2
LỊCH THỜI VỤ TRỒNG KHOAI SỌ * Tháng 2: Chuẩn bị giống, phân bón, làm đất Thời vụ trồng: Từ 15/2 đến hết tháng 4 ŸChuẩn bị giống: Có 2 loại: giống dọc trắng và giống dọc tía. Giống dọc trắng có chiều cao cây, trọng lượng củ trung bình trên khóm và năng suất củ cao hơn. ŸChuẩn bị đất: ŸChuẩn bị rơm rạ hoặc cỏ khô để che phủ mặt luống. ŸPhân bón: Lượng phân bón cho 1 ha: 10 - 15 tấn phân chuồng; 80 - 100 kg phân lân; 60 - 80 kg phân đạm Urê; 80 - 100 kg phân Kali. Cây khoai sọ có bộ rễ ăn nông nên yêu cầu đất phải tơi xốp, nhiều mùn, đất phải cày, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ, ruộng nước phải làm đất nhuyễn. Trồng khoai trên ruộng cạn lên luống rộng 1m, cao 20 - 30cm, rãnh luống 30cm. ATIN PROJECT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (VAAS) Địa chỉ: Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội * Tháng 2: Chuẩn bị giống, phân bón, làm đất Ÿ Bón lót toàn bộ phân chuồng và phân lân tập trung vào hốc trồng. Ÿ Trồng củ giống: Đào hố kích thước 20 x 20 x 20; đặt củ giống mầm chính hướng lên trên. Mật độ thường áp dụng là 40.000 - 50.000 cây/ha, hàng cách hàng 60cm, cây cách cây 40cm. Ÿ Trồng xong phải phủ một lớp rơm rạ hay cỏ khô trên bề mặt luống để giữ ẩm cho củ giống mọc mầm nhanh. Ÿ Sử dụng màng phủ có bề rộng 1 - 1,2m, phủ trùm qua luống. Khi chồi mọc lên thì dùng dao khoét lỗ vừa phải cho cây phát triển. Ÿ Sau khi trồng thường xuyên tưới nước đảm bảo đất đủ ẩm tạo điều kiện cho củ nảy mầm, phát triển tốt.

LỊCH THỜI VỤ TRỒNG KHOAI SỌ - atin-vietnam.comatin-vietnam.com/Upload/7.lich thoi vu khoai so.pdfŸ Chú ý một số dịch hại như rệp, nhện đỏ và bệnh thối

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LỊCH THỜI VỤ TRỒNG KHOAI SỌ - atin-vietnam.comatin-vietnam.com/Upload/7.lich thoi vu khoai so.pdfŸ Chú ý một số dịch hại như rệp, nhện đỏ và bệnh thối

LỊCH THỜI VỤ TRỒNG KHOAI SỌ

* Tháng 2: Chuẩn bị giống, phân bón, làm đất

Thời vụ trồng: Từ 15/2 đến hết tháng 4

ŸChuẩn bị giống: Có 2 loại: giống dọc trắng và giống dọc tía.

Giống dọc trắng có chiều cao cây, trọng lượng củ trung bình trên

khóm và năng suất củ cao hơn.

ŸChuẩn bị đất:

ŸChuẩn bị rơm rạ hoặc cỏ khô để che phủ mặt luống.

ŸPhân bón: Lượng phân bón cho 1 ha: 10 - 15 tấn phân chuồng; 80 - 100 kg phân lân; 60 - 80 kg phân đạm Urê; 80 - 100 kg

phân Kali.

Cây khoai sọ có bộ rễ ăn nông nên yêu cầu đất phải tơi

xốp, nhiều mùn, đất phải cày, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ, ruộng nước phải

làm đất nhuyễn. Trồng khoai trên ruộng cạn lên luống rộng 1m, cao

20 - 30cm, rãnh luống 30cm.

ATIN PROJECT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (VAAS)

Địa chỉ: Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

* Tháng 2: Chuẩn bị giống, phân bón, làm đất

ŸBón lót toàn bộ phân chuồng và phân lân tập trung vào hốc trồng.

ŸTrồng củ giống: Đào hố kích thước 20 x 20 x 20; đặt củ giống có mầm chính hướng lên trên. Mật độ thường áp

dụng là 40.000 - 50.000 cây/ha, hàng cách hàng 60cm, cây cách cây 40cm.

ŸTrồng xong phải phủ một lớp rơm rạ hay cỏ khô trên bề mặt luống để giữ ẩm cho củ giống mọc mầm nhanh.

ŸSử dụng màng phủ có bề rộng 1 - 1,2m, phủ trùm qua luống. Khi chồi mọc lên thì dùng dao khoét lỗ vừa phải cho

cây phát triển.

ŸSau khi trồng thường xuyên tưới nước đảm bảo đất đủ ẩm tạo điều kiện cho củ nảy mầm, phát triển tốt.

Page 2: LỊCH THỜI VỤ TRỒNG KHOAI SỌ - atin-vietnam.comatin-vietnam.com/Upload/7.lich thoi vu khoai so.pdfŸ Chú ý một số dịch hại như rệp, nhện đỏ và bệnh thối

LỊCH THỜI VỤ TRỒNG KHOAI SỌ

ATIN PROJECT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (VAAS)

Địa chỉ: Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

* Tháng 6, 7: Phòng trừ sâu bệnh và chăm sóc

ŸBón thúc lần 3 sau khi trồng 150 ngày với số phân kali còn lại kết hợp vun gốc cao cho khoai làm củ.

ŸTưới nước thường xuyên để ruộng đủ ẩm.

ŸThường xuyên theo dõi phát hiện sâu bệnh sớm để có biện pháp phòng trừ

kịp thời. Các đối tượng sâu bệnh hại thường gặp trong giai đoạn này là: Rệp

bông - dùng các thuốc: Padan 95EC, Polytrin 400EC, Spresis 40EC, Fenbis

25EC, Bassa 50EC, Ofatox 400EC nồng độ 0,1%, Appland 10WP, Hospan

25ND, Hoppecin 50ND... theo hướng dẫn của chuyên môn để phun phòng

trừ; bệnh sương mai dùng các thuốc:

Boocđô nồng độ 1%, Dacolin 75WP

nồng độ 0,2%, Ridomil MZ nồng độ 0,2%....

* Tháng 8, 9: Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh

Ÿ Chú ý một số dịch hại

như rệp, nhện đỏ và bệnh thối củ do nấm gây nên.

ŸTrước khi thu hoạch 1-2 tháng hạn chế tưới nước và ngừng hẳn để củ chuyển hóa tinh bột hoàn toàn.

Thường xuyên kiểm ta theo dõi để phát hiện sâu bệnh sớm để có các biện pháp phòng trừ hiệu quả.

* Tháng 10: Thu hoạch

Thời gian thu hoạch từ giữa tháng 9 đến hết tháng 10

ŸKhi lá chuyển sang màu vàng và khô dần là lúc củ đã già, hàm lượng tinh bột cao, hương vị củ thơm ngon, có thể

thu hoạch củ. Vụ thu hoạch chính vào trung tuần tháng 9.

ŸNếu củ dùng làm giống thì phải để thật già mới thu hoạch.

ŸSau khi thu hoạch, củ không cần rửa và đem để nơi khô mát.

* Tháng 4, 5: Bón phân và chăm sóc

ŸTưới nước để đảm bảo ruộng luôn đủ ẩm, cho cây phát triển.

ŸKhi lá cây được 3 lá b

Ÿ Bón thúc lần 2 sau trồng 60-70 ngày với lượng đạm và lân còn lại và 1/3

lượng kali kết hợp làm cỏ vun gốc.

ón thúc lần 1, bón 1/2 lượng phân đạm và 1/3 lượng

phân kali kết hợp với xới xáo làm cỏ.