19

Hàm số bậc hai

  • Upload
    niran

  • View
    64

  • Download
    4

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Hàm số bậc hai. Đặt f(x) = 2x => 2x-3 = f(x) - 3=>(d’) là do (d) tịnh tiến xuống dưới 3 đơn vị. d. d '. o. 1,5. - 3. bµi cò :. 1. Gọi (d) là đt y=2x và (d’) là đt y =2x-3. Ta có thể coi (d’) là do tịnh tiến (d):. a) L ên trên hay xuống dưới b ao nhiêu đơn vị ?. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Hàm số bậc hai
Page 2: Hàm số bậc hai

d

1. Gọi (d) là đt y=2x và (d’) là đt y =2x-3. Ta có thể coi (d’) là do tịnh tiến (d):

Đặt f(x) = 2x => 2x-3 = f(x) - 3=>(d’) là do (d) tịnh tiến xuống dưới 3 đơn vị.

Viết 2x-3 = 2(x-1,5) = f(x-1,5)=>(d’) là (d) tịnh tiến sang phải 1,5 đơn vị.

bµi cò :

a) Lên trên hay xuống dưới bao nhiêu đơn vị ?

b) Sang phải hay sang trái bao nhiêu đơn vị ?

o d'

- 3

1,5

Page 3: Hàm số bậc hai

a. Tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị của hàm số nào?

2. Cho đồ thị (H) của hàm số x

y2

12

x

y

3

2

x

yx

y2

o x

y

b. Tịnh tiến (H) sang trái 3 đơn vị ta đươc đồ thị của hàm số nào?

Page 4: Hàm số bậc hai

12

x

y

13

2

x

y

xy

2

o x

y c. Tịnh tiến (H) lên trên một đơn vị sau đó tịnh tiến đồ thị nhận được sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị của hàm số nào?

Page 5: Hàm số bậc hai

GHI NHỚ:

hs f(x) có đồ thị (H); p, q là các số thực dương . Tịnh tiến (H):

Lên trên q đơn vị ta được đồ thị hs f(x) +q.

Xuống dưới q đơn vị ta được đồ thị hs f(x) –q.

Sang trái p đơn vị ta được đồ thị hs f(x + p).

Sang phải p đơn vị ta được đồ thị hs f(x - p).

Page 6: Hàm số bậc hai

Hµm sè bËc hai

a) Nhắc lại đồ thị hs y= ax2 (a≠0)

x

y

O 1

1

y=x2

x

y

1

-2

0

y=-2x2

1) Định nghĩa: Hàm số bậc hai là hàm số được cho bằng biểu thức có dạng y=ax2+bx+c với a,b,c là hằng số, ao.

2) Đồ thị của hàm số bậc hai

Hãy nhận xét về đồ thì hs y=ax2

(tiếp xúc, trục đối xứng, bề lõm?)

Page 7: Hàm số bậc hai

Đồ thị hs y=ax2 là một Parabol:

• Tiếp xúc với trục hoành tại gốc tọa độ.

• Nhận trục tung làm trục đối xứng.

• Quay bề lõm lên trên nếu a>0.

• Quay bề lõm xuống dưới nếu a<0.

Page 8: Hàm số bậc hai

22 24

( ) ( )2 4 2 4

b b ac ba x a x

a a a a

2( )b c

y a x xa a

- Biến đổi hs về dạng f(x-p) +q :

Thì y = a(x-p)2 +q q4;p

2a

b-

aĐặt

2 22

2( 2 )

2 4 4

b b ba x x c

a a a

b) Đồ thị hs y=ax2 +bx+c (a≠0)

Page 9: Hàm số bậc hai

-Vẽ đå thÞ hµm sè y=ax2+bx+c

(ao)

q

x

y

(P0

)

(P)

(P1

)

1/ Tịnh tiến (P0) sang phải p đơn vị (p>o) ta được đồ thị hs y = a(x-p)2 (P1)

2/ Tịnh tiến (P1) lên trên q đơn vị (q>o) ta được đồ thị hs y = a(x-p)2+q (P) p

Gọi (P0) là Parbol y =ax2

Page 10: Hàm số bậc hai

Toạ độ đỉnh của (P1) ?

Toạ độ đỉnh của (P) ?

PT trục đối xứng của (P1) ?

(P) hay I1

0;2a

b

a

bpx

2

PT trục đối xứng của (P):

aa

b

4;

2 hay I

a

bpx

2

x

y

(P1

)

o I1

I

p

q

(P0

)

I1 (p;0)

I (p;q)

Page 11: Hàm số bậc hai

3. Sự biến thiên của hàm số bậc hai

y=ax2+bx+c (ao)

x

y

a4

a

b

2

x

y

a4

a

b

2

+ +

(a >o)

a

b

2

x

y

- +

a4

- -

a

b

2

x

y

-

a4

(a<o)

+

Bảng biến thiên

Page 12: Hàm số bậc hai

Cổng Ac-xơ

Page 13: Hàm số bậc hai

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Page 14: Hàm số bậc hai

Cầu treo Cổng vàng

Page 15: Hàm số bậc hai

Đèn fa

Page 16: Hàm số bậc hai

Cách vẽ Parabol

• 1. Tính toạ độ đỉnh: • 2. Lập bảng biến thiên (Xác định trục đối

xứng và hướng bề lõm của Parabol)• 3. Xác định một số điểm thuộc Parabol (giao

điểm của Parabol với các trục toạ độ và các điểm đối xứng của chúng qua trục đối xứng).

• 4. Dựa vào bảng biến thiên để nối các điểm vừa xác định với nhau.

aa

b

4;

2I

Page 17: Hàm số bậc hai

Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=x2- 4x + 3

14;2

2

aa

bToạ độ đỉnh I(2;-1)

Trục đối xứng x =2; a>0 nên Parabol quay bề lõm lên trên.

Bảng biến thiên

x

y

- +2

-1

+ +

2

-1

0 4

3 3

1

0

3

0

2

-1

0

x

y

Toạ độ một số điểm thuộc đồ thị

x

y

4

3

1 3

Page 18: Hàm số bậc hai

Ứng dụng: Dựa vào đồ thị sau để giải bài toán: a. Với giá trị nào của x thì : + y > o ? y < o ? + y đạt giá trị nhỏ nhất ? Tính giá trị đó. b. Biện luận theo m số nghiệm của pt: x2- 4x + 3 = m (*)

a. y > o khi x < 1 hoặc x > 3 y < o khi 1< x < 3 GTNH của y bằng -1 khi x = 2 b. Số nghiệm của pt (*) là số giao

điểm của Parabol y =x2- 4x+3 (P) với đường thẳng y = m (d)

m < -1: (d) (P) = pt vô nghiệm

m = -1: (d) tiếp xúc (P) pt có nghiệm kép.

m >-1: (d) (P) = 2 điểm pt có hai nghiệm phân biệt

x

2

-1

0

y

4

3

1 3m

m

m

Bài giải

Page 19: Hàm số bậc hai

BTVN: 27; 28; 29; 30