39
Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo A. Lịch sử hình thành và phát triển của chuẩn mực kiểm toán. I. Sơ luợc sự phát triển chuẩn mực kiểm toán của thế giới. Chuẩn mực kiểm toán của nhiều nước đã được hình thành từ đầu thế kỉ 20 dưới hình thức sơ khai là những ấn phẩm hướng dẫn về các thủ tục kiểm toán do tổ chức nghề nghiệp ban hành. Chuẩn mưcj kiêm toán đầu tiên là chuẩn mực kiểm toán của Hoa kỳ, được ban hành bỡi hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa kỳ-năm 1948. Tiếp đó các chuẩn mực kiểm toán của nhiều quốc gia cũng lần lượt ra đời, Úc ( 1951), Đức ( 1964), Pháp ( 1971), Anh ( 1980). Nguồn gốc của chuẩn mực kiểm toán quốc tế đã bắt đầu vào năm 1969, với việc công bố một số báo cáo nghiên cứu về kiểm toán quốc tế do The Accountant International Study Group, so sánh tình hình ở Canada, Hoa Kỳ, Anh …Năm 1973 thành lập International Accouting Standard Committee( IAPC). Sau đó IAPC đã ủy quyền cho International Auditing and Assurance Standards Board-ISAAB ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế- International Standards on Auditing-ISA. Năm 1991 những chuẩn mực kiểm toán đầu tiên được ban hành và sử dụng cho đến ngày hôm nay. Cuối năm 1993 , ISAAB ban hành IFAC Handbook sau đó trở thành hướng dẫn chuẩn mực kiêm toán quốc tế. Để tăng cường tính độc lập của kiểm toán viên , Luật Sarbanes-Oxley( 2002) đã quy định tính độc lập của kiểm toán viên. Trong năm 2009 IAASB đã hoàn thành một dự án “ Clarity Project” để cập nhập và sắp xếp các chuẩn mực kiểm toán quốc tế . 1

Kiểm toán

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

A. Lịch sử hình thành và phát triển của chuẩn mực kiểm toán.

I. Sơ luợc sự phát triển chuẩn mực kiểm toán của thế giới.

Chuẩn mực kiểm toán của nhiều nước đã được hình thành từ đầu thế kỉ 20 dưới hình thức sơ khai là những ấn phẩm hướng dẫn về các thủ tục kiểm toán do tổ chức nghề nghiệp ban hành. Chuẩn mưcj kiêm toán đầu tiên là chuẩn mực kiểm toán của Hoa kỳ, được ban hành bỡi hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa kỳ-năm 1948. Tiếp đó các chuẩn mực kiểm toán của nhiều quốc gia cũng lần lượt ra đời, Úc ( 1951), Đức ( 1964), Pháp ( 1971), Anh ( 1980).

Nguồn gốc của chuẩn mực kiểm toán quốc tế đã bắt đầu vào năm 1969, với việc công bố một số báo cáo nghiên cứu về kiểm toán quốc tế do The Accountant International Study Group, so sánh tình hình ở Canada, Hoa Kỳ, Anh …Năm 1973 thành lập International Accouting Standard Committee( IAPC). Sau đó IAPC đã ủy quyền cho International Auditing and Assurance Standards Board-ISAAB ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế-International Standards on Auditing-ISA.

Năm 1991 những chuẩn mực kiểm toán đầu tiên được ban hành và sử dụng cho đến ngày hôm nay. Cuối năm 1993 , ISAAB ban hành IFAC Handbook sau đó trở thành hướng dẫn chuẩn mực kiêm toán quốc tế.

Để tăng cường tính độc lập của kiểm toán viên , Luật Sarbanes-Oxley( 2002) đã quy định tính độc lập của kiểm toán viên.

Trong năm 2009 IAASB đã hoàn thành một dự án “ Clarity Project” để cập nhập và sắp xếp các chuẩn mực kiểm toán quốc tế .

The Auditing Practicé Board ( APB) đã ban hành ISA mới choAnh và Ireland vào tháng 10 năm 2009, những chuẩn mực này đã có hiệu lực vào ngày 15/12/2010.

IAPC định kì cũng phát hành các báo cáo có tác dụng dưới chuẩn mực , nhưng mà bám sát với chuẩn mực để trợ giúp kiêm toán viên hoạt động tốt tuân thủ chuẩn mực.

II. Sự hình thành và phát triển của chuẩn mực kiểm toán việt nam.

Biên soạn hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế về kiểm toán và đuợc điều chỉnh phù hợp với những đặc điểm riêng của Việt Nam.

Ngày 13/5/ 1991 Bộ tài chính quyết định thành lập 2 công ty kiểm toán đầu tiên DNNN là VACO và ASC, sau đó Ernt & Young cũng đã được cấp phép hoạt động năm 1992. Dù các công ty kiểm toán đã đuợc thực hiện chương trình kiểm toán tại Việt Nam nhưng lúc đó chúng

1

Page 2: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

ta chưa có luật kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp kiểm toán cũng như chuẩn mực kiểm toán. Câu hỏi đặt ra là ở giai đoạn này các công ty đã hành nghề kiểm toán, nhưng việc đánh giá chất lượng kiểm toán và điều chỉnh hành vi của KTV dựa trên cơ sở nào? thiết nghĩ có thể là dự vào các chuẩn mực kế toán để kiểm tra báo cáo tài chính của các đơn vị, và phải dựa vào tinh thần tự giác và quản ý của nhà nước để điều chỉnh hành vi KTV. Các công ty kiểm toán nước ngoài vào việt nam trong giai đoạn này cũng thực hiện hoạt động kiểm toán trên cơ sở chuẩn mực quốc tế.

Việt Nam cũng đã từng bước thể chế hóa hoạt động kiểm toán. Khởi đầu vào tháng 01/1994, quy chế kiểm toán độc lập đuợc chính phủ ban hành theo nghị định 07/CP ngày 19/01/1994 và đuợc hướng dẫn thực hiện bỡi TT 22/TC/CDDKT ngày 19/3/1994 của Bộ tài chính. Ngoài ra để taọ điều kiện phát triển của nghề nghiệp, hội Kế toán Việt Nam ( nay là Hiệp hội kế toán và kiểm toán Việt Nam , VAA) đã đuợc thành lập 1995. Những yếu tố này đã gớp phần thực hiện công việc kiểm toán trên một thể chế nhất định.

Sự ra đời của thì trường chứng khoán Việt Nam đánh dấu một bước ngoặc lịch sử trong việc phát triển của kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Khi thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển thì vai trò của hoạt động kiểm toán độc lập sẽ trở nên quan tọng và yêu cầu xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sẽ gia tăng để giả quyết các vấn đè đặt ra từ sự phát triển của thị trường chứng khoán.

Nhu cầu đã đuợc đưa ra nhưng việc đưa ra một chuẩn mực vừa kế thừa đuợc Chuẩn mực đã phát triển trên quốc tế và cũng vừa phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam đến bây giờ.

Các chuẩn mực kế toán quốc tế đuợc soạn thảo bỡi các tổ chức nghề nghiêp, như chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành bỡi ISAAB,… Nhưng ở Việt Nam để chuẩn mực đúng với tinh thần trên nên Bộ tài chính đã đứng ra tổ chức soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Đến 9/1999 sau một thời gian nghiên cứu, và soạn thảo, Bộ tài chính ban hành 4 chuẩn mực đầu tiên. VSA 200, 210,230,700, và hệ thống chuẩn mực chúng ta tiếp tục ban hành thêm 6 lần nữa, tổng cộng là 37 chuẩn mực kiểm toán.

VSA 200( 1999) Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối hoạt động kiểm tóan báo cáo tài chính. Nguyên tắc này dựa trên cở sở Chuẩn mực ISA 200 của quốc tế và NĐ 07/1994-CP, hướng dẫn về một số nguyên tắc khi hành nghề của KTV. một số nguyên tắc hành nghề:

(1) Độc lập;

(2) Chính trực ;

(3) Khách quan;

2

Page 3: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

(4) Tính bí mật;

(5) Năng lực chuyên môn;

(6) Tư cách nghề nghiệp;

(7) Tuân thủ các chuẩn mực chuyên môn;

Chuẩn mực 240 đuợc ban hành muôn hơn, nằm trong lần thứ 3 vào thánh 12/2001 được ban hành kèm với các chuẩn mực khác như: 300,400.530,540,610.

VSA 240 (2001): gian lận và sai sót, chuẩn mực ban hành với nội dung gian lận và sai sót, và phương pháp tiếp cận với gian lận sai sót là đánh giá rủi ro. Vai trò của ban giám đốc đơn vị là chịu trực tiếp trong việc ngăn ngừ phát hiện và xử lý các gian lận và sai sót thông qua việc xây dựng và duy trì thường xuyên hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ. KTV có thể giúp đơn vị phát hiện và ngăn ngừa gian lận sai sót, nhưng không có trách nhiêm trực tiếp trong việc ngăn ngừa gian lận.

Đến 2005 một chuẩn mực về đaọ đức ợc ban hành để làm hướng dẫn cho các nguyên tắc đạo đức của kiểm toán và kế toán.

Đến 2009

B. Các nghiên cứu liên quan đến chuẩn mực kiểm toán 200 và 240.

I. Các nghiên cứu có liên quan VSA200

1. GIAI PHAP GOP PHÂN GIAM THIÊU “SƯ KHAC BIÊT KY VONG”

CUA KIÊM TOAN ĐÔC LÂP TRONG XU THÊ HÔI NHÂP PHAT TRIÊN

                                                     NCS.ThS. Phan Thanh Hải

                                                                  Phó Trưởng khoa Kế toán

                                                                            Đại học Duy Tân

Bài viết trình bày các vấn đề về:

Bản chất của “sư khac biêt vê ky vong” trong kiểm toán

 Sư khac biêt ky vong đo chinh la khai niêm dung đê chi khoang cach giưa mong muôn

phat hiên tât ca cac gian lân va sai pham vơi kha năng thưc tê cua KTV, công ty kiêm toan

3

Page 4: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

trong qua trinh thưc hiên nôi dung cua cac hơp đông kiêm toan (tưc la ky vong cua xa hôi vơi

trach nhiêm nghê nghiêp kiêm toan).

Chúng ta có thể dê dàng chỉ ra được sự tồn tại của thuật ngữ này trong nhận thức trên thực

tế của các kiểm toán viên và trong nội dung của các chuẩn mực kiểm toán đã ban hành. Cụ thể

trong chuẩn mực kiểm toán số 240 (VSA 240) - Gian lận và sai sót chỉ ro :

“Nha quan lý đơn vị phai chịu trach nhiêm trưc tiêp đôi vơi cac sai pham do gian lân va

sai sot gây ra bằng cach thiêt kê, tổ chưc va duy tri thường xuyên môt hê thông KSNB nhằm

ngăn ngừa, phat hiên va xử lý cac gian lân va sai sot ở đơn vị minh” (Đoạn 6 VSA 240).

“ Trong qua trinh kiêm toan, kiêm toan viên va công ty kiêm toan co trach nhiêm giúp đơn

vị phat hiên, xử lý va ngăn ngừa gian lân va sai sot, nhưng kiêm toan viên va công ty kiêm toan

không phai chịu trach nhiêm trưc tiêp trong viêc ngăn ngừa cac gian lân va sai sot ở đơn vị ma

ho kiêm toan “ (Đoạn 7-VSA 240).

Nguyên nhân hình thành nên sự khác biệt ky vọng trong công tác kiểm toán đôc lâp

hiện nay

Theo quan điểm của tác giả bài viết, sự khác biệt về kỳ vọng được biểu hiện thông qua

một số các thuật ngữ và phương pháp trong khoa học kiểm toán như sau :

Thuật ngữ “trung thưc va hơp lý trên cac khia canh trong yêu”  

Mục tiêu của kiểm toán BCTC đã chỉ ro : “Kiểm toán BCTC nhằm xem xét BCTC đơn vị

có được lập theo đúng chuẩn mực kế toán hiện hành hay không? Có tuân thủ luật pháp liên

quan hay không? Có phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không?”

(VSA 200).

Thứ nhất, Do yêu cầu quá cao của xã hôi đối với nghề nghiệp kiểm toán .

Thứ hai, Do dịch vụ được các công ty kiểm toán đôc lâp cung cấp chưa hoàn hảo.

Môt số các giải pháp nhăm giảm thiểu sự khác biệt ky vọng và nâng cao vai tro của

kiểm toán trong xu thể hôi nhâp, phát triển hiện nay.

http://kketoan.duytan.edu.vn/Client/Gochoctap/DocumentDetail.aspx?id=113&lang=VN

4

Page 5: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

2. Bàn về Quy định đạo đức nghề nghiệp của Kiểm toán viên và đạo luât

Sarbanes-Oxley

TCKT cập nhật: 16/05/2007

Các loại quy định đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên

Tại Hoa Kỳ, các chuẩn mực kiểm toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp do tổ chức

nghề nghiệp kiểm toán (AICPA) ban hành và kiểm soát chất lượng hoàn toàn do tổ chức nghề

nghiệp đảm nhận.

Luật Sarbanes -Oxley 2002 được Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn ngày 30/7/2002 nhằm nâng

cao chất lượng và tính minh bạch của báo cáo tài chính, tăng cường trách nhiệm của Hội đồng

quản trị, Ban Giám đốc và kiểm toán viên.

Quy định về đạo đức nghề nghiệp tại Việt Nam

Tại Việt Nam, các quy định về đạo đức nghề nghiệp hiện hành được thể hiện chủ yếu

trong Nghị định 105/2004/NĐ- CP ban hành ngày 30/3/2004 của Chính phủ về Kiểm toán độc

lập và Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ban hành ngày 01/12/2005 theo Quyết định số

87/2005/QĐ-BTC, áp dụng cho tất cả những người làm kế toán và người làm kiểm toán.

Các quy định về đạo đức nghề nghiệp mới chỉ dừng lại ở mức độ chuẩn mực, chưa có các

hướng dẫn cụ thể. Bản thân một số nội dung trong chuẩn mực cũng còn nhiều điểm rất trừu

tượng, do vậy, hạn chế về khả năng triển khai chúng trong thực tế.

Trong khi chờ đợi việc nghiên cứu để có thể ban hành đầy đủ các hướng dẫn, trước mắt để

chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có thể áp dụng sớm, cần ban hành ngay những hướng dẫn chi

tiết về một số nội dung quan trọng.

Một là, phí dịch vụ:

Hai là, xem xét khả năng phát sinh xung đột lợi ích và đưa ra các phương pháp về giải

quyết xung đột

Phương pháp giải quyết xung đôt do đối lâp lợi ích:

Phương pháp giải quyết xung đôt lợi ích do cạnh tranh:

Phương pháp giải quyết xung đôt lợi ích kinh doanh:

5

Page 6: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

http://www.tapchiketoan.com/kiem-toan/kiem-toan-doc-lap/ban-ve-quy-dinh-dao-duc-

nghe-nghiep-cua-kiem-toan-vien-va-dao-luat-sarbanes-2.html

3. “Đạo đức nghề nghiệp - tài sản quý giá của người hành nghề”

Bà Trịnh Hồng Nguyệt - Phó Chủ tịch VACPA:

“Đạo đức nghề nghiệp - tài sản quý giá của người hành nghề

(bài phỏng vấn)

“Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán đã được xây

dựng trên nền tảng: độc lập; khách quan và chính trực; bảo mật; năng lực

chuyên môn và tính thận trọng; tư cách nghề nghiệp; tuân thủ chuẩn mực chuyên môn”. Không

có đạo đức nghề nghiệp thì chất lượng sản phẩm và dịch vụ kế toán, kiểm toán cung cấp cho xã

hội sẽ không đảm bảo được giá trị sử dụng của nó. Đạo đức nghề nghiệp – Tài sản “vô hình”

quí giá của người hành nghề”

Trong bài phỏng vấn Bà Hồng Nguyệt đã nêu ra các vấn đề:

điêm khac biêt cơ ban cua Chuẩn mưc đao đưc nghê nghiêp kê toan, kiêm toan so vơi cac

nganh nghê khac trong xa hôi.

Nhưng hanh vi canh tranh thiêu lanh manh như giam gia dịch vụ, cho mươn danh kiêm

toan viên đê hanh nghê diễn ra trên thị trường dịch vụ kê toan, kiêm toan hiên nay.

Biên phap cua VACPA đê phat hiên va han chê nhưng hanh vi vi pham đao đưc nay.

http://ketoantruong.com.vn/913-Dao-duc-nghe-nghiep---Tai-san-quy-gia-cua-kiem-toan-

vien-News-detail.html

4. Làm thế nào để củng cố long tin của công chúng vào đôi ngũ kiểm toán viên.

TCKT cập nhật: 05/10/2007

Ông Bùi Văn Mai

Bộ Tài chính

Hội thảo ACCA ngày 25/9/2007

6

Page 7: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

5. Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên với niềm tin của xã hôi

TCKT cập nhật: 27/09/2007

Ông Allen Blewitt

Tổng giám đốc ACCA toàn cầu

Hội thảo ACCA ngày 25/9/2007

http://www.tapchiketoan.com/tin-tuc/tin-tuc-ke-toan-kiem-toan/dao-duc-nghe-nghiep-cua-

kiem-toan-vien-voi-niem-tin-cua-x.html

6. Những điều cần chú ý khi kiểm toán BCTC trong điều kiện kinh tế khủng

hoảng

TCKT cập nhật: 02/02/2010

Tháng 4/2009 vừa qua, Hội đồng chuẩn mực kế toán Úc đã ban hành thông cáo “Những

vấn đề kiểm toán viên cần quan tâm trong điều kiện kinh tế khủng hoảng”.

(1) Xem xét chấp nhân khách hàng 

7

Page 8: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

Rủi ro đầu tiên mà thông cáo đặt ra là rủi ro từ sự biến động về quy mô và hoạt động của

doanh nghiệp.

(2) Tính hoạt đông liên tục và rủi ro thanh khoản

Ở Việt Nam, một số doanh nghiệp vẫn còn dư nợ từ năm trước với lãi suất cao trên dưới

20% trong khi nhu cầu thị trường vẫn chưa phục hồi.

(3) Lâp kế hoạch kiểm toán 

3.1. Hệ thống Kiểm soát nội bộ

3.2. Mức độ trọng yếu

3.3. Chương trình kiểm toán

3.4. Nhân lực và vật lực

(4) Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với  ban lãnh đạo

đơn vị được kiểm toán

Phát hiện được gian lận luôn là một thách thức với các kiểm toán viên trong điều kiện kinh

tế bình thường và càng trở nên khó khăn hơn trong điều kiện kinh tế khủng hoảng, khi mà nhân

lực thì cắt giảm và các nhà quản lý thì chịu nhiều áp lực từ thị trường và cổ đông.

http://www.tapchiketoan.com/kiem-toan/kiem-toan-doc-lap/nhung-dieu-can-chu-y-khi-

kiem-toan-bctc-trong-dieu-kien-kinh-te-khung-2.html

II. Các bài viết liên quan đến VSA 240

1. Gian lân và sai sót trên báo cáo tài chính và công trình nghiên cứu về gian

lân.

TTCK:10/09/2009

Bài viết chỉ đề cập đến gian lận trên báo cáo tài chính và các công trình nghiên cứu gian

lận có ảnh hưởng đến nghề nghiệp kiểm toán.

8

Page 9: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

1.1 Định nghĩa về gian lân

Có ba cách thông thường nhất để đối phó với gian lận: ngăn ngừa, phát hiện và trừng phạt.

Việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trước hết thuộc về trách nhiệm của người quản lý đơn vị

thông qua việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) hữu hiệu. Việc phát hiện các gian

lận còn thuộc về trách nhiệm của kiểm toán viên. Theo đoạn 02 Chuẩn mực kiểm toán VN

(VSA 240) “Gian lận và sai sót”: “Khi lập kế hoạch và thực hiện thủ tục kiểm toán, khi đánh

giá và báo cáo kết quả thực hiện thủ tục kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải

xem xét xem có các sai phạm do gian lận hoặc sai sót gây ra làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo

cáo tài chính không?”

1.2 Các công trình nghiên cứu của thế giới về gian lân

a. Tam giác gian lận: Công trình nghiên cứu của Donald R. Cressey (1919-1987)

b. D. W. Steve Albrecht: Mục đích công trình nghiên cứu này là giúp xác định các dấu

hiệu quan trọng của sự gian lận để người quản lý có thể ngăn ngừa và phát hiện chúng.

c. Công trình nghiên cứu gian lận của Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Mỹ (The

Association of Certified Fraud Examiners-ACFE).

1.3 Thực trạng về các sai phạm trên BCTC của các công ty tại VN

Trong những năm gần đây tại VN, hàng loạt các vụ gian lận về kinh tế, thương mại và

gian lận trên BCTC được phát hiện…

Điển hình cho các sai phạm trên BCTC đối với công ty niêm yết là Công ty cổ phần bánh

kẹo Biên Hoà – Bibica, Công ty bông Bạch Tuyết (BBT), Công ty đồ hộp Hạ Long…

Động cơ dẫn đến sai phạm là do nhà quản lý chịu một áp lực phải đạt được các mục tiêu,

kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận hay muốn duy trì thị giá cổ phiếu trong khi công ty đang gặp

khó khăn về kinh doanh, về tình hình tài chính.

2. Các giải pháp cho VN.

Để giúp KTV phát hiện gian lận, cần có các hướng dẫn chi tiết cho KTV về các nhân tố

đưa đến gian lận và các phương pháp thực hiện gian lận. Muốn vậy, cần hiệu đính chuẩn mực

kiểm toán VSA 240 về gian lận. Có thể dựa trên các công trình nghiên cứu để hiệu đính chuẩn

mực kiểm toán VAS 240. Ba nhân tố chính cần được nêu ra trong chuẩn mực VSA 240 là: áp

9

Page 10: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

lực, cơ hội và thái độ. Các hướng dẫn chi tiết về các phương pháp thực hiện gian lận có thể dựa

vào công trình nghiên cứu của ACFE như đã nêu trên.

TS. TRẦN THỊ GIANG TÂN

http://luattaichinh.wordpress.com/2009/09/10/gian-l%E1%BA%ADn-trn-bo-co-ti-chnh-v-

cc-cng-trnh-nghin-c%E1%BB%A9u-v%E1%BB%81-gian-l%E1%BA%ADn/

Áp dụng quy trình phân tích vào việc phát hiện sai sót, gian lận trên báo cáo tài chính, Tạp

chí Kiểm toán số tháng 2/2010 – Ths. Mai Đức Nghĩa

Trao đổi về Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 –Gian lận và sai sót, Tạp chí Kế toán

số tháng 6/2002 – Mai Đức Nghĩa

Recognizing the Elements of Fraud By Mark R. Simmons, CIA CFE

Về trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập đối với gian lận và sai sót trong kiểm toán tài

chính / Phạm Đức Hiếu

Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập đối

với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chính : Luận văn thạc sĩ /

Ngô Thị Thu Hà ; người hướng dẫn: Trần Thị Giang Tân.

Hoàn thiện thủ tục kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính hằm phát hiện gian lận và

sai sót tại các công ty đại chúng Việt Nam : Luận văn thạc sĩ / Lê Duy Ngọc; người hướng dẫn:

Trần Thị Giang Tân. - TP.HCM : Đại học Kinh tế TP.HCM, 2009.

Các Gian Lận và Sai Sót Phổ Biến trong Báo Cáo Tài Chính; Một Số Biện pháp hoàn

thiện và ngăn ngừa / Hồ Hữu Thụy. - TP.HCM : Trường Đại Học Kinh Tế, 2001

10

Page 11: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

C. Các điểm khác biệt giữa chuẩn mực hiện hành và dự thảo.

I. Chuẩn mực 200

Nhân xét đầu tiên:

Xét về bản chất hai chuẩn mực này được đánh giá là chuẩn mực chung, hay còn gọi là chuẩn mực của các chuẩn mực. Nhưng theo như một số nghiên cứu đã nhắc trên thì chuẩn mực VSA 200 dự thảo hoàn thiện và mở rộng, và dê áp dụng hơn, bỡi vì chuẩn mực mới này có những quy định ro rãng, và phương pháp tiếp cận áp dụng trong nhiều trường hợp khách quan, mà KTV có thể áp dụng mà ít phải dung tính xét đoán chuyên môn của mình. Sau đây sẽ là một số nội dung thể hiện sự khác nhau của VSA 200 hiện hành và dự thảo.

1. Môt số điểm khác nhau giữa hai chuẩn mực:

1.1 Phạm vi ap dụng của chuẩn mưc.

Chuẩn mực dự thảo được ban hành theo một phương pháp hoàn toàn mới, gồm 3 phần, và phần khác biệt nhất của chuẩn mực dự thảo là phần hướng dẫn áp dụng. Về tên của đề tài kiểm toán thể hiện ro phạm vi áp dụng nhât, Chuẩn mực hiện hành với tên đề tài “ mục tiêu và cac nguyên tắc chi phối báo cáo tài chính” , chuẩn mục dự thảo dự trên nề tảng đó mà phát triển và tập trung vấn đề trọng tâm để hướng dẫn cho kiểm toán viên “mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và công ty kiểm toán khi thục hiện kiểm toán”. Sở dĩ có sự khác nhau này ngoài lý do là phát triển trên nền tảng của chuẩn mục hiện hành , thì thêm một lý do nữa là hiện nay đã có chuẩn mực hướng dẫn các nguyên tắc, và sự nhầm lẫn của xã hội về trách nhiệm của kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán.

2.2 Mục tiêu của cuộc kiểm toan, trach nhiêm của kiểm toan viên.

Đ11. VSA 200-1999:” Mục tiêu cua kiêm toan bao cao tai chinh la giúp cho kiêm toan viên va công ty kiêm toan đưa ra ý kiên xac nhân rằng bao cao tai chinh co đuơc lâp trên cơ sở chuẩn mưc va chê đô kê toan hiên hanh (hoặc đucơ châp nhân), co tuân thu phap luât liên quan va co phan anh trung thưc va hơp lý trên cac khia canh trong yêu hay không?”

Đ3 VSA 200-2012: Mục đich cua kiêm toan la lam tăng đô tin cây cua người đoc đôi vơi bao cao tai chinh, thông qua viêc kiêm toan viên đưa ra ý kiên vê tinh trung thưc, hơp lý cua bao cao tai chinh đa đươc lâp, trên cac khia canh trong yêu, phu hơp vơi quy định hiên hanh vê lâp va trinh bay bao cao tai chinh. Môt cuôc kiêm toan đươc thưc hiên theo chuẩn mưc kiêm

11

Page 12: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

toan Viêt Nam va yêu cầu vê đao đưc nghê nghiêp sẽ giúp kiêm toan viên đưa ra ý kiên đúng mục đich noi trên (xem hương dẫn tai đoan A1 Chuẩn mưc nay).

Dự thảo lần này xác định lại là mục đích của kiểm toán viên là đưa ra ý kiến về sự trung thực hợp lí của BCTC trên các khía cạnh trọng yếu. Theo như “ hướng dẫn áo dụng A1 thì ngoài ý kiến chủ yếu đó thì: “Trong môt sô trường hơp, phap luât va cac quy định hiên hanh co thê yêu cầu kiêm toan viên đưa ra ý kiên vê môt sô vân đê khac, như hiêu qua cua hê thông kiêm soat nôi bô hay sư phu hơp giưa bao cao cua Ban Giam đôc vơi bao cao tai chinh. Do chuẩn mưc kiêm toan chi bao gôm cac yêu cầu va hương dẫn cac thu tục trên khia canh trơ giúp viêc đưa ra ý kiên vê bao cao tai chinh, kiêm toan viên co thê phai thưc hiên thêm cac thu tục bổ sung nêu như kiêm toan viên co trach nhiêm đưa ra ý kiên vê cac vân đê khac ngoai pham vi bao cao tai chinh. “

2.3 Yêu cầu vê đối với đơn vị đuợc kiểm toan và ban giam đốc đơn vị

Đ3-VSA 200-1999 Đơn vị đuơc kiêm toan ( khach hang )va cac bên sử dụng kêt qua kiêm toan phai co nhưng hiêu biêt cần thiêt vê mục tiêu va nguyên tắc cơ ban qui định trong chuẩn cư nay trong qua trinh phôi hơp vơi công ty kiêm toan va kiêm toan viên cũng như xử lys cac quan hê lien quan đên cac thong tin đa đuơc kiêm toan.

Đ4-VSA 200-2012. Bao cao tai ch inh sử dụng đê kiêm toan la bao cao đa đươc Ban Giam đôc đơn vị đươc kiêm toan lâp vơi sư giam sat cua Ban quan trị đơn vị. Chuẩn mưc kiêm toan Viêt Nam không ap đặt cac trach nhiêm đôi vơi Ban Giam đôc va Ban quan trị đơn vị đươc kiêm toan va co hiêu lưc không cao hơn phap luât va cac quy định khac chi phôi trach nhiêm cua Ban Giam đôc va Ban quan trị. Tuy nhiên, môt cuôc kiêm toan theo cac chuẩn mưc kiêm toan Viêt Nam đươc thưc hiên vơi gia thiêt rằng Ban Giam đôc va Ban quan trị cua đơn vị chịu nhưng trach nhiêm nhât định lam cơ sở cho viêc tiên hanh cuôc kiêm toan. Viêc kiêm toan bao cao tai chinh không lam giam nhẹ trach nhiêm cua Ban Giam đôc va Ban quan trị đơn vị đươc kiêm toan (xem hương dẫn tai đoan A2-A11 Chuẩn mưc nay).

Như vậy chuẩn mực dự thảo yêu cầu cao hơn về sự trang bị hiểu biết đối với chuẩn mực kiểm toán và mục tiêu của cuộc kiểm toán, mà chuẩn mực hiện hành cũng đã xác nhận về vai trò của kiểm toán viên hay công ty kiểm toán và Ban giám đốc/ Ban quản trị của đơn vị đuợc kiểm toán. Đới với sự phối hợp của BGĐ/ HĐ QT với kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán, chuẩn mực hiện hành dừng lại ở hướng dẫn là trợ giúp, trong nhiều trường hợp không ro rang. Ví dụ như BGĐ cố tình hạn chế phạm vi kiểm toán , mặc dù kiểm toán viên có thể chắn đuợc bằng cách đưa vào ý kiến hạn chế phạm vi kiểm toán trong báo cáo kiểm toán nhưng ro rang như thế cuộc kiểm toán vẫn không có hiệu quả cao vì có nhiều sự thật vẫn chưa được kiểm tra và công bố. Thế nên chuẩn mực dự thảo ( Hướng dẫn A2. C. iii) đã có qui định rất ro rang về để tránh trường hợp này : đó là BGĐ đơn vị cung cấp cho kiểm toán viên “Quyên tiêp cân không han chê đôi vơi nhân sư cua đơn vị ma kiêm toan viên cho rằng cần thiêt đê phục vụ mục đich thu thâp bằng chưng kiêm toan. “

12

Page 13: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

Để cho thuận lợi hơn trong quá trình kiểm toán chuẩn mực mới cũng đưa ra một hướng dẫn về yêu cầu tiên quyết khi nhận hợp đồng kiểm toán. “ Hướng dẫn áp dụng. Đ.A10: “Điêu kiên tiên quyêt đê kiêm toan viên châp nhân hơp đông kiêm toan la kiêm toan viên cần đươc Ban Giam đôc hoặc Ban quan trị đơn vị đươc kiêm toan cam kêt vê viêc ho thừa nhân va hiêu rõ nhưng trach nhiêm đa hương dẫn tai đoan A2 cua Chuẩn mưc nay, vi đây la cơ sở quan trong đê tiên hanh cuôc kiêm toan theo quy định tai đoan 06 (b) Chuẩn mưc kiêm toan Viêt Nam sô 210 (ban hanh lai) .”

, nhưng điều này rất là khó cho các doanh nghiệp khi BGĐ/HĐQT của doanh nghiệp phải học và hiểu về chuẩn mực, thực tế rất khó xảy ra.

2.4 Lập và trình bày BCTC

Đ4-VSA 200-1999. Có nhắc đến khái niệm BCTC : la hê thông bao cao đuơc lâp theo chuẩn mưc va chê đô kê toan hiên hanh ( hoặc đuơc châp nhân) phan anh cac thông tin kinh tê tai chinh chu yêu cua đơn vị

Đ4-VSA 200-2012. BCTC đuơc sử dụng đê kiêm toan la bao cao đa đươc Ban Giam đôc đơn vị đươc kiêm toan lâp vơi sư giam sat cua Ban quan trị đơn vị. Chuẩn mưc kiêm toan Viêt Nam không ap đặt cac trach nhiêm đôi vơi Ban Giam đôc va Ban quan trị đơn vị đươc kiêm toan va co hiêu lưc không cao hơn phap luât va cac quy định khac chi phôi trach nhiêm cua Ban Giam đôc va Ban quan trị.

Về BCTC ở chuẩn mực hiện hành đuợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, VSA dự thảo đã đưa ra khái niệm nhấn mạnh là BCTC được kiểm toán, đơn vị còn đuợc lập và trình bày theo các qui định có liên quan “ co thê châp nhân đươc”( Đ.13). Trong một số trường hợp, việc lập và trình bày báo cáo tài chính còn phải theo quy định và hướng dẫn của các ngành đặc thù “ Hướng dẫn áp dụng A5.”

(1) tòa an, cac yêu cầu vê đao đưc nghê nghiêp kê toan;

(2) Cac hương dẫn vê chuẩn mưc kê toan do cac cơ quan, đơn vị co chưc năng soan thao chuẩn mưc hoặc Hôi nghê nghiêp ban hanh;

(3) Cac hương dẫn xử lý tinh huông kê toan cụ thê do cac cơ quan, đơn vị co chưc năng soan thao chuẩn mưc hoặc Hôi nghê nghiêp ban hanh;”

(4) Cac thông lê kê toan co tinh phổ biên va đặc thu đươc thừa nhân rông rai.

Lưu ý:” Khi co mâu thuẫn giưa cac quy định vê lâp va trinh bay bao cao tai chinh vơi cac tai liêu hương dẫn khac, hoặc giưa cac tai liêu thi tai liêu nao co tinh phap lý cao nhât sẽ đươc ap dụng. “

2.5......................................................Tính trong yếu.

13

Page 14: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

Đ.05-VSA-1999: “Trong yêu la thuât ngư thê hiên tầm quan trong cua môt sô thong ( môt sô liêu kê toan) tỏng bao cao tai chinh.

Thông tin đuơc coi la trong yêu nghĩ la nêu thiêu thong tin đo hay thiêu chinh xac cua thong tin đo sẽ anh hưởng đên cac quyêt định cua người sử dụng BCTC. Mưc đô trong yêu phụ thuôc vao tầm quan trong cua thông tin hay sai sot đucơ đanh gia tỏng hoan canh cụ thẻ. Tinh tong yêu scua thông tin phai xem xét ca tren tiêu chuẩn định lương va định tinh”.

Đ.06-VSA-2012:”Nhin chung, cac sai sot, bao gôm ca sư bỏ sot, đươc coi la trong yêu nêu xét trên goc đô riêng lẻ hay tổng thê, sai sot đo co thê gây anh hưởng đên quyêt định cua người sử dụng bao cao tai chinh. Sư xét đoan vê mưc trong yêu cần đươc đặt trong hoan canh cụ thê, trên cơ sở kiêm toan viên hiêu rõ vê nhưng thông tin tai chinh ma người sử dụng bao cao tai chinh quan tâm, quy mô va ban chât cua sai sot, hoặc kêt hơp ca hai yêu tô đo.”

Dự thảo banh hành với hướng dẫn là kiểm toán viên phải đặt mình trong haonf cảnh cụ thể , trên cơ sở kiểm toán viên phải có hiểu ro về thông tin tà chính mà người sử dụng quan tâm. Như vậy kiểm toán viên là người phải am hiểu rất nhiều về tài chính để đảm bảo được điều này, và chuẩn mực sự thảo cũng có hướng dẫn để cho kiểm toán viên xác định đuợc trách nệmc của mình là đưa ra ý kiến về tổng thế BCTC, không có trách nhiệm phát hiện các sai xót không trọng yếu.

2.6Sư đảm bảo hợp lý

a. Cơ sở đảm bảo hợp lý BCTC.

Đ.26 VSA200-1999: Kiêm toan viên thưc hiên kiêm toan theo chuẩn mưc kiêm toan Viêt Nam ( hoặc chuẩn mưc kiẻm toan quôc tê đuơc châp nhân) đê co môt sơ đam bao hơp lý BCTC nêu co sai sot trong yêu thi đa đuơc kiêm tooan viên phat hiên va trinh bay trong bao cao kiêm toan.

Đ.5 VSA 200-2012.Đê co cơ sở cho ý kiên cua kiêm toan viên, chuẩn mưc kiêm toan Viêt Nam yêu cầu kiêm toan viên đat đươc sư đam bao hơp lý vê viêc bao cao tai chinh, xét trên phương diên tổng thê, không còn chưa đưng cac sai sot trong yêu, kê ca do gian lân hay nhầm lẫn.

Mức độ đảm bảo hợp lý cho BCTC ở chuẩn mực mới đuợc yêu cầu cao hơn, ngoài không còn chứa đựng các sai xót trọng yếu chuẩn mực mới còn đưa ra cả giân lận hay nhầm lẫn. Gian lận hay nhầm lẫn là những yếu tố dẫn đê tính không trong sạch của báo cáo tài chính cao nhất, đặc biệt là gian lận, gian lận xảy ra khi ma người ta muốn che giấu một thong tin gì đó, mà thong tin che giấu thường là những thông tin quan trọng, vì vậy nên người sử dụng báo cáo tài chính có thể đưa ra quyết định sai lầm. Điều này ở chuẩn mực hiện hành thực sự cũng có quy định, kiểm toán viên có trách nhiệm phát hiện các gian lận, nhầm lẫn, ảnh hưởng đến BCTC nhưng ở chuẩn mực dự thảo yêu cầu cao hơn về tính trong sạch BCTC, nên đưa thêm gian lận và nhầm lẫn vào.

Cả hai chuản mực này đều đảm bảo rằng KTV không thể loại trừ hooàn toàn rủi ro kiểm toán và không thể đạt đuợc sự đảm bảo tuyệt đối về việc BCTC hoàn toàn không chứa đựng những sai xót, và điều đó là do các hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán.

b. Các hạn chế tiềm tàng trong quá trình kiểm toán

14

Page 15: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

Đ27-VSA-1999: Kha năng phat hiên sai xot trong yêu cua KTV bị giơi han do nhưng han chê tiêm tang sau đây:

Sử dụng phương phap kiêm tra chon mẫu va ap dụng cac thử nghiêm;

Nhưng han chê tiêm tan cua hê thông kê toan va hê thông kiêm soat nôi bô (Vi dụ: kha năng thong đông lâp chưng từ gia,...);

Phần lơn cac kiêm toan viên thường co tinh xét đoan va thuyêt phục nhiêu hơn sư đam bao chắc chắn va khẳng định.

Đ. A45-VSA-2012:”Nhưng han chê vôn co cua cuôc kiêm toan bắt nguôn từ:

(1) Nôi dung cua bao cao tai chinh;

(2) Nôi dung cua cac thu tục kiêm toan;(3) Điêu kiên thưc hiên cuôc kiêm toan vơi thời gian va gia phi hơp lý . “

Chuẩn mực hiện hành đưa ra những lý do chủ yếu dự vào kiểm soát và kiểm toán, dẫn đến các hạn chế tiềm tang, chuẩn mực dự thảo có cái đánh giá toàn thể hơn đó là xem xét về cả phương diện kế toán, và sự phù hợp giữa thời gian và giá phí. Những hạn chế tiềm tàng trong lĩnh vực kế toán vè trình bày và lập BCTC có thể dẫn đến những hạn chế tiềm tàng trong kiểm toán. Đ.A46-hướng dẫn áo dụng: “Viêc lâp va trinh bay bao cao tai chinh gôm cac xét đoan cua Ban Giam đôc trong viêc ap dụng cac quy định hiên hanh vê lâp va trinh bay bao cao tai chinh vao hoan canh thưc tê cua đơn vị. “

“Điều kiện thực hiện” cuộc kiểm toán với thời gian và giá phí , thực trạng trong nền kinh tế không doanh nghiệp nào lập ra mà không mốn có lợi nhuận, đơn vị kiểm toán cũng vậy, điều đó dẫ đến khi thực hiện qui trình kiểm toán sẽ dẫn đến sự rút ngắn thời gian của cuộc kiểm toán lại, để có thời gian thực hiện các hợp đồng khác, tọa them doanh thu, như vậy khả năng này dẫn đến rủi ro kiểm toán cao, vì vậy nên chuânr mực dự thảo có hướng dẫ ro rang tại Đ. A48-Hướng dẫn áp dụng: “Kiểm toán viên không được phép dựa vào sự khó khăn về nhân sự, thời gian hay chi phí để bỏ qua một thủ tục kiểm toán mà không có sự thay thế bằng thủ tục nào khác hoặc hài lòng với bằng chứng kiểm toán không đủ sức thuyết phục. …“

“Đê đưa ra bao cao kiêm toan kịp thời va cân đôi giưa lơi ich va chi phi, kiêm toan viên cần:

(1) Lâp kê hoach kiêm toan đê đam bao cuôc kiêm toan đươc thưc hiên môt cach kịp thời va hiêu qua;

(2) Tâp trung nguôn lưc kiêm toan vao nhưng vung ma kiêm toan viên cho rằng chưa đưng nhiêu rui ro co sai sot trong yêu do gian lân hay nhầm lẫn va it tâp trung hơn vao cac vung còn lai;

Sử dụng cac thử nghiêm va biên phap khac đê kiêm tra tổng thê nhằm phat hiên sai sot. “ Đ.A49-Hướng dẫn áp dụng.

15

Page 16: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

Ngoài những yêu cầu đã đề cập trên dự thảo VSA cũng đưa ra một số nguyên nhân, có thể là hạn chế tiềm tàng của quá trình kiểm toán tại Đ. A50-A.58-Hướng dẫn áp dụng.

2.7 Xét đoan nghê nghiêp và thai độ hoài nghi nghê nghiêp.

Như đã nhắc đến ở trên phần đam rbảo hợp lý, chuẩn mực đều yêu cầu là Kiểm toán viên phải có sự xét đoán chuyên môn và luôn duy trì thái độ hoài nghi ngề nghiệp trong suốt quá trình kiểm toán, để trợ giúp các KTV đạt đuợc sự đam rbảo hợp lý, giảm thiểu các rủi ro ảnh hưởng đến ý kiến của kiểm toán viên về BCTC.

a. Xét đoán nghề nghiệp

Đ.28-VSA-1999: “ Đê đưa ra ý kiên kiêm toan, KTV phai chu yêu dưa vao sư đanh giâ xét đoan riêng cua minh, đặc biêt lien quan đên viêc:

Thu thâp bằng chưng kiêm toan;

Rút ra kêt luân dư trên cac vằng chưng kiêm toan thu thâp đuơc, ( Vi dụ: Đanh gia tinh hơp lý cua cac ươc tinh kê toan như khâu hao TSCĐ, lâp dư phòng,…)

Đ.13.l-VSA-2012:”Xét đoan chuyên môn: La sư vân dụng cac kỹ năng, kiên thưc va kinh nghiêm phu hơp vê tai chinh kê toan, kiêm toan, chuẩn mưc đao đưc nghê nghiêp, phap luât va cac quy định co liên quan đê đưa ra quyêt định vê cac hanh đông phu hơp trong bôi canh cua cuôc kiêm toan. “

Dự thảo bổ sung thêm một số phạm vi ro ràng mà kiểm toán viên cần phải sử dụng kiến thức, kinh nghiệm và hoàn cảnh cụ thể để xét đoán nghề nghiệp. Đ.A23-hướng dẫn áp dụng:”

(1) Mưc trong yêu va rui ro kiêm toan;

(2) Nôi dung, lịch trinh va pham vi cac thu tục kiêm toan đươc sử dụng đê đap ưng cac yêu cầu cua chuẩn mưc kiêm toan va thu thâp bằng chưng kiêm toan;

(3) Đanh gia cac xét đoan cua Ban Giam đôc trong qua trinh ap dụng cac quy định vê lâp va trinh bay bao cao tai chinh tai đơn vị đươc kiêm toan;”

Nhìn vào ta thấy rằng chuẩn mực dự thảo đưa ra cho kiểm toán viên nhiều phạm vi để kiểm toán viên phải sử dụng tính xét đoán chuyên môn, không phải lúc trước những vấn đề này kiểm toán viên không có xét đoán, mà vì những xét đoán chỉ có nói là phải sử dụng kién thức ddể xé đoán, cong phương pháp xét đoán đó chỉ nằm trong suy nghĩ, chưa đuợc chuẩn mực hướng dẫn, bây giờ đưa vào để giảm thiểu rủi ro cho kiểm toán viên khi có tranh chấp sau qua trình kiểm toán. Phạm vi rộng hơn ,có nghĩa là những xét đoán tùy thuộc vào từng kiểm toán viên, do yếu tố chủ quan, nên vấn đề này mọi kiểm toán viên sẽ tùy vào khả năng của mình mà xét đoán khác nhau. Như vậy để có những xét đoán đúng đắn kiểm toán viên phải tự bản than nâng cao kĩ năng chuyên môn và kiến thức nghề nghiệp.

16

Page 17: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

Những xét đoán chuyên môn cần đuợc đưa vào hồ sơ kiểm toán, giống như là một công việc khi tiến hành kiểm toán, nhưng chuẩn mực để giảm sự biện minh không hợp lý khi kiểm toán viên nói sai phạm hay lỗi của mình là do xét đoán. Vì lỗi xét đoán bản than vấn đề là do cá nhân kiểm toán viên, khi có sai phạm xảy ra thì kiểm toán viên phải chấp nhận lôi đó.”Kiêm toan viên không đươc sử dụng xét đoan chuyên môn đê biên hô cho nhưng quyêt định không chưng minh đươc bằng thưc tiễn, bằng nhưng tinh huông cụ thê cua cuôc kiêm toan hoặc bằng cac bằng chưng kiêm toan đầy đu va thich hơp” A.27-Hướng dẫn áp dụng.

b. Hoài nghi nghề nghiệp.

Hoài nghi nghề nghiệp là một điều vô cùng có lợi cho kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán. Có thể nói kiểm toán viên là những người đa nghi vì nếu không có bằng chứng để chứng minh thì kiểm toán viên không chấp nhận thông tin đó là đúng. Điều đó đuợc nhắc trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

Đ.24-VSA-1999:” Kiêm toan viên phai luôn ý thưc rằng co thê co nhưng tinh huông dẫn đên sai sot trong yêu tỏng bao cao tai chinh.”

Đ.13.m-VSA-2012:”La thai đô luôn nghi vân, canh giac trươc nhưng điêu kiên la dâu hiêu cua sai sot do nhầm lẫn hay do gian lân, va đanh gia môt cach kỹ cang đôi vơi cac bằng chưng kiêm toan. “

Ta có thế thấy rằng chuẩn mực kiểm toán hiện tại chỉ hướng dẫn kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi nghế nghiệp khi tiến hành kiểm toán cho đơn vị, những thái đọ hoài nghi đó mang tính chủ quan ở người kiểm toán viên, còn đối với dự thảo để tăng tính hướng dẫn cảu chuẩn mực, chuẩn mực dự thảo không phủ nhập rằng hoài nghi nghề nghiệp là điều cần thiết, và cũng đưa ra hướng dẫ trong cá trường hợp cụ thể sau, sẽ dẫn đến những hoài nghi để giúp cho kiểm toán viên xác định đúng hướng đi và giải quyết công việc nhanh hơn. Đ.a18-Hướng dẫn áp dụng:”

(1) Cac bằng chưng kiêm toan mâu thuẫn vơi nhau;

(2) Thông tin dẫn đên viêc nghi ngờ vê đô tin cây cua cac tai liêu va kêt qua phỏng vân đa đươc sử dụng lam bằng chưng kiêm toan;

(3) Cac sư kiên co thê la dâu hiêu cua gian lân;

(4) Cac tinh huông đặt ra yêu cầu phai thưc hiên thu tục kiêm toan bổ sung ngoai nhưng thu tục ma chuẩn mưc kiêm toan yêu cầu.

Dự thảo cũng đưa ra nguyên nhân chính để duy trì hoài nghi nghề nghiệp là giảm thiểu các rủi ro trong quá trình kiểm toán như bỏ qua các sự kiện và tình huống bất thường, vội càng rút ra kết luận chỉ từ những quan sát kiểm toán và sử dụng các thông tin không phù hợp khi xác định nội dung, lịch trình , phạm vi của các thủ tục kiểm toán. Đ.A20-hướng dẫn áp dụng.

Hoài nghi nghề nghiệp là yếu tố chủ quan và đuợc hướng dẫn trong chuẩn mực, nhưng vì điều kiện năm 1999 kiểm toán chưa phải là một nghề nghiệp thông dụng như hiện nay nên

17

Page 18: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

chưa có những thực tế để xem xét diên biến của thái độ đó như thế nào, và có ảnh hường gì, chuẩn mực dự thao xem đây là một điều kiện cần thiết khi đánh giá bằng chứng kiểm toán. Đ.20-Hướng dẫn áp dụng.

2.8 Đạo đức nghề nghiệp

Tại thời điểm 1999 khi chuẩn mực kiểm toán việt nam ban hành trước đó chỉ duy nhất một luật kiểm toán độc lập ban hành năm 1994. Nên các vấ đề về đạo đức nghề nghiệp được qui đinh trong pham vi của chuẩn mực để hướng dẫn kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán. Hiện tại chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kểm toán đã đuợc ban hành 2004 và tới bây giờ những hướng dẫn đó vẫn còn đang hiệu quả, nên những nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại dự thảo chuẩn mực 200 đều đuơc áp dụng như đạo đức nghề nghiệp 2004.

Được ban hành trước nên về Phuong pháp hướng dẫn nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực 200 hiện hành đã đưa ra từ biện pháp cụ thể cho từng trường hợp, điều này rất chính xác , nhưng nó có hạn chế là trong cuộc sống có quá nhiều trường hợp vậy nên chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ra đời để giải quyết các vấn đề đó.

Một trong các nguyên tắc quan trọng nhất của chuẩn mực đạo đức là tính độc lập. Ngòai ra còn cáo các nguyên tắc cơ bản khác như: chính trực, khách quan, năng lực chuyên môn và tính thận trọng, tính bảo mật, tư cách nghề nghiệp, tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. Ngoài ra chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đưa ra các ví dụ minh họa về việc áp dụng trong các tình huống cụ thể tại phần B.

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp “Chuẩn mưc nay chi quy định va hương dẫn phương phap tiêp cân chư không liêt kê tât ca cac trường hơp co thê gây ra nguy cơ không tuân thu va cac biên phap xử lý cần thưc hiên.” Đ. 43-CM ĐĐNN.

Đ45-CMDĐNN: trong môi trường làm việ của những người làm kiểm toán có thể tạo ra một số nguy cơ trong việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của chuẩn mục đạo đức. Chúng ta không thể xác định đuợc tất cả các trường hợp có thể dẫn đến nguy có đó để cr xác định các biện pháp bảo vệ thích hợp tỏng từng trường hợp. Vì vậy nên người làm kiểm toán viên phải xác định đánh giá xử lý các nguy cơ đe dọa việc tuân thủ các nguyên tắc. Nếu nguy cơ này đuợc xem như đáng kể thì phải có biện pháo bảo vệ thích hợp để loại bỏ hay giảm nhẹ các nguy cơ xuống tới mức có thể chấp nhận đuợc. Nguy cơ mà đuợc kiểm toán viên đánh giá phải được đánh giá cả định tính và định lượng. Nếu không có biện pháp bảo vệ thì khước từ hoạc dừng cung cấp dịch vụ.

Chuẩn mực đạo đức ban hành các nguy cơ sau: Đ. 47 chuẩn mực đạo đức:”

a) Nguy cơ do tư lợi: Nguy cơ nay co thê xay ra do viêc người lam kê toan va người lam kiêm toan hoặc thanh viên trong quan hê gia đinh ruôt thịt hay quan hê gia đinh trưc tiêp cua người lam kê toan va người lam kiêm toan co cac lơi ich tai chinh hay lơi ich khac;

b) Nguy cơ tư kiểm tra: Nguy cơ nay co thê xay ra khi người lam kê toan va người lam kiêm toan phai xem xét lai cac đanh gia trươc đây do minh chịu trach nhiêm;

18

Page 19: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

c) Nguy cơ vê sư bào chữa: Nguy cơ nay co thê xay ra khi người lam kê toan va người lam kiêm toan ung hô môt quan điêm hay ý kiên tơi mưc đô ma tinh khach quan co thê bị anh hưởng;

d) Nguy cơ từ sư quen thuộc: Nguy cơ nay co thê xay ra khi, do cac môi quan hê quen thuôc ma người lam kê toan va người lam kiêm toan trở nên qua đông tinh đôi vơi lơi ich cua nhưng người khac; va

e) Nguy cơ bị đe doa: Nguy cơ nay co thê xay ra khi người lam kê toan va người lam kiêm toan co thê bị ngăn can không đươc hanh đông môt cach khach quan do cac đe doa (cac đe doa nay co thê la co thưc hoặc do cam nhân thây).

Chuẩn mực cũng đưa ra các biện pháp bảo vệ có thể loại bỏ hay làm giảm nhẹ các nguy ciw xuông mức thấp nhất. bao gồm: các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực quy đinh, và các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra. Đ.48-Chuẩn mực đạo đức.

Vì có những biện pháp bảo vệ nói trên nên chuẩn mực cũng có một số hướng dẫn về nguyên tắc khác với chuẩn mực 200 hiện hành như sau.

a. Tính đôc lâp;

Đ.85-Chuẩn mực đạo đức: “Tinh đôc lâp không đòi hỏi người đưa ra ý kiên đanh gia nghê nghiêp phai hoan toan đôc lâp vê cac quan hê kinh tê, tai chinh va cac môi quan hê khac vi cac thanh viên trong xa hôi đêu co môi quan hê vơi nhau. Cac môi quan hê vê kinh tê, tai chinh va cac quan hê khac cần đươc đanh gia thỏa đang xem co anh hưởng đên tinh đôc lâp hay không. Khi thông tin nhân đươc xét thây co anh hưởng đên tinh đôc lâp thi cac môi quan hê đo không châp nhân đươc.”

Bỡi vì trong một số trường hợp có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính độc lập nên không thể quy định từng trường hợp cụ thể có thể tạo ra nguy cơ ảnh hưởng , nên chuẩn mực qui định và hướng dẫn cách tiếp cận, đánh giá, xem xét các nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập , cá biện pháp bảo vệ đuợc chấp nhận và sự quan tâm của công chúng. Dựa trên các quy định của Chuẩn mực đạo đức, các công ty kiểm toán và nhóm cung cấp dịch vụ đảm bảo có nghĩa vụ xác định và đánh giá các trường hợp cụ thể, các mối quan hệ có thể dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập và có những hành động phù hợp để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ này xuống mức có thể chấp nhận được bằng cách áp dụng các biện pháp bảo vệ cần thiết. Đ.86-87- chuẩn mực đạo đức.

b. Tính chính trực , khách quan.

Chuẩn mực đạo đức tiếp cận nguyên tắc này khi kiểm toán viên công bằng trong tư tưởng và không có xung đột lợi ích. Đây là một điểm mới của chuẩn mực khi có một số trường hợp nảy sinh những tình huống khó xử.

19

Page 20: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

Một số nhân tố có thể xảy ra khi trách nhiệm của người làm kiểm toán xung đột về đạo đức; Đ.52-Chuân mực đạo đức:”

a) Áp lưc từ cơ quan quan lý, đơn vị câp trên, giam đôc, người lanh đao công ty kiêm toan; hoặc khi co cac quan hê gia đinh hay ca nhân. Cac môi quan hê hay lơi ich co thê co anh hưởng trai ngươc, lam vi pham hay đe doa đên tinh chinh trưc cua người lam kê toan va người lam kiêm toan thi cần đươc loai bỏ hoặc han chê.

b) Người lam kê toan va người lam kiêm toan co thê bị yêu cầu hanh đông trai vơi cac chuẩn mưc nghê nghiêp va chuyên môn.

c) Co thê co vân đê vê lòng trung thanh giưa môt bên la câp trên va môt bên la yêu cầu cua chuẩn mưc nghê nghiêp ma người lam kê toan va người lam kiêm toan cần tuân thu.

Xung đôt co thê nay sinh khi thông tin không trung thưc đươc công bô co thê anh hưởng đên lơi ich cua chu doanh nghiêp hoặc khach hang, người lam kê toan va người lam kiêm toan.”

Các phương pháp giải quyết khi có xung đột xảy ra cơ nguy cơ dẫn đến không tuân thủ nguyên tắc của chuẩn mực đuợc hướng dẫn trong Đ.53-Chuẩn mực đạo đức.

c. Năng lực chuyên môn và tính thân trọng.

Chuẩn mực mới đưa ra hai yêu cầu để thể hiện đuợc năng lực chuyên môn, khi nghành kiểm toán hiện nay quan tâm nhìu đến niềm tin của công chúng, và đây cũng là một công việc mang tính chất rủi ro cho các KTV khi không có đủ năng lực chuyên môn. Để làm đuợc điều này chuẩn mực đọa đức có 2 yêu cầu sau:Đ.55- Chuẩn mực đạo đức.

(1) Duy tri kiên thưc va nghiêp vụ chuyên môn đat yêu cầu quy định đam bao cung câp dịch vụ chuyên môn tôt nhât cho khach hang hay chu doanh nghiêp;

(2) Hanh đông đúng mưc, phu hơp vơi cac chuẩn mưc vê kỹ thuât va nghê nghiêp khi cung câp dịch vụ chuyên nghiêp.

II. Chuẩn mực 240

1. Nhân xét đầu tiên.

Đ.1 VSA 240 hiện hành:” Mục đich cua chuẩn mưc la qui định cac nguyên tắc, thu tục cơ

ban va hương dẫn thê thưc ap dụng cac nguyên tắc va thu tục cơ ban liên quan đên trach

nhiêm cua kiêm toan vien va công ty kiêm tona bao cao tai chinh.”

Đ1 VSA 240 dự thảo: “ Chuẩn mưc kiêm toan nay quy định va hương dẫn trach nhiêm

cua kiêm toan viên đôi vơi gian lân trong qua trinh kiêm toan bao cao tai chinh. Đặc biêt,

Chuẩn mưc nay cũng quy định va hương dẫn thêm cach ap dụng Chuẩn mưc kiêm toan Viêt

Nam sô 315 va sô 330 (ban hanh lai) đôi vơi cac rui ro co sai sot trong yêu do gian lân.”

20

Page 21: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

Ta thấy nội dung của chuẩn mực dự thảo đang tập trung và hướng đến trách nhiệm của

kiểm toán viên nhiều hơn, đương nhiên những vấn đề về gian lận và sai sót cũng được đề cập

và hướng dẫn. Ta cũng thể thấy điều đó thông qua tên của 2 chuẩn mực:

VSA 240 hiện hành: “Gian lận và sai sót.

VSA 240 dự thảo: “trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình

kiểm toán báo cáo tài chính.”

2. Trình bày và phương pháp tiếp cân

Dư thao bao gồm các nội dung liên quan chủ yếu đến chuẩn mực kiểm toán BCTC, những

nội dung cụ thể được trình bày trong phụ lục bên dưới. Tiếp cân với gian lận và sai xót thông

qua đánh giá rủi ro.

Chuẩn mưc hiên tai các nội dung chủ yếu được trình bày trong chuẩn mực còn phục lục

chủ yếu trình bày những vấn đề bổ sung liên quan. Chuẩn mực yêu cầu kiểm toán viên xem xét

gian lận vài sai sót.

3. Nhìn nhân về gian lân và sai sót.

Dự thảo chuẩn mực đưa ra định nghĩa, nhưng chủ yếu nêu ra những vấn đề về gian lận và sai xót liên quan trực tiếp đến kiểm toán viên, những gian lận và sai xót mà kiểm toán viên cần quan tâm khi tiến hành kiểm toán BCTC

(1) Gian lân: La hanh vi cô ý do môt hay nhiêu người trong Ban quan trị, Ban Giam đôc, cac nhân viên hoặc bên thư ba thưc hiên, bằng cac hanh vi gian dôi đê thu lơi môt cach bât chinh hoặc bât hơp phap.

(2) Cac yêu tô dẫn đên rui ro co gian lân: La cac sư kiên hoặc điêu kiên phan anh

môt đông cơ hoặc ap lưc phai thưc hiên hanh vi gian lân hoặc tao cơ hôi thưc hiên hanh vi

gian lân.

Chuẩn mực hiện hành có định nghĩa chung về gian lận và sai xót là gì và liệt kê ra các loại

gian lận và sai xót khá đầy đủ.

Gian lân: là những hành vi cố ý sai lệch thông tin kinh tế, tài chính do một hay nhiều người trong Hội đồng quản trị, Ban Giám Đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính.

Gian lận có thể biểu hiện dưới các dạng tổng quát sau:

21

Page 22: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

- Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính;

- Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch báo cáo tài chính;

- Biến thủ tài sản;

- Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch báo cáo tài chính;

Ghi chép các nghiệp vụ không đúng sự thật;

- Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính;

- Cố ý tính toán sai lệch về số học.

Sai sót: Là những lỗi không cố ý có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính, như:

- Lỗi về tính toán số hoặc hoặc ghi chép sai;

- Bỏ sót hoặc sai , làm sai các khoản mục, các nghiệp vụ kinh tế;

- Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế toán, chính sách tài

chính nhưng không cố ý.

4. Trách nhiêm của kiểm toán viên và Ban giám đốc đơn vị.

Dự thảo: Khẳng định trách nhiệm trước hết thuộc về trách nhiệm của Ban quản trị và Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán.

Trách nhiệm của KTV là đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng BCTC đưa ra không còn sai xót trọng yếu do gian lận hay nhầm lẫn.

KTV và công ty kiểm toán phải tuân thủ chuẩn mực này trong suốt quá trình kiểm toán.

Khách hàng và các đơn vị sử dụng kết quả kiểm toán phải có những hiểu biết về những

quy định trong chuẩn mực này.

VSA hiện hành: Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu) đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các gian lận và sai sót trong đơn vị.

Kiểm toán viên và công ty kiểm toán có trách nhiệm giúp đơn vị phát hiện, xử lý và ngăn

ngừa gian lận và sai sót, nhưng kiểm toán viên và công ty kiểm toán không phải chịu trách

nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa các gian lận và sai sót ở đơn vị mà họ kiểm toán,

22

Page 23: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

5. Mục tiêu

Dự thảo VSA-240: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính do gian lận;

Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận mà kiểm toán viên đã tiến hành đánh giá, thông qua việc thiết lập và triển khai những biện pháp xử lý; và

Có biện pháp xử lý thích hợp đối với gian lận đã được xác định hoặc có nghi vấn.

VSA-240 hiện hành: Xác định và đánh giá rủi ro về những gian lận và sai sót có thể có, làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính và phải trao đổi với Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị về mọi gian lận hoặc sai sót quan trọng phát hiện được.

Đảm bảo các gian lận và sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính đều được phát hiện.

Kiểm toán viên phải tiến hành thu thập các bằng chứng để chứng minh là không có gian

lận hoặc sai xót trọng yếu, nếu có cũng đã được KTV phát hiện.

6. Yêu cầu hành nghề đối với kiểm toán viên.

VSA-240 dự thảo: Duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp trong suốt cuộc kiểm toán: phải nhận thức khả năng có thể tồn tại sai sót trọng yếu do gian lận,

Thảo luận trong nhóm kiểm toán

Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt đông liên quan:

(1) Phải phỏng vấn ban giám đốc, ban quản trị và các đối tượng khác trong đơn vị để hiểu ro hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.

(2) Đánh giá các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận.(3) Các mối quan hệ bất thường hoặc ngoài dự kiến đã được xác định.(4) Các thông tin khác.

VSA-240 hiện hành: KTV phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán và phải luôn ý thức được rằng có thể tồn tại những tình huống hoặc sự kiện dẫn đến sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính.

Những thủ tục cần được tiến hành khi có dấu hiệu gian lân hoặc sai sót:

(1) KTV và công ty kiểm toán phải xem xét những ảnh hưởng của gian lận và sai sót đến báo cáo tài chính. Nếu có gian lận hoặc sai sót có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính thì phải thực hiện sửa đổi và bổ sung những thủ tục kiểm toán thích hợp.

23

Page 24: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

(2) KTV và công ty kiểm toán phải thảo luận với Ban giám đốc đơn vị kiểm toán về những thủ tục sửa đổi bổ sung những sai xót, gian lận đến BCTC.

Các thông tin khác.

7. Xác định rủi ro trọng yếu xảy ra do gian lận và sai sót.

VSA-240 dự thảo: KTV phải xác định và đánh giá rủi ro có sai xót trọng yếu do gian lận ở cấp độ tổng thể BCTC, ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.

Rủi ro xảy ra đối với doanh thu.

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, kể cả các hoạt động kiểm soát liên quan đến rủi ro.

VSA-240 hiện hành: KTV phải xác định và đánh giá sai xót trọng yếu trước khi nhận hợp đồng kiểm toán.Tìm hiểu hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán.

8. Biện pháp xử lí dối với rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận đã đuợc đánh giá.

VSA-240 dự thảo: Xử lý tổng thế: KTV phải xác định biện pháp xử lý tổng thể để xử lý sai xót trọng yếu do gian lận.

Xử lý từng khoản mục cụ thể, đề xuất điều chỉnh với ban giám đốc của đơn vị được kiểm toán,

VSA-240 hiện hành: KTV phải trao đổi với Ban giám đốc và Ban quản trị về những sai xót, gian lận được đánh giá.

9. Đánh giá bằng chứng kiểm toán.

VSA-240 dự thảo: Bằng chứng kiểm toán phải được đánh giá theo mức độ tin cậy và đối chiếu với nhau, nếu có sự đối lập với nhau thì cần phải xem xét sự khác nhau đó.

Sử dụng các bằng chứng kiểm toán hợp lý.

VSA-240 hiện hành: Bằng chứng kiểm toán phải được đánh giá và đối chiều về mức độ chính xác và tin cậy với nhau, nếu có sự khác biệt thì phải thực hiện kiểm toán bổ sung.

10. Thông báo gian lận và sai sót.

VSA-240 dự thảo: Những sai xót phải được thông báo cho các bên liên quan, nội dung được trình bày trong phụ lục của dự thảo chuẩn mực. KTV phải xem xét và thông báo với ban giám đốc, với ban quản trị, với các cơ quan pháp luật, với những người sử dụng thông tin kiểm toán.

Trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên về bảo mật thông tin của khách hàng có thể không cho phép kiểm toán viên báo cáo những gian lận cho các bên không phải là khách hàng.

24

Page 25: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, theo yêu cầu của pháp luật và các quy định có liên quan, kiểm toán viên phải báo cáo về các gian lận với cơ quan quản lý và cơ quan pháp luật có liên quan.

Tùy theo từng trường hợp cụ thể, kiểm toán viên có thể phải xin ý kiến của chuyên gia tư vấn pháp luật để xác định sự cần thiết phải báo cáo về các gian lận với cơ quan quản lý, cơ quan pháp luật có liên quan để đảm bảo các bước công việc cần thiết đối với lợi ích công chúng trước ảnh hưởng của các gian lận đã phát hiện.

VSA-240 hiện hành: Thông báo cho giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán trong thời hạn nhanh nhất trước ngày phát hành báo cáo tài chính, hoặc trước ngày phát hành Báo cáo kiểm tóan, khi:

a) Kiểm toán viên nghi ngờ có gian lận, mặc dù chưa đánh giá được ảnh h¬ởng của gian lận này tới báo cáo tài chính;

b) Có gian lận;c) Có sai sót trọng yếuThông bao cho người sử dụng:a) Nếu có gian lận hoặc sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính

nhưng gian lận hoặc sai sót này không được đơn vị sửa chữa hoặc không được phản ảnh đầy đủ trong báo cáo tài chính, thì kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải ra ý kiến chấp nhận từng thành phần hoặc ý kiến không chấp nhận.

b) Nếu KTV không được phép thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để đánh giá gian lận hoặc sai sót đã xảy ra hoặc có thể xảy ra làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính thì kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối vi phạm kiểm toán bị giới hạn.

Thông bao cho cơ quan chưc năng liên quan: Trường hợp đơn vị được kiểm toán có gian lận hoặc sai sót mà theo quy định của pháp luật, kiểm toán viên và công ty phải thông báo hành vi gian lận hoặc sai sót đó cho cơ quan chức năng có liên quan. Trường hợp này, kiểm toán viên và công ty kiểm toán được phép trao đổi trước với chuyên gia tư vấn pháp luật.

11. Rút khỏi hợp đồng kiểm toán.

VSA-240 dự thảo: Do kết quả của một sai sót do gian lận hoặc nghi ngờ có gian lận, nếu gặp phải tình huống dẫn đến yêu cầu xem xét lại khả năng tiếp tục thực hiện cuộc kiểm toán thì kiểm toán viên phải:

(a) Xác định trách nhiệm nghề nghiệp và trách nhiệm pháp lý áp dụng trong tình huống đó, bao gồm trách nhiệm phải báo cáo với đối tượng đã chỉ định thực hiện cuộc kiểm toán hoặc báo cáo với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền - nếu có;

(b) Cân nhắc việc rút khỏi hợp đồng kiểm toán nếu pháp luật và các quy định liên quan cho phép; và

25

Page 26: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

(c) Nếu rút khỏi hợp đồng thì kiểm toán viên phải:

(i) Trao đổi với cấp quản lý thích hợp trong Ban Giám đốc và Ban quản trị của đơn vị được kiểm toán về việc rút khỏi hợp đồng kiểm toán và lý ro rút khỏi hợp đồng.

(ii) Xác định trách nhiệm nghề nghiệp hoặc trách nhiệm pháp lý yêu cầu phải báo cáo với đối tượng đã chỉ định thực hiện cuộc kiểm toán hoặc báo cáo với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền – nếu có - về việc kiểm toán viên rút khỏi hợp đồng kiểm toán và lý do rút khỏi hợp đồng.

VSA-240 hiện hành: KTV và công ty kiểm toán được phép chấm dứt hợp đồng kiểm toán nếu đơn vị được kiểm toán không có biện pháp cần thiết để xử lý đối với gian lận mà KTV cho là cần thiết trong hoàn cảnh cụ thể, kể cả gian lận không ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Nhân tố ảnh hưởng tới quyết định rút khỏi hợp đồng, gồm: gian lận hoặc sai sót liên quan đến cấp lãnh đạo cao nhất trong đơn vị; việc tiếp tục duy trì quan hệ của kiểm toán viên với đơn vị được kiểm toán.

Nếu kiểm toán viên khác được thay thế yêu cầu cung cấp thông tin về khách hàng thì kiểm toán hiện tại phải thông báo ro lý do chuyên môn dẫn tới buộc phải chấm dứt hợp đồng

D. Kết luân.

Trải qua gần 15 năm ban hành chuẩn mực kiểm toán đang dường như muốn chia sẻ một thời gian thăng trầm cùng lịch sử kinh tế việt nam, nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nhà nước và đến bây giờ là sự thăng hoa và phát triển của khu vực doanh nghiệp tư nhân và cổ phần. Kinh tế Việt Nam hiện tại đang đứng trước một khó khăn rất lớn , sau khủng hoảng kinh tế 2008. Trải qua một khoảng thời gian dài và đầy thăng trầm của một nền kinh tế đang phát triển. Sự thay đổi đó tác động đến khía cạnh tài chính cũng như kế toán, kiểm toán…. và chuẩn mực.

I. Chuẩn mực 200

Sự thay đổi của chuẩn mực như và một sự tất yếu, giữa chuẩn mực 200 hiện hành và dự thảo có nhiều sự khác nhau như vậy đó cũng là do khía cạnh thay đổi của nền kinh tế. Những điểm khác nhau chính của chuẩn mực đuợc nêu ra ở trên , là sự thích nghi của chuẩn mực với nền kinh tế. Đến 2012 khi chuẩn mực dự thảo mới ban hành thì sự khó khăn đâu tiên mà ngề kiểm toán phải gặp phải là sự giao thoa giữ chuẩn mực mới và cũ, các kiểm toán viên chưa kịp nắm bắt hết tất cả các vấn đề cuẩ chuẩn mực mới ban hành và đương nhiên vấn đề này sẽ được

26

Page 27: Kiểm toán

Sự khác nhau giữa chuẩn mực 200-240 hiện hành và dự thảo

giải quyết bằng thời gian. Khó khăn thứ hai trong khi vận dụng đó chính là việc lập báo cáo tài chính theo các qui định có liên quan và lập báo cáo theo đặc thù ngành điều này sẽ làm cho sự khó khăn trong tình trạng hiện tại chưa có chuẩn mực kế toán nào nói về vấn đề lập báo cáo khác. Thứ ba đó chính là vấn đề tiếp cận tất cả các tài liệu làm bằng chứng liên quan, điều này giúp kiểm toán viên nhưng có khi nào doanh nghiệp sẽ tiết lộ tất cả các tài liệu của mình, vì còn một thứ mà doanh nghiệp không muốn cho ai biết đó là bí mật nghề nghiệp , bí quyết kinh doanh.

27