32
1 BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM 1. Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Văn học Việt Nam, Mã số: 62220121 - Quyết định số 3576/QĐ-BGDĐT ngày 06/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho phép Đại học Thái Nguyên đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam; - Quyết định số 5339/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ theo “Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020” cho Đại học Thái Nguyên (Đề án 911) 2. Đơn vị quản lý chuyên môn: Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên. 3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo: QĐ số 3073/QĐ-SĐH-ĐHSP ngày 22/11/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm 4. Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của chuyên ngành 4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành: Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành TT Họ và tên Năm sinh Chức danh KH, Học vị, năm ng nhận Chuyên ngành được đào tạo Số NCS hướng dẫn đã bảo vệ/Số NCS đang hướng dẫn Số học phần/môn học trong CTĐT hiện đang phụ trách giảng dạy Số công trình công bố trong nước trong 2008-2012 Số công trình công bố ngoài nước trong 2008-2012 1. Đào Thuỷ Nguyên 1962 TS, 2003 PGS, 2010 Văn học Việt Nam 0/1 1/14 11 0 2. Lê Hồng My 1961 TS, 2005 Văn học Việt Nam 0/1 1/14 4 0 3. Mai Thị Nhung 1959 TS,2005 Văn học Việt Nam 1/14 0 0 4. Cao Thị Hảo 1976 TS, 2009 Văn học Việt Nam 0 11 0 5. Dương Thu Hằng 1978 TS, 2010 Văn học 0 7 0

Mẫu: Báo cáo công khai điều kiện đảm bảo chất lượng đào ...dhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_06/4van-hoc-viet-nam.pdf · - Tiểu ban chuyên môn xét tuyển

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TIẾN SĨ

CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM

1. Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Văn học Việt Nam, Mã số: 62220121

- Quyết định số 3576/QĐ-BGDĐT ngày 06/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho phép Đại học Thái Nguyên

đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam;

- Quyết định số 5339/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ theo “Đề án đào tạo

giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020” cho Đại học Thái Nguyên (Đề án 911)

2. Đơn vị quản lý chuyên môn: Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.

3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo: QĐ số 3073/QĐ-SĐH-ĐHSP ngày 22/11/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm

4. Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của chuyên ngành

4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành:

Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành

TT Họ và tên Năm sinh

Chức danh KH,

Học vị, năm

công nhận

Chuyên

ngành được

đào tạo

Số NCS hướng

dẫn đã bảo

vệ/Số NCS đang

hướng dẫn

Số học phần/môn

học trong CTĐT

hiện đang phụ

trách giảng dạy

Số công trình

công bố trong

nước trong

2008-2012

Số công trình

công bố ngoài

nước trong

2008-2012

1. Đào Thuỷ Nguyên 1962 TS, 2003

PGS, 2010

Văn học

Việt Nam 0/1 1/14 11 0

2. Lê Hồng My 1961 TS, 2005 Văn học

Việt Nam 0/1 1/14 4 0

3. Mai Thị Nhung 1959 TS,2005 Văn học

Việt Nam 1/14 0 0

4. Cao Thị Hảo 1976 TS, 2009 Văn học

Việt Nam 0 11 0

5. Dương Thu Hằng 1978 TS, 2010 Văn học 0 7 0

2

Việt Nam

6. Ngô Gia Võ 1957 TS, 2007 Văn học

Việt Nam 0 1 0

7. Nguyễn Hằng

Phương 1956

TS, 2004

PGS, 2010

Văn học

dân gian 0/1 1/14 4 0

8. Ngô Văn Đức 1945 TS, 1998 Văn học

Việt Nam 1/14 0 0

9. Ngô Thị Thanh Quý 1973 TS, 2008 Văn học

dân gian 0 4 0

10. Trần Thị Việt Trung 1956 TS, 1994

PGS, 2005

Văn học

Việt Nam 0/3 2/14 6 0

11. Hoàng Điệp 1976 TS,2011 Văn học

Việt Nam 0 4 0

12. Ngô Thị Thanh Nga 1977 TS, 2012 Văn học

Việt Nam 0 5 0

13. Nguyễn Đức Hạnh 1962 TS, 2004

PGS, 2012

Lý luận

văn học 0/1 1/14 1 0

14. Nguyễn Thị Vượng 1954 TS, 2007 Văn học

Việt Nam 1/14 0 0

15. Nguyễn Thị Thắm 1979 TS, 2011 Văn học

nước ngoài 0 4 0

16. Nguyễn Văn Lộc 1950 TS.1999

PGS,2004 Ngôn ngữ 0 3 0

17. Đào Thị Vân 1957 TS,2002

PGS, 2010 Ngôn ngữ 1/14 2 0

Bảng 2. Đội ngũ cán bộ thỉnh giảng tham gia đào tạo chuyên ngành

TT Họ và tên Năm sinh Chức danh KH, Chuyên Số NCS hướng Số học phần/môn Số công trình Số công trình

3

Học vị, năm

công nhận

ngành được

đào tạo

dẫn đã bảo

vệ/Số NCS đang

hướng dẫn

học trong CTĐT

hiện đang phụ

trách giảng dạy

công bố trong

nước trong

2008-2012

công bố ngoài

nước trong

2008-2012

1. Phan Trọng Luận 1932 GS PPDH Văn 1/14 4 0

2. Trần Nho Thìn 1953 TS, PGS VHVN 1/14 7 0

3. Phong Lê 1943 GS VHVN 0/1 1/14 5 0

4.2. Chương trình đào tạo chuyên ngành

4.2.1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Năm bắt đầu đào tạo: 2007.

- Thời gian tuyển sinh: tháng 3 và tháng 9 hàng năm.

- Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển

Nội dung xét tuyển:

- Tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh đánh giá phân loại thí sinh thông qua hồ sơ dự tuyển thể hiện ở các nội dung:

+ Kết quả học tập ở trình độ đại học, thạc sĩ;

+ Thành tích nghiên cứu khoa học đã có và kinh nghiệm hoạt động chuyên môn;

+ Chất lượng bài luận về dự định nghiên cứu hoặc đề cương nghiên cứu;

+ Trình độ ngoại ngữ;

+ Ý kiến nhận xét đánh giá và ủng hộ thí sinh trong 02 thư giới thiệu.

- Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ: Người dự tuyển phải đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ theo Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ

hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thời gian đào tạo:

- Đối với người có bằng thạc sĩ: 3 năm (tập trung);

- Đối với người có bằng tốt nghiệp đại học: 4 năm (tập trung).

Tên văn bằng: Tiến sĩ Văn học

4

4.2.2. Chương trình đào tạo

A. CÁC HỌC PHẦN BỔ SUNG

Chuyên ngành Văn học VN điều chỉnh Khối kiến thức chuyên ngành dành cho NCS học bổ sung môn học thạc sĩ

Bổ sung thêm 2 môn học : 1. Một số vấn đề văn học dân tộc và miền núi. Số TC : 3

2. Tục ngữ người Việt dưới góc nhìn văn hoá. Số TC : 2

4.2.3. Mô tả chi tiết nội dung học phần

SEL (3 tín chỉ) Một số vấn đề về văn học dân tộc và miền núi

Chuyên đề trình bày những nét tổng quan về văn học dân tộc và miền núi từ góc độ thể loại; Những thành tựu cơ bản của thơ và văn

xuôi ; Một số vấn đề nghiên cứu và giảng dạy văn học dân tộc và miền núi ; Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mảng văn

học dân tộc và miền núi.

Symposium presented an overview of the ethnic literature and mountainous corner of genre; basic achievements of poetry and prose;

Some research issues and literature teaching ethnic and mountainous ; Introduce some authors, representative works of literature array

and mountainous ethnic.

VPC (2 tín chỉ) Tục ngữ người Việt dưới góc nhìn văn hoá

Học phần khái quát những vấn đề lý luận về tục ngữ từ góc độ văn hóa. Tìm hiểu cách tiếp cận văn hóa trong tục ngữ ứng xử với

tự nhiên và ứng xử trong gia đình, xã hội. Đây là lớp văn hóa cơ bản của nền văn hóa dân tộc.

Learning overview of the theoretical issues from the perspective of culture. Learn the cultural approach to dealing with natural

and behavior in the family and society. This is the basic class culture of ethnic cultures.

A. CÁC HỌC PHẦN BỔ SUNG

1. Đối với nghiên cứu sinh chưa có bằng thạc sĩ, phải học các học phần bổ sung theo chương trình đào tạo thạc sĩ của chuyên ngành Văn học Việt Nam. Chương trình học này phải hoàn thành trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ.

2. Đối với nghiên cứu sinh có bằng Thạc sĩ chuyên ngành gần hoặc có bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng nhưng tốt nghiệp đã lâu (trước năm 2000), phải học các học phần bổ sung (gồm học phần ở trình độ đại học và thạc sĩ) theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn và Hội đồng khoa học chuyên ngành. Chương trình học này phải hoàn thành trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ.

5

B. CÁC HỌC PHẦN Ở TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ (8 TÍN CHỈ) SỐ TÍN CHỈ

1. Các học phần bắt buộc (4 tín chỉ)

PVL 627 Tiến trình văn học Việt Nam hiện đại những vấn đề lịch sử và lí luận

2

NPV 627 Bản sắc dân tộc trong thơ ca các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại

2

2. Các môn học tự chọn (4 tín chỉ)

VLT 627 Lý luận phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX 2

CCV 627 Phân loại ý nghĩa tổng hợp trong các thể loại văn học dân gian của người Việt

2

TGT 627 Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh 2

PFL 627 Đặc điểm thi pháp văn học dân gian nhìn từ góc độ thể loại

2

DPN 627 Quá trình vận động thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 đến nay

2

VLL 627 So sánh tư tưởng văn học Việt Nam trung đại và hiện đại 2

HDV 627 Lịch sử hình thành và phát triển của thể loại kịch trong văn học Việt Nam hiện đại

2

C. CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ (6 TÍN CHỈ)

Chuyên đề 1 2

Chuyên đề 2 2

Chuyên đề 3 2

Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh. Nghiên cứu sinh tự đề xuất hướng nghiên cứu chuyên đề dưới sự giúp đỡ của người hướng dẫn. Các chuyên đề này phải hoàn thành trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ.

6

D. BÁO CÁO TIỂU LUẬN TỔNG QUAN

Bài tiểu luận tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi nghiên cứu sinh thể hiện khả năng phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết.

E. BÁO CÁO SEMINAR Ở BỘ MÔN

Nghiên cứu sinh có ít nhất 05 báo cáo khoa học trình bày ở bộ môn về khả năng nghiên cứu, trong đó có 01 báo cáo trình bày tổng thể kết quả nghiên cứu đề tài luận án, có biên bản của buổi seminar.

F. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

4.2.3. Mô tả chi tiết nội dung học phần

PVL 627 (2 tín chỉ) - Tiến trình văn học Việt Nam hiện đại những vấn đề lí luận và lịch sử

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về những vấn đề lịch sử và lí luận về tiến trình vận động của văn học Việt Nam từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại; phân kì văn học Việt Nam hiện đại qua các mốc lịch sử: 1930, 1945, 1957, 1960, 1975, 1986; về trào lưu và phong cách trong văn học Việt Nam hiện đại.

NPV 627 (2 tín chỉ) - Bản sắc dân tộc trong thơ ca các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về bản sắc văn hoá dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc thể hiện trong thơ ca của một số dân tộc thiểu số tiêu biểu như: Tày, Thái, Mông. Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thơ ca dân tộc thiểu số: Nông Quốc Chấn, Y Phương, Bàn Tài Đoàn, Pờ Sảo Mìn.

VLT 627 (2 tín chỉ) - Lý luận phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về diện mạo chung, những vấn đề chủ yếu và thành tựu của lí luận phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX qua các chặng : 1900 - 1932, 1932 - 1945, 1945 - 1975, 1986 - 2000.

CCV 627 (2 tín chỉ) - Phân loại ý nghĩa tổng hợp trong các thể loại văn học dân gian của người Việt

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về: Phân loại và hệ thống hoá các loại ý nghĩa tổng hợp trong các thể loại văn học dân gian; Mô tả diện mạo và sự thể hiện cụ thể của ý nghĩa tổng hợp trong các thể loại văn học dân gian.

TGT 627 (2 tín chỉ) - Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về một số vấn đề có liên quan đến Thiền uyển tập anh như cấu trúc các kiểu truyện Thiền sư, mối quan hệ giữa bộ phận ‘Truyện ghi chép tiểu sử’ và ‘Tàng trữ giá trị thơ ca’ khả năng tích hợp các yếu tố folkore và mối quan hệ giữa cốt truyện thiền sư trong Thiền uyển tập anh với thư tịch cổ và truyện cổ tích.

PFL 627 (2 tín chỉ) - Đặc điểm thi pháp văn học dân gian nhìn từ góc độ thể loại

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về một số vấn đề của thi pháp học và sự khác nhau giữa thi pháp văn học

7

dân gian với thi pháp văn học viết và tình hình nghiên bộ môn khoa hoc này ở Việt Nam; Mô tả, phân tích, lí giải những đặc điểm thi pháp cơ bản của văn học dân gian ở từng thể loại cụ thể.

DPN 627 (2 tín chỉ) - Quá trình vận động thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 đến nay

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về: Miêu tả, phân tích, lí giải quá trình vận động thi pháp thể loại của tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 đến 2005 qua các chặng đường: 1945 – 1975, 1975 - 2005.

VLL 627 (2 tín chỉ) - So sánh tư tưởng văn học Việt Nam trung đại và hiện đại

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức quan trọng trình bày và so sánh cơ sở triết học- mỹ học của tư tưởng văn học phương Đông và phương Tây; Phân tích thực tiễn tư tưởng văn học của Việt Nam thời trung đại và hiện đại (văn học hiện đại được xem xét dừng lại ở phạm vi thời gian 45 năm đầu thế kỷ XX).

HDV 627 (2 tín chỉ) - Lịch sử hình thành và phát triển của thể loại kịch trong văn học Việt Nam hiện đại

Học phần cung cấp tri thức cơ bản về quá trình hình thành và phát triển, thành tựu của thể loại kịch trong văn học Việt Nam hiện đại qua các thời kỳ : 1900 - 1945, 1945 - 1975, 1975 - 2000.

4.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Bảng 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Nội dung Số lượng

1. Số phòng thí nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo 0

2. Số sở thực hành phục vụ chuyên ngành đào tạo 0

3. Số cơ sở sản xuất thử nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo 0

4. Số đầu giáo trình phục vụ chuyên ngành đào tạo

4.1. Giáo trình in

4.2. Giáo trình điện tử

28

28

0

5. Số đầu sách tham khảo phục vụ chuyên ngành đào tạo

5.1. Sách in

5.2. Sách điện tử

50

48

2

8

6. Số tạp chí chuyên ngành phục vụ chuyên ngành đào tạo

6.1. Tạp chí in

6.2. Tạp chí điện tử

12

10

2

MINH CHỨNG CHO BẢNG 3

1. Giáo trình phục vụ đào tạo tiến sĩ

TT Tên giáo trình Thể loại (in,

điện tử) Tên tác giả

Nhà xuất bản, năm

xuất bản

Phục vụ cho học

phần/môn học

1 Dẫn luận thi pháp học In Trần Đình Sử Giáo dục, HN, 1998 Thi pháp học

2 Thi pháp thơ Tố Hữu In Trần Đình Sử Giáo dục, HN, 1995 Thi pháp học

3 Lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt

Nam In Nguyễn Gia Phu

Đại học Tổng hợp

TP Hồ Chí Minh,

1996

Một số vấn đề về văn

hoá và tư tưởng

phương Đông

4 Cơ sở văn hóa Việt Nam In Trần Ngọc Thêm Giáo dục, Hà Nội,

1999

Một số vấn đề về văn

hoá và tư tưởng

phương Đông

5 Văn học dân gian Việt Nam In Đinh Gia Khánh Giáo dục, H. 1997

Thi pháp văn học dân

gian

6 Văn học dân gian Việt Nam In Đỗ Bình Trị Giáo dục, H. 1991 Thi pháp văn học dân

gian

7 Thi pháp văn học dân gian In Lê Trường Phát NXB Giáo dục,

H2000

Thi pháp văn học dân

gian

8 Nhà văn- tư tưởng- phong cách In Nguyễn Đăng Mạnh Văn học, HN, 1983

Phương pháp luận

nghiên cứu tác gia văn

học

9

9 Con đường đi vào thế giới nghệ thuật

của nhà văn In Nguyễn Đăng Mạnh

Giáo dục, Hà Nội,

1996

Phương pháp luận

nghiên cứu tác gia văn

học

10 Văn học văn học hiện đại - Nhận thức và

thẩm định In V Tuấn nh

Khoa học xã hội,

1997.

Sự vận động của thể

loại trong văn học Việt

Nam thế kỷ XX

11 Nửa thế kỷ thơ Việt Nam In V Tuấn nh Khoa học xã hội,

2001

Sự vận động của thể

loại trong văn học Việt

Nam thế kỷ XX

12 Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học In Nguyễn Đăng Mạnh Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội, 1993

Phong cách nghệ thuật

một số tác giả văn học

Việt Nam hiện đại

13 Phong cách nghệ thuật Tô Hoài In Mai Thị Nhung Giáo dục, HN, 2006 Phong cách nghệ thuật

một số tác giả văn học

Việt Nam hiện đại

14 Thiết kế giờ học văn. In Phan Trọng Luận Giáo dục, HN, 1997 Văn học trong nhà

trường

15 Giản yếu về ngữ dụng học In Đỗ Hữu Châu

Trung tâm đào tạo từ

xa, ĐHSP Huế, 1995

Ngữ dụng học và dụng

học Việt ngữ

16 Ngữ dụng học In Nguyễn Đức Dân Giáo dục, HN, 1998 Ngữ dụng học và dụng

học Việt ngữ

17 Dụng học Việt ngữ In Nguyễn Thiện Giáp

Đại học Quốc gia,

Hà Nội, 2000

Ngữ dụng học và dụng

học Việt ngữ

18 Những bình diện chủ yếu của văn học so

sánh In Lưu Văn Bổng

Khoa học xã hội,

HN, 2004

Ảnh hưởng của văn

học nước ngoài đến

văn học Việt Nam giai

đoạn từ đầu thế kỷ XX

đến nay

10

19 Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam In Mã Giang Lân Giáo dục, HN, 2000

Ảnh hưởng của văn

học nước ngoài đến

văn học Việt Nam giai

đoạn từ đầu thế kỷ XX

đến nay

20 Văn học trên hành trình thế kỷ XX In Phong Lê Đại học Quốc gia,

Hà Nội, 1997 Tiến trình văn học Việt

Nam hiện đại

21 Văn xuôi hiện đại Việt Nam giai đoạn

1900 – 1932 In Cao Thị Hảo

Đại học Quốc gia,

Hà Nội, 2010

Tiến trình văn học Việt

Nam hiện đại

22 Văn học trung đại Việt Nam dưới góc

nhìn văn hoá In Trần Nho Thìn

Giáo dục, Hà Nội,

2008.

Văn học trung đại Việt

Nam - tiếp cận từ góc

nhìn văn hóa

23 Văn học Việt Nam 1900 - 1945 In Nhiều tác giả Nxb Giáo dục, Hà

Nội, 1998

Vấn đề hiện đại hoá

văn học Việt Nam từ

đầu thế kỷ XX đến

năm 1945

24 Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng

In Lê Hồng My

Giáo dục, Hà Nội,

2006.

Ngôn ngữ nghệ thuật

trong văn học Việt

Nam hiện đại

25 Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn

học In Nguyễn Lai

Giáo dục, Hà Nội,

1996.

Ngôn ngữ nghệ thuật

trong văn học Việt

Nam hiện đại

26 Thi pháp ca dao In Nguyễn Xuân Kính Khoa học xã hội,

1992

Sự biến đổi thi pháp ca

dao trong tiến trình

lịch sử

27 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời

kì hiện đại - một số đặc điểm In

Trần Thị Việt Trung

– Cao Thị Hảo

Nxb ĐH Thái

Nguyên, 2011

Một số vấn đề về văn

học dân tộc và miền

núi

28 Tìm trong tục ngữ nét đẹp văn hoá Việt

In Ngô Thị Thanh Quý

Đại học Quốc gia,

Hà Nội, 2010

Tục ngữ người Việt

dưới góc nhìn văn hoá

11

2. Sách tham khảo phục vụ đào tạo tiến sĩ

TT Tên sách Thể loại (in,

điện tử) Tên tác giả

Nhà xuất bản,

năm xuất bản

Phục vụ cho học

phần/môn học

1. Dẫn luận nghiên cứu văn học In G.N.Poxpelov Giáo dục, Hà Nội,

1985 Thi pháp học

2. Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực và con

người (tập I,II ) In M. Khrapchenkô Khoa học xã hội,

Hà Nội, 1984 Thi pháp học

3. Dẫn luận phong cách học In Nguyễn Thái Hoà NXB Giáo dục, Hà

Nội. (1997),

Phong cách nghệ

thuật một số tác

giả văn học Việt

Nam hiện đại

4. Những vấn đề thi pháp của truyện In Nguyễn Thái Hoà NXB Giáo dục,

2000

Phong cách nghệ

thuật một số tác

giả văn học Việt

Nam hiện đại

5. Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du

trong Truyện Kiều, In Phan Ngọc NXB Khoa học xã

hội, Hà Nội, 1985

Phong cách nghệ

thuật một số tác

giả văn học Việt

Nam hiện đại

6. Một số vấn đề thi pháp học hiện đại In Trần Đình Sử

NXB Giáo dục,

Hà Nôi, 1993

Thi pháp văn học

dân gian

7. Văn học dân gian Việt Nam In Hoàng Tiến Tựu . NXB Giáo dục,

H. 1990(Tập 2)

Thi pháp văn học

dân gian

8. Văn học Việt Nam 1900 - 1945 - In Trần Đình Hượu Nxb Giáo dục, HN,

1999

Phương pháp

luận nghiên cứu

tác gia văn học

12

9. Văn hóa dân gian với sự phát triển của

xã hội Việt Nam In Đinh Gia Khánh

Chính trị quốc gia,

Hà Nội, 1945

Phương pháp

luận nghiên cứu

tác gia văn học

10. Phương pháp tiếp cận sáng tác của

Nguyễn Khải trong giảng dạy văn học

Việt Nam hiện đại

In Đào Thuỷ Nguyên Giáo dục, Hà Nội,

2008

Sự vận động của

thể loại trong văn

học Việt Nam thế

kỷ XX

11. Văn học trong giai đoạn cách mạng

mới In Nhiều tác giả

NXB Tác phẩm

mới, Hội Nhà văn

Việt Nam, 1984

Sự vận động của

thể loại trong văn

học Việt Nam thế

kỷ XX

12. Văn học Việt Nam 1945 – 1975 In Nhiều tác giả Giáo dục, Hà Nội,

1990

Phong cách nghệ

thuật một số tác

giả văn học Việt

Nam hiện đại

13. Một thời đại mới trong văn học In Nhiều tác giả Văn học, Hà Nội

1996

Phong cách nghệ

thuật một số tác

giả văn học Việt

Nam hiện đại

14. 50 năm văn học Việt Nam sau Cách

mạng tháng Tám In Nhiều tác giả

Đại học quốc gia,

Hà Nội, 1997

Văn học trong

nhà trường

15. Văn học Việt Nam thế kỷ XX- Những

vấn đề nghiên cứu và giảng dạy In Nhiều tác giả

Giáo dục, Hà Nội,

2004

Tiến trình văn

học Việt Nam

hiện đại

16. Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại In Phan Cự Đệ Giáo dục, Hà Nội

2001

Tiến trình văn

học Việt Nam

hiện đại

17. Văn xuôi Việt Nam trên con đường

hiện thực xã hội chủ nghĩa In Phong Lê

NXB khoa học xã

hội, Hà Nội, 1980

Tiến trình văn

học Việt Nam

hiện đại

13

18. Văn học và thời gian

In Trần Đình Sử

Văn học, Hà Nội,

2001

Ảnh hưởng của

văn học nước

ngoài đến văn

học Việt Nam

giai đoạn từ đầu

thế kỷ XX đến

nay

19. Nhà văn hiện đại In V Ngọc Phan Giáo dục, Hà Nội,

2001

Ảnh hưởng của

văn học nước

ngoài đến văn

học Việt Nam

giai đoạn từ đầu

thế kỷ XX đến

nay

20. Tinh hoa thơ mới suy nghĩ và thẩm

bình In Lê Bá Hán (chủ biên

Giáo dục, Hà Nội,

1998

Tiến trình văn

học Việt Nam

hiện đại

21. Nhà văn, hiện thực đời sống và cá tính

sáng tạo In Trần Đăng Suyền

Văn học, Hà Nội,

2002

Tiến trình văn

học Việt Nam

hiện đại

22. Tác phẩm và thể loại văn học In Trần Đình Sử ĐHSP Hà Nội,

2002

Văn học trong

nhà trường

23. Tự sự học In Trần Đình Sử (chủ biên) ĐHSP Hà Nội,

2007

Vấn đề hiện đại

hoá văn học Việt

Nam từ đầu thế

kỷ XX đến năm

1945

24. Thi nhân Việt Nam In Hoài Thanh – Hoài Chân Văn học, Hà Nội,

1986

Ngôn ngữ nghệ

thuật trong văn

học Việt Nam

hiện đại

14

25. Tiếng Việt hiện đại In Nguyễn Văn Thành Khoa học xã hội,

Hà Nội, 2003

Ngôn ngữ nghệ

thuật trong văn

học Việt Nam

hiện đại

26. Lý luận văn học In Hà Minh Đức, (chủ

biên), Nxb. GD, 1993. Thi pháp học

27. Tập bài giảng nghiên cứu văn học In Hoàng Ngọc Hiến Thi pháp học

28. L ch s văn học Việt Nam tập III In Nhiều tác giả Đại học Sư phạm,

2002.

Thi pháp học

29. Văn học Việt Nam thế kỷ XX

In Viện Văn học

Khoa học xã hội,

2004

Vấn đề hiện đại

hoá văn học Việt

Nam từ đầu thế

kỷ XX đến năm

1945

30. Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự

phát triển văn học In M. Khrapchenkô (1978)

Tác phẩm

mới, HN

Văn học trong

nhà trường

31. Đ nh tố tính từ trong tiếng Việt In Nguyễn Thị Nhung Khoa học xã hội,

Hà Nội, 2010

Ngự dụng học và

dụng học Việt

ngữ

32. Văn hoá dân gian - Những lĩnh vực

nghiên cứu In Nhiều tác giả

Khoa học xã hội,

Hà Nội, 1989

Tục ngữ người

Việt dưới góc

nhìn văn hoá

33. Nho giáo và văn học Việt Nam trung

cận đại In Trần Đình Hượu

Đại học và Trung

học chuyên nghiệp,

1996

Một số vấn đề về

văn hoá và tư

tưởng phương

Đông

15

34. Nho giáo In Trần Trọng Kim

TP Hồ Chí

Minh, 1992

Một số vấn đề về

văn hoá và tư

tưởng phương

Đông

35. Những đăc điểm thi pháp của các thể

loại VHDG In Đỗ Bình Trị

Giáo dục, H1999

Thi pháp văn học

dân gian

36. Thi pháp huyền thoại In E.M.Meletinski ĐH Quốc gia Hà

Nội, H. 2004

Thi pháp văn học

dân gian

37. Truyện thơ Tày, nguồn gốc quá trình

phát triển và thi pháp thể loại In V nh Tuấn

Đại học Quốc gia,

Hà Nội, 2004.

Thi pháp văn học

dân gian

38. Văn hoá dân gian, những lĩnh vực

nghiên cứu In Viện nghiên cứu Văn hoá

Khoa học xã hội,

Hà Nội, 1989

Thi pháp văn học

dân gian

39. Văn học dữ văn hoá đích trương lực In Lãnh Thành Kim Học lâm xuất bản

xã xuất bản.

Thượng Hải, 2002

Một số vấn đề về

văn hoá và tư

tưởng phương

Đông

40. Cỏ điển tiểu thuyết dữ cổ đại văn hóa In Vương Bình

Quảng Tây sư

phạm đại học xuất

bản xã, 2008.

Văn học trung

đại Việt Nam -

tiếp cận từ góc

nhìn văn hoá

41.

Literary into cultural studies

In Antony Easthope

First published

1991 by Routledge,

London

Văn học trung

đại Việt Nam -

tiếp cận từ góc

nhìn văn hoá

42. Trung Quốc văn hóa dữ văn luận kinh

điển In Kiến Trung

Quảng Tây sư

phạm đại học xuất

bản xã, 2007.

Văn học trung

đại Việt Nam -

tiếp cận từ góc

nhìn văn hoá

16

43. Literature Course 5: The reader’s

choice Điện tử John Peck

Mc Graw – Hill,

USA, 1985

Văn học trung

đại Việt Nam -

tiếp cận từ góc

nhìn văn hoá

44. Literary term and Criticism Điện tử Martin Coyle Macmillan,

London, 2000

Văn học trung

đại Việt Nam -

tiếp cận từ góc

nhìn văn hoá

45. Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ

truyền đến ca dao hiện đại

In Nguyễn Hằng Phương Khoa học xã hội,

Hà Nội, 2009

Sự biến đổi thi

pháp ca dao trong

tiến trình lịch sử

46. Nghiên cứu văn học và đổi mới

phương pháp dạy học văn In Nguyễn Huy Quát

Đại học Thái

Nguyên, 2008

Văn học trong

nhà trường

47. Hình tượng nhân vật phụ nữ trong văn

xuôi Việt Nam hiện đại In Trần Thị Việt Trung

NXB Đại học Thái

Nguyên, 2008

Phong cách nghệ

thuật một số tác

giả văn học Việt

Nam hiện đại

48. Bản sắc dân tộc trong thơ ca các dân

tộc thiểu số Việt Nam hiện đại In Trần Thị Việt Trung

NXB Đại học Thái

Nguyên, 2008

Một số vấn đề về

văn học dân tộc

và miền núi

49. L ch s Phê bình văn học Việt Nam

hiện đại (giai đoạn đầu thế kỷ XX đến

năm 1945)

In Trần Thị Việt Trung NXB Đại học Thái

Nguyên, 2008

Vấn đề hiện đại

hoá văn học Việt

Nam từ đầu thế

kỷ XX đến năm

1945

50. Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số In Lâm Tiến Nxb Văn hoá thông

tin, 2011

Một số vấn đề về

văn học dân tộc

và miền núi

17

3. Tạp chí phục vụ chuyên ngành đào tạo tiến sĩ

TT Tên tạp chí Thể loại (in,

điện tử) Tên tác giả

Nhà xuất bản, năm

xuất bản

Phục vụ cho học

phần/môn học

1 Tạp chí Văn hoá dân gian In Viện nghiên cứu văn hoá Có từ năm 1985 đến

nay

Thi pháp văn học

dân gian; Sự biến

đổi thi pháp ca

dao trong tiến

trình lịch sử

2 Tạp chí Thông tin khoa học xã hội Điện tử Viện Thông tin khoa học

xã hội

Có từ năm 1994 đến

nay

Một số vấn đề về

văn hoá và tư

tưởng phương

Đông

3 Tạp chí Xã hội học In Viện Xã hội

Có từ năm 1992 đến

nay

Phương pháp luận

nghiên cứu tác gia

văn học

4 Tạp chí Văn học In Viện Văn học

Có từ năm 1965 đến

nay

Thi pháp học; Sự

vận động của thể

loại trong văn học

Việt Nam thế kỷ

XX

5 Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống In Hội ngôn ngữ học Việt

Nam

Có từ năm 1998 đến

nay

Ngôn ngữ nghệ

thuật trong văn

học Việt Nam

hiện đại

6 Tạp chí Ngôn ngữ In Viện Ngôn ngữ học

Có từ năm 1994 đến

nay

Ngữ dụng học và

dụng học Việt

ngữ

18

7 Tạp chí Giáo dục In Bộ Giáo dục và đào tạo Có từ năm 1990 đến

nay

Văn học trong nhà

trường

8 Tạp chí Văn học nước ngoài In Hội nhà văn Việt Nam

Có từ năm 1992 đến

nay

Ảnh hưởng của

văn học nước

ngoài đến văn học

Việt Nam giai

đoạn từ đầu thế kỷ

XX đến nay

9 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á Điện tử Viện nghiên cứu Đông

Nam Á

Có từ năm 1993 đến

nay

Văn học trung đại

Việt Nam - tiếp

cận từ góc nhìn

văn hóa

10 Tạp chí Diễn đàn văn học In Viện Khoa học xã hội

Việt Nam

Có từ năm 2002 đến

nay

Phong cách nghệ

thuật một số tác

giả văn học Việt

Nam hiện đại

11 Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐH Thái

Nguyên In ĐH Thái Nguyên

Có từ năm 1996 đến

nay

Vấn đề hiện đại

hoá văn học Việt

Nam từ đầu thế kỷ

XX đến năm 1945

12 Tạp chí Văn hoá nghệ thuật In Bộ Văn hoá nghệ thuật

Việt Nam

Có từ năm 1990 đến

nay

Tiến trình văn học

Việt Nam hiện đại

4.4. Hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế liên quan đến chuyên ngành đào tạo

Bảng 4. Đề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, công trình công bố, hợp tác quốc tế thuộc chuyên ngành đào tạo

19

Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012

1. Số đề tài khoa học cấp Nhà nước do CSĐT chủ trì 0 0 0 0 0

2. Số đề tài khoa học cấp Bộ/tỉnh do CSĐT chủ trì 0 3 1 2 3

3. Tổng số công trình công bố trong năm:

Trong đó: 3.1. Ở trong nước

3.2. Ở nước ngoài

15 17 14 18 3

4. Số hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế liên quan đến

chuyên ngành đã tổ chức 0 0 0 0 0

5. Số dự án, chương trình hợp tác đào tạo chuyên ngành

thạc sĩ với các đối tác nước ngoài 0 0 0 0 0

6. Số giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành đào tạo

tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài 0 0 0 0 0

7. Số giảng viên của CSĐT nước ngoài tham gia đào tạo

chuyên ngành thạc sĩ 0 0 0 0 0

Các minh chứng cho bảng 4

Nội dung 1, 2:

TT

Tên, mã số đề tài, công

trình chuyên giao công

nghệ

Cấp chủ quản

(NN, Bộ/tỉnh) Người chủ trì

Người tham

gia

Thời gian thực

hiện (năm bắt

đầu, kết thúc)

Năm

nghiệm thu Tổng kinh phí

20

1

Thế giới nghệ thuật trong

tiểu thuyết sau năm 1975

của Ma Văn Kháng.B2007-

TN04-10

TS. Mai Thị

Nhung

2007-2009 2009 30.000.000đ

2

Đặc điểm truyện ngắn của

Ma Văn Kháng về đề tài dân

tộc và miền núi

PGS.TS.Đào

Thuỷ Nguyên

2007-2009

2009 30.000.000

3

Bản sắc dân tộc trong thơ ca

các dân tộc thiểu số Việt

Nam hiện đại (khu vực phía

Bắc Việt Nam). Mã số:

B2007-TN01-05.

Bộ trọng điểm

PGS.TS.Trần

Thị Việt Trung

2007-2009

2009

200.000.000đ

4

Nghiên cứu triển khai

giảng dạy phần văn học địa

phương cho cấp THCS tại

Bắc kạn và Tuyên Quang.

Nghiệm thu năm 2010

PGS.TS.Nguyễn

Đức Hạnh

2008-2010

2010 70.000.000đ

5

Những đặc điểm cơ bản của

ngôn ngữ nghệ thuật trong

văn học hiện thực phê phán

Việt Nam.B2009-TN04-03

Bộ TS. Lê Hồng

My 2009-2011

2011

50.000.000đ

6

Nghiên cứu đặc điểm văn

học dân tộc thiểu số và

phương án giảng dạy văn

học dân tộc thiểu số trong

trường đại học. B2010-

TN03-14

Bộ TS.Cao Thị Hảo

PGS.TS.Đào

Thuỷ Nguyên

TS. Hoàng

Điệp

2010-2012

2012 50.000.000đ

21

7

Nghiên cứu đặc điểm

thơ ca Mông, từ dân gian

đến hiện đại, Mã số B2010-

TN03-04 đang thực hiện.

Bộ PGS.TS.Trần

Thị Việt Trung

ThS.Nguyễn

Kiến Thọ 2010-2012 2012 45.000.000đ

8

Bản sắc dân tộc trong sáng

tác của một số nhà văn dân

tộc thiểu số. Mã số B2011-

TN04-04

Bộ

PGS.TS.Đào

Thuỷ Nguyên

TS.Hoàng

Điệp 2011-2013

Đang thực

hiện 195.000.000đ

Nội dung 3:

TT Tên bài báo Các tác giả Tên tạp chí, nước Số phát hành

(tháng, năm) Website (nếu có)

1

Nét đặc sắc của lời trần thuật

trong truyện ngắn của Ma Văn

Kháng viết về đề tài vùng cao

Đào Thủy Nguyên,

Nguyễn Thị Thu

Trang

Tạp chí Ngôn ngữ 2008

2

Truyện ngắn Ma văn Kháng và

sự thức tỉnh tinh thần con người

vùng cao

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Nghiên cứu văn

học, VN Số 3/2008 http://vienvanhoc.org.vn

3

Nghệ thuật xây dựng nhân vật

trong truyện ngắn viết về đề tài

miền núi của Ma Văn Kháng

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí KH& CN –

ĐHTN, VN kì 1 T9/ 2008

4 Cảm nghĩ về đạo đức Hồ Chí

Minh qua một tập thơ Đào Thuỷ Nguyên

Tạp chí Diễn đàn văn nghệ

Việt Nam, VN Số 6/ 2009

5 Có một dòng sông văn chương

như thế Đào Thuỷ Nguyên

Tạp chí Khoa học và

Công nghệ Đại học Thái

Nguyên.

2010

22

6

Ngôn từ nghệ thuật của Ma Văn

Kháng trong truyện ngắn viết về

miền núi”,

Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Nhà văn 2010

7 Nguyễn Duy và bài thơ "Ngồi

buồn nhớ mẹ ta xưa Đào Thuỷ Nguyên Tạp chí Giáo dục 2010

8 Cảm hứng nhân văn trong tiểu

thuyết Vi Hồng Đào Thuỷ Nguyên

Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

9

Văn xuôi các dân tộc thiểu số

Việt Nam trên hành trình hội

nhập

Đào Thuỷ Nguyên –

Dương Thu Hằng

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế

Những lằn ranh văn học 12/2011

10 Nhà văn Cao Duy Sơn với non

nước Cao Bằng Đào Thuỷ Nguyên

Tạp chí Nước non Cao

Bằng 11,12/2011

11

Bản sắc văn hoá dân tộc trong

văn xuôi các dân tộc thiểu số VN

thời kì đổi mới và hội nhập

Đào Thuỷ Nguyên

Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 3/2012 http://vienvanhoc.org.vn

12 Nông Quốc Chấn – Một nhà thơ

giàu bản sắc Trần Thị Việt Trung

Tạp chí Diễn đàn Văn

nghệ Việt Nam Số 161, 6/2008

13

Vấn đề bảo tồn và phát huy bản

sắc văn hóa dân tộc tại các

trường đại học Việt Nam

Trần Thị Việt Trung

Tạp chí Diễn đàn Văn

nghệ Việt Nam Số 174, 7/2009

14 "Đêm" - Một tín hiệu thẩm mĩ

trong thơ Hoàng Cầm Trần Thị Việt Trung

Tạp chí Hội Nhà văn Việt

Nam Số 8, 2008

15

Ngôn ngữ thơ giàu chất tạo hình

- nét đặc sắc trong sáng tác của

Lò Ngân Sủn và Pờ Sảo Mìn

Trần Thị Việt Trung

Tạp chí Khoa học & Công

nghệ - Đại học Thái

Nguyên

Số 3, 2010

23

16 Tiểu thuyết Lạng Sơn với đề tài

lịch sử Trần Thị Việt Trung

Tạp chí Khoa học & Công

nghệ - Đại học Thái

Nguyên

Tập 70, số 08,

2010

17 Hình tượng người mẹ dân tộc

thiểu số trong thơ Mai Liễu Trần Thị Việt Trung

Tạp chí Diễn đàn văn

nghệ Việt Nam

Số tháng

9/2011

18

Vấn đề bảo tồn và phát huy giá

trị của văn hoá dân gian các dân

tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc

Việt Nam (qua khảo sát diễn

xướng Then của nghệ nhân

Hoàng Thị Song)

Nguyễn Hằng Phương

Tạp chí Khoa học & Công

nghệ ĐH Thái Nguyên,

VN

Số 3/2009

19

Văn hoá dân gian trong sự phát

triển xã hội của tộc người Cao

Lan ở Tuyên Quang

Nguyễn Hằng Phương Tạp chí văn hoá dân gian,

VN Số 6/ 2010

20 Diễn xướng ca dao theo dòng

thời gian Nguyễn Hằng Phương

Tạp chí Nghiên cứu văn

học, VN Số 6/2010 http://vienvanhoc.org.vn

21

Tiếp cận thể loại – Hướng tích

cực của nghiên cứu văn học dân

gian

Nguyễn Hằng Phương

Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

22

Nâng cao chất lượng đào tạo

nghề cho sinh viên ngành Giáo

dục Tiểu học trong các ttrường

đại học và cao đẳng sư phạm

Ngô Gia Võ

Tạp chí Giáo dục, Số đặc

biệt, Số 9/2011

23

Vẻ đẹp của ngôn ngữ tục ngữ

trong việc phản ánh nét văn hóa

nông

Ngô Thị Thanh Quý Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên 2009

24

24

Dấu ấn tự sự trong hình thái học

truyện của V.I. Propp”, Ngô Thị Thanh Quý

Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái

Nguyên.

2010

25

Khả năng thích ứng với môi

trường tự nhiên của người

Hmông qua câu hát dân ca

Ngô Thị Thanh Quý

Tạp chí Dân tộc và thời

đại. 2011

26 Tục ngữ và ngôn ngữ báo chí Ngô Thị Thanh Quý Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

27

Nhận định bước đầu về thể ký

trong văn xuôi quốc ngữ miền

Bắc giai đoạn 1900 – 1932,

Cao Thị Hảo

Khoa học & Công nghệ -

Đại học Thái Nguyên Số 1, 2008

28

Vấn đề “tả thực” trong lý luận và

sáng tác văn xuôi quốc ngữ miền

Bắc giai đoạn 1917 – 1932

Cao Thị Hảo Nghiên cứu Văn học Số 3, 2008 http://vienvanhoc.org.vn

29

Vai trò của Đông Kinh nghĩa

thục và những nhà nho duy tân

trong lĩnh vực văn học (giai đoạn

đầu thế kỷ XX).

Cao Thị Hảo Nghiên cứu Đông Bắc Á Số 7, 2008

30

Mô típ con người cá nhân với sự

tự vấn lương tâm trong Truyện

thầy Lazarô Phiền của Nguyễn

Trọng Quản

Cao Thị Hảo

Khoa học & Công nghệ -

Đại học Thái Nguyên Số 2, 2009

31

Mối quan hệ giữa Văn xuôi quốc

ngữ và Báo chí trong văn học

giai đoạn giao thời ở Việt Nam,

Cao Thị Hảo

Khoa học & Công nghệ -

Đại học Thái Nguyên Số 12, 2009

32

Những mầm mống đầu tiên của

văn xuôi quốc ngữ Việt Nam qua

những mẩu tin trên Gia Định

báo.

Cao Thị Hảo

Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 1, 2010 http://vienvanhoc.org.vn

33 Nét tương đồng và khác biệt

giữa văn học Nhật Bản và văn Cao Thị Hảo Tạp chí Nghiên cứu Văn Số 3/2011 http://vienvanhoc.org.vn

25

học Việt Nam trong quá trình

hiện đại hoá (giai đoạn cuối thế

kỷ XIX đầu thế kỷ XX)

học

34

Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số

- một phương án giáo dục bản

sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên

chuyên ngành Ngữ văn ở trường

Đại học sư phạm Thái Nguyên

Cao Thị Hảo Tạp chí Giáo dục Số 9/ 2011

35 Phác thảo diện mạo văn xuôi dân

tộc thiểu số Việt Nam hiện đại Cao Thị Hảo

Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

36 Hình tượng con người miền núi

trong tiểu thuyết của Triều Ân

Cao Thị Hảo – Dương

Trung Tín

Tạp chí Khoa học & công

nghệ, ĐH Thái Nguyên,

tập 91,

Số 3/2012

37

Ngôn ngữ người trần thuật trong

truyện ngắn của Nguyễn Bá Học

và Phạm Duy Tốn

Cao Thị Hảo

Tạp chí Ngôn ngữ và Đời

sống Số 12/ 2012

38 Văn học Thái Nguyên

Nguyễn Đức Hạnh,

Sở GD&ĐT Thái Nguyên 2008

39 Nhân vật trữ tình trong thơ Trần

Đăng Khoa sau thời niên thiếu Lê Hồng My

Tạp chí Khoa học & Công

nghệ ĐH Thái Nguyên,

VN

Số 5/2009

40 Giọng điệu nghệ thuật trong

truyện của Hồ DZếnh Lê Hồng My

Tạp chí Diễn đàn Văn

nghệ Số 190/2010

41 Thành ngữ trong sáng tác của

Ngô Tất Tố và Nam Cao Lê Hồng My Tạp chí Nhà văn Số 11/2010

42

Thành tựu hiện đại hoá trong

ngôn ngữ văn xuôi hiện thực phê

phán (1930 - 1945)

Lê Hồng My

Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

26

43 Phong cách thơ Hữu Thỉnh trong

thời kỳ đổi mới Hoàng Điệp

Tạp chí Hội nhà văn

Số 4/2008

44 Ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ

Hữu Thỉnh Hoàng Điệp

Tạp chí Khoa học Xã hội

Việt Nam Số 1/2010

45 Cảm hứng về người lính anh hùng

trong thơ chống Mỹ Hoàng Điệp

Tạp chí Khoa học trường

Đại học Sư phạm Hà Nội Số 13/2010

46 Khi nhà thi sĩ đa tình Tản Đà

tương tư Hoàng Điệp

Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

47 Trương Vĩnh Ký - người kiến tạo

không gian tinh thần mới Dương Thu Hằng Tạp chí Hội nhà văn Số 12/2008

48

Tìm hiểu ngôn ngữ trong Chuyện

đời xưa (1866) của Trương Vĩnh

Dương Thu Hằng

Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên Số 3/2009

49

Hiện trạng văn tự và đời sống

văn học Việt Nam cuối thế kỷ

XIX

Dương Thu Hằng

Tạp chí Văn hoá Nghệ

thuật Số 4/2009

50

Thông loại khoá trình: chuyên

san văn hoá - giáo dục đầu tiên ở

Việt Nam

Dương Thu Hằng

Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 6/2009 http://vienvanhoc.org.vn

51 Xuân và Tết trong thơ Tú Xương Dương Thu Hằng,

Đinh Thị Hồng Nhung

Tạp chí Văn hóa Nghệ

thuật Số 1/2011

52

Bàn thêm về vai trò truyền bá

chữ quốc ngữ của Trương Vĩnh

Dương Thu Hằng

Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên Số 5/2011

53

Học - một giải pháp của hiện đại

và văn minh, nhìn từ “khuyến

học” của Fukuzawa Yukichi và

Dương Thu Hằng

Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

27

“Văn minh tân học sách” của

phong trào duy tân VN

54 Hoa tiên ký qua sự tiếp nhận của

các thế hệ độc giả Ngô Thị Thanh Nga

Tạp chí khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên 2009

55

Hoa tiên ký và Và Ca bản Hoa

tiên dưới cái nhìn so sánh về bố

cục, tên hồi, số câu

Ngô Thị Thanh Nga

Tạp chí khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên 2009

56

Hoa tiên ký và Đệ bát tài tử tiên

chú dưới cái nhìn so sánh về

phương diện thể loại

Ngô Thị Thanh Nga

Tạp chí khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên 2010

57

Từ Hoa tiên ký đến Truyện Kiều

- Thử tìm hiểu sự tiếp nhận về

ngôn ngữ lời thơ

Ngô Thị Thanh Nga

Tạp chí Ngôn ngữ và đời

sống 2010

58

Mô hình nhân vật từ Hoa tiên ký

đến các truyện Nôm bác học giai

đoạn sau

Ngô Thị Thanh Nga Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

59

Mối quan hệ giữa tình yêu và thù

hận trong “Romeo và Juliet” của

Shakespeare”

Nguyễn Thị Thắm Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 3/2008 http://vienvanhoc.org.vn

60

Linh cảm của nhân vật trước số

phận tiền định trong bi kịch của

Shakespeare

Nguyễn Thị Thắm Tạp chí Khoa học Xã hội

Việt Nam Số 3 (34)/2009

61

Linh cảm của Romeo và Juliet

trong lần gặp gỡ cuối cùng của

đôi tình nhân

Nguyễn Thị Thắm Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên Số 12/2009

62 Yếu tố linh cảm trong một số bi

kịch của Shakespeare Nguyễn Thị Thắm

Tạp chí Nghiên cứu Văn

học Số 10/2011 http://vienvanhoc.org.vn

63

Tìm hiểu những nhân tố chi phối

hiện tượng tỉnh lược thành phần

câu trong tiếng Việt

Nguyễn Văn Lộc Tạp chí Ngôn ngữ, VN Số 4/2008.

28

64 Về các động từ làm, khiến trong

tiếng Việt.

Nguyễn Văn Lộc,

Nguyễn Thị Thu Hà,

Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học TN Số 11, 2009

65

Biện pháp nâng cao lượng đào

tạo bồi dương đội ng cán bộ

quản lí trường PT vùng đặc biệt

khó khăn

Nguyễn Văn Lộc Tạp chí Giáo dục Số 65, 2011

66

Từ một bất hợp lý của chữ viết

tiếng Việt lại bàn về hai chữ “Giạ”

(trong “Giạ lúa”) và “Giạ” (trong

“Gặt giạ”),

Đào Thị Vân Tạp chí Ngôn ngữ, VN Số 10/ 2008.

67

Phần phụ chú trong câu tiếng

Việt có quan hệ với phần văn

bản hữu quan

Đào Thị Vân Tạp chí Ngôn ngữ, VN Số 6/ 2009

4.5. Hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế tổ chức tại cơ sở đào tạo

Bảng 5: Hội thảo, hội nghị thuộc chuyên ngành đào tạo tổ chức ở Cơ sở đào tạo, kèm theo bảng sau:

TT Tên hội thảo, hội nghị

khoa học

Thời gian tổ

chức

Cơ quan phối hợp

tổ chức Nội dung chủ yếu

Bảng 6: Dự án, chương trình hợp tác thuộc chuyên ngành đào tạo, kèm theo bảng danh mục:

TT Tên đề tài,

chương trình

Cơ quan

chủ trì

Cơ quan

tham gia

Thời gian hợp tác

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc)

Nội dung chính của hợp tác

đối với Chuyên ngành

Bảng 7: Giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành tham gia đào tạo tiến sĩ với CSĐT nước ngoài, kèm theo bảng:

29

TT Họ, tên giảng viên,

cán bộ khoa học

Cơ sở đào tạo đến

hợp tác, nước

Thời gian

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực hiện chính

Bảng 8: Giảng viên/Cán bộ khoa học của cơ sở đào tạo nước ngoài tham gia đào tạo chuyên ngành tiến sĩ, kèm theo bảng

sau:

TT Họ, tên Cơ sở đào tạo

nước ngoài

Thời gian

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực hiện chính

5. Danh mục tên luận án tiến sĩ đã bảo vệ của chuyên ngành:

TT Tên luận án tiến sĩ NCS thực hiện

Ngày bảo

vệ chính

thức

Họ tên cán bộ hướng dẫn

Số, ngày QĐ công

nhận học vị và cấp

bằng

Ghi chú

1

Mô hình tiểu thuyết Lê Văn

Trương và sức hấp dẫn của mô

hình này. Lê Thị Ngân

Ngày

30/07/2012 GS. Nguyễn Đăng Mạnh

Số 1749/QĐ-ĐHTN,

27/12/2012

Tổng số luận án đã bảo vệ: 01

30

6. Danh mục tên luận án tiến sĩ do nghiên cứu sinh đang thực hiện và người hướng dẫn:

TT Tên luận án tiến sĩ NCS thực hiện Họ tên cán bộ hướng

dẫn

Thời gian đào

tạo Ghi chú

1

Tiểu thuyết về đề tài xây dựng CNXH

trong văn xuôi miền Bắc giai đoạn

1960-1975

Đoàn Đức Hải

GS. Phong Lê, Viện Văn

học, hướng dẫn chính

PGS.TS Phạm Mạnh

Hùng, Đại học Thái

Nguyên, hướng dẫn phụ

4 năm

Từ 2007

2 Văn hóa Kinh Bắc - vùng thẩm mĩ

trong thơ Hoàng Cầm Trần Đức Hoàn

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung, Đại học Thái

Nguyên, hướng dẫn chính

PGS.TS Nguyễn Duy

Bắc, Học viện Chính trị -

Hành chính quốc gia Hồ

Chí Minh, hướng dẫn phụ

4 năm

Từ 2007

3 Ngôn từ nghệ thuật thơ mới La Nguyệt nh

PGS.TS Nguyễn Đăng

Điệp,Viện Văn học,

hướng dẫn chính

TS. Lê Hồng My, Trường

ĐH Sư phạm - ĐH Thái

Nguyên, hướng dẫn phụ

3 năm

Từ 2009

4

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn

VN sau 1975 (qua truyện ngắn của

Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải,

Ma Văn Kháng)

Nguyễn Thị Bích

PGS.TS Nguyễn Thị Bích

Thu, Viện Văn học,

hướng dẫn chính

TS. Đào Thủy Nguyên,

Trường ĐH Sư phạm -

ĐH Thái Nguyên, hướng

dẫn phụ

4 năm

Từ 2009

31

5 Văn xuôi tự sự sau 1986 về người VN

ở nước ngoài (nhìn từ góc độ thi pháp)

Nguyễn Thị Thu

Hương

PGS.TS Nguyễn Ngọc

Thiện, Tạp chí DĐ VN,

hướng dẫn chính

TS. Nguyễn T Kiều nh,

Trường ĐH Sư phạm Hà

Nội 2, hướng dẫn phụ

3 năm

Từ 2009

6 Thế giới nghệ thuật của Nguyễn Hồng

thời kỳ trước 1945 Đào Thị Lý

GS.TS Trần Đăng Xuyền,

Trường ĐH Sư phạm Hà

Nội, hướng dẫn chính

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung, Đại học Thái

Nguyên, hướng dẫn phụ

4 năm

Từ 2009

7 Ảnh hưởng của VHDG trong văn xuôi

và thơ ca Tày hiện đại Hà nh Tuấn

PGS.TS Lưu Khánh Thơ,

Viện Văn học, hướng dẫn

chính

PGS.TS Nguyễn Thị Huế,

Viện Văn học, hướng dẫn

phụ

4 năm

Từ 2009

8 Thơ ca H'Mông, từ truyền thống đến

hiện đại Nguyễn Kiến Thọ

PGS.TS Trần Thị Việt

Trung, Đại học Thái

Nguyên

3 năm

Từ 2009

9

Vấn đề truyền thống và hiện đại trong

thơ Nguyễn Bính, Nguyễn

Duy, Đồng Đức Bốn

Lê Thị Nguyệt

PGS.TS Nguyễn Đăng

Điệp, Viện Văn học,

hướng dẫn chính

TS. Nguyễn Hằng

Phương, Trường ĐH Sư

phạm - ĐH Thái Nguyên,

hướng dẫn phụ

3 năm

Từ 2010

32

10

Nửa thế kỷ phát triển văn xuôi các dân

tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt

Nam (Từ 1960 đến nay)

Cao Thị Thu Hoài

PGS.TS V Tuấn nh ,

Viện Văn học, hướng dẫn

chính

TS. Nguyễn Đức Hạnh,

Trường ĐH Sư phạm -

ĐH Thái Nguyên, hướng

dẫn phụ

3 năm

Từ 2010

11 Văn xuôi Trương Tửu trong tiến trình

VHVN đầu thế kỷ XX Nguyễn Thị Thanh Vân

PGS.TS Nguyễn Hữu

Sơn, Viện Văn học

3 năm

Từ 2010

12 Hoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và

những phiên bản văn chương Triệu Thị Linh

TS. Trần Thị Hải Yến,

Viện Văn học

3 năm

Từ 2011

13 Văn học Thái từ truyền thống đến hiện

đại Nguyễn Thị Hải Anh

1. GS.TS Nguyễn Xuân

Kính, Viện Nghiên cứu

văn hóa, hướng dẫn chính

2. PGS.TS Đào Thủy

Nguyên, Trường ĐH Sư

phạm - ĐH Thái Nguyên,

hướng dẫn phụ

3 năm

Từ 2013

Tổng số đề tài luận án đang thực hiện: 13