52
Chủ đề: Bé Tìm hiểu hiện tượng thiên nhiên Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 03/4 đến 21/4/2017) Thời khóa biểu Thứ Môn học – Hoạt động Sáng Chiều 2 Phát triển ngôn ngữ (Làm quen với văn học) Rèn nề nếp, kỹ năng vệ sinh

KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Chủ đề: Bé Tìm hiểu hiện tượng thiên nhiênThời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 03/4 đến 21/4/2017)

Thời khóa biểu

Thứ Môn học – Hoạt động

Sáng Chiều2 Phát triển ngôn ngữ

(Làm quen với văn học)Rèn nề nếp, kỹ năng vệ sinh

3 Phát triển thể chất(Thể dục)

Rèn kỹ năng tạo hình

Page 2: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

4 Phát triển nhận thức(Toán hoặc KPKH)

Hướng dẫn trò chơi mới hoặc KPKH

5 Phát triển thẩm mỹ(Tạo hình)

Làm bài tập toán

6 Phát triển thẩm mỹ(Âm nhạc)

Nêu gương Bé ngoan

Kế hoạch thực hiện chủ đề 9 : Bé tìm hiểu các hiện tượng thiên nhiên(Thời gian thực hiện : 3 tuần Từ ngày 3/4 – 21/4/2017 )

Chủ đề nhánh : - Nhánh1: Nước có ở đâu? - Nhánh 2: Mưa! - Nhánh 3: Mùa hèI. MỤC TIÊU NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ

Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Ghi chú1. Phát - Phát triển cho trẻ một số vận động cơ * Phát triển vận động:

Page 3: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Ghi chútriển thể

chấtbản: ném, trườn, đập bóng.- Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các bài tập.- Trẻ biết một số kỹ năng vận động đặc biệt là vận động tinh để sử dụng một số đồ dùng làm các thí nghiệm về nước: Chìm- nổi; hoà tan đường, muối trong nước...

- Biết ích lợi của nước đối với cơ thể.

- Biết cách giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ trong mựa hố.- Biết cách phòng tránh một số tình huống nguy hiểm.

- Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp( thổi bóng bay; gà gáy) Tay ( chèo thuyền); Thân(đứng nghiêng người sang 2 bên; gà mổ thóc) Chân ( đứng kiễng chân; đưa thẳng chân ra phía trước) Bật (tiến về phía trước, bật tách khép chân)* Vận động - Trườn sấp - đập bóng. - Bò cao - bật ô - Chạy liên tục trong đường zích zắc.- TC vận động: Đuổi bóng.- Vận động tinh: đong nước, đong màu, xúc đường, muối hoà tan trong nước* Dinh dưỡng và sức khoẻ.- Tìm hiểu ích lợi của nước đối với con người, uống nhiều nước đun sôi để nguội để cơ thể khoẻ mạnh.- Tắm rửa hàng ngày để cơ thể sạch sẽ, đội mũ, đeo khẩu trang, khi đi ra ngoài.- Không tự ý lại gần hồ, ao, sông, biển. ở trong nhà khi trời mưa to, có sấm sét, khi trời nắng to.

2. Phát triển nhận

thức

- Trẻ biết một số đặc điểm của nước, các nguồn nước trong thiên nhiên. Ích lợi của nước với cuộc sống. - Biết phân biệt được nước bẩn và nước sạch,

- Biết được đặc điểm của mùa hè. Hoạt động của con người trong mùa hè.

- Dạy trẻ biết nước có ở khắp mọi nơi.- Trẻ biết các nguồn nước (nước máy, nước giếng, nước mưa, nước hồ ao, sông biển,...) . .- Tìm hiểu đặc điểm của nước: không màu, không mùi, hoà tan được một số chất. Tác dụng, ích lợi của nước đối với con người, cây cối, động vật: con người, cây cối, động vật cần nước để sống và phát triển. - Phát hiện, phân biệt nước sạch, nước bẩn, biet dựng n. Động, thực vật sống được dưới nước. - Một số đặc điểm mùa hè: mùa nóng nhất, có mưa rào. Các loại hoa quả mùa hè. Hoạt động của con người trong mùa hè (đi nghỉ mát, du lịch).ảnh hưởng của thời tiết mùa

Page 4: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Ghi chú

- Phân biệt ngày và đêm.- Biết được một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt.- Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ: Rộng hơn- Hẹp hơn

hè đến con người, cây cối, con vật.- Dạy trẻ một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.- Trò chuyện với trẻ một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày ( ánh sáng đèn điện, ánh sáng mặt trời...)- Đặc điểm của cát, sỏi, cách giữ vệ sinh khi chơi.- Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ: Rộng hơn- Hẹp hơn.

3. Phát triển ngôn

ngữ

- Làm quen các từ miêu tả đặc điểm của nước (trạng thái, màu sắc, mùi vị...) thời tiết, đặc điểm của mựa - Trẻ biết diễn đạt cảm giác của mình về thời tiết của mựa hố bằng câu đơn giản.- Biết nói lên những điều trẻ quan sát nhận xét được khi làm thí nghiệm đơn giản về nước.- Trẻ thuộc các bài thơ, câu đố, tục ngữ, ca dao trong chủ đề - Trẻ nhớ và kể lại nội dung các câu truyện về nước và mùa hè. - Lắng nghe và nhận ra một số âm thanh quen thuộc trong cuộc sống.

- Trò chuyện với trẻ về nước, về đặc điểm của mùa hè, miêu tả cảm giác về thời tiết mùa hè bằng câu đơn giản (mùa hè nóng...)- Lắng nghe, trao đổi thông tin với cô giáo và bạn bè những hiểu biết của trẻ về nước, mùa hè. Miêu tả - Cho trẻ làm các thí nghiệm về nước.

- Đọc thuộc một số bài thơ, đồng dao, ca dao về nước, mùa hè + Nắng bốn mùa, Mưa- Kể lại chuyện đã được nghe.+ Giọt nước tý xíu+ Cuộc phiêu lưu của giọt nước- “ Đọc” truyện qua các tranh vẽ. Giữ gìn sách.- Lắng nghe và nhận ra tiếng mưa rơi, nước chảy,ve kêu.

4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã

hội

- Trẻ yêu thích cái đẹp của thiên nhiên, mong muốn được giữ gìn, bảo vệ môi trường sống. - Biết quý trọng nguồn nước có trong thiên nhiên, tiết kiệm các nguồn nước sạch, bảo vệ ác nguồn nước.

- Không vứt rác bừa bãi, không vứt đồ phế thải xuống ao hồ.

- Phát hiện các hành vi sai trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh ở các khu du lịch, di tích lịch sử...có thái độ không đồng tình, biết nhắc nhở người thân trong gia đình bảo vệ môi trường, bảo vệ các nguồn nước khi đi chơi, đi dạo...

Page 5: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Ghi chú

- Rèn tính mạnh dạn tự tin.- Sử dụng tiết kiệm nước.- Mạnh dạn trong giao tiếp, cố gắng hoàn thành mọi công việc được giao: trực nhật, thu dọn đồ chơi,Nói và thể hiện tình cảm của mình với người khác.

5. Phát triển thẩm

mỹ

- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của mùa hè.

- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

- Cảm nhận vẻ đẹp của ánh mặt trời buổi sáng, vẻ đẹp của hoa phượng, hoa bằng lăng khi hè vềThể hiện cảm xúc bằng các tác phẩm tạo hình về nước,

mùa hè+ Xé dán mưa+ Vẽ phao cho các bạn và tô mầu cảnh biển

- Hát đúng giai điệu lời ca, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu các bài hát: Cháu vẽ ông mặt trời; mùa hè đến - Chăm chú lắng nghe, trẻ làm một số động tác minh hoạ bài hát nghe cùng cô giáo: Mưa rơi;

II. KẾ HOẠCH TUẦN1: KẾ HOẠCH TUẦN 1: NƯỚC Ở ĐÂU? (Thời gian từ ngày 3/4 – 7/04/2017)Thời gianHoạt động

Thứ hai 3/4/2017

Thứ ba4/04/2017

Thứ tư5/04/2017

Thứ năm6/04/2017

Thứ sáu7/04/2017

Đón trẻ

TD sáng

- Cô nhẹ nhàng cho trẻ vào lớp, trao đổi nhanh về tình hình của một số trẻ với phụ huynh. - Cô cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích: Xếp hình, lắp ghép. Xếp nhà….- Vận động theo nhạc thể dục của trườngThể dục sáng tập theo nhạc của trường* Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. - Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng. * Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng,- Tập đều các động tác theo cô.

Page 6: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

* Tiến hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ. (Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát động tác, không cưới đùa trong hàng) - TC : Chim gõ kiến

Trò chuyện. Cô cho trẻ xem một số video hình ảnh về ích lợi của nước đối với đời sống con người - GD: trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch và không lãng phí nước.

Hoạt động họcPT ngôn ngữ

Truyện : Giọt nước tí xíu

PT thể chấtTrườn sấp- đập

bóng

PT nhận ThứcNước có ở những

đâu ?

PT thẩm mĩXé giấy dán cầu

vồng (bài 14)

PT thẩm mĩDạy hát: Cháu vẽ ông mặt trờiNghe hát: Cho tôi đi làm mưa vớiTC: Ai nhanh nhất

Hoạt động góc.

1. Góc xây dựng - lắp ghép (Góc trọng tâm):* Nội dung chơi: Xây dựng Công viên nước - Lắp ghép nhà trong công viên nước* Chuẩn bị: Các khối xốp màu, các bồn hoa, cây, sỏi, hàng dào, thảm cỏ... Lắp ghép các loại* Kỹ Năng: - Bước đầu trẻ biết chơi cùng nhau phối hợp chơi với nhau để xây dựng công trình, - Củng cố kỹ năng sắp xếp các chi tiết thành các công trình lớn. - Trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn2 Góc đóng vai: * Nội dung chơi: - Chơi nấu ăn: Trẻ biết cho em ăn, cho con đi chơi công viên - Chơi Bán hàng : Cửa hàng bán nứớc giải khát: Nứớc tranh, cam, chè....3. Góc nghệ thuật: * Nội dung chơi: - Vẽ và tô màu tranh về các hiện tượng thiên nhiên: Trời mưa, cầu vồng, mây…. - Trẻ hát các bài hát và vận động theo bài hát có liên quan đến chủ đề : Cháu vẽ ông mặt trời, Mùa hè đến.4. Góc học tập: * Nội dung chơi: - Xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. - Dạy trẻ cách cầm sách, mở sách, xem sách tranh. - Trẻ tập đóng vai các nhân vật trong truyện.

HĐ ngoài trời- HĐMĐ: Trò chuyện với trẻ

- HĐMĐ: .Quan sát cây phương.

- HĐMĐ: Vẽ theo ý thích

- HĐMĐ: Quan sát nước sạch

- HĐMĐ: Dạo chơi xung

Page 7: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

về thời tiết- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.- Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời

- TCVĐ: Nhảy lò cò - Chơi tự chọn: Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm: Vẽ quả mà trẻ thích, chơi với lá cây, xếp sỏi

- TCVĐ: Cáo và thỏ- Chơi tự chọn: Chơi với vòng, với bóng, phấn, lá cây

và nước bị ôi nhiễm- TCVĐ: Chim bay, cò bay.- Chơi tự chọn: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: thổi bong bóng xà phòng, chơi với lá cây, sỏi

quanh sân trường- TCVĐ: Ô tô về bến- Chơi tự chọn: chơi với vòng, bóng- Vẽ cho trẻ bật ô

HĐ chiều

Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy - TC : Nu na nu nống

Rèn kĩ năng gấp chiếu Làm bộ sưu tập hình

ảnh các nguồn nước.

Cho trẻ nghỉ làm bù bài

Hướng dẫn trò chơi “phân biệt hành vi đúng, sai”

- Văn nghệ- Nêu gương bé ngoan.

2: KẾ HOẠCH TUẦN 2: MƯA (Thời gian từ ngày 10/04 đến 14 /04/2017)

Hoạt động Thø hai 10/04/2017

Thø ba11/04/2017

Thø t12/04/2017

Thø n¨m13/04/2017

Thø s¸u14/04/2017

Đón trẻ

TD sáng

- Cô đón trẻ vào lớp trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh, tổ chơi cho trẻ chơi 1 số trò chơi dân gian: Kéo cưa lửa xe, tập tầm vông, chi chi chành chành- Thể dục sáng tập theo nhạc của trường* Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng.* Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô.

Page 8: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

* Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ.(Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng)Trò chuyện - Cô cho trẻ chơi trò chơi trời nắng, trời mưa - >trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên trong đó có mưa;

Cho trẻ quan sát băng hình về hiện tượng đó.Giáo duc trẻ không chơi dưới mưa, khi đi trời mưa phải đội mũ, mặc áo mưa

HĐ có chủ đích.

PT ngôn ngữThơ : Mưa

PT thể chấtBò cao - Bật ô

PT nhận thứcNhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ rộng hơn – hẹp hơn

PT thẩm mĩXé dán mưa

PT thẩm mĩDH : Mưa bóng mâyNghe hát : Mưa rơiTrò chơi : Mưa to, mưa nhỏ.

HĐ ngoài trời

- HĐMĐ: Trò chuyện với trẻ về trời mưa-Vẽ mưa- TCVĐ: Tìm nhàcho con đi chơi công viên Chơi với phấn, giấy, lá khô...

- HĐMĐ: Dạo chơi quanh khu tập thể quân đội- Chơi tự chọn: Chơi thổi bong bóng, dải lụa.

- HĐMĐ: Trò chuyện về trang phục mùa hè.- TCVĐ: Bóng tròn to- Chơi tự chọn: Chơi với vòng, bóng với đồ chơi ngoài trời.

- HĐMĐ: Quan sát cây hoa hoa bằng lăng- TCVĐ: Gieo hạt- Chơi tự chọn: Chơi với bóng, với đồ chơi ngoài trời

- HĐMĐ: Làm thí nghiệm sự bốc hơi nước- TCVĐ: Bắt bướm- Chơi tự chọn: Chơi với phấn, sỏi, lá cây

Hoạt động góc.

1. Góc học tập (Góc trọng tâm)* Nội dung chơi: - Xem sách tranh chuyện liên quan chủ đề. Dạy trẻ cách cầm sách, mở sách, xem sách tranh. - Chơi và tập đóng vai với các con rối theo các câu chuyện đã học. - Trẻ làm bộ sưu tập về các loại trang phục mùa hè bằng các hình ảnh từ tranh ảnh, sách báo* Chuẩn bị: - Các lọai sách báo, tranh, truyện liên quan đến chủ đề - Các con rối - Băng dính, hồ dán, và các sách báo phế liệu có các hình ảnh trang phục mùa hè.* Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng giở truyện, xem sách một cách thành thạo hơn - Sử dụng các con rối tập theo câu truyện trong chủ đề - Rèn thêm kỹ năng xé dán, sắp xếp bố cục trong bộ sưu tập.2. Góc đóng vai:* Nội dung chơi: - Chơi trò chơi siêu thị

Page 9: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

- Chơi gia đình - Chơi nấu ăn3. Góc nghệ thuật: * Nội dung chơi: - Xé dán,Vẽ, tô màu các bức tranh khác nhau về mùa hè - Làm khung, trang trí các bức tranh đó - Biểu diễn những bài hát có liên quan đến chủ đề4. Góc xây dựng - lắp ghép: * Nội dung chơi: - Xây dựng khu bể bơi, ao, hồ - Lắp ghép được hàng rào, ngôi nhà...

HĐ chiều Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy TC : Nu na nu nống- Rèn trẻ: Kỹ năng ăn mặc trang phục hợp thời tiết.

Làm bộ sưu tập các mẫu quần áo mùa hè

Cho trẻ nghỉ làm bù bài

Giới thiệu trò chơi: Tạo dáng bắt chước người đứng đầu.

- Văn nghệ.- Nêu gương bé ngoan

3: KẾ HOẠCH TUẦN 3: MÙA HÈ! (Thời gian từ ngày 17/04 đến 21 /04/2017)

Hoạt động Thø hai 17/04/2017

Thø ba18/04/2017

Thø t19/04/2017

Thø n¨m20/04/2017

Thø s¸u21/04/2017

Đón trẻ

TD sáng

Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ nghe băng các bài hát trong chủ đề (khuyến khích trẻ hát theo)Thể dục sáng tập theo nhạc của trường* Chuẩn bị. - Sân sạch sẽ, phẳng. Quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng.* Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, không nói chuyện riêng, - Tập đều các động tác theo cô.* Tiến hành: - Cô tập cùng với trẻ.(Quan sát nhắc nhở trẻ tập dứt khoát các động tác, không cười đùa trong hàng).

Page 10: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạtTrò chuyện Cô cho trẻ xem video về các hoạt động diễn ra vào mùa hẻ: Cả nhà đi nghỉ mát tắm biêt

Cô và trẻ cùng trò chuyện về các hoạt động đó : Chúng mình hè thường được đi đâu chơi ? Khi đi bới chúng mình thường mang theo gì?GD: Trẻ biết trang phục phù hợp với mùa hè, biết đi chơi phải đi cùng bố mẹ không đi một mình

HĐ có chủ đích.

PT ngôn ngữThơ : Nắng bốn mùa

PT thể chấtChạy liên tục trong

đường dích dắc. Nghỉ ngày lễNghỉ ngày lễ

PT thẩm mĩDạy hát : Mùa hè đếnNghe hát : Nắng sớm Trò chơi : Tai ai tinh

HĐ ngoài trời

HĐCMĐ: Quan sát vượn rau lớp A5- TCVĐ: Gieo hạt- Chơi tự chọn: Cô cho trẻ chơi thả thuyền, chơi với bong

- HĐMĐ LàmThí nghiệm về vật chìm nổi.- TCVĐ: Gieo hạt- Chơi tự chọn: Chơi với bóng, với đồ chơi ngoài trời

Nghỉ ngày lễ Nghỉ ngày lễ- HĐMĐ: Cô cho trẻ xếp lá cây thành hình ông mặt trời và ngôi sao-TCVĐ: Cáo và thỏ- Chơi tự chọn: Chơi với phấn, sỏi, lá cây

Hoạt động góc.

1.Góc nghệ thuật: (góc trọng tâm)* Nội dung chơi: - Xé dán,Vẽ, tô màu các bức tranh khác nhau về mưa - Làm khung, trang trí các bức tranh đó, chuẩn bị cho buổi triển lãm tranh - Biểu diễn những bài hát có liên quan đến chủ đề* Chuẩn bị: - Sáp Màu, Giấy màu, hồ dán, bìa màu, các hình sticko, giấy trắng, bìa cứng, Băng dính trang trí.... - Trang phục, đàn đài, phách, trống, bang đĩa nhạc....* Kỹ Năng: - Trẻ có kỹ năng tô, phối màu, sắp xếp các chi tiết nhỏ tạo thành những bức tranh đẹp, biết phối hợp màu sắc hài hòa, sử dụng chất liệu phong phú.. - Trẻ làm quen với cách biểu diễn trên sân khấu, hát tự nhiên, đúng nhạc hát to đúng lời bài hát.2. Góc đóng vai:* Nội dung chơi: - Chơi trò chơi siêu thị - Chơi gia đình - Chơi nấu ăn3. Góc học tập:

Page 11: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

* Nội dung chơi: - Xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. - Dạy trẻ cách cầm sách, mở sách, xem sách tranh. - Trẻ tập đóng vai các nhân vật trong truyện.4. Góc xây dựng - lắp ghép: * Nội dung chơi: - Xây dựng khu vui chơi – Công viên - Lắp ghép được hàng rào, ngôi nhà...

HĐ chiều Cho trẻ hát và vận động bài hát “ Cháu vẽ ông mặt trời” PT nhận thứcTrò chuyện về mùa hè.(Bài thứ 4)

Làm bộ sưu tập mùa hè

Nghỉ ngày lễ Nghỉ ngày lễ PT thẩm mĩVẽ phao cho bạn và tô màu cảnh biển (Bài ngày thứ 5)

III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Mở chủ đề :- Cô cho trẻ nghe và vận động cùng băng cho tôi đi làm mưa với xem một đoạn video về các hiện tượng tự nhiên như ( Mưa, gió, sấm chớp, cầu vồng....) - >Cô trò chuyện với trẻ: Trong đoạn băng vừa rồi các con nhìn thấy những hình ảnh gì? Con hãy kể ra các hình ảnh con thấy trong đoạn băng đó?( Trẻ kể đến hiện tượng nào cô cho trẻ xem lại hiện tượng đó trên băng hình )KQ: Các con ạ! Những hình ảnh mà các con vừa kể đó chính là các hiện tượng tự nhiên đấy! Những hiện tượng đó có rất là nhiều điều lý thú mà từ hôm nay cô và các con sẽ đi tìm hiểu chúng ở chủ đề: “Các hiện tượng tự nhiên” đấy!Các con có thích không?2. Thực hiện chủ đề :2.1: Kế hoạch tuần 1: Nước có ở đâu?

Page 12: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

(Thời gian từ ngày 03/04 – 07/04/2017)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý

Thứ 2 ngày03/04/2017

Truyện: Giọt nước tí xíu

(Đa số trẻ chưa biết)

1.Kiến thức:-Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả. Hiểu được nội dung câu truyện. -Cô cho trẻ biết được quá trình chuyển hóa của nước.2. Kỹ năng:-Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô, nói đủ câu, đủ ý.- Rèn kỹ năng gi nhớ cho trẻ3. Thái độ:- Biết quý trọng những gọt nước, có ý thức khi sử dụng nước.* Nội dung tích hợp:- Âm nhạc: hát “ cho tôi đi làm mưa với”- GD: Trẻ có ý thức bảo vệ, và sử dụng tiết kiệm nguồn nước.

- Tranh minh họa truyện. - Đĩa truyện: Giọt nước tí xíu- Đài, đĩa có gi nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”

1. Bước1: ổn định tổ chức- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ Mưa to, mưa nhỏ” Trò chuyện với trẻ về mưa thông qua trò chơi sau đó cô gợi lại để trẻ nhớ lại tên truyện: Giọt nước tí xíu2. Bước 2: Nội dung chính: * Cô giới thiệu tên truyện, cô kể cho trẻ nghe+Lần 1: Minh hoạ bằng điệu bộ cử chỉ. Cô hỏi lại trẻ tên truyện.+ Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp slider minh họa* Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện:- Tí xíu là tên gọi của ai?- Họ hàng tí xíu ở những đâu ?- Ông mặt trời đã rủ tí xíu đi đâu ?- Ông mặt trời đã làm thế nào để tí xíu bay lên từ từ và nhập vào với các bạn hơi nước ?- Khi nhảy nhót múa lượn cùng các bạn tí xíu cảm thấy ra sao ?- Khi tí xíu và các bạn thấy lạnh quá, thân hình nặng trĩu, tí xíu và các bạn níu lấy nhau tạo thành gì?-> Cô giải thích cho trẻ: ánh nắng chiếu xuống nước làm nước nóng và bốc hơi lên tạo thành những đám mây. Những đám mây tụ lại với nhau to và nặng dần rồi chuyển thành đám mây mầu đen, và khi có sấm chớp thì những đám mây đen tan dần ra và những hạt mưa bắt đầu rơi xuống đất.- Nước mưa có lợi ích gì cho cuộc sống con người ?* Giáo dục :Nước rất cần thiết cho con người : nước dùng để uống, phục vụ sinh hoạt cho con người,

Page 13: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ýtưới cây cối....Vì thế chúng ta phải có ý thức bảo vệ nguồn nước sach sẽ, không lãng phí trong khi sử dụng. + Lần 3: Cô Cho trẻ nghe, xem truyện trên băng hình 3. Bước 3 : Kết thúc: - Cho trẻ hát cùng cô bài hát "Cho tôi đi làm mưa với", chuyển hoạt động.

Thứ 3 ngày04/04/2017

Vận động

Trườn sấp – Đập bóng

1.Kiến thức Trẻ biết làm theo hiệu lệnh của cô, Trẻ tập đúng các động tác của bài tập phát triển chungTrẻ biết trườn sấp và đập bóng.Trẻ biết cách chơi trò chơi trò chơi đập bóng2.Kỹ năng Trẻ có kỹ năng trườn sấp, biết phối hợp chân tay khi bòTrẻ có kỹ năng đập bong và bắt bóng bằng 2 tayCó kỹ năng chuyển đội hình3.Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi manh dạn tự tin* Nội dung tích hợp:

- Sàn lớp khô ráo sạch sẽ.- bóng: 10 quả. - Đội hình tập:

- Đội hình:

1.Bước 1: ổn định tổ chức:Cô tổ chức hội thi bé khoẻ - bé ngoanĐể trở thành người chiến thắng trong cuộc thi này chúng mình phải trải qua những thử thánh như sau?Cô dẫn dắt vào bài2. Bước 2: Nội dung chínha.Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi thường , đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về hàng b.Trọng động: đội hình hàng ngang.- BTPTC:Tay: Chèo thuyền (6L- 2 N)Thân: Gà mổ thóc (4L – 2N)Chân: Cây cao cỏ thấp (4L – 2 N)Bật: Bật tại chỗ (4L – 2N).* VĐCB : Trườn sấp+ Cô giới thiệu tên vận động, cô tập mẫu cho trẻ xem 3 lần. + Cô làm mẫu lần 1: không giải thích + Cô làm mẫu lần 2 và giải thích động tácCô đi từ đầu hàng tới vạch xuất phát, cô nằm sấp toàn thân sát sàn. Khi có hiệu lệnh trườn, tay trái

Page 14: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý- Âm nhạc: Nghe nhạc đi khởi động và tập bài phát triển chung

đưa thẳng về phía trước, co chân phải, đẩy mạnh đưa toàn thân về phía trước, đồng thời co chân trái để lấy đà, tay phải đưa về phía trước, tay trái gập trước ngực. Khi trườn người luôn sát sàn, chân không đưa cao. Sau khi trườn hết đường cô đứng lên đi về cuối hàng+ Cô làm mẫu lần 3: nhấn mạnh hơn vào kỹ thuật trườn * Trẻ thực hiện: + Cho 1 cháu lên tập, cô sửa sai cho trẻ + Lần lượt cho trẻ lên tập, mỗi trẻ tập 2-3 lần+ Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.+ Sau đó cô tổ chức thi đua giữa các tổ cho trẻNhận xét sau lần thị đua, cô hỏi lại trẻ tên vận động- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài và chọn một trẻ khá lên tập thêm 1 lần nữa.* Trò chơi: Đập bóngCô cho trẻ đứng thành hai hàng dọc. Cô đưa bóng ra và giới thiệu trò chơi, nói cách chơi và luật chơiCô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả chơi c. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ hát đi thành vòng tròn và vận động theo bài “ Cò lả” 3. Bước 3: Kết thúc:- Cô nhận xét, tuyên dương khích lệ trẻ.. Chuyển hoạt động.

Thứ 4 ngày05/ 04/2017

1. Kiến thức:- Trẻ kể tên được một số nguồn nước trong tự nhiên.

- Các hình ảnh về các nguồn nước và việc sử dụng

1. Bước1: ổn định tổ chức:- Cho trẻ chơi trò chơi Mưa to, mưa nhỏ - > Trò chuyện với trẻ về trời mưa2. Bước 2: Nội dung chính:

Page 15: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý Nước có ở những đâu?

- Trẻ biết được một số ích lợi và tầm quan trọng của nước đối với cuộc sống con nguời.2. Kỹ năng:- Trẻ có kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định.- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh cho trẻ.- Trả lời câu hỏi của cô rõ rang, đầy đủ3. Thái độ:- Có ý thức tiết kiệm nước. Giữu gìn nguồn nước sạch, dùng nước sôi để uống. * Nội dung tích hợp: - ÂN: Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”- GD: Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch sẽ, dùng tiết kiệm…

nước trong cuộc sống hằng ngày… - Qoe chỉ

* Trò chuyện sự hiểu biết của trẻ về nước- Cô hỏi trẻ: các con thường nhìn thấy nước có ở đâu? ( 4 – 5 trẻ trả lời)- Nước dùng đề làm gì?* Cô cho trẻ quan sát và cùng đàm thoại về các nguồn nước :- Cho trẻ xem một số hình ảnh về nguồn nước+ Slide1 : Nước máy :- Đố cả lớp hình ảnh gì đây ? - Vì sao được gọi là nước máy ?- Nước máy có từ đâu?- Nước máy dùng để làm gì?+ Tương tự cho trẻ Xem sile và trò chuyện về nguồn nước ao hồ, nước giếng.* So sánh nước máy và nước ao hồTrẻ nhận biết sự khác nhau giữa nguồn nước máy và nước ao hồ- Nước máy : đã qua xử lý, phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con người- Nước ao hồ: Chưa qua xử lý, phục vụ cho nông nghiệp và các con vật* Mở rộng :Cô cho trẻ xem video về ích lợi của nước đối với cuộc sống của con người và động thực vật.- Vậy con thấy nước có cần thiết cho cuộc sống không?* Giáo dục: Các con thấy không? Nước rất là quan trọng đối với cuộc sống. Vì vậy các con nhớ bảo vệ và giữ cho nguồn nước sạch sẽ. Phải biết tiết kiệm nước. Dùng xong phải đóng vòi nước, không vứt rác

Page 16: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ýbừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước.*Củng cố : TC: Đúng sai. Chơi trên máy tính 3. Bước 3: Kết thúc:- Nhận xét giờ học, chuyển hoạt động.

Thứ 5 ngày06/ 04/2017

Xé giấy dán cầu vồng.(tiết đề tài)

1. Kiến thức: -Trẻ biết xé giấy màu thành dải, xé vụn giấy và biết dán để tạo cầu vồng.- Trẻ biết lựa chọn màu sắc phù hợp để dán cầu vồng.- Biết nhận xét bài của mình của bạn2. Kỹ năng :- Luyện kỹ năng xé dải, xé vụn giấy. để tạo thành cầu vông- Luyện kỹ năng chấm hồ để dán- Rèn kĩ năng lựa chọn phối màu sắc.3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình của bạn* Nội dung tích hợp:- VH: giải câu đố về cầu

- Tranh mẫu của cô.- Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay.- Giá treo sản phẩm

1. Bước 1: ổn định tổ chức:Cô cho trẻ xem video về trời mưa, sau cơn mưa có xuất hiện cầu vồng Cô hỏi trẻ đó là hiện tượng gì?Cô khái quát: Cầu vồng là một hiện tượng tự nhiên khi trời vừa mưa xong thì nắng ngày sẽ xuất hiện cầu vồng- > Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài2. Bước2: Nội dung chính: * Đàm thoại qua tranh- Cô đưa tranh ra trò chuyện với trẻ. - Tranh gì đây các con?- Cầu vồng có nhiều màu sắc không? Gồm những màu nào?- Cầu vồng được dán bằng gì?- Các mảnh giấy màu được xé như thế nào?( xé theo dải và xé vụn)-Chúng mình thấy bức tranh cầu vồng có đẹp không? –Chúng mình có muốn có bức tranh đẹo như cô không?+ Cô vừa làm mẫu vừa hướng dẫn trẻ bằng lời:+ Cô hướng dẫn trẻ cách xé, dán gọn gàng.* Hỏi ý tưởng trẻ:Con sẽ dán cầu vồng của con như thế nào?Con xé như thế nào để dán cầu vồng? Con chú ý chọn màu sắc khác nhau để cầu vồng

Page 17: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ývồng.- KPKH: Trẻ trò chuyện về HTTN

thêm đẹp nhé!* Trẻ thực hiện:+ Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn lại trẻ cách xé, cách dán+ Với trẻ khá: Khuyến khích trẻ sáng tạo thêm chi tiết cho bức tranh, sử dụng nhiều mầu sắc để xé dán tạo thành cầu vồng.* Nhận xét sản phẩm: - Cô treo tất cả tranh của trẻ lên giá - cô cùng trẻ nhận xét, cô khen 1 số bài dán đẹp, nhắc nhở những trẻ còn yếu kỹ năng cố gắng.- Cô nhận xét chung khuyến khích và động viên trẻ3. Bước3: Kết thúc:Cho trẻ hát một bài và đi thu dọn đồ dùng cùng cô.

Thứ 6 ngày 07 /04/2017ÂM NHẠC

- NDC:Dạy hát Cháu vẽ ông mặt trời- KH: Nghe: Cho tôi đi làm mưa- TC: Thi xem ai nhanh

1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát , tên tác giả - Hát thuộc lời đúng nhạc bài “cháu vẽ ông mặt trời”2. Kỹ năng :- Trẻ lắng nghe cô hát , cảm nhận được giai điệu vui tươi, tình cảm của bài hát3. Thái độ:-Trẻ ngồi học ngoan, hứng thú với bài hát và trò chơi “nghe tiếng hát tìm đồ vật”

- Đàn oóc.- Đài, đĩa nhạc bài “ Cháu vẽ ông mặt trời”, “ Cho tôi đi làm mưa”

1.Bước1 : ổn định tổ chức :Cô cho trẻ nghe tiếng gà trống gáy ò ó o o oSau khi tiếng gà gáy thì điều gì xảy ra nhỉ?Có ai xuất hiện nhỉ? Cô dẫn dắt vào bài2.Bước2 : Nội dung chính :a. Dạy hát: Cháu vẽ ông mặt trời..- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. +Cô hát lần 1: kết hợp với cử chỉ điệu bộ: Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả +Cô hát lần 2: kết hợp với nhạc: Giới thiệu nội dung bài hát+ Dạy trẻ hát:- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát theo cô (3 - 4 lần). Sau mỗi lần hát cô chú ý sửa sai cho trẻ.- Cho từng tổ, nhóm hát cùng đàn.- Cá nhân trẻ khá hát + đàn.

Page 18: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý* Nội dung tích hợp:- VH: Câu đố về mặt trời- KPKH: các hiện tượng tự nhiên.

b. Nghe hát: “Cho tôi đi làm mưa”- Cô giới thiệu bài hát: - Hát cho trẻ nghe 2 lần kết hợp với nhạc hỏi trẻ cảm nhận của con về giai điệu của bài hát.( khuyến khích trẻ hưởng ứng và làm động tác cùng cô) Lần 3: cô mở đĩa + vận động minh hoạ cho trẻ xem.c Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”.- Cô gọi trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.- Cô tổ chức cho trẻ chơi (khuyến khích trẻ để trẻ chơi hứng thú). Sau đó cô nhận xét trẻ chơi.3. Bước 3: Kết thúc:- Cho trẻ chơi trò chơi: “Lộn cầu vồng”.

2.2 Kế hoạch tuần 2: Mưa! ( Thời gian từ ngày 10/ 04 đến 14/04/2017)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ýThứ 2

10/04/2017Văn học

Thơ: Mưa!( Đa số trẻ chưa

biết)

1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ., hiểu nội dung - Trẻ đọc diễn cảm thể hiện được cảm xúc trong bài thơ. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng ghi nhớ cho trẻ.- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô đủ câu đủ ý.

- Tranh minh hoạ thơ.- Đài, đĩa ghi âm tiếng mưa, bản nhạc nhẹ nhàng

1. Bước1: Ổn định tổ chức:- Cô cho trẻ xem một đoạn video trời mưa: lúc đầu là mưa nhỏ sau đó là mưa to hơnCô hỏi trẻ sau khi xem video con thấy trời mưa như thế nào? Cô dẫn dắt trẻ vào bài2. Bước 2: Nội dung chính: * Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả+ Lần 1: Đọc diễn cảm minh hoạ bằng cử chỉ điệu bộCô hỏi trẻ tên bài thơC, tác giả.+ Lần 2: Đọc cho trẻ nghe kết hợp sử dụng tranh minh hoạ.

Page 19: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý3. Thái độ: - Chú ý lắng nghe và đọc thơ cùng cô.* Nội dung tích hợp:- KPKH: Nhận biết các âm thanh tiếng mưa rơi- GD: Trẻ yêu thương kính trọng cha mẹ.

* Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:+ Bài thơ nói về gì?+ Khi trời mưa em bé trong bài thơ đã cầu nguyện điều gi?+ Vì mẹ em bé lúc này đang đi đâu?+ Cơn mưa mùa hạ được miêu tả như thế nào?+ Con có biết mưa “ Aò, ào” là mưa như thế nào?+ Cô giải thích cho trẻ biết từ Ào ào” Là mưa rất to? Cho trẻ làm động tác mưa to?+ Em bé thể hiện tình thương mẹ như thế nào?( Sau mỗi câu hỏi cô trích dẫn thơ cho trẻ hiểu nội dung thơ)=> Giáo dục: Khi đi học phải đội mũ mặc áo mưaKhông chơi dưới trời mưa?* Lần 3: Cô đọc diễn cảm trên nền nhạc nhẹ * Dạy trẻ đọc thuộc thơ: - Cả lớp đọc theo cô 3 lần.- Cô cho luân phiên nhóm, tổ đọc cùng cô (cô chú ý sửa sai cho trẻ).- Mời cá nhân trẻ khá lên đọc.3. Bước 3: Kết thúc- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Trời nắng trời mưa, chuyển hoạt động.

Thứ 3 ngày11/04/2017Vận động

Bò cao–Bật ô

1. Kiến thức: - Trẻ bò cao và biết bật liên tục vào các ô mà không dẫm vào vòng. -Trẻ biết tập đúng các động tác bài PTC 2. Kỹ năng:

- 12 vòng thể dục, 4 đích ngang, vạch xuất phát. .Bò cao

1.Bước 1: ổn định tổ chức:Cô cho trẻ xúm xít quanh cô và trò chuyện về lợi ích của việc tập thể dục.Cô dẫn vào bài.2.Bước 2: Nội dung chính a.Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh…về hàng.

Page 20: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý- Trẻ có khả năng phối hợp tay nọ chân kia khéo léo khi bò cao.và bật qua các ô đúng kỹ thuật.- chuyển đội hình nhanh, đều,đẹp3. Thái độ: - Trẻ hướng thú thực hiện theo yêu cầu của cô* Nội dung tích- KPKH: TRò chuyện về lợi ích của Tập thể dục.

Bật ô

b.Trọng động: * BTPPC: - Tay: Hái hoa (4L – 2N)- Thân: Gập cúi người (6L – 2N)- Chân: Đứng kiễng gót. (4L – 2N)- Bật: Bật chụm tách. (6L –2N)* VĐCB: Bò cao – Bật ô- Cô giới thiệu tên VĐ : Bò cao – Bật ô.+ Cô làm mẫu lần 1 : không giải thích + Cô tập mẫu lần 2 + Phân tích động tác :Cô đứng trước vạch chuẩn bị 2 bàn tay chống đất, cẳng chân áp sát mặt đất, khi co hiệu lệnh « bò » cô bò chân nọ, tay kia bằng bàn tay và cẳng chân. Khi đến vạch đích thứ 2, cô đứng dậy 2 chân chụm, 2 tay chống hông khi có hiệu lệnh « bật » cô nhún 2 chân và bật liên tiếp vào các ô, tiếp đất bằng hai nửa bàn chân trên cô bật hết các ô, sau đó cô đứng về cuối hàng* Trẻ thức hiện - Lần lượt trẻ lên tập : mồi lần 4 trẻ (2 lần). Cô chú ý sửa động tác cho trẻ, khuyến khích trẻ mạnh dạn tập và tập đúng động tác đúng hiệu lệnh.* Củng cố: - Gọi 1 trẻ khá lên tập củng cố vận động.- Cho cả lớp nhắc lại tên vận động.c .Hồi tĩnh : - Nhẹ nhàng làm chim bay, cò bay 2 phút.3. Bước 3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương khích lệ trẻ, chuyển hoạt động.

Page 21: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ýThứ tư ngày 12/04/2017

Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về

chiều rộng của 2 đối tượng. Sử dụng từ rộng

hơn - hẹp hơn.

1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được sự khác nhau rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ : Rộng hơn – hẹp hơn.- Trẻ biết chơi trò chơi theo luật tiếp sức.2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh nhận biết được sự khác nhau rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng- Luyện kỹ năng đặt chồng cho trẻ- Trẻ có tinh thần hoạt động theo nhóm.3. Thái độ:- Có ý thức chú ý trong giờ học.- Trả lời câu hỏi của cô rõ rang, đủ câu.* Nội dung tích hợp: - Âm nhạc: Nhạc có lời và không lời bài “ Cháu vẽ ông mặt trời”- Vân động: Thông qua các trò chơi.

Mỗi trẻ 1 túi nhỏ bằng bìa, 1lá thư giấy mầu đỏ có chiều rộng hẹp hơn túi và 1 lá thư giấy xanh có chiều rộng rộng hơn túi, 2 lá thư giấy này có chiều dài = nhau. - 2 bàn, 2 rổ - Đài, đĩanhạc bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời”

1/Bước 1: ổn định tổ chức: Cô giới thiệu hôm nay là sinh nhật bạn gấu chúng mình sẽ cùng làm quà tặng bạn gấu Đã chuẩn bị quà và giờ chúng mình cùng cho vào túi để mang tặng bạn gấu - >Cô trò chuyện vào bài2/ Bước 2: Nội dung chính:a. Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng: - TC thi khéo tayCô cho trẻ tự lấy rổ và gọi tên các đồ chơi có trong rổ – cho trẻ chơi .+ Cho băng giấy Xanh vào túi – không cho vừa.+ Cho băng giấy đỏ vào túi – Cho vừa.+ Vì sao băng giấy đỏ cho vừa còn băng giấy xanh thì không cho vưa?+ Đặt chồng băng giấy xanh lên băng giấy đỏ để so sánh xem 2 băng giấy ntn với nhau?+ Băng giấy đỏ và băng giấy xanh ntn với nhau?=> Cô khái quát: Băng giấy đỏ rộng hơn băng giấy xanh vì khi đặt chồng băng giấy xanh lên băng giấy đỏ thì có phần thừa ra. Băng giấy xanh hẹp hơn băng giấy đỏ vì khi đặt băng giấy đỏ lên băng giấy xanh thì có phần còn thiếu.b. Luyện tập: - TC 1: thi xem ai nhanh + Cô nói tên băng giấy trẻ chọn giơ lên và nói tên kích thước.+ Cô nói kích thước trẻ chọn băng giấy giơ lên và nói tên mầu sắc.- TC 2: Nhẩy qua suối.

Page 22: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ýCon suối hẹp hơn thì nhẩy qua được, suối rộng hơn thì không nhẩy qua được.Cuối cùng cô cho trẻ mang quà đên tặng bạn gấu sau khi cho vừa quà vào túi và nhảy qua suối3. Bước 3: Kết thúcCô động viên khuyến khích khen trẻ

Thứ 5 ngày13/04/2017

Xé dán mưa(Tiết đề tài)

1. Kiến thức: -Trẻ biết xé dải, xé vụn giấy và biết dán để tạo thành những giọt mưa- Trẻ biết lựa chọn màu sắc phù hợp để dán mây mưa- Biết nhận xét bài của mình của bạn2. Kỹ năng :- Luyện kỹ năng xé dải, xé vụn giấy.- Ren kĩ năng lựa chọn màu sắc.3. Thái độ: - Trẻ có thái độ ý thức giữ gìn sản phẩm của mình.* Nội dung tích hợp - Âm nhạc: Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”- MTXQ: Trẻ có hiểu biết thêm về mùa mưa. thời tiết các mùa

- Tranh mẫu của cô.(3 tranh mẫu)- Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay.- Băng nhạc có tiếng mưa to, nhỏ, ...khác nhau và bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”

1/ Bước 1: ổn định tổ chức:Cô cho trẻ chơi trò chơi: Mưa to - mưa nhỏCô dẫn dắt vào bài2/ Bước2: Nội dung chính: * Cô giới thiệu tranh và đàm thoại:- Khảo sát tranh: Cô đưa tranh ra và trò chuyện với trẻ+ Bức tranh của cô có bầu trời như thế nào?+ Thời tiết như thế nào?+ Hạt mưa nhiều hay ít?+ Có gì trên bầu trời nữa?+ Chúng mình có muốn làm được bức tranh như cô không?- Cô vừa làm mẫu vừa hướng dẫn trẻ bằng lời: Chúng mình xé dảtờ giấy ra, sau đó chúng mình xé vụn . sau khi xe vụn ra chúng mình se xếp những hạt mưa lên giấy, sau đó chấm keo dán và dán những hạt mưa vào vở. Chúng mình chú ý không để keo dan dính ra vở nhé!* Hỏi ý tưởng trẻ:Con sẽ dán bức tranh của con như thế nào?Con xé như thế nào để tạo ra mưa? Con chú ý chọn màu sắc khác nhau cho bức tranh thêm đẹp nhé!

Page 23: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý* Trẻ thực hiện:Cô đi hướng dẫn trẻ + Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn lại trẻ cách xé, cách dán+ Với trẻ khá: Khuyến khích trẻ sáng tạo thêm chi tiết cho bức tranh, sử dụng nhiều mầu sắc để xé dán tạo thành mưa* Nhận xét sản phẩm: Cô treo tất cả tranh của trẻ lên giá - cô cùng trẻ nhận xét, cô khen 1 số bài dán đẹp, nhắc nhở những trẻ còn yếu kỹ năng cố gắng.3/ Bước3: Kết thúc giờ học: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động

Thứ 6 ngày14/04/2017

- NDC : Hát: « Mưa bóng mây »- NDKH Nghe : « Mưa rơi »- TC : Mưa to, mưa nhỏ.

1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả - Hát thuộc lời đúng nhạc bài “mưa bóng mây”2. Kỹ năng:- Trẻ lắng nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát- Thể hiện nét mặt phù hợp giai điệu bài hát.- Rèn tai nghe âm nhạc cho trẻ

- Đàn oóc.- Đài, đĩa nhạc ghi bài hát: dạy hát và nghe hát.« Mưa bóng mây »« Mưa rơi »

1.Bước1 /ổn định tổ chức :Cô cùng trẻ tró chuyện về các loại mưa đóCô trò chuyện dẫn dắt vào bài2.Bước2 : Nội dung chính :a. Dạy hát: Mưa bóng mây- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Cô hát lần 1: Cô hát không nhạcHỏi trẻ tên bài hát tên tác giả + Cô hát lần 2: Cô hát cùng nhạc và đọc chậm dãi nội dung bài hát để trẻ nhớ nội dung bài hát và trò chuyện- Dạy trẻ thuộc lời bài hát- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát theo cô (3 lần) - Cho từng tổ, từng nhóm hát cùng đàn (cô chú ý sửa sai cho trẻ).

Page 24: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý3. Thái độ:- Trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu.- Trẻ ngồi học ngoan, hứng thú chơi trò chơi

* Nội dung tích hợp: - Văn học: Thơ “ Mưa”- KPKH: Trẻ biết đặc điểm mùa hè

- Cá nhân trẻ khá hát + đàn.b. Nghe hát: “Mưa rơi”Cô giới thiệu bài hát: “Mưa rơi” dân ca xá.Hát cho trẻ nghe 2 lầnCô đọc chậm lời bài hát cho trẻ cảm nhận nội dung bài hát.Lần 3 cô mở đĩa + vận động minh hoạ. c Trò chơi: “Mưa to mưa nhỏ”- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi sau đó nói lại cách chơi, luật chơi – cô tổ chức cho trẻ chơi.3. Bước 3: Kết thúcCô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động

2.3 Kế hoạch tuần 3: Mùa hè ( Thời gian từ ngày 17/ 04đến 21/04/2017)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ýThứ 2

17/04/2017

Thơ: Nắng bốn mùa

( Đa số trẻ chưa biết)

1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ 2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô- Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm.- Trẻ tự tin mạnh dạn khi đọc thơ

- Tranh minh hoạ thơ.- Tranh vẽ các hiện tượng tự nhiên.- Băng ghi bản nhạc nhẹ nhàng để đọc thỏ

1. Bước1: Ổn định tổ chức:- Cô cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nhanh: Thi kể tên các hiện tượng tự nhiên.Cô dân vào bài.2. Bước 2: Nội dung chính: * Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giảĐọc thơ cho trẻ nghe:- Lần 1: Đọc diễn cảm bằng cử chỉ điệu bộ + Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả.- Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh hoạ.:* Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:+ Cô vừa đọc bài thơ gì?+ Nắng vào mùa xuân có đặc điểm gì?

Page 25: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý

KPKHTrò chuyện về mùa hè

3. Thái độ: - Chú ý lắng nghe và đọc thơ.* Nội dung tích hợp: - KPKH: Trẻ kể tên các hiện tượng tự nhiên- Tạo hình: Tô màu các HTTN- GD: Khi đi ra nắng phải đội mũ, nón.

1.Kiến thức: - Trẻ biết mùa hè là mùa nóng nhất trong năm. Trời nắng chói chang, mùa hè hay có mưa rào.

- 1 số tranh ảnh về thời tiết mùa hè và các hoạt động trong mùa hè. 1 số bức

+ Còn cái nắng mùa hè thì sao?+ Nắng mùa thu có gì khác nắng mùa hè, mùa thu không?+ Con thích ánh nắng vào mùa nào nhất? Vì sao con thích?-> Cô khái quát lại nội dung cho trẻ: Mỗi năm có bốn mùa, thới tiết bốn mùa lại khác nhau và có vẻ đẹp riêng. ánh nắng cũng vậy, nắng xuân thì dịu dàng dễ chịu, nắng hè gay gắt nhưng lại giúp ích rất nhiều cho cuộc sống: Phơi khô áo quần…nắng thu thì có màu vàng rất đẹp đáy các con ạ.* Giáo dục: + Khi đi ra trời nắng các con phải làm gì?+Có chơi chỗ nắng không? Vì sao?+ Cô đọc lần 3: trên nền nhạc* Dạy trẻ đọc thơ- Cả lớp đọc theo cô 3 lần.- Nhóm, tổ đọc cùng cô (cô chú ý sửa sai và cách đọc diễn cảm cho trẻ).- Mời cá nhân trẻ khá lên đọc.3. Bước 3: Kết thúc- Cô cho trẻ tô màu các hiện tượng tự nhiên, chuyển hoạt động.

1. Bước 1: ổn định tổ chức:- Cùng nhìn ra ngoài quan sát thời tiết và trò chuyện:-Thời tiết hôm nay thế nào? Tại sao trời lại nóng vậy? Đố các con bây giờ đang là mùa gì? 2. Bước 2: Nội dung chính:

Page 26: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý- Trẻ biết trang phục mùa hè, biết các hoạt động thường diễn ra trong mùa hè. 2. Kỹ năng: - Trẻ cảm nhận thấy sự thay đổi của thời tiết- Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ nói đủ câu đủ ý3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn sức khoẻ trong mùa hè.* Nội dung tích hợp:- Vận động: Trẻ vận động thong qua trò chơi.- GD: Trẻ có ý thức đội nón mũ khi đi ra đường

tranh về hình ảnh các mùa khác.- 2 Bảng dấp dính

* Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại:- Tranh 1: hình ảnh cái nắng mùa hè+ Cô có tranh gì đây? Trong tranh có gì?+ Con có nhận ra những hình ảnh đó là của mùa nào không?- > Cái nắng mùa hè rất gay gắt và nắng nóng vì thế các con hạn chế ra ngoài trời khi nắng to và phải đội mũ nón để đảm bảo sức khỏe của mình.- Tranh 2: HÌnh ảnh mưa mùa hè+ Cô cho trẻ “trốn cô” cô đưa tranh ra và hỏi trẻ.+ Trong tranh có những gì? Mưa ở đây như thế nào? To hay nhỏ?+ Những trận mưa như thế con thường thấy trong mùa nào?-> Những trận mưa mùa hè thường rất to, có kèm theo sấm, chớp, gió to nên gọi là mưa rào. Khi thấy mây đen kéo phủ bầu trời là sắp có mưa to phải nhanh chóng về nhà hay tìm chỗ trú mưa.- Tranh 3: Tranh tắm biển, đi du lịch+ Cô có bức tranh gì đây? Các bạn nhỏ được đi chơi ở đâu?- Nghỉ hè các con thường được bố mẹ cho đi đâu? - Ngoài đi tắm biển, các con còn được đi đâu nữa? (Cô kết hợp cho trẻ xem hình ảnh)-> Có những bạn nhỏ có ông bà ở quê xa, thường được bố mẹ cho về quê chơi thăm ông, bà và hóng mát ở quê nữa đúng không nào!* Giáo dục trẻ: Mùa hè trời nắng nóng ra đường phải đội mũ, ra sân chơi phải tìm chỗ mát để chơi, không chạy nhảy nhiều toát nhiều mồ hôi sẽ dễ bị

Page 27: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ýốm. Phải tắm gội, thay quần áo hàng ngày cho người khỏe khoắn. Khi gaqựp trời mưa thì phải mặc quần áo mưa, đội mũ và tìm chỗ chú mưa an toàn.* Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh- Cô chuẩn bị những bức tranh về các hiện tượng, hoạt động của các mùa trong năm và yêu cầu trẻ lên lấy những tranh có Các HTTN và các hoạt động của mùa hè dán lên bảng.- Cô Cho trẻ thành 4 nhóm, mỗi lần 2 đội thi đua chơi với nhau. Đội nào lấy được nhiều và đúng đội đó chiến thắng,- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Bước 3: Kết thúc- Cho trẻ chơi “ Cây cao, cỏ thấp” Chuyển hoạt động.

Thứ 3 ngày18/4/2017Vận động

Chạy liên tuc trong đường

dích dắc

1. Kiến thức - Trẻ biết chạy liên tục trong đường dích dắc- Trẻ biết tập đúng các động tác bai PTC2. Kỹ năng - Trẻ có kĩ năng dẻo dai của thân và chân khi chạy theo đường dích dắc không bị vướng vào chướng ngại vật- Rèn kĩ năng chạy cho trẻ

- Sân lớp khô ráo sạch sẽ.- 4 cây- Đội hình tập

1.Bước 1: ổn định tổ chức- Trò chuyện về tác dụng của tập luyện thể dục và dẫn dắt trẻ vào bài2.Bước 2: Nội dung chính:* Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi tcác kiểu chân chạy chậm, chạy nhanh về hàng.* Trọng động: đội hình hàng ngang.a/ BTPTC:- Tay: Chèo thuyền (4L – 4N)- Thân: Quay người sang 2 bên (4L – 4N)- Chân: Cây cao cỏ thấp (4L – 4N)- Bật: Bật tại chỗ (6L – 4N).b/ VĐCB : Chạy theo đường dích dắc* Cô giới thiệu tên VĐ tập mẫu cho trẻ:+ Lần 1 : Cô làm mẫu không phân tích

Page 28: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý3. Thái độ:- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.* Nội dung tích hợp: KPKH: Trẻ biết chăm sóc sức khỏe trong mùa hè.

+ Lần 2 : Phân tích: Cô đi từ đầu hàng tới vạch xuất phát khi có hiệu lệnh “chạy”, Cô chạy nhanh theo đường dích dắc không va vào chướng ngại vật. Sau đóđi về cuối hàng.+ Lần 3 : Cô làm và nhấn mạnh vào kỹ thuật của vận động.* Trẻ thực hiện- Cô gọi 1, 2 trẻ lên tập thử, cô sửa sai cho trẻ- Lần lượt cho trẻ lên tập mỗi lần 4 trẻ L (2 lần).( Trong khi trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ)c. TCVD: Chuyền bóng- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc, cô đưa bóng ra và giới thiệu tên trò chơi, - Cô gọi 1- 2 trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi ( Nếu trẻ chưa rõ cô nhắc lại yêu cầu của trò chơi và cách chơi)- Cô tổ chức cho trẻ chơi ( 2 lần)* Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ làm chim bay 1-2 phút.3.Bước3 : Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương động viên trẻ, chuyển hoạt động.

( Tiết đề tài)

.

Thứ 6 ngày 02/05/2014ÂM NHẠC

1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát , tên tác giả - Hát thuộc lời đúng

- Đàn oóc.- Đài, đĩa nhạc.- mũ chóp

1.Bước1 : ổn định tổ chức :- Cô cho trẻ đọc bài thơ «  Nắng bốn mùa », trò chuyện về nội dung bài thơ, dẫn vào bài.2.Bước2 : Nội dung chính :

Page 29: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý- NDC :Hát: « Mùa hè đến »- NDKH: Nghe : Nắng sớm-TC: Tai ai tinh

Vẽ phao cho các bạn và tô

màu cảnh biển.

Đề tài)

nhạc bài “mùa hè đến”- Trẻ hiểu nội dung của bài hát2. Kỹ năng :- Trẻ có khả năng nghe, hát , cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát3. Thái độ:- Trẻ ngồi học ngoan, hứng thú chơi trò chơi “tai ai tinh”* Nội dung tích hợp:- Văn học: Thơ “Nắng bốn mùa”- KPKH: Trò chuyện về mùa hè.- Vận động:Thông qua trò chơi.

1. Kiến thức: - Trẻ biết vẽ các phao cho bạn và chọn mầu tô cho bức tranh đẹp, - - Trẻ biết hoạt động tắm biển là hoạt động

- Tranh gợi ý của cô.(3 tranh)- Vở tạo hình, sáp mầu các loại.- Giá treo sản

a. NDC: Dạy hát: Mùa hè đến.- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. * Cô hát mẫu - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung bài hát+ Bài hát nói về mùa nào?+ Thời tiết mùa hè như thế nào? * Dạy trẻ hát:- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát theo cô (3 lần) - Cho từng tổ , từng nhóm hát cùng đàn (cô chú ý sửa sai cho trẻ).- Cá nhân trẻ khá hát + đàn.b. Nghe hát: “Nắng sớm”- Cô giới thiệu bài hát: “Nắng sớm”- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần+ Lần 1: Cô hát+ cử chỉ điệu bộ+ Lần 2: Hát cùng đàn+ Lần 3 cô mở đĩa + vận động minh hoạ. c Trò chơi: “Tai ai tinh”- Cô hỏi trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi- Tổ chức cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ3. Bước 3: Kết thúc: Chơi “chi chi chành chành

1. Bước 1: ổn định tổ chức: Cô hỏi trẻ: Trong kỳ nghỉ hè con thường đuợc bố mẹ cho đi đâu chơi? ( gọi 5 – 6 trẻ kể), cô dẫn vào bài.2. Bước 2: Nội dung chính.*. Quan sát tranh mẫu - đàm thoại (3 tranh)

Page 30: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ýtrong mùa hè.2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng cầm bút và di màu.- Củng cố kỹ năng chọn, phối mầu cho bố cục tranh đẹp3. Thái độ: - Yêu biển và thích đi nghỉ mát ở biển.- Nghe lời người lớn khi đi nghỉ hè.* Nội dung tích hợp:- KPKH: Trò chuyện về kỳ nghỉ hè của trẻ.- GD: Trẻ có ý thức khi đi tắm biển

phẩm. - Cô cho trẻ xem lần lượt từng tranh và trò chuyện với trẻ: + Cô có bức tranh gì đây? Trong tranh của cô có hình ảnh gì?+ Các bạn nhỏ đang làm gì?+ Ra biển người ta thường mang theo cái gì để tập bơi? + Phao thường có hình gì?+ Con thấy màu sắc trong bức tranh cảnh biển của cô như thế nào? Có đẹp không?* Thăm dò ý tưởng của trẻ- Con thích vẽ phao hình gì?- Hình con thỏ thì vẽ như thế nào?- Tô màu cảnh biển màu gì?* Gợi ý cho trẻ - Cho trẻ giở vở và nhận xét bức tranh trong vở - Bức tranh các bạn trong tranh thiếu gì?- Cô hướng dẫn, gợi ý trẻ cách vẽ phao cho bạn, cách lựa chọn mầu sắc để tô mầu bức tranh.* Trẻ thực hiện:+ Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn lại trẻ cách vẽ, tô màu + Với trẻ khá: Khuyến khích trẻ vẽ và tô màu cho đẹp và sáng tạo khi vẽ phao.* Nhận xét sản phẩm- Cô treo tranh của trẻ lên giá. Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm.- Cô khen động viên những trẻ làm chưa tốt và biểu dương những sản phẩm đẹp. 3.Bước 3: Kết thúc Cô cho trẻ hát một bài và thu dọn đồ dùng cùng cô

Page 31: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

3. Đóng chủ đề

Cô tổ chức cho trẻ liên hoan văn nghệ : hát những bài hát được học trong chủ đềCô cho trẻ xem một số băng hình về các hiện tượng thiên nhiênCô hỏi lại trẻ tên chủ đề vừa họcCô giới thiệu chủ đề mới

IV. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: Nước - Hiện tượng tự nhiên

1. Về mục tiêu của chủ đề 1.1 Các mục tiêu đã thực hiện tốt……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………1.2 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………1.3 Những trẻ chưa đạt đợc các mục tiêu và lí do- Với mục tiêu 1: (Phát triển nhận thức).........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Với mục tiêu 2: (Phát triển ngôn ngữ)

Page 32: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

.........................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................- Với mục tiêu 3:( Phát triển thẩm mĩ).........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Với mục tiêu 4: (Phát triển thể chấtP).........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Với mục tiêu 5: (Phát triển tình cảmP - xã hội).........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Về nội dung của chủ đề 2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề 3.1 Về hoạt động có chủ đích- Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Những gìơ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp- Số lượng các góc chơi:

Page 33: KÕ ho¹ch tuÇn 1blogmamnon.net/wp-content/uploads/2017/05/hien-tuong... · Web view- Trẻ yêu thích và hào hứng tham gia vào các hoạt động (tạo hình, âm nhạc)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Những luu ý để việc tổ chức chơi trong lớp đợc tốt hơn (về tính hợp lí của việc bố trí không gianv, diện tích, việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năngv.v):..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn (về chọn chỗ chơi và sự an toànv, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích cho trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp vv…)…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

4. Những vấn đề khác cần lưu ý4.1 Về sức khoẻ của trẻ (ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uốngg, vệ sinhv.v…)…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….