89
1 LI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin g i li cảm ơn sâu sắc nht ti TS. Bùi ThVit Hà Bmôn Vi sinh vt hc, Khoa Sinh h c, Trường Đại hc Khoa hc Tnhiên, Đại hc Quc gia Hà Nội, người đã tận tình dìu dắt, hướng dn và ch bo tôi trong sut thi gian hc tâp và nghiên cu. Tôi xin trân tr ng cảm ơn các thầy cô trong Bmôn Vi sinh v t hc, Khoa Sinh hc, Phòng Sau đại hc - Trường Đại hc Khoa h c Tnhiên đã góp ý và giúp đỡ tôi trong su t thi gian h c tp và hoàn thành Lu ận văn . Đồng thi tôi cũng xin cảm ơn các anh chị, các bạn va ̀ ca ́ c em Phòng Hóa sinh và Vi sinh môi trường đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong su t thi gian th c hin Luận văn. Cui cùng, tôi xin g i li cảm ơn tới gia đình và bạn bè, nh ững người đã tạo mọi điều kin vvt cht và tinh thn giúp đỡ tôi hoa ̀ n tha ̀ nh tốt Luận văn na ̀ y . Xin trân tr ng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Hc viên Nguyn ThQunh Trang

LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

1

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà –

Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại

học Quốc gia Hà Nội, người đã tận tình dìu dắt, hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong

suốt thời gian học tâp và nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa

Sinh học, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã góp ý và

giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành Luận văn .

Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn các anh chị, các bạn va cac em Phòng Hóa

sinh và Vi sinh môi trường đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện

Luận văn.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè, những người đã tạo

mọi điều kiện về vật chất và tinh thần giúp đỡ tôi hoan thanh tôt Luân văn nay.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 12 năm 2011

Học viên

Nguyễn Thị Quynh Trang

Page 2: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

2

MỤC LỤC

MƠ ĐÂU ..............................................................................................................................9

Chƣơng 1: TÔNG QUAN TAI LIÊU ..........................................................................11

1.1. Tinh hinh nuôi trông thuy san trên thế giơi : ....................................................... ..111

1.3. Nhưng kho khăn thach thưc nghê ............................................................................ 12

1.4. Anh hương cua môt sô điêu kiên môi trương lên qua trinh nuôi trông thuy san :14

1.4.1. Nhiêt đô ....................................................................................................................15

1.4.2. Đô pH .......................................................................................................................15

1.4.3. Đô măn .....................................................................................................................16

1.4.4. Oxy hoa tan (DO) ...................................................................................................16

1.4.5. COD, BOD ..............................................................................................................17

1.4.6. Mât đô vi tao Vibrio spp. va vi khuân tông sô ....................................................17

1.4.7. Nitơ tông sô .............................................................................................................18

1.4.8. Photphat (PO43-

) .....................................................................................................20

1.4.9. Sulphuahydro ..........................................................................................................20

1.5. Tinh hinh nghiên cưu va ưng dung biên phap sinh hoc trong xư ly môi trương

nươc nuôi trông thuy san . ................................................................................................. 21

1.5.1. Vai trò cua các vi sinh vật trong quá trình làm sạch nươc nuôi tôm, ca ..........21

1.5.2. Biên pháp sư dung các chế phâm sinh hoc (probiotic) và vai trò cua nó trong

viêc cai tạo nươc đầm nuôi trông thuy san .....................................................................24

1.5.3. Ưu điêm va nhươc điêm cua biên phâp sư dung vi sinh vât trong xư ly nươc

nuôi trông thuy san …………………………………………………….………….. 31

Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 322

2.1. Đôi tương .................................................................................................................... 32

2.1.1 Chung giông .............................................................................................................32

2.1.2. Hóa chất – thiêt bi ...................................................................................................32

2.1.3. Môi trương ...............................................................................................................32

2.2. Phương phap nghiên c ưu ......................................................................................... 35

2.2.1. Phương phap phân lập vi khuân............................................................................35

Page 3: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

3

2.2.2. Phương phap bao quan giông ................................................................................35

2.2.3. Phương phap xac định hoạt tính enzym và hoạt tính kháng khuân ..................35

2.2.4. Xac định sinh khôi bằng phương phap đo mật đô quang hoc ...........................36

2.2.5. Phương phap định lương axit lactic......................................................................36

2.2.6. Phương phap nghiên cưu kha năng chuyển hóa các hơp chất chưa nitơ cua tế

bào .......................................................................................................................................36

2.2.7. Nghiên cưu anh hương cua môt sô điêu kiên nuôi cấy đến kha năng sinh

trương cua vi sinh vật........................................................................................................38

2.2.8. Phương phap xac định môt sô đăc điểm sinh hoc cua chung lựa chon............39

2.3. Phương phap tao chê phâm ....................................................................................... 43

2.3.1. Nghiên cưu cac điêu kiên thich hơp cho lên men xôp .......................................43

2.3.2. Trôn hôn hơp giông ................................................................................................41

2.3.3. Bao quan chế phâm : ...............................................................................................41

2.3.4. Thư nghiêm chê phâm trong xư ly nươc nuôi trông thuy san ...........................41

2.4. Phân loại vi sinh vật ................................................................................................... 42

Chương 3: KÊT QUA VA THAO LUÂN ......................................................................45

3.1. Tuyên chon cac chung vi sinh vât ............................................................................ 45

3.1.1. Bacillus.....................................................................................................................45

3.1.1.1. Phân lâp va tuyên chon .......................................................................................45

3.1.1.2. Nghiên cưu cac điêu kiên nuôi cấy thích hơp lên kha năng sinh trương và

hoạt tính enzym cua chung vi Bacillus TL1...................................................................46

3.1.1.3. Môt sô đăc điểm sinh hoc cua chung nghiên cưu............................................51

3.1.2. Vi khuân Lactic .......................................................................................................53

3.1.2.1. Phân lập và tuyển chon .......................................................................................53

3.1.2.2. Phân loại ...............................................................................................................53

3.1.2.3. Anh hương cua môt sô yếu tô anh hương đến sự sinh trương và tông hơp

chất kháng khuân cua L. plantarum L5 ..........................................................................56

3.1.3. Vi khuân nitrat hoa ................................................................................................60

3.1.3.1. Phân lập và tuyển chon vi khuân nitrat hóa .....................................................60

3.1.3.2. Đăc điểm hình thái, sinh hóa cua 2 chung vi khuân nitrat hóa lựa chon ......62

Page 4: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

4

3.2. Tạo chế phâm ............................................................................................................. 63

3.2.1. Thư tinh đôi khang lân nhau cua cac chung vi khuân ........................................63

3.2.2. Nghiên cưu cac điêu kiên lên men xôp thich hơp ...............................................64

3.2.2.1. Lưa chon môi trương lên men xôp thich hơp ...................................................64

3.2.2.2. Anh hương cua ti lê cam : trâu lên qua trinh lên men xôp ..............................66

3.2.2.3. Anh hương cua thơi gian lên qua trinh lên men xôp .......................................67

3.2.2.4. Anh hương cua cac nhiêt đô khac nhau ............................................................68

3.2.2.5. Anh hương cua đô âm .........................................................................................69

3.2.3. San xuất chế phâm ..................................................................................................70

3.2.4. Đanh gia kha năng lam sach nươc đâm nuôi thuy san cua chê phâm vưa tao

đươc .....................................................................................................................................72

3.2.4.1. Gia trị pH ..............................................................................................................72

3.2.4.2. Nitơ tông sô ..........................................................................................................73

3.2.4.3. Amôni ...................................................................................................................74

3.2.4.4. Nitrit ......................................................................................................................75

3.2.4.5. COD va BOD .......................................................................................................76

KẾT LUẬN ........................................................................................................................79

KIÊN NGHI .......................................................................................................................79

TAI LIÊU THAM KHAO ................................................................................................80

PHU LUC ...........................................................................................................................87

Page 5: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

5

DANH MUC KY HIÊU VA CHƢ VIÊT TĂT

BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu câu oxy sinh hoa

CMC Cacboxymetyl Cenlluloze Cacboxymetyl xenlulozo

COD Chemical Oxygen Demand Nhu câu oxy hoa hoa hoc

DO Dessolved Oxygen Oxy hoa tan

OD Optical Density Mât đô quang hoc

QCVN Quy chuân Viêt Nam

WHO World Heath Organi zation Tô chƣc Y tê thê giơi

Page 6: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

6

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1. Anh hương cua pH đến sinh trương cua tôm , ca .........................................15

Bang 1.2. Tiêu chuân chât lương nươc nuôi trông thuy san .........................................21

Bang 3.1: Hoạt tính enzym cua 5 chung lựa chon.........................................................45

Bang 3.2: Hoạt tính phân giai cơ chất cua chung TL1 trên 4 loại môi trương ..........46

Bang 3.3: Anh hương cua pH lên kha năng sinh trương va sinh tông hơp enzym cua

chung TL1 ..........................................................................................................................47

Bang 3.4: Anh hương cua thơi gian đến kha năng sinh trương va sinh tông hơp .....48

Bang 3.5: Anh hương cua nguôn cacbon lên kha năng sinh trương va sinh tông hơp

enzym cua chung TL1 .......................................................................................................49

Bang 3.6: Anh hương cua nguôn nitơ đến sinh trương va hoạt tính enzym cua chung TL1 ...............50

Bang 3.7: Đăc điểm hinh thai, sinh lí, sinh hóa cua chung nghiên cưu ......................51

Bang 3.8: Hoạt tính ưc chế cac vi sinh vật kiểm định cua chung L5 ..........................53

Bang 3.9: Đăc điểm hinh thai, sinh ly, sinh hóa cua chung L5 ...................................53

Bang 3.10: Anh hương cua pH đến sự sinh trương va kha năng tông hơp chất khang

khuân cua L. plantarum L5 ..............................................................................................57

Bang 3.11: Anh hương cua thơi gian nuôi cấy đến sự sinh trương va kha năng tông

hơp chất khang khuân cua L. plantarum L5...................................................................58

Bang 3.12: Anh hương cua nông đô muôi tơi kha năng sinh trương va tông hơp chất

khang khuân cua L. plantarum L5...................................................................................59

Bang 3.13: Đăc điểm hinh thai cua cac chung oxy hóa amôni phân lập đươc ..........60

Bang 3.14: Đăc điểm hinh thai cua 10 chung oxy hóa nitrit phân lập đươc ..............61

Bang 3.15: Ham lương nitrit tạo thanh va sự sinh trương cua 13 chung oxy hóa

amôni phân lập đươc .........................................................................................................61

Bang 3.16: Ham lương nitrat tạo thanh va sự sinh trương cua 10 chung oxy hóa

nitrit .....................................................................................................................................62

Bang 3.17: Môt sô đăc điểm hinh thai, sinh hóa cua chung NA7 va NT2 .................62

Bang 3.18: Thư tinh đôi khang lân nhau cua cac chung vi khuân ...............................64

Bang 3.19: Anh hương cua môi trương lên men xôp lên Bacillus ..............................65

Bang 3.20 : Anh hương cua môi trương lên me n xôp lên L. plantarum L5: .............65

Page 7: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

7

Bang 3.21: Anh hương cua ti lê cam : trâu lên Bacillus TL1 .......................................66

Bang 3.22: Anh hương cua ti lê cam : trâu lên L. plantarum L5..................................67

Bang 3.23: Anh hương cua thơi gian lên men xôp lên Bacillus TL1 .........................67

Bang 3.24: Anh hương cua thơi gian lên men xôp lên L. plantarum L5....................67

Bang 3.25: Anh hươ ng cua nhiêt đô lên Bacillus TL1 .................................................68

Bang 3.26: Anh hương cua nhiêt đô lên L. plantarum L5............................................69

Bang 3.27: anh hương cua đô âm lên Bacillus TL1 ......................................................69

Bang 3.28: Anh hương cua đô âm lên L. plantarum L5 ...............................................70

Bang 3.29: Kêt qua gia tri pH sau cac ngay thí nghiêm ...............................................72

Bang 3.30: Kêt qua gia tri Nitơ tông sô sau cac ngay thí nghiêm ...............................73

Bang 3.31: Kêt qua gia tri NH 3 sau cac ngay thí nghiêm .............................................74

Bang 3.32: Kêt qua gia tri nitrit sau cac ngay thí nghiêm ............................................75

Bang 3.33: Kêt qua gia tri COD va BOD sau cac ngay thí nghiêm ............................76

Bang 3.34: Kêt qua xư ly nươc đâm nu ôi thuy san cua chê phâm ..............................77

Page 8: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

8

DANH MUC CAC HINH

Hinh 3.1: Hoạt tính phân giai cơ chất cua chung TL1 trên 5 loại môi trương ...........46

Hinh 3.2: Anh hương cua pH lên kha năng sinh trương va sinh tông hơp enzym cua

chung TL1 ..........................................................................................................................48

Hinh 3.3: Anh hương cua thơi gian đến kha năng sinh trương va sinh tông hơp

enzym ngoại bao cua chung TL1 .....................................................................................49

Hinh 3.4: Anh hương cua nguôn cacbon lên kha năng sinh trương va sinh tông hơp

enzym cua chung TL1 .......................................................................................................50

Hinh 3.5: Anh hương cua nguôn nitơ lên kha năng sinh trương va sinh tông hơp

enzym cua chung TL1 .......................................................................................................50

Hình 3.6: Trinh tự nucleotit cua rARN 16S cua chung L 5...........................................50

Hinh 3.7: Vị trí phân loại cua chung L5 va cac loai có quan hê ho hang gần…..56

Hình 3.8: Anh hương cua pH đến sự sinh trương va kha năng sinh tông hơp chất

khang khuân cua L. plantarum L5...................................................................................57

Hình 3.9: Anh hương cua thơi gian nuôi cấy đến sự sinh trương va sinh chất khang

khuân cua L. plantarum L5 ..............................................................................................58

Hình 3.10: Anh hương cua nông đô muôi tơi kha năng sinh trương va tông hơp chất

khang khuân cua L. plantarum L5...................................................................................59

Hinh 3.11: Sơ đô quy trinh san xuât chê phâm dang răn ..............................................71

Hinh 3.12: Gia trị pH sau cac ngay thí nghiêm .............................................................73

Hinh 3.13: Gia trị nitơ tông sau cac ngay thí nghiêm ...................................................73

Hinh 3.14: Gia trị amôni sau cac ngay thí nghiêm ........................................................75

Hinh 3.15. Gia trị nitrit sau cac ngay thí nghiêm ..........................................................76

Hinh 3.16. Gia trị COD sau cac ngay thí nghiêm..........................................................77

Hinh 3.17: Gia trị BOD sau cac ngay thí nghiêm..........................................................77

Page 9: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

9

MƠ ĐÂU

Vơi đương bơ biên dai tơi 3260 km cung vơi rât nhiêu hon đao lơn nho ,

nhiêu đâm pha , eo vinh , đăc biêt co tơi 250.000 ha rưng ngâp măn va 290.000 ha

bai triêu, Viêt Nam co tiêm năng lơn vê diên tich nuôi trông thuy san nươc lơ .

Nhưng năm gân đây , cơ câu chuyên dich kinh tê cung vơi cac chinh sach cua

khuyên khich cua chinh p hu, phong trao nuôi trông thuy san ven biên ơ nươc ta

ngay cang phat triển mạnh .

Tuy nhiên, trong những năm gần đây nganh nuôi trông đang phai đôi măt vơi

nhưng kho khăn co thê dẫn đến nguy cơ thất bại ơ nhiêu cơ sơ nuôi trông. Nguyên

nhân chính là do ô nhiễm môi trương nươc đâm nuôi , dịch bênh và hê thông sinh

thái bị phá huy. Cac đầm nuôi trông thuy san , đăc biêt la cac đâm quang canh không

có hê thông cấp , thoat nươc va xư lí nươc thai nên trong qua trinh n uôi, phân sinh

vât , thưc ăn thưa , xac đông vật thuy sinh , xac rong , tao, cac loại hóa chất sư dung

trong qua trinh nuôi , cac loại vi khuân gây bênh… lam cho nươc trong đầm bị ô

nhiêm. Cac chất hữu cơ tích tu lại ơ đay đầm bị phân huy kị khí sinh ra cac san

phâm như : NH3, H2S, NO3… lam cho tôm ca bi sôc hoăc gây hai cho tôm ca va cac

sinh vât khac sông trong đâm . Khi đâm nuôi bị ô nhiễm thi những nhóm vi sinh vật

có hại có cơ hôi phát triển mạnh mẽ, không kiểm soat đươc và hậu qua là vật nuôi

bị bênh. Trươc đây, ngươi nuôi thương sư dung hóa chất, khang sinh để xư lý môi

trương ao nuôi và phòng bênh. Nhưng dùng nhiêu hóa chất và kháng sinh gây anh

hương lơn đến môi trương va con ngươi. Ngoài ra, viêc lạm dung thuôc kháng sinh

còn gây ra vấn đê vê dư lương kháng sinh trong vật nuôi và vi phạm vấn đê vê sinh

an toàn thực phâm. Do đó, cần chon môt giai pháp thích hơp để giai quyết vấn đê

nay. Trươc thực trạng đó, xư ly môi trương trong quá trình nuôi nhằm cai thiên môi

trương nươc, phòng bênh cho tôm ca và an toàn vơi ngươi sư dung là vấn đê cấp

thiết. Tại môt sô nươc có ngành nuôi trông thuy san phát triển vơi quy mô công

nghiêp như Mĩ, Nhật, Trung Quôc, Thai Lan,…cac biên pháp sinh hoc đươc sư

dung thay thế cho cách dùng hóa chất đa khẳng định đươc tính an toàn và hiêu qua

trong nuôi trông.

Các loài vi sinh vật đươc dùng ngày càng nhiêu trong xư ly môi trương nươc

nuôi trông thuy san đa đem lại nhiêu lơi ích cho con ngươi va môi trương sông mà

cac phương phap khac không có đươc như: an toan vơi ngươi va đông vật, đăc hiêu

đôi vơi vật chu, thích hơp vơi cac phương phap phong trừ khác, thơi gian bán huy

Page 10: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

10

ngắn nên không tôn đong lâu để gây ô nhiễm môi trương sông, có kha năng tự nhân

lên và ưc chế các vi sinh vật gây bênh cho tôm ca.

Vơi mong muôn tìm ra những chung vi sinh vật có kha năng lam sạch môi

trương nươc nuôi tôm, chúng tôi đa tiến hành thực hiên đê tài “Tuyển chọn các

chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản”.

Muc đich cua đê tai : tạo ra đươc chế phâm có chưa môt sô chung vi sinh vât

hữu ích nhằm xư ly nươc nuôi tôm va bươc đâu đưa ra những kết qua thư nghiêm

xư ly nươc nuôi trông thuy san bi ô nhiêm ơ quy mô phong thi nghiêm .

Page 11: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

11

Chƣơng 1: TÔNG QUAN TAI LIÊU

1.1. Tinh hinh nuôi trông thuy san trên thê giơi

Nuôi trông thuy san la môt nganh san xuât đông thưc vât thuy sinh trong

điêu kiên kiêm soat hoăc ban kiêm soat , hoăc như ngươi ta vân thương noi , nuôi

trông thuy san la san xuât nông nghiêp trong môi trương nươ c [8].

Trong thơi gian qua, nganh thuỷ san ngay cang phat triển va dần trơ thanh

nganh kinh tế mũi nhon cua nhiêu quôc gia va la nguôn cung cấp thực phâm quan

trong cho công đông cac dân cư trên toan thế giơi. Không những phat triển vê sô

lương va gia trị, nganh thuỷ san con có những bươc thay đôi cơ ban vê cơ cấu san

xuất. Từ môt nganh thuỷ san công nghiêp vơi khai thac thuỷ san đóng vai tro chu

đạo va những quôc gia có san lương lơn nhất la cac nươc phat triển có những đôi

tau khai thac xa bơ va môt nên công nghiêp chế biến hiên đại trong những năm

trươc thập kỷ 90, trong giai đoạn từ hơn mươi năm trơ lại đây, nganh thuỷ san đa

phat triển theo hương nông nghiêp, nghĩa la nuôi trông thuỷ san (N TTS) đa tăng

nhanh tỷ lê đóng góp cua minh va cac nươc nông nghiêp chính la những nươc có

san lương đưng đầu thế giơi. Chi tính trong giai đoạn 10 năm từ 1993 -2003, trong

khi san lương khai thac hầu như đưng yên, chi tăng 1,2%, thi san lương NTTS tăng

mỗi năm tơi 9,4%. Năm 2003, tỷ lê cua NTTS trong tông san lương thuỷ san thế

giơi đa tăng lên 31,7% [8].

Theo thông kê cua FAO, năm 2003, tông san lương thuy san cua thế giơi đạt

gần 132 triêu tấn, lĩnh vực khai thac đạt 90 triêu tấn va nuôi đạt gần 42 triêu t ấn.

Trong đó, lương thuỷ san (TS) dùng lam thực phâm khoang 101 triêu tấn, chiếm

hơn 76,5 % [8].

Nếu phân theo môi trương nuôi, san lương cac loai thuỷ san nươc ngot chiếm

tỷ lê cao hơn (năm 2003, nuôi nươc ngot đạt 25,2 triêu tấn, chiếm 60,14% san lương

va 48,7% gia trị). Thuỷ san nuôi nươc măn chiếm 36,5% san lương va 35,7% gia trị.

Măc dù san lương nuôi nươc lơ chi chiếm 5,8% (năm 2002), nhưng lại chiếm tơi

15,9% gia trị vi phần lơn la những san phâm gia trị cao.

1.2. Tinh hinh nuôi trông thuy san ơ Viêt Nam

Vơi đương bơ biên dai hơn 3200km; Viêt Nam co vung đăc quyên kinh tê

trên biên rông hơn 1 triêu km2. Viêt Nam cung co vung măt nươc nôi đia lơn rông

hơn 1,4 triêu ha nhơ hê thông sông ngoi , đâm pha day đăc . Vị trí địa ly va điêu kiên

Page 12: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

12

tư nhiên thuân lơi giup Viêt Nam co nhiêu thê manh nôi trôi đê phat triên nganh

thuy san . Tư lâu Viêt Nam đa trơ thanh quôc gia san xuât va xuât khâu thuy san

hang đầu khu vực cùng vơi Indon esia va Thai Lan . Xuât khâu thuy san trơ thanh

môt trong nhưng linh vưc quan trong cua nên kinh tê [6].

Theo sô liêu thông kê , 11 thang đầu năm 2009, kim ngach xuât khâu thuy

san đạt 3.928 triêu đôla, băng 93,8% so vơi cung k y năm ngoai ; chiêm 7,6% tông

kim ngach xuât khâu ca nươc [6].

Viêt Nam co hơn 1 triêu km đương bơ biên va 1,4 triêu hecta măt nươc nôi

đia vi vây nguôn cung thuy hai san rât dôi dao va ôn đinh . Trư lương hai san ơ Viê t

Nam ươc tinh co khoang 4,2 triêu tân va nguôn tai tai la khoang 1,73 triêu tân . Mơ

rông diên tich nuôi trông thuy san va cai thiên kha năng khai thac đanh ca xa bơ đa

giúp san lương thuy hai san Viêt Nam không ngừng tăng trong nhưng năm qua .

Mưc tăng trương trung binh tư năm 2006 - 2008 la khoang 11%. Đên hêt thang 11

năm 2009, san lương thuy sa n đa đat hơn 4,4 triêu tân [6].

Trong nhưng năm gân đây , cac san phâm măt hang thuy san cua Viêt Nam

ngay cang đươc đa dạng hóa . Cac san phâm như tôm ,ca tra, ca ngừ , hang khô , mưc ,

bạch tuôc chiếm ti trong lơn nhất trong kim ngạch xuất khâu thuy san . Trong đo ,

tôm đưng đâu vê kim ngach xuât khâu , chiêm 38,4 %.

1.3. Nhƣng kho khăn thach thƣc nghê

Theo đanh gia cua FAO , thuy san va cac san phâm la cac san phâm đươc

phat triển nhanh nhât trong cac măt hang thưc phâm hiên nay noi chung . Lơi thê cua

nuôi trông thuy san la co thê thưc hiên đươc kê hoach phat triên san xuât thuy san ,

gia tăng san lương nhăm đap ưng nhu câu cua thi trương tiêu thu , không bi phu

thuôc vao mua vu khai thac như nguôn lơi tư nhiên .

Tuy nhiên , ngoai những thuận lơi đó , nuôi trông thuy san ơ Viêt Nam cung

đa va đang phai đôi măt vơi nhiêu kho khăn như điêu kiên môi trương , khí hậu ,

nguôn nươc , ô nhiêm nươc thai , nguôn giông , thưc ăn , dịch bênh , thơi tiêt… Han

chê trong nuôi trông thuy san ơ Viêt Nam la tinh rui ro con cao do nhưng nguyên

nhân chu quan va khach quan . Vê măt chu quan , con có nhiêu vấn đê kĩ thuật va phi

kĩ thuật ma chúng ta chưa lam chu đươc . Trong điêu kiên nuôi trông thuy san hiên

nay, cac đầm nuôi thương bị phú dương . Nguyên nhân la do chung ta đưa vao đâm

nuôi lương thưc ăn tông hơp rât lơn ma chi co phân rât nho (khoang 17%) lương

thưc ăn đươc tôm sư dung , con lại la hoa tan trong nươc hoăc bai tiết ra ng oai môi

Page 13: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

13

trương. Lương thưc ăn thưa , phê thai hưu cơ va cac phế thai khac la những yếu tô

lam cho đầm nuôi tôm nhiễm bân . Có thể nói cac đầm nuôi trông thuy san hiên nay

bị thất bại la do đầm nuôi bị nhiễm bân . Do chưa có kinh nghiêm trong phong

chông bênh cho tôm nên sư dung thuôc chưa bênh không hơp li đa lam tăng kha

năng hinh thanh dich bênh vung nuôi . Kha năng theo doi , canh bao môi trương đê

phong dịch bênh con hạn chế cũng la nguy ên nhân gây tôn thât không nho . Bên

cạnh đó , sư ô nhiêm con do tac đông qua lai giưa cac nganh san xuât khac nhau ,

chăng han sư ô nhiêm cac vưc nươc tư nhiên tư nguôn phân bon , thuôc trư sâu , chât

thai công nghiêp cũng la m anh hương đên ca c vung nuôi trông thuy san [12], [18],

[21].

Trong nuôi trông thuy san thương phai sư dung cac loai hoa chât , khang sinh ,

thuôc diêt nâm đê tri bênh . Tuy nhiên , chúng phai đươc dùng vơi liêu lương thích

hơp va theo quy định hơp lí . Nêu không , viêc sư dung thuôc khang sinh bưa bai se

gây hiên tương khang thuôc va gây cho ngươi sư dung nhưng rui ro tiêm ân như

tăng mân cam vơi dư lương thuôc hoăc xuât hiên hê vi khuân đươ ng ruôt khang lai

cac chất khang khuân . Rât nhiêu nươc trên thê giơi đa co nhưng thay đôi hoăc thăt

chăt cac quy đinh cua quôc gia vê viêc sư dung thuôc tri bênh trong nuôi trông , đăc

biêt la khang sinh , đây cung la yêu câu nghiêm ngăt cua nhiêu nươc trong đo có ca

cac nươc nhập khâu [7], [26].

Môt kho khăn nưa đôi vơi nganh nuôi trông thuy san đo la dich bênh , đăc

biêt la đôi vơi tôm . Cùng vơi viêc tăng san lương tôm thi bênh tôm nga y cang phat

triên nhiêu va xuât hiên nhiêu bênh la ma chưa co giai phap điêu tri . Gân 30 bênh

va hôi chưng bênh cua tôm nuôi vơi 2 nguyên nhân nhiêm trung va không nhiêm

trùng đa đươc môt sô tai liêu gần đây nhắc đến nhưng sư hiêu biêt vê chung con rât

ít. Môt sô tac nhân gây bênh quan trong nhât cho tôm ca, cũng như cac thuy hai san

khac la vi sinh vật (vi khuân , vi rut , nâm va nguyên sinh đông vâ t) hay do môi

trương, đôc tô [30].

Cac vi sinh vât gây bênh gây ra cac bênh nghiêm trong cho thuy hai san . Ví

du đôi vơi tôm , chúng gây bênh đôm trắng , bênh đâu vang , bênh phat sang… Nêu

môi trương tiêp tuc xâu đi hay sô lương vi khuân gây bênh tăng manh , tôm se chêt

nhiêu trong môt thơi gian ngăn hoăc bênh se chuyên thanh dang nhiêm khuân man

tính va rất khó chữa . Nhưng bênh nay chi mang tinh chât cơ hôi khi nươc bi ô

nhiêm, đăc biêt la nươc bi ô nhiêm hưu cơ hoăc tôm ca chi u tinh trang sôc do môt

Page 14: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

14

trong cac điêu kiên gây ra như sư thay đôi nhiêt đô , pH, mât đô tha qua day , sư thay

đôi vê đô măn cua nươc .

Vi khuân Vibrio gây bênh cho tôm

Các vi sinh vật gây bênh luôn tôn tại trong môi trương sinh sông cua tôm

(đất, nươc, không khí, thưc ăn…) va tôn tại ngay trong cơ thể vật chu. Môt trong sô

các vi khuân gây bênh nguy hại phô biến cho tôm là Vibrio spp. Đây la chung vi

khuân Gram âm, có kha năng chuyển đông, có hoạt tính oxidaza, hình que hoăc

hình dấu phây, kị khí không bắt buôc, không hình thành bào tư, có thể cư trú trong

nươc vơi cac đô măn khác nhau. Nhóm vi khuân này tôn tại trong môi trương nươc

nuôi như môt thành phần cua quần thể vi sinh vật tự nhiên trong đầm nuôi nhưng

khi găp điêu kiên bất lơi cho tôm, chúng trơ thành vi khuân có kha năng gây bênh,

vì vậy chúng đươc xếp vào loại vi khuân gây bênh cơ hôi trên tôm) [49]. Vibrio spp.

rất phô biến trong nươc măn, môt sô loài có kha năng gây bênh cho tôm (V.

cholera, V. parahaemolyticus, V. alginolyticus, V. vulnificus, V. urnissii…). Chúng

thương gây ra các bênh nghiêm trong cho tôm như bênh đôm trắng, bênh đầu vàng,

bênh phat sang…. Khi bị nhiễm vi khuân nay, lúc đầu, môt sô nơi trên cơ thể tôm sẽ

bị tiêu huy như phần đuôi hoăc phần lưng rôi dần dần làm bế tắc hê thông lưu thông

cua máu [38]. Tôm thay đôi tập tính như bơi ven bơ hay gần măt nươc, lơ đơ, bỏ ăn,

đôi mau đỏ hoăc xanh. Nếu môi trương tiếp tuc xấu đi hay sô lương vi khuân gây

bênh tăng mạnh, tôm sẽ chết nhiêu trong môt thơi gian ngắn hoăc bênh sẽ chuyển

thành dạng nhiễm khuân mãn tính. Những bênh này chi mang tính chất cơ hôi khi

nươc bị ô nhiễm, đăc biêt la nươc bị ô nhiễm hữu cơ hoăc tôm cá chịu tình trạng sôc

do môt trong cac điêu kiên gây ra như sự thay đôi nhiêt đô, pH, mật đô tha quá dày,

sự thay đôi vê đô măn cua nươc.

Vi khuân Vibrio spp. trong cac đầm nuôi tôm rất phong phú va có xu hương

tăng dần theo thơi gian nuôi, sô lương đạt cực đại vào cuôi vu. Kết qua nghiên cưu

cua Nguyễn Trong Nho và ctv (1996) [21] đầm tôm ơ các tinh Nam Trung Bô bị

bênh có sô lương vi khuân Vibrio tông sô từ 110-1500 tế bào/ml. Theo Phan Lương

Tâm và ctv (1998) [29], Nguyễn Viêt Thắng (1998) [33] khao sát các nguyên nhân

gây chết tôm ơ các tinh phía Nam cho rằng trong cac đầm nuôi tôm bị chết, sô

lương vi khuân Vibrio spp. tông sô cũng rất cao. Sự xuất hiên, phân bô cua các

chung Vibrio là theo mùa và phu thuôc vào chế đô dinh dương cua nươc. Hiên

tương bùng nô Vibrio xay ra trong cac trương hơp nươc bị phú dương. Viêc định

Page 15: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

15

lương vi khuân Vibrio spp. rất quan trong để chu đông kiểm tra chất lương nươc,

xac định kha năng bênh lí có thể xay ra trong đầm nuôi tôm.

1.4. Anh hƣơng cua môt số điêu kiên môi trƣơng lên qua trinh nuôi trông thuy san

Dạng thưc ăn sư dung nuôi tôm anh hương rấ t lơn đên môi trương đâm nuôi .

Trong thơi gian đâu , đa sô cac loai nuôi đêu cho năng suât cao nhưng chi sau môt

thơi gian sư dung thưc ăn , đăc biêt la thưc ăn tu ơi thi chât lương nươc suy giam môt

cach nhanh chóng . Khi ham lươ ng cac chât hưu cơ va cac chât chưa ni tơ tăng lên

thi ham lương oxy hoa tan giam . Sư nh iêm bân môi trương nươc nuô i trông thuy

san đươc bắt đầu bằng sự tích tu cac san phâm thưc ăn dư thừa va cac chất thai cua

tôm ca. Khi đo , qua trinh sinh trương va phat triển cua cac loai thuy san bị đinh trê ,

môt trong sô trương hơp co thê dân đên hiên tương tôm ca bi chêt hang loat , gây

thiêt hai lơn cho san xuât .

1.4.1. Nhiêt đô

Nhiêt đô la điêu kiên xac đinh đăc điêm cac qua trinh sinh hoc , lí hoc , hóa

hoc… diễn ra trong nươc . Tôm ca la cac đông vât biên nhiêt . Nhiêt đô la yêu tô sinh

thai quan trong anh hương tơi nhiêu phương diên trong đơi sông cua tô m ca như : hô

hâp, tiêu thu thưc ăn , đông hoa thưc ăn , tăng cương miên dich đôi vơi bênh tât , sư

tăng trương… nhiêt đô thay đôi theo mua nên ơ miên Nam Viêt Nam co thê nuôi

tôm ca quanh năm trong khi ơ miên Băc chi khai thac đ ươc chu yếu vao mùa có

nhiêt đô âm ap . Ơ Viêt Nam , nhiêt đô thich hơp cho tôm ca la 28-36oC [27].

1.4.2. Đô pH

Đô pH đăc trưng cho hoạt tính phan ưng cua môi trương , gia trị pH đươc tính

băng : pH = ln [H+].

Đô pH cua môi t rương đâm nuôi anh hương kha lơn đên sư sinh trương cua

tôm ca . pH thâp co thê lam tôn thương p hân phu , mang, qua trinh lôt xac va đô

cưng cua vỏ tôm. Đô pH thấp lam tăng tính đôc cua khí H 2S, gây ngô đôc cho tôm

ca, khi pH cao lai lam tăng đôc tinh cua NH 3. Đô pH trong khoang 7,2 – 8,8 đươc

coi la thich hơp [37].

Bang 1.1. Anh hƣơng cua pH đên sinh trƣơng cua tôm , ca

(Lƣơng Đƣc Phâm , 2002) [24]

Đăc điêm môi trƣơng pH Giơi han thi ch nghi cua tôm, ca

Page 16: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

16

axit manh 4 điêm chêt đôi vơi tôm, ca

axit yêu 5-6 tôm ca không sinh san hoăc kho sinh san

trung ti nh 7-8 môi trương thich hơp cho tôm ca

kiêm yêu 9 giơi han cuôi cung cho tôm ca

kiêm 10 tôm ca không lơn

kiêm manh > 10 điêm chêt đôi vơi tôm ca

1.4.3. Đô măn

Đô măn đươc tính dựa trên tông nông đô cac ion hoa tan trong nươc , có quan

hê mât thiêt vơi đơi sông cua thuy sinh vât . Nhu câu vê đô măn thay đôi tuy theo

tưng loai tôm ca va thơi điểm trong chu trinh sông cua mỗi loại . Đôi vơi tôm sú , đô

măn thich hơp la 15-35‰ NaCl, đô măn tôi ưu la 29 -30‰ NaCl. Tôm su sinh

trương châm va năng suât thâp khi nuôi ơ đô măn cao hơn 35‰ [21].

1.4.4. Oxy hoa tan (DO)

Oxy hoa tan trong nươc co y nghia rât lơn t rong viêc đanh gia trang thai cua

nươc va đô giam cua no cho thây sư thay đôi manh me cua cac qua trinh sinh hoc ,

qua trinh tự lam sạch , sư nhiêm bân cua nguôn nươc . Nông đô oxy hoa tan phu

thuôc vao môt loat cac yêu tô tư nhiên như : ap suất , nhiêt đô nươc , nông đô cac

muôi hoa tan trong nươc . Khi nuôi tôm , ca, giưa mât đô tôm , ca vơi ham lương oxy

hoa tan có môi quan hê qua lại vơi nhau. Oxy đươc tôm, ca sư dung vao qua trinh

hô hâp , đông thơi oxy đươc tiêu thu lam phân huy môt lương chât thai va thưc ăn dư

thưa cua tôm , ca. Do đo , oxy la yếu tô quan trong trong nươc nuôi , hô trơ cho tôm ,

ca phat tri ển. Nươc nuôi đu tiêu chuân đê nuôi tôm ca co nông đô oxy hoa tan la : 5-

8mg/l . Trong đâm nuôi , lương oxy hoa tan thấp sẽ lam tôm chậm lơn , có thể chết

hang loạt . Mưc gây hai tuy thuôc vao lương oxy hoa tan có trong đầm va giơi gian

tôm, ca phai chịu đựng . Chanratchakool P. (1995) [44] cho răng ham lương oxy hoa

tan trong nươc < 4mg/l lam cho tôm , ca sư dung thưc ăn kem , dê nhiêm bênh . Chiu

Liao P. (1992) [45] nhân thây răng lương oxy hoa tan nhỏ hơ n 3,5 mg/l se gây chêt

tôm, ca. Lương oxy hoa tan con liên quan đến đô măn va nhiêt đô nươc cua đầm

nuôi. Khi nhiêt đô , đô măn tăng thi kha năng hoa tan oxy trong nươc giam

(Gaudiosa, 1975) [50].

Page 17: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

17

1.4.5. COD, BOD

COD la nhu câu oxy hóa hoc cần thiết cho qua trinh oxy hóa toan bô c ac chât

hưu cơ trong nươc thanh CO 2 va H 2O. BOD la nhu câu oxy sinh hoc cân thiêt cho vi

sinh vât tiêu thu đê oxy hóa cac chất hữu cơ có trong nươc .

Trong môi trương đâm nuôi tôm ca, hai chi tiêu nghiên cưu chât lương nươc

COD va BOD đươc dung đê đanh gia mưc đô nhiêm bân , phú dương hóa đông thơi

con cho biết sự phat triển c ua sinh vật trong thuy vực [15]. COD phan anh lương

tiêu hao oxy do qua trinh biến đôi cac chất hữu cơ (biên đôi hoa hoc), do đo gia trị

COD phan anh mưc đô gia tăng chât hưu cơ co trong đâm như thưc ăn thưa , san

phâm bai tiêt cua tôm va xac sinh vât chêt . Sư biên đôi COD trong đâm nuôi tôm

tăng dân tư đâu vu tơi cuôi vu , thương đâu vu ham lương COD thâp tư 0,5 –

1,2mg/l, cuôi vu nuôi co thê lên tơi 10 - 12 mg/l [23]. Trong đâm nuôi , COD thương

biên đôi tư 1,9 - 6,5 mg/l tuy gia tri ơ mưc trung binh cao nhưng phu hơp cho tôm

ca phat triển [23]. BOD phan anh lương cac chât hưu cơ dê bi phân huy sinh hoc co

trong nươc . Gia trị BOD cang lơn nghĩa la mưc đô ô nhiễm hữu cơ cang cao . Tiêu

chuân nươc thuy san cua FAO quy đinh gia tinh BOD < 10 mg/l, giơi han thich hơp

cua BOD từ 4 -8 mg/l [23].

Trong đâm nuôi trông thuy san , cac thông sô BOD , COD cang giam cang tôt

vi điêu đó chưng tỏ rằng trong đầm không phai tiêu thu môt lương lơn oxy hoa tan

(DO) trong nươc để oxy hóa cac chất căn ba ơ đay đầm . Khi COD , BOD giam thi

DO trong nươc tăng lên , lam cho nươc đầm nuôi trông thuy san trong lanh va sạch

sẽ hơn. Ca hai thông sô BOD va COD đêu xac định lương chất hữu cơ có kha năng

bị oxy hóa có trong nươc nhưng chúng khac nhau vê y nghĩa . BOD chi đê thê hiên

lương chât hưu cơ dê bi phân huy sinh hoc nghia la cac chât hưu cơ bi oxy hóa nhơ

vi sinh vât . COD thê hiên toan bô cac chât hưu co co thê bị oxy hóa bằng cac tac

nhân hoa hoc . Do vây , ti sô BOD / COD luôn nho hơn 1, chi sô nay cao chưng tỏ

môi trương đâm nuôi bi ô nhiêm bơi cac chât hưu cơ sinh hoc dê tan , dê phân huy

(thưc ăn thưa , chât thai cua tôm , ca, xac thuy sinh vât ch ết) [37].

1.4.6. Mât đô vi tao , Vibrio spp. va vi khuẩn tông sô

Vi khuân lam va cac loai vi tao la nhom sinh vât đơn gian nhât co kha năng

quang hơp . Chúng sư dung cacbonic hoăc cacbonat la nguôn cabon va sư dung cac

muôi photpho va nitơ vô cơ để phat triển theo sơ đô [37]:

CO2 + PO4 +nNH3 phat triển tế bao m ơi +n O2 Năng lương anh sang

Page 18: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

18

Cac kết qua phân tích cac mẫu thực vật nôi vùng nươc cưa sông ven biển đa

xac định đươc 72 loai thuôc cac nganh Tao silic , vi khuân lam , tao luc va tao mắt .

Sô lương cac loai kể trên con thấp hơn nhiêu so vơi sô thực có trong măt nươc tự

nhiên. Trong sô thanh phân loai đa xac đinh đươc , tao silic co 62 loai, chiêm ưu thê

vê sô lương loai (86,1% tông sô loai ). Hâu hêt cac loai trong nganh tao silic la

nhưng loai nhiêt đơi trong nhom sinh thai xa bơ , thích nghi vơi đô muôi rông . Ơ

nhưng thuy vưc co đô muôi cao, tao silic chiếm ưu thế gần như tuyêt đôi . Tao silic

la thưc ăn quan trong cho đông vật phù du (zooplankton) va tôm . Ơ vùng nươc nằm

sâu trong sông co đô măn thâp hoăc ngot hoan toan thi nganh tao lam chiếm ưu thế

[11]. Mât đô tao la cơ sơ cho chuôi thưc ăn ơ nươc . Giưa năng suât tôm va mât đô

tạo có sự liên hê vô cùng quan trong . Măt nươc co mât đô tao thâp la măt nươc chêt

vê phương diên san xuât . Tuy nhiên , đâm nuôi co mât đô ta o qua lơn cung gây

nhiêu bât lương cho năng suât va môi trương [37], [38]. Mât đô tao cũng la chi thị ô

nhiêm nươc do phu dương hoa trong đâm nuôi thuy san .

Vi khuân Vibrio spp. trong cac đâm nuôi rât phong phu , có xu hương t ăng

dân theo thơi gian nuôi , đat gia tri cưc đai vao cuôi mua vu . Kêt qua nghiên cưu cua

Nguyên Trong Nho va ctv (1996) [23] ơ cac tinh Nam Trung Bô , đâm nuôi bi bênh

có sô lương vi khuân Vibrio spp. tông sô từ 110 – 1500 tê bao/ml. Viêc đinh lương

vi khuân Vibrio sp. rất quan trong để chu đông kiểm tra chất lương nươc cũng như

xac định kha năng bênh lí có thể xay ra trong đầm nuôi tôm .

Lương vi khuân tông sô la chi tiêu xac đinh điêu kiên v ê sinh cũng như mưc

đô nhiêm bân do cac hơp chât hưu cơ , chât thai cua tôm ca, thưc ăn thưa , xac thuy

sinh vât chêt đông thơi dư bao tinh hinh dich bênh trong đâm nuôi va nguôn nươc

cung câp cho đâm nuôi . Lương vi khuân tông sô co chiêu hương tăng dân theo thơi

gian nuôi , đăc biêt vao thơi gian co lương mưa lơn , nguôn nươc bi ô nhiêm tư cac

con sông đô ra . Lương vi khuân tông sô ơ nguôn nươc cung câp cho đâm nuôi tôm

cao hơn nhiêu so vơi tr ong đâm nuôi . Môi trương nươc co mât đô vi khuân cao hơn

107 tê bao/ ml co dâu hiêu bi ô nhiêm nhe , dịch bênh có thể phat sinh [2].

1.4.7. Nitơ tông sô

Trong nươc , ammon thương tôn tai ơ dang NH 3 va NH 4+. Ammon la san

phâm k hoang hóa đầu tiên cua cac chất hữu cơ , có thể đươc thực vật phù du hấp thu

trong qua trinh quang hơp hoăc bi oxy hóa tạo thanh muôi nitrit va nitrat dươi tac

dung cua vi sinh vật , qua trinh nay đươc goi la qua trinh n itrat hoa . Amôni ơ dạng

Page 19: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

19

NH4+

không gây đôc cho cac loai thuy sinh vât trư khi ham lương qua cao . NH3 la

chât gây đôc cho cac l oai thuy sinh vật , tuy nhiên NH3 chịu anh hương cua pH ,

nhiêt đô va đô măn . Kha năng gây đôc cua N H3 đôi vơi tôm su cung co sư khac

nhau theo nhiêt đô va đô măn cua đâm nuôi . Trong đâm nuôi tôm su , nêu ơ nhiêt đô

thâp va đô măn cao thi kha năng chiu đưng cua tôm su vơi NH 3 kem hơn va ngươc

lại, khi ơ nhiêt đô cao v a đô măn thấp thi kha năng chịu đựng đôi vơi NH 3 tôt hơn .

Nitrit (NO2-

) rât cân thiêt cho hoat đông cua thưc vât phu du NO2-

thương

tôn tai ơ dang trung gian va ham lương trong nươc rât thâp . Ngoai ra , NO2-

con la

chi t iêu vê si nh, yêu tô chi thi cua qua trinh tư lam sach nươc trong tư nhiên [1].

Dạng nitrit thương vô hại nhưng trong môi trương nươc ma ham lương chlorinity

(chlorinity la khôi lương cua clo tinh băng gram chưa trong 1 kg nươc biên sau khi

bromua va iod đươc thay thê băng cloride . Chlorinity đươc xac đinh băng phương

phap chuân đô , đây la môt trong nhưng phương phap xac đinh nông đô muôi cua

nươc biên ) thâp thi nitrit se gây đôc cho tôm ca . Nitrit gây đôc cho tôm , ca la vi

chúng tạo thanh chất methemoglobin lam giam qua trinh vận chuyển oxy tơi tê bao .

Nitrit cung co thê kêt hơp vơi hơp chât mang gôc CN- va giai phóng gôc nay ra khỏi

phưc chât xianua gây đôc manh ch o đâm nuôi .

Nitrat (NO3- ) la san phâm cua sự khoang hóa cac chất hưu cơ chưa nitơ, cân

thiêt cho sư p hat triển cua thực vật phù du. Tuy nhiên , nêu ham lương nitrat trong

đâm tôm ca vươt qua 7 mg/l thi môi trương bi phu dươ ng va bi nhiêm bân [2].

Trong môi trương nươc , môi quan hê giưa NH 4+, NH3, NO2

-, NO3

-, có tính

liên tuc va liên quan chăt che vơi nhau .

NH3 + 1,5 O2 NO2- + H2O + H

+

NO2 + 0,5 O2 NO3-

Trong qua trinh oxy hóa ammon thanh NO 2-, NO3

-, mưc đô tiêu tôn lương

oxy trong nươc kha lơn , để oxy hóa 1 mg amôni ơ giai đoạn tạo NO 2- cân đên 3,43

mg O2 , con ơ giai đoạn tạo NO 3- la 4,5 mg O2 . Qua trinh nitrat hóa quan trong trong

nông nghiê p vi no chuyên hoa muôi amô ni thanh nitrat la nguôn thưc ăn tôt cho cây

trông. Trong nuôi trông thuy san , amôni, nitrit, nitrat đêu la chât đôc . Do đo , qua

trinh nitrat hó a giai đôc cho môi trương nuôi trông thuy san .

Nitrosomonas bacteria

Nitrobacter bacteria

Page 20: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

20

1.4.8. Photphat (PO43-

)

Photphat la chât dinh dương cân thiêt cho sư phat triên cua rong , tao, trong

nươc, photphat tôn tai ơ 3 dạng la : orthophotphat (PO43-

), orthophotphat monohydro

(HPO42-

) va orthophotphat dihydro (H2PO43-

). Trong phân tich mâu nươc thương chi

xac định PO 43-

[14]. Ham lương PO43-

thương thâp , ít khi vươt qua 1 mg/l, đa phân

ham lương PO43-

đươc bun đay hâp thu va trơ lại môi trương . Trong ca c đâm nuôi

có chất đay phen chua nhiêu ion nhỏ va sắt thi lương PO43-

bị kết tua nhiêu . Vi vậy ,

cac đầm nuôi có đay chua phen cần đươc bón nhiêu phân lân. Ham lương PO43-

thích

hơp cho đâm nuôi la 0,5 mg/l [38].

Trong nươc , tao sư dung CO 2, nitơ vô cơ , orthophotphat va cac chât dinh

dương khac đê phat tri ển. Tuy nhiên , khi nông đô amônia va photphat cao , rong tao

phat triển mạnh tạo sinh khôi tơi mưc đông vật phù du va tôm ca trong đầm không

thê tiêu thu hêt se dân đên tinh trang bung nô cac loai rong , tao . Tinh trạng nay keo

dai sẽ lam cho đầm , hô bi phu dương hoa , nươc đuc va co căn lăng , có mùi khó chịu

do tao bi phân huy , gây giam oxy trong nươc . Trong điêu kiên đo thi tôm , ca sẽ sinh

trương châm va dê măc bênh [37].

1.4.9. Sulphuahydro

Sulphuahydro trong thuy vưc đươc hinh thanh do hoat đông phân huy chât

hưu cơ cua vi khuân trong điêu kiên yêm khi va vi khuân lưu huynh kh ư sulphat

trong nươc nơi co nhiêu sulphat [31]. Trong môi trương nươc cac đâm nuôi trông

thuy san , sulphuahydro thương tôn tai ơ môt sô dang như : H2S, HS-, S

2-. Tuy nhiên ,

trong cac dang trên chi co dang H 2S la gây đôc cho cac thu y sinh vât , mưc đô gây

đôc co liên quan đên nhiêt đô va pH cua đâm nuôi . pH va nhiêt đô thâp (nhiêt đô

200C va pH = 5) tôn tai tơi 99% la H 2S gây đôc [48]. Cac giai đoạn biến đôi tạo ra

H2S như sau:

SO42-

+ 8H+ S

2- + 4 H2O

S2-

+ H+ HS

-

HS- + H

+ H2S

Phương trinh tông qua cua qua trinh khư sunphat :

SO42-

+ 2(CH2O) + 2 H+ H2S + 2 CO2 + 2 H2O

Vi vậy , môi trương axit cung câp nhiêu ion H+ phan ưng phân huy chất hữu

cơ trong nươc luôn t ạo ra H 2S gây đôc cho tôm ca va cac thuy sinh vât khac . Theo

Page 21: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

21

Nguyên Trong Nho (1994) [21], trong đâm nuôi tôm ca , ham lương H 2S không

đươc qua 0,1 mg/l.

Bang 1.2. Tiêu chuân chât lƣơng nƣơc nuôi trông thuy san

(Khoa thuy san , trương đai hoc Cân Thơ , 2000) [16]

chi tiêu giơi han

nhiêt đô nươc (0C) 23-30

mau nươc xanh non chuôi

đô pH 6,5 – 8,5

O2 (mg/l) 5-8

CO2 3-10

NH4+ 1,0

PO4 3-

0,5

Fe tông sô <0,3

COD (mg O2/ l) 10 – 20

H2S 0,0

Đô măn (%0) 18 - 30

1.5. Tinh hinh nghiên cưu va ưng dụng biên phap sinh hoc trong xư ly môi

trƣơng nƣơc nuôi trông thuy san .

1.5.1. Vai tro của các vi sinh vật trong quá trình lam sạch nước nuôi tôm, cá

Đầm nuôi tôm, ca là những hê sinh thai nươc không đăc trưng do chịu nhiêu

tac đông cua con ngươi. Tuy vậy, cũng giông như khu hê sinh thai nươc tự nhiên

khác, hê sinh thai đầm nuôi tôm, ca đươc cấu thành bơi nươc, khoáng chất, các hơp

chất hữu cơ hoa tan va hê thuy sinh vật. Vi sinh vật là môt thành phần quan trong

cua hê thuy vi sinh vật ơ đây bơi chúng không những đóng vai tro chu đạo trong các

chu trình chuyển hóa các nguyên tô cơ ban cấu tạo nên hơp chất hữu cơ ma tac

đông trực tiếp hoăc gián tiếp lên nguôn lơi thuy san cua ngươi nuôi trông [13], [35].

Vi sinh vật hữu ích trong nươc nuôi tôm bao gôm các nhóm có kha năng phân giai

Page 22: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

22

va tai vô cơ hóa cac hơp chất hữu cơ, chuyển hóa các hơp chất vô cơ, đông thơi ban

thân chúng cũng không gây hại vơi tôm (không sinh ra san phâm đôc hại, không

gây bênh). Hoạt đông sông cua chúng sẽ giúp ích cho viêc cai thiên chất lương môi

trương nươc, ôn định pH, tạo điêu kiên môi trương không thuận lơi đôi vơi các vi

sinh vật gây hại, cạnh tranh và ưc chế sự phát triển cua nhóm vi sinh vật gây bênh ơ

tôm ca, qua đó giúp tôm, ca tăng trương nhanh, khỏe mạnh va môi trương sinh thái

trong đầm đươc cân bằng [28].

Trong môi trương nươc nuôi tôm, ca luôn tôn tại các hơp chất hữu cơ từ

nhiêu nguôn khac nhau như: lương thưc ăn dư thừa, phân tôm ca, chất tiết ra từ moi

quá trình trao đôi chất cua thuy sinh vật, xac đông vật, thực vật phù du…[4]. Do đó,

nếu nông đô cua chúng trong nươc quá cao sẽ gây ô nhiễm nguôn nươc và dẫn tơi

các hôi chưng sôc ơ tôm, ca. Hoạt đông tích cực cua các vi sinh vật phân giai các

hơp chất hữu cơ sẽ giúp giai phóng những tôn tại hữu cơ gây ô nhiễm nguôn nươc,

đông thơi bô sung trực tiếp hoăc gián tiếp vào nguôn dinh dương cần thiết cho đông

vật nuôi trông [43]. Cơ chế các hoạt đông phân giai chất hữu cơ ơ vi sinh vật hữu

ích chính la cơ chế cua các quá trinh trao đôi chất va trao đôi năng lương trong cơ

thể chúng. Nấm, đông vật nguyên sinh va đa sô vi khuân là vi sinh vật dị dương nên

chúng cần chất hữu cơ từ bên ngoai môi trương để làm thưc ăn. Chúng sư dung

những chất nay để thu nhận các tiên chất cho viêc xây dựng nên tế bào cua mình và

thu nhận năng lương cho các quá trình sông. Khi đó vật chất hữu cơ đươc vi sinh

vật biến đôi thành các chất ngheo năng lương và cuôi cùng trong những điêu kiên

phù hơp thì chuyển hóa ngươc lại thành những chất vô cơ ban đầu. Trong môi

trương nươc nuôi tôm, ca các loại chất hữu cơ thương chiếm tỷ lê lơn là: protein,

cacbonhidrat, kitin,… Sự phân huy protein trươc hết là nhơ nhiêu loại vi khuân như

Pseudomonas, Clostridium, Bacillus và ho vi khuân Enterobacteriaceae [34]. Đại

diên cho nhóm vi sinh vật hữu ích chuyển hóa các hơp chất cacbonhidrat bao gôm

các chi Bacillus, Lactobacillus, Streptococus, Cellulomonas, Aerobacter… Cac

nghiên cưu cu thể hơn con cho thấy bên cạnh kha năng phân giai chất hữu cơ, nhóm

vi khuân này còn có kha năng cạnh tranh sinh hoc, ưc chế sự phát triển cua các vi

khuân gây bênh ơ tôm là Vibrio và Aeromonas [35], [39], [61].

Môi trương nươc nuôi tôm, ca vôn là môt môi trương giau dinh dương, thưc

ăn giau đạm luôn đươc con ngươi cung cấp dư thừa, ngoài ra còn từ phân tôm, ca và

xac đông vật thuy sinh. Măt khác, môt sô hơp chất nitơ vô cơ như NH3 là môt khí

Page 23: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

23

đôc vơi tôm và NO3- la tac nhân gây ung thư đôi vơi nhiêu đông vật. Do đó, vai tro

phân giai hơp chất nitơ hữu cơ cua nhóm vi khuân amôn hóa, nhóm vi khuân nitrat

hóa và nhóm vi khuân phan nitrat hóa đăc biêt đươc quan tâm. Tuy nhiên, chi môt

sô ít vi sinh vật (vi khuân sông tự do trong đất va nươc, vi khuân sông công sinh vơi

thực vật, vi khuân quang hơp,…) có kha năng cô định nitơ phân tư thành dạng nitơ

hơp chất mà các vi sinh vật khác có thể sư dung đươc. Dạng amôniac (NH3) và

nitrat (NO3-) đươc tao và nhiêu vi sinh vật hấp thu tạo nên nguôn nitơ hữu cơ, sau

đó có thể chúng lại trơ thành nguôn thưc ăn cho đông vật thuy sinh.

- Nhóm vi khuẩn amôn hóa: Nhóm này phân giai protein và các hơp chất

hữu cơ chưa nitơ tạo thành amôniac, hoạt đông cua nhóm vi khuân amôn hóa giúp

loại bỏ các hơp chất hữu cơ gây ô nhiếm nguôn nươc nuôi tôm, ca góp phần tạo nên

môt môi trương trong sạch cho tôm ca phát triển.

- Nhóm vi khuẩn nitrat hóa: vi khuân amôn hóa là vi khuân hữu ích, song

san phâm mà chúng sinh ra là NH3, nếu trong nươc nông đô NH4+ qua cao vươt

mưc cho phép sẽ gây hại cho đông vật nuôi trông [1]. Nhóm vi khuân nitrat hóa đó

là các chi Nitrosomonas, Nitrococus, Nitrobacter, Nitrospira,… đươc xếp vào

nhóm vi khuân hữu ích trong môi trương nươc nuôi tôm ca vì chúng có kha năng

chuyển hóa NH4+ thành NO3

- (dạng không đôc vơi môi trương và các sinh vật khác

trong đầm). Măt khác, NO3- do hoạt đông cua chúng sinh ra lại có thể đươc đông

hóa trong tông hơp protein cua nhiêu sinh vật và tao. Như vậy, nhóm vi khuân nitrat

hóa không chi làm giam đô đôc cua nươc mà còn góp phần làm mơi nguôn nươc,

mang lại các chất dễ hấp thu cho đông vật thuy sinh [51], [55].

Pseudomonas, Bacillus, Paracoccus… la cac vi khuân có kha năng khư NO3-

thành N2 khí quyển, giúp khép kín vòng tuần hoan nitơ trong thuy vực, đông thơi

hạn chế môt tác nhân gây hại cho đông vật nuôi trông. Trong nươc nuôi tôm ca

cũng như tại các nhà máy xư lý nươc thai, sô lương và hoạt đông sinh lý cua nhóm

vi khuân nitrat hóa và vi khuân phan nitrat hóa đươc xem như cac thông sô giơi hạn

tôc đô quá trình chuyển hóa sinh hoc cua nitơ trong nươc [26].

Vi sinh vật dị dương sinh trương và thu nhận năng lương bằng nhiêu phan

ưng xúc tác enzym. Các enzym có tính đăc hiêu cơ chất cũng như có hiêu qua xúc

tác chuyển hóa cao. Môt sô enzym cũng tham gia vao chuỗi các phan ưng sinh hóa

để hiêp đông chuyển hóa môt sô cơ chất khó phân huy. Có 2 loại enzym là enzym

nôi bào vào enzym ngoại bào. Enzym ngoại bào phân huy cac cơ chất cao phân tư

Page 24: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

24

thành các phân tư nhỏ hơn để có thể di chuyển vào tế bào qua màng sinh chất.

Enzym nôi bào xúc tác các phan ưng oxy hóa cơ chất thu năng lương và sinh tông

hơp trong tế bào. Trong quá trình phân huy cơ chất hữu cơ, vai tro hang đầu thuôc

vê các vi sinh vật có kha năng sinh tông hơp các enzym thuy phân ngoại bào.

1.5.2. Biện pháp sử dụng các chế phẩm sinh học (probiotic) va vai tro của nó

trong việc cải tạo nước đầm nuôi t rông thuy san

Định nghĩa vê Probiotic

Theo định nghĩa cua tô chưc y tế thế giơi WHO, probiotic là “những vi sinh

vật còn sống khi đưa vào cơ thể một lượng đầy đủ sẽ có lợi cho sức khỏe của cơ

thể” [48]. Probiotic co nguôn gôc tư tiêng Hy Lap , ghep từ chữ pro l a vi va biotic la

sư sông , nên tiêng Viêt thương goi la trơ sinh . Thuât ngư probiotic đươc dung đê

mô ta nhưng chât sinh ra tư vi sinh vât co tac dung tăng trương vi sinh vât hoăc sinh

vât khac . Năm 1959, Rl Fuller đinh nghi a ro hơn . Probiotics hay vi sinh vât

probiotic la nhưng vi sinh vât sông , bô sung vao thưc ăn co tac dung cân băng hê vi

khuân đương ruôt va co tac dung hưu ich cho đông vât chu [54]. Gân đây , đinh

nghĩa nay đươc mơ rông hơ n. Probiotic la chê phâm bao gôm vi sinh vât sông co tac

dung hữu ích cho đông vật va ngươi sư dung . Tac dung hữu ích bao gôm tac dung

lam cân bằng hê vi sinh đương ruôt hay sinh chất đôi khang lam giam sô lương ca

thê hay tăng lương khang thê kich thich hê thông miên dich hoăc la cung câp enzym

trong qua trinh trao đôi chât cua vi khuân . Probiotic la giam cac vi sinh vât co hai

(cac vi sinh vật cạnh tranh th ưc ăn va tiêt cac chât đôc an h hương xâu tơi hoat đông

sông cua vât chu ), lam tăng cac vi sinh v ật có lơi (đo la cac sinh vât canh tranh th ưc

ăn va vi tri bam vao cac mô vơi vi sinh vât co hai , chún g tiêt ra cac chât diêt khuân

va vitamin K cho cơ thê ).

Ngày nay, khái niêm probiotic con đươc mơ rông sang lĩnh vực môi trương.

Đưa probiotic vao môi trương nươc để tạo sự cân bằng giữa các vi sinh vật trong

môi trương. Ơ nươc ta, viêc sư dung các chế phâm sinh hoc trong nuôi trông thuy

san và san xuất giông chi mơi ưng dung nhiêu từ năm 2000 trơ lại đây, qua thực tế

sư dung đa cho thấy kết qua tôt. Hiên nay ơ Viêt Nam, hầu hết cac cơ sơ nuôi tôm

ca đêu sư dung chế phâm vi sinh vật probiotic. Vơi muc tiêu tăng nhanh san lương,

ngươi ta tha tôm, ca vơi mật đô quá dày trong khi không có biên pháp xư lý môi

trương thích hơp, dẫn đến hiên tương thôi đầm, làm giam oxy hòa tan khiến tôm, ca

ngạt thơ. Ham lương các NH3, NH4+, NO2

-, NO3

-, H2S… tăng cao sẽ khiến tôm ca

Page 25: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

25

giam sự chông đơ vơi môi trương bất lơi và tác nhân gây bênh, nếu vươt quá

ngương sẽ chết.

Probiotic trong nuôi trông thuỷ san

Probiotic la chê phâm cua công nghê sinh hoc ưng dung vi sinh vât trong

cac vấn đê thực tiễn . Trong nuôi trông thuy san , probiotic hiên đang đươ c coi la môt

liêu phap an toan va hiêu qua nhăm thay thê cho cac loai thuôc khang sinh va hoa

chât đa đươc sư dung trươc đây [26].

Probiotic co thanh phân la môt chung đơn hoăc môt h ỗn hơp cac chung vi

sinh vât hưu ich . Nhóm vi sinh vật hữu ích ấy tham gia tích cực vao cac qua trinh

phân huy sinh hoc bun va chât thai hưu cơ , chúng có kha năng cạnh tranh ưc chế

cac vi sinh vật gây bênh cho đông vật huy sinh , chúng rất an toan vơi môi trươ ng va

cũng không gây đôc hại đôi vơi ngươi va vật nuôi . Đôi vơi cac hinh thưc nuôi trông

khac nhau , viêc sư dung chê phâm sinh hoc đươc nhin nhân như biên phâp tich cưc

nhât bơi vi chê phâm sinh hoc co tac dung giam đôc tô trong đâm , chu yếu la NH 3

va H 2S, giam mùi hôi , cai thiên mau nươc , ôn định pH va cân bằng hê sinh thai

trong đâm. Chê phâm sinh hoc cung co tac dung phong bênh , giam thiểu hiên tương

gây bênh cho tôm . Ngoai ra , viêc ap dung chế phâm sinh hoc trong nuôi trông thuy

san con giúp đôi tương nuôi hấp thu thưc ăn dễ hơn , giam hê sô tiêu thu thưc ăn ,

tăng năng suât thu hoach tư 20 – 30% [60]. Bên canh đo , viêc sư dung chê phâm

sinh hoc tron g nuôi trông thuy san se han chê viêc sư dung hoa chât va chât khang

sinh, yêu tôt gây ra hâu qua cua viêc nuôi trông thuy san kem bên vưng . Thưc tê

cho thây , nhưng cơ sơ sư dung chê phâm sinh hoc đa đat năng suât thuy san kha

cao, giam thiểu nguy cơ mắc bênh .

Sư dung chê phâm probiotic cho kêt qua ưu viêt hơn hăn sư dung hoa chât

cũng như thuôc khang sinh vi hóa chất chi lam sạch nươc tạm thơi va chúng giết

chêt hang loat tao tro ng đâm . Hơn nưa , thay vi cân phai lam sach chât hưu cơ va

lăng căn bun thi hoa chât lai gop phân hinh thanh nên lơp bun day hơn ơ đay đâm ,

tạo điêu kiên cho cac vi sinh vật gây hại phat triển . Bên canh đo , nhiêu loai tôm, ca

va đông vật thuy sinh khac cũng có thể bị giết chêt bơi hoa chât . Hâu qua cua viêc

dùng thuôc khang sinh cũng không kem phần nghiêm trong . Chât khang sinh cung

giêt chêt nhiêu loai vi khuân , kê ca vi khuân gây ha i lân vi khuân co ich , do đo lam

giam tôc đô cac qua trinh cac qua trinh chuyển hóa sinh hoc trong nươc , đông thơi ,

giam kha năng tạo miễn dịch tự nhiên cua chúng . Hơn nưa , sư dung thuôc khang

Page 26: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

26

sinh lâu dai se dân đên xuât hiên cac chung vi khuân gây bênh khang thuôc . Hiên

tương khang thuôc cung co thê xuât hiên ơ ngươi thông qua chuôi thưc ăn khi con

ngươi sư dung cac san phâm thuy san nuôi trông . Vi thế , hiên nay cac loai thuôc

khang sinh đêu bi câm sư dung trong nuôi trông thuy san . Măt khac , tôm ca la

nhưng sinh vât rât nhay cam vơi bênh tât , dê bi tôn thương va bi tân công bơi nhiêu

tac đông, đôi khi viêc sư dung chât khang sinh liên tuc đa la m mât đi san lương tôm

ca không lô , ví du vơ nhiêu nơi trên thế giơi đa từng bị mất đến 80% san lương thuy

san. Như vây , ro rang cần phai có môt sự kiểm soat khac thay thế thuôc khang sinh ,

hóa chất va probiotic đa t hê hiên đươc vai tro ây .

Hiên nay các loài vi sinh vật: Bacillus, Lactobacillus, nhóm vi khuân quang

dương, hóa dương… đươc sư dung chu yếu để san xuất các chế phâm sinh hoc.

Những nghiên cưu cho thấy rằng các loài vi khuân nay đêu không đôc hại, dễ nuôi

cấy, dễ tôn tại trong môi trương nươc va đất ngheo dinh dương. Chúng có kha năng

phân huỷ thưc ăn thừa, chất thai hữu cơ va lam sạch môi trương nhơ enzym do

chúng tông hơp đươc. Ngoài ra chúng còn có kha năng sinh cac chất kháng khuân

như bacteriocin, môt chất có hoạt tính khang sinh đươc dùng nhiêu trong chăn nuôi,

bao quan thực phâm để nâng cao hiêu suất tăng trương, hiêu suất sư dung thưc ăn

cua vật nuôi, làm giam sự phát triển cua những vi sinh vật có hại. Chính nhơ những

đăc điểm nay ma chúng đươc dùng để san xuất các chế phâm nhằm cai thiên môi

trương nươc, nâng cao hiêu suất kinh tế, hạn chế dịch bênh cho tôm ca.

Mục đích cua viêc sư dụng chê phẩm probiotic

Trong nuôi trông thuy san sư dung chế phâm probiotic nhằm các muc đích:

- Giam đôc tô trong ao ơ mưc thấp nhất, giam mùi hôi thôi cua nươc.

- Cai thiên mau nươc, ôn định pH, cân bằng hê sinh thái trong ao.

- Phân huy các chất hữu cơ, phong tao nơ hoa, hấp thu nguôn tao chết trong

ao, giam đô nhơt cua nươc.

- Cạnh tranh thưc ăn lam giam lương vi khuân có hại, phòng bênh.

- Tăng sự hòa tan oxy.

- Kích thích hê miễn dịch trong tôm để kháng bênh, giam sôc khi môi trương

thay đôi đôt ngôt.

- Giúp tôm ca hấp thu thưc ăn tôt, giam hê sô tiêu tôn thưc ăn.

- Hạn chế đươc sư dung thuôc kháng sinh và hóa chất.

Page 27: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

27

- Giam sô lần thay nươc trong quá trình nuôi.

Môt số nhóm vi khuẩn thƣơng đƣợc sư dụng trong san xuất

probiotic cho tôm cá

Nhóm Bacillus

Vi khuân thuôc chi Bacillus phân bô rất rông trong tự nhiên, trong rất nhiêu

môi trương (đất, nươc, không khí, thực phâm…) va gôm nhiêu nhóm sinh lí sinh

thai khac nhau (ưa ấm, ưa nhiêt, ưa lạnh…), vơi gần khoang gần 500 loai va dươi

loài. Do sự đa dạng sinh thai va đa dạng loai như vậy các hoạt chất sinh hoc cua

chúng cũng vô cùng phong phú: cac enzym ngoại bào, các chất kháng khuân và

kháng nấm, các chất kích thích sinh trương thực vật, các chất hoạt đông bê

măt…[32]

Bacillus là những vi khuân Gram dương, hinh que, có bao tư, sinh trương

trong điêu kiên hiếu khí hoăc kỵ khí không bắt buôc, thuôc nhóm vi khuân dị dương

hoại sinh. Vê dinh dương va sinh trương nhìn chung Bacillus là những vi khuân hóa

tự dương hữu cơ tùy tiên có kha năng sư dung nhiêu các hơp chất hữu cơ đơn gian

như la cac đương, axit amin, các axit hữu cơ. Trong môt sô trương hơp chúng lên

men cacbonhydrat thông qua chuỗi các phan ưng phưc tạp tạo ra glycerol và

butanediol. Môt sô ít loai như Bacillus megaterium lại không cần đến các yếu tô

sinh trương hữu cơ, môt sô khac sinh trương lại cần có vitamin B hoăc các axit

amin. Phần lơn Bacillus là các vi khuân ưa ấm vơi nhiêt đô sinh trương tôi ưu từ

30 - 45oC môt sô loài có thể sinh trương ơ nhiêt đô 65

oC. Môt sô loai ưa lạnh có thể

sinh trương và hình thành nôi bào tư ơ 0oC. pH sinh trương rất khác nhau từ 2 -11.

Đa sô Bacillus sinh trương tôt ơ pH = 7, môt sô phù hơp vơi pH = 9 như Bacillus

alcalophillus, hay có loài phù hơp vơi pH = 2 - 6 như Bacillus acidocaldrius [32].

Trừ Bacillus anthracis gây bênh than cho ngươi, tất ca các Bacillus khác

đươc coi la không đôc hại cho ngươi. Bacillus làm sạch môi trương nươc nhơ kha

năng sinh enzym phân huy chất hữu cơ nguôn gôc từ thưc ăn thừa, chất thai từ tôm

ca: proteaza phân huy protein, amylaza phân huy tinh bôt, xenlulaza phân huy

xenlulozơ, kitinaza phân giai kitin. Ngoài chưc năng phân giai các hơp chất hữu cơ

làm sạch môi trương thì chúng còn có tác dung kiểm soát sự phát triển quá mưc vi

sinh vật gây bênh do cơ chế cạnh tranh nguôn dinh dương, giữ cho môi trương luôn

ơ trạng thái cân bằng sinh hoc. Đăc điểm quan trong nhất cua chi Bacillus là có kha

năng tạo nôi bào tư, nhất là trong những điêu kiên bất lơi như cạn kiêt nguôn dinh

Page 28: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

28

dương hay điêu kiên bất lơi vê nhiêt đô cao, tia bưc xạ hóa chất… Bao tư Bacillus

có thể tôn tại rất lâu thậm chí trong nhiêu năm, khi găp điêu kiên thuận lơi có thể

nay mầm, phát triển thành tế bao dinh dương. Trong quá trình hình thành bào tư,

Bacillus thương san sinh ra các hơp chất có hoạt tính sinh hoc, ưng dung trong

nhiêu lĩnh vực. Môt trong những đăc tính đó la sinh enzym phân huy hữu cơ như

proteaza, amylaza, xenlulaza. Proteaza là enzym xúc tác sự thuy phân liên kết peptit

(CO-NH) trong phân tư protein và các chất tương tự. San phâm thuy phân là các

axit amin, san phâm trung gian là các peptit có mạch dài ngắn khác nhau. Enzym

amylaza có tác dung thuy phân tinh bôt. Quá trình trai qua giai đoạn dextrin hóa,

khi đó chi môt sô liên kết trong phân tư cơ chất bị thuy phân tạo thành môt lương

dextrin va giai đoạn đương hóa. Trong giai đoạn này các dextrin vừa đươc tạo thành

bị phân huy tiếp thành các phân tư thấp hơn như maltozơ, isomaltozơ, glucozơ.

Enzym xenlulaza xúc tác sự thuy phân xenlulozơ thanh san phâm trung gian

xenlubiozơ va san phâm cuôi cùng la glucozơ. Cac san phâm cuôi cùng cua sự phân

huy chất hữu cơ nhơ hê enzym proteaza, amylaza, xenlulaza là các axit amin và

glucozơ. Đó la nguôn dinh dương cho nhiêu loại vi sinh vật có ích, giúp cho chúng

phát triển mạnh và làm cai thiên chất lương nươc [32].

Nhóm vi khuẩn lactic

Môt trong những nhóm vi khuân điển hinh có ích đôi vơi môi trương đâm

nuôi tôm ca là nhóm vi khuân lactic. Các vi khuân lactic đươc xếp chung vào ho

Lactobacteriacae. Chúng không đông nhất vê măt hình thái, các giông khác nhau có

hình dạng va kích thươc khac nhau. Nhưng nhin chung chúng đươc chia thành hai

loại hình cầu và hình que. Ngoài ra hình dạng va kích thươc tế bào vi khuân lactic

còn phu thuôc vao môi trương, điêu kiên nuôi cấy, sự có măt cua oxy và tuôi tế bào.

Streptococcus có tế bào hình cầu hoăc hinh ovan, đương kính khoang

0,5 -1,0 µm, sắp xếp riêng biêt, căp đôi hoăc thành chuỗi dài. Tuy nhiên, môt sô

chung thuôc loài này có thể có dạng hơi giông trực khuân vi có kích thươc chiêu dài

lơn hơn chiêu rông, chẳng hạn như Streptococus lactic [9].

Leuconostoc có hình dạng hơi dai hoăc hinh ovan, đương kính từ 0,5 - 0,8µm

và chiêu dài khoang 1,6µm. Đôi khi chúng có dạng hơi tron, chiêu dài khoang

1 - 3µm, sắp xếp thành chuỗi và không tạo thanh đam [9 ].

Lactobacillus có hinh que. Đây la loại vi khuân phô biến nhất. Hình dạng

cua chúng thay đôi từ hình cầu cho đến hình que dài. Chẳng hạn L. plantatum có

Page 29: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

29

dạng hinh que kích thươc từ 0,7-1,1µm đến 3-8µm, sắp xếp thành chuỗi hoăc đưng

riêng lẻ, trong khi L. casei có dạng hình que ngắn hoăc hình que dài, tế bào hình

que manh, đôi khi hơi cong, sắp xếp thành căp hay chuỗi [9].

Vê hình thái, vi khuân lactic có hình dạnh không đông nhất. Nhưng vê măt

sinh lý chúng lại có những điểm tương đôi đông nhất. Chúng đêu là những vi khuân

Gram (+), không có kha năng tạo bào tư, không di đông, sinh axit lactic trong quá

trình phát triển, catalase, oxydase và khư nitrat âm tính, không chưa các xitocrom,

hô hấp kỵ khí hoăc vi hiếu khí [10].

Mỗi loài vi khuân khác nhau có nhu cầu vê dinh dương cũng khac nhau.

Chúng không những cần cung cấp đu các chất dinh dương: cacbon, nitơ, muôi

khoang… ma con cần các chất kích thích sinh trương.

Nhóm vi khuân lactic có kha năng kiểm soát vi sinh vật gây bênh trong môi

trương nhơ sinh chất đôi khang như axit lactic, bacteriocin. Ngoai vai tro kiểm soát

vi sinh vật gây bênh trong môi trương thi chúng cũng có tac dung làm giam mùi hôi

cua đầm nuôi. Quan trong hơn ca, sư dung nhóm vi khuân này còn có tác dung hạn

chế viêc sư dung khang sinh, đam bao tiêu chuân vê sinh thực phâm cho san phâm

thuy san. Khi sư dung nhóm vi khuân lactic để bô sung vào thưc ăn tôm ca, ngoài

muc đích lam cân bằng khu hê vi sinh vật đương ruôt, ngăn can sự xâm nhập cua vi

sinh vật có hại, tăng kha năng phong ngừa môt sô bênh đương ruôt thì chúng còn có

tác dung tăng kha năng tiêu hóa va hấp thu thưc ăn, giúp cho tôm ca nuôi phát triển

khỏe mạnh, tăng trương nhanh [5].

Nhóm vi khuẩn nitrat hóa tự dƣỡng

Trươc đây, theo phân loại truyên thông đa xếp các chung vi khuân nitrat hóa

chung vào cùng môt nhóm thuôc ho Nitrobacteriaceae sau đó, dựa vào kha năng

oxy hóa cac cơ chất vô cơ cua vi khuân nitrat hóa ma ngươi ta đa chia chúng thanh

2 nhóm, đó la nhóm vi khuân oxy hóa amôni và nhóm vi khuân oxy hóa nitrit [53].

Vi khuân oxy hóa amôni hay còn goi là vi khuân nitroso là nhóm vi

khuân Gram âm, hóa tự dương và hiếu khí bắt buôc. Vi khuân này lấy năng

lương từ quá trình oxy hóa amôni thành nitrit. Quá trình oxy hóa amôni xay

ra theo phương trinh sau:

Page 30: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

30

Vi khuân oxy hóa amôni tự dương lấy năng lương và lực khư từ quá trình

oxy hóa amôni để sinh trương. Nguôn cacbon chính mà các tế bào vi khuân sư dung

là CO2 trong khí quyển thông qua chu trình Calvin-Benson. Các tế bào vi khuân

sinh trương rất chậm, thơi gian nhân đôi tế bào cua vi khuân ít nhất là 7 - 8 giơ,

thậm chí cũng có thể kéo dài thêm vài ngày [42].

Trong hê thông phân loại hiên nay, ngươi ta chia nhóm vi khuân amôni hóa

thành 3 chi, dựa vào sự khác biêt vê hình dạng tế bào, kiểu hình và tô chưc nôi bào.

Đó la cac chi Nitrosomonas, Nitrosococcus, Nitrosospira . Tế bào vi khuân thuôc

chi Nitrosomonas có hình que thẳng, chi này là phô biến nhất trong nhóm vi khuân

amôni hóa, có vùng phân bô rông, chúng sông trong đất, nươc ngot, bùn, nươc lơ,

biển. Chi Nitrosococcus tế bào có hình cầu đăc trưng, tế bào có roi nên có kha năng

di chuyển. Tế bào vi khuân thuôc chi Nitrosospira có hình xoắn ôc[62].

Nhóm vi khuân oxy hóa nitrit tự dương đươc biết đến như la vi khuân tự

dương hóa năng (chemoautotroph), Gram âm và hiếu khí. Giông như vi

khuân oxy hóa amôni, vi khuân oxy hóa nitrit sư dung nguôn cacbon là CO2

thông qua chu trình Calvin-Benson [41]. Quá trình oxy hóa nitrit xay ra như

sau:

Tôc đô sinh trương cua vi khuân oxy hóa nitrit phu thuôc vào nông đô cơ

chất, nhiêt đô, pH, ánh sáng và nông đô oxy hòa tan. Các chung vi khuân nitrit hóa

tự dương sinh trương tôt ơ nông đô nitrit từ 2 - 30 mM, nông đô nitrit quá cao có

thể gây ưc chế sinh trương cua tế bào. Vi khuân oxy hóa nitrit có thể sinh trương

binh thương trong môi trương tự nhiên ơ dai pH = 6 - 8. Điêu kiên tôi ưu cho sinh

trương là pH = 7 - 8. Nhiêt đô ly tương cho sinh trương cua chúng là 25 - 30oC

trong môi trương không khí [62].

Tôc đô cua giai đoạn (1) xay ra nhanh gấp 3 lần so vơi giai đoạn (2). Bằng

thực nghiêm ngươi ta đa chưng minh rằng lương oxy tiêu hao để oxy hóa 1mg nitơ

cua muôi amôni ơ giai đoạn tạo nitrit là 343 mg O2, còn ơ giai đoạn tạo nitrat là 4,5

mg O2. Sự có măt cua nitrat trong nươc thai phan ánh mưc đô khoáng hóa hoàn

thành các chất bân hữu cơ. Năng lương sinh ra từ phan ưng nitrat hóa đươc vi khuân

sư dung trong quá trình tông hơp tế bào [5].

Page 31: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

31

Ngày nay, vi khuân oxy hóa nitrit đươc phân loại thành 4 chi: Nitrobacter,

Nitrococcus, Nitrospina và Nitrospira. Tế bào vi khuân thuôc chi Nitrobacter có

hình que ngắn, màng trong tế bào chưa mũ phân cực. Tế bào vi khuân thuôc chi

Nitrococcus có hình tròn, màng trong tế bào hình ông. Tế bào vi khuân thuôc chi

Nitrospina có hình que, màng trong tế bào dạng túi. Tế bào vi khuân thuôc chi

Nitrospira có hình xoắn và không xuất hiên màng trong tế bào [62].

Các vi khuân oxy hóa nitrit có kha năng thích nghi cao vơi cac điêu kiên môi

trương khác nhau va chúng thương tôn tại cùng vơi vi khuân oxy hóa amôni do các

vi khuân nay đa cung cấp nitrit cho chúng trong môi trương hiếu khí [41].

Trong các chế phâm dùng cho ao, đầm nuôi tôm ca hiên nay ngươi ta thương

bô sung nhóm vi khuân nitrat hóa tự dương cu thể là chi Nitrosomonas và chi

Nitrobacter. Vi khuân thuôc hai chi này đóng vai tro quan trong trong viêc giam các

đôc tô trong môi trương nươc, chuyển hóa các chất đôc như amôni và hơp chất nitơ,

do đó sẽ làm giam mùi hôi trong nươc, giúp tôm ca nuôi phát triển tôt [7] .

1.5.3. Ƣu điêm va nhƣơc điêm cua biên phâp sƣ dung vi sinh vât trong xƣ ly

nƣơc nuôi trông thuy san

- Ưu điêm: cac loai vi sinh vật đươc dùng ngay cang nhiêu trong xư ly môi

trương nươc nuôi trông thuy san va đem lại nhiêu lơi ích cho con ngươi va môi

trương sông ma cac phương phap khac không co đươc như : an toan đôi vơi ngươi

va đông vật , đăc hiêu đôi vơi vât chu , thích hơp vơi cac phương phap phong trừ

khac , thơi gian ban huy ngắn nên không tôn đong lâu để gây ô nhiễm môi trương

sông, có kha năng tự nhân lên (tư sinh san ), có kha năng ưc chế cac vi sinh vật đa

khang thuôc hóa hoc .

- Nhươc điêm : thơi gian phat huy tac dung châm , tac đông không triêt đê ,

hiêu qua phương phap chiu anh hương lơn vao điêu kiên ngoai canh , kêt qua thu

đươc thương không ôn đinh .

Đê han chê cac nhươc điêm nay , chúng ta cần phai tuyển chon cac chung vi

sinh vât co tinh đôi kh ang tôt nhất , nghiên cưu sư dung kêt hơp nhiêu chung .

Page 32: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

32

Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng

2.1.1. Chủng giông

- Các chung VSV dùng trong nghiên cưu đươc tuyển chon từ các chung vi

khuân phân lập từ các mẫu đất, nươc tại địa bàn Hà Nôi.

- Các chung Vi sinh vật kiểm định lấy từ bao tàng giông chuân VSV, Viên

VSV và Công Nghê Sinh hoc- ĐH Quôc gia Hà Nôi, bao gôm các chung E. coli

ATCC 25922; Salmonella typhi ATCC 14028; Proteus mirabilis; Staphylococcus

aureus ATCC 25923; Vibrio parahaemolyticus; Shigella flexneri ATCC 29903D;

Fusarium oxysporum.

2.1.2. Hóa chất – thiêt bi

Hóa chất:

Các hóa chất lam môi trương: peptone, nươc nắm, cao nấm men, cao thịt,

CMC, tinh bôt tan, kitin, cazein, glucoza,… va nhiêu hóa chất thông thương khác.

Dụng cụ:

- Buông cây vô trung (Phap)

- May lắc Inforsagch – 4103 (Phap).

- Tu sấy , tu ấm (Trung Quôc )

- Cân phân tich (Nhât )

- Nôi khư trung Tomy SS 325 (Nhât )

- May đo DO meter Hanna HI 8043 (Han Quôc ).

- May đo pH Hanna 8733 (Han Quôc ).

- Tu cấy (Trung Quôc )

- Tu ôn nhiêt (Nhât )

- Tu lạnh (Nhât )

- Kính hiển vi quang hoc OLYMPUS (Nhật Ban)

- May li tâm

2.1.3. Môi trương

2.1.3.1. Môi trương phân lâp va nuôi cây vi sinh vât

- Môi trương thach thương cai t iên (g/l):

Page 33: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

33

Peptone: 10g Thạch : 14 -15 g

Nươc măm : 10ml Nươc cât: 1 lít

- Môi trương MRS (g/l)

Glucose

Peptone

Cao thit

Cao nâm men

Aminoxitrat

Tween 80

Nươc cât

20g

10g

5g

5g

2g

1ml

1 lít

K2HPO4

CH3COONa.2H2O

MgSO4

MnSO4.4H2O

CaCO3

Thạch

2g

5g

0,58g

0,28g

5g

14-15g

- Môi trương ISP 4 (g/l) pH = 7

MgSO4.7H2O

NaCl

KH2PO4

Dịch vi lương

(g/ml)

Nươc

1g

1g

1g

1ml

1 lít

CaCO3

(NH4)SO4

Tinh bôt tan

Thạch

2g

2g

10g

14 - 15 g

Dịch vi lương : 0,1g FeSO4.7H2O + 0,1g MnCl + 0,1g ZnSO4

Môi trương giư giông thêm 5g peptone.

- Môi trương NA (g/l): pH = 6,8-7,0

Cao thit 3g (thay băng 20ml nươc măm )

Peptone 5g

NaCl 50g

Thạch 14-15g

Nươc cât 1 lít

Đun sôi môi trương sau đo đô vao binh tam giac va ông nghiêm đa khư

trùng. Khư trung môi trương ơ 1210C/ 30 phút , lam nghiêng măt thạch . Đê 37

0C

trong 48h trươc khi dung hoăc giư ơ 40C.

- Môi trương nuôi Nitrosomonas:

Page 34: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

34

K2HPO4 1g

MgSO4 0,2g

CaCl2.2H2O 20mg

FeSO4.7H2O 50mg

MnCl2.4H2O 2,0mg

Na2MoO4.2H2O 1mg

Nươc cất 1 lít

pH 8,5

- Môi trương nuôi Nitrobacter:

K2HPO4 1g

MgSO4 0,2g

CaCl2. 2H2O 20mg

FeSO4.7H2O 50mg

MnCl2.4H2O 2,0 mg

Na2MoO4.2H2O 1mg

Nươc cât 1 lít

2.1.3.2. Môi trương lên men dich thê (g/l):

- Môi trương 1:

Băp cai 300g

Nươc mắm 15ml

Nươc cât 1 lít

- Môi trương 2:

Ca chua 300g

Nươc măm 15ml

Nươc cât 1 lít

- Môi trương 3:

Gia đỗ 300g

Nươc măm 15ml

Nươc cât 1 lít

- Môi trương 4:

Khoai tây 300g

Nươc măm 15ml

Nươc cât 1 lít

Đun sôi môi trương sau đo đô 40ml vao binh tam giac 100ml đa đươc khư

trùng, đem khư trung ơ 121oC trong 30 phút , để nguôi môi trương trong 24h giư ơ

4oC.

Page 35: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

35

2.2. Phƣơng phap nghiên cƣu

2.2.1. Phương pháp phân lập vi khuẩ n

- Lấy 1ml mẫu đưa vao ông nghiêm chưa 9ml nươc cất đa đươc khư trùng để

đươc đô pha loãng 10-1

. Vontex đêu sau đó lấy 1ml dung dịch ơ đô pha loãng 10-1

cho vào ông nghiêm chưa 9ml nươc cất vô trùng ta đươc đô pha loãng 10-2

. Tiếp tuc

như vậy đến nông đô 10-6

.

- Lấy 50µl dung dịch pha loãng mẫu ơ các nông đô thích hơp trai đêu lên đĩa

peptri chưa môi trương nuôi cấy.

- Tinh sạch, ria cấy 3 pha các chung để thu nhận chung thuần khiết, sau đó

giữ giông trong ông nghiêm môi trương thạch nghiêng.

2.2.2. Phân loại vi sinh vật

Phân loại theo phương pháp truyền thống

Phương phap phân loại cô điển la phương phap phân loại cac chung vi khuân

dựa vao cac đăc điểm vê hinh thai, đăc điểm sinh lí, sinh hóa. Dựa vao đó, ngươi ta

phân loại chúng vao cac chi.

Phân lọai theo phương pháp sinh học phân tử

Phương pháp tách ADN vi khuẩn

- Lấy 2 vòng que cấy vi khuân hoà vào 200 l TE trong ông Eppendoff.

- Thêm lyzozym vào, trôn đêu, sau đó u ơ 37oC trong 30 phút.

- Thêm 100 l SDS 10%, u ơ 37oC trong 30 phút.

- Thêm 300 l PCI (phenol: chloroform: isoamyl alcohol) vào, trôn đêu

trong đa lạnh, sau đó ly tâm vơi vận tôc 15.000 vòng/phút, sau ly tâm, lấy dịch trên.

- (Bươc nay đươc lăp lại 2 lần)

- Dùng etanol lạnh vơi thể tích gấp 2 lần thể tích mẫu để tua ADN.

- Rưa tua bằng etanol 70%.

- Làm khô ADN bằng máy làm khô chân không.

- Thêm 30-50 l nươc, bao quan để dùng dần.

Điện di trên gel agaroza

Page 36: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

36

- Đây la kỹ thuật quan trong vi đó la cach chu yếu lam cho cac đoạn axit

nucleic hiển thị trực tiếp. Phương phap nay dựa trên môt đăc tính cua axit nucleic là

ơ pH trung tính mang điên tích âm nhơ các nhóm photphat nằm trên khung

photphodieste cua các sơi axit nucleic. Điêu đó có nghĩa la cac phân tư sẽ chạy vê

cực dương khi đăt trong điên trương. Kỹ thuật nay đươc tiến hành trên môt đêm gel

có tác dung phân tach cac axit nucleic theo kích thươc.

- Tiến hanh: Đun tan 1% agaroza trong dung dịch đêm TAE 1x đô vào

khuôn, đơi cho nguôi va đăt tấm gel vao trong may điên di, ngập trong 300ml dung

dịch 1X TAE. Trôn đêu 2l dung dịch loading buffer 6x vơi 5l mẫu, nhỏ vào

giếng. Chạy điên di bằng dong điên môt chiêu vơi điên thế 100V, cương đô dòng

điên 80mA trong 30 phút, bỏ ra ngâm trong dung dịch EtBr (nông đô 0,5 l/ml) 20

phút vơt ra. Quan sát vạch ADN trên máy soi gel.

Thanh phần Thê tích (%)

10 X buffer 10

dNTP 1,25 mM 16

Môi xuôi 1 (10 pmol/l)

Môi ngươc 1 (10 pmol/l)

Taq polymeraza 1,2

Mẫu 2

Nươc đu 100

Môi cho phan ưng PCR

Môi xuôi: 5'- AGAGTTTGATCCTGGCTCAG -3' tương ưng vơi vị trí

nucleotit 27 đến 47

Môi ngươc: 5'- AAAGGAGGTGATCCAGCC -3' tương ưng vơi vị trí

nucleotit 1525 đến 1507

- Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR

Bƣơc tiên hanh Nhiêt đô (0C) Thơi gian

1 94 1 phút

Page 37: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

37

2 lăp lại 30 lần chu ky sau

94 30 giây

55 45 giây

72 2 phút 30 giây

3 72 7 phút

4 4 -

Kiểm tra cac san phâm cua PCR bằng điên di: Tiến hanh tương tự như đôi

vơi điên di genome.

Phan ưng khuếch đại ADN cho giai trình tự

Terminator Ready Reaction Mix 8 l Môi 1 l

Mẫu 1l Nươc cất đu đến 20l

Sư dung bô kít Cycle sequencing vơi hỗn hơp phan ưng như sau :

- Chu trinh nhiêt

Bươc tiến hanh Nhiêt đô (oC) Thơi gian

1 96 1 phút

2 lăp lại 25 lần chu ky sau

96 10 giây

50 5 giây

60 4 phút

3 4 -

Xác định ham lượng axit nucleic

Do trong thực tế thương phai sư dung những lương axit nucleic rất nhỏ (thương

là micro-, nano- hoăc picogram) khi tiến hanh cac thí nghiêm tach dong. Không thể xac

định sô lương nay môt cach trực tiếp ma nông đô cua dung dịch axit nucleic đươc xac

định bằng cach đo đô hấp thu tại bươc sóng 260 nm (A260) trong may đo quang phô kế.

Môt đơn vị (1,0) gia trị hấp thu bươc sóng 260 nm tương đương vơi nông đô 50g/ml

cua ADN sơi kep, hoăc tương đương vơi nông đô 40g/ml cua ADN hoăc ARN mạch

Page 38: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

38

đơn. Ti sô A260/A280 la chi sô cho thấy đô nhiễm cac chất như phenol hoăc protein. Tỷ sô

A260/A280 la 1,8 đôi vơi mẫu ADN sạch.

Đọc trình tự ADN

Trinh tự cua rADN 16S cua cac chung vi khuân đươc đoc trực tiếp trên

may đoc trinh tự tự đông ABI 3100 Avant. Sau đó kết qua trinh tự đươc so sanh vơi

cac trật tự cua cac loai đa có trong ngân hang gen quôc tế để xac định đến tên loài.

2.2.3. Phương pháp bảo quản giông

Vi khuân đươc nuôi trong ông thạch nghiêng thạch thương, nuôi ơ nhiêt đô

phòng. Sau khoang 10 - 14 ngày khi vi khuân đa moc tôt cất vào tu mát ơ nhiêt đô

4-6oC. Sau 1 - 2 tháng cấy truyên lại môt lần.

Nhằm bao quan đươc giông lâu hơn, để giông trong ông cát, trong paraffin

lỏng vô trùng giữ lạnh sâu trong glycerin hoăc đông khô, bao quan đươc từ 6 tháng

đến 2 năm.

2.2.4. Phương pháp xác định hoạt tính enzym va hoạt tính kháng khuẩn

Xác định hoạt tính enzym

Xác định kha năng sinh enzyme ngoại bào (proteaza, kitinaza, xenlulaza,

amylaza) trong dịch nuôi cấy bằng phương phap khuyếch tán trên thạch chưa 1% cơ

chất tương ưng (cazein, kitin, CMC, tinh bôt tan).

Môi trương gôm cơ chất và thạch đươc khư trùng ơ 1atm trong 30 phút, sau

đó đươc đô vao cac đĩa peptri đa đươc vô trùng, vơi đô dày thạch khoang 3mm, đơi

nguôi, dùng khoan nút chai để đuc các lỗ thạch trên môi trương. Nhỏ 200µl dịch

nuôi cấy vi sinh vật vào các lỗ thạch, rôi để vào tu lạnh 4 - 5 giơ cho enzym

khuyếch tán vào thạch, sau đó chuyển vào tu ấm 30 - 32oC. Sau 24 giơ đem ra hiên

vòng phân giai bằng cách nhuôm mau cac đĩa bằng dung dịch Lugol (vơi cơ chất là

CMC, kitin, tinh bôt) và bằng axit triclo axetic vơi cơ chất là cazein.

Hoạt tính enzym đươc xác định qua kích thươc vòng phân giai theo công

thưc: Hoạt tính enzym = D - d (mm).

Trong đó: D la đương kính vòng phân giai, d la đương kính lỗ khoan

Xác định hoạt tính kháng khuẩn

* Phương phap đuc lỗ thạch

Page 39: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

39

Dùng khoan nút chai đuc các lỗ trên môi trương thạch đa cấy VSV kiểm định

trong đĩa peptri. Dịch nuôi vi khuân 2 ngày ơ nhiêt đô thích hơp đươc ly tâm vơi tôc

đô 6000 vòng/phút, ơ 4oC trong 15 phút sau đó đươc nhỏ vơi lương 0,1 ml vào mỗi

lỗ thạch. Đoc kết qua sau 3 ngày hoạt tính khang sinh xac định dựa vao kích thươc

vòng vô khuân (D - d, mm). Trong đó, D la kích thươc vòng vô khuân, d là kích

thươc thỏi thạch.

* Phương phap đăt thỏi thạch

Vi sinh vật đươc nuôi trong môi trương ơ nhiêt đô thích hơp trong cac đĩa

petri. Dùng khoan nút chai khoan các thỏi thạch đăt vao môi trương đa cấy VSV

kiểm định. Để trong tu lạnh từ 4 - 8 giơ cho chât khang sinh khuếch tan vao môi

trương, rôi đăt vao tu ấm (30oC). Đoc kết qua sau môt ngay đôi vơi vi sinh vật kiểm

định la vi khuân.

Hoạt tính enzym/hoạt tính khang sinh (HTE/HTKS) xac định theo công thưc:

HTE/HTKS = D – d (mm).

D: Đương kính vong phân giai/vong vô khuân + đương kính thỏi thạch.

2.2.5. Xác định sinh khôi bằng phương pháp đo mật đô quang học

Sô lương tế bào VSV trong dịch nuôi có thể xac định gián tiếp bằng cach đo

mật đô quang hoc OD. Dịch nuôi đươc pha loãng 5 lần, đo OD ơ bươc sóng 660nm.

2.2.6. Phương pháp định lượng axit lactic

Nuôi vi khuân trong môi trương lỏng. Lấy 10ml dịch mẫu vào ông nghiêm

chưa 20ml nươc cất, thêm 3 giot chi thị phenolphtalein 1%. Chuân đô bằng dung

dịch NaOH 0,1% cho đến khi xuất hiên màu hông không đôi trong 1 phút.

Lấy sô ml NaOH tiêu tôn khi chuân đô nhân vơi 10 ta đươc sô đô Therner

(oT). 10

o tương đương vơi 9mg axit lactic.

2.2.7. Phương pháp nghiên cứu khả năng chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ

của tế bao

Định lượng NO2- theo phương pháp Griss [49]

Ham lương NO2- đươc xac định dựa trên phan ưng tạo màu hông cua NO2

-

vơi thuôc thư Griss.

Thuôc thư:

+ Griss 1: Hòa tan 0,5g axit sunfaninic vào 150ml axit acetic 5N.

Page 40: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

40

+ Griss 2: Hòa tan 0,5g α- Naphtylamin vao 50ml nươc cất, bô xung 150 axit

acetic 5N. Bao quan trong tu lạnh.

Tiến hành: Thêm 0,05ml Griss 1 và 0,05ml Griss 2 vào 5ml dung dịch mẫu

nghiên cưu, sau 10 phút phan ưng kết thúc đo đô hấp thu ơ bươc sóng A520 mm.

Cương đô mầu tỷ lê thuận vơi nông đô nitrit. Lương nitrit có trong mẫu nghiên cưu

đươc dựa vao đô thị chuân sư dung dung dịch N-NO2- 5mg/l.

Lập đương chuân: Lấy 6 ông nghiêm cho lần lươt dung dịch nitrit chuân

nông đô từ 0,1 đến 5 mg/l và môt mẫu trắng. Làm tuần tự cac thao tac đa trinh bay ơ

trên. Sau đó mang đi đo mật đô quang hoc, vẽ đương chuân va xac định phương

trình hôi quy cua đương chuân trên. Kết qua thu đươc trình bày ơ bang và biểu diễn

trên đô thị.

Nông đô NO2- (mg/l) 0 0,1 0,5 1 2 3 5

Đô hấp thụ mau 0 0,0058 0,346 0,395 0,098 0,171 0,247

Đường chuẩn

y = 0.0506x + 0.0013

R2 = 0.9882

0

0.05

0.1

0.15

0.2

0.25

0.3

0 1 2 3 4 5 6

Hàm lượng NO2- (mg/l)

Độ hấp thụ màu

Linear (Độ hấp thụ màu)

Định lượng NO3- theo phương pháp Brucine [49]

Phương phap dựa trên nguyên tắc giữa phan ưng cua nitrat và hơp chất

brucine tạo thành phưc hơp màu nâu vàng có kha năng hấp thu ánh sáng ơ bươc

sóng 410 mm.

Hóa chất: Dung dịch nitrat chưa 100mg N/l; Natri asenit: Hòa tan 0,5g

NaAsO2 trong 100 ml nươc cất; thuôc thư brucine: hòa tan 1g brucine-sulfate và

0,1g axit sulfanilic trong 70ml nươc cất nóng, thêm 3ml axit HCl , làm lạnh và bô

sung nươc cất đến thể tích cuôi cùng là 100ml; dung dịch axit sunfuric: bô sung cân

Page 41: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

41

thận 500ml axit H2SO4 trong 125ml nươc cất, làm lạnh ơ nhiêt đô phòng; dung dịch

NaCl: hoa tan 300g NaCl trong 1000ml nươc cất

Tiến hành: Thêm lần lươt 2ml dung dịch NaCl, 10ml dung dịch H2SO4 vào

côc chịu nhiêt chưa 10 ml mẫu nghiên cưu, côc đươc đăt trong giá ngâm trong bể

nươc lạnh, bô sung 0,5 ml thuôc thư brucine, chuyển gia đựng côc thí nghiêm lên bể

nươc nóng ơ 95oC trong 20 phút, để nguôi va đo đô hấp thu màu ơ A410. Lương

nitrat trong mẫu nghiên cưu tính đươc khi đôi chiếu vơi đô thị chuân sư dung dung

dịch N-NO3- 1 mg/l.

Lập đương chuân: Cách lập đương chuân dung dịch NO3- cũng tương tự như

phương phap định lương NO2-

Nông đô NO3- (mg/l) 0 0.1 0.5 1 2 3 5

Đô hấp thụ mau 0 0.054 0.262 0.316 0.786 0.91 1.648

Đường chuẩn

y = 0.3197x + 0.0382

R2 = 0.987

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

1.6

1.8

0 1 2 3 4 5 6

Hàm lượng NO3- (mg/l)

Độ hấp thụ màu

Linear (Độ hấp thụ màu)

2.2.8. Nghiên cứu ảnh hưởng của môt sô điều kiện nuôi cấy đến khả năng sinh

trưởng của vi sinh vật.

Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp

Chung nghiên đươc nuôi cấy lắc 220 vong / phút trên cac môi trương khác

nhau ơ nhiêt đô và pH thích hơp. Sau 2 ngay xac định pH sau nuôi cấy, mật đô tế

bào và hoạt tính enzym.

Ảnh hưởng của pH

Nuôi lắc vi khuân 220 vòng/phút ơ nhiêt đô thích hơp sau khi đa điêu chinh

pH ban đầu cua môi trương ơ các giá trị pH khác nhau vơi bươc nhay bằng 1. Xác

định OD, pH và hoạt tính enzym, hoạt tính kháng khuân sau nuôi cấy.

Page 42: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

42

Ảnh hưởng của nguồn cacbon

Bô sung vao môi trương nuôi cấy thích hơp 1% các nguôn cacbon khác nhau

là: kitin, tinh bôt tan, dextrin, glucoza, CMC, lactoza, bôt ngô. Tiến hành nuôi cấy

lắc vi khuân vơi vận tôc 220 vòng/phút. Sau 24 giơ xac định OD, pH sau khi nuôi

cấy, hoạt tính enzym

Ảnh hưởng của nguồn nitơ

Bô sung nguôn nitơ khac nhau vao môi trương thích hơp vơi cac ham lương

1%: NaNO2, NaNO3, (NH4)2SO4, bôt đậu tương, cao nấm men, peptone. Cac bươc

tiếp theo tiến hanh tương tự như trên.

Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy

Vi khuân đươc nuôi cấy lắc trên môi trương vơi nguôn cacbon, nitơ, pH

thích hơp, cư sau 24h lại lấy mẫu để xac định OD, pH, hoạt tính enzym, hoạt tính

kháng khuân.

2.2.9. Phương pháp xác định môt sô đăc điểm sinh học của chủng lựa chọn

Xác định khả năng hình thành bào tử của vi khuẩn

Tiến hành pha loãng dịch nuôi cấy vào các ông nghiêm. Đem cac ông này

đun cach thuy ơ 80oC trong 10 phút. Sau đó, dùng Pipetman hút 50µl dịch cấy trai

trên môi trương thạch thương, đăt vào tu ấm 30oC. Sau môt thơi gian, nếu trên đĩa

thạch xuất hiên khuân lạc thì chung vi khuân có kha năng hinh thanh bao tư và

ngươc lại.

Xác định khả năng hóa lỏng gelatin

Cấy vi khuân theo phương phap thẳng đưng, sâu vào ông nghiêm gelatin

đưng. Sau môt ngay đăt ơ 30oC, lấy ông nghiêm ra giữ ơ 4

oC trong 1 giơ. Kiểm tra

kết qua nếu thấy môi trương hóa lỏng thì kết luận chung vi khuân có kha năng hóa

lỏng gelatin va ngươc lại.

Xác định khả năng chịu muối

Cấy vi khuân lên đĩa peptri chưa môi trương thạch thương vơi các nông đô

muôi khác nhau từ 1-13% giữ trong tu ấm. Vi khuân moc đươc ơ nông đô muôi nào

thì ta kết luận chúng có kha năng chịu muôi ơ nông đô đó.

Xác định hoạt tính catalaza

Page 43: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

43

Nuôi vi khuân trên hôp petri, khi chúng tạo thành các khuân lạc ta nhỏ môt

giot dung dịch H2O2 3% lên khuân lạc. Nếu thấy các bot khí xuất hiên chưng tỏ có

enzym catalaza.

Khả năng đồng hóa nguồn cacbon: vi khuân đươc nuôi cấy trên môi

trương thạch thương có bô sung 1% các nguôn đương: Glucozơ, Dextrin, lactozơ,

sacarozơ, tinh bôt… Sau 2 ngay lấy ra quan sát sự sinh trương. Đôi chưng dương la

môi trương có glucoza, đôi chưng âm la môi trương không có đương.

+ Nếu vi khuân sinh trương mạnh hoăc kem hơn đôi chưng dương môt ít

nghĩa la có kha năng sư dung loại đương đó, ky hiêu la (+).

+ Nếu vi khuân sinh trương mạnh hơn đôi chưng dương, ky hiêu la (++).

+ Nếu vi khuân sinh trương bằng đôi chưng âm hay không moc nghĩa la

không có kha năng sư dung loại đương đó, ky hiêu la (-).

+ Nếu vi khuân sinh trương tôt hơn đôi chưng âm nhưng kem hơn đôi chưng

dương nhiêu, ky hiêu la (±).

2.3. Phƣơng phap tao chê phâm

2.3.1. Nghiên cưu cac điêu kiên thich hơp cho lên men xôp

Cấy giông cấp hai vao cac môi trương có chưa các loại chất mang khác nhau

như: cam gạo, bôt đậu tương , cám ngô , cam gạo , mùn cưa va hỗn hơp cua hai hoăc vài chất trên theo các ti lê khác nhau. Bô sung nươc đến đô âm 50%. Ủ trong 4-5

ngày ơ 30oC, sau đó xac định sô lương tế bào cua từng loại vi sinh vật.

Ảnh hưởng của ty lệ cám: trâu:

Tiên hanh lên men xôp cac vi sinh vât trên cac môi trương co ti lê cam : trâu

khac nhau (trong đo ty lê cam + trâu/ nươc = 1/1). Xac định hoạt tính enzyme bằng

phương phap nho dich , xac định hoạt tính k hang khuân bằng phương phap đuc lỗ

thạch

Ảnh hưởng của thời gian lên men

Chất mang sau khi bô sung giông va lam âm đươc nuôi ơ nhiêt đô 30oC. Sau

các khoang thơi gian 1, 2, 4, 5, 7, 9 ngày tiến hành lấy mẫu xac định hoạt

tính enzyme bằng phươn g phap nho dich , xac định hoạt tính khang khuân bằng

phương phap đuc lô thach

Ảnh hưởng của độ ẩm

Page 44: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

44

Các chung đươc lên men riêng rẽ trên cac môi trương xôp thích hơp có đô

âm ban đầu khác nhau nuôi ơ điêu kiên 300C – 34

0C trong 4-5 ngày. Xac định hoạt

tính enzyme bằng phương phap nhỏ dịch , xac định hoạt tính khang khuân bằng

phương phap đuc lô thach

Ảnh hưởng của nhiệt độ ủ

Cấy cac chung vao môi trư ơng xôp thích hơp, theo dõi trong 4, 5 ngày ơ các

nhiêt đô 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 (oC). Xac định hoạt tính enzyme bằng phương

phap nhỏ dịch , xac định hoạt tính khang khuân bằng phương phap đuc lỗ thạch

2.3.2. Trôn hôn hơp giông

Hôn hơp giông đươc trôn theo ti lê phôi trôn : vi khuân Bacillu s : vi khuân

lactic: vi khuân nitrat = 1: 1: 1. Sau đô đêm sô lương khuân lac trên đia thach , tùy

tưng loai ma phân lâp trên môi trương khac nhau đê kiêm tra sô lương bao tư co

trong chê phâm hôn hơp .

Sô lương bao tư vi sinh vât co trong 1 g chê phâm đươc xac đinh băng công

thưc :

X = a. b. 10n

A: sô khuân lac trng binh trong cac đia thach .

B: sô giot trong 1 ml

10n: đô pha loang mâu

X: sô lương vi sinh vât trong 1 g chê phâm .

2.3.3. Bảo quản chế p hâm:

Chê phâm đưng trong tui nilon kin , đươc bao quan ơ nhiêt đô phong . Sau 3

tuân kiêm tra sô lương vi sinh vât .

2.3.4. Thư nghiêm chê phâm trong xư ly nươc nuôi trông thuy san

Thí nghiêm sư dung chế phâm để lam sạch n ươc nuôi trông thuy san bị ô

nhiêm đươc tiên hanh trong 4 binh dung tích 1000ml. Cho vao môi binh 500ml

nươc lây tư đâm nuôi thang thư 3.

Binh 1 – đôi chưng; binh 2, 3, 4 – môi binh bô sung 0,5 g chê phâm/ lít (0,5 ‰)

Binh đô i chưng không co chê phâm . Tiên hanh thi nghiêm trong 10 ngay .

Lây mâu nươc ơ cac khoang thơi gian 1 ngay , sau 3 ngay , sau 7 ngay va sau 10

ngay để phân tích cac chi tiêu thuy lí , thuy hóa .

Page 45: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

45

Chƣơng 3: KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Tuyên chon cac chung vi sinh vât

3.1.1. Bacillus

3.1.1.1. Phân lâp va tuyên chon

Môt trong những nguyên nhân chính làm ô nhiễm môi trương đâm nuôi đó

chính là thành phần các chất hữu cơ dư thừa trong đâm. Thành phần các chất hữu cơ

này rất đa dạng chưa ham lương protein, tinh bôt, kitin, xenlulozơ kha cao. Ngoai

ra, trong đâm nuôi cũng tôn tại nhiêu loài VSV gây bênh cho tôm ca. Cho nên, bươc

đầu chúng tôi tuyển chon vi khuân dựa trên 2 tiêu chí là chon ra chung có hoạt tính

enzym phân giai cơ chất cao va khang đươc vơi nhiêu vi sinh vật kiểm định.

Từ các mẫu đất va nươc thu thập tại địa bàn Hà Nôi, chúng tôi đa tiến hành

phân lập đươc 31 chung vi khuân Bacillus trên môi trương thạch thương theo

phương phap 2.2.1. Qua sơ tuyển bằng phương pháp khuyếch tan trên đĩa thạch

chúng tôi đa chon ra đươc 5 chung có kha năng sinh enzym ngoại bào cao phân giai

đươc ca 4 loại cơ chất là kitin, cazein, CMC, tinh bôt. Kết qua đươc trình bày ơ

bang 3.1.

Bang 3.1: Hoạt tính enzym cua 5 chung lựa chon

Kí hiêu chung Hoạt tính enzym (D-d,mm)

Kitinaza Proteaza Xenlulaza Amylaza

TL1 35 26 32 30

BD2 23 19 23 21

A4 25 20 22 24

D3 20 22 21 20

A2 26 20 23 23

Từ kết qua bang 3.1 ta thấy chung TL1 có kha năng sinh enzym phân giai

cac cơ chất mạnh nhất trong các chung phân lập đươc, đăc biêt là có hoạt tính

kitinaza rất mạnh (35 mm). Điêu nay rât cân thiêt cho viêc phân giai cac chât hưu

cơ không mong muôn trong môi trương nuôi trông thuy san . Kitinaza phân huy vo

tôm lôt xac , proteaza phân huy thưc ăn thưa va xac đông vât thuy sinh , xenlulaza

phân huy xac tao . Vì vậy, chúng tôi quyết định chon chung vi khuân TL1 cho các

nghiên cưu tiếp theo.

Page 46: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

46

3.1.1.2. Nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy thích hợp lên khả năng sinh trưởng và

hoạt tính enzym của chủng vi Bacillus TL1

Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp

Trong qua trinh lên men khi tim đươc chung có hoạt tính cao, cần thiết phai

lựa chon môi trương lên men thích hơp nhất để phat huy năng suất tông hơp các san

phâm mong muôn. Môi trương đươc coi là thích hơp la môi trương vừa đam bao

chung san xuất có kha năng sinh trương tôt, vừa san xuất san phâm mong muôn vơi

hiêu qua cao nhất.

Tiến hành nuôi cấy lắc chung TL1 trên 5 loại môi trương khác nhau: LB,

ISP-4, NA, Gause I, Gause II ơ 28-30oC, pH trung tính. Hoạt tính enzym, pH sau

nuôi cấy và kha năng sinh trương cua vi khuân đươc xac định sau 48h.

Bang 3.2: Hoạt tính phân giai cơ chất cua chung TL1 trên 5 loại môi trƣơng

Môi

trƣơng pH sau OD

Hoạt tính enzym (D-d,mm)

Kitinaza Proteaza Xenlulaza Amylaza

NA 7,2 0,881 26 23 25 19

LB 8,5 1,667 37 24 33 30

ISP4 7,7 0,671 20 16 21 28

Gause I 7,5 0,276 15 13 18 22

Gause II 8,0 1,202 28 25 30 18

Hình 3.1: Hoạt tính phân giai cơ chất cua chung TL1 trên 5 loại môi trƣơng

Page 47: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

47

Các kết qua cho thấy chung TL1 có kha năng sinh trương trên các môi

trương khac nhau, trong đó tôc đô sinh trương và kha năng tông hơp enzym cua

chung nghiên cưu đêu thể hiên mạnh nhất trên môi trương LB. Có thể NaCl trong

môi trương đa tạo ra nông đô muôi phù hơp cho sinh trương cua các chung này. Vì

vậy, chúng tôi chon môi trương LB la môi trương nuôi cấy thích hơp cho chung

TL1 trong các thí nghiêm tiếp theo.

Ảnh hưởng của pH ban đầu

Chung TL 1 đươc nuôi lắc 220 vong/phút trên môi trương LB ơ 28-30oC, pH

ban đầu đươc chinh ơ các giá trị từ 5 đến 9. Sau 2 ngay, xac định hoạt tính enzym,

pH sau nuôi cấy và kha năng sinh trương cua vi khuân. Kết qua đươc trình bày

trong bang 3.3 và bang 3.4.

Qua bang va biêu đô ta thây , pH anh hương đến kha năng sinh trương cũng

như hoạt tính enzym chung nghiên cưu. Nhìn chung, chung TL1 thể hiên hoạt tính

enzym cao ơ pH trung tính hoăc kiêm yếu, còn ơ pH thấp hoăc kiêm cao thì hoạt

tính enzym giam. Chung TL1 ơ pH=7 hoạt tính enzym thể hiên mạnh nhất.

Bang 3.3: Anh hƣơng cua pH lên kha năng sinh trƣơng va sinh tổng hợp

enzym cua chung TL1

pH đầu pH sau OD

Hoạt tính enzym (D-d,mm)

Kitinaza Proteaza Xenlulaza Amylaza

5 6,5 0,823 19 16 15 13

6 7,3 1,029 26 20 30 26

7 8,5 1,431 36 23 31 29

8 8,2 1,233 33 24 27 20

9 8,5 0,994 17 12 17 15

Page 48: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

48

Hình 3.2: Anh hƣơng cua pH lên kha năng sinh trƣơng va sinh tổng hợp

enzym cua chung TL 1

Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy

Tiến hành nuôi cấy chung vi khuân TL1 trong dich LB ơ pH =7. Dịch đươc

lăc vơi vân tôc 220 vong/ phút trong nhiêt đô 30oC. Cư sau 24 giơ lại lấy mẫu ra

kiểm tra các thông sô: pH, giá trị đo OD, hoạt tính enzym.

Bang 3.4: Anh hƣơng cua thơi gian đên kha năng sinh trƣơng va sinh tổng hợp

enzym ngoại bao cua chung TL1

Thơi gian

(giơ) pH sau OD

Hoạt tính enzym (D-d,mm)

Kitinaza Proteaza Xenlulaza Amylaza

24 7,0 0,704 19 15 21 17

48 8,1 1,484 32 26 32 35

72 8,4 1,253 25 23 28 26

96 7,8 1,048 20 18 22 21

Page 49: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

49

Hình 3.3: Anh hƣơng cua thơi gian đên kha năng sinh trƣơng va sinh tổng hợp

enzym ngoại bao cua chung TL1

Kết qua nghiên cưu cho thấy chung TL1 sinh trương và sinh enzym ngoại

bào mạnh nhất sau 48 giơ nuôi.

Ảnh hưởng của nguồn cacbon

Chung nghiên cưu đươc nuôi cấy trên môi trương LB vơi các nguôn cacbon

khác nhau là: kitin, tinh bôt tan, dextrin, glucoza, CMC, lactoza, bôt ngô.

Bang 3.5: Anh hƣơng cua nguôn cacbon lên kha năng sinh trƣơng va sinh tổng

hợp enzym cua chung TL1

Nguôn C

(1%)

pH

sau OD

Hoạt tính enzym (D-d,mm)

Kitinaza Proteaza Xenlulaza Amylaza

Kitin 8,0 1,246 29 20 24 21

Tinh bôt 6,7 0,746 24 17 22 25

CMC 8,2 0,83 30 20 25 21

Glucoza 7,8 1,009 22 15 23 18

Lactoza 7,0 0,519 12 14 18 15

Bôt ngô 8,5 1,561 34 25 26 24

Page 50: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

50

Hình 3.4: Anh hƣơng cua nguôn cacbon lên kha năng sinh trƣơng và sinh tổng

hợp enzym cua chung TL1

Kết qua nghiên cưu cho thấy chung TL1 có kha năng sinh trương và sinh

enzym ngoại bào trên 6 nguôn cacbon khác nhau. Chung TL1 sinh trương và sinh

enzym mạnh nhất ơ môi trương có nguôn cacbon là bôt ngô và yếu nhất vơi nguôn

cacbon là lactoza. Kết qua cũng cho thấy rằng nguôn cacbon vừa là nguôn dinh

dương vừa là chất cam ưng sinh tông hơp enzym. Vơi nguôn cacbon là kitin thì kha

năng sinh enzym kitinaza cao, cũng tương tự như vậy, enzym amylaza sinh ra nhiêu

nhất vơi nguôn cacbon là tinh bôt, proteaza là bôt ngô, xenlulaza là CMC.

Ảnh hưởng của nguồn nitơ

Tiếp tuc tiến hành khao sát sự sinh trương và hoạt tính enzym cua chung

TL1 trên 6 nguôn nitơ khac nhau. Kêt qua như sau :

Bang 3.6: Anh hƣơng cua nguôn nitơ đên sinh trƣơng va hoạt tính enzym cua chung TL1

Nguôn N (1%) pH

sau OD

Hoạt tính enzym (D-d,mm)

Kitinaza Proteaza Xenlulaza Amylaza

NaNO2 7,2 0,359 19 15 20 16

NaNO3 7,3 0,763 21 18 24 20

(NH4)2SO4 7,0 0,557 24 21 20 23

Page 51: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

51

Bôt đậu tƣơng 7,5 1,870 34 27 30 28

Cao nấm men 8,4 1,534 30 24 32 27

Hình 3.5: Anh hƣơng cua nguôn nitơ đên sinh trƣơng và hoạt tính enzym cua

chung TL1

Kết qua cho thấy, chung TL1 sư dung đươc ca nguôn nitơ vô cơ cũng như

nitơ hữu cơ, va sinh trương tôt hơn vơi nguôn nitơ hữu cơ. Đang chú y la vơi nguôn

nitơ bôt đậu tương chung TL1 có kha năng sinh trương và sinh enzym mạnh nhất.

Đây la nguôn nitơ dễ kiếm và rẻ tiên, rất phù hơp để sư dung vơi muc đích san xuất

3.1.1.3. Một số đặc điểm sinh học của chủng nghiên cứu

Chung nghiên cưu đươc tiến hành kiểm tra cac đăc điểm sinh hoc để bươc

đầu phân loại theo phương phap vi sinh thông thương. Kết qua đươc trình bày ơ

bang 3.7.

Bang 3.7: Đăc điêm hinh thai, sinh lí, sinh hoa cua chung nghiên cưu

Đăc điêm Kêt qua

Chung TL1

Hình dạng khuân lạc Trắng, khô, bê măt nhăn

nheo

Giông non hình que +

Page 52: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

52

Kích thươc tế bào 0,5 x 2,5 µm

Thuôc Gram (+) +

Kha năng di đông +

Hiếu khí bắt buôc +

Kha năng chịu muôi 10%

Kha năng sinh axit từ

glucoza -

Nôi bào tư +

Hóa lỏng gelatin +

Catalaza +

Kitinaza 35

Amylaza 30

Proteaza 26

Xenlulaza 32

Kêt qua ghi ơ b ang 3.7 ta thây chung TL 1 có dạng hinh que , kích thươc tế

bao 0,5 x 2,5 µm, băt mau Gram +, sinh nô i bao tư , di đông đươc va co kha năng

sinh trương đươc trong môi trương chưa 2 -10% NaCl. Chung TL 1 không co kha

năng khư sunfat va nitrat , không co kha năng sinh axit tư glucoza . Đăc biêt la chung

TL1 có kha năng sinh nhiêu enzym vơi hoạt tính rất mạnh va rất cần thiết co viêc

phân giai cac chât hưu cơ không mong muôn trong môi trương nuôi tôm ca .

Đôi chiếu những đăc điểm cua chung TL1 trình bày ơ bang 3.7 vơi khóa

phân loại Bergey chúng tôi khẳng định rằng chung này thuôc chi Bacillus.

Chung Bacillus TL1 phân lâp đươc la chung co kha năng sinh trương tôt trên

cac nguôn cơ chất đơn gian va có kha năng sinh hang loạt enzym ngoại bao như

proteaza, xenlulaza, kitinaza va amylaza . Vi những ưu điểm trên , chung Bacillus

TL1 rât đang đươc xem xet đê đưa vao san xuât chê phâm probiotic dung trong xư

ly ô nhiễm nươc đầm nuô i trông thuy san .

Page 53: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

53

3.1.2. Vi khuân Lactic

3.1.2.1. Phân lập và tuyển chọn

Như đa đê cập ơ phần 1.5.1, nhóm vi khuân lactic là môt trong những nhóm

vi khuân điển hinh có ích đôi vơi môi trương đâm nuôi trông thuy san . Nhiêu loai vi

khuân lactic c ó kha năng tông hơp cac chất khang khuân có kha năng ưc chế sinh

trương cua cac vi khuân gây bênh , trong đo co vi khuân Vibrio. Cac chất khang

khuân đươc xem như la cac chât khang sinh tư nhiên , không dung trong y tê , không

gây đôc hai cho con ngươi va môi trương , dê phân giai sau môt thơi gian sư dung

nên không đê lai dư lương trong san phâm . Vì vậy chúng tôi đa tiếp tuc thực hiên đê

tài vơi đôi tương là vi khuân lactic.

Từ tập hơp các chung vi khuân lactic đươc phân lập từ các mẫu lên men chua

trên môi trương MRS, chúng tôi đa tuyển chon đươc chung L5 có kha năng sinh

bacteriocin kháng mạnh vơi Vibrio parahaemolyticus (25mm).

Bang 3.8: Hoạt tính ưc chê cac vi sinh vật kiêm định cua chung L5

Chung Hoạt tính kháng khuẩn (D-d,mm)

V. parahaemolyticus E. coli Salmonella typhi

L5 25 20 9

3.1.2.2. Phân loại

Phân loại theo phƣơng phap truyên thống

Cac đăc điểm sinh hoc cua chung L5 đươc trình bày trong bang 15.

Bang 3.9: Đăc điêm hinh thai, sinh ly, sinh hoa cua chung L5

Đăc điêm Kêt qua

Hình dạng khuân lạc Tròn, trắng đuc

Hình dạng tế bào Que ngắn, xếp đơn lẻ hoăc tạo chuỗi ngắn

Kích thươc tế bào 0,5 - 1,5 µm

Kha năng hinh thanh bao tư -

Hiếu khí tùy tiên +

Nhuôm Gram +

Page 54: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

54

Catalaza -

Kha năng di đông -

Kha năng sinh axit 24,5 mg/l

Hoạt tính enzym ngoại bào (D-d,mm)

Proteaza 18

Xenlulaza 9

Amylaza 12

Kha năng đông hoa đƣơng

Glucozơ +

Tinh bôt ±

Dextrin +

Lactozơ ±

Sorbitol -

Maltozơ +

Cac kết qua ghi ơ bang 3.10 cho thây , chung vi khuân L 5 có dạng que ngắn ,

kích thươc 0,5 – 1 µm, nhuôm Gram +, không co kha năng di đông va không hinh

thanh bao tư . Đây la vi khuân hiêu khi tuy tiên không co phan ưng catalase . Chung

L5 có kha năng đông hóa nhiêu loại đương . Khi so sanh cac đăc điểm trên vơi khóa

phân loại Bergey cho thấy chung L5 là vi khuân lactic điển hình thuôc chi

Lactobacillus [62].

Phân loại theo phƣơng phap sinh hoc phân tư

Trình tự rARN 16S của chủng L5

TTGGAGAGTTTGATCCTGGCTCAGCCTAAAGAATCTAATACGACTGTTGAAA TTTC

AGCACCCGCACTTTAGCAGCAATTGAACGGGCATCCCTGTTATCCCACGAAAGTCGCAAT

AATGTGGTTCGCTTCTCCGTTAACCAACGGACAAAACGATTACGATACATTTATCAAACGC

TACAGGCCTTATATCAGCAACAACAAGAACGCTTTCGGTAACTCACCAGATGTCGGGGAA

GTAACGGAACAACTACAGCCCACTGATTTGTCAGGTGACGAACTTGAAATTTCATTTAACC

CAGACTACATGAAAGAAGCGTTACGTTCGTTTGGGCAAGCTATGATCAAAATCTCATTCAC

GATGGCATTGCGCCCATTCACTTTAGTGCCAACTGAAGAAGGCGAAAACTTTATTCAGTTG

ATTACACCAGTTCGAACGTTTTAATTAGCTGAATAAATATACAATTCTAAATAAAAGGCCC

Page 55: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

55

GCATTTCACCGTGAAATGCGGGCCTTTTATGACGGCTAAAACTAGCTAAAGATGGGGCAA

TGAATAGGCAATAGCGATGATGTAACTTTTGAAGTTTTAACTTATGCATATTATATTAGCT

GCTGGTGAATTGTCACGCTAACTATCGATGTTGCCCTACTAAAATCCCACCATCTGATGAA

CCCCAGTCCTTGCACTCGTTCGCTACAAACGCTCGCTTTCAGATAATGAATGCTGGCTTTA

GCCAATTTTTATAGGTAAAAAACAAGATATTTTATTAAAATCCGCAAAATTAGGGAATTTC

AGCAAATTTACCCCTAGGCTAGTATCCCGATATTAAAAAGCCCTAAATCGTCTTAAAATGG

CTCTGAGTGCGGTTATAAATTGAATTTTCATCAAAAAACAAGTATAATATAACCTGTTAGG

AGTGTGTGTAGCACGCCAGACAGTCGTTTAATAGCTTGTAATCAGATAGGCAGGTGACAT

TGTGAAACAGCCAATAGATATTAAAACCCCATATATGACGTTGGGGCAACTCTTAAAAGAA

ACGGCCATCATTGGATCGGGTGGTCAGGCGAAGTGGTTCTTAAAAGAA ACAACCGTGTTA

GTTAATGGTGAACCAGATGATCGGCGGGGTCGGAAACTTTATCCAGGCGATACGATTGAA

GTTGAAGACAACGGGTCATTTTTTATTCGCTCAAATCAAGAAACGACTGATTAGATGTACT

TAGAAAACTTAGTCTTGCATGATTTTCGGAACTACGCGGATTTGACCATTAATTTTAGTCA

GGGCGTTAATGTTCTATTAGGTGAAAATGCGCAGGGAAAGACGAACCTGTTGGAAGCCAT

TTATGTGTTGGCGTTAACGCGTAGTCACCGCACCGCTAACGATAAGGAATTAATTCGGTG

GCAAACCACCACGGCAACGTTGCAAGGCCGGTTACATAAAAGTACCGGTGCTGTCCCCTT

GGAACTTGAATTGGGGCGGCGGGGCAAGCGAGCGAAAGTCAATCATCTTGAGCAAGCCA

AATTATCCCAGTACGTCGGAAATTTGAACGTGATCGTGTTTGCACCTGAAGATTTATCCAT

CGTTAAAGGGGCACCCGCGGTTCGCCGTCGGTTTATGGATATGGAATTTGGTCAGATGAG

CCCTAAATACCTCTATAACCTAAGTCAGTATCGCACGATTTTAAAACAACGTAATCAATAC

TTACGGCAATTAAATCGGCAGCAGGCCAAGGATAAGGTTTATTTGGGTGTCTTGTCGGAT

CAATTGGCTGCATTTGGTGCGGAAATCATCCATAAACGACTACAACTGTTGCAGCAACTTG

AGAAATGGGCGCAAGCTGTTCACAGCGAGATTACGCAAGTGGACAGGCTGGATCACCTCC

TTT

Hình 3.6: Trinh tự nucleotit cua rARN 16S cua chung L5

Xây dựng cây phân loại

So sánh trình tự rARN 16S cua chung L5 bằng phần mêm CLUSTAL và

vơi các trình tự đa có sẵn thuôc chi Lactobacillus trong ngân hàng gen (Genbank),

chúng tôi đa xây dựng đươc cây chung loại phát sinh (hình 3.7).

Page 56: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

56

Hình 3.7: Vị trí phân loại cua chung L5 va cac loai co quan hê ho hang gần

So sanh vơi dữ liêu trong ngân hang gen Quôc tế xac định đươc trinh tự gen

rARN 16S cua chung L5 tương đông 99,9 % vơi đoạn rARN 16S cua vi khuân

Lactobacillus plantarum.

3.1.2.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và tổng hợp

chất kháng khuẩn của L. plantarum L5

Ảnh hưởng của pH ban đầu

L. plantarum L5 đươc nuôi cấy trên dịch MRS có pH thay đôi từ 4 đến 8, ơ

nhiêt đô 320C 2, trong 48h. Sau đo đem dich đo pH va phân tich kha năng sinh

trương, kha năng khang khuân . Đôi vơi cac thí nghiêm xac định kha năng đôi

khang , dịch nuôi cấy đươc trung hoa bằng kiêm NaOH (0,1 N) tơi pH trung tính để

chăc chăn răng vong vô khuân tao ra không phai do axit ma la bacteriocin do vi

khuân tiêt ra . Kết qua đươc biểu diễn ơ bang 3.10.

PHYLIP_1 Streptomyces AB217603

L5 Lactobacillus plantarum GQ289387

100

Lactobacillus paracollinoides

Lactobacillus lacrimicola

Lactobacillus paraplantarum

Lactobacillus durianis

Lactobacillus sp AF51 6

8

6

0

Lactobacillus suebicus AB2

Lactobacillus sp AJ78 1

00

8

0

Lactobacillus uvarum EU3

Lactobacillus pentosus AB36

Lactobacillus vaccinostercus 8

5

6

6

Lactobacillus collinoides

Lactobacillus paralimentarius 9

2

6

2

8

2

8

0

8

0

Page 57: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

57

Bang 3.10: Anh hƣơng cua pH đên sự sinh trƣơng va kha năng tổng hợp chất

khang khuẩn cua L. plantarum L5

pH đầu pH sau OD

Hoạt tính kháng khuẩn (D-d,mm)

Vibrio

parahaemolyticus E.coli

Salmonella

typhi

4 3,8 0,468 11 9 2

5 3,6 0,924 21 18 5

6 4,0 1,207 25 20 10

7 4,5 1,354 24 19 9

8 5,2 1,173 18 15 3

Qua bang ta thây rằng L. plantarum L5 sinh trương đươc trên dai pH rông,

trong đó pH= 6 - 7 là phù hơp nhất cho sự sinh trương và hoạt tính kháng khuân. Ơ

pH hơi kiêm thì các chi sô nay có xu hương giam, còn ơ pH = 4 kha năng sinh

trương cua L. plantarum L5 kém.

Hình 3.8: Anh hƣơng cua pH đên sự sinh trƣơng va kha năng sinh tổng

hợp chất khang khuẩn cua L. plantarum L5

Page 58: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

58

Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy

Tiến hành nuôi cấy chung L5 trên môi trương dịch MRS, cư sau 24h xác

định các chi sô pH, OD và hoạt tính kháng khuân. Kết qua cho thấy thơi gian L.

plantarum L5 sinh trương và tông hơp chất kháng khuân mạnh nhất là sau 48 giơ.

Bang 3.11: Anh hƣơng cua thơi gian nuôi cấy đên sự sinh trƣơng va kha năng

tổng hợp chất khang khuẩn cua L. plantarum L5

Thơi gian

(giơ) OD pH

Hoạt tính kháng khuẩn (D-d,mm)

Vibrio

parahaemolyticus E.coli

Salmonella

typhi

24 0,804 4,8 15 8 0

48 1,085 4,3 25 19 10

72 0,988 4,5 21 14 5

96 0,721 5,0 18 11 3

Hình 3.9: Anh hƣơng cua thơi gian nuôi cấy đên sự sinh trƣơng va sinh chất

khang khuẩn cua L. plantarum L5

Ảnh hưởng của nồng độ muối

Page 59: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

59

Tiến hành nuôi cấy L. plantarum L5 trên môi trương dịch MRS có bô sung

các nông đô muôi tư 2 % - 10% . Sau 48 giơ thu dich lam cac thi nghiêm tiêp theo .

Kêt qua thu đươc thê h iên qua bang va hinh bên dươi .

Bang 3.12: Anh hƣơng cua nông đô muối tơi kha năng sinh trƣơng va tổng hợp

chất khang khuẩn cua L. plantarum L5

Nông đô

muối (%) OD pH

Hoạt tính kháng khuẩn (D-d,mm)

Vibrio

parahaemolyticus E.coli Salmonella typhi

2 1,197 4,2 23 18 8

4 0,971 4,5 16 11 4

6 0,562 5,0 10 4 0

8 0,129 6,0 0 0 0

10 0,091 6,3 0 0 0

Hình 3.10: Anh hƣơng cua nông đô muối tơi kha năng sinh trƣơng va tổng hợp

chất khang khuẩn cua L. plantarum L5

Kết qua biểu diễn trên đô thị cho thấy chung L5 có thể sinh trương và tông

hơp chất kháng khuân cao ơ nông đô muôi 2 - 4%, đây cũng la nông đô muôi cua

cac đầm nuôi thuy san nươc lơ va nươc biển. Còn từ nông đô muôi 6% trơ đi sự

Page 60: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

60

sinh trương, sinh axit cũng như sinh chất kháng khuân cua chung kem đi, va gần

như không con ơ nông đô muôi 10%.

* Vơi cac đăc điêm la vi khuân hiêu khi tuy tiên , chịu đươc môi trương có

nông đô NaCl cao , có kha năng khang cac vi khuân gây bênh cho tôm ca (V.

parahaemolyticus, E.coli va Salmonella typhi ), thuôc nhom vi khuân an toan (vi

khuân lactic đươc FDA xac nhân la nhom vi khuân an toan - GRAS ) như đa xac

đinh đươc ơ trên , chung Lactobacillus plantarum L5 có thể đươc dùng để nghiên

cưu tao chê phâm xư ly nươc nuôi trông thuy san . 3.1.3. Vi khuân nitrat hoa

Trong nuôi trông thuy san , tiêu chuân ngang (28TCN – 171-2001) đôi vơi

lương amôni (NH3-N) la < 0,4 mg/l, vơi nitrat (NO3-) la <1 mg/l va vơi nitrit (NO2)

la 0,1 mg/l. Nếu vươt qua ngương nay , tôm ca co thê bi bênh . Muôn đat đươc cac

chi tiêu trên cần phai tiến hanh ox y hóa amôni thanh nitrit va nitrit thanh nitrat nhơ

cac vi khuân tự dương . Phan ưng đầu nhơ vi khuân Nitrosomonas, phan ư ng sau

nhơ vi khuân Nitrosobacter. Do đó, nhóm vi khuân oxy hóa amôni và nhóm vi

khuân oxy hóa nitrit tham gia vào quá trình nitrat thực hiên oxy hóa amôni thành

nitrat đóng vai tro rất quan trong trong viêc làm giam hơp chất nitơ gây đôc cho tôm ca.

3.1.3.1. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nitrat hóa

Chúng tôi tiến hành phân lập vi khuân oxy hóa amôni trên môi trương thạch

Winogradsky I từ môt sô mẫu nươc khac nhau, sau 6 ngay nuôi trong điêu kiên hiếu

khí ơ 28oC đa thu đươc 13 chung (bang 3.13).

Cũng tương tự, vi khuân oxy hóa nitrit hóa đươc phân lập trên môi trương

Winogradsky II, kết qua thu đươc 10 chung (bang 3.14).

Bang 3.13: Đăc điêm hinh thai cua cac chung oxy hoa amôni phân lập đƣợc

Ký hiêu

chung Đăc điêm khuẩn lạc

Ký hiêu

chung Đăc điêm khuẩn lạc

NA1 - be, đỏ nhạt, lôi, bóng,

d=0,5-1mm NA8

- vang đậm, rất bé, nhẵn

bóng, d < 0,5mm

NA2 - vàng nhạt,bóng,

d=1-1,3mm NA9

- trong, có nhân mau đỏ,

bóng, d= 0,8-1mm

NA3 - trong, bóng, d=1mm NA10 - màu nâu trong, to, d=1,2-

Page 61: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

61

1,5mm

NA4 - màu cam, lôi, bé,

d=0,7mm NA11

- vàng chanh, to, dẹt,

d=1,5-2mm

NA5 - bé, trắng, lôi, d=0,5mm NA12 - nâu ria răng cưa, d= 1-

1,2mm

NA6 - trắng đuc, dẹt, d=1-1,2mm NA13 - cam nhạt, dẹt, bóng, to,

d=1,5-1,8mm

NA7 - nâu đỏ, bóng, d=1mm

Bang 3.14: Đăc điêm hinh thai cua 10 chung oxy hoa nitrit phân lập đƣợc

Ký hiêu

chung Đăc điêm khuẩn lạc

Ký hiêu

chung Đăc điêm khuẩn lạc

NT1 - nâu, bóng, d = 0,5-1mm NT6 - nâu nhạt, dẹt, d= 1,5mm

NT2 - vàng chanh, lôi,

d = 0,5-0,8mm NT7

- trắng đuc, bê măt khô, d

= 0,3 - 0,5mm

NT3 - hông, nhẵn bóng, d = 0,5 -

1mm NT8

- trắng đuc, dẹt, bóng, d =

0.5mm

NT4 - trắng trong, bé NT9 - mau đỏ, rìa trong, d =

1,5-1,7mm

NT5 - da cam, lôi, d= 0,8 - 1mm NT10 - nâu trong, bé, bóng,

d=0,3 – 0,5 mm

Để xac định kha năng chuyển hóa cua các vi khuân nitrat hóa phân lập đươc,

chúng tôi tiến hanh định lương nitrit tạo thành dựa trên phương phap Griss trên môi

trương Winogradsky I va ham lương nitrat tạo thanh theo phương phap Brucine trên

môi trương Winogradsky II sau 7 ngày nuôi lắc. Sinh trương cua vi khuân đươc

xác định thông qua đo mật đô quang hoc OD. Kết qua đươc trình bày ơ bang 3.15 và

3.16.

Bang 3.15: Ham lƣợng nitrit tạo thanh va sự sinh trƣơng cua 13 chung oxy hoa

amôni phân lập đƣợc

Chung OD NO2- tạo thành Chung OD NO2

- tạo thành

Page 62: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

62

(mg/l) (mg/l)

NA1 0,413 1,71 NA8 0,539 2,88

NA2 0,735 3,26 NA9 0,980 4,21

NA3 1,316 5,23 NA10 1,728 6.86

NA4 0,909 4,13 NA11 0,511 2,56

NA5 0,492 1,55 NA12 1,674 6,12

NA6 0,689 2,14 NA13 0,755 3,70

NA7 1,869 7,06

Bang 3.16: Ham lƣợng nitrat tạo thanh va sự sinh trƣơng cua 10 chung oxy

hóa nitrit

Chung OD Ham lƣợng NO3

-

(mg/l) Chung OD

Ham lƣợng NO3-

(mg/l)

NT1 1,597 6,05 NT6 1,407 4,16

NT2 1,658 6,88 NT7 1,612 6,57

NT3 0,554 2,97 NT8 1,145 4,07

NT4 1,545 5,12 NT9 0,666 3,56

NT5 1,636 5,75 NT10 0,856 4,32

Trong cùng môt điêu kiên nuôi cấy như nhau, từ 13 chung oxy hóa amôni

phân lập đươc chúng tôi đa chon đươc chung NA7 và từ 10 chung oxy hóa nitrit

phân lập đươc đa chon đươc chung NT2 có kha năng chuyển hóa các hơp chất chưa

nitơ cao hơn cũng như sinh trương trôi hơn cac chung còn lại.

3.1.3.2. Đặc điểm hình thái, sinh hóa của 2 chủng vi khuẩn nitrat hóa lựa chọn

Bang 3.17: Môt số đăc điêm hinh thai, sinh hoa cua chung NA7 va NT2

Đăc điêm Chung NA7 Chung NT2

Hình dạng khuân lạc nâu đỏ, bóng, d=1mm vàng chanh, lôi,

d=0,5-0,8mm

Page 63: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

63

Hình dạng tế bào Que ngắn Que thẳng

Kích thươc tế bào 1,0 x 1,5 µm 0,7 x 2,0 µm

Nhuôm Gram Gram (-) Gram (-)

Kha năng chuyển hóa nitơ Oxy hóa amôni Oxy hóa nitrit

Kha năng chịu muôi 4% 4%

Theo khóa phân loại Bergey, chung vi khuân oxy hóa amôni NA7 có đăc

điểm đăc trưng cua vi khuân thuôc chi Nitrosomonas. Còn chung vi khuân oxy hóa

nitrit NT2 có đăc điểm đăc trưng cua vi khuân thuôc chi Nitrobacter.

3.2. Tạo chê phẩm

Sư chuyên hoa vâ t chât trong tư nhiên la hêt sưc phưc tap . Viêc xư ly nươc

thai nuôi trông thuy san không phai la sư dung môt loai vi sinh vật thuần khiết nao

đo ma la ca môt hôn hơp nhiêu loai , tạo ra sự chuyển hóa hai hoa trong to an bô

chuôi vân chuyên . Môi loai sinh vât se thưc hiên môt hoăc vai măc xich trong toan

bô chuôi chuyên hoa .

Cac chung vi sinh vật đươc lựa chon nhằm san xuất chế phâm phai có hoạt

tính sinh hoc cao : kha năng phân gia i manh cac cơ chât , thơi gian moc nhnah , tích

ưng rông ơ ca c pH va nhiêt đô khac nhau , có kha năng khang cac chung gây bênh .

Cac chung vi sinh vật có hoạt tính sinh hoc cao thi khi sư dung sẽ nhân nhanh sinh

khôi trong môt thơi gian ngăn , tiêt ra môt lương lơn enzym phân giai .

Sau khi lam cac thi nghiêm phân lâp va tuyên chon , chúng tôi quyết định sư

dung 4 chung vi khuân Bacillus TL1, L. plantarum L5, Nitrosomonas sp. NA7 va

Nitrobacter sp. NT2 để tạo chê phâm xư ly nươc nuôi trông thuy san bi ô nhiêm .

3.2.1. Thư tinh đôi khang lân nhau cua cac chung vi khuân

Kiêm tra tinh đôi khang giưa cac chung vi sinh vât đa tuyên chon đê xem

trong qua trinh sinh trương va phat triên chung co ưc chê nhau không la viêc lam rât

cân thiêt . Bơi vi nêu cac chung vi sinh vât không ưc chê nhau thi chung ta mơi co

thê phôi trôn chung vao chung môt chê phâm đươc .

Cac chung đươc nuôi lắc trên môi trươn g thich hơp , sau đo thu dich nuôi co

chưa khang sinh . Thư kha năng đôi khang cua cac chung theo phương phap nho

Page 64: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

64

dịch. Kêt qua đươc cho thây cac chung nay không co đôi khang nhau . Đây la cơ sơ

để có thể đưa cac chung nay v ao trong cùng môt chế phâm .

Bang 3.18: Thƣ ti nh đôi khang lân nhau cua cac chung vi khuân

Chung Bacillus TL1 L. plantarum L5 Nitrosomonas sp.

NA7

Nitrobacter sp.

NT2

Bacillus TL1

L. plantarum L5

Nitrosomonas sp.

NA7

Nitrobacter sp. NT2

3.2.2. Nghiên cưu cac điêu kiên lên men xôp thich hơp

Khi đa co 4 chung vi khuân : Bacillus TL1, L. plantarum L5, Nitrosomonas

sp. NA 7 va Nitrobacter sp. NT2 chúng tôi tiến hanh san xuất chế phâm dạng rắn .

3.2.2.1. Lưa chon môi trương lên men xôp thich hơp

Có thể nói viêc lựa chon môi trương lên men để san xuất chế phâm nao đó có

vai trò hết sưc quan trong, bơi lẽ thành phần dinh dương trong môi trương lên men

phai phù hơp vơi sự sinh trương, phát triển cua từng chung vi sinh vật, và tạo điêu

kiên kích thích sự hình thành các hoạt tính sinh hoc cua chúng, đông thơi lại phai

đam bao yếu tô nguôn nguyên liêu sẵn có, dễ kiếm và rẻ tiên.

Chúng tôi tiến hanh nuôi cấy c hung vi khuân Bacillus TL 1 va T. plantarum

L5 trên nguôn cơ chât khac nhau như cam ngô , cam gạo , bôt đâu tương , trâu vơi đô

âm thích hơp . Sau 4 ngay xac định cac hoạt tính enzym băng phương phap nho

dịch.

Kêt qua đươc thê hiên trong bang 3.19 va bang 3.20. Ca hai chung vi khuân

Bacillus TL1 va L. plantarum L5 đêu sinh trương va thê hiên hoat tinh enzym manh

khi đươc lên men xôp trên cac môi trương như cam ngô , cam gạo , bôt đâu tương .

Đăc biêt , vi khuân nay cho kêt qua cao nhât khi lên men trên môi trương cam : trâu

(tỷ lê 1: 1).

Page 65: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

65

Bang 3.19: Anh hƣơng cua môi trƣơng lên men xôp lên Bacillus

Nguôn cơ chât Hoạt tính enzym

Kitinaza Proteaza Xenlulaza Amylaza

Cam ngô 24 16 20 21

Cam gạo 26 17 22 20

Cam ngô + bôt

đâu tương 22 15 19 20

Cam gạo + bôt

đâu tương 20 15 20 22

Cam ngô + trâu 24 20 24 22

Cam gạo + trâu 35 30 32 33

Bôt đâu tương +

trâu 25 18 20 19

Bang 3.20: Anh hƣơng cua môi trƣơng lên men xốp lên L. plantarum L5:

Nguôn cơ chât

Hoạt tính khang khuân

Vibrio

parahaemolyticus E.coli

Salmonella

typhi

Cam ngô 12 11 6

Cam gạo 14 9 7

Cam ngô + Bôt

đâu tương 13 10 8

Cam gạo + bôt

đâu tương 15 12 7

Cam ngô + trâu 14 12 8

Cam gạo + trâu 25 22 12

Bôt đâu tương +

trâu 16 13 9

Page 66: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

66

Qua hai bang kêt qua ta thây , môi trương thich hơp cho viêc lên men xôp cac

chung vi sinh vật đó la môi trương cam trấu . Điêu nay cung rât phu hơp cho viêc

san xuất chế phâm , vi đây la những nguyên liêu dễ kiế m, rẻ tiên.

3.2.2.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ cám: trâu lên qua trinh lên men xôp

Sau khi đa lưa chon môi trương lên men xôp thich hơp cho cac chung vi sinh

vât , chúng tôi tiến hanh thí nghiêm xem xet anh hương cua ti lê cam : trâu tơi kha

năng sinh trương va tiêt enzym cua cac vi khuân .

Chúng tôi tiến hanh lên men xôp cac vi sinh vật trên cac môi trương có ti lê

cam: trâu khac nhau (trong đo ty lê cam + trâu/ nươc = 1/1). Sau bôn ngay xac định

hoạt tính enzyme bằng phương phap nhỏ dịch , xac định hoạt tính khang khuân bằng

phương phap đuc lô thach . Kêt qua đươc trinh bay như hai bang dươi đây .

Qua hai bang kêt qua ta thây , chung Bacillus TL1 sinh trương va thê hiên

hoạt tính enzym mạnh nhất ơ môi trương có tỷ lê cam : trâu la 1:1. Tương tư , vi

khuân L. plantarum L5 cũng cho kết qua cao nhất khi lên men trên môi trương có

cam: trâu la 1:1.

Bang 3.21: Anh hƣơng cua ti lê cam : trâu lên Bacillus TL1

Ti lê cam:

trâu

Hoạt tính enzym

Kitinaza Proteaza Xenlulaza Amylaza

2: 8 10 9 11 8

3: 7 11 9 12 10

4: 6 15 12 13 11

5: 5 32 30 29 31

6: 4 19 20 17 18

7: 3 15 12 14 13

8: 2 14 13 16 10

Page 67: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

67

Bang 3.22: Anh hƣơng cua ti lê cam : trâu lên L. plantarum L5

Ti lê cam: trâu

Hoạt tính khang khuân

Vibrio

parahaemolyticus E.coli

Salmonella

typhi

2: 8 - - -

3: 7 9 8 6

4: 6 14 11 8

5: 5 23 21 10

6: 4 14 13 9

7: 3 12 11 7

8: 2 10 10 7

3.2.2.3. Ảnh hưởng của thời gian lên qua trinh lên men xôp

Chúng tôi tiến hanh lên men xôp cac chung vi sinh vật trên môi trương cam :

trâu ti lê 1: 1. Sau 1, 2, 4, 5, 7, 9 ngay lấy thư hoạt tính enzym , khang khuân . Kêt

qua như sau :

Bang 3.23: Anh hƣơng cua thơ i gian lên men xôp lên Bacillus TL1

Thơi gian

(ngay)

Hoạt tính enzym

Kitinaza Proteaza Xenlulaza Amylaza

1 8 9 10 8

2 12 10 11 13

4 29 32 27 32

5 20 23 25 17

7 19 20 17 16

9 13 12 11 12

Bang 3.24: Anh hƣơng cua thơi gian lên men xốp lên L. plantarum L5

Thơi gian (ngay ) Hoạt tính khang khuân

Page 68: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

68

Vibrio

parahaemolyticus E.coli

Salmonella

typhi

1 - - -

2 - - -

4 13 11 8

5 24 20 11

7 16 14 9

9 13 11 8

Như vây qua hai bang kêt qua ta thây , chung Bacillus TL1 sinh enzym manh

nhât sau 4 ngay lên men xôp . Con chung L. plantarum L5 thê hiên hoat tinh khang

khuân manh nhât sau 5 ngay lên men .

3.2.2.4. Ảnh hưởng của các nhiệt độ khác nhau

Nhiêt đô là môt trong những yếu tô môi trương có anh hương lơn tơi sự

sinh trương và phát triển cua chung trong quá trình nuôi cấy cũng như trong

thực tiễn. Ơ điêu kiên nuôi cấy trong phòng thí nghiêm, mỗi chung nuôi cấy

thương có môt giá tr ị nhiêt đô xac định là thích hơp nhất cho quá trình sinh

trương và phát triển.

Tiên hanh lên men xôp cac chung vi sinh vật trong cac điêu kiên thích

hơp ơ cac nhiêt đô khac nhau . Sau 4 ngay (vơi vi khuân Bacillus TL1) va 5

ngay (vơi vi khuân L. plantarum L5) đem thư cac chi sô sinh hoc .

Bang 3.25: Anh hƣơng cua nhiêt đô lên Bacillus TL1

Nhiêt đô

(oC)

Hoạt tính enzym

Kitinaza Proteaza Xenlulaza Amylaza

20 9 8 11 9

25 20 19 18 21

30 31 33 30 31

35 20 22 24 18

40 19 20 18 16

Page 69: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

69

45 15 16 13 14

50 13 12 11 12

Bang 3.26: Anh hƣơng cua nhiêt đô l ên L. plantarum L5

Nhiêt đô (oC)

Hoạt tính khang khuân

Vibrio

parahaemolyticus E.coli

Salmonella

typhi

20 10 8 7

25 12 9 10

30 15 13 9

35 25 21 12

40 17 16 9

45 12 10 8

Qua kêt qua ơ bang ta thây chung vi khuân Bacillus TL 1 thích hơ p nhât khi

lên men ơ 30oC, con chung L. plantarum L5 thích hơp nhất khi lên men ơ 35

oC.

3.2.2.5. Ảnh hưởng của độ ẩm

Cac chung vi khuân đươc nuôi cấy trên cơ chất thích hơp có đô âm khac

nhau. Nuôi trong tu âm 4 ngay ơ 300C vơi Bacillus TL1 va 5 ngay ơ 35

oC vơi L.

plantarum L5. Sau đo đem xac đinh cac hoat tinh enzym , khang khuân .

Kêt qua cho thây ca hai chung đêu sinh trương va sinh enzym tôt nhât khi đô

âm môi trương lên men xôp la nươc : cam trấ u băng 1:1. Khi co qua it hoăc qua

nhiêu nươc đêu khiên cho sư sinh trương bi giam sut , đăc biêt vơi chung L.

plantarum L5 khi co qua it nươc thi không thê hiên kha năng khang khuân .

Kêt qua đươc thê hiên chi tiêt hơn tro ng cac bang dươi đây .

Bang 3.27: Anh hƣơng cua đô âm lên Bacillus TL1

Đô âm (tỷ

lê nươc:

cam trấu)

Hoạt tính enzym

Kitinaza Proteaza Xenlulaza Amylaza

2: 8 10 8 11 10

Page 70: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

70

3: 7 19 20 19 21

4: 6 21 22 25 20

5: 5 30 31 33 32

6: 4 19 21 22 17

7: 3 15 17 12 15

8: 2 12 12 11 13

Bang 3.28: Anh hƣơng cua đô ẩm lên L. plantarum L5

Đô âm (tỷ lê

nươc: cam trấu )

Hoạt tính khang khuân

Vibrio

parahaemolyticus E.coli

Salmonella

typhi

2: 8 - - -

3: 7 10 - 8

4: 6 12 11 9

5: 5 23 20 11

6: 4 16 17 9

7: 3 12 10 7

8: 2 - 8 -

3.2.3. Sản xuất chế phẩm

Tiên hanh nhân giông câp 1, câp 2 đôi vơi 4 chung vi sinh vật đa đươc tuyển

chon lam giông san xuất chế phâm vi sinh vật như sau :

Vi khuân Bacillus: lưa cho n nhưng ông giông thuân nhât rôi nhân sinh khôi

riêng re trong môi trương gia đô dich thê trên may lăc vơi tôc đô 180 vong/ phút

trong 24 giơ. Tiêp đên đem giông câp 1 nhân tiêp trong môi trương gia đô dich thê

trên may lă c 180 vong/ phút trong 48 giơ. Sau đo cây vao môi trương cam trâu u ơ

nhiêt đô thich hơp . Sau 4 ngay đem sấy khô ơ nhiêt đô 40oC.

Page 71: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

71

Vi khuân lactic đươc nuôi cây trên môi trương MRS dang dich trong 2 ngay ,

sau đo đươc cây vao m ôi trương cam trâu ơ nhiêt đô thich hơp . Sau 5 ngay đem sấy

khô ơ 40oC.

Hai chung nitra t cung đươc nuôi cây trên Winogradsky I va wi nogradsky II

va cấy vao môi trương cam trấu như trên .

Bôn chung trên dươc trôn lân vơi nhau the o ty lê 1: 1: 1: 1 tạo thanh môt chế

phâm vi sinh vât .

Thu hôi san phâm sau lên men

San phâm sau lên men đươc đem đi sấy khô ơ nhiêt đô 40oC cho đến khi đô

âm khô đến 10%. Sau đó đươc phôi trôn theo ti lê: 1:1.

San phâm sau khi đươc phôi trôn sẽ đươc nghiên dươi dạng bôt, sau đó đươc

đóng gói trong túi polyme 2 lơp khôi lương 250g va đê ơ nhiêt đô phong . Cư sau 1

thang tiến hanh đếm sô lương cac loại vi sinh vật trong chế phâm .

Quy trinh san xuât chê phâm đươc thê hiên t heo sơ đô:

Ống giống

Nhân giông câp I (môi trƣơng

cai tiên dịch, 300C, pH =7,

nuôi 1 ngay)

(riêng tƣng chung )

Nhân giông câp II (môi trƣơng

cai tiên dịch,) 350C, pH =7,

nuôi 2 ngay)

(riêng tƣng chung )

Lên men xôp

Page 72: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

72

(Cam, trâu , 30-35 0C, đô âm

50%, 4 – 5 ngay)

sây 40 0C, đô âm 10%

Nghiên, rây

Đong tui bao quan

Hinh 3.11: Sơ đô quy trinh san xuât chê phâm dang răn

3.2.4. Đanh gia kha năng lam sach nươc đâm nuôi thuy san cua chê phâm vưa

tạo được

Đê thư kha năng lam sach nươc cua chê phâm vưa tao đươc , chúng tôi tiến

hanh thư nghiêm lên đôi tương nghiên cưu la nươc đầm nuôi tôm ca bị ô nhiễm .

Tiên hanh thi nghiêm vơi 4 binh dung tích 500ml: môt binh đôi chưng không

bô sung chê phâm , 3 binh thí nghiêm đươc bô sung 0,5‰ (0,5 g/l) chê phâm . Lây

mâu nươc vao ngay đâu , sau 3 ngay , 7 ngay va 10 ngay để phân tích cac chi tiêu

thuy lí, thuy hóa . Kêt qua đươc thê hiên qua tưng chi sô môi trương .

3.2.4.1. Giá trị pH

Bang 3.29: Kêt qua gia tri pH sau cac ngay thí nghiêm

đơn vi

Binh thí nghiêm Binh đôi chưng

Ngay

đâu

Sau 3

ngay

Sau 7

ngay

Sau 10

ngay

Ngay

đâu

Sau 3

ngay

Sau 7

ngay

Sau 10

ngay

pH đv pH 7,4 7,2 7,1 7,0 7,4 7,4 7,2 7,2

Page 73: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

73

Hinh 3.12: Gia trị pH sau các ngày thí nghiêm

Gia trị pH ơ ơ binh thí nghiêm va binh đôi chưng đêu giam sau 10 ngay thí

nghiêm. Tuy nhiên ơ binh thi nghiêm , pH giam manh hơn , tư pH = 7,4 ơ ngay đầu

đa giam xuông 7,2 sau 3 ngay va sau mươi ngay giam xuông 7,0. Con ơ binh đôi

chưng pH sau 3 ngay vẫn la 7,4 va đến ngay thư 10 giam xuông 7,2.

3.2.4.2. Nitơ tông sô

Bang 3.30 : Kêt qua gia tri nitơ tông sô sau cac ngay thí nghiêm

Cac thông

sô đơn vi

Binh thí nghiêm Binh đôi chưng

Ngay

đâu

Sau 3

ngay

Sau 7

ngay

Sau 10

ngay

Ngay

đâu

Sau 3

ngay

Sau 7

ngay

Sau 10

ngay

Nitơ tông sô mg/l

N

7,00±

0,30

5,30±

0,42

5,00±

0,15

4,36±

0,11 7,00 7,01 6,98 6,92

Hinh 3.13: Gia trị nitơ tông sau các ngày thí nghiêm

Page 74: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

74

Nitơ tông sô biêu thi cho nguôn thưc ăn hưu cơ giau đam trong môi trương

nươc. Chúng quyết định sưc san xuất cua thuy sinh vật nói chung va tôm ca nói

riêng.

Theo kêt qua ơ bang va đô thi trên ta thây , ơ cac binh thí nghiêm ham lương

ni tơ tông giam ro rêt sau 10 ngay nghiên cưu . Trong khi đo ơ binh đôi chưng chi sô

nay có giam nhưng tôc đô giam chậm va giam ít . Ơ binh thi ngiêm ngay đâu tiên đo

đươc la 7,00 mg/l, sau 3 ngay thí nghiêm giam xuông 5,3 mg/l, sau 7 ngay giam con

5,00 mg/l va sau 10 ngay đa giam xuông con 4,36 mg/l. Con ơ binh đôi chưng ham

lương nitơ tông ngay đâu la 7,00 mg/l đên 3 ngay sau vẫn la 7,01 mg/l, sau 7 ngay

la 6,98 mg/l va sau 10 ngay la 6,92 mg/l; lương nitơ giam xuông rất nhỏ , không

đang kê .

3.2.4.3. Amôni

Amôni la san phâm khoang đầu tiên cua cac chất hữu cơ . Amôni ơ dạng

NH4+ không gây đôc cho thuy sinh vât nhưng NH 3 la chất gây đôc cho cac thuy

sinh vât .

Bang 3.31: Kêt qua gia tri amôni sau cac ngay thí nghiêm

cac

thông

đơn

vị

Binh thí nghiêm Binh đôi chưng

Ngay

đâu

Sau 3

ngay

Sau 7

ngay

Sau

10

ngay

Ngay

đâu

Sau

3

ngay

Sau

7

ngay

Sau

10

ngay

amôni mg/l

NH3-N

1,34±

0,21

0,52±

0,023

0,15±

0,032

0,07±

0,015

1,34 1,33 1,35 1,32

Page 75: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

75

Hinh 3.14: Gia trị amôni sau cac ngay thí nghiêm

Qua kêt qua đươc trinh bay ơ bang va đô thi ta thây . Ơ cac binh thí nghiêm ,

sau 10 ngay thí nghiêm ham lương NH 3 đa giam tư 1,34 xuông con 0,07 mg/l. Con

ơ binh đôi chưng thi lương NH 3 hâu như giam không đang kê , tư 1,34 mg/l xuông

1,32 mg/l sau 10 ngay thí nghiêm .

3.2.4.4. Nitrit

Bang 3.32: Kêt qua gia tri nitrit sau cac ngay thí nghiêm

thông

sô đơn vi

Binh thí nghiêm Binh đôi chưng

Ngay

đâu

Sau 3

ngay

Sau 7

ngay

Sau 10

ngay

Ngay

đâu

Sau 3

ngay

Sau 7

ngay

Sau 10

ngay

NO2- mg/l 0,23±

0,02

0,17±

0,01

0,13±

0,03

0,12±

0,01

0,23 0,19 0,17 0,18

Hinh 3.15. Gia trị nitrit sau cac ngay thí nghiêm

Nitrit la chi tiêu vê sinh , yêu tô chi thi cua qua trinh tư lam sach nươc trong

tư nhiên . Dạng nitrit thương vô hại nhưng trong môi trương nươ c ma ham lương

chlorinity thâp thi nitrit se gây đôc cho tôm ca .

Qua bang ta thây , ơ binh thí nghiêm ham lương nitrit giam ro rêt sau 10 ngay

thí nghiêm : tư 0,23 mg/l ngay đâu tiên xuôn g con 0,12 mg/l ngay thư 10. Trong khi

đo ơ binh đôi chưng , lương nitrit co giam nhưng giam it , ngay đầu la 0,23 mg/l va

đến ngay thư 10 la 0,18 mg/l.

Page 76: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

76

3.2.4.5. COD và BOD

COD la nhu cầu ox y hóa hoc cần thiết cho qua trinh oxy hóa toan bô cac chất

hưu cơ trong nươ c thanh CO 2 va H 2O. BOD la nhu câu oxy sinh hoc cân thiêt cho vi

sinh vât tiêu thu đê oxy hóa cac chất hữu cơ có trong nươc .

Trong đâm nuôi trông thuy san , hai chi tiêu nghiên cưu chât lương nươc

COD va BOD đươc dung đê đanh g ia mưc đô nhiễm bân , phú dương đông thơi con

cho biêt sư phat triên cua sinh vât trong thuy vưc .

Theo kêt qua thi nghiêm chung tôi co bang sô liêu cung vơi sơ đô như sau :

Bang 3.33: Kêt qua gia tri COD va BOD sau các ngày thí nghiêm

cac

thông

đơn vi

Binh thí nghiêm Binh đôi chưng

Ngay

đâu

Sau 3

ngay

Sau 7

ngay

Sau 10

ngay

Ngay

đâu

Sau 3

ngay

Sau 7

ngay

Sau 10

ngay

COD mg/l 15±

0,5

11,02±

0,49

7,08±

0,20

5,10±

0,36 15 14,2 13,9 13,5

BOD mg/l 8,9±

0,17

6,8±

0,16

4,7±

0,20

3,5±

0,10 8,9 8,2 8,0 7,8

Hinh 3.16. Gia trị COD sau các ngày thí nghiêm

Page 77: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

77

Hinh 3.17: Gia trị BOD sau cac ngay thí nghiêm

Như vây , có thể nhận thấy rằng , sau 10 ngay thí nghiêm thi chi sô BOD va

COD ơ binh t hí nghiêm đa giam đang kể . Ơ ngay đầu COD la 15 mg/l va BOD la

8,9 mg/l thi đên ngay thư 10 COD chi con 5,10 mg/l va BOD con 3,5 mg/

. Con ơ binh đôi chưng cac chi sô nay tuy có giam nhưng giam chậm va ít ,

ngay đầu COD la 15 mg/l thi đên ngay 10 la 13,5 mg/l con BOD ngay đâu la 8,9

mg/l đên ngay thư 10 la 7,8 mg/l.

Đanh gia chung

Bang 3.34: Kêt qua xƣ ly nƣơc đâm nuôi thuy san cua chê phâm

cac

thông sô đơn vi

Binh thí nghiêm Binh đôi chưng

Ngay

đâu

Sau 3

ngay

Sau 7

ngay

Sau 10

ngay

Ngay

đâu

Sau 3

ngay

Sau 7

ngay

Sau 10

ngay

pH đv pH 7,4 7,2 7,1 7,0 7,4 7,4 7,2 7,1

Đô muôi ‰ 21 19 19 20 21 20 19 20

Nitơ

tông sô

mg/l

N

7,00±

0,30

5,30±

0,42

5,00±

0,15

4,36±

0,11 7,00 7,01 6,98 6,92

NH3 N 1,34±

0,21

0,52±

0,023

0,15±

0,032

0,07±

0,015

1,34 1,33 1,35 1,32

NO2- mg/l

0,23±

0,02

0,17±

0,01

0,13±

0,03

0,12±

0,01 0,23 0,19 0,17 0,18

COD mg/l 15±

0,5

11,02±

0,49

7,08±

0,20

5,10±

0,36 15 14,2 13,9 13,5

BOD mg/l 8,9±

0,17

6,8±

0,16

4,7±

0,20

3,5±

0,10 8,9 8,2 8,0 7,8

Page 78: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

78

Như vây co thê thây răng , kha năng lam sạch nươc đầm nuôi tôm ca cua chế

phâm vi sinh la rât cao va co hiêu qua ro r êt. Ơ 3 binh thí nghiêm có bô sung chế

phâm vi sinh , cac chi sô b ất lơi cua môi trương đa giam dần theo thơi gian , chât

lương nươc đươc cai thiên đang kê sau 3 ngay xư lí , cac chi sô môi trương như

NH3, NO2- giam mạnh nhưng vẫn ơ trạng thai ô nhiễm nhẹ . Sau 7 ngay nươc đa

đươc lam sach va năm trong giơi han chiu đưng cua sinh vât . Sau 10 ngay cac chi sô

ơ bể thí nghiêm giam ro rêt : nitơ tông giam 37,7%, amôni giam 91,8%, NO2- giam

47,8%, COD giam 66,0% va BOD giam 60,6% bê đôi chưng (không dung chê

phâm ) cac chi sô môi trương có giam nhưng không đang kể , sau 10 ngay thí

nghiêm, nươc vân ơ tinh trang ô nhiêm , qua trinh tự lam sạch tự nhiên diễn ra chậm .

Hang ngay , trong cac đâm nuôi trông thuy san nhât la nuôi công nghiê p,

lương chât thai hưu cơ liên tuc gia tăng do thưc ăn thưa , phân sinh vât , tao chết, xac

đông vât… nêu đê qua tinh tư lam sach tư nhiên thi đoi hỏi thơi gian rât dai , như

vây thi chât lương nươc ngay cang suy thoai , anh h ương đến s ự phat triển cua thuy

san nuôi . Khi bô sung chê phâm vi sinh vao nươc , cac vi sinh vật có ích thúc đây

qua trinh phân huy cac hơp chất hữu cơ dư thừa , cai thiên chất lương nươc theo

hương co lơi cho tôm phat tr iên. Kêt qua thu đươc cho thây khi dung chê phâm xư li

nươc nuôi trông thuy san đa bi ô nhiêm đêu co hiêu qua hơn khi nươc tư lam sach tư

nhiên.

Page 79: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

79

KẾT LUẬN

Từ những kết qua thu đươc chúng tôi rút ra môt sô kết luận chính sau đây:

1. Đa tuyển chon đươc 4 chung vi sinh vật có kha năng lam sạch nươc

nuôi trông thuy san đó la cac chung: TL1, L5, NA7, NT2

- Chung TL1 đươc xac định thuôc chi Bacillus.

- Chung L5 đươc xac định thuôc vê loài Lactobacillus plantarum có

kha năng sinh bacteriocin, ưc chế mạnh vơi Vibrio parahaemolyticus.

- Chung NA7 có kha năng chuyển hóa amôni thành nitrit cao.

- Chung NT2 có kha năng chuyển hóa nitrit thành nitrat cao.

2. Đa nghiên cưu đăc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa cua 5 chung trên

3. Nghiên cưu môt sô điêu kiên lên men xôp thich hơp cho viêc tao chê

phâm vi sinh vât cua hôn hơp 4 chung Bacillus TL1, L. plantarum L5,

Nitrosomonas sp. NA7 va Nitrobacter sp. NT2.

4. Tạo chế phâm probiotic dạng rắn , thư nghiêm xư ly nươc đâm nuôi

tôm ơ quy mô ph ong thí nghiêm . Chê phâm đa co tac dung lam thay đôi đang kê

theo chiêu hương tich cưc cac chi sô trong nươc ơ đâm nuôi tôm ca , đat cac chi tiêu

cua tiêu chuân nganh nuôi trông thuy san : sau 10 ngày nitơ tông giam 37,7%,

amônia giam 91,8%, NO2- giam 47,8%, COD giam 66,0% va BOD giam 60,6% bê

đôi chưng (không dung chê phâm ) cac chi sô môi trương có giam nhưng không

đang kê , sau 10 ngay thí nghiêm , nươc vân ơ tinh trang ô nhiêm , qua trinh tự la m

sạch tự nhiên diễn ra chậm .

KIÊN NGHI

- Tiêp tuc thư nghiêm tac dung cua chê phâm tai hiên trương vơi cac phương thưc

nuôi khac nhau ơ quy mô lơn .

- Tiêp tuc nghiên cưu quy trinh lên men tao sinh khôi lơn cac chung vi sin h vât đê

phuc vu viêc san xuất chế phâm ơ quy mô lơn .

Page 80: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

80

TÀI LIÊU THAM KHAO

Tiêng Viêt:

1. Nguyên Tac An (1996), Phương phap quan ly chât lương nươc phuc vu nuôi

trông thuy hai san, Giao trinh cao hoc , Đai hoc thuy san Nha T rang.

2. Nguyên Tac An (1998), Báo cáo đề tài “Điều tra hiện trạng môi trường ven

biên thanh phô Nha Trang va đê xuât cac giai phap cai thiên va phat triên

môi trương”, Nha Trang.

3. Bô khoa hoc công nghê va môi trương (2000), Tiêu chuẩn nước sinh hoạt

TCVN 6772-2000, tiêu chuẩn nước cho bảo vệ đời sống thủy sinh TCVN

6773-2000, Hà Nôi.

4. Lê Văn Cat (2007), Xử lý nước giàu hợp chất nitơ và photpho, Nhà xuất ban

Khoa hoc tự nhên và Công nghê, Hà Nôi.

5. Lê Văn Cat, Đỗ Thị Hông Nhung, Ngô Ngoc Cát (2006), Nước nuôi thủy sản:

Chất lượng và biện pháp cải thiện chất lượng, Nhà xuất ban Khoa hoc và

Kỹ thuật, Hà Nôi.

6. Công ty cô phân chưng khoan An Binh – Phong phân tích (2010), Báo cáo

Ngành Thủy sản Việt Nam.

7. Cuc Bao vê nguôn lơi thuy san (2000), “Hiên trạng sư dung thuôc kháng sinh,

hóa chất và chế phâm trong môi trương nuôi tôm”, Trích tham luận tại hôi

nghị phát triển nuôi tôm tạo san phâm vê sinh thực phâm khu vực miên

chung và miên nam, Thông tin Khoa học công nghệ, sô 9, tr 11-12.

8. Cuc Khai thac va Bao vê Nguôn lơi thuy san (2003), Chuyên đê: Tình hình nuôi

trông thuy san trên thê giơi va cac vân đê đang quan tâm – sô 4 / 2003.

9. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đinh Quyến, Phạm Văn Ty (2002), Vi sinh vật học,

Nhà xuất ban Giáo duc, Hà Nôi.

10. Nguyễn Thanh Đạt, Nguyễn Duy Thao (1996), Vi sinh vật học, Nhà xuất ban

Giáo duc, Hà Nôi.

11. Hô Thanh Hai (1999), Tiêm năng vê điêu kiên tư nhiên va nguôn lơi sinh vât

vung triều cửa sông ven biển cho phát triển thủy hải san, Bao cao hôi thao

Page 81: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

81

khoa hoc vê quan ly va sư dung bên vưng tai nguyên va môi trương đât

ngâp nươc cưa sông ven biên , Ha Nôi .

12. Nguyễn Văn Hao (2002), Một số vấn đề về kĩ thuật nuôi tôm sú công nghiệp,

Nhà xuất ban Nông nghiêp, thành phô Hô Chí Minh.

13. Lại Thúy Hi ên (1998), “Môt sô đăc điểm sinh lí, sinh hóa cua môt sô chung vi

khuân khư sulphat phân lập từ mỏ dầu Bạch Hô”, Tạp chí sinh học, 8, tr.

37-38.

14. Nguyên Đưc Hôi (1996), Phương phap thu va phân tich mâu ly – hóa họ c

nươc, Trung tâm thông tin KHKT va kinh tê thuy san , Viên nghiên cưu

thuy san 1, Ha Nôi .

15. Hoang Huê (1996), Xư ly nươc thai, Nha xuất ban Xây dựng , Ha Nôi .

16. Khoa Thuỷ San, trương Đại hoc Cần Thơ (2000), Câm nang ki thuât nuôi thuy

sản nước lợ, Nhà xuất ban Nông nghiêp, Hà Nôi.

17. Lê Văn Khoa (Chu biên ) (2003), Chỉ thị sinh học môi trường , Nha xuất ban

Giao duc .

18. Trần Tương Lưu (1994), “Đanh gia vê môt sô khía cạnh môi trương liên quan

đến bênh tôm ơ khu vực phía Nam”, Báo cáo kết quả nghiên cứu chương

trình khảo sát nguyên nhân gây chết tôm nuôi tại khu vực phía Nam và

biện pháp phòng trừ để phát triển nghề nuôi tôm, Phần I, Viên nghiên cưu

môi trương thuy san II, thành phô Hô Chí Minh.

19. “Môt sô bênh tôm nuôi và biên pháp phòng chông”, Thông tin khoa học công

nghệ thủy sản, sô 9/2002.

20. Nguyễn Văn Nam, Phạm Văn Ty. “Vai tro cua chế phâm sinh hoc trong nuôi

trông thuy san”, Tạp chí Thông tin Khoa h ọc Công nghệ - Kinh tế thủy

sản, sô 3/2007, tr. 27 – 28.

21. Nguyễn Trong Nho (1994), Tình hình nuôi tôm trên thế giới và ở Việt Nam, một

số đặc điểm của tôm sú, Đại hoc Thuy san.

22. Nguyên Trong Nho – Tạ Khắc Thương va ctv (1996), Các chỉ tiêu sinh thái chủ

yêu trong cac ao nuôi tôm ơ cac tinh Nam Trung bô va vân đê nâng cao

Page 82: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

82

năng suât ơ đây, Bao cao tông kết đê tai nghiên cưu khoa hoc cấp Bô , Nha

Trang.

23. Nguyên Trong Nho , Tạ Khắc Cương , Luc Minh Diêp , Nguyên Thi Xuyên

(1997), Nghiên cưu cai tiên quy trinh nuôi tôm su thit tai Khanh Hoa đat

hiêu qua kinh tê cao va năng suât ôn đinh, Bao cao đê tai nghiên cưu khoa

hoc, Nha Trang.

24. Lương Đưc Phâm (2000). Vi sinh vật lương thực và thực phẩm, Nhà xuất ban

Giáo duc, Hà Nôi.

25. Lương Đưc Phâm (2002), Công nghệ xử lý nước thải bằng các biện pháp sinh

học, Nhà xuất ban Giáo duc, Hà Nôi.

26. Văn Phu (2003), “Bio – niêm tin tron ven cua ngươi nuôi tôm ”, Tạp chí thuy

san, (12/2002, 1/2003).

27. Lê Thi Phương (2010), Nghiên cưu chât lương nươc trong cac đâm nuôi tôm

vung rừng ngập mặn ven biên huyên Giao Thuy, tỉnh Nam Định và một số

biên phap sinh hoc lam sach nươc trong cac đâm nuôi tôm, Luân an tiên si

sinh hoc .

28. Vũ Trung Tạng (2001), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất ban giáo duc, Hà Nôi.

29. Phan Lương Tâm va ctv (1998), “Kết qua bươc đầu đanh gia nguyên nhân gây

chết tôm ơ các tinh phía Nam”, Tạp chí thủy sản, Ha Nôi , tr. 149-162.

30. Bùi Quang Tê (2003), Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị, Nhà xuất ban

Nông nghiêp, Hà Nôi.

31. Đăng Ngoc Thanh (1974), Thủy sản họ c đai cương , Nha xuất ban đại hoc va

trung hoc chuyên nghiêp , Ha Nôi .

32. PGS. TS Ngô Tự Thanh (2001), “ Sự phân bô, sinh trương và sinh tông hơp

protease ngoại bào cua Bacillus ơ vùng Hà Nôi”, Tạp chí sinh học 23, tr.

153-157.

33. Nguyễn Viêt Thắng (1998), “Xac định nguyên nhân chính gây bênh cho tôm ơ

Đông bằng sông Cưu Long và các giai pháp tông hơp”, Các công trình

nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sản 1991-1995, Vu Khoa hoc công

nghê, Hà Nôi, tr. 163-173.

Page 83: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

83

34. Nguyễn Hữu Tho (2001), “Biến đông cua sulfite, ammonia, nitrite, BOD, COD,

chlo hữu cơ trong môi trương nươc anh hương đến kha năng xay ra bênh

đôm trắng, bênh đau vang trên tôm nuôi ơ Khanh Hoa”, Tạp trí thủy sản,

43, Bô Thuy san-Trung tâm nghiên cưu thuy san III, tr. 5-15.

35. Vo Thị Thư , La Thi Nga, Trương Ba Hung , Nguyên Minh Dương , Nguyên Liêu

Ba (2003), Nghiên cưu tao chê phâm Biochie va đanh gia tac dung cua

chê phâm đên môi trương nươc nuôi tôm ca , Hôi nghi Công nghê sinh hoc

toan quôc 12/2003.

36. Phạm Văn Tinh (2003), Kĩ thuật nuôi tôm sú thâm canh, Nhà xuất ban Nông

nghiêp, Hà Nôi.

37. Lê Trinh (1997), Quan trăc va kiêm soat ô nhiêm môi trương nươc , Nha xuất

ban Khoa hoc kỹ thuật .

38. Vũ Thế Tru (1994), Cải tiến kĩ thuật nuôi tôm tại Việt Nam, Nhà xuất ban Nông

nghiêp, Hà Nôi.

Tiêng Anh

39. Artemia Internation LLC (2002), “Sprirulina superfood for ornamental fish”,

Technical Information Shrimp Larval and Enrichment Feeds, Dec 3.

40. Block E., Koops H.P., Ahlers B. (1991), The biochemistry of nitriflying

organisms, In Variations in Autotrophic Life, Academic Press Limited,

San Diego, pp. 171-177.

41. Block E., Sundermeyer-Klinger, Stackebraandt E. (1993), New facultative

lithoautotrophic nitrite- oxidizing bacteria, Arcg. Microbiol, 136, pp.281-

284

42. Bothe, Jost, Schloter. M., Ward B. and Witzel (2000), Molecular analysis of

ammonia oxidation and denitrification in the natural environments, FEMS

Microbiol. Rev.,24, pp. 673-682.

43. Boyd C. E. and Tucker C. S. (1998), Pond aquaculture water quality

Management, Kluwer Academic Publishers, London, pp. 5.

Page 84: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

84

44. Chanratchakool P., Turnbull J. F. and liusuwan C. (1995), Health management

in shrimp pond, Aquatic animal health research institute kasetsart

university campus, Jatujak, Bangkok 10900 Thailand.

45. Chiu Liao P. (1992), Marine prawn culture industry of Taiwan, In marine

shrimp culture principle and practies. Elsevier – Amsterdam – London –

Newyork – Tokyo, pp. 653-674.

46. Diana J.S., Lin C.K., Schneeberger P.J. (1991), “Relationships amônig nutrient

inputs, water nutrient concentration, primary production, and yield of

Oroechromis niloticus in pond”, Aquaculture, pp. 323-341.

47. Emanuel V., Adrian V., Ovidiu P., Gheorghe C. (2005), “Isolation of a

Lactobacillus plantarum strain used for obtaining a product for the

preservation of fodders”, African Journal of Biotechnology, 50(3), pp.

403-404.

48. FAO/WHO (2001), “Health and Nutritional Properties of Probiotics in Food

including Powder Milk with Live Lactic Acid Bacteria”, Report of a Joint

FAO/WHO Expert Consultation on Evaluation of Health and Nutritional.

49. Franson (1995), Standard methods for the Examinaition of Water and

Wastewater, Publication Office American Public Health Association-

Washington, DC 2005, 19th

Edition, pp. 225-227; 240-243.

50. Gaudiosa Almazan-Gonzales (1995), Pond limnology and water quality

parameters, Aquaculture derpartment southeast fisheries development

center training and information division techno-transfer section tigbanan.

Hoilo city, Philippines.

51. Hebe M. Dionisi, Alice C. Layton, Gerda Harms, Igrid R. Gregory, Kevin G.

Robinson and Gray S. Sayler (2002), “Quantification of Nitrosomonas

oligotropha - like Ammonia Oxidizing Bacteria & Nitrospira spp. from

Full-Scale Wastewater Treatment Plants by Competitive PRC” ,

Application and Evironmental Microbiology, pp. 245-253.

52. Hung-Hung Sung, Shi-Fang Hsu, Chih-Kun Chemical, Yun-Yuan Tinh, Wei-

Liang Chao. “Relationship between desease outbreak in cultured tiger

Page 85: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

85

shrimp (Penaeus monodon) and the composition of Vibrio communites in

pond water and shrimp hetopancreas during cultivation”, Inc, Jan 9.

53. Hung-Soo, Mitsuyo, H. and Makoto (2005), Characteritics of ammonium

removal by heterotrophic nitrification - Aerobic denitrification by

Alcalgenes faecali, 100(2), pp. 184-191.

54. Ian L. Brown, Kenneth J. Mc Naught, Robert N. Ganly, Patric Lynne Conway,

Anthony John Evans, David Lioyd, Topping, XinWang (2000),Probiotic

compositions, US patent No: 6, 060, 050.

55. Kakani (2003), “Probiotics: their role in aquaculture, Energee - American

Standard Products”, Inc, Jan 10.

56. Keeton Jimmie A, William Diane P (2000) “Probiotic formulation and method

for reduction of pathogenic bacteria” US patent No: US

200331049091Nichols, Andrew W. (2007). "Probiotics and athletic

performance: A systematic review", Current Sports Medicine Reports

(Current Medicine Group LLC), pp. 269–273.

57. Paez-osuna F. (2001), “The environmental inpact of Shrimp aquaculture: cause,

effects, and mitigating alternatives”, Environ Manage, 46, pp. 65-69.

58. Sambasivam S., Chandrran R. & Ajmal Khan S. (2003), “Role of probiotics on

the environment of shrimp pond”, Environ Bio, 34, pp. 13-17.

59. Shan H., Obbanrd J. P. (2001), “Ammonia removal from prawn aquaculture

water using immobilized nitrifying bacteria”, Appl Microbiol Biotechnol,

71, pp 24-30.

60. Sirirat Dengripat et all (1998), Effects of probiotic bacterium on black tiger

shrimp Penaeus monodon survival and growth , In Aquaculture 167.

61. Wang-Xiang-Hong, LiJun, JiWei-Shang, Xu-Huai-Shu (2002),

Application of Probiotics in Aquaculture , Ocean University of Chindo,

China, May 20, pp. 145-147.

62. William et all (1994), Bergey’s Manual of detereminative Bacteriology , 9th,

edition, pp. 559-560

Website:

Page 86: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

86

63. http://www.atcvietnam.com.vn

64. http://opac.lrc.ctu.edu.vn

65. http://vi.wikipedia.org/wiki

Page 87: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

87

PHỤ LỤC

Môt sô hinh anh liên quan đên luân văn :

Hình 1: Hình dạng khuẩn lạc chung TL1 Hình 2: Hoạt tính kitinaza cua

chung TL1 (D-d=35mm)

Hình 3: Hoạt tính xenlulaza cua chung

TL1 (D-d=32mm)

Hình 4: Hoạt tính amylaza cua chung TL1

(D-d=30mm)

Hình 5: Hình dạng tê bào chung TL1

Page 88: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

88

Hình 6: Hoạt tính kháng

Vibrio cua chung L5

Hình 7: Hoạt tính kháng V.

parahaemolyticus cua chung L5

Hình 8: Nhuôm Gram chung L5

Màu xanh: tê bào L5

Mau đỏ: tê bào E.coli

Hình 9: Hình dạng khuẩn lạc chung L5

Hình 10: Chuẩn đô axit lactic theo phƣơng phap Therner

Page 89: LỜI CẢM ƠN - hus.vnu.edu.vn (405).pdf · 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Bùi Thị Việt Hà – Bộ môn Vi

89

Hình 11: Hình dạng tê bào chung NA7 Hình 12: Hình dạng tê bào chung

NT2

Hình 13: Định lƣợng nitrit bằng

phƣơng phap Griss

Hình 14: Định lƣợng nitrat bằng

phƣơng phap Brucine

Hinh 15: Thí nghiêm xac định tỷ lê cam:

trâu thi ch hơp cho lên men xôp

Hinh 16: Thí nghiêm xư ly nƣơc TTTS bị

ô nhiêm băng chê phâm