174
BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO ĐẠI HC HUNGUYN TIN LONG NGHIÊN CU PHÁT TRIN GING LÚA KHÁNG RY NÂU (Nilaparvata lugens Stal) THA THIÊN HULUN ÁN TIN SĨ NÔNG NGHIP HU, NĂM 2014

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ

NGUYỄN TIẾN LONG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal) Ở THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HUẾ, NĂM 2014

 

Page 2: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ

NGUYỄN TIẾN LONG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal) Ở THỪA THIÊN HUẾ

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG

MÃ SỐ: 62.62.01.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. PGS.TS. TRẦN ĐĂNG HÒA

2. PGS.TS. TRẦN THỊ LỆ

HUẾ, NĂM 2014

Page 3: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

LỜI CAM ĐOAN

 

 

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết

quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, khách quan, nghiêm túc và chưa

từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì sai sót tôi xin

chịu hoàn toàn trách nhiệm./.

Tác giả luận án

Nguyễn Tiến Long

 

 

 

 

 

 

 

 

Page 4: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

 

 

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận án, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ

tận tình của PGS.TS. Trần Đăng Hòa, PGS.TS. Trần Thị Lệ, Lãnh đạo Đại học

Huế, Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau

Đại học, quý thầy, cô khoa Nông học, Viện nghiên cứu Phát triển, phòng Tổ

chức – Hành chính; Lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học – Đại học Huế. UBND

huyện Phú Vang, UBND thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế, Hợp tác xã Nông

nghiệp Phú Đa 1, Hợp tác xã Nông nghiệp Hương An và các bạn bè đồng nghiệp

gần xa,…..Tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ tôi, người đã sinh thành, chịu nhiều

vất vả để nuôi dưỡng tôi nên người và đặc biệt là người vợ hiền và các con tôi

đã luôn động viên, giúp đỡ và cổ vũ tôi về tất cả mọi mặt để tôi cố gắng, phấn

đấu hoàn thành luận án Tiến sĩ nông nghiệp này.

Xin trân trọng cảm ơn./.

Nguyễn Tiến Long

Page 5: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BNNPTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

BPH: Rầy nâu

BVTV: Bảo vệ thực vật

Đ/C: Đối chứng

D/R: Dài/rộng

ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long

ĐX: Đông Xuân

FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực thế giới)

HT: Hè Thu

IPM: Intergrated Pest Managerment ( Quản lý dịch hại tổng hợp)

IRRI: International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế)

JA: axit jamonic

K: Kháng

kg: Kilôgam

KV: Kháng vừa

N/P/K: Đạm/Lân/Kali

N: Nhiễm

NN: Nhiễm nặng

NSL: Ngày sau lây nhiễm

NSLT: Năng suất lý thuyết

NST: Nhiễm sắc thể

Page 6: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

NSTT: Năng suất thực thu

NV: Nhiễm vừa

P1000: Khối lượng 1000 hạt

QCNV: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

SA: axit salicyclic

SD: Độ lệch chuẩn

SE: Sai số chuẩn

SLN: Sau lây nhiễm

TB: Trung Bình

TCN: Tiêu chuẩn nghành

TCNVN: Tiêu chuẩn quốc gia

TGST: Thời gian sinh trưởng

TLGN: Tỷ lệ gạo nguyên

TLGX: Tỷ lệ gạo xay

Page 7: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

MỤC LỤC Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Ký hiệu viết tắt

Mục lục

Danh mục các bảng biểu

Danh mục các hình

Trang

MỞ ĐẦU:……………………………………………………………………….1

1. Tính cấp thiết của đề tài:……………………………………………………1

2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................................................ 3

3.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................... 3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................... 3

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 4

5. Những đóng góp mới của luận án .................................................................. 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 6

1.1. Những nghiên cứu về sự phân bố và gây hại của rầy nâu........................ 6

1.1.1. Sự phân bố rầy nâu và thiệt của chúng ở các vùng trồng lúa châu Á .... 6

1.1.2. Phân loại rầy nâu ..................................................................................... 10

1.1.3. Triệu chứng gây hại ................................................................................. 10

1.1.4. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học………………………………..10

1.2. Các yếu tố tác động đến sự phát sinh và gây hại của rầy nâu………....11

1.2.1. Điều kiện khí hậu thời tiết:……………………………………..………11

Page 8: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

1.2.2. Sử dụng giống lúa không hợp lý ............................................................. 12

1.2.3. Gieo sạ dày................................................................................................ 13

1.2.4. Bón phân không cân đối .......................................................................... 13

1.2.5. Sử dụng thuốc trừ sâu.............................................................................. 14

1.2.6. Quản lý nước ............................................................................................ 16

1.3. Các biện pháp phòng trừ rầy nâu............................................................. 16

1.3.1. Các biện pháp phòng................................................................................ 16

1.3.2. Các biện pháp trừ ..................................................................................... 16

1.4. Những nghiên cứu về giống lúa kháng rầy nâu và cơ chế kháng của các giống lúa kháng.................................................................................................. 17

1.4.1. Những nghiên cứu về giống lúa kháng rầy nâu .................................... 17

1.4.2. Những nghiên cứu về cơ chế kháng rầy nâu ......................................... 27

1.4.2.1. Các cơ chế liên quan đến bề mặt cây trồng ........................................... 27

1.4.2.2. Cơ chế phòng thủ của lúa đối với rầy .................................................... 28

1.4.2.3. Kháng không ưa thích (non-preference/Antixenisis) ............................. 28

1.4.3. Những nghiên cứu về sự thay đổi độc tính và biotype rầy nâu ............. 30

1.5. Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa dinh dưỡng và dịch hại trên cây lúa........................................................................................................................ 35

1.5.1. Những nghiên cứu về dinh dưỡng và tính kháng sâu hại ..................... 35

1.5.2. Thay đổi tình hình dịch hại do gia tăng lượng phân đạm ..................... 36

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................................................... 38

2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 38

2.2. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................. 39

2.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 39

2.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 39

Page 9: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

2.5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 40

2.5.1. Phương pháp xác định biotype rầy nâu................................................ 40

2.5.1.1. Phương pháp thu thập và duy trì giống chuẩn kháng và giống chuẩn nhiễm............................................................................................................................. 40

2.5.1.2. Phương pháp thu thập và nuôi rầy ........................................................ 40

2.5.1.3. Phương pháp xác định Biotype rầy nâu................................................. 40

2.5.2. Phương pháp đánh giá khả năng kháng rầy nâu ở Thừa Thiên Huế đối với các giống lúa nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và xác định gen kháng đối với một số giống có biểu hiện kháng rầy nâu .............................. 42

2.5.2.1. Phương pháp đánh giá tính kháng rầy nâu của các giống lúa trong phòng thí nghiệm ................................................................................................. 42

2.5.2.2. Phương pháp nhận diện sự có mặt của các gen kháng rầy nâu trong các giống lúa có biểu hiện kháng rầy nâu ................................................................. 42

2.5.3. Phương pháp đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất và khả năng kháng rầy nâu của một số giống tuyển chọn trên đồng ruộng ....... 44

2.5.3.1. Phương pháp đánh giá tính kháng rầy nâu, tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lúa có biểu hiện kháng rầy nâu trên đồng ruộng............................................................................................................................. 44

2.5.3.2. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu phẩm chất gạo của các giống lúa ..... 45

2.5.4. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật canh tác (mật độ, phân bón) đối với giống lúa kháng rầy nâu tại Thừa Thiên Huế..... 48

2.5.4.1. Phương pháp thí nghiệm về ảnh hưởng của mật độ gieo sạ hàng đối với giống lúa kháng rầy HP28 tại tỉnh Thừa Thiên Huế .......................................... 48

2.5.4.2. Phương pháp thí nghiệm về ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đối với giống lúa HP28 tại tỉnh Thừa Thiên Huế............................................................ 49

2.6. Điều kiện nghiên cứu.................................................................................. 51

2.7. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................... 52

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 53

Page 10: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

3.1. Xác định dòng sinh học (biotype) của rầy nâu ở Thừa Thiên Huế ....... 53

3.1.1. Độc tính của quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế................................ 53

3.1.2. Phản ứng của các giống lúa chuẩn kháng đối với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế ................................................................................................. 54

3.1.3. Xác định Biotype rầy nâu ở Thừa Thiên Huế ........................................ 56

3.2. Đánh giá khả năng kháng rầy nâu và xác định gen kháng của các giống lúa đang sử dụng phổ biến và các giống lúa mới, nhập nội có triển vọng ở Thừa Thiên Huế ................................................................................................ 59

3.2.1. Đánh giá khả năng kháng rầy nâu ở Thừa Thiên Huế của các giống lúa nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ........................................................... 59

3.2.1.1. Kết quả đánh giá tính kháng bằng phương pháp ống nghiệm .................. 59

3.2.1.2. Kết quả đánh giá tính kháng bằng phương pháp hộp mạ ......................... 62

3.2.1.3. Tổng hợp tính kháng quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế của các giống lúa thí nghiệm ...................................................................................................... 64

3.2.2. Xác định gen kháng rầy nâu của các giống lúa thí nghiệm ở Thừa Thiên Huế ........................................................................................................... 65

3.2.2.1. Các cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu ................................................. 65

3.2.2.2. Kết quả xác định gen kháng rầy nâu trong các giống lúa có biểu hiện kháng rầy nâu ...................................................................................................... 65

3.3. Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất, phẩm chất và khả năng kháng rầy nâu của một số giống tuyển chọn tại Thừa Thiên Huế ...... 67

3.3.1. Khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và tình hình rầy nâu của các giống lúa kháng rầy tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế ............................. 68

3.3.1.1. Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của các giống lúa kháng rầy nâu tại Hương Trà trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011 ....................... 68

3.3.1.2. Diến biến mật độ rầy nâu trên các giống lúa kháng rầy tại Hương Trà trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011........................................................................ 70

3.3.1.3. Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của các giống lúa kháng rầy nâu tại Hương Trà trong vụ Hè Thu 2011 ......................................... 71

Page 11: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

3.3.1.4. Diến biến mật độ rầy nâu trên các giống lúa kháng rầy tại Hương Trà trong vụ Hè Thu 2011.......................................................................................... 73

3.3.2. Khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và tình hình rầy nâu của các giống lúa kháng rầy tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế................................ 74

3.3.2.1. Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của các giống lúa kháng rầy nâu tại Phú Vang trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011 ......................... 74

3.3.2.2. Diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống lúa kháng rầy tại Phú Vang trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011........................................................................ 76

3.3.2.3. Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của giống lúa kháng rầy nâu tại Phú Vang trong vụ Hè Thu 2011 ...................................................... 77

3.3.2.4. Diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống lúa kháng rầy tại Phú Vang trong vụ Hè Thu 2011.......................................................................................... 79

3.3.3. Đánh giá chung mức độ nhiễm rầy nâu của các giống thí nghiệm ...... 80

3.3.4. Phẩm chất của các giống lúa kháng rầy nâu tại Thừa Thiên Huế ....... 81

3.3.4.1. Chất lượng xay xát và chất lượng thương phẩm ................................... 81

3.3.4.2. Chất lượng dinh dưỡng .......................................................................... 83

3.4. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với giống lúa kháng rầy nâu ở Thừa Thiên Huế ................................................................... 84

3.4.1. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và tình hình rầy nâu của giống lúa HP28 ............................................................. 85

3.4.1.1. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến một số chỉ tiêu hình thái giống lúa HP28 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế ............................................................... 86

3.4.1.2. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa HP28 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế ............................................................... 87

3.4.1.3. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu trên giống lúa HP28 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế ............................................. 88

a. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu tại Hương Trà trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 ................................................................. 88

Page 12: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

b. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu tại Hương Trà trong vụ Hè Thu 2012................................................................................... 90

3.4.1.4. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa HP28 tại Hương Trà............................................... 91

3.4.1.5. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến một số chỉ tiêu hình thái giống lúa HP28 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế ................................................................. 93

3.4.1.6. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa HP28 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế ................................................................. 94

3.4.1.7. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu trên giống lúa HP28 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế................................................. 95

a. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu tại Phú Vang trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012....................................................................... 95

b. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu tại Phú Vang trong vụ Hè Thu 2012.......................................................................................... 97

3.4.1.8. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa chống rầy HP28 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế ... 98

3.4.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của giống lúa HP28 ........................................................................ 101

3.4.2.1. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến chiều cao cây qua các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa HP28.............................................................. 101

3.4.2.2. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa HP28 ................................................................................................. 104

3.4.2.3. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến mật độ rầy nâu đối với giống lúa HP28 ................................................................................................. 108

3.4.2.4. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất đối với giống lúa HP28 .......................................................... 114

3.4.2.5. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến một số tính chất hóa học đất sau thí nghiệm ................................................................................................... 120

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................. 123

Page 13: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

1. Kết luận ........................................................................................................ 123

2. Đề nghị.......................................................................................................... 124

Những công trình đã được công bố liên quan đến luận án

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Page 14: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

Bảng 1.1 Phân loại rầy nâu 10

Bảng 1.2 Tần số kháng rầy nâu của các giống lúa ở đồng bằng Sông Cửu Long 21

Bảng 1.3 Phản ứng của giống lúa chỉ thị biotype với các quần thể rầy nâu ở đồng bằng Sông Cửu Long 22

Bảng 1.4 Phản ứng của các quần thể rầy nâu ở đồng bằng Sông Cửu Long với giống kháng 23

Bảng 1.5 Cấp hại của 3 quần thể rầy nâu trên các giống lúa chuẩn kháng và giống lúa chuẩn nhiễm 24

Bảng 1.6 Tỷ lệ sống sót của 3 quẩn thể rầy nâu trên các giống kháng ở Hàn Quốc 31

Bảng 1.7 Mối quan hệ giữa các biotype và giống lúa kháng rầy nâu 32

Bảng 2.1 Danh mục các giống lúa sử dụng trong nghiên cứu 28

Bảng 2.2 Bảng phân cấp hại và triệu chứng cây mạ bị hại 41

Bảng 2.3 Bảng phân cấp hại và mức độ kháng rầy nâu 41

Bảng 2.4 Phân loại gạo dựa vào chiều dài hạt 45

Bảng 2.5 Phân loại gạo dựa vào chiều rộng hạt 45

Bảng 2.6 Phân loại gạo dựa vào hình dạng hạt gạo theo tỷ lệ Dài/Rộng 46

Bảng 2.7 Phân loại gạo dựa vào độ bạc bụng của hạt 46

Bảng 2.8 Phân loại hạt gạo dựa vào độ trở hồ 47

Bảng 2.9 Diễn biến khí hậu thời tiết các vụ Đông Xuân và Hè Thu Thừa Thiên Huế từ năm 2011 đến năm 2013 52

Bảng 3.1 Tỷ lệ rầy nâu mang độc tính của quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế khi sống trên các giống chuẩn kháng (TB ± SE) 54

Bảng 3.2 Cấp gây hại và mức độ kháng của các giống lúa chuẩn kháng đối với quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế (theo phương pháp ống nghiệm) 55

Bảng 3.3 Cấp gây hại và mức độ kháng của các giống lúa chuẩn kháng đối với quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế (theo phương pháp hộp mạ) 56

Bảng 3.4 Quan hệ giữa quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế và các giống chuẩn kháng 57

Bảng 3.5 Mối quan hệ giữa gen kháng và các biotype của rầy nâu 57

Page 15: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Bảng 3.6 Cấp gây hại (TB± SD) và mức độ kháng của các giống lúa đối với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế bằng phương pháp trong ống nghiệm 59

Bảng 3.7 Cấp gây hại (TB ± SD) và mức độ kháng của các giống lúa đối với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế bằng phương pháp trong hộp mạ 62

Bảng 3.8 Tổng hợp khả năng kháng của các giống lúa thí nghiệm 64

Bảng 3.9 Trình tự các cặp mồi sử dụng kiểm tra gen kháng trong thí nghiệm 65

Bảng 3.10 Tổng hợp kết quả kiểm tra gen kháng với 3 cặp mồi 66

Bảng 3.11 Tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống kháng rầy tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế vụ Đông xuân 2010 - 2011 69

Bảng 3.12 Tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống kháng rầy tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế vụ Hè Thu 2011 72

Bảng 3.13 Tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống kháng rầy tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế vụ Đông Xuân 2010 - 2011 75

Bảng 3.14 Tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống kháng rầy tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế vụ Hè Thu 2011 78

Bảng 3.15 Các chỉ tiêu phẩm chất gạo của các giống lúa thí nghiệm 82

Bảng 3.16 Các chỉ tiêu sinh hóa của các giống lúa thí nghiệm 84

Bảng 3.17 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với một số chỉ tiêu hình thái của giống lúa HP28 ở vụ Đông Xuân 2011 - 2012 và vụ Hè Thu 2012 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 86

Bảng 3.18 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa HP28 tại Hương Trà 88

Bảng 3.19 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 89

Bảng 3.20 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Hè Thu 2012 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 90

Bảng 3.21 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa chống rầy HP28 tại Hương Trà 92

Page 16: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Bảng 3.22 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với một số chỉ tiêu hình thái giống lúa HP28 ở vụ Đông Xuân 2011 - 2012 và vụ Hè Thu 2012tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 94

Bảng 3.23 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến khả năng đẻ nhánh củagiống lúa HP 28 tại Phú Vang 95

Bảng 3.24 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 96

Bảng 3.25 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Hè Thu 2012 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 98

Bảng 3.26 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa chống rầy HP28 tại Phú Vang 100

Bảng 3.27 Chiều cao cây qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống lúa HP28 ở các công thức phân bón tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 102

Bảng 3.28 Sự tăng trưởng chiều cao cây qua các giai đoạn khi tăng lượng kali và tăng lượng đạm tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 103

Bảng 3.29 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa kháng rầy tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 104

Bảng 3.30 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa kháng rầy tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 106

Bảng 3.31 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 108

Bảng 3.32 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Hè Thu 2013 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 110

Bảng 3.33 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 111

Bảng 3.34 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Hè Thu 2013 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 113

Bảng 3.35 Ảnh hưởng của các công thức phân bón đối với các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa chống rầy HP28 tại Hương Trà 115

Bảng 3.36 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các công thức thí nghiệm tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 118

Bảng 3.37 Ảnh hưởng của phân bón đến một số tính chất hóa học đất thí nghiệm tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 120

Bảng 3.38 Ảnh hưởng của phân bón đến một số tính chất hóa học đất thí nghiệm tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 121

Page 17: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu hình Tên hình Trang

Hình 1.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến mật độ rầy nâu (Dyck và ctv, 1979) 14

Hình 1.2 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Diazinon đến mật độ của quần thể rầy nâu (Dyck và ctv, 1979) 15

Hình 3.1 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR với primer BpE18-3 66

Hình 3.2 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR với primer KPM8 67

Hình 3.3 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR với primer RM 589 67

Hình 3.4 Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống thí nghiệm tại Hương Trà trong vụ Đông Xuân 2010 – 2011 70

Hình 3.5 Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống thí nghiệm tại Hương Trà trong vụ Hè Thu 2011 73

Hình 3.6 Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống thí nghiệm tại Phú Vang trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011 76

Hình 3.7 Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống thí nghiệm tại Phú Vang trong vụ Hè Thu 2011 79

Hình 3.8 Đồ thị diễn biến rầy nâu trên các công thức thí nghiệm mật độ trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 89

Hình 3.9 Đồ thị diễn biến rầy nâu trên các công thức thí nghiệm mật độ trong vụ Hè Thu 2012 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 91

Hình 3.10 Biểu đồ ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến năng suất thực thu của giống lúa HP28 tại Hương Trà 93

Hình 3.11 Đồ thị diễn biến rầy nâu trên các công thức thí nghiệm mật độ trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 97

Hình 3.12 Đồ thị diễn biến rầy nâu trên các công thức thí nghiệm mật độ trong vụ Hè Thu 2012 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 98

Hình 3.13 Biểu đồ ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với năng suất thực thu của giống lúa HP28 tại Phú Vang 100

Hình 3.14 Biểu đồ ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa kháng rầy tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 105

Page 18: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Hình 3.15 Biểu đồ ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa kháng rầy tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 107

Hình 3.16 Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các tổ hợp phân bón trong vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 109

Hình 3.17 Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các tổ hợp phân bón trong vụ Hè Thu 2013 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 110

Hình 3.18 Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các tổ hợp phân bón trong vụ Đông Xuân 2012-2013 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 112

Hình 3.19 Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các tổ hợp phân bón trong vụ Hè Thu 2013 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 113

Hình 3.20 Biểu đồ năng suất của các công thức thí nghiệm tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế 116

Hình 3.21 Biểu đồ năng suất của các công thức thí nghiệm tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế 119

Page 19: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

1

 

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong năm cây lương thực quan trọng nhất của loài người. Trên thế giới về mặt diện tích gieo trồng, lúa đứng thứ hai sau lúa mì; về tổng sản lượng lúa đứng thứ ba sau lúa mì và ngô. Lúa được trồng ở 112 nước, là lương thực của hơn 54% dân số thế giới (Ngô Thị Đào và Vũ Văn Hiển, 1997) [6]. Đặc biệt ở các nước Đông Nam Á, lúa là cây lương thực đứng vị trí hàng đầu do có giá trị dinh dưỡng cao và nhiều công dụng khác; về giá trị kinh tế lúa gạo là mặt hàng xuất khẩu của một số nước trong khu vực (Nguyễn Minh Công và ctv, 2005) [5].

Cây lúa đã và đang là cây trồng số một của nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam, là cây lương thực quan trọng nhất đối với vấn đề an ninh lương thực ở nước ta (Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2009) [3]. Diện tích trồng lúa của nước ta hiện nay hơn 7,4 triệu hecta, nhưng nhìn chung năng suất và sản lượng lúa vẫn còn thấp. Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho năng suất và phẩm chất lúa thấp là sâu bệnh... Hằng năm, thiệt hại về năng suất lúa xảy ra do các yếu tố này là rất lớn.

Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal (Homoptera: Delphacidae) là một trong những đối tượng sâu hại lúa quan trọng nhất hiện nay ở hầu hết các vùng trồng lúa ở Việt Nam. Hàng năm, hàng ngàn hecta lúa, đặc biệt ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đã bị rầy nâu gây hại và làm giảm sản lượng lúa gạo (Lương Minh Châu và ctv, 2006) [4]. Ngoài gây hại trực tiếp là rầy non và trưởng thành chích hút dịch lúa, làm cây lúa sinh trưởng phát triển kém, gây cháy rầy (nếu mật độ rầy cao), rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh vi rút lúa vàng lùn, lùn xoắn lá (Phạm Văn Lầm, 2000) [16]. Hiện nay biện pháp hóa học và giống kháng là hai biện pháp chủ yếu phòng trừ rầy nâu ở Việt Nam. Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu hóa học đã ảnh hưởng đến thiên địch của rầy nâu, hình thành các chủng rầy nâu kháng thuốc, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe của người nông dân.

Sử dụng giống kháng là biện pháp chủ động, có hiệu quả phòng trừ cao và không gây ô nhiễm môi trường. Tính bền vững về khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa kháng được quan tâm nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới. Các nhà chọn tạo giống và côn trùng học đã xác nhận rằng các giống mang đa gen

Page 20: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

2

 

kháng và các gen thứ yếu có tính bền vững cao hơn các giống chỉ có đơn gen chính (Gallagher và ctv, 1994) [43]. Phát hiện ở nhiều nơi các giống mang gen Bph1 chỉ có hiệu lực kháng rầy nâu sau 2 năm canh tác, các giống mang gen bph2 có hiệu lực kháng rầy trong vòng 5 năm. Trong khi đó giống IR64 vừa mang gen kháng chính Bph1 và một gen kháng thứ yếu khác có hiệu lực kháng rầy nâu trong vòng 10 năm canh tác (Alam và Cohen, 1998) [31]. Chính vì vậy việc xác định tính bền vững của các giống kháng và chiều hướng hình thành dòng sinh học (biotype) mới sau khi sử dụng giống kháng rầy nâu là cần thiết.

Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu về rầy nâu và giống kháng rầy được thực hiện ở miền Nam và miền Bắc. Do cách biệt về địa lý đã ngăn chặn sự lây lan của các quần thể rầy nâu giữa 2 miền, đồng thời áp lực khác nhau của biện pháp thâm canh và thời tiết - khí hậu đã hình thành nên các quần thể rầy nâu ở miền Nam và miền Bắc với độc tính khác nhau (Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên, 2005) [7]. Một số nghiên cứu về rầy nâu ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cho thấy rằng rầy nâu ở vùng này chủ yếu là biotype 2, nhưng khả năng thích ứng gia tăng và đang chuyển biến thành biotype mới (Nguyễn Văn Luật và Lương Minh Châu, 1991) [17].

Đến nay, có rất ít thông tin về kết quả nghiên cứu biotype rầy nâu và giống kháng rầy nâu ở khu vực miền Trung. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy quần thể rầy Thừa Thiên Huế thuộc biotype 1 và biotype 2 (Trần Đăng Hòa và ctv 2009) [12]. Đánh giá tính kháng rầy nâu của tập đoàn giống địa phương thu thập ở các tỉnh miền Trung cho thấy có 5 giống biểu hiện ở mức kháng vừa, 12 giống nhiễm vừa, 12 giống nhiễm, 1 giống nhiễm nặng quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế (Trần Đăng Hòa và ctv 2009) [12].

Trong những năm gần đây, ở nước ta, việc mở rộng sử dụng các giống lúa lai có năng suất cao và việc tăng cường thâm canh tăng năng suất lúa đã tạo điều kiện thuận lợi cho rầy nâu phát sinh gây hại trên diện rộng. Bên cạnh đó, dịch bệnh vàng lùn xoắn lá bùng phát khắp các tỉnh phía Bắc và Miền trung. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa đang sử dụng rộng rãi ở địa phương và các giống lúa mới, nhập nội là cơ sở quan trọng cho việc định hướng sử dụng nguồn gen lúa kháng rầy nâu trong công tác lai tạo và chọn lọc giống kháng phục vụ sản xuất.

Việc sử dụng phương pháp truyền thống để xác định khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa thường có độ chính xác không cao, tốn nhiều thời gian và công sức. Vận dụng công nghệ sinh học trong việc xác định sự hiện diện gen

Page 21: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

3

 

kháng của các giống lúa kháng rầy nâu có độ chính xác cao và nhanh chóng chọn lọc được giống lúa kháng rầy nâu phục vụ sản xuất. Xuất phát từ các vấn đề về lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tối tiến hành đề tài nghiên cứu

“Nghiên cứu phát triển giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) ở Thừa Thiên Huế”.

2. Mục tiêu đề tài

- Xác định được biptype của quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế làm cơ

sở cho công tác phòng trừ rầy nâu gây hại trên cây lúa trong khu vực đạt hiệu

quả cao, góp phần tăng năng suất, chất lượng lúa gạo của vùng nghiên cứu.

- Đánh giá được khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa đang sản xuất,

và các giống lúa mới có triển vọng từ đó xác định nguồn gen kháng rầy là cơ sở

cho việc sử dụng giống kháng rầy nâu có năng suất, phẩm chất tốt ở Thừa Thiên

Huế.

- Xác định được quy trình phân bón và mật độ thích hợp đối với sản xuất

giống lúa kháng rầy nâu tại tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm hoàn thiện quy trình kỹ

thuật sản xuất lúa kháng rầy tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.1. Ý nghĩa khoa học

- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp những dẫn liệu khoa học nhằm bổ sung thông tin về rầy nâu hại lúa và góp thêm cơ sở cho việc sử dụng giống kháng để quản lý rầy nâu.

- Kết quả nghiên cứu sẽ chỉ ra các giống kháng rầy nâu hiệu quả tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp quy trình kỹ thuật canh tác các giống lúa kháng rầy nâu có triển vọng trong điều kiện sinh thái của địa phương.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Việc nghiên cứu xác định được các giống lúa kháng rầy nâu, có năng suất cao, phẩm chất tương đối tốt, thức ứng với điều kiện sinh thái ở Thừa Thiên

Page 22: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

4

 

Huế, có ý nghĩa quan trọng trong sự thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu giống lúa thích hợp, dần dần thay thế và xóa bỏ các giống đã thoái hóa tại địa phương.

- Làm cơ sở cho việc nghiên cứu và sử dụng giống kháng rầy nâu trên địa bàn miền Trung – những nơi thường xuyên xảy ra cháy rầy.

- Kết hợp xây dựng các biện pháp kỹ thuật thâm canh cho một số giống lúa kháng rầy tại Thừa Thiên Huế, làm cơ sở để đánh giá khả năng cho năng suất và hiệu quả kinh tế, phục vụ kịp thời cho nhu cầu sản xuất lúa lương thực của Tỉnh.

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Các thí nghiệm nghiên cứu cơ bản của đề tài được thực hiện tại Phòng thí nghiệm của khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế. Phòng thí nghiệm công nghệ sinh học, Viện tài nguyên môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Huế. Các thí nghiệm nghiên cứu khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa mới và các mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác đến sản xuất giống lúa kháng rầy nâu được thực hiện tại Viện nghiên cứu và Phát triển, thị trấn Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế; Hợp tác xã nông nghiệp Hương An, thị xã Hương Trà; Hợp tác xã nông nghiệp Phú Đa 1, xã Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là 02 điểm đại diện vùng đất trồng lúa chính của Tỉnh.

Nội dung chính là xác định biotype rầy nâu ở Thừa Thiên Huế. Nhập nội và đánh giá khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa mới (gồm 5 giống lúa mang gen kháng, 27 giống nhập nội từ Nhật Bản, 30 giống nhập nội từ IRRI, 2 giống thu thập ở Quảng Nam, 1 giống chuẩn nhiễm và 1 giống trồng phổ biến ở địa phương), để chọn ra được một số giống lúa có khả năng kháng rầy nâu, đồng thời có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái và canh tác ở Thừa Thiên Huế; thời gian thực hiện từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với giống lúa kháng rầy nâu trên hai vùng đất phù sa cổ và đất cát ven đầm phá tại tỉnh Thừa Thiên Huế như: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo sạ hàng đối với giống lúa kháng rầy nâu; Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức phân bón đối với giống lúa kháng rầy nâu; Trên cơ sở đó hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống lúa kháng rầy nâu và thủ tục công nhận giống để sớm đưa vào cơ cấu sản xuất của tỉnh Thừa Thiên Huế; thời gian thực hiện từ tháng 12/2011 đến tháng 12/2013.

Page 23: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

5

 

5. Những đóng góp mới của luận án

Đã xác định được mức độ kháng rầy nâu của 61 giống lúa nghiên cứu, trong đó có 14 giống biểu hiện mức độ kháng vừa với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế.

Các giống lúa được kiểm tra với 3 primer (cặp mồi) đặc hiệu của các gen kháng Bph1, bph2 và Bph3 thì hầu hết đều có xuất hiện băng kháng với ít nhất 1 cặp mồi.

Xác định được 03 giống lúa HP28, HP10, HP07 có khả năng kháng rầy nâu cao, đồng thời có năng suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái ở Thừa Thiên Huế.

Xác định được mật độ gieo sạ hàng và lượng phân bón (đạm và kali) cho năng suất và khả năng kháng rầy nâu cao nhất đối với giống triển vọng HP28 trên đồng ruộng Thừa Thiên Huế trong cả hai vụ Đông Xuân và Hè Thu.

 

 

 

 

 

 

 

Page 24: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

6

 

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Những nghiên cứu về sự phân bố và gây hại của rầy nâu

1.1.1. Sự phân bố rầy nâu và thiệt hại của chúng ở các vùng trồng lúa châu Á

Rầy nâu (BPH) (Nilaparvata lugens Stal) (Homoptera: Delphacidae) là một

trong những dịch hại lúa nghiêm trọng nhất ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới và

là đối tượng sâu hại gây tổn thất nặng nề nhất cho sản xuất lúa ở Châu Á. Trước

đây, rầy nâu không phải là đối tượng gây hại chính trên cây lúa, mật độ rầy nâu

luôn bị khống chế bởi các loài thiên địch, ký sinh và ít khi xảy ra hiện tượng bộc

phát trên diện rộng. Kể từ “cách mạng xanh” về giống lúa (sau 1960), đặc biệt khi

sử dụng các giống lúa ngắn ngày, năng suất cao để đáp ứng nhu cầu cho con

người, đảm bảo an ninh lương thực trước áp lực dân số, cùng với việc lạm dụng

thuốc trừ sâu ở giai đoạn đầu của cây lúa (0 - 40 ngày sau gieo sạ) đã tiêu diệt

thiên địch nên rầy nâu trở thành đối tượng gây hại chính trên cây lúa. Bên cạnh

đó, thâm canh tăng vụ, bón nhiều phân hoá học, đặc biệt là phân đạm đã tạo điều

kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh gây hại trong đó có rầy nâu.

Rầy nâu phân bố rộng rãi trên khắp các vùng trồng lúa trên thế giới, chúng

được tìm thấy ở phía Đông, Đông Nam, Nam châu Á, phía Nam Thái Bình

Dương và Úc. Hiện nay, rầy nâu phân bố từ Pakistan đến Nhật Bản và các quần

đảo ở Đông Nam Á, có mặt trên cây lúa quanh năm.

Tại Trung Quốc, năm 2005, sự bùng phát rầy nâu nghiêm trọng ở nước này

đã đánh dấu sự phát triển tính kháng thuốc của rầy nâu (Cheng và Zhu, 2006)

[35]. Mặc dù đã có nhiều báo cáo về việc kháng thuốc của rầy nâu đối với nhóm

lân hữu cơ và carbamate nhưng thuốc trừ sâu vẫn được dùng ở Trung Quốc như là

một biện pháp chính trong phòng trừ rầy nâu và thuật ngữ sử dụng “hỗn hợp

thuốc trừ sâu - cocktail insecticide” cũng bắt đầu từ việc phun 3 - 5 lần thuốc/vụ

bởi vì thiếu giống kháng và sự nhận thức của người dân (Chillia và Heinrichs,

1982) [37]. Một lý do nữa khiến rầy nâu gia tăng ở Trung Quốc là việc sử dụng

các giống lúa lai năng suất cao, có khả năng thích ứng rộng nhưng các giống này

lại không có khả năng kháng rầy nâu (Sogawa, 2004) [83].

Tại Indonesia, thiệt hại về rầy nâu lần đầu tiên được ghi nhận vào mùa vụ

1968 - 1969. Sau đó, mùa vụ 1974 - 1975, thiệt hại về rầy nâu xảy ra trên diện

rộng cùng với việc lan truyền bệnh lúa cỏ trên lúa với trên 200.000 ha bị nhiễm

Page 25: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

7

 

rầy và bệnh làm thiệt hại kinh tế lên đến trên 100 triệu USD (Heong và Hardy,

2009). [46].

Tại Nhật Bản, năm 1897, rầy nâu gây thiệt hại đến 960.000 tấn lúa. Đến

đầu thế kỷ 20, sự bùng phát rầy nâu xảy ra khá thường xuyên vào các năm 1912,

1926, 1929, 1935, 1940, 1944, 1960, 1966 và 1969. Năm 1966 và 1969, mặc dù

được sử dụng thuốc trừ sâu nhưng 1/3 diện tích trồng lúa ở Nhật Bản bị nhiễm

rầy nặng, thiệt hại năng suất lúa lên đến 349.000 tấn năm 1966 và 176.500 tấn

năm 1969 (Kisimoto, 1976) [63]. Năm 1973, sự xâm nhiễm của rầy nâu ở mức

độ trung bình thì thiệt hại năng suất lúa tổng cộng cũng tới 83.700 tấn

(Kisimoto, 1976) [63]. Nhìn chung, sự tổn thất lúa do rầy nâu gây ra ở Nhật Bản

ít nhất là 1 triệu tấn và giá trị kinh tế lên đến 100 triệu USD.

Tại Ấn Độ, rầy nâu đã trở thành loài sâu hại chủ yếu vào cuối năm 1973

(Koya, 1974; Nalinakumari và Mammen, 1975) [64] [73] với diện tích gây hại lên

đến 50.000 ha lúa và 8.000 ha gần như mất trắng. Hiện tượng cháy rầy cục bộ xảy

ra thường xuyên và thỉnh thoảng cũng xảy ra cháy rầy trên diện rộng. Ở những

vùng nhiễm vừa đến vùng nhiễm nặng, thiệt hại năng suất hạt từ 10 - 70%, đôi lúc

sự thiệt hại này lên đến 100%. Theo ước tính, sự thiệt hại do rầy nâu gây ra ở

Kerala từ 1973 - 1976 là 13 triệu USD. Theo tính toán của Cramer hàng năm có

khoảng 1,8 triệu tấn lúa ở Ấn Độ bị mất do rầy nâu gây ra, chủ yếu ở 3 tiểu bang

Andhrapradesh, Tamil Nadu và Orissa, ước tính thiệt hại kinh tế lên đến trên 277

triệu USD (Nalinakumari và Mammen, 1975) [73].

Tại Malaysia, trước đây rầy nâu từng được xem là loài sâu hại thứ yếu, nó

không bùng phát và gây hại đáng kể trên cây lúa. Đến năm 1967, rầy nâu đã tấn

công và hủy diệt trên 5.000 ha lúa (cùng với rầy lưng trắng) ở phía tây Malaysia

và một phần nhỏ diện tích cũng bị cháy rầy (Lim, 1971) [67]. Sau đó, năm 1975,

nhiều diện tích sản xuất lúa đều có rầy nâu bùng phát và hiện tượng cháy rầy cũng

xảy ra trên diện rộng.

Tại Philippine, Varca và Feuer (1976) [86] đã chỉ ra rằng rầy nâu bắt đầu

xuất hiện gây hại ở Calamba và Laguna vào năm 1954, năm 1959, cũng tại 2

tỉnh này, rầy nâu đã hủy hoại tất cả các cánh đồng trồng giống Milfor. Năm

1973, rầy nâu tấn công hầu hết các vùng sản xuất lúa ở Philippine, trong đó có

21 tỉnh bị nhiễm rầy nặng và 14 tỉnh nhiễm rầy ở mức độ trung bình, thiệt hại

ước tính cho cả nước là 150.000 tấn lúa với giá trị khoảng 20 triệu USD. Tuy

nhiên, vào năm 1974, do sử dụng giống kháng rầy nâu biotype 1 nên thiệt hại do

Page 26: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

8

 

rầy nâu gây ra có chiều hướng giảm xuống nhưng sau đó 2 năm, thiệt hại do rầy

nâu biotype 2 gây ra được ghi nhận ở Mindanao, với 50.000 ha nhiễm rầy, 1.000

ha bị cháy rầy và thiệt hại kinh tế ước tính khoảng 6 triệu USD (IRRI, 1976)

[51]. Nhưng từ năm 2002 đến nay thiệt hại của rầy nâu giảm xuống do chính

phủ nước này đã khuyến khích người dân hạn chế sử dụng thuốc hoá học, để giữ

được hệ sinh thái đa dạng trên đồng ruộng (Varca và Feuer, 1976) [86].

Tại Hàn Quốc, rầy nâu đã xuất hiện và xâm nhiễm trên các vùng trồng lúa

từ năm 1912. Sau đó, sự xâm nhiễm của rầy nâu tiếp tục gia tăng và thiệt hại đã

xảy ra vào các năm 1965, 1966, 1967, 1969, 1970 (Lee và Park, 1977; Paik, 1977)

[66] [75]. Theo thống kê năm 1973, diện tích nhiễm rầy nâu chỉ có 200.966 ha và

năm 1974 là 497.407 ha nhưng đột nhiên tăng mạnh trong năm 1975, diện tích

này lên đến 1.745 triệu ha (bao gồm cả diện tích nhiễm sâu cuốn lá) và thiệt hại

năng suất là 24 - 38% ở vùng cháy rầy.

Tại Thái Lan, trước năm 1974, chưa có kết quả nào công bố về sự gây hại của

rầy nâu. Mùa khô năm 1974, rầy nâu đã có mặt với mật độ quần thể rất cao, gây hại

khắp vùng trồng lúa và gây cháy rầy (Tirawat, 1975) [85]. Năm 1975, thuốc hóa học

đã được sử dụng để phòng trừ rầy nâu. Đến năm 1976, rầy nâu bắt đầu bùng phát

trên một số vùng ở phía tây Băng Cốc (Otake và Hokyo, 1976) [74]. Năm 2004, ở

Thái lan diện tích lúa nhiễm rầy lên đến 14.376 ha.

Theo nghiên cứu của Yen và Chen (1977) [90], tại Đài Loan trước năm

1960 rầy nâu chỉ xuất hiện rải rác ở vài nơi. Nhưng từ 1965 trở đi, chúng trở

thành sâu hại chủ yếu trên cây lúa. Sự bùng phát rầy nâu đã xảy ra trong suốt vụ

lúa thứ hai vào các năm 1966, 1967, 1970, 1974 và 1975 ở trung tâm và phía

Nam Đài Loan, xâm nhiễm trên 100.000 ha lúa (Yen và Chen, 1977) [90]. Mặc

dù được phòng trừ bằng thuốc hóa học nhưng năng suất hằng năm vẫn giảm từ

16.140 tấn năm 1972 đến 55.584 tấn năm 1975. Năm 1975, thiệt hại kinh tế do

rầy nâu gây ra lên đến 9.715.000 USD chưa kể đến 28.701.298 USD nông dân

đã tiêu tốn cho việc phòng trừ bằng thuốc hóa học (Hsieh, 1977) [49].

Tại Việt Nam, rầy nâu là một trong những sâu hại lúa nghiêm trọng nhất ở nước ta. Rầy nâu phân bố rộng trên khắp các vùng trồng lúa trong cả nước, ký chủ trên nhiều loại cây như lúa, ngô, lúa mì, kê, cỏ lồng vực, cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ bông. Rầy non và rầy trưởng thành đều chích hút nhựa trên thân cây lúa tạo ra các vết màu nâu đậm, làm cây lúa bị khô héo và chết. Nếu rầy nâu gây hại nặng

Page 27: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

9

 

trên diện rộng thì gây ra hiện tượng cháy rầy. Ngoài ra, rầy nâu còn tạo vết thương cơ giới cho nấm bệnh xâm nhập làm cho cây lúa bị thối nhũn, đổ rạp và làm cho bông lúa bị lép một phần hoặc toàn bộ, do đó sản lượng lúa bị giảm rõ rệt. Rầy nâu là môi giới truyền các bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá gây nguy hiểm cho lúa (Phạm Văn Lầm, 2000) [16].

Tại Việt Nam, từ năm 1970 rầy nâu đã trở thành dịch hại nguy hiểm nhất

trên cây lúa ở nước ta. So với các loài sâu bệnh hại khác trên cây lúa, rầy nâu

luôn là đối tượng xuất hiện thường xuyên và gây hại trên diện rộng. Diện tích

nhiễm rầy nâu liên tục tăng lên hằng năm từ 35.358 ha (năm 1998) lên đến

572.419 ha (năm 2007). Sự thiệt hại do rầy gây ra là yếu tố chính hạn chế năng

suất lúa, tác giả cũng xác định được nguyên nhân của sự bùng phát gây hại và

hiện tượng “cháy rầy” trên đồng ruộng là do rầy nâu chứ không phải do rầy lưng

trắng (Sogatella furcifera), hàng nghìn ha lúa bị phá hủy và thiệt hại kinh tế lên

đến 3 triệu USD mỗi năm (Nguyễn Văn Huỳnh, 2012) [15].

Trong 10 năm qua, mật độ quần thể rầy nâu có xu hướng giảm do khí hậu

biến đổi theo chiều hướng không thuận lợi, đặc biệt là lụt bão xảy ra thường

xuyên vào tháng 9, 10 từ năm 1999 - 2003 và đa dạng di truyền về giống kháng

rầy nâu được cải thiện. Tuy nhiên, nghịch lý đã diễn ra trên các cánh đồng lúa

phía Nam đó là dù ở mật độ thấp nhưng hiện tượng “cháy rầy” đã gia tăng vào

các năm 2006, 2007 và diện tích nhiễm rầy ngày càng tăng. Thực tế này được

giải thích do nhiều nguyên nhân: Điều kiện khí hậu bất thường ở ĐBSCL; các

giống kháng rầy mang gen kháng đơn nên không bền vững; sự phát triển sản

xuất lúa thơm là các giống nhiễm rầy nâu; nông dân vẫn duy trì tập quán gieo sạ

dày; bón nhiều phân đạm và lạm dụng thuốc BVTV; sự phát triển tính độc của

rầy nâu... Đồng thời các nhà khoa học cũng đang nghiên cứu sự phát triển tính

kháng thuốc của rầy nâu đối với nhóm fenobucard và imidacloprid. Vụ Xuân

2006, tại ĐBSCL rầy nâu lại bùng phát trên diện rộng gây thiệt hại ước tính đến

600 tỷ đồng cho ngành sản xuất lúa gạo. (Ban chỉ đạo phòng chống rầy nâu,

2009) [1].

Từ năm 2005 đến nay, sự bùng phát trở lại của rầy nâu không chỉ gây hại

trực tiếp mà còn là môi giới truyền virút gây bệnh lùn xoắn lá và bệnh lúa cỏ cho

cây lúa làm giảm sản lượng lúa không chỉ ở ĐBSCL mà còn ở khu vực miền

Trung (Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên, 2005) [8].

Page 28: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

10

 

1.1.2. Phân loại rầy nâu

Bảng 1.1. Phân loại rầy nâu

Giới/ Kingdom Động vật/ Animalia Ngành/Phylum Chân đốt/Arthropoda Lớp/Class Côn trùng/Insecta Bộ/Order Cánh nửa/Hemiptera Họ/Family Muội nâu/Delphacidae Loại/genus Rầy nâu/Nilaparvata Loài/Species Rầy nâu hại lúa/ Nilaparvata lugen Stal.

 

1.1.3. Triệu chứng gây hại

Rầy non và trưởng thành chủ yếu là chích hút nhựa ở thân cây, lá lúa để

lại các vết màu nâu đậm. Nếu bị nặng thân lúa chuyển sang màu đen, khô héo

rồi chết. Nếu độ ẩm cao nấm bệnh xâm nhập vào các vết châm làm cây lúa bị

thối nhũn và đổ rạp, bông lúa trổ bị lép nhiều. Hiện tượng cháy rầy thường lan

từ giữa ruộng vào bờ.

1.1.4. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học

Trứng: Trong thời gian sinh sống, mỗi con rầy cái cánh ngắn đẻ 300

trứng, rầy cánh dài đẻ 100 trứng. Trên 1 ổ trứng, trứng nở rải rác trong cùng 1

ngày, tỉ lệ trứng nở trên 90%. Thời gian phát dục của trứng 6 - 7 ngày. Kích

thước, số lượng và vị trí đẻ trứng phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây

và giống lúa (Dyck và ctc, 1979) [42].

Ấu trùng khi mới nở rất nhỏ, màu trắng sữa, càng lớn rầy càng chuyển

thành màu nâu nhạt. Ấu trùng rầy nâu tuổi lớn rất giống thành trùng cánh ngắn

nhưng cánh ngắn hơn và đục, trong khi cánh của thành trùng cánh ngắn thì trong

suốt với các gân màu đậm. Ấu trùng rầy nâu có 5 tuổi (lột xác bốn lần), các tuổi

được phân biệt bởi sự biến thái bên ngoài và kích thước cơ thể.

Rầy nâu trưởng thành có hai dạng chính: dạng cánh dài và dạng cánh

ngắn, và cả hai dạng đều có màu nâu đen hoặc màu nâu xám. Dạng cánh dài

thân dài 3,5 - 4 mm, màu nâu tối, cánh dài hơn cơ thể, râu đầu hình lông cứng,

đầu nhô ra trước. Con cái cơ thể lớn hơn 4,5 - 5 mm, màu sắc nhạt hơn con đực.

Page 29: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

11

 

Rầy nâu dạng cánh ngắn, cánh không phủ kín bụng, cơ thể mập hơn dạng cánh

dài, không có khả năng bay, con đực dài 2 - 2,5 mm, con cái 3,5 - 4 mm.

Nhiệt độ 20 - 300C, độ ẩm 80 - 90% là điều kiện cho rầy nâu phát triển, chúng thường phát sinh mạnh trên các giống nhiễm, rầy có thể phá hại gần như suốt thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa, nhưng thức ăn thích hợp nhất là ở giai đoạn từ khi lúa trổ đến đến khi ngậm sữa. Lúc lúa chuyển sang giai đoạn chín rầy thường tập trung chích hút ở cuống bông. Khi dùng giống kháng rầy liên tục nhiều vụ, kỹ thuật canh tác không đảm bảo, rầy có khả năng hình thành biotype mới để gây hại giống kháng (Trần Đăng Hòa và ctv, 2009) [11].

Đầu vụ lúa, rầy nâu trưởng thành dạng cánh dài di chuyển từ các ký chủ phụ vào ruộng lúa chích hút thân lúa ở phần gốc lúa, sau 3 - 5 ngày thì đẻ trứng, sau 6 - 7 ngày thì trứng nở. Nếu gặp điều kiện môi trường thuận lợi (trời ấm áp, ẩm độ cao, thức ăn thích hợp và đầy đủ) thì rầy non phát triển thành dạng cánh ngắn có thời gian sinh trưởng ngắn hơn dạng cánh dài, nhưng tỷ lệ rầy cái cao, số lượng trứng do rầy cái đẻ nhiều hơn có khả năng phát triển thành dịch. Ngược lại khi gặp điều kiện khó khăn rầy non phát triển thành dạng hình cánh dài để phát tán đi nơi khác. Trứng thường nở vào buổi chiều tỷ lệ nở cao có khi trên 90%. Rầy non nở ra ít di động, sống tập trung dưới gốc lúa. Nếu mật độ cao khi khóm lúa bị khua động rầy sẽ rơi xuống mặt nước như vãi cám (gọi là rầy cám). Rầy non và rầy trưởng thành dạng cánh ngắn thường di chuyển bằng cách bò ngang. Dạng cánh dài có khả năng bay và ưa ánh sáng đèn. Vòng đời của rầy 20 - 30 ngày. (Trần Đăng Hòa và ctv, 2009) [11].

1.2. Các yếu tố tác động đến sự phát sinh và gây hại của rầy nâu

1.2.1. Điều kiện khí hậu thời tiết

Rầy nâu thích hợp với khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm như điều kiện khí hậu

của nước ta. Thêm vào đó, sự biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm cho thời tiết

nước ta thay đổi, những cơn giông trái mùa xen kẽ nắng là điều kiện thuận lợi

cho rầy nâu phát triển.

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng phát triển và

bùng phát gây hại của rầy nâu các tác giả cho rằng: nhiệt độ thích hợp nhất cho

sự phát triển của trứng và trưởng thành là 25 - 300C, nhiệt độ < 150C và > 300C

đều không thích hợp cho sự phát triển của chúng (Kalode, 1976) [57]. Ở những

Page 30: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

12

 

vùng ấm áp vòng đời của rầy nâu ngắn hơn những nơi mát mẻ, nhiệt độ từ 20 -

300C có liên quan đến sự bùng phát rầy nâu (Dyck và ctv, 1979) [42].

Bức xạ mặt trời có liên quan đến nhiệt độ, Alam (1971) [31] cho rằng số

giờ chiếu sáng có tương quan thuận với sự phát triển quần thể rầy nâu nhưng

Dyck và ctv, 1979 [42] thì cho rằng mật độ quần thể rầy nâu cao hơn ở “thời kỳ

chiếu sáng thấp hơn”. Bức xạ mặt trời liên tục được cho là ngăn chặn sự gia tăng

quần thể (Anonymous, 1975) [32].

Ẩm độ là yếu tố có lợi cho sự phát triển và gia tăng quần thể rầy nâu, ẩm

độ 70 - 80% là điều kiện tối ưu cho sự phát triển quần thể (IRRI, 1976) [51].

Những nghiên cứu tại IRRI cho thấy ẩm độ từ 50 - 60% cũng đều thuận lợi cho

sự phát triển quần thể rầy nâu (IRRI, 1976) [51].

Về lượng mưa, một số tác giả nghiên cứu về rầy nâu đã tìm thấy sự bùng

phát của chúng xảy ra trong suốt mùa mưa và họ kết luận rằng chúng có quan

hệ với lượng mưa (Anonymous, 1975) [32], một số nghiên cứu tại Indonesia

kết luận rằng có mối tương quan nghịch giữa số tháng khô trong năm với diện

tích thiệt hại do rầy nâu gây ra nhưng một số tác giả thì có đề nghị ngược lại

rằng sự bùng phát rầy nâu xảy ra trong mùa khô và lượng mưa thấp (Dyck và

ctv, 1979) [42].

1.2.2. Sử dụng giống lúa không hợp lý

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân và phù hợp

với tiêu chuẩn xuất khẩu gạo, gần đây nhiều diện tích canh tác giống lúa thơm

Jasmine, lúa nếp, lúa đặc sản… được phát triển. Đây là các giống nhiễm rầy nên

đã tạo nguồn thức ăn thích hợp cho rầy nâu sinh sống và phát triển.

Thiếu đa dạng trong cơ cấu giống, bố trí diện tích gieo sạ giống kháng

không phù hợp cũng là nguyên nhân tác động đến tốc độ và mức độ nhiễm rầy ở

các vùng trồng lúa.

Page 31: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

13

 

1.2.3. Gieo sạ dày

Gieo sạ dày đã góp phần tạo tiểu khí hậu bên trong ruộng lúa thích hợp cho

rầy nâu sinh sống và gây hại (Dyck và ctv, 1979) [42].

Cấu trúc tán lá dày đặc là kết quả của giống có khả năng đẻ nhánh cao,

mật độ gieo sạ dày và bón phân nhiều kết hợp với ngập lụt thường xuyên trên

đồng ruộng đều tạo ra một tiểu khí hậu thuận lợi cho sự sinh sản của rầy nâu

(Das và Christudas, 1972; Kalode, 1976) [39] [57].

1.2.4. Bón phân không cân đối

Vấn đề độc canh cây lúa trong thời gian dài làm cho chế độ dinh dưỡng

trong đất bị mất cân đối, đất nghèo dinh dưỡng do đó đòi hỏi phải cung cấp

một lượng lớn phân bón để phục hồi đất. Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón

thái quá, không cân đối đặc biệt là thừa phân đạm, làm cho ruộng lúa phát triển

rậm rạp, góp phần tạo tiểu khí hậu bên trong ruộng lúa thích hợp cho rầy nâu

sinh sống, hơn nữa cây lúa xanh tốt là nguồn thức ăn tốt hơn cho rầy nâu phát

triển mạnh hơn.

Nhiều tác giả đã giải thích được ảnh hưởng của phân đạm đến rầy nâu hại

lúa, họ cho rằng phân đạm đã tạo ra một cấu trúc tán lá dày (Anonymous, 1975)

[32] và cung cấp cho sâu hại một tiểu môi trường sống thuận lợi. Kết quả nghiên

cứu của IRRI cho thấy, sử dụng hàm lượng đạm sulphate cao hơn thì mật độ

rầy/bụi lúa cũng cao hơn. Kết quả nghiên cứu của Cheng (1971) [36] chỉ ra rằng,

rầy nâu sống trên những cây có lượng phân đạm nhiều thì lượng nước bọt thải ra

nhiều hơn, sức sống tốt hơn và phát triển quần thể nhanh hơn trên những cây

thiếu đạm. Những rầy cái được nuôi trong điều kiện thừa đạm cũng mắn đẻ hơn

(Kalode, 1976) [57].

Kết quả nghiên cứu tại IRRI cho thấy, rầy nâu có khả năng chịu đựng với

stress khi sử dụng thừa phân đạm, cụ thể tăng lượng đạm chứa trong cây ký chủ

ở nhiệt độ cao (380C) thì sự tồn tại của sâu non, trưởng thành và khả năng sinh

sản của rầy nâu đều tăng so với ở giống lúa có chế độ đạm thấp (Dyck và ctv,

1979) [42].

Nhiều tác giả khi nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón thừa đạm trên ruộng lúa đến rầy nâu cho thấy: tỷ lệ sống sót cao hơn, gia tăng quần thể nhiều hơn (Cheng, 1971) [36] và khả năng đẻ trứng nhiều hơn (Preap và ctv, 1995) [78], xu

Page 32: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

14

 

hướng bùng phát thành dịch cao trên những cây thừa đạm khả năng ăn tăng gấp 3 - 7 lần, bài tiết nước bọt tăng 7 lần và kích thước cơ thể tăng 2 - 3 lần. Bằng thí nghiệm so sánh việc bón 0; 50; 100; 150 kgN/ha trên giống lúa IR20 cho thấy những mật độ rầy nâu sống trên ruộng bón đạm cao hơn gần gấp 3 lần và khả năng đẻ trứng gấp 10 lần so với rầy nâu sống trên ruộng không bón đạm (Dyck và ctv, 1979; Hình 1.1 ) [42].

Hình 1.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến mật độ rầy nâu

(Dyck và ctv, 1979) [42]

Khi nghiên cứu tác động của các điều kiện bên ngoài đến rầy nâu, người ta thấy rằng: việc bón nhiều phân đạm có ý nghĩa cao hơn là thích nghi sinh thái. Hơn nữa, phần lớn tính thích nghi của rầy có thể thay đổi theo hướng gia tăng ở các thế hệ tiếp theo nếu sử dụng chế độ phân đạm cao liên tiếp (Lu và ctv, 2005) [68].

1.2.5. Sử dụng thuốc trừ sâu

Sử dụng thuốc trừ sâu phổ rộng, đặc biệt là ở giai đoạn đầu của cây lúa (0 - 40 ngày sau sạ) giết chết thiên địch gây bộc phát rầy nâu. Dyck và ctv, 1979 [42] cho rằng: việc sử dụng thuốc trừ dịch hại thường xuyên trên đồng ruộng là lý do dẫn đến gia tăng mật độ rầy, hình thành tính kháng thuốc. Việc làm này không những không tiêu diệt được rầy nâu mà ngược lại còn giết chết những loài kẻ thù tự nhiên (cả bắt mồi ăn thịt và ký sinh) của rầy nâu (Dyck và ctv, 1979) [42].

Page 33: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

15

 

Cũng chứng minh cho vấn đề này, ở Thái Lan người ta đã tiến hành thí nghiệm trên các ô khác nhau và kết luận rằng: mật độ rầy nâu ở những ô có xử lý thuốc trừ sâu gia tăng trong khi các ô không xử lý thì quần thể không tăng. Cũng như vậy, trong nghiên cứu của Heong và Schoenly (1998) [47] thì ở các ô thí nghiệm có xử lý thuốc rầy nâu có xu hướng phát triển và kẻ thù tự nhiên thì bị tiêu diệt. Khi giống kháng được đưa vào để xử lý rầy nâu chúng cũng bị mất hiệu lực do sự gia tăng mật độ của quần thể rầy nâu (Gallagher và ctv, 1994) [43]. Trong một số trường hợp, trên chân ruộng nào đấy người ta đột nhiên không phun thuốc trừ sâu thì cây lúa cũng vẫn bị hại do sự lấp chỗ trống của rầy nâu ở cánh đồng bên cạnh (Way và Heong, 1994) [87]. Một nghiên cứu khác trên nhóm thuốc Lân hữu cơ và Carbamate thì cho rằng đây là nguyên nhân làm tăng tính mắn đẻ của rầy nâu và hậu quả là bùng phát dịch sẽ xảy ra (Heinrich và Mochida, 1984) [45]. Việc sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu không những gây ra sự bùng phát rầy nâu mà còn giết chết các loài thiên địch có mặt trên đồng ruộng. Khi các loại thuốc có phổ tác động rộng được sử dụng thì kẻ thù tự nhiên của rầy nâu bị hủy diệt và cho phép chúng gia tăng mật độ quần thể gấp 1.000 lần so với khi không sử dụng thuốc. Điều này kích thích sự tái phát của rầy nâu (Heinrichs và Mochida, 1984) [45].

Hình 1.2. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Diazinon đến mật độ của

quần thể rầy nâu (Dyck và ctv, 1979) [42]

Một nghiên cứu của IRRI về sự ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Diazinon đến mật độ của quần thể rầy nâu trên giống lúa IR20, Kết quả chỉ ra rằng, ở thời điểm sau khi gieo 52, 58 hoặc 63 ngày, mật độ sâu non tuổi 3, 4, 5 tăng lên rất

Page 34: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

16

 

cao (Hình 1.2). Điều này chứng tỏ rằng, thời điểm sử dụng thuốc trừ sâu cũng ảnh hưởng đến mật độ rầy nâu trên đồng ruộng (Dyck và ctv, 1979) [42].

1.2.6. Quản lý nước

Nhiều tác giả cho rằng lượng nước trên đồng ruộng có thể làm cho mật độ rầy nâu tăng lên và làm tăng thiệt hại cây trồng (Anonymous, 1975; Mochida và Suryana, 1976) [32] [70]. Để chứng minh quan điểm này, mật độ rầy nâu tại IRRI đã được theo dõi trong thời gian mùa khô ở những mảnh đất có mực nước khác nhau hoặc độ ẩm của đất khác nhau. Kết quả cho thấy, ở những vùng đất khô mật độ rầy nâu thấp hơn rất nhiều ở những vùng ngập nước. Điều này cho phép kết luận rằng, sự ngập nước trên đồng ruộng ảnh hưởng mạnh mẽ đến mật độ của quần thể rầy nâu trên đồng ruộng.

1.3. Các biện pháp phòng trừ rầy nâu

1.3.1. Các biện pháp phòng

- Gieo đúng thời vụ, gieo cấy tập trung, dứt điểm gọn, tránh tình trạng lai rai, kéo dài, vụ này xen kẽ vụ kia.

- Làm đất kỹ, sạ, cấy hợp lý.

- Bón phân cân đối N, P, K. Không bón đạm tập trung.

- Tạo một thời kỳ không có lúa trên đồng ruộng trong năm bằng cách cấy các giống lúa chín sớm.

- Cày lật gốc rạ sau khi thu hoạch để vùi lấp cỏ dại và hạn chế sinh trưởng

của lúa chét.

- Vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt cỏ dại, lúa chét, gốc rạ, làm sạch bờ ruộng,

bờ mương, rãnh nước.

- Sử dụng giống kháng rầy nâu.

1.3.2. Các biện pháp trừ

Thường xuyên kiểm tra theo dõi sự phát sinh, diễn biến của rầy nâu trên

ruộng để có biện pháp tiêu diệt kịp thời.

- Bẫy đèn: Chỉ có tác dụng dự tính dự báo

- Có thể thả vịt vào ruộng lúa để ăn rầy (50 - 100 con vịt/ ha)

Page 35: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

17

 

- Sử dụng thuốc hóa học (khi đạt mật độ 1 rầy trưởng thành/1 dảnh lúa

hoặc 50 - 60 rầy cám/ khóm). Các loại thuốc nội hấp: Bassa 50 ND, Mipxin

20ND, Trebon 10EC, Fastac 10 EC, Gaucho 70WS…

- Dùng dầu hỏa, dầu ma dút, dầu diezen để trừ rầy cám khi ruộng có nước.

Cách dùng: Cho dầu vào chai (7 lít/ha) đậy nút có đục lỗ, nhỏ dầu xuống

giữa 2 hàng lúa (đầu nguồn nước), rồi dụng sào gạt hoặc đập vào gốc lúa để rầy

rơi xuống dính dầu và chết. Có thể trộn dầu với đất cát, trấu, tro và rải vào ruộng

lúa theo nguồn nước chảy để dầu lan nhanh. Chú ý khi rải ruộng phải khô sương

và trời nắng.

1.4. Những nghiên cứu về giống lúa kháng rầy nâu và cơ chế kháng của các

giống lúa kháng

1.4.1. Những nghiên cứu về giống lúa kháng rầy nâu

Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới, sử dụng giống kháng là biện pháp có

hiệu quả và kinh tế nhất để phòng trừ rầy nâu (Rengannayaki và ctv, 2002) [79],

gieo trồng giống lúa kháng rầy là một trong các giải pháp quan trọng và chủ yếu

để góp phần phòng dịch rầy nâu và bệnh lúa lùn xoắn lá, sử dụng các giống lúa

kháng rầy là phương pháp có tiềm năng rất lớn, ít tốn kém và tránh được vấn đề

ô nhiễm môi trường. Tùy theo mức độ chống chịu của giống, có thể coi đây là

phương pháp phòng chống chính hoặc kết hợp trong hệ thống các biện pháp

khống chế sự phát triển của rầy. Khi gieo cấy các giống kháng rầy giảm được

việc sử dụng thuốc trừ sâu (chủ yếu để chống những loài sâu hại lúa khác) nên

bảo vệ được thiên địch trên ruộng lúa (Nguyễn Xuân Hiển và ctv, 1979) [10].

Theo Lame trong bài: “Nghiên cứu lúa thế kỷ XXI” (1994), khi đề cập đến việc

phòng trừ sâu bệnh đã nói “Giống kháng là hòn đá tảng để phòng trừ sâu bệnh

có hiệu quả. Kết hợp giống kháng với phòng trừ sinh học và kỹ thuật canh tác là

chiến lược phòng trừ sâu bệnh lý tưởng đối với những người nông dân nghèo ít

vốn”. Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng giống kháng, rầy nâu có thể vượt

qua được tính kháng của cây lúa và có thể gây hại giống kháng đó. Giống kháng

không phải mất tính kháng, giống đó vẫn tiếp tục kháng được chủng quần rầy

ban đầu nhưng không thể kháng được các loại hình khác của rầy. Nguyên nhân

là do rầy nâu đã hình thành các dòng sinh học (biotype) mới có khả năng gây hại

các giống kháng (Claridge và Hollander, 1980) [38].

Page 36: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

18

 

Tính bền vững về khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa kháng cũng

được quan tâm nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới. Các nhà chọn tạo giống

và côn trùng học đã xác nhận rằng các giống mang đa gen kháng và các gen thứ

yếu có tính bền vững cao hơn các giống chỉ có đơn gen chính. Năm 1973, giống

kháng rầy nâu biotype 1 đầu tiên IR26 do IRRI tạo ra đã được canh tác ở các

nước Đông Nam Á và được chấp nhận rộng rãi ở Indonesia, Philippine và Việt

Nam (Dyck và ctv, 1979) [42]. Tuy nhiên, sau 2 năm canh tác, tính kháng của

giống đã bị mất đánh dấu bằng sự bùng phát dịch rầy nâu ở các nước này

(Khush và Brar, 1991) [61]. Người ta cho rằng rầy nâu đã chuyển sang biotype

2. Sau đó, năm 1975 giống IR36 mang gen kháng bph2 (kháng biotype 2) cũng

được phóng thích để thay thế IR26, không lâu sau dấu hiệu bị thiệt hại do rầy

nâu cũng đã xuất hiện ở những vùng sản xuất lúa tại Philippine và Ấn Độ. Điều

này cho thấy rầy nâu đã chuyển sang biotype 3 và IR36 cũng mất dần tính kháng

(IRRI, 1996) [52]. Điều đó cho thấy rằng trong điều kiện tự nhiên, quần thể rầy

nâu có thể nhanh chóng vượt qua những giống mang gen kháng đơn hay nói cách

khác các giống kháng đơn gen thường không bền vững đối với một loài côn trùng

gây hại có khả năng tiến hóa thích nghi cao như rầy nâu. Vì vậy, việc xác định

tính bền vững của các giống kháng và chiều hướng hình thành biotype mới sau

khi sử dụng giống kháng rầy nâu là cần thiết. Đồng thời, việc tìm ra nguồn gen

kháng và cải tiến các giống lúa kháng rầy là việc làm cần phải được tiến hành

thường xuyên, liên tục trong chiến lược phòng trừ rầy nâu hại lúa hiện nay.

Theo kết quả nghiên cứu của IRRI để phòng chống rầy nâu có thể kết hợp

hai hay nhiều gen kháng với nhau, kết hợp gen Bph1 với Bph3, bph2 với bph4,

bph2 với Bph3, Bph1 với bph4. Một số cặp lai theo hướng này đã được tiến hành

và có thể sử dụng lâu dài trong sản xuất vì nó làm chậm quá trình phát triển rầy

nâu [(IRRI, 1996) [52].

Để gia tăng tính kháng rầy nâu trong giống lúa lai Shangyou 63, Jie Hu; các

nhà khoa học của Đại học Nông Nghiệp Huazhong, Trung Quốc đã sử dụng

phương pháp chọn giống bằng chỉ thị phân tử (Marker-assisted selection) với sự

kết hợp của các gen kháng Bph14 và Bph15. Hai gen này có nguồn gốc từ lúa

hoang Oryza officianalis. Kết quả này cho thấy các dòng lai cải tiến được du nhập

gen kháng rầy với một gen đơn kháng rầy đã kích hoạt được việc kháng rầy nâu

mạnh hơn giống bình thường, nhưng việc du nhập gen kháng như vậy với hai gen

Page 37: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

19

 

sẽ thể hiện mức kháng rầy cao hơn. Các nhà khoa học còn tìm thấy biểu hiện

kháng trội từng phần. Không tính trạng nào biểu hiện trội hoàn toàn với cái còn

lại. Như vậy, hai gen này có thể được sử dụng tạo ra lúa lai cải tiến kháng rầy.

Những dòng lúa cải tiến như vậy đều cho năng suất cao hơn.

Tại IRRI trong thời gian 1975 - 1996 đã đánh giá khoảng 26.000 giống lúa

và 42.000 dòng lai, qua đó đã xác định được hơn 300 giống và dòng lai có phản

ứng kháng với rầy nâu (Khush, 1979) [60]. Bằng các thí nghiệm lai phân tích đã

xác định được một số gen kháng: Bph1 (gen trội), bph2 (gen lặn), Bph3 (gen trội)

và bph4 (gen lặn). Một số giống đã được xác định mang 2 gen kháng như:

PTB33, Sinna sivappu... (Khush, 1979) [60]. Sau đó đã phát hiện thêm các gen

kháng mới như: bph5, Bph6, bph7, bph8, và Bph9 (Khush và Brar, 1991) [61].

Theo công bố của Jena và ctv (2006) tại IRRI đã phát hiện ra gen kháng rầy nâu

Bph18(t) trên giống lúa dại Oryza australiensis.

Bằng nhiều kỹ thuật phân tử khác nhau, cho đến nay người ta đã tìm ra

được 26 gen kháng rầy nâu và có một số QTL có liên kết với tính kháng rầy nâu

được xác định từ các giống canh tác và các loài hoang dại (Alam và Cohen,

1998; Zhang, 2007) [31] [92]. Và trong số chúng có 4 gen Bph1, bph2, Bph3,

bph4 đã được sử dụng rộng rãi trong chương trình chọn giống. (Khush và Virk,

2005) [62].

Hiện nay có ít nhất 26 gen kháng rầy nâu đã được xác định (Kawaguchi

và ctv, 2001) [59]. Trong đó Bph1, bph2 và bph10 ở trên nhiễm sắc thể (NST)

12; bph4, bph9, bph11 (t) và bph12 (t) nằm trên NST 6, 12, 3 và 4 (Ishii và ctv,

1994; Hirabayashi và Ogawa, 1995; Jeon và ctv, 1999; Kawaguchi và ctv, 2001)

[48] [53] [56] [59].

Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) xác định những giống lúa tồn tại và

phát triển sau đợt rầy thuộc dạng sinh học 1 (Bph1), như ASD7, IR32, ASD7,

IR42 và một số giống do Việt Nam lai tạo ra... Những giống lúa trên được gọi là

giống kháng rầy Bph1. Những giống này sau mười năm lại không có khả năng

kháng rầy nâu, nhất là qua đợt dịch có đỉnh điểm vào 1992 - 1993, việc này

được lý giải rầy đã chuyển sang bph2. IRRI đã nghiên cứu đến Bph3, bph4,

nhưng chưa có giống kháng như với Bph1 và bph2. Các nhà nghiên cứu đã phát

hiện nhiều giống lúa ở Nam Bộ đã thể hiện tính kháng rầy bph2, như: OM576,

OM1490, VND 95-19, VND 95-20, ST3 và giống nhập từ IRRI như Mudgo,

Page 38: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

20

 

IR50404, IR8423 (CR203). Các địa phương và cơ quan nghiên cứu cũng phát

hiện nhiều giống kháng ngang (hơi kháng - hơi nhiễm) mà sản xuất chấp nhận

được như OMCS2000, Mudgo, OM576, IR50404, AS996, VND95-20, ST5...

Nhiều giống/dòng có triển vọng, như OM4995, OM4498... tuy còn cần có thời

gian, không gian thử thách và nhân giống.

Ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), lúa hoang đã được khai thác với 7

gen kháng. Đó là gen bph10 của Oryza australiensis; bph11, bph12, Bph13,

Bph14, Bph15 của O. officinalis; bph12 của O. latifolia. Một gen mới được phân

lập trên O.australiensis là bph12 định vị trên vai dài của nhiễm sắc thể số 12,

nhưng không liên kết với gen bph10 (gen đã được Viện Lúa dòng hóa vào năm

2005) (Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2005) [3]. Tuy chúng ta đang phấn

đấu đa dạng nguồn di truyền tính kháng rầy nâu; nhưng nó mới chỉ phát huy ở

mức độ nghiên cứu; thực tế sản xuất cho thấy, giống chủ lực ở ĐBSCL có nguồn

gốc kháng từ nguồn vật liệu rất đơn điệu: chủ yếu từ CR94-13 và Babawee. Với

gen lặn điều khiển tính kháng, chúng ta phải lưu ý nhiều hơn đến tính đồng hợp

tử trong khuyến cáo sử dụng hạt giống xác nhận. Ngân hàng gen lúa Việt Nam

cũng rất thiếu nguồn cung cấp giống kháng. Quần thể lúa hoang chưa được

nghiên cứu, nhưng rất triển vọng để khai thác (Bùi Chí Bửu, 2006) [2].

Theo một số nghiên cứu của Nguyễn Văn Luật và Lương Minh Châu

(1991); Nguyễn Công Thuật (1995); Nguyễn Công Thuật và ctv (2000) [17] [22]

[23] chỉ ra rằng rầy nâu ở Việt Nam đang thay đổi tính độc. Theo những nghiên

cứu của Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên (2005) [7] thì quần thể rầy nâu Tiền

Giang có tính độc cao hơn rầy nâu Hà Nội.

Tại Việt Nam, rầy nâu cũng đã chuyển từ biotype 1 sang biotype 2 trong

những năm 1987 - 1988 ở miền Bắc. Các giống kháng rầy như IR1561, CR101,

CR104… đã trở nên nhiễm rầy. Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Mùi và ctv

[18] cho thấy: kiểm tra tính kháng rầy nâu đã được thực hiện trên 299 giống lúa

cao sản, 202 giống lúa mùa địa phương và 88 mẫu lúa hoang thì tỷ lệ giống

kháng cấp 1 - 3 cao nhất ở nhóm lúa hoang là 68,20%, tiếp đến là lúa cao sản

14,67% và thấp nhất là nhóm lúa mùa 2,47% (Bảng 1.2).

Page 39: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

21

 

Bảng 1.2. Tần số kháng rầy nâu của các giống lúa ở đồng bằng sông Cửu Long

Cấp bệnh (1-9)

Số lượng giống

Tần số (%)

Các giống chống chịu

Số giống cho năng suất cao: 293

1 8 2.73 OMCS97, IR62065T, OM1632, IR59656-5K-1,

OM1589-5K-1, OM1589-5K-3,

3 35 11.94 NCM16-27, OM1633, OM1271, OM2053, OM1643,

OM1723-62, IR50404-2-95, IR50404-2-30, IR50404-2-3K, OMCS97-2K,

OM1723-62-9K, OMCS97-2K-1, AS1007-1K, IR59656-5K-2,

IR50404-2-1K, MTL99-8K-4, IR5040-2K-2, OM1630-15, OM1476,

OM1493, IR59450, KSB201, IR66707, OM2037, OM2404, OM1493-66

5 123 42

7 93 31.74

9 34 11.6

Số giống địa phương: 202

1 0 0

3 5 2.47 Doc Phung Lun, Canh Nong, My Tho

Tay Lieu, Nang Keo, Di Cu,

5 49 24.3

7 99 49

9 49 24.3

Số giống lúa hoang: 88

1 22 25 O. afficinatis accessions: 127, 133, 131, 154

Page 40: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

22

 

O. rufipogon accessions: 021, 060, 063, 069, 070, 085, 089, 091, 093, 094

O. nivara accessions: 163, 155, 156, 160

3 38 43.2

5 24 27.3

7 4 4.5

9 0 0

Thử nghiệm 30 giống lúa đang trồng ở ĐBSCL và 11 giống trong bộ chỉ thị biotype với nguồn rầy cũ 1996 và mới 1998 cho thấy chưa có sự biến đổi về biotype của quần thể rầy nâu ở ĐBSCL (quần thể rầy nâu ở ĐBSCL tương đối đồng nhất). Các giống lúa kháng rầy cao, ổn định qua các vùng đã được xác định (Bảng 1.3 và 1.4).

Bảng 1.3. Phản ứng của giống lúa chỉ thị biotype với các quần thể rầy nâu ở đồng bằng sông Cửu Long

Tên giống Gen chống chịuQuần thể trước đây

(điểm 1 - 9) Quần thể hiện tại

(điểm 1 - 9)

TN1 Không có 9 9 9 9 9 9

Mudgo Bph1 5 3 3 5 5 5

ASD7 bph2 7 7 7 9 7 7

Rathuheenati Bph3 1 3 3 3 3 3

PTB33 bph2, Bph3 0 0 0 0 0 0

Babawee bph4 3 5 3 7 5 5

ARC bph5 9 9 7 9 9 9

Swarnalata Bph6 1 3 3 3 5 3

T12 bph7 5 5 7 5 7 7

Sinsapa bph8 5 5 3 5 5 3

Pokkali Bph9 9 7 9 9 9 9

(Nguồn: Phạm Thị Mùi và ctv, 2001) [18]

Page 41: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

23

 

Bảng 1.4. Phản ứng của các quần thể rầy nâu ở đồng bằng sông Cửu Long

với giống kháng

Quần thể trước đây Quần thể hiện tại

Cấp hại (1-9) Tên giống Cấp hại (1-9) 3 lần nhắc lại

Phản ứng chống chịu 3 lần nhắc lại

Phản ứng chống chịu

IR62032 3 - 5 - 5 MR-MS 7 - 5 - 5 S IR64 5 - 5 - 5 MS 7 - 5 - 7 S OM1706 5 - 5 - 5 MS 7 - 5 - 7 S IR62030 3 - 3 - 5 MR 5 - 5 - 7 MS-S OM1960 3 - 5 - 5 MR-MS 5 - 3 - 5 MR-MS OM1726 5 - 5 - 5 MS 5 - 7 - 5 MS-S OM1723-62 3 - 1 - 3 R-MR 5 - 3 - 3 MR-MS VSD95-20 5 - 5 - 5 MS 5 - 5 - 7 MS-S TS128 5 - 5 - 7 MS-S 7 - 7 - 7 S OMCS97-0 3 - 1 - 3 R-MR 3 - 3 -3 MR OMCS96 7 - 7 - 5 S 7 - 7 - 7 S OMCS95-5 7 - 7 - 5 S 7 - 7 - 7 S OM1633 3 - 3 - 3 MR 5 - 3 - 3 MR-MS OM1271-4 3 - 3 - 3 MR 5 - 3 - 3 MR-MS OM1490 5 - 5 - 5 MS 7 - 7 - 5 S SCM-16-27 1 - 3 - 1 R-MR 1 - 3 - 3 MR OM997-6 3 - 5 - 3 MR-MS 5 - 5 - 5 MS OM1270-9 5 - 7 - 5 MS-S 7 - 7 - 7 S IR50404-57 3 - 5 - 3 MR-MS 5 - 3 - 5 MR-MS OMCS94 5 - 5 - 7 MS-S 5 - 7 - 5 MS-S OM1643 3 - 3 - 3 MR 5 - 3 - 3 MR-MS OM1308 7 - 5 - 5 MS-S 5 - 7 - 7 S RDM-39 7 - 7 - 5 S 7 - 7 - 7 S RSB228 5 - 5 - 5 MS 7 - 7 - 5 S OM1740 7 - 5 - 5 MS-S 5 - 7 - 5 MS-S SCM54 3 - 3 - 5 MR-MS 5 - 3 - 3 MR-MS OM1570 5 - 7 - 5 MS-S 7 - 7 - 5 S OMFi 1 7 - 5 - 5 MS-S 7 - 7 - 5 S OM2031 3 - 5 - 5 MR-MS 5 - 5 - 3 MR-MS SCM64 7 - 7 - 7 S 7 - 7 - 7 S PTB33 ® 0 - 0 - 0 HR 0 - 0 - 0 HR TN1 (S) 9 - 9 - 9 HS 9 - 9 - 9 HS Ghi chú: HR: Kháng tốt; R: Kháng, MR: Kháng vừa, MS: Nhiễm vừa, S: Nhiễm; HS: Nhiễm nặng

(Nguồn: Phạm Thị Mùi và ctv, 2001) [18]

Page 42: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

24

 

Từ năm 2005 đến nay, sự bùng phát trở lại của rầy nâu không chỉ gây hại trực tiếp mà còn là môi giới truyền virus gây bệnh lùn xoắn lá và bệnh lúa cỏ cho cây lúa làm giảm sản lượng lúa không chỉ ở đồng bằng sông Cửu Long mà còn ở khu vực miền Trung và các nhà nghiên cứu đã tập trung vào độc tính của rầy nâu. Kết quả nghiên cứu 3 quần thể rầy nâu ở Hà Nội, Hà Tây và Thái Bình của Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên (2005) [8] cho thấy rằng trong 11 giống lúa mang 8 gen chuẩn kháng được thử nghiệm chỉ có 2 giống Rathu Heenati (mang gen Bph3) và Balamawee (mang gen Bph9) kháng và giống T12 mang gen bph7 là kháng vừa với 3 quần thể rầy nâu thí nghiệm. Quần thể rầy nâu ở miền Bắc và miền Nam nói chung có độc tính cao với đối với giống mang gen chuẩn kháng phổ biến trong tự nhiên và trong sản xuất. Do vậy, cần nghiên cứu lai tạo để tạo một bộ giống kháng rầy và sử dụng bộ giống kháng này một cách phù hợp trong IPM để bảo vệ thiên địch của rầy nâu có như thế mới hạn chế được sự bùng phát dịch rầy nâu trong tương lai (Bảng 1.5).

Bảng 1.5. Cấp hại của 3 quần thể rầy nâu trên các giống lúa chuẩn kháng và giống lúa chuẩn nhiễm

Cấp hai trên mạ 2 lá sau các ngày lây nhiễm

5NSL 7 NSL Tên giống lúa

Gen kháng Hà

Nội Thái Bình

Hà Tây

Hà Nội

Thái Bình

Hà Tây

Mudgo Bph1 4,0 3,0 3,0 6,5 5,0 5,7

ASD7 bph2 5,8 3,0 5,0 9,0 6,8 7,5

Rathu Henati Bph3 1,0 1,0 1,4 1,4 1,8 2,2

Babawee bph4 4,6 4,0 3,4 5,8 6,5 5,6

Swanalata Bph6 5,2 5,0 3,5 6,8 6,5 4,6

T12 bph7 1,0 1,5 3,4 3,4 5,0 5,0

Thaicol5 bph8 3,4 4,0 4,0 8,2 7,0 6,5

Thaicol1 bph8 1,0 4,3 7,5 4,6 5,7 7,5

Chinsaba bph8 5,4 7,0 9,0 8,0 9,0 9,0

Balamawee Bph9 1,0 1,3 2,0 2,6 2,3 2,5

IR64 Bph1+a 4,5 5,4 5,5 7,0 9,0 9,0

(Ghi chú: NSL: ngày sau lây nhiễm)

(Nguồn: Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên, 2005) [8]

Page 43: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

25

 

Nhiều nghiên cứu về rầy nâu và giống kháng rầy được thực hiện ở miền Nam và miền Bắc. Do cách biệt về địa lý đã ngăn chặn sự lây lan của các quần thể rầy nâu giữa 2 miền, đồng thời áp lực khác nhau của biện pháp thâm canh và thời tiết - khí hậu đã hình thành nên các quần thể rầy nâu ở miền Nam và miền Bắc với độc tính khác nhau (Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên, 2005) [7]. Một số nghiên cứu về rầy nâu ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cho thấy rằng rầy nâu ở vùng này chủ yếu là biotype 2, nhưng khả năng thích ứng gia tăng và đang chuyển biến thành biotype mới (Nguyễn Văn Luật và Lương Minh Châu, 1991) [17]. Kết quả thanh lọc 1000 dòng, giống lúa mới có năng suất và chất lượng cao đối với 12 quần thể rầy nâu thu thập từ 12 tỉnh thành tại ĐBSCL cho thấy: có 1,59% giống kháng cấp 1; 14,8% giống hơi kháng cấp 3; 48,5% giống kháng trung bình cấp 5. Một số giống lúa mới có triển vọng, chất lượng cao kháng rầy nâu tại nhiều vùng sinh thái như: OM1495-165, OM2517-61, VN21-8, VN2003-7, OM3240-80, OM3242-49, MTL323, OM233-6, OM4085, OM3235-105... (Lương Minh Châu và ctv, 2006) [4]. Nguyễn Công Thuật và ctv (2000) [22] đã thông báo một số giống kháng rầy nâu biotype 2 như ASD7, CR84-1, CR 84-2 đã bị nhiễm nặng rầy nâu ở đồng bằng Trung du Bắc Bộ trong những năm 1996 - 1999.

Lê Xuân Thái và ctv (2012) [21] đã đánh giá khả năng kháng rầy, năng suất và tính thích nghi, đồng thời đánh giá biểu hiện của các gen kháng bằng kỹ thuật sinh học phân tử của giống 125 giống lúa tại đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả cho thấy 77 giống chỉ mang gen kháng bph4, 44 giống chỉ mang gen kháng Bph18, và có 32 giống mang cả hai gen kháng bph4 và Bph18. Việc khảo nghiệm năng suất của các giống lúa tại ba địa điểm Long An, Cần Thơ và An Giang cho thấy một số giống lúa có năng suất trung bình khá cao và thích nghi ở cả ba địa điểm là MTL512, MTL649, MTL657 và OM10043. Trong đó có hai giống lúa MTL649 và OM10043 vừa cho năng suất cao vừa có tính chống rầy cao, hai giống này có triển vọng cao trong sản xuất và làm nguồn vật liệu trong chọn giống tại đồng bằng sông Cửu Long.

Tuy nhiên, các kết quả tổng hợp từ nhiều nước cho thấy biotype rầy nâu mới ở Việt Nam khác với các dòng rầy nâu ở Thái Lan, Indonesia, Đài Loan, Ấn Độ,... về phản ứng đối với các giống lúa chỉ thị mang gen kháng bph2. Dùng phương pháp lai các biotype này lại với nhau để theo dõi kiểu di truyền của chúng thì thấy khả năng tấn công các giống lúa có mang gen bph2 của các quần thể này không phải là do một gen điều khiển mà là đa gen (Nguyễn Văn Huỳnh

Page 44: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

26

 

và Lê Thị Sen, 1993) [14]. Kết quả khảo sát nhiều nơi trên thế giới cũng ghi nhận mỗi biotype của côn trùng thường không những chỉ khác nhau về khả năng sống sót, sinh sản cũng như cách gây hại trên cây ký chủ mà chúng cũng khác nhau về sự phân bố địa lý cũng như sự thích ứng đối với các điều kiện môi trường (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 1993) [14]. Vì vậy các giáo sư ở Đại học Carcliff (Anh) đề nghị sử dụng dòng địa lý (geographic races) thay vì dòng sinh học (biological races) (Claridge và Hollander, 1980) [38].

Một số kết quả nghiên cứu về rầy nâu ở miền Trung cũng cho thấy trằng, quần thể rầy Thừa Thiên Huế thuộc biotype 1 và biotype 2 (Trần Đăng Hòa và ctv, 2009) [12]. Đồng thời, nhóm tác giả trường Đại học Nông Lâm Huế cũng tiến hành đánh giá tính kháng đối của 30 giống lúa địa phương thu thập từ các tỉnh miền Trung với quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế. Kết quả thí nghiệm trong ống nghiệm cho thấy có 5 giống (Nàng Hương, Tzà-Nàng, Ai Da, Grái, Nếp Dâu) biểu hiện ở mức kháng vừa, 12 giống nhiễm vừa, 12 giống nhiễm, 1 giống nhiễm nặng. Kết quả nghiên cứu đánh giá trong hộp mạ cho thấy có 5 giống biểu hiện kháng vừa là Nàng Hương, ML48 Gia Lai, Triệu Phong, Khải Khong, A Rước; 9 giống có biểu hiện nhiễm vừa và 1 giống nhiễm; không có giống nhiễm nặng. Chính vì vậy, các tác giả cũng đề nghị cần tập trung nghiên cứu xác định chính xác biotype của rầy nâu ở các vùng sinh thái khác nhau của miền Trung và cả nước, trên cơ sở đó định hướng nghiên cứu chọn tạo và sử dụng giống lúa kháng rầy nâu một cách bền vững (Trần Đăng Hòa và ctv, 2009) [12].

Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Mùi và ctv, 2001 [18] cho thấy: trắc nghiệm tính kháng rầy nâu đã được thực hiện trên 299 giống lúa cao sản, 202 giống lúa mùa địa phương và 88 mẫu lúa hoang thì tỷ lệ giống kháng cấp 1 - 3 cao nhất ở nhóm lúa hoang là 68,20%, kế đến là lúa cao sản 14,67% và thấp nhất là nhóm lúa mùa 2,47%. Thử nghiệm 30 giống lúa đang trồng ở ĐBSCL và 11 giống trong bộ chỉ thị biotype với nguồn rầy cũ 1996 và mới 1998 cho thấy chưa có sự biến đổi về nòi của quần thể rầy nâu ở ĐBSCL. Thử nghiệm 30 giống lúa với nguồn rầy nâu thu thập ở 10 tỉnh ĐBSCL cho thấy quần thể rầy nâu ở ĐBSCL tương đối đồng nhất. Các giống lúa kháng rầy cao, ổn định qua các vùng đã được xác định (Phạm Thị Mùi và ctv, 2001) [18].

Khi nghiên cứu độc tính của 2 quần thể rầy nâu ở Hà Nội và Tiền Giang, Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên (2005) [7] đã xác định trong 6 giống lúa chuẩn mang gen kháng rầy nâu (ADR52, Mudgo, Rathu Heenati, ASD 7, Babawee và ARC 10550) thì chỉ có 2 giống Rathu Heenati mang gen Bph3 và

Page 45: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

27

 

giống Babawee mang gen bph4 là vẫn giữ được tính kháng rầy nâu Hà Nội. Đối với rầy nâu ở Tiền Giang thì chỉ có 1 giống Rathu Heenati giữ được tính kháng. Như vậy 2 quần thể rầy nâu Hà Nội và Tiền Giang có sự khác biệt về độc tính và có các phản ứng khác nhau khi sống trên các giống lúa khác nhau. Ngoài ra nhiều nghiên cứu cũng đã khảo sát tính kháng rầy nâu của các giống lúa. Trong số 127 giống lúa khảo sát có 4,7% giống kháng, 14,9% giống kháng vừa đối với rầy nâu Hà Nội. Giống lúa P290 do Viện cây Lương thực - Thực phẩm tạo ra có khả năng kháng vừa với rầy nâu (điểm 3), năng suất cao, chất lượng tốt và phù hợp với điều kiện canh tác ở đồng bằng sông Hồng.

Tuy nhiên, đến năm 2005 rầy nâu đã thay đổi độc tính. Kết quả nghiên cứu 3 quần thể rầy nâu ở Hà Nội, Hà Tây và Thái Bình của Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên (2005) [8] cho thấy rằng trong 11 giống lúa mang 8 gen chuẩn kháng được thử nghiệm chỉ có 2 giống Rathu Heenati và Balamawee mang gen Bph3 và Bph9 kháng và giống T12 mang gen bph7 là kháng vừa với 3 quần thể rầy nâu thí nghiệm. Quần thể rầy nâu ở miền Bắc và miền Nam nói chung có độc tính cao với đối với giống mang gen chuẩn kháng phổ biến trong tự nhiên và trong sản xuất. Do vậy, cần nghiên cứu lai tạo để tạo một bộ giống kháng rầy và sử dụng bộ giống kháng này một cách phù hợp trong IPM để bảo vệ thiên địch của rầy nâu có như thế mới hạn chế được sự bùng phát dịch rầy nâu trong tương lai.

1.4.2. Những nghiên cứu về cơ chế kháng rầy nâu

Giống lúa kháng rầy nâu có nhiều cơ chế kháng khác nhau: cây tiết ra các chất gây độc do sản phẩm của các gen kháng rầy nâu hoạt động qua quá trình sao mã và giải mã tổng hợp nên các sản phẩm protein, khi rầy nâu chích hút các sản phẩm này vào sẽ bị ngộ độc có thể bị chết hoặc nếu không chết cũng bị rối loạn quá trình sinh sản hoặc không lột xác hay hóa trưởng thành được, ngoài ra các giống lúa có thân rất cứng, có nhiều lông, thành phần thân lúa có nhiều silic nên hạn chế khả năng chích hút của rầy nâu; hoặc các giống lúa có khả năng đền bù cao, khi bị rầy gây hại vẫn có khả năng cho năng suất cao.

1.4.2.1. Các cơ chế liên quan đến bề mặt cây trồng Bằng chứng về cơ chế chống rầy liên quan đến bề mặt cây trồng được

chứng minh trong một nghiên cứu của (Woodhead và Padgham, 1988) [88].

Chiết xuất từ thành phần sáp của 3 giống IR22 (giống nhiễm), IR64 (chứa gen

kháng Bph1) và IR62 (chứa gen kháng Bph3). Họ đã phát hiện ra trong giống

nhiễm IR22 chuỗi hydrocacbon ngắn hơn trong hai giống chứa gen kháng. Điều

Page 46: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

28

 

này cho thấy cấu tạo của bề mặt cây trồng, cụ thể là lớp sáp có liên quan đến cơ

chế chống chịu của cây trồng với rầy nâu. Một nghiên cứu khác của Zhang và

ctv (2004) [91] nghiên cứu trên giống kháng B5 và giống nhiễm MH63 và đã chỉ

ra rằng hàm lượng silic trong cây B5 cao hơn nhiều so với MH63. Điều này

chứng tỏ, silic đóng vai trò quan trong trong cơ chế chống chịu của cây lúa.

1.4.2.2. Cơ chế phòng thủ của lúa đối với rầy

Nhiều nghiên cứu cho rằng, cơ chế chống chịu rầy nâu liên quan đến quá

trình trao đổi chất, năng lượng, chu kỳ của tế bào và cả quá trình sao chép ADN,

tổng hợp protein (Way và Hoeng, 1994) [87]. Bên cạnh đó, Xu và ctv (2002)

[89] cũng chứng minh rằng, cây bị nhiễm rầy phát ra chất bay hơi (linalool, 3E-

4,8-dimathyl-1,3,7-nonatriene, indol) cao hơn ở cây chống chịu. Sử dụng kỹ

thuật phân tích phân tử microarray để tìm ra thông tin về cơ chế chống chịu rầy

nâu của cây lúa (Zhang và ctv, 2004) [91], họ đã xác định được, trong nước bọt

của rầy nâu chứa elicitors của β-glucosidase, nó liên quan đến axit salicyclic

(SA), hydrogen peroxide, và sản xuất ethylene (Dharam, 2014) [41]. Trong các

giống chống chịu rầy nâu có biểu hiện của gen PR-1a (axit pathogenrelated

protein 1), chitinase (Pr-3) và PAL (phenylalanine ammonia-lyase), tất cả gen

này đều liên quan đến tín hiệu SA (axit silic) (Xu và ctv, 2002) [89]. Trong khi

hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy rằng, ở các giống chống chịu, khi bị rầy

nâu tấn công, phản ứng của cây trồng đều thông qua sự kích hoạt tín hiệu SA

(axit silic) hoặc là kích hoạt axit jamonic (JA) (Zhang và ctv, 2004) [91].

1.4.2.3. Kháng không ưa thích (non-preference/Antixenisis)

Cơ chế kháng không ưa thích được tìm thấy trong hầu hết các giống

kháng rầy nâu (Dhan và Arti, 2005) [40]. Kháng không ưa thích biểu hiện ở sự

ưa thích và khả năng đẻ trứng và cơ chế kháng kháng sinh được đánh giá bằng

sự hình thành quần thể (population build-up), chỉ số tăng trưởng (growth index)

và tốc độ ăn (feeding rate) của rầy nâu. Thật vậy, bằng thí nghiệm lây nhiễm

nhân tạo trong nhà lưới và so sánh biểu hiện của các giống kháng PTB33,

Mudgo, giống kháng vừa ASD7, CO42 và giống chuẩn nhiễm TN1, các tác giả

của trường Đại học Nông nghiệp Tamil Nadu, Ấn Độ đã đưa ra kết quả như sau:

Về sự ưa thích: Sau 8 giờ lây nhiễm, % BPH có mặt trên giống PTB33 là

9,3 thấp hơn trên giống TN1 (32,6%) và các giống trung gian khác, Sau 24 giờ

cho kết quả tương tự, Sau 48 giờ và 72 giờ, % BPH trên giống PTB33 tương

Page 47: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

29

 

ứng là 5,8 và 5,7%, Tỷ lệ này trên giống Mudgo là 11,6 và 8%; trên giống CO42

là 17,5 và 19,3%; trên giống ASD7 là 23,3 và 26,1% và trên giống TN1 là 23,3

và 26,1%, Tuy nhiên, với giống TN1 ở tất cả giai đoạn tỷ lệ này đều ở mức cao

từ 22,1 - 43,2% (Dhan và Arti, 2005) [40].

Về khả năng sinh sản: Có sự sai khác ý nghĩa về số lượng trứng được đẻ

trên các giống sau 72 giờ lây nhiễm. Khả năng đẻ trứng thấp nhất ở giống

PTB33, trung bình trên giống Mudgo và CO42, cao nhất ở TN1. Từ hai kết quả

trên cho thấy có sự tương quan chặt chẽ giữa sự ưa thích và khả năng đẻ trứng

trong các giống thí nghiệm (Dhan và Arti, 2005) [40].

Về sự hình thành quần thể: Số lượng rầy non trung bình được đẻ/bụi lúa ở

được quan sát có xu hướng tăng dần trên giống PTB33 là 78,0 đến Mudgo

(190,2) thấp hơn so với CO42 và ASD7. Số lượng cao nhất đạt được ở giống

TN1 với 391,6 (Dhan và Arti, 2005) [40].

Về thời gian phát dục của sâu non: Thời gian đến trưởng thành của sâu

non dài nhất trên giống PTB33 là 15,1 ngày, tiếp theo đến Mudgo là 13,9 ngày,

ASD7 và CO42 đều 13,3 ngày và thời gian này ngắn nhất trên TN1 là 12,4 ngày.

Về tỷ lệ sống sót của sâu non: Trên giống PTB33 chỉ có 48% sâu non đạt

tuổi trưởng thành, Mudgo là 64%. Trong khi đó, tỷ lệ này trên giống TN1 là

92,7% và ở các giống kháng vừa như CO42 và ASD7 tỷ lệ tương ứng đều là

70% (Dhan và Arti, 2005) [40].

Về chỉ số tăng trưởng: Chỉ số tăng trưởng của rầy cũng có sự khác biệt

giữa các giống thí nghiệm, chỉ số này tăng từ 3,2; 4,5; 5,1; 5,0 tương ứng với các

giống PTB33, IR64, CO 42, IR36 trong khi ở giống TN1 chỉ số này lên đến 7,5

(Dhan và Arti, 2005) [40].

Về tốc độ ăn: chỉ tiêu này được tính theo diện tích và trọng lượng nước bọt

được bài tiết ra. Kết quả thí nghiệm cho thấy rầy được nuôi trên giống TN1 thì giọt

nước bọt tiết ra lớn hơn (568,2 mm2) và trọng lượng nước bọt cũng cao hơn

(33,6mg) so với các giống còn lại. Thấp nhất ở giống PTB33 tương ứng là 112,8

mm2 và 12,4mg (Dhan và Arti, 2005) [40].

1.4.3. Những nghiên cứu về sự thay đổi độc tính và biotype rầy nâu

Khả năng hình thành các biotype mới của rầy nâu sẽ lớn hơn khi tính chống rầy cao của một giống chỉ do một gen chi phối (sử dụng giống kháng đơn

Page 48: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

30

 

gen). Khả năng đó sẽ ít hơn khi chúng sống trên những giống chống rầy vừa phải nếu tính kháng này do nhiều gen chi phối. Thực tế ở Philipine, Ấn Độ, Srilanca, Việt Nam cho phép tin rằng các quần thể rầy tự nhiên có nhiều biotype khác nhau.

Ở các nước Đông Nam Á (bao gồm Philippine, Indonesia, miền Nam Việt Nam), rầy nâu đã thay đổi tính độc gây hại từ những năm 1970 sau khi sử dụng rộng rãi các giống lúa mang gen kháng Bph1 và bph2. Hiện nay, rầy nâu có thể gây hại các giống mang 2 gen kháng đó. Rầy nâu xuất hiện ở Đông Á bao gồm miền Bắc Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản được xem có cùng quần thể và có nguồn gốc từ miền Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc (Kisimoto và Sogawa, 1995) [63]. Rầy nâu di cư vào Nhật Bản và trở nên độc với gen Bph1 vào năm 1988 – 1990, sự thay đổi này cũng thấy ở Trung Quốc. Để đánh giá sự thay đổi sự gây hại của rầy nâu sau khi sử dụng các giống kháng rầy (hình thành biotype mới) người ta thường sử dụng các giống chuẩn kháng rầy nâu. Tanaka và Matsumura (2000) [84] đã đánh giá tính độc của các chủng quần rầy nâu di cư vào Nhật Bản bằng việc sử dụng các giống chuẩn kháng như 4 giống Indica: Mudgo (mang gen Bph1), IR26 (mang gen Bph1), ASD7 (mang gen bph2), Babawee (mang gen bph4), và 1 dòng Japonica Norin PL10 (mang gen Bph3). Kết quả cho thấy rằng các chủng quần rầy nâu có thể gây hại các giống mang gen Bph1, và các giống mang gen bph2 có thể không có hiệu lực kháng các chủng quần rầy nâu di cư vào Nhật Bản (Tanaka và Matsumura, 2000) [84].

Sự phá vỡ tính kháng rầy nâu của các giống mang gen Bph1 và bph2 trong sản xuất lúa được ghi nhận bởi nhiều tác giả (Pathak và Saxena, 1980; Panda và Khush, 1995) [77] [76]. Đáp ứng tình hình sản xuất và khống chế rầy nâu, giống IR56 và IR60 mang gen Bph3 cũng được đưa ra đồng ruộng (Khush và Brar, 1991) [61]. Điều đó cho thấy rằng trong điều kiện tự nhiên, quần thể rầy nâu có thể nhanh chóng vượt qua những giống mang gen kháng đơn hay nói cách khác các giống kháng đơn gen thường không bền vững đối với một loài côn trùng gây hại có khả năng tiến hóa thích nghi cao như rầy nâu (Xu và ctv, 2002) [89]. Vì vậy, việc tìm ra nguồn gen kháng và cải tiến các giống lúa kháng rầy là việc làm cần phải được tiến hành thường xuyên, liên tục trong chiến lược phòng trừ rầy nâu hại lúa hiện nay.

Page 49: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

31

 

Bảng 1.6. Tỷ lệ sống sót của 3 quẩn thể rầy nâu trên các giống kháng ở Hàn Quốc

Đơn vị tính: %

Quần thể rầy nâu Giống Gen kháng

S-BPH 2005-BPH 2006-BPH

Taebaegbyeo Không có 100 100 100

Cheongcheongbyeo Bph1 0 88 112,6

ASD7 bph2 9,8 94 125,7

M63 bph2 16,3 95,7 117,1

Gayabyeo Bph1+ bph2 0 39 24,1

Rathu Heenati Bph3 - - 18,8

(Nguồn: Heong và Hardy, 2009) [46]

Kết quả bảng 1.6 cho thấy, hầu hết các quần thể rầy nâu thu thập từ những năm 80 của thế kỷ trước (S-BPH) đều không có khả năng phá vỡ tính kháng của các giống sử dụng thể hiện ở tỷ lệ sống sót rất thấp, đặc biệt trên giống Cheongcheongbyeo (Bph1) và Gayabyeo (Bph1 + bph2). Và thời gian này, phần lớn quần thể BPH ở vùng ven biển phía Nam Hàn Quốc được xác định thuộc biotype 1, khoảng 64,7 - 57,9% tương ứng từ năm 1985 - 1987 (Paik, 1977) [75]. Không như mong đợi, đối với quần thể BPH năm 2005 và 2006 thì tỷ lệ này lại rất cao, trên 88% ở các giống mang gen Bph1 (Cheongcheongbyeo) và bph2 (ASD7, M63) ngoại trừ giống Gayabyeo mang cả 2 gen kháng Bph1 và bph2 thì tỷ lệ sống sót của rầy nâu thấp hơn là 39,0% và 24,1% tương ứng đối với 2005-BPH và 2006-BPH. Điều này chứng tỏ rầy nâu đã thay đổi độc tính hay đã chuyển sang loại hình sinh học khác làm giống mất tính kháng. Tuy nhiên, tỷ lệ này rất thấp trên giống Rathu Heenati (Bph3). Kết quả nghiên cứu một số cá thể còn cho thấy mặc dù một số trưởng thành có thể sống sót trên giống Gayabyeo nhưng kích thước cơ thể nhỏ và không có khả năng đẻ trứng (Heong và Hardy, 2009) [46].

Theo Ikeda và Vaughan (2006) [50], hiện nay có 4 biotype rầy nâu, trong đó biotype 1 phân bố rộng rãi ở Đông Nam Á; biotype 2 có nguồn gốc ở Philippine, phát sinh sau khi sử dụng rộng rãi các giống mang gen Bph1; biotype 3 phát sinh tại các phòng thí nghiệm ở Nhật Bản và Philippine; biotype 4 chỉ phát hiện có ở vùng Nam Á (Ấn Độ và Bangladesh) và một quần thể pha

Page 50: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

32

 

trộn giữa biotype 2 và biotype 3 có mặt tại miền Nam Việt Nam. Cũng có ý kiến khác cho rằng, dựa vào sự phản ứng khác nhau với các giống lúa chỉ thị, xếp chủng quần rầy nâu thành 5 dạng biotype (Chelliah và Bharathi, 1993) [34]. Chủng quần rầy nâu không thể gây hại với bất cứ giống lúa nào có mang gen kháng rầy là biotype 1. Chủng quần rầy có thể gây hại trên các giống lúa có mang gen kháng Bph1 và bph2 là biotype 2 và 3 (Claridge và Hollander, 1980) [38] (Bảng 1.7).

Bảng 1.7. Mối quan hệ giữa các biotype và giống lúa kháng rầy nâu

Phản ứng với biotype Giống kháng Gen kháng

1 2 3 4

Mudgo, CO22, MTU15, MGL2 Bph1 K N K N

ASD7, Ptb-18 bph2 K K N N

Rathu Heenati Bph3 K K K K Babawee bph4 K K N K ARC 10550 bph5 N N N K Swarnalata Bph6 N N N K T12 bph7 N N N K

Chin Saba, Col.5 & Col.11 Thai bph8 K K K -

Balamawee, Pokkali Bph9 K K K -

O. australiensis Bph18 K K K K

O. officinalis Bph6, Bph13 K K K K

O.minuta Bph20, Bph21 K - - O. latifolia Bph12 - K - -

TN1 Không có N N N N

* Ghi chú: K kháng N nhiễm - Chưa xác định

(Nguồn: Khush và Brar, 1991) [61]

Để kiểm tra khả năng phá vỡ tính kháng của rầy nâu có được duy trì ở các thế hệ tiếp theo hay không người ta tiến hành nuôi 2005-BPH trên các giống nhiễm (IIpumbyeo), giống kháng Bph1 (Cheongcheongbyeo) và bph2 (ASD7). Kết quả cho thấy, quần thể rầy nâu 2005 có khả năng phát triển tốt liên tiếp 7 thế hệ trên giống Cheongcheongbyeo và 3 thế hệ trên giống ASD7 thể hiện ở tỷ lệ sống sót cao trên các giống mang gen kháng đơn này như Bảng 1.7. Kết quả này thừa nhận rằng khả năng phá vỡ tính kháng của 2005-BPH có

Page 51: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

33

 

thể được duy trì trên các giống lúa kháng khác nhau nhiều thế hệ liên tiếp và đồng thời có khả năng kháng lại hai gen kháng chính là Bph1 và bph2 (Heong và Hardy, 2009) [46].

Kết quả nghiên cứu độc tính của quần thể rầy nâu ở Nam Á (Bangladesh, Sri Lanka, Nam Ấn Độ ) dựa vào tính độc của rầy nâu đối với giống Mudgo, ASD7 và không độc với giống Rathu Heenati cũng cho kết quả tương tự như quần thể rầy nâu được thu thập tại Hàn Quốc. Xu hướng phá vỡ tính kháng của rầy nâu cũng được ghi nhận tương tự ở Nam Trung Quốc và Nhật Bản (Tanaka và Matsumura, 2000; Heong và Hardy, 2009) [84] [46].

Từ những kết quả trên ta thấy, giống Gayabyeo (Bph1 + bph2) biểu hiện khả năng kháng cao đối với quần thể rầy nâu thuộc cả 3 biotype (1, 2 và 3). Điều này cho phép khẳng định sự kết hợp 2 gen kháng vào giống kháng có khả năng kháng rầy nâu cao hay nói cách khác nên nghiên cứu và sử dụng giống kháng đa gen.

Một thí nghiệm tương tự được thực hiện tại Thái Lan, để đánh giá sự phân ly của tính kháng rầy nâu ở thế hệ sau, người ta tiến hành lai giữa Babawee (dòng bố mang gen kháng) với TN1 và KDML105 là 2 giống chuẩn nhiễm đối với rầy nâu. Kết quả kiểu hình con lai thu được ở F1 của Babawee x TN1 đều nhiễm còn ở Babawee x KDML105 (giống Thái thơm) đều biểu hiện khả năng kháng vừa (Murai và ctv, 2001) [71]. Tiếp tục nghiên cứu thế hệ F2, với 95 cá thể từ tổ hợp Babawee x TN1 có 24 cá thể biểu hiện kháng và 71 cá thể biểu hiện nhiễm. Trong khi đó, 78 cá thể F2 từ tổ hợp Babawee x KDML105 thì có đến 56 cá thể biểu hiện kháng và 22 cá thể bị nhiễm. Sự phân ly này cho phép kết luận rằng, bph4 từ Babawee khi đưa vào TN1 nó được thể hiện như một gen lặn nhưng khi đưa vào KDML105 thì nó là một gen trội. Hiện tượng này được những nghiên cứu trước đây nhận xét rằng, gen kháng lặn có thể được biểu hiện như gen trội phụ thuộc vào bản chất di truyền và biotype của sâu hại (Murai và ctv, 2001) [71]. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây khi dùng biotype 4 để sàng lọc thế hệ F2 thì khẳng định rằng tính lặn của bph4 là phụ thuộc vào bản chất di truyền và kết quả tương tự cũng nhận được khi nghiên cứu bph2, bph2 đầu tiên được tìm thấy trong giống ADS7 và chúng biểu hiện như một gen lặn trong tổ hợp TN1 x ASD7. Khi nghiên cứu về sự phân ly tính kháng trên diện rộng ở thế hệ F2, F3… thì con cháu từ tổ hợp ASD7 x C418 và Tsukushibare x Norin-PL14 đều khẳng định tính trội tự nhiên của bph2 (Jairin và ctv, 2007) [54].

Page 52: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

34

 

Kết quả nghiên cứu tại IRRI và các quần thể rầy nâu trên đồng ruộng ở Thái Lan đã xác định bph4 có khả năng kháng với cả 4 biotype rầy nâu đang phổ biến (Jairin và ctv, 2007) [54]. Gen lặn bph4 đầu tiên được tìm thấy trong giống Babawee tại Sri-lanka (Sidhu và Khush, 1979) [81] và được cho rằng có liên kết chặt chẽ với gen trội Bph3 trong giống Rathu Heenati và PTB33 (Ikeda và Kaneda, 1981; Sidhu và Khush, 1979) [50] [81].

Hiện tượng tính kháng rầy nâu mất đi do tạp giao cũng là vấn đề cần quan tâm đối với các giống kháng do gen lặn quy định, chúng chỉ thể hiện khả năng kháng trong trạng thái đồng hợp lặn. Khi tạp giao xảy ra, cá thể trong quần thể sẽ ở trạng thái dị hợp và tính kháng hoàn toàn biến mất.

Khả năng hình thành biotype mới sẽ lớn hơn khi tính chống rầy cao của một giống chỉ do một đôi gen chi phối, khả năng đó sẽ ít hơn khi chúng sống trên những giống chống rầy vừa phải nếu tính kháng này do nhiều gen chi phối. Mặt khác, những biotype có thể sống trên những cây chống rầy hình như lại thích phát triển trên những giống có tính đó do nhiều gen chi phối. Thực tế ở Philipin, Ấn Độ, Srilanca, Việt Nam cho phép tin rằng các quần thể rầy tự nhiên có nhiều biotype khác nhau (Nguyễn Xuân Hiển và ctv, 1979) [10].

Tại Việt Nam, rầy nâu cũng đã chuyển từ biotype 1 sang biotype 2 trong những năm 1987 - 1988 ở miền Bắc. Các giống kháng rầy như IR1561, CR101, CR104… đã trở nên nhiễm rầy (Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên, 2005) [8].

Nhiều kết quả nghiên cứu thời gian gần đây cho thấy: Các giống kháng rầy nâu khi sử dụng ở các khu vực khác nhau thường biểu hiện khả năng kháng khác nhau và khả năng kháng thường mất dần sau vài vụ canh tác liên tiếp. Sự khác nhau này phụ thuộc vào sự thay đổi biotype của rầy nâu. Đồng thời, mỗi một giống kháng chỉ có thể kháng hiệu quả với một hoặc vài biotype chứ không thể kháng với tất cả các quần thể rầy nâu có tính độc khác nhau.

Vì vậy, để nghiên cứu về biotype rầy nâu, Viện IRRI đưa ra hai hướng: (1) Trồng nhiều giống khác nhau ở nhiều vùng nhằm xác định một giống kháng rầy ở nơi này có mẫn cảm với rầy ở nơi khác hay không. Nếu có mẫn cảm, thì có thể nghi rầy ở hai nơi đó thuộc những biotype khác nhau; (2) Nuôi rầy bắt ở nhiều nơi khác nhau (đặc biệt ở những nơi trồng rải rác các giống kháng rầy) trên những giống kháng rầy liên tục nhiều lứa. Nếu số lượng rầy hình thành có thể sống được trên những giống kháng rầy thì đó là một biotype mới.

Page 53: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

35

 

Đồng thời, mỗi giống lúa bị rầy nâu phá hại với mức độ khác nhau tùy theo khả năng thích nghi với rầy của giống đó. Khả năng này phụ thuộc vào phản ứng của rầy với các đặc điểm sinh lý, hóa sinh của giống và diễn ra theo các giai đoạn sau: (1) phản ứng định hướng nhờ đó rầy đến được cây chủ; (2) phản ứng thức ăn quyết định sự lấy thức ăn; (3) việc sử dụng những thức ăn đã ăn vào quyết định dinh dưỡng của rầy; (4) sinh trưởng của rầy non cho đến giai đoạn trưởng thành phụ thuộc vào sự lấy thức ăn cũng như vào dinh dưỡng; (5) sự sống sót của rầy trưởng thành và số lượng trứng được đẻ ra cũng phụ thuộc vào sự lấy thức ăn và dinh dưỡng; (6) quá trình đẻ trứng quyết định số trứng đẻ ra; (7) sự nở của trứng đã đẻ ra. Bảy phản ứng trên quyết định số lượng rầy nâu tồn tại trong một thời gian nhất định. Bất cứ phản ứng nào bị rối loạn cũng làm cho cây không thích hợp với rầy do đó chống được rầy ở một mức độ nào đó. Kết quả tương tác giữa tất cả những phản ứng đó sẽ quyết định mức độ kháng rầy của giống lúa thí nghiệm.

1.5. Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa dinh dưỡng và dịch hại trên cây lúa

Từ những tài liệu nghiên cứu trên thế giới và trong nước cho thấy mối quan hệ giữa quản lý dinh dưỡng và dịch hại cây lúa được thể hiện khái quát như sau:

- Dinh dưỡng và tính kháng sâu hại

- Thay đổi tình hình dịch hại do tăng lượng phân đạm

1.5.1. Những nghiên cứu về dinh dưỡng và tính kháng sâu hại

Singh và ctv (2009) [82] cho rằng: Tính kháng của cây trồng đối với sâu hại thay đổi tùy thuộc vào tuổi cây hay giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, hay nói cách khác thì tính kháng sâu hại có mối liên hệ trực tiếp với sinh lý cây trồng. Và như thế bất cứ yếu tố nào gây ảnh hưởng đến sự thay đổi sinh lý cây trồng cũng sẽ làm thay đổi tính kháng sâu hại của cây.

Chúng ta biết rằng, khi bón phân cho cây trồng sẽ làm cây phát triển và thay đổi mạnh về hình dạng, cụ thể như: tăng trưởng nhanh, thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình chín, kích cỡ cây, làm biểu bì mô dày lên hoặc mỏng đi… Sự thay đổi hình dạng của cây ký chủ cũng làm ảnh hưởng đến các loài sâu hại sinh sống trên cây đó. Sharma và ctv (2004) [80] chứng minh rằng nguồn dinh dưỡng sẵn có trong đất chẳng những ảnh hưởng đến mức độ thiệt hại do sâu ăn lá gây ra mà còn ảnh hưởng đến khả năng phục hồi của cây sau khi bị sâu hại, tuy nhiên hai

Page 54: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

36

 

mặt này ít được xem xét đồng thời với nhau. Sharma cũng phát hiện rằng mức độ thiệt hại do sâu ăn lá ở cây trồng được bón ít phân thì cao gấp đôi so với cây trồng bón nhiều phân. Và như vậy độ phì của đất không có ảnh hưởng đến khả năng đền bù của cây trồng sau khi bị sâu ăn lá gây hại (Nguyễn Hữu Huân, 2006) [13].

1.5.2. Thay đổi tình hình dịch hại do gia tăng lượng phân đạm

Theo Lương Minh Châu và ctv (2006) [4]: “Hàm lượng đạm và lân trong lá lúa có tương quan thuận với bón phân đạm trong đất và không có tương quan với kali trong lá lúa”. Hàm lượng đạm tổng số trong lá lúa thì lại ảnh hưởng chính đến mức độ thiệt hại của các loại sâu hại lúa. Sharma và ctv (2004) đánh giá mức độ nhiễm bệnh theo các mức bón phân khác nhau tại Trung Quốc, Ấn Độ, Inddonessia, Philippines và Việt Nam cũng có kết luận rằng mức độ thiệt hại do bệnh khô vằn, lem lép hạt, sâu đục thân, sâu cuốn lá và chuột ở các công thức bón phân theo tập quán của nông dân đều cao hơn công thức bón phân theo vùng (SSNM). Một kết quả tương tự của Lương Minh Châu và ctv (2006) [4] đã chứng minh rằng trong ruộng lúa bón càng nhiều phân đạm thì mức độ thiệt hại do sâu, bệnh gây ra càng nặng, cụ thể là: rầy nâu, sâu đục thân, sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn và bệnh vàng lá. Ruộng lúa bón đạm cao (200kg N/ha) bị rầy nâu gây hại ở mật độ cao, tỷ lệ thiệt hại do sâu cuốn lá, sâu đục thân và bệnh đạo ôn gia tăng. Tuy nhiên, cũng do mật độ sâu hại gia tăng ở ruộng bón đạm cao đã dẫn theo sự gia tăng mật độ quần thể của các loài thiên địch tự nhiên của các loài sâu hại này (nhện, bọ xít mù xanh) (Nguyễn Hữu Huân, 2006) [13].

Theo Sogawa (1982) [83]: “Sự bài tiết nước bọt của rầy nâu gia tăng theo hàm lượng đạm của lá lúa”. Theo Lu và ctv (2005) [68] ruộng lúa được bón thừa phân đạm cũng sẽ làm giảm khả năng ăn mồi của loài thiên địch tự nhiên của rầy nâu, bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis, bởi vì nước bọt của rầy nâu sống trên cây lúa bón thừa đạm trong một thời gian dài sẽ làm thích nghi sinh thái của rầy nâu tăng cao hơn, khi đó nếu biện pháp phòng trừ sinh học trong tự nhiên bị phá vỡ thì gây nguy cơ bùng phát rầy nâu là rất lớn.

Gary và ctv (2005) [44] nghiên cứu về ảnh hưởng của các liều lượng phân đạm bón cho lúa với loài rệp hại lúa Hysteroneura steriae đã rút ra kết luận rằng hàm lượng đạm càng cao thì mức độ sống sót, khả năng sinh sản, chiều dài cá thể của loài rệp này lại càng tăng. Khi phân tích lá lúa ở các mức bón đạm khác nhau ông thấy rằng hàm lượng đạm bón có tương quan với chlorophyll, thành phần đạm và lân trong lá, không có tương quan với thành phần kali. Từ đó ông

Page 55: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

37

 

giải thích rằng liều lượng bón đạm cao trên lúa làm gia tăng khả năng sống sót, sinh sản, kích thước cá thể, bùng phát, gây hại của rệp trên lúa là do ảnh hưởng đến chế độ thức ăn của rệp. Việc rệp bùng phát gây hại trên lúa tại các vùng khô hạn là do khô hạn làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cây trồng làm cho protein bị phá hủy nhanh chóng, tạo ra dạng đạm dễ tiêu cho các loài chích hút sử dụng. Liều lượng đạm bón cho lúa cao góp phần làm gia tăng khả năng sống sót của rệp cũng có thể bằng cách can thiệp vào cơ chế tự bảo vệ của cây trồng (Gary và ctv, 2005) [44].

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng tương tác giữa ruộng lúa bón thừa đạm và dịch hại như sau: Nhiều loài côn trùng rút ngắn thời gian phát triển và gia tăng tốc độ tăng trưởng nhanh, làm tăng số lượng dịch hại, tỷ lệ sống sót, tính mắn đẻ, trọng lượng cơ thể và mức độ thiệt hại, càng tăng tỷ lệ sống sót của rầy cám, càng đẻ nhiều, nhất là khi nhiệt độ tăng và càng gia tăng mật độ trong giai đoạn đẻ nhánh đến làm đòng; càng thu hút nhiều bướm sâu cuốn lá đến cư trú và đẻ nhiều trứng.

Một số công trình nghiên cứu gần đây tại Trung Quốc về mối liên hệ giữa cây lúa giàu đạm với dịch hại, đặc biệt là rầy nâu cho thấy rằng: Khi hàm lượng đạm trong cây lúa gia tăng sẽ làm cho rầy cám sống sót nhiều hơn và rút ngắn vòng đời của chúng, rầy cái trưởng thành to hơn, đẻ nhiều trứng hơn và sống lâu hơn (Lu và ctv, 2005) [68]. Ruộng lúa được bón thừa đạm sẽ có tán che phủ dày, làm gia tăng hàm lượng amino acid trong dịch của cây lúa, cây lúa bị xốp, mọng nước sẽ kích thích rầy cái tìm đến hút nhựa và đẻ trứng; sâu non tuổi 1 của sâu đục thân vừa nở cũng dễ dàng đục vào thân lúa và di chuyển bên trong hệ thống mạch dẫn nhựa cây lúa. Ngoài ra, còn làm cho rầy nâu thay đổi vị trí cư trú và đẻ trứng. Ở cây lúa thừa đạm, rầy nâu sẽ di chuyển dần từ bên dưới gốc lên bẹ lá và lá cờ để đẻ trứng (Lu và ctv, 2005) [68].

Page 56: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

38

 

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Rầy nâu: Quẩn thể rầy nâu thu thập trên ruộng lúa ở Thừa Thiên Huế.

- Giống lúa chuẩn kháng rầy nâu (giống chỉ thị): Mudgo (mang gen

Bph1), ASD7 (bph2), Rathu Heenati (Bph3), PTB33 (bph2 và Bph 3), Babawee

(bph4)... các giống chuẩn kháng này được cung cấp bởi khoa Nông nghiệp, Đại

học Kyushu, Nhật Bản; Giống lúa chuẩn nhiễm rầy nâu: TN1 (không có gen

kháng rầy nâu) được cung cấp bởi Viện Bảo vệ thực vật; Giống lúa đang sử

dụng phổ biến ở Thừa Thiên Huế và các tỉnh miền Trung; giống lúa mới; giống

lúa nhập nội, cụ thể qua Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Danh mục các giống lúa sử dụng trong nghiên cứu

Loại giống Số

lượng Loài phụ

Nơi thu thập Ghi chú

Chuẩn kháng 05 JaponicaNhật Bản; Viện Tài nguyên thực vật

Các giống mang gen kháng Bph1, bph2, Bph3, bph4 (Mudgo, ASD7, Rathu Heneeti, PTB33, Babawee).

Chuẩn nhiễm 01 Indiaca Viện Bảo vệ thực vật

TN1 (Taichung Native 1)

Giống nhập nội 27 Japonica Nhật Bản Các giống ký hiệu G

30 Indiaca IRRI

Chọn lọc bằng phương pháp chọn lọc quần thể phân ly từ giống nhập nội của IRRI (IR86385, IR87936, IR83456) và được ký hiệu là HP.

Giống mới

02 Indiaca Quảng Nam RNT07, RNT03

Giống trồng phổ biến ở địa phương

01 Indiaca Thừa Thiên Huế HT1

Page 57: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

39

 

- Loại đất: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên hai loại đất: đất phù sa cổ

tại thị xã Hương Trà và đất cát ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Phân bón:

+ Phân vô cơ:

+ Phân đạm: Urê có hàm lượng đạm nguyên chất là 46%.

+ Phân lân: Phân Super photphat đơn có hàm lượng P2O5 là 16%.

+ Phân kali: Kali clorua có hàm lượng K2O là 50%.

+ Vôi bột: Hàm lượng CaO là 30%.

+ Phân hữu cơ: Phân chuồng hoai mục.

- Mật độ gieo sạ

2.2. Địa điểm nghiên cứu

- Đối với các thí nghiệm trong phòng được thực hiện tại phòng thí

nghiệm, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế; Viện tài nguyên môi

trường và Công nghệ sinh học, Đại học Huế.

- Đối với thí nghiệm ngoài đồng ruộng được thực hiện tại Hợp tác xã

nông nghiệp Hương An, thị xã Hương Trà; Hợp tác xã nông nghiệp Phú Đa 1,

xã Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

2.3. Thời gian nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 12 năm 2013

2.4. Nội dung nghiên cứu

- Xác định biotype rầy nâu tại Thừa Thiên Huế

- Đánh giá khả năng kháng rầy nâu và xác định gen kháng của các giống

lúa đang sử dụng phổ biến và các giống lúa mới, nhập nội có triển vọng ở Thừa

Thiên Huế.

- Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất và khả năng

kháng rầy của một số giống tuyển chọn.

- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác (mật độ, phân bón) đối

với gống lúa kháng rầy nâu tại Thừa Thiên Huế.

Page 58: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

40

 

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Phương pháp xác định biotype rầy nâu

2.5.1.1. Phương pháp thu thập và duy trì giống chuẩn kháng và giống chuẩn nhiễm

- Các giống chuẩn kháng rầy nâu được cung cấp bởi Bộ môn Giống cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Đại học Kyushu, Nhật Bản. Thu thập bổ sung các giống chuẩn kháng và chuẩn nhiễm rầy nâu ở Viện Bảo vệ Thực vật.

- Gieo cấy các giống chuẩn nhiễm và chuẩn kháng trong chậu ở nhà lưới khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế và ngoài đồng ruộng tại Trung tâm nghiên cứu cây trồng Tứ Hạ, Viện nghiên cứu và Phát triển, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế (một lượng nhỏ hạt giống của các giống được bảo quản trong tủ lạnh tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật).

2.5.1.2. Phương pháp thu thập và nuôi rầy

- Phương pháp thu thập rầy: Thu thập rầy nâu trên các ruộng lúa ở Thừa Thiên Huế. Dùng ống hút thu rầy non và trưởng thành về phòng thí nghiệm. Thả rầy nâu vào lồng nuôi rầy có chứa hộp mạ (2 tuần tuổi) để tiếp tục nuôi quần thể rầy nâu. Hàng tháng thu thập rầy nâu ngoài đồng ruộng bổ sung vào lồng nuôi.

- Phương pháp nuôi rầy: Nhân nuôi quần thể rầy nâu bằng giống lúa TN1. Gieo hạt giống lúa vào trong khay nhựa (23cm × 18cm × 8cm). Sau mọc 10 - 15 ngày, cho khay mạ vào lồng nuôi rầy (45cm × 30cm × 25cm). Sau đó phóng thích rầy nâu thu thập được vào lồng. Đặt lồng nuôi rầy trong phòng thí nghiệm hoặc nhà lưới có đèn điện chiếu sáng. Tiến hành thay hộp mạ khác sau khi hộp mạ trong lồng nuôi rầy bị héo. Sau khi nuôi 4 - 5 thế hệ rầy, sử dụng rầy để tiến hành thí nghiệm đánh giá.

2.5.1.3. Phương pháp xác định Biotype rầy nâu

Đánh giá độc tính của rầy nâu đối với các giống chuẩn kháng theo phương pháp trong ống nghiệm của Tanaka và Matsumura, (2000) [131] và trong khay mạ của IRRI. Quần thể rầy nâu được phân thành 2 nhóm: Có độc tính và không có độc tính. Tỷ lệ cá thể có độc tính trong một quần thể rầy nâu cho biết mức độ độc của quần thể đó. Phân biệt rầy nâu cái có độc tính hay không dựa vào tỷ lệ sống sót và phần bụng của rầy cái. Phần bụng của rầy cái có độc tính thì thường to, căng phồng sau vũ hóa, trong khi đó phần bụng của rầy cái không có độc tính thì nhỏ và ngày càng gầy. Một vài rầy cái có thể xuất hiện trung gian giữa bụng to và nhỏ. Tuy nhiên độc tính của rầy nâu cái bụng nhỏ và trung bình được xác định bằng tỷ lệ sống sót trong vòng 5 ngày.

Page 59: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

41

 

Gieo các giống lúa chuẩn kháng trong khay mạ. Sử dụng lúa 4 - 6 tuần tuổi để làm thí nghiệm. Cho 3 cây lúa vào 1 cốc có nước và đặt các cốc đó vào lồng nuôi sâu. Cho 10 rầy cái mới vũ hóa đến 24 giờ tuổi có bụng nhỏ, gầy vào lồng. Quan sát rầy cái từ ngày thứ 2 đến thứ 5. Đếm và bắt các rầy cái có bụng to, căng phồng ra khỏi lồng. Rầy cái có bụng căng phồng và sống sót sau 5 ngày là rầy có độc tính. Sử dụng 100 rầy cái cho 1 giống thí nghiệm.

Ngoài ra, sử dụng phương pháp của IRRI để đánh giá phản ứng của quần thể rầy nâu đối với giống kháng chuẩn. Gieo các giống lúa trên khay. Khi cây mạ được 2 lá (khoảng 7 ngày tuổi) nhổ mạ khỏi khay, dùng giấy thấm quấn dưới gốc. Sau đó cho 1 cây mạ vào ống nghiệm để qua 1 đêm rồi thả 03 rầy non tuổi 2 trên 1 cây mạ, Đầu ống nghiệm được che kín bằng vải mỏng. Hàng ngày quan sát hiện trạng cây mạ và số lượng rầy sống sót. Biểu hiện tác hại của rầy trên cây mạ và được phân cấp theo IRRI (Bảng 2.2 và Bảng 2.3).

Bảng 2.2. Bảng phân cấp hại và triệu chứng cây mạ bị hại

Cấp hại Tỷ lệ chết của rầy và triệu chứng cây mạ

0 ≥ 70% rầy chết, cây mạ khỏe

1 ≤ 70% rầy chết, cây mạ khỏe

3 Cây mạ bị biến vàng bộ phận (≤ 50%)

5 Hầu hết các bộ phận của cây bị biến vàng (> 50%)

7 Cây mạ đang héo

9 Cây mạ chết

Bảng 2.3. Bảng phân cấp hại và mức độ kháng rầy nâu

Cấp hại Mức độ kháng

Cấp 0 - cấp 3 Kháng (K)

Cấp 3,1 - cấp 4,5 Kháng vừa (KV)

Cấp 4,6 - cấp 5,5 Nhiễm vừa (NV)

Cấp 5,6 - cấp 7,0 Nhiễm (N)

Cấp 7,1 - 9,0 Nhiễm nặng (NN)

Biotype của các quần thể rầy nâu được xác định dựa vào mức độ kháng và mối quan hệ giữa giữa gen kháng và các loại biotype của Khush và Brar (1991) và Zhang (2007) [61], [92].

Page 60: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

42

 

2.5.2. Phương pháp đánh giá khả năng kháng rầy nâu ở Thừa Thiên Huế đối với các giống lúa nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và xác định gen kháng đối với một số giống có biểu hiện kháng rầy nâu.

2.5.2.1. Phương pháp đánh giá tính kháng rầy nâu của các giống lúa trong phòng thí nghiệm

Đánh giá phản ứng của các giống lúa đối với quần thể rầy nâu bằng các phương pháp của IRRI: Đánh giá theo từng giống riêng lẻ trong ống nghiệm (không có sự lựa chọn thức ăn: non-choice test) và đánh giá chung cho tất cả các giống trong khay mạ (có sự lựa chọn thức ăn: choice test).

- Phương pháp trong ống nghiệm: Gieo các giống lúa trên khay, khi cây mạ được 2 lá (khoảng 7 ngày tuổi) nhổ mạ ra khỏi khay, dùng giấy thấm nước quấn dưới gốc. Sau đó đặt riêng lẻ cây mạ vào ống nghiệm (3cm x 20cm), để qua 1 đêm. Dùng ống hút thả 3 rầy non tuổi 2 vào một ống nghiệm. Đầu ống nghiệm được bọc bằng vải mỏng. Thí nghiệm tiến hành trên 61 giống lúa, nhắc lại 20 lần.

- Phương pháp trong hộp mạ: Gieo tất cả các giống lúa cần đánh giá vào chung một khay lớn (80cm x 15cm x 5cm). Một giống được gieo 10 cây thành một hàng theo chiều rộng của hộp. Đặt khay vào lồng nuôi rầy, giữ nước đủ ẩm cho cây lúa. Bảy ngày sau khi gieo, thả rầy nâu tuổi 2 (3 con/ cây lúa) vào trong khay bằng cách lấy những cây lúa bị hại nặng có mang rầy nâu từ lồng nuôi rầy nâu, vỗ nhẹ những cây này cho rầy rơi vào khay lúa. Thí nghiệm tiến hành trên 61 giống lúa, nhắc lại 5 lần.

Theo dõi chỉ tiêu cấp hại của cây mạ vào 5 và 7 ngày sau lây nhiễm (SLN). Kết quả đánh giá căn cứ vào bảng phân cấp hại theo triệu chứng của cây mạ và tỷ lệ rầy chết (đối với phương pháp trong ống nghiệm) và triệu chứng của cây mạ (đối với phương pháp trong khay mạ). Sau đó sử dụng bảng phân mức độ kháng của IRRI để xác định khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa (Bảng 2.2; Bảng 2.3).

2.5.2.2. Phương pháp nhận diện sự có mặt của các gen kháng rầy nâu trong các giống lúa có biểu hiện kháng rầy nâu

* Tách chiết DNA tổng số: Tách chiết DNA tổng số được thực hiện theo phương pháp Kang và cs (2003) [58].

Lá mạ non (0,5-1 g) của cây lúa sau khi gieo 20 ngày, được nghiền thành bột mịn trong dung dịch nitơ lỏng, sau đó cho vào ống eppendorf (khoảng 2/3

Page 61: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

43

 

thể tích ống). Bổ sung 500 µl đệm chiết DNA pH 7,5 (100 mM Tris-HCl, 500 mM NaCl, 50 mM EDTA) và 20% SDS vào mỗi ống eppendorf ở trên và ủ ở 650C trong 30 phút. Trong thời gian ủ, cứ 10 đến 15 phút lại lắc nhẹ một lần. Hết thời gian ủ ở 60°C, các ống chứa mẫu được lấy ra và thêm 500 µl dung dịch clorofoml:isoamyl (24:1). Lắc nhe trong 10 phút. Ly tâm 3000 vòng trong 10 phút ở nhiệt độ phòng. Sau ly tâm, dùng pipethút lấy dịch trên cho sang ống eppendorf 1,5 ml mới rồi cho thêm thể tích isopropanol tương đương và lắc nhẹ. Sau khi ADN kết lại và nổi trong dung dịch, tiếp tục ly tâm 13000 vòng/phút trong 5 phút để thu ADN và loại bỏ hết dịch trên. Rửa ADN bằng côn 75%. ADN được làm khô mẫu bằng máy cô chân không (Modul 3180C, BioTron). ADN được hòa tan với 20 µl nước cất vô trùng. Sau khi ADN được hòa tan, cho thêm 5 µl dung dịch Ribonuclease A để loại bỏ RNA, lắc nhẹ rồi ủ 30 phút ở 37°C. Dung dịch DNA tổng số được kiểm tra nồng độ trên máy quang phổ (SmartSpecTM3000, BioRad) ở bước sóng λ260/280 nm. Chất lượng DNA được kiểm tra bằng điện di trên agarose gel 0,8% ở 100V. Đệm điện di được sử dụng là 1x TAE (0,04 M Tris-acetate và 0,001 M EDTA). Nhuộm agarose gel 15 phút trong dung dịch ethidium bromide (EtBr) (0,5 µg/L) và phân tích hình ảnh điện di bằng hệ thống Gel Documentation (BioRad).

* Thực hiện phản ứng PCR:

Sử dụng cặp mồi BpE18-3 (F:5′-CGCTGCGAGAGTGTGACACT-3′; R:5′-TTGGGTTACACGGGTTTGAC-3′) để xác định sự hiện diện của gen kháng rầy nâu bph1 ở các giống lúa nghiên cứu (Kim và cộng sự, 2005) [105]. Sử dụng cặp mồi KPM8 (F:5'- TAAATCCACCACACAAACAACG -3'; R:5'- AATTCCCACAAGGATTCGAACTCC -3') để xác định sự hiện diện của gen kháng rầy nâu Bph2 ở các giống lúa nghiên cứu (Sharma và cộng sự, 2004) [80]. Sử dụng cặp mồi RM 589 (F:5'- ATCATGGTCGGTGGCTTAAC-3'; R:5'-CAGGTTCCAACCAGACACTG -3') để xác định sự hiện diện của gen kháng rầy nâu bph3 ở các giống lúa nghiên cứu (McCouch và cộng sự, 2002) [69]. PCR được thực hiện trong tổng số 25 µL dung dịch phản ứng gồm 25 ng DNA tổng số, 1 µl mỗi loại mồi (mồi xuôi, mồi ngược), 12,5 1 µl Master mix (GoTaq® Green Master Mix 2x, Promega), 9,5 1 µl nước cất. Phản ứng khuếch đại DNA được tiến hành trong máy luân nhiệt (iCyler, BioRad) theo quy trình sau: 950C-5 phút; 30 chu kỳ: 950C -1 phút, 550C đến 600C -1 phút và 720C -1 phút; 720C -10 phút.

Sản phẩm PCR được kiểm tra bằng điện di trên agarose gel 1,5% ở 80V trong đệm 1xTAE. Nhuộm agarose gel 15 phút trong dung dịch Ethidium bromide (EtBr; 0,5 µg/mL) và quan sát hình ảnh điện di dưới ánh sáng tử ngoại bằng hệ thống Gel Documentation (BioRad).

Page 62: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

44

 

2.5.3. Phương pháp đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất và khả năng kháng rầy nâu của một số giống tuyển chọn trên đồng ruộng

2.5.3.1. Phương pháp đánh giá tính kháng rầy nâu, tình hình sinh trưởng, phát

triển và năng suất của các giống lúa có biểu hiện kháng rầy nâu trên đồng ruộng

- Tiến hành khảo nghiệm trên đồng ruộng các giống lúa có biểu hiện kháng rầy từ kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, sử dụng giống lúa HT1 làm đối chứng (giống trồng phổ biến tại Thừa Thiên Huế). Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB), 3 lần lặp lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm 20m2.

- Các biện pháp kỹ thuật áp dụng: Bón phân, chăm sóc áp dụng đồng đều và thích hợp theo quy trình kỹ thuật đang được áp dụng ở địa phương. Không sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh.

- Thời vụ gieo: vụ Đông Xuân 2010 - 2011 và vụ Hè Thu 2011.

- Thí nghiệm được bố trí tại vùng đất phù sa cổ Hợp tác xã Hương An, thị xã Hương Trà và vùng đất cát ven biển Hợp tác xã Phú Đa 1, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Điều tra sâu hại: Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN 01 - 38:2010/BNNPTNT) [19], điều tra 5 điểm ngẫu nhiên trên hai đường chéo của mỗi ô. Điều tra định kỳ 7 ngày/lần, có điều tra bổ sung trước và trong đỉnh cao đỉnh xuất hiện dịch hại.

+ Điều tra rầy nâu: Đếm số lượng rầy trên 10 dảnh ngẫu nhiên trong khung 40 x 50cm, sau đó tính mật độ rầy/m2 bằng cách lấy số lượng rầy trung bình trên 1 dảnh x số dảnh/m2.

+ Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất: Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa (QCVN 01 - 55:2011/BNNPTNT) [20].

+ Các chỉ tiêu theo dõi: Sức sống của mạ (điểm 1, 5, 9); Độ dài giai đoạn trổ (điểm 1, 5, 9); Độ thuần đồng ruộng (điểm 1, 3, 5); Độ thoát cổ bông (điểm 1, 5, 9); Độ cứng cây (điểm 1, 5, 9); Độ tàn lá (điểm 1, 5, 9); Thời gian sinh trưởng (ngày); Chiều cao cây (cm); Độ rụng hạt (điểm 1, 5, 9); Số bông hữu hiệu (bông); Số hạt trên bông (hạt); Tỷ lệ hạt chắc (%); Khối lượng 1000 hạt (gam); Năng suất lý thuyết (tạ/ha); Năng suất thực thu (tạ/ha).

Page 63: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

45

 

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Bảo vệ

HP28 HT1 HP05 HP07 RNT07 HP01 HP29 HP10 HP19

HP10 HP19 RNT07 HP01 HT1 HP05 HP07 HP28 HP29

HP05 HP29 HP07 HP28 HP19 RNT07 HP01 HP10 HT1

Bảo

vệ

Bảo vệ

Bảo vệ

2.5.3.2. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu phẩm chất gạo của các giống lúa

* Chỉ tiêu về chất lượng gạo:

- Tỷ lệ gạo xay và gạo xay xát tính theo % khối lượng của thóc.

- Chiều dài hạt gạo: phân loại theo 10 TCN 558 - 2002.

Bảng 2.4. Phân loại gạo dựa vào chiều dài hạt

Loại hạt Chiều dài hạt (mm)

Loại hạt rất ngắn < 4,50

Loại hạt ngắn 4,51 – 5,50

Loại hạt trung bình 5,51 – 6,50

Loại hạt dài 6,51 – 7,50

Loại hạt rất dài > 7,5

- Chiều rộng hạt gạo: Phân loại theo 10 TCN 558 - 2002.

Bảng 2.5. Phân loại gạo dựa vào chiều rộng hạt

Loại hạt Chiều rộng hạt (mm)

Hẹp < 2,5

Trung bình 2,5 – 3,0

Rộng > 3,0

- Dạng hạt: Phân loại theo 10 TCN 558 - 2002.

Page 64: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

46

 

Bảng 2.6. Phân loại gạo dựa vào hình dạng hạt gạo theo tỷ lệ Dài/Rộng

Dạng hạt Dài/Rộng

Tròn < 1,5

Bán tròn 1,5 – 1,99

Bán thon 2,0 – 2,49

Thon 2,5 – 2,99

Thon dài > 3,0

- Độ bạc bụng: Cho điểm theo 10 TCN 425 - 2000

Bảng 2.7. Phân loại gạo dựa vào độ bạc bụng của hạt

Thang điểm Mô tả Diện tích hạt bị

trắng bạc (%)

0 Hoàn toàn trong

(Không có vết bạc nào) 0

1 Hạt bạc rất nhỏ < 10

2 Hạt hơi bạc 10 – 20

3 Hạt bạc trung bình 21 – 35

4 Hạt bạc 36 – 50

5 Hạt rất bạc > 50

* Các chỉ tiêu sinh hóa: - Xác định hàm lượng protein: Theo phương pháp Bradford.

+ Hạt lúa được bóc vỏ, sau đó được nghiền mịn thành bột trong cối sứ.

+ Cân 10 mg bột, bổ sung 300 µl đệm Hirata, vontex mẫu và ủ qua đêm ở 40C.

+ Ly tâm mẫu 15.000 vòng/phút trong 15 phút ở 40C, loại bỏ kết tủa.

+ Lấy 4 µl dịch nổi bổ sung thêm 200 µl thuốc nhuộm Bradford 1X, trộn đều rồi đem đo ở bước sóng 595 nm trên máy quang phổ Biomate 3 của hãng Thermo. Mẫu trắng là đệm Hirata.

+ Dựng đường chuẩn theo kit của hãng BioRad với các thang nồng độ 0,25; 0,5; 0,75; 1; 1,25; 1,34 mg/ml.

Page 65: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

47

 

+ Hàm lượng protein được tính dựa trên đường chuẩn.

- Độ bền gel: Theo TCN 424 - 2000.

+ Hạt lúa được bóc vỏ, sau đó được nghiền mịn thành bột trong cối sứ.

+ Cân 100 mg bột cho vào ống nghiệm có kích thước (chiều cao × đường

kính): 100×13 mm.

+ Bổ sung 0,2 ml ethanol 95% có chứa 0,025% Thymol blue để cản trở sự

vón cục do hồ hóa và tạo màu để dễ quan sát, trộn đều mẫu.

+ Bổ sung thêm 2 ml 0,2N KOH, trộn đều mẫu.

+ Ống nghiệm chứa mẫu được đun sôi trong 8 phút sau đó để nguội 5

phút ở nhiệt độ phòng, rồi làm lạnh trong nước đá 20 phút.

+ Đặt ống nghiệm nằm ngang trên mặt bàn cho gel chảy đều. Để gel đông

sau 60 phút, tiến hành đo.

+ Thí nghiệm được lặp lại 3 lần.

- Độ trở hồ: Theo TCNVN 5715:1993 [27].

Hạt lúa được bóc vỏ, sau đó cho vào mỗi đĩa petri nhựa 10 hạt và mỗi

giống được tiến hành thí nghiệm trên 2 đĩa Petri nhựa. Bổ sung 10 ml KOH

1,7%, rồi dàn đều các hạt lúa trên bề mặt đĩa. Ủ ở nhiệt độ phòng trong 23 giờ.

Phân tích mẫu bằng mắt thường.

Bảng 2.8. Phân loại hạt gạo dựa vào độ trở hồ

Đặc điểm hạt gạo Cấp độ trở hồ

Hạt không bị ảnh hưởng 1

Hạt phồng lên 2

Hạt phồng lên rìa hẹp không rõ 3

Hạt phồng lên rìa rộng và rõ 4

Hạt bị tách rời, rìa rộng và rõ 5

Hạt tan và kết với rìa 6

Hạt tan hoàn toàn và hòa lẫn vào nhau 7

+ Xác định hàm lượng amylose: Theo TCNVN 5716-1:2008 [28].

Page 66: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

48

 

- Hạt lúa được bóc vỏ và nghiền mịn trong cối sứ. Cho 100 mg mẫu nghiền vào ống nghiệm 50 ml, bổ sung 4 ml Dimethylsulfoxide 90%. Trộn đều và ủ mẫu ở 850C trong 15 phút để hòa tan hết amylose, để nguội ở nhiệt độ phòng. Chỉnh thể tích đến 10 ml bằng nước cất 2 lần. Hút 1 ml chuyển qua bình tam giác 250 ml. Bổ sung thêm 20 ml nước cất 2 lần và lắc đều bằng tay. Sau đó, bổ sung tiếp 5 ml dung dịch KI + I2 (0,0065 M KI/0,0025 M I2), lắc đều để phát triển màu trong 15 phút ở nhiệt độ phòng. Hút 1 ml đem đo ở bước sóng 600 nm. Mẫu trắng được tiến hành song song nhưng không có hòa tan mẫu.

- Đường chuẩn amylose được tiến hành như trên với các thang nồng độ 10%; 20%; 40%; 60%; 80%; 100%

- Hàm lượng amylose mẫu được tính theo đường chuẩn.

2.5.4. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật canh tác (mật độ, phân bón) đối với giống lúa kháng rầy nâu tại Thừa Thiên Huế

2.5.4.1. Phương pháp thí nghiệm về ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với giống lúa kháng rầy HP28 tại tỉnh Thừa Thiên Huế

- Từ kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng đã xác định được giống HP28 là giống lúa biểu hiện kháng rầy nâu tốt nhất, chúng tôi tiếp tục tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với giống lúa này.

- Thí nghiệm được bố trí 4 công thức mật độ gieo sạ, tương ứng với 4 mức lượng giống gieo sạ khác nhau cho 01 ha, ở các mức bao gồm: 40kg - 50kg - 60kg - 70kg.

- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB), 3 lần lặp lại; diện tích mỗi ô thí nghiệm là 20 m2.

- Thời vụ gieo: vụ Đông Xuân 2011 - 2012 và vụ Hè Thu 2012.

- Thí nghiệm được bố trí tại vùng đất phù sa cổ Hợp tác xã Hương An, thị xã Hương Trà và vùng đất cát ven biển Hợp tác xã Phú Đa 1, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Các chỉ tiêu theo dõi: Mật độ rầy nâu (con/m2); Chiều cao cây (cm); Khả năng đẻ nhánh (nhánh); Số bông/m2 (bông); Số hạt/bông (hạt); Số hạt chắc/bông (hạt); P1000 hạt (gam); Năng suất lý thuyết (tạ/ha); Năng suất thực thu (tạ/ha).

Page 67: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

49

 

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Bảo vệ

Ia Iva IIIa IIa

IVb Ib IIb IIIb

Bảo

vệ

IIIc IVc Ic IIc

Bảo

vệ

Bảo vệ

Ghi chú: - I: Công thức I: 40kg/ha

- II: Công thức II: 50kg/ha

- III: Công thức III: 60kg/ha

- IV: Công thức IV: 70kg/ha

- a,b,c là số lần lặp lại.

2.5.4.2. Phương pháp thí nghiệm về ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đối với giống lúa HP28 tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đối với giống lúa kháng rầy HP28.

- Thí nghiệm một nhân tố là tổ hợp các liều lượng phân bón đạm và kali khác nhau, 6 công thức với các tổ hợp phân bón như sau:

Công thức 1: Nền + 90 N + 80 K20 (đối chứng)

Công thức 2: Nền + 90 N + 100 K20

Công thức 3: Nền + 120 N + 80 K20

Công thức 4: Nền + 120 N + 100 K20

Công thức 5: Nền + 150 N + 80 K20

Công thức 6: Nền + 150 N + 100 K20

Trong đó: Nền là 10 tấn phân chuồng + 500 kg vôi + 90 P205

- Thí nghiệm được áp dụng theo “Tiêu chuẩn 10-TCN 216-2003)” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn [29].

Page 68: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

50

 

- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB), 3 lần lặp lại, với diện tích mỗi ô thí nghiệm là 20 m2.

- Thời vụ gieo: vụ Đông Xuân 2012 - 2013 và vụ Hè Thu 2013.

- Thí nghiệm được bố trí tại vùng đất phù sa cổ Hợp tác xã Hương An, thị xã Hương Trà và vùng đất cát ven biển Hợp tác xã Phú Đa 1, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Các chỉ tiêu theo dõi: Mật độ rầy nâu (con/m2); Chiều cao cây qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển (cm); Khả năng đẻ nhánh (nhánh); Số bông/m2 (bông); Số hạt/bông (hạt); Số hạt chắc/bông (hạt); P1000 hạt (gam); Năng suất lý thuyết (tạ/ha); Năng suất thực thu (tạ/ha).

- Các chỉ tiêu về tính chất hoá học đất trước và sau thí nghiệm: Mẫu đất được lấy ở tầng 0 - 20cm trước và sau thí nghiệm, được phơi khô trong không khí và phân tích các chỉ tiêu sau: pHKCl: phương pháp pH met. Hàm lượng C hữu cơ (OC): Phương pháp Tuirin. Đạm tổng số: Phương pháp Kjeldahl. Lân tổng số: Phương pháp so màu trên quang phổ kế. Kali tổng số: Phương pháp quang kế ngọn lửa.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Bảo vệ

IIa IIIa VIa Va Ia IVa

Vb IIb Ib IVb VIb IIIb

Bảo

vệ

Ic Vc IIIc IVc IIc VIc

Bảo vệ

Bảo vệ

Ghi chú: - I: Công thức 1: Nền + 90 N + 80 K20 (đối chứng)

- II: Công thức 2: Nền + 90 N + 100 K20

- III: Công thức 3: Nền + 120 N + 80 K20

- IV: Công thức 4: Nền + 120 N + 100 K20

- V: Công thức 5: Nền + 150 N + 80 K20

- VI: Công thức 6: Nền + 150 N + 100 K20

- a,b,c là số lần lặp lại.

Page 69: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

51

 

2.6. Điều kiện nghiên cứu

Điều kiện khí hậu thời tiết khu vực Thừa Thiên Huế trong các vụ Đông

Xuân từ tháng 01 đến tháng 4 hàng năm chịu ảnh hưởng của nhiều đợt không

khí lạnh tăng cường, có nhiều mưa, nền nhiệt độ trong các tháng thấp, dao động

từ 17,1 đến 26,30C. Vì vậy đã tác động đến khả năng phát sinh gây hại của các

loài côn trùng nói chung và rầy nâu nói riêng.

Do ảnh hưởng của mưa và không khí lạnh nên nhìn chung mật độ rầy nâu

trong các vụ Đông Xuân ở tháng 1 và 2 thấp, ít gây thiệt hại đến cây lúa. Tuy

nhiên, trong các tháng 3 và tháng 4, nền nhiệt độ tăng lên, bên cạnh đó xuất hiện

mưa nắng xen kẽ do chịu ảnh hưởng của rìa đông nam áp thấp nóng phía tây nên

xuất hiện nắng nóng cục bộ tạo điều kiện thuận lợi cho rầy nâu gia tăng mật độ

và phát sinh gây hại. Mặt khác, do ảnh hưởng của ẩm độ cao cũng làm xuất hiện

một số loài nấm bệnh gây hại trên cây lúa như đạo ôn, khô vằn...

Thời tiết vụ Hè Thu tại Thừa Thiên Huế (từ tháng 6 đến tháng 9 hằng

năm) nhìn chung tương đối thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng và phát triển, đồng

thời cũng là điều kiện thuận lợi cho các loài dịch hại phát sinh gây hại, đặc biệt

là rầy các loại (rầy nâu và rầy lưng trắng).

Thời kỳ đầu của vụ Hè Thu (tháng 6 và 7) thông thường thời tiết nắng

nóng trên diện rộng, nền nhiệt độ cao, dao động từ 25,9 đến 29,50C, lượng mưa

thấp gây khô hạn, nên đã ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây lúa.

Thời kỳ cuối (tháng 8, 9) nhiệt độ thường giảm xuống và xuất hiện mưa,

đồng thời đây cũng là thời kỳ cây lúa trổ, chín nên đã tạo điều kiện về khí hậu và

thức ăn thuận lợi cho rầy nâu tiếp tục tích lũy gia tăng mật độ và gây hại. Nhìn

chung, khí hậu thời tiết tại Thừa Thiên Huế trong vụ Hè Thu thuận lợi hơn cho

sự sinh trưởng, phát triển gây hại của rầy nâu trên cây lúa so với vụ Đông Xuân.

Page 70: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

52

 

Bảng 2.9. Diễn biến khí hậu thời tiết các vụ Đông Xuân và Hè Thu Thừa Thiên Huế từ năm 2011 đến năm 2013

Nhiệt độ (0C) Ẩm độ (%) Mưa

Năm Tháng TB Max Min TB Min

Số ngày mưa

(ngày)

Lượng mưa (mm)

Số giờ nắng (giờ)

01 17,1 21,8 13,6 95,7 72 30 361,2 14 02 19,5 31,6 13,5 92 63 7 14,3 101 03 18,9 31,4 13,3 93 68 18 167,4 80 04 23,9 34,1 21,1 90 63 9 72,9 149

06 28,8 36,6 23,4 81 39 8 87,9 218 07 29,0 37,7 22,7 77 48 7 16,0 216 08 28,4 36,9 23,4 83 48 7 59,3 204

2011

09 26,7 27,7 21,6 90 41 23 714,5 106

01 19,3 29,8 15,7 95 64 21 155,9 30 02 20,1 35,2 15,0 92 58 13 71,6 62 03 22,6 35,7 16,2 90 61 10 17,3 111 04 26,3 37,5 18,5 85 50 8 51,1 180

06 29,1 35,9 24,7 80 52 5 102 63 07 29,5 37,8 23,9 75 40 3 7,6 108 08 29,4 38,2 24,0 76 39 3 3,7 74,9

2012

09 25,9 32,7 22,8 91 64 6 60,6 40

01 19,8 28,4 14,5 15 47,3 91 59 90 02 22,9 32,0 16,5 6 27,0 90 62 144 03 24,6 35,0 16,8 10 64,0 88 56 159 04 26,2 39,7 20,4 13 25,4 86 41 159

06 28,7 39,5 21,0 79 40 9 43,4 263 07 28,5 37,8 20,5 79 40 10 96,0 226 08 27,9 36,7 23,0 83 50 15 118,3 206

2013

09 29,2 36,2 23,6 79 45 4 7.5 92

(Nguồn: Trạm khí tượng - Thủy văn, tỉnh Thừa Thiên Huế)

2.7. Phương pháp xử lý số liệu

Các chỉ tiêu theo dõi trên đồng ruộng của các giống lúa được so sánh bằng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố (one-way ANOVA) bằng phần mềm Statistix 9.0.

Page 71: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

53

 

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Xác định dòng sinh học (biotype) của rầy nâu ở Thừa Thiên Huế

3.1.1. Độc tính của quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế

Rầy nâu là loài sâu hại có tính bền vững và khả năng sinh sản cao, tính

thích nghi và chống chịu với các điều kiện bất lợi tốt. Nhiều kết quả nghiên cứu

đã cho thấy ở các vùng sinh thái khác nhau, quần thể rầy nâu có sự biến đổi khác

nhau tạo các biotype, cho nên độc tính gây hại và mức độ thiệt hại cũng khác

nhau. Ở Thừa Thiên Huế, cho đến nay những nghiên cứu về độc tính của rầy nâu

hại lúa và khả năng hình thành biotype rầy nâu chưa nhiều. Chính vì vậy, chúng

tôi tiến hành đánh giá độc tính của quần thể rầy nâu thu thập trên địa bàn tỉnh

Thừa Thiên Huế nhằm xác định biotype rầy nâu ở Thừa Thiên Huế để có hướng

sử dụng hiệu quả các giống lúa kháng rầy nâu trong giai đoạn hiện nay.

Độc tính của rầy nâu được biểu hiện bằng tỷ lệ rầy cái có bụng to và khả

năng sống sót của rầy trên các giống mang gen chuẩn kháng đặc trưng cho sự thích

nghi của các quần thể rầy nâu với giống mang gen kháng. Kết quả đánh giá tính

độc của quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế đối với các giống mang gen chuẩn

kháng theo phương pháp ống nghiệm của Tanaka và Matsumura (2000) được

chúng tôi ghi nhận ở (Bảng 3.1).

Bảng 3.1 cho thấy rằng rầy nâu đều có khả năng sống trên các giống chuẩn

kháng: Trên giống Mudgo (mang gen kháng Bph1), tỷ lệ rầy nâu mang độc tính là

40,00%. Trên giống ASD7 (mang gen kháng bph2), tỷ lệ rầy nâu mang độc tính là

44,00%, tỷ lệ này tương tự trên giống Babawee (mang gen kháng bph4) và giống

PTB33 (mang gen kháng bph2 và Bph3). Đối với giống chuẩn nhiễm TN1 (không

mang gen kháng) tỷ lệ rầy sống sót là cao nhất (48,00%).

Page 72: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

54

 

Bảng 3.1. Tỷ lệ rầy nâu mang độc tính của quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế khi sống trên các giống chuẩn kháng (TB ± SE)

Giống lúa Tỷ lệ rầy nâu mang độc tính trong quần thể (%)

Mudgo 40,00 ± 12,65a

ASD7 44,00 ± 14,70a

Rathu Henati 32,00 ± 8,00a

Babawee 44,00 ± 11,66a

PTB33 44,00 ± 7,48a

TN1 (Đ/C) 48,00 ± 8,00a

Ghi chú: TB: Trung bình, SE: Sai số chuẩn; Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu hiện sự không sai khác có ý nghĩa tại mức tin cậy P<0,01.

Kết quả của thí nghiệm trên chỉ ra rằng quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế có độc tính cao đối với các giống lúa mang gen chuẩn kháng. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với những kết quả nghiên cứu trước đây của các tác giả Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên (2005) [7] khi nghiên cứu độc tính của quần thể rầy nâu ở miền Bắc và miền Nam đều cho thấy “Quần thể rầy nâu ở miền Bắc và miền Nam nói chung có độc tính cao với đối với giống mang gen chuẩn kháng phổ biến trong tự nhiên và trong sản xuất”.

Do vậy, cần phải có một chiến lược nghiên cứu về giống lúa kháng rầy nâu để liên tục tạo ra các giống lúa kháng rầy, có như vậy mới có thể hạn chế được sự bùng phát dịch rầy nâu trong tương lai.

3.1.2. Phản ứng của các giống lúa chuẩn kháng đối với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế

Để đánh giá tính kháng rầy nâu của các giống mang gen chuẩn kháng đối với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã sử dụng 2 phương pháp: Phương pháp ống nghiệm và phương pháp hộp mạ, kết quả được trình bày ở Bảng 3.2 và Bảng 3.3.

Sử dụng giống lúa chuẩn kháng để đánh giá độc tính của rầy nâu ở Thừa Thiên Huế cho thấy: Cấp gây hại và mức độ kháng sau lây nhiễm 5 ngày và 7 ngày là sự khác nhau giữa các giống lúa thí nghiệm với đối chứng và giữa các giống thí nghiệm với nhau.

Page 73: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

55

 

Bảng 3.2. Cấp gây hại và mức độ kháng của các giống lúa chuẩn kháng đối với quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế (theo phương pháp ống nghiệm)

5 ngày sau lây nhiễm 7 ngày sau lây nhiễm Giống lúa

Cấp gây hại Mức độ kháng

Cấp gây hại Mức độ kháng

Mudgo 3,40 ± 0,75 KV 5,80 ± 1,02 NV

ASD7 1,40 ± 0,40 K 1,40 ± 0,40 K

Rathu heenati 1,80 ± 0,49 K 4,20 ± 0,49 KV

Babawee 2,60 ± 1,17 K 3,00 ± 1,55 K

PTB33 2,60 ± 0,75 K 3,40 ± 1,47 KV

TN1 (Đ/C) 5,80 ± 1,02 N 7,80 ± 0,80 NN

Ghi chú: K: kháng KV: kháng vừa NV: nhiễm vừa NN: nhiễm nặng

Kết quả thí nghiệm trong ống nghiệm cho thấy: Sau lây nhiễm 5 ngày, các giống lúa chuẩn kháng đều thể hiện tính kháng ở mức kháng đến kháng vừa, cấp hại dao động từ 1,40 đến 5,80. Trong đó cấp hại thấp nhất ở giống ASD7 là 1,40; tiếp đến là Rathu Henati, Babawee và PTB33; giống Mudgo biểu hiện ở mức kháng vừa với cấp hại là 3,40; giống chuẩn nhiễm TN1 bị quần thể rầy nâu gây hại nặng ở mức 5,80. Và kết quả ở lần đánh giá tiếp theo (7 ngày sau lây nhiễm) cho thấy giữa các giống có sự khác nhau. Trong đó, giống chuẩn nhiễm đã chết hoàn toàn (nhiễm nặng) với mức gây hại là 7,80; giống Mudgo có biểu hiện nhiễm vừa ở cấp 5,80; hai giống Rathu Henati và PTB33 có biểu hiện kháng vừa với cấp hại tương ứng là 4,20 và 3,40; hai giống ASD7 và Babawee vẫn thể được tính kháng đối với chủng rầy nâu Thừa Thiên Huế với cấp hại tương ứng là 1,40 và 3,00.

Tương tự kết quả nghiên cứu đánh giá trong ống nghiệm, cấp gây hại và mức độ kháng của các giống lúa đối với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế sau lây nhiễm 5 ngày và 7 ngày theo phương pháp hộp mạ cũng khác nhau. Sau 5 ngày lây nhiễm, cấp hại dao động từ 1,73 - 7,13 tương ứng với ASD7 và TN1. Trong đó, có 4 giống có biểu hiện kháng là ASD7, Rathu Heenati, PTB33 và Babawee; giống Mudgo có biểu hiện nhiễm vừa và giống TN1 có biểu hiện nhiễm nặng. Sau 7 ngày lây nhiễm, cấp hại có chiều hướng tăng lên do đó mức độ kháng của các giống lúa giảm dần. Trong đó 4 giống (ASD7, Rathu Heenati, PTB33 và Babawee) có biểu hiện kháng vừa, 2 giống Mudgo và TN1 có biểu hiện nhiễm nặng (Bảng 3.3).

Page 74: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

56

 

Bảng 3.3. Cấp gây hại và mức độ kháng của các giống lúa chuẩn kháng đối với quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế (theo phương pháp hộp mạ)

5 ngày sau lây nhiễm 7 ngày sau lây nhiễm Giống lúa

Cấp gây hại Mức độ kháng Cấp gây hại Mức độ kháng

Mudgo 5,31 ± 0,31 NV 7,46 ± 0,24 NN

ASD7 1,73 ± 0,21 K 3,93 ± 0,24 KV

Rathu Heenati 1,96 ± 0,25 K 3,86 ± 0,29 KV

Babawee 2,20 ± 0,22 K 3,90 ± 0,22 KV

PTB33 2,50 ± 0,21 K 3,93 ± 0,22 KV

TN1 7,13 ± 0,21 NN 8,86 ± 0,92 NN

Ghi chú: K: kháng KV: kháng vừa NV: nhiễm vừa NN: nhiễm nặng

Như vậy, kết quả nghiên cứu đáng giá bằng cả hai phương pháp cho thấy

giống Mudgo (gene kháng Bph1) có biểu hiện nhiễm, giống ASD7 (gene kháng

bph2) và Babawee (gene kháng bph4) đều có biểu hiện kháng; giống Rathu

Heenati (gene kháng Bph3) có biểu hiện kháng - kháng vừa đối với quần thể rầy

nâu ở Thừa Thiên Huế.

3.1.3. Xác định Biotype rầy nâu ở Thừa Thiên Huế

Trong nhiều năm trở lại đây, do mở rộng sử dụng các giống lúa lai có năng

suất cao và tăng cường thâm canh năng suất lúa đã tạo điều kiện thuận lợi cho rầy

nâu phát sinh gây hại trên diện rộng. Việc xác định biotype rầy nâu và xu hướng

hình thành các biotype mới ở một vùng sản xuất là cơ sở khoa học quan trọng cho

việc chọn tạo và sử dụng giống kháng rầy nâu có hiệu quả.

Theo nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy rằng biotype rầy nâu ở các vùng

sinh thái khác nhau là khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng

tôi tiến hành xác định biotype rầy nâu của quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế.

Từ các kết quả ở Bảng 3.2; 3.3 về cấp hại và mức độ kháng của các giống lúa

chuẩn kháng đối với các quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế, chúng tôi đưa ra

mối quan hệ giữa quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế với các giống chuẩn

kháng ở Bảng 3.4

Page 75: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

57

 

Bảng 3.4. Quan hệ giữa quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế

và các giống chuẩn kháng

Giống lúa Gen kháng Mức độ kháng

Mudgo Bph1 NV

ASD7 bph2 K

Rathu Heenati Bph3 KV

Babawee bph4 K

PTB33 bph2 và Bph3 KV

TN1 (Đ/C) Không có NN

Ghi chú: K: kháng KV: kháng vừa NV: nhiễm vừa NN: nhiễm nặng

Với quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế: Giống Mudgo (gen kháng Bph1) có biểu hiện nhiễm vừa, giống ASD7 (gen kháng bph2) và Babawee (gen kháng bph4) đều có biểu hiện kháng; giống Rathu Heenati (gen kháng Bph3) có biểu hiện kháng - kháng vừa, giống TN1 có biểu hiện nhiễm nặng. Ngoài ra, giống PTB33 (gen bph2 và Bph3) cũng có biểu hiện kháng vừa (Bảng 3.4).

Từ kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.4, kết hợp với kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa gen kháng và các loại hình biotype rầy nâu của Khush và Brar (1991) và Zhang (2007). (Bảng 3.5)

Bảng 3.5. Mối quan hệ giữa gen kháng và các biotype của rầy nâu

Phản ứng với các biotype Giống Gen kháng

1 2 3 4

Mudgo Bph1 K N K N

ASD7 bph2 K K N N

Rathu Heenati Bph3 K K K K

Babawee bph4 K K K K

PTB33 bph2 và Bph3 - - - -

TN1 (Đ/C) Không có N N N N

Ghi chú: K: kháng N: nhiễm - : chưa xác định

Page 76: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

58

 

Chúng tôi bước đầu xác định được biotype của các quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế chủ yếu thuộc biotype 2. Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu về biotype rầy nâu của Trần Đăng Hòa và ctv (2009) [12] và của Trần Thị Hoàng Đông, (2010) [9]. Điều này có nghĩa là từ năm 2009 đến nay thì chủng rầy nâu ở Thừa Thiên Huế vẫn không thay đổi sang dạng hình sinh học mới, vẫn là biotype 2.

Hiện nay, rầy nâu có 4 biotype. Trong đó biotype 1 phân bố rộng rãi ở Đông Nam Á, biotype 2 có nguồn gốc ở Philippines, phát sinh sau khi sử dụng rộng rãi các giống mang gene Bph1, biotype 3 phát sinh tại các phòng thí nghiệm ở Nhật Bản và Philippines, biotype 4 chỉ phát hiện có ở vùng Nam Á (Ấn Độ và Bangladesh) và một quần thể pha trộn giữa biotype 2 và biotype 3 có mặt tại miền Nam Việt Nam (Ikeda và Vaughan, 2006) [50].

Một số nghiên cứu về rầy nâu ở đồng bằng sông Cửu Long cho thấy rầy nâu ở vùng này chủ yếu là biotype 2, nhưng khả năng thích ứng gia tăng và đang chuyển biến thành biotype mới (Nguyễn Văn Luật, Lương Minh Châu, 1991) [17]. Khi nghiên cứu độc tính của 2 quần thể rầy nâu ở Hà Nội và Tiền Giang (Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên, 2005) [7] đã xác định trong 6 giống lúa chuẩn mang gen kháng rầy nâu (ADR52, Mudgo, Rathu Heenati, ASD 7, Babawee và ARC 10550) thì chỉ có 2 giống Rathu Heenati mang gen Bph3 và giống Babawe mang gen bph4 là vẫn giữ được tính kháng rầy nâu Hà Nội. Đối với rầy nâu Tiền Giang thì chỉ có 1 giống Rathu Heenati giữ được tính kháng. Như vậy 2 quần thể rầy nâu Hà Nội và Tiền Giang có sự khác biệt về độc tính và có các phản ứng khác nhau khi sống trên các giống lúa khác nhau.

Tính bền vững về khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa kháng cũng được quan tâm nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới. Các nhà chọn tạo giống và côn trùng học đã xác nhận rằng các giống mang đa gen kháng và các gen thứ yếu có tính bền vững cao hơn các giống chỉ có đơn gen chính. (Gallagher et al. 1994) [43] phát hiện ở nhiều nơi các giống mang gen Bph1 chỉ có hiệu lực kháng rầy nâu sau 2 năm canh tác, các giống mang gen bph2 có hiệu lực kháng rầy trong vòng 5 năm. Trong khi đó giống IR64 vừa mang gen kháng chính Bph1 và một gen kháng thứ yếu khác có hiệu lực kháng rầy nâu trong vòng 10 năm canh tác (Alam, Cohen, 1998) [31]. Chính vì vậy việc xác định tính bền vững của các giống kháng và chiều hướng hình thành biotype mới sau khi sử dụng giống kháng rầy nâu là cần thiết.

Page 77: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

59

 

3.2. Đánh giá khả năng kháng rầy nâu và xác định gen kháng của các giống lúa đang sử dụng phổ biến và các giống lúa mới, nhập nội có triển vọng ở Thừa Thiên Huế.

3.2.1. Đánh giá khả năng kháng rầy nâu ở Thừa Thiên Huế của các giống lúa nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

61 giống lúa thí nghiệm được chúng tôi thu thập từ các vùng trồng lúa ở miền Trung và nhập nội từ Nhật Bản và viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI. Để đánh giá tính kháng rầy nâu ở Thừa Thiên Huế của 61 giống lúa nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp đánh giá trong ống nghiệm và hộp mạ. Kết quả được trình bày dưới đây.

3.2.1.1. Kết quả đánh giá tính kháng bằng phương pháp trong ống nghiệm

Kết quả thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo trong ống nghiệm cho thấy cấp gây hại và mức độ kháng với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế sau lây nhiễm 5 ngày và 7 ngày là có sự khác nhau giữa các giống lúa được thử nghiệm (Bảng 3.6).

Bảng 3.6. Cấp gây hại (TB± SD) và mức độ kháng của các giống lúa đối với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế bằng phương pháp trong ống nghiệm

5 ngày sau lây nhiễm 7 ngày sau lây nhiễm STT

Giống lúa Cấp gây hại Mức độ kháng Cấp gây hại Mức độ kháng

1 HP01 2,60 ± 0,27 K 4,40 ± 0,31 KV

2 HP02 4,00 ± 0,33 KV 5,80 ± 0,44 N

3 HP03 4,40 ± 0,43 KV 5,80 ± 0,33 N

4 HP04 2,40 ± 0,31 K 4,40 ± 0,31 KV

5 HP05 2,60 ± 0,40 K 4,40 ± 0,52 KV

6 HP06 2,70 ± 0,42 K 4,30 ± 0,60 KV

7 HP07 2,60 ± 0,40 K 4,40 ± 0,43 KV

8 HP08 5,00 ± 0,42 NV 6,60 ± 0,50 N

9 HP09 3,80 ± 0,44 KV 5,20 ± 0,47 NV

10 HP10 2,90 ± 0,48 K 4,50 ± 0,58 KV

11 HP11 4,20 ± 0,61 KV 5,40 ± 0,50 NV

12 HP12 6,60 ± 0,50 N 7,60 ± 0,52 NN

13 HP13 4,80 ± 0,36 NV 6,40 ± 0,31 N

14 HP14 3,40 ± 0,83 KV 5,20 ± 0,70 NV

15 HP15 5,40 ± 0,50 NV 7,00 ± 0,67 N

16 HP16 4,00 ± 0,33 KV 5,20 ± 0,36 NV

Page 78: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

60

 

17 HP17 3,80 ± 0,44 KV 5,40 ± 0,40 NV

18 HP18 5,80 ± 0,33 N 7,40 ± 0,40 NN

19 HP19 3,60 ± 0,43 KV 4,20 ± 0,44 KV

20 HP20 5,40 ± 0,58 NV 7,20 ± 0,55 NN

21 HP21 4,80 ± 0,47 NV 6,80 ± 0,47 N

22 HP22 4,20 ± 0,44 KV 6,20 ± 0,44 N

23 HP23 5,40 ± 0,40 NV 7,40 ± 0,40 NN

24 HP24 5,80 ± 0,44 N 7,20 ± 0,36 NN

25 HP25 4,60 ± 0,40 NV 6,20 ± 0,44 N

26 HP26 3,80 ± 0,33 KV 5,40 ± 0,40 NV

27 HP27 4,60 ± 0,50 NV 6,00 ± 0,45 N

28 HP28 2,80 ± 0,36 K 4,40 ± 0,43 KV

29 HP29 2,11 ± 0,47 KV 4,40 ± 0,43 KV

30 HP30 5,20 ± 0,55 NV 7,20 ± 0,55 NN

31 G1 3,80 ± 0,33 KV 5,40 ± 0,40 NV

32 G2 5,80 ± 0,33 N 7,60 ± 0,43 NN

33 G3 4,20 ± 0,53 KV 5,40 ± 0,58 NV

34 G5 4,20 ± 0,33 KV 6,20 ± 0,33 N

35 G6 4,60 ± 0,58 NV 5,60 ± 0,79 N

36 G7 4,00 ± 0,33 KV 5,40 ± 0,40 NV

37 G8 3,00 ± 0,42 K 4,40 ± 0,43 KV

38 G9 4,20 ± 0,33 KV 5,40 ± 0,40 NV

39 G10 3,40 ± 0,27 KV 5,20 ± 0,36 NV

40 G11 2,80 ± 0,36 K 4,20 ± 0,33 KV

41 G13 3,60 ± 0,43 KV 5,20 ± 0,47 NV

42 G14 2,11 ± 0,36 KV 4,80 ± 0,36 NV

43 G15 5,60 ± 0,43 N 7,60 ± 0,52 NN

44 G16 4,00 ± 0,33 KV 6,00 ± 0,33 N

45 G17 5,80 ± 0,33 N 7,60 ± 0,43 NN

46 G18 4,80 ± 0,55 NV 6,80 ± 0,55 N

47 G19 3,00 ± 0,42 K 4,20 ± 0,44 KV

48 G20 4,00 ± 0,33 KV 5,40 ± 0,27 NV

49 G21 5,40 ± 0,72 NV 7,20 ± 0,47 NN

Page 79: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

61

 

50 G23 6,20 ± 0,33 N 7,60 ± 0,43 NN

51 G24 3,80 ± 0,33 KV 5,40 ± 0,40 NV

52 G26 3,60 ± 0,43 KV 5,40 ± 0,40 NV

53 G27 3,80 ± 0,44 KV 5,20 ± 0,36 NV

54 G28 3,80 ± 0,33 KV 5,20 ± 0,36 NV

55 G29 5,60 ± 0,43 N 7,80 ± 0,33 NN

56 G31 4,20 ± 0,33 KV 5,60 ± 0,43 N

57 G32 4,20 ± 0,33 KV 6,00 ± 0,33 N

58 RNT07 2,70 ± 0,42 K 4,10 ± 0,60 KV

59 HT1 6,00 ± 0,33 N 8,00 ± 0,33 NN

60 TN1 7,80 ± 033 NN 8,60 ± 0,27 NN

61 RNT03 3,00 ± 0,42 K 4,40 ± 0,43 KV

Ghi chú: K: Kháng; KV: Kháng vừa; N: Nhiễm; NV: Nhiễm vừa; NN: Nhiễm nặng; TB: Trung Bình; SD: Độ lệch chuẩn.

Sau lây nhiễm 5 ngày, cấp gây hại dao động từ 2,11 đến 7,80. Trong tổng số 61 giống lúa được tiến hành đánh giá thì có 12 giống (HP01, HP04, HP05, HP06, HP07, HP10, HP28, G8, G11, G19, RNT07, RNT03) biểu hiện mức độ kháng (K); 27 giống (HP02, HP03, HP09, HP11, HP14, HP16, HP17, HP19, HP22, HP26, HP29, G1, G3, G5, G7, G9, G10, G13, G14, G16, G20, G24, G26, G27, G28, G31, G32) biểu hiện ở mức độ kháng vừa (KV), 12 giống nhiễm vừa (NV) là HP08, HP13, HP15, HP20, HP21, HP23, HP25, HP27, HP30, G6, G18, G21; 9 giống nhiễm (N) là HP12, HP18, HP24, G2, G15, G17, G23, G29, HT1 và TN1 nhiễm nặng (NN).

Tuy nhiên, đến 7 ngày sau lây nhiễm thì mức độ bị hại của các giống đều tăng lên, cấp gây hại dao động từ 4,10 đến 8,60. Từ đó mức độ kháng giảm, có 14 giống (HP01, HP04, HP05, HP06, HPP07, HP10, HP19, HP28, HP29, G8, G11, G19, RNT07, RNT03) biểu hiện ở mức kháng vừa (KV), 18 giống (HP02, HP11, HP14, HP16, HP17, HP26, G1, G3, G7, G9, G10, G13, G14, G20, G24, G26, G27, G28) nhiễm vừa (NV), 15 giống (HP02. HP03, HP08, HP13, HP15, HP21, HP22, HP25, HP27, G5, G6, G16, G18, G31, G32) nhiễm (N) và 14 giống (HP12, HP18, HP20, HP23, HP24, HP30, G2, G14, G16, G21, G23, G29, HT1, TN1) nhiễm nặng (NN) đối với chủng rầy nâu ở Thừa Thiên Huế (Bảng 3.6).

Page 80: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

62

 

3.2.1.2. Kết quả đánh giá tính kháng bằng phương pháp trong hộp mạ

Rầy nâu cũng như mọi sinh vật khác đều có khả năng lựa chọn thức ăn

cũng như môi trường sống thích hợp để tồn tại và phát triển.

Để kiểm tra lại tính kháng của các giống lúa chúng tôi tiến hành thí nghiệm

này theo phương pháp hộp mạ và thu được kết quả tương tự như nghiên cứu đánh

giá trong ống nghiệm. Cấp gây hại và mức độ kháng của các giống lúa đối với

quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế sau lây nhiễm 5 ngày và 7 ngày trong hộp mạ

cũng khác nhau (Bảng 3.7)

Bảng 3.7. Cấp gây hại (TB ± SD) và mức độ kháng của các giống lúa đối với quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế bằng phương pháp trong hộp mạ

5 ngày sau lây nhiễm 7 ngày sau lây nhiễm STT

Giống Lúa Cấp gây hại Mức độ kháng Cấp gây hại Mức độ kháng

1 HP01 2,40 ± 0,31 K 4,00 ± 0,33 KV 2 HP02 3,00 ± 0,30 K 4,60 ± 0,27 NV 3 HP03 3,80 ± 0,33 KV 5,40 ± 0,40 NV 4 HP04 2,11 ± 0,20 KV 4,40 ± 0,31 KV 5 HP05 2,60 ± 0,40 K 3,80 ± 0,33 KV 6 HP06 2,70 ± 0,52 K 3,50 ± 0,50 KV 7 HP07 2,80 ± 0,36 KV 4,20 ± 0,53 KV 8 HP08 4,60 ± 0,50 NV 5,80 ± 0,61 N 9 HP09 4,20 ± 0,53 KV 5,40 ± 0,27 NV 10 HP10 2,11 ± 0,36 KV 4,40 ± 0,31 KV 11 HP11 4,20 ± 0,68 KV 5,40 ± 0,65 NV 12 HP12 6,60 ± 0,50 N 7,60 ± 0,52 NN 13 HP13 5,40 ± 0,40 NV 6,60 ± 0,40 N 14 HP14 2,13 ± 0,83 KV 5,20 ± 0,70 NV 15 HP15 5,40 ± 0,50 NV 6,40 ± 0,60 N 16 HP16 4,20 ± 0,33 KV 5,40 ± 0,58 NV 17 HP17 4,20 ± 0,44 KV 5,00 ± 0,52 NV 18 HP18 5,00 ± 0,60 NV 6,00 ± 0,68 N 19 HP19 3,60 ± 0,43 KV 4,20 ± 0,44 KV 20 HP20 5,40 ± 0,58 NV 7,20 ± 0,55 NN 21 HP21 4,20 ± 0,68 KV 6,00 ± 0,54 N 22 HP22 3,80 ± 0,44 KV 5,20 ± 0,55 NV 23 HP23 4,60 ± 0,50 NV 5,80 ± 0,61 N 24 HP24 5,00 ± 0,52 NV 6,60 ± 0,50 N 25 HP25 4,60 ± 0,65 NV 6,20 ± 0,85 N

Page 81: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

63

 

26 HP26 4,00 ± 0,33 KV 5,00 ± 0,52 NV 27 HP27 4,20 ± 0,68 KV 5,40 ± 0,78 NV 28 HP28 2,70 ± 0,42 K 3,60 ± 0,43 KV 29 HP29 2,13 ± 0,50 KV 4,40 ± 0,60 KV 30 HP30 5,20 ± 0,55 NV 7,20 ± 0,55 NN 31 G1 2,11 ± 0,47 KV 5,20 ± 0,47 NV 32 G2 5,00 ± 0,42 NV 7,00 ± 0,42 N 33 G3 2,13 ± 0,50 KV 4,80 ± 0,70 NV 34 G5 2,13 ± 0,50 KV 4,60 ± 0,72 NV 35 G6 4,60 ± 0,58 NV 5,60 ± 0,67 NV 36 G7 2,11 ± 0,20 KV 5,20 ± 0,36 NV 37 G8 3,00 ± 0,42 K 4,20 ± 0,53 KV 38 G9 4,40 ± 0,31 KV 5,40 ± 0,40 NV 39 G10 3,60 ± 0,43 KV 5,40 ± 0,40 NV 40 G11 2,60 ± 0,40 K 4,20 ± 0,53 KV 41 G13 3,00 ± 0,42 K 4,80 ± 0,47 NV 42 G14 2,11 ± 0,47 KV 5,20 ± 0,47 NV 43 G15 4,80 ± 0,47 NV 6,80 ± 0,47 N 44 G16 2,13 ± 0,40 KV 5,40 ± 0,40 NV 45 G17 4,60 ± 0,50 NV 6,60 ± 0,50 N 46 G18 4,80 ± 0,55 NV 6,80 ± 0,55 N 47 G19 2,80 ± 0,47 K 4,20 ± 0,33 KV 48 G20 2,80 ± 0,36 K 4,20 ± 0,53 KV 49 G21 5,00 ± 0,73 NV 6,80 ± 0,55 N 50 G23 5,40 ± 0,40 NV 7,00 ± 0,52 N 51 G24 2,13 ± 0,40 KV 5,40 ± 0,40 NV 52 G26 3,80 ± 0,33 KV 5,40 ± 0,40 NV 53 G27 4,40 ± 0,31 KV 5,40 ± 0,40 NV 54 G28 4,00 ± 0,33 KV 5,20 ± 0,47 NV 55 G29 4,40 ± 0,43 NV 5,40 ± 0,40 NV 56 G31 3,00 ± 0,52 K 4,60 ± 0,50 NV 57 G32 3,80 ± 0,33 KV 5,40 ± 0,40 NV 58 RNT07 2,40 ± 0,31 K 4,00 ± 0,33 KV 59 HT1 5,20 ± 0,36 NV 7,20 ± 0,36 NN 60 TN1 7,20 ± 0,47 NN 8,40 ± 0,31 NN 61 RNT03 2,13 ± 0,50 KV 4,40 ± 0,52 KV

Ghi chú: K: Kháng; KV: Kháng vừa; N: Nhiễm; NV: Nhiễm vừa; NN: Nhiễm nặng; TB: Trung Bình; SD: Độ lệch chuẩn

Tương tự kết quả nghiên cứu đánh giá trong ống nghiệm. Đánh giá tính kháng quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế theo phương pháp hộp mạ sau lây nhiễm 5 ngày, có 12 giống lúa nghiên cứu biểu hiện kháng (K), 29 giống kháng

Page 82: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

64

 

vừa (KV), 18 giống nhiễm vừa (NV), 1 giống biểu hiện nhiễm và 1 giống nhiễm nặng. Tuy nhiên, kết quả sau lây nhiễm 7 ngày đã có sự thay đổi, có 15 giống biểu hiện kháng vừa (KV) là HP01, HP04, HP05, HP06, HP07, HP10, HP19, HP28, HP29, G8, G11, G19, G20, RNT07, RNT03; 27 giống (HP02, HP03, HP09, HP11, HP14, HP16, HP17, HP22, HP26, HP27, G1, G3, G5, G6, G7, G9, G10, G13, G14, G16, G24, G26, G27, G28, G29, G31, G32) có biểu hiện nhiễm vừa (NV); 14 giống biểu hiện nhiễm (HP08, HP13, HP15, HP18, HP21, HP23, HP24, HP25, G2, G15, G17, G18, G21, G23); các giống còn lại (HP12, HP20, HP30, HT1 và TN1) có biểu hiện nhiễm nặng (NN) (Bảng 3.7).

3.2.1.3. Tổng hợp tính kháng quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế của các giống

lúa thí nghiệm

Như vậy, kết quả đánh giá tính kháng các quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên

Huế của 61 giống lúa nghiên cứu (bao gồm cả đối chứng TN1) cho thấy: Quần

thể rầy nâu Thừa Thiên Huế có 14 giống kháng vừa trong ống nghiệm và 15

giống kháng vừa trong hộp mạ. Các giống còn lại đều biểu hiện mức độ nhiễm

vừa, nhiễm và nhiễm nặng với các quần thể (Bảng 3.8).

Bảng 3.8. Tổng hợp khả năng kháng của các giống lúa thí nghiệm

Mức độ kháng Phương pháp đánh giá

KV NV N NN Tổng cộng

Phương pháp ống nghiệm 14 18 15 14 61

Phương pháp hộp mạ 15 27 14 5 61

Ghi chú: KV: Kháng vừa – NV: Nhiễm vừa – N: Nhiễm – NN: Nhiễm nặng

Từ kết quả Bảng 3.8 kết hợp với các kết quả ở Bảng 3.6 và 3.7 cho thấy

có 14 giống lúa (HP01, HP04, HP05, HP06, HP07, HP10, HP19, HP28, HP29,

G8, G11, G19, RNT07, RNT03) biểu hiện khả năng kháng vừa với quần thể rầy

nâu ở Thừa Thiên Huế.

Page 83: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

65

 

3.2.2. Xác định gen kháng rầy nâu của các giống lúa thí nghiệm ở Thừa

Thiên Huế

3.2.2.1. Các cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu

Thực hiện phản ứng điện di PCR để tìm gen kháng rầy nâu bằng dấu

phân tử với các giống lúa đã xác định có biểu hiện kháng rầy bằng các phương

pháp trong ống nghiệm và hộp mạ. Thực hiện phản ứng PCR lần lượt với từng

cặp mồi (primer) BpE18-3, KPM8, RM 589 được thiết kế từ các marker tương

ứng sau:

Bảng 3.9. Trình tự các cặp mồi sử dụng kiểm tra gen kháng trong thí nghiệm

Cặp mồi

Trình tự cặp mồi Gen

kháng

Độ dài đoạn khuếch đại mong đợi

(bp)

F (5′-CGCTGCGAGAGTGTGACACT-3′) 500 bp BpE18-3

R (5′-TTGGGTTACACGGGTTTGAC-3′) Bph1

F (5'- TAAATCCACCACACAAACAACG -3') 149 bp KPM8

R (5'- AATTCCCACAAGGATTCGAACTCC -3')Bph2

F (5'- ATCATGGTCGGTGGCTTAAC-3') 270 bp RM 589

R (5'- CAGGTTCCAACCAGACACTG -3') Bph3

Sản phẩm PCR của mồi BpE18-3, KPM8, RM 589 trên gel argarose 0,8%

có bổ sung BET thấy xuất hiện một băng duy nhất rõ nét.

3.2.2.2. Kết quả xác định gen kháng rầy trong các giống lúa có biểu hiện kháng

rầy nâu

Để xác định sự có mặt của gen kháng rầy, chúng tôi lựa chọn 11 giống lúa

có biểu hiện kháng rầy cao ở Thừa Thiên Huế để tiếp tục thực hiện phản ứng

PCR, nhằm mục đích kiểm tra sự hiện diện của gen kháng rầy nâu. Các giống

lúa PTB33 (chứa gen kháng bph2 và Bph3), IR64 (chứa gen kháng Bph1) và

TN1 (giống chuẩn nhiễm) được sử dụng làm giống đối chứng.

Sau khi tiến hành các thí nghiệm kiểm tra sự hiện diện của gen kháng

chúng tôi ghi nhận được kết quả ở Bảng 3.10 và Hình 3.1; 3.2 và 3.3.

Page 84: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

66

 

Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả kiểm tra gen kháng với 3 cặp mồi

Cặp mồi Cặp mồi Giống Lúa

BpE18-3

(Bph1)

KPM8 (bph2)

RM 589

(Bph3)

Giống lúa BpE18-3

(Bph1) KPM8 (bph2)

RM 589

(Bph3) HP01 - + + RNT07 - - + HP05 - - + HP04 - - + HP07 + - + HP06 + + + HP10 - + + PTB33 - + + HP19 - + + IR64 + - - HP28 - + + RNT03 - - + HP29 - + - TN1 - - -

Ghi chú: +: có băng khuyếch đại; - : không có băng khuyếch đại

Từ kết quả Bảng 3.10 có thể thầy rằng các giống thí nghiệm đều có xuất hiện băng với 3 cặp mồi được sử dụng. Trong đó, giống HP06 xuất hiện băng kháng với cả 3 cặp mồi; các giống HP01, HP10, HP19, HP28, RNT03 xuất hiện băng kháng với cả 2 cặp mồi KPM8 (bph2) và RM589 (Bph3); giống HP07 xuất hiện băng kháng với 2 cặp mồi BpE18-3 (Bph1) và RM589 (Bph3); các giống còn lại như HP05, RNT07 và HP04 xuất hiện băng kháng với RM589 (Bph3), giống HP29 xuất hiện băng kháng với KPM8 (bph2).

Như vậy, có thể kết luận rằng các giống lúa có biểu hiện kháng rầy trong phòng thí nghiệm đều có liên kết chặt với các gen kháng rầy nâu Bph1, bph2 và Bph3.

M: Marker 100bp Hình 3.1. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR với cặp mồi BpE18-3

Page 85: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

67

 

M: Marker Hind III

Hình 3.2. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR với cặp mồi KPM8

M: Marker Hind III

Hình 3.3. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR với cặp mồi RM 589

3.3. Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất, phẩm chất và khả năng kháng rầy của một số giống tuyển chọn tại Thừa Thiên Huế

Biết được thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa nhằm xác định thời điểm tác động các biện pháp kỹ thuật thích hợp cho từng giai đoạn sinh trưởng, đồng thời là cơ sở để bố trí thời vụ hợp lý nhằm tránh được những diễn biến bất lợi của thời tiết và sâu bệnh hại, nâng cao năng suất lúa. Chúng tôi đã tiến hành đánh giá sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và tình hình rầy nâu của các giống kháng rầy tại hai vùng đất phù sa cổ (huyện Hương Trà) và đất cát ven biển (huyện Phú Vang) của tỉnh Thừa Thiên Huế trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011 và vụ Hè Thu 2011.

Page 86: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

68

 

3.3.1. Khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và tình hình rầy nâu của

các giống lúa kháng rầy tại Hương Trà - Thừa Thiên Huế

Trong 11 giống lúa biểu hiện khả năng kháng rầy trong phòng thí nghiệm và

đã được xác định liên kết chặt với các gen kháng rầy nâu Bph1, bph2 và Bph3,

chúng tôi lựa chọn 8 giống (HP01, HP05, HP07, HP10, HP19, HP28, HP29 và

RNT07) là những giống được nhập từ IRRI đưa ra khảo nghiệm trên đồng ruộng tại

Thừa Thiên Huế nhằm mục đích xác định khả năng sinh trưởng, phát triển, và cho

năng suất cũng như khả năng kháng rầy nâu trên đồng ruộng. Giống HT1 trồng phổ

biến ở địa phương được chọn làm giống đối chứng.

3.3.1.1. Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của các giống lúa kháng

rầy nâu tại Hương Trà trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011

Từ kết quả ở Bảng 3.11 chúng tôi nhận thấy:

Về các chỉ tiêu sinh trưởng: Các giống khảo nghiệm đều có khả năng sinh

trưởng phát triển tương đối tốt, sức sống mạ khỏe, các giống đều trổ tập trung,

một số giống như HP01, HP07, HP19, RNT7 và HT1 có thời gian trổ dài hơn tuy

nhiên không kéo dài hơn 10 ngày. Nhìn chung các giống có độ thuần cao đảm bảo

tiêu chuẩn của giống, riêng HP29 chưa được thuần nên cần tiếp tục chọn lọc.

Các giống có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm ngắn ngày, tổng thời gian

sinh trưởng dao động từ 110 - 136 ngày, riêng RNT07 là giống có thời gian sinh

trưởng thuộc nhóm dài ngày (thời gian sinh trưởng là 136 ngày). Phần lớn giống

thí nghiệm đều thuộc loại bán lùn, có chiều cao cây dao động từ 91,4 - 103,4cm,

đây là một chỉ tiêu khá quan trọng cho khả năng chống đổ của giống; về độ rụng

hạt của các giống đều khó rụng, riêng một số giống như HP07, RNT07 và HT1 ở

mức trung bình nên cần lưu ý khi thu hoạch.

Về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Hầu hết các giống thí

nghiệm đều có năng suất trung bình trên 51 tạ/ha và HP28 cho năng suất cao

nhất trong các giống thí nghiệm (58,7 tạ/ha) và tương đương với giống đối

chứng HT1 (58,5 tạ/ha).

Page 87: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

69

 

Bảng 3.11. Tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống kháng rầy tại Hương Trà,

Thừa Thiên Huế vụ Đông xuân 2010 - 2011

Giống lúa Chỉ tiêu Đơn vị tính

HP01 HP05 HP07 HP10 HP19 HP28 HP29 RNT07 HT1 (đ/c)

1. Sức sống của mạ Điểm (1.5.9) 1 1 1 1 1 1 1 1 1

2. Độ dài giai đoạn trổ Điểm (1.5.9) 5 1 1 5 5 1 5 5 5

3. Độ thuần đồng ruộng Điểm (1.3.5) 1 1 1 1 1 1 3 1 1

4. Độ thoát cổ bông Điểm (1.5.9) 1 1 1 1 1 1 1 1 1

5. Độ cứng cây Điểm (1.5.9) 5 1 1 5 5 1 1 5 5

6. Độ tàn lá Điểm (1.5.9) 1 1 1 1 5 1 1 1 1

7. Thời gian sinh trưởng Ngày 120 118 121 115 120 110 118 136 123

8. Chiều cao cây Cm 92,5 95,3 92 94,3 96,5 91,4 92,5 103,4 95,6

9. Độ rụng hạt Điểm (1.5.9) 1 1 5 1 1 1 1 5 5

10. Số bông hữu hiệu Bông/khóm 7,5 6,5 6,8 7,5 6,6 7,6 6,7 6,5 7,1

11. Số hạt trên bông Hạt 114,3 125,6 123,5 134,5 119,7 132 129,6 128,9 125

12. Tỷ hạt chắc % 76,5 75,8 81,2 86,5 70,4 82,8 80,4 77 85,5

13. Khối lượng 1000hạt Gam 25,9 26,7 26,3 26,4 25,8 26,6 25,9 26,2 26,4

14. Năng suất lý thuyết Tạ/ha 89,2 78,9 87,1 102,8 71,9 100,4 83,7 78,7 96,2

15. Năng suất thực thu Tạ/ha 53,8c 55,0bc 55,8bc 56,0b 47,3e 58,7a 51,6d 51,2d 58,5a

Page 88: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

70

 

3.3.1.2. Diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống lúa kháng rầy tại Hương Trà trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011

Bên cạnh đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lúa. Nhằm mục đích đánh giá toàn diện khả năng kháng sâu bệnh hại chính của các giống thí nghiệm ngoài đồng ruộng tại Thừa Thiên Huế, ngoài điều tra diễn biến rầy nâu trên các giống nghiên cứu chúng tôi cũng kiểm tra khả năng kháng một số sâu bệnh hại chính (sâu cuốn lá nhỏ, bệnh đạo ôn) của các giống thí nghiệm tại vùng đất phù sa cổ (Hương Trà) và vùng đất cát ven biển (Phú Vang) trong cả hai vụ Đông Xuân 2010 – 2011 và Hè Thu 2011. Tuy nhiên, từ kết quả điều tra chúng tôi nhận thấy: các giống thí nghiệm không có sự sai khác lớn về mật độ sâu cuốn lá nhỏ và chỉ số bệnh đạo ôn, vì thế chúng tôi không đi sâu phân tích những kết quả này mà chỉ đưa vào phần phụ lục (bảng 1 đến bảng 10, phụ lục).

Kết quả điều tra diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống lúa thí nghiệm tại vùng đất phù sa cổ (Hương Trà) chúng tôi thu được thể hiện ở Hình 3.4.

Hình 3.4. Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống thí nghiệm tại Hương Trà trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011

Qua hình 3.4 chúng tôi nhận xét: Mật độ rầy nâu tại Hương Trà trong vụ Đông Xuân biến động theo chiều hướng tăng dần trên tất cả các giống thí nghiệm và đạt cực đại vào ngày 1/5 (giai đoạn lúa bắt đầu trỗ). Ở kỳ điều tra này, mật độ rầy nâu cao nhất trên giống đối chứng HT1 (31,13 con/m2) và thấp nhất trên giống HP01 (5,20 con/m2). Sự gia tăng quần thể rầy nâu ở giai đoạn

Page 89: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

71

 

này là kết quả của sự tác động đồng thời của nhiều yếu tố như phản ứng của các giống đối với rầy, giai đoạn sinh trưởng phát triển, điều kiện khí hậu thời tiết.

Về cuối giai đoạn sinh trưởng của giống, mật độ rầy nâu giảm dần và đến định kỳ điều tra cuối cùng vào ngày 14/05 mật độ rầy nâu dao động từ 1,27 - 21,93 con/m2. Ở các định kỳ này, giống đối chứng HT1 vẫn có mật độ cao nhất và thấp nhất là HP01 và HP28. Sự sụt giảm mật độ quần thể giai đoạn này là do cây lúa đã già (lúa giai đoạn chín sữa - chín hoàn toàn), lá vàng đi, cây cứng hơn nên thức ăn không còn phù hợp cho rầy nâu.

Từ kết quả điều tra, đánh giá về rầy nâu tại vùng Hương Trà vụ Đông

Xuân 2010 - 2011 dựa trên Hình 3.4 chúng tôi đưa ra một số nhận xét sau:

- Vụ Đông xuân 2010 - 2011, rầy nâu có mặt trên đồng ruộng tương đối

muộn và phát sinh gây hại trong thời gian lúc lúa đẻ nhánh rộ - chín sữa.

- Cao điểm phát sinh gây hại của rầy nâu trên các giống thí nghiệm vào

thời kỳ lúa bắt đầu trỗ (ngày 01/05).

- Đối chứng là giống nhiễm rầy nâu nhiều nhất, trong các công thức được

đánh giá và HP01, HP28 là giống có khả năng kháng rầy tốt nhất thể hiện ở mật

độ rầy nâu thấp nhất qua các kỳ điều tra.

3.3.1.3. Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống lúa

kháng rầy nâu tại Hương Trà trong vụ Hè Thu 2011

Bảng 3.12 cho thấy rằng: Các giống khảo nghiệm đều có khả năng sinh

trưởng phát triển tương đối tốt, sức sống mạ khỏe, các giống đều trổ tập trung, có

độ thuần cao đảm bảo tiêu chuẩn của giống, riêng HP01 và HP29 chưa được

thuần nên nếu sử dụng để sản xuất thì cần phải tiếp tục chọn lọc. Về khả năng trổ

thoát các giống đều thoát tốt, khả năng giữ màu xanh của lá (độ tàn lá) lâu. Thời

gian sinh trưởng của các giống thuộc nhóm ngắn ngày, tổng thời gian sinh trưởng

dao động từ 87 - 96 ngày. HP28 là giống có thời gian sinh trưởng rất ngắn (87

ngày) nên đều phù hợp với điều kiện sản xuất vụ Hè thu. Phần lớn các giống thí

nghiệm đều thuộc loại bán lùn có chiều cao cây dao động từ 90,3 - 101,5cm, về

độ rụng hạt của các giống đều khó rụng, riêng một số giống như HP07, RNT07 và

HT1 ở mức trung bình nên cần lưu ý khi thu hoạch.

Page 90: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

72

 

Bảng 3.12. Tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống kháng rầy tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế vụ Hè Thu 2011

Giống lúa Chỉ tiêu Đơn vị tính

HP01 HP05 HP07 HP10 HP19 HP28 HP29 RNT07 HT1 (đ/c)

1. Sức sống của mạ

Điểm (1.5.9) 1 1 1 1 1 1 1 1 1

2. Độ dài giai đoạn trổ Điểm (1.5.9) 1 1 1 5 1 1 5 5 5

3. Độ thuần đồng ruộng Điểm (1.3.5) 5 1 1 1 1 1 3 1 1

4. Độ thoát cổ bông Điểm (1.5.9) 1 1 1 1 1 1 1 1 1

5. Độ cứng cây Điểm (1.5.9) 5 1 1 5 5 1 1 5 5

6. Độ tàn lá Điểm (1.5.9) 1 1 1 1 5 1 1 1 1 7. Thời gian sinh trưởng Ngày 90 93 89 93 93 87 89 96 89 8. Chiều cao cây Cm 92,4 96,7 91,5 94 96,3 90,1 92,6 103,8 95,8 9. Độ rụng hạt Điểm (1.5.9) 1 1 5 1 1 1 1 5 5

10. Số bông hữu hiệu Bông/khóm 6,2 6,1 6,5 6,8 6,4 6,5 6,7 6,5 7,6

11. Số hạt trên bông Hạt 105,5 120,4 118,5 124,7 110,7 120,6 106,6 130,5 128

12. Tỷ hạt chắc % 22 30,2 28,3 28,5 32,6 25,1 25,3 30,8 33,4

13. Khối lượng 1000hạt Gam 25 25,6 24,6 26 25,4 25,3 25,3 25,7 25,5

14. Năng suất lý thuyết Tạ/ha 72,5 65,4 68,8 75,8 65,7 73,9 76 69,4 77,4

15. Năng suất thực thu Tạ/ha 50,4c 53,2b 54,5b 53,5b 46,1de 55,9a 49c 47,9de 56,1b

Page 91: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

73

 

Về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Các giống có số hạt trên

bông dao động từ 105 - 134 hạt tương ứng với giống HP29 và HP10. Hầu hết

các giống thí nghiệm đều có năng suất trung bình trên 50 tạ/ha (ngoại trừ giống

HP19), các giống HP07, HP10, HP28 cho năng suất khá tốt và tương đương với

giống đối chứng HT1.

3.3.1.4. Diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống lúa kháng rầy tại Hương Trà trong vụ Hè Thu 2011

Kết quả về sự xuất hiện và gây hại của rầy nâu trên các giống thí nghiệm trong vụ Hè Thu 2011 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế được chúng tôi ghi nhận ở Hình 3.5.

Hình 3.5. Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống thí nghiệm tại Hương Trà trong vụ Hè Thu 2011

Qua Hình 3.5 chúng tôi nhận thấy: Rầy nâu bắt đầu xuất hiện trên ruộng

thí nghiệm tại Hương Trà với mật độ tương đối thấp. Ngày 25/6 (giai đoạn lúa

bắt đầu đẻ nhánh), mật độ rầy nâu dao động từ 1,67 - 12,00 con/m2 tương ứng

với giống HP28, RNT07 và HT1 (đ/c).

Mật độ rầy nâu biến động theo chiều hướng tăng trên tất cả các giống thí

nghiệm ở thời gian tiếp theo và đạt cực đại vào ngày 13/8 (giai đoạn lúa cuối

làm đòng). Ở kỳ điều tra này, mật độ rầy nâu cao nhất vẫn trên giống HT1 (đ/c)

với 338,67 con/m2 và thấp nhất trên giống HP28 với 123,67 con/m2. RNT07 là

Page 92: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

74

 

giống thí nghiệm có mật độ rầy nâu cao nhất trong số các giống được đánh giá

với 228,67 con/m2. Sự gia tăng quần thể rầy nâu ở giai đoạn này là kết quả của

sự tác động đồng thời của nhiều yếu tố như phản ứng của các giống đối với rầy,

giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa, điều kiện khí hậu thời tiết và sinh

thái ruộng lúa lân cận… Có thể đánh giá sơ bộ các giống thí nghiệm có khả năng

kháng rầy, đặc biệt là giống HP10 và HP28.

Về cuối giai đoạn sinh trưởng của giống, mật độ rầy nâu giảm đáng kể và

sau ngày điều tra 20/08 thì hầu như không còn xuất hiện nữa. Sự sụt giảm mật

độ quần thể rầy ở giai đoạn này là do cây lúa đã già (lúa giai đoạn chín sữa -

chín hoàn toàn), lá vàng đi, cây cứng hơn nên thức ăn không phù hợp, đồng thời

sự khống chế của thiên địch được bảo tồn trong ruộng lúa do không sử dụng

thuốc trừ sâu, số còn lại di cư sang các ruộng khác có thời gian sinh trưởng dài

hơn hoặc qua đông.

3.3.2. Khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và tình hình rầy nâu các

giống lúa kháng rầy tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

3.3.2.1. Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống lúa kháng

rầy nâu tại Phú Vang trong vụ Đông xuân 2010 - 2011

Dựa vào kết quả Bảng 3.13. có thể thấy rằng:

Về khả năng sinh trưởng, phát triển: Các giống khảo nghiệm đều có khả

năng sinh trưởng tốt: sức sống mạ khỏe, phần lớn các giống đều trổ tập trung, đa

số giống đều có độ thuần đồng ruộng cao, khả năng trổ thoát đòng tốt và độ

cứng cây khá tốt (cấp 1 - 5); thời gian sinh trưởng, tất cả các giống thí nghiệm

dao động từ 112 - 136 ngày. Giống có tổng thời gian sinh trưởng cao nhất là

RNT07 với 136 ngày. Chiều cao cây của các giống dao động từ 84,3 - 105,5 cm.

Về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Hầu hết các giống thí

nghiệm đều có năng suất trung bình trên 50 tạ/ha (ngoại trừ giống HP19), các

giống HP07, HP10, HP28 cho năng suất khá tốt và tương đương với giống đối

chứng HT1.

Page 93: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

75

 

Bảng 3.13. Tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống kháng rầy tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

vụ Đông Xuân 2010 - 2011

Giống lúa Chỉ tiêu Đơn vị tính

HP01 HP05 HP07 HP10 HP19 HP28 HP29 RNT07 HT1 (đ/c)

1. Sức sống của mạ

Điểm (1.5.9) 5 1 1 1 5 1 1 1 1

2. Độ dài giai đoạn trổ Điểm (1.5.9) 5 1 1 5 5 1 5 5 5

3. Độ thuần đồng ruộng Điểm (1.3.5) 1 1 1 1 1 1 1 1 1

4. Độ thoát cổ bông Điểm (1.5.9) 1 1 1 1 1 1 1 1 1

5. Độ cứng cây Điểm (1.5.9) 5 1 1 5 5 1 1 5 5

6. Độ tàn lá Điểm (1.5.9) 1 1 1 1 5 1 1 1 1 7. Thời gian sinh trưởng Ngày 126 125 115 127 122 112 129 136 121 8. Chiều cao cây Cm 90,3 92,2 84,3 86,1 86 90,3 86,3 105,5 99,2 9. Độ rụng hạt Điểm (1.5.9) 1 1 5 1 1 1 1 5 5

10. Số bông hữu hiệu Bông/khóm 7,1 6,3 6,2 5,8 6,4 6,4 6,7 5,2 7,3

11. Số hạt trên bông Hạt 102,2 131,2 130,5 144,5 118,3 113,9 101,6 133,5 137,7

12. Tỷ hạt chắc % 25 38,7 32,8 42,5 32,4 25,1 18,3 32,7 52,7

13. Khối lượng 1000hạt Gam 25,2 26,4 26 25,6 24,5 26,3 25,2 25,5 25,8

14. Năng suất lý thuyết Tạ/ha 69,1 76,9 69,5 75,8 67,4 74,8 70,4 64,1 76,8

15. Năng suất thực thu Tạ/ha 53,3c

54,2c 56,0

b 55,7

b49,0

d 57,9

a52,8

c 50,1

d 58,9

a

Page 94: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

76

 

3.3.2.2. Diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống lúa kháng rầy tại Phú Vang

trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011

Trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011 tại Phú Vang, rầy nâu bắt đầu xuất hiện

ở giống HT1 ngày 13/3 còn trên các giống vào ngày 20/3. Ở kỳ điều tra ngày

20/3, mật độ rầy nâu trên các giống thấp dao động từ 1,27 - 4,27 con/m2, cao

nhất ở giống HT1 là 4,27 con/m2 và thấp nhất ở giống HP28. (Hình 3.6).

Hình 3.6. Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống thí nghiệm tại Phú

Vang trong vụ Đông Xuân 2010 – 2011

Có thể thấy rằng, điều kiện nhiệt độ xuống thấp kéo dài những tháng đầu

năm không thuận cho sự phát sinh gây hại của rầy nâu nên mật độ của chúng tăng

không đáng kể ở kỳ điều tra kế tiếp.

Đến kỳ điều tra ngày 01/05 (thời kỳ lúa trổ bông) mật độ rầy nâu đạt cao

nhất dao động từ 9,2 - 34,13 con/m2, giống HP28 có mật độ thấp nhất với 9,2

con/m2, giống HT1 có mật độ rầy cao nhất với 34,13 con/m2. Đây là giai đoạn cây

lúa bắt đầu trỗ bông tập trung nhiều dinh dưỡng thuận lợi cho sự phát triển của

rầy. Mặt khác lúc này nhiệt độ không khí khá cao 280C, ẩm độ không khí cao

(87,5%), do đó tạo điều kiện cho rầy nâu bùng phát nhanh về số lượng.

Sau đó, mật độ rầy nâu giảm dần cho đến lúc kết thúc điều tra vào ngày

14/5, mật độ rầy khác nhau trên các giống và dao động từ 1,33 - 17,47 con/m2,

Page 95: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

77

 

cao nhất trên giống đối chứng HT1 và thấp nhất vẫn là HP28 với 1,33 con/m2.

Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do cây lúa càng già thân càng cứng là thức

ăn không thuận lợi cho rầy làm cho một số chúng đã bị chết do thiếu thức ăn,

phần còn lại chuyển sang dạng cánh dài bay đi nơi khác để tìm thức ăn.

3.3.2.3. Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống lúa

kháng rầy tại Phú Vang trong vụ Hè Thu 2011

Dựa vào kết quả Bảng 3.14 có thể thấy rằng các giống khảo nghiệm đều

có khả năng sinh trưởng tốt: sức sống mạ khỏe, phần lớn các giống đều trổ tập

trung, đa số giống đều có độ thuần đồng ruộng cao đáp ứng được nhu cầu của

lúa giống, khả năng trổ thoát đòng tốt và độ cứng cây khá tốt (cấp 1 - 5) nên khả

năng chống đổ cao.

Về thời gian sinh trưởng, các giống khảo nghiệm đều thuộc nhóm giống

ngắn ngày (A1) có thời gian sinh trưởng từ 93 - 100 ngày, riêng giống RNT07

thuộc nhóm giống trung ngày.

Về chiều cao cây: Hầu hết các giống đều thuộc nhóm bán lùn; các giống

hầu như rất khó rụng (trừ HP07, RNT07 và HT1), đây là ưu điểm là giảm thất

thoát sau thu hoạch. Nhìn chung, các giống đều thích nghi với thời tiết tại Thừa

Thiên Huế.

Về năng suất thực thu: Hầu hết các giống có năng suất thực thu thấp hơn ở

vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu ở vùng Hương Trà. Các giống có năng suất cao

hơn giống đối chứng là giống HP05, HP10, HP28, trong đó HP28 cho năng suất

thực thu cao nhất. Các giống còn lại có năng suất thấp hơn giống đối chứng.

Thấp nhất là giống HP19 (28,98 tạ/ha).

Page 96: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

78

 

Bảng 3.14. Tình hình sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống kháng rầy tại Phú Vang,

Thừa Thiên Huế vụ Hè Thu 2011

Giống lúa

Chỉ tiêu Đơn vị tính HP01 HP05 HP07 HP10 HP19 HP28 HP29 RNT07

HT1 (đ/c)

1. Sức sống của mạ

Điểm (1.5.9) 1 1 1 1 1 1 1 1 1

2. Độ dài giai đoạn trổ Điểm (1.5.9) 5 1 1 5 1 1 5 5 5

3. Độ thuần đồng ruộng Điểm (1.3.5) 1 1 1 1 1 1 1 1 1

4. Độ thoát cổ bông Điểm (1.5.9) 1 1 1 1 1 1 1 1 1

5. Độ cứng cây Điểm (1.5.9) 5 1 1 5 5 1 1 5 5

6. Độ tàn lá Điểm (1.5.9) 1 1 1 1 5 1 1 1 1

7. Thời gian sinh trưởng Ngày 95 93 96 94 96 92 94 112 100

8. Chiều cao cây Cm 89,1 89,3 82,3 86,3 86,5 87,1 87,4 100,6 96,9

9. Độ rụng hạt Điểm (1.5.9) 1 1 5 1 1 1 1 5 5

10. Số bông hữu hiệu Bông/khóm 7,1 6,3 6,2 5,8 6,4 6,4 6,7 5,2 7,3

11. Số hạt trên bông Hạt 102,2 131,2 130,5 144,5 118,3 113,9 101,6 133,5 137,7

12. Tỷ hạt chắc % 25 38,7 32,8 42,5 32,4 25,1 18,3 32,7 52,7

13. Khối lượng 1000hạt Gam 25,2 26,4 23 25,6 24,5 26,3 25,2 24,5 24,8

14. Năng suất lý thuyết Tạ/ha 69,1 76,9 69,5 75,8 67,4 74,8 70,4 64,1 76,8

15. Năng suất thực thu Tạ/ha 40,00cde 44,44bc 37,78de 47,78ab 28,89f 51,11a 37,78de 35,55e 42,22cd

Page 97: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

79

 

3.3.2.4. Diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống lúa kháng rầy tại Phú Vang trong vụ Hè Thu 2011

Rầy nâu bắt đầu xuất hiện trên các giống vào ngày 25/6 (sau gieo sạ 33 ngày). Ở kỳ điều tra này, mật độ rầy nâu trên các giống thấp dao động từ 5,20 - 29,67 con/m2, cao nhất ở các giống HT1 là 29,67 con/m2 và thấp nhất ở các giống HP28 là 5,20 con/m2 và HP10 là 5,67 con/m2 (Hình 3.7).

Hình 3.7. Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các giống thí nghiệm tại Phú Vang trong vụ Hè Thu 2011

Có thể thấy rằng, điều kiện thời tiết nắng nóng với nhiệt độ cao trên 370C trong một số ngày đầu tháng 7 không thuận lợi lắm cho sự phát sinh gây hại của rầy nâu nên mật độ của chúng tăng không đáng kể ở kỳ điều tra kế tiếp. Hơn nữa do không phun thuốc trừ sâu cuốn lá giai đoạn trước 40 ngày như ruộng sản xuất đại trà nên mật độ các loài kẻ thù tự nhiên của rầy nâu được gia tăng. Tuy nhiên, cuối tháng 7 có những ngày nắng mưa xen kẽ có thể làm cho nhiệt độ không quá cao kèm theo ẩm độ cao là một trong những yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của rầy nâu, nên mật độ tăng nhiều vào ngày 30/7 với mật độ dao động từ 195,00 - 592,67 con/m2 tương ứng với giống HP10 và HT1 (Hình 3.7). Sự gia tăng quần thể rầy nâu ở giai đoạn này là do hiện tượng gối lứa, lúa ở giai đoạn làm đòng là nguồn thức ăn thuận lợi cho rầy nâu, hơn nữa sự giao tán của bộ lá

Page 98: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

80

 

đã tạo nên tiểu khí hậu với ẩm độ cao cũng là điều kiện tối thích cho sự phát triển quần thể rầy nâu. Đồng thời, có một số rầy nâu đã di chuyển từ các ruộng xung quanh đến do bị ảnh hưởng của việc phun thuốc trừ sâu cuốn lá những ngày trước đó.

Cùng với sự phát triển của cây lúa, mật độ rầy nâu càng tăng dần và đạt cao điểm vào ngày 06/8. Đây là giai đoạn lúa chín sữa nên vật chất được tập trung tối đa cho cây để quá trình quang hợp diễn ra tốt nhất nên đã cung cấp nguồn thức ăn thuận lợi cho rầy. Hơn nữa hiện tượng “cháy rầy” đã xảy ra ở các chân ruộng trũng gần đấy làm cho chúng thiếu thức ăn vì thế chúng di chuyển sang ruộng thí nghiệm, đồng thời, lúc này một lứa rầy mới cũng được hình thành. Một nguyên nhân không kém phần quan trọng làm cho rầy nâu gia tăng mật độ quần thể ở giai đoạn này là do ruộng rút cạn nước cho quá trình vào chắc và chín của lúa xảy ra thuận lợi hơn cũng là điều kiện thuận lợi cho rầy phát triển.

Sau giai đoạn này, mật độ rầy nâu giảm dần cho đến lúc kết thúc điều tra vào ngày 20/8. Mật độ rầy khác nhau trên các giống và dao động từ 1,00 - 6,80 con/m2, cao nhất trên giống HT1 và thấp nhất là HP28 với 1,00 con/m2. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do có những ngày mưa liên tiếp cuối tháng 8 làm cho rầy bị chết. Đồng thời cây lúa càng già, thân càng cứng là thức ăn không thuận lợi cho rầy nên một số rầy bị chết do thiếu thức ăn, phần còn lại chuyển sang dạng cánh dài bay đi nơi khác để tìm thức ăn và qua đông.

Quan sát mật độ rầy nâu ở từng kỳ điều tra trên các giống thí nghiệm chúng tôi nhận thấy hai giống HP10 và HP28 biểu hiện khả năng kháng rầy ngoài đồng ruộng cao nhất.

3.3.3. Đánh giá chung mức độ nhiễm rầy nâu của các giống thí nghiệm

Nhìn chung, trên cùng một điều kiện canh tác, mật độ của quần thể rầy

nâu tại Thừa Thiên Huế trong vụ Hè Thu cao hơn nhiều so với vụ Đông Xuân.

Điều này chứng tỏ rằng, điều kiện khí hậu thời tiết trong vụ Hè Thu tại Thừa

Thiên Huế thích hợp cho rầy nâu sinh trưởng, phát triển và gây hại.

Ở hai vùng nghiên cứu Phú Vang và Hương Trà, mật độ rầy nâu trên các

giống thí nghiệm đều thấp hơn giống đối chứng HT1, điều này thể hiện khả năng

kháng rầy của các giống thí nghiệm. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả

nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.

Page 99: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

81

 

Mật độ rầy nâu khác nhau ở các giống thí nghiệm, kết quả này chỉ ra rằng

khả năng kháng rầy của các giống khác nhau là khác nhau. So sánh kết quả của

tất cả các thí nghiệm trong phòng và ngoài đồng ruộng chúng tôi có thể kết luận:

Tất cả 14 giống thí nghiệm đều có khả năng kháng rầy tại Thừa Thiên Huế,

trong đó hai giống HP10 và HP28 biểu hiện khả năng kháng rầy cao nhất.

3.3.4. Phẩm chất của các giống lúa kháng rầy nâu tại Thừa Thiên Huế

Hiện nay, đối với công tác chọn giống lúa, ngoài việc chọn lọc các giống

lúa có năng suất cao, có khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cạnh bất lợi

cũng như chống chịu các loài sâu bệnh hại chính, các nhà chọn tạo giống còn

lưu ý đến yếu tố chất lượng hạt gạo để đáp ứng được nhu cầu thị trường trong

nước cũng như xuất khẩu.

Để có cơ sở đánh giá, lựa chọn những giống lúa có khả năng kháng rầy

thích hợp với điều kiện sản xuất ở địa bàn Thừa Thiên Huế, vừa cho năng suất

cao, nhưng cũng vừa đạt chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của

người tiêu dùng, đề tài đã tiến hành phân tích một số chỉ tiêu chất lượng hạt sau

thu hoạch.

Theo cách phân loại của IRRI thì chất lượng lúa gạo được chia làm 4

nhóm sau: Chất lượng xay xát, chất lượng thương phẩm, chất lượng nấu nướng

và ăn uống và chất lượng dinh dưỡng.

3.3.4.1. Chất lượng xay xát và chất lượng thương phẩm

* Chất lượng xay xát: Được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu: Tỷ lệ gạo lức,

tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên.

- Tỷ lệ gạo xát: Là phần trăm gạo xát trắng thu được so với lượng thóc

ban đầu. Tỷ lệ này càng cao thì giá trị thu hồi càng lớn. Chỉ tiêu này phụ thuộc

vào bản chất của giống, bên cạnh đó nó cũng bị ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh.

- Tỷ lệ gạo nguyên: Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất trong các chỉ tiêu xay

xát và được quan tâm nhất trên thương trường. Khi xét đến chất lượng xay xát

của lúa gạo thì người ta quan tâm đến tỷ lệ gạo nguyên. Tỷ lệ gạo nguyên là tính

trạng di truyền bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường, đặc biệt là nhiệt độ và

ẩm độ trong suốt thời gian lúa chín và thu hoạch.

* Chất lượng thương phẩm: Được đánh giá thông qua các đặc điểm của

hạt gạo như: độ bạc bụng, chiều dài hạt gạo, kích thước hạt gạo, mùi thơm...

Page 100: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

82

 

- Kích thước hạt gạo: Sở thích về chiều dài hạt thay đổi rất lớn từ vùng này

đến vùng khác. Người tiêu dùng Nhật Bản rất thích loại gạo Japonica hạt ngắn

vừa mới chế biến và được xay xát kỹ, gạo đó phải cho cơm dẻo, dính và có vị

ngon. Ở Trung Đông người tiêu dùng thích gạo hạt dài, xát kỹ với mùi rất thơm.

- Tỷ lệ hạt bạc bụng: Độ trong suốt của hạt là chỉ tiêu không ảnh hưởng đến phẩm chất cơm, nhưng người tiêu dùng lại ưa thích loại gạo có độ trong suốt cao. Chính vì vậy mà chỉ tiêu này là một mục tiêu quan trọng để chọn giống. Mức độ bạc bụng của nội nhũ một mặt do yếu tố di truyền, mặt khác các điều kiện môi trường. Quá trình tạo ra bạc bụng chủ yếu trong thời kỳ chín (thời kỳ tích luỹ chất khô vào nội nhũ) nên nếu thiếu nước ở giai đoạn sau trổ hoặc xuất hiện bệnh đạo ôn cổ bông, bọ xít chích hút giai đoạn lúa ngậm sữa đều làm tăng tỷ lệ gạo bạc bụng.

Kết quả đánh giá chất lượng xay xát và chất lượng thương phẩm của các giống lúa kháng rầy được ghi nhận ở bảng 3.15.

Bảng 3.15. Các chỉ tiêu phẩm chất gạo của các giống lúa thí nghiệm

Kích thước hạt

Dạng hạt Tỷ lệ hạt bạc bụng

Giống TLGX

(% thóc)

TLGN (% gạo

xát) Dài (mm)

Rộng (mm)

D/R Phân loại

% điểm

HP01 66,10 67,90 9,16 2,50 3,66 Thon dài 8 1

HP05 69,80 67,60 9,10 2,71 3,36 Thon dài 7 1

HP07 69,00 66,50 9,22 2,30 4,01 Thon dài 7 1

HP10 69,80 70,10 9,53 2,63 3,62 Thon dài 16 2

HP19 68,30 63,60 9,68 2,48 3,9 Thon dài 17 2

HP28 70,60 72,80 9,64 2,32 4,16 Thon dài 8 1

HP29 68,60 66,50 9,28 2,70 3,44 Thon dài 8 1

RNT07 66,30 67,30 9,79 2,71 3,61 Thon dài 22 3

HT1 69,50 70,60 9,67 2,35 4,11 Thon dài 7 1

Ghi chú: TLGX: Tỷ lệ gạo xay; TLGN: Tỷ lệ gạo nguyên

Kết quả ở Bảng 3.15 cho thấy: Các giống thí nghiệm có tỷ lệ gạo xát biến động từ 66,10 - 70,60%. Cao nhất là giống HP28 (70,60%) và tương đương giống đối chứng HT1 (69,50%); nhìn chung tỷ lệ gạo nguyên của các giống khá

Page 101: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

83

 

cao dao động từ 63,60 - 72,80%, cao nhất là giống HP28 (72,80%) và thấp nhất là giống HP19 (63,60%). Giống có chiều dài hạt gạo biến động từ 9,10 - 9,79mm, Trong đó, giống số RNT07 là giống dài hạt nhất (9,79mm), Tỷ lệ dài/rộng của các giống từ 3,36 - 4,16 nên theo 10TCN 558-2002 thì các giống này có đều có dạng hình thon dài.

Về độ bạc bụng: Các giống có độ bạc bụng biến động từ 7 - 22% tỷ lệ gạo nguyên. Trong đó, có 3 giống tỷ lệ bạc bụng là 7% và 3 giống có tỷ lệ bạc bụng 8% đạt điểm 1. Các giống còn lại có tỷ lệ bạc bụng từ 11 - 20% đạt điểm 2. Riêng giống RNT07 có tỷ lệ bạc bụng 22%, đạt điểm 3. Nhìn chung, về chất lượng hình thái các giống đều có chất lượng tốt, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng.

3.3.4.2. Chất lượng dinh dưỡng

Chất lượng dinh dưỡng bao gồm các chỉ tiêu như: Nhiệt độ hoá hồ, hàm lượng protein, hàm lượng amylose, hàm lượng tinh bột, độ bền gel...

Từ kết quả phân tích, đánh giá các chỉ tiêu sinh hóa của giống thí nghiệm được ghi nhận ở bảng 3.16 chúng tôi nhận thấy rằng:

- Hàm lượng protein tổng số: Hàm lượng protein là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng dinh dưỡng của lúa gạo, các kết quả trình bày ở bảng 3.20 cho thấy tất cả các giống lúa đều có hàm lượng protien khá cao, dao động trong khoảng 8,07 - 9,17%. Trong đó, có 2 giống HP10 và HP28 có hàm lương protein > 9 và tương đương với đối chứng HT1.

- Hàm lượng amylose: Amylose có ảnh hưởng lớn đối với chất lượng nấu nướng và chất lượng ăn uống của gạo, đây là yếu tố quyết định đến chất lượng cơm dẻo, mềm hay cứng. Các giống lúa có hàm lượng amyloza trong hạt gạo từ 20 - 25% cho cơm ngon, mềm dẻo. Còn những giống lúa có hàm lượng amyloza lớn hơn 25% cho cơm khô, cứng và rời. Số liệu ở bảng cho thấy hàm lượng amylose của các giống thí nghiệm dao động từ 16,84 - 21,97% tương ứng với HP10 và HP07 và tương đương với đối chứng HT1 nên đều cho cơm ngon, mềm và dẻo, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay.

- Độ bền gel: Độ bền thể gel là một trong những chỉ tiêu có tính chất quyết định đến chất lượng cơm. Trong 09 giống lúa nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy các giống lúa này có chiều dài gel nhỏ nên có độ bền gel cứng.

Page 102: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

84

 

- Độ trở hồ: Nhiệt độ hoá hồ là nhiệt độ cần thiết để gạo hoá thành cơm. Thông thường nhiệt hoá hồ cao thì hàm lượng amylose thấp, cơm rất dẻo và cơm nhạt. Nhiệt hoá hồ trung bình thì hàm lượng amylose cũng ở trị số trung bình, cơm mềm, không khô. Nhiệt hoá hồ thấp thì hàm lượng amylose cao, cơm khô cứng. Gạo có nhiệt độ hoá hồ cao khi nấu tốn nhiệt, cơm không ngon, độ trở hồ trung bình 70 - 740C là tiêu chuẩn tối ưu cho phẩm chất gạo tốt. Các giống thí nghiệm có nhiệt hóa hồ cao, riêng giống HP10, HP28 và HT1 (đối chứng) có nhiệt hóa hồ trung bình.

Bảng 3.16. Các chỉ tiêu sinh hóa của các giống lúa thí nghiệm

Protein Amylose Nhiệt hoá hồ Độ bền gel Giống

(%) (%) Phân loại Điểm (1 - 7)

Xếp loại

Độ dài (mm)

Phân loại

HP01 8,07 19,46 Thấp 2 Cao 30,50 Cứng

HP05 8,32 20,22 TB 2 Cao 31,69 Cứng

HP07 8,46 21,97 TB 2 Cao 28,38 Cứng

HP10 9,06 16,84 Thấp 4 TB 33,69 Cứng

HP19 8,61 20,16 TB 2 Cao 29,94 Cứng

HP28 9,05 19,87 Thấp 4 TB 31,69 Cứng

HP29 8,41 19,58 TB 2 Cao 29,81 Cứng

RNT07 8,47 20,86 TB 2 Cao 28,13 Cứng

HT1 9,17 18,76 Thấp 4 TB 35,88 Cứng

Ghi chú: - TB: Trung bình

Tóm lại, hầu hết các giống lúa kháng rầy nâu được chọn lọc (trừ HP01 và HP29) đều có hàm lượng protein trong hạt gạo cao, hàm lượng amylose trong hạt gạo thấp. Một số giống như HP10, HP28 có hàm lượng protein > 9 % nên có phẩm chất gạo tốt, phù hợp tiêu chuẩn gạo thương phẩm và đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay.

3.4. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với giống lúa kháng rầy nâu ở Thừa Thiên Huế

Trong số các giống được thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng biểu hiện kháng rầy cao, cùng với kết quả phân tích phẩm chất của các giống lúa thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy giống HP28 có khả năng kháng rầy cao nhất, đồng thời cho năng suất, phẩm chất khá tốt. Dựa vào kết quả này,

Page 103: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

85

 

chúng tôi quyết định lựa chọn giống HP28 để tiếp tục nghiên cứu xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp để có cơ sở đề xuất các hướng dẫn sử dụng phân bón và mật độ gieo trồng thích hợp cho giống lúa kháng rầy nâu này.

3.4.1. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và tình hình rầy nâu của giống lúa HP28

Trong sản xuất lúa, áp dụng gieo sạ là tiến bộ kỹ thuật giúp giảm công lao động, giảm chi phí đầu tư nhất là giống, rút ngắn được từ 7 - 10 ngày so với lúa cấy và tăng năng suất từ 10 đến 20%. Tuy nhiên, gieo mạ và cấy là tập quán canh tác lâu đời của bà con nông dân các tỉnh phía Bắc cũng như ở Thừa Thiên Huế. Từ những năm 1980 tỉnh Thừa Thiên Huế đã thử nghiệm và phổ biến phương pháp gieo thẳng bằng tay, từ những kết quả thu được về năng suất và hiệu quả kinh tế đến nay phương pháp gieo thẳng ở toàn tỉnh đã đạt từ 90 - 95% diện tích. Việc áp dụng kỹ thuật gieo sạ thẳng đã góp phần giảm chi phí sản xuất như lượng giống, lượng phân bón cũng giảm đi rất nhiều, chủ yếu là phân đạm giảm từ 10 - 20%. Kỹ thuật gieo thẳng cũng góp phần rất lớn trong công tác phòng trừ sâu, bệnh hại, giảm nhiều chi phí trong công tác bảo vệ thực vật. Ngoài việc giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế thì phương pháp sạ lúa còn là tiền đề cho việc sử dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa như: sử dụng máy phun thuốc, sử dụng máy gặt đập liên hợp… từ đó góp phần cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.

Từ những kết quả ban đầu chúng tôi xác định được giống lúa HP28 có khả năng kháng rầy nâu, cho năng suất cao và phẩm chất tốt, tuy nhiên để đưa vào sản xuất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần trong công tác phòng trừ rầy nâu thì việc xác định được mật độ gieo sạ thích hợp để từ đó xác định được lượng giống cần dùng trên đơn vị diện tích có hiệu quả, giảm chi phí về giống, hạn chế được sự đẻ nhánh vô hiệu của giống lúa là nhu cầu cần thiết để bổ sung hoàn thiện quy trình sản xuất giống lúa kháng rầy nâu.

Để nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến sinh trưởng, năng suất và khả năng kháng rầy nâu của giống lúa HP28 chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên hai loại đất chủ yếu ở Thừa Thiên Huế là đất phù sa cổ không được bồi đắp tại huyện Hương Trà và đất cát ven biển tại huyện Phú Vang trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 và vụ Hè Thu 2012. Kết quả thu được như sau:

Page 104: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

86

 

3.4.1.1. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến một số chỉ tiêu hình thái giống lúa HP28 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Các đặc trưng hình thái của cây lúa đều do yếu tố di truyền của giống quy định. Tuy nhiên, trên cùng một giống với các điều kiện tác động khác nhau như các biện pháp kỹ thuật canh tác, chế độ phân bón, mật độ gieo sạ cũng có ảnh hưởng đến một số đặc trưng hình thái của cây lúa.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với một số đặc trưng hình thái của giống HP28 tại huyện Hương Trà vụ Đông Xuân 2011 - 2012 và vụ Hè Thu 2012 (Bảng 3.17), chúng tôi ghi nhận như sau:

Bảng 3.17. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với một số chỉ tiêu hình thái

của giống lúa HP28 ở vụ Đông Xuân 2011 - 2012 và vụ Hè Thu 2012

tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Mật độ gieo sạ (kg/ha)

Chiều cao cây

(cm)

Chiều dài bông

(cm)

Số lá trên cây

(lá)

VỤ ĐÔNG XUÂN

40 81,00a 16,80a 9,93a

50 78,5ab 15,50b 9,80ab

60 80,29ab 16,40ab 9,73ab

70 76,00b 15,47b 9,67b

VỤ HÈ THU

40 84,10a 16,57a 9,83a

50 81,10ab 16,06a 9,36b

60 83,70ab 16,28a 9,46b

70 80,60c 15,86a 9,30b

Ghi chú: Trong cùng một cột, cùng một vụ các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa với p<0,05.

Page 105: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

87

 

Qua Bảng 3.17 chúng tôi nhận thấy chiều cao cây ở các công thức thí nghiệm khác nhau có sự khác nhau ở cả trong vụ Đông Xuân và Hè Thu. Chiều cao cây ở các công thức thí nghiệm vụ Hè Thu cao hơn so với vụ Đông Xuân. Nguyên nhân là do vụ Hè Thu có nhiệt độ và ánh sáng cao hơn so với vụ Đông Xuân nên chiều cao cây ở tất cả các công thức thí nghiệm trong vụ Hè Thu (80,60cm đến 84,10cm) cao hơn vụ Đông Xuân (76cm đến 81cm).

Khi tăng mật độ gieo sạ thì chiều cao cây có chiều hướng giảm dần: Ở vụ Đông Xuân chiều cao cây cao nhất ở công thức sử dụng lượng giống 40 kg/ha (81,00cm) và chiều cao cây thấp nhất ở công thức sử dụng 70kg/ha (76,00cm), ở vụ Hè Thu chiều cao cây ở các công thức thí nghiệm giao động từ 80,60cm đến 84,10cm, giải thích cho sự khác biệt này là do khi thay đổi mật độ dẫn đến sự cạnh tranh về dinh dưỡng, cạnh tranh về chế độ ánh sáng của các cá thể trong quần thể khác nhau.

Về yếu tố chiều dài bông và số lá trên cây ở các công thức thí nghiệm trong cả vụ Đông Xuân và Hè Thu có mức độ giao động không lớn lắm, chiều dài bông từ 15,47cm đến 16,80cm; số lá trên cây giao động từ 9,30cm đến 9,93cm, từ kết quả trên chúng tôi đánh giá đối với yếu tố chiều dài bông và số lá trên cây phụ thuộc nhiều vào đặc tính di truyền, ít biến động.

3.4.1.2. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa HP28 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế.

Quá trình đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa, nó có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ đời sống và quá trình tạo năng suất của cây lúa. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa ngoài phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống nó còn phụ thuộc vào các yếu tố như: điều kiện sinh thái, mật độ gieo sạ, kỹ thuật canh tác và chế độ dinh dưỡng, trong đó mật độ gieo sạ cũng có tác động lớn đến khả năng đẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu của cây lúa.

Qua theo dõi ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa HP28 tại vùng đất phù sa Hương Trà trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 và vụ Hè Thu 2012 chúng tôi thu được kết quả (Bảng 3.18) như sau:

Nhìn chung, trên tất cả các công thức thí nghiệm khả năng đẻ nhánh của cây lúa tỷ lệ nghịch với mật độ gieo sạ, khi tăng mật độ gieo sạ thì khả năng đẻ nhánh trên các công thức thí nghiệm giảm dần. Trên đất phù sa cổ (Hương Trà) khả năng đẻ nhánh của cây lúa ở công thức gieo sạ 40kg/ha là 8,43 nhánh (vụ

Page 106: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

88

 

Đông Xuân), 8,63 nhánh (vụ Hè Thu); nhưng ở công thức gieo sạ 70kg/ha, tổng số nhánh giảm đáng kể ở vụ Đông Xuân (7,96 nhánh) và cả vụ Hè Thu (7,83 nhánh). Về số nhánh hữu hiệu cũng tương tự, cao nhất ở công thức gieo sạ 40kg/ha và thấp nhất công thức gieo sạ 60,70 kg/ha, vấn đề này phù hợp với quy luật chung là khi gieo sạ càng thưa thì khả năng đẻ nhánh nhiều hơn so với gieo sạ dày.

Bảng 3.18. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa HP28 tại Hương Trà

Mật độ gieo sạ (kg/ha)

Số nhánh ban đầu (nhánh)

Tổng số nhánh

(nhánh)

Số nhánh hữu hiệu (nhánh)

Hệ số đẻ nhánh (lần)

Tỷ lệ nhánh hữu

hiệu(%)

VỤ ĐÔNG XUÂN 40 1 8,43a 5,40a 8,43 64,06 50 1 8,16ab 5,26ab 8,16 64,46 60 1 8,06ab 5,03bc 8,06 62,41 70 1 7,96b 4,80c 7,96 60,30

VỤ HÈ THU 40 1 8,63a 5,26a 8,63 60,95 50 1 6,40b 5,00b 6,40 78,13 60 1 8,16bc 4,86bc 8,16 59,56 70 1 7,83c 4,70c 7,83 60,03

Ghi chú: Trong cùng một cột, cùng một vụ các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa với p<0,05.

3.4.1.3. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu trên

giống lúa HP28 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

a. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu tại Hương

Trà trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012

Rầy nâu gây hại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng nhưng mức độ gây hại

nặng nhất là từ khi lúa đẻ nhánh đến khi lúa chín. Trong vụ Đông Xuân tại vùng

đất phù sa cổ Hương Trà, mật độ rầy nâu tăng dần từ đầu cho đến cuối vụ và đạt

cao điểm trên tất cả các công thức thí nghiệm vào ngày 21/04. Đây là giai đoạn

lúa trổ, chín sữa, chín sáp, là nguồn thức ăn thích hợp cho rầy nâu, đồng thời vào

cuối vụ đông xuân, nhiệt độ tăng lên, thời tiết ấm áp là môi trường thuận lợi cho

rầy nâu phát sinh gây hại.

Page 107: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

89

 

Bảng 3.19. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Mật độ: con/m2

Ngày điều tra Công thức 11/2 18/2 25/2 03/3 10/3 17/3 24/3 31/3 07/4 14/4 21/4

40 kg/ha 0,67 4,00 5,67 6,67 7,33 8,67 11,67 17,67 20,33 37,00 61,7

50 kg/ha 1,00 4,67 6,33 7,33 8,67 11,33 12,33 20,67 21,33 41,67 66,3

60 kg/ha 1,00 4,33 6,33 6,33 7,00 8,33 10,33 14,67 16,67 33,00 54,0

70 kg/ha 2,33 5,67 8,33 9,00 12,33 13,67 14,00 25,33 25,67 47,00 72,3

Từ bảng 3.19 và Hình 3.8 chúng tôi nhận thấy, trên các công thức thí nghiệm khác nhau thì mật độ rầy nâu gây hại cũng rất khác nhau. Công thức gieo sạ với 70kg hạt giống/ha có mật độ rầy nâu gây hại cao nhất (72,3 con/m2), công thức gieo 60 kg/ha có mật độ rầy nâu gây hại thấp nhất (54,0 con/m2), điều này có thể được giải thích như sau:

Công thức gieo 70kg hạt giống/ha, mật độ gieo sạ dày làm cho cây lúa sinh trưởng, phát triển không bình thường, do sự cạnh tranh về ánh sáng và dinh dưỡng nên đẻ nhánh vô hiệu cao đã thuận lợi cho rầy nâu chích hút, đẻ trứng và phát sinh gây hại.

Hình 3.8. Đồ thị diễn biến rầy nâu trên các công thức thí nghiệm mật độ trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Page 108: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

90

 

Công thức gieo 40; 50 và 60 kg/ha, với mật độ gieo thưa hoặc vừa đã tạo cho cây lúa phát triển thuận lợi, cân đối dẫn đến hạn chế được sự gây hại của rầy nâu.

Qua kết quả thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy đối với giống kháng rầy HP28, gieo sạ với mật độ 60kg/ha có khả năng hạn chế sự gây hại của rầy nâu trên đồng ruộng.

b. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu tại Hương Trà trong vụ Hè Thu 2012

Để nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến mật độ rầy nâu trong vụ Hè Thu, chúng tôi tiến hành theo dõi diễn biến mật độ rầy nâu trên các công thức thí nghiệm kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.20 và hình 3.9

Bảng 3.20. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Hè Thu 2012 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Mật độ: con/m2

Ngày điều tra Công thức 28/6 05/7 02/7 19/7 26/7 02/8 09/8 16/8 23/8 30/8 06/9

40 kg/ha 0,00 1,33 3,67 8,33 11,67 15,67 27,67 34,67 66,33 69,67 6,67

50 kg/ha 0,00 1,67 2,67 10,33 14,33 17,67 29,00 41,00 71,67 79,67 8,33

60 kg/ha 0,00 0,67 2,00 5,67 10,33 11,33 19,33 28,33 66,33 67,33 5,33

70 kg/ha 0,00 3,67 4,33 12,67 17,67 21,33 34,33 46,33 79,67 85,33 9,67

Trong vụ Hè Thu tại Hương Trà, rầy nâu bắt đầu xuất hiện trên đồng ruộng khá muộn vào ngày 05/07, Ở kỳ điều tra này, mật độ rầy nâu trên đồng ruộng thấp dao động từ 0,67 - 3,67 con/m2, mật độ rầy nâu cao nhất ở công thức 70kg hạt giống/ha (3,67 con/m2) và thấp nhất ở công thức 60kg/ha (0,67 con/m2).

Mật độ rầy nâu tăng lên theo các kỳ điều tra và tăng vọt ở hai kỳ điều tra ngày 23/08 và 30/08 với mật độ rầy nâu dao động từ 66,33 - 85,33 con/m2 , trong đó công thức 60kg/ha có mật độ rầy thất nhất (66,33 con/m2), công thức 70kg/ha có mật độ rầy cao nhất (85,33 con/m2). Đây là giai đoạn cây lúa bắt đầu trỗ bông tập trung nhiều dinh dưỡng thuận lợi cho sự phát triển của rầy. Mặt khác lúc này nhiệt độ không khí khá cao 270C, ẩm độ không khí cao (85%), do đó tạo điều kiện cho rầy nâu bùng phát nhanh về số lượng.

Page 109: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

91

 

Sau đó, mật độ rầy nâu giảm mạnh trong kỳ điều tra tiếp theo vào ngày 06/09 với mật độ dao động từ 5,33 - 9,67 con/m2, cao nhất trên công thức 70 kg/ha (8,33 con/m2) và thấp nhất vẫn là công thức 60kg/ha (5,67 con/m2). Nguyên nhân của sự sụt giảm mạnh này là do cây lúa càng già thân càng cứng là thức ăn không thuận lợi cho rầy làm cho một số chúng đã bị chết do thiếu thức ăn, phần còn lại chuyển sang dạng cánh dài bay đi nơi khác để tìm thức ăn. Đến cuối thời kỳ chín thì do lúc này nhiệt độ không khí cao và ẩm độ không khí thấp cộng thêm ruộng đã rút cạn nước nên mật độ rầy hầu như không còn phát sinh gây hại trên đồng ruộng nữa.

Hình 3.9. Đồ thị diễn biến rầy nâu trên các công thức thí nghiệm mật độ trong

vụ Hè Thu 2012 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

3.4.1.4. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với các yếu tố cấu thành năng suất

và năng suất của giống lúa HP28 tại Hương Trà

Kết quả ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến các yếu tố cấu thành năng suất

và năng suất của giống lúa HP28 ở vùng đất phù sa huyện Hương Trà trong vụ Hè

Thu 2011 và vụ Đông Xuân 2011 - 2012 chúng tôi thu được ở bảng 3.21 như sau:

Qua bảng 3.21 chúng tôi nhận thấy: Khi tăng lượng giống gieo sạ từ mức

40kg/ha lên 70kg/ha thì số bông/m2 có chiều hướng tăng lên, ở vụ đông xuân số

bông/m2 tăng từ 350,67 đến 409,33 bông, vụ hè thu dao động từ 350,33 đến

424,67 bông. Số bông/m2 là yếu tố quan trọng trong cấu thành năng suất, do vậy

tác động biện pháp kỹ thuật để làm tăng số bông đến mức tối đa là hết sức quan

Page 110: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

92

 

trọng. Tuy nhiên, nếu mật độ gieo sạ quá dày hoặc quá nhiều dảnh trên khóm, số

bông lúa ít đi và hạt lúa có thể nhỏ, bên cạnh đó mật độ sạ quá dày sẽ dẫn đến

cạnh tranh dinh dưỡng làm tỷ lệ lép cao, cuối cùng dẫn đến giảm năng suất.

Số hạt chắc trên bông ở vụ đông xuân dao động từ 52,70 hạt (70kg/ha)

đến 70,30 hạt (40 kg/ha), vụ hè thu dao động từ 48,26 hạt (70kg/ha) đến 71,67

hạt (50kg/ha). Như vậy, mật độ gieo sạ quá cao (70kg/ha) sẽ làm giảm số hạt

chắc trên bông, các mật độ còn lại 40; 50; 60 kg/ha có số hạt chắc trên bông gần

tương đương nhau.

Năng suất thực thu ở vụ đông xuân cao nhất là 51,96 tạ/ha (60kg/ha), thấp

nhất là 39,32 tạ/ha (70kg/ha). Vụ hè thu tương tự cao nhất là 47,3 tạ/ha

(60kg/ha) và thấp nhất là 37,8 tạ/ha (70kg/ha). Điều này chứng tỏ, đối với giống

lúa kháng rầy HP28 gieo sạ với mật độ 60kg/ha cho năng suất thực thu cao nhất

(Hình 3.10).

Bảng 3.21. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với các yếu tố cấu thành năng

suất và năng suất của giống lúa chống rầy HP28 tại Hương Trà

Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Chỉ tiêu

40kg/ha 50kg/ha 60kg/ha 70kg/ha 40kg/ha 50kg/ha 60kg/ha 70kg/ha

Bông/m2 350,67c 382,00b 390,00b 409,33a 350,33b 369,67b 418,00a 424,67a

Số hạt /bông(hạt) 78,80a 78,47a 81,00a 72,47b 87,03a 87,37a 78,80a 66,90b

Hạt chắc/bông(hạt) 70,30a 69,10a 70,20a 52,70b 69,93a 71,67a 61,86b 48,26c

P.1000hạt (g) 24,70b 25,43a 25,63a 24,43b 24,40a 24,60a 24,40a 24,33a

NSLT(tạ/ha) 60,89c 67,13b 70,17a 52,70c 59,78c 65,18b 63,10a 49,87c

NSTT(tạ/ha) 41,38c 48,43b 51,96a 39,32d 40,70bc 43,95ab 47,30a 37,80c

Ghi chú: Trong cùng một hàng, cùng một vụ các chữ cái khác nhau thì sai khác

có ý nghĩa với p<0,05

Page 111: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

93

 

0

10

20

30

40

50

60

40kg/ha 50kg/ha 60kg/ha 70kg/ha

vụ Đông Xuân vụ Hè Thu

(tạ/h

a)

Hình 3.10. Biểu đồ ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến năng suất thực thu của

giống lúa HP28 tại Hương Trà

3.4.1.5. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến một số chỉ tiêu hình thái giống lúa

HP28 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến một số chỉ tiêu hình

thái của giống lúa kháng rầy trên đất cát pha ven biển tại Phú Vang, Thừa Thiên

Huế được trình bày ở bảng 3.22. Đối chiều với kết quả thí nghiệm tương tự trên

đất phù sa tại Hương Trà ở bảng 3.17 chúng tôi có một số nhật xét sau:

Chỉ tiêu chiều cao cây trên tất cả các công thức thí nghiệm đều có chiều

hướng giảm dần khi tăng mật độ gieo sạ, ở vụ đông xuân tại Hương Trà khi gieo

sạ với mật độ 40kg/ha chiều cao cây là 81cm và ở Phú Vang là 80,20cm khi tăng

mật độ lên 70kg/ha thì chiều cao cây vụ đông xuân ở Hương Trà là 76cm, ở Phú

Vang là 74,20cm. Ở vụ hè thu chiều cao cây cao nhất tại Hương Trà là 84,10cm

(40kg/ha) và ở Phú Vang là 83,00cm (40kg/ha).

Page 112: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

94

 

Bảng 3.22. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với một số chỉ tiêu hình thái giống lúa HP28 ở vụ Đông Xuân 2011 - 2012 và vụ Hè Thu 2012

tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Mật độ gieo sạ (kg/ha)

Chiều cao cây (cm)

Chiều dài bông (cm)

Số lá trên cây (lá)

VỤ ĐÔNG XUÂN

40 80,20a 16,26a 9,70a

50 77,91b 16,25a 9,60ab

60 77,83b 15,70a 9,36ab

70 74,27c 15,68a 9,33b

VỤ HÈ THU

40 83,00a 16,02a 9,70a

50 80,50ab 15,25ab 9,30ab

60 81,60ab 15,69a 9,40b

70 79,20b 14,32b 9,20b

Ghi chú: Trong cùng một cột, cùng một vụ các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa với p<0,05

Mặt khác, chúng tôi cũng nhận thấy trên các nền đất khác nhau chiều cao cây cũng khác nhau, trên đất phù sa tại Hương Trà chiều cao cây cao hơn trên đất cát ven biển tại Phú Vang. Từ đó, chúng tôi nhận định chiều cao cây bị ảnh hưởng bởi các yếu tố dinh dưỡng trong đất, ánh sáng và nhiệt độ. Về yếu tố chiều dài bông, số lá trên cây qua tất cả các công thức thí nghiệm có sự sai khác không đáng kể do chúng phụ thuộc lớn vào yếu tố di truyền.

3.4.1.6. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa HP28 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

So sánh khả năng đẻ nhánh, số nhánh hữu hiệu trên các công thức thí nghiệm trong vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu tại hai vùng đất khác nhau Phú Vang và Hương trà, chúng tôi nhận thấy: Thí nghiệm tại Hương Trà trên chân đất phù sa thì khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây lúa tốt hơn so với vùng đất cát ven biển Phú Vang nên dù cùng một mật độ thì khả năng đẻ nhánh, số nhánh hữu hiệu tại Hương Trà là cao hơn, điều này phù hợp với quy luật cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng của cây trồng.

Page 113: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

95

 

Trong các công thức thí nghiệm, gieo sạ với mật độ 40kg/ha có số nhánh hữu hiệu cao nhất, tiếp đến là mật độ 50; 60 kg/ha, công thức 70kg/ha có tổng số nhánh và số nhánh hữu hiệu thấp nhất.

Bảng 3.23. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến khả năng đẻ nhánh của

giống lúa HP28 tại Phú Vang

Mật độ gieo sạ

(kg/ha)

Số nhánh ban đầu (nhánh)

Tổng số nhánh

(nhánh)

Số nhánh hữu hiệu (nhánh)

Hệ số đẻ nhánh (lần)

Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%)

VỤ ĐÔNG XUÂN

40 1 8,00b 5,40a 8,00 67,50

50 1 8,10a 5,10b 8,10 62,96

60 1 7,56c 4,76c 7,56 62,96

70 1 7,70bc 4,70c 7,70 61,04

VỤ HÈ THU

40 1 8,33a 5,33a 8,33 63,99

50 1 6,43ab 5,03ab 6,43 78,23

60 1 8,03a 4,93b 8,03 61,39

70 1 7,86a 4,73b 7,86 60,18

Ghi chú: Trong cùng một cột, cùng một vụ các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa với p<0,05

3.4.1.7. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu trên

giống lúa HP28 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

a. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu tại Phú Vang

trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012

Diễn biến số lượng rầy nâu trên ruộng thí nghiệm tại Phú Vang trong vụ

Đông Xuân 2011 - 2012 được trình bày ở bảng 3.24 và hình 3.11. Qua bảng 3.28

và hình 3.11 chúng tôi nhận thấy: rầy nâu cùng bắt đầu xuất hiện trên tất cả các

công thức thí nghiệm vào ngày 11/02 (giai đoạn đẻ nhánh) nhưng với mật độ

thấp, sau đó mật độ rầy nâu tăng dần cho đến khi kết thúc điều tra ngày 21/04

(giai đoạn trổ).

Page 114: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

96

 

Bảng 3.24. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu

trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Mật độ: con/m2

Ngày điều tra Công

thức 11/2 18/2 25/2 03/3 10/3 17/3 24/3 31/3 07/4 14/4 21/4

40 kg/ha 1,67 5,00 6,67 7,67 8,33 10,33 13,33 18,67 21,67 39,33 69,67

50 kg/ha 2,33 5,33 7,33 8,67 10,33 12,67 14,33 21,67 23,67 47,67 67,33

60 kg/ha 2,33 4,33 5,33 7,67 9,33 10,67 12,33 16,67 18,67 37,67 44,33

70 kg/ha 3,33 6,67 9,67 10,67 13,67 14,33 16,33 27,33 28,67 49,67 75,67

Vào những kỳ điều tra đầu tiên, mật độ rầy nâu thấp dao động từ 1,67 -

6,67 con/m2. Nguyên nhân do ẩm độ và nhiệt độ quá thấp, kèm theo mưa nhiều,

rét đậm nên không thích hợp cho rầy nâu phát sinh và gây hại.

Bắt đầu kỳ điều tra ngày 03/03 mật độ rầy nâu tăng lên trên tất cả các

giống với mật độ dao động từ 7,67 con/m2 (công thức 40kg/ha và 60kg/ha) đến

10,67 con/m2 (công thức 70kg/ha). Nguyên nhân, một mặt do trong thời gian

này ẩm độ và nhiệt độ cao, sự giao tán của bộ lá làm cho ruộng lúa xanh tốt, rậm

rạp đã tạo điều kiện thuận lợi cho rầy nâu phát sinh, phát triển, mặt khác lúa

đang ở giai đoạn làm đòng là nguồn thức ăn thuận lợi cho rầy nâu.

Page 115: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

97

 

Hình 3.11. Đồ thị diễn biến rầy nâu trên các công thức thí nghiệm mật độ trong

vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Đến khi kết thúc điều tra vào ngày 21/04 (giai đoạn trổ) mật độ rầy nâu

tăng lên nhanh chóng dao động từ 44,33 - 75,67 con/m2 trong đó cao nhất ở công

thức 70kg/ha và thấp nhất ở công thưc 60kg/ha. Đây là giai đoạn cây lúa tập

trung dinh dưỡng để đi vào quá trình dinh dưỡng sinh thực, do đó giai đoạn này

dinh dưỡng trong cây đạt cao nhất. Mặt khác, giai đoạn trổ của lúa là vào cuối

tháng 4, lúc này nhiệt độ không khí khá cao (280C), ẩm độ không khí cao

(87,5%), do đó tạo điều kiện cho rầy nâu bùng phát nhanh về số lượng.

b. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu tại Phú Vang

trong vụ Hè Thu 2012

Mật độ rầy nâu tại vùng đất cát ven biển Phú Vang trong vụ Hè Thu đươc

thể hiện ở bảng 3.29 và hình 3.12. Qua bảng và đồ thị chúng tôi nhận thấy, rầy

nâu xuất hiện vào thời kỳ cây lúa bắt đầu đẻ nhánh trên tất cả các công thức thí

nghiệm nhưng với mật độ thấp. Sau đó, mật độ rầy tăng đều đặn qua các định kỳ

điều tra tiếp theo.

Page 116: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

98

 

Bảng 3.25. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với diễn biến mật độ rầy nâu

trong vụ Hè Thu 2012 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Mật độ: Con/m2

Ngày điều tra Công

thức 28/6 05/7 12/7 19/7 26/7 02/8 09/8 16/8 23/8 30/8 06/9

40 kg/ha 1,33 2,33 5,67 10,33 17,33 21,33 34,33 45,33 72,33 74,33 9,67

50 kg/ha 1,00 1,67 4,33 11,67 16,67 24,67 34,67 42,00 76,67 83,33 10,3

60 kg/ha 1,00 1,33 2,67 8,67 10,33 19,33 24,67 35,67 70,33 72,67 8,67

70 kg/ha 2,67 4,67 6,33 14,67 19,33 25,67 37,33 54,33 84,33 92,33 13,3

Hình 3.12. Đồ thị diễn biến rầy nâu trên các công thức thí nghiệm mật độ trong

vụ Hè Thu 2012 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Đến giai đoạn lúa làm đòng, rầy nâu xuất hiện với mật độ khá cao, giao

động 10,33 - 19,33 con/m2, thời kỳ lúa trổ bông, mật độ rầy nâu đạt cao nhất, dao

động từ 72,67 - 92,33 con/m2, trong đó cao nhất ở công thức 70kg/ha và thấp nhất

ở công thức 60kg/ha.

Page 117: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

99

 

Tuy nhiên, sau đó mật độ rầy nâu lại giảm mạnh, điều này có thể giải

thích rằng do cây lúa đã già (lúa giai đoạn chín sữa - chín hoàn toàn), lá vàng đi,

cây cứng hơn nên thức ăn không phù hợp cho quần thể rầy nâu, hơn nữa cuối vụ

hè thu, nhiệt độ tăng cao, ẩm độ giảm xuống, đây là điều kiện khí hậu thời tiết

không phù hợp cho sự phát sinh phát triển và gây hại của rầy nâu.

Từ kết quả thí nghiệm được trình bày ở các hình 3.8; 3.9; 3.11; 3.12

chúng tôi có những nhận xét như sau:

Mật độ rầy nâu trên tất cả các công thức thí nghiệm ở hai vụ Đông Xuân

và Hè Thu tại vùng đất cát ven biển Phú Vang cao hơn ở vùng đất phù sa cổ

Hương Trà, điều này cho thấy ở Thừa Thiên Huế rầy nâu gây hại nặng ở các

vùng đất canh tác nghèo dinh dưỡng.

Tại Thừa Thiên Huế, trong vụ Hè Thu rầy nâu phát sinh phát triển và gây

hại nặng hơn trong vụ Đông Xuân, điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật phát

sinh gây hại của rầy nâu. Trong vụ Hè Thu tại Thừa Thiên Huế, nhiệt độ cao (25

– 300 C), ẩm độ không khí giao động trong khoảng 60 - 80% là điều kiện tối

thích cho rầy nâu phát triển.

Đối với giống chống rầy HP28, gieo sạ ở mật độ 60kg/ha có khả năng hạn

chế được mật độ rầy nâu trên đồng ruộng.

3.4.1.8. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với các yếu tố cấu thành năng suất

và năng suất của giống lúa chống rầy HP28 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

So Sánh Bảng 3.25 và Bảng 3.30 chúng tôi nhận thấy: nhìn chung tất cả

các chỉ tiêu yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa thí nghiệm tại

đất cát ven biển huyện Phú Vang thấp hơn so với thí nghiệm tại huyện Hương

Trà, điều này cũng phản ánh tại vùng đất cát ven biển hàm lượng các chất dinh

dưỡng thấp, bên cạnh đó khả năng giữ nước trong đất kém nên đã tác động đến

sự sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của cây lúa. Số bông/m2 trong vụ

Đông Xuân dao động từ 349,33 bông/m2 (40kg/ha) đến 401 bông/m2 (70kg/ha),

vụ Hè Thu dao động từ 342,33 bông/m2 (40kg/ha) đến 412,33 bông/m2

(70kg/ha).

Về năng suất thực thu tương tự kết quả thu được tại thí nghiệm huyện

Hương Trà, công thức cho năng suất cao nhất là 60kg/ha với năng suất 50,21

tạ/ha và 46,25 tạ/ha tương ứng với vụ Đông Xuân và Hè Thu.

Page 118: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

100

 

Bảng 3.26. Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với các yếu tố cấu thành năng

suất và năng suất của giống lúa chống rầy HP28 tại Phú Vang

Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Chỉ tiêu

40kg/ha 50kg/ha 60kg/ha 70kg/ha 40kg/ha 50kg/ha 60kg/ha 70kg/ha

Bông/m2 349,33d 377,67c 388,67b 401,00a 342,33b 356,00b 405,00a 412,33a

Số hạt /bông(hạt) 80,87b 82,00b 87,53a 73,17c 85,33a 84,37a 78,63b 65,00c

Hạt chắc/bông(hạt) 68,33b 68,57b 72,37a 52,43c 68,10a 66,53ab 61,07b 48,30c

P.1000hạt (g) 25,30a 25,23a 24,80a 24,73a 25,47a 25,23a 25,13a 25,00a

NSLT(tạ/ha) 60,39c 65,34b 69,67a 51,99d 59,38bc 59,76b 62,15a 49,79c

NSTT(tạ/ha) 40,98c 46,10b 50,21a 38,45c 40,07b 42,03b 46,25a 35,83c

Ghi chú: Trong cùng một hàng, cùng một vụ các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa với p<0,05

0

10

20

30

40

50

60

40kg/ha 50kg/ha 60kg/ha 70kg/ha

vụ Đông Xuân vụ Hè Thu

(tạ/h

a)

Hình 3.13. Biểu đồ ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với năng suất thực thu

của giống lúa HP28 tại Phú Vang

Page 119: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

101

 

Từ kết quả thu được về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất chúng tôi nhận thấy: Với cùng một công thức trong cùng một mật độ gieo sạ thì yếu tố dinh dưỡng trong đất có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và yếu tố cấu thành năng suất. Với công thức gieo sạ khác nhau, nếu tăng lượng giống gieo sạ nhiều, mật độ dày dẫn đến tranh chấp về ánh sáng và dinh dưỡng của cây lúa, từ đó ảnh hưởng đến đặc trưng hình thái, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu. Đối với giống lúa kháng rầy nâu HP28 mật độ gieo sạ thích hợp là 60kg/ha ứng với năng suất thu được vụ Đông Xuân là 50,21 - 51,96 tạ/ha, vụ Hè Thu là 46,25 - 47,30 tạ/ha.

3.4.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của giống lúa HP28

Bón phân cân đối và hợp lý được xem là biện pháp kỹ thuật có hiệu quả trong việc duy trì độ phì nhiêu của đất, ổn định năng suất cây trồng, giảm thiệt hại do sâu bệnh hại gây ra, gia tăng hoạt động vi sinh vật và cải thiện tính chất vật lí, góp phần vào nông nghiệp bền vững. Xuất phát từ những lí do đó, chúng tôi xác định ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến năng suất và khả năng kháng rầy của giống lúa HP28 trong vụ Đông Xuân 2012 - 2013 và vụ Hè Thu 2013.

3.4.2.1. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến chiều cao cây qua các giai đoạn sinh trưởng của giống lúa HP28

Đối với cây lúa nói riêng và thực vật nói chung, sự tăng trưởng chiều cao là một quy luật tất yếu của của sự sống thực vật.

Chiều cao cây là một đặc trưng hình thái của giống. Chiều cao cây ngoài phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống, nó còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, tính chất đất, kỹ thuật canh tác và khả năng đầu tư phân bón. Khi trong đất thiếu hụt hay mất cân đối một số chất dinh dưỡng nào đó sẽ ảnh hưởng đén khả năng sinh trưởng, phát triển của cây lúa, ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất sau này. Sự tăng trưởng chiều cao cây là đặc tính thể hiện sức sinh trưởng qua các thời kỳ:

Thời kỳ lúa đẻ nhánh rộ: Đây là thời kỳ cây lúa sinh trưởng và phát triển mạnh cùng với sự tăng trưởng chiều cao là sự phát triển thân lá, lúc này bộ rễ hoạt động mạnh, hút nhiều nước và dinh dưỡng để cung cấp cho cây. Bộ lá phát triển làm tăng nhanh khả năng quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho thân, lá và rễ.

Page 120: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

102

 

Thời kỳ trổ bông: Giai đoạn này cây đã chuyển sang thời kỳ sinh trưởng sinh thực, lúc này chiều cao cây tăng nhanh chóng, nếu giai đoạn này cây thấp làm cho bông lúa nhỏ và ngắn.

Thời kỳ thu hoạch: Chiều cao cây là đặc tính hình thái đầu tiên được chú ý trong việc lựa chọn giống lúa.

Qua theo dõi sự tăng trưởng chiều cao cây ở các giai đoạn sinh trưởng phát triển chính của giống HP28 tại Hương Trà, chúng tôi thu được kết quả được trinhg bày ở bảng 3.27.

Bảng 3.27. Chiều cao cây qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống lúa HP28 ở các công thức phân bón tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Đẻ nhánh

rộ

Bắt đầu trổ

Thu hoạch

Đẻ nhánh

rộ

Bắt đầu trổ

Thu hoạch Công thức

Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu

90N/90P/80K 42,10a 70,90a 78,10c 52,44c 71,00b 80,08b

90N/90P/100K 42,90a 73,00a 79,40b 52,46c 73,73a 81,37ab

120N/90P/80K 42,30a 71,80a 79,50b 58,63ab 70,46b 82,54a

120N/90P/100K 42,70a 72,70a 80,40ab 59,46a 70,53b 82,40a

150N/90P/80K 42,90a 72,20a 80,60ab 60,00a 73,60a 83,59a

150N/90P/100K 43,1a 72,60a 81,00a 60,53a 73,33a 83,98a

Qua bảng 3.31 chúng tôi nhận thấy:

Khi bón đạm ở cùng một mức đồng thời bón tăng lượng kali, chiều cao cây giữa các công thức chênh lệch rất ít ở cả hai vụ thí nghiệm Đông Xuân và Hè Thu. Như vậy qua các số liệu trên, chúng tôi nhận thấy chiều cao cây lúa ít chịu ảnh hưởng bởi kali.

Khi lượng kali như nhau mà tăng liều lượng đạm, chiều cao cây của các công thức đã có sự chênh lệch giữa các công thức đặc biệt là ở vụ Hè Thu và ở mức bón 150N. Bón tăng lượng đạm, sự tăng trưởng chiều cao cây của các công thức bón đạm tăng lên rõ rệt ở cả 3 thời kỳ, lương đạm bón càng cao, chiều cao cây càng tăng. Như vậy, đạm có vai trò rất quan trọng đến sự tăng trưởng chiều cao cây lúa.

Page 121: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

103

 

Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của đạm và kali đến giống lúa HP28

còn được thực hiện ở vùng đất cát ven biển (Phú Vang), kết quả được thể hiện

qua Bảng 3.28.

Bảng 3.28. Sự tăng trưởng chiều cao cây qua các giai đoạn khi tăng lượng kali và tăng lượng đạm tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Đẻ nhánh

rộ

Bắt đầu trổ

Thu hoạch

Đẻ nhánh

rộ

Bắt đầu trổ

Thu hoạch Công thức

Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu

90N/90P/80K 41,71ab 64,11b 77,40c 49,05a 67,10b 78,41c

90N/90P/100K 42,89a 65,05b 77,89c 48,57a 68,00a 79,42b

120N/90P/80K 42,22a 66,42a 78,79bc 48,77a 67,40ab 79,50b

120N/90P/100K 42,68a 67,43a 79,05b 49,01a 68,40a 80,43ab

150N/90P/80K 42,89a 67,79a 81,40ab 50,07a 68,80a 81,68a

150N/90P/100K 43,43a 69,41a 82,79a 50,13a 69,40a 82,22a

Ghi chú: Trong cùng một hàng, cùng một vụ các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa với p<0,05

Qua so sánh bảng 3.27 và bảng 3.28 chúng tôi nhận thấy, chiều cao cây cuối cùng ở các công thức thí nghiệm tại vùng đất phù sa cổ (Hương Trà) cao hơn so với vùng đất cát ven biển (Phú Vang).

Khi bón đạm ở mức 120N và 150N và bón tăng liều lượng kali, chiều cao cây ở các công thức trong 3 thời kỳ sinh trưởng của cây lúa có sự chênh lệch, đặc biệt là ở giai đoạn bắt đầu trổ.

Tương tự ở vùng thí nghiệm Hương Trà, khi lượng kali không đổi mà tăng liều lượng đạm, chiều cao cây tỷ lệ thuận với lượng đạm bón, ở mức bón 150N, chiều cao cây đạt lớn nhất.

Tóm lại, chiều cao cây chịu sự chi phối rất lớn của liều lượng phân bón, đặc biệt là liều lượng đạm. Tại vùng đất phù sa Hương Trà đạm có vai trò rất quan trọng đến sự tăng trưởng chiều cao cây, kali dường như không ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cây ở vùng đất này. Tuy nhiên, ở vùng đất cát ven biển Phú Vang, sự kết hợp giữa đạm và kali mang lại hiệu quả cao trong sự thúc đẩy chiều cao của cây lúa kháng rầy. Khi bón phối hợp 150N /100K2O thì chiều cao cây tăng rõ nhất.

Page 122: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

104

 

3.4.2.2. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa HP28

Đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa có liên quan chặt chẽ đến quá trình hình thành số bông và năng suất lúa sau này. Khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào giống, điều kiện sinh thái, mật độ, kỹ thuật canh tác và chế độ dinh dưỡng. Trong đó, chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng không nhỏ đến số nhánh đẻ, số nhánh hữu hiệu.

Do đó trong kỹ thuật canh tác, chúng ta cần căn cứ vào sinh lý đẻ nhánh của ruộng lúa để điều khiển quá trình đẻ nhánh của cây lúa cho hiệu quả. Nhiều kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa đã chứng minh rằng bón phân có tác động rất lớn đến khả năng và tốc độ đẻ nhánh của cây lúa. Nếu chúng ta bón phân tập trung và dứt điểm thì hiệu quả đẻ nhánh của cây lúa rất cao, đây là cơ sở để giảm tỷ lệ nhánh vô hiệu nâng cao số nhánh hữu hiệu của ruộng lúa.

Qua theo dõi sự đẻ nhánh của lúa ở các công thức phân bón tại Hương Trà, chúng tôi thu được kết quả trình bày ở bảng 3.29.

Bảng 3.29. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa kháng rầy tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Công thức Số nhánh tối đa

(nhánh/cây) Số nhánh hữu hiệu (nhánh)

Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%)

Vụ Đông Xuân 90N/90P/80K 7,40b 4,20b 56,76 90N/ 90P/100K 7,52b 4,00ab 53,19 120N/90P/80K 7,93ab 4,27ab 53,85 120N/90P/100K 8,00ab 4,07ab 50,88 150N/90P/80K 8,53ab 4,27ab 50,06 150N/90P/100K 8,93a 5,30a 59,35

LSD0.05 1.15 0.35 Vụ Hè Thu

90N/90P/80K 7,67c 5,73 b 74,71 90N/ 90P/100K 7,63c 5,47 b 71,69 120N/90P/80K 8,56b 5,67 b 66,24 120N/90P/100K 8,80b 5,53 b 62,84 150N/90P/80K 9,30ab 5,93 b 63,76 150N/90P/100K 9,87a 6,53 a 66,16

LSD0.05 0.2 0.52

Ghi chú: Trong cùng một cột, cùng một vụ các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa với p<0,05

Page 123: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

105

 

0

1

2

3

4

5

6

7

vụ HT

vụ ĐX

(nhá

nh)

Hình 3.14. Biểu đồ ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến khả năng đẻ nhánh

của giống lúa kháng rầy tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Qua bảng 3.29 chúng tôi nhận thấy:

Ở mức bón đạm 90N và 120N, khi tăng liều lượng kali lên, các chỉ tiêu về

đẻ nhánh hầu như không có sự thay đổi cả ở 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu. Tuy

nhiên ở mức bón đạm 150N, khi tăng liều lượng kali lên số dảnh tối đa và số

dảnh hữu hiệu đạt cao hơn ở mức bón kali cao (100K). Số nhánh hữu hiệu ở tất

cả các công thức thí nghiệm ở vụ Hè Thu cao hơn vụ Đông Xuân, điều này có

thể lí giải rằng trong vụ Hè Thu, điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi hơn cho

việc đẻ nhánh của lúa.

Như vậy, khi giữ nguyên lượng đạm, đồng thời bón tăng lượng kali,

chúng tôi nhận thấy số nhánh tối đa và số nhánh hữu hiệu chỉ tăng lên ở mức

bón 150K.

Khi không bón kali mà bón tăng lượng đạm, số nhánh hữu hiệu của các

công thức chênh lệch nhau ít. Số nhánh hữu hiệu trên cả 2 vụ ở mức bón 150N

là cao nhất.

Page 124: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

106

 

Số nhánh tối đa và số nhánh hữu hiệu đều tăng lên tỷ lệ thuận với lượng

đạm và lượng kali bón trong cả 2 vụ, số nhánh hữu hiệu đạt cao nhất ở mức bón

150N + 100K.

Như vậy, đạm và kali có vai trò chính trong việc đẻ nhánh của lúa. Khi

bón đạm và kali ở mức 150N / 100K thường cho số nhánh hữu hiệu cao nhất đặc

biệt trong vụ Hè Thu.

Bảng 3.30. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa kháng rầy tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Công thức Số nhánh tối đa

(nhánh/cây) Số nhánh hữu hiệu (nhánh)

Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%)

Vụ Đông Xuân

90N/90P/80K 7,04b 4,20 b 59,66

90N/ 90P/100K 7,12b 4,00 bc 56,18

120N/90P/80K 7,33ab 3,47 d 47,34

120N/90P/100K 7,8ab 3,73 cd 47,82

150N/90P/80K 8,23ab 4,07 bc 49,45

150N/90P/100K 8,78a 5,27 a 60,02

LSD0.05 0.23 0.42

Vụ Hè Thu

90N/90P/80K 7,17c 4,87 c 67,92

90N/ 90P/100K 7,23c 5,20abc 71,92

120N/90P/80K 8,46b 5,27abc 62,29

120N/90P/100K 8,58b 4,93bc 57,46

150N/90P/80K 9,13ab 5,40ab 59,15

150N/90P/100K 9,78a 5,67 a 57,98

LSD0.05 0.15 0.49

Ghi chú: Trong cùng một cột, cùng một vụ các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa với p<0,05

Page 125: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

107

 

0

1

2

3

4

5

6

vụ HT

vụ ĐX

(nhá

nh)

Hình 3.15. Biểu đồ ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến khả năng đẻ nhánh

của giống lúa kháng rầy tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Qua số liệu thu được kết quả đánh giá khả năng đẻ nhánh của giống lúa HP28 trên các công thức tổ hợp phân bón tại vùng thí nghiệm Phú Vang chúng tôi nhận thấy, tại vùng đất cát ven biển số nhánh hữu hiệu trên tất cả các công thức thí nghiệm ở 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu thấp hơn ở vùng đất phù sa cổ (Hương Trà).

Về số nhánh tối đa: Liều lượng bón kali 80K nhưng chỉ cần tăng lượng đạm bón lên mức 120 kg N/ha đã làm tăng rõ số nhánh tối đa và tiếp tục tăng khi lượng N bón tăng lên mức 150 kg/ha. Khi tăng lượng đạm bón lên mức 150kg N/ha, số nhánh tối đa tăng rất có ý nghĩa khi lượng kali bón tăng lên mức 100kg K2O/ha.

Tương tư ở liều lượng bón kali 100K, số nhánh tối đa tăng tỷ lệ thuận với tăng liều lượng bón đạm và số nhánh tối đa đạt cao nhất ở lượng bón 100K / 150N.

Về số nhánh hữu hiệu: Lượng đạm bón ở mức 90kgN/ha, tăng lượng kali bón lên mức 100kg K2O/ha có thể làm tăng có ý nghĩa số nhánh hữu hiệu. Trong khi đó, ở các mức bón đạm 120kg N/ha, số nhánh hữu hiệu không tăng ngay cả khi tăng lượng kali bón từ 80kg lên 100 kg K2O/ha ở cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu. Bón kali cùng một mức nhưng nếu tăng lượng đạm bón lên mức 120kg và 150kg N/ha có tác dụng làm tăng rõ số nhánh hữu hiệu.

Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng đối với giống lúa chống rầy HP28, lượng phân bón 150N /90P/ 100K có số nhánh tối đa và số nhánh hữu hiệu cao nhất ở cả hai vùng nghiên cứu Hương Trà và Phú Vang trong hai vụ Đông Xuân và Hè Thu.

Page 126: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

108

 

3.4.2.3. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến mật độ rầy nâu đối với

giống lúa HP28

Kết quả diễn biến mật độ của rầy nâu trên các công thức thí nghiệm vụ

Đông Xuân 2012 - 2013 tại ruộng thí nghiệm ở Hương Trà được thể hiện ở bảng

3.31 và hình 3.16.

Qua bảng 3.31 và hình 3.16 ta thấy:

Trên các công thức thí nghiệm rầy nâu bắt đầu xuất hiện vào khoảng sau

ngày 17/2 đến ngày 24/2

Mật độ rầy nâu đạt đỉnh cao thứ nhất vào ngày 24/2 với mật độ dao động

từ 3,7 - 11,7 con/m2. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này cây lúa bắt đầu đẻ

nhánh đồng thời khí hậu bắt đầu nóng lên tạo điều kiện thuận lợi cho rầy nâu

phát triển.

Bảng 3.31. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến diễn biến mật độ rầy nâu

trong vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Mật độ: Con/m2

Ngày điều tra Công thức

24/2 03/3 10/3 17/3 24/3 31/3 07/4 14/4 21/4 28/4

90N/90P/80K 5,00 3,70 3,10 2,70 6,70 8,70 13,30 18,00 26,00 36,70

90N/90P/100K 3,70 2,70 2,00 2,00 5,30 10,70 14,70 21,00 27,30 31,70

120N/90P/80K 8,00 4,70 3,50 2,30 4,70 9,30 16,30 19,70 25,70 33,30

120N/90P/100K 6,00 4,00 3,60 3,30 7,30 13,70 15,70 20,30 23,00 35,30

150N/90P/80K 9,30 5,30 4,10 3,70 8,00 12,00 17,00 23,70 29,70 40,70

150N/90P/100K 11,70 6,00 4,70 4,30 9,30 15,70 19,00 25,30 31,00 42,00

Page 127: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

109

 

Hình 3.16: Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các tổ hợp phân bón trong vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Mật độ rầy nâu đạt đỉnh cao thứ hai vào ngày 28/4 với mật độ dao động từ 31,7 - 42 con/m2. Nguyên nhân, do đây là giai đoạn cây lúa tập trung dinh dưỡng để đi vào quá trình dinh dưỡng sinh thực, do đó giai đoạn này dinh dưỡng trong cây đạt cao nhất. Mặt khác, giai đoạn trổ của lúa là vào cuối tháng 4. Lúc này nhiệt độ không khí khá cao 26,20C, ẩm độ không khí cao (86%) do đó tạo điều kiện cho rầy nâu bùng phát nhanh về số lượng.

Tính đến khi kết thúc điều tra thì mật độ rầy nâu phát triển mạnh nhất ở công thức 150N/100K với mật độ 42 con/m2, thấp nhất là ở công thức 90N/100K với mật độ 31,7 con/m2.

Có 2 công thức có mật độ rầy nâu thấp hơn công thức đối chứng là 90N/100K và 120N/80K. Trong đó mật độ rầy nâu thấp nhất là ở công thức 90N/100K với mật độ 31,7 con/m2 tiếp theo là công thức 120N/80K với mật độ 33,3 con/m2. Có 2 công thức có mật độ cao hơn công thức đối chứng là 150N/80K và 150N/100K. Trong đó, cao nhất là công thức 150N/100K sau đó là 150N/80K với mật độ rầy nâu tương ứng là 42 con/m2 và 40,7 con/m2.

Quá trình điều tra cho thấy mức bón đạm bón nhiều lên như ở công thức thì tỷ lệ thuận với mức độ gây hại của rầy nâu.

Kết quả diễn biến mật độ của rầy nâu trên các công thức thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế được thể hiện ở bảng 3.32 và hình 3.17.

Page 128: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

110

 

Bảng 3.32. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Hè Thu 2013 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Mật độ: con/m2

Ngày điều tra Công thức

27/6 04/7 11/7 18/7 25/7 01/8 08/8 15/8 22/8 29/8 05/9

90N/90P/80K 0,00 2,70 2,70 5,70 7,30 17,30 26,30 36,30 43,70 56,30 4,30

90N/90P/100K 0,00 2,00 4,30 4,00 11,30 17,70 30,30 38,30 45,30 54,30 3,70

120N/90P/80K 0,00 2,30 2,30 5,00 12,00 20,70 31,30 39,30 47,30 55,30 5,70

120N/90P/100K 0,00 3,30 3,30 6,70 16,00 22,00 33,30 39,70 46,70 59,30 6,00

150N/90P/80K 0,00 3,70 3,00 7,70 8,30 24,70 34,00 40,30 48,70 61,70 7,30

150N/90P/100K 0,00 4,30 3,00 7,70 12,70 25,00 35,70 41,30 49,30 62,30 9,30

Hình 3.17. Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các tổ hợp phân bón trong vụ

Hè Thu 2013 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Qua so sánh hình 3.16 và hình 3.17 chúng tôi nhận thấy, mật độ rầy nâu ở vụ Hè Thu cao hơn ở vụ Đông Xuân, điều này có thể giải thích rằng, điều kiện khí hậu thời tiết ở vụ Hè Thu thuận lợi hơn cho sự phát sinh, phát triển và gây hại của rây nâu.

Trên các công thức thí nghiệm rầy nâu bắt đầu xuất hiện ngày 04/07 nhưng với mật độ thấp (2,00 - 4,30 con/m2). Sau đó mật độ rầy nâu tăng dần và

Page 129: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

111

 

đạt đỉnh cao vào gần cuối vụ (29/08) với mật độ dao động từ 54,30 - 62,30 con/m2. Nguyên nhân dẫn đên mật độ rầy đạt đỉnh cao vào gần cuối vụ Hè Thu là do lúc này cây lúa tập trung dinh dưỡng để đi vào quá trình dinh dưỡng sinh thực, do đó giai đoạn này dinh dưỡng trong cây đạt cao nhất. Mặt khác, giai đoạn trổ của lúa là vào cuối tháng 8. Lúc này nhiệt độ và ẩm độ không khí khá đã tạo điều kiện cho rầy nâu bùng phát nhanh về số lượng

Tính đến khi kết thúc điều tra thì mật độ rầy nâu phát triển mạnh nhất ở công thức bón 150N / 100K (62,30 con/m2), thấp nhất ở công thức 90N /100K (54,30 con/m2).

Như vậy, liều lượng phân bón đã ảnh hưởng đến khả năng kháng rầy nâu của giống HP28, bón phân với lượng đạm và lượng kali cao đã làm cho mật độ rầy nâu cao nhất.

Kết quả điều tra mật độ rầy nâu trên các công thức thí nghiệm ở vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại vùng đất cát ven biển (Phú Vang) được thể hiện ở bảng 3.33. và hình 3.18.

Bảng 3.33. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến diễn biến mật độ rầy nâu trong vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Mật độ: Con/m2

Ngày điều tra Công thức

24/2 03/3 10/3 17/3 24/3 31/3 07/4 14/4 21/4 28/4

90N/90P/80K 2,70 5,00 8,70 6,70 13,30 18,00 26,00 36,70 44,70 57,30

90N/90P/100K 2,00 3,70 10,70 5,30 14,70 21,00 27,30 31,70 47,30 56,30

120N/90P/80K 2,30 8,00 9,30 4,70 16,30 19,70 25,70 33,30 46,30 59,30

120N/90P/100K 3,30 6,00 13,70 7,30 15,70 20,30 23,00 35,30 43,70 54,30

150N/90P/80K 3,70 9,30 12,00 8,00 170 23,70 29,70 40,70 49,70 63,70

150N/90P/100K 4,30 11,70 15,00 9,30 19,00 25,30 31,00 42,00 50,30 62,30

Page 130: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

112

 

Hình 3.18. Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các tổ hợp phân bón trong vụ

Đông Xuân 2012-2013 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Qua bảng 3.33 và hình 3.18 chúng tôi nhận thấy:

Khi bón đạm ở mức 90N và bón tăng lượng kali, mật độ rầy nâu có sự chênh lệch không đáng kể. Điều này cho thấy kali không ảnh hưởng đến số lượng rầy nâu trên đồng ruộng ở mức bón đạm 90N.

Khi bón đạm ở mức 120N và 150N, bón tăng lượng kali, mật độ rầy nâu giảm xuống. Điều này chứng tỏ rằng ở mức đạm cao, bón tăng lượng kali thi số lượng rầy nâu lại giảm xuống. Như vậy, bón phân kali có thể làm giảm mật độ rầy trên ruộng thí nghiệm.

Khi bón kali ở mức 80K và tăng liều lượng bón đạm, mật độ rầy nâu tăng lên tỷ lệ thuận với tăng lượng bón đạm. Tuy nhiên, ở mức bón 100K và tăng liều lượng đạm, mật độ rầy nâu thấp nhất ở công thức bón 120N và cao nhất ở công thức bón 150 N.

Qua kết quả thu được. chúng tôi nhận thấy vụ Đông Xuân ở Phú Vang. mật độ rầy nâu cao hơn so với ở Hương Trà, liều lượng phân bón đã ảnh hưởng đến số lượng rầy nâu trên đồng ruộng, bón phân với lượng đạm quá cao hoặc quá thấp cho lúa thì mật độ rầy nâu đều tăng cao. Trong thí nghiệm của chúng tôi mức bón phân 120N / 100K trên nền 90P có khả năng chống chịu rầy nâu tốt nhất.

Page 131: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

113

 

Bên cạnh điều tra mật độ rầy nâu trên các công thức thí nghiệm tại Phú Vang trong vụ Đông Xuân, chúng tôi đã theo dõi số lượng rầy nâu trong vụ Hè Thu 2013, kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.34 và hình 3.19.

Bảng 3.34. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến diễn biến mật độ rầy nâu

trong vụ Hè Thu 2013 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Mật độ: Con/m2

Ngày điều tra Công thức

27/6 04/7 11/7 18/7 25/7 01/8 08/8 15/8 22/8 29/8 05/9

90N/90P/80K 3,30 10,30 14,70 20,30 25,70 30,30 35,70 49,30 60,30 72,30 86,30

90N/90P/100K 2,00 8,30 15,30 22,00 24,30 26,00 36,33 48,70 55,30 71,70 87,30

120N/90P/80K 4,00 7,70 16,30 21,00 26,00 27,70 33,70 47,30 60,70 73,30 89,70

120N/90P/100K 4,30 11,30 16,70 19,30 27,30 31,00 32,30 46,70 57,30 69,30 80,30

150N/90P/80K 4,70 12,30 18,00 24,70 28,00 32,30 42,50 54,30 65,70 80,70 96,30

150N/90P/100K 5,00 13,30 19,30 26,30 30,30 37,30 41,70 51,70 64,30 85,30 99,70

Hình 3.19. Đồ thị diễn biến mật độ rầy nâu trên các tổ hợp phân bón trong vụ

Hè Thu 2013 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Qua so sánh kết quả ở hình 3.16; 3.17; 3.18 và 3.19 chúng tôi nhận thấy, mật độ

rầy nâu trên các công thức thí nghiệm trong vụ Hè Thu tại Phú Vang đạt cao

Page 132: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

114

 

nhất, điều này cho thấy rằng tại vùng trồng lúa trong điều kiện khí hậu nóng ẩm

và trên vùng đất cát ven đầm phá, rầy nâu sinh trưởng và phát triển mạnh.

Mật độ rầy nâu trong vụ Hè Thu tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ và đạt đỉnh cao

ở kỳ điều tra cuối vụ ngày 05/09 trên tất cả các công thức thí nghiệm, trong đó

mật độ cao nhất ở công thức 150N/90P/100K (99,70 con/m2), thấp nhất trên

công thức 120N/90P/100K (80,30 con/m2).

Chúng ta có thể nhận thấy rằng, khi bón cùng một lượng kali và tăng liều lượng

bón đạm mật độ rầy nâu tăng mạnh ở các công thức bón quá ít hoặc quá nhiều

đạm (90N và 150N), mật độ rầy nâu giảm ở công thức bón 120N.

Khi bón cùng một lượng đạm 90N hoặc 150N, bón tăng liều lượng kali, mật độ

rầy nâu tăng lên tỷ lệ thuận với lượng bón kali. Nhưng khi bón cùng lượng đạm

120N, lượng kali càng tăng, số lượng rầy nâu trên ruộng thí nghiệm càng giảm.

Như vậy, lượng phân đạm và kali đều có ảnh hưởng đến mật độ rầy nâu trong vụ

Hè Thu tại Phú Vang, và lượng bón 120N / 100K là lượng phân bón làm tăng

khả năng kháng rầy nâu cao nhất của giống lúa chống rầy HP28.

3.4.2.4. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu

thành năng suất đối với giống lúa HP28

Muốn có năng suất lúa cao, trong thâm canh phải có biện pháp kỹ thuật

phù hợp nhằm tạo điều kiện thúc đẩy các yếu tố cấu thành năng suất (đặc biệt

là số bông/m2 và số hạt chắc/bông bởi đây là những yếu tố chính quyết định

năng suất).

Đạm, lân và kali là các yếu tố dinh dưỡng chính rất cần thiết trong suốt

quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Khi bón cân đối, ngoài việc cung

cấp dinh dưỡng cho cây, nó còn có tác tác dụng tương hỗ nhau giúp cây hút dinh

dưỡng mạnh hơn và được nhiều hơn. Như các giống lúa khác, giống HP28 cũng

đòi hỏi một lượng dinh dưỡng cao. Song nếu lượng dinh dưỡng được cung cấp

không cân đối sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình tạo năng suất. Năng suất lúa được

tạo thành bởi 3 yếu tố: số bông/m2, số hạt chắc/bông và P1000 hạt. Khi số bông

tăng lên một cách hợp lý thì năng suất sẽ tăng, nhưng số bông/m2 tăng cao quá

Page 133: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

115

 

ngưỡng cho phép thì dẫn đến số hạt chắc/bông giảm, làm năng suất giảm theo.

Còn P1000 hạt ít thay đổi do bị khống chế bởi kích thước vỏ trấu, mà kích thước

vỏ trấu được quy định bởi kiểu gen của từng giống. Dựa vào mối tương qua giữa

các yếu tố cấu thành năng suất ta có thể tác động nhiều biện pháp kỹ thuật như:

thời vụ, mật độ, cách chăm sóc… để các yếu tố cấu thành năng suất phát triển

hợp lý cho năng suất cao nhất. Vì vậy, trong nghiên cứu thí nghiệm chúng tôi đã

theo dõi ảnh hưởng của các công thức bón phân đến số bông hữu hiệu/m2 và số

hạt chắc/bông, trọng lượng nghìn hạt.

Kết quả đánh giá về năng suất của các công thức thí nghiệm ở Hương Trà,

Thừa Thừa Thiên Huế chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.35 và hình

3.20.

Bảng 3.35. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đối với các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa chống rầy HP28 tại Hương Trà

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

Vụ Đông Xuân

Số bông/m2 352,00c 409,30a 339,00c 336,00c 351,00c 375,00b

Số hạt /bông (hạt) 83,40bc 87,50a 78,70d 85,40abc 81,40cd 86,70abc

Hạt chắc/bông (hạt) 62,60bc 69,90a 57,80c 66,40ab 63,70abc 64,20bc

P.1000 hạt (g) 25,40 25,60 25,60 25,20 25,30 25,50

NSLT (tạ/ha) 56,00bc 73,20a 50,20c 58,90b 55,40bc 58,30c

NSTT (tạ/ha) 42,60bc 47,00a 40,70c 43,30abc 45,20ab 41,10c

Vụ Hè Thu

Số bông/m2 331,00c 382,30ab 320,30d 376,00b 327,00cd 389,30a

Số hạt /bông (hạt) 83,90ab 87,70a 81,60b 85,20ab 83,50ab 86,20ab

Hạt chắc/bông (hạt) 63,50ab 67,20a 58,60b 66,40a 63,60ab 61,30ab

P.1000 hạt (g) 25,50 25,70 25,60 25,10 25,30 25,60

NSLT (tạ/ha) 53,70b 66,10a 48,00c 62,70a 52,60bc 61,10a

NSTT (tạ/ha) 44,40ab 45,60a 40,70c 44,40ab 44,80ab 42,60bc

Ghi chú: Trong cùng một hàng, cùng một vụ các chữ cái khác nhau thì sai

khác có ý nghĩa với p<0,05

Page 134: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

116

 

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

vụ ĐX

vụ HT

ta/h

a

Hình 3.20. Biểu đồ năng suất của các công thức thí nghiệm

tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Số bông/m2: Đây là yếu tố quyết định đến 74% năng suất. Số bông/m2 được quyết định bởi số nhánh hữu hiệu nên đẻ nhánh là thời kỳ ảnh hưởng nhiều nhất đến việc hình thành số bông. Tuy nhiên, số lượng nhánh phụ thuộc rất lớn đến lượng phân bón được cung cấp trong quá trình đẻ nhánh.

Qua theo dõi cho thấy số bông/m2 của các công thức thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy, số bông/m2 ở vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu, điều này chứng tỏ rằng, điều kiện khí hậu thời tiết trong vụ Đông Xuân thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của giống HP28. Mặt khác, chúng tôi còn nhận thấy trong vụ Đông Xuân số bông/m2 của công thức 90N / 100K đạt cao nhất (409,30 bông/m2), tiếp đến công thức 150N / 100K (375,00 bông/m2), các công thức còn lại không có sự sai khác với công thức đối chứng. Trong vụ Hè Thu, cao nhất ở công thức 150N/100K, tiếp đến công thức 90N/100K, các công thức còn lại thấp hơn so với đối chứng.

Số hạt/bông: Số hạt trên bông có liên quan đến số hoa phân hoá và số hoa thoái hóa, có nghĩa là số hoa phân hóa càng nhiều và số hoa thoái hóa ít thì số hạt/bông cao. Thời kỳ quyết định số hạt trên bông chủ yếu là từ bắt đầu phân hóa đòng đến trước trổ bông 5 ngày. Số hạt/bông là chỉ tiêu không những do đặc tính di truyền giống quyết định mà còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như: phân bón, thời tiết và sâu bệnh.

Page 135: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

117

 

Nhìn chung số hạt/bông ở các công thức thí nghiệm ở 2 vụ Đông Xuân và

Hè Thu tương đương nhau và tương đối cao, dao động từ 78,7 - 87,5 hạt, trong

đó cao nhất ở công thức 120N / 100K và 150N /100K, thấp nhất ở công thức

120N / 80K.

Số hạt chắc/bông: Là một trong những chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng lớn

đến năng suất thực thu của từng giống. Hạt chắc/bông được quyết định bởi thời

kỳ thụ phấn thụ tinh. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến số hạt chắc/bông trong đó

yếu tố dinh dưỡng là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến số lượng hạt

chắc. Qua bảng số liệu cho thấy ở các công thức có mức bón đạm tăng thì số hạt

chắc/bông cũng có xu hướng tăng thêm so với bón ít đạm.

Số hạt chắc/bông của các giống thí nghiệm trong 2 vụ Đông Xuân và Hè

Thu không cao và không có sự khác biệt đáng kể, dao động từ 57,8 - 69,9 hạt.

Công thức 90N / 100K có số hạt chắc nhiều nhất (69,9 hạt chắc/bông ở vụ Đông

Xuân và 67,2 hạt chắc/bông ở vụ Hè Thu), công thức 120N / 80K là ít nhất (57,8

hạt chắc/bông vụ Đông Xuân và 58,6 vụ Hè Thu).

Khối lượng 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo nên

năng suất lúa. So với các yếu tố trên thì P1000 hạt ít biến động do chủ yếu phụ

thuộc vào giống. Tuy nhiên P1000 hạt còn phụ thuộc vào khả năng tích luỹ, vận

chuyển vật chất khô vào hạt sau trỗ. Do vậy P1000 hạt phụ thuộc vào dinh dưỡng

của cây lúa trong thời kỳ nuôi hạt và sâu bệnh gây hại. So với số bông/m2 và số

hạt chắc/bông thì P1000 hạt ít ảnh hưởng đến năng suất.

P1000 ở các công thức thí nghiệm trong 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu không

có sự khác biệt, dao động từ 25,1 - 25,6 gam.

Về năng suất lý thuyết có 3 công thức cao hơn đối chứng là 90N / 100K.

120N / 100K và 150N / 100K.

Về năng suất thực thu có 2 công thức cao hơn đối chứng là 90N /100K

(47 tạ/ha trong vụ Đông Xuân và 45,6 tạ/ha trong vụ Hè Thu), 150N / 80K (45,2

tạ/ha trong vụ Đông Xuân và 44,8 tạ/ha trong vụ Hè Thu). Trong đó, năng suất

thực thu của công thức 90N / 100K đạt cao nhất.

Ngoài tiềm năng năng suất vốn có của giống thì sâu bệnh hại là yếu tố ảnh

hưởng rất lớn đến năng suất lúa (Công thức 90N / 100K bị nhiễm rầy nâu ít hơn

Page 136: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

118

 

nên cho năng suất cao hơn). Một trong những nguyên nhân làm cho sâu bệnh hại

phát triển là liều lượng phân bón được bón ở các công thức thí nghiệm. Trong đó

công thức 150N /100K cao nhất, công thức 90N /100K thấp nhất so với công

thức đối chứng.

Kết quả đánh giá về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các công thức thí nghiệm ở Phú Vang. Thừa Thừa Thiên Huế chúng tôi thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.36 và hình 3.21.

Bảng 3.36. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các công thức thí nghiệm tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

Vụ Đông Xuân

Số bông/m2 338,73bc 384,53a 322,9c 354,53b 353,77b 342,27b

Số hạt /bông (hạt) 82b 84,57a 81,87b 80,33c 81,93b 81,47b

Hạt chắc/bông (hạt) 60,97c 65,13a 63,37b 62,77b 61,8c 62,73b

P.1000hạt (g) 24,27a 23,43a 23,5a 23,77a 24,1a 24,2a

NSLT (tạ/ha) 50,08bc 58,7a 48,07c 52,9b 52,71b 51,96bc

NSTT (tạ/ha) 43,7cd 42,63d 46,57a 44,33bc 44,67bc 45,4ab

Vụ Hè Thu

Số bông/m2 330,93c 364,57a 321,83c 349,03b 348,8b 348,8b

Số hạt /bông (hạt) 81,2b 83,17a 81,03b 79,2c 81,43b 81,43b

Hạt chắc/bông (hạt) 60,63d 62,4a 63,07ab 61,4cd 61,17cd 61,17bc

P.1000hạt (g) 23,07b 22,57b 22,03b 23,13ab 23,17ab 23,17a

NSLT (tạ/ha) 46,28bc 52,58a 44,73c 49,59ab 49,45ab 49,45a

NSTT (tạ/ha) 43,03bc 42,3c 44,87a 43,9b 43,8b 43,8a

Ghi chú: Trong cùng một hàng, cùng một vụ các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa với p<0,05

Page 137: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

119

 

40

41

42

43

44

45

46

47

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

vụ ĐX

vụ HT

ta/h

a

Hình 3.21. Biểu đồ năng suất của các công thức thí nghiệm

tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Qua theo dõi cho thấy số bông/m2 của các công thức thí nghiệm có sự sai khác với công thức đối chứng ngoại trừ công thức 150N/80K. Trong đó số bông/m2 của công thức 90N/100K đạt cao nhất và thấp nhất ở công thức 120N/ 80K.

Số hạt/bông: Nhìn chung số hạt/bông ở các công thức thí nghiệm tương đối cao, dao đông từ 79,20 hạt đến 84,75 hạt. Cao nhất ở công thức 90N/100K. thấp nhất ở công thức 120N /100K.

Số hạt chắc/bông của các công thức thí nghiệm không cao, dao động từ 60,63 - 65,13 hạt. Công thức 90N/100K có số hạt chắc nhiều nhất còn công thức 90N / 80K là thấp nhất.

Trọng lượng 1000 hạt ở các công thức thí nghệm ở mức trung bình dao động từ 22,03 - 24,20 gam tương ứng với công thức 120N/80K và công thức 150N/120K.

Về năng suất lý thuyết, các công thức bón kali với liều lượng 100K cao hơn so với công thức đối chứng. Trong đó, cao nhất là công thức 90N/100K (58,7 tạ/ha). Các công thức còn lại có năng lý thuyết thấp hơn công thức đối chứng.

Về năng suất thực thu có 2 công thức cao hơn đối chứng là 120N/80K (46,57 tạ/ha vụ Đông Xuân và 44,87 tạ/ha vụ Hè Thu) và 150N/100K (45,4 tạ/ha vụ Đông Xuân và 43,8 tạ/ha vụ Hè Thu).

Page 138: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

120

 

3.4.2.5. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến một số tính chất hóa học đất sau thí nghiệm

Để tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến các chỉ tiêu nông hoá của đất, chúng tôi đã tiến hành phân tích một số chỉ tiêu nông hoá cơ bản trước và sau thí nghiệm ở các công thức, kết quả thể hiện ở bảng 3.37 và bảng 3.38.

Bảng 3.37. Ảnh hưởng của phân bón đến một số tính chất hóa học đất thí

nghiệm tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Công thức pH (Kcl) OC (%) N (%) P2O5 (%) K2O (%)

Trước thí nghiệm 4,09 1,59 0,071 0,045 0,55

Sau thí nghiệm

90N/90P/80K 4,01 1,66 0,074 0,048 0,56

90N/ 90P/100K 3,99 1,68 0,074 0,047 0,61

120N/90P/80K 4,17 1,77 0,076 0,042 0,61

120N/90P/100K 4,04 1,73 0,081 0,049 0,65

150N/90P/80K 4,02 1,74 0,08 0,05 0,58

150N/90P/100K 4,09 1,74 0,083 0,059 0,68

Kết quả phân tích các chỉ tiêu nông hoá tại hai vùng đất của tỉnh Thừa

Thiên Huế ở bảng 3.37và 3.38 cho thấy:

- Độ chua của đất (pHKCl): pHKCl phản ánh hoạt tính của ion H+ (gây ra bởi

pHH20) cộng với nồng độ Al3+ được trao đổi từ keo đất được gọi là độ chua trao

đổi. Có nhiều nguyên nhân gây ra độ chua của đất như bón phân chua sinh lý,

cây hút cation kiềm, mưa axit. Qua kết quả phân tích đất chúng ta thấy độ chua

trao đổi trước và sau khi thí nghiệm có sự thay đổi nhưng không đáng kể. Trước

thí nghiệm thì đất rất chua nhưng sau thí nghiệm chúng ta thấy pH dao động ở

các tổ hợp phân bón từ 3,99 - 4,17 tại Hương Trà và 4,32-4,58 tại Phú Vang,

điều này một phần phân bón có làm giảm độ chua của đất một ít so với trước thí

nghiệm.

Page 139: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

121

 

Bảng 3.38. Ảnh hưởng của phân bón đến một số tính chất hóa học đất thí nghiệm tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Công thức pH (Kcl) OC (%) N (%) P2O5 (%) K2O (%)

Trước thí nghiệm 4,500 1,390 0,056 0,023 0,400

Sau thí nghiệm

90N/90P/80K 4,320 1,390 0,061 0,029 0,450

90N/ 90P/100K 4,470 1,430 0,063 0,034 0,490

120N/90P/80K 4,540 1,560 0,069 0,033 0,470

120N/90P/100K 4,420 1,560 0,065 0,037 0,500

150N/90P/80K 4,580 1,600 0,071 0,034 0,470

150N /90P/100K 4,400 1,600 0,071 0,037 0,520

- Hàm lượng chất hữu cơ trong đất (OC%): Là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ phì của đất, kho dự trữ thức ăn cho cây trồng. Dưới tác dụng của nhiệt độ và độ ẩm cao, mùn bị phân giải nhanh chóng. Do đó, hàm lượng mùn thường rất ít biến động, phụ thuộc vào loại đất. Đất có hàm lượng chất hữu cơ cao sẽ là điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng và vi sinh vật đất. Trên đất có hàm lượng hữu cơ cao, hệ số sử dụng chất dinh dưỡng trong đất và trong phân bón thường cao hơn.

Qua kết quả phân tích cho thấy trước thí nghiệm thì hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở mức khá (1,59% tại Hương Trà, 1,39 tại Phú Vang). Sau thí nghiệm thì hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở tất cả các công thức đã tăng lên đáng kể, hàm lượng chất hữu cơ trong đất đạt cao nhất là 1,77% tại Hương Trà (120N / 80K) và 1,60% tại Phú Vang (150N). Điều này chứng tỏ bón phân có ảnh hưởng đến việc tích lũy hàm lượng hữu cơ trong đất.

- Hàm lượng đạm tổng số (N%): Đạm là nguyên tố dinh dưỡng cần thiết đầu tiên và quyết định năng suất của cây trồng. Hàm lượng đạm tổng số và chất hữu cơ trong đất là nguồn dự trữ và cung cấp đạm cho cây trồng. Trước thí nghiệm hàm lượng đạm tổng số trong đất là 0,071 tại Hương Trà và 0,056 tại Phú Vang. Nhìn chung, hàm lượng đạm tổng số trong đất ở cả hai vùng đều thấp, có thể nói đây là vùng đất nghèo dinh dưỡng. Sau thí nghiệm, hàm lượng đạm tổng số ở các công thức có xu hướng tăng đều theo lượng phân bón khác

Page 140: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

122

 

nhau. Hàm lượng đạm tổng số cao nhất là ở công thức 150N /100K (0,083% tại Hương Trà và 0,071% tại Phú Vang), còn thấp nhất thuộc về công thức 90N /80K và 90N /100K (0,074% tại Hương Trà và 0,061 tại Phú Vang). Tóm lại lượng đạm tổng số trong đất phụ thuộc lớn vào lượng phân đạm, bón càng nhiều đạm thì lượng đạm trong đất càng tăng.

- Hàm lượng lân tổng số (P2O5%): Sau N, P là nguyên tố rất cần thiết đối với cây trồng, nó có ý nghĩa về mặt dinh dưỡng cũng như khắc phục một số yếu tố độc hại của đất. Qua phân tích cho thấy hàm lượng lân tổng số dao động từ 0,023% - 0,059%. Hàm lượng lân tổng số trong các công thức có sự khác nhau, điều này chứng tỏ hàm lượng P2O5 trong đất bị thay đổi do việc bón các loại phân bón khác như N và K2O, việc bón các mức phân khác nhau sẽ ảnh hưởng đến lượng P2O5 trong đất.

- Hàm lượng kali tổng số (K2O%): Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng kali tổng số trong đất của các công thức trước và sau thí nghiệm đều ở mức thấp đến trung bình. Hàm lượng kali tổng số trong đất sau thí nghiệm tăng lên so với đất trước thí nghiệm. Đặc biệt ở nhưng công thức bón kali cao hơn thì hàm lượng trong đất sau thí nghiệm cao hơn. Trước thí nghiệm hàm lượng kali đạt 0,55% ở Hương Trà và 0,4% ở Phú Vang, nhưng sau thí nghiệm đạt mức cao nhất là 0,68% (Hương Trà) và 0,52 % (Phú Vang) ở lượng phân bón 150N/80K.

Qua kết quả phân tích chúng ta thấy độ chua của đất trước và sau thí nghiệm các sự thay đổi nhưng không đáng kể. Nhìn chung, sau thí nghiệm độ pH dao động ở các tổ hợp phân bón từ 4,32 - 4,58 điều này một phần phân bón có làm giảm độ chua của đất một ít so với trước thí nghiệm.

Đối với các chỉ tiêu khác, khi tăng liều lượng đạm và kali, các chỉ tiêu nông hoá của đất như hàm lượng hữu cơ trong đất (OC%). Hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng lân tổng số, hàm lượng kali tổng số sau thí nghiệm đều tăng so với trước thí nghiệm.

Page 141: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

123

 

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Giống Mudgo (gen kháng Bph1) có biểu hiện nhiễm, giống ASD7 (gen kháng bph2) và Babawee (gen kháng bph4) có biểu hiện kháng, giống Rathu Heenati (gen kháng Bph3) và giống PTB33 (gen kháng bph2 và Bph3) có biểu hiện kháng vừa đối với rầy nâu ở Thừa Thiên Huế, từ đó bước đầu xác định được biotype của các quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế chủ yếu thuộc biotype 2.

1.2. Trong 61 giống lúa nghiên cứu có 14 giống (HP01, HP04, HP05, HP06, HP07, HP10, HP19, HP28, HP29, G8, G11, G19, RNT07, RNT03) biểu hiện mức độ kháng vừa với quần thể rầy nâu ở trong phòng thí nghiệm.

1.3. Trong 11 giống lúa được kiểm tra với 3 cặp mồi đặc hiệu của các gen kháng Bph1, bph2 và Bph3 thì hầu hết đều có xuất hiện băng kháng với ít nhất 1 cặp mồi. Giống HP06 xuất hiện băng kháng với cả 3 cặp mồi được sử dụng. Các giống HP01, HP10, HP19, HP28, RNT03 xuất hiện băng kháng với cả 2 cặp mồi bph2 và Bph3. Giống HP07 xuất hiện băng với cặp mồi Bph1 và Bph3. Các giống còn lại như HP05, RNT07 và HP04 chỉ xuất hiện băng kháng với Bph3, giống HP29 chỉ xuất hiện băng với bph2.

1.4. Các giống lúa được chọn lọc từ phòng thí nghiệm đều có khả năng sinh trưởng phát triển tốt trên địa bàn Thừa Thiên Huế, thể hiện ở năng suất thu được khá cao trên các ruộng thí nghiệm đồng thời các giống có khả năng kháng rầy tốt hơn giống đối chứng. Trong đó, giống lúa HP10 và HP28 biểu hiện khả năng kháng rầy cao nhât.

1.5. Các giống lúa được chọn lọc (HP01, HP05, HP07, HP10, HP19, HP28, HP29, RNT07) đều có phẩm chất gạo tốt, tỷ lệ gạo xát và gạo nguyên đạt > 63%. Trong đó, có các giống như HP10, HP28 đạt tỷ lệ gạo nguyên > 70%. Các giống đều có dạng hình thon dài, ít bị bạc bụng, hàm lượng amylose thấp < 22%, hàm lượng protein cao > 8%. Trong đó các giống HP07, HP10, HP28 có hàm lượng protein đạt > 9%. Nhiệt hóa hồ của các giống lúa dao động từ cấp 2 - 4 và có độ dài gel cao nên rất mềm cơm.

1.6. Giống lúa HP28 được lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật trước khi đưa vào sản xuất trên địa bàn Thừa Thiên Huế.

- Về mật độ gieo sạ: Ở mật độ gieo sạ 60kg/ha cho các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất thực thu cao nhất ở cả vụ Đông Xuân và Hè Thu, đồng thời có khả năng hạn chế được mật độ rầy nâu trên đồng ruộng.

Page 142: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

124

 

- Về phân bón: Bón phân theo công thức 120N/90P/100K, cho năng suất và khả năng kháng rầy nâu cao nhất trên đồng ruộng Thừa Thiên Huế trong cả hai vụ Đông Xuân và Hè Thu.

2. Đề nghị

- Tiếp tục hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống lúa HP28 và thủ tục công nhận giống để sớm đưa vào cơ cấu sản xuất của tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Tiếp tục khảo nghiệm và xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống lúa HP07, HP10 ở Thừa Thiên Huế.

- Cần tiếp tục nghiên cứu biotype và chiều hướng hình thành biotype của các quần thể rầy nâu ở Thừa Thiên Huế và các địa phương khác nhau ở miền Trung để có cơ sở cho việc định hướng sử dụng giống kháng rầy phù hợp.

- Tiếp tục khảo nghiệm sản xuất giống lúa HP28 ở các tỉnh khác và khảo nghiệm các giống lúa kháng rầy khác như HP07, HP10. Đồng thời nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng trọt (quy trình phân bón, mật độ gieo sạ...) đối với các giống lúa này để xây dựng quy trình sản xuất lúa cho năng suất và chất lượng tốt nhất phục vụ sản xuất đại trà tại địa bàn miền Trung.

Page 143: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN.

1. Trần Đăng Hòa, Trần Thị Hoàng Đông, Nguyễn Tiến Long (2012).

Xác định các dòng sinh học (Biotye) của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) và

chọn lọc giống lúa kháng rầy ở một số tỉnh miền Trung. Hội thảo quốc tế định

hướng nghiên cứu lúa thích ứng với biến đổi khí hậu – Viện khoa học Nông

nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp tháng 9/2012, tr 281 - 290.

2. Nguyễn Tiến Long, Trần Thị Hoàng Đông, Lê Khắc Phúc, Trần Đăng

Hòa. Các dòng sinh học (Biotype) của rầy nâu Nilaparvata lugens Stal

(Homoptera: Delphacidae) tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn – tháng 11/2012, tr 3-6.

3. Nguyễn Tiến Long, Trần Đăng Hòa. Kết quả bước đầu tuyển chọn

giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) phục vụ sản xuất ở tỉnh Thừa

Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chuyên đề: Giống cây

trồng, vật nuôi, Tập 2 – tháng 12/2013. tr 108 - 114

4. Nguyễn Tiến Long, Trần Đăng Hòa, Trần Thị Lệ, Hoàng Hải Vân,

Trương Thị Diệu Hạnh, Nguyễn Thị Thu Thủy. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật

độ gieo sạ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa kháng rầy nâu

HP28 tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. Chuyên san khoa

học nông nghiệp, sinh học và y dược tập 91A, số 3, năm 2014.

Page 144: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tiếng Việt

[1]. Ban chỉ đạo phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá các tỉnh phía Nam (2008). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

[2]. Bùi Chí Bửu (2006). Quản lý tính kháng rầy nâu ổn định trên đồng ruộng. Báo cáo tại Hội nghị sơ kết sản suất nông nghiệp. Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long.

[3]. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang. Sản xuất lúa gạo Việt Nam, thành tựu và thách thức. Festival Lúa Gạo Việt Nam 2009. Nhà xuất bản Hậu Giang.

[4]. Lương Minh Châu, Lương Thị Phương và Bùi Chí Bửu (2006). Đánh giá tính kháng của các dòng giống lúa năng suất cao, phẩm chất tốt đối với các quần thể rầy nâu tại Đồng bằng Sông Cửu Long 2003 – 2005. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Kỳ 2, 4/2006: 16- 18.

[5]. Nguyễn Minh Công, Hoàng Trọng Phán, Chu Thị Minh Phương. So sánh một số chỉ tiêu về sinh trưởng và phẩm chất gạo của giống lúa tám thơm đột biến và các dòng lúa đột biến triển vọng từ các giống lúa thuộc loại hình Japonica với con lai F1. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, 1, (2005): 4-9.

[6]. Ngô Thị Đào, Vũ Văn Hiển (1997). Giáo trình trồng trọt tập III B (Cây chuyên khoa). Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[7]. Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên (2005). Nghiên cứu độc tính của hai quần thể rầy nâu (Nilarparvata lugens Stal) ở Hà Nội và Tiền Giang. Khoa học Công nghệ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 20 năm đổi mới Tập 1. Trồng trọt và Bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. tr. 289 – 298.

[8]. Nguyễn Văn Đĩnh, Trần Thị Liên (2005). Phản ứng của các giống lúa mang gen chuẩn kháng với 3 quần thể rầy nâu ở Đồng bằng sông Hồng. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

[9]. Trần Thị Hoàng Đông.Luận văn thạc sĩ: “Đánh giá khả năng thích nghi của tập đoàn giống lúa kháng Rầy nâu (Nilarpavata lugens Stal) tại phường Hương Long, thành phố Huế vụ đông xuân 2009 – 2010”. Ngành Bảo vệ thực vật. Trường Đại học Nông Lâm Huế.

[10]. Nguyễn Xuân Hiển, Trần Hùng, Bùi Văn Ngạc, Lê Anh Tuấn (1979). Rầy

Page 145: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

nâu hại lúa nhiệt đới. Nhà xuất bản Khoa học – Kỹ thuật Hà Nội.

[11]. Trần Đăng Hòa. Bài giảng côn trùng nông nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm Huế. Dự án hợp tác Việt Nam - Hà Lan. Huế 8/2009.

[12]. Trần Đăng Hòa, Lê Văn Hai, Trương Thị Diệu Hạnh, Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Thị Lệ (2009). Tính kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) của các giống lúa địa phương tại các tỉnh miền Trung. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 4/2009. tr 34-38.

[13]. Nguyễn Hữu Huân (2006). Mối quan hệ giữa dinh dưỡng và dịch hại trong biện pháp quản lý tổng hợp “3 giảm, 3 tăng” cây lúa. Sở Nông nghiệp & PTNT An Giang.

[14]. Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen (1993). Một số kết quả nghiên cứu về rầy nâu ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, (6). tr: 429-435.

[15]. Nguyễn Văn Huỳnh, 2012. Hội thảo rầy nâu và biện pháp phòng trừ, Đại học Cần Thơ.

[16]. Phạm Văn Lầm (2000). Rầy nâu hại lúa và biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

[17]. Nguyễn Văn Luật và Lương Minh Châu (1991). Nghiên cứu quá trình biến đổi tính kháng rầy nâu của các giống lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Thông tin Bảo vệ thực vật số 3.

[18]. Phạm Thị Mùi (2001). Nghiên cứu chọn tạo một số giống lúa kháng rầy nâu cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long.

[19]. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng: QCVN 01 – 38:2010/BNNPTNT (2010). Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

[20]. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa: QCVN 01-55:2011/BNNPTNT (2011). Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

[21]. Lê Xuân Thái, Trần Nhân Dũng và Nguyễn Hoàng Khải (2012). Nguồn gen kháng rầy nâu của các giống lúa phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2008-2011. Tạp chí khoa học 2012:22a. 115-122. Đại học Cần Thơ.

Page 146: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

[22]. Nguyễn Công Thuật, Hoàng Phú Thịnh và Vũ Thị Chai (2000). Kết quả nghiên cứu sự chuyển biến Biotype rầy nâu ở vùng đồng bằng sông Hồng, đánh giá và chọn tạo giống lúa kháng rầy (1996 – 1999). Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996 – 2000. Viện Bảo vệ thực vật, tr. 9 – 16.

[23]. Nguyễn Công Thuật, Phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng và nghiên cứu ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1995.

[24]. Tiêu chuẩn ngành TCN 424-2000. Phương pháp xác định độ bền gel. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

[25]. Tiêu chuẩn ngành TCN 425-2000. Phương pháp xác định tỷ lệ trắng trong, trắng bạc và độ trắng bạc. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

[26]. Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 558-2000. Quy phạm về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lúa. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

[27]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCNVN 5715:1993 về gạo- Phương pháp xác định nhiệt hóa hồ qua độ phân hủy kiềm. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

[28]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCNVN 5716-1:2008 về gạo - Phương pháp xác định hàm lượng amyloza. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

[29]. Tiêu chuẩn 10-TCN 216-2003: Quy phạm khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực của các loại phân bón đối với năng suất cây trồng, phẩm chất nông sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

[30]. Trường Đại học Nông Lâm Huế (1998). Sổ tay nghiên cứu khoa học Ngành nông học. Trường Đại học Nông Lâm Huế.

2. Tài liệu tham khảo nước ngoài

[31]. Alam, S. N. and M. B. Cohen (1998). Detection and analysis of QTLs for resistance to the brown planthopper, Nilarpavata lugens in a doubled-happloid rice population Theoretical and Applied Gentics 97: 1370 – 1379.

[32]. Anonymous (1975). Brown planthopper infestation in various countries rice Entomol. Newsl 3:3.

[33]. Bradford MM (May 1976). A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding. Anal. Biochem. 72: 248–54.

Page 147: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

[34]. Chelliah, S. and M. Bharathi (1993). Biotypes of the brown planthopper, Nilarpavata lugens (Homoptera: Delphachidae) - host influenced biology and behavior. p. 133-148. In T. N, Ananthakrishnan and A. Raman (ed.) Chemical ecology of phytophagous insects. International Science Publishes, New York.

[35]. Cheng JA, Zhu ZR (2006). Analysis on the key factors causing the outbreak of brown planthopper in Yangtze Area, China in 2005. China Plant Protection 32: 1–4.

[36]. Cheng, C, H (1971). Effect of Nitrogen application on the susceptibility in rice to brown planthopper attack. Taiwan, Agris Res 20p 21-30.

[37]. Chillia, S and E, A, Heinrichs (1982). Factor contributing to brown planthopper resurgence, in the workshop on Judicious and Efficient use of insecticide on rice at IRRI, Philippine, pp 107-115.

[38]. Claridge, M. F. and J. Den Hollander (1980). The “biotypes” of the rice brown plant hopper, Nilaparvata lugens. Entomologia Experimentalis et Apllication 27: 23 – 30.

[39]. Das M, N, K, V Mammen and S, P Christudas (1972). Occurence of Nilaparvata lugens Stalas a serious pest of paddy in Kerala. Agris Res J Kerala 10(2) 191-192.

[40]. Dhan Pal Singh, Arti Singh (2005). Disease and Insect Resistance in Plants, Science publishes. News Hampshire USA.

[41]. Dharam P Abrol (2014). Integrated Pest Management: Current Concepts and Ecological Perspective. Academics Press USA.

[42]. Dyck V.A., Thomas B. (1979). The brown planthopper problem. In: Brown

[43]. Gallagher, K. D., P. E. Kenmore and K. Sogawa (1994). Judicial use of insecticides deter planthopper outbreaks and extend the life of resistant varieties in Sounthest Asian rice. In R. F. Demo and J. T. Perfect (eds.). Planthopper: Their ecology and Management. Chapman & Hall, New York, pp. 599 – 614.

[44]. Gary C. Jahn (2005). Effect of Ntrogen Fertilizer on the instrinsic rate of Hysteroneura steriae Thomas – International Rice Research Institure.

[45]. Heinrichs E.A and O. Mochida (1984). From secondary to major pest status: the case of inducted rice insecticide brown planthopper, Nilaparvata

Page 148: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

lugens, resurgence. Protection Ecology 2: 201-218.

[46]. Heong K.L. and B. Hardy (2009). Planthoppers: New threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia. IRRI.

[47]. Heong, K.L. and Schoenly, K.G. 1998. Impact of insecticides on herbivore-natural enemy communities in tropical rice ecosystems. Pp 381-403 ( P. T. Haskell and P. McEwen Eds.) Ecotoxicology: Pesticides and Beneficial Organisms. Chapman and Hall, London.

[48]. Hirabayashi, H. and T. Ogata (1995). RFLP mapping of Bph1 (brown planthopper resistance gen) in rice. Breeding Science 45: 369 – 371.

[49]. Hsieh C, Y (1977). The brown planthopper problem in Taiwan PID-C-379 2p.

[50]. Ikeda R. and DA Vaughan (2006). The distribution of resistance genes to the brown plant hopper in rice germplasm.

[51]. IRRI (International Rice Research Institute) (1976), IRRI Annual Report for 1975, Las Basnas, Philippines, pp. 418.

[52]. IRRI (International Rice Research Institute) (1996), IRRI Annual Report for 1996, Los Basnos, Philippines, pp. 445.

[53]. Ishii T, DS Brar, DS Multani, GS Khush. 1994. Molecualar Tagging of genes for brown planthoper resistance and earliness introgressed from Oryza australiennsis into cultivated rice. O.sativa genome 37: 217-231.

[54]. Jairin J., S. Teangdeerith, P. Leelagud, K. Phengrat, A. Vanavichit and T. Toojinda. Physical mapping of Bph3, a brown planthopper resistance locus in rice. Mj. Int. J. Sci. Tech. 2007, 01(2), 166-177.

[55]. Jena KK, JU Jeung, JH Lee, HC Choi, DS Brar (2006). High solution mapping of a new brown planthopper (BPH) resistance gene, Bph-18(t), and marker-assisted selection for BPH resistance in rice (Oryza sativa L.). Theor Appl Genet 112:288-297.

[56]. Jeon, Y. H., S. N. Ahn, H. C. Choi, T. R. Hahn and H. P. Moon (1999) Identification of a RAPD marker linked to a brown plant hopper resistance gen in rice. Euphytica 107: 23 – 28.

[57]. Kalode, M, B (1976). Brow planthopper in rice and its control Indian Farming 27(5): 3-5.

Page 149: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

[58]. Kang TJ, Loc NH, Jang MO, Jang YS, Kim YS, Seo JE, Yang MS. Expression of the B subunitbof E.coli heat-labile enterotoxin in the chloroplasts of plants and its characterization, Transgenic Research, 12, (2003), 683-691.

[59]. Kawaguchi M., Murata K., Ishii T., Takumi S., Mori N. and Nakamura C. (2001). Assignment of a brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal) resistance gene bph4 to the rice chromosome 6. Breed. Sci.

[60]. Khush G. S (1979). Genetics of and breeding for resistance to the brown planthopper: Threat to Rice Production in Asia International Rice Research Intitute. Los Banos, Philippines pp 321-322.

[61]. Khush G. S. and D. S. Brar, 1991. Genetics of resistance to insects in crop plants. Adv. Agron. 45: 223-274.

[62]. Khush, G.S. and P.S.Virk (2005). IR varieties and their impact. Inter- national Rice Research Institute. Los Baños, Philippines, p. 163.

[63]. Kisimoto, R. and K. Sogawa (1995). Migration of the brown planthopper Nilaparvata lugens and the white-backed planthopper Sogatella furcifera in East Asia: The role of weather and climate. In Insect Migration: Tracking Resources through Space and Time (V. A. Drake and A. G. Gatehouse eds.). Cambridge University Press, Cambridge, pp. 67 – 91.

[64]. Koya K, V, M (1974). Brown planthopper. The destructive pest Kurukshrtra 22 (19) 13.

[65]. Koyama J. (1981). The transformation and balance of nitrogen in Japanese paddy fields. Fert. Res 2.

[66]. Lee, J, O and J, S Park (1977). Biology and control of the brown planthopper Nilaparvata lugens in Korea. Pages 199-213 in the brown plantthopper . Food and fertilizer technology centre for asian pacifice regions Taipei.

[67]. Lim G, S (1971). Screening of inserticides agains the brown planthopper Nilaparvata lugens. Malays Agric J 48(2) 104-121.

[68]. Lu Z.X, K.L Heong , X.P Zu, and C. Hu (2005). Effects of Nitrogen torelance of brown planthopper Nilaparvata lugensto adverse environmental factor. Insect science 12. 121-128.

Page 150: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

[69]. McCouch S. R., Teytelman, L., Xu, Y., Lobos, K. B., Clare, K., Walton, M., Fu, B., Maghirang, R., Li, Z., Xing, Y., Zhang, Q., Kono, I., Yano, M., Fjellstrom, R., DeClerck, G., Schneider, D., Cartinhour, S., Ware, D. and Stein, L. (2002). Development and mapping of 2240 new SSR markers for Rice (Oryza sativa L.). DNA Research 9: 199-207.

[70]. Mochida O., and T. Suryana (1976). Occurrence of brown plantopper, Nilaparvata lugens (Hom., Delphacidae) on rice in Indonesia. Rice Entomol, Newsl, 4:39.

[71]. Murai H., Hashimoto Z., Sharma P, Shimizu T., Murata K., Talumi S., Muri N., Kawasaki S., Nalamura C. (2001). Constructiob of a high resolution linkage map of the rice brown planthopper resistance gen bph2. Theor Appl Genet 103: 526-532.

[72]. N.A. Slaton, D.Dunn, and B.Pugh (2004). Potassium Nutrition of Flood-Irrigated Rice. ARKANSAS/MISSOURI, Better Crops/Vol. 88 (No.3).

[73]. Nalinakumari, T and K, V Mammen, (1975). Biology of the brown planthopper Nilaparvata lugens Stal (Hompotera: Delphacidae). Agris Res, J Kerala13(1) 53-54.

[74]. Otake và Hokyo (1976). Rice plant and leafthopphe incidence in Malaysia and Indonesia Report of research tour January to March 1996, 64p.

[75]. Paik, W, H (1977). Historical review of the occurrence of the brown planthopper in Korea. Pages 230-247. Food and fertilizer technology centre for asian pacifice regions Taipei.

[76]. Panda N, Khush GS. (1995). Host plant resistance to insects Wallinhford (UK) CAB International 431p.

[77]. Pathak M. D, Saxena RC. (1980). Breeding approaches in rice. Pages 421-455 in Breeding plants resistance to insects F G. Maxwell and P. R Jennungs eds Jonh Wiley and Sons, New York.

[78]. Preap J,D; M, P Ayres, and J Lorio (1995). Host suibtability predation and bark beetl population dynamics. Academics New work pp 339-357.

[79]. Rengannayaki, K., A. K. Fritz, S. Sadasivan, S. Pammi, S. E. Harington, S. R. McCouch, S. Mohan Kumar, and A. S. Reddy (2002). Mapping and progress tơard map-based cloning of brown plant hopper biotype-4 resistance gene

Page 151: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

introgreesed from Oryza officinalis into cultivated rice, O. sative. Crop Science 42 (6): 2112 – 2117.

[80]. Sharma, P. N., Torii A., Takumi S., Mori N. and Nakamura C. Marker-assisted pyramiding of brown planthopper (Nilaparvata lugens Sta˚l) resistance genes Bph1 and bph2 on rice chromosome 12. Hereditas 140. (2004). 61-69.

[81]. Sidhu G.S. and Khush G.S. (1978). Genetic analysis of brown planthopper resistance in twenty varieties of rice, Oryza sativa L. Theor. Appl. Genet., 53, pp. 199-203.

[82]. Singh V. K., R. Tiwari, S.K. Sharma, B.S. Dwivedi, K.N. Tiwari, and M.S. Gill (2009). Economic Viability of Rice-Rice Cropping as Influenced by Site-Specific Nutrient Management, Indian, Better Crops/Vol. 93 (No. 2).

[83]. Sogawa K (2004). The rice brown planthopper: feeding physiology and host plant interactions. Annual Review of Entomology 27: 49–73.

[84]. Tanaka K. and Matsumura M. (2000). Development of virulence to resistant rice varieties in the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae), immigrating into Japan. Appl. Entomol. Zool. 35:529-533

[85]. Tirawat, C (1975). Report on the brown planthopper Nilaparvata lugens in Thailand paper presented at Intenatinal Rice Research conference Aprirl 1975 Intertional Rice research intitute, Philippine.

[86]. Varca, A, S and R, Feuer (1976). The brown planthopper and its byotype in Philippine Plant Prot: News 5(1) 35: 38-41.

[87]. Way, M.J. and Heong, K.L. 1994. The role of biodiversity in the dynamics and management of insect pests of tropical irrigated rice – A review. Bulletin of Entomological Research, 84, 567-587

[88]. Woodhead S, Padgham DE (1988). The effect of plant surface characteristies on resistance of rice to the brown planthopper, Nilapacata lugens. Entomol Exp Appl 47: 15-22.

[89]. Xu XF., Mei HW., Luo LJ et al (2002). RELP-facilitated investigation of the quantitative resistance of rice to brown planthopper Nilaparvata lugens. Thoer Appl Genet 104 : 248-253.

[90]. Yen, D, F and C, N Chen (1977). The present status of the rice brown

Page 152: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

planthopper problem in Taiwan pages 162-169 in the rice planthopper. Food and fertilizer technology centre for Asian pacific regions Taipei.

[91]. Zhang F, Zhu L., He G. (2004). Differential gene expression in response to brown planthopper feeding in rice. J Plant Physiol 161: 53-62.

[92]. Zhang Q. (2007). Strategies for developing Green Super Rice. Proc. Natl. Acad. Sci. USA 104:16402-16409

Page 153: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số kết quả điều tra thành phần và diễn biến sâu, bệnh hại trên các giống lúa nghiên cứu tại Hương Trà và Phú Vang trong vụ Đông Xuân 2010 – 2011, Hè Thu 2011.

Bảng 1. Thành phần sâu bệnh hại trên ruộng lúa thí nghiệm tại Hương Trà

TT Tên

Việt Nam Tên La Tinh Bộ

Mức độphổ biến

I, THÀNH PHẦN SÂU HẠI

1 Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal Homoptera +

2 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath Homoptera +

4 Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee Lepidoptera ++

5 Sâu keo Spodoptera mauritia Boisdural Lepidoptera +

6 Sâu cắn gié Leucania separata Walker Lepidoptera +

7 Sâu cuốn lá lớn Parnara guttata Bremer and Grey Lepidoptera +

8 Bọ xít dài Leptocorisa varicornisi F. Hemiptera +

II, THÀNH PHẦN BỆNH HẠI

1 Bệnh khô vằn Rhizoctonia solani Palo +

2 Bệnh bạc lá lúa Xanthomonas oryzae +

3 Bệnh đạo ôn Pyricularia oryzae Cavet Bri ++

4 Bệnh đốm nâu Curvularia sp. ++

Bảng 2. Thành phần sâu bệnh trên ruộng lúa thí nghiệm tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

TT Tên

Việt Nam Tên La Tinh Bộ

Mức độ phổ biến

THÀNH PHẦN SÂU HẠI

1 Rầy nâu Nilaparvata lugen Stal Homoptera +++

2 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath Homoptera ++

3 Rầy xanh đuôi đen Nephotettix nigropictus Stat Homoptera +

1 Sâu keo Spodoptera mauritia Boisdural Lepidoptera +

2 Sâu cắn gié Leucania separata Walker Lepidoptera +

3 Sâu đo Naranga enesces Guenee Lepidoptera +

4 Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee Lepidoptera ++

5 Sâu cuốn lá lớn Parnara guttata Bremer and Grey Lepidoptera +

1 Bọ xít dài Leptocorisa varicornisi F. Hemiptera +

THÀNH PHẦN BỆNH HẠI

1 Bệnh đạo ôn Pyricularia oryzae Cavet Bri ++

2 Bệnh đốm nâu Curvularia sp. ++

3 Bệnh tiêm lửa Helminthosporium oryzae Br. Et Haan +

Page 154: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Ghi chú: + : Ít phổ biến ( tần suất xuất hiện <25%) ++ : Phổ biến ( tần suất xuất hiện 25-50%) +++: Rất phổ biến (>50%)

Bảng 3. Diễn biến sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên các giống lúa thí nghiệm trong vụ Đông Xuân tại

Hương Trà, Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: con/m2

Ngày theo dõi Tên

giống 27/2 5/3 13/3 20/3 27/3 3/4/ 10/4 17/4 24/4 1/5

HP01 0,13 0,33 2,07 6,67 2,20 5,27 7,27 3,60 0,87 0,00

HP05 0,07 0,33 2,20 7,60 2,60 5,93 8,00 4,33 1,47 0,00

HP07 0,13 0,53 2,47 7,47 2,40 6,47 8,47 4,47 1,47 0,00

HP10 0,13 0,60 2,73 8,33 2,93 6,93 9,00 5,00 2,00 0,00

HP19 0,20 0,73 2,80 8,20 2,67 6,87 8,67 4,67 1,67 0,00

HP28 0,20 0,80 2,67 8,13 2,13 6,73 8,53 4,27 1,27 0,00

HP29 0,13 0,40 2,33 7,40 2,27 6,07 7,80 3,80 0,80 0,00

RNT07 0,20 0,47 2,27 7,20 2,07 5,87 7,47 3,47 0,60 0,00

HT1 0,27 0,73 2,60 7,60 2,60 6,27 8,40 4,40 1,40 0,00

Bảng 4. Chỉ số bệnh đạo ôn trên các giống lúa thí nghiệm trong vụ Đông Xuân tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Đơn vị: %

Ngày theo dõi Tên giống

20/3 27/3 3/4 10/4 17/4 24/4 1/5 8/5

HP01 0,11 0,19 0,71 4,97 3,21 3,15 2,33 1,48

HP05 0,33 0,39 1,32 4,99 2,96 2,73 2,14 1,19

HP07 0,57 1,03 2,23 6,03 4,09 4,39 2,73 1,51

HP10 0,13 0,22 0,50 4,65 3,81 3,92 2,75 1,54

HP19 0,34 0,54 1,24 4,92 2,88 3,81 2,71 1,38

HP28 0,13 0,25 0,61 4,74 3,06 2,76 1,86 1,30

HP29 0,32 0,44 1,07 5,13 3,44 3,46 2,19 1,30

RNT07 0,56 0,87 1,98 5,60 4,10 4,19 2,39 1,28

HT1 0,34 0,71 1,58 5,77 4,56 3,92 2,77 1,38

Page 155: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Bảng 5. Diễn biến sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên các giống lúa thí nghiệm trong vụ Đông Xuân tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Đơn vị tính: con/m2

Ngày điều tra Giống

05/3 12/3 19/3 26/3 02/4 09/4 16/4 23/4 30/4 07/5

HP01 0,00 1,67 3,33 1,67 0,67 5,67 10,33 15,67 9,00 5,33 HP05 0,00 3,33 3,33 2,00 0,67 2,33 13,00 17,67 10,67 6,67 HP07 0,00 1,33 2,33 1,00 0,67 1,00 9,33 13,00 7,00 4,33 HP10 0,00 2,33 2,67 1,33 0,33 2,67 9,67 15,67 9,67 6,33

HP19 0,00 1,67 2,33 1,33 0,67 3,00 11,00 18,00 11,00 7,33 HP28 0,00 2,67 3,67 2,00 1,00 5,00 10,00 16,67 10,67 6,67 HP29 0,00 2,67 4,00 2,33 1,00 5,00 13,67 19,33 11,33 6,67

RNT07 0,00 3,33 4,67 3,00 1,33 4,67 12,33 18,67 10,33 6,33 HT1 0,33 3,33 6,33 3,33 1,67 4,67 10,67 17,00 10,67 6,00

Bảng 6. Chỉ số bệnh đạo ôn trên các giống lúa thí nghiệm trong vụ Đông Xuân tại Phú Vang,

Thừa Thiên Huế Đơn vị: %

Ngày điều tra Giống

05/3 12/3 19/3 26/3 02/4 09/4 16/4 23/4 30/4 07/5 HP01 0,00 0,00 0,04 0,20 2,10 2,96 6,20 5,00 7,70 9,60 HP05 0,00 0,00 0,10 0,20 1,50 3,70 4,60 4,30 7,90 9,00 HP07 0,00 0,00 0,00 0,50 1,00 3,70 3,30 5,20 6,10 9,00 HP10 0,00 0,00 0,00 0,30 2,20 4,44 5,50 6,80 9,70 11,60 HP19 0,00 0,04 0,07 0,50 1,10 5,18 4,20 6,50 8,50 9,60 HP28 0,00 0,07 0,20 1,00 3,40 5,93 6,40 6,80 8,70 10,00 HP29 0,00 0,30 0,60 1,90 3,30 4,44 7,20 6,42 8,15 9,63

RNT07 0,00 0,60 0,20 1,30 7,50 3,70 6,80 9,63 9,63 11,60 HT1 0,00 0,50 0,60 2,60 4,20 3,70 7,20 9,70 9,63 10,50

Bảng 7. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên các giống lúa thí nghiệm trong vụ Hè Thu tại

Hương Trà, Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: con/m2

Ngày theo dõi Tên giống

25/6 02/7 09/7 16/7 23/7 30/7 06/8 13/8

HP01 0,00 0,13 0,40 0,87 1,53 2,07 3,47 3,13

HP05 0,00 0,20 0,47 1,07 1,87 2,20 3,53 3,20

HP07 0,20 0,40 0,93 1,40 2,20 3,00 5,23 4,13

HP10 0,00 0,27 0,60 1,20 1,93 2,87 3,80 3,47

HP19 0,19 0,47 0,67 1,33 2,33 3,13 4,87 4,00

HP28 0,27 0,60 1,00 1,47 2,27 3,20 5,20 4,07

Page 156: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

HP29 0,00 0,33 0,53 1,13 1,60 2,73 4,40 3,40

RNT07 0,13 0,47 0,87 1,47 2,13 2,67 4,47 3,67

HT1 0,27 0,73 1,47 1,87 2,33 3,53 6,07 4,47

Bảng 8. Diễn biến chỉ số bệnh đạo ôn trên các giống lúa thí nghiệm trong vụ Hè Thu tại

Hương Trà, Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: %

Ngày theo dõi Tên giống 25/6 02/7 09/7 16/7 23/7 30/7 06/8 13/8

HP01 0,68 1,34 1,48 2,89 3,72 4,97 5,73 7,97

HP05 0,21 1,14 1,33 2,38 3,95 4,85 5,71 8,85

HP07 0,25 1,91 1,07 2,24 3,04 4,02 5 6,02

HP10 0,97 1,17 1,32 2,76 3,62 4,04 5,66 8,04

HP19 0,95 1,6 1,84 2,29 3,87 4,36 5,37 8,36

HP28 0,88 0,97 1,07 2,03 2,81 3,33 4,82 7,33

HP29 1,03 1,74 1,01 2,55 3,77 4,49 5,83 8,49

RNT07 1,07 1,85 2 3,48 4,07 5,01 6,84 8,01

HT1 0,95 1,55 2,34 4,08 5,79 6,24 7,86 9,89 Bảng 9. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên các giống lúa thí nghiệm trong vụ Hè Thu tại

Phú Vang, Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: con/m2

Ngày điều tra Giống

26/6 03/7 10/7 17/7 24/7 31/7 07/8 14/8 21/8 28/8

HP01 1,00 2,00 4,33 9,33 2,33 14,33 19,67 11,33 0,00 0,00

HP05 0,67 2,00 5,33 11,00 2,33 13,67 18,67 9,00 0,00 0,00

HP07 0,00 1,67 4,00 9,33 2,67 11,33 15,33 7,00 0,00 0,00

HP10 0,67 2,67 5,67 11,00 3,00 13,67 18,00 7,67 0,00 0,00

HP19 0,33 2,33 5,33 12,00 2,00 14,33 19,00 9,33 0,00 0,00

HP28 0,00 1,67 4,33 10,33 2,33 13,33 17,00 8,33 0,00 0,00

HP29 1,00 3,00 6,67 12,33 3,00 18,33 21,00 9,67 0,00 0,00

RNT07 0,67 2,67 7,00 12,00 3,67 16,00 19,33 11,00 1,33 0,00

HT1 1,00 3,67 9,33 12,00 5,33 20,33 23,67 13,00 1,67 0,00

Page 157: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Bảng 10. Diễn biến chỉ số bệnh đạo ôn trên các giống lúa thí nghiệm trong vụ Hè Thu tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Đơn vị tính: % Ngày điều tra

Giống 26/6 03/7 10/7 17/7 24/7 31/7 07/8 14/8 21/8 28/8

HP01 0,42 1,11 1,90 2,14 3,37 3,72 3,80 5,45 7,29 8,87

HP05 0,32 0,89 1,37 1,98 3,58 3,83 4,59 6,89 7,55 8,10

HP07 0,26 0,91 1,2 1,80 2,94 3,71 5,44 7,43 7,78 8,28

HP10 0,12 1,08 1,55 2,40 2,44 3,73 4,35 6,82 7,64 8,01

HP19 0,19 1,04 1,25 2,45 1,78 2,41 4,06 6,04 7,32 7,78

HP28 0,13 0,57 1,41 1,97 3,90 3,95 4,89 6,30 7,15 7,68

HP29 0,3 0,75 1,15 2,13 2,19 3,60 4,48 5,59 7,19 8,16

RNT07 0,27 0,47 1,75 1,80 2,94 3,28 3,93 5,55 7,42 8,12

HT1 0,23 0,53 1,36 3,11 2,54 3,19 4,05 5,33 6,89 8,56

Page 158: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Phụ lục 2: Một số hình ảnh thực hiện đề tài 1. Thí nghiệm trong phòng

  

      

   

Hình 1: Đánh giá tính kháng rầy nâu của các giống lúa nghiên cứu bằng 

phương pháp ống nghiệm

Page 159: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

2. Thí nghiệm ngoài đồng ruộng

 

 

Hình 2: Đánh giá tính kháng rầy nâu của các giống lúa nghiên cứu bằng 

phương pháp hộp mạ 

Page 160: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Hình 3: Thí nghiệm đánh giá khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa nghiên cứu 

tại Phú Đa, Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Page 161: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Hình 4: Thí nghiệm đánh giá khả năng kháng rầy nâu của các giống lúa nghiên cứu tại 

Hương An, Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Page 162: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Hình 5: Các giống lúa HP28; HP10; HP07 của đề tài nghiên cứu tham dự Hội chợ triển lãm 

KHCN Đại học Huế năm 2014

Page 163: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Phụ lục 3: Một số kết quả xử lý thống kê thí nghiệm * Xử lý thống kê: các công thức phân bón ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa HP28 tại Hương Trà trong vụ Hè Thu SỐ BÔNG/M2

Descriptive Statistics sobong N 18 Mean 354.33 SD 29.746 C.V. 8.3949 Minimum 316.00 Maximum 394.00 Randomized Complete Block AOV Table for sobong Source DF SS MS F P LNL 2 13.0 6.50 CT 5 14778.0 2955.60 117.75 0.0000 Error 10 251.0 25.10 Total 17 15042.0 Grand Mean 354.33 CV 1.41 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.423 0.4227 0.02 0.9046 Remainder 9 250.577 27.8419 Relative Efficiency, RCB 0.89 Means of sobong for CT CT Mean 1 331.00 2 382.33 3 320.33 4 376.00 5 327.00 6 389.33 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 2.8925 Std Error (Diff of 2 Means) 4.0906 LSD All-Pairwise Comparisons Test of sobong for CT CT Mean Homogeneous Groups 6 389.33 A 2 382.33 AB 4 376.00 B 1 331.00 C 5 327.00 CD 3 320.33 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 4.0906 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 9.1145 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. SỐ HẠT/BÔNG Descriptive Statistics sohat N 18 Mean 84.678 SD 3.3476 C.V. 3.9534 Minimum 77.400 Maximum 90.400

Page 164: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

andomized Complete Block AOV Table for sohat Source DF SS MS F P LNL 2 25.671 12.8356 CT 5 70.071 14.0142 1.48 0.2794 Error 10 94.769 9.4769 Total 17 190.511 Grand Mean 84.678 CV 3.64 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.4516 0.4516 0.04 0.8402 Remainder 9 94.3173 10.4797 Relative Efficiency, RCB 1.02 Means of sohat for CT CT Mean 1 83.867 2 87.700 3 81.600 4 85.233 5 83.467 6 86.200 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 1.7773 Std Error (Diff of 2 Means) 2.5135 LSD All-Pairwise Comparisons Test of sohat for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 87.700 A 6 86.200 AB 4 85.233 AB 1 83.867 AB 5 83.467 AB 3 81.600 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.5135 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 5.6005 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another. SỐ HẠT CHẮC/BÔNG Descriptive Statistics hatchac N 18 Mean 63.444 SD 3.9354 C.V. 6.2029 Minimum 56.600 Maximum 71.300 Randomized Complete Block AOV Table for hatchac Source DF SS MS F P LNL 2 2.991 1.4956 CT 5 152.164 30.4329 2.81 0.0769 Error 10 108.129 10.8129 Total 17 263.284 Grand Mean 63.444 CV 5.18 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 43.9423 43.9423 6.16 0.0349 Remainder 9 64.1866 7.1318 Relative Efficiency, RCB 0.88 Means of hatchac for CT CT Mean 1 63.533

Page 165: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

2 67.167 3 58.633 4 66.433 5 63.633 6 61.267 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 1.8985 Std Error (Diff of 2 Means) 2.6849 LSD All-Pairwise Comparisons Test of hatchac for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 67.167 A 4 66.433 A 5 63.633 AB 1 63.533 AB 6 61.267 AB 3 58.633 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.6849 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 5.9823 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another. P1000 HẠT Descriptive Statistics P1000 N 18 Mean 25.483 SD 0.2895 C.V. 1.1361 Minimum 24.900 Maximum 25.900 Randomized Complete Block AOV Table for P1000 Source DF SS MS F P LNL 2 0.14333 0.07167 CT 5 0.75167 0.15033 2.84 0.0755 Error 10 0.53000 0.05300 Total 17 1.42500 Grand Mean 25.483 CV 0.90 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.17108 0.17108 4.29 0.0682 Remainder 9 0.35892 0.03988 Relative Efficiency, RCB 1.02 Means of P1000 for CT CT Mean 1 25.533 2 25.733 3 25.567 4 25.133 5 25.300 6 25.633 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 0.1329 Std Error (Diff of 2 Means) 0.1880 LSD All-Pairwise Comparisons Test of P1000 for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 25.733 A 6 25.633 AB 3 25.567 AB 1 25.533 ABC 5 25.300 BC 4 25.133 C

Page 166: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1880 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 0.4188 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT Descriptive Statistics NSLT N 18 Mean 57.367 SD 6.8682 C.V. 11.972 Minimum 46.300 Maximum 70.000 Randomized Complete Block AOV Table for NSLT Source DF SS MS F P LNL 2 1.853 0.927 CT 5 724.967 144.993 19.31 0.0001 Error 10 75.100 7.510 Total 17 801.920 Grand Mean 57.367 CV 4.78 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 22.8618 22.8618 3.94 0.0785 Remainder 9 52.2382 5.8042 Relative Efficiency, RCB 0.88 Means of NSLT for CT CT Mean 1 53.700 2 66.067 3 48.000 4 62.700 5 52.633 6 61.100 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 1.5822 Std Error (Diff of 2 Means) 2.2376 LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSLT for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 66.067 A 4 62.700 A 6 61.100 A 1 53.700 B 5 52.633 BC 3 48.000 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.2376 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 4.9856 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. NĂNG SUẤT THỰC THU Descriptive Statistics NSTT N 18 Mean 43.828 SD 2.8178 C.V. 6.4292 Minimum 38.900 Maximum 47.800 Randomized Complete Block AOV Table for NSTT

Page 167: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Source DF SS MS F P LNL 2 58.351 29.1756 CT 5 51.783 10.3566 4.17 0.0262 Error 10 24.842 2.4842 Total 17 134.976 Grand Mean 43.828 CV 3.60 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 8.079E-06 0.00001 0.00 0.9987 Remainder 9 24.8422 2.76025 Relative Efficiency, RCB 2.21 Means of NSTT for CT CT Mean 1 44.433 2 45.933 3 40.733 4 44.433 5 44.833 6 42.600 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 0.9100 Std Error (Diff of 2 Means) 1.2869 LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTT for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 45.933 A 5 44.833 AB 1 44.433 AB 4 44.433 AB 6 42.600 BC 3 40.733 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.2869 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 2.8674 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another.

* Xử lý thống kê các công thức thí nghiệm phân bón ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa HP28 tại Hương Trà trong vụ Đông Xuân 1 SỐ BÔNG/M2 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 1:43:22 PM One-Way AOV for bongm by ct Source DF SS MS F P ct 5 10808.7 2161.73 22.69 0.0000 Error 12 1143.3 95.28 Total 17 11952.0 Grand Mean 362.67 CV 2.69 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 2.42 0.0973 O'Brien's Test 1.08 0.4208 Brown and Forsythe Test 0.80 0.5687 Welch's Test for Mean Differences Source DF F P ct 5.0 33.39 0.0005 Error 5.4 Component of variance for between groups 688.819 Effective cell size 3.0 ct Mean 1 352.00

Page 168: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

2 409.33 3 339.00 4 352.00 5 344.00 6 379.67 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 5.6355 Std Error (Diff of 2 Means) 7.9699 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 1:43:49 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of bongm by ct ct Mean Homogeneous Groups 2 409.33 A 6 379.67 B 1 352.00 C 4 352.00 C 5 344.00 C 3 339.00 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 7.9699 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 17.365 There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. 4.2 SỐ HẠT/BÔNG Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 5:38:21 PM One-Way AOV for hatbong by ct Source DF SS MS F P ct 5 169.618 33.9237 5.96 0.0054 Error 12 68.287 5.6906 Total 17 237.905 Grand Mean 83.850 CV 2.84 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 1.12 0.4005 O'Brien's Test 0.50 0.7723 Brown and Forsythe Test 0.49 0.7810 Welch's Test for Mean Differences Source DF F P ct 5.0 5.64 0.0414 Error 4.9 Component of variance for between groups 9.41104 Effective cell size 3.0 ct Mean 1 84.433 2 87.500 3 78.667 4 85.400 5 81.433 6 86.667 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 1.3773 Std Error (Diff of 2 Means) 1.9477 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 5:38:36 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of hatbong by ct ct Mean Homogeneous Groups 2 87.500 A 6 86.667 A 4 85.400 AB 1 84.433 AB 5 81.433 BC 3 78.667 C

Page 169: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.9477 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 4.2438 There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. 4.3 SỐ HẠT CHẮC/BÔNG Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 1:39:00 PM One-Way AOV for hchacbong by ct Source DF SS MS F P ct 5 280.793 56.1587 5.28 0.0085 Error 12 127.547 10.6289 Total 17 408.340 Grand Mean 63.433 CV 5.14 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 2.09 0.1369 O'Brien's Test 0.93 0.4955 Brown and Forsythe Test 0.41 0.8311 Welch's Test for Mean Differences Source DF F P ct 5.0 5.63 0.0339 Error 5.5 Component of variance for between groups 15.1766 Effective cell size 3.0 ct Mean 1 62.167 2 69.900 3 57.800 4 66.433 5 63.667 6 60.233 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 1.8823 Std Error (Diff of 2 Means) 2.6619 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 1:39:21 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of hchacbong by ct ct Mean Homogeneous Groups 2 69.900 A 4 66.433 AB 5 63.667 BC 1 62.167 BCD 6 60.233 CD 3 57.800 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.6619 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 5.7999 There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. 4.4 TRỌNG LƯỢNG 1000 HẠT Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 5:34:11 PM One-Way AOV for tlhat by ct Source DF SS MS F P ct 5 0.41333 0.08267 3.72 0.0289 Error 12 0.26667 0.02222 Total 17 0.68000 Grand Mean 25.433 CV 0.59 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 2.74 0.0707 O'Brien's Test 1.22 0.3584 Brown and Forsythe Test 0.77 0.5912 Welch's Test for Mean Differences

Page 170: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Source DF F P ct 5.0 6.17 0.0282 Error 5.5 Component of variance for between groups 0.02015 Effective cell size 3.0 ct Mean 1 25.433 2 25.600 3 25.567 4 25.200 5 25.267 6 25.533 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 0.0861 Std Error (Diff of 2 Means) 0.1217 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 5:34:31 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of tlhat by ct ct Mean Homogeneous Groups 2 25.600 A 3 25.567 A 6 25.533 A 1 25.433 AB 5 25.267 B 4 25.200 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1217 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 0.2652 There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another. 4.5 NĂNG SUẤT LÍ THUYẾT Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 6:25:58 PM One-Way AOV for NSLT by ct Source DF SS MS F P ct 5 909.99 181.997 16.35 0.0001 Error 12 133.57 11.131 Total 17 1043.55 Grand Mean 58.667 CV 5.69 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 2.23 0.1178 O'Brien's Test 0.99 0.4616 Brown and Forsythe Test 0.71 0.6298 Welch's Test for Mean Differences Source DF F P ct 5.0 54.51 0.0001 Error 5.4 Component of variance for between groups 56.9556 Effective cell size 3.0 ct Mean 1 56.017 2 73.207 3 50.087 4 58.907 5 55.323 6 58.460 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 1.9262 Std Error (Diff of 2 Means) 2.7240 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 6:26:18 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSLT by ct

Page 171: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

ct Mean Homogeneous Groups 2 73.207 A 4 58.907 B 6 58.460 B 1 56.017 BC 5 55.323 BC 3 50.087 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.7240 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 5.9352 There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. 4.6 NĂNG SUẤT THỰC THU Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 5:56:41 PM One-Way AOV for nstt by ct Source DF SS MS F P ct 5 89.273 17.8547 4.28 0.0181 Error 12 50.027 4.1689 Total 17 139.300 Grand Mean 43.333 CV 4.71 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 0.47 0.7887 O'Brien's Test 0.21 0.9514 Brown and Forsythe Test 0.05 0.9976 Welch's Test for Mean Differences Source DF F P ct 5.0 3.24 0.0998 Error 5.6 Component of variance for between groups 4.56193 Effective cell size 3.0 ct Mean 1 42.567 2 47.067 3 40.733 4 43.333 5 45.200 6 41.100 Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 1.1788 Std Error (Diff of 2 Means) 1.6671 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 7/22/2013, 5:56:56 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of nstt by ct ct Mean Homogeneous Groups 2 47.067 A 5 45.200 AB 4 43.333 BC 1 42.567 BC 6 41.100 C 3 40.733 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.6671 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 3.6323 There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. * Xử lý thống kê các công thức thí nghiệm phân bón ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa HP28 tại Phú Vang trong vụ Đông Xuân Statistix - Version 9.0 2/18/2014, 9:50:11 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of HCHAC for CT

Page 172: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

CT Mean Homogeneous Groups 2 65.133 A 3 63.367 B 4 62.767 B 6 62.733 B 5 61.800 C 1 60.967 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4082 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 0.9094 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSLT for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 58.700 A 4 52.900 B 5 52.733 B 6 51.967 BC 1 50.067 BC 3 48.067 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.7551 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 3.9106 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTT for CT CT Mean Homogeneous Groups 3 46.567 A 6 45.400 AB 5 44.667 BC 4 44.333 BC 1 43.700 CD 2 42.633 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.7454 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 1.6608 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of P1000 for CT CT Mean Homogeneous Groups 1 24.267 A 6 24.200 A 5 24.100 A 4 23.767 A 3 23.500 A 2 23.433 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.6080 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 1.3548 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are no significant pairwise differences among the means. LSD All-Pairwise Comparisons Test of SBONG for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 384.53 A 4 354.53 B 5 353.77 B 6 342.27 B 1 338.73 BC 3 322.90 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 7.2419 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 16.136

Page 173: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of SHAT for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 84.567 A 1 82.000 B 5 81.933 B 3 81.867 B 6 81.467 B 4 80.333 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4699 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 1.0470 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. * Xử lý thống kê các công thức thí nghiệm phân bón ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa HP28 tại Phú Vang trong vụ Hè Thu Statistix -Version 9.0 2/18/2014, 9:59:49 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of HCHAC for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 63.900 A 3 63.067 AB 6 62.133 BC 4 61.400 CD 5 61.167 CD 1 60.633 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.6220 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 1.3859 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSLT for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 52.567 A 6 51.200 A 4 49.567 AB 5 49.467 AB 1 46.267 BC 3 44.700 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.9267 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 4.2929 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of NSTT for CT CT Mean Homogeneous Groups 3 44.867 A 6 44.867 A 4 43.900 B 5 43.800 B 1 43.033 BC 2 42.300 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4278 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 0.9533 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another.

Page 174: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo ĐẠi hỌc huẾ nguyỄn tiẾn long nghiÊn cỨu phÁt triỂn giỐng lÚa khÁng rẦy nÂu (nilaparvata

 

LSD All-Pairwise Comparisons Test of P1000 for CT CT Mean Homogeneous Groups 6 23.900 A 5 23.167 AB 4 23.133 AB 1 23.067 AB 2 22.567 B 3 22.033 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.5809 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 1.2944 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of SBONG for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 364.57 A 4 349.03 B 5 348.80 B 6 344.80 B 1 330.93 C 3 321.83 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 6.1316 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 13.662 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of SHAT for CT CT Mean Homogeneous Groups 2 83.167 A 5 81.433 B 1 81.200 B 3 81.033 B 6 80.700 B 4 79.200 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.5996 Critical T Value 2.228 Critical Value for Comparison 1.3359 Error term used: LNL*CT, 10 DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another.