6
I. CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ được chia thành 02 thành phần chính: - Thân vỏ xe - Động cơ – gầm – điện Hình 1.1: Thân vỏ xe Hình 1.2: Động cơ và gầm xe ô tô II. ĐỘNG CƠ Ô TÔ 2.1. Công dụng và cấu tạo chung - Động cơ là nguồn động lực của ô tô. - Khi làm việc: nhiệt năng → cơ năng → truyền đến các bánh xe → chuyển động tịnh tiến ô tô - Động cơ bao gồm: cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền cơ cấu phân phối khí hệ thống cung cấp nhiên liệu hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát

I. CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ - media.bizwebmedia.netmedia.bizwebmedia.net/sites/153090/upload/documents/giao_trinh_cau_tao.pdf · cơ cấu phân phối khí hệ thống

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: I. CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ - media.bizwebmedia.netmedia.bizwebmedia.net/sites/153090/upload/documents/giao_trinh_cau_tao.pdf · cơ cấu phân phối khí hệ thống

I. CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ

được chia thành 02 thành phần chính: - Thân vỏ xe

- Động cơ – gầm – điện

Hình 1.1: Thân vỏ xe Hình 1.2: Động cơ và gầm xe ô tô

II. ĐỘNG CƠ Ô TÔ

2.1. Công dụng và cấu tạo chung

- Động cơ là nguồn động lực của ô tô.

- Khi làm việc: nhiệt năng → cơ năng → truyền đến các bánh xe

→ chuyển động tịnh tiến ô tô

- Động cơ bao gồm: cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền

cơ cấu phân phối khí

hệ thống cung cấp nhiên liệu

hệ thống bôi trơn

hệ thống làm mát

Page 2: I. CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ - media.bizwebmedia.netmedia.bizwebmedia.net/sites/153090/upload/documents/giao_trinh_cau_tao.pdf · cơ cấu phân phối khí hệ thống

Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong kiểu píttông một xi lanh

2.2. Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong 4 kỳ - 1 xi lanh

Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong 4 kỳ

2.3. Động cơ đốt trong 4 kỳ nhiều xi lanh sử dụng trên xe ô tô

So với động cơ 01 xi lanh, động cơ nhiều xi lanh có công suất lớn hơn và làm việc ổn

định hơn.

Hình 2.3: Động cơ 4 kỳ 4 xi lanh thẳng hàng và 8 xy lanh kiểu chữ V

2.4. Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền

Dùng để biến chuyển động tịnh tiến của pít tông thành chuyển động quay của trục

khuỷu khi động cơ làm việc.

Hình 2.4: Sơ đồ trục khuỷu – thanh truyền

Hút Nén Nổ Xả

Page 3: I. CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ - media.bizwebmedia.netmedia.bizwebmedia.net/sites/153090/upload/documents/giao_trinh_cau_tao.pdf · cơ cấu phân phối khí hệ thống

2.5. Cơ cấu phân phối khí

Hình 2.5: Cơ cấu xu páp đặt

Hình 2.6: Cơ cấu xu páp treo

2.6. Hệ thống bôi trơn động cơ

- Đưa dầu tới các bề mặt ma sát để bôi trơn,

- Lọc sạch tạp chất lẫn trong dầu nhờn khi dầu nhờn tẩy rửa các bề mặt ma sát,

- Làm mát các bề mặt ma sát và làm mát dầu bôi trơn.

Hình 2.7: Sơ đồ hệ thống bôi trơn động cơ

1. Đế Xu páp

2. Xu páp

3. Ống dẫn hướng xu páp

4. Lò xo xu páp

5. Móng hãm xu páp

6. Đĩa tỳ của lò xo

7. Bu lông điều chỉnh khe

hở xu páp

8. Đai ốc hãm

9. Con đội xu páp

10. Trục cam.

1. Đế Xu páp

2. Xu páp

3. Ống dẫn hướng xu páp

4. Lò xo xu páp

5. Móng hãm xu páp

6. Đĩa tỳ của lò xo

7. Vít điều chỉnh khe hở xu

páp

8. Đai ốc hãm

9. Con đội xu páp

10. Trục cam

11. Đòn bẩy xu páp

12. Thanh đẩy

Page 4: I. CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ - media.bizwebmedia.netmedia.bizwebmedia.net/sites/153090/upload/documents/giao_trinh_cau_tao.pdf · cơ cấu phân phối khí hệ thống

2.7. Hệ thống làm mát

Hình 2.8: Sơ đồ hệ thống làm mát động cơ

2.8. Hệ thống cung cấp nhiên liệu

Hình 2.9: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng

Hình 2.10: Sơ đồ chung hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diesel

III. CẤU TẠO GẦM XE Ô TÔ

3.1. Hệ thống truyền lực

Dùng để truyền mô men quay từ động cơ tới các bánh xe chủ động của ô tô

Hình 3.1: Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực của các loại ô tô

Page 5: I. CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ - media.bizwebmedia.netmedia.bizwebmedia.net/sites/153090/upload/documents/giao_trinh_cau_tao.pdf · cơ cấu phân phối khí hệ thống

Truyền động FR: Xe ô tô bố trí động cơ phía trước, cầu chủ động phía sau, quá trình truyền lực như sau:

Động cơ => Ly hợp => Hộp số => Các đăng => Cầu chủ động => Bánh xe chủ động

Truyền động FF: Xe ô tô bố trí động cơ phía trước, cầu chủ động phía trước, quá trình truyền lực như sau:

Động cơ => Ly hợp => Hộp số => Cầu chủ động => Bánh xe chủ động

Truyền động RR: Xe ô tô bố trí động cơ phía sau, cầu chủ động phía sau, quá trình truyền lực như sau:

Động cơ => Ly hợp => Hộp số => Cầu chủ động => Bánh xe chủ động

Hình 3.2: Ly hợp

Hình 3.3: Ly hợp ma sát một đĩa

Hình 3.4: Sơ đồ dẫn động ly hợp

Hình 3.5: Sơ đồ hộp số 5 cấp số tiến và quá trình gài số

1. Trục khuỷu

2. Bánh đà

3. Đĩa ma sát

4. Đĩa nén

5. Vỏ ly hợp

6. Thân ly hợp

7. Chốt kéo

8. Ổ đỡ đòn mở

9. Đòn mở

10. Ống trượt

11. Trục sơ cấp hộp số

12. Bàn đạp ly hợp

13, 14. Đòn dẫn động

15, 16. Lò xo

17. Chốt dẫn hướng

18. Ổ bi

Page 6: I. CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ - media.bizwebmedia.netmedia.bizwebmedia.net/sites/153090/upload/documents/giao_trinh_cau_tao.pdf · cơ cấu phân phối khí hệ thống

Hình 3.6: Truyền động các đăng

a – Một trục; b – Hai trục

Hình 3.7: Khớp các đăng

a – Khớp các đăng khác tốc; b – Khớp các đăng đồng tốc

Hình 3.8: Sơ đồ truyền lực chính đơn và kép

a – Bánh răng côn răng xoắn; b – Truyền động Hipoit; c – Truyền lực chính kép

1 – Bánh răng côn chủ động; 2 – Bánh răng côn bị động; c – Bánh răng trụ

Hình 3.9: Sơ đồ cấu tạo vi sai

a – Khi ô tô chuyển động thẳng; b – Khi ô tô quay vòng;

1, 8 – Bán trục; 2, 6 – Các bánh răng bán trục; 3 – Bánh răng bị động truyền lực chính;

4 – Trục bánh răng hành tinh; 5, 9 – Các bánh răng hành tinh; 7 – Hộp vi sai.