28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LỚP KINH TẾ NÔNG NGHIỆP -2 BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM 1 ĐỀ TÀI: Phân tích đặc điểm của sản xuất NN nói chung và đặc điểm của NNVN. Từ những đặc điểm đó đặt ra những vấn đề kinh tế cần lưu ý. 1

Kinh tế nông nghiệp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kinh tế nông nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNLỚP KINH TẾ NÔNG NGHIỆP -2

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM 1

ĐỀ TÀI: Phân tích đặc điểm của sản xuất NN nói chung và đặc điểm của NNVN. Từ những đặc điểm đó đặt ra

những vấn đề kinh tế cần lưu ý.

1

Page 2: Kinh tế nông nghiệp

2

Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp1

Những vấn đề kinh tế cần giải quyết3

Nội dung

Đặc điểm riêng của sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

2

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Page 3: Kinh tế nông nghiệp

3Nhóm 1_ Kinh tế nông nghiệp 2

Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp

Ruộng đất là tư liệu sản

xuất chủ yếu

Đối tượng sản xuất nông

nghiệp là cây trồng

Sản xuất nông nghiệp có tính vùng

Sản xuất nông nghiệp mang

tính thời vụ cao

Page 4: Kinh tế nông nghiệp

4Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

ĐTLĐ là các cơ thể sống phụ thuộc chặt chẽ vào DKTN

SXNN

diễn ra trên S rộng lớn với ĐKTN

khác nhau

SXNN có tính vùng

Sản xuất nông nghiệp có tính vùng

Nước ta chia thành 7 vùng kinh tế nông nghiêp

Phân tích nguyên nhân

Page 5: Kinh tế nông nghiệp

5Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Mỗi vùng sẽ có ĐKTN khác nhau: đất đai, khí hậu,…

Cần điều tra và quy hoạch SXNN trên từng vùng,từng địa phương

Xây dựng hệ thống chính sách SXNN phù hợp với từng vùng

Sản xuất nông nghiệp có tính vùng

Vấn đề kinh tế

Page 6: Kinh tế nông nghiệp

Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu

Nhóm 1_ Kinh tế nông nghiệp 2

6

Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất không thể thay thế được

Tuy ruộng đất bị giới hạn về diện tích nhưng sức sản xuất chưa có giới hạn

Page 7: Kinh tế nông nghiệp

7Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Biết quý trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm

Hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp sang xây dựng cơ bản

Không ngừng cải tạo và bồi dưỡng đất làm cho

ruộng đất ngày càng

màu mỡ hơn

Bảo vệ ruộng đất

Page 8: Kinh tế nông nghiệp

8Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Có nhu cầu ăn uống

Tính hiếu kỳ, thích cái độc

đáo, mới lạ.

Có xu thế đám đông

Đối tượng của sản xuất nông nghiệp

Đối tượng của sản xuất nông nghiệp

Cây trồng Vật nuôi

Page 9: Kinh tế nông nghiệp

Nhóm 8- Kỹ năng thuyết trình 4 9

Đặc điểm cây trồng vật, vật nuôi

Nhạy cảm vớicác yếu tố ngoại

cảnh, điềukiện thời tiết,

khí hậu

Phát triển theo quy luật sinh học nhất định

Đặc điểm

9

Cần được qua tâm, chăm sóc tốt để sinh trưởng, phát triển, cho năng suất cao.

Page 10: Kinh tế nông nghiệp

10

Ưu điểmPhù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu ở

Việt Nam

Chất lượng giống không cao, số lượng ít, chưa đáp ứng được nhu cầu

Nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về thời tiết, khí hậu đều tác động

trực tiếp đến sự phát triển và diệt vong

Đặc điểm cây trồng, vật nuôi ở Việt Nam

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Phục vụ đầy đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm trong nước cũng như xuất khẩu

Nhược điểm

Page 11: Kinh tế nông nghiệp

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

10

Một số loại cây trồng điển hình ở Việt Nam

Diện tích đất: 4 triệu ha, chiếm 44% tổng diện tích đất trồng trọt.

Diện tích gieo trồng hằng năm 7,4 triệu ha.

Số liệu về năng suất tương ứng qua các năm là: 4,24 T/ ha (2000); 4,89 T/ha (2005); 5,23T/ha (2009)

Kể từ năm 2002 đến nay, năng suất lúa luôn dẫn đầu các nước Đông Nam Á

Page 12: Kinh tế nông nghiệp

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

11

Page 13: Kinh tế nông nghiệp

13Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Page 14: Kinh tế nông nghiệp

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Một số loại vật nuôi

Page 15: Kinh tế nông nghiệp

15Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao

Tính thời vụ cao là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp. Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu, không thể xóa bỏ được.

15

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Tính thời vụ có tác động rất quan trọng với nông dân

Page 16: Kinh tế nông nghiệp

16

Company Logo

Miền Bắc

Tính thời vụ

Miền Nam

Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao

Khí hậu nhiệt đới pha ôn đới, có mùa đông lạnh, ngoài 2 vụ lúa còn có vụ màu trồng vào giáp Tết.Các loại cây ôn đới như: bắp cải, su hào, cà chua…

Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm thích hợp trồng 2-3 vụ lúa một năm, ngoài ra phát triển thêm các loại cây ăn quả nhiệt đới.

Page 17: Kinh tế nông nghiệp

Những hậu quả do tính thời vụ gây ra

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

17

Lẩu kem có mặt chưa lâu tại Hà Nội nhưng đã rất “ăn” khách.

Thị trường chưa có nhiều cửa hàng đáp ứng món ăn mới lạ, độc đáo này.

Dự kiến trong vài năm tới: lẩu kem sẽ là món ăn phổ biến cho giới trẻ. Đặc biệt là

sinh viên

Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao

Sử dụng các nguồn lực không cao bởi tính thời vụ chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian xác định

Vấn đề ổn định cung cầu trên thị trường nông sản không cao

Page 18: Kinh tế nông nghiệp

18

Đặc điểm riêng

Xuất phát điểm thấp, từ tình trạng lạc hậu

tiến lên xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định

hướng CNXH, không qua TBCN

Nền nông nghiệp nước ta

là nền nông nghiệp nhiệt đới, pha trộn

ôn đới

Đặc điểm riêng của sản xuất NN ở Việt Nam

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Page 19: Kinh tế nông nghiệp

19Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Cơ sở vật chất nghèo nàn, kết

cấu hạ tầng nông thôn yếu

kém

Lao động thuần nông chiếm tỉ

trọng lớn trong tổng lao động

XH

Năng suất ruộng đất và năng suất lao

động thấp

Nông nghiệp nước ta có xuất phát điểm thấp

Biểu hiện

Page 20: Kinh tế nông nghiệp

20

Hoàn thiện chiến lược phát

triển nông nghiệp , nhằm tiếp tục giải

phóng sức sản xuất

Tăng cường đào tạo và bồi

dưỡng đội ngũ cán bộ khoa

học- kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế

Khẩn trương xây dựng cơ sở

vật chất- kỹ thuật cho nông nghiệp và hệ thống kết cấu

hạ tầng

Biện pháp khắc phục

Nông nghiệp nước ta có xuất phát điểm thấp

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Page 21: Kinh tế nông nghiệp

21Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Nông nghiệp nước ta là nền NN nhiệt đới, pha trộn ôn đới

Vùng kinh tế vùng núi phía Bắc có mùa đông lạnh nhiệt độ thấp, phù hợp với phát triển các loại cây công

nghiệp, cây ăn quả có tính chịu lạnh, đồng thời phát triển chăn nuôi đại gia súc với quy mô lớn

Vùng kinh tế Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới song do chia cắt địa hình, khí hậu mát mẻ hơn thuận lợi cho

việc phát triển các loại cây công nghiệp chịu lạnh thấp như cà phê, chè, điều và cao su.

Vùng kinh tế đồng bằng sông Cửu Long có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, hầu như biên độ dao động

nhiệt rất nhỏ, lượng mưa cao, đất đai bằng phẳng, màu mỡ rất thuận lợi cho việc phát triển lúa nước và cây ăn

quả nhiệt đới

Page 22: Kinh tế nông nghiệp

22

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Thời tiết, khí hậu của nuớc ta có những thuận lợi rất cơ bản.

Đó là hàng năm có lượng mưa bình quân tương đối lớn, đảm bảo nguồn nước ngọt rất phong phú cho sản xuất và đời sống, có nguồn năng lượng mặt trời dồi dào (cường độ, ánh sáng, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 độ C …), tập đoàn trồng cây và vật nuôi phong phú, đa dạng.

Thuận lợi

Page 23: Kinh tế nông nghiệp

23

Thuận lợi

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Bên cạnh đó nền sản xuất nông nghiệp phía Bắc có một mùa đông kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển vụ hoa màu đông xuân với các loại cây trồng ôn đới như bắp cải, su hào, cà chua, và các loại cây ăn quả ôn đới như táo, đào, lê, mận … Điều này làm phong phú hơn các mặt hàng nông sản ở Việt Nam.

Nhờ những thuận lợi cơ bản đó mà ta có thể gieo trồng và thu hoạch quanh năm, với nhiều cây trồng và vật nuôi phong phú, và giá trị kinh tế cao, như cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả…

Page 24: Kinh tế nông nghiệp

24

Khó khăn

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Mưa nhiều và lượng mưa thường tập trung vào ba tháng năm gây lũ lụt, ngập úng.

Khí hậu ẩm ướt, sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan gây ra những tổn thất lớn đối với mùa màng..

Page 25: Kinh tế nông nghiệp

25Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Giảm bớt tính thời vụ cao bằng cách kéo dài thời vụ, phát triển sản xuất chuyên môn hoá, ứng dụng công

nghệ mới

Một số vấn đề kinh tế cần giải quyết ------------------------------------

Tôn trọng tính thời vụ để đảm bảo đúng mùa vụ tạo ra năng suất cao.

Page 26: Kinh tế nông nghiệp

26Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

Phát triển hệ thống cơ

sở hạ tầng

Phát triển

ngành chế biến,

bảo quản

nông sản, tăn

cường xuất khẩu

nông sản

Những vùng canh tác

được trên 2 vụ mỗi năm phải có cơ giới hoá

nông nghiệp để giải kịp

thời vụ

Một số vấn đề

kinh tế cần giải quyết

Page 27: Kinh tế nông nghiệp

27

Những người thực hiệnNhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 21. Hoàng Vân Trang2. Vũ Thị Vân Anh3. Nguyễn Kiều Yến4. Nguyễn Phương Thùy5. Tăng Thị Thủy6. Vàng Thị Hạnh7. Cao Thị Huyền

Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2

8. Lí Thu Thảo9. Trần Đình Long10. Đinh Sỹ Vĩnh

Page 28: Kinh tế nông nghiệp

28Nhóm 1_Kinh tế nông nghiệp 2