26
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THANH PHÚ LA CHN HP LÝ CHIU DÀY SÀN BÊ TÔNG NG LỰC TRƢỚC CÓ MŨ CỘT Chuyên ngành: Kthut Xây dng Công trình Dân dng và công nghip Mã s: 60.58.20 M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015

LỰA CHỌN HỢP LÝ CHIỀU DÀY SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/5548/2/LeThanhPhu.TT.pdf · Phương pháp phần tử hữu hạn mô hình

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ THANH PHÚ

LỰA CHỌN HỢP LÝ CHIỀU DÀY SÀN

BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC CÓ MŨ CỘT

Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Dân dụng

và công nghiệp

Mã số: 60.58.20

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2015

Công trình được hoàn thành tại

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRƢƠNG HOÀI CHÍNH

Phản biện 1: GS.TS. PHAN QUANG MINH

Phản biện 2: TS. PHẠM THANH TÙNG

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc

sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 01 năm

2015.

* Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Kết cấu bê tông ứng lực trước (sàn phẳng bê tông ứng lực

trước) có những ưu điểm vượt trội như: khả năng vượt nhịp có thể

lên đến trên 10m, giảm được giá thành xây dựng, giảm thời gian thi

công, giảm chiều cao công trình do đó có thể nâng được số tầng…

Tuy nhiên, khi công trình sử dụng nhịp lớn thì chiều dày sàn sẽ tăng

lên, số lượng cáp cũng như lượng cốt thép cấu tạo cần phải bố trí

nhiều để hạn chế độ võng và chống chọc thủng ngay tại đầu cột,

đồng thời sẽ làm tăng khối lượng công trình xuống móng dẫn đến chi

phí xây dựng tăng cao.

Do đó cần phải nghiên cứu lựa chọn giải pháp sàn bê tông ứng

lực trước có mũ cột hợp lý để khắc phục những hạn chế này.

2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu tính toán, lựa chọn hợp lý chiều dày sàn bê tông

ứng lực trước có mũ cột (sàn nấm).

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

i t n n hi n c u: Sàn bê tông ứng lực trước có mũ cột.

hạm vi n hi n c u:

Sàn bê tông ứng lực trước có mũ cột sử dụng trong công

trình dân dụng.

+ Các tiêu chuẩn hiện hành và các chỉ dẫn trong tính toán kết

cấu sàn bê tông ứng lực trước.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp ví dụ tính

toán b ng số để xác định giá trị hợp lý bề dày sàn bê tông ứng lực

trước có mũ cột.

2

5. Cấu trúc của luận văn

Nội dung luận văn gồm 3 chương:

Mở đầu

Chương 1: Tổng quan về sàn bê tông ứng lực trước

Chương 2: Các phương pháp tính toán sàn bê tông ứng lực

trước

Chương 3: Ví dụ tính toán

Kết luận và kiến nghị

3

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC

1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BÊ TÔNG

ỨNG LỰC TRƢỚC TRÊN THẾ GIỚI

1.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC Ở

VIỆT NAM

1.3. NHỮNG ƢU ĐIỂM CỦA SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC

TRƢỚC

Cung cấp giải pháp cho không gian kết cấu nhịp lớn

Giảm giá thành xây dựng

Giảm thời gian thi công

Giảm chiều cao của tầng, do đó có thể nâng được số tầng cho

các cao ốc

1.4. ỨNG DỤNG SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC CÓ MŨ

CỘT TRÊN

Ứng dụng sàn bê tông ứng lực trước có mũ cột trên thế giới

Với lịch sử phát triển lâu đời, kết cấu ứng lực trước mà đặc

biệt là kết cấu sàn ứng lực trước có mũ cột đã được thi công tại rất

nhiều công trình trên toàn thế giới như:

a) The Marriott Surf Club, Aruba

4

b) Chun c cao tầng Northpoint, Pattaya, ThaiLand

Hình 1.7. Các công trình ng dụng sàn bê tông ng lực tr ớc có mũ

cột trên thế giới

Ứng dụng sàn bê tông ứng lực trước có mũ cột ở Việt Nam

Ở Việt Nam, tuy công nghệ ứng lực trước mới được áp dụng

trong khoảng vài chục năm trở lại đây nhưng cũng đã có những công

trình tầm cỡ đã sử dụng sàn ứng lực trước mà đặc biệt là sàn ứng lực

trước có mũ cột.

a) Trụ Sở Báo N ời Lao ộn 9 tần , TP HCM: tổn diện tích sàn:

10.000m2, chiều dài v t nhịp: 14m, chiều dày sàn: 250mm

5

b) Khu Th ơn Mại Và Biệt Thự The Head Quarters, TP HCM: tổng

diện tích sàn: 27.000m2, chiều dài v t nhịp: 9m, chiều dày sàn:

200mm

Hình 1.8. Các công trình ng dụng sàn bê tông ng lực tr ớc có mũ

cột ở Việt Nam

1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Thông qua các nội dung nghiên cứu ở Chương 1, có thể thấy

r ng bê tông ứng lực trước nói chung và sàn bê tông ứng lực trước có

mũ cột nói riêng đã được ứng dụng rộng rải trên toàn thế giới và ở

Việt Nam. Sàn bê tông ứng lực trước có mũ cột là giải pháp thích

hợp cho kết cấu nhà cao tầng như chung cư, khách sạn hay các công

trình nhịp lớn như hội trường, trung tâm thương mại…

Chương 2 sẽ nghiên cứu về phương pháp thiết kế sàn phẳng bê

tông ứng lực trước có mũ cột.

6

CHƢƠNG 2

CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN SÀN BÊ TÔNG ỨNG

LỰC TRƢỚC

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC

TRƢỚC

2.2. CÁC QUAN NIỆM PHÂN TÍCH KẾT CẤU BÊ TÔNG

ỨNG LỰC TRƢỚC

2.2.1. Quan niệm thứ nhất

2.2.2. Quan niệm thứ hai

2.2.3. Quan niệm thứ ba

2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NỘI LỰC CỦA SÀN

BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƢỚC

2.3.1. Phƣơng pháp trực tiếp

2.3.2. Phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng

2.3.3. Phƣơng pháp phần tử hữu hạn

2.4. MÔ HÌNH CÁP ỨNG LỰC TRƢỚC

2.4.1. Quỹ đạo cáp ứng lực trƣớc và tải trọng cân bằng

2.4.2. Mô hình cáp ứng lực trƣớc trong phƣơng pháp

PTHH

2.5. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỐNG CẮT CỦA SÀN

Khả năng chịu cắt của bản xung quanh cột được coi là đảm

bảo nếu giá trị ứng suất cắt tổng không vượt quá cường độ chịu cắt

quy ước:

u cV V

'

0

0.3p

c p c pc

VV f f

b d (2.1)

Trong đó:

p là hệ số, lấy b ng giá trị nhỏ nhất từ hai giá trị 0.292 và

7

0

[( 1.5) /1.2]sd

b với s = 40 cho cột biên, 30 cho cột ngoài và 20 cho

cột góc

pcf là giá trị trung bình của ứng suất nén hiệu quả của ƯLT

gây ra theo hai phương, pcf theo mỗi phương không nhỏ hơn 0.9

MPa và không lớn hơn 3.5 MPa

'

cf lấy không hơn 35 MPa

Vp là thành phần thẳng đứng của lực nén trước hiệu quả đi

qua tiết diện cắt nguy hiểm. Trong trường hợp cáp ƯLT được bố trí

đều trên suốt bề rộng sàn, đại lượng Vp thường được bỏ qua vì lý do

an toàn

b0 là chu vi của tiết diện tính toán quy ước

là hệ số giảm độ bền chống cắt, 0.75

2.6. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN

Độ võng của sàn bao gồm độ võng ngắn hạn do tác dụng của

tải trọng ngắn hạn và độ võng dài hạn do tác dụng của tải trọng dài

hạn.

2.6.1. Độ võng ngắn hạn

Độ võng tại giữa ô bản:

cx my cy mx (2.2)

2.6.2. Độ võng dài hạn

Độ võng do tải trọng dài hạn gây ra được tính toán b ng cách

nhân độ võng ngắn hạn do tải trọng này gây ra với hệ số từ biến Cc.

(1 50 )

cC (2.3)

Trong đó:

là hệ số phụ thuộc vào thời gian tác dụng của tải trọng và

được cho trong bảng 2.6

ρ là hàm lượng cốt thép chịu nén

8

2.6.3. Độ võng tổng cộng

, ust e c e sC (2.4)

Trong đó:

e là độ võng ngắn hạn do toàn bộ tải trọng dài hạn gây ra.

Tải trọng dài hạn là các tải trọng: tĩnh tải, một phần hoạt tải và ứng

lực trước.

, use s là độ võng ngắn hạn do tải trọng dài hạn gây ra

2.7. QUY TRÌNH TÍNH TOÁN SÀN BÊ TÔNG ỨNG LỰC

TRƢỚC CÓ MŨ CỘT

2.8. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Để tính toán nội lực của sàn bê tông ứng lực trước có mũ cột

có 3 phương pháp tính toán là phương pháp trực tiếp, phương pháp

khung tương đương và phương pháp phần tử hữu hạn. Trong đó, với

sự phát triển của khoa học máy tính thì phương pháp phần tử hữu

hạn được ứng dụng rộng rãi và cho kết quả chính xác hơn cả.

Phương pháp phần tử hữu hạn mô hình hóa được sự làm việc của kết

cấu trong thực tế, đặc biệt là các kết cấu siêu tĩnh phức tạp. Thiết kế

sàn theo phương pháp PTHH giúp cho người kỹ sư dễ dàng tính toán

khả năng chịu cắt và độ võng của sàn hay sự thay đổi của các giá trị

trên khi ta thay đổi các thông số đầu vào. Phương pháp PTHH kết

hợp với phương pháp tính toán theo cân b ng tải trọng giúp cho việc

thiết kế sàn trở nên đơn giản và đạt được kết quả tin cậy.

Trong chương 3 sẽ trình bày ứng dụng phần mềm SAFE để

tính toán lựa chọn hợp lý chiều dày sàn bê tông ứng lực trước có mũ

cột.

9

CHƢƠNG 3

VÍ DỤ TÍNH TOÁN

3.1. CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

Cho hệ sàn ứng lực trước có mũ cột như hình vẽ:

Các thông số chính:

+ Chiều cao tầng điển hình Hc = 3 m.Tải trọng tĩnh phụ thêm

(tiêu chuẩn) do vách ngăn và trần: 3 kN/m2.

Bê tông có cường độ: ' 28cf MPa. Cường độ bê tông

khi buông cốt thép: ' '0.75 21ci cf f MPa.

+ Thép ứng lực trước: cáp đơn 7 sợi, đường kính danh nghĩa

15.2 mm với diện tích tiết diện 1.4 cm2. Giới hạn bền của thép: fpu =

1860 MPa, giới hạn chảy fpy = 1690 MPa. Mô đun đàn hồi của thép:

Eps = 2.105 MPa. Chọn ứng suất căng trước: fpi = 0.7fpu = 1395 MPa.

Thép thường có cường độ: fy = 400 MPa.

3.2. CÁC BƢỚC TÍNH TOÁN

+ Trƣờng hợp nhịp 8m:

- Chọn chiều dày bản sàn, kích th ớc mũ cột:

Sơ bộ chọn hb = 0.18m, tiết diện cột là 0.5mx0.5m.

10

Chọn kích thước mũ cột: Sơ bộ chọn 1mx1mx0.08m.

- Xác định tải trọng:

- Tổn hao ng suất:

- Chọn hình dạng cáp:

- Xác định cáp:

- Tính toán độ võng sàn :

Ta lấy giá trị tại vị trí ô sàn giữa các trục A-B và 3-4 để so

sánh:

Hình 3.3. ộ võng của sàn

- Tính toán chịu cắt:

+ Vị trí cột biên:

b1=c1+d/2

CCD CAB

c2=500

b2=c2+d

x

g

S1

Ð1

D A

C B

c1=500 d/2

Hình 3.9. Mặt cắt tới hạn của cột biên

Ứng suất cắt do sàn gây ra được tính theo công thức:

11

2105.491 0.381 0.190 170.2631321.21 /

0.75 0.3985 0.75 0.017

u v AB nn

c C

V C M x xV kN m

A I x x

Ứng suất cho phép:

0.292 21 0.3 0.434 1.468cV x MPa = 1468kN/m2

> Vn =

1321.21 kN/m2

Do đó, sàn đảm bảo khả năng chịu lực cắt tại vị trí cột biên.

+ Vị trí cột giữa:

b1=c1+d

CCD CAB

c2=500

b2=c2+d

S1

Ð1

D A

C B

d/2 c1=500 d/2

Hình 3.11. Mặt cắt tới hạn của cột giữa

Lực cắt: Vu = 191.451 kN.

Mô men: M = 265.368 kN.

Ứng suất cắt do sàn gây ra được tính theo công thức:

2191.451 0.4 0.354 265.3681429.92 /

0.75 0.5891 0.75 0.0503

u v AB nn

c C

V C M x xV kN m

A I x x

Ứng suất cho phép:

→ 0.292 21 0.3 0.868 1.599cV x x MPa = 1599kN/m2

>

Vn = 1429.92 kN/m2

Do đó, sàn đảm bảo khả năng chịu lực cắt tại vị trí cột giữa.

Tương tự trên, ta thay đổi diện tích của mũ cột, giữ nguyên

chiều dày của sàn và mũ cột và được bảng sau:

Trƣờng hợp nhịp 8m:

12

Bản 3.2. Tổn h p kết quả đ i với chiều dày sàn 0.18m

Chiều dày sàn (m) 0.18 0.18 0.18

Chiều dày bản mũ cột (m) 0.08 0.08 0.08

Diện tích mũ cột (mxm) 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6

Tải trọng cân bằng 0.7TLBT 0.75TLBT 0.8TLBT

Số cáp (sợi)

+ Dải CX1, CX4 5 5 5 5 5 5 6 5 5

+ Dải CX2, CX3 9 9 9 10 10 10 10 11 10

+ Dải CY1, CY4 4 4 4 5 5 4 5 5 5

+ Dải CY2, CY3 8 8 8 8 8 8 9 9 9

Lực cắt (kN/m2)

+Vị trí cột biên

1321.21/1

468

1024.41/1

468

911.66/14

68

1216.14/1

501

982.50/15

01

909.63/14

68

1112.10/1

501

968.84/15

01

871.41/15

01

α1 0.900 0.698 0.621 0.810 0.655 0.620 0.741 0.645 0.581

+Vị trí cột giữa

1429.92/1

599

1349.74/1

599

1217.61/1

599

1425.34/1

599

1340.77/1

599

1213.44/1

599

1391.62/1

631

1307.93/1

631

1189.45/1

631

β1 0.894 0.844 0.761 0.891 0.839 0.759 0.853 0.802 0.729

Độ võng lớn nhất/Độ võng tiêu

chuẩn (mm)

15.182/16

.667

14.231/16

.667

13.512/16

.667

14.930/16

.667

14.009/16

.667

13.443/16

.667

14.740/16

.667

13.886/16

.667

13.235/16

.667

13

Bản 3.3. Tổn h p kết quả đ i với chiều dày sàn 0.2m

Chiều dày sàn (m) 0.2 0.2 0.2

Chiều dày bản mũ cột (m) 0.08 0.08 0.08

Diện tích mũ cột (mxm) 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6

Tải trọng cân bằng 0.7TLBT 0.75TLBT 0.8TLBT

Số cáp (sợi)

+ Dải CX1, CX4 5 5 4 5 5 5 5 5 5

+ Dải CX2, CX3 8 8 8 9 9 9 10 10 9

+ Dải CY1, CY4 4 4 4 4 4 4 5 5 5

+ Dải CY2, CY3 7 7 7 8 8 8 8 8 8

Lực cắt (kN/m2)

+Vị trí cột biên

1060.80/1

455

926.04/14

55

832.23/14

55

1056.51/1

455

919.81/1

455

820.04/14

55

1025.44/1

485

865.37/14

85

775.52/14

85

α2 0.729 0.636 0.572 0.726 0.632 0.564 0.691 0.583 0.522

+Vị trí cột giữa

1346.15/1

543

1272.55/1

543

1152.44/1

543

1333.71/1

572

1242.05/

1572

1118.31/1

572

1327.03/1

572

1232.19/1

572

1110.79/1

572

β2 0.872 0.825 0.747 0.848 0.790 0.711 0.844 0.784 0.707

Độ võng lớn nhất/Độ võng tiêu

chuẩn (mm)

12.256/16

.667

11.600/16.

667

11.249/16.

667

12.131/16.

667

11.481/1

6.667

11.006/16

.667

11.924/16.

667

11.272/16

.667

10.875/16.

667

14

Từ kết quả số liệu bảng 3.2 và 3.3, ta vẽ được biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của mũ cột đối với chiều dày sàn:

Hình 3.12. Quan hệ giữa diện tích bản mũ cột và độ võng

15

Hình 3.13. Quan hệ iữa diện tích bản mũ cột và lực cắt (cột bi n)

16

Hình 3.14. Quan hệ giữa diện tích bản mũ cột và lực cắt (cột giữa)

17

Trƣờng hợp nhịp 9m:

Bản 3.4. Tổn h p kết quả đ i với chiều dày sàn 0.2m

Chiều dày sàn (m) 0.2 0.2 0.2

Chiều dày bản mũ cột (m) 0.08 0.08 0.08

Diện tích mũ cột (mxm) 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6

Tải trọng cân bằng 0.7TLBT 0.75TLBT 0.8TLBT

Số cáp (sợi)

+ Dải CX1, CX4 6 6 6 7 7 7 7 7 7

+ Dải CX2, CX3 12 12 12 13 13 13 14 14 13

+ Dải CY1, CY4 6 6 5 6 6 6 6 6 6

+ Dải CY2, CY3 11 11 10 11 11 11 12 12 12

Lực cắt (kN/m2)

+Vị trí cột biên 1516.10/1

494

1312.15/1

494

1230.30/1

468 1509.72/1

494

1301.56/1

494

1182.91/1

494 1503.58/1

494

1285.28/1

494

1169.21/1

494

α3 1.015 0.878 0.838 1.011 0.871 0.792 1.006 0.860 0.783

+Vị trí cột giữa 1916.33/1

625

1832.63/1

625

1695.89/1

599

1905.66/1

625

1820.57/1

625

1662.01/1

625

1890.86/1

651

1781.12/1

651

1626.22/1

651

β3 1.179 1.128 1.061 1.173 1.120 1.023 1.145 1.079 0.985

Độ võng lớn nhất/Độ võng tiêu

chuẩn (mm)

19.969/18

.750

18.887/18

.750

18.372/18

.750 19.770/18

.750

18.663/18

.750

17.935/18

.750 19.583/18

.750

18.509/18

.750

17.849/18

.750

18

Bản 3.5. Tổn h p kết quả đ i với chiều dày sàn 0.22m

Chiều dày sàn (m) 0.22 0.22 0.22

Chiều dày bản mũ cột (m) 0.08 0.08 0.08

Diện tích mũ cột (mxm) 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6 1x1 1.3x1.3 1.6x1.6

Tải trọng cân bằng 0.7TLBT 0.75TLBT 0.8TLBT

Số cáp (sợi)

+ Dải CX1, CX4 6 6 6 6 6 6 7 7 7

+ Dải CX2, CX3 11 11 11 12 12 12 13 13 13

+ Dải CY1, CY4 5 5 5 6 6 6 6 6 6

+ Dải CY2, CY3 10 10 10 11 11 11 12 12 11

Lực cắt (kN/m2)

+Vị trí cột biên

1434.47/1

456

1228.45/1

456

1109.52/1

456

1380.12/1

480

1180.14/1

480

1062.61/1

480

1370.58/1

480

1161.82/1

480

1057.72/1

480

α4 0.985 0.844 0.762 0.933 0.797 0.718 0.926 0.785 0.715

+Vị trí cột giữa

1845.36/1

575

1723.48/1

575

1569.40/1

575

1788.30/1

599

1683.94/1

599

1533.98/1

599

1776.00/1

622

1647.03/1

622

1527.26/1

599

β4 1.172 1.094 0.996 1.118 1.053 0.959 1.095 1.015 0.955

Độ võng lớn nhất/Độ võng tiêu

chuẩn (mm)

16.678/18

.750

15.895/18

.750

15.394/18

.750

16.396/18

.750

15.610/18

.750

15.113/18

.750

16.096/18

.750

15.324/18

.750

14.917/18

.750

19

Từ kết quả số liệu bảng 3.4 và 3.5, ta vẽ được biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của mũ cột đối với chiều dày sàn:

Hình 3.15. Quan hệ iữa diện tích bản mũ cột và độ võn

20

Hình 3.16. Quan hệ iữa diện tích bản mũ cột và lực cắt (cột bi n)

21

Hình 3.17. Quan hệ iữa diện tích bản mũ cột và lực cắt (cột iữa)

22

3.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua các kết quả tính toán đối với sàn bê tông ƯLT có mũ cột

cho nhịp sàn 8m và 9m như trên, có thể rút ra những nhận xét sau:

- Đối với bề dày sàn cố định, khi tăng diện tích mũ cột thì giá

trị độ võng và lực cắt giảm dần. Cụ thể:

Độ võng của sàn nhịp 8m, bề dày sàn 0.18m trong trường

hợp mũ cột có kích thước 1mx1mx0.08m lớn hơn 1.123 lần so với

trường hợp mũ cột có kích thước 1.6mx1.6mx0.08m khi tải trọng cân

b ng là 0.7TLBT.

Lực cắt của sàn nhịp 8m, bề dày sàn 0.18m trong trường hợp

mũ cột có kích thước 1mx1mx0.08m lớn hơn 1.449 lần so với trường

hợp mũ cột có kích thước 1.6mx1.6mx0.08m khi tải trọng cân b ng

là 0.7TLBT.

- Khi tải trọng cân b ng trong thiết kế sàn tăng lên thì số lượng

cáp tăng lên, giá trị độ võng và lực cắt giảm dần. Cụ thể:

Độ võng của sàn nhịp 9m, bề dày sàn 0.2m, kích thước mũ

cột là 1mx1mx0.08m trong trường hợp tải trọng cân b ng là

0.7TLBT lớn hơn 1.02 lần so với trường hợp tải trọng cân b ng là

0.8TLBT.

Lực cắt của sàn nhịp 9m, bề dày sàn 0.2m, kích thước mũ cột

là 1mx1mx0.08m trong trường hợp tải trọng cân b ng là 0.7TLBT

lớn hơn 1.008 lần so với trường hợp tải trọng cân b ng là 0.8TLBT.

Số lượng cáp của sàn nhịp 9m, bề dày sàn 0.2m, kích thước

mũ cột là 1mx1mx0.08m trong trường hợp tải trọng cân b ng là

0.8TLBT lớn hơn 1.114 lần so với trường hợp tải trọng cân b ng là

0.7TLBT.

- Đối với những nhịp sàn thông dụng 8-9m, để giá trị độ võng

và lực cắt xấp xỉ giá trị cho phép ta nên lựa chọn:

23

+ Nhịp 8m: ta nên lựa chọn chiều dày sàn là 0.18m (1/45L)

với kích thước mũ cột là 1mx1m và tải trọng cân b ng là 0.7TLBT.

+ Nhịp 9m: ta nên lựa chọn chiều dày sàn là 0.2m (1/45L) với

kích thước mũ cột là 1.6mx1.6m và tải trọng cân b ng là 0.8TLBT.

24

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Sàn bê tông ƯLT có mũ cột là giải pháp phù hợp cho kết cấu

nhà cao tầng và các công trình cần không gian nhịp lớn, đáp ứng

được những yêu cầu khắt khe về độ võng và khả năng chống chọc

thủng ở đầu cột.

- Đối với những nhịp sàn thông dụng 8-9m, để giá trị độ võng

và lực cắt xấp xỉ giá trị cho phép ta nên lựa chọn:

+ Nhịp 8m: ta nên lựa chọn chiều dày sàn là 0.18m (1/45L)

với kích thước mũ cột là 1mx1m và tải trọng cân b ng là 0.7TLBT.

+ Nhịp 9m: ta nên lựa chọn chiều dày sàn là 0.2m (1/45L) với

kích thước mũ cột là 1.6mx1.6m và tải trọng cân b ng là 0.8TLBT.

2. Kiến nghị

- Hiện nay, việc thiết kế, xây dựng các công trình cao tầng là

nhu cầu cần thiết ở nước ta. Trong đó, giải pháp sàn bê tông ứng lực

trước đặc biệt là sàn bê tông ứng lực trước có mũ cột đang được quan

tâm do có nhiều ưu điểm nổi bật. Cho nên, các kỹ sư thiết kế cần cân

nhắc lựa chọn hợp lý chiều dày sàn trong tính toán thiết kế sàn bê

tông ứng lực trước có mũ cột nh m đạt được hiệu quả cao nhất về

khả năng chịu lực và kinh tế của sàn phẳng.

- Cần lập bảng tính toán so sánh cho các trường hợp thay đổi

nhiều tham số kích thước của bề dày sàn và mũ cột với các giá trị tải

trọng cân b ng cho các nhịp tính toán khác nhau để làm cơ sở ban

đầu cho người thiết kế lựa chọn.