23
1 HC VIN PHNVIT NAM CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp Tdo Hnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HC PHN LUT HÀNH CHÍNH Ngành đào tạo: Lut Hđào tạo: Đại hc chính quy 1. Tên hc phn: LUT HÀNH CHÍNH 2. Mã hc phn: DHLH01 3. Sđvht: 4 (3,1) 4. Trình độ: Sinh viên năm thứ hai 5. Phân bthi gian: - Lý thuyết: 45 tiết (3 tiết ging /1tun l) - Tho lun, kim tra: 28 tiết (2 tiết tho lun nhóm / 1 tun l; kim tra 2 bài) - Thc: 90 gi6. Điều kin tiên quyết: Lý luận Nhà nước & Pháp lut, Lut Hiến pháp 7. Mc tiêu ca hc phn: 7.1. Vkiến thc - Trình bày được nhng kiến thức cơ bản vlí lun và thc tin quản lí hành chính nhà nước và pháp lut vqun lí hành chính nhà nước như địa vpháp lí ca các chthtrong quan hpháp lut hành chính; thtc hành chính, quyết định hành chính; vi phm hành chính và xlí vi phm hành chính; các biện pháp đảm bo thc hin pháp lut trong quản lí hành chính nhà nước. SV cũng sẽ hiểu được mi quan hgiữa các cơ quan nhà nước trong vic thc hin hoạt động quản lí hành chính nhà nước; - SV được trang bnhng ki ến thc cn thiết để vn dng pháp lut vquản lí hành chính nhà nước vào thc tin. 7.2. Vkĩ năng - Người hc có khnăng đọc, hiu và biết cách khai thác những văn bản pháp lut vquản lí hành chính nhà nước;

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM - hvpnvn.edu.vnhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/Luat HC.pdf · hiểu được mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LUẬT HÀNH CHÍNH

Ngành đào tạo: Luật

Hệ đào tạo: Đại học chính quy

1. Tên học phần: LUẬT HÀNH CHÍNH

2. Mã học phần: DHLH01

3. Số đvht: 4 (3,1)

4. Trình độ: Sinh viên năm thứ hai

5. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 45 tiết (3 tiết giảng /1tuần lễ)

- Thảo luận, kiểm tra: 28 tiết (2 tiết thảo luận nhóm / 1 tuần lễ; kiểm tra 2 bài)

- Tự học: 90 giờ

6. Điều kiện tiên quyết: Lý luận Nhà nước & Pháp luật, Luật Hiến pháp

7. Mục tiêu của học phần:

7.1. Về kiến thức

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về lí luận và thực tiễn quản lí hành chính nhà nước và pháp luật về quản lí hành chính

nhà nước như địa vị pháp lí của các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính; thủ tục hành chính, quyết định hành chính; vi phạm

hành chính và xử lí vi phạm hành chính; các biện pháp đảm bảo thực hiện pháp luật trong quản lí hành chính nhà nước. SV cũng sẽ

hiểu được mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện hoạt động quản lí hành chính nhà nước;

- SV được trang bị những kiến thức cần thiết để vận dụng pháp luật về quản lí hành chính nhà nước vào thực tiễn.

7.2. Về kĩ năng

- Người học có khả năng đọc, hiểu và biết cách khai thác những văn bản pháp luật về quản lí hành chính nhà nước;

2

- Có khả năng vận dụng pháp luật vào thực tiễn quản lí hành chính nhà nước;

- Biết cách bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp trong quản lí hành chính nhà nước;

- Có khả năng đưa ra chính kiến, nhận xét của cá nhân về các hoạt động quản lí hành chính nhà nước đang diễn ra trên thực tế và những

ý kiến đề xuất để khắc phục những hạn chế, yếu kém đang tồn tại.

7.3. Về thái độ

- Có ý thức tôn trọng pháp luật, đặc biệt là tôn trọng các quyết định của chủ thể có thẩm quyền trong quản lí hành chính nhà nước;

- Có quan điểm đúng về nền hành chính ở Việt Nam hiện nay;

- Tích cực đấu tranh bảo vệ công lí;

- Nghiêm túc, khách quan trong nghiên cứu khoa học và đánh giá các vấn đề lí luận, thực tiễn quản lí hành chính nhà nước;

- Có ý thức vận dụng các kiến thức và pháp luật đã học trong cuộc sống và công tác.

8. Mô tả tóm tắt học phần:

Luật hành chính Việt Nam là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về ngành luật hành chính;

quản lí hành chính nhà nước; vi phạm hành chính, xử lí vi phạm hành chính và các biện pháp kiểm tra, giám sát đối với hoạt động

quản lí hành chính nhà nước. Những kiến thức này cần thiết cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện và hoàn thiện pháp luật trong quản

lí hành chính nhà nước; bảo đảm quản lí có hiệu quả và bảo hộ tích cực các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong quản lí

hành chính nhà nước.

Luật hành chính Việt Nam còn cung cấp những kiến thức nền tảng cho việc nghiên cứu các khoa học pháp lí chuyên ngành khác

như: Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo; luật tố tụng hành chính; xây dựng văn bản pháp luật; luật đất đai; luật tài chính; luật

lao động; luật môi trường; luật hôn nhân và gia đình.

9. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Pháp luật

10. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp.

- Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, chuẩn bị bài ở nhà.

- Có 01 bài kiểm tra định kỳ 45 phút dưới dạng viết hoặc bài tập tình huống

- Tham gia dự thi kết thúc học phần dưới dạng viết và bài tập tình huống 120 phút

- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo trước khi lên lớp, chuẩn bị trước nội dung trao đổi/thảo luận.

- Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu tham khảo

3

11. Tài liệu học tập

11.1 Giáo trình bắt buộc:

1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2014;

2. Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005;

11.2. Tài liệu tham khảo:

3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại tố cáo, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008;

4. Học viện hành chính quốc gia, Giáo trình thủ tục hành chính, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2005.

12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

STT Điểm thành phần Quy định Trọng số Ghi chú

1 Điểm thường xuyên, điểm chuyên cần, thái độ, ý thức thảo

luận, làm bài tập, chuẩn bị bài ở nhà. 1 điểm 10%

2 Điểm kiểm tra định kỳ lần 1 (tuần 5) 1 bài 20%

3 Điểm kiểm tra định kỳ lần 2 (tuần 10) 1 bài 20%

3 Thi kết thúc học phần Thi viết

(120 phút) 50%

Lưu ý: Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

13. Thang điểm: 10

- Điểm thành phần làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

14. Nội dung chi tiết học phần:

4

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

Phần 1: Khái quát chung về Luật hành chính Việt Nam

Tuần 1

Chƣơng 1

LUẬT HÀNH CHÍNH

VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

1.1. Khái niệm quản lý, quản lý nhà nước,

quản lý hành chính nhà nước

1.1.1. Quản lý

1.1.2. Quản lý nhà nước

1.1.3. Quản lý hành chính nhà nước

1.2. Ngành luật hành chính, khoa học luật

hành chính, môn học luật hành chính

1.2.1. Đối tượng điều chỉnh của luật hành

chính

1.2.2. Phương pháp điều chỉnh của luật hành

chính

1.2.3. Phân biệt luật hành chính với một số

ngành luật khác

1.2.3.1. Luật hành chính với luật hiến pháp

1.2.3.2. Luật hành chính với luật dân sự

1.2.3.3. Luật hành chính với luật hình sự

1.2.3.4. Luật hành chính với luật tài chính

1.2.3.5. Luật hành chính với luật lao động

03

02

Giáo trình 1

Từ tr. 5 – 50

1. Chuẩn bị tài liệu bắt

buộc và tài liệu đọc

thêm…

2. Đọc giáo trình 1 từ

tr 5 – 50

3. Đọc giáo trình 2:

Từ tr 85 - 102

- Đọc trước chương 2

giáo trình 1

- Chuẩn bị vấn đề thảo

luận:

1, Phân tích, so sánh

các khái niệm: Quản

lý, quản lý nhà nước

và quản lý hành chính

nhà nước

2, Đối tượng điều

chỉnh của Luật hành

chính

3, Đặc trưng của

phương pháp điều

chỉnh của Luật hành

chính

4, Ngành Luật hành

5

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

1.2.3.6. Luật hành chính với luật tố tụng

hành chính

1.2.4. Nguồn của luật hành chính

chính khác với những

ngành luật khác như

thế nào?

5, Nguồn của Luật

Hành chính là gì?

Tuần 2

Chƣơng 2.

QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ

PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

1.1. Quy phạm pháp luật hành chính

1.1.1.Khái niệm quy phạm pháp luật hành

chính

1.1.1.1. Đặc điểm của quy phạm pháp luật

hành chính

1.1.1.2. Nguyên tắc của việc ban hành các

quy phạm pháp luật hành chính

1.1.2. Phân loại các quy phạm pháp luật

hành chính

1.1.2.1. Căn cứ vào chủ thể ban hành

1.1.2.2. Căn cứ mối quan hệ được điều chỉnh

1.1.2.3. Căn cứ vào hiệu lực pháp lý về thời

gian

1.1.2.4. Căn cứ vào hiệu lực pháp lý về

không gian

1.1.3. Thực hiện quy phạm pháp luật hành

chính

03

02

Giáo trình 1

Từ tr. 51 - 66

1. Chuẩn bị tài liệu bắt

buộc và tài liệu đọc

thêm…

2. Đọc giáo trình 1 từ

tr 51 - 80

3. Đọc giáo trình 2 từ

tr. 113 – 149

- Chuẩn bị vấn đề thảo

luận:

1, Phân tích khái niệm

quy phạm pháp luật

hành chính

2, Phân biệt áp dụng

quy phạm pháp luật

hành chính với các

hình thức khác của

việc thực hiện quy

phạm pháp luạt hành

chính?

3, Phân tích khái niệm

quan hệ pháp luật

hành chính

4, Phân biệt năng lực

6

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

1.1.3.1. Tuân thủ

1.1.3.2. Chấp hành

1.1.3.3. Sử dụng

1.1.3.4. Áp dụng

chủ thể của cá nhân

với năng lực chủ thể

của cán bộ, công chức

Tuần 3

1.2. Quan hệ pháp luật hành chính

1.2.1. Khái niệm quan hệ pháp luật hành

chính

1.2.1.1. Đặc điểm quan hệ pháp luật hành

chính

1.2.1.2. Nội dung quan hệ pháp luật hành

chính

1.2.2. Phân loại quan hệ pháp luật hành

chính

1.2.2.1. Căn cứ vào tính chất mối quan hệ

giữa các chủ thể

1.2.2.2. Căn cứ vào tính chất quyền và

nghĩa vụ của các chủ thể

1.2.2.3. Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh quan

hệ

1.2.3. Chủ thể, khách thể của quan hệ pháp

luật hành chính

1.2.3.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật hành

chính

1.2.3.2. Khách thể của quan hệ pháp luật

hành chính

1.2.4. Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm

03 02

Giáo trình 1

Từ tr. 66 - 80

1. Chuẩn bị tài liệu bắt

buộc và tài liệu đọc

thêm…

2. Đọc giáo trình 1 từ

tr 51 - 80

3. Đọc giáo trình 2 từ

tr. 113 – 149

- Chuẩn bị vấn đề thảo

luận:

1, Phân tích khái niệm

quan hệ pháp luật

hành chính

2, Phân biệt năng lực

chủ thể của cá nhân

với năng lực chủ thể

của cán bộ, công chức

7

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

dứt quan hệ pháp luật hành chính

1.2.4.1. Cơ sở làm phát sinh quan hệ pháp

luật

1.2.4.2. Cơ sở làm thay đổi quan hệ pháp

luật

1.2.4.3. Cơ sở làm chấm dứt quan hệ pháp

luật

Tuần 4

Chƣơng 3.

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

1.1. Khái niệm và hệ thống các nguyên tắc

cơ bản của quản lý hành chính nhà nước

1.1.1. Khái niệm

1.1.1.1. Lý luận khoa học Luật hành chính

1.1.1.2. Khái niệm

1.1.2. Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của

quản lý hành chính nhà nước

1.1.2.1. Khái niệm hệ thống nguyên tắc

1.1.2.2. Nguyên tắc cơ bản của quản lý hành

chính nhà nước

1.2. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý

hành chính nhà nước

1.2.1. Các nguyên tắc chính trị - xã hội

1.2.1.1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong

quản lý hành chính nhà nước

1.2.1.2. Nguyên tắc nhân dân lao động tham

gia đông đảo vào quảnlý hành chính nhà

nước

03

02

Giáo trình 1

Từ tr. 81 – 115

1. Chuẩn bị tài liệu bắt

buộc và tài liệu đọc

thêm…

2. Đọc giáo trình 1 từ

tr 81 - 115

3. Đọc giáo trình 2 từ

tr 67 – 84

- Chuẩn bị vấn đề thảo

luận:

1. Đặc điểm các

nguyên tắc cơ bản

trong quản lý hành

chính nhà nước?

2. Phân cấp trong

quản lý hành chính

nhà nước?

3. Sự cần thiết phải

kết hợp quản lý ngành

với quản lý theo địa

phương, quản lý

ngành với quản lý

8

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

1.2.1.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ

1.2.1.4. Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân

tộc

1.2.1.5. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ

nghĩa

1.2.2. Các nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật

1.2.2.1. Nguyên tắc quản lý theo ngành,

chức năng kết hợp với quản lý theo địa

phương

1.2.2.2. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết

hợp quản lý theo chức năng và phối hợp

quản lý liên ngành

theo chức năng?

- Phương pháp

thảo luận:

+ Chia lớp thành 4

nhóm, thảo luận trong

45 phút

+ Từng nhóm lên trình

bày trong 10 phút

+ Các nhóm góp ý bổ

sung cho nhau

+ Giáo viên nhận xét

cho từng nhóm và

chung cả lớp về nội

dung thảo luận

Tự học: Đọc trước

chương 4

Phần 2: Các chủ thể của luật hành chính Việt Nam

Tuần 5

Chƣơng 4.

CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

1.1. Cơ quan hành chính nhà nước

1.1.1. Khái niệm và phân loại cơ quan hành

chính nhà nước

1.1.1.1. Khái niệm

1.1.1.2. Phân loại

03

02

Giáo trình 1

Từ tr. 201– 268

1. Đọc giáo trình 1. Từ

tr. 201– 268

2. Đọc giáo trình 2. Từ

tr. 267 – 344

- Chuẩn bị vấn đề thảo

luận:

1. Tại sao cơ quan

hành chính nhà nước

9

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

1.2. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan

hành chính nhà nước

1.2.1. Chính phủ

1. 2.2. Bộ, cơ quan ngang bộ

1. 2.3. Uỷ ban nhân dân các cấp

1.3. Cải cách bộ máy hành chính – nội dung

quan trọng của cái cách hành chính

1.3.1. Cải cách thể chế hành chính

1.3.2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính

nhà nước

1.3.3. Xây dựng, nâng cao chất lượng đội

ngũ cán bộ, công chức

1.3.4. Cải cách tài chính công

là chủ thể chủ yếu,

quan trọng trong quan

hệ pháp luật hành

chính?

2. Phân tích địa vị

pháp lý hành chính

của Chính phủ

3. Phân tích địa vị

pháp lý hành chính

của Uỷ ban nhân dân

các cấp

4. Vấn đề cải cách

bộ máy hành chính

- Phương pháp

thảo luận:

+ Chia lớp thành 4

nhóm, thảo luận trong

45 phút

+ Từng nhóm lên trình

bày trong 10 phút

+ Các nhóm góp ý bổ

sung cho nhau

+ Giáo viên nhận xét

cho từng nhóm và

chung cả lớp về nội

dung thảo luận

Tự học: Đọc trước

chương 8

10

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

Tuần 6

Chƣơng 5.

CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

NHÀ NƢỚC

1.1. Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước

1.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức, viên

chức

1.1.1.1. Cán bộ

1.1.1.2. Viên chức

1.1.1.3. Công chức

1.1.2. Hoạt đông công vụ và các nguyên tắc

trong thi hành công vụ

1.1.2.1. Khái niệm hoạt động công vụ

1.1.2.2. Nguyên tắc trong thi hành công vụ

1.2. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ,

công chức, viên chức

1.2.1. Bầu cử, tuyển dụng, sử dụng cán bộ,

công chức, viên chức

1.2.2. Quản lý cán bộ, công chức, viên chức

1.2.3. Nghĩa vụ và quyền của cán bộ, công

chức, viên chức

1.2.4. Khen thưởng đối với cán bộ, công

chức, viên chức

1.2.5. Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công

chức, viên chức

03

01 KT

01 TL

Giáo trình 1

Từ tr. 221– 268

1. Đọc giáo trình 1. Từ

tr. 201– 268

2. Đọc giáo trình 2. Từ

tr. 267 – 344

Hướng dẫn thảo luận

- Chuẩn bị vấn đề thảo

luận:

1. Phân tích khái niệm

cán bộ, công chức,

viên chức

2. Phân tích quyền,

nghĩa vụ của cán bộ,

công chức, viên chức

3. Quản lý, sử dụng

công chức, viên chức

4. Trách nhiệm pháp

lý của cán bộ, công

chức, viên chức

- Phương pháp thảo

luận:

+ Chia lớp thành 4

nhóm, thảo luận trong

45 phút

+ Từng nhóm lên trình

bày trong 10 phút

+ Các nhóm góp ý bổ

sung cho nhau

11

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

+ Giáo viên nhận xét

cho từng nhóm và

chung cả lớp về nội

dung thảo luận

Tự học: Đọc trước

chương 8

Tuần 7

Chƣơng 6.

CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI

1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại tổ

chức xã hội

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức

xã hội

1.1.1.1. Khái niệm

1.1.1.2. Đặc điểm

1.1.2. Phân loại tổ chức xã hội

1.1.2.1. Tổ chức chính trị

1.1.2.2. Tổ chức chính trị - xã hội

1.1.2.3. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp

1.2. Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức

xã hội

1.2.1. Khái niệm quy chế pháp lý hành chính

của tổ chức xã hội

1.2.1.1. Khái niệm quy chế pháp lý hành

chính

03

02

Giáo trình 1

Từ tr. 269 – 298

1. Đọc giáo trình 1. Từ

tr. 269 – 298

2. Đọc giáo trình 2. Từ

tr. 345 – 372

- Chuẩn bị vấn đề thảo

luận:

1, Phân tích khái niệm

tổ chức xã hội

2, Các loại tổ chức xã

hội

3, Phân biệt tổ chức xã

hội với cơ quan nhà

nước

4, Phân tích nội dung

quy chế pháp lí hành

chính của tổ chức xã

hội

- Phương pháp thảo

luận:

+ Chia lớp thành 4

nhóm, thảo luận trong

45 phút

12

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

1.2.1.2. Quy chế pháp lý hành chính của tổ

chức xã hội

1.2.2. Nội dung quy chế pháp lý hành chính

của tổ chức xã hội

1.2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã

hội trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước

1.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã

hội trong lĩnh vực xây dựng pháp luật

1.2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã

hội trong lĩnh vực thực hiện pháp luật

+ Từng nhóm lên trình

bày trong 10 phút

+ Các nhóm góp ý bổ

sung cho nhau

+ Giáo viên nhận xét

cho từng nhóm và

chung cả lớp về nội

dung thảo luận

Tự học: Đọc trước

chương 9

Tuần 8

Chƣơng 7.

CÔNG DÂN, NGƢỜI NƢỚC NGOÀI

1.1. Khái niệm, đặc điểm và nội dung của

quy chế pháp lý hành chính của công dân

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm

1.1.1.1. Khái niệm quy chế pháp lý hành

chính của công dân

1.1.1.2. Đặc điểm của quy chế pháp lý hành

chính của công dân

1.1.2. Nội dung quy chế pháp lý hành chính

của công dân

1.1.2.1. Quyền và nghĩa vụ của công dân

trong lĩnh vực hành chính – chính trị

1.1.2.2. Quyền và nghĩa vụ của công dân

03

02

Giáo trình 1

Từ tr. 299 – 334

1. Đọc giáo trình 1. Từ

tr. 299 – 334

2. Đọc giáo trình 2 từ

tr.373 - 394

Hướng dẫn thảo luận

- Chuẩn bị vấn đề thảo

luận:

1. Phân tích khái

niệm quy chế pháp lý

hành chính của công

dân

2. Phân tích nội

dung quy chế pháp lý

hành chính của công

dân

13

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

trong lĩnh vực kinh tế xã hội

1.1.2.3. Quyền và nghĩa vụ của công dân

trong lĩnh vực văn hoá xã hội

1.2. Quy chế pháp lý hành chính của người

nước ngoài, người không quốc tịch

1.2.1. Khái niệm và phân loại người nước

ngoài

1.2.1.1. Khái niệm người nước ngoài

1.2.1.2. Phân loại người nước ngoài

1.2.2. Quy chế pháp lý hành chính của

người nước ngoài, người không quốc tịch

1.2.2.1. Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực

hành chính, chính trị

1.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực

kinh tế - xã hội

1.2.2.3. Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực

văn hoá - xã hội

3. Phân tích nội

dung quy chế pháp lý

hành chính của người

nước ngoài

4. Phân biệt quy

chế pháp lý hành

chính của công dân

với người nước ngoài

- Phương pháp

thảo luận:

+ Chia lớp thành 4

nhóm, thảo luận trong

45 phút

+ Từng nhóm lên trình

bày trong 10 phút

+ Các nhóm góp ý bổ

sung cho nhau

+ Giáo viên nhận xét

cho từng nhóm và

chung cả lớp về nội

dung thảo luận

Tự học: Đọc trước

chương 10

Phần 3: Các hình thức và phƣơng pháp hoạt động hành chính

14

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

Tuần 9

Chƣơng 8.

HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

1.1. Hình thức quản lý hành chính nhà nước

1.1.1. Khái niệm và phân loại các hình thức

quản lý hành chính nhà nước

1.1.1.1. Khái niệm

1.1.1.2. Phân loại

1.1.2. Các hình thức quản lý hành chính

nhà nước

1.1.2.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp

luật

1.1.2.2. Ban hành văn bản áp dụng quy

phạm pháp luật

1.1.2.3. Thực hiện những hoạt động khác

mang tính chất pháp lý

1.1.2.4. Áp dụng những biện pháp tổ chức

trực tiếp

1.1.2.5. Thực hiện những tác động về nghiệp

vụ kỹ thuật

1.2. Phương pháp quản lý hành chính nhà

nước

1.2.1. Khái niệm và những yêu cầu đối với

phương pháp quản lý hành chính nhà nước

1.2.1.1. Khái niệm

1.2.1.2. Những yêu cầu đối với phương pháp

quản lý hành chính nhà nước

03 02

Giáo trình 1

Từ tr. 115 – 149

1. Đọc giáo trình 1 từ

tr 115 – 148

2. Đọc giáo trình 2 từ

tr.395 - 414

Hướng dẫn thảo luận

- Chuẩn bị vấn đề thảo

luận:

1. Phân tích khái niệm

hình thức quản lý

hành chính nhà nước

2. Các hình thức quản

lý hành chính nhà

nước

3. Phân tích nội dung

và những điểm khác

nhau giữa phương

pháp thuyết phục và

phương pháp cưỡng

chế

4. Phương pháp hành

chính và phương pháp

kinh tế trrong quản lý

hành chính nhà nước

- Phương pháp

thảo luận:

+ Chia lớp thành 4

nhóm, thảo luận trong

45 phút

15

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

1.2.2. Các phương pháp quản lý hành chính

nhà nước

1.2.2.1. Phương pháp thuyết phục và phương

pháp cưỡng chế

1.2.2.2. Phương pháp hành chính và phương

pháp kinh tế

+ Từng nhóm lên trình

bày trong 10 phút

+ Các nhóm góp ý bổ

sung cho nhau

+ Giáo viên nhận xét

cho từng nhóm và

chung cả lớp về nội

dung thảo luận

Tự học: Đọc trước

chương 5

Tuần 10

Chƣơng 9

CƢỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH

1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại biện

pháp cưỡng chế hành chính

1.1.1. Khái niệm cưỡng chế hành chính

1.1.2. Đặc điểm của cưỡng chế hành chính

1.1.3. Phân loại các biện pháp cưỡng chế

hành chính

1.2. Các biện pháp cưỡng chế hành chính cụ

thể

1.2.1. Các biện pháp phòng ngừa

1.2.2. Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo

việc xử lý vi phạm hành chính

1.2.3. Các biện pháp hành chính khác

1.2.3.1. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn

03 02

Giáo trình 2

Từ tr. 499 – 520

1. Đọc giáo trình 2 Từ

tr. 499 – 520

Hướng dẫn thảo luận

- Vấn đề thảo luận:

1. Phân tích khái

niệm cưỡng chế hành

chính.

2. Các biện pháp

cưỡng chế hành chính

- Phương pháp thảo

luận:

+ Chia lớp thành 4

nhóm, thảo luận trong

45 phút

+ Từng nhóm lên trình

bày trong 10 phút

16

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

1.2.3.2. Đưa vào trường giáo dưỡng

1.2.3.3. Đưa vào cơ sở giáo dục

1.2.3.4. Đưa vào cơ sở chữa bệnh

+ Các nhóm góp ý bổ

sung cho nhau

+ Giáo viên nhận xét

cho từng nhóm và

chung cả lớp về nội

dung thảo luận

Tự học: Đọc trước

chương 11

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Quốc gia Hà

Nội, Giáo trình Luật

hành chính, Nxb Đại

học quốc gia, 2013;

Tuần 11

Chƣơng 10.

VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH

NHIỆM HÀNH CHÍNH

1.1. Vi phạm hành chính

1.1.1. Định nghĩa vi phạm hành chính

1.1.1.1. Về phương diện lí luận

1.1.1.2. Về phương diện thực tiễn

1.1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm hành

chính

1.1.2.1. Mặt khách quan

1.1.2.2. Mặt chủ quan

1.1.2.3. Chủ thể của vi phạm hành chính

1.1.2.4. Khách thể của vi phạm hành chính

1.2. Trách nhiệm hành chính

03 01KT + 01

TL

Giáo trình 1

Từ tr. 335 – 382

1. Đọc giáo trình 1 Từ

tr. 335 – 382

2. Đọc giáo trình 2 từ

tr.571 – 584

Hướng dẫn thảo luận

- Câu hỏi thảo

luận:

1. Phân tích khái

niệm vi phạm hành

chính, trách nhiệm

hành chính

2. Các hình thức

xử phạt vi phạm hành

chính

3. Các biện pháp

17

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của trách

nhiệm hành chính

1.2.1.1. Khái niệm trách nhiệm hành chính

1.2.1.2. Đặc điểm của trách nhiệm hành

chính

1.2.2. Xử phạt vi phạm hành chính

1.2.2.1. Khái niệm xử phạt vi phạm hành

chính

1.2.2.2. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành

chính

1.2.2.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành

chính

1.2.3. Áp dụng các biện pháp xử lý hành

chính

1.2.3.1. Giáo dục tại xã, phường, thi trấn

1.2.3.2. Đưa vào trường giáo dưỡng

1.2.3.3. Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

khắc phục hậu quả

4. Các biện pháp

ngăn chặn và bảo đảm

xử phạt vi phạm hành

chính

5. Thẩm quyền xử

phạt vi phạm hành

chính

6. Thủ tục xử phạt

vi phạm hành chính

- Phương pháp

thảo luận:

+ Chia lớp thành 4

nhóm, thảo luận trong

45 phút

+ Từng nhóm lên trình

bày trong 10 phút

+ Các nhóm góp ý bổ

sung cho nhau

+ Giáo viên nhận xét

cho từng nhóm và

chung cả lớp về nội

dung thảo luận

Tự học: Đọc trước

chương 11

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà

Nội, Giáo trình Luật

18

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

hành chính, Nxb Công

an nhân dân, 2014;

trang 335 đến trang

382.

Tuần 12

Chƣơng 11

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

1.1. Khái niệm, đặc điểm của thủ tục hành

chính

1.1.1. Khái niệm thủ tục hành chính

1.1.2. Đặc điểm của thủ tục hành chính

1.2. Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện

thủ tục hành chính

1.2.1. Nguyên tắc pháp chế

1.2.2. Nguyên tắc khách quan

1.2.3. Nguyên tắc công khai, minh bạch

1.2.4. Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm, nhanh

chóng, kịp thời

1.3. Chủ thể của thủ tục hành chính

1.3.1. Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính

1.3.2. Chủ thể tham gia thủ tục hành chính

1.4. Các loại thủ tục hành chính

1.4.1. Căn cứ mục đích của thủ tục

1.2.1.1. Thủ tục ban hành văn bản quy phạm

pháp luật

1.2.1.2. Thủ tục giải quyết các công việc cụ

thể

1.4.2. Căn cứ tính chất công việc được tiến

03

02

Giáo trình 1

Từ tr.149 – 178

1. Đọc tài liệu 1

Từ tr.149 – 178

2. Đọc tài liệu 2

Từ tr. 415 – 446

- Đọc tài liệu tham

khảo 3 từ tr. 5 – 20

Phương pháp thảo

luận

- Vấn đề thảo luận

1. Khái niệm thủ

tục hành chính

2. Đặc điểm của

thủ tục hành chính

3. Các nguyên tắc

xây dựng và thực hiện

thủ tục hành chính

4. Chủ thể thực

hiện, chủ thể tham gia

thủ tục hành chính

5. Các loại thủ tục

hành chính

6. Các giai đoạn

thực hiện thủ tục hành

chính

19

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

hành theo thủ tục hành chính

1.4.2.1. Thủ tục hành chính nội bộ

1.4.2.2. Thủ tục hành chính liên hệ

1.4.3. Các giai đoạn của thủ tục hành chính

1.4.3.1. Khởi xướng vụ việc

1.4.3.2. Xem xét và ra quyết định giải quyết

vụ việc

1.4.3.3. Thi hành quyết định

1.4.3.4. Khiếu nại, giải quyết khiếu nại, xem

xét lại quyết định đã ban hành

1.4.3.5. Cải cách thủ tục hành chính

.

7. Vấn đề cải cách

hành chính

- Phương pháp

thảo luận:

+ Chia lớp thành 4

nhóm, thảo luận trong

45 phút

+ Từng nhóm lên trình

bày trong 10 phút

+ Các nhóm góp ý bổ

sung cho nhau

+ Giáo viên nhận xét

cho từng nhóm và

chung cả lớp về nội

dung thảo luận

Tuần 13

Chƣơng 13

QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH

1.1. Khái niệm và đặc điểm của quyết định

hành chính

1.1.1. Khái niệm quyết định hành chính

1.1.1.1. Một số quan điểm

1.1.1.2. Khái niệm

1.1.2. Đặc điểm của quyết định hành chính

1.1.2.1. Đặc điểm chung

1.1.2.2. Đặc điểm riêng

1.2. Phân loại quyết định hành chính

1.2.1. Căn cứ vào tính chất pháp lý

03

02

Giáo trình 1

Từ tr. 179 – 200

. 1. Đọc giáo trình 1.

Từ tr. 179 – 200

2. Đọc giáo trình 2. Từ

tr. 447 – 498

Hướng dẫn thảo luận

- Vấn đề thảo luận:

1. Phân tích khái

niệm quyết định hành

chính

2. Các quyết định

hành chính

20

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

1.2.1.1. Quyết định chủ đạo

1.2.1.2. Quyết định quy phạm

1.2.1.3. Quyết định cá biệt

1.2.2. Căn cứ vào chủ thể ban hành

1.2.2.1. Quyết định hành chính của Chính

phủ, Thủ tướng Chính phủ

1.2.2.2. Quyết định hành chính của các bộ và

cơ quan ngang bộ

1.2.2.3. Quyết định hành chính của Uỷ ban

nhân dân

1.2.2.4. Quyết định hành chính của các cơ

quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân

1.2.2.5. Quyết định hành chính liên tịch

1.3. Trình tự xây dựng, ban hành và phân

biệt quyết định hành chính

1.3.1. Trình tự xây dựng, ban hành quyết

định hành chính

1.3.1.1. Trình tự xây dựng, ban hành quyết

định của Chính phủ

1.3.1.2. Trình tự xây dựng và ban hành

quyết định của Thủ tướng Chính phủ

1.3.1.3. Trình tự xây dựng và ban hành

quyết định của bộ trưởng, thủ trưởng cơ

quan ngang bộ

1.3.1.4. Soạn thảo và ban hành các quyết

định hành chính liên tịch

1.3.1.5. Quyết định của Uỷ ban nhân dân

1.3.2. Phân biệt quyết định hành chính

3. Phân biệt quyết

định hành chính với

các loại quyết định

pháp luật khác

4. Trình tự xây

dựng quyết định hành

chính

5. Tính hợp pháp,

hợp lý của quyết định

hành chính

- Phương pháp

thảo luận:

+ Chia lớp thành 4

nhóm, thảo luận trong

45 phút

+ Từng nhóm lên trình

bày trong 10 phút

+ Các nhóm góp ý bổ

sung cho nhau

+ Giáo viên nhận xét

cho từng nhóm và

chung cả lớp về nội

dung thảo luận

21

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

1.3.2.1. Phân biệt quyết định hành chính với

quyết định của cơ quan lập pháp

1.3.2.2. Phân biệt quyết định hành chính với

quyết định của cơ quan tư pháp

Phần 4: Các phƣơng thức bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nƣớc

Tuần 14

Chƣơng 13

BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ TRONG QUẢN

LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

1.1. Khái niệm và yêu cầu bảo đảm pháp

chế trong quản lý hành chính nhà nước

1.1.1. Khái niệm bảo đảm pháp chế trong

quản lý hành chính nhà nước

1.1.1.1. Khái niệm

1.1.1.2. Các căn cứ bảo đảm pháp chế trong

quản lý hành chính nhà nước

1.1.2. Yêu cầu bảo đảm pháp chế trong quản

lý hành chính nhà nước

1.1.2.1. Sửa đổi văn bản quy phạm pháp

luật

1.1.2.2. Thực hiện công khai

1.2. Các biện pháp pháp lý bảo đảm pháp

chế trong quản lý hành chính nhà nước

03

02

Giáo trình 1

Từ tr. 383 – 416

1. Đọc giáo trình 1 Từ

tr. 383 – 416

2. Đọc giáo trình 1 Từ

tr. 383 – 416

Hướng dẫn thảo luận

-Vấn đề thảo luận:

1.Phân tích khái niệm

bảo đảm pháp chế

2. Phân tích yêu cầu

bảo đảm pháp chế

trong quản lý hành

chính nhà nước

-Phương pháp thảo

luận:

+ Chia lớp thành 4

nhóm, thảo luận trong

45 phút

+ Từng nhóm lên trình

22

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

1.2.1. Hoạt động giám sát của cơ quan

quyền lực nhà nước

1.2.1.1. Hoạt động giám sát của Quốc hội

1.2.1.2. Hoạt động giám sát của Hội đồng

nhân dân

bày trong 10 phút

+ Các nhóm góp ý bổ

sung cho nhau

+ Giáo viên nhận xét

cho từng nhóm và

chung cả lớp về nội

dung thảo luận

Tuần 15 1.2.2. Hoạt động kiểm tra của các cơ quan

hành chính nhà nước

1.2.2.1. Khái niệm kiểm tra và thanh tra

1.2.2.2. Hoạt động kiểm tra của các cơ quan

hành chính nhà nước

1.2.3. Hoạt động xét xử của Toà án nhân

dân

1.2.3.1. Khái niệm hoạt động xét xử

1.2.3.2. Hoạt động xét xử vụ án hành chính

1.2.4. Hoạt động thanh tra của cơ quan nhà

nước và của nhân dân

1.2.4.1. Hoạt động thanh tra của cơ quan nhà

nước

1.2.4.2. Hoạt động thanh tra của nhân dân

* Một số hoạt động cuối môn học

03

02

Giáo trình 1

Từ tr. 383 – 416 1. Đọc giáo trình 1 Từ

tr. 383 – 416

Hướng dẫn thảo luận

-Vấn đề thảo luận:

1.Vai trò của cơ quan

quyền lực trong bảo

đảm pháp chế trong

quản lý hành chính

nhà nước

2.Vai trò của cơ quan

hành chính trong bảo

đảm pháp chế trong

quản lý hành chính

nhà nước

23

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL + KT Tài liệu

đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV