66
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN GIA K MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI, LÃNH THỔ, BIỂN ĐẢO VỚI TRUNG QUỐC THỜI ĐỔI MỚI Nhóm 11 Giảng viên: Tô Ngc Hng

Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN GIƯA KI

MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM

TRONG QUÁ TRINH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIÊN

GIỚI, LÃNH THỔ, BIỂN ĐẢO VỚI TRUNG QUỐC

THỜI ĐỔI MỚI

Nhóm 11

Giảng viên: Tô Ngoc Hăng

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2015

Page 2: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

STT Ho va tên MSSV

1 Pham Hoang An 1201025002

2 Đao Minh Châu 1301035011

3 Đăng Thi Minh Hoai 1401025044

4 Trương My Hương 1401025048

5 Lương Thi Thanh Huyên 1401025054

6 Pham Huynh Uyên Khôi 1401025058

7 Đăng Thi Thảo Nguyên 1401025076

8 Pham Truc Phu Tri 1401035118

9 Vu Thi Thảo Trang 1401025144

Page 3: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT

NAM VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI, LÃNH THỔ, BIỂN ĐẢO VỚI TRUNG QUỐC........2

CHƯƠNG 2: CHÍNH SACH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ BIÊN

GIỚI, LÃNH THỔ, BIỂN ĐẢO VỚI TRUNG QUỐC THỜI ĐỔI MỚI...............5

2.1. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc về vấn đề biên giới, lãnh

thổ, biển đảo giai đoạn 1986- 1996..............................................................................5

2.1.1 Bối cảnh lịch sử................................................................................................5

2.1.1.1.Thế giới va khu vực......................................................................................5

2.1.1.2 Trong nước..................................................................................................6

2.1.2 Các chinh sách trong giai đoan 1986-1996........................................................6

2.1.2.1 Quá trình bình thường hoá mối quan hệ Việt – Trung (1986-1991)...........6

2.1.2.2 Quan hệ Việt – Trung giai đoan 1991-1996...............................................8

2.1.3 Kết quả đat được va ý nghĩa............................................................................10

2.2.1.1 Tình hình chinh tri trên Biên Đông.............................................................11

2.2.1.2 Bối cảnh lich sư tai Việt Nam.....................................................................12

2.2.2. Chinh sách đối ngoai giai đoan 1996- 2010....................................................13

2.2.3 Kết quả đat được..............................................................................................15

2.2.4 Bai hoc, ý nghĩa va đinh hướng quan hệ hai nước trong những năm tới.........17

2.3 Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc về vấn đề biên giới, lãnh

thổ, biển đảo từ năm 2011 đến nay............................................................................19

2.3.1 Bối cảnh lich sư...............................................................................................19

Page 4: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

2.3.3 Những sự kiện nôi bât va áp dung chinh sách vao thực tế..............................23

2.3.3.1 Trung Quốc ha đăt trái phep gian khoan thăm do Hải Dương 981 trên

vung biên Việt Nam................................................................................................23

2.3.3.2 Tranh châp chu quyên quân đảo Trường Sa va Hoang Sa tai biên Đông. 28

3.1 Đánh giá thuân lợi, khó khăn trong giải quyết các vân đê biên giới, lãnh thô,

biên đảo Việt Nam – Trung Quốc..............................................................................33

3.2 Vai tro cua việc giải quyết các vân đê biên giới, lãnh thô, biên đảo Việt Nam

– Trung Quốc.............................................................................................................34

KẾT LUẬN..................................................................................................................35

DANH MUC TAI LIÊU THAM KHAO......................................................................36

Page 5: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

LỜI MỞ ĐẦU

Biên, đảo Việt Nam la một bộ phân lãnh thô thiêng liêng cua Tô quốc. Biên

không chỉ chứa đựng tiêm năng kinh tế to lớn, cưa ngõ mở rộng quan hệ giao thương

với quốc tế ma con đóng vai tro quan trong bảo đảm an ninh, quốc phong đồng thời la

đia ban chiến lược trong yếu trong công cuộc xây dựng va bảo vệ Tô quốc. Vì vây, bảo

vệ chu quyên biên, đảo thiêng liêng cua Tô quốc không chỉ thê hiện tư duy cua Đảng

ta trong các Nghi quyết Đai hội ma con trở thanh một trong những nhiệm vu trong

yếu, thường xuyên, lâu dai đối với toan Đảng, toan quân, toan dân, cua cả hệ thống

chinh tri.

Sinh thời Chu tich Hồ Chi Minh đã căn dăn: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng,

ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy

nó”. Khẳng đinh cua Người không chỉ thôi thuc cả dân tộc quyết tâm đánh bai đế quốc

va tay sai, giải phóng dân tộc ma con đăt trách nhiệm cho các thế hệ người Việt Nam

phải biết chăm lo phát huy lợi thế va bảo vệ vững chắc vung trời, biên, đảo thiêng

liêng cua Tô quốc. Vì vây, trong suốt tiến trình lãnh đao sự nghiệp cách mang Việt

Nam nói chung, lãnh đao sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đai hóa đât nước hiện nay

nói riêng, Đảng ta luôn quan tâm đến việc phát huy lợi thế cua đât nước vê biên, kết

hợp với phát huy sức manh cua khối đai đoan kết toan dân tộc trong bảo vệ chu quyên

biên, đảo Việt Nam, coi đó la một trong những động lực cơ bản cho sự phát triên bên

vững cua đât nước. Đảng ta xác đinh: “Trong khi không một phút lơi lỏng nhiệm vụ

củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta và nhân dân ta phải đặt lên hàng đầu

nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội”.

Vì vây, việc tìm hiêu các chinh sách đối ngoai cua Việt Nam với Trung Quốc

trong việc giải quyết vân đê biên giới, lãnh thô, biên đảo giai đoan đôi mới sẽ la một

cách đê nhìn nhân lai những chăng đường ta đã đi, nhân ra những thanh tựu đã đat

được va những thiếu sót vẫn con tồn tai. Từ đó sẽ đinh hướng những chinh sách đối

ngoai trong thời gian tới.

1

Page 6: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT

NAM VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI, LÃNH THỔ, BIỂN ĐẢO VỚI TRUNG QUỐC

Biên, đảo Việt Nam la một bộ phân lãnh thô thiêng liêng cua Tô quốc, có vi tri

đăc biệt quan trong trong sự nghiệp xây dựng, phát triên va bảo vệ đât nước hiện nay

va mai sau. Phát huy lợi thế, khai thác tiêm năng thế manh kết hợp với bảo vệ chu

quyên biên, đảo la nhiệm vu trong yếu va la trách nhiệm cua toan Đảng, toan dân, toan

quân ta. Đê hoan thanh nhiệm vu thiêng liêng va cao cả đó, hơn luc nao hết phải phát

huy sức manh tông hợp cua cả nước, cua cả hệ thống chinh tri, dưới sự lãnh đao cua

Đảng, sự quản lý, điêu hanh thống nhât cua Nha nước, giữ vững độc lâp, chu quyên,

quyên chu quyên, quyên tai phán, toan vẹn vung biên nói riêng va toan vẹn lãnh thô

cua Tô quốc nói chung, xây dựng một nước Việt Nam “dân giau, nước manh, dân chu,

công băng, văn minh”, góp phân thực hiện muc tiêu xây dựng nước ta thực sự trở

thanh quốc gia manh vê biên, lam giau từ biên.

Chu tich Hồ Chi Minh đã từng khẳng đinh: “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao

là cái tiếng. Cái chiêng có to, tiếng mới lớn”. Nội lực la nhân tố quyết đinh sức manh

cua đât nước, cung với đó ngoai giao chinh la yếu tố quan trong tao nên đia vi, vi thế

cua đât nước trên trường quốc tế. Nhân thức được tâm quan trong đó, Đảng ta luôn

quan tâm va đê ra chu trương, đường lối đối ngoai đung đắn, phu hợp qua từng thời kì.

Trong giai đoan hiện nay, đât nước đang đứng trước những vân hội cung như thách

thức mới, trong quá trình hoach đinh va lãnh đao thực hiện đường lối ngoai giao, Đảng

ta cân quán triệt các vân đê có tinh nguyên tắc, đồng thời cân linh hoat, sáng tao đê

giải quyết những vân đê đăt ra cho đât nước, nhât la vân đê biên giới lãnh thô ma hiện

nay vân đê câp bách la tranh châp ở khu vực biên Đông.

Thực tiễn cho thây hơn 80 năm qua, Đảng ta luôn khẳng đinh quan điêm nhât

quán vê đường lối đối ngoai độc lâp, tự chu, sáng tao, phát huy nội lực, tranh thu ngoai

lực, kết hợp sức manh dân tộc với sức manh thời đai trong moi hoan cảnh, điêu kiện

khác nhau. Tai Đai hội VI, Đảng ta đã khẳng đinh đường lối đối ngoai cua Việt Nam

la kết hợp sức manh dân tộc với sức manh thời đai trong điêu kiện mới va đê ra yêu

câu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoai hệ thống xã hội chu nghĩa.

Đến Đai hội XI, chu trương tiếp tuc đẩy manh toan diện công cuộc đôi mới, trong đó

2

Page 7: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

tư tưởng chỉ đao hoat động đối ngoai được Đảng ta khẳng đinh: “Thực hiện nhất quán

đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa,

đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam là bạn, đối tác

tin cậy và là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; tạo môi trường hòa

bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước”. Trên cơ sở muc tiêu, nhiệm vu,

nguyên tắc va phương châm nêu trên, Đai hội XI đã đê ra những đinh hướng lớn cho

công tác đối ngoai thời gian tới. Trong đó, đinh hướng tông thê, bao trum la nâng cao

hiệu quả các hoat động đối ngoai, tiếp tuc đưa các mối quan hệ quốc tế vao chiêu sâu.

Đinh hướng cu thê được nhân manh: Vê quan hệ song phương, tiếp tuc phương châm

đa phương hóa, đa dang hóa quan hệ đối ngoai, Việt Nam sẽ ưu tiên phát triên quan hệ

hợp tác va hữu nghi truyên thống với các nước láng giêng có chung biên giới, đồng

thời nỗ lực lam sâu sắc hơn nữa quan hệ với các đối tác chu chốt. La thanh viên

ASEAN, Việt Nam sẽ chu động, tich cực va có trách nhiệm cung các nước xây dựng

cộng đồng ASEAN vững manh, tăng cường quan hệ với các đối tác, duy trì va cung cố

vai tro quan trong cua ASEAN trong các khuôn khô hợp tác ở khu vực châu Á - Thái

Bình Dương.

Đăc biệt, thuc đẩy giải quyết những vân đê con tồn tai vê biên giới, lãnh thô, ranh

giới biên va thêm luc đia với các nước liên quan, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản cua

luât pháp quốc tế va nguyên tắc ứng xư cua khu vực; lam tốt công tác quản lý biên

giới, xây dựng đường biên giới hoa bình, hữu nghi, hợp tác cung phát triên.

Như vây, đường lối đối ngoai xuyên suốt cua Việt Nam la độc lâp, tự chu, vì hoa

bình, hợp tác va phát triên. Với tinh thân đó, khi giải quyết vân đê liên quan đến biên

giới lãnh thô, Đảng va Nha nước ta luôn kiên đinh bảo vệ lợi ich quốc gia, lợi ich dân

tộc lên trên hết va cố gắng tìm giải pháp hoa bình có thê.

Độc lâp tự do chinh la nên tảng đê giải quyết các vân đê đối ngoai cua Việt Nam.

Trong suốt quá trình dựng nước va giữ nước, dân tộc Việt Nam luôn lây hoa bình,

nhân nghĩa lam đao lý, không có tư tưởng xâm lược, banh trướng. Các cuộc đâu tranh

cua nhân dân ta la đê tự vệ, bảo vệ toan vẹn chu quyên đât nước, độc lâp cua dân tộc.

Ngay từ cuộc đâu tranh chống quân Nam Hán, quân Tống, quân Mông – Nguyên, quân

Minh, quân Thanh xâm lược... tinh thân ây đã được khẳng đinh. Ngay nay, thực tiễn

3

Page 8: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

hơn 80 năm qua, Đảng ta, dưới sự lãnh đao cua Chu tich Hồ Chi Minh thường xuyên

quán triệt quan điêm thực hiện đường lối ngoai giao độc lâp, tự chu, hoa bình, hợp tác

va phát triên, trong đó yếu tố độc lâp, tự chu phải được đăt lên hang đâu, coi đây la

nhân tố bât biến trong cách mang Việt Nam.

Những kinh nghiệm đó cho thây răng, hiện nay chung ta vẫn tiếp tuc giải quyết

vân đê tranh châp biên Đông băng đường lối đối ngoai trên. Điêu nay giup chung ta

tranh thu được sự ung hộ cua quốc tế, tao ra sức manh ngoai lực đê có thê giải quyết

vân đê băng giải pháp hoa bình trên cơ sở tôn trong độc lâp dân tộc. Bên canh các hoat

động đối ngoai tich cực như trên, trong công tác đối nội chung ta cung cân phải bình

tĩnh, tỉnh táo, tránh các hoat động quá khich, vượt ngoai tâm kiêm soát, tao cớ cho các

thế lực bên ngoai xuyên tac, công kich ta. Đồng thời tăng cường công tác đối ngoai

nhân dân, đưa tin vê phản ứng cua các tô chức quân chung, cung câp thông tin va vân

động ban bè quốc tế phản đối các hanh vi sai trái cua Trung Quốc, ung hộ lâp trường

cua Việt Nam. Cung câp thông tin có đinh hướng cho các tô chức chinh tri xã hội,

đoan thê, góp phân tao sự đồng thuân, niêm tin vao các chu trương, chinh sách nhât

quán cua Đảng, Nha nước ta đối với việc bảo vệ chu quyên biên đảo thiêng liêng cua

Tô quốc. Tăng cường công tác giáo duc thế hệ trẻ vê chu quyên an ninh quốc gia thông

qua nhiêu hình thức hiệu quả hơn. Trước xu hướng toan câu hóa, việc nâng cao nhân

thức, tư duy va tình cảm cua thế hệ trẻ vê tình yêu đât nước va tinh thân dân tộc cang

đóng vai tro quan trong đối với việc bảo vệ chu quyên an ninh quốc gia.

4

Page 9: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ BIÊN

GIỚI, LÃNH THỔ, BIỂN ĐẢO VỚI TRUNG QUỐC THỜI ĐỔI MỚI

2.1. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc về vấn đề biên giới, lãnh

thổ, biển đảo giai đoạn 1986- 1996

2.1.1 Bối cảnh lịch sử

2.1.1.1.Thế giới va khu vực

Từ khoảng giữa thâp kỉ 80, Chu nghĩa xã hội thoái trao khiến trât tự thế giới mới

thay đôi. Theo xu hướng đa cực mới, xu thế hoa bình, hợp tác đã va đang thay thế xu

thế tranh châp. Cung trong thời kì nhiêu biến động nay, quan niệm vê sức manh va vi

thế cua quốc gia thay đôi, thế giới hướng đến hội nhâp, toan câu hóa. 

Cách mang khoa hoc - ky thuât lam cho lực lượng sản xuât phát triên nhanh, thuc đẩy

quá trình toan câu hóa, khu vực hóa kinh tế, buộc các nước phải đê ra chiến lược phát

triên cho phu hợp, các nước lớn phải điêu chỉnh chinh sách: giảm chay đua vu trang,

giảm chi phi quốc phong, giảm cam kết vê quân sự ở bên ngoai, dan xếp vê vân đê khu

vực va đẩy manh cải thiện quan hệ với nhau tâp trung cung cố nội bộ, phát triên kinh

tế va khoa hoc ky thuât nhăm tăng cường sức manh quốc gia. Điêu đó lam gia tăng xu

thế đối thoai va hoa diu. 

Tai Trung Quốc: Kinh tế đang trên đa thắng lợi cua cải cách nông nghiệp, mở

rộng sang phát triên công nghiệp.Vê măt đối ngoai, Trung Quốc tranh thu điêu kiện

hoa bình bên ngoai va ôn đinh bên trong đê tâp trung xây dựng kinh tế. 

Trung Quốc đẩy manh cải cách mở cưa bắt đâu từ sau hội nghi Trung ương 3 khóa XI

thực hiện bốn hiện đai hóa: nông nghiệp, công nghiệp, khoa hoc kĩ thuât va quốc

phong. Cải cách đã lam cho bộ măt xã hội Trung Quốc có những thay đôi đáng kê.

Đến tháng 3/1989, Trung Quốc đã có quan hệ với hơn 170 quốc gia va khu vực, kim

ngach thương mai đat 102,9 tỷ USD vao năm 1988, mỗi năm nên kinh tế tăng trưởng

tới mức 10%. 

Tuy vây, sau sự kiện Thiên An Môn xảy ra vao ngay 4/6/1989, Trung Quốc bi

các nước phương Tây cô lâp cả vê kinh tế va ngoai giao. Trước tình hình đó, Trung

5

Page 10: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Quốc chuyên sang coi trong hơn các mối quan hệ với các nước thuộc thế giới thứ ba

nhăm han chế tình trang bi cô lâp. 

Cung trong những năm 1986-1987-1988 liên tuc xảy ra những sự kiện giữa nước

ta va Trung Quốc như: Chiến tranh giả va Hải chiến Trường Sa. 

2.1.1.2 Trong nước

Sau khi giải phóng miên Nam va thống nhât Tô quốc, do chu quan, nóng vội, duy

ý chi va sự yếu kem cua mô hình kinh tế kế hoach hóa tâp trung, bao câp, đât nước ta

rơi vao tình trang khung hoảng nghiêm trong. Sản xuât đình đốn, lam phát phi mã

(774,7% năm 1986). Đời sống nhân dân hết sức khó khăn, trong khi đât nước rơi vao

tình thế bi bao vây, câm vân năng nê. 

Trên cơ sở phân tich một cách khoa hoc tình hình thế giới với thái độ nhìn thẳng

vao sự thât, Đai hội VI cua Đảng (tháng 12-1986) đã phân tich một cách khách quan

những sai lâm, khuyết điêm va nguyên nhân cua cuộc khung hoảng va đi đến quyết

đinh lich sư la tiến hanh đôi mới đât nước một cách toan diện, trước hết la đôi mới vê

kinh tế, cung từ đây đăt ra yêu câu đôi mới vê quan hệ ngoai giao đăc biệt la đối với

các nước láng giêng như Trung Quốc. 

Đai hội Đảng lân thứ VI năm 1986 đã đê ra đường lối Đôi mới va quyết tâm thực

hiện chinh sách đối ngoai theo hướng độc lâp, tự chu va rộng mở. Đến Đai hội Đảng

lân thứ VII lai xác đinh rõ chu trương “độc lâp tự chu, đa phương hoá, đa dang hoá

quan hệ đối ngoai”, với phương châm “Việt Nam muốn la ban với tât cả các nước

trong cộng đồng quốc tế, phân đâu vì hoa bình, độc lâp va phát triên”, đánh dâu bước

khởi đâu tiến trình hội nhâp trong giai đoan mới cua nước ta. 

Đối với Trung Quốc, Đảng đã xác đinh bình thường hóa quan hệ, từng bước mở

rộng quan hệ hợp tác Việt – Trung.

2.1.2 Các chính sách trong giai đoạn 1986-1996 

2.1.2.1 Quá trình bình thường hoá mối quan hệ Việt – Trung (1986-1991)

Sau 30 năm chiến tranh, lợi ich tối cao cua ta la tao lâp một môi trường hoa bình

va ôn đinh, trước hết la với các nước láng giêng đê tâp trung phát triên kinh tế va han

gắn các vết thương chiến tranh. Do đó, việc bình thường hóa quan hệ với các nước

6

Page 11: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

láng giêng, trước hết la với Trung Quốc, la một yêu câu chiến lược câp thiết. Trên tinh

thân đó, ngay từ Đai hội VI, Đảng ta đã chinh thức tuyên bố: Việt Nam sẵn sang đam

phán với Trung Quốc bât cứ luc nao, bât cứ câp nao va bât cứ ở đâu nhăm bình thường

hóa quan hệ giữa hai nước.

Tháng 12 năm 1986, đồng chi Nguyễn Văn Linh được bâu lam Tông Bi Thư.

Ông đã đê ra khẩu hiệu “ Việt Nam muốn lam ban với tât cả các nước”, va ông cho

răng, đối với Việt Nam, vân đê câp bách hiện nay la phải rut quân đội ra khỏi

Campuchia va cải thiện mối quan hệ với Trung Quốc.

Ngay 21/10/1989 Bộ Chinh tri Việt Nam đã hop va đi đến kết luân: Trong luc

Trung Quốc đang con găng với Việt Nam, Việt Nam cân có thái độ kiên trì va thich

đáng, không cay cu, không choc tức, nhưng cung không tỏ ra nhun quá.

Ngay 6/11/1989 Bộ trưởng Ngoai Giao Nguyễn Cơ Thach đã chuyên qua đai sứ

Trung Quốc thông điệp miệng cua Tông Bi Thư Nguyễn Văn Linh gưi Đăng Tiêu

Bình, ngỏ ý mong sớm có sự bình thường hoá quan hệ ngoai giao giữa Việt Nam va

Trung Quốc. Nhưng Trung Quốc không trả lời thông điệp cua Tông Bi Thư Nguyễn

Văn Linh.

Đến ngay 12/1/1990, phia Trung Quốc mới trả lời, vẫn đăt điêu kiện cho việc nối

lai đam phán với ta: “Đồng chi Đăng Tiêu Bình va các nha lãnh đao khác cua Trung

Quốc chân thanh mong muốn sớm bình thường hoá quan hệ Trung - Việt. Vân đê

Campuchia la nguyên nhân chu yếu lam cho quan hệ hai nước xâu đi đến nay chưa

được cải thiện. Việc khôi phuc quan hệ hai nước chưa có thê cải thiện nếu bỏ qua vân

đê Campuchia…”

Ngay 5 tháng 6 năm 1990, dưới sự cố gắng cua nhiêu phia, Tông Bi Thư Nguyễn

Văn Linh đã hội kiến Trương Đức Duy, Đai sứ Trung Quốc tai Việt Nam, tai nha

khách Trung ương Đảng. Tai cuộc găp, Tông Bi Thư đã thừa nhân quan hệ hai nước

trong 10 năm qua đã có nhiêu cái sai, va Tông Bi Thư cung thê hiện mong muốn sang

găp lãnh đao Trung Quốc đê “ban vân đê bảo vệ chu nghĩa xã hội: “Chung tôi muốn

cung những người cộng sản chân chinh ban vê vân đê bảo vệ chu nghĩa xã hội… Tôi

sẵn sang sang Trung Quốc găp lãnh đao câp cao Trung Quốc đê khôi phuc lai quan hệ

7

Page 12: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

hữu hảo. Các đồng chi cứ kêu một tiếng la tôi đi ngay…”. Vê vân đê Campuchia,

Tông Bi Thư gợi ý dung “giải pháp đỏ” đê giải quyết.

Tháng 8 năm 1990, tình hình quốc tế va vân đê Campuchia tiếp tuc diễn biến

phức tap. Ngay 12/8/1990, Bộ Chinh tri hop vê đê án Campuchia cua Bộ Ngoai Giao,

sau khi thảo luân, Tông Bi Thư Nguyễn Văn Linh đã kết luân: “… với Trung Quốc, ta

nên nói la 2 nước Xã hội chu nghĩa Việt Nam va Trung Quốc nên hợp tác giải quyết

vân đê Campuchia đê có một nước Campuchia hữu nghi với các nước láng giêng,

trước hết la Việt Nam, Trung Quốc, Lao. Ta không nói Việt Nam va Trung Quốc la 2

nước xã hội chu nghĩa cân đoan kết chống đế quốc, bảo vệ chu nghĩa xã hội Ngay

10/8/1991, sau khi cuộc đam phán câp thứ trưởng ngoai giao kết thuc với kết quả đung

như ý muốn cua Trung Quốc, vao đung ngay Quốc hội Việt Nam thông qua việc bô

nhiệm đồng chi Nguyễn Manh Câm thay đồng chi Nguyễn Cơ Thach giữ chức bộ

trưởng ngoai giao. Nhìn chung, từ sau Đai hội VII, tiến trình bình thường hoá quan hệ

Việt Nam – Trung Quốc đã có nhiêu tiến triên tốt đẹp.

Ngay 5 đến ngay 10/11/1991, sau khi Hiệp đinh vê Campuchia được ký kết tai

Paris, Tông Bi Thư Đỗ Mười va Thu tướng Võ Văn Kiệt thăm chinh thức Cộng hoa

nhân dân Trung Hoa đê hoan thanh việc bình thường hoá mối quan hệ giữa hai nước.

Quan hệ Việt – Trung tuân thu các nguyên tắc tôn trong chu quyên toan vẹn lãnh thô

cua nhau, không xâm pham lẫn nhau, không can thiệp vao công việc nội bộ cua nhau.

Quan hệ Việt – Trung không phải la quan hệ đồng minh, không trở lai quan hệ những

năm 50 – 60 nữa ma đã xác đinh tinh thân “thân nhưng không gân, sơ nhưng không

xa, đâu tranh nhưng không đánh nhau”.

2.1.2.2 Quan hệ Việt – Trung giai đoạn 1991-1996

Trong quan hệ giữa Việt Nam va Trung Quốc có 3 vân đê liên quan đến biên giới

lãnh thô la : biên giới trên đât liên, trên Vinh Bắc Bộ va vân đê xác đinh chu quyên

lãnh thô, thêm luc đia ở Biên Đông, trong đó có hai quân đảo Trường Sa va Hoang Sa.

Đây la những vân đê hết sức nhay cảm trong quan hệ hai nước. Vì vây, ngay từ khi

bình thường hoá quan hệ năm 1991, lãnh đao câp cao hai nước đã thê hiện quyết tâm

giải quyết các vân đê biên giới, lãnh thô con tồn tai giữa hai nước.

8

Page 13: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Bản Thông cáo chung ky ngay 10.11.1991, lãnh đao hai nước đã khẳng đinh “Hai

bên đồng ý thông qua thương lượng giải quyết hoa bình các vân đê lãnh thô, biên

giới… tồn tai giữa hai nước”.

Từ năm 1992, Việt Nam va Trung Quốc tiến hanh đam phán ở câp chuyên viên.

Năm 1993, lãnh đao câp cao hai nước đi đến quyết đinh quan trong la mở diễn đan

đam phán câp Chinh phu vê biên giới, lãnh thô, trong đó biên giới trên đât liên la một

trong 3 nội dung đam phán. Đoan đam phán cua ta gồm có đai diện các nganh va các

tỉnh biên giới hữu quan đã tiến hanh đam phán rât thân trong va nghiêm tuc với nhân

thức đây đu vê trách nhiệm trước đât nước. Ngay 19/10/1993 đai diện Chinh phu hai

nước đã ký Thỏa thuân vê những nguyên tắc cơ bản giải quyết vân đê biên giới, lãnh

thô. 

Vê vân đê biên giới trên đât liên, Thỏa thuân vê những nguyên tắc cơ bản năm

1993 đã đê ra một loat các nguyên tắc chỉ đao tiến trình đam phán giải quyết vân đê

biên giới trên đât liên giữa hai nước, cu thê: 

- Một la, hai bên lây các Công ước Pháp - Thanh năm 1887, 1895 cung các văn

kiện, bản đồ hoach đinh va cắm mốc biên giới kèm theo, cung như các mốc giới

cắm theo quy đinh đê xác đinh lai đường biên giới trên đât liên. Đây la nguyên

tắc cơ bản va quan trong. 

- Hai la, trong quá trình đối chiếu xác đinh hướng đi cua đường biên giới đối với

những khu vực, sau khi đã đối chiếu nhiêu lân ma vẫn không đi đến nhât tri, hai

bên sẽ cung nhau khảo sát thực đia, suy tinh đến tình hình tồn tai khu vực với

tinh thân thông cảm va nhân nhượng lẫn nhau, thương lượng hữu nghi đê tìm

giải pháp công băng, hợp lý;

- Ba la, sau khi hai bên đã đối chiếu xác đinh lai đường biên giới, bât cứ khu vực

nao do một bên quản lý vượt quá đường biên giới, vê nguyên tắc, phải được trả

lai cho bên kia không điêu kiện. Đối với một số vung cá biệt, đê tiện cho việc

quản lý biên giới, hai bên có thê thông qua thương lượng hữu nghi điêu chỉnh

thich hợp theo tình thân thông cảm va nhân nhượng lẫn nhau, công băng, hợp

lý; 

9

Page 14: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

- Bốn la, hai bên đồng ý tinh đến moi tình hình va tham khảo tâp quán quốc tế đê

giải quyết biên giới trên sông, suối; 

- Năm la, đối với các khu vực dân cư hai bên đã sinh sống lâu đời (ở một số khu

vực dân Trung Quốc cư tru quá đường biên giới, ở một số khu vực khác dân ta

cư tru quá đường biên giới) thì hai bên nhât tri duy trì cuộc sống ôn đinh cua

dân cư. 

- Sáu la, hai bên thoả thuân lâp Nhóm công tác liên hợp đê ban bac cu thê vê các

vân đê liên quan. Từ năm 1994 đến 1999, Nhóm công tác liên hợp đã tiến hanh

16 vong đam phán ở thu đô Ha Nội va Bắc Kinh.

Ngay 28-6-1996, Đai hội đai biêu toan quốc lân thứ VIII cua Đảng Cộng sản Việt

Nam khai mac tai Ha Nội, Uỷ viên Thường vu Bộ Chinh tri Ban châp hanh Trung

ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Thu tướng Quốc vu viện Trung Quốc, Lý Băng đã

dẫn đâu đoan đai biêu Đảng Cộng sản Trung Quốc sang dự va đoc lời chuc mừng Đai

hội. Điêu nay cho thây sự quan tâm cua Trung Quốc đến tình hình Việt Nam, va quan

hệ giữa hai Đảng đã trở nên gân gui nhau hơn.

2.1.3 Kết quả đạt được va ý nghĩa

Có thê nói, bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc mang lai cho Việt Nam

những cơ hội thuc đẩy các mối quan hệ vê nhiêu măt không chỉ với Trung Quốc ma

với các nước trong khu vực va trên thế giới. Việc bình thường hoá va phát triên quan

hê hữu nghi Việt – Trung la hoan toan phu hợp với chinh sách đối ngoai cua nước ta

trong thời ky đôi mới “Việt Nam sẵn sang la ban, la đối tác tin cây cua các nước trong

cộng đồng quốc tế, phân đâu vì hoa bình, độc lâp va phát triên” (Đai hội IX). Quan hệ

Việt Nam – Trung Quốc phát triên tốt đẹp, vừa đáp ứng được lợi ich cơ bản, lâu dai

cua nhân dân hai nước, lai phu hợp với xu thế phát triên chung cua thời đai, cua khu

vực va cua thế giới.

Bên canh đó, Thoả thuân vê biên giới năm 1993 la văn bản quan trong lam cơ sở

tiến hanh đam phán giải quyết vân đê biên giới trên đât liên giữa Việt Nam va Trung

Quốc những năm vê sau.

10

Page 15: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

2.2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc về vấn đề biên giới,

lãnh thổ, biển đảo giai đoạn 1996 – 2011

2.2.1. Bối cảnh lịch sử

2.2.1.1 Tình hình chính trị trên Biển Đông

Việc Trung Quốc chiếm dải đá ngâm Vanh Khăn năm trong vung biên do

Philippines kiêm soát dây lên mối quan ngai sâu sắc tai các nước Đông Nam Á, thuc

đẩy ASEAN đoan kết đâu tranh ngoai giao vê vân đê Biên Đông. Các nỗ lực từ năm

1996 đã dẫn đến việc ký kết Tuyên bố vê ứng xư cua các bên ở Biên Đông (DOC)

giữa ASEAN va Trung Quốc, ngay 4-11-2002, tai Phnom Penh.

Chiến lược cua Trung Quốc đối với khu vực biên duyên được khái quát thanh

“An Tây, dựa Bắc, tranh Đông Nam” (giữ yên phia tây, lây quan hệ phương Bắc lam

điêm tựa chiến lược, tranh gianh khu vực phia đông va phia nam). Theo chiến lược

nay, Đông Nam bao gồm cả duyên hải Trung Quốc keo dai từ Cát Lâm giáp Triêu

Tiên đến Hải Nam, cung với khu vực Đông Nam Á/Biên Đông. Tai hướng nay, Trung

Quốc một măt nỗ lực phá vỡ thế bao vây cua liên minh My - Nhât, măt khác tranh

gianh va mở rộng sự hiện diện ra Đông Nam Á/Biên Đông.

Trên đât liên, Trung Quốc va Việt Nam ký kết Hiệp ước biên giới trên bộ giữa

hai nước (1999); trên biên, ký kết Hiệp đinh phân đinh Vinh Bắc Bộ (2000).

Trên biên, Trung Quốc cung cố vi tri ở Biên Đông, thực hiện ngoai giao “câu

giờ” va tranh châp cường độ thâp. Với Việt Nam, Trung Quốc thực hiện chu trương

“Luc hoãn hải khẩu” (trên đât liên hoa diu, ngoai biên tranh châp).

Sự chuyên biến trong tương quan quyên lực toan câu từ khung hoảng tai chinh

mua Thu 2008 đã thuc đẩy Trung Quốc ra khỏi thời ky “giâu mình chờ thời”, đẩy

manh tranh châp tai Biên Đông.

Ngay 7-5-2009, phái đoan Trung Quốc tai Liên Hiệp Quốc đã gưi Tông thư ký

Liên Hiệp Quốc công ham phản đối việc Việt Nam nộp Báo cáo vê ranh giới ngoai

thêm luc đia Việt Nam. Trước đó, ngay 6-5-2009, Việt Nam va Malaysia cung đã phối

hợp trình Ủy ban Ranh giới thêm luc đia cua Liên Hiệp Quốc Báo cáo chung vê khu

vực thêm luc đia keo dai liên quan đến hai nước.

11

Page 16: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Công ham ngay 7-5-2009 cua phái đoan Trung Quốc gưi Ủy ban Ranh giới thêm

luc đia cua Liên Hiệp Quốc kèm theo bản đồ “đường 9 đoan”. Như vây, Trung Quốc

chinh thức nêu yêu sách đường đứt khuc 9 đoan trong một công ham gưi Liên Hiệp

Quốc.

Vê vu việc nay, ngay 8-5-2009, Người phát ngôn Bộ Ngoai giao Việt Nam Lê

Dung đã khẳng đinh: “Nội dung công ham cua phia Trung Quốc va bản đồ kèm theo

công ham đó đã vi pham nghiêm trong chu quyên, quyên chu quyên va quyên tai phán

hợp pháp cua Việt Nam ở Biên Đông. Đường yêu sách 9 đoan cua Trung Quốc thê

hiện trên bản đồ đi kèm với công ham la không có giá tri vì không có cơ sở pháp lý,

lich sư va thực tiễn”.

Ngay 26-5-2011, tau hải giám cua Trung Quốc thực hiện vu gây hân cắt đứt cáp

thu đia chân cua tau Bình Minh 02 cua Việt Nam đang hoat động cách mui Đai Lãnh

(Phu Yên) khoảng 120 hải lý, năm trong vung đăc quyên kinh tế cua Việt Nam. Ngay

9-6-2011, các tau hải giám, ngư chinh va tau cá Trung Quốc phá tuyến cáp khảo sát

cua tau Viking 2, cách bờ biên Việt Nam 180 hải lý, năm trong vung đăc quyên kinh tế

cua Việt Nam.

2.2.1.2 Bối cảnh lịch sử tại Việt Nam

Cung với việc giải quyết hoa bình vân đê Campuchia, bình thường hóa quan hệ

với Trung Quốc, nối lai quan hệ với các tô chức tai chinh quốc tế, ký Hiệp đinh khung

với với Liên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoai giao với My, cung cố va

mở rộng quan hệ với các nước ban bè truyên thống, các nước độc lâp dân tộc va các

nước đang phát triên ở châu á, Trung Đông, châu Phi, My La-tinh va các nước công

nghiệp phát triên trên thế giới... việc Việt Nam gia nhâp ASEAN góp phân phá thế bi

bao vây, cô lâp, tao ra môi trường hoa bình, ôn đinh va thuân lợi hơn cho sự nghiệp

xây dựng đât nước, đưa Việt Nam hội nhâp vê kinh tế với khu vực va quốc tế. Măt

khác, đê góp phân bảo đảm an ninh va ôn đinh cho đât nước, hoat động đối ngoai cua

Việt Nam đã góp phân chu động va tich cực giải quyết những vân đê tồn tai với các

nước láng giêng va các nước ở khu vực như đam phán va ký Hiệp đinh biên giới với

Lao, thỏa thuân vê khai thác chung với Ma-lai-xi-a trên vung chồng lân, phân đinh

vung chồng lân với Thái Lan, đam phán va ký Hiệp đinh vê biên giới trên bộ với

12

Page 17: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Trung Quốc va đang đam phán đê có thê ký Hiệp đinh vê phân đinh vinh Bắc Bộ với

Trung Quốc trong năm 2000, tiếp tuc đam phán với In-đô-nê-xi-a vê phân đinh thêm

luc đia, tiếp tuc đam phán với Campuchia đê giải quyết những vân đê con tồn đong vê

biên giới lãnh thô. Hoat động đối ngoai cung đã góp phân kiên quyết đâu tranh chống

âm mưu va hanh động lợi dung chiêu bai "nhân quyên", "dân chu" va "tự do tin

ngưỡng" đê can thiệp vao công việc nội bộ Việt Nam. Toan bộ các hoat động trên đã

góp phân quan trong va thiết thực vao việc tao dựng môi trường khu vực tương đối ôn

đinh va thuân lợi cho đât nước trong công cuộc xây dựng va bảo vệ Tô quốc.

Từ một nước thanh viên cua XHCN, chỉ có quan hệ kinh tế với các nước trong

Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) va coi quan hệ với Liên Xô la “hon đá tảng” trong

chinh sách đối ngoai cua mình, năm 1995 Việt Nam đã trở thanh thanh viên ASEAN,

ASEM năm 1996, APEC năm 1998, WTO năm 2007 va Ủy viên không thường trực

cua Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc năm 2008.

Trong điêu kiện quốc tế khi quá trình hội nhâp ngay cang được xuc tiến nhanh,

ngoai giao đa phương ngay cang giữ một vi tri quan trong, góp phân nâng cao vi thế

quốc tế cua đât nước trên thế giới. Việt Nam đã hoat động tich cực với vai tro ngay

cang tăng tai Liên hợp quốc (uy viên ECOSOC, uy viên Hội đồng châp hanh UNDP,

UNFPA va UPU...), phát huy vai tro thanh viên tich cực cua phong trao Không liên

kết, Cộng đồng các nước có sư dung tiếng Pháp, ASEAN ... Việc Việt Nam tô chức

thanh công Hội nghi câp cao Cộng đồng các nước có sư dung tiếng Pháp năm 1997 va

đăc biệt la Hội nghi câp cao ASEAN lân thứ 6 năm 1998 đã góp phân quan trong nâng

cao uy tin va vi thế cua đât nước. Có thê nói ngoai giao đa phương la một điêm sáng

trong hoat động ngoai giao thời đôi mới. Những kết quả đat được trong mối quan hệ

đan xen nay đã cung cố va nâng cao vi thế quốc tế cua đât nước , tao ra thế cơ động

linh hoat trong quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lâp tự chu va an ninh cung

như công cuộc xây dưng đât nước.

2.2.2. Chính sách đối ngoại giai đoạn 1996- 2010

Đai hội lân thứ VII cua Đảng (tháng 6-1996) khẳng đinh tiếp tuc mở rộng quan

hệ quốc tế, hợp tác nhiêu măt với các nước, các trung tâm kinh tế, chinh tri khu vực

va quốc tế. So với Đai hội VII, chu trương đối ngoai cua Đai hội VIII có các đăc điêm

13

Page 18: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

mới: một la, chu trương mở rộng quan hệ với các đảng câm quyên va các đảng khác;

hai la, quán triệt yêu câu mở rộng quan hệ đối ngoai nhân dân, quan hệ với các tô

chức phi chinh phu; ba la, lân đâu tiên, trên lĩnh vực kinh tế đối ngoai, Đảng ta đưa ra

chu trương thư nghiệm đê tiến tới thực hiện đâu tư ra nước ngoai. Tai Đai hội đai biêu

toan quốc lân thứ IX (tháng 4-2001) Đảng nhân manh chu trương chu động hội nhâp

kinh tế quốc tế va khu vực theo tinh thân phát huy tối đa nội lực.

Tháng 10 năm 1998, trong chuyến thăm Trung Quốc cua Thu tướng Chinh phu

Việt Nam Phan Văn Khải, hai bên đã khẳng đinh lai quyết tâm thực hiện thoả thuân

chung cua Lãnh đao câp cao hai nước. Tháng 2 năm 1999, Tông Bi thư Lê Khả Phiêu

va Tông Bi thư, Chu tich Giang Trach Dân đã chỉ thi: "Hai bên đồng ý tiếp tục với tinh

thần lấy đại cục làm trọng, thông cảm và nhân nhượng lẫn nhau, công bằng hợp lý,

hiệp thương hữu nghị và căn cứ vào luật pháp quốc tế, tham khảo thực tiễn quốc tế,

thông qua đàm phán hòa bình, giải quyết thoả đáng những vấn đề biên giới lãnh thổ

tồn tại giữa hai nước.Hai bên quyết tâm đẩy nhanh tiến trình đàm phán, nâng cao hiệu

suất công tác, ký kết Hiệp ước về biên giới trên bộ trong năm 1999; giải quyết xong

vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ trong năm 2000; cùng nhau xây dựng đường biên giới

hai nước trở thành đường biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định”.

Hiệp ước biên giới trên đât liên Việt Nam va Trung Quốc đã được hai Bộ trưởng

Ngoai giao Nguyễn Manh Câm va Đường Gia Triên, thay măt Chinh phu hai nước ký

kết chinh thức tai Ha Nội ký kết ngay 30/12/1999. Hiệp ước nay đã đăt một dâu son

mới trong quan hệ giữa hai nước Việc Trung trước thêm thiên niên kỷ mới va đã có

hiệu lực từ ngay 6/7/2000. Ngay 27/12/2001, hai nước đã tiến hanh cắm mốc quốc gia

đâu tiên tai cưa khẩu Móng Cái - Đông Hưng va hai bên dự kiến sẽ hoan tât việc phân

giới cắm mốc trong 3 năm.

Năm 2000, Việt Nam va Trung Quốc tuyên bố chung vê quan hệ hợp tác toan

diện trong thế kỷ mới, được coi như bộ khung cho quan hệ song phương.

Trải qua quá trình bô sung va hoan thiện tới Đai hội Đảng X (tháng 4/2006) đê ra

muc tiêu tông quát cho đât nước trong giai đoan 2006-2010 la cơ sở lý luân cho hoat

động đối ngoai cua Việt Nam trong giai đoan tới, với việc khẳng đinh : “Thực hiện

nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hòa bình, hợp tác và phát triển, chính

14

Page 19: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Chủ động

và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế,đồng thời rộng mở hợp tác quốc tế trên các lĩnh

vực khác.Việt Nam là bạn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc

tế,tham gia tích cực chủ động vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”.

Năm 2006, hai nước thống nhât thanh lâp Ủy ban chỉ đao hợp tác song phương

Việt Nam – Trung Quốc va tới tháng 6/2008, quan hệ hai bên được nâng lên thanh

“đối tác chiến lược” đê rồi một năm sau đó lai nâng lên thanh “đôi tác hợp tác chiến

lược”. Việt Nam đã chu động đam phán va ký kết với nhêu nước trong va ngoai khu

vực những khuôn khô quan hệ hữu nghi va hợp tác toan diện cho Hiệp đinh vê biên

giới trên bộ , Hiệp đinh vê phân đinh Vinh Bắc Bộ va Hiệp đinh nghê cá với Trung

Quốc.

Đai hội X đã đê ra công tác đối ngoai cân tâp trung vao thực hiện nhiệm vu trong

tâm la với nước láng giêng, chung ta sẽ tiếp tuc các nỗ lực đê xây dựng va cung cố

đường biên giới hoa bình, hữu nghi, hợp tác va phát triên, đăc biệt la triên khai va

hoan thanh việc phân giới cắm mốc với Trung Quốc .

Từ tháng 3/2009, lãnh đao Việt Nam va Trung Quốc đã thiết lâp đường dây nóng

đê thảo luân các vân đê cân thiết đăc biệt la xung đột Biên Đông.

Hai nước thường xuyên trao đôi các đoan đai biêu trong các lĩnh vực va các câp.

Riêng năm 2009, có tới 267 đoan khác nhau, trong đó 108 đoan la câp thứ trưởng trở

lên.

2.2.3 Kết quả đạt được

Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định nghề cá Việt Nam - Trung Quốc

đã khẳng đinh nghĩa vu cua hai bên, tôn trong chu quyên, quyên chu quyên va quyên

tai phán cua mỗi bên đối với lãnh hải, vung đăc quyên kinh tế va thêm luc đia cua

mình theo đường phân đinh. Vê khia canh tai nguyên thì giải pháp phân đinh đat được

cung đảm bảo việc phân chia lợi ich một cách công băng. Với việc ký Hiệp đinh phân

đinh Vinh Bắc Bộ, Việt Nam đã giải quyết dứt điêm được vân đê thứ hai trong ba vân

đê biên giới - lãnh thô tồn tai lâu nay với Trung Quốc, la biên giới trên đât liên, Vinh

Bắc Bộ va Biên Đông. Vê tông thê, các giải pháp đat được la thỏa đáng, đáp ứng lợi

ich va nguyện vong cua cả hai bên. Các hiệp đinh đó la kết quả cua quá trình đam phán

15

Page 20: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

lâu dai, thê hiện nỗ lực cua hai bên, có tinh đây đu đến luât pháp quốc tế, thực tiễn

quốc tế, điêu kiện cu thê cua Vinh va sự nhân nhượng từ cả hai phia.

Các chuyến thăm va tiếp xuc câp cao được duy trì thường xuyên. Hai bên đã

thanh lâp Ủy ban chỉ đao hợp tác song phương Việt Nam – Trung Quốc va đã tiến

hanh 4 phiên hop. Hai bên đã tô chức nhiêu hoat động thiết thức va có ý nghĩa nhân

dip kỷ niệm lân thứ 60 ngay thiết lâp quan hệ ngoai giao Việt Nam-Trung Quốc va

Năm Hữu nghi Việt – Trung 2010.

Hợp tác giữa hai Đảng được đẩy manh. Hai bên duy trì trao đôi đoan va thiết lâp

cơ chế hợp tác, giao lưu giữa các Ban Đảng, đã tô chức 6 cuộc hội thảo vê lý luân,

kinh nghiệm xây dựng Đảng, quản lý nha nước, vê đôi mới, cải cách mở cưa, hội nhâp

quốc tế.

Việc giao lưu giữa thế hệ trẻ 2 nước được duy trì, tháng 1/2010, Đoan đai biêu

100 thanh niên Trung ương Đoan thanh niên Trung Quốc thăm Việt Nam, tiến hanh

găp gỡ hữu nghi thannh niên hai nước lân thứ 10, Liên hoan Thanh niên Việt-Trung tai

Quảng Tây(tháng 8/2010).

Quan hệ giữa các nganh quan trong như ngoai giao, an ninh, quốc phong được

tiếp tuc đẩy manh.

Vê các tranh châp song phương ở Biên Đông, hiện nay hai nước phải giải

quyết tranh châp liên quan hai quân đảo Hoang Sa, Trường Sa va tranh châp liên quan

khu vực ngoai cưa Vinh Bắc Bộ. Chon cái nao đê giải quyết trước la một bai toán

không đơn giản đăt ra cho cả hai bên. Ai cung biêt mâu chốt la tranh châp vê Hoang

Sa va Trường Sa va lẽ thông thường la phải ưu tiên giải quyết tranh châp nay. Nhưng

giải quyết tranh châp vê Hoang Sa va Trường Sa quả thât hết sức khó khăn. So với vân

đê Hoang Sa va Trường Sa, vân đê phân đinh vung biên chồng lân ngoai cưa Vinh Bắc

Bộ, có thê nói, tương đối dễ hơn. Từ nhân thức đó, Trung Quốc va Việt Nam đi đến

quyết đinh la ban bac vân đê dễ trước, cu thê la “vững bước thúc đẩy đàm phán phân

định vùng biển ngoài cửa Vịnh”.

Một điêm khác ma Việt Nam va Trung Quốc đat được la sẽ tich cực ban bac vê

những giải pháp mang tinh quá độ, tam thời ma không ảnh hưởng đến lâp trường va

chu trương cua hai bên, bao gồm việc nghiên cứu va ban bac vân đê hợp tác cung phát

16

Page 21: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

triên. Việc nay sẽ thực hiện theo những nguyên tắc nêu ở điêm 2, tức la các nguyên tắc

cua “luât pháp quốc tế , trong đó có Công ước Liên hợp quốc vê Luât Biên năm 1982”.

Vê khu vực sẽ ban bac, điêm 4 cua Thỏa thuân ghi nhân la trong quá trình vững bước

thuc đẩy đam phán phân đinh vung biên ngoai cưa Vinh, hai bên cung sẽ “tich cực ban

bac vê vân đê hợp tác cung phát triên ở vung biên nay”. Câu chữ cho thây hai bên mới

nhât tri “tich cực ban bac vân đê hợp tác cung phát triên” ở khu vực ngoai cưa Vinh,

chứ không phải la đã nhât tri sẽ tiến hanh hợp tác. Ngoai ra hai bên cung sẽ tich cực

thuc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực it nhay cảm như bảo vệ môi trường biên, nghiên cứu

khoa hoc biên, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nan trên biên, phong chống, giảm thiêu thiệt hai

do thiên tai.

2.2.4 Bai hoc, ý nghĩa va định hướng quan hệ hai nước trong những năm

tới

Giữa hai nước Việt Nam va Trung Quốc vốn có ba vân đê tranh châp liên quan

lãnh thô. Tranh châp vê biên giới trên bộ, tranh châp liên quan Vinh Bắc Bộ va tranh

châp chu quyên đối với các đảo ở hai quân đảo Hoang Sa va Trường Sa. Cuối năm

1999 hai nước ký Hiệp ước mới vê biên giới trên bộ. Cuối năm 2000 hai bên lai ký

Hiệp đinh phân đinh Vinh Bắc Bộ từ đảo Cồn Cỏ ngược lên phia Bắc. Đến cuối năm

2008 Trung Quốc va Việt Nam hoan thanh việc phân giới trên thực đia va cắm gân

2000 mốc quốc giới.

Hiệp ước biên giới trên đât liên Việt - Trung la một thắng lợi cua cả hai nước. Cái

được lớn nhât la từ nay giữa hai nước có một đường biên giới rõ rang, ôn đinh. Hiệp

ước đã đáp ứng nguyện vong cua nhân dân hai nước, trước hết la nhân dân biên giới va

đáp ứng yêu câu giữ gìn hoa bình, ôn đinh ở Đông Nam Á.

Hiệp ước đánh dâu nhân nhượng va thê hiện rõ quyết tâm cua hai Đảng, hai

Chinh phu, hai dân tộc trong việc giải quyết băng thương lượng hoa bình tât cả các vân

đê biên giới lãnh thô con tồn đong trong quan hệ hai nước. Vân đê phân đinh Vinh Bắc

Bộ sẽ được giải quyết vao năm 2000. Hai nước cung đang tiếp tuc đam phán giải quyết

các vân đê trong Biên Đông.

Hiệp ước nay phản ánh xu thế chung cua thời đai va đóng góp vao việc khẳng

đinh các nguyên tắc chung cua luât quốc tế đam phán hoa bình giải quyết các vân đê

17

Page 22: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

biên giới lãnh thô; không sư dung vu lực va đe doa sư dung vu lực trong giải quyết

tranh châp quốc tế. Hiệp ước góp phân cung cố hoa bình, an ninh trong khu vực, khẳng

đinh vai tro cua hai nước trong đảm bảo hoa bình, ôn đinh cua khu vực cung như trong

pham vi thế giới.

Việc ký kết Hiệp đinh phân đinh Vinh Bắc Bộ giữa Việt Nam va Trung Quốc mở

ra một trang mới trong lich sư quan hệ hai nước. Lân đâu tiên Việt - Trung Quốc có

một đường biên giới trên biên rõ rang, bao gồm biên giới lãnh hải, ranh giới vung đăc

quyên kinh tế va thêm luc đia trong vinh Bắc Bộ có giá tri quốc tế. Hai bên cung thoả

thuân dựa theo nguyên tắc do Công ước Luât Biên cua LHQ năm 1982 quy đinh

(UNCLOS).

Hiệp đinh phân đinh Vinh Bắc Bộ va Hiệp đinh hợp tác nghê cá giữa Việt Nam

va Trung Quốc xác đinh rõ pham vi, tao ra khuôn khô pháp lý quốc tế rõ rang, thuân

lợi cho mỗi nước tiến hanh bảo vệ, quản lý, sư dung, khai thác, phát triên bên vững

vinh Bắc Bộ, duy trì ôn đinh, tăng cường tin cây va phát triên quan hệ chung giữa hai

nước.

Các hiệp đinh nay cung la đóng góp rât có giá tri cho luât pháp va thực tiễn trong

việc phân đinh ranh giới biên nói chung va ranh giới biên trong vinh nói riêng, phu

hợp với nguyên tắc phân đinh ranh giới các vung biên, thêm luc đia chồng lân giữa các

quốc gia ven biên năm đối diện hoăc kế cân ma UNCLOS đã quy đinh.

Có thê nói đến thời điêm nay, hai nước chỉ con lai tranh châp lãnh thô lớn la tranh

châp vê các quân đảo Hoang Sa va Trường Sa. Ngoai ra, ở phia Nam đảo Cồn Cỏ (đảo

Hải Nam cua Trung Quốc đối diện tỉnh Quảng Tri cua Việt Nam) vung biên cua hai

nước có sự chồng lân. Tuy khu vực chồng lân không lớn, nhưng hai bên cung cân phải

phân chia khu vực nay. Trong bối cảnh đó, lãnh đao câp cao cua hai nước nhât tri tâp

trung sức lực va tri tuệ đê giải quyết vân đê tranh châp lãnh thô ở Biên Đông. Khó

khăn la Thoả thuân năm 1993 lai không có các nguyên tắc cu thê cho vân đê nay. Việc

thống nhât các nguyên tắc đê giải quyết các vân đê trên biên, vì thế, la yêu câu khách

quan, la cân thiết. Cho nên, việc Việt Nam va Trung Quốc ký Thoả thuân mới đê chỉ

đao cách giải quyết vân đê trên biên (thực chât la tranh châp vê Hoang Sa, Trường Sa)

la việc lam có thê lý giải được.

18

Page 23: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

2.3 Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc về vấn đề biên giới, lãnh

thổ, biển đảo từ năm 2011 đến nay

2.3.1 Bối cảnh lịch sử

Trong bối cảnh tình hình quốc tế va khu vực diễn biến nhanh chóng va phức tap,

công tác biên giới lãnh thô cung găp không it khó khăn. Cung với việc triên khai

đường lối Đai hội Đảng XI, công tác biên giới lãnh thô đã được triên khai manh mẽ va

đã đat được nhiêu kết quả rât đáng khich lệ, góp phân bảo vệ vững chắc chu quyên an

ninh quốc gia va duy trì môi trường quốc tế hoa bình, ôn đinh cho phát triên đât nước.

Đối với tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, năm 2011 la năm bản lê đánh

dâu việc triên khai toan diện công tác quản lý, bảo vệ đường biên giới theo các văn

kiện pháp lý mới vê biên giới với trong tâm thực thi có hiệu quả các quy đinh cua 03

văn kiện Nghi đinh thư phân giới cắm mốc, Hiệp đinh vê quy chế quản lý biên giới,

Hiệp đinh vê cưa khẩu va quy chế quản lý cưa khẩu biên giới trên đât liên Việt -

Trung. Với việc tiến hanh phiên hop đâu tiên tháng 3/2011 tai Bắc Kinh, Ủy ban Liên

hợp biên giới trên đât liên Việt Nam - Trung Quốc đã chinh thức đi vao hoat động thực

hiện chức năng điêu phối các hoat động liên quan đến công tác quản lý biên giới giữa

cơ quan chức năng cua Việt Nam va Trung Quốc. Thực hiện các văn kiện biên giới,

hai bên đã tiến hanh chuyên điêm nối ray đường sắt Đồng Đăng - Băng Tường theo

đường biên giới mới; nối đường giao thông tai các căp cưa khẩu va chợ biên giới, tao

thuân lợi cho sự phát triên kinh tế xã hội tai khu vực biên giới va hợp tác giữa hai bên.

Hai bên cung đã tiến hanh vong đam phán vê Hiệp đinh tau thuyên đi lai tự do khu vực

cưa sông Bắc Luân va 2 vong đam phán vê Hiệp đinh hợp tác khai thác va bảo vệ tai

nguyên du lich khu vực thác Bản Giốc.

Vê vân đê biên Đông: có thê nói giai đoan từ năm 2011 đến nay tình hình Biên

Đông diễn biến phức tap song chung ta đã xư lý tốt nhiêu vân đê liên quan, đóng góp

quan trong vao việc duy trì hoa bình ôn đinh ở Biên Đông, như đâu tranh kiên quyết

trước các hoat động vi pham chu quyên va quyên chu quyên cua ta ở Biên Đông cả

trên măt trân ngoai giao, dư luân, qua các kênh khác nhau góp phân giữ vững chu

quyên va an ninh quốc gia, duy trì hoa bình, ôn đinh trên biên cung như đảm bảo cho

các hoat động kinh tế biên cua chung ta tiếp tuc được triên khai bình thường

19

Page 24: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Lãnh đao câp cao hai nước đã nhiêu lân trao đôi vê vân đê nay. Năm 2011, hai

bên đã ký kết Thỏa thuân vê những nguyên tắc cơ bản chỉ đao giải quyết vân đê trên

biên Việt Nam - Trung Quốc, tranh châp liên quan đến hai nước thì giải quyết song

phương, tranh châp liên quan đến các bên khác thì ban bac với các nước đó. Đây la

những nguyên tắc hết sức quan trong, đăt nên móng cho việc đi vao giải quyết các vân

đê cu thê ở Biên Đông. Theo đó, hai bên cân kiên trì giải quyết hoa bình vân đê Biên

Đông trên cơ sở luât pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc vê Luât biên 1982 va

tinh thân DOC. Trên cơ sở Thỏa thuân, hai bên đã thanh lâp cơ chế đam phán câp

chuyên viên vê khu vực ngoai cưa Vinh Bắc Bộ va cơ chế đam phán câp chuyên viên

vê hợp tác trong các lĩnh vực it nhay cảm trên biên. Trong khuôn khô chuyến thăm

Việt Nam cua Thu tướng Lý Khắc Cường, hai bên nhât tri thanh lâp Nhóm công tác

ban bac vê hợp tác cung phát triên trên biên trong khuôn khô Đoan đam phán câp

Chinh phu vê Biên giới lãnh thô Việt Nam - Trung Quốc, nhăm cu thê hóa thêm một

bước nhân thức chung quan trong, thê hiện trong các Tuyên bố chung giữa hai nước

trong những năm qua vê việc “nghiên cứu va ban bac vân đê hợp tác cung phát triên”.

Trong khuôn khô đa phương, ASEAN (trong đó có Việt Nam) va Trung Quốc đã

ký Tuyên bố vê cách ứng xư cua các bên ở biên Đông (DOC), Quy tắc hướng dẫn thực

hiện DOC va Tuyên bố chung ASEAN - Trung Quốc kỷ niệm 10 năm ký kết DOC.

ASEAN hiện đã sẵn sang va đang tich cực thuc đẩy đam phán với phia Trung Quốc vê

việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xư ở Biên Đông (COC). Đâu tháng 9/2013, ASEAN -

Trung Quốc lân đâu tiên tham vân chinh thức ở câp SOM vê COC.

Tóm lai, trong thời gian qua Việt Nam va Trung Quốc đã tich cực phối hợp trong

việc triên khai các văn kiện biên giới trên đât liên. Công tác quản lý biên giới theo các

văn kiện mới, tình hình trên tuyến biên giới Việt - Trung nhìn chung la ôn đinh; trât tự

tri an ở khu vực biên giới chuyên biến tich cực; giao lưu va buôn bán trên biên giới

được tăng cường.

2.3.2 Chính sách đối ngoại từ năm 2011 đến nay

Trong khoảng thời gian từ năm 2011 trở lai đây, giữa Việt Nam va Trung Quốc

đã xảy ra rât nhiêu vân đê liên quan đến chu quyên lãnh thô, biên giới va biên đảo.

Những sự kiện nôi bât có thê kê đến la tranh châp chu quyên biên đảo tai hai quân đảo

20

Page 25: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Trường Sa, Hoang Sa hay việc ha đăt gian khoan thăm do Hải Dương 981 trên vung

đăc quyên kinh tế va thêm luc đia cua Việt Nam… Chinh những điêu nay đã gây ra

ảnh hưởng xâu đến mối quan hệ hữu nghi Việt Nam Trung Quốc trong nhiêu năm

qua

Năm 2011

Tranh châp trên Biên Đông giữa Việt Nam va Trung Quốc năm 2011 la một phân

trong tranh châp chu quyên Biên Đông, bắt đâu từ vu tau Bình Minh 02 bi các tau tau

hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm do diễn ra vao ngay 26 tháng 5 năm 2011, đánh dâu

sự leo thang trong tranh châp ở Biên Đông, được phia Việt Nam xem la hanh động gây

hân, vi pham chu quyên thuộc loai nghiêm trong nhât ma Trung Quốc từng thực hiện

tai vung biên cua Việt Nam.

Ngay 11/10, Việt Nam va Trung Quốc đã ký thỏa thuân nguyên tắc giải quyết

vân đê trên biên gồm 6 điêm, trong đó có việc thiết lâp đường dây nóng câp chinh phu

đê kip thời trao đôi va xư lý thông tin.

Năm 2012

Ngay 15/10/2012, Tông Bi thư Nguyễn Phu Trong đã khẳng đinh tai Hội nghi

TW6: “Bộ Chinh tri, Ban Bi thư la một tâp thê lãnh đao kiên quyết bảo vệ độc lâp dân

tộc va chu quyên quốc gia”. Vây la, chu quyên quốc gia, độc lâp dân tộc từng có một

vi tri ưu tiên trong chiến lược lãnh đao. Điêu nay cân được duy trì va xiên dương nhât

quán hơn nữa. Bởi vì, các giá tri thiêng liêng ây gắn bó máu thit với con dân đât Việt

từ khắp moi góc bê chân trời. Va chinh vì vây, quan niệm cho răng, lựa chon thế nay

thì mât chu quyên, nhưng con đảng, con chế độ, lựa chon thế kia thì mât đảng, mât chế

độ nhưng con chu quyên, chỉ la một lối tư duy “nhi nguyên”, không giup ich gì cho

việc tìm lối ra từ thế bế tắc.

Bởi lẽ, trong hệ thống chinh tri hiện nay, đảng la một trong những nhân tố dẫn

dắt, nhân tố lãnh đao. Tuy nhiên, nếu đê mât chu quyên một cách vĩnh viễn thì lây đâu

ra dân tộc, va luc ây, lây ai cho đảng lãnh đao? Tóm lai, loai bỏ tư duy “nhi nguyên”

chinh la tiên đê đê xây dựng “thế trân long dân” trong thời chiến cung như thời bình.

Hãy cung nhau tái khăng đinh một lân va mãi mãi, độc lâp dân tộc va chu quyên quốc

gia la những nhân tố không thê va không bao giờ được đưa ra đê đánh đôi!

21

Page 26: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Tai Hội nghi Câp cao kỷ niệm 20 năm Quan hệ Đối thoai ASEAN – Ấn Độ ở

New Delhi (20-21/12/2012), Thu tướng Nguyễn Tân Dung kêu goi nước chu nha hâu

thuẫn ASEAN trong vân đê Biên Đông, nhưng Ngoai trưởng Ấn Salman Khurshid lai

cho răng chu quyên phải được giải quyết giữa các nước tranh châp. Trước đó, trong

cuộc hop báo vao tháng Tám 2012, Tư lệnh hải quân Ấn, Đô đốc Nirmal Verma cho

biết, du có sự tái cân băng chiến lược cua Hoa Ky cung với việc Trung Quốc tăng

cường sức manh va quyết đoán hơn trên biên, lợi ich hải dương cua Ấn Độ vẫn ở khu

vực từ eo Malacca đến Vung Vinh, keo dai xuống mui Hảo Vong. Ông nói thêm, Ấn

Độ sẽ không tich cực triên khai quân sự ở Biên Đông, đồng thời cho răng du có tranh

cãi, các bên ở vung biên nay vẫn phải bảo đảm cho thông thương quốc tế.

Khoảng thời gian 2012-2013 có sự êm thắm tam thời. Nhưng thât ra, đó cung la

hai năm ma Bắc Kinh triên khai thanh công đối sách phân hóa ASEAN, va cung thanh

công khi đẩy Ha Nội sâu vao thế tự tin, cả trong quan hệ với Trung Quốc lẫn trong

chinh sách “phi liên kết”.

Năm 2014

Trong măt trân thương mai va ngoai giao, Ha Nội đã thông qua một chiến lược

dai han nhăm tăng cường mang lưới các tô chức khu vực va các hiệp đinh thương mai

tự do (FTA) vao năm 2014 với một loat các cường quốc. Chiến lược nay giup tao ra sự

chồng cheo khu vực ảnh hưởng, qua đó Ha Nội có thê dự đoán tốt hơn va giup đinh

hình được ý đồ cua các nước lớn. Muc tiêu cua Việt Nam la đa dang hóa ngoai thương,

giảm phu thuộc kinh tế vao Trung Quốc cung như han chế các ảnh hưởng chinh tri

tiêm tang ma Bắc Kinh có thê lợi dung.

Năm 2015

Tai một buôi trao đôi với báo giới chiêu tối 21-8-2015,Phó Thu tướng Pham Bình

Minh: Diễn biến biên Đông đang hết sức phức tap. Chu trương lớn nhât cua chung ta

la khẳng đinh chu quyên nhưng giải quyết tranh châp băng biện pháp hoa bình.

Với chu trương xuyên suốt đó, chung ta có những đam phán trực tiếp với Trung

Quốc đê phân đinh biên giới biên, cung với ASEAN yêu câu thực hiện Tuyên bố ứng

xư cua các bên ở biên Đông (DOC), xây dựng Bộ Quy tắc ứng xư ở biên Đông (COC).

22

Page 27: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Trong tât cả các văn kiện cua ASEAN đêu nêu câu “sớm hoan tât COC”. Vân đê la bộ

quy tắc ứng xư phải có sự đồng thuân cua các bên, bao gồm Trung Quốc.

Chinh sách đối ngoai cua nha nước Việt Nam hiện nay, với lâp trường va quan

điêm dứt khoát la, Việt Nam không liên minh hay liên kết với bât ky nước nao đê

chống lai bên thứ 3. Đó chinh la lâp trường “ba không” cua nha nước Việt Nam trong

công tác đối ngoai. Nội dung cua chinh sách “ba không” cu thê la, Việt Nam cam kết

“không tham gia các liên minh quân sự va không la đồng minh quân sự cua bât ky

nước nao, không cho nước nao đăt căn cứ quân sự ở Việt Nam, không dựa vao nước

nao đê chống nước khác”.

2.3.3 Những sự kiện nổi bât va áp dung chính sách vao thực tế

2.3.3.1 Trung Quốc hạ đăt trái phep gian khoan thăm do Hải Dương 981 trên

vung biển Việt Nam

a) Tổng quan sự kiện

Ngay 02/5/2014, gian khoan Hải Dương 981 cua Trung Quốc được ha đăt trái

phep tai toa độ 15029’58’’ vĩ Bắc - 111012’06’’ kinh Đông, phia Nam đảo Tri Tôn, sâu

vao trong thêm luc đia cua Việt Nam 80 hải lý, cách đảo Lý Sơn 119 hải lý, cách bờ

biên Việt Nam 130 hải lý.

Kê từ khi ha đăt gian khoan, Trung Quốc luôn huy động hơn 100 tau các loai tới

khu vực nay gồm tau hải cảnh, tau vân tải, tau keo va tau cá, cung các chiến ham như

tau tên lưa tân công, tau săn ngâm va tau tuân tiễu tân công nhanh. Với sự yêm trợ cua

một số máy bay, các tau Bắc Kinh hung hãn đe doa, đâm va, phun voi rồng, gây hư

hỏng năng cho các tau thực thi pháp luât cua Việt Nam. 

Ngay 04/5, Bộ Ngoai giao Việt Nam lên tiếng phản đối hoat động phi pháp cua

gian khoan Hải Dương 981.

Ngay 07/5, Việt Nam tô chức hop báo quốc tế vê việc Trung Quốc ha đăt gian

khoan trái phep.  Việt Nam khẳng đinh Trung Quốc vi pham nghiêm trong chu quyên,

quyên chu quyên cua Việt Nam; vi pham Công ước Quốc tế vê Luât Biên 1982, trực

tiếp đe doa hoa bình, ôn đinh, an toan va tự do hang hải trong khu vực. 

23

Page 28: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Ngay 11/5/2014, tai Hội nghi Câp cao ASEAN lân thứ 24, Thu tướng Chinh phu

Nguyễn Tân Dung đã có bai phát biêu quan trong trong đó nhân manh vu việc la mối

đe doa trực tiếp đến hoa bình, ôn đinh, an ninh, an toan hang hải ở Biên Đông.

Ngay 09/6, Trung Quốc gưi thư va tai liệu lên Tông thư ký Liên Hợp Quốc, trong

đó vu khống Việt Nam xâm pham chu quyên va ngăn cản hoat động cua gian khoan

981. 

Ngay 18/6, Trong cuộc găp với Ủy viên Quốc vu viện Trung Quốc Dương Khiết

Trì tai Ha Nội, Tông Bi thư Nguyễn Phu Trong khẳng đinh lâp trường vê chu quyên

cua Việt Nam với các quân đảo Hoang Sa, Trường Sa trên Biên Đông la không thay

đôi va không thê thay đôi.

Ngay 21/6, Trung Quốc đưa thêm gian khoan Nam Hải 09 từ toa độ 170 38’ vĩ

Bắc, 1100 12’ 3’’ kinh Đông tới vi tri có toa độ 170 14’ 6’’ vĩ Bắc, 1090 31’ kinh

Đông trên Biên Đông. Gian khoan nay hoat động tai khu vực biên năm ngoai cưa vinh

Bắc Bộ, trong pham vi vung biên chồng lân tinh từ đường cơ sở ven bờ luc đia Việt

Nam va đảo Hải Nam Trung Quốc.

Ngay 3/7, Đai sứ Lê Hoai Trung, Trưởng Phái đoan Việt Nam tai Liên Hợp Quốc

(LHQ) tiếp tuc gưi thư lên Tông thư ký LHQ Ban Ki-moon, đê nghi lưu hanh như la

những tai liệu chinh thức cua Đai Hội đồng LHQ (khóa 68) hai văn bản nêu lâp trường

cua Việt Nam vê việc Trung Quốc ha đăt trái phep gian khoan Hải Dương 981 trong

vung đăc quyên kinh tế va thêm luc đia cua Việt Nam; đồng thời khẳng đinh chu

quyên cua Việt Nam đối với quân đảo Hoang Sa, bác bỏ các yêu sách không có cơ sở

pháp lý va lich sư cua Trung Quốc vê chu quyên đối với quân đảo nay.

Ngay 04/7, Phái đoan Việt Nam lân thứ tư đê nghi Liên Hợp Quốc lưu hanh văn

bản vê lâp trường đối với việc Trung Quốc đăt trái phep gian khoan Hải Dương 981 va

khẳng đinh chu quyên cua Việt Nam đối với quân đảo Hoang Sa. 

Ngay 16/7, Truyên thông nha nước Trung Quốc thông báo Tâp đoan Dâu khi

Quốc gia (CNPC) công bố quyết đinh di chuyên gian khoan Hải Dương 981 khỏi khu

vực biên gân quân đảo Hoang Sa cua Việt Nam. Bộ Ngoai giao Trung Quốc tuyên bố

hoat động cua gian khoan tai khu vực nay đã kết thuc. Gian khoan 981 sẽ được di

chuyên vê phia nam đảo Hải Nam. 

24

Page 29: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

b) Đánh giá chính sách đối ngoại của Việt Nam trong và sau xung đột

Đánh giá chinh sách đối ngoai trong thời gian xảy ra xung đột

Trung Quốc Việt Nam

Măt trân

tâm lý

Tông Công ty Dâu khi Hải Dương

Trung Quốc ha đăt trái phep gian

khoan HD981 (1/5)

Tâp đoan Dâu khi Việt Nam gưi

thư phản đối (4/5)

Phát ngôn từ lãnh đao câp cao (8, 13,

20, 21/5)

Phát ngôn từ lãnh đao câp cao

(11, 21, 27, 28/5)

Măt trân

pháp lý

Sư dung luât cua Trung Quốc 

(Luât câm đánh bắt hải sản từ 16/5 –

1/8; Thông báo từ Cuc Hải sự Trung

Quốc vê vung câm hoat động xung

quanh gian khoan HD981)

Sư dung Công ước Liên Hợp

Quốc vê luât Biên (UNCLOS) va

Tuyên bố vê Ứng xư các bên

trên Biên Đông (DoC)

Tuyên cáo lâp trưởng gưi Liên Hợp

Quốc (9/6)

Công ham phản đối lưu hanh

trên Liên Hợp Quốc (7, 28/5)

Sư dung lực lượng Hải giám, Hải

cảnh

Sư dung lực lượng Kiêm ngư,

Cảnh sát biên

Măt trân

truyên

thông

Sư dung các đơn vi truyên thông

trong nước đê gây nhiễu thông tin

Tô chức các cuộc hop báo quốc

tế (7, 17, 23/5)

Khuyếch trương các lâp luân cua

cộng đồng hoc giả trong nước

Kết nối quan điêm giữa cộng

đồng hoc giả trong nước va cộng

đồng hoc giả quốc tế

Bai viết cua các đai sứ Trung Quốc ở

nước ngoai

Bai viết phản biện cua các đai sứ

Việt Nam

 

Truyên tải các hoat động tuân

hanh hoa bình cua người Việt

Nam ở nước ngoai

25

Page 30: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Chỉ trong tháng 5/2014, Trung Quốc đã triên khai đồng loat cả ba măt trân truyên

thông, pháp lý va tâm lý. Một cuộc chiến tranh truyên thông tông lực được phát động

với dư luân quốc tế la đich đến.Qua đó, Trung Quốc tìm cách khống chế toan diện các

kênh ngoai giao chinh thức câp Nha nước, đồng thời vô hiệu hoá kênh ngoai giao hoc

giả. Tuy vây, Việt Nam cung đã rât nhanh chóng va linh hoat trong việc ứng biến với

Trung Quốc trên cả ba măt trân.

Việt Nam đã cố gắng tân dung tối đa tât cả các kênh ngoai giao đê khai thác triệt

đê điêm yếu vê pháp lý trong các tuyên bố cua Trung Quốc.  Lý lẽ la lợi thế quan trong

giup Việt Nam đat được sự ung hộ, đồng tình trên các kênh ngoai giao. Những kết quả

khả quan ban đâu đã chứng tỏ phương pháp kết hợp linh hoat nay đã mang lai một sự

lan tỏa nhât đinh. Sự lan tỏa nay không chỉ được đẩy manh trên ba măt trân (ngoai

giao, truyên thông va pháp lý), ma con có cốt lõi la măt trân hoc thuât.

Điều chinh chính sách đối ngoại sau xung đôt

Trước khi xảy ra xung đột gian khoan Hải Dương 981, mối quan hệ giữa Việt

Nam va Trung Quốc tuy vẫn có nhưng luc thăng trâm nhưng nhìn chung cả hai nước

đêu lây lợi ich lam trong, luôn cố gắng duy trì hợp tác va phát triên bên vững.

Từ khi bình thường hóa quan hệ (năm 1991) cho đến khi thiết lâp quan hệ đối tác

chiến lược toan diện (tháng 5/2008), mối quan hệ giữa hai nước không ngừng được

cung cố va phát triên. Mối quan hệ Việt – Trung được biết đến với phương châm 16

chữ “vang” va 4 “tốt”. Tuy nhiên sau khi xảy ra xung đột, tinh thân 16 chữ va 4 tốt

không thường xuyên được lãnh đao câp cao Việt Nam nhắc đến nữa.

Trong ngay 19/11/2014, Thu tướng Nguyễn Tân Dung đã đê câp đến nguyên tắc

mới trong quan hệ đối với Trung Quốc: “Vừa hợp tác, vừa đâu tranh”. Thực vây, sau

khi xảy ra những xung đột va khung hoảng như vây, Việt Nam không thê tiếp tuc duy

trì sự tin tưởng tuyệt đối với Trung Quốc như trong thời gian vừa qua. Trong tháng

11/2014, Việt Nam cung cho dừng một dự án đâu tư cua Công ty Cô phân Thế Diệu

(Trung Quốc) tai đèo Hải Vân do lo ngai ảnh hưởng cua dự án đối với an ninh quốc

gia. Sự kiện nay đã cho thây sự cảnh giác cân thiết cua Việt Nam đối với việc hợp tác,

đâu tư cua Trung Quốc.

26

Page 31: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

c) Kết quả, bài học rút ra

Sự kiện Trung Quốc ha đăt gian khoan Hải Dương 981 thê hiện ý chi kiên cường

cua dân tộc Việt Nam bảo vệ chu quyên biên đảo cua Tô quốc, đồng thời thê hiện thiện

chi cua Việt Nam muốn giải quyết tranh châp với Trung Quốc băng giải pháp hoa bình

trên cơ sở luât pháp quốc tế.

Qua cuộc khung hoảng gian khoan 981, năng lực cua cơ quan ngoai giao cung đã

được nâng lên tâm cao mới. Trong suốt thời gian xảy ra xung đột đã diễn ra liên tiếp

các cuộc thăm viếng lẫn nhau cua lãnh đao câp cao Việt Nam với các nước va tô chức

quốc tế. Đây cung la cơ hội đê Việt Nam đa dang hoá các mối quan hệ, “kết hợp sức

manh dân tộc với sức manh thời đai” đê tao ra sức manh tông hợp bảo vệ tô quốc. Có

thê khẳng đinh, các cuộc thăm viếng câp cao kê trên đêu mang lai những lợi ich lớn:

Đa dang hoá các mối quan hệ.

Tăng cường hợp tác thông qua các tô chức quốc tế.

Giảm dân sự phu thuộc vao một đối tác (Trung Quốc).

Nâng cao năng lực quốc phong cua Việt Nam.

Cung cố va tăng cường niêm tin chiến lược, giup ngăn ngừa nguy cơ chiến

tranh.

Quan trong hơn cả với các nha hoach đinh chinh sách, một bai hoc từ sự kiện Hải

Dương 981 năm 2014 sẽ luôn la kinh điên: Muc tiêu lớn nhât cua Trung Quốc chinh la

thắng lợi trên măt trân thông tin, nhăm che phu được những hanh động phi pháp trên

thực đia. Sức manh trên thực tiễn có được từ hoc thuyết “ba măt trân” cua Trung Quốc

chứng tỏ tâm quan trong trong phương thức phối hợp giữa các cơ quan đối nội va đối

ngoai, va giữa các cơ quan nay với cộng đồng hoc giả cua ho. Vì thế, đây cung la thời

điêm cân thiết đê Việt Nam phát huy những kinh nghiệm đuc kết được trong sự kiện

nay, tao sự liên kết các tác nhân, cung thiết lâp một chiến lược phu hợp đang la bai

toán cân xác đinh câu trả lời cả trong góc nhìn ngắn han, lẫn lâu dai.  

27

Page 32: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

2.3.3.2 Tranh chấp chủ quyền quân đảo Trường Sa va Hoang Sa tại biển Đông

a) Tổng quan tình hình

Gân đây báo chi quốc tế đã đưa tin rât rộng rãi vê việc Trung Quốc đang tiến

hanh các dự án cải tao đât trên sáu trong số bảy thực thê ma nước nay chiếm đóng ở

quân đảo Trường Sa, nhăm biến các đảo đá va bãi chìm nay thanh các đảo lớn với

đường băng, cảng tau va các cơ sở quân sự va dân sự khác. Khi các công trình nay

hoan tât, chỉ riêng Đá Chữ Thâp sẽ có diện tich it nhât hai cây số vuông – băng diện

tich cua tât cả các đảo khác ở quân đảo Trường Sa cộng lai.

Các quan chức va hoc giả Trung Quốc đã đưa ra nhiêu lý do đê biện minh cho

bước đi chiến lược cua Trung Quốc, bao gồm nhu câu nâng cao năng lực tìm kiếm cứu

nan ở Biên Đông, cải thiện điêu kiện sống va lam việc cua các công dân Trung Quốc

trên các thực thê đó va nhu câu thiết lâp một căn cứ hỗ trợ cho hệ thống radar va tình

báo cua Trung Quốc. Đai biêu cua Trung Quốc cung đã nhiêu lân phan nan tai các hội

thảo, hội nghi quốc tế răng không công băng khi chĩa mui dui chỉ trich vao Trung

Quốc trong khi các bên yêu sách khác ở Biên Đông đã thực hiện các hoat động cải tao

đât, Trung Quốc la bên yêu sách cuối cung xây dựng đường băng ở đó.

Bât kê lý do la gì, các dự án cải tao đât quy mô lớn va chưa có tiên lệ cua Trung

Quốc khi hoan tât sẽ ảnh hưởng nghiêm trong đối với tranh châp giữa các bên va canh

tranh giữa các cường quốc ở Biên Đông.

Trung Quốc cho răng nhiêu quốc gia trên Biên Đông đã tiến hanh xây dựng đảo

từ trước đó ma không găp sự phản đối nao cua cộng đồng thế giới. Ngay 29/4, Người

phát ngôn Bộ Ngoai giao Trung Quốc Hồng Lỗi đã đưa ra một thống kê vê các hoat

động cua các quốc gia khác ma Trung Quốc cho la “cải tao đảo” tai các đia điêm trên

Trường Sa, trong đó có Việt Nam va Philippines. Do đó, việc Trung Quốc xây đảo

nhân tao vê măt pháp lý không có gì la sai pham, va nếu muốn Trung Quốc ngừng việc

xây đảo thì phải rang buộc tương tự với tât cả các bên liên quan.

Trung Quốc luôn khẳng đinh răng không có bât ky điêu khoản nao trong Công

ước Liên Hợp Quốc vê Luât biên 1982 (UNCLOS) ngăn câm việc xây đảo nhân tao.

28

Page 33: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Vì vây, Trung Quốc có toan quyên xây dựng các đảo nhân tao va không có bât ky bên

nao được phep cản trở.

Trên tât cả các phương tiện truyên thông, Trung Quốc đêu khẳng đinh mình chỉ la

nan nhân; con các nước khác mới la kẻ hiếu chiến. Điêu nay được Bộ trưởng Ngoai

giao Trung Quốc Vương Nghi nhắc lai vao ngay 27/6 tai Diễn đan Hoa bình thế giới

tai Bắc Kinh. Ông cho răng ”Trung Quốc mới thực sự la nan nhân lớn nhât” đối với

các vân đê xâm lân chu quyên ở Biên Đông.

Trung Quốc luôn chống lai sự can thiệp cua bên thứ ba vao vân đê Biên Đông.

Đối với Trung Quốc, sự tham gia cua bên thứ ba sẽ lam phức tap tình hình, thâm chi

dễ dẫn đến leo thang xung đột. My la “bên thứ ba” ma Trung Quốc cảnh cáo nhiêu

nhât. Ngoai ra, Trung Quốc cung sư dung các kênh truyên thông như Tân Hoa xã

(Xinhua) đê thê hiện quan điêm phản đối cua ho với Tuyên bố chung cua các nước G7

vừa qua vê Biên Đông (8/6), trong đó nhân manh sự không đồng tình với Nhât Bản –

quốc gia đã thuc đẩy các nước G7 thông qua văn kiện nay.

b) Chủ trương chính sách của Việt Nam

Không đơn phương lam thay đổi nguyên trạng

Trong bối cảnh tình hình Biên Đông căng thẳng va có nhiêu biến động hiện nay,

các bên liên quan cân nỗ lực kiêm chế, không thực hiện các chinh sách đơn phương

lam thay đôi nguyên trang tai Biên Đông. Các hoat động xây dựng, bồi đắp đảo nhân

tao với quy mô lớn, với triên vong biến các bãi ngâm, đảo đá thanh các căn cứ quân sự

trong khu vực tranh châp tai Biên Đông, hoăc thanh lâp vung nhân dang phong không

đê cung cố yêu sách cua mình, không chỉ trái với luât pháp quốc tế ma con lam gia

tăng nghi kỵ khiến tình hình thêm phức tap, thâm chi có thê dẫn đến xung đột.

Thanh lâp các cơ chế quản lý tranh chấp

Trong tình thế căng thẳng, việc thanh lâp các cơ chế quản lý tranh châp va

khuyến khich tât cả các bên liên quan có thái độ hợp tác linh hoat, tìm những cách áp

dung va giải thich luât pháp quốc tế phu hợp, được công nhân rộng rãi đã góp phân

giải quyết các tranh châp, bât đồng trên Biên Đông. Những việc lam cu thê:

29

Page 34: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

- Xây dựng quy tắc ứng xư nhăm cung cố việc tuân thu luât pháp quốc tế

ở Biên Đông; đưa ra các khuyến nghi cu thê nhăm giải thich Điêu 5 cua DOC,

xác đinh rõ những hanh động cua các bên cân được khuyến khich, cho phep,

những hanh động cân kiêm chế thực hiện đê bảo đảm không lam thay đôi

nguyên trang va tao môi trường thuân lợi cho hợp tác, giải quyết tranh châp tai

Biên Đông;

- Thảo luân các quy tắc chung vê hoat động cua các lực lượng quân sự va

các lực lượng thực thi pháp luât trong các vung biên đê bảo đảm tự do va an

toan hang hải, phong ngừa các va cham, sự cố bât ngờ ở Biên Đông, giảm các

sự cố trên biên do việc đơn phương áp đăt quyên thực thi pháp luât cua một

quốc gia đối với người va tau cua quốc gia khác trong các vung biên chồng lân;

- Xây dựng cơ chế hợp tác trong các lĩnh vực an ninh phi truyên thống

như: Phong, chống cướp biên, cướp có vu trang trên biên, tìm kiếm, cứu nan

đối với người va tau trên biên; đẩy manh các biện pháp va các kênh, cơ chế chia

sẻ thông tin biên; thuc đẩy hợp tác khai thác va quản lý tai nguyên thiên nhiên

sinh vât biên; bảo vệ, bảo tồn, nghiên cứu môi trường biên.

Thực thi ”Luât Biển”, tăng cường cuôc đấu tranh pháp lý

Năm 2012, Việt Nam ban hanh “Luât Biên”. Bộ luât biên đâu tiên nay cua Việt

Nam có hiệu lực từ ngay 1 tháng 1 năm 2013.

Luât Biên Việt Nam la một hoat động lâp pháp quan trong nhăm hoan thiện

khuôn khô pháp lý liên quan biên, đảo cua Việt Nam. Đây la cơ sở pháp lý quan trong

trong việc quản lý, bảo vệ va phát triên kinh tế biên, đảo cua Việt Nam. 

Cung với việc khẳng đinh chu trương giải quyết các tranh châp biên, đảo băng các

biện pháp hoa bình, Nha nước Việt Nam đã chuyên một thông điệp quan trong tới toan thế

giới: “Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, tôn trọng và

tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, trong

đó có Công ước Luật Biển năm 1982, quyết tâm phấn đấu vì hòa bình, ổn định, hợp tác và

phát triển của khu vực và trên thế giới”.

30

Page 35: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Ngoai việc ban hanh va thực thi Luât Biên, Việt Nam con ban hanh va thực thi

một số Nghi đinh khác nhăm khẳng đinh chu quyên đối với Biên Đông. Có ý nghĩa

quan trong la Nghi đinh số 162/2013/NĐ-CP ban hanh 12/11/2013 vê xư phat vi pham

hanh chinh trên vung biên va thêm luc đia cua Việt Nam. Theo đó, các nhóm hanh vi

vi pham hanh chinh được quy đinh trong Nghi đinh nay bao gồm: Vi pham các quy

đinh vê quản lý vung biên, đảo va thêm luc đia cua nước Cộng hoa xã hội chu nghĩa

Việt Nam; vi pham các quy đinh vê hang hải ngoai vung nước cảng biên; vi pham các

quy đinh vê bảo vệ môi trường.

Gia tăng sức mạnh quốc phong

Năm 2013 va đâu năm 2014, sức manh cua Hải quân nhân dân Việt Nam được

nâng cao đáng kê. Băng việc trang bi 6 tau ngâm lớp Kilo 636 va những tau ngâm

thuộc loai tiên tiến hiện nay được sản xuât tai Nga, Hải quân Việt Nam đã cung cố

chât lượng, tự tin hơn trong cuộc đâu tranh bảo vệ chu quyên trên biên. Tuy vây, Việt

Nam chu trương không sư dung vu lực, ma thông qua các biện pháp hoa bình, đam

phán, thương lượng đê tìm giải pháp thỏa đáng trong cuộc đâu tranh bảo vệ chu quyên

trong đó có vân đê Biên Đông.

Đẩy mạnh hoạt đông đối ngoại quốc tế về vấn đề Biển Đông

Việt Nam đã tham dự Hội nghi lân thứ 23 các nước thanh viên Công ước cua

Liên hợp quốc vê Luât Biên (UNCLOS) năm 1982. Luât Biên Việt Nam được giới

thiệu chinh thức tai Hội nghi va Việt Nam khẳng đinh các quy đinh cua Luât nay hoan

toan phu hợp với các quy đinh được nêu trong UNCLOS năm 1982.

Trong các cuộc thăm chinh thức cua các đoan câp cao giữa Việt Nam va một số

nước như Vương quốc Thái Lan, Indonesia, Cộng hoa Singapore, Cộng hoa Pháp, Việt

Nam luôn bay tỏ lâp trường kiên đinh cua mình vê vân đê Biên Đông va tranh thu

được sự đồng tình ung hộ cua các nước.

c) Đánh giá, rút ra bài học

Trong khoảng thời gian căng thẳng vừa rồi vê việc tranh châp chu quyên trên khu

vực biên Đông, Việt Nam đã có những phản ứng nhanh chóng kip thời, vừa mêm dẻo

vừa cứng rắn, vừa đâu tranh, vừa hợp tác nhưng vẫn luôn giữ vững quan điêm cua

31

Page 36: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

mình, chu trương thương lượng hoa bình, thực hiện chinh sách “ba không”: không

tham gia các liên minh quân sự, không la đồng minh quân sự cua bât ky nước nao,

không cho bât cứ nước nao đăt căn cứ quân sự ở Việt Nam va không dựa vao nước nay

đê chống nước kia. Điêu nay thực chât la chinh sách quốc phong hoa bình, mong muốn

hoa bình, tin cây lẫn nhau… năm trong đường lối đối ngoai cua Đảng la “muốn la ban

với tât cả các quốc gia trên thế giới”.

Tuy vây, Hải quân nên chu động tham mưu, thuc đẩy xây dựng quan hệ hợp tác

song phương với hải quân các nước láng giêng; chu động xây dựng các phương án duy

trì, tăng cường quan hệ va đâu tranh khi có tình huống xảy ra trên biên, tránh đê bi

động, bât ngờ, trong đó bao ham sự tranh thu ung hộ cua các nước ASEAN va cộng

đồng quốc tế, đâu tranh lam rõ chinh nghĩa cua ta, tham vong va sai lâm cua nước lớn

vê vân đê Biên Đông. Đồng thời, Hải quân cung cân tich cực chu động phát huy vai

tro cua Việt Nam trong việc đưa ra các sáng kiến, đê xuât xây dựng các văn bản quy

pham pháp luât liên quan đến hội nhâp quốc tế vê Hải quân, chu động hơn nữa trong

khuôn khô hợp tác hải quân ASEAN, trong đó có Hội nghi Tư lệnh Hải quân ASEAN.

32

Page 37: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

CHƯƠNG 3: Y NGHIA VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI,

LÃNH THỔ, BIỂN ĐẢO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

3.1 Đánh giá thuân lợi, khó khăn trong giải quyết các vấn đề biên giới, lãnh

thổ, biển đảo Việt Nam – Trung Quốc

Thuân lợi:

Công tác đam phán giải quyết những vân đê tồn tai cung như việc triên khai

phân giới cắm mốc trên thực đia luôn nhân được sự quan tâm, chỉ đao sát sao cua Lãnh

đao Đảng va Chinh phu hai nước.

Các bộ, nganh va đia phương liên quan cua ta đêu nhân thức rõ va có ý thức

trách nhiệm rât cao đối với công việc được giao; luôn phối hợp nhip nhang đê cung

nhau hoan thanh tốt nhiệm vu cua mình. Đăc biệt, trong quá trình công tác tai thực đia,

các nhóm phân giới cắm mốc đã nhân được sự ung hộ, giup đỡ nhiệt tình cua các

đồn biên phong đóng trên đia ban công tác va cua nhân dân,chinh quyên đia phương

các khu vực biên giới.

Khó khăn:

Một la, sự không rõ rang giữa lời văn trong Hiệp ước với thực đia. Hiệp ước

1999 mới chỉ mô tả đường biên giới băng lời văn vẽ trên bản đồ đia hình tỷ lệ

1/50.000. Đường biên giới trên bản đồ la một net but mực, khi chuyên ra thực đia có

thê sai lệch hang chuc, thâm chi hang trăm met. Sự không thống nhât giữa lời văn

Hiệp ước va bản đồ đinh kèm với thực đia dẫn đến việc không thống nhât được hướng

đi cua đường biên giới, tao ra các khu vực tồn đong ma hai bên phải đam phán đê giải

quyết.

Hai la, biên giới Việt - Trung có đăc điêm rât it thây trong những đường biên giới

giữa các nước. Đó la cư dân khu vực biên giới hai nước sinh sống, canh tác đan xen

qua nhiêu thế hệ. Ở một số nơi, cư dân biên giới lai có quan hệ dong tộc lâu đời, việc

qua lai thăm thân, lam ăn diễn ra tương đối thường xuyên; có những khu vực bên nay

quản lý quá sang bên kia. Trong những trường hợp nay, hai bên phải thương lượng giải

quyết sao cho han chế đến mức thâp nhât tác động đến cuộc sống va sản xuât cua cư

dân biên giới.

33

Page 38: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

Ba la, công tác phân giới cắm mốc trên biên giới đât liên Việt Nam - Trung

Quốc chu yếu được thực hiện ở những nơi có điêu kiện đia hình hết sức phức tap, độ

chia cắt lớn, điêu kiện khi hâu, thời tiết hết sức khắc nghiệt, cơ sở ha tâng yếu kem, vât

liệu xây dựng, lương thực, máy móc thiết bi ... phân lớn đêu phải vân chuyên băng sức

người đến vi tri mốc giới. Hơn thế nữa, tai nhiêu khu vực biên giới vẫn con bom mìn,

vât cản từ thời chiến tranh đê lai.

3.2 Vai tro của việc giải quyết các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo Việt

Nam – Trung Quốc

Thứ nhât, ta đã giải quyết hai trong ba vân đê lớn do lich sư đê lai trong quan hệ

Việt - Trung. Đó la giải quyết dứt điêm vân đê biên giới trên đât liên va vân đê phân

đinh vinh Bắc Bộ, chỉ con lai vân đê Biên Đông. Những kinh nghiệm giải quyết vân đê

biên giới trên đât liên sẽ tao cơ sở cho việc đam phán giải quyết vân đê trên biên giữa

hai nước.

Hai la, việc xác đinh một đường biên giới rõ rang trên đât liên Việt Nam - Trung

Quốc tao cơ sở đê các nganh chức năng tiến hanh quản lý biên giới một cách hiệu quả,

ngăn ngừa hiện tượng xâm canh, xâm cư do thiếu hiêu biết vê đường biên giới; mở ra

cơ hội mới cho công cuộc phát triên cua mỗi nước, đăc biệt la tao điêu kiện cho các đia

phương biên giới hai bên mở rộng hợp tác, phát triên kinh tế, tăng cường giao lưu hữu

nghi.

Ba la, việc hoan thanh giải quyết vân đê biên giới trên đât liên la biêu hiện sinh

động cua mối quan hệ ”đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” Việt Nam - Trung Quốc,

góp phân gia tăng sự tin cây giữa hai bên, tao động lực mới thuc đẩy quan hệ Việt -

Trung phát triên manh mẽ hơn, vững chắc hơn.

Bốn la, trên bình diện quốc tế va khu vực, việc giải quyết dứt điêm vân đê biên

giới đât liên Việt Nam - Trung Quốc la sự đóng góp thiết thực đối với hoa bình, ôn

đinh va phát triên ở khu vực, góp phân khẳng đinh các nguyên tắc chung cua luât pháp

quốc tế: giải quyết các vân đê biên giới lãnh thô băng thương lượng hoa bình; không

sư dung vu lực, hoăc đe doa sư dung vu lực trong giải quyết tranh châp quốc tế.

34

Page 39: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

KẾT LUẬN

Đê tai : ”Chinh sách đối ngoai cua Việt Nam với Trung Quốc vê vân đê biên giới,

lãnh thô, biên đảo trong giai đoan đôi mới” đã đưa ra những cơ sở li luân cho việc xây

dựng đường lối đối ngoai, tái hiện lai những chinh sách Việt Nam đã thực hiện trong

ba giai đoan kê từ khi đôi mới, giai đaan 1986-1996; 1996-2011 va từ 2011 đến nay.

Mỗi giai đoan có những bối cảnh lich sư khác nhau nên việc xây dựng đường lối đối

ngoai cung tương ứng phu hợp . Với việc phác hoa lai bức tranh toan cảnh ây, chung ta

có thê nhìn nhân được những thuân lơi va khó khăn con tồn tai cung như vai tro cua

những chinh sách đối ngoai đó trong giai đoan toan câu hóa hiện nay. Vì vây, mỗi

chung ta – thanh niên trong thời kì đôi mới nay sẽ hiêu rõ va luôn sáng suốt, tin tưởng

vao Đường lối Chinh sách cua Đảng , cung như ra sức hoc tâp va phân đâu đê góp

phân xây dựng, bảo vệ Tô quốc thân yêu.

35

Page 40: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1. Hiệp ước vê biên giới trên bộ Việt – Trung ngay 30 tháng 12 năm 1999

2. Hiệp đinh phân đinh Vinh Bắc Bộ ngay 25 tháng 12 năm 2000

3. Thỏa thuân những Nguyên tắc cơ bản chỉ đao giải quyết vân đê trên biên giữa

nước Cộng hoa Xã hội chu nghĩa Việt Nam va nước Cộng hoa Nhân dân Trung Hoa

ngay 11 tháng 10 năm 2011

4. Nghi đinh số 162/2013/NĐ-CP cua Chinh phu quy đinh vê xư phat vi pham

hanh chinh trên các vung biên, đảo va thêm luc đia cua nước Cộng hoa xã hội chu

nghĩa Việt Nam

B. TẠP CHÍ, LUẬN VĂN

1. Trân Thi Minh Phương, Khoá luân tốt nghiệp: “Quan hệ chính trị Việt Nam –

Trung Quốc 1986 -1999: từ đối đầu đến khuôn khổ 16 chữ”, C31- HVQHQT.

2. Truong Minh Vu, Nguyen The Phuong, 13/8/2014, “South China Sea: Promise

and Problems of COC”, S.Rajaratnam School of International Studies

http://www.rsis.edu.sg/rsis-publication/rsis/co14163-south-china-sea-promise-and-

problems-of-coc/#.Vd7noCWqqkr

C. WEBSITE

1. Bình An, 2/10/2011, “Thoả thuận mới Việt - Trung liên quan Biển Đông: Cần

một sự đánh giá toàn diện và thấu đáo”

http://www.biendong.net/goc-nhin-moi/456-tho-thun-mi-gia-vit-nam-va-trung-quc-

lien-quan-bin-ong-cn-mt-s-anh-gia-toan-din-va-th.html

2. Hoang Linh, Long Việt, 24/12/2012, “Hiệp ước ngày 30 tháng 12 năm 1999 về

biên giới trên bộ Việt – Trung”, Báo điện tư Đảng Cộng sản Việt Nam

http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?

topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT25121259933

36

Page 41: Chính sách đối ngoại với Trung Quốc

3. Trường Lưu, 27/8/2014, “Nhìn lại sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải

Dương – 981 xâm phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam”, Viện nghiên cứu Trung

Quốc

http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=508

4. Han Nguyên Nguyễn Nhã, 17/7/2009, “Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến tranh chấp

chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – Nguyên nhân và giải

pháp”, Trang Sách hiếm

http://sachhiem.net/LICHSU/N/NguyenNha1_2.php

5. Lê Tuân Thanh, 17/8/2012, “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ sau bình

thường hoá quan hệ đến nay”, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á

http://www.inas.gov.vn/348-quan-he-chinh-tri-giua-viet-nam-trung-quoc-tu-sau-binh-

thuong-hoa-quan-he-den-nay.html

6. Bảo Trung, 19/11/2014, “Tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Biển Đông”, Quân đội

nhân dân online

http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/phan-tich/tim-kiem-giai-phap-cho-van-de-

bien-dong/332299.html

7. Luc Minh Tuân, Trương Minh Huy Vu, 23/7/2015, “Mặt trận thông tin Biển

Đông - Bài 1: Phân tích từ sự kiện giàn khoan HD981”, Nghiên cứu Biên Đông

http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/5135-mat-tran-thong-tin-bien-dong-

bai-mot-phan-tich-tu-su-kien-gian-khoan

8. Thông tân xã Việt Nam, 04/4/2002, "Hiệp ước biên giới Việt -Trung công bằng

cho cả hai bên”

http://vietbao.vn/Xa-hoi/Hiep-uoc-bien-gioi-Viet-Trung-cong-bang-cho-ca-hai-ben/

10764904/157/

37