9
Luật Tố tụng hình s| Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH HỒ CHÍ MINH -------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIT MÔN HC LUT TTNG HÌNH SI. TÊN MÔN HỌC VÀ SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH (tín chỉ) 1. Tên môn học: Luật Tố tụng hình s2. Số đơn vị học trình: 03 (45 tiết) II. ĐỐI TƯỢNG GIẢNG DẠY: Hệ đào tạo từ xa III. GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 1. Vai trò của môn học Luật Tố tụng hình sự là một trong những ngành luật cơ bản và quan trọng trong hệ thống pháp luật của bất kỳ quốc gia nào. Vì vậy, nắm vững các quy định của Luật Tố tụng hình sự là yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên học các ngành Luật học, Kinh tế - Luật, Luật kinh doanh... Đối với sinh viên theo học ngành Kinh tế - Luật và Luật kinh doanh, việc nghiên cứu môn luật tố tụng hình sự sẽ giúp người học phân biệt thủ tục giải quyết vụ án hình sự với thủ tục giải quyết các vụ án phi hình sự. Hiểu biết về luật tố tụng hình sgiúp cho học viên tránh được vi phạm pháp luật tố tụng hình sự trong quá trình thực hiện hoạt động thực tiễn sau này. Ngoài ra, môn học Luật Tố tụng hình sự còn giúp người học có kiến thức nền về pháp luật để hiểu sâu sắc hơn các môn học khác trong chương trình đào tạo chung (Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Kinh tế, Luật Hành chính...). 2. Đối tượng nghiên cứu của môn học: - Những vấn đề chung của Luật Tố tụng hình sự, hệ thống chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự: Cơ quan tiến hành tố tụng; Người tiến hành tố tụng; Người tham gia tố tụng; Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình s; Chứng cvà chứng minh trong tố tụng hình s. - Trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. 3. Yêu cầu về các kiến thức tiên quyết: - Học viên phải học môn Pháp luật đại cương. - Học viên phải nắm được kiến thức của môn Luật Hình sự. IV. NỘI DUNG TÓM LƯỢC CỦA TỪNG CHƯƠNG Phn một: Những vấn đề chung của Luật Tố tụng hình sự. Phần hai: Thủ tục giải quyết vụ án hình s.

LUATTOTUNGHINHSU_TUXA

Embed Size (px)

DESCRIPTION

LUATTOTUNGHINHSU_TUXA

Citation preview

Page 1: LUATTOTUNGHINHSU_TUXA

Luật Tố tụng hình sự | Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TTPP.. HỒ CHÍ MINHHỒ CHÍ MINH

----------------------------------------

ĐĐỀỀ CCƯƯƠƠNNGG CCHHII TTIIẾẾTT MMÔÔNN HHỌỌCC LLUUẬẬTT TTỐỐ TTỤỤNNGG HHÌÌNNHH SSỰỰ

I. TÊN MÔN HỌC VÀ SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH (tín chỉ)

1. Tên môn học: Luật Tố tụng hình sự

2. Số đơn vị học trình: 03 (45 tiết)

II. ĐỐI TƯỢNG GIẢNG DẠY: Hệ đào tạo từ xa

III. GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC

1. Vai trò của môn học

Luật Tố tụng hình sự là một trong những ngành luật cơ bản và quan trọng trong hệ thống pháp luật của bất kỳ quốc gia nào. Vì vậy, nắm vững các quy định của Luật Tố tụng hình sự là yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên học các ngành Luật học, Kinh tế - Luật, Luật kinh doanh... Đối với sinh viên theo học ngành Kinh tế - Luật và Luật kinh doanh, việc nghiên cứu môn luật tố tụng hình sự sẽ giúp người học phân biệt thủ tục giải quyết vụ án hình sự với thủ tục giải quyết các vụ án phi hình sự. Hiểu biết về luật tố tụng hình sự giúp cho học viên tránh được vi phạm pháp luật tố tụng hình sự trong quá trình thực hiện hoạt động thực tiễn sau này. Ngoài ra, môn học Luật Tố tụng hình sự còn giúp người học có kiến thức nền về pháp luật để hiểu sâu sắc hơn các môn học khác trong chương trình đào tạo chung (Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Kinh tế, Luật Hành chính...).

2. Đối tượng nghiên cứu của môn học:

- Những vấn đề chung của Luật Tố tụng hình sự, hệ thống chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự: Cơ quan tiến hành tố tụng; Người tiến hành tố tụng; Người tham gia tố tụng; Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự; Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự.

- Trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.

3. Yêu cầu về các kiến thức tiên quyết:

- Học viên phải học môn Pháp luật đại cương.

- Học viên phải nắm được kiến thức của môn Luật Hình sự.

IV. NỘI DUNG TÓM LƯỢC CỦA TỪNG CHƯƠNG

Phần một: Những vấn đề chung của Luật Tố tụng hình sự.

Phần hai: Thủ tục giải quyết vụ án hình sự.

Page 2: LUATTOTUNGHINHSU_TUXA

Luật Tố tụng hình sự | Trang 2

PHẦN I:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (20 tiết)

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (6 tiết)

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

- Trang bị cho học viên một số khái niệm cơ bản trong tố tụng hình sự: Khái niệm tố tụng hình sự, thủ tục tố tụng hình sự; giai đoạn tố tụng hình sự; khái niệm Luật Tố tụng hình sự.

- Giúp học viên xác định được đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng hình sự, từ đó phân biệt với đối tượng và phương pháp điều chỉnh của các ngành luật khác như Luật Hình sự, Luật Dân sự, …

- Xác định được những nhiệm vụ cơ bản của Luật Tố tụng hình sự.

- Phân tích được các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng hình sự, đặc biệt là các nguyên tắc đặc thù của Luật Tố tụng hình sự.

II. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

1. Khái niệm chung về Luật Tố tụng hình sự:

- Khái niệm Luật Tố tụng hình sự.

- Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng hình sự.

2. Nhiệm vụ của Luật Tố tụng hình sự

3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng hình sự:

- Một số nguyên tắc chung của Luật Tố tụng hình sự.

- Một số nguyên tắc đặc thù của Luật Tố tụng hình sự.

CHƯƠNG 2 CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG (6 tiết)

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:

- Trang bị cho học viên kiến thức về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng: Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.

- Trang bị cho học viên kiến thức về người tiến hành tố tụng: Khái niệm, tiêu chuẩn bổ nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của những người tiến hành tố tụng.

Page 3: LUATTOTUNGHINHSU_TUXA

Luật Tố tụng hình sự | Trang 3

- Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về người tham gia tố tụng: Khái niệm, quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng.

II. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG:

1. Cơ quan tiến hành tố tụng:

- Cơ quan điều tra.

- Viện kiểm sát.

- Tòa án.

2. Người tiến hành tố tụng và việc thay đổi người tiến hành tố tụng:

- Người tiến hành tố tụng.

- Việc thay đổi người tiến hành tố tụng.

3. Người tham gia tố tụng:

- Người tham gia tố tụng có quyền lợi pháp lý trong vụ án.

- Người tham gia tố tụng để bảo vệ lợi ích cho người khác và góp phần bảo vệ công lý.

- Người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý.

CHƯƠNG 3 CHỨNG CỨ VÀ MINH CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ (4 tiết)

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về chứng cứ trong tố tụng hình sự, phân biệt được chứng cứ với những tình tiết sự kiện không phải là chứng cứ; giúp học viên hiểu được những vấn đề cơ bản về hoạt động chứng minh trong vụ án hình sự

- Giúp học viên hiểu và vận dụng được cách sử dụng chứng cứ khi chứng minh vụ án hình sự.

- Trang bị cho học viên kiến thức về các loại nguồn của chúng cứ, phân biệt được chứng cứ với nguồn của chứng cứ.

- Giúp học viên phân tích được các vấn đề như: đối tượng chứng minh, nghĩa vụ chứng minh và các giai đoạn của quá trình chứng minh.

II. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

1. Một số vấn đề về chứng cứ:

- Khái niệm chứng cứ.

- Các thuộc tính của chứng cứ.

Page 4: LUATTOTUNGHINHSU_TUXA

Luật Tố tụng hình sự | Trang 4

2. Đối tượng chứng minh và nghĩa vụ chứng minh:

- Đối tượng chứng minh.

- Nghĩa vụ chứng minh.

3. Quá trình chứng minh:

- Thu thập chứng cứ.

- Kiểm tra chứng cứ.

- Đánh giá chứng cứ.

4. Các loại nguồn của chứng cứ:

- Vật chứng.

- Lời khai.

- Kết luận giám định.

- Các loại biên bản.

CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ (4 tiết)

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

- Trang bị cho học viên kiến thức về biện pháp ngăn chặn: Khái niệm, đặc điểm, căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn.

- Giúp học viên có hiểu biết cần thiết về các biện pháp ngăn chặn cụ thể như: Bắt người, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú; Bảo lãnh; Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo.

II. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

1. Khái niệm và căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn:

- Khái niệm biện pháp ngăn chặn.

- Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn.

2. Các biện pháp ngăn chặn cụ thể:

- Bắt người.

- Tạm giữ.

- Tạm giam.

- Cấm đi khỏi nơi cư trú.

- Bảo lãnh.

- Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo.

Page 5: LUATTOTUNGHINHSU_TUXA

Luật Tố tụng hình sự | Trang 5

3. Hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn

PHẦN II:

THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ (25 tiết)

CHƯƠNG 1 KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ (3 tiết)

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

- Trang bị cho học viên kiến thức về khởi tố vụ án hình sự: Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn khởi tố, cơ sở và căn cứ khởi tố, thẩm quyền khởi tố, khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại.

- Giúp học viên phân biệt được khởi tố vụ án hình sự với khởi kiện dân sự.

II. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

1. Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự:

- Khái niệm khởi tố vụ án hình sự.

- Nhiệm vụ của giai đoạn khởi tố.

2. Cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự:

- Cơ sở khởi tố vụ án hình sự.

- Căn cứ khởi tố vụ án hình sự.

3. Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự

4. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu người bị hại

5. Trình tự khởi tố vụ án hình sự

6. Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự

CHƯƠNG 2 ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ TRUY TỐ (6 tiết)

I. MỤC TIÊU

- Trang bị cho học viên kiến thức về giai đoạn điều tra vụ án hình sự: Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra, thẩm quyền điều tra, các hoạt động điều tra, tạm đình chỉ điều tra và kết thúc điều tra.

- Trang bị cho học viên hiểu biết về giai đoạn truy tố: Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn truy tố, thẩm quyền quyết định việc truy tố.

II. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

1. Điều tra vụ án hình sự:

Page 6: LUATTOTUNGHINHSU_TUXA

Luật Tố tụng hình sự | Trang 6

- Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra vụ án hình sự.

- Thẩm quyền điều tra và những quy định chung về điều tra vụ án hình sự.

- Các hoạt động điều tra.

- Tạm đình chỉ điều tra và kết thúc điều tra.

2. Truy tố:

- Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn truy tố.

- Các quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố.

CHƯƠNG 3 XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ (5 tiết)

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

- Nhằm trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn xét xử sơ thẩm, thẩm quyền xét xử sơ thẩm.

- Học viên hiểu được những quy định chung của xét xử sơ thẩm: Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm, những người tham gia phiên tòa, giới hạn xét xử sơ thẩm, trình tự phiên tòa xét xử sơ thẩm.

- Phân biệt được việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự với xét xử sơ thẩm vụ án phi hình sự.

II. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

1. Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn xét xử sơ thẩm:

- Khái niệm xét xử sơ thẩm.

- Nhiệm vụ xét xử sơ thẩm.

2. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự:

- Thẩm quyền xét xử theo đối tượng.

- Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ.

- Thẩm quyền xét xử theo sự việc.

3. Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm:

- Nghiên cứu hồ sơ.

- Trao đổi với Viện kiểm sát.

- Các quyết định của Tòa án.

4. Những quy định chung về phiên toà sơ thẩm:

- Hội đồng xét xử sơ thẩm.

Page 7: LUATTOTUNGHINHSU_TUXA

Luật Tố tụng hình sự | Trang 7

- Những người cần có mặt tại phiên tòa.

- Giới hạn xét xử sơ thẩm.

- Việc rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát.

- Trình tự, thủ tục tại phiên tòa sơ thẩm

CHƯƠNG 4 XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ (4 tiết)

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

- Trang bị cho học viên hiểu biết cơ bản về xét xử phúc thẩm với tư cách là cấp xét xử thứ hai, phân biệt với xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

- Giúp học viên nắm bắt khái niệm, tính chất xét xử phúc thẩm, quyền kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, quyền hạn của tòa án cấp phúc thẩm.

II. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

1. Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự:

- Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hình sự.

- Nhiệm vụ xét xử phúc thẩm.

2. Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm:

- Chủ thể và phạm vi kháng cáo, kháng nghị.

- Trình tự và thủ tục kháng cáo, kháng nghị.

- Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị.

3. Những quy định chung về xét xử phúc thẩm:

- Phạm vi xét xử phúc thẩm.

- Hội đồng xét xử phúc thẩm.

- Những người cần có mặt tại phiên tòa phúc thẩm.

- Trình tự, thủ tục phiên tòa phúc thẩm.

4. Quyền hạn của tòa án cấp phúc thẩm khi xét lại bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị:

- Quyền y án sơ thẩm.

- Quyền sửa án sơ thẩm.

- Quyền hủy án sơ thẩm.

Page 8: LUATTOTUNGHINHSU_TUXA

Luật Tố tụng hình sự | Trang 8

CHƯƠNG 5 THI HÀNH BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN (3 tiết)

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

- Trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về thi hành án hình sự: Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn thi hành án, cơ quan tổ chức có nhiệm vụ thi hành án hình sự, thủ tục thi hành một số loại hình phạt.

- Giúp học viên phân biệt được thi hành án hình sự với thi hành án dân sự.

II. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

1. Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn thi hành án hình sự:

- Khái niệm.

- Nhiệm vụ.

2. Những quy định chung về thi hành án hình sự:

- Những bản án và quyết định đưa ra thi hành.

- Thủ tục đưa bản án, quyết định đưa ra thi hành.

- Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án.

3. Thủ tục thi hành một số loại hình phạt:

- Thủ tục thi hành hình phạt tử hình.

- Thủ tục thi hành hình phạt tù.

- Thủ tục thi hành các loại hình phạt khác.

CHƯƠNG 6 THỦ TỤC ĐẶC BIỆT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ (4 tiết)

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

- Trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về một số thủ tục đặc biệt: Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội, thủ tục rút gọn.

- Giúp học viên nắm được ý nghĩa, mục đích áp dụng thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự.

II. KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

1. Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội:

- Khái niệm, ý nghĩa.

- Đặc điểm việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

2. Thủ tục rút gọn:

Page 9: LUATTOTUNGHINHSU_TUXA

Luật Tố tụng hình sự | Trang 9

- Phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn.

- Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn.

- Đặc điểm việc điều tra, truy tố và xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2003.

- Tập bài giảng môn Luật Tố tụng hình sự (Tập thể tác giả giảng viên bộ môn Luật Tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật TP. HCM)