65
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH SỐ 4 NHÓM 4: 1.Bùi Thanh Huy 2.Kiện Trần Thy Anh 3.Trương Đại Tiến 4.Nguyễn Chí Hiệp 5.Nguyễn Văn Tú 6.Lê Ngọc Hà 7.Trần Anh Tuấn 8.Trần Thị Minh Ngọc 9.Phạm Công Sỹ 10. Võ Ngọc Trí Dũng 11. Lê Thụy Thúy

Khủng Hoảng Tài Chính

Embed Size (px)

DESCRIPTION

cao học tài chính tiền tệ

Citation preview

Page 1: Khủng Hoảng Tài Chính

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH SỐ 4

NHÓM 4:1.Bùi Thanh Huy2.Kiện Trần Thy Anh3.Trương Đại Tiến4.Nguyễn Chí Hiệp5.Nguyễn Văn Tú6.Lê Ngọc Hà7.Trần Anh Tuấn8.Trần Thị Minh Ngọc9.Phạm Công Sỹ10. Võ Ngọc Trí Dũng 11. Lê Thụy Thúy Diễm

Page 2: Khủng Hoảng Tài Chính

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

ĐẠI KHỦNG HOẢNG 2007-2009

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI

Page 3: Khủng Hoảng Tài Chính

KHỦNG HOẢNGTÀI CHÍNH

Page 4: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoảng tài chính, nói một cách đơn giản, là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính, dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính.

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH LÀ GÌ?

Page 5: Khủng Hoảng Tài Chính

Các NHTM không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền.

Các khách hàng vay vốn không thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng.

Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định.

ĐÂU LÀ DẤU HIỆU?

Page 6: Khủng Hoảng Tài Chính

CÁC KHÁI NIỆM QUAN TRỌNG

Page 7: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009

Page 8: Khủng Hoảng Tài Chính

Vì sao cuộc khủng hoảng lại xảy ra?

Vì sao nó lan rộng ra toàn cầu?

Page 9: Khủng Hoảng Tài Chính

……. MỜI CÁC BẠN XEM CLIP SẼ RÕ

VÌ........

PLAY

Page 10: Khủng Hoảng Tài Chính

NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG

Page 11: Khủng Hoảng Tài Chính

Housing Prices and the Financial Crisis of 2007–2009

Figure 4

Page 12: Khủng Hoảng Tài Chính

Stock Prices and the Financial Crisis of 2007–2009

Figure 5

Page 13: Khủng Hoảng Tài Chính

Ảnh hưởng của cuộc đại khủng hoảng 2007 - 2009

Page 14: Khủng Hoảng Tài Chính

Ảnh hưởng của cuộc đại khủng hoảng 2007 - 2009

NẶNG NỀ

Page 15: Khủng Hoảng Tài Chính

2007-2009 crisis

Ảnh hưởng của cuộc đại khủng hoảng 2007 - 2009

Page 16: Khủng Hoảng Tài Chính

Trong quý 3/2007, giá nhà tại Mỹ giảm thảm hại , mức tồi tệ nhất từ cuộc khủng hoảng tài chính 1930. Trong khi đó, do không trả được nợ, hàng loạt người mua nhà bị xiết nợ và phát mãi tài sản.

Cleveland (Ohio) là thành phố đầu tiên châm ngòi cho cuộc khủng hoảng lan rộng ở nước Mỹ và trên toàn thế giới. Theo số liệu thống kê, khoảng 1/10 số nhà mua tại Cleveland bị thu hồi để phát mãi.

Bong bóng nhà đất nổ tung

Giá nhà đất và cuộc suy thoái 2007-2009

(Nguồn: Miskin)

Page 17: Khủng Hoảng Tài Chính

Shadow banking System nắm giữ nhiều tài sản bằng các MBS, CDOs bị suy giảm tài sản, buộc phải bán tháo tài sản của mình.

MBS và CDOs trở nên khó thanh khoản, muốn cầm cố phải chịu một tỷ lệ chiết khấu cao.

Doanh nghiệp lao đao, thất nghiệp tràn lan, cầu tiêu dùng giảm mạnh, giá cả hàng hóa sụt giảm do cầu giảm, giảm phát –nợ là đấy.

Sự suy giảm tài sản trên bảng cân đối của các tổ chức tài chính

Page 18: Khủng Hoảng Tài Chính

Tài sản của các tổ chức tài chính chủ yếu là các MBS, CDOs bị mất giá nghiêm trọng.

Các công ty đứng ra bảo hiểm lâm vào cảnh khốn đốn khi phải đứng ra bảo lãnh các khoản vay xấu.

Ngân hàng siết chặt tín dụng, tăng cường các rào cản cho vay.

Sự tháo chạy của hệ thống các ngân hàng

Page 19: Khủng Hoảng Tài Chính

Credit Spreads and the 2007–2009 Financial Crisis

Figure 6

Page 20: Khủng Hoảng Tài Chính

Cuộc đại khủng hoảng phát triển và lan rộng ra Châu Âu & Châu Á, bắt đầu từ Nhật và EU phải tuyên bố rơi vào suy thoái

Tình trạng đóng băng của hệ thống tài chính tiếp tục dẫn đến sụt giảm trong chi đầu tư và tiêu dùng, hệ quả là nhiều doanh nghiệp phá sản, tỷ lệ thất nghiệp tại nhiều quốc gia tăng cao

Thị trường tài chính toàn cầu

Page 21: Khủng Hoảng Tài Chính

IB báo cáo tổng nợ trong năm tài khóa 2007 lên đến 4,100 tỷ, chiếm 30% GDP danh nghĩa của Mỹ năm 2007 Lehman Brothers phá sản Bear Sterms và Merill Lynch bị thâu tóm Morgan Stanley và Goldman Sachs trở

thành ngân hàng thương mại Bộ tài chính Mỹ và FED cứu Fannie Mae và

Freddie Mac 25 NHTM của Mỹ phải đóng cửa (2008)

Các doanh nghiệp khổng lồ sụp đổ

Page 22: Khủng Hoảng Tài Chính

SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Page 23: Khủng Hoảng Tài Chính

SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ MỸ

Page 24: Khủng Hoảng Tài Chính

MỤC ĐÍCH

Page 25: Khủng Hoảng Tài Chính

CÔNG CỤ

GÓI NỚI LỎNG ĐỊNH LƯỢNG (QUANTITATIVE EASING)

Page 26: Khủng Hoảng Tài Chính

QE2

QE1

QE3

Quantitative Easing

Page 27: Khủng Hoảng Tài Chính

HIỆU QUẢ

Page 28: Khủng Hoảng Tài Chính

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI

GĐ 2. Khủng hoảng tiền tệGĐ 2. Khủng hoảng tiền tệ

GĐ 3. Chính thức khủng hoảng tài chínhGĐ 3. Chính thức khủng hoảng tài chính

GĐ 1. Khởi đầu của khủng hoảng tài chính GĐ 1. Khởi đầu của khủng hoảng tài chính

Page 29: Khủng Hoảng Tài Chính

Nguyên nhân chính

Quản lý kém tự do hóa tài chính

& toàn cầu hóa tài chính

Sự mất cân đối tài chính trầm trọng

Hoặc

Giai đoạn 1: khởi đầu khủng hoảng tài chính

MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC

Page 30: Khủng Hoảng Tài Chính
Page 31: Khủng Hoảng Tài Chính

Tự do hóa tài chính

Toàn cầu hóa tài chính

Tự do hóa tài chính dẫn đến bùng nổ cho vay được đánh dấu bởi việc cho vay dưới chuẩn.

Giai đoạn 1: khởi đầu khủng hoảng tài chính (tt)

Quản lý kém tự do hóa tài chính và toàn cầu hóa tài chính

Page 32: Khủng Hoảng Tài Chính

Nợ xấu tăng lên -> suy yếu trên bảng cân đối -> ngân hàng cắt giảm cho vay. Không còn ai giải quyết Vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức.

Bùng nổ cho vay dẫn đến vỡ nợ do giám sát kém quy định đảm bảo an toàn.

Vấn đề người chủ và người đại diện đã làm sai quá trình tự do hóa tài chính

Giai đoạn 1: khởi đầu khủng hoảng tài chính (tt)

FINANCIAL GLOBALIZATION

BANKS BORROW ABROAD

Page 33: Khủng Hoảng Tài Chính

Chính phủ mất kiểm soát nợ công

ép buộc các ngân hàng mua trái phiếu chính phủ

Nhà đầu tư nghi ngờ khả năng trả nợ của chính phủ

bán trái phiếu khiến giá giảm mạnh

Các ngân hàng giữ trái phiếu lỗ nặng

cắt giảm cho vay

Giai đoạn 1: khởi đầu khủng hoảng tài chính (tt)

MẤT CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH TRẦM TRỌNG

Page 34: Khủng Hoảng Tài Chính

Tăng lãi suất từ các sự kiện ở nước ngoài.

Sự giảm giá tài sản khiến bảng cân đối tài sản ngân hàng

suy yếu.

Hệ thống chính trị bất ổn làm gia tăng sự không chắc

chắn.

Giai đoạn 1: khởi đầu khủng hoảng tài chính (tt)

CÁC YẾU TỐ KHÁC

Page 35: Khủng Hoảng Tài Chính

Giai đoạn 2: Khủng hoảng tiền tệ

SUY YẾU TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI TS NGÂN HÀNG CHÂM NGÒI KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ

Chính phủ & NHTW tiến thoái lưỡng nan

Hoạt động đầu cơ tăng mạnh

Cạn kiệt dự trữ ngoại hối

Chính phủ

Bảo vệ nội tệ Mất giáHoặc

Page 36: Khủng Hoảng Tài Chính

Thâm hụt ngân sách nặng nề nhà đầu tư nghi ngờ khả năng trả nợ

Nhà đầu tư nước ngoài rút tiền ra khỏi nền kinh tế

Nhà đầu tư trong nước bán nội tệ

Giai đoạn 2: Khủng hoảng tiền tệ

MẤT CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH TRẦM TRỌNG CHÂM NGÒI KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ

SỤP ĐỔ HỆ THỐNG TT

Page 37: Khủng Hoảng Tài Chính

Giai đoạn 3: Khủng hoảng tài chính chính thức

Page 38: Khủng Hoảng Tài Chính

Currency

Mismatch

Nội tệ

HÀNG HÓA

Nợ

Ngoại tệ

Giai đoạn 3: Khủng hoảng tài chính chính thức

Page 39: Khủng Hoảng Tài Chính

Giai đoạn 3: Khủng hoảng tài chính chính thức

TĂNG LÃI SUẤTHOẠT ĐỘNG KT

GIẢM SÚT

Page 40: Khủng Hoảng Tài Chính

Tăng cường giám sát và quy định bảo đảm an toàn đối với ngân hàng

Khuyến khích công khai tài chính và kỷ luật thị trường

Hạn chế “mất cân đối tiền tệ”

Tự do hóa tài chính thận trọng

NGĂN NGỪA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI

Page 41: Khủng Hoảng Tài Chính

Lập hệ thống giám sát và đo lường rủi ro.

Chính sách hạn chế hoạt động tín dụng rủi ro cao.

Kiểm soát nội bộ đối với hành vi gian lận, cố ý làm trái quy định.

Giám sát viên phải có đầy đủ “nguồn lực” để thực thi chính sách.

NGĂN NGỪA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI

GIÁM SÁT VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

Page 42: Khủng Hoảng Tài Chính

Có biện pháp khuyến khích công khai tài chính để cạnh tranh

Khi thị trường bất ổn, giá cả biến động mạnh… thì cần thiết phải sự dụng các biện pháp hành chính để ổn định thị trường

Xử lý nghiêm khắc đối với tôt chức tài chính kinh doanh rủi ro cao

NGĂN NGỪA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI

KHUYẾN KHÍCH CÔNG KHAI TÀI CHÍNH VÀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG

Page 43: Khủng Hoảng Tài Chính

Quốc gia nên theo đuổi chế độ tỷ giá linh hoạt

Các ngân hàng, tổ chức tài chính và khối doanh nghiệp nên tránh các khoản nợ bằng ngoại tệ nhằm tránh rủi ro lạm phát. Đồng thời chính sách cũng phải đề cập đến nội dung này

NGĂN NGỪA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI

HẠN CHẾ “MẤT CÂN ĐỐI TIỀN TỆ”

Page 44: Khủng Hoảng Tài Chính

Các ngân hàng phải có nội lực mạnh trước khi bắt đầu tự do hóa tài chính

Hoàn thiện hệ thống tài chính trước rồi mới tự do hóa tài chính

Do việc hoàn thiện chính sách và hệ thống tài chính cần phải có thời gian nên quá trình tự do hóa tài chính, toàn cầu hóa tài chính phải được thực hiện dần dần.

NGĂN NGỪA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI

TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH MỘT CÁCH THẬN TRỌNG

Page 45: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoàng tài chính Hàn Quốc 1997-1998

Đất nước rất nghèo sau cuộc chiến tranh triều tiên.

Tập trung phát triển công nghiệp.

Hàn Quốc trước khủng hoảng:

Page 46: Khủng Hoảng Tài Chính

Kiểm soát chặt tín dụng, vốn ngoài nước Thống trị của các tập đoàn kinh tế Chaebol Cân đối thu chi ngân sách

Một trong những nền kinh tế phát triển xuất xắc nhất: “Sự diệu kì Châu Á”

Khủng hoàng tài chính Hàn Quốc 1997-1998

Page 47: Khủng Hoảng Tài Chính

Tiền đề dẫn đến cuộc khủng khoảng:

Công tác quản lý các khoản vay yêu kémTự do hóa thị trường tài chính

Mở cửa thị trường vốn

Chính phủ gỡ bỏ nhiều luật lệ

Yếu kém trong giám sát, quản lý các khoản vay

Khủng hoàng tài chính Hàn Quốc 1997-1998

Page 48: Khủng Hoảng Tài Chính

Tăng cường vay vốn ngoại

50% GDP Hàn Quốc

Khủng hoàng tài chính Hàn Quốc 1997-1998

Page 49: Khủng Hoảng Tài Chính

Tác động từ khủng hoảng Châu Á

Mất cân bằng tài chính

Tấn công đầu cơ

Kinh tế suy giảm

Nợ ngắn hạn rút lui khỏi thị trường

Khủng hoảng tiền tệ

Page 50: Khủng Hoảng Tài Chính

Đồng Won sụp đổ

Suy giảm tổng cầu

Thông tin bất cân xứng, lựa chọn bất lợi, rủi ro đạo đức

Lạm phát, thất nghiệp tăng cao

Khủng hoảng tài

chính toàn diện

Cân đối ngân sách ngân hàng bị phá hũy

Nợ nước ngoài tăng do tỉ giá tăng

Page 51: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoàng tài chính Hàn Quốc 1997-1998Một số thống kê:

Page 52: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoàng tài chính Hàn Quốc 1997-1998

Page 53: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoàng tài chính Hàn Quốc 1997-1998

Page 54: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoàng tài chính Hàn Quốc 1997-1998

Page 55: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoàng tài chính Hàn Quốc 1997-1998

Page 56: Khủng Hoảng Tài Chính

Argentina trước khủng hoảng: Trong những năm 1989-Nợ nước ngoài khổng lồ 1 ARA = 1 USD Chính phủ liên bang kiếm tiền ><Các tỉnh tính toán

chi tiêu tiền

Giai đoạn phát triển thần tốc 1992-1998

Carlos Menem

Khủng hoàng tài chính Arghentina

Page 57: Khủng Hoảng Tài Chính

Những dấu hiệu bất ổn - Khủng hoảng xảy ra:

Các khoản nợ nước ngoài tăng dần

USD tăng giá -> Peso tăng giá

Khủng hoảng đồng Peso tại Mexico

Brazil phá giá đồng Real 29%

Chính phủ mất cân đối chi tiêu ngân sách

Khủng hoàng tài chính Arghentina

Page 58: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoàng tài chính Arghentina

Page 59: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoàng tài chính Arghentina

Page 60: Khủng Hoảng Tài Chính

Bắt đầu khủng hoảng tiền tệ:

1 ARA = 1 USD

0.33 peso = 1 usd

Khủng hoàng tài chính Arghentina

Page 61: Khủng Hoảng Tài Chính
Page 62: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoàng tài chính Arghentina

Page 63: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoàng tài chính Arghentina

Page 64: Khủng Hoảng Tài Chính

Khủng hoàng tài chính Arghentina

Page 65: Khủng Hoảng Tài Chính

THE END