82
HỘI THẢO “CÁC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ - TỪ KINH NGHIỆM ĐẾN HƯỚNG ĐI TRONG TƯƠNG LAI” Hà Nội, 20/01/2016 TCDN Thực thi bởi Hợp tác Phát triển Việt - Đức về Đào tạo nghề Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề tại Việt Nam

hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

  • Upload
    vutruc

  • View
    218

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

HỘI THẢO “CÁC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỢP TÁC VỚIDOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ - TỪ KINH NGHIỆM ĐẾN HƯỚNG ĐI TRONG TƯƠNG LAI”

Hà Nội, 20/01/2016

TCDNThực thi bởi

Hợp tác Phát triển Việt - Đức về Đào tạo nghề

Chư

ơng

trình

Đổi

mới

Đào

tạo

nghề

tại V

iệt N

am

Page 2: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào
Page 3: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

HỘI THẢO “CÁC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỢP TÁC VỚI

DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ - TỪ KINH NGHIỆM ĐẾN HƯỚNG ĐI TRONG TƯƠNG LAI”

Hà Nội, 20/01/2016

Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam

Page 4: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

Chương trình

Hội thảo “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo

nghề - từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai”

Thời gian: Ngày 20/1/2016

Địa điểm: Khách sạn Sofitel Plaza, số 1 Đường Thanh niên, Hà Nội.

Người điều phối hội thảo: Bà Britta van Erckelens (GIZ), GS. Bùi Thế Dũng (chuyên gia)

Thời gian Nội dung Chịu trách nhiệm / người thực hiện

8:30 – 9:15 Khai mạc PGS. Dương Đức Lân Tiến sĩ Sommer

9:15 – 10:45 Trình bày và thảo luận các mô hình hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề của 5 trường đối tác 1. Trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng 2. Trường ĐH Sư phạm KT Hưng Yên 3. Trường CĐN Kỹ thuật CN Hồ Chí Minh 4. LILAMA-2 5. Trường CĐN Cơ giới và Thủy lợi

- TS. Phạm Ngọc Tiệp - Ông Nguyễn Đình Hân - TS. Nguyễn Thị Hằng - Ông Nguyễn Văn Bình - Ông Phạm Ngọc Tuyển

10:45 – 11:00 Giải lao

11:00 – 11:30 Giới thiệu: Tuyển dụng và đào tạo tại Bosch Ông Võ Quang Huệ

11:30 – 12:15 Trình bày và thảo luận kết quả khảo sát doanh nghiệp TS. Stephan Horn, Lena Schindler, GS. Bùi Thế Dũng

12:15 – 13:30 Nghỉ ăn trưa

13:30 - 15:00 Nhóm 1: Thảo luận về quá trình phát triển, các bước triển khai cụ thể tiếp theo

Nhóm 2: Thảo luận việc thực hiện các mô hình hợp tác đào tạo với doanh nghiệp, các bước cụ thể nhằm tối ưu hóa các mô hình hiện tại

Nhóm 3: Sự tham gia của khu vực kinh tế vào đào tạo nghề, Khuôn khổ hợp tác đào tạo nghề với doanh nghiệp.

TS. Steffen Horn/ chị Việt Hà

Lena Schindler/GS. Bùi Thế Dũng

Ông Jürgen Illing/ Chị Giáp Thị Thanh Bình

15:00 – 15:15 Giải lao

15:15 – 17:00 Tổng hợp kết quả thảo luận nhóm với trọng tâm xây dựng các đề xuất và các bước cụ thể nhằm phát triển/tối ưu hóa các mô hình đào tạo hợp tác với doanh nghiệp.

Bà Britta van, GS Bùi Thế Dũng và đại diện các nhóm

17:00 – 17:15 Kết thúc PGS. Dương Đức Lân

TS. Horst Sommer

Page 5: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

4 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề - ... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 5

I. CÁC BÀI TRÌNH BÀY 6

1. MÔ HÌNH “HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ” 7

2. BÀI HỌC THÀNH CÔNG:

HỢP TÁC ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN CƠ ĐIỆN TỬ 15

3. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCTHEO ĐỊNH HƯỚNG

GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP 25

4. BÁO CÁO HỘI THẢO CÁC MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ

VỚI DOANH NGHIỆP 35

5. MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 45

6. KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG

ĐÀO TẠO HỢP TÁC 59

II. TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG

VỚI DOANH NGHIỆP 71

MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 77

MỤC LỤC

Page 6: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

6 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

I. CÁC BÀI TRÌNH BÀY

Page 7: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

6 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 7

1. MỤC TIÊU CỦA MÔ HÌNH

1.1. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề (Đào tạo gắn với thực tế, đáp ứng nhu cầu sản xuất, sớm phát triển kinh nghiệm nghề nghiệp); 1.2. Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề (Đào tạo định hướng nhu cầu doanh nghiệp/hướng tới đào tạo theo địa chỉ sử dụng); 1.3. Tiết kiệm đầu tư kỹ thuật cho trường dạy nghề (Chỉ trang bị cho đào tạo cơ bản và cho các công việc chuyên nghề bắt buộc. Các công việc do doanh nghiệp tự chọn thì được dạy tại DN và bằng thiết bị của doanh nghiệp); 1.4. Mang lại lợi ích cho tất cả các bên (Người học: Chất lượng đào tạo, cơ hội việc làm; Nhà trường: Uy tín, thu nhập; Doanh nghiệp: Nhu cầu nhân lực trước mắt và lâu dài; Xã hội: Giảm bớt chi phí xã hội, nâng cao hiệu quả chung trong đào tạo nghề).

MÔ HÌNH "HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ"

(Được thử nghiệm tại Dự án "Trung tâm Đào tạo nghề Việt-Đức Trường CĐN

Bách nghệ Hải Phòng")

Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2016

1. MÔ HÌNH “HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ”

Page 8: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

8 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

2. CÁC TÍNH ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH

2.4. Tần suất và thời gian học tập tại DN: Sự hợp tác giữa Trường và DN diễn ra trong cả 3 năm của khóa đào tạo: - Năm I: Cơ bản và cơ bản - Học tại DN 2 tháng (8 tuần/320 giờ); - Năm II: Chuyên nghề - Học tại DN 3 tháng (12 tuần/480 giờ); - Năm III: Chuyên nghề nâng cao - Học tại DN 4 tháng (16 tuần/480

giờ); - Thi tốt nghiệp được tổ chức 2 lần và tại DN; lần 1 vào cuối năm

thứ hai (lấy bằng trung cấp) và lần 2 cuối khóa học (lấy bằng cao đẳng).

Thời gian đào tạo tại DN chiếm 30% và phù hợp với tiến độhọc lý thuyết, thực hành tại trường, tính liên thông tốt.

2. CÁC TÍNH ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH

2.1. Vai trò của doanh nghiệp: DN là đối tác tự nhiên không thể thiếu trong mô hình (DN vừa tạo điều kiện khai thác thiết bị, vừa tham gia tích cực vào quá trình đào tạo, vừa sử dụng hiệu quả sản phẩm đào tạo trong và sau khóa học); 2.2. Sự tham gia của DN: Tỷ trọng thời lượng đào tạo tại doanh nghiệp được nâng lên, chiếm 30% tổng thời gian thực học của khóa đào tạo; 2.3. Căn cứ xác định nội dung CTĐT nghề: Nội dung CTĐT được lựa chọn trên cơ sở định hướng nhu cầu của DN: Các công việc chuyên nghề mà ≥ 70% DN trên địa bàn có nhu cầu được xem là các nội dung bắt buộc, được dạy tại trường; Các công việc còn lại được xem là các nội dung tự chọn khác nhau theo từng DN và được dạy tại các DN;

Page 9: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

8 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 9

3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH

3.3 Xây dựng Chương trình đào tạo (CTĐT) Lấy ý kiến DN về các công việc nghề được thực hiện

phổ biến tại DN. (Công việc có 70% các DN được khảo sát cho là cần thiết được đưa vào CTĐT như nội dung bắt buộc);

CTĐT có cấu trúc 3 cấp tương ứng với 3 bậc trình độ (Sơ cấp, Trung cấp và Cao đẳng nghề);

Có các mô đun đào tạo đặc trưng cho mô hình, được thực hiện tại DN, nhằm giải quyết các công việc đặc thù của DN;

Bộ CTĐT cải tiến: Xuất phát từ Tiêu chuẩn nghề, phù hợp với mô hình hợp tác với DN, có thể áp dụng cho bồi dưỡng nghề;

3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH

3.1. Khảo sát nhu cầu Làm rõ nhu cầu chung và yêu cầu của DN trên địa bàn về số lượng, chất lượng đào tạo để định hướng phát triển mô hình đào tạo.

Xây dựng ngân hàng cơ sở dữ liệu của các DN trên địa bàn và khu vực lân cận (CGKL – 50 DN).

3.2. Xây dựng bộ Tiêu chuẩn nghề (TCN) Cắt gọt kim loại CNC Tham khảo TCN của Đức và của Tổng cục dạy nghề Bộ LĐTBXH;

Lấy ý kiến các DN; Bộ TCN hài hòa: Cập nhật trình độ nghề quốc tế, phù hợp với TCN của Tổng cục và thực tiễn sản xuất công nghiệp tại địa phương.

Page 10: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

10 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH

Ký Hợp đồng hợp tác đào tạo:- Mỗi năm ký một lần cho các đối tượng sinh viên cụ thể. - Làm rõ trách nhiệm của mỗi bên và nội dung cụ thể của từng đợt học tập. Xác

định nhân sự (điều phối viên, Cán bộ ĐT, GV quản lý) để thực hiện hoạt động hợp tác.

Hợp đồng về Hợp tác đào tạo; Quyết định cử SV đi học tập tạiDN.

3. 6 Thực hiện công tác đào tạo cán bộ DN Điều phối viên và Cán bộ đào tạo của DN được bồi dưỡng về

nghiệp vụ sư phạm; Tổ chức tập huấn về chương trình đào tạo, phương pháp tổ

chức, đánh giá, ghi chép hồ sơ và công tác phối hợp giữa Trườngvà DN.

Có đội ngũ Cán bộ đào tạo của DN đáp ứng yêu cầu

3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH

3. 4 Lựa chọn các DN để hợp tácDN được lựa chọn theo các tiêu chí: đại diện cho các thànhphần kinh tế (nước ngoài, nhà nước và tư nhân), có trangthiết bị phù hợp, có nhu cầu về nhân lực (trước mắt và lâudài), sẵn sàng hợp tác đào tạo nghề.

Chọn được các DN phù hợp nhất đảm bảo cho sự thànhcông của hoạt động hợp tác (NN, NhN, TN).

3. 5 Ký kết các văn bản về hợp tác đào tạo và bồi dưỡng.Ký Biên bản ghi nhớ về hợp tác đào tạo và bồi dưỡng: Kýmột lần có giá trị trong nhiều năm (nếu không có đề nghịthay đổi).

Hướng tới sự hợp tác trong đào tạo mới và bồi dưỡngnâng cao trình độ cho công nhân của các DN;

Thống nhất cơ chế tài chính khi SV đến học tập tại DN.Văn bản ghi nhớ về Hợp tác trong đào tạo và bồi dưỡng.

Page 11: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

10 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 11

3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH

3.8. Đánh giá, rút kinh nghiệm về hợp tác đào tạo Thực hiện thường xuyên sau mỗi đợt học tập tại DN;Đánh giá toàn diện trên các mặt: Chương trình ĐT, sự

phối hợp trong tổ chức thực hiện, nhìn nhận về chấtlượng và hiệu quả;

Thanh lý hợp đồng đúng quy trình, thủ tục.Phiếu lấy ý kiến của đại biểu DN và SV sau đợt học tập

tại DN;Cải thiện kịp thời chất lượng, hiệu quả học tập tại

DN.

3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH

3.7 Triển khai hợp tác với DN trong đào tạo nghề Thực hiện đúng tinh thần hợp đồng (VD: kinh phí, v.v.); Nhà trường chủ động trong công tác chuẩn bị và điều phối

hoạt động hợp tác; trực tiếp là giáo viên của Trường phốihợp với DN trong đào tạo;

Hướng tới một mô hình chuẩn mực và nghiêm túc tronghợp tác đào tạo;

Quản lý và theo dõi công tác đào tạo tại DN.- Nhật ký học tập tại DN của SV; - Báo cáo kết thúc mô đun của SV; - Sổ theo dõi đào tạo của CB đào tạo tại DN; - Sổ theo dõi đào tạo của Giáo viên phối hợp đào tạo tại DN.

Lưu ý: Việc ghi chép các báo cáo, nhật ký hay bị làm sơ sài, qua loa.

Page 12: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

12 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

4. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH ĐỂ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH

4.1 Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ ở cấp độ lãnh đạo giữa Trường và DN; 4.2 Làm cho DN nhận thức được lợi ích của chính họ khi tham gia hợp tác đào tạo (được sử dụng nguồn nhân lực trong ngắn hạn và bổ sung trong dài hạn theo nhu cầu mà không phải đào tạo lại; có nhiều thuận lợi khi bồi dưỡng nâng cao; được hưởng chính sách đối với DN tham gia dạy nghề theo Luật Giáo dục nghề nghiệp);

3. CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH

3.9 Hợp tác trong tổ chức thi tốt nghiệp Thi tốt nghiệp được tổ chức làm 2 lần: Trung cấp (cuối

năm thứ 2) và Cao đẳng (cuối khóa học);Thi lý thuyết tại trường, thi thực hành tại một số DN đã

đào tạo SV đợt đó. Đề thi thực hành gắn với sản phẩmcủa DN/cùng doanh nghiệp xây dựng (theo mô hình củaĐức);

Thành lập ban/tổ tổ chức thi tại DN;Cán bộ ĐT của DN là UV Hội đồng thi tại DN và tham gia

Hội đồng thi lý thuyết tại trường. Sinh viên thi thực hành có chất lượng rất tốt, được DN

đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc ( CGKL - tiệm cận đượcbậc 3/7)

Page 13: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

12 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 13

Chân thành cám ơn các thính giả đã lắng nghe!

PGS.TS. Phạm Ngọc Tiệp

4. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH ĐỂ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH

4.3 Thiết kế CTĐT tại DN có nội dung phù hợp với môi trường sản xuất và có tính khả thi trong thực hiện (Người học làm quen với môi trường DN, củng cố kiến thức kỹ năng thông qua hoạt động hỗ trợ và tham gia sản xuất, học tập kiến thức, kỹ năng mới gắn với công việc mới có tính đặc thù của DN, độc lập tham gia dây chuyền sản xuất khi đã có đủ tự tin về trình độ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tế); 4.4 Thực hiện quá trình hợp tác một cách có hệ thống với các văn bản lưu trữ và hồ sơ quản lý phù hợp (Biên bản ghi nhớ, hợp đồng đào tạo, sổ tay theo dõi đào tạo tại DN, nhật ký học tập, báo cáo kết thúc mô đun...).

Page 14: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

14 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

Page 15: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

14 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 15

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 2

MỞ ĐẦU Nhờ TCDN và GIZ, nhà trường và hai doanh nghiệp Đức là Messer và B.Braun đã thực hiện thành công chương trình thí điểm hợp tác đào tạo kỹ thuật viên Cơ điện tử (CĐN).

Những kinh nghiệm thực tiễn giúp bổ sung, hoàn thiện những hiểu biết của chúng tôi về cách tiếp cận và mô hình đào tạo kép. Đặc biệt, triển khai các CTĐT kép phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Thành công từ chương trình hợp tác đào tạo KTV Cơ điện tử rất hữu ích cho việc triển khai, nhân rộng mô hình đào tạo kép ở Việt Nam.

BÀI HỌC THÀNH CÔNG:

HỢP TÁC ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN CƠ ĐIỆN TỬ

Giữa Trường ĐHSPKT Hưng Yên và các doanh nghiệp Đức

Hung Yen, October 15th, 2014

2. BÀI HỌC THÀNH CÔNG HỢP TÁC ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN CƠ ĐIỆN TỬ

Page 16: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

16 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG 1. Sự hợp tác chặt chẽ của các bên liên quan trong các khâu:

Cập nhật, triển khai chương trình đào tạo

Đánh giá và công nhận kết quả

Đầu tư tương xứng

Cach tiếp cận, truyền thống đào tạo kỹ năng và những kinh nghiệm triển khai CTĐT định hướng thực hành, đặc biệt kinh nghiệm làm việc với các doanh nghiệp đã phat huy hiệu quả rõ rệt.

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 4

NỘI DUNG Các yếu tố quyết định sự thành công

Hình thức hợp tác đào tạo

Chương trình thí điểm đào tạo kỹ thuật viên Cơ điện tử

Bài học kinh nghiệm: lợi ích và các thách thức

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 3

Page 17: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

16 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 17

CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG 3. Đáp ứng chuẩn quốc gia và quốc tế:

CTĐT đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.

Bằng cấp của sinh viên được công nhận chính thức. Sinh viên có thể làm việc ở các môi trường khác nhau, đặc biệt môi trường lao động quốc tế.

Phòng Thương mại và Công nghiệp Đức (AHK) là tổ chức đánh gia, cấp chứng chỉ theo năng lực cho học viên (tương thích với hệ thống kỹ năng nghề nghiệp 7 mức của Châu Âu). Yêu cầu khắt khe của AHK: để được AHK xem xét cấp chứng chỉ, AHK phải tham gia kiểm soat chất lượng trong mọi khâu của qua trình đào tạo.

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 6

CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG 2. Học tập ngay trong quá trình sản xuất:

CTĐT có sự phân định rõ ràng các nội dung đào tạo tại Trường và các nội dung đào tạo tại doanh nghiệp.

Đào tạo tại doanh nghiệp chiếm 50% thời lượng của CTĐT

Thiết kế chương trình phải hết sức linh hoạt, tạo thuận lợi cho qua trình phối hợp đào tạo với doanh nghiệp. Ví dụ bố trí thời gian thực tập phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 5

Page 18: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

18 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG 5. Áp dụng linh hoạt cơ chế chính sách về đào tạo:

Khảo sát thị trường lao động.

Nghiên cứu, vận dụng linh hoạt những cơ chế chính sách về giáo dục đào tạo có liên quan.

CTĐT thí điểm nhận được sự ủng hộ từ Tổng cục Trưởng TCDN nên các thủ tục hành chính và các thủ tục quản lý rườm rà khac được lược bỏ. Nhờ đó các bên tiết kiệm được thời gian tập trung cho chất lượng chuyên môn của CTĐT thí điểm.

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 8

CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG 4. Đội ngũ giảng viên:

Các cán bộ hướng dẫn có năng lực tại các doanh nghiệp.

Các giảng viên có năng lực nghề nghiệp và năng lực sư phạm.

Đa phần giảng viên tham gia đào tạo CTĐT thí điểm đều là giảng viên có kinh nghiệm nên việc dạy học và phối hợp công tac có nhiều thuận lợi. Giảng viên thực sự là cầu nối giữa nhà trường và doanh nghiệp.

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 7

Page 19: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

18 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 19

CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO KTV CĐT Có cơ sở là mối quan hệ hợp tác truyền thống, tốt đẹp giữa Trường ĐHSPKT Hưng Yên và các doanh nghiệp Đức.

Khởi nguồn từ nhu cầu sử dụng nhân lực kỹ thuật trình độ cao của doanh nghiệp Đức.

Dựa trên niềm tin về đội ngũ giảng viên có năng lực nghề nghiệp và kinh nghiệm đào tạo của Trường ĐHSPKT Hưng Yên.

Chương trình thí điểm được sự ủng hộ của GDVT, NIVT, GIZ và AHK.

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 10

HÌNH THỨC HỢP TÁC ĐÀO TẠO CTĐT thí điểm được tổ chức theo hình thức: kết hợp đào tạo tại Nhà trường (chủ yếu phần lý thuyết và thực hành cơ bản) và tại doanh nghiệp (thực hành nghề nghiệp, sản xuất). Lợi ích là:

Tăng cường định hướng nghề nghiệp.

Tăng hiệu quả đào tạo: tiết kiệm chi phí

Sinh viên quen với môi trường lao động.

Tăng cường được mối quan hệ giữa nhà tuyển dụng và người lao động tương lai.

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 9

Page 20: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

20 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM: Lộ trình xây dựng

Triển khai chương trình đào tạo (tại Trường và các doanh nghiệp)

Kiểm tra đánh giá và cấp bằng (2-2-2015) (Hội đồng gồm đại diện trường, các doanh nghiệp, TCDN và AHK)

Tuyển sinh (15 sinh viên, 15/7/2013)

Thi tuyển tại trường

Các bên cùng phát triển CTĐT và tài liệu giảng dạy (13/5/2013)

Ký biên bản hợp tác (18/3/2013)

Phân tích nhu cầu và triển vọng hợp tác (9/2/2012)

Ký hợp đồng đào tạo giữa sinh viên và công ty

TCDN phê chuẩn

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 12

CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO KTV CĐT Tổng thời lượng: 1950 giờ (chương trình 1.5 năm).

Tổng số mô đun nghề: 16. Trong đó 12 mô đun đào tạo tại trường có tổng thời lượng 975 giờ (chiếm 50%); 4 mô đun đào tạo tại doanh nghiệp cũng có tổng thời lượng 975 giờ (chiếm 50%).

Ngoại ngữ: tổng thời lượng dành cho tiếng Anh giao tiếp là 240 giờ - gấp hai lần so với chương trình thông thường.

Sinh viên được hỗ trợ từ doanh nghiệp: năm thứ 2 là 1,8 triệu/tháng; năm thứ 3 là 3 triệu/tháng.

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 11

Page 21: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

20 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 21

BÀI HỌC KINH NGHIỆM: THÁCH THỨC

Phân định chi tiết về các nội dung đào tạo tại Nhà trường và các nội dung đào tạo tại doanh nghiệp

Kỹ năng tiếng Anh của sinh viên cần được cải thiện để đáp ứng môi trường làm việc của doanh nghiệp và môi trường lao động quốc tế

Năng lực sư phạm của các cán bộ hướng dẫn tại doanh nghiệp cần được cải thiện

Hiệu quả của công tác tổ chức đào tạo để tối ưu chi phí ăn ở và đi lại của sinh viên

Tính bền vững của chương trình thông qua việc mở rộng tới các doanh nghiệp khác

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 14

BÀI HỌC KINH NGHIỆM: LỢI ÍCH Sinh viên

• Có được chương trìnhđào tạo đáp ứng đượcnhu cầu của doanhnghiệp

• Có được nguồn nhân lựcthích ứng được ngay vớicông việc

• Năng suất lao động củangười học

• Tiết kiệm được chi phítuyển dụng và đào tạo lại

• Cải thiện được năng suấtvà chất lượng sản phẩmvà dịch vụ nhờ đội ngũ laođộng có năng lực

• Có năng lực nghềnghiệp thành thục sẵnsàng tham gia vào thịtrường lao động

• Có thêm thu nhậptrong quá trình học tập

• Học tập trong môitrường lao động thựcsự

• Được trải nghiệm vớidoanh nghiệp và nghềnghiệp

• Có được việc làmđúng chuyên môn ngaysau khi tốt nghiệp

• Trao đổi kiến thức giữa GVcủa nhà trường và cán bộhướng dẫn cuả các doanhnghiệp

• Thu hút được thêm nhiềusinh viên

• Tăng cường được kỹ năngthực hành, thái độ, tác phonglàm việc cũng như động cơhọc tập của sinh viên

• Cải thiện được công tác đàotạo thực hành trong môitrường lao động thực tiễn

• Tự quyết nội dung đào tạoở Trường

• Giảm chi phí đào tạo

Doanh nghiệp Nhà trường

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 13

Page 22: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

22 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 16

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 15

Page 23: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

22 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 23

Trân trọng cảm ơn!

Hội thảo “Các mô hình hợp tác ĐTN với DN: từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” Trang 17

Page 24: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

24 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

Page 25: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

24 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 25

LOGO NỘI DUNG BÁO CÁO

PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG

KẾT LUẬN

1

2

3 3

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CĐN KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCTHEO ĐỊNH HƯỚNG

GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP

TS. NGUYỄN THỊ HẰNG

Hà Nội, ngày 20/1/2016

3. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCTHEO ĐỊNH HƯỚNG

Page 26: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

26 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

LOGO PHẦN NỘI DUNG

CÁC KHÁI NIỆM 1

2

3

4

THỰC TRẠNG

MÔ HÌNH MỘT SỐ NƯỚC

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

LOGO

1

4

Nguồn lực lao động có chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội còn rất hạn chế.

Mô hình đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp các nước phát triển: Mô hình kép của Đức; Mô hình đào tạo linh hoạt của Na Uy; Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp địa phương của Nhật.

Chương trình đào tạo nặng hàn lâm. Nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp khác nhau.

PHẦN MỞ ĐẦU

Giới thiệu mô

hình đào tạo nghề

theo định hướng

gắn nhà trường

với doanh nghiệp.

Đề xuất giải pháp

Page 27: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

26 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 27

LOGO PHẦN NỘI DUNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GẮN VỚI DOANH NGHIỆP TẠI

TRƯỜNG CĐN KTCN HCM

Nội dung Mức độ hợp tac (%) Tốt Khá TB Yếu

Doanh nghiệp và nhà trường cung cấp thông tin cho nhau về nhu cầu nhân lực và khả năng cung ứng nhân lực

5,29 6,78 32,89 55,04

Nhà trường và doanh nghiệp ký kết hợp đồng nhận học sinh thực tập

42,82 32,72 14,81 9,65

Doanh nghiệp tham gia cùng với nhà trường xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo

10,45 15,61 28,92 45,02

Đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp 12,69 15,28 18,52 68,79 Các chuyên gia của doanh nghiệp tham gia giảng dạy và hướng dẫn thực tập cho học sinh

20,72 26,87 27,84 24,57

Doanh nghiệp tham gia kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học

7,85 10,98 15,78 65,39

Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo (Học bổng, trả kinh phí đào tạo cho trường khi sinh viên đi thực thập)

18,95 22,98 30,91 27,16

Kết quả khảo sát: Hợp tác giữa Trường Cao đẳng nghề KTCN TP.HCM với DN.

LOGO

Đào tạo liên kết: "là sự chia sẻ, thống nhất, hợp lực giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng cùng hướng đến hiệu quả trong đào tạo góp phần cao sức cạnh tranh trong thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ở các vùng, miền khác nhau ".

Nguồn nhân lực: "gồm những người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu làm việc, những người thuộc các tình trạng khác như nghỉ hưu trước tuổi".

2

1

PHẦN NỘI DUNG 1. CÁC KHÁI NIỆM

Page 28: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

28 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

LOGO PHẦN NỘI DUNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GẮN VỚI DOANH NGHIỆP TẠI

TRƯỜNG CĐN KTCN HCM

Doanh nghiệp đặt hàng đào tạo tại

trường

1. Cơ khí chế tạo

5. Kế toan

2. May và thiết kế thời trang

3. Cơ khí ô tô

4. Điện – điện tử

6. Điện lạnh

7. Bảo hộ lao động và môitrường

LOGO PHẦN NỘI DUNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GẮN VỚI DOANH NGHIỆP TẠI

TRƯỜNG CĐN KTCN HCM

Kết quả khảo sát: Đánh giá của Doanh nghiệp về kiến thức, kĩ năng, thái độ HS

đi thực tập.

Cac tiêu chí Chưa đáp

ứng Đáp ứng

Đáp ứng tốt

Kiến thức chuyên môn 25,9 50,2 23,9 Kỹ năng nghề 29,1 54,3 16,6 Thai độ 30,2 52,1 18,8

Page 29: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

28 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 29

LOGO PHẦN NỘI DUNG 3. MÔ HÌNH ĐÀO TẠO GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH

NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Mô hình đào tạo kép của CHLB Đức

LOGO PHẦN NỘI DUNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GẮN VỚI DOANH NGHIỆP TẠI

TRƯỜNG CĐN KTCN HCM

1

Nội dung đạt được: Tiếp nhận HSSV thực tập tại doanh nghiệp, được hỗ trợ kinh phí cho nhà trường; doanh nghiệp tham gia giảng dạy và hướng dẫn HSSV thực tập; tham gia xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo, đánh kỹ năng nghề.

Nội dung chưa đạt: Cung cấp thông tin, đào tạo cho doanh nghiệp, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.

Kết quả hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp

2

Page 30: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

30 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

LOGO PHẦN NỘI DUNG 3. MÔ HÌNH ĐÀO TẠO GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH

NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương của Nhật

LOGO PHẦN NỘI DUNG 3. MÔ HÌNH ĐÀO TẠO GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH

NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Mô hình đào tạo linh hoạt của Na Uy

Công thức 2 + 2 2 năm học đại

cương tại

trường và 2 năm

học nghề tại nhà

may.

Công thức 1 + 3

1 năm tại

trường và 3

năm tại nhà

may.

Công thức 0 + 4

Học nghề 4

năm tại nhà

may.

1 2 3

Page 31: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

30 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 31

LOGO PHẦN NỘI DUNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Giải pháp 1

Vận dụng các mô hình đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp của một số nước trên thế giới linh hoạt tại các cơ sở đào tạo nghề.

Giải pháp 2

Đầu tư trang thiết bị phục vụ đào tạo ở mức cơ bản và đầy đủ.

Giải pháp 3

Hình thành mạng lưới chiến lược giữa các cơ sở đào tạo với các tổ chức sử dụng lao động.

LOGO PHẦN NỘI DUNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

ĐỀ XUẤT 5 GIẢI PHÁP

TỪ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GẮN VỚI DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG

CĐN KTCN HCM

Page 32: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

32 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

LOGO PHẦN KẾT LUẬN

Đào tạo theo hướng nhà trường gắn với doanh nghiệp là một trong những giải pháp phù hợp cả về lí luận và thực tiễn

Trường dạy nghề cần triển khai đồng bộ các giải pháp mà tác giả đã đề xuất.

Thay đổi mô hình Phat triển – đáp ứng

nhu cầu xã hội

LOGO PHẦN NỘI DUNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Giải pháp 4

Xây dựng chương trình đào tạo theo mô đun kỹ năng hành nghề.

Giải pháp 5

Xây dựng chuẩn đầu ra cho các nghề đào tạo.

Page 33: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

32 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 33

LOGO

Trang cảm ơn

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ QUAN

TÂM, THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ.

Page 34: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

34 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

Page 35: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

34 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 35

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

NỘI DUNG BÁO CÁO

Hà Nội, ngày 20/01/2016 2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LILAMA 2 1

3

4

2

TRIỂN VỌNG TƯƠNG LAI

KINH NGHIỆM

MÔ HÌNH ĐÀO TẠO HỢP TÁC DOANH NGHIỆP

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

BÁO CÁO HỘI THẢO CÁC MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP

Trường Cao Đẳng Nghề LILAMA 2 – Long Thành, Đồng Nai

1 Hà Nội 20/01/2016

4. BÁO CÁO HỘI THẢO CÁC MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP

Page 36: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

36 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

VỊ TRÍ CỦA TRƯƠNG CAO ĐĂNG NGHỀ LILAMA2 NẰM TRONG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM

4

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LILAMA 2

LILAMA TECHNICAL & TECHNOLOGY COLLEGE 2

Hà Nộ, ngày 20/01/2016

BỘ XÂY DƯNG

TRƯƠNG CAO ĐĂNG NGHỀ LILAMA 2

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯƠNG CAO ĐĂNG NGHỀ LILAMA 2

3 Hà Nội, ngày 20/01/2016

Page 37: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

36 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 37

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

• Đào tạo nâng cao

• Đào tạo lại theo yêu doanh nghiệp

• Thí điểm đào tạo mô hình “Đào tạo kép” Dual System của Đức

• Đào tạo cấp chứng chỉ quốc tế AWS, City & Guilds

• Đào tạo Sư phạm Quốc tế cho giáo viên

• Đào tạo và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề cho giáo viên

LĨNH VƯC ĐÀO TẠO

• Cao đẳng nghề nâng cao quốc tế

• Cao đẳng nghề

• Trung cấp nghề

6 Hà Nội, ngày 20/01/2016

Đia chi: Km32 Quôc lô 51, Long Phước, Long Thanh, Đông Nai ĐT: 061. 3558259 – 3558700 Fax: 061. 3558711 E-mail: [email protected] Website: www.lilama2.edu.vn

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LILAMA2

5 Hà Nội, ngày 20/01/2016

Page 38: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

38 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

TT NGHỀ CĐ NÂNG CAO QTÊ

CAO ĐẲNG

TRUNG CÂP

11 Kỹ thuật lắp đặt ông công nghệ X X

12 Điện công nghiệp X X

13 Kỹ thuật lắp đặt điện va điều khiển trong công nghiệp

X X

14 Kỹ thuật lắp đặt thiết bi cơ khí X X

15 Lắp ráp va sữa chữa máy tính X X

16 Kế toán doanh nghiệp X X

17 Quản tri doanh nghiệp vừa va nhỏ X X

18 Công nghệ ô tô X

19 Bảo trì thiết bi cơ điện X

20 Vận hanh cầu trục (Lái cẩu) X

8 Hà Nội, ngày 20/01/2016

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

TT

NGHỀ KS THƯC HANH

CĐ NÂNG CAO QTÊ

CAO ĐẲNG

TRUNG CÂP

1 Chế tạo thiết bi cơ khí x X X X

2 Điện tử công nghiệp x X X X

3 Cơ điện tử X X

4 Cắt gọt kim loại X X

5 Công nghệ han x X X X

6 KT truyền dẫn quang va vô tuyến

X X

7 KT lắp đặt đai trạm viễn thông

X X

8 Kỹ thuật máy tính X X

9 Quản lý dự án xây dựng X X

10 Kỹ thuật cơ khí ứng dụng X X

CAC NGANH NGHỀ ĐAO TAO

7 Hà Nội, ngày 20/01/2016

Page 39: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

38 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 39

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com 10

2.1.1. Đào tạo dài hạn với Công ty Robert Bosch: 03 năm

Hợp đồng pháp lý: + Nhà trường ký hợp đồng với công ty Bosch

+ Công ty Bosch ký với AHK ( Hiệp hội nghề của Đức)

Quy mô đào tạo: + Khóa 01: 22 sinh viên

+ Khóa 02: 24 sinh viên

+ Khóa 03: 24 sinh viên

Ngành nghề đào tạo: Chế tạo thiết bị cơ khí

Hình thức đào tạo: 70% Đào tạo tại Công ty Bosch và 30% đào tạo tại LILAMA 2

Chương trình đào tạo: 42 modun

Trong đó: + 15 modun theo chương trình khung của Việt Nam

+ 15 modun theo chương trình AHK

+ 12 modun theo chương trình đào tạo của Bosch

Lilama 2 cấp bằng cao đẳng nghề và AHK cấp chứng chỉ nghề

2.1. Thực trạng đào tạo hợp tác của Trường Cao đẳng nghề LILAMA 2: Có 02 mô hình đào tạo (dài hạn và ngắn hạn )

II. MÔ HÌNH ĐÀO TẠO HỢP TÁC DOANH NGHIỆP

10 Hà Nội, ngày 20/01/2016

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

THƯC HIỆN CHỈ TIÊU ĐÀO TẠO NĂM 2013 - 2015

TT Ngành nghề đào tạo

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Chỉ tiêu

được giao trong năm

Thực hiện

chỉ tiêu tuyển sinh trong năm

So sánh giữa thực hiện

với chỉ tiêu

được giao

Chỉ tiêu

được giao trong năm

Thực hiện

chỉ tiêu tuyển sinh trong năm

So sánh giữa thực hiện

với chỉ tiêu

được giao

Chỉ tiêu

được giao trong năm

Thực hiện

chỉ tiêu tuyển sinh trong năm

So sánh giữa thực hiện

với chỉ tiêu

được giao

A B 1 2 3 5 6 7 5 6 7

1 Cao đẳng nghề 500 473 95% 650 676 104% 550 539 98%

2 Trung cấp nghề 450 388 86% 500 495 99% 450 485 108%

3 Sơ cấp nghề 900 987 110% 800 728 91% 800 645 81%

Hà Nội, ngày 20/01/2016 9

Page 40: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

40 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com 12

2.1.2. Đào tạo ngắn hạn với Doanh nghiệp: ( Công ty Bosch, Công ty VinaTak, Công

ty IDICO, Công ty Quatron steel, Công ty Dịch vu Cơ khí Hàng Hải PTSC, Công

ty Sài Gòn Shipyards, Công ty Hyosung Việt Nam………..

Hợp đồng pháp lý: Giữa Nhà trường với Doanh nghiệp

Quy mô đào tạo: Nhà trường đã đào tạo cho các Doanh nghiệp: từ 300 – 500

sinh viên/ năm các ngành nghề

Ngành nghề đào tạo: Hàn, Tiện, lắp đặt thiết bị cơ khí, Ống, Điện công nghiệp....

Thời gian đào tạo: từ 01 tuần – 03 tháng

Chương trình đào tạo: Kết hợp với DN điều chỉnh dựa trên nhu cầu DN

Hình thức tuyển dụng sinh viên : + Doanh nghiệp tuyển dụng

+ Lựa chọn sinh viên của Trường

Lilama 2 cấp chứng chỉ nghề

2.1. Thực trạng đào tạo hợp tác của Trường Cao đẳng nghề LILAMA 2: Có 02 mô hình đào tạo (dài hạn và ngắn hạn )

II. MÔ HÌNH ĐÀO TẠO HỢP TÁC DOANH NGHIỆP

12 Hà Nội, ngày 20/01/2016

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

Hình ảnh sinh viên tham gia đào tạo chương trình hợp tác với Bosch tại LILAMA 2

Hà Nội, ngày 20/01/2016 11

Page 41: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

40 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 41

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

BAN GIÁM HIỆU

PHÒNG CÔNG TÁC HSSV

DOANH NGHIỆP

CÁC KHOA

Hà Nội, ngày 20/01/2016 14

Ban giám hiệu: + Đại diện cao nhất về mặt pháp lý cho nhà trường

+ Đưa ra các chủ chương, đường lối chung và là người phê

duyệt quyết định cuối cùng

Doanh nghiệp: Đưa ra nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lực, thống nhất về

chương trình, kinh phí, thời gian, địa điểm đào tạo.

Phòng Công tác HSSV: Tìm đầu mối, liên kết Doanh nghiệp

Các khoa: Xây dựng chương trình đào tạo, đào tạo, quản lý sinh viên, tổ chức thi

và đánh giá tay nghề khi tốt nghiệp.

SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY VINATAK NHẬT BẢN KIỂM TRA TAY NGHỀ

13 Hà Nội, ngày 20/01/2016

Page 42: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

42 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

B. Khó khăn

Doanh nghiệp chưa thực sự thấy trách nhiệm và vai trò hỗ trợ dạy nghề.

Gắn kết lợi ích Doanh nghiệp với công tác Đào tạo nghề.

Hành lang pháp lý chưa triển khai xuống các cơ sở: VD: Cơ quan tỉnh,

Ban quản lý dự án

Còn nhiều bất cập giữa nhu cầu đào tạo nhân lực của Doanh nghiệp với

nhà trường (ví dụ: thời gian đào tạo, khó đưa sinh viên vào doanh nghiệp

học thực hành, số lượng đào tạo).

16 Hà Nội, ngày 20/01/2016

III. KINH NGHIỆM

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

A. Thuận lợi: Lilama 2 thừa hưởng được các mối quan hệ với các Doanh nghiệp thuộc

tập đoàn lắp máy Việt Nam Lilama 2 nằm trong khu công nghiệp trọng điểm phía Nam ( KCN Nhơn

Trạch, Phu My, Biên Hòa, Bà Rịa Vung Tàu , Bình Dương, TP Hồ Chí Minh….

+ Các Doanh nghiệp có nhu cầu nguồn nhân lực lớn + Thuận lợi trong việc đi lại, hợp tác Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh và Ban lãnh đạo Nhà trường rất quan tâm về đào

tạo nghề Lilama 2 đang được GIZ hỗ trợ xây dựng Trung Tâm xuất sắc về đào tạo

nghề tại Trường ( giai đoạn 2015 – 2017)

15

III. KINH NGHIỆM

Hà Nội, ngày 20/01/2016

Page 43: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

42 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 43

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

Nhà trường và GIZ đang xây dựng và triển khai thí điểm mô hình

đào tạo theo tiêu chuẩn Đức cho 04 nghề: Cơ điện tử, Điện tử Công

nghiệp, Cắt gọt kim loại, Cơ khí xây dựng theo hướng hợp tác với

doanh nghiệp (Dual System) :

Phát triển một mô hình đào tạo hợp tác đáp ứng tiêu chuẩn CHLB

Đức và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam

Tìm kiếm và ký hợp đồng với các doanh nghiệp đối tác chiến lược

để thực hiện thí điểm đào tạo hợp tác cho 4 nghề

18 Hà Nội, ngày 20/01/2016

IV. TRIỂN VỌNG TƯƠNG LAI

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

Chủ động tìm kiếm các Doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động có ngành nghề phù hợp với các ngành nghề đào tạo của nhà trường.

+ Thông qua trang website của các Doanh nghiệp, các hiệp hội + Thông qua các quan hệ cá nhân của giáo viên trong khoa

Nhà trường PHẢI có bộ phận liên kết với Doanh nghiệp, + Đóng vai trò đầu mối gắn kết công tác đào tạo với nhu cầu nhân lực của Doanh nghiệp + Là bộ phận điều phối công tác đào tạo hợp tác giữa các khoa chuyên môn trong nhà trường + Làm việc tập trung và chuyên biệt vào công tác Đào tạo hợp tác và kết nối doanh nghiệp Có kế hoạch hợp tác thường xuyên và lâu dài với Doanh Nghiệpnhư:

+ Gắn kế hoạch đào tạo với nhu cầu tuyển dụng nhân lực DN + Phải có Biên bản ghi nhớ, hợp đồng hợp tác với các doanh nghiệp chiến lược

17 Hà Nội, ngày 20/01/2016

III. KINH NGHIỆM

Page 44: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

44 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

www.3dflags.com">Animated flag images by 3DFlags.com

Xin chân thành cảm ơn !

19 Hà Nội, ngày 20/01/2016

Page 45: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

44 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 45

NỘI DUNG THAM LUẬN

1. Giới thiệu chung về trường

2. Hiện trạng hợp tac giữa nhà trường và doanh nghiệp

3. Qua trình phat triển đào tạo hợp tac với doanh nghiệp

4. Triển khai hợp tac với doanh nghiệp

5. Triển vọng tương lai

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI

THAM LUẬN MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI

DOANH NGHIỆP

Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2016

5. MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP

Page 46: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

46 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG

Chức năng, nhiệm vụ

Tô chưc nghiên cưu, ưng dụng và chuyển giao các tiến

bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất nhăm nâng cao

chất lương đào tạo; Thưc hiện sản xuất kinh doanh và

dich vụ khoa học kỹ thuật.

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG

Chức năng, nhiệm vụ

Đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ:

Cao đẳng nghề

Trung cấp nghề

Sơ cấp nghề

Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề theo nhu

cầu của người lao động và doanh nghiệp

Page 47: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

46 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 47

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG

Tổ chức bộ may

- Ban giám hiệu

- 05 phòng chưc năng

- 07 khoa chuyên môn

- 03 trung tâm

- Tổng số CBVC: 228 người; trong đó có 195 giáo viên

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG

Chức năng, nhiệm vụ

Liên doanh, liên kết vơi cac cơ sở đào tạo, nghiên cưu,

sản xuất, kinh doanh trong nươc và ngoài nươc theo qui

đinh của phap luật.

Page 48: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

48 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

2. HIỆN TRẠNG HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀDOANH NGHIỆP

Từ năm 1981 – 2012 vơi 32 năm trưc thuộc doanh nghiệp, trường luôn xác đinh: muốn phát triển bền vững nhà trường phải gắn bó vơi doanh nghiệp, phải đào tạo nguồn nhân lưc đap ưng đươc yêu cầu của doanh nghiệp. Lơi ích từ hơp tác đào tạo vơi doanh nghiệp Giáo viên đươc tiếp xúc vơi công nghệ sản xuất tiên tiến Chương trình đào tạo sát vơi thưc tế sản xuất Tiết kiệm đươc chi phí đào tạo Học sinh - sinh viên đươc tiếp cận vơi thưc tế sản xuất,

tạo điều kiện cho các em có chỗ làm ngay sau khi tốtnghiệp.

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG

Ngành nghề, quy mô đào tạo

- 11 nghề cao đẳng

- 10 nghề trung cấp

- 11 nghề sơ cấp

- Quy mô đào tạo: 4500 HSSV

+ Hệ dài hạn: 2200 – 2500 HSSV

+ Hệ ngắn hạn: 2000 – 2500 học viên

Page 49: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

48 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 49

2. HIỆN TRẠNG HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀDOANH NGHIỆP

Số doanh nghiệp hợp tac: Trường có quan hệ hơp tác đào tạo chuyên sâu vơi trên 60 doanh nghiệp, tập đoàn lơn như: Đối với lĩnh vực nghề cơ khí, công nghệ ô tô: Công

ty HHCN Kaifa Việt Nam; Công ty cổ phần công nghiệpchính xác Việt Nam VPIC; Công ty HHCN chính xácGolden Era; Công ty TNHH Vision; Nhà máy động cơSWM; Công ty HH Kim Loại Sheng Bang; Công ty cổphần Tae Kwang Vina Industrial; Công ty TNHH HuyndaiNam Việt; Công ty TNHH ô tô Bắc Quang…

2. HIỆN TRẠNG HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀDOANH NGHIỆP

Ngành nghề hơp tác: - Cắt gọt kim loại - Công nghệ ô tô - Điện công nghiệp - Điện tử công nghiệp - Cơ điện tử - Vận hành máy thi công nền - Kế toán doanh nghiệp - Tin học

Page 50: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

50 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

2. HIỆN TRẠNG HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀDOANH NGHIỆP

Số doanh nghiệp hợp tac Đối với lĩnh vực nghề điện – điện tử: Công ty CP dây

và cáp điện Taya Việt Nam; Công ty TNHH Việt Nam CơĐiện ASIA; Chi nhánh Công ty CP Điện tử Bình Hòa;Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa; Công Ty TNHH ĐiệnVà Điện Tử Yow Guan; Công ty HH Điện cơ Shih LinViệt Nam…

2. HIỆN TRẠNG HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀDOANH NGHIỆP

Số doanh nghiệp hợp tac Đối với lĩnh vực nghề điện – điện tử: Công ty CP dây

và cáp điện Taya Việt Nam; Công ty TNHH Việt Nam CơĐiện ASIA; Chi nhánh Công ty CP Điện tử Bình Hòa;Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa; Công Ty TNHH ĐiệnVà Điện Tử Yow Guan; Công ty HH Điện cơ Shih LinViệt Nam…

Page 51: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

50 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 51

3. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮANHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP

Cac bước tiến hành hợp tac

Thảo luận vơi doanh nghiệp để tìm đươc lơi ích cốt lõicủa nhà trường và doanh nghiệp trong vấn đề hơp tácđào tạo.

Trên cơ sở thảo luận hai bên sẽ thống về mặt nội dungđào tạo, kế hoạch đào tạo, đội ngũ giáo viên tham giađào tạo, hình thưc đanh giá kết quả đào tạo...

2. HIỆN TRẠNG HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀDOANH NGHIỆP

Nội dung hợp tac - Tuyển dụng lao động

- Tuyển dụng học sinh thưc tập

- Xây dưng và cải tiến chương trình, giáo trình

- Đào tạo giáo viên

- Đào tạo và đào tạo lại cho người lao động của doanh nghiệp

Kết quả hơp tác đào tạo: trên 6000 HSSV, bình quân 700 HSSV/ năm

Page 52: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

52 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

3. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮANHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP

Thuận lợi

Về kinh nghiệm hơp tác:

Trường có truyền thống nhiều năm trong việc hơp tác đào tạo vơi doanh nghiệp: từ năm 1998 đến 2013 trường trưc thuộc doanh nghiệp, không đươc nhà nươc cấp kinh phí để đầu tư trang thiết bi thưc tập do đó để tồn tại và phát triển như ngày hôm nay nhà trường đã chủ động tạo dưng các mối quan hệ hơp tác vơi doanh nghiệp trong các lĩnh vưc đào tạo, tiếp nhận học sinh - sinh viên vào thưc tập và làm việc.

3. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮANHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP

Thuận lợi Về vi trí đia lý: Trường đóng trên đia bàn tỉnh Đồng Nai thuộc trung

tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, toàn tỉnh có32 khu công nghiệp và hơn 16.000 doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế khác nhau.

Giáp danh vơi trường là 8 khu công nghiệp lơn củaĐồng Nai là: Hố Nai, Sông Mây, Long Bình, Amata,Giang Điền, Bàu Xéo, Biên Hòa 1, Biên Hòa 2 vơihơn 500 doanh nghiệp FDI đây là điều kiện thuận lơiđể nhà trường tạo dưng và đẩy mạnh hơp tác đàotạo doanh nghiệp.

Page 53: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

52 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 53

3. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮANHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP

Khó khăn

Chưa có quy đinh ràng buộc các doanh nghiệp phảitham gia vào đào tạo lao động, việc hơp tác vơi cácdoanh nghiệp chủ yếu là do mối quan hệ sẵn có giữanhà trường và doanh nghiệp.

Doanh nghiệp chưa thưc sư hưởng lơi từ việc tham giađào tạo mà chủ yếu xuất phát từ việc muốn tận dụng laođộng là HSSV để bổ sung vào lưc lương lao động thiếuhụt.

3. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮANHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP

Khó khăn Về chương trình đào tạo: Các trường chỉ chủ động 30%

đây là một trong những trở ngại trong việc thiết kếchương trình đào tạo hơp tác vơi doanh nghiệp.

Về phía doanh nghiệp: Phần lơn các doanh nghiệp tổchưc sản xuất theo dây chuyền, do đó mưc độ chuyênmôn hóa khá cao, trong khi học sinh – sinh viên cầnđươc đào tạo đa dạng hóa. Vì vậy mà việc sắp xếp luânchuyển vi trí làm việc cho học sinh trong quá trình thưctập tại cùng một doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.

Một số doanh nghiệp đặc thù vì bí mật công nghệ nênviệc tiếp cận hơp tác đào tạo cũng gặp nhiều khó khăn.

Page 54: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

54 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

4. TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP

Nội dung đào tạo (đào tạo kết hơp) Lý thuyết và thưc hành cơ bản – đào tạo tại trường Thưc tập nâng cao – đào tạo tại doanh nghiệp

Hình thưc tổ chưc đào tạo Nhà trường cử giáo viên phối hơp đào tạo vơi doanh

nghiệp Doanh nghiệp cử cán bộ kỹ thuật tham gia đào tạo

và đanh giá HSSV.

3. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO HỢP TÁC GIỮANHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP

Để đảm bảo chương trình đào tạo đap ưng tốt nhất nhu cầu của doanh nghiệp, hàng năm trường mời các chuyên gia từ các doanh nghiệp cùng tham gia xây dưng chương trình dạy nghề, lấy ý kiến đóng góp chỉnh sửa các bộ giáo trình cho phù hơp đúng vơi yêu cầu thưc tế tại doanh nghiệp và phù hơp vơi điều kiện của nhà trường.

Page 55: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

54 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 55

4. TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP

Kinh nghiệm hơp tác Tổ chưc cho sinh viên đi thưc tập phù hơp vơi lĩnh vưc

đào tạo và sản xuất của doanh nghiệp. Đảm bảo tính kỷ luật, tác phong công nghiệp của học

sinh, sinh viên; không làm ảnh hưởng đến tình hình sảnxuất của doanh nghiệp.

4. TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP

Kinh nghiệm hơp tác Cần có mối quan hệ tốt, xây dưng lòng tin vơi DN Trươc khi triển khai hơp tác hai bên phải thảo luận để

thống nhất về chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạocụ thể.

Linh hoạt trong việc xây dưng kế hoạch đào tạo để phùhơp vơi kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp theo từnggiai đoạn.

Page 56: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

56 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

4. TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP

Khó khăn, thách thưc Việc xây dưng kế hoạch đào tạo tại doanh nghiệp cho

những lơp có đông HSSV gặp khó khăn Ý thưc kỷ luật và tác phong công nghiệp của một bộ

phận học sinh – sinh viên chưa cao gây ảnh hưởng đến uy tín nhà trường.

4. TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP

Yếu tố thành công Linh hoạt trong công tác tổ chưc đào tạo Có mối quan hệ gắn kết vơi doanh nghiệp Tạo đươc sư tin tưởng của doanh nghiệp Tận dụng sư hỗ trơ của doanh nghiệp Vi trí của trường thuận lơi Nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ tay nghề cao

ngày càng tăng

Page 57: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

56 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 57

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI

Trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2016

5. TRIỂN VỌNG TƯƠNG LAI

Để đảm bảo chất lương đầu ra của học sinh – sinh viên, ngoài các yếu tố về chương trình đào tạo, giáo trình, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, VCMI xác đinh hơp tác đào tạo vơi doanh nghiệp là điều kiện tiên quyết không thể thiếu đối vơi sư phát triển của nhà trường. Vì vậy trong thời gian sắp tơi, trường sẽ giữ vững và tiếp tục phát triển mối quan hệ hơp tác đào tạo vơi các doanh nghiệp.

Page 58: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

58 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

Page 59: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

58 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 59

19.01.2016 Seite 3 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 3 Programme Reform of TVET in Viet Nam

1 Cac mục tiêu khảo sat

Thu thập bằng chứng về hiện trạng hợp tác đào tạo giữa trường và doanhnghiệp và các hoạt động đào tạo tại doanh nghiệp nhằm cung cấp dữ liệu thực tế cho các cuộc thảo luận tại hội thảo;

Minh họa quan điểm của các doanh nghiệp và giúp cho cán bộ quản lý củacác trường dạy nghề và Tổng cục Dạy nghề (TCDN) hiểu được mối quantâm và nhu cầu của các doanh nghiệp.

19.01.2016 Seite 1 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 1

Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề ở Việt Nam

Kết quả Khảo sat doanh nghiệp về các hoạt động đào tạo hợp tac

Ts. Steffen Horn, Lena Schindler, Gs. Bùi Thế Dũng

20.01.2016 Hà Nội

6. KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỢP TÁC

Page 60: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

60 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

19.01.2016 Seite 5 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 5 Programme Reform of TVET in Viet Nam

3 Mô tả các doanh nghiệp được khảo sát Tổng quan: 24 (29) doanh nghiệp đối tác được khảo sát

Tính đa dạng rõ rệt của các doanh nghiệp Trong các slide tiếp theo, sẽ chỉ minh họa các kết quả khảo sát của 24 doanh nghiệp

(không có 5 doanh nghiệp của trường CĐN kỹ thuật công nghệ TP Hồ Chí Minh)

Hai Phong/Bach Nge College

Hung Yen/UTE

Dong Nai/LILAMA 2

Dong Nai/VCMI

Ho Chi Minh City/HVCT

19.01.2016 Seite 4 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 4 Programme Reform of TVET in Viet Nam

2 Phạm vi và phương phap khảo sat

Phỏng vấn 24 (29) doanh nghiệp đối tác của các trường dạy nghề thamdự hội thảo Công cụ khảo sát:

Bảng hỏi

Phân tích dữ liệu định tính và định lượng trên bảng excel

Page 61: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

60 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 61

19.01.2016 Seite 7 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 7 Programme Reform of TVET in Viet Nam

4 Số liệu tổng quan về các hoạt động đào tạo hợp tác hiện nay

Tính đa dạng đáng kể của các mô hình/hoạt động đào tạo hợp tác:

Mô hình đào tạo hợp tác bao hàm các khía cạnh sau đây: Thời lượng đào tạo (số ngày đào tạo một năm) Số giai đoạn đào tạo Thời lượng của các giai đoạn đào tạo (số ngày đào tạo trong mỗi giai

đoạn/mô đun đào tạo)

19.01.2016 Seite 6 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 6 Programme Reform of TVET in Viet Nam

3 Mô tả các doanh nghiệp được khảo sát Tổng quan: Địa điểm và trường đối tac

của các DN Quy mô DN Ngành nghề của DN Thị trường của DN

Tỉnh Số Quy mô/số lao

động Số Quy mô/ công

ty con Số Ngành Số Thị trường Số

Hải Phòng/ Trường CĐN Bách Nghệ

5 ≥50 2 Không có công ty con Công nghiệp 5 TT trong nước 0

101-200 1 TT xuất khẩu 1 201-300 1 Cả hai 4

Không trả lời 1 Hưng Yên/Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật HY 3 101-200 1 ≥2001 1

Công nghiệp 1 TT trong nước 1

301-500 1 TT xuất khẩu 1 ≥2001 1 Cả hai 1

Đồng Nai/Trường CĐN LILAMA 2

10 201-300 1 51-100 2 Công nghiệp 10 TT trong nước 1

501-1000 2 301-500 2 TT xuất khẩu 1 >2000 7 501-1000 1 Cả hai 8

1001-2000 3 ≥2001 1

Đồng Nai/Trường CĐN Cơ giới và Thủy lợi 5 51-100 2 51-100 1

Công nghiệp 5 TT trong nước 0

301-500 1 301-500 2 TT xuất khẩu 1 1001-2000 1 Cả hai 4

≥2001 1

HCMC/HVCT 1 1001-2000 1 1Công nghiệp 1 TT trong nước 1

Page 62: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

62 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

19.01.2016 Seite 9 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 9 Programme Reform of TVET in Viet Nam

4 Số liệu tổng quan về các hoạt động đào tạo hợp tác hiện nay Các học viên đã thực hiện các hoạt động gì khi đào tạo tại công ty?

Các kết quả: các hoạt động đào tạo bao gồm từ chương trình thực tập đến đào tạo hợp

tác theo cấu trúc (Hải Phòng, HVCT) Mức độ cấu trúc hóa chương trình đào tạo hợp tác tùy thuộc vào các

trường dạy nghề thay vì tùy thuộc vào đặc điểm của DN

Tỉ lệ giam sat/đào tạo trong tổng thời gian làm việc tại công ty

Số câu trả lời

30% 3

20%-25% 1

10%-15% 7 40%

27%

33%

Trainees work on theirown in the production

Trainees observe theactivities in the company

Trainees are supervisedwile working in theproduction

Các học viên quan sát các hoạt động trong công ty

Các học viên tự mình làm việc trong quá trình sản xuất

Các học viên được giám sát khi làm việc trong quá trình sản xuất

19.01.2016 Seite 8 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 8 Programme Reform of TVET in Viet Nam

4 Số liệu tổng quan về các hoạt động đào tạo hợp tác hiện nay Tính đa dạng rõ rệt của các mô hình/hoạt động đào tạo hợp tác:

Địa điểm & trường đối tac của các DN

Nghề đào tạo của cac DN

Số học viên hiện đang được đào tạo

theo số DN

Số giai đoạn/mô đun đào tạo theo số DN

Số ngày đào tạo một năm theo số

DN

Số ngày đào tạo mỗi mô đun theo

số DN

Tỉnh Số Nghề Số Số học viên Số Mô đun Số Số ngày đào

tạo Số Số ngày đào

tạo Số

Hải Phòng/ Trường CĐN Bách Nghệ

5 Cắt gọt KL/CNC 5 10 2 3 2 150 4 90 1 9 1 2 2 90 1 Khoảng 60 4 6 1 1 1 2 1

Hưng Yên/Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật

3 May mặc 1 500 1 không Không trả lời Khoảng 50 1 Cơ khí 1 150 1 không Khoảng 40 2 Hàn 1 80 1 không

Đồng Nai/Trường CĐN LILAMA 2

10 Cơ khí 6 70 - 75 2 2 3 90 1 Trả lời không nhất quán 2 Hàn 4 35 - 40 2 1 2 60 1

Điện/điện tử CN 1

25 - 30 3 Không trả lời 5 45 2 Không trả lời 8

Cắt gọt KL/CNC 1 10 - 15 3 30 5 Đóng tàu 1 Không trả lời 1 Ô tô 1 May mặc 1

Đồng Nai/Trường CĐN Cơ giới và Thủy lợi

5 Điện/điện tử CN 4 210 1 3 1 90 1 30 1

Cắt gọt KL/CNC 4 70 1 1 4 60 2 Không trả lời 4 Hàn 45 2 52 2 IT 30 1

HVCT Nước thải 1 7 1 6-8 6,8-20,5 tuần 1 Khoảng 1-2 tuần 1

Page 63: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

62 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 63

19.01.2016 Seite 11 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 11 Programme Reform of TVET in Viet Nam

5 Cơ sở hợp đồng và sự chỉ đạo trong đào tạo hợp tac

Các yếu tố cần thiết của một hợp đồng hợp tác:

Tên trường / các chủ đề có liên quan DN đối tác/HPC

UTE/Messer

UTE/B Braun

DN đối tác/HVCT

Các số liệu tổng quát, bao gồm số sinh viên, thời gian đào tạo, v.v. P P P P

Các trách nhiệm của doanh nghiệp: Hướng dẫn thực hành cho sinh viên theo chương trình đào tạo của mô đun P P P P

Giám sát quá trình học, phối hợp với giáo viên của các trường P P P P

Điều phối các vấn đề sinh viên P P P P

Các trách nhiệm của trường dạy nghề: Điều phối việc triển khai kế hoạch đào tạo hợp tác tại DN P P P P

Hỗ trợ người giáo viên của doanh nghiệp về mặt sư phạm P - - P

Phối hợp với GV của doanh nghiệp đánh giá kết quả học tập của sinh viên P P P P

Phối hợp hướng dẫn kịp thời cho sinh viên để bảo đảm kỷ luật (nếu có). P - - P

Các nội dung của chương trình đào tạo, ví dụ được xác định theo chương trình giảng dạy:

Giới thiệu về các quy định tại nơi làm việc P P P -

Đào tạo các kỹ năng thực hành theo chương trình giảng dạy/năm đào tạo P P P P

Các biện pháp an toàn và bảo vệ môi trường P P P -

Kinh nghiệm thực hành trong sản xuất P P P P

Quyền và nghĩa vụ của học viên: Nghĩa vụ: VD tuân thủ các nội quy/hướng dẫn, chịu trách nhiệm về các hư hỏng gây ra - P P (P) Hợp đồng ràng buộc về việc ở lại công ty trong 5 năm sau khi được cấp chứng chỉ - P P - Ăn trưa tại doanh nghiệp - P P - Cơ chế trả lương P P P P

19.01.2016 Seite 10 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 10 Programme Reform of TVET in Viet Nam

5 Cơ sở hợp đồng và sự chỉ đạo trong đào tạo hợp tác

Tất cả các doanh nghiệp được hỏi đều xác nhận rằng việc đào tạo hợp tác được thực hiện trên cơ sở phối hợp với các trường dạy nghề và căn cứ trên hợp đồng hợp tác giữa hai bên.

Page 64: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

64 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

19.01.2016 Seite 13 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 13 Programme Reform of TVET in Viet Nam

6 Can bộ đào tạo tại doanh nghiệp

Số cán bộ đào tạo tại các DN và tỉ lệ thời gian làm việc dành cho đào tạo:

Tất cả các doanh nghiệp được khảo sát xác nhận rằng cán bộ đào tạo đãđược đào tạo nâng cao, đặc biệt trong lĩnh vực các phương pháp dạy học/sưphạm

Địa điểm & trường đối tac của các DN Số can bộ đào tạo tại mỗi DN Tỉ lệ thời gian dành cho đào tạo Tỉnh Số Cán bộ đào tạo Số Thời gian dành cho đào tạo Số

Hải Phòng/ Trường CĐN Bách Nghệ

5 4 2 15% 1 3 1 10% 4

2 2

Hưng Yên/Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật

3 20 1 70% 1 10 1 20% 2 5 1

Đồng Nai/Trường CĐN LILAMA 2

10 40 1 100% 1 5 1 30% 1 3 2 20%-25% 2 2 5 15% 4

Không trả lời 1 Không trả lời 2 Đồng Nai/Trường CĐN Cơ giới và Thủy lợi

5 12 1 20% 1 5 1 10% 2 3 1 5% 2 2 2

HCM/HVCT 1 7 1 1

19.01.2016 Seite 12 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 12 Programme Reform of TVET in Viet Nam

5 Cơ sở hợp đồng và sự chỉ đạo trong đào tạo hợp tac

Tất cả các doanh nghiệp được khảo sát đều có một điều phối viên đào tạo vàtrả lương đầy đủ cho họ.

Tất cả các trường dạy nghề đối tác đều có điều phối viên đào tạo hợp tác.

Tất cả các doanh nghiệp được khảo sát xác nhận rằng nội dung của chươngtrình đào tạo tại doanh nghiệp được phối hợp với các trường dạy nghề:

Phương thức phối hợp giữa doanh nghiệp và trường dạy nghề Số câu trả lời

Trường gửi các chương trình đào tạo bao gồm tất cả các mô đun, hợp tác với trường trong quá trình triển khai thực hiện 5

Nội dung đào tạo được thống nhất trong hợp đồng thực tập 7

Nội dung đào tạo được thống nhất giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp 4

Đào tạo theo chương trình giảng dạy của trường dạy nghề 1

Page 65: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

64 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 65

19.01.2016 Seite 15 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 15 Programme Reform of TVET in Viet Nam

7 Phát triển đào tạo hợp tác: các bước và kinh nghiệm phát triển

Các bước phát triển/điều kiện tiên quyết nào là quan trọng nhất để xây dựng thành công đào tạo hợp tác?

Được đánh giá là quan trọng nhất: Xây dựng tiêu chuẩn nghề và các mô đun đào tạo, đào

tạo nâng cao cho cán bộ đào tạo tại doanh nghiệp và bố trí các điều phối viên Được đánh giá thấp nhất: Bù đắp tài chính

1

2

3

4

5

Developmentof

occupationalstandards

Developmentof trainingmodules

Trainingcoordination:TVET institute

Trainingcoordination:

Enterprise

Selection oftrainees

Furthertraining of

staff ofenterprise

Financialcompensation

Trainingcontract frombeginning to

end of training

Xây dựng các tiêu chuẩn nghề

Xây dựng các mô đun đào tạo

Phối hợp đào tạo: trường dạy nghề

Phối hợp đào tạo: Doanh nghiệp

Lựa chọn học viên

Đào tạo nâng cao cho cán bộ của doanh nghiệp

Bù đắp tài chính

Hợp đồng đào tạo từ khi bắt đầu đến khi kết thúc đào tạo

19.01.2016 Seite 14 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 14 Programme Reform of TVET in Viet Nam

6 Can bộ đào tạo tại doanh nghiệp

Ví dụ về các công việc và nhiệm vụ của can bộ đào tạo tại doanh nghiệp (phương pháp tiếp cận của Hải Phòng):

Hướng dẫn cho học sinh về các bài tập thực hành theo chương trình đào tạo

Giám sát quá trình học tập có sử dụng sổ tay ghi chép và nhật ký đào tạo

Đánh giá kết quả học tập của học viên thông qua các báo cáo tuần theo các tiêu chí đánh giá cho trước

Bảo đảm luồng thông tin liên tục giữa doanh nghiệp và giáo viên tại trường

Thực hiện đánh giá tổng kết đối với kết quả học tập của học viên theo khái niệm đánh giá đào tạo hợp tác

Page 66: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

66 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

19.01.2016 Seite 17 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 17 Programme Reform of TVET in Viet Nam

8 Giám sát và đánh giá năng lực

Ví dụ về cấu trúc sổ nhật ký:

Bảng ghi chép sự có mặt của học sinh tại doanh nghiệp

Giám sát quá trình học tập: Ghi chép công việc thực hiện, tự đánh giá hàngngày của học sinh

Đánh giá quá trình học tập (mô tả và dựa trên các tiêu chí đánh giá) thực hiệnbởi cán bộ đào tạo tại doanh nghiệp và giáo viên tại trường

Các tiêu chí đánh giá: Sự có mặt của học viên, năng lực chuẩn bị, tính độclập và tự quản, năng lực trong quy trình sản xuất, chất lượng của sản phẩm,năng suất, chất lượng của báo cáo hoàn thành của học viên

Thi cuối khóa:

79% các doanh nghiệp được khảo sát thực hiện kỳ thi cuối cùng cuốikhóa đào tạo

19.01.2016 Seite 16 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 16 Programme Reform of TVET in Viet Nam

8 Giám sát và đánh giá năng lực

Tất cả các doanh nghiệp được khảo sát đều sử dụng sổ nhật ký (đượcgiữ bởi học viên)

Ai theo dõi sổ nhật ký?

0 2 4 6 8 10 12 14

Administration, HR Dep. At company and college…

Coordinator at the college

Instructor of the company and coordinator of college

Coordinator and instructor of the company

Coordinator at the company teachers at the college

HR department of the company

Instructor of the company and teacher at the college

Instructor of the companyNgười hướng dẫn của DN

Người hướng dẫn của DN và giáo viên tại trường

Phòng Nhân sự của DN

Điều phối viên tại DN và giáo viên tại trường

Điều phối viên và người hướng dẫn của DN

Người hướng dẫn của DN và điều phối viên của trường

Điều phối viên tại trường

Ban quản lý, phòng Nhân sự tại doanh nghiệp và trường

Page 67: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

66 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 67

19.01.2016 Seite 19 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 19 Programme Reform of TVET in Viet Nam

10 Viễn cảnh tương lai

95,8% các doanh nghiệp được khảo sát muốn tiếp tục hợp tác

2 doanh nghiệp cho rằng nên mở rộng hợp tác

19.01.2016 Seite 18 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 18 Programme Reform of TVET in Viet Nam

9 Các lợi ích tiềm năng của đào tạo hợp tác

Đào tạo hợp tác có những lợi ích quan trọng nào đối với doanh nghiệpcủa bạn?

0

5

10

15

20

25

Productive workof trainees

Regulation offluctuating labour

demand

Recruitment CSR/reputation Long term staffdevelopment:

Training is part ofthe HRD-stategy

Điều tiết nhu cầu lao động dao động

Sự làm việc có năng suất của các học viên

Tuyển dụng Trách nhiệm xã hội của DN/danh tiếng

Phát triển nhân sự dài hạn: đào tạo là một phần của chiến lược phát triển nhân sự

Page 68: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

68 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

19.01.2016 Seite 21 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 21 Programme Reform of TVET in Viet Nam

11 Các câu hỏi

Có cách gì để tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp/khu vực kinh tế vàođào tạo nghề?

Bạn hãy chia sẻ kinh nghiệm của mình về kết cấu và thời gian của các đợt đào tạotại doanh nghiệp? Có cách gì để cải thiện?

Chỉ 33% doanh nghiệp cho rằng các học viên được giám sát khi làm việc tại nơisản xuất. Có cách gì để cải tiến? Hãy chia sẻ kinh nghiệm.

Trong bản khảo sát, các doanh nghiệp đã nêu một số công việc khác nhau củagiáo viên của doanh nghiệp. Còn trong đào tạo hợp tác với trường bạn, giáo viêncủa doanh nghiệp có những nhiệm vụ gì? Có gì cần cải thiện? Hãy chia sẻ kinhnghiệm.

Bạn có những kinh nghiệm gì về đánh giá và cấp chứng chỉ trình độ năng lực đạtđược của học viên trong đào tạo hợp tác? Có cách gì để cải thiện?

19.01.2016 Seite 20 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 20 Programme Reform of TVET in Viet Nam

11 Tóm tắt các kết quả chính của khảo sát Các mô hình đào tạo hợp tác bao hàm các khía cạnh sau đây:

Thời gian đào tạo (tổng số ngày đào tạo một năm), số lượng và thời lượng của cácgiai đoạn đào tạo

Mức độ cấu trúc của đào tạo hợp tác phụ thuộc vào trường dạy nghề thay vì phụthuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp (hình thành các sáng kiến động lựcchính)

Việc xây dựng các tiêu chuẩn nghề và các mô đun đào tạo cũng như việc bố tríđiều phối viên đào tạo và đào tạo nâng cao cho giáo viên của doanh nghiệp đượccác doanh nghiệp đánh giá là các yếu tố quan trọng đối với sự phát triển thànhcông của đào tạo hợp tác; Hầu hết các doanh nghiệp đều nói rằng họ muốn tiếptục (hay thậm chí mở rộng) hợp tác điều này minh họa cho sự quan tâm cao của doanh nghiệp về đào tạo hợp tác

Bù đắp tài chính: Được đánh giá là yếu tố ít quan trọng hơn (quan trọng hơn đốivới các DN vừa và nhỏ)

Ngay cả các DN vừa và nhỏ cũng có cán bộ điều phối đào tạo và phụ trách đào tạo tại doanh nghiệp thực hiện giám sát và đánh giá năng lực (ví dụ Hải Phòng)

Các doanh nghiệp chỉ ra nhiều lợi ích khác nhau của đào tạo hợp tác

Page 69: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

68 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 69

19.01.2016 Seite 22 Programm Reform of TVET in Viet Nam 19.01.2016 Seite 22 Programme Reform of TVET in Viet Nam

Cảm ơn sự theo dõi của Quý vị!

Page 70: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

70 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

II. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 71: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

70 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 71

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THEO ĐỊNH HƯỚNGGẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP

TS. Nguyên Thi Hăng Hiệu trương Trường Cao đăng nghề KTCN TpHCM

1. Mở đầu

Trong những năm qua, với đường lối, chính sách đổi mới của đảng và nhà nước, mạng lưới các cơ sơ dạy nghề không ngừng phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người lao động và phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay của nước ta, nguồn lực lao động có chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội còn rất hạn chế, ảnh hương trực tiếp đến hiệu suất lao động của các đia phương. Một trong những nguyên nhân chính là công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa có sự gắn kết chặt chẽ với thực tế sản xuất của các doanh nghiệp.

Chương trình đào tạo nặng tính hàn lâm, thiếu linh hoạt so với so với sự đa dạng về lĩnh vực sản xuất của xã hội. Mặt khác, lĩnh vực và đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp khác nhau, nên nhu cầu tuyển dụng lao động của họ cũng rất khác nhau. Vì vậy, công tác đào tạo của nhà trường đòi hỏi phải gắn với nhu cầu của doanh nghiệp, chương trình đào tạo phải linh hoạt theo sự đa dạng của ngành nghề trong sản xuất nhăm tạo ra các sản phẩm lao động có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội.

Đào tạo theo đinh hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp đã được áp dụng từ rất lâu ơ các nước có nền giáo dục phát triển, như Mô hình kép của Đức; Mô hình đào tạo linh hoạt của Na Uy; Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp đia phương của Nhật. Ở nước ta, một số nghiên cứu gần đây cũng đã khăng đinh tầm quan trọng của việc đào tạo theo đinh hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, thực tế sản xuất ơ Việt Nam hiện nay rất đa dạng về ngành nghề và trình độ sản xuất. Do đó, mỗi doanh nghiệp có một đặc điểm sản xuất riêng, nên nhu cầu về nhân lực hoàn toàn khác nhau. Trong khi đó, mức độ linh hoạt về chương trình đào tạo của các trường chưa cao, khả năng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp hiện nay là rất thấp.

Như vậy, đào tạo dựa trên sự kết hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng thành công dưới nhiều mô hình khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm riêng của mỗi quốc gia, và đã khăng đinh được tính hiệu quả trong đào tạo, cũng nhưng khả năng đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực cho sản xuất. Tuy nhiên, ơ nước ta cho đến nay, vấn đề này vẫn còn mới trong nghiên cứu, cũng như trong triển khai thực tế. Vì vậy, việc nghiên cứu mô hình đào tạo theo đinh hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp là cần thiết nhăm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.

Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả giới thiệu mô hình đào tạo nghề theo đinh hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp, từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh hiện nay.

2. Nôi dung2.1. Khái niệm- Đào tạo liên kết Đào tạo Liên kết, có nhiều quan điểm khác nhau, được hiểu với nhiều góc độ khác nhau như: là một hình thức gửi học sinh đến thực tập tại các nhà máy, tại doanh nghiệp có điều kiện về trang thiết bi để học sinh làm quen với trang thiết bi, công nghệ và môi trường làm việc trong một khoảng thời gian nhất đinh của kế hoạch đào tạo; chia sẻ các nguồn lực với nhau giữa các trường nghề trong tổ chức đào tạo.

Page 72: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

72 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

Đào tạo liên kết trong bài viết này được hiểu như sau:

“Đào tạo liên kết: là sự chia sẻ, thống nhất, hợp lực giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp nhăm nâng cao chất lượng cùng hướng đến hiệu quả trong đào tạo góp phần nâng cao sức cạnh tranh trong thi trường lao động, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ơ các vùng, miền khác nhau.”

- Nguồn nhân lựcTheo Tổng cục Thống kê Việt Nam, “Nguồn nhân lực gồm những người đủ 15 tuổi trơ lên có việc làm và những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu làm việc, những người thuộc các tình trạng khác như nghi hưu trước tuổi”.

2.2. Thực trạng đào tạo gắn với doanh nghiệp tại trường cao đẳng nghề KTCN TpHCM

Để triển khai đào tạo gắn với doanh nghiệp trường cao đăng nghề KTCN TpHCM trong những năm qua đã tổ chức các nội dung hợp tác với trên 50 doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo, nội dung hợp tác và mức độ hợp tác của các doanh nghiệp được thể hiện ơ bảng 1.1.

Bảng 1.1. Hợp tác giữa Trường Cao đẳng nghề KTCN TpHCM với DN

(Nguồn: Trường cao đẳng nghề KTCN TpHCM)

4

STT Nội dungMức độ hợp tác (%)

Tốt Kha TB Yếu

1 Doanh nghiệp và nhà trường cung cấp thông tin cho nhau về nhu cầu nhân lực và khả năng cung ứng nhân lực

5,29 6,78 32,89 55,04

2 Nhà trường và doanh nghiệp ký kết hợp đồng nhận học sinh thực tập

42,82 32,72 14,81 9,65

3 Doanh nghiệp tham gia cùng với nhà trường xây dựng, điềuchỉnh chương trình đào tạo

10,45 15,61 28,92 45,02

4 Đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp 12,69 15,28 18,52 68,79

5 Các chuyên gia của doanh nghiệp tham gia giảng dạy và hướng dẫn thực tập cho học sinh

20,72 26,87 27,84 24,57

6 Doanh nghiệp tham gia kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học

7,85 10,98 15,78 65,39

7 Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo (Học bổng, trả kinh phí đào tạo cho trường khi sinh viên đi thực thập)

18,95 22,98 30,91 27,16

(Nguồn: Trường cao đẳng nghề KTCN TpHCM)Nhà trường hợp tác với doanh nghiêp vê cung cấp thông tin

trong đào tạo, viêc cung cấp thông tin bằng cách doanh nghiêp gơi yêu cầu tuyển dụng vê nhà trường, nhà trường gơi kế hoạch đào tạo cho doanh nghiêp hàng năm.

Viêc ký kết tiếp nhận học sinh vào thực tập doanh nghiêp hàng năm nhà trường làm rất tốt, mang lại lợi ích cho nhà trường. Xuất phát từ viêc làm tốt công tác đưa học sinh đến doanh nghiêp thực tập, tiếp cận thực tế, nên đa số học sinh ra trường được cácdoanh nghiêp đánh giá cao. Doanh nghiêp đánh giá kiến thức, kỹ

Page 73: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

72 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 73

Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp về cung cấp thông tin trong đào tạo, việc cung cấp thông tin băng cách doanh nghiệp gơi yêu cầu tuyển dụng về nhà trường, nhà trường gơi kế hoạch đào tạo cho doanh nghiệp hàng năm.

Việc ký kết tiếp nhận học sinh vào thực tập doanh nghiệp hàng năm nhà trường làm rất tốt, mang lại lợi ích cho nhà trường. Xuất phát từ việc làm tốt công tác đưa học sinh đến doanh nghiệp thực tập, tiếp cận thực tế, nên đa số học sinh ra trường được các doanh nghiệp đánh giá cao. Doanh nghiệp đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, được thể hiện ơ bảng 1.2.

Bảng 1.2. Đánh giá của doanh nghiệp về học sinh thực tập

( Nguồn: Trường cao đẳng nghề KTCN TpHCM)

Hiện nay, nhà trường được doanh nghiệp đặt hàng đào tạo tại các khoa cơ khí chế tạo, May và thiết kế thời trang, cơ khí ôtô, điện – điện tử, kế toán, điện lạnh, bảo hộ lao động và môi trường. Tuy nhiên, nội dung này vẫn còn nhiều hạn chế, chưa trơ thành hoạt động thường xuyên. Ngoài ra, doanh nghiệp Hàn Quốc cùng với nhà trường đánh giá kỹ năng nghề chosinh viên nghề công nghệ ôtô, kết quả đạt được của học sinh chưa cao, đều đó cho thấy vẫncòn khoảng cách giữa đào tạo nhà trường với yêu cầu của doanh nghiệp, do vậy việc đào tạogắn với doanh nghiệp là thiết yếu.

Tóm lại: Hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp đã được thiết lập trong đó, nhà trường và doanh nghiệp đã thực hiện tốt các nội dung sau: Tiếp nhận HS/SV thực tập tại doanh nghiệp, được hỗ trợ kinh phí cho nhà trường; doanh nghiệp tham gia giảng dạy và hướng dẫn HS/SV thực tập; tham gia xây dựng, điều chinh chương trình đào tạo, đánh giá kỹ năng nghề. Ngoài ra, các nội dung như: cung cấp thông tin, đào tạo cho doanh nghiệp, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập…đã thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao.

2.3. Mô hình đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp của môt số nước trên thế giới2.3.1. Mô hình đào tạo kép của CHLB Đức

5

năng, thái độ đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiêp, được thể hiên ơ bảng 1.2.

Bảng 1.2. Đánh giá của doanh nghiệp về học sinh thực tập Đơn vị: %

STT Cac tiêu chí Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt

1 Kiến thức chuyên môn 25,9 50,2 23,9

2 Kỹ năng nghề 29,1 54,3 16,6

3 Thái độ 30,2 52,1 18,8

( Nguồn: Trường cao đẳng nghề KTCN TpHCM)Hiên nay, nhà trường được doanh nghiêp đặt hàng đào tạo

tại các khoa cơ khí chế tạo, May và thiết kế thời trang, cơ khí ôtô,điên – điên tử, kế toán, điên lạnh, bảo hộ lao động và môi trường.Tuy nhiên, nội dung này vẫn còn nhiêu hạn chế, chưa trơ thànhhoạt động thường xuyên. Ngoài ra, doanh nghiêp Hàn Quốc cùngvới nhà trường đánh giá kỹ năng nghê cho sinh viên nghê công nghê ôtô, kết quả đạt được của học sinh chưa cao, đêu đó cho thấy vẫn còn khoảng cách giữa đào tạo nhà trường với yêu cầu của doanh nghiêp, do vậy viêc đào tạo gắn với doanh nghiêp là thiếtyếu.

Tóm lại: Hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiêp đã được thiết lập trong đó, nhà trường và doanh nghiêp đã thực hiên tốt các nội dung sau: Tiếp nhận HS/SV thực tập tại doanh nghiệp, được hỗ trợ kinh phí cho nhà trường; doanh nghiệp tham gia giảng dạy và

Mô hình đào tạo kép đã được áp dụng thành công từ rất lâu ở Đức và các quốc gia nói tiếng Đức như, Áo và Thụy Sỹ. Đây là mô hình đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp có tính hiệu quả cao trong đào tạo. Cấu trúc của mô hình này được minh họa như hình 1 [1].

Hình 1. Mô hình đào tạo nghê képcủa CHLB Đức [1]

Page 74: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

74 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

Theo mô hình này, việc đào tạo nghề được tiến hành song song giữa nhà trường với doanh nghiệp. Người học được trang bị các kiến thức và kỹ năng cơ bản tại các trường nghề, sau đó họ được rèn luyện và phát triển kỹ năng nghề nghiệp tại các cơ sở sản xuất. Doanh nghiệp được phép tham gia rộng rãi vào hoạt động đào tạo nghề thông qua các quy định của nhà nước được thể hiện cụ thể trong luật giáo dục nghề nghiệp. Mô hình đào tạo kép đã khẳng định được tính ưu việt của nó, bỡi người học được rèn luyện kỹ luật lao động, tác phong công nghiệp và năng lực nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp. Vì vậy, trong những năm gần đây có rất nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng mô hình này cho đào tạo nghề, như: Phần Lan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ…

2.3.2. Mô hình đào tạo linh hoạt của Na Uy

Ngoài mô hình đào tạo kép, việc đào tạo theo hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp còn được thể hiện qua mô hình đào tạo linh hoạt của Na Uy. Theo đó, các cơ sở đào tạo nghề của nước này có thể áp dụng linh hoạt thời gian đạo tạo theo một trong các công thức sau [2]:

- Công thức 2 + 2, nghĩa là hai năm học đại cương tại trường và hai năm học nghề tại nhà máy; - Công thức 1 + 3, học một năm tại trường và ba năm tại nhà máy; - Công thức 0 + 4, học nghề bốn năm tại nhà máy [2].

Việc đào tạo nghề của Na Uy được dựa trên sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với các đối tượng liên quan như: doanh nghiệp, công đoàn, cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo nghề. Trong đó, doanh nghiệp và thị trường lao động đặc biệt quan tâm và tin tưởng vào chất lượng đào tạo của mô hình này. Các xí nghiệp sản xuất rất quan tâm và ủng hộ người học thực tập tại nhà máy.

2.3.3. Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương của Nhật

Theo quan điểm của người Nhật về đào tạo, nhà trường có vai trò giáo dục tốt cho người học về đạo đức, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, và đào tạo năng lực nghề nghiệp ở mức độ cơ bản. Còn doanh nghiệp có trách nhiệm đào tạo bổ sung cho người học về năng lực làm việc chuyên sâu, phù hợp với nhu cầu đặc điểm sản xuất của chính doanh nghiệp đó. Cấu trúc của mô hình này được minh họa như hình 2 [3].

Theo mô hình này, việc đào tạo tạo nguồn nhân lực có sự tham gia của ba bên, bao gồm: nhà trường (phía cung cấp nhân lực), doanh nghiệp (phía có nhu cầu nhân lực), cơ quan chức năng làm cầu nối (quản lý ngân hàng nhân lực và giáo dục bổ sung).

Trong đó:

- Cơ sở đào tạo đăng ký thông tin nguồn lực lực với cơ quan chức năng cầu nối để được cung cấp thông tin về nhu cầu nguồn nhân lực và nhu cầu hợp tác của các doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp đăng ký nhu cầu và điều kiện tuyển dụng người lao động cho cơ quan chức năng cầu nối để được giới thiệu nguồn nhân lực phù hợp.

- Cơ quan chức năng cầu nối bao gồm cơ quan quản lý giữ liệu ngân hàng nhân lực và cơ quan giáo dục bổ sung. Cơ quan này có nhiệm vụ tiếp nhận nhu cầu nguồn nhân lực từ doanh nghiệp để cung cấp đến các cơ sở đào tạo, đồng thời, giới thiệu nguồn nhân lực đã qua đào tạo và đào tạo bổ sung đến các doanh nghiệp.

Page 75: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

74 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 75

Hình 2. Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp địa phương của Nhật [3]

Thông qua mô hình này, công tác đào tạo của nhà trường luôn đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp luôn tiếp nhận người lao động phù hợp với nhu cầu và đặc điểm sản xuất. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ trả phí cho cơ quan chức năng cầu nối cho việc lưu trữ thông tin nhu cầu nhân lực và công tác đào tạo bổ sung để người lao động có năng lực đáp ứng nhu cầu tuyển dụng.

Nhận xét:

Từ mô hình đào tạo của các nước như đã phân tích ở mục trên cho thấy, việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội không phải chỉ là trách nhiệm của các cơ sở đào tạo, mà còn là trách nhiệm không nhỏ của bản thân các doanh nghiệp sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước. Vì vậy, gắn nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo có thể được hiểu là nhà trường và doanh nghiệp cùng tham gia vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực dựa trên sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước, hoặc các quy định của luật pháp.

2.4. Đê xuât giai phap

- Giai phap 1. Vận dung cac mô hình đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp của một số nước trên thế giới linh hoạt tại cac cơ sơ đào tạo nghê.

Giải pháp này giúp các trường xác định được mô hình đào tạo gắn với doanh nghiệp phù hợp các điều kiện của từng trường một cách khoa học, hệ thống. Đồng thời, hình thành được một cơ sở lý luận về đào tạo gắn với doanh nghiệp.

- Giai phap 2. Đầu tư trang thiết bị phục vụ đào tạo ở mức cơ bản và đầy đủ.

Nhà trường chỉ đào tạo người lao động ở mức cơ bản về năng lực nghề nghiệp. Nên việc đầu tư trang thí bị cũng chỉ dừng lại ở mức cơ bản, nhưng đầy đủ về số lượng cho người học luyện tập thực hành. Giải pháp này nhằm trách việc đầu tư vào thiết bị đắt tiền, số lượng ít, nhưng không sử dụng được trong đào tạo.

- Giai phap 3. Hình thành mạng lưới chiến lược giữa các cơ sở đào tạo với các tổ chức sử dụng lao động

Hình thành mạng lưới chiến lược nhằm trao đổi thông tin về nhu cầu và khả năng đào tạo; Phối hợp cùng nhau trong việc xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo; Liên kết tổ chức đào tạo; Đào tạo theo hợp đồng, theo địa chỉ; Hướng nghiệp, tư vấn nghề và giới thiệu việc làm cho HS/SV tốt nghiệp, ... Do vậy, cần xây dựng cơ chế phối hợp phù hợp để

Page 76: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

76 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

xây dựng mạng lưới chiến lược chắc chắn, bền vững. Để cơ chế phối hợp đạt hiệu quả cần được xây dựng và thực hiện trên các nguyên tắc: tự nguyện, hợp tác, hai bên cùng có lợi.

- Giai phap 4. Xây dựng chương trình đào tạo theo mô đun kỹ năng hành nghề

Để nâng cao năng suất lao động trong sản xuất, các doanh nghiệp thường sử dụng người thợ diện nghề hẹp với trình độ chuyên môn hoá cao ở từng vị trí lao động của xí nghiệp, do vậy, nhà trường đã căn cứ vào chương trình khung của cơ quan quản lý nhà nước ban hành, đồng thời phải căn cứ vào các doanh nghiệp đang yêu cầu để cấu trúc lại chương trình khung theo các mô đun kỹ năng hành nghề nghề diện hẹp để tạo nên một chương trình đào tạo mềm dẽo, linh hoạt, liên thông để thuận lợi cho việc đào tạo theo mô đun đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp.

- Giai phap 5. Xây dựng chuẩn đầu ra cho các nghề đào tạo

Chuẩn đầu ra trong đào tạo nghề là yêu cầu tối thiểu đối với người học về kiến thức, kĩ năng, thái độ ... đạt được thực tế sau khi kết thúc một giai đoạn hay quá trình học tập nhất định, đáp ứng yêu cầu các tiêu chí của tổ chức sử dụng lao động tại doanh nghiệp. Xây dựng chuẩn đầu ra cho giai đoạn hay quá trình học tập có thể là một tiết học, một bài học, một chương, một môn học, học phần, mô đun hay một khóa học, một chương trình đào tạo.

3. Kết luận

Trong bối cảnh nhu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo ở nước ta ngày càng gia tăng, công tác đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội, thì việc thay đổi mô hình đào tạo theo hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp được xem là một trong những giải pháp phù hợp cả về lý luận và thực tiễn.

Đào tạo gắn với doanh nghiệp là một tất yếu khách quan, nhất là trong cơ chế kinh tế thị trường, bối cảnh hội nhập quốc tế với thách thức lớn về sự mất cân đối cơ cấu lao động cũng như thiếu hụt lực lượng lao động qua đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay. Do vây, để phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu đào tạo của xã hội, các Trường trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp cần triển khai đồng bộ các giải pháp mà tác giả đã đề xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Văn Cường (2012), Tổng quan hệ thống giáo dục CHLB Đức, http://www.spnttw.

edu.vn.

[2]. http://cdntrungbo.edu.vn/index.php/vi/tin-t-c/giao-duc-khoa-hoc/35-kinh-nghi-m-t-mo-hinh-

dao-t-o-va-d-y-ngh-uu-tu-c-a-na-uy.

[3]. http://www.hidajapan.or.jp

[4]. Phùng Xuân Nhạ (2009), Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp ở Việt Nam

hiện nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, số 25, tr 1-8.

[5]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung

ương khóa XI vê đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công

nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điêu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và

hội nhập quốc tế. Hà Nội.

Page 77: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

76 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 77

MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP

Bộ Nông nghiệp và PTNTTrường cao đẳng nghề Cơ giới và Thủy lợi

1. Giới thiệu chung vê trường

Trường cao Đẳng nghề Cơ Giới và Thủy Lợi là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT. Trường đóng trên địa bàn xã Hố Nai 3 – Huyện Trảng Bom – Tỉnh Đồng Nai, Trường được Thủ tướng Chính phủ lựa chọn là 1 trong 45 trường công lập để ưu tiên đầu tư trở thành trường Chất lượng cao đến năm 2020 theo quyết định 761/QĐ-TTg ngày 23/05/2014.

(i) Chức năng, nhiệm vu của trường:- Đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề; Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề theo nhu cầu của người lao động và doanh nghiệp. - Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học - công nghệ vào dản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; Thực hiện sản xuất kinh doanh và dịch vụ khoa học kỹ thuật. - Liên doanh, liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh trong nước và ngoài nước theo qui định của pháp luật.

(ii) Tổ chức bộ may của trường:Bộ máy tổ chức của trường hiện nay bao gồm: Ban giám hiệu, 5 phòng chức năng (đào tạo; tổ chức hành chính; tài chính kế toán; công tác HSSV; Kiểm định và đảm bảo chất lượng dạy nghề), 7 khoa chuyên môn (cơ khí; điện - điện tử; công nghệ ô tô; cơ giới; kinh tế; công nghệ thông tin; khoa học cơ bản), 3 trung tâm (trung tâm tuyển sinh và hỗ trợ việc làm; trung tâm tin học ngoại ngữ; trung tâm thi công cơ giới và dịch vụ) với 228 người trong đó:195 người là giáo viên. 100% cán bộ, giáo viên nhà trường đạt chuẩn theo quy định đối với cán bộ và nhà giáo dạy nghề của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

(iii) Ngành nghê và quy mô đào tạo hiện nay:Trường cao đẳng nghề cơ giới và thủy lợi hiện đang tổ chức đào tạo đối với 11 nghề trình độ cao đẳng, 10 nghề trình độ trung cấp và 11 nghề trình độ sơ cấp thuộc các lĩnh vực Cơ khí, điện – điện tử, công nghệ ô tô, cơ giới, công nghệ thông tin, kinh tế. Quy mô đào tạo hiện nay của trường là khoảng 4.500 HSSV:

Trong đó: Hệ dài hạn từ 2.200 - 2500 HSSV Hệ ngắn hạn: 2.000 - 2500 học viên

2. Hiện trạng hợp tac giữa nhà trường và doanh nghiệp

(i) Vê nhận thức vê vai trò của doanh nghiệp đối với cơ sơ đào tạo:Trường CĐN Cơ giới & Thủy lợi từng trực thuộc doanh nghiệp 32 năm (1981 – 2012) nên có kinh nghiệm đào tạo nghề cho doanh nghiệp, chúng tôi hiểu rằng: Cơ sở đào tạo phải gắn bó với doanh nghiệp, phải đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp thì cơ sở đào tạo mới phát triển bền vững vì: Doanh nghiệp luôn có xu hướng thay đổi và đầu tư công nghệ mới để nâng cao hiệu quả sản xuất, trong khi đó không có cơ sở đào tạo nào có thể đầu tư trang thiết bị dạy nghề tương thích với công nghệ sản xuất nên việc gắn cơ sở đào tạo với doanh nghiệp sẽ giúp cho giáo viên, tiếp xúc với công nghệ sản xuất, từ đó cải tiến chương trình đào tạo, đào tạo sát với thực tế sản xuất, tiết kiệm được vật tư thực tập. Khi thực tập tại doanh nghiệp học sinh sinh viên có cơ hội làm quen với thực tế sản xuất, tạo điều kiện cho các em có chỗ làm ngay sau khi tốt nghiệp, các em cũng có thu nhập để chi phí đóng học phí và sinh hoạt. Vì vậy, chúng tôi coi doanh nghiệp là một nguồn lực

Page 78: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

78 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

của trường.

(ii) Thực trạng quan hệ với doanh nghiệp với trường: Hiện tại trường CĐN Cơ giới và Thủy lợi đang hợp tác đào tạo với doanh nghiệp đối với 10 nghề trình độ trung cấp và 11 nghề trình độ cao đẳng về các lĩnh vực: Cơ khí, Công nghệ ô tô, Điện-Điện tử; Tin học; Kế toán… có hơn 60 doanh nghiệp tham gia hợp tác chiến lược với nhà trường trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, cụ thể:

- Đối với lĩnh vực nghề cơ khí, công nghệ ô tô: trường có quan hệ hợp tác đào tạo chuyên sâu với các doanh nghiệp, tập đoàn lớn như: Công ty HHCN Kaifa Việt Nam; Công ty cổ phần công nghiệp chính xác Việt Nam VPIC; Công ty TNHH Vision; Nhà máy động cơ SWM; Công ty HH Kim Loại Sheng Bang ; Công ty cổ phần Tae Kwang Vina Industrial; Công ty TNHH Huyndai Nam Việt; Công ty TNHH ô tô Bắc Quang….- Đối với lĩnh vực nghề điện – điện tử: Công ty CP dây và cáp điện Taya Việt Nam; Công ty TNHH Việt Nam Cơ Điện ASIA; Chi nhánh Công ty CP Điện tử Bình Hòa; Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa; Công Ty TNHH Điện Và Điện Tử Yow Guan; Công ty HH Điện cơ Shih Lin-Việt Nam….- Đối với lĩnh vực nghề cơ giới: Tập đoàn Rạng Đông- Bình thuận; Tập đoàn Sơn Hải Quảng Bình; Tổng công ty Xây dựng Thủy lợi 4 – TPHCM; Tổng công ty Đầu tư và xây dựng Thủy lợi Lâm Đồng, Tổng công ty Tân cảng – TP HCM; Công ty dịch vụ kỹ thuật Tân Cảng sài gòn…- Đối với lĩnh vực các nghề kinh tế, tin học: Công ty TNHH Kim Cang; DNTN Viễn thông Việt T.O.P; Công ty TNHH Mai Phương (Đồng Nai)…

Mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp tập trung chủ yếu trên các lĩnh vực: Tuyển dụng lao động; tuyển dụng học sinh thực tập; xây dựng và cải tiến chương trình, giáo trình, đào tạo và đào tạo lại cho người lao động của doanh nghiệp... Tính đến thời điểm hiện tại có khoảng trên 6.000 học sinh – sinh viên được tham gia đào tạo hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp. Hàng năm nhà trường phối hợp với doanh nghiệp tổ chức đào tạo cho trung bình khoảng 700 luợt học sinh – sinh viên. Nội dung đào tạo chủ yếu là mô đun thực tập sản xuất và thực tập nâng cao kỹ năng nghề.

3. Qua trình phat triển đào tạo hợp tac với doanh nghiệp

Trước tiên phải xây dựng được mối quan hệ hợp tác đào tạo với các doanh nghiệp, để làm được điều này nhà trường và doanh nghiệp đã tiến hành thảo luận công khai để tìm được lợi ích cốt lõi của nhà trường và doanh nghiệp trong vấn đề hợp tác đào tạo. Trên cơ sở thảo luận hai bên sẽ thống về mặt nội dung đào tạo, kế hoạch đào tạo, đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo, hình thức đánh giá kết quả đào tạo...

Trong quá trình phát triển đào tạo hợp tác với doanh nghiệp, bên cạnh những điều kiện thuận lợi thì trường cũng gặp một số khó khăn, thách thức.

(i) Thuận lợi:- Về vị trí địa lý: Trường đóng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thuộc trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng kinh tế phát triển năng động nhất Việt Nam; toàn tỉnh có 32 khu công nghiệp và hơn 16.000 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đang hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa bao gồm hộ kinh tế gia đình và trang trại trong đó có 1.339 doanh nghiệp FDI doanh nghiệp thuộc 35 quốc gia và vùng lãnh thổ (báo cáo kinh tế tỉnh Đồng Nai năm 2013). Trong đó, giáp danh với trường là 8 khu công nghiệp lớn của Đồng Nai là: Hố Nai, Sông Mây, Long Bình, Amata, Giang Điền, Bàu Xéo, Biên Hòa 1, Biên Hòa 2) với hơn 500 doanh nghiệp FDI đây là điều kiện thuận lợi để nhà trường tạo dựng và đẩy mạnh hợp tác đào tạo doanh nghiệp.

Page 79: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

78 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 79

- Trường có truyền thống nhiều năm trong việc hợp tác đào tạo với doanh nghiệp: cụ thể từ năm 1998 đến 2013 trường trực thuộc doanh nghiệp, không được nhà nước cấp kinh phí để đầu tư trang thiết bị thực tập do đó để tồn tại và phát triển như ngày hôm nay nhà trường đã chủ động tạo dựng các mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp trong các lĩnh vực đào tạo, tiếp nhận học sinh - sinh viên vào thực tập và làm việc.

(ii) Khó khăn:- Về chương trình đào tạo: Hiện tại trường đang áp dụng theo chương trình khung của Bộ LĐ TBXH, để xây dựng chương trình đào tạo, các trường chỉ chủ động 30% đây là một trong những trở ngại trong việc thiết kế chương trình đào tạo hợp tác với doanh nghiệp.- Về phía doanh nghiệp: Phần lớn các doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo dây chuyền, do đó mức độ chuyên môn hóa khá cao, trong khi học sinh – sinh viên cần được đào tạo đa dạng hóa. Vì vậy mà việc sắp xếp luân chuyển vị trí làm việc cho học sinh trong quá trình thực tập tại cùng một doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.- Một số doanh nghiệp đặc thù vì bí mật công nghệ nên việc tiếp cận hợp tác đào tạo cũng gặp nhiều khó khăn.- Chưa có quy định ràng buộc các doanh nghiệp phải tham gia vào đào tạo lao động, việc hợp tác với các doanh nghiệp chủ yếu là do mối quan hệ sẵn có giữa nhà trường và doanh nghiệp. - Doanh nghiệp chưa thực sự hưởng lợi từ việc tham gia đào tạo mà chủ yếu xuất phát từ việc muốn tận dụng lao động là HSSV để bổ sung vào lực lượng lao động thiếu hụt.Để đảm bảo chương trình đào tạo đáp ứng tốt nhất nhu cầu của doanh nghiệp, trường mời các chuyên gia từ các doanh nghiệp cùng tham gia xây dựng chương trình dạy nghề, lấy ý kiến đóng góp chỉnh sửa các bộ giáo trình cho phù hợp đúng với yêu cầu thực tế tại doanh nghiệp và phù hợp với điều kiện của nhà trường.

4. Triển khai đào tạo hợp tac với doanh nghiệp

Hiện nay nhà trường đang tiến hành theo mô hình đào tạo nghề kết hợp với doanh nghiệp, trong đó trường tổ chức dạy lý thuyết và thực hành cơ bản cho học sinh sinh viên tại trường, sau đó tổ chức cho các em tới các doanh nghiệp để thực tập nâng cao theo hình thức “nhóm quản lý nhóm”, đối với các nhóm lớn hoặc một doanh nghiệp có nhiều nhóm thì cần có giáo viên của trường tham gia quản lý và hướng dẫn. Đồng thời về phía doanh nghiệp cũng cử các cán bộ có chuyên môn cao, các chuyên gia có kinh nghiệm tham gia vào hướng dẫn và đánh giá quá trình thực tập của học sinh – sinh viên. Việc đánh giá kết quả thực tập của học sinh – sinh viên tại doanh nghiệp do các cán bộ phụ trách đào tạo tại doanh nghiệp đánh giá và có bảng theo dõi hàng ngày. Kết thúc quá trình thực tập sinh viên phải viết báo cáo thực tập có xác nhận của đơn vị thực tập nộp cho khoa chuyên môn.

Trong quá trình triển khai hợp tác với doanh nghiệp, nhà trường cũng rút ra một số kinh nghiệm cụ thể:

- Cần có mối quan hệ tốt, xây dựng lòng tin với doanh nghiệp- Trước khi triển khai hợp tác hai bên phải thảo luận để thống nhất về chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo cụ thể.- Linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo để phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp theo từng giai đoạn.- Bố trí sinh viên đi thực tập phù hợp với lĩnh vực đào tạo và sản xuất của doanh nghiệp.- Đảm bảo tính kỷ luật, tác phong công nghiệp của sinh viên; không làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của doanh nghiệp.

Những yếu tố dẫn đến thành công của nhà trường trong quá trình hợp tác với doanh nghiệp

Page 80: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

80 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -...

đó là: Linh hoạt trong công tác tổ chức đào tạo, có mối quan hệ gắn kết với doanh nghiệp, tạo được sự tin tưởng của doanh nghiệp. Tận dụng sự hỗ trợ của doanh nghiệp dù là nhỏ nhất; vị trí của trường cũng là một yếu tố quan trọng cho sự thành công trong hợp tác doanh nghiệp của trường, Các doanh nghiệp phát triển nhanh do đó cần bổ sung đội ngũ lao động có sự trình độ tay nghề cao.

Trong quá trình triển khai đào tạo tại doanh nghiệp, vế phía nhà trường cũng còn tồn tại một số khó khăn, đó là viêc xây dựng kế hoạch đào tạo cho những lớp có số lượng học sinh lớn, ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp của học sinh – sinh viên chưa cao.

Kiến nghị: Cần có văn bản quy định cụ thể đối với các doanh nghiệp sản xuất tham gia đào tạo lao động như: được miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, được hỗ trợ kinh phí

5. Triển vọng tương lai

Để đảm bảo chất lượng đầu ra của học sinh – sinh viên, ngoài các yếu tố về chương trình đào tạo, giáo trình, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, VCMI xác định hợp tác đào tạo với doanh nghiệp là điều kiện tiên quyết không thể thiếu đối với nhà trường. Vì vậy trong thời gian sắp tới, trường sẽ giữ vững và tiếp tục phát triển mối quan hệ hợp tác đào tạo với doanh nghiệp bằng cách huy động tối đa sự tham gia của các doanh nghiệp vào việc xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng, đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề và xây dựng chuẩn đầu ra, hỗ trợ trong việc bố trí chỗ thực tập và tuyển dụng HSSV tốt nghiệp; triển khai tích cực việc ký kết các hợp đồng, thoả thuận đào tạo, sử dụng nhân lực; tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề giữa doanh nghiệp và học sinh sinh viên theo các chuyên ngành các em theo học… Đồng thời mở rộng các hình thức, nội dung liên kết giữa Nhà trường và Doanh nghiệp trong đào tạo, sử dụng nhân lực và nghiên cứu chuyển giao công nghệ.

Tuy nhiên để giải quyết bài toán về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của DN và xã hội như hiện nay là rất khó và cũng không thể một sớm một chiều mà chúng ta giải quyết ngay được. Để làm được điều này cần phải đồng bộ ở nhiều phương diện khác nhau đó là: Đơn vị đào tạo nghề, người học nghề, người lao động, đơn vị sử dụng lao động… và còn cần tới một cơ chế, một sự hỗ trợ lớn từ phía nhà nuớc, các tổ chức quốc tế và tầm nhìn của các doanh nghiệp trong chiến lược đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chung. Chúng tôi bảo đảm rằng khi tạo ra được sự kết hợp bền vững giữa nhà trường và doanh nghiệp, giải quyết được nhu cầu lợi ích cốt lõi của hai bên thì công tác đào tạo nguồn nhân lực sẽ trở nên hiệu quả hơn.

Page 81: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào

80 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề -... ...từ kinh nghiệm đến hướng đi trong tương lai” - 81

Page 82: hội thảo “các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp trong đào