200
Giáo viên: Nguyn Thành Long Email: [email protected] 1 TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Giáo viên giảng dạy : NGUYỄN THÀNH LONG CAO HỌC TOÁN – KHÓA 1 – ĐH TÂY BẮC Sơn La: 13 – 10 – 2012

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected] ...dulieu.tailieuhoctap.vn/books/giao-duc-dai-cuong/de-thi/file_goc_773327.pdf · Giáo viên: Nguyễn Thành Long

Embed Size (px)

Citation preview

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

1

TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

Giáo viên giảng dạy : NGUYỄN THÀNH LONG

CAO HỌC TOÁN – KHÓA 1 – ĐH TÂY BẮC

Sơn La: 13 – 10 – 2012

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

2

MỤC LỤC PHẦN I: ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần dao động cơ …………………………………………..2 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần sóng cơ học ………………………………………….13 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần dao động điện từ ……………………………………20 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần điện xoay chiều ……………………………………..27 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần sóng ánh sáng ……………………………………….43 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần lượng ánh sáng ……………………………………...52 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần vật lý hạt nhân………………………………………59 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần thuyết tương đối – vi mô vĩ mô ……………………66 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần VT chất rắn – CLVl – H.Ứ dople………………….68 PHẦN 2: LỜI GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ ĐỀ THI CĐ – ĐH TỪ NĂM 2007 – 2012

A. Giải chi tiết đề thi Cao Đẳng từ năm 2009 – 2012 Giải chi tiết đề thi Cao đẳng Khối A năm 2009 ……………………………………………………71 Giải chi tiết đề thi Cao đẳng Khối A năm 2010 ……………………………………………………79 Giải chi tiết đề thi Cao đẳng Khối A năm 2011 ……………………………………………………89 Giải chi tiết đề thi Cao đẳng Khối A và A1 năm 2012 ……………………………………………..98

B. Giải chi tiết đề thi Đại Học từ năm 2007 – 2012 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A năm 2007 ……………………………………………………108 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A năm 2008 ……………………………………………………119 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A năm 2009 ……………………………………………………130 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A năm 2010 ……………………………………………………141 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A năm 2011 ……………………………………………………154 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A và A1 năm 2012 ……………………………………………..170

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

3

PHẦN I: ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN

TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN CƠ HỌC

Câu 1 (CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là

A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A. Câu 2 (CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ

A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường

Câu 3 (CĐ 2007): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ. B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.

Câu 4 (CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng

A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g. Câu 5 (CĐ 2007): Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là

A. mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα). Câu 6 (CĐ 2007): Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là

A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm. Câu 7 (ĐH – 2007): Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

Câu 8 (ĐH – 2007): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng

A. 2T. B. T 2 C.T/2 . D. T/ 2 . Câu 9 (ĐH – 2007): Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng

A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s. Câu 10 (ĐH – 2007): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

Câu 12 (ĐH – 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

4

Câu 13 (CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là

A.2π gl

B. 2π lg C. 1

2mk

D. 12

km

.

Câu 14 (CĐ 2008): Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 3 3 sin(5πt + π/2)(cm) và x2 = 3 3 sin(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng

A. 0 cm. B. 3 cm. C. 63 cm. D. 3 3 cm. Câu 15 (CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng

A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam. Câu 16 (CĐ 2008): Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

Câu 17 (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật

A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.

Câu 18 (CĐ 2008): Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x1 = sin(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5sin(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng

A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5. Câu 19 (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là

A. A. B. 3A/2. C. A 3 . D. A 2 . Câu 20 (ĐH – 2008): Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 21 (ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là

A. 4 s15

. B. 7 s30

. C. 3 s10

D. 1 s30

.

Câu 22 (ĐH – 2008): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban

đầu là 3 và

6

. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

5

A. 2

B. 4 . C.

6 . D.

12 .

Câu 23 (ĐH – 2008): Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm

A. Tt .6

B. Tt .4

C. Tt .8

D. Tt .2

Câu 24 (ĐH – 2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t6

(x tính bằng

cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 25 (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. Câu 26 (ĐH – 2008): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. Câu 27 (CĐ 2009): Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. Câu 28 (CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. Câu 29 (CĐ 2009): Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sau thời gian T8

, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A.

B. Sau thời gian T2

, vật đi được quảng đường bằng 2 A.

C. Sau thời gian T4

, vật đi được quảng đường bằng A.

D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A. Câu 30 (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J. Câu 31 (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4 cm/s. Câu 32 (CĐ 2009): Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

6

A. T4

. B. T8

. C. T12

. D. T6

.

Câu 33 (CĐ 2009): Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g. Câu 34 (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. 20

1 mg2

. B. 20mg C. 2

01 mg4

. D. 202mg .

Câu 35 (CĐ 2009): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.

Câu 36 (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos( t )4

(x tính

bằng cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4s. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. Câu 37 (CĐ 2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm. Câu 38 (ĐH - 2009): Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Câu 39 (ĐH - 2009): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm. Câu 40 (ĐH - 2009): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là 1x 4cos(10t )4

(cm) và 23x 3cos(10t )4

(cm). Độ lớn vận tốc

của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 41 (ĐH - 2009): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. Câu 42 (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là :

A. 2 2

24 2

v a A

. B. 2 2

22 2

v a A

C. 2 2

22 4

v a A

. D. 2 2

22 4

a Av

.

Câu 43 (ĐH - 2009): Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

7

Câu 44 (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 45 (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Câu 46 (ĐH - 2009): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm Câu 47 (ĐH - 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg Câu 48 (CĐ - 2010): Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Câu 49 (CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 50 (CĐ - 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 51 (CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật

có động năng bằng 34

lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.

A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. Câu 52 (CĐ - 2010): Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s. Câu 53 (CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm

A. 2T . B.

8T . C.

6T . D.

4T .

Câu 54 (CĐ - 2010): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao

động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10 )2

t (cm). Gia tốc của vật có độ lớn

cực đại bằng A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 55 (CĐ - 2010): Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 12f . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 2f bằng

A. 12f . B. 1f2

. C. 1f . D. 4 1f .

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

8

Câu 56 (CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x A cos( t ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy 2 10 . Khối lượng vật nhỏ bằng A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g. Câu 57 (CĐ - 2010): Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

A. 34

. B. 1 .4

C. 4 .3

D. 1 .2

Câu 58 (CĐ - 2010): Một con lắc vật lí là một vật rắn có khối lượng m = 4 kg dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s. Khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay của nó là d = 20 cm. Lấy g = 10 m/s2 và 2=10. Mômen quán tính của vật đối với trục quay là A. 0,05 kg.m2. B. 0,5 kg.m2. C. 0,025 kg.m2. D. 0,64 kg.m2. Câu 59 (ĐH – 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng

A. 0 .3

B. 0 .

2

C. 0 .2

D. 0 .3

Câu 60 (ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi

đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = 2A , chất điểm có tốc độ trung bình là

A. 6 .AT

B. 9 .2

AT

C. 3 .2

AT

D. 4 .AT

Câu 61 (ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu

kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là 3T . Lấy 2=10. Tần

số dao động của vật là A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz. Câu 62 (ĐH – 2010): Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương

trình li độ 53cos( )6

x t (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ 1 5cos( )6

x t (cm). Dao

động thứ hai có phương trình li độ là

A. 2 8cos( )6

x t (cm). B. 2 2cos( )6

x t (cm).

C. 252cos( )6

x t (cm). D. 258cos( )6

x t (cm).

Câu 63 (ĐH – 2010): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s. Câu 64 (ĐH – 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi. Câu 65 (ĐH – 2010): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ Câu 66 (ĐH – 2010): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

9

cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s Câu 67. (ĐH 2010)Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là

A. 21 . B. 3. C. 2. D.

31 .

Câu 68: (ĐH – 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.

Câu 69: (ĐH – 2011) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 24cos3

t (x tính bằng cm; t

tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s. Câu 70: (ĐH – 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ

vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 13

lần thế năng là

A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s. Câu 71: (ĐH – 2011) Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 72: (ĐH – 2011) Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s. Câu 73: (ĐH – 2011) Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J. Câu 74: (ĐH – 2011) Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là A. 4,6 cm. B. 2,3 cm. C. 5,7 cm. D. 3,2 cm. Câu 75: (ĐH – 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là

A. x 6cos(20t ) (cm)6

B. x 4cos(20t ) (cm)3

C. x 4cos(20t ) (cm)3

D. x 6cos(20t ) (cm)6

Câu 76: (ĐH – 2011) Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

10

A. 3,30 B. 6,60 C. 5,60 D. 9,60

Câu 77: (CĐ – 2011) Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động. C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. Câu 78: (CĐ – 2011) Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. B. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. D. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. Câu 79: (CĐ – 2011) Vật dao động tắt dần có A. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. B. li độ luôn giảm dần theo thời gian. C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian. D. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. Câu 80: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cung phương, cùng tần số và ngược pha nhau là

A. (2 1)2

k (với k = 0, ±1, ±2, …) B. (2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …)

C. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …) D. kπ (với k = 0, ±1, ±2, …) Câu 81: (CĐ – 2011) Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng: A. 25,13 cm/s B. 12,56 cm/s C. 20,08 cm/s D. 18,84 cm/s Câu 82: (CĐ – 2011) Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là 3 m/s2. Cơ năng của con lắc là A. 0,01 J. B. 0,02 J. C. 0,05 J. D. 0,04 J. Câu 83: (CĐ – 2011) Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng

A. 0

3

. B. 0

2

. C. 0

3

. D. 0

2

.

Câu 84: (CĐ – 2011) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc 20

rad

tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng

đến vị trí có li độ góc 340

rad là

A. 13

s B. 12

s C. 3 s D. 3 2 s

Câu 85: (CĐ – 2011) Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai

dao động này có phương trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + 2 ). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng

của vật bằng

A. 2 2 2

1 2

EA A

. B. 2 2 2

1 2

2EA A

. C. 2 2 21 2( )E

A A . D. 2 2 2

1 2

2( )

EA A

Câu 86: (ĐH 2012) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc

dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t +4T vật

có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

11

Câu 87: (ĐH 2012) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất

điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà 4 TBv v

A. 6T B. 2

3T C.

3T D.

2T

Câu 88: (ĐH 2012) Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là l . Chu kì dao động của con lắc này là

A. 2 gl

B. 12

lg C. 1

2gl

D. 2 lg

Câu 89: (ĐH 2012) Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = 1 cos( )6

A t (cm) và x2 =

6cos( )2

t (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình cos( )x A t (cm). Thay

đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì

A. .6

rad B. .rad C. .

3rad

D. 0 .rad

Câu 90: (ĐH 2012) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5 3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm. Câu 91: (ĐH 2012) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 92: (ĐH 2012) Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là

A. 43

. B. 34

. C. 916

. D. 169

.

Câu 93: (ĐH 2012) Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g

một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá

trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s. Câu 94: (ĐH 2012) Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm Câu 95: (ĐH 2012) Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năng Câu 96: (ĐH 2012) Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

12

A. 1232 cm/s2 B. 500 cm/s2 C. 732 cm/s2 D. 887 cm/s2

Câu 97: (CĐ – 2012) Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí

cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ 23

A thì động năng của vật là

A. 59

W. B. 49

W. C. 29

W. D. 79

W.

Câu 98: (CĐ – 2012) Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là

A. maxvA

. B. maxvA

. C. max

2v

A. D. max

2v

A.

Câu 99: (CĐ – 2012) Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cost (cm) và x2 = A2sint (cm). Biết 64 2

1x + 36 22x = 482 (cm2). Tại thời

điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A. 24 3 cm/s. B. 24 cm/s. C. 8 cm/s. D. 8 3 cm/s. Câu 100: (CĐ – 2012) Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài 2 ( 2 < 1 ) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài 1 - 2 dao động điều hòa với chu kì là

A. 1 2

1 2

T TT T

. B. 2 21 2T T . C. 1 2

1 2

TTT T

D. 2 21 2T T .

Câu 101: (CĐ – 2012) Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 102: (CĐ – 2012) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = Acost và x2 = Asint. Biên độ dao động của vật là A. 3 A. B. A. C. 2 A. D. 2A. Câu 103: (CĐ – 2012) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f. B. f. C. 2f. D. 0,5f. Câu 104: (CĐ – 2012) Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 3 cm/s là

A. 40 s. B.

120 s. C.

20 . D.

60 s.

Câu 105: (CĐ – 2012) Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là

A. 5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Câu 106: (CĐ – 2012) Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu

kì dao động của con lắc đơn lần lượt là 1 , 2 và T1, T2. Biết 2

1 12

TT

.Hệ thức đúng là

A. 1

2

2

B. 1

2

4

C. 1

2

14

D. 1

2

12

Câu 107: (CĐ – 2012) Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

13

ĐÁP ÁN: DAO ĐỘNG CƠ

1D 2A 3B 4C 5A 6D 7A 8B 9D

10A 11A 12D 13B 14A 15D 16B 17D 18A 19D 20C 21B 22D 23B 24D 25C 26B 27A 28A 29A 30D 31B 32B 33D 34A 35B 36A 37B 38A 39D 40D 41A 42C 43C 44D 45A 46B 47C 48B 49D 50D 51D 52C 53D 54A 55D 56A 57B 58A 59C 60B 61D 62D 63C 64A 65C 66C 67B 68A 69C 70 D 71D 72D 73A 74D 75B 76B 77C 78C 79D 80B 81A 82A 83B 84A 85D 86D 87B 88D 89C 90B 91D 92C 93A 94D 95D 96B 97A 98A 99D

100B 101C 102C 103D 104A 105B 106C 107B 108 109

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

14

TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN SÓNG

Câu 1. (ĐH 2001) Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. Câu 2. (ĐH 2003) Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. Câu 3. (ĐH 2005) Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1n W/m2. Cường độ của âm đó tại A là: A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2. Câu 4. (Đề thi CĐ 2007) Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu 5. (CĐ 2007) Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11. B. 8. C. 5. D. 9. Câu 6 (CĐ 2007): Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

A. v/l. B. v/2 l. C. 2v/ l. D. v/4 l Câu 7. (ĐH 2007) Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động Câu 8. (ĐH 2007) Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 Câu 9. (ĐH 2007) Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 10. (ĐH 2007) Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần Câu 11. (ĐH 2007) Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là A. 1225 Hz. B. 1207 Hz. C. 1073 Hz. D. 1215 Hz Câu 12: (CĐ 2008) Đơn vị đo cường độ âm là

A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ). D. Oát trên mét vuông (W/m2 ).

Câu 13. (CĐ 2008) Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u cos(20t 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

15

A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. Câu 14. (CĐ 2008) Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

A. 2 rad. B. rad. C. 2 rad. D.

3 rad.

Câu 15. (CĐ 2008) Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. Câu 16. (ĐH 2008) Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là

A. du (t) acos (ft ) 0 2 B.

du (t) acos (ft ) 0 2

C.du (t) acos (ft )

0 D.du (t) acos (ft )

0

Câu 17. (ĐH 2008) Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 18. (ĐH 2008) Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là A. v 30 m/s B. v 25 m/s C. v 40 m/s D. v 35 m/s Câu 19. (ĐH 2008) Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A.0 B.a/2 C.a D.2a Câu 20. (ĐH 2008) Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe được.B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. Câu 21 (CĐ - 2009): Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 22 (CĐ 2009) Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. Câu 23. (CĐ 2009) Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 24. (CĐ 2009) Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

16

C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. Câu 25. (ĐH 2009) Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 20m/s B. 600m/s C. 60m/s D. 10m/s Câu 26. (ĐH 2009) Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M. A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần Câu 27. (ĐH 2009): Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu 28 (ĐH 2009): Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình 4cos 4 ( )4

u t cm

. Biết dao

động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là 3 . Tốc

độ truyền của sóng đó là : A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. Câu 29. (ĐH 2009) Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40 t (mm) và u2 = 5cos(40 t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là: A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 30. (ĐH 2009): Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đố ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là / 2 thì tần số của sóng bằng: A. 1000 Hz B. 1250 Hz C. 5000 Hz D. 2500 Hz. Câu 31. (ĐH 2010) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. Câu 32. (ĐH 2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB. Câu 33. (ĐH 2010) Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 34. (ĐH 2010) Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s Câu 35 (ĐH 2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19. B. 18. C. 20. D. 17. Câu 36 (CĐ 2010): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

17

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang Câu 37 (CĐ 2010): Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s Câu 38 (CĐ 2010): Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6t-x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

A. 16

m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 13

m/s.

Câu 39 (CĐ 2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Câu 40 (CĐ 2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 41 (CĐ 2010): Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là

A. v .n

B. nv

. C. 2nv . D.

nv .

Câu 42: (ĐH – 2011) Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại

A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số 2

1

rr

bằng

A. 4. B. 12

. C. 14

. D. 2.

Câu 43: (ĐH – 2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz. Câu 44: (ĐH – 2011) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 45: (ĐH – 2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 . D. 2 cm. Câu 46: (ĐH – 2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

18

Câu 47: (ĐH – 2011) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s Câu 48: (CĐ – 2011) Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. hai bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 49: (CĐ – 2011) Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động

A. lệch pha 2 . B. ngược pha. C. lệch pha

4 . D. cùng pha.

Câu 50: (CĐ – 2011) Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Biết

phương trình sóng tại N là uN = 0,08cos ( 4)2

t (m) thì phương trình sóng tại M là

A. uM = 10,08cos ( )2 2

t (m). B. 0,08cos ( 4)

2Mu t (m).

C. 0,08cos ( 2)2Mu t

(m). D. 0,08cos ( 1)2Mu t

(m).

Câu 51: (CĐ – 2011) Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng A. 25 Hz. B. 18 Hz. C. 20 Hz. D. 23 Hz. Câu 52: (CĐ – 2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8 B. 7 và 6 C. 9 và 10 D. 7 và 8 Câu 53: (CĐ – 2011) Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B? A. 2,25 lần B. 1000 lần C. 100000 lần D. 3600 lần Câu 54 (ĐH 2012): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm. Câu 55 (ĐH 2012): Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 56 (ĐH 2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng. Câu 57 (ĐH 2012): Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng? A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

19

C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha. Câu 58 (ĐH 2012): Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm. Câu 59 (ĐH 2012): Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2 cm. Câu 60 (ĐH 2012): Trên một sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 15 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 25 m/s Câu 61: (CĐ – 2012) Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là

A. 2vd

. B. 2vd

. C. 4vd

. D. vd

.

Câu 62: (CĐ – 2012) Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB). Câu 63: (CĐ – 2012) Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40t (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Câu 64: (CĐ – 2012) Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D. 37 Hz. Câu 65: (CĐ – 2012) Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Câu 66: (CĐ – 2012) Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là

A. 2 . B. 2 . C.

4 . D. .

Câu 67: (CĐ – 2012) Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u=2cos40 t (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 12cm và 9cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là

A. 2 cm. B. 2 2 cm C. 4 cm. D. 2 cm.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

20

ĐÁP ÁN: SÓNG CƠ

1D 2A 3C 4B 5D 6B.7C 8A 9D 10A 11B

12D.13A 14B 15B 16B 17A 18A 19A 20C 21C 22B 23A 24B 25C 26A 27B 28D 29C 30B 31D 32A 33D 34B 35A 36D 37C 38C 39C 40C 41D 42D 43D 44D 45B 46B 47B 48C.49D 50C 51C 52B 53C 54C 55C 56A 57C 58B 59D 60D 61A 62D 63C 64C 65B 66A 67B 68 69 70 71 72 73

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

21

TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

Câu 1 (CĐ 2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?

A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.

Câu 2 (CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là A. 0,5.10 – 4 s. B. 4,0.10 – 4 s. C. 2,0.10 – 4 s. D. 1,0. 10 – 4 s. Câu 3 (CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 µF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng

A. 10-5 J. B. 5.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 4.10-5 J Câu 4 (CĐ 2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu 5 (CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức

A. max maxCI UL

B. max maxLI UC

C. maxmax

UILC

D. max maxI U LC

Câu 6 (ĐH – 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 7 (ĐH – 2007): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A. Câu 8 (ĐH – 2007): Một tụ điện có điện dung 10 µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

A. 3/ 400s B. 1/600s C. 1/300s D. 1/1200s Câu 9 (ĐH – 2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

Câu 10 (CĐ 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng

phương.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

22

B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 11 (CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA. Câu 12 (CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng

A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2. Câu 13 (CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng

A. 2,5.10-2 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-3 J. D. 2,5.10-4 J. Câu 14 (ĐH – 2008): Đối với sự lan truyền sống điện từ thì A. vectơ cường độ điện trường E

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B

vuông

góc với vectơ cường độ điện trường E

. B. vectơ cường độ điện trường E

và vectơ cảm ứng từ B

luôn cùng phương với phương truyền sóng.

C. vectơ cường độ điện trường E

và vectơ cảm ứng từ B

luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cảm ứng từ B

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E

vuông

góc với vectơ cảm ứng từ B

. Câu 15 (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. Câu 16 (ĐH – 2008): Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và

I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0I2

thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là

A. 03 U .4

B. 03 U .

2 C. 0

1 U .2

D. 03 U .

4

Câu 17 (ĐH – 2008) : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C Câu 18 (ĐH – 2008) : Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng) A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu Câu 19 (ĐH – 2008) : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A. 4C B. C C. 2C D. 3C

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

23

Câu 20 (CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz. Câu 21 (CĐ 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 22 (CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz. Câu 23 (CĐ 2009): Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng

A. 21 LC2

. B. 20U LC

2. C. 2

01 CU2

. D. 21 CL2

.

Câu 24 (CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

A. 00

IULC

. B. 0 0LU IC

. C. 0 0CU IL

. D. 0 0U I LC .

Câu 25 (CĐ 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

Câu 26 (CĐ 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng

A. 2,5.10-3 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-4 J. D. 2,5.10-2 J. Câu 27 (CĐ 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng)của mạch lúc này bằng

A. 4f. B. f/2. C. f/4. D.2f. Câu 28 (CĐ 2009): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA. Câu 30 (CĐ 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng Câu 31 (CĐ 2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

24

Câu 32 (ĐH 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 33 (ĐH 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

A. 5 . 610 s. B. 2,5 . 610 s. C.10 . 610 s. D. 610 s. Câu 34 (ĐH 2009): Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch

pha nhau 2

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. Câu 35 (ĐH 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Câu 36 (ĐH 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.

A. từ 14 LC đến 24 LC . B. từ 12 LC đến 22 LC

C. từ 12 LC đến 22 LC D. từ 14 LC đến 24 LC Câu 37 (ĐH 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 µH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. Câu 38 (ĐH 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

A. 5C1. B. 5

1C . C. 5 C1. D. 51C .

Câu39. (ĐH 2010) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. Câu 40 (ĐH 2010) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là

A. 2. B. 4. C. 21 . D.

41 .

Câu 41. (ĐH 2010) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

25

A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600. Câu 42.(ĐH 2010) Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0. Câu 43. (ĐH 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là 2

20CU .

B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0LC .

C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = LC2 .

D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = LC2 là

4

20CU .

Câu 44. (CĐ 2010) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

A. 610 .

3s

B. 310

3s

. C. 74.10 s . D. 54.10 .s

Câu 45.(CĐ 2010) Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. Câu 46. (CĐ 2010) Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

A. 2 2 20( )i LC U u . B. 2 2 2

0( )Ci U uL

. C. 2 2 20( )i LC U u . D. 2 2 2

0( )Li U uC

.

Câu 47. (CĐ 2010) Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. Câu 48. (CĐ 2010) Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi 1C C thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi 2C C thì tần

số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu 1 2

1 2

C CCC C

thì tần số dao động riêng của mạch bằng

A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz. Câu 49: (ĐH – 2011) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 12 3 V. B. 5 14 V. C. 6 2 V. D. 3 14 V. Câu 50: (ĐH – 2011) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 2.10-4s. B. 6.10-4s. C. 12.10-4s. D. 3.10-4s.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

26

Câu 51: (ĐH – 2011) Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 F. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng A. 72 mW. B. 72 W. C. 36 W. D. 36 mW. Câu 52: (ĐH – 2011) Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng A. 0,25 . B. 1 . C. 0,5 . D. 2 . Câu 53: (ĐH – 2011) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Câu 54: (CĐ – 2011) Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau. C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường. D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi. Câu 55: (CĐ – 2011) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng

A. 0. B. 2 . C. π. D.

4 .

Câu 56: (CĐ – 2011) Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa

hai bản tụ là 0

2U thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng

A. 0 32

U LC

. B. 0 32

U CL

. C. 0 52

U CL

. D. 0 52

U LC

.

Câu 57: (CĐ – 2011) Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0, 4

H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = 109

pF thì mạch này thu được sóng điện từ

có bước sóng bằng A. 100m. B. 400m. C. 200m. D. 300m. Câu 58: (CĐ – 2011) Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1, mạch thu được sóng điện từ có

bước sóng 100 m; khi tụ điện có điện dung C2, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số 2

1

CC

A. 0,1 B. 10 C. 1000 D. 100 Câu 59 (ĐH 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

A. 4 .3

s B. 16 .3

s C. 2 .3

s D. 8 .3

s

Câu 60 (ĐH 2012): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

27

C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 61 (ĐH 2012): Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. Câu 62 (ĐH 2012): Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động. Khi = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì bằng A. 300 B. 450 C. 600 D.900

Câu 63 (ĐH 2012). Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là

A. 2 2 20( )Ci U u

L B. 2 2 2

0( )Li U uC

C. 2 2 20( )i LC U u D. 2 2 2

0( )i LC U u Câu 64: (CĐ – 2012) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức

A. f = 12 LC

. B. f = 2LC. C. f = 0

02Q

I. D. f = 0

02IQ

.

Câu 65: (CĐ – 2012) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là

A. 8T . B.

2T . C.

6T . D.

4T .

Câu 66: (CĐ – 2012) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là

A. 9 s. B. 27 s. C. 19s. D. 1

27s.

Câu 67: (CĐ – 2012) Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là

A. 0 0 2CI UL

B. 0 0CI UL

C. 0 0CU IL

D. 0 02CU IL

Câu 68: (CĐ – 2012) Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn

A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau 4 . C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau

2 .

ĐÁP ÁN: SÓNG ĐIỆN TỪ

1B 2D 3B 4D 5A 6D 7D 8C 9B 10A

11C 12C 13D 14C 15D 16B 17B 18A 19D 20D 21D 22D 23C 24B 25C 26C 27D 28D 29C 30C 31D 32D 33A 34D 35C 36B 37C 38B 39B 40A

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

28

41A 42B 43D 44D 45B 46B 47A 48B 49D 50A 51B 52B 53C 54D 55B 56B 57B 58D 59D 60D 61A 62B 63 64D 65D 66A 67B 68 69 70

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

29

TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1 (CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. uR trễ pha π/2 so với uC . B. uC trễ pha π so với uL . C. uL sớm pha π/2 so với uC. D. UR sớm pha π/2 so với uL . Câu 2 (CĐ 2007): Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

Câu 3 (CĐ 2007): Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là

A.20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V. Câu 4 (CĐ 2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng

A. 140 V. B. 220 V. C. 100 V. D. 260 V. Câu 5 (CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa

A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B. điện trở thuần. C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.

Câu 6 (CĐ 2007): Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5 2 sin(ωt)với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là

A. 100 3 Ω . B. 100 Ω. C. 100 2 Ω . D. 300 Ω. Câu 7 (CĐ 2007): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0sinωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω1 = 200π rad/s hoặc ω = ω2 = 50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng

A.100 π rad/s. B. 40 π rad/s. C. 125 π rad/s. D. 250 π rad/s. Câu 8 (CĐ 2007): Đặt hiệu điện thế u = 125 2 sin100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là

A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A. Câu 9 (CĐ 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u =U0 sinωt. Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = UL/2 = UC thì dòng điện qua đoạn mạch A. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 10 (ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt thì dòng điện trong mạch là i = I0 sin(ωt + π/6). Đoạn mạch điện này luôn có

A. ZL < ZC. B. ZL = ZC. C. ZL = R. D. ZL > ZC.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

30

Câu 11 (ĐH – 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.

Câu 13 (ĐH – 2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất. B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Câu 14 (ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω. Câu 15 (ĐH – 2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D. 1/√2 Câu 16 (ĐH – 2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 2500. B. 1100. C. 2000. D. 2200. Câu 17 (ĐH – 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó

A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. chỉ có cuộn cảm. C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).

Câu 18 (ĐH – 2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm

A. 1/300s và 2/300. s B.1/400 s và 2/400. s C. 1/500 s và 3/500. S D. 1/600 s và 5/600. s

Câu 19 (ĐH – 2007): Đặt hiệu điện thế u = 100 2 sin 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = 1/π. H Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 100 W. B. 200 W. C. 250 W. D. 350 W. Câu 20 (CĐ 2008): Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U 2 sinωt (V) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là

A. U2/(R + r). B. (r + R )I2. C. I2R. D. UI. Câu 21 (CĐ 2008): Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng

A. 50 V. B. 30 V. C. 50√ 2 V. D. 30 √2 V. Câu 22 (CĐ - 2008): Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100Ω , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 1/π và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện thế u = 200 2 sin100π t (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng

A. 200 V. B. 100 2 V. C. 50 2 V. D. 50 V

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

31

Câu 23 (CĐ - 2008): Dòng điện có dạng i = sin100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là

A. 10 W. B. 9 W. C. 7 W. D. 5 W. Câu 24 (CĐ- 2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

Câu 25 (CĐ - 2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng√3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là

A. chậm hơn góc π/3 B. nhanh hơn góc π/3 . C. nhanh hơn góc π/6 . D. chậm hơn góc π/6 . Câu 26 (CĐ - 2008): Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt hiệu điện thế u = 15 2 sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

A. 5 2 V. B. 5 3 V. C. 10 2 V. D. 10 3 V. Câu 27 (CĐ - 2008): Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế u = 100√2sin100π t (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng

A. 10 V. B. 20 V. C. 50 V. D. 500 V Câu 28 (CĐ 2009): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC

không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 12 LC

thì

A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụđiện. C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 29 (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha

của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3 . Hiệu điện thế hiệu dụng

giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là

A. 0. B. 2 . C.

3

. D. 23 .

Câu 30 (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ

điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối

liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC). Câu 31 (ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

A. e 48 sin(40 t ) (V).2

B. e 4,8 sin(4 t ) (V).

C. e 48 sin(4 t ) (V). D. e 4,8 sin(40 t ) (V).2

Câu 32 (ĐH – 2008): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

32

A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm. Câu 33 (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha ? A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại khác không B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay

C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc 3

D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu. Câu 34 (ĐH – 2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế

u 220 2 cos t2

(V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t

4

(A).

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W. Câu 35 (ĐH – 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở

thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1LC

chạy qua đoạn mạch thì hệ số công

suất của đoạn mạch này A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1. Câu 36 (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A. 2

2 1R .C

B.

22 1R .

C

C. 22R C . D. 22R C .

Câu 37 (ĐH – 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó

A. R0 = ZL + ZC. B. 2

m0

UP .R

C. 2L

mC

ZP .Z

D. 0 L CR Z Z

Câu 38 (CĐ 2009): Đặt điện áp u 100cos( t )6

(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm

thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t )3

(A). Công suất tiêu thụ của đoạn

mạch là A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W. Câu 39 (CĐ 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 40 (CĐ2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là

A. 2LC

. B. 2LC . C. 1

LC. D. 1

2 LC.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

33

Câu 41 (CĐ 2009): Đặt điện áp u 100 2 cos t (V), có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện

trở thuần 200 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2536

H và tụ điện có điện dung 410

F mắc nối tiếp. Công suất

tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của là A. 150 rad/s. B. 50 rad/s. C. 100 rad/s. D. 120 rad/s.

Câu 42 (CĐ 2009): Đặt điện áp 0u U cos( t )4

vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng

điện trong mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng

A. 2

. B. 34

. C. 2 . D. 3

4 .

Câu 43 (CĐ 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối

tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = 0I cos(100 t )4

(A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ

dòng điện qua đoạn mạch là 2 0i I cos(100 t )12

(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. u 60 2 cos(100 t )12

(V). B. u 60 2 cos(100 t )6

(V)

C. u 60 2 cos(100 t )12

(V). D. u 60 2 cos(100 t )6

(V).

Câu 44 (CĐ 2009): Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải. D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. Câu 45 (CĐ 2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V. Câu 46 (CĐ 2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz. Câu 47 (CĐ 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể

A. trễ pha 2 . B. sớm pha

4 . C. sớm pha

2 . D. trễ pha

4 .

Câu 48 (CĐ 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb. Câu 49 (CĐ 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. Câu 50 (ĐH – 2009): Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:

A. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

34

Câu 51 (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U

0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu

đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng

cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là

A. ω1

ω2

= 1LC

. B. ω1 + ω

2= 2

LC. C. ω

1 ω

2= 1

LC. D. ω

1 + ω

2= 2

LC

Câu 52 (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R

1 và R

2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R

1 bằng hai

lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R

1 và R

2 là:

A. R1 = 50 Ω, R

2 = 100 Ω. B. R

1 = 40 Ω, R

2 = 250 Ω.

C. R1 = 50 Ω, R

2 = 200 Ω. D. R

1 = 25 Ω, R

2 = 100

Câu 53 (ĐH – 2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. 4 . B.

6 . C.

3 . D.

3

.

Câu 54 (ĐH – 2009): Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

Câu 55 (ĐH – 2009): Đặt điện áp 0 cos 1003

u U t

(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

42.10

(F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. 4 2 cos 1006

i t

(A). B. 5cos 1006

i t

(A)

C. 5cos 1006

i t

(A) D. 4 2 cos 100

6i t

(A)

Câu 56 (ĐH – 2009): Từ thông qua một vòng dây dẫn là 22.10 cos 100

4t Wb

. Biểu thức của

suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

A. 2sin 100 ( )4

e t V

B. 2sin 100 ( )4

e t V

C. 2sin100 ( )e t V D. 2 sin100 ( )e t V

Câu 57 (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều 0 cos 100 ( )3

u U t V

vào hai đầu một cuộn cảm thuần có

độ tự cảm 12

L

(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua

cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. 2 3 cos 100 ( )6

i t A

B. 2 3 cos 100 ( )

6i t A

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

35

C. 2 2 cos 100 ( )6

i t A

D. 2 2 cos 100 ( )6

i t A

Câu 58 (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng

A. 250 V. B. 100 V. C. 160 V. D. 150 V. Câu 59 (ĐH – 2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

AB lệch pha 2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới

đây là đúng? A. 2 2 2 2

R C LU U U U . B. 2 2 2 2C R LU U U U . C. 2 2 2 2

L R CU U U U D. 2 2 2 2R C LU U U U

Câu 60 (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω,

cuộn cảm thuần có L = 1/(10π) (H), tụ điện có C = 310

2

(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL=

20 2 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40 2 cos(100πt – π/4) (V). C. u = 40 2 cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).

Câu 61 (ĐH – 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc

nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 14

(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có

cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. i = 5 2 cos(120πt + 4 ) (A). B. i = 5 2 cos(120πt -

4 ) (A)

C. i = 5cos(120πt + 4 ) (A). D. i = 5cos(120πt -

4 ) (A).

Câu 62 (ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi

được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 410

4F

hoặc 410

2F

thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có

giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng

A. 1 .2

H

B. 2 .H

C. 1 .3

H

D. 3 .H

Câu 63 (ĐH - 2010): Đặt điện áp u = 2 cosU t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ

điện với điện dung C. Đặt 11

2 LC . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R

thì tần số góc bằng

A. 1 .2 2 B. 1 2. C. 1 .

2 D. 21.

Câu 64 (ĐH - 2010): Tại thời điểm t, điện áp 200 2 cos(100 )2

u t (trong đó u tính bằng V, t tính bằng

s) có giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1300

s , điện áp này có giá trị là

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

36

A. 100V. B. 100 3 .V C. 100 2 .V D. 200 V. Câu 65 (ĐH - 2010): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là

A. 2 3R . B. 23R . C. 3R . D.

3R .

Câu 66 (ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay

đổi giá trị R của biến trở. Với C = 1

2C thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng

A. 200 V. B. 100 2 V. C. 100 V. D. 200 2 V. Câu 67 (ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

A. 2 21( )

uiR L

C

. B. 3 .i u C C. 1 .uiR

D. 2uiL

.

Câu 68 (ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos1 và cos2 là:

A. 1 21 2cos ,cos3 5

. B. 1 21 1cos ,cos5 3

.

C. 1 21 2cos ,cos5 5

. D. 1 21 1cos ,cos

2 2 2 .

Câu 69 (ĐH - 2010): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có

điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1

H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện

dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ

điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM.

Giá trị của C1 bằng

A. 54.10 F

B.

58.10 F

C.

52.10 F

D.

510 F

Câu 70 (ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. 0Ui cos( t )L 2

B. 0Ui cos( t )2L 2

C. 0Ui cos( t )L 2

D. 0Ui cos( t )2L 2

Câu 71 (CĐ 2010): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

37

A. 0 0

0U IU I

. B. 0 0

2U IU I

. C. 0u iU I

. D. 2 2

2 20 0

1u iU I

.

Câu 72 (CĐ 2010): Đặt điện áp u = U0cost có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần

có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi < 1LC

thì

A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 73 (CĐ 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

A. 0

2U

L. B. 0

2U

L. C. 0U

L. D. 0.

Câu 74 (CĐ 2010): Đặt điện áp 220 2 cos100u t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu

dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 23 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 220 2 V. B. 2203

V. C. 220 V. D. 110 V.

Câu 75 (CĐ 2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây,

trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B

vuông góc với trục quay và có độ lớn 25

T. Suất điện động

cực đại trong khung dây bằng A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V. Câu 76 (CĐ 2010): Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp

với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1

H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực

đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng

A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 22

A.

Câu 77 (CĐ 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 và tụ điện mắc

nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha 3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung

kháng của tụ điện bằng

A. 40 3 B. 40 33

C. 40 D. 20 3

Câu 78 (CĐ 2010): Đặt điện áp 0u U cos( t ) (V)6

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch

là 05i I sin( t ) (A)12

. Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là

A. 12

. B. 1. C. 32

. D. 3 .

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

38

Câu 79 (CĐ 2010): Đặt điện áp 0u U cos wt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 80 (CĐ 2010): Đặt điện áp u = U 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 và R2 = 80 của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 2 V. Câu 81: (ĐH – 2011) Đặt điện áp u = 2 cos 2U ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 và 8 . Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

A. f2 = 12 .3

f B. f2 = 13 .

2f C. f2 = 1

3 .4

f D. f2 = 14 .3

f

Câu 82: (ĐH – 2011) Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = 12 cos(100 )U t ;

u2 = 22 cos(120 )U t và u3 = 32 cos(110 )U t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có

biểu thức tương ứng là: i1 = 2 cos100I t ; i2 = 22 cos(120 )3

I t và i3 = 2' 2 cos(110 )3

I t . So sánh

I và I’, ta có: A. I = I’. B. I = ' 2I . C. I < I’. D. I > I’. Câu 83: (ĐH – 2011) Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất

điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = 0 cos( )2

E t . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của

mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 450. B. 1800. C. 900. D. 1500. Câu 84: (ĐH – 2011) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha

nhau 3 , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng

A. 75 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 180 W. Câu 85: (ĐH – 2011) Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

39

áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây. Câu 86: (ĐH – 2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100 t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V. Câu 87: (ĐH – 2011) Câu 88: (ĐH – 2011) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 0,2 A B. 0,3 A C. 0,15 A D. 0,05 A Câu 89: (ĐH – 2011) Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos100 t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu

đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 15

H và tụ điện có điện dung C

thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng A. 10 B. 20 2 C. 10 2 D. 20 Câu 90: (ĐH – 2011) Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ

thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5

mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là

A. 71 vòng. B. 200 vòng. C. 100 vòng. D. 400 vòng. Câu 91: (ĐH – 2011) Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos100 t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu

đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 15

H và tụ điện có điện dung C

thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng A. 10 B. 20 2 C. 10 2 D. 20 Câu 92: (ĐH – 2011) Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ

thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5

mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là

A. 71 vòng. B. 200 vòng. C. 100 vòng. D. 400 vòng. Câu 93: (ĐH – 2011) Đặt điện áp 2 cosu U t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

A. 2 2

2 2

u i 1U I 4

B. 2 2

2 2

u i 1U I

C. 2 2

2 2

u i 2U I

D. 2 2

2 2

u i 1U I 2

Câu 94: (ĐH – 2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi = 1 hoặc = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là

A. 0 1 21 ( )2

B. 2 2 20 1 2

1 ( )2

C. 0 1 2 D. 2 2 20 1 2

1 1 1 1( )2

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

40

Câu 95: (ĐH – 2011) Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm

điện trở thuần R1 = 40 mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng 310C F

4

, đoạn mạch MB gồm điện trở

thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số

không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : AM7u 50 2 cos(100 t ) (V)12

và MBu 150cos100 t (V) . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là A. 0,86. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,71. Câu 96: (CĐ – 2011) Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:

A. 1 s25

B. 1 s50

C. 1 s100

D. 1 s200

Câu 97: (CĐ – 2011) Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai? A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ = 0. B. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0. C. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ = 1. D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1. Câu 98: (CĐ – 2011) Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp A. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. B. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. Câu 99: (CĐ – 2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.

B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha 2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi. D. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn. Câu 100: (CĐ – 2011) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng

A. 2 . B. 0 hoặc π. C.

2

. D. 6 hoặc

6

.

Câu 101: (CĐ – 2011) Đặt điện áp u = 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm có một bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là

A. 2 . B.

6 . C.

3 . D.

4 .

Câu 102: (CĐ – 2011) Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi dung kháng là 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2 V. Giá trị của điện trở thuần là A. 100Ω. B. 150 Ω. C. 160 Ω. D. 120 Ω. Câu 103: (CĐ – 2011) Đặt điện áp u = 150 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

41

A. 12

. B. 32

. C. 33

. D. 1.

Câu 104: (CĐ – 2011) Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng A. 0,45 T. B. 0,60 T. C. 0,50 T. D. 0,40 T. Câu 105: (CĐ – 2011) Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng

A. 0 32

E . B. 023E . C. 0

2E . D. 0 2

2E .

Câu 106: (CĐ – 2011) Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì

công suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là Pn (với n>1), ở

nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. 1n

B. 1n

C. n D. n

Câu 107 (ĐH 2012): Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm

L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung 410

2F

. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 3

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng

A. 3 H

B. 2 H

C. 1 H

D. 2 H

Câu 108 (ĐH 2012): Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 24 . B. 16 . C. 30 . D. 40 . Câu 109 (ĐH 2012): Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. Câu 110 (ĐH 2012): Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

42

Câu 111 (ĐH 2012): Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch

gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 45

H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi =0 thì cường độ

dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi = 1 hoặc = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 . Câu 112 (ĐH 2012): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là

A. i = u3C. B. i = 1uR

. C. i = 2uL

. D. i = uZ

.

Câu 113 (ĐH 2012): Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2

A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1400

t (s), cường độ

dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W. Câu 114 (ĐH 2012). Đặt điện áp u = U0cos2 ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở? A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax Câu 115 (ĐH 2012): Đặt điện áp u = U0cos t (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ

dòng điện trong đoạn mạch lệch pha 12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn

mạch MB là

A. 32

B. 0,26 C. 0,50 D. 22

Câu 116 (ĐH 2012): Đặt điện áp u = 150 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng A. 60 3 B. 30 3 C. 15 3 D. 45 3 Câu 117 (ĐH 2012). Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là A. 80% B. 90% C. 92,5% D. 87,5 % Câu 118 (ĐH 2012): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi = 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là

A. 11 2

1

L

C

ZZ

B. 11 2

1

L

C

ZZ

C. 11 2

1

C

L

ZZ

D. 11 2

1

C

L

ZZ

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

43

Câu 119 (ĐH 2012). Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0, 4

H một hiệu điện thế một chiều 12

V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng A. 0,30 A B. 0,40 A C. 0,24 A D. 0,17 A

Câu 120: (CĐ – 2012) Đặt điện áp u = 0 cos( )2

U t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối

tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = 02sin( )3

I t . Biết U0, I0 và

không đổi. Hệ thức đúng là A. R = 3L. B. L = 3R. C. R = 3L. D. L = 3 R. Câu 121: (CĐ – 2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh = 1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi = 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là A. 1 = 22. B. 2 = 21. C. 1 = 42. D. 2 = 41. Câu 122: (CĐ – 2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, tần số góc thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh = 1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị = 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có A. I2 > I1 và k2 > k1. B. I2 > I1 và k2 < k1. C. I2 < I1 và k2 < k1. D. I2 < I1 và k2 > k1. Câu 123: (CĐ – 2012) Đặt điện áp u = 2U cos2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng

A. 2 P. B. 2P . C. P. D. 2P.

Câu 124: (CĐ – 2012) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so

với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn 2 . Đoạn mạch X chứa

A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng. B. điện trở thuần và tụ điện. C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần. Câu 125: (CĐ – 2012) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. 20 13 V. B. 10 13 V. C. 140 V. D. 20 V. Câu 126: (CĐ – 2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. LR . B.

2 2( )R

R L. C. R

L. D.

2 2( )L

R L

Câu 127: (CĐ – 2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (với U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

44

C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5.

Câu 128: (CĐ – 2012) Đặt điện áp u = U0 cos(t + 3 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm

thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6 cos( )6

t (A) và

công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng A. 100 V. B. 100 3 V. C. 120 V. D. 100 2 V. Câu 129: (CĐ – 2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng

A. 1 21 ( )2

L L . B. 1 2

1 2

L LL L

. C. 1 2

1 2

2L LL L

. D. 2(L1 + L2).

Câu 130: (CĐ – 2012) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100V và 100 3 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng

A. 6 B.

3 C.

8 D.

4

ĐÁP ÁN: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1B 2B 3A 4C 5A 6B 7A 8B 9B 10A

11C 12C 13D 14A 15D 16D 17A 18D 19A 20B 21C 22A 23D 24B 25A 26C 27B 28C 29D 30C 31B 32D 33A 34B 35D 36A 37D 38C 39C 40D 41D 42D 43C 44A 45D 46B 47D 48D 49A 50D 51C 52C 53A 54B 55B 56B 57A 58C 59C 60D 61D 62D 63B 64C 65B 66A 67C 68C 69B 70C 71D 72B 73D 74C 75B 76A 77A 78B 79A 80B 81A 82C 83B 84C 85D 86A 87B 88A 89C 90C 91C 92C 93C 94B 95B 96C 97B 98C 99A 100B

101C 102A 103D 104C 105A 106A 107C 108A 109B 110C 111C 112B 113A 114A 115C 116B 117D 118B 119C 120D 121A 122C 123C 124D 125D 126B 127A 128D 129A 130A

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

45

TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG

Câu 1 (CĐ 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ)

A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. Câu 2 (CĐ 2007): Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. Câu 3 (CĐ 2007): Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau. C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). Câu 4 (CĐ 2007): Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Câu 5 (CĐ 2007): Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại.

Câu 6 (ĐH – 2007): Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. B. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ. C. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. D. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. Câu 7 (ĐH – 2007): Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là

A. 0,55 nm. B. 0,55 mm. C. 0,55 µm. D. 55 nm. Câu 8 (ĐH – 2007): Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m là

A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen. Câu 9 (ĐH – 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng

A. 0,48 µm. B. 0,40 µm. C. 0,60 µm. D. 0,76 µm. Câu 10 (ĐH – 2007): Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

46

Câu 11 (CĐ 2008): Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân

A. i2 = 0,60 mm. B. i2 = 0,40 mm. C. i2 = 0,50 mm. D. i2 = 0,45 mm. Câu 12 (CĐ 2008): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,50.10-6 m. B. 0,55.10-6 m. C. 0,45.10-6 m. D. 0,60.10-6 m. Câu 13 (CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này

A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.

Câu 14 (CĐ 2008): Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. bản chất là sóng điện từ. B. khả năng ion hoá mạnh không khí. C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

Câu 15 (CĐ 2008): Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.

Câu 16 (ĐH – 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm. Câu 17 (ĐH – 2008): Tia Rơnghen có A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. Câu 18 (ĐH – 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. Câu 19 (ĐH– 2008): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ? A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng. Câu 20 (CĐ 2009): Khi nói về quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng?

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

47

A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 21 (CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz. Câu 22 (CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là A. 15. B. 17. C. 13. D. 11. Câu 23 (CĐ2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ A. 2 và 3. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 24 (CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần. Câu 25 (CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 m. B. 0,7 m. C. 0,4 m. D. 0,6 m. Câu 26 (CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. Câu 27 (ĐH – 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. Câu 28 (ĐH – 2009): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. Câu 29 (ĐH – 2009): Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 30 (ĐH – 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 3. B. 8. C. 7. D. 4. Câu 31 (ĐH – 2009): Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

48

C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 32 (ĐH – 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 33: (ĐH – 2009) Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 34: (ĐH 2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân. Câu 35: (ĐH 2010) Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 36: (ĐH 2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl là A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm. Câu 37. (ĐH 2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48 µm và 0,56 µm. B. 0,40 µm và 0,60 µm. C. 0,45 µm và 0,60 µm. D. 0,40 µm và 0,64 µm. Câu 38. (ĐH 2010) Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 39. (ĐH 2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ. Câu 40. (ĐH 2010) Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV. Câu 41: (CĐ 2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. Câu 42. (ĐH 2010) Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

49

B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 43. (ĐH 2010) Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen. Câu 44. (CĐ 2010) Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 1,4160. B. 0,3360. C. 0,1680. D. 13,3120. Câu 45. (CĐ 2010) Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. ánh sáng trắng B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 46. (CĐ 2010) Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng A. 4,83.1021 Hz. B. 4,83.1019 Hz. C. 4,83.1017 Hz. D. 4,83.1018 Hz. Câu 47: (CĐ – 2011) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,66 m và 2 0,55 m . Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng 1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng 2 ? A. Bậc 7. B. Bậc 6. C. Bậc 9. D. Bậc 8. Câu 48. (CĐ 2010) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 và 2 . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân

sáng bậc 10 của 2 . Tỉ số 1

2

bằng

A. 65

. B. 2 .3

C. 5 .6

D. 3 .2

Câu 49. (CĐ 2010) Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện. Câu 50: (ĐH – 2011) Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D. 5,4 mm. Câu 51: (ĐH – 2011) Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím. Câu 52: (ĐH – 2011) Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

50

A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống. C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi. Câu 53: (ĐH – 2011) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 21. B. 23. C. 26. D. 27. Câu 54: Chiết suất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tinh đó là A. 1,78.108 m/s. B. 1,59.108 m/s. C. 1,67.108 m/s. D. 1,87.108 m/s. Câu 55: (ĐH – 2011) Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai? A. Tia không phải là sóng điện từ. B. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X. C. Tia không mang điện. D. Tia có tần số lớn hơn tần số của tia X. Câu 56: (ĐH – 2011) Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng quang điện ngoài. C. hiện tượng quang điện trong. D. hiện tượng phát quang của chất rắn. Câu 57: (ĐH – 2008) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz. Câu 58: (ĐH – 2011)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,64 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,48 m Câu 59: (CĐ – 2011) Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. Câu 60: (CĐ – 2011) Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong công nghiệp, tia tử ngoại được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm kim loại. B. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. C. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương. D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh. Câu 61: (CĐ – 2011) Chiết xuất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tinh đó là: A. 1,59.108 m/s B. 1,87.108 m/s C. 1,67.108 m/s D.1,78.108m/s Câu 62: (CĐ – 2011) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,66 µm và 2 = 0,55µm. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng λ2? A. Bậc 9. B. Bậc 8. C. Bậc 7. D. Bậc 6. Câu 63: (CĐ – 2011) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn phá ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,40 µm đến 0,76 µm. Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối? A. 5 bức xạ B. 6 bức xạ. C. 3 bức xạ D. 4 bức xạ Câu 64: (CĐ – 2011) Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng A. 31,57 pm. B. 35,15 pm. C. 39,73 pm. D. 49,69 pm.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

51

Câu 65: (CĐ – 2011) Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu ánh sáng trắng vào hai khe. Trên màn, quan sát thấy A. chỉ một dải sáng có màu như cầu vồng B. hệ vân gồm những vạch màu tím xen kẽ với những vạch màu đỏ C. vân trung tâm là vân sáng trăng, hai bên có những dải màu như cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài D. hệ vân gồm những vạch sáng trắng xen kẽ với những vạch tối Câu 66: (CĐ 2007) Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C; 3.108m/s; 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là

A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV. Câu 67: (ĐH – 2007) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là

A. 0,4625.10-9 m. B. 0,6625.10-10 m. C. 0,5625.10-10 m. D. 0,6625.10-9 m. Câu 68 (ĐH 2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 m với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là

A.1 B. 209

C.2 D. 34

Câu 69 (ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng

12

53 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là

A.7 B. 5 C. 8. D. 6 Câu 70 (ĐH 2012): Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí. B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ. Câu 71 (ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2. B. 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2. C. 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2. D. 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2. Câu 72 (ĐH 2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng. Câu 73 (ĐH 2012): Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, r , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A. r = rt = rđ. B. rt < r < rđ. C. rđ < r < rt. D. rt < rđ < r . Câu 74 (ĐH 2012): Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

52

Câu 75 (ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của bằng A. 0,60 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,55 m Câu 76: (CĐ – 2012) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng

A. 4 . B. . C.

2 . D. 2.

Câu 77: (CĐ – 2012) Gọi Đ, L, T lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có A. Đ > L > T. B. T > L > Đ. C. T > Đ > L. D. L > T > Đ. Câu 78: (CĐ – 2012) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm. Câu 79: (CĐ – 2012) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i. Câu 80: (CĐ – 2012) Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Câu 81: (CĐ – 2012) Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét. C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da. Câu 82: (CĐ – 2012) Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng. C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 83: (CĐ – 2012) Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là

A. gamma B. hồng ngoại. C. Rơn-ghen. D. tử ngoại. Câu 84: (CĐ – 2012) Khi nói về tia Rơn-ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tần số của tia Rơn-ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Tần số của tia Rơn-ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại. D. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất.

Câu 85: (CĐ – 2012) Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

A. 0,5 m . B. 0,45 m . C. 0,6 m . D. 0,75 m .

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

53

ĐÁP ÁN: SÓNG ÁNH SÁNG

1A 2C 3B 4D 5C 6B 7C 8A 9C 10C 11B 12D 13C 14A 15C 16C 17C 18A 19B 20B 21C 22C 23C 24D 25C 26B 27D 28B 29A 30D 31A 32D 33B 34C 35A 36D 37B 38B 39D 40D 41A 42C 43B 44C 45B 46D 47B 48C 49D 50D 51C 52A 53A 54A 55A 56C 57D 58D 59B 60B 61B 62B 63D 64D 65C 66C 67B 68A 69A 70D

71A 72A 73B 74C 75A 76C 77B 78C 79D 80C 81B 82A 83B 84B 85A

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

54

TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Câu 1: (CĐ 2007) Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 µm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là

A. 1,70.10-19 J. B. 70,00.10-19 J. C. 0,70.10-19 J. D. 17,00.10-19 J. Câu 2: (CĐ 2007) Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 µm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 µm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng A. 0,1027 µm . B. 0,5346 µm . C. 0,7780 µm . D. 0,3890 µm . Câu 3: (CĐ 2007) Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,33 µm. B. 0,22 µm. C. 0,66. 10-19 µm. D. 0,66 µm. Câu 4: (CĐ 2007) Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện

A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích. B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích. C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt. D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích

Câu 5: (CĐ – 2011) Các nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 6: (CĐ 2007) Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ

A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1 . B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2 . C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2 .

Câu 7: (ĐH – 2007) Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,4340 µm. B. 0,4860 µm. C. 0,0974 µm. D. 0,6563 µm. Câu 8: (ĐH – 2007) Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì

A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần. B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần. C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần. D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.

Câu 9: (ĐH – 2007) Phát biểu nào là sai? A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn. C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.

Câu 10: (ĐH – 2007) Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

55

Câu 11: (CĐ – 2011) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó A. giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng. B. phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. C. giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. D. phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do mất mát năng lượng. Câu 12: (ĐH – 2007) Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26 µm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là

A. 1,45 µm. B. 0,90 µm. C. 0,42 µm. D. 1,00 µm. Câu 13: (CĐ 2008) Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ lớn

A. làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt. B. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích. C. không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện. D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.

Câu 14: (CĐ 2008) Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy Banme (Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λα , λβ , λ1 là A. λ1 = λα - λβ . B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα + λβ . D. 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα Câu 15: (CĐ 2008) Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz. Câu 16: (CĐ 2008) Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng

A. 5/9. B. 9/5. C. 133/134. D. 134/133. Câu 17: (CĐ 2008) Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 µm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31 kg và vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là 4.105 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại làm catốt bằng

A. 6,4.10-20 J. B. 6,4.10-21 J. C. 3,37.10-18 J. D. 3,37.10-19 J. Câu 18: (ĐH – 2008) Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 19: (ĐH – 2008) Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. (V1 + V2). B. V1 – V2. C. V2. D. V1. Câu 20: (ĐH – 2008) Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng của vạch quang phổ H trong dãy Banme là

A. (1 + 2). B. 1 2

1 2

. C. (1 2). D. 1 2

1 2

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

56

Câu 21: (ĐH – 2011) Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. L. B. O. C. N. D. M. Câu 22: (ĐH – 2008) Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m. Câu 23: (ĐH – 2008) Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai? A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện thay đổi B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm. C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. Câu 24: (CĐ 2009) Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031 J. Câu 25: (CĐ - 2009) Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-

34J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là A. 2,11 eV. C. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV. Câu 26: (CĐ 2009) Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 27(CĐ 2009): Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T thì A. T > L > eĐ. B. T > Đ > eL. C. Đ > L > eT. D. L > T > eĐ. Câu 28: (CĐ 2009) Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng A. 102,7 m. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm. Câu 29: (CĐ 2009) Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục. Câu 30: (CĐ 2009) Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là A. 5.1014. B. 6.1014. C. 4.1014. D. 3.1014. Câu 31: (CĐ 2009) Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là 1 và 2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là

A. 1 2

1 22( )

. B. 1 2

1 2

. C. 1 2

1 2

. D. 1 2

2 1

.

Câu 32: (CĐ 2009) Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên. C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống. D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên. Câu 33: (ĐH – 2009) Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

57

C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. Câu 34: (ĐH – 2009) Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. Câu 35: (ĐH – 2009) Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. Câu 36: (ĐH – 2009) Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1. Câu 37: (ĐH – 2009) Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Câu 38: (ĐH – 2009) Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV. Câu 39: (ĐH 2009) Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s Câu 40: (ĐH 2010) Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo

công thức - 2

6,13n

(eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ

đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng A. 0,4350 µm. B. 0,4861 µm. C. 0,6576 µm. D. 0,4102 µm. Câu 41: (ĐH 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 µm. B. 0,45 µm. C. 0,38 µm. D. 0,40 µm. Câu 42: (ĐH 2010) Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là

A. 31 = 3121

2132

. B. 31 = 32 - 21. C. 31 = 32 + 21. D. 31 = 32 21

21 32

.

Câu 43. (ĐH 2010) Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. Câu 44. (CĐ 2010) Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 µm, λ2 = 0,21 µm, λ3 = 0,32 µm và λ = 0,35 µm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1 và λ2. C. λ2, λ3 và λ4. D. λ3 và λ4. Câu 45. (CĐ 2010) Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. quang - phát quang.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

58

C. hóa - phát quang. D. tán sắc ánh sáng. Câu 46. (CĐ 2010) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. Câu 47. (CĐ 2010) Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019. Câu 48. (CĐ 2010) Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.10-7m. B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-5m. D. 0,654.10-4m. Câu 49: (ĐH – 2011) Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là

A. 45

. B. 110

. C. 15

. D. 25

.

Câu 50: (ĐH – 2011) Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. Câu 51: (ĐH – 2011) Tia Rơn-ghen (tia X) có A. cùng bản chất với tia tử ngoại. B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường. D. cùng bản chất với sóng âm. Câu 52: (ĐH – 2011) Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 1 = 0,30m vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng 2 = 0,15m thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng A. 1,325.10-18J. B. 6,625.10-19J. C. 9,825.10-19J. D. 3,425.10-19J. Câu 53: (ĐH – 2011) Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định

bởi công thức En = 2

13,6n

(eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo

dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và 2 là A. 272 = 1281. B. 2 = 51. C. 1892 = 8001. D. 2 = 41. Câu 54: (CĐ – 2011) Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. B. Công thoát êlectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn. C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. D. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Câu 55: (CĐ – 2011) Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử : A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. B. là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

59

C. chỉ là trạng thái kích thích. D. chỉ là trạng thái cơ bản. Câu 56: (CĐ – 2011) Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có A. độ sai lệch bước sóng là rất lớn. B. độ sai lệch tần số là rất nhỏ. C. độ sai lệch năng lượng là rất lớn. D. độ sai lệch tần số là rất lớn. Câu 57: (CĐ – 2011) Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. B. chỉ là trạng thái kích thích. C. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động. D. chỉ là trạng thái cơ bản.

Câu 58: (CĐ – 2011) Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 0

3 vào

kim loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là

A. 0

2hc

. B. 02

hc

. C. 03

hc

. D. 0

3hc

.

Câu 59: (CĐ – 2011) Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm. Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là A. 4,86.10-19 J B. 3,08.10-20 J C. 4,09.10-19 J D. 4,09.10-15 J Câu 60: (CĐ 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 m . Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,35 m . B. 0,50 m . C. 0,60 m . D. 0, 45 m . Câu 61 (ĐH 2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 m với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là

A.1 B. 209

C.2 D. 34

Câu 62 (ĐH 2012): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động Câu 63 (ĐH 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 9. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 64 (ĐH 2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi Câu 65 (ĐH 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số

A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C. 2 23 1 2f f + f D. 1 2

31 2

f fff f

Câu 66 (ĐH 2012). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 m và 0,243 m vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 m . Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

60

A. 9,61.105 m/s B. 9,24.105 m/s C. 2,29.106 m/s D. 1,34.106 m/s Câu 67: (CĐ – 2012) Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 m. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là A. 6,625.10-20J. B. 6,625.10-17J. C. 6,625.10-19J. D. 6,625.10-18J. Câu 68: (CĐ – 2012) Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng. Câu 69: (CĐ – 2012) Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 m vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,5 m . Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là

A. 3,975.10-20J. B. 3,975.10-17J. C. 3,975.10-19J. D. 3,975.10-18J.

ĐÁP ÁN: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

1A 2A 3D 4D 5D 6C 7C 8A 9B 10D 11D 12C 13B 14B 15B 16A 17D 18C 19C 20B 21A 22C 23C 24D 25A 26B 27A 28C 29A 30A 31B 32A 33D 34A 35C 36A 37B 38C 39C 40C 41A 42D 43A 44B 45B 46B 47A 48B 49D 50B 51A 52B 53C 54A 55A 56B 57A 58A 59C 60C 61A 62D 63C 64D 65A 66A 67C 68C 69C 70

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

61

TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN VẬT LÍ HẠT NHÂN

Câu 1 (CĐ 2007): Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là

A. 5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g. Câu 2 (CĐ 2007): Phóng xạ β- là

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Câu 3 (CĐ 2007): Hạt nhân Triti (T13) có

A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn. C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).

Câu 4 (CĐ 2007): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số prôtôn.

Câu 5 (CĐ 2007): Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

Câu 6 (CĐ 2007): Xét một phản ứng hạt nhân: 2 3 3 11 1 2 0H H H n . Biết khối lượng của các hạt nhân H1

2

MH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là A. 7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV.

Câu 7 (CĐ 2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).

Câu 8 (ĐH – 2007): Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng

A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ. Câu 9 (ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 10 (ĐH – 2007): Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. Câu 11 (ĐH – 2007): Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U92

238 là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani U 238 là

A. 8,8.1025. B. 1,2.1025. C. 4,4.1025. D. 2,2.1025. Câu 12 (ĐH – 2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 12

6 thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.

Câu 13 (CĐ 2008): Hạt nhân 3717Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron)

là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 37

17Cl bằng A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV.

Câu 14 (CĐ 2008): Trong quá trình phân rã hạt nhân U92238 thành hạt nhân U92

234, đã phóng ra một hạt α và hai hạt

A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

62

Câu15 (CĐ 2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng

A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 4,5 gam. D. 1,5 gam. Câu 16 (CĐ 2008): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.

Câu 17 (CĐ 2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam 27

13 Al là A. 6,826.1022. B. 8,826.1022. C. 9,826.1022. D. 7,826.1022. Câu 18 (CĐ 2008): Phản ứng nhiệt hạch là

A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.

Câu 19 (ĐH – 2008): Hạt nhân 22688 Ra biến đổi thành hạt nhân 222

86 Rn do phóng xạ A. và -. B. -. C. . D. + Câu 20 (ĐH – 2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%. Câu 21 (ĐH – 2008): Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. Câu 22 (ĐH – 2008): Hạt nhân 10

4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10

4 Be là A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV. Câu 23 (ĐH – 2008) : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt có khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt ngay sau phân rã bằng

A. B

mm

B. 2

Bmm

C. Bmm

D. 2

B

mm

Câu 24 (ĐH – 2008) : Hạt nhân 1

1

AZ

X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2

2

AZ

Y bền. Coi khối lượng của hạt

nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1

1

AZ

X có chu kì bán rã là T. Ban đầu

có một khối lượng chất 1

1

AZ

X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất

X là

A. 1

2

A4A

B. 2

1

A4A

C. 2

1

A3A

D. 1

2

A3A

Câu 25 (CĐ 2009): Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g 23892 U có số nơtron xấp xỉ là

A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024. Câu 26 (CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

63

B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 27 (CĐ 2009): Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%. Câu 28 (CĐ 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 23 1 4 20

11 1 2 10Na H He Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 2311Na ;

2010 Ne ; 4

2 He ; 11H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng

này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV. Câu 29 (CĐ 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16

8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16

8 O xấp xỉ bằng A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. Câu 30 (CD – 2009): Trong sự phân hạch của hạt nhân 235

92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 31 (ĐH – 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 32 (ĐH– 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 4

1 1 2T D He X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. Câu 33 (ĐH – 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T. Câu 34 (ĐH – 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

A. 0

16N . B. 0

9N C. 0

4N D. 0

6N

Câu 35: (ĐH 2010) Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2. Câu 36. (ĐH 2010) Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y. Câu 37. (ĐH – 2010) Hạt nhân 210

84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

64

Câu 38. (ĐH – 2010) Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên. Phản

ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV. Câu 39. (ĐH – 2010) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 40. (ĐH – 2010) Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40

18 Ar ; 63 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525

u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63Li thì năng lượng liên kết

riêng của hạt nhân 4018 Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. Câu 41. (ĐH – 2010) Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

A. 2

0N . B. 20N . C.

40N . D. N0 2 .

Câu 42. (ĐH – 2010) Biết đồng vị phóng xạ 146 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ

phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm. Câu 43. (CĐ 2010) Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Câu 44. (CĐ 2010 )Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1

1 1 2 0 17,6H H He n MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J. Câu 45. (CĐ 2010) Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7

3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 46 (CĐ 2010) Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. D. Tia là dòng các hạt nhân heli ( 4

2 He ). Câu 47. (CĐ 2010) So với hạt nhân 29

14 Si , hạt nhân 4020Ca có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu 48. (CĐ 2010) Phản ứng nhiệt hạch là A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng . C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

65

Câu 49. (CĐ năm 2010) Pôlôni 21084 Po phóng xạ và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po;

; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1u = 2MeV931,5

c. Năng lượng tỏa ra khi một

hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV. Câu 50: (ĐH – 2011) Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV. C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV. Câu 51: (ĐH – 2011) Bắn một prôtôn vào hạt nhân 7

3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là

A. 4. B. 14

. C. 2. D. 12

.

Câu 52: (ĐH – 2011) Chất phóng xạ pôlôni 21084 Po phát ra tia và biến đổi thành chì 206

82 Pb . Cho chu kì bán rã của 210

84 Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân

pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 13

. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và

số hạt nhân chì trong mẫu là

A. 115

. B. 116

. C. 19

. D. 125

.

Câu 53: (ĐH – 2011) Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?

A. 1 1 1

2 2 2

v m Kv m K

B. 2 2 2

1 1 1

v m Kv m K

C. 1 2 1

2 1 2

v m Kv m K

D. 1 2 2

2 1 1

v m Kv m K

Câu 54: (ĐH – 2011) Xét 4 hạt : nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của khối lượng nghỉ : A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectron C. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron D. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô Câu 55: (CĐ – 2011) Hạt nhân 35

17 Cl có A. 17 nơtron. B. 35 nuclôn. C. 18 prôtôn. D. 35 nơtron. Câu 56: (CĐ – 2011) Biết khối lượng của hạt nhân 235

92 U là 234,99 u , của prôtôn là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 235

92 U là: A. 7,95 MeV/nuclôn B. 6,73 MeV/nuclôn C. 8,71 MeV/nuclôn D. 7,63 MeV/nuclôn Câu 57: (CĐ – 2011) Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. mA = mB + mC. B. mA = 2

Qc

- mB – mC.

C. mA = mB + mC + 2

Qc

. D. mA = mB + mC - 2

Qc

.

Câu 58: (CĐ – 2011) Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng: 4 14 17 1

2 7 8 1N O p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: mα = 4,0015 u;

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

66

mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mP = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là A. 3,007 MeV. B. 1,211 MeV. C. 29,069 MeV. D. 1,503 MeV. Câu 59: (CĐ – 2011) Trong khoảng thời gian 4 h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 2 h. B. 1 h. C. 3 h. D. 4 h. Câu 60: (CĐ – 2011) Một mẫu chất phóng xạ vó chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 bằng

A. 1 2( )ln 2

H H T B. 1 2( ) ln 2H HT

C. 1 2( )ln 2

H H T D. 1 2

2 12( )H H

t t

Câu 61: (CĐ – 2011) Cho phản ứng hạt nhân 2 6 4 41 3 2 2H Li He He . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli

trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng tỏa ra khi có 1 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là A. 2,1.1010 J B. 6,2.1011 J C. 3,1.1011 J D. 4,2.1010 J Câu 62 (ĐH 2012): Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân Câu 63 (ĐH 2012): Hạt nhân urani 238

92U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 20682 Pb . Trong quá

trình đó, chu kì bán rã của 23892U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có

chứa 1,188.1020 hạt nhân 23892U và 6,239.1018 hạt nhân 206

82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238

92U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm. Câu 64 (ĐH 2012): Tổng hợp hạt nhân heli 4

2 He từ phản ứng hạt nhân 1 7 41 3 2H Li He X . Mỗi phản ứng

trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV. Câu 65 (ĐH 2012): Các hạt nhân đơteri 2

1 H ; triti 31H , heli 4

2 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là A. 2

1H ; 42 He ; 3

1H . B. 21 H ; 3

1H ; 42 He . C. 4

2 He ; 31H ; 2

1 H . D. 31H ; 4

2 He ; 21 H .

Câu 66 (ĐH 2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng

A. 44

vA

B. 24

vA

C. 44

vA

D. 24

vA

Câu 67: (CĐ – 2012) Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là A. 5.108s. B. 5.107s. C. 2.108s. D. 2.107s. Câu 68: (CĐ – 2012) Trong các hạt nhân: 4

2 He , 73 Li , 56

26 Fe và 23592 U , hạt nhân bền vững nhất là

A. 23592 U B. 56

26 Fe . C. 73 Li D. 4

2 He . Câu 69: (CĐ – 2012) Cho phản ứng hạt nhân : 2 2 3 1

1 1 2 0D D He n . Biết khối lượng của 2 3 11 2 0, ,D He n lần lượt

là mD = 2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV. Câu 70: (CĐ – 2012) Cho phản ứng hạt nhân: X + 19

9 F 4 162 8He O . Hạt X là

A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn. Câu 71: (CĐ – 2012) Hai hạt nhân 3

1T và 32 He có cùng

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

67

A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn. Câu 72: (CĐ – 2012) Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D. 0,125N0

ĐÁP ÁN: HẠT NHÂN

1B 2D 3A 4A 5D 6D 7A 8B 9C 10A 11C 12B 13D 14B 15B 16C 17D 18A 19C 20C 21D 22C 23A 24C 25B 26C 27C 28C 29C 30B 31A 32C 33C 34B 35C 36A 37A 38D 39D 40B 41B 42D 43A 44D 45C 46A 47B 48D 49A 50A 51A 52A 53C 54D 55B 56D 57C 58B 59A 60A 61C 62A 63A 64C 65C 66C 67D 68B 69D 70D 71B 72B

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

68

TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG PHẦN THUYẾT TƯƠNG ĐỐI – TỪ VI VÔ ĐỀN VĨ

MÔ Câu 1: (ĐH – 2011) Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây sai? A. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời. B. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh. D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh. Câu 2: (ĐH – 2011) Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng A. 2,41.108 m/s B. 2,75.108 m/s C. 1,67.108 m/s D. 2,24.108 m/s Câu 3: (ĐH – 2011) Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài là 0 . Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là

A. 00,8 B. 00,6 C. 00,36 D. 00,64 Câu 4: (ĐH – 2011) Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh , nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng dài này được gọi là A. sao đôi B. sao siêu mới C. sao băng D. sao chổi Câu 5: (CĐ – 2010) Một đồng hồ chuyển động thẳng đều với tốc độ v = 0,8c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Sau 12 phút (tính theo đồng hồ đó), đồng hồ này chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên là A. 7,2 phút. B. 4,8 phút. C. 8 phút. D. 20 phút. Câu 6: (CĐ – 2009) Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài riêng là 0 . Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ v thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là

A. 2

0 2

v1c

. B. 2

0 2

v1c

C. 0v1c

D. 0v1c

.

Câu 7: Hạt sơ cấp nào sau đây không phải là leptôn? A. Pôzitron B. Nơtrinô C. Prôtôn D. Êlectron Câu 8: Khi nói về hạt sơ cấp, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tập hợp các mêzôn và các barion có tên chung là các hađrôn. B. Phân tử, nguyên tử là những hạt sơ cấp. C. Prôtôn là hạt sơ cấp có phản hạt là nơtron. D. Nơtrinô là hạt sơ cấp có khối lượng nghỉ bằng khối lượng nghỉ của êlectron. Câu 9: (CĐ – 2011) Trong bốn hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh thì hành tinh có khối lượng lớn nhất là A. Kim tinh. B. Thủy tinh. C. Hỏa tinh. D. Trái Đất. Câu 10: (CĐ – 2011) Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối hẹp, động năng Wđ của hạt và năng lượng nghỉ E0 của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức:

A. Wđ = 032E B. Wđ = 08

15E C. Wđ = 015

8E D. Wđ = 02

3E

Câu 11: (ĐH 2012) Xét các hành tinh sau đây của Hệ Mặt Trời: Thủy Tinh, Trái Đất, Thổ Tinh, Mộc Tinh. Hành tinh xa Mặt trời nhất là A. Mộc Tinh B. Trái Đất C. Thủy Tinh D. Thổ Tinh Câu 12: (ĐH 2012) Một thanh có chiều dài riêng là . Cho thanh chuyển động dọc theo phương chiều dài của nó trong hệ quy chiếu quán tính có tốc độ bằng 0,8 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Trong hệ quy chiếu đó, chiều dài của thanh bị co bớt 0,4 m. Giá trị của là A. 2 m B. 1 m C. 4 m D. 3 m Câu 13: (CĐ – 2012) Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này (tính theo tốc độ ánh sáng trong chân không c) bằng

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

69

A. 12

c. B. 22

c. C. 32

c. D. 34

c.

Câu 14: (CĐ – 2012) Trong số các hạt: prôtôn, anpha, trini và đơteri, hạt sơ cấp là A. trini. B. đơteri. C. anpha. D. prôtôn.

ĐÁP SỐ

1C 2D 3B 4C 5C 6B 7C 8A 9D 10D 11D 12B 13C

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

70

TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG PHẦN VẬT LÝ CHẤT RẮN – CON LẮC VẬT LÝ –

HIỆU ỨNG DOPLE Câu 1: (ĐH – 2011) Một bánh đà đang quay đều quanh trục cố định của nó. Tác dụng vào bánh đà một momen hãm, thì momen động lượng của bánh đà có độ lớn giảm đều từ 3,0 kg.m2/s xuống còn 0,9 kg.m2/s trong thời gian 1,5 s. Momen hãm tác dụng lên bánh đà trong khoảng thời gian đó có độ lớn là A. 3,3 N.m B. 14 N.m C. 1,4 N.m D. 33 N.m Câu 2: (ĐH – 2011) Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là 0. Kể từ t = 0, trong 10 s đầu, vật quay được một góc 150 rad và trong giây thứ 10 vật quay được một góc 24 rad. Giá trị của 0 là A. 2,5 rad/s B. 5 rad/s C. 7,5 rad/s D. 10 rad/s Câu 3: (ĐH – 2011) Một vật rắn quay quanh một trục cố định, có momen quán tính không đổi đối với trục này. Nếu momen lực tác dụng lên vật khác không và không đổi thì vật sẽ quay A. với gia tốc góc không đổi. B. với tốc độ góc không đổi. C. chậm dần đều rồi dừng hẳn. D. nhanh dần đều rồi chậm dần đều. Câu 4: (ĐH – 2011) Một đĩa tròn mỏng đồng chất có đường kính 30 cm, khối lượng 500 g quay đều quanh trục cố định đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Biết chu kỳ quay của đĩa là 0,03 s. Công cần thực hiện để làm cho đĩa dừng lại có độ lớn là A. 820 J. B. 123 J. C. 493 J. D. 246 J. Câu 5: (ĐH – 2011) Con lắc vật lí là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang cố định. Dưới tác dụng của trọng lực, khi ma sát không đáng kể thì chu kì dao động nhỏ của con lắc A. không phụ thuộc vào gia tốc trọng tường tại vị trí con lắc dao động B. phụ thuộc vào biên độ dao động của con lắc C. phụ thuộc vào khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đến trục quay của nó D. không phụ thuộc vào momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó Câu 6: (ĐH – 2010) Một bánh đà có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 0,4 kg.m2. Để bánh đà tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến tốc độ góc phải tốn công 2000 J. Bỏ qua ma sát. Giá trị của là A. 100 rad/s B. 50 rad/s C. 200 rad/s D. 10 rad/s Câu 7: (ĐH – 2010) Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, momen quán tính của vật đối với trục quay A. tỉ lệ momen lực tác dụng vào vật B. tỉ lệ với gia tốc góc của vật C. phụ thuộc tốc độ góc của vật D. phụ thuộc vị trí của vật đối với trục quay Câu 8: (ĐH – 2010) Một chất điểm khối lượng m, quay xung quanh trục cố định theo quỹ đạo trong tâm O, bán kính r. Trục qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Tại thời điểm t, chất điểm có tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và động lượng lần lượt và , , an và p. Momen động lượng của chất điểm đối với trực được xác định bởi A. L = pr B. L = mvr2 C. L = man D. L = mr Câu 9: (ĐH – 2010) Một vật rắn đang quay đều quanh trục cố định với tốc độ góc 30 rad/s thì chịu tác dụng của một momen hãm có độ lớn không đổi nên quay chậm dần đều và dừng lại sau 2 phút. Biết momen của vật rắn này đối với trục là 10 kg.m2. Momen hãm có độ lớn bằng A. 2,0 N.m B. 2,5 N.m C. 3,0 N.m D. 3,5 N.m Câu 10: (ĐH – 2010) Để kiểm chứng hiệu ứng Đốp-ple, người ta bố trí trên một đường ray thẳng một nguồn âm chuyển động đều với tốc tộ 30 m/s, phát ra âm với tần số xác định và một máy thu âm đứng yên. Biết âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Khi nguồn âm lại gần thì máy thu đo được tần số âm là 740 Hz. Khi nguồn âm ra xa thì máy thu đo được tần số âm là A. 820 Hz B. 560 Hz C. 620 Hz D. 780 Hz Câu 11: (CĐ – 2010) Vật rắn quay quanh một trục cố định . Gọi Wđ, I và L lần lượt là động năng quay, momen quán tính và momen động lượng của vật đối với trục . Mối liên hệ giữa Wđ, I và L là

A. Wđ = 2I.L2. B. Wđ =2LI

. C. Wđ = 2L

2I. D. Wđ =

2I2L

.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

71

Câu 12: (CĐ – 2010) Một con lắc vật lí là một vật rắn có khối lượng m = 4 kg dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s. Khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay của nó là d = 20 cm. Lấy g = 10 m/s2 và 2 = 10. Mômen quán tính của vật đối với trục quay là A. 0,05 kg.m2. B. 0,5 kg.m2. C. 0,025 kg.m2. D. 0,64 kg.m2. Câu 13: (CĐ – 2010) Một bánh xe đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc 10 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều, sau 5 s kể từ lúc hãm thì dừng hẳn. Gia tốc góc của bánh xe có độ lớn là A. 0,5 2rad / s . B. 2 2rad / s . C. 0,2 2rad / s . D. 50 2rad / s . Câu 14: (CĐ – 2010) Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định thì

A. tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục này bằng không. B. gia tốc góc của vật không đổi. C. gia tốc toàn phần của một điểm trên vật luôn không đổi. D. tốc độ góc của vật không đổi

Câu 15: (CĐ – 2009) Một đĩa tròn phẳng, đồng chất có khối lượng m = 2kg và bán kính R = 0,5 m. Biết

momen quán tính đối với trục qua tâm đối xứng và vuông góc với mặt phẳng đĩa là 12

mR2. Từ trạng thái

nghỉ, đĩa bắt đầu quay xung quanh trục cố định, dưới tác dụng của một lực tiếp tuyến với mép ngoài và đồng phẳng với đĩa. Bỏ qua các lực cản. Sau 3 s đĩa quay được 36 rad. Độ lớn của lực này là A. 4N. B. 3N. C. 6N. D. 2N. Câu 16: (CĐ – 2009) Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn và không nằm trên trục quay có A. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến thay đổi B. gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn của điểm đó. C. gia tốc góc luôn biến thiên theo thời gian. D. tốc độ dài biến thiên theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 17: (CĐ – 2009) Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất có khối lượng m = 6,0.1024 kg, bán kính R =

6400 km và momen quán tính đối với trục qua tâm là 22 mR5

. Lấy = 3,14. Momen động lượng của Trái

Đất trong chuyển động quay xung quanh trục với chu kì 24 giờ, có giá trị bằng A. 2,9.1032 kg.m2/s. B. 8,9.1033 kg.m2/s. C. 1,7.1033 kg.m2/s. D. 7,1.1033 kg.m2/s. Câu 18: (CĐ – 2009) Một thanh cứng đồng chất có chiều dài l, khối lượng m, quay quanh một trục qua

trung điểm và vuông góc với thanh. Cho momen quán tính của thanh đối với trục là 21 m12

. Gắn chất điểm

có khối lượng m3

vào một đầu thanh. Momen quán tính của hệ đối với trục là

A. 21 m6 B. 213 m

12 C. 24 m

3 D. 21 m

3

Câu 19: (CĐ – 2011) Một vật rắn quay đều quanh trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn cách trục quay 5 cm có tốc độ dài là 1,3 m/s. Tốc độ góc của vật rắn có độ lớn là A. 26,0 rad/s B. 2,6 rad/s C. 52,0 rad/s D. 5,2 rad/s Câu 20: (CĐ – 2011) Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định dưới tác dụng của một momen lực M. Bỏ qua mọi lực cản. Nếu tại thời điểm vật có tốc độ góc ω, ngừng tác dụng momen lực M thì vật rắn sẽ A. quay đều với tốc độ góc ω’ < ω B. dừng lại ngay C. quay chậm dần đều rồi dừng lại D. quay đều với tốc độ góc ω Câu 21: (CĐ – 2011) Một đĩa tròn mỏng, đồng chất, khối lượng m, đường kính d, quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Động năng của đĩa là

A. 2 2116

md B. 2 218

md C. 2 214

md D. 2 212

md

Câu 22: (CĐ – 2011) Một hệ gồm hai chất điểm có cùng khối lượng m được gắn ở hai đầu của một thanh đồng chất, tiết diện nhỏ, khối lượng M, chiều dài L. Momen quán tính của hệ đối với trục quay cố định qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

72

A. 25( )6

m M L B. 26( )12

m M L C. 24( )8

m M L D. 27( )14

m M L

Câu 23: (ĐH 2012) Một đĩa bắt đầu xoay quay quanh trục cố định của nó với gia tốc góc không đổi, sau 10s quay được góc 50 rad. Sau 20s kể từ lúc bắt đầu quay, góc mà đĩa quay được là A. 400 rad B. 100 rad C. 300 rad D. 200 rad Câu 24: (ĐH 2012) Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định . Ở các thời điểm t1 và t2 = 4t1, momen động lượng của vật đối với trục lần lượt là L1 và L2. Hệ thức liên hệ giữa L1 và L2 là A. L2 = 4L1 B. L2 = 2L1 C. L1 = 2L2 D. L1 = 4L2 Câu 25: (ĐH 2012) Một bánh xe đang quay quanh một trục cố định ( ) với động năng 1000 J. Biết momen quán tính của bánh xe đối với trục là 0,2 kg.m2. Tốc độ góc của bánh xe là A. 50 rad/s B. 10 rad/s C. 200 rad/s D. 100 rad/s Câu 26: (ĐH 2012) Một đĩa tròn bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh trục qua tâm và vuông góc với mặt đĩa, với gia tốc 0,25 rad/s2. Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, góc giữa vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc của một điểm nằm trên mép đĩa bằng 450? A. 4 s B. 2 s C. 1 s D. 3 s Câu 27: (CĐ – 2012) Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay)

A. có cùng gia tốc góc tại cùng một thời điểm. B. có cùng tốc độ dài tại cùng một thời điểm. C. quay được những góc khác nhau trong cùng một khoảng thời gian. D. có tốc độ góc khác nhau tại cùng một thời điểm.

Câu 28: (CĐ – 2012) Một thanh cứng, nhẹ, chiều dài 2a. Tại mỗi đầu của thanh có gắn một viên bi nhỏ, khối lượng của mỗi viên bi là m. Momen quán tính của hệ (thanh và các viên bi) đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là

A. 2ma2. B. 14

ma2. C. ma2. D. 14

ma2.

Câu 29: (CĐ – 2012) Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) có A. vectơ gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quĩ đạo của nó. B. độ lớn gia tốc tiếp tuyến không đổi. C. vectơ gia tốc tiếp tuyến ngược chiều với chiều quay của nó ở mỗi thời điểm. D. độ lớn gia tốc tiếp tuyến thay đổi. Câu 30: (CĐ – 2012) Một vật rắn quay quanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định xuyên qua vật. Sau 4s đầu tiên, vật rắn này đạt tốc độ góc là 20 rad/s. Trong thời gian đó, một điểm thuộc vật rắn (không nằm trên trục quay) quay được một góc có độ lớn bằng

A. 40 rad. B. 10 rad. C. 20 rad. D. 120 rad.

ĐÁP ÁN

1C 2B 3A 4C 5C 6A 7D 8A 9B 10C 11 12A 13B 14 15A 16B 17D 18A 19A 20D 21A 22B 23D 24A 25D 26B 27A 28A 29B 30A 41 32 33 34 35 36

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

73

PHẦN 2: LỜI GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ ĐỀ THI CĐ – ĐH TỪ NĂM 2007 – 2012 A. Giải chi tiết đề thi Cao Đẳng từ năm 2009 – 2012

ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KHỐI A NĂM 2009

Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 297 Thời gian làm bài : 90 phút

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz. Giải: Theo giả thiết C = C1 + C2 suy ra C1 song song với C2 nên

1 22 2 2 2 2 2 2

1 2 1 2

1 1 1 7,5.10 67,5 10

bb

f fff f f f f

MHz

→ Chọn đáp án D

Câu 2: Đặt điện áp u 100cos( t )6

(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ

điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t )3

(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W. HD:

100 2cos . cos 50 36 32 2

P UI

W

Chọn đáp án C Câu 3: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 4: Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031 J. Câu 5: Biết 23 1

6,02.10 AN mol . Trong 59,50 g 23892 U có số nơtron xấp xỉ là

A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024. HD:

Số hạt nhân có trong 59,5gam: 23 2359,5 .6,023.10 1,505.10238

N hạt

Trong mỗi hạt nhân 23892 U lại có 238 – 92 = 146 hạt notron

Vậy số hạt notron có trong 59,5gam là ' 23146 2,1973.10N N hạt Câu 6: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là A. 2,11 eV. C. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

74

C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 8: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 9: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 10: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 11: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải. D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato. Câu 12: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.

HD: min 12 2

vTd m

Câu 13: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T thì A. T > L > eĐ. B. T > Đ > eL. C. Đ > L > eT. D. L > T > eĐ. Câu 14: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. Câu 15: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m. Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. Câu 18: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V. Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là A. 15. B. 17. C. 13. D. 11. Giải:

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

75

Khoảng vân 6

33

D 0,5.10 .2i 2.10 m 2 mma 0,5.10

Xét tỉ số sLN 2 1 132i

suy ra số vân sáng là 13

Chọn đáp án C Câu 20: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sau thời gian T8

, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A.

B. Sau thời gian T2

, vật đi được quảng đường bằng 2 A.

C. Sau thời gian T4

, vật đi được quảng đường bằng A.

D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A. Câu 21: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 22: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J.

HD: Cơ năng của con lắc 2 30

1 4,8.102

W mgl J (đổi 0

00

66180

rad )

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = -4 cm/s. HD:

v = 4cos2t = 4 sin 2 2cos 22 2

t x t

Tại cos 0

20

4 sin 4 /2

x cmt

v cm s

Chọn đáp án B

Hoặc: Vì x trễ pha so với v một góc 2 2cos 2

2x t

Câu 24: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng A. 102,7 m. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm. Câu 25: Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là

A. T4

. B. T8

. C. T12

. D. T6

.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

76

HD: 22d t

AW W x . Thời điểm đầu tiên min2

2 8A Tx A x x t

Câu 26: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 27: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz. Câu 28: Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%. HD:

- Tại thời điểm t = ta có 0 11

0

1 14 4

2tT

N NN

N

- Tại thời điểm t = 2 ta có

22

22

0

1 1 1 0,0625 6,25%4

2 2t t

T T

NN

Chọn đáp án C Câu 29: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g. HD: Xét tại một vị trí bất kỳ cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ

0,05 , 1,2,3,...2Tn n 2

12,5m gamn

... thử đáp án chỉ có D thỏa mãn

Câu 30: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể

A. trễ pha 2 . B. sớm pha

4 . C. sớm pha

2 . D. trễ pha

4 .

Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ A. 2 và 3. B. 3. C. 1. D. 2. HD:

Tại M là vân sáng nếu 2 1d d k

. Thử với ba bức xạ trên, bức xạ nào cho k nguyên thì thỏa mãn

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là

A. 2LC

. B. 2LC . C. 1

LC. D. 1

2 LC.

Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân: 23 1 4 2011 1 2 10Na H He Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 23

11Na ; 2010 Ne ; 4

2 He ; 11H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

77

Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần. Giải:

Khoảng vân ban đầu Dia

Khoảng vân khi ' '; 22aa D D là

''

'

.2 4 4

2

D D Di ia aa

Vậy khoảng vân tăng 4 lần Chọn đáp án D Câu 35: Đặt điện áp u 100 2 cos t (V), có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần

200 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2536

H và tụ điện có điện dung 410

F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ

của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của là A. 150 rad/s. B. 50 rad/s. C. 100 rad/s. D. 120 rad/s. HD:

Nhận xét : 2UP

R Mạch cộng hưởng 1 120 /rad s

LC

Câu 36: Đặt điện áp 0u U cos( t )4

vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong

mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng

A. 2

. B. 34

. C. 2 . D. 3

4 .

Câu 37: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục. Câu 38: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là A. 5.1014. B. 6.1014. C. 4.1014. D. 3.1014. Câu 39: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz. Giải:

Từ hai công thức 0 0 8

303

0

2 2 .10 102 62,8.10

I QQ

fIf

kHz

→ Chọn đáp án D Câu 40: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

78

Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 m. B. 0,7 m. C. 0,4 m. D. 0,6 m. Giải: Tại vị trí vân sáng bậc ba ứng với 3k thì 2, 4 3 0,8i i mm

Từ công thức 60, 4.10 0, 4D aii m ma D

Chọn đáp án C Câu 42: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng

A. 21 LC2

. B. 20U LC

2. C. 2

01 CU2

. D. 21 CL2

.

Câu 43: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. 20

1 mg2

. B. 20mg C. 2

01 mg4

. D. 202mg .

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. Câu 45: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.

HD: Từ công thức

2 22

2 4210 /

10 10 /

v a Aa m s

k rad sm

Câu 46: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos( t )4

(x tính bằng cm, t

tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4s. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. Câu 47: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16

8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16

8 O xấp xỉ bằng A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. Câu 48: Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà) có cấu trúc dạng A. hình trụ. B. elipxôit. C. xoắn ốc. D. hình cầu. Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì

cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = 0I cos(100 t )4

(A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng

điện qua đoạn mạch là 2 0i I cos(100 t )12

(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

79

A. u 60 2 cos(100 t )12

(V). B. u 60 2 cos(100 t )6

(V)

C. u 60 2 cos(100 t )12

(V). D. u 60 2 cos(100 t )6

(V).

HD: Do I không đổi khi ngắt bỏ tụ điện C Z không đổi vì R cũng không đổi nên

1 2

1 2 1 2/ / / /cos cos2 12

i iu i u i u i u i u rad

Câu 50: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. Câu 52: Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài riêng là 0 . Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ v thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là

A. 2

0 2

v1c

. B. 2

0 2

v1c

C. 0v1c

D. 0v1c

.

Câu 53: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

A. 00

IULC

. B. 0 0LU IC

. C. 0 0CU IL

. D. 0 0U I LC .

Câu 54 : Một thanh cứng đồng chất có chiều dài l, khối lượng m, quay quanh một trục qua trung điểm và

vuông góc với thanh. Cho momen quán tính của thanh đối với trục là 21 m12

. Gắn chất điểm có khối lượng

m3

vào một đầu thanh. Momen quán tính của hệ đối với trục là

A. 21 m6 B. 213 m

12 C. 24 m

3 D. 21 m

3

Câu 55 : Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất có khối lượng m = 6,0.1024 kg, bán kính R = 6400 km và

momen quán tính đối với trục qua tâm là 22 mR5

. Lấy = 3,14. Momen động lượng của Trái Đất trong

chuyển động quay xung quanh trục với chu kì 24 giờ, có giá trị bằng A. 2,9.1032 kg.m2/s. B. 8,9.1033 kg.m2/s. C. 1,7.1033 kg.m2/s. D. 7,1.1033 kg.m2/s. Câu 56: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là 1 và 2. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là

A. 1 2

1 22( )

. B. 1 2

1 2

. C. 1 2

1 2

. D. 1 2

2 1

.

Câu 57: Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn và không nằm trên trục quay có A. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến thay đổi B. gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn của điểm đó. C. gia tốc góc luôn biến thiên theo thời gian. D. tốc độ dài biến thiên theo hàm số bậc hai của thời gian.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

80

Câu 59: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.

HD: 02 0,04 40cbgl m l l l cm

Câu 60: Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên. C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống. D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

81

ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KHỐI A NĂM 2010

Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 794 Thời gian làm bài : 90 phút

Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1, 1MeV=1,6.10-13J. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Giải:

Tại thời điểm 1t ta có 1

1 0 0 0.2 20% 0,2 1tTN N N N

Tại thời điểm 2 1 100t t ta có

1 1100 100

2 0 0 0 0.2 0,05 .2 .2 0,05 2t t

T T TN N N N N

Thay (1) vào (2) ta được 100 100

20 0

1000, 2. .2 0,05 2 2 2 50T TN N T sT

Chọn đáp án A Chú ý: Có thể lấy (1) chia cho (2) theo từng vế ta sẽ được kết quả Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1

1 1 2 0 17,6H H He n MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J. Giải:

Số hạt nhân có trong 1g khí heli là 231,505.10A

Heli

mNNA

Theo giả thiết ta có 17,6E MeV Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1g khí heli là ' 13 23 11. 17,6.1,6.10 .1,505.10 4, 24.10E E N J Chọn đáp án D Câu 3: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7

3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Giải: Theo giả thiết ta được pt phản ứng 1 7

1 3 2 AZp Li X

Vì hai hạt sinh ra có cùng động năng nên theo định luật bảo toàn năng lượng ta có 1,6 17,42 9,5

2p X XW E W W MeV

Chọn đáp án C Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tủ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

A. 610 .

3s

B. 310

3s

. C. 74.10 s . D. 54.10 .s

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

82

HD: 6

50 0

0

2 .2 2 .2.10 4.100,1

I QT mQ I

. Chọn đáp án D

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

A. 0 0

0U IU I

. B. 0 0

2U IU I

. C. 0u iU I

. D. 2 2

2 20 0

1u iU I

.

HD: Với mạch chỉ chứa R thì u và I cùng pha nhau

0 0

0

0

0 0

0

0

2

U IU I

Uu U u iRi I I U I

U IU I

A, B, C đúng

Mặt khác u = U0cos t; i = I0cos t; I0 = U0/R 2 2

2 20 0

2( 2 cos )u i tU I

D sai

Câu 6: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. HD: Khi I tăng 10n lần thì L tăng 10n (dB) với n = 1 Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.

HD: Lập tỉ số mll

l 122,221,02

2

. Chọn đáp án B

Câu 8: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.

HD: 2 2 2 2100 0,1 0,06

0,322 2đ t

k A xW W W J

. Chọn đáp án D

Câu 9: Đặt điện áp u = U0cost có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi < 1LC

thì

A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. HD: 22 2 2

R L C R RU U U U U U U B đúng

Khi < 1L CZ Z

LC u trễ pha so với I A, C, D sai

Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của rôto bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8.

HD: 60 60.50 860 375np ff p

n . Chọn đáp án D

Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa thì

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

83

A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. HD: VT biên v = 0; VTCB vmax Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. HD: Xét các tỉ số

2 1,671, 2

Mxi

4,5 3,751,2

Nxi

Câu 13: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. D. Tia là dòng các hạt nhân heli ( 4

2 He ) HD: Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2.107 m/s Câu 14: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. HD: lớn f nhỏ Câu 15: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

A. 0

2U

L. B. 0

2U

L. C. 0U

L. D. 0.

HD: max max 0 0đ tU W W i . Chọn đáp án D

Hoặc: Từ công thức thức

2 2

2 20 0

0

10

i uiI U

u U

Câu 16: Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. Câu 17: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.

HD: hc hf

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

84

Câu 18: Đặt điện áp 220 2 cos100u t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng

nhau nhưng lệch pha nhau 23 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 220 2 V. B. 2203

V. C. 220 V. D. 110 V.

HD:

Cách 1: 2 1 33 6 3

LAM MB AM R L

R

U U UU

(1)

Mặt khác 2 2 2R L CU U U (2) (do AM MBU U ).

Thay (1) vào (2) ta được 2

CL

UU (3)

22 2R L CU U U U (4). Thay (2), (3) vào (4) ta được 220AM MB CU U U V

→ Chọn đáp án C Cách 2:

Tam giác AMB cân có một góc 3

AMB đều 220AMU U V Câu 19: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

A. 2 2 20( )i LC U u . B. 2 2 2

0( )Ci U uL

.

C. 2 2 20( )i LC U u . D. 2 2 2

0( )Li U uC

.

HD: 2 2 2 2 2 2

0 01 1 1 ( )2 2 2đ t

CW W W Li Cu CU i U uL

. Chọn đáp án B

Câu 20: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019.

HD: 19. . 3,02.10PP N N hf Nhf

. Chọn đáp án A

Câu 21: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang điện ngoài. C. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng quang phát quang. Câu 22: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen. HD: tia hồng ngoại có bước sóng lớn nhất tần số nhỏ nhất Câu 23: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

85

Câu 24: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao được nối vào mạch điện ba pha có điện

áp pha U Pha = 220V. Công suất điện của động cơ là 6,6 3 kW; hệ số công suất của động cơ là 32

. Cường

độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng A. 20 A. B. 60 A. C. 105 A. D. 35 A. HD: 3 3 cosđc p p pP P U I Id = Ip= Pđc/(3Upcos ) = 20A Câu 25: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En= -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.10-7m. B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-5m. D. 0,654.10-4m.

HD: 60,654.10 mn mhcE E

Câu 26: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ

trường đều có véc tơ cảm ứng từ B

vuông góc với trục quay và có độ lớn 25

T. Suất điện động cực đại trong

khung dây bằng A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V. HD: Suất điện động cực đại E0 = NBS = 220 2 V Câu 27: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng

bằng 34

lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.

A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.

HD: 2 2 21 3 1 1. 32 4 2 2 2đ t

AW W W kA kA kx x cm . Chọn đáp án D

Câu 28: Trong số các hành tinh sau đây của hệ Mặt Trời: Thủy tinh, Trái Đất, Thổ tinh, Mộc tinh, hành tinh xa Mặt trời nhất là A. Trái Đất. B. Thủy tinh. C. Thổ tinh. D. Mộc tinh. HD: Thủy tinh,Kim tinh,Trái đất,Hỏa tinh,Mộc tinh,Thổ tinh,Hải vương tinh,Thiên vương tinh Câu 29: So với hạt nhân 29

14 Si , hạt nhân 4020Ca có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. HD: 29

14 Si có 14p,15n; 4020Ca có 20p,20n

So với hạt nhân 2914 Si , hạt nhân 40

20Ca có nhiều hơn 5 nơtrôn và 6 prôtôn Câu 30: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một

cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1

H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó

cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng

A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 22

A.

HD: để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại R = ZL Z = 100 2 I = U/Z = 1A Câu 31: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 1,4160. B. 0,3360. C. 0,1680. D. 13,3120. HD: 00,168t đ t đD D D n n A

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

86

Câu 32: Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.

HD: 2 2hdg g a ; 1,98hd

hdhd

T g T sT g

Câu 33: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm

A. 2T . B.

8T . C.

6T . D.

4T .

HD: Chọn t = 0 là lúc vật qua VTCB 0x đến khi vật có vận tốc bằng 0 tức là vật ở hai biên x A

tương ứng với thời gian t =4T . Chọn đáp án D

Câu 34: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6t-x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

A. 16

m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 13

m/s.

HD: Đồng nhất 2 x

= x 2m và = 6 6 /2

v m sT

Câu 35: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có

phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và 2 4sin 102

x t

4sin(10 )2

t (cm). Gia tốc của vật có độ

lớn cực đại bằng A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2.

HD: 2 4sin 10 4cos(10 )2

x t t

(cm)

Suy ra x1 , x2 cùng pha nên max 1 2A A A A và tần số góc 10 rad/s Vậy gia tốc cực đại 2 2 2

max 700 / 7 /a A cm s m s Câu 36: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. HD: Sóng âm trong không khí là sóng dọc Câu 37: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. ánh sáng trắng B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 và tụ điện mắc nối tiếp. Biết

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha 3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ

điện bằng

A. 40 3 B. 40 33

C. 40 D. 20 3

HD:

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

87

Đoạn mạch chỉ chứa C và R nên u trễ pha hơn i 3

Ta có tan tan 3 3 40 33

CC

Z Z RR

Câu 39: Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng A. 4,83.1021 Hz B. 4,83.1019 Hz C. 4,83.1017 Hz D. 4,83.1018 Hz HD:

+ Bước sóng ngắn nhất tia X có thể phát ra: minAK

hceU

+ Tần số lớn nhất 18max

min

4,83.10 Hzcf

Câu 40: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s

HD: Điều kiện hai đầu cố định 2 10 /2 2

v fll k k v m sf k

II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến 50) Câu 41: Trong các hạt sơ cấp : pôzitron, prôtôn, nơtron; hạt có khối lượng nghỉ bằng 0 là A. prôzitron. B. prôtôn C. phôtôn. D. nơtron. HD: không có photon đứng yên

Câu 42: Đặt điện áp 0u U cos( t ) (V)6

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần

có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 05i I sin( t ) (A)12

. Tỉ số điện trở

thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là

A. 12

. B. 1. C. 32

. D. 3 .

HD: 0 05sin( ) cos( )12 12

i I t I t ; tan tan 1 14 4

L

L

Z RR Z

Câu 43: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. HD: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai là d = /2 = 6cm Câu 44: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 12f . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 2f bằng

A. 12f . B. 1f2

. C. 1f . D. 4 1f .

HD: Con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 12f f Động năng của vật biến thiên tuần hoàn tần số '

12 4f f f

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

88

Câu 45: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 m . Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang ? A. 0,35 m . B. 0,50 m . C. 0,60 m . D. 0, 45 m . HD: pq kt Câu 46: Đặt điện áp 0u U cos wt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?

E. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

F. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

G. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

H. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

HD: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp,

tan 14

CR C

R

UU UU

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha 4 so với

cường độ dòng điện (hay điện áp giữa hai đầu điện trở thuần) và sớm pha 4 so với hai đầu tụ điện

Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

→ Chọn đáp án A Câu 47: Phản ứng nhiệt hạch là

A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng . C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Câu 48: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 và 2 . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc

10 của 2 . Tỉ số 1

2

bằng

A. 65

. B. 2 .3

C. 5 .6

D. 3 .2

HD: 12 1 = 10 21

2

10 512 6

Câu 49: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi 1C C thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi 2C C thì tần số dao

động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu 1 2

1 2

C CCC C

thì tần số dao động riêng của mạch bằng

A. 50 kHz B. 24 kHz C. 70 kHz D. 10 kHz

HD: Theo giả thiết 1 2

1 2

C CC

C C

C1 nt C2 2 2

1 2 50f f f kHz

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

89

Câu 50: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x A cos( t ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy 2 10 . Khối lượng vật nhỏ bằng A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g.

HD: Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 0, 44T T .

Mặt khác 2

22 4 4004

m T kT m kg gk

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định thì

E. tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục này bằng không. F. gia tốc góc của vật không đổi. G. gia tốc toàn phần của một điểm trên vật luôn không đổi. H. tốc độ góc của vật không đổi

Câu 52: Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

A. 34

. B. 1 .4

C. 4 .3

D. 1 .2

HD: 2 max

1 1 1 3 1; ;2 2 4 2 4

đđ đ t t

t

Wv v W mv W W W W W WW

Câu 53: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện. Câu 54: Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là

A. v .n

B. nv

. C. 2nv . D.

nv .

HD: Điều kiện hai đầu cố định 22 2

vT ll n n Tnv

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây

duỗi thẳng là 2T lt

nv

Câu 55: Một bánh xe đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc 10 rad/s thì bị hãm. Bánh xe quay chậm dần đều, sau 5 s kể từ lúc hãm thì dừng hẳn. Gia tốc góc của bánh xe có độ lớn là A. 0,5 2rad / s . B. 2 2rad / s . C. 0,2 2rad / s . D. 50 2rad / s .

HD: 0

t

-2 2rad / s

Câu 56: Một đồng hồ chuyển động thẳng đều với tốc độ v = 0,8c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Sau 12 phút (tính theo đồng hồ đó), đồng hồ này chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên là A. 7,2 phút. B. 4,8 phút. C. 8 phút. D. 20 phút.

HD: 02 2

2 2

12

(0,8 )1 1

tt

v cc c

= 20 phút

Suy ra chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên là 8 phút

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

90

Câu 57: Pôlôni 21084 Po phóng xạ và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần lượt

là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 2MeV931,5

c. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni

phân rã xấp xỉ bằng A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV. HD: 0 .931,5 5,92 W M M MeV MeV

Câu 58: Đặt điện áp u = U 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 và R2 = 80 của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 2 V.

HD: 2 2 2

1 2 1 2 1 12 2 2 2 2 21 2 1

40 200LL L L

U U UP P R R Z P R U VR Z R Z R Z

Câu 59: Vật rắn quay quanh một trục cố định . Gọi Wđ, I và L lần lượt là động năng quay, momen quán tính và momen động lượng của vật đối với trục . Mối liên hệ giữa Wđ, I và L là

A. Wđ = 2I.L2. B. Wđ=2LI

. C. Wđ = 2L

2I. D. Wđ =

2I2L

.

Câu 60: Một con lắc vật lí là một vật rắn có khối lượng m = 4 kg dao động điều hòa với chu kì T=0,5s. Khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay của nó là d = 20 cm. Lấy g = 10 m/s2 và 2=10. Mômen quán tính của vật đối với trục quay là A. 0,05 kg.m2. B. 0,5 kg.m2. C. 0,025 kg.m2. D. 0,64 kg.m2.

HD: 2

222 0,05 .

4I T mgdT I kg m

mgd

THƠ TÌNH VẬT LÝ

Nếu anh là dòng điện I vôn

Em sẽ là quả bóng đèn cần điện Và mẹ em biến trở của dây dòng

Trời sinh ra để cản đường dòng điện Và bố em cầu dao điện thế

Nếu khi cần ông sẽ ngắt I ngay Và như thế hậu quả sẽ khôn lường

Đèn sẽ tắt và điện thì sẽ chết Và anh ước sao anh không là dòng điện

Mà chỉ là pin con thỏ em ơi Và khi đó không còn gì ngăn cản

Bởi vì pin đâu có trở để ngăn dòng Và khi đó cầu dao không tác dụng

Bóng đèn em lại sáng rực màu trăng Nếu anh em là cảm kháng của nguồn Thì chị em tất nhiên là dung kháng

Và khi đó triệt tiêu cho tất cả Cộng hưởng rồi mọi trở sẽ bằng không

Nếu ông em là một điện trở nguồn Thì I tăng R sẽ giảm

Và khi đó không còn gì ngăn cản Để cho dòng khỏi chập mạch em ơi Anh sẽ đến bên em không gì cản nổi

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

91

Bởi vì anh là dòng điện I vôn

Nguyễn Thành Long …

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

92

ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2011

Môn: VẬT LÍ; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 142 Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1.6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s ; 1u = 931,5 MeV/c2; số A – vô – ga – đrô NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường. C. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau. D. Điện trường không lan truyền được trong điện môi. Câu 2: Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây sai? A. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng ánh sáng từ bên ngoài. B. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. D. Công thoát eelectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng eelectron liên kết trong chất bán dẫn. Câu 3: Hạt nhân 35

17 Cl có: A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton. Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng:

A. 0

2

B. 0

3

C. 0

2

D. 0

3

HD: 2 2 00

1 12 22 2 2t đ tW W W W mgl mgl

. Chọn đáp án C

Câu 5: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. mA = mB + mC + 2

Qc

B. mA = mB + mC

C. mA = mB + mC - 2

Qc

D. mA = 2

Qc

mB - mC

HD: Q = (mA -mB - mC )c2 mA = mB + mC + 2

Qc

. Chọn đáp án A

Câu 6: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động.

A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. lệch pha 2 D. lệch pha

4

Câu 7: Trong bốn hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh thì hành tinh có khối lượng lớn nhất là: A. Kim tinh. B. Thủy tinh. C. Hỏa tinh. D. Trái Đất. Câu 8: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng:

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

93

A. 0,50 T B. 0,60 T C. 0,45 T D. 0,40 T

HD: E = TNSEBNBSE 5,0

2.20.025,0.20022222.

21

21

2 00

. Chọn đáp án A

Câu 9: Các nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 HD: r = n2 r0 =9r0 suy ra n =3; Electrron đang ở quỹ đạo M. Vậy Electrron có thể chuyển từ M sang L; M sang K; L sang K. Nên có nhiều nhất 3 tần số Chọn đáp án D Câu 10: Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là: A. 1h B. 3h C. 4h D. 2h

HD: htTTtk

NN

kk 22

241

2175.0

211

0

. Chọn đáp án D

Câu 11: Khi nói về hệ số công suất osc của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai? A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì os =0c B. Với đoạn mạch có điện trở thuần thì os 1c C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì os =0c D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 os 1c HD: Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì os 1c . Chọn C Câu 12: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này

có phương trình là 1 1 cosx A t và 2 2 cos2

x A t

. Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:

A. 2 2 2

1 2

2EA A

B. 2 2 2

1 2

EA A

C. 2 2 2

1 2

EA A

D. 2 2 2

1 2

2EA A

HD: Hai dao động vuông pha

2 21 2

2 2 22 2 21 21 2

21 ( )2

A A A EmA AE m A A

Chọn đáp án D

Câu 13: Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng, Biết phương trình

sóng tại N là uN = 0,08 cos 2 (t -4) (m) thì phương trình sóng tại M là:

A. uM = 0,08 cos 2 (t + 4) (m) B. uM = 0,08 cos

2 (t + 1

2) (m)

C. uM = 0,08 cos 2 (t - 1) (m) D. uM = 0,08 cos

2 (t - 2) (m)

HD:

uN = 0,08 cos(2 t - )2 = 0,08 cos

2 t

uM = 0,08cos2 (t + )

vd = 0,08cos

2 (t + )

. fd

= 0,08cos2 (t + 2) = 0,08 cos (

2 t + ) (m)

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

94

= 0,08cos (2 t - ) (m) = 0,08cos

2 (t - 2) m. Chọn đáp án D

Câu 14: Đặt điện áp u = U0cos t ( U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100W. Khi dung kháng là 200 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2 V. Giá trị của điện trở thuần là: A. 100 B. 150 C. 160 D. 120 HD: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại : khi mạch cộng hưởng

ZL=ZC=100 RUWR

UP 10100;2

max

UC=I. /CZ =

100100.224002100200.

)100(10.

)(222

22

/

2/2RRR

RRZ

ZZRU

C

CL

Chọn đáp án A Câu 15: Đặt điện áp u = 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là:

A. 2 B.

3 C.

6 D.

4

HD: Để đèn sáng bình thường UR=110V;

110cos220 3

RUU

Chọn đáp án B Câu 16: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500g và lò xo có độ cứng 50N/m. Cho con lắc dao

động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là - 3 m/s2. Cơ năng của con lắc là: A. 0,04 J B. 0,02 J C. 0,01 J D. 0,05 J

HD: JKAWmvavxAmk 01,0

21;02,0;10 2

2

2

4

2

2

22

. Chọn đáp án C

Câu 17: Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các photon do laze phát ra có: A. độ sai lệch có tần số là rất nhỏ B. độ sai lệch năng lượng là rất lớn C. độ sai lệch bước sóng là rất lớn D, độ sai lệch tần số là rất lớn. Câu 18: Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp. B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. Câu 19: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng

A. 2 . B.

2

. C. 0 hoặc π. D. 6 hoặc

6

.

HD: Nếu Zl>Zc thì uc lệch pha π với u; Nếu Zl<Zc thì uc cùng pha với u. Chọn đáp án C

Câu 20. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4

H và tụ điện

có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh 109

C

pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

95

A. 300 m. B. 400 m. C. 200 m. D. 100 m.

HD: 8 120, 4.102 2 .3.10 10 400.9

c LC m

. Chọn đáp án B

Câu 21. Đặt điện áp 150 2 os100u c t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất của mạch là

A. 32

. B. 1. C. 12

. D. 33

.

HD: 150cos 1.150

RUU

Chọn đáp án B

Câu 22. Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng A. 18,84 cm/s. B. 20,08 cm/s. C. 25,13 cm/s. D. 12,56 cm/s.

HD: scmxAvT

/13,258610;2 2222 . Chọn đáp án C

Câu 23: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. Câu 24: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

0

2U thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng

A. 0 32

U LC

. B. 0 52

U CL

. C. 0 52

U LC

. D. 0 32

U CL

.

HD: iCULiLiCUCULiCuCU 20

2220

20

2220 4

321

41

21

21

21

21

21 0 3

2U C

L Chọn đáp án D

Câu 25: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó A. giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng. B. phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. C. giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng. D. phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do mất mát năng lượng. Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,66 m và 2 0,55 m . Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng 1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng 2 ? A. Bậc 7. B. Bậc 6. C. Bậc 9. D. Bậc 8.

HD: Hai vân sáng trùng nhau: 6552

121

kk . Chọn đáp án B

Câu 27: Chiết suất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tinh đó là

A. 1,78.108 m/s. B. 1,59.108 m/s. C. 1,67.108 m/s. D. 1,87.108 m/s.

HD: 6852,110.3 8

ncv 1,78.108 m/s. Chọn đáp án A

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

96

Câu 28: Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng

A. 18 Hz. B. 25 Hz. C. 23 Hz. D. 20Hz. HD :

Khi B tự do: l = 11 4

.114

)15.2(4

)12(fv

fvk

(1)

Khi B cố định : l = 22

52 f

vk (2)

Từ (1) và ( 2) ta tìm được f2 = 20Hz. Chọn đáp án D Câu 29: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng

A. Một nửa bước sóng. B. hai bước sóng. C. Một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 30: Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của eelectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng

A. 31,57 pm. B. 39,73 pm. C. 49,69 pm D. 35,15 pm.

HD: AK

AK UehcUehc.

. minmin

49,69 pm . Chọn đáp án C

Câu 31: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0 . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 0

3 vào kim loại này.

Cho rằng năng lượng mà eelectron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là

A. 0

3hc

B. 02

hc

C. 03

hc

D. 0

2hc

HD: 000

2hchchcWWhchc

đđ . Chọn đáp án D

Câu 32: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. C. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. D. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau.

Câu 33: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng

A. 4 . B. π. C.

2 . D. 0.

Câu 34: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. B. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh xương. C. Trong công nghiệp, tia tử ngoai được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm kim

loại. D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh.

Câu 35: Khi nói về hạt sơ cấp, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nơtrinô là hạt sơ cấp có khối lượng nghỉ bằng khối lượng nghỉ của electron. B. Tập hợp của các mêzôn và các barion có tên chung là các hađrôn. C. Prôtôn là các hạt sơ cấp có phản hạt là nơtron. D. Phân tử, nguyên tử là những hạt sơ cấp

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều của u = 0 os2U c ft ( 0U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

97

A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha 2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn. C. Dung kháng của tụ điện càng lớn thì f càng lớn. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.

HD: fUZUI

c

2. . Nêu f càng lớn thì I càng lớn .Chọn đáp án B

Câu 37: Vật dao động tắt dần có A. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. B. thế năng luôn giảm theo thời gian.

C. li độ luôn giảm dần theo thời gian. D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. Câu 38: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng

A. 0 32

E . B. 023E . C. 0

2E . D. 0 2

2E .

HD:

Ta có e1=E0 cos t ; e2 =E0 cos )3

2( t ; e3=E0 cos )

32(

t

Giả sử e1 = 0 2 t ;thay vào biểu thức e2 và e3 ta được e2 = e3 = 0 3

2E .Chọn đáp án A

Câu 39: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động. C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. Câu 40: Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng : 4 14 17 1

2 7 8 1N O p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: mα = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mP = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là A. 3,007 MeV. B. 1,211 MeV. C. 29,069 MeV. D. 1,503 MeV. HD: áp dụng định luật bảo toàn năng lượng : 2 2 2 2

0 0 1, 211đ đW m c mc W mc m c MeV Chọn đáp án B II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là

A. 1100

s. B. 1200

s. C. 150

s. D. 125

s.

HD: Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện bằng 0 là T/2 = 1/2f = 1100

s.

Chọn đáp án A Câu 42: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. B. chỉ là trạng thái kích thích. C. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động. D. chỉ là trạng thái cơ bản. Câu 43: trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

98

trong khoảng 0,40 µm đến 0.76 µm. Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối? A. 6 bức xạ. B. 4 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 5 bức xạ. HD : các bức xạ cho vân tối có

x = ( 75,79,376,0)5,0(

.4,076,04,0;)5,0(

.)5,0

kmDk

xammmDk

xaaDk

Vậy k = 4;5;6;7: có 4 bức xạ. Chọn đáp án B Câu 44: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là

A. (2 1)2

k (với k = 0, ±1, ±2, ....). B. (2 1)k (với k = 0, ±1, ±2, ....).

C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....). D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....). Chọn đáp án B Câu 45: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao

phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là Pn (với n > 1), ở nơi phát điện

người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A. n . B. 1n

. C. n. D. 1n

.

HD: nU

UNNUnUnUU

nPP

URPP

URPP 1;;

2

1

1

112

21

22

122

2

2

221

2

1

Chọn đáp án B Câu 46: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung 1C , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100m; khi

tụ điện có điện dung 2C , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1km. Tỉ số 2

1

CC

A. 10 B. 1000 C. 100 D. 0,1

HD: 100)( 2

1

2

1

2

1

2

1

2

CC

CC . Chọn đáp án C

Câu 47: Biết khối lượng của hạt nhân 23592U là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và của nơtron là 1,0087 u.

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 23592U là

A. 8,71 MeV/nuclôn B. 7,63 MeV/nuclôn C. 6,73 MeV/nuclôn D. 7,95 MeV/nuclôn

HD: W=

AmmNmZ np )..(

7,63 MeV/nuclôn . Chọn đáp án B

Câu 48: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc 20 rad tại nơi có gia

tốc trọng trường g = 10m/ 2s . Lấy 2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li

độ góc 340 rad là

A. 3s B. 3 2 s C. 13

s D. 12

s

HD:

sglt

31

33

. Chọn đáp án C

20

403

0

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

99

Câu 49: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là 2 os50A Bu u c t (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8 B. 7 và 8 C. 7 và 6 D. 9 và 10 HD:

2 2. 150. 650

vT v cm

Số cực đại trên AB: 3;2;1;0;1;2;3620

620

kkABkAB

: có 7 điểm cực đại

Số điểm đứng yên trên AB: 2;1;0;1;2;35,06

205,06

205,05,0 kkABkAB

: có 6

điểm đứng yên . Chọn đáp án C Câu 50: Hạt sơ cấp nào sau đây không phải là leptôn? A. Êlectron B. Proton C. Pôzitron D. Nơtrinô B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm. Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là A. 154,09.10 .J B. 194,86.10 .J C. 194,09.10 .J D. 203,08.10 .J

HD: hcE 194,09.10 .J Chọn đáp án C

Câu 52: Một hệ gồm hai chất điểm có cùng khối lượng m được gắn ở hai đầu của một thanh đồng chất, tiết diện nhỏ, khối lượng M, chiều dài L. Momen quán tính của hệ đối với trục quay cố định qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là

A. 256

m M L

B. 2612

m M L

C. 248

m M L

D. 2714

m M L

HD: Ihệ =I2m+Ithanh = 22

22

121

126

121)

2(2 MLmLMLLm = 26

12m M L

. Chọn đáp án B

Câu 53: Một đĩa tròn mỏng, đồng chất, khối lượng m, đường kính d, quay đều với tốc độ góc quanh một trục cố định qua tâm vuông góc với mặt đĩa. Động năng của đĩa là

A. 2 21 d2

m B. 2 21 d4

m C. 2 21 d8

m D. 2 21 d16

m

HD: Wđ = 222

421.

21

21 dmI = 2 21 d

16m . Chọn đáp án D

Câu 54: Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối hẹp, động năng Wd của hạt và năng lượng nghỉ 0E của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức

A. 0d

8EW15

B. 0d

15EW8

C. 0d

3EW2

D. 0d

2EW3

HD: Wd =E- 0E =

0

00

2

220

0

2

20

6,0.8,011EEE

cc

EE

cv

E 0d

2EW3

. Chọn đáp án D

Câu 55: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định dưới tác dụng của một mômen lực M. Bỏ qua mọi lực cản. Nếu tại thời điểm vật có tốc độ góc , ngừng tác dụng mômen lực M thì vật rắn sẽ A. quay chậm dần đều rồi dừng lại B. quay đều với tốc độ góc ' C. dừng lại ngay D. quay đều với tốc độ góc Câu 56: Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm 1t và 2t (với 2 1t t ) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là 1H và 2H . Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm 1t đến thời điểm 2t bằng

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

100

A. 1 2( )ln 2

H H T B. 1 2

2 12( )H H

t t

C. 1 2( )ln 2

H H T D. 1 2( ) ln 2H HT

HD:

)(; 21

212211HHNNNNHNH

= 1 2( )ln 2

H H T . Chọn đáp án A

Câu 57: Cho phản ứng hạt nhân 2 6 4 41 3 2 2H Li He He . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản

ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng tỏa ra khi có 1g heli được tạo thành theo phản ứng trên là A. 113,1.10 J B. 104, 2.10 J C. 102,1.10 J D. 116, 2.10 J

HD: Wtỏa= 13.

2320 10.6,1.5,931).0015,4.201702,60136,2(10.02,6.

41.

21)(

21 cmmN

113,1.10 J

Chọn đáp án A Câu 58: Một vật rắn quay đều quanh trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn cách trục quay 5cm có tốc độ dài là 1,3m/s. Tốc độ góc của vật rắn có độ lớn là A. 5,2 rad/s B. 26,0 rad/s C. 2,6 rad/s D. 52,0 rad/s

HD: 05,03,1

rv 26rad/s . Chọn đáp án B

Câu 59: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so vớ cường độ âm tại B? A. 2,25 lần B. 3600 lần C. 1000 lần D. 100000 lần

HD: 51050lg10 B

A

B

ABA I

IIILL =100000 lần. Chọn đáp án D

Câu 60: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu ánh sáng trắng vào hai khe. Trên màn, quan sát thấy A. chỉ một dải sáng có màu như cầu vồng. B. hệ vân gồm những vạch màu tím xen kẽ với những vạch màu đỏ. C. hệ vân gồm những vạch sáng trắng xen kẽ với những vạch tối. D. vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài.

THƠ TÌNH VẬT LÝ

Tôi và em là hai hành tinh lạ Gói phận đời trong vũ trụ bao la

Niềm riêng mang nặng trĩu dãy ngân hà Ta khắc khoải bên từng năm ánh sáng

ôm ngõ hồn còn in hằn dĩ vãng

Ta yên nằm trên hai trục x,y Vết thương lòng nào hẳn đã phôi phai

Như dung khí vẫn còn âm ỉ đốt

Nhờ ánh quang ta gặp nhau bất chợt Tình gieo tình theo định luật Newton

Ðem ưu tư ta nối nhịp cầu vồng Trên trục z ta nhận ra giao điểm

Nhưng có phải cõi đời hay châm biếm ?

Mĩa mai thay định lý Hubble ra đời Ngày mỗi đưa hai đứa mình hai nơi

Ðể khoảng cách là một trời thương nhớ

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

101

Từ xa em, hành tinh tôi đã vỡ

Tự thu mình vào vùng tối black-hole Hững hờ trong kiếp sống qúa mõi mòn

Tim lạnh giá, vô tri, vô sắc diện

Kiếp phù du, nào có chi vĩnh viễn ? Ðời chỉ là sự kiện nối tiếp nhau

Ðắp lên ta chất ngất vết thương đau Rồi bùng nổ, trả ta về hư cấu

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

102

KÌ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012

Môn thi : VẬT LÍ; Khối A và Khối A1 - Mã đề : 937

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s, 1 u = 931,5 MeV/c2. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là A. 5.108s. B. 5.107s. C. 2.108s. D. 2.107s. Giải:

N = N0 te = e

N0 = N0e-1 t = 1 t = 1 = 2.107 (s). Chọn đáp án D

Câu 2: Trong các hạt nhân: 42 He , 7

3 Li , 5626 Fe và 235

92 U , hạt nhân bền vững nhất là A. 235

92 U B. 5626 Fe . C. 7

3 Li D. 42 He .

Giải: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. các hạt nhân có số khối từ 50 đến 70 lớn hơn năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân có số khối < 50 hoặc > 70. Do đó, trong số các hạt nhân đã cho hạt nhân bền vững nhất là 56

26 Fe . Chọn đáp án B Câu 3: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là

A. 2vd

. B. 2vd

. C. 4vd

. D. vd

.

Giải:

Hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau có d = (2k + 1) 2

dmin = d =2 = 2d =

fv f =

dv

2. Chọn đáp án A

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng

A. 4 . B. . C.

2 . D. 2.

Giải:

Tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi d = d2 – d1 = (2k + 1)2 dmin =

2 .

Chọn đáp án C

Câu 5: Đặt điện áp u = 0 cos( )2

U t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn

cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = 02sin( )3

I t . Biết U0, I0 và không đổi.

Hệ thức đúng là A. R = 3L. B. L = 3R. C. R = 3L. D. L = 3 R. Giải:

i = 02sin( )3

I t = I0cos(t +3

2 -2 ) = I0cos(t +

6 )

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

103

Góc lệch pha giữa u và i là = 2 -

6 =

3 . tan =

RL = tan

3 = 3 L = 3 R

Chọn đáp án D Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi

vật đi qua vị trí có li độ 23

A thì động năng của vật là

A. 59

W. B. 49

W. C. 29

W. D. 79

W.

Giải:

Wđ = W – Wt ; W = 2

22 Am ; Wt = 2

22xm ; WWt = 2

2

Ax

Khi x = 32 A thì Wt =

94 W Wđ =

95 W. Chọn đáp án A

Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là

A. maxvA

. B. maxvA

. C. max

2v

A. D. max

2v

A.

Giải:

Ta có vmax = A = maxvA

. Chọn đáp án A

Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân : 2 2 3 11 1 2 0D D He n . Biết khối lượng của 2 3 1

1 2 0, ,D He n lần lượt là mD = 2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV. Giải: Năng lượng tỏa ra của phản ứng: E = (2mD - mHe - mn)c2 = 0,0034uc2 = 3,1671 MeV Chọn đáp án D Câu 9: Gọi Đ, L, T lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có A. Đ > L > T. B. T > L > Đ. C. T > Đ > L. D. L > T > Đ. Giải:

Năng lượng của phôtôn = hc . Ta có Đ > L > T nên T > L > Đ. Chọn đáp án B

Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm. Giải:

Hai vân tối liên tiếp cách nhau một khoảng vân i = aD = 0,9 mm. Chọn đáp án C

Câu 11: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh = 1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi = 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là A. 1 = 22. B. 2 = 21. C. 1 = 42. D. 2 = 41. Giải:

Khi = 1: ZL1 = 4ZC1 1L =C1

4

12 =

LC4 (*)

= 2: ZL2 = ZC2 L =C1 2

2 = LC1 (**)

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

104

Suy ra 1 = 22. Chọn đáp án A Câu 12: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức

A. f = 12 LC

. B. f = 2LC. C. f = 0

02Q

I. D. f = 0

02IQ

.

Giải:

Năng lượng của mạch dao động W = 2

20LI =

CQ2

20 LC = 2

0

20

IQ

Tần số dao động của mach f = LC2

1 = 0

02IQ

. Chọn đáp án D

Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân: X + 199 F 4 16

2 8He O . Hạt X là A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn. Giải: X + 19

9 F 4 162 8He O . Hạt X có số khối A = 16 + 4 - 19 = 1và có nguyên tử số Z = 8 + 2 – 9 = 1.

Vậy X là prôtôn. Chọn đáp án D Câu 14: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 m. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là A. 6,625.10-20J. B. 6,625.10-17J. C. 6,625.10-19J. D. 6,625.10-18J. Giải:

Công thoát A = 0

hc = 6,625.10-19J . Chọn đáp án C

Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i. Giải: Vị trí vân sáng xs3 = ± 3iKhoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là 6i. Chọn đáp án D Câu 16: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, tần số góc thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh = 1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị = 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có A. I2 > I1 và k2 > k1. B. I2 > I1 và k2 < k1. C. I2 < I1 và k2 < k1. D. I2 < I1 và k2 > k1. Giải: Khi = 1 đoạn mạch có tính cảm kháng ZL1 > ZC1

I1 = 2

11

2 )1(C

LR

U

= 1Z

U . Hệ số công suất k1 = 1Z

R

Khi = 2 > 1 thì Z2 > Z1 (vì ZL2 > ZL1 và ZC2 < ZC1). Do đó I2 < I1 và k2 < k1 Chọn đáp án C Câu 17: Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB). Giải:

Lúc đầu L = 10lg0II

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

105

Khi tăng cường độ âm I’ = 100I thì L’ = 10lg0

100I

I = 10lg0II +10lg102 = L + 20 (dB). Chọn đáp án D

Câu 18: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Giải: Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau Do vậy đáp án C là phát biểu sai. Chọn đáp án C Câu 19: Đặt điện áp u = 2U cos2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng

A. 2 P. B. 2P . C. P. D. 2P.

Giải: Cường độ dòng điện qua điện trở thuần không phụ thuộc vào tần số f. Do đó P không đổi. Chọn đáp án C Câu 20: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cost (cm) và x2 = A2sint (cm). Biết 64 2

1x + 36 22x = 482 (cm2). Tại thời điểm t, vật thứ

nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A. 24 3 cm/s. B. 24 cm/s. C. 8 cm/s. D. 8 3 cm/s. Giải: Từ 64 2

1x + 36 22x = 482 (cm2). Lấy đạo hàm hai vế theo thời gian t ( x’1 = v1; x’2 = v2)

128x1v1 + 72x2v2 = 0. Khi x1 = A1cost = 3 (cm) thì v1 = - A1sint = - 18 (cm/s) 36x2

2 = 482 – 64.32 = 1728 x22 = 48 x2 = ± 4 3 (cm)

Do đó 128x1v1 + 72x2v2 = 0 16x1v1 + 9x2v2 = 0 v2 = - 2

11

916

xvx = ± 8 3 (cm/s)

Nên khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng 8 3 (cm/s). Chọn đáp án D Câu 21: Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài 2 ( 2 < 1 ) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài 1 -

2 dao động điều hòa với chu kì là

A. 1 2

1 2

T TT T

. B. 2 21 2T T . C. 1 2

1 2

T TT T

D. 2 21 2T T .

Giải: Áp dụng công

T = 2gl l = 2

2

4gT

l1 = 2

21

4gT ; l2 = 2

22

4gT

l’ = l1 – l2 2

2

4'

gT = 2

22

21

4)(

TTg

T’ = 22

21 TT . Chọn đáp án B

Câu 22: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Giải: Khi vật dao động điều hòa, từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần. Chọn đáp án C Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ

dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn 2 . Đoạn mạch X chứa

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

106

A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng. B. điện trở thuần và tụ điện. C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần. Giải:

Ta có 0 < < 2 . Mạch có tính cảm kháng. X chứa R và L. Chọn đáp án D

Câu 24: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40t (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Giải:

Bước sóng = fv = 4 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động

với biên độ cực đại là là d = 2 = 2 cm. Chọn đáp án C

Câu 25: Hai hạt nhân 31T và 3

2 He có cùng A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn. Giải: Hai hạt nhân 3

1T và 32 He có cùng số nuclôn là 3. Chọn đáp án B

Câu 26: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D. 37 Hz. Giải:

Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha d = (k + )21 = (k + )

21

fv

f = (k + )21

dv = (k + )

21

25,04 = 16k + 8 33 < f = 16k + 8 < 43 k = 2 và f = 40Hz.

Chọn đáp án C Câu 27: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là

A. 8T . B.

2T . C.

6T . D.

4T .

Giải:

q = Q0cosT2 t = 0

T2 t =

2 + k t = (

41 +

2k )T .t

Thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) điện tích trên bản tụ này bằng 0 là 4T . Chọn đáp án D

Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. 20 13 V. B. 10 13 V. C. 140 V. D. 20 V. Giải: Do ZL = 3ZC . Khi uC = 20V thì uL = - 60V (vì uL và uC luôn ngược pha nhau)

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

107

( ) 60OLL LL t

C OC C

Uu Z uu U Z

V

Vậy u = uR + uL + uC = 20V. Chọn đáp án D Câu 29: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. LR . B.

2 2( )R

R L. C. R

L. D.

2 2( )L

R L

Giải:

Hệ số công suất cos = ZR =

2 2( )R

R L.

Chọn đáp án B Câu 30: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (với U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần. C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Giải:

P = I2R = 22

2

LZRRU

=

RZR

UL2

2

P = Pmax khi R = ZLUR = UL. Chọn đáp án A

Câu 31: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = Acost và x2 = Asint. Biên độ dao động của vật là A. 3 A. B. A. C. 2 A. D. 2A. Giải:

Ta có x1 = Acost ; x2 = Asint = Acos(t -2 ) Hai dao động vuông pha

Biên độ dao động của vật là A 2 . Chọn đáp án C Câu 32: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f. B. f. C. 2f. D. 0,5f. Giải:

Tần số dao động cưỡng bức của vật là tần số của lực cưỡng bức '2 2 2

f ff

. Chọn đáp án D

Câu 33: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng. Đáp án C Câu 34: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là

A. 9 s. B. 27 s. C. 19s. D. 1

27s.

Giải:

T = 2 LC T’= 2 'LC TT ' =

CC ' = 3 T’ = 3T = 9s. Chọn đáp án A

Câu 35: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

108

B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét. C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da. Chọn đáp án B Câu 36: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Chọn đáp án B. Khi vật cản cố định thì sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Câu 37: Đặt điện áp u = U0 cos(t + 3 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ

điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6 cos( )6

t (A) và công suất tiêu

thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng A. 100 V. B. 100 3 V. C. 120 V. D. 100 2 V. Giải:

Góc lệch pha giữa u và i trong mạch: = 3 -

6 =

6

P = UIcos U= cosI

P =

6cos3

150 = 100V U0 = 100 2 (V).

Chọn đáp án D Câu 38: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 3 cm/s là

A. 40 s. B.

120 s. C.

20 . D.

60 s.

Giải:

Tần số góc của con lắc =mk = 20 rad/s. vmax = 80 cm/s

Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ v1 = -40 cm/s = - 2maxv đến v2 = 40 3 cm/s =

23maxv là t =

4T =

12T +

6T t =

41

2 =

40 (s).

Chọn đáp án A Câu 39: Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. B. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng. C. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Chọn đáp án A Câu 40: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng

A. 1 21 ( )2

L L . B. 1 2

1 2

L LL L

. C. 1 2

1 2

2L LL L

. D. 2(L1 + L2).

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

109

Giải:

I1 = I2 Z1 = Z2 L1 - C1 = - (L1 - C

1 ) L1 + L2 = C2

2

(*)

Khi I = Icđ L = C1 L =

C21

(**).

Từ (*) và (**) suy ra L = 2

21 LL . Chọn đáp án A

II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là

B. 5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Giải:

Áp dụng công thức A2 = x2 + 2

2

v = 52 + 2

2

525 = 50 A = 5 2 (cm) . Chọn đáp án B

Câu 42: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động

của con lắc đơn lần lượt là 1 , 2 và T1, T2. Biết 2

1 12

TT

. Hệ thức đúng là

A. 1

2

2

B. 1

2

4

C. 1

2

14

D. 1

2

12

Giải:

T1 = 2gl1 ; T2 = 2

gl2

2

1

ll = 2

2

21

TT =

41 . Chọn đáp án C

Câu 43: Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là

B. gamma B. hồng ngoại. C. Rơn-ghen. D. tử ngoại. Giải: Do bước sóng bức xạ hồng ngoại lớn hơn bước sóng các bức xạ tử ngoại, Rơnghen và gamma nên fHN < fTN < fX < f. Chọn đáp án B Câu 44: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là

A. 0 0 2CI UL

B. 0 0CI UL

C. 0 0CU IL

D. 0 02CU IL

Giải:

Năng lượng của mạch dao động W = 2

20LI =

2

20CU I0 = U0 L

C . Chọn đáp án B

Câu 45: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D. 0,125N0 Giải:

Số hạt nhân X đã bị phân rã là N = N0(1 - 321 ) = 0,875N0. Chọn đáp án B

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

110

Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100V và 100 3 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng

B. 6 B.

3 C.

8 D.

4

Giải: Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch:

tan = R

C

UU = - 3 = -

3 ; điện áp giữa hai bản tụ điện chậm pha hơn 1 góc

2

Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng 2 -

3 =

6 .

Chọn đáp án A Câu 47: Khi nói về tia Rơn-ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

E. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. F. Tần số của tia Rơn-ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. G. Tần số của tia Rơn-ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại. H. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất.

Giải: Bước sóng của tia Rơn-ghen nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại fR > fTN. Chọn đáp án B Câu 48: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôtô và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là

A. 60pn B.

60n

p C. 60pn D.pn

Giải: Tần số f = pn. Chọn đáp án D Câu 49: Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

B. 0,5 m . B. 0,45 m . C. 0,6 m . D. 0,75 m . Giải:

Vị trí vân sáng trên màn quan sát x = kaD =

kDax = 0,5 m . Chọn đáp án A

Câu 50: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là

B. 2 . B. 2 . C.

4 . D. .

Chọn đáp án A B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay)

E. có cùng gia tốc góc tại cùng một thời điểm. F. có cùng tốc độ dài tại cùng một thời điểm. G. quay được những góc khác nhau trong cùng một khoảng thời gian. H. có tốc độ góc khác nhau tại cùng một thời điểm.

Chọn đáp án A Câu 52: Một thanh cứng, nhẹ, chiều dài 2a. Tại mỗi đầu của thanh có gắn một viên bi nhỏ, khối lượng của mỗi viên bi là m. Momen quán tính của hệ (thanh và các viên bi) đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là

B. 2ma2. B. 14

ma2. C. ma2. D. 14

ma2.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

111

Giải: Ta có I = ma2 + ma2 = 2ma2 . Chọn đáp án A Câu 53: Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này (tính theo tốc độ ánh sáng trong chân không c) bằng

B. 12

c. B. 22

c. C. 32

c. D. 34

c.

Giải:

Ta có E = E0 +Wđ = 2E0 mc2 = 2m0c2

2

2

20

1cv

cm

= 2m0c2 1 - 2

2

cv =

42 v =

43 c

Chọn đáp án C. Câu 54: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u = 2cos40 t (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 12cm và 9cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là

B. 2 cm. B. 2 2 cm C. 4 cm. D. 2 cm. Giải: Bước sóng = v/f = 80/20 = 4 cm

Sóng truyền từ S1 và S2 tới M có biểu thức: u1M = 2cos(40 - 1.2 d

); u2M = 2cos(40 - 2.2 d

)

Biên độ sóng tại M : AM = 4cos

)(. 21 dd = 4cos

43

= 2 2 cm. Chọn đáp án B

Câu 55: Trong số các hạt: prôtôn, anpha, trini và đơteri, hạt sơ cấp là B. trini. B. đơteri. C. anpha. D. prôtôn.

Câu 56: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? E. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. F. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. G. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. H. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.

Câu 57: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn

B. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau 4 . C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau

2 .

Câu 58: Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 m vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,5 m . Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là

B. 3,975.10-20J. B. 3,975.10-17J. C. 3,975.10-19J. D. 3,975.10-18J. Câu 59: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) có A. vectơ gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quĩ đạo của nó. B. độ lớn gia tốc tiếp tuyến không đổi. C. vectơ gia tốc tiếp tuyến ngược chiều với chiều quay của nó ở mỗi thời điểm. D. độ lớn gia tốc tiếp tuyến thay đổi. Câu 60: Một vật rắn quay quanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định xuyên qua vật. Sau 4s đầu tiên, vật rắn này đạt tốc độ góc là 20 rad/s. Trong thời gian đó, một điểm thuộc vật rắn (không nằm trên trục quay) quay được một góc có độ lớn bằng 40 rad. B. 10 rad. C. 20 rad. D. 120 rad.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

112

B. Giải chi tiết đề thi Đại Học từ năm 2007 – 2012

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007

Môn thi: VẬT LÍ, Khối A Thời gian làm bài: 90 phút.

Mã đề thi 135

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Câu 2: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. Câu 3: Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì A. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần. B. công thoát của êlectrôn giảm ba lần. C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần. D. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần. Câu 4: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. B. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. C. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. D. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. Câu 5: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. Câu 6: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 60 m/s. B. 80 m/s. C. 40 m/s. D. 100 m/s. Giải: Trên sợi dây có 5 nút sóng, vậy có 4 bó sóng. Mỗi bó sóng có chiều dài nửa bước sóng

m122

4 smfT

v /100100.1

Câu 7: Cho: 1eV = 1,6.10-19J; h = 6,625. 10-34J.s; c = 3. 108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ qũy đạo dừng có năng lượng Em=-0,85 eVsang quĩ đạo dừng có năng lượng En= -13,60 eVthì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,0974 m. B. 0,4340 m. C. 0,4860 m. D. 0,6563 m. Giải: Electron bức xạ photon có năng lượng bằng hiệu hai mức năng lượng

mEE

hcEEhcnm

nm7

19

834

10.974,010.6,1.6,1385,0

10.3.10.625,6

Câu 8: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

113

A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. Câu 9: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính riêng cho hạt nhân ấy. B. của một cặp prôtôn-prôtôn. C. tính cho một nuclôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). Câu 10: Phát biểu nào là sai? A. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn. B. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy. D. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. Câu 11: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-

34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0,4625.10-9 m. B. 0,5625. 10-10 m. C. 0,6625. 10-9 m. D. 0,6625. 10-10 m. Giải : Năng lượng của e thu được khi tới mặt anốt là

JVVeW AK16319 10.3010.75,18.10.6,1

Khi toàn bộ năng lượng của e được chuyển thành năng lượng tia Rơnghen thì phôtôn tia Rơnghen sẽ có bước sóng ngắn nhất

mWhcWhc 10

16

834

10.6625,010.30

10.3.10.625,6

Câu 12: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình cmtx

24sin10 với t tính bằng

giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s. Giải: Động năng biến thiên với chu kì bằng 1/2 lần chu khi dao động

sTT xd 25,0

42.

21

2

Câu 13: Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là A. 0,55 nm. B. 0,55 µm. C. 55 nm. D. 0,55 mm. Câu 14: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm L và điện dung C được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 0,5. B. 0,85. C. 22 D. 1.

Giải: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được xác định bởi phương trình

22

20

2

20

202 .

2.

22 CL ZZRRU

ZRU

ZURRIP

;

R

ZZR

UPCL

2

20 1.

2

Xét mẫu số, ta có CL

CLCL ZZR

ZZRR

ZZR

2.222

CLCL ZZU

ZZUP

421.

2

20

20

max

Công suất đạt cực đại khi CL

CL ZZRR

ZZR

2

Hệ số công suất xác định bởi phương trình

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

114

21cos

2222

CLCL

CL

CL ZZZZ

ZZ

ZZR

RZR

Câu 15: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 2

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. Câu 16: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 2 mA. B. 15 mA. C. 7,5 2 A. D. 0,15 A. Giải : Giaû thieát phöông trình q

tQq sin0 tQdtdqi cos0

ALC

CUQLC

QI 15,010.125,0.10.50

3.10.125,0166

60

000

Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,40 µm. B. 0,76 µm. C. 0,48 µm. D. 0,60 µm. Giải: 5 vân sáng liên tiếp có 4 khoảng vân mmii 9,06,34

mmmDai

6,010.610.5,19,0.1 4

3

Câu 18: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. C. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. D. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ. Câu 19: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện. C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần). Câu 20: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm

A. ss400

2 vaø 4001 B. ss

5003 vaø

5001 C. ss

3002 vaø

3001 D. ss

6005 vaø

6001

Giải:

Xét phương trình i = 0,5I0 00 21100sin ItI

6sin

21100sin t

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

115

506005

506001

026

5100

026

100

lt

kt

llt

kkt

...502

6005;

501

6005;

6005

...502

6001;

501

6001;

6001

t

t

Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời

điểm ss600

5 vaø 6001 .

Câu 21: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = asin20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 20. B. 40. C. 10. D. 30. Giải:

Chu kì dao đđộng của sóng sT 1,02022

Khoảng thời gian 2(s) gấp 20 lần chu kì. Vậy trong khoảng thời gian 2(s) sóng truyền được đoạn đường 20 lần bước sóng. Câu 22: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m đến 3.10-7 m là A. tia Rơnghen. B. tia tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia hồng ngoại. Câu 23: Một tụ điện có điện dung 10 µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

A. s4003 B. s

3001 C. s

12001 D. s

6001

Giải: Phương trình dao động của điện tích hai bản tụ điện có dạng tQq sin0

Tại thời điểm t=0 thì q=Q02

1sinsin00 QQ

2sin0

tQq

Xét phương trình q=Q0/2

22sin 0

0QtQ

6sin

21

2sin

t

323

26

52

23

262

min

t

ltlt

ktkt

sLC

LC

t3001

310.10.1

31.3

6

min

Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Giải:

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

116

Tần số dao động của con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m là mkf

21

Nếu k’= 2k, m’= m/8 thì fm

kf 48/

221'

Câu 25: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 0,5 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ. Giải: Gọi N0 là số nguyên tử chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu

Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t là Tt

NtN

20

Theo bài ta tại thời điểm t = 3h ta có 250

N

tN

41

22412 T

t

htTTt 5,1

23

22

Câu 26: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 4 lần. Giải:

Ta cókk

kkkk

n

nn

vfvf

;

Tần số sóng không đổikk

kk

n

nkkn

vvff

4,4

11452330

n

kk

n

kk

vv

Câu 27: Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. Câu 28: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 29: Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. Câu 30: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu. C. dao động với biên độ cực đại. D. không dao động. Câu 31: Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U238

92 là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani U238

92 là A. 8,8.1025. B. 1,2. 1025. C. 2,2. 1025. D. 4,4. 1025. Giải :

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

117

Ta có HatNMmZAN An

2523 10.4,410.02,6.23811992238.

Câu 32: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000. Giải:

Áp dụng công thức vongNUUN

NN

UU 22001000.

220484. 1

1

22

2

1

2

1

Câu 33: Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C12

6 thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 89,4 MeV. B. 44,7 MeV. C. 72,7 MeV. D. 8,94 MeV. Giải: Xét phản ứng tách C12

6 : npC 66126

Ta có um 120 ; ummm np 0957,1200867,100728,166

Suy ra năng lượng tối thiểu e

uce

cmmE22

0 120957,12

eVE 819

2827

10.894,010.6,1

10.3.10.66058,1.120957,12

Câu 34: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều tUu sin0 thì

dòng điện trong mạch là

6sin0

tIi . Đoạn mạch điện này luôn có

A. ZL = R. B. ZL < ZC. C. ZL = ZC. D. ZL > ZC.

Giải: 06u i L CZ Z

Câu 35: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50

Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L =1 H. Để hiệu điện thế ở hai đầu

đoạn mạch trễ pha 4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω. Giải:

Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 4 so với cường độ dòng điện

14

tg RZZR

ZZLC

CL

1

Cảm kháng của cuộn dây 1001.50.22

fLLZL 12525100CZ

Câu 36: Đặt hiệu điện thế u 100 2 sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R

có độ lớn không đổi và HL1

. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn

như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W. Giải : Ta có RCLR UUUUU 22 VUVU LR 100100

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

118

Cảm kháng của cuộn dây 1001.100

LZL AZUI

L

L 1100100

WIUP R 1001.100

Câu 37: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai? A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất. C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. Câu 38: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26 µm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra

từ catốt lần lượt là v1 và v2 với 12 43 vv . Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là

A. 1,00 µm. B. 0,42 µm. C. 1,45 µm. D. 0,90 µm. Giải:

Với bức xạ λ1 ta có 21

01

21

01 2111

21 mvhcmvhchc

21

10

10

21 mvhc

Với bức xạ λ2 ta có 22

02

22

02 2111

21 mvhcmvhchc

22

20

20

21 mvhc

2

20

10

2

2

1

1

2

20

10

342,1.

vv 2010 168,10

m 42,0

2,526,0.4,8

2,54,8

2,58,1016

2,58,1016 11212

0

Câu 39: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng

A. 2T B. 2T C. 2T D.

2T

Giải:

Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên glT 2

Khi con lắc chuyển động với gia tốc 2ga chu kì xác định bởi công thức '

' 2glT

g’ là gia tốc trọng trường hiệu dụng Trong trường hợp thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường

'

2gg T

gl

glT 2

2/22 '

'

Câu 40: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là cmtx

6sin41

cmtx

2sin42

. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

A. 4 3 cm. B. 2 7 cm. C. 2 2 cm. D. 2 3 cm. Giải: Ta có 1221

22

21 cos2 AAAAA

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

119

cmA 3462

cos.4.4.244 22

PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II). Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (10 câu, từ câu 41 đến câu 50): Câu 41: Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính lúp có tiêu cự f=10cm trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Biết rằng mắt người đó có khoảng thấy rõ ngắn nhất là Đ=24cm và kính đặt sát mắt. Độ bội giác của kính lúp và độ phóng đại ảnh qua kính lúp lần lượt là A. 4,5 và 6,5. B. 3,4 và 3,4. C. 5,5 và 5,5. D. 3,5 và 5,3. Giải :

Theo giả thiết cmd 24' cmfd

fdd17120

102410.24

'

'

4,317/120

24'

ddk ; 4,3 kGc

Câu 42: Vật kính và thị kính của một loại kính thiên văn có tiêu cự lần lượt là f1=168 cm và f2=4,8 cm. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực tương ứng là A. 168 cm và 40. B. 100 cm và 30. C. 172,8 cm và 35. D. 163,2 cm và 35. Giải: Khoảng cách hai kính cmffOO 8,1728,41682121

Độ bội giác 358,4

168

2

1 ffG

Câu 43: Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ A. không khí vào nước đá. B. nước vào không khí. C. không khí vào thủy tinh. D. không khí vào nước. Câu 44: Phát biểu nào sai khi liên hệ mắt với máy ảnh (loại dùng phim) về phương diện quang học? A. Ảnh của vật do mắt và máy ảnh thu được đều là ảnh thật. B. Thủy tinh thể có vai trò giống như vật kính. C. Giác mạc có vai trò giống như phim. D. Con ngươi có vai trò giống như màn chắn có lỗ với kích thước thay đổi được. Câu 45: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí (chiết suất bằng 1) vào mặt phẳng của một khối thủy tinh với góc tới 600. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì chiết suất của loại thủy tinh này bằng

A. 3 B. 2 C. 23 D.

32

Giải: Định luật khúc xạ cho phương trình rnin sinsin 21

Tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ 2

ri

ininin cos2

sinsin 221

360.1 012

1

2 tgtginntginn

Câu 46: Vật kính của một loại máy ảnh là thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 7 cm. Khoảng cách từ vật kính đến phim trong máy ảnh có thể thay đổi trong khoảng từ 7 cm đến 7,5 cm. Dùng máy ảnh này có thể chụp được ảnh rõ nét của vật cách vật kính từ A. một vị trí bất kỳ. B. 7,5 cm đến 105 cm. C. 7 cm đến 7,5 cm. D. 105 cm đến vô cùng. Giải:

S S’

R

i i’

r

n1

n2

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

120

Công thức thấu kính áp dụng cho sự tảo ảnh qua vật kính fd

fddddf

'

'

'111

Với d’=7(cm)

77

7.7d

Với d’=7,5(cm) cmd 10575,7

7.5,7

Câu 47: Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính hiển vi quang học trong trạng thái mắt không điều tiết. Mắt người đó có điểm cực cận cách mắt 25 cm. Thị kính có tiêu cự f2=4cm và vật ở cách vật

kính cm1213 . Khi đó độ bội giác của kính hiển vi bằng 75. Tiêu cự vật kính f1 và độ dài quang học δ của kính

hiển vi này là A. f1 = 1 cm và δ = 12 cm. B. f1 = 0,8 cm và δ = 14 cm. C. f1 = 1,2 cm và δ = 16 cm. D. f1 = 0,5 cm và δ = 11 cm. Giải: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực xác định bởi phương trình

21 f

DkG cm

DfdGd

fD

ddG 13

254.12/13.75. 21'

121

'1

cm

ddddf 1

1312/1313.12/13

'11

'11

1

Vật ở vô cực cmfdd 422'2 cmffddffOO 1241413212

'12121

Câu 48: Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính mỏng thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hơn vật. Dịch chuyển vật dọc trục chính, về phía thấu kính thì ảnh lớn dần và cuối cùng bằng vật. Thấu kính đó là A. hội tụ. B. phân kì. C. hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến vô cùng. D. hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính. Câu 49: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết suất 3n , được đặt trong không khí (chiết suất bằng 1). Chiếu tia sáng đơn sắc, nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i1=600. Góc lệch D của tia ló ra mặt bên kia A. giảm khi i giảm. B. giảm khi i tăng. C. tăng khi i thay đổi. D. không đổi khi i tăng. Giải:

21

360sinsinsin

sinsin 0

11

1

1 n

irnri 0

1 30 r . Từ công thức 0001221 303060 rArArr

Định luật khúc xạ cho điểm tới J ở mặt bên thứ 2

2330sin3sinsin1

sinsin 0

222

2 rnini

r1

02 60 ii

Trường hợp này góc lệch đạt giá trị cực tiểu. Câu 50: Khi một vật tiến lại gần một gương phẳng thì ảnh của vật tạo bởi gươngA. tiến ra xa gương. B. tiến lại gần gương và có kích thước tăng dần. C. tiến lại gần gương và có kích thước không đổi. D. luôn luôn di chuyển ngược chiều với chiều di chuyển của vật. Phần II. Theo chương trình phân ban (10 câu, từ câu 51 đến câu 60): Câu 51: Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. gia tốc góc luôn có giá trị âm. B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. C. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. D. vận tốc góc luôn có giá trị âm.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

121

Câu 52: Một người đang đứng ở mép của một sàn hình tròn, nằm ngang. Sàn có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang quanh một trục cố định, thẳng đứng, đi qua tâm sàn. Bỏ qua các lực cản. Lúc đầu sàn và người đứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn theo một chiều thì sàn A. quay cùng chiều chuyển động của người rồi sau đó quay ngược lại. B. quay cùng chiều chuyển động của người. C. quay ngược chiều chuyển động của người. D. vẫn đứng yên vì khối lượng của sàn lớn hơn khối lượng của người. Câu 53: Một con lắc vật lí là một thanh mảnh, hình trụ, đồng chất, khối lượng m, chiều dài ℓ, dao động điều hòa (trong một mặt phẳng thẳng đứng) quanh một trục cố định nằm ngang đi qua một đầu thanh. Biết momen

quán tính của thanh đối với trục quay đã cho là 2

31 mlI Tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động của con

lắc này có tần số góc là

A. lg

32

B. lg

C. lg

23

D. l

g3

Câu 54: Có ba quả cầu nhỏ đồng chất khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh AC hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng không đáng kể, sao cho thanh xuyên qua tâm của các quả cầu. Biết m1 = 2m2 = 2M và AB = BC. Để khối tâm của hệ nằm tại trung điểm của AB thì khối lượng m3 bằng

A. 3

2M B. 3M C.M D. 2M

Câu 55: Cường độ của chùm ánh sáng đơn sắc truyền trong một môi trường hấp thụ ánh sáng A. giảm tỉ lệ nghịch với bình phương độ dài đường đi. B. giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi. C. giảm theo hàm số mũ của độ dài đường đi. D. không phụ thuộc độ dài đường đi. Câu 56: Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là A. 1225 Hz. B. 1207 Hz. C. 1073 Hz. D. 1215 Hz. Câu 57: Do sự phát bức xạ nên mỗi ngày (86400 s) khối lượng Mặt Trời giảm một lượng 3,744.1014 kg. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Công suất bức xạ (phát xạ) trung bình của Mặt Trời bằng A. 6,9.1015 MW. B. 3,9. 1015 MW. C. 4,9. 1015 MW. D. 5,9. 1015 MW. Câu 58: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay Δ cố định là 6 kg.m2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay Δ. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độ lớn 100 rad/s? A. 15 s. B. 12 s. C. 30 s. D. 20 s. Giải:

Gia tốc góc của đĩa mài 2/56

30 sradI

M

Phương trình tốc độ góc của vật theo thời gian ttt 50 st t 205

100

Câu 59: Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) A. ở cùng một thời điểm, không cùng gia tốc góc. B. quay được những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian. C. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc góc. D. ở cùng một thời điểm, có cùng vận tốc dài. Câu 60: Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định? A. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật. B. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. C. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

122

D. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007 1. C 2. A 3. D 4. A 5. A 6. D 7. A 8. D 9. C 10. A 11. D 12. C 13. B 14. C 15. B 16. D 17. D 18. D 19. A 20. D 21.A 22. B 23. B 24. A 25. D 26. A 27. D 28. D 29. D 30. C 31. D 32. B 33. A 34. B 35. C 36. B 37. A 38. B 39. C 40. A 41. B 42. C 43. B 44. C 45. A 46. D 47. A 48. B 49. C 50. C 51. B 52. C 53. C 54. B 55. C 56. B 57. B 58. D 59. C 60. A

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

123

ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2008

Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 319 Thời gian làm bài : 90 phút

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Hạt nhân 226

88 Ra biến đổi thành hạt nhân 22286 Rn do phóng xạ

A. và -. B. -. C. . D. + HD: 226 222

88 86Ra Rn Câu 2: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì A. vectơ cường độ điện trường E

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B

vuông

góc với vectơ cường độ điện trường E

. B. vectơ cường độ điện trường E

và vectơ cảm ứng từ B

luôn cùng phương với phương truyền sóng.

C. vectơ cường độ điện trường E

và vectơ cảm ứng từ B

luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cảm ứng từ B

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E

vuông

góc với vectơ cảm ứng từ B

. HD: Sóng điện từ là song ngang Câu 3: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. HD: Chùm ánh sang đơn sắc có cùng tần số nên năng lượng bằng nhau: = hf Câu 4: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.

HD: 3

0

2 2 0,125 12,5%tTH

H

Câu 5: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. HD: Cơ năng của một vật dao động điều hòa = động năng cực đại = bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng Câu 6: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. (V1 + V2). B. V1 – V2. C. V2. D. V1.

HD: Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng công cản: 22 ax

22m

maxmv e V e V

Câu 7: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. HD: H N không phụ thuộc nhiệt độ

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

124

Câu 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế

giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3 . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ

điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là

A. 0. B. 2 . C.

3

. D. 23 .

HD:

2 2 2 2 2

3 3.3 332 3.3. 3

23

Lcd L L C

CC L r C L

cd

Ztg tg Z r Z Zr tgrZ rU U U Z Z r

Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm. HD:

11 2 1 11 2

22

33.33 33. 9,9.25.25M M

k nD D k Dx k k x n n mmk na a k a

Vân gần nhất khi 1 9,9Mn x mm Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là

A. 4 s15

. B. 7 s30

. C. 3 s10

D. 1 s30

.

HD: 2

2 0,04 424

mg T Al g m cmk

Thời gian để con lắc đi từ 0 02Ax x A x x là 7 7

4 4 12 12 30T T T T s

Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết

hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa

điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC).

HD: 2. . 1L CLcd L C L

Z ZZtg tg R Z Z ZR R

Câu 12: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = asin2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là

A. 0du (t) a sin 2 (ft ).

B. 0du (t) a sin 2 (ft ).

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

125

C. 0du (t) a sin (ft ).

D. 0du (t) a sin (ft ).

HD: Sóng truyền từ điểm O đến điểm M nên u0 sớm hơn uM là d

2

Câu 13: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng của vạch quang phổ H trong dãy Banme là

A. (1 + 2). B. 1 2

1 2

. C. (1 2). D. 1 2

1 2

HD:

2 11 1 2

3 22 1 1 2

3 12

hc E Ehc hc hcE E

hc E E

Câu 14: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

A. e 48 sin(40 t ) (V).2

B. e 4,8 sin(4 t ) (V).

C. e 48 sin(4 t ) (V). D. e 4,8 sin(40 t ) (V).2

HD: . os . ' .sin 4,8.sin 4BS c t e N N BS t t V Câu 15: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.

HD: 1,2 3. 0,82 8 /

0,10,052

m mv m s

T T s Ts

Câu 16: Hạt nhân 104 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng

của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be là

A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.

HD: 24 6

6,321510

p n Belkm m m cW

MeVA

Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 3 và

6

. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng

A. 2

B. 4 . C.

6 . D.

12 .

HD: .sin .sin 2. . os .sin3 6 4 12

x A t A t A c t

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

126

Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế

u 220 2 cos t2

(V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t

4

(A).

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W.

HD: . os 220 2W4u i P UI c

Câu 19: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ

điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1LC

chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn

mạch này A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1. HD: Khi đó mạch cộng hưởng nên hệ số công suất của đoạn mạch này cực đại =1 Câu 20: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm

A. Tt .6

B. Tt .4

C. Tt .8

D. Tt .2

HD: Vận tốc của vật bằng không khi x = A t = T/4 Câu 21: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz.

HD: 186,038.10AKmax

e Uf Hz

h

Câu 22: Tia Rơnghen có A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. HD: Tia Rơnghen có bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia hồng ngoại Câu 23: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm. HD: Hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện nên mạch có cảm kháng lớn hơn dung kháng Câu 24: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m. HD: 2 11

4 04 84,8.10r r m

Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t6

(x tính bằng cm và t tính

bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. HD:

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

127

5 0,11 .21 63.sin 5 1 sin 5

6 6 3 5 0,89 .26

t kt t

t l

0,01 .0, 4 1;2§k:0 1

0,14 .0,4 0;1; 2t k s k

tt l s l

có 5 giá trị, suy ra có 5 lần

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.

HD: Tại vị trí cân bằng: 2

0mvT mg T mgl

Câu 27: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm.

HD: 1 12,5 16f Hz HzT

Hạ âm

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. HD: Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng hai lần tần số của cường độ dòng điện trong mạch. Câu 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.

HD: 2 2 2 2 2 2

22 4 2 2

0,04.12 0, 2.0,04 0,04400 20

v a v m a mvA x mkk

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. HD: d t d tn n Câu 31: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A. 2

2 1R .C

B.

22 1R .

C

C. 22R C . D. 22R C .

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

128

HD: 2

2 1Z RC

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ? A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng. HD: Mỗi nguyên tố hoá học có quang phổ vạch phát xạ đặc trưng riêng Câu 33: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = asint và uB = asin(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng

A. 0. B. a2

. C. a. D. 2a.

HD: Hai sóng kết hợp tại đó ngược pha nhau nên triệt tiêu lẫn nhau Câu 34: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời

điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0I2

thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là

A. 03 U .4

B. 03 U .

2 C. 0

1 U .2

D. 03 U .

4

HD: 2 220 0 0( / 2) 3

2 2 2 2d tCU L I UCuW W W u

Câu 35 : Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai? A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện thay đổi B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm. C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. HD: Động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích Câu 36 : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt có khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt ngay sau phân rã bằng

A. B

mm

B. 2

Bmm

C. Bmm

D. 2

B

mm

HD: Theo định luật bảo toàn động lượng:

2 20 BB B B B B B

B

mWm v m v m v m v m W m WW m

Câu 37 : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

129

HD: 2 2 2 2

2 2 2 1000 0 2 8.10

2 2 2Q q Li iq Q LCi Q C

C C

Câu 38 : Hạt nhân 1

1

AZ

X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2

2

AZ

Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y

bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1

1

AZ

X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một

khối lượng chất 1

1

AZ

X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là

A. 1

2

A4A

B. 2

1

A4A

C. 2

1

A3A

D. 1

2

A3A

HD: 0 22

2

11 0 1

1 23.

.2

tTY

Y At

XX T

A

N N AAm N A

Nm AA N AN

Câu 39 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha ? A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại khác không B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay

C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc 3

D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu.

HD: Ví dụ:

i I sin t

Ikhi t i I sin t

Ii I sin t

1 0

02 0

03 0

0

320

3 2

323 2

Câu 40: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó

A. R0 = ZL + ZC. B. 2

m0

UP .R

C. 2L

mC

ZP .Z

D. 0 L CR Z Z

HD:

02 22 2

2 22

02

L C

maxmaxL C L C

R Z ZU R UP I R P UPR Z Z Z Z RR

R

Phần Riêng − Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần : phần I hoặc phần II Phần I : Theo chương trình KHÔNG phân ban (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) : Câu 41 : Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính, tạo ra ảnh A1B1 = 4cm rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến một vị trí khác thì lại thu được ảnh A2B2 = 6,25 cm rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng : A. 5 cm B. 25 cm C. 1,56 cm D. 5,12 cm HD:

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

130

2 1 11

1 1

21 2

' ; '

6,25 1,5625 0,8 54

2' 2 1 0 1

f d f fk d f d f fkd f f k

k A Bk AB cmk k

f L fL d d f fk k k k kk f

Câu 42 : Một kính hiển vi quang học gồm vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm và 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 20 cm. Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 25 cm, sử dụng kính hiển vi này để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là : A. 25,25 B. 193,75 C. 19,75 D. 250,25

HD: 1 2

1 2

15,5

193,75

l f f cmDG

f f

Câu 43 : Nếu chùm tia sáng ló khỏi thấu kính phân kỳ mà hội tụ tại một điểm thì chùm tia tới thấu kính đó có đường kéo dài A. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm trùng với tiêu điểm vật của thấu kính B. song song với trục chính của thấu kính C. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng lớn hơn độ tiêu cự của thấu kính. D. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn độ lớn tiêu cự của thấu kính.

HD: 1 1 1 1 1 1 0' '

f df d d f d d

Câu 44 : Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không điều tiết có góc trông ảnh là 5'. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là A. 0,25' B. 0,5' C. 0,2' D. 0,35'

HD: 1 20

0 2 1

6. 5'. 0,25'120

f fG

f f

Câu 45 : Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ − 2 điốp, sát mắt thì nhìn rõ vật A. ở xa vô cực mà không cần điều tiết B. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm C. cách mắt 50 cm mà mắt không cần điều tiết D. ở xa vô cực nhưng mắt vẫn cần điều tiết

HD: Sửa tật cận thị: 10 0,5 0,5 2Vf l OC m Df

dp

Câu 46 : Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận ở nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào ? A. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm. B. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng. C. Tiêu cự tăng, góc trông vật giảm D. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng

HD: §é tô t¨ng Tiªu cù gi¶m

ABtg t¨ng t¨ng

l

Câu 47 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A. 4C B. C C. 2C D. 3C

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

131

HD:

2 . ' ' 2 ' 3' 2 . '

c LC C C C CCc L C C

Câu 48 : Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh hai mặt cầu lồi, có chiết suất tuyệt đối n. Thấu kính này có độ tụ A. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' > n B. luôn dương, không phụ thuộc vào môi trường chứa thấu kính C. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' < n D. dương khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' = n

HD: 1 2

1 1' 1 0'

nDn R R

Câu 49 : Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1) ? A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1) B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) C. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) D. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1)

HD: 22 1

1

sin 1sin

ni n nr n

Câu 50 : Cho một hệ hai thấu kính mỏng L1 và L2 đồng trục chính. L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Trên trục chính, trước L1 đặt một điểm sáng S cách L1 là 8 cm. Thấu kính L2 đặt tại tiêu diện ảnh của L1 . Để chùm sáng phát ra từ S, sau khi qua hệ là chùm song song với trục chính thì độ tụ của thấu kính L2 phải có giá trị

A. 83

điốp B. 52

điốp C. 163

điốp D. 259

điốp

HD: 1 2

' '11 2 2 2

12

1 212

l cm

L L

d d d f dS S S

' '1 11 2 1 2

1 1 2

8.12 1 2524 36 0,368 12 9

d fd f l d cm m D dpd f f

Phần II : Theo chương trình phân ban (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51 : Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều B. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều C. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần D. âm thì luôn làm vật quay chậm dần

HD: kh«ng ®æi §øng yªn hoÆc quay ®ÒuI

0 0M

M

Câu 52 : Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m2. Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng A. 0,25 rad/s B. 1 rad/s C. 2,05 rad/s D. 2 rad/s

HD: 2 2

2.2,05' ' ' 2 /2 0, 2.0,5

II I I rad sI mr

Câu 53 : Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài , khối lượng m. Tại đầu B của thanh người

ta gắn một chất điểm có khối lượng m2

. Khối tâm của hệ (thanh và chất điểm) cách đầu A một đoạn

i

r

n1

n2

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

132

A. 3 B. 2

3 C.

2 D.

6

HD: 1 1

1 1 2 2

1 22 1

;223;

2

C

lm m x m x m x lxm m mm x l

Câu 54 : Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán

tính của ròng rọc đối với trục quay là 2mR

2 và gia tốc rơi tự do g. Gia tốc của vật khi

được thả rơi là

A. g3

B. g2

C. g D. 2g3

HD:

2

. . 22 2 3

mR aI T R ma gmg ma aRmg T ma

M

Câu 55 : Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng) A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu HD: Máy thu mới có mạch tách sóng Câu 56 : Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài , có thể quay xung quanh trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi

trường. Mômen quán tính của thanh đối với trục quay là I = 21 m3 và gia tốc rơi tự do là g. Nếu thanh được

thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng thanh có tốc độ góc bằng

A. 2g3

B. 3g

C. 3g2

D. g3

HD: 221

3

1 32 2l mgl gmg I

lml

Câu 57 : Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là A. v 30 m/s B. v 25 m/s C. v 40 m/s D. v 35 m/s

HD: s

s s ss

s ss

s

vKhi l¹i gÇn: f= f

v v v v vfv m/s

f ' v v vvKhi ra xa: f'= f

v v

33872430

606 338

Câu 58 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ngẫu lực ? A. Momen của ngẫu lực không có tác dụng làm biến đổi vận tốc góc của vật B. Hai lực của một ngẫu lực không cân bằng nhau C. Đới với vật rắn không có trục quay cố định, ngẫu lực không làm quay vật D. Hợp lực cửa một ngẫu lực có giá (đường tác dụng) khi qua khối tâm của vật HD: Ngẫu lực là hệ hai lực song song duy nhất không có hợp lực mà chỉ có mômem lực.

O x1

x2

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

133

Câu 59: Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động 210 t ( tính bằng rad t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là A. 10 rad/s và 25 rad B. 5 rad/s và 25 rad C. 10 rad/s và 35 rad D. 5 rad/s và 35 rad

HD: 2 2 2

0

2 2.5 10 /

10 5 25

d t rad sdt

t t rad

Câu 60 : Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. HD: Quay đều chỉ có gia tốc hướng tâm, gia tốc tiếp tuyến bằng 0

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

134

ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009

Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề 629 Thời gian làm bài : 90 phút

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5.10-6 s. B. 2,5.10-6 s. C.10.10-6 s. D. 10-6 s. HD :

62 10 .10T LC s Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ

lớn cực đại là 2Tt 5.10-6 s.

Câu 2: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. Câu 3: Trong sự phân hạch của hạt nhân 235

92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. HD:

/1 1 36 1. . .6 10 3 z 2 62 2 2 0,1 2 10

kf H f f Hzm

Chú ý: thế năng và động năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T’ = T/2, với tần số và tần số và tần số góc 2 / /2 , 2f f ..) Câu 5: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. HD:

Năng lượng liên kết riêng =2

lkW .m cA A

càng lớn thì hạt nhân càng bền vững

Mà năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X nên Y bền vững hơn..) Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

135

HD: 2 0,6 60 /2

k m v f m sk

Câu 7: Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp? A. êlectron (e-). B. prôtôn (p). C. pôzitron (e+) D. anpha (). Câu 8: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. trong mạch có cộng hưởng điện.

D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

HD: Cách 1: Vẽ giản đồ vectơ …..chỉnh L để ULmax dùng định lý hàm sin ta có :

max

sin ; sin ; sin ;L

LRC RC L RC L

U U UUU U U U U U

hằng số, góc tạo bởi ;2RCU U

Đặt ;R RCU U

với tan 33

cZR

điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 2 so với điện áp

giữa hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

và điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nên A đúng

Cách 2: ULmax khi 2 2 2 2

L3R 4R 4 3Z

33 3C

C

R Z R RZ R

4 3 3 33tan tan3 6

L c

R RZ ZR R

. Đáp án A

Câu 9: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. HD: 3,4 ( 13,6) 10, 2eVL KE E Câu 10: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.

HD: Áp dụng công thức …n = 4

2 ! 4! 62! 2 ! 2!(4 2)!n

nCn

Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha

2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A. 2 2 2 2R C LU U U U . B. 2 2 2 2

C R LU U U U . C. 2 2 2 2

L R CU U U U D. 2 2 2 2R C LU U U U

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

136

HD : Cách 1 : Vẽ giản đồ ULmax ta được ngay 2 2 2 2 2 2

L NB R CU U U U U U (theo định lý pitago) Cách 2 :

2 2

22 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

tan .tan 1 . 1

2

2

L C CAB NB L C R C

R R

R L C R L C L C

R L C R C L R C

U U U U U U UU U

U U U U U U U U U

U U U U U U U U U U

Câu 12: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm. HD:

0 0 0 00 0

60 50 1,2 1, 44 (1) 44 (2)Tt T T cmT

Giải hệ (1) và (2) 0 100cm Câu 13: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2 = 5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. HD: Hai nguồn dao động ngược pha nhau nên đường trung trực S1S2 dao động với biên độ cưc tiểu ( các đường hyperbol đứt nét trở thành liền nét đối xứng qua trung trực S1S2 dao động với biên độ cực đại…)

2 4v v cmf

do khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu trên

đoạn S1S2 là 2 , nên mỗi bên có : n = 1 2 1 2

max/ 2 5 2 10

/ 2 AS S S S N n

Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. 4 . B.

6 . C.

3 . D.

3

.

HD: 2tan 12 2 4

R C c L C

L c

U U Z R Z Z R RZ Z R R R

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10, cuộn cảm

thuần có L = 110

(H), tụ điện có C = 310

2

(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

Lu 20 2 cos(100 t )2

(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. u 40cos(100 t )4

(V). B. u 40cos(100 t )4

(V)

RU

LU

NBU

CU

U

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

137

C. u 40 2 cos(100 t )4

(V). D. u 40 2 cos(100 t )4

(V).

HD: 0

0 0 0.20 210 ; 20 ; 10 2 ; 2 2 ; 40 ; 0

10 2L

LL C i u

L

UZ Z Z I A U I Z VZ

10 20tan .. 110 4 4u i

Câu 16: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có

phương trình lần lượt là 1x 4cos(10t )4

(cm) và 23x 3cos(10t )4

(cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí

cân bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. HD: 2 dao động ngược pha nhau nên biên độ tổng hợp min 1 2 max1 10 /A A A cm v A cm s Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp

gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4

(H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều

chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.

HD: . .40 . ; . L LL LMAX MAX L

MIN

U Z U ZZ H S U I ZZ R

120.40/30 = 160V cộng hưởng điện

Câu 19: Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Câu 20: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với

cuộn cảm thuần có độ tự cảm 14

(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A.

Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. i 5 2 cos(120 t )4

(A). B. i 5cos(120 t )4

(A).

C. i 5 2 cos(120 t )4

(A). D. i 5cos(120 t )4

(A).

HD:

Với dòng điện một chiều 30KURI

Với dòng điện xoay chiều

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

138

0030 ; 30 2 ; 5 ; tan 1

4 4L

L i uU ZZ Z I AZ R

Câu 22: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. HD:

Dùng định luật bảo toàn cơ năng ta có động năng bằng thế năng tại vị trí 2

Ax .

Vẽ chuyển động tròn đều tương ứng với dao động điều hòa ...trên đường tròn có 4 vị trí cách nhau bởi cung

900 ứng với thời gian 2

2

44.0,05 2 ... 50 /4Tt T s k m N m

T

Câu 23: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là :

A. 2 2

24 2

v a A

. B. 2 2

22 2

v a A

C. 2 2

22 4

v a A

. D. 2 2

22 4

a Av

.

HD: 2

2 2 2 2 22 2

22 2 4 2 2 2

4 2

sin(*) sin (*) sin (*)

cos(*) cos (*) cos (*)

vv A v AAaa A a A

A

Cộng theo từng vế được 2 2

22 4

v a A

Câu 24: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch

pha nhau 2 .

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. Câu 25: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1.

HD : 34 8

0 1 2 0196,625.10 3.10 0, 26 ; ;

7,64.10hc mA

.

Câu 26: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. HD : ;sin sin sin sin sinv l v v l l v l v ln n i n r n r r r r r Câu 27: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

139

Câu 28: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần.

HD : 4

0 0

10 lg lg 80 40 40 lg 4 10N N NMN M

M M

I I IIL L dBI I I I

Câu 29: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 3. B. 8. C. 7. D. 4. HD :

0 0 00

3,04 3,040,38 0,76 4 8D kDx k k m ka a k k k

Vậy ngoài k = 4 còn có 4 giá trị k = 5,6,7,8 ứng với 4 bức xạ cho vân sáng Câu 31: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Câu 32: Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. HD : Cách 1 : tại vị trí hai vân sáng trùng nhau thì

2 21 2 1 1 2 2 1 2

1

43

kx x k k k k

1 2( 4; 3)mim mimk k

khoảng vân trùng 1 21min 2min 7,2t

D Di k k mma a

các vị trí trùng

7, 2 ( ) 5,5 7, 2 22 0,76 3,056 1, 2,3t tx ni n mm n n n ...cách vân trung tâm 7,2mm; 14,4mm ; 21,6mm)

Cách 2 : Ta có : 11 1 1 1

. 0, 45.2x 1,80,5

Dk k ka

và 1 1 15,5 1,8 22 3,05 12,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12k k k

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

140

Tương tự : 22 2 2 2

. 0,6.2x 2,40,5

Dk k ka

Và 2 2 25,5 2,4 22 2,2 9,1 3, 4,5,6,7,8,9k k k

Để các vân sáng trùng nhau thì : 11 2 1 2

2

2, 4 4x 1,8 2,41,8 3

kx k kk

Có 3 cặp giá trị thỏa mãn là : 1

2

4 8 123 6 9

kk

Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 41 1 2T D He X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân

He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. HD : Nhiệt lượng tỏa ra : W= ( m trước – m sau).c2 = ( m sau - m trước )c2 1

0 X chính là hạt nơtrôn nên mx = 0 W = 2 2( ) (0,030382 0,009106 0,002491)He T Dm m m c uc = 0,018785.931,5 = 17,498MeV Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là: A. R1 = 50, R2 = 100 . B. R1 = 40, R2 = 250 . C. R1 = 50, R2 = 200 . D. R1 = 25, R2 = 100 . HD:

Cách 1: Ta có : 2 2

22 2 2

C

U URI R RZ R Z

P

1 21 2 2 2 2 2

1 2100 100R RP P

R R

(1)

Mà 2 2

2 2 2 2 2 21 2 1 2 1 2 2 12 2 2 2

1 2

42 2 4 100 4( 100 )100 100C C

U UU U I I I I R RR R

(2)

Thế (2) vào (1) : 2 1R 4R 2 2 2 21 1 1 216R 100 4R 4.100 50 ; 200R R

Cách 2 :2 2

2 2 2 2 2 2 21 2 1 2 1 2 2 12 2 2 4 3.100C C C CU U Z Z R Z R Z R R (3)

Mà 2 21 2 1 2. 100CP P R R Z (4)

Giải (3) và (4) ta được 1 250 ; 200R R

Cách 3 : Giải hệ 2 2

2 11 2 1 1 2 21 22 2

1 2 1 2 1 2

450 ; 200

2 2 . 100C C C

R RP P I R I RR R

U U I I R R Z

Câu 37: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi = 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi = 2. Hệ thức đúng là :

A. 1 22

LC . B. 1 2

1.LC

. C. 1 22LC

. D. 1 21.LC

.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

141

HD:

1 2 1 1 2 2 1 1 2 22 22 2

1 1 2 2

L C L C L C C L

L C L C

U UI I Z Z Z Z Z Z Z ZR Z Z R Z Z

1 2 1 21 2 1 2

1 1 1 1 1 1. ..

L LC C LC

Câu 39: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 40: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T.

HD: 0

2

0

1 22 1 3 2 2 2

2

tT

t tT T

tt T

NN t T

N N

II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. A. từ 14 LC đến 24 LC . B. từ 12 LC đến 22 LC

C. từ 12 LC đến 22 LC D. từ 14 LC đến 24 LC

HD : Ta có : 2T LC . Suy ra : 1 12T LC và 2 22T LC Câu 42: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 43: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.

HD: 34 8

19 6 19

6,625.10 .3.10 12,1.1,6.10 0,1026.10 .1,6.10

hc

eV

Câu 44: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s.

HD: max24 4 2 20 /2vA A Av cm s

T

Câu 45: Đặt điện áp 0 cos 1003

u U t

(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

42.10

(F). Ở thời

điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

142

A. 4 2 cos 1006

i t

(A). B. 5cos 1006

i t

(A)

C. 5cos 1006

i t

(A) D. 4 2 cos 100

6i t

(A)

HD: 50CZ ; ở thời điểm t

0 00

3cos 100 50 cos 100 150 cos 100 (1)3 3 3

u U t I t tI

0 00

4cos 100 sin 100 4 sin 100 (2)3 2 3 3

i I t I t tI

.

Lấy bình phương (1) + bình phương (2) ta có : 02 20 0

9 16 1 5 5cos 1003 2

I i t AI I

Câu 46: Từ thông qua một vòng dây dẫn là 22.10 cos 100

4t Wb

. Biểu thức của suất điện động

cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

A. 2sin 100 ( )4

e t V

B. 2sin 100 ( )

4e t V

C. 2sin100 ( )e t V D. 2 sin100 ( )e t V

HD :2

/ 2.10100 . sin 100 2sin 1004 4te t V t V

Câu 47: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

A. 0

16N . B. 0

9N C. 0

4N D. 0

6N

HD : 2

11 2 1 221 2

0 0

1 1 12 (1); 2 2 23 3 9

tt t tTT T TN N

N N

Câu 48: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm HD : Động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau khi

2 2 22 2

2 22 .. 0,06 2

22A v A v vx A x A m

Câu 49: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần

nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là 2 thì tần số của sóng bằng

A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D. 1250 Hz.

HD: 2 22

d n

khoảng cách gần nhất khi n = 0 4 4 ... 1250vd m f

Câu 50: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là: A. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh. B. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh. C. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

143

D. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình 4cos 4 ( )4

u t cm

. Biết dao động tại hai

điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là 3 . Tốc độ truyền

của sóng đó là A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s.

HD: 2 23

d n

khoảng cách gần nhất khi n = 0

6 3 ... 6 /2

vd m f v f m s

Câu 52: Một vật rắn quay quanh một trục cố định dưới tác dụng của momen lực không đổi và khác không. Trong trường hợp này, đại lượng thay đổi là A. Momen quán tính của vật đối với trục đó. B. Khối lượng của vật C. Momen động lượng của vật đối với trục đó. D. Gia tốc góc của vật. HD:

Vì m, M, I khộng đổi và 0MI

không đổi vật chuyển động biến đổi đều thay đồi nê L = I. thay

đổi..) Câu 53: Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh trục cố định của nó với gia tốc không đổi. Sau 10 s, đĩa quay được một góc 50 rad. Góc mà đĩa quay được trong 10 s tiếp theo là A. 50 rad. B. 150 rad. C. 100 rad. D. 200 rad. HD: 0 0 chọn mốc thời gian

221 1

0 0 1 21

2 22

2 2 1

20 0 1( / )

2

1.20 200( ) 1502 2

tt khi rad st

t rad

Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos 100 ( )3

u U t V

vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm

12

L

(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. 2 3 cos 100 ( )6

i t A

B. 2 3 cos 100 ( )

6i t A

C. 2 2 cos 100 ( )6

i t A

D. 2 2 cos 100 ( )6

i t A

HD : 50LZ ; ở thời điểm t

0 00

2 2cos 100 50 cos 100 100 2 cos 100 (1)3 3 3

u U t I t tI

0 00

2cos 100 sin 100 2 sin 100 (2)3 2 3 3

i I t I t tI

.

Lấy bình phương (1) + bình phương (2) ta có :

02 20 0

8 4 1 2 3( ) 2 3 cos 1003 2

I A i t AI I

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

144

Câu 55: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong 3,14 s tốc độ góc của nó tăng từ 120 vòng/phút đến 300 vòng/phút. Lấy 3,14 . Gia tốc góc của vật rắn có độ lớn là A. 3 rad/s2 B. 12 rad/s2 C. 8 rad/s2 D. 6 rad/s2

HD: 210 4 6( / )rad st

Câu 56: Lấy chu kì bán rã của pôlôni 21084 Po là 138 ngày và NA = 6,02.1023 mol-1. Độ phóng xạ của 42 mg

pôlôni là A. 7. 1012 Bq B. 7.109 Bq C. 7.1014 Bq D. 7.1010 Bq.

HD: số mol 1200 0 0

. .ln 2. . 7.10A A

A

N m N m Nmn N H N BqA N A A A

Câu 57: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s HD :

năng lượng photon 2 12 1

hc hc

nên vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron ứng với năng lượng

chiếu vào 2

0 2 50max2 max

2 0 2 0

2961228 / 9,61.10 ( / )

2hcmvhc hc v m s m s

m

Câu 58: Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định A. Có giá trị dương hoặc âm tùy thuộc vào chiều quay của vật rắn. B. Phụ thuộc vào momen của ngoại lực gây ra chuyển động quay của vật rắn. C. Đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy. D. Không phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật rắn đối với trục quay. Câu 59: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg

HD: 1 21 1 ... ..

2 2k g kf f mm g

= 0,5kg

Câu 60: Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng tương đối tính của nó là A. 75 kg B. 80 kg C. 60 kg D. 100 kg.

HD: 02 2

2

60 ...1 0,61

mmvc

= 75kg

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

145

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010

Môn: VẬT LÍ; KHỐI A

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 136

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25m0c2 B. 0,36m0c2 C. 0,25 m0c2 D. 0,225 m0c2 Giải:

Wđ = mc2 - m0c2 = 2

20

6,01

cc

cm - m0c2 = 0,25 m0c2 đáp án C

Câu 2: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 40dB B. 34dB C. 26dB D. 17dB Giải:

Ta có: 2

1

2

2

124

RR

II

RPI

;2

121

0

lg10lg10IILL

IIL

ABA

B

B

A

B

ABA RR

RR

II

IILL 1001040lg10

24

Lại có: dBLRR

IILLRRRR M

M

A

A

MAMA

BAM 26lg10lg105,50

2

2

đáp án C

Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2,5m, bề rộng của miền giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân B. 15 vân C. 17 vân D. 19 vân Giải:

i = 1,5mm 33,85,15,12

iL có 9 vân sáng, 8 vân tối có 17 vân đáp án C

Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 640 pF. Lấy 2 = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8s đến 3,6.10-7s B. từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s C. từ 4.10-8s đến 3,2.10-7s C. từ 2.10-8s đến 3.10-7s Giải:

LCT 2 Với C1 = 10pF thì T1 = 4.10-8s ; với C2 = 640pF thì T2 = 3,2.10-7s đáp án C Câu 5: Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđro được tính theo công thức

2

6,13n

En (eV) (n = 1, 2, 3, ....). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ n = 3 sang

quĩ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hidro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng A. 0,4350 m B. 0,4861 m C. 0,6576 m D. 0,4102 m Giải:

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

146

Từ công thức tính năng lượng của nguyên tử , ta suy ra: 19

3 213,6 13,6 1,89 1,89.1,6.10 ( ) 0,65769 4

hcE E eV J m

( vạch đỏ trong dãy Banme)

đáp án C Câu 6: Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là EX, EY, EZ với EZ < EX < EY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z B. Y, Z, X C. X, Y, Z D. Z, X, Y Giải:

ZXYZZ

Z

Z

X

X

XX

X

X

X

Y

Y

Y

AE

AE

AE

AE

AE

AE

222;222 đáp án A

Câu 7: Hạt nhân Po21084 đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Giải: Phương trình phóng xạ PbHePo 206

8242

21084

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

dPbddPbPbdPbPoPb WWWmWmPPPPP 5,510 đáp án A Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa có chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên

có li độ x = A đến vị trí x = 2A

, chất điểm có tốc độ trung bình là

A. TA

23 B.

TA6 C.

TA4 D.

TA

29

Giải:

tsvtb ; với s = 3A/2;

3Tt (sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa và chuyển động tròn đều)

đáp án D Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng

A. 30 B.

20 C.

20 D.

30

Giải:

Wđ = Wt 2

22

2 00 llSs 20 . Vì con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương,

tức đang hướng về vtcb theo chiều dương (li độ góc âm) Câu 10: Electron là hạt sơ cấp thuộc loại A. lepton B. hiperon C. mezon D. nuclon Giải: Phân loại hạt sơ cấp thì Lepton gồm các hạt nhẹ như electronm ,muyon, các hạt tau… Chọn đáp án A Câu 11: Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại. Giải: Dựa vào tính chất của tia tử ngoại thì tia tử ngoại ứng dụng để tìm khuyết tật trên các sản phẩm đúc

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

147

Chọn đáp án A Câu 12: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 100 V B. 200 V C. 220 V D. 110 V Giải: U1, N1 không đổi

+) 1001

212

NNUU +)

3)(2

)(2

21

1

21

1

NnnN

NUU

nNNUU

200)3(' 21

12 nN

NUU V đáp án B

Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720nm và bức xạ màu lục có bước sóng (có giá trị trong khoảng từ 500nm đến 575nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của là A. 500 nm B. 520 nm C. 540 nm D. 560 nm Giải: Tại vị trí hai vân trùng nhau (có màu giống màu vân trung tâm) ta có:

x1 = x2 2

122212211

720720k

kkkkk

Xét trong khoảng từ vân trung tâm đến vân đầu tiên cùng màu với nó, có 8 vân màu lục vị trí vân cùng

màu vân trung tâm đầu tiên ứng với vị trí vân màu lục bậc 9 k2 = 9 9

720 12

k

Mà nmknmnm 5607575500 22 đáp án D Câu 14: Dùng một proton có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân Be9

4 đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt nhân . Hạt bay ra theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 3,125 MeV B. 4,225 MeV C. 1,145 MeV D. 2,125 MeV Giải:

LiHeBep 63

42

94

11 Gọi động lượng của mỗi hạt nhân Be, α, X lần lượt là:

; ;p Xp p p .Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có:

p XP p p .Vì pp p

nên theo định lý Pytago, ta

có: 2 2 2 2 2 2 X XX p X X p P X

X

m K m Kp p p m K m K m K Km

.

Theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, ta lại có: 2 2( ) ( ) 2,125p Be P X X X Pm m c K m m c K K E K K K MeV

đáp án D Câu 15: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

pp

p

Xp

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

148

A. 5C1 B. 5

1C C. 5 C1 D. 51C

Giải:

Khi giá trị của tụ là C1 thì tần số cộng hưởng là f1 = 1

1 (1)2 LC

.

Khi tần số cộng hưởng là 15 f (2) thì điện dung củ tụ C2. Lấy (2):(1), ta được C2 = C1/5 Chọn đáp án B Câu 16: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Giải: Phóng xạ và phản ứng hạt nhân đều là phản ứng tỏa năng lượng. Chọn đáp án D Câu 17: Đặt điện áp u = U 2 cost vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện

dung C. Đặt LC21

1 . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R thì tần

số góc bằng

A. 21 B.

221 C. 21 D. 21

Giải:

22

222

22

21)(

..

L

CLCCL

LANANAN

ZRZZZ

UZZR

ZRUZ

ZUZIU

Để UAN không phụ thuộc vào R thì CLC ZZZ 22 = 0 221

1 LC

đáp án D

Câu 18: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới dây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 m B. 0,45 m C. 0,38 m D. 0,40 m Giải:

Bước sóng của ánh sáng phát quang là: 8

14

3.10 0,56.10pq

c mf

.

Vì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn anh sáng phát quang nên bước sóng không gây ra hiện tượng phát quang là: 0,55 0,5kt pqm đáp án A. Câu 19: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng Giải:

Bước sóng trên dây là 2 2.1000,5 42 50

v m k kf

(bụng), suy ra có 5 nút sóng trên dây.

đáp án A Câu 20: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là A. 4t B. 6t C. 3t D. 12t Giải:

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

149

(Sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa và chuyển động tròn đều) tQ0 đến Q0/2 tA đến A/2 = T/6 = t đáp án B Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos1 và cos2 là:

A. cos1 = 5

1 ; cos2 = 3

1 . B. cos1 = 3

1 ; cos2 = 5

2 .

C. cos1 = 5

1 ; cos2 = 5

2 . D. cos1 = 22

1 ; cos2 = 2

1 .

Giải: Theo giả thiết

1 1 2 2, ,R C R CU U U

524

4 12

12111

212

12

12

12

22

22

12

1 RCRRCC

RCRCRCR UUUUUUUUUUUUUUU

cos1 = 5

11 U

U R ; cos2 = 5

22 12 U

UU

U RR đáp án C

Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48 m và 0,56 m B. 0,40 m và 0,60 m C. 0,45 m và 0,60 m D. 0,40 m và 0,64 m Giải: Số bức xạ cho vân sáng có vị trí trùng với vị trí x = 3mm thỏa mãn hệ thức sau:

3 3 3 3ax min

. . 3.0,8 3.0,8;380 760 1,57 3,150,76.10 .2.10 0,38.10 .2.10m

k D x a x ax nm nm k k ka D D

Vì k nguyên nên k nhận các giá trị 2 và 3, thay k = 2 và 3 vào ta được 0, 4 ; 0,6m m đáp án B Câu 23: Đặt điện áp xoay nhiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của

biến trở. Với C = 2

1C thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng

A. 200 2 V B. 100 V C. 200 V D. 100 2 V Giải: Cách 1: + Với C = C1 mạch xảy ra cộng hưởng ZL = ZC. + C = C1/2 ZC = 2ZL UC = 2UL VUUUUUUU ANLRCLR 200)( 2222 đáp án C Cách 2: Khi C = C1 thì hiêu điện thế hiệu dụng hai đầu biến trở là

2 2 21 1

2

..( ) ( )1

R

L C L C

U R UU I RR Z Z Z Z

R

.

Để UR không phụ thuộc vào R thì ZL-ZC1=0 (hiện tượng cộng hưởng), suy ra ZC1 = ZL. Khi C=C1/2 , suy ra ZC=2ZC1=2ZL thì hiệu điện thế hai đầu A và N là

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

150

2 22 2 2 2

2 2 2 2. 200

( ) ( 2 )L

AN L L

L C L L

U R ZUU I R Z R Z U VR Z Z R Z Z

Câu 24: Tại thời điểm t, điện áp u = )2

100cos(2200 t (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị

100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó s3001 , điện áp này có giá trị là

A. -100 2 V B. -100 V C. 100 3 V D. 200 V Giải:

Vugiamdangtu

tu

t

t

t

2100)(0)

2100sin(2200.100'

2100)2

100cos(2200

3001

đáp án A.

Câu 25: Xét mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q <Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là A. 2 B. 4 C. 1/2 D. 1/4 Giải: Cách 1: Vì 2 1 1 22 2 (1)T T mà Q01=Q02=Q0, q1=q2=q nên ta có cường độ dòng cực đại có mối quan hệ sau: 01 1 01 02 02 02;I Q I Q .từ (1) suy ra 01 022 (2)I I .Từ biểu thức của 0 0os sinq Q c t i I t

ta suy ra công thức thức độc lập với thời gian như sau: 2 2 22

1 22 2 2 2

01 01 02 02

1; 1i i qqI Q I Q

1 01

2 02

2i Ii I

Cách 2: 220

220

2220

222qQ

LCqQiLi

Cq

CQWWW LC

2

1

2

2

1

2

1 TT

ii

Đáp án A Câu 26: Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo L sang quĩ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 21, khi electron chuyển từ quĩ đạo M sang quĩ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 32, khi electron chuyển từ quĩ đạo M sang quĩ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 31. Biểu thức xác định 31 là

A. 3221

213231

B. 213231 C. 213231 D. 3221

213231

Giải: Theo tiên đề 2 về bức xạ năng lượng của nguyên tử , ta có:

2 1 3 2 3 121 32 31

(1); 2 ; 3hc hc hcE E E E E E

.Cộng (1) VỚI (2), ta thu được:

31 32 21

1 1 1

, suy ra đáp án D

Câu 27: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần

50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi

được. Đặt điện áp u = U0 t100cos (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá

trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của

C1 bằng

E1

E2

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

151

A. F

510.8

B. F

510

C. F

510.4

D. F

510.2

Giải:

FCR

ZZRZ CLL

ABAM51081.1tantan

đáp án A

Câu 28: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0. Khi electron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L thì bán kính quĩ đạo giảm bớt A. 12 r0 B. 4 r0 C. 9 r0 D. 16 r0 Giải:

20 4 0 2 0 4 2 0 16 ; 4 12nr n r r r r r r r r đáp án A

Câu 29: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 30: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là

A. 3

R B. R 3 C. 3

2R D. 2R 3

Giải:

điện áp đặt vào hai đầu mạch U = E = 22. fNBS ; tần số dòng điện

60pnf

+ Khi 601pnf ; U1=

22. 1fNBS

21

1

1

11

LZR

UZUI

= 1

+ Khi 39

333

33

603

21

12

2

1

2

22

12

1212

LLLL ZR

U

ZR

UZUI

ZZUU

fpnf

33

9

312

1

12

1

1 RZZR

U

ZR

UL

LL

+ Khi 3

22260

2 1213RZZfpnf LL đáp án C

Câu 31: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA, uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19 B. 18 C. 17 D. 20 Giải: Bước sóng = 1,5cm + Điểm M có: d1M = MA = 20cm ; d2M = MB = 20 2 cm )12(2012 MMM ddd cm + Điểm B có: d1B = BA = 20cm ; d2B = BB = 0 cm 2012 BBB ddd cm Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM:

02,58,13)5,0( kdkd MB có 19 điểm đáp án A

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

152

O x

M1

M2 M

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điên dung C thay đổi được. Điều

chỉnh C đến giá trị F4

10 4

hoặc F2

10 4

thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị

của L bằng

A. 31 H B.

21 H C.

3 H D.

2 H

Giải: 2

222

12

21212

22

121 )()( CLCL ZZRZZRZZIIRIRIPP

HLZZZZZ LCLCL 3300)( 21 đáp án C

Câu 33: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 40 3 cm/s B. 20 6 cm/s C. 10 30 cm/s D. 40 2 cm/s Giải: Cách 1: Vì cơ năng của con lắc giảm dần nên vận tốc của vật sẽ có giá trị lớn nhất tại vị trí nằm trong đoạn đường từ lúc thả vật đến lúc vật qua VTCB lần thứ nhất ( Ax 0 ):

Tính từ lúc thả vật (cơ năng 2

21 kA ) đến vị trí bất kỳ có li độ x ( Ax 0 ) và có vận tốc v (cơ năng

22

21

21 kxmv ) thì quãng đường đi được là (A - x).

Độ giảm cơ năng của con lắc = |Ams| , ta có:

AmgkAxmgkxmvxAmgkxmvkA .2.2)()21

21(

21 222222 (*)

+) Xét hàm số: y = mv2 = f(x) = AmgkAxmgkx .2.2 22 Dễ thấy rằng đồ thị hàm số y = f(x) có dạng là parabol, bề lõm quay xuống dưới (a = -k < 0), như vậy y = mv2

có giá trị cực đại tại vị trí mkmg

abx 02,0

2

Thay x = 0,02 (m) vào (*) ta tính được vmax = 40 2 cm/s đáp án D. Chú ý: có thể tìm cực đại của hàm số y = f(x) bằng phương pháp khảo sát hàm số. Cách 2: Theo giá thiết thì cơ năng ban đầu là E = 1/2kA2, A = 10cm.

Xét vật tại một vị trí x bất kỳ, cơ năng của vật là E = 2 21 12 2

E mv kx .

Theo định luật bảo toàn năng lượng ,ta có độ biến thiên năng lượng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.

Vậy 2 2 2 2max ax

1 1 1 50 2 0,3 0,02 40 2 /2 2 2 ngluc ms mkA mv kx A F s v x x v x m v cm s

Câu 34: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ

))(6

5cos(3 cmtx . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ ))(6

cos(51 cmtx . Dao động thứ

hai có phương trình li độ là

A. ))(6

cos(82 cmtx B. ))(6

cos(22 cmtx

C. ))(6

5cos(22 cmtx D. ))(

65cos(82 cmtx

Giải: Biểu diễn các dao động điều hòa x, x1 bằng vector quay.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

153

2A -2A

-100 100 a (cm/s2) O

Dễ thấy rằng: A = A2 - A1 A2 = 8cm và 1 = 25 58cos( )6 6

x t cm đáp án D

Câu 35: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. và hướng không đổi. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. C. tỉ lệ với bình phương biên độ. D. không đổi nhưng hướng thay đổi. Giải: Lực kéo về luôn hướng về vtcb và có độ lớn Fk= kx ( x là li độ của vật) Chọn đáp án B. Câu 36: Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Giải: Dựa vào định nghĩa của quang phổ vạch phát xạ: QPVPX là hệ thống gồm các vạch màu nằm riêng rẽ trên một nền tối. Chọn đáp án B. Câu 37: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

A. L

ui

2 B. Rui 1 C. Cui 3 D.

2)1(2

CLR

ui

Giải: Vì u1 và i cùng pha nên tỉ số u1/i = R luôn xác định. Còn các biểu thức khác thì u và i không cùng pha nên không thể chia cho nhau được .

Ví dụ : 2 0 0os( ) os2Lu U c t i I c t , suy ra tỉ sô ZL = u2/I là không xảy ra.

Chọn đáp án B (định luật ôm cho giá trị tức thời chỉ đúng với đoạn mạch chỉ có R) Câu 38: Một dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng B. li độ và tốc độ C. biên độ và tốc độ D. biên độ và gia tốc Giải: dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.Nguyên nhân là do lực ma sat, lực cản làm cho cơ năng giảm dần liên tục, chuyển thành nhiệt…..Chọn đáp án A Câu 39: Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 = 0,18m ; 2 = 0,21m ; 3 = 0,32m và 4 = 0,35m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. 1, 2 và 3 B. 1 và 2 C. 2, 3 và 4 D. 3 và 4 Giải:

Điều kiện để xay ra hiện tượng quang điện là 0 0 1 20, 276 ,hc mA

là thỏa mãn đáp án B

Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/s2 là T/3. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của vật là A. 4 Hz B. 3 Hz C. 1 Hz D. 2 Hz Giải: Vì gia tốc cũng biến thiên điều hòa cùng chu kỳ, tần số với li độ. Sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa và chuyển động tròn đều:

HzfA

TTt

1210221100cos60

33602

20

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

154

đáp án C. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điên trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức 220V- 88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng A. 354 B. 361 C. 267 D. 180 Giải: Cách 1: Quạt điện có thể coi như cuộn dây có điện trở 0r tức là đoạn mạch r – L, như vậy mạch điện gồm r – L – R mắc nối tiếp. Với quạt điện: AIIUP qq 5,0cos

361)(5,180380)(

)(132)(176cos

2222

22

IURVUUUUU

VUUUVUUU

RRLRr

rqLrq

r đáp án B

Cách 2: Ta có thể xem quạt như một cuộn dây có điện trở r. Công suất của quạt

2cos 0,5 , 352quatPP UI I A rI

.

Tổng trở của mạch gồm quạt và điện trở R là Z= U/I =760(ôm)suy ra: cảm kháng của cuộn dây 21 os

tan 264os

LL

cZ Z rr c

.

Vậy điện trở của cuộn dây : 2 2 2( ) 361LZ R r Z R Câu 42: Cho khối lượng của proton, notron, Ar40

18 , Li63 lần lượt là: 1,0073 u ; 1,0087u; 39,9525 u; 6,0145 u

và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li63 thì năng lượng liên kết riêng của hạt

nhân Ar4018

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV Giải: Theo công thức tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thì năng lương liên kết riêng của từng hạt là

ArAr

Ar

(18. 22 ).931,5W 8,62340

(3. 3 ).931,55,2 3,42

6

p nlk

p n LiLi Li

m m m MeVMeV

Am m m MeV

MeV MeV

đáp án B.

Câu 43: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 2 B. 1,5 C. 3 D. 2,5 Giải: Hiệu đường đi từ một vân tối tới hai nguồn 2 1 (2 1) / 2d d k vân tối thứ 3 ứng k = 2 suy ra d2 - d1= 2,5 Đáp án D (vân tối thứ 3 thì k = 2). Câu 44: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

155

A. 2

0N B. 20N C.

40N D. 20N

Giải:

Số hạt nhân chưa bị phân rã 0 00/2 2

tt T

N NN N e Chọn đáp án B.

Câu 45: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s Giải: Vì giũa 5 gợn lồi liên tiếp thì có 4khoangr bước sóng nên bước sóng đước xác định theo công thức: 4 0,5 0,125 . 15 /m v f m s đáp án B. Câu 46: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. )2

cos(0

t

LUi B. )

2cos(

20

t

LUi

C. )2

cos(0

t

LUi D. )

2cos(

20

tLUi

Giải: Vì cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có L luôn luôn trễ pha hơn điện áp hai đầu mạc một góc

2 os( )( )2 2

i I c t A . Đáp án C.

Câu 47: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng B. quang - phát quang C. hóa - phát quang D. tán sắc ánh sáng. Câu 48: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là

A. 21 B. 3 C. 2 D.

31

Giải:

Theo bài ra: |a| = 2 2max

1 1| | | | | |2 2 2

Aa a x A x

31

2121

12

2

kx

kA

WW

WWW

WW

tt

t

t

d đáp án B.

Câu 49: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q = +5.10-6C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vector cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s2, = 3,14. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là A. 0,58 s B. 1,99s C. 1,40 s D. 1,15 s Giải:

Chu kỳ của con lắc dao động trong trường trọng lực hiệu dụng là 2hh

Tg

, gia tốc trọng lực hiệu dụng

được xác định theo công thức: ;h d hqEP P F F E g gm

= 15 m/s2

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

156

15,1'

2' glT s đáp án D

Câu 50: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800 B. 1000 C. 625 D. 1600 Giải: Theo bài ra, tần số sóng cao tần = 800 lần tần số sóng âm tần. Do vậy khi dao động âm tần thực hiện 1 dao động thì dao động cao tần thực hiện 800 dao động. đáp án A B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Để kiểm chứng hiệu ứng Đốp-ple, người ta bố trí trên một đường ray thẳng một nguồn âm chuyển động đều với tốc tộ 30 m/s, phát ra âm với tần số xác định và một máy thu âm đứng yên. Biết âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Khi nguồn âm lại gần thì máy thu đo được tần số âm là 740 Hz. Khi nguồn âm ra xa thì máy thu đo được tần số âm là A. 820 Hz B. 560 Hz C. 620 Hz D. 780 Hz Câu 52: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất toả nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là A. 2 A B. 1 A C. 2 A D. 3A Câu 53: Một bánh đà có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 0,4 kg.m2. Để bánh đà tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến tốc độ góc phải tốn công 2000 J. Bỏ qua ma sát. Giá trị của là A. 100 rad/s B. 50 rad/s C. 200 rad/s D. 10 rad/s Câu 54: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động với một tụ điện có điện dung A. C = 2C0 B. C = C0 C. C = 8C0 D. C = 4C0 Câu 55: Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bức ra khổi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là A. 2,65 kV B. 26,50 kV C. 5,30 kV D. 13,25 kV Câu 56: Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, momen quán tính của vật đối với trục quay A. tỉ lệ momen lực tác dụng vào vật B. tỉ lệ với gia tốc góc của vật C. phụ thuộc tốc độ góc của vật D. phụ thuộc vị trí của vật đối với trục quay Câu 57: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là 20CU

2

B. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t LC2

là 20CU

4

C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t LC2

D. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là 0LUC

Câu 58: Một chất điểm khối lượng m, quay xung quanh trục cố định theo quỹ đạo trong tâm O, bán kính r. Trục qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Tại thời điểm t, chất điểm có tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và động lượng lần lượt và , , an và p. Momen động lượng của chất điểm đối với trực được xác định bởi

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

157

A. L = pr B. L = mvr2 C. L = man D. L = mr Câu 59: Một vật rắn đang quay đều quanh trục cố định với tốc độ góc 30 rad/s thì chịu tác dụng của một momen hãm có độ lớn không đổi nên quay chậm dần đều và dừng lại sau 2 phút. Biết momen của vật rắn này đối với trục là 10 kg.m2. Momen hãm có độ lớn bằng A. 2,0 N.m B. 2,5 N.m C. 3,0 N.m D. 3,5 N.m Câu 60: Biết đồng vị phóng xạ 14

6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã / phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng của mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã / phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là A. 17190 năm B. 2865 năm C. 11460 năm D. 1910 năm

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

158

GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÍ

Mã đề thi 157 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 2: Đặt điện áp u = U 2 cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω. Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

A. 2 12f f3

. B. 2 13f f

2 . C. 2 1

4f f3

. D. 2 13f f4

.

HD:

Khi tần số là f1 thì: 1

21

1

2 f L 632 f .LC (a)1 8 4

2 f C

; Khi tần số là f2 thì: 222 f LC 1 (b)

( a) chia (b) vế theo vế được: 2

12 1

2

f 3 2f ff 4 3

. Chọn đáp án A

Câu 3: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này A. toả năng lượng 1,863 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV. C. toả năng lượng 18,63 MeV. D. thu năng lượng 18,63 MeV. HD: Do tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng nên thuộc loại phản ứng thu năng lượng. W = 0,02.931,5 = 18,36 MeV. Chọn đáp án D Câu 4: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 2.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 6.10-4 s. D. 12.10-4 s. HD: Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là

1Tt8

. Suy ra chu kì dao động điện từ: T = 12.10-4 s.

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là: 4

2Tt 2.10 s6

Câu 5: Chất phóng xạ pôlôni 21084 Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 206

82 Pb . Cho chu bán rã của 21084 Po là 138

ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

159

nhân chì trong mẫu là 13

. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì

trong mẫu là

A. 125

. B. 116

. C. 19

. D. 115

.

HD:

Tại thời điểm t1 ta có 1

1

1

kkPo

1kPb

N 2 1 2 4 t 2T 276 ngàyN 1 2 3

Tại thời điểm t2 ta có k2 = 4 nên lúc này: 2

2

k 4Po

k 4 4 4Pb

N 2 2 1 1N 1 2 1 2 152 1 2

.

Chọn đáp án D Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. HD:

Cách 1: 2 2

mm2 2 2 2

mm m m

v 20 4v a 100 4800 cm1 1 a 80 ; nêna 80 A 5v a 400 a s

. Chọn đáp án B

Cách 2: Tại ví trí cân bằng tốc độ của vật có độ lớn cực đại : vm = ωA → A

vm ( 1)

+ Tại thời điểm chất điểm có tốc độ v, gia tốc a ta có : 222

22 .Aav

(2) .

Thay (2) vào (1) ta có : 22

222 .

mm

vv

Aav → A = 5 cm

Câu 7: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động

cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(ωt +

2 ). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 1500. B. 900. C. 450. D. 1800. HD: Biểu thức tổng quát của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là

e = E0.sin(ωt + φ ) 0 .cos2

E t

Đối chiếu với đầu bài ta thấy φ = π = 1800 . Chọn đáp án D

Câu 8: Khi nói về một vật dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây sai? A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. HD: Cơ năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian là sai vì cơ năng của con lắc không thay đổi Câu 9: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1

mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

160

điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 3 , công suất

tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng A. 180 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 75 W. HD: Cách 1: Khi chưa nối tắt hai đầu tụ điện, mạch có cộng hưởng điện nên:

2

2max 1 2

1 2

UP 120 U 120 R R (a)R R

Khi nối tắt hai đầu tụ điện, vẽ phác GĐVT:

12 MB 1 2 2

RR Z .cos R R 3R (b)3 2

1 2 2AB

R R 6RZ (c)3cos

6

Thay (a); (b); (c) vào CT công suất tiêu thụ trên đoạn AB khi này: 2

2

2

120.3RU 3P .cos . 90(W)6RZ 23

Chọn đáp án C Cách 2: Khi tụ điện chưa bị nối tắt mạch gồm hai đoạn AM có R1 nối tiếp với tụ điện C, đoạn mạch MB có R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng nên ZL = ZC Theo đầu bài cong suất của mạch khi đó là P1 = 120W

Vì mạch có cộng hưởng điện nên ta có :P1 = 21

2

RRU

+ Khi tụ điện bị nối tắt đoạn mạch AM còn R1 khi đó uAM cùng pha với i, còn uMB sớm pha hơn i là φMB - Theo đầu bài uAM lệch pha π/3 so với uMB nên uMB sớm pha hơn i là φMB = π/3 → ZL = 2.3 R Do UAM = UMB ( vì mạch nối tiếp) nên R1 = ZMB → R1

2 = R22 + Zl

2 = 4R22 →R1 = 2R2

- Công suất của mạch khi này là : P2 = I2( R1+ R2) = 121

2

212/

2

3.4

)( RR

URRZU

= 2

1

.43 UR

(2)

Từ (1) và R1 = 2R2 ta có 112 .3 PRU thay vào (2) ta có P2 = 3/4P1 = 90W

Câu 10: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. N. B. M. C. O. D. L. HD:

10

110

r 2,12.10 4 n 2r 5,3.10

. Chọn đáp án D

Câu 11: Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân

X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là A. ¼ B. 2. C. ½ D. 4. HD:

7 43 2p Li 2 He . Hạt nhân X có khối lượng 4u

Định luật bảo toàn động lượng: 1 2p x xp p p

Vì hai hạt sinh ra giống nhau có cùng vận tốc, bay theo hướng hợp với nhau một góc bằng 1200 nên động lượng của hai hạt có độ lớn bằng nhau và cũng hợp với nhau một góc 1200

R1 R2

ZL ZMB = R1

A

B

M

ZAB

3

6

pp

1Xp

2Xp

600

600

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

161

Về độ lớn: 1 2

p xp x x p p x x

x p

v mp p p m v m v 4v m

. Chọn đáp án D

Câu 12: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt

trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là A. 36,9 mm. B. 10,1 mm. C. 5,4 mm. D. 4,5 mm. HD:

OD IO.tan OID 1,2.tan 1,642 1 .6 0,0808m 80,8mm

OT IO.tan OIT 1,2.tan 1,685 1 .6 0,08623m 86,23mm Độ rộng quang phổ: DT OT OD 5,43mm Câu 13: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A. khoảng vân không thay đổi. B. vị trí vân trung tâm thay đổi. C. khoảng vân tăng lên. D. khoảng vân giảm xuống. HD: Vì λV > λlam nên khi thay ánh sáng lam bằng ánh sáng vàng thì khoảng vân tăng lên Câu 14: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1

= 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 310C F

4

, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp

với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức

thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: AM7u 50 2cos 100 t (V)12

MBu 150cos 100 t (V) . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

A. 0,84. B. 0,71. C. 0,95. D. 0,86. HD:

Cách 1: Dung kháng: C 3

1Z 40 R10100 .4

suy ra uAM trễ pha hơn i góc 4 , nên i 3

Pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB được tính theo:

AB ABu u

750 2 sin 150sin 012tan 0,519 0, 479rad750 2cos 150cos012

Hệ số công suất của đoạn mạch AB: ABAB u icos cos cos 0,479 0,8433

Chọn đáp án A Cách 2: Ta có ZC = 40Ω

+ tanφAM = 4

11

AMC

RZ

+ Từ hình vẽ có: φMB = 3 tan φMB = 33 2

2

RZRZ

LL

O

D T

A

I

I

UAM

UMB

7/12

/4

/3

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

162

* Xét đoạn mạch AM: 2625,0240

50

AM

AM

ZUI

* Xét đoạn mạch MB: 360;602120 2222

2 LLMB

MB ZRRZRI

UZ

Hệ số công suất của mạch AB là : cosφ = 22

21

21

)()( CL ZZRRRR

0,84 Đáp án A.

Cách 3 : Ta có ZC = 40Ω

+ tanφAM = 4

11

AM

C

RZ

+ ta có φAM - φMB = - 127 → φMB = φAM +

127 =

3

tan φMB = 33 22

RZRZ

LL → ZMB = 2R2

Ta có : 25,150

275

AM

MB

AM

MB

AM

MB

ZZ

ZZ

UU → 25,1

2402 2

R→ R2 = 60Ω → ZL = 360

Hệ số công suất của mạch AB là :c osφ = 22

21

21

)()( CL ZZRRRR

= 0,84

Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình 2x 4cos t3

(x tính bằng cm; t tính bằng s).

Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 3016 s. B. 3015 s. C. 6030 s. D. 6031 s. HD:

Cách 1: Chu kì dao động: T = 3 s; Khi x = - 2 cm thì pha nhỏ nhất là 23

Sau mỗi chu kì, chất điểm ngang một vị trí xác định 2 lần nên kể từ t = 0, chất điểm qua vị trí x = - 2 cm lần

thứ 2011 vào thời điểm: 1

22010 3t t t N.T .3 3016s22

3

Chọn đáp án A Cách 2: Tính T = 3 s + Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = - 2cm = -A/2 lần thứ 2011 chính là khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi qua vị trí có li độ x = - 2cm lần thứ 2011. + tại t0 = 0 ta có x0 = A.cosφ = 4.cos0 = 4 → vật ở vị trí biên dương sau đó vật đi về phía biên âm, trước khi đến biên âm, lần thứ nhất vật đi qua vị trí có li độ x = - 2cm theo chiều âm ( t = T/3), lần thứ hai vật qua vị trí x = - 2 cm theo chiều dương, lần thứ ba qua vị trí có li độ x = - 2cm theo chiều âm. Vậy cứ lần lẻ vật qua vị trí có li độ x = - 2cm theo chiều âm. Cứ 1 T vật đi qua li độ x = -2 cm 2 lần Nên 2011 lần = 2010lần + 1lần = 1005T + t1 Vậy thời gian chuyển động của vật là : t1 = tPO + tOM = T/4 + T/12 = T/3 = 1005T + T/3 = 1005.3 + 3/3 = 3016 s P; P/ là hai vị trí biên Câu 16: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng A. 2,41.108 m/s. B. 2,24.108 m/s. C. 1,67.108 m/s. D. 2,75.108 m/s. HD:

P

O

P/

M

x

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

163

Cách 1: Ta có 2

800 0 0 2

3 3 2 51 5.102 2 2 3 3dE v mW E E E E m m v c

sc .

Chọn đáp án B Cách 2: Năng lượng nghỉ của electrôn : E0 = m0.c2

+ Động năng của electrôn : E = 20

2..1

1

1 cm

cv

= 20..

21 cm

→ 1

1

12

cv

= 21 →

2

1

1

cv

= 23 →

2

1

cv =

32 →

2

1

cv =

94 →

2

cv =

95 → v =

95.c =

2,24.108m/s Câu 17: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là A. 2,84 s. B. 2,96 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s. HD:

Khi thang máy đi lên nhanh dần: 1T 2 2,52 (a)g a

Khi thang máy đi lên chậm dần: 2T 2 3,15 (b)g a

; Khi thang máy đứng yên: T 2 (c)

g

Kết hợp ( a) và (b) được a 0, 2195g . Kết hợp (a) và (c) được:

2

21

T a1T g

Do đó T 2,52. 1 0, 2195 2,78 s . Chọn đáp án D Câu 18: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 µm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 µm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là A. 2/5 B. 4/5 C. 1/5 D. 1/10 HD:

Số phôtôn trong chùm kích thích: 1 11

P t.nhc

. Số phôtôn trong chùm phát quang: 2 22

P t.nhc

.

Suy ra: 2 2 2

1 1 1

n P . 0,52 20, 2.n P . 0,26 5

.Chọn đáp án A

Câu 19: Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây sai? A. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời. B. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. C. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh. D. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh. HD: Hành tinh xa mặt rời nhất là hải vương tinh.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

164

Câu 20: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. tím, lam, đỏ. D. đỏ, vàng. HD :

+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần của các tia sáng ra không khí : sin i = n1

+ Vì tia ló màu lục đi là là là mặt nước ( Bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ) nên

i = ighlục với sin i = sinighluc = lucn1

+ Theo điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần i ≥ igh + Do nđ ; nvàng < nlục < nlam; ntím nên i > ilam ; itím nên tia lam và tia tím bị phản xạ toàn phần còn tia đỏ và tia vàng bị khúc xạ ra không khí . Câu 21: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng phát quang của chất rắn. C. hiện tượng quang điện ngoài. D. hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0

không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2<2L .Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0

A. 2 2 20 1 2

1 .2

B. 0 1 2. C. 2 2 20 1 2

1 1 1 12

D. 0 1 212

HD:

Cách 1: Ta có: 1C 2C 2 21 22 2

1 21 2

1 U 1 UU U . .C C1 1R L R L

C C

suy ra 2 2 2 22 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 21 1 2 2 1 2 2 1C R CL 1 C R CL 1 C R CL 1 CL 1

hay 2 2 2 2 2 2 2 21 2 2 1 2 1C R CL 2 . CL

hay 2

2 2 2 2 2 2 22 1 2 1

2L CRCR 2L CL L (a)C

Khi UCmax thì 2 2

2 20 0

1 L R 2L CRω . 2L ω (b)L C 2 C

; So sánh ( a) và ( b) được 2 2 2

0 1 22

Chọn đáp án A

Cách 2: Khi ω1 = ω2 điện áp trên tụ điện bằng nhau nên ta có 2 2 2 2

1 1 2 21 2

1 11 1( ) ( ). .

R L R LC C

2 22 2 4 2 2 2 4 22 1

2 2 1 12 2

2 . 2 .1 1. . . .L LR L R LC C C C

→ ).())(2( 41

42

222

21

2 LRCL vì R2 <

CL2 nên ta có ).()2( 2

22

122 LR

CL

→ 2

2

22

21

)2()(

L

RCL

(1)

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

165

Khi Ucmax ta có ω0 = )).2(

(21

2

2

L

RCL

(2)

từ (1) và (2) ta có ω02 = )(

21 2

22

1

Câu 23: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức

n 2

13,6E (eV)n

(với n = 1, 2, 3, ...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về

quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là A. λ2 = 4λ1 B. 27λ2 = 128λ1. C. 189λ2 = 800λ1. D. λ2 = 5λ1. HD:

Bức xạ thứ nhất: 1

hc 13,6 813,6 .13,69 9

Bức xạ thứ hai: 2

hc 13,6 13,6 21 .13,625 4 100

Suy ra: 2

1

8.100 8009.21 189

. Chọn đáp án C

Câu 24: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung 6C 2.10 F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng 6.10 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng A. 1 Ω. B. 2 Ω. C. 0,5 Ω. D. 0,25 Ω. HD: Cách 1: Suất điện động của nguồn: I 1 r Điện tích cực đại của tụ điện:

0 0Q CU CI 1 r

Chu kì dao động: 6

60

0

Q 2.10 .I. 1 rT 2 .10 2 . r 1I 8I

. Chọn đáp án A

Cách 2: Khi nối nguồn điện với cuộn cảm thì cường đọ dòng điện trong mạch là I = rR

E

(1)

+ Khi nối nguồn điện với tụ điện thì điện áp cực đại trên tụ điện là E

+ Tính L : ta có T = 2π LC HC

TL 72

122

2

2

10.25,110.2.4

10..4 6

+ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là :

Ta có 2

8410.25,1

10.2.2.

2 7

6

00

20

20 EIIEE

LCUIILCU

(2)

Từ (1) và (2) ta có rR

E

= 2E → r = 2 – R = 1Ω

Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,64 µm. B. 0,50 µm. C. 0,48 µm. D. 0,45 µm.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

166

HD:

+ Khoảng vân lúc đầu là : i = aD (1)

+ Khoảng vân sau khi dịch chuyển màn là : i/ = aa

Da

D 25,0)25,0(

(2)

(1) – (2) ta có 0,2 = maa

48,025,02,0.25,0

. Chọn đáp án C

Câu 26: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 3 14 V. B. 6 2 V. C. 12 3 V. D. 5 14 V. HD:

Cách 1:

20

2 2 2

0 0 0 0

Ii u u2 21 1I U I LI

22

23

1 u 71 u .144 u 3. 148 82000.50.10 .0,12

Chọn đáp án A

Cách 2: 14387

1

)8

()4

()(222 0

2

202

0

22022

0222

0

LI

L

IIL

C

IIL

CiILuCuLiLI

Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. C. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. D. Sóng điện từ truyền được trong chân không. HD: Vì sóng điện từ truyền đuộc trong cả môi trường rắn, lỏng, khí và trong chân không Câu 28: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2

(có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1

và m2 là

A. 4,6 cm. B. 3,2 cm. C. 5,7 cm. D. 2,3 cm. HD:

Cách 1: Khi buông tay, lực đàn hồi cực đại của lò xo truyền cho hệ hai vật gia tốc: 0

1 2

k.Fam m 2m

Vật m1 dao động điều hòa với chu kì T.

Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì T mt .2 k

. Vật m1 đi được đoạn 16 cm;

vật m2 chuyển động nhanh dần đều, đi được 2 20k.1 1 ms at . . . 19,72cm2 2 2m k

.

Khoảng cách giữa hai vật thời điểm đó x 19,72 16 3,72cm Cách 2: Khi hệ vật chuyển động từ VT biên ban đầu đến VTCB:

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

167

CLLX (m1 + m2 = 2m): vmax = mkAA

2

* Khi đến VTCB, hai vật tách khỏi nhau do m1 bắt đầu chuyển động chậm dần, lúc này m2 chuyển động thẳng đều với vận tốc vmax ở trên.

+ Xét CLLX m1 = m (vận tốc cực đại không thay đổi): vmax = mkAA ''' = cmAA

mkA 24

2'

2

+ Từ khi tách nhau (qua VTCB) đến khi lò xo có chiều dài cực đại thì m1 đến vị trí biên A’, thời gian dao

động là '2'4

24'

Tt ; với

22.2'

t

mk .

Trong thời gian này, m2 đi được: s = v.t = vmax.t = cmA 22.22.

.

Khoảng cách hai vật: d = s - A’ 3,2 cm Câu 29: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng A. 225 J. B. 0,225 J. C. 112,5 J. D. 0,1125 J. HD: + Vì 2 dao động cùng pha nên A = A1 +A2 = 15 cm = 0,15 m

+ Cơ năng của chất điểm là : W = JAm 1125,015,0.10.1,0.21.

21 2222 . Chọn đáp án D

Câu 30: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều 1 1u U 2cos 100 t ; 2 2u U 2cos 120 t ;

3 3u U 2cos 110 t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là:

1i I 2cos100 t ; 22i I 2cos 120 t +3

; 3

2i I ' 2cos 110 t3

. So sánh I và I’, ta có:

A. I = I’. B. I = I’ 2 . C. I < I’. D. I > I’. HD: Cách 1: Trường hợp (1) và (2) ta thấy U, I như nhau tổng trở của mạch như nhau:

''11012000112000

1201120

1001100

1201120

1001100

max22

22

22

21

IIIILC

CL

CL

CLR

CLRZZ

conghuong

Đáp án B. Cách 2: Vẽ đồ thị, vì 1 < 3 < 2; I1 = I2 = I; U không đổi I < I’. Hoặc : Vì khi đặt u1 và u2 thì cường độ dòng điện như nhau Mà 1 3 2 Ta thấy 2

3 1 2. nên khi đặt dòng điện có tần số 3 thì mạch xảy ra cộng hưởng do đó I’max nên I’ > I. Chọn đáp án C Câu 31: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là A Bu u acos50 t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 10 cm. B. 2 cm. C. 2 2 cm D. 2 10 cm HD:

I

I

1 2

3 I’

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

168

Cách 1: Bước sóng 2cm ; điều kiện: AM AO2 2 AM AO 11cm

suy ra 2 2 2 2MO AM AO 11 9 2 10cm . Chọn đáp án D Cách 2: Phương trình sóng tại một điểm M trên đường trung trực (cách các nguồn đoạn d) và điểm O là: Ta có = v.T = 2 cm

22 cos 50 ;Mdu a t

2 92 cos 50 2 cos 50 92Ou a t a t

cm

Đọ lệch pha của M và O

/29 2 9 2 9 0M O

d k d k AO k

mà d 2 2min max min min1 11 2 10k d MO d AO + Tính cm

fv 2

2550

Câu 32: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,25 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2 m/s. D. 1 m/s. HD: + Tính λ : vì khoảng cách giữa một nút sóng và bụng sóng liên tiếp là λ/4 → λ = 4.AB = 40 cm + Tính T :

Biên độ sóng dừng tại một điểm có dạng : ông

2|sin |b

xA a

Biên độ sóng tại C là : ông

ông

2|sin | víi x 5

22bC

C b C

ax ABA a cm

+Khoảng thời gian ngắn nhất li độ bụng = bằng biên độ tại C ứng với

vật đi từ điểm C đến B rồi về C: 0,2 0,88 8T T

t s T s

Vậy v = λ/T = 40/0,8 = 50 cm/s = 0,5 m/s Chọn đáp án B Câu 33: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4

lần cường độ âm tại B. Tỉ số 2

1

rr

bằng

A. 2. B. ½ C. 4. D. ¼

HD: 2

1 2 2

2 1 1

4 2I r rI r r

. Chọn đáp án A

Câu 34: Đặt điện áp u U 2cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

A. 2 2

2 2

u i 1U I 2

. B. 2 2

2 2

u i 1U I

. C. 2 2

2 2

u i 1U I 4

. D. 2 2

2 2

u i 2U I

.

HD:

A

B

O

M

ông

2ba

ôngba

C B 0

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

169

u và i vuông pha nên: 2 2 2 2

2 2 2 20 0

u i u i1 2U I U I

. Chọn đáp án D

Câu 35: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 100 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 60 vòng dây. D. 40 vòng dây. HD:

Cách 1: Tỉ số biến áp cần quấn đúng: t ts

s

N Nk 0,5 NN 0,5

Gọi số vòng cuộn thứ cấp lúc đầu là N2 , số vòng phải tiếp tục quấn thêm là x ta có:

2 2 2s

N N 24 N 24 xN0, 43 0, 45 0,5

suy ra hệ pt: 2 2 2

2 2

0,45N 0,43N 10,32 N 5160,5N 0,43N 10,32 0, 43x x 60

Chọn đáp án C Cách 2: Gọi số vòng dây của cuộn thứ cấp ban đầu là N2, cuộn sơ cấp là N1

Ta có : 43,01

2 NN (1)

+ Sau khi quấn thêm cuộn thứ cấp 24 vòng dây ta có : 45,02424

11

2

1

2

NNN

NN (2)

(2) – (1) ta có : 120002,0241

1

NN

vòng

+ Gọi số vòng dây quấn thiếu là n, theo dự định ban đầu ta có : 5,011

2

1

2

Nn

NN

NnN (3)

(3) – (1) ta có : 8407,007,0 11

NnNn vòng

lúc đầu cuộn thêm được 24 vòng vậy phải cuốn thêm 84 – 24 = 60 vòng Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 64 V. B. 80 V. C. 48 V. D. 136 V. HD: ULC = 64 V và 2 2 2

RU U 64 . Khi ULmax thì

2 2

2R C 2 2 2 4 2 2 2 2 2 2L L R R C

R

U. U UU U .U U U U 10 U 64 U U 64 36

U

Giải pt bậc 4 đối với U được U = 80V. Chọn đáp án B Câu 37: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là A. 26,12 cm/s. B. 21,96 cm/s. C. 7,32 cm/s. D. 14,64 cm/s. HD:

Vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng: 2 21 1

1 1 AkA 4. kx x 5cm2 2 2

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

170

Vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng: 2 22 2

1 4 1 A 3kA . kx x 5 3cm2 3 2 2

Dùng quan hệ CĐTĐ và DĐĐH xác định được khoảng thời gian xảy ra sự kiện T 1t s12 6

; tương ứng chất

điểm đi từ tọa độ x1 = 5 cm đến x2 = 5 3 cm ( hoặc từ tọa độ x1 = - 5 cm đến x2 = - 5 3 cm)

Tốc độ trung bình trong thời gian đó: 5 3 5 cmv 21,961 s6

.Chọn đáp án B

Câu 38: Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X. B. Tia γ không phải là sóng điện từ. C. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X. D. Tia γ không mang điện. Hd: Vì tai γ có bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn của tia X Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42 µm, 2 = 0,56 µm, 3 = 0,63 µm; Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 27. B. 26. C. 21. D. 23. HD: Cách 1: Xét từ vân trung tâm đến vân cùng màu gần nhất.

Hệ các vân trùng:

1 1 2 2 3 3 1 2 3

1 1 2 2 1 2

2 2 3 3 2 3

1 1 3 3 1 3

k k k 6k 8k 9kk k 3k 4kk k 8k 9kk k 2k 3k

k1 k2 k3 Số vân sáng Vân trùng cả 3 bức xạ: 0 và 12 0 và 9 0 và 8 ( không tính -

bìa) Vân trùng của 1 và 2 (0); 4; 8; (12) (0); 3; 6; (9) tính 2 vân Vân trùng của 1 và 3 (0); 3; 6; 9; (12) (0); 2; 4; 6; (8) tính 3 vân Vân trùng của 2 và 3 (0); (9) (0); (8) ( không tính -

bìa) Các vân riêng biệt 1; 2; 5; 7; 10; 11 1; 2; 4; 5; 7; 8 1; 3; 5; 7 tính 16 vân

Chọn đáp án C Cách 2: Vân sáng có màu vân trung tâm là vị trí 3 vân sáng đơn sắc trùng nhau, ta phải có:

3231332211 89;

23 kkkkkkk Vị trí vân trùng đầu tiên (từ vân trung tâm) ứng với k3 = 8.

Khoảng cách hai vân liên tiếp cùng màu vân trung tâm là: i = a

Da

D 04,58 3

* Xét trên đoạn giữa hai vân này (xét cả hai vị trí ở hai đầu): dễ dàng tính được:

+ Khoảng vân với 1: aD

aDi 42,01

1 Số vân sáng 1: 131

11

iiN

Tương tự 91;1013

32

2

iiN

iiN

+ Khoảng vân 12 trùng: aDi 68,112 số vân 12 trùng: 41

1212

i

iN

Tương tự: 21;5123

2313

13

iiN

iiN

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

171

* Vì đề bài chỉ xét trong khoảng giữa hai vân liên tiếp cùng màu vân trung tâm (không tính vân ở hai đầu), do đó mỗi loại trên phải trừ đi 2: + Tổng số vân sáng của các bức xạ: (13 - 2) + (10 - 2) + (9 - 2) = 26. + Số vân trùng của hai bức xạ: (4 - 2) + (5 - 2) + (2 - 2) = 5 (ứng với 10 vân sáng đơn sắc) Do mỗi vân trùng của hai bức xạ chỉ tính là một vân sáng (10 vân sáng đơn sắc trên chỉ tính là 5 vân) số vân sáng quan sát được: 26 - 5 = 21 Cách 3:Ta có:Vị trí các vân sáng trùng nhau phải thỏa mãn: x = x1 = x2 = x3 Goi M là vạch sáng liền kề vạch sáng trung tâm có màu giống màu vạch sáng trung tâm, ta có bậc của các vân trùng

1 21min

2 12min

1 33min

3 1

4 1212

3 99

3 128

2 8

K KK

KK

KK

31 2 8 .12 . 9 . DD DOMa a a

Tổng số vân sáng của cả ba bức xạ nằm từ vân trung tâm đến M(OM) là : 13 + 10 + 9 = 32 vân. + Số vân trùng của bức xạ 1 và 2 (trừ vân trung tâm):

Ta có : 34

1

2

2

1

KK → 1

14 .DOM

a

= OM/3 trong khoảng OM có 3 vân trùng nhau của bức xạ 1 và 2 trừ

vân trung tâm. + Số vân trùng của bức xạ 1 và 3(trừ vân trung tâm) :

Ta có : 31

3 1

32

KK

→ 12

3 .DOMa

= OM/4 trong khoảng OM có 4 vân trùng nhau của bức xạ 1 và 2 trừ

vân trung tâm. + Số vân trùng của bức xạ 2 và 3 (trừ vân trung tâm):

Ta có : 89

2

3

3

2

KK → 2

39 .DOM

a

= OM trong khoảng OM có 0 vân trùng trừ vân trung tâm và vân ở

M. Tổng số vân sáng nhìn thấy trong khoảng giữa hai vân gần nhau nhất có màu giống vân trung tâm là : 32 – 4 - 3 – 4 = 21 vân. Câu 40: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. B. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. C. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 µF. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng A. 36 µW. B. 36 mW. C. 72 µW. D. 72 mW. HD:

62

0 0 3

C 5.10I U 12 12.10 AL 50.10

Công suất cung cấp bằng công suất tỏa nhiệt: 2 4

2 60I 144.10P r 10 . 72.10 W2 2

. Chọn đáp án C

Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc

nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 15

H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

172

Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng A. 20 Ω. B. 10 2 Ω. C. 20 2 Ω. D. 10 Ω. HD: Cảm kháng: ZL = 20 Ω;

Trường hợp: 2 2 2 2

2 2max

. 203 2.10 10 2LC

U R Z U RU U R RR R

Ω. Chọn đáp án B

Câu 43: Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là A. 6,60 B. 3,30 C. 9,60 D. 5,60 HD:

0max 00 0

min 0

T 3 2cos 31,02 cos 6,6T cos 3,02

. Chọn đáp án A

Câu 44: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ thông cực

đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là 5

mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là

A. 71 vòng. B. 100 vòng. C. 400 vòng. D. 200 vòng. HD:

101 01 1 01 1v

31v

E E E 100 2E 2 f E 2 N. N 10052 f 4 2 f 4 2 f .10 .4 2 .50

vòng

Chọn đáp án B Câu 45: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 1057 nm. B. 220 nm. C. 661 nm. D. 550 nm. HD:

266

0 19

hc 19,875.10 0,661.10 mA 1,88.1,6.10

. Chọn đáp án C

Câu 46: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 90 cm/s. B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 100 cm/s. HD:

202 . 2 12 1

40070 1002 1

1,5 2,362 80

d kk

v fk

kk v

. Chọn đáp án B

Câu 47: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là

A. x 6cos 20t (cm)6

. B. x 6cos 20t (cm)

6

.

C. x 4cos 20t (cm)3

. D. x 4cos 20t (cm)

3

.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

173

HD:

Cách 1: Chu kì T = 100

4,31 = 0,314 s ω = sRadT

/202

Biên độ A = cmvx 4)( 22

Tại 2

0340 3 /

x cmt

v cm s

x = 4.cos(20t + cm)3

Cách 2: Thừa nhận 20rad / s thì ta có2

2 2 2

4 3.40 1 A 4A 20 A

; vì t 0

0v 0

. Chọn đáp án C

Câu 48: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. 1 2 2

2 1 1

v m K .v m K

B. 2 2 1

1 1 2

v m K .v m K

C. 1 1 1

2 2 2

v m K .v m K

D. 1 2 1

2 1 2

v m K .v m K

HD:

Bảo toàn động lượng

1 2

2 11 2 1 1 2 2

2 11 1 2 2

1 2

0

v mv m

p p m v m vm Km K m Km K

. Chọn đáp án D

Câu 49: Tia Rơn-ghen (tia X) có A. cùng bản chất với sóng âm. B. cùng bản chất với tia tử ngoại. C. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. D. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường. HD: Vì tia rơn ghen và tia X đều có bản chất là sóng điện từ Câu 50: Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng dài này được gọi là A. sao đôi. B. sao băng. C. sao siêu mới. D. sao chổi. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là. A. 0,05 A. B. 0,3 A. C. 0,2 A. D. 0,15 A. HD:

2 2 2

LL C

C

Z R 0,75 R 1,25RZ 0,5R0,25R 0,5Z 0,2Z U U 0, 25RZ 1, 25R I 0, 2(A)

Z 1, 25R

. Chọn đáp án C

Câu 52: Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục toạ độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài là ℓ0. Khi thước chuyển động dọc theo trục toạ độ này với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là A. 0,64ℓ0. B. 0,36ℓ0. C. 0,8ℓ0. D. 0,6ℓ0. HD:

Chiều dài của thước trong hệ K là : 0

2

0 6,01

cv . Chọn đáp án D

Câu 53: Con lắc vật lí là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang cố định. Dưới tác dụng của trọng lực, khi ma sát không đáng kể thì chu kì dao động nhỏ của con lắc

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

174

A. không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường tại vị trí con lắc dao động. B. phụ thuộc vào biên độ dao động của con lắc. C. không phụ thuộc vào momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó. D. phụ thuộc vào khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đến trục quay của nó. HD: Vì T phụ thuộc vào I, m, g , d Câu 54: Một đĩa tròn mỏng đồng chất có đường kính 30 cm, khối lượng 500 g quay đều quanh trục cố định đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Biết chu kì quay của đĩa là 0,03 s. Công cần thực hiện để làm cho đĩa dừng lại có độ lớn là A. 493 J. B. 820 J. C. 123 J. D. 246 J. HD: Công cần thực hiện có độ lớn bằng độ giảm động năng của đĩa:

1

2 22 2 2

d1 1 1 2 1 2.A W I . mR . .0,5.0,15 . 123,4 J2 2 2 T 4 0,03

. Chọn đáp án C

Câu 55: Một bánh đà đang quay đều quanh trục cố định của nó. Tác dụng vào bánh đà một momen hãm, thì momen động lượng của bánh đà có độ lớn giảm đều từ 3,0 kg.m2/s xuống còn 0,9 kg.m2/s trong thời gian 1,5 s. Momen hãm tác dụng lên bánh đà trong khoảng thời gian đó có độ lớn là A. 33 N.m. B. 1,4 N.m. C. 14 N.m. D. 3,3 N.m. HD:

Độ lớn momen hãm 2 1L L 3 0,9M 1, 4N.mt 1,5

. Chọn đáp án B

Câu 56: Một vật rắn quay quanh một trục cố định, có momen quán tính không đổi đối với trục này. Nếu momen lực tác dụng lên vật khác không và không đổi thì vật sẽ quay A. chậm dần đều rồi dừng hẳn. B. với tốc độ góc không đổi. C. với gia tốc góc không đổi. D. nhanh dần đều rồi chậm dần đều. Câu 57: Xét 4 hạt: nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của khối lượng nghỉ: A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô. B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectron. C. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô. D. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. HD : Vì theo phương trình M = Iγ M và I không đổi nên γ không đổi Câu 58: Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0,30 µm vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = - 2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng λ2 = 0,15 µm thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng A. 3,425.10-19 J. B. 9,825.10-19 J. C. 1,325.10-18 J. D. 6,625.10-19 J. HD :

Vì 1 22 nên 1 h1 dK h

1 dK

A eUW eU

2 A W

Suy ra

Động năng cực đại của e khi bứt khỏi catôt : 26

19 19dK h 6

1

hc 19,875.10W eU 3,2.10 9,825.100,30.10

Động năng cực đại của e khi tới anôt : 19 19 19dA dK AKW W eU 9,825.10 2.1,6.10 6,625.10 J .

Chọn đáp án D Câu 59: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là ω0. Kể từ t = 0, trong 10 s đầu, vật quay được một góc 150 rad và trong giây thứ 10 vật quay được một góc 24 rad. Giá trị của ω0

là A. 5 rad/s. B. 10 rad/s. C. 2,5 rad/s. D. 7,5 rad/s. HD:

Gọi góc quay trong t giây là t thì 10 0 0

9 0

10 50 150 59 40,5 126 2

. Chọn đáp án A

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

175

Câu 60: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là A. 126 Hz. B. 63 Hz. C. 252 Hz. D. 28 Hz. HD:

21 2 2 1

1 2 1

kv v 62 k k f f .42 63Hzf f k 4

. Chọn đáp án B

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

176

ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2012

Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề : 958 Thời gian làm bài : 90 phút

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,02.1023 mol-1. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều

hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm 4Tt vật có tốc độ

50cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg Hướng dẫn :

Cách 1: Thời điểm 4Tt t góc quay thêm là

2

Ở thời điểm 4Tt

2 25sin Ax A AA

= 2 2A 5

Ta có2

2 2 2 22 5vA x A

2

2

50

10 rad/s

mà 1,0k m kgm

Cách 2: Sau khoảng thời gian 4/Tt bán kính véc tơ quay được góc 2/ nên dao tại 2 thời điểm t và 4/Tt vuông pha, ta có:

kg 1/10cos

cos

1

2

2

1

msrad

xv

AvAx

Cách 3:

Giả sử phương trình dao động của vật x = Acos T2 t (cm, s).

Vận tốc v = x’ = - T2 Asin

T2 t (cm/s);

Ở thời điểm t thì x = AcosT2 t = 5 cm cos

T2 t =

A5 (1)

Khi đó vận tốc của vật ở thời điểm 4Tt thì

v = - T2 Asin

T2 (t +

4T ) = -

T2 Asin(

T2 t +

2 ) = -

T2 Acos

T2 t (2)

Thay (1) vào (2) ta được T2 A

A5 = 50 T =

5 = 2

km

m = 1kg.

Chọn đáp án D Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một

chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà 4 TBv v

X O 2

M t+T/4

-A 5

Mt

x

t t+T/4

x

v

v2

x1

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

177

A. 6T B. 2

3T C.

3T D.

2T

Hướng dẫn : Chú ý: đề gọi v là tốc độ tức thời nên v = /vận tốc tức thời/ ≥ 0 Cách 1 : Dùng đường tròn lượng giác cho trục vận tốc

Trong 1T: 4 2. 12os4 2 2 3TB TB

AA A Av v v v c

T A

Trong 1T khoảng thời gian 4 TBv v

: 4.4. 232 3

Tt

T

Cách 2: Dùng đại số

vTB = TA4 Giả sử phương trình dao động của vật x = Acos

T2 t

v = - T2 Asin

T2 t

4 TBv v -

T2 Asin

T2 t≥

4

TA4 =

TA sin

T2 t≥

21

Trong một chu kì, khoảng thời gian mà 4 TBv v

là 3

2T

Chọn đáp án B Cách 3 : Dùng đường tròn lượng giác cho trục li độ

Ta có: TA

tSv

TTB4

1 . Mặt khác: max4.

4 4 2TBvA Av v

T T

Theo công thức độc lập với thời gian: 22

22 Avx

Vị trí có tốc độ: v = TA là xo =

23

42

22

2

22

22 AAA

T

TA

AvA

Để 4 TBv v

thì x ox =2

3A

cos o =

332

2

A

A

6 o

4.4 262 3

o Tt

T

Câu 3: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 m với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là

A.1 B. 209

C.2 D. 34

Hướng dẫn :

. 1B B B B Bf

A A A A A

n P PP P hcnhc hc n hc P P

o xo xo

M

o

A

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

178

PA = NA A

hc

; PB = NB B

hc

A

B

NN

= B

A

PP

B

A

=

6,08,0

60,045,0 = 1

Chọn đáp án A Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và

N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 12

53

thì tại M là vị

trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là A.7 B. 5 C. 8. D. 6 Hướng dẫn : Cách 1: Ta có 10i1 = MN = 20mm i1 = 2mm

1

2

ii =

1

2

=

35 i2 =

310 mm. Do xM = k1i1 = 2k1

2ixM =

2

12ik = 1,2k1 không thể là một số bán nguyên nên tại

M là một vân sáng với ki = 5n (5, 10, 15,,,),

Số khoảng vân trên đoạn MN lúc này 10

3.20 = 6 số vân sáng trên đoạn MN lúc này là 6 + 1 = 7

Cách 2: aDi

và k=

aD

Li

L.22

Do M và N là vân sáng nên:

Ntối = 2k1 =10 k1 = 5 và k1 =

aD

L1.2

; Nsáng = 2k2 +1 và k2 =

aD

L2.2

Lập tỷ số: 53

35 1

1

2

1

1

2

kk 35.

53

53

12 kk

Vậy: Nsáng = 2k2 + 1 = 2.3 + 1=7 Cách 3: M và N là vị trí của 2 vân sáng, trên đoạn MN = 20mm có 10 vân tối:

11

1

2( )10 10. 20D D mmMN i mma a

Khi 2 12

1

5 2 10: . . . .3 3s

Dx k k k mma

M là một vân giao thoa, ta chọn M O , số vân sáng trên đoạn OM bằng số vân sáng trên đoạn MN: 10( )0 . 20 0 6 7

3mmx k mm k N vân

Chọn đáp án A Câu 5: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân HD: Phóng xạ và phân hạch đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Câu 6: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là l . Chu kì dao động của con lắc này là

A. 2 gl

B. 12

lg C. 1

2gl

D. 2 lg

HD: VTCB: 2 . 2mg l m m ll Tk g k k g

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

179

Câu 7: Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn

mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung 410

2F

. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 3 so với

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng

A. 3 H

B. 2 H

C. 1 H

D. 2 H

Hướng dẫn :

Cách 1: L CZ - Ztan R

Ta có ZC = 200

tanAM = RZL ; tan =

RZZ CL với AM - =

3

tan(AM - ) = tan3 = 3

tan(AM - ) =

tantan1tantan

AM

AM

=

RZZ

RZ

RZZ

RZ

CLL

CLL

.1 = 22 RZZZ

RZLCL

C

22 RZZZRZ

LCL

C

= 3 ZL

2 – 200ZL + 3.104 = 2.104 ZL2 – 200ZL + 104 = 0 ZL = 100 L = 1 H

Chọn đáp án C Cách 2: Dùng pp loại trừ ZC = 200Ω + Nếu ZL > ZC. Điều kiện tồn tại. AM > π/3 ZL > 300 Ω Đáp án A và B loại

+ Nếu ZL = ZC Hiện tượng cộng hưởng 0tan 49CZR

Loại đáp án D

Đáp án đúng là A Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. HD: Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động Câu 9: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

A. 4 .3

s B. 16 .3

s C. 2 .3

s D. 8 .3

s

Hướng dẫn : Cách 1:

sIQT 162

0

0

2o

oQQ

t = sT

T

38

616

6.

23 (Với: cos =

o

o

Q

Q2 = 1

2 =

6 )

AM

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

180

Cách 2: Năng lượng của mạch dao động W = C

Q2

20 =

2

20LI chu kì dao động của mạch

T = 2 LC = 20

0

IQ = 16.10-6 (s) = 16s. Thời gian điện tích giảm từ Qo đến Q0/2

q = Q0cos tT2 =

20Q t

T2 =

3 t =

6T = 8 .

3s

Chọn đáp án D Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm. Hướng dẫn : = v/f = 75/50 = 1,5 cm Trên S1S2 có 13 điểm dao động với biên độ cực đại -6 ≤ k ≤ 6 . Cực đại gần S2 nhất ứng với k = 6 Xét điểm M trên đường tròn S1M = d1 = 10cm ;S2M = d2 d1 – d2 = 6 = 9cm d2min = 10 – 9 = 1 cm = 10 mm Chọn đáp án C

Cách 2: cmfv 5,1

+ O là trung điểm S1S2, hai nguồn dao động cùng pha nên tại O là cực đại bậc không (k = 0) + khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên S1S2: λ/2 = 0,75cm

+trên khoảng OS2 có 62 2

OS cực đại điểm gần S2 nhất dao động

cực đại trên S1S2 nằm trên vân cực đại thứ 6 (k = 6), cắt đường tròn tại điểm M thỏa mãn bài toán: MS1 – MS2 = 6λ MS2 = S1S2 - 6λ = 1cm = 10mm

Cách 3: Bước sóng : 1,5v cmf

Số cưc đại giao thoa: 1 2 1 2S S S Sk

có 13 cực đại

M thuộc cực đại nên: 1 2d d k . Vì M nằm trên cực đại gần S2 nhất nên: k = 6

1 2 1 26 9d d d d cm (1) Mặt khác ví M thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2 nên d1 = S1S2 = 10cm. Do vậy: d2 = d1 – 9 = 1cm = 10mm

Câu 11: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = 1 cos( )6

A t (cm) và x2 =

6cos( )2

t (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình cos( )x A t (cm). Thay

đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì

A. .6

rad B. .rad C. .3

rad D. 0 .rad

Giải: Cách 1: Vẽ giãn đồ như hình vẽ. Theo ĐL hàm sin

3sin

A = )

2sin(

1

AA đạt giá trị cực tiểu khi sin(

2 + ) = 1

M d1

d2 S2 S1

/2+

A1

A

/6 /3

o

M

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

181

6 - =

2 Do đó = -

3 .

Chọn đáp án C Cách 2:

Ta có 212

212122

2121

22

21

2

32cos2 AAAAAAAAAAAAA

Vậy minA khi 021 AA 21 AAA

Vậy trên giản đồ ta có: 6

Cách 3: Biểu diễn giản đồ Fressnen 0

1 21 1

2 2 2 2

ˆsin( ) sin 60ˆ ˆ ˆ ˆsin( ) sin( ) sin( ) sin( )

A OA AA A A AOA A OAA OAA OAA

A cực tiểu khi )ˆsin( 2AAO = 1 2ˆAAO = π/2 = 1

ˆAOA góc (AOx) = π/3. Pha âm

Cách 4: Ta có 366)62

cos(626)cos(2 12

1122

1122122

21 AAAAAAAAA

Tìm cực trị của PT bậc 2 theo A1: y = A 21 - 6A1+36

y’= 2A1 – 6; y’= 0 A1= 3 . Do hệ số a > 0 nên A1 = 3 hàm số đat cực tiểu:

tan = 3

2cos6

6cos3

2sin6

6sin3

coscossinsin

2211

2211

AAAA

3

hoặc dùng tam thức bậc 2 Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5 3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm. Hướng dẫn : Cách 1: Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực đàn hồi = lực hồi phục nên Fđhmax = Fhpmax = 10N

maxmax

1 . 22

dhdh

W kA A WAFF kA

= 0,2m = 20cm

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp (chỉ xét trong một nửa chu kì)

Vì Fhp = 5 3 N = max 32

hpF. Sử dụng giản đồ vecto cho trục fhp

(cũng giống như trục Ox) Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5 3 N là

t = 12T +

12T = 0,1

6T (khi lực kéo Q tăng từ 5 3 N đến 10N sau đó giảm từ 10N đến 5 3 )

T 0,6s Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là Phân tích t = 0,4s = T/2 + T/6 suy ra Smax = 2A +A = 60cm Chọn đáp án B

T/6 F(N)

10

A

A1

A2

O

x

A2 /6-

A1

/6

/3

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

182

Cách 2:2

ax

1 0, 2W 12

50 /10M

A mkAk N mF kA

3 1035 3 0,1 0,62 3Q

AF k x x t T s

ax2 20, 4 2 2 sin( . ) 3 0,6 603 2 6 12mT T T Tt s S A A A m cm

T

Câu 13: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 9. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn :

Cách 1: Khi electron chuyển động trên quỹ đạo tròn thì: Fđiện = Fhướng tâm 2 2

2eq vk m

rr

Với quỹ đạo K: K

K

K

e

rvm

rqk

2

2

2

(1)

Với quỹ đạo M: M

M

M

e

rvm

rqk

2

2

2

(2)

Lấy (1)(2)

2 2

2

2 2

2

e K

K K

e M

MM

q vk mr rq vmk

rr

2

2

M

K

K

M

vv

rr

313

2

2

o

o

K

M

M

K

rr

rr

vv (do rn = n2ro; quỹ đạo K: n = 1; M: n = 3)

Cách 2: Lưc hướng tâm tác dụng lên electron là lực Culong giữa electron và hạt nhân là proton 2 2 2

22. . .e v ek m m v k

r r r

20

0

3 . 3K M

M K

rv rv r r

. Chọn đáp án C

Câu 14: Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí. B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ. HD: Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạch. Do đó đáp án Sai là: Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ Câu 15: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. khối lượng. HD: Bảo toán số khối, chính là bảo toàn số nuclon Câu 16: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5. D. 7. Giải:

Cách 1: Khi có 2 nguồn âm ban đầu: 2

4M A

A M

I rI r

Khi đặt thêm N nguồn âm: ' '' 10lg 10 10M MM A

A A

I IL LI I

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

183

Gọi 0P công suất 1 nguồn. Lập tỷ số: 0

0

(2 ).' 10 2,5 2 5 32. 4

M

M

N PI N NI P

Cách 2: Gọi P0 là công suất của một nguồn âm điểm, n là số nguồn âm đặt tại O lần sau; RA = 2RM

LA = 10lg0I

IA ; LM = 10lg0I

IM LM – LA = 10lgA

M

II = 10lg( 2

0

4 MRnP

: 20

42

ARP

) = 10lg2n = 10 n = 5.

Vậy cần phải đặt thêm tại O số nguồn âm là 5 – 2 = 3. Chọn đáp án B Câu 17: Hạt nhân urani 238

92U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 20682 Pb . Trong quá trình đó,

chu kì bán rã của 23892U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa

1,188.1020 hạt nhân 23892U và 6,239.1018 hạt nhân 206

82 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238

92U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm. Hướng dẫn :

Cách 1: 82 19 1919 2 ln 2 ln 3,3.1020 20

1 2

ttT

t Tt

T

N t tN T

Hoặc : Số hạt nhân chì được tạo thành bằng số hạt nhân uran bị phân rã

NU = (NU + NPb) te te = (1 + U

Pb

NN ) = 1,0525 t = T.

2ln0525,1ln = 0,32998. 109 năm = 3,3 ,108 năm.

Cách 2:

238 20692 82U Pb : 0

0

. ln 21 ln(1 ) .(1 )

tU tPb Pb

tU UPb

N N e N Ne t tN N TN N e

189

208

6, 239.10.ln(1 ) 4,47.10 .ln(1 )1,188.10 3,3.10 n m

ln 2 ln 2

Pb

U

NTNt ă

Chọn đáp án A Hoặc: + Số hạt 238

92U ban đầu: N0( 23892U ) = N( 238

92U ) + N( 20682 Pb ) = 1,188.1020+6,239.1018 = 1,25039.1020 hạt

0ln 2238

9 9 80 9223892

ln( ) 0,05124, 47.10 . 0,33.10 3,3.10ln 2 0693( )

tT

NN U Ne t TN U

năm

Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2. B. 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2. C. 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2. D. 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2. Hướng dẫn : Cách 1: Vị trí vân có màu giống vân trung tâm tại đó có sự trùngcủa 2 vân sáng:

1 2 1 112 1 2 1 2 1 2 12 1 12 12 12 124 5 20 5 5 5Min

D D D Dx x x k k k k k k k x k xa a a a

Trong khoảng 2 vân cùng màu vân trung tâm:

1 11 12min

1 1

2 1 2 22 12min

0 5. 0 5 1, 2,3, 40 4 1, 2,30 5.

D Dk x k ka aD D k kk x

a a

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

184

Có 4 vân sáng 1 ; 3 vân sáng 2 Cách 2 : Vị trí các vân sáng cùng màu vân sáng trung tâm k11 = k22 48k1 = 60k24k1 = 5k2

BSNNN của 4, và 5 là 20 x = 20n k1 = 5n; k2 = 4n Với n = 1 k1 = 5; k2 = 4 Do đó: Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2 (trừ đi 1 vân trùng nhau của hai bức xạ) Chọn đáp án A Câu 19: Tổng hợp hạt nhân heli 4

2 He từ phản ứng hạt nhân 1 7 41 3 2H Li He X . Mỗi phản ứng trên tỏa

năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV. Hướng dẫn : Cách 1: Hạt nhân X chính là 4

2 He . Khi 2 hạt 42 He được tạo thành thì năng lượng tỏa ra

E = 17,3MeV . Trong 0,5mol 42 He có Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 4

2 He

Do đó Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là E = 41 .6,02.1023.17,3 = 2,6.1024 MeV.

Cách 2: Do hạt X cũng là hạt Heli nên: 1 7 41 3 2H Li He X X= He4

2 Mỗi phản ững có hai hạt Heli tạo thành thì tóa năng lượng là W2hat = 17,3MeV

WN hạt=2N .W2 hạt =

2n .NA.W2 hạt=

25,0 .6,02.1023.17,3 = 2,6.1024 MeV

Chọn đáp án B Câu 20: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng. HD: + Sóng âm truyền từ không khí vào nước, tính đàn hồi môi trường tăng v tăng, f không đổi bước sóng tăng + Sóng ánh sáng truyền vào nước, chiết suất môi trường tăng bước sóng giảm Tốc độ truyền sóng âm trong nước lớn hơn trong không khí tăng Tốc độ truyền sóng ánh sáng trong nhỏ lớn hơn trong không khí giảm Câu 21: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 24 . B. 16 . C. 30 . D. 40 . Giải:

Cách 1: UMB = IZMB = 22

22

)()(

)(

CL

CL

ZZrR

ZZrU

=

22

22

)()()(

CL

CL

ZZrZZrR

U

= Y

U

UMB = UMBmin khi Y = Ymax Y = 22

22

)()()(

CL

CL

ZZrZZrR

= 22

222

)()(2

CL

CL

ZZrZZrRrR

= 1)(

222

2

CL ZZrRrR = Ymax khi X = 22

2

)(2

CL ZZrRrR

có giá trị cực đai

X = Xmax khi ZL = ZC Mạch có cộng hưởng UMBmin = rR

Ur

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

185

75 = rr40

200 r = 24

Cách 2: 2 2

2 2 2

2 2

. ( ).

( ) ( ) 21( )

L CMB MB

L C

L C

U r Z Z UU I ZR r Z Z R Rr

r Z Z

Để min min. 200.75 24

40MB Cm L MBU r rU Z Z U rR r r

Cách 3: + UMB cực tiểu khi AMB thẳng hàng ZL = ZC

UMB = Ur = 75V, UR = 200 – 75 = 125V suy ra r = RUU

R

r =24Ω

Chọn đáp án A Câu 22: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. HD: Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng Câu 23: Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng? A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900. C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha. Câu 24: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. Hướng dẫn : Cách 1: Gọi công suất tiêu thụ của mỗi hộ là P0; Công suất điện của trạm phát là P

Công suất hao phí trên đường dây: P = P2

22 cosUR

Khi hđt truyền tải làU: P = 120P0 + P2

22 cosUR (*)

Khi hđt truyền tải là 2U: P = 144P0 + P2

22 cos4UR (*)

Vậy khi hđt truyền tải là 4U: P = N P0 + P2

22 cos16UR (***)

Lấy (**) nhân 4 – (*) 3P = 456P0 (1) Lấy (***) nhân 16 – (*) 15P = (16N – 120)P0 (2)

Lấy (2) : (1) 456

12016 N = 5 16N = 120 + 1680 = 2400N = 150 hộ dân .

Cách 2: Ta có: P =P + nPo= 2

2

UPR + nPo (Với n là số hộ đân cần cung cấp điện)

UR A M

B

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

186

Công suất hao phí RUPP 2

2

(Với R là điện trở trên đường dây, P là công suất của trạm phát, U là điện áp

truyền, P0 là công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân)

Khi hđt truyền tải là U: P= 2

2

UPR +120Po (1)

Khi hđt truyền tải là 2U: P= 2

2

)2( UPR +144Po (2)

Vậy khi hđt truyền tải là 4U: P= 2

2

)4( UPR +nPo (3)

Lấy: (2) – (1): 0 = - 2

2

43UPR + 24Po oP

43 =24Po oP = oP32 (4)

Lấy: (3) – (1): 0 = - 2

2

1615

UPR + (n – 120)Po oP

1615 = (n – 120)Po (6)

Thay: (4) vào (5): oP.32.1615 = (n – 120)Po n = 120 + 30 = 150 (hộ dân)

Cách 3: Gọi P là công suất phát, P1; P2; P3 lần lượt là công suất tiêu thụ của các hộ dân trong 3 trường hợp. iP là công suất tiêu thụ của 1 hộ dân. P là hao phí trên đường dây trong trường hợp thứ nhất. Do khi tăng U lên k lần thì hao phí giảm k2 lần nên ta có

3 16

2 .1444

1 .120

3

2

1

PPP

PPPP

PPPP

i

i

Từ (1) và (2) suy ra uPP 32 ; iPP 152 iPP 1503

Chọn đáp án B Câu 25: Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm. Hướng dẫn : Cách 1: Giả sử các điểm M, N, P, Q, M’ là các điểm có cùng biên độ Trong một bó sóng có 2 điểm cùng biên độ đối xứng nhau qua bụng

MN = 2EN MN + NP = 2 = 30 cm = 60cm.

Cách 2: Để những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều

nhau 15cm thì: 2 15 604

BC CD AB cm cm

Chọn đáp án B Câu 26: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là

M’

Q

N

P

M E

N

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

187

A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km. Hướng dẫn : Cách 1: M cách Q một khoảng x và tổng trở dây từ M đến Q là Rx

Lúc đầu: (Rd nt R) → Rd + R = 4,0

12 (1)

Lúc sau: [Rd nt (R//80-Rd)]:

42,012

8080

d

dd RR

RRR (2)

Từ (1) Rút Rd, thế vào (2) tìm được R = 10, Rd = 20

Ta có 4580 180

xR x x km

Cách 2: Khi tại N để hở: E

I = 12

0,4 = 2x + R = 30 x < 15

40 ứng với dây dài 180 km (40 là do có hai dây từ M đến N)

15 .............. ........... l = 180.15 67,540

km

x < 15 l < 67,5 km Đáp án C

Cách 3 :

1 22

1 1 1

2 212

1 22

80 50 1012 30 30 200, 4

. 6012. 12

0, 420,42

R R R R RR R R R R

R R RRR RR R RR R

1

1

/ 2 10 4540 40

MQ

MN day

R RMQ MQ kmMN R

Câu 27: Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở

thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 45

H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi = 0 thì cường độ dòng điện hiệu

dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi = 1 hoặc = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 . Hướng dẫn :

Cách 1: Khi 0 mUIR

Với 1 2, cùng I thì: 21 2 0 2 2 1

1

1 1. .. L CL Z Z

LC C

Xét với 1 :

M P

N

x

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

188

22 2 222 2 2

1 1 22 2 2 2 2 1 1 1 2

22 2 2 2 2 21 2 1 2 1 2 1 2

2 –( ) ( ) 2.2

4– ( ) .( ) ( ) 200 1605

mL L

L C L L

L L

IU U UI R R Z ZR Z Z R Z Z R

R Z Z L L R R L

Cách 2: Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại Im = RU khi 2

0 20

1 54

CLC

Với ω1 và ω2 có cùng I = 2mI 2

0 = ω1 ω2 và R = ZL – ZC 160)(54

54

54

211

201

R

Câu 28: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là

A. i = u3C. B. i = 1uR

. C. i = 2uL

. D. i = uZ

.

Hướng dẫn : Vì pha của uR chính là pha của i nên chia nhau được.

Chỉ có hai đầu R thì u 1 và i cùng pha: i = 1uR

.

Câu 29: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời

điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm 1400

t (s), cường độ dòng điện tức

thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W. Hướng dẫn : Cách 1: U = 200 2 V; I = 2A + ở thời điểm t, u = 400V φu = 2kπ

+ ở thời điểm 1400

t , i = 0, đang giảm φ’i = 2 + 2kπ tại thời điểm t: φi =

2 -

4 + 2kπ

+ góc lệch pha giữa u và i: φ = φu - φi = - 4

+ Công suất toàn mạch: P = U.I.cosφ = 400W + Công suất hai đầu điện trở PR = R.I2 = 200W + Công suất hai đầu đoạn mạch X là PX

= P – PR = 200W

Cách 2: Sau thời gian 1 .400 4ut s t

. Trên đường tròn lớn ứng uM

Giá trị i = 0, đang giảm, trên đường tròn nhỏ ứng với iM

Nhìn vào đường tròn i sớm pha hơn u là4 :

2 2 os(100 ); 100 2 os(100 )4 4X Ri i c t u c t

0400 0 100 2 45 316, 2cos(100 18, 43 )X AB Ru u u t

Công suất tiêu thụ mạch X: 0 0316, 22.( ). os( 18, 43 45 ) 2002XP c W

Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

189

B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. HD: Vecto gia tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn tỷ lệ với li độ ( 2.a x ), chiều luôn hướng về vị trí cân bằng là đúng Câu 31: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là

A. 43

. B. 34

. C. 916

. D. 169

.

Hướng dẫn : Cách 1: Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm hai dao động vuông pha nhau (tỉ lệ 6:8:10) Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng thì

( , )42

Ax OM Ox

( , )

4ON Ox

2 22 21 1

1

2 2 2 222 2

61 6 ( )( ) 9221 8 16( ) 8 ( )2 2

d

d

K A xWW K A x

Cách 2: Biết: AM = 6cm; AN = 8cm; MNmax= 10cm Ta thấy: 2

max22 MNAA NM OM vuông góc ON

Vậy khi WđM = WtM WđN = WtN (Do khi oM 45 thì o

N 45 )

169

6436

86

)2

(

)2

(

2121

2

2

2

2

22

22

22

22

2

2

2

2

N

M

NN

MM

NN

MM

N

M

N

M

dN

dM

AA

AA

AA

xAxA

vv

mv

mv

WW

Do khi Wđ = nWt x =1n

A

Cách 3 : Vẽ giãn đồ véc tơ của hai dao động Khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox khi đoạn thẳng A1A2 song song với Ox. Do A1A2 = 10 cm: Với A1 = 6 cm; A2 = 8 cm hai dao đông vuông pha nhau.

Giả sử phương trình dao động của M và N là x1 = 6cos(t + 2 ); x2 = 8cost

Ở thời điểm WđM = WtM = 2

1W x1 = 22 A1 = 3 2 (cm)

6cos(t + 2 ) = 3 2 -6sint = 3 2 sint = -

22

Khi đó x2 = 8cost = ± 4 2 cm = ± 2

22A Wt2 =

22W Wđ2 = Wt2 =

22W

Cơ năng của dao động tỉ lệ với bình phương của biên độ. m1 = m2 và f1 = f2 2

1

đ

đ

WW =

2

1

WW = 2

2

21

AA =

169

Cách 4 : Khoảng cách 2 vật: 2 21 2 ax 1 2 1 2cos( ) ,Md x x A t d A A A x x vuông pha

X

10

O 4

M

A1=8 A2=6

N

O

M N

A1 A2

O x

O

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

190

Khi tại M có động năng bằng thế năng : 21 1.2 2dM MW kA

2 2 . 21 1 22. .cos ;cos2 2 2 2

MM M M M M

AW kx kA x A

Do N, M dao động vuông pha: 2. 2 1 1.sin W .2 2 2

NN N dN N

Ax A kA

2

2

W 9W 16

dM M

dN N

AA

Chọn đáp án C. Nhẩm nhanh: khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là A=10 chứng tỏ 2 dao động MN vuông pha, khi M có động năng bằng thế năng thì N cũng có thế năng bằng động năng,nên tỉ số động năng giữa M,N chính là tỉ số

thế năng giữa M, N 2

2

6 9168

dM tM

dN tN

W WW W

Câu 32: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. Hướng dẫn : Khi sóng điên từ lan truyền thì ,B E

luôn dao động cùng pha, nên khi B cực đại thì E cũng cực đại;

hai véctơ vuông góc với nhau và tạo với phương truyền sóng một góc tam diện thuận: khi phương truyền sóng hướng thẳng đứng hướng lên, cảm ứng từ hướng về phía Nam thì vectơ cường độ điên trường hướng về phía Tây. Chọn A Chú ý: quay đinh ốc theo chiều từ E B

thì chiều tiến đinh ốc là chiều v

Hoặc: Quy tắc đinh ốc quy đinh ốc theo chiều thuận( góc nhỏ) từ E B

, khí đó chiều

tiến của đinh ốc là hướng truyền sóng điện từ. Do ,E B

cùng pha Khi đó vectơ cường độ điện trường có độ lớn cực đại và

hướng về phía Tây. Câu 33: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, r , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là A. r = rt = rđ. B. rt < r < rđ. C. rđ < r < rt. D. rt < rđ < r . Hướng dẫn :

Các tia tới i : sinsin .s inr s inr ii nn

Do dt l r l dn n n r r r (Ánh sáng truyền từ một môi trường sang môi trường chiết quang hơn. Nếu chiết suất càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ) Câu 34: Các hạt nhân đơteri 2

1 H ; triti 31H , heli 4

2 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là A. 2

1H ; 42 He ; 3

1H . B. 21 H ; 3

1H ; 42 He . C. 4

2 He ; 31H ; 2

1 H . D. 31H ; 4

2 He ; 21 H .

Hướng dẫn : Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững:

v

B

Bắc

Nam Tây

E

Đông

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

191

2 3 41 1 2

2, 22 8, 49 28,161,11 ; 2,83 ; 7,042 3 4r H H He

E MeV MeV MeVA

Do: 4 3 22 1 1He H H . Độ bền vững giảm dần: 4 3 2

2 1 1; ;He H H

Chọn đáp ná C Câu 35: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2 cm. Hướng dẫn :

Cách 1: Giả sử xM = acost = 3 cm sint = ±a

a 92

Khi đó xN = acos(t -

3

2) = acos(t -

32 ) = acost cos

32 + asint.sin

32 = - 0,5acost +

23 asint

= -3 cm 1,5 ± 23 92 a = -3 ± 92 a = - 3 a2 = 12 a = 2 3 cm .

Cách 2: Độ lệch pha của sóng tại M và tại N là

322

dMN

Trên hình vẽ thì góc 32

MN 326/cos

3

A

Câu 36: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g

một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao

động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s. Hướng dẫn : Cách 1:

hdg g a

a = mEq = 10 m/s2 = g

ghd = 10 2 m/s2 và hdg

tạo với g

góc 450 Vật dao động điều hòa với biên độ góc 0 = 540-450 = 90

0 = 90 = 20 rad và tần số góc =

lg hd

Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ khi vật qua VTCB O

vmax = S0 = l0 = 21020 = 0,59 m/s.

Cách 2: P = mg = 1N; Fđ = qE = 1N + Vật ở vị trí cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc bằng 1 = 450 + Theo định luật bảo toàn năng lượng (với 0 = 54)

)sin(sin)cos(cos21

01012 qElmglmv v = 0,59 m/s

MN

v

x -3 3

E

O a g ghd

0

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

192

Cách 3: VTCB dây treo lệch góc: 0tan 1 45 , . 2hdqE g gmg

Vật dao động quanh VTCB mới O’: 00 ax 054 45 9 2 . .(1 os ) 0,59( / )M hdv g l c m s

Chọn đáp án A Câu 37. Đặt điện áp u = U0cos2 ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở? A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax Hướng dẫn :

Thay đổi C để R 2 2

. U( )L C

U RR Z Z

đạt URmax 0L CZ Z lúc đó i cùng pha với u thì điện áp

tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở. Câu 38: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi Hướng dẫn : Năng lượng photon chiếu tới phải lớn hơn hoặc bằng công thoát khi đó mới xảy ra hiện tượng quang điện.

Năng lượng của photon kích thích = hc = 3,764 MeV < AAg; ACu

Nên Hiện tượng quang điện không xảy ra với Bạc và đồng. chọn đáp án C Câu 39: Đặt điện áp u = U0cos t (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện

trong đoạn mạch lệch pha 12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là

A. 32

B. 0,26 C. 0,50 D. 22

Hướng dẫn : Cách 1:

cos φ =cMB Z

RZR

tan φAB = 2/cos2/sin2/sin2/cos

cos)1(sin

RZ

RZ

RZZ CLCL

12tan1.

2cos)

12tan1.(

2sin

tan

2 =

12tan1

12tan1

= 3

1 φ = 600 cos φ = 0,5

Cách 2: Ta có: UAM = UMB ZAM = ZMB 222LC ZRZ (1)

Mặt khác: CL

MB ZR

ZRR

22

cos (2) (Do thay (1) vào (2))

A

M

B

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

193

Từ PT (1): 222LC ZRZ chia hai vế cho R2 22 )(1)(

RZ

RZ LC (3)

Thế (2) vào (3) 22 )(1)cos

1(RZ L

MB

=> 1)cos

1( 2 MB

L

RZ

(4)

Ta lại có: 1)cos

1(cos

1tan 2)()(

MBMB

LCLCusovoii R

ZR

ZR

ZZ

(5) do thay (2) và (4))

Đăt: X =MBcos

1 từ (5) X2 – 1 = (X – tan )2 X2 – 1 = X2 – 2Xtan + tan2

MB

X

cos

1tan2

1tan 2

1tan

tan2cos 2

MB 0,5

Cách 3: Vẽ giản đồ . Xét tứ giác là hình thoi MB = π/3 cos MB = cos π/3 = 0,5

Cách 4: Để AM MBU U ta có GĐVT: 0180 2.(90 ) 3012

060 os 0,5MB MBc Chọn đáp án C Câu 40: Đặt điện áp u = 150 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng A. 60 3 B. 30 3 C. 15 3 D. 45 3 HD:

Cách 1: U = 150V; Theo giản đồ: cosφ1 = 62

32 1

RU

U

+ φ2 = 2 φ1 = 3

; ZL,r = R = 60Ω r = 30Ω, ZL = 30 3 Ω

+ P =

WZZrR

rRU

CL

250)(22

2

902 = 902 + (ZL – ZC)2

ZL = ZC = 30 3 Ω Chọn đáp án B

Cách 2:

2 2

2 22 2

.( ) 150 .(60 ) 250 (1)( ) (60 )L C L C

U R r rP WR r Z Z r Z Z

Khi nối 2 đầu C bằng dây dẫn, mạch chỉ còn RLr. Gọi góc , ,R d d du u i u : 2 2 2 2

2 22 2 2

2

302.2. . . os os 0,5 30 3

2.

R d d L

RR d R d d d L

R d

U U R Z r Z rU U r rU U U U U c c Z

U Z R

O

UMB

UAB

UL

UAM

UR 12 φ

φ1

150 ZL

√√

R=60

ZC

r

ZLr=60

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

194

Thay vào (1): 30 3C LZ Z Cách 3: Ta có: R = 60 ; UR = Ud = 50 3 2222 )350( LrR UUU (1) Mặt khác khi nối tắt tụ điện (C) và điện áp hai đầu đoạn mạch không đổi thì: 2222 )150()( LrR UUUU (2)

Từ (1) và (2) 325350.2

)350()350(1502

)( 2222222

R

RLrr U

UUUUU V (3)

Thay Ur vào (1) UL= V75)325()350( 22 (4)

Từ (1) I =6

3560

350

RU R A (5)

Kết hợp: (3), (4) và (5) r = 30

635325

IU r ; ZL= 330

635

75I

U L

Mặt khác: P = (R + r)I I = ArR

P35

3060250

(2)

Ta lại có: Z = 90

35

150)()( 22

IUZZrR CL

(ZL – ZC)2 = Z2 - (R + r)2 = 902 - (60 + 30)2 = 0 ZL = ZC = 30 3 Ω

II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm Hướng dẫn :

Cách 1: Gia tốc cực đại của vật amax = 2A = maxFm

A = 2

max

mF =

16.5,08,0 = 0.1m = 10 cm.

Cách 2: Lực hồi phục: 2 2 2. os( ) . . 0,8 0,5.4 . 0,8 0,1 10F ma m A c t m A A A m cm Chọn đáp án D Câu 42: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số

A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C. 2 23 1 2f f + f D. 1 2

31 2

f fff f

Hướng dẫn : Khi electron chuyển từ P K : hf1 = EP - EK (1) Khi electron chuyển từ P L : hf1 = EP - EL (2)

Khi electron chuyển từ L K: (1) – (2) 1 2 3 3 1 2 L Kh f f E E hf f f f

Chọn đáp án A Câu 43: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

195

HD: Do f không đổi khi truyền qua các môi trường và cảm giác về màu sắc ánh sáng do tần số f quyết định . Chọn: màu cam và tần số f. Câu 44: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng

A. 44

vA

B. 24

vA

C. 44

vA

D. 24

vA

Hướng dẫn : Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

(A - 4)V

+ 4 v = 0 4

4

A

vV

Độ lớn V = 44

vA

Hoặc: YX AA 44 Theo định luật bảo toán động lượng: YX ppp

Do hạt X đứng yên nên 0Xp Ypp 4

4Y Y YY

m v vm v m v vm A

Chọn đáp án C Câu 45: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động. Khi = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi = 1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì bằng A. 300 B. 450 C. 600 D.900

Hướng dẫn : Cách 1: Ci =i.K + C0

C = )4

1(4

12222

AvoifA

f

C0 = 20fA ; C1 = 120.K + C0 120K = C1 – C0 = A 2 2 2 2

1 0 1 0

1 1 1 1 1120

Kf f A f f

1410.35,1kA ; C2 – C0 = .K = A

2

02

2

11ff

= KA

2

02

2

11ff

= 450

Cách 2:

f = LC2

1 C = 224

1Lf

C = C1 + 012

120CC 120C = (120 - )C1 + C2

2120f

= 21

120f

+ 22f

25,1120 = 23

120 + 21 120.4 = 120 - + 9 8 = 360 = 450

Cách 3: 2

1 2 22

2 1 1 2

. 8. 1 9

.f C a b a af C a b b b

203 31

3 3 33 1 1 2

. 8 120.3. 1 4 . 3 45

. 8C a bf a

f C a b b

Chọn đáp án B Câu 46: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năng HD: Một vật dao động tắt dần có Biên độ và cơ năng giảm liên tục theo thời gian

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

196

Câu 47. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là A. 80% B. 90% C. 92,5% D. 87,5 % Hướng dẫn : + Công suất tiêu thụ toàn phần P = U.I.cosφ = 88W Công suất hữu ích Phi = P – Php = 88 – 11 = 77W

+ Hiệu suất của động cơ: H = %5,878877

hp

hi

PP

Câu 48: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của bằng A. 0,60 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,55 m Hướng dẫn :

Cách 1: Ta có 5i1 = 6i2 1

2

ii =

65

1

2

aa =

56

1

12

aaa =

51 a1 = 1mm; i1 = 1,2mm

Do đó = Dia 11 = 0,6 m

Cách 2: 55. 66M

D ax mma D

Để tại M có vân sáng bậc 6 thí ta phải tăng khoảng cách 2 khe:

1 6.6. 6 1 0,6( ) 6M

D a a a ax mm ma a D D D D

Chọn đáp án A Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi = 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là

A. 11 2

1

L

C

ZZ

B. 11 2

1

L

C

ZZ

C. 11 2

1

C

L

ZZ

D. 11 2

1

C

L

ZZ

Hướng dẫn :

Ta có: LCZZ

C

L 21

1

1 (1)

Khi = 2 thì mạch cộng hường ZL2 = ZC2 LC12

2 22

1

LC (2)

Tư (1) và (2) 22

212

11

1

LCZZ

C

L 11 2

1

L

C

ZZ

Nhẩm nhanh: Mạch cộng hưởng khi: 2 2

2 2 1 1 12 2 1 1 2

1 1 1 1

1 . ..

LC

L C

ZZLC L C Z Z

Chọn đáp án B Câu 50: Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 15 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 25 m/s Hướng dẫn : : 5 nút sóng (kể cả A, B) 4 bụng sóng 2λ = 100 λ = 50 cm. Mà v = λ.f = 25 m

Hoặc: 2 4. 100 50 . 0,5.50 25 /

2L cm cm v f m s

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

197

Chọn đáp án D B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Xét các hành tinh sau đây của Hệ Mặt Trời: Thủy Tinh, Trái Đất, Thổ Tinh, Mộc Tinh. Hành tinh xa Mặt trời nhất là A. Mộc Tinh B. Trái Đất C. Thủy Tinh D. Thổ Tinh Câu 52. Một đĩa bắt đầu xoay quay quanh trục cố định của nó với gia tốc góc không đổi, sau 10s quay được góc 50 rad. Sau 20s kể từ lúc bắt đầu quay, góc mà đĩa quay được là A. 400 rad B. 100 rad C. 300 rad D. 200 rad

HD: 2

2 2 22 12

1 1

1 . 4 4. 2002

tt radt

Câu 53. Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định . Ở các thời điểm t1 và t2 = 4t1, momen động lượng của vật đối với trục lần lượt là L1 và L2. Hệ thức liên hệ giữa L1 và L2 là A. L2 = 4L1 B. L2 = 2L1 C. L1 = 2L2 D. L1 = 4L2

HD: 2 22 1

1 1

. 4 4L tL I I t L LL t

Câu 54. Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0, 4

H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường

độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng A. 0,30 A B. 0,40 A C. 0,24 A D. 0,17 A

HD: Khi đặt hiệu điện thế không đổi: 30UrI

Khi đặt hiệu điện thế xoay chiều: 2 2

'' 0, 24L

UIr Z

Câu 55. Một thanh có chiều dài riêng là . Cho thanh chuyển động dọc theo phương chiều dài của nó trong hệ quy chiếu quán tính có tốc độ bằng 0,8 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Trong hệ quy chiếu đó, chiều dài của thanh bị co bớt 0,4 m. Giá trị của là A. 2 m B. 1 m C. 4 m D. 3 m

HD: 2

2' . 1 0,6 0,6 0, 4 1vl l l l l l m l mc

Câu 56. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 m và 0,243 m vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 m . Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 9,61.105 m/s B. 9,24.105 m/s C. 2,29.106 m/s D. 1,34.106 m/s

HD: 51 0 0 ax 02

2 1

2 ( ) 9,61.10 m / smhc hcv v

m

Câu 57. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là A. 1232 cm/s2 B. 500 cm/s2 C. 732 cm/s2 D. 887 cm/s2

HD: Ta có a =

mFhl ; F = Psin = 0,5P = 0,5mg

a = 0,5g = 5m/s2 = 500cm/s2 Chọn đáp án B Hoặc: Gia tốc của vật năng theo phương chuyển động

O F P

0

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

198

2 2.sin sin 5 / 500( / )Pa g m s cm sm

Câu 58. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là

A. 2 2 20( )Ci U u

L B. 2 2 2

0( )Li U uC

C. 2 2 20( )i LC U u D. 2 2 2

0( )i LC U u

HD: Năng lượng của mạch dao động 2 2 2 2 2 20 0

1 1 1 ( )2 2 2

CW Cu Li CU i U uL

Câu 59. Một bánh xe đang quay quanh một trục cố định ( ) với động năng 1000 J. Biết momen quán tính của bánh xe đối với trục là 0,2 kg.m2. Tốc độ góc của bánh xe là A. 50 rad/s B. 10 rad/s C. 200 rad/s D. 100 rad/s

HD: 21 2. 100( / )2d

WW I rad sI

Câu 60. Một đĩa tròn bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh trục qua tâm và vuông góc với mặt đĩa, với gia tốc 0,25 rad/s2. Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, góc giữa vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc của một điểm nằm trên mép đĩa bằng 450? A. 4 s B. 2 s C. 1 s D. 3 s HD: Do góc giữa vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc của một điểm nằm trên mép đĩa bằng 450

at = an γR = ω2.R = γ2.t2.R γ.t2 = 1 t = 25,01 2s

Hoặc: 02 2 0

1tan 45 2( ) . tan 45

t st

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

199

TÀI LIỆU ĐÃ VÀ ĐANG BIÊN SOẠN - NGUYỄN THÀNH LONG

CAO HỌC TOÁN – KHÓA 1 – ĐH TÂY BẮC

“Phương pháp là thầy của các thầy ”

Chú ý: Nếu không tải được, bạn vào Mathvn.com hoặc Vnmath.com hoặc Aotrangtb.com … và một số trang web khác hoặc lên Google.com tìm là sẽ được A. BỘ MÔN TOÁN 1. Chuyên đề số phức (New) 2. Chuyên đề viết phương trình mặt phẳng – đường thẳng – mặt cầu 3. Ứng dụng PTTQ của mặt phẳng để viết phương trình mặt phẳng 4. Giải toán tích phân bằng nhiều cách 5. Phương pháp tích phân từng phần (New) 6. Chuyên đề tích phân hàm lượng giác 7. PP giải PT, BPT, Hệ PT, Hệ BPT mũ – loga 8. Bình luận và giải bằng nhiều cách đề thi ĐH – A 2010. ĐH A – 2011. ĐH A, A1 – 2012 9. Một số kĩ thuật giải nhanh phương trình lượng giác (New) 10. Bình luận và giải bằng nhiều cách đề thi số 7 trên báo THTT 11. Tích phân hàm nhị phân thức 12. Khai thác nhiều khía cạnh từ một bài toán hàm phân thức 13. Một số bài toán tổng quát về hàm số …. B. BỘ MÔN VẬT LÝ 1. Kĩ thuật giải nhanh chương vật lý hạt nhân (New) 2. Kĩ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều (New) 3. Kĩ thuật giải nhanh chương dao động cơ (New) 4. Giải chi tiết đề thi tốt nghiệp môn lý 2011 của BGD 5. Bộ đề thi tốt nghiệp (có đáp án)

Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: [email protected]

200

6. Bộ đề thi đại học của BGD (có đáp án và lời giải chi tiết) 7. Bộ đề thi thử của các trường chuyên và không chuyên trong cả nước có đáp án 8. Sử dụng công thức tính nhanh trong vật lý … Một số các chương còn lại đang trong thời gian hoàn thiện … các bạn chờ nhé

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ

Email: [email protected] hoặc [email protected] Nhận dạy theo lớp hoặc theo nhóm – liên hệ theo địa chỉ trên hoặc liên hệ trực tiếp Thầy Long – Tổ 2 – Phường Quyết Tâm – Thị xã Sơn La – Thành Phố Sơn La

Chia sẻ là một niềm vui … +