4
HIỆU QUẢ VÀ KINH TẾ CỦA PHÂN BÓN SITTO PHAT TRÊN CÂY THANH LONG Việt Nam hiện nay là nước duy nhất ở Đông Nam Á có trồng Thanh Long tương đối tập trung trên qui mô thương mại với diện tích ước lượng 30.000 ha (2012), tập trung tại Bình Thuận, phần còn lại là Long An, Tiền Giang, TP. HCM, Khánh Hòa, Vũng Tàu… và rải rác ở một số nơi khác. Nông dân Việt Nam với sự cần cù sáng tạo đã đưa trái Thanh Long lên mặt hàng xuất khẩu làm nhiều người ngoại quốc ngạc nhiên. Bình Thuận nói riêng và Nam Bộ nói chung mùa Thanh Long tự nhiên xảy ra từ tháng 5 tới tháng 10, rộ nhất từ tháng 5 tới tháng 8. Vào thời điểm ấy nguồn trái cây dồi dào do sự trùng lắp mùa vụ với các loại cây trồng khác nên giá rẻ, một số nhà vườn tiến bộ đã phát hiện, hoàn chỉnh dần từng bước kỹ thuật thắp đèn tạo quả trái vụ để chủ động thu hoạch, nâng cao hiệu quả kinh tế, tuy nhiên nông dân tại Bình Thuận nói riêng và Nam Bộ nói chung đều gặp phải khó khăn về thời tiết khô hạn làm cho nông dân gặp rất nhiều khó khăn về nguồn điện để chong đèn cũng như nguồn nước tưới cho cây Thanh Long để đạt hiệu quả cao nhất. Mặc dù trồng Thanh long cho lợi nhuận cao mỗi năm nhưng giá cả mặt hàng này rất bấp bênh. Đầu ra của trái thanh long không ổn định, nếu tình hình xuất khẩu và tiêu thụ nội địa trái thanh long không được cải thiện, thì không biết giá thanh long sẽ là bao nhiêu? đó là mối lo của tất cả nhà vườn trồng Thanh long nói chung, tại Bình Thuận nói riêng. Giá cả nhà vườn không can thiệp được, vì vậy phải tính toán vào chi phí sản xuất, giảm tối đa chi phí có thể hoặc thay đổi phương pháp sản xuất mới có lợi hơn,... Đó là tâm sự của anh Hà Văn Chí (Đại lý phân bón Chí Tài) - Km 30, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận. Anh Tài có cửa hàng bán vật tư nông nghiệp, gia đình cũng trồng trồng Thanh Long, nên anh hiểu được nổi lo lắng, vui mừng của nhà vườn Thanh Long khi được và mất giá. Vụ Thanh Long vừa qua, sau khi nghiên cứu thật kỹ lưỡng, anh đã áp dụng kỹ thuật bón phân khác so với trước đây. Kết quả rất tốt: Cây phát triển tốt, khỏe mạnh, cho năng suất ổn định, chủ động được việc thu hoạch theo thời giá và giảm được chi phí đầu tư phân bón. Anh tài chia sẻ cách sử dụng phân bón của mình như sau: Sau khi thu hoạch vụ trước bà con nông dân tỉa bớt những cành già, cành bị sâu hại, cành thối, cành nằm sát đất… tỉa bỏ những trái còn sót lại sau khi thu hoạch, làm cỏ quanh gốc Thanh Long để hạn chế nấm bệnh và sâu hại. Sau đó bà con vào rơm quanh gốc, tưới nước đẩm cho cây để chuẩn bị cho một vụ mới. Trong một chu kỳ phát triển của cây Thanh Long trong thời gian chong điện nghịch mùa phải bón phân ba lần ứng với ba giai đoạn phát triển của Thanh Long. Lần 1: Sử dụng phân bón Sitto Phat 20-5-5-7SiO 2 + TE với liều lượng 400gam/trụ song song với việc bón phân qua gốc, anh sử dụng thêm sản phẩm Vita Plant 999 với liều lượng 30gram/bình 20L phun đều trên thân cành để bổ sung đầy đủ những dinh dưỡng cần thiết mà cây mất đi khi mang trái vụ trước đồng thời làm cho cây trồng phát triển khỏe hơn và cây sẽ cho hoa phát triển tập trung hơn. Lần 2: Trước khi chong điện, sử dụng phân bón Sitto Phat 20-5-5-7SiO 2 + TE kết hợp với việc phối trộn phân kali (60%) với tỷ lệ 3:1 (3 Sitto Phat : 1 Kali. Giả dụ Bà con sử dụng 3 bao Sitto Phat 20-5-5-7SiO 2 + TE trộn đều với 1 bao phân kali (60%) thì bà con sẽ được hỗn hợp 200kg, theo đó tỷ lệ Kali trong hỗn hợp phân sẽ là 20%-25% kali và chính vì giai đoạn này cây Thanh Long cần một lượng kali để làm cho thân cành phát triển cứng cáp để chuẩn bị cho việc mang trái), lượng dùng 300gam/trụ tùy theo dinh dưỡng trong đất mà bà con có thể tăng giảm cho cân đối. Để giúp cây ra hoa đồng loạt, tập trung và giảm hiện tượng rụng hoa cũng như trái non, sử dụng thêm sản phẩm Amine (30gram/bình 20L).

Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)

HIỆU QUẢ VÀ KINH TẾ CỦA PHÂN BÓN SITTO PHAT TRÊN

CÂY THANH LONG

Việt Nam hiện nay là nước duy nhất ở Đông Nam Á có trồng Thanh Long tương đối tập trung trên qui mô thương mại với diện tích ước lượng 30.000 ha (2012), tập trung tại Bình Thuận, phần còn lại là Long An, Tiền Giang, TP. HCM, Khánh Hòa, Vũng Tàu… và rải rác ở một số nơi khác. Nông dân Việt Nam với sự cần cù sáng tạo đã đưa trái Thanh Long lên mặt hàng xuất khẩu làm nhiều người ngoại quốc ngạc nhiên. Ở Bình Thuận nói riêng và Nam Bộ nói chung mùa Thanh Long tự nhiên xảy ra từ tháng 5 tới tháng 10, rộ nhất từ tháng 5 tới tháng 8. Vào thời điểm ấy nguồn trái cây dồi dào do sự trùng lắp mùa vụ với các loại cây trồng khác nên giá rẻ, một số nhà vườn tiến bộ đã phát hiện, hoàn chỉnh dần từng bước kỹ thuật thắp đèn tạo quả trái vụ để chủ động thu hoạch, nâng cao hiệu quả kinh tế, tuy nhiên nông dân tại Bình Thuận nói riêng và Nam Bộ nói chung đều gặp phải khó khăn về thời tiết khô hạn làm cho nông dân gặp rất nhiều khó khăn về nguồn điện để chong đèn cũng như nguồn nước tưới cho cây Thanh Long để đạt hiệu quả cao nhất. Mặc dù trồng Thanh long cho lợi nhuận cao mỗi năm nhưng giá cả mặt hàng này rất bấp bênh. Đầu ra của trái thanh long không ổn định, nếu tình hình xuất khẩu và tiêu thụ nội địa trái thanh long không được cải thiện, thì không biết giá thanh long sẽ là bao nhiêu? đó là mối lo của tất cả nhà vườn trồng Thanh long nói chung, tại Bình Thuận nói riêng. Giá cả nhà vườn không can thiệp được, vì vậy phải tính toán vào chi phí sản xuất, giảm tối đa chi phí có thể hoặc thay đổi phương pháp sản xuất mới có lợi hơn,... Đó là tâm sự của anh Hà Văn Chí (Đại lý phân bón Chí Tài) - Km 30, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận. Anh Tài có cửa hàng bán vật tư nông nghiệp, gia đình cũng trồng trồng Thanh Long, nên anh hiểu được nổi lo lắng, vui mừng của nhà vườn Thanh Long khi được và mất giá. Vụ Thanh Long vừa qua, sau khi nghiên cứu thật kỹ lưỡng, anh đã áp dụng kỹ thuật bón phân khác so với trước đây. Kết quả rất tốt: Cây phát triển tốt, khỏe mạnh, cho năng suất ổn định, chủ động được việc thu hoạch theo thời giá và giảm được chi phí đầu tư phân bón. Anh tài chia sẻ cách sử dụng phân bón của mình như sau: Sau khi thu hoạch vụ trước bà con nông dân tỉa bớt những cành già, cành bị sâu hại, cành thối, cành nằm sát đất… tỉa bỏ những trái còn sót lại sau khi thu hoạch, làm cỏ quanh gốc Thanh Long để hạn chế nấm bệnh và sâu hại. Sau đó bà con vào rơm quanh gốc, tưới nước đẩm cho cây để chuẩn bị cho một vụ mới. Trong một chu kỳ phát triển của cây Thanh Long trong thời gian chong điện nghịch mùa phải bón phân ba lần ứng với ba giai đoạn phát triển của Thanh Long. Lần 1: Sử dụng phân bón Sitto Phat 20-5-5-7SiO2+ TE với liều lượng 400gam/trụ song song với việc bón phân qua gốc, anh sử dụng thêm sản phẩm Vita Plant 999 với liều lượng 30gram/bình 20L phun đều trên thân cành để bổ sung đầy đủ những dinh dưỡng cần thiết mà cây mất đi khi mang trái vụ trước đồng thời làm cho cây trồng phát triển khỏe hơn và cây sẽ cho hoa phát triển tập trung hơn. Lần 2: Trước khi chong điện, sử dụng phân bón Sitto Phat 20-5-5-7SiO2+ TE kết hợp với việc phối trộn phân kali (60%) với tỷ lệ 3:1 (3 Sitto Phat : 1 Kali. Giả dụ Bà con sử dụng 3 bao Sitto Phat 20-5-5-7SiO2+ TE trộn đều với 1 bao phân kali (60%) thì bà con sẽ được hỗn hợp 200kg, theo đó tỷ lệ Kali trong hỗn hợp phân sẽ là 20%-25% kali và chính vì giai đoạn này cây Thanh Long cần một lượng kali để làm cho thân cành phát triển cứng cáp để chuẩn bị cho việc mang trái), lượng dùng 300gam/trụ tùy theo dinh dưỡng trong đất mà bà con có thể tăng giảm cho cân đối. Để giúp cây ra hoa đồng loạt, tập trung và giảm hiện tượng rụng hoa cũng như trái non, sử dụng thêm sản phẩm Amine (30gram/bình 20L).

Page 2: Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)

Lần 3: Giai đoạn nuôi trái, tiếp tục dùng phân bón Sitto Phat 20-5-5-7SiO2+ TE kết hợp với việc phối trộn phân kali (60%) với tỷ lệ 2:1 (2 Sitto Phat : 1 kali) với liều lượng 300gam/trụ tùy theo số lượng trái trên cây cũng như dinh dưỡng trong đất. Cũng như cách phối trộn như trên bà con trộn 2 bao Sitto Phat 20-5-5-7SiO2+ TE với 1 bao phân bao phân kali (60%) thì bà con sẽ được hỗn hợp phân bón có hàm lượng Kali là 30-35% kali rất phù hợp cho việc nuôi trái Thanh Long, làm cho trái ngọt và trái lớn đều đẹp. Bên cạnh đó, định kỳ 7-10 ngày/lần, phun sản phẩm Nông Phú 666 (40g/bình 16L) giúp trái lớn nhanh to đều đẹp và hạn chế nấm bệnh. Những ưu điểm và hiệu quả kinh tế anh Tài đã đạt được sau khi áp dụng theo cách trên: Cây Thanh Long phát triển khỏe mạnh, hoa trái ra nhiều, khắc phục được hiện tượng thối hoa và trái khi gặp mưa, cành non phát triển khỏe, xanh cứng. Năng suất thu hoạch có tăng hơn so với bình thường không nhiều. Trái khi thu hoạch có màu sắc vỏ trái đẹp, tai trái cứng, thời gian bảo quản không bị biến đổi màu sắc tai trái, thịt trái ngon. Sitto Phat 20-5-5-7SiO2+ TE có dạng hạt mảnh với những phân tử nhỏ như hạt bột canh hay Knor nên khi bà con bón phân vào gốc và sau khi tưới nước lần thứ nhất thì phân đã tan ra và thấm vào rơm rạ mà rể cây Thanh Long hút rất dễ dàng. Chính vì tan nhanh nên bà con nông dân cũng chủ động được việc bón phân cho cây Thanh Long trong các thời điểm giá cả bấp bênh. Sử dụng phân bón mùa khô Sitto Phat 20-5-5-7SiO2+ TE kết hợp với việc phối trộn phân kali để bón sẽ giảm được chi phí đầu tư phân bón và mang lại lợi nhuận cao hơn sử dụng các loại phân khác.

Ks. Nguyễn Văn Thành

Page 3: Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)
Page 4: Hieu qua & kinh te cua phan bon sitto phat tren cay thanh long (van thanh)