26
TP.HCM, tháng 26/6/2014 HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

TP.HCM, tháng 26/6/2014

HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

Page 2: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

Thuận lợi và Thách Thức

Các kết quả đã đạt được

Mục tiêu ĐBCL 2014-2017

Hệ thống Đảm bảo chất lượng nội bộ

NỘI DUNG

Page 3: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

• Nâng cao chất lượng và truyền thống dạy tốt học tốt là

cam kết, là giá trị của trường Đại học Bách Khoa

• Sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ từ BGH, Khoa, Phòng, Ban

• Sự hợp tác chặt chẽ với HT ĐBCL của ĐHQG TpHCM

• Cấu trúc hệ thống ĐBCL nội bộ đã được hình thành chính

thức từ 2005 tới nay

• Được phân bổ ngân sách định kỳ hàng năm

• Nhiều chương trình nhằm đảm bảo chất lượng được thực

hiện đồng bộ: CTĐT Kỹ sư 140 tín chỉ, CDIO, ISO, các dự

án hợp tác phát triển đội ngũ ĐBCL: VULLI, HEAP

THUẬN LỢI

Page 4: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

• Áp lực chất lượng từ nhà nước và xã hội.

• Nhu cầu đào tạo từ thị trường thay đổi nhanh chóng

• Sự xuất hiện nhiều bộ tiêu chuẩn ĐBCL khác nhau

• Ngân sách nhà nước ngày càng giảm

• Hệ thống đảm bảo chất lượng còn sơ khai, mang tính sự vụ

• Cơ sở dữ liệu: Có rất nhiều dữ liệu sơ cấp, thứ cấp nhưng

chưa tập trung thành cơ sở dữ liệu trung tâm

• Hệ thống chỉ báo các bất thường trong chất lượng ĐT

nghiên cứu

• Đội ngũ ĐBCL tại các đơn vị phần lớn làm công tác kiêm

nhiệm, do đó mức đầu tư chuyên sâu về ĐBCL còn hạn

chế. Nhân sự ĐBCL chưa mạnh về chuyên môn và kỹ năng.

KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC

Page 5: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

• Đánh giá theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo Dục

– 2005: là 1 trong 10 trường ĐH đầu tiên thực hiện đánh giá

– 2015: đã đăng ký đánh giá lại theo bộ tiêu chuẩn của Bộ

• ABET

– 2 chương trình đang chờ kết quả chính thức (CE & CS)

• AUN

– 4 chương trình đã đánh giá (4/19 của cả nước)

– 2 đang đánh giá 2014 (Tự Động và QLCN, 2/4 chương trình 2014 của VNU)

– 6 chương trình đang chuẩn bị báo cáo tự đánh giá (Môi trường, Ứng Dụng,

Dầu Khí, Vật Liệu, Giao Thông, Tiên Tiến), đánh giá chính thức 2015

• ISO 9001: 2008

– Văn Phòng ĐTQT đã áp dụng quản lý ISO 9001 từ 2011, có chứng nhận 2012

– 9 Phòng ban và Khoa đã hoàn thành qui trình, chờ đánh giá chính thức 9/2014

• EUR-ACE: các chương trình Việt Pháp PFIEV

• ACBSP: MSM MBA

• FIBBA : EMBA MCI

MỘT SỐ KẾT QUẢ CHÍNH

Page 6: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

Chương trình đào tạo đại học của trường được rất nhiều các đối tác công

nhận và đồng ý chuyển tiếp sinh viên:

• Mỹ: UIUC, UIS, Ruger, CUA

• Úc: Adelaide, Queensland, Griffith, UTS, La Trobe

• Nhật: Nagaoka, Kanazawa

MỘT SỐ KẾT QUẢ CHÍNH

Page 7: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

1. Kiểm định chất lượng theo bộ tiêu chuẩn của BGD 2015

2. Thể chế hóa hoạt động đảm bảo chất lượng toàn, ban hành 4

qui chế trong quí 3/ 2014

3. Chuẩn hóa qui trình làm việc của nhà trường (ISO 9001:2008)

4. Hệ thống hóa các số liệu thứ cấp và sơ cấp về ĐBCL

5. Sử dụng thông tin toàn diện, khách quan, hệ thống vào thực sự

nâng cao chất lượng của nhà trường

6. Website ĐBCL hiện đại, cập nhật, và đầy đủ thông tin (Anh –

Việt)

7. Tất cả các khoa đều có ít nhất 1 chương trình kiểm định AUN

QA. Các chương trình AUN QA có điểm từ 4.5 trở lên.

8. Định hướng kiểm định ABET / AACSB cho tất cả các chương

trình

CÁC MỤC TIÊU 2014-2017

Page 8: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

Đảm bảo chất lượng là một quá trình liên tục để

đánh giá (đánh giá, kiểm soát, đảm bảo, duy trì, và

cải thiện) chất lượng của các trường và các chương

trình đào tạo. Đảm bảo chất lượng bao gồm tất cả

các chính sách, qui trình, hành động mà qua đó

chất lượng được đo lường, duy trì và phát triển.

(Source: http://www.unam.na/centres/quality/documents/Quality_Asurance_Manual.pdf)

ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Page 9: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

1. Các nguyên lý nền tảng

2. Cấu trúc tổ chức và nhân sự

3. Văn hóa đảm bảo chất lượng

4. Qui định, qui chế về đảm bảo chất lượng

5. Thông tin đảm bảo chất lượng (thứ cấp và sơ cấp, hệ thống

chỉ báo chất lượng)

6. Công bố thông tin và truyền thông ĐBCL

7. Hội nghị đảm bảo chất lượng trường và Báo cáo ĐBCL

hàng năm

8. Giải thưởng chất lượng Bách Khoa

HỆ THỐNG ĐBCL NỘI BỘ

Page 10: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

1. Leadership: tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược

2. Tập trung vào “khách hàng” (người học, nhà tuyển dụng,

xã hội, giảng viên và CNV)

3. Tham dự của các bên có liên quan (sinh viên, học viên,

nhà tuyển dụng, giảng viên, nhân viên, các khoa, các

phòng ban, các đối tác, VNU, MOET, AUN)

4. Liên tục cải tiến

5. Ra quyết định dựa trên dữ liệu khách quan

6. Dựa vào hệ thống

7. So sánh với các tiêu chuẩn bên trong và bên ngoài

(benchmark and benchmarking)

8. Minh bạch, công khai, trung thực, chia sẻ thông tin

CÁC NGUYÊN LÝ

Page 11: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

• Cấu trúc tổ chức và nhân sự

– Tam giác: Hội Đồng khoa học và đào tạo trường – Phòng Đào Tạo – Ban

Đảm Bảo Chất Lượng

– Phó Hiệu Trưởng phụ trách đảm bảo chất lượng

– Ban ĐBCL trực thuộc BGH

– Phó HT và Trưởng Ban nằm trong các hội đồng phát triển đào tạo của nhà

trường

– Cấu trúc tổ chức của hệ thống ĐBCL từ VNU – BK – Khoa/ Phòng Ban

– Đào tạo, huấn luyện và phát triển nhân sự

• Văn hóa đảm bảo chất lượng

– Truyền thống dạy tốt – học tốt có từ ngày lập trường 1957

– Đẩy mạnh các giá trị chung: cam kết, chia sẻ, nhắc nhở và liên tục cải tiến

– Định kỳ trao đổi về chất lượng giữa BGH, Ban ĐBCL, các khoa và Phòng ban

(hang tháng, quí, năm), giảng viên, sinh viên

– So sánh và học tập kinh nghiệm từ các trường bạn trong và ngoài nước

– Liên tục lắng nghe các bên có liên quan và hành động dựa trên các thông tin

thu được.

HỆ THỐNG ĐBCL NỘI BỘ

Page 12: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

CẤU TRÚC TỔ CHỨC VỀ ĐBCL

Thanh tra giáo dục Ban Đảm Bảo Chất Lượng

6 nhân viên

85 thành viên

Page 13: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

Tầm nhìn, Sứ mạng, Chiến lược phát triển

HỘI ĐỒNG

KHOA HỌC VÀ

ĐÀO TẠO

ĐÀO TẠO

ĐẢM BẢO

CHẤT LƯỢNG

Yêu cầu của các

bên

Pháp Luật

MoET VNU AUN ABET

AACSB ISO Giảng viên

Nhu

cầu

Hội

Nhà

Tuyển

Dụng

Mô hình Đảm Bảo Chất Lượng ĐHBK

Page 14: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

• Đào tạo Kiểm định viên theo AUN-QA (5)

• Đào tạo Kiểm định viên theo tiêu chuẩn Bộ Giáo Dục (5)

• Đào tạo ISO 9001:2008

• Các chương trình đào tạo khác

• Tham gia vào các hoạt động ĐBCL của VNU, Việt Nam và khu vực

để học hỏi, mở rộng quan hệ và tích lũy kinh nghiệm

ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

STT Năm Nội dung đào tạo/tập huấn SL Đơn vị tổ chức

1 2013 Đào tạo Đánh giá viên AUN 02 AUN_Tại Thái Lan

2 2013 Đào tạo Đánh giá viên AUN 07 AUN_Tại ĐHQG-HCM

3 2013 Tập huấn triển khai ISO 40 ĐHBK 4 2013 Xây dựng bảng khảo sát các đối tượng 15 Dự án HEEAP

5 2014 Đào tạo Kiểm định viên cấp trường 05 ĐHQG-HCM

6 2014 Phương pháp đánh giá chất lượng theo

ISO 02 Công ty Intertek

7 2014 Quản trị đại học 05 ĐHQG-HCM

8 2014 Đánh giá chuẩn đầu ra đáp ứng tiêu chuẩn kiểm định AUN, ABET. 15 Dự án HEEAP Tổng cộng (lượt tham gia) 91

Page 15: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

Ban hành và chuẩn hóa toàn bộ qui trình, qui định về ĐBCL

toàn trường. Kỷ cương hóa hoạt động ĐBCL.

Năm 2014 ban hành và đưa vào vận hành nhiều qui chế, qui

định quan trọng:

1. Sổ tay chất lượng (QA Guidelines)

2. Qui chế lắng nghe, thu thập, xử lý, phản hồi, công bố ý kiến

của các bên có liên quan

3. Qui chế tập trung thống nhất báo cáo thông tin

4. Qui chế về công bố và minh bạch hóa thông tin

5. Qui chế về lưu trữ tài liệu và minh chứng

QUI ĐỊNH, QUI CHẾ VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Page 16: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

1. Sinh viên đại học, sau ĐH:

– Năm 1

– Từng môn học

– Năm cuối (chuẩn bị tốt

nghiệp): khảo sát toàn diện.

– Sinh viên bỏ học, sinh viên tốt

nghiệp trễ, sv xử lý học vụ

2. Cựu sinh viên đại học và sau

ĐH

3. Nhà tuyển dụng

4. Giảng viên, Nhà quản lý, Cán bộ

công nhân viên

5. Feeback 360 độ

• Phỏng vấn sâu định tính

• Khảo sát định lượng (giấy, BK-Elearning, survey online)

• Hội nghị sinh viên hàng năm (cấp Khoa, Trường)

• Hội nghị sinh viên năm 1 (hàng năm)

• Hội nghị các bộ công nhân viên chức (Cấp Khoa, Trường)

LẮNG NGHE CÁC BÊN LIÊN QUAN (SỐ LIỆU SƠ CẤP)

ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP

Page 17: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

1. Về đào tạo, đại học và sau đại học

2. Thanh tra giáo dục

3. Về nghiên cứu khoa học

4. Cơ sở vật chất, thư viện, xuất bản, phòng thí nghiệm

5. Quan hệ đối ngoại

6. Về sinh viên

7. Về cựu sinh viên

8. Về giảng viên

9. Về công nhân viên chức

10. Các trường bạn trong và ngoài nước (để so sánh)

SỐ LIỆU THỨ CẤP

Page 18: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

• Hội nghị chất lượng Đại học Bách khoa hàng năm

– ĐHBK: BGH, Khoa, Phòng Ban, Trung tâm, giảng viên, sv

– Nhà tuyển dụng, doanh nghiệp, trường bạn, VNU,

– Báo chí

• Giải thưởng chất lượng Bách Khoa (từ 2014?)

• Ban hành báo cáo chất lượng Bách khoa 2014 vào tháng

12 hàng năm:

– Báo cáo chỉ rõ tình hình, mức chất lượng của nhà trường hàng năm

– Báo cáo chỉ rõ mức chất lượng của từng Khoa (tiến đến Phòng/ Ban) và

xếp hạng các khoa

– Báo cáo chỉ rõ mức độ hoàn thành mục tiêu chất lượng năm

– Báo cáo chỉ rõ danh sách những điểm son chất lượng

– Báo cáo chỉ rõ danh sách những điểm đen chất lượng

– Báo cáo đề xuất các khuyến nghị cho các bên có liên quan

– Báo cáo định hướng mục tiêu chất lượng của trường trong năm tiếp theo

HỘI NGHỊ – BÁO CÁO – GIẢI THƯỞNG CHẤT LƯỢNG

Page 19: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

• Đảm bảo thông tin được truyền thông rộng rãi, định kỳ, minh bạch

đến các đối tượng có liên quan

• Website Trường, ĐBCL, các Khoa, Phòng Ban

• Báo cáo chất lượng

• Các phương tiện khác

CÔNG BỐ VÀ TRUYỀN THÔNG THÔNG TIN ĐBCL

Page 20: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ
Page 21: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ
Page 22: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ
Page 23: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ
Page 24: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ
Page 25: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ
Page 26: HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NỘI BỘ

Cám ơn các Thầy/ Cô