156
MỤC LỤC MỤC LỤC.................................................... 1 DANH MỤC PHỤ LỤC...........................................3 GIẢI THÍCH TỪ NGỮ SỬ DỤNG TRONG VĂN BẢN....................4 PHẦN I. MỞ ĐẦU............................................. 5 I. TÍNH CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT CẤP TỈNH...............................5 II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT...............................................6 PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH................................8 I. TÓM TẮT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI...........8 1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................... 8 1.1. Vị trí địa lý và sự phân chia hành chính..........8 Bản đồ hành chính tỉnh Hưng Yên........................9 1.2. Đặc điểm đất đai, địa hình.......................10 1.3. Hệ thống sông ngòi:..............................10 1.4. Đặc điểm khí hậu.................................10 2.1. Dân cư và lao động...............................13 2.2. Cơ sở hạ tầng....................................13 II. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, TÌNH HÌNH SỰ CỐ HÓA CHẤT VÀ NĂNG LỰC ỨNG PHÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG. . .15 1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, sử dụng hóa chất nguy hiểm trên địa bàn tỉnh.................................................................. 15 1.1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất trên địa bàn tỉnh..............................................16 1.2. Sử dụng hóa chất trong hoạt động sản xuất........16 1.3. Vận chuyển hóa chất..............................17 1.4. Tình hình xây dựng Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất..............................................17 1.5. Đối với hoạt động diễn tập ứng phó sự cố hóa chất tại cơ sở hoạt động hóa chất..........................18 2. Đánh giá tình hình sự cố hóa chất đã xảy ra trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua trên cơ sở thông tin đã thu thập........................................................... 19 3. Xác định các nguy cơ gây ra sự cố hóa chất lớn dựa trên cơ sở dữ liệu thông tin đã thu thập........................................................................................................ 20 1

Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

  • Upload
    donga

  • View
    243

  • Download
    10

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

MỤC LỤCMỤC LỤC..............................................................................................................................1

DANH MỤC PHỤ LỤC.......................................................................................................3

GIẢI THÍCH TỪ NGỮ SỬ DỤNG TRONG VĂN BẢN.................................................4

PHẦN I. MỞ ĐẦU...............................................................................................................5

I. TÍNH CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT CẤP TỈNH.......................................................................................5II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT........................................................................................................................6

PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH...................................................................................8

I. TÓM TẮT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI...........................................81. Điều kiện tự nhiên......................................................................................................8

1.1. Vị trí địa lý và sự phân chia hành chính...............................................................8Bản đồ hành chính tỉnh Hưng Yên..............................................................................91.2. Đặc điểm đất đai, địa hình..................................................................................101.3. Hệ thống sông ngòi:...........................................................................................101.4. Đặc điểm khí hậu...............................................................................................102.1. Dân cư và lao động.............................................................................................132.2. Cơ sở hạ tầng......................................................................................................13

II. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, TÌNH HÌNH SỰ CỐ HÓA CHẤT VÀ NĂNG LỰC ỨNG PHÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG...........15

1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, sử dụng hóa chất nguy hiểm trên địa bàn tỉnh..........................................................................................15

1.1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất trên địa bàn tỉnh...............................161.2. Sử dụng hóa chất trong hoạt động sản xuất.......................................................161.3. Vận chuyển hóa chất..........................................................................................171.4. Tình hình xây dựng Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất...................................................................171.5. Đối với hoạt động diễn tập ứng phó sự cố hóa chất tại cơ sở hoạt động hóa chất...................................................................................................................................18

2. Đánh giá tình hình sự cố hóa chất đã xảy ra trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua trên cơ sở thông tin đã thu thập....................................................................................193. Xác định các nguy cơ gây ra sự cố hóa chất lớn dựa trên cơ sở dữ liệu thông tin đã thu thập.........................................................................................................................204. Hiện trạng năng lực quản lý của cơ quan tại địa phương........................................21

4.1. Sở Công Thương................................................................................................214.2. Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh.....................................................................................234.3. Công an tỉnh.......................................................................................................234.4. Sở Y tế................................................................................................................244.5. Sở Tài nguyên và Môi trường............................................................................26

PHẦN III. KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA SỰ CỐ HÓA CHẤT....................................27

I. GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ..........................................................................................27

1

Page 2: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

1. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước...................................................................272. Sơ đồ tổ chức, trách nhiệm và cơ chế phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh............................................................................................................28

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG, CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT TRONG PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT........32

1. Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức.............................................................322. Giải pháp nâng cao năng lực phòng ngừa sự cố hóa chất từ phía các doanh nghiệp......................................................................................................................................32

III. KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT NGUỒN NGUY CƠ XẢY RA SỰ CỐ......331. Đối với hoạt động vận chuyển hóa chất...................................................................332. Đối với các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực LPG.....................................................343. Đối với các cơ sở sử dụng Amoniac.........................................................................344. Với các cơ sở sử dụng, kinh doanh các loại hóa chất khác......................................34

PHẦN IV. KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN........................................................................................................................36

I. PHÂN CẤP CÁC SỰ CỐ HÓA CHẤT XẢY RA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH................36II. XÂY DỰNG KỊCH BẢN VÀ PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT XẢY RA.....................................................................................................................................37

1. Đánh giá các điều kiện, nguyên nhân xảy ra sự cố và định hướng phòng ngừa sự cố hóa chất.........................................................................................................................412. Trường hợp xảy ra sự cố khi vận chuyển hóa chất...................................................433. Trường hợp sự cố hóa chất đối với cơ sở tồn chứa, sử dụng Axit Clohydric (HCl).434. Trường hợp xảy ra sự cố đối với cơ sở tồn chứa, sử dụng axit nitric, axit sunfuric 475. Trường hợp xảy ra sự cố trong sản xuất, sử dụng oxy lỏng (LO2)...........................486. Trường hợp sự cố đối với cơ sở sử dụng Xút (NaOH)..............................................517. Trường hợp sự cố đối với cơ sở tồn chứa khí hóa lỏng (LPG).................................538. Trường hợp sự cố đối với cở tồn chứa, sử dụng Amôniac (NH3)............................60

III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT...............67

PHẦN V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................68

I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN..............................................................................................681. Sở Công Thương.......................................................................................................682. Sở Y tế.......................................................................................................................683. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn..................................................................694. Sở Tài nguyên và Môi trường...................................................................................695. Sở Thông tin và Truyền thông...................................................................................696. Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh....................................................................697. Công an tỉnh..............................................................................................................708. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh...........................................................................................709. Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố....................................................................7010. Trách nhiệm của các cơ sở hoạt động hóa chất trên địa bàn tỉnh.........................71

II. KIẾN NGHỊ.................................................................................................................72

2

Page 3: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục I. Danh sách các cơ sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, tồn trữ hóa chất khối lượng lớn trên địa bàn tỉnh (dựa trên cơ sở dữ liệu đã thu thập)...…73

Phụ lục II. Phân loại và hình đồ cảnh báo của các hóa chất được tồn chứa với khối lượng lớn trên địa bàn tỉnh………………..................................................................86

Phụ lục III. Tính chất lý hóa, độc tính của các hóa chất được tồn chứa với khối lượng lớn trên địa bàn tỉnh….………..…………………………………………………..91

3

Page 4: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

GIẢI THÍCH TỪ NGỮ SỬ DỤNG TRONG VĂN BẢN- Hoạt động hóa chất: là hoạt động đầu tư, sản xuất, sang chai, đóng gói, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm hóa chất, xử lý hóa chất thải bỏ, xử lý chất thải hóa chất.- Hóa chất nguy hiểm: là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây theo nguyên tắc phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất:

a) Dễ nổ;b) Ôxy hóa mạnh;c) Ăn mòn mạnh;d) Dễ cháy; đ) Độc cấp tính;e) Độc mãn tính; g) Gây kích ứng với con người;h) Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư;i) Gây biến đổi gen;k) Độc đối với sinh sản;l) Tích luỹ sinh học;m) Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ;n) Độc hại đến môi trường.

- Sự cố hóa chất: là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho người, tài sản và môi trường. - Sự cố hóa chất nghiêm trọng: là sự cố hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn, trên diện rộng cho người, tài sản, môi trường và vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của cơ sở hóa chất.- Ứng phó sự cố hóa chất: là các hoạt động sử dụng lực lượng, phương tiện, thiết bị nhằm xử lý kịp thời, loại trừ hoặc hạn chế tối đa nguồn hóa chất phát tán ra môi trường.- UBND: Ủy ban nhân dân- BCĐ: Ban chỉ đạo- SCHC: Sự cố hóa chất- UPSCHC: Ứng phó sự cố hóa chất- TKCN: Tìm kiếm cứu nạn- ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế- TTYT: Trung tâm y tế- TT: Thị trấn- PCCC&CNCH: Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ- LPG: Khí dầu mỏ hóa lỏng- XNK: Xuất nhập khẩu- HTX: Hợp tác xã- KCN: Khu công nghiệp- CCN: Cụm công nghiệp- TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam- TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

4

Page 5: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

PHẦN I. MỞ ĐẦUI. TÍNH CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG

NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT CẤP TỈNH Ngày nay việc sản xuất, kinh doanh và sử dụng hoá chất đã trở thành

một lĩnh vực phổ biến, không thể thiếu trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế - xã hội. Ở các nước phát triển, giá trị sản xuất hoá chất chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Bên cạnh đó, việc ứng dụng hóa chất vào một hoặc một số công đoạn trong quá trình sản xuất cũng đem lại hiệu quả kinh tế rất cao. Ngoài lợi ích đem đến cho con người, hoá chất cũng là nguyên nhân gây ra nhiều tai nạn, bệnh nghề nghiệp, gây cháy nổ, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, an ninh trật tự xã hội. Ở Việt Nam sơ bộ ước tính có khoảng vài nghìn loại hoá chất, hoá phẩm khác nhau được sử dụng, trong đó chỉ một số ít hoá chất cơ bản được sản xuất trong nước còn phần lớn được nhập khẩu từ nhiều nguồn khác nhau. Cùng với sự phát triển công nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, việc sản xuất, kinh doanh và sử dụng hoá chất tất yếu trở nên phổ biến, tăng về quy mô, số lượng. Tuy nhiên sự chủ quan đối với hóa chất sẽ gây tác hại rất lớn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây cháy nổ, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng con người và an ninh xã hội. Trong danh sách bệnh nghề nghiệp do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ban hành có 41 bệnh nghề nghiệp do phơi nhiễm với yếu tố hóa học tại nơi làm việc được ghi nhận, chiếm 72% trong tổng số bệnh nghế nghiệp do các yếu tố tác hại (sinh học, hóa học, vật lý) gây ra (ILO 2010). Tại Việt Nam, trong tổng số 30 bệnh nghề nghiệp, có 12 bệnh nghề nghiệp do hóa chất gây ra (Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH), chiếm 42%. Thực tiễn hoạt động hóa chất thời gian qua ở nước ta cho thấy các sự cố hóa chất xảy ra ngày càng tăng về số lượng và mức độ thiệt hại ngày càng lớn. Có những vụ cháy nổ hóa chất đã thiêu rụi toàn bộ kho tàng hóa chất, nhà xưởng, thậm chí nhiều vụ sự cố hóa chất đã gây thiệt hại lớn về người, tài sản và gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường. Bên cạnh đó, việc ứng phó mỗi khi sự cố hóa chất xẩy ra là hết sức khó khăn và tốn kém. Vì vậy, vấn đề đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe của người lao động và bảo vệ môi trường, tránh ảnh hưởng nguy hại trong việc sử dụng hóa chất ngày càng được sự quan tâm rộng rãi trên thế giới cũng như ở nước ta.

Năm 2014 thế giới tưởng niệm 30 năm sự cố công nghiệp tồi tệ nhất đã xảy ra. Tháng 12 năm 1984 hơn 40 tấn khí methyl isocyanate đã rò ra môi trường do phản ứng hoá học ngoài mong muốn xảy ra tại nhà máy hoá chất ở Bhopal, Ấn Độ

Hơn 40 tấn khí methyl isocyanate bị rò ra môi trường;Hơn 3.000 người chết ngay sau sự cố nổ nhà máy;Ước tính có khoảng 25.000 người chết vì sự cố này;Hơn 500.000 người bị thương;Các tác động vần còn tiếp diễn như: tre sơ sinh bị khiếm khuyết và ô

nhiễm môi trường. Tác động của tấm bi kịch này lên môi trường và sức khoe tiếp tục kéo dài tại Bhopal.

5

Page 6: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Năm 2015, sự cố hóa chất tại Thiên Tân Trung Quốc khiến hơn 100 người thiệt mạng, hơn 700 người bị thương, vụ nổ đã san phẳng gần như toàn bộ khu cảng của thành phố, thiêu rụi hàng nghìn chiếc xe và phá tan cửa sổ trong bán kính hơn 1km xung quanh và thải một lượng khói độc lớn vào không khí.

Tại Việt Nam, năm 2010 xảy ra sự cố hóa chất tại nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng làm chết 3 người, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Năm 2012 xảy ra vụ nổ gas tại Nhà máy nạp LPG An Dương trong KCN Khai Sơn, Thuận Thành Bắc Ninh làm gần 40 người bị thương, công ty bị thiệt hại nặng nề hay vụ nổ nhà máy pháo hoa ở Phú Thọ (Nhà máy Z121) làm 24 người bị chết và gần 100 người bị thương và nhiều sự cố hóa chất khác.

Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, đến nay chưa ghi nhận sự cố hóa chất nghiêm trọng nào xảy ra. Tuy nhiên, Hưng Yên là một trong những tỉnh ở khu vực phía Bắc có hoạt động sản xuất công nghiệp khá phát triển, với các ngành nghề sản xuất khá đa dạng, chủ yếu là: cơ khí, điện tử, khí đốt, công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống, sản xuất thức ăn chăn nôi, sản xuất sản phẩm dệt, may mặc, sản xuất sản phẩm bằng da và giả da, sản xuất giấy và các sản phẩm bằng giấy, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic…. Đa số các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp đều liên quan đến hoạt động hoá chất nên nguy cơ xảy ra các sự cố hoá chất là rất lớn. Để giảm thiểu những tác động xấu trong hoạt động hoá chất, ngày 05 tháng 3 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 03/CT-TTg về việc tăng cường công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất độc hại, trong đó yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố cấp tỉnh. Thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng và để đảm bảo các cơ quan, đơn vị trong tỉnh chủ động trong việc phối hợp ứng phó sự cố hóa chất lớn có nguy cơ xảy ra trên địa bàn tỉnh thì việc xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất cấp tỉnh là hết sức cần thiết và cấp bách nhằm đánh giá hiện trạng tình hình hoạt động hóa chất trên địa bàn tỉnh để từ đó phân vùng các khu vực có thể xảy ra sự cố; xây dựng kế hoạch, phòng ngừa, ứng phó phù hợp; Đảm bảo sẵn sàng và ứng phó kịp thời hiệu quả khi có sự cố hóa chất xảy ra nhằm giảm thiểu tới mức thấp nhất thiệt hại đối với môi trường và cộng đồng, cũng như ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; đồng thời nêu cao vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành người đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất tại địa phương.

II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT

- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007;

- Luật Phòng cháy và Chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy số 40/2013/QH13 được thong qua ngày 22 tháng 11 năm 2013;

6

Page 7: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014;

- Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Hóa chất;

- Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2011, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và Chữa cháy;

- Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ về Quy định danh mục hàng hoá nguy hiểm và việc vận tải hàng hoá nguy hiểm trên đường thuỷ nội địa;

- Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 Quy định danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;

- Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ Quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường;

- Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hoá chất, phân bón và vật liệu nổ công nghiệp;

- Nghị định số 115/2016/NĐ-CP ngày 08/7/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hoá chất, phân bón và vật liệu nổ công nghiệp;

- Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 05/03/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất độc hại;

- Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010, quy định cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;

- Thông tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05 tháng 8 năm 2013, quy định về Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp;

- Thông tư số 04/2012/TT-BCT ngày 13 tháng 2 năm 2012, quy định về Phân loại và ghi nhãn hóa chất;

- Công văn số 10362/BCT-HC ngày 13 tháng 01 năm 2013; Công văn số 9574/BCT-HC ngày 29 tháng 9 năm 2014 của Bộ Công Thương về việc xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất cấp tỉnh;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Qui phạm an toàn trong sản xuất kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3890:2009 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng.

7

Page 8: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1364-79 Các chất độc hại. Phân loại và yêu cầu chung về an toàn.

- Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2014.PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

I. TÓM TẮT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI1. Điều kiện tự nhiên1.1. Vị trí địa lý và sự phân chia hành chínhHưng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng

Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, không có biển, không có rừng, tiếp giáp với 5 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam và Thái Bình. Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính gồm Thành phố Hưng Yên và 9 huyện (Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ và Tiên Lữ), với tổng diện tích tự nhiên 926,03 km2.

Trên địa bàn Hưng Yên có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng gồm: quốc lộ 5A, Đường Cao tốc Hà Nội-Hải Phòng, đường 39A, đường 38A, 38B, đường nối 2 cao tốc và đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, nối Hưng Yên với các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là với Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và ra quốc lộ 1. Hưng Yên có hệ thống sông Hồng, sông Luộc, sông Cửu An tạo thành mạng lưới giao thông thủy khá thuận lợi cho giao lưu hàng hóa và đi lại bằng đường thủy.

Theo Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ, Hưng Yên là một trong 7 tỉnh, thành của vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ. Vị thế địa kinh tế thuận lợi của Hưng Yên thể hiện ở chỗ nằm trên các trục giao thông chính và rất gần những Trung tâm kinh tế lớn ở phía Bắc là: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh...

Danh sách các đơn vị hành chính tỉnh Hưng Yên (số liệu năm 2014)

Tên huyện, thành phố

Số xã, phường, thị trấn

Diện tích tự nhiên (km2)

Dân số (người)

Mật độ dân số (người/ km2)

Tp Hưng Yên 17 73,42 110.459 1.504Văn Giang 11 71,81 102.061 1.421Văn Lâm 11 74,43 118.246 1.589Yên Mỹ 17 92,50 138.039 1.492Mỹ Hào 13 79,11 97.712 1.235Khoái Châu 25 130,92 184.295 1.408Ân Thi 21 128,72 129.285 1.004Kim Động 17 102,85 113.498 1.103Phù Cừ 14 93,86 78.230 833Tiên Lữ 15 78,42 86.228 1.100Toàn tỉnh 161 926,03 1.158.053 1.251

8

Page 9: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Bản đồ hành chính tỉnh Hưng Yên

9

Page 10: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

1.2. Đặc điểm đất đai, địa hình.Tæng diÖn tÝch ®Êt tù nhiªn (tæng quü ®Êt) cña tØnh

Hưng Yên lµ 92.602,89 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 53.038,10ha, đất chuyên dùng là 17.960,14 ha, đất ở là 10.035,11ha. Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, địa hình tỉnh Hưng Yên tương đối bằng phẳng, không có núi đồi. Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông (với độ dốc 14cm/km) xen kẽ những ô đất trũng (đầm, hồ, ao, ruộng trũng) thường xuyên bị ngập nước. Độ cao đất đai không đồng đều mà hình thành các dải. Điểm cao nhất có cốt +9 đến +10 tại khu đất bãi thuộc xã Xuân Quan (huyện Văn Giang), điểm thấp nhất có cốt +0,9 tại xã Tiên Tiến (huyện Phù Cừ). Tỉnh Hưng Yên nằm gọn trong một ô trũng thuộc đồng bằng sông Hồng, được cấu tạo bằng các trầm tích thuộc kỷ Đệ Tứ, với chiều dài 150m - 160m.

1.3. Hệ thống sông ngòi: Hưng Yên có 2 Sông lớn qua địa bàn tỉnh với tổng chiều dài 92km, cụ

thể như sau: - Sông Hồng: Đoạn đi qua địa phận Hưng Yên dài 64km, từ Xuân Quan

đến Phương Trà là sông cấp 2, luồng lạch trên sông khá ổn đinh, đảm bảo độ sâu 2-3m.

- Sông Luộc: Đoạn qua địa phận Hưng Yên dài 28 km, từ ngã ba Phương Trà đến Nguyên Hoà. Là sông cấp 3, luồng lạch trên sông khá ổn định, đảm bảo độ sâu từ 1,5 - 2m.

Ngoài ra còn có các sông nhỏ như:- Sông đào Bắc Hưng Hải: Dài 62km từ Bát Tràng đến Sặt, qua Hải

Dương và nhập vào sông Thái Bình. Đoạn qua địa phận Hưng Yên dài 34 km (Xuân Quan-Cống Tranh). Sông rộng trung bình 40-50m, sâu trung bình 1,8-2m, xà lan trọng tải 150 tấn đi lại được.

- Sông Cửu An: Dài 60km từ đập Giàn - sông Luộc, đoạn đi qua địa phận Hưng Yên dài 23km (Đập Giàn - Ngã 3 pháo đài). Chiều rộng lòng sông 30-40m, sâu 1,8-2. Xà lan 150 tấn đi được lên cầu Thi, đoạn cầu Thi - cầu Ngàng xà lan 50 tấn đi được.

- Sông Chanh: Dài 27km, từ cống Tranh - cống Vàng, chạy dọc theo ranh giới 2 tỉnh Hưng Yên và Hải Dương, nối liền sông Sách và sông Cửu An. Sông rộng trung bình 50m, sâu 1,8-2m. Các phương tiện có trọng tải 150 tấn đi lại được.

- Sông Điện Biên: dài 22km, từ Lực Điền - Thị xã Hưng Yên, sông rộng trung bình 20m, sâu 1,2-1,5m. Hiện nay đang chuẩn bị cải tạo, nâng cấp và mở rộng toàn tuyến sông này theo chương trình hỗ trợ của Chính phủ.

- Sông Tam Đô: Dài 7km, nối từ cống Bún (sông Sặt) chạy ra sông Chanh tại Tam Độ. Sông rộng trung bình 50m, sâu 1-1,5m. Các phương tiện có tải trọng 70 tấn đi lại được.

1.4. Đặc điểm khí hậuKhí hậu tỉnh Hưng Yên là khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia thành bốn

mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Vào giai đoạn từ tiết lập xuân đến tiết thanh minh (khoảng đầu tháng hai - đầu tháng tư dương lịch) có hiện tượng mưa

10

Page 11: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

phùn và nồm là giai đoạn chuyển tiếp từ mùa khô sang mùa mưa. Mùa mưa kéo dài từ tháng tư đến tháng mười hàng năm.

Quá trình lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí tượng tại khu vực sự cố. Các yếu tố đó là:

- Nhiệt độ và độ ẩm của không khí.- Lượng mưa, nắng và bức xạ.- Chế độ gió và đặc điểm về bão lũ lụt.Theo tài liệu niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2014  cho thấy

các đặc trưng của yếu tố khí tượng xuất hiện như sau:* Nhiệt độNhiệt độ trung bình năm trên địa bàn tỉnh Hưng Yên từ năm 2010 đến

năm 2014 dao động từ 22,90C đến 24,70C. Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 01 và Nhiệt độ không khí trung bình cao nhất vào tháng 6, 7 hàng năm.

Nhiệt độ trung bình đo tại Hưng Yên từ năm 2010 đến năm 2014 được thể hiện trong bảng dưới đây:Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 2010 đến năm 2014 (0C)        NămTháng

2010 2011 2012 2013 2014

Tháng 1 17,5 12,4 14,2 15,1 17,2Tháng 2 20,3 17,3 15,8 19,7 16,9Tháng 3 21,3 16,6 19,6 23,2 19,6Tháng 4 23,0 23,1 25,4 24,5 25,1Tháng 5 28,2 26,5 28,4 28,4 28,7Tháng 6 30,4 29,1 29,7 29,5 30,0Tháng 7 30,5 29,5 29,6 28,4 29,6Tháng 8 28,2 28,7 28,9 28,8 28,6Tháng 9 28,2 27,0 27,3 26,7 28,9Tháng 10 24,8 24,0 26,1 25,2 26,5Tháng 11 21,6 23,3 23,1 22,2 22,7Tháng 12 21,6 17 28,7 15,6 17TB. Cả năm 24,6 22,9 24,7 23,9 24,2

[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2014].*Độ ẩm không khíĐộ ẩm không khí trung bình các năm của khu vực Hưng Yên dao động

từ 82-85%. Độ ẩm không khí trung bình các năm từ năm 2010 đến năm 2014 được thể hiện tại bảng dưới đây:

11

Page 12: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Độ ẩm không khí TB các tháng từ năm 2010 đến năm 2014 (%)

    NămTháng

2010 2011 2012 2013 2014

Tháng 1 88 75 91 85 76Tháng 2 86 88 90 89 84Tháng 3 84 87 89 86 92Tháng 4 89 87 86 85 89Tháng 5 86 83 85 82 80Tháng 6 79 85 80 76 82Tháng 7 83 82 82 87 84Tháng 8 88 85 84 84 85Tháng 9 86 87 82 86 81Tháng 10 76 86 81 76 78Tháng 11 76 82 84 78 84Tháng 12 76 72 82 76 73TB. Cả năm 83 83 85 82 82

[Nguồn: Niên giám thống kê Hưng Yên năm 2014].Thời kỳ độ ẩm cao nhất đúng vào thời kỳ mưa phùn từ tháng 1 đến

tháng 4, thời kỳ độ ẩm cao thứ 2 đúng vào thời kỳ mưa nhiều từ tháng 7 đến tháng 9.

*Lượng mưaLượng mưa trên khu vực Hưng Yên được chia làm 2 thời kỳ:- Lượng mưa chủ yếu tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, rải rác sang

tháng 11 (tùy từng năm) nhưng chủ yếu tập trung vào các tháng 5,6,7,8,9.- Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lượng mưa thấp, từ tháng 1 đến

tháng 3 (mùa xuân) thời tiết lại có phần ẩm ướt do có lượng mưa xuân, độ ẩm trong không khí khá cao (từ 84% đến 92%).

Lượng mưa trung bình đo được ở Trạm quan trắc từ năm 2010 đến năm 2014 được thể hiện trong bảng sau:Bảng lượng mưa trung bình các tháng trong năm từ 2010 đến 2014 (mm)

NămTháng

2010 2011 2012 2013 2014

Tháng 1 95,0 3,6 18,1 12,1 2,0Tháng 2 9,0 14,9 11,1 24,5 26,8Tháng 3 7,0 59,1 15,1 28,0 80,3Tháng 4 39,0 60,6 97,2 38,4 160,3Tháng 5 80,0 129,9 330,3 222,9 256,1

12

Page 13: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Tháng 6 87,0 149,4 124,4 226,4 85,3Tháng 7 95,0 140,6 188,9 365,9 214,7Tháng 8 177,0 101,2 388,3 331,3 243,4Tháng 9 68,0 279,2 188,6 340,2 257,2Tháng 10 36,0 49,6 110,7 78,5 174,4Tháng 11 3,0 40,2 139,4 63,2 68,4Tháng 12 3,0 11,2 32,5 21,4 26,1Tổng cả năm 699,0 1.039,5 1.644,6 1.752,8 1.595,0[Nguồn: Niên giám thống kê Hưng Yên năm 2014].

2. Đặc điểm kinh tế - xã hội2.1. Dân cư và lao độngDân số năm 2014 của tỉnh Hưng Yên là 1.158.053 người, trong đó lực

lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc là 728.828 người chiếm 62,94% tổng dân số, lao động đã qua đào tạo là 19,66%, chủ yếu có trình độ đại học, cao đẳng, trung học và công nhân kỹ thuật được đào tạo cơ bản, có truyền thống lao động cần cù và sáng tạo. Mặt khác, do sự phát triển nhanh của hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh, một lực lượng lớn lao động từ các địa phương khác đến sinh sống và làm việc trên địa bàn tỉnh, làm cho dân số và lao động trên địa bàn tỉnh Hưng Yên tăng, nẩy sinh những đòi hỏi về mặt xã hội cần được quan tâm giải quyết như vấn đề nhà ở cho lực lượng lao động này trên địa bàn tỉnh, vấn đề trật tự an ninh xã hội, v.v... Đồng thời, trong giai đoạn vừa qua, một phần lực lượng lao động của tỉnh cũng di chuyển đến các địa phương khác trong cả nước, đặc biệt là đến một số thành phố lớn để tìm kiếm việc làm ngắn hạn và dài hạn.

2.2. Cơ sở hạ tầng*Đường bộ: Hưng Yên có đường bộ dài 6.133 km (trong đó QL dài

85km; Tỉnh lộ dài 191km; huyện lộ dài 341km; đường đô thị và khu công nghiệp dài 52km; đường giao thông nông thôn 5464 km), cụ thể:

- Quốc lộ Gồm 3 tuyến: Quốc lộ 5 Qua địa phận Hưng Yên dài 22,5 km, mặt đường thảm bê tông nhựa rộng 23m, nền đường rộng 25m, gồm 4 làn xe, tải trọng H30-XB80. Là tuyến nối Hà Nội - Hải Phòng, qua địa phận Hưng Yên từ km11+335 đến km33+690. Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với tổng chiều dài trên 105km, được thiết kế theo tiêu chuẩn đường quốc tế loại A với 6 làn xe chính 2 làn dừng khẩn cấp, vận tốc thiết kế 120km/h, mặt đường rộng 33m,điểm đầu là vành đai 3-TP.Hà Nội, điểm cuối là đập Đình Vũ-Hải Phòng. Đoạn qua địa bàn tỉnh Hưng Yên dài 26,5km qua các huyện Văn Giang, Yên Mỹ, Ân Thi, tuyến đường được thông xe vào ngày 05/12/2015; Quốc lộ 39 Qua địa phận Hưng Yên dài 43 km, mặt đường thảm bê tông nhựa rộng 11m, nền đường rộng 12m, trọng tải đường H30, tải trọng cầu H13. Là tuyến đường nối Hưng Yên - Thái Bình – Hà Nam, và là đường lưu thông các tỉnh phía Nam lên phía Bắc, sang Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh; Quốc lộ 38: Đã thi công xong, đoạn qua địa phận Hưng Yên dài

13

Page 14: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

20km nối QL1 - cầu Yên Lệnh - QL5, mặt đường thảm bê tông nhựa rộng 7-9m, nền đường rộng 9-12m.

- Đường tỉnh: Hưng Yên có 09 tuyến đường tỉnh, trong đó có những tuyến quan trọng sau:

+ Đường tỉnh 387 (TL195 cũ): Dài 70 km, từ dốc Xuân Quan - La Tiến, huyện Phù Cừ, chạy trên mặt đê sông Hồng, mặt đường láng nhựa rộng 3,5 - 5,5m, nền rộng 4,5 - 7,5m. Hiện nay đang triển khai mở rộng toàn tuyến theo chương trình hỗ trợ của Chính phủ.

+ Đường tỉnh 376 (TL200 cũ): Dài 37,5 km, từ Quốc lộ 5 - cầu Triều Dương, đi qua trung tâm 3 huyện Yên Mỹ, Ân Thi, Tiên Lữ. Mặt đường láng nhựa rộng 5,5m, nền đường rộng 7,5m. Hiện đang thi công dự án mở rộng toàn tuyến đường theo qui hoạch, khả năng sẽ hoàn thành toàn tuyến vào năm 2015.

+ Đường tỉnh 377 (TL205 cũ): Dài gần 40km, từ Văn Giang - Ân Thi, đi qua trung tâm 3 huyện Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động.

+ Đường tỉnh 379 (TL205 cũ) cùng với Đường tỉnh 376 (TL200 cũ), Đường tỉnh 387 (TL195 cũ) là 3 tuyến dọc tỉnh, nối giữa trung tâm 6 huyện và nối với Ql 39 và QL5.

+ Đường tỉnh 382 (TL199cũ): Dài gần 15km, từ Từ Hồ đến QL39. Mặt đường láng nhựa rộng 5,5m, nền đường rộng 7,5m.

+ Đường tỉnh 382 (TL199 cũ), ĐT.381 (TL206 cũ) là 2 tuyến đường ngang nối với các vùng dân cư đông đúc với các tuyến tỉnh lộ khác tạo thành một mạng lưới giao thông liên hoàn và rải đều cho các vùng trong tỉnh.

*Đường sắt: Tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng đoạn qua địa phận Hưng Yên dài 17 km, khổ đường 1m, tải trọng trục trên tuyến 12,5 tấn/trục, sử dụng tà vẹt bê tông 2 khối, ray P43 và P38. Có 2 ga trên tuyến là Lạc Đạo và Tuần Lương.

* Hệ thống cấp điện: Đến nay, toàn tỉnh đã có 6 trạm biến áp 110kVA với tổng công suất 432.000kVA, 5 trạm biến áp trung gian 35/10kV với tổng công suất 24.100kVA, 1104,53km đường dây trung áp và 1.473 trạm biến áp phân phối với tổng công suất 591.512kVA. Nguồn điện được cung cấp an toàn và ổn định cho phát triển kinh tế và phục vụ sinh hoạt của nhân dân.

* Bưu chính viễn thông: Mạng lưới và dịch vụ Bưu chính, Viễn thông, Internet trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh, đặc biệt là Viễn thông và Internet, đáp ứng được nhu cầu cao về sử dụng dịch vụ của nhân dân. Việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành, hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục được triển khai thực hiện. Hạ tầng kỹ thuật viễn thông được tập trung đầu tư phát triển, chất lượng dịch vụ được cải thiện tốt hơn. Dịch vụ internet không ngừng được mở rộng, thuê bao internet phát triển rất nhanh.

Các dịch vụ như chuyển phát bưu phẩm nhanh, chuyển tiền nhanh, FAX, ... đang có tốc độ tăng nhanh.

14

Page 15: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

* Hệ thống các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp- Khu Công nghiệp: Đến nay trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có 11 KCN với tổng diện tích

2481,45 ha đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đưa vào Quy hoạch tổng thể phát triển các KCN cả nước (bao gồm các KCN: Phố Nối A (596.44 ha), Dệt may Phố Nối (121.81 ha), Thăng Long II (345.2 ha), Kim Động (100 ha), Lý Thường Kiệt (300 ha), Tân Dân (200 ha), Minh Đức (198 ha), VĨnh Khúc (180 ha), Yên Mỹ II (190 ha), Ngọc Long (100 ha), Minh Quang (150 ha)),trong đó có 04 KCN đã đi vào hoạt động là Phố Nối A, Dệt may Phố Nối, Thăng Long II và Minh Đức. Đến hết tháng 6 năm 2016, trong các KCN của tỉnh có 291 dự án đầu tư còn hiệu lực, trong đó có 161 dự án có vốn đầu tư nước ngoài và 130 dự án có vốn đầu tư trong nước, với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 2,68 tỷ USD và 15.000 tỷ đồng. Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê tại các KCN là 566 ha. Tổng vốn đầu tư thực hiện của các dự án có vốn đầu tư nước ngoài đạt hơn 2,1 tỷ USD, của các dự án có vốn đầu tư trong nước đạt 10.085 tỷ đồng. Các dự án đi vào hoạt động đã giải quyết việc làm và thu nhập ổn định cho trên 40.000 lao động.

- Cụm công nghiệp: Theo Quyết định số 248/QĐ-UBND ngày 16/02/2012 của UBND tỉnh

Hưng Yên về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển CCN tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2025, toàn tỉnh sẽ có 35 CCN, với tổng diện tích 1.599,4 ha, gồm: Mở rộng 5/9 CCN hiện có; Xây dựng mới 26 CCN, cụ thể gồm: 8 CCN để di dời các cơ sở sản xuất, làng nghề gây ô nhiễm và có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, mở rộng mặt bằng sản xuất; 6 CCN tại khu vực đã có một số dự án công nghiệp đầu tư ở các địa phương, 12 CCN thành lập nhằm thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác.

II. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, TÌNH HÌNH SỰ CỐ HÓA CHẤT VÀ NĂNG LỰC ỨNG PHÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG

1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, sử dụng hóa chất nguy hiểm trên địa bàn tỉnh

Hưng Yên là một trong những tỉnh có hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp khá phát triển, với các ngành nghề chủ yếu: cơ khí, điện tử, khí đốt, công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống, sản xuất thức ăn chăn nôi, sản xuất sản phẩm dệt, may mặc, sản xuất sản phẩm bằng da và giả da, sản xuất giấy và các sản phẩm bằng giấy, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic… Qua kiểm tra một số doanh nghiệp hoạt động hoá chất, nhìn chung công tác đảm bảo an toàn hoá chất ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một số doanh nghiệp, cơ sở chưa quan tâm công tác đảm bảo an toàn trong hoạt động hoá chất như: Việc cập nhật thông tin về phiếu an toàn hoá chất chưa đầy đủ, phiếu an toàn hóa chất vẫn để dạng tiếng nước ngoài và chưa thực hiện phổ biến thông tin hóa chất cho người có liên quan; chưa chú trọng đến công tác phân loại và ghi nhãn hóa chất, chưa tổ chức huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho người quản lý, người lao

15

Page 16: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

động làm việc trực tiếp với hóa chất, chưa xây dựng Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp; việc sử dụng bảo hộ lao động trong sản xuất chưa được quan tâm; kho chứa hóa chất chưa các điều kiện an toàn theo quy định…Đặc biệt, là hiện tượng hoá chất rơi vãi tại khu sản xuất gây nguy hiểm đến sức khoe con người và là nguy cơ xảy ra các sự cố hoá chất.

- Danh sách các cơ sở có sản xuất, kinh doanh, lưu trữ hóa chất với khối lượng lớn có nguy cơ xảy ra sự cố hóa chất cấp tỉnh được thống kê theo Phụ lục I.

- Thống kê tên, tính chất lý hóa, độc tính một số hóa chất có khối lượng tồn trữ lớn trên địa bàn tỉnh theo Phụ lục II và Phụ lục III.

- Tổng hợp dữ liệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, tồn trữ hóa chất khối lượng lớn trên địa bàn tỉnh, cụ thể như sau :

1.1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất trên địa bàn tỉnhTheo số liệu thống kê sơ bộ hiện nay trên địa bàn tỉnh có:- 03 doanh nghiệp sản xuất đồng thời kinh doanh hóa chất, gồm: Công

ty cổ phần gas Việt Nhật - Chi nhánh Hưng Yên; Công ty TNHH Sản xuất Tân Thành, Công ty TNHH công nghiệp hóa chất Tiến Hoàng;

- 03 trạm nạp khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) vào chai, gồm: Chi nhánh Công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân, Công ty TNHH Hà Phong, Công ty cổ phần An Phú Hưng;

- 01 doanh nghiệp kinh doanh hóa chất: Công ty TNHH MTV Burim Vina;

- 168 cửa hàng kinh doanh bán le xăng dầu;- 185 cửa hàng kinh doanh bán le LPG.1.2. Sử dụng hóa chất trong hoạt động sản xuấtQua khảo sát, các đơn vị sử dụng hóa chất để phục vụ cho sản xuất trên

địa bàn tỉnh Hưng Yên phân bố trong nhiều ngành nghề: điện, điện tử, may mặc, da giầy, cơ khí, bao bì, mút xốp, cán thép, nội thất, môi trường, sơn …Mỗi ngành nghề sử dụng những loại hóa chất đặc thù khác nhau tạo nên sự phong phú, đa dạng các loại hóa chất được sử dụng trên địa bàn tỉnh.

Ngành điện, điện tử là ngành được các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư nhiều vào tỉnh Hưng Yên. Ngành này sử dụng số lượng chủng loại hóa chất nhiều nhưng khối lượng lại ít.

Một số ngành như: inox, cán thép, mạ thép sử dụng các loại hóa chất nguy hiểm như: Axit Clohydric, NH3, LPG … với số lượng lớn, có thể gây ra hậu quả lớn khi có sự cố hóa chất xảy ra.

Ngành sơn sử dụng nhiều loại dung môi, tiềm ẩn nguy cơ cao về cháy nổ.

Các doanh nghiệp sử dụng hóa chất trong hoạt động sản xuất chủ yếu là các loại hóa chất tẩy rỉ, dung môi, hóa chất xử lý nước, nhiên liệu đốt... phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, khối lượng hóa chất sử dụng

16

Page 17: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

không nhiều. Các đơn vị sử dụng nhiều hóa chất nguy hiểm tập trung vào một số nhà máy mạ thép, Inox như Công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Ngọc, Công ty TNHH thép Nhật Quang, Công ty Hòa Phát (Nhà máy cán nguội, Nhà máy ống thép và nhà máy thiết bị nội thất), Công ty TNHH Inox Hòa Bình, Công ty cổ phần Inox Hòa Bình, Công ty cổ phần Quốc tế Inox Hòa Bình, Công ty TNHH thép không gỉ Hà Anh và một số công ty sản xuất linh kiện điện tử như Công ty TNHH Hoya Glass Disk Việt Nam II, Công ty TNHH SOC Việt Nam; công ty xử lý môi trường: Công ty cổ phần môi trường đô thị và công nghiệp 11-Urenco 11, Công ty TNHH KCN Thăng Long II,... với chủng loại hóa chất chủ yếu như H2SO4, HCl, NaOH, NH3, IPA, toluen, LPG... ; công ty sản xuất sơn dầu như Công ty TNHH sơn Kansai-Alphanam,..; công ty TNHH Lixil Việt Nam sử dụng nhiên liệu gas (LPG) để nung sản phẩm,...

1.3. Vận chuyển hóa chấtHiện nay, trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có 26 tổ chức, cá nhân được cấp

phép vận chuyển hóa chất. Hầu hết các tổ chức, cá nhân vận chuyển hóa chất đã tuân thủ các quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm (chủ yếu là vận chuyển xăng, dầu, LPG chai). Tuy nhiên, còn có một số tổ chức, cá nhân ý thức chấp hành quy định về vận chuyển hóa chất chưa cao, người điều khiển, người áp tải hàng chưa được huấn luyện về kỹ thuật an toàn vận chuyển hàng nguy hiểm theo quy định. Do vậy, sự cố hóa chất trên đường vận chuyển luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra.

Phần lớn các cơ sở sử dụng hóa chất được các nhà cung cấp vận chuyển hóa chất đến tận kho của Công ty.

Một số hóa chất được chuyên chở với khối lượng lớn trên địa bàn tỉnh là: dung dịch amoniac, xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng được vận chuyển bằng xe bồn chịu áp lực; các hoá chất dạng lỏng như axit clohydric, axit sunphuric, axit photphoric được chuyên chở bằng các phương tiện chuyên dụng như: xe téc hoặc tank chuyên dụng đặt trên xe đầu kéo; các hóa chất khác được vận chuyển bằng xe tải, xe thùng, contener,...

1.4. Tình hình xây dựng Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất

Đến thời điểm hiện tại, số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã được phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất là 06 (Công ty TNHH gas Việt Nhật miền bắc; Công ty cổ phần gas Việt Nhật – Chi nhánh Hưng Yên; trạm chiết nạp LPG - Chi nhánh Công ty TNHH Trần Hồng Quân và Công ty TNHH Kyocera Việt Nam, Công ty TNHH Hoya Glass Disk Việt Nam II, Công ty TNHH sản xuất Tân Thành), 29 dự án sử dụng hóa chất nguy hiểm đã được Sở Công Thương xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.

Hàng năm, các doanh nghiệp có hoạt động hóa chất đã thực hiện huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho nhũng người có liên quan và đã được Sở Công Thương cấp Giấy chứng nhận. Một số doanh nghiệp thực hiện công tác

17

Page 18: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho các đối tượng người lao động, người quản lý tương đối tốt như Công ty TNHH điện tử Canon Việt Nam, Công ty TNHH Taeyang Việt Nam, Công ty TNHH Hoya Glass Disk Việt Nam II, Công ty cổ phần gas Việt Nhật – Chi nhánh Hưng Yên, Công ty TNHH Denyo Việt Nam, Công ty TNHH giầy Ngọc Tề, Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood Việt Nam, Công ty TNHH Vietinak, Công ty TNHH Kyocera Việt Nam, Công ty TNHH phụ tùng ô tô xe máy…

1.5. Đối với hoạt động diễn tập ứng phó sự cố hóa chất tại cơ sở hoạt động hóa chất

Diễn tập ứng phó sự cố hóa chất là công việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của doanh nghiệp để nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo đảm an toàn trong hoạt động hóa chất, đồng thời giúp doanh nghiệp rèn luyện các kỹ năng ứng phó với tình huống xảy ra sự cố hóa chất, xử lý tình huống tốt giúp giảm thiệt hại về vật chất, tài sản, sức khỏe con người…tuy nhiên việc tổ chức diễn tập xử lý ứng phó sự cố hóa chất chưa được nhiều doanh nghiệp quan tâm, chủ doanh nghiệp chưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng của công tác ứng phó sự cố hóa chất tại doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp thực hiện kế hoạch diễn tập tương đối tốt như Công ty TNHH Kyocera Việt Nam, Công ty cổ phần gas Việt Nhật-Chi nhánh Hưng Yên đã thực hiện diễn tập ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất có sự chứng kiến của Sở Công Thương.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng này là do:- Hầu hết các doanh nghiệp chưa nhận thức và hiểu biết sâu về mức độ

nghiệm trọng của sự cố hóa chất; - Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong công tác tuyên truyền, phổ

biến kiến thức về an toàn trong hoạt động hóa chất chưa được quan tâm;- Chế tài xử phạt đối với lĩnh vực hóa chất chưa đủ sức răn đe.- Công tác thanh tra, kiểm tra chưa được triển khai thường xuyên.1.6. Tổng hợp tình hình tồn trữ, kinh doanh xăng dầu trên địa bàn

tỉnhĐến nay trên địa bàn tỉnh có khoảng 168 cửa hàng bán le xăng dầu,

theo Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh xăng dầu tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 195/QĐ-UBND ngày 21/01/2013 thì một số cửa hàng bán le xăng dầu có lượng tồn trữ lớn gồm 36 cửa hàng, được phân bố trên địa bàn các huyện và tập trung chủ yếu ở huyện Mỹ Hào và thành phố Hưng Yên, cụ thể các cửa hàng bán le xăng dầu có lượng tồn trữ lớn như sau:

- Thành phố Hưng Yên có 07 cửa hàng: CHXD doanh nghiệp tư nhân Hưng Hải (80m3), CHXD số 74-An Tảo (75m3), CHXD số 75-An Vũ (75m3), CHXD số 76-Minh Khai (75m3), CHXD số 77-Phố Hiến (75m3), CHXD số 97-Yên Lệnh (75m3), CHXD Toàn Thắng (100m3).

- Huyện Văn Lâm có 04 cửa hàng: CHXD Trưng Trắc (75m3), CHXD số 94-Trưng Trắc (75m3), CHXD số 95-Như QUỳnh (75m3), CHXD Huyên Hùng-Lương Tài (75m3).

18

Page 19: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Huyện Văn Giang có 01 cửa hàng: CHXD số 87-VĨnh Khúc (75m3).- Huyện Mỹ Hào có 06 cửa hàng: CHXD Phố Nối (75m3), CHXD số

93-Dị Sử (75m3), CHXD số 80-Mỹ Hào (75m3), CHXD số 88-Yên Nhân (75m3), CHXD Phùng CHí Kiên (75m3), CHXD số 1 Minh Đức (75m3).

- Huyện Yên Mỹ có 04 cửa hàng: CHXD Á Châu (100m3), CHXD số 43-Mỹ Văn (75m3), CHXD số 90-Phú Mỹ (100m3).

- Huyện Khoái Châu có 04 cửa hàng: CHXD số 44-Châu Giang (75m3), CHXD số 91-Tân Dân (75m3), CHXD số 78-Việt Hòa (75m3), CHXD Hồng Tiến (75m3).

- Huyện Ân Thi có 04 cửa hàng: CHXD Bãi Sậy (150m3), CHXD số 82-Bình Trì (75m3), CHXD số 99-Quán Cháo (75m3), CHXD số 85-Từ Ô (75m3).

- Huyện Kim Động có 01 cửa hàng: CHXD số 38-Kim Động (75m3).- Huyện Phù Cừ xó 02 cửa hàng: CHXD Nguyên Hòa (70m3), CHXD

số 83-Tống Phan (75m3).- Huyện Tiên Lữ có 02 cửa hàng: CHXD số 98-Hoàng Ngân (75m3),

CHXD số 41-Phố Giác (75m3).2. Đánh giá tình hình sự cố hóa chất đã xảy ra trên địa bàn tỉnh

trong thời gian qua trên cơ sở thông tin đã thu thậpQua khảo sát các cơ sở hoạt động hóa chất trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh chưa xảy ra sự cố hóa chất lớn nào gây tác động đến sức khỏe con người cũng như thiệt hại về của cải vật chất ở các doanh nghiệp. Tuy nhiên tại một số doanh nghiệp vẫn xảy ra những trường hợp rò rỉ hóa chất ở mức độ nhỏ và các cơ sở đã nhanh chóng khắc phục.

- Đối với hoạt động vận chuyển hóa chất: Theo quy định, khi vận chuyển hoá chất nguy hiểm, đơn vị chuyên chở phải được cấp phép vận chuyển hoá chất nguy hiểm, có đầy đủ về năng lực, nhân lực, lái xe, nhân viên áp tải hàng hoá phải được qua đào tạo huấn luyện cơ bản về an toàn hoá chất. Hiện tại chưa ghi nhận sự cố nào xảy ra trên địa bàn tỉnh. Mặt khác hoạt động vận chuyển hóa chất trên địa bàn tỉnh trên thực tế chưa có thống kê và khó kiểm soát vì các lý do sau: Việc cấp phép vận chuyển hóa chất do các Bộ quản lý theo Nghị định số 104/2009/NĐ-CP nhưng chưa có quy định về việc khi vận chuyển hóa chất qua địa bàn phải cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý địa phương. Ý thức chấp hành quy định cũng như nhận thức mối nguy hiểm của việc vận chuyển hóa chất chưa cao, thậm chí không có hiểu biết tối thiểu về hóa chất chuyên chở của chủ phương tiện vận chuyển sẽ là một trong các nguy cơ xảy ra sự cố hóa chất trên đường vận chuyển. Nhiều cơ sở hoạt động hoá chất hợp đồng thuê đơn vị vận chuyển hoá chất nhưng không nắm rõ thông tin về việc đơn vị vận chuyển có chức năng chuyên chở hoá chất nguy hiểm hay không, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến những sự cố trong quá trình vận chuyển, có thể gây ra những tai nạn không lường trước.

Các doanh nghiệp khi vận chuyển hóa chất phục vụ sản xuất, kinh doanh phải đạt yêu cầu theo quy định. Người lái xe, người áp tải hàng phải

19

Page 20: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

được đào tạo, huấn luyện cơ bản về an toàn hoá chất. Sở Công Thương thành phố căn cứ Thông tư số 44/2012/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Công Thương Quy định Danh mục hàng công nghiệp nguy hiểm phải đóng gói trong quá trình vận chuyển và vận chuyển hàng công nghiệp nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa tổ chức hoạt động đào tạo cho đối tượng này trên địa bàn.

- Đối với các cơ sở sử dụng hóa chất: Trên địa bàn tỉnh có một số đơn vị sử dụng hóa chất với khối lượng lớn, đa phần các cơ sở sử dụng hóa chất với khối lượng nhỏ. Một số cơ sở hoạt động hóa chất đã được phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng pó sự cố hóa chất, xác nhận Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất và thực hiện công tác huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho các đối tượng cán bộ quản lý, người lao động có liên quan đến hóa chất nguy hiểm. Một số doanh nghiệp vẫn xảy ra những trường hợp rò rỉ, tràn đổ hóa chất ở mức độ nhỏ.

- Đối với việc tổ chức thực hiện hoạt động diễn tập ứng phó sự cố hóa chất: Diễn tập ứng phó sự cố hóa chất là công việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của doanh nghiệp để nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo đảm an toàn trong hoạt động hóa chất, đồng thời giúp doanh nghiệp rèn luyện thuần thục các kỹ năng ứng phó với tình huống xảy ra sự cố hóa chất, xử lý tình huống tốt, giảm thiệt hại về vật chất, tài sản, tính mạng công nhân và nhân dân…

Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh mới chỉ có một số sơ sở thực hiện diễn tập như Công ty TNHH Kyocera Việt Nam, Công ty cổ phần gas Việt Nhật, Công ty TNHH điện tử Canon…. Đa phần các cơ sở chưa quan tâm đến công tác diễn tập, ứng phó sự cố hóa chất.

3. Xác định các nguy cơ gây ra sự cố hóa chất lớn dựa trên cơ sở dữ liệu thông tin đã thu thập

Trên cơ sở dữ liệu thông tin đã thu thập về tình hình hoạt động hóa chất của một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, khả năng xảy ra sự cố hóa chất lớn như:

- Tràn đổ hóa chất có đặc tính ăn mòn (NaOH, HNO3, H2SO4, HCl…) tại doanh nghiệp có sản xuất, kinh doanh, tồn trữ, sử dụng hóa chất với lượng lớn như Công ty TNHH sản xuất Tân Thành tại Minh Hải, Văn Lâm; Công ty TNHH MTV Burim Vina tại Nho Tràng, Vĩnh Khúc, Văn Giang; Công ty TNHH cán thép Hòa Phát tại khu D, KCN Phố Nối A; Công ty TNHH SX-TM Minh Ngọc và Công ty TNHH thép Nhật Quang tại đường 206, KCN Phố Nối A, Lạc Đạo, Văn Lâm; Công ty TNHH ống thép Hòa Phát tại TT Như Quỳnh, Văn Lâm; Công ty cổ phần thép Chính Đại tại Lạc Đạo, Văn Lâm; Công ty TNHH cơ khí Viết Á tại Dị Sử, Mỹ Hào; Công ty cổ phần tập đoàn Thành Long tại Đình Dù, Văn Lâm; hoặc trên đường vận chuyển;

- Tràn đổ dẫn đến nguy cơ cháy nổ đối với hóa chất có đặc tính dễ cháy nổ (LPG, xăng, dầu, IPA, Toluen, Xylene…) tại doanh nghiệp có tồn trữ với lượng lớn như Công ty TNHH Hà Phong tại Tân Quang, Văn Lâm; Chi nhánh Công ty TNHH Trần Hồng Quân tại Dị Sử, Mỹ Hào và Công ty cổ phần An Phú Hưng tại Đoàn Đào, Phù Cừ; Công ty TNHH sơn Kansai-Alphanam tại

20

Page 21: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

QL5, Giai Phạm, Yên Mỹ; Công ty cổ phần đầu tư bao vì Việt tại KCN Phố Nối A; tại các cửa hàng kinh doanh xăng dầu với lượng tồn trữ tương đối lớn như trên hoặc trên đường vận chuyển;

- Tràn đổ, cháy nổ hóa chất NH3 tại doanh nghiệp có tồn trữ, sử dụng hóa chất như Công ty TNHH thép Nhật Quang, Nhà máy cán-Công ty TNHH SX-TM Minh Ngọc, Công ty TNHH sản xuất và thương mại Inox Hòa Bình tại KCN Phố Nối A, Văn Lâm, Hưng Yên; Công ty cổ phần Inox Hòa Bình, Công ty cổ phần Quốc tế Inox Hòa Bình tại Yên Phú, Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên; Công ty TNHH thép không rỉ Hà Anh tại Phan Bôi, Dị Sử, Mỹ Hào, Hưng Yên hoặc trên đường vận chuyển;

- Nổ bồn chứa N2, O2, Ar, H2 tại Công ty cổ phẩn gas Việt Nhật;4. Đánh giá năng lực về con người, trang thiết bị phục vụ ứng phó

sự cố hóa chất4.1. Thực trạng năng lực về con người, trang thiết bị phục vụ ứng

phó sự cố hóa chất của các cơ sở hóa chấtTheo khảo sát hầu hết các đơn vị hoạt động hóa chất đều đã cho người

lao động tham gia tập huấn về công tác PCCC cũng như tổ chức diễn tập về PCCC tại đơn vị. Tuy nhiên việc thực hiện hàng năm chưa được đầy đủ theo quy định phòng cháy chữa cháy.

Việc huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho các đối tượng liên quan hóa chất nguy hiểm dần được chủ doanh nghiệp quan tâm thực hiện. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện khá tốt các quy định của Luật Hóa chất cũng như thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn, phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất. Các doanh nghiệp có quy mô và vốn đầu tư nhỏ thực hiện chưa tốt hoặc chưa thực hiện các biện pháp nhằm phòng ngừa, ứng phó với sự cố hóa chất của nhà máy. Nhiều đơn vị đầu tư trang thiết bị an toàn hóa chất mang tính chất đối phó.

Các đơn vị kinh doanh xăng, dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng,… và nhiều đơn vị khác, đa số chưa lưu ý về việc phải xây dựng Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố. Ngoài ra các cửa hàng xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng bố trí quá gần với khu dân cư, việc bố trí này tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng của sự cố hóa chất (cháy, nổ tại các vị trí này) đến các khu dân cư xung quanh.

4.2. Thực trạng năng lực về con người, trang thiết bị phục vụ ứng phó sự cố hóa chất của các cơ quan chức năng

4.2.1. Sở Công ThươngSở Công Thương là cơ quan đầu mối tham mưu giúp UBND tỉnh quản

lý nhà nước đối với hoạt động hóa chất trên địa bàn tỉnh. Sở đã công bố công khai các bộ thủ tục hành chính có liên quan đến hoạt động hóa chất trong ngành công nghiệp nói chung và an toàn hóa chất nói riêng để các đơn vị, doanh nghiệp có liên quan có nhu cầu tìm hiểu để biết và tuân thủ.

Từ khi Luật Hóa chất và các văn bản dưới luật như Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, Nghị định số 26/2011/NĐ-CP, Thông tư số 28/2008/TT-BCT, Thông tư số 04/2012/TT-BCT, Thông tư số 44/2012/TT-BCT, Thông tư

21

Page 22: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

số 20/2013/TT-BCT, Thông tư số 07/2013/TT-BCT, Thông tư số 36/2014/TT-BCT… ban hành, Sở Công Thương đều đã có văn bản phổ biến, hướng dẫn đến UBND các huyện, thành phố, phòng Kinh tế và Hạ tầng các huyện, phòng Kinh tế thành phố, các doanh nghiệp có hoạt động hóa chất về nội dung của văn bản pháp quy mới ban hành, để các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp biết và thực hiện. Định kỳ tổ chức các đợt thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về hóa chất; đôn đốc, hướng dẫn các biện pháp đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động hóa chất của doanh nghiệp; yêu cầu các doanh nghiệp hoạt động hóa chất định kỳ, đột xuất gửi báo cáo về tình hình thực hiện công tác an toàn hóa chất của doanh nghiệp; chủ trì, phối hợp tổ chức các khóa huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho cán bộ quản lý tại các công ty, tổ chức kiểm tra cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho người lao động có kiến thức đạt yêu cầu…

Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp chưa thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật trong lĩnh vực hóa chất và ý thức chấp hành các quy định trong Luật Hóa chất chưa cao khiến cho việc quản lý và đảm bảo an toàn trong hoạt động hóa chất của các doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả cao. Nguyên nhân của tình trạng này là do:

- Về nhân lực: đây là lĩnh vực mới được nhà nước quan tâm triển khai thắt chặt nên công tác quản lý hiện nay còn khó khăn do thiếu nhân sự và chuyên môn.

- Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: Luật Hóa chất ra đời muộn hơn các Luật khác cùng với các văn bản dưới Luật còn chưa hoàn chỉnh, chưa thống nhất, gây chồng chéo, khó khăn trong công tác quản lý. Bên cạnh đó, đây là một ngành có tính liên quan đến các ngành khác. Về phân công trách nhiệm quản lý thì Bộ Công thương là cơ quan quản lý hóa chất trong công nghiệp, trong khi đó các vấn đề sự cố xảy ra trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, tồn trữ, vận chuyển hóa chất nguy hiểm thì cần phải có các bộ khác tham gia. Điều này cho thấy hệ thống đã thiếu cơ chế và văn bản liên bộ - liên ngành phối hợp trong công tác quản lý hóa chất. Theo Khoản 6 Điều 14 Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất, Bộ Công Thương có trách nhiệm xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật về khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất kinh doanh hóa chất nguy hiểm. Tuy nhiên, đến nay quy chuẩn kỹ thuật này chưa được ban hành ( hiện nay Bộ Công Thương mới ban hành QCVN về khoảng cách an toàn đối với LPG và xăng dầu) nên các công ty chưa có cơ sở kỹ thuật và căn cứ pháp lý để tính toán khoảng cách an toàn.

- Chế tài xử phạt chưa đủ mạnh, lực lượng mỏng, ít được bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý.

Tuy nhiên, theo yêu cầu của Pháp luật, để đảm bảo quyền lợi và sức khỏe cũng như tính mạng cho người lao động. Sở Công Thương đã và đang cố gắng từng bước cố gắng đưa hoạt động hóa chất trên địa bàn tỉnh đi vào nề

22

Page 23: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

nếp theo quy định. Sở đã nắm bắt các doanh nghiệp hoạt động hóa chất, đôn đốc, hướng dẫn, yêu cầu các đơn vị gửi báo cáo về tình hình sản xuất, kinh doanh, tồn trữ, sử dụng hóa chất để có dữ liệu phục vụ quản lý, hàng năm tổ chức các lớp huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho cán bộ công nhân viên theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân, tổ chức thanh kiểm tra tình hình chấp hành các quy định của nhà nước trong quá trình hoạt động hóa chất theo định kỳ.

4.2.2. Bộ Chỉ huy quân sự tỉnhChỉ huy các cơ quan, đơn vị trực thuộc tổ chức kiểm tra, rà soát bổ

sung điều chỉnh kế hoạch, lực lượng, phương tiện, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất. Khi xảy ra sự cố hóa chất xảy ra, người chỉ huy chủ động lực lượng, phương tiện thuộc quyền (trừ lực lượng, phương tiện trực sẵn sang chiến đấu) trong biên chế để ứng cứu, khắc phục kịp thời, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tính mạng, tài sản của nhân dân, Nhà nước, Quân đội.

Chỉ huy các cơ quan, đơn vị thường xuyên duy trì lực lượng, phương tiện trực phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất tại đơn vị và sẵn sàng cơ động làm nhiệm vụ khi có lệnh; tổ chức huấn luyện, diễn tập xử lý các phương án cháy nổ theo kế hoạch.

Phối hợp với Công an tỉnh, các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp có hoạt động hóa chất tổ chức lực lượng, phương tiện tham gia huấn luyện, diễn tập ứng phó sự cố hóa chất; tổ chức sơ tán nhân dân, khoanh vùng nguy hiểm, bảo vệ hiện trường, tìm kiếm cứu nạn, khắc phục hậu quả khi có tình huống xảy ra.

4.2.3. Công an tỉnhCác cơ quan, đơn vị trực thuộc, nhân lực liên quan đến công tác phòng

ngừa, ứng phó sự cố hóa chất:

STT Tên cơ quuan, đơn vị Địa chỉ Số điện thoại

Số cán bộ tham gia

ứng phó khi xảy ra sự cố

hóa chất

1 Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH

- 45 Hải Thượng Lãn Ông, Tp Hưng Yên- KCN Thăng Long II, Yên Mỹ

0321.114;

0321.3953.114 47

2 Công an TP Hưng Yên Bạch Đằng, TP Hưng Yên 063 Công an huyện Ân Thi Phạm Ngũ Lão, TT Ân Thi 094 Công an huyện Tiên Lữ TT Vương, Tiên Lữ 10

5 Công an huyện Văn Lâm 12

6 Công an huyện Khóa Châu TT Khoái Châu, Khoái Châu 14

7 Công an huyện Mỹ Hào Đường 380, TT Bần,Mỹ Hào 158 Công an huyện Yên Mỹ TT Yên Mỹ, Yên Mỹ 10

9 Công an huyện Văn Giang TT Văn Giang, Văn Giang 11

23

Page 24: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

10 Công an huyện Phù Cừ TT Trần Cao, Phù cừ 10

11 Công an huyện Kim Động TT Lương Bằng, Kim Động 10

Thống kê trang thiết bị, vật tư, máy móc phục vụ công tác ứng phó khi sự cố hóa chất xảy ra:

STTLoại trang thiết bị,

vật tư,máy móc hiện có

Số lượng

Tình trạng hoạt động Địa điểm lưu giữ Chú

thích

I Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH1 Xe chữa cháy 05 cái Bình thường Đội chữa cháy trung tâm2 Bọt hóa chất 250 lít Tốt Đội chữa cháy trung tâm3 Mặt lạ phòng độc 05 bộ Tốt Đội chữa cháy trung tâm4 Mặt lạ lọc độc 10 cái Tốt Đội chữa cháy trung tâm5 Quần áo chống nóng 05 bộ Tốt Đội chữa cháy trung tâm6 Quạt gió 01 cái Tốt Đội chữa cháy trung tâm7 Ủng 30 đôi Tốt Đội chữa cháy trung tâm8 Gang tay Amiăng 06 đôi Tốt Đội chữa cháy trung tâm9 Máy nạp khí sạch 01 chiếc Tốt Đội chữa cháy trung tâm10 Xe chữa cháy 03 cái Bình thường Đội khu vực Thăng Long II11 Bọt hóa chất 200 lít Tốt Đội khu vực Thăng Long II12 Mặt lạ phòng độc 02 bộ Tốt Đội khu vực Thăng Long II13 Mặt lạ lọc độc 05 cái Tốt Đội khu vực Thăng Long II14 Quần áo chống nóng 03 bộ Tốt Đội khu vực Thăng Long II15 Gang tay Amiang 06 đôi Tốt Đội khu vực Thăng Long II16 Ủng 18 đôi Tốt Đội khu vực Thăng Long IIII Công an thành phố1 Mặt lạ phòng độc 06 bộ Bình thường Công an thành phố2 Bình PCCC 790 Bình thường Công an thành phố

III Công an huyện Văn Lâm1 Bình PCCC 78 Bình thường Công an huyện Văn Lâm

IV Công an huyện Mỹ Hào1 Bình PCCC 198 Bình thường Công an huyện Mỹ HàoV Công an huyện Yên Mỹ1 Bình PCCC 221 Bình thường Công an huyện Mỹ Hào

VI Công an huyện Văn Giang1 Bình PCCC 86 Bình thường Công an huyện Văn GiangV Công an huyện Khoái Châu1 Bình PCCC 123 Bình thường Công an huyện Khoái Châu

VI Công an huyện Kim Động1 Bình PCCC 81 Bình thường Công an huyện Kim Động

VII Công an huyện Phù Cừ1 Bình PCCC 10 Bình thường Công an huyện Phù Cừ

VIII Công an huyện Tiên Lữ1 Bình PCCC 266 Bình thường Công an huyện Tiên Lữ

IX Công an huyện Ân Thi1 Bình PCCC 51 Bình thường Công an huyện Ân Thi

4.2.4. Sở Y tếCác cơ quan, đơn vị y tế trực thuộc trong tỉnh:

TT Tên cơ quuan, đơn vị Địa chỉ Số điện thoại Số cán

24

Page 25: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

bộ tham gia ứng phó khi xảy ra sự cố hóa chất

1 Bệnh viện đa khoa tỉnhĐường Hải Thượng Lãn Ông, An Tảo, Tp Hưng Yên 0321.3862.406 60

2 Bệnh viện đa khoa Phố Nối

TT Bần, Mỹ Hào 03213.767.666 45

3 Bệnh viện Lao & Bệnh Phổi

Đường Phạm Bạch Hổ, Lam Sơn, TP Hưng Yên

03213.540.140 15

4 Bệnh viện Sản nhi HiệpCường, Kim Động 03216.281.686 165 Bệnh viện Y học cổ truyền Đường Hải Thượng Lãn Ông,

An Tảo, Tp Hưng Yên03213.550.741 15

6 Bệnh viện Mắt Đường An Vũ, Hiến Nam, TP Hưng Yên

03213.518.068 5

7 Bệnh viện Tâm thần kinh Song Mai, Kim Động 03213.504.483 128 Trung tâm Y tế dự phòng Đường Hải Thượng Lãn Ông,

An Tảo, Tp Hưng Yên03213.863.660 10

9 Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản

Đường An Vũ, Hiến Nam, Tp Hưng Yên

03213.500.368 3

10 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS

Đường Phạm Bạch Hổ, Nam Sơn, Tp Hưng Yên

03213.600.336 3

11 TTYT thành phố Hưng Yên

Đường Trưng Nhị, TP Hưng Yên

03213.862.409 8

12 TTYT huyện Ân Thi TT Ân Thi, Ân Thi 03213.830.206 1213 TTYT huyện Tiên Lữ TT Vương, Tiên Lữ 03213.873.308 1514 TTYT huyện Văn Lâm Lạc Đạo, Văn Lâm 03213.985.513 1015 TTYT huyện Khóai Châu TT Khoái Châu, Khoái Châu 03213.910.727 2016 TTYT huyện Mỹ Hào Phùng Chí Kiên,Mỹ Hào 03213.945.255 0817 TTYT huyện Yên Mỹ Tân Lập, Yên Mỹ 03213.964.130 1018 TTYT huyện Văn Giang TT Văn Giang, Văn Giang 03213.931.106 1019 TTYT huyện Phù Cừ Đình Cao, Phù cừ 03213.891.683 1020 TTYT huyện Kim Động TT Lương Bằng, Kim Động 03213.811.767 12

Thống kê trang thiết bị, vật tư, máy móc phục vụ công tác ứng phó khi sự cố hóa chất xảy ra:

STT Tên đơn vị Số lượng giường bệnh

Số lượng xe cứu thương

Tình trạng hoạt động

Địa điểm lưu giữ

1 Bệnh viện đa khoa tỉnh 500 03 Tốt Tại đơn vị2 Bệnh viện đa khoa Phố Nối 400 02 Tốt Tại đơn vị3 Bệnh viện Lao & Bệnh Phổi 150 01 Tốt Tại đơn vị4 Bệnh viện Sản nhi 200 02 Tốt Tại đơn vị5 Bệnh viện Y học cổ truyền 150 01 Tốt Tại đơn vị6 Bệnh viện Mắt 50 01 Tốt Tại đơn vị7 Bệnh viện Tâm thần kinh 130 02 Tốt Tại đơn vị8 Trung tâm Y tế dự phòng 0 01 Tốt Tại đơn vị9 Trung tâm chăm sóc sức

khỏe sinh sản0 01 Tốt Tại đơn vị

10 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS

30 01 Tốt Tại đơn vị

25

Page 26: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

11 TTYT thành phố Hưng Yên 50 01 Tốt Tại đơn vị12 TTYT huyện Ân Thi 90 02 Tốt Tại đơn vị13 TTYT huyện Tiên Lữ 110 02 Tốt Tại đơn vị14 TTYT huyện Văn Lâm 90 01 Tốt Tại đơn vị15 TTYT huyện Khóai Châu 150 02 Tốt Tại đơn vị16 TTYT huyện Mỹ Hào 70 01 Tốt Tại đơn vị17 TTYT huyện Yên Mỹ 70 01 Tốt Tại đơn vị18 TTYT huyện Văn Giang 85 01 Tốt Tại đơn vị19 TTYT huyện Phù Cừ 90 02 Tốt Tại đơn vị20 TTYT huyện Kim Động 90 02 Tốt Tại đơn vị

4.2.5. Sở Tài nguyên và Môi trườngHiện nay, có 02 đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường: Chi

cục Bảo vệ môi trường (điện thoại: 03213.516.339) và Trung tâm Quan trắc, Phân tích Tài nguyên và Môi trường (điện thoại: 03216.255.666) liên quan đến phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất:

STT Tên cơ quuan, đơn vị Địa chỉ Số điện thoại

Số cán bộ tham gia

ứng phó khi xảy ra sự cố

hóa chất1 Chi cục Bảo vệ môi

trường437 Nguyễn Văn Linh, TP Hưng Yên

0321.3516.339 14

2 Trung tâm Quan trắc, Phân tích Tài nguyên và Môi trường

437 Nguyễn Văn Linh, TP Hưng Yên

03216.255.666 20

Hiện nay, Trung tâm Quan trắc, Phân tích Tài nguyên và Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường đã trang bị các trang thiết bị, vật tư, máy móc sau:

STT Loại trang thiết bị, vật tư,máy móc hiện có

Số lượng

Tình trạng hoạt động Địa điểm lưu giữ Chú

thíchA Hiện trường

1Máy đo 09 chỉ tiêu chất lượng nước ngoài hiện trường

01 TốtTrung tâm Quan trắc, Phân tích Tài nguyên và Môi trường2 Máy đo tiếng ồn 02 Tốt

3 Máy đo độ rung 01 Tốt4 Thiết bị lấy mẫu khí ống

khói 01 Tốt

5 Bộ lấy mẫu bụi và khí lưu lượng lớn

01 Tốt

6 Thiết bị lấy mẫu khí môi trường

02 Tốt

7 Thiết bị lấy mẫu nước (Mỹ)

02 Tốt

8 Gáo lấy mẫu nước thải 02 Tốt9 Thiết bị lấy mẫu đất 01 Tốt10 Thiết bị đo vi khí hậu 02 Tốt11 Thiết bị định vị vệ tinh

GPS01 Tốt

12 Máy đo cường độ ánh sáng 02 Tốt

26

Page 27: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

13 Chai lưu mẫu 30014 Thùng bảo quản mẫu 02 Tốt15 Xe ô tô chuyên dụng 01 TốtB Phòng phân tích1 Máy UV VIS-2900

Hitachi/Nhật bản01 Tốt Trung tâm Quan

trắc, Phân tích Tài nguyên và Môi trường

2 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử-PG-990FG PGI/Anh

01 Tốt

3 Máy phân tích dầu, mỡ bằng phương pháp hồng ngoại-OCMA-350E Horiba/Nhật bản

01 Tốt

4 Cân phân tích độ chính xác 10-5g

01 Tốt

5 Cân phân tích độ chính xác 10-4g

01 Tốt

6 Cân phân tích độ chính xác 10-2g

01 Tốt

7 Bộ phân tích BOD-trak II Hack/ Trung Quốc

01 Tốt

8 Bộ phá mẫu COD-AL 125 Aqualitic/ Đức

01 Tốt

9 Máy cất nước 2 lần (A-4000D-Bibby/Anh)

01 Tốt

10 Tủ ấm –INB200 Memmert/Đức

01 Tốt

11 Tủ sấy-Memmert /Đức 01 Tốt

12Tủ mát bảo quản mẫu – VH 1000HP-SANAKY/VN

01 Tốt

13 Tủ hút khí độc-ESCO/ Singapore

01 Tốt

14 Tủ đựng hóa chất/VN 01 Tốt15 Nồi hấp tiệt

trùng-Jisico/Hàn Quốc01 Tốt

PHẦN III. KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA SỰ CỐ HÓA CHẤTI. GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ1. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước- Đẩy mạnh công tác quản lý trong hoạt động hóa chất trên địa bàn tỉnh:+ Hoạt động sản xuất hóa chất+ Hoạt động kinh doanh hóa chất+ Hoạt động sử dụng hóa chất+ Hoạt động vận chuyển hóa chất trên địa bàn tỉnh+ Tiến hành rà soát việc lập Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa, ứng phó

sự cố hóa chất và việc thực hiện công tác đảm bảo an toàn trong hoạt động hóa chất tại các doanh nghiệp.

27

Page 28: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

+ Phổ biến, hướng dẫn các doanh nghiệp hoạt động hóa chất ghi nhãn hóa chất theo Hệ thống hài hòa toàn cầu GHS và hướng dẫn của Bộ Công Thương.

- Sở Công thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trong công tác nắm, phân tích, đánh giá, dự báo sát, đúng tình hình sự cố hóa chất để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về hóa chất đối với các cơ sở sản xuất, sử dụng, kinh doanh, vận chuyển các loại hóa chất nhằm kịp thời phát hiện những sơ hở, thiếu soát trong quá trình sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các sự cố xảy ra.

- Kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất theo các quy định của pháp luật.

- Hạn chế thu hút đầu tư các dự án thuộc lĩnh vực sử dụng nhiều các hóa chất nguy hiểm có nguy cơ ô nhiễm môi trường như  dệt nhuộm (dệt có công đoạn nhuộm); sản xuất da, giày da và các sản phẩm có liên quan và trong quá trình sản xuất có công đoạn thuộc da, sơ chế da; sản xuất nhựa tổng hợp, composit, sản xuất giấy từ bột giấy, cao su; mạ kim loại…

- Tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng công nghiệp chuyên ngành. Sở Công Thương  có trách nhiệm thẩm tra thiết kế xây dựng, tổ chức kiểm tra công tác quản lý chất lượng của các chủ thể tham gia xây dựng công trình và kiểm tra chất lượng các công trình xây dựng chuyên ngành công nghiệp, đặc biệt là công trình xây dựng ngành hóa chất để đảm bảo hoạt động hóa chất được an toàn ngay khi mới triển khai theo quy định tại Nghị định số 15/2013/NĐ-CP.  

- Đối với các công trình, dự án có liên quan hóa chất nguy hiểm phải đảm bảo khoảng cách an toàn đối với các khu vực, công trình liền kề theo quy định.

2. Sơ đồ tổ chức, trách nhiệm của Ban chỉ đạo tỉnh về phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất

Thành lập Ban chỉ đạo tỉnh về phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Hưng Yên với cơ cấu tổ chức như sau:

* Sơ đồ tổ chức:

28

UBND tỉnh

Công an tỉnh Bộ chỉ huy quân sự tỉnh

Sở Công Thương

Sở Tài nguyên và Môi trường

UBND các

huyện, thành phố

Sở Y tếSở

thông tin và truyền thông

Ban quản lý

các KCN tỉnh

Page 29: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

* Chức năng của Ban chỉ đạo tỉnhBan chỉ đạo phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Hưng

Yên được thành lập nhằm chỉ đạo thống nhất sự phối hợp của các lực lượng trong hoạt động phòng ngừa, sẵn sàng ứng phó sự cố hóa chất của các cơ sở và thực hiện ứng phó khi có tình huống tràn đổ, cháy nổ hóa chất (vượt quá khả năng ứng cứu của doanh nghiệp) trên địa bàn tỉnh.

Ban chỉ đạo phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh hoạt động dưới sự điều phối của UBND tỉnh.

* Nhiệm vụ chính của Ban chỉ đạo tỉnh- Thay mặt UBND tỉnh xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm

tra, đôn đốc các hoạt động phòng ngừa sự cố hóa chất ở các cơ sở.- Chỉ đạo các sở ban ngành liên quan kiểm tra, thanh tra công tác đảm

bảo an toàn hóa chất tại các cơ sở có hoạt động hóa chất. - Tuyên truyền, nhắc nhở và phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền

trong việc triển khai Kế hoạch phòng ngừa và các hoạt động ứng phó với sự cố hóa chất cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh.

- Chủ trì việc thống kê thiệt hại do sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh và báo cáo các cơ quan có thẩm quyền đưa ra phương án đền bù thiệt hại (nếu có).

* Nhân sự của Ban chỉ đạo tỉnhThành phần chính của BCĐ ứng phó sự cố hóa chất bao gồm các thành

viên kiêm nhiệm được cử ra từ các cơ quan ban ngành của tỉnh, cụ thể như sau:

- Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh - Trưởng ban- Lãnh đạo Sở Công Thương - Phó trưởng ban thường trực- Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường - Phó trưởng ban - Lãnh đạo Công an tỉnh - Phó trưởng ban- Lãnh đạo Bộ chỉ huy quân sự tỉnh - Phó trưởng ban- Các ủy viên:+ Lãnh đạo Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố+ Lãnh đạo Sở Y tế+ Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn+ Lãnh đạo Sở Thông tin và truyền thông+ Lãnh đạo Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh

29

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Page 30: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

* Nhiệm vụcụ thể của các thành viên Ban chỉ đạo tỉnh- Trưởng ban+ Lãnh đạo, điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Ban chỉ đạo, phân

công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Ban chỉ đạo. + Chủ trì và kết luận các cuộc họp của Ban chỉ đạo.+ Quyết định những vấn đề thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền

hạn của Ban chỉ đạo.- Phó Trưởng Ban Thường trực (Sở Công Thương)+ Giúp Trưởng Ban trực tiếp điều phối các hoạt động chung của Ban

chỉ đạo trong quá trình triển khai thực hiện ứng phó sự cố hóa chất (UPSCHC);

+ Kiểm tra, báo cáo Trưởng Ban Chỉ đạo về sự phối hợp giữa các sở ban ngành, UBND các huyện, thành phố và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc triển khai kế hoạch hành động UPSCHC;

+ Thừa ủy quyền Trưởng Ban Chỉ đạo xử lý công việc thường xuyên của Ban Chỉ đạo khi Trưởng Ban chỉ đạo vắng mặt;

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban phân công.- Phó Trưởng Ban (Công an tỉnh)+ Chỉ đạo trực tiếp các lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH, cảnh sát môi

trường, cảnh sát giao thông, an ninh,… tham gia vào công tác ứng phó sự cố hóa chất (UPSCHC) khi được sự chỉ đạo của Trưởng ban;

+ Chỉ đạo lực lượng công an PCCC&CNCH xây dựng kế hoạch cụ thể về quy trình Phòng cháy chữa cháy và tìm kiến cứu nạn cứu hộ đối với các tình huống sự cố cụ thể;

+ Lên đề án về phương tiện bảo hộ và vật tư, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất cho lực lượng tham gia khắc phục sự cố và cứu nạn cứu hộ.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban phân công.- Phó Trưởng Ban (Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh)+ Huy động và chỉ đạo các lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh tham

gia vào công tác UPSCHC khi được sự chỉ đạo của Trưởng ban;+ Tổ chức lực lượng sơ tán người và tham gia ứng phó đối với chất độc

hóa học;+ Chỉ đạo lực lượng chuyên môn về hóa học xây dựng kế hoạch cụ thể

công việc khắc phục sự cố hóa chất đối với các tình huống cụ thể;+ Lên đề án về phương tiện bảo hộ và vật tư, trang thiết bị ứng phó sự

cố hóa chất cho lực lượng tham gia khắc phục sự cố;+ Thực hiện các biện pháp phòng, chống, tiêu tẩy ban đầu, tham gia tìm

kiếm cứu nạn, khắc phục hậu quả;+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban phân công.- Phó Trưởng Ban (Sở Tài nguyên & Môi trường)

30

Page 31: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

+ Tham mưu cho Trưởng Ban giải quyết các hậu quả của sự cố hoá chất gây ảnh hưởng đến môi trường;

+ Thực hiện quan trắc, giám sát, kiểm tra môi trường làm việc và môi trường xung quanh khu vực xảy ra sự cố trước khi doanh nghiệp tiến hành tái hoạt động;

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban phân công.- Ủy viên Ban Chỉ đạo (UBND huyện, thành phố)+ Huy động mọi nguồn lực trên địa phương tham gia vào công tác

UPSCHC khi được sự chỉ đạo của Trưởng ban.+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban phân công.- Ủy viên Ban Chỉ đạo (Sở Y tế)+ Chỉ đạo các bệnh viện, trung tâm y tế của tỉnh hỗ trợ UPSCHC, đặc

biệt là công tác cấp cứu, điều trị nạn nhân bị ảnh hưởng bởi sự cố hóa chất; huy động lực lượng, phương tiện cùng các trang thiết bị y tế đến hiện trường, sẵn sàng cứu chữa khi có thương vong xảy ra. Chỉ đạo bệnh viện Đa khoa tỉnh, bệnh viện đa khoa Phố Nối và Trung tâm y tế các huyện và các đơn vị khác trong ngành bố trí xe cứu thương thường trực ở khu vực sự cố và sẵn sàng tiếp nhận người bị nạn trong quá trình ứng phó sự cố.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban phân công.- Ủy viên Ban Chỉ đạo (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)+ Tham mưu cho Trưởng Ban về tình hình hoạt động hóa chất trong

lĩnh vực nông nghiệp.+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban phân công.- Ủy viên Ban Chỉ đạo (Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh)+ Huy động mọi nguồn lực sẵn có tại các KCN tham gia hoạt động

UPSCHC trong phạm vi KCN.+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban phân công.- Ủy viên Ban chỉ đạo (Sở Thông tin và Truyền thông)+ Chỉ đạo các cơ quan báo chí, đài truyền hình, đài truyền thanh các

huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân dân, doanh nghiệp về phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban phân công.- Đội UPSCHC cấp cơ sở (doanh nghiệp hoạt động hóa chất)Các cơ sở có nguy cơ xảy ra sự cố hóa chất (SCHC) đều phải xây dựng

Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định của Luật Hóa chất, tổ chức diễn tập ứng phó với sự cố có thể xảy ra tại doanh nghiệp, thành lập các đội UPSCHC của cơ sở mình, đồng thời phải đầu tư trang thiết bị ứng cứu SCHC ở mức độ tương ứng với khả năng xảy ra sự cố do cơ sở mình gây ra, xây dựng phương án ứng cứu SCHC tại chỗ và sẵn sàng

31

Page 32: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

tham gia vào hoạt động chung UPSCHC theo sự điều động của Ban chỉ đạo UPSCHC tỉnh. Nhiệm vụ của đội UPSCHC cấp cơ sở:

+ Trực và sẵn sàng ứng cứu SCHC tại cơ sở mình. Tham gia ứng cứu SCHC chung khi được yêu cầu.

+ Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra các hoạt động trong cơ sở mình thực hiện qui định về phòng chống cháy nổ liên quan đến SCHC. Xây dựng phương án, tham mưu cho Ban lãnh đạo công tác giữ gìn an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ khi có SCHC xảy ra.

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về an toàn vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường và phòng ngừa SCHC cho các cán bộ, công nhân viên của cơ sở.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban phân công.II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO

ĐỘNG, CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG HÓA CHẤT TRONG PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT

1. Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức - Sở Công Thương định kỳ phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức

hội nghị, hội thảo giới thiệu về các văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động hóa chất; phổ biến, tuyên truyền các tài liệu kỹ thuật hướng dẫn về các biện pháp đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc với hóa chất nguy hiểm; các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và các phương tiện bảo vệ cá nhân khi làm việc, khi tham gia ứng phó sự cố hóa chất v.v… cho cán bộ phụ trách an toàn tại các doanh nghiệp và cán bộ công chức, viên chức có liên quan đến quản lý an toàn.

- Tổ chức Huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho các cán bộ quản lý tại các công ty có sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất, đảm bảo tất cả các công ty có hoạt động hóa chất đều có cán bộ được huấn luyện. Tổ chức kiểm tra, đánh giá kiến thức đối với người quản lý, người lao động về kỹ thuật an toàn hóa chất và cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người đạt yêu cầu.

- Yêu cầu tất cả các doanh nghiệp có hoạt động hóa chất nguy hiểm quy định tại Luật Hóa chất phải xây dựng Kế hoạch hoặc Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất, định kỳ báo cáo và tổ chức diễn tập với các tình huống sự cố hóa chất có thể xảy ra tại doanh nghiệp, có sự chứng kiến của đại diện Sở Công Thương.

2.2. Giải pháp nâng cao năng lực phòng ngừa sự cố hóa chất từ phía các doanh nghiệp

- Tổ chức và tham gia đầy đủ các khóa huấn luyện về Kỹ thuật an toàn hóa chất theo đúng quy định.

- Xây dựng Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất phù hợp với quy định pháp luật.

32

Page 33: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Kiểm tra, thực hiện và khắc phục các điều kiện đảm bảo an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất nguy hiểm.

- Trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo vệ cá nhân, vật tư trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất đảm bảo đủ về số lượng và đúng về chủng loại phù hợp với từng đặc tính nguy hiểm của hóa chất. Khi có thay đổi quy mô, vị trí sản xuất, kinh doanh ảnh hưởng đến nội dung bản Kế hoạch hoặc Biện pháp cần thông báo, xin ý kiến đơn vị phê duyệt, xác nhận.

- Thông báo, phối hợp diễn tập với các cơ sở xung quanh đặc biệt là các cơ sở nằm trong phạm vi chịu tác động của sự cố hóa chất của Công ty.

- Thực hiện đầy đủ trách nhiệm báo cáo theo các quy định của văn bản pháp luật về quản lý hóa chất.

III. KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT NGUỒN NGUY CƠ XẢY RA SỰ CỐ

1. Đối với hoạt động vận chuyển hóa chất* Công an tỉnh chủ trì, phối hợp Sở Công thương, Sở Giao thông vận

tải thực hiện chuyên đề kiểm tra các xe vận chuyển hóa chất, xăng dầu, LPG trên đường bao gồm các nội dung sau:

- Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm được các cơ quan có thẩm quyền cấp phù hợp với các hóa chất đang chuyên trở. Danh mục hàng nguy hiểm được quy định tại Phụ lục I Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ.

+ Các hàng nguy hiểm loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 và loại 9 phải có giấy phép của Công an tỉnh cấp.

+ Các hàng hóa nguy hiểm loại 5, loại 7, loại 8 phải có giấy phép của Sở Khoa học và Công nghệ cấp.

+ Các hóa chất độc dùng trong lĩnh vực y tế và hóa chất diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng phải có giấy phép của ngành Y tế.

+ Thuốc bảo vệ thực vật phải có giấy phép vận chuyển do ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp.

+ Các hóa chất nguy hiểm khác phải có giấy phép do ngành Tài nguyên và Môi trường cấp.

- Kiểm tra việc bao gói, dán nhãn hóa chất khi vận chuyển.- Kiểm tra các Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an toàn vận

chuyển hàng công nghiệp nguy hiểm của người vận chuyển.- Phương án ứng cứu khẩn cấp đối với hàng công nghiệp nguy hiểm có

yêu cầu lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp quy định tại Thông tư số 44/2012/TT-BCT.

Xử phạt nghiêm tất cả các trường hợp không đủ hồ sơ, điều kiện quy định đối với vận chuyển hàng nguy hiểm theo đúng quy định của pháp luật.

Thông báo với Sở Công Thương các cơ sở vận chuyển vi phạm, các chủ hàng và các Công ty mua hàng.

33

Page 34: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

* Sở Công Thương thực hiện các việc sau:- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thanh tra, kiểm tra các cơ

sở vi phạm theo thông báo của Công an tỉnh và xử lý vi phạm theo đúng quy định pháp luật.

- Tuyên truyền, hướng dẫn các doanh nghiệp có hoạt động vận chuyển hóa chất về các quy định liên quan đến vận chuyển hàng nguy hiểm.

- Tổ chức rà soát, thống kê, huấn luyện cho người vận chuyển của các đơn vị hoạt động vận chuyển hóa chất trong phạm vi quản lý theo quy định của Thông tư số 44/2012/TT-BCT.

- Hướng dẫn, yêu cầu các cơ sở mua hóa chất chỉ ký hợp đồng vận chuyển, mua hàng đối với các cơ sở có đầy đủ các điều kiện về vận chuyển hàng nguy hiểm theo đúng quy định của pháp luật.

2. Đối với các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực LPGSở Công Thương thực hiện các nội dung sau:- Xây dựng quy hoạch các cơ sở chiết nạp, kinh doanh, tồn chứa LPG

trên địa bàn tỉnh.- Kiểm tra các điều kiện về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (Nghị định

19/2016/NĐ-CP), Quy định về quản lý an toàn trong lĩnh vực khí dầu mỏ hoá lỏng (Thông tư số 41/2011/TT-BCT) và các văn bản khác có liên quan; quy định về kiểm định các các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

- Thống kê, lập phương án xử lý các cơ sở không đủ điều kiện và chưa khắc phục được các tồn tại, báo cáo UBND tỉnh để xem xét, giải quyết.

- Hướng dẫn, nhắc nhở, giám sát các đơn vị LPG xây dựng Kế hoạch, Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất và các quy định khác về quản lý hoạt động LPG. Tổ chức thanh tra, kiểm tra xử phạt nghiêm theo đúng quy định của pháp luật.

3. Đối với các cơ sở sử dụng Amoniac Sở Công Thương chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

các nội dung sau:- Hướng dẫn, yêu cầu các đơn vị huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất

cho người lao động làm việc trực tiếp liên quan đến hóa chất.- Kiểm tra điều kiện tồn chứa Amoniac, việc thực hiện quy định kiểm

định hệ thống làm lạnh, bình chịu áp lực, quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm...

- Yêu cầu các đơn vị xây dựng Kế hoạch hoặc Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong đó xác định rõ khoảng cách, phạm vi, đối tượng chịu ảnh hưởng trong trường hợp xảy ra sự cố rò rỉ Amoniac và phương án phối hợp ứng phó, khắc phục.

4. Với các cơ sở sử dụng, kinh doanh các loại hóa chất khácSở Công Thương chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện

các nội dung sau:

34

Page 35: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cho cộng đồng doanh nghiệp trong phòng ngừa, ứng phó sự cố hoá chất, đặc biệt là việc quản lý an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng hoá chất theo quy định của Luật Hoá chất.

- Chủ trì, phối hợp tổ chức huấn luyện Kỹ thuật an toàn hóa chất cho các đối tượng quản lý tại các doanh nghiệp đồng thời hướng dẫn các doanh nghiệp tổ chức huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho người lao động trong doanh nghiệp. Kiểm tra, cấp Giấy chứng nhận huấn luyện Kỹ thuật an toàn hóa chất cho tất cả các đối tượng là người quản lý, người lao động theo quy định của Thông tư số 36/2014/TT-BCT.

- Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị xây dựng Kế hoạch, Biện pháp Phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo đúng quy định tại Thông tư số 20/2013/TT-BCT. Tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử phạt nghiêm các đơn vị vi phạm.

- Thường xuyên thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp về việc đảm bảo điều kiện an toàn trong sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm đặc biệt là các quy định trong Luật Hóa chất, các văn bản hướng dẫn luật và TCVN 5507:2002.

- Thống kê toàn bộ các cơ sở không đảm bảo các điều kiện về con người, cơ sở vật chất trong quá trình hoạt động hóa chất, đặc biệt là các cơ sở có sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện và đề xuất phương án xử lý trình UBND tỉnh.

- Chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trường chủ trì, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với các loại hàng hóa là hóa chất nguy hiểm lưu thông trên thị trường về giấy phép, giấy đủ điều kiện, nhãn mác, xuất xứ, điều kiện kinh doanh...

35

Page 36: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

PHẦN IV. KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤTTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN

I. PHÂN CẤP CÁC SỰ CỐ HÓA CHẤT XẢY RA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

1. Phân cấp sự cốCăn cứ vào phạm vi, mức độ nguy hiểm của các trường hợp sự cố hóa

chất có thể xảy ra, phương án ứng phó được lập tương ứng với 3 cấp độ như sau.

* Cấp 1 (cấp cơ sở)Sự cố hóa chất xảy ra ở cơ sở, sự cố không lập tức gây nguy hại đối với

tính mạng, tài sản, môi trường, sản xuất và kinh tế. Các tình huống này có thể kiểm soát được bởi các biện pháp xử lý tại chỗ. Trong trường hợp này chủ cơ sở phải tổ chức chỉ huy lực lượng của đội ứng phó sự cố hóa chất cấp cơ sở để triển khai thực hiện việc ứng cứu kịp thời. Đơn vị cơ sở chịu trách nhiệm huy động lực lượng và thực hiện các biện pháp xử lý nói trên.

Trường hợp sự cố hoá chất vượt quá khả năng ứng phó của cơ sở, nguồn lực tại chỗ không đủ khả năng tự ứng cứu thì chủ cơ sở phải kịp thời báo cáo Ban chỉ đạo phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất cấp tỉnh. Khi xảy ra sự cố, Chủ cơ sở xảy ra sự cố hóa chất chịu trách nhiệm chỉ huy hiện trường.

Các cơ sở có nguy cơ xảy ra sự cố ở mức độ này:- Các sự cố đối với các đơn vị kinh doanh, sử dụng hóa chất trên địa

bàn như: axit (HCl, H2SO4, HNO3…), NaOH, Toluene, Javen, Sodium Carbonate khi xảy ra tràn đổ hóa chất nhưng không cháy.

- Sự cố tràn đổ, rò rỉ NH3, LPG quy mô nhỏ.* Cấp 2 (cấp tỉnh)Trường hợp sự cố hóa chất gây nên những nguy hiểm nhất định đối với

tính mạng, tài sản và môi trường (cháy, nổ nhỏ, nhiễm độc hóa chất...). Để kiểm soát được các tình huống này, ngoài việc triển khai các biện pháp ứng cứu bằng lực lượng ứng cứu của các đơn vị, cơ sở còn phải có sự phối hợp, hỗ trợ ứng cứu của các lực lượng, phương tiện sẵn có gần kề khu vực xảy ra sự cố theo các phương án đã thỏa thuận trước.

Trong trường hợp sự cố hóa chất xảy ra vượt quá khả năng ứng cứu của cơ sở hoặc của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp thì Ban chỉ đạo phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất cấp tỉnh tổ chức ứng cứu, đồng thời đề xuất huy động khẩn cấp nguồn lực cần thiết của các cơ quan chức năng nhằm sớm ứng phó sự cố, tránh gây các hậu quả nghiêm trọng.

36

Page 37: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Các trường hợp có nguy cơ xảy ra sự cố ở mức độ này:- Vận chuyển hóa chất: Axit, Xút và các loại hóa chất ít nguy hại khác

trên đường.- Rò rỉ LPG, NH3 tại khu vực chiết nạp, xuất nhập vào bồn.- Sự cố cháy, nổ xe bồn chứa hóa chất (xăng, dầu) trên đường vận

chuyển.- Sự cố cháy, nổ tại các cửa hàng kinh doanh xăng, dầu, cửa hàng kinh

doanh LPG, sự cố cháy nổ kho chứa hóa chất…* Cấp 3 (cấp quốc gia)Trường hợp sự cố hóa chất gây nên mối nguy hiểm nghiêm trọng đối

với cuộc sống con người, môi trường hoặc có khả năng thiệt hại toàn bộ công trình (chết người, cháy lớn, nổ lớn...). Tình huống này có thể xuất hiện ngay lập tức hoặc xuất phát từ các tình huống, sự cố thấp hơn do không kiểm soát được và phát triển theo xu hướng ngày càng xấu đi nghiêm trọng. Khi mức độ nguy hiểm vượt quá khả năng ứng phó của Ban chỉ đạo ứng phó sự cố hóa chất tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh kịp thời báo cáo để Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn trực tiếp chỉ đạo và các các cơ quan liên quan phối hợp tổ chức ứng phó.Bảng 3.1. Phân cấp tình huống sự cố hóa chất Tình huống

Phân loạiTình huống khác thường

Tình trạng khẩn cấp Thảm họa

Cấp 1 (cơ sở)Cấp 2 (cấp tỉnh)Cấp 3 (quốc gia)Đơn vị tác nghiệp

Chủ cơ sở tự xử lý

Ban chỉ đạo UPSCHC cấp tỉnh chỉ đạo các đơn vị và lực lượng sẵn có trong khu vực.

Ban chỉ đạo UPSCHC cấp tỉnh.

Chính phủ, các Bộ ban ngành, Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn

2. Cơ chế phối hợp ứng phó sự cố hóa chất* Quy trình thông tin liên lạc khi xảy ra sự cố hóa chất cấp tỉnh

37

Page 38: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Bước 1: Thông tin tình hình ứng phó sự cố tại cơ sở gặp sự cố hóa chất

- Khi xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố thì người phát hiện sớm nhất ngay lập tức phải cáo báo ngay cho giám đốc và người chịu trách nhiệm cao nhất về an toàn tại cơ sở hóa chất và báo động toàn đơn vị ứng phó với sự cố bằng hệ thống thông tin khẩn cấp theo Kế hoạch hoặc Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố mà đơn vị đã xây dựng.

-Người có trách nhiệm cao nhất cơ sở hóa chất thông tin hoặc lãnh đạo công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất tại cơ sở căn cứ về cấp độ sự cố và mức báo động phải thông báo với Ban chỉ đạo ứng phó sự cố hóa chất Tỉnh (qua phòng Cảnh sát PCCC&CNCH theo số điện thoại 03213.114 và Sở Công Thương theo số 03213.862.779). Cung cấp các thông tin về:

Vị trí xảy ra sự cố.Số lượng và chủng loại hóa chất.Tình trạng hiện tại: rò rỉ, tràn đổ, cháy...Số nạn nhân quan sát được.Bước 2: Phối hợp các lực lượng ứng phó sự cố-  Ban ứng phó sự cố hóa chất (Phòng cháy, chữa cháy; Y tế; Công an;

Công Thương; Môi trường; Cứu hộ, và các Sở ban ngành liên quan...) sẵn sàng tham gia công tác ứng phó sự cố theo chức năng nhiệm vụ đã được phân công trong Kế hoạch Phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất Tỉnh đã xây dựng.

- Trang bị bảo hộ đầy đủ các phương tiện và đồ bảo hộ trước khi tiến hành xử lý sự cố. Huy động phương tiện, trang thiết bị ứng phó sự cố tại chỗ đã được chuẩn bị vào quá trình thực hiện xử lý sự cố.

- Các sở ban ngành liên quan như điện lực, cấp nước, môi trường đô thị, giao thông và các cơ quan hữu quan khác khi nhận được thông báo của Ban chỉ đạo ứng phó sự cố hóa chất phải nhanh chóng điều động người và phương tiện đến nơi xảy ra sự  để phục vụ công tác Ứng phó sự cố hóa chất.

- Sở Công Thương có trách nhiệm thông tin đầy đủ cho các cơ quan liên quan để triển khai kế hoạch ứng cứu đồng thời thông báo và tham vấn ý

114

Cơ sở xảy ra sự cố Hóa chất

Công an PCCC&CNCH

Thường trực BCĐ (Sở Công Thương)

Trưởng Ban Các thành viên khác trong BCĐ

Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn

Bộ Công Thương

38

Page 39: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

kiến Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn và Bộ Công Thương và đề nghị hỗ trợ khi cần thiết.

Bước 3: Ban chỉ đạo ứng phó sự có hóa chất tỉnh và đội ứng phó sự có hóa chất cơ sở xử lý sự cố hóa chất tại hiện trường.

- Khoanh vùng, cô lập sự cố và đảm bảo an toàn khu vực tránh sự cố dây chuyền.

- Các bộ phận tham gia ứng phó sự cố theo chức năng, nhiệm vụ của mình được tập hợp và chịu sự chỉ đạo trực tiếp Ban chỉ đạo ưng phó sự cố hóa chất Tỉnh.

- Các bộ phận theo chức năng nhiệm vụ được giao nhiệm vụ cụ thể như: tiến hành khoanh vùng, ứng cứu sự cố, cứu hộ cứu nạn, phòng cháy chữa cháy, chuyển tài sản có giá trị ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của sự cố, đảm bảo an ninh trong khu vực xử lý sự cố tránh các tác động xấu ảnh hưởng tới công tác ứng phó sự cố.

- Người bị nạn sau khi được sơ cứu, khử nhiễm độc bởi bộ phận y tế cần được nhanh chóng chuyển đến các cơ sở y tế gần nhất để tiến hành cấp cứu và điều trị.

- Lập biên bản hiện trườngBước 4: Thực hiện, phối hợp với các đơn vị chức năng trong ứng

phó sự cố và khắc phục môi trường sau sự cố- Đánh giá tác động sau sự cố- Vệ sinh, làm sạch môi trường sau sự cố.- Thực hiện công tác đền bù và xử lý vi phạm theo pháp luật- Sau khi xử lý, khắc phục sự cố, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách

nhiệm thông báo cho Trưởng Ban chỉ đạo về hiện trạng môi trường đã trở lại an toàn để xem xét kết thúc hoạt động ứng cứu, thông báo cho các cơ sở, người dân trở lại hoạt động bình thường.

* Cơ chế phối hợp chỉ đạo ứng phó sự cố hóa chất- Sở Công Thương: + Trực tiếp nhận thông tin, thông báo cho Trưởng Ban chỉ đạo.+ Liên lạc với các thành viên trong Ban chỉ đạo.+ Xác định rõ tính chất vật lý, tính chất nguy hiểm, độc tính và các tính

chất nguy hại khác của hóa chất để cung cấp cho lực lượng cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy.

+ Xác định khu vực cần cách ly ban đầu, khu vực phát tán theo hướng gió đối với từng sự cố để thông báo cho các lực lượng tại hiện trường.

+ Chủ trì, phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường xác định tính chất vật lý, tính chất nguy hiểm, độc tính và các tính chất nguy hại khác của hóa chất để cung cấp cho lực lượng ứng phó sự cố.

+ Liên hệ với Bộ Công Thương (Cục Hóa chất: 0422205057), Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn ( 0437342690 - 0437344273) để tham vấn các vấn đề về tính chất nguy hại, giải pháp khắc phục sự cố trong trường hợp sự cố

39

Page 40: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

đối với các hóa chất chưa xác định rõ hoặc cần có sự hỗ trợ từ các lực lượng Trung ương.

- Công an tỉnh+ Chỉ đạo lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu

hộ.+ Huy động lực lượng, sử dụng phương tiện, trang thiết bị bảo vệ cá

nhân phù hợp trực tiếp tiến hành xử lý sự cố tại hiện trường.+ Trong trường hợp sự cố khẩn cấp Quốc gia hoặc các tình huống bất

ngờ có thể huy động toàn bộ lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH của tỉnh hoặc báo cáo đề xuất Bộ Công an tăng cường lực lượng hỗ trợ.

+ Chỉ đạo các lực lượng Cảnh sát bảo vệ và Cơ động, công an tỉnh phối hợp với các lực lượng khác của doanh nghiệp và địa phương.

+ Tổ chức sơ tán toàn bộ người dân trong vùng cách ly ban đầu.+ Thành lập hàng rào, trạm gác, không cho người không có nhiệm vụ

vào vùng cách ly.+ Thông báo cho người dân trong khu vực chịu ảnh hưởng cuối hướng

gió để có các giải pháp an toàn hoặc sơ tán toàn bộ cho đến khi sự cố được khắc phục hoàn toàn.

+ Tổ chức tổ chức bảo vệ, khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân sự cố.

- Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh+ Phối hợp Công an tỉnh thiết lập các chốt không cho người không

phận sự vào khu vực cách ly; tổ chức hướng dẫn, sơ tán dân trong vùng cách ly.

+ Tham gia khắc phục, ứng cứu sự cố hóa chất.+ Thực hiện các biện pháp phòng, chống, tiêu tẩy ban đầu, tham gia

TKCN, khắc phục hậu quả.- Sở Tài nguyên và Môi trường + Phối hợp với Sở Công Thương để cung cấp các tính chất nguy hại

của hóa chất cho lực lượng hiện trường.+ Chủ trì xây dựng phương án khắc phục các ảnh hưởng lâu dài của sự

cố sau khi ứng phó, kế hoạch quan trắc, giám sát môi trường. Thông báo cho Trưởng ban sau khi môi trường đã an toàn cho người dân.

- Sở Y tế + Tổ chức trạm sơ cứu ban đầu tại khu vực sự cố đặt ngoài phạm vi

vùng cách ly ban đầu và vùng chịu ảnh hưởng cuối hướng gió.+ Tổ chức cấp cứu tất cả các nạn nhân, kiểm tra sức khỏe cho những

người được sơ tán khỏi vùng cách ly ban đầu, tiếp tục theo dõi những người có biểu hiện nhiễm độc hóa chất hoặc chịu các tác động khác đến sức khỏe do sự cố hóa chất.

40

Page 41: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

+ Phối hợp với chính quyền địa phương giám sát sức khỏe những người có mặt trong vùng cách ly ban đầu sau khi sự cố được khắc phục để đảm bảo phát hiện và cứu chữa kịp thời tất cả các nạn nhân.

- Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh+ Trường hợp sự cố hóa chất xảy ra trong các Khu công nghiệp, khẩn

trương thông báo cho các công ty lân cận để tiến hành tham gia ứng cứu hoặc sơ tán.

+ Huy động các trang thiết bị hiện có tham gia ứng cứu dưới sự chỉ huy của Ban chỉ đạo.

- Sở Thông tin và Truyền thôngĐôn đốc, chỉ đạo các cơ quan báo chí, đài truyền thanh các huyện,

thành phố tuyên truyền về mức độ nguy hại, tính chất nguy hiểm của sự cố hóa chất đến người lao động và nhân dân khu vực bị ảnh hưởng do sự cố hóa chất gây ra.

- UBND huyện, thành phốHuy động mọi nguồn lực trên địa phương phối hợp tham gia vào công

tác UPSCHC. - Đội UPSCHC cấp cơ sở (doanh nghiệp hoạt động hóa chất)+ Phát hiện, triển khai các hành động ứng phó sự cố. Trường hợp vượt

tầm kiểm soát cảu cơ sở thì báo cho Ban chỉ đạo;+ Trực và sẵn sàng ứng cứu SCHC tại cơ sở mình. Tham gia ứng cứu

SCHC chung khi được yêu cầu.II. XÂY DỰNG KỊCH BẢN VÀ PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ SỰ CỐ

HÓA CHẤT XẢY RA1. Đánh giá các điều kiện, nguyên nhân xảy ra sự cố và định hướng

phòng ngừa sự cố hóa chấtCăn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của các hóa chất, vị trí địa lý

của các doanh nghiệp xung quanh, có thể phân vùng mức độ nguy hiểm trên địa bàn tỉnh như sau:

- Sự cố cấp cơ sở: Có thể xảy ra ở bất kỳ đơn vị nào có hoạt động hóa chất như: sự cố tràn, đổ, rò rỉ, rách, thủng bao, thùng chứa các loại hóa chất Natri hydroxit, axit clohydric, axit sunphuric, axit nitroric, xăng, dầu… với khối lượng nhỏ.

- Sự cố cấp tỉnh: Sự cố cháy, nổ xe bồn chứa hóa chất (LPG, xăng, dầu) trên đường vận chuyển; sự cố cháy, nổ tại các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh xăng, dầu, của hàng kinh doanh gas…chưa có khả năng ảnh hưởng đến các công trình, khu dân cư hoặc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

- Sự cố cấp quốc gia: Sự cố cháy, nổ, tràn với quy mô lớn, có khả năng hủy hoại tài sản của doanh nghiệp, tính mạng con người, có khả năng ảnh hưởng đến các công trình, các kho chứa của các doanh nghiệp lân cận và gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường, các sự cố này xảy ra ở các điểm

41

Page 42: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

sau: nổ bồn chứa NH3 của Công ty TNHH thép Nhật Quang, công ty TNHH SX&TM Minh Ngọc; cháy nổ bồn chứa LPG tại trạm chiết nạp gas (CN Công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân, Cty TNHH Hà Phong, Cty cổ phần An Phú Hưng); tràn đổ axit HCL tại kho chứa hóa chất của Chi nhánh Công ty TNHH ống thép Hòa Phát, Công ty TNHH thép cán nguội Hòa Phát, Cty TNHH sản xuất và thương mại Minh Ngọc; cháy nổ bồn ô xy tại công ty TNHH gas Việt Nhật miền bắc...

Nguyên nhân gây sự cố hóa chất - Khu vực có nguy cơ gây thảm họa cháy, nổ là nơi có nồng độ hỗn hợp

khí/hơi, bụi hoá chất tích tụ gần bằng giới hạn nổ dưới. khi hỗn hợp khí đạt và vượt nồng độ giới hạn dưới thì sẽ xảy ra nổ nếu có bất kỳ nguồn lửa nào đó phát ra (tia lửa của ổ cắm điện, tia lửa cầu dao điện, tia lửa của chổi quét mơtơ điện, ngọn lửa trần, hút thuốc lá, tia sét hoặc tia lửa do ma sát gây ra hoặc nguồn nhiệt cao bất kỳ).

- Quá trình nổ do hỗn hợp bụi và khí phụ thuộc nồng độ nguy hiểm của bụi hoá chất cụ thể, phụ thuộc vào độ ẩm của không khí, phụ thuộc hàm lượng tạp chất không cháy nổ trong không khí (bụi chất oxy hoá mạnh và bụi chất khử mạnh).

- Tất cả các thùng chứa các hoá chất dễ cháy (hơi, khí, bột, chất lỏng dễ bay hơi) luôn tiềm ẩn sự cháy nổ. Nguyên tắc phòng ngừa là luôn kiểm tra nồng độ và hiệu chỉnh nồng độ hỗn hợp khí nổ nằm ngoài giới hạn phạm vi nổ.

- Các đường ống dẫn khí hoá chất dễ cháy khi tụt áp suất làm không khí lọt vào sẽ tạo hỗn hợp nổ.

- Thùng, bục bể chứa các loại hóa chất dẫn đến hiện tượng rò rỉ, tràn, đổ hóa chất.

- Sự cố hóa chất xảy ra trên đường vận chuyển hóa chất như các thiết bị không đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định, phương tiện vận chuyển hóa chất bị tai nạn giao thông, …

Tác động do sự cố cháy, nổ hóa chấtCháy nổ là sự cố hay xảy ra đối với thiết bị phương tiện hoạt động liên

quan đến tồn trữ và sử dụng hóa chất. Cháy các phương tiện tồn trữ có thể phát sinh rò rỉ trong quá trình bơm nạp, bốc dỡ và vận chuyển sản phẩm. Khi khí hoặc đám hơi bén lửa hoặc điều kiện thể tích khối lượng, nhiệt độ hay tiếp xúc độ ẩm không khí…có thể dẫn đến cháy hoặc nổ. Sự cố cháy hóa chất có thể rất nguy hiểm do nguy cơ bắt lửa và phát nổ của hơi khí tích tụ. Cháy là một mối nguy hiểm lớn đối với con người, thiết bị và môi trường. Sự cố cháy có thể làm tổn thương nghiêm trọng hoặc gây tử vong cho con người và sinh vật trong phạm vị quầng lửa. Cháy có thể dẫn đến các ảnh hưởng thứ cấp. Hậu quả của sự cố cháy nổ là để lại một lượng lớn các chất ô nhiễm không khí như NOx, CO2, SOx, hơi hóa chất nguy hại… Sự cố cháy có thể dẫn đến tràn đổ hóa chất, nhiên liêu, hydrocacbon… làm cho đám cháy lan rộng thêm và gây tác động đến sức khỏe con người. Sự cố cháy sẽ tạo ra bức xạ nhiệt

42

Page 43: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

vượt quá mức chấp nhận được cho môi trường xung quanh. Trong một vài trường hợp, cháy có thể dẫn đến nổ, làm tăng thêm các đám cháy, gây tổn hại cho môi trường và các phương tiện hoạt động.

Định hướng các hoạt động phòng ngừa sự cố hóa chấtĐầu tiên, cần xác định được các hoá chất nguy hiểm và đánh giá đúng

mức độ độc hại, nguy hiểm của chúng, kiểm soát chặt chẽ việc thống kê, các quá trình vận chuyển, chiết rót và cất giữ hoá chất, các hoá chất thực tế đang sử dụng và các chất thải của chúng. Với mỗi loại hoá chất nguy hiểm, cần quan tâm đến những nội dung sau:

Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động phòng ngừa:+ Thứ nhất: Cách ly hoá chất nguy hiểm với người lao động bằng các

khoảng cách an toàn hoặc che chắn nguồn hoá chất nguy hiểm nhằm ngăn cách mọi nguy cơ liên quan tới hoá chất đối với người lao động.

+ Thứ hai: Sử dụng hệ thống thông gió thích hợp để di chuyển hoặc làm giảm nồng độ độc hại trong không khí như khói, khí, bụi,...

+ Thứ ba: Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động nhằm ngăn ngừa việc tiếp xúc trực tiếp với hoá chất, bao gồm: Mặt nạ phòng độc, kính an toàn, quần áo, găng tay, giày ủng.

+ Thứ tư: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các vị trí, địa điểm có khả năng xảy ra sự cố hóa chất để có thể phát hiện sớm các nguy cơ xảy ra sự cố, từ đó có thể đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời.

+ Thứ năm: Đối với các doanh nghiệp hoạt động có tồn trữ các hóa chất khí hóa lỏng, khí nén (LPG, NH3…), yêu cầu phải lắp đặt hệ thống đầu dò tự động để phát hiện và báo động khi nồng độ các hóa chất vượt ngưỡng quy định trong môi trường không khí.

2. Các kịch bản có thể xảy ra và phương án ứng phó2.1. Kịch bản sự cố hóa chất đối với cơ sở tồn chứa, sử dụng Axit

Clohydric (HCl) Sự cố này có thể xảy ra với các công ty tồn chứa HCl với lượng lớn

như Công ty TNHH sản xuất Tân Thành tại Minh Hải, Văn Lâm; Công ty TNHH MTV Burim Vina tại Nho Tràng, Vĩnh Khúc, Văn Giang; Công ty TNHH cán thép Hòa Phát tại khu D, KCN Phố Nối A; Công ty TNHH SX-TM Minh Ngọc và Công ty TNHH thép Nhật Quang tại đường 206, KCN Phố Nối A, Lạc Đạo, Văn Lâm; Công ty TNHH ống thép Hòa Phát tại TT Như Quỳnh, Văn Lâm; Công ty cổ phần thép Chính Đại tại Lạc Đạo, Văn Lâm; Công ty TNHH cơ khí Viết Á tại Dị Sử, Mỹ Hào; Công ty cổ phần tập đoàn Thành Long tại ĐÌnh Dù, Văn Lâm.

* Nguyên nhân gây sự cố:- Nứt bồn do các mối hàn không kín.- Bị ăn mòn gây vỡ bục bể.- Tuột đường ống dẫn từ xe bồn bơm hóa chất vào tec.- Rò rỉ điểm đấu nối giữa bồn chứa và đường ống.

43

Page 44: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Van khóa không chặt trong quy trình vận hành. - Do sai sót khi thực hiện qui trình sản xuất.- Trong quá trình thao tác vận hành có sơ xuất, sai sót để văng bắn hoá

chất vào người. - Trong khi nhập các loại hoá chất do thao tác không đảm bảo quy định

về an toàn dẫn đến xảy ra sự cố, ví dụ như: Khi hạ các phuy axit từ phương tiện vận chuyển xuống, nếu không cẩn thận sẽ bị đổ vào người, nắp phuy có thể bị bung làm văng bắn axit ra xung quanh.

Khi xảy ra các sự cố trên thì ở một mức độ nhất định có thể gây thương tích cho người và hư hại tài sản, máy móc thiết bị, ảnh hưởng môi trường…

* Các biện pháp phòng ngừa:- Axit Clohidric phải được chứa đựng trong các bồn compozit, phuy

nhựa chuyên dụng, có khả năng chống ăn mòn cao, có nắp đậy chặt, chắc chắn, chịu được va đập, có đầy đủ nhãn sản phẩm, phiếu an toàn hoá chất và được vận chuyển bằng xe chuyên dụng có đủ điều kiện để vận chuyển.

- Công nhân làm việc phải theo Quy trình làm việc an toàn mà công ty đã xây dựng, chỉ người đã được đào tạo, huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất mới được làm việc với hóa chất nguy hiểm.

- Bảo quản HCL trong nhà kho có mái che kín, tường bao, tránh ánh nắng mặt trời, không lưu trữ cùng các chất kiềm, không trộn cùng các loại axit hoặc chất hữu cơ. Khi pha chế luôn tuân thủ theo thứ tự là thêm HCl vào nước chứ không bao giờ được làm ngược lại. Không được sử dụng bao bì, thùng chứa HCl vào mục đích khác. Xung quanh thiết bị, kho chứa phải có bờ chắn bằng vật liệu chịu axit để phòng khi bị rò rỉ không bị chảy lan.

Trường hợp xảy ra sự cố tràn đổ, rò rỉ HClHCl khi phát tán vào môi trường thì chủ yếu ảnh hưởng đến nước

ngầm, tuy nhiên, những ảnh hưởng tức thời của nó đối với con người (tác động xấu đến mắt, da và đường hô hấp) là rất nguy hiểm. Vì vậy để ngăn chặn sự tiếp xúc của hóa chất với người trực tiếp xử lý sự cố thì cần có trang bị bảo hộ lao động và thiết bị chuyên dùng cho nguời lao động, phun nước để giảm lượng phát tán hơi hóa chất bảo vệ người lao động, giảm mức độ phát tán hóa chất ra môi trường, cụ thể:

- Khi tràn đổ, rò rỉ ở mức nhỏ: Thông gió diện tích tràn đổ hóa chất, trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước khi tiến hành xử lý, hấp thụ hóa chất tràn đổ bằng chất liệu trơ (như vermiculite, cát hoặc đất khô) sau đó đựng trong thùng chứa chất thải kín;

- Khi tràn đổ, rò rỉ lớn ở diện rộng: Thông gió khu vực rò rỉ hoặc tràn, hủy bỏ tất cả các nguồn lửa, mang thiết bị phòng hộ cá nhân phù hợp, cô lập khu vực tràn đổ, nghiêm cấm người không có nhiệm vụ vào khu vực tràn đổ hóa chất. Thu hồi lượng hóa chất phát tán, hấp thụ hóa chất tràn đổ bằng chất liệu trơ (như vermiculite, cát hoặc đất khô), không sử dụng chất liệu dễ cháy (như mùn cưa) để thấm hút dung dịch bị tràn đổ, sau đó đựng trong thùng chứa chất thải kín. Nước rửa làm sạch khu vực tràn đổ rò rỉ không được xả ra

44

Page 45: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

hệ thống thoát nước chung. Phun nước để giải tán hơi hóa chất bảo vệ nhân viên trong khi xử lý rò rỉ hạn chế tiếp xúc với hóa chất. Sử dụng dụng cụ và thiết bị không phát ra tia lửa.

Phương án ứng phó sự cố hóa chấtTrường hợp tràn đổ, rò rỉ múc nhỏ thì lực lượng cấp cơ sở thực hiện

quy trình ứng phó như trong Kế hoạch hoặc Biện pháp được phê duyệt:- Khi phát hiện xảy ra sự cố, người phát hiện ngay lập tức hô to thông

báo cho những người xung quanh biết, đồng thời báo gấp cho ban chỉ huy ứng phó sự cố hóa chất của công ty, giám đốc công ty, trưởng phòng hành chính. Ban chỉ huy ứng phó sự cố thông báo cho đội ứng phó sự cố của công ty và qua hệ thống loa cho toàn thể nhân viên và những người có mặt trong khu vực nhà máy biết để có kế hoạch ứng cứu và sơ tán.

- Cách ly người và tài sản với khu vực xảy ra sự cố.- Treo biển báo rò rỉ hóa chất tại nơi xảy ra rò rỉ, nghiêm cấm ra vào khu

vực rò rỉ, chỉ những người có trách nhiệm được trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ gồm găng tay, ủng, tạp giề, kính mắt phòng axit, mặt nạ lọc khí tương ứng mới được vào khu vực.

- Tìm mọi cách để ngăn chặn nguồn rò rỉ HCl: đóng các van cấp bằng hệ thống điều khiển hoặc bằng tay (nếu có thể). Làm thông thoáng khu vực xảy ra sự cố.

- Thực hiện các biện pháp thu hồi, thấm hút lượng hóa chất đã phát tán ra ngoài. Sử dụng các dung dịch trung hòa để làm giảm mức độ nguy hại của hóa chất, sau đó dùng nước rửa sạch khu vực hóa chất phát tán ra; thu dọn, phân loại chất thải nguy hại và làm sạch môi trường.

Trường hợp tràn đổ, rò rỉ mức lớn, kèm theo xảy ra cháy nổ mà lực lượng của cơ sở không thể ứng phó được:

- Khi phát hiện xảy ra sự cố, người phát hiện ngay lập tức báo động cho những người xung quanh biết, đồng thời thông báo cho ban chỉ huy ứng phó sự cố hóa chất của công ty. Ban chỉ huy ứng phó sự cố thông báo cho đội ứng phó sự cố của công ty sử dụng phượng tiện bảo hộ, trang thiết bị sãn sàng ứng phó với sự cố trang đổ, rò rỉ và thông báo qua hệ thống loa cho toàn thể nhân viên và những người có mặt trong khu vực nhà máy biết để có kế hoạch ứng cứu và sơ tán.

- Thực hiện cách ly, sơ tán người không có nhiệm vụ tại khu vực xảy ra sự cố.

- Tìm mọi cách để ngăn chặn nguồn rò rỉ HCl: đóng các van cấp bằng hệ thống điều khiển hoặc bằng tay (nếu có thể). Làm thông thoáng khu vực xảy ra sự cố.

Chỉ huy trưởng căn cứ tình hình diễn biến phát triển của sự cố, nhanh chóng liên lạc phối hợp với các cơ quan chức năng bên ngoài khi sự cố vượt tầm kiểm soát của cơ sở.

45

Page 46: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Nhiệm vụ của lực lượng cảnh sát PCCC&CHCN: Nhận được tin báo, chiến sĩ trực đánh keng tập trung lực lượng phương tiện chữa cháy khu vực đến cơ sở xảy ra sự cố: tiến hành trinh sát và nhận định tình hình đám cháy; quyết định các biện pháp và phương án cứu người, tài sản; quyết định hướng tấn công chính các khu vực ngăn chặn cháy lan và bố trí lực lượng phương tiện.

+ Cô lập hoàn toàn vị trí rò rỉ ít nhất với bán kính 50 mét.+ Dùng đất khô, cát khô hoặc các loại vật liệu không cháy khác để ngăn

hóa chất rò rỉ ra xung quanh. + Dùng vòi phun nước hoặc phun sương vào đám cháy.+ Xác định số người bị nạn còn mắc kẹt lại trong đám cháy không và

đưa họ ra ngoài.+ Dự báo diện tích của đám cháy, khả năng cháy lan sang các khu vực

lân cận. + Xác định hướng tiếp cận đám cháy thuận lợi nhất, xác định khu vực

cần bảo vệ.+ Triển khai công tác cứu người bị nạn.Trong quá trình chữa cháy cần chú ý: + Chữa cháy ban đêm phải dùng đèn pha chiếu sáng khu xảy ra sự cố.+ Phải sử dụng mặt nạ phòng độc khi vào chữa cháy vì khí HCl ảnh

hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người nếu hít phải.+ Lưu ý sự sụp đổ của các cấu kiện xây dựng.+ Sau khi đám cháy được dập tắt phải kiểm tra lại nếu không thấy dấu

hiệu cháy lại mới thu dọn phương tiện.Nhiệm vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường - Sử dụng trang thiết bị, phương tiện, máy móc để xác định nguy cơ độc

hại của sản phẩm cháy, khói, bụi thoát ra từ khu vực cháy để đề xuất với Ban chỉ đạo chỉ có biện pháp an toàn bảo vệ lực lượng chữa cháy.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng, đưa ra các biện pháp xử lý chất thải nguy hại đối với các hóa chất tràn đổ đã được thu gom.

- Chủ trì xây dựng phương án khắc phục các ảnh hưởng lâu dài của sự cố hóa chất, có kế hoạch quan trắc, giám sát môi trường. Thông báo với Trưởng ban sau khi môi trường đã an toàn cho nhân dân khu vực bị ảnh hưởng.

Nhiệm vụ của Công an tỉnh:- Phân luồng giao thông chống ùn tắc đường trên đoạn đường, tham gia

cứu người cứu tài sản, bảo vệ tài sản và đảm bào an ninh trật tự.- Phối hợp Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh thiết lập các chốt không cho người

không phận sự vào khu vực cách ly.- Phối hợp điều tra kết luận nguyên nhân gây cháy.Nhiệm vụ của Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh:

46

Page 47: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Phối hợp Công an tỉnh thiết lập các chốt không cho người không phận sự vào khu vực cách ly.

- Tổ chức hướng dẫn, sơ tán dân trong vùng cách ly, khoanh vùng nguy hiểm, thực hiện các biện pháp phòng, chống, tiêu tẩy ban đầu, tham gia TKCN, khắc phục hậu quả.

Nhiệm vụ của Sở Y tế:- Tổ chức sơ cứu người bị nạn.- Đối với những nạn nhân bị thương nặng, khẩn trương vận chuyển đến

cơ sở y tế có đủ phương tiện, máy móc, thuốc để cứu chữa.2.2. Kịch bản xảy ra sự cố đối với cơ sở tồn chứa, sử dụng axit

nitric, axit sunfuricSự cố có thể xảy ra tại Công ty TNHH sản xuất Tân Thành tại Minh

Hải, Văn Lâm; Công ty TNHH MTV Burim Vina tại Nho Tràng, Vĩnh Khúc, Văn Giang.

* Nguyên nhân gây rò rỉ: - Nứt xe bồn do các mối hàn bị ăn mòn gây ra dạn, thủng.- Bị ăn mòn gây vỡ bục bể.- Tuột đường ống dẫn từ xe bồn bơm hóa chất vào tec.- Rò rỉ điểm đấu nối giữa bồn chứa và đường ống.- Van khóa không chặt trong quy trình vận hành. - Do sai sót khi thực hiện qui trình sản xuất.- Trong quá trình thao tác vận hành có sơ xuất, sai sót để văng bắn hoá

chất vào người. - Trong khi nhập các loại hoá chất do thao tác không đảm bảo quy định

về an toàn dẫn đến xảy ra sự cố, ví dụ như: Khi hạ các phuy axit từ phương tiện vận chuyển xuống, nếu không cẩn thận sẽ bị đổ vào người, nắp phuy có thể bị bung làm văng bắn axit ra xung quanh.

Khi xảy ra các sự cố trên thì ở một mức độ nhất định có thể gây thương tích cho người và hư hại tài sản, máy móc thiết bị, ảnh hưởng môi trường…

* Các biện pháp phòng ngừa:- Axít HNO3, H3PO4 phải được chứa đựng trong các phuy, can nhựa

chuyên dụng, có khả năng chống ăn mòn cao, có nắp đậy chặt, chắc chắn, chịu được va đập, có đầy đủ nhãn sản phẩm, phiếu an toàn hoá chất và được vận chuyển bằng xe chuyên dụng có đủ điều kiện để vận chuyển.

- Công nhân làm việc phải theo Quy trình làm việc an toàn mà công ty đã xây dựng, chỉ người đã được đào tạo, huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất mới được làm việc với hóa chất nguy hiểm.

- Bảo quản axít trong nhà kho có mái che kín, tường bao, tránh ánh nắng mặt trời, không lưu trữ cùng các chất kiềm, không trộn cùng các loại axit hoặc chất hữu cơ. Khi pha chế luôn tuân thủ theo thứ tự là thêm axít vào nước chứ không bao giờ được làm ngược lại. Không được sử dụng bao bì,

47

Page 48: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

thùng chứa axít vào mục đích khác. Xung quanh thiết bị, kho chứa phải có bờ chắn bằng vật liệu chịu axit để phòng khi bị rò rỉ không bị chảy lan.

* Phương án ứng phó sự cố: Do không phải là hóa chất dễ bay hơi nên sự cố đối với hai loại axit này

không ảnh hưởng trên diên rộng nghĩa là phạm vi tác động chỉ trong khu vực Công ty nên việc xử lý chủ yếu được giải quyết bởi lực lượng cơ sở.

Đây là sự cố cấp 1 (cấp cơ sở): Khi phát hiện rò rỉ hóa chất làm phát tán hóa chất ra bên ngoài cần phải tiến hành khắc phục sự cố.

- Khi phát hiện xảy ra sự cố, người phát hiện ngay lập tức hô to thông báo cho những người xung quanh biết, đồng thời báo gấp cho ban chỉ huy ứng phó sự cố hóa chất của công ty, giám đốc công ty, trưởng phòng hành chính. Ban chỉ huy ứng phó sự cố thông báo cho đội ứng phó sự cố của công ty và qua hệ thống loa cho toàn thể nhân viên và những người có mặt trong khu vực nhà máy biết để có kế hoạch ứng cứu và sơ tán.

- Cách ly người và tài sản với khu vực xảy ra sự cố.- Treo biển báo rò rỉ hóa chất tại nơi xảy ra rò rỉ, nghiêm cấm ra vào khu

vực rò rỉ, chỉ những người có trách nhiệm được trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ gồm găng tay, ủng, tạp giề, kính mắt phòng axit, mặt nạ lọc khí tương ứng mới được vào khu vực.

- Tìm mọi cách để ngăn chặn nguồn rò rỉ hóa chất: đóng các van cấp bằng hệ thống điều khiển hoặc bằng tay (nếu có thể). Làm thông thoáng khu vực xảy ra sự cố.

- Không xả nước vào điểm chảy loang axit.- Thực hiện các biện pháp thu hồi, thấm hút lượng hóa chất đã phát tán

ra ngoài. Sử dụng các dung dịch trung hòa để làm giảm mức độ nguy hại của hóa chất, sau đó dùng nước rửa sạch khu vực hóa chất phát tán ra; thu dọn, phân loại chất thải nguy hại và làm sạch môi trường.

2.3. Trường hợp xảy ra sự cố trong sản xuất, sử dụng oxy lỏng (LO2)

Sự cố này có thể xảy ra tại Công ty cổ phần gas Việt Nhật Chi nhánh Hưng Yên tại KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Công ty thực hiện sản xuất, kinh doanh các loại khí hóa lỏng như O2, Ar, H2, N2.

* Nguyên nhân xảy ra sự cố và phạm vi ảnh hưởng: - Nguyên nhân xảy ra sự cố tràn LO2 tại khu vực bồn chứa do thiết bị

đo hiển thị mức LO2 tại vị trí không hoạt động hoặc do vỡ đường ống dẫn LO2

ngay tại vị trí bồn chứa. - Nếu không khống chế được rò rỉ, tràn đổ sẽ gây ra cháy tại bồn chứa,

lan sang vị trí xung quanh. Bán kính có thể lên đến 800m.- Rò rỉ O2, gây bỏng nặng nếu tiếp xúc trực tiếp.- Nếu không khống chế được đám cháy, cháy sẽ lan sang các đơn vị bên

cạnh. * Phương án ứng phó:

48

Page 49: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

a. Sự cố rò rỉ, tràn đổ ở mức nhỏ(cấp cơ sở): là những sự cố rò rỉ, tràn đổ chưa gây nguy hại đến tính mạng con người và môi trường.

- Khi phát xảy ra sự cố cháy nổ, người phát hiện ngay lập tức hô to thông báo cho những người xung quanh biết, đồng thời báo gấp cho phòng hành chính, bảo vệ. Nhân viên hành chính sẽ thông báo qua hệ thống loa cho toàn thể nhân viên và những người có mặt trong khu vực nhà máy biết.

- Thông báo cho đội trưởng đội xử lý sự cố của Công ty. Đội trưởng đội xử lý sự cố của Công ty là chỉ huy trưởng xử lý sự cố. Dựa vào tình hình thực tế của đám cháy, đội trưởng xử lý sự cố sẽ báo cáo lên lãnh đạo Công ty và yêu cầu sự trợ giúp của các lực lượng bên ngoài.

- Tìm mọi cách để ngăn chặn nguồn rò rỉ LO2: đóng các van cấp bằng hệ thống điều khiển hoặc bằng tay (nếu có thể). Làm thông thoáng khu vực xảy ra sự cố.

- Cách ly người và tài sản với khu vực xảy ra sự cố.- Phong tỏa khu vực xảy ra sự cố tràn đổ , rò rỉ. Cắt cử người trông coi

và cảnh báo cho mọi người cùng biết.- Thành viên đội ƯPSC được trang bị thiết bị bảo hộ lao động, có bộ

dưỡng khí cung cấp dưỡng khí để xử lý sự cố rò rỉ xảy ra.- Sử dụng hệ thống phun sương hoặc nước để giảm nhiệt, pha loãng

nồng độ khí/hơi.- Tổ chức lực lượng bảo vệ tài sản không xảy ra trộm cắp.- Cán bộ y tế tại cơ sở chuẩn bị thuốc men dụng cụ để cấp cứu người bị

nạn.- Sau khi khống chế và xử lý được sự cố nhà máy tiến hành xử lý và

khắc phục hậu quả như tập trung đất, vật liệu sử dụng để hấp thụ vào một điểm tập trung và thông báo cho đơn vị xử lý chất thải nguy hại đến thu gom và xử lý.

b. Sự cố rò rỉ khí không khống chế được dẫn đến xảy ra cháy nổ (cấp tỉnh): đây là sự cố có người bị thương và có nguy hại đến môi trường và tài sản của Công ty.

Lực lượng ứng phó của cơ sở thực hiện:- Khi phát xảy ra sự cố cháy nổ, người phát hiện ngay lập tức hô to thông

báo cho những người xung quanh biết, đồng thời báo gấp cho phòng hành chính, bảo vệ. Nhân viên hành chính sẽ thông báo qua hệ thống loa cho toàn thể nhân viên và những người có mặt trong khu vực nhà máy biết.

- Thông báo cho đội trưởng đội xử lý sự cố của Công ty . Đội trưởng đội xử lý sự cố của Công ty là chỉ huy trưởng xử lý sự cố. Dựa vào tình hình thực tế của đám cháy, đội trưởng xử lý sự cố sẽ báo cáo lên lãnh đạo Công ty và yêu cầu sự trợ giúp của các lực lượng bên ngoài.

- Tìm mọi cách để ngăn chặn nguồn rò rỉ LO2: đóng các van cấp bằng hệ thống điều khiển hoặc bằng tay (nếu có thể). Làm thông thoáng khu vực xảy ra sự cố.

49

Page 50: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Cách ly người và tài sản với khu vực xảy ra sự cố.- Gọi điện cho Phòng CS PCCC theo số máy 114. Khi báo yêu cầu nói rõ

họ tên, cháy ở đâu, chất cháy là gì, thời điểm cháy, diện tích đám cháy.- Tiến hành các hoạt động dập lửa ngay để hạn chế lửa có thể lây lan

sang các bộ phận khác, đồng thời ngăn ngừa khả năng gây nổ các bồn chứa sản phẩm.

- Thành viên đội UPSC được trang bị thiết bị bảo hộ lao động, có bộ dưỡng khí cung cấp dưỡng khí để xử lý sự cố rò rỉ xảy ra.

- Tổ chức cứu người bị nạn nhanh chóng dời khỏi chỗ cháy.- Kiểm tra thật kỹ xem còn người nào sót lại trong khu vực bị cháy

không.- Cử người làm nhiệm vụ ra đón xe chữa cháy và hướng dẫn xe chữa

cháy vào cơ sở, hướng dẫn nguồn nước chữa cháy.- Tổ chức lực lượng bảo vệ tài sản không xảy ra trộm cắp.- Cán bộ y tế tại cơ sở phối hợp với Sở Y tế chuẩn bị thuốc men dụng cụ

để cấp cứu người bị nạn.+ Phối hợp thực hiện “Phương án chữa cháy, nổ” với phòng cảnh sát

phòng cháy chữa cháy công an tỉnh khi đội chữa cháy đến và giao quyền chỉ huy xử lý sự cố cho đội trưởng đội PCCC.

Phối hợp với các cơ quan chức năng bên ngoài:Lực lượng ứng phó cơ sở luôn đánh giá tình hình diễn biến của đám

cháy, tình hình ứng cứu khẩn cấp. Liên lạc và yêu cầu đơn vị PCCC, đội Y tế và các đơn vị bên ngoài để được hỗ trợ trong trường hợp đám cháy diễn ra nghiêm trọng và có nguy cơ lan rộng, vượt khỏi phạm vi ứng cứu của Công ty.

Các đội hỗ trợ đến văn phòng Công ty, được người dẫn đường đưa đến cơ sở, được bảo vệ hướng dẫn đến trung tâm ứng cứu sự cố khẩn cấp của Công ty và được đưa đến vị trí xảy ra đám cháy, sự cố.

Chỉ huy của cơ sở giao nhiêm vụ chỉ huy cho Chỉ huy chữa cháy, ứng cứu chuyên nghiệp khi họ đến, thông báo tình hình diễn biến của đám cháy và làm tham mưu cho đội PCCC chuyên nghiệp. Công tác cứu chữa người bị thương, ảnh hưởng của sự cố được cơ quan y tế bên ngoài trực tiếp cứu chữa và đưa đi cấp cứu.

Phân bổ lực lương chữa cháy chuyên nghiệp và lực lượng chữa cháy cơ sở dựa vào điều kiện thực tế của đám cháy.

Trong quá trình chữa cháy cần chú ý: - Chữa cháy ban đêm phải dùng đèn pha chiếu sang khu xảy ra sự cố.- Phải sử dụng mặt nạ phòng độc khi vào chữa cháy.- Lưu ý sự sụp đổ của các cấu kiện xây dựng.- Sau khi đám cháy được dập tắt phải kiểm tra lại nếu không thấy dấu

hiệu cháy lại mới thu dọn phương tiện.

50

Page 51: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát PCCC: Nhận được tin báo cháy, chiến sĩ trực đánh keng tập trung lực lượng phương tiện chữa cháy khu vực đến cơ sở xảy ra sự cố: tiến hành trinh sát và nhận định tình hình đám cháy; quyết định các biện pháp và phương pháp cứu người, tài sản; quyết hướng tấn công chính các khu vực ngăn chặn cháy lan và bố trí lực lượng phương tiện.

+ Xác định số người bị nạn còn mắc kẹt lại trong đám cháy không và đưa họ ra ngoài.

+ Dự báo diện tích của đám cháy, khả năng cháy lan sang các khu vực lân cận.

+ Xác định hướng tiếp cận đám cháy thuận lợi nhất, xác định khu vực cần bảo vệ.

+ Triên khai công tác cứu người bị nạn.+ Sau khi đám cháy được dập tắt phải kiểm tra lại nếu không thấy dấu

hiệu cháy lại mới thu dọn phương tiện.Nhiệm vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường - Sử dụng trang thiết bị, phương tiện, máy móc để xác định nguy cơ độc

hại của sản phẩm cháy, khói, bụi thoát ra từ khu vực cháy để đề xuất với Ban chỉ đạo chỉ có biện pháp an toàn bảo vệ lực lượng chữa cháy.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng, đưa ra các biện pháp xử lý chất thải nguy hại đối với các hóa chất tràn đổ đã được thu gom.

- Chủ trì xây dựng phương án khắc phục các ảnh hưởng lâu dài của sự cố hóa chất, có kế hoạch quan trắc, giám sát môi trường. Thông báo với Trưởng ban sau khi môi trường đã an toàn cho nhân dân khu vực bị ảnh hưởng.

Nhiệm vụ của Công an tỉnh:- Phân luồng giao thông chống ùn tắc đường trên đoạn đường, tham gia

cứu người cứu tài sản, bảo vệ tài sản và đảm bào an ninh trật tự.- Phối hợp Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh thiết lập các chốt không cho người

không phận sự vào khu vực cách ly.- Phối hợp điều tra kết luận nguyên nhân gây cháy.Nhiệm vụ của Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh:- Phối hợp Công an tỉnh thiết lập các chốt không cho người không phận

sự vào khu vực cách ly.- Tổ chức hướng dẫn, sơ tán dân trong vùng cách ly, khoanh vùng nguy

hiểm, thực hiện các biện pháp phòng, chống, tiêu tẩy ban đầu, tham gia TKCN, khắc phục hậu quả.

Nhiệm vụ của lực lượng y tế:- Tổ chức sơ cứu người bị nạn.- Đối với những nạn nhân bị thương nặng, khẩn trương vận chuyển đến

cơ sở y tế có đủ phương tiện, máy móc, thuốc để cứu chữa.2.4. Kịch bản sự cố đối với cơ sở sử dụng Xút (NaOH) * Nguyên nhân gây rò rỉ, tràn đổ:

51

Page 52: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Nứt bồn do các mối hàn không kín.- Bị ăn mòn gây vỡ bục bể.- Tuột đường ống dẫn từ xe bồn bơm hóa chất vào tec.- Rò rỉ điểm đấu nối giữa bồn chứa và đường ống.- Van khóa không chặt trong quy trình vận hành. - Do sai sót khi thực hiện qui trình sản xuất.- Trong quá trình thao tác vận hành có sơ xuất, sai sót để văng bắn hoá

chất vào người. - Trong khi nhập các loại hoá chất do thao tác không đảm bảo quy định

về an toàn dẫn đến xảy ra sự cố, ví dụ như: Khi hạ các phuy xút từ phương tiện vận chuyển xuống, nếu không cẩn thận sẽ bị đổ vào người, nắp phuy có thể bị bung làm văng bắn xút ra xung quanh.

- Sự cố hóa chất xảy ra trên đường vận chuyển hóa chất như các thiết bị không đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định, phương tiện vận chuyển hóa chất bị tai nạn giao thông, …

Khi xảy ra các sự cố trên thì ở một mức độ nhất định có thể gây thương tích cho người và hư hại tài sản, máy móc thiết bị, ảnh hưởng môi trường…

* Các biện pháp phòng ngừa:- Bao bì chứa phải làm từ vật liệu chịu kiềm và bền đối với va đập như:

sắt, nhựa cứng; có khả năng chống ăn mòn cao, có nắp đậy chặt, chắc chắn, chịu được va đập, có đầy đủ nhãn sản phẩm, phiếu an toàn hoá chất và được vận chuyển bằng xe chuyên dụng có đủ điều kiện để vận chuyển.

- Công nhân làm việc phải theo Quy trình làm việc an toàn mà công ty đã xây dựng, chỉ người đã được đào tạo, huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất mới được làm việc với hóa chất nguy hiểm.

- Bảo quản xút trong nhà kho có mái che kín, tường bao, tránh ánh nắng mặt trời, không lưu trữ cùng các chất axít. Không được sử dụng bao bì, thùng chứa axít vào mục đích khác. Xung quanh thiết bị, kho chứa phải có bờ chắn bằng vật liệu chịu axit để phòng khi bị rò rỉ không bị chảy lan. Để tránh hiện tượng tràn, đổ, rò rỉ hóa chất trong kho bảo quản phải sắp xếp các loại hóa chất ngay ngắn và theo từng khu vực riêng. Không có hiện tượng xếp chồng lên nhau hoặc xếp cao quá chiều cao quy định có thể gây nghiêng đổ (các thùng phuy, can khi xếp chồng không quá 2 lớp, chiều cao của các lô hàng không quá 2 m, lối đi giữa các lô hàng hóa tối thiểu là 1,5 m). Từng lô hàng được đánh dấu và ghi bảng tên trên tường để thuận tiện cho việc kiểm tra và giám sát.

* Phương án ứng phó sự cố: Do không phải là hóa chất dễ bay hơi nên sự cố đối với xút không ảnh

hưởng trên diên rộng nghĩa là phạm vi tác động chỉ trong khu vực Công ty nên việc xử lý chủ yếu được giải quyết bởi lực lượng cơ sở.

Đây là sự cố cấp 1 (cấp cơ sở): Khi phát hiện rò rỉ hóa chất làm phát tán hóa chất ra bên ngoài cần phải tiến hành khắc phục sự cố.

52

Page 53: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Khi phát hiện xảy ra sự cố, người phát hiện ngay lập tức hô to thông báo cho những người xung quanh biết, đồng thời báo gấp cho ban chỉ huy ứng phó sự cố hóa chất của công ty, giám đốc công ty, trưởng phòng hành chính. Ban chỉ huy ứng phó sự cố thông báo cho đội ứng phó sự cố của công ty và qua hệ thống loa cho toàn thể nhân viên và những người có mặt trong khu vực nhà máy biết để có kế hoạch ứng cứu và sơ tán.

- Cách ly người và tài sản với khu vực xảy ra sự cố.- Treo biển báo rò rỉ hóa chất tại nơi xảy ra rò rỉ, nghiêm cấm ra vào khu

vực rò rỉ, chỉ những người có trách nhiệm được trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ gồm găng tay, ủng, tạp giề, kính mắt phòng xút, mặt nạ lọc khí tương ứng mới được vào khu vực.

- Tìm mọi cách để ngăn chặn nguồn rò rỉ hóa chất: đóng các van cấp bằng hệ thống điều khiển hoặc bằng tay (nếu có thể). Làm thông thoáng khu vực xảy ra sự cố.

- Thực hiện các biện pháp thu hồi, thấm hút lượng hóa chất đã phát tán ra ngoài. Sử dụng các dung dịch trung hòa để làm giảm mức độ nguy hại của hóa chất, sau đó dùng nước rửa sạch khu vực hóa chất phát tán ra; thu dọn, phân loại chất thải nguy hại và làm sạch môi trường.

2.5. Kịch bản sự cố đối với cơ sở tồn chứa khí hóa lỏng (LPG)Các sự có hóa chất có thể xảy ra với cơ sở chiết nạp LPG như: Công ty

TNHH Hà Phong tại Tân Quang, Văn Lâm; Chi nhánh Công ty TNHH Trần Hồng Quân tại DỊ Sử, Mỹ Hào và Công ty cổ phần An Phú Hưng tại Đoàn Đào, Phù Cừ.

Cấp cơ sở: Trường hợp tai nạn sự cố nhỏ không lập tức gây nguy hại đối với tính

mạng, tài sản và môi trường. Các tình huống này có thể kiểm soát được bởi các biện pháp xử lý tại chỗ. Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm huy động nguồn lực ứng cứu của đơn vị (đội ứng phó sự cố hóa chất cấp cơ sở) và thực hiện các biện pháp xử lý.

Các tình huống cấp cơ sở gồm các tình huống sau hoặc mức độ tương tự các tình huống sau:

+ Rò rỉ LPG nhỏ từ các mối nối đường ống, bồn chứa với các thiết bị, các rò rỉ nhỏ từ gioăng đệm trên các máy bơm, máy nén LPG mà mắt thường có thể phát hiện hoặc phải dùng bọt xà phòng mới phát hiện được;

+ Xì chai LPG đang hoặc đã nạp;+ Tuột ống mềm, ống mềm nạp cho xe bồn nhưng không bắt lửa.+ Gãy ống hàng lỏng, hơi kích thước nhỏ dưới 2” không kèm theo

cháy; + Va quệt xe bồn, xe chở bình trong khu vực kho nhưng không gây

cháy nổ;+ Cháy nhỏ, xa khu vực đường ống công nghệ, bồn chứa;+ Cháy trong khu vực nhà văn phòng, nhà xe, trên bãi trống được phát

hiện kịp thời dễ dàng khống chế bằng các dụng cụ chữa cháy cầm tay;+ Sét đánh gần khu vực kho không gây cháy;

53

Page 54: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

+ Cháy nổ nhỏ ở các đơn vị xung quanh chưa trực tiếp ảnh hưởng đến kho.

+ Công nhân bị bỏng lạnh, choáng do LPG.Cấp khu vực (cấp tỉnh): Trường  hợp sự cố gây nên những mối nguy hiểm nhất định đối với tính

mạng, tài sản và môi trường. Để có thể kiểm soát các tình huống này và ngoài sự kiểm soát của đội ứng phó sự cố hóa chất cấp cơ sở cần phải có sự phối hợp, chỉ đạo ứng cứu của chính quyền địa phương, các đơn vị có lực lượng, phương tiện sẵn có gần kề khu vực xảy ra sự cố theo phương án đã thỏa thuận trước.

Các tình huống sự cố cấp khu vực bao gồm các tình huống sau hoặc mức độ tương tự các tình huống sau:

+ Rò rỉ lớn trên đường ống nhập hay trên bồn như: Xì bồn do van an toàn hỏng, gãy ống nhập... và hậu quả là một lượng lớn LPG thoát ra không khí;

+ Cháy gần bồn, đường ống công nghệ, trạm bơm, trạm nạp chai có nguy cơ cháy lan vào các khu vực đó;

+ Sét đánh thẳng lên khu vực kho;+ Đâm va xe bồn, xe chở bình vào hệ thống công nghệ của Kho;+ Cháy nổ từ bên ngoài sát tường Kho có nguy cơ cháy lan sang Kho.+ Công nhân bị thương nặng hay tử vong do tai nạn lao động hay do

tiếp xúc LPG.Cấp quốc gia:Sự cố hóa chất cấp quốc gia là sự cố vượt quá khả năng ứng phó của

các tỉnh, thành phố và có tác động đặc biệt nghiêm trọng. Khi xảy ra sự cố Ban chỉ đạo ứng phó sự cố hóa chất tỉnh chỉ huy ứng cứu đồng thời báo cáo để Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn trực tiếp chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức ứng phó.Các tình huống sự cố cấp quốc gia bao gồm các tình huống sau hoặc mức độ tương tự các tình huống sau:

+ Cháy nổ trong kho và có nguy cơ lan truyền sang các kho khác. + Cháy nổ hay đổ vỡ tràn LPG từ các bồn do hậu quả của thiên tai

không kiểm soát được.

54

Page 55: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

* Nguyên nhân của tình huống nổ bồn, bình, đường ống LPGSự cố rò rỉ, cháy nổ kho chứa gas có thể xảy ra bất cứ vị trí nào trong

toàn bộ hệ thống công nghệ nhập/xuất và bất kỳ thời gian nào trong ngày. Các tình huống nổ bồn, bình, đường ống LPG, khí nén nếu xảy ra sẽ rất nguy hiểm. Các nguyên nhân chính dẫn đến nổ bồn chứa LPG:

- Bồn cũ, không được bảo quản, bảo dưỡng, kiểm định đúng quy định;- Nhập vượt quá dung tích bồn trong khi các thiết bị kiểm soát, mà

trước hết là van an toàn không hoạt động hoặc có hoạt động nhưng tốc độ nhập lớn hơn khả năng xả của van làm áp lực trong bồn tăng quá sức chịu của bồn.

- Nhiệt độ bên ngoài bồn tăng cao và nhanh (ví dụ bị cháy bên ngoài bồn) làm nhiệt độ trong bồn cũng tăng cao, gây tăng áp lực đột ngột, đồng thời các các thiết bị kiểm soát mà trước hết là van an toàn không hoạt động hoặc có hoạt động nhưng tốc độ tăng nhiệt và áp suất lớn hơn khả năng xả của van làm áp lực trong bồn tăng quá sức chịu của bồn. Nguyên nhân này dễ xảy ra trong thực tế và có thể đây cũng là nguyên nhân làm nổ bồn ổ ví dụ minh hoạ bên trên.

- Nguyên nhân nổ bình LPG đã chiết nạp thường cũng do nhiệt độ bên ngoài tăng (do cháy trong khu vực) làm nhiệt độ và áp suất trong bình tăng nhanh, đồng thời van an toàn đầu bình lại không hoạt động tốt nên áp lực khi tăng quá sức chịu đựng của vỏ bình sẽ phát nổ. Các van an toàn tốt là các van khi áp lực bên trong bình tăng tới 26 kG/cm2 thì lò-xo chốt chặn sẽ mở để xả áp bên trong bình. Lúc này lưu ý hậu quả cháy do có lượng LPG thoát ra gặp lửa bên ngoài sẽ làm đám cháy lớn hơn.

- Đường ống LPG cũng có thể bị nổ nếu gặp lửa cháy bên ngoài mà các van chặn 2 đầu không mở, gây tăng nhiệt độ và áp suất trong đường ống quá sức chịu tải của vỏ ống sẽ gây nổ.

- Bình khí nén cũng có thể nổ do bình cũ không được kiểm tra, kiểm định bảo dưỡng đúng quy định; máy nén hoạt động không được kiểm soát trong khi các thiết bị kiểm soát an toàn trên máy nén và bình khí nén không hoạt động tốt.

55

Page 56: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Vô tình hay cố ý sử dụng nguồn lửa (diêm, bật lửa, hút thuốc lá, thắp hương thờ cúng chỗ cấm lửa...) ở nơi có vật liệu dễ bắt cháy (nguồn/chỗ chứa hoá chất, các chất thải có dính dầu mỡ...)

- Sử dụng các nguồn phát sinh tĩnh điện hay tia lửa điện (các thiết bị vô tuyến, điện tử, đèn,... không chống nổ, quần áo bảo hộ không đúng quy cách chống tĩnh điện).

- Các thiết bị nối mát (mass), nối đất không tốt (điện trở cao hơn mức cho phép)

- Do va chạm phát sinh lửa như xe bồn, xe tải đâm va trong kho.- Khi nạp hoặc xuất LPG từ bồn chứa và xe bồn: Hệ thống ống mềm bị

lỗi dẫn đến tuột hoặc đứt làm rò rỉ khí gas. Nguồn khí gas này có thể bắt lửa gây cháy làm tăng nhanh nhiệt độ bồn chứa dẫn tới tăng áp đột ngột có thể dẫn tới nổ bồn.

Tổng hợp các loại nguyên nhân chung:- Nguyên nhân từ máy móc, thiết bị: chưa được trang bị đủ, trang bị

không đúng chủng loại, không được sửa chữa bảo dưỡng kịp thời;- Nguyên nhân từ người lao động: chưa có đủ kiến thức, năng lực cần

thiết, chưa có ý thức an toàn trong khi thực hiện công việc;- Nguyên nhân từ hệ thống quản lý: chưa xây dựng quy trình, hướng

dẫn đầy đủ; chưa đề ra, và nếu đã đề ra, chưa thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát một cách đầy đủ, nghiêm túc ở tất cả các cấp.

* Các giải pháp phòng ngừa + Trang bị đầy đủ, đúng chủng loại các thiết bị của hệ thống công nghệ

và các thiết bị giám sát.+ Lập kế hoạch và thực hiện kiểm tra thường xuyên và định kỳ tất cả

các thiết bị theo đúng quy định nhà nước, hướng dẫn của nhà sản xuất. Đặc biệt cần có kế hoạch thực hiện việc kiểm tra các trang thiết bị điện bao gồm cả điện động lực và điện chiếu sáng để ngăn chặn các khả năng chập điện trong các động cơ, trên dây dẫn qua các khu vực nguy hiểm.

+ Sửa chữa ngay tất cả các thiết bị khi phát hiện hư hỏng. Tuyệt đối không vận hành hệ thống tại khu vực có phát hiện hư hỏng mà chưa có biện pháp bổ sung ngăn ngừa sự cố hữu hiệu.

- Giải pháp phòng ngừa đối với người lao động:+ Công nhân tuyển dụng làm việc tại kho phải đủ sức khoe, được đào

tạo căn bản về lĩnh vực công việc mình được phân công cũng như có kiến thức cơ bản về LPG.

+ Khi nhận việc, công nhân phải được biết rõ về các mối hiểm nguy có thể gặp phải trong công việc mình sắp làm và các biện pháp ngăn ngừa, phòng tránh, ứng phó với các mối hiểm nguy đó.

+ Hướng dẫn công nhân chi tiết bằng văn bản những quy trình cần thực hiện khi làm việc. Chỉ những công nhân đã qua đào tạo và kiểm tra đủ tiêu

56

Page 57: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

chuẩn mới được làm các công việc có yêu cầu cao về an toàn và kiến thức kỹ thuật.

+ Khi làm việc, tất cả công nhân phải được trang bị và sử dụng đúng chủng loại bảo hộ lao động.

- Giải pháp phòng ngừa đối với hệ thống quản lý:+ Xây dựng và hoàn thiện toàn bộ hệ thống quy trình, hướng dẫn chi

tiết cho từng loại công việc;+ Có kế hoạch kiểm tra, kiểm soát và thực hiện việc kiểm tra kiểm soát

như nêu trong phần giải pháp thiết bị trên;+ Tổ chức đào tạo huấn luyện phòng ngừa ứng phó sự cố khẩn cấp nói

chung và sự cố hoá chất nói riêng;+ Tổ chức giáo dục ý thức làm việc an toàn cho người lao động+ Bố trí nhân lực phù hợp yêu cầu công việc;+ Tổ chức kiểm tra sức khoe, xây dựng chế độ làm việc, nghỉ ngơi và

nghỉ dưỡng cho người lao động ít nhất cũng theo quy định nhà nước (nếu không có điều kiện tốt hơn).

+ Tổ chức cho tất cả cán bộ nhân viên làm việc trực tiếp với hóa chất phải tham gia các khóa đào tạo về hóa chất để đảm bảo mọi cán bộ nhân viên này có chứng chỉ đào tạo an toàn hóa chất.

* Giải pháp ứng cứu khi sự cố xảy ra- Cấp cơ sở: Trường hợp tai nạn sự cố nhỏ không lập tức gây nguy hại

đối với tính mạng, tài sản và môi trường. Các tình huống này có thể kiểm soát được bởi các biện pháp xử lý tại chỗ. Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm huy động nguồn lực ứng cứu của đơn vị (đội ứng phó sự cố hóa chất cấp cơ sở) và thực hiện các biện pháp xử lý.

Các tình huống cấp cơ sở gồm các tình huống sau hoặc mức độ tương tự các tình huống sau:

+ Rò rỉ LPG nhỏ từ các mối nối đường ống, bồn chứa với các thiết bị, các rò rỉ nhỏ từ gioăng đệm trên các máy bơm, máy nén LPG mà mắt thường có thể phát hiện hoặc phải dùng bọt xà phòng mới phát hiện được;

+ Xì chai LPG đang hoặc đã nạp;+ Tuột ống mềm nối với tàu, ống mềm nạp cho xe bồn nhưng không

bắt lửa.+ Gãy ống hàng lỏng, hơi kích thước nhỏ dưới 2 inch không kèm theo

cháy; + Va quệt xe bồn, xe chở bình trong khu vực kho nhưng không gây

cháy nổ;+ Cháy nhỏ, xa khu vực đường ống công nghệ, bồn chứa;+ Cháy trong khu vực nhà văn phòng, nhà xe, trên bãi trống được phát

hiện kịp thời dễ dàng khống chế bằng các dụng cụ chữa cháy cầm tay;+ Sét đánh gần khu vực kho không gây cháy;

57

Page 58: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

+ Cháy nổ nhỏ ở các đơn vị xung quanh chưa trực tiếp ảnh hưởng đến kho.

+ Công nhân bị bỏng lạnh, choáng do LPG.- Sự cố cấp tỉnh: Trường hợp sự cố gây nên những mối nguy hiểm nhất

định đối với tính mạng, tài sản và môi trường. Để có thể kiểm soát các tình huống này và ngoài sự kiểm soát của đội ứng phó sự cố hóa chất cấp cơ sở cần phải có sự phối hợp, chỉ đạo ứng cứu của chính quyền địa phương, các đơn vị có lực lượng, phương tiện sẵn có gần kề khu vực xảy ra sự cố theo phương án đã thỏa thuận trước.

Các tình huống sự cố cấp tỉnh bao gồm các tình huống sau hoặc mức độ tương tự các tình huống sau:

+ Rò rỉ lớn trên đường ống nhập hay trên bồn như: Xì bồn do van an toàn hỏng, gãy ống nhập... và hậu quả là một lượng lớn LPG thoát ra không khí;

+ Cháy gần bồn, đường ống công nghệ, trạm bơm, trạm nạp chai có nguy cơ cháy lan vào các khu vực đó;

+ Sét đánh thẳng lên khu vực kho;+ Đâm va xe bồn, xe chở bình vào hệ thống công nghệ của Kho;+ Cháy nổ từ bên ngoài sát tường Kho có nguy cơ cháy lan sang Kho.+ Công nhân bị thương nặng hay tử vong do tai nạn lao động hay do

tiếp xúc LPG.- Cấp quốc gia: Sự cố hóa chất cấp quốc gia là sự cố vượt quá khả năng

ứng phó của tỉnh và có tác động đặc biệt nghiêm trọng. Khi xảy ra sự cố Ban chỉ đạo ứng phó sự cố hóa chất tỉnh chỉ huy ứng cứu đồng thời báo cáo để Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn trực tiếp chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức ứng phó.

Các tình huống sự cố cấp quốc gia bao gồm các tình huống sau hoặc mức độ tương tự các tình huống sau:

+ Cháy nổ trong kho và có nguy cơ lan truyền sang các kho khác. + Cháy nổ hay đổ vỡ tràn LPG từ các bồn do hậu quả của thiên tai

không kiểm soát được.Kế hoạch phối hợp của lực lượng bên trong với lực lượng bên ngoài:+ Với sự cố cấp cơ sở: Đội ứng phó cơ sở có thể giải quyết thì chỉ

thông tin trong nội bộ để triển khai công tác ứng phó và các cá nhân không có trách nhiệm sẽ di tản theo hướng thoát nạn đã được quy định.

+ Với sự cố cấp tỉnh: Ngoài việc doanh nghiệp triển khai các biện pháp ứng cứu tại chổ đồng thời doanh nghiệp phải báo cáo với Công an PCCC, Bệnh viện tuyến huyện nơi gần nhất, chính quyền địa phương (cấp huyện, cấp xã, Ban quản lý các KCN tỉnh…), UBND tỉnh, Sở Công Thương, Sở Tài nguyên và Môi trường để hỗ trợ trong công tác ứng phó sự cố.

- Với sự cố cấp quốc gia: Ngoài công tác triển khai ứng cứu sự cố cấp khu vực còn phải báo cáo với các bộ, ban, ngành Trung ương như Bộ Công

58

Page 59: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công an, Uỷ ban Quốc gia về Tìm kiếm Cứu nạn.

Khi sự cố vượt quá sự kiểm soát của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải liên hệ với Ban chỉ đạo ứng phó sự cố hóa chất cấp tỉnh để được điều động các lực lượng bên ngoài hỗ trợ trong việc ứng cứu và xử lý sự cố hóa chất.

Căn cứ vào quy chế phối hợp ứng phó sự cố hóa chất cấp tỉnh, các cơ quan, ban, ngành, các lực lượng liên quan triển khai các phương án ứng cứu cụ thể (dưới sự điều động, chỉ huy của Ban chỉ đạo ứng phó sự cố hóa chất tỉnh).

Nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát PCCC: Nhận được tin báo cháy, chiến sĩ trực đánh keng tập trung lực lượng phương tiện chữa cháy khu vực đến cơ sở xảy ra sự cố: tiến hành trinh sát và nhận định tình hình đám cháy; quyết định các biện pháp và phương pháp cứu người, tài sản; quyết hướng tấn công chính các khu vực ngăn chặn cháy lan và bố trí lực lượng phương tiện.

+ Xác định số người bị nạn còn mắc kẹt lại trong đám cháy không và đưa họ ra ngoài.

+ Dự báo diện tích của đám cháy, khả năng cháy lan sang các khu vực lân cận.

+ Xác định hướng tiếp cận đám cháy thuận lợi nhất, xác định khu vực cần bảo vệ.

+ Triên khai công tác cứu người bị nạn.+ Sau khi đám cháy được dập tắt phải kiểm tra lại nếu không thấy dấu

hiệu cháy lại mới thu dọn phương tiện.Nhiệm vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường - Sử dụng trang thiết bị, phương tiện, máy móc để xác định nguy cơ độc

hại của sản phẩm cháy, khói, bụi thoát ra từ khu vực cháy để đề xuất với Ban chỉ đạo chỉ có biện pháp an toàn bảo vệ lực lượng chữa cháy.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng, đưa ra các biện pháp xử lý chất thải nguy hại đối với các hóa chất tràn đổ đã được thu gom.

- Chủ trì xây dựng phương án khắc phục các ảnh hưởng lâu dài của sự cố hóa chất, có kế hoạch quan trắc, giám sát môi trường. Thông báo với Trưởng ban sau khi môi trường đã an toàn cho nhân dân khu vực bị ảnh hưởng.

Nhiệm vụ của Công an tỉnh:- Phân luồng giao thông chống ùn tắc đường trên đoạn đường, tham gia

cứu người cứu tài sản, bảo vệ tài sản và đảm bào an ninh trật tự.- Phối hợp Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh thiết lập các chốt không cho người

không phận sự vào khu vực cách ly.- Phối hợp điều tra kết luận nguyên nhân gây cháy.Nhiệm vụ của Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh:- Phối hợp Công an tỉnh thiết lập các chốt không cho người không phận

sự vào khu vực cách ly.

59

Page 60: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Tổ chức hướng dẫn, sơ tán dân trong vùng cách ly, khoanh vùng nguy hiểm, thực hiện các biện pháp phòng, chống, tiêu tẩy ban đầu, tham gia TKCN, khắc phục hậu quả.

Nhiệm vụ của lực lượng y tế:- Tổ chức sơ cứu người bị nạn.- Đối với những nạn nhân bị thương nặng, khẩn trương vận chuyển đến

cơ sở y tế có đủ phương tiện, máy móc, thuốc để cứu chữa.2.6. Kịch bản sự cố đối với cở tồn chứa, sử dụng Amôniac (NH3) Kịch bản này có thể xảy ra đối với các cơ sở có tồn trữ NH3 nhằm phục

vụ sản xuất các sản phẩm Inox và ủ thép như Công ty TNHH thép Nhật Quang, Nhà máy cán-Công ty TNHH SX-TM Minh Ngọc, Công ty TNHH sản xuất và thương mại Inox Hòa Bình, Công ty cổ phần Inox Hòa Bình, Công ty cổ phần Quốc tế Inox Hòa Bình, Công ty TNHH thép không rỉ Hà Anh.

Một số nguyên nhân dẫn đến sự cố:- Hỏng ống mềm - Van an toàn hỏng- Đồng hồ đo: áp suất, mức- Bồn chứa không đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế

tạo, phương pháp thử - Bình chịu áp lực theo TCVN 6154:1996 và Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa - Bình chịu áp lực theo TCVN 6155:1996

- Không đảm bảo yêu cầu về chế độ kiểm định kỹ thuật (lắp đặt, kiểm định kỹ thuật) theo Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn bình chịu áp lực do Cục An toàn lao động biên soạn, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành theo Quyết Định số 67/2008/BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008.

Xây dựng và dự báo các kịch bản rò rỉ khi nạp amoniac vào bồn chứa:- Trường hợp rò rỉ khi nạp amoniac từ xe bồn vào bồn chứa của công ty- Trưởng hợp rò rỉ khí amoniac từ bồn chứa trong thời gian lưu trữ tại

công ty.- Trường hợp xảy ra nổ bồn chứa NH3

a. Sự cố rò rỉ, tràn đổ ở mức nhỏ(cấp cơ sở): là những sự cố rò rỉ, tràn đổ chưa gây nguy hại đến tính mạng con người và môi trường.

- Khi phát xảy ra sự cố cháy nổ, người phát hiện ngay lập tức hô to thông báo cho những người xung quanh biết, đồng thời báo gấp cho phòng hành chính, bảo vệ. Nhân viên hành chính sẽ thông báo qua hệ thống loa cho toàn thể nhân viên và những người có mặt trong khu vực nhà máy biết.

- Thông báo cho đội trưởng đội xử lý sự cố của Công. Đội trưởng đội xử lý sự cố của Công ty là chỉ huy trưởng xử lý sự cố. Dựa vào tình hình thực tế của đám cháy, đội trưởng xử lý sự cố sẽ báo cáo lên lãnh đạo Công ty và yêu cầu sự trợ giúp của các lực lượng bên ngoài.

60

Page 61: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Tìm mọi cách để ngăn chặn nguồn rò rỉ: đóng các van cấp bằng hệ thống điều khiển hoặc bằng tay (nếu có thể). Làm thông thoáng khu vực xảy ra sự cố.

- Cách ly người và tài sản với khu vực xảy ra sự cố.- Phong tỏa khu vực xảy ra sự cố tràn đổ, rò rỉ. Cắt cử người trông coi và

cảnh báo cho mọi người cùng biết.- Thành viên đội ƯPSC được trang bị thiết bị bảo hộ lao động, có bộ

dưỡng khí cung cấp dưỡng khí để xử lý sự cố rò rỉ xảy ra.- Sử dụng hệ thống phun sương hoặc nước để pha loãng nồng độ khí/hơi.- Tổ chức lực lượng bảo vệ tài sản không xảy ra trộm cắp.- Cán bộ y tế tại cơ sở chuẩn bị thuốc men dụng cụ để cấp cứu người bị

nạn.- Sau khi khống chế và xử lý được sự cố nhà máy tiến hành xử lý và

khắc phục hậu quả như tập trung đất, vật liệu sử dụng để hấp thụ vào một điểm tập trung và thông báo cho đơn vị xử lý chất thải nguy hại đến thu gom và xử lý.

b. Sự cố rò rỉ khí không khống chế được dẫn đến xảy ra cháy nổ (cấp tỉnh): đây là sự cố có người bị thương và có nguy hại đến môi trường và tài sản của Công ty.

Lực lượng ứng phó của cơ sở thực hiện:- Khi phát xảy ra sự cố cháy nổ, người phát hiện ngay lập tức hô to thông

báo cho những người xung quanh biết, đồng thời báo gấp cho phòng hành chính, bảo vệ. Nhân viên hành chính sẽ thông báo qua hệ thống loa cho toàn thể nhân viên và những người có mặt trong khu vực nhà máy biết.

- Thông báo cho đội trưởng đội xử lý sự cố của Công ty . Đội trưởng đội xử lý sự cố của Công ty là chỉ huy trưởng xử lý sự cố. Dựa vào tình hình thực tế của đám cháy, đội trưởng xử lý sự cố sẽ báo cáo lên lãnh đạo Công ty và yêu cầu sự trợ giúp của các lực lượng bên ngoài.

- Tìm mọi cách để ngăn chặn nguồn rò rỉ: đóng các van cấp bằng hệ thống điều khiển hoặc bằng tay (nếu có thể). Làm thông thoáng khu vực xảy ra sự cố.

- Cách ly người và tài sản với khu vực xảy ra sự cố.- Gọi điện cho Phòng CS PCCC theo số máy 114. Khi báo yêu cầu nói rõ

họ tên, cháy ở đâu, chất cháy là gì, thời điểm cháy, diện tích đám cháy.- Tiến hành các hoạt động dập lửa ngay để hạn chế lửa có thể lây lan

sang các bộ phận khác, đồng thời ngăn ngừa khả năng gây nổ các bồn chứa sản phẩm.

- Thành viên đội UPSC được trang bị thiết bị bảo hộ lao động, có bộ dưỡng khí cung cấp dưỡng khí để xử lý sự cố rò rỉ xảy ra.

- Tổ chức cứu người bị nạn nhanh chóng dời khỏi chỗ cháy.

61

Page 62: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Kiểm tra thật kỹ xem còn người nào sót lại trong khu vực bị cháy không.

- Cử người làm nhiệm vụ ra đón xe chữa cháy và hướng dẫn xe chữa cháy vào cơ sở, hướng dẫn nguồn nước chữa cháy.

- Tổ chức lực lượng bảo vệ tài sản không xảy ra trộm cắp.- Cán bộ y tế tại cơ sở phối hợp với y tế Huyện chuẩn bị thuốc men dụng

cụ để cấp cứu người bị nạn.+ Phối hợp thực hiện “Phương án chữa cháy, nổ” với phòng cảnh sát

phòng cháy chữa cháy công an tỉnh khi đội chữa cháy đến và giao quyền chỉ huy xử lý sự cố cho đội trưởng đội PCCC.

Phối hợp với các cơ quan chức năng bên ngoài:Lực lượng ứng phó cơ sở luôn đánh giá tình hình diễn biến của đám

cháy, tình hình ứng cứu khẩn cấp. Liên lạc và yêu cầu đơn vị PCCC, đội Y tế và các đơn vị bên ngoài để được hỗ trợ trong trường hợp đám cháy diễn ra nghiêm trọng và có nguy cơ lan rộng, vượt khỏi phạm vi ứng cứu của Công ty.

Các đội hỗ trợ đến văn phòng Công ty, được người dẫn đường đưa đến cơ sở, được bảo vệ hướng dẫn đến trung tâm ứng cứu sự cố khẩn cấp của Công ty và được đưa đến vị trí xảy ra đám cháy, sự cố.

Chỉ huy của cơ sở giao nhiêm vụ chỉ huy cho Chỉ huy chữa cháy, ứng cứu chuyên nghiệp khi họ đến, thông báo tình hình diễn biến của đám cháy và làm tham mưu cho đội PCCC chuyên nghiệp. Công tác cứu chữa người bị thương, ảnh hưởng của sự cố được cơ quan y tế bên ngoài trực tiếp cứu chữa và đưa đi cấp cứu.

Phân bổ lực lương chữa cháy chuyên nghiệp và lực lượng chữa cháy cơ sở dựa vào điều kiện thực tế của đám cháy.

Trong quá trình chữa cháy cần chú ý: - Chữa cháy ban đêm phải dùng đèn pha chiếu sang khu xảy ra sự cố.- Phải sử dụng mặt nạ phòng độc khi vào chữa cháy.- Lưu ý sự sụp đổ của các cấu kiện xây dựng.- Sau khi đám cháy được dập tắt phải kiểm tra lại nếu không thấy dấu

hiệu cháy lại mới thu dọn phương tiện.Nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát PCCC: Nhận được tin báo cháy, chiến

sĩ trực đánh keng tập trung lực lượng phương tiện chữa cháy khu vực đến cơ sở xảy ra sự cố: tiến hành trinh sát và nhận định tình hình đám cháy; quyết định các biện pháp và phương pháp cứu người, tài sản; quyết hướng tấn công chính các khu vực ngăn chặn cháy lan và bố trí lực lượng phương tiện.

+ Xác định số người bị nạn còn mắc kẹt lại trong đám cháy không và đưa họ ra ngoài.

+ Dự báo diện tích của đám cháy, khả năng cháy lan sang các khu vực lân cận.

62

Page 63: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

+ Xác định hướng tiếp cận đám cháy thuận lợi nhất, xác định khu vực cần bảo vệ.

+ Triên khai công tác cứu người bị nạn.+ Sau khi đám cháy được dập tắt phải kiểm tra lại nếu không thấy dấu

hiệu cháy lại mới thu dọn phương tiện.Nhiệm vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường - Sử dụng trang thiết bị, phương tiện, máy móc để xác định nguy cơ độc

hại của sản phẩm cháy, khói, bụi thoát ra từ khu vực cháy để đề xuất với Ban chỉ đạo chỉ có biện pháp an toàn bảo vệ lực lượng chữa cháy.

- Sở Tài nguyên Môi trường: giám sát nộng độ hóa chất tại vành đai cách ly. Báo cáo ngay cho trưởng ban khi nồng độ đạt 80% AEGL2=> sơ tán 20% theo hướng gió (chấm điểm vị trí cần đo).

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng, đưa ra các biện pháp xử lý chất thải nguy hại đối với các hóa chất tràn đổ đã được thu gom.

- Chủ trì xây dựng phương án khắc phục các ảnh hưởng lâu dài của sự cố hóa chất, có kế hoạch quan trắc, giám sát môi trường. Thông báo với Trưởng ban sau khi môi trường đã an toàn cho nhân dân khu vực bị ảnh hưởng.

Nhiệm vụ của Công an tỉnh:- Phân luồng giao thông chống ùn tắc đường trên đoạn đường, tham gia

cứu người cứu tài sản, bảo vệ tài sản và đảm bào an ninh trật tự.- Phối hợp Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh thiết lập các chốt không cho người

không phận sự vào khu vực cách ly.- Phối hợp điều tra kết luận nguyên nhân gây cháy.Nhiệm vụ của Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh:- Phối hợp Công an tỉnh thiết lập các chốt không cho người không phận

sự vào khu vực cách ly.- Tổ chức hướng dẫn, sơ tán dân trong vùng cách ly, khoanh vùng nguy

hiểm, thực hiện các biện pháp phòng, chống, tiêu tẩy ban đầu, tham gia TKCN, khắc phục hậu quả, đặc biệt là xủa lý khí độc (khí NH3).

- Lực lượng trinh sát (là các cán bộ đã qua đào tạo chuyên môn về hóa học) khoanh vùng khu nhiễm độc: ít nhất 2 xe trinh sát phóng xạ hóa học, được trang bị khí tài cá nhân đầy đủ, sử dụng các loại máy phát hiện và xác định nồng độ hơi, hóa chất độc công nghiệp. Trên cơ sở dự đoán, khu vực có nguy cơ nhiễm độc do lan truyền, do Ban chỉ huy TKCN cung cấp, lực lượng hóa học chuyên môn có nhiệm vụ xác định cụ thể vùng nhiễm độc thực tế để làm cơ sở cho quá trình ứng phó và xây dựng phương án khắc phục hậu quả. Phương án trinh sát cụ thể như sau:

+ Phát hiện khoanh vùng nhiễm độc, xác định đến đâu cắm cờ đến đó và ghi lên phiếu thời gian, nồng độ nhiễm.

+ Xác định mức độ nhiễm độc nguy hiểm tại các điểm quan trọng (khu đông dân, khu tập trung các lực lượng tham gia, vị trí chỉ huy…).

63

Page 64: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

+ Thông báo, hướng dẫn cho người dân trong khu vực chịu ảnh hưởng để có các giải pháp an toàn hoặc sơ tán nhân dân đến khu vực an toàn.

Nhiệm vụ trinh sát hóa học được thực hiện liên tục trong suốt quá trình ứng phó, nhằm xác định vùng nhiễm độc nguy hiểm thực tế với các mức độ nguy hiểm khác nhau; các khu vực an toàn… đồng thời trinh sát kiểm tra nhiễm độc cho người ứng cứu, giúp người chỉ huy nắm chắc tình hình nhiễm độc trên địa bàn, để có các quyết định ứng phó kịp thời chính xác.

- Xác định phạm vi ảnh hưởng, tính chất nguy hiểm của hóa chất, dự báo các tình huống diến biến có thể xảy ra, hỗ trợ kỹ thuật, đầu mối liên lạc

Nhiệm vụ của lực lượng y tế:- Tổ chức sơ cứu người bị nạn.- Đối với những nạn nhân bị thương nặng, khẩn trương vận chuyển đến

cơ sở y tế có đủ phương tiện, máy móc, thuốc để cứu chữa. Những lưu ý khi chữa cháy amoniac

Amoniac là chất dễ cháy.Đám cháy sẽ sinh ra khí độc gây kích ứng, ăn mòn.Không phun nước trực tiếp thẳng vào dung dịch amoniac. Vì amoniac tan mạnh trong nước tỏa ra lượng nhiệt lớn và tạo ra dung dịch amoni hydroxit có tính kiềm, ăn mòn mạnh.Đối với các đám cháy nhỏ sử dụng hóa chất khô hoặc carbon dioxide.Đối với đám cháy lớn sử dụng vòi phun nước dạng sương mù, hoặc bình bọt thông thường. Di chuyển các thùng chứa khỏi khu vực cháy nếu có thể làm mà chắc chắn không gặp rủi ro. Tránh để nước vào trong thùng chứa. Các thùng chứa hư hỏng cần chỉ được xử lý khi có chuyên gia.Đối với các thùng chứa nằm trong khu vực có đám cháy, dập lửa từ một khoảng cách lớn nhất có thể hoặc sử dụng vòi phun được điều khiển tự động. Lưu ý hiện tượng đóng băng có thể xuất hiện tại nguồn rò rỉ.Nước thải từ việc chữa cháy có thể gây ô nhiễm. Vì vậy nên kiểm soát và xử lý nước thải sau sự cố.

Lưu ý khi cấp cứu nạn nhân phơi nhiễm amoniacCác con đường phơi nhiễm chínhHô hấp

o Hít thở phải Amoniac có nguy cơ bỏng mũi họng và khí quản, phù nề cuống phổi và phế nang, phá hủy đường hô hấp dẫn đến suy hô hấp hay tổn thương. Ngưỡng mùi Amoniac rất thấp có thể nhận biết được sự hiện diện của Amoniac ngay khi nồng độ rất nhỏ (ngưỡng mùi = 5 ppm; OSHA PEL = 50 ppm). Ở nồng độ nhỏ, Amoniac gây tổn thương khứu giác một cách từ nên rất khó phát hiện khi tiếp xúc kéo dài.

o Tre em có khả năng chịu được cùng mức độ phơi nhiễm với người lớn, đôi khi có thể chịu được liều lớn hơn do tỷ lệ diện tích bề mắt phổi so với trọng lượng cơ thể của tre em lớn hơn. Ngoài ra, tre em có thể được tiếp xúc với

64

Page 65: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

nồng độ cao hơn so với người lớn trong cùng một vị trí do chúng thấp hơn vì amoniac nhẹ hơn không khí.Tiếp xúc với da hoặc mắt

o Mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào thời gian phơi nhiễm và nồng độ của dạng khí hoặc lỏng. Ở dạng sương rất dễ gây kích ứng mắt và mũi ngay cả ở nồng độ 100ppm. Ở nồng độ cao hơn có thể gây tổn thương mắt nghiêm trọng. Tiếp xúc với dung dịch amoniac đặc (25%) có nguy cơ tổn thương nghiêm trọng do ăn mòn bao gồm: bỏng da, tổn thương mắt, mù lòa. Dấu hiệu bị tổn thương mắt chỉ có thể nhận biết đầy đủ sau 1 tuần kể từ khi bị thương. Tiếp xúc với amoniac hóa lỏng có nguy cơ bị bỏng lạnh.

o Tre em nhạy cảm với hóa chất độc phơi nhiễm qua da hơn người trưởng thành do tỷ lệ da trên trọng lượng cơ thể của tre em lớn hơn của người trưởng thànhTiêu hóa Mặc dù rất ít gặp, nhưng amoniac có thể gây tổn thương miệng, họng và dạ dày. Nuốt phải amoniac thường không dẫn đến ngộ độc toàn thân.

2.7. Kịch bản xảy ra sự cố hóa chất trên đường vận chuyển hóa chất

Kịch bản được lựa chọn là sự cố tràn đổ Acid Clohydric 32% (HCl) của Công ty TNHH MTV Burim Vina trên đường vận chuyển.

Thông tin chung về Công ty TNHH MTV Burim Vina- Địa chỉ: thôn Nho Tràng, xaxVinhx Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh

Hưng Yên- Loại hình hoạt động hóa chất: Kinh doanh hóa chất- Lộ trình vận chuyển: Hưng Yên – Hà Nội – Thái Nguyên (Khách

hàng là Công ty Samsung)- Số lượng vận chuyển mỗi lần: 10000 kg* Mô tả tình huống xảy ra sự cố:Xe bồn của công ty xuất hàng từ kho của công ty chạy về Hà Nội theo

lộ trình đã được định sẵn của công ty. Xe đi đến ngã tư thị trấn Như Quỳnh thì bị xảy ra tai nạn, lật đổ, bồn chứa của xe bị móp méo và thủng một lỗ có đường kính khỏng 20cm. Tại nơi xảy ra tai nạn tràn đổ, tốc độ gió đo được là 4 m/s.

Khu vực xảy ra là khu vực tập trung đông dân cư, nằm trên tuyến đường giao thông huyết mạch của tỉnh, mật độ xe cộ đi lại cao. Việc ứng phó sự cố trong tình huống này rất khó khăn, cần có sự phối hợp đồng bộ của các lực lượng chức năng để đảm bảo an toàn, giảm thiểu thương vong cho dân cư khu vực đó.

* Phương án ứng phóLực lượng cấp cơ sở (nhân viên áp tải hàng hóa, lái xe, cán bộ trực tiếp

tham gia vận chuyển)

65

Page 66: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Lực lượng ứng phó cơ sở đánh giá tình hình diễn biến của sự cố, tình hình ứng cứu khẩn cấp. Liên lạc và yêu cầu đơn vị PCCC, đội Y tế và các đơn vị bên ngoài để được hỗ trợ.

Giao nhiêm vụ chỉ huy cho đại diện Đội ƯPSCHC Tỉnh, thông báo tình hình diễn biến của sự cố và làm tham mưu cho ƯPSCHC Tỉnh. Công tác cứu chữa người bị thương, ảnh hưởng của sự cố được cơ quan y tế bên ngoài trực tiếp cứu chữa và đưa đi cấp cứu.

Các cơ quan chức năng bên ngoài.Công an xã, chính quyền địa phương:

Sơ tán dân cư khỏi khu vực ảnh hưởng của khí độc đến tập chung tại các địa điểm công cộng: trường học, cơ quan nơi chắc chắn không bị ảnh hưởng bởi khí độc, đồng thời chặn các tuyến đường nhỏ

Cảnh sát giao thông: Chặn các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, không cho người không có

nhiệm vụ di chuyển về khu vực xảy ra sự cố.Cảnh sát PCCC & CNCH tỉnh:- Lực lượng cảnh sát PCCC & CNCH của tỉnh được trang bị xe cứu hỏa

và trang thiết bị chữa cháy có khí độc tổ chức dập khí, chữa cháy theo phương án của công an PCCC & CNCH.

- Trường hợp xảy ra cháy: Dập tắt đám cháy bằng cách sử dụng vật liệu không cháy hoặc khó cháy. Làm mát tất cả các bình chứa bằng một lượng nước lớn. Phun nước từ xa nếu có thể.

- Trong quá trình ứng cứu cần sử dụng bình dưỡng khí với chế độ áp suất dương phù hợpvà mặt nạ kín mặt.

- Trường hợp không xảy ra cháy: Có nguy cơ phát sinh khí độc. Ngăn chặn phát thải dòng khí nếu có thể. Mang kính bảo hộ, bình dưỡng khí, và quần áo bảo hộ bằng cao su (kể cả găng tay).

- Phân bổ lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp và các lực lượng chữa cháy hỗ trợ sao cho phù hợp với tình hình thực tế.

- Sử dụng trang phục bảo hộ cá nhân đảm bảo không bị phơi nhiễm hóa chất HCl.

- Sau khi ứng cứu xong yêu cầu kiểm tra lại hiện trường và điều tra nguyên nhân xảy ra cháy.

Lực lượng Y tế:- Kiểm tra sức khỏe toàn bộ người ra khỏi khu vực chịu ảnh hưởng, đặt

điểm sơ cứu hiện trường.Tài nguyên môi trường:Giám sát nộng độ hóa chất tại vành đai cách ly. Báo cáo ngay cho

trưởng ban khi nồng độ đạt 80% AEGL2=> sơ tán 20% theo hướng gió(chấm điểm vị trí cần đo).

Vận chuyển hóa chất bằng đường bộ luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố hóa chất. Các biện pháp xử lý đối với từng hóa chất cụ thể cần phải tham khảo kỹ trong Phiếu an toàn hóa chất (MSDS). MSDS là giấy tờ bắt buộc và luôn sẵn có trong quá trình vận chuyển.

66

Page 67: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT

- Tổ chức hội thảo giới thiệu về Hệ thống hài hòa toàn cầu về nghi nhãn hóa chất và Thông tư số 04/2012/TT-BCT cho cán bộ phụ trách an toàn các công ty và những cán bộ làm việc tại các sở ban ngành có liên quan. Nội dung cụ thể:

+ Phân loại hóa chất theo các nguy hại vật lý.+ Phân loại hóa chất theo các nguy hại tới sức khỏe con người.+ Phân loại hóa chất theo các nguy hại tới môi trường.+ Hướng dẫn ghi nhãn hóa chất.+ Hướng dẫn xây dựng phiếu an toàn hóa chất.- Tổ chức Huấn luyện kỹ thuật an toàn cho người quản lý,người lao

động coslieen quan đến hóa chất nguy hiểm tại các công ty có sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất.

- Yêu cầu tất cả các công ty có hoạt động hóa chất phải lập Kế hoạch hoặc Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất, tổ chức diễn tập kết hợp với diễn tập phòng cháy chữa cháy, có sự chứng kiến của đại diện Sở Công Thương.

- Tổ chức khóa đào tạo chuyên về ứng cứu sự cố hóa chất.- Sở Y tế lên kế hoạch cho cán bộ y tế được huấn luyện, diễn tập về

ứng cứu nạn nhân nhiễm độc hóa chất.- Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy tìm hiểu tham gia các khóa huấn

luyện về ứng cứu sự cố hóa chất trong nước và nước ngoài.- Lực lượng cứu nạn, cứu hộ phải được huấn luyện thành thục kỹ năng

cứu người trong sự cố cháy nổ hoá chất:+ Kỹ thuật cứu người ra khỏi vùng nhiễm độc.+ Kỹ thuật cứu người ra khỏi vùng đang cháy và vùng có nguy cơ nổ.+ Kỹ thuật cứu người bị chôn vùi trong đống vật liệu xây dựng bị đổ

sập do cháy nổ.+ Kỹ thuật cứu nhiều người đang bị nạn trong các tình huống nêu trên.+ Kỹ thuật cứu người khi nạn nhân đang bị cháy vật lý và cháy hoá

chất.+ Kỹ thuật cứu người bị ngộ độc cấp tính đối với từng loại hoá chất

cháy nổ.+ Kỹ thuật sơ cứu nạn nhân bị bỏng vì ngọn lửa và bị bỏng hoá chất.+ Kỹ thuật tiêu tẩy chất độc cho mình và cho nạn nhân bị nhiễm độc

(đối với từng loại hoá chất cụ thể ) trong và ngoài cơ thể.+ Kỹ thuật khống chế và tiêu tẩy chất độc phát tán, lan ra môi trường

xung quanh.+ Kỹ thuật tác nghiệp một mình và tác nghiệp hợp đồng với toàn đội

hình chữa cháy, cứu hộ cứu nạn trong sự cố cháy nổ hoá chất.

67

Page 68: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Các cơ quan, đơn vị có nhiệm vụ tham gia ứng cứu sự cố hóa chất lên kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác ứng phó sự cố hóa chất.

PHẦN V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN1. Sở Công Thương- Thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cho cộng

đồng doanh nghiệp trong phòng ngừa, ứng phó sự cố hoá chất, đặc biệt là việc quản lý an toàn trong sản xuất, kinh doanh, tồn trữ, vận chuyển và sử dụng hoá chất theo quy định của Luật Hoá chất.

- Thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực hoá chất cho các tổ chức, cá nhân hoạt động hoá chất theo đúng quy định.

- Rà soát, thống kê các cơ sở sản xuất, kinh doanh và sử dụng hoá chất trên địa bàn. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn các cơ sở thực hiện các biện pháp an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng hoá chất; kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong hoạt động hóa chất.

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan chỉ đạo, kiểm tra tình hình xây dựng các kế hoạch công tác huấn luyện, diễn tập, ứng phó sự cố hoá chất của các doanh nghiệp, đặc biệt các cơ sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng lượng lớn hoá chất, có nhiều nguy cơ xảy ra sự cố hoá chất.

- Hướng dẫn các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và sử dụng hoá chất xây dựng Biện pháp hoặc Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hoá chất.

- Tổ chức huấn luyện kỹ thuật an toàn hoá chất cho các cơ quan, đơn vị quản lý, doanh nghiệp, các cơ sở hoạt động hoá chất trên địa bàn.

- Chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra các danh mục sản phẩm hàng hoá có khả năng gây mất an toàn (sản phẩm hàng hoá nhóm 2 theo quy định của Luật Chất lượng sản phẩm hàng hoá) và tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm quy định về nhãn hàng hoá, về an toàn hoá chất trong quá trình lưu thông theo quy định của pháp luật.

- Xây dựng chương trình, nội dung, trang thiết bị bảo hộ an toàn ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực quản lý

2. Sở Y tế- Rà soát, đánh giá thực trạng để xây dựng kế hoạch tăng cường công

tác quản lý hoá chất thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Y tế (hóa chất sử dụng trong bào chế dược phẩm cho người, hoá chất trong diệt khuẩn, diệt côn trùng gia dụng y tế và hoá chất dùng làm phụ gia trong thực phẩm…)

- Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn các quy định về điều kiện sản xuất, kinh doanh hoá chất, hoá thực phẩm trong ngành y tế cho các tổ chức, cá nhân thuộc diện quản lý.

- Xây dựng chương trình, nội dung, trang thiết bị bảo hộ an toàn ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực quản lý

68

Page 69: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

3. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- Rà soát, đánh giá thực trạng để xây dựng kế hoạch tăng cường công

tác quản lý hoá chất sử dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, thú y, bảo vệ thực vật, hoá chất bảo quản chế biến nông sản, lâm sản, thuỷ - hải sản.

- Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn các quy định về điều kiện sản xuất, kinh doanh hoá chất bảo vệ thực vật, thú y cho các tổ chức, cá nhân có liên quan trên địa bàn tỉnh.

- Xây dựng chương trình, nội dung, trang thiết bị bảo hộ an toàn ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực quản lý

4. Sở Tài nguyên và Môi trường- Xây dựng kế hoạch tăng cường công tác quản lý việc thực hiện các

quy định về bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động hoá chất. - Tuyên truyền, hướng dẫn cho các tổ chức, cá nhân hoạt động hoá chất

trên địa bàn tỉnh thực hiện đúng các quy định về bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động hoá chất; tổ chức hướng dẫn thực hiện thủ tục hành chính về bảo vệ môi trường cho các tổ chức, cá nhân hoạt động hoá chất theo đúng quy định.

- Tăng cường kiểm tra, xử lý việc đảm bảo môi trường tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoá chất.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng, đưa ra các biện pháp xử lý chất thải nguy hại tại các doanh nghiệp.

- Chủ trì xây dựng phương án khắc phục các ảnh hưởng lâu dài của sự cố hóa chất, có kế hoạch quan trắc, giám sát môi trường. Thông báo với Trưởng ban sau khi môi trường đã an toàn cho nhân dân khu vực bị ảnh hưởng.

5. Sở Thông tin và Truyền thông Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan xây dựng kế

hoạch tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về nguy cơ, tác hại của sự cố hoá chất và trách nhiệm của người dân, doanh nghiệp và cộng đồng về phòng ngừa, ứng phó sự cố hoá chất nhằm bảo vệ sức khoe con người, bảo vệ môi trường.

6. Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh- Phối hợp với Sở Công thương thông tin, tuyên truyền các văn bản quy

phạm pháp luật về hoạt động hoá chất cho các doanh nghiệp thuộc địa bàn quản lý.

- Đôn đốc, hướng dẫn các doanh nghiệp báo cáo định kỳ theo đúng quy định.

- Thông tin cho Sở Công thương khi có doanh nghiệp mới hoạt động trong lĩnh vực hoá chất, đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hành chính theo quy định.

69

Page 70: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Xây dựng chương trình, nội dung, trang thiết bị bảo hộ an toàn ứng phó sự cố hóa chất trong phạm vi quản lý

7. Công an tỉnh- Tăng cường quản lý hoá chất trong lĩnh vực an ninh; hoá chất phục vụ

công tác phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật.- Tăng cường công tác quản lý an toàn phòng cháy, chữa cháy tại các

cơ sở có hoạt động hóa chất trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là các cơ sở có nguy cơ cao về cháy nổ.

- Phối hợp với các sở, ngành có liên quan điều tra, phát hiện, xử lý hoặc phối hợp hỗ trợ xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động hoá chất theo quy định.

- Chỉ đạo các lực lượng tham gia phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.

- Phối hợp với Sở Công thương, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và các đơn vị liên quan chỉ đạo, kiểm tra tình hình xây dựng các kế hoạch công tác huấn luyện, diễn tập, ứng phó sự cố hoá chất của các doanh nghiệp, đặc biệt các cơ sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng lượng lớn hoá chất, có nhiều nguy cơ xảy ra sự cố hoá chất.

- Xây dựng chương trình, nội dung, kế hoạch mua sắm trang thiết bị bảo hộ an toàn ứng phó sự cố hóa chất.

8. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnhChỉ đạo tăng cường kiểm tra, rà soát và có biện pháp quản lý chặt chẽ

các loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ được trang bị theo quy định. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh phối hợp với Công an tỉnh tổ chức tiếp nhận, phân loại và xử lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ theo đúng quy định.

Xây dựng chương trình, nội dung, trang thiết bị bảo hộ an toàn ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực quản lý.

Phối hợp với Sở Công Thương và các cơ quan có liên quan tổ chức kiểm tra tình hình xây dựng kế hoạch tổ chức huấn luyện, tập huấn, diễn tập ứng phó sự cố hóa chất của các doanh nghiệp có hoạt động hóa chất với số lượng lớn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố hóa chất. Khi có sự cố hóa chất xảy ra tổ chức sơ tán nhân dân, khoanh vùng nguy hiểm, bảo vệ hiện trường, tìm kiếm cứu nạn, khắc phục hậu quả khi có tình huống xảy ra.

Chỉ huy các cơ quan, đơn vị thường xuyên duy trì lực lượng, phương tiện trực phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất tại đơn vị và sẵn sàng cơ động làm nhiệm vụ khi có lệnh; tổ chức huấn luyện, diễn tập xử lý các phương án cháy nổ theo kế hoạch.

Phối hợp với Công an tỉnh tổ chức các chốt chặn ngăn cản người không có phận sự vào khu vực xảy ra sự cố.

9. Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố- Chỉ đạo cơ quan chuyên môn tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn thực

hiện các quy định pháp luật về hoá chất cho các tổ chức, cá nhân hoạt động

70

Page 71: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

hoá chất trên địa bàn quản lý theo đúng quy định. Đồng thời, phối hợp với các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân hoạt động hoá chất có hành vi vi phạm trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng,vận chuyển hóa chất, các hành vi gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động hoá chất trên địa bàn quản lý. Đặc biệt là kiểm tra việc ghi nhãn hoá chất, điều kiện về nhà xưởng, kho tàng, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển;

- Phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Công thương rà soát, bổ sung quy hoạch các điểm kinh doanh, kho cất giữ bảo quản hoá chất nguy hiểm. Hướng dẫn thực hiện các Quy chuẩn xây dựng về kết cấu công trình, thiết kế kho hoá chất, … phải đảm bảo tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ, chống tràn.

10. Trách nhiệm của các cơ sở hoạt động hóa chất trên địa bàn tỉnh- Khi xảy ra sự cố hoá chất doanh nghiệp phải thực hiện đánh giá sự cố,

nắm rõ tình hình và thực hiện các biện pháp ngăn chặn sự lan rộng sự cố. Phải báo ngay cho người có trách nhiệm, người đứng đầu đơn vị để trực tiếp điều khiển các biện pháp ứng phó.

- Huy động lực lượng, phương tiện tại chỗ của cơ quan, tổ chức, cơ sở do mình trực tiếp quản lý để chỉ huy chữa cháy ban đầu, khi chưa có lực lượng cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy đến cứu chữa.

- Cắt ngay các nguồn điện, các nguồn đánh lửa, thực hiện tốt chế độ thông gió, tắt các thiết bị máy đang vận hành, áp dụng các biện pháp đã lập (đã được các cơ quan chức năng thẩm định, phê duyệt) trong bản kế hoạch, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hoá chất tại đơn vị.

- Nếu sự cố lớn vượt quá khả năng kiểm soát của cơ sở thì phải báo ngay cho các cơ quan chức năng có liên quan như: Ban chỉ đạo UPSCHC cấp tỉnh, Cảnh sát Phòng Cháy chữa cháy và Cứu hộ cứu nạn (PCCC và CHCN), Sở Công thương, Sở Y tế,…

- Phối hợp với cơ quan chức năng để tham gia bảo vệ hiện trường, điều tra, kết luận nguyên nhân vụ cháy, nổ.

- Bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật phù hợp với quy mô hoạt động và đặc tính của hóa chất theo quy định tại Điều 12 Luật Hóa chất và Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28/3/2010 của Bộ Công thương.

- Chỉ được sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm khi có đủ điều kiện và có Giấy chứng nhận, Giấy phép do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định; có trách nhiệm đảm bảo duy trì đúng các điều kiện sản xuất, kinh doanh như đã được cấp Giấy chứng nhận, Giấy phép trong quá trình sản xuất, kinh doanh hóa chất.

- Thường xuyên cập nhật kiến thức, nâng cao nhận thức cho người quản lý, người lao động trong công ty; tổ chức huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho người lao động, trang bị đầy đủ, dúng chúng loại các phượng tiện bảo vệ cá nhân khi làm việc, ứng phó với sự cố hóa chất trong công ty.

- Thực hiện đầy đủ và đúng các nội dung về phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất đã được phê duyệt.

71

Page 72: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

- Tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan có thẩm quyền thẩm tra các điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất theo quy định; chấp hành các quy định về kiểm tra, thanh tra của cơ quan có thẩm quyền.

II. KIẾN NGHỊ* Kiến nghị Bộ Công Thương- Hàng năm có kế hoạch tổ chức tập huấn nâng cao năng lực, kỹ năng

quản lý của cán bộ phụ trách an toàn hóa chất thuộc các sở ngành. - Rà soát, hoàn thiện các các văn bản hiện hành để quản lý chặt chẽ hơn

việc sản xuất, sử dụng, kinh doanh hóa chất đồng thời giảm thiểu các thủ tục hành chính cho doanh nghiệp.

- Xây dựng văn bản hướng dẫn xác định khoảng cách an toàn đối với các hóa chất nguy hiểm.

* Kiến nghị Cục Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ - Tổ chức các khóa huấn luyện chuyên sâu cho các cán bộ tham gia ứng

cứu với sự cố hóa chất.* Kiến nghị Bộ Y tế- Xây dựng các bộ tài liệu, sổ tay để hướng dẫn cho các nhân viên y tế

cơ sở, và đội ứng cứu, y tế tại các doanh nghiệp về sơ cứu nạn nhân nhiễm độc hóa chất.

- Tổ chức các khóa tập huấn chuyên sâu về sơ cấp cứu, chữa trị các nạn nhân nhiễm độc hóa chất cho các cán bộ y tế.

72

Page 73: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Phụ lục I. Danh sách các cơ sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng, tồn trữ hóa chất khối lượng lớn trên địa bàn tỉnh (dựa trên cơ sở dữ liệu đã thu thập)

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

1 Công ty TNHH gas Việt Nhật miền bắc

Lô D1, KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sản xuất, kinh doanh hóa chất

Ôxy lỏngNitơ lỏngArgon lỏng

208000Nm3

140000Nm3

38800Nm3

- Đã được Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên quan

2Công ty cổ phần gas Việt Nhật – Chi nhánh Hưng Yên

Lô D6&7, KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất

Ôxy lỏngNitơ lỏngArgon lỏngH2Metanol (sử dụng)

1000000l809000kg76504kg703kg17363kg

- Đã được Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên quan

3 Công ty TNHH Hoya Glass Disk Việt Nam II

Lô A9, KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

KNO3HClLiNO3H2SO4H2SiF6H2O2NaOHKOHIPAN2LPGArMethnolHe

42350kg13000kg296kg45620kg1600kg10416kg28537kg11984kg179400kg33300kg2700kg35kg7,5kg7,5kg

- Đã được Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên quan

73

Page 74: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

4 Công ty TNHH Kyocera Việt Nam

Lô B1, KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

AcetoneNitrocelliloseButyl AcetatesH2N2KCNNaCNHClHNO3H2SO4NaOHIPALPGC2H2ArHe

700kg56kg18kg

30960m3

176400m3

195kg210kg7520lít1250kg2400kg13204kg4100lít31000kg40kg470lít188m3

- Đã được Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên quan

5 Công ty TNHH Hà Phong

CCN Tân Quang, Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên

Chiết nạp LPG

LPG 160m3

6 Chi nhánh công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân

Dị sử, Mỹ Hào, Hưng Yên

Chiết nạp LPG

LPG 190m3

Đã được Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất

7 Công ty TNHH công nghiệp hóa chất Tiến Hoàng

Bạch Sam, Mỹ Hào, Hưng Yên

Sản xuất, kinh doanh hóa chất

H2SO4HClH3PO4NaOHKOH

100kg80kg180kg950kg75kg

Đang xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất (chưa được xác nhận)

8 Công ty TNHH sản xuất Tân Thành

Đường 196, Hoàng Nha, Minh Hải, Văn Lâm,

Kinh doanh hóa chất

NaOH ddNaOH rắn

30 tấn50 tấn

- Đang trình Bộ Công Thương thẩm định, phê duyệt Kế hoạch

74

Page 75: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

Hưng Yên NaClONH4OHH2SO4HClAcetoneIPAKOHHNO3CH3COOHH2O2

5tấn1tấn30tấn50tấn2 tấn2tấn1tấn10tấn5tấn20tấn

phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất; - Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên quan

9 Nhà Máy 4,5-Cty TNHH Lixil Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên

Đường B4 khu B,KCN Phố Nối A, Văn Lâm, Hưng Yên

SX sứ vệ sinh

H2SO4LPGNa2CO3Nước thủy tinhDầu hỏaDầu DieselArgonDầu động cơXăng A92CồnCMC

2 lít25 tấn1,8 tấn18 tấn

10000lít20000 lít10kg432lít300lít20lít6 tấn

- Đã được Sở Công Thương xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên quan

10 Nhà Máy 6,7-Cty TNHH Lixil Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên

Đường 206,KCN Phố Nối A, Lạc Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên

SX sứ vệ sinh, bình nóng lạnh

H2SO4NaOHLPGNa2CO3Nước thủy tinhDầu hỏaDầu Diesel

50kg25kg40 tấn72 tấn7,2 tấn

2000lít20000 lít

- Đã được Sở Công Thương xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên quan

75

Page 76: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

ArgonDầu động cơXăng A92JavelCMCO2AcetoneAcetylene

200kg432lít14400lít50kg24 tấn200kg10lít48kg

11 Công ty cổ phần An Phú Hưng

Đoàn Đào, Phù Cừ, Hưng Yên

Chiết nạp LPG

LPG 135m3

12 Cty CP đầu tư phát triển công nghệ Bia-Rượu-NGK Hà Nội

Đường 206,KCN Phố Nối A, Văn Lâm,Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

NaOH hạtH2SO4HNO3H3PO4FeCl3KmnO4

1500kg1000kg2000kg700kg700kg350kg

- Đã được Sở Công Thương xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên quan

13 Công ty TNHH Taeyang Việt Nam

Đường 206,KCN Phố Nối A, Văn Lâm,Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

Al2O3Cr2O3H3PO4Axit StearicC2HCl3N2Ar

25000kg5500kg2000kg20000kg290lít10m3

420kg

- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên quan

14Công ty TNHH Taeyang Hà Nội

TT Lương Bằng, Kim Động, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

LPGC2HCl3N2ArDầu Diesel

290kg16200lít1000 lít1050kg250 lít

- Đã được Sở Công Thương xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn

76

Page 77: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

Sản phẩm xăng dầuDầu thủy lựcn-butyl acetateNaOClO2C2H2

200 lít

200 lít10kg

10kg400 lít70 lít

hóa chất cho những người có liên quan

15 Công ty TNHH thép Nhật Quang

KCN Phố Nối A, đường 206, Lạc Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

NH3HClLPG

Đã được Sở Công Thương xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất

16 Công ty TNHH SX & TM Minh Ngọc

KCN Phố Nối A, đường 206, thông Ngọc, Lạc Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

NH3HClN2ArO2LPGZnDầu Diezel

3000kg8000kg200kg250kg150kg3000kg200tấn5000lít

17 Công ty TNHH thép cán nguội Hòa Phát

Đường D1, khu D, KCN Phố Nối A, Văn Lâm, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất phục vụ dây truyền cán thép

HClLPGO2NaNO2Dầu DOArgon

80000 kg144 kg10 chai6000 kg4000 kg20 chai

- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên quan

18 Công ty TNHH Giầy Ngọc Tề

Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

Keo vàng(MC +MEK +Acetone)Chất xử lý

5000kg

7000kg

- Đã được Sở Công Thương xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp

77

Page 78: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

cao su (Acetone 90% Chất xử lý EVA (Toluene 85%

8000kg

GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên quan

19 Nhà máy nội thất Hòa Phát

Đường B4, khu B, KCN Phố Nối A, Văn Lâm, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

H2SO4H3PO4NaOHCrO3NaNO2KMnO4CH3COOH

700kg1500kg900kg600kg250kg34kg210kg

20 Chi nhánh Cty TNHH ống thép Hòa Phát

TT Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

HClNH4ClNaOHH2O2NaNO2NH4OHNH3O2

42000kg28000kg650kg90kg2500kg40kg24800kg960lit

- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên

21 Cty TNHH JP Corelex (Việt Nam)

Đường B1, khu B, KCN Phố Nối A, Văn Lâm, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

NaOHNaOClH2O2H3PO4HCl

3000kg4000kg6000kg1800kg10000kg

- Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên

21 Cty TNHH Dệt và Nhuộm Hưng Yên

KCN Dệt may Phố Nôi, Nghĩa Hiệp Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

Acid Formic 85%NaOHDầu Diezel

4000kg

2000kg48000kg

- Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp

78

Page 79: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

LPG 200kg GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên

22 Cty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì

Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

TolueneEthyl AcetatMEKIPANaOHLPG

5370kg8500kg2210kg2030kg750kg100kg

- Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người có liên

23 Công ty TNHH Vật liệu mới Denka Việt Nam

Lô đất số D-5, KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

KT4612A (chứa NH3)TR N-60 (chứa NH3)Tamanol E-200NT (chứa Toluene)Pelex OT-P (chứa Methanol)Ethyl Acetate (EA)Liostar (chứa ethyl acetate)Methanol 99%NaOHLPGAcetoneTolueneN2O2

12000kg

13000kg

20000kg

702kg

14000kg

8100kg

1000kg

300kg28000kg3kg3kg1500kg120kg

- Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người

79

Page 80: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

24 Công ty TNHH KCN Thăng Long II

KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

NaOCl 8%NaOH 25%PAC

35 m3

40 m3

3500kg

- Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người

25 Công ty TNHH Denyo Việt Nam

KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

IPAStyreneArH3PO4 85%H2F6SiHFNaNO2NaOHHClC6H12OMn(NO3)2HNO3H2SO4NaOCl

289kg120kg5200kg1000kg1000 lít1000 lít2600 kg1000kg5 lít4000 lít100 lít100 lít140 lít10kg

- Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người

26 Công ty TNHH Matsuda Sangyo (Việt Nam)

Lô E-1b KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

HCl 30%NaOH 32%H2SO4 10%H2O2 25%CH3OHSodium hypochlorite

1,5m3

3,5m3

0,5m3

0,5m3

0,2m3

0,5m3

- Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người

27 Công ty TNHH Sews-Components Việt Nam

Lô D-2 và D-3, KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

Part Cleaner C7 (Toluene 30%, LPG

14,4 lít - Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;

80

Page 81: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

30%)LPGArJumbo A (Isohexane 30-35%, Cyclohexane 35-40%)Các sản phẩm xăng dầu

120kg60 lít12 lít

20 lít

- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người

28 Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood Việt Nam

Đường D3, Khu D, KCN Phố Nối A, Lạc Hồng, Văn Lâm, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

HNO3 68%NaOH 45%H2O2 35%H3PO4Etanol 950

H2SO4HClNH4OHKMnO4Ethylene Glycol

1750kg2500kg3000kg35kg60 lít4 lít200 ml650 ml450g1175kg

- Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người

29 Công ty TNHH Shindengen Việt Nam

Lô D-4, KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

IPASN 530B (axit anhydrit 10-30%)SN 300A (epoxy 5-25%)CTS flux (C3H7Br)

1700kg20000kg

45000kg

7200kg

- Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người

81

Page 82: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

LPG 8640kg

30 Công ty TNHH SOC Việt Nam

Lô G-7, KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

H3PO4H2SO3H2SO4 20%H2SO4 85%H2SO4 98%NaOHLPGLi2SO4(NH4)2SO4C2H5OHO2Hỗn hợp (N2-He)C2H2N2OCa(OH)2NH4OH

42600kg965kg21800kg40700kg29400kg5000kg20000kg182000kg50000kg20 lít45 lít45 lít

60kg45kg4000kg36000kg

- Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người

31 Công ty TNHH dây cáp điện ô tô Sumiden Việt Nam

Lô E-7 và E-8, KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

LPGVS 1000 (Acetone 40-50%, MEK 30-40%)SV SWS-600 Siler (EA 10-20%, MEK 40-50%)VSA SD-16 Blue gold

8640kg7470kg

1430kg

365kg

- Đã được xác nhận Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất;- Đã tổ chức huấn luyện, cấp GCN huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho những người

82

Page 83: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

(Toluene 20-30%, MEK 40-50%)Jumbo A (iso hexane 30-35%, cyclohexane 35-40%)Các sản phẩm xăng dầu

1120 lít

2880kg

32 Công ty TNHH sản xuất Inox Hòa Bình

KCN Phố Nối A SX ống hộp bằng Inox

NH3ArgonÔ xyNi tơLPG

10000 kg1000 kg39 chai30 chai500 kg

33 Công ty cổ phần Inox Hòa Bình

Yên Phú, Giai Phạm, Yên Mỹ

SX thép tấm, thép cuộn và các sản phẩm sau cán bằng Inox

NH3ArgonÔ xyNi tơLPG

6000 kg5000 kg10 chai15 chai225 kg

34 Công ty cổ phần Quốc tế Inox Hòa Bình

Yên Phú, Giai Phạm, Yên Mỹ

SX sắt, thép, gang (sản phẩm bằng Inox)

H2SO4NaOHHNO3HFNH4OHPAMPACLPGNH3

385 kg1000 kg2000 kg1000 kg200 kg150 kg1200 kg7000 kg5000 kg

83

Page 84: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

Dầu DiezelDầu Thủy lựcDầu hộp số

400 lít6406 lít2386 lít

35 Công ty TNHH in và sản xuất bao bì Thiên Hà

Thôn Lường, xã Bạch Sam, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Sử dụng hóa chất để bao bì

TolueneMực in PET và OPPKeo

15000 kg10000 kg

7000 kg36 Công ty TNHH

công nghiệp Chính Đại

Xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Sử dụng hóa chất để phục vụ dây chuyền cán thép

NH3HClNaNO2LPGKhí Ni tơKhí ArgonKhí Ô xyCromat (CrO3)

16700 kg7500 kg310 kg36800 kg40 chai40 chai40 chai400 kg

37 Công ty TNHH Ochiai Việt Nam

Lô C8 KCN Thăng Long II, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất

H2SO4 20%NaOH 30%Muối AS-140G (50%KNO3, 50%NaNO2)MetanolNi tơ lỏngHF 40%NaOH 99%HCl 30-32%HNO3 68%LPG

4014 kg11200 kg14000 kg

10780 kg3209220 lít600 kg4000 kg280 kg30 kg

Công ty đã được Sở Công Thương: xác nhận Biện pháp phòng ngừa,ứng phó sự cố hóa chất và cấp GCN huấn luyện Kỹ thuật an toàn hóa chất

38 Công ty TNHH Vĩnh Khúc, Văn Giang, Kinh doanh HCL 35% 33200kg

84

Page 85: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên công ty Địa chỉ Loại hình Hóa chất Lượng tồn trữ lớn nhất tại một thời điểm

Tình hình chấp hành các quy định về an toàn hóa chất

Burim Vina Hưng Yên hóa chất HNO3 68%H3PO4 85%H2SO4 95%NaOH 50%NaOH 98%

65240kg3955kg34320kg42000kg5637kg

39 Công ty TNHH sơn Kansai - Alphanam

KCN Phố Nối A, Văn Lâm, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất để sản xuất sơn

XylenMethyl ProxitolTolueneMEKIso ButanolMethyl Iso Butyl KetoneAmoniacAxit PhophoricIPAButyl AcoholMethanol98%Dầu dieselLPG

61815 kg839kg

1086kg356kg320kg457kg

3594kg58kg

768kg5210kg782kg200kg500kg

Công ty đã được Sở Công Thương: xác nhận Biện pháp phòng ngừa,ứng phó sự cố hóa chất và cấp GCN huấn luyện Kỹ thuật an toàn hóa chất

40 Công ty TNHH cơ khí Việt Á

Phan Bôi, Dị Sử, Mỹ Hào, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất phục vụ công đoạn mạ kim loại

HClH2SO4Kẽm thỏiZnCl2NH4Cl

1000 kg

95000kg1500 kg1000kg

41 Công ty TNHH đầu tư ứng dụng sản xuất bao bì Việt

Đường D1 KCN Phố Nối A, Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên

Sử dụng hóa chất phục vụ in túi PE

IPATolueneEthyl Acetate

1120 kg1428 kg1800 kg

85

Page 86: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Phụ lục II. Phân loại và hình đồ cảnh báo của các hóa chất được tồn chứa với khối lượng lớn trên địa bàn tỉnh

STT Tên hóa chất Công thức hóa học Mã số Cas Xếp loại nguy hiểm Ghi nhãn hóa chất

1 Chromium(VI) oxide CrO3 1333-82-0

- Chất rắn oxy hóa (loại 1)- Độc tính cấp tính, miệng (loại 2)- Độc tính cấp tính, đường hô hấp (loại 2)- Độc tính cấp tính, da (loại 3)- Ăn mòn da (loại 1A)- Nhạy cảm đường hô hấp (loại 1)- Mẫn cảm da (loại 1)- Gây đột biến tế bào mầm (loại 1B)- Gây ung thư (loại 1A)- Độc tính sinh sản (loại 2)- Độc tính mục tiêu cụ thể cơ quan - tiếp xúc lặp đi lặp lại (loại 1)- Nhiễm độc thủy sản cấp (loại 1)- Nhiễm độc thủy mãn tính (loại 1)

2 Sulfuric acid(<98%) H2SO4 7664-93-9

- Ăn mòn da – loại 1A- Gây phỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt- Ăn mòn da, mắt- Có hại cho sinh vật thủy sinh với tác dụng lâu dài

3 Hydrochloric acid HCl 7647-01-0

- Ăn mòn kim loại - loại 1- Ăn mòn da – loại 1B- Gây phỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt- Ăn mòn- Độc tính tiếp xúc loại 3- Kích thích hệ hô hấp- Gây bỏng da

86

Page 87: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Công thức hóa học Mã số Cas Xếp loại nguy hiểm Ghi nhãn hóa chất

4 Sodium hydroxide NaOH 1310-73-2- Có thể ăn mòn kim loại- Gây bỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt

5 Toluene C7H8 108-88-3

- Chất lỏng dễ cháy loại 2 - Độc tính cấp tính - đường tiêu hóa loại 5 - Độc tính cấp tính - tiếp xúc với da loại 5 - Độc tính cấp tính - đường hô hấp loại 5- Ăn mòn da làm rát da loại 2- Tổn thương mắt nghiêm trọng/ kích thích mắt loại 2b - Độc hại đối với sinh sản loại 2 - Độc tính tới các cơ quan đặc biệt của cơ thể (tiếp xúc một lần) loại 3, các ảnh hưởng gây nghiện. - Độc tính tới các cơ quan đặc biệt của cơ thể (tiếp xúc lặp lại) loại 2, hệ thính giác - Độc tính hô hấp loại 1 - Độc tính (cấp tính) với môi trường thủy sinh loại 2

6 Acetone C3H6O 67-64-1- Chất lỏng dễ cháy (loại 2)- Kích ứng mắt loại 2- Độc tính tiếp xúc (loại 3)

7 Nitric acid(<65%)

HNO3 7697-37-2 - Chất lỏng oxy hóa (loại 3) - Ăn mòn da (loại 1A)

87

Page 88: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Công thức hóa học Mã số Cas Xếp loại nguy hiểm Ghi nhãn hóa chất

8 Sodium carbonate Na2CO3 497-19-8 Kích ứng mắt (loại 2)

9 Phosphoric acid H3PO4 7664-38-2

- Ăn mòn da – loại 1A- Gây phỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt- Ăn mòn- Có hại cho sinh vật thủy sinh với tác dụng lâu dài

10 Sodium hypochlorite (Javel) NaClO 7681-52-9

- Ăn mòn da (loại 1B)- Nhiễm độc thủy mãn tính (loại 1)

11 Hydrogen peroxide H2O2 7722-84-1 - Độc tính cấp tính, miệng (loại 4) - Tổn thương mắt nghiêm trọng (loại 1)

12 Chlorine Cl2 7782-50-5 - Khí ô xy hóa (Loại 1)- Khí dưới áp lực (khí nén)- Độc tính cấp tính, hít phải (loại 3)- Kích ứng da (loại 2)

88

Page 89: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Công thức hóa học Mã số Cas Xếp loại nguy hiểm Ghi nhãn hóa chất

- Kích ứng mắt (loại 2)- Độc tính tiếp xúc duy nhất (loại 3), hệ hô hấp- Ngộ độc thủy sản cấp (loại 1)

13 Ammonia(Khí hóa lỏng) NH3 7664-41-7

- Các chất khí hóa lỏng dễ cháy (loại 2)- Độc tính cấp tính, đường miệng (loại 3)- Độc tính cấp tính, hít phải (loại 3)- Độc tính cấp tính, da (loại 3)- Ăn mòn da (loại 1B)- Độc tính tiếp xúc duy nhất (loại 1)

89

Page 90: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Công thức hóa học Mã số Cas Xếp loại nguy hiểm Ghi nhãn hóa chất

14 Acetic acid C2H4O2 64-19-7

- Chất lỏng dễ cháy loại 3- Ăn mòn da – loại 1A- Gây phỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt- Ăn mòn- Chất lỏng dễ bay hơi

15 Boric acid H3BO3 10043-35-3 - Độc tính sinh sản (loại 1B)

16 Etanol C2H6O 64-17-5 - Chất lỏng dễ cháy (loại 2)

17 Methanol CH3OH 67-56-1

- Chất lỏng dễ cháy (loại 2) - Độc tính cấp tính, miệng (loại 3)- Độc tính cấp tính, đường hô hấp (loại 3)- Độc tính cấp tính, da (loại 3)- Độc tính tiếp xúc (loại 1)

90

Page 91: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

Bảng III. Tính chất lý hóa, độc tính của các hóa chất được tồn chứa với khối lượng lớn trên địa bàn tỉnh

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

1 Crom (VI) oxit

(CrO3)

- Trạng thái vật lý: chất rắn - Màu sắc: màu đỏ- Mùi đặc trưng: không mùi- Khối lượng riêng: 2,700 g/cm3

- Tỷ trọng hơi (nước = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 2,7- Độ hòa tan: Dễ dàng hòa tan trong nước. Hòa tan trong diethyl ether. Hòa tan trong rượu etylic, axit nitric, acid acetic, acetone, và axit sunfuric. Độ hòa tan trong nước: 61,7 g/100 ml nước 00C; 67,45 g/100 ml nước ở 1000C- Điểm sôi (0C): phân hủy ở 2500C- Điểm đông (0C): 197- pH: 1,1 (1% sol /nước)

Cảnh báo nguy hiểm : - Có thể gây ra cháy, nổ; oxi hóa mạnh. - Độc nếu nuốt phải hoặc tiếp xúc với da - Gây phỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt. - Có thể gây ra một phản ứng dị ứng da. - Gây tử vong nếu hít phải. - Có thể gây dị ứng hoặc hen suyễn hoặc các triệu chứng khó thở nếu hít phải. - Có thể gây ra các khuyết tật di truyền. - Có thể gây ung thư. - Nghi ngờ khả năng sinh sản gây thiệt hại. - Nguyên nhân thiệt hại cho các cơ quan thông qua tiếp xúc kéo dài hoặc lặp đi lặp lại. - Rất độc cho sinh vật thủy sinh với tác dụng lâu dài.Các đường tiếp xúc và triệu chứng

Đường mắt: ăn mòn, có thể gây mờ mắt, đỏ, đau và bỏng mô nghiêm trọng. Có thể gây ra giác mạc bị thương tích hoặc mù lòa

Đường hô hấp: ăn mòn, phá hủy các mô của màng nhầy và đường hô hấp trên. Có thể gây ra

loét và thủng vách ngăn mũi. Các triệu chứng có thể bao gồm đau họng, ho, khó thở, và

khó thở.  Tiếp xúc cao hơn có thể gây ra phổi phù nềHít phải nghiêm trọng:

Sơ tán các nạn nhân đến nơi an toàn càng sớm càng tốt. Nới lỏng quần áo như cổ áo, cà vạt, thắt lưng hoặc dây thắt lưng. Nếu thở khó khăn, quản lý oxy. Nếu nạn nhân không thở, thực hiện hô hấp nhân tạo miệng. Chú ý: Nó có thể gây nguy hiểm cho người hô hấp nhân tạo vì có thể hít sản phẩm độc hại khi tiếp xúc trực tiếp, lây nhiễm hay ăn mòn, chăm sóc y tế ngay lập tức

 Đường da: Ăn mòn. Các triệu chứng của đỏ, đau và bỏng nghiêm trọng có thể

- LD50: 52 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa- LC50: 217 mg/m3/4 giờ (Chuột- hệ hô hấp)- LC50: 141 mg/l/96 giờ (Cá)- EC50: 0,8 mg/l/48 giờ (Động vật không xương sống dưới nước)

91

Page 92: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

xảy ra. Tiếp xúc với da có thể gây ra viêm loét (loét chrome) và hấp thụ sản phẩm có thể gây ra ngộ độc hệ thống, ảnh hưởng đến chức năng thận và gan. Có thể gây mẫn cảm da

Đường tiêu hóa: ăn mòn. Nuốt có thể gây bỏng nặng ở miệng, họng và dạ dày, dẫn đến tử vong. Có thể gây ra đau họng, nôn mửa, tiêu chảy. Có thể gây viêm dạ dày, ruột, chóng mặt, khát nước dữ dội, chuột rút cơ bắp, sốc, hôn mê, chảy máu bất thường, sốt, tổn thương gan

Mãn tính: Phơi nhiễm nhiều lần hoặc kéo dài có thể gây loét và thủng vách ngăn mũi, kích thích đường hô hấp, gan và thận và loét da. Loét lúc đầu có thể không đau, nhưng có thể thâm nhập vào và ảnh hưởng đến hệ xương. Được biết đến là một chất gây ung thư.

Tính nghiêm trọng của các bệnh tiềm ẩn: Người bị rối loạn từ da, hen suyễn, dị ứng.Các cơ quan mục tiêu: thận, phổi, gan, thần kinh, máu, mắt, da, hệ hô hấp

2 Sulfuric acid(7664-93-9)

- Trạng thái vật lý: Chất lỏng (Chất lỏng nhờn dày)- Màu sắc: trong, không màu- Mùi đặc trưng: không mùi, nhưng có mùi nghẹt thở khi nóng- Khối lượng riêng (kg/m3): 1,98 g/cm3 tại 250C- Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 3,39- Độ hòa tan trong nước: Dễ dàng hòa tan trong nước lạnh. Sulfuric là hòa tan trong nước với giải phóng nhiều nhiệt. Hòa tan trong rượu

Cảnh báo nguy hiểm : Các nguy hại thể chất - Chất lỏngCác nguy hại sức khỏe - Độc hại khi hít phải. - Kích ứng hệ hô hấp. - Kích ứng mắt. - Ăn mòn da.Các nguy hại về môi trường - Có hại cho sinh vật thủy sinh với tác dụng lâu dàiCác đường tiếp xúc và triệu chứngĐường mắt- Gây bỏng mắt nghiêm trọng. Có thể gây ra chấn thương mắt không thể đảo ngược. Có thể gây viêm kết mạc- Gây mù lòaĐường hô hấp

- LD50: 2.140 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa- LC50: 510 mg/m3/2 giờ (Chuột- hệ hô hấp)- LC50: 42 mg/l/96 giờ (Cá)- EC50: 29 mg/l/48 giờ (Động vật không xương sống dưới nước)

92

Page 93: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

etylic- Điểm sôi (0C): 290- Điểm đông (0C): 3- Độ PH: 1,2pH tại nồng độ 5 g/l

- Có thể gây kích ứng đường hô hấp với đau ở mũi và họng, ho, thở khò khè, khó thở và phù phổi.- Nguyên nhân bỏng hóa chất đến đường hô hấp.- Khi hít vào có thể gây tử vong do co thắt, viêm, phù nề thanh quản và phế quản, viêm phổi do hóa chất và phù phổi.- Nguyên nhân ăn mòn màng nhầy. Đường da- Gây bỏng da; có thể gây hoại tử mô.- Có thể gây phát ban da (trong trường hợp nhẹ hơn), và da lạnh và deo với xanh tím hoặc màu nhạt. .Đường tiêu hóa- Có thể gây thiệt hại nghiêm trọng và lâu dài đến đường tiêu hóa.- Nguyên nhân bỏng đường tiêu hóa. Có thể gây độc tính với nhiễm toan.Lưu ýMãn tính: Kéo dài hoặc hít phải lặp đi lặp lại có thể gây ra chảy máu cam, nghẹt mũi, xói mòn của răng, thủng vách ngăn mũi, đau ngực và viêm phế quản; kéo dài hoặc hít phải lặp đi lặp lại có thể gây ra tổn thương thận và phổi. Kéo dài hoặc lặp đi lặp lại tiếp xúc với da có thể gây viêm da.  Kéo dài hoặc lặp đi lặp lại liên hệ với mắt có thể gây ra viêm kết mạc

3 Hydrochloric acid(7647-01-0)

- Trạng thái vật lý: Chất lỏng - Màu sắc: màu vàng- Mùi đặc trưng: mùi hăng- Khối lượng riêng (kg/m3): 1,2 g/cm3 tại 250C- Áp suất hơi: 227 hPa ở 21,10C; 547 hPa ở 37,70C- Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 3,39- Độ hòa tan trong nước: Dễ

Cảnh báo nguy hiểm : Các nguy hại thể chất - Ăn mòn kim loại.Các nguy hại sức khỏe- Gây phỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt - Gây kích ứng đường hô hấp.Các nguy hại về môi trường - Có hại cho sinh vật thủy sinh với tác dụng lâu dàiCác đường tiếp xúc và triệu chứngĐường mắt: gây ra thiệt hại nghiêm trọng. Các triệu chứng bao gồm bỏng mắt, chảy nước mắt; có the dẫn đến thiệt hại cho giác mạc vĩnh viễn. Trong trường

- LD50: 900 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa- LC50: 1.108 ppm/1 giờ (Chuột- hệ hô hấp)- LC50: 282 mg/l/96 giờ (Cá)

93

Page 94: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

dàng hòa tan trong nước lạnh.- Điểm sôi (0C): 100- Điểm đông (0C): -30

hợp tiếp xúc bằng mắt, rửa sạch với nhiều nước và chăm sóc y tế ngay lập tứcĐường hô hấp: Hít phải hơi có thể gây ra hành động ăn mòn màng nhầy. Các triệu chứng bao gồm nghẹt thở, ho, thở khò khè, viêm thanh quản, khó thở, nhức đầu hoặc buồn nôn.  Đường da: Ăn mòn nghiêm trọng và nhanh chóng tiếp xúc. Mức độ thiệt hại phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc. Các triệu chứng bao gồm nóng, ngứa, mẩn đỏ, viêm, sưng các mô tiếp xúc. có hại nếu được hấp thụ qua da. Đường tiêu hóa: Gây nôn, ăn mòn nghiêm trọng miệng, thực quản và đường tiêu hóa nếu nuốt phải. Các triệu chứng bao gồm cháy, nghẹt thở, buồn nôn,nôn mửa và đau nặng. Mãn tính: Lặp đi lặp lại hay lâu dài với sản phẩm có thể sản xuất kích ứng mắt mãn tính và kích ứng da nghiêm trọng. Lặp đi lặp lại hoặc kéo dài tiếp xúc với hơi có thể gây kích ứng đường hô hấp dẫn đến phế quản nhiễm trùng. Phơi nhiễm nhiều lần với sản phẩm có thể tạo ra sự suy giảm chung của sức khỏe bởi sự tích tụ trong một hoặc nhiều bộ phận cơ thể con người.

4 Sodium hydroxide(1310-73-2)

- Trạng thái vật lý: rắn- Màu sắc: màu trắng- Mùi đặc trưng: không mùi- Khối lượng riêng (kg/m3): 2,13 g/cm3

- Điểm sôi (0C): 1.390- Điểm đông (0C): 318

Cảnh báo nguy hiểm : Các nguy hại thể chất - Có thể ăn mòn kim loạiCác nguy hại sức khỏe- Gây bỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắtCác đường tiếp xúc và triệu chứngMắt: Gây bỏng mắt. Có thể gây viêm kết mạc hóa và tổn thương giác mạc.Da: Gây bỏng da. Có thể gây sâu, thâm nhập vào các vết loét trên da. Có thể gây phát ban da (trong trường hợp nhẹ hơn), và da lạnh và deo với xanh tím hoặc màu nhạt.Nuốt phải: Có thể gây thiệt hại nghiêm trọng và lâu dài đến đường tiêu hóa. Nguyên nhân bỏng đường tiêu hóa. Có thể gây thủng đường tiêu hóa. Nguyên nhân đau nặng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, và sốc. Có thể gây ăn mòn và phá hủy mô lâu dài của đường thực quản và tiêu hóa.Hít phải: Kích thích có thể dẫn đến viêm phổi do hóa chất và phù phổi. Gây dị

- LD50: 6.600 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa- LC50: 1.200 mg/m3/2 giờ (Chuột- hệ hô hấp)- LC50: 125 mg/l/96 giờ (Cá)- EC50: 40,38mg/l/48 giờ (Động vật không xương sống dưới

94

Page 95: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

ứng nghiêm trọng của đường hô hấp trên với ho, bỏng, khó thở, và có thể hôn mê. Nguyên nhân bỏng hóa chất đến đường hô hấp. Mãn tính: lặp đi lặp lại tiếp xúc với da có thể gây viêm da.

nước)

5 Toluene(108-88-3)

- Trạng thái vật lý: chất lỏng- Màu sắc: trong, không màu- Mùi đặc trưng: có mùi thơm- Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ 250C) :28.4- Khối lượng riêng (kg/m3): 0.87 kg/dm3

- Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 3.14- Độ hòa tan trong nước : 0.05g/100ml at 200C- Điểm sôi (0C) :111- Điểm đông (0C) : -95- Điểm chớp cháy (Flash point) (0C): 4- Nhiệt độ tự bốc cháy (0C): 480- Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí): 1.1 Vol%- Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí): 7.1 Vol%

Cảnh báo nguy hiểm : Các nguy hại thể chất - Chất lỏng/hơi dễ cháyCác nguy hại sức khỏe - Độc hại khi hít phải. - Kích ứng nhẹ hệ hô hấp. - Kích ứng mắt vừa phải. - Kích ứng da. - Có thể gây buồn ngủ hoặc chóng mặt, choáng váng. - Phơi nhiễm liên tục có thể làm khô hoặc nứt ne da. - Có thể gây nguy hiểm cho thai nhiCác đường tiếp xúc và triệu chứngĐường mắt- Các dấu hiệu và triệu chứng kích ứng mắt có thể bao gồm cảm giác bỏng rát, đỏ mắt phồng rộp, và/ hoặc mờ mắt.Đường hô hấp- Hít phải khí có nồng độ cao có thể làm cho hệ thần kinh trung ương (CNS) bị tê liệt dẫn đến chóng mặt, choáng, đau đầu và nôn ói. Các dấu hiệu và triệu chứng khác của sự suy yếu hệ thần kinh trung ương (CNS) có thể bao gồm đau đầu, buồn nôn và mất khả năng điều khiển cơ thể. Tiếp tục hít có thể dẫn đến hôn mê và tử vong. Đường da- Các dấu hiệu viêm da và các triệu chứng có thể bao gồm cảm giác bỏng rát và/ hoặc da khô/ nứt ne.Đường tiêu hóa- Nếu vật liệu đi vào phổi, các dấu hiệu và triệu chứng có thể bao gồm ho, ngạt thở, thở khò khè, khó thở, tức ngực, hụt hơi và/ hoặc sốt. Các dấu hiệu và triệu

- LD50: 5.580 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa- LC50: 12.500 - 28.800 mg/m3/4 giờ (Chuột- hệ hô hấp)- LC50: 7,63 mg/l/96 giờ (Cá)- EC50: 8 mg/l/48 giờ (Động vật không xương sống dưới nước)

95

Page 96: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

chứng kích ứng hô hấp có thể bao gồm một cảm giác bỏng tạm thời trên mũi và họng, ho và/ hoặc khó thở.Lưu ýTổn thương hệ thính giác có thể bao gồm điếc tạm thời và/hoặc ù tai.Dấu hiệu nhận biết rối loạn thị giác là gặp khó khăn trong việc phân biệt màu sắc.Các triệu chứng rõ rệt của hệ hô hấp có thể không xuất hiện trong những giờ đầu tiên hít phải hóa chất.

6 Axeton(67-64-1)

- Trạng thái vật lý: chất lỏng- Mùi: mùi bạc hà- Độ hòa tan: hòa tan hoàn toàn trong nước- Nhiệt độ sôi: 560C- Nhiệt độ nóng chảy: -94,80C

Cảnh báo nguy hiểm- Chất lỏng dễ cháy- Gây kích ứng mắt nghiêm trọng.- Có thể gây buồn ngủ hoặc chóng mặtCon đương tiếp xúc và triệu chứngDA: Dị ứng cho da. Hấp thụ qua da có thể gây ra tác dụng độc hại.Tiếp xúc nhiều lần hoặc kéo dài có thể gây ban đỏ (đỏ của da) hoặc viêm da, mất mỡ trên mô.MẮT: Dị ứng cho mắt. Các triệu chứng bao gồm ngứa, rát, đỏ và chảy nước mắt.Hít phải: Có hại khi hít phải. Hơi có thể gây ra buồn ngủ và chóng mặt. Hít nồng độ cao của hơi có thể gây trầm cảm và trạng thái mê man. Tiếp xúc quá mức nghiêm trọng có thể sản xuất các triệu chứng nghiêm trọng hơn, bao gồm cả tình trạng hôn mê và nguy cơ tổn thương thận.Nuốt phải: Có hại: có thể gây tổn hại phổi nếu nuốt phải. Nuốt phải gây cảm giác nóng rát ởmiệng, họng và dạ dày và rối loạn tiêu hóa. Nuốt phải gây nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt, nói lắp và nhìn mờ.

- LD50: 5.800 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa- LC50: 100 mg/l/8 giờ (Chuột- hệ hô hấp)- LC50: 5.540 mg/l/96 giờ (Cá)

7 Nitric acid(7697-37-2)

- Trạng thái vật lý: Chất lỏng - Màu sắc: không màu- Mùi đặc trưng: không mùi- Áp suất hơi: 6 hPa ở 200C

Cảnh báo nguy hiểm : Các nguy hại thể chất - Chất lỏng oxy hóaCác nguy hại sức khỏe

96

Page 97: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

- Tỷ trọng hơi (nước = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 1,408- Độ hòa tan trong nước: Dễ dàng hòa tan trong nước lạnh, hòa tan trong nước với giải phóng nhiều nhiệt.- Điểm sôi (0C): 121- Điểm nóng chảy (0C): -41,6

- Gây phỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt. Các nguy hại về môi trường - Có hại cho sinh vật thủy sinh.Các đường tiếp xúc và triệu chứngĐường mắt: Ăn mòn; nguyên nhân gây bỏng mắt nghiêm trọng. Hơi có thể gây tổn thương mắt, tầm nhìn bị hư hỏng,mù lòaĐường hô hấp: Có thể gây ăn mòn màng nhầy. Các triệu chứng bao gồm nghẹt thở, ho, thở khò khè, viêm thanh quản, khó thở, nhức đầu hoặc buồn nôn. Đường da- Ăn mòn. Gây bỏng da nghiêm trọng.Đường tiêu hóa: Ăn mòn, nuốt phải có thể bỏng môi, khoang miệng, đường hô hấp trên, thực quản và có thể là đường tiêu hóa.Lưu ýMãn tính: Tác dụng lâu dài: Ăn mòn. Tiếp xúc kéo dài gây tổn thương mô nghiêm trọng

8 Sodium carbonate(497-19-8)

- Trạng thái vật lý: rắn - Màu sắc: trắng - Mùi: không mùi - Điểm sôi: 4000C - Điểm nóng chảy: 8510C - Nhiệt độ phân hủy: 4000C - Độ hòa tan: Tan trong nước - Tỷ trọng riêng / Mật độ: 1.55 

Cảnh báo nguy hiểmGây kích ứng mắt nghiêm trọngCon đường tiếp xúc và triệu chứngMắt: Có thể gây tổn thương giác mạc. Tiếp xúc với mắt có thể gây kích ứng nặng và bỏng mắt. Da: tiếp xúc với da gây kích ứng và có thể bị bỏng, đặc biệt là nếu da ướt hoặc ẩm. Nuốt phải: Có thể gây kích ứng đường tiêu hóa. Hít phải: Có hại nếu hít phải. Có thể gây kích ứng đường hô hấp với đau rát trong mũi và họng, ho, thở khò khè, khó thở và phù phổi. Mãn tính: kéo dài hoặc lặp đi lặp lại khi hít phải có thể gây chảy máu mũi, nghẹt mũi, xói mòn của răng, thủng vách ngăn mũi, đau ngực và viêm phế quản.

- LD50: 4,090 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa- LC50: 5,750 mg/l/2 giờ (Chuột- hệ hô hấp)- LC50: 300mg/l/96 giờ (Cá)- EC50: 265mg/l/48 giờ (Động vật không xương sống dưới

97

Page 98: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

nước)9 Phosphoric

acid(7664-38-2)

- Trạng thái vật lý: Chất lỏng (Chất lỏng nhớt)- Màu sắc: không màu- Mùi đặc trưng: mùi axit- Khối lượng riêng (kg/m3): 1.6850 g/cm3 tại 250C- Áp suất hơi: 1,33 hPa ở 145,80C- Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 3,39- Độ hòa tan trong nước: Dễ dàng hòa tan trong nước lạnh.- Điểm sôi (0C): 158- Điểm đông (0C): 40

Cảnh báo nguy hiểm : Các nguy hại thể chất - Chất lỏng ăn mònCác nguy hại sức khỏe - Độc hại khi hít phải. - Kích ứng hệ hô hấp. - Kích ứng mắt. - Ăn mòn da.Các nguy hại về môi trường - Có hại cho sinh vật thủy sinh với tác dụng lâu dàiCác đường tiếp xúc và triệu chứngĐường mắt- Gây bỏng mắt nghiêm trọng. Có thể gây ra chấn thương mắt không thể đảo ngược. Có thể gây viêm kết mạc- Gây mù lòaĐường hô hấp- Có thể gây kích ứng đường hô hấp với đau ở mũi và họng, ho, thở khò khè, khó thở và phù phổi.- Nguyên nhân bỏng hóa chất đến đường hô hấp.- Khi hít vào có thể gây tử vong do co thắt, viêm, phù nề thanh quản và phế quản, viêm phổi do hóa chất và phù phổi.- Nguyên nhân ăn mòn màng nhầy. Đường da- Gây bỏng da; có thể gây hoại tử mô.- Có thể gây phát ban da (trong trường hợp nhẹ hơn), và da lạnh và deo với xanh tím hoặc màu nhạt. .Đường tiêu hóa- Có thể gây thiệt hại nghiêm trọng và lâu dài đến đường tiêu hóa.- Nguyên nhân bỏng đường tiêu hóa. Có thể gây độc tính với nhiễm toan.

98

Page 99: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

Lưu ýMãn tính: Kéo dài hoặc hít phải lặp đi lặp lại có thể gây ra chảy máu cam, nghẹt mũi, xói mòn của răng, thủng vách ngăn mũi, đau ngực và viêm phế quản; kéo dài hoặc hít phải lặp đi lặp lại có thể gây ra tổn thương thận và phổi. Kéo dài hoặc lặp đi lặp lại tiếp xúc với da có thể gây viêm da.  Kéo dài hoặc lặp đi lặp lại liên hệ với mắt có thể gây ra viêm kết mạc.

10

Sodium hypochlorite (Javel)(7681-52-9)

- Trạng thái vật lý: chất lỏng- Màu sắc: màu xanh lá cây hoặc hơi vàng- Mùi đặc trưng: mùi clo- Khối lượng riêng: 1.1 g/cm3

- Áp suất hơi: 14 mmHg- Độ hòa tan: Hòa tan trong nước- Điểm sôi (0C): 1110C- Điểm nóng chảy (0C): -30 ÷ -20

Cảnh báo nguy hiểm : - Gây phỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt. - Rất độc cho sinh vật thủy sinh với tác dụng lâu dài. Các đường tiếp xúc và triệu chứngĐường mắt: ăn mòn, có thể gây mờ mắt, đỏ, đau và bỏng mô nghiêm trọng. Có thể gây ra giác mạc bị thương tích hoặc mù lòaĐường hô hấp: ăn mòn, phá hủy các mô của màng nhầy và đường hô hấp trên. Có thể gây raloét và thủng vách ngăn mũi. Các triệu chứng có thể bao gồm đau họng, ho, khó thở, và khó thở. Đường da: Ăn mòn. Các triệu chứng của đỏ, đau và bỏng nghiêm trọng có thể xảy ra. Tiếp xúc với da có thể gây ra viêm loét và hấp thụ sản phẩm có thể gây ra ngộ độc hệ thống, ảnh hưởng đến chức năng thận và gan.Đường tiêu hóa: ăn mòn. Nuốt có thể gây bỏng nặng ở miệng, họng và dạ dày, dẫn đến tử vong. Có thể gây ra đau họng, nôn mửa, tiêu chảy. Có thể gây viêm dạ dày, ruột, chóng mặt, khát nước dữ dội, chuột rút cơ bắp, sốc, hôn mê, chảy máu bất thường, sốt, tổn thương ganMãn tính: Phơi nhiễm nhiều lần hoặc kéo dài có thể gây loét và thủng vách ngăn mũi, kích thích đường hô hấp, gan và thận và loét da. Loét lúc đầu có thể không đau, nhưng có thể thâm nhập vào và ảnh hưởng đến hệ xương. Được biết đến là một chất gây ung thư.Các cơ quan mục tiêu: thận, phổi, gan, thần kinh, máu, mắt, da, hệ hô hấp

- LD50: 35 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa

11 Hydrogen peroxide(7722-84-1)

- Trạng thái vật lý: Chất lỏng - Màu sắc: không màu- Mùi đặc trưng: mùi axit nhẹ

Cảnh báo nguy hiểm Các nguy hại thể chất - Ăn mòn.

99

Page 100: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

- Áp suất hơi: 23 mmHg 300C- Khối lượng riêng (kg/m3): 1,2 g/cm3 tại 300C- Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 1,17- Độ hòa tan trong nước: tan trong nước- Điểm sôi (0C): 108- Điểm đông (0C): -25- Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí): 40%Vol

Các nguy hại sức khỏe- Hại nếu nuốt phải - Nguyên nhân tổn thương mắt nghiêm trọng.Các đường tiếp xúc và triệu chứngĐường mắt: Hơi sản phẩm ăn mòn và gây kích thích mắt. Các triệu chứng bao gồm đau, tấy đỏ và mờ mắt. Sản phẩm bắn vào mắt có thể gây ra sự phá hủy giác mạc vĩnh viễn dẫn đến mù lòaĐường hô hấp: Hơi sản phẩm ăn mòn và gây kích thích đường hô hấp. Hít sản phẩm dạng sương mù có thể đốt cháy màng nhầy của mũi và họng. Trong trường hợp nặng, tiếp xúc có thể dẫn đến phù phổi và tử vong.  Đường da: Ăn mòn; Các triệu chứng của đỏ, đau và bỏng có thể xảy ra. Đường tiêu hóa: Gây ăn mòn và gây kích ứng miệng, cổ họng, và bụng. Liều lượng cao có thể gây ra triệu chứng đau bụng, nôn mửa và tiêu chảy cũng như phồng rộp hoặc phá hủy mô. Bụng chướng (do giải phóng nhanh chóng của oxy), và nguy cơ thủng dạ dày, co giật, phù phổi, hôn mê, phù não có thể (chất lỏng trong não), và có thể dẫn đến tử vongMãn tính: không có thông tinLưu ý: Những người bị rối loạn về da từ trước hoặc vấn đề về mắt hoặc suy giảm chức năng hô hấp có thể nhạy cảm hơn với các tác động của sản phẩm này

12 Chlorine(7782-50-5)

- Trạng thái vật lý: khí nén- Màu sắc: Xanh hoặc vàng lục- Mùi: mùi hăng- Điểm sôi: -340C - Điểm nóng chảy: -1010C - Mật độ tương đối (nước = 1): 1,4 ở 200C và 6,86 atm (lỏng) - Độ hòa tan trong nước, g/100 ml ở 200C: 0,7 

Cảnh báo nguy hiểm- Chất oxy hóa; có thể gây ra hoặc tăng cường hỏa hoạn;- Khí áp lực; có thể phát nổ nếu bị nung nóng.- Gây dị ứng da.- Gây dị ứng mắt nghiêm trọng.- Độc nếu hít phải.- Có thể gây kích ứng đường hô hấp.- Rất độc cho sinh vật thủy sinhCon đường tiếp xúc và triệu chứngHệ hô hấp: Ăn mòn. Cảm giác nóng rát. Khó thở. Ho. Nhức đầu. Buồn

- LC50: 293ppm/1 giờ (Chuột- hệ hô hấp)- LC50: 0,014 mg/l/96 giờ (Cá)- EC50: 0,019 mg/l/24 giờ (Động vật

100

Page 101: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

- Áp suất hơi, kPa ở 200C: 673 - Mật độ hơi tương đối (không khí = 1): 2,5

nôn.Chóng mặt. Laboured thở. Đau họng. Các triệu chứng có thể bị trì hoãn (xem ghi chú).Da: gây tê cóng; Ăn mòn; Bỏng daMắt: Ăn mòn. Mờ mắt. Bỏng nặng.

không xương sống dưới nước)

13 Ammonia(7664-41-7)

- Trạng thái vật lý: Khí hóa lỏng. - Mùi:  cay - Độ hòa tan: tan hoàn toàn trong nước (100%) - Điểm nóng chảy: - 770C - Mật độ hơi (không khí = 1): 0,59 (ammonia khí) - Nhiệt độ tự bốc cháy: 6510C

Cảnh báo nguy hiểm- Lỏng rất dễ cháy và hơi.- Độc nếu nuốt phải.- Độc tiếp xúc với da.- Nguyên nhân bỏng da nặng và tổn thương mắt.- Độc nếu hít phải.- Gây thiệt hại cho các cơ quanCon đường tiếp xúc và triệu chứngHít phải:  Ăn mòn, phá hoại đến các mô của màng nhầy và hệ hô hấp trên; gây viêm và phù nề co thắt thanh quản và phế quản, viêm phổi hóa học và phù phổi. Các triệu chứng có thể bao gồm cảm giác nóng rát, ho, thở khò khè, viêm thanh quản, khó thở, đau đầu, buồn nôn và ói mửa.  Nuốt phải: Ăn mòn; Nuốt có thể gây bỏng nặng ở miệng, họng và dạ dày, dẫn đến tử vong. Có thể gây ra đau họng, nôn mửa, tiêu chảy. Tiếp xúc với da: Da tiếp xúc có thể gây đau, đỏ, rát bỏng nặng. Có thể được hấp thụ qua da với tác động toàn thân thể. Tiếp xúc với mắt: Ăn mòn, có thể gây mờ mắt, đỏ, đau, bỏng nặng và mô tổn thương mắt. Tiếp xúc với mắt có thể dẫn đến mù tạm thời hoặc vĩnh viễn. Tiếp xúc mãn tính: Tiếp xúc với da kéo dài hoặc lặp lại có thể gây viêm da. Tiếp xúc kéo dài hoặc lặp đi lặp lại có thể gây ra mắt, gan, thận, hoặc tổn thương phổi.

- LC50: 2.000ppm/4 giờ (Chuột- hệ hô hấp)

14 Acetic acid(64-19-7)

- Trạng thái vật lý: Chất lỏng - Mùi đặc trưng: mùi hăngTrọng lượng phân tử: 36,46 g/mol- Áp suất hơi: 73,3 hPa ở

Cảnh báo nguy hiểm : Các nguy hại thể chất: Chất lỏng dễ cháyCác nguy hại sức khỏe- Ăn mòn da- Gây phỏng da nghiêm trọng và tổn thương mắt

- LD50: 3.310 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa- LC50: 5620 ppm/1 giờ

101

Page 102: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

500C; 15,2 hPa ở 200C- Độ hòa tan trong nước: Dễ dàng hòa tan trong nước lạnh- Điểm sôi (0C): 117-118- Điểm đông (0C): 16,2- Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí): 19,9 Vol %- Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí): 4 Vol %

Các đường tiếp xúc và triệu chứngĐường mắt: Gây kích ứng mắt nghiêm trọng. Xúc với chất lỏng hoặc hơi nước gây bỏng nặngĐường hô hấp: Nguyên nhân bỏng hóa chất đến đường hô hấp. Phơi nhiễm có thể dẫn đến viêm phế quản, viêm họng, và xói mòn răng. Có thể được hấp thụ qua phổi.  Đường da: Gây bỏng da. Có thể có hại nếu được hấp thụ qua da. Tiếp xúc với da có thể gây ra nổi nhọt và tăng sừng da bàn tay.. Đường tiêu hóa: Có thể gây thiệt hại nghiêm trọng và lâu dài đến đường tiêu hóa. Nguyên nhân đau nặng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, và sốc. Có thể gây ra tiểu nhiều, thiểu niệu và vô niệu. Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóaMãn tính: tiếp xúc mãn tính axit acetic có thể gây xói mòn men răng, viêm phế quản, kích ứng mắt, đen da, và viêm mãn tính của đường hô hấp. Axit axetic có thể gây ra bệnh hen suyễn nghề nghiệp. Da mẫn cảm axit acetic là rất hiếm, nhưng đã xảy ra..

(Chuột- hệ hô hấp)

15 Boric acid(10043-35-3)

- Trạng thái vật lý: chất rắn- Màu sắc: màu trắng- Mùi đặc trưng: không mùi- Khối lượng riêng: 1,440 g/cm3

- Độ hòa tan: 4.9g/ 100g nước ở 200C- Điểm sôi (0C): 300- Điểm đông (0C): 160

Cảnh báo nguy hiểm : - Có thể gây tổn hại khả năng sinh sản. Có thể gây hại cho thai nhi.Các đường tiếp xúc và triệu chứngĐường mắt: Gây kích ứng mắtĐường hô hấp: Gây kích ứng đường hô hấp Đường da: Gây kích ứng da, có thể hấp thụ qua da gây ăn mòn các môĐường tiêu hóa: Gây kích ứng tiêu hóa với buồn nôn, nôn và tiêu chảy. Có thể gây rarối loạn dạ dày và mất cân bằng điện phân. Có thể gây tím tái (đổi màu xanh da do thiếu oxy của máu). Ngộ độc axit boric bắt đầu với buồn nôn, nôn và tiêu chảy. Các triệu chứng khác có thể bao gồm suy nhược, đau đầu, bồn chồn Và tổn thương thận thần kinh trung ương ảnh hưởng (sự phấn khích hay trầm cảm, hôn mê, đau đầu, hôn mê, co giật), mất nước, rối loạn nhịp tim, sốcMãn tính: Tiếp xúc kéo dài hoặc lặp đi lặp lại với da có thể gây viêm da. Nhiễm độc mạn tính do các hợp chất Bo có thể và niêm mạc khô, tiếp theo

- LD50: 2.660 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa- LC50: 279 mg/l/96 giờ (Cá)- EC50: 133 mg/l/48 giờ (Động vật không xương sống dưới nước)

102

Page 103: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

xuất hiện của một lưỡi đỏ, loang lổ rụng tóc, nứt môi, và viêm kết mạc. Tre sơ sinh và tre nhỏ dễ bị ngộ độc axit boric hơn người lớn. Có thể gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng sinh sản

16 Etanol(64-17-5)

Cảnh báo nguy hiểm : - Chất lỏng rất dễ cháy và hơi. Các đường tiếp xúc và triệu chứngMắt: Gây kích ứng mắt nghiêm trọng. Có thể gây ra đau đớn khi có ánh sáng. Có thể gây ra viêm kết mạc và giác mạc hóa.Da: Gây kích ứng da vừa phải. Có thể gây tím tái của các chi.Nuốt phải: Có thể gây kích ứng tiêu hóa với buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy. Có thể gây độc, gây suy yếu hệ thần kinh trung ương, đặc trưng bởi sự phấn khích, tiếp theo là đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ, và buồn nôn. Giai đoạn tiến triển có thể gây ra sự sụp đổ, bất tỉnh, hôn mê và có thể tử vong dosuy hô hấp.Đường hô hấp: Hít nồng độ cao có thể gây ảnh hưởng hệ thống thần kinh trung ương đặc trưng bởi buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt, bất tỉnh và hôn mê. Gây dị ứng đường hô hấp.Mãn tính: Có thể gây tác động sinh sản và thai nhi. Thí nghiệm đã dẫn đến tác dụng gây đột biến ở động vật. Tiếp xúc kéo dài có thể gây ra gan, thận và tổn thương tim

- LD50: 7.060 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa- LC50: 20.000ppm/10 giờ (Chuột- hệ hô hấp)

17 Methanol(67-56-1)

- Trạng thái vật lý: chất lỏng- Màu sắc: không màu- Mùi đặc trưng: mùi rượu- Khối lượng riêng: 0,7910g/cm3

- Áp suất hơi: 128 mmHg ở 200C - Tỷ trọng hơi (không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 1,11

Cảnh báo nguy hiểm : - Chất lỏng rất dễ cháy và hơi. - Độc nếu nuốt phải, tiếp xúc với da hoặc nếu hít - Nguyên nhân thiệt hại cho các cơ quan.Các đường tiếp xúc và triệu chứngĐường mắt: Dị ứng cho mắt. Các triệu chứng bao gồm ngứa, rát, đỏ và chảy nước mắt. Tiếp xúc lâu dài hoặc cấp tính có thể gây tổn thương mắt. Sản phẩm này có thể gây mù lòa nếu nó được nuốtĐường hô hấp: Độc khi hít phải. Có thể gây mù lòa nếu hít phải. Hơi có thể gây ra buồn ngủ và chóng mặt. Hít phải khí có nồng độ cao có thể gây ra trầm

- LD50: 143mg/kg (cơ thể người – hệ tiêu hóa)- LD50: 1.187 mg/kg (Chuột- qua hệ tiêu hóa- LC50: 128,2 mg/l/4 giờ (Chuột- hệ hô

103

Page 104: Dự thảo Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất.doc

STT Tên hóa chất Tính chất hóa lý Độc tính Ngưỡng độc

- Độ hòa tan: trộn lẫn với nước- Điểm sôi (0C): 64,7- Điểm nóng cháy (0C): -98- Nhiệt độ tự cháy (0C): 464- Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí): 36 %Vol- Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí): 6 %Vol

cảm và tình trạng mê man.Tiếp xúc quá mức nghiêm trọng có thể gây ra các triệu chứng nghiêm trọng hơn, bao gồm hôn mê và nguy cơ nguy hiểm cho ganĐường da: Độc tiếp xúc với da. Hấp thụ da có thể gây ảnh hưởng độc hại tương tự như mô tả cho khi hít phải. Tiếp xúc lặp đi lặp lại hoặc kéo dài có thể gây ban đỏ (đỏ da) hoặc viêm da,mất mỡ trên môĐường tiêu hóa: Có thể gây tử vong hoặc gây mù lòa nếu nuốt phải. Có thể gây kích ứng tiêu hóa với buồn nôn, nôn và tiêu chảy. Có thể gây độc tính với nhiễm toan. Có thể gây suy yếu hệ thần kinh trung ương, đặc trưng bởi sự phấn khích, tiếp theo là đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ, và buồn nôn. Giai đoạn nâng cao có thể gây ra sự sụp đổ, bất tỉnh, hôn mê và tử vong có thể do suy hô hấp. Có thể gây ảnh hưởng hệ thống tim phổi. Mãn tính: kéo dài hoặc lặp đi lặp lại tiếp xúc với da có thể gây viêm da. Đường hô hấp mãn tính và tiêu hóa có thể gây ra hiệu ứng tương tự như của đường hô hấp cấp tính và tiêu hóa. Tiếp xúc mãn tính có thể gây ra rối loạn sinh sản và gây quái thai. Thí nghiệm trong phòng thí nghiệm có kết quả trong hiệu ứng biến đổi gen. Tiếp xúc kéo dài có thể gây ra gan, thận, và tổn thương tim.

hấp)- LC50: 15.400 mg/l/96 giờ (Cá)- EC50: 10.000 mg/l/48 giờ (Động vật không xương sống dưới nước)

104