118
Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước” Chđầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 1 MC LC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIT TT .................................................... 4 TÓM TẮT BÁO CÁO.......................................................................................................... 5 MĐẦU ............................................................................................................................ 20 1. XUT XDÁN .................................................................................................. 20 2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUT CA VIC THC HIỆN ĐTM....................... 21 2.1. Các căn cứ pháp lý....................................................................................................... 21 2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng ............................................................................ 22 2.3. Nguồn tài liệu, dliu do chdán tự to lp sdụng trong báo cáo....................... 23 3. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM.......................................... 23 4. TCHC THC HIỆN ĐTM ...................................................................................... 24 CHƢƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DÁN ........................................................................ 27 1.1. TÊN DỰ ÁN:............................................................................................................... 27 1.2. CHDÁN: .............................................................................................................. 27 1.3. VTRÍ CỦA DÁN .................................................................................................. 27 1.4. NI DUNG CHYU CA DÁN........................................................................ 27 1.4.1. Mc tiêu của dán ................................................................................................... 27 1.4.2. Quy mô đầu tƣ .......................................................................................................... 28 1.4.3. Dây chuyền sn xut ................................................................................................. 29 1.4.4. Trang thiết bmáy móc của nhà máy ....................................................................... 33 1.4.5. Sn phẩm và công suất của nhà máy ........................................................................ 35 1.4.6. Nhu cu sdụng nguyên nhiên liệu ......................................................................... 36 1.4.7. Cơ sở htng ca dán............................................................................................ 37 1.4.8. Tchc quản lý dự án .............................................................................................. 39 1.4.9. Tiến độ thc hin dán ............................................................................................ 39 1.4.10. Nhu cầu nhân lực ca dán ................................................................................... 39 1.4.11. Tng vốn đầu tƣ...................................................................................................... 40 CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TNHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VC THC HIN DÁN ............................................................................................... 41 2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TNHIÊN .................................................................. 41 2.1.1. Điều kin vđịa lý, địa cht ..................................................................................... 41

DTM ARISTON_rev 05.pdf

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................... 4

TÓM TẮT BÁO CÁO .......................................................................................................... 5

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 20

1. XUẤT XỨ DỰ ÁN .................................................................................................. 20

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM ....................... 21

2.1. Các căn cứ pháp lý ....................................................................................................... 21

2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng ............................................................................ 22

2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập sử dụng trong báo cáo ....................... 23

3. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM .......................................... 23

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM ...................................................................................... 24

CHƢƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ........................................................................ 27

1.1. TÊN DỰ ÁN:............................................................................................................... 27

1.2. CHỦ DỰ ÁN: .............................................................................................................. 27

1.3. VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN .................................................................................................. 27

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN........................................................................ 27

1.4.1. Mục tiêu của dự án ................................................................................................... 27

1.4.2. Quy mô đầu tƣ .......................................................................................................... 28

1.4.3. Dây chuyền sản xuất ................................................................................................. 29

1.4.4. Trang thiết bị máy móc của nhà máy ....................................................................... 33

1.4.5. Sản phẩm và công suất của nhà máy ........................................................................ 35

1.4.6. Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu ......................................................................... 36

1.4.7. Cơ sở hạ tầng của dự án............................................................................................ 37

1.4.8. Tổ chức quản lý dự án .............................................................................................. 39

1.4.9. Tiến độ thực hiện dự án ............................................................................................ 39

1.4.10. Nhu cầu nhân lực của dự án ................................................................................... 39

1.4.11. Tổng vốn đầu tƣ ...................................................................................................... 40

CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU

VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................................................... 41

2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN .................................................................. 41

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ..................................................................................... 41

Page 2: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 2

2.1.2. Điều kiện về địa hình, địa chất ................................................................................. 42

2.1.3. Điều kiện về khí tƣợng - thuỷ văn ............................................................................ 43

2.1.3. Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên khu vực dự án ........................................................ 47

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................................................... 49

2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội thị xã Từ Sơn .................................................................. 50

2.2.2. Thông tin về KCN Tiên Sơn..................................................................................... 51

CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ...................................... 54

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ............................................................................................ 54

3.1.1. Các tác động liên quan đến chất thải ........................................................................ 54

3.1.1.1. Giai đoạn xây dựng dự án ..................................................................................... 54

3.1.1.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động ......................................................................... 65

3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ................................................. 71

3.1.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án ....................................................................... 71

3.1.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động ......................................................................... 74

3.1.3. Đối tƣợng, quy mô bị tác động ................................................................................. 77

3.1.3.1. Giai đoạn xây dựng dự án ..................................................................................... 77

3.1.3.2. Giai hoạt động của dự án ...................................................................................... 79

3.2. DỰ BÁO RỦI RO VÀ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG ......................................................... 80

3.2.1. Giai đoạn thi công của Dự án ..................................................................................... 80

3.2.2. Giai đoạn hoạt động của Dự án .................................................................................. 81

3.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ ...... 82

CHƢƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÕNG

NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG ..................................................................... 84

4.1. BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG

GIAI ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN ..................................................................................... 84

4.1.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do bụi và khí thải.................................... 84

4.1.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc .............................................................. 85

4.1.2.1. Biện pháp thoát nước mưa chảy tràn và nước thải thi công ................................. 86

4.1.2.2. Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt ...................................................................... 86

4.1.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn và chất thải nguy hại .......................... 87

4.1.4. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung ...................................................................... 88

4.1.5. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng kinh tế - xã hội do tập trung công

nhân .................................................................................................................................... 89

Page 3: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 3

4.1.6. Biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động ...................................................... 89

4.1.7. Các biện pháp phòng ngừa và ứng cứu khi xảy ra sự cố môi trƣờng ....................... 90

4.2. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ....... 90

4.2.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do bụi và khí thải ............................. 90

4.2.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu do nƣớc thải ............................................... 93

4.2.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu chất thải rắn và chất thải nguy hại ............ 93

4.2.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu nhiệt độ .................................................... 100

4.2.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn và rung ................................................ 102

CHƢƠNG V: CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ........... 106

5.1. CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ....................................................... 106

5.2. CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ...................................................... 111

5.2.1. Mục tiêu của chƣơng trình giám sát môi trƣờng .................................................... 111

5.2.2. Nội dung chƣơng trình giám sát môi trƣờng .......................................................... 111

5.2.2.1. Giám sát môi trường không khí xung quanh ....................................................... 111

5.2.2.2. Giám sát môi trường không khí trong khu vực sản xuất ..................................... 111

5.2.2.3. Giám sát nước thải .............................................................................................. 112

5.2.2.4. Giám sát chất thải rắn ......................................................................................... 112

5.2.2.5. Chế độ báo cáo .................................................................................................... 112

5.2.3. Dự toán kinh phí giám sát môi trƣờng ................................................................... 112

CHƢƠNG VI .................................................................................................................... 113

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ............................................................................. 113

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ...................................................................... 114

1. Kết luận ......................................................................................................................... 114

2. Kiến nghị ...................................................................................................................... 115

3. Cam kết ......................................................................................................................... 115

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 117

PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 118

Page 4: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 4

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu ôxy sinh học (Biological Oxygen Demand)

BTNMT Bộ Tài nguyên và môi trƣờng

BVMT Bảo vệ môi trƣờng

CBCNV Cán bộ công nhân viên

COD Nhu cầu ôxy hoá học (Chemical Oxygen Demand)

CP Chính phủ

CTR Chất thải rắn

CTNH Chất thải nguy hại

ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng

GHCP Giới hạn cho phép

KCN Khu công nghiệp

KHĐT Kế hoạch đầu tƣ

KT-XH Kinh tế xã hội

NĐ Nghị định

PCCC Phòng cháy chữa cháy

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

QĐ Quyết định

QLMT Quản lý môi trƣờng

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TT Thông tƣ

TNMT Tài nguyên môi trƣờng

UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc

UBND Ủy ban nhân dân

WB Ngân hàng thế giới (World Bank)

WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)

Page 5: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 5

TÓM TẮT BÁO CÁO

1. TÊN DỰ ÁN:

Tên dự án “Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các

sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc”

2. CHỦ DỰ ÁN:

- Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam (Tên Tiếng Anh:

Ariston Thermo Industrial Vietnam Limited)

- Đại diện: Ông Toon Van Dael; Chức vụ: Tổng Giám đốc;

- Địa chỉ: Đƣờng TS3, KCN Tiên Sơn, phƣờng Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc

Ninh.

- Điện thoại: 0241. 3714111 Fax: 0241.3714114

Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất đồ điện dân dụng, cụ thể: Sản xuất, lắp ráp, chế tạo, gia công các sản phẩm

chứa và làm nóng nƣớc, nồi hơi, các sản phẩm làm nóng nƣớc bằng năng lƣợng thay

thế

- Sửa chữa thiết bị, đồ dung giai đình, cụ thể là cung cấp các dịch vụ sửa chữa, bảo trì,

kiểm tra các sản phẩm do Công ty sản xuất.

VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN

Dự án đƣợc thực hiện tại địa điểm: Đƣờng TS3, Khu Công nghiệp Tiên Sơn,

phƣờng Đồng Nguyên và phƣờng Tân Hồng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Diện tích đất

sử dụng là 50.000m2 thuê lại đất của Công ty Kinh doanh Bất động sản Viglacera tại Khu

Công nghiệp Tiên Sơn.

3. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

3.1. Mục tiêu của dự án

Đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và

làm nóng nƣớc tại KCN Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh nhằm đáp ứng mục tiêu sau: Sản xuất,

lắp ráp, chế tạo, gia công các sản phẩm chứa và làm nóng nƣớc, nồi hơi, các sản phẩm

làm nóng nƣớc bằng năng lƣợng thay thế và các sản phẩm khác trong danh mục các sản

phẩm của các Công ty cùng Tập đoàn, danh mục này có thể đƣợc các Công ty cùng Tập

đoàn sửa đổi tùy từng thời điểm.

Page 6: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 6

3.2. Dây chuyền sản xuất

Sơ đồ công nghệ và dòng thải chính quá trình sản xuất

Thanh Mg, ống dẫn,

thiết bị điện…

Dây hàn

Khí bảo vệ: Ar, CO2

Dầu mỡ

Bi thép

Men Titanium

Khí LPG

Tiếng ồn

CTR

Nƣớc thải chứa dầu mỡ

CTRNH

Khói hàn, tia hồ quang

CTR

CTRNH

Tiếng ồn

Bụi men

CTR

Khí gas

Bọt polyurethane

CTR

Sản phẩm

Kiểm tra

chất lƣợng

Xử lý tẩy vết

bẩn/dầu mỡ

Hàn

Nhập NVL

Dập cắt tạo

hình bình

Xử lý làm

nhẵn bình

Tráng men

và nung men

Lắp ráp,

phun PU

Page 7: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 7

4. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN

4.1. Các tác động liên quan đến chất thải

4.1.1. Giai đoạn xây dựng dự án

Ô nhiễm không khí

Các hoạt động này sẽ gây tác động đến môi trƣờng không khí nhƣ:

- Ô nhiễm do bụi, đất, đá…;

- Ô nhiễm do khí thải từ các phƣơng tiện vận tải vào khu vực dự án;

- Ô nhiễm do khí thải từ các phƣơng tiện thi công cơ giới;

Ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải

Nước thải sinh hoạt:

Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án, nguồn phát sinh nƣớc thải chủ yếu là từ

các hoạt động của công nhân xây dựng trên công trƣờng.

Theo TCXDVN 33/2006 của Bộ Xây dựng, lƣợng nƣớc sử dụng khoảng 120 lít

nƣớc/ngƣời ngày và lƣợng nƣớc thải bằng 80% nƣớc cấp. Do vậy, lƣợng nƣớc thải do

hoạt động của 200 công nhân (vào thời ký cao điểm) trên công trƣờng là 19,2m3/ngày

(làm tròn 20 m3/ngày).

Với những đặc trƣng ô nhiễm nhƣ trên sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng

nƣớc ngầm khu vực dự án. Các tác động do nƣớc thải sinh hoạt đƣợc đánh giá là tiêu cực

nhưng có tính tạm thời.

Nước mưa chảy tràn

Ngoài lƣợng nƣớc thải phát sinh do sinh hoạt của công nhân cũng phải tính đến

lƣợng nƣớc mƣa trong khu vực dự án. Nƣớc mƣa chảy tràn trong khu vực thi công có thể

cuốn trôi vật liệu san nền, rác thải, dầu mỡ thải và các chất thải khác trên mặt đất nơi

chúng chảy qua gây tắc nghẽn hệ thống thoát nƣớc, gây ngập úng cục bộ và gây ô nhiễm

môi trƣờng xung quanh.

Nước thải thi công

Nƣớc thải từ quá trình thi công xây dựng chủ yếu phát sinh từ rửa nguyên vật liệu,

máy móc thiết bị, nƣớc bơm lên các hố móng, nƣớc dƣỡng hộ bê tông, làm mát máy móc

thiết bị... Nƣớc thải này chứa nhiều cặn lắng, vật liệu thải, dầu mỡ, hàm lƣợng các chất lơ

lửng...

Ô nhiễm do chất thải rắn

Page 8: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 8

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các lán trại của công nhân: bao gồm các chất

thải hữu cơ (chiếm khoảng 50% tổng khối lƣợng) và các chất thải vô cơ. Thành phần

chính bao gồm thực vật, giấy, thức ăn thừa, nhựa, thủy tinh…Lƣợng chất thải sinh hoạt

vào khoảng 100kg/ngày (1 công nhân thải ra khoảng 0,5kg rác thải mỗi ngày.

Lƣợng chất thải sinh hoạt tuy không nhiều nhƣng do thời gian thi công là 12 tháng

nên sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh nếu không có biện pháp quản lý và xử lý

thích hợp.

Chất thải xây dựng

Chất thải xây dựng nhƣ bêtông, gạch, đá, gỗ cốp pha, gỗ ván, vỏ bao xi măng, bao

tải dứa, sắt vụn…

Đây là loại chất thải có thành phần là các chất trơ và không độc hại, ƣớc tính lƣợng

thải này khoảng 150kg/ngày.Loại chất thải này ít gây tác hại đến môi trƣờng. Tuy nhiên

cần phải có biện pháp tập trung thu gom thích hợp để không ảnh hƣởng tới khu vực xung

quanh.

Chất thải rắn nhiễm dầu

Trong quá trình thi công lƣợng chất thải rắn nhiễm dầu phát sinh không nhiều chủ

yếu phát sinh từ các thiết bị tham gia thi công trên công trƣờng. Các chất thải ở đây chủ

yếu là dẻ lau có dính dầu mỡ, theo ƣớc tính chất thải một ngày với khoảng 10 thiết bị,

máy móc tham gia thi công lúc cao điểm thì lƣợng chất thải này là khoảng 2kg/ngày.

4.1.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động

Ô nhiễm không khí do bụi và khí thải

Ô nhiễm môi trường không khí do bụi và khí thải từ các phương tiện vận

chuyển nguyên liệu, sản phẩm...

Theo dự kiến khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định thì nhà máy sẽ sử dụng các

phƣơng tiện vận chuyển thép cuộn, nhựa, bìa carton, sản phẩm bình nƣớc nóng... Tuy

nhiên, số lƣợng ô tô tải ra vào nhà máy trung bình khoảng 7-10 lƣợt/ngày nên tác động

do ô nhiễm bụi và khí đƣợc đánh giá là nhỏ và có thể giảm thiểu.

Ô nhiễm môi trường không khí trong công đoạn hàn

Quá trình hàn đƣợc thực hiện tự động, sử dụng robot hàn trong phòng kín và có hệ

thống hút khí hàn. Nhà máy Ariston chỉ sử dụng công nhân hàn trong việc hàn các ống

dẫn nƣớc và sửa các sản phẩm lỗi bằng máy hàn TIG hoặc máy hàn tay và chủ dự án sẽ

Page 9: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 9

có giải pháp giảm thiểu tác động khói hàn và tia hồ quang đối với sức khỏe của các công

nhân này.

Ô nhiễm do bụi sắt trong quá trình làm nhẵn bề mặt bình

Nhƣ vậy, quá trình làm sạch bề mặt kim loại bằng máy phun bi sẽ làm phát sinh

bụi, chủ yếu là gỉ (bụi kim loại). Tuy nhiên, nhà máy sản xuất bình nƣớc nóng Ariston

thực hiện công đoạn này bằng một dây chuyền khép kín trong buồng kín và bụi kim

loại có trọng lƣợng nặng nên sẽ rơi xuống một mặt phẳng nghiêng và chuyển tới bộ

phân lọc để phân loại ra bụi kim loại, bi không đạt yêu cầu và bi tái sử dụng đƣợc.

Ô nhiễm môi trường không khí trong công đoạn tráng men tĩnh điện

Nhà máy sản xuất bình nƣớc nóng Ariston sử dụng phƣơng pháp tráng men tĩnh

điện với men titanium. Phƣơng pháp phun men tĩnh điện sử dụng thiết bị súng phun men

với khí nén có áp suất cao để phân tán hạt men bám đều, bám chắc lên bề mặt bình. Với

phƣơng pháp này, bột men đƣợc sử dụng triệt để, bột men không bám vào mặt kim loại

đều đƣợc thu hồi và tái sử dụng hoàn toàn nên không gây nguy hại đến sức khỏe ngƣời lao

động. Do đó, tác động của bụi men Titanium đến môi trƣờng đƣợc đánh giá là không

đáng kể.

Ô nhiễm môi trường không khí trong công đoạn phun polyurethane

Bình nƣớc nóng của nhà máy sản xuất bình nƣớc nóng Ariston đƣợc bảo vệ cách

nhiệt bằng cách bơm hỗn hợp bọt polyurethane không chứa CFC vào khoảng không giữa

bình chứa nƣớc và vỏ bình. Thành phần polyurethane chủ yếu gồm 2 chất chính polyol và

Isocyanat, trong đó Isocyanate nếu ở nồng độ cao sẽ là một chất không thân thiện và độc

hại đối với sức khỏe con ngƣời. Do vậy, tác động do khí thải và bụi trong giai đoạn vận

hành đƣợc đánh giá là đáng kể nhƣng có thể giảm thiểu bằng các biện pháp quản lý và kỹ

thuật.

Ô nhiễm do nƣớc thải

Nước thải sinh hoạt

Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động nguồn nƣớc thải chính là nguồn nƣớc thải

do sinh hoạt cán bộ công nhân thải ra. Theo báo cáo nghiên cứu khả thi của Công ty

Ariston Thermo Industrial Việt Nam, tổng số cán bộ, công nhân trong giai đoạn dự án đi

vào hoạt động là 590 ngƣời thì lƣu lƣợng nƣớc thải sẽ khoảng 57m3/ngày.

Nước mưa chảy tràn

Page 10: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 10

Nguôn nƣơc mƣa chay qua bê măt khuôn viên cua nhà máy . Lƣu lƣơng dong thai

xuât hiên không đêu va tôn tai trong thơi gian ngăn vơi khoang dao đông lơn , phụ thuộc

vào cac mua trong năm. Vào mùa khô lƣợng thải ít hơn so với mùa mƣa.

Nước thải sản xuất

Tại nhà máy sản xuất bình nƣớc nóng Ariston chỉ phát sinh nƣớc thải tại công đoạn

tẩy rửa dầu mỡ với lƣu lƣợng nhỏ, chỉ khoảng 15 m3/1-2 tuần. Tuy nhiên, đây là loại nƣớc

thải có chứa chất thải nguy hại (dầu mỡ, chất tẩy rửa, kim loại) nên cần phải có biện pháp

xử lý trƣớc khi thải vào môi trƣờng.

Ô nhiễm do chất thải rắn

- Rác sinh hoạt (thực phẩm, rau quả dƣ thừa, bọc nilon, giấy, lon, chai…): sinh ra

do các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy. Với tổng số

cán bộ công nhân viên trong nhà máy khoảng 590 ngƣời và với tiêu chuẩn thải rác

sinh hoạt theo đầu ngƣời là 0,5 kg/ngày, có thể ƣớc tính khối lƣợng rác sinh hoạt

trong toàn nhà máy vảo khoảng 300kg/ngày.

- Chất thải rắn không nguy hại sinh ra trong quá trình sản xuất:

o Thép vụn: là các mảnh thép dƣ trong quá trình dập, cắt tạo hình bình đựng

nƣớc. Ƣớc tính lƣợng chất thải rắn này chiếm khoảng 5% nguyên liệu thép tấm

đầu vào (411,65 tấn/năm).

o Dây hàn phế thải từ quá trình hàn: Lƣợng chất thải rắn phát sinh trong quá trình

hàn là đầu dây hàn. Theo dự kiến nhà máy sẽ sử dụng khoảng 225 tấn dây

hàn/năm. Loại chất thải rắn này ƣớc tính chiếm khoảng 0,04%, vì vậy sẽ có

khoảng 90 kg/năm.

o Vỏ bình chứa Argon và CO2 bảo vệ khi hàn: Nhà máy sử bồn chứa có dung tích

6m3 – 10 m

3 chứa Argon và các bồn chứa này sẽ đƣợc tái sử dụng lại nên

không phát sinh chất thải.

- Chất thải rắn nguy hại sinh ra trong quá trình sản xuất: chủ yếu từ công đoạn tẩy

vết bẩn và tráng men tĩnh điện.

o Chất thải từ quá trình làm sạch bề mặt: Lƣợng gỉ sắt sau khi loại bỏ đƣợc thu

gom lại (ƣớc tính khoảng 8,233 tấn/năm).

o Bao PP chứa bột men Titanium: Mỗi năm nhà máy sử dụng khoảng 385,172

tấn men tính trung bình mỗi thùng có khối lƣợng khoảng 20 kg thì sẽ có

Page 11: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 11

khoảng 19.258 bao (tính 0,1 kg/vỏ bao) nhƣ vậy chất thải rắn loại này vào

khoảng 1926 kg/năm. Số lƣợng vỏ bao đƣợc Nhà máy để vào nơi quy định

và đƣợc xử lý theo đúng quy định của Nhà nƣớc.

o Vỏ thùng chứa dầu mỡ và chất tẩy rửa: Nhà máy sử dụng khoảng 5,6 tấn dầu

mỡ bôi trơn và 5,6 tấn chất tẩy dầu, đựng trong các thùng phuy bằng thép

(200kg dầu/thùng, khối lƣợng vỏ thùng khoảng 13kg/vỏ), do đó, mỗi năm nhà

máy phát thải khoảng 728 kg thùng kim loại dính dầu mỡ.

o Các loại chất thải rắn khác: Trong quá trình sửa chữa, thay thế thiết bị máy

móc phải dùng đến dầu mỡ để bảo dƣỡng máy móc, lƣợng dầu thải, dầu rơi vãi

và bám dính vào giẻ lau...v...v.. ƣớc tính khoảng 1-2 kg/ngày.

4.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án

Tiếng ồn

Tác động của tiếng ồn trong khi thi công là không thể tránh khỏi. Tiếng ồn này là

tập hợp của nhiều nguồn phát sinh và rất khó kiểm soát, chúng tạo thành một phông ồn

liên tục có cƣờng độ áp âm thăng giáng hoặc có chu kỳ lặp lại với mức độ áp âm rất cao.

Tuy nhiên với khối lƣợng xây dựng nhỏ và thời gian thi công trong vòng 18 tháng.

Nhà máy không sử dụng các thiết bị có tiếng ồn vƣợt quá mức ồn cho phép theo. Do đó,

sẽ không gây ảnh hƣởng xấu tới sức khoẻ của cán bộ, công nhân tham gia dự án trong giai

đoạn xây dựng.

Độ rung

Độ rung là do hoạt động của các phƣơng tiện, máy móc thi công chủ yếu là đóng

cọc, đầm nén, khoan và hoạt động của các phƣơng tiện vận tải nặng. Mức độ rung động

phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhƣng khu vực nằm trong khu dân cƣ do vậy ảnh hƣởng của

rung động có tác động đến cuộc sống của ngƣời dân xung quanh.

Tác động đến môi trƣờng kinh tế-xã hội do tập trung công nhân

Trong giai đoạn xây dựng, một số lƣợng lớn công nhân sẽ đƣợc điều động tới khu

vực Dự án.Công nhân sẽ đƣợc tập trung thành từng đội với quân số khoảng 15-25

ngƣời/đội.Tổng số công nhân tập trung tại khu vực vào thời kỳ cao điểm khoảng 200

ngƣời. Các hoạt động của công nhân xây dựng có thể gây ra các tác động tới môi trƣờng

tự nhiên cũng nhƣ môi trƣờng xã hội tại địa phƣơng.

Page 12: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 12

4.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động

Tiếng ồn

Trong quá trình sản xuất và gia công các sản phẩm, tiếng ồn phát sinh ở hầu hết

các công đoạn nhƣ quá trình dập, cắt nguyên liệu, làm nhẵn bề mặt, quá trình lắp ráp,

đánh gỉ, quá trình gá, hàn và sự va chạm giữa các thanh nguyên liệu với nhau khi vận

chuyển cũng gây ra tiếng ồn khá lớn, tiếng ồn của các khu vực này có thể đạt tới 95dbA.

Vì vậy các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn rất cần đƣợc quan tâm trong quá trình sản xuất

của Nhà máy.

Độ rung

Nguyên nhân gây sự rung động trong quá trình vận hành chủ yếu do các thiết bị

nhƣ: Máy cắt, dập tạo hình hoặc do các phƣơng tiện giao thông có trọng tải lớn. Do Nhà

máy không nằm trong KCN Tiên Sơn, cách khu dân cƣ khá xa nên ảnh hƣởng của rung

động đến khu dân cƣ là không có. Tuy nhiên, đối với công nhân làm tại các phân xƣởng

cắt, dập hình nhà máy vẫn phải có những biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rung động để

tránh ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao động.

Nhiệt độ

Với các giải pháp kết cấu xây dựng nhà xƣởng mà Chủ đầu tƣ áp dụng cho phép

khẳng định nhiệt độ bên trong các phân xƣởng sản xuất luôn luôn thoáng mát nên không

gây ảnh hƣởng gì đến sức khỏe ngƣời lao động. Mặc dù vậy, do đặc điểm công nghệ sản

xuất và loại sản phẩm của dự án đòi hỏi sử dụng nhiệt độ ở một số công đoạn nhƣ hàn,

nung sau khi tráng men tĩnh điện…

Tác động đến môi trƣờng kinh tế-xã hội

Ô nhiễm môi trƣờng và sự tập trung của công nhân trong giai đoạn hoạt động của

dự án có thể tác động tích cực hoặc ảnh hƣởng tiêu cực tới các hoạt động phát triển kinh

tế - xã hội và các vấn đề về an toàn sức khỏe của công nhân cũng nhƣ ngƣời dân xung

quanh khu công nghiệp.

4.3. Sự cố môi trƣờng

4.3.1. Tai nạn lao động

Tai nạn lao động có thể xảy ra do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, nâng hạ

khung thép, thao tác trên cao của công nhân xây dựng, bốc dỡ hàng hóa, tai nạn về điện,

và các tai nạn khác trong quá trình sản xuất của nhà xƣởng sản xuất.

4.3.2. Sự cố cháy nổ, giật điện

Page 13: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 13

Các tác động do sự cố cháy nổ, sự cố về điện sẽ gây thiệt hại về tài sản, thiệt hại về

nhân mạng con ngƣời và gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc và không khí.

4.3.3. An toàn giao thông

Với số lƣợng là 590 công nhân nên số lƣợng xe cá nhân và xe đƣa đón công nhân

viên, xe ô tô ra vào nhà máy vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm là khá lớn, vì vậy

Công ty cần phải có biện pháp hợp lý để đảm bảo an toàn giao thông trong khu vực.

4.3.4. An toàn vệ sinh thực phẩm

Nhà máy 590 cán bộ/công tham gia lao động sản xuất vì vậy công tác an toàn ngộ

độc thực phẩm là rất quan trọng.

5. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÕNG NGỪA, ỨNG PHÓ

SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG

5.1. Giai đoạn thi công

5.1.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do bụi và khí thải

Khu vực dự án nằm trong khu công nghiệp, xa khu dân cƣ. Giai đoạn này chỉ thi

công nhà xƣởng trong một thời gian nhất định nên mức độ phát sinh khí thải và bụi chỉ là

tạm thời. Mặc dù vậy, đơn vị chủ đầu tƣ sẽ áp dụng các biện pháp che chắn tạm thời để

hạn chế sự lan tỏa sang các khu vực xung quanh, tránh ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe

công nhân lao động.

5.1.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước

Biện pháp thoát nước mưa chảy tràn và nước thải thi công

Do thời gian thi công ngắn, nên nƣớc mƣa chảy tràn trong giai đoạn này có tần

xuất xảy ra ít. Nƣớc thải thi công chỉ phát sinh trong quá trình rửa nguyên liệu và vệ sinh

trang thiết bị lao động, lƣợng nƣớc thải phát sinh rất ít nhƣ đã đánh giá trong. Tuy nhiên,

chủ đầu tƣ vẫn áp dụng một số biện pháp khống chế và giảm thiểu tác động xấu của

nguồn thải này.

Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt

Đối với hoạt động vệ sinh cá nhân, ăn uống của công nhân thi công xây dựng nhà

xƣởng, nƣớc thải sẽ đƣợc thu gom và đƣa về một hố lắng đƣợc xây bằng gạch (dung tích

khoảng 1 m3) để tách rác thải qua song chắn rác và lắng trƣớc khi thải ra ngoài môi

trƣờng.

Page 14: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 14

5.1.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn và chất thải nguy hại

Các biện pháp sau phải đƣợc áp dụng để quản lý chất thải rắn phát sinh trong giai

đoạn thi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật của dự án.Toàn bộ chất thải rắn phát sinh sẽ

đƣợc tổ chức phân loại ngay tại nguồn thải theo từng loại nhƣ chất thải rắn có khả năng

tái sử dụng, chất thải rắn phải xử lý và chất thải nguy hại... Sau đó tập kết về nơi quy định

và định kỳ thuê các đơn vị có chức năng đƣa đi xử lý và tái sử dụng theo đúng quy định

5.1.4. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn

- Kiểm tra mức ồn của phƣơng tiện vận tải, chỉ vận hành các phƣơng tiện đƣợc bảo

dƣỡng định kỳ và không cũ, lạc hậu có khả năng gây ồn cao;

- Lên kế hoạch điều động xe máy hợp lý nhằm hạn chế tiếng ồn cộng hƣởng vào

thời gian cao điểm các phƣơng tiện giao thông đi lại trong ngày;

- Tắt những máy móc hoạt động gián đoạn nếu thấy không cần thiết để giảm mức

ồn tích luỹ ở mức thấp nhất;

- Giảm tiếng ồn trên đƣờng lan truyền bằng biện pháp trồng các cây xanh, vừa đảm

bảo trong sạch môi trƣờng vừa có thể giảm đƣợc một phần sự lan truyền tiếng ồn

đến môi trƣờng xung quanh;

- Trang bị cho công nhân xây dựng các phƣơng tiện bảo hộ lao động nhƣ các thiết

bị che tai để chống ồn, đảm bảo sức khoẻ cho công nhân.

Độ rung

Trong giai đoạn thi công, nhà thầu xây dựng sẽ lƣu ý khâu tổ chức bố trí các vị trí

gây rung xa các các khu vực nhạy cảm.

5.1.4. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế - xã hội do tập trung công

nhân

Áp dụng các biện pháp để tránh xảy ra mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và

ngƣời dân địa phƣơng và phòng tránh lây lan bệnh tật từ công nhân xây dựng đến ngƣời

dân địa phƣơng và ngƣợc lại.

5.1.5. Biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động

Bên cạnh các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng thì các biện pháp đảm bảo

an toàn và vệ sinh lao động cũng rất cần thiết, đặc biệt đối với các cán bộ, công nhân làm

việc trực tiếp trên công trƣờng.

Page 15: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 15

5.1.6. Các biện pháp phòng ngừa và ứng cứu khi xảy ra sự cố môi trường

Để hạn chế đến mức thấp nhất những sự cố xảy ra trong hoạt động thi công dẫn

đến sự cố môi trƣờng, dự án sẽ áp dụng các giải pháp kỹ thuật cũng nhƣ nâng cao năng

lực quản lý.

5.2. Giai đoạn vận hành

5.2.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do bụi và khí thải

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải do phƣơng tiện giao thông

- Cách ly khu vực phát sinh nhiều bụi, tránh ô nhiễm toàn khu nhà xƣởng hay toàn

trƣờng để bụi không thể phát tán ra ngoài môi trƣờng lao động và không gây tác

động đến môi trƣờng;

- Tƣới nƣớc làm ẩm đƣờng giao thông nhất là vào những ngày khô hanh và bố trí

các phƣơng tiện giao thông ra vào nhà máy hợp lý bãi đỗ xe rộng rãi, thông

thoáng từ mọi phía;

- Lập kế hoạch điều động các xe chở nguyên vật liệu ra vào nhà xƣởng hợp lý, khoa

học tránh làm ảnh hƣởng đến hoạt động giao thông khu vực;

- Thƣờng xuyên vệ sinh khu vực sản xuất và dọc theo tuyến đƣờng vận chuyển

nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào công ty (ngày 2 lần);

- Bố trí đội thu gom hàng ngày có trách nhiệm đi kiểm tra và thu gom các nguyên

vật liệu rơi vãi dọc tuyến đƣờng vận chuyển;

- Tất cả các xe vận tải, máy móc tham gia vận chuyển đều đƣợc kiểm tra định kỳ

đạt tiêu chuẩn của cục đăng kiểm về mức độ an toàn môi trƣờng mới đƣợc

phép hoạt động, phục vụ cho nhà máy.

- Bố trí hợp lý hệ thống vành đai cây xanh xung quanh trong trƣờng, dọc theo các

tuyến đƣờng giao thông nội bộ.

- Bê tông hoá các tuyến đƣờng chính trong khu vực dự án để hạn chế mức độ

phát sinh bụi.

Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng và sức khỏe ngƣời lao động do

khói hàn

Nhà máy Ariston đầu tƣ dây chuyền hàn tự động dùng robot hàn và chỉ sử dụng

một vài công nhân hàn các chi tiết nhỏ và sửa chữa các bình bị lỗi bằng máy hàn TIG

Page 16: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 16

hoặc máy hàn tay. Để bảo vệ sức khỏe cho các công nhân hàn, nhà máy Ariston sẽ trang

bị bảo hộ đảm bảo đúng yêu cầu về an toàn lao động cho công nhân.

Biện pháp xử lý bụi từ quá trình làm nhẵn bề mặt

Quá trình làm nhẵn bề mặt kim loại bằng máy phun bi, thực hiện trong buồng kín

và đƣợc trang bị đồng bộ thiết bị lọc bụi. Ngoài ra, để cải thiện điều kiện làm việc cho

công nhân thì tại khu vực này, nhà máy sẽ trang bị hệ thống điều hòa không khí và

quạt thông gió.

Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi men trong quá trình tráng men

Nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc

Ariston sử dụng công nghệ sơn tĩnh điện, quá trình diễn ra trong buồng kín và hoàn toàn

tự động.

Biện pháp giảm thiểu tác động trong quá trình phun polyurethane cách nhiệt

Nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc

Ariston sử dụng công nghệ phun polyurethane cách nhiệt bằng súng phun hiện đại và

đƣợc thực hiện trong buồng kín.

4.2.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu do nước thải

Nƣớc mƣa

Lƣợng nƣớc mƣa trong trƣờng hợp trời mƣa thì lƣợng nƣớc này đƣợc thu gom

bằng hệ thống cống riêng.

Nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt

Lƣu lƣợng: 60 m3/ngày đêm (trong đó nƣớc thải sản xuất khoảng 15 m

3/1-2 tuần

phát sinh trong quá trình rửa dụng cụ và trang thiết bị trong quá trình sản xuất, có hàm

lƣợng dầu mỡ cao và các thành phần khó phân hủy, nƣớc thải sinh hoạt khoảng 57

m3/ngày).

Page 17: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 17

Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải

4.2.3. Các biện pháp xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

Chất thải rắn sinh hoạt

- Bố trí lắp đặt các thùng chứa rác cố định trong khuôn viên nhà máy. Tại các khu

nhà điều hành, nhà thƣờng trực, mỗi phòng đều đƣợc đặt 2 thùng rác khác nhau

nhằm phục vụ cho việc phân loại rác tại nguồn. Tại các khu nhà xƣởng đều đƣợc

đặt mỗi góc nhà 2 thùng rác dung tích 200 lít. Dọc các tuyến đƣờng nội bộ cũng

đƣợc đặt các thùng rác với mật độ 150-200m/thùng;

Page 18: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 18

- Thành lập tổ vệ sinh môi trƣờng gồm 3 ngƣời chuyên trách về công tác thu gom,

quét dọn rác thải của kho xƣởng. Đội thu gom rác này sẽ đƣợc trang bị đầy đủ các

phƣơng tiện thu gom rác nhƣ quần áo bảo hộ lao động, chổi xẻng, xe đẩy,...

- Kho xƣởng sẽ ký kết hợp đồng với Ban Quản lý KCN thu gom và vận chuyển rác

thải sinh hoạt đi xử lý theo đúng quy định. Tần suất thu gom là 1 lần/ngày, quy

trình thu gom rác thải từ các thùng chứa sẽ đƣợc đƣa ra phƣơng tiện vận chuyển

của đơn vị cung cấp dịch vụ tại khu tập kết của trƣờng;

- Đối với bùn thải từ hệ thống bể tự hoại sẽ định kỳ thuê đơn vị cung cấp dịch vụ vệ

sinh thông hút, tần suất trung bình 6 tháng/lần;

Chất thải rắn sản xuất

Đối với chất thải rắn không nguy hại sinh ra trong quá trình sản xuất:

Các loại chất thải rắn không nguy hại trong quá trình sản xuất nhƣ thép vụn từ quá

trình dập, cắt tạo hình bình đựng nƣớc và đầu que hàn từ công đoạn hàn. Các loại sắt vụn

này sẽ đƣợc thu gom và bán lại cho các cơ sở tái chế để sản xuất các chi tiết khác.

Chất thải rắn nguy hại sinh ra trong quá trình sản xuất

Các loại chất thải rắn nguy hạ i nhƣ các giẻ lau, cặn sơn, dầu mỡ thải, vỏ bao

đựng bột men, thùy chứa dầu mỡ bụi gỉ sắt; cặn lắng tại các hệ thống xử lý nƣớc đƣợc thu

gom để vào nơi quy định và thuê đơn vị có chức năng đem đi xử lý theo theo Thông tƣ

12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Quản lý chất

thải nguy hại.

4.2.4. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nhiệt độ

Các phƣơng pháp án thông thoáng nhà xƣởng sẽ đƣợc áp dụng đối với nhà xƣởng

của kho xƣởng. Các biện pháp này cần đƣợc quan tâm ngay từ khi quy hoạch và thiết kế.

4.2.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn và rung

Nhà máy sẽ áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung

trong xƣởng sản xuất.

4.2.6. Phòng chống cháy nổ

Thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn qui định về phòng cháy chữa cháy trong

quá trình sản xuất. Các loại vật liệu dễ cháy, nổ có nơi cất giữ riêng biệt cách xa nguồn có

khả năng gây nổ. Kho chứa, bình đựng đƣợc bảo đảm thiết kế bộ phận an toàn, có thiết bị

theo dõi nhiệt độ, báo cháy.

Page 19: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 19

4.2.7. Hệ thống chống sét

- Khu nhà điều hành và khu nhà xƣởng sẽ đƣợc lắp đặt các hệ thống chống sét trên

mái nhà và lắp hệ thống chống sét cho các vị trí cao của khu vực dự án;

- Lắp đặt hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ và hệ thống cải tiến theo các công

nghệ mới nhằm đạt độ an toàn cao nhất cho các hoạt động của công ty;

- Điện trở tiếp đất xung kích ≤ 4Ω khi điện trở suất của đất < 50.000 Ω/cm2. Điện

trở tiếp đất xung kích ≥ 4Ω khi điện trở suất của đất > 50.000 Ω/cm2;

- Sử dụng loại thiết bị chống sét tích cực, các trụ chống sét đƣợc bố trí để bảo vệ

khắp dự án với độ cao bảo vệ tính toán là 10 - 14m.

4.2.8. Giải pháp an toàn giao thông

Việc vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm phải sử dụng đến các phƣơng tiện

giao thông nhƣ (xe tải, container) vì vậy cần phải có các giải pháp an toàn giao thông.

4.2.9. Giải pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm

Với số lƣợng cán bộ/công nhân viên tƣơng đối lớn 590 ngƣời, Công ty cần có giải

pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm.

4.2.10. Các biện pháp vệ sinh an toàn lao động và vệ sinh môi trường

Toàn nhân viên cam kết chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động,

vệ sinh lao động.

5. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

5.1. Kết luận

Báo cáo đã chỉ ra đƣợc các tác động tiêu cực từ hoạt động của dự án “Nhà máy

sản xuất , lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc” nhƣ gây ô

nhiễm không khí; gây ô nhiễm nguồn nƣớc; phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại;

các sự cố và rủi ro môi trƣờng và biện pháp hạn chế, khắc phục ô nhiễm đối với từng loại

ô nhiễm cũng nhƣ trong từng giai đoạn thực hiện dự án.

5.2. Kiến nghị

Kính đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh quan tâm giup đơ sơm tô

chƣc thâm đinh và phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án “Nhà máy sản

xuất , lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc”, để chủ đầu tƣ

triên khai cac bƣơc tiêp theo cua Dƣ an.

Page 20: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 20

MỞ ĐẦU

0.1. XUẤT XỨ DỰ ÁN

Những năm qua với hàng loạt dự án tầm cỡ của các doanh nghiệp nổi tiếng trong

nƣớc và quốc tế đầu tƣ vào các Bắc Ninh, đã thể hiện đƣợc sức hấp dẫn, sự lôi cuốn mạnh

mẽ của xứ Kinh Bắc đối với các nhà đầu tƣ. Đồng thời cũng góp phần nâng cao hình ảnh,

vị thế của Bắc Ninh, khẳng định Các KCN Bắc Ninh là điểm đến tin cậy cho các nhà đầu

tƣ, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

Là một nhà sản xuất đã có kinh nghiệm hơn 80 năm, Ariston Thermo International

có sản phẩm tiêu thụ trên 150 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại Việt Nam đại diện cho

Ariton Thermo International là Công ty Ariston Thermo Industrial Việt Nam đã thành lập

và hoạt động tại Việt Nam từ năm 2004 đang nhập khẩu bình chứa tráng men từ Trung

Quốc phục vụ cho hoạt động của mình. Nắm bắt nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời tiêu

dùng Việt Nam về việc sử dụng các sản phẩm bình nƣớc nóng có chất lƣợng cao, an toàn,

tiết kiệm năng lƣợng và giá thành cạnh tranh. Ariston Thermo Industrial quyết định đầu tƣ

dự án: “Nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nước và làm nóng

nước”, việc đầu tƣ sản xuất bình chứa và làm nóng nƣớc là cơ sở để tăng tỷ lệ nội địa hóa

các linh kiện, nâng cao khả năng cạnh tranh, gia tăng hình ảnh của ARISTON tại Việt

Nam cũng nhƣ các nƣớc trong khu vực, tăng sức mua các sản phẩm ARISTON tại Việt

Nam cũng nhƣ các nƣớc Đông Nam Á. Tất cả các bình chứa tráng men đƣợc sản xuất bởi

Công ty sẽ đƣợc Ariston Thermo Vietnam mua để lắp ráp bình nƣớc nóng ARISTON cho

thị trƣờng nội địa và xuất khẩu.

Việc đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam nhằm đáp ứng sự yêu mến

của khách hàng dành cho các sản phẩm ARISTON. Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn

cầu nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng việc quyết định đầu tƣ thêm một nhà

máy tại Việt Nam một lần nữa khẳng định cam kết đầu tƣ lâu dài của nhà đầu tƣ tại Việt

Nam.

Dự án đầu tƣ xây dựng “Nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm

chứa nước và làm nóng nước” của Công ty Ariston Thermo Industrial Việt Nam tại Khu

Công nghiệp Tiên Sơn, phƣờng Đồng Nguyên và phƣờng Tân Hồng, thị xã Từ Sơn, tỉnh

Bắc Ninh đƣợc đầu tƣ với liệu với dây chuyền sản xuất hiện đại, đồng bộ là hoàn toàn khả

thi và sẽ mang lại ý nghĩa lớn về kinh tế - chính trị - xã hội.

Với nhận thức sâu sắc rằng bên cạnh sự phát triển nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc các yếu

tố môi trƣờng. Nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm

Page 21: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 21

nóng nƣớc rất chú trọng đến công tác bảo vệ môi trƣờng, xử lý ô nhiễm từ hoạt động sản

xuất kinh doanh phù hợp với chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững do Nhà

nƣớc Việt Nam đề ra.

0.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

0.2.1. Các căn cứ pháp lý

- Luật Bảo vệ môi trƣờng đƣợc Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam thông qua ngày 29/11/2005;

- Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

thông qua ngày 20/5/1998;

- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 28/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá

môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng;

- Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm

pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng;

- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi

trƣờng đối với nƣớc thải;

- Nghị định 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung

một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về

phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải;

- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

- Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nƣớc đô thị và

khu công nghiệp;

- Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và môi

trƣờng quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày

18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác

động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng;

- Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và môi

trƣờng quy định về quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tƣ 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/07/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng quy định quản lý và bảo vệ môi trƣờng khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu

công nghiệp và cụm công nghiệp;

- Thông tƣ 48/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ 08/2009/TT-BTNMT

Page 22: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 22

quy định quản lý và bảo vệ môi trƣờng khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công

nghiệp và cụm công nghiệp;

- Thông tƣ số 16/2008/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và môi

trƣờng quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;

- Thông tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và môi

trƣờng quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;

- Thông tƣ 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng về việc quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài nguyên và môi

trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và môi

trƣờng về việc ban hành và áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;

- Quyết định số 25/2008/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng ngày

31/12/2008 về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.

0.2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí

xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại

trong không khí xung quanh;

- QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng chất thải nguy

hại;

- QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt;

- QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm;

- QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt;

- QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối

với bụi và các chất vô cơ;

- QCVN 20:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối

với một số chất hữu cơ;

- QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.

Page 23: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 23

0.2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập sử dụng trong báo cáo

- Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản

xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước” của Công

ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam.

- Các bản vẽ kỹ thuật liên quan đến công tác xây dựng và hạ tầng cấp thoát nƣớc của

dự án.

0.3. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

Trong quá trình lập Báo cáo ĐTM của dự án “Nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia

công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”, các phƣơng pháp đánh giá tác động

môi trƣờng và các phƣơng pháp khác đƣợc sử dụng bao gồm:

Phƣơng pháp liệt kê

- Là bảng liệt kê các yếu tố môi trƣờng có thể bị ảnh hƣởng do các hoạt động của dự

án. Phƣơng pháp này nhằm chỉ ra các tác động và thống kê đầy đủ các tác động

đến môi trƣờng cũng nhƣ các yếu tố KT-XH cần chú ý, quan tâm giảm thiểu trong

quá trình hoạt động của dự án, bao gồm cả quá trình xây dựng cơ bản.

Phƣơng pháp danh mục

- Danh mục mô tả: Loại danh mục này ngoài liệt kê các nhân tố môi trƣờng bị ảnh

hƣởng bởi dự án, cung cấp thêm thông tin và hƣớng dẫn giải pháp bảo vệ môi

trƣờng, nhƣng chƣa đƣa đƣợc tầm quan trọng của tác động;

- Danh mục có ghi mức độ tác động đến từng nhân tố môi trường: Danh mục loại

này giống nhƣ danh mục mô tả nhƣng ghi thêm tác động của từng loại hoạt động

của dự án đến từng nhân tố môi trƣờng.

Phƣơng pháp chỉ số môi trƣờng

- Phân tích các chỉ thị môi trƣờng nền (điều kiện vi khí hậu, chất lƣợng không khí,

nƣớc mặt,...) trƣớc khi thực hiện dự án so sánh theo tiêu chuẩn ban hành của Bộ

Tài nguyên và môi trƣờng. Trên cơ sở các số liệu nền này, có thể đánh giá hiện

trạng chất lƣợng môi trƣờng tại khu vực làm cơ sở để so sánh với chất lƣợng môi

trƣờng khi dự án đi vào hoạt động.

Phƣơng pháp sơ đồ mạng lƣới

- Phƣơng pháp này nhằm chỉ rõ các tác động trực tiếp và các tác động gián tiếp, các

tác động thứ cấp và các tác động qua lại lẫn nhau đến môi trƣờng tự nhiên và các

yếu tố kinh tế xã hội trong quá trình thực hiện dự án, bao gồm cả quá trình thi công

xây dựng và khi dự án đi vào hoạt động.

Page 24: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 24

Phƣơng pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm

- Phƣơng pháp này do tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập và đƣợc Ngân hàng thế

giới (WB) phát triển thành phần mềm IPC nhằm dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm

(khí thải, nƣớc thải, chất thải rắn,…);

- Trên cơ sở các hệ số ô nhiễm tuỳ theo từng ngành sản xuất và các biện pháp bảo vệ

môi trƣờng kèm theo, phƣơng pháp cho phép dự báo tải lƣợng ô nhiễm về không

khí, nƣớc, chất thải rắn khi dự án triển khai.

Phƣơng pháp lấy mẫu hiện trƣờng và phân tích phòng thí nghiệm

- Phƣơng pháp này nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng

không khí, đất, nƣớc, tiếng ồn, rung động, chất thải rắn và chất thải nguy hại tại

khu vực thực hiện dự án; Các mẫu môi trƣờng đƣợc lấy theo đúng quy chuẩn/tiêu

chuẩn hiện hành của Việt Nam và đƣợc phân tích trong các phòng thí nghiệm tiên

tiến, đạt tiêu chuẩn.

- Chủ đầu tƣ phối hợp cùng đơn vị tƣ vấn và các đơn vị quan trắc, phân tích tiến

hành khảo sát thực địa, lấy mẫu và phân tích mẫu để thực hiện chuyên đề đánh giá

hiện trạng môi trƣờng khu vực dự án trong công tác ĐTM;

Các phƣơng pháp áp dụng trong quá trình lập báo cáo ĐTM của dự án nêu trên rất

phổ biến, đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, có độ tin cậy cao và đang đƣợc sử dụng rộng rãi tại

Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc khác trên thế giới. Tuy nhiên, mỗi phƣơng pháp có những

ƣu và nhƣợc điểm riêng. Vì vậy, nhóm thực hiện ĐTM đã kết hợp sử dụng các hợp lý

phƣơng pháp này trong đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án nhằm thu đƣợc kết quả

đánh giá có độ tin cậy cao.

0.4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các

sản phẩm chứa nước và làm nóng nước đƣợc thực hiện bởi:

- Đơn vị chủ trì: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam

o Đại diện: Ông Toon Van Dael; Chức vụ: Tổng Giám đốc;

o Địa chỉ: Đƣờng TS3, KCN Tiên Sơn, phƣờng Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn,

tỉnh Bắc Ninh.

o Điện thoại: 0241. 3714111 Fax: 0241.3714114

Page 25: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 25

- Đơn vị thực hiện dịch vụ ĐTM: Chi nhánh Tổng Công ty Dung dịch Khoan và

Hóa phẩm Dầu khí – CTCP tại hà Nội (DMCHN)

o Đại diện: Ông Nguyễn Đức Giang Chức vụ: Giám đốc

o Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà Viện Dầu Khí Việt Nam; 173 phố Trung Kính,

phƣờng Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

o Điện thoại: 043.856 2861

Danh sách những ngƣời tham gia thực hiện chính:

TT Họ và tên Học vị Chức vụ/Chuyên ngành

Chủ Dự án

1 Toon Van Dael Kỹ sƣ Tổng Giám đốc

2 Nguyễn Đình Vinh Kỹ sƣ Phụ trách Kỹ thuật

3 Quách Thu Hoài Cử nhân Cán bộ

Đơn vị Tƣ vấn

1 Nguyễn Quang Hƣng Thạc sỹ Công nghệ môi trƣờng

2 Ngô Thanh Tâm Thạc sỹ Công nghệ môi trƣờng

3 Nguyễn Văn Đức Kỹ sƣ Công nghệ môi trƣờng

4 Đàm Quốc Khanh Thạc sỹ Công nghệ môi trƣờng

5 Hoàng Quỳnh Cử nhân Khoa học môi trƣờng

6 Hoàng Thị Hồng Phƣơng Cử nhân Công nghệ môi trƣờng

- Cơ quan phối hợp: Trung tâm nghiên cứu Địa Kỹ thuật – Đại học Mỏ-Địa chất;

o Địa chỉ: 205/C5 Đại học Bách Khoa, Hai Bà Trƣng, Hà Nội

o Điện thoại: 04.38 683 342 Fax: 04.38 690 110

Quá trình tiến hành xây dựng báo cáo ĐTM nhƣ sau:

- Bước 1: Nghiên cứu tổng hợp các số liệu liên quan đến dự án nhƣ: Báo cáo đầu tƣ

xây dựng, hồ sơ thiết kế chi tiết và các biện pháp thi công, vận hành dự án và các

Page 26: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 26

số liệu khác của dự án đầu tƣ “Nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản

phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc”;

- Bước 2: Tiến hành khảo sát tiến hành thu thập số liệu về đặc điểm tự nhiên và điều

kiện kinh tế xã hội của khu vực dự án. Tiến hành quan trắc, lấy mẫu phân tích các

thành phần môi trƣờng;

- Bước 3: Trên cơ sở tài liệu, số liệu thu thập đƣợc và các kết quả phân tích hiện

trạng môi trƣờng khu vực, tiến hành lập báo cáo ĐTM chi tiết cho dự án theo

hƣớng dẫn của Thông tƣ 26/2011/TT-BTNMT;

- Bước 4: Gửi báo cáo ĐTM hoàn chỉnh đến các chuyên gia hoạt động trong lĩnh

vực bảo vệ môi trƣờng và cơ quan quản lý địa phƣơng để tham khảo và xin ý kiến

đóng góp nhằm hoàn thiện báo cáo ĐTM;

- Bước 5: Bảo vệ trƣớc Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM;

- Bước 6: Chỉnh sửa, bổ sung hoàn chỉnh báo cáo ĐTM theo ý kiến đóng góp của

Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM. Xin cấp quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM

của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh.

Page 27: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 27

CHƢƠNG I:

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN:

Tên dự án “Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các

sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc”

1.2. CHỦ DỰ ÁN:

- Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam (Tên Tiếng Anh:

Ariston Thermo Industrial Vietnam Limited)

- Đại diện: Ông Toon Van Dael; Chức vụ: Tổng Giám đốc;

- Địa chỉ: Đƣờng TS3, KCN Tiên Sơn, phƣờng Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc

Ninh.

- Điện thoại: 0241. 3714111 Fax: 0241.3714114

Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất đồ điện dân dụng, cụ thể là sản xuất, lắp ráp, chế tạo, gia công các sản phẩm

chứa và làm nóng nƣớc, nồi hơi, các sản phẩm làm nóng nƣớc bằng năng lƣợng thay

thế;

- Sửa chữa thiết bị, đồ dùng gia đình, cụ thể là cung cấp các dịch vụ sửa chữa, bảo trì,

kiểm tra các sản phẩm do Công ty sản xuất.

1.3. VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN

Dự án đƣợc thực hiện tại địa điểm: Đƣờng TS3, Khu Công nghiệp Tiên Sơn,

phƣờng Đồng Nguyên và phƣờng Tân Hồng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Diện tích đất

sử dụng là 50.000m2 thuê lại đất của Công ty Kinh doanh Bất động sản Viglacera tại Khu

Công nghiệp Tiên Sơn.

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1. Mục tiêu của dự án

Đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và

làm nóng nƣớc tại KCN Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh nhằm đáp ứng mục tiêu sau: Sản xuất,

lắp ráp, chế tạo, gia công các sản phẩm chứa và làm nóng nƣớc, nồi hơi, các sản phẩm

làm nóng nƣớc bằng năng lƣợng thay thế và các sản phẩm khác trong danh mục các sản

phẩm của các Công ty cùng Tập đoàn, danh mục này có thể đƣợc các Công ty cùng Tập

đoàn sửa đổi tùy từng thời điểm.

Page 28: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 28

1.4.2. Quy mô đầu tƣ

Do dự án nằm trong Khu công nghiệp Tiên Sơn nên trong quá trình xây dựng dự

án không đòi hỏi phải giải phóng mặt bằng.

Mặt bằng của dự án đƣợc thiết kế theo nguyên tắc:

- Đáp ứng đƣợc yêu cầu của công nghệ sản xuất;

- Hệ thống đƣờng giao thông nội bộ, sân bãi phải đảm bảo cho việc vận chuyển và

bốc dỡ nguyên liệu cũng nhƣ sản phẩm;

- Bố trí các hạng mục hợp lý;

- Tận dụng các điều kiện tự nhiên của mặt bằng để bố trí các thiết bị sản xuất cũng

nhƣ các hạng mục xử lý môi trƣờng phù hợp, nhằm hạn chế tới mức tối đa tác

động trong quá trình sản xuất đến các khu vực bên trong và bên ngoài Công ty.

Để thực hiện dự án, Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam sẽ tiến

hành xây dựng khu nhà xƣởng, nhà văn phòng, nhà ăn ca và các hạng mục hạ tầng đi kèm

trên diện tích của khu đất là 50.000 m2. Các chỉ tiêu thiết kế, hạng mục xây dựng đƣợc mô

tả tại Bảng 1.1 dƣới đây:

Bảng 1.1. Các hạng mục xây dựng chính của dự án

STT Hạng mục công trình Diện tích xây dựng

(m2)

1 Nhà xƣởng 22.000

2 Nhà văn phòng 480

3 Nhà ăn ca 518,4

4 Nhà để xe 1.080

5 Đƣờng giao thông nội bộ 6.000

6 Sân, vƣờn cây xanh 5.000

7 Nhà bảo vệ, phòng thay đồ 366,6

Tổng diện tích đất xây dựng 35.445

Tổng diện tích sàn xây dựng 50.000

Nguồn: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam, 2012

Với các hạng mục công trình đã nêu trong Bảng 1.1 sẽ đƣợc triển khai xây dựng

theo kết cấu công trình cấp 2 là cấp công trình xây dựng đƣợc phân theo Phụ lục 1 của

Nghị định 209/2004/NĐ-CP. Cấp công trình là cơ sở để xếp hạng và lựa chọn nhà thầu

Page 29: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 29

trong hoạt động xây dựng; xác định số bƣớc thiết kế, thời hạn bảo hành công trình xây

dựng.

1.4.3. Dây chuyền sản xuất

Quy trình công nghệ sản xuất và các dòng thải chính của nhà máy đƣợc mô tả ở

Hình 1.1.

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ và dòng thải chính quá trình sản xuất

Thanh Mg, ống dẫn,

thiết bị điện…

Dây hàn

Khí bảo vệ: Ar, CO2

Dầu mỡ

Bi thép

Men Titanium

Khí LPG

Tiếng ồn

CTR

Nƣớc thải chứa dầu mỡ

CTRNH

Khói hàn, tia hồ quang

CTR

CTRNH

Tiếng ồn

Bụi men

CTR

Khí gas

Bọt polyurethane

CTR

Sản phẩm

Kiểm tra

chất lƣợng

Xử lý tẩy vết

bẩn/dầu mỡ

Hàn

Nhập NVL

Dập cắt tạo

hình bình

Xử lý làm

nhẵn bình

Tráng men

và nung men

Lắp ráp,

phun PU

Page 30: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 30

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Nhập nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu của nhà máy (sắt cuộn, que hàn, men Titanium, dầu mỡ, bình

CO2...) đƣợc nhân viện kiểm tra chất lƣợng, số lƣợng, tên và mã sản phẩm so với đơn đặt

hàng. Nếu nguyên liệu đúng yêu cầu thì sẽ cho nhập kho, không đáp ứng đƣợc yêu cầu thì

Công ty sẽ trả lại cho nhà sản xuất.

Dập cắt tạo hình thân bình

Thép tấm đƣợc dập cắt thành hai nửa theo hình yêu cầu đối với thân bình (tấm chữ

nhật với thân bình hình trụ và hình đĩa nếu thân hình cầu). Sau đó đƣợc cho qua máy thủy

lực thực hiện quá trình dập sâu để tạo độ cong cho lõi bình. Sau khi tạo hình một nửa bình

thì đƣợc chuyển qua dây chuyền tẩy dầu mỡ và gỉ sắt bám trên thành bình.

Xử lý tẩy vết bẩn/dầu mỡ

Sau quá trình dập sâu, bình nƣớc sẽ đƣợc chuyển đến dây chuyền tẩy dầu mỡ để

làm sạch trƣớc khi chuyển sang dây chuyền hàn. Quá trình này đƣợc thực hiện bằng cách

các nửa bình đƣợc đƣa qua dung dịch tẩy rửa làm sạch các dầu mỡ dính trên thân bình.

Công đoạn hàn

Sau khi hàn các chi tiết nhƣ mặt bích, giá treo để tráng men, ống nƣớc vào và ra thì

sẽ tiến hành hàn 2 nửa bình lại với nhau bằng máy hàn MIG.

Hàn MIG (Metal Inert Gas Welding) là hàn hồ quang bằng điện cực nóng chảy

trong đó nguồn nhiệt hàn đƣợc cung cấp bởi hồ quang tạo ra giữa điện cực nóng chảy

(dây hàn) và vật hàn: hồ quang và kim loại nóng chảy đƣợc bảo vệ khỏi tác dụng của oxi

và nitơ trong môi trƣờng xung quanh bởi một loại khí bảo vệ (khí bảo vệ nhà máy Ariston

sử dụng là hỗn hợp khí Ar+CO2, trong đó Ar chiếm 82%, CO2 chiếm 18%).

Lõi bình đƣợc chuyển vào buồng hàn kín bằng một bằng chuyền tự động và liên

tục. Tại buồng hàn này, các robot hàn có dạng cánh tay, di chuyển dạng zíc zắc và sử

dụng súng hàn để tiến hành hàn hai nửa bình lại.

Hình 1.2 mô tả quá trình robot hàn bằng máy hàn MIG trong buồng kín. Quá trình

này đƣợc thực hiện hoàn toàn tự động, không sử dụng công nhân hàn.

Chỉ có một vài công nhân thực hiện công đoạn hàn chập các ống dẫn nƣớc vào-ra

và sửa các bình hỏng bằng máy hàn TIG hoặc máy hàn tay bên ngoài buồng.

Sau khi hàn, bình sẽ đƣợc bơm khí nén rồi nhúng chìm trong nƣớc để kiểm tra dò

nƣớc. Đối với bình bị loại sẽ tiến hành sửa bằng máy hàn tay hoặc máy hàn TIG.

Page 31: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 31

Hình 1.2: Quá trình hàn bằng robot bên trong buồng hàn

Làm nhẵn bề mặt bình

Sau khi hàn, bình đƣợc chuyển đến làm sạch gỉ sắt, lớp hàn, sỉ hàn và làm bóng bề

mặt kim loại bên trong lõi bình bằng hệ thống phun bi đồng bộ. Hệ thống phun bi đƣợc

trang bị đầy đủ các thiết bị:

- Thiết bị thu hồi, vận chuyển và tái sử dụng bi;

- Thiết bị phân loại bi;

- Thiết bị lọc bụi;

- Hệ thống bảo hộ an toàn cho công nhân;

- Hệ thống chiếu sáng và an toàn điện;

Lõi bình đƣợc đặt trên băng tải lăn di chuyển tới buồng phun với tốc độ theo yêu

cầu. Các hạt bi thép đƣợc bắn với tốc độ cao và đập mạnh vào bên trong thành bình. Sau

khi phun với tốc độ cao, phần bụi bẩn trên bề mặt bên trong bình đƣợc làm sạch. Ở đầu

vào của phòng phun bi lắp đặt đầy đủ các thiết bị làm sạch, có thể tự động phun trở lại,

giảm hao phí khi phun.

Công đoạn tráng và nung men:

Lõi bình sau khi làm sạch chuyển sang buồng tráng men. Công ty Ariston trang bị

hệ thống tự động tráng men tĩnh điện với bột men Titanium. Công đoạn này thực hiện tự

động trong buồng kín: 8 chiếc bình đƣợc chuyển vào buồn phun men bằng một dây

Page 32: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 32

chuyền tự động hoàn toàn. Tại buồng phun, các túi bột men đƣợc đƣa vào và đƣợc bơm

phun vào bề mặt trong của bình. Tại buồng phun men có tích hợp một xyclon để thu hồi

men dƣ để tuần hoàn lại quá trình phủ tráng men. Công đoạn tráng men đƣợc thực hiện tự

động với một dây chuyền khép kín nên không phát sinh bụi men. Hình 1.2 mô tả quá trình

tráng men của nhà máy Ariston.

Thông qua hệ thống cung cấp vật tƣ tự động, lõi bình nƣớc nóng đƣợc chuyển tới

lò nung đƣợc tích hợp đồng bộ với hệ thống tráng men. Bình đƣợc nung trong lò đốt khí

LPG ở nhiệt độ trung bình khoảng 8500C trong một thời gian nhất định. Ở buồng nung,

men Titanmium nóng chảy thẩm thấu vào bề mặt bình tạo thành một lớp liên kết bền

vững giữa thép và men. Lớp men này có tác dụng bảo vệ không cho lõi bình bị ăn mòn

trong mọi điều kiện môi trƣờng nƣớc đa dạng khi sử dụng.

Thân bình sau công đoạn tráng men đƣợc kiểm tra 100% bằng mắt để đảm bảo

men phải đƣợc phủ kín bề mặt trong của bình. Nếu có hiện tƣợng thiểu men, những bình

đó sẽ quay lại công đoạn làm nhẵn bề mặt.

Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ quá trình tráng men

Lắp ráp, phun cách nhiệt và kiểm tra sản phẩm

Lắp ráp tất cả linh kiện với bình chứa nƣớc (thanh đốt, thanh Magie…), sau đó, lắp

ráp vỏ nhựa trƣớc và sau. Phun lớp cách nhiệt Polyurethane bằng súng phun tự động, dƣới

Page 33: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 33

áp lực cao PU tự điền đầy vào phần rỗng giữa phần vỏ bình và bề mặt ngoài của lõi bình,

sau khi đƣợc điền đầy máy phun PU đƣợc rút ra và phần tiếp PU vào bình nƣớc nóng

đƣợc bịt kín lại, sau thời gian 2 phút PU lỏng trong bình chuyển sang dạng rắn và không

còn ảnh hƣởng gì tới môi trƣờng xung quanh . Tiếp đến lắp ráp các linh kiện điện và tiến

hành kiểm tra an toàn về điện. Nếu có sản phẩm lỗi thì để riêng các sản phẩm đó chờ sửa

chữa.

Các sản phẩm đạt yêu cầu đƣa đi dán tem nhãn yêu cầu và cho sản phẩm vào túi ni

long và đóng vào thùng các tông. Sử dụng xốp ép để bảo vệ sản phẩm trong thùng. Dán

tem nhãn còn lại lên thùng các tông và đƣợc chuyển về kho thành phẩm và lƣu trữ theo

yêu cầu.

1.4.4. Trang thiết bị máy móc của nhà máy

Trang thiết bị, máy móc của Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và

gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng đƣợc trình bày trong Bảng 1.2 và Bảng 1.3

dƣới đây.

Bảng 1.2. Danh mục thiết bị phục vụ sản xuất

STT Tên thiết bị Nguồn gốc Đơn vị Số

lƣợng

1 Máy nén Trung Quốc Bộ 1

2 Máy biến thế Trung Quốc Bộ 1

3 Thanh cái Trung Quốc Bộ 1

4 Trục nâng Trung Quốc Bộ 1

5 Khuôn thép Trung Quốc Bộ 1

6 Khuôn thép Trung Quốc Bộ 1

7 Dây chuyền dập theo hình đĩa từ cuộn

thép

Trung Quốc

/Đài Loan Bộ 1

8 Dây chuyền dập thành miếng vòm Trung Quốc

/Đài Loan Bộ 1

9 Dây chuyền tẩy dầu mỡ Trung Quốc Bộ 1

10 Dây chuyền hàn 15l/30l Trung Quốc Bộ 2

11 Dây chuyền hàn 20lt /30lt Trung Quốc Bộ 1

12 Máy phun cát và tráng men Ý Bộ 1

13 Máy phun PU ý Bộ 1

14 Khác Ý/Trung Quốc N/A 1

Page 34: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 34

15 Máy móc, thiết bị kiểm tra chất lƣợng Ý/Trung Quốc N/A 1

16 Máy móc và công cụ cho bộ phận Bảo

trì Ý/Trung Quốc Bộ 1

17 Phụ tùng thay thế cho bộ phận Bảo trì Ý/Trung Quốc Set 1

18 Khuôn thép Ý Bộ 1

19 Khuôn thép Ý Bộ 1

20 Máy hàn CDW + phụ tùng thay thế Ý Bộ 1

21 Xe nâng Trung Quốc Bộ 10

Nguồn: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam, 2012

Bảng 1.3: Danh mục thiết bị tại các dây chuyền sản xuất chính

STT Thiết bị Số lƣợng (chiếc)

Dây chuyền đột dập

1 Máy cuộn 1

2 Máy đột dập 400 tấn 1

3 Máy thủy lực 315 tấn 2

4 Máy đột dập 200 tấn 1

5 Máy lau dầu mỡ 1

6 Máy hàn móc treo 2

Dây chuyền hàn SEN

7 Máy đột lỗ 2

8 Máy hàn ống 2

9 Máy hàn giá treo 2

10 Máy sửa bavia 2

11 Máy lắp ráp dạng vòm 2

12 Máy hàn MIG 4

13 Máy hàn tay 2

14 Máy kiểm tra rò rỉ 2

15 Máy hàn mặt bích CDW 1

Dây chuyền hàn 20L

16 Máy đột lỗ 1

17 Máy hàn mặt bích 1

Page 35: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 35

18 Máy gập 1

19 Máy hàn TIG 1

20 Máy uốn cong 1

21 Máy hàn đƣờng ống 1

22 Máy lắp ráp và máy hàn MIG 1

23 Băng tải 3

24 Máy hàn giá treo 1

25 Máy hàn tay 1

26 Máy kiểm tra rò rỉ 1

Dây chuyền tráng men

27 Máy phun cát + máy lọc 1

28 Máy phun sơn 1

29 Lò nung men 1

30 Băng tải đôi 1

Thiết bị khác

31 Máy nén khí 3

32 Máy sấy 2

Nguồn: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam, 2012

1.4.5. Sản phẩm và công suất của nhà máy

Sản phẩm

Công ty dự kiến sản xuất các sản phẩm: Bình chứa nƣớc bằng sắt tráng men sử

dụng để sản xuất bình chứa nƣớc bằng điện; Các sản phẩm sẽ đƣợc phân phối bởi Ariston

hoặc các Công ty cùng tập đoàn của Ariston.

Mô tả sản phẩm bình chứa nước bằng sắt tráng men:

Sản phẩm sẽ đƣợc sản xuất theo các tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến vật tƣ đƣợc

sử dụng, công nghệ sản xuất và công dụng của sản phẩm.

Trong dự án này, máy nƣớc nóng bao gồm một bình chứa nƣớc bằng thép đƣợc

tráng men kim loại. Loại thép này phải có chất lƣợng tốt để bình chứa nƣớc có thể chịu

đƣợc áp suất cao.

Máy nƣớc nóng này đƣợc bảo vệ cách nhiệt bằng cách bơm hỗn hợp bọt

polyurethane không chứa CFC vào khoảng không giữa bình chứa nƣớc và vỏ bình với bộ

phận đƣợc định vị trong một thiết bị lắp ráp đặc biệt

Page 36: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 36

Vỏ máy nƣớc nóng đƣợc làm từ polypropylene.

Nƣớc đƣợc làm nóng bởi yếu tố gia nhiệt điện bọc kim loại. Điểm tiếp xúc hoặc

que thăm nhiệt điều chỉnh nhiệt độ nƣớc.

Máy nƣớc nóng gồm ba thiết bị an toàn, thứ nhất là thiết bị cắt nguồn điện khi

nƣớc đạt đến nhiệt độ đã đƣợc đặt trƣớc, thứ hai là ngắt nguồn điện khi nƣớc quá nóng và

thứ ba là đƣợc kích hoạt nếu áp suất hoạt động của bình chứa trên giá trị thiết kế, thiết bị

an toàn thứ ba này đƣợc lắp ở đầu nƣớc vào.

Thông số kỹ thuật của bình chứa tráng men:

Công suất/Mẫu: 10/15/20/30 lít

Loại hình lăng trụ

Kích thƣớc:

Ngang x Cao: 446 x 446

Sâu : 360

Công suất

Dây chuyền sản xuất có công suất thiết kế 1.000.000 sản phẩm/năm. Trong những

năm đầu, công ty dự kiến hoạt động 50% công suất. Trong năm thứ hai và năm thứ ba,

công suất là 60% và 70%. Công suất tối đa dự kiến có thể đạt đƣợc vào năm thứ 6. Kế

hoạch sản xuất dự kiến đƣợc nêu tại Bảng 1.4. Chi tiết kế hoạch sản xuất đƣợc điều chỉnh

theo từng giai đoạn tùy thuộc yêu cầu thực tế trên thị trƣờng.

Bảng 1.4: Công suất và sản phẩm dự kiến của nhà máy

Sản phẩm Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Từ năm thứ 5

Bình chứa tráng men 15 167.958 216.750 234.589 253.984 304.781

Bình chứa tráng men 20 64.852 85.781 90.927 96.382 115.568

Bình chứa tráng men 30 199.340 241.646 258.310 276.190 331.428

Tổng 432.150 544.177 583.826 626.556 751.867

Nguồn: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam, 2012

1.4.6. Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu

Nguyên liệu chính đƣợc dùng cho sản xuất thép hình tấm, que hàn… với tổng khối

lƣợng dự kiến nêu trong Bảng 1.5.

Page 37: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 37

Bảng 1.5: Nguyên vật liệu chính của nhà máy

TT Nguyên vật liệu Đơn vị Khối lƣợng

1 Sắt cuộn Kg 8.233.000

2 Que hàn Kg 225.000

3 Chất tẩy dầu Kg 5.600

4 Dầu mỡ Kg 5.600

5 Men Titanium Kg 385.172

6 Nhựa Kg 2.600.000

7 Carton Kg 1.790.000

8 Argon lỏng Lít 298.400

9 CO2 Kg 541.300

10 LPG Kg 1.340.000

11 Chi tiết kim loại Kg 200.000

12 Xốp cách nhiệt Kg 870.000

13 Các loại khác Kg 500.000

Nguồn: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam, 2012

Ghi chú: Trong 3 năm đầu tiên dự kiến nhà máy chỉ hoạt động 50-60% công suất

thiết kế (500.000-600.000 sản phẩm/năm).

1.4.7. Cơ sở hạ tầng của dự án

Các hạng mục chính:

- Nhà sản xuất chính: 23.120,2 m2

- Văn phòng/nhà điều hành: 485,3 m2

- Nhà an ninh, thay đồ: 355,3 m2

- Nhà ăn và vệ sinh: 531,1 m2

- Chỗ để xe máy cho nhân viên: 1080 m2

- Bãi tập kết nguyên liệu: 1468,7 m2

- Bãi tập kết nguyên liệu thô: 577,4 m2

- Điểm tập kết thành phẩm: 6180 m2

Hệ thống cung cấp nƣớc

Nƣớc cấp cho nhà máy là nƣớc cấp sinh hoạt và sản xuất của khu công nghiệp.

- Nƣớc sinh hoạt: đáp ứng các yêu cầu nhƣ nấu ăn, tắm giặt, vệ sinh cá nhân và các

Page 38: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 38

nhu cầu sinh hoạt khác.

- Nƣớc sản xuất: sử dụng cho quá trình vệ sinh dƣợc liệu, vệ sinh thiết bị…

- Tổng lƣu lƣợng nƣớc sử dụng khoảng 75 m3/ngày dêm.

Xử lý nƣớc thải

- Có hệ thống xử lý nƣớc thải chung của toàn nhà máy.

- Nƣớc thải của nhà máy đƣợc xử lý sơ bộ trƣớc khi đƣa về hệ thống xử lý nƣớc thải

của toàn bộ KCN.

- Nƣớc thải sau khi xử lý đạt mức B của QCVN 40/2011/BTNMT trƣớc khi thải vào

cống nƣớc thải chung của KCN.

Hệ thống báo và chữa cháy

- Hệ thống báo cháy gồm: các đầu báo cháy, hộp báo cháy, trung tâm báo cháy, tín

hiệu báo cháy (còi, đèn).

- Cửa thoát nạn và thiết bị hƣớng dẫn.

- Thiết bị chữa cháy:

o Hệ thống nƣớc chữa cháy: bể nƣớc ngầm khoảng 500m3 sử dụng làm nƣớc cấp

và nƣớc chữa cháy + bơm nƣớc chữa cháy công suất 15KW; đƣờng ống, vòi,

van, lăng phun nƣớc chữa cháy.

o Bình chữa cháy CO2, bình bột.

Chống sét

- Công trình nhà, xƣởng giai đoạn 1 có hệ thống chống sét riêng.

- Hệ thống thu sét: kim thu sét loại tiêm đạo, dây dẫn, tiếp địa theo Tiêu chuẩn Việt

Nam.

Các hệ thống khác

- Đƣờng nội bộ, hệ thống thoát nƣớc mƣa, nƣớc sinh hoạt, đƣờng dành cho xe cứu

hỏa;

- Đèn chiếu sang đƣờng nội bộ và bảo vệ;

- Hệ thống thông tin liên lạc, điện thoại, internet;

- Vƣờn hoa, cây xanh…

Page 39: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 39

1.4.8. Tổ chức quản lý dự án

Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam

- Thực hiện theo chế độ xây dựng cơ bản hiện hành của Nhà nƣớc;

- Thời gian thực hiện dự án: Dự án đƣợc triển khai ngay sau khi giao đất và hoàn

thành giai đoạn 1 trong 18 tháng trƣớc khi chính thức đi vào hoạt động. Toàn bộ

dự án hoàn thiện theo thiết kế trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm.

Giải pháp thực hiện:

Giải pháp xây dựng

- Thuê tƣ vấn khảo sát, lập thiết kế cơ sở và dự toán, giám sát xây dựng;

- Thuê công ty xây dựng đủ năng lực để thi công công trình;

Mua sắm thiết bị

- Trang thiết bị dự kiến do chủ đầu tƣ mua sắm trực tiếp từ các đơn vị trong và ngoài

nƣớc.

1.4.9. Tiến độ thực hiện dự án

- Khởi công xây dựng: Quý IV năm 2012;

- Đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh: Quý IV năm 2014;

1.4.10. Nhu cầu nhân lực của dự án

Khi đi vào sản xuất ổn định, dự án sẽ sử dụng khoảng 590 ngƣời. Phân bổ lao động

(cả quản lý và công nhân) đƣợc nêu trong Bảng 1.6:

Bảng 1.6: Dự báo nhu cầu nhân sự của nhà máy

TT Nhân sự Đơn vị Số lƣợng

1 Bộ phận sản xuất Ngƣời 540

2 Bộ phận bảo dƣỡng Ngƣời 11

3 Bộ phận kho Ngƣời 12

4 Bộ phận quản lý chất lƣợng Ngƣời 10

5 Cán bộ nhân viên thuộc khối văn phòng Ngƣời 17

Tổng cộng Ngƣời 590

Nguồn: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam, 2012

Page 40: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 40

1.4.11. Tổng vốn đầu tƣ

Tổng vốn đầu tƣ thực hiện dự án: 297.440.000.000 VNĐ (Hai trăm chín bảy tỷ bốn

trăm bốn tƣ triệu Đồng) tƣơng đƣơng với 14.300.000 USD (Mƣời bốn triệu ba trăm ngàn

Đô la Mỹ), trong đó:

- Vốn góp để thực hiện dự án: 41.600.000.000 VND (Bốn mốt tỷ sáu trăm triệu đồng),

tƣơng đƣơng 2.000.000 USD (Hai triệu đô la Mỹ), chiếm 14% tổng số vốn đầu tƣ.

- Loại vốn góp: toàn bộ vốn đƣợc góp bằng tiền mặt.

Tiền mặt: 41.600.000.000 VND (Bốn mốt tỷ sáu trăm triệu đồng), tƣơng đƣơng

2.000.000 USD (Hai triệu đô la Mỹ);

Máy móc thiết bị: Không có.

- Nguồn vốn:

Vốn góp để thực hiện dự án: 41.600.000.000 VND (Bốn mốt tỷ sáu trăm triệu

đồng), tƣơng đƣơng 2.000.000 USD (Hai triệu đô la Mỹ);

Vốn vay: 255.840.000.000VNĐ (Hai trăm năm lăm tỷ tám trăm bốn mƣơi triệu

Đồng), tƣơng đƣơng với 12.300.000 USD (mƣời hai triệu ba trăm ngàn Đô la

Mỹ).

Page 41: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 41

CHƢƠNG II

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN

VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

Dự án đƣợc thực hiện trong khu công nghiệp Tiên Sơn thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh

Bắc Ninh. Bắc Ninh là tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc Bộ, liền kề với thủ đô Hà Nội. Bắc

Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trƣởng Hà Nội – Hải Phòng –

Quảng Ninh, là khu vực có mức tăng trƣởng kinh tế cao, giao lƣu kinh tế mạnh, Bắc Ninh

là tỉnh đang có sức hấp dẫn mạnh đối với các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

Bắc Ninh gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện: Thành phố Bắc Ninh; thị xã Từ

Sơn, huyện Gia Bình, huyện Lƣơng Tài, huyện Quế Võ, huyện Thuận Thành, huyện Tiên

Du và huyện Yên Phong (Hình 2.1)

Hình 2.1: Các đơn vị hành chính tỉnh Bắc Ninh

Khu công nghiệp Tiên Sơn có diện tích quy hoạch là 410 ha (380ha đất công

nghiệp và 30 ha đất đô thị), có vị trí địa lý tự nhiên và hệ thống giao thông cực kỳ ƣu thế

và thuận tiện cho lƣu thông. Khu công nghiệp nằm trong tam giác tăng trƣởng kinh tế Hà

Page 42: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 42

Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, phía Nam giáp xã Hoàn Sơn và Quốc lộ 1A mới đi Lạng

Sơn, phía Bắc giáp Quốc lộ 1A cũ và tuyến đƣờng sắt quốc gia, phía Đông giáp kênh

thoát nƣớc phục vụ nông nghiệp xã Nội Duệ, phía Tây giáp xã Đồng Nguyên và đƣờng

tỉnh lộ 295. Từ Khu công nghiệp Tiên Sơn đi theo Quốc lộ 18A về phía Đông đến cảng

biển nƣớc sâu Cái Lân, về phía Tây đến sân bay quốc tế Nội Bài.

- Cách trung tâm Thủ đô Hà Nội : 22 Km

- Cách sân bay quốc tế Nội Bài : 30 Km

- Cách cảng biển nƣớc sâu Cái Lân (TP Hạ Long) : 120 Km

- Cách cảng biển Hải Phòng : 100 Km

- Cách cửa khẩu Lạng Sơn : 120 Km

Vị trí của KCN đƣợc thể hiện tại Hình 2.2.

Hình 2.2. Vị trí của KCN Tiên Sơn

2.1.2. Điều kiện về địa hình, địa chất

Địa hình

Khu vực dự án nằm trong KCN Tiên Sơn có địa hình nhìn chung khá bằng phẳng ít

phân cắt. Trong nội bộ diện tích có một số mƣơng máng thuỷ lợi và đƣờng giao thông nội

đồng.

Địa chất

Page 43: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 43

Theo báo cáo khảo sát địa chất công trình ở KCN Tiên Sơn của Công ty Khảo sát

và Xây dựng, Bộ xây dựng (1999) đã cho thấy:

- Lớp 1: Đất trồng trọt có chiều dày thay đổi từ 0,1- 0,5m. Thành phần đất trồng trọt

chủ yếu là sét pha cát. Trạng thái dẻo mềm, cá biệt có dẻo chảy.

- Lớp 2: Sét dẻo ít, trạng thái dẻo cứng đƣợc phân bố tƣơng đối đồng đều với chiều

dày từ 2,0 - 3,2m cá biệt là 4,5 - 5,2 m. Thành phần hạt chiếm chủ yếu là sét và bột

trong đó hạt sét chiếm từ 14 -30%, hạt bột chiếm từ 32 - 60%, giới hạn chảy chiếm

từ 35,7 - 40,8%, chỉ số dẻo thay đổi từ 14 - 20,6%, trạng thái phổ biến là dẻo cứng,

cá biệt là nửa cứng và dẻo mềm.

- Lớp 3: Đất hữu cơ trạng thái chảy với chiều dày từ 0,9 - 0,3m. Thành phần hạt chủ

yếu là hạt bột chiếm từ 18 - 67%, hạt sét chiếm từ 7 - 27%, tàn tích thực vật chiếm

khoảng 14%, đôi chỗ có xen kẽ các lớp mỏng cát pha, cát bụi ở trạng thái rời. Đất

có giới hạn chảy thay đổi từ 3,1 - 49,5%, chỉ số dẻo thay đổi từ 4,2 - 22,4%.

- Lớp 4: Sét dẻo ít, trạng thái dẻo cứng phân bố không đều theo diện và theo chiều

sâu . Lớp này gặp ở độ sâu từ 5,0 - 13,3m, nhƣng phổ biến từ 5 - 9m. Chiều dày

phổ biến từ 5 - 10m. Thành phần thạch học chủ yếu là hạt bột chiếm 36,5 - 55m,

hạt sét chiếm từ 14 - 31%, giới hạn chảy từ thay đổi 32,2 - 50,7%, chỉ số dẻo thay

đổi từ 14,9 - 23,7%. Trạng thái phổ biến là dẻo cứng cá biệt có chỗ là dẻo mềm.

- Lớp 5: Cát hạt vừa cấp phối kém, lớp này chủ yếu gặp ở đầu phía Bắc KCN độ sâu

9 - 12m. Thành phần thạch học chủ yếu là cát hạt trung bình chiếm 20,5 - 66%, hạt

cát bụi chiếm 10 - 42%, đôi chỗ có hạt sỏi thạch anh màu trắng đục chiếm từ 5 -

16%. Cát có trạng thái bão hoà nƣớc, chặt vừa.

- Lớp 6: Sét dẻo ít, trạng thái nửa cứng, lớp này nằm dƣới lớp sét dẻo ít, trạng thái dẻo

cứng phân bố không đều trong khu vực, thƣờng gặp ở cuối phía Nam KCN, độ sâu

từ 11 - 15m, phía dƣới là lớp sét bột kết, cát kết phong hoá và thấu kính dẻo mềm,

dẻo chảy, độ sâu đáy lớp thay đổi từ 15 - 24,7%, chỉ số dẻo thay đổi từ 17,4 -22,4%.

- Lớp 7: Sét bột kết, phong hoá vừa nằm dƣới lớp 6 gần khu vực núi Móng ở độ sâu

17 - 18m, sét bột kết có màu nâu vàng, nâu gụ và nâu đỏ, mức độ phong hoá từ

mạnh đến vừa và còn gặp các mảnh vụn, dăm, đá, sét, bột kết tƣơng đối mềm.

Nhìn chung từ độ sâu 5 - 8m trở xuống, các lớp đất thƣờng đƣợc phân bố không

đều theo diện rộng cũng nhƣ theo chiều sâu. Vị trí KCN có điều kiện địa chất công trình

thuộc loại phức tạp trung bình.

2.1.3. Điều kiện về khí tƣợng - thuỷ văn

Khu vực Dự án thuộc KCN Tiên Sơn mang đầy đủ đặc trƣng của khí hậu đồng

bằng Bắc Bộ - khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có sự phân hoá khí hậu theo hai mùa chính

và hai mùa chuyển tiếp; Mùa hè kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, khí hậu nóng ẩm, mƣa

nhiều; Mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hƣởng của khí hậu

nhiệt đới lục địa đã biến tính nhiều trong quá trình di chuyển song vẫn còn khá lạnh.

Nhiệt độ không khí

Page 44: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 44

Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. Khu vực Dự án

quanh năm đƣợc tiếp nhận một lƣợng bức xạ rất dồi dào trên nền nhiệt độ cao. Nhiệt độ

trung bình dao động trong khoảng 23,3 – 25,10C (tính trung bình qua nhiều năm). Tháng

có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 7 (nhiệt độ từ 28,8 - 30,70C). Tháng có nhiệt độ

thấp nhất là tháng 1 (nhiệt đô từ 15,8 – 18,40C).

- Nhiệt độ không khí có ảnh hƣởng đến sự lan truyền và chuyển hóa các chất ô

nhiễm trong không khí gần mặt đất và các nguồn nƣớc. Nhiệt độ không khí càng

cao thì tác động của các yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng càng mạnh, nghĩa là tốc độ

lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong môi trƣờng càng lớn.

- Nhiệt độ không khí còn làm thay đổi quá trình bay hơi của các oxit axít. Vì vậy

trong quá trình tính toán, dự báo mức độ ô nhiễm không khí và thiết kế các hệ

thống khống chế ô nhiễm càng cần phân tích các yếu tố nhiệt độ.

- Tại khu vực của dự án, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,30C. Trung bình tháng

cao nhất là 28,90C (tháng bảy), tháng thấp nhất là 13,1

0C.

Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình các tháng

Năm

Tháng 2007 2008 2009 2010 2011

Tháng 1 17,9 17,1 16,4 19,8 15,9

Tháng 2 17,1 18,9 20,3 17,7 17,6

Tháng 3 20,9 21,9 21,3 20,1 18,9

Tháng 4 23,8 25,1 25,6 23,9 24,0

Tháng 5 26,8 27,1 28,3 26,1 28,7

Tháng 6 28,8 29,1 29,7 29,1 29,6

Tháng 7 29,1 29,3 29,5 28,8 29,5

Tháng 8 28,8 28,2 28,8 28,9 28,7

Tháng 9 27,7 27,0 27,2 27,9 28,4

Tháng 10 25,7 24,6 25,4 24,9 25,9

Tháng 11 20,5 20,6 22,9 22,5 22,2

Tháng 12 17,0 18,4 17,5 18,6 16,8

Cả năm 23,6 23,9 22,4 24,0 23,9

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2012

Nắng và bức xạ

Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.530 ÷ 1.776 giờ. Chế độ nắng liên quan

chặt chẽ tới chế độ bức xạ và tình trạng mây. Từ tháng 12 đến tháng 4 bầu trời u ám nhiều

mây nến số giờ nắng ít, tháng có ít giờ nắng nhất là tháng 1. Sang tháng 5 trời ấm lên nên

số giờ nắng tăng lên, tháng có nhiều nắng nhất là tháng 7.

Page 45: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 45

Bảng 2.2. Số giờ nắng các tháng

Năm

Tháng 2007 2008 2009 2010 2011

Tháng 1 47,7 69,9 116,5 31,6 31,6

Tháng 2 22,8 30,4 76,3 62,0 18,3

Tháng 3 50,3 25,7 77,1 36,4 25,3

Tháng 4 55,2 116,3 120,7 79,7 77,6

Tháng 5 148,5 162,6 175,8 147,1 202,6

Tháng 6 175,0 135,0 187,8 194,8 129,5

Tháng 7 179,7 121,2 249,1 117,4 214,6

Tháng 8 183,5 173,3 138,2 184,6 165,9

Tháng 9 174,6 156,6 166,3 167,2 177,0

Tháng 10 131,4 147,9 159,1 168,5 148,4

Tháng 11 189,0 104,7 140,3 129,8 132,1

Tháng 12 84,5 59,2 107,0 162,1 64,4

Cả năm 1.442,2 1.302,8 1.714,4 1.481,2 1387,2

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2012

Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí cũng là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hƣởng trực tiếp đến

các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển, đến quá trình trao

đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe ngƣời lao động.

Bảng 2.3. Độ ẩm tương đối trung bình các tháng

Năm

Tháng 2007 2008 2009 2010 2011

Tháng 1 8 78 81 79 75

Tháng 2 73 81 82 86 86

Tháng 3 84 89 87 84 82

Tháng 4 84 84 89 86 86

Tháng 5 80 83 83 85 86

Tháng 6 79 79 86 85 83

Tháng 7 79 80 85 84 82

Tháng 8 83 82 85 85 88

Tháng 9 80 78 84 83 86

Tháng 10 77 82 84 83 78

Tháng 11 76 71 76 82 76

Tháng 12 72 75 80 84 72

Cả năm 79 80 84 84 82

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2012

Page 46: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 46

Chế độ mƣa

- Chế độ mƣa cũng sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí. Khi mƣa rơi sẽ cuốn

theo bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng nhƣ các chất ô nhiễm trong

mặt đất, nơi mà nƣớc mƣa sau khi rơi sẽ chảy qua. Chất lƣợng nƣớc mƣa tùy thuộc

vào chất lƣợng khí quyển và môi trƣờng khu vực.

- Mùa mƣa ở Bắc Ninh thƣờng xảy ra trong từ tháng 5 đến tháng 10. Tháng có

lƣợng mƣa lớn nhất thƣờng là tháng 7 hoặc tháng 8 gắn liền với mùa mƣa bão ở

đồng bằng Bắc bộ. Tháng có lƣợng mƣa nhỏ nhất là tháng 1 hoặc tháng 12. Lƣợng

mƣa trung bình hàng năm trong khu vực dao động trong khoảng 1.400÷1.600 mm.

Bảng 2.4. Lượng mưa trung bình các tháng (mm)

Năm

Tháng 2007 2008 2009 2010 2011

Tháng 1 6,0 2,5 15,9 19,3 39,6

Tháng 2 9,0 32,7 33,2 7,1 46,2

Tháng 3 155,0 34,5 123,0 10,1 7,1

Tháng 4 83,0 151,6 80,9 26,0 46,9

Tháng 5 100,0 104,6 144,7 331,3 181,1

Tháng 6 189,0 187,1 317,6 241,6 255,8

Tháng 7 308,0 260,1 566,1 272,1 240,0

Tháng 8 277,0 193,9 435,1 324,8 303,7

Tháng 9 93,0 48,0 114,7 115,6 167,7

Tháng 10 93,0 48,0 114,7 115,6 167,7

Tháng 11 73,0 260,8 129,1 85,0 95,3

Tháng 12 2,0 - 36,4 39,1 2,5

Cả năm 1598,0 1278,0 2042,9 1537,3 1386,1

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2012

Tốc độ gió và hƣớng gió

- Gió là yếu tố khí tƣợng cơ bản nhất có ảnh hƣởng đến sự lan truyền chất ô nhiễm

trong không khí. Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm lan toả càng xa nguồn phát

thải và nồng độ chất ô nhiễm càng đƣợc pha loãng bởi không khí sạch và ngƣợc

lại. Hƣớng gió thay đổi làm cho mức độ ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm cũng biến

đổi theo.

- Tại Bắc Ninh, trong năm có 2 mùa chính. Mùa đông có gió hƣớng Bắc và Đông

Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa hè có gió hƣớng Nam và Đông Nam từ

tháng 4 đến tháng 11 hàng năm. Tại khu vực dự án chịu ảnh hƣởng của bão tƣơng

Page 47: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 47

tự nhƣ vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tốc độ gió trung bình trong năm của khu vực là

2,5 m/s, tốc độ gió cực đại trong năm là 3,4 m/s.

2.1.3. Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên khu vực dự án

2.1.3.1. Hiện trạng môi trường không khí

Để phục vụ cho việc đánh giá môi truờng tự nhiên khu vực dự án, Trung tâm

Nghiên cứu Địa kỹ thuật – Trƣờng Đại học Mỏ-Địa chất đã tiến hành đo đạc, lấy mẫu và

phân tích chất lƣợng nguồn nƣớc, không khí khu vực dự án. Vị trí các điểm lấy mẫu môi

trƣờng không khí đƣợc thể hiện ở Hình 2.3. Kết quả phân tích mẫu khí và mẫu nƣớc tại

khu vực dự án đƣợc trình bày trong Bảng 2.5 và Bảng 2.6. Kết quả của việc quan trắc và

phân tích làm cơ sở cho việc đánh giá những ảnh hƣởng môi trƣờng trƣớc và sau khi nhà

máy đi vào hoạt động.

Phƣơng pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích theo TCVN và QCVN. Đoàn khảo sát đã

sử dụng các thiết bị đo nhanh tại hiện trƣờng bằng các thiết bị hiện số, đồng thời cũng tiến

hành hấp thụ các tác nhân hoá học vào các dung dịch hấp thụ tƣơng ứng và sau đó bảo

quản trong các hòm chuyên dụng lƣu mẫu, bảo quản mẫu, chuyên chở về phòng thí

nghiệm để phân tích trên các thiết bị có độ chính xác cao.

Kết quả quan trắc chất lƣợng không khí tại khu vực dự án đƣợc nêu trong Bảng 2.5.

Bảng 2.5: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí

TT Thông số Đơn

vị

Kết quả Giới hạn

cho phép Ghi chú

MK1 MK2 MK3

1 Nhiệt độ 0C 22,5 22,4 22,5 -

2 Độ ẩm % 75 75 75 -

3 Tốc độ gió m/s 0,5 0,5 0,5 -

4 Tiếng ồn dBA 60 59,5 55 70

QCVN

26:2010/BTNMT

5 TSP µg/m3 80 68 75 300 QCVN

05:2009/BTNMT 6 Bụi PM10 µg/m

3 75 65 68 -

7 SO2 µg/m3 46 32 30 350

8 CO µg/m3

350 285 262 30.000

9 NOx µg/m3 41 22 35 200

Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Địa Kỹ thuật, 2012

Page 48: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 48

Hình 2.3. Vị trí các điểm lấy mẫu không khí

Page 49: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 49

Ghi chú:

- MK1: Mẫu khí tại vị trí tiếp giáp đƣờng nội bộ KCN (cổng chính của nhà máy);

- MK2: Mẫu khí tại vị trí tiếp giáp đƣờng nội bộ KCN (cổng cho xe thành phẩm của

nhà máy);

- MK3: Mẫu khí tại phía cuối khu đất của dự án;

Từ Bảng 2.5 ta thấy rằng tại khu vực thực hiện dự án cho thấy nồng độ các chỉ tiêu

nhƣ bụi, SO2, NO2 và CO đều thấp hơn giá trị giới hạn cho phép QCVN

05:2009/BTBNNMT – Quy chuẩn về chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh –

điều đó cho thấy môi trƣờng không khí ở đây khá sạch, chƣa bị tác động nhiều của các

hoạt động sản xuất công nghiệp. Đây là những chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá môi

trƣờng nền trƣớc khi thực hiện dự án.

2.1.3.2. Hiện trạng môi trường nước

Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc kênh Nội Duệ gần khu vực dự án đƣợc nêu

trong Bảng 2.6.

Bảng 2.6: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước kênh Nội Duệ

TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/BTNMT

(cột B)

1 Nhiệt độ oC 26 -

2 pH - 6,8 5,5-9

3 Chất rắn lơ lửng mg/l 88 50

4 BOD5 (200C) mg/l 62 15

5 COD mg/l 124 30

6 Chì mg/l 0,001 0,05

7 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,01 0,1

8 Kẽm mg/l 1,23 1,5

9 Mangan mg/l 0,13 -

10 Tổng Nitơ mg/l 8,1 -

11 Tổng phôt pho mg/l 1,05 -

12 Sắt mg/l 2,8 1,5

13 Coliform MPN/100ml 6.100 7500

Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Địa Kỹ thuật, 2012

Từ kết quả Bảng 2.6 cho thấy nƣớc kênh Nội Duệ đã có dấu hiệu ô nhiễm (COD,

BOD đã vƣợt tiêu chuẩn cho phép đối với nƣớc sử dụng cho thủy lợi đến 4 lần, chất rắn

lơ lửng vƣợt tiêu chuẩn cho phép 1,8 lần)

Page 50: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 50

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

2.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội thị xã Từ Sơn

Từ Sơn là một thị xã thuộc tỉnh Bắc Ninh đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ký quyết

định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008 trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số

của huyện Từ Sơn cũ.

Từ Sơn là một thị xã nằm ở đồng bằng châu thổ sông Hồng thuộc tỉnh Bắc Ninh,

kinh tế của huyện tăng trƣởng với tốc độ cao và khá bền vững. Cơ sở hạ tầng phục vụ

phát triển kinh tế-xã hội đƣợc đầu tƣ, nhất là các công trình giao thông, thủy lợi, y tế, giáo

dục. Văn hóa-xã hội phát triển toàn diện, chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng lên. Công tác

bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực hiện chế độ, chính sách xã hội đạt kết quả tốt.

Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao phát triển.

Vị trí địa lý: Thị xã Từ Sơn có diện tích 61,33 km2, phía Bắc tiếp giáp với các

huyện Yên Phong (Bắc Ninh), phía Đông Bắc và Đông tiếp giáp với huyện Tiên Du (Bắc

Ninh), phía Nam và Tây Nam tiếp giáp với huyện Gia Lâm (Hà Nội), phía Tây giáp với

huyện Đông Anh (Hà Nội). Từ Sơn là thị xã nằm giữa Hà Nội và thành phố Bắc Ninh và

cũng là một trong hai trung tâm của trấn Kinh Bắc xƣa.

Đơn vị hành chính: Thị xã Từ Sơn gồm 7 phƣờng: Châu Khê, Đình Bảng, Đông

Ngàn, Đồng Nguyên, Đồng kỵ, Tân Hồng, Trang Hạ và 5 xã gồm: Hƣơng Mạc, Phù

Chẩn, Phù Khê, Tƣơng Giang và Tam Sơn.

Dân số: Tổng dân số Từ Sơn là 148.362 ngƣời (tính đến 31 tháng 12 năm 2011).

Mật độ dân số là 2.494 ngƣời/km², gấp 2 lần mật độ dân số bình quân vùng đồng bằng

sông Hồng, gấp 1,8 lần mật độ dân số của Hải Phòng, gấp 1,2 lần mật độ dân số của Hà

Nội mới và là một trong những thị xã đông dân nhất Việt Nam.

Kinh tế - Xã hội: Từ Sơn là thị xã cửa ngõ của tỉnh Bắc Ninh, là đô thị vệ tinh của

Thủ đô Hà Nội và là một trong hai trung tâm kinh tế - văn hóa - giáo dục của tỉnh Bắc

Ninh. Từ Sơn là một đô thị công nghiệp với nhiều khu công nghiệp, nhiều làng nghề

truyền thống nổi tiếng nhƣ Đa Hội, Đồng Kỵ, Phù Khê, Hƣơng Mạc, Tƣơng Giang ... và

có nhiều trƣờng cao đẳng, đại học.

- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tổng thu ngân sách trên

địa bàn ƣớc đạt 629,5 tỷ đồng, tăng 60,4% so với cùng kỳ, trong đó thu tiền sử

dụng đất ƣớc đạt 404,2 tỷ đồng, tăng 229,7 tỷ đồng so với dự toán tỉnh giao. Tổng

chi ngân sách thị xã ƣớc đạt 428,2 tỷ đồng.

- Đến nay trên địa bàn thị xã có 12 khu, cụm công nghiệp làng nghề, với 608 doanh

nghiệp thuê đất, trong đó 494 doanh nghiệp đã xây dựng và đi vào hoạt động có

hiệu quả, thu hút 12.000 lao động. Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công

nghiệp ƣớc đạt 4.603 tỷ đồng, tăng 22,7%. Các sản phẩm thế mạnh có mức tăng

Page 51: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 51

trƣởng cao là đồ gỗ mỹ nghệ, sắt thép 580 nghìn tấn, tăng 19,8%, máy biến thế

2.100 chiếc, tăng 20,6%... Lúa chất lƣợng cao chiếm 75% tổng diện tích gieo cấy

(cao nhất tỉnh), tăng 15,9%;... Năng suất lúa bình quân cả năm ƣớc đạt 53,7 tạ/ha,

giá trị trồng trọt ƣớc đạt 77 triệu đồng/ha canh tác, tăng 10,6% so với năm 2009.

Tổng mức hàng hóa bán lẻ và dịch vụ ƣớc đạt 3.283 tỷ đồng, tăng 26,6% so với

năm 2009. Kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 77,2 triệu USD, tăng 1 8,5%; kim ngạch

nhập khẩu ƣớc 120,8 triệu USD, tăng 20% so với năm 2010.

- Năm 2011, 50/81 thôn, khu phố và 83% số hộ gia đình trên địa bàn thị xã đƣợc

công nhận danh hiệu văn hóa, 49 công sở văn hóa; đến hết năm có 57/81 (70%)

thôn, khu phố có nhà văn hóa riêng...

- Cũng trong năm 2011, công tác xóa đói giảm nghèo, đào tạo nghề và giải quyết

việc làm cho ngƣời lao động đƣợc chú trọng; các chế độ, chính sách đối với ngƣời

có công, hƣu trí, gia đình chính sách đƣợc đảm bảo đầy đủ, kịp thời. Tỷ lệ hộ

nghèo của thị xã còn 1,78% (hiện nay toàn thị xã còn 745 hộ nghèo, chiếm 2,19%

theo tiêu chí giai đoạn 2010 - 2015). Đầu tƣ 800 triệu đồng cho Trung tâm dạy

nghề tăng cƣờng cơ sở vật chất; mở đƣợc 8 lớp đào tạo nghề cho ngƣời lao động

và 3 lớp chuyên đề; giới thiệu và tạo việc làm cho trên 3.000 lao động.

Định hướng phát triển: Từ Sơn đang ra sức phấn đấu trở thành một đô thị công

nghiệp - văn hoá - giáo dục quan trọng của tỉnh Bắc Ninh cũng nhƣ trở thành một đô thị

vệ tinh quan trọng của vùng Thủ đô Hà Nội. Hy vọng Từ Sơn sẽ trở thành đô thị vệ tinh

của Hà Nội trong tƣơng lai không xa và mong rằng Từ Sơn sẽ mời thêm đƣợc nhiều

trƣờng Đại học, cao đẳng mới.

Năm 2012, Đảng bộ và nhân dân thị xã Từ Sơn tiếp tục phát huy ƣu điểm và kết

quả đạt đƣợc, đoàn kết thống nhất, tập trung lãnh đạo, phấn đấu thực hiện thắng lợi những

nhiệm vụ chính trị chủ yếu, đó là: tốc độ tăng trƣởng kinh tế 15,5 - 16% so với năm 2011,

tổng thu ngân sách nhà nƣớc 670,808 tỷ đồng; giảm tỷ lệ hộ nghèo còn 2,14% (theo tiêu

chí giai đoạn 2010 – 2015).

2.2.2. Thông tin về KCN Tiên Sơn

Khu công nghiệp Tiên Sơn đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ thành lập theo Quyết định

số 1129/QĐ-TTg ngày 18/12/1998 và chính thức đƣợc cho thuê đất kể từ 22/12/1999 với

thời hạn thuê là 50 năm. Đây là một trong các mô hình khu công nghiệp đầu tiên trong cả

nƣớc đƣợc xây dựng đồng bộ về kinh tế và xã hội: khu công nghiệp gắn liền với khu đô

thị, nhà ở và các dịch vụ hạ tầng xã hội.

- Tổng vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng KCN : 837,5 tỷ đồng;

- Tổng diện tích định hƣớng quy hoạch : 410 ha (380 ha đất KCN và 30 ha đất đô

thị);

Page 52: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 52

KCN Tiên Sơn có cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại với đầy đủ hệ thống nhà

xƣởng, văn phòng, kho tàng bến bãi, trƣờng học, bệnh viện, bƣu điện, và siêu thị đạt tiêu

chuẩn:

Hệ thống giao thông nội bộ:

- Hệ thống giao thông nội bộ chiếm 15% tổng diện tích KCN, đƣợc xây dựng hoàn

chỉnh và bố trí hợp lý trong khuôn viên của KCN, bao gồm các đƣờng chính 2 làn

xe rộng 37m và các đƣờng nhánh rộng 28 m;

- Dọc theo các đƣờng có vỉa hè rộng 6 m, là nơi bố trí các hành lang kỹ thuật ngầm

nhƣ điện, cấp thoát nƣớc, thông tin;

- KCN Tiên Sơn đƣợc nối với Quốc lộ 1 mới bằng một nút giao thông và cầu vƣợt;

- Nút giao thông và cầu vƣợt KCN Tiên Sơn ;

- 2. Hệ thống cấp điện;

- KCN Tiên Sơn đƣợc cấp điện từ lƣới điện quốc gia qua trạm biến áp 110/22KV

với công suất 2x40 MVA và hệ thống truyền tải điện dọc theo các lô đất để đảm

bảo cấp điện đầy đủ và ổn định đến hàng rào cho mọi Nhà đầu tƣ trong Khu công

nghiệp. Nhà đầu tƣ có thể lựa chọn sử dụng điện trung thế hoặc hạ thế tuỳ theo nhu

cầu.

Hệ thống thông tin liên lạc

- Bƣu điện Bắc Ninh đã xây dựng chi nhánh tại trung tâm KCN Tiên Sơn có nhiệm

vụ thiết lập mạng lƣới viễn thông IDD hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng đầy

đủ và nhanh chóng mọi yêu cầu về dịch vụ thông tin liên lạc trong và ngoài nƣớc.

Ngoài ra KCN còn thiết lập một hệ thống CNTT hiện đại phục vụ nhu cầu truyền

thông đa dịch vụ nhƣ truyền dữ liệu, Internet, điện thoại IP, video hội nghị.

Hệ thống cấp thoát nƣớc

- Số liệu khảo sát trữ lƣợng nƣớc ngầm khu vực KCN Tiên Sơn là 30.000m3/ngày.

Trong giai đoạn 1, KCN đã xây dựng một Trạm xử lý nƣớc ngầm 6.500m3/ngày,

hệ thống bể nƣớc điều hoà dung tích lớn và mạng lƣới cấp nƣớc nhằm đáp ứng mọi

nhu cầu về nƣớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho các doanh nghiệp trong KCN.

Trong giai đoạn tiếp theo, KCN Tiên Sơn sẽ tiếp tục xây dựng thêm 1-2 Trạm xử

lý nƣớc ngầm với công suất tƣơng đƣơng.

- Nƣớc mƣa trong KCN qua hệ thống thoát nƣớc mƣa xả ra các mƣơng tiêu để thoát

ra sông Đuống.

- Nƣớc thải công nghiệp đƣợc thu gom và xử lý tại Trạm xử lý nƣớc thải chung của

Khu công nghiệp bằng phƣơng pháp vi sinh, sau đó đƣợc để lắng tại các hồ điều

hoà để lắng đọng thêm bùn và tạp chất có hại.

Page 53: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 53

- Chất thải rắn từ các nhà máy xí nghiệp đƣợc thu gom, phân loại trƣớc khi chuyển

về bãi thải để xử lý.

Các tiện ích công cộng khác

- Trung tâm kho vận: bao gồm khoảng 2 ha dành cho hệ thống kho có mái che và

kho ngoài trời sẵn sàng đáp ứng nhu cầu lƣu kho, bến bãi, hải quan và vận chuyển

hàng hoá cho các doanh nghiệp.

- Ngân hàng: Ngân hàng Công thƣơng Bắc Ninh và Ngân hàng NN&PTNT Bắc

Ninh đặt tại KCN Tiên Sơn luôn sẵn sàng cung cấp cho doanh nghiệp các dịch vụ

ngân hàng và tín dụng.

- Chiếu sáng: toàn bộ các tuyến đƣờng nội bộ KCN đều đƣợc trang bị hệ thống đèn

cao áp chiếu sáng bố trí dọc theo đƣờng.

- An ninh: Cụm an ninh KCN Tiên Sơn đƣợc thành lập 2001 bao gồm lực lƣợng CA

tỉnh, huyện, xã liên quan và lực lƣợng bảo vệ của các doanh nghiệp đảm bảo công

tác an ninh trật tự trong KCN. Ngoài ra, KCN còn bố trí các bốt gác và đội tuần tra

an ninh hoạt động 24/24 giờ.

- Công tác PCCC trong KCN đƣợc đặc biệt quan tâm với hệ thống trang thiết bị cứu

hoả hiện đại, đƣợc bố trí theo chỉ dẫn của công an PCCC Bắc Ninh, bên cạnh đó

mỗi nhà đầu tƣ tự trang bị hệ thống PCCC trong khu vực văn phòng và nhà xƣởng

của mình. Lực lƣợng cứu hoả đƣợc luyện tập thuần thục và có phƣơng án phối hợp

nhịp nhàng giữa các lực lƣợng.

- Môi trƣờng và cây xanh: Xung quanh KCN có trên 65.000m2 dành để trồng cây

xanh tập trung, kết hợp với cây xanh phân bố dọc theo các tuyến đƣờng giao thông

tạo nên môi trƣờng không khí trong lành.

- Hạ tầng xã hội: Bên cạnh hạ tầng KCN, hạ tầng xã hội của KCN cũng đƣợc chú

trọng phát triển đồng bộ, bao gồm đầy đủ các hạng mục: Nhà ở cho cán bộ, khu

chung cƣ, khu dịch vụ, trƣờng học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí, siêu thị, tổ hợp

thể thao... giải quyết và đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của cán bộ công nhân làm

việc cho các doanh nghiệp trong KCN.

- Trạm y tế: kịp thời xử lý hoặc sơ cứu các trƣờng hợp tai nạn, ốm đau.

Page 54: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 54

CHƢƠNG III

ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

“Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm

chứa nước và làm nóng nước” (gọi tắt là Dự án) đƣợc đầu tƣ xây dựng tại KCN Tiên

Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Dự án có nhiều tác động tích cực đến kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh nói chung

và của thị xã Từ Sơn nói riêng nhƣng Dự án này cũng có thể gây ra một số tác động tiêu

cực tới môi trƣờng tự nhiên, KT-XH của các phƣờng, xã nằm trong vùng dự án và xung

quanh.

Do vậy, Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam đã phối hợp cùng

Tổng Công ty Dung dịch Khoan và Hóa phẩm Dầu khí (DMC) – Chi nhánh Hà Nội thực

hiện đánh giá các tác động môi trƣờng do Dự án gây ra theo đúng quy định của Luật Bảo

vệ môi trƣờng (năm 2005).

Do vị trí khu vực xây dựng nhà máy nằm trong KCN Tiên Sơn nên đánh giá tác

động môi trƣờng cho dự án này đƣợc thực hiện theo 2 giai đoạn:

- Giai đoạn xây dựng

- Giai đoạn hoạt động

Các tác động môi trƣờng chính của Dự án đƣợc đánh giá dƣới đây.

3.1.1. Các tác động liên quan đến chất thải

3.1.1.1. Giai đoạn xây dựng dự án

Ô nhiễm không khí

Nguồn chính phát sinh khí thải trong quá trình xây dựng dự án là các hoạt động

đào đất, khoan cọc, xây dựng các công trình và các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu

xây dựng, máy móc thiết bị. Khói thải từ các phƣơng tiện giao thông vận tải và các thiết

bị cơ giới có chứa bụi, CO, NOx, SOx với nồng độ phụ thuộc vào loại nhiên liệu sử dụng,

số lƣợng máy móc, tình trạng vận hành và tuổi thọ của động cơ.

Các hoạt động này sẽ gây tác động đến môi trƣờng không khí nhƣ:

- Ô nhiễm do bụi, đất, đá…;

- Ô nhiễm do khí thải từ các phƣơng tiện vận tải vào khu vực dự án;

- Ô nhiễm do khí thải từ các phƣơng tiện thi công cơ giới;

Page 55: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 55

Ô nhiễm không khí do khí thải

Đã xác định đƣợc rằng các thiết bị xây dựng sẽ phát sinh ô nhiễm không khí chủ

yếu là máy đóng cọc, máy đầm nén, máy khoan, máy phát điện, xe vận chuyển nguyên

vật liệu và trạm trộn bê tông. Do hầu hết thiết bị đều sử dụng xăng hoặc dầu làm nhiên

liệu nên chúng thải ra bụi (TSP), SO2, NOx, hydrocarbon và chì vào không khí.

Các khí độc gây ô nhiễm môi trƣờng không khí dẫn đến ảnh hƣởng sức khỏe con

ngƣời:

- Khí CO: là loại khí không màu, không mùi, không vị và là khí độc đối với con

ngƣời và động thực vật. Khả năng đề kháng của con ngƣời với khí CO rất thấp.

Các vi sinh vật trên mặt đất cũng có khả năng hấp thụ khí CO từ khí quyển. Khí

CO dễ gây độc do kết hợp khá bền vững với hemoglobin trong máu tạo thành hợp

chất cacboxy hemoglobin (HbCO) dẫn đến giảm khả năng vận chuyển oxy của

máu đến các tổ chức, tế bào.

- Khí SO2: Sunfua dioxit đƣợc xem là chất gây ô nhiễm nhất trong họ sunfua oxit.

Khí này không màu, không cháy, có vị hăng cay. Khí SO2 có thể nhiễm độc qua da

làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac qua nƣớc tiểu và kiềm qua

nƣớc bọt.

- Khí NO2: NO2 là khí có mầu nâu, mùi của nó có thể phát hiện đƣợc ở nồng độ 0,12

ppm. Khí NO2 với nồng độ 100 ppm có thể gây tử vong cho ngƣời và động vật sau

một thời gian tiếp xúc ngắn. Với nồng độ 5ppm sau một số phút tiếp xúc có thể

ảnh hƣởng xấu đến hệ hô hấp. Khi tiếp xúc lâu với khi NO2 ở nồng độ khoảng 0,06

ppm có khả năng bị các bệnh về phổi.

- Nói chung SO2, NOx là các chất khí kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ƣớt

tạo thành axit. Khí SO2, NOx vào cơ thể qua đƣờng hô hấp hoặc hòa tan vào nƣớc

bọt rồi vào đƣờng tiêu hóa sau đó phân tán vào đƣờng tuần hoàn máu. SO2, NOx

khi kết hợp với bụi tạo thành các hạt bụi axit lơ lửng, nếu kích thƣớc nhỏ hơn 2 - 3

m sẽ vào tới phế nang.

- Mức độ ô nhiễm không khí trong khu vực thi công và dọc theo các tuyến đƣờng

vận chuyển là đáng kể và sẽ tăng đặc biệt là về cuối để kịp tiến độ công trình. Tuy

nhiên, đây là nguồn phát tán khí thấp và ở khoảng cách 200m trở lên thì nồng độ

các khí này giảm đi đáng kể đƣợc đánh giá là thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép

QCVN 05/2009/BTNMT (Quy chuẩn Quốc gia về chất lƣợng không khí môi

trƣờng xung quanh). Khu vực dự án nằm gần, nên các tác động do ô nhiễm khí chỉ

mang tính cục bộ khu vực nhỏ. Hơn nữa do thời gian xây dựng không dài 03 tháng

Page 56: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 56

nên các tác động của các chất gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn này không

lớn và chỉ mang tính chất tạm thời. Khi nhà máy đi vào hoạt động các tác động này

sẽ không còn nữa.

- Một nguồn đóng góp lƣợng khí thải ô nhiễm không nhỏ là từ các hoạt động sinh

hoạt của công nhân trên công trƣờng. Do phải thi công liên tục, công nhân ăn ở

ngay tại công trƣờng, một số hoạt động sống phát sinh khí thải gây ô nhiễm từ việc

đun nấu dùng than củi, dầu, ga… sẽ phát sinh ra các khí CO, SO2, NOx, bụi,….

Tuy nhiên hàm lƣợng không lớn và chỉ gây ô nhiễm tức thời cục bộ.

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1 tấn nhiên liệu sử dụng cho xe

trọng tải lớn (3,5-16 tấn) dùng diesel chứa 4,3 kg TSP, 64 kg SO2, 55 kg NOx, 28 kg CO,

12 kg VOC, và 1 tấn xăng sử dụng cho máy có trọng tải > 3,5 tấn chứa 3,5 TSP, 64 kg

SO2, 300 kg CO, 30 kg VOC, 1,35 kg chì. (Bảng 3.1). Trong một ngày (8-10 giờ làm

việc), 6 máy thi công dùng diesel cùng hoạt động sẽ thải ra các chất ô nhiễm với khối

lƣợng nhƣ trên. Vì vậy ô nhiễm không khí do khí thải từ phƣơng tiện vận chuyển và máy

móc xây dựng trong thời gian thi công là đáng kể.

Bảng 3.1. Hệ số các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông thải ra

Phƣơng tiện Đơn vị

(u)

TSP

kg/u

SO2

kg/u

NOx

kg/u

CO

kg/u

VOC

kg/u

1. Xe tải nặng chạy xăng

Chạy trong đô thị 1000km 0,4 4,5S 4,5 70 7

tấn nhiên liệu 3,5 20S 20 300 30

Chạy trên đƣờng

cao tốc

1000km 0,6 3,3S 7,5 50 3,5

tấn nhiên liệu 3,6 20S 45 300 20

2. Xe tải nặng từ 3,5-16 tấn chạy diesel

Chạy ở ngoại ô 1000km 0,9 4,29S 14,4 2,9 0,8

tấn nhiên liệu 4,3 20S 70 14 4

3. Xe ôtô

Động cơ 1400-

2000 cc

1000km 0,07 1,62S 1,78 15,73 2,23

tấn nhiên liệu 0,86 20S 22,02 194,7 27,65

Động cơ >2000 cc 1000km 0,07 1,85S 2,51 15,73 2,23

tấn nhiên liệu 0,76 20S 27,11 169,7 24,09

Nguồn: WHO, Geneva, 1993

Page 57: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 57

Quãng đƣờng vận chuyển từ các nơi cung cấp nguyên vật liệu về đến cổng khu

công nghiệp không đề cập đến trong tính toán này vì đây là các hoạt động thƣờng xuyên

trên các tuyến đƣờng, đồng thời sự đóng góp của các phƣơng tiện trong quá trình thi công

dự án đối với hoạt động giao thông hàng ngày trên các tuyến đƣờng là quá nhỏ.

Quãng đƣờng đƣợc xem xét tác động của hoạt động này đƣợc tính từ cổng KCN

đến chân công trình. Ƣớc tính trung bình tổng quãng đƣờng di chuyển của các phƣơng

tiện trong một ngày là 3.000m. Tốc độ của phƣơng tiện có thể lấy gần đúng là tốc độ hoạt

động trong khu vực có đƣờng nhựa. Thời gian vận chuyển trung bình mỗi ngày ƣớc tính

là 10 tiếng. Tải lƣợng ô nhiễm đƣợc tính toán và cho trong Bảng 3.2 dƣới đây

Bảng 3.2. Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện vận chuyển

Stt Thông số

ô nhiễm

Hệ số ô nhiễm(*)

(kg/1.000 km)

Quãng đƣờng di

chuyển

(km/ngày)

Thời gian

hoạt động

(giờ)

Tải lƣợng

ô nhiễm

(mg/s)

1 Bụi 0,9

3 10

0,075

2 SO2 4,15S 0,173

3 NO2 1,44 0,12

4 CO 2,9 0,242

(*): Hệ số ô nhiễm tính theo tài liệu của WHO - Assessment of sources of air, water and

land pollution, A guide to rapid sources inventory techniques and their use informulating

environment strategies, Geneva, 1993;

Lựa chọn hệ số đối với phương tiện di chuyển ở đường ngoại ô (Suburban);

S: Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu diezel, tỷ lệ lớn nhất theo thực tế là 0,5%.

Từ tải lƣợng tính toán ở trên, áp dụng mô hình Gausse để tính ra nồng độ các chất

ô nhiễm theo khoảng cách từ nguồn phát thải tại một thời điểm bất kỳ. Nồng độ chất ô

nhiễm lớn nhất tại khoảng cách x (m) từ nguồn phát thải đƣợc tính toán theo công thức

dƣới đây:

u

QC

yz2 (mg/m

3)

Trong đó:

- C: nồng độ chất ô nhiễm cực đại tại khoảng cách x (mg/m3);

- Q: tải lƣợng chất ô nhiễm từ nguồn thải (g/s);

Page 58: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 58

- u: tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s);

- z, y: hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phƣơng z và phƣơng z, đƣợc tính theo

thực nghiệm, giá trị của hệ số phụ thuộc vào độ ổn định của không khí và khoảng

cách từ vị trí tính toán tới nguồn thải;

- x: khoảng cách của điểm tính toán so với nguồn thải, tính theo hƣớng gió trong khu

vực (m).

Theo số liệu về điều kiện khí tƣợng trong khu vực nêu trong chƣơng 2, hƣớng gió

chủ đạo là Đông Bắc với tốc độ gió trung bình là 2,5 m/s, độ ổn định khí quyển tại khu

vực nghiên cứu (tỉnh Bắc Ninh) là A.

Áp dụng công thức trên, nồng độ các chất ô nhiễm đƣợc tính toán khoảng cách từ

nguồn phát thải tại một thời điểm bất kỳ thể hiện tại Bảng 3.3 dƣới đây:

Bảng 3.3. Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển

Khoảng cách x (m) Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/m

3)

Bụi SO2 NO2 CO

2 2,0 0,9 1,4 2,8

4 1,1 0,5 0,7 1,5

6 0,7 0,3 0,5 1,0

8 0,6 0,3 0,4 0,8

10 0,5 0,2 0,3 0,7

12 0,4 0,2 0,3 0,6

14 0,3 0,2 0,2 0,5

16 0,3 0,1 0,2 0,4

18 0,3 0,1 0,2 0,4

20 0,3 0,1 0,2 0,3

22 0,2 0,1 0,2 0,3

24 0,2 0,1 0,1 0,3

26 0,2 0,1 0,1 0,3

28 0,2 0,1 0,1 0,3

30 0,2 0,1 0,1 0,2

QCVN 05:2009/BTNMT 0,3 0,35 0,2 30

Nguồn: Tính toán của DMCHN, 2012

Page 59: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 59

Từ kết quả tính toán ở trên cho thấy:

- Cách 22m từ điểm phát thải, nồng độ bụi thấp hơn GHCP của QCVN

05:2009/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung

quanh);

- Cách 10m từ điểm phát thải, nồng độ SO2 thấp hơn GHCP của QCVN

05:2009/BTNMT;

- Cách 24m từ điểm phát thải, nồng độ NO2 thấp hơn GHCP của QCVN

05:2009/BTNMT;

- Còn nồng độ của CO rất thấp so với GHCP của QCVN 05:2009/BTNMT.

Kết quả tính toán cho thấy, cách khu vực dự án tối đa 24m từ nguồn phát thải,

nồng độ chất ô nhiễm đều đạt tiêu chuẩn môi trƣờng cho phép. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng,

ảnh hƣởng của khí thải và bụi trong quá trình vận chuyển chủ yếu xảy ra cục bộ trong khu

vực dự án và hai bên tuyến đƣờng vận chuyển.

Ô nhiễm không khí do bụi

Trong quá trình xây dựng bụi phát sinh chủ yếu từ các hoạt động đào, đắp đất, cát

và bốc dỡ, vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng có thể gây ô nhiễm tại khu vực công

trƣờng xây dựng và các khu vực chung quanh, đặc biệt là các khu vực cuối hƣớng gió.

Theo kinh nghiệm thực tế từ các công trƣờng xây dựng tƣơng tự tại khu vực Đồng bằng

sông Hồng, vào những ngày trời hanh khô, vào khoảng thời gian xây dựng cao điểm,

phạm vi ô nhiễm bụi nằm trong khoảng 30m tính từ công trƣờng xây dựng theo hƣớng gió

chính. Trong phạm vi này, giá trị TSP có thể lớn hơn tiêu chuẩn cho phép QCVN

05:2009/BTNMT. Tuy nhiên, phần lớn bụi phát sinh là bụi có kích thƣớc lớn, có khả năng

lắng tốt nên ít tác động tới sức khỏe con ngƣời. Hơn nữa, ô nhiễm bụi chỉ xảy ra trong

thời gian khoảng vài tháng xây dựng. Vì vậy, tác động gây ô nhiễm bụi đƣợc đánh giá là

đáng kể nhưng có thể giảm thiểu bằng các biện pháp kỹ thuật.

Theo kết quả quan trắc ở nhiều công trƣờng xây dựng khác nhau ở Việt Nam trong

điều kiện thời tiết bình thƣờng thì những tác động trong quá trình xây dựng đến chất

lƣợng không khí chỉ mang tích chất cục bộ (chỉ ảnh hƣởng nghiêm trọng ngay tại khu vực

xây dựng và gần khu vực xây dựng) và trên tuyến đƣờng giao thông chỉ xảy ra trong giai

đoạn xây dựng.

- Lƣợng bụi phát sinh ra rất biến động, thay đổi tuỳ theo hƣớng và tốc độ gió trong

khu vực, tuỳ theo độ ẩm của đất, tuỳ theo nhiệt độ không khí trong ngày, thƣờng

ban ngày nhiều hơn ban đêm.

Page 60: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 60

- Bụi do nguyên vật liệu rơi vãi và bị cuốn lên từ mặt đƣờng do xe chạy qua gây ảnh

hƣởng nhiều đến cuộc sống của nhân dân đặc biệt là trong cung đƣờng vận chuyển.

Bụi khi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hoá phổi gây

những bệnh về đƣờng hô hấp. Các hạt bụi này có ảnh hƣởng không tốt đến sức

khoẻ con ngƣời cũng nhƣ đối với động thực vật: có thể gây viêm giác mạc, gây

bệnh bụi phổi khi con ngƣời tiếp xúc với chúng ở nồng độ cao.

- Bụi ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ của ngƣời công nhân tham gia lao động và có

thể gây bệnh về hô hấp và ngoài da. Bụi có thể phát tán ảnh hƣởng đến môi trƣờng

dân cƣ xung quanh. Ngoài ra, bụi có thể bám vào cây cối, cản trở quá trình quang

hợp và sinh trƣởng của cây.

- Xét về mặt kỹ thuật, thì nguồn gây ô nhiễm bụi trong giai đoạn này thuộc loại

nguồn mặt, loại nguồn có tính biến động cao, có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng

không khí khu vực và cả ô nhiễm môi trƣờng chung, với đặc trƣng là rất khó kiểm

soát, xử lý .

Ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải

Trong giai đoạn này nƣớc thải phát sinh chủ yếu trong quá trình sinh hoạt của công

nhân làm việc tại công trƣờng. Thành phần nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm: Chất

rắn lơ lửng (SS); Các chất hữu cơ (COD, BOD5); Dinh dƣỡng (N, P…); Vi sinh vật

(virus, vi khuẩn, nấm…)…

Nước thải sinh hoạt:

Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án, nguồn phát sinh nƣớc thải chủ yếu là từ

các hoạt động của công nhân xây dựng trên công trƣờng.Theo tính toán thống kê cho

thấy, khối lƣợng chất ô nhiễm do mỗi ngƣời hàng ngày thải vào môi trƣờng (nếu không

xử lý) đƣợc nêu trong Bảng 3.4 nhƣ sau.

Bảng 3.4. Bảng tải lượng các chất ô nhiễm do 01 công nhân thải ra

trong nước thải sinh hoạt trên công trường

TT Chất ô nhiễm Khối lƣợng (g/ngƣời/ngày) Vi sinh

(MPN/100ml)

1 BOD5 45-54 -

2 COD 85-102 (1,6-1,9*BOD5) -

3 SS 70-145 -

Page 61: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 61

TT Chất ô nhiễm Khối lƣợng (g/ngƣời/ngày) Vi sinh

(MPN/100ml)

4 Tổng Nitơ 6-12 -

5 Amoni 2,4-4,8 -

6 Tổng Phopho 0,8-4,0 -

7 Tổng Coliform - 106-10

9

8 Feacal Coliform - 105-10

6

9 Trứng giun sán - 103

Nguồn: WHO, Geneva, 1993

Vào thời kỳ cao điểm, Nhà thầu xây dựng sẽ huy động khoảng 200 cán bộ/công

nhân tham gia thi công xây dựng. Nhƣ vậy, tải lƣợng ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt

tính cho 200 công nhân lao động trong giai đoạn thi công trên công trƣờng đƣợc thể hiện

ở Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

(tính cho giai đoạn xây dựng Nhà máy)

TT Chất ô nhiễm Khối lƣợng (kg/ngày)

1 BOD5 9-10,8

2 COD 14,4-20,4

3 SS 14-29

4 Tổng Nitơ 1,2-2,4

5 Tổng Phopho 0,16-0,8

6 Tổng Coliform 2.108

- 2.1011

(MPN/100ml)

Nguồn: Tính toán của DMCHN, 2012

Theo TCXDVN 33/2006 của Bộ Xây dựng, lƣợng nƣớc sử dụng khoảng 120 lít

nƣớc/ngƣời ngày và lƣợng nƣớc thải bằng 80% nƣớc cấp. Do vậy, lƣợng nƣớc thải do

hoạt động của công nhân trên công trƣờng là 19,2m3/ngày (làm tròn 20 m

3/ngày). Nhƣ

vậy, nồng độ một số chất ô nhiễm chính trong nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trong giai

đoạn này đƣợc dự báo trong Bảng 3.6 như sau.

Page 62: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 62

Bảng 3.6. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

TT Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ QCVN40: 2011/BTNMT

(Cột B)

1 BOD5 mg/l 450-540 15

2 COD mg/l 720-1020 30

3 SS mg/l 700-1450 50

4 Tổng Nitơ mg/l 60-120 -

5 Tổng Phopho mg/l 8-40 -

Nguồn: Tính toán của DMCHN, 2012

Với những đặc trƣng ô nhiễm nhƣ trên sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng

nƣớc ngầm khu vực dự án. Các tác động do nƣớc thải sinh hoạt đƣợc đánh giá là tiêu cực

nhưng có tính tạm thời.

Nước mưa chảy tràn

Ngoài lƣợng nƣớc thải phát sinh do sinh hoạt của công nhân cũng phải tính đến

lƣợng nƣớc mƣa trong khu vực dự án. Nƣớc mƣa chảy tràn trong khu vực thi công có thể

cuốn trôi vật liệu san nền, rác thải, dầu mỡ thải và các chất thải khác trên mặt đất nơi

chúng chảy qua gây tắc nghẽn hệ thống thoát nƣớc, gây ngập úng cục bộ và gây ô nhiễm

môi trƣờng xung quanh.

Với chủ trƣơng thu gom tập trung chất thải sẽ hạn chế đƣợc lƣợng chất thải bị cuốn

theo nƣớc mƣa gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh. Tác động này sẽ đƣợc giảm

thiểu nhờ áp dụng các biện pháp giảm thiểu nhƣ đƣợc trình bày trong Chương 4.

Nước thải thi công

Nƣớc thải từ quá trình thi công xây dựng chủ yếu phát sinh từ rửa nguyên vật liệu,

máy móc thiết bị, nƣớc bơm lên các hố móng, nƣớc dƣỡng hộ bê tông, làm mát máy móc

thiết bị... Nƣớc thải này chứa nhiều cặn lắng, vật liệu thải, dầu mỡ, hàm lƣợng các chất lơ

lửng...

Theo các số liệu giám sát của các công trình xây dựng khác nhau ở Việt Nam,

nồng độ chất ô nhiễm của nƣớc thải này đƣợc trình bày trong Bảng 3.7.

Page 63: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 63

Bảng 3.7. Nồng độ chất ô nhiễm nước thải thi công

TT Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ QCVN08:2008,

loại B

1 pH - 6,5-7,5 5,5-9

2 BOD5 mg/l 400-500 50

3 COD mg/l 600-700 100

4 TSS mg/l 650-700 100

5 Tổng Nitơ mg/l 50-55 30

6 Tổng Phopho mg/l 4-6 6

7 Dầu mỡ mg/l 0,01-0,04 5

8 Tổng Coliform MNP/100ml 50 * 104 – 60*10

4 5000

Nguồn: Tổng hợp từ nhiều tài liệu, 2012

Tác động của một số chất ô nhiễm trong nƣớc thải đến môi trƣờng sinh thái:

- Chất rắn lơ lửng: là các chất rắn có bản chất vô cơ hay hữu cơ, kích thƣớc nhỏ tồn

tại ở dạng lơ lửng trong nƣớc - không lắng đƣợc. Chúng làm giảm độ trong của

nƣớc, giảm khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh, gây bồi lắng cho nguồn

tiếp nhận.

- Các chất hữu cơ: là các hợp chất của C, H, và một số nguyên tố khác nhƣ O, P, N,

Cl. Các hợp chất hữu cơ rất đa dạng có thể có dạng mạch dài, nhánh hay mạch

vòng, có khối lƣợng phân tử thấp hay cao, ở dạng hòa tan hay ở dạng rắn lơ lửng.

Các chất hữu cơ tùy thuộc vào bản chất và nồng độ có thể gây độc trực tiếp cho

các sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc. Mặt khác, chất hữu cơ có thể tác động

gián tiếp lên các sinh vật hiếu khí do các chất hữu cơ khi bị phân hủy sẽ tiêu thụ

oxy hòa tan trong nƣớc làm giảm nồng độ oxy cung cấp cho các sinh vật và có thể

gây chết cho các sinh vật

- N, P: các chất N, P là các chất dinh dƣỡng cần thiết cho các sinh vật nhƣng nếu

nồng độ các chất này trong môi trƣờng nƣớc quá cao sẽ gây nên hiện tƣợng phú

dƣỡng. Khi hiện tƣợng này xảy ra các loài thực vật trong nƣớc nhất là tảo sẽ phát

triển mạnh, cạnh tranh oxy với các động vật trong nƣớc. Khi nồng độ oxy trong

Page 64: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 64

nƣớc giảm, chính các loài tảo này cũng bị chết, sinh khối phân hủy gây ô nhiễm

môi trƣờng nƣớc, làm chết hàng loạt các động vật trong nƣớc.

Vì vậy, nƣớc thải của Nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa

nƣớc và làm nóng nƣớc nếu không đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ làm ô nhiễm môi trƣờng,

ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng. Các biện pháp giảm thiểu tác động do nƣớc thải này

sẽ đƣợc trình bày tại Chương 4.

Ô nhiễm do chất thải rắn

Các nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại trong giai đoạn xây dựng

dự án bao gồm:

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các lán trại của công nhân: bao gồm các chất

thải hữu cơ (chiếm khoảng 50% tổng khối lƣợng) và các chất thải vô cơ. Thành phần

chính bao gồm thực vật, giấy, thức ăn thừa, nhựa, thủy tinh…Lƣợng chất thải sinh hoạt

vào khoảng 100kg/ngày (1 công nhân thải ra khoảng 0,5kg rác thải mỗi ngày (Số liệu lấy

từ Báo cáo “Quan trắc Môi trường Việt Nam năm 2004 (phần chất thải rắn) của Ngân

Hàng Thế giới”).Trong đó, thành phần hữu cơ (tính riêng cho rác thải thực phẩm) chiếm

từ 60 – 70 % tổng khối lƣợng chất thải, các thành phần còn lại chủ yếu là vỏ hộp, bao bì

đựng thức ăn…

Lƣợng chất thải sinh hoạt tuy không nhiều nhƣng do thời gian thi công là 12 tháng

nên sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh nếu không có biện pháp quản lý và xử lý

thích hợp.

Chất thải xây dựng

Chất thải xây dựng nhƣ bêtông, gạch, đá, gỗ cốp pha, gỗ ván, vỏ bao xi măng, bao

tải dứa, sắt vụn…

- Cốp pha: Cốp pha sử dụng cho quá trình thi công là cốp pha sắt và cốp pha gỗ. Cốp

pha bằng sắt sẽ đƣợc sử dụng nhiều lần không thải bỏ trong suốt quá trình thi công.

Cốp pha gỗ cũng đƣợc tái sử dụng và cốp pha gỗ thải phát sinh trong quá trình thi

công không có các chất độc hại nên sẽ đƣợc tận thu 100% để làm chất đốt phục vụ

sinh hoạt.

- Vật liệu phế thải: Chủ yếu là sắt thép vụn phát sinh từ quá trình thi công các công

trình, sắt thép vụn sẽ đƣợc thu gom triệt để tái chế.

- Bao bì phế thải: Chủ yếu là bao giấy xi măng và bao nilon, các bao bì này rất bền

mặt cơ học và không có chất độc hại nên đƣợc thu gom để tái sử dụng.

Page 65: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 65

Đây là loại chất thải có thành phần là các chất trơ và không độc hại, ƣớc tính lƣợng

thải này khoảng 150kg/ngày.Loại chất thải này ít gây tác hại đến môi trƣờng. Tuy nhiên

cần phải có biện pháp tập trung thu gom thích hợp để không ảnh hƣởng tới khu vực xung

quanh.

Chất thải rắn nhiễm dầu

Trong quá trình thi công lƣợng chất thải rắn nhiễm dầu phát sinh không nhiều chủ

yếu phát sinh từ các thiết bị tham gia thi công trên công trƣờng. Các chất thải ở đây chủ

yếu là dẻ lau có dính dầu mỡ, theo ƣớc tính chất thải một ngày với khoảng 10 thiết bị,

máy móc tham gia thi công lúc cao điểm thì lƣợng chất thải này là khoảng 2kg/ngày.

Lƣợng chất thải nhiễm dầu sẽ đƣợc thu gom tập trung vào một thùng chứa, lƣu giữ trong

khu vực có mái che của dự án và sẽ đƣợc đem đi xử lý cùng CTNH của Khu công

nghiệp.

Các loại chất thải này nếu không có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp chúng sẽ

gây tác động xấu đến môi trƣờng đất, nƣớc, không khí: dầu mỡ dính trong vỏ hộp có thể

thâm nhập vào đất làm ô nhiễm đất và nƣớc ngầm; chất thải sinh hoạt phân hủy gây mùi

hôi thối…

3.1.1.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động

Các nguồn phát sinh chất thải trong quá trình hoạt động của nhà máy sản xuất, lắp

ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc đƣợc mô tả dƣới đây.

Ô nhiễm không khí do bụi và khí thải

Dự án đƣợc xây dựng trong khu công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nguồn điện

sản xuất đƣợc đảm bảo ổn định nên Công ty không cần trang bị thêm máy phát điện dự

phòng do đó nguồn khí thải này không có. Bên cạnh đó, các trang thiết bị nhƣ máy nén,

máy phun cát, tráng men..., Công ty đều đầu tƣ thiết bị hiện đại, chỉ sử dụng điện nên các

thiết bị trên không phát sinh khí thải.

Nguồn phát sinh các chất gây ô nhiễm môi trƣờng không khí trong quá trình sản

xuất và gia công các sản phẩm của Nhà máy bao gồm: Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt

động giao thông vận tải, từ quá trình hàn, quá trình sơn sản phẩm. Ngoài ra quá trình gia

công cơ khí, làm sạch bề mặt cũng làm phát sinh một lƣợng đáng kể bụi kim loại.

Ô nhiễm môi trường không khí do bụi và khí thải từ các phương tiện vận

chuyển nguyên liệu, sản phẩm...

Page 66: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 66

Theo dự kiến khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định thì nhà máy sẽ sử dụng các

phƣơng tiện vận chuyển thép cuộn, nhựa, bìa carton, sản phẩm bình nƣớc nóng... Toàn

bộ khối lƣợng trên đƣợc vận chuyển bằng ô tô có tải trọng 15 tấn. Trong quá trình vận

chuyển ra vào nhà máy sẽ gây nên ô nhiễm bụi và khí thải (CO, NOx...). Tuy nhiên, số

lƣợng ô tô tải ra vào nhà máy trung bình khoảng 7-10 lƣợt/ngày nên tác động do ô nhiễm

bụi và khí đƣợc đánh giá là nhỏ và có thể giảm thiểu.

Ô nhiễm môi trường không khí trong công đoạn hàn

Trong quá trình hàn, nhà máy sử dụng chủ yếu là máy hàn MIG,..là quá trình hàn

nóng chảy trong đó nguồn nhiệt hàn đƣợc cung cấp bởi hồ quang tạo ra giữa điện cực nóng

chảy (dây hàn) và vật hàn: hồ quang và kim loại nóng chảy đƣợc bảo vệ khỏi tác dụng của

oxi và nitơ trong môi trƣờng xung quanh bởi một hỗn hợp khí bảo vệ là Ar và CO2. Quá

trình hàn sẽ làm phát sinh khói hàn chứa các chất độc hại (bụi oxit kim loại nhƣ Fe2O3,

SiO2, MnO, các khí NOx, CO) và tia hồ quang, gây ô nhiễm môi trƣờng không khí.

- Ảnh hưởng của khói hàn: Khói hàn có thể di chuyển đến vùng mặt của thợ hàn do

dòng đối lƣu không khí nóng tạo ra. Mức độ nguy hiểm của những thành phần

độc này đối với sức khỏe tùy thuộc vào thành phần hóa học của chúng. Khi con

ngƣời tiếp xúc với các khí và khói trong quá trình hàn trong thời gian ngắn có thể

gây ra các hiện tƣợng chóng mặt, buồn nôn, tăng hàm lƣợng các khí độc trong

máu dẫn đến choáng, ngất, ngạt thở... Khi con ngƣời tiếp xúc trong thời gian dài

có thể gây ra các bệnh mãn tính, nếu không chữa trị kịp thời sẽ có các ảnh hƣởng

nghiêm trọng đối với sức khoẻ ngƣời lao động và có thể gây tử vong.

- Ảnh hưởng của tia hồ quang: Là một ánh sáng chói, nó có cả bức xạ cực tím và

hồng ngoại với bƣớc sóng nhỏ hơn 0,4nm và lớn hơn 0,7nm. Bức xạ hồng ngoại

làm hƣ mắt và da. Mô nhãn cầu tiếp xúc với tia cực tím sẽ gây ra tình trạng “mắt

hồ quang”. Tình trạng này đặc trƣng bởi cảm giác đau lâm râm dƣới mi mắt,

chảy nƣớc mắt, không chịu đƣợc ánh sáng. Chỉ một ánh chớp tia cực tím ngắn

phát ra từ một hồ quang hàn với dòng điện cao cũng đủ gây chứng mắt hồ quang

nghiêm trọng. Đồng thời, phải chú ý đến tác dụng của tia cực tím lên da. Một

lƣợng nhỏ bức xạ tia cực tím chỉ gây ra tác dụng cháy nắng, nhƣng tiếp xúc lâu có

thể gây bỏng nặng. Thực tế công nhân bị đe dọa nhiều nhất bởi chứng mắt hồ

quang không phải là thợ hàn mà là những ngƣời làm việc kế cận nơi hàn. Mặc dù

cƣờng độ bức xạ giảm khi rời hồ quang, nhƣng vẫn còn đủ để gây ra thiệt hại khi

nhìn vào hồ quang bằng mắt trần. Một ảnh hƣởng khác nữa là do các tia phản

Page 67: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 67

chiếu từ những bề mặt kim loại láng bóng, áo trắng, v.v.. Các thao tác khi hàn

phải có màn chắn và công nhân làm việc trực tiếp cùng những nhân viên khác

phải chú ý không đƣợc nhìn vào hồ quang khi không có kính bảo vệ.

Tuy nhiên, quá trình hàn đƣợc thực hiện tự động, sử dụng robot hàn trong phòng

kín và có hệ thống hút khí hàn. Nhà máy Ariston chỉ sử dụng công nhân hàn trong việc

hàn các ống dẫn nƣớc và sửa các sản phẩm lỗi bằng máy hàn TIG hoặc máy hàn tay và

chủ dự án sẽ có giải pháp giảm thiểu tác động khói hàn và tia hồ quang đối với sức khỏe

của các công nhân này (Chương 4).

Ô nhiễm do bụi sắt trong quá trình làm nhẵn bề mặt bình

Mục đích của công việc xử lý làm sạch bề mặt chi tiết thép trƣớc khi thực hiện công

đoạn tráng men là nhằm tăng cao khả năng bám dính của bột sơn với bề mặt cần sơn, qua

đó nâng cao độ bền của thành phẩm, nâng cao khả năng bảo vệ, tính chất thẩm mỹ. Tất cả

các bề mặt vật liệu trƣớc khi đƣa vào công đoạn tráng men đều phải qua công đoạn làm

sạch bề mặt, bao gồm làm sạch dầu mỡ, bụi bặm, vảy thép, các vết gỉ,...

Nhƣ vậy, quá trình làm sạch bề mặt kim loại bằng máy phun bi sẽ làm phát sinh

bụi, chủ yếu là gỉ (bụi kim loại). Tuy nhiên, nhà máy sản xuất bình nƣớc nóng Ariston

thực hiện công đoạn này bằng một dây chuyền khép kín trong buồng kín và bụi kim

loại có trọng lƣợng nặng nên sẽ rơi xuống một mặt phẳng nghiêng và chuyển tới bộ

phân lọc để phân loại ra bụi kim loại, bi không đạt yêu cầu và bi tái sử dụng đƣợc. Theo

phƣơng pháp đánh giá nhanh bằng hệ số ô nhiễm của WHO, đối với công đoạn làm

sạch bề mặt kim loại (theo phƣơng pháp khô) sẽ làm phát sinh 0,001 tấn bụi gỉ/1 tấn

kim loại cần đƣợc làm sạch. Khi cơ sở hoạt động hết công suất 100% thì mỗi năm sử

dụng khoảng 8.233 tấn thép, do vậy, mỗi năm sẽ làm phát sinh khoảng 8,233 tấn bụi

sắt thép.

Bụi sắt thép trong quá trình làm sạch nếu không kiểm soát tốt thì sẽ gây các tác

động tiêu cực đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Các biểu hiện do ảnh hƣởng của

bụi mà con ngƣời thấy ngay khi tiếp xúc với bụi là chảy nƣớc mắt, viêm họng, dị ứng,

viêm da, bệnh mề đay, ngạt thở… Nguy hiểm hơn khi tiếp xúc với bụi trong thời gian

dài, con ngƣời còn mắc các bệnh mãn tính nhƣ: viêm phù phổi, bệnh ho, hen suyễn, lao

phổi và nặng hơn là ung thƣ phổi. Bụi trong không khí có thể gây ra các loại bệnh sau:

bệnh phổi, viêm phế quản, bệnh hen, suy hô hấp, viêm kết mạc mãn tính và bệnh ngoài

da, ngoài ra bụi còn làm giảm tầm nhìn và gây hại cho cây trồng. Do vậy, tác động của

bụi sắt đƣợc đánh giá là đáng kể nhƣng nhà máy Ariston sẽ áp dụng các biện pháp quản

lý và kỹ thuật để giám thiểu.

Page 68: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 68

Ô nhiễm môi trường không khí trong công đoạn tráng men tĩnh điện

Nhà máy sản xuất bình nƣớc nóng Ariston sử dụng phƣơng pháp tráng men tĩnh

điện với men titanium. Phƣơng pháp phun men tĩnh điện sử dụng thiết bị súng phun men

với khí nén có áp suất cao để phân tán hạt men bám đều, bám chắc lên bề mặt bình. Với

phƣơng pháp này, bột men đƣợc sử dụng triệt để, bột men không bám vào mặt kim loại

đều đƣợc thu hồi và tái sử dụng lại theo một dây chuyền khép kín nên không gây nguy hại

đến sức khỏe ngƣời lao động. Do đó, tác động của bụi men Titanium đến môi trƣờng

đƣợc đánh giá là không đáng kể.

Ô nhiễm môi trường không khí trong công đoạn phun polyurethane

Bình nƣớc nóng của nhà máy sản xuất bình nƣớc nóng Ariston đƣợc bảo vệ cách

nhiệt bằng cách bơm hỗn hợp bọt polyurethane không chứa CFC vào khoảng không giữa

bình chứa nƣớc và vỏ bình. Thành phần polyurethane chủ yếu gồm 2 chất chính polyol và

Isocyanat, trong đó Isocyanate nếu ở nồng độ cao sẽ là một chất không thân thiện và độc

hại đối với sức khỏe con ngƣời. Nồng độ Isocyanate ở mức bình thƣờng thì sẽ không gây

ảnh hƣởng đến sức khỏe công nhân lao động nhƣng ở mức cao sẽ gây kích thích mạnh đối

với da, mắt, mũi, cổ họng, phổi. Khi tiếp xúc lâu dài sẽ ảnh hƣởng đến đƣờng hô hấp, và

bệnh hen suyễn là một dấu hiệu đƣợc ghi nhận, đồng thời có thể gây dị ứng cho da.

Do vậy, tác động do khí thải và bụi trong giai đoạn vận hành đƣợc đánh giá là

đáng kể nhƣng có thể giảm thiểu bằng các biện pháp quản lý và kỹ thuật.

Ô nhiễm do nƣớc thải

Nước thải sinh hoạt

Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động nguồn nƣớc thải chính là nguồn nƣớc thải

do sinh hoạt cán bộ công nhân thải ra. Bảng 3.5 ở trên cho thấy tải lƣợng các chất ô nhiễm

do 01 ngƣời công nhân thải ra trong nƣớc thải sinh hoạt của nhà máy. Theo báo cáo

nghiên cứu khả thi của Công ty Ariston Thermo Industrial Việt Nam, tổng số cán bộ,

công nhân trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động là 590 ngƣời thì lƣu lƣợng nƣớc thải sẽ

khoảng 57m3/ngày. Nồng độ chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt đƣợc nêu trong Bảng

3.6.

Trong trƣờng hợp nếu nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xử lý qua bể tự hoại thì tải lƣợng

BOD5 và TSS sẽ giảm đi gần 60%. Nƣớc thải của các doanh nghiệp nằm trong Khu công

nghiệp Tiên Sơn thải ra cống thu gom nƣớc thải chung của cả khu công nghiệp phải đạt

QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B).

Page 69: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 69

Nƣớc thải sinh hoạt với lƣu lƣợng 57m3/ngày phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của

cán bộ công nhân viên đƣợc thu gom và xử lý bằng hệ thống bể tự hoại, sau đó nƣớc thải

đƣợc đƣa qua hệ thống xử lý nƣớc thải đảm bảo tiêu chuẩn thải trƣớc khi thải ra cống

thoát nƣớc thải chung của Khu công nghiệp Tiên Sơn nên sẽ giảm đƣợc những tác động

xấu đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc. Với giải pháp nhƣ vậy nƣớc thải sẽ đạt QCVN 40:

2011/BTNMT (Cột B) trƣớc khi thải vào cống thu gom nƣớc thải chung của cả Khu công

nghiệp Tiên Sơn.

Tại hệ thống các bể tự hoại sẽ phát sinh các mùi khó chịu nếu Chủ Đầu tƣ không

có các biện pháp hạn chế tác động mùi hôi từ các bể phốt này.

Nước mưa chảy tràn

Nguôn nƣơc mƣa chay qua bê măt khuôn viên cua nhà máy . Lƣu lƣơng dong thai

xuât hiên không đêu va tôn tai trong thơi gian ngăn vơi khoang dao đông lơn , phụ thuộc

vào các mùa trong năm. Vào mùa khô lƣợng thải ít hơn so với mùa mƣa.

Đặc trƣng của nƣớc mƣa chảy tràn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau nhƣ hiện

trạng quản lý chất thải rắn, tình trạng vệ sinh, hệ thống thu gom nƣớc thải... Nồng độ các

chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa đƣợc dự báo nhƣ sau:

Bảng 3.9. Bảng nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước mưa

TT Thông số Đơn vị Nồng độ

1 COD mg/l 20-30

2 Chất rắn lơ lửng mg/l 40-50

3 Tổng Nitơ mg/l 0,5-1,5

4 Tổng phôtpho mg/l 0,004-0,030

Theo WHO, 1993

Qua Bảng 3.9 nhận thấy nƣớc mƣa khá sạch. Do máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu

xây dựng đều đƣợc che đậy kín… nên các chất ô nhiễm bị cuốn theo nƣớc mƣa chủ yếu là

đất, cát. Và các tác động do nƣớc mƣa chảy tràn đƣợc đánh giá là không đáng kể.

Nước thải sản xuất

Tại nhà máy sản xuất bình nƣớc nóng Ariston chỉ phát sinh nƣớc thải tại công đoạn

tẩy rửa dầu mỡ với lƣu lƣợng nhỏ, chỉ khoảng 15 m3/1-2 tuần. Tuy nhiên, đây là loại nƣớc

thải có chứa chất thải nguy hại (dầu mỡ, chất tẩy rửa, kim loại) nên cần phải có biện pháp

xử lý trƣớc khi thải vào môi trƣờng.

Page 70: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 70

Ô nhiễm do chất thải rắn

Cũng giống nhƣ bất kỳ một nhà máy, xí nghiệp khác, khi đi vào hoạt động đều sinh

ra các loại chất thải rắn khác nhau. Ở nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm

chứa nƣớc và làm nóng nƣớc, chất thải rắn phát sinh bao gồm 3 loại chính và phát sinh từ

các quy trình sau:

- Rác sinh hoạt (thực phẩm, rau quả dƣ thừa, bọc nilon, giấy, lon, chai…): sinh ra

do các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy. Với tổng số

cán bộ công nhân viên trong nhà máy khoảng 590 ngƣời và với tiêu chuẩn thải rác

sinh hoạt theo đầu ngƣời là 0,5 kg/ngày, có thể ƣớc tính khối lƣợng rác sinh hoạt

trong toàn nhà máy vào khoảng 300kg/ngày. Chất thải rắn sinh hoạt chứa nhiều

chất hữu cơ dễ phân hủy sẽ đƣợc thu gom xử lý đúng quy định đảm bảo cảnh

quan, không gây mùi thối, ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh.

- Chất thải rắn không nguy hại sinh ra trong quá trình sản xuất:

o Thép vụn: là các mảnh thép dƣ trong quá trình dập, cắt tạo hình bình đựng

nƣớc. Ƣớc tính lƣợng chất thải rắn này chiếm khoảng 5% nguyên liệu thép tấm

đầu vào (411,65 tấn/năm).

o Dây hàn phế thải từ quá trình hàn: lƣợng chất thải rắn phát sinh trong quá trình

hàn là đầu dây hàn. Theo dự kiến nhà máy sẽ sử dụng khoảng 225 tấn dây

hàn/năm. Loại chất thải rắn này ƣớc tính chiếm khoảng 0,04%, vì vậy sẽ có

khoảng 90 kg/năm.

o Vỏ bình chứa Argon và CO2 bảo vệ khi hàn: Nhà máy sử bồn chứa có dung tích

6m3 – 10 m

3 chứa Argon và các bồn chứa này sẽ đƣợc tái sử dụng lại nên

không phát sinh chất thải.

- Chất thải rắn nguy hại sinh ra trong quá trình sản xuất: chủ yếu từ công đoạn tẩy

vết bẩn và tráng men tĩnh điện.

o Chất thải từ quá trình làm sạch bề mặt: lƣợng gỉ sắt sau khi loại bỏ đƣợc thu

gom lại (ƣớc tính khoảng 8,233 tấn/năm).

o Bao PP chứa bột men Titanium: mỗi năm nhà máy sử dụng khoảng 385,172

tấn men tính trung bình mỗi thùng có khối lƣợng khoảng 20 kg thì sẽ có

khoảng 19.258 bao (tính 0,1 kg/vỏ bao) nhƣ vậy chất thải rắn loại này vào

khoảng 1926 kg/năm. Số lƣợng vỏ bao đƣợc Nhà máy để vào nơi quy định

và đƣợc xử lý theo đúng quy định của Nhà nƣớc.

Page 71: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 71

o Vỏ thùng chứa dầu mỡ và chất tẩy rửa: nhà máy sử dụng khoảng 5,6 tấn dầu

mỡ bôi trơn và 5,6 tấn chất tẩy dầu, đựng trong các thùng phuy bằng thép

(200kg dầu/thùng, khối lƣợng vỏ thùng khoảng 13kg/vỏ), do đó, mỗi năm nhà

máy phát thải khoảng 728 kg thùng kim loại dính dầu mỡ.

o Các loại chất thải rắn khác: trong quá trình sửa chữa, thay thế thiết bị máy

móc phải dùng đến dầu mỡ để bảo dƣỡng máy móc, lƣợng dầu thải, dầu rơi vãi

và bám dính vào giẻ lau...v...v.. ƣớc tính khoảng 1-2 kg/ngày.

Đối với chất thải rắn nhƣ bao PP dính bột men, vỏ thùng dinh dầu mỡ... khi không

đƣợc quản lý để vào những nơi quy định nhƣ đựng trong các thùng có nắp đậy mà để rơi

vãi sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng không khí và ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, các phế

thải này khi xâm nhập vào nguồn nƣớc sẽ ô nhiễm nguồn nƣớc vì khó phân huỷ sinh học.

Các loại chất thải rắn và CTNH nếu không để trong nhà che chắn sẽ bị oxy hóa bởi các

yếu tố tự nhiên và có khả năng làm tăng hàm lƣợng kim loại nặng, dầu mỡ trong đất.

3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

3.1.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án

Tiếng ồn

Trong quá trình giải phóng mặt bằng và xây dựng dự án các tiếng ồn phát sinh chủ

yếu từ:

- Các máy móc, thiết bị thi công;

- Trạm trộn bê tông;

- Việc đóng, khoan cọc nhồi;

- Công tác đào đắp, vận chuyển đất;

- Máy phát điện;

- Các phƣơng tiện vận tải chuyên chở vật liệu ...

Khả năng tiếng ồn lan truyền từ khu vực dự án đến khu vực xung quanh đƣợc tính

theo công thức sau:

Li = Lp - Lđ - Lc (dBA)

Trong đó:

+ Li : Mức ồn tại điểm i cách nguồn khoảng d (m);

+ Lp: Mức ồn đo đƣợc tại nguồn (cách nguồn 1,5m);

+ Lđ : Mức ồn giảm theo khoảng cách d = 20lg[(r2/r1)l+a

] (dBA);

Page 72: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 72

+ r2: khoảng cách tới nguồn ứng với Lp;

+ r1: khoảng cách tính độ giảm ồn ứng với Li;

+ a: hệ số tính đến hấp thụ ồn của địa hình (a = 0);

+ Lc : Độ giảm ồn qua vật cản. Do đặc điểm khu vực dự án thoáng rộng nên thông

số này đƣợc lấy bằng 1.

Từ công thức trên, mức ồn ở các vị trí cách khu vực dự án 100m, 200m, 500m đƣợc

tính toán và trình bày trong Bảng 3.10.

Bảng 3.10. Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công

STT Thiết bị Tại nguồn (*) Cách 100m Cách 200m Cách 500m

1 Xe tải 90 72 68 60

2 Máy khoan 87 69 65 57

3 Máy đập bê tông 85 67 63 55

4 Máy bơm bê tông 83 66 62 55

5 Máy cƣa tay 82 64 60 52

6 Máy nén Diezel 80 62 58 50

7 Máy trộn bê tông 75 60 53 45

8 Máy cẩu 82 68 64 58

9 Máy phát điện 82 68 64 58

10 Xe ủi, máy san 80 62 58 50

TCBYT 90

TCVN 5949 -1998 75 75 75

Nguồn: Mackernize, L.da, 1985

(*): Độ ồn quy chuẩn cho từng thiết bị

- TCBYT 1993 : cho khu sản xuất

- TCVN 5945 -1998: cho khu dân cƣ

Tác động của tiếng ồn trong khi thi công là không thể tránh khỏi. Tiếng ồn này là

tập hợp của nhiều nguồn phát sinh và rất khó kiểm soát, chúng tạo thành một phông ồn

liên tục có cƣờng độ áp âm thăng giáng hoặc có chu kỳ lặp lại với mức độ áp âm rất cao.

Tuỳ theo từng dạng mà tác động lên cơ quan thính giác của con ngƣời gây ra các tác động

Page 73: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 73

xấu khác nhau. Vì vậy, chúng có ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ của công nhân trên công

trƣờng và ngƣời dân quanh khu vực dự án.

Tuy nhiên với khối lƣợng xây dựng nhỏ và thời gian thi công trong vòng 18 tháng.

Nhà máy không sử dụng các thiết bị có tiếng ồn vƣợt quá mức ồn cho phép theo. Do đó,

sẽ không gây ảnh hƣởng xấu tới sức khoẻ của cán bộ, công nhân tham gia dự án trong giai

đoạn xây dựng.

Độ rung

Độ rung là do hoạt động của các phƣơng tiện, máy móc thi công chủ yếu là đóng

cọc, đầm nén, khoan và hoạt động của các phƣơng tiện vận tải nặng. Mức độ rung động

phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhƣng khu vực nằm trong khu dân cƣ do vậy ảnh hƣởng của

rung động có tác động đến cuộc sống của ngƣời dân xung quanh.

Tác động đến môi trƣờng kinh tế-xã hội do tập trung công nhân

Trong giai đoạn xây dựng, một số lƣợng lớn công nhân sẽ đƣợc điều động tới khu

vực Dự án.Công nhân sẽ đƣợc tập trung thành từng đội với quân số khoảng 15-25

ngƣời/đội.Tổng số công nhân tập trung tại khu vực vào thời kỳ cao điểm khoảng 200

ngƣời. Các hoạt động của công nhân xây dựng có thể gây ra các tác động tới môi trƣờng

tự nhiên cũng nhƣ môi trƣờng xã hội tại địa phƣơng.

Lây bệnh truyền nhiễm giữa công nhân và người dân địa phương

Do điều kiện vệ sinh và y tế tại KCN Tiên Sơn khá tốt nên các loại bệnh dịch nhƣ

bệnh đƣờng nƣớc (ỉa chảy, lỵ, thƣơng hàn), các bệnh truyền nhiễm (sốt xuất huyết) rất ít

khi xảy ra ngay cả vào mùa mƣa. Tuy nhiên, nếu điều kiện vệ sinh kém tại các khu lán

trại công nhân và do tiếp xúc hàng ngày giữa công nhân và ngƣời dân địa phƣơng, việc

lan truyền các loại bệnh có thể xảy ra giữa công nhân với ngƣời dân địa phƣơng. Vấn đề

này có thể xảy ra khi số lƣợng công nhân tập trung đông. Tác động này đƣợc đánh giá là

nhỏ do KCN Tiên Sơn đã có trạm y tế và công nhân có ý thức phòng ngừa dịch bệnh.

Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương

Trong nhiều trƣờng hợp, mâu thuẫn giữa công nhân và ngƣời dân địa phƣơng có

thể xảy ra do các nguyên nhân sau:

- Khác nhau về tập quán;

- Chênh lệch về thu nhập;

Page 74: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 74

- Sự xâm phạm của công nhân đối với các di tích lịch sử, văn hoá truyền thống của

ngƣời dân địa phƣơng.

Tuy nhiên, trong Dự án này, vấn đề này sẽ không xảy ra do phần lớn công nhân sẽ

đƣợc tuyển từ các xã trong huyện Tiên Du và thị xã Từ Sơn và các huyện khác của Bắc

Ninh, nên họ hiểu tập quán và truyền thống của địa phƣơng. Hơn nữa, công nhân xây

dựng sẽ sống trong các lán trại tách biệt với các khu dân cƣ hoặc sinh sống tại nhà của họ

nên tiếp xúc giữa công nhân và ngƣời dân địa phƣơng đƣợc hạn chế nên tác động mày

đƣợc đánh giá là không đáng kể.

3.1.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động

Tiếng ồn

Trong quá trình sản xuất và gia công các sản phẩm, tiếng ồn phát sinh ở hầu hết

các công đoạn nhƣ quá trình dập, cắt nguyên liệu, làm nhẵn bề mặt, quá trình lắp ráp,

đánh gỉ, quá trình gá, hàn và sự va chạm giữa các thanh nguyên liệu với nhau khi vận

chuyển cũng gây ra tiếng ồn khá lớn, tiếng ồn của các khu vực này có thể đạt tới 95dbA.

Vì vậy các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn rất cần đƣợc quan tâm trong quá trình sản xuất

của Nhà máy.

Tiếng ồn phụ thuộc rất lớn vào chất lƣợng máy móc, thời gian và quá trình vận

hành các thiết bị. Khi các máy móc không đƣợc đầu tƣ đồng bộ và không đảm bảo chất

lƣợng thì ảnh hƣởng của tiếng ồn sẽ tác động trực tiếp đến ngƣời lao động và các khu vực

xung quanh.

Nhƣ vậy tiếng ồn là vấn đề không thể tránh khỏi trong hoạt động sản xuất của nhà

máy. Tiếng ồn gây ảnh hƣởng trực tiếp đến hệ thính giác của ngƣời lao động và phản xạ

của công nhân cũng nhƣ tạo ra các vết chai nứt nẻ trên da.

Mức ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời lao

động cũng nhƣ gây mất ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu, làm giảm năng suất lao động.

Tiếp xúc với tiếng ồn có cƣờng độ lớn trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giảm sút,

dẫn tới bệnh nghề nghiệp.

Theo thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao

động của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thì tiếng ồn gây ảnh hƣởng xấu tới hầu hết

các bộ phận trong cơ thể con ngƣời. Tác động của tiếng ồn đối với cơ thể con ngƣời đƣợc

thể hiện cụ thể ở các dải tần khác nhau:

Bảng 3.11: Các tác hại của tiếng ồn có mức ồn cao đối với sức khoẻ con người

Page 75: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 75

Mức ồn (dB) Tác động đến ngƣời nghe

0 Ngƣỡng nghe thấy

10

0

Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim

11

0

Kích thích mạnh màng nhĩ

12

0

Ngƣỡng chói tai

130 ÷ 135 Gây bệnh thần kinh, nôn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp

14

0

Đau chói tai, gây bệnh mất trí, điên

14

5

Giới hạn cực đại mà con ngƣời có thể chịu đƣợc tiếng ồn

15

0

Nếu nghe lâu sẽ bị thủng màng nhĩ

16

0

Nếu nghe lâu sẽ nguy hiểm

19

0

Chỉ cần nghe trong thời gian ngắn đã bị nguy hiểm

Nhìn chung ô nhiễm tiếng ồn mang tính chất cục bộ, tác động trực tiếp đến công

nhân làm việc tại các phân xƣởng sản xuất, đặc biệt là tại phân xƣởng dập, cắt tạo hình

bình nƣớc. Vì vậy việc lựa chọn và đầu tƣ máy móc là rất cần thiết cho công tác bảo vệ

môi trƣờng trong quá trình sản xuất, ngoài ra tại các phân xƣởng sản xuất cần có biện

pháp giảm thiểu và trang bị bảo hộ lao động thích hợp cho công nhân.

Ngoài ra, các phƣơng tiện vận chuyển và hoạt động của công nhân trong nhà máy

cũng gây nên tiếng ồn. Tuy nhiên, có thể nói cƣờng độ do các nguồn phát này rất nhỏ so

với các nguồn gây ồn kể trên và chỉ mang tính chất gián đoạn.

Độ rung

Nguyên nhân gây sự rung động trong quá trình vận hành chủ yếu do các thiết bị

nhƣ: Máy cắt, dập tạo hình hoặc do các phƣơng tiện giao thông có trọng tải lớn. Nhìn

chung, rung động chỉ tác động chủ yếu trong phạm vi 20m, ngoài phạm vi 100m sự rung

động này hầu nhƣ không ảnh hƣởng. Do Nhà máy không nằm trong KCN Tiên Sơn, cách

khu dân cƣ khá xa nên ảnh hƣởng của rung động đến khu dân cƣ là không có. Tuy nhiên,

đối với công nhân làm tại các phân xƣởng cắt, dập hình nhà máy vẫn phải có những biện

pháp phòng ngừa, giảm thiểu rung động để tránh ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao động.

Nhiệt độ

Với các giải pháp kết cấu xây dựng nhà xƣởng mà Chủ đầu tƣ áp dụng cho phép

khẳng định nhiệt độ bên trong các phân xƣởng sản xuất luôn luôn thoáng mát nên không

gây ảnh hƣởng gì đến sức khỏe ngƣời lao động. Mặc dù vậy, do đặc điểm công nghệ sản

xuất và loại sản phẩm của dự án đòi hỏi sử dụng nhiệt độ ở một số công đoạn nhƣ hàn,

nung sau khi tráng men tĩnh điện…

Page 76: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 76

Lò nung sau tráng men đƣợc thiết kế với lớp bảo ôn dầy để đảm bảo nhiệt độ

không thất thoát ra bên ngoài gây ô nhiễm và làm nhiệt độ tại thành lò không cao hơn

100C so với nhiệt độ môi trƣờng xung quanh. Ngoài ra, tại lò nung có thiết kế một đƣờng

ống dẫn khí đi qua sản phẩm nóng để làm nguội sản phẩm và tận dụng nhiệt quay lại lò

đốt.

Tại khu vực đặt lò nung sau khi tráng men nên nhiệt độ bên trong nhà xƣởng cao

hơn bên ngoài khoảng 100C nên có thể gây ô nhiễm nhiệt cục bộ, nhất là vào mùa hè khi

nhiệt độ bên ngoài >300C . Trong điều kiện làm việc nhƣ vậy, sức khỏe của công nhân sẽ

giảm sút, mệt mỏi, năng suất lao động sẽ không cao.

Tuy nhiên, các khu vực có khả năng phát sinh nhiệt sẽ đƣợc quy hoạch bố trí ở

những nơi riêng biệt và đƣợc tổ chức thông gió tốt. Những khu vực này ít có công nhân

làm việc nên các tác động đối với sức khỏe của ngƣời lao động do ô nhiễm nhiệt sẽ đƣợc

hạn chế rất nhiều.

Tác động đến môi trƣờng kinh tế-xã hội

Ô nhiễm môi trƣờng và sự tập trung của công nhân trong giai đoạn hoạt động của

dự án có thể tác động tích cực hoặc ảnh hƣởng tiêu cực tới các hoạt động phát triển kinh

tế-xã hội và các vấn đề về an toàn sức khỏe của công nhân cũng nhƣ ngƣời dân xung

quanh khu công nghiệp.

Tác động tích cực

- Việc dự án đi vào hoạt động sẽ thu hút lao động địa phƣơng với mức thu nhập

bình quân đầu ngƣời khoảng 3.000.000-4.000.000 đồng/tháng ngoài việc sẽ cải

thiện đời sống, giáo dục con cái... còn tạo cơ hội cho các dịch vụ khác phát triển

mang lại thu nhập cho dân cƣ xung quanh.

- Ngoài ra, hoạt động của dự án sẽ góp phần tăng trƣởng kinh tế cho tỉnh Bắc Ninh,

đồng thời hàng năm sẽ đóng góp vào ngân sách Nhà nƣớc theo các khoản thuế quy

định.

Tác động tiêu cực

- Tác động đến chất lượng cuộc sống con người: tất cả các nguồn gây ô nhiễm

trong quá trình hoạt động của dự án đều ít nhiều gây tác động trực tiếp hoặc gián

tiếp đến sức khỏe công nhân lao động và ngƣời dân xung quanh Khu công nghiệp

Tiên Sơn. Tùy thuộc vào nồng độ và thời gian tác động của các chất ô nhiễm mà

Page 77: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 77

mức độ tác hại của chúng đối với sức khỏe cộng đồng sẽ khác nhau. Với các giải

pháp xử lý môi trƣờng dự án áp dụng sẽ giảm đƣợc tác động xấu này.

- Tác động đến tài nguyên sinh vật: nhƣ đã đánh giá ở phần hiện trạng, khu vực xây

dựng dự án đã đƣợc quy hoạch thành khu công nghiệp, hơn nữa do diện tích bị tác

động là không lớn nên các tác động của việc thi công các hạng mục công trình của

dự án đến tài nguyên sinh vật là không đáng kể.

- Tác động do khai thác nước ngầm: công ty chủ yếu sử dụng nƣớc phục vụ sản

xuất, sinh hoạt, nƣớc dự trữ cho mục đích phòng chống cháy bằng mạng lƣới cấp

nƣớc của khu công nghiệp nên không gây các tác động do việc khai thác nƣớc

ngầm. Hoạt động sản xuất của Dự án cũng không gây suy giảm chất lƣợng nƣớc

ngầm trong khu vực.

- Nước thải của Dự án khoảng 60 m3/ngày chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc

rửa thiết bị sau khi qua xử lý sẽ dẫn về trạm xử lý nƣớc thải tập trung của Khu

công nghiệp Tiên Sơn. Nƣớc thải sau khi qua trạm xử lý nƣớc thải tập trung sẽ

thoát ra kênh thoát nƣớc chung của khu vực. Vì vậy, khả năng tiêu thoát nƣớc của

Nhà máy hoàn toàn thuận lợi và không cản trở việc thoát nƣớc trong khu vực.

- Giao thông vận tải: việc vận chuyển hàng hoá, sản phẩm góp một phần làm tăng

mật độ giao thông trên địa bàn dự án hoạt động. Hoạt động của Dự án làm tăng ô

nhiễm bụi, khói thải của xe có thể ảnh hƣởng đến nhu cầu đi lại của nhân dân,

tăng nguy cơ sảy ra tai nạn giao thông. Tuy nhiên, chính sự phát triển của Dự án

cũng sẽ góp phần cải thiện hệ thống đƣờng, phát triển cơ sở hạ tầng cũng nhƣ thúc

đẩy quá trình đô thị hóa trong khu vực.

3.1.3. Đối tƣợng, quy mô bị tác động

3.1.3.1. Giai đoạn xây dựng dự án

Qua phân tích các nguồn ô nhiễm phát sinh trong quá trình xây dựng dự án, khảo

sát và thu thập số liệu về môi trƣờng, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực dự án có

thể tóm tắt các đối tƣợng chịu sự tác động của dự án trong Bảng 3.12.

Page 78: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 78

Bảng 3.12. Bảng tóm tắt các đối tượng và quy mô chịu tác động

TT Đối tƣợng

tác động

Không gian tác động Thời gian tác động

Các đối tƣợng tự nhiên

1

Các tuyến giao

thông xung

quanh khu vực

dự án

Toàn bộ các tuyến đƣờng

xung quanh dự án mà các xe

chở nguyên vật liệu xây dựng,

xe thi công phục vụ xây dựng

dự án (tuyến đƣờng quốc lộ

1A, 1B và quốc lộ 18).

Thời gian bị tác động tối

đa bằng thời gian xây dựng

dự án và các công trình

phụ trợ là 18 tháng. Sự tác

động không liên tục trong

cả giai đoạn xây dựng.

2

Nƣớc ngầm Nƣớc ngầm trong khu vực

xây dựng dự án.

Bằng khoảng thời gian

triển khai xây dựng dự án

do nƣớc thải sinh hoạt của

công nhân và nƣớc mƣa

chảy tràn.

3

Đất đai Bằng diện tích đất xây dựng

dự án do khu đất xây dựng dự

án nằm trong khu công nghiệp

nên biệt lập với các đối tƣợng

khác và không có tính chất

ảnh hƣởng lan rộng.

Lâu dài

4

Không khí Khó xác định phạm vi, chủ

yếu là khoảng không gian dọc

theo các tuyến đƣờng vận

chuyển nguyên liệu, các

phƣơng tiện thi công và bán

kính 200m bao quanh dự án.

Bằng khoảng thời gian các

phƣơng tiện tham gia giao

thông và thời gian xây

dựng dự án.

Sức khỏe cộng đồng

1 Sức khỏe công

nhân xây dựng

Công nhân xây dựng tại công

trƣờng.

Tập trung chủ yếu trong

các tháng xây dựng các

hạng mục công trình.

2

Sức khỏe dân cƣ Các hộ dân sống dọc các

tuyến đƣờng có xe thi công dự

án đi qua.

Page 79: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 79

3.1.3.2. Giai hoạt động của dự án

Các đối tƣợng bị tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án đƣợc liệt kê trong

Bảng 3.13.

Bảng 3.13. Bảng tóm tắt đối tượng bị tác động giai đoạn hoạt động của dự án

TT Đối tƣợng

tác động Không gian tác động Thời gian tác động

Các đối tƣợng tự nhiên

1 Các tuyến giao

thông xung

quanh khu vực

dự án

Các tuyến đƣờng xe

chở hàng hoá đi qua

(tuyến đƣờng quốc lộ

1A, 1B, 18 …)

Trong suốt thời gian hoạt động

của dự án. Sự tác động không

liên tục do các xe chở hàng hoá

chạy theo những giờ quy định.

2 Nƣớc ngầm Nƣớc ngầm trong khu

vực dự án.

Chỉ xảy ra khi chất thải phát

sinh từ dự án không đƣợc thu

gom, xử lý. Thời gian chịu tác

động lâu dài và khó phục hồi.

3 Đất đai Khu đất dự án với diện

tích 50.000m2

Tác động không đáng kể trong

suốt quá trình hoạt động của dự

án và thời gian dài.

4 Không khí Khó xác định phạm vi,

chủ yếu là khoảng

không gian trong khu

công nghiệp.

Bằng khoảng thời gian hoạt

động của dự án.

Sức khỏe cộng đồng

1 Công nhân của

Nhà máy và của

các Công ty

xung quanh

trong khu công

nghiệp.

Cán bộ, công nhân

trong Công ty và Công

ty xung quanh trong

khu công nghiệp.

Bằng khoảng thời gian hoạt

động của dự án.

Page 80: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 80

3.2. DỰ BÁO RỦI RO VÀ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG

3.2.1. Giai đoạn thi công của Dự án

3.2.1.1. Sự cố về cháy, nổ

Sự cố cháy nổ có thể xảy ra tại khu vực tập trung công nhân nhƣ các khu vực láng

trại công nhân và các vị trí tập trung thiết bị, máy móc.

Cháy, nổ có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân, có thể từ những hoạt động

bình thƣờng hàng ngày, từ sự bất cẩn của ngƣời lao động nhƣ đánh rơi vật liệu bằng thép

gây nên tia lửa điện, hút thuốc trong khu vực cấm, tia lửa từ động cơ, đƣờng dây điện bị

hở, hoặc do sét đánh, rò rỉ cồn trong điều kiện nhiệt độ cao,....

Sự cố cháy tại các khu vực sẽ phá hủy thiết bị, máy móc, công trình,... nằm trong

phạm vi bán kính tác động của vụ cháy nổ (là phạm vi xung quanh điểm cháy có bức xạ

nhiệt = 30KW/m2) và gây nguy hại đến sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng của ngƣời lao

động làm việc gần khu vực xảy ra cháy, nổ.

Mức độ ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời phụ thuộc vào cƣờng độ bức xạ và thời

gian chịu tác động. Khi bức xạ nhỏ hơn 5KW/m2 sẽ chƣa gây tác hại đến con ngƣời ẩn

nấp sau vật cản,.... Nhƣng khi bức xạ nhiệt cao hơn 37,5KW/m2 con ngƣời sẽ bị thiêu

huỷ.

Khi sự cố cháy, nổ xảy ra sẽ tạo ra những tác nhân gây ô nhiễm tới không khí,

nƣớc và đất trong khu vực nhƣ: các hoá chất chảy tràn sẽ cuốn theo nƣớc chữa cháy

xuống các thuỷ vực nƣớc chữa cháy chảy qua sẽ bị nhiễm hoá chất, nhiễm dầu; bụi, SO2,

CO, NO2, VOC,... phát sinh sẽ làm suy giảm chất lƣợng không khí trong vùng, những sự

cố cháy, nổ lớn có khả năng sản sinh ra một lƣợng chất ô nhiễm không khí đáng kể.

Tác động này đƣợc đánh giá là tiêu cực, lớn nhưng có khả năng giảm thiểu bằng

các biện pháp kỹ thuật, các quy định và kỹ luật.

3.2.1.2. Sự cố về sét đánh

Khi thi công công trình, mặt bằng đƣợc giải phóng, nguyên vật liệu đƣợc tập trung

về để xây dựng. Quá trình thi công có thể trùng vào mùa mƣa nên dễ xảy ra các hiện

tƣợng sét đánh, các hiện tƣợng này tập trung vào các đối tƣợng cao trong khu vực. Do

vậy, cần bố trí công nhân và máy móc trong khu vực có hệ thống chống sét và cách xa

khu đất trống đang thi công công trình.

3.2.1.3. Tai nạn lao động

Page 81: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 81

Đây là các công tác đặc biệt quan trọng trong suốt thời gian xây dựng các hạng

mục công trình. Cũng giống nhƣ bất cứ một công trình xây dựng với qui mô lớn nào,

công tác an toàn lao động là vấn đề đặc biệt quan tâm từ các nhà đầu tƣ cho đến ngƣời

lao động trực tiếp thi công công trƣờng. Các vấn đề có khả năng phát sinh ra tai nạn lao

động có thể bao gồm:

- Các ô nhiễm môi trƣờng có khả năng làm ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của ngƣời

lao động trên công trƣờng. Một vài ô nhiễm tùy thuộc vào thời gian và mức độ tác

động có khả năng làm ảnh hƣởng nặng đến ngƣời lao động, gây choáng váng , mệt

mỏi, thậm chí ngất xỉu và cần cấp cứu kịp thời.

- Công trƣờng thi công sẽ có nhiều phƣơng tiện vận chuyển vào ra có thể dẫn đến

các tai nạn do bản thân các xe cộ này;

- Không thực hiện tốt các quy định về an toàn lao động khi làm việc với các loại

cần cẩu, thiết bị bốc dở, các loại vật liệu xây dựng chất đống cao có thể rơi vỡ,…

- Việc thi công các công trình trên cao sẽ làm tăng cao khả năng gây tai nạn lao

động do trƣợt té lên các dàn giáo, trên các nhà đang xây, từ công tác vận chuyển

vật liệu xây dựng lên cao và nhiều nguyên nhân khác nữa;

- Các tai nạn lao động từ các công tác tiếp cận với điện nhƣ công tác thi công hệ

thống điện, va chạm vào các đƣờng dây điện dẫn ngang qua đƣờng, bão gió gây

đứt gây điện…

Công nhân xây dựng là đối tƣợng chịu các tai nạn nghề nghiệp tại công trƣờng xây

dựng. Làm việc gần các máy móc tải trọng lớn, các đƣờng điện, các cần cẩu… là các yếu

tố gây mất an toàn. Mức độ và tần suất xảy ra các tai nạn nghề nghiệp sẽ càng cao nếu

các quy định về an toàn lao động không đƣợc thực hiện, các phƣơng tiện xây dựng không

đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên hoặc khi công nhân xây dựng không đƣợc đào tạo về các

biện pháp đảm bảo an toàn lao động.

Do dự án sẽ đƣợc thực hiện bởi các nhà thầu chuyên nghiệp trong nƣớc và nhiều

kinh nghiệm trong việc tổ chức xây dựng nên tác động này đƣợc đánh giá là có thể xảy ra

nhưng ở mức nhẹ và có thể giảm thiểu.

3.2.2. Giai đoạn hoạt động của Dự án

- Tai nạn lao động: các nguyên nhân có thể dẫn đến tai nạn lao động là do: công

nhân vận hành không tuân thủ nghiêm ngặt các nội quy về an toàn lao động, bất

cẩn về điện, bất cẩn trong sử dụng các thiết bị…. Xác suất xảy ra sự cố tùy thuộc

Page 82: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 82

vào ý thức chấp hành nội quy và quy tắc an toàn lao động của công nhân trong

từng trƣờng hợp cụ thể.

- Sự cố cháy nổ: có thể xảy ra ở công đoạn hàn và nung sản phẩm.

+ Cháy nổ xảy ra ở công đoạn hàn do lỗi nguồn điện (ổ cắm bị nứt, cách điện

kém…), dây dẫn bị hở điện, kìm hàn hoặc mỏ hàn bị hỏng, que hàn bong vỏ

hoặc tiếp điện không tốt với kìm hàn, kẹp mát không tiếp xúc tốt. Cháy nổ do

chập điện, sét đánh sẽ gây ra hƣ hại công trình, tài sản và tính mạng con

ngƣời.

+ Do nhà máy nung sản phẩm sau công đoạn tráng men bằng lò nung bằng khí

LPG nên khả năng cháy nổ có thể xảy ra trong các trƣờng hợp: Vận chuyển và

tồn chứa nhiên liệu không đúng quy định; vứt bừa tàn thuốc hay những nguồn

lửa khác vào khu vực chứa nhiên liệu...

- Sự cố sét đánh: có thể xảy ra trong những ngày mƣa giông.

- An toàn giao thông:v số lƣợng là 590 công nhân nên số lƣợng xe cá nhân và xe

đƣa đón công nhân viên, xe ô tô ra vào nhà máy vận chuyển nguyên vật liệu và

sản phẩm là khá lớn, vì vậy Công ty cần phải có biện pháp hợp lý để đảm bảo an

toàn giao thông trong khu vực.

- An toàn vệ sinh thực phẩm: nhà máy 590 cán bộ/công tham gia lao động sản xuất

vì vậy công tác an toàn ngộ độc thực phẩm là rất quan trọng. Các biện pháp cụ thể

để nâng cao công tác này đƣợc trình bày nhƣ tại Chương 4.

3.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ

- Các phƣơng pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM nhƣ: Phƣơng pháp thống kê;

Phƣơng pháp lấy mẫu ngoài hiện trƣờng và phân tích trong phòng thí nghiệm;

Phƣơng pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm; Phƣơng pháp điều tra xã

hội học; Phƣơng pháp so sánh; Phƣơng pháp chuyên gia.

- Tất cả các phƣơng pháp trên đều là các phƣơng pháp đƣợc tổ chức quốc tế có uy

tín khuyến nghị sử dụng và đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong ĐTM cho các dự án

phát triển trên thế giới. Tại Việt Nam, các phƣơng pháp trên cũng đã đƣợc áp dụng

và cho kết quả tốt đối với nhiều nghiên cứu ĐTM cho các loại hình dự án phát

triển khác nhau. Trong nghiên cứu này, các phƣơng pháp trên đã đƣợc các chuyên

gia môi trƣờng có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết sâu về nghiên cứu ĐTM của

quốc tế và của Việt Nam thực hiện.

Page 83: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 83

- Báo cáo đã đánh giá chi tiết cho từng đối tƣợng bị tác động do các nguồn gây tác

động khác nhau nhƣ môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc, hệ sinh thái, môi

trƣờng kinh tế - xã hội. Các tác động này tính toán trong trƣờng hợp chƣa có biện

pháp xử lý và giảm thiểu. Khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động xấu

trong quá trình thực hiện dự án thì các tác động sẽ giảm đáng kể và ở mức tác

động nhẹ hoặc không tác động.

- Khi dự án đi vào hoạt động sẽ có những tác động đến môi trƣờng, tuy nhiên tất cả

các tác động này sẽ đƣợc Công ty giảm thiểu đến mức thấp nhất bằng các biện

pháp xử lý và quản lý thích hợp cùng với việc phối hợp tốt với các cơ quan chức

năng trên địa bàn nhằm đảm bảo việc tuân thủ theo đúng các quy định của Nhà

nƣớc về bảo vệ môi trƣờng (những biện pháp xử lý giảm thiểu sẽ đƣợc liệt kê chi

tiết trong Chương 4 của báo cáo).

Page 84: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 84

CHƢƠNG IV

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

VÀ PHÕNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG

Các tác động của dự án tới môi trƣờng và con ngƣời đều xuất phát từ việc thải các

chất ô nhiễm vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép và các sự cố phát sinh trong quá trình hoạt

động. Do đó, để giảm thiểu các tác động của dự án tới môi trƣờng cần phải khống chế và

giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm ngay từ nguồn thải bằng cách kết hợp các biện pháp chủ

đạo sau:

- Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và sự cố môi trƣờng.

- Các biện pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm và xử lý chất thải.

Căn cứ vào các tác động môi trƣờng đã đƣợc trình bày trong Chương 3, nội dung

Chương 4 sẽ đề xuất các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm phòng tránh, giảm thiểu tác

động xấu đến môi trƣờng khi thực hiện dự án. Các biện pháp giảm thiểu và xử lý môi

trƣờng đƣợc đề xuất dựa trên các nguyên tắc sau:

- Các biện pháp giảm thiểu và biện pháp xử lý phù hợp với quy mô công trình và

nguồn tài chính cho phép của dự án.

- Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực thi trong suốt quá trình thiết kế quy

hoạch, xây dựng công trình và trong quá trình hoạt động của dự án.

- Đề xuất các phƣơng án giảm thiểu đối với những tác động môi trƣờng không thể

khắc phục hoặc giảm nhẹ đƣợc.

4.1. BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG GIAI

ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN

4.1.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do bụi và khí thải

Khu vực dự án nằm trong khu công nghiệp, xa khu dân cƣ. Giai đoạn này chỉ thi

công nhà xƣởng trong một thời gian nhất định nên mức độ phát sinh khí thải và bụi chỉ là

tạm thời. Mặc dù vậy, đơn vị chủ đầu tƣ sẽ áp dụng các biện pháp che chắn tạm thời để

hạn chế sự lan tỏa sang các khu vực xung quanh, tránh ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe

công nhân lao động.

Page 85: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 85

Các biện pháp sau phải áp dụng để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí trong

giai đoạn này gồm:

- Kiểm soát chặt chẽ phƣơng tiện thi công, khống chế phát thải của các phƣơng tiện

này theo Luật bảo vệ môi trƣờng. Yêu cầu các nhà thầu phải sử dụng các thiết bị

đạt tiêu chuẩn trong quá trình thi công.

- Tổ chức thu gom các vật liệu rơi vãi xung quanh khu vực công trƣờng và các khu

lân cận, tiến hành thu trung bình 2 lần/ngày.

- Không sử dụng các phƣơng tiện vận tải quá cũ nát và không chở nguyên vật liệu

rời quá đầy, quá tải.

- Khuyến khích sử dụng xe vận chuyển có thùng kín. Lợi ích của xe thùng kín

không những ngăn chặn khả năng phát tán bụi ra môi trƣờng mà còn hạn chế đƣợc

tình trạng chở vƣợt tải trọng của xe.

- Buộc phủ bạt đối với tất cả các thùng xe vận chuyển vật liệu xây dựng có khả

năng phát tán bụi dọc đƣờng vận chuyển.

- Không vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng vào những ngày trời mƣa tránh ảnh

hƣởng đến hệ thống giao thông khu vực do khả năng rơi vãi nguyên vật liệu là đất

cát dọc tuyến đƣờng.

- Ƣu tiên chọn nguồn cung cấp vật liệu gần khu dự án để giảm quãng đƣờng vận

chuyển và giảm công tác bảo quản nhằm giảm thiểu tối đa bụi và các chất thải

phát sinh cũng nhƣ giảm nguy cơ xảy ra các sự cố.

- Phun nƣớc tƣới ẩm trong khu vực tập kết vật liệu, khu vực thi công thƣờng xuyên

để giảm thiểu ô nhiễm bụi phát sinh.

- Thƣờng xuyên bảo dƣỡng phƣơng tiện vận tải định kỳ.

- Thu gom chất thải phát sinh, vệ sinh khu vực thi công định kỳ và không đốt rác

thải trong khu vực dự án.

- Việc trồng cây xanh trong khu vực dự án sẽ đƣợc tiến hành đồng thời với việc xây

dựng các hạng mục công trình hạ tầng của dự án.

4.1.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc

Các nguồn nƣớc thải gây ô nhiễm trong giai đoạn thi công xây dựng chủ yếu là

nƣớc mƣa chảy tràn, nƣớc thải thi công và nƣớc thải sinh hoạt. Biện pháp khống chế ô

nhiễm môi trƣờng nƣớc đƣợc đề xuất bao gồm:

Page 86: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 86

4.1.2.1. Biện pháp thoát nước mưa chảy tràn và nước thải thi công

Do thời gian thi công ngắn, nên nƣớc mƣa chảy tràn trong giai đoạn này có tần

xuất xảy ra ít. Nƣớc thải thi công chỉ phát sinh trong quá trình rửa nguyên liệu và vệ sinh

trang thiết bị lao động, lƣợng nƣớc thải phát sinh rất ít nhƣ đã đánh giá trong Chương 3.

Tuy nhiên, chủ đầu tƣ vẫn áp dụng một số biện pháp khống chế và giảm thiểu tác động

xấu của nguồn thải này nhƣ sau:

- Quy hoạch thành một khu chứa và trộn nguyên vật liệu riêng trong suốt quá trình

thi công;

- Nƣớc mƣa chảy tràn và nƣớc thải từ khu trộn vật liệu, bãi chứa nguyên vật liệu

đƣợc dẫn vào hệ thống thu gom riêng, xử lý qua song chắn rác, hố ga lắng cặn

trƣớc khi đƣa vào hệ thống thoát nƣớc chung của dự án;

- Cải tạo hệ thống thoát nƣớc thi công và vạch tuyến phân vùng thoát nƣớc mƣa

đảm bảo tiêu thoát triệt để, không gây úng ngập trong suốt quá trình xây dựng và

không gây ảnh hƣởng đến khả năng thoát thải của các khu vực bên ngoài dự án;

- Thƣờng xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm

nhập vào đƣờng thoát nƣớc gây tắc nghẽn. Tần suất kiểm tra và nạo vét đƣợc quy

định tối thiểu là 1 tuần/lần;

- Không tập trung các loại nguyên nhiên vật liệu gần, cạnh các tuyến thoát nƣớc để

ngăn ngừa thất thoát rò rỉ vào đƣờng thoát nƣớc thải;

- Cam kết trong quá trình triển khai thi công xây dựng không gây ảnh hƣởng đến

khả năng cấp nƣớc, tiêu thoát nƣớc của khu vực xung quanh khu vực dự án;

- Không đổ chất thải rắn (chất thải xây dựng, cát, đá...) và chất thải dầu cặn của

thiết bị xuống dòng chảy. Mọi loại chất thải phải đƣợc thu gom, phân loại và

chuyển đến vị trí đổ thải tại khu vực cổng ra vào công trƣờng theo qui định.

4.1.2.2. Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt

Đối với hoạt động vệ sinh cá nhân, ăn uống của công nhân thi công xây dựng nhà

xƣởng, nƣớc thải sẽ đƣợc thu gom và đƣa về một hố lắng đƣợc xây bằng gạch (dung tích

khoảng 1 m3) để tách rác thải qua song chắn rác và lắng trƣớc khi thải ra ngoài môi

trƣờng.

Ngoài ra, chủ đầu tƣ còn áp dụng thêm các biện pháp sau nhằm giảm thiểu triệt để

tác động tiêu cực của nƣớc thải sinh hoạt trong quá trình xây dựng:

Page 87: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 87

- Tổ chức hợp lý nhân lực trong các giai đoạn thi công xây dựng. Yêu cầu nhà thầu

tuyển dụng công nhân có ý thức trách nhiệm trong bảo vệ môi trƣờng.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác xâm nhập vào đƣờng thoát

nƣớc thải sinh hoạt.

- Đảm bảo nguyên tắc không gây trở ngại, làm mất vệ sinh cho các hoạt động xây

dựng của dự án cũng nhƣ không gây ảnh hƣởng đến hệ thống thoát nƣớc thải

chung của khu vực.

- Nghiêm cấm công nhân xây dựng,... phóng uế bừa bãi, gây ô nhiễm nguồn nƣớc

và mất vệ sinh chung;

- Thuê các nhà vệ sinh di động cho công nhân (có 03 nhà vệ sinh công cộng). Toàn

bộ nƣớc đen thuê Công ty môi trƣờng đô thị tỉnh định kỳ chở đi xử lý.

4.1.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn và chất thải nguy hại

Các biện pháp sau phải đƣợc áp dụng để quản lý chất thải rắn phát sinh trong giai

đoạn thi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật của dự án.Toàn bộ chất thải rắn phát sinh sẽ

đƣợc tổ chức phân loại ngay tại nguồn thải theo từng loại nhƣ chất thải rắn có khả năng

tái sử dụng, chất thải rắn phải xử lý và chất thải nguy hại... Sau đó tập kết về nơi quy định

và định kỳ thuê các đơn vị có chức năng đƣa đi xử lý và tái sử dụng theo đúng quy định

Rác thải sinh hoạt

Lƣợng rác thải sinh hoạt của công nhân xây dựng phát sinh khoảng 100 kg/ngày sẽ

đƣợc chủ đầu tƣ thực hiện các biện pháp sau:

- Đặt các thùng đựng rác sinh hoạt có dung tích 200 lít cho từng khu vực thi công

để thu gom và xử lý rác thải theo đúng quy định về vệ sinh môi trƣờng;

- Nghiêm cấm công nhân phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi

trƣờng và mất cảnh quan khu vực;

- Thuê công ty có chức năng thu gom rác tại KCN Tiên Sơn đem đi xử lý.

Rác thải xây dựng

Rác thải xây dựng chủ yếu là các loại xà bần, cốp pha, vật liệu xây dựng hƣ hỏng,

các chất thải này phải đƣợc tập trung lại và phân loại ra thành các nhóm và xử lý nhƣ

sau:

- Xà bần sẽ đƣợc xúc đem đi san lấp nền;

- Các loại cốt pha bằng gỗ đƣợc bán để làm nguyên liệu đốt;

Page 88: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 88

- Các loại sắt thép vụn đƣợc thu gom lại và bán;

- Các loại rác khác nhƣ bao giấy (bao xi măng) thùng nhựa, dây nhựa… sẽ đƣợc

tách riêng để bán cho các cơ sở tái chế.

Đối với chất thải nguy hại

Trong giai đoạn xây dựng, chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu là các loại giẻ lau

thiết bị, máy móc thi công với khối lƣợng nhỏ (khoảng 2kg/ngày). Nhà thầu xây dựng sẽ

bố trí các thùng lƣu chứa riêng rẽ đối với chất thải loại này. Khi thùng chứa đầy, nhà thầu

xây dựng sẽ thuê khoán đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý theo đúng quy định của

pháp luật.

4.1.4. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn

Trong giai đoạn thi công xây dựng nhà xƣởng của dự án thì tiếng ồn phát sinh chủ

yếu từ phƣơng tiện giao thông vận tải và quá trình lắp ráp máy móc, thiết bị sản xuất. Các

biện pháp sau phải áp dụng để giảm thiểu tiếng ồn.

- Kiểm tra mức ồn của phƣơng tiện vận tải, chỉ vận hành các phƣơng tiện đƣợc bảo

dƣỡng định kỳ và không cũ, lạc hậu có khả năng gây ồn cao;

- Lên kế hoạch điều động xe máy hợp lý nhằm hạn chế tiếng ồn cộng hƣởng vào

thời gian cao điểm các phƣơng tiện giao thông đi lại trong ngày;

- Tắt những máy móc hoạt động gián đoạn nếu thấy không cần thiết để giảm mức

ồn tích luỹ ở mức thấp nhất;

- Giảm tiếng ồn trên đƣờng lan truyền bằng biện pháp trồng các cây xanh, vừa đảm

bảo trong sạch môi trƣờng vừa có thể giảm đƣợc một phần sự lan truyền tiếng ồn

đến môi trƣờng xung quanh;

- Trang bị cho công nhân xây dựng các phƣơng tiện bảo hộ lao động nhƣ các thiết

bị che tai để chống ồn, đảm bảo sức khoẻ cho công nhân.

Độ rung

Từ đánh giá tác động do rung đƣợc trình bày trong Chương 3, có thể thấy nguồn

gây ra độ rung lớn cần đƣợc chú ý là máy đóng cọc, máy búa, xe tải nặng và máy phát

điện. Chúng có thể gây hại cho các nhà máy gần đó. Do đó trong giai đoạn thi công, nhà

thầu xây dựng sẽ lƣu ý khâu tổ chức bố trí các vị trí gây rung xa các các khu vực nhạy

cảm này.

Page 89: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 89

4.1.5. Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng kinh tế - xã hội do tập trung

công nhân

Để tránh xảy ra mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và ngƣời dân địa phƣơng các

biện pháp sau sẽ đƣợc áp dụng:

- Tuyển dụng số lƣợng ngƣời dân địa phƣơng càng nhiều càng tốt để thực hiện các

công việc đơn giản (đào đắp đất, vận chuyển nguyên liệu, nấu ăn, bảo vệ…).

- Giáo dục thƣờng xuyên cho công nhân về quan hệ với địa phƣơng.

- Đăng ký tạm trú cho công nhân với công an địa phƣơng.

- Tổ chức thƣờng xuyên các cuộc họp giữa đại diện của Nhà thầu và BQL Khu

công nghiệp.

Để phòng tránh lây lan bệnh tật từ công nhân xây dựng đến ngƣời dân địa phƣơng

và ngƣợc lại, Nhà thầu xây dựng sẽ áp dụng các biện pháp sau:

- Tuyên truyền các biện pháp phòng ngừa bệnh tật.

- Phối hợp với trạm y tế của BQL và cơ quan y tế địa phƣơng trong phòng chống

dịch bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho công nhân.

4.1.6. Biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động

Bên cạnh các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng thì các biện pháp đảm bảo

an toàn và vệ sinh lao động cũng rất cần thiết, đặc biệt đối với các cán bộ, công nhân làm

việc trực tiếp trên công trƣờng. Các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động

nhƣ sau:

- Cung cấp, phổ biến các địa chỉ liên hệ trong trƣờng hợp khẩn cấp: Bệnh viện,

công an PCCC,... Các thiết bị, máy móc phải đƣợc kiểm tra định kỳ;

- Phổ biến các tài liệu hƣớng dẫn thao tác vận hành máy móc an toàn;

- Có hệ thống đèn chiếu sáng phục vụ thi công cho những nơi cần làm việc vào ban

đêm;

- Cung cấp đầy đủ trang, thiết bị phòng hộ cá nhân nhƣ mũ bảo hộ, găng tay, khẩu

trang, kính hàn,... và phải có những quy định nghiêm ngặt về sử dụng;

- Các thông số kỹ thuật và điều kiện an toàn của thiết bị đƣợc kiểm tra trƣớc khi

đƣa thiết bị vào hoạt động;

Page 90: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 90

- Luôn luôn đề cao cảnh giác cho công nhân trong an toàn lao động bằng cách thiết

lập các khẩu hiệu tại các công trƣờng;

- Tổ chức cứu chữa các ca tai nạn lao động nhẹ và sơ cứu các ca tai nạn nghiêm

trọng trƣớc khi chuyển về bệnh viện (nếu xảy ra tai nạn lao động).

4.1.7. Các biện pháp phòng ngừa và ứng cứu khi xảy ra sự cố môi trƣờng

Để hạn chế đến mức thấp nhất những sự cố xảy ra trong hoạt động thi công dẫn

đến sự cố môi trƣờng, dự án sẽ áp dụng các giải pháp kỹ thuật cũng nhƣ nâng cao năng

lực quản lý, cụ thể nhƣ sau:

- Lắp đặt thiết bị chữa cháy theo đúng các tiêu chuẩn quy phạm (TCVN 2622 - 95)

và xây dựng nội quy PCCC tại các khu vực có nguy cơ cháy nổ;

- Lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm nhƣ trạm biến thế, vật liệu dễ cháy

nổ, đồng thời lắp đặt biển báo cấm lửa tại các khu vực này;

- Trang bị các phƣơng tiện, thiết bị chữa cháy nhƣ bình CO2, nƣớc dự trữ PCCC,...

và thƣờng xuyên thanh kiểm tra công tác phòng chống cháy nổ;

- Lắp đặt thiết bị an toàn cho đƣờng dây tải điện và thiết bị tiêu thụ điện (aptomat

bảo vệ ngắn mạch và ngắn mạch chạm đất,...);

- Định kỳ kiểm tra mức độ tin cậy của các thiết bị an toàn (báo cháy, chữa cháy,

chống sét, aptomat,...) và có biện pháp thay thế kịp thời;

- Đề ra các nội quy lao động, hƣớng dẫn cụ thể về vận hành, an toàn cho máy móc,

thiết bị. Đồng thời kiểm tra chặt chẽ và có biện pháp xử lý đối với các cá nhân,

đơn vị vi phạm.

- Tuần tra thƣờng xuyên, có những quy định nghiêm cấm tệ nạn xã hội tại khu vực

thi công. Các đơn vị thi công phải khai báo tạm trú, tạm vắng đối với công nhân ở

lại trên công trƣờng với công an địa phƣơng theo quy định của pháp luật.

4.2. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH

Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn hoạt động sản xuất của

Nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng cụ thể nhƣ

sau:

4.2.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do bụi và khí thải

Để hạn chế các tác động tiêu cực do bụi và khí thải gây ra đối với môi trƣờng và

sức khỏe cán bộ/công nhân viên, Chủ Đầu tƣ sẽ áp dụng các biện pháp đề xuất nhƣ sau.

Page 91: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 91

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải do phƣơng tiện giao thông

- Cách ly khu vực phát sinh nhiều bụi, tránh ô nhiễm toàn khu nhà xƣởng hay toàn

trƣờng để bụi không thể phát tán ra ngoài môi trƣờng lao động và không gây tác

động đến môi trƣờng;

- Tƣới nƣớc làm ẩm đƣờng giao thông nhất là vào những ngày khô hanh và bố trí

các phƣơng tiện giao thông ra vào nhà máy hợp lý bãi đỗ xe rộng rãi, thông

thoáng từ mọi phía;

- Lập kế hoạch điều động các xe chở nguyên vật liệu ra vào nhà xƣởng hợp lý, khoa

học tránh làm ảnh hƣởng đến hoạt động giao thông khu vực;

- Thƣờng xuyên vệ sinh khu vực sản xuất và dọc theo tuyến đƣờng vận chuyển

nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào công ty (ngày 2 lần);

- Bố trí đội thu gom hàng ngày có trách nhiệm đi kiểm tra và thu gom các nguyên

vật liệu rơi vãi dọc tuyến đƣờng vận chuyển;

- Tất cả các xe vận tải, máy móc tham gia vận chuyển đều đƣợc kiểm tra định kỳ

đạt tiêu chuẩn của cục đăng kiểm về mức độ an toàn môi trƣờng mới đƣợc

phép hoạt động, phục vụ cho nhà máy.

- Bố trí hợp lý hệ thống vành đai cây xanh xung quanh trong trƣờng, dọc theo các

tuyến đƣờng giao thông nội bộ.

- Bê tông hoá các tuyến đƣờng chính trong khu vực dự án để hạn chế mức độ

phát sinh bụi.

Chất lƣợng môi trƣờng không khí sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác

động môi trƣờng sẽ đạt QCVN 05:2009.

Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng và sức khỏe ngƣời lao động do

khói hàn

Nhà máy Ariston đầu tƣ dây chuyền hàn tự động dùng robot hàn và chỉ sử dụng

một vài công nhân hàn các chi tiết nhỏ và sửa chữa các bình bị lỗi bằng máy hàn TIG

hoặc máy hàn tay. Để bảo vệ sức khỏe cho các công nhân hàn, nhà máy Ariston sẽ trang

bị bảo hộ đảm bảo đúng yêu cầu về an toàn lao động cho công nhân.

- Mũ hàn: Mũ hàn bảo vệ phần đầu là trang bị không thể thiểu cho công nhân hàn.

Mũ hàn sẽ bảo vệ khỏi ảnh hƣởng của tia cực tím, tia hồng ngoại lên mắt và da

vùng mặt, bảo vệ khỏi xỉ hàn nóng chảy bắn tóe (Tia cực tím gây ra viêm giác

Page 92: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 92

mạc cho mắt khi tiếp xúc nhiều. đối với da khi tiếp xúc nhiều với hồ quang sẽ gây

ra hiện tƣợng bỏng da).

- Quần áo và găng tay bảo vệ: Quần áo và trang bị bảo vệ tay chân cần đảm bảo

đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ nhƣng cũng thỏa mãn dễ dàng hoạt động cho ngƣời

công nhân.

Biện pháp xử lý bụi từ quá trình làm nhẵn bề mặt

Quá trình làm nhẵn bề mặt kim loại bằng máy phun bi, thực hiện trong buồng kín

và đƣợc trang bị đồng bộ thiết bị lọc bụi. Bụi sắt phát sinh từ quá trình làm sạch bề mặt

đƣợc thu vào một thiết bị lọc để lọc có các sàng lọc có kích thƣớc khác nhau để lọc

riêng bụi kim loại, các viên bi thải và bi đảm bảo kích thƣớc đƣợc sử dụng lại. Ngoài

ra, để cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân thì tại khu vực này, nhà máy sẽ trang

bị hệ thống điều hòa không khí và quạt thông gió.

Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi men trong quá trình tráng men

Nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc

Ariston sử dụng công nghệ sơn tĩnh điện, quá trình diễn ra trong buồng kín và hoàn toàn

tự động. Bắt đầu từ quá trình cấp liệu các túi đựng nguyên liệu sơn đƣợc nhà sản xuất

thiết kế phù hợp với dây chuyền sơn, đƣợc vận chuyển nhờ hệ thống băng tải và tự động

nạp vào thùng chứa, tại thùng chứa nguyên liệu sơn đƣợc hệ thống bơm áp lực cao với hệ

thống đầu phun đƣợc bố trí hợp lý sẽ sơn phủ hoàn toàn bề mặt trong của lõi bình nƣớc

nóng đến độ dày yêu cầu, trong quá trình sơn có đến 99% bột men Titanium đƣợc sử

dụng bám vào bề mặt của lõi bình nƣớc nóng, phần còn lại sẽ đƣợc thu lại nhờ hệ thống

quạt hút đặt phía dƣới buồn sơn và đƣa qua một cyclone để thu lại lƣợng bột sơn chƣa

đƣợc sử dụng xuống phía đáy của cyclone, từ đây bột sơn đƣợc bơm tuần hoàn cùng với

bột sơn trong thùng chứa tiếp tục quay trở lại quá trình phun sơn. Hầu nhƣ không có chất

thải phát sinh trong công đoạn này.

Biện pháp giảm thiểu tác động trong quá trình phun polyurethane cách nhiệt

Nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc

Ariston sử dụng công nghệ phun polyurethane cách nhiệt bằng súng phun hiện đại và

đƣợc thực hiện trong buồng kín. Hóa chất sử dụng cho quá trình phun PU đƣợc chứa

trong 2 thùng chứa riêng, sau đó đƣợc đƣa qua thùng trộn và đƣợc súng phun cao áp bơm

vào phần khoảng không giữa vỏ bình và lõi bình nƣớc nóng, PU dạng lỏng đƣợc điền đầy

vào toàn bộ không gian trống giữa lõi và vỏ bình và đƣợc bít kín bằng một nút nhựa sau

Page 93: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 93

khi súng phun đƣợc rút ra, sau 2 phút PU dạng lỏng chuyển thành dạng rắn và hoàn toàn

không có bất kỳ ảnh hƣởng nào tới môi trƣờng xung quanh. Hiện tại, công ty Ariston

cũng đã có một dây chuyền phun PU đã đƣợc đƣa vào hoạt động, kết quả quan trắc định

kỳ của Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng - Sở Tài nguyên Môi trƣờng Bắc

Ninh cho thấy các thông số ô nhiễm đều chƣa vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép. Kết quả

quan trắc đƣợc đính kèm trong phụ lục của báo cáo. Trong toàn bộ quá trình phun PU chỉ

sử dụng 01 công nhân thực hiện phun polyurethane và đƣợc trang bị đầy đủ bảo hộ lao

động nhƣ gang tay, khẩu trang, kính. Bên cạnh đó, ngƣời lao động sẽ đƣợc đào tạo và

hƣớng dẫn hiểu tính độc hại của vật liệu và các thao tác an toàn trong sản xuất.

4.2.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu do nƣớc thải

Nƣớc mƣa

Lƣợng nƣớc mƣa trong trƣờng hợp trời mƣa thì lƣợng nƣớc này đƣợc thu gom

bằng hệ thống cống riêng. Nƣớc mƣa sau khi chảy vào cống thoát nƣớc mặt trong Nhà

máy sẽ chảy vào mạng lƣới cống thoát nƣớc bề mặt chung của KCN Tiên Sơn.

- Hệ thống thoát nƣớc mƣa đƣợc thiết kế là hệ thống thoát nƣớc cùng với hệ thống

thoát nƣớc thải của Nhà máy;

- Mạng lƣới thoát nƣớc mƣa trong Nhà máy đƣợc thiết kế kiểu tự chảy theo trọng

lực;

- Đối với hệ thống thu gom thoát nƣớc:

o Trên toàn bộ mặt bằng triển khai thực hiện dự án sẽ xây dựng hệ thống đƣờng

ống thoát nƣớc mặt và hệ thống đƣờng ống thu gom nƣớc thải sinh hoạt và sản

xuất.

o Toàn bộ hệ thống thu gom thoát nƣớc đều đƣợc xây dựng mới;

o Hệ thống rãnh thoát nƣớc xây bằng gạch có nắp tấm đan bêtông cốt thép đậy

phía trên;

o Các hố ga đƣợc xây dựng theo tiêu chuẩn;

o Thƣờng xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác xâm nhập vào đƣờng

thoát nƣớc thải;

o Thực hiện tốt công tác vệ sinh công cộng để giảm bớt nồng độ các chất bẩn

trong nƣớc mƣa.

Page 94: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 94

Nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt

Lƣu lƣợng: 60 m3/ngày đêm (trong đó nƣớc thải sản xuất khoảng 15 m

3/1-2 tuần

phát sinh trong quá trình rửa dụng cụ và trang thiết bị trong quá trình sản xuất, có hàm

lƣợng dầu mỡ cao và các thành phần khó phân hủy, nƣớc thải sinh hoạt khoảng 57

m3/ngày).

Qua nghiên cứu thành phần và tính chất nƣớc thải sinh hoạt, hai tác nhân chính

gây ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt, cụ thể là:

- Các chất ô nhiễm có nguốn gốc hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (carbohydrat,

protêin, mỡ,…) và các chất dinh dƣỡng (phosphat, nitơ) biểu hiện qua các thông

số: BOD5 = 250 - 300mg/L, COD = 350 - 500 mg/L, SS=120-160mg/L, amoni =

40-50 mg/L… Tổng Coliforms = 104 – 109 MPN/100mL do sự hiện diện của các

nhóm vi sinh gây bệnh (Escherichia Coli, Aerobacter, Cryptosporidium, Yesinia

enterolitica…).

So với tiêu chuẩn xả thải của khu công nghiệp, nƣớc thải của Dự án cần đƣợc xử lý

đạt tiêu chuẩn quy định trƣớc khi thải ra hệ thống thoát nƣớc đến khu xử lý tập trung của

khu công nghiệp.

Tính chất nƣớc thải đƣợc thể hiện theo Bảng 4.1 dƣới đây:

Bảng 4.1 Tính chất nước thải nước thải nhà máy sản xuất Ariston

TT Thông số ô

nhiềm Đơn vị tính Giá trị

Giá trị đầu ra

QCVN 40:2011 (cột B)

1 Nhiệt độ 0C 35 40

2 pH - 6,5 – 8,3 5,5 – 9

3 Màu Pt/Co 70 150

4 BOD5 mg/l 300 50

5 COD mg/l 500 150

6 SS mg/l 400 100

7 NH3 mg/l 35 10

8 Tổng Nitơ mg/l 45 40

9 P tổng mg/l 8 6

10 Coliforms MPN/100 ml 109

5000

Nguồn: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam, 2012

Page 95: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 95

Dựa trên cơ sở phân tích dữ liệu nƣớc thải đầu vào, công nghệ xử lý nƣớc thải

đƣợc đề xuất đảm bảo nƣớc thải đạt tiêu chuẩn thải vào hệ thống xử lý nƣớc thải của

KCN nhƣ sau:

- Công suất xử lý theo yêu cầu thiết kế (70 m3/ngày.đêm);

- Diện tích trạm xử lý (dự kiến): 400m2;

- Sản phẩm thứ cấp (khí thải mùi hôi) sinh ra từ các công đoạn xử đƣợc kiểm tra

chặt chẽ và xử lý triệt để không gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh;

- Tiết kiệm chi phí đầu tƣ xây dựng hệ thống;

- Chi phí vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải thấp nhất;

- Vận hành đơn giản;

- Kiến trúc xây dựng, lắp đặt phù hợp với cảnh quan môi trƣờng công ty;

- Thuận tiện cho việc nâng công suất xử lý khi cần thiết sau này.

Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải dự kiến đƣợc mô tả trong Hình 4.1.

Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

Nƣớc thải từ các nhà vệ sinh, nhà ăn đƣợc đƣa qua bể phốt và nƣớc từ quá trình

tẩy rửa dầu mỡ sau khi đƣợc tách dầu đƣợc đƣa qua hệ thống thu gom đƣợc tập trung về

bể thu gom. Nƣớc sau bể thu gom đƣợc bơm tiếp vào ngăn điều hòa chung của trạm xử

lý. Các bƣớc xử lý tiếp theo đƣợc mô tả nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xử lý sơ bộ thông thƣờng bằng cơ học bằng rọ tách rác (rọ chắn rác thô),

sử dụng rọ chắn rác để tách tạp chất thô trong nƣớc thải tránh gây tắc bơm và đƣờng ống

trong các ngăn tiếp theo. Nƣớc thải trong bƣớc này đƣợc điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ

nƣớc thải tại ngăn điều hòa tạo điều kiện thuận cho quá trình xử lý sinh học tiếp theo.

Bƣớc 2: Xử lý COD, BOD, Nitơ, phốtpho bằng phƣơng pháp oxi hóa sinh học sử

dụng công nghệ sinh học vật liệu bám dính sinh học MBBR qua các ngăn: ngăn thiểu khí

(bể Anoxic) và ngăn hiếu khí (bể MBBR) sử dụng các chủng vi sinh vật hô hấp tùy tiện

và hiếu khí. Công nghệ đề xuất có khả năng xử lý Nito và phốtpho tốt, phù hợp với đặc

tính nƣớc thải sinh hoạt.

Page 96: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 96

Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải

Bƣớc 3: Xử lý tăng cƣờng, sử dụng hệ thống xử lý hóa lý để xử lý triệt để Photpho

hoặc các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học khác. Đây là bƣớc công nghệ bổ sung

nâng cao hiệu quả xử lý và bổ sung hiệu quả xử lý trong trƣờng hợp hệ thống vi sinh có

sự cố (hoặc trong giai đoạn đầu khi hệ thống vi sinh chƣa hoạt động đầy đủ chức năng).

Page 97: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 97

Công đoạn này cũng đồng thời là quá trình xử lý sự cố trong trƣờng hợp hệ thống vi sinh

xảy ra điều kiện bất lợi…

Bƣớc 4: Sử dụng chất khử trùng là dung dich nƣớc Javen khử trùng nƣớc thải sau

xử lý. Nƣớc thải thải ra môi trƣờng đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B thải ra hệ thống

thoát nƣớc chung của KCN.

Bƣớc 5: “Xử lý bùn”: Bùn sinh học sinh ra từ quá trình xử lý bùn hoạt tính sẽ đƣợc

đƣa về ngăn chứa bùn. Bùn thải tại ngăn nén bùn đƣợc định kỳ hút đem thải bỏ. Một phần

bùn từ bể lắng cũng đƣợc đƣa về một ngăn yếm khí để xử lý bùn, giảm thiểu tối đa lƣợng

bùn đƣa về bể nén bùn. Lƣợng bùn trong công nghệ này ít hơn khoảng 15-25% so với các

công nghệ bùn hoạt tính lơ lửng cùng loại.

Mô tả chi tiết hệ thống xử lý

a) Bể thu gom

Bể thu gom có nghiệm vụ thu hết toàn bộ nƣớc thải phát sinh mà không làm ảnh

hƣởng đến nhiệm vụ của hệ thống thu gom. Để đạt đƣợc yêu cầu đó, bể thu gom phải

đƣợc thiết kế sao cho mực nƣớc cao nhất trong bể không đƣợc vƣợt quá mép trên của ống

thu.

Bơm có công suất thích hợp để rút lƣợng nƣớc tối đa theo lƣu lƣợng tối đa trong

thời gian lƣu không quá 30 phút của bể gom. Bể gom trong trƣờng hợp này có thể tích

chứa nƣớc hữu dụng không quá 25m3.

Bơm bể gom thích hợp trong trƣờng hợp này là bơm chìm, cánh cấu tạo đặc biệt có

thể cắt nhỏ các loại rác kích thƣớc trung bình. Bể đặt 02 bơm, một bơm chạy một dự

phòng. Tại bể gom đƣợc lắp đặt thiết bị lƣợc rác có kích thƣớc 3-5mm để bảo vệ bơm.

b) Bể điều hòa

Bể điều hòa có tác dụng trộn đều các loại nƣớc thải sau bể phốt của nhà máy và

nƣớc thải sản xuất sau khi đã đƣợc xử lý sơ bộ để tách dầu để đảm bảo nồng độ tất cả các

chất ô nhiễm trong nƣớc thải là ổn định theo thời gian, không có sự thay đổi quá đột ngột

về nồng độ.

Bể điều hòa cũng có tác dụng ổn định sinh học cho quá trình xử lý sinh học tiếp

theo.

Bể điều hòa đƣợc trang bị hệ thống lƣợc rác tinh kích thƣớc <2mm.

Page 98: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 98

Bơm bể điều hòa có lƣu lƣợng phù hợp với công suất xử lý của trạm xử lý để đảm

bảo lƣu lƣợng trung bình cho trạm xử lý. Bơm nƣớc thải bể điều hòa sẽ bơm nƣớc liên tục

vào hệ thống xử lý sinh học sau đó.

c) Hệ thống xử lý sinh học MBBR

Hệ thống xử lý sinh học MBBR bao gồm các khoang hoặc các bể có nhiệm vụ và

chức năng khác nhau để xử lý các chất ô nhiễm trong nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh

học.

Hệ thống có công suất nhỏ nên hầu nhƣ không phát sinh nhiều mùi, tuy nhiên để

đảm bảo hoàn toàn không có mùi ngay cả trong trƣờng hợp sự cố xảy ra và trong quá

trình hệ thống sinh học chƣa ổn định (quá trình chạy ban đầu). Hệ thống thu mùi và xử lý

mùi đƣợc xem xét thiết kế trong trƣờng hợp này.

Nguyên lý của hệ thống: Do nƣớc thải có hàm lƣợng ammonia, BOD, COD và

tổng nitơ cao nên hệ thống xử lý vi sinh là cần thiết để xử lý những thông số ô nhiễm này

đến mức cho phép trƣớc khi xả ra nguồn tiếp nhận.

Hệ thống màng sinh học MBBR bao gồm 2 giai đoạn xử lý (2 khoang) MBBR với

giá thể vi sinh.

Khoang 1: MBBR đóng vai trò khử BOD dạng hòa tan và dễ phân hủy sinh học

sau giai đoạn thủy phân. MBBR đóng vai trò khử nitơ cuối cùng. Lƣợng Nitrat đƣợc xử lý

chủ yếu là lƣợng Nitrat đƣợc tuần hoàn từ khoang MBBR hiếu khí.

Khoang 2: MBBR đóng vai trò nitrat hóa. Một lƣợng khí với lƣu lƣợng lớn đƣợc

cung cấp vào bể dung tích lớn để oxy hóa NH3, xử lý BOD.

Các vi sinh vật tận dụng các chất hữu cơ trong nƣớc thải nhƣ là thức ăn sẽ sinh

sống trên bề mặt của các giá thể. Các chất hữu cơ trong nƣớc thải có thể phân hủy sinh

học đƣợc sẽ đƣợc khử bởi các vi sinh vật của hệ thống xử lý màng sinh học. Lƣợng bùn

chết đƣợc tách khỏi giá thể và thải ra ngoài theo đƣờng ra của nƣớc thải đến công đoạn

lắng.

Giá thể đƣợc giữ trong bể phản ứng bởi lƣới lƣợc bao phủ đƣờng ra của bể phản

ứng.

Oxy cần cho sự phát triển của vi sinh vật đƣợc cung cấp bởi máy thổi khí thông

qua mạng lƣới đƣờng ống khí đặt dƣới đáy của bể phản ứng. Lƣợng khí cung cấp cũng đủ

đảm bảo cho việc xáo trộn lƣợng nƣớc có trong bể phản ứng.

Sau khi nƣớc thải đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp vi sinh, bùn sẽ đƣợc tách ra tại bể

lắng.

Page 99: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 99

d) Bể lắng

Nƣớc thải sau khi xử lý bằng phƣơng pháp sinh học đƣợc đƣa qua bể lắng. Tại đây

vẩy bùn và nƣớc đƣợc tách ra. Một phần bùn đƣợc đƣa trở lại ngăn yếm khí để phân hủy

một phần nhằm làm giảm thể tích bùn. Một phần bùn đƣợc tiếp tục chuyển sang bể nén

bùn trƣớc khi đƣợc hút định kỳ.

e) Bể xử lý tăng cường

Nƣớc thải sau bể lắng tiếp tục đƣợc đƣa qua bể xử lý tăng cƣờng. Ngoài việc xử lý

tiếp các lƣợng chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, màu và hấp phụ photpho, bể này còn

có nhiệm vụ xử lý một phần các chất ô nhiễm trong giai đoạn đầu khi hệ thống chạy chƣa

ổn định hoặc có sự cố xảy ra.

f) Bể khử trùng

Nƣớc sau bể xử lý tăng cƣờng sẽ đƣợc khử trùng để đảm bảo chỉ tiêu vi sinh vật

trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Javen sẽ đƣợc sử dụng trong công đoạn này.

Biện pháp xử lý mùi tại hệ thống xử lý nƣớc thải

Để hạn chế ô nhiễm khí thải phát sinh từ các nguồn khác nhƣ mùi hôi tại hệ thống

thoát nƣớc thải, hố ga, bể tự hoại,... các biện pháp sau đƣợc thực hiện:

- Trồng cây xanh bao quanh khu vực bãi trung chuyển rác thải và dọc các tuyến

đƣờng thoát nƣớc thải, đặc biệt là tại các điểm có hố ga,...

- Sử dụng chế phẩm sinh học nhƣ chế phẩm EM, Tacozeo...để xử lý và hạn chế mùi

hôi từ nhà vệ sinh;

- Định kỳ thƣờng xuyên nạo vét các hệ thống hố ga và bể tự hoại.

4.2.3. Các biện pháp xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

4.2.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải sinh hoạt chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy đƣợc phát sinh từ khu

vực nhà điều hành, nhà ăn,... Để giảm thiểu các tác động do chất thải sinh hoạt gây ra, chủ

đầu tƣ sẽ áp dụng các biện pháp sau:

- Bố trí lắp đặt các thùng chứa rác cố định trong khuôn viên nhà máy. Tại các khu

nhà điều hành, nhà thƣờng trực, mỗi phòng đều đƣợc đặt 2 thùng rác khác nhau

nhằm phục vụ cho việc phân loại rác tại nguồn. Tại các khu nhà xƣởng đều đƣợc

đặt mỗi góc nhà 2 thùng rác dung tích 200 lít. Dọc các tuyến đƣờng nội bộ cũng

đƣợc đặt các thùng rác với mật độ 150-200m/thùng;

Page 100: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 100

- Thành lập tổ vệ sinh môi trƣờng gồm 3 ngƣời chuyên trách về công tác thu gom,

quét dọn rác thải của kho xƣởng. Đội thu gom rác này sẽ đƣợc trang bị đầy đủ các

phƣơng tiện thu gom rác nhƣ quần áo bảo hộ lao động, chổi xẻng, xe đẩy,...

- Kho xƣởng sẽ ký kết hợp đồng với Ban Quản lý KCN thu gom và vận chuyển rác

thải sinh hoạt đi xử lý theo đúng quy định. Tần suất thu gom là 1 lần/ngày, quy

trình thu gom rác thải từ các thùng chứa sẽ đƣợc đƣa ra phƣơng tiện vận chuyển

của đơn vị cung cấp dịch vụ tại khu tập kết của trƣờng;

- Đối với bùn thải từ hệ thống bể tự hoại sẽ định kỳ thuê đơn vị cung cấp dịch vụ vệ

sinh thông hút, tần suất trung bình 6 tháng/lần;

Ngoài ra, nhà trƣờng còn áp dụng một số giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao

ý thức bảo vệ môi trƣờng nhƣ:

- Lập các nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng trong tập thể công nhân

và phân xƣởng sản xuất, trong đó có chế độ thƣởng phạt rõ ràng;

- Thƣờng xuyên phát động phong trào vệ sinh nhà xƣởng, phòng làm việc và bảo vệ

môi trƣờng trong công ty;

- Hƣớng dẫn cán bộ công nhân viên trong công ty cách phân loại và có bảng hƣớng

dẫn cách phân loại tại vị trí thu gom.

4.2.3.2. Chất thải rắn sản xuất

Đối với chất thải rắn không nguy hại sinh ra trong quá trình sản xuất:

Các loại chất thải rắn không nguy hại trong quá trình sản xuất nhƣ thép vụn từ quá

trình dập, cắt tạo hình bình đựng nƣớc và đầu que hàn từ công đoạn hàn. Các loại sắt vụn

này sẽ đƣợc thu gom và bán lại cho các cơ sở tái chế để sản xuất các chi tiết khác.

Chất thải rắn nguy hại sinh ra trong quá trình sản xuất

Các loại chất thải rắn nguy hạ i nhƣ các giẻ lau, cặn sơn, dầu mỡ thải, vỏ bao

đựng bột men, thùy chứa dầu mỡ bụi gỉ sắt; cặn lắng tại các hệ thống xử lý nƣớc đƣợc thu

gom để vào nơi quy định và thuê đơn vị có chức năng đem đi xử lý theo theo Thông tƣ

12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Quản lý chất

thải nguy hại.

4.2.4. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nhiệt độ

Các phƣơng pháp án thông thoáng nhà xƣởng sẽ đƣợc áp dụng đối với nhà xƣởng

của kho xƣởng. Các biện pháp này cần đƣợc quan tâm ngay từ khi quy hoạch và thiết kế.

Page 101: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 101

Biện pháp thông gió tự nhiên

Kiến trúc hiện đại cho phép áp dụng các phƣơng pháp thông gió tự nhiên. Phƣơng

pháp thông thoáng nhà xƣởng tự nhiên đƣợc dựa trên nguyên lý lợi dụng gió, chênh lệch

áp suất và nhiệt độ bên trong và bên ngoài nhà xƣởng (Hình 4.2).

Hình 4.2. Nguyên lý quá trình thông gió tự nhiên

Các yêu cầu cụ thể nhƣ sau:

- Chiều cao nhà xƣởng đƣợc thiết kế là tối thiểu là 4,3 m.

- Bố trí các cửa chớp có điều chỉnh để thông gió theo kiểu công nghiệp.

- Hiệu quả thông gió đối lƣu càng tăng nếu độ chênh lệch giữa cửa khí vào và cửa

khí ra lớn hơn, do đó, hiệu quả thông gió tự nhiên tốt hơn nhà không có mái.

Dự án phải áp dụng các biện pháp thông gió tự nhiên, tạo ra môi trƣờng lao động

tốt cho công nhân và giảm chi phí điện, nƣớc so với phƣơng pháp thông gió cƣỡng bức

nhƣ: sử dụng điều hoà nhiệt độ, hệ thống quạt gió,... đối với nhà xƣởng sản xuất không

đòi hỏi nghiêm ngặt về nhiệt độ, độ ẩm...

Biện pháp thông gió cƣỡng bức

Sử dụng quạt hút gió công nghiệp có công suất lớn tại nhà xƣởng, phân xƣởng sản

xuất để hút không khí nóng, oi bức bên trong ra ngoài và đƣa không khí thiên nhiên vào

nhà xƣởng, tạo sự thông thoáng, cải thiện môi trƣờng làm việc tốt hơn.

Page 102: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 102

4.2.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn và rung

Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn trong xƣởng sản xuất của Nhà

máy đƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Kiểm tra sự cân bằng của các máy móc thiết bị khi tiến hành lắp đặt. Kiểm tra độ

mài mòn chi tiết và dầu bôi trơn định kỳ.

- Trang bị các thiết bị bảo hộ cá nhân, có mũ chụp tai hoặc nút chống ồn bằng chất

dẻo cho công nhân làm việc tại những bộ phận có độ ồn lớn nhƣ tại phân xƣởng

dập, cắt tạo hình bình nƣớc...

- Bố trí khoảng cách giữa các máy móc, thiết bị có độ ồn lớn hợp lý.

- Thƣờng xuyên bảo dƣỡng các máy móc, thiết bị để đảm bảo máy luôn trong tình

trạng hoạt động tốt.

- Trang bị cho công nhân vận hành các trang thiết bị chống ồn nhƣ nút bịt tai, quần

áo bảo hộ.

- Trồng cây xanh xung quanh khu vực sản xuất nhằm làm giảm khả năng lan truyền

của tiếng ồn ra môi trƣờng xung quanh, diện tích cây xanh đảm bảo hơn 10% diện

tích của dự án.

- Có kế hoạch kiểm tra và theo dõi chặt chẽ việc sử dụng các phƣơng pháp giảm

thiểu tác động của tiếng ồn mà nhà máy đã đặt ra.

Để chống rung cho máy móc thiết bị, Công ty Ariston Thermo Industrial Việt

Nam sẽ thực hiện các biện pháp sau:

- Đúc bệ móng máy đủ khối lƣợng bê tông (dùng mác bêtông cao), đào rãnh đổ cát

khô hoặc than để tránh rung theo mặt nền

- Lắp đặt đệm cao su và lò so chống rung với các thiết bị có công suất lớn.

4.2.6. Phòng chống cháy nổ

Thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn qui định về phòng cháy chữa cháy trong

quá trình sản xuất. Các loại vật liệu dễ cháy, nổ có nơi cất giữ riêng biệt cách xa nguồn có

khả năng gây nổ. Kho chứa, bình đựng đƣợc bảo đảm thiết kế bộ phận an toàn, có thiết bị

theo dõi nhiệt độ, báo cháy. Chủ dự án sẽ xây dựng phƣơng án PCCC theo các tiêu chuẩn

sau:

- TCVN 2622 - 78: Tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy cho nhà và công trình;

- TCVN 3255 - 86: An toàn nổ - Yêu cầu chung;

Page 103: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 103

- TCVN 3254 - 89: An toàn cháy - Yêu cầu chung;

- TCVN 5760 - 93: Hệ thống chữa cháy yêu cầu về thiết kế lắp đặt và sử dụng;

Các biện pháp giảm thiểu cụ thể đƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Tổ chức giao thông nội bộ và bố cục không gian kiến trúc đảm bảo các khoảng

cách yêu cầu (lớn hơn 10 m), tạo điều kiện cho ngƣời và các phƣơng tiện di

chuyển khi có cháy, giữ khoảng rộng cần thiết ngăn cách đám cháy lan rộng;

- Các họng lấy nƣớc cứu hỏa bố trí đều khắp phạm vi các kho xƣởng, kết hợp các

dụng cụ chữa cháy nhƣ bình CO2, bình bọt… trong từng bộ phận sản xuất và đặt ở

những địa điểm thao tác thuận tiện;

- Trong các vị trí sản xuất thực hiện nghiêm ngặt quy phạm an toàn đối với từng

công nhân trong suốt thời gian làm việc. Định kỳ kiểm tra chế độ làm việc của

máy móc thiết bị và tình trạng nhà xƣởng sản xuất;

- Các loại dung môi và nhiên liệu dễ cháy sẽ đƣợc lƣu trữ trong các khu vực cách ly

riêng biệt, tránh xa các nguồn có khả năng phát lửa và tia lửa điện;

- Cách ly mọi nguồn phát tia lửa điện tại khu vực chứa nguyên vật liệu dễ cháy.

Đảm bảo hành lang an toàn điện, các thiết bị điện đƣợc nối đất;

- Kiểm tra định kỳ mức độ tin cậy của các thiết bị an toàn (báo cháy, chữa

cháy,...) và có các biện pháp thay thế kịp thời.

- Đề ra quy định cụ thể về an toàn lao động và yêu cầu mọi cán bộ, công nhân thực

hiện đúng các quy định. Nâng cao trình độ năng lực quản lý và tinh thần trách

nhiệm cho toàn bộ cán bộ, nhân viên;

- Hàng năm có kế hoạch huấn luyện và kiểm tra công tác phòng cháy và chữa cháy

cho toàn thể cán bộ công nhân viên và tổ chức các khoá tập huấn về an toàn lao

động, bệnh nghề nghiệp.

Ngoài ra, để phòng chống và cấp cứu sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu dạng lỏng hay

khí, Chủ đầu tƣ sẽ phối hợp cùng các cơ quan chức năng kiểm tra nghiêm ngặt các hệ

thống kỹ thuật trong kho chứa, phƣơng tiện vận tải và lập phƣơng án ứng cứu sự cố, cụ

thể nhƣ sau:

- Hệ thống nhà kho lưu chứa: Hệ thống kho lƣu chứa nguyên nhiên liệu và sản

phẩm sẽ đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật, an toàn (bao gồm

các hệ thống làm mát, van thoát hơi, hệ thống chống sét, hệ thống cứu hoả, ...).

Page 104: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 104

- Vận tải và quá trình nhập xuất nhiên liệu:

o Thực hiện nghiêm ngặt qui định kỹ thuật, an toàn trong quá trình nhập xuất

nhiên liệu, nhất là các bình gas sử dụng cho lò nung;

o Các phƣơng tiện vận chuyển dầu mỡ, chấy tẩy rửa, khí LPG, khí bảo vệ mối

hàn… sẽ có đủ tƣ cách pháp nhân, cũng nhƣ đáp ứng tiêu chuẩn an toàn, kỹ

thuật khi vận chuyển trên đƣờng giao thông.

4.2.7. Hệ thống chống sét

- Khu nhà điều hành, và khu nhà xƣởng sẽ đƣợc lắp đặt các hệ thống chống sét trên

mái nhà và lắp hệ thống chống sét cho các vị trí cao của khu vực dự án;

- Lắp đặt hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ và hệ thống cải tiến theo các công

nghệ mới nhằm đạt độ an toàn cao nhất cho các hoạt động của trƣờng;

- Điện trở tiếp đất xung kích ≤ 4Ω khi điện trở suất của đất < 50.000 Ω/cm2. Điện

trở tiếp đất xung kích ≥ 4Ω khi điện trở suất của đất > 50.000 Ω/cm2;

- Sử dụng loại thiết bị chống sét tích cực, các trụ chống sét đƣợc bố trí để bảo vệ

khắp dự án với độ cao bảo vệ tính toán là 10 - 14m.

4.2.8. Giải pháp an toàn giao thông

Việc vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm phải sử dụng đến các phƣơng tiện

giao thông nhƣ (xe tải, container) vì vậy cần phải có các giải pháp an toàn giao thông nhƣ

sau:

- Phía trƣớc cổng nhà máy bố trí đƣờng rộng rãi đảm bảo cho xe tải cỡ lớn có thể ra

vào nhà máy thuận lợi;

- Bố trí thời gian vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa theo giờ;

- Tránh vận chuyển vào giờ cao điểm;

- Xe vận chuyển đúng trọng tải;

- Đi đúng tốc độ cho phép;

- Ngƣời lái xe phải có giấy phép lái xe và hiểu luật an toàn giao thông;

Page 105: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 105

4.2.9. Giải pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm

Với số lƣợng cán bộ/công nhân viên tƣơng đối lớn 590 ngƣời, Công ty cần có giải

pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm nhƣ:

- Nâng cao nhận thức của công nhân viên trong toàn nhà máy là biện pháp hàng

đầu;

- Tăng cƣờng biện pháp giáo dục truyền thông về vệ sinh an toàn thực phẩm;

- Xây dựng các biện pháp theo ý phòng ngừa là chính;

- Giáo dục công nhân viên không sử dụng thực phẩm không an toàn.

4.2.10. Các biện pháp vệ sinh an toàn lao động và vệ sinh môi trƣờng

Toàn nhân viên cam kết chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động,

vệ sinh lao động. Cụ thể sẽ áp dụng các biện pháp phòng ngừa sau:

- Tổ chức truyền thông, giáo dục, phổ biến kiến thức, huấn luyện kiểm tra và nhắc

nhở mọi ngƣời lao động chấp hành nghiêm chỉnh quy định, nội quy an toàn lao

động và vệ sinh môi trƣờng trong đơn vị;

- Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động theo đúng tiêu chuẩn quy định;

- Thực hiện các biện pháp khống chế ô nhiễm để cải thiện môi trƣờng lao động.

Trang bị đầy đủ các phƣơng tiện bảo hộ lao động cho công nhân làm việc;

- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân nhằm phát hiện các bệnh nghề

nghiệp để điều trị kịp thời và có thể thay đổi vị trí công tác cho phù hợp với sức

khỏe của ngƣời lao động;

- Tổ vệ sinh môi trƣờng thƣờng xuyên quét dọn, thu gom rác thải nhằm đảm bảo vệ

sinh môi trƣờng trong khuôn viên của trƣờng;

- Thƣờng xuyên thanh tra, kiểm tra công tác vệ sinh môi trƣờng và công tác xử lý

môi trƣờng tại khu nhà xƣởng sản xuất.

Page 106: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công

các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 106

CHƢƠNG V

CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG

5.1. CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

- Kế hoạch quản lý môi trƣờng là rất cần thiết để giám sát các chỉ tiêu môi trƣờng

để có dự báo đƣợc các biến đổi về môi trƣờng và xây dựng đƣợc các biện pháp

giảm thiểu trƣớc khi có những biến đổi môi trƣờng xảy ra.

- Mục tiêu của quản lý môi trƣờng cho dự án là cung cấp các hƣớng dẫn để dự án có

thể đảm bảo về mặt môi trƣờng. Nội dung quản lý môi trƣờng bao gồm chƣơng

trình giảm thiểu các tác động đến môi trƣờng, chƣơng trình tuân thủ các biện pháp

giảm thiểu môi trƣờng đối với chủ đầu tƣ, các yêu cầu về báo cáo, cơ cấu tổ chức

thực hiện quản lý môi trƣờng và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp các sự cố có thể xẩy

ra trong từng giai đoạn của dự án.

- Công tác quản lý môi trƣờng sẽ đƣợc lồng ghép và thực hiện liên tục, lâu dài trong

suốt thời gian hoạt động của dự án. Trƣớc hết phải xác định phƣơng án quy hoạch,

công nghệ thi công và phƣơng án khống chế, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và

các sự cố đƣa ra trong báo cáo là phƣơng án chung và buộc phải thực hiện đối với

toàn thể công nhân viên trong trƣờng.

Chƣơng trình quản lý môi trƣờng cho hoạt động của nhà xƣởng mở rộng đƣợc thực

hiện trong chƣơng trình quản lý môi trƣờng chung của công ty và đƣợc trình bày cụ thể

tại Bảng 5.1 dƣới đây:

Page 107: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 107

Bảng 5.1. Tổng hợp chương trình quản lý môi trường

TT Hoạt động

của Dự án

Các tác động

môi trƣờng

Tóm tắt các biện pháp giảm thiểu

tác động có hại

Kinh phí thực

hiện (dự kiến)

Thời gian

thực hiện và

hoàn thành

Cơ quan

chịu trách nhiệm

Thực hiện Giám sát

1

Giai đoạn

xây dựng

dự án

Ô nhiễm

không khí do

bụi và khí thải

từ phƣơng tiện

- Che phủ thùng phƣơng tiện, không chở

quá tải trọng;

- Sử dụng phƣơng tiện đảm bảo tiêu

chuẩn về khí thải.

Giai đoạn xây

dựng dự án Chủ đầu tƣ

Nhà thầu Chủ đầu tƣ

Tác động do

tiếng ồn và độ

rung

- Quy định tốc độ, máy móc hoạt động

phải tuân thủ triệt để các tiêu chuẩn

Việt Nam về âm học;

- Trang bị bảo hộ lao động cho công

nhân.

Giai đoạn xây

dựng dự án Chủ đầu tƣ

Nhà thầu Chủ đầu tƣ

Ô nhiễm nƣớc

do nƣớc mƣa

chảy tràn,

nƣớc thải sinh

hoạt

- Nạo vét cống rãnh tránh ách tắc trên

dòng chảy;

- Thu gom triệt để chất thải sinh hoạt,

chất thải xây dựng;

- Thuê nhà vệ sinh di động.

Giai đoạn xây

dựng dự án

Chủ đầu tƣ

Nhà thầu

Chủ đầu tƣ

Chất thải rắn

xây dựng và

- Chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng sẽ

đƣợc thu gom và xử lý theo đúng quy

Giai đoạn xây

dựng dự án

Đơn vị thu

gom và xử lý

Chủ đầu tƣ

Page 108: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 108

chất thải nguy

hại

định;

- Chất thải nguy hại đƣợc thu gom và xử

lý theo quy định.

Ảnh hƣởng

đến giao

thông

- Bố trí phƣơng tiện ra vào khu vực dự

án hợp lý.

Giai đoạn xây

dựng dự án

Chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ

Tai nạn lao

động và bảo

vệ sức khỏe

nghề nghiệp

- Giáo dục và tuyên truyền về các quy

định ATLĐ cho mọi đối tƣợng tại công

trƣờng.

- Tuân thủ triệt để các giải pháp ATLĐ

đã đƣợc đề ra

- Cung cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo

hộ ATLĐ và các thiết bị phóng tránh

tai nạn lao động.

Giai đoạn xây

dựng dự án

Nhà thầu Chủ đầu tƣ

2

Giai đoạn

vận hành

nhà xƣởng

Ô nhiễm do

bụi, khí thải,

tiếng ồn từ

hoạt động của

các phƣơng

tiện giao

thông

- Bảo vệ và phát triển các vành đai cây

xanh quanh dự án.

- Bố trí giao thông ra vào khu vực một

cách hợp lý.

- Áp dụng các giải pháp kỹ thuật để

phòng tránh và giảm thiểu bụi nhƣ tƣới

đƣờng, quét dọn vệ sinh môi trƣờng

Giai đoạn vận

hành dự án

Chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ

Page 109: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 109

thƣờng xuyên.

Ô nhiễm do

bụi từ hoạt

động sản xuất

- Thông gió nhà xƣởng sản xuất. Giai đoạn vận

hành nhà xƣởng

Chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ

Ô nhiễm tiếng

ồn

- Lắp đặt các thiết bị chống ồn.

- Lắp hệ thống giảm thanh ở một số vị trí

quạt hút gió.

- Trang bị đầy đủ các thiết bị chống ồn

cho công nhân.

Trong chi phí đầu

tƣ thiết bị

Giai đoạn vận

hành nhà xƣởng

Chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ

Ô nhiễm do

nƣớc mƣa

chảy tràn

- Thu gom vào hệ thống thoát nƣớc mƣa

của kho xƣởng.

- Nạo vét hệ thống thoát nƣớc mƣa định

kỳ

Trong chi phí xây

dựng dự án

Giai đoạn vận

hành dự án

Chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ

Ô nhiễm do

nƣớc thải sinh

hoạt

- Nƣớc thải ở các khu vệ sinh đƣợc thoát

vào các bể tự hoại xử lý trƣớc khi đi

vào hệ thống thoát nƣớc chung.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, duy tu bảo

dƣỡng hệ thống bơm thoát nƣớc của

kho xƣởng.

Trong chi phí xây

dựng kho xƣởng

Giai đoạn vận

hành nhà xƣởng

Chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ

Chất thải rắn - Thu gom phân loại các thành phần chất 20 triệu đồng Giai đoạn vận Chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ

Page 110: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 110

sinh hoạt và

chất thải nguy

hại

thải sinh hoạt và chất thải nguy hại.

- Nơi lƣu giữ chất thải đƣợc bố trí bảo

đảm vệ sinh theo đúng các quy định.

- Quy định đƣờng vận chuyển và giờ vận

chuyển chất thải.

- Hợp đồng với đơn vị chức năng xử lý

rác thải và chất thải nguy hại của kho

xƣởng.

hành nhà xƣởng

Sự cố cháy nổ - Đảm bảo yêu cầu của Cảnh sát PCCC

theo quy định.

- Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động và

hệ thống chữa cháy.

- Hệ thống dẫn lối thoát hiểm khi có

cháy nổ.

- Xây dựng bể nƣớc cứu hỏa.

600 triệu đồng Giai đoạn xây

dựng, vận hành

nhà xƣởng

Chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ

Sự cố chập

điện

- Lắp đặt hệ thống điện theo thiết kế

đƣợc phê duyệt.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, duy tu bảo

dƣỡng hệ thống điện.

100triệu đồng Giai đoạn vận

hành nhà xƣởng

Chủ đầu tƣ Chủ đầu tƣ

Page 111: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia

công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 111

5.2. CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG

5.2.1. Mục tiêu của chƣơng trình giám sát môi trƣờng

- Giám sát chất lƣợng môi trƣờng trong khu vực dự án và khu vực xung quanh

nhằm đảm bảo các hoạt động giảng dạy, sản xuất của nhà trƣờng mở rộng phải

đạt quy chuẩn môi trƣờng trƣớc khi phát thải ra môi trƣờng.

- Các thông tin thu đƣợc trong quá trình giám sát môi trƣờng phải đảm bảo tính

đặc trƣng, đồng nhất của số liệu, khả năng theo dõi liên tục theo thời gian và

đầy đủ các thông tin về các yếu tố xem xét.

- Công tác giám sát môi trƣờng của hoạt động xây dựng và vận hành nhà xƣởng

đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hoặc định kỳ cùng với công tác giám sát môi

trƣờng chung của cả dự án. Chủ đầu tƣ sẽ kết hợp với các cơ quan chuyên môn

về môi trƣờng thực hiện quá trình giám sát môi trƣờng và lập báo cáo giám sát

môi trƣờng gửi về các cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng theo luật định.

5.2.2. Nội dung chƣơng trình giám sát môi trƣờng

Nhƣ đã nêu trên, hoạt động giám sát môi trƣờng của nhà xƣởng sản xuất mới

không tách rời hoạt động giám sát môi trƣờng chung của dự án. Nội dung chƣơng trình

giám sát môi trƣờng trong báo cáo này là bổ sung thêm các vị trí giám sát môi trƣờng

từ hoạt động của dự án. Cụ thể nhƣ sau:

5.2.2.1. Giám sát môi trường không khí xung quanh

- Mục tiêu giám sát: Quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm môi trƣờng không khí

xung quanh.

- Vị trí quan trắc: 02 vị trí bao gồm: 01 vị trí trong khu nhà điều hành, 01 vị trí

nằm ngoài cổng (trên đƣờng nội bộ KCN) của dự án.

- Tần suất quan trắc: 2 lần/năm

- Các thông số giám sát: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, hƣớng gió, bụi lơ lửng,

CO, SO2, NO2, tiếng ồn, độ rung.

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05: 2009/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT.

5.2.2.2. Giám sát môi trường không khí trong khu vực sản xuất

- Mục tiêu giám sát: Quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm môi trƣờng không khí

trong khu vực sản xuất của nhà xƣởng.

Page 112: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia

công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 112

- Vị trí quan trắc: 04 điểm trong khu vực sản xuất của nhà xƣởng: 01 vị trí tại

phân xƣởng hàn, 01 vị trí tại phân xƣởng tráng men; 01 vị trí tại phân xƣởng

làm nhẵn bề mặt; 1 vị trí tại phân xƣởng phun cách nhiệt.

- Các thông số giám sát chất lƣợng môi trƣờng không khí bao gồm: Bụi, NO2,

SO2, CO, ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn, độ rung.

- Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn môi trƣờng theo Quyết định số

3733/2002/QĐ-BYT đối với môi trƣờng lao động trong khu vực sản xuất.

5.2.2.3. Giám sát nước thải

- Mục tiêu giám sát: Xác định nồng độ các chất ô nhiễm và tải lƣợng các chất ô

nhiễm trong dòng thải.

- Vị trí giám sát: 1 điểm tại hố ga thu nƣớc tập trung trƣớc khi xả thải vào hệ

thống thoát nƣớc chung của KCN;

- Các chỉ tiêu cần đánh giá gồm: pH, SS, BOD, COD, NO2-, NO3

-, NH

+4, tổng P,

Fe, Zn, Cu, Coliform, dầu mỡ khoáng, dầu mỡ động thực vật;

- Tần suất giám sát: 3 tháng/ lần;

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT (cột B).

5.2.2.4. Giám sát chất thải rắn

- Khu nhà xƣởng sẽ thực hiện nghiêm chế độ giám sát thƣờng xuyên đối với chất

thải rắn và chất thải rắn nguy hại đƣợc giám sát trong quá trình thu gom và xử

lý tại khu nhà xƣởng mở rộng nhằm đảm bảo môi trƣờng trong sạch không ảnh

hƣởng tới các khu vực lân cận xung quanh dự án.

- Các thông số giám sát: Tổng lƣợng rác phát sinh, số lƣợng rác thu gom đƣợc

theo nhóm chất thải: sinh hoạt, sản xuất, chất thải nguy hại.

- Tần suất giám sát: 3 tháng/ lần.

5.2.2.5. Chế độ báo cáo

Kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng và kết quả giám sát môi trƣờng

định kỳ hàng năm đƣợc gửi báo cáo về cơ quan cơ quan quản lý môi trƣờng để kiểm

tra, giám sát trƣớc ngày 15/6 và ngày 15/12 hàng năm.

5.2.3. Dự toán kinh phí giám sát môi trƣờng

Kinh phí đơn giá giám sát môi trƣờng đƣợc thực hiện theo đơn giá qui định của

nhà nƣớc. Ƣớc tính kinh phí sử dụng cho quan trắc môi trƣờng của dự án khoảng 15 ÷

20 triệu đồng/năm.

Page 113: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia

công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 113

CHƢƠNG VI

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

Căn cứ quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng do Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt

Nam ban hành ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006, Nghị định

số 29/2011/NĐ-CP ngày 28/44/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng

chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng, Thông tƣ số

26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi

tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CPngày 18/4/2011 của Chính phủ quy

định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ

môi trƣờng.

Dự án “Nhà máy sản xuất , lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và

làm nóng nƣớc”nằm trong KCN Tiên Sơn, Bắc Ninh, do đó tham vấn ý kiến cộng

đồng đã đƣợc chủ đầu tƣ KCN Tiên Sơn thực hiện.

Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam, chủ đầu tƣ dự án “Nhà

máy sản xuất , lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc” kế

thừa kết quả tham vấn cộng đồng đã có của báo cáo ĐTM dự án đầu tƣ KCN Tiên Sơn

và không phải thực hiện nội dung tham vấn cộng đồng theo quy định tại điểm a, mục 3

điều 14 của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP.

Page 114: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia

công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 114

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận

Trên cơ sở phân tích đánh giá tác động đến môi trƣờng của dự án “Nhà máy

sản xuất, lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng nƣớc” do

Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam là chủ đầu tƣ tại KCN Tiên Sơn,

tỉnh Bắc Ninh, trong báo cáo đã đánh giá đƣợc những vấn đề sau.

Việc đầu tƣ dự án sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong khu

vực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của thị xã Từ Sơn nói riêng và tỉnh Bắc Ninh

nói chung.

Bên cạnh các tác động tích cực mà dự án mang lại, thì hoạt động của dự án có

thể gây ra một số tác động tiêu cực tới tình hình kinh tế xã hội và môi trƣờng khu vực.

Các tác động đó là:

- Gây ô nhiễm không khí do bụi, khí thải, tiếng ồn do hoạt động giao thông vận

tải và các hoạt động khác;

- Ô nhiễm nguồn nƣớc do nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc mƣa chảy tràn;

- Ô nhiễm đất, nƣớc và không khí do chất thải rắn;

- Các sự cố và rủi ro môi trƣờng;

Các ảnh hƣởng tác động của các yếu tố này có thể gây tác động tiêu cực lâu dài

cho sự phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, nếu nhƣ không có các biện pháp phòng

ngừa ô nhiễm hiệu quả.

Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam - đơn vị chủ dự án sẽ đầu

tƣ kinh phí xây dựng các công trình bảo vệ môi trƣờng đã đề xuất trong báo cáo này

nhằm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và phòng chống sự cố môi trƣờng khi xảy ra.

Các biện pháp khống chế ô nhiễm và hạn chế các tác động có hại của dự án tới

môi trƣờng đã nêu trong báo cáo là những biện pháp khả thi, phù hợp với tình hình sản

xuất của công ty và đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng quốc gia.

Page 115: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia

công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 115

Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam cam kết sẽ thực hiện

nghiêm chỉnh các biện pháp quản lý, khống chế ô nhiễm và cam kết sẽ chịu hoàn toàn

trách nhiệm trƣớc pháp luật nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Kiến nghị

Đề nghị các cấp có thẩm quyền về quản lý môi trƣờng cho phép Công ty TNHH

Ariston Thermo Industrial Việt Nam tiến hành xây dựng Dự án để đi vào hoạt động

sản xuất và kinh doanh.

Đề nghị Sở TN&MT tỉnh Bắc Ninh, Ban quản lý các KCN Bắc Ninh, BQL

KCN Tiên Sơn và các cơ quan liên quan giúp đỡ Nhà máy trong quá trình quản lý và

kiểm soát các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hoạt động để đảm bảo quyền lợi

ngƣời lao động trực tiếp và cộng đồng dân cƣ xung quanh.

3. Cam kết

3.1. Cam kết chung

Trong quá trình triển khai xây dựng và vận hành dự án, đơn vị chủ đầu tƣ là Công

ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam cam kết:

- Thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về Bảo vệ

môi trƣờng trong quá trình triển khai và thực hiện dự án.

- Thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp khống chế và giảm thiểu các tác động

xấu trong giai đoạn xây dựng và trong giai đoạn hoạt động của dự án “Nhà

máy sản xuất , lắp ráp và gia công các sản phẩm chứa nƣớc và làm nóng

nƣớc” tại KCN Tiên Sơn.

- Áp dụng các biện pháp phòng chống sự cố và giảm thiểu ô nhiễm nhƣ đã trình

bày trong báo cáo, đồng thời tăng cƣờng công tác đào tạo cán bộ về môi trƣờng

nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trƣờng trong kho xƣởng.

- Công ty cam kết sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình thiết kế

và thi công các hệ thống khống chế ô nhiễm để kịp thời điều chỉnh mức độ ô

nhiễm nhằm đạt tiêu chuẩn môi trƣờng theo quy định và phòng chống sự cố

môi trƣờng khi xảy ra.

- Các biện pháp khống chế ô nhiễm và hạn chế các tác động có hại của dự án tới

môi trƣờng đã đƣợc đƣa ra và kiến nghị trong báo cáo là những biện pháp khả

Page 116: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia

công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 116

thi, đảm bảo đạt Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam. Công ty cam kết

sẽ thực hiện đầy đủ những nội dung này trong quá trình thực hiện dự án.

- Công ty cam kết đền bù thiệt hại do sự cố rủi ro mà hoạt động của kho xƣởng

gây ra đối với môi trƣờng và con ngƣời.

- Công ty cam kết hoàn thành các công trình xử lý môi trƣờng theo đúng yêu

cầu, trƣớc khi dự án đi vào hoạt động. Đồng thời thực hiện nghiêm túc các các

chƣơng trình quản lý và giám sát môi trƣờng.

3.2. Cam kết tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam cam kết tuân thủ nghiêm túc

các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng đối với hoạt động của dự án, cụ thể:

- QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không

khí xung quanh.

- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công

nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công

nghiệp.

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

Page 117: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia

công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 117

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thạc Cán (chủ biên): Đánh giá tác động môi trƣờng – Phƣơng pháp luận và

kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005.

2. Trần Ngọc Chấn: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1, 2, 3, NXB Khoa học

kỹ thuật, 2001.

3. Phạm Ngọc Đăng: Môi trƣờng không khí, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001.

4. Trần Đức Hạ: Xử lý nƣớc thải đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006.

5. Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ: Đánh giá tác động môi trƣờng, NXB Đại học

quốc gia Hà Nội, 2007.

6. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga: Giáo trình công nghệ xử lý nƣớc thải,NXB Khoa

học kỹ thuật, 1999.

7. Trần Hiếu Nhuệ: Cấp thoát nƣớc, NXB Khoa học kỹ thuật, 2007.

8. Ngô Lê Thông: Công nghệ hàn điện nóng chảy, NXB Khoa học kỹ thuật, 1998.

9. Lê Trình: Đánh giá tác động môi trƣờng: phƣơng pháp và ứng dụng, NXB Khoa

học kỹ thuật, 2000.

10. Alan Gilpin, Enromental Impact Assessment (EIA): Cutting edge for the twenty-

first century, Cambridge University Press, 1995.

11. Asian Development Bank: Environmental Impact Assessment for Developing

Countries in Asia, Volume 1 – Overview.

12. Scientific Committee on Problems of the Environment (SCOPE): Environmental

Impact Assessment: Principles and Procedures, 1975.

13. WHO: Environmental Assessment Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines,

Environment, Washington DC, 8/1991.

14. WHO: Assessment of sources of air, water and land pollution, A guide to rapid

sources inventory techniques and their use informulating environment strategies,

Geneva, 1993.

Page 118: DTM ARISTON_rev 05.pdf

Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp và gia

công các sản phẩm chứa nước và làm nóng nước”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ariston Thermo Industrial Việt Nam 118

PHỤ LỤC

Phụ lục của báo cáo bao gồm các nội dung sau:

1. Các căn pháp lý của công ty (giấy chứng nhận đầu tƣ, hợp đồng thuê lại đất, các

văn bản khác liên quan đến hoạt động của công ty, đăng ký kinh doanh của đơn

vị tƣ vấn...);

2. Biên bản đấu nối hệ thống cấp thoát nƣớc;

3. Sơ đồ mặt bằng các hạng mục công trình của dự án;

4. Hệ thống các bản vẽ kỹ thuật về thiết kế sơ bộ khu nhà điều hành, nhà xƣởng

5. Sơ đồ đấu nối hệ thống cấp nƣớc, thoát nƣớc của dự án;

6. Kết quả quan trắc hiện trạng môi trƣờng khu vực dự án;

7. Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí của dây chuyền phun PU;