19
Trang 1 NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN SỨC KHỎE TRẺ EM KHỐI Y SỸ C©u 1 : Trẻ có vòng đầu và vòng ngực bằng nhau khi trẻ được: A. 3 tháng B. 9 tháng 12 tháng D. 6 tháng C©u 2 : Thuốc thường được chọn để cắt cơn co giật cho trẻ sốt cao là: A. Gardenal B. Phenobarbital C. Diazepam D. Morphin C©u 3 : Trẻ đẻ non sát giới hạn có cân nặng: A. 1800-2000g B. 2250-2700g C. 2000-2500g D. 1500-1800g C©u 4 : Đây là các dấu hiệu đặt trẻ sơ sinh vào vú mẹ đúng các, NGOẠI TRỪ: A. Mẹ dùng tay đỡ đầu, vai và mông trẻ. B. Đầu và mông trẻ trên cùng một mặt phẳng C. Thân thể trẻ áp sát vào thân thể mẹ D. Mặt trẻ quay vào vú mẹ, miệng trẻ đối diện với núm vú C©u 5 : Điều nào sau đâu hợp lí khi lau mát trẻ, NGOẠI TRỪ : A. Dùng rượu B. Nước ấm C. Dùng cồn D. Giấm C©u 6 : Hệ cơ ở trẻ sơ sinh có đặc điểm: A. Chứa nhiều đạm B. Sợi cơ to C. Chứa nhiều mỡ D. Chứa nhiều nước C©u 7 : Trên lâm sàng, thấy được phân su của trẻ sơ sinh có màu: A. Xanh lá B. Xanh lơ C. Xanh biển D. Xanh đen C©u 8 : Phương pháp nuôi trẻ nhẹ cân có tuổi thai từ 32-34 tuần tuổi: A. Bú mẹ thêm bú sữa bình B. Bú mẹ C. Ống thông dạ dày D. Bú mẹ, thêm sữa mẹ bằng ly và muỗng C©u 9 : Phương pháp điều trị vàng da sơ sinh thông dụng nhất hiện nay là: A. Tắm nắng hàng ngày B. Dùng thuốc an thần C. Chiếu đèn, thay máu, truyền albumin D. Truyền albumin C©u 10 : Tăng cường chế độ ăn cho trẻ lớn cụ thể là: A. Có đủ các lọai cá, và trái cây B. Có đủ thịt, đậu các lọai và trái cây C. Có đủ thịt, ca, trứng D. Có đủ vitamin, tinh bột và thịt C©u 11 : Các đặc điểm lâm sàng sau đây của trẻ bị hội chứng Down ngọai trừ: A. Phù bạch huyết các chi B. Gáy to, dẹp, mắt xếch C. Ngón chân cái cách xa các ngón chân khác D. Miệng nhỏ, lưỡi to thè ra ngoài C©u 12 : Xử trí trường hợp ra máu âm đạo trong những ngày đầu sau đẻ ở trẻ sơ sinh nữ: A. Cho mẹ dùng kháng sinh B. Chuyển tuyến trên C. Cho trẻ dùng kháng sinh D. Vệ sinh, giữ bộ phận sinh dục trẻ khô C©u 13 : Biểu hiện lâm sàng vàng da sinh lý không tán huyết bệnh lý do: A. Do tiêu ổ xuất huyết, bệnh suy tim, teo ống tiêu hóa, mẹ bị tiểu đường B. Do tiêu ổ xuất huyết, mẹ bệnh thận, teo ống tiêu hóa, mẹ bị tiểu đường C. Do tiêu ổ xuất huyết, thiểu năng tuyến giáp, teo ống tiêu hóa, mẹ bị tiểu đường D. Do tiêu ổ xuất huyết, thiểu năng tuyến giáp, teo ống tiêu hóa, mẹ mổ C©u 14 : Mức độ tăng chiều cao của trẻ trong quí II mỗi tháng tăng: A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm C©u 15 : Dị tật bẩm sinh nào sau đây có thể phát hiện sớm nhất: A. Thai vô sọ B. Thoát vị thành bụng C. Thoát vị hoành D. Não úng thủy C©u 16 : Thời kỳ thiếu niên, trẻ thường có nguy cơ mắc bệnh: A. Sốt cao co giật B. Hạ đường huyết C. Nhiễm khuẩn D. Thấp khớp cấp

N I DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN SỨC KH E TR EM KH I Y Struongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635626598692456558.pdfC. Dùng cồn D. Giấm C ... C©u 7 : Trên lâm sàng, thấy

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Trang 1

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN SỨC KHỎE TRẺ EM KHỐI Y SỸ

C©u 1 : Trẻ có vòng đầu và vòng ngực bằng nhau khi trẻ được: A. 3 tháng B. 9 tháng

12 tháng D. 6 tháng C©u 2 : Thuốc thường được chọn để cắt cơn co giật cho trẻ sốt cao là:

A. Gardenal B. Phenobarbital C. Diazepam D. Morphin

C©u 3 : Trẻ đẻ non sát giới hạn có cân nặng: A. 1800-2000g B. 2250-2700g C. 2000-2500g D. 1500-1800g

C©u 4 : Đây là các dấu hiệu đặt trẻ sơ sinh vào vú mẹ đúng các, NGOẠI TRỪ: A. Mẹ dùng tay đỡ đầu, vai và mông trẻ. B. Đầu và mông trẻ trên cùng một mặt phẳng C. Thân thể trẻ áp sát vào thân thể mẹ D. Mặt trẻ quay vào vú mẹ, miệng trẻ đối diện với

núm vú C©u 5 : Điều nào sau đâu hợp lí khi lau mát trẻ, NGOẠI TRỪ :

A. Dùng rượu B. Nước ấm C. Dùng cồn D. Giấm

C©u 6 : Hệ cơ ở trẻ sơ sinh có đặc điểm: A. Chứa nhiều đạm B. Sợi cơ to C. Chứa nhiều mỡ D. Chứa nhiều nước

C©u 7 : Trên lâm sàng, thấy được phân su của trẻ sơ sinh có màu: A. Xanh lá B. Xanh lơ C. Xanh biển D. Xanh đen

C©u 8 : Phương pháp nuôi trẻ nhẹ cân có tuổi thai từ 32-34 tuần tuổi: A. Bú mẹ thêm bú sữa bình B. Bú mẹ C. Ống thông dạ dày D. Bú mẹ, thêm sữa mẹ bằng ly và muỗng

C©u 9 : Phương pháp điều trị vàng da sơ sinh thông dụng nhất hiện nay là: A. Tắm nắng hàng ngày B. Dùng thuốc an thần C. Chiếu đèn, thay máu, truyền albumin D. Truyền albumin

C©u 10 : Tăng cường chế độ ăn cho trẻ lớn cụ thể là: A. Có đủ các lọai cá, và trái cây B. Có đủ thịt, đậu các lọai và trái cây C. Có đủ thịt, ca, trứng D. Có đủ vitamin, tinh bột và thịt

C©u 11 : Các đặc điểm lâm sàng sau đây của trẻ bị hội chứng Down ngọai trừ: A. Phù bạch huyết các chi B. Gáy to, dẹp, mắt xếch C. Ngón chân cái cách xa các ngón chân khác D. Miệng nhỏ, lưỡi to thè ra ngoài

C©u 12 : Xử trí trường hợp ra máu âm đạo trong những ngày đầu sau đẻ ở trẻ sơ sinh nữ: A. Cho mẹ dùng kháng sinh B. Chuyển tuyến trên C. Cho trẻ dùng kháng sinh D. Vệ sinh, giữ bộ phận sinh dục trẻ khô

C©u 13 : Biểu hiện lâm sàng vàng da sinh lý không tán huyết bệnh lý do: A. Do tiêu ổ xuất huyết, bệnh suy tim, teo ống

tiêu hóa, mẹ bị tiểu đường B. Do tiêu ổ xuất huyết, mẹ bệnh thận, teo ống

tiêu hóa, mẹ bị tiểu đường C. Do tiêu ổ xuất huyết, thiểu năng tuyến giáp,

teo ống tiêu hóa, mẹ bị tiểu đường D. Do tiêu ổ xuất huyết, thiểu năng tuyến giáp, teo

ống tiêu hóa, mẹ mổ C©u 14 : Mức độ tăng chiều cao của trẻ trong quí II mỗi tháng tăng:

A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm

C©u 15 : Dị tật bẩm sinh nào sau đây có thể phát hiện sớm nhất: A. Thai vô sọ B. Thoát vị thành bụng C. Thoát vị hoành D. Não úng thủy

C©u 16 : Thời kỳ thiếu niên, trẻ thường có nguy cơ mắc bệnh: A. Sốt cao co giật B. Hạ đường huyết C. Nhiễm khuẩn D. Thấp khớp cấp

Trang 2

C©u 17 : Vi khuẩn thường gây viêm kết mạc sơ sinh và có khả năng gây mù là: A. Gonocoque B. Staphylocoque C. Herpes D. E. coli

C©u 18 : Nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn cho đến khi được: A. 24 tháng tuổi B. 12 tháng tuổi C. 36 tháng tuổi D. 6 tháng tuổi

C©u 19 : Trẻ đẻ non sát giới hạn có tuổi thai từ: A. 32-34 tuần B. 36-38 tuần C. 35-37 tuần D. 32-35 tuần

C©u 20 : Phòng bệnh thấp tim cho trẻ bằng cách: A. Giữ vệ sinh vùng sinh dục B. Vệ sinh răng miệng, giử ấm cổ, ngực C. Vệ sinh nhà cửa, nước uống D. Vệ sinh nhà ăn, phòng ngủ

C©u 21 : Trẻ 2-3 tuổi: A. Kéo tay người khác để hỏi, đòi ăn B. Hiểu nhiều, biết nhiều người thân, người ngòai

gia đình C. Tập nói chuyện , hóng chuyện D. Tập vẽ hình người , tập kể chuyện, tập đếm

C©u 22 : Ngưng lau mát trẻ khi nhiệt độ cơ thể trẻ xuống: A. < 360C B. < 380C C. < 370C D. < 390C

C©u 23 : Các khía cạnh ở trẻ em là: A. Vận động, sự khéo léo, sự phát triển lời nói và

quan hệ B. Vận động và quan hệ ,sự phát triển

C. Vận động, sự khéo léo ,sự phát triển D. Vận động, sự khéo léo và quan hệ C©u 24 : Giai đọan khô mắt ký hiệu là:

A. X1C B. X1D C. X1A D. X1B

C©u 25 : Liều vitamin D dùng cho trẻ hội chứng thận hư: A. 2500 UI/ ngày B. 500 UI/ ngày C. 1500 UI/ ngày D. 1000 UI/ ngày

C©u 26 : Trẻ 18 tháng tuổi có thể: A. Tự ngồi được vững vàng B. Đi nhanh, chạy vững C. Bắt đầu tập đi D. Đi được

C©u 27 : Để phát hiện sớm tình trạng dinh dưỡng trẻ thường người ta dùng diễn tiến của : A. Cân nặng B. Phát triển não C. Chiều cao D. Mọc răng

C©u 28 : Phản xạ nguyên phát ở trẻ sơ sinh, gồm: A. 1 phản xạ B. 7 phản xạ C. 3 phản xạ D. 5 phản xạ

C©u 29 : Ơ giai đọan muộn xuất hiện khô giác mạc ký hiệu là: A. X3 B. X1 C. X2 D. X

C©u 30 : Nhiễm sắc đồ của một trẻ bị hội chứng Turner là: A. (45, XO) B. (45, YO) C. (47, XXY) D. (47, XYY)

C©u 31 : Trẻ sơ sinh có vòng đầu trung bình khoảng: A. 33 – 34 cm B. 30 - 31 cm C. 32 – 33 cm D. 31 – 32 cm

C©u 32 : Trẻ 9 tháng tuổi có thể: A. Đi vững B. Tự ngồi được vững vàng C. Bắt đầu tập đi D. Đi nhanh, chạy vững

C©u 33 : Thóp sau của trẻ sơ sinh đóng kín vào khoảng: A. 1 – 2 tháng B. 4 – 5 tháng C. 3 – 4 tháng D. 2 – 3 tháng

Trang 3

C©u 34 : Trẻ có sự phân biệt về giới tính, vào thời kỳ: A. Học đường B. Răng sữa C. Dậy thì D. Thiếu niên

C©u 35 : Hàng năm trên thế giới có khỏang: A. > 2 triệu trẻ em bị thiếu vitamin A B. > 4 triệu trẻ em bị thiếu vitamin A C. > 6 triệu trẻ em bị thiếu vitamin A D. > 8 triệu trẻ em bị thiếu vitamin A

C©u 36 : Ơ việt nam nguyên nhân hàng đầu thiếu vitamin A là do: A. Không cho trẻ uống vitamin A B. Không cho mẹ ăn đầy đủ vitamin C. Không nuôi con bằng sữa mẹ D. Không cho mẹ uống vitamin A trong lúc mang

thai C©u 37 : Đặc điểm của thời kỳ răng sữa:

A. Tốc độ lớn nhanh B. Trẻ rất háo ăn C. Khéo léo hơn D. Ít bị các bệnh truyền nhiễm

C©u 38 : Suy hô hấp nặng là khi chỉ số silvermen: A. 0 điểm B. < 3 điểm C. 3-5 điểm D. > 5điểm

C©u 39 : Lứa tuổi tò mò về giới tính: A. Nhà trẻ B. Thiếu niên C. Mẫu giáo D. Dậy thì

C©u 40 : Để cắt cơn giật ở trẻ nhỏ bằng cách tiêm bắp hoặc tỉnh mạch với liều: A. Phenobarbital liều 15-20mg/kg B. Phenobarbital liều 10-15mg/kg C. Phenobarbital liều 7-10mg/kg D. Phenobarbital liều 20-25mg/kg

C©u 41 : Đây là những biểu hiện của cơn co giật điển hình, ngọai trừ A. Mất tri giác B. Co đồng tử C. Sùi bọt mép, giật miệng D. Cơn khó thở ngắn, tím tái

C©u 42 : Để chống rét cho trẻ sơ sinh, cần phải: A. Ủ ấm bằng cách cho bà mẹ và trẻ sơ sinh nằm

than B. Ủ ấm bằng bóng đèn

C. Ủ ấm bằng cách chai nước ấm D. Cho bú mẹ càng sớm càng tốt ngay sau sanh C©u 43 : Chăm sóc trẻ đẻ non >2000g không suy hô hấp, bú được, ở tuyến xã:

A. Nuôi con bằng sữa mẹ là chính B. Chú ý vàng da, nhiễm khuẩn C. Giữ ấm trẻ, nuôi con bằng sữa mẹ, phòng

chống nhiễm khuẩn D. Chăm sóc trẻ bằng phương pháp kangaroo

C©u 44 : Trẻ 1 tuổi có vòng đầu trung bình: A. 35cm B. 45cm C. 55cm D. 60cm

C©u 45 : Bệnh thấp tim ở trẻ thường gặp vào mùa: A. Mùa xuân B. Mùa đông và đầu xuân C. Mùa thu D. Mùa đông

C©u 46 : Trên lâm sàng, thấy được chất gây trên da của trẻ sơ sinh có màu: A. Trắng trong B. Trắng xanh C. Trắng xám D. Trắng đục

C©u 47 : Lúc mới sinh não trẻ nặng: A. 150g B. 350g C. 450g D. 250g

C©u 48 : Yếu tố thuận lợi làm trẻ thiếu vitamin D A. Trẻ mắc bệnh tiêu hóa kéo dài, trẻ ăn bổ sung

không đúng số lượng B. Trẻ đẻ non, sinh đôi trẻ bụ bẩm, trẻ mắc bệnh

tiêu hóa kéo dài C. Trẻ mắc bệnh tiêu hóa kéo dài, trẻ ăn tòan sữa

bình D. Trẻ mắc bệnh tiêu hóa kéo dài, trẻ không ăn rau

của quả xanh C©u 49 : Khi vào chuyển dạ, có chỉ định mổ lấy thai khi người mẹ có sang thương cấp tính của bệnh nhiễm

khuẩn nào sau đây: A. Herpes sinh dục B. Viêm gan siêu vi

Trang 4

C. AIDS D. Giang mai C©u 50 : Dị tật bẩm sinh chưa cần mổ cấp cứu là:

A. Thông liên thất B. Thoát vị hoành C. Thoát vị rốn D. Tắc tá tràng

C©u 51 : Bệnh lý thường gặp ở trẻ nhũ nhi: A. Thấp khớp cấp B. Dị ứng, suyển C. Uốn ván rốn D. Sốt cao co giật

C©u 52 : Xương của trẻ lúc còn nhỏ chưa phát triển chủ yếu là: A. Sụn B. Xương mềm C. Tủy D. Cơ

C©u 53 : Một trong những sang thương sau đây không thuộc tứ chứng Fallot: A. Hở van 2 lá B. Thông liên thất, dầy thất phải C. Hẹp động mạch phổi D. Động mạch chủ nằm bên phải.

C©u 54 : Đây là những dấu hiệu của phản xạ Oxytocin, NGOẠI TRỪ: A. Đau tử cung, người nóng bừng B. Trẻ bú vú này, vú bên kia sữa nhỏ giọt C. Khi nghĩ đến con, vú mẹ chảy sữa D. Đang ngủ, sữa mẹ chảy thành vòng

C©u 55 : Phòng thiếu vitamin D đối với mẹ thời kỳ mang thai nên: A. Uống thêm vitamin D trong 3 tháng giữa thai

kỳ B. Uống thêm vitamin D trong 3 tháng cuối thai kỳ

C. Uống thêm vitamin D trong thời kỳ sau đẻ D. Uống thêm vitamin D trong 3 tháng đầu thai kỳ C©u 56 : Vấn đề hàng đầu trong xử trí trẻ sốt cao co giật là:

A. Uống thuốc hạ sốt B. Thuốc hạ sốt đường trực tràng C. Lau mát D. Dùng thuốc chống co giật

C©u 57 : Đặc điểm của tuổi dậy thì: A. Tâm thần ổn định B. Giảm lượng máu về tim C. Thân hình ốm hơn D. Dễ rối loạn huyết áp

C©u 58 : Đây là những trường hợp áp dụng liều vitamin A tấn công, ngọai trừ: A. Sởi B. Khô mắt C. Tiêu chảy D. Ho gà

C©u 59 : Trẻ sơ sinh đẻ non là trẻ có tuổi thai dưới: A. 35 tuần B. 33 tuần C. 37 tuần D. 39 tuần

C©u 60 : Ngay sau đẻ để đánh giá tình trạng hô hấp của trẻ sơ sinh người ta dựa vào: A. Cách thở B. Nhịp thở C. Co kéo lồng ngực D. Tiếng khóc

C©u 61 : Công thức tính chiều cao trẻ trên 1 tuổi là: A. Chiều cao của trẻ= 75 +(n-1)cm B. Chiều cao của trẻ= 57 +(n-1)cm C. Chiều cao của trẻ= 60 +(n-1)cm D. Chiều cao của trẻ= 65 +(n-1)cm

C©u 62 : Đây là những biểu hiện liên quan đến hạ calci máu , ngọai trừ: A. Chậm biết ngồi, đứng, đi B. Răng sậm màu, dễ gãy do thiếu vitamin D C. Thóp chậm liền D. Chậm mọc răng

C©u 63 : Vitamin A được hấp thu ở ruột và dự trử ở A. Tim B. Thận C. Gan D. Dạ dày

C©u 64 : Dấu hiệu thường gặp của bệnh còi xương ở trẻ dưới 6 tháng: A. Thóp rộng B. Bướu trán,đỉnh C. Vòng cổ tay D. Chân vòng kiềng

C©u 65 : Bệnh thấp tim xảy ra sau bệnh nhiễm trùng ở đường hô hấp do : A. Trichomonas B. Streptococcus C. Streptomycin D. Treponema

C©u 66 : Các chấn thương trong khi đẻ ở trẻ sơ sinh, thường gặp nhất là: A. Gãy xương đòn B. Gãy xương cánh tay C. Đứt đốt sống cổ D. Xuất huyết não, màng não

Trang 5

C©u 67 : Điều nào không nên làm trong hồi sức trẻ bị thoát vị hoành: A. Thở oxy qua mặt nạ B. Cho trẻ nằm trên mặt phẳng đầu cao C. Hút dịch thường xuyên D. Đặt ống hút dạ dày

C©u 68 : Trẻ có 2 răng mọc đầu tiên là: A. 2 răng tiền hàm B. 2 răng cửa hàm dưới C. 2 răng cấm D. 2 răng hàm lớn

C©u 69 : Trẻ từ 1-5 tuổi vòng cánh tay đo được khỏang: A. 14-16cm B. 10-12cm C. 15cm D. 12-14cm

C©u 70 : Chăm sóc trẻ hội chứng thận hư trong giai đọan phù nhiều A. Tăng cường vận động B. An nhiều protein C. Tăng cường muối khóang D. Tăng cường lipid

C©u 71 : So với sữa bò, sữa mẹ có đặc điểm: A. Hàm lương chất béo tương đương B. Chứa nhiều Casein hơn C. Lượng đạm cao hơn D. Chứa nhiều Lipase hơn

C©u 72 : Tất cả trẻ đang co giật đều thiếu: A. Nước B. Muối C. Oxy D. Đường

C©u 73 : Trẻ non tháng thường dễ bị thiếu: A. Calci B. Dinh dưỡng C. Oxy D. Sức đề kháng

C©u 74 : Khi còn trong bào thai, tim thai có lỗ Botal thông qua: A. 2 tâm thất B. 2 van hai lá C. 2 van ba lá D. 2 tâm nhĩ

C©u 75 : Corticoid trong điều trị hội chứng thận hư thường được uống vào: A. Buổi trưa B. Buổi sáng C. Buổi tối D. Buổi chiều

C©u 76 : Đường lây truyền chính từ mẹ sang con ở giai đoạn trước sinh thường là: A. Đường máu B. Ổ viêm tại khung chậu C. Do dụng cụ thăm khám thai không tiệt trùng.

D. Ổ viêm tiết niệu sinh dục của mẹ

C©u 77 : Các câu liên quan đến dị tật bẩm sinh đều đúng NGOẠI TRỪ: A. Trật khớp háng bẩm sinh có thể điều trị bằng

cách bó hai chân sát vào nhau. B. Đa số trường hợp thoát vị hoành sang thương

nằm bên trái C. Hẹp thực quản có thể chẩn đoán bằng cách

đặt sonde qua mũi, thấy không xuống quá 10cm

D. Dị tật sứt môi- chẻ vòm hầu ảnh hưởng đến khả năng bú mút của trẻ.

C©u 78 : Biểu hiện sớm nhất ở trẻ bị còi xương là: A. Rụng tóc, thóp đóng chậm đến 24 tháng thóp

mới đóng B. Rụng tóc, thóp đóng chậm,răng mọc chậm,

giảm trương lực cơ C. Thóp đóng chậm,răng mọc chậm, răng chỉ

mọc 2 cái D. Giảm trương lực cơ, thóp đóng chậm đến 24

tháng thóp mới đóng C©u 79 : Trẻ 3-6 tuổi:

A. Hiểu nhiều, biết nhiều người thân, người ngòai gia đình

B. Tập vẽ hình người, tập kể chuyện, tập đếm

C. Tập nói chuyện, hóng chuyện D. Kéo tay người khác để hỏi, đòi ăn C©u 80 : Trẻ 12 tháng tuổi có thể:

A. Tự ngồi được vững vàng B. Đi vững C. Bắt đầu tập đi D. Đi nhanh, chạy vững

C©u 81 : Đặc điểm của thời kỳ sơ sinh: Chọn câu sai A. Có hiện tượng vàng da sinh lý B. Trẻ làm quen và thích nghi với môi trường C. Sữa mẹ là thích hợp nhất, trẻ bắt đầu có phản

xạ mút D. Trẻ hầu như ngủ suốt ngày

Trang 6

C©u 82 : Trẻ không nhận đủ sữa mẹ, khi mỗi tháng tăng cân kém, dưới: A. 200gr B. 300gr C. 400gr D. 500gr

C©u 83 : Liều vitamin D phòng cho trẻ là: A. 200 đv/ ngày B. 400 đv/ ngày C. 600 đv/ ngày D. 800 đv/ ngày

C©u 84 : Loại kháng sinh đặc trị nào thường được dùng trong điều trị bệnh nhiễm Toxoplasma? A. Spiramycin B. Gentamycin C. Acyclovir D. Penicillin

C©u 85 : Triệu chứng hội chứng thận hư là A. Tiểu vàng đậm B. Tiểu đạm C. Tiểu máu D. Tiểu vàng lợt

C©u 86 : Dung dịch dùng lau mát trẻ sốt cao co giật là: A. Nước giấm B. Nước đá C. Nước ấm D. Nước rượu

C©u 87 : Tỉ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh ở trẻ sinh sống xảy ra khoảng: A. 1% B. 4% C. 2% D. 3%

C©u 88 : Triệu chứng trẻ thiếu vitamin D biểu hiện ở hệ thần kinh A. Da khô, tóc ít, ăn ít, ngủ khó B. Ngũ hay giật mình, rụng tóc sau gáy, ra nhiều

mồ hôi trộm C. Ra nhiều mồ hôi trộm ở chân và tay D. Ngũ hay giật mình, rụng tóc sau gáy

C©u 89 : Vàng da không tán huyết sinh lý xảy ra ở trẻ sơ sinh đủ tháng là: A. 10-20% B. 20-30% C. 30-50% D. 30-40%

C©u 90 : Nguyên tắc nuôi con bằng sữa mẹ: bắt đầu cho trẻ bú ngay sau sanh cho đến tối thiểu là: A. 12 tháng B. 36 tháng C. 48 tháng D. 24 tháng

C©u 91 : Đặc điểm của phù trong hội chứng thận hư: A. An không lõm B. Thường vào buổi sáng C. Phù đỏ D. Thường rất đau

C©u 92 : Tình huống nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến dị tật thoát vị cơ hoành: A. Ngay sau tiếng khóc đầu tiên trẻ bị tím tái

ngày càng tăng B. Lồng ngực không phập phồng theo nhịp thở

C. Bụng lép D. Sau sanh trẻ ngạt, Apgar phút đầu tiên < 3

C©u 93 : Hệ xương trẻ: Không có đặc điểm: A. Nhiều nước, ít muối khoáng B. Thường gãy kiểu”cành tươi” C. Nguy cơ gãy xương cao D. Thường cứng, chắc

C©u 94 : Vai trò của vitamin D là giúp cho cơ thể: A. Tăng cường hấp thu glucose B. Tăng cường hấp thu calci, phospho tại ruột nhờ

tăng tổng hợp protein mang calci C. Tăng cường dinh dưỡng các chất béo D. Tăng cường hấp thu chất đạm

C©u 95 : Đây là những tiêu chuẩn chính để chẩn đóan thấp khớp cấp, ngọai trừ A. Nốt cục dưới da B. Đau khớp C. Hồng ban vòng D. Múa vờn

C©u 96 : Lời khuyên nào là phù hợp nhất đối với tất cả các bà mẹ than phiền không đủ sữa: A. Đừng làm việc, nghỉ ngơi nhiều B. Bú mỗi bên vú một ít, tăng dần số cử bú C. An thật nhiều thịt cá D. Uống nhiều nước ấm

C©u 97 : Phòng bệnh còi xương ở trẻ A. Bắt đầu sau khi sinh trẻ B. Bắt đầu từ lúc trẻ còn trong bụng mẹ và trong

năm đầu sau đẻ C. Bắt đầu khi trẻ đi nhà trẻ D. Bắt đầu sau khi sinh và sau khi trẻ đi nhà trẻ

C©u 98 : Trẻ 6 tuổi có vòng đầu trung bình:

Trang 7

A. 35- 40cm B. 54- 55cm C. 60cm D. 45- 50cm

C©u 99 : Chức năng hô hấp của trẻ sơ sinh được đánh giá bằng chỉ số: A. Botal B. Sigtuna C. Apgar D. Silverman

C©u 100 : Để giúp vắt sữa mẹ thành công, trước khi vắt sữa mẹ không được: A. Uống nước ấm B. Nghĩ đến con C. Tự tin rằng mình có đủ sữa nuôi con D. Dùng cà phê sữa nóng

C©u 101 : Dị tật bẩm sinh di truyền là: A. Hội chứng Turner B. Phình đại tràng bẩm sinh C. Tắc tá tràng D. Teo dò khí thực quản

C©u 102 : Dấu hiệu quáng gà được ký hiệu là A. QM B. NM C. XN D. KX

C©u 103 : Chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng là phải A. Nuôi con bằng sữa nhân tạo B. Nằm lồng ấp C. Đảm bảo vô khuẩn D. Nằm phòng săn sóc đặc biệt

C©u 104 : Biểu hiện lâm sàng vàng da sinh lý không tán huyết sinh lý xuất hiện: A. 36 giờ sau sinh B. 12 giờ sau sinh C. 24 giờ sau sinh D. 48 giờ sau sinh

C©u 105 : Dưới 6 tuổi khung chậu của bé gái và bé trai: A. Giống nhau B. Bé trai lớn hơn C. Gái nhỏ hơn trai D. Trai nhỏ hơn gái

C©u 106 : Trẻ bắt đầu biết đi khi được: A. 3 tháng tuổi B. 6 tháng tuổi C. 12 tháng tuổi D. 9 tháng tuổi

C©u 107 : Cách cho trẻ uống vitamin A liều cao: A. Vê nhẹ viên nang cho mềm B. Chọc viên nang, bóp vào miệng C. Nhai hoặc nuốt nguyên viên D. Đổ vào bơm tiêm, bơm trực tiếp

C©u 108 : Trẻ thấp tim cần theo dõi lượng nước tiểu, phù trong: A. 6 giờ B. 24 giờ C. 12 giờ D. 18 giờ

C©u 109 : Không hậu môn là dị tật bẩm sinh của: A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Dị tật đầu D. Dị tật ống thần kinh

C©u 110 : Các yếu tố gây ức chế tiết sữa, NGOẠI TRỪ: A. Bú không hết sữa B. Bà mẹ lo lắng nhiều C. Bà mẹ đau D. Vắt sữa mẹ

C©u 111 : Lượng sữa cần thiết trong 1 ngày, cho trẻ có cân nặng trên 2.500gr là: A. 150ml/kg, chia làm 6 bữa B. 200ml/kg, chia làm 10 bữa C. 200ml/kg, chia làm 6 bữa D. 150ml/kg, chia làm 8 bữa

C©u 112 : Chất gây ở trẻ sơ sinh không có tác dụng: A. Bảo vệ da B. Dinh dưỡng C. Giữ nhiệt D. Tạo vitamin D

C©u 113 : Triệu chứng trẻ thiếu vitamin D biểu hiện ở xương: A. Da khô, tóc ít, ăn ít, ngủ khó B. Các thóp chậm kín, biến dạng lồng ngực, chi

cong C. Ngũ hay giật mình, rụng tóc sau gáy, ra nhiều

mồ hôi trộm D. Ra nhiều mồ hôi trộm ở chân và tay

C©u 114 : Lượng sữa cho trẻ đẻ non uống như sau : trẻ có cân nặng: < 1400g A. Trong ngày đầu 6ml, tăng mỗi ngày 6ml, tối đa

ngày thứ 10: 60ml B. Trong ngày đầu 8ml, tăng mỗi ngày 8ml, tối đa

ngày thứ 10: 80ml C. Trong ngày đầu 4ml, tăng mỗi ngày 4ml, tối đa D. Trong ngày đầu 8ml, tăng mỗi ngày 9ml, tối đa

Trang 8

ngày thứ 10: 40ml ngày thứ 10: 90ml C©u 115 : Khi còn trong bào thai, phổi thai nhi có đặc điểm: động mạch chủ và động mạch phổi thông nhau

qua: A. Ống thông liên nhĩ B. Ống thông liên thất C. Ống thông D. Ống động mạch

C©u 116 : Trẻ mở mắt khi gọi tên,đúng nhanh, làm đúng theo lời nói. Điểm glasgow là: A. 12 B. 14 C. 10 D. 16

C©u 117 : Da vú bị đỏ, bóng, bong ra từng mảng trắng, là trạng thái của: A. Tắc ống dẫn sữa B. Cương tức vú C. Viêm vú D. Vú nhiễm nấm Candida

C©u 118 : Phản xạ Oxytocin không tiết ra nhiều: A. Trước bữa bú B. Vào ban đêm C. Trong bữa bú D. Sau bữa bú

C©u 119 : Thiếu vitamin A là nguyên nhân hàng đầu gây: A. Lóet nhuyển giác mạc B. Quáng gà C. Mù lòa ở trẻ em và người lớn D. Khô giác mạc

C©u 120 : Dị tật có thể tầm soát ở tuổi thai 11- 13 tuần: A. Hội chứng Down B. Hội chứng Turner C. Thoát vị rốn D. Thoát vị hoành

C©u 121 : Đây là lọai rau có nhiều caroten, ngọai trừ: A. Rau muống B. Rau dền C. Bắp cải D. Xà lách

C©u 122 : Dị tật gây suy hô hấp cấp là: A. Thoát vị hoành B. Tắc tá tràng C. Thoát vị rốn D. Thoát vị thành bụng

C©u 123 : Bà mẹ sốt trong vòng 24 giờ, có kèm vú cương to và đau, là trạng thái của: A. Vú nhiễm nấm Candida B. Tắc ống dẫn sữa C. Viêm vú D. Cương tức vú

C©u 124 : Biến chứng của vàng da nhân là: A. Trẻ bỏ bú, vật vã, quấy khóc,hoặc li bì, ngủ lịm B. Trẻ bỏ bú, vật vã, sụt cân, rối lọan trương lực cơ C. Trẻ bỏ bú, vật vã, quấy khóc,hoặc li bì, rối lọan

trương lực cơ D. Trẻ bỏ bú, quấy khóc,hoặc li bì, rối lọan trương

lực cơ, mất ngủ C©u 125 : Đây là biểu hiện thường gặp của ngộ độc vitamin A, ngọai trừ:

A. Co giật B. Thóp phồng C. Hôn mê D. Oi, bỏ bú

C©u 126 : Nguyên nhân hàng đầu gây sốt cao co giật là: A. Tiêu chảy cấp B. Viêm họng C. Viêm tai giữa D. Viêm phổi

C©u 127 : Về nhiễm khuẩn sơ sinh, chọn câu đúng nhất: A. Nhiễm khuẩn sau sanh thường nguy hiểm vì

do các vi khuẩn kháng thuốc. B. Nhiễm khuẩn trong lúc sanh chỉ xảy ra nếu có

vỡ ối sớm. C. Nhiễm khuẩn sau sanh chỉ do nhân viên phục

vụ (nhất là 2 bàn tay) D. Nhiễm khuẩn trước sanh chỉ có thể do siêu vi

khuẩn gây nên C©u 128 : Ngay sau đẻ, để đánh giá xem phổi của trẻ có hoạt động không, người ta dựa vào:

A. Cánh mũi phập phồng B. Nhịp thở C. Co kéo lồng ngực D. Tiếng khóc

C©u 129 : Triệu chứng lâm sàng nào sau đây thường gặp trong nhiễm khuẩn sơ sinh nặng ? A. Tất cả các câu trên đều đúng. B. Rối loạn điều nhiệt C. Vàng da sớm và nặng D. Da tái xám, nổi bông

C©u 130 : Dị tật đường hô hấp là: A. Sứt môi – chẻ vòm hầu: B. Thoát vị hoành C. Teo- dò khí thực quản: D. Tắc tá tràng:

Trang 9

C©u 131 : Dấu hiệu trẻ nhận bắt vú kém: A. Miệng trẻ mở rộng B. Quầng vú phía trên lộ ra nhiều hơn phía dưới C. Càm trẻ chạm vào vú mẹ D. Môi trên hướng ra ngoài

C©u 132 : Thuốc quan trong nhất trong điều trị hội chứng thận hư là: A. Lợi tiểu B. Corticoid C. Kháng sinh D. Calcium và vitamin D

C©u 133 : Đối với trẻ đẻ non sát giới hạn đa số bú được có thể: A. Chăm sóc bằng lồng ấp vì non tháng B. Chăm sóc tại khoa nhi đủ tháng C. Chăm sóc tại nhà D. Chăm sóc tại khoa cấp cứu

C©u 134 : Bắt đầu cho trẻ ăn dặm khi trẻ được: A. 3 tháng B. 5 tháng C. 4 tháng D. 6 tháng

C©u 135 : Mức độ tăng chiều cao của trẻ trong quí IV mỗi tháng tăng: A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 3cm

C©u 136 : Nhiễm khuẩn sơ sinh muộn thường do: A. Sự lây truyền sau sanh B. Sự lây truyền trong sanh C. Sự lây truyền trước sanh D. Do nhiễm Toxoplasma

C©u 137 : Vàng da do sữa mẹ xuất hiện vào ngày: A. Thứ 3 sau sinh B. Thứ 4 sau sinh C. Thứ 5 sau sinh D. Thứ 6 sau sinh

C©u 138 : Biểu hiện lâm sàng của trẻ bị vàng da do tăng bilirubine trực tiếp: A. Da màu vàng nghệ, nước tiểu không hoặc màu

vàng nhạt, phân màu vàng B. Da màu vàng chanh, nước tiểu màu vàng nhạt

C. Da màu vàng chanh,nước tiểu sậm màu, phân nhạt màu, hoặc bạc màu

D. Da màu vàng nghệ, nước tiểu sậm màu, phân nhạt màu

C©u 139 : Trong năm đầu chiều cao tăng nhanh khỏang: A. 20-25cm B. 10-15cm C. 15-20cm D. 25-30cm

C©u 140 : Trẻ bắt đầu biết lật khi được: A. 9 tháng tuổi B. 12 tháng tuổi C. 3 tháng tuổi D. 6 tháng tuổi

C©u 141 : Phòng bệnh thiếu vitamin D trẻ sơ sinh tốt nhất là A. Uống vitamin D từ ngày thứ 27 sau sinh B. Uống vitamin D từ ngày thứ 7 sau sinh C. Uống vitamin D từ tháng thứ 7 sau sinh D. Uống vitamin D từ ngày thứ 17 sau sinh

C©u 142 : Đây là những biểu hiện của thiếu vitamin A, ngọai trừ: A. Tóc thưa, khô, dễ rụng B. Ghẽ , nhiễm trùng, u nhọt C. Táo bón, trĩ D. Nhiễm trùng tái phát, kéo dài

C©u 143 : Trong thời kỳ sơ sinh, phổi của trẻ là một tổ chức: A. Đặc B. Rổng C. Mềm mại D. Xốp

C©u 144 : Hội chứng Down do bộ nhiểm sắc thể : A. Dư nhiễm sắc thể 21 B. Thiếu một nhiễm sắc thể X C. Dư nhiễm sắc thể 18 D. Thiếu nhiễm sắc thể 21

C©u 145 : Triệu chứng trẻ thiếu vitamin D biểu hiện ở cơ: A. Ra nhiều mồ hôi trộm ở chân và tay B. Trẻ chậm biết lẫy, chậm ngồi, chậm đứng và

chậm đi C. Các thóp chậm kín, biến dạng lồng ngực, chi

cong D. Ngũ hay giật mình, rụng tóc sau gáy, ra nhiều

mồ hôi trộm C©u 146 : Chọn câu sai: Hiện tượng vàng da sinh lý sẽ được cải thiện khi dùng phương pháp:

A. Tắm nắng B. Cho bú sữa mẹ sớm và thường xuyên C. Có thể bổ sung vitamin D cho mẹ D. Rọi đèn

C©u 147 : Dùng Benzathin Penicillin trong thấp khớp cấp với mục đích:

Trang 10

A. Diệt liên cầu khuẩn ở họng B. Phòng thấp khớp tái phát C. Diệt liên cầu khuẩn ở thận D. Diệt liên cầu khuẩn ở khớp

C©u 148 : Hướng dẫn bà mẹ xử trí cơn sốt cao co giật tại nhà: A. Đặt trẻ nằm ngữa, đầu thấp B. Đặt hậu môn paracetamol C. Nặn chanh vào miệng trẻ D. Dùng nước đá lau mát

C©u 149 : Mức độ tăng chiều cao của trẻ trong quí I mỗi tháng tăng: A. 3,5cm B. 2,5cm C. 1,5cm D. 4,5cm

C©u 150 : Trẻ 2 tháng tuổi có thể: A. Biết nằm nghiêng B. Ngửng đầu lên chốc lát C. Biết người lạ D. Nắm vật trong tay

C©u 151 : Trẻ từ 1-5 tuổi có vòng cánh tay dưới: A. 12cm là suy dinh dưỡng nặng B. 13cm là suy dinh dưỡng nặng C. 15cm là suy dinh dưỡng nặng D. 16cm là suy dinh dưỡng nặng

C©u 152 : Đặc điểm của viêm khớp trong thấp khớp cấp: A. Viêm đa khớp B. Múa vờn C. Viêm cơ tim D. Xuất huyết dưới da

C©u 153 : Dị tật bẩm sinh cần phải phẫu thuật cấp cứu là: A. Không hậu môn B. Dị tật tim C. Não úng thủy D. Dị tật tay, chân

C©u 154 : Dùng penicillin G trong thấp khớp cấp với mục đích: A. Diệt liên cầu khuẩn ở khớp B. Diệt liên cầu khuẩn ở họng C. Diệt liên cầu khuẩn ở bộ phận sinh dục D. Diệt liên cầu khuẩn ở thận

C©u 155 : Thông thường, lứa tuổi dậy thì vào khoảng: A. 12 – 15 tuổi B. 12 – 17 tuổi C. 15 – 17 tuổi D. 15 – 19 tuổi

C©u 156 : Dấu hiệu ra máu ở bộ phận sinh dục ngoài của trẻ sơ sinh nữ trong những ngày đầu, là do: A. Viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục B. Tổn thương ở bộ phận sinh dục trong cuộc đẻ C. Có kinh nguyệt D. Anh hưởng của kích thích tố sinh dục ở người

mẹ C©u 157 : Đây là cách xử trí tắc ống dẫn sữa và viêm vú, NGOẠI TRỪ:

A. Kháng sinh, giảm đau B. Nghỉ ngơi nhiều C. Duy trì cho bú mẹ D. Chườm lạnh

C©u 158 : Trẻ đẻ rất non có cân nặng dưới A. < 1200g B. < 900g C. < 1500g D. < 1700g

C©u 159 : Huyết áp trẻ em thấp hơn người lớn thường không vượt quá: A. 60/50mmHg B. 80/50mmHg C. 70/50mmHg D. 90/50mmHg

C©u 160 : Trong thời kỳ bào thai, phổi của trẻ là một tổ chức: A. Rổng B. Mềm mại C. Xốp D. Đặc

C©u 161 : Trẻ non tháng thường hô hấp trong tình trạng có nguy cơ dễ bị: A. Rối lọan tuần hòan, ngừng thở, thiếu oxy máu B. Rối lọan hô hấp, ngừng thở, thiếu dinh dưỡng C. Rối lọan hô hấp, ngừng thở, thiếu oxy máu D. Rối lọan hô hấp, ngừng thở, thiếu oxy ở não

C©u 162 : Trẻ đẻ non được chia làm………nhóm: A. 4 nhóm B. 2 nhóm C. 3 nhóm D. 1 nhóm

C©u 163 : Từ 6 tháng đến 30 tháng trẻ mọc đủ A. 20 răng sữa B. 15 răng sữa C. 22 răng sữa D. 12 răng sữa

C©u 164 : Xử trí khi trẻ có triệu chứng lâm sàng nhiễm khuẩn nặng, có tiền căn ối vỡ > 24 giờ: A. Cho kháng sinh ngay sau khi làm xét nghiệm B. Chờ kết quả cấy máu sẽ cho kháng sinh

Trang 11

C. Thay máu ngay lập tức D. Cho kháng sinh ngay lập tức C©u 165 : Thời kỳ mang thai bà mẹ nên uống thêm vitamin D:

A. Từ 1500 – 1800 đv/ngày B. Từ 1000 – 1200 đv/ngày C. Từ 500 – 800 đv/ngày D. Từ 2500 – 300 đv/ngày

C©u 166 : Đối với thấp khớp cấp có viêm cơ tim cần theo dõi mạch huyết áp: A. 1 giờ/lần B. 2 -3 lần/ ngày C. 2 giờ/lần D. 1-2 lần/ ngày

C©u 167 : Gọi là nhiễm khuẩn sơ sinh muộn khi tình trạng nhiễm khuẩn xuất hiện vào thời điểm: A. 4-5 ngày sau sanh B. 2 tuần sau sanh C. 24 giờ đầu sau sanh D. 9-10 ngày sau sanh

C©u 168 : Đặc điểm của sữa cuối bữa: A. Màu hơi xanh B. Nhiều đạm C. Nhiều đường D. Nhiều chất béo

C©u 169 : Thời kỳ răng sữa bắt đầu từ lúc trẻ 1 tuổi đến khi được: A. 3 tuổi B. 9 tuổi C. 6 tuổi D. 12 tuổi

C©u 170 : Cơ chế chính của hội chứng thận hư là: A. Phù B. Tiểu đạm C. Tiểu máu D. Rối lọan biến dưỡng

C©u 171 : Nếu thóp trẻ đóng kín chậm có thể trẻ đang bị: A. Bị còi xương B. Xương chậm phát triển C. Suy dinh dưỡng D. Bệnh về não

C©u 172 : Trẻ bắt đầu biết bò khi được: A. 3 tháng tuổi B. 6 tháng tuổi C. 9 tháng tuổi D. 12 tháng tuổi

C©u 173 : Co giật là một hội chứng ….. thần kinh thường gặp ở trẻ em A. Rối lọan B. Cấp cứu C. Phóng điện D. Thay đổi

C©u 174 : Biến chứng chính của hội chứng thận hư A. Rối lọan nước, điện giải B. Nhiễm trùng C. Bán tắc ruột D. Bụng bán

C©u 175 : Cách chăm sóc trẻ sơ sinh nhiễm trùng: A. Cách ly với trẻ lành B. Ngưng ăn hoàn toàn C. Cho bú sữa tổng hợp D. Cách ly mẹ và con

C©u 176 : Chiều cao là số đo trung thành của: A. Hiện tượng sinh trưởng B. Cuộc sống trẻ C. Sinh họat của gia đình D. Chế độ ăn của trẻ

C©u 177 : Khi trẻ sau 4 tuổi chiều cao trung bình mỗi năm tăng vào khỏang: A. 5cm B. 1cm C. 3cm D. 7cm

C©u 178 : Bộ răng vĩnh viễn gồm: A. 30 cái B. 34 cái C. 36 cái D. 32 cái

C©u 179 : Răng mọc trước tiên trong bộ răng sữa là: Răng A. Nanh hàm trên B. Nanh hàm dưới C. Cửa hàm trên D. Cửa hàm dưới

C©u 180 : Trẻ đẻ non vừa có tuổi thai từ : A. 28-30 tuần B. 30-31 tuần C. 32-35 tuần D. 31-33 tuần

C©u 181 : Loại tim bẩm sinh nào sau đây gây tím tái: A. Thân chung động mạch B. Thông liên thất C. Tim to bẩm sinh D. Thông liên nhỉ

C©u 182 : Trẻ sơ sinh thở ngực bụng ngược chiều, cánh mũi phập phồng nhẹ, xương úc lõm nhẹ, thở rên

Trang 12

(nghe từ xa): Điểm Silvermen là: A. 4 B. 8 C. 2 D. 6

C©u 183 : Nhiễm lậu cầu trùng thường xảy ra: A. Lúc sanh tiếp xúc với cơ quan sinh dục của mẹ

bị nhiễm Gonocoque B. Vỡ ối sớm

C. Khi mẹ bị xuất huyết tử cung D. Đường máu ở giai đoạn trước sanh C©u 184 : Trẻ sơ sinh có nhịp tim > 100 lần/ phút, khóc to, trương lực cơ nhẹ, cử động ít, da hồng hào: Chỉ số

Apgar là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

C©u 185 : Thời kỳ mang thai bà mẹ nên uống thêm vitamin D: A. Từ 50.000 – 80.000 đv liều duy nhất B. Từ 100.000 – 200.000 đv liều duy nhất C. Từ 150.000 – 300.000 đv liều duy nhất D. Từ 80.000 – 90.000 đv liều duy nhất

C©u 186 : Phản xạ Prolactin tiết ra nhiều, nhất là: A. Trước bữa bú B. Trong bữa bú C. Sau bữa bú D. Vào ban đêm

C©u 187 : Ở trẻ phát triển bình thường, cân nặng lúc 24 tháng tuổi so với khi sinh tăng: A. Gấp 4 lần B. Gấp 5 lần C. Gấp 2 lần D. Gấp 3 lần

C©u 188 : Trẻ 3 tháng tuổi có thể: A. Có thể ngối đầu và giử thẳng B. Nhìn theo một vật di động C. Tự ý cầm và kéo đồ chơi D. Phát âm vài phụ âm

C©u 189 : Nguyên nhân gây vàng da ở trẻ sơ sinh do tán huyết là: A. Vàng da sinh lý, trẻ sinh non, do các ổ xuất

huyết B. Do nhiễm trùng, teo ống tiêu hóa, mẹ tiểu

đường C. Do bệnh lý màng hồng cầu, do Hemoglobine

bất thường, bất đồng hệ Rhesus, hệ ABO, bệnh lý nhiễm trùng

D. Bất đồng nhóm máu hệ Rhesus, bệnh galactosemia bẩm sinh

C©u 190 : Trẻ mới sinh có 5 phản xạ nguyên phát rất đặc hiệu: A. Phản xạ bú, nắm tay chân,mút và nuốt, đứng,

tự động bước B. Phản xạ bú, nắm tay chân,Moro, đứng, tự động

bước C. Phản xạ bú, tìm vú,Moro, đứng, tự động bước D. Phản xạ bú, tìm vú,Moro, đứng, tự động bước

C©u 191 : Bệnh thấp tim thường gặp ở trẻ từ A. 1-5 tuổi B. 5-15 tuổi C. 10- 15 tuổi D. 15- 16 tuổi

C©u 192 : Đặc điểm của sữa đầu bữa, NGOẠI TRỪ: A. Màu hơi xanh B. Nhiều đạm C. Nhiều đường D. Nhiều chất béo

C©u 193 : Chăm sóc trẻ đẻ non nếu trẻ suy hô hấp, ở tuyến tỉnh, trung ương: A. Giữ ấm trẻ con bằng sữa mẹ, phòng chống

nhiễm khuẩn B. Chăm sóc trẻ bằng phương pháp kanguroo

C. Dùng kỹ thuật cao:CPAP, máy thở, nuôi dưỡng tỉnh mạch, lồng ấp

D. Ngòai những chăm sóc trên chú ý vàng da, nhiễm khuẩn, suy hô hấp

C©u 194 : phản xạ của trẻ sơ sinh mất dần, khi trẻ được: A. 6 tháng B. 12 tháng C. 9 tháng D. 3 tháng

C©u 195 : Đường dùng phù hợp nhất để cắt cơn co giật do sốt cao: A. Uống B. Bơm trực tràng C. Tiêm tĩnh mạch D. Ngậm dưới lưỡi

C©u 196 : Dị tật tim bẩm sinh gây tím tái là: A. Thân chung động mạch B. Hẹp cung động mạch chủ C. Thông liên thất D. Tim to bẩm sinh

Trang 13

C©u 197 : Kể 3 giai đọan của bệnh khô mắt thiếu vitamin A là: A. Khô mắt, quáng gà và hỉnh ảnh giác mạc sần

sùi B. Khô mắt, quáng gà và bitot

C. Quáng gà, khô mắt và lóet nhuyển giác mạc D. Khô mắt, lóet nhuyển giác mạc và thiếu ánh sáng

C©u 198 : Sự phát triển thể chất ở trẻ em được đánh giá gián tiếp qua: A. 4 khía cạnh B. 3 khía cạnh C. 5 khía cạnh D. 2 khía cạnh

C©u 199 : Thời kỳ nhũ nhi kéo dài từ tháng thứ 2 sau đẻ đến: A. 24 tháng B. 6 tháng C. 36 tháng D. 12 tháng

C©u 200 : Trẻ thấp khớp cấp suy tim nặng hoặc viêm khớp thì đặt ở tư thế: A. Nằm nghiêng B. Chùng cơ C. Nằm ngữa D. Duỗi thẳng

C©u 201 : Giai đọan khô mắt xuất hiện vệt Bitot ký hiệu là: A. X1D B. X1C C. X1B D. X1A

C©u 202 : Chăm sóc trẻ đẻ non >2000g không suy hô hấp, bú được, ở tuyến huyện: A. Giữ ấm trẻ con bằng sữa mẹ, phòng chống

nhiễm khuẩn B. Chăm sóc trẻ bằng phương pháp kangaroo

C. Ngòai những chăm sóc trên chú ý vàng da, nhiễm khuẩn, suy hô hấp

D. Nuôi con bằng sữa mẹ là chính

C©u 203 : Trẻ 4 tháng tuổi có thể: A. Nhìn theo một vật di động B. Tự ý cầm và kéo đồ chơi C. Phát âm vài phụ âm D. Có thể ngối đầu và giử thẳng

C©u 204 : Biểu hiện lâm sàng điển hình nhất của hội chứng thận hư là: A. Tiểu ít B. Phù C. Huyết áp tăng D. Mệt mõi, chán ăn

C©u 205 : Điều không nên làm ở bà mẹ thiếu sữa: A. Bổ sung thức ăn ngoài khẩu phần ăn bình

thường B. Ngủ nhiều, nghỉ ngơi, lao động nhẹ

C. Thoải mái tự tin cho rằng mình đã đủ sữa D. Mỗi lần chỉ cho bú một bên vú, bên kia để dành cho cử bú sau

C©u 206 : Trẻ đẻ non thuờng có một số đặc điểm khác như sau: A. Vàng da xuất hiện muộn hơn B. Cuống rốn khô chậm C. Vàng da sinh lý xuất hiện sớm và kéo dài D. Bài tiết chậm

C©u 207 : Thấp tim hay còn gọi là bệnh: A. Hẹp tim B. Thấp khớp cấp C. Suy tim D. Hẹp van 2 lá

C©u 208 : Các triệu chứng thường gặp trong nhiễm trùng sơ sinh nặng, NGOẠI TRỪ: A. Huyết áp tâm thu 60 mmHg B. Thời gian hồi phục màu da trên 3 giây C. Da xanh tái, nổi bông D. Nhịp tim nhanh >160 l/phút

C©u 209 : Mức độ tăng chiều cao của trẻ trong quí III mỗi tháng tăng: A. 1,5cm B. 2,5cm C. 3,5cm D. 4,5cm

C©u 210 : Đo vòng cánh tay trẻ được đo giữa 2: A. Khớp vai và khớp khủy B. Khớp vai và khớp cổ C. Khớp vai và khớp ngực D. Khớp mông và khớp khủy

C©u 211 : Xương chi của trẻ mới sanh thì: A. Hơi cong B. Thẳng C. Bình thường D. Cong ra phía sau

C©u 212 : Trẻ giữ được cổ (cổ cứng) khi được: A. 6 tháng tuổi B. 9 tháng tuổi

Trang 14

C. 3 tháng tuổi D. 12 tháng tuổi C©u 213 : Đối với lứa tuổi nhà trẻ tổ chức uống phòng vitamin A:

A. 50.000 đv mỗi 6 tháng B. 100.000 đv mỗi 6 tháng C. 200.000 đv mỗi 6 tháng D. 150.000 đv mỗi 6 tháng

C©u 214 : Nguyên nhân gây vàng da ở trẻ sơ sinh không tán huyết là: A. Do nhiễm trùng, teo ống tiêu hóa, mẹ tiểu

đường B. Do bệnh lý màng hồng cầu, do Hemoglobine

bất thường, bất đồng hệ Rhesus C. Vàng da sinh lý, trẻ sinh non, do các ổ xuất

huyết D. Bất đồng nhóm máu hệ Rhesus, bệnh

galactosemia bẩm sinh C©u 215 : Ngay sau đẻ, trẻ có thể tử vong do:

A. Hạ thân nhiệt và nhiễm khuẩn B. Ngạt và uốn ván rốn C. Hạ thân nhiệt và uốn ván rốn D. Ngạt và hạ thân nhiệt

C©u 216 : Đây là những dấu hiệu điển hình để chẩn đóan sốt cao co giật, ngọai trừ A. Trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi B. Sau cơn giật trẻ lừ đừ, lơ mơ C. Thân nhiệt trên 380C D. Co giật tòan thân cơn ngắn 3-5 phút

C©u 217 : Những câu sau đây về dị tật teo hẹp thực quản đều đúng NGOẠI TRỪ: A. Chỉ chẩn đoán được bằng X quang B. Có nhiều hình thái dị tật khác nhau C. Cần phải được giải quyết phẫu thuật sớm D. Thường kèm theo tình trạng đa ối trong thai kỳ

C©u 218 : Để tăng sự tạo sữa của bà mẹ đang cho con bú, cần khuyên bà mẹ: A. An uống nhiều hơn B. Mỗi bữa bú cách nhau 4 giờ C. Ngủ riêng để đỡ mất ngủ D. Cho trẻ bú bất cứ khi nào trẻ muốn và bú vào

ban đêm C©u 219 : Liều dự phòng thiếu vitamin A cho trẻ dưới 6 tháng không được nuôi con bằng sữa mẹ là:

A. 50.000 đv B. 70.000 đv C. 100.000 đv D. 90.000 đv

C©u 220 : Trong bào thai, sự sản xuất bilirubine xảy ra vào tuần lễ thứ: A. 8 của thai kỳ B. 10 của thai kỳ C. 12 của thai kỳ D. 14 của thai kỳ

C©u 221 : Trẻ 6 tháng tuổi có thể: A. Nhìn theo một vật di động B. Có thể ngóc đầu và giữ thẳng C. Tự ý cầm và kéo đồ chơi D. Phát âm vài phụ âm

C©u 222 : Chăm sóc trẻ non tháng cần: A. Chăm sóc phòng chăm sóc đặc biệt B. Để gia đình chăm sóc là tốt nhất C. Không cho những người đang mắc bệnh, tiếp

xúc với trẻ sơ sinh D. Chăm sóc túc trực, chỉ cán bộ y tế mới được vào

C©u 223 : Trẻ non tháng có chiều dài khoảng: A. 25-35cm B. 45-50cm C. 35-45cm D. 50-55cm

C©u 224 : Trẻ bắt đầu mọc răng từ lúc được: A. 3 tháng B. 9 tháng C. 12 tháng D. 6 tháng

C©u 225 : Dấu hiệu điển hình nhất của thiếu vitamin D ở trẻ còi xương dưới 6 tháng là: A. Bụng phình, rốn lồi B. Cơn co thắt do hạ calci máu C. Chân vòng kiềng, tay cán vá D. Dấu hiệu chiếu liếm

C©u 226 : Dị tật gây suy hô hấp cấp là: A. Teo dò khí- thực quản B. Thoát vị thành bụng C. Thoát vị rốn D. Tắc tá tràng

C©u 227 : Chỉ số thay đổi sớm nhất trong các chỉ sổ đánh giá về thể chất là: A. Cân nặng B. Chiều cao C. Phát triển não D. Mọc răng

C©u 228 : Biểu hiện lâm sàng của trẻ bị vàng da do tăng bilirubine gián tiếp: A. Da màu vàng nghệ, nước tiểu sậm màu, phân

nhạt màu B. Da màu vàng chanh, nước tiểu màu vàng nhạt

Trang 15

C. Da màu vàng nghệ, nước tiểu không hoặc màu vàng nhạt, phân màu vàng

D. Da màu vàng chanh,nước tiểu sậm màu, phân nhạt màu, hoặc bạc màu

C©u 229 : Dị tật bẩm sinh di truyền là: A. Hội chứng Down B. Thoát vị hoành C. Thoát vị rốn D. Thoát vị thành bụng

C©u 230 : Trẻ tử vong cao nhất vào lứa tuổi: A. Nhũ nhi B. Mẫu giáo C. Nhà trẻ D. Sơ sinh

C©u 231 : Trẻ đẻ non vừa có cân nặng: A. 1000 -1200g B. 1200-1500g C. 1500-2000g D. 1400-1600g

C©u 232 : Trẻ mở mắt tự nhiên, kêu rên, gập cứng chi. Diểm Glasgow là: A. 8 B. 9 C. 7 D. 10

C©u 233 : Khi trẻ 1 tuổi chiều cao vào khỏang: A. 75cm B. 65cm C. 85cm D. 55cm

C©u 234 : Dấu hiệu gợi ý nhiễm trùng sơ sinh từ mẹ sang con, NGOẠI TRỪ: A. Thai già tháng B. Nước ối vàng xanh hôi C. Ối rỉ >24 giờ D. Mẹ sốt > 380 C lúc chuyển dạ

C©u 235 : Trẻ được 6 tháng thì vòng đầu và ngực sẽ A. Bằng nhau B. Đầu to hơn ngực C. Ngực càng lớn hơn đầu D. Đầu vẫn nhỏ hơn ngực

C©u 236 : Công thức tính huyết áp trẻ trên 1 tuổi là: A. Huyết áp tối đa = 80+3n ( n là số tuổi) B. Huyết áp tối đa = 80+2n ( n là số tuổi) C. Huyết áp tối đa = 80+5n ( n là số tuổi) D. Huyết áp tối đa = 80+4n ( n là số tuổi)

C©u 237 : Mục đích của sự theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ nhằm điều chỉnh : A. Điều chỉnh chế độ ăn cho trẻ B. Điều chỉnh nhiệt độ trong phòng trẻ C. Điều chỉnh người chăm sóc trẻ D. Điều chỉnh chổ ở cho trẻ

C©u 238 : Ngộ độc vitamin A thường gặp ở lứa tuổi: A. Nhà trẻ B. Sơ sinh C. Nhũ nhi D. Mẫu giáo

C©u 239 : Muốn vú lên sữa nhiều, bà mẹ phải: A. An nhiều thức ăn có chứa đạm B. Tinh thần thoải mái C. Uống thêm sữa bò D. Cho bé bú nhiều lần

C©u 240 : Vòng ngực trẻ mới đẻ nhỏ hơn vòng đầu từ: A. 1-2cm B. 2-3cm C. 1cm D. 2cm

C©u 241 : Thóp trước của trẻ sơ sinh đóng kín vào khoảng: A. 0 – 6 tháng B. 6 – 12 tháng C. 18 – 24 tháng D. 12 – 18 tháng

C©u 242 : Vàng da tán huyết bẩm sinh có thể do: A. Bệnh Galactosemia B. Thiếu men glucurosyl trasferase lọai I C. Thiếu men Glucose -6- phosphat

Dehydrogennase D. Thiếu men lipoprotein trong sữa mẹ

C©u 243 : Loại nhiễm khuẩn bào thai nào thường gây ảnh hưởng biến đổi thể tích hộp sọ trên thai nhi: A. Nhiễm Toxoplasma B. Herpes C. AIDS D. Giang mai

C©u 244 : Liều kháng sinh điều trị vàng da do viêm gan nhiễm trùng: A. Từ 5-7 ngày B. Từ 10-15 ngày C. Từ 7-14 ngày D. Từ 7-10 ngày

C©u 245 : Các tác nhân gây nhiễm trùng lúc chuyển dạ thường gặp. NGOẠI TRỪ: A. Rubella B. Listeria

Trang 16

C. Streptocoque D. E. coli C©u 246 : Cân nặng của trẻ sơ sinh đủ tháng tối thiểu là:

A. 2.800gr B. 3.200gr C. 3.000gr D. 2.500gr

C©u 247 : Cho trẻ uống vitamin từ lúc sinh liên tục đến: A. Trẻ ở tuổi nhà trẻ B. Trẻ ở tuổi biết đi C. Trẻ ở tuổi mẫu giáo D. Khi nào đủ thì ngưng

C©u 248 : Ngòai nguy cơ thiếu oxy não, trẻ co giật còn có thể có biến chứng: A. Phù não B. Hôn mê C. Tắc đường hô hấp D. Viêm não

C©u 249 : Trẻ đẻ non thường rốn sẽ rụng vào ngày: A. 2-3 ngày sau đẻ B. 5- 7 ngày sau đẻ C. 5- 10 ngày sau đẻ D. 3-5 ngày sau đẻ

C©u 250 : Cân nặng trẻ tăng gấp 2 so với lúc mới sanh, khi ở vào thời điểm: A. 3 tháng tuổi B. 9 tháng tuổi C. 6 tháng tuổi D. 12 tháng tuổi

C©u 251 : Trẻ đẻ non dễ bị xuất huyết ở các phủ tạng nhất là: A. Xuất huyết dạ dày B. Xuất huyết ở bụng C. Xuất huyết não màng não D. Xuất huyết ở tiết niệu

C©u 252 : Thiếu vitamin A và bệnh khô mắt thường gặp ở trẻ từ: A. 6 tháng đến 3 tuổi B. 6 tháng đến 1 tuổi C. 6 tháng đến 5 tuổi D. 6 tháng đến 2 tuổi

C©u 253 : Vi khuẩn giang mai có thể truyền từ mẹ sang từ thời điểm nào của thai kỳ: A. Tháng thứ 4-5 của thai kỳ B. Tam cá nguyệt thứ III C. Tháng thứ 3 của thai kỳ D. Tam cá nguyệt thứ I

C©u 254 : Chiều cao của trẻ sơ sinh đủ tháng, khoảng: A. 44 – 46 cm B. 46 – 48 cm C. 50 – 52 cm D. 48 – 50 cm

C©u 255 : Khi trẻ 4 tuổi chiều cao vào khỏang: A. Cao gấp đôi lúc sanh B. Cao 1,2 m C. Cao 1,4 m D. Cao 1,5 m

C©u 256 : Đây là những dấu hiệu trẻ không nhận đủ sữa, NGOẠI TRỪ: A. Phân trẻ rắn B. Trẻ đòi bú liên tục C. Trẻ không thoả mãn, quấy khóc D. Trẻ ngủ ngay sau khi bú

C©u 257 : Tỉ lệ dị tật bẩm sinh thay đổi tùy theo từng nước. Tỉ lệ chung dao động từ: A. 1,5- 2% B. 0,5- 1% C. 3- 4% D. 2- 3%

C©u 258 : Sau đẻ, vú sẽ tiết ra sữa trong, sau đó mới tiết ra sữa đục:khuyên A. Không cho bú ngay vì dễ gây tiêu chảy cho bé B. Không cho bú ngay vì chưa ướp men vú cho sữa

nóng lên C. Không cho bú ngay vì sữa trong không đầy đủ

chất bổ D. Nên cho bú ngay sữa trong

C©u 259 : Lúc 1 tuổi não trẻ nặng: A. 800g B. 900g C. 700g D. 600g

C©u 260 : Công thức tính cân nặng trẻ: A. CN của trẻ = 9+1,5*(n-1)kg B. CN của trẻ = 3 +1,5*(n-1)kg C. CN của trẻ = 1 +1,5*(n-1)kg D. CN của trẻ = 6 +1,5*(n-1)kg

C©u 261 : Dấu hiệu trẻ không nhận đủ sữa mẹ, NGOẠI TRỪ: A. Tiểu ít B. Quấy khóc C. Nghe được tiếng chóp chép do trẻ mút vú mẹ D. Má căng phồng

C©u 262 : Nguyên nhân trẻ thiếu vitamin D là do: A. An bổ sung quá sớm B. Mẹ thiếu sữa hoặc trẻ bị cai sữa sớm

Trang 17

C. Trẻ sống nơi có nhiều tia nắng D. Trẻ sống trong nơi có nhiều cây xanh C©u 263 : Trẻ mới sinh có vòng đầu trung bình:

A. 3840cm B. 32-34cm C. 36-38cm D. 34-36cm

C©u 264 : Trẻ đẻ ra sau tiếng khóc là xuất hiện tím tái ngày một tăng lên.Tiếng tim nghe lệch so với vị trí bình thường. Đó là dị tật:

A. Thoát vị hoành B. Teo dò khí thực quản C. Thoát vị thành bụng D. Thoát vị rốn

C©u 265 : Thời kỳ sơ sinh bắt đầu từ sau đẻ đến: A. 2 tuần B. 6 tuần C. 4 tuần D. 8 tuần

C©u 266 : Đây là đặc điểm của thời kỳ thiếu niên, NGOẠI TRỪ: A. Dễ biến dạng cột sống B. Amidan phì đại C. Dễ bị loạn thị D. Cơ kém phát triển

C©u 267 : Công thức tính số răng sữa của trẻ là: A. Số răng sữa = số tháng - 7 B. Số răng sữa = số tháng - 4 C. Số răng sữa = số tháng - 6 D. Số răng sữa = số tháng - 8

C©u 268 : Răng trẻ bắt đầu mọc vào lúc trẻ được A. 6 tháng B. 9 tháng C. 8 tháng D. 4 tháng

C©u 269 : Dấu hiệu chứng tỏ trẻ có nhiễm khuẩn huyết nặng: A. Cứng bì B. Sốt 380C C. Bú ít, ọc D. Nhịp thở 40l/ph

C©u 270 : Biện pháp nào không dùng để xử trí tắc ống dẫn sữa và viêm vú: A. Dùng giảm đau B. Cho bú bên lành để tránh đau C. Dùng kháng sinh D. Chườm lạnh

C©u 271 : Lượng sữa cho mỗi bữa ăn ở trẻ đẻ non thường KHÔNG chứa: A. Quá 3-5ml sữa mỗi bữa B. Quá 5-8ml sữa mỗi bữa C. Quá 5-10ml sữa mỗi bữa D. Quá 5-12ml sữa mỗi bữa

C©u 272 : Nhiễm khuẩn sơ sinh gồm các bệnh nhiễm khuẩn xảy ra trong: A. 4 tuần đầu tiên của cuộc sống B. 3 tuần đầu tiên của cuộc sống C. 1 tuần đầu tiên của cuộc sống D. 2 tuần đầu tiên của cuộc sống

C©u 273 : Phòng bệnh cho trẻ thiếu vitamin A bằng cách: A. Cho trẻ bú hòan tòan sữa mẹ đến 24 tháng B. Cho bú khi trẻ được 24 tháng C. Bú càng sớm càng tốt,bú theo nhu cầu,không

cai sữa trước 18 tháng D. Cho trẻ bú và ăn đặm đến khi trẻ được 24 tháng

C©u 274 : Xử trí: Hút dịch, đặt trẻ ở tư thế đầu cao, thở oxy qua nội khí quản, đặt ống hút dạ dày. Chuyển cấp cứu tới cơ sở phẫu thuật chuyên khoa. Là dị tật:

A. Thoát vị hoành B. Thoát vị rốn C. Thoát vị thành bụng D. Tắc tá tràng

C©u 275 : Xử trí đau núm vú: A. Rửa vú thường xuyên với xà phòng B. Dùng kháng sinh dưới dạng kem C. Khi tắm phải kỳ rửa núm vú cho thật sạch D. Sau khi cho bú mẹ, vắt ít sữa xoa lên núm vú

C©u 276 : Đây là những dấu hiệu trẻ không nhận đủ sữa, NGOẠI TRỪ: A. Trẻ không thoả mãn, quấy khóc sau khi bú B. Vú mẹ không to ra khi có thai và chậm xuống

sữa sau khi sanh C. Trẻ đòi bú liên tục D. Trẻ ngủ ngay sau khi bú

C©u 277 : Dị tật đường tiêu hóa là: A. Tắc tá tràng B. Hẹp xoang mũi C. Sứt môi – chẻ vòm hầu: D. Sai khớp háng

C©u 278 : Nguyên nhân hàng đầu gây co giật ở trẻ em là: A. Hạ calci máu B. Sốt cao C. Hạ đường huyết D. Ngộ độc thức ăn

Trang 18

C©u 279 : Trẻ dị ứng Penicillin G trong điều trị liên cầu khuẩn ở họng : A. Có thể sử dụng: prednison B. Có thể sử dụng: Erythromycin C. Có thể sử dụng: aspirin D. Có thể sử dụng: ampicillin

C©u 280 : Nếu trẻ không uống được vitamin A do ói hoặc tiêu chảy thì: A. Dùng thuốc dạng trộn thuốc với thức ăn B. Dùng thuốc dạng không hòa tan C. Dùng thuốc dạng tiêm bắp D. Dùng thuốc dạng thoa ngòai da

C©u 281 : Để đánh giá trẻ ngạt ngay sau sanh, người ta thường dùng chỉ số: A. Silvermen B. Sigtuna C. Botal D. Apgar

C©u 282 : Trẻ bắt đầu biết ngồi khi được: A. 3 tháng tuổi B. 9 tháng tuổi C. 6 tháng tuổi D. 12 tháng tuổi

C©u 283 : Quá trình phát triển của trẻ chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: A. An ở, vệ sinh, điều kiện sống kinh tế gia đình B. Sinh họat thể dục thể thao là lý tưởng tuổi thiếu

niên C. Ơ tập thể được giáo dục an tòan nhất D. Sinh họat tại trường học, giáo dục của trường

học là chính C©u 284 : Tắm nắng sẽ giúp trẻ có nhiều vitamin:

A. B B. C C. A D. D

C©u 285 : Trẻ 9 tháng tuổi có thể: A. Đi vững B. Bắt đầu tập đi C. Tự ngồi được vững vàng D. Đi nhanh, chạy vững

C©u 286 : Dị tật tim bẩm sinh không gây tím tái là: A. Thông liên nhĩ B. Thay đổi vị trí các mạch máu lớn C. Tứ chứng Fallot D. Thân chung động mạch

C©u 287 : Nước ấm lau trẻ dùng để hạ sốt nhiệt độ phải: A. Thấp hơn thân nhiệt trẻ 3 0C B. Thấp hơn thân nhiệt trẻ 1-2 0C C. Thấp hơn thân nhiệt trẻ 2-3 0C D. Thấp hơn thân nhiệt trẻ 4 0C

C©u 288 : Trẻ sinh non tháng ngay sau đẻ cần nhỏ mắt bằng: A. V Rhoto B. Clorua natri 0,9% C. Argyrol 1% D. Eye rop

C©u 289 : Từ khi còn là thai đến khi trưởng thành trẻ phát triển qua: A. 2 giai đoạn B. 4 giai đoạn C. 6 giai đoạn D. 8 giai đoạn

C©u 290 : Ở trẻ sơ sinh 12 tháng tuổi, tổ chức sản xuất nên tế bào máu chủ yếu là: A. Gan B. Lách C. Thận D. Tuỷ xương

C©u 291 : Vàng da là do sự gia tăng: A. Ure trong máu B. Glucose trong máu C. Bilirubine trong máu D. Protein trong máu

C©u 292 : Trẻ đẻ rất non có tuổi thai dưới A. 28 tuần B. 30 tuần C. 32 tuần D. 34 tuần

C©u 293 : Dấu hiệu trẻ nhận đủ sữa mẹ, NGOẠI TRỪ: A. Thoả mãn B. Nghe được tiếng nuốt sữa C. Dần dần thiếp đi D. Má lõm

C©u 294 : Ơ việt nam nguyên nhân hàng đầu gây bệnh còi xương do thiếu vitamin D là: A. Kiêng chất béo B. Thiếu ánh sáng mặt trời C. Suy gan, suy thận D. Sinh nhiều con

C©u 295 : Dấu hiệu điển hình của giang mai bẩm sinh sớm là: A. Bóng nước gan bàn tay bàn chân B. Viêm thần kinh thị giác C. Dị dạng tim D. Não úng thủy

Trang 19

C©u 296 : Trẻ 5 tháng tuổi có thể: A. Nhìn theo một vật di động B. Phát âm vài phụ âm C. Có thể ngối đầu và giử thẳng D. Tự ý cầm và kéo đồ chơi

C©u 297 : Dị tật thoát vị màng não tủy thường liên quan đến NGOẠI TRỪ: A. Vị trí vị tật càng thấp rối loạn thần kinh càng

nặng B. Thường kèm theo rối lọan cơ vòng

C. Chi dưới bị liệt, phát triển kém D. Thường kèm theo não úng thủy C©u 298 : Bệnh thấp tim xảy ra sau bệnh nhiễm trùng ở đường:

A. Thanh quản B. Hô hấp trên C. Hô hấp dưới D. Thực quản

C©u 299 : Vàng da viêm gan do nhiễm trùng: A. Do vi trùng:nhiễm trùng huyết B. Do siêu vi trùng : rubella, herpes và nhất là viêm

gan do siêu vi B C. Do vi trùng và siêu vi trùng D. Nhiễm trùng: tiểu hoặc tất cả các dạng nhiễm

trùng C©u 300 : Cân nặng trẻ tăng gấp 3 so lúc sanh, khi ở vào thời điểm:

A. 9 tháng tuổi B. 3 tháng tuổi C. 6 tháng tuổi D. 12 tháng tuổi