26
ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁN VIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN PHAÀN 1: BAØI TAÄP CAÙC ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN “ KHI EM ÑANG CHÔI HOAËC ÑANG NGUÛ THÌ ÔÛ ÑAÂU ÑOÙ VAÃN COÙ NGÖÔØI ÑANG CHAÊM CHÆ HOÏC BAØI. KHI ÑI THI CHO RAÈNG KHAÛ NAÊNG NHAÄN THÖÙC LAØ NHÖ NHAU, THEO EM AI SEÕ CHIEÁN THAÉNG?” Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng Bài 1: Tìm động lượng (hướng & độ lớn) của hệ hai vật khối lượng bằng nhau . Vận tốc của vật 1 có độ lớn và có hướng không đổi, vận tốc của vật 2 có độ lớn và: a) cùng hướng với vật 1. b) cùng phương ngược chiều với vật 1. c) có hướng hợp góc so với . Bài 2: Một xe tải có khối lượng 4 tấn chạy với vận tốc 36km/h. Nếu muốn xe dừng lại 5s sau khi đạp phanh thì lực hãm phanh phải bằng bao nhiêu? Giải bằng định luật II Newton ở cả hai dạng. Bài 3: Xạ thủ bắn súng liên thanh, tì bá súng vào vai và súng bắn với tốc độ 600 viên/phút.Mỗi viên đạn có khối lượng 20g và vận tốc khi rời nòng súng là 800m/s. Hãy tính lực trung bình do tì súng đè lên vai người đó. Bài 4: Một người trượt tuyết theo phương nằm ngang, cứ mỗi 5s thì đẩy xuống tuyết một cái với động lượng 100kg.m/s. Khối lượng của người và xe trượt là 80kg, hệ số ma sát bằng 0,01. Tìm vận tốc của xe sau khi chuyển động 20s. Lấy . Bài 5: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong thời gian 0,5s. Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Bài 6: Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng 10g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng , vận tốc đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng v = 865m/s. NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ? 1

In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

PHAÀN 1: BAØI TAÄP CAÙC ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN“ KHI EM ÑANG CHÔI HOAËC ÑANG NGUÛ THÌ ÔÛ ÑAÂU ÑOÙ VAÃN COÙ NGÖÔØI ÑANG CHAÊM CHÆ HOÏC BAØI. KHI ÑI THI CHO RAÈNG KHAÛ NAÊNG NHAÄN THÖÙC LAØ NHÖ NHAU, THEO EM AI SEÕ CHIEÁN THAÉNG?” Động lượng – Định luật bảo toàn động lượngBài 1: Tìm động lượng (hướng & độ lớn) của hệ hai vật khối lượng bằng nhau

. Vận tốc của vật 1 có độ lớn và có hướng không đổi, vận tốc

của vật 2 có độ lớn và: a) cùng hướng với vật 1.b) cùng phương ngược chiều với vật 1.

c) có hướng hợp góc so với .

Bài 2: Một xe tải có khối lượng 4 tấn chạy với vận tốc 36km/h. Nếu muốn xe dừng lại 5s sau khi đạp phanh thì lực hãm phanh phải bằng bao nhiêu? Giải bằng định luật II Newton ở cả hai dạng.

Bài 3: Xạ thủ bắn súng liên thanh, tì bá súng vào vai và súng bắn với tốc độ 600 viên/phút.Mỗi viên đạn có khối lượng 20g và vận tốc khi rời nòng súng là 800m/s. Hãy tính lực trung bình do tì súng đè lên vai người đó.

Bài 4: Một người trượt tuyết theo phương nằm ngang, cứ mỗi 5s thì đẩy xuống tuyết một cái với động lượng 100kg.m/s. Khối lượng của người và xe trượt là 80kg, hệ số ma sát bằng 0,01. Tìm vận tốc của xe sau khi chuyển động 20s. Lấy .

Bài 5: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong thời gian 0,5s. Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó.

Bài 6: Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng 10g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng , vận tốc đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng v = 865m/s.

Bài 7: Một toa xe khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi 54km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình của lực hãm nếu toa xe dừng lại sau: a) 1 phút 40 giâyb) 10 giây

Bài 8: Tàu kéo có khối lượng 600 tấn đạt được vận tốc 1,5m/s thì bắt đầu làm căng dây cáp và kéo xà lan 400 tấn chuyển động theo. Hãy tìm vận tốc của cả tàu kéo và xà lan, coi lực đẩy và lực cản của nước bằng nhau. Bỏ qua khối lượng dây cáp.

Bài 9: Xe khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 5s. Tìm lực hãm phanh. Giải bằng định luật II Newton ở cả hai dạng.

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

1

Page 2: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 10: Một toa xe có khối lượng chạy với vận tốc đến chạm vào

một toa xe đứng yên có khối lượng . Sau va chạm xe 2 chuyển động theo

hướng chuyển động của xe 1 trước khi va chạm, xe 2 có vận tốc . Toa 1 chuyển động thế nào sau va chạm.

Bài 11: Một proton có khối lượng chuyển động với vận tốc

bay tới va chạm với hạt nhân He (hạt ) đang đứng yên. Sau va chạm,

proton bay ngược lại với hướng ban đầu với vận tốc còn hạt bay về phía

trước với vận tốc . Tính khối lượng hạt .

Bài 12: Một viên đạn khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ 1 bay với vận tốc 250m/s theo phương lệch góc so với đường thẳng đứng. Hỏi mảnh thứ 2 bay theo phương nào, với vận tốc bao nhiêu?

Bài 13: Một người khối lượng đang chạy với vận tốc thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng 90kg chạy song song ngang qua người này với vận tốc

. Sau đó xe và người vẫn tiếp tục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động:a) cùng chiềub) ngược chiều

Bài 14: Viên đạn khối lượng m = 0,8kg đang bay ngang với vận tốc ở độ

cao h = 20m thì vỡ làm hai mảnh. Mảnh 1 có khối lượng ngay sau khi nổ bay

thẳng đứng xuống và khi sắp chạm đất có vận tốc . Tìm độ lớn và hướng vận tốc mảnh đạn 2 ngay sau khi vỡ?

Bài 15: Một người đứng trên mũi một con thuyền, thuyền đứng yên trong mặt nước tĩnh lặng. Nếu người đó đi từ mũi thuyền đến lái thì thuyền chuyển động ngược lại.a) Giải thích tại sao?b) Nếu khối lượng của thuyền là 120kg, của người là 60kg và chiều dài của thuyền là 3m thì khi đó thuyền chuyển động được quãng đường bao nhiêu?

Bài 16: Từ một con tàu có khối lượng 600 tấn đang chuyển động với vận tốc 2m/s người ta bắn ra một phát đại bác về phía ngược hướng với chuyển động của con tàu và nghiêng một góc so với phương ngang. Sau khi bắn, vận tốc của tàu sẽ là bao nhiêu nếu đạn có khối lượng 60kg và bay với vận tốc 1km/s.

Bài 17: Một xe chở cát khối lượng 38kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2kg đang bay với vận tốc 7m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe. Xét hai trường hợp:

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

2

Page 3: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy. b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy.

Bài 18: Một tên lửa khối lượng tổng cộng m =500kg đang chuyển động với vận tốc v = 200m/s thì khai hỏa động cơ. Một lượng nhiên liệu, khối lượng cháy và phụt

tức thời ra phía sau với vận tốc .a) Tính vận tốc tên lửa sau khi nhiên liệu cháy. b) Sau đó phần vỏ chứa nguyên liệu, khối lượng 50kg tách khỏi tên lửa, phần này vẫn

chuyển động theo hướng cũ nhưng vận tốc giảm còn . Tìm vận tốc phần tên lửa còn lại.

Bài 19: Một tên lửa khối lượng m= 500kg đang chuyển động với vận tốc 200m/s thì tách làm hai phần. Phần bị tháo rời có khối lượng 200kg sau đó chuyển động ra phía sau với vận tốc 100m/s so với phần còn lại. Tìm vận tốc mỗi phần.

Bài 20: Xe chở cát khối lượng chuyển động theo phương ngang với vận tốc

. Hòn đá khối lượng bay đến cắm vào cát. Tìm vận tốc của xe sau khi hòn đá rơi vào cát trong hai trường hợp: a) Hòn đá bay ngang, ngược chiều xe với vận tốc .b) Hòn đá rơi thẳng đứng.

Công – công suấtBài 1: Một chiếc trực thăng khối lượng m = 3 tấn, bay lên thẳng đều với vận tốc 54km/h. Tính công do lực nâng thực hiện trong 1 phút. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy

.

Bài 2: Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo. Lấy

.

Bài 3: Một người nhấc một vật có khối lượng 6kg lên cao 1m rồi mang vật đi ngang với quãng đường 30m. Tính công tổng cộng mà người đó thực hiện.

Bài 4: Một ôtô lên dốc, có ma sát, với vận tốc không đổi. Hãy kể ra các lực tác dụng lên ôtô và nêu rõ lực nào sinh công dương, lực nào sinh công âm và lực nào không sinh công.

Bài 5: Một vật nhỏ khối lượng m, đặt trên mặt sàn nằm ngang, không ma sát. Dưới tác dụng của một lực kéo theo phương ngang, vật bắt đầu chuyển động và sau một khoảng thời gian đạt được vận tốc v. Tính công của lực kéo.

Bài 6: Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc v = 7,2km/h, nhờ lực kéo hợp với hướng chuyển động góc , độ lớn F = 40N. Tính công của lực

trong thời gian 10 phút.

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

3

Page 4: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 7: Một người nâng một vật nặng 300N lên độ cao 2m trong 6s. Trong khi đó, một thang máy đưa một vật có trọng lượng 3000N lên cao 10m trong 4s. Hãy so sánh công, công suất của người và thang máy thực hiện.

Bài 8: Người ta muốn nâng một hòm 200kg lên cao 7,5m với vận tốc không đổi trong khoảng thời gian 5s. Có ba động cơ với công suất khác nhau: 1kW; 3,5kW; 6kW. Hỏi động cơ nào thích hợp?

Bài 9: Một thang máy có khối lượng 1tấn có thể chịu tải tối đa là 800kg. Khi chuyển động, thang máy còn chịu một lực cản không đổi bằng 4000N. Hỏi để đưa thang máy lên cao (có tải trọng tối đa) với vận tốc không đổi 3m/s thì công suất của động cơ phải bằng bao nhiêu?

Bài 10: Một cần cẩu nâng một vật nặng m = 5 tấn. a) Lực nâng của cần cẩu phải bằng bao nhiêu để vật có gia tốc không đổi bằng .b) Công suất của cần cẩu biến đổi theo thời gian ra sao?c) Tính công mà cần cẩu thực hiện được sau thời gian 3s.

Bài 11: Một ôtô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h. Công suất của động cơ .

a) Tìm lực phát động của động cơ. b) Tính công của lực phát động khi ôtô chạy được quãng đường d = 6km.

Bài 12: Một người kéo một vật m= 50kg chuyển động thẳng đều không ma sát lên một độ cao h = 1m. Tính công của lực kéo nếu người kéo vật: a) đi lên thẳng đứng.b) đi lên nhờ mặt phẳng nghiêng có chiều dài l =3m.So sánh công thực hiện trong hai trường hợp.

Bài 13: Xe ôtô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, đi được quãng đường s = 100m thì đạt vận tốc v = 72km/h. Khối lượng ôtô m =1 tấn, hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,05. Tính công do lực kéo của động cơ thực hiện.

Bài 14: Sau khi cất cánh 0,5 phút, trực thăng có m = 6 tấn, lên độ cao h = 900m. Coi chuyển động là nhanh dần đều. Tính công của động cơ trực thăng.

Bài 15: Một vật nhỏ khối lượng m, trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc có chiều cao h. a) Xác định công của trọng lực trong quá trình vật trượt hết dốc. b) Tính công suất trung bình của trọng lực, biết góc nghiêng của mặt dốc và mặt ngang là

. Bỏ qua mọi ma sát.

Bài 16: Tính công và công suất của 1 người kéo một vật có trọng lượng P=150N trong 5s đi được 8m. Nếu người đó: a. kéo vật chuyển động đều. b. kéo vật lệch với phương di chuyển cuă vật 1 góc 450.

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

4

Page 5: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

c. kéo vật chuyển động nhanh dần đều trong 2s (Lấy g=10m/s2).

Bài 17: Vật m = 5 kg được thả rơi từ độ cao h = 4m xuống một hồ nước sâu 2m. Tính công của trọng lực khi vật rơi đến đáy hồ. (300 J)

Bài 18: Một người kéo một vật có khối lượng m = 50 kg chuyển động thẳng đều không ma sát lên một độ cao h = 1m. Tính công của lực kéo nếu người kéo vật:a. đi lên thẳng đứng. (500 J)b. đi lên nhờ một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 3 m. (500 J) So sánh công thực hiện trong hai trường hợp trên.

Bài 19: Xe ô tô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a = 2 m/s2. Khối lượng ô tô là m = 1 tấn, hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là = 0,05. Tính công do lực kéo của động cơ thực hiện. (A=250J)

Bài 20: Một chiếc trực thăng có khối lượng m = 5 tấn. Trực thăng bay lên thẳng đều, lên cao 1 km trong thời gian 50s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính công suất của động cơ. (1MW)

Bài 21: Trên hình bên là đồ thị vận tốc của một thang máy (khối lượng của thang máy là 1 tấn).a. Tính công mà lực kéo thang máy thực hiện ở mỗi giai đọan.b. Tính công suất trung bình trên mỗi giai đoạn chuyển động biến đổi đều.

Bài 22: Thả môt vật khối lượng m=5kg từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 5m thì độ lớn công của trọng lực gấp đôi độ lớn công của lực ma sát. Hỏi nếu kéo đều vật từ chân dốc đến đỉnh dốc thì công của lực kéo là bao nhiêu?

Bài 23: Tính công cần thực hiện để kéo một vật có khối lượng m = 100kg từ chân lên một đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng góc =300 so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát là =0,01. Lực kéo song song với mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10m/s2. Xét hai trường hợp:a. vật chuyển động đều. (2543 J)b. vật chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nghiêng mất hai giây. (3793 J)

Bài 24: Một ô tô có khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát (hệ số ma sát bằng 0,3). Vận tốc đầu của ô tô là 54km/h, sau một khoảng thời gian thì ô tô dừng.a. Tính công và công suất trung bình của lực ma sát trong khoảng thời gian đó.b. Tính quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian đó.

Bài 26: Một ô tô khối lượng 2 tấn, chuyển động đều lên dốc trên quãng đường dài 3km. Tính công thực hiện bởi động cơ ôtô trên quãng đường đó. Cho hệ số ma sát bằng 0,08, độ nghiêng của dốc là 4%.

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

5

t (s)

(1)

(2)

(3)

v (m/s)

0

4

3020 40

Page 6: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 27: Một chiếc xe có khối lượng 120kg đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. Hỏi phải thực hiện một công là bao nhiêu để hãm xe dừng lại? (6000 J).

Bài 28: Tính công của trọng lực làm một vật có khối lượng 10 kg rơi tự do trong các giây thứ nhất, thứ nhì và thứ ba. Lấy g = 10 m/s2.

Bài 29: Người ta kéo đều một chiếc xe có khối lượng m = 200kg lên một dốc dài 20m, cao 5m. Tính công do người thực hiện được, biết lực ma sát bằng 0,05 trọng lượng xe. (150 N)

Bài 30: Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h. Công suất của động cơ là P = 60kW.a. Tính lực phát động của động cơ.b. Tính công của lực phát động khi ô tô chạy được quãng đường d=6km.

Bài 31: Một vật m = 100kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng dài 2m, chiều cao h = 0,4m. Vận tốc vật ở chân mặt phẳng nghiêng là 2m/s. Tính công của lực ma sát. (0,2m/s2)

Bài 32: Một trực thăng có khối lượng m = 5 tấn.a. Trực thăng bay lên đều, lên cao 1km trong thời gian 50s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính công suất của động cơ.b. Trực thăng bay lên nhanh dần đều không vận tốc đầu, lên cao 1250m trong 50s. Sức cản của không khí bằng 0,1 trọng lượng của trực thăng. Tính công suất trung bình và công suất cực đại của động cơ trong thời gian trên.

Bài 33: Một vật có khối lượng 0,3 kg nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo 10 N hợp với phương ngang một góc = 300 a. Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5 giây? b. Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối? c. Giả sử vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số 1 = 0,2 thì công toàn phần có giá trị bằng bao nhiêu?

Động năng – Thế năng – Cơ năng

Bài 1: Một chiếc xe máy có khối lượng m = 200kg đang chuyển động với vận tốc v = 18km/h. Tính động năng của xe.

Bài 2: Một xe bus có khối lượng m = 1,5 tấn, đang chuyển động với vận tốc v = 36km/h. Tính động năng của xe.

Bài 3: Một xe tải có khối lượng m = 2 tấn đang bắt đầu chuyển động từ bến, sau khi đi được 50m thì xe có vận tốc là 36km/h. Tính động năng của xe khi xe đi được 50m.

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

6

F

F

Page 7: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 4: Một thùng hàng có khối lượng m = 500g được thả rơi tự do từ độ cao h = 20m. Lấy . Tính động năng của thùng hàng khi nó chạm đất.

Bài 5: Một người đi xe đạp, đang chuyển động thẳng đều, biết khối lượng của người và xe là m = 120kg. Sau 3 phút người đó đi được quãng đường là s = 0,9km. Tính động năng của người đi xe đạp đó.

Bài 6: Một hộp phấn có khối lượng 500g được thả rơi tự do từ độ cao h = 20m. Lấy . Tính động năng của hộp phấn khi nó rơi được:

a) t = 1sb) t = 2sc) t = 10s

Bài 7: Một quả tạ có khối lượng m = 250g được ném ngang từ độ cao h = 20m, khi chạm đất quả tạ cách vị trí ban đầu một đoạn L =20m. Tính động năng của quả tạ khi nó vừa chạm đất. Lấy .

Daïng 5: Töø ñoäng naêng tính khoái löôïng m hoaëc vaän toác v cuûa vaät

Bài 8: Một hòn đá có khối lượng m =100g rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy .a) Sau bao lâu kể từ khi bắt đầu rơi vật có động năng là 5J? 20J?b) Sau quãng đường rơi là bao nhiêu thì vật có động năng là 1J? 4J?

Bài 9: Một ôtô có khối lượng m = 500kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm A, xe chạy đến B và đi được quãng đường 25m. Biết rằng động năng của xe tại B là 25kJ. Tìm gia tốc chuyển động của xe.

Bài 10: Một đoàn tàu lửa có khối lượng m = 5 tấn, đang ở điểm A thì hãm phanh và chuyển động vào ga với gia tốc và quãng đường mà xe đi được đến khi vào ga là 225m. Tính vận tốc của xe ở A, biết tại A xe có động năng là 5625kJ.

Daïng 6: Söû duïng ñònh lyù ñoäng naêng tính coâng cuûa ngoaïi löïc

Bài 11: Đoàn tàu m = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm phanh, lực hãm phanh F =5000N. Tàu đi thêm quãng đường s rồi dừng lại. Dùng định lý động năng, tính công của lực hãm phanh rồi suy ra quãng đường s.

Bài 12: Một ôtô có khối lượng m= 4 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy có chướng ngại ở cách 10m và đạp phanh. a) Khi đường khô, thì hãm phanh là 22000N. Xe dừng cách chướng ngại bao nhiêu?b) Khi đường ướt, lực hãm phanh là 8000N. Tính động năng và vận tốc của xe lúc va vào chướng ngại vật.

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

7

Page 8: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 13: Một viên đạn khối lượng m = 10g bay ngang với vận tốc xuyên qua

tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc . Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên đạn.

Bài 14: Một chiếc xe được kéo lên từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường ngang dài 20m bằng một lực kéo có độ lớn không đổi bằng 300N và có phương hợp với độ dời một góc

. Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 200N. Tính công của mỗi lực. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu?

Bài 15: Một ôtô khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 50km/h thì tài xế nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 15m. Người đó tắt máy xe và hãm phanh gấp. Giả sử lực hãm phanh là . Hỏi xe có kịp dừng tránh khỏi đâm vào vật cản hay không?

Bài 16: Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72km/h trên một đoạn đường ngang. Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên quãng đường dài 160m trong 2 phút trước khi dừng hẳn. a) Trong quá trình hãm phanh, động năng của tàu đã giảm bao nhiêu? b) Lực hãm phanh xem như không đổi. Tìm lực hãm và công suất trung bình của lực hãm này. Bài 17: Một vật có khối lượng m = 100kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Lúc đầu, người ta tác dụng vào vật một lực kéo không đổi F = 500N. Sau một quãng thời gian nào đó, vật đi được quãng đường s = 10m. Tính vật tốc của vật tại vị trí đó trong hai trường hợp: a) nằm ngang.

b) hợp với phương ngang một góc , biết .

Bài 18: Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang với tốc độ không đổi 200m/s. a) Viên đạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4cm. Xác định lực cản trung bình của gỗ?b) Nếu như tấm gỗ đó chỉ dày 2cm thì viên đạn xuyên qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định vận tốc của đạn lúc ra khỏi tấm gỗ?

Bài 19: Một ôtô khối lượng 4 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi 54km/h. Lúc đầu người ta tác dụng lên ôtô một lực cản, ôtô chuyển động thêm 10m thì dừng. Tính độ lớn trung bình của lực cản. Xác định thời gian từ lúc tác dụng lực cản lên xe đến khi xe dừng lại.

Bài 20: Một vật đặt trên một đường ngang không ma sát, chịu tác dụng của một lực kéo, biết lực này có độ lớn thay đổi theo thời gian. Dưới tác dụng của lực đó, vận tốc chuyển động của vật thay đổi theo thời gian t như hình vẽ. Trong các đoạn OA, AB, BC,CD. Công của lực kéo nói trên là dương, âm hay bằng không?

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

8

Page 9: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 21: Hai xe khối lượng cùng chạy trên hai đường nằm ngang song song, không

ma sát, lần lượt với các vận tốc trong đó: và các động năng

. Nếu xe thứ nhất tăng tốc thêm 1m/s thì động năng của hai xe bằng nhau, tính .

Daïng 7: Tính theá naêng cuûa vaät chuyeån ñoäng trong troïng tröôøng

Bài 22: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 80m. Tính thế năng của vật đó khi vật đó rơi được 2s. Biết m = 500g. Lấy .

Bài 23: Một buồng cáp treo chở người với khối lượng tổng cộng 800kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10m tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550m, sau đó lại đi tiếp tới một trạm khác ở độ cao 1300m. a) Tìm thế năng trọng trường của vật tại vị trí xuất phát và tại các trạm dừng, trong hai trường hợp:

TH1: Lấy mặt đất làm gốc thế năng. TH2: Lấy trạm dừng thứ nhất làm gốc thế năng.

b) Tính công do trọng lực thực hiện khi buồng cáp treo di chuyển: + Từ vị trí xuất phát tới trạm dừng thứ nhất. + Từ trạm dừng thứ nhất tới trạm dừng tiếp theo.

Hãy cho biết công này có phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng ở câu a hay không?Bài 24: Một cần cẩu nâng đều một container có khối lượng 300kg từ mặt đất lên độ cao 2m, sau đó đổi hướng và hạ nó xuống sàn một ôtô tải ở độ cao cách mặt đất 1,2m. Lấy

. a) Tìm thế năng của container trong trọng trường khi nó ở độ cao 2m. Tính công của lực phát động để nâng nó lên độ cao này. b) Tìm độ biến thiên thế năng khi hạ container từ độ cao 2m xuống sàn ôtô. Công của trọng lực có phụ thuộc cách di chuyển container giữa hai vị trí đó hay không? Tại sao?

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

9

t

D

C

BA

O

v

Page 10: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Daïng 8: Tính cô naêng cuûa vaät

Bài 25: Một hòn đá khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s và ở độ cao 1,6m. Tính cơ năng của hòn đá đó trong hai trường hợp: a) Chọn mặt đất làm gốc thế năng. b) Chọn gốc thế năng là nơi ném.

Bài 26: Một lò xo được gắn một vật và đặt thẳng đứng như hình vẽ. Lúc đầu lò xo có chiều dài , sau đó lò xo dao động và ở vị trí lò xo dãn nhiều nhất thì nó có chiều dài . Lấy . Tính cơ năng của vật, biết ở vị trí lúc sau,vật đó có vận tốc v = 0,5m/s, và vật đó có khối lượng m = 200g.

Daïng 9: Duøng ñònh luaät baûo toaøn cô naêng ñeå tính vaän toác hoaëc ñoä cao cuûa vaät trong quaù trình vaät chuyeån ñoäng

Bài 27: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ vị trí O với vận tốc 8m/s. Cho g = 10m/s2.a) Tính độ cao cực đại của nó.b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?

c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?

Bài 28: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Cho g = 10m/s2.a) Tính độ cao cực đại của nó.b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng.c) Ở độ cao nào thì động năng bằng hai lần thế năng?

Bài 29: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 20m. Lấy . a) Áp dụng định luật bào toàn cơ năng, hãy tính vận tốc của vật khi chạm đất. b) Tìm độ cao khi thế năng bằng động năng. c) Tìm vận tốc của vật khi thế năng gấp 3 lần động năng.

Bài 30: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7m/s. Cho g = 10m/s2.a) Tính độ cao cực đại của nó.b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng.c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng bốn lần động năng ?

Bài 31: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 8m. Lấy . a) Áp dụng định luật bào toàn cơ năng, hãy tính vận tốc của vật khi chạm đất. b) Tìm độ cao khi thế năng bằng động năng. c) Tìm vận tốc của vật khi thế năng gấp 5 lần động năng.

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

10

2l

Page 11: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 32: Một vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, có góc nghiêng . Vận tốc ban đầu của vật bằng không. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng bằng hai phương pháp: a) Dùng định luật Newton. b) Định luật bảo toàn cơ năng. Lấy .

Bài 33: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc rồi thả nhẹ. Lấy . Tính vận tốc của con lắc khi:

a) Sợi dây qua vị trí hợp với đường thẳng đứng một góc .b) Sợi dây qua vị trí cân bằng.

Bài 34: Cho hệ cơ như hình vẽ: cho m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Bỏ qua mọi ma sát. (Hình bên) Từ vị trí cân bằng O, kéo vật m ra để lò xo dãn một đoạn OA = 5cm rồi buông nhẹ để lò xo dao động trên đoạn thẳng AB. a) Tính chiều dài đoạn AB.b) Tính vận tốc của m khi qua O.

Bài 35: Một quả cầu nhỏ lăn trên mặt phẳng nghiêng ,

.Bỏ qua mọi ma sát. a) Tính vận tốc của quả cầu ở B. b) Tới B quả cầu rơi trong không khí. Tính vận tốc của quả cầu khi vừa chạm đất tại C. Biết B ở cách mặt đất h = 0,45m.

Bài 36: Vật có khối lượng m= 100g được ném thẳng đứng từ dưới lên với . Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật khi: a) Lúc bắt đầu ném. b) Khi vật lên cao nhất. c) 3s sau khi ném.d) Khi vật vừa chạm đất. Lấy .

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

11

B A

030

A

B

C

Page 12: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 37: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật ở chân dốc trong các trường hợp:a. Bỏ qua ma sát. b. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng .ĐS: 5. m/s

Bài 38: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc và lực căng dây treo của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o . Lấy g = 10 m/s2 ĐS: 1,78 m/s ĐS: 1,18N

Bài 43: Một vật nhỏ tại D được truyền vận tốc ban đầu v0 theo hướng DC, biết vật tới A thì dừng lại, AB = 1m, BD = 20m, hệ số ma sát (Hình 5). Tính v0.

Bài 44: Cho con lắc có chiều dài l = 60cm, vật m = 200g người ta kéo cho vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc và truyền cho nó một vận tốc theo phương vuông góc với sợi dây.1. Tính góc lệch của dây treo klhi vật đến vị trí cao nhất.2. Tính lực căng dây khi vật đi qua vị trí có góc .3. Khi vật đang chuyển động đến vị trí có góc thì bị tuột khỏi dây. Viết phương trình chuyển động của vật. 4. Biết rằng vị trí thấp nhất của vật m cách mặt đất 0,8m. Tính độ cao cực đại và tầm xa của qẩ cầu khi bị tuột dây.

Bài 46: Một vật có khối lượng m = 0,2kg trượt không vật tốc ban đầu trên mặt bàn phẳng nghiêng từ A đến B và rơi xuống đất tại điểm E (Hình 7). cho biết AB = 1,3 m ; BC = 1m; AD = 1,3m; lấy g = 10m/s2.1. Tính vận tốc của vật tại các điểm B và E.2. Vật rơi các chân bàn CE bao nhiêu.3. Sau khi vật lún xuống đất một đoạn s = 2cm (dọc theo quỹ đạo). Tính lực cản trung bình của trái đất tác dụng lên vật.ĐS: 1. . 2. CE = 0,64m. 3. .

Bài 47: Một vật trựơt lên một sàn nhẵn với vận tốc v0 = 12m/s đi lên một cầu nhảy Đến nơi cao nhất nằm ngang và rời khỏi cầu nhảy (Hình 8). Độ cao h của cầu nhảy phải bằng bao nhiêu để tầm xa s đạt giá trị cực đại.Tính tầm xa s.

ĐS: h = 3,6m. s = 7,2m.

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

12

h

Hình 1

v0

h

Hình 8s

Page 13: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

PHAÀN 2: BAØI TAÄP CHAÁT KHÍBài 1: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lit đến 4 lit, áp suất khí tăng lên 2atm. Tính áp suất của khí lúc đầu.

Bài 2: Áp suất của khí trong xi-lanh có thể tích là . Thể tích của khí bằng bao nhiêu để áp suất khí tăng gấp 3?

Bài 3: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lit đến 4 lit, áp suất khí tăng lên 0,75atm. Tính áp suất của khí lúc đầu.

Bài 4: Dưới áp suất một lượng khí có thể tích 10l. Tính thể tích của lượng khí đó ở áp suất . Biết nhiệt không đổi.

Bài 5: Một bình có dung tích chứa một chất khí dưới áp suất 30 atm. Cho biết thể tích của khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1atm.

Bài 6: Một lượng khí ở có thể tích và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Tính thể tích khí nén.

Bài 7: Người ta điều chế khí và chứa khí vào bình lớn có áp suất 1atm, ở nhiệt độ

. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào một bình nhỏ, thể tích 20 lit dưới áp suất 25atm. Xem nhiệt độ không đổi.

Bài 8: Bơm không khí có áp suất 1at vào một quả bóng da. Mỗi lần bơm, ta đưa được không khí vào bóng. Hỏi sau khi bơm 12 lần, áp suất bên trong quả bóng là bao

nhiêu? Biết dung tích quả bóng không đổi là V = 2,5 lit. Trước khi bơm, bóng chứa không khí ở áp suất 1at. Nhiệt độ không khí không đổi.

Bài 9: Một ống nhỏ tiết diện đều,một đầu kín. Một cột thủy ngân cao 75mm đứng cân bằng, cách đáy 180mm khi ống thẳng đứng, miệng ống ở trên. Cột thủy ngân cách đáy 220mm khi ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới. Tính áp suất khí quyển và độ dài cột không khí trong ống khi ống nằm ngang.

Bài 10: Một khối khí ở đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Hỏi phải đun nóng bình đến bao nhiêu độ để áp suất khí là 2,5atm.

Bài 11: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở và dưới áp suất 0,6at. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 1at và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi đèn cháy sáng, coi dung tích của đèn không đổi.

Bài 12: Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng nếu nhiệt độ khi đèn tắt là , khi sáng là ?

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

13

Page 14: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 13: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm thì áp suất khí tăng thêm áp

suất ban đầu. Tính nhiệt độ lúc đầu.

Bài 14: Tính áp suất của một lượng khí ở , biết áp suất của lượng khí này ở

là 700 mm Hg. Thể tích của khí được giữ không đổi.

Bài 15: Biết thể tích của một lượng khí không đổi, hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách dùng công thức và dùng đồ thị: a) Chất khí ở có áp suất 5atm, hỏi áp suất của nó ở ?

b) Chất khí ở có áp suất , cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu lần để áp suất tăng lên 3 lần.

Bài 16: Ở nhiệt độ thể tích của một lượng khí là 10 lit. Tính thể tích lượng khí đó ở khi áp suất khí không đổi.

Bài 17: 12g khí chiếm thể tích 4 lit ở . Sau khi đun nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2g/lit. Tìm nhiệt độ của khí sau khi nung.

Bài 18: Khối lượng riêng của không khí trong phòng ( ) lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân nắng ( ) là bao nhiêu lần? Biết áp suất không khí trong và ngoài phòng là như nhau?

Daïng 13: Baøi toaùn veà phöông trình traïng thaùi Bài 19: Trong xilanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất 1at, nhiệt độ

, có thể tích . Nén hỗn hợp khí đến thể tích , áp suất 15at. Tính nhiệt độ của khí sau khi nén.

Bài 20: Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xilanh một động cơ có áp suất 0,8at, nhiệt độ . Sau khi nén, thể tích giảm 5 lần, áp suất là 8at. Tìm nhiệt độ sau khi nén.

Bài 21: Một lượng khí có áp suất 750 mmHg, nhiệt độ và thể tích . Tìm thể tích khí ở điều kiện chuẩn ( , 760mm Hg).

Bài 22: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có hỗn hợp khí dưới áp suất 1at,

nhiệt độ . Nén hỗn hợp khí đến thể tích , áp suất 15at. Tính nhiệt độ của khí sau khi nén.

Bài 23: Pittong của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4lit khí ở nhiệt độ và áp suất 1atm vào bình chứa khí có thể tích . Tính áp suất của khí trong bình khi pittong đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ khí trong bình là .

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

14

Page 15: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 24: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittong chuyển động được. Trạng thái của lượng khí này lúc đầu là: 2 atm, 15 lit, 300K. Khi pittong nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lit. Xác định nhiệt độ của khí nén.

Bài 25: Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200K. Hỏi bán kính của bóng khi bơm, biết bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300K?

Bài 26: Tính khối lượng riêng của không khí ở và áp suất . Biết khối

lượng riêng của không khí ở và và .

Bài 27: Một bình cầu dung tích 20 lit chứa khí ở và áp suất 100 atm. Tính thể tích của lượng khí này ở điều kiện chuẩn. Tại sao kết quả tìm được chỉ là gần đúng?

Bài 28: Chứng minh ứng với các trạng thái khí khác nhau ta có các đồ thị như hình 29.3, 30.3, 31.4 trong SGK Lý 10 CB.

Bài 29: Đồ thị bên cho biết chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng, trong hệ tọa độ (V, T). Hãy biểu diễn chu trình biến đổi này trong các hệ tọa độ (p, V) và (p, T).

Bài 30: Một khối khí lý tưởng có thể tích 10 lit, nhiệt độ , áp suất 1 atm, biến đổi qua hai quá trình:

Quá trình (1): đẳng tích, áp suất tăng gấp 2. Quá trình (2): đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lit.

a) Tìm nhiệt độ sau cùng của khí. b) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khí trong các hệ tọa độ (p, V), (V, T) và (p, T).

Bài 31: Hai hình sau đây là các đồ thị của hai chu trình biến đổi trong hệ tọa độ (p, T) và (V, T).

Vẽ các đồ thị biểu diễn mỗi chu trình trong các hệ tọa độ còn lại.

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

15

O

V

T (K)

(1)

(2)

(3)

O

V

T (K)

(1)

(2)

(3)

(4)

O

p

T (K)

(1) (2)

(3)

Page 16: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 32: Hai hình sau đây là các đồ thị của hai chu trình biến đổi trong hệ tọa độ (p, V) và (V, T). Vẽ các đồ thị biểu diễn mỗi chu trình trong các hệ tọa độ còn lại.

Bài 33: Một lượng khí biến đổi theo chu trình biểu diễn bởi đồ thị sau: Biết

Bài 34: 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Tìm nhiệt độ của khí sau khi nung. (4270C)

Bài 35: Hãy tính nhiệt độ ban đầu của một lượng không khí, nếu thể tích ban đầu của nó tăng 1% khi người t nung nóng lượng không khí đó và làm cho nhiệt độ của nó tăng thêm 3K. (270C)

Bài 36: Khối lượng riêng của không khí trong phòng (ở 270C) lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân nắng (420C) bao nhiêu lần? Biết áp suất không khí trong và ngoài phòng là như nhau. (1,05)

Bài 37: Một bánh xe được bơm vào lúc sáng sớm khi nhiệt độ không khí xung quanh là 70C. Hỏi áp suất khí trong ruột bánh xe tăng thêm bao nhiêu phần trăm vào lúc giữa trưa, lúc nhiệt độ lên đến 350C. (10%)

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

16

O

p

V

(1)(2)

(3)

O

p

T(K)

(1)

(2)

(3)

(4)

O

V

T (K)

(1)

(2)

(3)

(4)

1V

2V

Page 17: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

Bài 38: Trong xilanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất 1at, nhiệt độ 470C, có thể tích 40dm3. Nén hỗn hợp khí đến thể tích 5dm3, áp suất 15at. Tính nhiệt độ của khí sau khi nén. (3270C)

Bài 39: Một lượng khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 270C chiếm thể tích 5lít. Biến đổi đẳng tích tới nhiệt độ 3270C, rồi sau đó, biến đổi đẳng áp lượng khí này, biết trong quá trình đẳng áp nhiệt độ tăng 1200C. Tìm áp suất và thể tích khí sau khi biến đổi?

Bài 40: Trong xylanh của một động cơ nhiệt chứa một lượng khí xác định có áp suất 2atm và nhiệt độ 1270C.a. Khi thể tích không đổi, nhiệt độ giảm còn 270C thì áp suất của lượng khí trong xylanh có giá trị bằng bao nhiêu?b. Khi nhiệt độ trong xylanh không đổi, muốn tăng áp suất của khí trong xylanh lên 8atm thì thể tích của lượng khí trong xylanh thay đổi thế nào?c. Nén khí trong xylanh để thể tích của nó giảm xuống 2 lần và áp suất tăng lên 3atm thì nhiệt độ khí lúc đó bằng bao nhiêu?

Bài 41: Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ đốt trong có áp suất 0,8at, nhiệt độ 500C. Sau khi nén, thể tích giảm 5 lần, áp suất là 8at. Tìm nhiệt độ khí sau khi nén. (3730C)

Bài 42: Một lượng khí có áp suất 750mmHg, nhiệt độ 270C và thể tích 76cm3. Tìm thể tích khí ở điều chuẩn (00C và 760mmHg). (68,25cm3)

Bài 43: Một bình chứa khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 40atm. Hỏi khi một nửa lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất của khí còn lại trong bình là bao nhiêu, biết nhiệt độ của bình khi đó hạ xuống 120C. (19atm)

Bài 44: Ở hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ p-V.a. Mô tả các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó.b. Tính nhiệt độ cuối t3 của lượng khí đó. Cho biết t = 270C.c. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ V-T và p-T.

Bài 45: Một phòng có kích thước 8m5m4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên 100C trong khi áp suất là 78cmHg. Tính thể tích của lượng không khí đã ra khỏi phòng và khối lượng không khí còn lại trong phòng. Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là D0=1,293 kg/m3. (1,6m3 và 204,84 kg)

Bài 46: Một xilanh kín được chia làm hai phần bằng nhau bởi một pittông cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài l0=30cm, chứa một lượng khí giống nhau ở 270C. Nung nóng một

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

17

5 15

10

0

1

2

V (l)

p (at)

Page 18: In Vat Li 10 de Cuong Ki 2

ÑÖÔØNG TUY GAÀN CHAÚNG ÑI, CHAÚNG ÑEÁNVIEÄC TUY NHOÛ, CHAÚNG LAØM CHAÚNG NEÂN

phần thêm 100C và làm lạnh phần kia đi 100C. Hỏi pittông di chuyển một đoạn bao nhiêu? (1cm)

Bài 47: Khí cầu có dung tích 328m3 được bơm khí hiđrô. Khi bơm xong, hiđdrô trong khí cầu có nhiệt độ 270C, áp suất 0,9atm. Hỏi phải bơm bao nhiêu lâu nếu mỗi giây bơm được 2,5g H2 vào khí cầu?

Bài 48: Một quả bóng thám không có thể tích V1=200l ở nhiệt độ 270C trên mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn bằng 0,6 áp suất khí quyển ở mặt đất và nhiệt độ là t2=50C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó (bỏ qua áp suất phụ g6y ra bởi vỏ bóng). (309l)

Bài 49: Ở độ cao h không khí có áp suất 230mmHg và nhiệt độ 430C. Tìm khối lượng riêng của không khí ở độ cao nói trên. Biết rằng ở mặt đất không khí có áp suất 760mmHg, nhiệt độ 150C, khối lượng riêng là 1,22 kg/m3 (0,46kg/m3)

Bài 50: Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 270C, áp suất 1atm biến đổi qua hai quá trình:Quá trình (1): đẳng tích, áp suất tăng gấp 2.Quá trình (2): đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít.a. Tìm nhiệt độ sau cùng của khí.b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khí trong các hệ tọa độ (p, V); (V, T); (p, T).

NHOÛ MAØ KHOÂNG HOÏC, LÔÙN BIEÁT LAØM GÌ?

18