinh vào buổi sáng ngày 6 tháng 11 năm 2012. ðảng Cộng Sản Trung Quốc sẽ sụp ñổ theo ba giai ñoạn trong ba năm và chế ñộ sẽ tan rã vào năm 2016, theo tạp trí Frontline H ồng Kông.(Ảnh)

Chính quyền Trung Quốc sẽ sụp ñổ trong vòng 3 năm tới theo nhận ñịnh của phương tiện truy ền thông ở Hồng Kông.

Page 84: Diem tin so62.doc copy

84

Tạp chí Frontline Hồng Kông chuyên sâu phân tích tình hình chính trị Trung quốc gần ñây ñã ñưa ra nhận ñịnh bất ngờ về sự sụp ñổ của ðảng cộng sản Trung quốc trong vòng 3 năm tới và kết thúc vào năm 2016. Sự khủng hoảng kinh tế sẽ là lĩnh vực ñầu tiên bắt ñầu cho sự suy thoái vào năm 2014. “Cơ cấu chính trị” của ðảng Trung Quốc cũng theo ñó bị ảnh hưởng trầm trọng trong năm tiếp theo, cuối cùng ñến năm 2016 toàn bộ thể chế xã hội nhà nước Trung quốc sẽ sụp ñổ, bài báo ñưa ra những phân tích cùng dẫn chứng có trong lịch sử. Kênh thông tấn này còn nhấn mạnh, với một tác ñộng ñủ lớn, sự sụp ñổ ấy có thể còn ñến sớm hơn nữa. Các nhà kinh tế ñang nhận thấy một dòng chảy ñảo ngược trong nguồn vốn ñầu tư của toàn cầu – dòng tiền ñang chuyển ra khỏi Trung Quốc, ñiều này có thể làm bùng nổ các biến ñộng tài chính lớn – Frontline nói. Trong tất cả những mối ñe doạ này, bộ ba ñáng chú ý nhất là những bong bóng bất ñộng sản, thị trường tài chính ngầm và khoản nợ của chính quyền ñịa phương. Bởi sự phát triển tràn lan và quy mô lớn mà chúng ñang có, theo Tiến sĩ Frank Tian Xie, giáo sư kinh tế trường ðại học Aiken Nam Carolina, Mỹ. Năm 2014,Trung quốc sẽ phải ñối mặt với sự suy giảm nghiêm trọng trong nguồn vốn ñầu tư, việc bơm tiền của nhà nước cho dù không cải thiện ñược vấn ñề nhưng rất cần thiết cho nhu cầu duy trì các khoảng nợ ñịa phương. Theo bản cáo, sự khủng hoảng kinh tế bắt ñầu từ những vấn ñề chính trị bên trong ðảng Cộng Sản Trung Quốc sẽ dẫn ñến sự sụp ñổ như một hệ quả tất nhiên vào năm 2015. Nhiều nhóm quyền lợi phức tạp ở Trung Quốc trước giờ ñã không hề quan tâm gì ñến số phận của ðảng hay ñất nước và chỉ tập trung vào việc tích lũy của cải, Frontline nói. Cũng theo vào tờ báo Hồng Kông này, các nhóm quyền lợi riêng ñang sẵn sàng ñể chứng kiến sự kết thúc của ðảng Cộng sản Trung Quốc hơn là phải làm theo những cải cách ñược ñề xuất bởi Tập Cận Bình hay các nhà lãnh ñạo hàng ñầu của ðảng hiện nay, bởi vì họ ñã chuẩn bị chiến lược rút lui cho riêng mình. Như một phương sách cuối cùng ñể tự cứu vớt mình, ðảng Trung Quốc có thể sử dụng một công ty ña quốc gia ñể rót tiền trở lại cho nội ñịa và duy trì ñồng nhân dân tệ, trong khi phải ngừng sử dụng khoản tiết kiệm ngoại tệ và trái phiếu chính phủ Mỹ, tạp chí Frontline suy ñoán trong số báo ra hồi tháng Sáu. Chủ ñề về sự sụp ñổ của ðảng nhân dân Trung Hoa ñã ñược ñề cập rộng rãi trong năm qua, cuốn tiểu thuyết khải huyền lấy Trung Quốc làm tâm ñiểm mang tên “2014: Sự sụp ñổ vĩ ñại” xuất bản vào tháng 1 ñã trở thành một trong số những cuốn sách bị cấm bán chạy nhất ở Hồng Kông. Nguồn: EpochTimes

Page 85: Diem tin so62.doc copy

85

‘ðua tàu sân bay với Ấn ðộ, Trung Quốc ñã thảm bại’

ðăng ngày: 3:33 PM - 19/08/2013 /

ðó là khẳng ñịnh của cựu ñô ñốc Hải quân Ấn ðộ Sureesh Mehta khi bình luận về chiếc tàu sân bay nội ñịa INS Vikrant mà Ấn ðộ mới hạ thủy hôm 12/8. Theo Trong bài bình luận của mình với tựa ñề “INS Vikrant ñẩy lùi Trung Quốc trên biển“, Mehta tự hào nói rằng Ấn ðộ ñã khẳng ñịnh ñược vị thế của một trong những siêu cường trên thế giới, sau khi thể hiện khả năng thiết kế tàu sân bay nội ñịa. “ðiều này ñưa chúng tôi tiến sát hơn tới chiến lược hàng hải với 3 tàu sân bay“, Mehta cho biết, “Theo ý tưởng của chúng tôi, 2 trong số 3 chiếc tàu này sẽ hoạt ñộng liên tục, một chiếc có thể ñược triển khai tới bờ biển phía ñông và một chiếc khác tới bờ biển phía tây“.

Tàu sân bay INS Vikrant trong buổi lễ hạ thủy hôm 12/8

Theo Mehta, với ít nhất 2 chiếc tàu sân bay hoạt ñộng, khu vực trách nhiệm của Hải quân Ấn ðộ sẽ tăng lên ñáng kể. Tàu sân bay giữ vai trò chiến lược trong việc thúc ñẩy năng lực tác chiến viễn chinh và sẽ giúp Hải quân Ấn ðộ tiến tới một miền ñất mới ở Ấn ðộ – Thái Bình Dương. ðiều này sẽ tạo cho Ấn ðộ một lợi thế rất lớn với Trung Quốc. Mehta cho rằng Trung Quốc vẫn còn thiếu rất nhiều kinh nghiệm trong việc vận hành tàu sân bay. “Chúng tôi có nhiều năm tích lũy về kinh nghiệm và năng lực, sẽ mất một thời gian dài ñể Trung Quốc phối hợp hoạt ñộng giữa các lực lượng. Phải mất nhiều năm ñể có thể ñưa một chiếc tàu sân bay vào hoạt ñộng và Trung Quốc còn nhiều việc phải làm với các lực lượng khác” – Mehta nói. Mehta nhận ñịnh, sẽ mất khoảng 5 – 7 năm ñể Trung Quốc xây dựng học thuyết hàng hải nhằm phục vụ cho việc vận hành tàu sân bay ở khu vực Tây Thái Bình Dương. Trong khi ñó, với việc trang bị tiêm kích hạm MiG-29K do Nga sản xuất, khả năng và sức mạnh của tàu INS Vikrant sẽ dần ñược mở rộng. Tàu sân bay Vikrant có lượng giãn nước 37.500 tấn, dài 256m, rộng 56m, bề mặt sàn 12m, tốc ñộ toàn tải 28 hải lý/giờ, tầm hoạt ñộng 7.500 hải lý khi chạy với tốc ñộ 18 hải lý/giờ. Thủy thủ ñoàn là 1.400 người, trong số ñó có 160 sĩ quan. Tàu ñược thiết kế ñể thực hiện các cuộc tấn công ñường không vào các mục tiêu trên biển và trên ñất liền, hỗ trợ chiến ñấu cho lục quân trên các mặt trận bên trong lục ñịa, thực hiện ñổ bộ hải quân.

Page 86: Diem tin so62.doc copy

86

về vụ BẠC HY LAI >>>

TQ 'nín th ở' theo dõi vụ xử Bạc Hy Lai Michael Bristow. Phóng viên BBC News

Cập nhật: 00:47 GMT - thứ bảy, 24 tháng 8, 2013

Ông Bạc Hy Lai ñã lập luận phản bác lại các bằng chứng tại tòa.

Người sống bên ngoài Trung Quốc có thể tự hỏi tại sao công dân nước này bị cuốn hút bởi phiên xử Bạc Hy Lai, chính trị gia ñầy hấp lực.

Rốt cùng, ở phương Tây, người ta ñã quen với các phiên tòa xử những người nổi tiếng và giàu có, với những chi tiết gây sửng sốt, trong ñó có có cả các chính trị gia.

Trung Quốc cũng từng có các phiên xử ở cấp thượng tầng khi vợ của Mao Trạch ðông phải ra tòa sau cái chết của chồng. Sự phẫn nộ của bà tại tòa ñược chiếu trên truyền hình Trung Quốc.

Nhưng ñây là phiên tòa khác - và do ñó nên theo dõi - vì hai lý do.

Thứ nhất, nhà chức trách Trung Quốc ñăng chi tiết phiên tòa lên mạng – có cả phần ñối thoại bằng ñược ñánh máy, cùng hình ảnh, các file âm thanh và video. ðây là mức ñộ công khai từ trước tới nay chưa hề có.

Và thứ hai, thông tin ñược Tòa án Nhân dân Tế Nam ở tỉnh Sơn ðông ñăng tải có ñộ chi tiết ở mức bất thường, tức là loại chi tiết mà người dân Trung Quốc từ trước tới nay không bao giờ ñược biết về cuộc sống của giới nhà lãnh ñạo của họ.

Chi ti ết bất thường

Các phiên tòa ở Trung Quốc thường là nhàm chán bởi ñơn giản là vì hầu hết việc bàn tán về phiên xử dường như xảy ra bên ngoài phòng xử án, mà công chúng không ñược chứng kiến.

Lấy trường hợp về phiên xử ông Lưu Hiểu Ba, người ñược trao giải Nobel Hòa bình. Ông ñã bị bắt giữ vào cuối năm 2008, nhưng sáu tháng trước ñó giới công tố ñã tiết lộ những gì họ sẽ buộc tội ông.

Page 87: Diem tin so62.doc copy

87

Sau ñó phải mất thêm sáu tháng nữa trước khi cảnh sát rốt cùng thông báo họ ñã hoàn thành ñiều tra về các hoạt ñộng của bất ñồng chính kiến này.

"Sẽ ngoài sức tưởng tượng nếu tòa tuyên án ông Bạc Hy Lai vô tội"

Michael Bristow, Phóng viên BBC News

Nhà chức trách có thể cần phải có thời gian ñể ñiều tra vụ việc và ñi ñến kết luận của mình, nhưng họ không cảm thấy cần thiết phải công bố tất cả kết luận ñiều tra tại một phiên tòa công khai.

Phiên xử ông Lưu chỉ kéo dài có một ngày. Các nhà báo và giới ngoại giao nước ngoài tới tòa án ñể dự phiên xử ñã không ñược phép vào tòa.

Trong nhiều phiên tòa, ñặc biệt là xử những người ñược chú ý nhiều, công chúng ñược biết một cách khá mơ hồ về chi tiết phiên xử và tội trạng mà tòa tuyên với bị cáo.

Phiên tòa xử bà Cốc Khai Lai, vợ của ông Bạc Hy Lai, là một ví dụ. Phiên xử ñó cũng chỉ kéo dài một ngày và có rất ít chi tiết về lý do tại sao bà ñã ñi tới ñộng cơ giết doanh nhân người Anh Neil Heywood, ngoài thực tế là họ ñã có một cuộc tranh cãi.

Trong khi ñó chúng ta lại nắm ñược nhiều chi tiết trong phiên xử ông Bạc Hy Lai mà chúng ta muốn biết về các cáo buộc tham nhũng và lạm dụng quyền lực mà bị cáo phải ñối mặt.

ðó là những chi tiết mà người Trung Quốc ñang say sưa theo dõi, và là những chi tiết làm cho rất nhiều nhà quan sát thấy ngạc nhiên.

'ðừng bỏ lỡ'

Vợ ông Bạc, bà Cốc Khai Lai khai tr ước tòa qua video.

Một người dẫn chương trình cho Phoenix TV, kênh truyền hình ñặt tại Hong Kong, thậm chí còn dùng ñiện thoại di ñộng ñể kiểm tra trang web của tòa án nhằm cập nhật cho khán giả thông tin mới nhất từ tòa.

Chúng ta ñược nghe về chi tiết về mối quan hệ giữa gia ñình ông Bạc Hy Lai và doanh nhân Từ Minh; ông Từ Minh ñã trả tiền cho một biệt thự ở Pháp và những bổng lộc khác ra sao ñể ñược một chính trị gia cao cấp nâng ñỡ.

Page 88: Diem tin so62.doc copy

88

Chúng ta nghe về mối quan hệ không thuận buồm xuôi gió của ông Bạc với bà Cốc, người vợ mà ông bây giờ nói là "bị ñiên". Có ai biết ñược những chi tiết này trước ñây ñâu?

Và chúng ta ñã thấy ông Bạc phản bác lại những lỗ hổng về chứng cớ của bên công tố.

Nếu ñiều này diễn ra theo kịch bản soạn sẵn thì tác giả hẳn sẽ có tương lai ở Hollywood.

Tất cả ñiều này không có nghĩa là Trung Quốc bất thình lình quyết ñịnh cho phép các phiên tòa diễn ra mà không có sự can thiệp chính trị. Sẽ ngoài sức tưởng tượng nếu tòa tuyên án ông Bạc Hy Lai vô tội.

Các nhà báo nước ngoài bị cấm không ñược tới dự phiên xử và chúng tôi chỉ tiếp nhận thông tin và chi tiết mà nhà chức trách cung cấp và cập nhật mà thôi.

Nhưng bất kể những gì họ công bố và những chi tiết từ tòa này là gì thì ñừng bỏ lỡ phiên xử này, quý vị sẽ có thể không thấy một phiên tòa như thế một lần nữa ñâu.

Phiên tòa xử Bạc Hy Lai: Tu ồng hề hay phép thử nghiêm túc cho cải cách của Trung Cộng?

Tuần rồi, chính quyền Trung Quốc ñã thông báo chính khách thất sủng Bạc Hy Lai sẽ hầu tòa về các tội tham nhũng vào ngày thứ Năm 22/8. Xì căng ñan Bạc Hy Lai nổ ra hồi tháng Ba năm ngoái, chỉ mấy tháng trước khi cuộc chuyển giao thế hệ lãnh ñạo diễn ra mười năm một lần ñưa Tập Cận Bình lên thay Hồ Cẩm ðào làm tổng bí thư và chủ tịch.

Lúc ñó, bí thư Trùng Khánh ñược xem là một nhân vật ñang lên và nhiều tham vọng trong hệ thống tôn ti phức tạp của chính trị Trung Quốc. ðà thăng tiến của ông chấm dứt khi thuộc hạ thân cận của ông lánh nạn tại lãnh sự quán Mỹ tại Thành ðô. Hơn một năm sau, Bạc Hy Lai bị buộc tội hối lộ, tham nhũng và lạm dụng quyền lực.

Từ ngôi sao ñang lên ñến vòng lao lý

Ở ñất nước mà hình ảnh của Mao Trạch ðông vẫn còn ñược tôn kính và giới tài xế tắc-xi treo huy hiệu Mao trên kiếng chiếu hậu làm bùa cầu may, chiến dịch hồi sinh ‘văn hóa ñỏ’ của Bạc Hy Lai luôn có người ủng hộ.

Ở Trùng Khánh, Bạc Hy Lai ñã khởi xướng phong trào “hồng ca, ñả hắc” tung hô văn hóa Trung Cộng bằng những ñợt hát nhạc ñỏ của cộng sản, ñồng thời triệt phá tội ác có tổ chức. Từ tháng 6/2009, Bạc Hy Lai ñã chỉ ñạo một chiến dịch an ninh trật tự, bắt giữ hàng ngàn nghi can thuộc các băng ñảng xã hội ñen, nhưng giới phê bình cho rằng chiến dịch này cũng nhắm vào các kẻ thù chính trị của ông.

ðợt càn quét này có thể ñã làm hài lòng nhiều người ở thành phố Trùng Khánh với 32,8 triệu dân (gần 4 triệu trong số ñó là dân nông thôn lên thành thị tìm việc), nhưng chiến dịch ñả hắc này ñã

Page 89: Diem tin so62.doc copy

89

chạm ñến một trong những vết rạn nứt xã hội và chính trị ngày càng tăng của Trung Quốc. Trong khi nhiều người trở nên giàu sụ ở nước Trung Quốc mới, hàng triệu người khác cảm thấy họ không hưởng ñược thành quả của quá trình biến ñổi kinh tế của ñất nước.

Các chính sách kinh tế ñượm sắc hồng của Bạc Hy Lai (trong ñó có hàng triệu nhân dân tệ chi tiêu cho nhà xã hội) có thể ñã khiến ông nổi tiếng như siêu sao ở Trùng Khánh, nhưng cách thành phố ven sông Dương Tử này gần ngàn cây số, một số lãnh tụ ñảng tại Bắc Kinh lại có quan ñiểm khác. Các chính sách dân túy và phong cách cá nhân thích phô trương ñình ñám của ông bị xem là mối thách thức ñối với phe chủ trương tự do kinh tế và ñịnh hướng cải cách bên trong ðảng Cộng sản Trung Quốc.

Sự chia rẽ này thể hiện rõ trong cuộc tranh luận “lý thuyết cái bánh” nổi tiếng giữa Bạc Hy Lai và Uông Dương, bí thư tỉnh ủy Quảng ðông, vào năm 2011. Lúc ñó, Uông Dương cho rằng Trung Quốc cần phấn ñấu tăng trưởng kinh tế trước khi lo ñến chuyện phân chia của cải; ông nói: “ta phải làm một cái bánh lớn hơn trước khi chia bánh”.

ðược biết Bạc Hy Lai ñã ñáp lại: “M ột số người nghĩ rằng ta phải làm một cái bánh lớn hơn trước khi chia bánh; nhưng như vậy là sai lầm trên thực tế. Nếu chia bánh không công bằng, những người làm bánh sẽ không muốn làm bánh”. Giới phân tích chính trị nhận ñịnh rằng cuộc tranh cãi này (ñược ñưa tin rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc hồi năm ngoái) ñánh trúng trọng tâm tình trạng chia rẽ bè phái trong ðảng Cộng sản Trung Quốc.

Những chia rẽ chính trị ñó lên ñến ñỉnh ñiểm vào tháng 3/2012 khi quốc hội Trung Quốc nhóm họp thường niên ở Bắc Kinh. Phát biểu với các ký giả hôm 9/3/2012 bên lề một cuộc thảo luận nhóm của ñoàn ñại biểu Trùng Khánh, Bạc Hy Lai biện hộ cho các chính sách của mình. Ông hớn hở khoe: “Thử hỏi bất cứ người dân thường nào xem họ có ủng hộ chống tham nhũng hay không, thì họ sẽ nói ‘có’”. Bàn về sự phân hóa giàu nghèo, ông nói: “Nếu chỉ vài người giàu lên, thì chúng ta là tư sản rồi, chúng ta ñã thất bại”.

Bạc Hy Lai và Vương Lập Quân

ðó có thể là lần kháng cự cuối cùng của ông. Vài tuần trước ñó, Vương Lập Quân, giám ñốc công an Trùng Khánh, lánh nạn tại lãnh sự quán Mỹ tại Thành ðô, thuộc tỉnh Tứ Xuyên lân cận, gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị làm rúng ñộng giới lãnh ñạo ở Bắc Kinh.

Ngày 14/3, thủ tướng Ôn Gia Bảo cạnh khóe phê phán lãnh ñạo Trùng Khánh về vụ Vương Lập Quân trong cuộc họp báo thường niên của thủ tướng. Ôn Gia Bảo cũng nhắc ñến tác hại do Cách Mạng Văn Hóa ñưa ra, ám chỉ ñến phong trào hồng ca ở Trùng Khánh, và nói rằng thành tựu kinh

Page 90: Diem tin so62.doc copy

90

tế xuất sắc với tỉ lệ tăng trưởng hai chữ số của thành phố này là kết quả của nhiều ñời lãnh ñạo chứ không chỉ là công lao riêng của Bạc Hy Lai.

Ngày 15/3, Tân Hoa Xã thông báo Bạc Hy Lai ñã bị cách chức bí thư Trùng Khánh, và gần một tháng sau, ông bị ñình chỉ chức vụ trong Trung ương ðảng và Bộ Chính Trị trước khi diễn ra các cuộc ñiều tra về những vi phạm kỷ luật nghiêm trọng. Vụ cách chức Bạc Hy Lai là xì căng ñan chính trị ñình ñám nhất của Trung Cộng trong những năm gần ñây.

Là “thái tử ñảng”, Bạc Hy Lai ñược xem có nhiều khả năng lọt vào Thường vụ Bộ Chính Trị gồm 9 ủy viên có quyền ra quyết ñịnh ñiều hành Trung Quốc. Cha của ông, Bạc Nhất Ba, hoạt ñộng cùng thời với Mao Trạch ðông và ðặng Tiểu Bình, và thuộc nhóm “Bát ñại nguyên lão”, tức các lão thành cách mạng nắm giữ những chức vụ chóp bu của Trung Cộng trong thập niên 1980 và 1990. Bạc Nhất Ba từng bị tống giam và tra tấn trong thời Cách Mạng Văn Hóa vì bị cáo buộc là “tẩu tư phái” (chịu áp lực của tư sản và có thiên hướng ñưa cách mạng theo con ñường tư bản chủ nghĩa).

Bạc Nhất Ba chủ trương cải cách kinh tế, và tiếng tăm ñó ñược củng cố vào thập niên 1980 trong một chuyến ñi thăm nhà máy Boeing ở Mỹ. Thấy chỉ có hai chiếc máy bay trên ñường băng, Bạc Nhất Ba hỏi có phải nhà máy chỉ ñịnh sản xuất hai chiếc ñó thôi. Khi nhận ñược câu trả lời Boeing chỉ sản xuất máy bay ñã có ñơn ñặt hàng, ông lập tức nhận ra những vấn ñề của nền kinh tế kế hoạch tập trung của Trung Quốc: sản xuất hàng hóa bất kể có thị trường hay không.

Bản thân Bạc Hy Lai cũng nằm tù 5 năm trong thời Cách Mạng Văn Hóa và ñược biết là ñã tố giác cha mình trong giai ñoạn biến ñộng chính trị kinh hoàng ñó. Có người cho rằng hành ñộng ñó có thể ñã khiến ông mất nhiều ñồng minh chính trị trong một nền văn hóa ñề cao các mối quan hệ gia ñình.

Sau khi ra tù, năm 1977 Bạc Hy Lai vào học khoa lịch sử ở ðại học Bắc Kinh, và hai năm sau, sau khi lấy bằng, ông học chương trình thạc sĩ báo chí (ñầu tiên ở Trung Quốc) tại Vi ện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc. Một bạn học và bạn thân của ông cho biết hoài bão lớn nhất của ông lúc ñó là làm ký giả ở nước ngoài.

Tuy nhiên, sau khi tốt nghiệp, ông không theo ñuổi hoài bão ñó mà làm cán bộ ñảng và chính quyền ñịa phương ñể tiến thân. Ông làm việc 17 năm ở ðại Liên thuộc ñông bắc Trung Quốc. Ông trở thành chủ tịch ðại Liên năm 1993 và biến thành phố này thành một ñịa ñiểm ñầu tư và du lịch nổi tiếng.

Năm 1999, Bạc Hy Lai dự kiến sẽ chuyển lên Bắc Kinh làm bộ trưởng nhưng bất thành vì không ñược bầu vào Trung ương ðảng. Ông làm chủ tịch tỉnh và về sau là bí thư tỉnh Liêu Ninh ở vùng ñông bắc. Ở Liêu Ninh, một tỉnh có nhiều doanh nghiệp quốc doanh lớn nhưng thường thua lỗ, ông giải quyết nạn thất nghiệp cao và tình trạng tham nhũng lan tràn. Năm 2004, khi ñược bầu vào trung ương, ông lên Bắc Kinh làm bộ trưởng thương mại. Năm 2007, ông ñược bầu vào Bộ Chính Trị, và ñược bổ nhiệm bí thư Trùng Khánh.

Trong nhiều thập niên, Bạc Hy Lai là một trong những chính khách năng ñộng nhất trên chính trường Trung Quốc. Wenfang Tang, giáo sư chính trị học tại ðại học Iowa, nhận xét: “Ông có cơ

Page 91: Diem tin so62.doc copy

91

hội thành lãnh tụ hàng ñầu của Trung Quốc nếu nước này có bầu cử trực tiếp. Nhưng ông lại thể hiện cá tính và sức thu hút quá nhiều trong nền văn hóa chính trị hậu Mao Trạch ðông vốn nhấn mạnh sự lãnh ñạo tập thể”.

Trong chiến dịch chống tham nhũng, Bạc Hy Lai dựa rất nhiều vào Vương Lập Quân, giám ñốc công an Trùng Khánh từ năm 2009 ñến 2011. Chiến dịch này ñã dẫn ñến hàng ngàn vụ bắt bớ và nhiều vụ xử tử. Vương Lập Quân ñược thưởng công bằng chức phó chủ tịch thành phố.

Oái ăm thay, cũng chính Vương là người phá hủy sự nghiệp của Bạc. Ngày 8/2/2012, báo chí bất ngờ ñưa tin Vương “nghỉ phép” vì lý do sức khỏe. Mấy ngày sau Vương bí mật trốn vào lãnh sự quán Mỹ ở Thành ðô, cách Trùng Khánh sáu giờ lái xe. Ngày hôm sau, giới chức Mỹ cho biết Vương tự ý rời khỏi lãnh sự quán và bị cơ quan an ninh bắt giữ.

ðến nay vẫn chưa rõ tại sạo Vương muốn lánh nạn ở lãnh sự quán Mỹ, và hành ñộng ñó gây nên những hậu quả gì. Kể từ khi ñó chưa ai nghe nói gì hay thấy ông ở nơi công cộng. Biến cố Vương Lập Quân dẫn ñến một cuộc ñiều tra vụ giết người liên quan ñến gia ñình Bạc Hy Lai.

Bạc Hy Lai cùng vợ Cốc Khai Lai và con trai Bạc Qua Qua

Hồi tháng tư, vợ ông, Cốc Khai Lai, và trợ lý của gia ñình bị bắt vì bị nghi ñã sát hại doanh nhân người Anh Neil Heywood. Hai tháng sau, họ bị buộc tội “cố ý giết người”. Sau một phiên tòa chỉ diễn ra trong một ngày 9/8, tòa phán quyết Cốc Khai Lai phạm tội giết Neil Heywood. Bà nhận án tử hình treo, dự kiến sẽ giảm xuống thành chung thân.

Trong phiên tòa, bà Cốc nói rằng bà không bác bỏ những lời buộc tội ñối với bà mà “chấp nhận mọi sự thật viết trong cáo trạng” (trong ñó có ñầu ñộc Heywood khi bà nghĩ tính mạng con trai bà, Bạc Qua Qua, bị nguy hiểm). Trợ lý của gia ñình, Trương Hiểu Quân, cũng bị phán quyết phạm tội trong cái chết của Heywood và nhận án chín năm tù.

Ván cờ chính trị?

Nhưng vẫn còn ñó câu hỏi li ệu phiên tòa và hình phạt dành cho ông sẽ chuyển thông ñiệp gì cho quốc dân vào lúc ðảng Cộng sản Trung Quốc ñang ñẩy mạnh chủ trương chống tham nhũng và chống lãng phí.

Joseph Cheng, giáo sư chính trị học tại ðại học City University of Hong Kong, nhận ñịnh rằng phiên tòa này không nhất thiết ñem lại công lý, mà chỉ là một dàn xếp chính trị. Theo giáo sư này, Bạc Hy Lai bị trừng phạt một phần là ñể trả ñũa việc ông cả gan thách thức Hồ Cẩm ðào, Tập Cận

Page 92: Diem tin so62.doc copy

92

Bình và các lãnh ñạo hàng ñầu của Trung Cộng khi cổ xúy “mô hình Trùng Khánh” của ông và tìm cách lấy lòng dân chúng.

Giáo sư Cheng cho rằng ñây là một ván cờ chính trị. “Lâu nay có nhiều tin ñồn là nhiều lãnh ñạo cấp cao khác ñã ủng hộ Bạc, và Bạc có tham vọng thay thế Tập Cận Bình. Ngay cả sau khi Tập chính thức ñược bầu làm tổng bí thư hồi tháng 11 năm ngoái, màn mặc cả chính trị vẫn tiếp diễn và trong ñó có vấn ñề làm sao xử lý vụ Bạc Hy Lai”. Giáo sư Cheng nhận ñịnh rằng Tập muốn nhanh chóng kết thúc vụ này ñể chuẩn bị cho hội nghị ñảng dự kiến nhóm họp vào cuối năm nay ñể bắt ñầu cải cách và thảo luận vấn ñề kinh tế và các vấn ñề quan trọng khác.

Giới lãnh ñạo Trung Quốc muốn giải quyết xong và quên ñi vụ này, nhưng một số chuyên gia cho rằng hình phạt dành cho Bạc Hy Lai có thể thể hiện rõ chính quyền nghiêm túc ñến ñâu trong việc chống tham nhũng chính trị. Tuy cáo trạng không nêu con số cụ thể, nguồn tin của ðài CNN cho biết Bạc Hy Lai bị cáo nhận hối lộ 20 triệu nhân dân tệ (3,3 triệu Mỹ kim) và biển thủ 6 triệu nhân dân tệ (1 triệu Mỹ kim).

Luật sư Shang Baojun cho rằng vụ Bạc Hy Lai mang tính cá nhân; ông bị ñưa ra xử chỉ vì cá tính và phong trào hồng ca ñả hắc, chứ chưa hẳn vì tội tham nhũng. Theo luật sư này, vụ án này không có ý nghĩa gì ñối với chiến dịch chống tham nhũng của Trung Quốc, mà chỉ là lời cảnh báo ñối với những người như Bạc sẵn sàng làm bất cứ ñiều gì ñể ñạt mục tiêu.Mo Shaoping, một luật sư ở Bắc Kinh từng biện hộ cho những nhà bất ñồng chính kiến, cũng nghi ngờ tương tự. “Tôi tin rằng chống tham nhũng ở Trung Quốc là một vấn ñề mang tính hệ thống, chứ không chỉ một vụ cụ thể. Nhiều người dân thường tin rằng tất cả các cán bộ nhà nước ñều tham nhũng, và không ai ñược phép thoát”.

Báo chí Trung Quốc mô tả phiên tòa sắp tới là bằng chứng cho thấy lãnh ñạo Trung Quốc quyết tâm chống tham nhũng. Một số công dân mạng Trung Quốc ñồng ý, ví dụ trên mạng Vi Bác có người cho rằng vụ xử Bạc Hy Lai là một bước cải thiện cho hệ thống pháp lý Trung Quốc, có người hồ hởi phát biểu ñây là một ví dụ của nguyên tắc quân pháp bất vị thân. Nhưng cũng có người nghi ngờ. Họ cho rằng ñây là cuộc ñấu ñá giữa các nhóm lợi ích, mà không phải là lần ñầu tiên. Trên mạng Vi Bác, Riyuezhiguangjushi viết: “Khi Giang Trạch Dân cầm quyền, ông trừ khử (cựu chủ tịch Bắc Kinh) Trần Hy ðồng. Cũng dễ hiểu là Tập muốn trừ khử Bạc Hy Lai, ngay cả ðặng Tiểu Bình cũng từng trừ khử Hoa Quốc Phong. ðây là chuyện chính trị, không có ñúng sai. Chỉ có ñược làm vua, thua làm giặc”.

Phiên tòa xử Bạc Hy Lai sẽ ñược tổ chức ở thành phố Tế Nam, thủ phủ tỉnh Sơn ðông ở miền ñông Trung Quốc, cách xa trung tâm quyền lực của Bạc ở Trùng Khánh, nơi ông vẫn còn ảnh hưởng. Chính quyền Trung Quốc chắc sẽ quản lý chặt chẽ diễn tiến, trừ phi Bạc Hy Lai không chịu làm theo kịch bản soạn sẵn. Một nguồn tin thân cận với gia ñình Bạc Hy Lai nói với ðài CNN rằng Bạc Hy Lai phủ nhận các cáo buộc và mong có cơ hội tự biện hộ trước tòa – nếu ông ñược phép phát biểu công khai. Xem chừng khó có khả năng ñó. Ban Tuyên huấn Trung ương Trung Quốc ñã ra chỉ thị: “Khi ñưa tin về phiên tòa Bạc Hy Lai, các cơ quan báo chí phải sử dụng bản tin của Tân Hoa Xã, không có ngoại lệ nào cả. Không ñược ñiều tra ñộc lập và và không sử dụng tư liệu từ các nguồn khác”.

Tham khảo:

Page 93: Diem tin so62.doc copy

93

1. Jaime A. FlorCruz, China’s Bo Xilai trial: A show or serious test of Communist Party reforms?, CNN 18/8/2013 2. Jaime A. FlorCruz and Peter Shadbolt, China’s Bo Xilai: From rising star to scandal, CNN 25/7/2013

Bản tiếng Việt © 2013 Phạm Vũ Lửa Hạ. (Bản lược dịch tiếng Việt, ký tên Khương An, ñăng trên Thời Mới Canada, ngày 21/8/2013.)

'Tôi tin C ốc Khai Lai b ị gài bẫy' Cập nhật: 09:30 GMT - thứ bảy, 24 tháng 8, 2013

Ông Bạc bị buộc tội lạm quyền khi che giấu vụ án mạng liên quan tới vợ ông

Tại tòa, công tố viên ñã thẩm vấn ông Bạc Hy Lai về cáo buộc lạm quyền:

Công tố viên (CTV): Ông Vương Lập Quân ñã nói gì với ông hôm 28/1/2012?

Bạc Hy Lai (B): Hôm 28/1 là ngày 6 Tết Nguyên ðán (tức là ngày làm việc trở lại ñầu tiên sau dịp nghỉ Tết), tôi vừa trở về Trùng Khánh. Vào buổi chiều, ông ta (Vương Lập Quân) nói với tôi rằng Neil (Heywood) ñã chết, và ông ấy nói một số người nói Cốc Khai Lai có liên quan (tới vụ giết người). ðó là những gì ông ấy nói. Vào buổi tối, ông ta tới nói với tôi lần thứ hai, và nói với tôi về Cốc Khai Lai.

CTV:Ông ta có nói gì về chuyện một số người nói với ông ta về mối quan hệ giữa Cốc Khai Lai với Neil Heywood không?

B: Tôi không thể nhớ chính xác.

CTV:Ông ta nói hay không nói? Ông không nhớ gì à?

B: Chúng tôi có nói về việc ñó, tôi không nói rằng tôi không nhớ gì chuyện ông ta nói với tôi về việc ñó. Ông ta nói với tôi các chuyện, nhưng tôi không nhớ chính xác nội dung cuộc nói chuyện.

CTV:Ông ta có nói rằng Cốc Khai Lai bị nghi ñã sát hại Neil Heywood không?

B: Ông ta nói thế này, ông ta nói một số người nói với ông ta rằng Cốc Khai Lai có dính dáng tới (cái chết của) Neil Heywood.

CTV:Sau cuộc nói chuyện với Vương Lập Quân, ông có xác nhận (nội dung) với Cốc Khai Lai không?

B: Có, tôi có làm vậy.

Page 94: Diem tin so62.doc copy

94

CTV:Hãy nói cho tòa biết nội dung ông trao ñổi với Cốc Khai Lai.

B: Tôi hỏi Cốc Khai Lai về mối quan hệ với Neil Heywood. Tôi nói với bà ấy rằng một số người nói bà ấy có dính dáng vào cái chết của ông ta. Cốc Khai Lai rất giận dữ. Bà ấy nói tất cả những thứ ñó là một chiến dịch bôi nhọ bà ấy của Vương Lập Quân. Tôi nói với bà ấy rằng một số người ñã ra mặt cáo buộc bà ấy.

Cốc Khai Lai nói Vương Lập Quân bảo họ làm vậy. Vương Lập Quân bảo họ phải viết cái gì. Ông ta ñạo diễn họ. Sau ñó Cốc Khai Lai cho tôi xem một bản chứng (tử) do Sở Cảnh sát Trùng Khánh cấp. Giấy này nói Neil Heywood chết do bị trụy tim do uống rượu quá mức. Trên ñó có chữ ký và dấu vân tay của vợ Neil Heywood. Bà ấy cho tôi xem giấy ñó một lần.

CTV: Bà ấy cho ông xem (giấy chứng tử), ai ñưa nó cho bà ấy?

B: Tôi không hỏi.

CTV:Làm sao mà bà ấy lại lấy ñược giấy ñó?

B: Tôi không biết.

CTV:Sau khi xác nhận mọi thứ với Cốc Khai Lai, sau khi xem giấy chứng tử, ông ñưa ra kết luận thế nào?

B: Tôi tin vào những gì Cốc Khai Lai nói. (Tôi tin rằng) Vương Lập Quân ñã gài bẫy bà ấy. L ý do là Cốc Khai Lai luôn nói tốt về Vương Lập Quân, vậy tại sao bà ấy lại quay ra chống ông ấy và với thái ñộ tức giận ñến vậy.

Cốc Khai Lai lúc nào cũng rất chi tiết khi mô tả. (Bà ấy nói) Vương Lập Quân nói một câu, ba ñệ tử của ông ta sẽ viết câu ñó xuống. Ông ta (Vương Lập Quân) nói một câu thì Vương Trực và Vương Bằng Phi sẽ viết xuống, và những thứ ñó (tức các báo cáo nói Cốc Khai Lai có liên quan tới việc giết hại Neil Heywood) là kết quả.

Cũng bởi bà ấy có giấy chứng tử, tôi nghĩ giấy ñó có giá trị pháp lý. Với hai lý do ñó, cộng với việc Cốc Khai Lai và tôi ñã lấy nhau 27 năm, nên tôi tin những gì bà ấy nói.

CTV:Chuyện gì xảy ra vào sáng hôm 29/1?

B: Tôi tới văn phòng hôm 29/1. Tôi ñã suy nghĩ suốt ñêm. ðó là một cú sốc lớn ñối với tôi. Tôi luôn nghĩ Cốc Khai Lai là một người phụ nữ qu ý phái, bà ấy không thể giết người ñược. Và bà ấy cũng rất thân thiết với Vương Lập Quân, làm sao mà chuyện này lại xảy ra ñược.

Tôi chưa bao giờ cảm nhận ñược là có bất kỳ xung ñột lớn nào giữa bà ấy và Vương Lập Quân. Tôi nghĩ bà ấy tin cậy Vương Lập Quân.

Page 95: Diem tin so62.doc copy

95

Nay mọi chuyện bất ngờ thay ñổi. Tôi cũng mơ hồ nghi ngờ hay Vương ñang làm theo ý của ai ñó. Tôi thậm chí còn nghi rằng ông ta có thể có một lý do không nói ra. Cho nên tôi thấy rất buồn. Khi tới văn phòng, tôi ñã ñối ñầu với Vương Lập Quân.

Tôi ñã triệu phó cảnh sát trưởng Quách Vĩ Quốc, giám ñốc văn phòng thành ủy Ngô (tên ñầy ñủ ñược giấu) và một người khác mà bây giờ tôi không nhớ.

Khi tới nơi, tôi thấy Vương Lập Quân, và ñiều tôi nhớ rõ nhất là tôi hỏi ông ấy: “Ông nói với tôi hôm qua rằng người ta nói Cốc Khai Lai giết ai ñó. Người ta tự làm vậy hay họ làm theo chỉ dẫn của ông?”

Vương Lập Quân trông rất xấu hổ và không nói gì. Tôi khi ñó mất bình tĩnh. Tôi cảm thấy ông ta thật tráo trở.

Ông ta luôn hành ñộng như thể ông ta ủng hộ tôi và luôn hỗ trợ tôi. Nhưng tôi cảm thấy trong chuyện này thì ông ta hai mặt.

Tôi ñối ñầu với ông ta ở một câu này thôi: ba người ñó tự viết ra hay ông bảo họ làm vậy.

**********

Trong phần thẩm vấn tiếp theo, ông Bạc nói vì quá tức giận và mất bình tĩnh, ông ñã tát ông Vương Lập Quân rồi ném ly trà vào người ông này.

Phần tranh tụng tiếp tục với việc bên công tố ñặt các câu hỏi về quá trình sau ñó, khi ông Bạc ra quyết ñịnh cách chức ông Vương và những người lập báo cáo về cái chết nghi vấn của doanh nhân Neil Heywood.

Ông Bạc xác nhận bà Cốc Khai Lai ñã ñòi người thay thế ông Vương phải tiến hành ñiều tra về những người lập báo cáo "gài bẫy" bà, nhưng ông ñã yêu cầu người này "ñừng làm việc ñó, ñừng ñể ý tới bà ấy".

Thay vào ñó, ông Bạc nói ông ñã yêu cầu người này ñiều tra vụ ông Vương bỏ chạy vào Tòa Lãnh sự Hoa Kỳ hôm 6/2, mà ông nói là ông ñược báo tin vào lúc nửa ñêm hôm ñó hoặc ñầu giờ sáng hôm 7/2/2012.

Các câu hỏi tiếp theo tập trung vào trình tự ông Bạc cách chức ông Vương.

Sau ñó, tòa tạm nghỉ.

Ông Bạc Hy Lai 'tuyệt thực ñể phản ñối' BBC. 16:41 GMT - thứ sáu, 22 tháng 2, 2013

Page 96: Diem tin so62.doc copy

96

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Bạc Hy Lai từng là một trong những chính trị gia quyền lực nhất ðảng Cộng sản Trung Quốc, ñược lòng dân và ñầy tham vọng.

Bị cách chức hồi năm ngoái và hiện bị giam ở một nơi bí mật, ông ñã tuyệt thực ñể phản ñối.

Hãng tin Reuters nói ông Bạc khước từ việc hợp tác với các ñiều tra viên quanh cáo buộc tham nhũng và lạm quyền.

Dẫn lời hai nguồn giấu tên có quan hệ với gia ñình ông Bạc, Reuters nói ông Bạc ñã tuyệt thực hai lần kể từ khi bị giam giữ.

Một nguồn nói ông ñã bị buộc phải tiếp nhận thức ăn và ñã ñược ñưa tới bệnh viện ở Bắc Kinh ñể ñiều trị.

Nguồn thứ hai nói thêm rằng ông Bạc từ chối trả lời các câu hỏi của cơ quan ñiều tra, và không cạo râu, cho nên nay râu ông ñã dài tới ngực.

Hiện vẫn chưa hề có các lời buộc tội chính thức ñối với ông trước công chúng, không có trình tự pháp lý mà chỉ có các cáo buộc nặng nề trên truyền thông nhà nước, theo ñó nói ông tham nhũng lan tràn, lạm quyền và có nhiều bồ nhí. Ngày mở phiên tòa xử ông cũng chưa ñược xác ñịnh.

Con trai cả Bạc Hy Lai lên tiếng Lý V�ng Tri, con trai c � c�a c u bí th ư Trùng Khánh, l !n ñ!u tiên phát bi "u trên báo chí trong nhi �u tháng qua, cho bi #t r�t t hào v � cha và cám ơn chính quy �n vì ñã ñ" ông ñư$c t do bào ch %a

(Từ trái sang phải, trong vòng tròn ñỏ) 4 trong số 5 thành viên gia ñình ông Bạc ñến dự phiên tòa hôm qua, bao gồm: Lý V ọng Tri (con cả), chị vợ Cốc Vọng Giang, anh trai Bạc Hy Vĩnh và em trai Bạc Hy Thành. ThePochTimes

South China Morning Post hôm qua dẫn lời Lý Vọng Tri cho biết anh tự hào về cha mình và tin rằng "sự thật sẽ ñứng vững trước thử thách của thời gian". Trong lần ñầu trả lời giới truyền thông suốt nhiều tháng qua, Lý cám ơn chính quyền ñã cho ông Bạc sự tự do "nhiều hơn mong ñợi" ñể bào chữa cho bản thân. Lý cũng cám ơn những người "ñã chịu áp lực rất lớn và làm theo lương tâm của họ".

Page 97: Diem tin so62.doc copy

97

"Là con trai của ông, tôi chia sẻ với ông nỗi ñau. Nhưng ñồng thời, tôi tự hào về sự bền gan và ý chí mạnh mẽ của ông. Sau 500 ngày mệt mỏi, ông ñã ñứng lên chống lại những áp lực rất lớn nhưng vẫn giữ niềm tin của mình", Lý viết vào cuối ngày, khi phiên xử ñầu tiên kết thúc. Lý cho hay anh hy vọng phán quyết có thể ñưa ra một lời giải thích công bằng ñối với người dân, lịch sử và với con trai ông (Lý ám chỉ chính mình).

Lý là con trai của ông Bạc và người vợ ñầu Lý ðan Vũ. Anh này hôm qua tham dự phiên xử ñầu tiên tại Tòa án Nhân dân Trung cấp Tế Nam ở Sơn ðông. ðây cũng là lần ñầu tiên Lý ñược nhìn thấy cha kể từ khi ông của anh, Bạc Nhất Ba, qua ñời năm 2007. Trong phiên tòa, Bạc Hy Lai ñã mạnh mẽ chống lại những cáo buộc nhận hối lộ. Tờ báo Hong Kong nhận xét rằng tài ăn nói của Bạc vẫn không phai nhạt sau 18 tháng bị tạm giam và thẩm vấn.

Trong một phát biểu khác, Lý Vọng Tri dùng lời lẽ bức xúc và coi thường khi bình luận về ðường Tiêu Lâm, một nhân chứng chủ chốt có lời khai ñược dùng ñể chống lại Bạc. ðường nói Bạc Hy Lai nhận hối lộ của ông ba lần. Cựu bí thư Trùng Khánh bác bỏ cáo buộc và nói rằng ông ðường nói dối ñể nhằm thoát thân.

"Nếu ðường Tiêu Lâm ở trước mặt tôi, tôi sẽ cho hắn một cú tát vào mặt mạnh hơn cái dành cho Vương Lập Quân", Lý nói, ñề cập ñến vụ việc châm ngòi một chuỗi sự kiện cuối cùng dẫn ñến việc ông Bạc "ngã ngựa".

Ông Bạc ñược cho là ñã tát ông Vương, khi ñó là giám ñốc sở công an Trùng Khánh, khi ông này ñến gặp ông với bằng chứng cho thấy vợ hai của Bạc, bà Cốc Khai Lai ñã giết một doanh nhân Anh. Vương rời Trùng Khánh và xin tị nạn tại lãnh sự quán Mỹ ở Thành ðô, làm vỡ lở vụ bê bối chính trị lớn nhất Trung Quốc trong suốt ba thập kỷ.

Lý Vọng Tri, 35 tuổi, có bằng thạc sĩ tại ðại học Columbia, Mỹ, nơi em trai cùng cha khác mẹ của anh là Bạc Qua Qua dự kiến theo học. Nhưng không giống như cậu em, Lý ít xuất hiện trước báo giới và chỉ nổi lên sau khi ông Bạc thất thế.

Lý V ọng Tri, con trai ñầu của Bạc Hy Lai. Ảnh:

WantChinatimes.

Tr ọng Giáp

Bạc Hy Lai 't ự tin' tr ước tòa BBC. thứ sáu, 23 tháng 8, 2013

Page 98: Diem tin so62.doc copy

98

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Chính trị gia tai tiếng Bạc Hy Lai ñã có cú ñáp trả khá mạnh mẽ những buộc tội của tòa về hối lộ và lạm dụng quyền lực.

Ông nói bị ép phải nhận tội, và những lời khai của chính vợ ông ñưa ra là "ñiên khùng", "ñáng cười", và "không ñáng tin".

Phiên xử thứ hai hôm 23/08 ñược giới quan sát theo dõi sát sao ñể chờ ñợi xem, các công tố viên sẽ ñi xa tới ñâu trong việc hé lộ cơ cấu hoạt ñộng nội bộ của ðảng Cộng sản Trung Quốc.

Tòa án ở Tế Nam, tỉnh Sơn ðông, nói phiên xử còn tiếp tục tới thứ Bảy 24/8

Ông Bạc Hy Lai phủ nhận cáo trạng BBC. thứ năm, 22 tháng 8, 2013

Cựu chính trị gia Bạc Hy Lai ñã bác bỏ một trong các cáo buộc tội ăn hối lộ mà Viện Kiểm sát ñưa ra tại phiên tòa ñang diễn ra ở Tế Nam, tỉnh Sơn ðông, Trung Quốc.

Phe công tố nói ông ñã nhận tiền hối lộ từ hai doanh nhân.

Ông Bạc nói ông bị ép cung và ñã phải chứng nhận hoàn toàn không ñúng các chứng cứ từ những nhân chứng khác, gồm cả vợ ông, bà Cốc Khai Lai.

Ông Bạc còn ñối diện các tội danh tham nhũng và lạm dụng chức quyền, tội sau liên quan tới vai trò của vợ ông trong vụ sát hại doanh nhân Anh Neil Heywood.

Phiên xử Bạc Hy Lai là một trong các vụ án chính trị ñình ñám nhất Trung Quốc nhiều thập niên nay.

Chỉ mới hai năm trước, ông Bạc, 64 tuổi, còn ñược coi là ngôi sao sáng ñang lên trên chính trường Trung Quốc, ngấp nghé chiếc ghế ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị.

Thường vụ Bộ Chính trị với bảy thành viên là cơ quan quyền lực cao nhất của ðảng Cộng sản Trung Quốc.

Page 99: Diem tin so62.doc copy

99

Thế nhưng tháng Hai 2012, trong khi Trung Quốc chuẩn bị chuyển giao thế hệ lãnh ñạo với ðại hội ðảng 18, nghi vấn xuất hiện liên quan cái chết của doanh nhân Neil Heywood.

Vợ Bạc Hy Lai, bà Cốc Khai Lai, sau ñó bị kết tội giết ông Heywood. Bản thân ông Bạc ñang bị truy tố nhiều tội danh và nói chung bị cho là sẽ lãnh án.

Theo cáo trạng, ông Bạc Hy Lai bị buộc tội ñã nhận hối lộ tổng cộng 21,8 triệu Nhân dân tệ (3,56 triệu ñôla) từ hai doanh nhân ở ðại Liên, tỉnh Liêu Ninh.

Ông Bạc ñược dẫn lời nói về một trong các vụ này: "Ông ðường Tiêu Lâm nói ñã hối lộ tôi ba lần - ñiều ñó chưa từng xảy ra. Ông ta yêu cầu tôi giúp ñỡ và mọi việc ñược thực hiện theo ñúng trình tự".

Ông cũng nói ông ñã phải nhận một số việc trái với ý nguyện của mình khi bị thẩm vấn.

CCTV nói phiên xử sẽ diễn ra trong hai ngày, nhưng phán quyết sẽ chỉ ñược ñưa ra vào ñầu tháng Chín.

Bạc Hy Lai nói vợ 'ñiên và dối trá' BBC. 07:29 GMT - thứ năm, 22 tháng 8, 2013

Ông Bạc ñã phản công mạnh mẽ trong ngày xét xử ñầu tiên

Phiên tòa xét xử Bạc Hy Lai ñã bước sang ngày thứ hai, tập trung vào cáo buộc lộng quyền.

Trong ngày xét xử ñầu tiên, vị cựu bí thư Thành ủy Trùng Khánh ñã phủ nhận ăn tiền hối lộ.

Ông Bạc bị cáo buộc lạm dụng quyền hành xung quanh vụ giết doanh nhân người Anh Neil Heywood mà thủ phạm chính là vợ của ông – bà Cốc Khai Lai.

Video và lời khai viết tay

Bạc Hy Lai ñã bác bỏ lời khai của vợ tại tòa và nói rằng sức khỏe của bà không ổn ñịnh và bị ép cung, theo tường thuật trên tài khoản mạng xã hội của Tòa án trung cấp Tế Nam, nơi ông ñang ñược xét xử.

Page 100: Diem tin so62.doc copy

100

Trang Weibo của tòa án này ñã ñưa lên hình ảnh video cùng với lời khai viết tay của bà Cốc Khai Lai, người bị kết tội giết người hồi năm ngoái.

Theo ñó bà Cốc nói rằng bà cảm thấy Neil Heywood, nạn nhân bị bà sát hại, là mối ñe dọa ñối với con trai bà Bạc Qua Qua.

Bà cũng cho biết ñã nhận quà cáp của ông Từ Minh, một doanh nhân ở ðại Liên.

“Vào nửa cuối năm 2011, Qua Qua nối ñiện thoại truyền hình với tôi qua Ipad của nó. Nó nói rằng Neil Heywood ñang ñe dọa nó,” bà nói và cho biết những email qua lại sau ñó giữa Bạc Qua Qua và Heywood làm cho bà cảm thấy lo sợ.

“Sau cuộc gọi ñó tôi ñã hết sức lo lắng và ñiều này ñã dẫn ñến vụ việc hôm 15/11 (ngày Neil Heywood bị sát hại).”

Bản lời khai viết tay của Patrick Devillers, một kiến trúc sư người Pháp, cho biết mâu thuẫn giữa Cốc Khai Lai và Neil Heywood về một thỏa thuận tài chính xung quanh một căn biệt thự ở Pháp vốn ñang là tâm ñiểm của cáo buộc ông Bạc nhận hối lộ.

Hôm qua 22/8 Tòa ñược nghe lời khai rằng căn biệt thự này là do Từ Minh, một trong hai nhân vật chính trong cáo buộc hối lộ Bạc Hy Lai, chi trả.

Trong ñoạn video lời khai, bà Cốc xác nhận rằng Từ Minh chi trả các thứ cho bà và Bạc Qua Qua.

“Khi chúng tôi cần mua vé máy bay, chúng tôi biết rằng hãy hỏi Từ Minh,” bà khai.

'ðiên và nói dối'

Tuy nhiên, phản ứng trước lời khai của vợ, ông Bạc ñược cho là ñã nói: “Có bao nhiêu sự ñáng tin trong lời khai của Cốc Khai Lai và bản viết tay của bà ấy? Cốc Khai Lai ñã thay ñổi và bà ấy ñã bị ñiên và nói dối luôn luôn.”

Theo phóng viên BBC Celia Hatton hiện ñang ở Bắc Kinh thì những gì ñã xảy ra tại tòa trong hôm thứ Năm ngày 22/8 có thể là ‘một kịch bản sân khấu ñược viết rất chặt chẽ’ hoặc cũng có thể là ‘một màn ñấu pháp lý bất ngờ và sôi ñộng’.

Trong một tuyên bố gửi tới tờ New York Times của Mỹ sau ngày xét xử ñầu tiên, Lý Vọng Tri, con trai cả của Bạc Hy Lai với người vợ ñầu Lý ðan Vũ vốn theo họ mẹ, nói rằng ông tự hào về cha mình và cảm ơn chính quyền ñã cho phép ông Bạc ‘ñược nói suy nghĩ thật sự của mình’.

“Tôi hy vọng rằng cha tôi sẽ tiếp tục tôn trọng pháp luật và rằng luật pháp cũng phải tôn trọng sự thật ñể ñể lại cho nhân dân, ñể lại cho lịch sử và ñể lại cho con trai ông một lời giải thích,” ông viết.

Các nhà phân tích cho rằng mục ñích của phiên tòa này là loại trừ một chính trị gia ñược nhiều người ủng hộ ñồng thời cũng là xét xử tội trạng hình sự.

Page 101: Diem tin so62.doc copy

101

Nhiều người dự ñoán rằng ông Bạc sẽ bị tuyên có tội.

Bản án có sẵn?

“Thật khó tưởng tượng ñược rằng bản án ñã không ñược quyết ñịnh từ trước,” ông Steve Tsang, giáo sư nghiên cứu về Trung Quốc tại ðại học Nottingham, nhận ñịnh.

“Phiên tòa xét xử một người quan trọng như Bạc Hy Lai không phải là chuyện ñể cho các thẩm phán quyết ñịnh. Bản án phải ñược Thường vụ Bộ Chính trị nhất trí sau những cuộc bàn luận căng thẳng.”

Trong ngày xét xử ñầu tiên, ông Bạc ñã phản bác cáo trạng rằng ông ăn hối lộ số tiền khoảng 3.56 triệu Mỹ kim. Trong số những người ñưa hối lộ có hai doanh nhân ở ðại Liên – nơi ông Bạc từng làm chủ tịch – là Từ Minh và ðường Tiêu Lâm.

Ông nói rằng ông bị ép buộc phải nhận tội ăn hối lộ của ông ðường trong quá trình thẩm vấn.

Bị cáo Bạc Hy Lai ñã dùng những lời lẽ rất nặng nề khi ông gọi ðường Tiêu Lâm là ‘chó ñiên’, kẻ ‘bán rẻ linh hồn’ ñể ñược giảm án. Ông ñã bị quan tòa nhắc nhở.

Ông cũng bác bỏ ñã nhận tiền của Từ Minh. Người này cũng ñã biến mất cùng thời ñiểm với việc ông Bạc bị bắt giam.

Bạc nói rằng ông ‘không biết gì hết’ về căn biệt thự mà vợ ông sở hữu ở Nice miền nam nước Pháp hay về việc Từ Minh tài trợ chi phí ăn học cho Bạc Qua Qua, con trai ông, ở nước ngoài.

Từ Minh hiện ñang bị giam, còn ðường Tiêu Lâm ở ñâu thì không ai biết.

'Biển thủ công quỹ'

Buổi sáng ngày xét xử thứ hai sẽ tiếp tục tập trung vào cáo buộc nhận hối lộ.

Còn về cáo buộc tham nhũng, theo cáo trạng, ông Bạc ñã biển thủ công quỹ hồi năm 2002.

“Khi còn là chủ tịch tỉnh Liêu Ninh, Bạc ñã lợi dụng chức vụ ñể âm mưu với những người khác biển thủ 5 triệu nhân dân tệ từ công quỹ của ðại Liên,” cáo trạng viết.

Cáo buộc lạm quyền của ông Bạc là về vai trò của ông trong vụ vợ ông sát hại ông Heywood và cách ông xử sự với Vương Lập Quân, cựu giám ñốc công an Trùng Khánh hiện ñang ngồi tù.

Ông Vương ñã bỏ chạy vào Lãnh sự quán Mỹ ở Thành ðô hồi tháng Hai năm ngoái và ñưa vụ việc ra ánh sáng.

Từ Bắc Kinh, phóng viên Celia Hatton của BBC nhận ñịnh:

Page 102: Diem tin so62.doc copy

102

“Ngày xét xử ñầu tiên ñã ñem ñến những diễn biến bất ngờ. Ông Bạc ñã chống cự quyết liệt các cáo buộc nhằm vào ông.

“Nhiều người ở Trung Quốc ñang chờ xem liệu ngày thứ hai của phiên tòa có xem xét một tội danh còn hấp dẫn hơn nhiều: lạm dụng quyền lực.

“Các quan chức phụ trách phiên tòa ñã hết sức vất vả ñể chứng minh ông Bạc ñược xét xử một cách công bằng. Tuy nhiên khi ñụng ñến cáo trạng lộng quyền, liệu các công tố viên có thể tiết lộ bao nhiêu những chuyện nội tình của ðảng Cộng sản?”

Tòa Tế Nam: minh bạch hay trò diễn? BBC.10:23 GMT - thứ sáu, 23 tháng 8, 2013

Bạc Hy Lai bác bỏ mọi cáo buộc sai trái tại tòa

Trong cử chỉ minh bạch hiếm hoi, tòa án ở Trung Quốc công bố các thông tin gần như tức thời trên mạng xã hội trong phiên xử Bạc Hy Lai.

Tòa án Tế Nam ở tỉnh Sơn ðông lập tài khoản trên mạng Sina Weibo, chỉ vài ngày trước phiên xử chính khách thất thế.

Giới quan sát ban ñầu cho rằng ñây chỉ là một phiên tòa dàn xếp sẵn.

Nhưng hôm thứ Năm, những người theo dõi trên Weibo ngạc nhiên khi tòa công bố các cuộc ñối chất giữa quan tòa, công tố, luật sư biện hộ, nhân chứng và cả ông Bạc.

Nó cho thấy ông Bạc kiên cường bác bỏ những lời nhận tội trước ñây và phủ nhận mọi cáo buộc tham nhũng.

Có vẻ ban lãnh ñạo Trung Quốc muốn chứng tỏ với người dân rằng phiên xử cởi mở và công bằng.

Dĩ nhiên sự cởi mở này cũng chỉ giới hạn. Truyền thông nước ngoài không ñược phép dự phiên tòa, và chắc hẳn thông tin của tòa án gửi ra ñã ñược biên tập lại.

Nhưng nó vẫn là cử chỉ minh bạch chưa từng có với một phiên tòa ở Trung Quốc.

‘Ti ến bộ lịch sử’

Page 103: Diem tin so62.doc copy

103

Sau ngày xử thứ nhất, số người theo dõi tài khoản Weibo của tòa án tăng từ 40,000 lên 300,000.

Nhiều công dân Trung Quốc nói các tin nhắn của tòa trên mạng là chỉ dấu tiến bộ.

Tang Xiaohu, một luật sư ở Hồ Nam, gọi ñây là “tiến bộ lịch sử”.

Tòa án ở Tế Nam cung cấp nhiều thông tin trên mạng xã hội

“Sẽ càng tốt hơn nếu các vụ án bình thường cũng như vậy,” ông này nói.

Bình luận trên tờ Nhân dân Nhật báo ca ngợi hành ñộng của tòa trên Weibo “phản ánh sự minh bạch và cởi mở của pháp quyền tại Trung Quốc”.

Nhưng không phải ai cũng lạc quan như thế.

Zhang Zhi'an, giáo sư báo chí ở ðại học Tôn Dật Tiên tại Quảng Châu, chỉ ra rằng các tin nhắn của tòa có chọn lọc.

Chính quyền ñã kết hợp sự cởi mở và kiểm soát, theo ông này.

“Họ biểu lộ cởi mở trong lúc vẫn kiểm soát rủi ro,” ông cho biết.

Ngoài kịch bản?

Nhưng chưa hẳn mọi rủi ro ñều ñã ñược chính quyền kiểm soát.

Sự cứng cỏi của Bạc Hy Lai khiến nhiều người dùng Weibo tỏ ra ngưỡng mộ.

“Nay sẽ thật khó ñể kết tội ông ta,” một bình phẩm trên Weibo nói.

Trong chỉ dấu Bắc Kinh không hoàn toàn thoải mái với sự minh bạch, báo ñảng Quang Minh Nhật báo cảnh cáo ông Bạc không ñược lợi dụng.

“Tòa án bảo ñảm quyền pháp lý của bị can ñể bảo ñảm danh dự tối cao của pháp luật. Nhưng những kẻ tội phạm không thể dùng nó ñể gây rối, xóa nhòa chuyện xấu và tốt, xóa tội cho mình và coi thường pháp luật,” tờ báo viết.

Các phiên tòa chính trị ở Trung Quốc Celia Hatton

Page 104: Diem tin so62.doc copy

104

BBC News, Bắc Kinh

Cập nhật: 02:57 GMT - thứ năm, 22 tháng 8, 2013

Vụ án 'Bè lũ Bốn tên' là vụ án chính trị lớn nhất của Trung Quốc từ trước ñến nay

Lúc còn trên ñỉnh cao quyền lực, ông Bạc Hy Lai, Bí thư Thành ủy Trùng Khánh, người lúc nào cũng ăn mặc chỉnh tề, dường như tận hưởng hào quang trong sự chú ý của công chúng.

Vì lẽ ñó, vào ñêm trước khi phải ra tòa, ông Bạc có lẽ ñang cảm thấy rất cô ñơn sau một năm ở sau chấn song nhà lao.

Nhưng ñối với một người mà lịch sử gia tộc gắn liền với những thăng trầm của ðảng Cộng sản Trung Quốc, có lẽ ông Bạc cũng nhận ra rằng mình ñã góp mặt vào một danh sách ít ỏi nhưng ñầy tai tiếng.

'Bè lũ B+n tên'

Bắt ñầu từ phiên xử Tứ nhân bang hồi năm 1980, những cán bộ cao cấp nhất của ðảng Cộng sản ñã phải ra trước vành móng ngựa.

'Bè lũ Bốn tên' này, trong ñó có phu nhân của chính lãnh tụ Mao Trạch ðông là Giang Thanh, bị buộc tội ñã gây ra chết chóc và tuyệt vọng trong suốt thời kỳ Cách mạng Văn hóa kéo dài một thập kỷ.

Phiên tòa ñược phát sóng qua truyền hình này có hơn 800 người và 300 nhà báo dự khán. Bà Giang Thanh ñã chống lại các cáo buộc, nhiều lúc khóc nức nở và có lúc còn bị ñưa ra khỏi phòng xử.

Cả ñất nước dán mắt vào màn hình.

“Không có nhiều người dân Trung Quốc có truyền hình vào thời ñiểm ñó, cho nên chúng tôi ñến nhà bạn bè hoặc hàng xóm ñể cùng theo dõi diễn biến phiên tòa,” nhà sử học Chương Lập Phàm kể lại.

“Tứ nhân bang ñã gây ra rất nhiều căm phẫn trong dân chúng. Người dân muốn họ phải bị trừng trị.”

Page 105: Diem tin so62.doc copy

105

Khi máu ñã ngừng ñổ, Bắc Kinh bắt ñầu thay ñổi cách họ ứng xử với các cán bộ ương ngạnh: giờ ñây các cán bộ cao cấp vốn ñã thua cuộc trong cuộc ñấu ñá quyền lực sẽ không phải ra các phiên tòa chính trị công khai.

Thay vào ñó, họ bị ñổ lên ñầu những tội danh tham nhũng.

‘Tri2t h� ñ+i th�’

Có một câu ngạn ngữ nói về ñấu ñá quyền lực như thế này: “ðược làm vua thua làm giặc.”

“ðây là một sáng kiến mới,” ông Bạc Trí Duyệt, một học giả tại Viện ðông Á của ðại học Quốc gia Singapore chuyên nghiên cứu về chính trị Trung Quốc, cho biết.

“Kể từ những năm 1990, các nhà lãnh ñạo Trung Quốc dùng các phương tiện pháp lý ñể xử lý việc tranh giành quyền lực. Do ñó dù cho ai là ñối thủ chính trị thì người ñó sẽ ñược biến thành cán bộ tham nhũng,” ông nói.

Mô hình mới này bắt ñầu vào năm 1998 sau khi Trần Hy ðồng, cựu Bí thư Thành ủy Bắc Kinh ñồng thời là ủy viên Bộ Chính trị, bị bắt.

Sau một phiên tòa ngắn ngủi, ông Trần bị kết tội là ñã biển thủ công quỹ ñể xây dựng các biệt thự sang trọng và tham ô nhiều món ñồ ñắt giá.

Sau khi ra tù vào năm 2006, ông Trần ñã lên tiếng lên án phiên tòa xét xử ông. Ông cho rằng mình bị bỏ tù vì ñã thua trong cuộc tranh giành quyền lực trước chủ tịch lúc ñó là ông Giang Trạch Dân, chứ không phải vì bị xử theo pháp luật.

Phiên tòa xử Bí thư Thành ủy Thượng Hải Trần Lương Vũ hồi năm 2008 cũng diễn ra theo một mô-típ tương tự.

Ông Trần này vẫn ñang nằm dài trong nhà lao sau khi bị buộc tội là nhận hối lộ lên ñến 340.000 Mỹ kim và lạm dụng chức vụ.

Tuy nhiên người trong cuộc tin rằng ‘tội’ thật sự của ông là ñã ñối ñầu với ñối thủ chính trị của ông – chủ tịch thời ñó là Hồ Cẩm ðào.

Page 106: Diem tin so62.doc copy

106

B�c Hy Lai có h$p tác?

Ông Trần Hy ðồng ñược cho là bị Giang Trạch Dân gán tội

Tương tự, Bạc Hy Lai ñã xây dựng cơ sở quyền lực cho mình tại ñại ñô thị miền tây nam là Trùng Khánh và qua ñó ñã gây mối ñe dọa tới cơ cấu quyền lực của Bắc Kinh, Bạc Trí Duyệt nhận ñịnh.

Cuối cùng, các ñối thủ của ông Bạc ñã cùng bắt tay chống lại ông.

Người dân Trung Quốc có lẽ sẽ không cảm thấy việc của ông Bạc có liên quan gì ñến bản thân họ như hồi phiên tòa xét xử Tứ nhân bang. Tuy nhiên hàng triệu người cũng sẽ theo dõi phiên tòa diễn ra trong tuần nay ở tỉnh Sơn ðông.

“Công chúng quan tâm ñến phiên tòa Tứ nhân bang bởi vì Giang Thanh ñã phản kháng. Sau ñó, Trần Hy ðồng và Trần Lương Vũ ñều tỏ thái ñộ hợp tác,” nhà sử học Chương Lập Phàm nói.

“Mọi người ñang chờ xem liệu Bạc Hy Lai có bác bỏ thỏa thuận trước ñó rằng ông có tội và có hành ñộng gì ñó bất ngờ hay không,” ông nói thêm.

“Sẽ có thêm nhiều cuộc ñấu ñá quyền lực nữa.”

“Thậm chí những ñối thủ chính trị cấp cao sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi bằng cáo buộc tham nhũng. Chúng ta cứ chờ xem.”

TQ 'l ục ñục nội bộ' vụ Bạc Hy Lai Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Những gì vốn ñược cho là tình ñoàn kết trong ðản Cộng sản Trung Quốc ñang bị hoen ố sau khi có tin ông Bạc Hy Lai từng ñiều hành một hệ thống nghe lén các chính khách cao cấp, trong ñó có cả Chủ tịch Hồ Cẩm ðào.

Thêm vào ñó là cáo buộc giết doanh nhân người Anh Neil Heywood, một người bạn của ông Bạc, vốn là tâm ñiểm của vụ bê bối này, với vợ ông Bạc ñang bị nghi là thủ phạm.

Ngoại trưởng Anh mới bác bỏ tin nói rằng doanh nhân Neil Heywood có thể là nhân viên của tình báo Anh, và việc xác nhận này có thể chấm dứt phần nào những ñồn ñoán.

Page 107: Diem tin so62.doc copy

107

Theo tường thuật của phóng viên BBC Damian Grammaticas, thực tế cho thấy ðảng Cộng sản Trung Quốc ñang mắc phải mớ bòng bong của các cáo buộc tham nhũng, nghe lén và ñấu ñá nội bộ.

****

Câu chuy ện nước Mỹ: U80 ñề ngh ị thay ñổi lu ật dùng súng

8 nàng Matryoska từ nước Nga. Ảnh: HM

Sáng thứ 2, một bạn ñọc có tên là Ballet Nguyễn từ Moscow ñến DC ñể du lịch. Chị nói muốn tặng Cua Times vật kỷ niệm. Ra gặp hai mẹ con trước Nhà Trắng và ñược món quà rất Nga: 8 cô Matryoska rất xinh. Thật cảm ñộng. ðã cảm ơn trên Facebook, bây giờ trên blog lại cảm ơn lần nữa. Thế giới ảo cũng rất tình người.

Khi quay về VP, thấy có mấy cụ già biểu tình chống vũ khí cá nhân ngồi cạnh ñường. Thấy lạ, mình dừng lại hỏi chuyện, ñúng kiểu blogger tò mò.

Cụ ngồi có tên là Barbara, không hỏi họ của cụ. Có tiếp xúc mới thấy cách chống vũ khí của họ rất hay. Không phải là phản ñối vũ khí cá nhân, hay ñòi bỏ hẳn luật cho phép công dân ñược mang súng tự vệ. Bởi Hiến pháp Mỹ cho phép dân mua súng và bắn chết kẻ tấn công nếu tính mạnh mình bị ñe dọa. Dân số khoảng 305 triệu nhưng có tới 310 triệu súng cá nhân, không tính ñến số lượng có trong lực lượng vũ trang. Từ ñàn bà, con trẻ ñến lão ấu ñều có một khẩu.

Hàng năm có tới 30 ngàn vụ tai nạn chết người do súng gây ra, hoặc do bắn nhau, do lỡ tay, do cướp cò, hoặc giấu hớ hênh rồi trẻ em tìm ñược ñem bắn nhau.

Các cụ ñể một dãy các tờ ñã ñược dán kín nilon và in trên ñó tất cả các vụ xả súng tại Mỹ. Sandy Hook là ñiển hình nhất trong các vụ bắn giết dã man, 21 ñứa trẻ bị bắn nát người tại một trường học ở Connecticut.

Người chống sử dụng súng cũng ñông, nhưng người ủng hộ không ít, cả mấy thế kỷ tranh cãi không xong. An toàn cá nhân phải ñể lên hàng ñầu “Mọi người sinh ra ñều có quyền bình ñẳng và

Page 108: Diem tin so62.doc copy

108

mưu cầu hạnh phúc”. Một khi hạnh phúc bị lâm nguy thì có quyền khử ñối phương trước khi bị bắn.

Cụ bà Barbara và các tài liệu biểu tình tr ước Nhà Trắng. Ảnh: HM

Bà Barbara kể, thứ 2 hàng tuần, từ 10 giờ ñến 12 giờ, bốn cụ thay nhau ra biểu tình ngồi, ñứng và ñi lại với các biển mang tính cảnh báo về dùng vũ khí.

Cụ nói, súng ở Mỹ cũng như cái xe hơi, phải biết dùng, chứ không thể cấm. Ai biết dùng xe hơi thì không gây ra tai nạn và tham gia giao thông thì phải thạo luật, Cấp bằng cũng phải qua kiểm tra, kể cả tư cách cá nhân. Thế hệ U80 muốn nâng cao hiểu biết cho người dân phải biết an toàn về súng, bởi cấm là không thể rồi. Vì an toàn cá nhân, gia ñình và cộng ñồng quan trọng hơn.

Một cụ ngồi, ba cụ kia cũng cỡ ngoài 70, ñeo biển trước, biến sau, ñi lại trên ñại lộ Pennsylvania , trước Nhà Trắng. Du khách muốn chụp ảnh, các cụ tươi cười, nhớ ñưa lên blog và facebook nhé. Mình làm vài pô và nghĩ ñể chơi thôi vì thấy ñề tài này nói nhiều rồi.

Hỏi, biểu tình thế này có phải xin phép cảnh sát không? Họ nói không, thế mới lạ. Nhưng bảo, nếu tụ tập ñông người phải báo vì an ninh công cộng, ñề phòng quá khích. Còn mấy cụ cảnh sát cho phép khoảng mấy chục mét ñược ñi lại, không làm ầm ỹ, không hò hét thì chẳng sao.

Cụ Barbara giải thích, Hiến pháp Mỹ cho phép tụ tập biểu tình nếu không gây phương hại nơi công cộng. Trước mặt các cụ là bà Connie ñã ở cái lều ñó 30 năm nay, chẳng ai ñuổi. Mấy hôm nay có mầy thanh niên trẻ ra ngồi hoàn toàn tự nguyện.

Không nghĩ là sẽ post mấy cái ảnh các cụ lên Facebook nhưng Tổng Cua ñổi ý. Bởi ñọc tin về một thanh niên xả súng vào trường học tại Georgia, may không ai chết. Cả nước Mỹ hoảng loạn.

Chưa hết, một chàng trai trẻ người Úc, 22 tuổi, sang Mỹ tham gia chơi bóng rổ ở Duncan, bang Oklahoma. Anh ñang chạy trên phố thì bị mấy cậu choai choai tuổi từ 15 ñến 17, vô công rồi nghề, bắn chết.

Page 109: Diem tin so62.doc copy

109

Các cụ ñề nghị luật sử dụng súng như sau. Ảnh: HM

Chúng nhằm vào lưng của nạn nhân là Christopher Lane, nổ mấy phát liền, anh gục xuống, bọn này lên xe hơi ñi mất. Camera an ninh khu vực ñã tìm ra số xe nên sau vài tiếng mấy kẻ phạm tội vị thành niên ñã bị bắt.

Hỏi tại sao giết người, chúng thản nhiên trả lời cảnh sát, thấy có thanh niên chạy, thế là ñòm ñòm cho vui. Vì hôm ñó chúng bàn nhau, phải giết ai mới yên chuyện. Chàng trai người Úc là nạn nhân ngẫu nhiên.

Hiện Bài viết trên CNN ñã có tới hơn 35,000 comment. Sự kiện gây chấn ñộng giữa hai quốc gia ở hai bên bán cầu.

Bên Mỹ là thế. Người phản ñối cứ phản ñối, kẻ bắn cứ bắn. Mấy hôm trước tòa xử trắng án Zimmerman ñã giết một thanh niên da ñen. Nhưng lần này nạn nhân là một thanh niên da trắng, và chẳng có lý do gì. Ba tội phạm tuổi thành niên thì có hai da ñen, một da trắng, Chúng giết chơi cho vui.

Có vài comment rất thú vị xin chép cho bà con xem

“How do you just decide to kill someone what the hell is wrong with this country these kids should have been out swimming and fishing or riding bikes not deciding to kill someone – ðất nước khốn kiếp này thế nào nhỉ, sao có thể quyết ñịnh giết người như thế. Những ñứa trẻ này nên ñi bơi, câu cá, hay ñi xe ñạp hơn là quyết khử ai ñó” – có tới 1500 người like

“No mention of the fact that the three killers are black and the victim is white? No mention of Race or hate? The Bias is incredible. – Sao không thấy nói ñến 3 thằng cu da ñen giết người da trắng. Không nói gì ñến phân biệt chủng tộc hay sự hận thù.”

Nuôi trẻ bên Mỹ là thách thức vì thế nhiều ñôi lựa chọn không có con. Nếu không cẩn thận, chúng phạm tội như chơi vì không hiểu hết hậu quả của việc chúng làm, cha mẹ ñứng ra gánh.

Các cụ biểu tình cũng nói, súng ñể trong nhà là nguồn gốc của chết chóc. Tai họa do bất cẩn của cha mẹ, hoặc vợ chồng tức nhau, lấy vũ khí ra xử rồi tự tử. Giấu súng ñể bọn trẻ lấy ñược và ra ñường thử chơi. Có nhà mua từ chủ trước. Khi sửa nhà mới tá hỏa thấy mấy khẩu tiểu liên ñể trên trần nhà ñược che sơ sài.

Nghĩ ñến mấy cụ già biểu tình trước Nhà Trắng mình cảm giác muốn bỏ qua. Nhưng nghĩ kỹ thấy việc họ làm tưởng chừng ñơn giản nhưng có ý nghĩa lớn lao. Các cụ U80 ñã làm Tổng Cua thay

Page 110: Diem tin so62.doc copy

110

ñổi, post mấy cái ảnh biểu tình và lời nhắn gửi. Hãy cẩn thận với súng ống cho dù bạn ở bất kỳ ñâu.

Cũng thú vị cho xã hội nhân sự ñược bảo vệ bởi Hiến pháp, sức mạnh của dân ñược tận dụng tối ña, kể cả các cụ già ñã qua tuổi cổ lai hy. U80 ñòi hiến pháp thay ñổi. Cũng là một chuyện lạ xứ Mỹ.

HM. 20-8-2013

Washington cần làm gì ở Ai Cập? Việt-Long-Thanh Quang-Nam Nguyên--RFA 2013-08-23

Người biểu tình ủng hộ tướng Abdel Fattah al-Sissi theage.com.au photo

Không còn c ơ may

Tình hình Ai Cập ngày càng trầm trọng kể từ cuộc giải tán biểu tình cắm lều gây ñổ máu nặng nề cách nay một tuần. Con số tử vong tính ñến ngày thứ tư 21 tháng 8 ñã lên ñến khoảng 1000 người, trong ñó có trên 100 cảnh sát thiệt mạng. Dân chúng thuộc phía ñối kháng ñốt phá, tấn công nhiều nhà thờ Thiên chúa Giáo mặc dù các tín ñồ Thiên Chúa không liên can gì ñến tình hình hiện nay và cũng không ủng hộ hay chống ñối bên nào.

Người ñược coi là ñang ñiều khiển chính phủ lâm thời, tướng Abdel Fattah al-Sissi, Tổng tư lệnh quân ñội kiêm bộ trưởng quốc phòng, là nhân vật có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong chính quyền Cairo hiện nay. Ông ñược sự ủng hộ tuyệt ñối của quân ñội và lực lượng an ninh Ai Cập. Ông từng tuyên bố hành ñộng của quân ñội là hành ñộng nổi dậy của người dân Ai Cập chống lại một chế ñộ chính trị bất công. Ông thống trách Hoa Kỳ ñã quay lưng lại với người dân Ai Cập khi không chịu ủng hộ mà còn doạ cắt và hoãn viện trợ quân sự.

Khi mối ñe doạ ñối kháng của Huynh ñệ Hồi giáo còn tồn tại, người ta không hy vọng chính quyền sẽ tái lập một chế ñộ dân sự trong thời gian ngắn sắp tới như Mỹ thúc ñẩy và kỳ vọng, mà sẽ phải thấy những hành ñộng quyết liệt và lâu dài hơn nữa của chính quyền ñể ñẩy hẳn tổ chức Huynh ñệ Hồi giáo ra ngoài vòng pháp luật. Quân ñội tỏ ra nhất quyết triệt tiêu tận gốc tổ chức này. Huynh ñệ Hồi giáo không có cơ may nào trở lại nắm chính quyền.

Page 111: Diem tin so62.doc copy

111

Nói vì ph ải nói, làm v ẫn ph ải làm

Trên bề mặt ngoại giao và pháp lý, Hoa Kỳ ñã tỏ sự ủng hộ chính phủ của Phong trào Huynh ñệ Hồi giáo từ những ngày ñầu khi tổ chức này thắng cử và nắm chính quyền. Nhưng nhiều người không tin ñó là ý muốn thực sự của Washington ñối với một chính quyền Hồi giáo bảo thủ, tuy chưa ñến mức cực ñoan, nhưng tỏ ra muốn ñưa Ai Cập trở thành một quốc gia Hồi giáo chính thống, với luật Sharia làm nền tảng pháp lý cho xã hội. Hoa Kỳ cần một ñồng minh Ai Cập thuận thảo với Israel, ñó là ñiều quan trọng nhất, và một nước bạn ñứng cùng bên, trên mặt trận chống khủng bố toàn cầu, chống lại những thành phần Hồi giáo cực ñoan ñòi tiêu diệt Hoa Kỳ, một chính quyền tách khỏi ảnh hưởng của Nga, hay Liên Xô trước ñây. Vì thế Washington phải duy trì viện trợ quân sự cho Cairo ở mức trên 1 tỉ ñô la hằng năm dù ñiều gì xảy ra trên chính trường Ai Cập. Chính phủ Cairo vừa nhắc tới Nga như một nước từng cung cấp vũ khí cho Ai Cập trước khi Cairo ngả sang phía Mỹ.

Vậy tại sao hành pháp Hoa Kỳ và Tổng thống Obama nói ñến chuyện phải cân nhắc vấn ñề hoãn và ngưng viện trợ quân sự, nếu người Mỹ không thực tâm muốn như vậy?

Washington nói như vậy là vì phải nói, vì danh tiếng và uy tín của nước Mỹ như một quốc gia luôn luôn ñề cao và bảo vệ dân chủ ở khắp nơi trên thế giới. Chính quyền Morsi là chính quyền ñược dân bầu qua tuyển cử dân chủ, nhưng không phải là chính phủ mà Hoa Kỳ muốn có tại Ai Cập, vì Huynh ñệ Hồi giáo chủ trương bảo thủ tôn giáo và chống Israel, ủng hộ lực lượng Hamas tại Palestine. Nói rõ ra, ngoài mặt thì Washington buộc lòng phải tỏ ra ủng hộ chính phủ Morsi, và công luận Mỹ cũng chỉ trích chính phủ chưa ñủ cứng rắn với chính quyền lâm thời Ai Cập, nhưng Hoa Kỳ không thể bỏ rơi chính quyền mới, vì họ giữ ñúng chủ trương của Washington ở Trung ðông cũng như trên toàn thế giới.

Từ chỗ ñó, ñiều mà Hoa Kỳ nên làm và vẫn làm là duy trì viện trợ quân sự cho Ai Cập, chỉ hoãn tượng trưng một vài ñề mục trong danh sách vũ khí, quân dụng. Công luận Mỹ nói thì cứ nói, ñảng ñối lập cũng mạnh tiếng chỉ trích, nhưng chính bên Cộng Hoà cũng hiểu là Toà Bạch ốc phải làm như vậy. Họ chỉ trích chính phủ là ñể lấy tiếng cho nước Mỹ thôi, cũng như chính phủ Mỹ phản ñối hành ñộng của Cairo cũng là ñể lấy tiếng mà thôi. Tướng Abdel Fattah al-Sissi trả lời phỏng vấn ñã có lời trách cứ Tổng thống Obama, nói rằng bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Chuck Hagel gọi ñiện thoại cho ông hầu như hằng ngày, trong khi ông Obama chưa hề nói chuyện. ðiều ñó chứng tỏ chính phủ Hoa Kỳ vẫn kín ñáo ủng hộ Cairo, và Cairo với Washington trách cứ nhau cũng chỉ cho có lệ mà thôi. Cairo phải giữ tiếng tăm bảo vệ dân chủ cho Washington, tránh cho người Mỹ trách nhiệm tiếp tay lật ñổ một chế ñộ dân chủ. Trong khi ñó, Washington bằng mọi

cách phải duy trì viện trợ quân sự cho Ai Cập, vì chính sách của Mỹ ở Trung ðông.

Page 112: Diem tin so62.doc copy

112

Không còn ch ỗ ñứng

Người ta lưu ý rằng nhiều nước ñồng minh của Mỹ ở Trung ñông vẫn coi phong trào Huynh ñệ Hồi giáo là mối ñe doạ chính trị cho vương quyền hay chính quyền của họ. ðó là Á Rập Xê-Út, Các Tiểu Vương quốc Á Rập thống nhất, nhất là Israel, ñều ủng hộ chính phủ lâm thời Cairo. Á Rập Xê-Út tuyên bố Washington cắt viện trợ thì ñã có Riyadh và UAE ñiền vào chỗ trống, mà còn cam kết ñiền thế dồi dào hơn Washington nữa. Trong khi ñó Israel cho rằng việc Huynh ñệ Hồi giáo bị loại khỏi chính quyền là một ñòn mạnh mẽ ñánh vào những lực lượng chính trị Hồi giáo ở Trung ñông và Bắc Phi, và ñưa những người có sự cảm nhận tốt ñẹp hơn vào các chính quyền.

ðây mới là lý do chính yếu khiến phong trào Huynh ñệ Hồi giáo không còn chỗ ñứng trên sân khấu chính trị ở trong khu vực Trung ñông, Bắc Phi, mặc dù họ có gốc rễ và hoạt ñộng ở nhiều nước trên thế giới.

Nguy c ơ nội chi ến?

Tuy nhiên ta ñừng quên rằng phong trào này ñược khá ñông ñảo quần chúng Hồi giáo ủng hộ mạnh mẽ. Như thế liệu có thể xảy ra nội chiến chăng?

Chỉ xảy ra nội chiến nếu lực lượng chống chính phủ có ñược sự yểm trợ từ những nước láng giềng hay các cường quốc ở xa. Nay nhìn vào Ai cập ta thấy vùng ñông bắc là bán ñảo Sinai ñối diện Israel, xuôi xuống hướng nam, bên kia Hồng hải ở cạnh phía ñông là Á Rập Xê-Út, phía nam là Sudan, vòng qua phía tây là Libya, ngược lên phía bắc là ðịa Trung hải. Không có một nước nào trong số ñó muốn ủng hộ Huynh ñệ Hồi giáo hết, ngoại trừ Sudan có thể chứa chấp Al Qaeda.

Hai nước cạnh tranh ảnh hưởng với Á Rập Xê-Út là Qatar, Thổ Nhĩ Kỳ có chút thân thiết với Tổ chức Huynh ñệ Hồi giáo thì ở xa. Liên minh châu Âu EU ñòi cắt viện trợ cho Cairo, nhưng mối viện trợ ñó không ñáng kể, và EU không bao giờ ñi giúp Huynh ñệ Hồi giáo. Thổ Nhĩ Kỳ chỉ trích quân ñội Ai Cập nhưng không hẳn ñã ưa chuộng gì phong trào Huynh ñệ Hồi giáo, chính vì lý do thế quyền và thần quyền tranh chấp giống như ñối với Á Rập Xê-Út và UAE. Cho nên phong trào Huynh ñệ Hồi giáo không thể gây nội chiến thắng lợi dù có sự ủng hộ của nhiều người Ai Cập trong nước và người Hồi giáo ở một số quốc gia trên thế giới .

Nhiều người Ai Cập ở vùng quê và giới bình dân thường ủng hộ phong trào, trong khi những người thành thị thì ña số ñều chống ñối chủ trương của Huynh ñệ Hồi giáo muốn ñưa thần quyền vào chính trị. Còn các lực lượng khủng bố quốc tế, như al Qaeda và chân tay của chúng thì sao?

Về phía Huynh ñệ Hồi giáo, lãnh tụ Mohamed Morsi ñược Phong trào tuân phục, trước ñây ñã nhiều lần bác bỏ mọi ñường lối bạo lực, xác nhận Huynh ñệ Hồi giáo không hề có quan hệ về lý tưởng hay tri thức nào với tổ chức Al-Qaeda, và chỉ chấp nhận những biện pháp tranh ñấu chính trị ôn hoà có lợi cho xã hội. Ông thường nói những hành ñộng bạo lưc nếu có thỉ chỉ là hiện tượng lẻ tẻ, cá nhân, phe nhóm trong hay ngoài phong trào, không phải là chủ trương của Huynh ñệ Hồi giáo.

Về phía Al-Qaeda, tổ chức này không có mối quan hệ chính thức với Huynh ñệ Hồi giáo, nhưng tỏ ra có cảm tình và sẵn sàng ủng hộ HðHG vì mang tính tổ chức cao, tính quảng bác và thuyết phục

Page 113: Diem tin so62.doc copy

113

về học thuyết. Con của nhân vật Al Qaeda nguy hiệm nhất thế giới, Al Zawahiri, vừa bị giết trong những cuộc xáo trộn vừa qua tại Ai Cập. Al Zawahiri tuyên bố phong trào Huynh ñệ Hồi giáo cần ñược giúp ñỡ ñể trở lại chính quyền.

Trong khi ñó Huynh ñệ Hồi giáo chưa từ bỏ chủ trương ñấu tranh ôn hoà, chống lại các biện pháp bạo lực, mặc dù giới lãnh ñạo ñang bị truy lùng, bắt giam, lẩn trốn tứ tán khắp nơi trong và ngoài Ai Cập. Chưa một ai trong giới lãnh ñạo này tuyên bố phải sử dụng bạo lực ñể lấy lại chính quyền. Những hành ñộng bạo lực, theo lãnh tụ Morsi nói trước ñây, chỉ là những hành vi ñơn lẻ, bộc phát, ngoài chủ trương của phong trào.

Ít ra thì ñến nay Phong trào Huynh ñệ Hồi giáo chưa thay ñổi chủ trương ôn hoà, trong khi chính quyền và quân ñội Ai Cập ñã mạnh tay ngăn ngừa một cuộc tổng nổi dậy, một cuộc nội chiến có lực lượng khủng bố Al Qaeda hậu thuẫn và sẽ tiến tới chủ ñộng. Cuộc nội chiến như vậy chưa có cơ hội và cũng khó có cơ hội diễn ra ở Ai Cập.

Tại sao Ai Cập quan trọng? Nguyễn Phương Mai. Giảng viên ðH Khoa học Ứng dụng Amsterdam

BBC. 23 tháng 8, 2013

Có lẽ chưa một quốc gia nào ở Trung ðông – ở ñây hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả vùng Bắc Phi – lại khiến thế giới nín thở và lo lắng ñến như thế trong những ngày qua.

Chỉ trong vòng 2 năm, người dân Ai Cập tiến hành hai cuộc cách mạng, lật ñổ một nhà ñộc tài sau 30 năm lũng ñoạn quyền lực, tống giam một tổng thống chỉ sau một năm cầm quyền.

Người Ai Cập từ cả hai phe phái ñổ xuống ñường hàng triệu bước chân biểu tình. Sự ñẫm máu trong các cuộc ñụng ñộ của Ai Cập còn xa mới bằng Syria, và sự cùng quẫn của Ai Cập còn xa mới bằng một góc của cơn ác mộng mang tên Syria, nhưng những tuần qua, sự biến ñộng không ngừng của Ai Cập ñã khiến thảm họa hơn 100.000 người bỏ mạng và các cuộc tấn công vũ khí hóa học ở Syria hoàn toàn bị lu mờ.

ðằng sau sự khủng hoảng trầm trọng của Ai Cập hẳn nhiên là một bức tranh chính trị, xã hội, tôn giáo với rất nhiều tầng tranh chấp và một lịch sử không hề ñơn giản.

Ai Cập không hề có nhiều tài nguyên thiên nhiên, dầu mỏ chỉ chiếm hơn 10% GDP, một phần khiêm tốn so với các nước cùng khu vực. Tuy nhiên, Ai Cập lại là thành tố quyết ñịnh trong toàn cảnh Trung ðông và thế giới.

Page 114: Diem tin so62.doc copy

114

Ai Cập có nền văn minh cổ xưa nhất thế giới với 5000 năm lịch sử

Trước hết, người dân Ai Cập không những thừa kế một nền văn minh 5.000 năm cổ xưa nhất thế giới, mà còn là một trong những quốc gia hiếm hoi ở Trung ðông nơi khái niệm “ñất nước” mạnh hơn khái niệm “bộ lạc”.

Sau khi ñế chế Hồi giáo hùng mạnh Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) sụp ñổ, các nước lớn như Anh, Pháp bắt tay vào chia sẻ chiến lợi phẩm: ñất ñai và các vùng ñô hộ. Vào thời kỳ ấy, hầu hết dân cư Trung ðông vẫn còn sống trong tầng văn hóa bộ lạc. Các bộ lạc người Ả Rập và các sắc dân bản xứ cạnh tranh và liên minh với nhau làm chủ từng vùng ñất nhỏ.

Khái niệm ñất nước và quốc gia hầu như hoàn toàn chưa ñược xác lập. Kẻ thắng cuộc Anh, Pháp là những thế lực quyền năng trong việc vẽ các ñường biên giới, thành lập các quốc gia mới ñể chia phần cai quản.

Tuy nhiên, Ai Cập rộng lớn với số dân khổng lồ hơn 80 triệu người dù bị ñô hộ nhưng vẫn bảo tồn gần như nguyên bản một tinh thần dân tộc thống nhất, bất khuất, vượt qua ranh giới của tầng bộ lạc.

Chính nền văn hóa mạnh mẽ ñó ñã biến Ai Cập trở thành trung tâm ảnh hưởng của Trung ðông. Các sản phẩm văn hóa nghệ thuật của Ai Cập như thời trang, âm nhạc, văn học mang yếu tố quyết ñịnh trào lưu, ñịnh hướng và khẩu vị của toàn Trung ðông.

Ngoài ra, trường ðH Hồi Giáo Al-Azhar tại Cairo, thành lập từ thế kỷ thứ 10, ñược coi là một trong những trung tâm quyền lực tôn giáo có uy tín nhất thế giới, nơi các phát ngôn tôn giáo có sức nặng ảnh hưởng ñến ñông ñảo tín ñồ, nơi ñào tạo hàng ngàn Imam (người hướng ñạo) cho Trung ðông, nơi khoa học và tôn giáo ñược kết hợp chặt chẽ sát sao theo tinh thần trọng dụng kiến thức của Hồi giáo thời kỳ cổ ñiển.

Các học giả của Al-Azhar là người ñứng sau các bản Hiến Pháp, các chế tài pháp luật cũng như các quyết ñịnh chính trị và tôn giáo quan trọng của rất nhiều nước Trung ðông cùng dòng Hồi giáo Sunni.

Chính vì vậy, những biến ñộng văn hóa, tôn giáo ở Ai Cập không chỉ gói gọn trong phạm vi quốc gia mà còn quyết ñịnh ñường hướng phát triển và tạo dựng khung mẫu tâm lý phản ứng cho ñại ña số các quốc gia Trung ðông.

Page 115: Diem tin so62.doc copy

115

Tiến sĩ Nguyễn Phương Mai là giảng viên ðH Khoa học ứng dụng Amsterdam (Hà Lan), hiện ñang nghiên cứu về Trung ðông dọc theo lịch sử của các nước Hồi giáo từ nơi khởi ñầu tại bán ñảo Ả Rập ñến Tây Phi và Nam Á. Bài viết thể hiện quan ñiểm tiêng của tác giả.

****

CÂY NGHÌN TUÔI

10 LOÀI CÂY NGHÌN TUÔI

1. Cây Methuselah Tree ðây là loài cây ñược trồng trước khi những kim tự tháp ở Ai Cập ñược xây dựng và nó vẫn còn sống cho ñến tận ngày nay. ðộ tuổi của nó ước tính là 4.800 tuổi

2. Sarv-e-Abarkooh ðộ tuổi: 4000 tuổi 3. Alerce ðộ tuổi 3600: tuổi 4. Senator ðộ tuổi: 3400 – 3500 tuổi 5. Jardine Juniper ðộ tuổi: 3200 tuổi 6. Patriarca da Floresta ðộ tuổi: 3000 tuổi 7. Alishan Sacred Tree ðộ tuổi: 3000 tuổi 8. Chestnut Tree of One Hundred Horses ðộ tuổi: 2000 - 4000 tuổi 9. General Sherman ðộ tuổi: 2300 - 2700 tuổi 10. Jhomon Sugi ðộ tuổi: 2.170 – 7.200 tuổi

Page 116: Diem tin so62.doc copy

116

Tầm nhìn dài ... Những cây cổ thụ ñã làm chứng cho sự thăng trầm của các nền văn minh, sống sót qua thay ñổi khí hậu, và thậm chí vẫn kiên trì xuyên qua sự phát triển của các ngành công nghiệp của con người. Chúng là minh chứng cho tầm nhìn dài mà mẹ thiên nhiên có trong việc chăm sóc trái ñất. Với ý nghĩ ñó, hãy xem xét 10 cây sống lâu ñời nhất trên thế giới. (Tiêu ñề: Bryan Nelson)

1. Cây Methuselah Tree ðây là loài cây ñược trồng trước khi những kim tự tháp ở Ai Cập ñược xây dựng và nó vẫn còn sống cho ñến tận ngày nay. ðộ tuổi của nó ước tính là 4.800 tuổi

2. Sarv-e-Abarkooh ðộ tuổi: 4000 tuổi 3. Alerce ðộ tuổi 3600: tuổi 4. Senator ðộ tuổi: 3400 – 3500 tuổi 5. Jardine Juniper ðộ tuổi: 3200 tuổi 6. Patriarca da Floresta ðộ tuổi: 3000 tuổi 7. Alishan Sacred Tree ðộ tuổi: 3000 tuổi 8. Chestnut Tree of One Hundred Horses ðộ tuổi: 2000 - 4000 tuổi 9. General Sherman ðộ tuổi: 2300 - 2700 tuổi 10. Jhomon Sugi ðộ tuổi: 2.170 – 7.200 tuổi

1. Cây Methuselah

Page 117: Diem tin so62.doc copy

117

ðây là loài cây ñược trồng trước khi những kim tự tháp ở Ai Cập ñược xây dựng và nó vẫn còn sống cho ñến tận ngày nay. ðộ tuổi của nó ước tính là hơn 4.800 tuổi

2. Sarv-e-Abarkooh

ðộ tuổi: 4000 tuổi 3. Alerce

ðộ tuổi 3600: tuổi 4. Senator

Page 118: Diem tin so62.doc copy

118

ðộ tuổi: 3400 – 3500 tuổi 5. Jardine Juniper

Page 119: Diem tin so62.doc copy

119

ðộ tuổi: 3200 tuổi 6. Patriarca da Floresta

ðộ tuổi: 3000 tuổi 7. Alishan Sacred Tree

Page 120: Diem tin so62.doc copy

120

ðộ tuổi: 3000 tuổi 8. Chestnut Tree of One Hundred Horses

ðộ tuổi: 2000 - 4000 tuổi 9. General Sherman

Page 121: Diem tin so62.doc copy

121

ðộ tuổi: 2300 - 2700 tuổi 10. Jhomon Sugi

ðộ tuổi: 2.170 – 7.200 tuổi

Page 122: Diem tin so62.doc copy

122

Chuyện thường ngày trên ñường phố :

Việt Nam

Nghỉ trưa

Làm xiếc

Page 123: Diem tin so62.doc copy

123

Dạo phố kiểu mới

Xoay x ở

Page 124: Diem tin so62.doc copy

124

Sinh viên dọn nhà kiểu mới

"Ch ữa cháy" nguy hiểm

Page 125: Diem tin so62.doc copy

125

ðánh ñu với số phận

Page 126: Diem tin so62.doc copy

126

Không ñộng c ơ, vẫn tốt

Năm anh em trên một chiếc honda

Page 127: Diem tin so62.doc copy

127

Ưu tiên cho hoa

Không có gì quá khó

Page 128: Diem tin so62.doc copy

128

Cồng kềnh nhưng vẫn chạy băng băng

Không gì là không thể

Page 129: Diem tin so62.doc copy

129

Còn ñây là chuy ện Trung Qu ốc :

siêu trường... siêu trọng!

Page 130: Diem tin so62.doc copy

130

Page 131: Diem tin so62.doc copy

131

Page 132: Diem tin so62.doc copy

132

Page 133: Diem tin so62.doc copy

133

Page 134: Diem tin so62.doc copy

134

Page 135: Diem tin so62.doc copy

135

Page 136: Diem tin so62.doc copy

136

Page 137: Diem tin so62.doc copy

137

Page 138: Diem tin so62.doc copy

138

Page 139: Diem tin so62.doc copy

139

Page 140: Diem tin so62.doc copy

140

Và cuối cùng, có l ẽ ... vô ñịch :

Xe chở rơm ở Phi Châu !

Page 141: Diem tin so62.doc copy

141

****

Page 142: Diem tin so62.doc copy

142

TU LIEUTU LIEUTU LIEUTU LIEU

THAM KHAOTHAM KHAOTHAM KHAOTHAM KHAO

Viết lại tên Bách Việt Nguyễn ðại Việt Sau khi hợp lực ñánh ñổ nhà Tần năm 206 trước Công Nguyên (TCN), Lưu Bang bất thần xé bỏ hòa ước Hồng Câu xua quân bao vây Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ và diệt nước Sở năm 202 TCN. Cùng năm ñó, ông lên ngôi hoàng ñế sáng lập ra nhà Hán còn gọi là nhà Tiền Hán hay nhà Tây Hán. Về chữ viết, Hán triều tiếp tục chính sách của Tần Thủy Hoàng trong việc sửa ñổi và tiêu chuẩn hóa một loại cổ ngữ thành một hệ thống chữ viết gọi là Hán ngữ. Trong khoảng từ năm 109 ñến năm 91 TCN, Tư Mã Thiên, một sử gia nổi tiếng ñời Tây Hán, dùng Hán ngữ biên soạn bộ Sử Ký dài 130 tập, theo chú thích trong ðại Vi ệt Sử Ký Toàn Thư, ông là người ñầu tiên viết hai chữ Bách Việt trong tập Ngô Khởi Truyện của bộ Sử Ký nổi tiếng ñó.

"Bách Việt" ñược dịch sang Hán ngữ hiện ñại là 百 越.

Hình 1: Chữ "Việt" (bên trái) viết theo lối chữ Triện thời Tây Hán. Chữ "tẩu" (thứ hai từ trái sang phải) dùng ñể xác ñịnh ý nghĩa và chữ "người cầm qua" (bên phải) dùng xác ñịnh cách phát âm.

Chữ cuối phát âm là "Việt" có hình tượng giống như một người cầm cái qua (戈). Trong Hán ngữ

chữ "qua" (戈) có nghĩa là "cái mác" hoặc "chiến tranh".

Page 143: Diem tin so62.doc copy

143

Một bộ sử khác do Ban Bưu khởi xướng, bộ Hán Thư (漢書) gồm 100 tập, cũng ñược soạn thảo vào thời Tây Hán chép rằng: “Trong vòng bảy hoặc tám nghìn dặm từ Giao Chỉ tới Hội Kế (Cối Kê), ở ñâu cũng có Bách Việt, mỗi nhóm có các thị tộc của mình.”

Bách Việt mà hai bộ Sử Ký và Hán Thư ñề cập ñến chính là chủ nhân của vùng ñất rộng lớn, bao trùm toàn cõi Hoa Nam và miền Bắc Việt Nam ngày nay; ngoại trừ Lạc Việt (Việt Nam) các thị tộc Bách Việt khác ñều bị Hán tộc tiêu diệt, ñồng hóa và chiếm ñoạt hết lãnh thổ.

Theo Hán ngữ hiện ñại, tên các thị tộc của Bách Việt ñược viết là 於 越 (Ư Việt), 揚 越 (Dương

Việt), 閩 越 (Mân Việt), 南 越 (Nam Việt), 東 越 (ðông Việt), 山 越 (Sơn Việt), 雒 越 (Lạc Việt),

甌 越 (Âu Việt), v.v…tất cả các tên ñều gắn liền với chữ 越, gọi là "chữ Việt bộ Tẩu". "Tẩu" có nghĩa là "chạy" nhưng không hiểu vì sao sử gia Lê Văn Hưu thời nhà Trần khi biên soạn quyển

ðại Vi ệt Sử Ký (大越史記) năm 1272 và sử gia Ngô Sĩ Liên, triều vua Lê Thánh Tông, khi viết

quyển ðại Vi ệt Sử Ký Toàn Thư (大越史記全) năm 1479, vẫn sử dụng chữ "Vi ệt bộ Tẩu" của nhà Tiền Hán.

Bài viết này gồm 2 phần. Phần chính giới thiệu chữ "Vi ệt" nguyên thủy của người Vi ệt cổ ñồng thời chứng minh "chữ Việt bộ Tẩu" của nhà Tây Hán là một bản dịch sai của chữ "Vi ệt" ñó. Phần còn lại, phần phụ, trình bày một cái nhìn, một cảm nhận cá nhân về chữ "Vi ệt" của một vị vua sống trong thế kỷ thứ 5 TCN. CHỮ "VI ỆT" C ỦA BÁCH VI ỆT

Tại sao chủng tộc Bách Việt lại tự nhận diện qua một cái tên không phản ảnh một chút sắc thái nào của mình? Nguyên do nào khiến tên của một chủng tộc từng làm chủ một lãnh thổ rộng lớn lại mang ý nghĩa bi quan như thế?

Ngày nay, khi tìm hiểu ý nghĩa chữ "Vi ệt" giới nghiên cứu không tránh khỏi ngạc nhiên và băn khoăn bởi những câu hỏi tương tự trên ñây. Mặc dù có những nổ lực bỏ ra nhằm khám phá những bí ẩn ñàng sau chữ "Vi ệt bộ Tẩu", nhưng ñến nay tuyệt nhiên vẫn chưa có một giải thích thuyết phục nào ñược công nhận một cách rộng rãi. Sỡ dĩ có sự bế tắc ñó là vì họ ñã nghiên cứu một cái

tên sai. Quả vậy, chữ 越 hay "Việt bộ tẩu" không phải là do người Vi ệt cổ ñặt ra, nó chỉ là một phiên bản ñược các sử gia và học giả của triều ñình Tây Hán dùng Hán ngữ dịch từ chữ "Vi ệt" nguyên thủy vốn ñã xuất hiện trước ñó ít nhất là 300 năm.

Từ văn tự cổ ñến trống ñồng và những cổ vật khai quật ñược ñặc biệt là thanh gươm của vua Câu Tiễn, chúng ta sẽ tìm câu trả lời chính xác cho câu hỏi Vi ệt là gì, nó sẽ giải tỏa nghi vấn kéo dài

suốt hơn 2000 năm kể từ khi Tư Mã Thiên dùng Hán ngữ ñặt bút viết chữ " Việt bộ Tẩu" (越) trong bộ Sử Ký của ông ñến nay. Trong phần này các chữ "Vi ệt" thuộc thời ñại ñồ ñồng sẽ ñược trình bày và phân tích. Kế ñó, thành phần cấu tạo của chúng sẽ ñược so sánh với thành phần cấu tạo của chữ "Vi ệt bộ Tẩu" và chữ "Vi ệt bộ Kim". 1. Chữ "Vi ệt" nguyên thủy của người Vi ệt cổ trong thời ñại ñồ ñồng

Giáp Cốt văn là loại văn tự khắc chạm trên mai rùa hay xương ñộng vật. Chữ trên mai rùa gọi là Giáp văn còn chữ trên xương những ñộng vật khác gọi là Cốt văn. Chữ viết khắc chạm trên ñồng

Page 144: Diem tin so62.doc copy

144

và kim loại gọi là văn tự thời ñồ ñồng. Cả hai loại văn tự ñều có từ ñời nhà Thương và Giáp Cốt văn là loại văn tự cổ xưa nhất. Triều ñại nhà Thương xuất hiện trong khoảng từ năm 1600 ñến 1046 TCN, kinh ñô ñóng tại ñất Ân thuộc tỉnh Hà Nam, Trung quốc ngày nay. Giặc Ân trong huyền sử Phù ðổng Thiên Vương của người Vi ệt chính là nhà Thương này. Hiện nay có hơn 4.000 văn tự thời ñồ ñồng ñược khai quật và trong ñó một số chữ "Vi ệt" ñược ghi nhận. Xin lưu ý là các văn tự ñồ ñồng và Giáp Cốt văn dùng trong tài liệu này ñều ñược cung cấp từ chineseetomology.org, một website về cổ ngữ rất phong phú và hữu ích của ông Richard Sears.

Sau ñây là 5 chữ "Vi ệt" viết bằng loại "chữ chim", có nơi gọi là "chữ sâu bọ và chim", một loại cổ ngữ rất phổ biến và thông dụng ở các nước Sở, Việt, và Chu.

a) Chữ "Vi ệt" mang ký hi ệu B01747

Hình 2: Một chữ "Việt" trong thời ñại ñồ ñồng Nhận xét chữ mang ký hiệu B01747: - Người ñeo lông chim trên ñầu và thắt lưng. Từ ñây về sau sẽ gọi là "Người Chim". - Người Chim ñứng với hai chân dang rộng, tay cầm một cây gậy dựng ñứng trên mặt ñất và trên thân gậy có 2 cái móc nhỏ. - Chữ này chỉ có một thành phần là chính nó. - Niên ñại: không rõ. b) Chữ "Vi ệt" mang ký hi ệu B01748

Hình 3: Một chữ "Việt" trong thời ñại ñồ ñồng Nhận xét chữ mang ký hiệu B01748: - Thành phần bên phải là Người Chim. - Tay Người Chim cầm một vật giống như cái qua (mác). - Người Chim trong tư thế của một vũ ñiệu. - Thành phần bên trái là ký tự gồm một hình tròn nằm trên chữ mang hình tượng có ñầu tròn to với một cái ñuôi.

Page 145: Diem tin so62.doc copy

145

- Niên ñại: không rõ. c) Chữ "Vi ệt" mang ký hi ệu B01750

Hình 4: Một chữ "Việt" trong thời ñại ñồ ñồng Nhận xét chữ mang ký hiệu B01750: - Thành phần bên phải là Người Chim. - Thành phần bên trái gồm một hình tròn nằm trên ký tự có hình tượng giống thân rắn với 2 sừng. - Niên ñại: không rõ. d) Chữ "Vi ệt" mang ký hi ệu B01751

Hình 5: Một chữ "Việt" trong thời ñại ñồ ñồng Nhận xét chữ mang ký hiệu B01751: - Thành phần bên phải là Người Chim trong tư thế nhảy múa. - Người Chim không cầm qua hoặc binh khí. - Thành phần bên trái là một hình tròn nằm trên một cái ñầu có ñuôi cong. - Niên ñại: không rõ. e) Chữ "Vi ệt" mang ký hi ệu B01749

Page 146: Diem tin so62.doc copy

146

Hình 6: Một chữ "Việt" trong thời ñại ñồ ñồng Nhận xét chữ mang ký hiệu B01749: - Thành phần bên phải là Người Chim. - Tay phải của của Người Chim cầm một vật có hình dạng của một cái qua. - Thành phần bên trái gồm một hình tròn có chấm bên trong và nằm ngay trên ký tự có hình tượng uốn lượn như thân rắn với một cái ñầu to, miệng (hoặc 2 sừng) và mắt. - Niên ñại: 496 - 465 TCN. ðây là chữ "Vi ệt" ñược khắc trên thanh gươm của vua Câu Tiễn nước Việt (khác với Vi ệt Nam). Kết luận: Khảo sát các chữ "Vi ệt" trên ñây chúng ta rút ra ñược 2 ñiểm quan trọng, - Thứ nhất, chữ "Vi ệt" nguyên thủy của người Vi ệt cổ có niên ñại trong khoảng từ 496 ñến 465 TCN, nghĩa là chúng xuất hiện trước chữ "Vi ệt bộ Tẩu" của nhà Tiền Hán ít nhất 3 thế kỷ. - Thứ hai, yếu tố chủ ñạo của các chữ "Vi ệt" là "Người Chim". "Qua" hay binh khí là yếu tố phụ. 2. Chữ "N ước" (Quốc gia) trong thời ñại ñồ ñồng

Theo ñịnh nghĩa của chữ 邑 (ấp), một trong các ý nghĩa của nó là "nước" hay "quốc gia". Ví dụ

như "nước Chu" (邾: Chu quốc) hay "nước Hàn" (邗: Hàn quốc) thời Xuân Thu và Chiến Quốc.

Hình 7: Chữ "ấp" trong thời ñại ñồ ñồng. Chữ này có nghĩa là "nước", "quốc gia", "kinh ñô, "thành thị" hoặc là vùng ñất ñược vua ban cho.

Hình 8: "Chu quốc" nghĩa là "nước Chu" theo cách viết trong thời ñại ñồ ñồng (trái) và thời chữ Triện (phải). Trong chữ "Chu quốc" nghĩa là "nước Chu" (hình 8), chữ "nước" ñược ñặt sau chữ "Chu", khác với cách viết của người Vi ệt là chữ "nước" ñược ñặt trước như trong các chữ "Vi ệt" của thời kỳ ñồ ñồng và cách viết hiện nay của người Vi ệt Nam. Tương tự, chữ "nước" ñược dùng trong chữ "Hàn quốc" (nước Hàn) trong hình 9.

Page 147: Diem tin so62.doc copy

147

Hình 9: "Hàn quốc" nghĩa là "nước Hàn" theo cách viết trong thời ñại ñồ ñồng (trái) và theo lối chữ Triện (phải).

Hiện nay có tất cả 31 chữ "邑" (ấp) thuộc thời kỳ ñồ ñồng (hình 7) ñược ghi nhận. 3. Chữ "T ẩu" trong th ời ñại ñồ ñồng

Chữ 走 (Tẩu) là thành phần bên trái của chữ 越, chữ "Vi ệt bộ Tẩu", viết theo Hán ngữ hiện ñại.

Hình 10: Chữ "Tẩu" (Hán ngữ hiện ñại: 走) trong thời kỳ ñồ ñồng. So sánh chữ "nước" (hình 7) với chữ "tẩu" của thời kỳ ñồ ñồng (hình 10) thì hai chữ này hoàn toàn khác nhau từ hình thức ñến nội dung. Hơn nữa "nước" là một danh từ còn "tẩu" là một ñộng từ. Hiện có 17 chữ "Tẩu" thuộc thời ñại ñồ ñồng ñược ghi nhận (hình 10). 4. Chữ "Kim" th ời ñại ñồ ñồng Trong hình 11 và phía trên là một số cách viết chữ chữ "Kim" trong thời ñại ñồ ñồng. Ở dưới và bên phải là chữ "Gươm", chữ cuối trong 8 chữ ñược khắc trên thanh gươm của vua Câu Tiễn. Thành phần bên trái của chữ "Gươm" chính là chữ "Kim".

Page 148: Diem tin so62.doc copy

148

Hình 11: Các cách viết chữ "Kim" trong thời ñại ñồ ñồng (trên). Chữ "Kim" là phần trái của chữ "Gươm" (hình dưới, bên phải) và chữ "Nước" là phần trái của chữ "Việt" (hình dưới, bên trái) trên thanh gươm của vua Câu Tiễn. Cũng trong hình 11, ở dưới và bên trái, chữ "Vi ệt" là chữ ñầu tiên trong 8 chữ cổ trên thanh gươm của vua Câu Tiễn. Phần bên trái của chữ "Vi ệt" không thể là chữ "Kim" vì không bao giờ có 2 chữ "Kim" khác nhau ñược khắc trên cùng một thanh gươm, nhất là thanh gươm của một ông vua. Hơn

nữa về hình thức thì 2 chữ 邑 (Ấp, hinh 7) và 金 (Kim, hình 11) hoàn toàn khác nhau. Hiện nay có tất cả 82 chữ "Kim" thuộc thời ñại ñồ ñồng ñược ghi nhận.

Kết luận: Thành phần bên trái của chữ "Vi ệt" nguyên thủy chính là chữ "邑" (ấp) và ñược viết bằng "văn tự chim", một loại chữ cổ có trước Hán ngữ và rất thông dụng ở các nước Sở, Việt, và Chu.

5. Chữ "Người Chim" trong ch ữ "Vi ệt" nguyên thủy và chữ "người cầm qua" (戉戉戉戉) trong "ch ữ Việt bộ Tẩu" của nhà Tây Hán "Chữ Việt bộ Tẩu" của triều ñình nhà Tây Hán viết theo Hán ngữ hiện ñại gồm 2 thành phần. Phần bên trái là chữ "Tẩu" dùng ñể xác ñịnh ý nghĩa của toàn chữ và phần bên phải là chữ "Vi ệt" dùng ñể phát âm (hinh 12).

Page 149: Diem tin so62.doc copy

149

Hình 12: "Việt bộ tẩu" viết theo Hán ngữ hiện ñại. Chữ bên phải của chữ "Vi ệt bộ Tẩu" mang hình tượng một người cầm qua, chữ này có gốc từ chữ

戈 của Hán ngữ và có nghĩa là "Qua", 'Mác" hay "Chiến tranh". Chữ 戉 (người cầm qua) trong chữ "Vi ệt bộ Tẩu" không phải là thành phần cấu tạo của chữ "Vi ệt" nguyên thủy.

Hình 13: Một cách dịch chữ "Người Chim" của người Việt cổ sang Hán ngữ hiện ñại. Lưu ý là Hán ngữ không có chữ này. Thật vậy, từ chữ "Vi ệt" trong thời kỳ ñồ ñồng ñến hàng trăm trống ñồng ñược khai quật ở Việt Nam và vùng Hoa Nam, tất cả ñều thể hiện một quan niệm ñồng nhất của người Vi ệt cổ khi dùng các yếu tố chủ ñạo ñể tự nhận diện và yếu tố ñó chính là "Người Chim" tay cầm qua hay binh khí (hình 13).

Hình 14: "Người Chim" trên trống ñồng Ngọc Lũ. Nguồn: Wikipedia. Cho ñến nay số lượng chữ "Vi ệt" thuộc thời ñại ñồ ñồng khai quật ñược tuy không nhiều nhưng quan trọng là tất cả ñều thể hiện tính nhất quán cả về nội dung lẫn hinh thức. Vì vậy, có thể tiên

Page 150: Diem tin so62.doc copy

150

ñoán rằng ñối với bất kỳ chữ "Vi ệt" nào có trước thời Tiền Hán và ñược viết theo "văn tự chim" thì xác xuất ñể nó mang cùng nội dung và hình thức với 5 chữ "Vi ệt" trình bày trên ñây rất cao.

Hình 15: Một ví dụ của chữ "Việt" ñược dịch sang Hán ngữ hiện ñại từ chữ "Việt" nguyên thủy.

Bên trái là chữ ấp (邑: nước), bên phải là chữ "Người Chim" tay cầm qua và phát âm là "Việt". Toàn chữ viết và ñọc là "nước Việt". Trong Hán tự không có chữ này. Hán ngữ hiện ñại dùng chữ

國 (quốc, nước, quốc gia) thay thế cho chữ 邑 (ấp, nước, quốc gia). Kết luận: Chữ "Vi ệt" nguyên thủy của người Vi ệt cổ viết bằng cổ ngữ "chim", có niên ñại từ 496 - 465 TCN, và xuất hiện trước chữ "Vi ệt bộ Tẩu" viết bằng Hán ngữ của nhà Tây Hán ít nhất 300

năm. Chữ "Vi ệt" của Bách Việt ñược cấu tạo bởi hai thành phần duy nhất là chữ "Nước" (邑: ấp, quốc gia) ở bên trái và chữ "Người Chim" tay cầm qua ở bên phải. "Người Chim" là yếu tố chủ ñạo, phát âm là "Việt", "qua" hay binh khí là yếu tố phụ (hình 15). oOo Từ các chứng cớ lịch sử vững chắc ñã ñược công bố bao gồm văn tự của thời ñại ñồ ñồng, hoa văn trên trống ñồng, và cổ ngữ trên thanh gươm của vua Câu Tiễn, những phân tích trên ñây chứng minh rằng dù ñược viết bằng Hán ngữ thời Tây Hán hoặc hiện ñại thì nội dung và hinh thức của

chữ 越, chữ Việt bộ tẩu và 2 thành phần của nó 走 và 戉, hoàn toàn không phải là chữ "Vi ệt" của Bách Việt, nó chỉ là một phiên bản ñược dịch từ chữ "Vi ệt" nguyên thủy vốn ñã có trước khi nhà Tây Hán thành lập 3 thế kỷ. Hán sử không trung thực khi ghi chép về Việt tộc, ñó là sự thật, và ñiều ñáng tiếc là Tư Mã Thiên, dù với bất kỳ lý do nào, ñã xem nhẹ kiến thức và uy tín của tác giả bộ Sử Ký nổi tiếng khi dịch sai tên một chủng tộc. Ông ñã bị chính trị ảnh hưởng, hay nói một cách chính xác hơn, ñó là một nhầm lẫn ñược suy tính chu ñáo của triều ñình nhà Tây Hán trong chính sách tiêu diệt và ñồng hóa các thị tộc Bách Việt.

PHỤ LỤC: M ỘT CÁCH DỊCH CHỮ "VI ỆT" SANG HÁN NG Ữ

Chúng ta bắt ñầu phần này bằng một câu chuyện về nước Oa (Wa), một quốc gia nằm trong vùng

biển phía ñông của Hoa lục. " Oa" viết theo Hán ngữ là 倭, là tên do người Hán ñặt cho dân tộc này và ñược họ dùng trong nhiều thế kỷ ñể tự nhận diện và khi giao tiếp với các triều ñình Trung Hoa.

Mãi ñến thế kỷ thứ 8, sau khi khám phá ra thâm ý phía sau tên Oa, học giả và trí thức người Oa lập

tức dùng một tên khác ñể thay thế. Chữ Oa (倭) mang ý nghĩa châm biếm và xúc phạm như "phục

tùng" hay "thằng lùn", còn tên mới 和 có nghĩa là "hài hòa, hòa bình, và quân bình. "ðại Hòa" (大

和) từng là tên của nước Oa sau thế kỷ thứ 8. Ngày nay người Oa dùng một tên khác mà người

Page 151: Diem tin so62.doc copy

151

Việt thường ưu ái gọi họ là "con cháu Thái Dương Thần Nữ". ðó là ñất nước và dân tộc Nhật Bản

(日本).

Trong phần chính chữ "Vi ệt" ñược phân tích theo phương pháp khoa học và căn cứ trên những chứng cớ cụ thể ñã ñược công nhận. Trong phần này ý nghĩa của chữ "Vi ệt" trên thanh gươm của vua Câu Tiễn ñược suy diễn ñơn thuần dựa theo phong tục tập quán của người Vi ệt và vì vậy cách dịch chữ "Vi ệt" ở ñây sẽ không hoàn toàn khách quan.

1. Chính sử: Thanh gươm của vua Câu Tiễn Câu Tiễn là một người Vi ệt cổ, làm vua nước Việt từ năm 496 ñến 465 TCN. Vương quốc của ông lúc bấy giờ bao gồm Thượng Hải, Chiết Giang và Giang Tô ngày nay và kinh ñô ñặt tại Hội Kế (Cối Kê) trong tỉnh Chiết Giang.

Hình 16: Thanh gươm của vua Câu Tiễn ñược khai quật năm 1965 hiện ñược trưng bày tại viện bảo tàng Hồ Bắc, Trung quốc. Nguồn: uncleicko.

Tỉnh Chiết Giang là nơi có con sông Tiền ðường, giòng sông nơi Thúy Kiều gieo mình tự vẫn nhưng ñược sư Giác Duyên cứu sống trong tác phẩm Kim Vân Kiều của Nguyễn Du. Khoảng năm 333 TCN, dưới thời của vua Vô Cương là cháu ñời thứ 6 của vua Câu Tiễn, nước Việt bị nước Sở thôn tính và thị tộc U Việt mất nước từ ñây.

Tuy vậy, câu chuyện của vị vua người Vi ệt cổ chưa chấm dứt ở ñó. Vào năm 1965 người ta khai quật ñược thanh gươm của ông ở tỉnh Hồ Bắc, Trung quốc và hiện ñược trưng bày tại viện bảo tàng của tỉnh này (hình 16). 2. Chữ "Vi ệt" trên thanh g ươm của vua Câu Tiễn: một cái nhìn khác

Cảm nhận ñầu tiên là sự khác thường của chữ "nước" ( 邑) trong chữ Việt trên thanh gươm so với

chữ "nước" ( 邑) của các chữ "Vi ệt" khác trong thời ñại ñồ ñồng. Chính sự khác thường ñó là nguồn cảm hứng cho phần này, ngoài "Người Chim", trong chữ "Vi ệt" còn có thêm 2 yếu tố khác.

Page 152: Diem tin so62.doc copy

152

Hình 17: Tám chữ cổ khắc trên thanh gươm của vua Câu Tiễn. Tám chữ này ñược viết theo lối ñiểu ngữ (còn gọi là trùng ngữ). Theo thứ tự chúng ñược dịch là "Việt Vương Câu Tiễn Tự Tác Dụng Gươm" có nghĩa là "Thanh gươm của Vua Câu Tiễn nước Việt tự làm ñể dùng". Hán tự không có chữ "Gươm". Nhà nghiên cứu ðỗ Thành có phân tích về chữ "Gươm" và "Kiếm" trong bài "Chữ Kiếm trong thanh Gươm của Việt Vương Câu Tiễn". Nguồn: Wikipedia. Trong hình 18, theo nhận xét thiên về mặt phong tục tập quán và huyền sử hơn là phương diện khoa học và ngữ văn thì chữ "Vi ệt" trên thanh gươm gồm 3 thành phần thay vì 2 như ñã trình bày. Ba thành phần ñó là các chữ "Mặt Trời", "Rồng", và "Người Chim".

Hình 18: Chữ "Việt" (bên trái) trên thanh gươm của vua Câu Tiễn và 3 thành phần cấu tạo của nó. Trong các phần kế tiếp, các chữ "Mặt Trời" và "Rồng" trên thanh gươm của vua Câu Tiễn sẽ ñược so sánh với cách viết các chữ "Mặt Trời" và "Rồng" trong thời kỳ Giáp Cốt Văn và thời ñại ñồ ñồng. Kế tiếp, hoa văn khắc trên trống ñồng sẽ ñược dùng ñể thiết lập mối tương quan với các chữ

Page 153: Diem tin so62.doc copy

153

"Mặt Trời", "Rồng", và "Nguời Chim" trong chữ "Vi ệt" trên thanh gươm của vua Câu Tiễn. Cuối cùng, huyền sử "Rồng Tiên" phát xuất từ ñời sống thực tế hằng ngày của người Vi ệt cổ ñược dùng ñể góp phần nêu lên sắc thái chung mà người Vi ệt cổ dùng ñể tự nhận diện và phân biệt họ với các chủng tộc khác. 3. Chữ "M ặt Tr ời" trong Giáp C ốt Văn và trong chừ "Vi ệt" trên thanh g ươm của vua Câu Tiễn

Theo Giáp Cốt Văn (hình 19) và cổ ngữ trong thời ñại ñồ ñồng (hình 20), chữ "Mặt Trời" ñược viết như là một hình tròn hoặc là một hình có 4 cạnh với một cái chấm hay một gạch ngang nằm bên trong. Hình thức hay cách viết của chữ "Mặt Trời" trong các thời kỳ ñó thì duy nhất, nghĩa là:

a. Không có bất kỳ chữ nào mang ý nghĩa khác ñược viết với hình thức ñó.

b. Bất kỳ chữ nào ñược viết với hình thức như vậy ñều có nghĩa là "Mặt Trời".

Vì vậy, một thành phần của chữ "Vi ệt", chữ thứ hai tính từ trái sang phải trong hình 18, ñược xem là chữ "Mặt Trời".

Hình 19: Chữ "Mặt Trời" trong thời ñại Giáp Cốt Văn.

Hình 20: Chữ "Mặt Trời" trong thời ñại ñồ ñồng. 4. Chữ "R ồng" trong Giáp Cốt Văn và trong chừ "Vi ệt" trên thanh g ươm của vua Câu Tiễn

Page 154: Diem tin so62.doc copy

154

Trong Giáp Cốt Văn (hình 21), chữ "Rồng" là một hình thù cong như thân rắn với một cái ñầu to có 2 sừng và ñôi khi trên ñầu ñội vương miện.

Hình 21: Bên phải là một số cách viết chữ "Rồng" trong thời kỳ Giáp Cốt văn. Bên trái là một thành phần cấu tạo nên chữ "Việt" trên thanh gươm của vua Câu Tiễn, nó giống chữ "Rồng" của Giáp Cốt văn, có thân uốn lượn như mình rắn với một cái ñầu to có mắt và 2 sừng. 5. Chữ "R ồng" trong th ời ñại ñồ ñồng và trong chữ "Vi ệt" trên thanh g ươm của vua Câu Tiễn Hình 22 trình bày là các chữ "Rồng" trong thời kỳ ñồ ñồng. Trong giai ñoạn này chữ "rồng" ñược viết sắc sảo hơn với ñầu to, miệng và răng, có hai sừng và ñội vương miện.

Hình 22: Bên phải là các cách viết chữ "Rồng" trong thời ñại ñồ ñồng. Bên trái là một thành phần cấu tạo nên chữ "Việt" trên thanh gươm của vua Câu Tiễn, nó giống chữ "Rồng" của thời ñại ñồ ñồng, có thân uốn lượn như mình rắn với một cái ñầu to có mắt và 2 sừng. So với chữ "Rồng" của các thời kỳ Giáp Cốt văn và ñồ ñồng thì một trong các thành phần cấu tạo nên chữ "Vi ệt" trên thanh gươm của vua Câu Tiễn, chữ thứ 3 tính từ trái sang phải trong hình 18 ñược cho là chữ "Rồng". 6. Trống ñồng: Chính sử của Bách Việt

Page 155: Diem tin so62.doc copy

155

Khi toàn bộ Bách Việt ở vùng Hoa Nam bị tiêu diệt và ñồng hóa, sử sách của họ cũng cùng chung số phận. Tuy Lạc Việt (Việt Nam) tránh ñược nạn diệt vong và mất nước nhưng sử sách cũng bị Hán tộc thiêu hủy. Quyển quốc sử cổ xưa nhất của Lạc Việt còn lưu lại là quyển ðại Vi ệt Sử Ký

(大越史記) của sử gia Lê Văn Hưu thời nhà Trần, quyển này cũng chỉ mới ñược biên soạn vào năm1272. May thay, ñể bổ sung phần nào vào thiếu sót ñó là hàng trăm trống ñồng cùng những di tích và cổ vật của người Vi ệt cổ ñược khai quật ở Việt Nam và vùng Hoa Nam trong các thế kỷ qua. Sau ñây là sự thật ñã ñược xác lập: - Hán tộc không có trống ñồng. - Trống ñồng do chính người Vi ệt cổ thiết kế và chế tạo. - Minh văn trên trống ñồng phản ảnh sắc thái chủ ñạo trong ñời sống thực tế của người Vi ệt cổ. Vì vậy trống ñồng là một quyển chính sử của chủng tộc Bách Việt. 7. "M ặt Tr ời" trong chính sử tr ống ñồng Về yếu tố "Mặt Trời" thì hiển nhiên không cần lời giải thích dài dòng vì tất cả những trống ñồng khai quật ñược ñều có chạm trổ mặt trời ở chính giữa tang trống. Do ñó "Mặt Trời" ñương nhiên là một yếu tố chủ ñạo trong ñời sống của người Vi ệt cổ.

Hình 23: Một ví dụ của chữ "Việt" nguyên thủy ñược dịch ra Hán ngữ hiện ñại. Nó gồm chữ

"Nhật" (Hán ngữ: 日 nghĩa là mặt trời - phần bên trái và nằm ở trên), chữ "Long" (Hán ngữ: 龍 nghĩa là "rồng" - phần bên trái, ở dưới), và bên phải là chữ "người ñeo lông chim trên ñầu và thắt lưng, tay cầm cái qua" , lưu ý là Hán ngữ không có chữ này. 8. "Rồng" t ừ ñời sống thực tế ñến huyền sử Huyền sử “Con rồng cháu tiên” là câu chuyện thần thoại không có thật nhưng nó phát xuất từ sự việc có thật trong ñời sống hằng ngày của người Vi ệt cổ. Chính sử Việt và Trung Hoa ghi nhận rằng dân Bách Việt có tục xâm mình, ðại Vi ệt Sử Ký Toàn Thư chép như sau:

Vua nói: "Người man ở núi khác với các loài thủy tộc; các thủy tộc ấy ưa cùng loài mà ghét khác loài, cho nên mới bị chúng làm hại. Rồi vua bảo mọi người lấy mực vẽ hình thủy quái ở mình. Từ ñấy thuồng luồng trông thấy không cắn hại nữa.

Từ nhận ñịnh trên người Vi ệt cổ ñã nghĩ ra phương pháp xâm mình ñể tự bảo vệ khi di chuyển và mưu sinh trên sông hồ. Xâm mình là ñể thuồng luồng hay giao long "tưởng" họ cùng ñồng loại nên sẽ không bị chúng gia hại.

Thoạt tiên mục ñích xâm mình ñơn thuần chỉ là một biện pháp tự vệ ñơn giản, nhưng dần dà, khái niệm tự nhận mình cùng ñồng loại hay cho mình là con cháu của rồng ñược hình thành một cách tự

Page 156: Diem tin so62.doc copy

156

nhiên trong tâm thức của những thế hệ sau. ðồng loại với rồng không phải là câu chuyện thần thoại dựa trên một việc hoang ñường, trái lại nó bắt nguồn từ ngay trong ñời sống thực tế hằng ngày của người Vi ệt cổ nên "Rồng" ñược xem là một yếu tố chủ ñạo trong ñời sống của dân Bách Việt. 9. "Người Chim" trong chính sử tr ống ñồng Tùy theo niên ñại và thị tộc khác nhau, các trống ñồng ñược khai quật có kích thước, phẩm chất và những minh văn khác nhau, nhưng ñặc biệt hầu hết các trống ñồng ñều có chạm trổ những Người Chim, tay cầm qua hay binh khí và ở trong tư thế nhảy múa. Tương tự như sự hình thành khái niệm “con Rồng”, khái niệm “cháu Tiên” ñược bắt nguồn từ phong tục hóa trang thành Người Chim, một trong những tập quán nổi bật nhất của của người Vi ệt cổ. oOo Tóm lại nếu có ai hỏi Vi ệt là gì thì câu trả lời nên là: Việt là "Mặt Trời", là "Rồng", là "Người Chim" (Tiên). ðó là 3 yếu tố chủ ñạo ñể nhận diện chủng tộc Bách Việt. Khái niệm Rồng của Bách Việt phát xuất từ ñời sống thực tế qua phong tục xâm mình còn khái niệm Rồng của Hán tộc thì bắt nguồn từ ñâu? Thắc mắc này ñược dùng ñể kết thúc phần phụ lục. KẾT LU ẬN Tại sao nhà Tiền Hán không sửa ñổi tên các nước Chu, Tề, Hàn, Triệu, v.v... mà họ lại ñặc biệt làm ñiều này ñối với Bách Việt? Chắc chắn sẽ có nhiều câu trả lời và chúng có thể không giống nhau. "Vi ệt" là tên gọi chung của các chủ nhân vùng ñất phía nam Trường Giang, dùng "Việt" thì có khã năng hiệu triệu và thống nhất toàn thể Việt tộc, tạo nên một sức mạnh có khã năng ñối ñầu và thách thức quyền lực của Hán triều trên toàn vùng Lĩnh Nam và Giao Chỉ. Chẳng hạn như sự trỗi dậy và hùng cường của các vương quốc Việt tộc như Sở, Ngô, và Việt thời Xuân Thu Chiến Quốc, hoặc chính nhờ sự hậu thuẫn của Bách Việt nên Triệu ðà mới dám xưng Nam Việt Vũ ðế tạo ñược thanh thế ngang ngửa với nhà Tây Hán, hay sự ñồng loạt hưởng ứng của các quận Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố ñối với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40, v.v... Nói chung nếu không tiêu diệt và ñồng hóa ñược Bách Việt thì Hán tộc sẽ không bao giờ chiếm và bình ñịnh ñược vùng ñất phía nam dãy núi Ngũ Lĩnh. Bắt ñầu chính sách ấy với việc cấm dùng chữ "Vi ệt" nguyên thủy và thay bằng một tên khác, chữ "Vi ệt bộ Tẩu", người Hán ñã thành công lấy ñược toàn cõi Hoa Nam; nhưng chưa dừng lại ở ñó, họ vẫn ñang tiếp tục tràn xuống và mục tiêu lần này là Biển ðông Nam Á và căn cứ cuối cùng của Việt tộc.

Lịch sử Bách Việt chứng tỏ không kém phần phong phú khi ñược hé lộ qua kỹ thuật ñúc gươm, trống ñồng, cùng những di tích và cổ vật khác ñược khai quật trong vài thế kỷ qua, ñáng tiếc là nền văn minh và văn hóa ấy ñã liên tục bị tiêu diệt trong suốt hơn 1000 năm, lãnh thổ thì mất cả chỉ còn lại một dãi nhỏ hẹp. Bị gián ñoạn hơn 10 thế kỷ khiến sử Việt thiếu hẳn phần ñầu, có chăng thì cũng mù mờ, ñầy bí ẩn; phần sau của lịch sử cũng chỉ mới bắt ñầu khi người anh hùng xứ ðường Lâm, Tiền Ngô Vương Ngô Quyền, thành công bảo vệ thành trì cuối cùng của Bách Việt bằng một trận ñánh ñẫm máu trên sông Bạch ðằng năm 938.

Từ kỷ nguyên Internet ñọc lại chính sử trên văn tự cổ, trên thanh gươm của vua Câu Tiễn, trên trống ñồng, và ñời sống thực tế của người Vi ệt cổ, hậu duệ của họ không những có trách nhiệm viết ñúng lại tên Bách Việt ñể phản ảnh sự nhất quán của cổ nhân về tên chủng tộc, mà còn có bổn phận ñào xới và minh bạch hóa lịch sử của chủng tộc vốn là chủ nhân của một lãnh thổ rộng lớn và trù phú. Vì vậy, viết lại tên Bách Việt là khởi ñầu cho công cuộc làm sáng tỏ giai ñoạn lịch sử bị

Page 157: Diem tin so62.doc copy

157

gián ñoạn, ñồng thời cũng là lời mở ñầu cho một quyển sử mới với hy vọng trong ñó có chép cuộc hành trình về lại vùng Lĩnh Nam của hậu duệ người Vi ệt cổ. ------------------------ Thung lũng Hoa vàng Mồng Một Tết Nhâm Thìn tức ngày 23 tháng 1 năm 2012 Nguyễn ðại Vi ệt: Tác giả là tiến sĩ trong ngành ñiện toán, chuyên nghiên cứu và phát triển Integrated Circuits và Microprocessor cho kỹ nghệ Semiconductor. Ông là thành viên trong Ban nghiên cứu Á Châu của Nguyễn Thái Học Foundation./.

-------------------------------------

Putin, m 9t Sa hoàng m �i

• VLADIMIR FEDOROVSKI

• Thứ ba, 13 Tháng 8 2013 06:08

Lời người dịch: Vladimir Fedorovski là một nhà ngoại giao Liên Xô. Trong những năm 70, ông phụ tá Brejnev trong những

cuộc gặp gỡ với các nhà lãnh ñạo Ả Rập. Từ năm 1985 ñến 1990 ông ñược cử làm cố vấn về ngoại giao cho Gorbatchev trong thời gian perestroika và glasnost. Năm 1990, bất ñồng với chính sách tiền hậu bất nhất của Gorbatchev, ông bỏ ngoại giao, làm phát ngôn viên cho " Phong trào Cải tổ Dân chủ ", chống lại cuộc ñảo chính Cộng sản năm 1991. Năm 1995 ông lấy quốc tịch Pháp và trở thành một nhà văn viết tiếng Pháp xuất bản nhiều sách nhất ở Pháp. Sách ông ñược dịch ra 28 thứ tiếng. Ông mới xuất bản cuốn " Chuyện những Sa hoàng ".

Page 158: Diem tin so62.doc copy

158

Trong cuốn này ông giải mã những bí mật của các vị vua chúa nước Nga thần thánh, bắt ñầu từ Ivan người Khủng khiếp (Ivan le Terrible) ñến Pie ðại ñế, Catơrin ñệ Nhị, Nicola ñệ Nhị và người cuối cùng là Putin ñược ông coi là một Sa hoàng mới, người muốn làm sống lại nước Nga hùng cường. Trong cuốn sách này, ông Fedorovski phân tích và chứng minh những ñộng lực bí ẩn của vị chủ nhân ñiện Cẩm Linh ñể kết luận là với vị sa hoàng mới này, nhiều bất ngờ ñang chờ ñợi người Tây phương.

Ngày 28 tháng Hai vừa rồi, cuộc gặp gỡ giữa François Hollande và Putin ñược diễn ra trong

một bầu không khí băng giá : vị tổng thống Nga không nhượng bộ một chút nào về sự hỗ trợ của ông ñối với chế ñộ Syri và không một hợp ñồng thương mại nào ñược ký kết. Chuyện ñó có gì là lạ khi mà nước Nga vẫn là nguồn cung cấp vũ khí chính cho Bachar el-Assad và cái chuyện lố bịch Depardieu (Lnd: một diễn viên ñiện ảnh danh tiếng Pháp ñược Putin trọng vọng và cho lấy quốc tịch Nga) vẫn là hàn thử biểu ño lường chính xác nhất nhiệt ñộ tâm lý giữa 2 vị tổng thống này ? Lại ñúng vào năm 2013 kỷ niệm 400 năm triều ñại Nga hoàng Romanov, Mốt Cu thời ñại mới chả mong chờ gì những thiện ý ñến từ Pari : Putin chả coi ra cái quái gì những lo nghĩ nhân ñạo của các người thuộc ñảng Xã hội Pháp. Còn những thỏa ước về kinh tế giữa 2 nước : nếu trước những năm 2000, Putin còn có mục ñích làm sao cho nước Nga lấy lại ñược chỗ của mình trên bàn cờ quốc tế bằng cách ñổi dầu khí lấy kỹ thuật Tây phương, từ ñó ñến giờ, Putin trở nên cứng rắn hơn khi suy luận là : "Chúng ta ñã cố gắng nghĩ ñến lợi lộc Tây phương trong sự ñổi chác, nhưng chúng ta ñã không ñược trả lại bằng một trân trọng nào và, ñặc biệt là, hệ thống khiên chống tên lửa nhằm chúng ta vẫn ñược bảo tồn. Vì vậy chúng ta nên coi sự hợp tác chiến lược với Tây phương là hoàn toàn vô tích sự."

Trong bối cảnh châu Âu suy nhược, Putin không thấy có một ñối tác nào chắc chắn hơn là ðức, ñồng thời Putin cũng thấy tốt hơn là nên cùng Trung Quốc xây dựng một thế giới khác. ðể ñạt ñược mục ñích ñó, Putin thấy nên lợi dụng lại những ñồng minh cũ của Liên Xô hay, ít nhất là, chơi lại lá bài một vài nước Hồi giáo, một phần cũng ñể ngăn những nước này có những ñường lối chính trị chống Nga quá triệt ñể. Nhưng ñó cũng lại chính là những tham số có thể ñưa tới hai cái sai lầm : Con ñường chính trị mới này sẽ làm Nga và Tây phương xa cách nhau thêm, nhất là từ trước tới nay Tây phương vẫn chả bao giờ coi Nga là ñồng minh cả. Tây phương sẽ vẫn tiếp tục ñánh giá thấp mối hiểm nguy ñến từ sự tan vỡ lớn lao có tính cách lịch sử giữa 2 phái Hồi giáo Shiít và Sunít ñang thành hình trong thế giới Hồi giáo. ðó cũng là một ñịnh ñề ñược vị chủ nhân ñiện Cẩm Linh ñặt ra trên nền tảng của kinh nghiệm 13 năm nắm quyền hành tuyệt ñối, trên cá tính của mình, trên con ñường sự nghiệp của mình, trên sự suy nghĩ về lịch sử của mình. Sự suy nghĩ này ñược Putin coi là cốt lõi của mọi hành ñộng chính trị tiếp diễn.

Ai chính thật là Putin ? Cảm tưởng tức thời của tôi vào ñầu những năm 1990, khi tôi có dịp quan sát Putin trong một

buổi gặp riêng ở Saint-Petersbourg, Putin là người muôn mặt, hay nói ñúng hơn, Putin giấu mặt trong nhiều mặt nạ theo truyền thống Byzantin của các vua chúa Nga. Cặp mắt, có khi lờ lững, có khi linh ñộng, cặp lông mày cau lại hay cặp môi mấp máy một cách thiếu kiên nhẫn chứng tỏ một ý chí sắt ñá, nhưng cũng nhiều khi lượn lẹo, trơn tuột, khó bắt nắm ñược. Putin ñã tập chơi nhiều vai trò, tuyệt vời trong nghệ thuật ñánh lạc hướng. Nhưng có một cái bất di bất dịch : Putin không phải là một người chịu sống hạnh phúc trong an phận.

Giống như Nicola II ngày xưa, Putin có cái tài là làm những người ñối thoại tưởng mình cũng thuộc về phe họ - Putin như một tấm gương mọi người soi vào ñều thấy bóng mình - Putin khi cần cũng có thể bắt chước ñiệu bộ của người mình ñối thoại, lấy lại cử chỉ, cách cử ñộng chân tay, cách nói năng của họ. Kỹ thuật này, ñược hoàn thiện trong những năm học tập dưới mái trường KGB, ñã khiến Putin có thể nhập hình hài mình trong mọi khuôn, hòa mình với mọi chính kiến, chế ngự ñủ mọi màu sắc chính trị, ñi nước ñôi một cách dễ dàng, cáng ñáng cùng một lúc,

Page 159: Diem tin so62.doc copy

159

không bao giờ thành vấn ñề, cả quá khứ của Liên Xô lẫn lịch sử của ñế quốc Sa hoàng : Putin vừa là người quốc gia, vừa là người quốc tế, vừa là người tiến bộ, vừa là người trọng quá khứ, vừa là người theo chủ nghĩa kinh tế nhà nước, vừa là người theo kinh tế phóng khoáng. Putin biến sự khẳng ñịnh của mình thành một luận chứng trên hết mọi luận chứng khi quả quyết là dưới sự cầm quyền của mình, nước Nga ñã trở thành một nước "giàu mạnh và ñược tôn trọng ".

Cá tính hai mặt ñã in sâu vào Putin từ khi còn trẻ. Sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952 ở Leningrad, con một người thợ gương mẫu, cháu một người làm bếp cho Lênin, Putin là một học sinh xuất sắc nhưng ít giao thiệp với bạn bè, rất giỏi Nhu ñạo, kín ñáo nhưng ñầy ý chí, tuy mơ mộng trở thành một gián ñiệp phục vụ KGB, nhưng cũng có một ñam mê ñặt biệt làm bộc lộ một bình diện khác của con người : Putin, sinh trong một thành phố còn mang ñầy dấu ấn Nga Hoàng, bị quyến rũ bởi cái nơi chốn ảo thuật này với những ngôi nhà màu ñất son, màu hồng, màu xanh da trời, xanh lá cây hay màu xám, với phối cảnh những lâu ñài, những nhà thờ rộng lớn mênh mông, những con kênh như giải ngân hà và những ñêm trắng mặt trời không ngủ. Khi còn ở nhà trường, Putin ñã có ý dò hỏi tìm mọi cách ñể ñược chấp nhận vào các cơ quan mật vụ nhưng người ta nói nên ghi tên học luật trước và chỉ ñến năm 1975, sau khi tốt nghiệp ñại học, Putin mới ñược KGB tuyển lựa vì là một trong số những sinh viên xuất sắc nhất. Trong thời gian phục vụ KGB, Putin ñã giữ một kỷ niệm quá tốt ñẹp và cho KGB là tinh túy của ñất nước, bảo vệ quyền lợi tối cao của ñất nước. Nằm trong chương trình ñào tạo của KGB là : làm sao luôn luôn giữ ñược bình tĩnh, quán thông nghệ thuật che giấu và dàn cảnh, biết nói 2, 3 giọng ñiệu khác nhau. Những ñiệp viên KGB có văn hóa chính trị riêng, có tiếng lóng riêng, và ngay cách pha trò cũng ñược mã hóa ñể chỉ cười với nhau. ðó là cả một cấu trúc tinh thần, cả một trạng thái tâm lí ñã bị khắc sâu dấu ấn của một nền văn hóa mật vụ, trong ñó cái gọi là dân chủ không bao giờ ñược kể ñến. Một ñiệp viên ñã nói rõ ràng : " ðối với chúng tôi, không nơi nào trên trái ñất có dân chủ. Chỗ nào cũng chỉ là trò giật dây. Chỉ có giật nhiều hay giật ít.."

Putin khi còn trẻ hay nhắc lại Ivan người Khủng khiếp (Ivan le Terrible) hay Pie ñệ Nhất và cho những nhân vật này là tượng trưng của vĩ ñại và ý chí. Cùng hàng với những Sa hoàng này, Putin thêm vào KGB và quân ñội và cho những lực lượng này là những kế thừa vẻ vang của nước Nga. Bởi vậy không lạ gì mười lăm năm sau, năm 1991, cùng với thượng cấp của Putin khi ñó là Anatoli Sobtchak, thị trưởng Leningrad, thuộc phái Canh tân, Putin tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý ñể Leningrad lấy lại tên cũ; Cuộc trưng cầu dân ý này ñược hiểu như là một sự phủ nhận chế ñộ cộng sản và như là một bước ñi về phía Âu châu. " ðó là thời kỳ mà Putin biểu lộ một cách công khai sự tha thiết của mình ñối với quá khứ Sa hoàng ". Anatoli Sobtchak nói với tôi như vậy. Người chủ nhân tương lai của ñiện Cẩm Linh rất thích vị Sa hoàng có óc canh tân là Alexandre II và nhất là vị thủ tướng của Nicola II, Piort Stolypine, người ñề xướng chính sách " thay ñổi trong trật tự ". Putin lấy câu này làm phương châm của mình và câu này cũng là công thức gối ñầu giường của ông trùm KGB nổi tiếng, Iouri Andropov, một trong những ông thày tư tưởng của Putin. Khi Putin lên cầm quyền ñầu năm 2000, Putin áp dụng công thức này : Trở thành một Sa hoàng mới, Putin ñuổi bọn "quí tộc" (boyards) mới, bỏ tù những tay ñầu xỏ như Mikhail Khodorkovski, chủ tịch hãng Ioukos, người giầu nhất nước Nga, hay ñuổi ra khỏi nước. Thông ñiệp của Putin rất rõ ràng : " Các ông làm theo ý của ñiện Cẩm Linh thì người ta sẽ quên cách các ông làm giầu ra làm sao trong thời gian lộn xộn, còn nếu các ông vẫn muốn chõ mũi vào chính trị thì các ông sẽ tự gánh lấy mọi hiểm nguy ñến với các ông... " Bằng cách xuyên tắt qua chính sách tập trung hóa ñể các cơ quan mật vụ ñặt cán bộ trong toàn thể các cơ cấu nhà nước, vị tổng thống mới của Liên bang Nga ñã song song tái lập lại chế ñộ chuyên chế thời Sa hoàng.

Sự sống lại của ñế quốc

Page 160: Diem tin so62.doc copy

160

" Dân tộc Nga có truyền thống rất lâu dài về những vị Sa hoàng hùng mạnh ", Tổng thống Putin tuyên bố như vậy. ðúng năm nay 2013, năm kỷ niệm triều ñại Romanov, Putin chơi một cách tinh vi lá bài ñế quốc Nga khi cho Staline là một tượng trưng của nước Nga trật tự và vĩ ñại - Putin ñã làm như vậy trong dịp lễ kỷ niệm lần thứ 70 trận ñánh Stalingrad - Putin coi Staline, người chiến thắng ðức Quốc Xã, như một Sa hoàng ñỏ, như một thừa kế của Sa hoàng Ivan người Khủng khiếp.

Lấy ñế quốc Sa hoàng làm mẫu mực, Putin, với óc ñộc ñoán vẫn còn hận Tây phương và ñổ lỗi cho Tây phương ñã làm ñế quốc Liên xô sụp ñổ. Vì vậy mà mọi mô hình dân chủ ñến từ phương Tây - bắt ñầu bằng tự do phát biểu, minh bạch trong áp phe... ñều bị ñập tan. Putin và bè phái của mình trở lại cách suy nghĩ máy móc thời Nga hoàng là " chỗ nào cũng có kẻ thù và nước Nga là một thành trì bị bao vây tứ phía ". Vì vậy mà luôn luôn ñược lập ñi lập lại những lời tố cáo " âm mưu của Mỹ ", những mưu toan của các tay ñầu sỏ và những gián ñiệp Tây phương, ñồng lòng với nhau chia chác kho tàng của ñế quốc Nga. Trong bóng tối mờ ám, phe cánh Putin nắm hết mọi ngành : dầu khí, kỹ nghệ vũ khí và viễn thông, những mỏ vàng, những kênh truyền hình, Ngân hàng Trung ương, Quốc hội, quân ñội, mật vụ, công an và các miền trong ñất nước.

Chính ngay Metvêñep, trong cương vị Tổng thống từ năm 2008 ñến năm 2012, cũng chả bao giờ thật sự ñược chút tự lập. ðặc trưng của chuyên chế : giữa bộ ba : ñiện Cẩm Linh, giới cựu ñiệp viên KGB và Giáo hội Chính thống, quyền lợi ñan xen lẫn nhau ñến ñộ có thể nói ña số những kẻ chơi lá bài poke gian lận này ñều cùng một bọn với nhau. Quyền hành theo chiều dọc từ trên xuống dưới ñược Putin lập ra, ñặt cơ sở trên sự liên minh bộ ba này : những ai chống lại ñều bị ñưa ra cho toàn quốc phỉ nhổ, nhân danh quyền lợi tối cao của ñất nước. Lẽ ra sự sụp ñổ của chính quyền trước phải ñem ñến tự do, thì chúng ta lại chứng kiến sự toàn thắng của các phương pháp truyền thống ñược các triều ñình Sa hoàng sử dụng : ðầu ñộc tư tưởng. Lạm dụng luật pháp gán ghép chuyện này với chuyện kia ñể kết tội. Làm săng - ta ñe dọa tố cáo, phát giác.

Sử dụng số tiền khổng lồ ñến từ dầu khí ñể thực hiện những âm mưu trong bóng tối kiểu byzantin, ám sát, thủ tiêu. Sự khôn khéo tột bực của Putin là lấy hình ảnh ñế quốc Nga làm tượng trưng ñể ñẩy lui hàng chục năm ngày tới của Dân chủ. Putin biết trở về nguồn (quốc gia-chủng tộc) ở từng sâu nhất trong tâm hồn mỗi người Xlavơ ñể áp ñặt quyền hành của mình. Cũng như những người phiêu lưu khoa học muốn làm sống lại những con ñi-nô-zo bằng cấy lại DNA, dự kiến của Putin là tái lập lại ñế quốc Nga. Putin luôn luôn bị ám ảnh bởi công trình to lớn này và muốn thực hiện nó theo phương pháp của mình : ñi từng chặng một, không có những chuyển ñộng bất thần. Người ta còn nhớ câu châm ngôn của Putin : " những ai không nhớ Liên Xô là những kẻ không tim, nhưng những ai còn luyến tiếc Liên Xô là những người không có trí thông minh ."

Khi người ta hỏi có những quyết ñịnh ngày trước bây giờ nếu có thể sửa lại, Putin có sửa không, Putin trả lời : " Không.. Nói thật, khi tôi nhìn lại quá khứ, tôi thấy tổng kết những quyết ñịnh từ trước tới nay của tôi ñã cho phép tôi còn giữ ñược quyền hành. " Putin trong ý nghĩ còn trù tính phải tiếp tục cầm quyền 10 năm nữa mới có thể chế ngự ñược những thách ñố khổng lồ ñể tái lập lại những cơ cấu nhà nước bị phá hủy trong thời gian lộn xộn hậu cộng sản. Người ta thấy ở ñây cây cầu lịch sử ñược vị Tổng thống Liên bang Nga lập ra khi tự coi mình là hóa thân của vị vua ñầu tiên của triều ñại Romanov, Misen ñệ Nhất, cháu của Nữ Sa hoàng Anastasia và con của Fedor, ñược rước về làm Sa hoàng từ tu viện Ipatiev năm 1613, trong lúc còn ñầy những cuộc phân tranh. Triều ñại Romanov này kéo dài ñến tận Cách mạng 1917. ðó cũng là ñịnh mệnh của Putin ñược Chúa lựa chọn ñể cứu tổ quốc của Putin sau thời kỳ hậu cộng sản - Ảo ảnh, hay là chiến thuật bí mật của ông chủ ñiện Cẩm Linh hiện thời...

Liên minh giữa ngai vàng và bệ thờ

Page 161: Diem tin so62.doc copy

161

Một sự giống nhau nữa giữa Tổng thống Putin và các vị Sa hoàng là sự trọng vọng Ki Tô giáo. Là người Ki Tô hữu theo chủ nghĩa Sa hoàng, Putin coi việc công cộng không phải ñặt trên nền tảng một sự ñối ñầu giữa (các ñảng) ña số và ñối lập, mà là trên ý tưởng ñồng tâm và cùng chung một chính nghĩa. Putin coi ñời sống dân chủ ở Tây phương chỉ là một trò chơi : " người ta chơi trò dân chủ chỉ cốt ñể làm vui khán giả. " Putin cho giới ñầu sỏ kinh tài Âu - Mỹ còn mạnh thế hơn giới ñầu sỏ ở Nga nhiều : khi mà ñiện Cẩm Linh cố bịt miệng giới ñầu sỏ này thì các nước Tây phương mỗi ngày một thêm phụ thuộc sức mạnh của ñồng tiền.. Cũng như khi ñưa ra ñường lối chính trị ở Siri, Putin tự ñặt mình trong diễn luận của các vị Sa hoàng là phải hỗ trợ những người Ki Tô giáo Phương ðông ñang bị Tây phương vì lợi lộc bỏ rơi khi hỗ trợ một cách mù quáng những nhóm quá khích Hồi giáo.

Thực chất của quyền hành ? Tổng thống Putine tạo lại cho dân tộc Nga một căn cước mới dựa trên những dấu vết của một dân tộc ñã xây dựng 2 ñế quốc - Sa hoàng và Sô Viết - Dân tộc này ñã từng bị pha loãng trong căn cước Sô Viết, nhưng lấy lại ñược sức lực trong chữ "Trung" ñối với Nhà nước - Một khái niệm xuất phát từ giữa thế kỷ thứ XIX với một quyền hành trung ương, một cơ chế hữu hiệu trong sự truyền ngôi, và sự hiện diện của một lãnh ñạo quyền uy. Khái niệm này cộng với ảnh hưởng của ñạo Chính thống ñã trở thành hệ tư tưởng ñầu tiên cho nước Nga hậu Sô Viết. Như vậy ñã ñược kiến tạo một trục quyền hành giữa ñiện Cẩm Linh của Putin và Giáo hội Chính thống Nga giống như dưới thời nhũng Sa hoàng Romanov ñầu tiên, vị Giáo trưởng cũng là hoa tiêu phụ.

Giống Putin, Giáo trưởng Kyrill cũng sinh trưởng ở Leningrad và cững từ thiên hà KGB ra. "Không một thày tu nào muốn trở thành giám mục mà không từ KGB mà ra ", cựu ñại biểu Quốc hội Gleb Yakounine chẩn ñoán như vậy. Ông này là một thày tu hoàn tục ñã ñọc ñược tài liệu lưu trữ của KGB khi Liên Xô sụp ñổ. Dưới tên mã hóa "Mikhailov", Kyrill ñã bắt ñầu hoạt ñộng cho KGB từ ñầu những năm 1970 trước khi ñược cử làm ñại diện Giáo trưởng tại Genevơ. Ông này rất thích phong cảnh Thụy Sĩ và xe hơi loại chiến cho tới một bữa, chạy quá mau trên một con ñường núi, xe BMW của ông bị ñụng vào sườn núi. Cùng trong xe có một ñại tá KGB và người con trai của ông này. Người này bị gẫy xương bả vai. Kyrill vội vã trở về nước và con ñường sự nghiệp ñược lên nhanh như diều. ðược lên hàng Tổng giám mục năm 1991, ñược bầu làm Giáo trưởng ngày 17-1-2009 thay thế Giáo trưởng Alexis II và ñược tôn phong làm Giáo trưởng Mốt Cu và toàn thể nước Nga ngày 1 tháng Hai 2009.

Hiện bây giờ không thể chối cãi, Kyrill là một diễn viên chính trị có uy tín lớn lôi kéo ñược nhiều người và là một quân bài chủ của Putin; " ðừng nghe những kẻ khích ñộng, hãy trở về nhà và cầu nguyện... Quyền con người chỉ là một cớ ñược bịa ra ñể nhục mạ những giá trị quốc gia ", giáo trưởng Kyrill tuyên bố như vậy trên ñài truyền hình trước ngày có những cuộc biểu tình chống gian lận trong cuộc bầu Quốc hội tháng Hai năm 2012. Sau hết, sự liên minh giữa ngai vàng và bệ thờ, giáo trưởng thứ 16 của Mốt Cu và toàn thể nước Nga ñã nói một câu ñầy nghĩa tượng trưng một cuộc họp mặt với Putin : " Chức vụ tổng thống của ông là một phép lạ của Chúa "... Cách ñây 4 thế kỷ, sau cuộc bầu vị Sa hoàng thứ nhất của triều ñại Romanov, Giáo hội Chính thống Nga cũng tuyên bố như vậy... Năm 1991 người ta ñã nghĩ là "lịch sử ñã chấm dứt ", theo câu nói của Hegel ñược Fukuyama lấy lại. Nhưng với nước Nga, lịch sử các Sa hoàng sẽ không bao giờ chấm dứt. ðó là ñiều mà mọi người khách nước ngoài ñều phải ngẫm nghĩ trước khi ñi ñến Mốt Cu.

Nguyên Phongdịch Nguồn: "Le Roman des Tsars",NxbLes Editions du Rocher.Monaco, France. Tháng 2

năm2013.