476
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Tác giả: PGS. TS: VÕ THANH THU Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I. NHỮNG KHÁI NIỆM: Quan hệ kinh tế quốc tế là: "Mối quan hệ kinh tế lẫn nhau giữa hai hoặc nhiều nước là tổng thể các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước”. Như vậy quan hệ kinh tế quốc tế được xem như là hệ thống của các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của các quốc gia. Kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế của một quốc gia nhất định với các quốc gia khác trên thế giới vá với các tổ chức kinh tế và tài chính quốc tế. Nội dung của lĩnh vực kinh tế đối ngoại rất rộng bao gồm: - Lĩnh vực ngoại thương: đó là quan hệ mua bán hàng hóa với các quốc gia khác trên thế giới bao gồm hàng hoá vô hình và hữu hình. - Lĩnh vực dịch vụ quốc tế như: du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, dịch vụ bảo hiểm quốc tế, dịch vụ xây dựng quốc tế v.v...

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

  • Upload
    lamtram

  • View
    233

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

KINH TẾ ĐỐI NGOẠIKINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Tác giả: PGS. TS: VÕ THANH THU

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

I. NHỮNG KHÁI NIỆM:

Quan hệ kinh tế quốc tế là: "Mối quan hệ kinh tế lẫn nhau giữa hai hoặc

nhiều nước là tổng thể các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước”. Như

vậy quan hệ kinh tế quốc tế được xem như là hệ thống của các mối quan hệ

kinh tế đối ngoại của các quốc gia.

Kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế của một quốc gia nhất định với các

quốc gia khác trên thế giới vá với các tổ chức kinh tế và tài chính quốc tế.

Nội dung của lĩnh vực kinh tế đối ngoại rất rộng bao gồm:

- Lĩnh vực ngoại thương: đó là quan hệ mua bán hàng hóa với các

quốc gia khác trên thế giới bao gồm hàng hoá vô hình và hữu hình.

- Lĩnh vực dịch vụ quốc tế như: du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc

tế, dịch vụ bảo hiểm quốc tế, dịch vụ xây dựng quốc tế v.v...

- Lĩnh vực đầu tư quốc tế: đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp và tín dụng

quốc tế.

- Lĩnh vực tài chính: vay nợ, thanh toán quốc tế

- Lĩnh vực chuyển giao công nghệ, kỹ thuật quốc tế và nhiều lĩnh vực

kinh tế khác.

Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội rất

riêng biệt. Cho nên, để phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại có lợi nhất, trong

từng thời ký tùy thuộc vào tình hình kinh tế trong và ngoài nước mà hoạch

Page 2: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

định chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc mô hình

phát triển kinh tế đối ngoại của các quốc gia khác, mà phải tiếp thu có chọn

lọc kinh nghiệm tốt trong phát triển kinh tế đối ngoại của họ để áp dụng trong

chính sách đối ngoại của quốc gia mình.

II. QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ NGÀY CÀNG MỞ RỘNG - MỘT TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA LỊCH SỬ:

Tại sao quan hệ kinh tế quốc tế nói chung, quan hệ mậu dịch quốc tế

nói riêng lại ngày càng mở rộng mang tính tất yếu khách quan.

1) Tính tất yếu khách quan của quan hệ kinh tế quốc tế:

Không thể có một quốc gia nào trên thế giới tồn tại độc lập mà không

có mối quan hệ nào với các quốc gia bên ngoài đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế.

Bởi vì có sự tồn tại của quan hệ hàng hóa tiền tệ và sự trao đổi này đã ra khỏi

phạm vi của một nước và sự tồn tại của các quốc gia độc lập, hai điều kiện

này tổn tại một cách khách quan cho nên quan hệ giữa các nước trong lĩnh

vực kinh tế mang tính khách quan.

Thật vậy, sự tồn tại của trái đất được xem như một tổng thể thống nhất

chẳng những đứng trên giác độ tự nhiên, mà còn trong mối quan hệ với nhau

trong mội lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kinh tế bởi mỗi phần của trái đất nằm

ở vị trí nhất định, điều kiện về đất đai và khí hậu rất khác so với các vùng

khác, cho nên họ chỉ thuận lợi phát triển cho mọi ngành kinh tế nhất định và

sự phái triển không đồng đều giữa các khu vực khác nhau của trái đất về trình

độ văn hóa về khoa học và mức độ giàu có v.v.. dẫn đến để thỏa mãn nhu

cầu đa dạng của vùng mình, giữa các vùng có sự trao đổi với nhau về sản

phẩm (sản phẩm ở đây có thể là hàng hoá hữu hình, là tri thức, là sức lao

động v.v..). Những vùng này lại nằm trong quyền quản lý của một quốc gia.

Tùy theo đặc điểm phát triển mà mỗi quốc gia tồn tại quy tắc quản lý riêng.

Cho nên việc quan hệ với các nước khác cũng được quy định bởi chế độ xã

hội mà nó thông qua.

Page 3: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Tóm lại, quan hệ kinh tế quốc tế tồn tại khách quan do hai nguyên nhân

khách quan: Tồn tại quan hệ hàng hóa tiền tệ (nói một cách ngắn gọn là trao

đổi sản phẩm) và tồn tại các quốc gia được xem như một bộ phận của thế

giới thống nhất.

2) Quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng – một tất yếu khách quan của lịch sử:

Quan hệ kinh tế quốc tế ra đời từ khi có Nhà nước ra đời, tức nó xuất

hiện từu chế độ chiếm hữu nô lệ. Và nó phức tạp dần lên ngày càng mở rộng

ra cùng với sự phát triển của trao đổi hàng hóa tiền tệ.

Nhìn lại lịch sử phát triển kinh tế của loài người ta thấy 3 giai đoạn phân

công lao động xã hội lớn:

Giại đoạn 1: Chăn nuôi tách ra khỏi nông nghiệp mầm mống của sự

trao đổi ra đời. Bộ lạc chăn nuôi mang sữa thịt đổi lúa khoai của các bộ lạc

trồng trọt.

Giai đoan 2: Nghề thủ công tách khỏi nghề nông. Sản xuất chuyên

môn hoá ở mức độ sâu hơn. Chính trong giai đoạn này mầm mống sự ra đời

ngành công nghiệp xuất hiện. Trao đổi phức tạp hơn, tiền tệ ra đời đóng vai

trò vật ngang giá chung phục vụ cho sự trao đổi phức tạp ngày một tăng lên.

Giai đoan 3: Thương nhân ra đời tách khỏi lĩnh vực sản xuất làm cho

trao đổi mở rộng hơn tạo điều kiện để mậu dịch quốc tế ra đời.

Và qua các chế độ xã hội khác nhau chiếm hữu nô lệ phong kiến đến

TBCN thì quan hệ hàng hóa phát triển mạnh, phức tạp hơn làm cho mối quan

hệ kinh tế quốc tế phức tạp hơn rất nhiều, lúc đầu mối quan hệ đó chỉ dừng

lại ở quan hệ mua bán háng hóa thông thưởng, sức lao động V.V.. và nay

mua bán cả các sản phẩm trí tuệ. Lúc đầu chỉ thịnh hành quan hệ kinh tế tay

đôi, tay ba, nay thì mối quan hệ đó mang tính phức tạp giữa nhiều nước có

quan hệ chặt chẽ ràng buộc với nhau. Quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng mở

rộng chẳng những vì quan hệ hàng hóa tiền tệ ngày càng phức tạp và mở

Page 4: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

rộng mà còn vì nó có lợi cho các nước tham gia mở rộng và phát triển mối

quan hệ đó.

Đối với các nước phát triển thì mở rộng quan hệ kinh tế ra bên ngoài

giúp cho việc bành trướng mau lẹ sức mạnh kinh tế của mình, như tìm kiếm

thị trường mới để giải quyết tình trạng khủng hoảng thừa về hàng hóa, để tìm

kiếm nơi đầu tư thuận lợi đem lại lợi nhuận cao, giảm được chi phí sản xuất

do sử dụng nhân công và tài nguyên rẻ ở các nước chậm phát triển.

Đối với các nước đang phát triển thì mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế ra

bên ngoài có lợi trong việc tiếp nhận kỹ thuật mới tiên tiến làm cho năng suất

lao động tăng lên, và ở các nước đang phát triển việc thiếu vốn trở nên trầm

trọng, nên mở rộng quan hệ ra bên ngoài tạo điều kiện thu hút vốn để thực

hiện hiện đại hóa quá trình kinh tế diễn ra ở các nước này. Hơn nữa thị

trường trong nước của các nước này nhỏ và hẹp không đủ đảm bảo để phát

triển công nghiệp với quy mô hiện đại, sản xuất hàng loạt. Do đó không tạo

được công ăn việc làm nạn thất nghiệp ngày càng trầm trọng. Việc mở rộng

quan hệ kinh tế với nước ngoài giúp cho việc tập trung phát triển các thế

mạnh của đất nước. Chẳng hạn như các nước Arập tập trung phát triển khai

thác và chế biến dầu, mà không cần phải trải ra phát triển các ngành khác vốn

không có điều kiện thuận lợi như: chế tạo máy, hoặc chăn nuôi, trồng trọt

lương thực V V...

Như vậy, từ các yếu tố kể trên: Sự phát triển quan hệ hàng hóa tiền tệ

và ích lợi của quan hệ kinh tế quốc tế mà quan hệ này được mở rộng ngày

một mạnh mẽ.

Nắm bắt được vấn để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế có ý nghĩa thực

tiễn to lớn đặc biệt đối với đất nước chúng ta, nơi mà hàng ngàn năm qua đói

và nghèo luôn luôn đe dọa, nơi mà nền kinh tế kém phát triển. Hiện nay là

một trong những nước nghèo nhất thế giới, dân số lại đông và tốc độ phát

triển dân số còn cao, nên muốn phát triển kinh tế nhanh cải thiện đời sống thì

một trong những điều tiên quyết là phải thực hiện mở rộng quan hệ kinh tế với

Page 5: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

bên ngoài Đảng và Nhà nước đang cố gắng đề ra những biện pháp nhằm

"mở cửa kinh tế".

III. CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ:

Có thể nói sự phát triển văn minh của loài người gắn liền với sự phát

triển của buôn bán. Từ rất lâu rồi con người đã tìm ra những lợi ích của trao

đổi buôn bán giữa các nước. Cách đây hàng ngàn năm người Trung Hoa, Ấn

Độ đã thường xuyên mang những sản phẩm độc đáo của mình sang các

nước ở Châu Âu, Châu Á để trao đổi lấy những thứ mà ở xứ sở mình không

có. Nói chung con người đã rất sớm tìm thấy những lợi ích của thương mại

quốc tế. Nhưng những lý thuyết về ích lợi thương mại quốc tế chỉ thực sự ở

thế kỷ thứ 15 mới xuất hiện thông qua thuyết trọng thương, sau đó ở đầu thế

kỷ thứ 18 Nhà kinh tế học Adam Smith người Anh phát triển thêm thông qua

sự khuyến khích tự do thương mại. Sau này Nhà kinh tế học nổi tiếng David

Ricardo đã đưa ra học thuyết lợi thế so sánh, đặt cơ sở cho việc nghiên cứu

thương mại quốc tế mang tính khoa học và thực tiễn hơn. Những Nhà kinh tế

học cận đại E. Hecksher (1949) và O. Hlin (1933) đã tiếp tục phát triển học

thuyết lợi thế so sánh và đưa học thuyết tiến tới hoàn thiện giải thích có khoa

học hơn về nguyên nhân và ích lợi của thương mại quốc tế. Sau đây là

những tư tưởng cơ bản về các học thuyết thương mại quốc tế.

1) Thuyết trọng thương:

Chủ nghĩa trọng thương phát sinh và phát triển ở châu Âu, mạnh mẽ

nhất là ở Anh và Pháp từ giữa thế kỷ thứ 15, 16, 17 và kết thúc thời kỳ hoàng

kim của mình vào giữa thế kỷ thứ 18.

Các tác giả tiêu biểu cho chủ nghĩa Trọng thương:

- Người Pháp: Jean Bodin, Melon. Jully, Coibert

- Người Anh: Thomas Mrm, Josias Chhild. James Stewart... Tư tưởng

chính của học thuyết trọng thương là:

- Mỗi nước muốn đạt được sự thịnh vượng trong phát triển kinh tế thì

phải gia tăng khối lượng tiền tệ.

Page 6: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Muốn gia tăng khối lượng tiền tệ của một nước thì con đường chủ yếu

phải phát triển ngoại thương tức là phát triển buôn bán với nước ngoài.

Nhưng thuyết trọng thương cũng nhấn mạnh trong hoạt động Ngoại thương

phải thực hiện chính sách xuất siêu (tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập

khẩu).

- Lợi nhuận buôn bán theo chủ nghĩa trọng thương là kết quả của sự

trao đổi không ngang giá và lường gạt. Trong trao đổi phải có một bên thua và

một bên được và trong thưởng mại quốc tế thì "dân tộc này làm giàu bằng

cách hy sinh lợi ích của dân tộc kia”

- Đề cao vai trò của Nhà nước trong việc điều khiển kinh tế thông qua

”bảo hộ", ”điều dưỡng” và "gia tăng hiệu năng" của nền kinh tế trong nước.

Cụ thể những người theo học thuyết trọng thương kêu gọi Nhà nước can

thiệp sâu vào hoạt động kinh tế như: lập hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu

dịch, có các biện pháp như miễn thuế nhập khẩu cho các loại nguyên liệu

phục vụ cho sản xuất, cấm bán ra nước ngoài những sản phẩm thiên nhiên

(như sắt, thép, sợi, lông cừu...) Nâng đỡ việc xuất khẩu những hàng hoá

khác.

Ưu điểm của Học thuyết Trọng thương:

- Sớm đánh giá tầm quan trọng của thương mại, đặc biệt là thương mại

quốc tế. Tư tưởng này đối ngược lại với trào lưu tư tưởng phong kiến lúc bấy

giờ là coi trọng nền kinh tế tự túc tự cấp.

- Sớm nhận thức vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc trực tiếp

tham gia vào điều tiết hoạt động kinh tế xã hội thông qua các công cụ thuế

quan, lãi suất đầu tư và các công cụ bảo hộ mậu dịch v.v...

- Lần đầu tiên trong lịch sử lý thuyết về kinh tế được nâng lên như là lý

thuyết khoa học, khác hẳn với các tư tưởng kinh tế thời trung cổ giải thích các

hiện tượng kinh tế bằng quan niệm tôn giáo.

Nhược điểm:

Page 7: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Các lý luận về kinh tế của chủ nghĩa trọng thương còn đơn giản chưa

cho phép giải thích bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế.

Tuy nhiên học thuyết trọng thương là học thuyết đầu tiên mở ra trang

sử cho người ta nghiên cứu nghiêm túc hiện tượng và lợi ích thương mại

quốc tế.

2) Những tư tưởng chính của Adam Smith về thương mại quốc tế:

Adam Smith (1723 - 1790) là Nhà kinh tế học cổ điển người Anh. Trong

cuộc đời của mình ông có nhiều tác phẩm vế kinh tế, nhưng nổi tiếng nhất lá

tác phẩm: "Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân giàu có của các quốc gia”

tác phẩm xuất bản 1776, cũng nhờ tác phẩm này mà ngày nay nhiều nơi suy

tôn ông là: “Cha đẻ của kinh tế học”.

Tư tưởng chính của Adam Smith về thương mại nằm trong các điểm

sau:

- Thương mại đặc biệt là ngoại thương có tác dụng thúc đẩy sự phát

triển kinh tế nước Anh ghê gớm. Nhưng theo ông nguồn gốc giàu có của

nước Anh không phải là ngoại thương mà là công nghiệp.

- Theo Adam Smith mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa vào những

ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, có nghĩa sử dụng nhữna lợi thế

tuyệt đối đó cho phép học sản xuất sản phẩm với chi phi thấp hơn các nước

khác. Chẳng hạn tài nguyên nhiều, dễ khai thác; lao động dồi dào, giá nhân

công rẻ; khí hậu ôn hoà, đất đai mầu mỡ cho sản lượng nông nghiệp cao, phi

thấp V..V... Tuy nhiên hạn chế của hoc thuyết Adam Smith ở chỗ học thuyết

của ông không cho phép giải thích được hiện tượng: Một nước có mọi lợi thế

hơn hẳn các nước khác hoặc những nước không có lợi thế tuyệt đối nào cả

thì chổ đứng trong phân công lao động quốc tế là ở đâu? Và thương mại quốc

tế sẽ xảy ra như thế nào đối với các nước này.

3) Học thuyết lợi thế so sánh của Ricardo hay còn gọi là lý thuyết về mậu dịch quốc tế của Ricardo:

Page 8: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

David Ricardo (1772 - 1823) Nhà duy vật. Nhà kinh tế học người Anh

(gốc Do Thái), ông được C. Mác đánh giá là người "đạt tới đỉnh cao nhất của

kinh tế chính trị sản cổ điển”.

Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là: “Những nguyên lý kinh tế chính trị

và thuế” xuất bản 1817

Tư tưởng chính của David Ricardo về mậu dịch quốc tế là:

- Mọi nước luôn có thể và rất có lợi tham gia vào quá trình phân công

lao động quốc tế. Bởi vì phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả năng

tiêu dùng của một nước chỉ chuyên môn hoá vào sản xuất một số sản phẩm

nhất định và xuất khẩu hàng hóa của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ các

nước khác.

- Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nước khác, hoặc

bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản phẩm,

thì vẫn có thể và vẫn có lợi khi tham gia và phân công lao động và thương

mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt

hàng và một số kém thế so sánh nhất định về các mặt hàng khác.

Chúng ta hãy xem xét ví dụ sau đây của Ricardo, ông đã chứng minh

mọi nước đều có lợi thông qua phân công lao động và thương mại quốc tế, và

kêu gọi sự tự do mậu dịch quốc tế, phá bỏ mọi trở ngại cho quá trình này.

Chi phí sản xuất sản phẩm ở mỗi khu vực được thể hiện qua biểu sau:

Khu vực sx

Chi phí sxMỹ Châu Âu

Sản phẩm sx

- 1 đơn vị lương thực 1h 3h

- 1 đơn vị quần áo 2h 4h

Page 9: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Qua bảng trên ta thấy: Ở Mỹ sản xuất 1 đơn vị lương thực hết 1 giờ lao

động và sản xuất 1 đơn vị quần áo hết 2 giờ lao động, còn ở châu Âu sản

xuất 1 đơn vị lương thực hết 3 giờ lao động và sản xuất 1 đơn vị quần áo hết

4 giờ lao động.

Nếu căn cứ vào học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith thì quá

trình phân công lao động quốc tế sẽ không diễn ra và sẽ không có trao đổi

quốc tế bởi vì Mỹ có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn so với châu Âu, cho nên

sản xuất quần áo và lương thực đều với chi phí thấp hơn châu Âu.

Nhưng theo Ricardo cả Mỹ và Châu Âu đều có lợi nếu 2 nước thực

hiện phân công lao động và trao đổi buôn bán với nhau Mỹ chuyên vào sản

xuất lương thực và Châu Âu chuyên vào sản xuất quần áo. Sự chuyên môn

hóa này dựa vào lợi thế so sánh của mỗi nước.

Theo nguyên tắc trao đổi nguyên giá thì:

Ở Mỹ:

1 lương thực = 0,5 quần áo

1 quần áo =2 lương thực

Còn ở châu Âu:

1 lương thực = 3/4 quần áo

1 quần áo = 1,33 lương thực

Qua tỷ lệ trao đổi ở 2 khu vực ta thấy: Ở Mỹ có giá lương thực tướng

đối rẻ hơn 30 với giá quần áo và giá quần áo tương đối đắt hơn so với giá

lương thực. Còn ngược lại ở Châu Âu giá lương thực tương đối đắt hơn so

với giá quần áo. Giả định xóa bỏ hàng rào bảo hộ mậu dịch, thực hiện sự tự

do thương mại và chi phí vận tải không đáng kể thì khi thương mại diễn ra:

Mỹ chuyên môn hóa vào sản xuất lương thực và mang một phần lương thực

sang châu Âu, nơi đó có giá lương thực tương đối cao hơn và giá quần áo

tương đối rẻ hơn ở Mỹ và châu Âu thì ngược lai. Như vậy cả hai khu vực đều

có lợi thông qua thương mại.

Page 10: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Ngoài ra sau khi có thương mại, một giờ lao động của công nhân Mỹ

mua được nhiều quần áo nhập khẩu hơn và công nhân châu Âu mua được

nhiều lương thực nhập khẩu hơn. Tóm lại đời sống của mọi người được cải

thiện hơn do tiền lương thực tế tăng lên.

Tóm lại phát triển thương mại quốc tế có lợi cho tất cả các nước tham

gia vào quá trình phân công lao động quốc tế.

Tuy nhiên học thuyết của Ricardo còn có những hạn chế cơ bản sau

đây:

- Các phân tích của Ricardo không tính đến cơ cấu về nhu cầu tiêu

dùng của mỗi nước, cho nên dựa vào lý thuyết của ông người ta không thể

xác định giá tương đối mà các nước dùng để trao đổi sản phẩm.

- Các phân tích của Ricardo không đề cập tới chí phí vận tải, bảo hiểm

hàng hóa và hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng. Các yếu tố này ảnh

hưởng quyết định đến hiệu quả của thương mại quếc tế.

- Lý thuyết của Ricardo không giải thích được nguồn gốc phát sinh của

thuận lợi của một nước đối với một loại sản phẩm nào đó, cho nên không giải

thích triệt để nguyên nhân sâu xa của quá trình thương mai quốc tế.

4) Quy luật tỷ lệ cân đối của các yếu tố sản xuất:

Để khắc phục những hạn chế của Ricardo, E. Hecksher (1949) và

B.Ohlin trong tác phẩm “Thương mại liên khu vực và quốc tế” xuất bản 1933

đã cố gắng giải thích hiện tượng thương mại quốc tế như sau: "Trong một

nến kinh tế mở cửa, mỗi nước đều hướng đến chuyên môn hóa các ngành

sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất đối với nước đó là

thuận lợi nhất. Nói một cách khác bằng cách thừa nhận là mỗi sản phẩm đòi

hỏi một sự liên kết khác nhau các yếu tố sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên,

đất đai V.V...) và có sự chênh lệch giữa các nước về các yếu tố này, mỗi

nước sẽ chuyên môn hóa trong những ngành sản xuất cho phép sử dụng các

yếu tố với chi phí rẻ hơn, chất lượng tốt hơn so với các nước khác. Như vậy

cơ sở của sự trao đổi buôn bán quốc tế theo H-O (Heckcher - Ohlin) là lợi thế

Page 11: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

tương đối. Hệ số biểu thị lợi thế tương đối hay còn gọi là lợi thế so sánh được

viết tắt là RCA (the Coefficient of Re-vealed Comparative Advantage). Hệ số

này được xác định như sau:

RCA = tA/Tx – WA/W

- tA: giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm A của

nước X (tính giá FOB)

- Tx: tổng kim ngạch xuất khẩu của nước X trong 1 năm

- WA: giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm A của

toàn thế giới

- W: tổng kim ngạch XK của toàn the giới trong năm

Nếu RCA của một sản phẩm nhỏ hơn 1. tức là sản phẩm đó không có

lợi thế so sánh, không nên xuất khẩu mà nên nhập khẩu. Những sản phẩm có

lợi thế so sánh rất cao là những sản phẩm có hệ số RCA > 4,25. Những sản

phẩm có RCA trong khoảng từ 2,5 đến 4,25 là những sản phẩm có lợi thế so

sánh cao.

Kinh nghiệm phát triển ngoại thương ở trong vùng cho ta thấy họ xuất

khẩu những mặt hàng có lợi thế so sánh cao thường là những sản phẩm khai

thác tài nguyên như gỗ, dầu mỏ (Brunei, Malaisia): sản phẩm sử dụng nhiều

lao động sản phẩm dệt, may mặc, thuộc gia, lắp ráp thiết bị máy móc và hàng

điện tử.

[ Xem Phụ lục 1.1]

Trong phụ lục 1.1: PEV là tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng cụ thể so với

tổng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng đó trên toàn thế giới.

Tóm lại học thuyết của H-O khuyến khích mọi nước đều tham gia vào

quá trình thương mại quốc tế, ngay cả những nước không có lợi thế tuyệt đối.

Page 12: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Tuy nhiên học thuyết của H-O có những hạn chế nhất định, nó không

cho phép giải thích được mọi hiện tượng thương mại quốc tế, đó là những

trường hợp sau:

a/ Có sự đảo ngược về nhu cầu, sở thích về hàng hóa không đồng nhất

giữa các khu vực

b/ Có xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo (Nhà nước tham gia bảo hộ

thị trường nội địa, tài trợ cho các nhà xuất khẩu nội địa),

c/ Chi phí về vận tải và bảo hiểm quá lớn, nhiều khi vượt quá cả chi phí

sản xuất.

Phụ lục 1.1 (*)

Singapore Indonesia Thái Lan

Hàng hóa RCA PEV Hàng hóa RCA PEV Hàng hóa RCA PEV

- Máy văn

phòng

6,17 6,24 - Đồ gỗ 40,65 12,99 - Sản phẩm

du lịch, túi

xách

4,77 2,63

- Thiết bị

thông tin và

máy ghi âm

4,27 4,33 - Giày dép 6,51 2,08 - Giày dép

4,4 2,42

- Quần áo 4,64 1,48 - Quần áo 3,17 1,74

- Đồ gia

dụng

3,41 1,09 - Sản phẩm

khoáng sản

phi kim loại

2,93 1,61

- Hàng dệt 2,51 0,80 - Hàng da 2,89 1,59

- Đồ điện 2,25 2,28 - Hàng da 2,19 0,70 - Thiết bị

thông tin và

máy ghi âm

2,09 1,15

- Hóa chất

hữu cơ

1,05 1,07 - Sản phẩm

khoáng sản

phi kim loại

1,76 0,56 - Đồ gia

dụng 2,05 1,13

- Đồ gỗ 1,87 1,03

- Hàng dệt 1,52 0,84

- Máy văn 1,36 0,75

Page 13: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

phòng

- Đồ điện 1,36 0,75

- Máy ảnh

sản phẩm

quang học,

đồng hồ

1,09 0,60

Philippines Malaysia

Hàng hóa RCA PEV Hàng hóa RCA PEV

- Quần áo6,11 1,6556

- Thiết bị thông tin và

máy ghi âm 6,22 3,20

- Đồ gỗ 4,20 1,13 - Đồ điện 4,46 2,30

- Đồ điện 3,25 0,86 - Đồ gỗ 1,77 1,94

- Đồ gia dụng 3,17 0,86 - Quần áo 2,53 1,31

- Sản phẩm du lịch, túi

xách2,08 0,724

- Hàng da1,09 0,56

Thiết bị thông tin và máy

ghi âm1,48 0,40

- Các loại hóa chất1,03 0,53

- Giày dép 1,46 0,39

- Máy ảnh, sản phẩm

quang học, đồng hồ1,28 0,35

Nguồn OECD (foreign Trade hy CommoDities), 1990

Kết luận: Nghiên cứu các học thuyết về thương mại quốc tế chúng ta

rút ra những kết luận cơ bản sau:

* Quá trình thương mại quốc tế mang tính tất yếu khách quan vì rằng

kinh tế thế giới là một tổng thể thống nhất và sự phân công lao động quốc tế

là một tất yếu khách quan.

* Phát triển thương mai quốc tế mang lại lợi ích cho mọi quốc gia, nước

giàu có cũng như nước nghèo kém phát triển.

Page 14: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

* Cơ sở để phát triển xuất khẩu của mỗi quốc gia là phải dựa vào lợi

thế tương đối và tuyệt đối của mình và thực hiện nhập khẩu những mặt hàng

mà mình không có lợi thế để phát triển. 

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG TÌNH HÌNH PHÁT TRlỂN KINH TẾ THẾ GIỚI:

Nghiên cứu tình hình kinh tế thế giới các chuyên gia đưa ra năm nhận

định sau đây đánh giá tổng quát về sự phát triển của kinh tế thế giới:

1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới bắt đầu được phục hồi, tình hình kinh tế thế giới sáng sủa hơn:

Cuối năm 1993, sang đầu năm 1994 và kể từ đó đến nay 1995 kinh tê

thế giới đã thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài trong suốt 4 năm liên

tục và đang trên đà tăng trưởng. Các số liệu sau đây nói lên điều đó

* Tốc độ tăng trưởng của kinh tế thế giới nói chung:

1989: 3.0%

1990: 2.0%

1991: 1.2%

1992: 1,3%

1993: 2,3%

1S94: 3.0%

Dự kiến 1995: 3.3%

Nguyên nhân của sự phục hồi kinh tế thế giới là do:

Thứ nhất, kinh tế của các nước công nghiệp phát triển đang phục hồi

mạnh mẽ, đặc biệt là kinh tế của Mỹ và Canada: Tốc độ tăng trưởng của Mỹ

1994 đạt là 3,7%, của Canada 1994 đạt 4,1%. 1934 Đức cũng bước ra cuộc

khủng hoảng do gánh nặng tài chính khi sát nhập Đông và Tây Đức. Nhìn

Page 15: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

chung các nước G7 có tốc độ tăng trưởng khá hơn thời kỳ trước đó 1989-

1992. Sự phục hồi kinh tế của các nước công nghiệp phát triển có vai trò đặc

biệt quan trọng đối với kinh tế thế giới. Vì các thị trường này tiêu thụ một khối

lượng sản phẩm to lớn của thế giới, sự phát triển của nó giúp cho các nước

chậm và đang phát triển tăng mạnh khả năng tiêu thụ hàng hóa nhờ đó tốc độ

phát triển kinh tế được gia tăng.

Thứ hai, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước chậm và đang phát

triển, đặc biệt là khu vực Đông và Đông Nam Châu Á vẫn duy trì ở mức độ

cao.

Theo các con số thống kê của quốc tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế của

các nước Châu Á 1994 là 8% (mặc dù thấp hơn các năm trước đó 1992:

8.2%; 1993: 8.5%) nhưng đây là tốc đó tăng trưởng kinh tế cao, đây cũng là

nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của kinh tế thế giới.

Thứ ba, trừ Nga và Bungari, kinh tế của các nước Đông Âu đang có sự

phục hồi mạnh mẽ ngoài dự kiến. Nhìn chung cả Ba Lan, Hungary, Cộng hóa

Séc và Xiôvakia. Sau những năm cải tổ kinh tế, nền kinh tế đã được phục hồi,

lạm phát giảm mạnh từ 3 con số xuống còn 2 con số. Tốc độ tăng trưởng kinh

tế ở các nước này bình quân đạt 3- 4%. Theo đánh giá của các chuyên gia

quốc tế tốc độ này còn tăng trưởng cao hơn nữa trong năm 1995 và 1996 do

việc thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài trong thời kỳ 1990-1993 nhờ giá

cả nhân công thấp và hạ tầng cơ sở tương đối phát triển đã bắt đầu phát huy

tác dụng. Chính sự phục hồi kinh tế của các nước Đông Âu cũng là nguyên

nhân làm cho tình hình kinh tế thế giới sáng sủa hơn.

2) Mâu thuẫn và đấu tranh quyết liệt giữa 3 trung tâm kinh tế Mỹ - Nhật Bản - Tây Âu:

Ba tam giác này chiếm trên 65% giá trị tổng sản phẩm quốc dân của

toàn thế giới, thực lực kinh tế của chúng cũng ngày càng cân bằng nhau: giá

trị tổng sản phẩm xã hội của Mỹ đạt gần 6.000 tỷ đô la, Tây Âu: 5.500 tỷ, Nhật

Bản: 3.000 tỷ. Ba trung tâm kinh tế này đang trong cuộc đấu tranh giành ảnh

hưởng kinh tế trong trật tự thế giới mới, giành giật thị trường của nhau. Và

Page 16: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

biểu hiện rõ nét nhất là các cuộc đàm phán thương lượng mậu dịch đa

phương “Vòng Urugoay" bắt đầu từ năm 1988, đáng lẽ phải kết thúc 1990,

nhưng đến 14/12/1993 mới kết thúc. Tuy Nhật đã chấp nhận mở cửa thị

trường gạo của Nhật, nhưng các cuộc thương lượng mậu dịch vẫn tiếp diễn,

mang tính gay gắt: Cộng đồng kinh tế Châu Âu và Mỹ ép Nhật Bản phải giảm

hơn nữa lượng hàng xuất khẩu sang EU và Mỹ và phải mở cửa thị trường

Nhật cho hàng hóa của các nước này vào Nhật để giảm bớt chênh lệch mậu

dịch dư thừa với Mỹ: Nếu như 1993 chỉ ở mức 50 tỷ USD thì năm 1994 thặng

dư này đã lên tới 66 tỉ USD. Còn dư thừa với EU: 1993 là 30 tỉ; 1994 dư thừa

gần 40 tỉ USD.

Sự quyết liệt của tranh chấp thương mại biểu hiện chỉ trong vòng chưa

đầy 2 năm 1994, 1995, Chính phủ Mỹ đã 3 lần dự kiến áp dụng đạo luật

"Super 301" với hàng hóa của Nhật Bản. Nội dung của đạo luật 301 là áp

dụng những biện pháp trừng trị kinh tế: mức thuế tăng 100% đánh vào hàng

hóa của các bạn hàng, đối xử không công bằng khi buôn bán với Mỹ. Rất may

cuộc chiến tranh thương mại cuối cùng đã tạm thời lắng dịu xuống, khi Mỹ

đưa ra một thời hạn cuối cùng là 28/06/1995 Mỹ sẽ áp đặt 100% mức thuế đối

với 13 loại xe hơi sang trọng của Nhật Bản.

Nếu Nhật Bản không nới rộng hơn thị trường của mình cho các mặt

hàng ô tô, linh kiện và phụ tùng xe hơi của Mỹ xâm nhập thị trường của Nhật

Bản. Và ngày 26/06/1995 tại cuộc họp ở Geneve, Nhật đã nhượng bộ. Nhưng

cuộc chiến tranh thương mại chỉ tạm lắng xuống, cuộc xung đột mới Mỹ -

Nhật trong lĩnh vực hàng không có thể bùng nỗ.

Mâu thuẫn giữa 3 tam giác này ảnh hưởng rất lớn đến tính ổn định và

tốc độ phát triển kinh tế của toàn thế giới. Nhưng nó cũng có những mặt tích

cực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thế giới: Biểu hiện

Một là, cạnh tranh gay gắt giữa 3 thế lực góp phần thúc đẩy sự phát

triển kỹ thuật, công nghệ và dịch vụ trên toàn cầu. Chẳng hạn cuộc ganh đua

và cạnh tranh quyết liệt giữa Mỹ và Nhật trong lĩnh vực điện tử, may vi tính, kỹ

Page 17: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nghệ sản xuất xe hơi V V... đã đưa lại cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và

sản xuất trên toàn cầu.

Hai là, cuộc tranh giành giữa 3 thế lực đã góp phần bãi bỏ một phần

hàng rào bảo hộ, thúc đẩy phát triển tự do mậu dịch. Ví dụ thực chất của cuộc

tranh chấp giữa Mỹ và Tây Âu về hàng nông sản là hai bên muốn giành phần

tiêu thụ nông sản và chiếm phần quan trọng trong thị trường nông sản thế

giới... Chính sách trợ cấp giá nông sản của Tây Âu (EU) làm cho giá lương

thực trên thị trường thế giới méo mó gây thiệt hại cho Mỹ và cho các nước

xuất khẩu lương thực, đặc biệt là các nước nghèo. Chính phủ không có điều

kiện tài chính tài trợ cho xuất khẩu nông sản, khiến họ khó có khả năng cạnh

tranh được trên thương trường quốc tế.

Mục đích của việc Mỹ kiện các nước EU là đòi hỏi hai bên đều phải

giảm dần việc trợ cấp nông nghiệp, như vậy cũng có tác dụng nhất định đối

với việc thúc đẩy mậu dịch nông sản thế giới trở lại cơ chế tự do.

Ngày 20/11/1993 trong Hiệp định mậu dịch nông sản ký giữa Mỹ và EC,

EC đã thỏa thuận trong vòng 6 năm kể từ 1994, EC sẽ giảm trợ cấp xuất khẩu

nông sản 21%. Hiệp định này có hiệu lực sẽ là một áp lực mạnh đối với các

nước khác. Ví dụ cuối cùng Nhật và Nam Triều Tiên mở cửa thị trường lương

thực bắt đầu từ 1994.

Ba là, việc cạnh tranh và thâm nhập giữa các công ty xuyên quốc gia

của các nước Mỹ, Tây Âu, Nhật không những làm cho thế kinh tế 3 cực hợp

nhất dần lại, mà mỗi nước còn hình thành một khu vực kinh tế chủ yếu và khu

vực kinh tế thứ yếu của mình làm cho phạm vi thị trường thế giới rải ra toàn

cầu, các nước kém phát triển cũng sẽ được cuốn hút vào thị trường thế giới

với mức độ khác nhau. Vì vậy, Bây-cơ người được giải Nobel về kinh tế cho

rằng "cạnh tranh kinh tế đối với kinh tế thế giới mà xét đó là điều rất tốt”.

3) Kinh tế thị trường trở thành xu hướng chủ yếu của kinh tế thế giới:

Page 18: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nếu sau chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới chia thành 2 khối đối lập:

Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, ứng với nó là 2 nền kinh tế: kinh tế thị

trường và kinh tế kế hoạch điều tiết từ Trung ương. Thì từ cuối những năm

thập niên 80 sau sự kiện Đông Âu và Liên Xô tan rã, nhiều nước xã hội chủ

nghĩa ở Châu Âu và Châu Á chuyển mạnh mẽ sang hoạt động kinh tế thị

trường. Còn ở nhiều nước đang phát triển như: Ấn Độ, Thổ Nhỉ Kỳ. Một số

nước Nam Á sau một thời gian thực hiện chính sách “đóng cửa kinh tế”. Thì

nay tất cả các nước này đều thực hiện các cuộc cải cách thị trường và chính

sách mở cửa nền kinh tế. Ngay cả những nước vốn thực hiện quản lý kinh tế

theo chế độ kế hoạch tập trung cứng nhắc, thì nay cũng đã có những bước

tiến đáng kể chuyển sang hoạt động kinh tế thị trường. Trong năm 1995,

Chính phủ Cuba cho phép 30 ngành nghề tư nhân có quyền tham gia kinh

doanh và có những biện pháp khuyến khích sự phát triển thị trường ở nông

thôn, góp phần thúc đẩy nông nghiệp tăng trưởng giải quyết nạn thiếu hụt

lương thực, thực phẩm ở Cuba. Còn ở Bắc Triều Tiên thực hiện quy hoạch

một số vùng ven biển dành xây dựng các khu kinh tế đặc biệt, tăng cường

kêu gọi các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào các khu vực này và mở cửa

dần nền kinh tế.

Tóm lại, ở nhiều khu vực trên thế giới đều thực hiện cải cách nền kinh

tế, đẩy mạnh hoạt động thị trường, phát triển kinh tế tư nhân, đầu tư tư nhân

trở thành nhân tố quan trọng để thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế ở

các quốc gia.

4) Chính phủ của các nước ngày càng can thiệp sâu vào quá trình điều tiết kinh tế:

Nếu như ở những năm thập niên 50, 60 kinh tế của các nước, đặc biệt

các nước tư bản chủ nghĩa chủ yếu được điều tiết bằng sự hoạt động của cơ

chế thị trường, thì ngày nay Chính phủ ngày càng can thiệp sâu vào quá trình

kinh tế để góp phần đối phó với suy thoái và cạnh tranh kinh tế gay gắt giữa

các nước. Chính phủ của các nước tư bản phát triển cũng như các nước

đang phát triển điều tiết nền kinh tế thông qua các biện pháp.

Page 19: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

a/ Xây dựng chiến lược định hướng cho sự phát triển kinh tế.

Thực hiện chức năng này, các cơ quan của Chính phủ nghiên cứu

hoạch định các kế hoạch định hướng phát triển kinh tế dưới dạng các chỉ tiêu

giá trị; đề ra các chính sách hỗ trợ quản lý ở tầm vĩ mô; xây dựng hệ thống

cung cấp thông tin về thị trường trong và ngoài nước nhằm hướng dẫn,

khuyến khích các nhà kinh doanh của mọi thành phần kinh tế thực hiện

những mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế đã đề ra.

b/ Chính phủ tham gia thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế bằng chính sách tạo vốn

* Ở những nước công nghiệp phát triển và các nước giàu có về tài

chánh. Chính phủ trực tiếp lấy từ Ngân sách Nhà nước những khoản tiền

khổng lồ để thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Ví dụ trong năm 1994, Chính phủ

Mỹ dự kiến chi đến 220 tỉ Đô la Mỹ để đầu tư cho giáo dục và nâng cấp hạ

tầng cơ sở để gây hưng phấn kinh tế Hay trong năm 1994, Chính phủ Nhật

đã thông qua Ngân sách dự kiến chi đến 15.000 tỉ Yên cho chương trình phục

hồi kinh tế sau thời kỳ suy thoái trong năm tài chính 1994.

- Còn ở các nước đang phát triển, Chính phủ cũng tùy vào tình hình

kinh tế mà tạo thêm vốn phục vụ cho qua trình phát triển. Những biện pháp

tạo vốn đó là:

+ Trích từ Ngân sách để đầu tư cho hạ tầng cơ sở, đầu tư củng cố cho

khu vực kinh tế Nhà nước. Khu vực kinh tế Nhà nước ở các nước đang phát

triển xem như công cụ điều tiết vĩ mô.

+ Điều chỉnh lãi suất tiết kiệm hợp lý, cao hơn tỉ lệ lạm phát để khuyến

khích gởi tiết kiệm.

+ Phát triển thị trường vốn: Lập thị trường chứng khoán, phát hành ký

phiếu, trái phiếu V V.. để huy động tối đa mọi nguồn vốn trong và ngoài nước.

+ Xây dựng chính sách hấp dẫn để tăng cường thu hút vốn đầu tư

nước ngoài trực tiếp: Một mặt bổ sung vốn, mặt khác tăng khả năng tiếp nhận

công nghệ kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh doanh.

Page 20: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

c/ Chính phủ sử dụng các công cụ tài chính để điều tiết vĩ mô, giúp cho nền kinh tế phát triển theo hướng có lợi nhất:

Khuyến khích xuất khẩu, giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu,

tạo ra môi trường để kinh tế hàng hóa phát triển, mở rộng thị trường. Những

biện pháp tài chính sau đây được các Chính phủ sử dụng để điều tiết nền

kinh tế

- Xây dựng và duy trì một tỉ giá hối đoái hợp lý có lợi cho xuất khẩu,

giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu.

- Áp dụng các biện pháp thuế nội địa hợp lý, cho vay vốn lãi suất thấp

nhằm khuyến khích sản xuất và xuất khẩu phát triển.

- Kiểm soát giá cả và thị trường đối với những sản phẩm quan trọng,

mà sự biến động của nó ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống trong nước:

lương thực, xăng dầu, phân bón, thuồc trừ sâu, v.v...

- Kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ, v.v..

Tóm lại, ở các nước công nghiệp phát triển lẫn các nước đang phát

triển để đảm bảo nền kinh tế phát triển ổn định, vững chắc, cân đối Chính phủ

ngày càng can thiệt sâu vào quá trình điều tiết kinh tế.

5) Sự thành lập các liên minh kinh tế khu vực trở thành ”mốt” chủ yếu của kinh tế thế giới:

Từ cuối thập niên 90 trở về đây hầu hết ở 5 châu lục địa, các nước đua

nhau lập ra các liên minh kinh tế khu vực dưới dạng vùng mậu dịch tự do hay

liên minh về thuế quan, thị trường chung v.v... Nguyên nhân của hiện tượng

này là do xu thế nhất thể hóa nến kinh tế thế giới đang gia tăng, nhưng vấp

phải chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước, cho nên việc ra đòi các liên

minh kinh tế cho phép vừa gia tăng tốc độ phát triển tự do thương mại mạnh

mẽ ở từng khu vực, vừa giúp các nước trong khối liên minh dựa vào nhau, để

chống lại sự xâm nhâp từ các nước khác, ở các khu vực khác. Và khi liên

minh kinh tế phát triển cao thì kết nạp thêm hội viên và tiến tới thành lập liên

minh kinh tế liên khu vực. Ví dụ Liên minh Châu Âu (EU – Euro- pean Union)

Page 21: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

từ ngày 01 01/1995 gồm 15 nước. Và dự kiến thành lập khu vực kinh tế tự do

Châu Âu (FEA) bao gồm EU va 5 nước thuộc Hội mậu dịch tự do Châu Âu -

EFTA (European Free Trade Association) với tổng giá trị tổng sản phẩm xã

hội lên đến 7.505 tỉ USD.

Đứng trước sự phát triển và mở rộng của UE, Quốc hội Mỹ đã gấp rút

phê chuẩn Hiệp ước thành lập khu mậu dịch tự do của các nước Bắc Mỹ

NAFTA bao gồm: Mỹ, Canada và Mehico và Hiệp định của NAFTA chính thức

có hiệu lực từ ngày 01/01/1994.

Còn ở khu vực Đông Nam Á, các nước ASEAN sau khi Hội nghị Ball dự

kiến hình thành khu vực mậu dịch tự do trong 10 năm tới và sau đó xây dựng

ASEAN trở thành 1 liên minh kinh tế (Economic Union). Trong 3 năm qua,

giữa các nước ASEAN đã hình thành 3 khu vực “tam giác kinh tế”, đó là "tam

giác kinh tế phía Nam”; "tam giác kinh tế phía Bắc" và "tam giác kinh tế phía

Đông”. Thực chất của sự hình thành các tam giác này là những hình thức tập

trung và nâng cao hợp tác kinh tế có hiệu qủa vào những khu vục hẹp nhất

định.

Các nước thuộc Liên Xô cũ (SNG) cũng đang xây dựng những mô hình

liên kết kinh tế mới. Bắt đầu từ cuối năm 1993, những liên kết giữa các nước

Cộng hòa thuộc SNG đã xuất hiện như không gian kinh tế Trung Á giữa

Cadắcxtan, Cưrogưxtan, Udơbekistan; Liên minh tiền tệ Nga - Bêlarút; khu

vực đồng rúp kiểu mới. Xu thế liên kết đa phương, xây dựng một liên minh

như kiểu EU theo sáng kiến của Nga đang ngày càng mạnh mẽ - đây cũng là

một trong những nhân tố quyết định để thoát khỏi sự khủng hoảng hiện nay,

đi vào ổn định và phát triển.

Tóm lại, xu thế khu vực hóa kinh tế đang gia tăng giúp cho nhiều nước

hòa nhập với kinh tế của thế giới, đặc biệt các nước đang phát triển lấy thế

mạnh của liên kết khu vực để hòa nhập quốc tế.

6/Toàn cầu hóa kinh tế thế giới đang gia tăng trở thành đặc điểm mới của sự phát triển lịch sử kinh tế thế giới:

Page 22: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Các học thuyết về thương mại quốc tế đã chứng minh: Mỗi nước chỉ có

những lợi thế tướng đối và tuyệt đối nhất định, cho nên muốn phát triển kinh

tế nhanh và có hiệu quả phải tham gia vào quá trình phân công lao động quốc

tế, mở rộng thị trường ra nước ngoài.

Thật vậy, quá trình nhất thể hóa kinh tế thế giới đang diễn ra sâu rộng,

biểu hiện:

- Tăng nhanh tốc độ đầu tư ra nước ngoài, để khai thác lợi thế của các

quốc gia khác, đồng thời xâm nhập nhanh chóng thị trường bên ngoài. Theo

thống kê của các tổ chức quốc tế có uy tín thì tốc độ bình quân trực tiếp ra

nước ngoài tăng trên 20% mỗi năm. Đến cuối năm 1995, hàng năm vốn đầu

tư trực tiếp ra nước ngoài có thể đạt tới 223 tỉ Đô la Mỹ.

- Chuyển giao, mua bán công nghệ, thông tin khoa học kỹ thuật ngày

càng phát triển, làm cho nến kinh tế của mỗi nước ngày càng gắn với sự phát

triển chung của thế giới.

- Các công ty xuyên quốc gia phát triển mạnh: chiếm 40% tổng sản

phẩm sản xuất của thế giới tư bản, 50% tổng kim ngạch buôn bán quốc tế.

Sở hữu 80% cơ sở nghiên cứu công nghiệp, 90% kỹ thuật sản xuất, 75%

hoạt động chuyển giao công nghệ quốc tế. Những công ty xuyên quốc gia

định chiến lược phát triển kinh tế trên toàn cầu, hình thành hệ thống phân

công lao động kiểu mới: Mở rộng liên kết, liên doanh hợp tác sản xuất và tiêu

thụ sản phẩm, cùng sử dụng công nghệ và kỹ thuật mới làm cho giá thành

sản phẩm hạ, quy mô và thị trường được mở rộng ra vô cùng.

- Một biểu hiện nữa của quá trình nhất thể hóa kinh tế toàn cầu là: các

tổ chức quốc tế có uy tín như WTO (GATT trước đây), IMF, WB... ngày càng

có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của toàn cầu: thông qua việc giải

quyết tranh chấp thương mại, đầu tư, cho vay vốn để tăng cường tiếm lực

cho mỗi khu vực, cho mỗi quốc gia.

Tóm lại, nhất thể hóa kinh tế khu vực và toàn cầu đang gia tăng phát

triển, đây là đặc điểm mới của lịch sử kinh tế thế giới.

Page 23: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

II. TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN:

Nhìn vào tình hình kinh tế của các nước công nghiệp phát triển, chúng

ta nhận thấy có những đặc điểm lớn sau đây:

Các nước tư bản phát triển thoát ra khỏi cuộc suy thoái kéo dài từ năm

1990, tốc độ tăng trưởng kinh tế đều dương.

Nếu như năm 1993, tốc độ của tất cả các nước OECD (Tổ chức của

các nước kinh tế phát triển) chỉ đạt: 1.1% thì năm 1994: 2.7% tăng 2,5 lần so

với năm trước, 1995 dự kiến giữ ở mức 2,7%. Như vậy bức tranh kinh tế của

các nước công nghiệp phát triển đã sáng sủa hơn. Tuy nhiên tốc độ tăng

trưởng kinh tế không đồng đều ở các nước OECD: Canada là nước dẫn đầu

về mức độ tăng trưởng trong năm 1994 đạt 4,1%, tiếp theo là Hoa Kỳ đạt

3,7%, Tây Đức đạt 2,3% trong khi đó Nhật Bản với mức tăng trưởng thấp chỉ

đạt 0,9%. Và trong năm 1995 kinh tế của các nước OECD tiếp tục củng cố và

gia tăng. Phân tích những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự phục hồi kinh tế ở

các nước công nghiệp phát triển là:

Thứ nhất, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, đặc biệt

là ngành chế tạo máy móc đã góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế

chung. Ví dụ trong năm 1994 ngành công nghiệp chế tạo máy tăng

5,4%...Còn trong đánh giá về tình hình công nghiệp Mỹ, Hiệp hội quốc gia về

quản lý thu mua cho biết khu vực công nghiệp chế tạo của Mỹ đạt mức tăng

trưởng hàng tháng liên tiếp thứ 14, tức là mức cao nhất trong vòng 7 năm qua

và đạt mức sử dụng công suất thiết bị 84,9%. Trong khi kinh tế Nhật Bản phát

triển yếu ớt, công nghiệp vẫn đạt tốc độ phát triển khá cao, nhưng tình hình

hoạt động cũng rất khác nhau giữa các ngành. Ngay trong mỗi ngành vẫn có

những xí nghiệp sản lượng giảm xuống, trong khi những xí nghiệp khác, sản

lượng tăng lên. Ví dụ ngành chế tạo ô tô trong năm 1994, Suzuki +2,4%,

Toyota +4,4%, Fuji heavy/Subaru +28,3%, Nissan +28,9%, Hino +25,8%. Còn

Mitshubishi -1,7%, Daihatsu -3,4%, Mazda -4,7%, Honda -31,2%. Ở Tây Đức,

một trong những nguyên nhân làm tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung vượt

rất xa so với dự đoán cũng là do ngành chế tạo đạt được tốc độ phát triển

Page 24: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

cao. Chỉ tính riêng lợi nhuận, ngành công nghiệp 1994 đạt tới 50 tỉ DM, gấp

2,5 lần năm 1993 (20 tỉ DM).

Thứ hai, các nước tư bản phát triển trong năm 1994, 1995 đều cố gắng

giảm bớt tỉ lệ lạm phát xuống: Nếu như năm 1993 mức lạm phát của các

nước này đạt 2,9%, 1994: 2,4% năm, 1995 dự kiến: 2,6%. Việc giảm lạm phát

tạo môi trường kinh doanh ổn định, kích thích đầu tư nhờ đó mà tốc độ phát

triển kinh tế được đẩy mạnh.

Thứ ba, vòng đàm phán Uruguay cùa GATT kết thúc thắng lợi, thúc ép

các thành viên thuộc GATT (nay là tổ chức WTO) phải mở cửa thị trường,

giảm bớt các hàng rào bảo hộ mậu dịch nhờ đó mà tốc độ thương mại quốc

tế gia tăng từ 4% năm 1993 lên 7,2% 1994. Sự gia tăng mậu dịch quốc tế tác

động tốt vào tốc tộ tăng trưởng kinh tế.

Tuy nhiên, hiện tại và trước mắt các nước tư bản phát triển vẫn gặp

phải ba khó khăn lớn nếu không có những biện pháp cấp bách thì kinh tế của

các nước này không tránh khỏi một cuộc khủng hoảng và suy thoái mới.

- Tất cả các nước G-7 đều nằm trong tình trạng mất cân đối tài chính,

nợ của Nhà nước tăng nhanh chóng. Nếu bình quân các nước G-7 1978 mức

nợ của Nhà nước đạt tới 40% GDP, thì năm 1994 số này đã lên tới 70%

GDP.

- Giá cả hàng hóa, đặc biệt hàng tiêu dùng đứng ở mức cao, khiến lòng

tin của giới kinh doanh và quần chúng lao động vào sự phát triển ổn định xã

hội bị giảm sút.

- Nạn thất nghiệp ở các nước OECD còn đứng ở mức cao: 1993 số thật

nghiệp 8,1 % lực lượng lao động xã hội, 1994: 6,2%, 1995: 8,1 %. Nạn thất

nghiệp lớn gây hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng; tệ nạn xã hội gia tăng, sự

bình ổn trong xã hội giảm sút.

Giải quyết tốt ba vấn đề vừa để cập ở trên đây sẽ giúp cho các nước

OECD giữ vững tốc độ phát triển ổn định cao.

III. TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Page 25: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nghiên cứu toàn diện tình hình kinh tế của các nước đang phát triển

người ta đưa ra đánh giá sau đây:

1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển rất không đồng đều nhau giữa các khu vực:

- Các nuớc đang phát triển ở Đông và Đông - Nam Châu Á phát triển

với tốc độ phi mã. Cụ thể Trung Quốc trong thập kỷ 80 liên tục đạt tốc độ tăng

trưởng là 9%/năm, và liên tục trong 5 năm: 1990 - 1994 đạt tốc độ tăng trên

10%/năm, các nước trong Hiệp hội Đông Nam Á cũng đạt tốc độ tăng trưởng

từ 6% -14%. Việt Nam trong 2 năm 1992, 1993 đều đạt tốc độ tăng trưởng

trên 7% năm, 1994: 8,2%, dự kiến 1995: 8,5%.

- Trong khi đó các nước ở vùng Trung Cận Đông kể từ khi có cuộc

chiến tranh vùng Vịnh đến nay vẫn trong tình trạng suy thoái và phục hồi kinh

tế rất chậm, tốc độ tăng trưởng bình quân chỉ đạt 0%. Năm 1994 có sự phục

hồi nhẹ đạt 1,9%.

* Các nước ở Châu Phi, Châu Mỹ La tinh và vùng Caribê tốc độ tăng

trưởng kinh tế được phục hồi, 1994 các nước Châu Phi đạt tốc độ 3,3,%,

Châu Mỹ La tinh đạt 2,8%.

Theo các chuyên gia kinh tế sở dĩ các nước đang phát triển có tốc độ

tăng trưởng kinh tế chưa cao là do các nguyên nhân sau đây:

+ Vay nợ lớn làm cho Ngân sách Chính phủ gặp khó khăn, không có

tiền chi tiêu cho các khoản đầu tư xã hội để kích thích kinh tế.

+ Nền kinh tế và chính trị bất ổn định: nội chiến và cuộc tranh giành

quyền lực giữa các phe phái, sắc tộc cản trở việc kích thích phát triển sản

xuất và đầu tư.

+ Cuộc khủng hoảng về giá cả nông sản và dầu mỏ theo chiều hướng

giảm sút, khiến cho các nước sống nhờ chủ yếu vào các sản phẩm trên gặp

khó khăn.

Page 26: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

+ Dân số tăng nhanh, đặc biệt ở Nam Á và châu Phi (trên 3% /năm) làm

cho thu nhập quốc dân tính trên đầu người bị giảm.

2) Vay nợ đang là gánh nặng của nhiều nước đang phát triển:

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) nợ của các nước đang

phát triển tiếp tục gia tăng qua các năm: 1990: 1.341 tỷ USD, 1991: 1.417 tỷ

USD, 1992: 1.600 tỷ USD, 1993: 1.545. Trong số này bình quân mỗi năm nợ

đến hạn phải trả chiếm 20-21% tổng nợ (khọảng trên dưới 85 tỷ USD mỗi

năm), Tỷ lệ nợ so với xuất khẩu khoảng 176%; tỷ lệ nợ so với GNP khoảng

38- 40%. Với tổng số nợ như vậy hàng năm các nước thuộc thế giới thứ ba

phải trả tổng lãi suất hàng năm khoảng trên 160 tỷ USD. Như vậy chỉ riêng lãi

suất cũng là gánh nặng cho các nước chậm và đang phát triển chưa nói đến

các khoản nợ gốc và nợ quá hạn. Nguyên nhân của hiện tượng vay nợ:

- Công cuộc công nghiệp hóa thúc đẩy vay nợ để đầu tư cho phát triển

kinh tế.

- Sự nghèo đói khiến nhiều Chính phủ phải vay nợ để cải thiện đời

sống.

- Sử dụng vốn vay kém hiệu quả, cộng với nạn tham nhũng và chi tiêu

lãng phí của Chính phủ dẫn tới hiện tượng vay nợ chồng chất, nhiều nước

đứng trước tình trạng vỡ nợ.

Bảng 2.1 (*): Tỷ trọng nợ nước ngoài so với kim ngạch xuất khẩu ở một

số nước châu Á (%)

Tên nước 1975 1980 1985 1988 1994

Băng- gla-đét 396,4 343,7 498,9 492,7 592,00

CHND Trung Hoa 22,2 76,9 10,2 78,91

Ấn Độ 221,5 136,9 298,9 262,6 327,65

In-đô-nê-xi-a 147,5 94,3 268,8 246,6 237,29

Nam Triều Tiên 103,7 130,6 111,3 52,4 48,25

Page 27: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Malaixia 42 44,6 135,9 84,2 38,84

Mianma 146,40 272,5 1057,2 881,9 757,14

Phi-lip-pin 88,2 212,4 322,1 266,1 284,67

Thái Lan 45,5 96,3 135,3 116,6 103,64

Lào 1017,4 550,00

Việt Nam 427,70

Vị trí nợ nước ngoài của các khu vực có sự thay đổi. Nếu trước đây Mỹ

La tinh là khu vực chiếm vị trí số một thì năm 1994, đã chuyển ngôi sang các

nước Châu Á.

Số nợ các nước Châu Á so với năm trước tăng từ 510,8 tỉ USD lên

575,2 tỉ, sau đó là Mỹ La tinh từ 490,7 tỉ USD lên 525,6 tỉ USD, các nước

Trung Cận Đông từ 315,2 tỉ USD lên 332 tỉ USD, các nước Châu Phi từ 228,2

tỉ USD lên 242,7 tỉ USD

Riêng trường hợp các nước Châu Á mặc dù có số lượng nợ nước

ngoài cao nhất nhưng là khu vực có khả năng trả nợ vì ở đây đã biết sử dụng

nợ để tăng hiệu quả. Mặt khác những nước này đã tạo được hiệu quả cải

cách kinh tế dẫn đến các nước chủ nợ sẳn sàng cho vay.

Số lượng thanh toán nợ trong các nước đang phát triển năm 1994 tăng

lên 211,1 tỉ USD so với 192,4 tỉ USD.

Các giải pháp về giải quyết công nợ: Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy

vấn đề nợ không phải là hiện tượng riêng của các nước đang phát triển, mà

là hiện tượng chung của mọi nước, các nước có nền kinh tế phát triển họ

cũng vay nợ, cụ thể nước Mỹ được xem là nước có tiềm lực kinh tế lớn nhất

thế giới, nhưng riêng chính phủ Mỹ phải gánh một khoản nợ trên dưới 4.000

tỷ USD. Nhưng chỉ khác là tiền nợ của các nước tư bản phát triển được sử

dụng có hiệu quả cho nên họ có khả năng trả nợ và lãi. Cho nên theo các

chuyên gia kinh tế muốn giải quyết được hiện tượng nợ nần, giảm bớt gánh

nặng cho nền kinh tế cần phải áp dụng đồng bộ các giải pháp sau:

Page 28: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Quản lý chặt vốn vay nợ và lập phương án để sử dụng có hiệu quả

vốn vay.

- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý để hấp thụ vốn vay một cách kinh tế

và hiệu quả nhất.

- Chống tham nhũng một biện pháp quan trọng tránh thất thoát vốn vay.

- Đẩy mạnh sự hợp tác liên doanh đầu tư, phát triển thị trường chứng

khoán bao gồm cả việc bán các cổ phần cho các công ty nước ngoài để thu

hút thêm vốn đầu tư nước ngoài, mà không cần vay nợ nhiều.

- Tham gia các câu lạc bộ quốc tế chẳng hạn như câu lạc bộ Paris để

tìm kiếm các giải pháp kêu gọi các nước giàu có giảm nợ hoặc xóa nợ cho

các nước nghèo v v...

Tóm lại, các nước đang phát triển muốn giảm bớt gánh nặng về vay nợ

phải áp dụng đồng thời các biện pháp kể trên.

3) Phát triển kinh tế thị trường là xu hướng chủ yếu của các nước đang phát triển:

Nếu như ở những năm thập niên 60 hoặc 70 vấn đề lựa chọn nên phát

triển nền kinh tế nước nhà theo hướng nào? Hướng "đóng cửa” kinh tế thực

hiện sự tự lực cánh sinh với sự quản lý tập trung chặt chẽ từ phía nhà nước

hay hướng ”mở cửa” kinh tế, phát triển kinh tế thị trường thì ở thập niên 90

này xu hướng ”mở cửa” đã khẳng định ưu thế của mình, lịch sử đã chứng

minh nhờ phát triển theo hướng này mà nhiều nước đang phát triển trước đây

như: Đài Loan, Nam Triều Tiên, Singapore, Hồng Kông v.v... đã trở thành

những nước công nghiệp mới (NIC) chỉ cần 30 năm phát triển. Hướng phát

triển kinh tế thị trường trở thành xu hướng chủ yếu hiện nay trên thế giới

IV. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU VÀ CÁC NƯỚC CỘNG HÒA THUỘC LIÊN XÔ CŨ

1/ Tình hình kinh tế của các nước Đông Âu

Page 29: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nếu như năm 1991,1992 được xem là 2 năm tồi tệ nhất trong sự phát

triển kinh tế của các nước Đông Âu, thì năm 1993,1994 và sang năm 1995

kinh tế của các nước này có sự phục hồi mạnh mẽ, nhiều nước Đông Âu đã

có tốc độ tăng trưởng kinh tế dương.

Sự tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Âu trong những năm 1992 -

1994

1992 1993 1994 1995

Dự kiến 1996

Bungari -7,7 -4,5 -2,5 2% 3%

Cộng hòa Séc -7,1 -0,2 2,1 3,8 4,2

Hungari -4,5 -2,5 1,6 1,5 3

Ba Lan 1,1 4,5 3,5 5,9% 4,6

Rumani -15 1,1 1,1 4% 4%

Slovakia -7 -5,6 4,5 5,6 4,6

Nguồn: International Herald Tribune, October 26, 1994

Sự phục hồi kinh tế của các nước Đông Âu do có những nguyên nhân

sau:

a) Các nước Đông Âu đều thực hiện quá trình tư nhân hóa-một cách

mạnh mẽ, và thực tiễn cho thấy nước nào trong số các nước Đông Âu quá

trình tư nhân hóa chậm thì tốc độ tăng trưởng kinh tế diễn ra ở mức thấp.

Chẳng hạn 1994 ở Ba Lan hoạt động kinh tế tư nhân chiếm 71% GDP, Cộng

hòa Séc kinh tế tư nhân chiếm 53%, ở Hungary: chiếm trên 50%. Trong khi

đó ở Bungary đa số những cơ sở kinh tế vẫn còn nằm trong sự kiểm soát của

Nhà nước.

Hình thức tư nhân hóa phổ biến ở các nước Đông Âu là chuyển các

công ty quốc doanh sang hình thức Công ty cổ phẩn, Công ty trách nhiệm

hữu hạn hoặc bán trực tiếp cho các chủ đầu tư trong và ngoài nước.

Page 30: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

b/Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài bằng chính sách thoáng

cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng của các nước Đông Âu.

c/ Cải cách hệ thống Ngân hàng, áp dụng những biện pháp giảm lạm

phát, ổn định tiền tệ là những nhân tố quan trọng vực nền kinh tế Đông Âu

dậy.

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy. Từ 1995 trở lại đây kinh tế của tất cả

các nước Đông Âu đã được phục hồi, dự kiến từ năm 1997 trở đi nếu giữ

vững mức tăng trưởng kinh tế như hiện nay sẽ có những nước Đông Âu đầu

tiên gia nhập EU là khối liên kết kinh tế có nền kinh tế phát triển nhất thế giới

hiện nay.

2/ Tình hình kinh tế của các nước Liên Xô cũ (SNG):

Khác với kinh tế của các nước Đông Âu, kinh tế của các nước SNG vẫn

là một bức tranh ảm đạm, phản ánh sự sa sút trong phát triển. Tổng sản

phẩm quốc nội của các nước SNG năm 1992 chỉ bằng 80% mức của năm

1991. Năm 1993 chỉ bằng 70% của năm 1992. GDP của năm 1994 bằng 80%

của năm 1993, dự kiến năm 1995 mức tăng trưởng sẽ thấp hơn 1994. Cụ thể

tốc độ tăng trưởng của từng nước Cộng hòa được thể hiện như sau:

Acmênia: 3%

Monđôva: -2,2%

Adecbaidan: -6%

Nga: -12%

Belarus: -17,1%

Tadikistan: -15%

Cadactan: -6%

Turmênixtan: 1,7%

Curgưxtan: -5,5%

Ucraina: -25%

Page 31: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Grudia: -10%

Udơbêkixtan: -10,1 %

Nguồn: World Economic Outlook. IMF 9.1994

Như vậy năm 1994 hầu như toàn bộ các nước SNG vẫn ở trong tình

trạng suy thoái. Chỉ có Armênia có nhịp độ tăng +3% và Turmênixtan - nước

Cộng hòa Trung Á giàu dầu mỏ mà Tổng Thống hứa hẹn sẽ đưa đất nước trở

thành “Cô-oét thứ hai” đạt +1,7%. Các nước có tiềm lực mạnh như Liên bang

Nga, Ucraina, Belarus đều ở mức tăng trưởng âm hai con số. Cưrgưxtan - tự

nhận là nước duy nhất trong SNG đã hoàn thành chương trình chuyển sang

kinh tế thị trường theo đúng các tiêu chuẩn của IMF và WB cũng tăng trưởng

ở mức -5,5% so với -16% của năm 1993. Còn Tadikixtan, nước nghèo nhất

trong sổ các nước Cộng hòa của Liên Xô cũ, mức tăng trưởng từ 3 năm nay

(1992-1994) vẫn mang dấu âm 30%, 27,6% và 15%.

Nguyên nhân chủ yếu khiến cho các nước SNG kinh tế vẫn đang trong

tình trạng sa sút bởi vì:

- Sản xuất công nghiệp và xây dựng giảm sút, trong khi đó nông nghiệp

bị thất mùa.

- Lạm phát ở mức cao, ví dụ từ năm 1993 đến hết 08/ 1994, ở Cộng

hòa Liên bang Nga lạm phát hàng tháng luôn ở mức 20%. Đồng tiền không

ổn định.

- Tình hình kinh tế và chính trị bất ổn: đấu đá diễn ra trong các phe phái

của Chính phủ, nội chiến bùng nỗ khiến nhiều nước như Nga, Cazăcxtan...

tiêu tốn những khoản tiền khổng lồ vào các cuộc chiến tranh.

- Chương trình cải tổ diễn ra chậm chạp do thiếu vốn đầu tư.

- Đời sống đa phần của nhân dân lao động giảm sút, nạn thất nghiệp

lớn.

Tuy nhiên, nhìn vào kinh tế của các nước thuộc Liên Xô cũ, ta có thể hy

vọng trong năm 1995, 1996 tình hình có thể sáng sủa hơn vì tốc độ lạm phát

Page 32: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

đang giảm bớt, thị trường hàng hóa phong phú hơn và quan trọng là sự “tái

liên kết” giữa các nước SNG mở ra sự hợp tác mới, tạo điều kiện cho nền

kinh tế của các nước phát triển. Vì theo đánh giá của các chuyên gia, việc

phá vở mối liên kết kinh tế truyền thống giữa các nước SNG đã quy định từ

50- 70% mức suy thoái kinh tế của các nước thành viên SNG.

Để thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế, nhìn chung các nước thuộc

Đông Âu và SNG áp dụng các giải pháp:

- Chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường.

- Từng bước thực hiện tư nhân hóa nền kinh tế.

- Gia nhập các khối liên kết kinh tế khu vực.

- Mở rộng cửa nền kinh tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Thực hiện đa phương hóa quan hệ buôn bán với các nước trên thế

giới.

V. CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG. VÙNG KINH TẾ NĂNG ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN NHẤT TOÀN CẦU:

Vùng Châu Á - Thái Bình Dương suốt gần 2 thập kỷ vừa qua được xem

là điểm nóng của thế giới về sự tăng trưởng kinh tế. Vậy vùng Châu Á - Thái

Bình Dương bao gồm các nước nào trên thế giới? Câu hỏi tưởng chừng ai

cũng biết, nhưng trên thực tế biết chính xác về nó không phải nhiều người:

Nếu như Hội đồng Kinh tế - Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương trực thuộc tổ

chức Liên hiệp quốc viết tắt là ESCAP bao gồm 49 nước, thì Hiệp hội Hợp tác

Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC được thành lập năm 1989 tại

Canbera (Úc) lúc đầu chỉ bao gồm 12 nước: 6 nước thuộc ASEAN, Mỹ, Cộng

hòa Triều Tiên, Nhật Bản, Canada, Úc, Niudilân, sau đó cuộc họp tại Sơ-un

11/1991 kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. Vậy chúng ta nên

hiểu vùng Châu Á - Thái Bình Dưong đó là các nước nằm ven vùng Thái Bình

Dương ở phần Châu Á, đó là các nước ở vùng Đông và Đông Nam Châu Á:

Cộng hòa Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản, 6 nước thuộc khối ASEAN, Việt

Nam, Hồng Kông, Đài Loan, Ấn Độ.

Page 33: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Sở dĩ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được xem như là khu vực

kinh tế phát triển nhất hiện nay là vì cách đây 30 năm Giá trị tổng sản phẩm

quốc dân của khu vực này chỉ bằng 1/2 của Mỹ, 1/3 của Tây Âu, nay đã bằng

70% của Mỹ và bằng 2/3 của EEC, dự kiến đến năm 2000 sẽ bằng Mỹ. Về tốc

độ tăng trưởng kinh tế trừ Nhật Bản, các quốc gia còn lại trong vùng đều đạt

tốc độ phi mã trên 7% năm, riêng Trung Quốc 1993 có tốc độ tăng trưởng đến

13%. Chính với tốc độ phát triển cao và ổn định như vậy đã đưa nhiều nước

trong khu vực trở thành các nước

NICS (nước công nghiệp mới). Và có đến 9 nước trong khu vực trong

danh sách 20 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới (xem thêm biểu

đổ 2.1).

Sự thành công trong phát triển kinh tế của các nước vùng Châu Á -

Thái Bình Dương là do có sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu sản xuất theo hướng

công nghiệp hóa. Ta xem các con số sau đây:

Bảng 2.3: Cơ cấu xuất khẩu hàng công nghiệp

Tên nước 1980 1990

1. Trung Quốc 46,5 71,5

2. Indonesia 25 35

3. Malaisia 18,5 53,5

4. Thái Lan 25 63

Đây cũng là vùng thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài: chiếm

khoảng 60% vốn đầu tư đổ vào các nước đang phát triển. Xem biểu 2.4 và

2.5 ta dễ dàng nhận thấy đầu tư trực tiếp của Mỹ vào vùng Châu Á - Thái

Bình Dương liên tục gia tăng về số tuyệt đối lẩn tương đối.

Bảng 2.4 (*): Đầu tư trực tiếp của Mỹ ở Châu Á - Thái Bình Dương

(triệu USD)

Tên nước 1980 1984 1985 1986 1987 1988 1989

Đài Loan 498 736 750 869 1.372 1.622 1949

Page 34: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Hongkong 2.078 3.253 3.295 3.912 4389 5.244 5.853

Indonesia 1.314 4.093 4.475 3.217 3.070 2.925 3.696

Malaisia 632 1.101 1.140 1.021 952 1.135 1.098

Philippin 1.259 1.263 1.032 1.299 1.395 1.511 1.682

Singapore 1.204 1.932 1.874 2.256 2.384 2.290 2.213

Nam T Tiên 575 716 743 782 1.178 1.501 1.889

Thái Lan 361 1.081 1.074 1.078 1.274 1.132 1.279

Ấn Độ 398 329 383 421 439 436 549

Các nước # 186 541 635 476 556 719 782

Tổng số 8.505 15.045 15.400 15.332 17.010 18.515 20.991

Nguồn: Bureau of the Census, Statistical Abstract of the

US 1995 Washington D C.. 1990: tr.779

Bảng 2.5: Đầu tư của Mỹ ở một số nước Châu Á - Thái Bình Dương (%

và vị trí)

Việt Nam ta nằm trong vùng Châu Á - Thái Bình Dương, cùng với chính

sách mở cửa để đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế

của Chính phủ. Hơn nữa Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN

(7/1995); ta đã ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế với Liên minh châu Âu

(7/95) đã tạo cơ sở pháp lý cho quá trình mở rộng các quan hệ thương mại,

đầu tư, viện trợ và hợp tác với từng nước thành viên của EU, cũng như với

toàn bộ cộng đồng châu Âu. Mở rộng quan hệ với các nước công nghiệp phát

triển ở khu vực này, cũng như việc bình thường hóa hoàn toàn quan hệ ngoại

giao với Hoa Kỳ (7/95) và hy vọng cuối 1936 Việt Nam sẽ trở thành hội viên

chính thức của APEC sẽ là những tiền đề quan trọng để đưa nền kinh tế Việt

Nam cất cánh, hòa nhập với sự phát triển cao của khu vực.

Page 35: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Chương 3. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

I. PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ - NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ RA ĐỜI CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ:

1) Khái niêm:

Phân công lao động quốc tế là sự chuyên môn hóa của một quốc gia

vào sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ nào đó, dựa vào lợi thế tuyệt

đối hoặc lợi thế so sánh của nước mình để cung cấp cho các quốc gia thông

qua trao đổi buôn bán.

Sự phân công lao động quốc tế mang tính tất yếu khách quan khi lực

lượng sản xuất phát triển mạnh và sự phân công lao động đã vượt ra khỏi

biên giới của một quốc gia. Khi phân công lao động quốc tế phát triển, nó giúp

cho mỗi quốc gia sử dụng có hiệu quả những lợi thế về vốn, kỹ thuật, tài

nguyên, vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, đất đai và sức lao động v.v. và kết quả

làm cho năng suất lao động tăng lên, chi phí sản xuất và dịch vụ giảm xuống.

2) Đặc điểm của phân công lao động quốc tế:

Ngày nay khi kỷ nguyên thứ 21 sắp đến gần, thì sự phân công lao động

quốc tế trở nên sâu sắc diễn ra với quy mô lớn và mang các đặc điểm sau:

Thứ nhất, việc ra đời các liên minh kinh tế Nhà nước ở các khu vực cho

phép hạn chế được tính tự phát, ngẩu nhiên, bất ổn định trong phân công lao

động quốc tế.

Thứ hai, việc lập ra các liên minh kinh tế khu vực trở thành “Mode” của

thời đại, thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế trên toàn cầu.

Thứ ba, sự bành trướng phát triển của các công ty đa quốc gia và

xuyên quốc gia trở thành nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của kinh

tế thế giới. Dự đoán thế kỷ thứ 21 sẽ là thế kỷ của các công ty xuyên quốc

gia.

Page 36: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Thứ tư, sự chuyển dịch vốn, kỹ thuật từ các nước công nghiệp phát

triển sang các nước đang phát triển giúp cho nhiều nước trở thành nước công

nghiệp mới trở lại cạnh tranh với các nước công nghiệp phát triển.

Thứ năm, các hình thức hợp tác phân công lao động quốc tế đa dạng

và phong phú trong tất cả các lĩnh vực: sản xuất, tài chính, hợp tác khoa học

kỹ thuật làm cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc vào sự phát

triển của khu vực và toàn thế giới. Trước đây nhiều nước đang phát triển thực

hiện chính sách kinh tế đóng cửa, thực hiện chế độ tự cung, tự cấp thì sự phụ

thuộc trên ít hơn.

II. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ NHÀ NƯỚC (MACROINTEGRATION):

Được hình thành dựa trên việc ký kết các hiệp định giữa hai hoặc nhiều

bên về việc hình thành các liên minh kinh tế.

1) Nguyên nhân hình thành các liên kết kinh tế quốc tế Nhà nước:

- Mỗi nước đều có những lợi thế tuyệt đối và tương đối nhất định trong

phát triển kinh tế bên cạnh những bất lợi hạn chế khả năng thỏa mãn nhu cầu

của mình.

- Phân công lao động quốc tế trở thành một tất yếu khách quan.

- Việc ra đời các liên kết kinh tế xuất phát từ việc mở rộng thương mại

quốc tế như là điều kiện tối cần thiết để thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi

nước, nhưng đồng thời thông qua liên kết kinh tế để bảo hộ thị trường kinh

doanh trong và ngoài nước của mình.

2) Vai trò của liên kết kinh tế:

Thực chất của liên kết kinh tế quốc tế là việc thực hiện quá trình quốc

tế hóa đời sống kinh tế của một số nước có cùng một xu hướng chính trị kinh

tế. Lập ra những liên kết kinh tế có những vai trò sau đây:

- Giúp phát triển quan hệ thương mại quốc tế: vì thường các nước

trong nội bộ liên kết kinh tế cố gắng gạt bỏ cho nhau những trở ngại ngăn cản

Page 37: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

sự phát triển của quá trình buôn bán quốc tế như: Thuế quan, thủ tục xuất

nhập khẩu và các biện pháp hạn chế mậu dịch khác.

- Nhờ có sự phân công lao động trong các khối liên kết kinh tế mà mỗi

nước sử dụng có hiệu quả hơn, kinh tế hơn các thế mạnh tuyệt đối và tương

đối của mình.

- Việc lập ra liên kết kinh tế quốc tế có vai trò làm cho các thành tựu

khoa học kỹ thuật được sử đụng tối ưu, tăng năng suất lao động và tiết kiệm

thời gian.

- Làm thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước theo hướng có lợi nhất và

dẫn tới việc hình thành cơ cấu kinh tế mới có tính chất khu vực.

3) Các hình thức liên kết kinh tế Nhà nước:

a Khu vực mậu dịch tự do (Free trade Zone hay Free Trade Area):

Là hình thức liên minh kinh tế, mà các hội viên trong liên minh cùng

nhau thỏa thuận:

- Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về

số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với

nhau.

- Tiến tới hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ.

- Các nước thành viên thuộc khu vực mậu dịch tự do vẫn giữ được

quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước thành viên ngoài

khu vực.

b. Đồng minh về thuế quan (Custom Union):

Đặc điểm của liên kết kinh tế theo kiểu này các nước trong đồng minh

cùng thỏa thuận với nhau những điều kiện như khu vực mậu dịch tự do

nhưng ngoài ra còn thỏa thuận thêm một số các điều kiện khác như:

- Các nước tham gia bị mất quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn

bán với các nước ngoài khối.

Page 38: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Các nước thuộc đồng minh thuế quan lập ra biểu thuế quan chung áp

dụng cho toàn khối khi buôn bán hàng hóa với các nước ngoài khối.

- Thỏa thuận lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ

buôn bán với các nước ngoài khối.

c. Thị trường chung (Common Market):

Đây là hình thức phát trỉển cao hơn của liên kết kinh tế giữa các nước.

Các nước hội viên thuộc thị trường chung thỏa thuận:

- Xóa bỏ những trở ngại đến quá trình buôn bán lẫn nhau: như thuế

quan, hạn ngạch giấy phép v.v...

- Xóa bỏ các trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản và sức lao

động giữa các nước hội viên.

- Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các nước

ngoài khối.

d. Đồng minh về kinh tế (Economic Union):

Là hình thức liên kết kinh tế phát triển ở mức cao hơn thị trường chung,

ngoài những đặc điểm tương tự như thị trường chung thì các nước hội viên

còn xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước hội viên của

khối, xóa bỏ chính sách kinh tế riêng của mỗi nước

e. Đồng minh về tiền tệ (Monetary Union):

Đây là hình thức liên kết kinh tế cao nhất, tiến tới thành lập một “quốc

gia kinh tế chung” của nhiều nước với những đặc điểm:

- Xây dựng chính sách kinh tế chung

- Xây dựng chính sách đối ngoại, trong đó có chính sách ngoại thương

chung

- Hình thành một đồng tiền chung thống nhất thay thế cho đồng tiền

riêng của các nước hội viên.

- Quy định chính sách lưu thông tiền tệ thống nhất.

Page 39: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Xây dựng Ngân hàng chung thay thế cho ngân hàng trung ương của

các nước.

- Xây dựng quỹ tiền tệ chung.

- Xây dựng chính sách quan hệ tài chính tiền tệ chung đối với các nước

ngoài đồng minh và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.

III. GlỚI THIỆU MỘT SỐ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ QUAN TRỌNG:

1) Liên kết kinh tế của các nước tư bản phát triển:

a. Liên minh Châu Âu - European Union (E.U):

EU trước ngày 01/01/1994 có tên gọi là Cộng đồng Kinh tế Châu Âu -

European Economic Commodity viết tắt là EEC được hình thành theo hiệp

định ký kết tại Roma 25/03/1957

Lúc đầu bao gồm 6 nước: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan và Luxem-bourg. Sau

này kết nạp thêm 6 nước hội viên nữa Đan Mạch (1961), Anh (1971), Ailen

(1972), Tây Ban Nha (1977), Bồ Đào Nha (1977) và Hy Lạp (1981). Ngày

01/01/1995 vừa qua EU kết nạp thêm 03 hội viên nữa: Áo, Phần Lan, Thụy

Điển. Với 15 thành viên, EU hiện là một tổ chức chặt chẽ và giàu có nhất toàn

cầu hiện nay với số dân 375 triệu ngưởi. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là 7

000 tỉ Đô la Mỹ, GDP/người là 18.660 USD. Mức tăng trưởng 1994: 2.1%,

1995 là: 2,7%.

Cơ cấu của EU:

EU có bốn cơ quan chính là: Hội đồng Bộ trưởng, ủy ban Châu Âu,

Nghị viện Châu Âu và Tòa án Châu Âu

1. Hội đồng Bộ trưởng: Quyết định các chính sách lớn của EU, bao

gồm các Bộ trưởng đại diện cho các nước thành viên. Các nước luân phiên

làm Chủ tịch với nhiệm kỳ là 06 tháng.

Page 40: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Ngoài ra từ năm 1975, người đứng đầu Nhà nước, hoặc Chính phủ các

nước thành viên có các cuộc họp thường kỳ để quyết định những vấn đề lớn

của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng Châu Âu.

2. Ủy ban Châu Âu: Đặt trụ sở tại Brusseles, là cơ quan điều hành gồm

20 ủy viên, nhiệm kỳ 5 năm, do các Chính phủ nhất trí cử và chỉ bị bãi miễn

với sự nhất trí của Nghị viện Châu Âu

3. Nghị viện Châu Âu gồm 626 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo

nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Chức năng Nghị viện Châu Âu là thông qua

Ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu ra quyết định trong một số lĩnh vực: kiểm

tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU; có quyền bãi miễn ủy viên

ủy ban Châu Âu.

4. Tòa án Châu Âu: Đặt trụ sở tại Luxembourg, gồm 13 thẩm phán và 6

trạng sư, do các Chính phủ thỏa thuận bổ nhiệm nhiệm kỳ 6 năm. Tòa án có

vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quyết định của các tổ chức của ủy ban

Châu Âu và Chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật pháp

của EU.

Mục tiêu cơ bản của EU là xây dựng giữa các nước "thị trường chung”

và sau khi hoàn thành thì biến EU thành đồng minh kinh tế và tiền tệ.

Đánh giá những thành tựu mà EU đã đạt được trong thời gian hoạt

động bằng những nét lớn sau đây:

Thứ nhất, năm 1968 đã xây dựng xong đồng minh thuế quan giữa các

nước hội viên: Xóa bỏ tất cả các hình thức hạn chế khối lượng nhập khẩu và

từng bước giảm thuế suất trong quan hệ buôn bán giữa các nước hội viên,

điều hòa luật thuế quan, đưa ra một mức thuế suất chung bằng cách lấy trung

bình cộng các mức thuế quốc gia trước đây.

Thứ hai, thành lập một thị trường nông nghiệp chung dựa trên các

nguyên tắc:

- Thực hiện sự tự do lưu thông sản phẩm.

Page 41: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Thực hiện chính sách ưu đãi cho phát triển nông nghiệp.

- Xây dựng một quỹ định hướng và bảo hiểm nông nghiệp châu Âu.

Thứ ba, cho phép tự do lưu thông cá nhân giữa các nước trong EU.

Thứ tư, đưa ra một chính sách chống độc quyền trong kinh doanh

chung cho nội bộ khối, chẳng hạn điều 85 về chính sách về sự tự do cạnh

tranh đã nêu rõ: cấm tất cả các thỏa thuận gây trở ngại cho sự tự do cạnh

tranh như độc quyền ấn định giá cả, thỏa thuận để phân chia thị trường v.v...

Lịch trình hội nhập kinh tế của 12 nước Tây Âu được đánh dấu bằng

những mốc dự kiến sau đây:

- Kể từ ngày 01/01/1993 các nước hội viên EU xóa bỏ hàng rào hải

quan kiểm soát biên giới giữa các nước thuộc cộng đồng thực hiện “4 tự do"

qua biên giới: Con người, hàng hóa, dịch vụ và tư bản.

- 1994: Thành lập Viện Tiền tệ Châu Âu, chuẩn bị thành lập Ngân hàng

Trung ương Châu Âu. Đổi tên EEC thành Liên minh Châu Âu - EU.

- 1995: Kết nạp thêm vào EU các nước thuộc khối mậu dịch tự do

EFTA. Cụ thể là ngày 01/01/1995, ba nước trong tổng số 7 nước thuộc EFTA

đã gia nhập EU. Đó là: Áo, Phần-Lan, Thụy Điển.

- 1996: Đánh giá lại kết quả các bước nhất thể hóa Châu Âu đã đi qua.

Nếu quá nửa số thành viên thành công thì sẽ tiến hành thực hiện các bước

tiếp theo

- 1998: Kết nạp thêm các hội viên để thành lập Liên hiệp Châu Âu.

- 1999: Ngân hàng Trung ương Châu Âu bắt đầu hoạt động, thực hiện

sự nhất thể hóa kinh tế và tiền tệ ở Châu Âu.

Như vậy, trong năm 1994-1995 EU đã có những bước tiến quan trọng

trong tiến trình phát triển của mình:

- Ngày 14/11/1994, Viện Tiền tệ Châu Âu (EMI) bắt đầu hoạt động, đây

là cơ sở để xây dựng Ngân hàng Trung uơng chung của EU trong tương lai.

Đây được xem như là bước đi quan trọng để xây dựng một chính sách tiền tệ

Page 42: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

chung, một quỹ tiền tệ chung và xây dựng đồng ECU trở thành đồng tiền

chung thống nhất thay thế tất cả các đồng tiền hiện hành của các nước thành

viên của EU hiện nay.

- Từ ngày 01/01/1995, EU được mở rộng, kết nạp thêm 03 nước thành

viên mới: Áo, Phần Lan và Thụy Điển. Quan trọng hơn hoạt động của các

nước EU đã đi vào chất, cụ thể 7 trong 12 nước thành viên cũ của EU thống

nhất từ ngày 26/03/1995 xóa bỏ ranh giới quốc gia về kinh tế giữa các nước

hội viên; hàng hóa, dịch vụ và con người được tự do lưu thông tiến tới xây

dựng một thị trường thống nhất.

- Chuẩn bị kết nạp 6 nước Đông Âu vào EU bao gổm: Ba Lan, Cộng

hòa Séc, Hungari, Xlôvakla, Rumani và Bungary.

- Nữa đầu năm 1995, thành lập tổ chức cảnh sát Châu Âu. Nhưng cũng

phải nhận thấy tiến trình phát triển của EU gặp những khó khăn nhất định.

- Tỉ lệ thất nghiệp của các nước EU còn lớn, lên tới 11 % số người lao

động (chiếm 60% tổng số người thất nghiệp của các nước OECD). Đặc biệt

số lao động nữ thất nghiệp lên tới 12,5%.

Tình trạng tài chính của EU còn khó khăn trong năm 1994,1995 nguồn

thu thuế giảm sút, tình trạng bội chi Ngân sách ngày càng gia tăng làm cho xu

hướng lãi suất gia tăng, làm cho tình hình đầu tư trở nên khó khăn. Ngoài ra

theo tiến trình của việc thực hiện Hiệp ước Matdrich đến năm 1997 hoặc

chậm nhất đến năm 1999, các nước EU sẽ tiến tới một đồng tiền chung thống

nhất, nhưng cho đến nay các thành viên của EU trong đó có Anh, Italia và Hy

Lạp chưa đưa ra một quyết định chính thức chấp nhận đồng ECU là đồng tiền

chung thống nhất hay không.

Kết luận, kinh tế của các nước EU trong năm 1994 và 1995 đã được

phục hồi nhiều so với năm 1993. Sự phục hồi kinh tế của một khối liên kết có

tiềm lực mạnh nhất thế giới đã ảnh hưởng tốt đến sự phát triển của kinh tế

toàn cầu.

Về mối quan hệ hợp tác giữa EU và Việt Nam:

Page 43: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Từ năm 1975 - 1978 EU đã có quan hệ ngoại giao với Việt Nam, nhưng

đến năm 1979 do vấn đề Việt Nam đưa quân vào Campuchia, EU đã rút Đại

sứ của mình về nước và ngừng viện trợ cho Việt Nam (mặc dù mức viện trợ

của EU cho Việt Nam trong giai đoạn này là rất nhỏ). Từ cuối năm 1984, EU

nối lại viện trợ cho Việt Nam, nhưng chính thức 0/1990 EU mới thiết lập lại

quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Đặc biệt đầu năm 1993 sau chuyến viếng

thăm của Tổng Thống Pháp F. Mitterand tới Việt Nam và chuyến đi thăm EU

của Thủ Tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm

1993 thì mối quan hệ kinh tế giữa EU và Việt Nam mới có những bước phát

triển mạnh mẽ. Cụ thể:

- Mối quan hệ buôn bán hai chiều giữa EU và Việt Nam gia tăng mạnh

qua các năm: Nếu như năm 1985 kim ngạch buôn bán chỉ đạt trên 100 triệu

USD, thì năm 1994 kim ngạch buôn bán đạt 1 tỉ USD, trong đó riêng mặt hàng

dệt và may mặc của Việt Nam xuất khẩu sang EU đã đạt đến 280 triệu USD.

- Về viện trợ: Cuối năm 1990, EU viện trợ 7 triệu USD để giúp Việt Nam

đưa công nhân Việt Nam đang lao động tại Irắc về nước. EU đã đóng góp

trên 40 triệu USD cho chương trình hồi hương tái hòa nhập người di tản Việt

Nam trở về, sẽ tài trợ tiếp cho chương trình hồi hương dưới hình thức quỹ

quay vòng với số tiền khoảng 35 triệu USD tiếp tục sử dụng trong 3 năm tới

để giúp những người hồi hương ổn định cuộc sống và phát triển các xí nghiệp

vừa và nhỏ. Ngoài ra, EU quyết định tài trợ thêm cho Việt Nam 9,5 triệu ECU

(khoảng trên 12 triệu USD) để giúp vào chương trình hồi hương.

Tháng 11/1994, EU và Việt Nam đã ký hiệp định trợ giúp kỹ thuật cho

Việt Nam trị giá 16 triệu ECU cho 5 công trình: kiểm toán, kế toán, ngân hàng,

bảo hiểm, quản lý. Năm 1993 và 1994, tại Hội nghị tài trợ Paris, EU đã cam

kết viện trợ cho Việt Nam 90.1 triệu USD qua Ngân hàng Phát triển Châu Âu.

- Về hợp tác đầu tư: Nhiều nước trong EU coi trọng việc chuyển vốn

vào đầu tư trực tiếp tại Việt Nam. Cho đến nay, hết tháng 08/1995 EU đứng

hàng thứ nhì về đầu tư vào Việt Nam sau các nước Châu Á - Thái Bình

Page 44: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Dương chiếm khoảng 25% số dự án được cấp giấy phép và gần 30% tổng số

vốn đăng ký tại Việt Nam.

- Đặc biệt ngày 17/07/1995, tại trụ sở của EU ở Bruxelles, Bỉ chính thức

ký kết “Hiệp định hợp tác giữa Cộng hòa XHCN Việt Nam và Liên minh Châu

Âu”. Hiệp định trên đây đã được hai bên đàm phán từ cuối năm 1993 và được

ký tắt ngày 31/05/1995. Hiệp định bao gồm Phần mở đầu, 21 điều khoản và 3

Phụ lục. Mục đích Hiệp định nêu rõ một loạt vấn đề quy định phương hướng

hợp tác trên các lĩnh vực. Ví dụ: Điều 3 của Hiệp định, nói rõ Việt Nam và

Cộng đồng Châu Âu sẽ dành cho nhau quy chế tối huệ quốc về thương mại

phù hợp với các điều khoản của Hiệp định chung về Thương mại và Thuế

quan (1994). Về hợp tác thương mại, các bên sẽ phát triển đa dạng hóa trao

đổi thương mại và cải thiện tiếp cận thị trường của nhau và thực hiện chính

sách nhằm tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm tại thị trường của nhau,

dành cho nhau nhiều điều kiện thuận lợi về xuất nhập khẩu hàng hóa và xem

xét cách thức và biện pháp loại bỏ hàng rào thương mại giữa hai bên v.v... Về

đầu tư, các bên khuyến khích tăng cường đầu tư cùng có lợi bằng cách thiết

lập môi trường thuận lợi cho đầu tư tư nhân, bao gồm điều kiện tốt hơn để

tiến hành chuyển vốn và trao đổi thông tin về các cơ hội đầu tư. Các bên cũng

ủng hộ các Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và các

nước thành viên Liên minh Châu Âu trên cơ sở các nguyên tắc không phân

biệt đối xử và có đi có lại.

Hiệp định hợp tác giữa Việt Nam và EU mở ra một trang sử mới trong

quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và khối Liên minh kinh tế lớn nhất toàn cầu.

Hiệp định được ký chỉ mấy ngày sau khi Chính phủ Hoa Kỳ tuyên bố bình

thường hóa quan hệ với Việt Nam (11 /07/1995) và chỉ trước lúc Việt Nam trở

thành thành viên chính thức của ASEAN (28/07/1995).

b. Khối mậu địch tự do của các nước Bắc Mỹ - NAFTA:

NAFTA viết tắt từ các chữ tiếng Anh North American Free Trade Area

được thành lập theo Hiệp định được ký kết ngày 12/08/1992 bao gồm 3

nước: Mỹ, Canada vả Mêhicô. NAFTA có diện tích rộng 21,3 triệu km2, với

Page 45: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

dân số là 370 triệu với tổng sản phẩm quốc dân GNP khoảng 7.000 tỉ USD

trong đó Mỹ chiếm 6.000 tỉ, Canada chiếm 650 tỉ và Mêhicô khoảng 350 tỉ.

Năm 1993, hiệp định NAFTA được quốc hội của cả 3 nước thông qua với tỉ

số khít khao trên 50% số phiếu chấp thuận

Hiệp định của NAFTA gồm 5 chương và 20 điều khoản, chủ trương dần

tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa 3 nước trong vòng 15 năm, gạt bỏ

mọi trở ngại trong các lĩnh vực buôn bán, dịch vụ và đầu tư, cho phép công

dân 3 nước thành viên được tự do đi lại, mở ngân hàng, thị trường chứng

khoán, công ty bảo hiểm v.v... ở cả 3 nước. Khác với EEC, NAFTA chỉ mở

rộng cửa buôn bán giữa các nước thành viên bằng cách từ từ bãi bỏ hàng rào

thuế quan chứ không tiến tới xóa bỏ biên giới quốc gia và không xây dựng

một thị trường thống nhất về tiền tệ. NAFTA cũng mở ra thị trường tài chính

vốn khép kín của Mêhicô với trị giá 146 tỷ USD, đồng thời cải thiện việc thâm

nhập vào thị trường Canada trị giá 285 tỷ USD. Các ngân hàng và công ty

bảo hiểm Mỹ sẽ được phép thiết lập các chi nhánh 100% vốn trong 50 năm.

Những hạn chế phân chia thị trường Mêhicô (cả đối với các nước ngoài

NAFTA) sẽ được bãi bỏ vào ngày 01/01 năm 2000, cho phép các Ngân hàng

và công ty bảo hiểm Mỹ có cơ hội cạnh tranh và phát triển không hạn chế với

các công ty trong nước. Mặt khác, Hiệp định đã giới hạn các quyền cung cấp

các dịch vụ tài chính quan biên giới. Các công ty hợp nhất của NAFTA có các

liên doanh ở Mêhicô sẽ được phép thành lập các liên doanh mới và tăng cổ

phần hiện có của họ, thậm chí chiếm 100% vốn. NAFTA đảm bảo rằng, các

chi nhánh công ty nước ngoài ở Mêhicô sẽ được đối xử bình đẳng như các

công ty trong nước. Đối với Châu Âu, điều quan trọng nhất không phải là vấn

đề đầu tư dài hạn hay sự cạnh tranh đang tăng lên mà là về chi tiết "các luật

ban đầu" của NAFTA sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với các ngành công

nghiệp, đặc biệt là các ngành dệt và chế tạo ô tô.

Theo đánh giá của các chuyên gia, Hiệp định NAFTA mang tính chất

bảo hộ. mậu dịch rõ rệt, chẳng hạn trong hiệp định ghi rõ hàng hóa bán trên

thị trường của NAFTA phải có tỷ lệ tham gia nhất định của các nước thành

Page 46: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

viên của NAFTA mới được coi là hàng nội địa và được miễn thuế. Đặc biệt

điều khoản về xe hơi quy định các loại xe lắp ráp ở khu vực này phải có

62,5% phụ tùng sản xuất tại địa phương mới được miễn thuế gián tiếp tại Bắc

Mỹ, điều này làm cho Tokyo đặc biệt lo ngại.

Như vậy với sự ra đời của khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ và hình thành

thị trường thống nhất Châu Âu vào năm 1995 tạo điều kiện phát triển quá

trình tự do hóa thương mại trên toàn cầu, đồng thời cạnh tranh sẽ trở thành

vấn đề gay gắt tạo ra một động lực mới để kích thích kinh tế và khoa học kỹ

thuật của thế giới phát triển.

c. APEC - Asia Pacific Economic Cooperation: Tổ chức diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

APEC bao gồm 18 nước thành viên: Australia. Canada. Brunei, Chile,

Trung quốc, Hongkong, Indonesia, Nhật Bản, Hàn quốc, Malaysia, Mehico,

New Zealand, Philippine, Papua New Guinee, Singapore, Đài Loan, Thái Lan

và Mỹ.

APEC: đại diện cho tự do mở cửa

Lãnh thổ: chiếm 25% diện tích toàn cầu

GDP: 13.000 tỉ USD

GDP/người: 6.500 USD

Dân số: 2 tỉ người

Tổng lượng thương mại chiếm 41 % khối lượng mậu dịch thế giới.

Cơ cấu tổ chức:

- Hội nghị thượng đỉnh

- Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao

- Hội đồng Thương mại và Đầu tư

- Hội đồng phát triển kinh tế

- Ủy ban hỗ trợ thương mại

Page 47: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

APEC thành lập vào tháng 11/1993 tại Thành phố Seattle của Mỹ.

Nhưng cho đến Hội nghị lần thứ 2 của APEC tại Bgor (Indonesia) diễn ra vào

tháng 11/1994 mới đưa ra được quyết định quan trọng để đẩy nhanh quá

trình hình thành vùng buôn bán tự do Châu Á - Thái Bình Dương trong 25

năm nữa.

Hội nghị Bgor đã thông qua "tuyên bố về quyết tâm chung" gồm 11

điểm, trong đó xác định mục tiêu tự do hóa thương mại và đầu tư (tức xóa bỏ

mọi hàng rào trong buôn bán và đầu tư) trong khu vực APEC trước năm

2020, riêng các nước đã phát triển thì phải làm xong điều này trước năm

2010. Tuyên bố này cam kết thực hiện không chậm trễ hiệp định về tự do hóa

thị trường đạt được tại vòng đàm phán Uruguay nhằm thành lập Tổ chức

Thương mại thế giới (WTO) thay thế tổ chức GATT (tổ chức hiệp định chung

về thuế quan và mậu dịch). Bản tuyên bố cũng nhấn mạnh là phản đối việc

tạo ra một khối lượng hướng nội khép kín, vì điều này đi ngược lại mục tiêu

tự do hóa mậu dịch toàn cầu, khuyến khích việc hợp tác giữa các thành viên

APEC trong việc phát triển nguồn nhân lực, phát triển các xí nghiệp vừa và

nhỏ, nâng cấp cơ sở hạ tầng.

Được biết, trước đó, ngày 12/11/1994, Hội nghị các Bộ trưởng thương

mại và ngoại giao của APEC tại Jakarta cũng thông qua một thỏa thuận về

đầu tư không có tính chất bắt buộc cho các nước trong khu vực. Và việc này

được coi là một bước đi đầu tiên tiến tới việc hình thành khu vực tự do buôn

bán và đầu tư APEC vào thế kỷ tới.

Vào cuối 1995, APEC lần thứ 3 sẽ tổ chức tại Osaka - Nhật Bản.

2) Liên kết kinh tế của các nước đang phát triển:

Tính đến nay, hơn 100 quốc gia đang phát triển đã hình thành 12 khối

liên kết kinh tế. Nói cách khác, chỉ tính trong phạm vi hợp tác kinh tế Nam-

Nam, ở Mỹ la tinh đã hình thành 4 khối liên kết kinh tế: Thị trường chung

Trung Mỹ (Central American Common Market - CACM), Thị trường chung các

nước vùng Caribê (Caribean Common Market - CARICOM), Hiệp hội liên kết

Mỹ la tinh (Latin American Intergration Association - LAIA) và Nhóm theo công

Page 48: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

ước Adean (Adean Pact). Ở các nước Châu Phi cũng đã tổ chức được 4

nhóm liên kết: Liên hiệp hải quan và kinh tế của các nước Trung Phi

(Economic and Custom Union in Cen-tral Africa - UDEAC), Cộng đồng kinh tế

các quốc gia Tây Phi (Economic Community of West African States -

ECOWAS), Hội nghị phối hợp phát triển khu vực Nam Phi và khu vực ưu đãi

thương mại cho các quốc gia Đông và Nam Phi (Southern African

Development Coordination Con-ference and Preferential Trade Area of

Eastern and South-ern Africa States SADCC-PTA) và Nhóm liên hiệp các

nước Arập.

Trong các nước đang phát triển Châu Á, tính đến nay đã hình thành 4

nhóm liên kết: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (The Association of South

East Asian Nations ASEAN), Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (The Gulf Coopera-

tion Council GCC); Vùng mậu dịch tự do của các nước Nam Á viết tắt là

SAFTA; ECO-tổ chức hợp tác quốc tế bao gồm Ápganixtan, Iran, Pakixtan,

Thổ Nhĩ Kỳ, Cadắc-xtan, Adécbaigian và một số nước Châu Á thuộc Liên Xô

cũ.

Nhìn chung cá khối liên kết kinh tế của các nước đang phát triển đều

nhằm 2 mục đích chính:

- Tăng cường, hợp tác giúp đở lẫn nhau để cùng nhau phát triển kinh

tế.

- Đoàn kết chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch gay gắt của các nước

công nghiệp phát triển.

Tuy nhiên nhìn chung các khối liên kết kinh tế của các nước đang phát

triển còn hoạt động kém hiệu quả. Giải thích hiện tượng này bằng các nguyên

nhân sau đây

- Sự liên kết giữa các nước nghèo "cùng cảnh ngộ”: kỹ thuật lạc hậu,

vốn thiếu, cho nên không tạo nên sức mạnh về kinh tế.

- Trong nội bộ nhiều khối liên kết kinh tế: Các nước có trình độ phát

triển kinh tế quá chênh lệch nhau dẫn tới sự phân cực nhanh chóng về kinh tế

Page 49: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

giữa các nước trong nội bộ khối (các nước có trình độ phát triển kinh tế cao

biến các nước kém phát triển hơn thành thị trường tiêu thụ sản phẩm của

mình).

- Sự khác biệt nhau về xu hướng chính trị, hệ thống luật pháp và sự dị

biệt về tôn giáo cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của liên kết kinh tế.

- Nhiều nước thành viên trong liên kết kinh tế còn phụ thuộc vào các

nước đế quốc

Tuy gặp nhiều khó khăn trong quá trình củng cố và phát triển các liên

kết kinh tế quốc tế, nhưng kinh nghiệm của các khối cho thấy: Chỉ có thông

qua việc tham gia các liên kết kinh tế mới tạo điều kiện cho các nước đang

phát triển nâng cao được khả năng cạnh tranh, chống lại xu hướng độc quyền

hóa và bảo hộ mậu dịch của các nước phát triển.

IV. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ TƯ NHÂN (MICROINTEGRATION):

Đó là hình thức liên kết kinh tế quốc tế ở tầm vi mô (cấp công ty, xí

nghiệp) để lập ra các công ty quốc tế.

1) Nguyên nhân hình thành và vai trò của các công ty quốc tế:

a. Nguyên nhân hình thành:

Các công ty quốc tế là các tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ và khoa

học kỹ thuật được thành lập dựa trên các hiệp định liên chính phủ hoặc hợp

đồng hợp tác kinh doanh giữa các tổ chức tư nhân ở các nước khác nhau

nhằm triển khai hoạt động kinh doanh ở nhiều nước.

Nguyên nhân của sự ra đời các công ty quốc tế:

- Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế toàn cầu gia tăng, nền kinh tế

của các nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, cho nên sự ra đời của các công

ty quốc tế phù hợp với xu hướng tiến tới nhất thể hóa thị trường thế giới.

- Sự ra đời của các công ty quốc tế nhằm chống lại chính sách bảo hộ

mậu dịch ở các nước ở các khối liên kết kinh tế quốc tế đang gia tăng.

Page 50: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Cạnh tranh gay gắt thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều

ngành kỹ nghệ mới ra đời công nghệ sinh học, điện tử, người máy v.v... đòi

hỏi nhiều vốn, nhiều kỹ thuật cao cấp, công ty một quốc gia không thể đủ sức

đáp ứng cho nên sự ra đời công ty quốc tế mang tính tất yếu khách quan.

b. Vai trò của các công ty quốc tế:

Việc ra đời các công ty quốc tế có vai trò lớn đối với kinh tế thế giới trên

các mặt sau đây:

- Thúc đẩy nhanh quá trình nhất thể hóa nền kinh tế thế giới, qua đó

thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển.

- Liên kết giữa các tập đoàn kinh tế lớn của các nước thúc đẩy nhanh

quá trình tích tụ và tập trung tư bản quốc tế là tiền đề để phát triển cuộc cách

mạng khoa học kỹ thuật trên toàn cầu.

- Các công ty quốc tế có vai trò to lớn trong việc cung cấp vốn cho các

nước đang phát triển thông qua các hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp.

- Giúp trình độ kỹ thuật của các nước xích lại gần nhau thông việc

chuyển công nghệ sang các nước đang phát triển bằng các cách: góp vốn

bằng công nghệ trong các xí nghiệp liên doanh, các công ty mẹ cung cấp

công ty con hoạt động độc lập, hoặc bán công nghệ cho các công ty ở các

nước đang phát triển trên cơ sở thương mại.

- Giúp các nước khai thác và sử dụng các lợi thế của mình: tài nguyên,

đất đai, sức lao động... một cách có hiệu quả nhất thông qua các công cuộc

đầu tư quốc tế. Tuy nhiên ở đây cũng cần lưu ý hậu quả của sự hoạt động

của các công ty quốc tế ở các nước đang phát triển.

- Những công nghệ được đưa vào các nước chậm và đang phát triển

thường là các công nghệ lạc hậu hoặc chỉ phù hợp với lợi ích của bản thân

các công ty quốc tế và tạo ra sự lệ thuộc vào kỹ thuật nước ngoài.

Thường các công ty quốc tế khi đầu tư sang các nước đang phát triển

chỉ chú trọng việc khai thác lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư chứ không

Page 51: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

quan tâm góp phần xây dựng cơ cấu ngành và địa phương hợp lý. Ngoài ra

họ thường chuyển giao công nghệ độc hại ô nhiễm môi trường. Đây là điểm

mà chính phủ các nước tiếp nhận đầu tư phải chú ý để đưa ra các biện pháp

hạn chế tối đa sự ảnh huởng tiêu cực sự hoạt động của các công ty quốc tế,

khai thác những mặt tích cực của họ như: vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trường

và kinh nghiệm tổ chức và quản lý kinh doanh để phục vụ cho lợi ích phát

triển của mỗi quốc gia.

2) Các loại hình công ty quốc tế:

Có nhiều loại hình công ty quốc tế, phân loại chúng theo 2 hình thức cơ

bản:

a. Phân loại theo nguồn tạo ra vốn pháp định của công ty quốc tế:

Thì có 2 loại: Công ty đa quốc gia và Công ty xuyên quốc gia.

* Công ty đa quốc gia (Multinational Company): là công ty được thành

lập do vốn của nhiều nước đóng góp, địa bàn hoạt động của nó mở rộng ở

nhiều nước.

* Công ty xuyên quốc gia (Translational Company): là công ty được

thành lập do vốn đóng góp của một nước nhưng địa bàn hoạt động của nó

được triển khai ở nhiều nước.

So sánh hai hình thức của công ty quốc tế thì công ty xuyên quốc gia

đóng góp vai trò quan trọng hơn đối với nền kinh tế thế giới. Hiện nay có

khoảng 35 000 công ty với 150.000 chi nhánh ở 160 nước và khu vực. Những

công ty này sản xuất 50% tổng giá trị sản lượng của thế giới tư bản, kiểm

soát trên 50% kim ngạch thương mại quốc tế, 90% đầu tư trực tiếp ra nước

ngoài, 80% bản quyền kỹ thuật và công nghệ mới, 70% quyền chuyển

nhượng kỹ thuật trên thế giới. Và với hàng trăm ngân hàng quốc tế, các công

ty xuyên quốc gia đóng vai trò thống trị trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ và các

dịch vụ khác với những khoản giao dịch ngoại tệ 300 tỷ USD/ngày.

b. Phân loại theo phương thức hoạt động công ty quốc tế có những loại sau đây:

Page 52: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

* Tờ rớt quốc tế - trust (*):

Đây là tổ chức độc quyền quốc tế liên kết một số lượng lớn các xí

nghiệp của một ngành hay những ngành gần nhau của một số nước tư bản

chủ nghĩa. Các xí nghiệp thành viên thuộc tờ-rớt mất quyền độc lập về kinh

doanh.

Cách xây dựng tờ-rớt quốc tế thường là:

- Thành lập các xí nghiệp phụ thuộc ở nước ngoài.

- Lập các xí nghiệp ở trong nước, nhưng chi nhánh và công ty con chủ

yếu hoạt động ở nước ngoài.

- Mua cổ phẩn khống chế các công ty nước ngoài v v...

* Công-xoóx-xi-om quốc tế - Consotium (*):

Là hình thức liên kết một số lớn các xí nghiệp của các ngành khác nhau

trong một số nước (ngành ngân hàng, ngành bảo hiểm nông nghiệp, công

nghiệp, thương mại, xây dựng, giao thông vận tải v.v...) sự khác nhau chủ

yếu giữa tờ-rớt và công-xoóc-xi-om là công-xoóc-xi-om là hình thức liên kết

giữa các xí nghiệp của các ngành không liên quan gì tới nhau.

* Xanh-đi-ca quốc tế - Syndicat (*):

Đây là hiệp định thống nhất về tiêu thụ sản phẩm của một số tờ-rớt và

công-xoóc-xi-om, với hình thức liên kết theo kiểu này các thành viên thuộc

xanh-đi-ca mất quyền tự chủ trong xuất khẩu hàng hóa của mình, mà phải

giao hàng hóa cho một trung tâm thực hiện tiêu thụ sản phẩm thống nhất.

* Các-ten quốc tế - Cartel (*):

Đây là hiệp định độc quyền liên minh các nhà tư bản độc quyền của

một số nước tư bản trong một ngành nào đó. Những xí nghiệp, công ty tham

gia các-ten không bị mất quyền tự chủ trong hoạt động thương mại, mà tự

mình xuất khẩu hàng hóa nhưng phải tuân thủ theo những điều kiện do hiệp

định của các-ten quy định. Các điều kiện do các-ten quy định thường là:phân

Page 53: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

chia thị trường tiêu thụ sản phẩm, hạn ngạch xuất nhập khẩu, giá tiêu thụ

v.v...

3) Đặc điểm xu hướng phát triển của các công ty quốc tế:

Nghiên cứu hoạt động của các công ty quốc tế, người ta rút ra những

xu hướng phát triển của nó như sau:

Thứ nhất, thay đổi trong lĩnh vực đầu tư. Nhìn vào dòng chảy của tư

bản, chúng ta thấy, trọng tâm đầu tư của các công ty xuyên quốc gia đã bắt

đầu chuyển dịch từ công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu sang công

nghiệp chế biến, từ công nghiệp sản xuất hàng sơ cấp sang công nghiệp sản

xuất sản phẩm có giá trị phụ thêm cao, từ ngành sản xuất truyền thống sang

ngành sản xuất mới, từ ngành sản xuất sang ngành dịch vụ. Trong đó, ngành

kỹ thuật cao mới, ngành tài chính, bảo hiểm, ngành dịch vụ thương mại và

ngành bất động sản được các công ty xuyên quốc gia quan tâm nhất. Lấy các

công ty xuyên quốc gia Nhật Bản làm ví dụ, cho tới cuối năm 1988, trong số

186,4 tỷ đô la đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, ngành tài chính chiếm 41,9 tỷ,

ngành bất động sản chiếm 20 tỷ, ngành thương mại chiếm 20 tỷ, ngành chế

tạo chiếm 49,8 tỷ, ngành khai khoáng chiếm 13.9 tỷ.

Thứ hai, sát nhập là hình thức đầu tư chủ yếu để bành trướng thế lực

về kinh tế của các công ty quốc tế. Năm 1989 toàn thế giới thực hiện 464 vụ

sát nhập với tổng kim ngạch giao dịch là 130,3 tỷ USD, 1990 có 392 vụ sát

nhập với 30 tỷ USD.

Thứ ba, mở rộng hình thức liên hiệp để tăng cường khả năng cạnh

tranh.

Để mở rộng phạm vi thế lực, tăng sức cạnh tranh phù hợp với bước

phát triển mới của kinh tế và kỹ thuật, cùng với chiến lược sát nhập, các công

ty xuyên quốc gia lớn còn đẩy mạnh hoạt động liên hợp. Đó là sự thiết lập

quan hệ hợp tác giữa hai hoặc nhiều công ty xuyên quốc gia ngang sức cùng

hoặc khác quốc tịch nhằm thực hiện một mục tiêu chiến lược nào đó. Những

mục tiêu chiến lược hiện nay thường là thu hút kỹ thụật mới và kinh nghiệm

Page 54: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

quản lý, xâm nhập thị trường, tăng cường năng lực cạnh tranh. Bước vào

thập kỷ 90, hoạt động liên hợp giữa các công ty xuyên quốc gia rất sôi động,

chủ yếu dưới ba hình thức sau đây:

1) Liên hợp lỏng không góp vốn, thực hiện thông qua các loại hợp

đồng, hiệp nghị về sản xuất, tiêu thụ, chuyển giao kỹ thuật, hợp tác nghiên

cứu v.v... Thí dụ, Công ty Apple và IBM ngày 10/02/1991 đã ký 5 hiệp định

hợp tác nghiên cứu phát triển phần mềm đưa ngành sản xuất người máy

sang kỷ nguyên mới. Hay 8/1995, Công ty IBM đã bỏ 3,2 tỉ USD để mua bản

quyền của hãng máy tính Microsoft để sử dụng phần mềm Windows 95 do

hãng này thiết kế trên toàn cầu.

2) Liên hợp theo chế độ cổ phần. Các bên mua cổ phần của nhau hoặc

đơn phương mua cổ phần.

3) Cùng xuất vốn lập xí nghiệp hợp tác kinh doanh. Thí dụ, công ty ôtô

Thông Dụng Mỹ cùng công ty ôtô Toyota Nhật Bản hùn vốn, mỗi bên 50% để

lập một công ty hợp tác sản xuất ôtô mới ở Mỹ do công ty Toyota quản lý.

Công ty ôtô Thông Dụng Mỹ mong nắm được Kinh nghiệm quản lý và kỹ thuật

Nhật Bản, còn công ty ôtô Toyota mong học được phương pháp tiêu thụ của

công ty ôtô Mỹ.

Thứ tư, đa dạng hóa và chuyên môn hóa cao độ là một xu hướng chiến

lược mới của mỗi công ty quốc tế.

Một số công ty thông qua sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm hoặc

thỏa mãn nhiều lĩnh vực dịch vụ khác nhau để giảm bớt rủi ro, tìm kiếm cơ hội

kinh doanh mới, đối phó với tình trạng kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, nhu

cầu thị truờng giảm sút. Một số khác lại "thu hẹp chiến tuyến”, loại bỏ các hoạt

động sản xuất "ngoại vi”, dốc toàn lực phát huy thế mạnh chuyên môn của

mình.

Tóm lại nghiên cứu các hình thức tổ chức và xu hướng phát triển của

công ty quốc tế giúp cho chúng ta có những tầm nhìn hướng về xây dựng

Page 55: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

chiến lược phát triển công ty xuyên quốc gia của Việt nam trong tương lai

không xa.

Chương 4. HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ASEAN

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á (The Association of Southeast Asians

Nations - ASEAN) được thành lập ngày 08/08/1967 sau khi Bộ trưởng Ngoại

giao các nước Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapore và Thái Lan ký bản

Tuyên bố ASEAN (hay được gọi là Tuyên bố Băng cốc). Mười bảy năm sau,

ngày 08/01/1984, Brunây Đaruxalam được kết nạp vào ASEAN. Ngày

28/07/1995 tại nước Brunây, kết nạp Việt Nam là hội viên chính thức thứ 7

của ASEAN. Trong tương lai không xa nữa sẽ lần lượt kết nạp thêm 3 nước

thành viên còn lại trong vùng Đông Nam Á: Lào, Campuchia và Maiami.

Mục tiêu hoạt động ban đầu của ASEAN nhằm giữ gìn sự ổn định và an

ninh trong khu vực, tức là tổ chức ASEAN lúc đầu được xem là khối mang

màu sắc chính trị là chủ yếu, mặc dù Tuyên bố Băng cốc 08/08/1967 nêu rõ

mục tiêu hoạt động của ASEAN bao gồm 7 điểm:

1/ Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa

trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác

nhằm tăng cường cơ sở cho một cộng đồng các nước Đông Nam Á hòa bình

và thịnh vượng.

2/ Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý và

nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các

nguyên tắc của Hiến chương Liên hiệp quốc.

3/ Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đở lẫn nhau trong các vấn đề

cùng quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học - kỹ thuật

và hành chính.

Page 56: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

4/ Giúp đỡ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp các

phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và

hành chính.

5/ Cộng tác có hiệu quả hơn, để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và

các ngành công nghiệp của nhau, mở rộng mậu dịch kể cả việc nghiên cứu

các vấn đề về buôn bán hàng hóa giữa các nước, cải thiện các phương tiện

giao thông liên lạc và nâng cao mức sống nhân dân.

6/Thúc đẩy việc nghiên cứu về Đông Nam Á.

7/ Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và

khu vực có tôn chỉ và mục đích tương tự và tìm kiếm cách thức nhằm đạt

được sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa các tổ chức này.

Sau gần 27 năm hoạt động của mình, sự hợp tác về kinh tế giữa các

nước ASEAN còn đạt ở mức độ thấp, hiệu quả mang lại chưa cao là do các

nguyên nhân:

- Sự hoạt động của ASEAN trong quá khứ được thực hiện như là một

tổ chức chính trị.

- Liên kết ASEAN không phải là liên kết giữa các quốc gia thuần nhất

về chính trị và kinh tế. Mà ngược lại đây là liên minh của một nhóm các nước

rất khác biệt nhau về thể chế chính trị, tôn giáo và trình độ phát triển kinh tế.

Hơn nữa giữa các nước hội viên vẫn còn có những mâu thuẫn về tranh chấp

lãnh thổ mà cho đến nay chưa được giải quyết.

ASEAN là một tập hợp gồm các nước đang phát triển nhỏ và vừa, nền

kinh tế của các nước ASEAN có tính chất cạnh tranh hơn là bổ sung cho

nhau, nên trong thời kỳ đầu sự hợp tác kinh tế diễn ra rất mờ nhạt.

- Hầu hết các nước trong ASEAN đầu rất coi trọng thị trường bên ngoài

như Mỹ, EU, Nhật, Canada, Đại hàn.... Coi đây là những thị trường chủ lực,

giúp họ thực hiện chính sách “hướng ngoại" nên kim ngạch buôn bán giữa

các nước ASEAN với nhau chỉ đạt khoảng 25% tổng kim ngạch của khối này

buôn bán với bên ngoài, đây cũng là sự biểu hiện trong quá khứ các nước

Page 57: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

ASEAN chưa thực sự coi trọng sự hợp tác phối hợp kinh tế và buôn bán giữa

các nước trong khu vực.

Nhưng một số năm gần đây, đặc biệt trước tình hình thế giới có nhiều

thay đổi: Vòng đàm phán Uruguay kết thúc thắng lợi mở ra khả năng mở rộng

buôn bán trên thế giới; Tổ chức mậu dịch quốc tế ra đời (WTO): các khu vực

khác trên thế giới đẩy mạnh liên kết kinh tế bằng cách lập ra các liên kết kinh

tế mới để chống lại sự xâm nhập thị trường khác, v.v.... thì tổ chức ASEAN

quyết tâm đẩy mạnh và tăng cường hợp tác kinh tế khu vực, mà sự thể hiện

quyết tâm này ở Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư năm 1992.

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư được tiến hành ở Singapore từ

27 - 28/01/1992, tại Hội nghị này, ASEAN đã thông qua một số quyết định và

văn kiện quan trọng sau:

- Tuyên bố Singapore năm 1992 khẳng định quyết tâm của ASEAN đưa

sự hợp tác chính trị và kinh tế lên tầm cao và mở rộng hợp tác sang lĩnh vực

an ninh.

- Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kỉnh tế ASEAN trong đó nêu

lên ba nguyên tắc của sự hợp tác: hướng ra bên ngoài, cùng có lợi và linh

hoạt đối với sự tham gia của các nước thành viên trong các chương trình, dự

án hợp tác, xác định rõ 5 lĩnh vực hợp tác kinh tế cụ thể là thương mại, công

nghiệp, năng lượng, khoáng sản, nông -lâm-ngư nghiệp, tài chính-ngân hàng,

vận tải-liên lạc và du lịch; và nhấn mạnh “hòa giải” là phương châm giải quyết

những khác nhau giữa các nước thành viên trong việc giải thích và thực hiện

Hiệp định khung này; quyết định sẽ thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

(AFTA) trong vòng 15 năm.

- Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)

quy định các biện pháp cũng như các giai đoạn cho việc từng bước giảm thuế

nhập khẩu, tiến tới thực hiện AFTA. Việc hình thành AFTA là ưu tiên hàng

đầu trong chương trình hợp tác của ASEAN trong thập kỷ này. Lúc đầu, dự

kiến AFTA sẽ được hình thành sau 15 năm thông qua việc thực hiện Chương

trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential

Page 58: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Tariff - CEPT) bắt đầu tư 01/01/1993. Nhưng trước những thay đổi nhanh

chóng và các xu thế phát triển mới của kinh tế thế giới, (kết thúc vòng đàm

phán Uruguay, thành lập Tổ chức mậu địch thế giới WTO...) tại Hội nghị các

Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 26 tại Chiêng Mai (Thái Lan) tháng

09/1994, các nước ASEAN đã quyết định rút ngắn thời hạn hiệu lực thực hiện

CFPT xuống còn 10 năm để AFTA được hình vào năm 2003.

II/ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA KHỐI ASEAN:

1. Cơ cấu tổ chức của ASEAN:

Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh các nước ASEAN lần thứ tư tại

Singapore đã thực hiện cải tổ sâu sắc tổ chức bộ máy của ASEAN

Hiện nay cơ cấu tổ chức của ASEAN bao gồm 4 nhóm bộ phận sau:

a) Cơ quan hoạch định chính sách:

- Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit)

Đây là diễn đàn quan trọng nhất của ASEAN. Theo quyết định của Hội

nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư họp tại Singapore năm 1992, những

người đứng đầu Chính phủ ASEAN họp chính thức 3 năm một lần trên

nguyên tắc luân phiên theo chữ cái tên nước, ngoài ra có thể họp không

chính thức ít nhất một lần trong khoảng thời gian 3 năm đó để đề ra phương

hướng và chính sách chung cho hoạt động của ASEAN và đưa ra quyết định

về các vấn đề lớn. Cho đến nay đã có 4 cuộc Hội nghị thượng đỉnh ASEAN:

cuộc họp lần thứ tư đã diễn ra ở Singapore tháng 1/1992; và Hội nghị lần thứ

5 sẽ được tổ chức ở Băng cốc vào tháng 12/1995.

- Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (ASEAN Ministerial Meeting - AMM)

AMM là Hội nghị hàng năm của các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN có

trách nhiệm đề ra và quyết định các chính sách của ASEAN. Sau Hội nghị

thượng đỉnh ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) là cơ quan hoạch

định chính sách cao nhất. AMM được tổ chức ít nhất mỗi năm một lần trên

Page 59: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nguyên tắc luân phiên giữa các nước thành viên theo trật tự chữ cái của tên

nước. Tại AMM, các Ngoại trưởng ASEAN thảo luận những vấn đề chính trị

khu vực và quốc tế, phát triển xã hội, văn hóa và phương hướng hoạt dộng

của ASEAN.

Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần 2 tại Kuala Lampur năm 1977,

những người đứng đầu Chính phủ ASEAN nhất trí rằng các Bộ trưởng liên

quan có thể tham dự AMM khi cần thiết.

AMM có trách nhiệm báo cáo lên những người đứng đầu Chính phủ

ASEAN tại Hộị nghị thượng đỉnh ASEAN.

- Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers -

AEM)

Cũng như AMM, AEM họp chính thức hàng năm. Ngoài ra AEM có thể

họp không chính thức khi cần thiết nhằm chỉ đạo các mặt hợp tác kinh tế

trong ASEAN, AEM có trách nhiệm báo cáo công việc lên cho những ngươi

đứng đầu Chính phủ ASEAN tại các Hội nghị thượng đỉnh.

Trong AEM có Hội đồng AFTA được thành lập theo quyết định của Hội

nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 năm 1992 tại Singapore để theo dõi, phối

hợp và báo cáo việc thực hiện Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực

chung (CEPT).

- Hội nghị Bộ trưởng các ngành

Hội nghị Bộ trưởng của mỗi ngành trong hợp tác kinh tế ASEAN sẽ

được tổ chức khi cần thiết để thảo luận sự hợp tác trong ngành cụ thể đó.

Hiện nay có Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng, Hội nghị Bộ trưởng Nông

nghiệp, Lâm nghiệp. Các Hội nghị Bộ trưởng ngành có trách nhiệm báo cáo

lên AEM.

- Các Hội nghị Bộ trưởng khác

Hội nghị Bộ trưởng của các lĩnh vực hợp tác ASEAN khác như y tế, môi

trường, lao động, phúc lợi xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ, thông tin,

Page 60: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

luật pháp có thể được tiến hành khi cần thiết để điều hành các chương trình

hợp tác trong lĩnh vực này.

- Hội nghị liên Bộ trưởng (Joint Ministerial Meeting - JMM)

JMM được thành lập tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 3 ở Manila năm

1987. JMM bao gồm các Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Kinh tế ASEAN,

dưới sự đồng chủ tọa của Chủ tịch AMM và Chủ tịch AEM. JMM có thể được

triệu tập theo yêu cầu của Bộ trưởng Ngoại giao hoặc Bộ trưởng Kinh tế để

thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngành và trao đổi ý kiến về hoạt động của

ASEAN, JMM được triệu tập lần đầu tiên tại Ku ching (Malaixia) tháng 2/1991

để trao đổi ý kiến về vai trò của ASEAN trong APEC.

- Tổng Thư ký ASEAN

Được những người đứng đầu Chính phủ ASEAN bổ nhiệm theo khuyến

nghị của Hội nghị AMM với nhiêm kỳ là 5 năm và có thể gia hạn thêm, nhưng

không quá một nhiệm kỳ nữa.

Theo quyết định của Hội nghị thượng đỉnh ASEAN năm 1992, Tổng

Thư ký ASEAN có hàm Bộ trưởng với những quyền hạn: khởi xướng, khuyến

nghị và phối hợp các hoạt động của ASEAN nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động và hợp tác của ASEAN.

Tổng Thư ký ASEAN chịu trách nhiệm trước Hội nghị thượng đỉnh

ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN và Chủ tịch Thường trực ASEAN giữa

các kỳ họp. Tổng Thư ký ASEAN cũng chủ tọa cuộc họp của ASC thay cho

Chủ tịch ASC trừ phiên họp đầu tiên và cuối cùng. Tổng Thư ký được tham

dự các cuộc họp tư vấn chung (Joint Consulative Meet-ing - JCM) với các

quan chức cao cấp ASEAN và các Tổng Giám Đốc ASEAN; và thông báo kết

quả kỳ họp lên Hội nghị AMM và AEM.

- Cuộc họp các quan chức cao cấp (Senior Officials Meet-ing - SOM)

SOM được chính thức coi là một bộ phận trong cơ cấu ASEAN tại Hội

nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 3 tại Manila năm 1987. Thành phần của

SOM là các Bí thư thường trực, Tổng Thư ký hoặc Thứ trưởng Ngoại giao

Page 61: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

của mỗi nước thành viên ASEAN. SOM được triệu tập ba hoặc bốn lần trong

1 năm. Trên thực tế, mục đích của SCM là để phục vụ cho Hội nghị AMM.

- Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp (Senior Eco-nomic Officials

Meeting - SEOM)

SEOM bao gồm các quan chức kinh tế cao cấp, thường là cấp Tổng vụ

trưởng, họp thường kỳ 2 tháng một lần. Theo quyết định của Hội nghị thượng

đỉnh ASEAN lần thứ 4 tại Singapore năm 1992, SEOM được giao nhiệm vụ

theo dõi tất cả các khía cạnh của sự hợp tác kinh tế ASEAN như hoạch định

chính sách, hình thành và thực hiện các chương trình hợp tác, theo dõi và

đánh giá hoạt động hợp tác kinh tế. Chức năng chủ yếu của SEOM là chuẩn

bị cho Hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế (AEM) và điều hành công việc của AEM

giữa các hội nghị.

- Cuộc họp các quan chức cao cấp khác

Ngoài ra có các cuộc họp các quan chức cao cấp về môi trường, ma

túy cũng như của các ủy ban chuyên ngành ASEAN như phát triển xã hội,

khoa học và công nghệ và các vấn đề công chức, văn hóa và thông tin. Các

cuộc họp này báo cáo cho ASC và Hội nghị các Bộ trưởng liên quan.

- Cuộc họp tư vấn chung (Joint Consulative Meeting - JCM)

Cơ chế họp JCM được lập ra theo quyết định của Hội nghị thượng đỉnh

ASEAN năm 1987 tại Manila - JCM bao gồm Tổng Thư ký ASEAN, SOM,

SEOM, các Tổng Giám Đốc ASEAN, JCM được triệu tập khi cần thiết dưới sự

chủ tọa của Tổng Thư ký ASEAN để thúc đẩy sự phối hợp giữa các quan

chức liên ngành. Tổng Thư ký ASEAN sau đó thông qua kết quả trực tiếp cho

AMM và AEM.

b) Các ủy ban của ASEAN:

- Ủy Ban Thường trực ASEAN (ASEAN Standing Com-mittee - ASC)

ASC bao gồm Chủ tịch là Bộ trưởng Ngoại giao của nước đăng cai Hội

nghị AMM tiếp theo, Tổng Thư ký ASEAN và Tổng vụ trưởng các Ban Thư ký

Page 62: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

ASEAN quốc gia. ASC họp 2 tháng một lần. ASC thực hiện công việc của

AMM trong thời gian giữa 2 kỳ họp và báo cáo trực tiếp cho AMM. ASC cũng

xem xét các đề nghị về chương trình hợp tác do SEOM và 5 Ủy ban hợp tác

chuyên ngành nêu ra, và thông qua các nước thành viên ASEAN là phối hợp

viên chuyển cho các nước đối thoai hoặc các tổ chức quốc tế đa phương để

tìm vốn tài trợ cho những đề nghị được coi là có triển vọng nhất.

- Các ủy ban hợp tác chuyên ngành

Hiện có 6 ủy Ban hợp tác chuyên ngành hay còn gọi là ủy ban phi kinh

tế (non-economic Committees) về các lĩnh vực khoa học và công nghệ, văn

hóa và thông tin, môi trường, phát triển xã hội, kiểm soát ma túy và các vấn

đề công chức. Các Ủy ban này xem xét và kiến nghị những vấn đề liên quan

đến hợp tác của ASEAN về việc triển khai, chuyển giao công nghệ và nghiên

cứu trên lĩnh vực cụ thể mà Ủy ban phụ trách. Chủ tịch của ủy ban được luân

phiên giữa các nước thành viên. Mỗi Ủy ban đều lập ra các tiểu ban hoặc

nhóm làm việc phụ trách các phần việc cụ thể.

c) Các Ban Thư ký ASEAN:

- Ban Thư ký ASEAN (quốc tế)

Ban Thư ký ASEAN được thành lập theo Hiệp định ký tại Hội nghị

thượng đỉnh lần thứ nhất ỏ Ba li năm 1976 để tăng cường sự phối hợp trong

việc thực hiện các chính sách, chương trình và các hoạt động giữa các bộ

phận khác nhau trong ASEAN.

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tại Singapore năm 1992 đã thỏa

thuận tăng cường Ban Thư ký ASEAN để nó có thể thực hiện hữu hiệu hơn

các hoạt động của ASEAN. Theo thỏa thuận, Ban Thư ký ASEAN có chức

năng nhiệm vụ và trách nhiệm rộng lớn hơn trong việc đề xuất, khuyến nghị,

phối hợp và thực hiện các hoạt động của ASEAN; chuẩn bị kế hoạch hợp tác

3 năm của ASEAN; hình thành kế hoạch, chương trình, phối hợp, thống nhất

và quản lý tất cả những hoạt động hợp tác đã được thông qua; phối hợp tiến

hành các cuộc đối thoại của ASEAN với các tổ chức quốc tế và khu vực cũng

Page 63: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

như bất cứ bên đối thoại nào được phân công và quản lý các quỹ hợp tác của

ASEAN.

- Ban Thư ký ASEAN quốc gia

Mỗi nước thành viên ASEAN đều có Ban Thư ký quốc gia đặt trong bộ

máy của Bộ Ngoại giao để tổ chức, thực hiện và theo dõi các hoạt động liên

quan đến ASEAN của nước mình. Ban Thư ký quốc gia do một Tổng vụ

trưởng phụ trách.

d) Các cơ chế hợp tác với các nước thứ ba

- Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng (Post Ministerial Con-ference - PMC)

Là Hội nghị được tiến hành ngay sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao

ASEAN với thành phần tham dự gồm các Ngoại trưởng ASEAN và Ngoại

trưởng của 7 nước đối thoại ASEAN (Mỹ, Nhật Bản, Canada, Australia, New

Zealand, Liên minh Châu Âu và Hàn quốc).

- Các cuộc họp của ASEAN với các bên đối thoại

ASEAN có 8 bên đối thoại là: Australia, Canada, EU, Nhật Bản, Hàn

quốc, New Zealand, Mỹ và UNDP. ASEAN cũng có quan hệ đối thoại theo

từng lĩnh vực với Ấn Độ và đối thoại hiệp thương với Trung Quốc.

Các nước đối thoại là những đối tác kinh tế quan trọng nhất của

ASEAN. Những vấn đề quan tâm chung của ASEAN và các bên đối thoại là

những vấn đề thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, tài trợ cho các dự

án hợp tác, cải thiện các phương tiện vận tải và liên lạc, phát triển nguồn

nhân lực và đào tạo cán bộ. Mỗi nước ASEAN được phân công làm “nước

phối hợp viên" chịu trách nhiệm phối hợp và quản lý các mối quan hệ với từng

bên đối thoại.

Hội nghị giữa ASEAN và bên đối thoại được triệu tập dưới sự đồng

Chủ tịch của các quan chức cao cấp của nước điều phối và nước đối thoại.

Kết quả cuộc họp được nước điều phối báo cho ASC.

- Ủy ban ASEAN ở các nước thứ ba

Page 64: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nhằm mục đích tăng cường trao đổi và thúc đẩy mối quan hệ giữa

ASEAN với bên đối thoại đó và các tổ chức quốc tế, ASEAN thành lập các ủy

ban tại các nước đối thoại. Ủy ban này gồm Trưởng các phái đoàn ngoại giao

của các nước ASEAN tại nước sở tại. Hiện có 11 Ủy ban ASEAN tại Bon

(CHLB Bức), Bruxell (Bỉ), Canberra (Australia), Geneve (Thụy Sĩ), Luân Đôn

(Anh), Ottawa (Canada), Paris (Pháp), Seoul (Hàn quốc), Washington (Mỹ) và

Wellington (New Zealand). Chủ tịch các ủy ban này báo cáo cho ASC và nhận

chỉ thị từ ASC. Các Ủy Ban này họp hàng tháng để thảo luận những vấn đề

liên quan đến hợp tác của ASEAN với các nước sở tại.

Tóm lại, chúng ta có thể hình dung cơ cấu tổ chức qua sơ đồ sau.

2/ Nguyên tắc hoạt động của ASEAN:

Nguyên tắc được xem như là nền tảng mà trên đó thiết lập mối quan hệ

hoạt động giữa các nước ASEAN với nhau và với các quốc gia khác trên thế

giới.

a) Các nguyên tắc thiết lập quan hệ song phương và đa phương của ASEAN: Các nước ASEAN tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ nhất tại Bali

năm 1976 đã nêu 6 nguyên tắc chính điều tiết quan hệ đối ngoại của các

nước ASEAN là:

* Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và

bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc.

* Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình,

mà không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài.

* Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

* Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình.

* Không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.

* Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.

b) Các nguyên tắc điều phối hoạt đông của tổ chức ASEAN:

Page 65: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

* Nguyên tắc nhất trí (Consensus) nghĩa là mọi quyết định về các vấn

đề quan trọng chỉ được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thành

viên nhất trí thông qua. Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình đàm phán lâu dài,

nhưng đảm bảo được lợi ích quốc gia của tất cả các nước thành viên. Đây là

một nguyên tắc được áp dụng tại các cuôc họp ở mọi cấp và về mọi vấn đề

của ASEAN.

Tuy nhiên, thực hiện nguyên tắc nhất trí một cách cứng nhắc sẽ khiến

cho các Nghị quyết của ASEAN diễn ra chậm chạp, ảnh hưởng chung tới

công việc hoạt động của AFTA. Cho nên 25/09/1995 diễn ra cuộc họp Ngoại

trưởng của các nước ASEAN quyết định thực hiện nguyên tắc nhất trí như

thế nào? Có những vấn đề sẽ thực hiện nguyên tắc nhất trí toàn bộ, có những

vấn đề sẽ thông qua theo nguyên tắc nhất trí đa số, nhất trí tương đối và nhất

trí tuyệt đối.

* Nguyên tắc bình đẳng thể hiện trên 2 mặt, thứ nhất là các nước

ASEAN, không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong

nghĩa vụ đóng góp cũng như chia sẻ quyền lợi; thứ hai, hoạt động của tổ

chức ASEAN được duy trì trên cơ sở luân phiên, các chức chủ tọa các cuộc

họp ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, cũng như địa điểm cho các

cuộc họp đều phân đều cho các nước thành viên trên cơ sở luân phiên theo

vầna,B,C của tiếng Anh.

* Nguyên tắc 6-x: Được thỏa thuận tháng 2/1992, theo nguyên tắc này,

một dự án hoặc kế hoạch chung của ASEAN nếu 2 hoặc nhiều nước ASEAN

chấp thuận thực hiện thì cứ tiến hành trước dự án chứ không đợi tất cả các

nước thành viên thực hiện mới tiến hành. Ví dụ một số thành viên ASEAN có

thể chưa thực hiện quy chế cắt giảm thuế (CEPT).

Trong quan hệ giữa các nước ASEAN đang dần dần hình thành một số

các nguyên tắc, tuy không thành văn, song mọi người đều hiểu và tôn trọng

áp dụng như: nguyên tắc có đi có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên

truyền tố cáo nhau qua báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN và giữ bản sắc

chung của Hiệp hội...

Page 66: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

III/ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI CỦA KHỐI ASEAN:

Ngoài những chương trình hợp tác về kinh tế, tài chính thì ASEAN

trong những năm vừa qua đã thông qua những chương trình thúc đẩy sự hợp

tác thương mại giữa các nước thành viên nhằm tăng cường sự buôn bán và

đầu tư.

Sự hợp tác thương mại của ASEAN được thực hiện trong 5 chương

trình:

1. Chương trình xây dựng ASEAN trở thành khu mậu dịch tự do - AFTA

(ASEAN AREA) bằng thực hiện kế hoạch thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung

- CEPT (Common Effec-tive Preferential Tariff)

2. Chương trình hợp tác hàng hóa:

- Thành lập Ngân hàng dữ liệu ASEAN Data Bank on Commodities -

ADBC

- Dự án nghiên cứu thị trường hàng hóa

3. Hội chợ thương mại ASEAN:

- Thực hiện hàng năm luân phiên các nước với sự tham gia nhiều nước

trong và ngoài khu vực.

4. Chương trình tham khảo ý kiến khu vực tư nhân:

- Do Phòng Thương mại và Công nghiệp ASEAN thực hiện.

5. Phối hợp lập trường trong các vấn đề thương mại quốc tế có tác

động đến ASEAN.

Sau đây là nội dung cơ bản của 5 chương trình hợp tác thương mại

giữa các nước thành viên.

1/ Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung - CEPT: Chương

trình này đưa ra nhằm biến ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA).

Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tháng 1/1992 họp tại Singapore đã

thông qua CEPT và chương trình này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1993.

Page 67: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Lúc đầu kế hoạch CEPT dự kiến thực hiện trong 15 năm, nhưng trước tình

hình mậu dịch quốc tế có nhiều thay đổi, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN tại

Chiêng Mai (Thái Lan) diễn ra tháng 09/1993 quyết định rút ngắn thời gian

thực hiện CEPT xuống còn 10 năm (đến năm 2003).

Chương trình CEPT: Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung

(viết tắt từ các chữ tiếng Anh là Common Effective Preferential Tariff) thực

chất là chương trình cắt giảm thuế quan chung xuống ở mức 0% đến 5% khi

các nước thành viên của ASEAN buôn bán với nhau. Các sản phẩm thực

hiện giảm thuế nhập khẩu, do các nước hội viên ASEAN tự nguyện đề nghị,

nằm trong 2 cấp độ cắt giảm: một là các sản phẩm cắt giảm thuế nằm trong

chương trình cắt giảm cấp tốc (fast track), hai là chương trình bình thường

(normal track).

* Chương trình cắt giảm thuế quan cấp tốc áp dụng đối với các sản

phẩm hiện nay thuế nhập khẩu đang có mức từ 20% trở xuống, sẽ được cắt

giảm theo 2 bước: bước 1 là các sản phẩm có mức thuế quan dưới 20% sẽ

được cắt giảm xuống mức từ 0 - 5% trong vòng bảy năm (từ tháng 1/1993

đến 01/2000) và bước 2 là các sản phẩm hiện nay đang có mức thuế quan

20% sẽ được cắt giảm đến mức từ 0 - 5% trong vòng 10 năm (từ tháng

01/1993 đến tháng 1/2003).

Chương trình cắt giảm thuế quan thông thường: bao gồm các sản

phẩm có mức thuế quan hiện nay trên 20%, sẽ được cắt giảm theo hai bước:

bước 1 cắt giảm thuế quan các sản phẩm trên 20% xuống mức 20% trong

vòng từ 5 đến 8 năm; bước 2 cắt giảm tiếp tục mức thuế quan xuống dưới 5%

trong vòng 7 năm tiếp theo.

Theo hiệp định về CEPT, các mặt hàng thuộc các lĩnh vực sau sẽ được

hưởng quy định về ưu đãi thuế quan

- Ngành chế tạo; tư liệu sản xuất; nông phẩm chế biến.

- Tuyên bố Singapore 1992 nêu 15 nhóm sản phẩm được đưa vào

CEPT là: dầu thực vật, xi măng, hóa chất, dược liệu, phân bón, đồ nhựa, các

Page 68: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

sản phẩm cao su, các sản phẩm da, bột giấy, hàng dệt, các sản phẩm gốm và

thủy tinh, đá quý và đồ trang sức, ca tốt đồng, đồ điện tử và đồ dùng bằng gỗ

và mây song. Đây là các mặt hàng thuộc chương trình cắt giảm nhanh.

Nông sản chế biến được đưa vào CEPT bao gồm các sản phẩm: thịt,

cá, sữa, súc sản, cà phê, chè, ngũ cốc, hạt có dầu, dầu mỡ động vật, thịt

chín, đường, coca, đồ uống, thuốc lá…

- Những mặt hàng nông sản chưa chế biến và các ngành dịch vụ chưa

áp dụng CEPT.

Các nước thành viên cũng thỏa thuận đưa ra hai danh mục:

+ Danh mục các loại hàng vĩnh viễn không phải giảm thuế quan: Đó là

danh mục những sản phẩm nhạy cảm đối với các nước thành viên, không

đưa vào CEPT tổng cộng danh mục này bao gồm 2.300 sản phẩm, chiếm

khoảng 3% tổng số mặt hàng bị đánh thuế nhập khẩu của AESAN, đó là các

mặt hàng động thực vật sống, đồ uống có cồn và vũ khí.

Danh mục các loại hàng tạm thời không bị giảm thuế quan bao gồm

những sản phẩm tạm thời chưa đưa vào CEPT và không được hưởng ưu đãi

về thuế quan. Danh mục các sản phẩm này sẽ được xem xét lại năm thứ 5

của kế hoạch thực hiện AFTA để giảm mức thuế tới mức 0 - 5% trong trong 5

năm còn lại.

+ Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa áp dụng CEPT bao gồm

3.321 sản phẩm, chiếm 7% các mặt hàng chịu thuế của ASEAN. Singapore

không đưa ra danh sách đặc cách. Danh mục đặc cách gồm nhiều sản phẩm

nhất là của Indonesia, sau đó là Malaysia và Philippin. Những sản phẩm trong

danh mục đặc cách tạm thời chủ yếu gồm xe ô tô, sản phẩm thuộc lĩnh vực

năng lượng và khoáng sản.

Theo quy định của hiệp định về CEPT, các nước thành viên xuất phát

từ lý do an ninh quốc gia, đạo đức, sức khỏe và cuộc sống của người dân, sự

tồn tại của động thực vật, bảo tồn các giá trị văn hóa, nghệ thuật, di tích lịch

Page 69: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

sử, khảo cổ, có thể đưa một số sản phẩm vào danh mục các loai hàng vĩnh

viễn không phải giảm thuế.

+ Muốn được hưởng ưu đãi thuế quan trong khuôn khổ CEPT cần có

điều kiện sau:

Phải là các sản phẩm được đưa vào danh mục giảm thuế và được Hội

đồng AFTA xác nhận.

Chỉ có các sản phẩm đã ở mức thuế 20% trở xuống và nằm trong danh

sách giảm thuế giữa 2 nước thành viên.

Các sản phẩm phải có ít nhất 40% do ASEAN gia công, chế tạo (của

riêng 1 nước hay nhiều nước thành viên cộng lại).

+ Do trình độ phát triển khác nhau, do cơ cấu kinh tế của các nước có

những điểm chưa đồng nhất, cho nên thời gian giảm thuế quan ở mỗi nước

cũng khác nhau.

Singapore và Malaysia bắt đầu thực hiện từ năm 1993.

Đối với các mặt hàng có mức thuế quan trên 20% thì Brunei bắt đầu

thực hiện từ năm 1994; Philippin từ năm 1996; Indonesia và Thái Lan từ năm

1998.

Đối với các mặt hàng có mức thuế quan dưới 20% thì Brunei bắt đầu,

Indonesia và Phiiippin bắt đầu thực hiện từ năm 1996; Thái Lan thực hiện từ

năm 1999.

Còn Việt Nam, thì tại Hội đồng AFTA họp cuối tháng 4 vừa qua tại Thái

Lan, thể hiện mong muốn Việt Nam giành chế độ tối huệ quốc cho các nước

thành viên khác ngay sau khi gia nhập ASEAN và có lộ trình thực hiện CEPT

vào tháng 9/1995 đồng thời tiến hành giảm thuế từ 01/1996.

Ngày 24 đến ngày 28/08/1995 tại Singapore diễn ra Hội nghị Bộ trưởng

nông nghiệp của các nước ASEAN, tại Hội nghị này đã quyết định cắt giảm

thuế nhập khẩu từ ngày 01/01/1996 đối với 1.304 mặt hàng nông lâm sản

Page 70: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

chưa chế biến trong ASEAN xuống còn 0% - 5%. Tuỳ theo điều kiện kinh tế

của mỗi nước mà 1.304 mặt hàng kể trên sẽ chia làm 3 loại.

Loại 1: cắt giảm thuế từ 01/01/1996.

Loại 2: tạm thời chưa giảm thuế ngay nhưng sẽ phải giảm để đưa vào

loại 1.

Loại 3: là loại hàng nhạy cảm. Đây là những mặt hàng nếu giảm thuế

sẽ ảnh hưởng tới lợi ích của từng nước riêng rẻ. Đối với các mặt hàng này,

các nước sẽ tự lên danh sách sau đó mới thống nhất trong ASEAN.

Tháng 9/1995, Việt Nam gởi tới ASEAN danh mục 1.304 mặt hàng sẽ

giảm thuế. Chúng ta sẽ chấp nhận cạnh tranh và thực hiện giảm thuế từ

01/01/1996 và chương trình này kéo dài tới 2006 sẽ kết thúc.

Tuy thời điểm khác nhau, nhưng các nước phải hoàn thành việc giảm

thuế trước ngày 01/01/2003, riêng Việt Nam có thể kéo dài chương trình này

đến năm 2006.

Ngày 10/09/1995 Hội nghị SEOM diễn ra tại Brunei quyết định sẽ đẩy

nhanh hơn việc thành lập xong AFTA vào năm 2000, thay vì 2003 như đã dự

định, riêng Việt Nam vẫn kéo được kéo dài chương trình này đến 2006.

Ngoài việc cắt giảm thuế theo chương trình CEPT, các nước ASEAN

cũng nhất trí xóa dần hàng rào phi thuế để thực hiện quá trình tự do hóa

thương mại giữa các nước thành viên.

2/ Hợp tác trong lĩnh vực hàng hóa giữa các nước thành viên:

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ ba năm 1987 đã nhất trí thông

qua sáng kiến 8 điểm về hợp tác trong các vấn đề về hàng hóa. Đã có 2 trong

8 điểm được tiến hành các dự án cụ thể và đã được Hội nghị AEM 22 thông

qua và gửi cho UNDP để xin tài trợ. Dự án đó là:

- Ngân hàng dữ liệu về hàng hóa của ASEAN (ASEAN Data bank on

Commodities – ADBC).

Page 71: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Nghiên cứu thị trường hàng hóa của ASEAN (ASEAN Commnodities

Markets Studies - ACMS).

Tuy nhiên, trong chu kỳ chương trình 5 của UNDP, không có các dự án

đó. ASEAN hiện đang thảo luận với UNDP để xin tài trợ cho những dự án

này.

3/ Hội chợ thương mại của các nước ASEAN:

Các nước ASEAN thỏa thuận thường xuyên tổ chức Hội chợ vì các Hội

chợ thương mại này là những dịp để các doanh nhân và thương gia trong,

ngoài khu vực gặp gỡ, trao đổi thông tin về thương mại và phát triển trong

khu vực nhằm mở rộng buôn bán trong và ngoài ASEAN, tranh thủ đầu tư,

mở rộng du lịch.

4/ Tham khảo ý kiến với khu vực tư nhân:

Khu vực tư nhân có vai trò quan trọng trong sự phát triển nói chung và

sự tăng trưởng kinh tế nói riêng của các nước ASEAN

Ngay từ khi mới thành lập, các Chính phủ trong ASEAN đã nhận thức

rõ rằng muốn làm cho hợp tác kinh tế giữa các nước ASEAN có ý nghĩa hơn,

cần có sự tham gia của khu vực tư nhân. Xuất phát từ yêu cầu đó, năm 1972,

một tổ chức có tên gọi là các Phòng Thương mại và Công nghiệp ASEAN

(ACCI) đã được thành lập và ACCI ngày càng đóng góp vai trò quan trọng

trong phát triển hợp tác kinh tế của ASEAN. Các tổ chức liên Chính phủ và

phi Chính phủ quốc tế cũng tích cực tham gia vào khuôn khổ chương trình

hợp tác tư nhân.

5/ Chương trình phối hợp lập trường trong các vấn đề thương mại quốc tế có tác động đến ASEAN.

Các nước ASEAN, có miền khí hậu, đất đai tài nguyên tương tự nhau,

cho nên sản phẩm xuất khẩu của các nước này có cơ cấu giống nhau và sự

phát triển xuất khẩu đều dựa vào thị trường bên ngoài là chủ yếu: EU, Mỹ,

Nhật, Úc v.v... (75% kim ngạch xuất khẩu của ASEAN là thực hiện với bên

ngoài), cho nên sự phối hợp lập trường trong buôn bán quốc tế có ý nghĩa

Page 72: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

quan trọng giúp các nước ASEAN thống nhất hành động chống lại những

chính sách bảo hộ mậu dịch của các thị trường khác làm giảm kim ngạch xuất

khẩu của các thành viên ASEAN. Ví dụ năm 1992, EU tuyên bố tạm ngừng

nhập khẩu gỗ từ ASEAN, thì lập tức các nước ASEAN thống nhất kiến nghị,

nếu EU không thu hồi lệnh cấm đơn phương này thì các nước ASEAN sẽ đưa

ra các biện pháp cứng rắn nhằm tẩy chay hàng nhập khẩu từ EU vào ASEAN.

Hay thời gian vừa qua ở các nước công nghiệp phát triển đưa ra chiến dịch

tẩy chay dầu thực vật nhiệt đới: dầu cọ, dầu dừa, dầu mè, v.v.... với lý do sử

dụng các loại dầu này có hại cho sức khỏe con người.

Trong bối cảnh đó, ASEAN đã nhất trí tiếp tục tìm kiếm sự hợp tác của

Mỹ nhằm cùng nhau nghiên cứu các khía cạnh liên quan đến sức khỏe khi sử

dụng dầu thực vật nhiệt đới, tổ chức hội thảo nhằm cung cấp thông tin chuẩn

xác liên quan đến dầu thực vật cho những người tiêu dùng.

Kết luận, ASEAN đã có những chương trình và bước đi cụ thể để tiến

tới thiết lập một khu mậu dịch tự do trong vùng nhằm thúc đẩy sự buôn bán

và đầu tư giữa các nước hội viên. Việt Nam đã là hội viên của ASEAN, việc

nghiên cứu chương trình hợp tác thương mại giúp chúng ta mau hội nhập với

các nước trong vùng.

IV/ VIỆT NAM VÀ ASEAN

1. Ý nghĩa việc Việt Nam gia nhập ASEAN:

Xu thế hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới ngày càng gia tăng và

phát triển mang tính tất yếu khách quan, giúp cho mỗi nước phát huy tối đa

những lợi thế của quốc gia mình sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhất.

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN cũng nằm trong xu thế khách quan chung này

và nhằm thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng: mở rộng thị trường, đa

dạng và đa phương hóa mối quan hệ kinh tế.

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN trước hết là có lợi cho công cuộc phát

triển kinh tế của Việt Nam:

Page 73: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Việt Nam đang và sẽ tham gia vào một cuộc tăng tốc mạnh mẽ của khu

vực và hội nhập vào trung tâm phát triển tương lai của thế giới; vị trí của Việt

Nam trong ASEAN đang và sẽ tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam trên trường

quốc tế; kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước ASEAN là những bài học

quý báu cho phát triển kinh tế Việt Nam; ASEAN đang tích cực xây dựng khu

mậu dịch tự do (AFTA) chủ yếu bằng chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu

lực chung (CEPT), gia nhập tổ chức này khi xuất khẩu sang các nước thành

viên khác sẽ được hưởng chế độ thuế thấp sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam đẩy

mạnh tốc độ xuất khẩu; để hòa nhập với khu vực khi gia nhập ASEAN, Việt

Nam phải cải tổ cơ chế quản lý kinh tế cho phù hợp với các chuẩn mực chung

của quốc tế, đây là nền tảng quan trọng giúp cho Việt Nam sớm gia nhập tổ

chức mậu dịch quốc tế (WTO); ngoài ra gia nhập ASEAN giúp cho Việt Nam

tăng cường sự hợp tác song phương trong lĩnh vực đầu tư và chuyển giao

công nghệ, cụ thể, với Malaysia ta có thể hợp tác trồng và khai thác dừa, cao

su, hợp tác liên doanh về chế biến dầu thực vật, chế biến nông sản, tranh thủ

vốn kỷ thuật phục vụ cho các công trình năng lượng, dịch vụ bưu điện, v.v...

Với Singapore, Việt Nam tăng cường quan hệ mậu dịch, hợp tác đầu tư trong

lĩnh vực xây dựng, du lịch, hợp tác nghiên cứu trong phát triển hệ thống giao

thông vận tải... Với Thái Lan, ta có khả năng hợp tác khai thác đánh bắt, nuôi

trồng và chế biến hải sản, khai thác đá quý, hợp tác liên doanh trồng và chế

biến hàng nông sản, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất hàng dệt, hàng tiêu

dùng, v.v... Với Philippin, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy buôn bán hai chiều, xúc

tiến liên doanh trong lắp ráp các ngành hàng cơ khí, khai thác cát trắng, công

nghiệp chế biến nông lâm, hải sản. Với Indonesia, ta có điều kiện tiếp tục

buôn bán hai chiều, nhập phân bón, cùng hợp tác khai thác khí đốt, sản xuất

phân urê, khai thác than. Với Brunei, ta hợp tác để kinh doanh du lịch, tranh

thủ về vốn và xuất khẩu lao động.

Ngoài các dự án mà Việt Nam có thể tham gia với từng nước, còn có

các dự án chung của ASEAN. Với sự hổ trợ tài chính của các nước công

nghiệp phát triển như: Mỹ, EU, Canada, Hàn quốc, New Zealand, v.v.. Nếu là

thành viên của ASEAN chúng ta có quyền chia sẽ các sự án đó.

Page 74: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN còn mang lại lợi ích cho chính bản thân

tổ chức quốc tế này:

Việt Nam với dân số 70 triệu người, đứng thứ 2 trong khu vực về dân

số, sau Indonesia, một đất nước giàu có về tài nguyên. Sự hiện diện của Việt

Nam trong ASEAN làm cho khối này mạnh hơn, sự hợp tác của các nước

trong khu vực được mở rộng, đây là nhân tố quan trọng tạo nên sự ổn định

hòa bình và cân bằng lực lượng trong khu vực.

Ngoài ra, Việt Nam là thị trường đầu tư và buôn bán quan trọng của

nhiều nước ASEAN. Tính đến hết ngày 15/ 07/1995, các nước ASEAN đã

đầu tư 216 dự án (chiếm 20.5% dự án đã đầu tư vào Việt Nam) với tổng số

vốn đầu tư 2,6 tỉ USD, chiếm 15,7% vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam,

trong đó Singapore đứng thứ 3 và Malaysia đứng thứ 8 trong 55 quốc gia có

vốn đầu tư vào Việt Nam. Nếu như năm 1990 tổng kim ngạch buôn bán 2

chiều giữa ASEAN và Việt Nam chỉ đạt mức 989 triệu USD thì năm 1994 đã

lên tới 2.441 triệu, với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 26.9%.

Khi Việt Nam gia nhập ASEAN, đặc biệt khi Việt Nam tham gia thực

hiện CEPT thì triển vọng gia tăng đầu tư và buôn bán sẽ gia tăng mạnh hơn

nữa và thị trường 73 triệu dân Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn của các

nước trong khối.

Tóm lại, việc Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ mở ra một thời kỳ phát triển

mới đối với cả ASEAN và Việt Nam, một thời kỳ hòa nhập với kinh tế khu vực

và thế giới.

2. Quan hệ kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam và ASEAN:

Chỉ truớc 1989 hầu như Việt Nam và ASEAN không có quan hệ buôn

bán với nhau, thậm chí do sự kiện Việt Nam đưa quân vào Campuchia, nhiều

nước thuộc ASEAN thực hiện chính sách cấm hoặc hạn chế buôn bán với

Việt Nam. Nhưng 5 năm gần đây quan hệ thương mại và đầu tư giữa ASEAN

và Việt Nam gia tăng mạnh thể hiện ở những số liệu sau:

Page 75: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

a) Về quan hệ thương mại quốc tế giữa Việt Nam và ASEAN. Tổng kim

ngạch buôn bán của Việt Nam và ASEAN năm 1994 đạt 2.441 triệu USD,

tăng 246,8% so với năm 1990 là năm kim ngạch buôn bán 2 chiều đạt 989

triệu USD (trong khi năm 1989 xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN chỉ đạt

trên 16 triệu USD).

Bảng 4.1: QUAN HỆ BUÔN BÁN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC

ASEAN

(Theo Bộ Thương Mại)

Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng buôn bán của Việt Nam và ASEAN

nổi bật lên những đặc điểm cần chú ý:

- Mất cân đối trong cán cân buôn bán với các nước ASEAN, Việt Nam

luôn trong tình trạng nhập siêu khi buôn bán với các nước này.

Bảng 4.2: TÌNH HÌNH XNK CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN

TRONG NĂM 1994

- Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN còn rất

nhỏ, hàng xuất khẩu của Việt Nam mới chiếm 3 phần nghìn tổng kim ngạch

nhập khẩu của các nước ASEAN. Nhiều nước ASEAN cần một khối lượng

nguyên liệu lớn, nhưng khả năng đáp ứng của Việt Nam có hạn.

- Hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu dưới dạng nguyên liệu thô ít

hoặc chưa qua chế biến: dầu thô, gạo, gỗ, bắp, than đá, đá xây dựng, thiếc,

da trâu bò, muối, trứng, rau quả, v.v...

- Nhiều nước như Singapore, Malaysia, v.v... nhập khẩu hàng từ Việt

Nam sau đó chế biến hoặc không cần chế biến tái xuất khẩu đi các nước

khác trên thế giới.

- ASEAN bán cho Việt Nam một khối lượng lớn hàng hóa (chiếm 30%

tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam), đó là những mặt hàng: xăng dầu, giấy,

phân bón, thuốc trừ sâu, xe máy, hàng điện tử, vải sợi, v.v...

Page 76: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Nhiều mặt hàng như máy móc đồng bộ, thiết bị hiện đại mà Việt Nam

cần nhưng khả năng đáp ứng của ASEAN có hạn.

Nguyên nhân của các hiện tương trên:

- Tiềm lực xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ, chưa có nhiều mặt hàng

xuất khẩu chủ lực, kim ngạch xuất khẩu tính trên đầu người còn thấp, thua xa

so với các nước ASEAN, thật vậy những số liệu sau đây nói lên điều đó.

Bảng 4.3: số liệu năm 1994

- Chất lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam chưa cao.

- Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của quá trình hiện đại hóa đất nước

nên nhu cầu nhập khẩu tăng nhanh, vượt quá tốc độ gia tăng xuất khẩu.

b) Về tình hình đầu tư của ASEAN vào Việt Nam:

Đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam cũng gia tăng nhanh chóng

tính đến hết ngày 15/07/96 đã có 251 dự án đang hoạt động, chiếm 1/5 tổng

số dự án đầu tư nước ngoài tại VN với số vốn đăng ký đầu tư 3.620 triệu

USD.

Bảng số liệu sau đây nêu khái quát tình hình đầu tư đó.

Bảng 4.4: ĐẦU TƯ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN VÀO VIỆT NAM

Tính đến 15/07/1996

Đánh giá tình hình đầu tư của các nước ASEAN, ta có thể nhận thấy

các nét nổi bật sau:

- Trừ Singapore, các dự án của các nước khác đầu tư vào Việt Nam

còn là những dự án nhỏ dưới 5 triệu USD đầu tư vào 1 dự án.

- Hầu hết các dự án đầu tư vào lĩnh vực khách sạn, văn phòng và công

nghiệp khai thác và chế biến nông lâm thủy hải sản. Những dự án đầu tư vào

lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản còn quá ít và nhiều dự án trong lĩnh

vực này bị rút giấy phép. Ta xem thêm trong bảng số liệu sau đây:

Page 77: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Bảng 4.5: PHÂN LOẠI LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN

TẠI VIỆT NAM (1988 - 1994)

Nguồn: Danh mục các dự án đầu tư 1988-1994 (SCCI)

- Công nghệ và máy móc của các dự án do ASEAN đầu tư chưa hiện

đại, thậm chí có những liên doanh mà góp vốn của bên phía nước ngoài bằng

những máy móc lạc hậu về công nghệ, cũ kỹ về hình thức.

- Nhiều dự án Ngân hàng của ASEAN được cấp giấy phép, ví dụ riêng

Thái Lan đã có 6 Ngân hàng hiện ở Việt Nam dưới 3 hình thức. Liên doanh,

chi nhánh và Văn phòng đại diện, chứng tỏ các nước ASEAN đã sớm nhận

thức đây là thị trường vốn hấp dẫn trong hiện tại và tương lai.

Tóm lại, đầu tư trực tiếp của ASEAN chiếm vị trí quan trọng ở Việt

Nam, cùng với quan hệ buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và ASEAN phát

triển góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực và thế

giới.

3/ Những thách đố khi Việt Nam gia nhập ASEAN:

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN không phải chỉ có “rượu và hoa" mà

trước mắt và tương lai Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn và thử thách.

- Chỉ riêng nhân sự của Việt Nam có đủ trình độ sinh ngữ và kiến thức

kinh nghiệm để chẳng những tham dự mà còn trực tiếp luân phiên điều khiển

200 - 300 cuộc họp, hội nghị về các vấn đề khác nhau của ASEAN trong 1

năm là một thách đố lớn.

- Trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam quá thấp so với các nước

ASEAN, nếu chính bản thân các doanh nghiệp Việt Nam không nỗ lực, Nhà

nước không có chính sách điều chỉnh kinh tế thích hợp thì khi tham gia vào

AFTA buộc Việt Nam phải mở cửa thị trường của mình bằng cách giảm thuế

quan theo chương trình CEPT cho các nước hội viên ASEAN nguy cơ sẽ biến

Việt Nam thành thị trường tiêu thụ sản phẩm hợp pháp của các nước ASEAN.

Các ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh

mạnh mẽ.

Page 78: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Cơ chế quản lý nền kinh tế, trong đó có cơ chế quản lý xuất nhập

khẩu của Việt Nam có quá nhiều điểm khác biệt so với cơ chế quản lý chúng

của các nước ASEAN, mà sự hội nhập vào một liên kết kinh tế đòi hỏi Việt

Nam phải thực hiện cải tổ triệt để cơ chế nền kinh tế. Công việc này rất phức

tạp, không kém khó khăn, nhưng nếu làm được sẽ mau chóng đưa Việt Nam

hòa nhập vào nền kinh tế thế giới và sớm gia nhập các tổ chức thương mại

quốc tế quan trọng như UNCTAD, WTO v.v...

- Các nước ASEAN có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn tài

nguyên gần như tương tự nhau. Cho nên, Việt Nam tham gia AFTA thì trong

thời gian tới Việt Nam cũng phải công bố và thực hiện chương trình cắt giảm

thuế trong vòng 10 năm tới cho 3 nhóm ngành hàng: tư liệu sản xuất, hàng

công nghiệp và nông sản chế biến xuống còn 0 - 5%.

Như vậy cạnh tranh trong thời gian tới rất quyết liệt và ngay tại thị

trường Việt Nam. Ví dụ trong thời gian tới, các mặt hàng sau đây nhập từ các

nước ASEAN được xét giảm thuế:

Bảng 4.6: CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU SẼ PHẢI GiẢM THUẾ

XUỐNG MỨC 0 - 5%

Mặt hàng Thuế suất (%) hiện tại

Xi măng thường 10

Xi măng đặc biệt 18

Dầu thực vật tinh chế 25

Đồ trang sức 30-35

Đố gỗ gia dụng 30-40

Song mây 40

Sản phẩm chất dẻo 5-50

Hàng dệt 35-40

Đồ gốm 10-45

Page 79: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Thủy tinh 30-45 (một số ít 1%)

Sản phẩm cao su 30-50

Đồ da 20-50

Đồ điện tử 20-50

Như vậy, nếu doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực trên,

nếu chưa chuẩn bị tốt về đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm,

hạ giá thành sản phẩm, v.v.. thì dễ dàng bị “tan biến” trên thị trường ASEAN

được rộng mở. Cạnh tranh lớn trong thời gian tới là tất yếu, nó vừa là động

lực để thúc đẩy sự phát triển, vừa là trở ngại cho những nước có nền kinh tế

phát triển yếu hơn như Việt Nam. Ngoài ra, hiện nay 70% thâm hụt mậu dịch

của Việt Nam là từ việc nhập khẩu hàng từ các nước ASEAN và theo dự

đoán nếu doanh nghiệp Việt Nam không có những biện pháp đẩy mạnh xuất

khẩu thì số nhập siêu trong thời gian tới sẽ gia tăng mạnh.

Kết luận, sự thách đố rất lớn khi Việt Nam gia nhập ASEAN, nhưng sự

hòa nhập với kinh tế khu vực để phát triển là cần thiết mang tính tất yếu

khách quan, thời điểm hòa nhập đã chín muồi.

Bảng 4.7: MỘT SỐ SỐ LIỆU VỀ ASEAN

Chương 5. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

I. NHỮNG KHÁI NIỆM:

1) Khái niệm về chính sách ngoại thương:

Đó là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và

pháp luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực ngoại

thương của một nước trong một thời kỳ nhất định.

Page 80: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Chính sách ngoại thương là một bộ phận quan trọng của chính sách

kinh tế của một nước, nó góp phần thúc đẩy thực hiện các mục tiêu kinh tế

của các đất nước trong từng thời kỳ.

Mục tiêu phát triển kinh tế của một đất nước trong từng thời kỳ có khác

nhau, cho nên đường lối chính sách ngoại thương phải thay đổi để đạt được

những mục tiêu cụ thể của chính sách kinh tế. Không có chính sách ngoại

thương áp dụng cho mọi thời kỳ phát triển kinh tế. Nhưng nhìn chung chính

sách ngoại thương phải có tác dụng bảo vệ sản xuất trong nước. Chống lại

sự cạnh tranh từ bên ngoài, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát

triển và bành trướng ra bên ngoài.

Bởi mỗi nước đều có những đặc thù chính trị, kinh tế - xã hội và điều

kiện tự nhiên để phát triển kinh tế, cho nên mỗi nước đều có chính sách phát

triển ngoại thương riêng với các biện pháp cụ thể. Mặc dù xu hướng nhất thể

hóa chính sách kinh tế ngày càng gia tăng bằng việc lập các liên kết kinh tế

khu vực, trừ khối EU, các liên kết kinh tế khác còn lâu mới tiến tới việc xây

dựng chính sách ngoại thương chung áp dụng cho các nước trong khối.

2) Ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách ngoại thương của các nước trên thế giới:

Đối với các nhà quản lý và doanh nghiệp của sản xuất và thương mại

việc nghiên cứu chính sách ngoại thương của các nước có ý nghĩa quan

trọng:

- Giúp rút ra những kinh nghiệm về xây dựng và tổ chức thực hiện

chính sách ngoại thương của đất nước một cách có khoa học và hiệu quả

kinh tế cao nhất.

- Nắm vững chính sách ngoại thương các nước mới tìm cách xâm nhập

thị trường, để chọn thị trường “mua rẻ, bán đắt” nâng cao hiệu quả của hoạt

động ngoại thương. Bởi mỗi nước đều lập ra một chính sách bảo hộ mậu dịch

riêng, và có chính sách khuyến khích phát triển xuất khẩu và nhập khẩu riêng,

nghiên cứu kỹ những chính sách và biện pháp này giúp các nhà doanh

Page 81: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nghiệp xây dựng thi trường mục tiêu cho từng ngành hàng xuất khẩu và nhập

khẩu.

- Nắm được chính sách ngoại thương của mỗi nước sẽ giúp lựa chọn

hình thức bành trướng kinh tế ra bên ngoài thích hợp. Ví dụ như Mỹ đánh

thuế rất cao đối với mặt hàng xe hơi, máy móc thiết bị nhập khẩu vào Mỹ,

muốn chiếm lĩnh thị trường Mỹ các nhà sản xuất xe hơi của Nhật Bản xây

dựng ngay những xí nghiệp sản xuất xe hơi trên đất Mỹ. Hay một ví dụ khác

khi biết Mỹ xóa bỏ chế độ tối huệ quốc dành cho các nước đang phát triển đối

với các nước: Hồng Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiên và Singapore. Nhiều

thương nhân của các nước này qua trung gian các nước đang phát triển

được Mỹ cho hưởng chế độ tối huệ quốc để xuất khẩu sản phẩm vào Mỹ

tránh được hàng rào thuế quan nặng nề.

3) Các phương pháp áp dụng trong chính sách ngoại thương:

Để thực hiện chính sách ngoại thương, người ta sử dụng các phương

pháp khác nhau. Phương pháp là cách thức thực hiện những mục tiêu mà

chính sách ngoại thương đề ra thông qua việc lựa chọn những biện pháp áp

dụng thích hợp. Trong ngoại thương người ta sử dụng hai phương pháp:

phương pháp tự định và phương pháp thương lượng.

a. Phương pháp tự định:

Là phương pháp mà Nhà nước tự mình quyết định những biện pháp

ngoại thương khác nhau với mức độ khác nhau trong các quan hệ buôn bán

với nước ngoài.

Cơ sở để thực hiện phương pháp tự định là quyền độc lập, tự chủ tự

quyết của mỗi quốc gia. Các Nhà nước căn cứ vào tình hình kinh tế trong và

ngoài nước để đưa ra các biện pháp thuế quan, hạn chế về số lượng, các

biện pháp tài chính tiền tệ phi thuế v.v... đối với từng ngành hàng, từng quan

hệ buôn bán với nước ngoài với mức độ khác nhau để thực hiện các mục tiêu

ngoại thương đề ra.

Page 82: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Trong xu thế nhất thể hóa kinh tế khu vực và toàn cầu như hiện nay

phương pháp tư định đang giảm dần vai trò của mình trong việc xây dựng

chính sách ngoại thương của từng nước.

b. Phương pháp thương lượng:

Nhà nước thực hiện thương lượng với các bên tham gia quan hệ buôn

bán thỏa thuận, lựa chọn các biện pháp và mức độ áp dụng nó vào quan hệ

buôn bán lẫn nhau.

Phương pháp này được thực hiện dưới hình thức ký kết các điều ước

và hiệp định mậu dịch giữa hai bên hay nhiều bên. Ví dụ trên 100 nước trên

thế giới ký Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) nhằm thương

lượng về thuế và gạt bỏ những trở ngại phi thuế trong quan hệ buôn bán với

nhau. Ngày nay việc sử dụng phương pháp thương lượng ngày càng rộng rãi

phù hợp với quy luật phát triển: nhất thể hóa kinh tế khu vực và toàn cầu.

II. CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH BUÔN BÁN QUỐC TẾ:

Từ trước tới nay trong quan hệ buôn bán người ta sử dụng 3 nguyên

tắc cơ bản để điều chỉnh:

1) Nguyên tắc tương hổ - Reciprocity:

Trên nguyên tắc này các bên dành cho nhau những ưu đãi và nhân

nhượng tương xứng nhau trong quan hệ buôn bán với nhau.

Mức độ ưu đãi và điều kiện nhân nhượng phụ thuộc vào tiềm lực kinh

tế của các bên tham gia. Bên yếu hơn sẽ bị lép vế và thường bị buộc phải

chấp nhận những điều kiện do bên có thực lực kinh tế mạnh hơn đưa ra.

Ngày nay các nước ít áp dụng nguyên tắc này hơn trong quan hệ buôn

bán giữa các nước.

2) Nguyên tắc "nước được ưu đãi nhất" - Most Favoured Nation - Hay còn gọi nguyên tắc "tối huệ quốc":

Đây là một phần của nguyên tắc "không phân biệt đối xử" (Non-

discrimination). Nghĩa là các bên tham gia trong quan hệ kinh tế buôn bán sẽ

Page 83: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà

mình đã hoặc sẽ dành cho các nước khác.

Nguyên tắc này được hiểu theo 2 cách:

Cách một: tất cả những ưu đãi và miễn giảm mà một bên tham gia

trong các quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế đã hoặc sẽ dành cho bất kỳ

một nước thứ ba nào, thì cũng được dành cho bên tham gia kia được hưởng

một cách không điều kiện.

Cách hai: Hàng hóa di chuyển từ một bên tham gia trong quan hệ kinh

tế thương mại này đưa vào lãnh thổ của bên tham gia kia sẽ không phải chịu

mức thuế và các tổn phí cao hơn những thuế quan hoặc những thủ tục phiền

toái hơn những thuế quan và thủ tục đang hoặc sẽ áp dụng đối với hàng nhập

vào từ nước thứ ba nào khác. Theo luật pháp quốc tế thì đây là một nguyên

tắc điều chỉnh các mối quan hệ thương mại và kinh tế giữa các nước trên cơ

sở các hiệp định, hiệp ước ký kết giữa các nước một cách bình đẳng và có đi

có lại cùng có lợi. Do đó xét theo góc độ luật pháp quốc tế thì điều chủ yếu

của quy chế tối huệ quốc là không phải cho nhau hưởng các đặc quyền, mà

là đảm bảo sự bình đẳng giữa các quốc gia có chủ quyền về các cơ hội giao

dịch thương mại và kinh tế.

Mục đích của việc sử dụng nguyên tắc MFN trong buôn bán quốc tế là

nhằm chống phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế, làm cho điều kiện cạnh

tranh giữa các bạn hàng ngang bằng nhau nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán

giữa các nước phát triển. Mức độ và phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN phụ

thuộc vào mức độ quan hệ thân thiện giữa các nước với nhau.

Lịch sử hình thành và phát triển chế độ tối huệ quốc đã có trên 200

năm, năm 1948 quy chế này chính thức được GATT (Hiệp định chung về thuế

quan và mậu dịch) đưa vào điều 1 của GATT nay tổ chức này đổi tên là Tổ

chức Mậu dịch quốc tế (WTO), coi đây là cơ sở quan trọng kêu gọi các nước

hội viên cho nhau hưởng chế độ tối huệ quốc để thúc đẩy buôn bán giữa các

nước hội viên.

Page 84: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nguyên tắc MFN được các nước tùy vào lợi ích kinh tế của mình mà áp

dụng rất khác nhau, nhưng nhìn chung có 2 cách áp dụng.

+ Áp dụng chế độ tối huệ quốc có điều kiện: quốc gia được hưởng tối

huệ quốc phải chấp nhận thực hiện những điều kiện kinh tế và chính trị do

Chính phủ của quốc gia cho hưởng đòi hỏi.

+ Áp dụng chế độ tối huệ quốc không điều kiện: là nguyên tắc nước này

cho nước khác hưởng chế độ MFN, mà không kèm theo điều kiện ràng buộc

nào cả.

CHẾ ĐỘ TỐI HUỆ QUỐC GIÀNH CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:

Nghiên cứu về chế độ tối huệ quốc, cần phải nghiên cứu chế độ tối huệ

quốc đặc biệt giành cho các nước chậm tiến và đang phát triển thông qua chế

độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (Generalized Systems Preference)

GSP là gì? GSP là hệ thống ưu đãi về thuế quan do các nước công

nghiệp phát triển giành cho một số sản phẩm nhất định mà họ nhập khẩu từ

các nước đang phát triển (gọi là các nước nhận được ưu đãi). Áp dụng GSP

cho phép giảm thuế nhập khẩu theo chế độ tối huệ quốc hoặc miễn hoàn toàn

thuế nhập khẩu đối với hàng hóa có xuất xứ nhập khẩu từ các nước đang

phát triển.

Lần đầu tiên Hội nghị của Liên Hiệp quốc về Thương mại và Phát triển

(UNCTAD) thông qua việc áp dụng hệ thống thuế quan ưu đãi chung (GSP)

giành cho các nước đang phát triển. Mục tiêu của việc áp dụng GSP là giúp

cho các nước đang phát triển tăng khả năng xuất khẩu, mở rộng thị trường,

khuyến khích phát triển công nghiệp đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của

các nước này. (Về GSP đọc thêm chương “Các biện pháp thực hiện chính

sách Ngoại thương”).

Đặc điểm của việc áp dụng chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP):

Page 85: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Không mang tính chất cam kết: Chính sách GSP thay đổi từng thời kỳ

và số nước cho ưu đãi và nhận ưu đãi không cố định. Hiện nay có đến 16 chế

độ GSP bao gồm 27 nước cho ưu đãi và có 128 nước vùng lãnh thổ được

nhận ưu đãi.

- GSP chỉ giành cho các nước đang phát triển: Đây là chế độ thuế ưu

đãi mà các nước công nghiệp phát triển giành cho các nước đang phát triển

nhằm giúp cho các nước này tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường

đẩy nhanh tốc độ phát triển. Cho nên trong quá trình thực hiện GSP, các

nước công nghiệp phát triển kiểm soát và khống chế các nước nhận ưu đãi

rất chặt biểu hiện:

+ Cộng đồng EU quy định nước đang phát triển nào có thu nhập GDP

tính trên 6.000 USD/năm thì không còn hưởng GSP nữa.

+ Khống chế số lượng hàng được hưởng GSP bằng hạn ngạch.

+ Người xuất khẩu được hưởng chế độ GSP chỉ được sử dụng nguyên

phụ liệu nhập khẩu theo tỉ lệ phần trăm nhất định của trị giá thành phẩm tùy

theo quy định của từng nước cho hưởng. Ví dụ:

* Khi xuất khẩu sang:

. Mỹ: Trị giá nguyên liệu nhập khẩu < 65% trị giá xuất xưởng của giày

dép từ nước thứ ba.

. Canada: Trị giá nguyên liệu nhập khẩu < 40% trị giá xuất xưởng của

giày dép từ nước thứ ba.

. Úc: Trị giá nguyên liệu nhập khẩu < 50% trị giá xuất xuởng của giày

dép từ nước thứ ba.

. New Zealand: Trị giá nguyên liệu nhập khẩu < 50% trị giá xuất xưởng

của giày dép từ nước thứ ba.

+ Nhà xuất khẩu phải xin được giấy xuất xứ hàng hóa (Certificate of

Origin) Form A từ Phòng Thương mại của nước được hưởng ưu đãi.

Page 86: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Tóm lại, phạm vi áp dụng của GSP chỉ hạn chế ở các mặt hàng thành

phẩm và bán thành phẩm có xuất xứ từ các nước đang phát triển.

Vài nét về chế độ tối huệ quốc của Mỹ:

Chế độ tối huệ quốc lần đầu tiên được áp dụng ở Mỹ năm 1778 trong

quan hệ buôn bán với Pháp, sau đó là Anh, Nhật, Đức. Trong suốt gần một

thế kỷ rưỡi Mỹ áp dụng chế độ tối huệ quốc có điều kiện. Kể từ năm 1923 Mỹ

áp dụng thêm chế độ MFN không điều kiện, để khuyến khích đẩy mạnh

thương mại, hổ trợ cho sự bùng nổ về kinh tế của Mỹ sau thế chiến thứ nhất.

Những nước được hưởng chế độ MFN bình quân thuế nhập khẩu đánh

vào hàng hóa là 9%, trong khi đó thuế nhập khẩu bình thường không được

hưởng chế độ MFN thuế bị đánh cao gấp 7 lần. Chẳng hạn 1990 trị giá hàng

nhập khẩu vào Mỹ từ Trung Quốc đạt 19 tỷ USD, nếu không được hưởng quy

chế MFN thuế nhập khẩu sẽ là trên 2 tỷ USD, nhưng được hưởng quy chế

MFN thuế nhập khẩu chỉ là 354 triệu USD thôi.

Tính đến hết 1992 Mỹ đã cho 160 nước hưởng quy chế MFN trong

buôn bán với Mỹ. Và thường Mỹ áp dụng chế độ MFN có điều kiện để gây

sức ép về chính trị và kinh tế đối với các bạn hàng. Ví dụ: từ 02/1980 Mỹ cho

Trung Quốc hưởng chế độ MFN, nhưng có sự gia hạn sau mỗi năm để kềm

chế Trung Quốc phải nhượng bộ trong các vấn đề nhân quyền ở Tây Tạng,

vấn đề bán và phổ biến các vũ khí thông thường và vũ khí hạt nhân cho các

nước thế giới thứ ba, vấn đề Đài Loan v.v...

Ngày 11/07/1995, Tổng Thống Mỹ Bill Clinton đã tuyên bố bình thường

hóa quan hệ hoàn toàn với Việt Nam. Nhưng theo các nhà phân tích tình hình

kinh tế, thì đến tháng 10/1995 phái đoàn kinh tế thương mại của Chính phủ

Hoa Kỳ sẽ đến Việt Nam thảo luận về việc cho Việt Nam hưởng chế độ tối

huệ quốc. Nếu Việt Nam được hưởng chế độ tối huệ quốc của Hoa Kỳ, thì

đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ -

một thị trường có khả năng tiêu thụ lớn, là thị trường đã từng là nơi giúp cho

các nước trong khu vực cất cánh kinh tế.

Page 87: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

3) Nguyên tắc ngang bằng dân tộc - National parity (NP):

Các công dân của các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại

được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như nhau (trừ quyền bầu cử, ứng cử

và tham gia nghĩa vụ quân sự). Điều này có nghĩa là mọi công dân, công ty

của nước A khi sinh sống, đặt trụ sở ở nước B thì được hưởng các quyền lợi

và nghĩa vụ như công dân và công ty của nước B và ngược lại, nếu giữa

nước A và B ký kết hiệp định quan hệ thương mại - kinh tế dựa trên nguyên

tắc NP.

III. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRIỂN:

Mỗi nước đều có chính sách ngoại thương riêng của mình, phù hợp với

đường hướng phát triển kinh tế ở từng nước. Những chính sách ngoại

thương này thuộc hai xu hướng loại hình ngoại thương: chính sách mậu dịch

tự do và chính sách bảo hộ mậu dịch.

1) Chính sách mâu dịch tự do:

Là chính sách ngoại thương mà trong đó Nhà nước tư bản không can

thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thương, mà mở cửa hoàn toàn thị

trường nội địa để cho hàng hóa và tư bản được tự do lưu thông giữa trong và

ngoài nước tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy

luật tự do cạnh tranh.

Đặc điểm chủ yếu của chính sách mậu dịch tự do là:

- Nhà nước không sử dụng các công cụ để điều tiết xuất khẩu và nhập

khẩu.

- Quá trình xuất khẩu và nhập khẩu được tiến hành một cách tự do.

- Quy luật tự do cạnh tranh điều tiết sự hoạt động của sản xuất, tài

chính và thương mại trong nước.

Ưu điểm của chính sách mậu dịch tự do:

Page 88: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Mọi trở ngại thương mại quốc tế bị loại bỏ giúp thúc đẩy sự tự do lưu

thông hàng hóa giữa các nước.

- Làm thị trường nội địa phong phú hàng hóa hơn, người tiêu dùng có

điều kiện thỏa mãn nhu cầu của mình một cách tốt nhất.

- Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa, kích thích

các nhà sản xuất phát triển và hoàn thiện.

- Nếu các nhà sản xuất trong nước đã đủ sức mạnh cạnh tranh với các

nhà tư bản nước ngoài thì chính sách mậu dịch tự do giúp các nhà kinh

doanh nước nhà bành trướng ra nước ngoài. Thật vậy, chính sách mậu dịch

tự do lần đầu tiên xuất hiện ở nước Anh ”cái nôi" của chủ nghĩa tư bản. Nước

Anh lúc bấy giờ là cường quốc công nghiệp, sản xuất bằng máy thay thế lao

dộng thủ công đã khiến cho chi phí sản xuất thấp, hàng hóa dồi dào so với

các nước chậm phát triển hơn láng giềng như: Pháp, Đức, Nga. Chính nhờ

thực hiện chính sách mậu dịch tự do đã giúp cho các nhà tư bản Anh xâm

chiếm nhanh chóng thị trường thế giới, khiến các nước này phải thi hành

chính sách bảo hộ mậu dịch để chống lại sự xâm lăng hàng hóa ồ ạt từ nước

Anh. Nhưng sau này khi nền kinh tế của Đức, Pháp, Nga đã phát triển mạnh

thì chính sách mậu dịch tự do thay thế cho chính sách bảo hộ mậu dịch.

- Thực hiện chính sách mậu dịch tự do không đồng nghĩa với việc làm

suy yếu vai trò của Nhà nước tư bản trong quan hệ thương mại quốc tế.

Ngược lại việc tạo điều kiện tự do phát triển thương mại trên thị trường nội

địa nhằm làm suy yếu hoặc xóa bỏ chính sách bảo hộ mậu dịch ở các nước

khác tạo cơ sở để các nhà kinh doanh nội địa dễ dàng xâm nhập và phát triển

ở thị trưởng mới.

Tuy nhiên thực hiện chính sách mậu dịch tự do cũng bộc lộ những

nhược điểm sau đây:

- Thị trường trong nước điều tiết chủ yếu bởi quy luật tự do cạnh tranh

cho nên nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển mất ổn định.

Page 89: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Những nhà kinh doanh sản xuất trong nước phát triển chưa đủ mạnh,

thì dễ dàng bị phá sản trước sự tấn công của hàng hóa nước ngoài.

Chính bởi những nhược điểm này mà ngày nay trên thế giới ngay cả

những nước có nền kinh tế mạnh nhất như: Mỹ, Nhật đều không thực hiện

chính sách mậu dịch tự do đối với tất cả các ngành hàng, mà chỉ thực hiện sự

tự do mậu dịch trong một số ngành hàng đủ mạnh cạnh tranh được với hàng

hóa nước ngoài và cũng chỉ thực hiện trong một thời gian nhất định.

2) Chính sách bảo hộ mậu dịch:

Là chính sách ngoại thương của các nước tư bản nhằm một mặt sử

dụng các biện pháp nhằm bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh dữ

dội của hàng hóa ngoại nhập, mặt khác Nhà nước nâng đở các nhà kinh

doanh trong nước bành trướng ra thị trường nước ngoài.

Đặc điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch là:

- Nhà nước sử đụng những biện pháp thuế và phi thuế: thuế quan, hệ

thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các biện pháp kỹ

thuật v.v., để hạn chế hàng hóa nhập khẩu.

- Nhà nước nâng đở các nhà xuất khẩu nội địa bằng cách giảm hoặc

miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, giá tiền tệ nội địa, trợ cấp

xuất khẩu v.v... để họ dễ dàng bành trướng ra thị trường nước ngoài.

Ưu điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch:

- Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu.

- Bảo hộ các nhà sản xuất kinh doanh trong nước, giúp họ tăng cường

sức mạnh trên thị trường nội địa.

- Giúp các nhà xuất khẩu tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường

nước ngoài.

- Giúp điều tiết cán cân thanh toán quốc tế quốc gia, sử dụng hợp lý

nguồn ngoại tệ thanh toán của mỗi nước.

Nhược điểm nếu bảo hộ thị trường nội địa quá chặt thì:

Page 90: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Làm tổn thương đến sự phát triển thương mại quốc tế sẽ dẫn đến sự

cô lập kinh tế của một nước đi ngược lại xu thế của thời đại ngày nay là quốc

tế hóa đời sống kinh tế trên toàn cầu.

- Bảo hộ quá chặt dẫn tới điều kiện để phát triển sự bảo thủ và trì trệ

trong các nhà kinh doanh nội địa, kết quả là thiếu động lực để thúc đẩy sự

phát triển và hoàn thiện kinh tế trong nước. Chẳng hạn như ở Mỹ nhiều

ngành công nghiệp quan trọng như sản xuất máy tính, các công nghệ cao cấp

khác được chính phủ Mỹ bảo hộ quá chặt dẫn đến sự trì trệ trong việc đổi mới

công nghệ hậu quả là tính tiên tiến của công nghệ, kỹ thuật dần dần thua xa

các sản phẩm cùng loại của Nhật Bản.

- Nhiều nước bảo hộ quá chặt dẫn tới sự thiệt hại cho người tiêu dùng

trong nước, bởi thị trường hàng hóa kém đa dạng, mẫu mã, kiểu dáng chất

lượng hàng hóa kém cải tiến, giá cả hàng hóa đắt v.v... Theo nghiên cứu của

nhà kinh tế Hufbauer và tập thể tác giả (1986) khi xem xét 31 ngành được

chính phủ Hoa Kỳ bảo hộ chặt chẽ những ngành nghiên cứu đều có doanh số

hơn 100 triệu USD. Các nhà nghiên cứu đưa ra kết luận: Người tiêu dùng là

những người mất mát nhiều nhất, hơn 100 triệu USD ở mỗi ngành còn các

nhà sản xuất trong nước là những người hưởng lợi chủ yếu, còn các nhà sản

xuất nước ngoài được hưởng 38% phần mất mát của người tiêu dùng vì họ

đã chấp nhận hàng rào bảo hộ mậu dịch của Hoa Kỳ. Trong khi đó môi

trường cạnh tranh ở một số ngành hàng được Chính phủ Mỹ bảo hộ bị giảm

sút, hậu quả thiếu đi môi trường thúc đẩy cải tiến công nghệ, mẫu mã sản

phẩm và sau một số năm liên tục nhiều sản phẩm của Mỹ bị tụt hậu về kỹ

thuật, công nghệ, kiểu dáng so với sản phẩm của Nhật trong đó có sản phẩm

xe hơi.

Tóm lại, chính vì cả chính sách tự do mậu dịch và chính sách bảo hộ

mậu dịch đều có những ưu điểm và nhược điểm cho nên không một nước

nào trên thế giới thi hành chính sách này hay chính sách khác một cách tuyệt

đối, mà sẽ duy trì chính sách mậu dịch tự do trong một số ngành hàng đối với

một số thị trường trong một thời gian nhất định, còn một số ngành khác thi

Page 91: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

hành chính sách bảo hộ mậu dịch (với mức độ khác nhau) trên những thị

trường khác nhau.

Khi nghiên cứu về chính sách bảo hộ mậu dịch chúng ta cần phân biệt

hai khái niệm: chính sách bảo hộ mậu dịch kiểu "phòng ngự" và chính sách

"tân bảo hộ” hoặc "siêu bảo hộ".

Chính sách bảo hộ mậu dịch kiểu phòng ngự được thường thực hiện ở

giai đoạn “chuẩn bị” chuyển sang thực hiện chính sách mậu dịch tự do mục

tiêu của nó là bảo vệ các nhà kinh doanh nội địa đang ở thời kỳ ”phôi thai”,

chưa phát triển, chưa đủ sức cạnh tranh với các nhà tư bản nước ngoài. Còn

chính sách "tân bảo hộ” hoặc "siêu bảo hộ” là chính sách ngoại thương của

các nước ở thời kỳ đế quốc. Mục tiêu của chính sách này là Nhà nước tư bản

bằng các biện pháp nhằm một mặt giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập

khẩu, mặt khác nâng đỡ các nhà xuất khẩu, đặc biệt thi hành các biện pháp

khác nhau để giúp các tổ chức lũng đoạn vừa chiếm lĩnh được thị trường nội

địa vừa chủ động tấn công xâm nhập các thị trường ở nước ngoài, chính

sách “siêu bảo hộ” là bước phát triển của chính sách bảo hộ mậu dịch, biến

chính sách ngoại thương kiểu này từ mang tính chất cực đoan: “ngăn chận”

sang vừa "ngăn chận” vừa "tấn công” và "bành trướng”. Cho nên có thể gọi

chính sách ”tân bảo hộ” hay "siêu bảo hộ” là chủ nghĩa bảo hộ mang tính chất

”xâm lược” chính sách này xuất hiện từ cuối thế kỷ thứ 19, bắt đầu từ nước

Đức, sau đó lan rộng ra các nước khác. Ngày nay chính sách siêu bảo hộ vẫn

được duy trì dưới nhiều hình thức mới và tinh vi.

IV. CÁC HÌNH THỨC CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC NƯỚC CHẬM VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN

1) “Đóng cửa kinh tế” - chiến lược kinh tế kiểu cũ:

Những năm của thập niên 50 và đầu những năm của thập niên 60 hầu

hết các nước chậm phát triển ở Châu Á, Châu Mỹ La tinh đều xây dựng chiến

lược “đóng cửa kinh tế” mà nội dung chủ yếu của nó là thi hành chính sách

"tự lực cánh sinh” để phát triển kinh tế. Thi hành chính sách “thay thế nhập

Page 92: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

khẩu" tức là kinh tế phát triển chủ yếu theo hướng tự đáp ứng nhu cầu trong

nước.

Tóm lại ta có thể hình dung chính sách "đóng cửa kinh tế” bằng những

đặc điểm chủ yếu sau đây:

- Nền kinh tế chủ yếu phát triển theo hướng tự đáp ứng nhu cầu trong

nước.

- Về ngoại thương, các nước chủ trương chỉ xuất khẩu những gì sau

khi đã thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước.

- Không khuyến khích nước ngoài đầu tư vốn, chủ yếu sử dụng hình

thức vay vốn để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu.

Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng nhiều nước chậm và

đang phát triển lựa chọn chiến lược “đóng cửa kinh tế”:

Thứ nhất, khi dược giải phóng khỏi chế độ thuộc địa, nhiều nước chậm

và đang phát triển cắt đứt mối quan hệ với các nước thực dân đế quốc chưa

kịp thiết lập mối quan hệ kinh tế mới với các nước khác trên thế giới. Cho nên

để duy trì sự phát triển kinh tế của đất nước họ đã chọn lựa con đường "tự

lực cánh sinh” thỏa mãn nhu cầu ở trong nước.

Thứ hai, một số nước sau khi được trao trả độc lập vẫn tiếp tục nhận

được viện trợ của các nước đế quốc. Nhưng những hàng viện trợ này chủ

yếu là lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, thuốc men và phần lớn là vũ

khi đạn dược. Cho nên muốn thoát khỏi cảnh đói nghèo thì các nước đã lựa

chọn con đường ”tự lực cánh sinh".

Thứ ba, một số nước bị ràng buộc bởi tư tưởng của chủ nghĩa dân tộc

hẹp hòi từ chỗ bị thống trị và bóc lột, sau khi giành được độc lập, sợ bị lệ

thuộc vào nước ngoài nên thực hiện một chính sách "tự cung tư cấp cực

đoan”.

Thứ tư, khủng hoảng kinh tế thế giới có tính chất chu kỳ, trong đó có

những cuộc khủng hoảng mang tính chất nghiêm trọng ảnh hưởng tới kinh tế

Page 93: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

toàn cầu: như cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ nhất, sự sụp đổ hệ thống giá

tất cả các mặt hàng vào năm 1973... khiến cho nhiều nước chậm và đang

phát triển chủ trương thực hiện bền bỉ “chính sách kinh tế đóng cửa” để giảm

bớt sự ảnh hưởng tác động xấu của nền kinh tế thế giới đến nền kinh tế non

trẻ của các nước đang phát triển.

Ưu điểm của chính sách “đóng cửa”:

- Tuy tốc độ phát triển có chậm nhưng vững chắc và ổn định ví dụ

trường hợp của Ấn Độ: Trong suốt 3 thập kỷ 50, 60, 70 thi hành chính sách

”đóng cửa” để tự lực cánh sinh tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng chỉ đạt 3,5 -

4%, cho đến 1985 GNP tính trên đầu người chỉ ở mức 280 USD nhưng Ấn Độ

hầu như đã tự thỏa mãn được những nhu cầu tiêu dùng thiết yếu như: lương

thực, hàng may mặc v.v…, có một đội ngũ khoa học 2,5 triệu người chỉ đứng

sau Mỹ và Liên Xô, nhiều ngành công nghiệp đã phát triển chẳng hạn như

công nghiệp sản xuất và phóng vệ tinh, công nghiệp chế tạo máy tính v.v…

Trong khi đó các nước công nghiệp mới ở Châu Mỹ La tinh thi hành chính

sách "kinh tế mở cửa" lúc đầu đạt tốc độ tăng trưởng đến 9 - 10% nhưng gặp

cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tốc độ chỉ đạt mức 2 - 3% thậm chí có năm

còn xuống dưới 0%.

- Sự hoạt động của nền kinh tế ít chịu tác động của nền kinh tế thế giới.

- Mọi tiềm lực của đất nước được khai thác và huy động cao độ.

- Sự độc lập tương đối về kinh tế cho phép các nước thi hành chính

sách "đóng cửa kinh tế” thực hiện được quyền tự quyết định về chính trị.

Từ cuối những năm thập niên 60 chính sách “đóng cửa kinh tế” bị phá

sản ở một loạt nước, trước tiên ở các nước Châu Mỹ La tinh sau đó lan rộng

ra và phát triển mạnh mẽ ở các nước Châu Á.

Nguyên nhân của sự thất bại của “chính sách đóng cửa” kinh tế là:

Thứ nhất, theo học thuyết ”lợi thế so sánh" của David Ricardo thì mỗi

nước chỉ có những lợi thế nhất định bên cạnh những yếu thế tuyệt đối và

Page 94: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

tương đối, cho nên phân công lao động quốc tế mang tính tất yếu khách

quan. Và ngày nay, trong điều kiện quốc tế hóa đời sống kinh tế ngày càng

cao, sự phát triển kinh tế của các nước phụ thuộc vào quá trình liên kết kinh

tế quốc tế, cho nên thực hiện chính sách “đóng cửa kinh tế” là không thích

hợp.

Thứ hai, các nước chậm và đang phát triển vốn là các nước nghèo,

trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thấp, chính sách ”đóng cửa kinh tế”

làm hạn chế khả năng tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật từ các

nước tiên tiến hậu quả quá trình thay đổi mới kỹ thuật diễn ra chậm chạp,

năng suất lao động thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm.

Thứ ba, để nhập khẩu những tư liệu sản xuất cần phải có vốn bằng

ngoại tệ lớn, vốn là các nước nghèo lại không chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu,

kết quả phải vay nợ để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu, cho đến tận ngày nay

hậu quả do vay nợ quá nhiều ở thời kỳ "đóng cửa kinh tế” vẫn tác động nặng

nề đến nền kinh tế của nhiều nước chậm và đang phát triển.

Thứ tư, ở phần lớn các nước thị trường nội địa quá chật hẹp không đủ

đảm bảo cho sự phát triển của nền công nghiệp với quy mô lớn kết quả khả

năng thu hút lao động ít, nạn thất nghiệp gia tăng.

Thứ năm, việc nhập vật tư từ ngoài chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu sử

dụng trong nước, khiến sản xuất trở nên đắt đỏ, kém hiệu quả và tạo ra hậu

quả ngược lại cho mục đích tiết kiệm ngoại tệ.

Chính từ nguyên nhân trên mà nhiều nước thay đổi chiến lược kinh tế

của mình từ "đóng cửa” sang "mở cửa” kinh tế.

2) ”Mở cửa kinh tế” - xu hướng phát triển kinh tế của các nước đang phát triển trong thời đại ngày nay:

Nội dung của chiến lược ”mở cửa kinh tế” là: Mở rộng quan hệ đối

ngoại, trọng tâm là ngoại thương mà ưu tiên hàng đầu là xuất khẩu: thu hút

vốn và kỹ thuật nước ngoài nhằm khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên

và lao động dồi dào của đất nước.

Page 95: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Chính sách ”mở cửa” kinh tế có những ưu thế sau đây so với chính

sách "đóng cửa" kinh tế:

- Nhờ đẩy mạnh xuất khẩu mà tăng thu nhập ngoại tệ góp phần tăng

khả năng nhập khẩu máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu và công nghệ tiên

tiến thực hiện cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hóa ở các

nước chậm và đang phát triển.

- Cải thiện tình trạng mất cân đối về thu chi tài chính quốc tế, nhờ đẩy

mạnh xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ, giảm bớt sự vay nợ nước ngoài.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Theo một nghiên cứu của WB (1986)*

khi nghiên cứu sự phát triển của một nhóm 41 nước có nền kinh tế đang phát

triển theo hai khuynh hướng: "đóng cửa” và “mở cửa” hướng xuất khẩu.

Nhóm nghiên cứu đã đưa ra kết luận: Nhóm hướng ngoại có tốc độ tăng

trưởng bình quân nhanh hơn 5% so với các nước đi theo chiến lược hướng

nội.*

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài tạo điều kiện cho các nước chậm và

đang phát triển không những gia tăng tốc độ phát triển, mà còn tăng khả năng

tiếp thu trình độ khoa học và kinh nghiệm phát triển kinh doanh của các nước

có nền kinh tế phát triển.

- Nhờ có sự phát triển mạnh mẽ các ngành xuất khẩu, các xí nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài mà tăng khả năng thu hút lao động giải quyết công ăn

việc làm giảm bớt nạn thất nghiệp.

- Nhờ phát triển xuất khẩu mà số lượng hàng hóa sản xuất không

những tăng lên (do thị trường được mở rộng) mà chất lượng hàng hóa cũng

tăng (do phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe của khách hàng nước ngoài

đối với sản phẩm).

- Nhờ tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế mà các lợi thế

của một đất nước được khai thác có hiệu quả và kinh tế hơn. Công ty tài trợ

công nghiệp Thái Lan đã tính toán rằng, để tiết kiệm một đô la trong sản xuất

thay thế hàng nhập khẩu, đòi hỏi phải chi phí tài nguyên trong nước gấp 2-3

Page 96: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

lần chi phí cho việc thu được 1 Đô la trong sản xuất hướng về xuất khẩu tiêu

thụ nhiều lao động.

Tuy nhiên chính sách ”mở cửa” kinh tế hướng vào xuất khẩu và thu hút

vốn đầu tư nước ngoài có những mặt hạn chế nhất định, mà kinh nghiệm của

các nước đang phát triển đã phải trả giá cho việc tập trung quá cao phát triển

ngoại thương.

Thứ nhất, nền kinh tế của các nước đang phát triển bị lệ thuộc vào bên

ngoài, đặc biệt bị lệ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế Mỹ, Nhật, EU vì

có đến 3/4 kim ngạch buôn bán quốc tế của các nước "mở cửa kinh tế” trong

thời kỳ đầu là được thực hiện với các nước tư bản phát triển trong đó chủ yếu

là Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu. Sự lệ thuộc này dẫn đến hậu quả là bất cứ sự

phát triển xấu nào về kinh tế của các nước phát triển đều tác động trực tiếp

lên các nước thi hành chính sách "mở cửa”, ngoài ra sự lệ thuộc về kinh tế

dẫn đến sự lệ thuộc về chính trị. Ví dụ năm 1991 Mỹ và Đồng minh thi hành

cuộc chiến tranh chống Irắc, hậu quả các nước đang phát triển bị thiệt hại

hàng chục tỷ USD do lệnh cấm vận của Mỹ chống Irắc nên họ không thực

hiện được các hợp đồng xuất khẩu và nhập khẩu với Irắc và các nước trong

vùng.

Kinh nghiệm của các nước đã sớm thực hiện chính sách kinh tế ”mở

cửa” cho thấy để giảm bớt sự lệ thuộc vào bên ngoài cần sớm thi hành chính

sách: đa phương hóa quan hệ buôn bán và đa dạng hóa thị trường, tăng

cuờng buôn bán giữa các nước phát triển với nhau.

Thứ hai, tập trung cho chiến lược ”hướng vào xuất khẩu” nền kinh tế dễ

bị phát triển mất cân đối nghiêm trọng, hay người ta thường gọi nền kinh tế

"nhị nguyên” một bên là các ngành xuất khẩu và phục vụ xuất khẩu phát triển

với tốc độ nhanh nhờ được ưu tiên đầu tư và đổi mới trang thiết bị, còn một

bên là các ngành chỉ phục vụ nhu cầu nội địa thì bị coi nhẹ ít được đầu tư về

vốn và kỹ thuật, năng suất lao động thấp. Ngoài ra giữa các vùng trong một

nước cũng có sự phát triển chênh lệch: Vùng thành thị, khu công nghiệp phát

triển nhanh theo hướng hiện đại, dân cư tập trung đông đúc, trong lúc đó, ở

Page 97: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

những vùng hẻo lánh cuộc sống chậm biến đổi, dân cư ngày càng thưa thớt

đất đai không ai canh tác do nạn di dân ra thành thị.

Kinh nghiệm của các nước cho thấy Chính phủ cần sớm có chính sách

dãn dân, phát triển một vùng kinh tế lạc hậu bằng các biện pháp ưu đãi cùng

thực hiện song song chúng với chính sách “mở cửa” kinh tế.

Thứ ba, ưu tiên phát triển ngoại thương cùng với phát triển mạnh mẽ

cơ chế thị trường làm cho sự bất bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư diễn ra

nhanh chóng trong lĩnh vực thu nhập.

Kết luận: Kinh nghiệm phát triển kinh tế ở các nước Đông Nam Á và

các nước ở Châu Mỹ la tinh cho thấy: “mở cửa kinh tế” vẫn có những khó

khăn trong thực tiễn thực hiện nhưng ngày nay “đóng cửa kinh tế” không còn

thích hợp nữa. Phải coi trọng xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài

trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa đất nước.

IV. NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM “MỞ CỬA KINH TẾ” CỦA CÁC NƯỚC ASEAN:

Nội dung chính của chính sách “mở cửa” kinh tế bao gồm: Đẩy mạnh

xuất khẩu và tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Nghiên cứu kinh

nghiệm phát triển nền kinh tế hướng ngoại của ASEAN cho phép rút ra được

những bài học bổ ích cho công cuộc mở cửa kinh tế ở Việt Nam.

1/ Kinh nghiệm phát triển Ngoại thương của các nước ASEAN:

Cùng với các nước NIC ở Châu Á, ASEAN ngày nay là một biểu tượng

cho sự thành công về kinh tế của các nước nghèo đã tìm ra được chiến lược

phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện của mình và tranh thủ được cơ hội

của thế giới.

Về tiềm năng phát triển kinh tế với các nước ASEAN có nhiều mặt

giống với Việt Nam như:

- Đất đai và khí hậu phù hợp với việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là

các cây nhiệt đới. Indonesia, Thái Lan, Philippin có diện tích đất nông nghiệp

Page 98: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

chiếm trên 30% tổng diện tích tự nhiên của mỗi nước. Khí hậu nhiệt đới nóng

ẩm quanh năm và có độ cao thuận lợi cho trồng trọt. Đất đai chứa nhiều

khoáng sản với trữ lượng lớn như dầu mỏ, thiếc, than... Vị trí tự nhiên với bờ

biển dài tạo ra một ưu thế đáng kể về vận tải biển.

- Một ưu thế khác là tiềm năng lao động, với mật độ dân số lớn, lực

lượng lao động đông đảo, đa dạng, có tay nghề cao, nhất là lao động trong

các ngành thương mại, dịch vụ và công nghiệp chế biến, tiền thuê lao động

thấp.

- Hơn nữa Việt Nam và các nước ASEAN giờ đây đã nằm chung trong

một khối liên kết, cho nên nghiên cứu sự phát triển kinh tế của các nước này

chẳng những cho phép rút ra được các bài học quý báu mà còn giúp chúng ta

hòa nhập vào kinh tế khu vực và thế giới dễ dàng và có hiệu quả.

Hầu hết các nước ASEAN cho đến những năm 70 áp dụng mô hình

kinh tế công nghiệp hóa hướng nội, thay thế nhập khẩu. Hàng loạt các chính

sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế được ban hành đảm bảo cho cơ chế

này được triển khai đã làm cho nền kinh tế trở nên ngày càng kém hiệu quả,

thiếu tính năng động. Sự hợp tác giữa các nước trong vùng với nhau và quan

hệ kinh tế với thế giới chung bị hạn chế. Bước vào thập kỷ 80 ASEAN bị làn

sóng cởi mở và tự do hóa trên thế giới tác động, bị sức ép của một nền kinh

tế trong nước còn yếu kém, bị lôi kéo bởi những kinh nghiệm đã có được của

các nước áp dụng mô hình kinh tế hướng ngoại như Nam Triều Tiên, Đài

Loan, Hồng Kông. Trong tình hình ấy, các nước ASEAN bắt đầu áp dụng

chiến lược phát triển kinh tế hướng ra xuất khẩu, khai thác tối đa các lợi thế

so sánh của mình trong cả kinh tế và chính trị. Đặc điểm nổi bật trong kết cấu

xuất khẩu của ASEAN là kết hợp giữa các sản phẩm nông nghiệp truyền

thống, các sản phẩm tốn nhiều lao động như dệt, may mặc với các sản phẩm

công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.

Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển xuất khẩu của các nước ASEAN có

thể đưa ra các đánh giá cơ bản sau:

Page 99: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

a/ Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của các nước ASEAN biến động theo

hướng

- Giảm dần tỉ trọng xuất khẩu những hàng hóa xuất khẩu dưới dạng thô

ít qua chế biến.

- Tăng nhanh tỉ trọng hàng công nghiệp chế biến trong tổng kim ngạch

xuất khẩu. Trong ngành hàng công nghiêp chế biến thì: thực hiện giảm dần tỉ

trọng kim ngạch xuất khẩu những sản phẩm có hàm lượng lao động cao mà

nâng dần tỉ trọng xuất khẩu hàng hóa cao cấp có hàm lượng tư bản và công

nghệ cao như sản phẩm của ngành hóa chất, máy móc trang thiết bị ví dụ

theo thống kê năm 1994, sản phẩm chế tạo của Thái Lan chiếm 65% kim

ngạch xuất khẩu, Malaysia = 60%, Philippin 33%. Những bảng số liệu sau đây

khẳng định thêm cho các kết luận kể trên:

Bảng 5.1* Tỉ trọng hàng công nghiệp trong kim ngạch xuất khẩu của

các nước ASEAN (%)

Bảng 5.2* Bảng thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu của các nước ASEAN

trong giai đoạn 1960 - 1990

Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tỉ trọng cơ cấu hàng xuất khẩu của

các nước ASEAN:

+ Hàng chưa qua chế biến nên trị giá xuất khẩu thấp, tỉ lệ hao hụt hư

hỏng lại cao, đặc biệt xuất khẩu nông sản vốn là thế mạnh trong những ngày

đầu phát triển của các nước ASEAN.

+ Hàng chưa qua chế biến không cho phép sử dụng nhiều nhân công

lao động vốn là lợi thế của ASEAN.

+ Hàng sơ chế thường chỉ xuất khẩu qua các thị trường trung gian, sau

đó tái chế mới xuất khẩu được sang các thị trường cao cấp cho nên trị giá

hàng xuất khẩu càng thấp.

Page 100: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

+ Cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật đã lôi kéo các nước ASEAN

vào cuộc, giúp cho các nước mau chóng đầu tư máy móc và công nghệ cho

phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm và chế tạo thiết bị máy móc.

+ Đồng yên Nhật liên tục lên giá, giá nhân công liên tục tăng cho nên

Nhật đầu tư mạnh mẽ ra nước ngoài, trong đó có các nước ASEAN để phát

triển những ngành công nghiệp chế biến sử dụng nhiều nhân công như: công

nghiệp dệt, may mặc, lắp ráp hàng điện tử, đồ gia dụng.....

- Giá cả xuất khẩu nông sản thường xuyên biến động đặc biệt sự sụt

giá liên tục của một số sản phẩm thô diễn ra ở thời kỳ 1960 -1970 như: đay,

mía đường, các loại rau quả.... khiến cho các nước ASEAN quyết tâm thay

đổi cơ cấu hàng xuất khẩu của mình theo hướng công nghiệp hóa.

b/ Thị trường xuất khẩu chủ yếu của các nước ASEAN là các nước công nghiệp phát triển:

Quan trọng nhất là thị trường Mỹ, Canada, EU và Nhật bản. Đây là

những thị trường thị trường tạo điều kiện cho nền kinh tế của các nước

ASEAN cất cánh.

Nguyên nhân:

+ Do các nước OECD cho các nước ASEAN hưởng chế độ thuế quan

đặc biệt thấp khi xuất khẩu sang các nước OECD (chế độ thuế quan: MFN,

GSP).

+ Khả năng tiêu thụ và khả năng thanh toán của các nước OECD rất

lớn.

+ Khi xuất khẩu sang các nước OECD dễ dàng nhập khẩu máy móc,

công nghệ tiên tiến phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa ở các nước

ASEAN.

c/ Nhà nước rất quan tâm đề ra những biện pháp hổ trợ và khuyến khích xuất khẩu:

Page 101: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Kim ngạch xuất khẩu của các nước ASEAN tăng lên nhanh chóng, một

trong những nguyên nhân là do Chính phủ của mỗi nước đề ra những chính

sách có hiệu quả để hổ trợ và khuyến khích xuất khẩu, cụ thể:

+ Phá giá đồng tiền nội địa để khuyến khích xuất khẩu.

+ Trợ cấp xuất khẩu thông qua các hình thức: giảm thuế xuất nhập

khẩu, cho vay tín dụng xuất khẩu, giảm thuế nội địa cho các nhà xuất khẩu.

v.v....

+ Nhà nước góp vốn và kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài thành lập các

khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung để đẩy mạnh phát triển các ngành

hàng xuất khẩu.

+ Chính phủ đẩy mạnh hoạt động đối ngoại: thỏa thuận với các Chính

phủ nước ngoài mở rộng thị trường, hạn ngạch xuất khẩu qua các nước và

các khu vực, xin hưởng chế độ thuế quan ưu đãi giúp các nhà xuất khẩu nội

địa tăng cường sức mạnh cạnh tranh ở hải ngoại.

+ Nhà nước phát triển hệ thống thông tin về thị trường, đưa ra các định

hướng phát triển các ngành hàng xuất khẩu giúp cho các nhà kinh doanh và

sản xuất hàng xuất khẩu xây dựng được chiến lược phát triển lâu dài. Tóm

lại, với những biện pháp kể trên chỉ trong 2 thập kỷ 70 và 80 mà các nước

ASEAN đã nâng nhanh tỉ trọng xuất khẩu trong tổng sản phẩm quốc nội lên

nhanh chóng.

Bảng 5.3: Tỉ lệ xuất khẩu so với GDP (%)

Kinh nghiệm phát triển Ngoại thương của từng thành viên thuộc

ASEAN.

+ MALAYSIA:

Trong những năm 50, Malaysia đã chọn con đường phát triển kinh tế

bằng những bước đi khác với các nước trong khu vực. Vào thời gian này các

nước nghèo và các nước mới giành được độc lập thường có xu hướng coi

nông nghiệp là một trở ngại cho sự phát triển kinh tế, họ đi vào con đường

Page 102: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp nặng nhằm tạo ra sự tăng tốc cho

toàn bộ nền kinh tế quốc dân, trong đó có nông nghiệp.

Malaysia không vội vã công nghiệp hóa mà chú trọng đầu tư cho nông

nghiệp. Do điều kiện đất đai Malaysia không lấy cây lúa nước làm trọng tâm

mà phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày để thu sản phẩm xuất khẩu.

Chính phủ đã chi những khoản tiền lớn để trồng cao su và cọ dầu, cấp đất

đầu tư, khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất. Cho tới hôm nay lợi thế so

sánh trên lãnh vực này đã rõ ràng, Malaysia là nhà xuất khẩu lớn nhất trên

thế giới về cao su tự nhiên va dầu cọ.

Sang những năm 60, Malaysia vẫn tiếp tục đầu tư phát triển nông

nghiệp nhưng đồng thời bắt đầu chú trọng hơn đối với công nghiệp. Với lợi

thế về lực lượng lao động, giá nhân công và một cơ sở nông nghiệp vững

chắc Malaysia khuyến khích đầu tư trước hết cho các ngành công nghiệp nhẹ

đòi hỏi nhiều lao động, công nghiệp chế biến các sản phẩm nông nghiệp cho

xuất khẩu, công nghiệp chế tạo máy móc cho nông nghiệp và phát triển công

nghiệp điện tử.

Nếu tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu của Malaysia năm 1976 đạt 5 tỉ

USD thì gần 20 năm sau tức kết thúc 1994 kim ngạch xuất khẩu của Malaysia

đạt tới 148 tỉ RM tương đương 58 tỉ USD tăng 11,6 lần. Đặc biệt lưu ý: sự

tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu rất đều trong cả nông nghiệp lẫn công

nghiệp. Ngày nay Malaysia đứng thứ nhì trên thế giới sau Nhật Bản về xuất

khẩu các bản vi mạch điện tử (‘chip’) và đứng thứ ba thế giới sau Nhật và Mỹ

về xuất khẩu hàng bán dẫn.

+ THÁI LAN:

Nước thứ hai có mức độ phát triển kinh tế cao đồng thời cũng có các

điều kiện kinh tế rất giống Việt Nam là Thái Lan. Những năm 60, 70 kinh tế

Thái Lan chủ yếu là nông nghiệp theo khuôn mẫu cổ điển quảng canh, năng

suất thấp, không được đầu tư thỏa đáng. Công nghiệp thì thực hiện chiến

lược thay thế hàng nhập khẩu. Đường hướng trên đã làm nền kinh tế Thái

Page 103: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Lan không phát triển được, xuất khẩu kém và càng ngày càng phụ thuộc vào

nhập khẩu.

Năm 1981 Thái Lan xem xét lại chiến lược của mình và xây dựng kế

hoạch 5 năm (81 - 86) với các giải pháp sau đây:

- Nông thôn được coi là hàng đầu trong chiến lược kinh tế, chính phủ

đầu tư cho nông nghiệp để tăng mức sản xuất, mở rộng thị trường cho xuẩt

khẩu, nhất là đầu tư cho lúa gạo, khoai mì, hoa quả…

- Thực hiện chiến lược công nghiệp hướng ra xuất khẩu, cố gắng tìm

"khe hở" trong nền kinh tế thế giới để chen chân vào. Những ngành như chế

biến thực phẩm, dệt, may mặc, làm đồ trang sức, đồ chơi trẻ em... qua kinh

nghiệm các năm trước cho thấy Thái Lan có nhiều lợi thế để phát triển nên

chính phủ tập trung đầu tư hơn.

- Khuyến khích xuất khẩu tại chỗ như ngành du lịch và các dịch vụ thu

ngoại tệ.

- Với đường lối thích hợp, khai thác hết các thế mạnh tương đối và

tuyệt đối của mình, Thái Lan đã gia tăng kim ngạch xuất khẩu của mình

nhanh chóng: Nếu như 1980 kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan chỉ đạt 5,3 tỉ

USD thì năm 1994 giá trị kim ngạch xuất khẩu lên đến 36.8 tỉ USD.

Những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Thái Lan vẫn là các sản

phẩm công nghiệp cụ thể: Hàng dệt đứng đầu mang lại ngoại tệ 3,94 tỉ USD;

máy vi tính và linh kiện 2,68 tỉ USD; sản phẩm nhựa 1,8 tỉ USD; đá quý và đồ

trang sức 1,75 tỉ USD; tôm đông lạnh 1,65 tỉ USD; giày dép 1,2 tỉ USD; gạo

1,2 tỉ USD; cao su 1,2 tỉ USD; hải sản đóng hộp 1,0 tỉ USD. Trong cơ cấu xuất

khẩu của Thái Lan thì hàng nông sản chiếm hơn 15% tổng hàng xuất khẩu,

các sản phẩm chế tạo chiếm 65%, sản phẩm khoáng sản chiếm 0,4%, còn lại

là các hàng khác. Thái Lan có nhiều tiềm năng xuất khẩu các mặt hàng như

đồ điện và điện tử, hàng dệt may mặc, thịt, sản phẩm gia cầm, đá qúy và đồ

trang sức, đồ nhựa, giầy dép, rau quả, ô tô và linh kiện, vật liệu xây dựng, đồ

gia đình và trang trí nội thất về nhập khẩu. Thái Lan nhập khẩu khoảng hơn

Page 104: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

45 tỉ USD, chủ yếu là máy công nghiệp 10 tỉ USD, máy móc điện tử 8,58 tỉ

USD, các loại hóa chất 3,7 tỉ USD, sắt, thép 3,1 tỉ USD, dầu thô 2,09 tỉ USD,

xe máy 1,9 tỉ USD, đồ điện dân dụng 1,57 tỉ USD, các loại sắt vụn 1,48 tỉ

USD, sản phẩm sắt thép chế tạo 1,38 tỉ USD.

Nhận xét chung về tình hình xuất khẩu của Malaysia và Thái Lan:

- Kim ngạch xuất khẩu của cả 2 quốc gia tăng rất nhanh về con số

tương đối lẫn tuyệt đối.

- Về cơ cấu hàng xuất khẩu: giảm dần tỉ trọng xuất khẩu đối với nguyên

liệu thô, nhiên liệu khai khoáng. Thí dụ: Ở Malaysia nguyên liệu thô xuất khẩu

có tỉ trọng 32% ở năm 1980 xuống 19% năm 1985 và chỉ còn 14% năm 1990.

Nhiên liệu khai khoáng từ 24% năm 1980 xuống còn 18% năm 1994. Chứng

tỏ Malaysia đã chú trọng đầu tư vào khâu chế biến, nâng cấp hàng hóa xuất

khẩu, giảm dần việc xuất thô với giá rẻ để chuyển sang xuất các mặt hàng đã

có phẩm chất cao hơn.

Tương tự như Malaysia, Thái Lan hướng những sản phẩm xuất khẩu

vào sản xuất tinh chế nguyên liệu và sản xuất thành phẩm. Chẳng hạn, nếu

1980 kim ngạch xuất khẩu các loại nguyên liệu thô chiếm tỉ trọng 9,3% thì đến

1994 ngành hàng xuất khẩu này chỉ đạt 4%, sản phẩm chế tạo nếu 1980

chiếm 14% thì 1994 lên đến 65%.

- Do có đường lối đầu tư khoa học kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới

vào sản xuất các mặt hàng đã chế biến, hàng công nghiệp nặng, các loại máy

móc trang thiết bị ngày càng có tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của

Malaysia và Thái Lan.

- Kim ngạch xuất khẩu nông sản phẩm vẫn chiếm tỉ trọng thích đáng

trong tổng cơ cấu hàng xuất khẩu; nhiều mặt hàng nông sản của 2 nước dẫn

đầu thế giới về xuất khẩu ví dụ như Malaysia dẫn đầu thế giới về cao su tự

nhiên và dầu cọ. Còn Thái Lan đứng đầu thế giới xuất khẩu gạo, các loại rau

quả nhiệt đới.

Page 105: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, thì mô hình phát triển ngoại

thương của Thái Lan và Malaysia là những mô hình gần gũi nhất đối với Việt

Nam, để chúng ta học tập nghiên cứu những kinh nghiệm thành bại của họ,

rút ra bài học bổ ích cho công cuộc “mở cửa” kinh tế ở Việt Nam.

+ INDONESIA:

Indonesia là nước có diện tích và dân số lớn nhất trong khối ASEAN,

diện tích rộng 1,91 triệu km2 bao gồm 17.000 đảo lớn nhỏ, dân số đến nay

khoảng 180 triệu người. Ngoài nhân công nhiều và rẻ thì tài nguyên thiên

nhiên của Indo-nesia rất phong phú, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt, Indone-sia

bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa từ năm 1967.

- Kim ngạch xuất khẩu của Indonesia trong nhiều năm dựa vào lợi thế

dầu mỏ để phát triển, năm 1980 kim ngạch đạt 23 tỉ USD. Tuy nhiên, lợi thế

này cũng có điểm yếu là thụ thuộc quá nhiều vào tình hình thị trường dầu mỏ

thế giới. Trong những năm đầu 1980, giá dầu giảm mạnh làm kim ngạch xuất

khẩu của Indonesia giảm sút nghiêm trọng, năm 1985 kim ngạch xuất khẩu

chỉ còn khoảng 18 tỉ USD. Trước tình thế đó, Chính phủ Indonesia xây dựng

chính sách xuất khẩu giảm bớt sự lệ thuộc vào xuất khẩu dầu mỏ bằng cách

dầu tư để đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, đầu tư vào chiều sâu, tận dụng

sức người và khoa học kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng sản xuất

xuất khẩu, giảm bớt xuất khẩu nguyên liệu thô.

- Năm 1980, tỉ trọng xuất khẩu nguyên liệu thô từ 15% xuống 8% trong

năm 1990, tỉ trọng xuất khẩu nhiên liệu khai khoáng từ 74% năm 1980 xuống

68% năm 1985 và còn 44% năm 1990. Năm 1994, tỉ trọng này còn 38%.

- Hàng công nghiệp chế biến đã tăng đáng kể, từ 7,2% năm 1980 lên

9,7% năm 1985 và 22% năm 1994.

Tương tự như Indonesia và các nước ASEAN khác Philippin cũng chọn

bài học phát triển theo hướng xuất khẩu, tham gia sự phân công lao động

quốc tế, đầu tư chiều sâu để nâng cấp sản phẩm. Tuy nhiên do tình hình

Page 106: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

chính trị không ổn định có tác động mạnh tới kinh tế nên các kết quả Philippin

đạt được có phần khiêm tốn hơn Thái Lan, Malaysia hay Indonesia.

Trong các nước ASEAN, Singapore là một trường hợp đặc biệt không

có tài nguyên thiên nhiên, dân số thấp (hơn 2 triệu người), chi phí nhân công

cao, Singapore đã phải triệt để khai thác lợi thế về địa lý để phát triển kinh tế

dịch vụ, bên cạnh đó Singapore phải tập trung đầu tư mạnh mẽ cho công

nghiệp, khoa học kỹ thuật.

- Kim ngạch xuất khẩu của Singapore đã đạt tới 25 tỷ USD/năm từ năm

1980 và 60 tỷ USD/năm vào năm 1990.

Và những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của Singapore gia tăng

mạnh mẽ. Năm 1994 kim ngạch xuất khẩu đã lên tới trên 120 tỉ USD.

- Nền kinh tế Singapore được xếp vào loại ổn định và ở mức cao so với

thế giới, là một trong các nước NIC của Châu Á có nhiều triển vọng tăng

trưởng mạnh trong cuối thế kỷ 20 này.

2/ Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư của các nước ASEAN:

Một trong những nguyên nhân khiến tốc độ phát triển kinh tế và ngoại

thương của ASEAN gia tăng mạnh và ổn định là do các nước ASEAN tăng

cường đẩy mạnh hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Sau đây là một số

con số nói lên tình hình đầu tư trực tiếp tại các nước ASEAN trong những

năm gần đây.

Bảng 5.4: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRỰC TIẾP Ở ASEAN (Triệu USD)

Nguồn: ASEAN Macroeconomic Outlook 1994-1995 và SCCI Việt Nam

Ngay từ đầu những năm thập niên 70, các nước ASEAN đã lần lượt

xây dựng cơ sở pháp lý để thực hiện tiếp thu vốn đầu tư nước ngoài. Tuy

nhiên, mỗi nước ASEAN đều có những đặc điểm riêng, nghiên cứu chúng

giúp Việt Nam áp dụng có lựa chọn kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư của từng

nước vào công cuộc “mở cửa” kinh tế.

a/ Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Singapore:

Page 107: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Qua bảng 5.4, Singapore đất nước tuy nhỏ bé với diện tích chỉ khoảng

636 km2, dân số chỉ chưa đầy 3 triệu người, tài nguyên lại nghèo nhưng là

nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp lớn nhất trong khối ASEAN. Bí quyết thành

công của Singapore trong vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài là:

- Cơ sở pháp lý để thực hiện đầu tư mang tính chất rõ ràng và thông

suốt (transparancy) bằng Luật đầu tư nước ngoài ban hành từ 1967, Thông

thường mang vốn ra nước ngoài để đầu tư, các nhà đầu tư sẵn sàng chấp

nhận rủi ro để thu được lợi nhuận cao. Song sự sẵn sàng này không bao giờ

vượt quá khả năng lường trước được những rủi ro. Muốn lường trước được

rủi ro trong đầu tư ở nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài luôn

muốn biết rất rõ ràng cơ sở pháp lý của việc đầu tư, các thủ tục, những gì họ

được làm, những gì bị nghiêm cấm, những thông tin về thị trường và môi

trường kinh doanh, những chỉ dẩn và định hướng của nước chủ nhà, v.v... Và

đến Singapore chỉ một thời gian ngắn, nhà đầu tư đã được đáp ứng tất cả các

yêu cầu trên và hầu như không bị gây trở ngại hoặc phải tốn chi phí quá đáng

cho quá trình được chấp nhận cho đầu tư tại Singapore.

- Singapore có một kế hoạch định hướng để lái các luồng đầu tư nước

ngoài cũng như trong nước vào phục vụ cho công cuộc phát triển Singapore

theo hướng phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa cao. Chẳng hạn,

Chính phủ Singapore ban hành quy chế các ngành "công nghiệp tiên phong”,

quy chế này cho phép miễn giảm thuế lợi tức từ 5-10 năm đối với các dự án

đầu tư vào các ngành kỹ nghệ cao cấp như: ngành chế tạo máy, ngành công

nghiệp vũ trụ, ngành hóa dầu, sản xuất thiết bị quang học, hàng điện tử tin

học, v.v....

- Tạo ra môi trường kinh tế - xã hội - tài chính ổn định để khuyến khích

các chủ đầu tư nước ngoài yên tâm bỏ vốn.

- Hạ tầng cơ sở phát triển tốt cũng là nguyên nhân hấp dẫn các nhà

đầu tư nước ngoài bỏ vốn.

- Chính phủ Singapore thực hiện hạn chế tối đa việc điều chỉnh luật có

liên quan đến lĩnh vực đầu tư nước ngoài. Trừ một số lĩnh vực kinh doanh có

Page 108: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

liên quan đến an ninh quốc phòng của Singapore và các lĩnh vực nhạy cảm

đối với nền kinh tế quốc dân, còn nói chung về pháp luật đầu tư nước ngoài

được hưởng các quy chế chung như đối với đầu tư trong nước. Việc đối xử

bình đẳng giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước là nét đặc thù trong

chính sách thu hút vốn đầu tư của Singapore và đã mang lại kết quả khả

quan.

b/ Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Thái Lan:

Vương quốc Thái Lan có diện tích 514.000 km2 dân số 55,6 triệu người,

tốc độ phát triển kinh tế bình quân 10,6%, xuất khẩu hàng năm 36.8 tỉ USD,

thu nhập bình quân đầu người 2.085 USD/ năm (số liệu năm 1994).

Từ một nước phát triển nông nghiệp là chủ yếu đang trở thành nước

công nghiệp mới có sự đóng góp quan trọng của chính sách thu hút vốn đầu

tư nước ngoài thích hợp và có hiệu quả.

Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài đã được ban hành vào

1954, năm 1972 luật đầu tư ban hành và sửa đổi vào 1986 và 1989.

Theo luật này thì tất cả các ngành kinh tế chia làm 3 nhóm A, B, C:

Nhóm A gồm các ngành: trồng lúa, nghề muối (từ muối mỏ) buôn bán nông

sản trong nước, buôn bán bất động sản, xây dựng v.v... Người nước ngoài

không được phép đầu tư kinh doanh.

Còn các ngành kinh tế thuộc nhóm B và C người nước ngoài còn được

tự do đầu tư.

Chính sách đầu tư của Thái Lan luôn được sửa đổi cho phù hợp với

các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Từ thời điểm mở cửa

kinh tế, nền kinh tế của Thái Lan phát triển qua 3 giai đoạn:

- Thời kỳ 1961 - 1971: Đây là thời kỳ nền kinh tế thiếu cả vốn lẫn kỹ

thuật phục vụ cho phát triển đất nước cho nên thời kỳ này chính sách đầu tư

tập trung khuyến khích các liên doanh nước ngoài phát triển.

Page 109: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Thời kỳ 1972 - 1986: Thời kỳ thi hành chính sách giảm nhập khẩu, chỉ

cho nhập chủ yếu máy móc, trang thiết bị và nguyên vật liệu chưa sản xuất

được, thời kỳ này chính sách đầu tư tập trung khuyến khích các dự án làm

hàng xuất khẩu. Các dự án phải có 80% sản phẩm sản xuất phục vụ xuất

khẩu.

- Thời kỳ 1987 tới nay Thái Lan khuyến khích mạnh mẽ các dự án làm

hàng xuất khẩu, những công ty nào có 50% số sản phẩm làm ra để xuất khẩu,

thì các nhà đầu tư nước ngoài có thể chiếm phần lớn cổ phần, còn công ty có

100% sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu thì cho phép các nhà đầu tư nước

ngoài mua hết 100% cổ phần của các công ty ấy.

Đặc biệt lưu ý Luật đầu tư nước ngoài 1989 của Thái Lan có những

điểm cơ bản:

- Khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn ở các ngành công nghệ,

kỹ thuật cao cấp bằng cách cho phép thành lập Công ty 100% vốn nước

ngoài, giảm thuế.

- Chính phủ Thái Lan tiếp tục không quy định mức lương lao động tối

thiểu.

- Cho phép bán đất cho các Công ty liên doanh giữa doanh nghiệp Thái

và các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên nếu các liên doanh mà số vốn đóng

góp của phía bên nước ngoài trên 50% vốn pháp định thì việc mua đất của

các liên doanh này gặp khó khăn.

- Chính phủ Thái Lan khuyến khích các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư

ra nước ngoài.

Tóm lại, với chính sách đầu tư khá cởi mở của mình, vốn đầu tư trực

tiếp nước ngoài vào Thái Lan gia tăng liên tục: Năm 1994 số vốn đầu tư nước

ngoài là 1.382 triệu USD, 1995 dự kiến 1.521 triệu USD.

Những tồn tại trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài:

Page 110: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Phiền hà về thủ tục đăng ký cấp giấy phép thường thời gian xét duyệt

giấy phép đến 56 - 90 ngày.

- Sử dụng dịch vụ công cộng khó khăn (điện, nước, điện thoại, trường

học...).

- Chế độ thuế khóa thiếu không rõ ràng.

- Khó khăn khi xin thi thực chuyển ngoại tệ ra nước ngoài.

- Hạ tầng cơ sở phát triển mạnh, nhưng chưa thỏa mãn yêu cầu phát

triển kinh tế tăng nhanh, nạn kẹt xe cộ gây thiệt hại cho nền kinh tế riêng tại

Bangkok hàng năm lên đến 1 tỉ USD.

c. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Indonesia:

Indonesia là 1 quần đảo lớn nằm ở Thái Bình Dương, có diện tích rộng

nhất các nước ASEAN 19 km2 dân số là 179 triệu người.

Cũng là nước nông nghiệp, vốn là thuộc địa của Hà Lan đi lên nền công

nghiệp tiên tiến. Tài nguyên thiên nhiên của Indonesia phong phú nhưng lại

thiếu vốn để khai thác, nợ nước ngoài quá trầm trọng năm 1991 tổng số nợ

nước ngoài của Indonesia lên tới 57,5 tỷ USD. Cho nên thu hút vốn đầu tư

nước ngoài có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế.

Luật đầu tư nước ngoài của Indonesia được ra đời 1967.

Năm 1970 luật đầu tư nước ngoài của Indonesia có sự sửa đổi theo

hướng khuyến khích các nhà doanh nghiệp nội địa tham gia góp vốn trong

các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bằng các biện pháp sau đây nêu

trong luật đầu tư.

Khuyến khích hình thức liên doanh đầu tư, phần đóng góp vốn của các

chủ đầu tư trong nước tối thiểu là 20% vốn pháp định vào thời điểm thành lập

công ty và tăng mức ít nhất là 51% trong vòng 15 năm sau khi hoạt động.

- Tỉ lệ góp vốn của bên Indonesia có thể ít hơn 20% đối với các trường

hợp sau đây:

Page 111: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

+ Nếu xí nghiệp liên doanh xuất khẩu 100% sản phẩm thì bên

Indonesia chỉ cần góp 5% vốn và tỉ lệ này không nhất thiết phải tăng lên.

+ Nếu xí nghiệp liên doanh có tổng vốn đầu tư 10 triệu USD trở lên,

hoặc hoạt động ở những vùng đặc biệt hoặc xuất khẩu ít nhất 65% sản phẩm

thì tỉ lệ góp vốn của bên Indonesia ít nhất phải là 5% và bắt buộc tăng lên đến

20% trong 10 năm và lên đến 51% trong 15 năm sau khi thành lập.

- Xí nghiệp liên doanh được đối xử như xí nghiệp trong nước (được

bán sản phẩm ở thị trường nội địa, được vay vốn lưu động bằng nội tệ của

Ngân hàng Nhà nước Indonesia) trong 2 trường hợp sau:

+ Bên Indonesia đã chiếm 51% vốn.

+ Bên Indonesia đã chiếm 45% vốn và có ít nhất 20% cổ phần xí nghiệp

liên doanh được bán ở thị trường chứng khoán.

Và tháng 06/1994, luật đầu tư của Indonesia thay đổi nhằm tăng cường

thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cạnh tranh với các nước khác trong khu vực.

Những thay đổi mới trong luật đầu tư bao gồm:

- Tiếp tục quy định thời gian hoạt động của các xí nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài là 30 năm, trường hợp đặc biệt có thể kéo dài đến 60 năm nếu trị

giá đầu tư ban đầu tăng lên.

- Trong xí nghiệp liên doanh bên phía Indonesia chỉ cần đóng góp 5%

vốn, bên phía nước ngoài được phép giữ 95% vốn, bỏ hẳn điều khoản sau 15

năm tỉ trọng vốn đầu tư của phía Indonesia phải nắm phần hơn.

Từ năm 1994, Chính phủ Indonesia còn đi xa hơn với việc cho phép

công ty nước ngoài tham gia vào chín lĩnh vực trước đây họ không được

phép: cảng biển; sản xuất; chuyển tải và phân phối điện thương mại; viễn

thông; tàu biển; hàng không dân dụng; cung cấp nước uống; đường sắt; điện

nguyên tử; và thông tin đại chúng.

- Xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được lỗ trong thời gian không

quá 5 năm. Khấu hao cơ bản từ 50%/năm (đối với tư liệu sản xuất có tuổi thọ

Page 112: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

dưới 4 năm) cho đến 25%/năm (với tư liệu sản xuất có tuổi thọ từ 4-8 năm);

khấu hao 10% đối với tư liệu có tuổi thọ trên 8 năm và 5% đối với nhà xưởng.

Sản phẩm và dịch vụ bán ra phải chịu thuế trị giá gia tăng 10%. Không

đánh thuế hai lần. Kể từ khi nhà máy được vận hành, miễn thuế 2 năm đối với

mọi thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu cần thiết cho sản xuất. Hoàn thuế

trong thời gian 2 tháng đối với mọi nguyên liệu và linh kiện đã nhập vào để

sản xuất các sản phẩm tái xuất khẩu.

- Các biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngoài:

+ Miễn thuế nhập khẩu và thuế doanh thu đối với các loại máy móc,

trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và các hàng hóa khác đưa vào góp vốn

trong xí nghiệp liên doanh.

+ Miễn thuế trị giá gia tăng (TVA) trong 5 năm kể từ khi sản xuất có tính

thương mại đối với các ngành kinh doanh dịch vụ khách sạn, văn phòng, hoạt

động của các trung tâm thương mại, v.v...

- Miễn thuế TVA đối với các ngành sản xuất và dịch vụ hàng xuất khẩu.

- Được nhập khẩu hàng hóa, nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng

xuất khẩu, nếu như giá của những hàng nhập khẩu này thấp hơn giá nội địa,

biện pháp này giúp các nhà sản xuất hàng xuất khẩu giảm giá thành sản

phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu trên trường quốc tế.

Sau những nổ lực của Chính phủ Indonesia, từ khi “mở cửa” kinh tế

đến hết năm 1994, đất nước này đã thu hút tổng số vốn đầu tư trực tiếp lên

gần 72 tỉ USD, và nước Nhật Bản đã thấy sự hấp dẫn của đất nước Indonesia

nên đã bỏ ra một lượng vốn nhiều nhất so với các nước ASEAN khác, tính

đến hết 1993 Nhật Bản đã bỏ 18,5 tỉ/33 tỉ USD đầu tư vào ASEAN.

Kinh nghiệm của Indonesia rút ra là:

Muốn tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài phải cố gắng tạo ra được

những điều kiện sau đây:

- Ổn định chính trị và kinh tế.

Page 113: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Hệ thống pháp luật đầu đủ, dể hiểu và nghiêm minh.

- Chính phủ đầu tư thích đáng để cải thiện cơ sở hạ tầng hấp dẫn đầu

tư nước ngoài.

- Nâng đở các nhà đầu tư trong nước để họ đủ sức cạnh tranh với các

nhà tư bản nước ngoài.

d. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Malaysia:

Malaysia được coi là một nước có tốc độ phát triển cao nhất thế giới từ

1988 - 1991 mỗi năm đều phát triển với tốc độ 9%, Malaysia đứng hàng thứ 5

trong 135 nước đang phát triển dự kiến 2020 trở thành nước công nghiệp

phát triển.

Một trong yếu tố quan trọng đưa Malaysia lên vị trí như ngày nay là do

có chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Những điểm cơ bản trong chính sách đầu tư nước ngoài của Malaysia

cần lưu ý

- Thủ tục và chính sách ưu đãi trong đầu tư nước ngoài của Malaysia

rất rõ ràng, nhất quán và ổn định.

- Khuyến khích phát triển tất cả các loại hình đầu tư, từ hình thức 100%

vốn đầu tư nước ngoài đến hình thức liên doanh.

- Chính phủ không quy định mức lương tối thiểu của người lao động.

Tuy nhiên, để hạn chế việc thuê mướn nhân công và các nhà quản lý nước

ngoài, Chính phủ áp dụng thuế điều tiết thu nhập.

- Chính phủ lên quy hoạch phát triển 158 khu công nghiệp để giúp các

nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn và định hướng phát triển kinh doanh lâu dài.

- Chính phủ Malaysia chủ trương chỉ bán đất cho nước ngoài ở những

vùng xa, vùng sâu kém phát triển hạ tầng cơ sở. Còn những khu trung tâm

hoặc những vùng Chính phủ đã đầu tư lớn vào hạ tầng cơ sở chỉ chủ trương

cho thuê.

- Giá thuê đất được quy định như sau:

Page 114: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

+ Mức trung bình: 300 - 1.000 USD/ha/năm

+ Mức cao nhất: 15.000 USD/năm

- Giá bán đất:

+ Giá trung bình: 20 - 30 USD/m2

+ Giá cao nhất: 94 USD/m2

+ Giá thấp nhất: 1,08 USD/m2

- Điều đáng lưu ý là giá nêu trên khi áp dụng còn được giảm một tỉ lệ

nhất dịnh trong các trường hợp đầu tư nhanh đưa vào hoạt động, đầu tư

sớm, đầu tư vào các ngành ưu tiên phát triển.

- Thời hạn cho thuê đất là 60 năm, dài nhất là 99 năm.

- Chính phủ Malaysia áp dụng những biện pháp để khuyến khích các

nhà đầu tư nước ngoài trong các trường hợp:

+ Giảm thuế hoặc miễn thuế lợi tức trong 5 năm kể từ khi có lãi đối với

các công ty, xí nghiệp xuất khẩu 50% tổng giá trị sản phẩm sản xuất và trong

sản phẩm sản xuất sử dụng trên 50% nguyên liệu của Malaysia.

+ Cho phép tính tăng 20 - 40% so với giá thành sản xuất, nếu doanh

nghiệp sử dụng chi phí này để bảo vệ môi sinh môi trường, xử lý chất thải.

+ Trong giá thành sản phẩm: khoản mục chi phí nghiên cứu đào tạo

được phép nhân hệ số 2 để khuyến khích các công ty có vốn đầu tư nước

ngoài quan tâm nâng cao tay nghề, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân

Malaysia.

Kinh nghiệm của Malaysia rút ra để tăng nhanh tốc độ đầu tư nước

ngoài thì:

- Xây dựng một hệ thống chính trị ổn định và đoàn kết dân tộc.

- Hệ thống giáo dục vững mạnh, khuyến khích đào tạo và nâng cao tay

nghề.

- Hạ tầng cơ sở hiện đại.

Page 115: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Có kế hoạch phát triển đầu tư ngắn hạn và dài hạn với mục tiêu rõ

ràng.

- Có chính sách khuyến khích xuất khẩu.

- Đẩy mạnh phát triển đi đôi với việc bảo vệ môi trường.

e. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư của Philippin:

Luật đầu tư của Philippin mang tính dân tộc cao, biểu hiện Philippin

cấm người nước ngoài đầu tư vào những ngành công nghiệp đã phát triển

nhiều trong nước như sản xuất máy thu vô tuyến, điều hòa nhiệt độ, tấm lợp

mạ kẽm, bút chì.

Nhưng nếu các nhà đầu tư nước ngoài dùng toàn bộ sản phẩm để xuất

khẩu và không tập trung ở thủ đô Manila thì Ủy ban đầu tư Philippin vẫn cho

phép đầu tư vào các ngành kể trên.

Trong một số ngành công nghiệp hạn chế đầu tư nước ngoài như hàng

không dân dụng, đánh cá, khai thác tài nguyên thiên nhiên, dự án quảng cáo.

Người Philippin phải sở hữu ít nhất 60% tổng số vốn và trong một số trường

hợp đặc biệt người nước ngoài chỉ được góp vốn không quá 25% vốn pháp

định.

- Trong các vùng ưu tiên người nước ngoài có thể góp 100% nhưng

phải giảm còn 40% trong vòng 30 năm. Ở các khu vực khác, người nước

ngoài có thể góp vốn không quá 40%.

- Dự án có vốn pháp định dưới 500.000 USD, các ngành y tế thì chỉ

chấp nhận hình thức đầu từ liên doanh với các nhà sản xuất Philippin.

- Philippin có chính sách ưu đãi thu hút vốn vào các ngành sử dụng lợi

thế của họ: cụ thể các ngành nông nnniệp, các ngành sử dụng nhiều nhân

công, ngành xuất khẩu hàng hóa.

Ngành được khuyến khích được miễn thuế lợi tức 100% trong 5 năm

đầu và được giẳm thuế lợi tức trong các năm tiếp theo.

- Miễn thuế nhập khẩu tư liệu sản xuất trong nước chưa sản xuất được.

Page 116: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Về vấn đề thuê và mua bán đất đai, Chính phủ Philippin quy định:

+ Đất ở trong khu quy hoạch công nghiệp và khu chế xuất mà Nhà

nước bỏ vốn để phát triển hạ tầng cơ sở thì chỉ được phép thuê đất hoạt

động, còn ở ngoài các khu kể trên mới được tự do mua bán. Thủ tục thuê đất

hoặc mua bán đất đơn giản.

Cơ quan quản lý đầu tư ở Philippin chỉ xem xét phê duyệt cấp giấy

phép đối với những dự án quan trọng trị giá lớn. Những dự án nằm trong khu

chế xuất đều do Ban quản lý khu chế xuất xét duyệt và cấp giấy phép đầu tư.

Còn các dự án nhỏ, các chủ đầu tư nước ngoài muốn thành lập doanh nqhiệp

đến gặp Ủy ban chứng khoán và tiền tệ để được cấp giấy chứng nhận và

đăng ký kinh doanh. Chú ý ở Phllippin đến 1987 mới ban hành bộ luật đầu tư

chung cho cả nước ngoài lẫn trong nước.

Tuy nhiên ở Philippin hiện nay, Chính phủ đang cố gắng khắc phục

những tồn tại sau đây để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Tinh hình chính trị và kinh tế chưa thật ổn định.

- Hạ tầng cơ sở phát triển chưa theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế: điện

thiếu, nước thiếu nên sự hấp dẫn của môi trường đầu tư chưa cao.

- Nạn tham nhũng vẫn được xem là hiện tượng phổ biến khiến nhiều

trường hợp nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài.

+ Brunei:

Là đất nước nhỏ, giàu tài nguyên về dầu mỏ và khí đốt, vốn nhiều nên

Brunei chưa chú trọng thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Kết luận:

Sự thành công cùng những mặt trái của công cuộc “mở cửa” kinh tế ở

các nước ASEAN đang và sẽ là bài học kinh nghiệm quý báu giúp cho Việt

Nam cất cánh và hòa nhập với sự phát triển chung của khu vực.

Page 117: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Chương 6. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG

I. THUẾ QUAN

1) Khái niêm:

Thuế quan là một khoản tiền tệ mà người chủ hàng hóa xuất khẩu,

nhập khẩu hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan là cơ quan đại diện cho

nước chủ nhà.

2) Vai trò của thuế quan:

- Điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu thông qua thuế, bởi vì lượng hàng

hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu phụ thuộc vào sự tiêu thụ hàng hóa, yếu tố

này lại phụ thuộc vào giá cả. Giá cả lên xuống, nó làm giảm hoặc tăng sức

cạnh tranh hàng hóa. Mội bộ phận quan trọng của giá cả hàng hóa ngoại

thương đó là thuế quan. Thuế quan đánh thấp hay cao ảnh hưởng đến sức

cạnh tranh của hàng hóa, do đó thông qua mức thuế quan đánh vào hàng hóa

xuất nhập khẩu người ta gián tiếp điều tiết xuất nhập khẩu háng hòa.

- Thuế quan có tác dụng bảo hộ thị trường nội địa bởi vì đánh thuế cao

vào những hàng hóa xuất khẩu, giúp các nhà sản xuất trong nước bằng giá rẻ

có thể cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu. Đặc biệt thuế quan giúp các xí

nghiệp sản xuất "non trẻ” ở trong nước có thời gian để trưởng thành và sinn

lời có thể cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong tương lai. Vì những xí nghiệp

non trẻ thường chi phí ban đầu cao, chưa có thị trường rộng lớn cho nên

những xí nghiệp này có thể bị bóp chết trong “trứng nước”, khi bị hàng ngoại

cạnh tranh.

- Thuế quan có tác dụng tăng thu cho ngân sách Nhà nước với chi phí

rẻ hơn rất nhiều so với các các loại thuế tiêu dùng, vì điểm thu thuế nhập

khẩu ít hơn rất nhiều so với các điểm thu thuế tiêu dùng. Trong lịch sử xa xưa

Đế quốc La Mã đã từng giàu có và hùng mạnh nhờ việc đánh thuế vào hoạt

động buôn bán hàng hóa bằng đường biển.

Page 118: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Thuế nhập khẩu có tác dụng giảm bớt nạn thất nghiệp vì rằng sản

phẩm thay thế nhập khẩu mà việc đánh thuế nhập khẩu cao gây ra sẽ đòi hỏi

mở thêm sản xuất và tạo thêm công ăn việc làm giải quyết bớt nạn thất

nghiệp trong nước.

- Thuế quan là công cụ phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại và

gây áp lực đối với các bạn hàng phải nhượng bộ trong đàm phán. Chẳng hạn

Mỹ đòi EU phải giảm từ 30 - 50% trợ cấp cho nông nghiệp, nếu không Mỹ sẽ

tăng mức thuế đánh vào nông sản phẩm của EU nhập khẩu vào thị trường

Mỹ.

3) Phân loại thuế quan:

Từ những giác độ khác nhau người ta phân loại thuế quan theo các tiêu

thức khác nhau:

a. Phân loại theo mục đích đánh thuế:

Thuế quan chia làm 2 loại: Thuế quan nhằm tăng thu ngân sách và thuế

quan nhằm bảo hộ thị trường nội địa.

+ Thuế quan nhằm tăng thu ngân sách (hay còn gọi thuế quan tài

chánh): Vai trò của nó nhằm tăng thu nhập cho ngân sách Nhà nước, mức

thuê đánh thường ở mức thấp.

+ Thuế quan bảo hộ nhằm đánh cao vào hàng nhập khẩu để làm giá

bán hàng nhập khẩu tăng lên bằng hoặc cao hơn giá bán hàng sản xuất trong

nội địa, do đó sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu giảm đi.

b. Phân toại theo đối tượng đánh thuế:

Thuế quan chia làm 3 loại: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế quá

cảnh.

c. Phân loại theo phương pháp tính thuế:

Thuế chia 3 loại: thuế tính theo giá trị, thuế tính theo số lượng, thuế tính

hỗn hợp.

Page 119: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

+ Thuế tính theo giá trị là thuế tính tỷ lệ phần trăm so với giá trị hàng

hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

+ Cách tính thuế theo kiểu nay thường được áp dụng nhiều nhất bởi vì

dễ áp dụng trong cách tính thuế và quản lý thuế.

+ Thuế tính theo số lượng là thuế được tính ổn định dựa theo khối

lượng hoặc trọng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu (số tiền thuế phải nộp

không phụ thuộc vào giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu). Ví dụ mỗi kiện hàng

nhập khẩu vào nội địa nộp 0,5 USD hay thuế nhập khẩu đánh vào mỗi kg

hàng là 0,01 USD

+ Thuế quan hỗn hợp là thuế tính theo cả 2 cách kể trên vừa số lượng

vừa giá trị. Ví dụ mỗi kiện hàng nhập khẩu đánh thuế 0,5 USD cộng vớt 1%

giá trị hàng nhập.

d. Phân loại theo mức thuế: thuế quan chia làm 3 loại.

+ Mức thuế tối đa: đánh vào hàng hóa có xuất xứ từ các nước có quan

hệ nghịch thủ hoặc chưa có quan hệ chính phủ tốt.

+ Mức thuế tối thiểu: đánh vào hàng hóa có xuất xứ từ các bạn hàng có

quan hệ bình thường.

+ Mức thuế ưu đãi: áp dụng cho các nước đồng minh và các bạn bè.

4) Biểu thuế quan:

Đó là bảng tổng hợp trong đó quy định một cách có hệ thống các mức

thuế quan đánh vào các loại hàng hóa phải chịu thuế khi đưa ra hoặc đưa vào

một nước.

Có 2 loại biểu thuế quan:

- Biểu thuế đơn: là biểu thuế trong đó mỗi loại hàng chỉ quy định một

mức thuế. Loại này ít áp dụng.

- Biểu thuế kép: là biểu thuế trong đó mỗi loại hàng hóa quy định từ 2

mức thuế trở lên. Những loại hàng hóa có xuất xứ khác nhau thì chịu những

mức thuế khác nhau.

Page 120: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Ở các nước, người ta sử dựng phương pháp tự định hay thương lượng

để xây dựng biểu thuế.

Nghiên cứu tình hình thuế quan của các nước trên thế giới, người ta

đưa ra các nhận xét sau đây:

- Danh mục các mặt hàng nhập khẩu bị đánh thuế ngày càng gia tăng.

- Cùng với xu thế nhất thể hóa kinh tế khu vực thông qua các loại hình

liên kết kinh tế ngày càng áp dụng rộng rãi, phương pháp thương lượng để

xây dựng biểu thuế quan của các nước.

- Nhờ có sự hoạt động tích cực của tổ chức GATT mà mức thuế đánh

vào hàng hóa xuất nhập khẩu nhìn chung giảm. Đặc biệt vòng đàm phán

Urugoay kết thúc 12/1993, mức thuế quan đánh vào hàng giảm đáng kể mức

thuế tối huệ quốc bình quân 40% ở cuối chiến tranh thế giới lần thứ hai xuống

khoảng 5% khi vòng đàm phán Uruguay của GATT kết thúc (xem sơ đồ 6.1)

Biểu 6.1: Mức thuế đánh vào hàng công nghệ của các nước thuộc

GATT

5) Vài nét về kỹ thuật thực hiện chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP):

Như ở chương V mục II có để cập chế độ GSP. Năm 1963 trong hội

nghị của GATT lần đầu tiên các nước thuộc EU đề nghị những chế độ ưu đãi

đối với các thành phẩm và bán thành phẩm của các nước thuộc thế giới thứ

ba, khi xuất khẩu sang các nước công nghiệp phát triển. Nhưng mãi đến 1968

chế độ ưu đãi về thuế quan chung mới được thông qua tại phiên họp thứ 2

của UNCTAD (Hội nghị của Liên Hiệp quốc về Thương mại và phát triển).

Ngày 01/07/1971 lần đầu tiên EU áp dụng chính thức chế độ GSP, còn Nhật

áp dụng 8/1971 và Mỹ áp dụng chế độ này vào năm 1976.

Nội dung chính của chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập là:

- Giảm thuế hoặc miễn thuế quan đối với hàng nhập khẩu từ các nước

đang hoặc kém phát triển.

Page 121: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- GSP áp dụng cho các loại hàng công nghiệp thanh phẩm hoặc bán

thành phẩm và hàng loạt các mặt hàng công nghiệp chế biến.

Mục đích của việc áp dụng GSP là tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy

sản xuất và thương mại ở các nước chậm và đang phát triển.

Việt Nam cũng đã được hưởng GSP của nhiều nước công nghiệp phát

triển như EU, Nhật, Canada, v.v Tức là hàng hóa của Việt Nam nhập khẩu

vào các thị trường này được miễn hoặc giảm thuế: tuy nhiên muốn sử dụng

triệt để chế độ GSP thì nhà doanh nghiệp Việt Nam phải am hiểu tường tận

về chế độ GSP trên khía cạnh kỹ thuật.

a/ Quy định đối với hàng hóa được hưởng chế độ GSP:

(*) Khônq phải bất kỳ sản phẩm nào nhập khẩu vào các nước cho

hưởng từ những nước được hưởng đều được miễn hay giảm thuế theo GSP.

Để được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi GSP, hàng nhập khẩu vào thị

trường những nước cho hưởng phải thỏa mãn 3 điều kiện cơ bản sau:

- Điều kiện xuất xứ từ nước được hưởng.

- Điều kiện về vận tải.

- Điều kiện về giấy chứng nhận xuất xứ.

* Điều kiện xuất xứ

Hàng hóa được coi là có xuất xứ từ nước được hưởng là những hàng

hóa có nguồn gốc toàn bộ tại nước được hưởng (ví dụ, những sản phẩm

khoáng sản của nước được hưởng, rau quả trồng và thu hoạch tại nước

được hưởng, gia cầm và sản phẩm chăn nuôi tại nước được hưởng, những

sản phẩm hải sản đánh bắt từ vùng biển của các nước được hưởng.... và

những hàng hóa có thành phần nguyên liệu nhập khẩu nhưng đã trải qua

“quá trình gia công tái chế cần thiết”.

Có hai tiêu chuẩn được sử dụng để xác định hàng hóa có thành phần

nhập khẩu đã trải qua “quá trình gia công tái chế cần thiết" hay chưa:

- Tiêu chuẩn gia công

Page 122: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Tiêu chuẩn phần trăm.

Theo tiêu chuẩn gia công những nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ phận

nhập khẩu được coi là đã trải qua "quá trình gia công tái chế cần thiết” nếu

như sản phẩm cuối cùng thu được nằm trong hạng mục khác với những hạng

mục của những nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ phận nhập khẩu sử dụng trong

BlỂU THUẾ QUAN CHUNG.

Ví dụ đối với mặt hàng giày dép xuất khẩu sang EU, Nhật, Na Uy hay

Thụy Sĩ phải đảm bảo nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nước thứ ba để sản xuất

giày dép xuất khẩu sang các nước này và được hưởng GSP, thì nguyên vật

liệu nhập khẩu đó không nằm trong hạng mục thuế quan 6406.

Hạng mục thuế quan 6406 bao gồm các bộ phận của giày dép và các

bộ phận của giày dép như: đế giày, gót giày, ghệt giày, mũi giày, đệm gót

giày... và các bộ phận của chúng. Dây giày, ô dê, các bộ phận bảo vệ thêm tại

gót sau và mũi bằng kim loại, nhãn mác, các loại khóa, các vật liệu giữ phom

giày dép trước khi sử dụng không tính vào bộ phận của giày dép.

Có nghĩa là các nước được hưởng GSP chỉ đưởc miễn thuế khi sử

dụng nguyên liệu của nước thứ ba làm ra giày dép xuất khẩu sang nước cho

hưởng không nằm trong hạng mục thuế quan 6406. Nếu dùng nguyên liệu

nhập khẩu thì phải dùng dưới dạng, tấm, nhập khẩu nguyên cuộn.

Theo tiêu chuẩn phần trăm, quá trình gia công tái chế cần thiết được

coi là đã đáp ứng nếu trị giá của những nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ phận

nhập khẩu không vượt quá một tỉ lệ phần trăm nhất định đối với trị giá xuất

xưởng của thành phẩm thu được. Tỉ lệ phần trăm nay khác nhau tại mỗi

nước, nhưng thông thường khoảng 40% (xem thêm chương 5).

Điều kiện xuất xứ trên đây áp dụng cho tất cả các mặt hàng được

hưởng chế độ ưu đãi khi nhập khẩu từ các nước được hưởng vào các nước

cho hưởng. Tuy nhiên, có một số mặt hàng còn phải đáp ứng thêm một số qui

định chi tiết.

Page 123: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Riêng mặt hàng may mặc thì phải thỏa mãn điều kiện hai công đoạn

(double processing) tức là hàng may mặc phải được may từ vải dệt tại nước

được hưởng. Nếu hàng may mặc được may từ vải nhập khẩu thì hàng may

mặc đó không được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi khi xuất khẩu sang nước

cho hưởng.

Ngoài ra, còn có hai qui tắc khác, đó là qui tắc cộng gộp và qui tắc bảo

trợ.

+ Qui tắc cộng gộp theo khu vực (cumulation system): Theo hệ thống

này thì những nước cho hưởng sẽ ký kết một thỏa ước với một khối nước

trong khu vực cho phép rằng một hàng hóa có xuất xứ tại bất kỳ một nước

nào đó trong khu vực cũng được coi là có xuất xứ một nước khác trong cùng

khu vực đó.

Chẳng hạn theo thỏa ước giữa EU và ASEAN thì khi nhập khẩu vào thị

trường EU, hàng hóa có xuất xứ tại Malaysia cũng được coi là có xuất xứ tại

Thái Lan hay bất kỳ một nước khác trong khối ASEAN.

+ Qui tắc bảo trợ (Donor Rule)

Một số nước như Úc, Canada, Nhật Bản, New Zealand và mới đây là

EU... áp dụng Qui tắc bảo trợ. Qui tắc này cho phép nguyên phụ liệu nhập từ

nước cho hưởng để sản xuất ra thành phẩm tại nước được hưởng sẽ có xuất

xứ của nước đưởc hưởng với điều kiện sản phẩm này xuất ngược trở lại

nước cho hưởng.

* Điều kiện gửi hàng

Tất cả các nước cho hưởng đều yêu cầu rằng hàng hóa phải được gửi

thẳng từ nước được hưởng tới nước cho hưởng. Điều đó nhằm đảm bảo

hàng hóa không bị gia công tái chế thêm trong thời gian vận chuyển. Điều

kiện gửi hàng được thỏa mãn khi:

- Hàng hóa vận chuyển không qua lãnh thổ của một nước thứ ba nào

khác.

Page 124: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Hàng hóa vận chuyển qua lãnh thổ của nước thứ ba khác với nước

xuất khẩu (nước được hưởng), có thể có hay không có chuyển tải hay được

lưu giữ tạm thời tại kho nước thứ ba thì phải đảm bảo rằng hàng hóa đó chịu

sự giám sát kiểm tra của Hải quan của nước thứ ba đó và không mua bán lại

vào thị trường của nước thứ ba đó hay trải qua bất kỳ một sự gia công tái chế

nào ngoại trừ những việc bốc dỡ hàng hay những công việc được tiến hành

để giữ hàng được tốt.

* Điều kiện về chứng từ xác nhận:

Hầu hết các nước cho hưởng đều yêu cầu giấy chứng nhận xuất xứ

Form A cho mặt hàng được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi nhập khẩu vào

các nước cho hưởng từ các nước được hưởng.

Điều kiện cơ bản để cấp giấy chứng nhận xuất xứ Form A là điều kiện

xuất xứ nêu trên.

b/ Vài nét về chế độ GSP của EU:

Quyết định số 3281/94 của Ủy Ban EU có đưa ra những sửa đổi về chế

độ thuế quan ưu đãi phổ cập bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1995 và kéo dài

thời gian có hiệu lực trong 4 năm. Sau đây là nội dung chính của quyết định

số 3281/94 (*):

1. Các nước đưởc hưởng GSP:

EU giữ nguyên danh sách các nước được hưởng GSP. Tuy nhiên, đối

với một số nước. EU sẽ áp dụng chế độ tuần tự để đưa ra khỏi danh sách

căn cứ vào mức độ phát triển kinh tế bằng chỉ số thu nhập GNP theo đầu

người, kim ngạch xuất khẩu và mức độ công nghiệp hóa của các nước đó.

Theo qui định mới có tất cả 172 nước và lãnh thổ được hưởng thuế

quan ưu đãi.

2. Các sản phẩm được hưởng GSP:

Page 125: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nhằm đơn giản hóa hệ thống GSP cũ với các đặc điểm là: giới hạn số

lượng, có biểu thuế quota, hoặc không chế trần thuế, qui định mới chia sản

phẩm được hưởng ra 4 nhóm theo mức độ nhạy cảm như sau:

* Nhóm rất nhạy cảm: gồm chủ yếu sát thép, hợp kim và hàng dệt may.

Thuế GSP bằng 85% mức thuế phổ thông (tức thuế của chế độ tối huệ quốc).

* Nhóm nhạy cảm: trong đó có giày dép, xe đạp, sảm lốp bằng cao su,

đồ dùng nhà bếp bằng sứ thủy tinh. Thuế GSP bằng 70% thuế phổ thông.

* Nhóm bán ngạy cảm: trong đó có vali, túi xách. Thuế GSP bằng 35%

thuế phổ thông.

* Nhóm không nhạy cảm: trong đó có đồ chơi, hàng bằng chất dẻo,

được miễn thuế hoàn toàn.

3. Chế độ tuần tự:

Nhằm khắc phục tình trạng được hưởng GSP không công bằng trước

đây. EU áp dụng qui chế chuyển chế độ ưu đãi GSP từ các nước đang phát

triển nhất đến các nước chậm phát triển.

Chế độ tuần tự dựa trên hai chỉ số:

- Chỉ số phát triển: bao gồm thu nhập quốc dân tính theo đầu người và

kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dựa trên sự so sánh với EU để xác định mức

độ phát triển của nước này. Nếu nước có thu nhập GNP tính theo đầu người

vượt quá 6.000 USD/năm (tính theo thời điểm 1991) thì được hưởng GSP

100% trong năm 1995, 50% năm 1996 và hết ưu đãi trong năm 1997.

Nếu nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người dưới 6.000

USD/năm thì được hưởng 100% trong 2 năm (1995,1996), 50% trong năm

1997 và hết ưu đãi trong năm 1998.

- Chỉ số chuyên môn hóa: Dựa theo tỉ lệ giữa kim ngạch nhập khẩu

chung của EU cho sản phẩm cùng ngành hàng với phần thu nhập sản phẩm

cùng ngành của nước được hưởng GSP để xác định mức độ chuyên môn

hóa sản phẩm của nước này. Nếu chỉ số này vượt quá 25% thì sản phẩm của

Page 126: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nước này bị cắt GSP kể từ ngày 01/01/1996 (hiện nay có 7 ngành hàng thuộc

3 nước hưởng GSP bị cắt, trong đó có Trung Quốc).

Tuy nhiên, chế độ tuần tự này không áp dụng cho các sản phẩm thuộc

một ngành hàng không vượt quá 2% tổng số sản phẩm cùng ngành hàng xuất

khẩu vào EU của các nước hưởng GSP.

4. Chế độ thu hồi tạm thời hoàn toàn hay một phần GSP:

EU sẽ áp dụng chế độ thu hồi GSP cho một nước được hưởng ưu đãi

với một trong 5 lý do sau:

1) Nước được hưởng ưu đãi không hợp tác hành chính với EU để kiểm

tra C/O Form A.

2) Buôn bán không sòng phẳng với EU, phân biệt đối xử với EU hoặc

không thực hiện nghĩa vụ của vòng đàm phán Uruguay.

3) Cưởng bức lao động như đã được nêu trong công ước Geneve

(1926,1956) và Công ước Tổ chức lao động quốc tế số 29 và 105.

4) Sản phẩm xuất khẩu được làm bởi lao động tù nhân.

4) Không kiểm soát việc buôn lậu, quá cảnh ma túy, rửa tiền.

Ngoài ra, nếu một sản phẩm xuất khẩu từ một nước hưởng GSP vào

EU gây ra sự thiệt hại nghiêm trọng và đe dọa gây khó khăn cho các nhà sản

xuất của EU thì bất kỳ lúc nào các sản phẩm cũng bị áp dụng các khoản thuế

trong biểu thuế chung.

5. Các khoản khuyến khích đặc biệt:

a/ Điều khoản xã hội:

Khuyến khích cho những nước đã công nhận và đã có những quy định

pháp luật trong nước phù hợp với các tiêu chuẩn của Tổ chức lao động quốc

tế (ILO).

b/ Điều khoản môi trường:

Page 127: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Khuyến khích cho những nước đã công nhận và đã có quy định pháp

luật trong nước phù hợp với các tiêu chuẩn của Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế

(ITTO).

Việt Nam và EU ngày 17 tháng 07 năm 1995 đã ký kết “Hiệp định hợp

tác giữa Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh Châu Âu".

Hiệp định này cho phép Việt Nam được hưởng nhiều hơn chế độ thuế quan

ưu đãi phổ cập của EU. Tuy nhiên các nhà quản lý và doanh nghiệp Việt Nam

cần nắm vững chế độ GSP mới ở Châu Âu để sử dụng nó cho tốt và có hiệu

quả nhất.

b. Vài nét về chế độ ưu đãi về thuế quan của Nhật Bản:

Chế độ GSP của Nhật Bản áp dụng từ 8/1971 chủ yếu ở 3 mặt hàng

nông sản chế biến công nghiệp và hàng dệt nhập khẩu từ các nước đang

phát triển. Tuy nhiên các nước ở Châu Á sử dụng nhiều nhất chế độ GSP của

Nhật.

Trong những năm qua do bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm vận của Mỹ cho

nên tỷ lệ hàng hóa của Việt Nam được hưởng chế độ GSP rất thấp: 8% tổng

giá trị hàng công nghiệp nhập khẩu vào Nhật Bản, mức trung bình của các

nước khác là 39.8%. Năm 1992 hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản

đạt kim ngạch trên 500 triệu USD, nhưng trị giá hàng được hưởng GSP mới

đạt trên 12 triệu GSP. Năm 1994 trở đi khi lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ đối

với Việt Nam được giải tỏa, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường

Nhật Bản được dễ dàng hơn nhờ mở rộng chế độ thuế quan ưu đãi đối với

hàng nhập khẩu từ Việt Nam.

c. Vài nét về chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập của Mỹ:

Chương trình này được qui định trong một đạo luật năm 1974 và có

hiệu lực từ 1976. Hiện nay có khoảng hơn 100 quốc gia được hưởng GSP.

Thông thường có khoảng 3.000 mặt hàng từ các quốc gia này nhập vào Mỹ

được miễn thuế, nhưng danh sách cụ thể có thể được thay đổi. Các nước

Page 128: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập của Mỹ cũng là các nước

chậm và đang phát triển. Nước nào được hưởng GSP của Mỹ rất có lợi vì:

- Hầu như hàng hóa nhập khẩu được miễn thuế hoàn toàn (ví du xem

bảng 6.2) sẽ tăng sức cạnh tranh của sản phẩm ở Mỹ.

- Khả năng tiêu thụ ở thị trường Mỹ rất lớn.

Bảng 6.2 Mặt hàng Thuế suất (không hưởng GSP) Thuế suất (hưởng

GSP)

Ngày 12/07/1995. Chính phủ Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan hệ với

Việt Nam, nhưng Mỹ chưa cho Việt Nam hưởng chế độ tối huệ quốc và GSP

nên hàng hóa của Việt hiện tại khó đưa được vào Mỹ vì bị đánh thuế rất cao.

II. CÁC BIÊN PHÁP HẠN CHẾ VỀ SỐ LƯỢNG, (QUANTITATIVE RESTRICTIONS)

Thực chất của nhóm biện pháp này là sử dụng các quy định hành chính

pháp lý để điều tiết quá trình xuất khẩu, nhập khẩu.

1) Vai trò của nhóm biện pháp hạn chế về số lượng:

- Là công cụ tham gia bảo hộ thị trường nội địa trong trường hợp thuế

quan không phát huy tác dụng.

- Là công cụ để thực hiện phân biệt đối xử trong quan hệ đối ngoại, gây

áp lực đối với các đối thủ cạnh tranh.

- Tham gia điều tiết cung cầu đối với những sản phẩm xuất khẩu và

nhập khẩu quan trọng, trên những thị trường chiến lược.

2) Các hình thức hạn chế số lượng:

a. Hình thức cấm hẳn xuất khẩu hoặc nhập khẩu một số loại hàng hóa nào đó:

Tùy thuộc vào chính sách kinh tế của mỗi nước. Đây là hình thức bảo

hộ mậu dịch tuyệt đối, loại hoàn toàn đối thủ cạnh tranh trên thị trường nội

địa.

Page 129: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Hiện nay trước sức ép của GATT hình thức cấm hẳn xuất khẩu hoặc

nhập khẩu đang giảm dần vai trò bảo hộ mậu dịch của mình. Chẳng hạn

12/1833 Vòng đàm phán Urugoay kết thúc thắng lợi, một trong những thành

tựu mà Vòng đàm phán Urugoay đạt được là Nhật Bản và Nam Triều Tiên đã

xóa bỏ lệnh cấm nhập khẩu gạo.

b. Hình thức giấy phép:

Hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu phải được cơ quan có thẩm

quyển cho phép bằng việc cấp giấy phép. Có 2 hình thức giấy phép phổ biến:

* Giấy phép chung (general open licence):

Được cấp công khai có những đặc điểm sau: Thứ nhất, trên giấy phép

không ghi rõ địa chỉ người được cấp. Thứ hai, không hạn chế số và giá trị

hàng hóa được phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu, không hạn chế về mặt thời

gian sử dụng. Thứ ba, chỉ quy định tên mặt hàng và thị trường xuất khẩu hoặc

nhập khẩu.

* Giấy phép riêng:

Được cấp kín đáo và mang tính chất bí mật ngoài ra giấy phép riêng

còn có những đặc điểm: Thứ nhất, cấp từng lần, có ghi rõ họ tên và cơ sở

được cấp. Thứ hai, quy định rõ số và giá trị hàng được phép xuất khẩu và

nhập khẩu. Thứ ba, ghi rõ chủ hàng và nơi thị trường xuất khẩu hoặc nhập

khẩu. Thứ tư, ghi rõ thời hạn có hiệu lực.

Ngoài 2 hình thức giấy phép thông dụng được áp dụng ở các nước trên

thế giới, ở các nước thuộc thế giới thứ ba còn áp dụng các loại giấy phép sau

đây:

- Giấy phép có điều kiện: áp dụng cho trường hợp nhập khẩu trả chậm

hoặc tín dụng.

- Giấy phép cấp cho trường hợp barter.

- Giấy phép ưu tiên v.v...

c. Hạn mức xuất nhập khẩu (quota):

Page 130: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Căn cứ tình hình cung cầu của một loại hàng hóa mà người ta khống

chế mức xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa đó trong 1 thời gian nhất định

(thường là 1 năm) dưới hình thức cấp quota.

Quota là công cụ quan trọng để can thiệp điều tiết khối lượng hàng xuất

khẩu hoặc nhập khẩu của 1 quốc gia, thông qua hệ thống quota cho phép

Chính phủ ước đoán tương đối chính xác khối lượng hàng xuất khẩu hoặc

nhập khẩu trong từng thời kỳ. Trong khi đó thông qua thuế quan chính phủ

không thể dư báo được khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu, vì nó thay đổi

phụ thuộc vào giá cả của thị trường quốc tế Quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu

dưới hình thức quota có những đặc điểm sau đây khác với hệ thống giấy

phép xuất nhập khẩu:

- Trong hạn mức khống chế mức tối đa lượng hàng (bằng hiện vật hoặc

bằng giá trị) được phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu.

- Quy định thời gian có hiệu lực của hạn mức (năm, tháng, quý). Năm

1993 Việt Nam được cấp hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường

EU với tổng trị giá gần 500 triệu USD.

- Dạng theo từng nước: Tùy vào đặc điểm kinh tế của từng nước, mà

người ta quy định danh sách những hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu

quản lý bằng hạn ngạch.

Ngoài ra còn có các loại hạn ngạch cấp cho các loại hàng hóa xuất

khẩu hoặc nhập khẩu được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi.

Hạn ngạch quốc tế sử dụng trong các hiệp hội ngành hàng để khống

chế khối lượng hàng hóa xuất khẩu của các nước hội viên, nhằm giữ giá ổn

định cao trên thị trường quốc tế, bảo vệ quyền lợi chung cho các thành viên

thuộc hiệp hội. Ví dụ hạn ngạch xuất khẩu dầu mỏ của khối OPEC, hạn ngạch

sử dụng trong Tổ chức cà phê quốc tế (ICO).

d. Hình thức tự hạn chế xuất khẩu (VER):

Là hình thức bảo hộ thị trường nội địa bằng cách Nhà nước nhập khẩu

đòi hỏi các nước xuất khẩu phải giảm hàng xuất khẩu sang nước mình hoặc

Page 131: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

phải nâng giá hàng xuất khẩu lên nếu không nước nhập khẩu sẽ áp dụng

những biện pháp kiên quyết. Như vậy, đây là một loại hình quota nhập khẩu

tự nguyện.

Thực chất đây là hình thức thông qua phương thức thương lượng để

đạt được các kết quả về mậu dịch. So với các hình thức hạn chế số lượng kể

trên, tự hạn chế xuất khẩu mới ra đời cuối những năm thập niên 50 ở Mỹ,

chống lại các mặt hàng dệt xuất khẩu của Nhật Bản sang Mỹ. Nhưng ngày

nay nó được xem là những công cụ hữu hiệu để giảm bớt sự bành trướng

xâm nhập của hàng hóa nước nqoài trên thị trường nội địa. Ví dụ để giảm bớt

sự bội thu trong cán cân buôn bán với Mỹ, Nhật Bản và EU tự nguyện hạn

chế khối lượng xuất khẩu xe hơi, thép, các mặt hàng điện tử cao cấp sang thị

trường Mỹ.

Tóm lại cùng với thuế quan, các biện pháp hạn chế về số lượng góp

phần điều chỉnh ngoại thương. Tuy nhiên, dưới sức ép của GATT và bản thân

biện pháp hạn chế số lượng bộc lộ những nhược điểm như dể nảy sinh tệ

tham nhủng hối lộ, quan liêu v.v... trong các cơ quan quản lý cấp giấy phép,

hạn ngạch, cho nên biện pháp hạn chế số lượng đang thu hẹp vai trò của

mình trong tham gia điều tiết quan hệ buôn bán quốc tế.

III. CÁC BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH TIỀN TỆ PHI THUẾ QUAN.

Thực chất của nhóm biện pháp này là Chính phủ sử dụng những công

cụ tài chính để điều tiết quá trình xuất nhập khẩu theo hướng có lợi nhất cho

sự phát triển kinh tế của đất nước. Trong nhóm biện pháp này có nhiều hình

thức, điều tiết xuất nhập khẩu.

1) Biện pháp ký quỹ hay đặc cọc nhập khẩu:

Là biện pháp Nhà nước nhập khẩu quy định chủ hàng nhập khẩu phải

đặt cọc tại Ngân hàng Ngoại thương một khoảng tiền trước khi được cấp giấy

phép nhập khẩu.

Mức đặt cọc tính tỷ lệ so với giá trị lô hàng nhập khẩu. Mức này quy

định ít hay nhiều phụ thuộc váo mức độ bảo hộ của Nhà nước đối với mặt

Page 132: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

hàng nhập khẩu và xuất xứ nhập khẩu của hàng hóa. Những mặt hàng nhập

khẩu là hàng xa xĩ phẩm hoặc mặt hàng được Nhà nước bảo hộ của thể mức

đặt cọc lên tới 100% giá trị hàng nhập khẩu hoặc nhập khẩu từ những thị

trường các nước có quan hệ nghịch thù mức đặt cọc tại ngân hàng cũng rất

cao.

Sở dĩ hình thức đặt cọc tham gia điều tiết hàng nhập khẩu bởi vì nó

được xem như là thứ thuế gián tiếp đánh vào hàng nhập khẩu làm giảm sức

cạnh tranh của nó trên thị trường nội địa (mức giảm ít hay nhiều phụ thuộc

vào mức đặt cọc).

2) Hệ thống thuế nội địa:

Bên cạnh thuế hải quan các nước còn áp dụng hệ thống thuế nội địa để

điều tiết xuất nhập khẩu, đó là các loại thuế; thuế lợi tức, thuế sử dụng tài

nguyên, thuế doanh thu v.v...

Để khuyến khích xuất khẩu nhiều nước giảm hoặc miễn thuế doanh thu

đối với hàng xuất khẩu, hoặc nếu tăng tỉ lệ hàng xuất khẩu sẽ được giảm thuế

lợi tức, hoặc như ở Thái Lan giảm miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu

dùng để sản xuất hàng xuất khẩu.

Ngược lại đánh thuế doanh thu cao đối với hàng nhập khẩu.

Thực chất sử dụng hệ thống thuế nội địa chính là biện pháp sử dụng

cộng cụ giá để điều tiết ngoại thương.

Việt Nam từ 07/1995 đã gia nhập khối ASEAN và tháng 09/1995 Chính

phủ Việt Nam sẽ đưa ra một chương trình cắt giảm thuế nhập khẩu đối với

hàng hóa từ ASEAN và từ đây hệ thống thuế nội địa như: thuế tiêu thụ đặc

biệt, thuế doanh thu hoặc TVA sẽ phải phát huy cao độ tham gia hạn chế sức

cạnh tranh của hàng nhập khẩu và tăng thu nhập cho ngân sách Nhà nước.

3) Sử dụng cơ chế tỷ giá:

Thực chất của biện pháp này là Nhà nước thông qua việc quản lý tài

chính mà tác động đến quá trình xuất nhập khẩu.

Page 133: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Có mấy hình thức sử dụng cơ chế tỷ giá sau đây:

Thứ nhất, quản lý ngoại hối: Là hình thức Nhà nước đòi hỏi tất cả các

khoản thu chi ngoại tệ phải được thực hiện qua ngân hàng hoặc các cơ quan

quản lý ngoại hối để Nhà nước kiểm soát được các nghiệp vụ thu chi thanh

toán ngoại tệ của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, mà qua đó điều tiết

ngoại thương.

Ví dụ: Nhà nước sẽ gây khó khăn cho việc rút ngoại tệ ở tài khoản để

thanh toán với các bạn hàng nước ngoài đối với nhập khẩu những mặt hàng

Nhà nước không khuyến khích nhập khẩu. Và tạo điều kiện dễ dàng thanh

toán nếu nhập khẩu những mặt hàng khuyến khích nhập khẩu.

Hay nhiều Nhà nước, đặc biệt ở các nước thứ 3 sử dụng cơ chế nhiều

tỷ giá để điều chỉnh xuất nhập khẩu. Ví dụ nếu xuất khẩu mặt hàng A Nhà

nước sẽ qui định 01 USD đổi được 1.000 đồng tiền nội địa, nhưng xuất khẩu

mặt hàng B 01 USD chỉ đổi được 990 đồng. Nếu mặt hàng A Nhà nước

khuyến khích xuất khẩu, mặt hàng B không khuyến khích xuất khẩu.

Hay Nhà nước quy định mức bán ngoại tệ cho Nhà nước khi xuất khẩu

các mặt hàng thấp hay cao, phụ thuộc vào mặt hàng đó Nhà nước khuyến

khích hay không khuyến khích xuất khẩu.

Các trường hợp nhập khẩu thì ngược lại phải mua ngoại tệ với giá cao

hay mức ngoại tệ được mua để thanh toán với các bạn hàng nước ngoài thấp

nếu nhập khẩu những mặt hàng không khuyến khích và mua ngoại tệ với giá

rẻ, mức mua cao nếu nhập khẩu những hàng hóa nhà nước khuyến khích.

Như vậy vai trò của biện pháp quản lý ngoại hối là:

- Cùng với biện pháp khác nó tham gia điều tiết quá trình XNK.

- Cùng với các biện pháp hạn chế số lượng biện pháp quản lý ngoại hối

giúp cho việc cải thiện tình hình thiếu hụt trong cán cân thanh toán và cán cân

buôn bán quốc tế đồng thời giúp cho các Nhà nước tập trung quản lý sử dụng

ngoại tệ theo hướng có lợi nhất cho đất nước.

Page 134: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Thứ hai, nâng giá hoặc phá giá, đồng tiền nội địa.

Phá giá đồng tiền nội địa sẽ có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, bởi vì

chi phí sản xuất sẽ rẻ hơn nhờ đó giá bán hàng xuất khẩu sẽ hạ hơn tăng

cường sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu, ngoài ra các nhà xuất khẩu

hưởng lợi thông qua ăn chênh lệch tỉ giá hối đoái, vì tỉ giá mới quy định

chuyển đổi giữa đồng tiền ngoại tệ và tiền nội địa cao hơn so với trước khi

chưa phá giá tiền nội địa.

Nâng cao giá đồng tiền nội địa có tác dụng ngược lại khuyến khích

nhập khẩu và gây khó khăn cho xuất khẩu. Thật vậy, khi tiền nội địa lên giá sẽ

làm cho hàng nhập khẩu rẻ đi so với hàng sản xuất nội địa, ngoài ra người

nhập khẩu hưởng lợi thông qua chênh lệch tỉ giá chuyển đổi ngoại tệ thông

qua tiền nội địa đã giảm xuống.

Tuy nhiên biện pháp phá giá hoặc nâng giá đồng tiền nội địa chỉ phát

huy tác dụng điều tiết ngoại thương một khi:

- Các nước bạn hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu không phá giá hoăc

lên giá đồng tiền thanh toán của họ như mức độ ta phá giá hoặc lên giá.

- Các nước khác không áp dụng biện pháp chống phá giá hoặc lên giá.

Từ nhiều năm nay chính phủ Mỹ luôn gây sức ép với Nhật Bản để hạn

chế khả năng xuất khẩu của Nhật và khuyến khích nước này tăng cường

nhập khẩu. Nếu như năm 1969 1 USD ăn 360 yên, 1980: 226,7 yên/USD;

1987: 144,6 yên/USD; 1992: 125 yên/USD; tháng 2/1994: 105 yên/USD;

09/1995: dưới 100 yên/USD.

Hay một số nước ASEAN, trong đó có Indonesia để đẩy nhanh tốc độ

tăng trưởng của xuất khẩu đã thực hiện 2 lần phá giá đồng Rupi của mình

nhưng vẫn giữ lạm phát ở mức thấp.

Chúng ta cũng cần nhận thấy phá giá đồng tiền nội địa chỉ là biện pháp

cấp thời để nâng đở các nhà sản xuất nội địa. Nó không thể là biện pháp triệt

để và lâu dài, vì rằng nhiều mặt hàng xuất khẩu hoặc sản phẩm thay thế hàng

nhập khẩu, có nguồn nguyên liệu nhập khẩu, ngoài ra việc phá giá đồng tiền

Page 135: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nội địa là bán rẻ tài sản quốc gia, ảnh hưởng xấu tới uy tín đồng tiền ấy trên

trường quốc tế.

Ví dụ theo các chuyên gia của WB thì đồng đô la Mỹ trong vòng 60 năm

qua đã giảm giá 10 lần (1933 so với 1993). Hậu quả: Mỹ mất dần vị trí thống

soái về kinh tế, nhiều nước và các tổ chức quốc tế đã sử dụng các đồng tiền

mạnh khác làm phương tiện thanh toán như đồng SDR, ECU, Bảng Anh, Mác

Đức, Yên Nhật V.V....nhiều nước tư bản dự trử ngoại tệ bằng các đồng tiền

ổn định khác hoặc bằng vàng.

Thứ ba, thông qua cơ chế lạm phát:

Hầu hết các nước hàng năm đều giữ một tỉ lệ lạm phát nhất định,

nhưng tốc độ lạm phát ở các nước lại không giống nhau, ngoài ra sức mua

thực tế của tiền tệ cũng khác với tỷ giá hối đoái chính thức quy định. Lợi dụng

cơ chế này mà một số nước thả nổi lạm phát ở mức độ nhất định nào đó kết

quả dẫn tới kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.

4) Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu:

Chính phủ các nước đã sử dụng những biện pháp khác nhau để giúp

các nhà sản xuất kinh doanh trong nước đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ra

nước ngoài. Các biện pháp này được thực hiện dưới các hình thức sau đây:

Thứ nhất: Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu:

Là hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cách Nhà nước đứng ra lập

các quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ này thực hiện việc bảo đảm gánh vác mọi

rủi ro, mạo hiểm mà các nhà xuất khẩu bán hàng hóa cho nước ngoài với

phương thức thanh toán trả chậm hoặc tín dụng dài hạn.

Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu nhiều trường hợp để chiếm lĩnh

thị trường ở nước ngoài, nhiều thương nhân thực hiện bán chịu trả chậm

hoặc thực hiện tín dụng háng hóa với lãi suất ưu đãi với người mua hàng

nước ngoài. Bán hàng như vậy thường có những rủi ro (rủi ro về kinh tế hoặc

rủi ro chính trị) dẫn đến sự mất vốn. Trong trường hợp đó để khuyến khích

các thương nhân mạnh dạng đẩy mạnh xuất khẩu bằng cách bán chịu, các

Page 136: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

quỹ bảo hiểm xuất khẩu của Nhà nước đứng ra bảo hiểm đền bù nếu bị mất

vốn. Tỉ lệ đền bù có thể lên tới 100% vốn bị mất, nhưng thường tỉ lệ đền bù

khoảng 60-70% khoản tín dụng để các nhà xuất khẩu buộc phải quan tâm

việc kiểm tra khả năng thanh toán của các nhà nhập khẩu và quan tâm đến

thu tiền của nhà nhập khẩu sau khi hết thời hạn tín dụng. Tác dụng của hình

thức đảm bảo tín dụng xuất khẩu là:

- Hiện nay khả năng thanh toán ngay đối với hàng NK có giá trị lớn bị

hạn chế, thì việc bán chịu, bán trả chậm với lãi suất nhẹ cho phép tăng khả

năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu. Việc Nhà nước lập ra các quỹ bảo hiểm

xuất khẩu cho phép thương nhân mạnh dạn bán chịu nhờ vậy mà gia tăng

kim ngạch xuất khẩu.

- Nâng được giá hàng xuất khẩu vì giá bán chịu hàng hóa bao gồm: Giá

bán trả tiền ngay, tổn phí bảo đảm lợi tức.

Hiện nay hình thức Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu được thực

hiện khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới để mở rộng xuất khẩu, xâm

chiếm thị trường mới. Đặc biệt xuất khẩu thiết bị máy móc thời hạn bảo đảm

tín dụng có khi tới 15 - 20 năm.

Thứ hai, Nhà nước thực hiện tín dụng xuất khẩu:

Là hình thức mở rộng xuất khẩu bằng cách Nhà nước cho nước ngoài

vay vốn với quy mô lớn (lãi suất ưu đãi) để nước vay sử dụng số tiền đó mua

hàng hóa của nước cho vay. Nguốn vốn vay thường lấy từ ngân sách Nhà

nước và việc cho vay thường kèm theo các điều kiện kinh tế và chính trị có lợi

cho nước cho vay.

Tác dụng của hình thức này:

- Giúp cho thương nhân đẩy mạnh xuất khẩu vì có sẳn thị trưởng tiêu

thụ hàng hoá.

- Các nước cho vay thường là những nước có tiềm lực cuộc đấu tranh

kịch liệt giữa các chính phủ có quan hệ buôn bán với nhau về việc trợ cấp:

Page 137: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Chẳng hạn Mỹ đòi EU từ 30% - 50% trong 15 năm tới, nếu không Mỹ sẽ áp

dụng những biện pháp.

Tuy nhiên hình thức này khiển một số nước nghèo bị lệ thuộc nhiều

hơn vào các nước giàu có, bởi vì khi bán chịu một mặt thường kèm theo các

điều kiện chính trị, mặt khác mua hàng tràn lan dẫn tới phá hoại sản xuất

trong nước.

Thứ ba, trợ cấp xuất khẩu:

Là hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cách Nhà nước giành sự ưu

đãi về mặi tài chính cho nhà xuất khẩu thông qua trợ cấp trực tiếp hoặc gián

tiếp.

Trợ cấp trực tiếp: Là sự thực hiện ưu đãi cho các nhà kinh doanh sản

xuất hàng xuất khẩu sử dụng đầy đủ với giá hạ các công trình hạ tầng: điện,

nước, phương tiện thông tin liên lạc, phướng tiện vận tải, bù giá (trợ giá) xuất

khẩu. Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc gia mức trợ cấp chung của các

nước OECD ổn định ở mức 1,5% của GDP của quốc gia, mức trợ cấp đặc

biệt cao ở các nước OECD, ở Châu Âu lên tới 3 - 4% GDP. Cả những nước

đang phát triển cũng thực hiện trợ cấp đối với những ngành hàng Nhà nước

bảo hộ. Chẳng hạn như Thái Lan trợ cấp cho xuất khẩu gạo 1993 lên tới 250

triệu USD.

Trợ cấp của các Chính phủ đăc biệt lớn cho lãnh vực nông sản. Năm

1993 mức trợ cấp so với giá thành sản xuất nông sản lên đến gần 50% riêng

Mỹ mỗi năm trợ cấp cho xuất khẩu nông sản đến 700 - 800 triệu USD. Ở Nhật

Bản trợ cấp cho nông nghiệp lên đến gần 90 tỷ USD chiếm 3,2% GDP.

Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng trợ cấp xuất khẩu của thế giới thì các

nước công nghiệp phát triển trợ cấp xuất khẩu nhiều hơn các nước chậm và

đang phát triển chủ yếu vì lý do tài chính. Tình trạng này làm cho hoạt động

thương mại quốc tế bị méo mó, sản phẩm xuất khẩu của các nước nghèo,

các nước được trợ cấp ít có khả năng cạnh tranh bình đẳng về giá đối với

những sản phẩm của các nước được trợ cấp lớn. Chính bởi vậy một trong

Page 138: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

những mục tiêu các vòng đàm phán đa phương Uruguay là gây sức ép với

các Chính phủ là chống phá giá và trợ cấp xuất khẩu.

Trợ cấp gián tiếp: là hình thức Nhà nước sử dụng các biện pháp kinh tế

vĩ mô kết hợp bảo hộ bằng các biện pháp quản lý hành chính để hỗ trợ xuất

khẩu. Ví dụ các nước trong vùng như Malaisia, Indonesia, Thái Lan V.V..

Chính phủ sử dụng các biện pháp gián tiếp như điều hòa cung cầu bằng cách

hỗ trợ về tài chính và thông qua hệ thống kho đệm của Chính phủ để đẩy

mạnh mua vào lúc giá rẻ, bán ra lúc giá đắt để tác động vào giá cả thị trường.

Ngoài ra còn sử dụng các biện pháp giảm hoặc miễn thuế xuất khẩu, giúp các

nhà xuất khẩu tìm kiếm thị trường, đầu tư vào khoa học kỹ thuật v.v... để

nâng đỡ hoạt động kinh doanh xuất Khẩu.

Mục đích của trợ cấp là giúp các nhà kinh doanh giảm được chi phí

hàng hóa xuất khẩu, nhờ đó bán hàng với giá hạ tăng cường sức cạnh tranh

cho hàng xuất khẩu.

Mức độ trợ cấp phụ thuộc vào 2 yếu tố:

- Chính sách khuyến khích xuất khẩu đối với từng mặt hàng.

- Mức độ cạnh tranh trên thị trưởng xuất khẩu. Xu hướng trên thế giới

hiện nay vai trò của trợ cấp trực tiếp bị thu hẹp, vì do cuộc đấu tranh quyết liệt

giữa các chính phủ có quan hệ buôn bán với nhau về việc trợ cấp: chẳng hạn

Mỹ đòi EU phải giảm mạnh trợ cấp nông sản cho nông dân ở EU từ 30% -

50% trong 15 năm tới, nếu không Mỹ sẽ áp dụng những biện pháp trả đũa

cứng rắn. Trong khi đó vai trò trợ cấp gián tiếp đối với các nhà xuất khẩu

ngày một tăng.

Thứ tư, bán phá giá hàng hóa (dumping):

Là hình thức chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu bằng cách bán hàng theo

giá rẻ hơn giá cả của thị trường thế giới. Nhiều trường hợp giá bán hàng xuất

khẩu còn thấp hơn giá trị thực của hàng hóa.

Page 139: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Đây là hình thức đánh bại đối thủ cạnh tranh trên thị trường nước

ngoài, về lâu về dài có thể thu được lợi nhuận tối đa (nhờ độc quyền), nhưng

trước mắt lợi nhuận giảm hoặc bị lỗ.

Tuy nhiên biện pháp bán phá giá hàng hóa ngáy càng giảm vai trò của

mình, vì các tổ chức quốc tế như GATT, UNCTAD v.v... đưa ra những hệ

thống luật pháp để chống "khuynh tiêu”.

Theo điều IV của GATT: “khuynh tiêu" là hiện tượng bán hàng hóa của

nước này đưa vào nước khác theo giá cả hạ hơn giá trị bình thường của nó -

Thực chất đây là hiện tượng bán phá giá háng hóa. Nếu hiện tượng khuynh

tiêu xảy ra gây thiệt hại cho nước nhập khẩu, thì theo quy định của GATT cho

phép nước nhập khẩu được áp dụng thuế chống khuynh tiêu bằng khoảng

chênh lệch giữa giá bình thường và giá xuất khẩu.

IV. MHÓM BIỆN PHÁP MANG TÍNH KỸ THUẬT:

Đây là hình thức bảo hộ mậu dịch thông qua việc nước nhập khẩu đưa

ra các yêu cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hóa nhập khẩu hết sức khắt khe:

tiêu chuẩn về quy cách, mẩu mã, về chất lượng, về vệ sinh thú y, về an toàn

lao động, về mức độ gây ô nhiễm môi sinh môi trường v.v... Nêu hàng nhập

khẩu không đạt một trong các tiêu chuẩn kể trên đều không được nhập khẩu

vào nội địa.

Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển cao, mức sống được nâng

lên thì yêu cầu cao đặt ra đối với các sản phẩm sản xuất nói chung và các

sản phẩm nhập khẩu nói riêng mang tính tất yếu khách quan. Tuy nhiên nhiều

nước đã quá lạm dụng hệ thống tiêu chuẩn đặt ra với hàng hóa. Coi nó như là

một công cụ cùng với các công cụ bảo hộ mâu dịch khác để bảo hộ thị trường

nội địa. Chẳng hạn như có thời kỳ EU kiên quyết chống nhập khẩu thịt bò của

Mỹ lấy cớ là ngành chăn nuôi bò của Mỹ đã sử dụng quá mức chất kích thích

tăng trọng cho bò, việc này có thể (chưa được khoa học chứng minh) hại cho

sức khỏe những người sử dụng chúng.

Page 140: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Ngoài ra một số nước còn quy đinh mức (tỷ lệ) sử dụng vật liệu trong

nước đối với sản phẩm của xí nghiệp đầu tư nước ngoài, qua đó giảm bớt

sức cạnh tranh sản phẩm của các công ty nước ngoài. Chẳng hạn theo quy

định của NAFTA (Khối mậu dịch tự do các nước Bắc Mỹ) các loại xe hơi lắp

ráp tại thị trường nước này phải có 62,5% phụ tùng do các xí nghiệp địa

phương cung cấp thì mới được miễn thuế nhập khẩu.

V. CÁC ĐIỀU ƯỚC VÀ HIỆP ĐỊNH MẬU DỊCH

Ngày nay khi mà xu thế quốc tế hóa kinh tế toàn cầu gia tăng thì để

thực hiện mục tiêu của chính sách ngoại thương đề ra chính phủ các nước sử

dụng hình thức ký kết các điều ước và hiệp định mậu dịch.

1) Điều ước mậu dịch:

Là văn bản được ký kết giữa 2 nước hoặc nhiều nước thỏa thuận về

quan hệ kinh tế và thương mại giữa các nước tham gia với nhau.

Những đặc điểm của 1 điều ước mậu dịch quốc tế:

- Do những quan chức cao cấp nhất của Chính phủ đại diện ký kết sau

khi được Quốc hội của các bên phê chuẩn.

- Trong điều ước để cập đến nhiều vấn đề có liên quan đến kinh tế và

quan hệ mậu dịch giữa hai (hoặc nhiều) bên tham gia một cách chung nhất.

- Xác định nguyên tắc quan hệ thương mại các nước dành cho nhau

(nguyên tắc tương hổ, MFN hay NP).

- Thời hạn thực hiện hiệp ước thường kéo dài.

2) Hiệp định mậu dịch:

Là văn bản được ký kết giữa hai nước hoặc nhiều nước nhằm cụ thể

hóa các biện pháp thực hiện các điều ước mậu dịch mà Chính phủ các bên

đã phê chuẩn và ký kết (trường hợp đặc biệt có thể ký hiệp định mà không có

hiệp ước).

Những đặc điểm cơ bản của một hiệp định mậu dịch:

Page 141: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Do các cơ quan Nhà nước ký, không cần Quốc hội phê chuẩn.

- Trong hiệp định để cập những vấn đề rất cụ thể liên quan đến kinh tế

và quan hệ mậu dịch giữa các bên ví dụ: số tiền viện trợ, quota xuất nhập

khẩu hàng năm, điều kiện thanh toán.

- Nó xác định nguyên tắc buôn bán giữa các bên nếu hiệp định được ký

chưa có hiệp ước mậu dịch được ký giữa chính phủ các bên tham gia.

- Thời hạn có hiệu lực của hiệp định tnường ngắn (từng năm hoặc 2 -3

năm). Hết hạn phải ký hiệp định mới.

Các Nhà nước của các quốc gia trên thế giới thường dùng hiệp ước và

hiệp định mậu dịch cùng với các biện pháp khác để thực hiện mục tiêu của

chính sách ngoại thương đặt ra cho mỗi nước.

Chương 7. MẬU DỊCH QUỐC TẾ HÀNG HỮU HÌNH

I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

Nghiên cứu tình hình mậu dịch quốc tế trong những năm gần đây

người ta đưa ra những nhận xét sau đây:

1) Tốc độ thương mại sau một số năm suy giảm đã được phục hồi:

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vừa công bố "Báo cáo tình hình

mậu dịch toàn cầu năm 1994". Theo đó, do Châu Âu phục hồi kinh tế và mậu

dịch Bắc Mỹ, Trung Nam Mỹ mở rộng nên năm qua (1994) kim ngạch xuất

nhập khẩu cả thế giới tănq trưởng rất nhanh. Xuất khẩu: 4.183 tỉ USD tăng

12%, nhập khẩu: 4.320 tỉ USD tăng 12% WTO dự đoán năm nay (1995) mức

tăng trưởng xuất nhập khẩu toàn thế giới chỉ Khoảng 8%, nguyên nhân là vì

từ đầu năm đã xuất hiện hiện tượng biến động mạnh trên thị trường ngoại

hối.

(Xem biểu 7.1)

Page 142: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Giải thích hiện tượng này bằng những nguyên nhân sau đây: Thứ nhất,

nhiều nước như Mỹ, Anh V V... đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế;

nhiều nước đang phát triển ở Đông và Đông Nam Châu Á, các nước ở Châu

Mỹ la tinh đạt tốc độ tăng trưởng cao (xem biểu 7.2 và bảng 7.3).

Bảng 7.1: Động thái thương mại quốc tế từ 1976 - 1995 (tính theo % so

với năm trước)

Thứ hai, các vòng đàm phán mậu dịch quốc tế song phương và đa

phương được tăng cường. Đặc biệt vòng đàm phán mậu dịch Uruguay đã kết

thúc 12/1993 đã mở ra triển vọng tốc độ thương mại quốc tế gia tăng. Ban

thư ký của GATT dự bảo với sự thắng lợi của vòng đàm phán Urugoay cho

phép lợi tức của thế giới sẽ tăng 230 tỷ USD mỗi năm trong vòng 10 năm tới

kể từ sau năm 1995 (năm hiệp định GATT mới có hiệu lực) Lực lượng hàng

hóa hàng năm sẽ tăng bình quân 12%.

Thứ ba đẩy mạnh buôn bán trong khu vực cũng là nguyên nhân kích

thích tốc độ tăng trưởng của thương mại quốc tế.

2) Trong thương mại quốc tế sự hình thành các khối liên kết kinh tế ngày càng nhiều và xu thế tăng cường buôn bán trong khu vực ngày một gia tăng:

Vòng thương lượng Uruguay của GATT đạt kết quả với Tổ chức

Thương mại thế giới (WTO) ra đời, chính thức hoạt động từ ngày 01/01/1995

là sự kiện nổi bật phản ánh xu thế toàn cầu hóa thương mại. Các tổ chức

APEC ở Châu Á - Thái Bình Dương, NAFTA ở Châu Mỹ, AFTA ở Đông Nam

Á... đề ra mốc thời gian hình thành các khu vực mậu dịch tự do cấp vùng vào

những thập kỷ đầu thế kỷ 21, cùng với việc EU mở rộng số thành viên từ 12

lên 15 nước từ ngày 1/1/1995 và nhiều tổ chức liên kết tiểu khu vực mới ra

đời hoặc tăng cường hoạt động trong năm qua cho thấy sự vận động mạnh

mẽ của xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới dồn dập và

mạnh mẽ trong năm 1994.

Page 143: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Ngay sang đầu năm 1995, thị trường chung các nước Nam Mỹ gồm 4

nước Brazil, Argentina, Paraguay và Uruguay bắt đầu có hiệu lực, trước đó

hội nghị cao cấp của các nước Trung Đông và Bắc Phi họp ở Casablanca

(Maroc) trong tháng 11/1994 đã quyết định xúc tiến thành lập “Cộng đồng kinh

tế khu vực Trung Đông - Bắc Phi". Đây là một tiểu khu vực có nguồn dầu mỏ

lớn nhất thế giới, nhưng nền kinh tế ở khu vực này còn nhiều khó khăn. Các

nước ở vùng này vốn có chung nhau về nguồn gốc văn hóa và ngôn ngữ Ả

Rập, tôn giáo đạo Hồi, muốn cùng nhau liên kết hợp tác kinh tế để bổ sung

cho nhau và có đủ sức cạnh tranh đối phó với kinh tế của các liên kết khu vực

khác.

Theo số liệu của Ngân hàng thế giới từ 1947 đến 1995 đã có 112 hiệp

định thương mại khu vực đã được ký kết. Sự phát triển buôn bán khu vực đã

trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển thương mại thế giới.

Thật vậy, thương mại trong khu vực chiếm một nửa toàn bộ thương

mai thế giới (năm 1993: 50,4%), trong đó ở Châu Âu 69,9%. Bắc Mỹ 33%,

Nam Mỹ 19,4%, Châu Á 49,7%, Châu Phi 8.4% và Cận Đông 9,4%. Tỷ trọng

thương mại với ngoài khu vực trong toàn bộ thương mại của khu vực từ 1963

đến 1994 biến đổi như sau: ở Châu Âu hầu như không thay đổi (tăng từ 12,2

lên 12,8%). Bắc Mỹ từ 5,7 lên 13,2%. Nam Mỹ từ 20,6 lên 23,7%, Châu Á từ

11,4 lên 15.2%, Châu Phi từ 45,6 lên 51,9%, Cận Đông từ 33,6 lên 50%, trên

cả thế giới từ 11,8 lên 16,1%. Số liệu này cho thấy ở những khu vực phát

triển thì thương mại trong khu vực đóng vai trò hết sức quan trọng(*).

Kết luận, các nước ngày càng tăng cường tham gia liên kết kinh tế khu

vực và liên khu vực. Điều này làm cho tình hình cạnh tranh mậu dịch quốc tế

thêm quyết liệt và phức tạp. Tuy nhiên sự nhất thể hóa kinh tế gia tăng theo

khối nó thúc đẩy sự phát triển thương mại trong nội bộ khối liên kết kinh tế bởi

vì các trở ngại mậu dịch bị bãi bỏ hoặc giảm bớt.

3) Mâu thuẫn mậu dịch thế giới ngày càng tăng giữa các nước công nghiệp với nhau và với các nước đang phát triển:

Page 144: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Thứ nhất, mâu thuẫn trong quan hệ mậu dịch giữa các nước công

nghiệp phát triển đặc biệt giữa Mỹ - Tây Âu, Nhật - Mỹ và Nhật và Tây Âu. Ba

tam giác kinh tế này tranh chấp nhau, gây sức ép với nhau về thị trường,

những cuộc tranh chấp đó nhiều khi dẫn tới cuộc chiến tranh thương mại. Ví

dụ do thâm thủng mậu dịch với Nhật Bản, nếu năm 1993 đạt 40 tỉ USD thì

năm 1994 con số này đã lên tới 66 tỉ USD, khiến Mỹ gây sức ép buộc Nhật

phải mở cửa thị trường của mình và phải mua thêm nhiều hàng hóa của Mỹ

nữa, nếu không sẽ sử dụng điều luật cứng rắn, ví dụ áp dụng điều khoản đặc

biệt 301 của Luật thương mại Mỹ ban hành 1988. Điều khoản 301 đã cho

quyển Tổng Thống hành động chống các hoạt động buôn bán không hợp lý,

không công bằng, hoặc phân biệt đối xử và là gánh nặng hoặc hạn chế buôn

bán của Mỹ. Từ khi điều khoản đặc biệt “301” ra đời đến nay, Mỹ đã áp dụng

và dự kiến áp dụng 11 lần với các bạn hàng chủ yếu là các nước OECD.

Trong đó có 4 lần với EU, 3 lần với Nhật.

Những cuộc trừng phạt thương mại mà Mỹ thực hiện

Đối tượng Nội dung Kết cục

Máy bán dẫn

của Nhật

Mỹ đánh thuế 100% theo

điều khoản 301 (1987)

Nhật đồng ý thực hiện hiệp

định máy bán dẫn với Mỹ. Mỹ

thôi không trừng phạt nữa.

Ô tô của Nhật

và điện thoại di

động

Mỹ căn cứ váo điều khoản

điện tín để công bố danh

mục các mặt hàng trừng

phạt (1989)

Nhật nhượng bộ, Mỹ không

thực hiện trừng phạt nữa.

Rượu bia của

Canada

Mỹ tiến hành điều tra theo

điều khoản 301 (1990)

Mỹ và Canada đưa nhau ra

kiện tại GATT. GATT có 2 kết

luận khác nhau. Kết quả 2 bên

trừng phạt lẫn nhau

Việc mua háng Mỹ căn cứ theo điều khoản Các nước EU cũng trừng phạt

Page 145: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

của các Chính

phủ EU

vé mua hàng của Chính

phủ Mỹ để trừng phạt EU

(1993)

lại Mỹ, đến năm 1894 Mỹ và

EU đi đến một số thỏa thuận.

Việc bảo vệ

quyền sở hữu

trí tuệ ở Trung

quốc

Mỹ căn cứ vào điều 301 để

công bố danh mục trừng

phạt Trung quốc (1995)

Trung Quốc cùng công bố

danh mục các mặt hàng trừng

phạt trả đũa. Hai bên đã thỏa

thuận được trước khi thực

hiện trừng phạt.

Đặc biệt nghiêm trọng về vấn đề bất đồng giữa Mỹ và Tây Âu về trợ

cấp nông sản Tây Âu cho nông nghiệp của các nước này. Mỹ gây sức ép đòi

Tây Âu để giảm trợ cấp, còn Tây Âu vẫn cố giữ khoản trợ cấp lớn để tăng

cường sức mạnh cạnh tranh cho sản phẩm của Tây Âu. Tháng 11/1992 Mỹ

và EU mở cuộc thương lượng, Mỹ đòi EU giảm tới 29% trợ cấp xuất khẩu

nông sản sang Mỹ. Trong khi các nhà lãnh đạo EU tuyên bố chỉ có thể giảm

18% mà thôi. Sau đó 12/1992 Mỹ đơn phương tăng thuế hải quan 100 - 200%

đối với rượu vang trắng, dầu cải, ngũ cốc nhập từ EU, điều này làm cho EU

thiệt hại 350 triệu USD. Năm 1993 cũng là năm tranh chấp và thươnq lượng

giữa Mỹ và EU liên tục xảy ra và chỉ tạm ổn khi vòng đàm phán Uruguay kết

thúc.

Thứ hai, EU tuyên bố bỏ chế độ ưu đãi trong mậu dịch dành cho Nam

Triều Tiên, Hồng Kông và Singapore. Những nước này truớc đây được

hưởng quy chế ưu đãi GSP về thương mại của GATT vì được coi là các nước

đang phát triển, điều này làm cho sự bất bình trong quan hệ thương mại giữa

các nước thêm sâu sắc.

Thứ ba, các nước có nền kinh tế phát triển tăng cường chính sách bảo

hộ mậu dịch đặc biệt đối với mặt hàng nông sản gây khó khăn cho hoạt động

thương mại quốc tế của các nước đang phát triển đây cũng làm cho mâu

thuẫn trong quan hệ mậu dịch quốc tế tăng cao.

Page 146: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

4) Cơ cấu mặt hàng trao đổi quốc tế thay đổi theo bốn xu hướng chính yếu sau đây:

Xu hướng thứ nhất: giảm tỷ trọng nhóm ngành hàng lương thực, thực

phẩm và đồ uống trong cơ cấu buôn bán: 1937 1960 1970 1980 1990 1992

1993 1994 1995 22,8% 19.4% 14.7%-11.1% 9.5% 9,2% 9.2% 9.0% 9.1%.

Giải thích hiện tượng này bằng các nguyên nhân:

Thứ nhất, mức sống của thế giới tăng nhanh, nhưng nhu cầu tiêu dùng

lương thực thực phẩm tăng chậm hơn nhóm ngành hàng khác. Kết quả tỷ

trọng buôn bán giảm.

Thứ hai, nhờ có chính sách coi trọng nông nghiệp ở các nước kinh tế

phát triển, lẫn các nước đang phát triển, nhiều nước đã tự túc được lương

thực thực phẩm từ đó nhu cầu buôn bán mặt hàng này giảm. Ví dụ: 10 năm

trở lại đây nhờ có chính sách nông nghiệp chung, nên nông nghiệp của các

nước EU phát triển rất nhanh, mức độ tự cấp tự túc lương thực, thực phẩm

của 12 nước thành viên tăng lên nhiều. Pháp tự túc 100% nhu cầu trong

nhiều loại thực phẩm, Anh tự túc được 82% nhu cầu về thịt... Hiện nay EU

đang "ế thừa” nhiều loại thực phẩm đặc biệt là bơ sữa. Hay do ảnh hưởng

của cuộc "cách mạng xanh” Ấn Độ. Trung Quốc, Pakistan… đã tự túc được

gạo và có dư thừa để xuất khẩu.

Thứ ba, do tình hình cung cấp lương thực thực phẩm ở nhiều mặt hàng

đã vượt cầu có khả năng thanh toán, làm cho giá cả của nhiều loại lương

thực, thực phẩm giảm sút mạnh, cũng làm kim ngạch buôn bán ngành hàng

này giảm. Ví dụ giá bình quân trên thương trường quốc tế về nhóm ngành

hàng lương thực thực phẩm 1990 giảm 16% so với năm trước, 1991 giảm

thêm 8% năm 1992 giảm thêm 6% nữa. Riêng từng mặt hàng chúng ta có thể

hình dung:

+ Ngành hàng đồ uống: nếu chỉ số giá ngành hàng này là 100 vào 1985

thì cuối 1991 giá chỉ đạt 55%.

Page 147: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

+ Hay gạo 5% tấm FOB Bangkok: năm 1981 giá 481 USD/tấn; năm

1991 chỉ còn 310 USD/tấn. 1992 giá 275 USD/tấn; 06/1993: 205 USD/tấn;

1994 và 1995 giá gạo được phục hồi ở mức trên 300 USD/MT là do nhu cầu

về gạo của thế giới tăng: Trung Quốc 1994-1995 bị mất mùa gạo, Nhật, Đại

hàn mở cửa thị trường gạo.

Thứ tư, chính sách bảo hộ nông nghiệp đang gia tăng, đặc biệt chính

sách trợ giá nông sản làm cho việc buôn bán nông sản quốc tế gặp khó khăn

gấp bội. Sau đây là một vài số liệu về tình hình trợ giá của các nước công

nghiệp phát triển thế giới (xem bảng 7.4).

Theo số liệu bảng 7.4, Nhật Bản là nước có mức trợ cấp cao nhất: trợ

cấp lúa mì là 99%, lúa gạo 87%, hạt có dầu 69%, đường 62%, sữa 85%, các

con số tương ứng của EU 46%, 52%, 60%, 69%, 57%, sữa 69%. EU đứng

thứ hai sau Nhật, và đứng thứ ba là Mỹ.

Chẳng những các nước nông nghiệp phát triển thi hành chính sách trợ

giá nông sản, mà các nước đang phát triển cũng thi hành chính sách trợ giá,

ví dụ như Thái Lan trợ giá cho mỗi tấn lúa là 300 baht; hoặc ở Maiyasia, Quỹ

nâng đở phát triển nông nghiệp chiếm đến 20% ngân sách của liên bang.

Chính mức trợ cấp lớn làm cho giá nông sản ở nhiều mặt hàng bán

thấp hơn giá thành sản xuất, nó ảnh hưởng xấu tới sản xuất và kinh doanh

nông sản của các nước nghèo, mà ngân sách Chính phủ không cho phép tài

trợ lớn để đảm bảo giá cạnh tranh trên trường quốc tế.

Bảng 7.4: TRỢ CẤP SẢN XUẤT ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM (% so

với tổng trị giá bán sản phẩm) 1979 - 1990

(Nguồn: OECD, Agricultural Policies; Market and Trade: Monitoring and

Outlook 1991. Paris 1991).

Tuy nhiên cũng phải nhận thấy trong năm 1994 và 1995 tình hình kinh

doanh nông sản trên thị trường thế giới được phục hồi, nguyên nhân:

- Vòng đàm phán Uruguay của GATT kết thúc thắng lợi tạo điều kiện

cho quá trình thương mại hóa trên toàn cầu phát triển, nhiều nước đã cam kết

Page 148: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

giảm bớt trợ giá nông sản, mở cửa thị trường nông sản: Ví dụ như Nhật Bản.

Nam Triều Tiên sau bao nhiêu năm đóng cửa.

- Thiên tai, mất mùa và chiến tranh ở nhiều nước trên thế giới khiến

nhu cầu mua bán lương thực thực phẩm tăng hơn so với thời kỳ trước đó, cụ

thể lượng gạo buôn bán trên thị trường thế giới 1994 tăng 4,8% so với năm

1993 đạt 15,5 triệu tấn, năm 1995 tăng 1% so với 1994.

Giá cả lương thực thực phẩm được phục hồi sau một số năm liên tục

giảm: Nguyên nhân của sự tăng giá là do sản lượng lương thực thực phẩm

của thế giới liên tục giảm, ví dụ như lúa mì của cả thế giới vụ 1994-1995 chỉ

đạt ở mức 535,5 triệu tấn. Đó là mức thấp nhất kể từ vụ mùa 88-89. Sản

lượng thóc cũng giảm 2%, ngoài ra do nhiều nước bỏ tiền trợ giá nông sản

khiến cho giá nông sản tăng chóng mặt. Dự đoán sắp tới giá lương thực còn

gia tăng do đất đai trồng trọt ở nhiều nước bị thu hẹp, do công cuộc công

nghiệp hóa nhiều nước đang bổ sung cho quỹ dự trữ lương thực đang ở mức

thấp nhất chưa từng thấy.

Xu hướng thứ hai: Giảm tỷ trọng buôn bán nguyên liệu truyền thống có

nguồn gốc tự nhiên. Tuy nhiên 1994 và 1995 tỷ trọng này có sự phục hồi.

Năm (*)

1960: 14,7%

1970: 9,2%

1980: 5,9%

1990: 5.1%

1992: 5.0%

1993: 4.92%

1994: 5.1%

1995: dự đoán 5.%

Giải thích hiện tượng này bằng các nguyên nhân sau:

Page 149: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Xuất hiện nhiều nguyên liệu nhân tạo thay thế, đặc biệt các sản phẩm

của công nghiệp hóa dầu ra đời: chất dẽo, cao su nhân tạo, sợi tổng hợp V

V... đã làm giảm đáng kể mức buôn bán nguyên liệu truyền thống.

- Nhờ những thành tựu của khoa học kỹ thuật mà người ta đã giảm

được mức tiêu hao nguyên liệu và do đó nguyên liệu được sử dụng tiết kiệm

hơn.

Sở dĩ trong buôn bán những loại nguyên liệu truyền thống gia tăng

trong năm 1994 và 95 là do chủ yêu nguyên nhân gia tăng mạnh trên trường

quốc tế ở những mặt hàng này, trong khi nhu cầu không giảm. Ví dụ mặt

hàng cao su thiên nhiên loại RSS2 nếu tháng 1/1994 giá chỉ ở mức 1.290

USD/MT thì tháng 12/94 lên tới 2.150 USD/MT FOB Singapore tăng 167%.

Trong năm 1995, dự kiến giá xuất khẩu cao su RSS2 đạt ở mức 2.950

USD/MT tăng 229% so với giá. Ngoài ra giá các mặt hàng nguyên liệu khác

cũng gia tăng mạnh: Xem bảng 7.5

Bảng 7.5: Bảng giá cả của một số loại nguyên liệu trên thị trường thế

giới 1994 - 1995

Xu hướng thứ ba: tỷ trọng kim ngạch buôn bán dầu mỏ và khí đốt giữ

vững ở mức cao.

Giải thích hiện tượng này bằng các nguyên nhân sau đây:

- Nhu cầu về tiêu thụ dầu mỏ và khí đốt gia tăng nhanh chóng vì chúng

là nguồn nguyên liệu chính của các loại phương tiện giao thông vận tải và

nhiều ngành kinh tế quốc dân khác và là nguồn nguyên liệu của công nghiệp

hóa dầu. Ngoài ra tính tiện lợi khi sử dụng, giá rẻ, ít gây ô nhiễm V.V.. đã làm

cho việc buôn bán nhiên liệu dầu mỏ và khí đốt gia tăng nhanh chóng. Sản

lượng dầu khai thác của thế giới đã minh họa điều đó.

Như vậy sau 90 năm sản lượng dầu mỏ của thế giới đã tăng gần 150

lần chứng tỏ nhu cầu về nó tăng rất cao. Tuy nhiên sự phân bố trữ lượng của

thế giới không đồng đều tập trung nhiều ồ Trung Đông 89.3 tỷ tấn (chiếm

65,2% trữ lượng toàn thế giới) cho nên buôn bán dầu mỏ gia tăng.

Page 150: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Như vậy sau gần 90 năm, sản lượng dầu mỏ của thế giới đã tăng gần

150 lần.

- Một nguyên nhân nữa làm cho tỷ trọng buôn bán dầu mỏ tăng đó do

giá dầu mỏ tăng cao.

- Trước năm 1972 giá dầu thế giới chỉ khoảng dưới 20 USD/tấn tức 2 -

3 USD/thùng. Cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 giá dầu từ 20 USD tăng

lên 80 USD/tấn dầu. Từ 1973 - 1978 giá giữ vững từ 80 USD - 100 USD/tấn.

Cuộc khủng hoảng 1979 giá dầu tăng 260 USD/tấn. 1979 - 1985 giá ở mức

200 - 250 USD/tấn. 1986 trở lại 120 USD/tấn, năm 1995 giá dầu khoảng 17,8

USD/thùng tức 12, USD/MT.

- Nguyên nhân thứ ba là khoa học kỹ thuật chưa tìm ra năng lượng

nhân tạo thay thế dầu mỏ và khí đốt.

Chính bởi các nguyên nhân kể trên là làm tỷ trọng của nhóm ngành

hàng này tăng cao

Năm Tỷ trọng Năm Tỷ trọng

1960 9,9% 1992 17,9%

1970 9,3% 1993 17,2%

1980 24% 1994 17,5%

1990 17% dự báo 1995 >17%

Xu hướng thứ tư: tăng tỷ trọng kim ngạch buôn bán thiết bị máy móc

vẫn giữ ở mức cao.

Năm Tỷ trọng Năm Tỷ trọng

1960 20,7% 1992 26,4%

1970 28,5% 1993 26,1%

1980 25,6% 1994 26.2%

1990 26,2% dự báo 1995 >26%

Page 151: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nguyên nhân:

- Hợp tác phân công lao động quốc tế diễn ra nhanh chóng trong ngành

này cho nên tạo ra những sản phẩm mang tính quốc tế cao.

- Công cuộc công nghiệp hóa diễn ra ở phần lớn các nước chậm và

đang phát triển cho nên nhu cầu nhập thiết bị máy móc tăng cao.

- Nhu cầu cơ giới hóa và tự động hóa sản xuất và đời sống ngày càng

gia tăng.

- Giá cả thiết bị máy móc tăng cao. Ví dụ lấy 1985 làm gốc 100% thì

1995 giá máy móc thiết bị của thế giới bình quân tăng 119%.

II. XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN:

1) Từ đầu thế kỷ đến nay xuất nhập khẩu của các nước tư bản phát

triển vẫn tiếp tục tăng tuy nhiên tốc độ tăng đó không đồng đều ở các thời kỳ.

Từ năm 1194 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng thương mại của các nước này

được phục hồi mạnh sau 3 năm tăng trưởng chậm chạp.

Bảng 7.4: Bảng tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu của các nước tư

bản phát triển qua từng thời kỳ

Các nước tư bản phát triển đều là những nước dẫn đầu thế giới về kim

ngạch xuất nhập khẩu và tốc độ gia công thương mại của từng nước hầu hết

đều đạt ở mức trên 10%.

Bảng 7.5: 20 quốc gia hàng đầu về xuất và nhập khẩu

Thứ hạng

Quốc gia khu vựcKim ngạch xuất khẩu –

nhập khẩu (tỉ USD)Tỉ lệ tăng trưởng (so với 1993) (%)

Xuất khẩu

1 Mỹ 512,7 10

2 Đức 421,9 11

3 Nhật Bản 397,0 10

4 Pháp 236,0 12

Page 152: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

5 Anh 205,2 14

6 Ý 189,1 12

7 Canada 165,8 14

8 Hongkong 152,7 13

9 Hà Lan 148,9 7

10 Bỉ & Luxembourg 131,1 9

11 Trung Quốc 121,0 32

12 Singapore 96,4 30

13 Hàn quốc 96,3 17

14 Đài Loan 93,1 10

15 Tây Ban Nha 73,0 16

16 Thụy Sĩ 70,1 11

17 Mexico 60,6 10

18 Thụy Điển 60,2 21

19 Malaysia 58,8 23

20 Nga 48.0 0

Nhập khẩu

1 Mỹ 689,2 14

2 Đức 376,6 10

3 Nhật Bản 275,4 14

4 Pháp 229,3 13

5 Anh 227,1 10

6 Ý 166,0 12

Page 153: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

7 Hồng Kông 163,1 16

8 Canada 156,0 12

9 Hà Lan 139,8 10

10 Bỉ & Luxembourg 125,7 15

11 Trung quốc 115,7 11

12 Singapore 102,3 22

13 Hàn Quốc 102,3 20

14 Tây Ban Nha 93,2 13

15 Đài Loan 85,4 11

16 Mexico 80,1 20

17 Thụy Sĩ 67,7 11

18 Malaysia 58,9 25

19 Áo 55,1 13

20 Thái Lan 54,5 18

2) Các nước tư bản phát triển buôn bán với nhau là chủ yếu:

Theo số liệu thống kê 1991 phần buôn bán trong nội bộ các nước phát

triển chiếm gần 80% tổng kim ngạch ngoại thương. Năm 1992: 79,2%; năm

1993: 78,7%; năm 1994: 78,3%; năm 1995: 78,2%. Riêng nước Nhật 1994:

25% tổng giá trị thương mại quốc tế được thực hiện với Mỹ. Còn thị trường

mua bán chính của Mỹ là các nước Bắc Mỹ, Nhật và EU.

Giải thích hiện tượng này bằng các nguyên nhân:

- Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế giữa các nước tư bản phát

triển ngày càng gia tăng, đặc biệt sự ra đời các liên minh kinh tế EU, EFTA,

NAFTA v.v... thúc đẩy thương mại giữa các nước trong liên minh.

Page 154: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Nhu cầu và yêu cầu của sản xuất và đời sống ở các nước tư bản phát

triển rất cao cho nên buôn bán với nhau sẽ tạo điều kiện thỏa mãn tốt nhất

các nhu cầu đó.

- Khả năng thanh toán ở các nước tư bản phát triển cao, cho nên họ cố

gắng thâm nhập vào thị trường của nhau thông qua thương mại và đầu tư

quốc tế.

3) Thương mại quốc tế ngày nay ngày càng bị lệ thuộc vào tình hình ngoại thương của các nước tư bản phát triển:

Vì nhóm các nước này chiếm trên 80% tổng giá trị lưu chuyển hàng

hóa quốc tế. Riêng Mỹ 1994 với kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1.201,9 tỉ USD

chiếm 14,14% tổng lưu lượng buôn bán của toàn cầu và hầu hết các trung

tâm giao dịch buôn bán hàng hóa lớn đều nằm ở các nước công nghiệp phát

triển (xem phụ lục 7.6).

Phụ lục 7.6: Thương mại quốc tế ĐVT: tỉ USD

III. XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:

Nghiên cứu tình hình của các nước đang phát triển người ta đưa ra các

đánh giá sau đây:

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng thương mại của các nước đang phát

triển từ năm 1993 trở về đây gia tăng mạnh, tuy nhiên mức tăng trưởng

thương mại diễn ra không đồng đều ở các khu vực.

Bảng 7.7: Tốc độ phát triển ngoại thương của các nước đang phát triển

(%) theo khu vực

Sở dĩ có hiện tượng tăng trưởng thương mại của các nước đang phát

triển không đồng đều là do:

- Một số nước Châu Á thì đẩy mạnh chính sách hướng ngoại, thu hút

vốn đầu tư nước ngoài, các nước Đông Âu và Nga đẩy mạnh quá trình tư

nhân hóa, tăng cường xuất khẩu sang các nước EU và các nước công nghiệp

Page 155: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

phát triển khác, đồng thời với việc tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu

tư nước ngoài.

- Một số nước gặp khó khăn trong buôn bán quốc tế là do một mặt tiếp

tục bị ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế chung trên toàn cầu, mặt khác bản

thân các nước này gặp phải cuộc khủng hoảng về kinh tế và chính trị sâu sắc,

nội chiến bùng nổ, chiến tranh giữa các sắc tộc và tôn giáo.

2) Về cấu mặt hàng xuất nhập khẩu:

a. Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu:

- Nhiều nước đang phát triển, cơ cấu ngành hàng xuất khẩu còn mang

nặng tính độc canh, tập trung xuất khẩu ở một vài ngành hàng chủ lực có

nguồn gốc nguyên liệu, nhiên liệu và nông nghiệp. Ví dụ nhờ các nước ở

vùng Trung cận Đông xuất khẩu dầu mỏ chiếm trên 95% tổng kim ngạch xuất

khẩu của họ. Tương tự tình hình như vậy ở Brunei 97% kim ngạch xuất khầu

là dầu thô và khí đốt hóa lỏng.

- Nhiều nước đang nổ lực thay đổi mặt hàng xuất khẩu của mình theo

hướng tăng dần tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến đặc biệt là thiết

bị máy móc và những mặt hàng cao cấp mang hàm lượng kỹ thuật cao như

hàng điện tử, người máy, xe hơi! V.V.. Đó là các nước NICS ở Châu Á như:

Nam Triều Tiên, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Ấn Độ, Trung Quốc. Đồng

thời giảm dần tỷ trọng xuất khẩu nguyên liệu thô ít qua chế biến.

- Xuất khẩu các sản phẩm chế biến, máy móc và thiết bị của Indonesia

năm 1981 chỉ chiếm 5%, sau 10 năm tỷ lệ này tăng lên 40%. Trong cùng thời

kỳ tỷ lệ này của Malaysia tăng từ 27% lên 60%. Thái Lan tăng từ 32% lên

62%, Singapore tăng từ 40% lên 70% và Phiiippin gần đây đạt tỉ lệ 53%.

Trước đây Indonesia và Malaysia chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô nông

sản, dầu mỏ. Từ năm 1980 đến năm 1990, tỉ trọng xuất khẩu nguyên liệu

giảm từ 90% xuống còn 45%, phần dầu mỏ giảm từ 80% xuống còn 35%. Kim

ngạch xuất khẩu sản phẩm chế biến tăng 22% Malaysia là nước cung cấp

Page 156: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

phần lớn linh kiện bán dẫn cho thị trường Hoa Kỳ. Hơn 50% tổng kim ngạch

xuất nhập khẩu của các nước.

b. Cơ cấu ngành hàng nhập khẩu:

- Do công cuộc công nghiệp hóa đã và đang diễn ra ở hầu hết các

nước chậm và đang phát triển cho nên tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thiết bị

máy móc và nguyên liệu gia tăng.

Malaysia 1994 nhập khẩu thiết bị máy móc và nguyên liệu chiếm 55%

tổng trị giá hàng nhập khẩu. Thái Lan trên 55%, Indonesia 43%.

- Tỷ trọng nhập khẩu lương thực thực phẩm giảm đáng kể do chính

sách chú trọng phát triển nông nghiệp diễn ra ở nhiều nước như Ấn Độ,

Trung Quốc, Việt Nam và nhiều nước ở Châu Mỹ la tinh.

3) Nhiều nước đang phát triển ở trong tình trạng nhập siêu:

Nguyên nhân:

- Nhu cầu nhập khẩu thiết bị máy móc và công nghệ, nguyên liệu cao

cấp để phục vụ công cuộc công nghiệp hóa.

- Các nước đang phát triển đều gia tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài,

đây là nguồn vốn quan trọng để góp phần tăng cường nhập khẩu ở các nước

này.

- Các nước đang phát triển được ưu tiên vay vốn của các tổ chức tài

chính tiền tệ quốc tế bổ sung cho nguồn vốn nhập khẩu.

IV. XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU VÀ CÁC NƯỚC THUỘC SNG:

Ngày 28/06/1991 kết thúc sự hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế

quốc tế XHCN (viết tắc là SEV) cũng từ đó đến nay các nước SNG và Đông

Âu tình hình sản xuất đình đốn, kinh tế suy thoái, chính trị xã hội rối ren,

khủng hoảng, nội chiến đe dọa nền hòa bình trong nhiều nước.

Từ tình hình trên ngoại thương của các nước này giảm sút rất mạnh.

Tổng kim ngạch ngoại thương của SNG 1991 giảm -38,1% so với 1990, 1992

Page 157: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

giảm -37,4% so với 1991 trong đó xuất khẩu 1991 giảm -34.4% so với năm

1991, và 1992 giảm 39,1% so với 1991, về con số tuyệt đối tình hình xuất

khẩu nguyên liệu, nhiên liệu giảm trầm trọng, khiến nguồn thu ngoại tệ giảm

ảnh hưởng đến tình hình nhập khẩu. Chẳng hạn 1991 so với năm trước xuất

khẩu giảm 48 triệu tấn dầu mỏ, 18 triệu tấn than đá, 2 triệu tấn gang, 7 triệu

m3 gỗ, 144 nghìn tấn bông kết quả giảm nhập khẩu ngũ cốc 3 triệu tấn vải sợi

130 triệu mét, giày da 55 triệu đôi. Sau khi SEV bị giải thể xuất khẩu của các

nước Đông Âu cũng bị giảm mạnh 35 - 65% đối với Bungari, Cộng hòa Séc

và Xlovakia, Hungari, Nam Tư và 75% đối với Ba Lan. Việc mất thị trường

truyền thống đã là nguyên nhân gây suy thoái kinh tế tăng thêm 30% ở năm

1991, cộng vào đó ở thời điểm khủng hoảng kinh tế ở các nước SNG và

Đông Âu lại trùng với thời điểm mà các nước phương Tây đang ở giai đoạn

suy thoái và trì trệ cho nên viện trợ của họ cho các nước này là nhỏ giọt và

yếu ớt.

Kinh doanh xuất nhập khẩu của SNG năm 1994 tiến triển khá hơn năm

trước nhưng không đều: chỉ có Liên bang Nga và Ucraina là tăng được cả kim

ngạch xuất khẩu lẫn nhập khẩu với nhịp độ tăng xuất khẩu cao hơn; các nước

Belarus, Tadikistan, Udơbekistan chỉ tăng được xuẩt khẩu; những nước còn

lại đều nhập siêu và giảm kim ngạch xuất khẩu. Xuất nhập khẩu trong nội bộ

SNG có kim ngạch được đánh giá ở mức trên 70.000 tỉ rúp. Nga và Ucraina là

hai nước xuất khẩu lớn nhất chiếm hơn 70% doanh số, Belarux, Cadacxtan,

Nga và Ucraina chiếm hơn 80% kim ngạch nhập khẩu nội bộ SNG. Xuất nhập

khẩu với các nước bên ngoài SNG cũng tăng với các bạn hàng chính là các

nước EU, Hungary, Ba Lan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, Nhật Bản chiếm

hơn 60% kim ngạch buôn bán với các nước ngoài SNG. Tuy nhiên các nước

SNG vẫn giữ tính chất nguyên liệu trong các hoạt động xuất khẩu: hơn 40% là

khoáng sản, chỉ có khoảng 10% là máy móc và thiết bị vận tải.

Còn tình hình buôn bán quốc tế của các nước Đông Âu sau 3 năm liên

tục suy thoái, 1994 và 1995 trừ nước Cộng hòa Séc thì tình hình xuất nhập

Page 158: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

khẩu của các nước Đông Âu gia tăng mạnh mẽ, tuy nhiên cán cân thương

mại của các nước này đều trong tình trạng nhập siêu.

Theo số liệu chính thức của Ba Lan, xuất khẩu của nước này trong năm

ngoài tăng 24%, đạt gần 17 tỉ USD. Tuy nhiên, một cộng tác viên cao cấp của

Chính phủ tuyên bố rằng con số đó là chưa tính đến doanh số bán hàng và

dịch vụ phục vụ khách du lịch từ Đức sang - khoảng hơn 2 tỉ USD. Buôn bán

không đăng ký ở Ba Lan chiếm ưu thế về giá rẻ đối với các sản phẩm và

hàng hóa tiêu dùng và nó chiếm tỷ trọng 12% tổng kim ngạch xuất khẩu của

Ba Lan.

Kim ngạch xuất khẩu của nước này năm 1994 là 17,8 tỉ USD, tăng hơn

10% so với năm trước. Tuy hàng xuất khẩu không chính thức không được

đưa vào số liệu thương mại, nhưng nó góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ cho

Ba Lan. Trong quý 1 năm này, hàng xuất khẩu không chính thức đã tăng 1,4 tỉ

USD hay 20%. Do nguồn ngoại tệ, lượng tiền tăng nên tạo ra xu hướng tăng

giá.

Xuất khẩu của Hungary năm 1994 tăng 20,1% so với năm trước, đạt

10,7 tỷ USD. Tuy nhiên, vì kim ngạch nhập khẩu tăng tới 14,5 tỉ so với 12,5 tỉ

năm 1993 nên thâm hụt cán cân thương mại của nước này tiếp tục tăng.

Xuất khẩu của Xlôvac cũng tăng. Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất

khẩu của nước này năm 1994 tăng 23,5%, đạt 6,76 tỉ USD, trong khi đó nhập

khẩu chỉ tăng có 4,5%, đạt 6,57 tỉ USD.

Ngược lại, số liệu thống kê của Cộng hòa Séc cho thấy xuất khẩu của

nước, nay chỉ tăng trưởng bằng nữa mức năm ngoái và giảm trong những

tháng đầu năm 1995. Giữa tháng 5 năm 1995, Bộ trưởng Thương mại Séc

thông báo rằng thâm hụt cán cân thương mại của Cộng hòa Séc sẽ đạt mức

2,3 tỉ USD trong năm nay. Tuy nhiên, dự trữ ngoại tệ của Séc năm ngoái tăng

2,4 tỉ USD, hay 60%, chủ yếu nhờ tăng nguồn vay nước ngoài và phương

Tây mở rộng đầu tư vào thị trường vốn của Séc.

V. TÌNH HÌNH BUÔN BÁN MỘT SỐ HÀNG HÓA TRÊN THẾ GIỚI

Page 159: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

1) Thị trường gạo:

Gạo là loại lương thực chủ yếu của các nước chậm và đang phát triển.

Hàng năm được sản xuất trên 500 triệu tấn (quy thóc) đứng sau lúa mì về sản

lượng, nó là loại lương thực sản xuất chủ yếu để tiêu thụ tại thị trường nội

địa: Ví dụ như Trung Quốc sản xuất gần 180 triệu tấn gạo, nhưng xuất khẩu

chỉ trên dưới 1 triệu tấn, thậm chí có năm phải nhập khẩu gạo. Nhìn chung

lượng gạo buôn bán trên thị trường thế giới chỉ mức trên dưới 12 triệu tấn mỗi

năm. Sau đây là tình hình sản xuất gạo qua các năm:

1980: 397,475 triệu tấn

1985: 474,728 triệu tấn

1990: 524 triệu tấn

1991: 521 triệu tấn

1992: 523,4 triệu tấn

1993: 529.7 triệu tấn

1994: 519.3 triệu tấn

1995: gần 520 triệu tấn

Sở dĩ trong các năm gần đây sản lượng sản xuất gạo của thế giới có

chiều giảm sút là do: thiên tai mất mùa ở nhiều nước; diện tích gieo trồng bị

thu hẹp do tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hóa gia tăng ở nhiều nước.

Những nước sản xuất gạo nhiều nhất trên thế giới được xếp theo tuần

tự: Trung Quốc, Ấn Bộ, Indonesia, Bangladesh, Thái Lan, Việt Nam, Miến

Điện, Nhật Bản, Philippin và Mỹ.

Tình hình sản xuất và mua bán gạo nói riêng và lương thực nói riêng bị

chi phối bởi các yếu tố sau đây:

- Lương thực là hàng hóa thiết yếu đối với đời sống và sản xuất của

một nước, cho nên đa số các nhà nước trên thế giới đều trực tiếp tham gia

hoạch định chính sách can thiệp vào sản xuất, xuất nhập khẩu lương thực và

Page 160: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nước nào cũng chú trọng xây dựng chính sách dự trữ quốc gia và bảo hộ

nông nghiệp. Ví dụ như Nam Triều Tiên trong rất nhiều năm Nhà nước đóng

cửa thị trường gạo nội địa (chỉ mở có hạn chế từ năm 1994 trước sức ép của

GATT thông qua vòng đàm phán Urugoay), đồng thời chính phủ Nam Triều

Tiên bảo hộ sản xuất gạo bằng cách mua ổn định 1/3 sản lượng gạo sản xuất

với giá 2 USD/Kg (2.000 USD/tấn) và Nhà nước bán ra với giá 1,5 USD/Kg để

giữ được giá 2 USD/Kg trên thị trường. Riêng bù lỗ cho việc bảo hộ thị trường

gạo hàng năm chính phủ phải bỏ ra khoảng 400 triệu USD. Còn ở Nhật Bản

chính phủ cũng thực hiện quản lý toàn diện đối với mặt hàng gạo, trong nhiều

thập niên cấm NK gạo, từ 7/1995 trở đi mở cửa thị trường gạo có hạn chế

dưới sức ép của WTO.

- Các nước lớn như: Mỹ, EU,Trung Quốc, Ấn Độ v.v... chi phối rất lớn

tình hình buôn bán lương thực quốc tế trong đó có gạo. Bởi vì Mỹ là nước

xuất khẩu ngũ cốc lớn nhất thế giới trên 36% tổng kim ngạch ngũ cốc, trong

đó đứng đầu thế giới về xuất khẩu lúa mì và ngô, đứng thứ hai trên thế giới

về xuất khẩu gạo.

- Là mặt hàng có tính chất chiến lược, do vậy đại bộ phận buôn bán

lương thực quốc tế trong đó có gạo được thực hiện thông qua các hiệp định

giữa các Nhà nước mang tính chất dài hạn.

- Tình hình sản xuất và buôn bán quốc tế phụ thuộc vào tình hình mùa

màng thu hoạch.

- Phụ thuộc vào nhu cầu và điều kiện khả năng thanh toán của các

nước nhập khẩu. Tình hình nhiều năm cho thấy: nhiều nơi trên thế giới thiếu

gạo, nạn đói hoành hành nhưng tiêu thụ vẫn khó khăn vì các nước nghèo

thiếu khả năng để thanh toán hàng nhập khẩu.

Tình hình xuất khẩu gạo qua các năm được thể hiện các con số: (ĐVT

triệu tấn)

1980:13,083

1985: 10,850

Page 161: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

1990:12,0

1991:12

1992: 13

1993: gần 13

1994: #14

1995: < 14

Các nước nhập khẩu: Trung Quốc, các nước cộng hòa thuộc SNG,

Nam Mỹ, EU, Châu Phi, hầu hết các nước ở Đông Nam Á.

Giá gạo cũng như giá cả các nông sản khác có xu hướng phục hồi:

Gạo Thái Lan 1990: 434 USD/tấn; 1981: 481 USD/tấn; 1991: 310

USD/tấn; 1992: 270 USD/tấn; 8/1993: 214 USD/tấn; 8/1995: 338 - 341

USD/tấn. Sở dĩ giá gạo được phục hồi trong năm 1994 và 1995 là do vòng

thương lượng Uruguay kết thúc nhiều nước như Nhật Bản, Nam Triều Tiên

phải mở cửa thị trường gạo; nhiều nước trong đó các nước Trung Quốc, Nam

Á bị thiên tai, mất mùa có nhu cầu nhập khẩu gạo rất lớn, riêng Trung Quốc

1995 có nhu cầu nhập khẩu lên đến trên 1 triệu tấn.

Đối với các nhà kinh doanh xuất khẩu gạo vẫn chú ý đến thị hiếu tiêu

dùng gạo ở các thị trường khác nhau, có như vậy mới không bị ép giá vá cố

gắng nâng cao mức độ chế biến và chất lượng tùy theo yêu cầu của khách

hàng. Sau đây là thị hiếu của một số khách hàng:

- Malaysia: Dân tộc Hoa thích gạo dài, trắng chất lượng loại 1 của Thái.

Người nghèo ở Malaixia thường sử dụng gạo xấu, nhiều tấm. Một bộ phận

dân dùng nếp nhập khẩu.

- Indonesia: Nhập khẩu gạo trắng dẻo có mùi thơm, tối đa không quá

25% tấm.

- Hongkong: Nhập khẩu gạo trắng dài hạt 100%, chất lượng tốt của

Thái Lan.

Page 162: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Philippin: gạo trắng tối đa 30 - 35% tấm có mùi thơm.

- Trung Quốc và Đài Loan: Dùng gạo dẻo, nhiều nhựa.

- Các nước thuộc SNG: Gạo tròn hạt ít tấm và một phần gạo dài hạt.

Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam:

- Gạo là sản phẩm chủ yếu của nền nông nghiệp Việt Nam. Không phải

chỉ vài năm gần đây nước ta mới có gạo xuất khẩu, mà thực tế gạo Việt Nam

đã có mặt trên thị trường thế giới hàng trăm năm nay. Ngay từ 1880, các tỉnh

Nam bộ của Việt Nam đã xuất khẩu 284.000 tấn gạo, năm 1384, Bắc bộ xuất

5376 tấn. Trong thời kỳ từ năm 1926 đến năm 1936 Việt Nam đã xuất 8.2

triệu tấn gạo, chiếm 27,1% tổng khối lượng gạo mậu dịch thế giới. Năm 1960

các tỉnh miền Nam xuất 340.000 tấn. Nhưng những thời gian sau đó, chiến

tranh liên miên, dân số phát triển quá nhanh, đất canh tác lại hạn chế, Nhà

nước chưa có chính sách khuyến khích thỏa đáng đối với nông nghiệp, cho

nên Việt Nam trong nhiều năm liên tục phải nhập khẩu gạo.

Sau đây là một vài số liệu về tình hình nhập khẩu lương thực sau 1975.

Năm 1976: nhập khẩu 633.6 ngàn tấn, 1980 nhập 890,6 ngàn tấn, 1986 nhập

khẩu 528.5 ngàn tấn; 1988 nhập 400,6 ngàn tấn. Từ 1989 trở đi nhờ có chính

sách lương thực đúng đắn mà tình hình sản xuất và thương mại quốc tế về

lương thực thực phẩm có sự thay đổi lớn. Từ chỗ phải nhập khẩu lương thực,

chúng ta chuyển sang xuất khẩu gạo, đứng hàng thứ ba trên thế giới về xuất

gạo sau Thái Lan và Mỹ.

Sau đây là một số con số về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam qua

các năm (triệu tấn).

Bảng 7.8: Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông

Cửu Long (trên 95% sản lượng gạo xuất khẩu).

Page 163: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Về chất lượng: Chất lượng gạo xuất khẩu Việt Nam qua mỗi năm được

nâng lên, ngày càng đáp ứng theo nhu cầu của thị trường thế giới, đã tìm

được chỗ đứng trên thị trường

Biểu 7.9: Chất lượng gạo Việt Nam

Chất lượng gạo tăng do các ngành, địa phương và doanh nghiệp vừa

quan tâm đầu tư, cải tiến kỹ thuật trong các khâu xay xát, chế biến, phân loại,

đánh bóng... vừa quan tâm tuyển chọn và cái tạo giống lúa gạo trắng hạt đài

theo yêu cầu của thị trường ngoại.

Thị trường và thương nhân: Đối với mặt hàng gạo có thể nói chúng ta

mới ra quân trên thị trường thế giới cho nên chưa có thị trường và bạn hàng

ổn định.

- Về giá cả: Từ năm 1994 về đây giá gạo thế giới nói riêng và giá nông

sản thế giới nói chung biến động theo xu hướng gia tăng, gạo của Việt Nam

chính vì vậy bán cũng giá cao hơn thời kỳ 1992 – 1993. Chất lượng gạo cao

cấp xuất khẩu của Việt Nam gia tăng đáng kể, nhờ vậy giá xuất khẩu gạo của

ta và Thái Lan rút ngắn lại khoảng cách chênh lệch. 1989 cùng một loại gạo

giá gạo Việt Nam thấp hơn gạo Thái Lan 100 USD/MT, nay chỉ còn 30 - 50

USD/MT và 20 - 30 USD/MT đối với gạo cấp thấp.

Những tồn tại trong công tác xuất khẩu gạo:

- Chúng ta chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, chưa đến với thị trường

trực tiếp mà chỉ mới bán qua thương nhân trung gian với giá thấp hơn gạo

Thái.

- Hiện tượng nhiều đơn vị không có chức năng mua bán gạo vẫn được

cấp quota xuất khẩu, dẫn đến hiện tượng tranh mua tranh bán bị bạn hàng

nước ngoài ép giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất của ta. Mặc dù Nhà nước

đã quy định mức giá xuất khẩu gạo tối thiểu, nhưng hiện tượng vi phạm dưới

các hình thức khác nhau vẫn xảy ra: ký bán dưới mức giá tối thiểu quy định

chút ít hay thỏa thuận ngầm với khách hàng bán theo giá quy định. Sau đó trả

Page 164: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

lại (thối lại) các bạn hàng bằng tiền hoặc hàng hóa không thông qua sự kiểm

soát của Nhà nước.

- Đặc biệt nghiêm trọng từ đầu năm 1995 trở lại đây xuất khẩu lậu gạo theo

con đướng tiểu ngạch qua biên giới Trung Quốc, Campuchia ngoài sự kiểm

soát của Nhà nước đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của xuất khẩu

gạo chính ngạch và giá cả buôn bán gạo trong nước gia tăng theo hướng bất

lợi.

Chất lượng gạo Việt Nam vẫn còn nhiều nhược điểm

- Độ trắng không đều, còn lẫn thóc và tạp chất, không đồng đều đặc

biệt gạo của vụ hè thu thưởng có độ ẩm cao, bạc bụng, hạt vàng, tỷ lệ độ gẫy

không đều. Các điều kiện đóng gói, bao bì, kỹ thuật bốc xếp, bảo quản chưa

tốt làm giảm chất lượng gạo xuất khẩu. Nhìn chung, chất lượng và chủng loại

gạo xuất khẩu của ta chừng mực nào đó còn thấp so với gạo Thái Lan và

chưa đáp ứng hoàn chỉnh các yêu cầu và thị hiếu của khách hàng.

- Thiếu vốn để kịp thời thu mua thóc phục vụ cho dự trữ và xuất khẩu.

- Hệ thống kho tàng chứa thóc gạo quá yếu kém là một nhân tố làm cho

chất lượng gạo của ta thua kém so với gạo Thái Lan. Việt Nam chưa có loại

100% gạo.

Theo chúng tôi để đẩy mạnh hơn nữa kim ngạch xuất khẩu gạo cần

chú ý những biện pháp sau:

- Từ tháng 7/1995, Việt Nam là hội viên chính thức của khối ASEAN,

cùng với Thái Lan là nước xuất khẩu gạo hàng đầu của thế giới, cả 2 nước

chiếm 50% tổng sản lượng xuất khẩu gạo của thế giới (7/14 triệu tấn/năm).

Nhưng 5 nước thành viên còn lại của khối ASEAN luôn ở trong tình trạng

thiếu gạo, ví dụ Malaysia mỗi năm cần nhập 240.000 tấn, v.v... Cho nên trong

thời gian tới, Việt Nam cần hợp tác với ASEAN phân chia thị trường, ổn định

giá ở mức cao để có lợi cho sản xuất và kinh doanh xuất khẩu gạo.

- Nhà nước nên có những cách thức để tham gia sâu hơn điều tiết sản

xuất kinh doanh xuất khẩu gạo. Kinh nghiệm của Thái Lan cho thấy Nhà nước

Page 165: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

thông qua cơ quan quản lý lương thực điều tiết hữu hiệu cung cầu gạo của xã

hội, tránh giá gạo lên quá cao hoặc xuống quá thấp ảnh hưởng đến đời sống

và sản xuất lương thực.

- Từng bước thực hiện trợ giá cho nông dân để khuyến khích sản xuất

và xuất khẩu gạo.

- Ngoài ASEAN, tìm thị trường tiêu thụ gạo ổn định trong đó có thị

trường Nhật.

- Xắp xếp, tổ chức lại công tác tổ chức xuất khẩu gạo trong cả nước,

cải tiến lại sự hoạt động của hiệp hội xuất khẩu gạo Việt Nam.

- Đầu tư thích đáng cho nông nghiệp để mở rộng diện tích gieo trồng,

xây dựng hệ thống tưới tiêu, đặc biệt đầu tư vào giống và hệ thống bảo quản

xay xát gạo để nâng cao phẩm chất gạo của Việt Nam.

Với những biện pháp đồng bộ kể trên hy vọng trong vòng vài năm tới

chúng sẽ vượt Mỹ (hiện nay khoảng 2,4 triệu tấn xuất khẩu) vươn lên đứng

hàng thứ hai trên thế giới.

2) THỊ TRƯỜNG DẦU MỎ:

Năm 1989 trữ lượng xác minh dầu mỏ của toàn thế giới theo thống kê

của British Petroleum là 136,8 tỷ tấn. Trữ lượng này phân bổ không đồng đều

ở Trung Đông khoảng 89,3 tỷ tấn (chiếm 65,2% trữ lượng toàn thế giới) trong

đó lớn nhất là Ảrập Xêut: 34,7 tỷ tấn, kế tiếp là Irak: 13,4 tỷ tấn, Koweit: 13 tỷ

tấn, Iran: 12,7 tỷ, Abu Dhabi: 12 1 tỷ, Venezuela: 8,4 tỷ, Liên Xô: 8 tỷ, Mexico:

7,9 tỷ, Mỹ: 4 3 tỷ, Trung Quốc: 3,2 tỷ. Cả thảy có 17 nước có trữ lượng xác

minh trên 1 tỷ tấn trở lên.

Hàng năm thế giới khai thác khoảng 3 tỷ tấn. Nếu không tìm thấy thêm

mỏ đầu với tốc độ khai thác như hiện nay thì khoảng 50 năm nữa nguồn dầu

mỏ trên thế giới sẽ bị cạn kiệt.

Sau đây là một số liệu về tình hình khai thác dầu mỏ

Bảng 7.10: sản xuất, xuất khẩu và giá dầu thô thế giới

Page 166: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Tổ chức quan trọng nhất chi phối sản xuất và tiêu thụ dầu của thế giới

là OPEC - Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ

* Có thể nói trong quá khứ, hiện tại và tương lai những biến động lớn

trên thị trường dầu mỏ thế giới đều liên quan mật thiết đối với hoạt động của

OPEC. Bởi vì khoảng 76% trữ lượng dầu thô của thế giới; 48 - 50% khối

lượng dầu sản xuất hàng năm và 75 - 79% lượng dầu buôn bán trên thị

trường thế giới là thuộc OPEC. Hiện nay tổ chức OPEC gồm 13 nước: Ả rập

Xêút, Iran, Irắc, Côoét, Tiểu các vương quốc Ả rập thống nhất; Cata; Angiêri,

Nigiêria, Lihi; Gabon, Venezuela, Ecuado và Indonesia. Tuy OPEC được

thành lập từ năm 1960 và khối lượng dầu xuất khẩu của họ trong thời gian

này chiếm tỷ trọng rất lớn - 93% lượng dầu xuất khẩu của thế giới, nhưng

trước năm 1970 giá dầu trên thị trường không do OPEC chi phối mà do tổ

chức độc quyền mang tên "các công ty dầu mỏ quốc tế” khống chế. Tổ chức

này gồm 5 công ty dầu mỏ của Mỹ, hai công ty dầu mỏ của Anh và một công

ty dầu mỏ của Pháp. Thời gian này giá dầu trên thị trường thế giới chủ yếu

dựa trên cơ sở giá bán buôn tại các mỏ dầu ở Mỹ cộng thêm chi phí vận

chuyển đến cảng Gulf (Mỹ). Với sự khống chế của các công ty dầu mỏ quốc

tế, trong 10 năm từ 1960 đến 1970, giá dầu trên thị trường thế giới không hề

thay đổi, chỉ ổn định ở mức rất thấp 1,8 USD/thùng. Giá dầu ổn định lâu dài ở

mức thấp phi lý như vậy đã gây thiệt hại to lớn về kinh tế cho các nước xuất

khẩu dầu. Ngược lại, đã đem lại món lợi khổng lồ cho các nước nhập khẩu

dầu, mà chủ yếu là các nước công nghiệp phát triển. Trong những năm 1971

- 1973, OPEC đã cố gắng tăng giá dầu xuất khẩu. Nhưng thực tế thời gian

này giá dầu cũng chỉ đạt được mức 2,3 - 3,2 USD/thùng. Năm 1974, cùng với

sự trì trệ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, các nước thuộc OPEC đã đồng

loạt tăng giá dầu thêm 8,4 USD/thùng từ 3,2 USD/thùng lên 11,56 USD/thùng.

Và cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ nhất đã nổ ra. Cuộc khủng hoảng này

đã chấm dứt vai trò khống chế thị trường dầu mỏ thế giới của các công ty dầu

mỏ quốc tế và chuyển quyền chi phối thị trường cho OPEC. Cuộc khủng

hoảng dầu mỏ lần thứ nhất đã nhanh chóng kéo theo khủng hoảng kinh tế thế

giới. Năm 1974, GNP của Mỹ đã bị giảm 2,1% của Nhật giảm 1,2%. Cuộc

Page 167: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

khủng hoảng dầu mỏ lần thứ hai nổ ra năm 1982. Khi đó giá xuất khẩu dầu

của OPEC đã tăng lên 34 - 35 USD/thùng, có lúc lên tới 40 USD/thùng. Đó là

những mức giá cao nhất kể từ trước đó. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ

hai là nguyên nhân chủ yếu gây ra khủng hoảng kinh tế thế giới 1982.

Trong 2 năm 1991 và 1992, bình quân giá dầu mỏ quốc tế ở mức 20

USD/thùng (7 thùng gần 1 tấn). Năm 1993 - 1995 giá dầu dao động từ 15-16

USD/thùng. Giá dầu theo các dự đoán của các chuyên gia từ đây đến năm

2000 sẽ nhích lên ở mức bình quân 20 USD/thùng (xem bảng 7.11)

Sở dĩ dự đoán giá dầu mỏ sẽ tăng lên ở cuối thế kỷ 20 là do: Nhu cầu

về dầu mỏ gia tăng trên thế giới đặc biệt Trung Quốc sẽ trở thành nơi nhập

khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, từ đây đến năm 2000 bình quân mỗi ngày

Trung Quốc có thể nhập 500.000 thùng/ngày và từ năm 2010 sẽ tăng lên từ

1,4 - 2,8 triệu thùng/ngày; khả năng khai thác dầu gia tăng với tốc độ chậm

hơn so với tốc độ gia tăng của nhu cầu và nhiều nước có khả năng ngừng

xuất khẩu dầu do nguồn tài nguyên đã bị cạn kiệt ví dụ theo dự báo đến năm

2000, Iran không có dầu để xuất khẩu; ngoài ra giá dầu mỏ sẽ phục hồi là do

OPEC giám sát ngặt nghèo chương trình khai thác tối đa theo hạn ngạch tối

đa 24,5 triệu thùng/ngày.

Phụ lục 6.11: Quy định hạn ngạch XK của OPEC

(có hiệu lực từ 01/10/1993 đến hết 03/1994)

Nguồn BBC 30/09/93

Tình hình khai thác và xuất khẩu dầu mỏ ở Việt Nam:

Cho đến nay chưa có số liệu nào nói chính xác về trữ lượng dầu mỏ

của VN, nhiều hảng dầu nước ngoài dự đoán trữ lượng khoảng 3 đến 3,5 tỷ

thùng. Các công ty nước ngoài đến thăm dò, khảo sát trên 200.000 km tuyến

địa chấn 2 chiều và gần 10,000 km địa chấn 3 chiều. Kết quả có gần 300 cấu

tạo triễn vọng có dầu, còn khí thì trữ lượng rất lớn. Dầu thô mặt hàng xuất

khẩu rất mới, từ năm 1986 chúng ta mới xuất khẩu dầu thô, nhưng lập tức đã

trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực, hiện nay đứng hàng thứ nhất về nguồn

Page 168: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

thu nhập ngoại tệ của đất nước (khoảng 900 triệu USD năm 1994), nhưng

tầm quan trọng của nó là ở chỗ, là nguồn ngoại tệ mà nhà nước hầu như

quản lý tập trung toàn bộ. Cho nên chính từ xuất khẩu dầu thô mà ngân sách

Nhà nước có được nguồn thu ngoại tệ lớn nhất. Xuất khẩu dầu thô chiếm 1/3

tổng thu Ngân sách Nhà nước.

Dự báo sản lượng khai thác dầu mỏ Việt Nam từ đây đến năm 2000 rất

sáng lạn.

Ngành dầu khí là ngành thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất, đến

năm 1995 đã có 28 hợp đồng phân chia sản phẩm giữa Việt Nam và các tổ

hợp công ty dầu của 14 nước trên thế giới đã được ký kết, 38 lô đang được

thăm dò với 10 lô tìm thấy dầu.

Đến nay các công ty nước ngoài đã chi trên 1,5 tỉ USD cho các dự án

dầu khí Việt Nam. Ngoài Nga, có các công ty của các nước Nhật, Ấn Độ, Hàn

quốc, Indonesia, Malaysia, Bỉ, Pháp, Na Uy, Anh, Áo, Australia, Hà Lan,

Canada và Mỹ. Các công ty Mỹ vào sau nhưng đến nay đã khá đông như

Mobil đang thăm dò ở cấu tạo Thanh Long, công ty Occiden-tal đã mua lại cổ

phần của một công ty Indonesia, công ty Acro mua lại cổ phần của British

Gas, công ty Keer Mcgee mua lại cổ phần của công ty Caim.

Dự kiến trong 5 năm tới có khoảng 15 đến 20 hợp đồng loại này được

ký kết và 4 đến 5 mỏ mới sẽ đưa vào khai thác.

Bảng 7.12: Tình hình đầu tư cho công nghiệp dầu khí

Đầu tư cho hoạt động dầu khí

(ĐVT: triệu USD)

Nguồn: Petro Vietnam 1994 (Năm 1994,1995 dự kiến)

Dầu khí Việt Nam trải qua một thập kỷ dầu thô, đến nay nó bước vào

thập kỷ chuẩn bị cho dầu lọc. Luận chứng kinh tế kỹ thuật cho nhà máy lọc

dầu đầu tiên của Việt Nam sẽ được đệ trình Chính phủ phê duyệt vào những

tháng tới công suất 6,5 triệu tấn với vốn đầu tư trên 1 tỉ USD, dự kiến khởi

Page 169: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

công xây dựng năm 1996 và sẽ đưa vào sản xuất từ năm 1998 - 1999, Nhà

máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam này sẽ là nhân lõi của khu công nghiệp

Dung Quất (Quảng Ngãi).

Khí đốt ở Việt Nam có nhiều triển vọng. Ngoài khí đồng hành ở Bạch

Hổ, đã tìm thấy mỏ khí đốt trữ lượng 60 tỉ m3. Nhu cầu khí đốt cho phát điện,

khí đốt cho gia dụng và cho sản xuất công nghiệp ngày càng lớn. Hiện nay

Petro Việt Nam đang cùng với các công ty như Mitsni-British Gas làm luận

chứng khả thi dự án đưa khí từ mỏ Bạch Hổ vào bờ bao gồm: đường ống,

nhà máy sản xuất khí hóa lỏng đang được khẩn trương chuẩn bị, thì đoạn

ống dài 124 km từ mỏ Bạch Hổ vào bờ đã được lắp đặt để cung cấp 1 triệu

m3 khí/ngày cho phát điện.

Các dự án xây dựng hệ thống nén khí mỏ Bạch Hổ và nhà máy sản

xuất khí hóa lỏng, cung cấp cho tiêu dùng gia dụng và sản xuất công nghiệp

hiện đang được nghiên cứu. Hãng BHP (Australia) đã trình Chính phủ một dự

án xây dựng nhà máy sản xuất phân đạm lớn ở Miền Nam.

Ngành dầu khí Việt Nam là ngành non trẻ nhưng đã trở thành ngành

mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam.

3. THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN:

Thủy sản là nguồn cung cấp thức ăn quan trọng. Theo các nhà khoa

học động vật ở dưới nước có khoảng 12.000 loại, trong đó có 1500 loại được

buôn bán trên thị trường quốc tế.

Nghiên cứu thị trường thủy sản thế giới người ta đưa ra những nhận

xét cơ bản sau:

Thứ nhất, sản lượng đánh bắt thủy sản của thế giới không ngừng gia

tăng (*)

1960: 40,2 triệu tấn

1970: 67,2 triệu tấn

1980: 72,3 triệu tấn

Page 170: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

1985: 85,3 triệu tấn

1990: gần 90,0 triệu tấn

1991: 91,0 triệu tấn

Chính do sản lượng thủy sản của thế giới gia tăng mà thương mại quốc

tế mặt hàng này cũng phát triển. Sau đây là tình hình mậu dịch hàng thủy sản

trên thế giới.

ĐVT: triệu tấn

1960: 4,5

1970: 7,4

1980: 10,1

1985: 12,0

1990: 13,0

1991: trên 13,0

Nếu quy khối lượng sản phẩm ra nguyên liệu thì khối lượng xuất khẩu

hiện nay chiếm khoảng 1/3 sản lượng thủy sản trên thế giới, về giá trị hàng

thủy sản trên thế giới.

(ĐVT: tỷ USD)

1960: 1,3

1970: 3,0

1980: 15,09

1985: 16,96

1990: 19,50

1991: 19,60

1994: 20.4

1995: dự kiến 20,5

Page 171: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Theo đánh giá của các thương gia: thị trường cá quốc tế có tốc độ phát

triển cao hơn bất cứ loại ngành hàng nông sản thực phẩm.

Thứ hai, các nước đang phát triển ngày càng chiếm vị trí quan trọng

trong sản xuất và thương mại các mặt hàng thủy sản quốc tế. Nếu như năm

1980 các nước đang phát triển mới sản xuất 47,3% lượng thủy sản của thế

giới thì đến 1985 đã vượt qua 50%. Trong 10 nước sản xuất thủy sản hàng

đầu thế giới thì có đến 7 nước thuộc các nước đang phát triển (Liên Xô,

Trung Quốc, Chi Lê, Ấn Độ, Pêru, Nam Triều Tiên, Thái Lan). Và 1990 kim

ngạch xuất khẩu thủy sản của các nước đang phát triển chiếm gần 60% tổng

kim ngạch xuất khẩu thủy sản của thế giới, 1994 -1995 tỉ trọng này đạt ~

62%...

Thứ ba, các nước công nghiệp phát triển chi phối mạnh mẽ thị trường

thủy sản thế giới bởi vì các nước này vừa là những nước xuất khẩu lớn nhất,

vừa là những nước nhập khẩu lớn nhất thế giới. Theo thống kê của FAO

1990: xuất khẩu của Mỹ và Canada đạt trên 1,3 tỷ USD mỗi năm, Đan Mạch,

Na Uy, Nhật đạt doanh số xuất khẩu trên 500 triệu USD hàng năm. Và chính

các nước này là những nước nhập khẩu lớn nhất thế giới. Hàng năm Nhật

Bản nhập khẩu gần 5 tỷ USD thủy sản, Mỹ trên 4 tỷ, Tây Âu 6,24 tỷ USD. Với

số liệu kể trên Nhật Bản chiếm 5% mậu dịch của thế giới. Tỷ lệ tương ứng

của Mỹ là 6,2% và EU là 23%.

Thứ tư, cơ cấu buôn bán, các mặt hàng thủy sản trên thương trường

quốc tế thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng hàng đông lạnh và tươi sống, giảm

đi trong buôn bán mặt hàng thủy sản chế biến: xấy khô, muối, hun khói, đồ

hộp v.v... Ví dụ 25 năm qua tỷ trọng cá tươi và đông lạnh tăng từ 15% lên

35%, các loại giáp xác tươi và đông lạnh tăng từ 15% lên 35%, đồ hộp giảm

từ 25% xuống 15%, các loại thủy sản chế biến dưới dạng xấy khô, muối, hun

khói giảm từ 15% xuống 5%.

Nguyên nhân:

- Dạng đông lạnh và thủy sản tươi sống dễ chế biến thành nhiều món

ăn khác nhau.

Page 172: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Nhiều nước nhập khẩu tôm cá để phục vụ cho nhu cầu cao cấp của

các khách sạn chẳng hạn 75% tôm bán ở Nhật là các khách sạn, nhà hàng

các quán ăn đặc sản.

- Điều kiện bảo quản tôm cá đông lạnh và tươi sống ngày càng tốt hơn

cho phép chuyên chở đi xa các mặt hàng thủy sản khác nhau.

- Giá cả các mặt hàng tươi sống đông lạnh tăng kích thích các nhà xuất

khẩu gia tăng tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng này.

Thứ năm, giá cả măt hàng thủy sản trên thị trường thế giới nhìn chung

là gia tăng tuy nhiên gần đây do hiện tượng suy thoái kinh tế cho nên giá cả

buôn bán tôm cá có giảm chút ít. Giá nhập khẩu thủy sản bình quân thời kỳ

1961 - 1965 là 380 USD/tấn; 1966 - 1970: 481 USD/tấn; 1971: 664 USD/tấn;

1975: 1.108 USD/tấn; 1979: 1.997 USD/tấn. Sau đó giá giảm dần và ngày nay

giá nhập khẩu thủy sản bình quân là trên 2.000 USD/tấn.

Hay một ví dụ khác về đơn giá nhập khẩu tôm vào Nhật Bản (ĐVT:

USD/Kg)

1960: 7,3

1987: 9,4

1985: 7,2

1988: 10,7

1986: 8,6

1989: 9,3

1990: 9,2

1991: 9,3

1995: 9,5

Thứ sáu, để bảo hộ thị trường thủy sản các nước giảm dần thuế quan

và tăng cường sử dụng các biện pháp phi thuế như: quy định chặt chẽ về tiêu

chuẩn chất lượng sản phẩm, về bao bì, nhãn hiệu và các biện pháp hạn chế

Page 173: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

về số lượng khác như sử dụng hệ thống giấy phép và hạn ngach xuất nhập

khẩu.

Nghiên cứu về triển vọng phát triển thủy sản thế giới từ đây đến năm

2000 các chuyên gia của FAO đưa ra những nhận xét sau:

- Sản lượng thu hoạch thủy sản thế giới tăng chậm và sản xuất thủy

sản gặp nhiều khó khăn. Cơ sở của dự báo này là:

Thứ nhất, do hiện tượng đánh bắt bừa bãi, lạm phát đối với nhiều loại

hải sản quý hiếm, thêm vào đó là nạn ô nhiễm môi trường sống của các loại

thủy sản đang gia tăng, kết quả làm cho lượng hải sản đánh bắt giảm đi

nghiêm trọng, năng suất đánh bắt ngày càng giảm ở nhiều vùng trên thế giới.

Thứ hai, phát triển môi trường thủy sản trên thế giới gặp nhiều khó

khăn do: Quỹ đất đai thích hợp cho nuôi trồng thủy sản ngày một đắt lên và bị

thu hẹp lại, thiếu vốn để đầu tư và khó tìm nguồn vốn đầu tư vì ngành nuôi

trồng thủy sản, thu hồi vốn chậm và rủi ro lớn. Chính vì vậy sản lượng thủy

sản nước ngọt và nuôi trồng của thế giới khó vượt qua được mức cung cấp

10% sản lượng thủy sản của thế giới như hiện nay.

Thứ ba, nhu cầu tiêu thụ thủy sản của thế giới sẽ gia tăng bởi vì ngoài

việc dân số thế giới hàng năm gia tăng, thì mức sống tăng thì nhu cầu tiêu

dùng thủy sản ngày càng lớn.

Thứ tư, giá cả buôn bán trên thị trường quốc tế sẽ tiếp tục gia tăng vì

mất cân đối giữa cung và cầu, dự báo của các chuyên gia từ đây đến năm

2000 giá thủy sản quốc tế sẽ tăng bình quân hàng năm từ 4% - 6%.

Tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam: Địa lý Việt

Nam rất thuận lợi cho việc phát triển ngành thủy sản. Với trên 3.600 km bờ

biển, hơn 3 ngàn hòn đảo lớn nhỏ, trên 1 triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế,

trên 1,4 triệu ha mặt nước đầm, hồ tự nhiên và nhân tạo, khoảng 1 triệu ha ở

các vùng châu thổ sông Cửu Long về mùa mưa nước ngập từ 2 – 2,5 m...

đang là một tiềm năng lớn cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Nguồn

lợi về thủy sản ở Việt Nam cũng rất phong phú và đa dạng, gồm: 170 ngàn

Page 174: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

loài cá (có trên 100 loài có giá trị kinh tế cao): 2.523 loài nhuyễn thể; 650 loài

rong biển; 70 loài tôm khác nhau; 50 loài cua; 1.650 loài thủy sản khác. Ngoài

ra chúng ta còn có nhiều đặc sản quý như: mực nang, mực ống, trai ngọc,

bào ngư, sò huyết, hải sâm, san hô đỏ...

Về năng lực đánh bắt, Việt Nam có trên 38 ngàn tàu thuyền gắn máy,

với tổng công suất trên 800 ngàn mã lực và khoảng trên 40 ngàn tàu thuyền

không gắn máy cộng với một lực lượng lao động dồi dào.

Từ năm 1981 trở về đây ngành thủy sản có nhiều bước tiến nhảy vọt

thể hiện qua các con số sau đây:

Bảng 7.12: Tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy sản cả nước.

Năng lực sản xuất xuất khẩu hàng thủy sản đông lạnh tăng qua các

năm từ 55 tấn/ngày năm 1980, lên 550 tấn/ngày (1990), năm 1991 đạt 650

tấn/ngày, 1994 -1995 ~ 800 tấn/ngày.

Thị trường xuất khẩu thủy sản chủ yếu là: Nhật Bản khoảng 60% tổng

kim ngạch xuất khẩu, Hồng Kông (15%), Singapore (10%) các nước khác

15%.

Những tồn tại chủ yếu trong xuất khẩu hải sản:

- Hiệu quả kinh tế của xuất khẩu còn thấp so với các nước trong khu

vực, giá xuất khẩu bình quân tôm của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản sau

10 năm đã giảm 26%. Nếu 1982 giá tôm xuất khẩu bình quân là 6,50 USD/kg

đến 1994 chỉ còn 4,6 USD/kg bởi vì kích cở tôm xuất khẩu của ta ngày càng

nhỏ lại.

- Chưa có chính sách khuyến khích đầu tư nuôi trồng thủy sản thích

đáng cho nên diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản giảm, một số địa

phương như: Đồng Tháp, An Giang, Đồng Nai v.v... giảm mạnh. Sau đây là

một số số liệu.

Page 175: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Chất lượng thủy sản xuất khẩu chưa cao, cho nên giá trị kinh tế bị mất

khoảng 35% nguyên nhân là do cơ sở vật chất kinh tế đánh bắt, bảo quản

chế biến còn chưa đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.

Giải quyết tốt những tồn tại kể trên theo các chuyên gia kim ngạch xuất

khẩu thủy sản sẽ tăng gấp đôi trong mội vài năm tới.

4. THỊ TRƯỜNG DỆT VÀ MAY MẶC:

Theo thống kê của WTO, kim ngạch mậu dịch hàng may mặc thế giới

mỗi năm khoảng 140 tỉ USD, chiếm 4-5% tổng kim ngạch mậu dịch hàng công

nghiệp thế giới. Nhu cầu về hàng may mặc tiếp tục tăng và thị trường hàng

may mặc có tiềm lực lớn cần chú ý khai thác.

Mỹ, Nhật và Đức là 3 thị trường nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất thế

giới, đặc biệt là Mỹ. Theo thống kê cho biết, năm 1993 doanh số thị trường

quần áo nữ ở Mỹ là 67,6 tỉ USD của nam là 38,2 tỉ USD; quần áo nhập khẩu

trị giá 32 tỉ USD và dự đoán trong những năm tới nhập khẩu vẫn tiếp tục tăng.

Đức, năm 1933 nhập khẩu hàng may mặc trị giá 24,84 tỉ USD. Vì ngành

may mặc của Châu Âu chuyển ra nước ngoài nhiều nên sản lượng hàng may

mặc của Châu Âu giảm. Đức cũng nằm trong tình trạng chung đó nên kim

ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Đức hàng năm đều tăng.

Nhật là thị trường nhập khẩu hàng may mặc lớn thứ ba thế giới. Do trị

giá đồng yên tăng nên kim ngạch nhập khẩu nói chung của Nhật (trong đó có

hàng may mặc) năm 1994 tăng mạnh. Theo thống kê của Bộ Tài chính, 6

tháng đầu năm 1994, Nhật nhập hàng may măc trị giá 5.83 tỉ USD, tăng

20,8% so với cùng kỳ năm 1993.

Trong 5 năm lại đây kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Hongkong

luôn luôn dẫn đầu thế giới. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của

Hongkong hàng năm (kể cả chuyển khẩu) trên 20 tỉ USD. Trung quốc, từ năm

1991, bắt đầu thay thế Italia trở thành thị trường xuất khẩu hàng may mặc

đứng thứ 2 thế giới, Italia đứng thứ ba, tiếp đó là Đức, Pháp, Hàn quốc, Mỹ,

Thổ Nhĩ Kỳ, Đài Loan, Bồ Đào Nha.

Page 176: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Đặc điểm đáng chú ý nhất của thị trường dệt và may mặc thế giới là:

- Hầu hết khi nhập khẩu hàng dệt và may mặc vào các nước công

nghiệp phát triển đều phải chịu kiểm soát bằng hạn ngạch quy định của từng

quốc gia hoặc khu vực cho nhập khẩu đó, nhưng các công cụ kiểm soát đó

sau vòng đàm phán Uruguay được loại bỏ dần dần.

- Cạnh tranh trong xuất khẩu ngành dệt và may mặc rất gay gắt công cụ

cạnh tranh chủ yếu là giá cả và chất lượng hàng hóa.

- Nhiều nước chậm phát triển thực hiện xuất khẩu sản phẩm dệt và

may mặc dưới hình thức gia công nên hiệu quả kinh doanh thấp.

- Ngoài ra do kinh tế có tính khu vực ngày càng phát triển, nên những

sản phẩm của những nước không phải là thành viên của các khu vực sẽ bị

yếu thế. Ví dụ, thị trường Mỹ do Mỹ và các nước là thành viên của Khu vực tự

do Bắc Mỹ, nên sản phẩm của các nước này không cần có hạn ngạch và

được miễn thuế, vì thế quần áo của Mexico có thể xuất sang Mỹ năm 1989

mới chỉ chiếm 2,9% tổng kim ngạch nhập (quần áo) của Mỹ, đến năm 1993

đã lên tới 4,2% và 6 tháng đầu năm 1994 tăng 22.2%; của Canada xuất sang

Mỹ 6 tháng đầu năm 1994 cũng tăng 19,6%. Mỹ nhập khẩu quần áo từ

Mexico và Canada tăng nhiều hơn so với nhập từ bất cứ thị trường nào khác.

Đó là điều cần chú ý.

Tình hình sản xuất ngành hàng dệt và may mặc của Việt Nam:

Ngành gia công công may mặc xuất khẩu mang lại ngoại tệ cho đất

nước đứng thứ 2 sau dầu thô, phát triển ngành hàng này cho phép sử dụng

được nguồn tài nguyên lao động dồi dào.

Tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu ngành hàng dệt và may

mặc của Việt Nam gia tăng đều đặn qua các năm: 1991 tổng kim ngạch xuất

khẩu của ngành đạt 117 triệu USD; 1992 đạt 191 triệu USD tăng 163%; 1993

đạt 350 triệu tăng 183%; 1994 đạt 550 triệu tăng 157%; 1995 đạt trên 700

USD.

Page 177: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là: các nước EU (1993 chúng

ta có quota xuất khẩu hàng trăm triệu USD), Canada, Cộng hòa Liên bang

Nga, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Hồng Kông, Đài Loan, Australia v.v...

Giới thiệu về thị trường EU về may mặc:

Trước 1992 hàng Việt Nam sang EU thường qua các nước trung gian

hoặc qua Đức. Ngày 15/12/1992 Hiệp định buôn bán hàng dệt - may mặc

giữa Việt Nam và EU đã đượs ký tắt, có giá trị hiệu lực từ 01/01/1993. Thời

hạn của Hiệp định là 5 năm. Nội dung cơ bản của Hiệp định gồm danh mục

hàng, mức hạn ngạch và các điều khoản ràng buộc. Về danh mục hàng hóa

có 151 nhóm mặt hàng, trong đó có 106 nhóm phải quản lý bằng hạn ngạch,

45 nhóm hàng tự do, tổng khối lượng năm 1993 là 22 ngàn tấn. Ngoài ra, có

1230 tấn gồm 13 mặt hàng thực hiện theo chế độ gia công dùng các nguyên

liệu nhập từ các nước thành viên EU. Trị giá hàng xuất khẩu sang EU nếu

thực hiện hết cũng đạt từ 350 - 400 triệu USD/năm. Giá gia công may mặc

vào thị trường EU cao hơn vào các thị trường khác chẳng hạn giá gia công áo

jacket ở thị trường EU là 4,2 - 4,6 USD/chiếc các thị trường khác chỉ 2,5 - 2,8

USD/chiếc.

Tuy nhiên, năm 1993 chúng ta mới chỉ xuất được 250 triệu USD, năm

1994 280 triệu USD hàng dệt và may mặc sang EU so với mục tiêu là 450 -

500 triệu USD. Một trong những nguyên nhân là ngành dệt và may mặc Việt

Nam có thể sản xuất nhiều hơn số lượng phân bổ đối với các chủng loại có

mã số 6,12,14,15,21,24,27,39,68,73,148,161 và đặc biệt là các chủng loại có

mã số 2,4,7,8. Và một số chủng loại khác, trong khi đối với nhiều chủng loại

Việt Nam có hoặc không có khả năng xuất khẩu nên không được EC quan

tâm. Việt Nam cũng chưa thể cạnh tranh với nhiều nước Châu Á như: Trung

Quốc, Thái Lan, Ấn Độ... cả về số lượng và kinh nghiệm thị trường. Vì vậy, để

nâng cao kim ngạch xuất khẩu cần nắm bắt toàn diện hơn các quy định và

yêu cầu về mặt hàng dệt và may mặc của EU.

Những tồn tại của ngành dệt và may mặc xuất khẩu của Việt Nam:

Page 178: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Doanh thu xuất khẩu của ngành may mặc lớn, nhưng phần lớn chúng

ta gia công cho nước ngoài cho nên lợi nhuận thực tế của ngành rất thấp, vì

nguyên liệu, phụ kiện chủ yếu do nguồn nhập khẩu cung cấp. Theo tính toán

lợi nhuận so với chi phí sản xuất của ngành may chỉ đạt 9,13%, lợi nhuận tính

trên vốn là 10,9%.

- Quy chế quản lý hoạt động ngành may xuất khẩu còn kém, phân phối

quota chưa công bằng và kịp thời, chưa có đầu mối thống nhất dẫn đến cạnh

tranh không lành mạnh làm giảm giá gia công xuống.

- Trình độ công nghệ trang thiết bị của ngành may còn ở mức trung

bình, chất lượng sản phẩm chưa cao nhiều mặt hàng cao cấp như complet,

v.v… có hạn ngạch nhưng hầu như chưa có doanh nghiệp nào sản xuất

được.

- Ngoài thị trường quản lý bằng hạn ngạch như EU, Canada và Na Uy,

hàng gia công xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường trung gian Đại Hàn,

Hongkong, Đài Loan, v.v... nên giá gia công rất thấp. Ví dụ: một áo jacket xuất

khẩu sang EU trị giá 70 USD, nhưng nhà gia công Việt Nam chỉ được hưởng

1,5 - 1,6 USD tiền gia công.

Để đưa gia công may xuất khẩu trở thành ngành kinh tế phát triển,

mang lại nguồn ngoại tệ ngày càng lớn cho đất nước thì ngành may cần:

- Xây dựng có khoa hoc và kịp thời phương án phân phối quota xuất

khẩu sang các thị trường EU, Canada v.v... Việc phân phối quota phải đảm

bảo tính công bằng và hiệu quả kinh tế.

- Củng cố hoạt động ngành may xuất khẩu, tránh tình trạng bị ép giá,

hiệu quả gia công thấp.

- Ưu tiên điện cho các cơ sở gia công hàng xuất khẩu ở các tỉnh phía

Nam để đảm bảo cam kết thực hiện các hợp đồng đã ký với nước ngoài.

- Đầu tư thêm máy móc trang thiết bị hiện đại để có thể làm được

những mặt hàng cao cấp như veston xuất khẩu sang EU. Vì rất nhiều chủng

Page 179: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

loại mặt hàng xuất khẩu do EU cấp quota ta chưa làm được vì thiếu kỹ thuật

và tay nghề.

- Thường xuyên thay đổi mẫu mã phù hợp với thị hiếu của thị trường

quốc tế để sản phẩm của Việt Nam ngày càng có chỗ đứng vững chắc và có

uy tín trên thế giới.

- Thay đổi từ phương thức chủ yếu thực hiện gia công, sang phương

thức tự doanh để nâng cao hiệu qủa của hoạt động kinh doanh hàng xuất

khẩu. Muốn đạt được thì các đơn vị gia công phải cải tiến trang thiết bị máy

móc, nâng cao chất lượng sản phẩm và có chiến lược xâm nhập thị trường

quốc tế. Nhưng trước mắt cần phải có sự đầu tư đồng bộ giữa 2 ngành dệt và

may. Trong đó, ngành dệt phải nhanh chóng vươn lên tạo ra những sản phẩm

đạt chất lượng cao phục vụ cho ngành may xuất khẩu, có như vậy mới giảm

bớt sự lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập, tăng lợi nhuận cho đất

nước. Và ngoài ra hiện nay nhiều nước cho Việt Nam hưởng chế độ thuế

quan phổ cập (GSP) giành cho các nước đang phát triển mà muốn được

hưởng chế độ thuế quan này chẳng những sản phẩm may gia công tại các

nước đang phát triển mà phần lớn nguyên liệu cũng phải được sản xuất từ

các nước này.

5) THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ:

Trên thế giới sản lượng thu hoạch cà phê hàng năm đạt 6 triệu tấn, vụ

cà phê 1994-1995 do mất mùa ở các nước Nam Mỹ nên sản lượng giảm

xuống chỉ còn 5.5 triệu tấn, khối lượng xuất khẩu khoảng 4,5 triệu tấn. Theo

ICO - Tổ chức cà phê quốc tế - 10 nước, sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn

nhất thế giới là: Braxin, Colombia, Indônêxia, Mêhicô, Côtđivoa, Goatamala,

Unganda, Vietnam, Ethiopia, Elsanvado, Equado, trong đó Braxin và

Colombia 2 nước này chiếm 40% khối lượng xuất khẩu cà phê của thế giới.

Đối với nhiều nước trên thế giới cà phê trở thành mặt hàng xuất khẩu

chủ yếu mang lại ngoại tệ. Ví dụ tỉ lệ kim ngạch XK cà phê so với tổng kim

ngạch XK của cả nước ở Braxin chiếm 8 - 10%; Colombia 90%; Uganda 95%;

Burundi 65%, Etiôpi 60%; Madagasca 30-35%; Tanzania 30-33%; Trung phi

Page 180: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

30-35%; Riêng Việt Nam cà phê mang lại 20-25% kim ngạch so với kim

ngạch XK nông sản.

Xuất khẩu cà phê gồm có 2 loại: Arabica và Robusta mà nước ta gọi là

cà phê trà và cà phê và cà phê vối, trong đó trên thế giới tỉ trọng xuất khẩu cà

phê Arabica lớn hơn và có giá hơn (giá cao hơn khoảng 25%).

Về giá cả môt hai năm gần đây giá cả cà phê tăng mạnh theo hướng có

lợi cho các nước xuất khẩu. Nếu đầu 1991, giá cà phê Robusta thế giới

khoảng trên 800 USD/tấn, 1993 giá cà phê trung bình 1.200 USD/tấn đặc biệt

thời điểm lên tới ~ 3.600 USD/MT đối với cà phê Robusta và 4.780 USD/MT

đối với loại Arabica hiện nay giá cà phê trung bình đạt 3.456 USD/MT (cà phê

Robusta) và 4.298 USD/MT (cà phê Arabica). Sở dĩ có hiện tượng tăng giá

này là do:

- Giữa 1993 các nước xuất khẩu cà phê thuộc tổ chức cà phê thế giới

(ICO) đã đơn phương quyết định giảm 20% khối lượng cà phê xuất khẩu để

giữ giá cao trên thị trường.

- 7/1994 sương giá xảy ra ở Brazil, nước xuất khẩu cà phê hàng đầu

thế giới, làm giảm 40 - 50% lượng cà phê xuất khẩu ở nước này trong vụ

1994 - 1995. Ngoài ra Co-lumbia và Indonesia, sản lượng cà phê giảm xuống

15 - 20%.

- Tổ chức ICO đã lập lại hạn ngạch để khống chế số lượng xuất khẩu

của các thành viên thuộc ICO để lập lại trật tự cung cầu cà phê quốc tế, giữ

giá ở mức ổn định cao.

Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Việt Nam.

Năm 1994 - 1995 diện tích trồng cà phê đã lên đến 155.000 ha, đứng

thứ 2 sau diện tích trồng cao su (245.000 ha). Với sản lượng hơn 180.000 tấn

(hạt nhân) xuất khẩu được 170.000 tấn đạt 300 triệu USD. Đây là năm cây cà

phê có diện tích, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cao nhất từ trước tới nay.

Năm 1995 sản lượng cà phê xuất khẩu có thể vượt 400 triệu USD mang lại

nguồn ngoại tệ lớn hơn gạo đứng đầu trong các loại nông sản.

Page 181: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Điều kiện miền Đông Nam bộ và Tây nguyên rất thích hợp với sản xuất

cà phê. Chính vì vậy năng suất sản xuất cà phê cao hơn nhiều nước trên thế

giới.

Bảng năng suất cà phê:

- Năng suất bình quân của TG 469 kg hạt/ha

- Braxin 477 kg/ha

- Colombia 736 kg/ha

- Goatêmala 647 kg/ha

- Indonesia 561 kg/ha

- Việt Nam 1.300 – 1.400 kg/ha

Đặc biệt có nhiều địa phương ở Daklak, Gia Lai nhiều nông trường đạt

năng suất 28 - 30 tạ/ha (cá biệt đạt 50 - 60 tạ/ha).

Trong những năm qua diện tích gieo trồng, sản lượng, khối lượng cà

phê tăng qua các năm.

Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay là Singapore (70%

khối lượng cà phê) đây là thị trường trung gian, Sau đó họ tái xuất đi các

nước khác, ngoài ra ta còn xuất khẩu sang các nước SNG, Pháp, Đức, Áo,

Anh, Algerie, v.v...

Những tồn tại trong xuất khẩu cà phê cần khắc phục:

- Ngành cà phê nước ta mấy năm qua tuy có bước phát triển khá,

nhưng so các nước thì sản lượng cà phê còn quá ít, chưa bằng 1/10 của

Brazil, xuất khẩu chỉ bằng 1/3 của Indo-nesia mới đáp ứng 2,7% nhu cầu của

thế giới. Trong khi đó tiềm năng về đất đai, khí hậu để phát triển cây cà phê ở

nước ta còn to lớn, nhất là Tây nguyên và Đông Nam bộ. Riêng Tây nguyên

vùng đất đỏ bazan còn trên 70 vạn ha rất thích hợp với cây cà phê. Thị

trường cà phê đang được mở rộng đến nhiều nước trên thế giới, đến nay đã

có 32 nước trong đó Mỹ là nước có nhu cầu tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới.

Page 182: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Vốn đầu tư thiếu để tăng diện tích trồng cà phê. Hiện nay cả nước có

khoảng 140 ngàn ha cà phê, dự kiến tăng thêm 70 ngàn ha nửa, bình quân

mỗi ha cần đầu tư 5 triệu đồng thì cần khối lượng tiền đầu tư là 350 tỷ đồng

tương đương với 35 triệu USD.

- Giống cà phê chưa phù hợp, hiệu quả xuất khẩu thấp. Trên thị trường

thế giới có 2 loại cà phê Arabica và Robusta, ở nước ta gọi là cà phê vối và

cà phê chè. Cà phê vối năng suất cao nhưng giá hạ chỉ bằng 3/4 cà phê chè.

Hiện nay hầu hết cà phê xuất khẩu ở Việt Nam là loại cà phê vối, sản lượng

cà phê xuất khẩu của ta chủ yếu là cà phê nhân, nhưng công nghệ sơ chế

bảo quản còn lạc hậu và thiếu dẫn đến bị ẩm mốc lên men, chất lượng thấp.

Những công đoạn từ bóc vỏ trấu, đánh bóng đến tuyển chọn, phân loại phân

cấp hạt phần lớn làm bằng thủ công, năng suất thấp, độ chính xác không cao,

không đạt yêu cầu tiêu chuẩn

- Công nghệ chế biến nói chung và chế biến cà phê hòa tan nói riêng

quá bé nhỏ, chỉ có một cơ sở ở Biên Hòa công suất 100 tấn/năm nhưng thiết

bị đã cũ nát lạc hậu. Mặc dù giá cà phê hòa tan giá tương đối cao (8.000 -

12.000 USD/tấn) và tương đối ổn định, nhưng do không được chú ý đầu tư

phát triển nên sản lượng rất nhỏ, hiệu quả mang lại thấp. (1 tấn cà phê hòa

tan cần 2,4 tấn cà phê thô).

- Hiện tượng tranh mua tranh bán khiến cho nhiều nhà kinh doanh xuất

khẩu cà phê bị lỗ vì phải thu mua giá cao bán giá hạ trên thị trường quốc tế.

- Thiếu vốn trầm trọng khiến kinh doanh xuất khẩu cà phê kém hiệu

quả, trong khi đó vụ 94 - 95 nhiều tập đoàn cà phê lớn của Thụy Sĩ, của Hà

Lan và Mỹ đã vào Việt Nam cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp Việt Nam

trong thu mua cà phê xuất khẩu.

Để thực hiện kế hoạch đến năm 2005 diện tích cà phê đạt 220.000 ha,

sản lượng đạt 260 - 280.000 tấn hạt nhân, kim ngạch xuất khẩu 500 - 550

triệu USD trở thành quốc gia thứ tư trên thế giới về xuất khẩu cà phê thì phải

giải quyết những tồn tại đã nêu ở trên.

Page 183: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Việt Nam đã gia nhập Tổ chức cà phê quốc tế ICO từ tháng 03/1992,

đây là cơ hội để chúng ta nắm được thông tin sản xuất và tiêu thụ cà phê thế

giới và nâng cao hiệu quả xuất khẩu cà phê.

Những nước sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới là:

Brazil 1.134.000 tấn

Trung Mỹ 1.008.000 tấn

Colombia 990.000 tấn

Indonesia 511.800 tấn

Việt Nam 150.000 tấn (năm 1995)

6. Thị trường cao su:

Cao su là sản phẩm quan trọng của ngành công nghiệp vận tải. Theo tổ

chức cao su tự nhiên quốc tế (INRO) thì nhu cầu cao su tự nhiên của thế giới

khoảng trên 5.5 triệu T, cao su tổng hợp khoảng 10,4 triệu tấn. Từ 1989 nhu

cầu về cao su tự nhiên của thế giới giảm. Cụ thể 1982 nhu cầu giảm 19% so

với 1979, từ 1990 - 1992 nhu cầu tiếp tục giảm 14% so với năm 1989.

Tuy nhiên từ năm 1994, thị trường cao su thiên nhiên có sự phục hồi.

Theo cơ quan nghiên cứu cao su thiên nhiên quốc tế (IRSG), thị trường

thế giới sẽ thiếu hụt 60.000 tấn vào năm 1996, sau khi dư thừa 10.000 tấn

năm 1990. Năm 1995, tổng sản lượng cao su thế giới sẽ có thể là 5.810.000

tấn và năm 1996 là 5.990.000 tấn. Còn về lượng tiêu thụ năm 1995 có thể là

5.800.000 tấn và năm 1996 đến 6.050.000 tấn.

Lượng tiêu thụ tăng ở Trung Quốc (720.000 tấn năm 1996 so với

680.000 tấn năm 1995) và tăng ở Ấn Độ (550.000 năm 1996 so với 510.000

tấn năm 1995 là những nguyên nhân chính dẫn đến thiếu hụt trên thế giới.

Theo đánh giá của Hiệp hội cao su thế giới (INRO) thì sản lượng cao su

của 3 nước sản xuất cao su lớn nhất năm 1995 và 1996 như sau: (tấn)

Page 184: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Với sự phục hồi của thị trường tiêu thụ, giá cả cao su cũng gia tăng

mạnh mẽ. Thời kỳ 1987 - 1990 giá cao su thiên nhiên bình quân trên dưới

1.000 USD/tấn

1992: 960 USD/tấn

1993: 1.000 USD/tấn

1994: 2.100 USD/tấn

1995: gần bằng 2.900 USD/tấn

Trên thế giới có 4 trung tâm buôn bán cao su lớn: Luân Đôn, New York,

Singapore và Kuala Lumpur. Tổ chức cao su thiên nhiên quốc tế (viết tắt

INRO) có vai trò quan trọng trong điều tiết sản xuất và tiêu thụ cao su thế giới.

Việt Nam cũng là hội viên của tổ chức này.

Cây cao su cũng là cây trồng quan trọng thu hút hàng vạn lao động,

mang lại trị giá kim ngạch xuất khẩu lớn. Hiện nay cả nước đã phát triển

250.000 ha cao su, trong đó 98.000 ha đang khai thác. Sau đây là một số số

liệu về phát triển ngành cao su Việt Nam qua các năm.

Hiện nay triển vọng phát triển ngành cao su rất lớn vì hiện nay Việt

Nam còn 10 triệu ha đồi trọc, đất thích hợp trồng cao su còn 1 triệu ha nửa,

hy vọng đến năm 2005 diện tích trồng cao su sẽ đạt 700.000 ha. Hơn thế nữa

Viêt Nam đã là thành viên của tổ chức cao su thiên nhiên quốc tế (ISO), năm

1993 Việt Nam được tổ chức này tặng cúp và huy hiệu chất lượng cho sản

phẩm cao su Việt Nam. Điều này nói lên sản phẩm cao su Việt Nam đã được

thế giới chấp nhận và có tương lai phát triển.

Chương 8. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ:

1) Khái niệm:

Page 185: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Thị trường tiền tệ là nơi diễn ra sự giao dịch mua bán các đồng tiền

hoặc diễn ra dịch vụ vay nợ. Trên thị trường tiền tệ diễn ra 2 loại giao dịch

chủ yếu. Mua bán đồng tiền này lấy đồng tiền khác và cho vay và bằng tiền.

2) Nguyên nhân của sự ra đời của thị trường tiền tệ quốc tế:

- Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, buôn bán quốc tế

ngày càng phát triển mang tính tất yếu khách quan.

- Sự tích tụ và tập trung tư bản giữa các nước không đồng đều, nhu

cầu về vốn và khả năng thỏa mãn vốn của các nước rất khác nhau cho nên

dẫn tới hiện tượng di chuyển vốn từ nước này sang nước khác.

- Sự quốc tế hóa các phương thức và công cụ giao dịch thanh toán

quốc tế.

- Sự phát triển mạnh mẽ các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia

trong lĩnh vực ngân hàng.

- Hình thành hệ thống tiền tệ thế giới.

3) Đặc điểm của thị trường tiền tệ thế giới:

Nghiên cứu thị trường tiền tệ quốc tế người ta rút ra những đặc điểm

cơ bản như sau:

Thứ nhất, quy mô giao dịch tiền tệ trên thị trường rất lớn, mỗi ngày khối

lượng tiền tệ dịch chuyển trên thị trường tiền tệ quốc tế khoảng 3.000 tỉ USD,

các giao dịch diễn ra cả ngày lẫn đêm không một phút ngưng nghỉ.

Thứ hai, trong các năm 1993-1995 nền kinh tế thế giới phục hồi, nhưng

thị trường tài chính tiền tệ dường như còn ở trong cơn khủng hoảng chưa

phát triển đồng nhịp với sự tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế biểu

hiện.

+ Đồng Đô la Mỹ bị mất giá mạnh gần 20% trong năm 1994 và nữa đầu

1995, và chỉ được phục hồi trong nữa cuối năm 1995.

+ Đồng Yên lên giá mạnh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và đầu tư

của Nhật và các nước đang phát triển ở Châu Á.

Page 186: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

+ Khủng hoảng tài chính ở Mexico 1994 rung chuyển hệ thống tiền tệ

và hối đoái trên toàn cầu.

+ Cuộc khủng hoảng tiền tệ ở 13 nước Trung và Tây Phi, là khu vực sử

dụng đồng Franc diễn ra suốt năm 1994, hậu quả đồng Franc ở khu vực này

bị phá giá 50% trong thời gian ngắn làm giá cả các mặt hàng tăng gấp đôi và

giảm đời sống kinh tế, chính trị của các nước này lâm vào cuộc khủng hoảng.

+ Năm 1994 cũng là năm đánh dấu sự phá giá của đồng rúp Nga, cuối

1994 1 USD đổi đến gần 4.000 rúp khiến hệ thống Ngân hàng và Tài chính

của các nước này lâm vào cuộc khủng hoảng.

Thứ ba, nhiều quốc gia trên thế giới để giảm bớt nhập siêu, đẩy mạnh

xuất khẩu hàng hoá đã thực hiện biện pháp phá giá từng phần đồng tiền của

mình:

- Đứng đầu là Mỹ để giảm bớt tình hình nhập siêu từ Nhật Bản: 1993

nhập siêu với Nhật là 60 tỉ USD. 1994: lên đến 68 tỉ USD Mỹ liên tục phá giá

tiền tệ của mình và lần đầu tiên 1 Đô la Mỹ chỉ đổi trên 90 Yên Nhật. Sự phá

giá quá nhanh và liên tục khiến đồng Đô la nằm ngoài tầm kiểm soát của

Chính phủ Mỹ.

Một điển hình nữa của sự phá gia đồng tiền nội địa để hỗ trợ cho xuất

khẩu: đó là đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc. Trong khi đồng Đô la Mỹ liên

tục giảm giá trên thị trường tài chính quốc tế nhưng tỉ giá của đồng Nhân dân

tệ so với đồng Đô la Mỹ giảm sút làm đồng NDT bị phá giá mạnh. Đặc biệt sự

phá giá của đồng NDT trong 2 năm 1994 - 1935 so với đồng tiền Việt Nam,

khiến hàng hóa của Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam giá rẻ, ngược lại

hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc giá cả rất đắt. Hậu quả

buôn bán hai chiều giữa 2 nước mất cân đối nghiêm trọng, Việt Nam bị nhập

siêu hàng với Trung Quốc.

Thứ tư, giá vàng giảm mạnh và có sự hồi phục trong năm 1994. Mặc dù

sau hội nghị tiền tệ quốc tế Gia-mai-ca 04/1978 quyết định bãi bỏ việc dùng

vàng làm thước đo giá trị và khônq dùng vàng làm cơ sở để tính tỷ giá hối

Page 187: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

đoái nữa, nhưng ngày nay nhiều nước vẫn sử dụng nó cho việc dự trữ. Trong

năm 1980 giá vàng có lúc lên tới 800 USD/1 ounce năm 1990 giá giảm còn

350 USD/ounce cuối 1992 giá còn 330,25 USD/ounce. Nay 09/1995 giá vàng

nhích lên đứng vững ở mức 380 USD/ounce. Sự thay đổi giá vàng ảnh

hưởng đến hệ thống tiền tệ thế giới, khi suy thoái kinh tế dẫn đến khủng

hoảng tiền tệ người ta phải bán vàng ồ ạt làm giá vàng giảm và ngược lại.

4) Chức năng của hệ thống thị trường tiền tệ quốc tế:

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và tín dụng quốc tế.

- Thực hiện chức năng dự trữ ngoại tệ và vàng của một quốc gia.

- Kinh doanh tiền tệ dưới dạng mua bán hoặc đầu tư

- Điều tiết tỷ giá hối đoái v.v...

II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ:

1) Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất:

Ra đời năm 1867 tại Paris và kéo dài đến 1914. Nét nổi bật nhất của hệ

thống tiền tệ lần 1 này là:

- Thừa nhận vàng là tiền tệ thế giới (World currency) được trao đổi tự

do trên thế giới và dùng như là tiền tệ thanh toán cuối cùng giữa các quốc gia.

- Vàng là căn cứ để xác định tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền quốc

gia.

- Vàng thực hiện mọi chức năng của tiền tệ.

2) Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai (1922 - 1939):

Đặc điểm cơ bản:

- Áp dụng hệ thống tỷ giá thả nổi và kim bản vị có giới hạn

- Đồng đô la Mỹ và bảng Anh lên ngôi cùng với vàng được xem như

đồng tiền quốc tế thực hiện chức năng dự trữ và thanh toán quốc tế.

Page 188: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Đồng đô la Mỹ mạnh lên có vai trò đặc biệt trong hệ thống tiền tệ quốc

tế.

- Nhiều nước thủ tiêu chế độ bản vị vàng trong nội bộ từng nước: Anh

và Đức hủy bỏ năm 1931. Mỹ:1933.

3) Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba Bretton Woods (1945 - 1971):

Đặc điểm cơ bản:

- Lập ra quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB) điều tiết

thanh toán và tài chính quốc tế.

- Soạn thảo quy chế hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế mà nội

dung chính của quy chế nay là: tỷ giá ngoại hối của các thành viên của IMF

được xác định bằng vàng hoặc đô la; mức giá hoán đổi là 35 USD/1 ounce;

các nước hội viên phải duy trì giá trị tiền tệ của họ trong mức ± 1 % so với

mức tỷ giá hối đoái quy định cố định, nếu sự thay đổi về tỷ giá trên 10% thì

phải được sự chấp thuận của IMF.

- Những đồng tiền quốc gia của nhiều nước đế quốc trở thành đồng

tiền thanh toán quốc tế. Đặc biệt vai trò của đồng đô la Mỹ được tăng cao, trở

thành loại tiền tệ dự trữ của thế giới. Tuy nhiên cuối những năm thập niên 60

nợ của chính phủ Mỹ tăng cao vượt quá số dự trữ vàng, làm khả năng giá trị

của đô la Mỹ được đảm bảo bằng vàng giảm, đồng đô la bị phá giá so với

vàng 38 USD/ounce. Từ đó đồng đô la bị mất tín nhiệm, hệ thống tiền tệ quốc

tế bị chao đảo vì phụ thuộc vào đồng đô la, dự trữ của các ngân hàng bằng

đồng đô la Mỹ bị mất giá và hệ thống Bretton Woods đã sụp đổ 1971. Hoa Kỳ

tuyên bố bãi bỏ chế độ đổi đô la lấy vàng 12/1971 và chế độ tỷ giá cố định

hầu như được bãi bỏ.

4) Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ tư (hệ thống Gia-mai-ca):

Ra đời 04/1978. Đặc điểm cơ bản:

- Đồng đô la tiếp tục bị phá giá, đồng SDR (Special Drowing Right) của

IMF tiếp tục được củng cố, nó được định giá bằng nhóm tiền tệ của 16 nước

Page 189: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

hội viên thuộc IMF. Đến 1981 giá trị đồng SDR được xác định dựa trên 5 loại

tiền tệ chủ yếu là đô la Mỹ, mác Đức, yên Nhật, frăng Pháp và bảng Anh với

tỷ trọng từng đồng tiền như sau: USD: 42%, DEM:9%, JPY: 15%, FRF: 12%,

GBP: 12% và có sự thay đổi từng 5 năm. Tuy nhiên cho đến nay đồng SDR

dưới sức ép của Mỹ nó chỉ là tiền tệ hiệp định dùng làm cơ sở thực hiện tiền

tín dụng quốc tế, chứ chưa sử dụng trong thương mại quốc tế.

- Bãi bỏ lấy vàng làm phương tiện trức tiếp trong thanh toán quốc tế

giữa các nước thuộc IMF, tức là nó không còn giữ chức năng là thước đo giá

trị và là cơ sở để tính toán tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền. Vàng được xem như

hàng hóa thông thường.

Các nước tự lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái tùy ý: cố định hoặc thả nổi

hoặc kết hợp giữa chúng thành tỷ giá thả nổi có quản lý.

- Cho phép các nước hội viên thuộc IMF được phép liên kết để thành

lập hệ thống tiền tệ khu vực.

5) Hệ thống tiền tệ Châu Âu - EMS (European Monetary System):

Thành lập 1979, sự ra đời của EMS nhằm tạo điều kiện để xây dựng

một thị trường chung tiền tệ thống nhất Châu Âu. Đặc điểm cơ bản của EMS:

- Xây dựng đồng tiền chung cho EMS đó là đồng ECU (European

Currency Unit) có chức năng tương tự như đồng SDR của IMF, tương lai

ECU sẽ trở thành đồng tiền chung duy nhất của cộng đống kinh tế Châu Âu.

- Đồng mác Đức là cơ sở quy định giá của các đồng tiền khác vì nó là

đồng tiền mạnh nhất trong EMS.

- Tỷ giá tiền tệ giữa các thành viên chỉ được dao động trong giới hạn

cho phép ± 2,25% đối với các đồng tiền mạnh như DEM, curon Đan Mạch...

và ± 6% đối với các đồng tiền yếu như lia Ý, pound Ái Nhĩ Lan v.v...

Sự ổn định tỷ giá giữa các đồng tiền được thực hiện theo hai cách:

Một là thay đổi lãi suất chiết khấu của Ngân hàng Trung ương các

nước. Ngân hàng Trung ương hạ lãi suất chiết khấu khi tỷ giá gần đạt giới

Page 190: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

hạn tối đa và tăng lãi suất khi tỷ giá gần đạt tới giới hạn tối thiểu. Hai là, Ngân

hàng Trung ương can thiệp trực tiếp vào thị trường tiền tệ, mua đồng tiền vào

khi giá hạ và bán đồng tiền ra khi giá cao. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt

động của các Ngân hàng Trung ương trong việc điều tiết tỷ giá, các nước

thành viên EMS đã lập ra “Quỹ tỷ giá" với số vốn khoảng 30 tỷ ECU. Khoảng

70% số tiền của quỹ này dùng để cho vay tín dụng ngắn hạn (3-9 tháng); 30%

vốn còn lại để cho vay tín dụng trung hạn (2 - 5 năm). Với cơ chế hối suất

Châu Âu, trong những năm của thập kỷ 80 tỷ giá giữa các đồng tiền thuộc

EMS ổn định hơn nhiều so với tiền đồng lớn của đồng đô la Mỹ và yên Nhật.

Từ khi thành lập đến năm 1990 hầu như EMS hoạt động thuận lợi.

Nhưng năm 1992 do gánh nặng chi phí tài chính cho việc thống nhất nước

Đức lên đến 150 tỷ DEM (tương đương 90 tỷ USD) buộc chính phủ phải duy

trì lãi suất cao để chống lạm phát, sự kiện này làm hệ thống EMS bị khủng

hoảng vì đồng ECU phát hành dựa theo phương pháp “rổ” tiền tệ mà trong rổ

này tỷ trọng đồng mác Đức rất cao.

Kết quả làm cho nền kinh tế nhiều nước thuộc EMS bị suy thoái, giữ

tháng 09/1992 Anh và Ý buộc phải phá giá tiền tệ của mình và rút khỏi EMS

mở đầu cho cuộc khủng hoảng hệ thống tiền tệ Châu Âu.

- Ngày 11/01/1994 Viện Tiền tệ Châu Âu ra đời (EMI) đây là tiền thân

của Ngân hàng Châu ÂU trong tương lai. Mục tiêu hoạt động trong thời gian

tới của EMI là:

+ Thúc đẩy để thực hiện đồng tiền chung thống nhất trong EU vào

1/1/1999.

+ Phát triển sự hợp tác giữa các Ngân hàng quốc gia với mục tiêu là

ổn định giá cả.

+ EMI giám sát sự hoạt động của hệ thống Ngân hàng Tiền tệ Châu Âu

(EMS), điều tiết sao cho tỷ giá hối đoái chỉ đoái của các đồng tiền thuộc EU

chỉ dao động trong mức +/- 15%.

Page 191: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

+ Một nhiệm vụ nặng nề nữa của EMI là phải phối hợp và phát triển một

chính sách tiền tệ chung, trong khi giữa các nước thành viên còn rất nhiều

khác biệt, kể cả những khác biệt quan điểm về vai trò của chính sách lãi suất

trong cuộc đấu tranh một bên là chống lạm phát, và một bên khác là đấu tranh

chống nạn thất nghiệp.

III. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI:

1) Khái niệm về tỷ giá hối đoái (Foreign Exchange Rate):

Là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ của một quốc gia tính bằng tiền tệ của 1

nước khác hay là quan hệ so sánh giữa hai đồng tiền của các quốc gia khác

nhau.

2) Hệ thống tỷ giá hối đoái:

Trong hệ thống tiền tệ quốc tế tồn tại 3 hệ thống tỷ giá hối đoái lớn.

a. Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định:

Hoạt động dưới chế độ bản vị vàng, hệ thống quy định tỷ giá hối đoái

cố định giữa tiền tệ của các nước căn cứ vào hàm lượng vàng chứa trong

tiền tệ hoặc khả năng chuyển đổi đồng tiền thành vàng. Ví dụ 35 USD/1

ounce vàng, đồng tiền của Nữ hoàng Anh nâng 1/4 ounce vàng, thì 1 đồng

tiền của Nữ hoàng Anh đổi được 35/4 đô la = 9 đô la. Hệ thống tỷ giá hối đoái

cố định hoạt động trước năm 1914.

b. Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do:

Là tỷ giá mà mức trao đổi đồng tiền này lấy đồng tiền khác hoàn toàn

do cung cầu của thị trường tiền tệ quyết định không có sự can thiệp của chính

phủ. Ví dụ người Mỹ muốn mua nhiều hàng của nước Đức theo tỷ giá hối

đoái 1 USD = 2 DEM, nhưng người Đức lại không có nhiều nhu cầu mua

hàng hóa của Mỹ như vậy lượng mác Đức có cầu nhiều hơn nên tăng giá,

ngược lại lượng cung đô la nhiều hơn nên giảm giá.

c. Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý:

Page 192: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Là tỷ giá mà có sự can thiệp của chính phủ vào thị trường hối đoái

thông qua việc mua bán các đồng tiền để can thiệp vào mức cung và cầu tiền

tệ.

Ngày nay nhiều chính phủ thả nổi đồng tiền của mình, nhưng can thiệp

ở thời điểm thích hợp mỗi khi tỷ giá hối đoái đi xa cái mốc thích hợp. không có

lợi cho việc phát triển kinh tế nước nhà. Chính vì vậy tỷ giá hối đoái thả nổi có

quản lý được áp dụng rộng rãi.

3) Chế độ xác định mức hối đoái:

a. Gắn với một đồng tiền duy nhất:

Nước đương sự gắn đồng tiền của mình với một trong những ngoại tệ

chính – thường là đô la Hoa Kỳ hoặc Franc Pháp - và tiến hành các điều

chỉnh cho ngang giá không thường xuyên (gần một phần ba các nước đang

phát triển lựa chọn hệ thống này).

b. Gắn với một đồng tiền hỗn hợp:

Nước đương sự gắn đồng tiền của mình với một rổ gồm các đồng tiền

của các bạn hàng chính của mình và rổ tiền này, bằng cách đó, ổn định hơn

một đồng tiền duy nhất. Các chỉnh hình sẽ được định cho mỗi ngoại tệ trong

rổ tùy theo sự phân bố địa dư của thương mại, của các trao đổi dịch vụ hoặc

các luồng vốn. Rổ cũng có thể chuẩn hóa: đó là trường hợp của SDR và đồng

Êcu (đơn vị tiền tệ Châu Âu).

c. Mềm dẻo hạn chế đối với một đồng tiền duy nhất:

Giá trị đồng tiền được giữ trong một số giới hạn dao động so với một

đồng tiền quy chiếu.

đ. Mềm dẻo hạn chế thông qua các thỏa hiệp hợp tác: Công thức

ghép lại này, áp dụng bởi các nước tham gia cơ chế hối đoái của Hệ thống

tiền tệ Châu Âu (EMS) là sự giao nhau giữa sự gắn bó các đồng tiền trong

EMS với nhau và sự thả nổi của chúng đối với các đồng tiền ở ngoài hệ

thống.

Page 193: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

đ. Mềm dẻo mở rộng có điều chỉnh gắn với một chỉ số:

Đồng tiền được điều chỉnh một cách tự động nhiều hoặc ít tùy thuộc

những thay đổi của một chỉ số nhất định: chỉ số này thường là tỷ số hối đoái

hữu hiệu thực tế, nó phản ánh các dao động - có sửa theo lạm phát - của

đồng tiền nước đương sự so với các đồng tiền của các bạn hàng chính của

nước này.

e. Mềm dẻo mở rộng có thả nổi chỉ đạo:

Ngân hàng Trung ương ấn định một tỷ số hối đoái rồi thường xuyên

điều chỉnh nó tùy theo diễn biến của các chỉ số như vị trí của cán cân thanh

toán, của các dự trữ hoặc tình hình hối đoái trong chợ đen. Các điều chỉnh

không phải là tự động.

f. Mềm dẽo hoàn toàn có thả nổi tự do:

Tỷ số hối đoái do thị trường định. Đó là giải pháp của các nước công

nghiệp hóa (trừ các nước tham gia EMS), nhưng những năm gần đây càng

ngày càng có nhiều nước đang phát triển cũng chấp nhận giải pháp này.

4) Sự ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đối với xuất nhập khẩu:

Tỷ giá hối đoái tăng, tức là số lượng tiền nội địa đổi lấy 1 đơn vị tiền

ngoại tệ tăng, còn gọi là đồng tiền nội địa mất giá. Thì có lợi cho xuất khẩu vì

nhà xuất khẩu được hưởng lợi thông qua chênh lệch tỷ giá.

Tuy nhiên tỷ giá tăng đến mức độ nào đó mà thôi, thì mới có lợi cho

xuất khẩu, vì nhà xuất khẩu đồng thời cũng là nhà sản xuất hàng xuất khẩu,

muốn sản xuất hàng xuất khẩu thì phải nhập khẩu nguyên liệu. Giá nguyên

liệu nhập khẩu tăng do tỷ giá tăng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất

khẩu.

Tỷ giá hối đoái giảm, tức là số lượng tiền nội địa đổi lấy 1 đơn vị tiền

ngoại tệ giảm, còn gọi là đồng tiền nội địa lên giá. Trong trường hợp này hàng

nhập khẩu rẻ đi, hàng sản xuất trong nước đắt hơn khó cạnh tranh với hàng

nhập khẩu.

Page 194: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Cho nên muốn kinh doanh xuất nhập khẩu nhà doanh nghiệp phải quan

tâm đến 2 loại tỷ giá: tỷ giá xuất nhập và tỷ giá nhập khẩu.

Tỷ giá xuất khẩu: được xác định bằng tỷ số giữa bán buôn xí nghiệp

cộng với thuế xuất khẩu bằng tiền nội địa và giá bán hàng xuất khẩu theo điều

kiện FOB tính bằng tiền ngoại tệ.

Tỷ giá nhập khẩu: được xác định bằng tỷ số giữa giá bán buôn hàng

nhập khẩu tại cảng bằng tiền nội địa và giá nhập khẩu theo điều kiện CIF tính

bằng ngoại tệ.

Nhà kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ có lợi khi tỷ giá hối đoái công bố

trên thị trường tài chính nhỏ hơn tỷ giá nhập khẩu và lớn hơn tỷ giá xuất khẩu.

IV. ĐỒNG YÊN LÊN GIÁ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC:

Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 đến nay, chưa bao giờ đồng Yên

cao giá so với đồng Đô la Mỹ như thời kỳ 1994 - 1995, có những thời điểm

của 1994: 1 USD= 81 Yên.

1/ Nguyên nhân làm cho đồng Yên Nhật lên giá:

- Đồng Đô la Mỹ bị mất giá liên tục trong khi đó Chính phủ Mỹ không áp

dụng các giải pháp tích cực vực dậy đồng Đô la.

- Khủng hoảng tiền tệ ở Mexico và Nga.

- Nhật trong tình trạng xuất siêu lớn, 1994 đạt 130 tỉ trong đó xuất siêu

riêng với Hoa Kỳ 66 tỉ USD, 1995 xuất siêu 120 tỉ USD. Xuất siêu lớn đồng

nghĩa với việc thanh toán của Nhật liên tục thu hút một lượng Đô la lớn, việc

này gây sức ép làm đồng Yên lên giá.

- Động đất lớn ở Kobe - Nhật Bản, khiến nhiều doanh nghiệp Nhật Bản

ở nước ngoài chuyển tiền về nước để khôi phục kinh tế bằng cách bán Đô la,

mua đồng Yên Nhật, cho nên nhu cầu đồng Yên Nhật gia tăng khiến đồng

Yên tăng giá.

Page 195: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Vòng đàm phán Uruguay kết thúc, khiến Nhật phải mở cửa thị trường

của mình, hàng nhập khẩu vào Nhật nhiều hơn, rẻ hơn khiến nhu cầu sử

dụng đồng Yên gia tăng.

2/ Ảnh hưởng của việc đồng Yên lên giá đối với nền kinh tế Nhât:

Việc đồng yên lên giá có mặt lợi: Thứ nhất, củng cố đồng Yên Nhật; thứ

hai, đồng Yên lên giá kích thích mạnh mẽ sự thay đổi cơ cấu các ngành kinh

tế theo hướng Nhật sẽ giữ lại và đầu tư mạnh mẽ vào sản xuất sản phẩm

phục vụ cho thị trường công nghệ cao cấp, cho các sản phẩm mang hàng

lượng công nghệ cao, còn chuyển sản xuất ra nước ngoài và tăng cường

nhập khẩu linh kiện, chi tiết sản phẩm, nguyên liệu từ nước ngoài do Công ty

chi nhánh của Nhật ở nước ngoài cung cấp hoặc nhập khẩu từ các nước

khác; thứ ba, đồng Yên Nhật lên giá sẽ làm cho hàng nhập khẩu rẻ hơn, đây

là nhân tố quan trọng một măt kích thích nhà sản xuất Nhật tìm cách giảm chi

phí sản xuất để cạnh tranh với hàng nhập khẩu, mặt khác làm cho thị trường

giờ đắt đỏ hơn (hiện nay Nhật Bản được xem là thì trường có giá cả đắt đỏ

nhất thế giới).

3/ Ảnh hưởng xấu của việc đồng Yên lên giá đối với nền kinh tế Nhật Bản:

- Việc đồng Yên lên giá sẽ làm cho việc xuất khẩu háng hóa của Nhật

khó khăn, vì giá thành hàng hóa xuất khẩu sẽ cao, lợi nhuận sẽ ít hơn. Kim

ngạch xuất khẩu sẽ giảm.

- Hàng nhập khẩu trên thị trường nội địa của Nhật sẽ rẻ hơn, cạnh

tranh sẽ gay gắt hơn ngay ở đất Nhật, các nhà sản xuất của Nhật sẽ gặp khó

khăn hơn, đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

4/ Ảnh hưởng của việc đồng Yên lên giá đối với nền kinh tế của các nước trong khu vực

- Sẽ tiến tới thành lập một khu vực đồng Yên: kim ngạch xuất khẩu của

Nhật ngày nay chiếm xấp xỉ 10% kim ngạch buôn bán quốc tế trong đó chủ

yếu buôn bán với Mỹ và các nước trong khu vực Châu Á.

Page 196: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của đồng Yên tăng giá, các công ty

Nhật Bản cũng tìm cách nâng dần tỷ lệ hàng xuất khẩu được định giá bằng

đồng yên trong tổng kim ngạch xuất khẩu của mình. * Theo điều tra của tuần

báo kinh tế Nhật Bản vào đầu tháng 4, 14% các công ty được hỏi đều khẳng

định là họ sẽ thực thi chính sách này. Chẳng hạn, công ty Komatsu, công ty

chế tạo máy xây dựng liên hợp lớn thứ hai thế giới, nói họ sẽ tăng gấp đôi

kim ngạch xuất khẩu được định giá bằng đồng Yên vào cuối năm tài chính

1995 so với 25% vào năm 1994. Còn công ty điện Mitsubishi thì cho rằng họ

cũng “muốn nâng tỉ lệ xuất khẩu của mình được định giá bằng yên lên cao

hơn mức 40% hiện nay”. Và như vậy vai trò của đồng Yên trên thị trường

buôn bán quốc tế gia tăng, tiến tới hình thành một thị trường buôn bán lấy

đồng Yên làm bản vị và các nước sẽ thực hiện dự trữ ngoại tệ của mình bằng

đồng Yên thay vì bằng đồng Đô la Mỹ. Ví dụ Đài Loan giảm tỉ lệ dự trữ ngoại

tệ 90 tỉ USD của mình xuống 40% và sẽ thực hiện dự trữ bằng các đồng tiền

khác trong đó có đồng Yên Nhật. Còn Indonesia cũng tăng tỉ lệ dự trữ ngoại

tệ bằng đồng Yên lên 40% trong tổng số 13 tỉ USD dự trữ của mình.

- Đồng Yên lên giá làm các nước vay tiền của Nhật bị thua thiệt về tài

chính vì tổng số nợ gia tăng.

Đến năm 1994, số nợ bằng đồng Yên của Trung Quốc là 1.439,4 tỉ

Yên, nêế tính theo tỉ giá của đồng Yên khi phía Nhật cho vay là khoảng 6,77 tỉ

USD, gần đây tỉ giá của đồng Yên tới gần 80 Yên/USD. Như vậy khoản nợ đó

đã lên tới khoảng 18 tỉ USD. Hiện nav, tổng số nợ nước ngoài của Trung

Quốc đã lên tới gần 100 tỉ USD. Đồng Đô la mất giá so với đồng Yên, đồng

Nhân dân tệ lại mất giá so với đồng Đô la, nhất là món nợ bằng đồng Yên

tăng lên rất nhiều, có khoản thậm chí khó có khả năng thanh toán. Tương tự

như vậy do đồng Yên lên giá, nợ của Malaysia đối với Nhật tăng gần gấp đôi.

- Đồng Yên tăng giá, tạo điều kiện cho các nước trong khu vực xuất

khẩu sang Nhật nhiều hơn, giá cả dễ cạnh tranh hơn.

Page 197: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Đồng Yên cao mở ra triển vọng Nhật Bản tăng cường đầu tư ra nước

ngoài đặc biệt các nước trong khu vực, đây là cơ hội để các nước này thu hút

vốn đầu tư phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế của mình.

V. CÁC LOẠI TIỀN TỆ SỬ DỤNG TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ:

1) Tên gọi và ký hiệu các loại tiền tệ:

Việc quốc tế hóa thị trường hối đoái đã nhanh chóng đòi hỏi phải thông

qua những dấu hiệu thể hiện các đồng tiền được giao dịch. Các ký hiệu đồng

tiền được toàn bộ giới chuyên môn thừa nhận là các ký hiệu ISO (Tổ chức

tiêu chuẩn quốc tế) trong đó 2 chữ đầu chỉ tên nước, chữ thứ ba chỉ tên đồng

tiền.

Trong số những đồng tiền trên thì chỉ có những đồng tiền mạnh (Hard

currency) mới có khả năng thực hiện chức năng thanh toán quốc tế như USD,

FRF, JPY, DEM, GBP v.v...

2) Giới thiệu một số loại tiền tệ chủ yếu trên thế giới:

a. Đồng đô la Mỹ (USD):

Từ ”đô la" không có ý nghĩa nào trong bất cứ ngôn ngữ la tinh nào, lúc

đầu nó xuất hiện ở Châu Âu, sau đó 06/1775 Đại hội quốc dân Mỹ quyết định

lấy đồng đô la làm đồng tiền chính thức của mình. Lúc đầu đồng đô la làm

bằng kim loại hỗn hợp giữa bạc và vàng và cho đến thời kỳ nội chiến Mỹ 1861

- 1865 đồng tiền đô la giấy mới xuất hiện. Nhưng những đồng đô la này được

đảm bảo bằng vàng và tự do chuyển đổi thành vàng: 35 USD/ounce. Đồng đô

la Mỹ trong lịch sử phát triển của mình đều tăng giá, mãi đến 1934 lần đầu

tiên nó bị mất giá và liên tục trong 60 năm qua đồng đô la Mỹ bị mất giá đến

10 lần (1 đô la Mỹ 1993 chỉ bằng 10 xu Mỹ 1933). Năm 1971 chính phủ Mỹ

tuyên bố bãi bỏ chế độ đổi đô la lấy vàng và tỷ giá cố định của đồng đô la bị

bãi bỏ. Trong những năm gần đây đồng đô la Mỹ luôn bị giảm giá so với các

đồng tiền khác.

Bảng 8.2

Page 198: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Mặc dù có sự mất giá của đồng đô la Mỹ, nhưng cho đến nay nó vẫn là

đồng tiền chủ yếu trong hệ thống tiền tệ quốc tế (chiếm 60 - 70%).

b. Đồng Mác Đức (DEM:

Đồng mác Đưdc xuất hiện rất lâu trên thế giới từ thế kỷ thứ 9 đến thế

kỷ thứ 11 nó được dùng trong các tiểu vương quốc Germain. Từ 1873 đồng

Mác trở thành đơn vị tiền tệ của toàn nước Đức. Trong chiến tranh thế giới

thứ hai đồng Mác Đức bị mất giá trầm trọng. 1922 - 1 USD = 7.350 mác. 1929

- 1 USD = 4.206 tỷ mác. Trong cuộc đổi tiền 10/10/ 1923 chính phủ Đức phát

hành tiền mới 1 mark mới ăn 100 ngàn tỷ mác cũ. Ngày nay đồng Mác đang

lên giá và là đồng tiền cơ bản của hệ thống tiền tệ Châu Âu, nó là đồng tiền

mạnh thứ hai sau đồng đô la Mỹ và chiếm 11 - 14% dự trữ tiền tệ thế giới. Từ

ngày 01/07/1990 đồng Mác (DEM) trở thành đồng tiền chung cho nước Đức

thống nhất.

c. Đồng Yên Nhật:

Đồng Yên được ngân hàng Nhật Bản phát hành 1895 có thể đổi lấy bạc

trong giai đoạn 1897 - 1917, có thể đổi lấy vàng trong giai đoạn 1929 - 1933.

Ngày nay đồng Yên Nhật không thể trực tiếp quy đổi vàng, nhưng đồng Yên

ngày càng lên giá (lên giá gần 4 lần so với cách đây 20 năm). Cùng vời sự

phát triển của nền kinh tế Nhật, vị trí đồng Yên ngày càng có vai trò lớn trong

hệ thống tiền tệ thế giới, đặc biệt các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình

Dương.

d. Đồng Bảng Anh (GBP):

Cuối thế kỷ thứ 19 đầu thế kỷ thứ 20 cùng với sự phát triển của chủ

nghĩa tư bản Anh, đồng Bản Anh là đồng tiền mạnh được bảo đảm bằng vàng

và tự do chuyển đổi. Nhưng ngày nay sau nhiều năm liên tục nền kinh tế Anh

bị suy thoái thì uy tín và vai trò của đồng Bảng Anh trên thị trường tiền tệ thế

giới bị giảm sút đặc biệt từ khi đồng Bảng Anh rút khỏi hệ thống tiền tệ Châu

Âu (EMS). Tuy nhiên đồng Bảng Anh vẫn là đồng tiền được sử dụng trong

thanh toán quốc tế.

Page 199: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

đ. Đồng SDR (Special Drowing Right):

Là đồng tiền quốc tế được Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho ra đời 1970, là

tiền tệ hiệp định nhằm thay thế các loại tiền tệ trong dự trữ và thanh toán

quốc tế. Từ 1981 giá trị SDR được xác định dựa trên 5 đồng tiền chủ yếu đô

la Mỹ, Mác Đức, Frăng Pháp, Yên Nhật và đồng Bảng Anh với tỷ trọng từng

loại tiền quy định 5 năm 1 lần, trong ”rổ tiền tệ" này tỷ trọng đồng đô la Mỹ cao

nhất 40%, sau đó đến Mác Đức 21%, Yên Nhật 17%, FRF và GBP mỗi loại

tiền 11% (số liệu 01/1991).

Lãi suất áp dụng cho IMF và WB dựa vào lãi suất bình quân gia quyển

của 5 loại tiền tệ trên. Ngày nay nhiều Ngân hàng Trung ương và thương mại

trên thế giới đã thực hiện nhận ký thác và cho vay bằng SDR, nhưng SDR

vẫn là đồng tiền hư cấu, sử dụng trong thành toán thương mại quốc tế.

e. Đồng ECU (European Currency Unit):

Là đồng tiền của cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) nó được hình thành

từ nhiều loại tiền tệ của các nước hội viên theo phương pháp rổ tiền tệ

(Currencu Basket). Chức năng nhiệm vụ của đồng ECU, tương tự như đồng

SDR. Nhưng trong tương lai đồng ECU sẽ trở thành đồng tiền chung của

EEC thay thế cho đồng tiền của các quốc gia. Khi EEC trở thành liên minh

tiền tệ thống nhất.

Chương 9. CÁC ĐỊNH CHẾ KINH TẾ VÀ TÀI CHÁNH QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

I. HỆ THỐNG LIÊN HIỆP QUỐC:

Tổ chức Liên Hiệp Quốc - United Nations Organization (UN hay UNO)

được thành lập ngày 24/10/1945. Số thành viên hiện nay tính đến ngày

09/1995 là 182 nước.

Trên thế giới hiện nay có khoảng 4.000 tổ chức quốc tế, trong đó có

300 tổ chức liên quốc gia. Nhưng tổ chức liên hiệp quốc giữ vai trò quan trọng

Page 200: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nhất, là vì nó tập hợp được số lượng quốc gia tham gia lớn nhất. Bằng những

hoạt động và quy mô của mình UN trở thành lực lượng ảnh hưởng mạnh mẽ

nhất đối với hoạt động đời sống, kinh tế, chính trị xã hội của mọi quốc gia.

Hệ thống tổ chức Liên Hiệp quốc được thể hiện qua phụ lục số 3 (trang

bên), tức bao gồm:

* 6 cơ quan chính:

- Đại hội đồng (General Assembly).

- Hội đồng bảo an (Security Council).

- Hội đồng kinh tế-xã hội (Economic and Social Council - ESC).

- Hội đồng quản thác (Trusteesh Council).

- Tòa án quốc tế (international Court of Justice - IC).

- Ban thư ký (Secretariat).

- 17 tổ chức chuyên môn và tự trị.

- 16 tổ chức kinh tế xã hội khu vực thuộc LHQ

Mục đích hoạt động của Liên Hiệp quốc:

- Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế

- Phát triển mối quan hệ hữu nghị đoàn kết giữa các dân tộc.

Phối hợp sự hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong các vấn đề kinh

tế, xã hội văn hóa và nhân đạo.

Để thực hiện các mục đích trên UN hoạt động trên những nguyên tắc

cơ bản được thể hiện qua hiến chương của mình.

- Nguyên tắc chủ quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc

tự quyết.

- Nguyên tắc không can thiệp vào nội bộ của bất kỳ nước nào.

- Nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế.

Page 201: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Nguyên tắc chung sống hòa bình và nguyên tắc nhất trí giữa các

nước lớn (chủ yếu giữa 5 nước lớn ủy viên thường trực làm cơ sở).

Ngôn ngữ chính của Liên Hiệp quốc là: Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha

và Trung Quốc.

Việt Nam gia nhập Liên Hiệp quốc ngày 20/09/1977. Ngày nay chúng ta

đã tham gia vào nhiều cơ quan chuyên môn của UN, và các tổ chức ấy đã

giúp cho Việt Nam rất nhiều về vật chất cũng như sự ủng hộ để Việt Nam khôi

phục sự phát triển kinh tế và giải quyết các khó khăn xã hội.

II. CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ QUỐC TẾ QUAN TRỌNG:

1/ Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization - WTO)

Tiền thân của tổ chức WTO là Hiệp định chung về thuế quan và mậu

dịch (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT).

Được ký vào 10/1947 tại Geneve (Thụy Sĩ) có hiệu lực 11/ 1948 đây là

văn kiện đa phương điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế, đồng thời

trên cơ sở này hình thành mới tổ chức quốc tế cùng tên ở đó diễn ra các vòng

đàm phán nhằm giảm thuế quan và các trở ngại trong buôn bán giữa các

nước.

Cùng với quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. GATT ngày càng

có vai trò to lớn hơn trong việc nghiên cứu, đề xuất, thảo luận các vấn đề mới

và phức tạp thuộc lĩnh vực buôn bán quốc tế.

Lúc đầu ký kết văn kiện này gồm 22 nước, nay đã lên tới 117 nước

chính thức và 67 nước là quan sát viên. Ngoài ra còn có 34 tổ chức quốc tế

cũng tham gia với tư cách là quan sát viên, trong đó các quan sát viên thường

xuyên như UNCTAD, UNESCO, FAO, IMF, IBRD V. V...

Mục đích chủ yếu của hiệp định chung về thuế quan và thương mại là

tự do hóa thương mại quốc tế. Thông qua các vòng đàm phán nhằm giảm các

hàng rào thuế quan cũng như các biện pháp phi quan thuế và đưa ra các luật

lệ tạo cơ sở pháp lý đảm bảo thúc đẩy buôn bán quốc tế.

Page 202: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nhũng nguyên tắc chủ yếu của hiệp định là:

1) Quan hệ thương mại giữa các nuớc thành viên phải thực hiện trên

cơ sở chế độ tối huệ quốc, không phân biệt đối xử. Đây là nguyên tắc cơ bản

đầu tiên của GATT và được ghi trong điều lệ của hiệp định chung.

2) Việc điều chỉnh chính sách thương mại phải được tiến hành thông

qua các biện pháp thuế quan, không hạn chế số lượng nhập khẩu và các biện

pháp tương tự.

3) Trong quá trình đàm phán thương mại nhiều bên cần phải giảm bớt

các biểu suất thuế quan.

4) Các nước thành viên của hiệp định cần phải tham khảo ý kiến của

nhau trong việc giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thương mại quốc tế.

5) Các nhượng bộ về chính sách thương mại cần phải được thỏa thuận

chung của các nước thành viên.

Để thực hiện được các mục tiêu đặt ra, hoạt động của hiệp định chủ

yếu thông qua các vòng đàm phán đa phương. Trên cơ sở những vòng đàm

phán này các bên ký kết sẽ thảo luận và đi đến nhất trí về các vấn đề liên

quan đến chính sách thương mại. Do vậy, có thể nói nét nổi bật trong cơ chế

hoạt động của GATT là tiến hành các vòng đàm phán nhiều bên về các vấn

đề thương mại. Kể từ khi thành lập đến nay đã diễn ra 8 vòng đàm phán đa

phương. Mục tiêu của các vòng đàm phán là nhằm giải quyết các vấn đề

thương mại quốc tế được các bên quan tâm nhất. Trong một thời gian dài,

các vòng đàm phán được tập trung chủ yếu vào việc làm các hàng rào thuế

quan trong thương mại giữa các nước thành viên. Sau 7 vòng đàm phán mức

thuế trung bình của các nước tham gia hiệp định đã giảm từ 25 - 30% đầu

những năm 50 xuống còn 5% trong nửa đầu những năm 80. Dưới đây sẽ giới

thiệu kết quả hai vòng đàm phán nổi bật.

Vòng đàm phán thứ 7 (còn gọi là Tokyo Round 1974 -1979):

Diễn ra năm 1973 đến 1979 có 99 nước tham gia. Tháng 11/1979 vòng

đàm phán đã kết thúc với các hiệp định về những vấn đề sau:

Page 203: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Khuôn khổ pháp lý đối với cách xử sự trong thương mại thế giới, ưu

đãi các nước đang phát triển, các biện pháp thương mại về cán cân thanh

toán, các biện pháp nhằm mục đích phát triển.

- Các biện pháp phi thuế quan: trợ cấp và các biện pháp chống trợ cấp,

các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu

mua bán do nhà nước tiến hành, định giá thuế quan, xem xét lại luật chống

phá giá năm 1967 của GATT.

- Nông nghiệp: thịt bò sản xuất bơ, sữa.

- Máy bay dân dụng.

Do các cuộc thương lượng tại Tokyo Round tổng giá trị được giảm thuế

trong 8 năm 1980 - 1987 là 300 tỉ đô la Mỹ. Biểu thuế trung bình đối với các

sản phẩm công nghiệp tại 9 nước công nghiệp chủ yếu giảm 34%.

Vòng đàm phán thứ 8 (Uruguay Round):

Ngày 20/09/1986 các Bộ trưởng Thương mại họp tại Puntadel Este,

Uruguay đã tuyên bố phát động vòng đàm phán thương mại đa phương mới,

gọi là Uruguay Round. Mục đích nhằm tiếp tục tự do hóa và mở rộng thương

mại thế giới, củng cố vai trò của GATT và cải thiện hệ thống thương mại đa

phương, tăng cường trách nhiệm của GATT đối với môi trường kinh tế quốc

tế đang tiến triển, khuyến khích hợp tác nhằm tăng cường quan hệ qua lại

giữa thương mại và các chính sách kinh tế khác tác động đến tăng trưởng và

phát triển.

Đáng lý vòng đàm phán Uruguay phải kết thúc 1990 nhưng đến

15/12/1993 mới kết thúc thắng lợi, đến tháng 04/1994, Hiệp định thương mại

mới bao gồm 400 trang sẽ được 117 nước thành viên chính thức ký tại

Mararkish (Marốc) và có hiệu lực từ tháng 01/1995 sau khi được quốc hội của

117 nước thành viên thông qua. Đây là vòng đàm phán thương mại lớn nhất

với các điểm chính sau:

- Các công ty nước ngoài trên nguyên tắc được các nước đối xử bình

đẳng như các công ty của nước mình.

Page 204: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Thuế quan đánh vào các sản phẩm không phải nông sản sẽ giảm theo

5 giai đoạn trong vòng 4 năm với tỷ lệ khác nhau tùy theo từng nước và từng

sản phẩm: Các nước nghèo nhất sẽ được hưởng quyền tùy nghi đặc biệt để

bảo vệ nền kinh tế của mình.

- Khu vực nông nghiệp lần đầu tiên được đưa vào kỷ luật buôn bán

GATT.

- Các hàng rào buôn bán nông sản phải được thay thế bằng thuế quan,

sau đó mức thuế quan này sẽ được cắt giảm trung bình 36% trong 6 năm đối

với các nước phát triển, 24% trong 10 năm đối với các nước đang phát triển.

Các nước nghèo nhất thế giới được miễn trừ. Một ngoại lệ nữa: Nhật Bản và

Nam Triều Tiên có thể mở cửa dần dần thị trường gạo.

- Trợ cấp xuất khẩu nông sản phải được cắt giảm 36% và kim ngạch

nông sản xuất khẩu được trợ cấp phải cắt giảm 21% trong 6 năm. Các nước

đang phát triển được quyền tùy nghi đặc biệt.

- Các nước thành viên GATT nói chung phải tăng nhập khẩu nông sản

lên tương đương mức 5% nhu cầu của nước mình mặc dù trong tình huống

đặc biệt có thể có ngoại lệ.

- Quy chế về an toàn lương thực thực phẩm, sức khỏe vật nuôi và cây

trồng không được sử dụng như là biện pháp bảo vệ mậu dịch trá hình.

- Các nước đang phát triển và các nước kém phát triển nhất có nhu cầu

nhập khẩu lương thực thật sự sẽ được trợ giúp đặc biệt.

- Khu vực hàng dệt được bảo hộ mậu dịch cao lần đầu tiên được đưa

vào khuôn khổ GATT sản phẩm dệt phải tuân thủ quy chế GATT theo 3 giai

đoạn và kết thúc chậm nhất vào năm 2005.

- Hiệp định dàn xếp sợi tổng hợp (muitifibre Arrangement) hiện đang chi

phối hạn ngạch nhập khẩu sẽ được bãi bỏ dần trong 10 năm.

- Các nước được quyền bảo vệ đặc biệt chống nhập khẩu ồ ạt có thể

đe dọa ngành công nghiệp dệt của nước mình.

Page 205: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Các tiêu chuẩn kỹ thuật thử nghiệm và giấy phép không được sử

dụng để tạo ra các cản trở không cần thiết cho buôn bán. Việc sử dụng các

tiêu chuẩn quốc tế được khuyến khích.

- Không nước nào được áp dụng những hạn chế đối với đầu tư nước

ngoài trong khi những hạn chế này không áp dụng đối với các công ty địa

phương.

- Những quy chế chặt chẽ hơn xác định thế nào là buôn bán không

công bằng và bán phá giá.

- Lần đầu tiên, các dịch vụ như ngân hàng, viễn thông... được đưa vào

khuôn khổ GATT. Các công ty nước ngoài phải được quyền bình đẳng trong

tiếp cận thị trường các nước, trừ một số ngoại lệ. Sở hữu tri thức như nhãn

hàng hóa, bằng phát minh, bản quyền... lần đầu tiên được đưa vào khuôn khổ

các quy chế GATT. Các công ty nước ngoài được bảo vệ cũng như các công

ty địa phương chống lại việc vi phạm luật sở hữu tri thức.

- Tổ chức buôn bán đa phương WTO sẽ hợp tác với các tổ chức quốc

tế khác để thúc đẩy tỷ giá hối đoái ổn định và các điều kiện tài chính và kinh

tế có trật tự hơn.

Thực hiện nghiêm chỉnh vòng đàm phán của GATT kim ngạch của thế

giới sẽ tăng hàng năm 12% tương đương 745 tỷ USD, lợi tức của thế giới sẽ

tăng thêm mỗi năm 230 tỷ USD mỗi năm trong vòng 10 năm tới. Đặc biệt

Nhật và Nam Triều Tiên sẽ mở cửa thị trường gạo và giảm 36% thuế nhập

khẩu trên 1.300 loại nông sản, Mỹ và Châu Âu phải giảm mức trợ cấp nông

sản. Những kết quả của GATT tạo điều kiện cho các nước đang phát triển

đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế.

Những quyết định quan trọng nhất khi kết thúc vòng đàm phán Uruguay

là việc thông qua Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)

đặt trụ sở ở Geneve. Nội dung bản hiệp định thành lập Tổ chức Thương mai

thế giới (WTO) gồm có phần mở đầu, 16 chương và 6 bản phụ lục, gồm các

hiệp định và văn kiện quan trọng.

Page 206: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) là tổ chức quốc tế, tiếp tục các

công việc của GATT đã làm trong 46 năm qua (1948 - 1994) và hoạt động của

WTO chính thức bắt đầu từ 01/01/1995.

WTO khác với cơ chế hoạt động của GATT là WTO là tổ chức thương

mại quốc tế đầu tiên đặt ra các luật lệ và quy tắc buôn bán giữa các nước trên

quy mô toàn cầu trong lĩnh vực buôn bán giữa các nước trên thế giới. WTO

có trách nhiệm là người giảm sát toàn cầu để giải quyết các tranh chấp buôn

bán theo những luật lệ thương mại đã được WTO thông qua.

Hiệp định của WTO bao gồm 16 chương và 6 phụ lục được thông qua

tháng 4/1994. Nội dung chính của Hiệp định này bao gồm:

+ Quy định chức năng của WTO ghi trong chương III của Hiệp định

thành lập là diễn đàn của các nước thanh viên về các mối quan hệ thương

mại đa phương, theo dõi và thúc đẩy việc thực hiện các thỏa thuận đã đạt

được ghi trong các văn kiện và hiệp định của vòng đàm phán Uruguay.

+ Quy định phạm vi, nội dung hoạt động của WTO được mở rộng hơn

so với GATT, cụ thể là bên cạnh vấn đề thương mại hóa, còn thêm vấn đề

thương mại dịch vụ quyền sở hữu tài sản trí tuệ có quan hệ đến thương mại

theo các hiệp định thương mại đa phương được đưa vào phụ lục 1A, 1B và

1C của Hiệp định thành lập WTO.

+ Cơ cấu tổ chức của WTO theo quy định trong chương IV của Hiệp

định: xác định cơ quan quyền lực tối cao của WTO là Hội nghị các bộ trưởng,

đại diện tất cả các nước thành viên, có toàn quyền xem xét và ra quyết định

về tất cả các vấn đề liên quan đến các nội dung hoạt động của WTO. Số lần

họp được quy định ít nhất 2 năm 1 lần. Đại hội đồng các đại diện của tất cả

các nước thành viên được Hội nghị các bộ trưởng giao cho quyền hạn giải

quyết các công việc trong thời gian giữa các kỳ họp của Hội nghị các bô

trưởng Đại hội đồng tổ chức ra các ủy ban làm việc như: Ủy ban thương mại

và phát triển; Ủy ban ngân sách và tài chính; Ủy ban giám sát cán cân thanh

toán, để giúp việc Đại hội đồng và Hội nghị các bộ truởng. Ngoài ra Đại hội

đồng còn lãnh đạo các ban chuyên đề như: Ban thưong mại hàng hóa, Ban

Page 207: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

thương mại dịch vụ, Ban quyền sở hữu tài sản trí tuệ. Các ban này có nhiệm

vụ theo dõi tình hình thực hiện các vấn đề trên theo nội dung đã được ghi

trong các hiệp định đã ký kết. Thành viên tham gia các Ban này bao gồm đại

diện của các nước thành viên WTO.

+ Ban Thư ký WTO là cơ quan Thường trực do 1 Tổng Giám Đốc đứng

đầu. Theo quy định ghi trong chương VI của Hiệp định, Tổng Giám Đốc WTO

do Hội nghị các bộ trưởng của các nước thành viên nhất trí cửa ra và quy

định quyền hạn, nhiệm vụ, điều kiện làm việc và thời hạn làm việc của chức

danh này.

Tổng Giám Đốc có quyền bổ nhiệm các quan chức trong biên chế của

Ban thư ký và quy định nhiệm vụ và điều kiện làm việc của họ, phù hợp với

quy định của Hội nghị các bộ trưởng.

+ Về quan hệ giữa WTO với các tổ chức khác theo quy định trong

chương VI của Hiệp định, WTO có thể đặt mối quan hệ công tác với các cơ

quan phi chính phủ thì có thể có những thỏa thuận về các hoạt động tư vấn

và hợp tác.

WTO có quan hệ hợp tác với Quỹ tiền tệ thế giới và Ngân hàng tái thiết

và phát triển thế giới và các chi nhánh của những tổ chức này.

+ Tư cách pháp nhân của WTQ được ghi trong chương VIII (qụy chế

WTO):

WTO cũng như mỗi nước thành viên có tư cách pháp nhân trong các

hoạt động của mình. Các quan chức chính thức của WTO cũng như đại diện

của các nước thành viên, được hưởng quy chế đặc quyền, và miễn trừ, là

điều kiện cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ của WTO theo các điều kiện ghi

trong công ước quốc tế về đặc quyền và miễn trừ được Đại hội đồng Liên

hiệp quốc thông qua ngày 21/11/1947.

* Nguyên tắc làm việc của WTO: WTO tiếp tục tuân thủ các quyết định

và thủ tục làm việc của GATT, tiếp tục sử dụng bộ máy làm việc của GATT để

lại, kế thừa kinh nghiệm của GATT, VVTO tiếp tục áp dụng nguyên tắc nhất trí

Page 208: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

trong việc thông qua các quyết định trên cơ sở thương lượng. Khi không đạt

được sự nhất trí thì tiến hành bỏ phiếu.

Trong các cuộc họp Hội nghị các bộ trưởng các nước thành viên cũng

như họp Đại hội đồng WTO, một số nước thành viên có 1 phiếu bầu như

nhau (Liên minh Châu Âu có số phiếu bằng tổng số các nước trong liên Minh

tham gia WTO).

Các nghị quyết chỉ có giá trị nếu như được đa số phiếu tán thành.

Trong trường hợp kết nạp thành viên, hoặc đình chỉ tư cách của 1 thành viên

thì khi có 2/3 số phiếu tán thành mới có giá trị.

Điều kiện và thủ tục gia nhập WTO và rút ra khỏi WTO được ghi ở các

chương XI, XII, XIV và XV của Hiệp định thành lập WTO.

Bất cứ quốc gia nào hay lãnh thổ nào có quyền độc lập về chính sách

thương mại trong quan hệ thương mại quốc tế, đều có quyền xin gia nhập

vào Tổ chức thương mại quốc tế (WTO).

Điều kiện đầu tiên của một nước muốn tham gia WTO là phải công

nhận tất cả các kết quả đạt được trong vòng đàm phán Uruguay của GATT,

không có ngoại lệ. Tất cả các hiệp định và văn kiện pháp lý, kể cả các Phụ lục

1,2,3 kém theo Hiệp định thành lập WTO, là những nội dung cấu thành cơ

bản và bắt buộc đối với tất cả các thành viên WTO (chương II); Nghị quyết về

kết nạp hội viên VVTO do Hội nghị các bộ trưởng đại diện các nước thành

viên quyết định với 2/3 số phiếu thuận là được coi là hợp lệ.

Các nước thành viên GATT tham gia các vòng đàm phán từ năm 1947

đến năm 1994, công nhận Hiệp định thành lập GATT và các hiệp định thỏa

thuận ở vòng đàm phán Uruguay, được công nhận là những thành viên, sáng

lập WTO kể từ ngày WTO bắt đầu hoạt động (1/1/1995), nếu quốc hội các

nước này thông qua hiệp định.

Việc công nhận Hiệp định WTO (theo quy định ở chương XIV) sẽ bỏ

ngỏ đối với các nước thành viên GATT trong vòng 2 năm kể từ ngày

1/1/1995, để các nước này tiếp tục làm thủ tục công nhận.

Page 209: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Một nước thành viên muốn rút ra khỏi WTO chỉ cần thông báo bằng văn

bản cho Tổng Giám Đốc WTO trước 6 tháng.

Đến đầu năm 1995, trên 60 nước thành viên GATT, trong đó có những

cường quốc thương mại như Mỹ, Nhật, các nước Liên minh Châu Âu đã đưa

ra quốc hội thông qua việc gia nhập WTO, và nhiều nước như Trung Quốc,

Nga, Đài Loan đã nộp đơn xin gia nhập WTO, vì WTO đem lại lợi ích cho các

nước trong quan hệ buôn bán quốc tế.

Khác với GATT, Hiệp định thành lập WTO không có 1 chương riêng đề

cập đến việc ưu đãi đối với các nước đang phát triển. Tuy nhiên trong phần

mở đầu của Hiệp định WTO có nêu ra là cần có những nỗ lực để đảm bảo

cho các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước kém phát triển phân công

bằng đúng sự tăng trưởng thương mại thế giới cho phù hợp với nhu cầu phát

triển kinh tế của các nước đó. Và chương XI của Hiệp định có viết: các nước

kém phát triển chỉ có nhiệm vụ thực hiện các quy định về quan hệ thương mại

phù hợp với trình độ phát triển và khả năng thương mại của mình.

Tuy nhiên theo nhận xét của các chuyên gia hàng đầu thế giới về kinh

tế, việc WTO ra đời thu nhập từ thương mại thế giới sẽ tăng thêm trong vòng

10 năm tới là 510 tỉ USD. Nhưng những nước giàu có sẽ được hưởng lợi

nhiều hơn là các nước nghèo, cụ thể:

WTO dự báo là thu nhập hàng năm ở EU sẽ tăng 164 tỉ USD, Mỹ tăng

122 tỉ, còn Nhật sẽ tăng 27 tỉ USD. Đây là dự báo cho năm 2005, vì Hiệp định

sẽ được thực hiện dần từng đợt.

WTO dự báo là các nước đang phát triển và các nền kinh tế đang ở

bước quá độ như khối Xô Viết cũ, sẽ chia nhau 11 tỉ USD, nhưng một số

nước nghèo nhất đặc biêt là các nước Châu Phi có thể thiệt hại hàng năm

khoảng 3 tỉ USD trong 10 năm tới vì các nước này phải nhập khẩu quá nhiều

lương thực thực phẩm. Mà những mặt hàng nay theo quy định của WTO các

nước sản xuất lương thực phải tiến tới xóa bỏ việc trợ giá nông sản để đảm

bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các nước xuất khẩu nông sản. Và như vậy giá

nông sản sẽ tăng cao gây thiệt hại cho các nước nhập khẩu nông sản.

Page 210: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Vòng Uruguay được ký kết làm tăng thu nhập ở các nước

Việt Nam hiện nay mới chỉ là quan sát viên của WTO, việc gia nhập

chính thức tổ chức này có ý nghĩa lớn vì đó là một điều kiện quan trọng giúp

chúng ta mở rộng và nâng cao hiệu quả buôn bán quốc tế vì các nước tham

gia WTO được hưởng những quyền lợi sau:

Thứ nhất: Được hưởng chế độ tối huệ quốc của tất cả các nước. Các

bên ký kết hiệp định phải đối xử với hàng hóa xuất khẩu của các thành viên

khác theo nguyên tắc không phân biệt đối xử. 

Thứ hai: Việc thâm nhập vào thị trường các nuớc khác là thành viên

của WTO được đảm bảo và ổn định vì các sản phẩm xuất khẩu được hưởng

những mức thuế quan giới hạn.

Thứ ba: Việc giải quyết các tranh chấp thương mại giữa các nước

thành viên, hay tìm giải pháp cho những khó khăn thương mại được bảo đảm

thông qua bộ máy của WTO, theo nguyên tắc các nước thành viên cùng trao

đổi với nhau về các vấn đề thương mại.

Thứ tư: Tận dụng được vai trò của WTO là diễn đàn cho các cuộc thảo

luận đa phương hay riêng rẽ về các vấn đề thương mại.

Thứ năm: Tranh thủ được sự giúp đỡ của WTO về kỹ thuật, thông tin,

đào tạo.

Tuy nhiên, bên cạnh những quyền lợi được hưởng, các thành viên của

WTO cũng phải có nghĩa vụ nhất định.

- Phải tuân thủ các nguyên tắc của Hiệp định và không được phép tự

do lựa chọn trong lĩnh vực chính sách thương mại.

- Phải trao cho các nước thành viên thuộc WTO chế độ tối huệ quốc

giảm đáng kể thuế nhập khẩu, bảo vệ công nghiệp nội địa phải thông qua các

biện pháp thuế quan chứ không phải bằng các biện pháp thương mại khác

như hạn ngạch, trợ cấp.

Page 211: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Phải tuân thủ theo thể chế điều hòa các cuộc tranh chấp buôn bán đã

thiết lập trong Hiệp định. Bởi vì quy chế của WTO cấm kế hoạch hóa lưu

thông hàng hóa hai bên để tránh mang lại ưu thế cho một nước nào đó.

- Phải thường xuyên cung cấp thông tin về cơ cầu quản lý nền kinh tế

quốc dân, quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại, chính sách ngoại thương và hệ

thống thuế quan.

Như vậy, khi quyết định tham gia vào WTO mỗi nước đều phải tính đến

quyền lợi được hưởng và những nghĩa vụ phải thực hiện.

2) Hội nghị của Liên Hiệp quốc về thương mại và phát triển (United Nation Conference on Trade and Development (UNCTAD):

Được thành lập 1964 đây là tổ chức kinh tế thương mại lớn nhất thuộc

Liên Hiệp quốc gồm trên 170 nước.

Mục đích chung của UNCTAD là thúc đẩy sự phát triển kinh tế nói

chung và thương mại nói riêng của các nước thành viên, nhất là của các

nước đang phát triển, bởi vì tổ chức này được thành lập dưới sức ép của các

nước đang phát triển.

Nhiệm vụ của UNCTAD:

- Đề ra và thực hiện các biện pháp, chính sách, thương mại mới để

thực hiện mục đích phát triển kinh tế trên cơ sở tập hợp mọi cố gắng của các

nước thành viên.

- Hậu thuẫn cho sự tiến bộ kinh tế của các nước đang phát triển như sự

phát triển toàn diện của thương mại quốc tế cùng có lợi cho tất cả các nước.

Việt Nam năm 1988 đã chính thức cử phái đoàn đại diện đến cuộc hội

nghị thưởng kỳ của UNCTAD (4 năm họp 1 lần) đề nghị hội nghị bàn và quyết

định xây dựng hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) đối với hàng XK của

các nước đang phát triển, tích cực tìm ra các giải pháp giải quyết nợ cho các

nước đang phát triển.

Page 212: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

3) Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên Hiệp quốc (Food and Agricuture Organization of the United Nation - FAO):

Được thành lập 04/1945 lúc đầu chỉ có 39 nước, nay đã lên qần 150

nước hội viên.

- Trụ sở đóng tại Roma, thủ đô Italia.

Mục tiêu hoạt động của FAO:

- Thúc đẩy quá trình nâng cao mức sống của dân cư nông nghiệp.

- Làm tăng hiệu quả của sản xuất và phân phối các sản phẩm nông

nghiệp và lương thực thực phẩm.

Để thực hiện 2 mục tiêu này FAO thực hiện những công việc sau trên

quy mô toàn thế giới:

- Tổ chức nghiên cứu khoa học, công nghệ, xã hội và kinh tế liên quan

đến các vấn đề ăn uống, lương thực và nông nghiệp.

- Bảo vệ các nguồn tự nhiên: đất đai, khí hậu, môi trường, môi sinh.

- Hoàn thiện và áp dụng các phương pháp sản xuất nông nghiệp tiên

tiến.

- Hoàn thiện phương pháp phân phối và tiêu thụ sản phẩm nông

nghiệp.

- Giúp các nước đang phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp lâm sản,

nghề cá, kể cả cung cấp lương thực cho các nước nghèo.

Để thực hiện những công việc trên FAO có ngân sách riêng khoảng

100 triệu USD/năm hình thành từ 2 nguồn:

+ Hội viên đóng góp (khoảng 1 triệu USD) trong đó Mỹ đóng góp nhiều

nhất 31.5% tổng số.

+ Liên hiệp quốc cấp lấy từ quỹ giúp đỡ về kỹ thuật trong nông nghiệp

và lương thực (100 triệu USD/năm).

Page 213: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Giúp đỡ của FAO đối với Việt Nam: Việt Nam mới gia nhập FAO hơn

10 năm nhưng đã nhận được những sự đóng góp sau:

- Chuyên gia của FAO giúp đỡ về kỹ thuật để đẩy mạnh sản xuất lương

thực ở đồng bằng sông Hồng và Cửu Long (giúp đề ra biện pháp bảo vệ quỹ

đất nông nghiệp, chống hiện tượng xâm chiếm đất), đưa giống mới, ví dụ

giống lúa có gien lùn, năng suất cao.

- Trong ngư nghiệp: Khối phục và phát triển ngành thủy sản ở Minh Hải,

xây dựng trại tôm giếng 20 triệu tôm giống/năm trị giá 1 triệu đô la.

- Đào tạo cán bộ khoa học ở Ấn Độ, Philippin.

- Cung cấp thông tin bổ ích cho việc nghiên cứu tình hình kỹ thuật, thị

trường nông sản thế giới.

4) Tổ chức Liên Hiệp Quốc về phát triển công nghiệp (United Nations Industrial Development Organization – UNIDO):

Thành lập 01/01/1967 lúc đầu chỉ bao gồm 45 nước, nay đã lên tới trên

140 nước tham gia, ngoài ra còn có một số nước và tổ chức quốc tế là các

quan sát viên.

Trụ sở đóng tại Viên (Áo).

Mục đích hoạt động của UNIDO

- Khuyến khích và thúc đẩy phát triển công nghiệp.

- Giúp đở các nước chậm và đang phát triển thực hiện quá trình công

nghiệp hóa đất nước.

- Phối hợp hoạt động của các tổ chức trực thuộc liên hiệp quốc trong

phát triển công nghiệp.

Để thực hiện các mục tiêu hoạt động của mình UNIDO có 2 ngân sách

khoảng trên 100 triệu USD/năm.

- Ngân sách thường niên là khoản đóng góp bắt buộc của các nước hội

viên.

Page 214: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Ngân sách hoạt động lấy từ đóng góp tự nguyện của các nước hội

viên và từ các nguồn tài chính khác của Liên hiệp quốc.

Ngoài ra UNIDO còn có một quỹ “phát triển công nghiệp” được xây

dựng từ nguồn đóng góp tự nguyện của các nước hội viên.

Việt Nam gia nhập UNIDO từ 1980. Từ ngày ấy đến nay UNIDO đã

giúp đở vốn và kỹ thuật trong nhiều dự án phát triển công nghiệp, chẳng hạn

như các dự án "nâng cao chất lượng đúc phụ tùng thay thế cho máy dệt”, dự

án "sản xuất mắt kính ở Hải Phòng” v.v...

5) Chương trình phát triển của Liên Hiệp quốc (United Nations Development Programme UNDP):

Đây là một tổ chức liên chính phủ được thành tập từ 1966. Đây là

chương trình mở rộng giúp đở kỹ thuật của Liên Hiệp quốc và Quỹ đặc biệt

của Liên Hiệp quốc.

Số thành viên tham gia UNDP trên 170 nước. Trụ sở đóng tại New

York.

Mục đích hoạt động của UNDP là:

- Cung cấp viện trợ về kỹ thuật và vốn cho các nước đang phát triển.

- Giúp các nước đào tạo cán bộ quản lý có chuyên môn cao.

- Cung cấp vốn và kỹ thuật giúp các nước bảo quản các nguồn tài

nguyên đất nước.

- Khuyến khích quá trình đổi mới công nghệ ở các nước đang phát

triển.

Tóm lại UNDP thực sự là tổ chức tiến hành viện trợ và hợp tác vì các

nước đang phát triển.

Việt Nam gia nhập UNDP năm 1977. Từ đó đến nay UNDP đã đề xuất

4 chương trình nhằm nêu những dự án và kiến nghị đối với xây dựng chương

trình quốc gia. Cứ 5 năm UNDP đánh giá lại tình hình và đề xuất chương trình

mới và hiện nay là chương trình 1992 – 1996. Và cũng từ đó đến nay viện trợ

Page 215: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

vốn của UNDP với Việt Nam đều gia tăng, năm 1987 là 16,5 triệu USD, 1990:

32,5 triệu USD. Và ngày 12/02/1992 tại New York, Hội đồng quản trị của

UNDP đã nhất trí thông qua chương trình quốc gia 1992 - 1996 của Việt Nam

với tổng số tiền là: 92 triệu 744 nghìn USD viện trợ.

6) Phòng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce - ICC):

Đây là tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1919. Trụ sở đóng tại

Paris.

Mục đích hoạt động của ICC là:

- Đấu tranh để bảo vệ sự hoạt động cho các xí nghiệp kinh doanh tư

nhân trên toàn cầu.

- Đấu tranh thủ tiêu mọi trở ngại về kinh tế chính trị kềm hãm sự hoạt

động của kinh tế thế giới.

- Giúp thiết lập các mối quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước.

Số thành viên của ICC gồm 7.000 hãng tư nhân và 2.000 tổ chức kinh

tế của trên 100 nước trên thế giới.

Hoạt động của ICC rất phong phú và đa dạng, nó liên quan đến mọi lĩnh

vực của đời sống kinh tế quốc tế: chính sách buôn bán quốc tế, chính sách tài

chính, chính sách bảo vệ môi sinh môi trường, chính sách tiêu thụ v.v...

Ngân sách hoạt động của ICC thu từ 2 nguồn; do các hội viên đóng góp

và nguồn thu từ các dịch vụ của tòa án quốc tế.

7) Nhóm nước G-7 (Group - 7):

Nhóm nước G-7 được thành lập tại Răm-bui-ê (Pháp) 11/1975, lúc đầu

chỉ bao gồm 5 nước: Mỹ, CHLB Đức, Nhật, Anh, Pháp với tên gọi ban đầu

Group of Five (G-5), sau đó kết nạp thêm Ý và Canada. Đây là nhóm 7 nước

công nghiệp hàng đầu thế giới. Sau đây là một số số liệu về nhóm G-7: Phụ

lục 8.2

Mỹ Nhật Đức Pháp Anh Italia Canada

Page 216: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nếu xếp theo thứ tự cao thấp tính theo số lượng thì

A/ Về diện tích

1) Canada 9.976.130 Km2

2) Mỹ 9.363.123 Km2

3) Pháp 547.026 Km2

4) Nhật 372.313 Km2

5) Italia 301.225 Km2

6) Đức 249.547 Km2

7) Anh 244.046 Km2

B/ Về dân số

1) Mỹ 252,72 triệu người

2) Nhật 124,45 triệu người

3) Đức 77,53 triệu người

4) Italia 57,79 triệu người

5) Anh 57,26 triệu người

6) Pháp 56,50 triệu người

7) Canada 26,73 triệu người

C/ Về tổng sản lượng quốc gia (GNP) năm 1994

1) Mỹ 7.000,00 tỷ USD

2) Nhật 4.710,00 tỷ USD

3) Đức 2.100,00 tỷ USD

4) Pháp 1.360,00 tỷ USD

5) Anh 1.100,00 tỷ USD

6) Italia 1.050,00 tỷ USD

Page 217: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

7) Canada 594,00 tỷ USD

Sau đây là một số số liệu về tình hình phát triển của các nước G7 trong

các năm gần đây.

Qua những số liệu ở bảng trên ta thấy nhóm G-7 với dân số 650 triệu

người (12% dân số thế giới) nhưng tổng sản phẩm sản phẩm quốc dân

14.300 tỷ USD (60% GNP của thế giới) và kim ngạch XNK chiếm # 60% kim

ngạch buôn bán toàn cầu.

Mục tiêu hoạt động của nhóm G-7:

- Thông qua đàm phán thương lượng để đạt được những thỏa thuận về

chính sách kinh tế, tài chính, thương mại chung của toàn thế giới.

- Giải quyết các tranh chấp trong nội bộ các nước G-7.

- Cùng nhau tìm các giải pháp để duy trì và phát triển chủ nghĩa tư bản

trên toàn cầu.

Cuộc họp cấp cao của nhóm G-7 lần thứ 19 diễn ra từ ngày 07 đến

ngày 09/07/1993 ở Tokyo nhằm giải quyết những vấn đề quan trọng sau:

- Tìm những giải pháp chung để thoát ra khỏi tình trạng suy thoái kinh

tế của hệ thống tư bản.

- Đòi Nhật phải tăng cường mở cửa thị trường để giảm cán cân bội thu

thương mại với Mỹ và Tây Âu.

- Khai thông đàm phán Uruguay bắt cắt giảm thuế quan 18 mặt hàng ở

nhóm nước G-7.

- Đưa ra các giải pháp giảm bớt nạn thất nghiệp riêng các nước G-7 đã

lên tới 23 triệu người.

- Nhất trí viện trợ của các nước G-7 cho Nga là 3 tỷ USD.

Các nhà lãnh đạo đánh giá hội nghị lần thứ 19 tại Tokyo là thành công.

Và mới đây tại Helifax của Canada, lãnh đạo các nước G7 và Tổng

Thống Nga đã tổ chức thành công: Hội nghị chủ trương thúc đẩy tạo việc làm,

Page 218: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

khuyến khích tự do thương mại, tăng cường khả năng của hệ thống tài chính

quốc tế đối phó cuộc khủng hoảng tiền tệ bằng cách tăng gấp đôi quỹ cho vay

khẩn cấp của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) lên 58 tỉ USD, thỏa thuận giảm các

hàng rào mậu dịch hiện có và chống chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch dưới mọi

hình thức, đồng thời xây dựng WTO thành một thiết chế có hiệu quả và một

cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại.

Bảy nước công nghiệp phát triển nhất là Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Anh,

Canada và Italia đã thông qua về nguyên tắc cải cách IMF, tạo được tiến bộ

tiến tới mục tiêu xây dựng một thế giới tự do thương mại, có thị trường tái

chính toàn cầu, có các thiết chế quốc tế để tăng cường phồn vinh, ngăn chặn

khủng hoảng và giảm đói nghèo. Các đề nghị cải cách IMF, Ngân hàng Thế

giới (WB) và các Ngân hàng phát triển khu vực khá chi tiết, toàn diện và là

một sáng kiến lớn của G-7 Halifax.

Hội nghị thượng đỉnh G-7 vừa qua là một thắng lợi chính trị của Nga.

Lần đầu tiên Tổng Thống Nga Yeltsin đã được tham gia toàn bộ các cuộc

thảo luận chính trị với các nhà lãnh đạo G-7. Hơn thế nữa, trong một cuộc

họp báo trước khi rời Halifax, Thủ Tướng Đức H. Kohl đã tuyên bố rằng Nga

có thể gia nhập G-7 vào năm 1996 và Hội nghị thượng đỉnh tới của nhóm tại

Lyon (Pháp) có thể sẽ là một hội nghị G-8.

III. CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ QUAN TRỌNG:

1) Quỹ tiền tệ quốc tế - International Monetary Fund - IMF:

IMF được thành lập đồng thời với Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc

tế (Ngân hàng thế giới) tại hội nghị quốc tế ở Bretton Wood (Bang New

Hamsphire - Mỹ) năm 07/1944. Điều lệ thành lập có hiệu lực từ 27/12/1945.

Quỹ hoạt động như một loại ngân hàng quốc tế để cho vay trợ giúp các nước

có khó khăn về cán cân thanh toán. Quỹ đã trở nên hết sức quan trọng trong

việc trợ giúp các nước có thu nhập trung bình và thấp và trong việc giám sát

khủng hoảng nợ quốc tế.

Page 219: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Trụ sở của IMF đóng tại Washington-Mỹ và 2 chi nhánh tại Paris và

Geneve.

Cơ cấu tổ chức bao gồm: Hội nghị toàn thể, Hội đồng Thống đốc

(Board of Governors), Ban giám đốc, Ủy ban lâm thời.

Hội nghi toàn thể mỗi năm họp 1 lần, kiểm điểm hoạt động 1 năm qua.

Hội đồng thống đốc là cơ quan quyết định tối cao, gồm các Thống đốc

do từng nước cử ra, thông thường mỗi năm họp 1 lần, cũng có trường hợp

Hội Đồng Thống Đốc quyết định bằng cách bỏ phiếu qua bưu điện.

Hội đồng thống đốc quyết định:

1. Điều chỉnh mức đóng góp.

2. Các biện pháp giao nộp nguồn vốn tăng lên.

3. Bầu thêm giám đốc.

4. Quyết định tỷ lệ phân phối quyền rút vốn đặc biệt (SDR).

5 Khai trừ thành viên cũ.

6. Tiếp nhận thành viên mới, quy định điều kiện gia nhập.

7. Xem xét đề án sửa đổi hiệp định.

8 Thanh toán SDR.

9. Thanh toán vốn.

10. Trường hợp khẩn cấp, quyết định thời gian kéo dài thời gian áp

dụng các quy định tạm thời. Các quyền hạn khác ủy nhiệm Ban giám đốc.

Ban giám đốc điều hành các hoạt động nghiệp vụ hàng ngày, gồm: 6

người do 5 nước góp vốn nhiều nhất và Arập Xêut cử ra, và 16 người do Hội

nghị toàn thể bầu.

Tổng giám đốc do Ban giám đốc bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm. TGĐ hiện nay

là Michel Camdessuc, người Pháp, nhậm chức 01/1992.

Page 220: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Ủy ban lâm thời (interim Committee) là cơ quan tư vấn, được lập ra

tháng 10/1970, có vai trò lớn đối với hoạt động của IMF.

Tổng kim ngạch vốn của IMF các nước góp vào là 91 tỷ 153 triệu SDR

(một đơn vị SDR = 1,3879 đô la). Các nước góp 25% bằng SDR, 75% bằng

tiền nước mình.

Quyền bỏ phiếu ở Hội nghị toàn thể và Ban giám đốc được quyết định

theo kim ngạch góp vốn vào IMF. Các nước có 250 phiếu thuộc quyền bỏ

phiếu cơ sở, cộng thêm quyền bỏ phiếu gia tăng (cứ 10 vạn SDR thêm một

phiếu).

10 nước góp vốn nhiều nhất từ cuối 1991 đến cuối 1992 là:

Phụ lục: Điều kiện cho vay vốn của IMF **

IMF có 7 loại tín dụng cho vay bằng tiền mặt với các điều kiện khác

nhau:

1) Tín dụng thông thường:

Cho vay theo chương trình điều chỉnh kinh tế ngắn hạn;

- Mức vay tối đa: 100% cổ phần của nước hội viên tại Quỹ.

- Cho vay làm 4 đợt (mỗi đợt 25% tổng mức được vay).

Đợt I có thể rút 1 lần 25% tổng mức được vay. Các đợt 2, 3, 4 vay theo

từng quý, thực hiện chương trình đến đâu vay đến đó.

- Thời gian vay trả: 5 năm, thời gian ân hạn: 3 năm.

- Lãi suất 6 - 7,5% /năm.

2) Tín dụng bổ sung:

Khi bắt đầu vay đợt 2 tín dụng thông thường thì có thể được vay tín

dụng bổ sung để bù đắp thiếu hụt cán cân thanh toán.

- Mức vay: có thể từ 100% - 350% cổ phần của nước hội viên (mức xác

định tùy thuộc thiếu hụt cán cân thanh toán).

- Điều kiện vay trả, ân hạn, lãi suất như tín dụng thông thường.

Page 221: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

3) Tín dụng dài hạn:

Cho các nước hội viên vay để thực hiện chương trình điều chỉnh kinh tế

trung hạn. Các khoản vay được cấp theo tiến độ thực hiện chương trình đã

cam kết.

- Mức vay tối đa: 140% cổ phần của nước hội viên.

- Thời hạn vay - trả: 10 năm, thời hạn ân hạn: 4 năm

- Lãi suất: 6 - 7,5%/năm.

4) Tín dụng bù đắp thất thu xuất khẩu:

Cho các nước đang phát triển vay, khi nước này có đột biến thiếu hụt

cán cân thương mại trong 1 năm.

- Mức vay tối đa: 100% cổ phần của nước hội viên.

- Thời hạn, lãi suất... như vay tín dụng thông thường.

5) Tín dụng duy trì dự trữ điều hòa:

Trong trường hợp các nước tham gia các hiệp hội xuất khẩu có sản

phẩm xuất khẩu bị giảm giá trên thị trường quốc tế thì quỹ cho vay với số vốn

bằng nguốn thu xuất khẩu do sản phẩm đó mang lại, nhằm giữ lại sản phẩm

chờ giá thị trường lên mới bán.

Điều kiện này như tín dụng thông thường.

6) Tín dụng điều chỉnh cơ cấu (SAF):

Cho các nước đang phát triển có thu nhập 600 USD/ người/năm) vay

để thực hiện chương trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế được Quỹ chấp nhận.

- Mức tối đa: 62,5% cổ phần của nước hội viên.

- Rút vốn trong 3 năm:

Năm thứ nhất: 12,5% cổ phần.

Năm thứ hai: 20,0% cổ phần.

Năm thứ ba: 30,0% cổ phần.

Page 222: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Thời hạn vay - trả: 10 năm, thời gian ân hạn: 5,5 năm.

- Lãi suất: 0.5% /năm.

7) Tín dụng điều chỉnh cơ cấu mở rộng (ESAF):

Các nước được vay SAF cũng được vay ESAP (khi rút vốn đợt 2 của

SAF thì được vay ESAP).

- Mức tối đa: 110 - 255% cổ phần nước hội viên.

- Thời hạn vay - trả: 10 năm, thời hạn ân hạn: 5,5 năm.

- Lãi suất: 0,5% /năm.

Quan hệ của IMF với Viêt Nam: chính quyền Sài gòn tham gia IMF từ

ngày 18/08/1956, sau ngày giải phóng miền Nam tháng 06/1976 chính phủ

CHXHCN Việt Nam tiếp quản hội viên.

Từ năm 1976 đến tháng 03/1981 Việt Nam vay IMF 7 khoản với tổng số

vốn 205,7 triệu SDR. Đến ngày 15/01/1985, ta trả được 74 triệu SDR. Nhưng

sau đó ta không trả được nợ cho IMF và số nợ quả hạn tính đến cuối năm

1988 là 101,2 triệu SDR tương đương 140 trịệu USD. Ngày 15/01/1985, IMF

đã đình chỉ quyền vay vốn của Việt Nam tại quỹ này do nợ quá hạn. Nhằm thể

hiện tinh thần hợp tác với IMF, Việt Nam đã thống nhất với IMF khoanh lại số

nợ quá hạn 101,2 triệu SDR và thanh toán các khoản nợ đến hạn. Từ

15/01/1985 đến cuối năm 1988 ta trả 3.2 triệu SDR. Trong 4 năm (từ 1989

đến 1992) số nợ phát sinh là 54,9 triệu SDR và Việt Nam đã trả hết số nợ

này. Nợ phát sinh trong năm 1993 là 6,8 triệu SDR và tới ngày 14/07/1993, ta

đã trả 3,7 triệu SDR. Tháng 07/1993 chính phủ Mỹ nới lỏng lệnh cấm vận với

Việt Nam, cho phép VN được tái gia nhập các tổ chức tài chính tiền tệ quốc

tế. Và để có thể tiếp tục được vay tiền của IMF ngày 05/10/1993 Việt Nam đã

thanh toán xong nợ với IMF.

Để thanh toán được nợ 140 triệu USD, chính phủ VN đã huy động vốn

từ 2 nguồn:

Page 223: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

+ Nguồn vốn viện trợ không hoàn lại 56 triệu USD (40%) do Pháp, Nhật

mỗi nước viện trợ 17,5 triệu USD, khối Bắc Âu 10 triệu, Thụy Sĩ 7 triệu, Úc 3

triệu, Phần Lan Canada mỗi nước 1 triệu.

+ Nguồn vốn vay bắc cầu 84 triệu USD (60%) với lãi suất 2,7% /năm do

liên kết 18 ngân hàng của các nước thực hiện.

Ngay sau khi thanh toán xong nợ 06/10/1993, IMF tuyên bố sẽ cho VN

vay ngay khoản tiền 223 triệu USD, và hàng năm sẽ cho vay khoản 360 triệu

USD với lãi suất ưu đãi 5% /năm.

Ngoài cho VN vay tiền, IMF còn hỗ trợ cho phát triển kinh tế VN dưới 3

hình thức:

+ Giúp VN hoạch định chính sách kinh tế và quản lý vĩ mô.

+ Giúp đào tạo cán bộ ngân hàng, tài chính, thống kê.

+ Tác động đến các chủ nợ là thành viên của "câu lạc bộ Paris” hoãn

và giảm nợ cho VN.

Thành công quan trọng nhất là 15/11/1993 ”câu lạc bộ Paris” bao gồm

11 nước thành viên xóa 50% nợ cho Việt Nam (tổng nợ là 500 triệu USD), số

nợ còn lại được trả trong 23 năm trong đó có 6 năm ân hạn. Tóm lại,

03/02/1994 lệnh cấm vận của Mỹ đối với VN được giải tỏa hoàn toàn, với sự

giúp đở của IMF và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế khác nền kinh tế của

VN có điều kiện cất cánh. Và ngày nay khi Việt Nam đã trở thành hội viên của

ASEAN, để giúp Việt Nam có đủ lực về kinh tế hòa nhập với các nước trong

khu vực thì sự giúp đở của IMF đối với Việt Nam là vô cùng quý giá.

2) Ngân hàng thế giới (World Bank):

Ngân hàng thế giới hay còn được gọi là nhóm Ngân hàng thế giới gồm

có 4 tổ chức là:

- Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD).

- Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA).

- Công ty tài chính quốc tế (IFC).

Page 224: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Công ty đảm bảo đầu tư đa biên (MIGA).

Mục tiêu chung nhất của Ngân hàng thế giới là giúp nâng cao mức

sống ở các nước đang phát triển bằng cách chuyển các nguồn tài trợ từ các

nước công nghiệp phát triển sang các nước đang phát triển.

Sau đầy là phần giới thiệu các tổ chức trực thuộc WB.

a. Ngân hàng tái kiến thiết và phát triển (international Bank for Reconstruction and Development - IBRD):

Được thành lập năm 1945 tại Mỹ, hiện có 155 nước hội viên với số vốn

pháp định tính đến ngày 30/06/1990 là 125,2 tỷ đô la Mỹ. Trong năm 1990 số

tiền mà IBRD cam kết cho vay lên tới 15,2 tỷ đô la. Nguồn vốn dùng để cho

vay của IBRD chủ yếu được huy động trên thị trường vốn quốc tế (năm 1990

là 11,7 tỷ đô la). Các khoản cho vay của IBRD thường có thời hạn không quá

15 năm, trong đó có 5 năm ân hạn với lãi suất cho vay phụ thuộc vào lãi suất

mà IBRD đi vay trên thị trường vốn quốc tế. Lãi suất này được điều chỉnh 6

tháng 1 lần. Lãi suất cho vay được công bố vào ngày 01-/06/1990 là 7,74%

/năm.

b. Hiệp hội phát triển quốc tế (International Development Association - IDA):

Được thành lập năm 1960, tính đến ngày 30/06/19S0 IDA có 138 nước

hội viên với số vốn pháp định là 54,6 tỷ đô la. Trong tài khóa 1990 số tiền IDA

cam kết cho vay là 5,5 tỷ đô la.

IDA cho các nước nghèo nhất thế giới vay để phát triển kinh tế (hiện

nay có hơn 40 nước hội viên đủ tiêu chuẩn vay vốn của IDA - có mức thu

nhập đầu người dưới 650 đô la Mỹ/năm). IDA không có đội ngũ cán bộ riêng

do đó toàn bộ công việc của IDA do các cán bộ IBRD thực hiện.

Một trong những nguyên tắc cho vay của IDA là IDA chỉ cho các chính

phủ vay và như vậy nước hội viên vay vốn sẽ được hưởng các điều kiện vay

vốn ưu đãi, chứ không phải bất kỳ xí nghiệp hoặc thực thể nào tại nước hội

viên được hưởng sự ưu đãi của nguốn vốn IDA. Nếu chính phủ nước hội viên

Page 225: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

cho một xí nghiệp hoặc thực thể nào vay lại thì IDA phải được đảm bảo rằng

các điều kiện cho vay lại sẽ khẳt khe hơn (thời hạn ngắn hơn, lãi suất cao

hơn) để phản ánh sự khan hiếm nguồn vốn ở nước sở tại và nhằm thiết lập

kỹ luật tài chính.

Các thể thức cho vay của IDA cũng tương tự như các thể thức cho vay

của IBRD, tuy nhiên điều kiện cho vay của IDA ưu đãi hơn nhiều, thời hạn: 35

- 40 năm, trong đó có 10 năm ân hạn, không phải trả lời và chỉ phải trả phí

khoảng 0,75% /năm.

Các nguồn vốn cho vay của IDA là:

- Vốn cổ phần đóng góp của các nước hội viên.

- Vốn đóng góp bổ sung của các nước phát triển (thường góp theo đợt

3 năm một lần).

- Phần lãi của IBRD (sau khi đã bổ sung vào dự trữ và dành để chi

những khoản cấn thiết) chuyển sang.

Giữa tháng 12/1992 tại cuộc họp Ngân hàng thế giới (WB), các quốc

gia viện trợ đã đồng ý tăng mức đóng góp 20 tỷ USD trong ba năm tới cho

Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) IDA là cơ quan thuộc WB cho vay với điều

kiện ưu đãi. Nêu như hầu hết tín dụng của WB được cung cấp theo điều kiện

thương mại cho các nước tương đối giàu có thì tín dụng của IDA chủ yếu

cung cấp cho các nước nghèo ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ la tinh. Tiền

vay của IDA chỉ phải hoàn trả trong 40 năm và hầu như không phải trả lãi.

Năm 1991 IDA đã cho hơn 50 nước vay. Năm 1992 cho 64 nước vay. Trong 3

năm tới nguồn vốn hơn 20 tỷ USD của IDA cũng chủ yếu để cung cấp tín

dụng cho các chương trình cải cách kinh tế nhằm tăng lợi tức ở các nước

đang phát triển.

c. Công ty tài chính quốc tế (International Finance Corporation - IFC):

Được thành lập năm 1956, hiện có 135 nước hội viên với số vốn đóng

góp là 1,1 tỷ đô la, trong tài khóa 1990 IFC cam Kết cho vay 1.5 tỷ đô la.

Page 226: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Chức năng chính của IFC là hỗ trợ sự phát triển kinh tế của các nước

đang phát triển bằng cách giúp đở khu vực kinh tế tư nhân và giúp huy động

các nguồn vốn trong và ngoài nước vào mục đích này. IFC tham gia đầu tư

bằng cách mua cổ phần hoặc cho vay ở các nước hội viên không cần có sự

bảo lãnh của chính phủ nước chủ nhà. Các khoản cho vay của IFC thường có

thời hạn từ 7 - 12 năm và lãi suất phụ thuộc vào chi phí huy động vốn trên thị

trường.

d. Công ty bảo đảm đầu tư đa biên (MIGA):

Được thành lập năm 1988. Cho tới ngày 30/06/1990 đã có 85 nước ký

Công ước thành lập MIGA. Số vốn pháp định của MIGA là 1 tỷ đô la.

Mục tiêu chính của MIGA là khuyến khích đầu tư cổ phiếu và đầu tư

trực tiếp vào các nước đang phát triển thông qua việc tháo gỡ bớt các trở

ngại phi thương mại đối với các hoạt động đầu tư, MIGA cũng cung sự bảo

lãnh cho các nhà đầu tư đối với các rủi ro phi thương mại. Trong tài khóa

1990 MIGA đã cung cấp bảo lãnh cho 4 dự án đầu tư trực tiếp với tổng số

vốn là 1,04 tỷ đô la.

QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI: Cho

tới ngày 30/04/1975 chính quyền Sài gòn là hội viên của 3 tổ chức thuộc

Ngân hàng thế giới là IBRD, IDA và IFC và đã đóng góp tổng sổ vốn là 8.5

triệu đô la Mỹ. Chính quyền cũ không xỉn vay khoản nào của các tổ chức trên.

Năm 1976 ta kế tục chân hội viền của chính quyền cũ ở 3 tổ chức trên.

Cho tới nay ta vẫn chưa phải là thành viên của MIGA.

Hiện nay số tiền ta đã đóng góp (trong đó có 10% đóng bằng vàng hoặc

đô la Mỹ và 90% đóng bằng đồng Việt Nam) ở các tổ chức trên như sau:

IBRD 6,55 triệu đô la.

IDA 1,89 triệu đô la.

IFC 0,17 triệu đô la.

Và tỷ lệ phiếu bầu của ta là:

Page 227: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

IBRD 0,05%

IDA 0,13%

IFC 0,03%

Năm 1978 Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) cho ta vay 60 triệu đô la Mỹ

để thực hiện dự án thủy lợi Dầu Tiếng.

Từ năm 1979 - 11/1993, dưới sức ép của Mỹ, Ngân hàng thế giới

không cho Việt Nam vay thêm một khoản tiền nào nữa.

Bắt đầu từ tháng 11/1993, Ngân hàng thế giới nối lại quan hệ tài chính

với Việt Mam. Và mới gần 2 năm (tính đến 7/1995), Ngân hàng thế giới đã ký

kết cho Việt Nam vay 739,5 triệu USD để thực hiện 6 dự án, trong đó có 3 dự

án về nông nghiệp, cụ thể:

1/ Giáo dục tiểu học 70 triệu USD

2/ Nâng cấp quốc lộ 1 158,5 triệu USD

3/ Phục hồi nông nghiệp 96 Triệu USD

4/ Điều chỉnh cơ cấu 150 triệu USD

5/Thủy lợi 100 triệu USD

6/ Phục hồi và mở rộng hệ thống điện 165 triệu USD

Các món tiền vay trên đều theo thể thức ODA dành cho các nước đang

phát triển. Đây là loại tín dụng trả dần trong 40 năm, trong đó có 10 năm ân

hạn, lãi suất bằng không; hàng năm, nước vay chỉ phải trả phí hành chính

bằng 0,25% trên món vay.

Bên cạnh đó, Ngân hàng thế giới còn có hơn 20 dự án hỗ trợ kỹ thuật

cho Việt Nam, như: cải tổ doanh nghiệp quốc doanh, thương lượng để cấu

trúc lại nợ thương mại đối với nước ngoài... Tổng số tiền dành cho các dự án

này là 10 triệu USD và thuộc loại viện trợ không hoàn lại. 

Việt Nam và Ngân hàng thế giới hiện đang thương lượng hai dự án

mới: tín dụng dành cho nông dân nghèo; xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông

Page 228: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

thôn. Và kể từ năm 1995 trở đi, chương trình tài trợ của WB đối với Việt Nam

hàng năm lên tới 400 - 500 triệu USD, đây là chương trình tài trợ lờn nhất

trong vùng. Đặc biệt Việt Nam sẽ được vay theo chương trình điều chỉnh cơ

cấu (SAC) với những điều kiện ưu đãi đặc biệt trị giá 150 triệu USD.

Để giúp bạn đọc có kiến thức về "tìm cơ hội xin tài trợ của hệ thống

Ngân hàng thế giới", chúng tôi xin trích tham luận của một chuyên gia WB

trình bày trong cuộc hội thảo về WB diễn ra ở Hà Nội (phụ lục 9.1).

Tham luận gồm 4 phần:

1. Các phương thức WB cho vay.

2 Quy trình 4 giai đoạn thiết lập dự án.

3. Thực hiện dự án.

4 Chính sách trợ giúp và các ưu tiên của WB.

PHẦN I - CÁC PHƯƠNG THỨC WORLD BANK CHO VAY

Ngoài thể thức viện trợ kỹ thuật (technical assitance), hiện thời WB cho

vay theo hai phương thức chính:

a. Cho vay để yểm trợ cải tổ chính sách (policy-based lending)

b. Cho vay theo dự án.

POLICY-BASED LENDING: Trong 15 năm gần đây chương trình cho

vay đề yểm trợ cải cách chính sách mỗi năm một mở rộng. Theo thể thức mà

WB sẽ cho vay sau khi chính phủ hội viên và WB đã thỏa thuận về mọi

chương trình cải cách, ví dụ cải cách ngoại thương trong đó việc hạ biểu thuế

quan (Import tariffs) để gia tăng hiệu năng kỹ nghệ nội địa; hiệu năng kỹ nghệ,

công nghiệp nội địa tăng vì phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu sau cuộc cải

cách. Tuy nhiên trong đoản kỳ, một số cơ sở công nghiệp yếu sẽ không cạnh

tranh nổi nên sẽ cần yểm trợ tài chính để tổ chức lại xí nghiệp (restructure).

Ngân khoản của WB cho vay sẽ được dùng vào mục đích này, qua việc tài trợ

nhập cảng máy móc để tân trang xí nghiệp, nguyên liệu để sản xuất v.v... Vì

Page 229: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

vậy, chương trình cho vay theo thể thức này cũng còn gọi là cho vay để yểm

trợ cán cân thanh toán (balance of payment support).

Qua phương thức cho vay để yểm trợ cải cách chính sách này, các

cuộc thương thảo, đối thoại giữa WB và các chính phủ sẽ diễn ra và đôi khi

đã đưa đến sự chỉ trích WB. Trong thực tế các khuyến cáo của WB về cải

cách chính sách thường nhằm vào lợi ích phát triển của các nước hội viên và

chủ yếu là hướng vào sự cởi mở các chính sách và phát triển khu vực tư

nhân.

PROJECT LENDING: Cho vay theo dự án - như tên gọi- là thể thức cho

vay để tài trợ một dự án (project) nhất định, ví dụ dự án tái thiết quốc lộ do

Việt Nam đề nghị (và Việt Nam đã có nghiên cứu khá chi tiết), dự án Dấu

Tiếng ở miền Nam Việt Nam đã do WB tài trợ hồi năm 1978 trước khi WB

ngừng viện trợ cho Việt Nam, dự án tín dụng nông nghiệp, dự án cải thiện

(nâng cấp) hệ thống giáo dục, v.v... Các dự án do WB tài trợ trên nguyên tắc

không giới hạn vào một lĩnh vực nào, miễn là hướng vào mục đích phát triển.

Viện trợ hay cho vay theo từng dự án theo một quy trình kéo dài và

phức tạp hơn cho vay để yểm trợ chính sách như sẽ trình bày trong phần thứ

hai.

PHẦN II: QUY TRÌNH 4 GIAI ĐOẠN ĐỂ THIẾT LẬP VÀ TÀI TRỢ MỘT DỰ ÁN (PROJECT CYCLE) THEO WB

Một dự án thường mất 12 đến 18 tháng chuẩn bị và thẩm định trước khi

được WB chấp thuận, và qua 4 giai đoạn:

1 Xác định dự án (identification).

2. Soạn thảo dự án (Preparation).

3 Thẩm định dự án (appaisal).

4. Thương lượng về các điều khoản cho vay cũng như các phương

diện về thực hiện dự án.

Page 230: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Sau cùng chuyên viên WB trình bày trước Hội đồng quản trị WB để dự

án được chấp thuận.

* Hai giai đoạn soạn thảo (preparation) và thẩm định dự án là mất nhiều

thời giờ và cũng là công việc chính của quy trình.

Ba bốn chục năm về trước khi WB mới thành lập ít lâu việc xác định và

soạn thảo dự án thường do quốc gia xin vay đảm nhận. WB chỉ lo việc thẩm

định dự án đệ trình. Sau những năm đó và hiện nay WB tham gia giúp các

chính phủ tìm kiếm, nghiên cứu dự án vì khả năng giới hạn của các nước

nghèo, thường không có phương tiện đảm nhận một mình hai công việc này.

WB thường viện trợ tài chính và nhất là kỹ thuật cho hai công tác nghiên cứu

này ví dụ cho vay viện trợ kỹ thuật hay thực hiện nghiên cứu chi tiết kỹ thuật

cho một dự án khai thác đầu hỏa, hay dự án thủy điện. Nghiên cứu các dự án

này thường rất đắt tiền, có thể từ vài chục ngàn tới hàng triệu Mỹ kim (nhất là

trong các lĩnh vực dầu lửa, điện năng và các hệ thống hạ tầng cơ sở).

Một dự án cần trình bày theo khuôn khổ của một bản nghiên cứu khả

thin-(feaiblity study) - tương tự như ý niệm "luận chứng kinh tế” bên Việt Nam

thường dùng.

Tài liệu này thường trình bày 4 lĩnh vực:

1. Kỹ thuật.

2. Định chế thực hiện.

3. Phân tích kinh tế (trong đó có thị trường).

4. Phân tích tài chính.

Và nối các kết quả phân tích trong 4 lĩnh vực với các mục tiêu chung

của dự án. Sau khi được soạn thảo xong, dự án được gởi cho WB để thẩm

định (đánh giá). Việc này hoàn toàn do chuyên viên WB đảm nhận, thường

qua một hay hai đoàn công tác sẽ được thực hiện, thảo luận với các giới phụ

trách dự án cũng như với viên chức chính phủ có trách nhiệm về dự án. Đoàn

công tác thẩm định dự án theo 4 lĩnh vực kể trên và sẽ soạn một phúc trình

Page 231: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

thẩm định (appraisai report) trong đó có đề nghị cho vay hay không cùng với

những khuyến cáo tăng cường cơ chế thực hiện cũng như về thay đổi chính

sách liên hệ, ví dụ sửa đổi giá biểu tiền điện tiêu thụ trong các dự án về điện

năng, sửa đổi lãi suất trong các dự án về ngân hàng v.v... Theo kinh nghiệm,

vì lý do các chuyên viên WB đã làm việc với chính phủ liên hệ ngay từ lúc dự

án được soạn thảo cho nên ít khi dự án đề nghị bị bác bỏ ở giai đoạn thẩm

định.

Sau khi có phúc trình thẩm định, thì WB sẽ mời các viên chức liên hệ

đến Washington D.C để thương lượng chính thức (negotiation) về các điều

kiện cho vay, cũng như thỏa thuận về các khuyến cáo đi kèm dự án.

Sau khi thỏa thuận ở giai đoạn thương lượng, chuyên viên WB sẽ lập

một phúc trình để cho ông Chủ tịch Hội đồng quản trị đưa ra Hội đồng quản trị

cứu xét đề nghị cho vay theo dự án đã được thẩm định. Khi dự án đã được

đưa ra Hội đồng quản trị thì rất ít khi bị bác.

SOẠN THẢO VÀ THẨM ĐỊNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY ĐỂ YỂM TRỢ CUỘC CẢI TỔ CHÍNH SÁCH (POLICY- BASED LENDING)

Phương thức thẩm định loại cho vay này khác với loại cho vay theo dự

án ở các giai đoạn xác định, soạn thảo và thẩm định. Điểm chủ yếu là một

chương trình cải tổ chính sách.

Khi chính phủ và WB đồng ý về một chương trình cải tổ chính sách (ví

dụ về ngoại thương hay cải thiện công nghiệp quốc doanh) thì một chương

trình cho vay để yểm trợ chương trình cải tổ chính sách có thể được xác định.

Ví dụ như cuộc đổi mới năm 1989 là một chương trình cải tổ chính sách sâu

rộng, (danh từ dự án - project - thông thường có một nghĩa rộng, trong bài

này chỉ dùng để chỉ loại dự án nói ở đoạn trên).

Soạn thảo “dự án” loại này gồm có việc soạn thảo chương trình cải

cách chi tiết kèm theo nhu cầu yểm trợ tài chính. Chuyên viên WB, khi "thẩm

định dự án” loại này sẽ không thẩm định theo 4 lĩnh vực như trong trường

hợp dự án vì đây không phải là một “dự án”, mà là một chương trình cải cách

Page 232: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

cho nên sẽ xét (a) tính cách thích hợp của chương trình cải cách đề nghị và

(b) nhu cầu yểm trợ tài chính. Căn bản để thẩm định các chương trình này rút

ở các bản phúc trình kinh tế của VVB và Quỹ tiền tệ quốc tế cũng như các

phúc trình nghiên cứu từng địa hạt (ví dụ về ngoại thương, khu vực quốc

doanh, khu vực tài chính v.v...). Các phúc trình này có các kết luận nên thay

đổi chính sách như thế nào là tối ưu. Sự thẩm định (appraisal) loại cho vay

này bao hàm sự thỏa thuận về điều chỉnh chính sách, về tính khả thi của

chương trình cải cách do chính phủ đề nghị và trong nhiều trường hợp có các

khuyến cáo về thay đổi định chế (institutions) - tức tổ chức cơ quan - để có

thể thi hành cải cách chính sách.

Sau cùng, các khoản cho vay để yểm trợ cải cách chính sách thường

được cấp vốn nhanh (fast disbursement) nhất là khi yểm trợ cán cân thanh

toán, nhưng điểm này không nhất thiết bao giờ cũng đúng.

PHẦN III - THỰC HIỆN DỰ ÁN (PROJECT IMPLEMENTATION)

Dự án được bắt đầu thực hiện sau khi khoản cho vay được tuyên bố có

hiệu lực (loan effectiveness). Loan effectiveness là một thủ tục pháp lý do WB

thực hiện bằng một văn thư sau khi mọi điều kiện đã được thỏa thuận giữa

quốc gia vay và WB. Có nhiều khi, khoản cho vay đã được Hội đồng quản trị

chấp nhận nhưng còn vài điều kiện mà quốc gia vay phải thực hiện (ví dụ thay

đổi lãi suất) như một điều kiện để cho dự án vay có hiệu lực (Loan

effectiveness condition).

Trong suốt thời gian thực hiện dự án, WB sẽ cử phái đoàn đến theo dõi

định kỳ (ví dụ 3 hay 6 tháng một lần) dưới hình thức phái đoàn thị sát

(supervision mission), có mục đích vừa kiểm soát vừa giúp ý kiến thực hiện

dự án cho đúng kỳ hạn.

Quan trọng nhất trong việc thực hiện dự án là cần thực hiện đúng thời

hạn như đã định (thường thường từ 18 tháng đến nhiều năm tùy dự án).

Phần nhiều các dự án rơi vào tình trạng vượt xa ngân sách dự trù là vì thực

hiện không đúng thời hạn.

Page 233: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Hủy bỏ dự án – dự án ngừng hoạt động

Có 2 trường hợp cần lưu ý:

a. Một số dự án lớn do WB tài trợ đã thực hiện xây cất xong, mà nay

phải ngừng hoạt động vì lẽ giá thành sản phẩm quá cao. Một trường hợp điển

hình là dự án đồ sộ liên quốc gia SIMAO sản xuất chất clinker (để cán ra xi

măng) đặt tại Togo (diễn giả là chuyên viên được chỉ định lập phúc trình tổng

kết giải thích vì sao dự án thất bại).

b. Dự án bị hủy bỏ trong khi thực hiện vì có quá nhiều vấn đề - ví dụ dự

án công nghiệp nhỏ và công nghệ gia đình ở Nepal (chính tác giả là người

hướng dẫn phái đoàn thị sát dự án này).

PHẦN IV - CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP (ASSISTANCE POLICY) VÀ CÁC ƯU TIÊN TRONG SÁCH LƯỢC CHO VAY CỦA WB

Trong những năm gần đây, WB đưa ra 3 mục tiêu sách lược (Stragetic

objectives) làm căn bản cho hoạt động của WB. Đó là:

- Sách lược giảm thiểu sự nghèo khó.

- Sách lược phát triển khu vực tư nhân.

- Và sách lược bảo vệ môi sinh trên toàn thế giới.

Có dự án tài trợ với mục đích trực tiếp tái tạo môi sinh bị tàn phá ví dụ

dự án trồng lại rừng cây; phần lớn các dự án khác về canh nông, kỹ nghệ nay

đều phải có các biện pháp bảo vệ môi sinh, ví dụ biện pháp chống sự lan tràn

của hóa chất độc thải ra từ các nhà máy làm phân bón vô cơ.

Thực hiện sách lược giảm thiểu sự nghèo khó thường gồm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn nghiên cứu để xác định mức sống ở những vùng trong

nước (ví dụ cuộc nghiên cứu về mức sống gia đình - family living standard

survey - đang thực hiện ở Việt Nam).

- Sau đó là giai đoạn lập các dự án nhằm trực tiếp nâng cao mức sống

ở các vùng nghèo. Ví dụ ở Indonesia, ở Nepal, các dự án công nghiệp xuất

khẩu nhỏ, nhằm tài trợ tiểu công nghệ gia đình để xuất khẩu. Một dự án khác

Page 234: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

ở Indone-sia trị giá 78,6 triệu Mỹ kim giúp 160.000 gia đình nông dân ở các

hải đảo vốn làm.

Sách lược phát triển khu vực kinh doanh tư nhân hiện đặc biệt quan

trọng trong các nước đang chuyển hướng sang kinh tế thị trường như Việt

Nam, Đông Âu và 15 nước của Liên Xô cũ. Ở mọi nơi, WB đều nhấn mạnh

vào mấy điểm chủ yếu về cải tổ chính sách để phát triển khu vực tư nhân,

trong đó quan trọng nhất là việc công nhận quyền tư hữu và kiện toàn một hệ

thống luật pháp để vừa bảo vệ quyền tư hữu vừa tạo nên một môi trường ổn

định cho việc đầu tư lâu dài.

Khi đề nghị các dự án để WB tài trợ, cần chú ý:

1. Nếu là loại viện trợ hay cho vay để yểm trợ sự thay đổi chính sách thì

cần để ý đến các ưu tiên trong sách lược hiện thời của WB và đặc biệt là

khuynh hướng nới rộng, tự do hóa (liberalization) các luật lệ thương mại kinh

doanh và phát triển khu vực tư nhân.

2. Nếu là loại vay để tài trợ dự án nhất định thì cần chú ý đến khả năng

thực hiện dự án trong đó yếu tố định chế công và yếu tố nhân sự là quan

trọng nhất. Sau đó phần tài chính đối giá (counterpart funds) tức là phần do

quốc gia góp vào phải chắc chắn có thể tự bố trí được trong ngân sách.

3. Sau cùng, trong trường hợp Việt Nam, để có thể sử dụng việc viện

trợ hay cho vay của WB trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong công nghiệp tư

nhân thì cần có một hệ thống ngân hàng thương mại hoàn bị hơn là hệ thống

ngân hàng hiện nay.

3) Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB:*

ADB chính thức hoạt động từ ngày 19/12/1966, thành lập theo quyết

định của Hội nghị Bộ trưởng về hợp tác kinh tế Á châu họp tháng 12/1963 tại

Manila, Philippin, với sự bảo trợ của Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á - Thái

Bình Dương (ESCAP). Trụ sở của ADB đặt tại Manila.

Chức năng chính của ADB theo điều lệ là:

Page 235: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Cho vay vốn và đầu tư phát triển kinh tế của các nước hội viên Châu

Á đang phát triển (ĐPT).

- Trợ giúp kỹ thuật để chuẩn bị và thực hiện các Dự án, Chương trình

phát triển và làm tư vấn.

- Tăng cường đầu tư vốn cho Nhà nước và tư nhân vì mục đích phát

triển.

- Đáp ứng yêu cầu trợ giúp bằng cách phối hợp chính sách và kế hoạch

phát triển của các nước hội viên.

Hội viên của ADB là các nước trong khu vực và các nước phát triển

ngoài khu vực. Tính đến tháng 05/1991, Ngân hàng có 51 hội viên, 36 nước

trong và 15 nước ngoài khu vực, 17 nước đã phát triển và 34 nước đang phát

triển.

Vốn pháp định ban đầu của ADB là 1 tỷ USD. Việc phân bổ vốn ban

đầu đối với các nước trong vùng dựa vào Tổng sản phẩm quốc dân/đầu

người và thu nhập xuất khẩu. Đối với các nước ngoài khu vực, đóng góp trên

cở sở tự nguyện, tối thiểu là 5 triệu USD. Mỹ và Nhật Bản là 2 nước có số vốn

góp ban đầu lớn nhất: gần 200 triệu USD. Đến 31/12/1989, vốn pháp định của

ADB là 22,11 tỷ USD trong đó vốn góp là 21,13 tỷ. Vốn góp của ADB dưới 2

dạng: vốn thực đóng (paid-in) và vốn chờ gọi (callable). Đến 1990 vốn chờ gọi

của Ngân hàng chiếm gần 88%.

Việc tăng vốn pháp định của ADB phải được Hội đồng Thống đốc thông

qua bằng thủ tục bỏ phiếu. 2/3 số Thống đốc đại diện cho 3/4 tổng số phiếu

bầu là con số phiếu thuận cần thiết cho tăng vốn. Tuy nhiên, hội viên không

được tăng vốn góp của mình để làm giảm số vốn góp của các nước trong khu

vực xuống dưới 60% tổng số vốn của ADB.

Quyền bỏ phiếu (voting power) của hội viên ADB gồm 2 phần:

- Số phiếu cơ bản (basic votes): mỗi hội viên được nhận số phiếu như

nhau để đảm bảo quyền lợi tối thiểu của họ.

Page 236: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Số phiếu gia tăng: số phiếu này nhiều hay ít phụ thuộc vào lượng góp

vốn của mỗi hội viên.

Hiện nay, những nước có số phiếu lớn nhất là Mỹ, Nhật (12,4%), Trung

Quốc (6,1%), Canada, Úc, Ấn Độ, Indonesia (5%). Các nước ĐPT với số vốn

góp 63.6% tổng số vốn của ADB, chiếm 64,7% số phiếu bầu.

Nguồn vốn của ADB:

ADB có 2 loại nguồn vốn là:

(1) nguồn vốn thường (OCR) và

(2) Quỹ biệt (SF).

a. Nguồn vốn thông thường là vốn góp của hội viên, các khoản dự trữ,

thu nhập chưa chia của Ngân hàng và vốn đi vay. OCR chiếm 66% tổng mức

cho vay của Ngân hàng và hiện nay có 23,938 tỷ USD. Nguốn vốn này chủ

yếu dành cho các nước ĐPT có mức phát triển kinh tế tương đối cao hơn.

Trước đây, lãi suất cho vay của nguồn vốn này cố định tính ở thời điểm ký

hiệp định vay vốn cho tới khi hoàn trả vốn. Từ 30/06/1986 Ngân hàng áp dụng

lãi suất biến động dựa trên cơ sở "rổ tiền vay”. Lãi suất được điều chỉnh 2 lần

1 năm vào ngày 01/01 và 01/07, được xác định trên cơ sở mức biến động của

chi phí trung bình các khoản đi vay của ngân hàng 6 tháng trước đó.

Tính đến 31/12/960, chế độ lãi suất này được áp dụng cho 2.645 triệu

USD vốn đã chi và còn dư nợ, 5.485,2 triệu vốn chưa chi.

b. Quỹ đặc biệt (SF) do các nước hội viên có nền kinh tế phát triển, có

thu nhập cao đóng góp, cho các nước kém phát triển vay theo điều kiện ưu

đãi trên cơ sở mức thu nhập bình quân thấp và khả năng trả nợ hạn chế của

các nước này. SF có 3 loại: Quỹ phát triển Châu Á (ADF), Quỹ trợ giúp kỹ

thuật (TASF), Quỹ đặc biệt của Nhật Bản (JSF).

ADF cấp vốn ưu đãi cho các nước kém phát triển vay với thủ tục duyệt

và quản lý vốn như với OCR. ADF chỉ tính phí dịch vụ 1 % năm trong 10 năm,

thời hạn vay 35 - 40 năm với thời gian ân hạn 10 năm, trả gốc 2% năm trong

Page 237: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

10 năm đầu sau ân hạn và 4% /năm trong những năm sau ADF huy động vốn

thường kỳ từ các nước phát triển. Giai đoạn 1987 - 1990 ADF đã huy động

được trên 3,5 tỷ USD để cho vay. Cho đến nay các nước chủ yếu được

hưởng nguồn này là Pakistan (29,3%), Bangladesh (28,6%), Srilanca (9,8%),

Nepan(8%), Philippin (6%), Indonesia(5%), Miến Điện (4%), ADF đã thực hiện

được 504 dự án với tổng số vốn đưa vào là 11,062 tỷ USD.

TASFD là nguồn trợ giúp cho không, do các nước hội viên tự nguyện

đóng góp. Bằng quỹ này ngân hàng giúp các nước hội viên ĐPT hình thành

và thực hiện các dự án phát triển, Ngân hàng cũng dùng quỹ để tài trợ cho

các nghiên cứu và hoạt động mang tính chất khu vực. Tính đến 31/12/ 1990,

tổng số vốn góp của TASF là 176,545 triệu USD trong đó các nước có vốn

góp chủ yếu là Nhật Bản (47,7 triệu USD), Anh (5,6 triệu), Na Uy, Canada,

Đức (3,3 triệu).

Quỹ đặc biệt của Nhật Bản hình thành tháng 03/1988 bằng một hiệp

định tài chính giữa ADB và chính phủ Nhật, trong đó Nhật Bản đóng góp toàn

bộ số vốn ban đầu 155,8 triệu USD và ngân hàng là bên quản lý vốn. Hàng

năm Nhật góp thêm vốn tùy thuộc tình hình sử dụng quỹ. Mục đích hoạt động

của JSF là giúp các nước hội viên ĐPT cải tổ cơ cấu nền kinh tế và tăng

cường khả năng khai thác nguồn đầu tư, qua đó giúp họ quay vòng vốn vay

của ngân hàng.

Chính sách cho vay của ADB:

a. Phân loại theo trình độ phát triển của các nước hội viên để cho vay:

- Loại A: là những nước kém phát triển, chịu ảnh hưởng nặng nề của

biến động kinh tế thế giới, có thu nhập đầu người dưới 200 USD. Họ được ưu

tiên vay ở quỹ đặc biệt, ngoài ra còn có thể vay ở nguồn vốn thông thường.

- Loại B: là các nước đang phát triển ở mức trung bình, có tiềm lực phát

triển, song cần có trợ giúp ưu đãi từ bên ngoài. Họ chủ yếu vay vốn OCR và

được vay ở một phần quỹ ADF.

Page 238: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Loại C: là những nước ĐPT có mức thu nhập cao, chỉ được vay vốn

OCR với lãi suất thị trường.

b. Ưu tiên phát triển theo ngành trong nền kinh tế quốc dân:

Trọng tâm đầu tư hàng đầu của ADB là nông nghiệp, công nghiệp vụ

nông nghiệp, thủy lợi, chăn nuôi, lâm nghiệp, chế biến lâm sản... Cho đến nay

ADB đã đầu tư vào các ngành này 9,468 tỷ USD, chiếm 29,07% tổng số vốn

cho vay, 167 dự án đầu tư cho ngành năng lượng chiếm 22,85% tổng số vốn

cho vay.

Về quan hệ của Việt Nam với ADB năm 1986. Năm 1976 CHXHCN Việt

Nam kế tục chân tại ADB

Tính đến tháng 04/1975, chính quyền Sài gòn đã góp cổ phần vào ADB

là đóng ngay bằng ngoại tệ: 5.365.193,62 USD; đóng bằng bản tệ tương

đương 6.224.765,43 USD. Trong giai đoạn 1976 - 1980, Việt Nam đã góp 3

đợt tổng cộng 3.664.287,99 USD.

Trước năm 1973, chính quyền Sài gòn vay 9 khoản cho 8 dự án với

tổng số tiền 44,6 triệu USD. Nhưng các dự án này đều chưa thực hiện. Đầu

năm 1978 đã vay và sử dụng 6 khoản vay với tổng số tiền đã thực sử dụng là

25,4 triệu USD. 6 dự án này đã hoàn thành và đi vào sử dụng tốt.

Ngay sau khi Mỹ nới lỏng cấm vận tài chính đối với Việt Nam ở các tổ

chức quốc tế 07/1993, thì ngày 22/10/1993 Chủ tịch ngân hàng ADB đến Việt

Nam và ngay trong năm 1993 ADB tài trợ cho VN số tiền là 260 triệu USD

dưới dạng cho vay ưu đãi để đầu tư vào 3 dự án lớn.

Dự án thứ nhất sẽ được thông qua ngày 23/10 với tổng số vốn là 76,5

triệu USD. Đây là dự án phục hồi khả năng chống lũ và xây dựng hệ thống đê

điều. Tài trợ này để xây dựng 45 Km đê ở Hà Nội và chống lũ lụt ở 2 tỉnh phía

Nam Hà Nội. Dự án thứ hai với số vốn 120 triệu USD để nâng cấp đường số

1A từ Nha Trang đến TP. HCM. Dự án thứ ba với số tiền là 65 triệu USD

nhằm cải thiện và nâng cấp hệ thống cấp nước cho TP. HCM. Ngoài các

khoản viện trợ cho 3 dự án này, ADB còn trợ giúp 10 dự án kỹ thuật với thể

Page 239: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

thức cho không với tổng số tiền là 10 triệu USD cũng trong năm 1993. Số tiền

nhằm trợ giúp cho các cơ quan thực hiện dự án và củng cố hoạch định chính

sách.

Và năm 1994 ADB sẽ cho vay 300 triệu USD, trong hai năm 1995, 1996

mỗi năm cho vay 350 triệu USD. Những khoản ADB cho vay không tính lãi chỉ

lấy phí phục vụ là 1% và thời hạn trả nợ là 40 năm. Ngoài các tổ chức tài

chính tiền tệ kể trên, các nước chậm và đang phát triển cũng cần quan tâm 2

tổ chức sau:

* QUỸ OPEC:

Cho các nước đang phát triển vay tín dụng ưu đãi:

- Mức vay: theo giá dự án đầu tư (vay bằng tiền mặt).

- Thời hạn vay - trả: 17 năm, thời gian ân hạn 5 năm.

- Lãi suất: 2% /năm.

- Phí dịch vụ: 1% /năm.

* ỌUỸ CÔ-OÉT:

Cho các nước đang phát triển vay tín dụng ưu đãi:

- Mức vay: theo giá trị dự án đầu tư (vay bằng tiền mặt).

- Thời hạn vay - trả: 15 năm, thời gian ân hạn 5 năm.

- Lãi suất: 2,5% /năm.

- Phí dịch vụ: 0,5% /năm.

Ngoài ra tùy theo mỗi ngân hàng, còn có những điều kiện khác như (tùy

theo từng dự án cụ thể):

- Phải mua máy móc, thiết bị của nước ngoài theo giá họ định.

- Phải thuê chuyên gia nước ngoài do họ định số lượng và tiền lương.

- Phải làm một số công đoạn của dự án ở nước ngoài không được làm

ở trong nước sở tại.

Page 240: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Phải để họ định địa điểm thực hiện dự án hay chương trình (thành

phố, nông thôn, miền núi v.v..),

Chương 10. ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

I. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TỂ:

1) Khái niệm:

Đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển tư bản từ nước này sang nước

khác nhằm mục đích kiếm lợi.

Tư bản di chuyển gọi là vốn đầu tư quốc tế. Vốn đó có thể thuộc một tổ

chức tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB v.v...), có thể thuộc một nhà nước hoặc

vốn đầu tư của tư nhân, vốn đầu tư có thể đóng góp dưới các dạng sau:

- Các loại ngoại tệ mạnh và tiền nội địa.

- Hiện vật hữu hình: tư liệu sản xuất, nhà xưởng, hàng hóa, mặt đất,

mạch nước, mặt biển, tài nguyên v.v...

- Hàng hóa vô hình: Sức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ,

bằng phát minh, nhãn hiệu, biểu tượng, uy tín háng hóa V,V...

- Các phương tiện đầu tư đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, vàng bạc,

đá quý v.v...

2) Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế:

Có 6 nguyên nhân chính yếu làm nảy sinh hiện tượng đầu tư quốc tế.

- Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển lực lượng sản

xuất, kết quả làm cho chi phí sản xuất hàng hóa giữa các nước không giống

nhau. Ngoài ra điều kiện sản xuất giữa các nước không giống nhau, chênh

lệch nhau về giá cả hàng hóa sức lao động, tài nguyên, vốn, khoa học kỹ

thuật, vị trí địa lý v.v...

Page 241: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Tìm kiếm sự đầu tư ở bên ngoài cho phép lợi dụng những chênh lệch

này để giảm chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu, chi phí lương, chí phí

vận chuyển, chi phí bán hàng v.v...

Bảng 9-0: Bảng so sánh giá thuê lao động ở một số nước ở Châu Á

Tên nước Đô la/giờ

1. Nhật 13,00

2. Đài Loan 2,71

3. Singapore 2,67

4. Nam Triều Tiên 2,46

5 Hồng Kông 2,43

6. Malaixia 1,56

7. Thái Lan 0,85

8. Philippin 0,53

9 Inđônêxia 0,41

10. Việt Nam 0,16

b. Ở các nước công nghiệp phát triển tỷ suất lợi nhuận có xu hướng

giảm dần p’ = m/c+v và kèm theo là hiện tượng thừa "tương đối” tư bản ở

trong nước. Cho nên đầu tư ra nước ngoài nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn.

Theo Bộ trưởng Thương mại Mỹ, tỉ lệ lãi trung bình của các Công ty Mỹ

ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là 23%, gấp 2 lần tỉ lệ lãi trung bình

cùng kỳ ở 24 nước công nghiệp phát triển (OECD).

c. Nhu cầu về vốn của thế giới rất lớn, trong khi khả năng tự thỏa mãn

ở từng nước, từng khu vực có hạn cho nên dẫn tới gia tăng đầu tư quốc tế.

Thật vậy, mọi nơi trên thế giới nhu cầu về vốn tăng vọt:

Page 242: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Thec một báo cáo của WB thì các nước SNG và Đông Âu cần 100 tỉ

USD để khối phục nền kinh tế sau những suy sụp về kinh tế, chính trị và xã

hội.

- Các nước chậm và đang phát triển cần vốn để thực hiện quá trình

công nghiệp hóa đất nước, để đầu tư vào hạ tầng cơ sở để duy trì tốc độ tăng

trưởng kinh tế cao.

Ngân hàng phát triển Châu Á và Ngân hàng thế giới cho rằng nhu cầu

vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng ở Đông Á tăng nhanh, lên tới mức 1,3 - 1,5

nghìn tỉ USD từ nay đến năm 2004. Chi tiêu cho cơ sở hạ tầng được dự đoán

sẽ tăng từ 5% GDP hiện tại lên tới 7% GDP trong thập kỷ tới. Các nước Đông

Á sẽ chiếm 75% trong số 200 tỉ USD mà các nước đang phát triển dự tính

dành cho cơ sở hạ tầng và chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư. Trong đó

Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam sẽ chiếm phần lớn khoản tiền đó.

- Các nước công nghiệp phát triển cũng cần nhiều vốn để đẩy mạnh

quá trình phục hồi kinh tế và cần vốn để bù đắp cho Ngân sách quốc gia bị

thâm hụt.

d. Xu thế bảo hộ mậu dịch thế giới ngày càng gia tăng đặc biệt ở các

nước công nghiệp phát triển cho nên đầu tư ra nước ngoài là biện pháp hữu

hiệu nhất để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường vừa tránh được hàng rào bảo

hộ mậu dịch, vừa giảm được chi phí vận chuyển hàng hóa xuất khẩu ra nước

ngoài.

đ. Đầu tư ra nước ngoài nhằm nắm được lâu dài và ổn định nguồn

cung cấp nguyên liệu chiến lược với giá rẻ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế

với tốc độ cao.

e. Đầu tư ra nước ngoài nhằm để khắc phục tình trạng tài chính tiền tệ

khó khăn trong nước. Ví dụ, đồng Yên Nhật liên tục lên giá cao cũng mở ra

triển vọng Nhật Bản đầu tư nhiều hơn vào Châu Á và làm tăng xuất khẩu của

khu vực này sang Nhật Bản. Chẳng hạn, đầu tư nước ngoài vào Thái Lan

năm 1994 đã tăng gấp 3 lần so với năm 1993 và gần một nữa số này đến từ

Page 243: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

các công ty Nhật Bản vì họ buộc phải di chuyển sản xuất ra nước ngoài để

thoát khỏi thế bất lợi trong cạnh tranh do đồng Yên tăng giá. Thái Lan hy vọng

Nhật Bản sẽ đầu tư nhiều hơn vào nước mình trong năm 1995 và tình hình ở

các nước Châu Á khác cũng tương tự như vậy.

3) Vai trò của đầu tư quốc tế:

Đầu tư quốc tế ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá

trình phát triển kinh tế và thương mại ở các nước đi đầu tư lẫn nước tiếp

nhận vốn đầu tư.

a. Vai trò của đầu tư quốc tế đối với nước XK vốn đầu tư:

- Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu từ thông qua việc sử dụng

những lợi thế sản xuất của nơi tiếp nhận đầu tư, giúp hạ giá thành sản phẩm

và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư.

- Xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng:

Ví dụ nhờ có đầu tư ra nước ngoài mà Mỹ nhập khẩu ổn định toàn bộ phốt

phát, đồng, thiếc 3/4 quặng sắt man gan v.v...

- Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên

trường quốc tế: Thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trường tiêu

thụ ở nước ngoài, mà các nước xuất khẩu vốn mở rộng được thị trường tiêu

thụ, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước. Ngoài ra nhiều

nước qua hình thức viện trợ và cho vay vốn với quy mô lớn, lãi suất hạ, mà ra

các điều kiện về chính trị và kinh tế trói buộc các nước đang phát triển của họ.

- Đầu tư vốn ra nước ngoài giúp các chủ vốn đầu tư phân tán rủi ro do

tình hình kinh tế chính trị trong nước bất ổn định. Làn sóng đầu tư mạnh mẽ

của các nhà doanh nghiệp Hongkong, Macao, Đài Loan sang các nước công

nghiệp phát triển nhằm để phòng có những thay đổi lớn về quản lý kinh doanh

sau khi có sự sát nhập của các nước này vào Trung Quốc vào cuối thế kỷ

này.

- Đầu tư ra nước ngoài sẽ giúp thay đổi cơ cấu nến kinh tế trong nước

theo hướng hiệu quả hơn, thích nghi hơn với sự phân công lao động khu vực

Page 244: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

và quốc tế mới. Đồng Yên tăng giá và việc di chuyển sản xuất của các công ty

Nhật sản ra nước ngoài sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho việc liên kết theo chiều

ngang trong khu vực. Trong đó, các công ty mẹ ở Nhật Bản chỉ tập trung sản

xuất vào những mặt hàng cao cấp, những thiết bị cần thiết để cung cấp cho

các chi nhánh của họ ở khắp Châu Á, và những khâu kỹ thuật cao đòi hỏi

phải có sự nghiên cứu; còn các chi nhánh và hợp doanh đang ngày càng

được phát triển tại các nước trong khu vực sẽ được hướng vào sản xuất các

mặt hàng cần nhiều lao động, kỹ thuật vừa và thấp để thay thế cho các hàng

xuất khẩu từ Nhật Bản, phục vụ cho thị trường địa phương, cung cấp lẫn

nhau, xuất khẩu sang nước thứ ba và ngược trở lại Nhật Bản.

b. Vai trò của đầu tư quốc tế đối với các nước tiếp nhận vốn đầu tư:

Hiện nay dòng chảy của tư bản quốc tế vào 2 khu vực: Các nước tư

bản phát triển và các nước chậm và đang phát triển. Đối với cả 2 khu vực này

đầu tư quốc tế đều có vai trò quan trọng đặc biệt.

+ Đối với các nước tư bản phát triển như Mỹ và Tây Âu đầu tư của

nước ngoài có ý nghĩa quan trọng: Như các chuyên gia kinh tế của Mỹ sau khi

nghiên cứu hiện tượng Nhật ồ ạt đầu tư vào Mỹ (từ 1951 - 1991 Nhật đã đầu

tư 148,6 tỷ USD chiếm 42,2% tổng số vốn đầu tư của Nhật ra nước ngoài) đã

đưa ra nhận định việc đầu tư của Nhật mang lại nhiều cái lợi cho nền kinh tế

Mỹ hơn là mặt hại. Những cái lợi đó là:

- Giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế xã hội trong nước

như: thất nghiệp, lạm phát v.v...

- Việc mua lại những công ty, xí nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải

thiện tình hình thanh toán, tạo công ăn việc làm mới cho người lao động.

- Tăng thu ngân sách dưới hình thức các toại thuế để cải thiện tình hình

bội chi ngân sách của Mỹ.

- Tạo ra môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và

thương mại của Mỹ.

Page 245: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Giúp các nhà doanh nghiệp Mỹ học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến

của Nhật.

Chính nhận thức được vai trò của đầu tư quốc tế đối với sự phát triển

kinh tế Mỹ, cho nên mặc dù Mỹ đã thu hút trên 30% tổng số vốn đầu tư trực

tiếp nước ngoài trên thế giới, nhưng Chính phủ Mỹ vẫn không ngừng thực

hiện chính sách “mở cửa đầu tư” và ngăn chặn xu hướng rút vốn đầu tư ra

khỏi nước Mỹ.

+ Đối với các nước chậm và đang phát triển

Đầu tư quốc tế giúp các nước này đẩy mạnh tốc độ phát triển nền kinh

tế thông qua việc tạo ra những xí nghiệp mới hoặc tăng quy mô của các đơn

vị kinh tế.

Thu hút thêm lao động giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở các nước

này. Theo thống kê của Liên Hiệp quốc, số người thất nghiệp và bán thất

nghiệp của các nước chậm và đang phát triển khoảng 35 - 38% tổng số lao

động. Ví đụ riêng Nhật Bản từ 1951 - 1991 đầu tư vào Indonesia 2.021 dự án

với tổng số vốn đầu tư 12,73 tỷ USD, vào Hongkong 3.921 dự án với số vốn

10,75 tỷ USD, vào Singapore 2.662 dự án với số vốn 7,62 tỷ USD và vào Thái

Lan 2.723 dự án với số vốn 523 tỷ, đây là một trong những nhân tố quan

trọng giúp các nước này trở thành những con rồng của Châu Á.

Bảng 9.2: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào ASEAN

(Indonesia,Malaysia,Philippin,Thái Lan)

Theo các nhà kinh tế Mỹ thì các nước NICs ở Châu Á có tốc độ tăng

trưởng kinh tế nhanh chủ yếu dựa vào đầu tư quốc tế, chứ không phải dựa

vào trình độ phát triển khoa học kỹ thuật. Ví dụ vai trò của KHKT trong tăng

trưởng kinh tế ở Pháp là 60%, Đức 57%, Nhật 43%, Mỹ 39% trong khi đó các

nước Châu Á chỉ là 15%. Trung Quốc có sự phát triển thần kỳ cũng chính nhờ

đầu tư quốc tế chỉ riêng 1992 họ thu hút được 20 tỷ vốn đầu tư quốc tế, trong

đó đầu tư trực tiếp là 11.6 tỷ USD. Từ nay đến năm 1995 Trung Quốc dự kiến

sẽ thu hút 35 tỷ vốn đầu tư nước ngoài.

Page 246: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Giúp các nước chậm phát triển giảm một phần nợ nước ngoài, số nợ

này hiện nay khoảng 1500 tỷ USD, giá trị tương đương khoảng 86.000 tấn

vàng, núi vàng này đang lớn dần lên do lãi mẹ đẻ lãi con và phải tiếp tục vay

thêm để giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội ở trong nước.

Ngoài ra thông qua tiếp nhận đầu tư quốc tế các nước đang phát triển

có điều kiện tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến

của nước ngoài.

II. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CHỦ YẾU:

Được thực hiện chủ yếu dưới 3 hình thức đầu tư trực tiếp, đầu tư gián

tiếp và tín dụng quốc tế.

1) Đầu tư trực tiếp:

Là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một

số vốn đủ lớn vào lãnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham

gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.

Đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp

- Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu, tùy

theo quy định của luật đầu tư từng nước, ví dụ như Luật đầu tư của Việt Nam

quy định "số vốn đóng góp tối thiểu của phía nước ngoài phải bằng 30% vốn

pháp định của dự án", hay Luật đầu tư của Nam Tư cũ trước đây quy định

"Phần của bên đối tác nước ngoài đóng góp không dưới 5% tổng số vốn đầu

tư"

- Quyền hành quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn, nếu

đóng góp 100% vốn thì xí nghiệp hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoài điều

hành.

- Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết

quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Lời và lỗ được chia theo tỷ lệ góp

vốn trong vốn pháp định sau khi đã nộp thuế lợi tức cho nước chủ nhà.

- Đầu tư trực tiếp được thực hiện dưới các hình thức.

Page 247: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

+ Đóng góp vốn để xây dựng xí nghiệp mới.

+ Mua lại toàn bộ hoặc từng phần xí nghiệp đang hoạt động.

+ Mua cổ phiếu để thôn tính hoặc sát nhập.

Ưu điểm của hình thức đầu tư trực tiếp:

- Về phía chủ đầu tư nước ngoài:

+ Cho phép chủ đầu tư nước ngoài ở mức độ nhất định (phụ thuộc vào

tỷ lệ góp vốn) tham dự vào điều hành quá trình kinh doanh của xí nghiệp, nên

họ trực tiếp kiểm soát sự hoạt động và đưa ra những quyết định có lợi nhất

cho vốn đầu tư mà họ bỏ ra. Nếu môi trường đầu tư ổn định các chủ đầu tư

nước ngoài thường thích bỏ 100% vốn đầu tư.

+ Giúp cho các chủ đầu tư nước ngoài dễ chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ

và nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu của nước chủ nhà.

+ Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch vì thông qua đầu tư trực tiếp

họ tạo được các xí nghiệp, nằm bên "trong lòng" các nước thị hành chính

sách bảo hộ mậu dịch.

- Về phía chủ nhà tiếp nhận đầu tư:

+ Giúp tăng cường khai thác vốn của từng chủ đầu tư nước ngoài.

Nhiều nước thiếu vốn trầm trọng nên đối với hình thức đầu tư trực tiếp không

quy định mức đóng góp tối đa của mỗi chủ đầu tư, thậm chí, đóng góp vốn

càng nhiều, thì càng được hưởng những chính sách ưu đãi về thuế của nước

chủ nhà.

+ Giúp tiếp thu được công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh

doanh của các chủ đầu tư nước ngoài.

+ Nhờ có vốn đầu tư nước ngoài cho phép nước chủ nhà có điều kiện

khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên, vị trí, mặt đất, mặt

nước v.v...

Page 248: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Tuy nhiên kinh nghiệm của các nước tiếp nhận đầu tư nước ngoài cho

thấy bên cạnh những ưu điểm thì hình thức đầu tư trực tiếp cũng có những

hạn chế nhất định.

- Nếu đầu tư vào môi trường bất ổn định về kinh tế và chính trị chủ đầu

tư nước ngoài dể bị mất vốn.

- Nếu nước chủ nhà không có một quy hoạch đầu tư cụ thể và khoa

học dẫn tới sự đầu tư tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột

quá mức và nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Vì hiện nay ở các nước tư

bản phát triển thực hiện sự kiểm soát gắt

gao những dự án gây ô nhiễm môi trường, nên xu thế nhiều nhà tư bản nước

ngoài đã và đang chuyển giao những công nghệ độc hại sang các nước kém

phát triển.

2) Đầu tư gián tiếp:

Là hình thức đầu tư quốc tế mà trong đó chủ đầu tư nước ngoài chỉ

được góp số vốn tối đa nào đó dưới hình thức mua cổ phiếu, sao cho bên

nước ngoài không tham gia trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu

tư.

Đặc điểm của hình thức đầu tư gián tiếp:

-Tùy theo luật đầu tư của từng nước mà mỗi chủ đầu tư nước ngoài bị

khống chế mức độ góp vốn. Thường dưới 10 - 25% vốn pháp định.

- Các chủ đầu tư nước ngoài kiếm lời qua cổ tức (thu nhập của cổ

phiếu, trái phiếu).

- Chủ đầu tư nước ngoài không được phép trực tiếp điều hành hoạt

động của xí nghiệp mà họ bỏ vốn mua cổ phiếu (hoặc trái phiếu).

- Khi có sự cố trong kinh doanh xảy ra đối với xí nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài thì các chủ đầu tư ít bị thiệt hại vì vốn đầu tư được phân tán trong

vô số đông những người mua cổ phiếu, trái phiếu.

Page 249: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Bên tiếp nhận vốn đầu tư hoàn toàn chủ động quản lý vốn kinh doanh

theo ý mình một cách tập trung.

Nhược điểm của hình thức đầu tư gián tiếp:

- Hạn chế khả năng thu hút vốn của từng chủ đầu tư nước ngoài vì bị

khống chế mức độ đóng góp vốn tối đa của từng chủ đầu tư.

- Chủ đầu tư nước ngoài ít thích hình thức đầu tư gián tiếp bởi họ

không được trực tiếp tham gia điều hành hoạt động kinh doanh của xí nghiệp

mà họ bỏ vốn đầu tư.

- Hạn chế khả năng tiếp thu kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý

tiên tiến của các chủ đầu tư nước ngoài.

3/ Hình thức tín dụng quốc tế:

Về thực chất đây cũng là hình thức đầu tư gián tiếp, nhưng nó có

những đặc thù riêng cho nên trong thực tế hình thức này vẫn được phân loại

như là 1 hình thức độc lập.

Là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay vốn và kiếm lời thông qua lãi

suất tiền vay. Đây là hình thức đầu tư chủ yếu vì nó có những ưu điểm sau

đây:

- Vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ dễ dàng chuyển thành các phương

tiện đầu tư khác.

- Nước tiếp nhận đầu tư toàn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư cho

các mục đích riêng rẻ của mình.

- Chủ đầu tư nước ngoài có thu nhập ổn định thông qua lãi suất số tiền

này không phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động.

- Nhiều nước cho vay vốn được trục lợi về chính trị, trói buộc các nước

vay vốn vào vòng ảnh hưởng của mình.

Nhưng hình thức đầu tư này cũng có nhược điểm là hiệu quả sử dụng

vốn thường thấp do bên nước không ngoài trực tiếp tham gia vào quản lý

hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Hậu quả nhiều nước chậm và đang phát triển

Page 250: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

lâm vào tình trạng vay nợ đầm đìa, nhiều nước mất khả năng chi trả. Năm

1991 nợ nước ngoài của các nước đang phát triển là 1351 tỷ USD, số nợ này

chiếm 26,8% tổng sản phẩm nội địa của các nước đang phát triển năm 1991,

riêng một số nước như Braxin, Achentina tỷ lệ nợ nước ngoài đã chiếm gần

50% tổng sản phẩm nội địa của các nước này. Trừ một số nước công nghiệp

mới và các nước thuộc khối ASEAN có khả năng thanh toán nợ, còn đa số

các nước khác không có khả năng thanh toán. Đây là một trong những

nguyên nhân dẫn tới chỉ riêng 1991 có tới gần 90 ngân hàng của các nước bị

phá sản, các ngân hàng Mỹ thất thu khoảng 50 tỷ USD và các ngân hàng

Nhật Bản không đòi được lại 150 tỷ USD cho vay.

Đáng chú ý ở hình thức tín dụng quốc tế là có hình thức đầu tư bằng

cách cho vay vốn các nước chậm và đang phát triển thông qua hỗ trợ phát

triển chính thức (ODA).

ODA là gì? ODA viết tắt từ các chữ tiếng Anh Official Development

Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức: Đây là hình thức viện trợ không

hoàn lại hoặc cho vay vốn với những điều kiện đặt biệt ưu đãi: cho vay dài

hạn, lãi suất thấp, cách trả nợ thuận lợi nhằm giúp các nước chậm và đang

phát triển đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội.

Nguồn ODA: Có 2 nguồn chính: nguồn của các nước OECD và của

khối OPEC. Mỹ và Nhật Bản là những nước đóng góp nhiều nhất cho nguồn

ODA, 1992 Mỹ đứng đầu danh sách 11,7 tỉ USD cho ODA, Nhật Bản 11,2 tỉ

USD, sau đó là Pháp, Đức và Italia.

Cách hỗ trợ ODA: Thường ODA được thực hiện thông qua hiệp định

song phương: hỗ trợ trực tiếp theo thỏa thuận Nhà nước và Nhà nước, và

hiệp định đa phương hỗ trợ qua các tổ chức quốc tế: UNIDO, FAO, IMF,

WB…

- Đối với ODA là loại viện trợ không hoàn lại thí thường là hỗ trợ kỹ

thuật (Technical Assistance), chủ yếu là chuyển giao công nghệ, kiến thức,

kinh nghiệm thông qua các hoạt động của chuyên gia quốc tế, mà lương của

họ chiếm phần quan trọng. Cũng đôi khi viện trợ này là viện trợ nhân đạo như

Page 251: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

lương thực, thuốc men, vải vóc.v.v.. thì chúng rất khó có thể huy dộng vào

mục đích đầu tư phát triển (ngay cả với vật tư cho không cũng có đơn giá khá

cao).

Đối với hình thức cho vay bằng tiền thì điều kiện cho vay rất thuận lợi:

- Lãi suất thấp: chẳng hạn khoản vay ODA hàng hóa 45,5 tỉ Yên của

Nhật cho Việt Nam năm 1992 có lãi suất 1%. Khoản vay của Ngân hàng thế

giới cho dự án cải tạo quốc lộ 1A không lãi, chỉ có phí 0.75%.

- Thời hạn vay dài: Nhật cho ta vay 30 năm, Ngân hàng thế giới cho ta

vay 40 năm.

- Thời gian ân hạn từ khi vay đến khi trả vốn gốc đầu tiên: Nhật Bản ân

hạn 10 năm.

Thông thường ở các nước, ODA được sử dụng đầu tư vào các dự án

kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sản xuất

và đời sống.

Ở Việt Nam nguồn ODA ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự

phát triển kinh tế.

III. NHỮNG XU HƯỚNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY:

Nghiên cứu tình hình đầu tư quốc tế trực tiếp từ năm 1960 trở về đây

các chuyên gia đã nhận định sự thay đổi đầu tư theo các xu hướng chính yếu

sau đây:

1) Ngày nay dòng chảy của vốn đầu tư trực tiếp chủ yếu là vào các nước công nghiệp phát triển (OECD):

Nếu ở đầu thế kỷ 20 trên 70% vốn đầu tư tư bản đổ vào các nước

chậm và đang phát triển để khai thác tài nguyên của các nước này với tư

cách là thuộc địa.

Sau chiến tranh thế giới thứ 2 khu vực Tây Âu là nơi thu hút nhiều vốn

đầu tư nhất. Thời gian này Tây Âu thu hút đến 158 tỷ USD vốn đầu tư, trong

Page 252: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

đó 1/2 là vốn của Mỹ nhằm khôi phục lại Châu Âu bị tàn phá nặng nề sau

chiến tranh.

Ngày nay tổng khối lượng đầu tư trực tiếp của nước ngoài hàng năm

khoảng 150 tỷ USD, trong đó 4/5 hướng vào các nước tư bản phát triển, và

Mỹ trở thành nước nhập khẩu tư bản lớn nhất thế giới. Năm 1993, đầu tư

nước ngoài trực tiếp vào Mỹ đạt 26,2 tỉ USD, sang 1994 Mỹ thu hút 47,2 tỉ

USD tăng 50% so với năm trước.

Ngoài ra các nước tư bản phát triển chủ yếu đầu tư vào nhau: Mỹ,

Australia, Canada được xem như là những vùng có môi trường đầu tư hấp

dẫn. Chẳng hạn trong vòng 40 năm từ 1951 - 1991 tổng số vốn đầu tư của

Nhật ra nước ngoài là 352,4 tỷ USD, trong đó đầu tư vào Mỹ là 148.6 tỷ USD

(chiếm 42.2%), đầu tư vào Tây Âu là 68,6 tỷ USD (chiếm 19,5%), trong thập

kỷ 80 Nhật Bản thành lập 1.200 công ty chi nhành ở EU và mua 272 công ty

kỹ thuật cao của Mỹ. Hay trong năm 1994 trên thị trường đầu tư quốc tế trực

tiếp của Mỹ: Nước đầu tư lớn nhất là nước Anh, chiếm 40% khối lượng đầu

tư nước ngoài của Mỹ đạt 19 tỉ USD. Thụy Sĩ đầu tư 5,7 tỉ USD, Canada và

Đức đầu tư 3,6 tỉ USD trong 1994.

Bảng 10.1: Các dòng vốn tư nhân quốc tế

Và trong suốt nhiều năm qua các nước có nền kinh tế phát triển là nơi

mà Nhật tập trung nhiều vốn đầu tư nhất: đó là Mỹ và Tây Âu.

Bảng 10.3: Xu thế đầu tư trực tiếp của Nhật Bản theo khu vực (1983 -

1992)

Hay trên 80% vốn đầu tư của Tây Âu đổ vào các nước thành viên và

các nước Bắc Mỹ. Hay từ 1986 - 1990, Mỹ đầu tư trên 66 tỷ USD vào EU.

Ngay Mỹ vùng đầu tư vẫn tập trung vào các nước công nghiệp phát

triển.

Bảng 10.4: Đầu tư tư nhân trực tiếp của Mỹ ở nước ngoài

Giải thích hiện tượng này bằng các nguyên nhân sau đây:

Page 253: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm tích tụ và tập trung các

ngành công nghiệp mũi nhọn ở các nước tư bản phát triển như ngành bán

dẫn vi điện tử ngành công nghệ sinh học, sản xuất người máy v.v... Khối

lượng siêu ngạch thu được từ các ngành này đã tạo ra lực hầp dẫn đối với

dòng đầu tư quốc tế.

- Môi trường đầu tư ở các nước tư bản phát triển ổn định và hấp dẫn:

do chế độ chính trị ổn định, hệ thống luật pháp hoàn chỉnh điều khiển xã hội

hữu hiệu thêm vào đó hạ tầng có sở hiện đại lao động có trình độ kỹ thuật

cao. Trong khi đó điều kiện chính trị và kinh tế ở các nước đang phát triển

thiếu ổn định: đảo chính, nội chiến, cải tổ hệ thống chính trị theo hướng đa

nguyên... Thêm vào đó hạ tầng cơ sở yếu kém đã cản trở dòng chảy của tư

bản vào các nước này.

- Chính sách bảo hộ ngày nay chặt chẽ ở các nước phát triển buộc các

nước tư bản phát triển khác phải xây dựng các "căn cứ” nằm trong lòng các

nước này để tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước nhập khẩu.

2) Có sự thay đổi lớn trong tương quan lực lượng các chủ đầu tư quốc tế

Nếu đầu thế kỷ Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Hà Lan là những nước dẫn đầu

thế giới về xuất khẩu vốn ra nước ngoài.

Đến giữa thế kỷ, Mỹ nhảy lên dẫn đầu thế giới sau đó đến Anh Pháp về

khối lượng tư bản đầu tư ra nước ngoài.

Còn từ thập niên 70 trở về đây Nhật Bản, Tây Đức vươn lên vượt qua

Anh, Pháp trong lĩnh vực xuất khẩu vốn đầu tư và đe dọa vị trí đầu tư ra nước

ngoài số 1 của Mỹ. Nếu như năm 1974 Nhật Bản chiếm 1% tổng khối lượng

vốn đầu tư vào Mỹ, 1980: 6% đến 1990 con số này đã lên đến 16%. Hay Đức

mặc dù 1991 phải chịu gánh nặng kinh tế vì thống nhất nước Đức nhưng xuất

khẩu tư bản của Đức ra ngoài cũng lên tới 35,8 tỷ USD so với 22,5 tỷ USD

năm 1990.

Bảng 10.5: Đầu tư trực tiếp ở nước ngoài (1990) của thế giới

Page 254: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Biểu đồ 10.6: Đầu tư nước ngoài của cả thế giới

Một hiện tượng nửa nổi bật trong lĩnh vực đầu tư là mội số nước đang

phát triển trở thành chủ đầu tư quốc tế tuy chỉ chiếm khoảng 2% tổng số vốn

đầu tư quốc tế nhưng nó biểu hiện sự phát triển vươn lên của các nước đang

phát triển. Những nước đang phát triển xuất khẩu vốn ra nước ngoài là những

nước xuất khẩu dầu mỏ. Các nước NICs ở Châu Á. Ở thời kỳ 1974 - 1981,

các nước xuất khẩu dầu mỏ gởi vào Ngân hàng và đầu tư vào các nước công

nghiệp phát triển với số tiền 804 tỉ USD. Hay chỉ riêng 1987, các nước NICs ở

Châu Á đầu tư trên 30 tỉ USD ra nước ngoài, chủ yếu vào các nước công

nghiệp phát triển và các nước trong vùng.

3) Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư

Đầu thế kỷ các nước thường đầu tư ra nước ngoài hướng vào các lĩnh

vực truyền thống: đó là các ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển

nông nghiệp bằng cách đầu tư vào các đồn điền và các ngành chế biến nông

sản.

Ngày nay lĩnh vực đầu tư đã thay đổi

Khi đầu tư vào các nước tư bản phát triển thì thường chủ đầu tư vào

lĩnh vực dịch vụ, mà chủ yếu là tập trung vào thương mại và tài chính, ví dụ

như 2/3 đầu tư trực tiếp của Nhật Bản là vào lĩnh vực dịch vụ thương mại, tài

chính, số tư bản còn lại thì chủ yếu tập trung vào các ngành có hàm lượng

công nghệ kỹ thuật vào như máy tính, điện tử, chế tạo ô tô, chế tạo máy v.v..

chủ yếu thực hiện đầu tư dưới hình thức mua lại cổ phần của các công ty

hiện có chứ không xây dựng mới.

Bảng 10.7: Đầu tư trực tiếp của Nhật theo ngành ở hải ngoại(1992)

Còn khi đầu tư vào các nước chậm phát triển thì quan điểm của những

người bỏ vốn thường là:

- Giảm tới mức tối đa rủi ro của đầu tư bằng cách đầu tư vào các dự án

vừa phải, khả năng thu hồi vốn nhanh.

Page 255: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Đầu tư vào các dự án cho phép lợi dụng triệt để các điều kiện ưu đãi

mà nước tiếp nhận đầu tư dành cho.

- Đầu tư vào các ngành khai thác tài nguyên chiến lược như: sắt, thép,

dầu mỏ.

- Đầu tư vào các ngành có ngay thị trường ở các nước tiếp nhận đầu

tư.

- Đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều nhân công khó thực hiện cơ giới

hóa.

4) Vốn đầu tư vào các nước Châu Á tăng mạnh: 

Nhật Bản là chủ đầu tư lớn nhất hiện nay, kể từ khi đồng Yên lên giá,

Nhât Bản tăng cường đầu tư ra nước ngoài.

Riêng trong năm tài chính 1994, đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ra toàn

thế giới đạt 41,1 tỉ USD, tăng 14% so với năm tài chính 1993, và là mức tăng

cao nhất trong 6 năm qua.

Bắc Mỹ vẫn là nơi thu hút hàng đầu vốn đầu tư của Nhật với 17,82 tỉ

USD. Châu Á xếp thứ 2 với 9,7 tỉ USD, sau đó Châu Âu với 6,2 tỉ USD.

Song xét về tỉ lệ phần trăm (%) trong năm tài chính 1994 thì đầu tư của

Nhật Bản vào Châu Á tăng 46%, tiếp theo là Bắc Mỹ tăng 16,6%, còn Châu

Âu giảm 21.5% so với năm tài chính 1993.

Trong năm 1994, đầu tư của Nhật vào Trung Quốc đạt 2,57 tỉ USD,

tăng 51,7% so với năm 1993: vào Indonesia đạt 1,76 tỉ USD tăng 116,4%;

Philippin 670 triệu USD tăng 222,7%; Việt Nam 180 triệu USD tăng 282,6%:

Thái Lan 720 triệu USD tăng 24,4%.

Mỹ, EU và các nước OECD khác cũng tăng cường đầu tư vốn vào

Châu Á. Nguyên nhân của hiện tượng này: Châu Á là thị trường lớn nhất

hành tinh có 2,8 tỉ dân sống ở vực này. Dự kiến đến năm 2000 dàn số lên đến

3 tỉ người. Nguồn nhân lực dồi dào, tốc độ tăng trưởng nhanh khiến Châu Á

trở thành nơi đầu tư hấp dẫn.

Page 256: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

5/ Tỉ trọng các hình thức đầu tư quốc tế thay đổi theo hướng:

Gia tăng tỉ trọng đầu tư gián tiếp, giảm tỉ trọng đầu tư trực tiếp. * Dòng

vốn cổ phiếu lưu hành trên thị trường vốn thế giới đã gia tăng từ 225,7 tỉ USD

năm 1989 lên 481.0 tỉ USD năm 1993. Sự gia tăng đồng vốn đầu tư cổ phiếu

chủ yếu do.

a) Giảm hạn chế quyền sở hữu cổ phiếu đối với nhà đầu tư nước ngoài

trong nhiều nước.

b) Lãi suất cho vay thế giới, đặc biệt lãi suất ở Mỹ thấp khiến các khoản

tiền tiết kiệm được hưởng ít hơn vào đầu tư cổ phiếu. Lãi suất thấp là hệ quả

trực tiếp của sự suy thoái, nhu cầu vay mượn trong các công ty ở các nước

công nghiệp phát triển đang rơi vào suy thoái. Bởi vậy, các khoản vay Ngân

hàng có phần giảm sút từ 124.5 tỉ USD năm 1990 xuống 116 và 117 tỉ USD

trong năm 1991 và 1992.

Đáng chú ý là tỷ trọng dòng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) trong tổng lưu

lượng vốn quốc tế giảm mạnh, đặc biệt ở các nước công nghiệp phát triển nơi

thu hút nhiều vốn đầu tư nhất thế giới. Nguyên nhân:

- Suy thoái kinh tế giai đoạn 1990-1993 của thế giới giảm làm cho hàng

vạn doanh nghiệp bị phá sản, khiến các chủ đầu tư giảm hứng thú khi chuyển

vốn đầu tư trực tiếp sang các nước công nghiệp phát triển.

- Tỉ suất lợi nhuận ở các nước công nghiệp phát triển giảm bởi khi đầu

tư vào các ngành chế tạo máy, các ngành có hàm lượng kỹ thuât công nghệ

cao dưới ảnh hưởng của cấu tạo hữu cơ tư bản tăng cao và tỷ suất lợi nhuận

giảm dần.

- Nhiều nước công nghệ phát triển, trong đó có Mỹ thi hành chính sách

bảo hộ các nhà sản xuất nội địa, đưa những chính sách cứng gây cản trở

kích thích đối với các nhà đầu tư nước ngoài, ví dụ sản xuất xe hơi ở nước

Mỹ, nhưng không sử dụng phụ tùng của các nhà sản xuất Mỹ sản xuất được

coi là sản phẩm nhập khẩu và bị đánh thuế nhập khẩu.

Page 257: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Từ những sự phân tích trên ta thấy: Ở Việt Nam mới chỉ thu hút vốn

đầu tư nước ngoài dưới dạng trực tiếp, còn chưa thực hiện thu hút vốn thông

qua bán cổ phiếu cho các nhà đầu tư nước ngoài. Kinh nghiệm của các nước

trong vùng cho thấy muốn tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài phải đa

dạng hóa hình thức thu hút vốn đầu tư quốc tế.

6) Có nhiều dạng mới của hình thức đầu tư nước ngoài:

Đó là các hình thức:

- Hợp đồng liscensing: trong đó chủ sở hữu bằng phát minh cung cấp

bằng phát minh với sự cố vấn thêm về kỹ thuật và bí quyết công nghệ. Để

đáp lại việc thanh toán được thực hiện dưới nhiều dạng khác nhau (phí cả

gói, tỷ lệ %, giá bán hàng, hoặc % lợi nhuận hoặc được ưu tiên mua hàng với

giá rẻ).

- Hợp đồng quản lý công trình đầu tư do người nước ngoài bỏ vốn.

Người ký hợp đồng (thường là các công ty xuyên quốc gia) có trách nhiệm

thay mật chủ hợp đồng xây dựng nhà máy hoặc hạ tầng cơ sỏ ở nước chủ

nhà, đảm bảo cho nó hoạt động, duy trì sự hoạt động trong một thời gian. Sau

đó giao lại cho chủ đầu tư quản lý.

- Hợp đồng phân chia sản phẩm chủ yếu thường gặp trong công ty tìm

kiếm thăm dò và khai thác dầu mỏ. Công ty nước ngoài thường nhận thăm dò

và khai thác, nếu có dầu (hoặc một loại khoảng sản nào đó) thì được quyền

liên kết với các công ty quốc gia của nước chủ nhà trong một thời gian nhất

định và được phân chia một phẩn sản phẩm quy định.

IV. KHU CHẾ XUẤT - MỘT HÌNH THỨC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐẶC BIỆT:

1) Khái niệm:

Khu chế xuất (Export processing zone) có nhiều tên gọi khác nhau với

các định nghĩa khác nhau. Theo các chuyên gia thì KCX ngày nay là dự phát

triển, hoàn thiện của cảng tự do (Free port) và các khu vực mậu dịch tự do

(Free Trade Zone).

Page 258: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Cảng tự do là những cảng áp dụng quy chế thuế quan đặc biệt: các

thương nhân thông qua tàu biển có thể mang hàng hóa và tiền tệ vào cảng

một cách tự do không phải đóng thuế, chỉ khi nào chuyển hàng hóa đó vào

nội địa mới phải nộp thuế. Từ năm 1229 hải cảng Marseille đã lập ra cảng tự

do đầu tiên trên thế giới.

Khu vực mậu dịch tự do cũng thường được xây dựng gần cảng, hàng

hóa mang vào khu vực mậu dịch một cách tự do không phải đóng thuế, khu

mậu dịch tự do được thành lập tại New York vào năm 1937.

Ngoài ra nhiều nước như Malaysia, Inđonesia, Mexico cũng xây dựng

các khu kho quá cảng (bonded Warehouse) cũng là mô hình gần gũi với cảng

tự do, hàng hóa, nguyên vật liệu đưa vào cảng để sơ chế, lắp ráp giản đơn,

đóng gói, bao bì sau đó tái xuất khẩu mà không phải chịu bất cứ thuế nào cả

chỉ khi đưa vào nội địa phải nộp thuế nhập khẩu.

Theo khái niệm của UNIDO thì Khu chế xuất được định nghĩa như sau:

”Khu chế xuất là một khu vực tương đối nhỏ, phân cách về địa lý trong một

quốc gia nhằm mục tiêu thu hút các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

hướng về xuất khẩu bằng cách cung cấp cho các xí nghiệp những điều kiện

về đầu tư và mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với nội địa. Đặc biệt Khu chế xuất

cho nhập khẩu hàng hóa dùng cho sản xuất xuất khẩu miễn thuế trên cơ sở

kho quá cảng”.

Còn khái niệm nữa là đặc khu kinh tế (Special economic Zone) là mô

hình được áp dụng rộng rãi ở Trung Quốc, mục tiêu hoạt động của đặc khu

kinh tế không hoàn toàn hướng vào xuất khẩu, mà thực hiện mục tiêu mở cửa

kinh tế từng phần nhằm thu hút vốn và kỹ thuật của nước ngoài với chế độ ưu

đãi về thuế, về tiền thuê đất và giá nhân công lao động. Đặc khu kinh tế

không quy hoạch tách rời khỏi phần nội địa bởi hàng rào che chắn, không

được miễn hoàn toàn thuế xuất nhập khẩu, trong đặc khu kinh tế có cả hoạt

động công nghiệp lẫn nông nghiệp và trong đặc khu kinh tế có dân cư sinh

sống, sản phẩm của đặc khu kinh tế chẳng những phục vụ cho hoạt động

Page 259: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

xuất khẩu, mà phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống của thị trường nội

địa.

Tóm lại chúng ta có thể hình dung Khu chế xuất với những đặc điểm

sau đây:

- Đó là một khu đất thuộc lãnh thổ của một nước được quy hoạch tách

riêng ra, thường được ngăn bằng tưởng rào kiên cố để hoạt động cách biệt

với phần nội địa. Trong Khu chế xuất không có dân cư sinh sống.

- Mục đích hoạt động của Khu chế xuất là thu hút các nhà sản xuất

công nghiệp nước ngoài và trong nước định hướng hoạt động xuất khẩu bằng

những biện pháp đặc biệt ưu đãi về thuế quan, về các điều kiện mậu dịch và

các loại thuế khác.

- Hàng hóa, tư liệu sản xuất nhập vào Khu chế xuất để sản xuất hàng

xuất khẩu được miễn thuế hải quan (nếu nhập khẩu từ Khu chế xuất vào nội

địa phải nộp thuế nhập khẩu).

- Các chủ đầu tư nước ngoài được ưu tiên vào Khu chế xuất hoạt động.

- Ủy ban khu chế xuất là một doanh nghiệp hoạt động theo chế độ hạch

toán kinh tế, kinh doanh các loại dịch vụ cho thuê.

2) Vai trò của khu chế xuất:

Việc đưa các khu chế xuất đi vào hoạt động mang lại nhiều lợi ích kinh

tế.

- Tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vì khu chế xuất thường

là nơi tập trung nhiều lợi thế nhất của nước chủ nhà, đồng thời vào khu chế

xuất hoạt động được hưởng nhiều sự ưu tiên ưu đãi về thuế, về chế độ

khuyến khích đầu tư nên hấp dẫn các chủ đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh sản

xuất tại khu chế xuất.

- Tiếp nhận khoa học kỹ thuật và kinh nghiêm quản lý tiên tiến của các

chủ đầu tư nước ngoài.

Page 260: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Tạo công ăn việc làm cho người lao động ở nước sở tại, đồng thời

cũng nâng cao đáng kể chất lượng lao động của công nhân.

- Tăng thu ngoại tệ cho nước chủ nhà thông qua việc thu tiền các dịch

vụ: điện nước, thông tin liên lạc, tiền cho thuê mặt bằng nhà xưởng, tiền thuế

sử dụng đất đai, thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu do có hoạt động mua bán

giữa khu chế xuất và nội địa v.v...

- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội trong vùng, thay đổi cảnh

quan của một vùng lãnh thổ như: cải tạo hạ tầng cơ sở: đường xá, cầu cống,

điện nước v.v... trong khu chế xuất và các vùng lân cận tạo ra phản ứng dây

chuyền kích thích các vùng và các ngành kinh tế khác phát triển.

- Tài nguyên thiên nhiên được khai thác có hiệu quả.

Thật vậy, những lợi ích mà các khu chế xuất trên thế giới mang lại quả

là đáng khích lệ, sau đây là một vài những thành công mà các khu chế xuất

mang lại

+ Ở Đài Loan: có 3 khu chế xuất tiêu biểu: Kaohsiung - Taichung -

Nantze được khởi công xây dựng vào các năm 07/1965; 06/1967; 03/1971

với tổng diện tích 68,36 h; 26,16 ha; 97,81 ha.

Tính đến 10/1991 đã có 239 xí nghiệp của nước ngoài và Hoa kiều đặt

ở 3 khu chế xuất kể trên với tổng số vốn đầu tư 878 triệu USD. Về xuất khẩu

đến 10/1991 đã đạt được 35,34 tỷ USD chiếm 35% kim ngạch xuất khẩu của

cả Đài Loan. Cả 3 khu chế xuất kể trên ngay từ ngày đi vào hoạt động đã thu

hút được 44.036 lao động. Số lao động có mặt cao nhất trong 3 khu chế xuất

là 90.870 người vào năm 1987 đến 09/1991 còn 66.625 người. Về du nhập kỹ

thuật mới hầu hết các xí nghiệp hoạt động trong khu chế xuất đều được trang

bị kỹ thuật công nghệ hiện đại, tính đến 09/1991 đã có 3 chương trình hợp tác

về công nghệ.

+ Philippin: có 2 khu chế xuất lớn nhất đó là, Bataan thành lập 1972 và

Mactan thành lập 1970 tính đến cuối 1986 đã có 50 xí nghiệp trong và ngoài

nước vào hoạt động thu hút khoảng 23.000 công nhân.

Page 261: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Tuy nhiên các khu chế xuất ở Philippin chưa hoạt động có hiệu quả.

+ Trung Quốc: Xây dựng 4 đặc khu kinh tế Thẩm Quyến, Sán Đầu, Chu

Hải và Hạ Môn đồng thời mở cửa 14 tỉnh Duyên Hải để thu hút vốn đầu tư

nước ngoài.

Thẩm Quyến sau 12 năm đi vào hoạt động từ con số 0 nay đã có 30

loại ngành nghề kỹ thuật cao, sản xuất trên 1000 mặt hàng. Tổng giá trị công

nghiệp từ 60 triệu nhân dân tệ tăng lên 11.650 triệu tăng 193 lần, về kim

ngạch xuất khẩu từ 9 triệu USD tăng 2.170 triệu USD tăng 232 lần.

Hạ Môn: Bắt đầu thu hút vốn đầu tư nước ngoài từ 10/1986 nay đã ký

340 hợp đồng đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đăng ký là 12.070 tỷ USD.

3) Các bước hình thành và triển khai khu chế xuất:

Tứ khi nảy nở ý đồ xây dựng khu chế xuất và đưa khu chế xuất đi vào

hoạt động cần phải thực hiện các bước triển khai sau đây:

a. Lựa chọn thời điểm để xây dựng khu chế xuất:

Thời điểm được coi là thích hợp nhất là thời điểm mà Nhà nước đang

thực hiện chính sách kinh tế mở cửa. Đất nước có tình hình chính trị ổn định,

đã xây dựng bộ luật đầu tư hấp dẫn, trong đó có những điều chỉ dẫn về sự ra

đời và hoạt động của khu chế xuất. Ngoài ra thời điểm này các nhà đầu tư

nước ngoài mong muốn được mang vốn vào khai thác các tiềm năng kinh tế

của nước chủ nhà. Kinh nghiệm cho thấy môi trường đầu tư thuận lợi là yếu

tố quan trọng để cho ra đời các khu chế xuất.

b. Lựa chọn địa điểm để xây dựng khu chế xuất:

Theo kinh nghiệm của các nước cho thấy sự thành bại của một khu chế

xuất phụ thuôc vào việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu chế xuất. Một địa

điểm tốt cần phải thỏa mãn các điều kiện sau đây.

- Vị trí địa lý thuận lợi: Nằm trong cảng hoặc gần cảng để tàu bè có thể

ra vô dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khu chế xuất hàng hóa.

Page 262: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Đó là nơi tập trung nhiều lợi thế của nước chủ nhà, có điều kiện khí

hậu thiên nhiên tốt ”mưa thuận, gió hòa”.

- Có hạ tầng cơ sở lý tưởng, nếu chưa có thì chi phí xây dựng không

cao.

- Có hệ thống giao thông thuận lợi nối liền khu chế xuất với nội địa để

tạo điều kiện dễ dàng cho vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu và lao động tới

khu chế xuất.

- Là vùng có thể cung cấp nguồn nhân công dồi dào cho khu chế xuất.

c. Tìm nguồn vốn đầu tư cho xây dựng khu chế xuất:

Chi phí để mở một khu chế xuất rất lớn bao gồm: Chi phí di dân ra khỏi

khu quy hoạch, chi phí đền bù đất đai và hoa màu, chi phí san lắp mặt bằng,

chi phí xây dựng hạ tầng cơ sở: Đường, cầu cống, nhà xưởng, kho hàng v.v...

Chi phí bình quân 1 ha xây dựng khu chế xuất ở Karachi (Pakixlan) là 13.000

USD, ở Lat Krabang (Thái Lan) là 36.000 USD, ở Nasan (Nam Triều Tiên) là

35.000 USD.

Các nguồn tài chính có thể khai thác là:

- Kêu gọi nước ngoài bỏ vốn liên doanh xây dựng khu chế xuất.

- Vay của các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngoài nước: IMF, WB,

ADB v.v...

Ví dụ xây dựng khu chế xuất ở Kaohsiung của Đài Loan vốn đầu tư ban

đầu vào khu chế xuất khoảng 7,7 triệu USD nguồn đầu tư bao gồm:

- 45% do Quỹ phát triển kinh tế và xã hội Mỹ và Đài Loan cung cấp.

- 25% do Ngân hàng quốc gia và Ngân hàng đất đai Đài Loan cho vay.

- 30% do Ngân hàng trung ương Đài Loan cho vay.

d. Xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật cho khu chế xuất:

Nội dung của luận chứng kinh tế kỹ thuật phản ánh 5 điểm cơ bản:

Page 263: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Nêu khả năng thu hút các chủ đầu tư trong và ngoài nước vào khu

chế xuất hoạt động.

- Nêu tính khả thi về khía cạnh kỹ thuật của khu chế xuất: địa điểm, các

công trình cần xây dựng, quy hoạch tổng thể, máy móc trang thiết bị công

nghệ v.v...

- Nghiên cứu tính khả thi về mặt kinh tế tài chính của khu chế xuất. Kinh

phí đầu tư tổng thể, cho từng hạng mục công trình, nguồn vốn đầu tư, dự trù

chi phí hoạt động hàng năm của khu chế xuất, phân tích lời lỗ, thời gian hoàn

vốn, hiệu quả của đẩu tư vào khu chế xuất.

- Nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý khu chế xuất cho nó đi vào hoạt

động: các bên tham gia điều hành, nguyên tắc điều hành, tổng giám đốc, phó

tổng giám đốc v.v... Số người điều hành.

- Phản ánh lợi ích kinh tế xã hội của khu chế xuất khi nó được cấp giấy

phép và đi vào hoạt động.

d. Thẩm định và ra quyết định về thành lập khu chế xuất:

Nội dung thẩm định phải tập trung vào các vấn đề:

- Thẩm định tính khả thi các nội dung của LCKTKT.

- Thẩm định trình tự các giai đoạn triển khai khu chế xuất.

- Thẩm định các ưu đãi khu chế xuất được hưởng.

- Thẩm định sự ảnh hưởng của khu chế xuất trên các mặt: chính trị,

kinh tế, an ninh, môi trường v.v...

e. Giai đoạn triển khai hoạt động:

Khi đã được cấp giấy phép xây dựng khu chế xuất, thì ban quản lý khu

chế xuất phải tiến hành các công việc sau đây để sớm đưa khu chế xuất đi

vào hoạt động:

- Xây dựng hạ tầng cơ sở:

Page 264: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Tiến hành di dân ra khỏi vùng quy hoạch, san lấp mặt bằng, xây dựng

đường sá, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cấp điện, tường rào khu chế

xuất, hệ thống thông tin liên lạc v.v...

- Quảng cáo về khu chế xuất đồng thời rà xét lại các biện pháp khuyến

khích đầu tư nước ngoài vào khu chế xuất, nên có sự so sánh tính hấp dẫn

của các biện pháp đưa ra với các biện pháp đang thực hiện ở các khu chế

xuất trong vùng để kịp thời điều chỉnh chúng theo các yêu cầu hoặc những

hạn chế về chính sách quốc gia, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên V.V..

- Lựa chọn sản phẩm sản xuất ở khu chế xuất và lựa chọn các chủ đầu

tư nước ngoài vào hoạt động ở khu chế xuất: ở đây nên thận trọng xem xét

có nên hạn chế số lượng, hình thức hay khối lượng đầu tư của một nước nào

không? Sản phẩm nào được khuyến khích sản xuất tại Khu chế xuất.

Kinh nghiệm của khu chế xuất ở Masan Nam Triều Tiên cho thấy sau

một năm đi vào hoạt động khu chế xuất này đã thu hút 53 công ty nước ngoài,

trong đó Nhật Bản chiếm tới 38 công ty và 8 công ty liên doanh hổn hợp giữa

Nhật và Nam Triều Tiên. Kết quả sự thành bại của khu chế xuất này phụ

thuộc nhiều vào quan hệ tay đôi Nhật Bản, Nam Triều Tiên và điều kiện kinh

tế của Nhật Bản. Một sự thống trị như vậy có những khía cạnh không lành

mạnh.

- Tổ chức giải quyết các thủ tục pháp lý, hành chính, tài chính tại khu

chế xuất từ khi nộp đơn xin đầu tư cho đến khi đi vào sản xuất và xuất khẩu

tránh gây phiên hà cho người đầu tư.

4) Những bài học kinh nghiệm rút ra ở khu các khu chế xuất ở Châu Á:

Theo các nhà nghiên cứu kinh tế thì số khu chế xuất thành công trong

tổng số 200 khu chế xuất đang hoạt động trên thế giới còn rất khiêm tốn

khoảng 20%. Nguyên nhân thất bại của các khu chế xuất trên thế giới là:

- Sự mất ổn định về chính trị trong nước khiến cho các nhà đầu tư

không an tâm bỏ vốn. Ví dụ sau khi Mỹ thay đổi quan điểm lập trường: công

Page 265: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nhận Trung Quốc thay vị trí của Đài Loan ở Liên Hiệp quốc lập tức số dự án

đầu tư chuyển nhượng lại vốn rút ngắn thời gian tham gia đầu từ.

Hay ở Philippin có 4 Khu chế xuất: Batan, Baghiô, Cavit; Mactan cả 4

đều hoạt động kém hiệu quả, một trong những nguyên nhân quan trọng là

tình hình chính trị bất ổn, đảo chính liên miên, nạn tham nhũng, bộ máy quản

lý hoạt động quan liêu, cồng kềnh gây mối nghi ngờ cho các nhà đầu tư nước

ngoài.

- Năng lực của các khu chế xuất được xây dựng không phát huy hết

công suất thường đạt xấp xỉ 50% dự kiến ban đầu, nguyên nhân: Nhà nước

đồng thời cho phép quá nhiều khu chế xuất đi vào hoạt động tạo nên sự cạnh

tranh lẫn nhau trong khi chính sách thu hút vốn kém hấp dẫn, môi trường đầu

tư không phải là lý tưởng.

- Cơ sở hạ tầng của khu chế xuất yếu kém thiếu đường giao thông,

thiếu nhà ở cho công nhân khi phải làm việc theo ca, điện nước không được

cung cấp đầy đủ.

- Chính sách khuyến khích đầu tư và khu chế xuất kém hấp dẫn.

-Tệ quan liêu, tham nhũng, có quá nniều luật lệ địa phương chi phối

gây phiền hà cho các nhà đầu tư, ví dụ có thời kỳ ở Inđônêxia bản kê khai

nguyên liệu nhập khẩu phải có từ 18 - 22 chữ ký xác nhận và chờ xét duyệt từ

6 - 7 tuần lễ.

- Sai lầm trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu chế xuất. Chẳng

hạn 03/1965 Ấn Độ lần đầu tiên khánh thánh khu chế xuất Kandla, cách

Bombay 330 dăm, gần vịnh Kutch, trong khu chế xuất có tới 180 khu đất dành

cho xây dựng các xí nghiệp, nhưng đến 1971 tức 6 năm sau khi khánh thành

mới chỉ có khoảng 10 nhà máy hoạt động ở đây. Nguyên nhân Kandla là một

cảng thủy triều, nên bị lầy về phù sa, trong khi đó chỉ có 1 con đường sắt có

bề rộng 1 mét nối liền khu chế xuất với nội địa, nhiều tàu biển không muốn

vào Kandla, trừ có đơn đặt hàng vận chuyển ít nhất là 300 tấn.

- Thiếu lao động có tay nghề thích hợp để cung cấp cho khu chế xuất.

Page 266: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Tệ nạn buôn lậu, giữa khu chế xuất và nội địa đã ảnh hưởng không tốt

đến môi trường đầu tư.

- Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác nhau công tác Marketing

khu chế xuất còn kém, việc tổ chức quản lý hoạt động của khu chế xuất theo

từng giai đoạn kém hiệu quả.

Theo một chuyên gia hàng đầu về khu chế xuất người Đài Loan: 10 yếu

tố sau đây quyết định sự thành công của một khu chế xuất:

Lao động lương thấp nhưng làm việc tốt.

+ Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ổn định.

+ Chế độ thuế đặc biệt ưu đãi với các thủ tục thuế đơn giản.

+ Địa điểm xây dựng khu chế xuất gần các tuyến giao thông đường bộ,

hàng không bến cảng và các tiện nghi thuận lợi khác.

+ Phương tiện thông tin liên lạc thuận tiện, giá rẻ.

+ Nguồn điện cung cấp đầy đủ và ổn định.

+ Nguồn nước công nghiệp theo tiêu chuẩn được cung cấp đầy đủ.

- Các ngành công nghiệp được hỗ trợ đầy đủ nguyên nhiên vật liệu,

thiết bị phụ tùng.

+ Các quy định thủ tục đơn giản và dễ hiểu.

- Các tiện nghi thuận lợi về ăn, ở, giải trí và giáo dục.

V. KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC:

1) Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của 4 con rồng Châu Á:

Nam Triều Tiên, Đài Loan, Singapore và Hồng Kông: nghiên cứu kinh

nghiệm thu hút vốn đầu tư của các nước này có ý nghĩa quan trọng để rút ra

những bài học cho Việt Nam trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Page 267: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nhìn lại quá khứ lịch sử ta thấy đầu tiên kinh tế xã hội của ta và các

nước NICs của Châu Á có những điểm rất giống nhau trong những bước đi

ban đầu.

Vào những năm 1950 - 1960 nền kinh tế của các nước NICs rất lạc

hậu, phát triển mất cân đối hoặc bị liệt quệ sau chiến tranh như Nam Triều

Tiên sau chiến tranh bị đổ vỡ hoang tàn, thu nhập bình quân đầu người chỉ ở

mức 90 USD năm (1961), của Đài Loan 148 USD (1952). Tương tự tình hình

như vậy ở Singapore và Hong kong.

Cả 4 nước kể trên đều nghèo về tài nguyên, đất hẹp người đông, khí

hậu kém thuận lợi, lợi thế hầu như chỉ dựa vào biển và lực lượng lao động

đông và rẻ tiền.

Nhưng ngày nay cả 4 nước đều trở thành các nước công nghiệp mới

với tốc độ phát triển kinh tế cao và đã có dự trữ ngoại tệ lớn. Số liệu 1994: Dự

trữ ngoại tệ (không kể vàng) 53,0 tỉ USD ở Singapore, 43 tỉ ở Hongkong -

mức cao nhất trong lịch sử phát triển kinh tế của Hongkong. Riêng Đài Loan

đã đạt con số kỷ lục 91 tỉ USD dự trữ ngoại hối, đứng thứ 2 trên thế giới sau

Nhật Bản. Nếu cộng cả vàng dự trữ, chỉ số này vượt 100 tỉ USD nhờ xuất

khẩu gia tăng và lãi suất tháng dồn lại. Mức dự trữ ngoại hối của Nam Triều

Tiên thấp nhất trong các nước NICs Châu Á nhưng cũng đạt 21,5 tỉ USD.

Bảng 10.8: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước NICs Châu Á 88-

94

Một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công, trở thành các nước

NICs là do mỗi nước tùy vào đặc điểm phát triển kinh tế của mình mà có

chính sách thu hút vốn đầu tư quốc tế riêng.

* NAM TRIỀU TIÊN

Trong những năm 1960 – 1970, Nam Triều Tiên không chủ trương thu

nhận đầu tư trực tiếp của nước ngoài do người Nam Triều Tiên có tinh thần

dân tộc rất cao, họ không muốn bị thống trị bởi những ông chủ ngoại quốc.

Page 268: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nam Triều Tiên cao một phần là do tỷ lệ

vốn đầu tư nước ngoài trong tổng sản phẩm quốc dân cao và tỷ lệ này lại

tăng trong một thời gian dài. Đầu thập kỷ 60 tỷ lệ này là 17%, cuối thập kỷ 60:

26 - 27%, sau nửa cuối thập kỷ 70: đã xấp xỉ 30%. Trong khi đó tỷ lệ đầu tư

trực tiếp rất là nhỏ: chỉ có 4,4% trong tổng kim ngạch nợ nước ngoài.

(Malaysia: 28,1%; Hồng Kông: 43,2%).

Về mặt chính sách, chính phủ hạn chế tỷ lệ góp vốn của nước ngoài,

các xí nghiệp tư nhân cùng hết sức hạn chế việc tham gia kinh doanh của

nước ngoài. Đến cuối năm 1980, số xí nghiệp có đầu tư của nước ngoài lớn

hơn 51% chỉ chiếm 37% tổng số xí nghiệp có vốn nước ngoài. Tuy nhiên có

những ngành phát triển là nhờ vốn đầu tư trực tiếp của những xí nghiệp có

vốn nước ngoài như ngành tơ sợi. Hơn nữa Nam Triều Tiên rất tícn cực thu

hút vốn đầu tư trực tiếp vào khu chế xuất. Ngay trong việc thu hút kỹ thuật

nước ngoài, chính phủ cũng hình thành các chính sách có 2 nội dung chính:

- Đưa kỹ thuật vào bằng hợp đồng bằng phát minh sáng chế.

- Nếu đưa vào bằng đầu tư trực tiếp, hạn chế tỷ lệ góp vốn 49%.

Tuy nhiên, từ năm 1980 trở lại đây, do nền kinh tế đã có sự thay đổi

trong quan hệ thướng mại của Nam Triều Tiên với nước ngoài; đã có sự thay

đổi chủ trương chính sách, nới rộng phạm vi đầu tư của nước ngoài, cho

phép đầu tư trực tiếp để thu hút kỹ thuật mũi nhọn và không làm tăng nợ

nước ngoài.

Có hai điểm thoáng nhất trong luật đầu tư mới.

Một là chế độ tự phê chuẩn, cho phép nước ngoài trong 10 ngày tự

động phê chuẩn các dự án.

- Có mức đầu tư dưới 1 triệu USD.

- Không có nhu cầu miễn giảm thuế.

- Có tỷ trọng góp vốn dưới 50% vốn đầu tư.

Page 269: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Hai là miễm giảm thuế đối với các hạng mục đầu tư có khả năng cải

thiện cán cân thanh toán quốc tế, có khoa học kỹ thuật tiên tiến và những

hạng mục đầu tư có vốn lớn.

Lãnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Nam Triều Tiên cùng thay

đổi. Đầu tiên chỉ xuất khẩu những sản phẩm lắp ráp với giá trị gia tăng thấp.

Dần dần đầu tư hướng vào các ngành chế biến, công nghiệp nặng và những

ngành có hàm lượng kỹ thuật cao.

Nếu như trước đây các đạo luật của chính quyền Nam Triều Tiên

không cho phép mua cổ phần của các tổ hợp công nghiệp nổi tiếng như

Hyundai hoặc Samsung vì e ngại Chính phủ mất đi quyền kiểm soát đối với

nền kinh tế.

Nhưng Bộ Tài Chính Nam Triều Tiên từ 01/1992 cho phép người nước

ngoài đầu tư trực tiếp vào thị trường chứng khoán Nam Triều Tiên tới 100 tỷ

USD. Người nước ngoài được tự do mua cổ phần của 209 trong tổng số 687

công ty đã đăng ký ở thị trường chứng khoán.

Về việc xây dựng KCX ở Nam Triều Tiên mới bắt đầu từ 1970 với tên

gọi là Masan. Mục đích khiêm tốn của EPZ đặt ra là:

- Tạo điều kiện thúc đẩy và cạnh tranh với các ngành xuất khẩu ở thị

trường nội địa.

- Tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu kết hợp và đa dạng hóa

sản phẩm xuất khẩu.

- Tạo lập các mối quan hệ giữa EPZ và thị trường nội địa bằng cách:

+ Tổ chức các hợp đồng phụ và các hợp đồng gia công.

+ Tăng cường sử dụng nguyên nhiên liệu ở thị trường nội địa.

Hiện nay EPZ Masan vẫn hoạt động tốt sau khi trãi qua những thăng

trầm, vì bị phụ thuộc vào chủ đầu tư chủ yếu là Nhật Bản. Khi quan hệ NTT

và Nhật Bản gặp song gió ảnh hưởng lớn đến sự hoạt động của Khu chế

xuất.

Page 270: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

* ĐÀI LOAN

Khác với Nam Triều Tiên. Chính phủ Đài Loan không lo sợ vay nợ

nước ngoài và cũng không sợ bị nước ngoài chi phối sự hoạt động của nền

kinh tế thông qua sự đầu tư mạnh mẽ của họ.

Để thu hút vốn đầu tư nước ngoài một cách mạnh mẽ chính phủ Đài

Loan ban hành luật đầu tư với những ưu đãi về thuế, nên ngay từ những năm

1950, số vốn đầu tư trực tiếp vào Đài Loan đã lên tới 4,5 tỷ USD, trong số đó

25% số vốn do người Trung Quốc ở Hồng Kông và Singapore đầu tư.

Để tận dụng tối đa nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Chính phủ Đài Loan

cho phép thành lập 3 khu chế xuất thu hút hơn 346 triệu USD tiền vốn trong

đó 74.99% là vốn của nước ngoài đóng góp.

* SINGAPORE

Singapore đưa ra quy chế "những công nghiệp tiên phong”. Quy chế

này dành cho những xí nghiệp hoạt động trong các khu vực mũi nhọn, nên

được miễn thuế từ 5 - 10 năm chủ yếu là lãnh vực luyện kim, chế tạo máy,

hàng không vũ trụ, đóng tàu, thiết bị vận tải, thiết bị quang học, điện - điện tử,

hóa chất và hóa dầu. Đầu tư nước ngoài vào Singapore chủ yếu là vào khu

vực sản xuất phụ tùng điện tử chiếm 37% sản phẩm công nghiệp.

Các xí nghiệp nước ngoài được tự do chuyển vốn, lãi cổ phần về nước

có sự bảo đảm cho công cuộc đầu tư bởi chính phủ Singapore.

Tận dụng ưu thế sẳn có, Singapore đã tự biến mình thành một cảng

biển quan trọng, nơi trung chuyển hàng hóa lý tưởng từ Tây sang Đông, cơ

sở sơ chế sản phẩm trước khi xuất khẩu rất thuận lợi. Do đó Singapore đã trở

thành một khu vực thương mại tổng hợp hấp dẫn được nhiều nhà đầu tư

nước ngoài.

Khu vực thu hút vốn đầu tư cũng thay đổi. Ngày nay Singapore đã phát

triển công nghiệp nặng như công nghiệp đóng tàu, lọc dầu đồng thời các sản

phẩm như điện dân dụng, điện tử cơ khí chế tạo, vật liệu xây dựng, đồ chơi,

Page 271: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

là những mặt hàng chủ lực, có sức cạnh tranh với những nước tư bản phát

triển. (Đọc thêm phần cuối chương V).

* HỒNG KÔNG

Ở Hồng Kông việc đầu tư được nhà cầm quyền trao cho người muốn

đầu tư theo triết lý laissez-faire (để mặc họ làm) và tự do kinh doanh. Việc lập

ra 1 công ty hết sức đơn giản, hầu như ai cũng có thể mở được công ty nếu

có chút đỉnh vốn và có ý muốn đầu tư kinh doanh. Chính phủ muốn biến Hồng

Kông trở thành khu vực tự do thương mại và đầu tư để phát huy tối đa những

lợi thế so sánh tương đối và tuyệt đối của Hồng Kông.

Hồng Kông không đi vay nợ như những nước khác. Chỉ có 2 nguồn vốn

nước ngoài đáng lưu ý, đó là của những nhà kinh doanh người Hoa hải ngoại

và những công ty siêu quốc gia Mỹ. Giá lao động rẻ và mức thuế tương đối

thấp là sức hấp dẫn chính, số tư bản đầu tư của nước ngoài và các phương

tiện công nghệ đã giúp Hồng Kông phát triển. Đầu tiên Hồng Kông chỉ xuất

những hàng lắp ráp quần áo... nay đã phát triển công nghiệp đóng tàu, lãnh

vực điện và điện tử v.v... cạnh tranh lại với các nước tư bản phát triển.

Tóm lại: Tùy theo chủ trương chính sách riêng của từng nước, mỗi

nước NIC có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài khác nhau. Nhưng nếu

nói một cách ngắn gọn các nguyên tắc chủ yếu vẫn là:

- Không ngừng hoàn thiện cơ sở hạ tầng

- Chế độ chính trị và môi trường kinh doanh ổn định.

- Hệ thống cơ quan kinh tế hoạt đông có hiệu quả.

- Tạo khả năng chuyển đổi dễ dàng của đồng tiền bản địa ra ngoại tệ

mạnh.

- Thiện chí hợp tác của những nhà doanh nghiêp với người đầu tư.

2) Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của một số nước thuộc khối ASEAN: (đọc phần cuối chương V)

Page 272: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Chương 11. VỊ TRÍ CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY:

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều thay đổi tích

cực mặc dù gặp vô vàn khó khăn kể từ khi Đông Âu và Liên Xô bị tan rã.

Đảng và Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa kinh tế và chuyển sự hoạt

động của nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường. Nhờ vậy xét về tổng thể nền

kinh tế Việt Nam có những chuyển biến tích cực. Sau đây là một vài con số

phản ánh tình hình kinh tế đất nước trong những năm qua.

Bảng 11.1: Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam

Từ khi mở cửa kinh tế các ngành đều có mức tăng trưởng cao.

Bảng 11.2: Mức tăng trưởng của các ngành kinh tế (%)

Bảng 11.3: Một số chỉ tiêu kinh tế tính theo con số tuyệt đối giai đoạn

1990 - 1995

Lạm phát giảm mạnh: 1994 lạm phát ở mức 14% 1993 lạm phát 5,2%.

Đây là những con số đáng phần khởi, 1987 lạm phát 700%; 1991: 67%, 1992:

17,5%, mức lạm phát thấp góp phần ổn định môi trường kinh doanh, khuyến

khích các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào sản xuất.

Dịch vụ du lịch cũng có những bước tiến dài đóng góp một phần không

nhỏ, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Bảng 11.4: Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch Nhà nước

(1980 - 1994)

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản toàn xã hội 1994 tăng 36% so với năm

1993, đạt khoảng 43.000 tỉ đồng. Ước tính vốn đầu tư xây dựng cơ bản 4

năm 1991-1994 đạt khoảng 10,2 tỉ USD, chỉ bằng 25% so với mục tiêu đầu tư

cho giai đoạn 1991-2000 để thực hiện mục tiêu chiến lược tăng GDP lên gấp

đôi năm 1990 vào cuối thập kỷ 90. Một số công trình xây dựng lớn đã hoàn

Page 273: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

thành như Nhà máy thủy điện Hòa Bình, đường dây tải điện Bắc - Nam 500

KV, đường ô tô cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, đường băng sân bay Tân

Sơn Nhất. Một số công trình khác sắp hoàn thành như Nhà máy thủy điện

Thác Mơ, Vĩnh Sơn, cụm tuốc bin khí Bà Rịa, đường ống dẫn khí từ các mỏ

ngoài biển vào bờ. V V.. Đã khởi công xây dựng Nhà máy thủy điện Yaly, xi

măng Hoàng Thạch mở rộng, xi măng Tràng Kênh, xi măng Cầu Trắng, v.v...

Bên cạnh những thành tựu kinh tế đã đạt được, chúng ta có những khó

khăn nhất định:

- Bội chi ngân sách còn lớn

- Tỷ lệ đầu tư nước ngoài còn quá lớn chiếm 40% tổng đầu tư của cả

nước 1993, và trong số vốn đầu tư của nước ngoài có tới 40% vốn từ các

nước nói tiếng Hoa (Singapore, Hồng Kông, Đài Loan V.V..) nếu không có

biện pháp tăng cường huy động vốn trong nước, thì tính lệ thuộc nước ngoài

trong phát triển kinh tế cao (phân tích sâu ở chương đầu tư quốc tế ở Việt

Nam).

- Tỷ lệ huy động ngân sách cho tái đầu tư còn ở mức thấp 10 - 15%

GDP. Cho nên muốn tăng trưởng kinh tế cao phải đưa tỷ lệ này lên 25% hoặc

hơn nửa.

- Sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế còn chậm chạp, tỷ trọng khu vực

công nghiệp còn thấp 20,6% (so với nông lâm ngư nghiệp 36,4%; ngư nghiệp

38,2%).

- Hạ tầng cơ sở còn yếu kém, chưa phát triển mạnh đi trước một bước

tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển.

- Nạn buôn lậu vẫn còn trầm trọng ảnh hưởng tới sản xuất trong nước.

- Tham nhũng và sử dụng vốn kém hiệu quả gây thiệt hại cho ngân

sách hàng nghìn tỷ đồng.

Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra khá nhanh. Theo kết quả điều tra

mẫu về tình trạng giàu nghèo ở nước ta. Năm 1993 cho thấy mức bình quân

Page 274: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

thu nhập của 20% số hộ có thu nhập cao nhất so với 20% hộ có thu nhập

thấp nhất bằng 6 lần. Tương tự như vậy, mức thu nhập bình quân của 5% số

hộ giàu nhất so sánh với mức thu nhập bình quân của 5% số hộ nghèo nhất

thì chênh lệch gấp 20 lần.

Từ tình hình này nhiệm vụ đặt ra cho mọi ngành kinh tế, trong đó có

kinh tế đối ngoại hết sức nặng nề và cấp bách để đưa nền kinh tế nước nhà

đi lên phát triển với tốc độ cao và ổn định.

II. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI:

Ở mỗi giai đoạn phát triển của đất nước hoạt động kinh tế đóng góp

những vai trò tích cực giúp dân tộc hoàn thành những sứ mạng lịch sử của

mình.

1) Thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954

Thời kỳ này có chiến tranh, chính phủ không kiểm soát xuất nhập khẩu

trên phạm vi cả nước, nhưng nhờ có sự buôn bán trao đổi hàng hóa thông

qua con đường tiểu ngạch ở biên giới Việt Trung mà Viêt Nam xuất khẩu đặc

sản nông nghiệp của các tỉnh phía Bắc như: gỗ, hoa hồi quế, trâu bò v.v... để

nhập khẩu: sắt thép máy móc v.v... phục vụ cho sản xuất và đời sống ở các

vùng tự do.

2) Thời kỳ 1955- 1975:

Thời kỳ này chia thành những giai đoạn lịch sử với những nhiệm vụ

khác nhau:

a. Giai đoạn 1955 - 1965: Đây là thời kỳ hồi phục và phát triển kinh tế ở

miền Bắc. Thấy rõ tầm quan trọng của ngoại thương, chính phủ đã liên tục

đặt và ký kết những quan hệ thương mại với nhiều nước trên thế giới. Thời kỳ

này xuất khẩu tăng nhanh giúp nhà nước có nguồn ngoại tệ để cân đối đảm

bảo nhập khẩu những nguyên nhiên liệu, hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ

cho công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế. Năm 1960 kim ngạch xuất khẩu

bằng 2/3 kim ngạch nhập khẩu.

Page 275: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

b. Giai đoạn 1965 - 1975: Đây là giai đoạn miền Bắc vừa có hòa bình

vừa có chiến tranh. Xuất khẩu của miền Bắc giảm sút do ảnh hưởng của cuộc

chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Ngược lại nhập khẩu tăng nhanh phục

vụ cho công cuộc xây dựng kinh tế và đánh thắng đế quốc Mỹ.

Sau đây là một số số liệu phản ánh tình hình xuất nhập khẩu của miền

Bắc trong thời kỳ này.

Qua bảng này ta thấy với thời gian hiện tượng nhập siêu càng gia tăng.

Nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng từ các nước XHCN

anh em. Nếu không có quan hệ thương mại với các nước anh em, nền kinh tế

miền Bắc Việt Nam không thể phát triển trở thành hậu phương vững mạnh

giúp cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ thành công.

Bảng 11.5: Tình hình xuất nhập khẩu củe miền Bắc qua các thị trường

thời kỳ 1960-1975

Ở thời kỳ này Đảng chưa có chính sách thu hút vốn nước ngoài, vì các

công trình đầu tư có vốn nước ngoài chủ yếu được thực hiện dưới hình thức

viện trợ từ các nước XHCN anh em. Những công trình kinh tế dưới sự giúp

đở của các nước cho đến ngày nay vẫn còn phát huy tác dụng, đóng góp

những vai trò to lớn đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam xưa và

nay đó là các công trình Thủy điện Thác Bà, khu gang thép Thái Nguyên, nhà

máy dệt 83, nhà máy phân đạm Hà Bắc v.v...

Tóm lại sự nghiệp bảo vệ miền Bắc giải phóng miền Nam có đóng góp

không nhỏ của ngành kinh tế đối ngoại.

3) Thời kỳ 1975 cho đến nay:

Thời kỳ từ khi thống nhất đất nước tới nay có thể chia thành 2 giai

đoạn:

a. Giai đoạn 1975 - 1985: Đây là thời kỳ sau chiến tranh, để khôi phục

và phát triển kinh tế Đảng và Nhà nước thực hiện cơ chế quản lý tập trung,

bao cấp. Đây là thời kỳ đất nước cực kỳ gặp khó khăn: Tư liệu sản xuất

không đủ để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở hai miền Nam Bắc, lạm phát

Page 276: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

với tốc độ phi mã, hai cuộc chiến tranh nhỏ ở biên giới phía Bắc và phía Tây

Nam đất nước đã làm suy giảm phần nào tiềm lực phát triển của đất nước.

Đứng trước tình hình này ngành kinh tế đối ngoại có những nổ lực góp phần

không nhỏ giúp đất nước đứng vững trước những khó khăn thử thách. Hàng

năm tổng kim ngạch cả xuất lẫn nhập khẩu vẫn gia tăng.

Sau đây là một số số liệu phản ánh tình hình xuất nhập khẩu trong thời

kỳ đó

Bảng 11.6: Tình hình ngoại thương của Việt Nam thời kỳ 1975 - 1985

Nhìn vào bảng trên ta thấy mặc dù thời kỳ này nhập siêu gia tăng theo

con số tuyệt đối nhưng tỷ trọng giảm dần chứng tỏ xuất khẩu cũng cố gắng

vươn lên đảm bảo kim ngạch nhập khẩu.

Đặc biệt thời kỳ này để tăng cường công tác đối ngoại lần đầu tiên Nhà

nước ban hành quy chế đầu tư nước ngoài tại VN năm 1977 nhằm tăng

cường hợp tác với nước ngoài bỏ vốn khai thác tiềm năng của Việt Nam.

Nhiều dự án đầu tư của nước ngoài có ảnh hưởng đến tiến trình phát triển

kinh tế ở Việt Nam đó là dự án công trình thủy điện sông Đà, xây dựng cầu

Thăng Long, dự án liên doanh dầu khí Việt-Xô v.v…

b. Giai đoạn từ 1985 đến nay: Đây là thời kỳ nền kinh tế có sự biến đổi

sâu sắc Đảng và Nhà nước thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, chuyển nền

kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường, đặc biệt sự tan rã của Liên Xô

và các nước Đông Âu ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của nền kinh tế Việt

Nam nói chung và của công tác đối ngoại nói riêng.

Tuy vậy, đẩy nhanh công tác đối ngoại, thực hiện đa dạng hóa quan hệ

tích cực tìm kiếm thị trường mới đã giúp cho nền kinh tế không những đứng

vững mà phát triển mạnh. Hoạt động xuất nhập khẩu dự kiến 1995 đạt trên 10

tỉ USD, tăng gấp 10 lần so với năm 1976 là năm giải phóng miền Nam, tăng

gấp 2 lần so với 1990. Những sự kiện kinh tế đối ngoại diễn ra trong năm

1995 như: Mỹ chính thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam 12/07/1995;

chúng ta ký Hiệp định hợp tác thương mại với EU; Việt Nam gia nhập ASEAN

Page 277: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

28/07/1995 mở ra một điều kiện mới để chúng ta đẩy mạnh tốc độ phát triển

kinh tế vào cuối thế kỷ này.

Sau đây là một vài số liệu về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ

giai đoạn 1986 - 1996

Bảng 11.7: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT

NAM THỜI KỲ 1986 - 1994

Đặc biệt 12/1987 luật đầu tư nước ngoài được ban hành với điều kiện

ưu đãi đã thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài. Tính đến hết 6/1996 đã có

1656 dự án với tổng số vốn đầu tư 21,1 tỷ USD. Các dự án hầu hết đã triển

khai (trên 60%) giải quyết trực tiếp 130.000 lao động Việt Nam. Trong thời

gian qua đầu tư nước ngoài trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát

triển nền kinh tế VN.

Tóm lại qua mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, ngành kinh tế đối ngoại

đều đóng góp vai trò của mình trong sự nghiệp củng cố quốc phòng, phát

triển kinh tế nâng cao mức sống nhân dân và thực hiện tốt chính sách đối

ngoại của Đảng và Nhà nước.

III. CÁC LỢI THẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM:

Để xác định đúng đắn chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại, người ta

thường bắt đầu bằng nghiên cứu lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đổi của

mỗi đất nước, trên cơ sở đó xác định đường hướng phát triển xuất khẩu,

nhập khẩu đầu tư và du lịch có hiệu quả kinh tế cao nhất.

1) Về vị trí địa lý:

Việt Nam nằm trong vùng Đông Nam Châu Á, là vùng đang có tốc độ

tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, bình quân mỗi nước ở khu vực này mức

tăng trưởng kinh tế đạt 6 - 7%/năm. Vị trí của Việt Nam nằm trên tuyến đường

giao lưu hàng hải quốc tế từ các nước SNG. Trung Quốc, Nhật Bản, Nam

Triều Tiên sang các nước Nam Á, Trung Đông và Châu Phi.

Page 278: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Ven biển Việt Nam, nhất là từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng nước

sâu, khí hậu tốt, không có bão, sương mừ tàu bè nước ngoài có thể cập bến

an toàn quanh năm.

- Nằm trên trục đường bộ và đường sắt từ Châu Âu sang Trung Quốc,

qua Campuchia, Thái Lan- Pakistan, Ấn Bộ v,v...

- Về vận tải hàng không ta có nhiều sân bay đặc biệt sân bay Tân Sơn

Nhất nằm ở vị trí rất lý tưởng, cách đều thủ đô, các thành phố quan trọng

trong vùng (Băng Cốc, Gia Các Ta, Manila, Singapore V.V..) với vị trí địa lý

thuận lợi như vậy cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút vốn

đầu tư nước ngoài để phát triển ngoại thương các dịch vụ hàng không,

hànghải và du lịch quốc tế.

2) Tài nguyên thiên nhiên:

So với các nước khác thì nước ta thuộc loại có tài nguyên phong phú.

- Về đất đai: Diện tích đất đai cả nước khoảng 330.363 Km2 trong đó có

tới 50% là đất dùng vào nông nghiệp và ngư nghiệp. Cộng thêm khí hậu nhiệt

đới mưa nắng điều hòa cho phép chúng ta phát triển nông sản và lâm sản

xuất khẩu có hiệu quả kinh tế cao như: gạo, cao su và các nông sản nhiệt đới.

Thêm vào đó chúng ta có chiều dài bờ biển 3.260 km, trên mặt đất có

2.860 sông ngòi, với diện tích 653.566 ha, 394.000 ha hồ, 56.000 ha ao

V.V.... Với tài nguyên này cho phép ta phát triển ngành thủy sản xuất khẩu và

phát triển thủy lợi, vận tải biển và du lịch.

- Về khoáng sản: Tuy chưa có số liệu công bố chính thức nhưng dầu

mỏ hiện nay là nguồn tài nguyên mang lại cho chúng ta nhiều hy vọng nhất,

với sản lượng khai thác hàng năm gia tăng, ngoại tệ mang lại trên dưới 500

triệu USD/năm. Và đây là lĩnh vực thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất.

Tính đến hết 12/1994 đã có 27 dự án đầu tư được cấp giấy phép với tổng số

vốn đầu tư 1185.6 triệu USD. Theo các chuyên gia dầu khí thế giới tài nguyên

dầu khí Việt Nam rất có triễn vọng.

Page 279: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Tài nguyên khoáng sản đứng hàng thứ hai là than đá với trữ lượng

ước khoảng 3,6 tỷ tấn, với mức xuất khẩu hàng năm hiện nay xấp xỉ 1 triệu

tấn/năm thì với nguồn tài nguyên đó cho phép chúng ta khai thác hàng thế kỷ

mới hết. Ngoài ra ta còn có nguồn than bùn ở đồng bằng sông Cửu Long ước

chừng trữ lượng 500 triệu tấn, than nâu ở vùng đồng bằng sông Hồng khoảng

128 tỷ tấn.

Về khoáng sản kim loại chúng ta có mỏ sắt với trữ lượng vài trăm triệu

tấn ở vùng Thái Nguyên Cao Bằng và Thạch Khê (Hà Tỉnh), quặng bốc xít ở

vùng Tây Nguyên trữ lượng 6 tỷ tấn. Ngoài ra chúng ta còn có hàng chục loại

khoáng sản kim loại tuy trữ lượng không nhiều như đồng, chì, vàng, kẻm,

thiếc V.V.. Với nguồn tài nguyên khoáng sản trên là lực hấp dẫn các chủ đầu

tư trong và ngoài nước bỏ vốn phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế

biến khoáng sản.

- Khoáng sản vật liệu xây dựng: Ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam đều có

nguồn Clanh-ke để sản xuất xi măng tương đối dồi dào. Ngoài ra cát ở vùng

cho phép xuất khẩu, được các bạn hàng nước ngoài ưa chuộng như mỏ cát ở

Nha Trang.

3) Nguồn lao động:

Đây là thế mạnh của Việt Nam tính đến hết năm 1992 dân số của Việt

Nam đã vượt qua con số 70 triệu người, trong đó 35 triệu trong độ tuổi lao

động. Hàng năm tốc độ phát triển của dân số 1.8%, với đà này theo các

chuyên gia 2005 dân số Việt Nam sẽ đạt 100 triệu. Lao động dồi dào, tỷ lệ

thất nghiệp lớn (khoảng 20 - 30% số người trong độ tuổi lao động), giá nhân

công rẻ khoảng 0,16 USD/1 giờ lao động, trong khi đó ở Nhật 13 USD/1 giờ

lao động. Trong đội ngũ đó có trên 37.000 người có trình độ đại học và trên

đại học khoảng gần 2 triệu người. Đây cũng là lợi thế cơ bản của Việt Nam để

phát triển kinh tế đối ngoại thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

4) Về cơ sở vật chất kinh tế

Page 280: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Sau nhiều năm xây dựng đất nước, kinh tế quốc doanh - thành phần

kinh lế chủ đạo đã tạo nên một cơ sở vật chất kinh tế to lớn đặt nền tảng cho

phát triển kinh tế của cả nước nói chung, cho ngành kinh tế đối ngoại nói

riêng.

Trong công nghiệp, cả nước có 654 hồ, đập vừa và lớn hơn, 100 cống

tưới, tiêu lớn với hơn 10 nghìn máy bơm các loại, trong đó trên 200 máy bơm

lớn với công suất 8.000 - 3200 m3/h, trên 2.000 máy biến thế và gần 6.000 km

đường dây điện cao thế với tổng công suất lắp đặt 20 vạn kw phục vụ tưới và

23 vạn kw phục vụ tiêu. Ngoài ra, còn 315 nông trường với trên 8.000 máy

kéo và 478 trại trạm nhân giống. Trong công nghiệp, đã có 3.020 xí nghiệp

quốc doanh (666 xí nghiệp do trung ương quản lý và 2.354 xí nghiệp do địa

phương quản lý). Một số ngành công nghiệp quan trọng đã có năng lực đáng

kể; công suất điện 2.700 mw; công suất dệt trên 400 triệu m, công suất giấy

16 vạn tấn, công suất xi măng 4,2 triệu tấn, công suất than 9 triệu tấn; công

suất luyện cán thép 20 vạn tấn; công suất thiếc 2.2 nghìn tấn... Trong giao

thông vận tải có 105.500 km đường bộ cùng với 10.732 chiếc cầu và 177 bến

phà. Số lượng ôtô có khoảng trên 70 nghìn chiếc. Đường sắt có 2.630 km

đơn tuyến với 260 nhà ga và 31 nghìn mét cầu. Sức kéo của đướng sắt gồm

480 đầu máy có công suất từ 300 – 1.350 sức ngựa và 6.700 toa xe. Đường

thủy có 19.500 km nội địa và 7 cảng chính. Hàng không có 2 sân bay quốc tế

và một số sân bay trong nước. Thương nghiệp quốc doanh cũng có 17.757

điểm bán hàng (thương nghiệp 13.130 điểm; ăn uống 2.876 điểm, dịch vụ

1.751 điểm) và một số hệ thống kho tàng dự trữ bảo quản vật tư, hàng hóa.

Ngoài ra, còn có 753 cơ sở thuộc các ngành tài chính, ngân hàng và các hoạt

động dịch vụ khác.

Năm 1993, khu vực quốc doanh có sự thay đổi lớn: số lượng doanh

nghiệp Nhà nước từ 12.084 đơn vị (1990) giảm xuống còn 7.060 (06/1993).

Số tài sản của khu vực quốc doanh được đánh giá: trị giá khoảng trên 6 tỷ

USD. Đóng góp 30% thu nhập ngân sách chưa kể các thu nhập có tính chất

Page 281: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nhà nước khác như thu từ hoạt động khai thac dầu khí và thuế XNK và các

loại thuế nội địa khác. Đặc biệt tiềm lực kinh tế tư nhân rất lớn.

Việt Nam còn có lợi thế: khí hậu, thiên nhiên ưu đãi, có cơ sở vật chất

kỹ thuật tương đối tốt để phát triển ngành du lịch. Tính đến cuối năm 1994 cả

nước có 1.928 cơ sở lưu trú với 674 khách sạn, tổng số 36.000 buồng, trong

đó có 17.000 buồng chuyên phục vụ khách quốc tế. Du lịch hiện nay trở thành

ngành kinh tế mang lại doanh thu không nhỏ cho quốc gia. 1994 hoạt động du

lịch với doanh thu đạt 6.400 tỉ đồng, nộp Ngân sách 800 tỉ gấp đôi 1993 và

gấp 28 lần mức nộp 1990. Từ đây đến hết năm 2000 ngành du lịch sẽ phát

triển mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng để đưa Việt Nam trở thành “con rồng"

của khu vực.

Một trong những thế mạnh nữa để phát triển kinh tế Việt Nam nói

chung và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng là nguồn viện trợ

ODA (xem chương 10 – Đầu tư quốc tế): Từ Hội nghị quốc tế tài trợ phát triển

cho Việt Nam tháng 11/1993 đến cuộc họp tư vấn các nhà tài trợ cho Việt

Nam tại Paris ngày 15-16/11/1994. Việt Nam đã tranh thủ được số cam kết

viện trợ là 3,82 tỉ USD. Hàng năm nếu Việt Nam có kinh nghiệm, sẵn sàng

tiếp thu vốn ODA thì có thể tiếp nhận trên 1 tỉ USD vốn ODA phục vụ cho sự

phát triển.

Tuy nhiên khi phát triển kinh tế đối ngoại, chúng ta cần lưu ý những hạn

chế của chúng ta bao gồm:

- Về đất đai: Diện tích bình quân tự nhiên tính trên đầu người vào

khoảng 0,6 ha hiện nay và còn khoảng 0.5 ha vào năm 2000. Bình quân diện

tích canh tác nông nghiệp tính trên đầu người chỉ được 0,1 ha và tính trên lao

động là 2 ha. So với nhiều nước trên thế giới đây là mức thấp.

Trong bảng sau đây, chúng ta xem những số liệu so sánh với các nước

trong vùng ở thời kỳ đầu khi họ mới cất cánh.

Bảng 11.8: Một vài chỉ tiêu về tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông

nghiệp

Page 282: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Về khí hậu, tuy khí hậu nhiệt đới là một ưu đãi lớn của thiên nhiên,

nhưng chúng ta cũng thương xuyên phải đối đầu với lụt bão, hạn hán, sâu bọ

phá hoại do đó nông nghiệp luôn bị một sự đe dọa nặng nể không thể dự

đoán trước. Sản phẩm lưong thực và thực phẩm trước hết là để thỏa mãn

nhu cầu của gần 70 triệu dân, không thể tạo ra một nguồn tích lũy lớn cho

những đòi hỏi cao hơn của sự phát triển kinh tế.

- Về tài nguyên, nước ta có nguốn tài nguyên phong phú nhưng phân

bố khá tản mạn như dầu mỏ ở phía Nam trong khi các loại quặng lại phần lớn

ở phía Bắc, giao thông vận tải kém nên khó khai thác, trữ lượng chưa được

xác định, và cũng chưa có loại nào với khối lượng lớn để trở thành mặt hàng

chiến lược, các mỏ dầu của ta thật ra mới ở giai đoạn thăm dò, khai thác thử.

Tài nguyền rừng hiện nay đã cạn kiệt, cần hạn chế khai thác. Tóm lại nguồn

tài nguyên của chúng ta không đủ lớn để dân tộc Việt Nam chỉ "ngồi không

mà hưởng lợi" như ở các nước Trung cận Đông.

- Vị trí địa lý đẹp nhưng hạ tầng cơ sồ yếu kém, các hải cảng ít và nhỏ,

thí dụ cảng lớn nhất là cảng thành phố Hồ Chí Minh chỉ có công suất bốc dở

khoảng 3 triệu tấn/năm, đường sá, và các điều kiện về giao thông vận tải lạc

hậu.

- Trình độ quản lý kinh tế, xã hội kém, bộ máy chính quyền kém hiệu

quả, quan liêu, tham nhũng, chính sách, pháp luật không rõ ràng, thiếu đồng

bộ, lại hay thay đổi gây cản trở cho quá trình đổi mới kinh tế.

- Trình độ quản lý của cán bộ và tay nghề công nhân còn thấp cho nên

năng suất lao động thấp, chất lượng hàng hóa chưa cao.

- Công nghệ và kỹ thuật của sản xuất còn thấp, đây là một thách đố

quan trọng, khi chúng ta đã là thành viên của ASEAN, hàng hóa của Việt Nam

sẽ khó cạnh tranh trên một thị trường chung được rộng mở.

Nguồn tài trợ vốn 0DA càng nhiều, nhưng khả năng hấp thụ viện trợ

ODA còn thấp. 1994 chỉ tiếp nhận được 400 triệu USD, 1995 khoảng 500-600

triệu USD. Số này chỉ bằng 30% tổng số vốn ODA có thể huy động. Nguyên

Page 283: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nhân chủ yếu là do phần chuẩn bị các dự án còn kéo dài, quá trình triển khai

các dự án còn chậm.

Tóm lại, muốn đưa nền kinh tế Việt Nam đi lên, muốn đẩy nhanh tốc độ

phát triển xuất nhập khẩu đòi hỏi phải đưa ra những biện pháp khắc phục

những nhược điểm kể trên.

Chương 12. CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

I. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA XUẤT KHẨU

Như chương trên đã phân tích những lợi thế của Việt Nam trong phát

triển kinh tế, nhưng bên cạnh đó cũng phải thấy rằng để biến những lợi thế đó

thành hiện thực không phải không có những khó khăn, khi mà trình độ phát

triển kinh tế đất nước còn thấp, thu nhập quốc dân tính trên đầu người chỉ ở

mức 200 USD/người/năm, khi nền kinh tế còn có những nhân tố bất ổn: thất

nghiệp, thiếu vốn hoạt động, nạn tham nhũng, hệ thống ngân hàng hoạt động

còn kém hiệu quả v.v...

Vậy để đưa Việt Nam sánh vai các nước trong khu vực, nhiệm vụ của

công tác xuất khẩu là:

- Xuất khẩu để đảm bảo kim ngạch nhập khẩu phục vụ cho quá trình

công nghiệp hóa đất nước và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.

- Xuất khẩu có nhiệm vụ khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và

tương đối của đất nước, kích thích các ngành kinh tế phát triển.

- Xuất khẩu là để góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất tăng thu

nhập cho nền kinh tế.

- Xuất khẩu nhằm cải thiện từng bước đời sống của nhân dân thông

qua việc tạo công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập của nhân dân.

- Hoạt động xuất khẩu còn có nhiệm vụ phát triển quan hệ đối ngoại với

tất cả các nước nhất là các nước trong khu vực Đông Nam Á, nâng cao uy tín

của Việt Nam trên trường quốc tế thực hiện tốt chính sách đối ngoại của

Page 284: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Đảng và Nhà nước. ”Đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ kinh tế, tăng

cường hợp tác khu vực".

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ kể trên, công tác xuất khẩu phải nhận rõ

những vai trò quan trọng sau đây của mình:

Thứ nhất, là nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu và

tích lũy phát triển sản xuất.

Thật vậy: Nhập khẩu cũng như vốn đầu tư của một đất nước thường

dựa vào 3 nguồn tiền chủ yếu: Viện trợ, đi vay và xuất khẩu. Trong đó xuất

khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu những tư

liệu sản xuất thiết yếu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa đất nước.

Trong thực tiễn xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ mật thiết với nhau, vừa là

kết quả vừa là tiền đề của nhau, đẩy mạnh xuất khẩu là để tăng cường nhập

khẩu, tăng nhập khẩu để mở rộng và tăng khả năng xuất khẩu. Cho nên trong

kinh doanh phải luôn luôn kết hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu, kết hợp

trong sản xuất, kết hợp trong mua bán kết hợp trên từng thị trường, kết hợp

giữa các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu.

Thứ hai, đẩy mạnh xuất khẩu được xem như là một yếu tố quan trọng

kích thích sự tăng trưởng kinh tế: Việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở

rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu,

gây phản ứng dây chuyền giúp các ngành kinh tế khác phát triển theo kết quả

tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh. Chẳng hạn như

ngành gia công hàng may mặc xuất khẩu phát triển, kéo theo sự phát triển

của ngành dệt, ngành trồng bông, các ngành sản xuất phụ kiện phục vụ cho

gia công v.v...

Hoặc phát triển xuất khẩu gạo, chẳng những ngành trống lúa thực hiện

mở rộng diện tích, tăng vụ để tăng sản lượng gạo xuất khẩu, mà các ngành

khác như dệt bao đay để đựng gạo, ngành trồng đay, ngành xay xát, ngành

chăn nuôi đều phát triển theo.

Page 285: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Thứ ba, xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công

nghệ sản xuất: Bởi để đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy

cách chất lượng sản phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị

công nghệ, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những

kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Thực tiễn ở ngành may mặc hoặc may da xuất

khẩu sau những năm mất đi thị trường Đông Âu và Liên Xô cho thấy, muốn

tìm thị trường mới ở các nước tư bản đòi hỏi, hàng loạt những xí nghiệp gia

công phải thay đổi máy móc trang thiết bị. Hay trước đây khi chúng ta chưa

thực hiện xuất khẩu gạo, những máy móc xay xát gạo của ta rất thô sơ, gạo

không cần đánh bóng, sàng lọc tấm v.v... thì nay chuyển sang xuất khẩu gạo,

để gạo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thì hệ thống máy xay xát phải thay đổi.

Thứ tư, đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu

kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối

và tương đối của đất nước.

Thứ năm, đẩy mạnh phát triển xuất khẩu có tác động tích cực và có

hiệu quả đều nâng cao mức sống của nhân dân vì nhờ mở rộng xuất khẩu mà

một bộ phận người lao động có công ăn việc làm và có thu nhập, ngoài ra một

phần kim ngạch xuất khẩu dùng để nhập khẩu những hàng tiêu dùng thiết yếu

góp phần cải thiện đời sống nhân dân.

Thứ sáu, đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế

giữa các nước, nâng cao địa vị và vai trò của nước ta trên trường quốc tế.

Nhờ khả năng xuất khẩu dầu thô và gạo của chúng ta lớn mà nhiều nước

muốn thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tư với ta.

Tóm lại đẩy nạnh xuất khẩu là hướng phát triển có tính chất chiến lược

để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp mới.

II. TỐC ĐỘ VÀ CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU:

1) Tốc độ phát triển xuất khẩu:

Page 286: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nghiên cứu tốc độ phát triển xuất khẩu người ta thường nghiên cứu

trên 2 khía cạnh, mức gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm và tức độ gia

tăng xuất khẩu so với nhập khẩu.

Nghiên cứu tốc độ xuất khẩu của Việt Nam từ 1985 đến nay ta rút ra

những nhận xét sau đây.

- Kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều tăng gia mạnh, trừ 1991 kim

ngạch xuất khẩu giảm mạnh do có sự biến động ở thị trường Đông Âu và Liên

Xô. Ta xem bảng sau đây:

Bảng 12.1: Bảng đánh giá mức độ tăng trưởng của kim ngạch xuất

nhập khẩu

Nhìn vào bảng trên, ta thấy tốc độ phát triển xuất khẩu của Việt Nam

tăng rất nhanh, nguyên nhân:

- Chính sách hướng ngoại, cùng với cơ chế quản lý kinh tế tạo điều

kiện đẩy mạnh xuất khẩu.

- Nhiều ngành hàng xuất khẩu có giá trị cao có tốc độ phát triển rất

nhanh như: dầu thô, gạo, thủy sản, gia công may mặc, cà phê, cao su, than.

V.V....

- Tốc độ xuất khẩu cũng tăng nhanh so với nhập khẩu.

- Nếu như trước 1975 xuất khẩu chỉ bằng 1/10 nhập khẩu. Thì giai đoạn

1975 - 1988 xuất khẩu đạt xấp xỉ 1/3 nhập khẩu.

Từ 1989 đến nay xuất khẩu đã đuổi gần kịp nhập khẩu và đặc biệt 1992

lần đầu tiên ta đã xuất siêu. Nhưng năm 1994 lại nhập siêu đến 1.400 triệu

USD. Sở dĩ có hiện tượng này vì những nguyên nhân sau:

- Giá thị trường thế giới giảm mạnh ở những mặt hàng xuất khẩu chính

của ta: giá dầu thô từ mức 20 USD/thùng 01/1993 đến tháng 12/1994 chỉ còn

ở mức trên 14 USD/thùng.

- Nhu cầu nhập khẩu nhiều trang thiết bị máy móc, nguyên vật liệu cao

cấp, công nghệ phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa đất nước, phục vụ

Page 287: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

cho sự xây dựng và phát triển các dự án đầu tư nước ngoài của Việt Nam gia

tăng nhanh.

- Chất lượng hàng hóa sản xuất nội địa còn thấp cho nên nhu cầu nhập

khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu gia tăng: ví dụ kim

ngạch gia công hàng xuất khẩu, đạt trên dưới 500 triệu USD, hầu hết vải và

các phụ liệu phục vụ cho xuất khẩu đều phải nhập khẩu, ngành gia công giày

da xuất khẩu cũng tương tự như vậy.

- Đồng Đô la Mỹ, đồng nhân dân tệ của Trung Quốc phá giá mạnh so

với đồng Việt Nam (riêng đồng Nhân dân tệ phá giá gần 1/2 so với 1991) làm

cho hàng xuất khẩu của Việt Nam đắt lên, hàng nhập khẩu rẻ khiến kim ngạch

nhập khẩu gia tăng mạnh.

- Nhiều loại hàng hóa của Việt Nam có nguồn nguyên liệu nhập khẩu

nhưng chỉ để tiêu thụ nội địa sản xuất sản phẩm nhựa, bột giặt, chất tẩy rửa

v.v...

Đánh giá churg về tốc độ xuất khẩu ta nhận thấy:

Kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng khá, nhưng do mức khởi

điểm của ta thấp, khối lượng xuất khẩu lúc đầu quá nhỏ bé nên có thể tăng

nhanh trong một thời gian ngắn. Trong thực tế so với nhu cầu nhập khẩu

chưa đạt. Tới năm 1994 đạt 3,6 tỷ USD so với 200 triệu USD của năm 1976

là tăng 18 lần, trong lúc nhu cầu nhập khẩu rất lớn, bình quân 1996 - 2000

mỗi năm phải là 5,6 tỷ đô la. Về giá trị còn quá kém so với các nước ASEAN,

đạt 16% xuất khẩu của Philippin, gần 10% xuất khẩu của Thái Lan (Thái Lan

năm 1994 giá trị xuất khẩu là 36,8 tỷ USD), so với thế giới, tỷ trọng xuất khẩu

hiện nay của nước ta chỉ mới được 5 phần vạn mức xuất khẩu của thế giới,

còn xa mới đáp ứng được nhu cầu và trả nợ. Nguồn thu ngoại tệ từ du lịch và

dịch vụ so với các nước không đáng kể. Nói chung sự phát triển cũng đã

giảm đuợc khá lớn mức độ nhập siêu so với trước đây, phần bù lỗ cho xuất

khẩu giảm đáng kể.

Page 288: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Để đảm bảo tăng nhanh tốc độ xuất khẩu phục vụ cho phát triển kinh tế

chúng ta phải chú ý đến 5 vấn đề cơ bản sau đây:

Thứ nhất: Tốc độ gia tăng kim ngạch xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố:

tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thể hiện bằng giá trị tổng sản phẩm xã hội

(GNP) và tỷ lệ huy động hàng hóa cho xuất khẩu. Cho nên muốn tăng tốc độ

xuất khẩu thì một mặt phải tăng tốc độ phát triển kinh tế bằng cách mở rộng

quy mô sản xuất xã hội, phát triển thêm nhiều ngành nghề mới có khả năng

xuất khẩu, mặt khác phải tăng tỷ lệ hàng hóa dành cho xuất khẩu bằng cách

tìm thêm thị trường tiêu thụ, nâng cao chất lượng mẫu mã hàng hóa ngang

với tiểu chuẩn quốc tế.

Thứ hai: Muốn tăng nhanh tốc độ xuất khẩu kinh nghiệm cho thấy phải

dựa vào chính thế mạnh của đất nước để phát triển xuất khẩu, những thế

mạnh về tài nguyên về lao động cho phép chúng ta xuất khẩu những ngành

hàng nông lâm, thủy hải sản, những ngành sử dụng nhiều lao động gia công,

chế biến, dệt thủ công mỹ nghệ…,khai thác và chế biến khoáng sản v.v...

Thứ ba: Ở tầm vĩ mô phải có những biện pháp khuyến khích xuất khẩu,

thông qua thuế, trợ giá, cho vay với lãi suất ưu đãi để hỗ trợ xuất khẩu, chú ý

tỷ giá hối đoái giữ ở mức khuyến khích xuất khẩu.

Thứ tư: Đầu tư mạnh về công nghệ trang thiết bị tạo điều kiện để sản

xuất những hàng hóa có chất lượng cao một mặt thay thế hàng nhập khẩu,

mặt khác tăng thêm sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam. Nếu không làm

được việc này từ ngày 01/01/1996 việc mở cửa thị trường với các nước

ASEAN bằng cách cắt giảm hàng rào thuế quan, thì hàng hóa Việt Nam khó

lòng cạnh tranh được với sản phẩm của các nước ASEAN khác, mức độ

nhập siêu còn gia tăng mạnh hơn gấp bội.

2) Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu:

Có thể nói thông qua cơ cấu ngành hàng xuất khẩu ngưòi ta có thể

đánh giá trình độ sản xuất và tính hiệu quả của xuất khẩu.

Page 289: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Vậy cơ cấu xuất khẩu là gì? Có cấu xuất khẩu là tỷ tệ tương quan giữa

các ngành hàng xuất khẩu. Tùy theo mỗi nước mà người ta phân hàng hóa

xuất khẩu vào các ngành hàng theo mức độ chi tiết khác nhau.

Hàng xuất khẩu của nưởc ta hiện nay chủ yếu là những sản phẩm sơ

cấp (thô hoặc sơ chế) những thành phẩm có hàm lượng nguyên liệu và lao

động cao là những hàng truyền thống từ nhiều năm nay gồm nông lâm, hải

sản, hàng tiêu dùng thuộc các ngành công nghiệp thực phẩm và công nghiệp

nhẹ, hàng thủ công mỹ nghệ. Trong thời kỳ 1986 - 1990 nông lâm hải sản

chiếm 56% kim ngạch xuất khẩu, hàng công nghiệp nhẹ chiếm 20%, hàng thủ

công mỹ nghệ chiếm 10%, khoáng sản (chủ yếu là dầu thô 14%). Giai đoạn

1994-1995 tỉ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cũng chỉ chiếm

20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhược điểm của việc xuất khẩu chủ yếu dựa

vào nông lâm, thủy hải sản và nguyên liệu khai thác từ tài nguyên thiên nhiên

là:

- Giá cả xuất khẩu các mặt hàng này rất bấp bênh, lúc tăng lúc xuống,

tác động mạnh đến sản xuất và kinh doanh trong nước.

- Khó đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu vì việc sản xuất và xuất khẩu phụ

thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên đất đai, thời tiết, khí hậu, nước, dịch sâu

bệnh, v.v...

- Khai thác triệt để tài nguyên phục vụ cho xuất khẩu sẽ dẫn nguồn tài

nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, ảnh hưởng xấu tới môi trường sống.

- Xuất khẩu nguyên liệu thô giá bán rất thấp, lại không sử dụng được

lao động vốn là nguồn dồi dào của đất nước.

- Sản phẩm nông thủy, hải sản xuất khẩu khó bảo quản và vận chuyển

so với hàng công nghiệp, tỉ lệ hao hụt sản phẩm lớn, hiệu quả kinh doanh

thấp.

Cho nên nhiệm vụ trong thời gian tới phải cải tiến cơ cấu hàng xuất

khẩu theo những hướng cơ bản sau đây:

Page 290: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Thứ nhất, giảm tỷ trọng xuất khẩu nông, thủy hải sản thô: dưới dạng

nguyên liệu hoặc ít qua chế biến.

Thứ hai, tăng cường đầu tư cho công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu

để một mặt nâng cao trị giá hàng xuất khẩu, mặt khác tận dụng được lao

động trong nước giải quyết được một phần nạn thất nghiệp. Kêu gọi vốn đầu

tư nước ngoài để chế biến thành sản phẩm những ngành cần đầu tư nhiều

vốn để một phần thay thế hàng nhập khẩu, phần khác xuất khẩu với giá trị

cao chẳng hạn như chế biến dầu thô, hay chế biến cà phê, hạt điều thành

những sản phẩm giá trị của chúng sẽ tăng gấp bội lần..

Thứ ba, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu để tăng sức cạnh

tranh hàng hóa của ta trên thương trường quốc tế.

Thứ tư, tạo ra những ngành xuất khẩu mới có giá trị xuất khẩu cao,

mạnh dạn đào thải những mặt hàng xuất khẩu không mang lại hiệu quả kinh

tế.

Phụ lục 12.2: Sơ đồ một vài số liệu về xuất nhập khẩu của Việt Nam

qua các thời kỳ

10 mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất (triệu USD)

Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam (1980 - 1994)

(a) Bao gồm cả phần nhập khẩu của các đơn vị có vốn đầu tư trực tiếp

của nước ngoài (Incl. importation of foreign direct investment project) - Niên

giám thống kê 1994

IV. THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM:

1/ Đánh giá về tình hình thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua: 

Nếu 1945 Việt Nam chỉ có quan hệ buôn bán với Trung Quốc, thì nay

Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với 105 nước, trong đó có 56 quốc gia ký

hiệp định thương mại với Việt Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu với các nước

Page 291: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

xã hội chủ nghĩa tăng dần, chứng minh chủ trương mở rộng thị trường, đa

dạng hóa thị trường của Đảng và Nhà nước.

Nghiên cứu mức thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1975 -

1989 ta thấy tình hình xuất khẩu sang các thị trường như sau:

Nếu phân tích sâu về thị trường xuất nhập khẩu theo từng giai đoạn ta

có nhận xét: trước 1989 thị trường Đông Âu và Liên Xô là thị trường chủ đạo

về xuất khẩu lẫn nhập khẩu của ta, sau khi tan rã khối SEV. Liên Xô tan rã,

các nước Đông Âu lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc về chính trị và kinh tế

thì thị trường các nước tư bản là thị trường ngày càng đóng vai trò chủ đạo.

Ta xem biểu sau đây: 

Biểu 14: Tình hình XNK của Việt Nam sang các thị trường thời kỳ

(1976- 1990)

2) Những vấn đề về chính sách thị trường XNK của VN:

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước làm bạn với cả thế giới

thông qua chính sách "đa dạng hóa thị trường, đa phương hoá quan hệ kinh

tế” thì cần thiết phải tìm được thị trường ổn định và lâu dài thông qua sự hợp

tác phân công lao động quốc tế. Một thị trường lý tưởng phải đảm bảo đồng

thời 3 yêu cầu:

- Giúp cho việc ổn định sản xuất trong nước về số lượng cũng như về

mặt hàng.

- Giúp kết hợp được có hiệu quả giữ xuất khẩu và nhập khẩu.

- Phát triển quan hệ đối ngoại theo yêu cầu chính sách đối ngoại của

Đảng và Nhà nước

Tính đến hết 1995 Việt Nam đã mở rộng quan hệ buôn bán với 105

nước trên thế giới, trong đó đã ký hiệp định thương mại với 56 nước trên thế

giới bao gồm: Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippin,

Lào, Campuchia, Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, Úc, Tân Tây Lan, Thụy

Điển, Phần Lan, Thụy Sĩ, Áo, Nga, Ucraina, Belarut, Hungari, Bungari,

Page 292: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Rumani, BaLan, Cuba, Algeria, Ai Cập, Cộng hòa Ghinê, Libye, Irắc, Xyri, Ghi

nê Xích đạo, Malta, Mozambique, Bangladesh, Srilanca...

Sau đây là giới thiệu một số thị trường quan trọng của Việt Nam hiện

nay và trong tương lai.

a. ASEAN thị trường quan trọng của VN: (xem thêm chương IV)

Việt Nam gia nhập ASEAN vào 28/07/1995 và thị trường này hiện tại và

tương lai sẽ là thị trường rất quan trọng đối với công cuộc phát triển ở Việt

Nam.

- AFTA thực hiện từ 01/01/1996 thuế quan giảm, thúc đẩy buôn bán

giữa các nước thành viên.

- Hợp tác phân công lao động giữa các nước thành viên ASEAN đẩy

mạnh tốc độ tăng trưởng ở mỗi nước.

- Hiện tại ASEAN là thị trường buôn bán quan trọng của Việt Nam. Cụ

thể năm 1994, kim ngạch xuất nhập lớn nhất giữa Việt Nam với Singapore là

1,672 tỉ USD, trong đó xuất khẩu chỉ có 436 triệu USD, nhập khẩu 1.236 triệu

USD (nhập siêu 800 triệu). Thứ hai là Malaysia, kim ngạch là 260 triệu USD

(nhập siêu 20 triệu USD). Thứ ba là Indonesia: 250 triệu USD (nhập siêu 80

triệu USD). Thứ tư là Thái Lan: 220 triệu USD (nhập siêu 38 triệu USD).

Philippin đứng thứ năm với kim ngạch 74,3 triệu USD (nhập siêu 50 triệu

USD). Brunei hiện nay chưa có doanh số với Việt Nam.

Phạm vi hợp tác trong ASEAN còn bao gồm nhiều dự án khai thác tài

nguyên và liên kết phát triển các vùng giáp giới có liên quan đến Việt Nam

như khai thác sông Mekong và quần đảo Trường Sa, xây dựng kênh đào Kra

và xa lô Liên Á, đường sắt Liên Á, khai thác dầu khí vịnh Thái Lan và du lịch,

v.v... Sự tham gia của Việt Nam vào các dự án này là cần thiết và có lợi cho

cả hai bên. Mặt khác, thông qua các định chế của ASEAN, Việt Nam còn có

được tiếng nói chung bảo vệ quyền lợi tại các diễn đàn, các hiệp định và các

tổ chức kinh tế thế giới. Là thành viên ASEAN, Việt Nam sẽ có thuận lợi khi

gia nhập WT0 (Tổ chức thương mại thế giới) và ADEC (Diễn đàn kinh tế

Page 293: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Châu Á - Thái Bình Dương) là hai tổ chức kinh tế quốc tế quan trọng mà Việt

Nam đang hướng đến.

Chính các nước ASEAN còn là đầu cầu để Việt Nam đi vào các thị

trường khác nữa. Tham gia các ủy ban hợp tác ASEAN - Mỹ, ASEAN - Nhật,

ASEAN - EU, ASEAN - Trung Quốc và các tổ chức đối thoại trong khuôn khổ

ASEAN, Việt Nam có thêm cơ hội để xúc tiến các quan hệ làm ăn với những

đối tác lớn.

Tóm lại tăng cường hợp tác với các nước ASEAN là phù hợp với

đường lối đối ngoại của Việt Nam là đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ

đối ngoại.

b. Thị trường Nhật Bản: Nhật Bản với một nước không giàu tài

nguyên thiên nhiên, dân số khoảng 122 triệu ngưới, diện tích 377.800 km2,

tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm 4 - 5% ở những năm trước 1987 và từ

những năm 1990 trở về đây gặp suy thoái kinh tế nên tốc độ chỉ đạt 1 -

3%/năm. GDP tính trên đầu người trên 22.000 USD/năm.

Từ năm 1990 trở về đây, đồng Yên liên tục lên giá nên sự phục hồi kinh

tế của Nhật Bản so với các nước OPEC khác yếu ớt: 1993 đạt 0.1%, 1994 đạt

0,9%, 1995 đạt 1.1%.

- Đồng Yên tăng giá cũng khiến cho việc xuất khẩu của Nhật Bản tăng

chậm lại do khó cạnh tranh được về mặt giá cả ở nước ngoài, và cũng là cho

hàng nhập khẩu có sức hấp dẫn hơn ở thị trường trong nước. Do đó, dư thừa

mậu dịch của Nhật Bản cũng bị thu hẹp lại. Theo Viện nghiên cứu NLI, dư

thừa mậu dịch năm tài chính 1994 của Nhật Bản sẽ đạt chứng 118 tỉ USD,

giảm 3,3% so với năm 1993. Năm 1994 xuất khẩu chỉ tăng chừng 4,5-5,0%

đạt 396 tỉ USD, nhờ kinh tế Mỹ và Châu Á phát triển. Còn nhập khẩu, trong

vòng 10 tháng đầu năm 1994, khối lượng nhập khẩu đã tăng với nhịp độ hai

con số, dự kiến đạt 278 tỉ USD trong cả năm.

Tuy nhiên, gần đây dư thừa buôn bán của Nhật Bản đang có chiều

hướng giảm. Dự kiến, năm 1995 có thể giảm xuống dưới 100 tỉ USD, khi xuất

Page 294: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

khẩu đạt 412 tỉ tăng 4% và nhập khẩu đạt 312,5 tỉ USD, tăng 12.4%. Nếu

đúng như vậy thì lần đầu tiên trong vòng 4 năm chi tiêu này giảm xuống dưới

100 tỉ USD một năm.

Nhật Bản hiện nay đã trở thành trung tâm giao dịch chứng khoán, tiền

tệ lớn của thế giới.

Nhật Bản có thế mạnh về kinh tế, công nghiệp, thương mại và thị

trường. Nhật Bản đang hướng các hoạt động tiền tệ vào Á châu, muốn đồng

yên thành đồng tiền khu vực, muốn tăng cường buôn bán, đầu tư vào các

nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, một thị trường bao la đang phát triển.

Trong nhiều năm trước đây Nhật Bản là thị trường quan trọng của Việt

Nam, đứng sau Liên Xô. Ngày nay cùng với Singapore, Nhật Bản là bạn hàng

lớn nhất (chiếm 27% kim ngạch xuất khẩu và 11 % kim ngạch xuất khẩu).

Nhật Bản nhập khẩu phần lớn dầu thô, than đá, hàng thủy sản của Việt Nam.

Vai trò của thị trường của Nhật Bản sẽ được tăng cường là vì:

- Quan hệ hai nước ngày càng cải thiện, đặc biệt cuối 1992, Nhật Bản

mới mở lại viện trợ phát triển trị giá khoảng 85 triệu USD và cho Việt Nam

vay, với điều kiện ưu đãi 370 triệu USD, đã đặt nền tảng cho phát triển quan

hệ thương mại giữa hai nước. Tính đến cuối năm 1995 Nhật dẫn đầu về viện

trợ ODA cho Việt Nam với tổng số trên 1.100 tỉ USD.

- Nhậi Bản cần nhiều thứ của Việt Nam như: dầu thô, hàng công nghiệp

may mặc, than đá, các mặt hàng thủy sản. Ngược lại ta rất cần nhập khẩu

nhiều thứ từ Nhật Bản như: máy móc, trang thiết bị, nguyên liệu, phân bón,

hàng tiêu dùng,…

Năm 1994 kim ngạch buôn bán 2 chiều giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt

gần 1.500 triệu USD. Nhật Bản đang là một trong 5 nước đang dẫn đầu về

đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.

c. Thị trường các nước EU:

Page 295: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

EU là một thị trường lớn bao gồm 15 nước, chiếm 25% sản lượng sản

xuất của thế giới, với dân số 375 triệu dân, với GDP 7.000 tỉ USD, hiện EU là

cộng đồng liên kết khu vực có tổ chức chặt chẽ nhất thế giới.

Quan hệ kinh tế của Việt Nam và EU mới được khôi phục gần đây,

nhưng quan hệ đó phát triển nhanh và vững chắc biểu hiện.

+ Tốc độ thương mại giữa EU và Việt Nam gia tăng mạnh mẽ.

+ EU và các thành viên của EU dẫn đầu trong tài trợ ODA cho Việt

Nam: cụ thể Pháp đứng thứ 2 sau Nhật viện trợ cho Việt Nam 101,9 triệu

USD, Anh đứng thứ 3: 95,3 triệu USD, EU tài trợ ODA là 67,2 triệu USD,

Thụy Điển đứng thứ 4: 59,2 triệu USD, Đức đứng thứ 6: 45,5 triệu USD.

+ 3 nước thành viên của EU là những nước trong 10 nước dẫn đầu đầu

tư vốn vào Việt Nam: tính đến hết 1994: Pháp với 66 dự án với tổng số vốn

656 triệu USD đứng thứ 5 trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam, Hà Lan

với 15 dự án với số vốn 281 triệu USD đứng thứ 8, Anh: 15 dự án với số vốn

202 triệu USD đứng thứ 9.

Đặc biệt Hiệp định thương mại giữa EU và Việt Nam ký tháng 07/1995

đã mở ra trang sử quan hệ thương mại giữa 2 bên. Tuy nhiên muốn xâm

nhập vào thị trường EU có hiệu quả thì theo chúng tôi các nhà doanh nghiệp

Việt Nam phải thực hiện những biện pháp sau:

- Đầu tư vào kỹ thuật và công nghệ của sản xuất để nâng cao chất

lượng sản phẩm, có như vậy mới thỏa mãn thị trường cao cấp này.

- Tìm hiểu những quy định xuất nhập khẩu của thị trường EU để tận

dụng tối đa chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập mà EU giành cho Việt Nam.

d. Thị trường các nước SNG: Một Liên Xô thống nhất đột nhiên vỡ

thành 15 quốc gia riêng biệt, rồi 12 trong số 15 nước đó lại được ghép thành

SNG (Cộng đồng các quốc gia độc lập - viết tắt theo chữ cái tiếng Nga). Lớn

nhất là Liên bang Nga - chiếm hơn một nửa số dân. 3/4 lãnh thổ và hơn 60%

thu nhập quốc dân của Liên Xô cũ. Vị trí thứ hai thuộc về Ucraina, nhưng

cũng kém Nga 3,8 lần về thu nhập quốc dân sản xuất (năm 1989). Những

Page 296: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

phần trăm không lớn còn lại được phân chia không đều giữa 10 nước:

Belarut, Cadacxtan, Udơbekixtan, Tukmenixtan, Cưrơgưxtan, Mondova,

Acmenia, Adecbaidan, Tatgikixtan và Grudia.

Liên Xô đã từng là thị trường quan trọng nhất đối với Việt Nam trong

một thời gian dài (chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt

Nam) sau đây là một vài số liệu tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam với

Liên Xô trong những năm qua:

Nhờ có thị trường Liên Xô mà trong nhiều năm ta nhập khẩu được

những nguyên liệu thiết yếu như sắt thép, xăng dầu, phân bón, hóa chất v.v...

phục vụ cho công cuộc bảo vệ đất nước và phát triển kinh tế nước nhà. Đồng

thời ta cũng xuất khẩu được nhiều sản phẩm sang Liên Xô, có những mặt

hàng ta chưa thâm nhập vào thị trường khu vực 2 vì chất lượng chưa cao

như hàng mây tre lá, nguyên vật liệu thô...

Từ 1991 do sự tan rã của Liên Xô, các nước thuộc SNG bị khủng

hoảng sâu sắc về kinh tế và chính trị nên quan hệ thương mại nói riêng và

quan hệ kinh tế nói chung giữa Việt Nam và các nước SNG bị giảm sút. Tuy

nhiên về lâu về dài đây vẫn là thị trường tiềm năng hấp dẫn đối với Việt Nam

vì:

- Đây là bạn hàng truyền thống, quá hiểu nhau nên khi buôn bán sẽ có

thuận lợi.

- Dung lượng thị trường lớn: dân đông, đất nước rộng, đang có nhu cầu

rất lớn về nhiều loại hàng hóa mà Việt Nam có thể đáp ứng được như: gạo,

thịt, rau quả, cao su, cà phê, hàng may mặc và thủ công mỹ nghệ v.v...

- Các nước thuộc SNG là những nước giàu tài nguyên mà Việt Nam

đang cần nhập khẩu như: xăng dầu, hóa chất, bông, sắt thép, phân bón v.v...

phục vụ cho công nghiệp hóa đất nước.

Tất cả những yếu tố trên cho thấy việc khôi phục và phát triển quan hệ

thương mại giữa Việt Nam và các nước SNG là hết sức cần thiết và cấp

bách.

Page 297: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

đ. Thị trường Mỹ:

Ngày 12/07/1995 được đánh dấu là ngày Mỹ tuyên bố bình thường hóa

hoàn toàn quan hệ với Việt Nam. Và theo một số dự đoán không xa nữa, Mỹ

sẽ giành cho Việt Nam hưởng chế độ tối huệ quốc MFN và chế độ GSP thuế

đặc biệt ưu đãi giành cho các nước đang phát triển. Theo chúng tôi các

doanh nghiệp Việt Nam nên chú ý coi trọng thị trường Mỹ và có biện pháp

chuẩn bị xâm nhập bởi vì:

1. Thị trường Mỹ là thị trường lớn và có tiềm lực kinh tế mạnh nhất toàn

cầu:

Với diện tích 9.3 triệu km2, dân số 262,8 triệu người. GDP tính trên đầu

người 1994 là 25.900 USD. Dự trữ ngoại lệ của Mỹ 06/1995 khoảng 79,0 tỉ

USD, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế 1993: 3,1%; 1994: 4,1%; dự kiến 1995:

3,2%. Hàng năm Mỹ xuất khẩu khoảng trên 660 tỉ USD và nhập khẩu khoảng

trên 720 tỉ USD.

2. Thương mại Việt Nam và Mỹ bắt đầu khởi sắc

Mặc dầu Mỹ mới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, chưa cho Việt

Nam hưởng chế độ tối hệu quốc trong buôn bán. Nhưng quan hệ thương mại

giữa 2 nước có những buôn bán với nhau, thì 1993 sau khi Mỹ thu hồi lệnh

cấm vận buôn bán với Việt Nam cũng trong năm 1993, Việt Nam xuất khẩu

sang Mỹ trị giá 58.23 triệu USD, năm 1994 Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ 224

triệu USD và nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam 51.94 triệu USD, năm 1995 dự

kiến xuất khẩu sang Mỹ sẽ tăng gấp đôi 1994.

Nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu kỹ biểu thuế của Mỹ

để đưa hàng vào Mỹ một hàng gia vị - chè – cà phê (doanh mục được mang

mã HS 09 – 0111 trong biểu thuế của Chính phủ Hoa Kỳ). Do chính sách

khuyến khích của Mỹ, các mặt hàng này được miễn thuế hoàn toàn, kể cả với

hàng của Việt Nam. Lợi thế này đã được các doanh nghiệp nước ta chớp lấy

ngay. Vẻn vẹn trong 10 tháng của năm 1994, ta đã xuất vào thị trường này 23

triệu USD cà phê, đứng thứ 16 trong số các nước xuất cà phê sang Mỹ. Sản

Page 298: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

lượng cà phê của Việt Nam chiếm 1,3% thị trường Mỹ mênh mông. Con số

này còn nhỏ, nhưng nếu so sánh với Nhật Bản là nước đã có quan hệ buôn

bán với ta từ lâu, mới thấy đó cũng là một thánh công đáng kể. Năm 1994,

Nhật nhập của Việt Nam 20 triệu USD cà phê. Bộ Thương Mại dự tính rằng

năm 1995, giá trị cà phê xuất sang Mỹ có thể tới 50 triệu USD.

3. Thị trường Mỹ đã từng là thị trường chủ lực, tạo đà cho sự cất cánh

và phát triển kinh tế của nhiều nước trong vùng như: Thái Lan, Malaysia,

Philippin, Trung Quốc v.v…

4. Sớm quan hệ kinh tế với Mỹ là thực hiện chủ trương của Đảng: đẩy

mạnh buôn bán với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị.

Vài nét về chính sách ngoại thương của Mỹ:

- Ngoại thương giữ vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của Mỹ. Năm

1991, kim ngạch xuất khẩu háng hóa và dịch vụ của Mỹ là 580 tỷ đô la Mỹ,

bằng 12% tổng giá trị sản xuất trong nước của Mỹ cùng năm đó. Lợi nhuận

của các xí nghiệp ở Mỹ, có 20% là do xuất khẩu tạo ra. Do đó giải quyết vấn

đề ngoại thương như thế nào là một vấn đề bức thiết của chính phủ Mỹ.

Châu Á là một bạn hàng quan trọng nhất của Mỹ. Năm 1991, kim ngạch

buôn bán của Mỹ với 17 nước Châu Âu là 219,8 tỷ đô la Mỹ. Trong lúc đó,

kim ngạch buôn bán của Mỹ với các nước Châu Á là 319,4 tỷ đô la Mỹ. Trong

việc buôn bán với các nước Châu Âu, Úc, Tân Tây Lan, Mỹ thường xuất siêu.

Nhưng trong quan hệ mậu dịch với các nước Châu Á, Mỹ lại thường nhập

siêu. Năm 1987, thậm hụt mậu dịch của Mỹ với các nước Châu Á là 171,2 tỷ

đô la Mỹ, năm 1993 là 180 tỷ đô la Mỹ, riêng thâm hụt mậu dịch với Nhật

trong 1993 là 60 tỉ.

Chính sách ngoại thương của Mỹ trong những năm gần đây đặt trên

nguyên tắc: dùng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch để chống lại chủ nghĩa bảo hộ

mậu dịch, gồm 3 nội dung chính yếu

1) Mỹ và các nước bạn hàng của Mỹ phải đối xử bình đẳng với nhau

trong quan hệ buôn bán. Nếu các nước khác muốn bán sản phẩm và dịch vụ

Page 299: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

của mình vào thị trường Mỹ thì họ cũng phải để cho Mỹ bán sản phẩm và dịch

vụ của mình vào các nước đó trong những điều kiện như nhau.

2) Nếu các nước khác muốn đầu tư vào các xí nghiệp của Mỹ thì Mỹ

cũng kiên quyết yêu cầu họ tạo điều kiện để Mỹ đầu tư ở các nước đó.

3) Nếu các nước khác muốn đến thành lập công ty ở Mỹ thì Mỹ cũng

phải được đến thành lập Công ty ở các nước đó và phải được hưởng mức

thuế thu nhập ngang nhau.

Cũng như các nước khác Mỹ bảo hộ thị trường của mình bằng các

công cụ quan trọng nhất là thuế quan, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật và

các luật. Sau đây là vài nét về các biện pháp ấy:

* Thuế quan của Mỹ: Được xây dựng 1930 và có sữa đổi bổ xung qua

từng thời kỳ.

Biểu thuế xuất nhập khẩu của Mỹ bao gồm 3 cột. Cột một gọi là biểu

thuế ưu đãi. Ở đây là các mức thuế áp dụng đối với các loại hàng hóa được

nhập vào Mỹ từ các nước được hưởng chế độ Tối huệ quốc. Vì luật định

không yêu cầu phải ký kết với mỗi nước hiệp ước về việc cho hưởng chế độ

Tối huệ quốc, nên có thể áp dụng chế độ này đối với tất cả các nước, loại trừ

những nước có tên trong luật định. Chế độ Tối huệ quốc cũng có thể được

thực hiện đối với các nước được sự đồng ý đặc biệt của Tổng Thống, được

nghị viện chuẩn y, và hiệp định buôn bán với các nước này có thời hạn 3

năm.

Cột 2 qua biểu thuế là các mức thuế áp dụng đối với hàng hóa của các

nước đang phát triển, được hưởng thuế suất ưu đãi của Mỹ, một số mặt hàng

của các nước này được miễn thuế khi nhập vào Mỹ, trong số đó có Trung

Quốc, Bungari, Ba Lan.

Cột 3 là biểu thuế căn bản - áp dụng cho hàng hóa của các nước không

hưởng chế độ Tối huệ quốc. Biểu thuế cơ bản đã được thực hiện từ năm

1930, và vượt quá từ 8-10 lần thuế suất ưu đãi hiện thời. Nhằm đảm bảo cho

hàng hóa của Mỹ vươn ra được thị trường nước ngoài, bằng cách giảm dần

Page 300: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

thuế suất ưu đãi đặc biệt, chính quyền đã đạt được sự giảm thuế đối với hàng

Mỹ tại các nước này.

Mức thuế được tăng lên theo sự phát triển sản xuất và tổng số vốn đầu

tư là điểm đặc biệt trong vấn đề thuế ở Mỹ. Vì vậy, hàng hóa thuộc dạng

nguyên liệu, đặc biệt là các mặt hàng mà Mỹ không thể cung cấp cho mình

được nhập vào Mỹ miễn thuế. Mức thuế đánh vào các loại bán thành phẩm

thường không cao, mức cao nhất được áp dụng cho các mặt hàng công

nghiệp. Tuy nhiên cũng có những ngoại lệ, ví dụ để bảo trợ và nâng đỡ các

nhà sản xuất nông sản Mỹ, nghị viện Mỹ cho phép miễn hoàn toàn thuế nhập

khẩu nông cụ và hóa chất phục vụ cho nông nghiệp.

* Hạn ngạch (quota) xuất nhập khẩu của Mỹ: Ở Mỹ áp dụng hai loại hạn

ngạch: hạn ngạch hoàn toàn và hạn ngạch thuế suất.

- Hạn ngạch hoàn toàn là số lượng hàng hóa qui định được phép nhập

cảnh, chẳng hạn như các mặt hàng đường, phomat, sôcôla, sữa đặc, một số

loại bông, đậu phộng, cà phê, một số loại thép cán. Luật cũng đưa ra những

khả năng thi hành quyết định của Tổng thống về việc cấp hạn ngạch hoàn

toàn cho việc nhập khẩu thịt.

- Hạn ngạch thuế suất cho phép nhập các mặt hàng xác định trong một

thời hạn nhất định với mức thuế suất giảm. Loại hạn ngạch này nhằm hạn

chế việc nhập các loại sữa nguyên chất, cá, khoai tây, các loại chổi làm bằng

thân ngô, xe máy phân khối lớn. Hệ thống hạn ngạch được áp dụng rộng rãi

để hạn chế nhập các sản phẩm dệt. Những loại hạn ngạch này được ấn định

phù hợp với thỏa ước đa phương về buôn bán các mặt hàng dệt được ký kết

trong khuôn khổ GATT. Chúng được xác định trong tiến trình đàm phán song

phương với các nước chủ hàng. Tuy nhiên, các hạn ngạch này cũng hạn chế

việc nhập hàng dệt qua các nước không tham gia vào hiệp ước đa phương

nói trên. Ở đó, Mỹ đã giữ cho mình quyền áp dụng các hạn ngạch cưỡng ép.

Chẳng hạn như giữa Nga và Mỹ, đã có hiệp ước về hạn chế nhập vào Mỹ một

số loại vải của Nga. Ngoài ra, Luật cũng định trước những khả năng thi hành

lệnh của Tổng thống về việc hạn chế nhập một loại hàng bất kỳ nào để phù

Page 301: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

hợp với chính sách thương mại của Mỹ, cũng có thể coi đó như một cách trả

lời đối với việc hạn chế nhập hàng Mỹ của các nước khác. Tuy nhiên, Mỹ ít

khi phải viện đến phương thức này, bởi như vậy sẽ tạo nên mầm móng một

cuộc chiến thương mại.

* Biện pháp tự hạn chế xuất khẩu: Mỹ gây áp lực với các bạn hàng như

Nhật bản, EU,... buộc họ phải ”tự nguyện” giảm bớt khối lượng xuất khẩu

hàng hóa sang Mỹ như xe hơi, tivi màu, thép, máy vi tính,...

* Giấy phép xuất nhập khẩu: Phần lớn hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ

không cần phải xin giấy phép của chính quyền trừ những trường hợp sau:

- Nhập khẩu dầu lửa xin giấy phép của Bộ Năng lượng Mỹ.

- Nhập khẩu nông sản phải có giấy phép của Bộ Nông nghiệp.

- Các loại thú, chim hoang dã cấm nhập khẩu vào Mỹ.

* Biện pháp mang tính kỹ thuật: Hàng hóa vào Mỹ thường bị gây khó

khăn bởi chính phủ Mỹ đặt ra quá nhiều tiêu chuẩn qui định về chất lượng,

mẫu mã, màu sắc, mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm đối với môi trưởng,

yêu cầu nghiêm ngặt về bao bì, nhãn hiệu,... Nhiều Công ty nước ngoài muốn

đưa được hàng hóa vào Mỹ phải lập ra những bộ phận chuyên nghiên cứu

các tiêu chuẩn do chính phủ Mỹ đặt ra đối với các sản phẩm nhập khẩu vào

Mỹ.

Ngoài những biện pháp kể trên, chính phủ Mỹ còn áp dụng luật chống

phá giá để bảo hộ các nhà sản xuất nội địa. Đạo luật này nêu rõ cấm nhập

khẩu những hàng hóa bán thấp hơn giá trị của chúng.

Chương 13. CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

I. VAI TRÒ NHIỆM VỤ NHẬP KHẨU:

1. Vai trò:

Page 302: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nhập khẩu có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam

trên các mặt sau đây:

Thứ nhất, Nhập khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh

thường mại vì qua hoạt động NK cung cấp cho nền kinh tế 60 - 100% nguyên

nhiên vật liệu chính yếu ví dụ hàng năm là phải nhập khẩu 500 nghìn tấn sắt

thép; 4.513,2 nghìn tấn xăng dầu, trên 3.200 tấn phân đạm; 35.2 nghìn tấn

sợi dệt; 472 nghìn tấn ciment, v.v... (số liệu 1994) và khối lượng lẫn giá trị

hàng nhập khẩu ngày càng gia tăng cùng với sự phát triển kinh tế.

Thứ hai, nhập khẩu tác động mạnh vào sự đổi mới trang thiết bị và

công nghệ sản suất, nhờ đó trình độ sản xuất nâng cao, năng suất lao động

tăng đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới.

Thứ ba, nhập khẩu có vai trò nhất định trong việc cải thiện và nâng cao

mức sống nhân dân bởi thông qua nhập khẩu sản xuất của ta mới có đủ

nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc hoạt động, nên công nhân mới có

công ăn việc làm có thu nhập. Mặt khác nhập hàng tiêu dùng, nhập khẩu sách

báo khoa học kỹ thuật và văn hóa phẩm đời sống mới được cải thiện, trình độ

dân trí tăng.

2. Nhiệm vụ của công tác NK:

- Đảm bảo kịp thời đầy đủ và đồng bộ nhu cầu về tư liệu sản xuất cho

sản xuất.

- Góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng KHKT.

- Bổ sung kịp thời những nhu cầu sản xuất và đời sống trong nước còn

mất cân đối góp phần cải thiện đời sống nhân dân.

II. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH NK CỦA WỆT NAM

1. Sử dụng ngoại tệ với tinh thần tiết kiệm và đem lại hiệu quả kinh tế cao:

Page 303: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Hiện nay để đảm bảo nền kinh tế phát triển với tốc độ cao thì nhu cầu

nhập khẩu gia tăng trong khi nguồn ngoại tệ của chung ta có hạn, hầu như chỉ

dựa vào nguồn ngoại tệ do xuất khẩu mang lại cho nên là phải sử dụng ngoại

tệ với tinh thần tiết kiệm ưu tiên trước hết cho nhập khẩu máy móc, trang thiết

bị, công nghệ, nguyên vật liệu trong nước chưa sản xuất được để đáp ứng

cho nhu cầu công nghiệp hóa đất nước.

2. Nguyên tắc phải giành ưu tiên cho việc nhập khẩu, tư liệu sản xuất đồng thời có chú ý thích đáng nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống của nhân dân:

Nội dung của nguyên tắc này là góp phần xây dựng một cơ cấu kinh tế

hợp lý, đặc biệt cơ cấu giữa các ngành cơ bản công nghiệp nặng, công

nghiệp nhẹ, nông nghiệp, du lịch và dịch vụ v.v...

Góp phần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhập khẩu tư liệu sản

xuất và nhập khẩu hàng tiêu dùng.

Thật vậy sản xuất quyết định tiêu dùng, cho nên phải ưu tiên nhập khẩu

vật tư trang thiết bị để nuôi sống và phát triển sản xuất. Nhưng bên cạnh đó,

chúng ta phải có sự chú ý thích đáng nhập khẩu hàng tiêu dùng có như vậy

mới góp phần duy trì và phát triển sức lao động, yếu tố quan trọng của sản

xuất và suy cho cùng mới phát triển sản xuất được. Cho nên bên cạnh giành

ngoại tệ để ưu tiên nhập xăng dầu, phân bón, sắt thép, máy móc, trang thiết

bị, cần phải quan tâm nhập khẩu những tư liệu tiêu dùng như thuốc và dụng

cụ y tế, các loại lương thực mà ta còn thiếu, và những phương tiện sinh hoạt

mà ta chưa tự sản xuất.

3. Nguyên tắc nhập khẩu phải có tác dụng bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển:

Nội dung của nguyên tắc này là kiên quyết không nhập khẩu hoặc hạn

chế nhập khẩu những hàng trong nước hoàn toàn có khả năng tự sản xuất và

tự thỏa mãn nhu cầu, những xa xỉ phẩm chưa phù hợp với mức sống của

nhân dân ta. Thực hiện nguyên tắc này là thực hiện chính sách bảo vệ các

Page 304: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nhà sản xuất trong nước khỏi sự xâm lăng của hàng ngoại nhập. Hiện nay

nhiều đơn vị sản xuất gặp khó khăn trong sản xuất, do tình hình nhập khẩu

hợp pháp và bất hợp pháp. Riêng hàng buôn lậu hàng năm lên đến con số

hàng ngàn tỷ đồng 1989: 1000 tỷ; 1991: 3000 tỷ, 6 tháng đầu 1992: 2000 tỷ.

Mặc dù về phía Nhà nước đã đưa ra nhiều biện pháp chống buôn lậu trong

năm 1992 -1995. Tuy nhiên dù các biện pháp của Nhà nước có triệt để đến

đâu cũng không đạt được hiệu quả nếu các đơn vị, cá nhân không ý thức

được là: nhập khẩu tràn lan chính là làm nghèo đất nước.

4. Nguyên tắc kết hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu:

Xuất khẩu và nhập khẩu là 2 bộ phận của một quá trình buôn bán quốc

tế, nó gắn với nhau vừa là điều kiện tiền đề của nhau vừa là kết quả của

nhau. Nó gắn bó với nhau như vậy cho nên trong quá trình hoạt động chúng

ta cần phải gắn bó chặt chẽ với nhau trên các mặt sau đây:

- Kết hợp về kim ngạch: hiện nay nhập khẩu với các mặt hàng xuất

khẩu: Trên thế giới phương thức hàng đổi hàng (barter) ngày càng chiếm tỉ

trọng cao trong mậu dịch quốc tế mà nguyên tắc của trao đổi barter là hàng

chủ lực đổi lấy hàng chủ lực, hàng tốt đổi lấy hàng tốt, háng xấu đổi lấy hàng

xấu V... cho nên để đảm bảo nhập khẩu chúng ta cần phải tạo ra được những

mặt hàng xuất khẩu tương xứng để giành thế chủ động trong nhập khẩu, cần

ổn định thị trường xuất khẩu để ổn định thị trường nhập khẩu. Kết hợp giữa

xuất khẩu với nhập khẩu để xây dựng, phát triển tạo ra thêm nhiều nguồn

hàng xuất khẩu chẳng hạn lợi dụng vốn nhập khẩu để tạo ra nguồn vốn xuất

khẩu.

Một biểu hiện nữa của nguyên tắc này là trong nhiều trường hợp khi

cân nhắc lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi ích trực tiếp và gián tiếp thì hoạt

động xuất khẩu và nhập khẩu phải hỗ trợ cho nhau: Lấy lợi nhuận xuất khẩu

bù đắp cho hoạt động nhập khẩu và ngược lại lợi nhuận nhập khẩu bù đắp

cho lỗ của kinh doanh xuất khẩu. Nhưng trong cả hai trường hợp thì hiệu quả

tổng hợp của cả quá trình phải có lợi.

Page 305: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

5. Nguyên tắc xây dựng thị trường nhập khẩu ổn định vững chắc và lâu dài:

Đông Âu và các nước SNG thị trường chủ lực của chúng ta trước đây

gặp khó khăn nghiêm trọng về chính trị và kinh tế, thì việc xây dựng thị trường

ổn định cho phép ta nhập khẩu những tư liệu sản xuất thiết yếu phục vụ cho

phát triển ổn định nền kinh tế có ý nghĩa to lớn. Như trên đã đề cập muốn tạo

được một thị trường như vậy trước hết phải cũng cố mối quan hệ kinh tế lớn

với các nước trong khu vực, đặc biệt là các nước ASEAN mà Việt Nam là hội

viên, Nhật Bản và các nước thuộc khu vực nói tiếng Hoa. Đồng thời quan tâm

thích đáng phát triển quan hệ với các nước công nghiệp phát triển có trình độ

khoa học kỹ thuật cao như EU, Mỹ. Xây dựng chiến lược xuất khẩu có hiệu

quả, đẩy mạnh sản xuất và nâng cao chất lượng hàng hóa trong nước để

thay thế dần hàng hóa nhập khẩu, có chiến lược đầu tư và thu hút vốn đầu tư

vào các ngành công nghiệp như chế biến dầu thô, sản xuất phân bón, thuốc

trừ sâu, sản xuất thiết bị máy móc phục vụ nông nghiệp v.v...

III. CƠ CẤU VÀ NGÀNH HÀNG NHẬP KHẨU:

1. Cơ cấu nhập khẩu:

Là tỉ lệ tương quan giữa các nhóm ngành hàng trong toàn bộ kim ngạch

nhập khẩu. Đối với một nước như nước ta: lực lượng sản xuất còn ở trình độ

thấp, kim ngạch nhập khẩu còn có hạn thì việc tỉ trọng nhập khẩu thiết bị máy

móc, nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh

tế và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ở nước ta.

Toàn bộ hàng nhập khẩu có thể chia ra 5 nhóm ngành hàng:

- Thiết bị toàn bộ

- Thiết bị lẻ

- Dụng cụ phụ tùng

- Nguyên vật liệu

- Hàng tiêu dùng

Page 306: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

a) Thiết bị toàn bộ:

Gồm máy móc, nguyên vật liệu, công nghệ được nhập khẩu đảm bảo

sự hoạt động hoàn chỉnh của một công trình. Trong nhiều trường hợp nhập

khẩu thiết bị toàn bộ người ta nhập khẩu luôn cả bí quyết công nghệ và có

chuyên gia lắp đặt và hướng dẫn sử dụng.

Khi nhập khẩu thiết bị toàn bộ phải cố gắng đạt được các yêu cầu theo

thứ tự ưu tiên như sau:

- Kỹ thuật tiên tiến, chất lượng tốt.

- Cho phép sản xuất sản phẩm xuất khẩu với khả năng cạnh tranh cao.

- Giá cả phải chăng, có điều kiện thanh toán thuận lợi.

- Phù hợp với điều kiện sản xuất và trình độ tay nghề của công nhân.

- Mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Một nước như ta từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn, muốn đi với tốc độ

nhanh vứng chắc thì tỉ trọng nhóm thiết bị toàn bộ trong cơ cấu nhập khẩu

phải chiếm tỉ lệ thích đáng và ngày càng tăng.

b) Thiết bị máy móc lẻ:

Mục đích nhập khẩu về để lắp đặt mới hoặc thay thế máy móc hao mòn

hoặc hữu hình. Khi nhập khẩu nhóm ngành hàng này phải chú ý:

- Phù hợp với công suất hoạt động của Nhà máy.

- Đảm bảo tính đồng bộ của máy móc sử dụng

- Máy móc thích hợp với điều kiện sản xuất của Việt Nam.

- Phụ tùng đơn giản dễ kiếm.

- Giá cả phải chăng với điều kiện thanh toán thuận lợi.

Chú ý khi nhập máy móc tân trang nên cân nhắc kỷ lưởng về hiệu quả

kinh tế.

Page 307: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Hạn chế nhập khẩu những máy móc ta đã sản xuất được trong nước,

chất lượng không thua kém hàng ngoại nhập.

c) Dụng cụ phụ tùng:

Chủ yếu là phụ tùng thay thế để thực hiện bảo trì bảo dưỡng, sửa chửa

những thiết bị máy móc nhập khẩu mà ta chưa có điều kiện sản xuất. Trong

hướng tới nên có biện pháp khuyến khích sản xuất những mặt hàng này ở

trong nước nhằm giảm từng bước giảm tỉ trọng nhập khẩu ngành hàng dụng

cụ phụ tùng.

d) Nguyên vật liệu:

Hàng năm tỉ trọng nhập khẩu nhóm ngành hàng này rất cao vì để thỏa

mãn 49 - 90% nhu cầu nguyên liệu trong nước: Trên 90% xăng dầu, 80%

phân bón thuốc trừ sâu V... Trong hướng tới cần đầu tư và kêu gọi đầu tư vào

ngành công nghiệp hóa dầu, sản xuất phân bón tại Việt Nam tìm kiếm thêm

nguồn nguyên liệu thay thế để giảm bớt sự lệ thuộc vào nguyên vật liệu nhập

khẩu.

đ) Nhóm hàng tiêu dùng:

Nước ta còn nghèo, mức sống của nhân dân còn thấp, nhiều nhu cầu

của đời sống sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng, cho nên nhập khẩu tư

liệu tiêu dùng mang tính tất yếu khách quan phù hợp với chiến lược phát triển

con người của Đảng và Nhà nước.

Tuy nhiên khi xây dựng chính sách nhập khẩu hàng tiêu dùng phải cân

nhắc kỹ lưỡng 3 vấn đề cơ bản sau đây:

- Cơ cấu hàng tiêu dùng trong toàn bộ kim ngạch nhập khẩu ở mức độ

vừa phải.

- Nhập khẩu có tác dụng khuyến khích và bảo sản xuất hàng tiêu dùng

trong nước. Vì khuyến khích sản xuất “lương thực, thực phẩm va hàng tiêu

dùng" là chiến lược kinh tế cơ bản của Nhà nước Việt Nam.

Page 308: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Cân nhắc mặt hàng tiêu dùng nhập. Chỉ nên nhập khẩu thật cần thiết,

trong nước chưa sản xuất được, không nhập khẩu những hàng xa xỉ phẩm xa

lạ với mức sống của nhân dân ta.

Sớ dĩ phải cân nhắc kỹ lưỡng 3 vấn đề nêu trên bởi vì nhập khẩu hàng

tiêu dùng biểu hiện hai mặt rất rõ nét: mặt tích cực và tiêu cực.

Mặt tích cực: Góp phần làm cho thị trường nội địa dồi dào và phong

phú hơn, giải quyết nạn khan hiếm hàng hóa điều hòa cung cầu, tạo ra môi

trường cạnh tranh kích thích người sản xuất trong nước cải tiến hoàn thiện

chất lượng, mẫu mã, bao bì sản phẩm, góp phần cải thiện đời sống nhân dân.

Mặt tiêu cực: Nhập khẩu tràn lan với khối lượng lớn chẳng những sử

dụng không hợp lý nguồn ngoại tệ khiêm tốn của đất nước, mà còn triệt phá

các ngành sản xuất trong nước chưa đủ mạnh để lấn lướt hàng ngoại, ngoài

ra còn sinh ra tâm lý chuộng ngoại, coi thường hàng nội địa trong nhân dân,

kết quả hàng hóa trong nước tiêu thụ chậm, sản xuất bị giảm sút.

Đánh giá tình hình nhập khẩu 1994 ta thấy kim ngạch nhập khẩu đạt

5.000 triệu USD (kể cả nhập khẩu của các xí nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài) tăng 27,42% so với 1993. Nhập khẩu gia tăng tăng mạnh đánh dấu sự

phát triển sản xuất và mức sống ở trong nước. Tuy nhiên một đất nước muốn

phát triển mạnh về kinh tế thì mức nhập khẩu đạt 68,49 USD trên đầu người

là mức rất thấp so với các nước trong vùng (xem phần ngoại thương của các

nước ASEAN). Ví dụ như Thái Lan là đất nước dân số chỉ 54 triệu dân mà

nhập khẩu 1994 đạt trên 40 tỉ USD.

Nhận xét về cơ cấu ngành hàng nhập khẩu của Việt Nam, ta nhận thấy:

- Tỉ trọng nhập khẩu tư liệu để phục vụ cho sản xuất chiếm tỉ trọng lớn:

năm 1993: trị giá nhập khẩu tư liệu sản xuất chiếm 84,38%; 1994 tỉ trọng này

cũng đạt trên 80%, đây là sự nỗ lực lớn của Chính phủ kiềm chế nhập khẩu

hàng tiêu dùng dưới mức 20%. Đặc biệt tỉ trọng nhập khẩu thiết bị máy móc

gia tăng đáng kể cùng với quá trình công nghiệp hóa đất nước. Nếu 1993

nhập khẩu thiết bị máy móc chỉ chiếm 13,43% thì 1994 tỉ trọng này lên đến

Page 309: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

33%. Đây là nhân tố quan trọng giúp đất nước mau tiếp cận trình độ phát triển

khoa học kỹ thuật cao của thế giới. Tuy nhiên nhập khẩu xăng dầu và nguyên

liệu làm thuốc lá còn chiếm tỉ trọng lớn, đây cũng là một trong những nhân tố

làm cho nến kinh tế Việt Nam ở hiện tượng nhập siêu lớn.

Ngoài ra hàng nhập khẩu lậu hàng tiêu dùng, nhập những hàng chưa

thiết yếu: trần bì, xí muội (ô mai), dầu gió, rượu bia, vải, quần áo, giầy dép, đồ

chơi V… không có tác dụng nâng cao mức sống căn bản của nhân dân mà

ngược lại đánh phá sản xuất trong nước, gây rối loạn thị trường.

Sau đây là một số số liệu về tình hình nhập khẩu một số mặt hàng của

Việt Nam từ các nước trên thế giới (xem phụ lục số 13.1)

Phụ lục số 13.1: TỔNG TRỊ GÍA NHẬP KHẨU PHÂN THEO KHU VỰC

(Theo giá hiện hành)

Qua bảng 13.1 ta nhận thấy vai trò của thị trường tư bản ngày càng gia

tăng, cùng với công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam. 

Bảng 13.2: Một vài số liệu về thị trường nhập khẩu của Việt Nam.

IV. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Hiện nay cả nước có khoảng 1.000 tổ chức hoạt động kinh doanh xuất

nhập khẩu, trong đó phần lớn là các tổ chức chuyên doanh xuất nhập khẩu

còn các doanh nghiệp sản xuất trực tiếp làm kinh doanh xuất nhập khẩu

không nhiều. Để tổ chức lại hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong cả

nước Thủ Tướng Chính phủ ra quyết định 33/TTg ban hành ngày 19/04/1994

và theo quyết định số 96/TM-XNK ngày 14/02/1995 của Bộ Thương Mại thì

cơ chế quản lý xuất nhập khẩu tại Việt Nam như sau:

* Thứ nhất, điều kiện để được cấp giấy phép kinh doanh XNK trực tiếp:

Page 310: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Doanh nghiệp được thành lập theo đúng luật, đã được cấp giấy phép

thành lập doanh nghiệp theo quy chế hiện hành.

- Đồi với các đơn vị chuyên doanh kinh doanh xuất nhập khẩu: Phải

hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký và có số vốn lưu động tối thiểu

tương đương 200.000 USD ở thời điểm xin giấy phép kinh doanh xuất nhập

khẩu trực tiếp. Còn các đơn vị sản xuất không kể kim ngạch xuất nhập khẩu ít

hay nhiều: xuất sản phẩm của mình, nhập vật tư phục vụ sản xuất của mình

đều được cấp giấy phép nếu doanh nghiệp có nhu cầu xin giấy phép.

- Có đội ngũ cán bộ am hiểu kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Nộp đủ lệ phí (mội lần) tương đương 1.000.000 đồng Việt Nam.

* Thứ hai, danh mục hàng cấm xuất khẩu và cấm nhập khẩu tại Việt

Nam: Theo quyết định số 864/TTg ngày 30/12/1995 của Thủ tướng Chính

phủ.

* MẶT HÀNG CẤM XUẤT KHẨU:

1. Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự

2. Đồ cổ

3. Các loại ma túy.

4. Hóa chất độc

5. Gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ bóc, củi, than hầm từ gỗ hoặc củi,…, các sản

phẩm gỗ sơ chế, song mây nguyên liệu.

6. Các loại động vật hoang, động vật, thực vật quý hiếm.

* MẶT HÀNG CẤM NHẬP KHẨU:

1. Vũ khí đạn dược; vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự.

2. Các loại ma túy.

3. Hóa chất độc.

4. Các loại văn hóa phẩm đồi trụy, phản động.

Page 311: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

5. Pháo và đồ chơi trẻ em có ảnh hưởng xấu đến giáo dục nhân cách,

đến trật tự, an toàn xã hội.

6. Thuốc lá điếu (trừ hành lý cá nhân theo định lượng).

7. Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng (trừ ô tô dưới 12 chỗ, xe gắn máy

hai bánh, tài sản di chuyển và hành lý cá nhân theo định lượng).

8. Ô tô và các loại phương tiện tự hành khác có tay lái nghịch (kể cả

đang tháo rời và phụ tùng).

9. Phụ tùng đã qua sử dụng của các loại ô tô, xe hai bánh và ba bánh

gắn máy.

* Thứ ba, danh mục hàng hóa quản lý bằng hạn ngạch:

- Gạo.

- Hàng dệt, may XK vào EU Canada và Nauy.

* Thứ tư, quy định các mặt hàng nhập khẩu có liên quan đến các cân

đối lớn của nền kinh tế quốc dân: xăng dầu, phân bón, xi măng, đường, thép

xây dựng.

* Thứ năm, Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo hướng dẫn của

các cơ quan chuyên ngành: (có hiệu lực từ 1996):

- Khoáng sản hàng hóa, xuất khẩu theo quy chế hướng dẫn của Bộ

Công nghiệp.

- Thực vật, động vật rừng, xuất khẩu theo quy chế hướng dẫn của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Thuốc, chất gây nghiện, chất hướng tâm thần và tiền chất. Một số

máy móc, thiết bị, dụng cụ khám chữa bệnh cho người, nhập khẩu theo Quy

chế hướng dẫn của Bộ Y tế.

- Thủy sản quý hiếm, thủy sản sống dùng làm giống, thức ăn và thuốc

chữa bệnh trong nuôi trồng thủy sản xuất, nhập khẩu theo Quy chế hướng

dẫn của Bộ Thủy sản.

Page 312: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Máy phát sóng, thiết bị thu phát và truyền dẫn vô tuyến; Các loại tổng

đài, nhập khẩu theo Quy chế hướng dẫn của Tổng cục Bưu điện.

- Các ấn phẩm văn hóa, tác phẩm mỹ thuật Nhà nước quản lý, tác

phẩm điện ảnh, thiết bị in đặc biệt, băng hình có ghi chương trình, xuất, nhập

khẩu theo Quy chế hướng dẫn của Bộ Văn hóa - Thông tin.

- Thiết bị, máy móc chuyên ngành ngân háng, xuất, nhập khẩu theo

Quy chế hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.

Chương 14. ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM

I. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁT THIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

1. Những đặc điểm kinh tế xã hội cơ bản của Việt Nam:

- Việt Nam là 1 trong 12 nước có thu nhập quốc dân tính bình quân đầu

người thấp nhất thế giới dưới 200 USD/người.

- Tốc độ phát triển kinh tế ở mức thấp (3-4% năm) so với tốc độ phát

triển bình quân của các nước Đông nam châu Á (8-8,5% năm).

- Lực lượng sản xuất nhìn chung còn phát triển ở mức thấp.

- Tỷ lệ thất nghiệp của người lao động ỏ mức độ cao.

- Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật của sản xuất còn thua xa so với

trình độ thế giới.

- Trình độ quản lý kinh tế, đặc biệt về kinh doanh thị trường của cán bộ

còn yếu kém.

Tuy nhiên hiện nay nền kinh tế của nước ta đã có sự khởi sắc phát

triển mạnh mẽ nhờ có chính sách chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh

tế thị trường và chính sách mở cửa kinh tế của Đảng và Nhà nước mà nội

dung chính yếu của nó là đẩy mạnh phát triển xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư

trong và ngoài nước nhằm một mặt khai thác hết lợi thế của đất nước về lao

Page 313: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

động tài nguyên, vị trí địa lý V.V.. cho phép nước ta hòa nhập vào nền kinh tế

thế giới không qua thực hiện phân công lao động quốc tế.

2. Vai trò của đầu tư trong nước và quốc tế đối với phát triển kinh tế Việt Nam:

- Giúp tăng tốc độ phát triển của nền kinh tế phấn đấu cuối thế kỷ này

ta đạt thu nhập bình quân đầu người 400 USD/năm. Muốn đạt được con số

này thì tốc độ phát triển bình quân hàng năm phải đạt ít nhất 7% và nhu cầu

về vốn đầu tư phải có từ 4,2 tỷ trở lên cho mỗi năm bình quân (tức tích lũy

hàng năm phải đạt trên 22% thu nhập quốc dân), đây là con số không nhỏ đối

với nền kinh tế nước ta, cho nên thu hút vốn đầu tư nước ngoài là nguồn bổ

sung quan trọng để ta đạt được mục tiêu 10 năm nữa nền kinh tế nước ta đạt

26,3 tỷ USD tổng sản phẩm thu nhập tức gấp đôi thu nhập quốc dân 1990.

- Nhờ vốn đầu tư của trong và ngoài nước đem lại khả năng mở rộng

quy mô của sản xuất, xây dựng những xí nghiệp và cơ sở sản xuất dịch vụ

mới chẳng những làm cho tổng sản phẩm xã hội của Việt Nam tăng lên, mà

cho phép ta giải quyết tình trạng thất nghiệp của người lao động đang đè

nặng lên nền kinh tế của đất nước. Thật vậy từ 1988 đến hết 6/1996 đã có

1474 dự án đang hoạt động, (không kể những dự án đã bị rút giấy phép) với

21,5 tỉ USD trong đó có trên 5 tỉ USD đã thực hiện.

Trong năm 1995, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài có doanh thu đạt

1277 triệu USD, XK 400 triệu USD, nếu tính cả liên doanh Vietsopetro và mỏ

Đại Hùng thì doanh thu đạt 2 tỉ USD trong đó XK đạt 1400 triệu USD và đã

nộp ngân sách khoảng 600 triệu USD.

Các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo việc làm cho trên

130.000 lao đông trực tiếp người Việt Nam. Ngoài ra đầu tư nước ngoài còn

tạo việc làm và thu nhập cho hàng chục vạn lao động gián tiếp có liên quan

đến xây dựng và dịch vụ.

Page 314: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Thông qua đầu tư quốc tế nước ngoài chúng ta tiếp nhận thành tựu

phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới, nhờ đó rút ngắn thu bớt

được khoảng cách của ta so với thế giới.

- Nhờ có đầu tư, mà chúng ta sử dụng có hiệu quả những lợi thế của

đất nước mà bao năm qua không có vốn chúng ta không thể thực hiện khai

thác như dầu mỏ, khoáng sản v.v...

Ngoài ra trong quá trình tiếp nhận và thực hiện hợp tác đầu tư cho

phép chúng ta học được kinh nghiệm quản lý kinh doanh, học tập cách làm

thương mại trong điều kiện kinh tế thị trường của các thương gia nước ngoài.

Tóm lại, mở rộng đầu tư bằng cách thu hút vốn từ nhiều nguồn có ý

nghĩa cực kỳ quan trọng để đưa nước ta đi lên ngang tầm với sự phát triển

của thế giới.

II. NHỮNG HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được quốc hội thông qua ngày

29/12/1987 và được sửa đổi bổ xung 3 lần: lần đầu ngày 30/6/1990, lần thứ

hai ngày 23/12/1992 và lần thứ ba vào ngày 16/04/1993 ban hành nghị định

18/CP thay thế cho các văn bản đã ban hành trước đó. Mỗi lần sửa đổi ngày

càng thích hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài bỏ

vốn vào Việt Nam làm ăn. Trong luật đầu tư của Việt Nam, đầu tư trực tiếp

nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện dưới 6 hình thức.

- Hợp đóng hợp tác kinh doanh(Contractual business co-operation).

- Xí nghiệp liên doanh (Joint venture enterprise).

- Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign capital enterprise).

- Hợp đồng xây dựng, khai thác, chuyển giao (B.O.T).

- Khu chế xuất (Export Processing Zone).

- Khu công nghiệp tập trung (Centre industrial Zone).

1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn bản được ký giữa hai bên

hoặc nhiều bên (gọi tắt là các bên hợp tác kinh doanh) để cùng nhau tiến

Page 315: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

hành một hoặc nhiều hoạt động ở nước nhận đầu tư trên cơ sở quy định

trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập

xí nghiệp liên doanh hoặc bất cứ một pháp nhân mới nào.

Đặc điểm của hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh:

- Không cho ra đời một công ty, xí nghiệp mới.

- Cơ sở của hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong hợp đồng

nội dung chính phải phản ánh là quyền lợi, trách nhiệm của các bên đối với

nhau (không nhất thiết phải để cập đến đóng góp vốn của các bên).

2. Xí nghiệp liên doanh: Là xí nghiệp được thành lập giữa một bên là

Việt Nam với bên hoặc các bên nước ngoài trên cơ sở ký kết hợp đồng liên

doanh nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực của nền kinh

tế quốc dân Việt Nam.

Đặc điểm của hình thức liên doanh đầu tư

- Thành lập xí nghiệp mới (pháp nhân mới) hoạt động trên nguyên tắc

hạch toán độc lập. Lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn.

- Phần góp vốn của bên phía nước ngoài không hạn chế mức tối đa,

nhưng tối thiểu không dưới 30% vốn pháp định.

- Thời gian hoạt động của Xí nghiệp liên doanh không quá 50 năm,

trong trường hợp đặc biệt không quá 70 năm.

- Số người tham gia hội đồng quản trị lãnh đạo xí nghiệp của các bên,

căn cứ vào tỉ lệ đóng góp vốn của mỗi bên. Nhưng bên ít nhất là 2 người.

Tổng Giám đốc của xí nghiệp liên doanh có thể là người nước ngoài, trong

trường hợp đó phó tổng giám đốc thứ nhất phải là người Việt Nam sinh sống

tại Việt Nam.

- Các bên phân chia lợi nhuận và rủi ro của xí nghiệp liên doanh theo tỉ

lệ góp vốn của mỗi bên trong vốn pháp định.

3. Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài: Là xí nghiệp hoàn toàn thuộc

quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nước ngoài thành lập, tự quản lý và hoàn

Page 316: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài

được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn.

4. Hình thức hợp đồng xây dựng - khai thác - chuyển giao (B.O.T) là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở văn bản giữa chủ đầu tư nước

ngoài với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để xây dựng các công trình hạ

tầng như: cầu đường, sân bay, bến cảng, nhà máy điện tại Việt Nam.

Đặc điểm của hình thức B.O.T:

- Nguồn vốn thực hiện: 100% vốn nước ngoài hoặc bằng vốn nước

ngoài cộng với vốn của chính phủ Việt Nam hoặc của các tổ chức cá nhân

Việt Nam.

- Các chủ đầu tư tổ chức xây dựng, kinh doanh công trình trong một

thời gian đủ để thu hối vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý. Sau đó chuyển giao

toàn bộ công trình cho chính phủ Việt Nam mà không thu bất kỳ một khoản

tiền nào.

5. Khu chế xuất: là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cho thuê

mướn mặt bằng, nhà xưởng và các dịch vụ khác.

Đặc điểm của khu chế xuất:

- Là một khu vực được quy định riêng ngăn cách nội địa bởi một tường

rào hoạt động theo quy chế riêng.

- Các doanh nghiệp hoạt động trong khu chế xuất chủ yếu để sản xuất

chế biến hàng công nghiệp xuất khẩu.

- Hàng hóa tronq khu chế xuất được miễn thuế xuất nhập khẩu và được

hưởng những ưu đãi khác về thuế.

- Trong khu chế xuất không có dân cư sinh sống.

6. Khu công nghiệp tập trung: Theo nghị định số 192/CP ngày

28/12/1994 của Chính phủ thì khu công nghiệp tập trung là khu do Chính phủ

quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác định chuyên sản xuất công

Page 317: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân

cư sinh sống.

Đặc điểm của khu công nghiệp tập trung:

- Là khu tập trung các nhà sản xuất hàng công nghiệp trong và ngoài

nước không chỉ sản xuất hàng xuất khẩu, mà phục vụ cho các nhu cầu nội

địa. Theo nghị định 192/CP của Chính phủ, trong khu công nghiệp tập trung

có thể có cả khu chế xuất hoặc xí nghiệp chế xuất.

- Hàng hóa xuất khẩu từ khu công nghiệp tập trung hoặc hàng nhập

khẩu vào khu công nghiệp tập trung không được miễn thuế xuất nhập khẩu

trừ khu chế xuất và xí nghiệp chế xuất nằm trong khu công nghiệp.

- Tương tự như khu chế xuất, trong khu công nghiệp tập trung không có

dân cư sinh sống.

Ngoài 6 hình thức đầu tư kể trên ở Việt Nam còn có hình thức đầu tư

quốc tế: Hợp đồng phân chia sản phẩm áp dụng cho ngành dầu khí.

III. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM

Để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Hội đồng bộ trưởng ban

hành nghị định số 322/HĐBT ngày 18/10/1991 về quy chế khu chế xuất tại

Việt Nam. Và luật đầu tư nước ngoài được bổ xung vào 23/12/1992 quy định

mới về khu chế xuất ”Các tổ chức cá nhân nước ngoài được đầu tư vào các

khu chế xuất tại Việt Nam. Các doanh nghiêp thuộc mọi thành phần kinh tế

được hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào các khu chế xuất

hoặc thành lập xí nghiệp 100% vốn của mình”. Các xí nghiệp hoạt động trong

khu chế xuất: ”Được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa

từ khu chế xuất xuất khẩu ra nước ngoài và từ nước ngoài nhập khẩu vào

khu chế xuất”. Từ ngày ban hành quy dịnh về khu chế xuất đến nay. Nhà

nước đã chính thức cho 6 khu chế xuất được triển khai xây dựng và thu hút

vốn đầu tư nước ngoài, đó là các khu chế xuất ở Hải Phòng, Quảng Nam Đà

Nẳng, Cần Thơ, 2 khu chế xuất ở Thành phố Hồ Chí Minh và khu chế xuất

Page 318: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Phước Thắng ở Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Sau đây giới thiệu một vài nét về

các khu chế xuất ở Việt Nam.

1. Khu chế xuất Linh Trung thuộc Thành phố Hồ Chí Minh:

Ngày 31/8/1992, Ủy ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư (SCCI) đã cấp

giấy phép cho Công ty liên doanh được xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ

tầng khu chế xuất Linh Trung Thủ Đức.

Các bên liên doanh gồm có:

+ Bên Việt Nam: Khu chế xuất Sài Gòn trực thuộc UBND Thành phố.

+ Bên phía nước ngoài gồm 2 công ty của Hồng Kông: Strategic

Development International Corp., và Công ty Velox Industries Corporation

limited. Nhưng sau này bên phía đối tác Hồng Kông gặp khó khăn về tài chính

cho nên thay đối tác mới ở Trung Quốc. Đó là Công ty China United Electric

Import and Export Corp có trụ sở chính đóng tại Bắc Kinh - Trung Quốc.

Tổng số vốn đầu tư cho khu chế xuất là 26,5 triệu USD trong đó vốn

pháp định là 6 triệu USD.

Hình thức góp vốn và trách nhiệm của các bên được phân tích như

sau:

+ Phía Viêt Nam:

- Góp vốn bằng quyền sử dụng đất đai (58,6 ha) trong 50 năm.

- Phụ trách các vấn đề pháp lý tại Việt Nam.

- Chịu trách nhiệm giải tỏa khu vực đầu tư.

+ Phía nước ngoài:

- Gởi ngoại tệ, thiết bị, vật tư.

- Gọi vốn đầu tư nước ngoài.

- Phụ trách vấn đề quản trị và kỹ thuật.

- Tìm nguồn tín dụng nước ngoài cho liên doanh.

Page 319: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Theo dự kiến dự án xây dựng khu chế xuất Linh Trung sẽ hoàn tất sau

3 năm nhưng hiện nay triển khai chậm hơn so với dự kiến do thay đổi đối tác.

Theo quy hoạch trong 58,6 ha khu chế xuất được phân định như sau:

* Khu công nghiệp 43 ha.

* Khu hành chánh quản trị và đường xá công cộng 15,6 ha.

- Khu chế xuất Linh Trung khi đi vào hoạt động có khả năng tiếp nhận

khoảng 100 xí nghiệp vào hoạt động, chủ yếu thuộc ngành công nghiệp nhẹ

giải quyết ít nhất 10.000 lao động, hàng hóa xuất khẩu chừng 500 triệu

USD/năm. Tổng doanh thu ngoại tệ dự kiến 30 triệu USD/năm.

Cho đến nay có khoảng 14 công ty nước ngoài thuộc các quốc tịch

khác nhau: Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore, Pháp v.v... đăng ký và đặt cọc

thuê 28,5 ha đất do công ty liên doanh xây dựng.

Tuy nhiên hiện nay trong việc triển khai khu chế xuất Linh Trung vẫn

còn một số vướng mắc. Cụ thể:

+ Việc đền bù giải tỏa còn gặp khó khăn.

+ Vấn đề tranh chấp đất đai giữa khu chế xuất và một số đơn vị tuy đã

được dàn xếp nhưng cho đến nay bảng quy hoạch tổng mặt bằng mà Công ty

liên doanh điều chỉnh theo ranh giới mới vẫn chưa được phê duyệt.

+ Điều lệ khu chế xuất Linh Trung chỉ vừa mới được hoàn chỉnh.

Những nguyên nhân trên đã gây nên sự chậm trễ trong việc triển khai

khu chế xuất Linh Trung.

Thế nhưng cho đến thời điểm cuối tháng 03/1995, khu chế xuất Linh

Trung đã thu hút được một số nhà đầu tư đến thuê đất. Cụ thể nhu sau:

- Đã có 11 nhà đầu tư (từ Nam Triều Tiên, Trung Quốc, Hồng Kong. Đài

Loan, Đức, Indonesia) đến đăng ký thuê đất với tổng diện tích là: 106.719 m2.

Trong số đó, đã có 4 xí nghiệp được cấp giấy phép với tổng diện tích

đất thuê: 2,04 ha và tổng vốn: 5,3 triệu USD.

Page 320: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

2. Khu chế xuất Tân Thuận thuộc Thành phố Hồ Chí Minh:

Sau khi ban hành quy chế khu chế xuất, Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng

ký quyết định số 394-CT ngày 25/11/1991 thành lập Khu chế xuất đầu tiên

của Việt Nam. Trước đó Công ty liên doanh xây dựng và kinh doanh Khu chế

xuất Tân Thuận (công ty Tân Thuận) đã được Ủy ban Nhà nước về hợp tác

và đầu tư cấp giấy phép đầu tư số 245/GP ngày 24/9/1991, được phép xây

dựng và kinh doanh hạ tầng cơ sở của Khu chế xuất Tân Thuận và một xa lộ

17,8 km nối liền Khu chế xuất Tân Thuận với quốc lộ 1 về phía Tây nam

Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng vốn đầu tư cho Khu chế xuất là 89 triệu USD

(vốn pháp định 30 triệu USD), và cho xa lộ 17,8 km rộng 30 m khoảng 55 triệu

USD. Dự án được thực hiện trong 4 giai đoạn và hoàn tất trong vòng 6 năm.

Các bên liên doanh của Công ty Tân Thuận gồm:

+ Bên Việt Nam: CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TÂN THUẬN

(nguyên là: CHƯƠNG TRÌNH KHU CÔNG NGHIỆP XUẤT KHẨU TÂN

THUẬN) trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Bên nước ngoài (Đài Loan): CENTRAL TRADING and

DEVELOPMENT CORPORATION, và PAN VIET COR-PORATION.

Nét đặc trưng của Khu chế xuất Tân Thuận:

Việc Nhà nước Việt Nam cho phép công ty liên doanh xây dựng và kinh

doanh hạ tầng cơ sở, tiện nghi, tiện ích công cộng, khiến cho Khu chế xuất

Tân Thuận về hình thức pháp lý hoàn toàn khác với các Khu chế xuất trong

vùng, ở điểm có 2 tổ chức cùng hiện diện trong khu chế xuất.

+ Ban quản lý khu chế xuất phụ trách phần quản lý Nhà nước đại diện

cho Chính phủ Việt Nam tại khu chế xuất.

+ Công ty Tân Thuận phụ trách phần xây dựng và kinh doanh khu chế

xuất.

Page 321: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Bản điều lệ Khu chế xuất Tân Thuận đã hội nhập một cách hài hòa 2 tổ

chức riêng biệt này để đảm bảo nguyên tắc phục vụ một cửa như tất cả các

khu chế xuất khác.

Theo đánh giá của các chuyên gia hiệu quả kinh tế xã hội khi Khu chế

xuất Tân Thuận đi vào hoạt động là:

- Thu hút khoảng 70.000 công nhân.

- Kim ngạch xuất khẩu hàng năm khi khu chế xuất hoạt động hết công

suất ước tính 3 tỉ USD.

- Nhà nước thu thuế lợi tức khoảng 15 triệu USD/năm.

- Thu qua các nguồn cung cấp dịch vụ là 60 triệu USD/năm.

- Kích thích phát triển kinh tế vùng.

Tính đến hết tháng 08/1995, khu chế xuất Tân Thuận đã cấp giấy phép

cho Công ty thứ 50 vào hoạt động tại khu chế xuất. Đây là khu chế xuất đầu

tiên ở Việt Nam, nhưng được xem là khu chế xuất triển khai nhanh và có hiệu

quả nhất ở Việt Nam hiện nay.

3. Khu chế xuất Hải Phòng:

Ngày 12/1/1933, Công ty liên doanh Khu chế xuất Hải Phòng (Haiphong

Export Processing Zone Ltd) đã được Ủy Ban Nhà Nước về hợp tác và đầu

tư cấp giấy phép 508GP. Ngày 12/2/1993 Công ty đã làm lễ động thổ khởi

công xây dựng cơ sở hạ tầng khu chế xuất.

Tổng diện tích 1.000 ha (giai đoạn 1 xây dựng trên 300 ha) Khu chế

xuất này ở vị trí cây số 16 đường Hải Phòng – Đồ Sơn. Để tạo ra cơ sở hạ

tầng của khu chế xuất, Chính phủ đã cấp giấy phép thành lập Công ty liên

doanh Khu chế xuất Hải Phòng giữa tập đoàn Very good International Group

Ltd. (Hồng Kông) và Công ty phát triển Khu chế xuất Hải Phòng (Việt Nam).

Công ty liên doanh này có nhiệm vụ xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng.

Tổng vốn đầu tư của Cty liên doanh: 150.000 USD

Vốn pháp định của Cty liên doanh: 50.000 USD

Page 322: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Trong đó, bên Việt Nam góp 12.500.000 USD (25% vốn pháp định)

bằng:

+ Quyền sử dụng 300 ha đất trong 50 năm: 9.000.000

+ Cơ sở hạ tầng hiện có trị giá: 10.000.000 USD

+ Tiền mặt: 2.000.000 USD

Bên nước ngoài góp 27.500.000 USD (75% vốn pháp định) bằng vật tư

- thiết bị - phương tiện vận chuyển và ngoại tệ.

Thời gian hoạt động của Công ty liên doanh là 50 năm kể từ ngày

12/01/1993.

Khu chế xuất Hải Phòng nằm dọc theo đường số 14 dẫn tới Khu du lịch

Đồ Sơn.

Theo qui hoạch tổng thể, khu chế xuất bao gồm: Khu nhà máy xí

nghiệp (200 ha); nhà kho, bãi để container (100 ha), khu văn phòng thương

mại ngân hàng (37 ha); Khu sân golf và trung tâm thể thao (76 ha); khu khách

sạn (36 ha), khu biệt thự nhà nghỉ (264 ha) và khu cây xanh công viên, công

trình công cộng.

Các ngành công nghiệp được ưu tiên lựa chọn vào khu chế xuất gồm:

Dệt, may, mặc, sản xuất da, da lông, giấy, sản xuất giấy (in ấn), đồ nhựa, tạp

hóa (đá quí, đồ trang sức, đồ chơi), thiết bị văn phòng, sản xuất bao bì, chế

tạo và lắp ráp điện tử, chế tạo máy móc phụ tùng, chế tạo lắp ráp sữa chữa

phương tiện giao thông, chế tạo công cụ và thiết bị tinh vi và chính xác, hóa

phẩm, thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản thực phẩm, thủy sản đồ uống,

thuốc lá, đồ gỗ, mây tre, hàng phi kim loại.

Khu chế xuất Hải Phòng đang trong quá trình triển khai, thì bên phía đối

tác Hongkong bị phá sản, Ủy ban phát mãi tài sản của Hongkong đã tới Việt

Nam để đánh giá tài sản của Công ty này đóng góp tại khu chế xuất Hải

Phòng để có biện pháp thu hồi. Hiện nay 09/1995, khu chế xuất Hải Phòng

gặp khó khăn lớn, nếu không tìm được đối tác thay thế, khu chế xuất Hải

Page 323: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Phòng sẽ bị thu hồi giấy phép hoặc chuyển sang xây dựng khu công nghiệp

tập trung.

4. Khu chế xuất Quảng Nam - Đà Nẵng:

Ngày 21/10/1993, Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư đã cho phép

thành lập Công ty liên doanh khu chế xuất Đà Nẵng gồm các bên tham gia

như sau:

+ Bên Việt Nam:

Công ty phát triển khu chế xuất Quảng Nam - Đà Nẵng.

Trụ sở: 6B Trần Quý Cáp - Đà Nẵng

+ Bên nước ngoài:

Công ty Malaysian South Corporation SDN BHĐ (MASSCORP).

Trụ sở: 17th Floor. Bangunam, Arab - Malaysia Jaian Raja Chulan,

50200 Kuala Lumpur. Malaysia.

Công ty liên doanh có tên gọi là Công ty liên doanh khu chế xuất

MASSDA.

Tên giao dịch: EPZ MASSDA.

Trụ sở: 6 Trần Phú. Tp.Đà Nẵng. Tỉnh QN-ĐN

Tổng vốn đầu tư: 24.000.000 USD

Vốn pháp định: 12.000.000 USD

Bên Việt Nam góp 4.200.000 USD (35% vốn pháp định) bằng quyền sử

dụng 120 ha đất trong 50 năm.

Bên nước ngoài góp 7.800.000 USD (65% vốn pháp định) bằng ngoại

tệ.

Thời gian hoạt động của Công ty là 50 năm kể từ ngày 21/ 10/1993,

khu chế xuất nằm ở An Đồn, ở phía Đông Nam, cách Tp. Đà Nẵng 16 km,

gần bờ biển Đông, có diện tích 120 ha.

Page 324: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Công việc triển khai khá thuận lợi đặc biệt là sự hưởng ứng của các

chủ đầu tư. Ngay sau khi khu chế xuất Đà Nẵng có giấy phép thành làp, hàng

loạt các chủ đầu tư từ Malaysia, Nhật, Thái Lan, Singapore, Hàn quốc, một số

nước Châu Âu và Mỹ đã dồn dập đến xin đăng ký đầu từ vào các ngành sau:

may mặc; da và sản phẩm da; giày dép; lắp ráp điện tử; vi điện tử; bao bì; thủ

công mỹ nghệ và đồ trang sức; sản xuất đồ nhựa; dịch vụ thương mại lắp ráp

động cơ; thiết bị khoa học, V.V…Và 1 năm sau khi được cấp giấy phép, Ủy

ban khu chế xuất Đà Nẵng đã cấp giấy phép đầu tiên cho Công ty Sarinan đi

vào hoạt động.

5/ Khu chế xuất Cần Thơ:

Theo công văn số 5565/QHQT Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến

của Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho thành lập khu chế xuất Cần Thơ tại khu

vực Trà Nóc với quy mô giai đoạn 1 là 57,1 ha. Theo quy hoạch toàn khu rộng

500 ha sẽ được xây dựng theo 2 giai đoạn giai đoạn 1 (1992-1995) tiến hành

xây dựng cơ sở hạ tầng trên diện tích 135.6 ha của khu công nghiệp Trà Nóc

hiện nay, trong đó 57.1 ha ở khu vực thuận lợi được dùng để bố trí các xí

nghiệp chế biến xuất khẩu hoạt động theo quy chế khu chế xuất.

Khác với 4 khu chế xuất đã nêu, khu chế xuất Cần Thơ do địa phương

đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng mà không liên doanh với nước ngoài.

Các ngành ưu tiên hoạt động trong khu chế xuất:

Công nghiệp:

- Chế biến nông sản phẩm và thủy sản

- Sản xuất hàng gia dụng bằng vật liệu phi kim loại

- Dệt sợi

- May mặc và hàng trang sức may mặc.

- Thêu đan

- Sản xuất hàng bằng da và giả da

- Sản xuất giày dép các loại

Page 325: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Sản xuất sản phẩm giấy ấn loại phẩm

- Sản xuất sản phẩm bằng nhựa và bao bì nhựa

- Sản xuất và lắp ráp hàng điện tử và vi điện tử

- Chế tạo cơ khí lắp ráp máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp

- Chế tạo và lắp ráp phương tiện vận tải thủy bộ các loại

Dịch vụ:

- Ngân hàng

- Bảo hiểm

- Xây dựng

- Kiểm toán

- Cung cấp hơi đốt

- Các hoạt động nhằm yểm trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu trong khu

chế xuất Cần Thơ.

Thực trạng khu chế xuất Cần Thơ đến ngày 15/12/1994:

Để đảm bảo việc xây dựng cơ sở hạ tầng, tỉnh Cần Thơ đã thành lập

Công ty xây dựng và phát triển khu chế xuất Cần Thơ. Hơn một năm trôi qua,

hoạt động của Công ty đã đem lại những kết quả sau đây:

- Làm xong quy hoạch tổng thể mặt bằng khu công nghiệp Trà Nóc

(136 ha), trong đó có 57,1 ha khu chế xuất.

- Đến nay đã hoàn thành được khối lượng 5,4 km đường cán và trải đá,

trong đó có 1,6 km đường đá trải thảm bêtông nhựa nóng với chiều rộng 15m,

tổng kinh phí 4,2 tỉ đồng.

- Đã xây dựng xong 1,6 km đường dãy trung và hạ thế và chiếu sáng

với tổng kinh phí 400 triệu đồng

- Đã thi công được 2 km đường ống cấp nước 150-200 và xây dựng

trạm cấp nước tạm với công suất 1500 m3/ngày trong khi chờ dẫn nước từ

Page 326: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nhà máy nước Cần Thơ II công suất 40.000 m3/ngày cách khu chế xuất 5 km,

sẽ hoàn thành vào 1995.

- Thiết kế xong hệ thống thoát nước với tổng dự toán 16 tỉ đồng, chuẩn

bị đầu năm 1996 khởi công.

- Việc giải tỏa dân cư và di dời các xí nghiệp trong khu chế xuất: đã làm

3 đợt được 115 hộ gia đình. Hiện còn một số hộ dân và mồ mả sẽ tiếp tục có

Kế hoạch di dời.

- Tiến hành tuyên truyền, quảng cáo, tổ chức hội thảo kêu gọi đầu tư

thành lập Xí nghiệp khu chế xuất.

Năm 1994, Công ty đã tiếp và làm việc với trên 50 đoàn khách nước

ngoài có ý định xin đầu tư vào khu chế xuất Cần Thơ. Kết quả đã được Ủy

ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư cấp giấy phép cho Xí nghiệp TNHH sản

xuất lưới đánh cá DECHA (Thái Lan) với tổng vốn đầu tư là 13.476.000 USD,

thời hạn hoạt động 25 năm Ủy ban cũng đã cấp giấy phép xây dựng cho

Công ty liên doanh sản xuất gạo xuất khẩu Việt Mỹ tại khu công nghiệp có

tổng vốn đầu tư là 17.930.000 USD.

Ngoài ra còn có nhiều nhà đầu tư nước ngoài khác cũng đang có dự án

vào khu công nghiệp và khu chế xuất như Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan.

V.V…

6. Khu chế xuất Nội Bài (Hà Nội):

Trong 6 khu chế xuất, đây là khu chế xuất sau cùng được cấp giấy

phép ngày 12/04/1994. Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư đã cho phép

thánh lập Công ty liên doanh xây dựng cơ sở hạ tầng khu chế xuất Sóc Sơn –

Nội Bài tại Hà Nội bao gồm:

Bên Việt Nam: Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội

Trụ sở: Phường Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Bên nước ngoài: Công ty Vista Spectrum (M) SDN. BHD

Page 327: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Trụ sở: 1St Floor, Bangunan MCOBA, 42 Jalan Syed, Putra, 50460

Kuala Lumpur, Malaysia.

Công ty liên doanh có tên gọi: Công ty TNHH Phát triển Nội Bài.

Tên tiếng Anh: NoiBai Development Corporation Limited

Trụ sở: 36 Lê Thái Tổ, Hà Nội

Tổng vốn đầu tư: 29.950.000 USD

Vốn pháp định: 11.667.000 USD

Bên Việt Nam góp: 3.500.000 USD (30% vốn pháp định) bằng quyền

sử dụng 100 ha đất trong 50 năm.

Bên nước ngoài góp: 6.167.000 USD (70% vốn pháp định) bằng ngoại

tệ.

Thời gian hoạt động của Công ty liên doanh là 50 năm kể từ ngày

12/04/1994.

Khu chế xuất Nội Bài làm lễ động thổ vào giữa năm 1995 tốc độ triển

khai chậm.

Tóm lại, hoạt động của các khu chế xuất ở Việt Nam chỉ mới khởi sự,

trừ khu chế xuất Tân Thuận thì các khu chế xuất khác triển khai còn chậm, có

thể một số khu chế xuất bị giải thể trước thời hạn. Theo chúng tôi có một số

nguyên nhân sau:

- Loại hình khu chế xuất quá mới mẽ ở Việt Nam, kinh nghiệm hoạt

động và quản lý chưa có, trong khi Nhà nước lại cấp giấy phép cho nhiều khu

chế xuất.

- Có khu chế xuất chọn đối tác nước ngoài không thích hợp, thực lực

tài chính yếu, khiến phải thay đổi đối tác trong quá trình thực hiện, làm ảnh

hưởng đến tốc độ triển khai khu chế xuất.

- Nhiều chủ đầu tư nước ngoài mang vốn vào Việt Nam mục đích để

chiếm lĩnh thị trường trên 70 triệu dân (đứng thứ 2 về dân số trong vùng Đông

Page 328: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Nam Á), nhưng sản phẩm của khu chế xuất chủ yếu hướng vào xuất khẩu,

nếu bán vào nội địa phải nộp thuế nhập khẩu khiến cho sản phẩm giảm bớt

khả năng cạnh tranh. 

- Việc điều hành quản lý khu chế xuất còn lấn cấn, thủ tục một cửa xin

giấy phép vào khu chế xuất hoạt động chưa được thực hiện triệt để.

- Địa điểm lựa chọn xây dựng khu chế xuất chưa thật hấp dẫn các nhà

đầu tư nước ngoài.

Kết luận: Đối với nước ta xây dựng khu chế xuất để thu hút vốn đầu tư

nước ngoài là việc làm hết sức mới mẽ. Kinh nghiệm của trên 100 khu chế

xuất trên thế giới và dự kiến phác thảo trong các Luận chứng KTKT nếu khu

chế xuất thành công thì mang lại rất nhiều lợi ích lớn lao đứng trên giác độ

kinh tế và xã hội. Tuy nhiên sự thành công của các khu chế xuất còn phụ

thuộc vào môi trường kinh tế chung của cả nước. Tiếp tục mở cửa kinh tế, cải

thiện môi trường đầu tư tạo điều kiện cho các khu chế xuất ở Việt Nam thành

công góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp mới ở vùng Đông

Nam Châu Á.

Khác với khu chế xuất, khi đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung

các nhà đầu tư không nhất thiết phải xuất Khẩu toàn bộ sản phẩm của mình,

mà họ có thể tiêu thụ một phần sản phẩm tại Việt Nam.

Sau khi Chính phủ ban hành Quy chế khu công nghiệp kèm theo Nghị

định 192 ngày 31/12/1994, đã có 4 khu công nghiệp được thành lập và hoạt

động theo quy chế này. Đó là các khu công nghiệp:

- Khu công nghiệp Nomura ở Hải Phòng liên doanh giữa tập đoàn

Nomura (Nhật Bản) và thành phố Hải Phòng. Diện tích khu công nghiệp đến

153 ha và sẽ hoàn thành trong 1997.

Ngày 13/03/1995, Công ty phát triển đô thị và công nghiệp (Bộ Xây

dựng) cũng đã tổ chức lễ khởi công xây dựng. Khu công nghiệp A Tuy Hạ

rộng 100 ha, tại Huyện Nhơn Trạch, Tỉnh Đồng Nai. Tổng chi phí xây dựng cơ

sở hạ tầng khu công nghiệp này là 12,1 triệu USD do Việt Nam đầu tư.

Page 329: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Khu công nghiệp Biên Hòa II thuộc tỉnh Đồng Nai rộng 346 ha, với số

vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hơn 18 triệu USD. Công ty phát triển khu

công nghiệp Biên Hòa (SONADEZI) được chỉ định là chủ đầu tư công trình

này. Đến nay trong khu công nghiệp đã có 51 xí nghiệp được cấp giấy phép

hoạt động, trong đó có 3 xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

SCCI cũng đã cấp giấy phép đầu tư cho dự án xây dựng Khu công

nghiệp Long Bình rộng 100 ha, tại Thành phố Biên Hòa. Việc xây dựng và

kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp này do một liên doanh giữa

SONADEZI cho biết, Công ty liên doanh đang chuẩn bị để triển khai khởi

công xây dựng khu công nghiệp trong quý 4/1995.

IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM:

Kể từ khi có luật đầu tư ban hành 12/1987 đến hết 31/5/1996 chúng ta

đã cấp giấy phép cho 1719 dự án có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại

Việt Nam, trong đó có 252 dự án bị rút giấy phép, 16 dự án đã hết hạn hoạt

động. Còn lại 1583 dự án đang có hiệu lực hoạt động với tổng số vốn đầu tư

là 21 tỉ 98 triệu USD. Đến nay, đã có 700 công ty thuộc 50 nước và vùng lãnh

thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.

Nhìn lại tình hình đầu tư nước ngoài kể từ khi ban hành luật đầu tư đến

6/1996 có thể đưa ra được những đánh giá sau:

Thứ nhất, nhịp độ thu hút vốn đầu tư tăng nhanh, năm 1988 đạt 366

triệu USD, năm 1995 đạt 7.457 triệu USD, tăng bình quân 50% mỗi năm.

Những số liệu của các bảng sau đây nói kỹ hơn điều đó.

Thứ hai, Quy mô dự án đầu tư ngày càng tăng, vốn đầu tư bình quân

của một dự án tăng nhanh qua các năm, từ 3,5 triệu USD trong 3 năm đầu

(1988 -1990) đến 7,5 triệu USD năm 1991; 7,6 triệu USD năm 1992 và 9,9

triệu USD năm 1993; 1994: 10,3 triệu USD; 1995: 16,38 triệu USD.

Các dự án quy mô nhỏ (dưới 5 triệu USD) tuy chiếm tỷ lệ lớn về số

lượng dự án (77%), nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ về vốn đầu tư (12%).

Page 330: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Đáng chú ý nhiều dự án 30-40 triệu USD đã xuất hiện ngày một nhiều,

không ít dự án có số vốn lên tới hàng trăm triệu USD như Làng quốc tế Thăng

Long 185 triệu USD. Trung tâm DACHA 135 triệu USD,... ở Hà Nội; Quảng

trường Hạnh phúc 468 triệu USD. Ngoài ra còn có những công trình lớn như

nhà máy xi măng Tràng Kênh, Nghi Sơn, Sao Mai, Văn Xá, Phúc Sơn, các cơ

sở cán thép ở Hải Phòng, Thái Nguyên, Đồng Nai, các dự án lắp ráp xe hơi;

các dự án xây dựng các khu công nghiệp.

Thứ ba, đầu tư nước ngoài đã đóng một vai trò quan trọng trong việc

thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng, và giải quyết những vấn đề kinh

tế xã hội cấp bách, thiếu vốn, tỷ trọng thất nghiệp lớn, mạng lưới hệ thống

thông tin yếu kém. Từ 1988 đến hết 5/1996 thực đóng góp của các dự án có

vốn đầu tư nước ngoài là 6200 triệu USD tạo công ăn việc làm cho trên

130000 lao động trực tiếp người Việt Nam. Điển hình nhất là sự hợp tác của

Tổng Công ty bưu chính Viễn thông Việt Nam với các tập đoàn lớn của thế

giới: OTC (Úc), Simen (CHLB Đức), An-caten (Pháp), Đai-U (Nam Triều Tiên)

đã làm thay đổi cơ bản hoạt động thông tin liên lạc của VN chỉ trong 5 năm chỉ

tính riêng những dự án đã đi vào hoạt động đã đóng góp cho nền kinh tế VN 1

triệu tấn dầu thô, 60 vạn tấn thép xây dựng, 50.000 tấn dầu nhờn, lắp ráp

7000 chiếc xe ô tô, 100.000 chiếc xe máy; 35 triệu mét vải; 180 triệu lít bia,

526 triệu viên thuốc tân dược, 1 triệu bóng hình màu, trồng mới 13.500 ha

rừng, đưa vào sử dụng 2.500 phòng khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Thời gian tới đây khi các dự án đã được cấp giấy phép tăng công suất

hoạt động so với thời kỳ triển khai ban đầu sẽ đóng góp nhiều hơn nữa cho

sự phát triển của kinh tế Việt Nam.

Thứ tư, nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đài Loan đã

bắt đầu đầu tư vào những ngành kinh tế mang hàm lượng kỹ thuật cao như

sản xuất ô tô, sản xuất nhựa PVC, sản phẩm quang học, kính cao cấp, máy

thu hình, tủ lạnh. Đáng chú ý nhất là các tập đoàn đầu tư Nhật Bản tăng tốc

đầu tư, theo dự đoán Nhật Bản sẽ vượt Đài Loan để chiếm vị trí dẫn đầu đầu

tư vào Việt Nam.

Page 331: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Thứ năm, cơ cấu ngành nghề đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được

điều chỉnh theo hướng ngày càng hợp lý. Nếu như ở thời kỳ đầu 1988 - 1990

vốn đầu tư nước ngoài đầu tư tập trung chủ yếu trong các ngành dầu khí

(32,2%) và khách sạn (20,6%). Thì từ 1991 trở đi cơ cấu đầu tư dịch chuyển

theo hướng các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất ngày càng tăng. Sau 8 năm kể

từ khi có luật đầu tư đến 6/1996. Khoảng 64,6% số vốn đầu tư nước ngoài

thuộc các ngành sản xuất vật chất, hơn 60% số dự án thuộc loại đầu tư theo

chiều sâu nhằm khai thác nâng cấp những năng lực sản xuất hiện có.

Đạt được thành tựu này nhờ có chính sách khuyến khích đầu tư của

Nhà nước Việt Nam vào các lĩnh vực mà nền kinh tế quốc dân cần nhất.

Thứ sáu, đánh giá về quản lý Nhà nước đối với lãnh vực đầu tư nước

ngoài: Mặc dù thời gian chưa dài nhưng đã hình thành một hệ thống quản lý

từ TW đến các địa phương, hệ thống này đã và đang sửa đổi theo hướng gọn

nhẹ, có hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục và triển khai các dự án

góp phần cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam. Ngoài ra cơ quan quản lý

đầu tư đã phác thảo chiến lược, chính sách, pháp luật về thu hút vốn đầu tư

nước ngoài phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế XH của Việt Nam đến

năm 2000. Luật đầu tư đã 2 lần trình quốc hội sửa đổi vào các thời kỳ 6/1990

và tháng 12/1992, tháng 10/1996 sẽ thực hiện sửa đổi lần thứ 3, và cùng với

việc ban hành 120 văn bản cụ thể hóa và hướng dẫn thi hành luật thể hiện,

chúng ta về cơ bản đã hình thành một hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt

động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Thứ bảy, vốn đầu tư nước ngoài theo cơ cấu vùng lãnh thổ ngày càng

cân đối đến nay có 51 trong 53 tỉnh thành phố đã có dự án đầu tư. Tuy nhiên,

trừ đầu tư trong lĩnh vực dầu khí thì 84% tổng vốn đầu tư được đầu tư vào 3

vùng kinh tế trọng điểm: Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa – Đồng Nai -

Sông Bé - Vũng Tàu; Hà Nội - Hải Phòng; Quảng Nam Đà Nẵng.

Thứ tám, Đánh giá về hình thức đầu tư: Theo báo cáo đầu tư trực tiếp

nước ngoài số 3084 của Bộ kế hoạch và đầu tư tính đến hết 6/1996 cơ cấu

đầu tư theo hình thức đầu tư được thể hiện qua biểu đồ sau:

Page 332: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

Thứ chín, Đánh giá về đối tác Việt Nam tham gia trong các dự án có

vốn đầu tư nước ngoài: Doanh nghiệp Nhà nước tham gia 96% số dự án và

99% tổng số vốn đầu tư. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kể cả các công ty

TN Hữu hạn của các tổ chức đoàn thể có 64 dự án liên kết với nước ngoài

với tổng số vốn đầu tư khoảng 100 triệu USD.

Thứ mười, Đánh giá về thực góp vốn và tỉ lệ góp vốn của các bên trong

các dự án có vốn đầu tư nước ngoài.

* Tình hình thực hiện vốn đầu tư: Từ 1988 đến hết 5/1996 theo báo cáo

của Bộ kế hoạch và đầu tư vốn đầu tư nước ngoài thực hiện khoảng 6.200

triệu USD chiếm 29,5% vốn đầu tư đăng ký, trong số này phần thực góp của

bên phía Việt Nam khoảng 630 triệu chủ yếu bằng quyền sử dụng đất, phần

góp vốn của bên nước ngoài khoảng 1.340 triệu USD, phần vốn vay của xí

nghiệp khoảng 4.230 triệu USD.

Theo chúng tôi tình hình thực hiện vốn đầu tư nước ngoài như nêu ở

trên là chậm, cũng theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và đầu tư trong tổng số dự

án đã được cấp giấy phép đầu tư và còn có hiệu lực tính đến hết tháng

5/1996 thì tình hình triển khai dự án đầu tư nước ngoài thể hiện qua bảng

sau:

Bảng 14.3: Tình hình triển khai các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt

Nam (tính đến 5/1996)

* Tỉ lệ góp vốn trong vốn pháp định của phía Việt Nam thấp bình quân

26,47%, bên phía nước ngoài 73,53%. Tình hình này dẫn đến mức chia lời

của bên phía Việt Nam thấp.

* Về vấn đề hình thức góp vốn:

- Tính đến hết 1995 phần vốn của bên phía Việt Nam đóng góp trong

vốn pháp định định vào các liên doanh và hợp đồng hợp tác liên doanh là 1,8

tỉ USD, trong số này các cơ quan Nhà nước đã chuẩn y cho bên phía Việt

Nam góp bằng giá trị quyền sử dụng 9.170 ha đất với giá trị 1,6 tỉ USD chiếm

Page 333: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

80%; 8% phía Việt Nam đóng góp bằng nhà xưởng, thiết bị sẵn có và 2%

bằng tiền và các hình thức vốn khác.

- Phần đóng góp bên phía nước ngoài bằng công nghệ và máy móc.

+ Chuyển giao công nghệ còn hạn chế vì phổ biến trong các dự án bên

phía nước ngoài đưa công nghệ thông dụng, nhiều trường hợp đưa công

nghệ cũ, tác động xấu đến môi trường.

+ Khoảng 30% dự án khi đóng góp vốn bằng hiện vật bên phía nước

ngoài kê cao giá hơn so với giá trị thật bình quân 10 - 20%, cá biệt có trường

hợp kê cao giá đến 40%. Ngoài ra hiện nay việc quyết toán xây dựng công

trình của các dự án đầu tư nước ngoài do các chủ đầu tư tự thực hiện nên

trong nhiều trường hợp phía nước ngoài khai tăng các khoản chi phí xây

dựng dẫn tới tăng chi phí công trình làm giảm các khoản thu của Nhà nước

Việt Nam.

Từ những nhận xét đánh giá chung trên đây chúng tôi thấy rằng: Đầu

tư quốc tế ở Việt Nam, bước đầu đã đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát

triển kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên trong những bước đi ban đầu đó không

tránh khỏi những khó khăn hạn chế.

Tóm lại, bên cạnh những thành tựu đã đạt được qua 8 năm ban hành

luật đầu tư thì tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài còn bộc lộ các thiếu

sót cơ bản sau:

- Bộ máy quản lý còn cổng kềnh, thủ tục hành chính rườm rà, nhiều địa

phương tự ý xây dựng riêng thủ tục thẩm định, cấp đất và xét duyệt dự án

riêng v.v... gây khó khăn cho các chủ đẩu tư nước ngoài.

- Hạ tầng cơ sở yếu: điện, nước thiếu, đường sá xuống cấp. Riêng hệ

thống thông tin liên lạc và viễn thông có được cải thiện nhưng giá dịch vụ đắt

hơn so với các nước trong khu vực, hoạt động lại mang tính chất cửa quyền

(độc quyền) gây khó khăn cho khách hàng trong và ngoài nước.

Page 334: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

- Hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ lại hay thay đổi làm

các nhà doanh nghiệp nước ngoài thiếu sự tin tưởng và an tâm khi đầu tư

vào Việt Nam.

- Công tác quản lý Nhà nước vừa có tình trạng một số cơ quan can

thiệp thô bạo vào hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài, vừa buông lỏng trong việc kiểm tra thực hiện các nghĩa vụ theo luật

định.

- Đội ngũ cán bộ hành chính và kinh doanh trình độ chuyên môn còn

yếu, thêm vào đó nạn tham nhũng trong hàng ngũ cán bộ khá trầm trọng.

Theo chúng tôi để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài cần chú ý

những vấn đề chủ yếu sau đây:

* Chủ động quy hoạch và xây dựng kế hoạch thu hút vốn đầu tư nước

ngoài. Và có chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư vào các ngành kinh tế

quan trọng: Nông, lâm, ngư nghiệp và hạ tầng cơ sở và thu hút vốn đầu tư

vào các vùng cần vốn đầu tư để phát triển kinh tế địa phương.

- Thống nhất trong cả nước về chế độ chính sách xây dựng, thẩm định

và xét duyệt dự án đầu tư nước ngoài. Định ra tiêu chuẩn thẩm định đầu tư.

- Đề nghị Nhà nước sớm ban hành những luật lệ còn thiếu như Luật

thương mại, Luật phá sản, Luật chống độc quyền v.v... để tạo ra một khung

pháp lý và định chế hoàn chỉnh, đồng bộ và ổn định.

- Dành một khoản vốn ngân sách để đầu tư vào hạ tầng cơ sở. Kinh

nghiệm của các nước cho thấy muốn tiếp nhận một đồng vốn đầu tư nước

ngoài thì chủ nhà phải có sẳn 2 đồng vốn để vừa đầu tư hạ tầng cơ sở tạo

môi trường kinh doanh thuận lợi, vừa tham gia đầu tư.

Đào tạo đội ngũ cán bộ trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực liên

doanh đầu tư với nước ngoài, đặc biệt kiến thức kinh doanh thương mại trong

nền kinh tế thị trường để nâng cao hiệu quả tiếp nhận đầu tư, hợp tác với

nước ngoài.

Page 335: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/220.KinhTeDoiNgoai.docx  · Web viewđịnh chính sách đối ngoại khác nhau, không nên sao chép máy móc

MỤC LỤCChương 1: Những vấn đề về quan hệ kinh tế quốc tế

Chương 2: Đặc điểm của kinh tế thế giới

Chương 3: Liên kết kinh tế quốc tế

Chương 4: Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN

Chương 5: Chính sách ngoại thương của các nước trên thế giới

Chương 6: Các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thương

Chương 7: Mậu dịch quốc tế hạng hữu hình

Chương 8: Thị trường tiền tệ quốc tế

Chương 9: Các định chế kinh tế và tài chánh quốc tế ảnh hưởng lớn

đến nền kinh tế thế giới

Chương 10: Đầu tư quốc tế

Chương 11: Vị trí của kinh tế đối ngoại trong công cuộc phát triển kinh

tế ở Việt Nam

Chương 12: Chính sách xuất khẩu của Việt Nam

Chương 13: Chính sách nhập khẩu của Việt Nam

Chương 14: Đầu tư quốc tế ở Việt Nam

---//---

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Tác giả: PGS. TS: VÕ THANH THU

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ

THÁNG 4 - 1997