16
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYN THBÍCH NGC ĐẠI TNHÂN XƢNG TRONG TING ANH, TIẾNG ĐỨC VÀ CÁCH BIỂU ĐẠT TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGHC Hà Ni - 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG ANH,

TIẾNG ĐỨC VÀ CÁCH BIỂU ĐẠT

TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội - 2014

Page 2: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC

ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG ANH,

TIẾNG ĐỨC VÀ CÁCH BIỂU ĐẠT

TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Mã số: 60 22 02 40

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÂM QUANG ĐÔNG

Hà Nội - 2014

Page 3: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lâm Quang Đông, đã luôn

tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Ngôn ngữ học - Trường

Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo môi trường

thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu.

Cuối cùng, xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng

nghiệp luôn động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014

Tác giả

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Page 4: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

1

M ỤC L ỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 4

2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 5

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............................................. 5

4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 5

5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ....................................................................... 6

6. Cấu trúc của luận văn..................................................................................... 6

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 7

1.1. Các khái niệm cơ bản ....................................................................................... 7

1.1.1. Đại từ và đại từ nhân xưng ...................................................................................... 7

1.1.2. Xưng hô ....................................................................................................................... 8

1.1.3. Một số vấn đề về lý thuyết lịch sự và vai giao tiếp trong ngôn ngữ ............. 8

1.2. Đại từ nhân xƣng trong tiếng Anh, tiếng Đức và cách biểu đạt tƣơng

đƣơng trong tiếng Việt ............................................................................................. 8

1.2.1. Đại từ nhân xưng trong tiếng Anh .......................................................................... 8

1.2.2. Đại từ nhân xưng trong tiếng Đức ......................................................................... 8

1.2.3. Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và các phương tiện xưng hô khác ............. 8

Tiểu kết chƣơng 1 ......................................................................................................... 8

CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG

ANH, TIẾNG ĐỨC VÀ TỪ XƢNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT .................. 8

2.1. Thực hiện chức năng ngữ pháp: quy chiếu các ngôi nhân xƣng .............. 8

2.1.1. Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất .............................................................................. 8

2.1.2. Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai ..................................................................... 8

2.1.3. Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba ...................................................................... 8

2.2. Thực hiện chức năng lịch sự ............................................................................ 8

2.2.1. Chức năng thể hiện tính lịch sự của đại từ nhân xưng trong tiếng Anh ... 8

2.2.2. Chức năng thể hiện tính lịch sự của các đại từ nhân xưng trong tiếng Đức ..... 8

Page 5: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

2

2.2.3. Chức năng thể hiện tính lịch sự của các từ xưng hô trong tiếng Việt .............. 8

Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................................... 8

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH ĐẠI TỪ NHÂN

XƢNG TIẾNG ANH, TIẾNG ĐỨC SANG TIẾNG VIỆT QUA MỘT SỐ

BẢN DỊCH TIÊU BIỂU ................................................................................. 8

3.1. Một số lý thuyết về chuyển dịch và khái niệm tƣơng đƣơng trong dịch

thuật ............................................................................................................................... 8

3.2. Phân tích cách chuyển dịch đại từ nhân xƣng trong tác phẩm tiếng Anh

và tiếng Đức sang tiếng Việt .................................................................................... 8

3.2.1. Đại từ nhân xưng trong tác phẩm “Schneewittchen” (thuộc bộ “Grimms

Märchen”) và bản dịch sang tiếng Việt của dịch giả Hữu Ngọc ................................... 8

3.2.2. Đại từ nhân xưng trong tác phẩm “The wild swans” (thuộc bộ “Andersen’s

Fairy Tales”) và bản dịch sang tiếng Việt của các dịch giả Nguyễn Văn Hải và Vũ

Minh Toàn ............................................................................................................................... 8

Tiểu kết chƣơng 3 ............................................................................................ 8

KẾT LUẬN ...................................................................................................... 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 9

NGUỒN TƢ LIỆU ........................................................................................ 13

PHỤ LỤC ....................................................................................................... 13

Page 6: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt ....................................................... 8

Bảng 2: Đại từ nhân xưng trong 3 ngôn ngữ .................................................... 8

Bảng 3: Đại từ nhân xưng trong “Schneewittchen” và cách chuyển dịch sang

tiếng Việt ........................................................................................................... 8

Bảng 4: Đại từ nhân xưng trong “The wild swans” và cách chuyển dịch sang

tiếng Việt ........................................................................................................... 8

Page 7: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

4

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Khi xu thế hội nhập đang ngày càng phát triển thì mối quan hệ của con

người cũng như sự hợp tác trong công việc không chỉ bó hẹp trong phạm vi

đất nước Việt Nam mà còn mở rộng ra môi trường quốc tế. Tiếng Anh, một

trong những ngôn ngữ quốc tế đã và đang đóng vai trò là phương tiện giao

tiếp giữa các quốc gia, giữa các nền văn hóa, giữa các công ty, tổ chức quốc tế

và giữa các cộng đồng. Có thể nói rằng, trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay,

tiếng Anh đã trở thành điều kiện tiên quyết để mỗi quốc gia hòa nhập vào đại

gia đình thế giới.

Bên cạnh tiếng Anh, tiếng Đức cũng là một trong năm thứ tiếng quốc tế

được Liên hợp quốc công nhận. Việt Nam và Cộng hòa liên bang Đức xác lập

quan hệ ngoại giao từ năm 1975. Từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương

mại thế giới WTO, mối quan hệ này càng được củng cố khăng khít và bền

chặt hơn. Tiếng Đức từ lâu cũng đã được đưa vào giảng dạy ở Việt Nam và

trong xu thế hội nhập hiện nay tiếng Đức ngày càng khẳng định được vai trò

của mình.

Đại từ nhân xưng là một chủ điểm ngữ pháp tuy nhỏ nhưng lại đóng vai

trò vô cùng quan trọng trong giao tiếp ở bất kỳ ngôn ngữ nào, đặc biệt là

trong giao tiếp của người Việt. Người nước ngoài nào khi học tiếng Việt cũng

đều gặp khó khăn khi sử dụng các đại từ nhân xưng tiếng Việt trong giao tiếp.

Còn người Việt Nam khi học các ngôn ngữ nước ngoài như tiếng Anh và

tiếng Đức thì lại gặp khó khăn vì các đại từ nhân xưng trong những ngôn ngữ

này có tính chất biến hình hay biến đổi theo các cách khác nhau. Xuất phát từ

những điểm này chúng tôi muốn thực hiện nghiên cứu về hệ thống đại từ nhân

Page 8: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

5

xưng trong hai ngôn ngữ phương Tây là tiếng Đức và tiếng Anh, đồng thời

xem xét những cách biểu đạt tương đương của các đại từ đó trong tiếng Việt.

2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là miêu tả và phân tích cách sử dụng

của các đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức trong các tình huống giao tiếp

cụ thể, đồng thời đối chiếu các đại từ đó với các từ xưng hô tương đương

trong tiếng Việt để thấy được những điểm tương đồng cũng như những điểm

khác biệt trong các ngôn ngữ này.

3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các đại từ nhân xưng trong tiếng

Anh, tiếng Đức và các từ xưng hô tương ứng trong tiếng Việt. Luận văn tập

trung khảo sát cách sử dụng đại từ nhân xưng trên cơ sở tư liệu từ các tác

phẩm văn học tiêu biểu viết bằng tiếng Anh và tiếng Đức đã được dịch sang

tiếng Việt, chủ yếu là truyện cổ tích và một số đoạn hội thoại giao tiếp trong

các ngôn ngữ này.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện luận văn này, chúng tôi sử dụng các phương pháp và thủ

pháp sau:

- Phương pháp miêu tả và phân tích: Miêu tả những đặc điểm của đại

từ nhân xưng trong các ngôn ngữ và phân tích cách sử dụng các đại

từ đó trong các tình huống khác nhau.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên ngôn ngữ, liên văn hóa

(tiếng Anh, tiếng Đức, và tiếng Việt) để tìm ra những nét tương

đồng và dị biệt giữa các đại từ nhân xưng trong các ngôn ngữ.

Page 9: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

6

- Thủ pháp thống kê: tập hợp các số liệu, lập bảng, phân tích để rút ra

các kết quả nghiên cứu.

5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

5.1. Ý nghĩa lý luận

Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm và giúp hiểu biết sâu sắc hơn cách sử

dụng đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức trong mối liên hệ với các ngôi,

các vai giao tiếp cũng như các cách xưng hô trong giao tiếp tiếng Việt xét trên

bình diện ngôn ngữ và văn hóa.

5.2. Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài góp phần bổ sung cứ liệu văn hóa để đưa vào giảng dạy đối

chiếu văn hóa tiếng Anh, tiếng Đức và tiếng Việt như một ngoại ngữ liên

quan đến việc sử dụng đại từ nhân xưng và từ xưng hô.

6. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn

gồm có ba chương:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận

Chƣơng 2: Hoạt động của đại từ nhân xưng trong tiếng Anh, tiếng Đức

và từ xưng hô trong tiếng Việt

Chƣơng 3: Một số vấn đề chuyển dịch đại từ nhân xưng tiếng Anh,

tiếng Đức sang tiếng Việt qua một số bản dịch tiêu biểu

Page 10: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

7

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.1. Đại từ và đại từ nhân xưng

1.1.1.1. Đại từ

Đại từ là một từ loại được nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm và

đã được nhiều sách ngữ pháp tiếng Việt thống nhất đặt tên.

Trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt” (2001: 148), Nguyễn Hữu Quỳnh

quan niệm: “Đại từ là những từ dùng để chỉ sự vật, để xưng hô, để thay thế

cho danh từ, động từ, tính từ và cụm từ trong câu.”

Tác giả Nguyễn Văn Thành trong cuốn “Tiếng Việt hiện đại” (2003:

115) định nghĩa: “Đại từ là những từ dùng để chỉ người, chỉ vật, chỉ ngôi thứ

thay cho các danh từ cụ thể và để chỉ định xác định các danh từ, các đại từ

nhân xưng làm cho chúng có tính xác định rõ ràng.”

“Đại từ là từ loại không gọi tên sự vật, hiện tượng… mà thay thế cho

chúng, chức năng của đại từ giống như chức năng của danh ngữ. Đối với tiếng

Việt, một số nhà ngôn ngữ học cho rằng đại từ là loại thực từ có thể tự mình

làm thành một danh ngữ, trong một số trường hợp có thể làm trung tâm của

một danh ngữ. Người ta có thể chia đại từ thành đại từ xác định và đại từ bất

định, đại từ nhân xưng, đại từ chỉ định, đại từ nghi vấn, đại từ phản chỉ, đại

từ quan hệ, đại từ tương hỗ.” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp, 2010: 175)

“Đại từ là từ loại không định danh sự vật đối tượng mà chỉ định chúng

trong một ngữ cảnh nhất định (như nó, tôi, này, ấy, nào…)” (Nguyễn Như Ý,

1998: 580)

Page 11: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

8

“Đại từ là những từ dùng để thay thế cho danh từ / danh ngữ; tức là đại

từ không gọi tên các sự vật, hành động, mà “chỉ ra” chúng.” (Vũ Đức

Nghiệu, 2009:301)

Page 12: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bằng tiếng Việt

1. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Diệp Quang Ban (chủ biên) (2010), Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 1, NXB

ĐHSP, Hà Nội.

3. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, NXB ĐHQG, Hà Nội.

4. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa

học xã hội, Hà Nội.

5. Đỗ Hữu Châu (1993), Dụng học và dịch thuật, Những vấn đề ngôn ngữ và

dịch thuật, Trường ĐHSP Ngoại ngữ, Hà Nội.

6. Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH THCN, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn

ngữ Đông Nam Á, Trường ĐHSPNN, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô trong tiếng Việt (nghiên cứu ngữ dụng

học và dân tộc học giao tiếp), Việt Nam - Những vấn đề ngôn ngữ và văn

hóa, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội.

9. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn

ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Trương Quang Đệ (2012), Vấn đề ngôi trong tiếng Việt, NXB Văn hóa –

Văn nghệ TP HCM.

11. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, NXB ĐHQG, Hà Nội.

12. Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB ĐHQGHN.

13. Cao Xuân Hạo (2001), “Mấy vấn đề về văn hóa trong cách xưng hô”,

Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội. Những vấn đề cơ bản,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

Page 13: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

10

15. Nguyễn Khải (2000), Mùa lạc, Sách văn học Việt Nam lớp 12, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

16. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học

tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB TPHCM, TP. Hồ

Chí Minh.

18. Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Khoa

học xã hội, Hà Nội.

20. Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt hiện đại (Ngữ âm, ngữ pháp, phong

cách), Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

21. Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách

Khoa, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Trung Thành (2007), “Cần phân biệt từ xưng hô với đại từ

xưng hô”, Tạp chí “Ngôn ngữ và đời sống” số 3.

23. Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt hiện đại: Từ pháp học, NXB Khoa

học xã hội, Hà Nội.

24. Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Đức Thắng (2002), “Về giới và ngôi ở những từ xưng hô trong

giao tiếp tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ số 2.

26. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Hoàng Anh Thi (2001), So sánh nghi thức giao tiếp tiếng Nhật và tiếng Việt (qua

từ ngữ xưng hô), Luận án tiến sĩ ngữ văn.

28. Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB ĐHQG, Hà Nội.

Page 14: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

11

29. Phạm Ngọc Thưởng (1999), Các cách xưng hô trong tiếng Nùng, Luận án Tiến

sỹ Ngữ văn, ĐHSP - ĐHQGHN, Hà Nội.

30. Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin.

31. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ

điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam,

Hà Nội.

32. Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

Bằng tiếng nƣớc ngoài

33. Brown P. and Levinson S. (1987), Politeness: Some Universals in

Language Use, Cambrige University Press, Cambridge.

34. Richard, J.C. (1999), Longman Dictionary of Language Teaching and

Applied Linguistics, Longman, London.

35. Dieter Götz, Günther Haensch, Hans Wellmann (2003), Groβwörterbuch

Deutsch als Fremdsprache, Langenscheidt, Berlin und München.Götze,

Lutz u. Hess – Lüttich, Ernest (1999), Grammatik der deutschen Sprache:

Sprachsystem und Sprachgebrauch, Gütersloh: Bertelsmann – Lexikon

Verlag.

36. R. R. K. Hartman & F.C. Stork (1972), Dictionary of Language and

Linguistics, Longman, New York.

37. Michael Haugh (2004), Revisiting the Conceptualisation of Politeness in

English and Japanese, Multilingua 23.

38. Rodney D. Huddleston (2002), The Cambridge Grammar of the English

Language, Cambridge University Press, Cambridge.

39. Werner Koller (1979), Equivalence in Translation, Prentice Hall

International, United Kingdom.

Page 15: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

12

40. Geoffrey Leech (1983), Principles of Pragmatics, Longman, Paris.

41. Newmark P. (1981), Approaches to Translation, Oxford Pergamon Press,

New York.

42. Eugene A. Nida, Charles R. Taber (2003), The Theory and Practice of

Translation, Brill, Leiden, The Netherlands.

43. Katie Wales (1996), Personal Pronouns in Present day English,

Cambridge University Press, Cambridge.

Page 16: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - repository.vnu.edu.vnrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/13763/1/02050003412.pdf · - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên

13

NGUỒN TƢ LIỆU

Bằng tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn (2012), Truyện cổ An-đéc-xen, NXB

Văn học, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2014), Truyện cổ tích người Việt, NXB

Khoa học xã hội, Hà Nội.

3. Nguyễn Khải (2000), Mùa lạc, Sách văn học Việt Nam lớp 12, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

4. Hữu Ngọc (2011), Truyện cổ Grim, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

5. Nguyễn Minh Ngọc (2012), Một đời người, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

6. Vũ Đức Nghiệu (2011), Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, NXB

Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

7. Thanh Phúc (2010), Năm tháng đã qua, NXB Thanh Niên, Hà Nội.

8. Bảo Tiên (2013), 100 truyện cổ tích Việt Nam chọn lọc, NXB Văn hoá

thông tin, Hà Nội.

Bằng tiếng nƣớc ngoài

9. Hans Christian Andersen (1993), The wild swans, Wordworth Classics,

Great Britain.

10. Heinz Rölleke (2009), Brüder Grimm: Kinder – und Hausmärchen,

Reclam Verlag, Stuttgart.

11. Richard North Patterson (2009), Eclipse, St. Martin’s Press, New York.

Trên Internet

12. http://www.dw.de/die-10-gef%C3%A4hrlichsten-viren-der-welt/a-

17845962, truy cập lúc 14:30 ngày 12/10/14.

http://www.dw.de/lehnt-man-sich-zur%C3%BCck-sind-das-die-

erfolge-von-gestern/a-17970803, truy cập lúc 15:00 ngày 12/10/14.