64
ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẢNG ỦY KHỐI CÁC CƠ QUAN TỈNH * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quy Nhơn, ngày 22 tháng 10 năm 2014 CÂU HỎI HỘI THI BÍ THƯ CHI BỘ GIỎI Năm 2014 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Quần chúng A là đoàn viên công đoàn, công tác tại đơn vị C (chưa thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên). Cấp ủy chi bộ C phân công 01 đảng viên chính thức và Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan giúp đỡ, giới thiệu quần chúng A vào Đảng. Đúng hay Sai? Trả lời : ĐÚNG Điều 4 - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Câu 2: Quần chúng A tự khai xong lý lịch, cấp ủy chi bộ, đảng ủy cơ sở ghi ý kiến xác nhận, ký tên, đóng dấu của cấp ủy và cử đồng chí cấp ủy viên đi thẩm tra, xác minh. Đúng hay Sai? Trả lời : SAI Điểm 3 (3.4.d), (Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban Bí thư khoá XI hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng) Câu 3: Chi bộ C tiến hành xem xét kết nạp Đảng cho quần chúng A; có ý kiến cho rằng quần chúng A đang ký hợp đồng làm việc có thời hạn 6 tháng với đơn vị nên chi bộ không thể xét kết nạp được. Ý kiến đó Đúng hay Sai? Trả lời : ĐÚNG Điểm 6 (6.4.c), (Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban Bí thư khoá XI hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng)

NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC VĂN PHÒNG - Đảng ủy khối các cơ …dukccq.binhdinh.gov.vn/upload/files/vanB…  · Web view · 2014-10-27Theo Hướng dẫn số 11-HD/VPTW,

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNHĐẢNG ỦY KHỐI CÁC CƠ QUAN TỈNH

*

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMQuy Nhơn, ngày 22 tháng 10 năm 2014

CÂU HỎI HỘI THI BÍ THƯ CHI BỘ GIỎINăm 2014

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Quần chúng A là đoàn viên công đoàn, công tác tại đơn vị C (chưa thành lập tổ chức Đoàn Thanh niên). Cấp ủy chi bộ C phân công 01 đảng viên chính thức và Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan giúp đỡ, giới thiệu quần chúng A vào Đảng. Đúng hay Sai?

Trả lời : ĐÚNGĐiều 4 - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Câu 2: Quần chúng A tự khai xong lý lịch, cấp ủy chi bộ, đảng ủy cơ sở

ghi ý kiến xác nhận, ký tên, đóng dấu của cấp ủy và cử đồng chí cấp ủy viên đi thẩm tra, xác minh. Đúng hay Sai?

Trả lời : SAIĐiểm 3 (3.4.d), (Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban Bí

thư khoá XI hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng) Câu 3: Chi bộ C tiến hành xem xét kết nạp Đảng cho quần chúng A; có ý

kiến cho rằng quần chúng A đang ký hợp đồng làm việc có thời hạn 6 tháng với đơn vị nên chi bộ không thể xét kết nạp được. Ý kiến đó Đúng hay Sai?

Trả lời : ĐÚNGĐiểm 6 (6.4.c), (Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban Bí

thư khoá XI hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng) Câu 4: Chi bộ C có 9 đảng viên chính thức. Đại hội chi bộ bầu chi ủy, sau

đó chi ủy bầu Bí thư và Phó Bí thư. Đúng hay Sai? Trả lời : SAIĐiểm 38, Điều 24 (khoản 4), (Quy định 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của

BCH Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng) Câu 5: Chi bộ thuộc đảng bộ cơ sở tổ chức đại hội nhiệm kỳ 2012-2015,

bầu cử chi ủy bằng hình thức biểu quyết giơ tay. Đúng hay Sai? Trả lời : SAI

Điều 3 – Quy chế bầu cử trong Đảng theo Quyết định số 244-QĐ/TW ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương

Câu 6: Trong đề án nhân sự của Đảng ủy cơ sở A nêu: Đảng ủy cơ sở có 08 ủy viên ban chấp hành, bầu ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy. Đúng hay Sai?

Trả lời : SAIĐiều 22.5 - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Câu 7: Quần chúng B được chi bộ cho viết lý lịch xin vào Đảng, quần chúng B nhờ người khác viết hộ bản khai lý lịch của mình. Đúng hay Sai?

Trả lời : SAI Điểm 3 (3.1) Hướng dẫn số 12-HD/BTCTW ngày 17/5/2012 của Ban Tổ

chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề cụ thể về nghiệp vụ công tác đảng viên

Câu 8: Đảng viên tuổi cao, sức yếu, tự nguyện xin giảm, miễn công tác và sinh hoạt đảng do chi bộ xem xét, quyết định quyết định. Đúng hay Sai?

Trả lời : ĐÚNGĐiều 7 - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Câu 9: Cấp ủy cơ sở quản lý hồ sơ đảng viên và danh sách đảng viên. Cấp ủy cơ sở nào không có điều kiện quản lý và bảo quản hồ sơ đảng viên thì cấp ủy cấp trên trực tiếp quản lý, bảo quản. Đúng hay Sai?

Trả lời: ĐÚNGĐiểm 13 (13.2.a), Điều 6 (Quy định 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của

BCH Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 10: Chi bộ cơ sở bầu đảng viên dự bị đi dự đại hội đại biểu đảng bộ cấp trên. Đúng hay Sai?

Trả lời SAIĐiều 3 - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Câu 11: Đại hội chi bộ bầu đại biểu đi dự đại hội đảng bộ cấp trên, nhưng không bầu bằng phiếu kín mà thực hiện biểu quyết giơ tay. Đúng hay Sai?

Trả lời: SAIĐiều 3 – Quy chế bầu cử trong Đảng theo Quyết định số 244-QĐ/TW

ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương

Câu 12: Đảng viên dự bị không có quyền biểu quyết, ứng cử và bầu cử vào cơ quan lãnh đạo các cấp. Đúng hay Sai?

Trả lời: ĐÚNGĐiều 3.4 - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

2

Câu 13: Đảng ủy, chi ủy cơ sở họp thường lệ mỗi tháng 1 lần. Đúng hay Sai?

Trả lời: ĐÚNGĐiều 22.4 - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Câu 14: Giữa 2 kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh là Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Đúng hay Sai?

Trả lời: ĐÚNGĐiều 9.2 - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Câu 15: Đảng viên có 4 quyền, 4 nhiệm vụ, được quy định tại Điều 2, Điều 3 trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam. Đúng hay Sai?

Trả lời: ĐÚNGĐiều 2, 3 - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Câu 16: Đảng viên đang công tác ở các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp thường xuyên giữ mối liên hệ với chi ủy, đảng ủy cơ sở và gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú thực hiện theo Quy định số 76-QĐ/TW ngày 15/6/2000 của Bộ Chính trị. Đúng hay Sai?

Trả lời: ĐÚNG

Câu 17: Cấp ủy viên tham gia nhiều cấp ủy, khi có quyết định nghỉ công tác chờ nghỉ hưu, có quyết định nghỉ hưu thì thôi tham gia cấp ủy mà đồng chí đó là thành viên. Đúng hay Sai?

Trả lời: ĐÚNGĐiểm 30 (30.1.b), Điều 13 (khoản 4), Điều 42 (khoản 2), Điều 43 (khoản

2) - (Quy định 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 18: Đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên hàng năm được thực hiện theo Hướng dẫn số 07-HD/BTCTW ngày 11/10/2011 của Ban Tổ chức Trung ương. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNG

Câu 19: Đánh giá chất lượng đảng viên được căn cứ vào 4 nội dung và có 4 mức để xếp loại. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNGPhần II điểm 2, điểm 4 - Hướng dẫn số 07-HD/BTCTW ngày 11/10/2011

của Ban Tổ chức Trung ương

Câu 20: Tổ chức cơ sở đảng thực hiện việc nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ theo Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 30/3/2007 của Ban Bí thư. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNG

3

Câu 21: Trong nhiệm kỳ của cấp ủy, nếu có sự thay đổi về tổ chức như: Thành lập mới, chia tách, hợp nhất, sát nhập thì cấp ủy cấp trên trực tiếp chỉ định cấp ủy chính thức, bí thư, phó bí thư, ban thường vụ. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNGĐiểm 31, Điều 13, khoản 5 (Quy định 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của

BCH Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 22: Công tác kiểm tra, giám sát trước hết là nhiệm vụ của cấp uỷ và người đứng đầu cấp uỷ. Đúng hay sai.

Trả lời: ĐÚNGCăn cứ: Sách nghiệp vụ Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật

đảng (dùng cho cấp trên cơ sở), nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 2012, trang 20).

Câu 23: Nghiên cứu thông tin về nhân thân nhân của đảng viên có dấu hiệu vi phạm là nội dung quan trọng trong việc tổng hợp dấu hiệu vi phạm của đảng viên. Đúng hay sai.

Trả lời: SAICăn cứ: Sách nghiệp vụ Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật

đảng (dùng cho cấp trên cơ sở), nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 2012, trang 314, 315).

Câu 24: UBKT đảng uỷ cơ sở có thẩm quyền thi hành kỷ luật đảng viên. Đúng hay sai.

Trả lời: SAICăn cứ: Điểm 4.1, khoản4, điều 36 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 25: Ban Thường vụ Đảng uỷ cơ sở tiến hành kiểm tra dấu hiệu vi phạm đối với các chi bộ trực thuộc và đảng viên. Đúng hay sai.

Trả lời: SAICăn cứ: 1.1.1, điểm 1.1, khoản 1, điều 30; điểm 1.3, khoản 1, điều 32

(Quy định 46-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 26: Đảng viên sau khi chuyển sinh hoạt đảng sang đảng bộ khác mới phát hiện có vi phạm ở đơn vị cũ. Tổ chức đảng cấp trên của 02 tổ chức đảng đó xử lý kỷ luật đảng viên đó. Đúng hay sai.

Trả lời: ĐÚNGCăn cứ: Điểm 1.1, khoản 1, điều 35 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

4

Câu 27: Xoá tên là hình thức kỷ luật. Đúng hay sai.Trả lời: SAICăn cứ: Điểm 2.2, khoản 2, điều 35 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 28: Giám sát chuyên đề ở cấp cơ sở thời gian không quá 10 ngày làm việc. Đúng hay sai.

Trả lời: ĐÚNGCăn cứ: Điểm 6, khoản 2, điều 10 (Hướng dẫn 06-HD/UBKTTW, ngày

20/6/2012 của UBKT Trung ương Đảng khoá XI về Hướng dẫn thực hiện Quy chế giám sát trong Đảng).

Câu 29: Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng, nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu đã đề ra. Đúng hay sai.

Trả lời: ĐÚNGCăn cứ: Sách nghiệp vụ Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật

đảng (dùng cho cấp trên cơ sở), nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 2012, trang 38).

Câu 30: Kỷ luật tổ chức đảng và đảng viên vi phạm có hiệu lực ngay sau khi công bố quyết định. Đúng hay sai.

Trả lời: ĐÚNGCăn cứ: Khoản 6, điều 39 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của

BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 31: Kiểm tra chấp hành Điều lệ, chỉ thị, nghị quyết của Đảng đối với tổ chức đảng và đảng viên là nhiệm vụ kiểm tra của UBKT. Đúng hay sai.

Trả lời : SAICăn cứ: Điều 32 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của BCH Trung

ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 32: Trong vòng 30 ngày làm việc kể từ ngày công bố quyết định thi hành kỷ luật, đảng viên bị thi hành kỷ luật không đồng ý với quyết định kỷ luật được quyền khiếu nại kỷ luật lên cấp trên. Đúng hay sai.

Trả lời: ĐÚNGCăn cứ: 5.2.1, điểm 5.2, khoản 5, điều 32 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

5

Câu 33: Thời hạn đình chỉ sinh hoạt đảng tối đa đối với đảng viên có dấu hiệu vi phạm kỷ luật đảng trong thời gian 60 ngày làm việc. Đúng hay sai.

Trả lời: SAICăn cứ: Điểm 4.4, Khoản 4, điều 40 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 34: Đảng viên đang trong thời kỳ mang thai bị tổ chức đảng có thẩm quyền tiến hành xử lý kỷ luật. Đúng hay sai.

Trả lời: SAICăn cứ: Điểm 1.3, Khoản 1, điều 35 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 35: Đảng viên sinh hoạt đảng tạm thời bị vi phạm kỷ luật, cấp uỷ nơi đảng viên sinh hoạt tạm thời đó xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo. Đúng hay sai.

Trả lời: ĐÚNGCăn cứ: Điểm 6.8, Khoản 8, điều 36 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 36: Kỷ luật giải tán một tổ chức đảng và khai trừ đảng viên được ít nhất 2/3 thành viên của tổ chức đảng cấp dưới đề nghị và do tổ chức đảng có thẩm quyền quyết định. Đúng hay sai.

Trả lời: ĐÚNGCăn cứ: Khoản 2, điều 37 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của

BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 37: Đảng Cộng sản Việt Nam lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của nhân loại, nắm vững quy luật khách quan, xu thế thời đại và thực tiễn của đất nước đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNGĐảng và những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng - Điều lệ Đảng Cộng

sản Việt Nam, khóa XI

Câu 38: Chức năng của đảng bộ, chi bộ cơ sở trong các đơn vị sự nghiệp (Trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu …) là: Đảng bộ, chi bộ cơ sở trong các đơn vị sự nghiệp là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; lãnh đạo thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ công tác của đơn vị; hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà

6

nước; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, đảng viên và quần chúng; xây dựng đảng bộ, chi bộ và đơn vị vững mạnh. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNG Quy định số 97-QĐ/TW, ngày 22/3/2004 của Ban Chấp hành Trung ương

Câu 39: Chức năng của đảng bộ, chi bộ cơ sở cơ quan là: Đảng bộ, chi bộ cơ sở cơ quan là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tham gia lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ công tác của cơ quan; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, công chức và người lao động; xây dựng đảng bộ, chi bộ và cơ quan vững mạnh. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNGQuy định số 98-QĐ/TW, ngày 22/3/2004 của Ban Chấp hành Trung ương

Câu 40: Mục đích của việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 45 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 – 2014) là: Nhằm tiếp tục khẳng định giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh, Di chúc thiêng liêng và tấm gương đạo đức của Người; cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân quyết tâm thực hiện thắng lợi Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn cách mạng mới. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNGKế hoạch số 79-KH/TU ngày 26 tháng 8 năm 2014 của Tỉnh ủy Bình Định

Câu 41: Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành nghị quyết số 12-NQ/TW về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” với 3 nội dung trọng yếu, trong đó nội dung (1) ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNG

Câu 42: Tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân là một trong những nguyên tắc công tác tư tưởng của chi bộ, đảng bộ cơ sở. Đúng hay sai?

Trả lời: SAI (Là nội dung)

Câu 43: Chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở, được Đảng uỷ cơ sở tặng giấy khen chi bộ đạt tiêu chuẩn “Trong sạch vững mạnh” tiêu biểu trong năm, kèm theo tiền thưởng bằng 0,6 lần mức lương tối thiểu chung. Đúng hay sai ?

Trả lời: ĐÚNG Điểm 1 phần II Hướng dẫn số 37-HD/VPTW ngày 20/12/2010 của Văn

phòng Trung ương Đảng hướng dẫn về mức tiền thưởng các hình thức khen thưởng tổ chức đảng và đảng viên

7

Câu 44: Chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở, được Ban Thường vụ Đảng uỷ Khối tặng giấy khen Chi bộ đạt tiêu chuẩn “Trong sạch vững mạnh” tiêu biểu 3 năm liền, kèm theo tiền thưởng bằng 1,5 lần mức lương tối thiểu chung. Đúng hay sai ?

Trả lời: ĐÚNG Điểm 1 phần II Hướng dẫn số 37-HD/VPTW ngày 20/12/2010 của Văn

phòng Trung ương Đảng hướng dẫn về mức tiền thưởng các hình thức khen thưởng tổ chức đảng và đảng viên

Câu 45 : Đảng viên được đảng uỷ hoặc chi uỷ cơ sở tặng giấy khen “Đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ” trong năm, kèm theo tiền thưởng bằng 0,2 lần mức lương tối thiểu chung. Đúng hay sai ?

Trả lời: SAI Phần III Hướng dẫn số 37-HD/VPTW ngày 20/12/2010 của Văn phòng

Trung ương Đảng hướng dẫn về mức tiền thưởng các hình thức khen thưởng tổ chức đảng và đảng viên

Câu 46: Ban Thường vụ Đảng uỷ Khối, tặng giấy khen cho đảng viên “Đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ” 3 năm liền, kèm theo tiền thưởng bằng 0,6 lần mức lương tối thiểu chung. Đúng hay sai ?

Trả lời: ĐÚNG Phần III Hướng dẫn số 37-HD/VPTW ngày 20/12/2010 của Văn phòng

Trung ương Đảng hướng dẫn về mức tiền thưởng các hình thức khen thưởng tổ chức đảng và đảng viên

Câu 47: Ban chấp hành đảng bộ cơ sở ban hành: Nghị quyết, Quyết định, Kết luận, Quy chế, Quy định, Thông báo, Báo cáo. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNG

Câu 48: Theo Hướng đẫn số 11-HD/VPTW, ngày 28/5/2004 của Văn phòng Trung ương Đảng, cách trình bày kỹ thuật văn bản của Đảng: Cách mép trên trang giấy 25 mm, cách mép dưới trang giấy 25mm, cách mép trái trang giấy 35 mm, cách mép phải trang giấy 15 mm. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNG

Câu 49: Chế độ phụ cấp cho ủy viên ban chấp hành đảng bộ, chi bộ cơ sở được hưởng hệ số là 0,3 mức lương tối thiểu. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNG Điểm 2 Quy định số 169-QĐ/TW ngày 24/6/2006

Câu 50: Phụ cấp cho cán bộ làm công tác tổng hợp báo cáo, thu nộp đảng phí ở chi bộ được hưởng mức 0,1 mức lương tối thiểu/người/tháng. Đúng hay sai?

Trả lời: ĐÚNG

8

Công văn số 828-CV/VPTW/nb ngày 03/10/2011 của Văn phòng Trung ương Đảng

Câu 51: Chi bộ nhận được quyết định kết nạp đảng viên của cấp ủy có thẩm quyền, trong thời gian bao lâu, Chi bộ phải tổ chức lễ kết nạp?

A. 30 ngày kể từ khi nhận được quyết địnhB. 30 ngày làm việc kể từ khi nhận được quyết định C. 30 ngày kể từ ghi trong quyết địnhĐáp án: BĐiểm 7 (7.5), Điều 4 và Điều 5, (Quy định 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011

của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 52: Thời hạn cấp ủy có thẩm quyền xem xét, quyết định kết nạp đảng viên?

A. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày chi bộ có nghị quyết đề nghị kết nạp.B. Trong thời hạn 60 ngày làm việc kể từ ngày chi bộ có nghị quyết đề nghị kết nạp.C. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày chi bộ gửi hồ sơ đề nghị kết nạp.Đáp án: BĐiểm 7 (7.4), Điều 4 và Điều 5, , (Quy định 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011

của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 53: Tại thời điểm chi bộ xét kết nạp, người vào Đảng Cộng sản Việt Nam phải có điều kiện tuổi đời như thế nào là đúng với Điều lệ Đảng hiện hành?

A. Đủ 18 tuổi trở lên (tính theo tháng)B. Đủ 18 tuổi (tính theo năm)C. Đủ 20 tuổi (tính theo tháng)D. Đủ 20 tuổi (tính theo năm)Đáp án: AĐiểm 1 (1.1.a), Điều 1, (khoản 2) (Quy định 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011

của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 54: Theo hướng dẫn của Ban Bí thư về một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng, thẩm tra lý lịch người vào Đảng gồm:

A. Thẩm tra người vào Đảng; cha, mẹ đẻ, cha, mẹ vợ (chồng) hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng bản thân; vợ hoặc chồng, con đẻ của người vào Đảng có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.B. Thẩm tra người vào Đảng, cha, mẹ đẻ, cha, mẹ vợ (chồng) hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng bản thân.C. Thẩm tra người vào Đảng, cha, mẹ đẻ, cha, mẹ vợ (chồng) hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng bản thân; vợ hoặc chồng, cô, gì chú bác bên nội và bên ngoại của người vào Đảng.D. Thẩm tra cha, mẹ đẻ, cha, mẹ vợ (chồng) hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng bản thân; vợ hoặc chồng, con đẻ của người vào Đảng.

9

Đáp án: AĐiểm 3 (3.4.a) (Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban Bí

thư khoá XI hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 55: Theo hướng dẫn hiện hành của Ban Bí thư về một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng, ra Quyết định kết nạp đảng viên của cấp uỷ có thẩm quyền khi?

A. Có trên một nửa số Ủy viên Ban thường vụ đồng ý.B. Có trên 2/3 số Ủy viên Ban thường vụ đồng ý.C. Có trên 3/4 số Ủy viên Ban thường vụ đồng ý.D. 100% số Ủy viên Ban thường vụ đồng ý.Đáp án: AĐiểm 3 (3.7.a), (Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban Bí

thư khoá XI hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 56: Đảng viên A, được cấp ủy có thẩm quyền quyết định kết nạp vào Đảng ngày 19/5/2012, Chi bộ tổ chức lễ kết nạp vào ngày 30/5/2012. Vậy, sau khi được công nhận đảng viên chính thức, ngày tính tuổi đảng đối với đảng viên A là ngày nào?

A. Ngày ghi trong quyết định kết nạp (19/5/2012).B. Ngày chi bộ tổ chức lễ kết nạp (30/5/2012)C. Cả A, B đều sai.

Đáp án: AĐiểm 11 (11.2), Điều 5, (Quy định 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của BCH

Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng) và điểm 5, mục 5.3 (a), (Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban Bí thư khoá XI hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 57: Cấp ủy viên chi bộ được cử đi học, đã chuyển sinh hoạt đảng tạm thời, đảng số được tính ở đâu và là cấp ủy viên của chi bộ nào?

A. Đảng số được tính ở chi bộ tạm thời, là cấp ủy viên của chi bộ nơi sinh hoạt chính thức.B. Đảng số được tính ở chi bộ nơi sinh hoạt chính thức, là cấp ủy viên của chi bộ nơi sinh hoạt chính thức.C. Đảng số được tính ở chi bộ tạm thời, là cấp ủy viên của chi bộ tạm thời.Đáp án: BĐiểm 13 (13.3.2.c), Điều 6 (Quy định 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của

BCH Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng) và điểm 12, mục 12.5 (Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban Bí thư khoá XI hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 58: Điều lệ Đảng hiện hành quy định về thời hạn chuyển sinh hoạt đảng chính thức, kể từ ngày giới thiệu chuyển đi, đảng viên phải xuất trình giấy

10

giới thiệu sinh hoạt đảng với chi ủy nơi chuyển đến để được sinh hoạt đảng quy định như thế nào?

A. Trong vòng 15 ngày làm việc.B. Trong vòng 30 ngày làm việc.C. Trong vòng 45 ngày làm việc.D. Trong vòng 60 ngày làm việc.Đáp án: BĐiểm 13 (13.3.1.c), Điều 6 (Quy định 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của

BCH Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 59: Số lượng cấp ủy viên mà cấp ủy cơ sở đề nghị cấp ủy cấp trên chỉ định tăng thêm là bao nhiêu %, so với số lượng cấp ủy viên mà đại hội đã quyết định?

A. Không được quá 10%.B. Không được quá 20%.C. Không được quá 30%.Đáp án: BĐiểm 28, Điều 13 (khoản 2) (Quy định 45-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của

BCH Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 60: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam có bao nhiêu Chương, Điều và cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là cơ quan nào?

A. Có 11 Chương, 48 Điều và cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc.B. Có 11 Chương, 48 Điều và cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương.C. Có 12 Chương, 48 Điều và cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc.D. Có 12 Chương, 48 Điều và cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương.Đáp án: CĐiều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI

Câu 61: Đảng viên bị bệnh nặng được xét tặng Huy hiệu Đảng sớm, nhưng thời gian xét tặng sớm không được quá:

A. 3 tháng so với thời gian quy định.B. 6 tháng so với thời gian quy định.C. 9 tháng so với thời gian quy định.D. 12 tháng so với thời gian quy định.Đáp án: DĐiểm 16 (16.1), (Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban Bí

thư khoá XI hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng)

11

Câu 62: Thẩm quyền quyết định thẩm tra, kết luận cán bộ, đảng viên có vấn đề cần xem xét về chính trị:

A. Cấp uỷ cơ sở.B. Ban Thường vụ huyện uỷ và cấp ủy tương đương.C. Cả a, b đều đúng.Đáp án: BĐiểm 5, điều 12, chương IV Quy định số 57-QĐ/TW ngày 03/5/2007 của

Bộ Chính trị “Một số vấn đề về bảo vệ chính trị nội bộ Đảng”

Câu 63: Theo quy định của Điều lệ Đảng hiện hành, chi bộ có bao nhiêu đảng viên chính thức trở lên thì được bầu chi ủy, bầu bí thư và phó bí thư trong số chi ủy viên?

A. 07 đảng viên chính thức;B. 09 đảng viên chính thức trở lên;C. 11 đảng viên chính thức;D. 13 đảng viên chính thức.Đáp án: BĐiều 24.4 - Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Câu 64: Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả bầu cử của cấp dưới, cấp ủy cấp trên trực tiếp chuẩn y ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư cấp ủy; các thành viên, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra ?

A. 07 ngày. B. 09 ngày. C. 15 ngày. D. 30 ngày.Đáp án: CĐiểm 26.2, Điều 13 (khoản 1), Điều 31(khoản 1), (Quy định 45-QĐ/TW,

ngày 01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 65: Những trường hợp cấp ủy cấp dưới phải báo cáo và được cấp ủy cấp trên trực tiếp đồng ý mới được thực hiện.

A. Lập đảng bộ cơ sở trong đơn vị cơ sở chưa đủ 30 đảng viên; lập chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở có hơn 30 đảng viên.B. Lập đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng ủy cơ sở.C. Cả a và b đều đúng D. Cả a và b đều sai.Đáp án: CĐiều 21.5- Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Câu 66: Các loại giấy giới thiệu sinh hoạt đảng gồm có:A. Giấy giới thiệu sinh hoạt đảng chính thức “Loại 10 ô” và giấy giới thiệu sinh hoạt đảng tạm thời “Loại 8 ô”.

12

B. Giấy giới thiệu sinh hoạt đảng ra ngoài nước “Loại 2 ô” và giấy giới thiệu sinh hoạt đảng nội bộ “Loại 5 ô”.C. Cả a và b đều đúng. D. Cả a và b đều sai.Đáp án: CĐiểm 4 (4.1.1) Hướng dẫn số 12-HD/BTCTW ngày 17/5/2012 của Ban Tổ

chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề cụ thể về nghiệp vụ công tác đảng viên

Câu 67: Chuyển sinh hoạt đảng chính thức (cắt khỏi đảng số của đảng bộ) ở trong nước trong các trường hợp nào:

A. Đảng viên được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển công tác sang đơn vị khác, được nghỉ hưu, nghỉ mất sức, phục viên hoặc thay đổi nơi cư trú lâu dài.B. Đảng viên đi công tác biệt phái hoặc đến làm hợp đồng không thời hạn từ 12 tháng trở lên ở các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp và hội quần chúng.C. Đảng viên được cấp có thẩm quyền quyết định cho đi học thời gian dưới 24 tháng.D. a và b đều đúng. Đáp án: DĐiểm 9 (9.2.1.a) (Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban Bí

thư khoá XI hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 68: Tổ chức cơ sở đảng có bao nhiêu nhiệm vụ, được quy định tại Điều mấy, Chương mấy trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam.

A. Có 5 nhiệm vụ, được quy định tại Điều 23, Chương IV trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam.B. Có 5 nhiệm vụ, được quy định tại Điều 22, Chương IV trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam.C. Có 5 nhiệm vụ, được quy định tại Điều 23, Chương V trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam.D. Có 5 nhiệm vụ, được quy định tại Điều 24, Chương V trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam.Đáp án: CĐiều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

Câu 69: Tổ chức cơ sở Đảng theo Điều lệ Đảng hiện hành bao gồm:A. Chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở.B. Chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở, các Ban Cán sự Đảng.C. Chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở, các Đảng đoàn.D. Chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở, các Ban Cán sự Đảng, các Đảng đoàn.Đáp án: AĐiều 21 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI

13

Câu 70: Có một trong những việc sau đây, đảng viên phải báo cáo và thực hiện theo ý kiến của cấp ủy trực tiếp quản lý, đồng thời báo cáo cấp ủy nơi sinh hoạt đảng:

A. Được tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mời đích danh đi nước ngoài; mời làm thành viên cho tổ chức của họ ngoài hiệp định hợp tác giữa hai nhà nước; mời hoặc thuê làm việc dưới mọi hình thức.B. Được tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài cho, tặng tiền, hàng, hiện vật có giá trị từ 10 triệu đồng Việt Nam trở lên.C. Cho người nước ngoài thuê nhà, đất. Có nhu cầu ra nước ngoài về việc riêng.D. Cả A, B, C đều phải báo cáoĐáp án: DĐiểm 3,4,5,6 điều 8, chương III Quy định số 57-QĐ/TW ngày 03/5/2007

của Bộ Chính trị quy định một số vấn đề về bảo vệ chính trị nội bộ Đảng

Câu 71: Cán bộ, đảng viên đang nắm giữ những vấn đề đặt biệt quan trọng thuộc bí mật của Đảng và Nhà nước khi có yêu cầu ra nước ngoài phải được những cấp nào sau đây xem xét, quyết định:

A. Bộ Chính trị. B. Ban Tổ chức Trung ương. C. Bộ Ngoại giao.D. Thường trực Ban Bí thư, Thường trực Chính phủ hoặc cơ quan được ủy quyền xem xét quyết định.Đáp án: DĐiều 6, chương III Quy định số 57-QĐ/TW ngày 03/5/2007 của Bộ Chính

trị quy định một số vấn đề về bảo vệ chính trị nội bộ Đảng

Câu 72: Theo quy định hiện hành của Ban Bí thư, thẻ đảng viên được kiểm tra kỹ thuật theo định kỳ mấy năm một lần?

A. 3 năm một lần.B. 4 năm một lần.C. 5 năm một lần.D. 6 năm một lần.Đáp án: CĐiểm 7 (7.1.d) (Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban Bí

thư khoá XI hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng)

Câu 73: Theo Hướng dẫn số 07-HD/BTC, ngày 11/10/2011 của Ban Tổ chức Trung ương, đảng viên đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tối đa không vượt quá bao nhiêu % tổng số đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ?

A. 10%

14

B. 15%C. 20%D. 25%Đáp án: BĐiểm 4.1 phần II Hướng dẫn số 07-HD/BTC, ngày 11/10/2011 của Ban

Tổ chức Trung ương

Câu 74: Nhiệm vụ "kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm" của ủy ban kiểm tra các cấp được quy định trong Điều lệ Đảng từ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ mấy?

A.Đại hội Đảng VII. B.Đại hội Đảng VIII.C.Đại hội Đảng IX.D.Đại hội Đảng X.Đáp án: B Căn cứ: Điều lệ Đảng khoá VIII

Câu 75: Đảng viên sau khi bị thi hành kỷ luật về đảng, trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ khi công bố quyết định kỷ luật thì cấp ủy phải chỉ đạo tiến hành xem xét kỷ luật về hành chính và đoàn thể (nếu có)?

A. 30 ngàyB. 50 ngàyC. 60 ngàyD. 70 ngàyĐáp án: ACăn cứ: Điểm 1.3, Khoản 1, điều 35 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng)

Câu 76: Nội dung tố cáo nào sau đây phải giải quyết?A. Phản ảnh về việc đảng viên có hành vi tham nhũng.B. Phản ảnh về việc đảng viên có lối sống ích kỷ, cẩu thả.C. Phản ảnh về việc đảng viên phát biểu ý kiến trái với người chủ trì hội

nghịD. Phản ảnh về việc đảng viên có biểu hiện lười lao động.Đáp án: ACăn cứ: 5.1.2, điểm 5.1, khoản 5, điều 32 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng)

Câu 77: Chủ nhiệm UBKT đảng uỷ được bầu tại?A. Đại hội.B. Hội nghị Ban Chấp hành.C. Hội nghị UBKT

15

Đáp án: BCăn cứ: Điểm 1.1, khoản 1, điều 31 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng)

Câu 78: Cấp uỷ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo điều nào của Điều lệ Đảng?

A. Điều 30.B. Điều 31.C. Điều 32.Đáp án: ACăn cứ: 1.1.1, điểm 1.1, khoản 1, điều 30 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng)

Câu 79: Thi hành kỷ luật đảng không nhằm mục đích nào sau đây?A. Nâng cao tính đảng, tính giai cấp của Đảng.B. Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng.C. Giữ vững kỷ luật, kỷ cương của Đảng.D. Xử lý thật nặng nề để tổ chức đảng hoặc đảng viên không còn vi phạm

kỷ luật.Đáp án: DCăn cứ: Sách nghiệp vụ Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật

đảng (dùng cho cấp trên cơ sở), nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 2012, trang 173,174,175).

Câu 80: Tổ chức đảng nào sau đây không có thẩm quyền thi hành kỷ luật tổ chức đảng cấp dưới?

A. Ban thường vụ đảng uỷ cơ sở.B. Ban chấp hành đảng bộ cơ sở.C. Ban thường vụ huyện ủy.D. Ban chấp hành đảng bộ cấp trên cơ sở.Đáp án: ACăn cứ: khoản 1, 2, 3 và 4, điều 36 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng)

Câu 81: UBKT đảng uỷ cơ sở được bầu bao nhiêu uỷ viên?”A. Từ 3 đến 5 uỷ viên.B. Từ 5 đến 7 uỷ viênC. Từ 7 đến 9 uỷ viênĐáp án: A

16

Căn cứ: 1.2.9, điểm 1.2, khoản 1, điều 31 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 82: Hình thức kỷ luật nào sau đây không thuộc thẩm quyền quyết định của cấp ủy huyện, quận và tương đương?

A. Khiển trách, cảnh cáo tổ chức đảng trực thuộc đảng ủy cơ sở, chi bộ, đảng ủy bộ phận.

B. Giải tán chi bộ trong đảng bộ cơ sở.C. Chuẩn y, thay đổi hoặc xóa bỏ hình thức kỷ luật do đảng ủy cơ sở đã

quyết định đối với chi bộ thuộc đảng ủy bộ phận.D. Giải tán chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở.Đáp án: DCăn cứ: Khoản 2, điều 37 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của

BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 83: Nội dung nào sau đây là quan trọng nhất giúp cho việc làm rõ sự thật qua thẩm tra, xác minh?

A. Thông tin từ kiểm điểm tự phê bình và phê bìnhB. Thông tin từ bản kiểm điểm của đảng viên vi phạm hoặc trong đơn tố

cáo.C. Bằng chứng xác thực.D. Tài liệu do quần chúng phát hiện.Đáp án: CCăn cứ: Sách nghiệp vụ Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật

đảng (dùng cho cấp trên cơ sở), nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 2012, trang 158,159,160).

Câu 84: Nội dung nào sau đây không phải là tình tiết tăng nặng khi xem xét, xử lý kỷ luật đối với đảng viên vi phạm?

A. Quanh co, che giấu khuyết điểm, vi phạm.B. Không tự giác kiểm điểm, tự phê bình về khuyết điểm, vi phạm của

bản thân.C. Ngăn cản người khác cung cấp chứng cứ vi phạm.D. Vi phạm do bị người khác ép buộc, do thực hiện mệnh lệnh của cấp

trên.Đáp án: DCăn cứ: Điểm d, đ, khoản 1, điều 3 Quy định 181-QĐ/TW, ngày

30/3/2013 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về Quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm

Câu 85: Quyết định kỷ luật hoặc đề nghị kỷ luật khiển trách, cảnh cáo đối với đảng viên phải đạt tỷ lệ số phiếu nào sau đây là đúng quy định?

17

A. Một nửa số đảng viên chính thức hoặc thành viên của tổ chức đảng đó.B. Trên một nửa số đảng viên chính thức hoặc thành viên của tổ chức

đảng đó có mặt tại hội nghị xem xét kỷ luật.C. Trên một nửa số đảng viên chính thức hoặc thành viên của tổ chức

đảng đó.D. Một phần ba số đảng viên chính thức hoặc thành viên của tổ chức đảng

đó.Đáp án: CCăn cứ: Khoản 2, điều 36 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của

BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 86: Trường hợp chi bộ cơ sở chỉ có bí thư chi bộ, nếu bí thư chi bộ bị xử lý kỷ luật thuộc thẩm quyền của chi bộ thì ai chủ trì hội nghị chi bộ xem xét, xử lý kỷ luật?

A. Đồng chí bí thư chi bộ chủ trì hội nghị.B. Chi bộ cử một đảng viên trong chi bộ chủ trì hội nghị.C. Đảng ủy cơ sở chỉ định bí thư chi bộ mới để chủ trì hội nghị chi bộ.D. Đồng chí đảng ủy viên được đảng ủy cơ sở cử đại diện chủ trì hội nghị.Đáp án: D

Câu 87: Tổ chức đảng nào sau đây có thẩm quyền giải quyết khiếu nại kỷ luật của đảng viên do chi bộ trong đảng bộ cơ sở quyết định kỷ luật?

A. Đảng ủy bộ phận.B. Ban tổ chức huyện ủy.C. Ban thường vụ đảng ủy cơ sở.D. Đảng ủy cơ sở.Đáp án: DCăn cứ: điểm 7.1, khoản 7, điều 39 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 88: Trường hợp nào sau đây phải đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên?

A. Đảng viên vi phạm pháp luật bị cơ quan pháp luật khởi tố bị can để điều tra.B. Đảng viên vi phạm nguyên tác tổ chức, sinh hoạt đảng.C. Đảng viên vi phạm từ chối kiểm điểm trước tổ chức đảng có thẩm quyền.D. Đảng viên vi phạm bị cơ quan pháp luật có thẩm quyền ra quyết định truy tố, tạm giam.Đáp án: D

18

Căn cứ: Điểm 4.1, khoản 4, điều 40 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 89: Sau khi Tổ chức Đảng có thẩm quyền ký quyết định kỷ luật phải kịp thời công bố:

A. Chậm nhất không quá 30 ngày kể từ ngày ký.B. Chậm nhất không quá 20 ngày kể từ ngày ký.C. Chậm nhất không quá 15 ngày kể từ ngày ký.D. Chậm nhất không quá 10 ngày kể từ ngày ký.Đáp án: CCăn cứ: Điểm 6.2, khoản 6, điều 39 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 90: Quy định về công tác giám sát tổ chức đảng và đảng viên được thực hiện từ đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ mấy?

A. Đại hội lần thứ VIII.B. Đại hội lần thứ IX.C. Đại hội lần thứ X.D. Đại hội lần thứ XI.Đáp án: CCăn cứ: Điều lệ Đảng khoá X

Câu 91: Kỷ luật tổ chức đảng và đảng viên vi phạm có hiệu lực khi nào?A. Ngay sau khi công bố quyết định.B. Ngay sau khi công bố quyết định 10 ngày.C. Ngay sau khi công bố quyết định 15 ngày.D. Ngay sau khi công bố quyết định một tháng.Đáp án: ACăn cứ: Khoản 6, điều 39 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của

BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 92: Nội dung nào sau đây được coi là không vi phạm những điều đảng viên không được làm?

A. Phát ngôn có nội dung trái với nghị quyết, chỉ thị, quy định, quyết định, quy chế, kết luận của Đảng và pháp luật của Nhà nước.B. Phát biểu, nêu ý kiến khác nhau trong các cuộc hội thảo khoa học, hội nghị được cơ quan có thẩm quyền tổ chức.C. Làm những việc pháp luật không cấm nhưng ảnh hưởng đến uy tín của Đảng.D. Đăng những thông tin thuộc danh mục bí mật của Đảng và Nhà nước do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành.

19

Đáp án: BCăn cứ: Quy định 47-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của BCH Trung ương

Quy định những điều đảng viên không được làm.

Câu 93: Nhiệm kỳ của Ủy ban Kiểm tra các cấp được tính;A. Theo nhiệm kỳ của cấp ủy cùng cấp.B. Theo nhiệm kỳ của cấp ủy cấp trên.C. Theo nhiệm kỳ của Đại hội Đảng toàn quốc.D. Tất cả các ý trên.Đáp án: ACăn cứ: Điểm 1.1, khoản 1, điều 31 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 94: Thời hạn đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên có dấu hiệu vi phạm kỷ luật Đảng được quy định trong thời gian bao nhiêu ngày làm việc?

A. 60 ngày.B. 70 ngàyC. 80 ngày.D. 90 ngày.Đáp án: DCăn cứ: Điểm 4.4, Khoản 4, điều 40 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 95: Đảng viên bị thi hành kỷ luật không đồng ý với quyết định kỷ luật hoặc quyết định khiếu nại kỷ luật được khiếu nại lên cấp trên cho đến Bộ Chính trị hoặc Ban Chấp hành Trung ương trong vòng bao nhiêu ngày làm việc tính từ ngày tổ chức đảng có thẩm quyền công bố quyết định kỷ luật:

A. Trong vòng 15 ngày làm việc.B. Trong vòng 30 ngày làm việc.C. Trong vòng 60 ngày làm việc.D. Trong vòng 90 ngày làm việc.Đáp án: BCăn cứ: 5.2.1, điểm 5.2, khoản 5, điều 32 (Quy định 46-QĐ/TW, ngày

01/11/2011 của BCH Trung ương Đảng khoá XI về thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng).

Câu 96: Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị về “tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” được ban hành vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 14 tháng 5 năm 2011.B. Ngày 04 tháng 5 năm 2012.C. Ngày 15 tháng 4 năm 2013.

20

Đáp án: A

Câu 97: Để thực hiện tốt Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị, Chỉ thị 09-CT/TU của Tỉnh ủy và Kế hoạch số 12-KH/ĐUK của Ban Thường vụ Đảng ủy khối về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, các đảng ủy cơ sở phải thành lập:

A. Ban chỉ đạo.B. Bộ phận giúp việc.Đáp án: B

Câu 98: Theo Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 28/03/2002 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, cấp ủy các cấp phải thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở do đồng chí nào làm trưởng ban:

A. Thủ trưởng.B. Phó thủ trưởng.C. Bí thư hoặc Phó bí thư.Đáp án: C

Câu 99: Một trong các phương pháp công tác tư tưởng:A. Nêu gương, thuyết phục.B. Mệnh lệnh.C. Cả A và B.Đáp án: A (Tài liệu tập huấn cấp ủy cơ sở năm 2013).

Câu 100: Chuyên đề học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2014:

A. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân, đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị”.B. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương; nêu cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp”.C. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm”.Đáp án: C

Câu 101: Năm 2014, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh ban hành Hướng dẫn nội dung và phương thức sinh hoạt chi bộ theo chuyên đề về đạo đức Bác Hồ là hướng dẫn:

A. Hướng dẫn số 03-HD/ĐUK ngày 17 tháng 02 năm 2014.B. Hướng dẫn số 23-HD/ĐUK ngày 27 tháng 3 năm 2014.C. Hướng dẫn số 13-HD/ĐUK ngày 27 tháng 3 năm 2014.Đáp án: C

21

Câu 102: Năm 2014, những Nghị quyết nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) được triển khai từ Trung ương đến cơ sở:

A. Nghị quyết Trung ương 7, 8 .B. Nghị quyết Trung ương 8, 9.C. Nghị quyết Trung ương 9, 10.Đáp án: B

Câu 103: Hướng dẫn 09-HD/BTCTW ngày 02 tháng 3 năm 2012 của Ban Tổ chúc Trung ương hướng dẫn nội dung sinh hoạt chi bộ, trong đó có hướng dẫn nội dung sinh hoạt chuyên đề và quy định việc sinh hoạt chuyên đề được thực hiện ít nhất:

A. 2 tháng/1 lần.B. 6 tháng/1 lần.C. Mỗi quý/1 lần.Đáp án: C

Câu 104: Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành nghị quyết số 12-NQ/TW về xây dựng Đảng, đó là:

A. Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.B. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản

trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.Đáp án: A

Câu 105: Đại hội XI đã thông qua Cương lĩnh chính trị của Đảng:A. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội (bổ sung, phát triển năm 2011).B. Cương lĩnh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát

triển năm 2011).C. Cương lĩnh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 2011.Đáp án: A

Câu 106: Vừa qua, Đảng ta tổ chức các hoạt động kỷ niệm 45 năm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí minh (1969-2014), đồng chí hãy cho biết giá trị cơ bản của Di Chúc:

A. Di chúc là tâm nguyện, tình cảm, ý chí, niềm tin, trách nhiệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tổ quốc, nhân dân và sự nghiệp cách mạng.

B. Di chúc là công trình lý luận về xây dựng và củng cố Đảng cầm quyền.C. Di chúc là tác phẩm bàn về xây dựng xã hội XHCN ở Việt Nam, là

phác thảo lý luận sự nghiệp đổi mới ở nước ta.D. Cả A, B và C.Đáp án: D (Tài liệu tuyên truyền kỷ niệm 45 năm thực hiện Di chúc của

Chủ tịch Hồ Chí Minh do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn).

22

Câu 107: Quốc Hội khóa XIII thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 28 tháng 11 năm 2012B. Ngày 18 tháng 11 năm 2013C. Ngày 28 tháng 11 năm 2013.Đáp án: C

Câu 108: Một trong những nhiệm vụ lãnh đạo của cấp ủy cơ sở về công tác tư tưởng:

A. Kịp thời phổ biến, quán triệt để cán bộ, công chức và người lao động nắm vững và chấp hành đúng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các chủ trương, nhiệm vụ của cơ quan; thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chính trị, kiến thức và năng lực công tác cho cán bộ, đảng viên.B. Lãnh đạo các đoàn thể chính trị - xã hội và cán bộ, đảng viên, quần chúng tham gia xây dựng và bảo vệ đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các chủ trương, nhiệm vụ của cơ quan.C. Cả A và B

Đáp án: A (Quy định số 97, 98-QĐ/TW, ngày 22/3/2004 của Ban Chấp hành Trung

ương).

Câu 109: Đảng Cộng sản Việt Nam được quy định như thế nào trong Hiến pháp năm 2013.

A. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội.B. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.C. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.D. Cả A, B và C.Đáp án: D (Hiến pháp 2013).

Câu 110: Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành nghị quyết số 12-NQ/TW về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” với 3 nội dung trọng yếu:

A. Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

23

B. Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhất là ở cấp Trung ương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập Quốc tế.C. Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị.D. Cả A, B và C.Đáp án: D.

Câu 111. Cách trình bày kỹ thuật văn bản của Đảng mặt trước trên khổ giấy có kích thước 210 x 297 (tiêu chuẩn A4) theo Hướng dẫn số 11-HD/VPTW, ngày 28/5/2004 của Văn phòng Trung ương Đảng?

A. Cách mép trên trang giấy 20 mm, cách mép dưới trang giấy 15mm, cách mép trái trang giấy 35cm, cách mép phải trang giấy 15 mmB. Cách mép trên trang giấy 25 mm, cách mép dưới trang giấy 25mm, cách mép trái trang giấy 35cm, cách mép phải trang giấy 15 mmC. Cách mép trên trang giấy 25 mm, cách mép dưới trang giấy 20mm, cách mép trái trang giấy 25cm, cách mép phải trang giấy 25 mmD. Cách mép trên trang giấy 20 mm, cách mép dưới trang giấy 20mm, cách mép trái trang giấy 25cm, cách mép phải trang giấy 15 mm.Đáp án: B

Câu 112. Theo Hướng dẫn số 11-HD/VPTW, ngày 28/5/2004 của Văn phòng Trung ương Đảng thì số và ký hiệu văn bản được thể hiện như thế nào là đúng?

A. Số: 01 – BC/CBB. Số 01/BC-CBC. Số 01 – BC/CBD. Số: 01/BC-CBĐáp án: C

Câu 113. Theo Hướng dẫn số 11-HD/VPTW, ngày 28/5/2004 của Văn phòng Trung ương Đảng thì địa điểm và ngày, tháng năm ban hành văn bản như thế nào là đúng?

A. Quy Nhơn, ngày 03/2/2014B. Quy Nhơn, ngày 03 tháng 02 năm 2014C. Quy Nhơn, ngày 3 tháng 2 năm 2014D. Quy Nhơn, ngày 03 tháng 02 năm 2014

Đáp án: D

24

Câu 114. Theo Hướng dẫn số 11-HD/VPTW, ngày 28/5/2004 của Văn phòng Trung ương Đảng thì số văn bản được lấy như thế nào?

A. Bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.B. Tất cả các loại văn bản đều lấy 1 số, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.C. Được ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản ban hành trong 01 nhiệm kỳ của cấp ủy.D. Được ghi liên tục từ số 01 vào ngày đầu năm cho mỗi loại văn bản và kết thức vào ngày 31/12 hàng năm.

Đáp án: C

Câu 115. Theo Hướng dẫn số 11-HD/VPTW, ngày 28/5/2004 của Văn phòng Trung ương Đảng thì dấu hiệu chữ viết tắt thể thức đề ký như thế nào là đúng?

A. T/M; K/T; T/LB. T.M; K.T; T.LC. TM.; KT.; TL.D. T/M.; K/T.; T/L.

Đáp án: A

Câu 116. Theo Hướng dẫn số 11-HD/VPTW, ngày 28/5/2004 của Văn phòng Trung ương Đảng thì thể thức đề ký văn bản của chi bộ (chi bộ cơ sở và chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở) như thế nào là đúng?

A. T.M CHI ỦYB. T/M CHI BỘC. T.M BAN CHẤP HÀNHD. T.M CẤP ỦY

Đáp án: B

Câu 117. Theo Hướng dẫn số 11-HD/VPTW, ngày 28/5/2004 của Văn phòng Trung ương Đảng thì từ “nơi nhận” của các loại văn bản, bản sao có Font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ như thế nào?

A. Font Times New Roman, loại chữ nghiêng đậm, cỡ chữ 1, không gạch chân.B. Font Times New Roman, loại chữ nghiêng thường, cỡ chữ 14, gạch chân.

25

C. Font Times New Roman, loại chữ đứng đậm, cỡ chữ 12.D. Font Times New Roman, loại chữ đứng thường, cỡ chữ 14, gạch chân.

Đáp án: D

Câu 118. Đồng chí hãy cho biết mức độ nào dưới đây thể hiện đúng tính chất, mức độ MẬT (từ thấp đến cao)?

A. Mật, tuyệt mật, tối mậtB. Tối mật, mật, tuyệt mậtC. Mật, tối mật, tuyệt mậtD. Tuyệt mật, tối mật, mật

Đáp án: C (Theo Hướng dẫn số 11-HD/VPTW, ngày 28/5/2004 của Văn phòng

Trung ương Đảng)

Câu 119. Theo Công văn số 141-CV/VPTW/nb ngày 17/3/2011 của Văn phòng Trung ương Đảng về việc hướng dẫn thực hiện Quyết định số 342 –QĐ/TW ngày 28/12/2010 quy định về chế độ đảng phí thì đảng viên trong các cơ quan hành chính, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp đóng đảng phí hằng tháng bằng bao nhiêu ?

A. Đóng đảng phí hằng tháng bằng 1% tiền lương, các khoản phụ cấp đóng bảo hiểm xã hội; tiền công. B. Đóng đảng phí hằng tháng bằng 0,5% tiền lương bảo hiểm xã hội, các khoản thu nhập; sinh hoạt phí.C. Đóng đảng phí hằng tháng bằng 1% tiền lương, tiền công và các khoản các khoản thu nập khác từ quỹ tiền lương của đơn vị.D. Đóng đảng phí từ 2.000 đồng dến 30.000 đồng/ tháng.

Đáp án: A

Câu 120. Theo Quyết định số 99 – QĐ/TW, ngày 30/5/2012 của Ban Bí thư Trung ương thì nguồn kinh phí hoạt động công tác đảng của tổ chức đảng gồm:

A. Đảng phí được trích giữ lại.B. Ngân sách nhà nước cấp (chênh lệch giữa dự toán được phê duyệt và đảng phí được trích giữ lại , thu khác của tổ chức đảng).C. Thu khác của tổ chức đảng.D. Cả A, B, C.Đáp án: D

26

Câu 121. Đảng bộ, chi bộ cơ sở trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; đơn vị lực lượng vũ trang; các doanh nghiệp; các tổ chức kinh tế được trích giữ lại bao nhiêu phần trăm?

A. 30%.B. 50%.C. 70%.D. 100%.

Đáp án: C(Công văn 141 – CV/VPTW/nb, ngày 17/3/2011 của Văn phòng Trung

ương Đảng về việc hướng dẫn thực hiện Quyết định số 342-Qđ/Tw ngày 28/12/2010 quy định về chế độ đảng phí)

Câu 122. Chế độ phụ cấp trách nhiệm cho ủy viên ban chấp hành đảng bộ, chi bộ cấp xã và tương đương là bao nhiêu?

A. Hưởng hệ số 0,5 mức lương tối thiểuB. Hưởng hệ số 0,4 mức lương tối thiểuC. Hưởng hệ số 0,3 mức lương tối thiểuD. Hưởng hệ số 0,2 mức lương tối thiểu

Đáp án: C (Quy định số 169 – Qđ/TW, ngày 24/6/2008 của Ban Chấp hành Tung

ương về chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với cấp ủy viên các cấp)

Câu 123. Chi bồi dưỡng cho cán bộ kế toán kiêm nhiệm trực tiếp làm công tác thu nộp đảng phí và tổng hợp lập báo cáo quyết toán kinh phí chi hoạt động công tác đảng ở các chi bộ cơ sở là bao nhiêu?

A. Hưởng mức 0,4 mức lương tối thiểu/người/thángB. Hưởng mức 0,3 mức lương tối thiểu/người/thángC. Hưởng mức 0,2 mức lương tối thiểu/người/thángD. Hưởng mức 0,1 mức lương tối thiểu/người/tháng

Đáp án: D

Câu 124. Đảng ủy hoặc chi ủy cơ sở tặng giấy khen cho đảng viên “Đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” trong năm và đảng viên có thành tích đặc biệt xuất sắc không theo định kỳ khen thưởng được kèm theo mức tiền thưởng là:

27

A. Mức 200.000 đồng/ lần.

B. 0,3 lần mức tiền lương tối thiểu chung.

C. 0,2 lần tiền lương tối thiểu chung.

D. 0,4 lần mức tiền lương tối thiểu chung.

Đáp án: C (Theo Hướng dẫn số 37 – HD/VPTW, ngày 20/12/2010 của Văn phòng

Trung ương Đảng hướng dẫn về mức tiền thưởng các hình thức khen thưởng tổ chức đảng và đảng viên)

Câu 125. Chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở được đảng ủy cơ sở tăng giấy khen chi bộ đạt tiêu chuẩn “Trong sạch, vững mạnh” tiêu biểu trong năm và chi bộ có thành tích xuất sắc (không theo định kỳ) khen thưởng được kèm theo tiền thưởng là:

A. 0,4 lần mức tiền lương tối thiểu chung.

B. 0,6 lần mức tiền lương tối thiểu chung.

C. 0,8 lần mức tiền lương tối thiểu chung.

D. 1,0 lần mức tiền lương tối thiểu chung.

Đáp án: B (Theo Hướng dẫn số 37 – HD/VPTW, ngày 20/12/2010 của Văn phòng

Trung ương Đảng hướng dẫn về mức tiền thưởng các hình thức khen thưởng tổ chức đảng và đảng viên)

Câu 126. Đảng viên được ban thường vụ huyện ủy và tương đương tặng giấy khen đảng viên “Đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” 03 năm liền được kèm theo mức tiền thưởng là:

A. 0,4 lần mức tiền lương tối thiểu chung.

B. 0,6 lần mức tiền lương tối thiểu chung.

C. 0,8 lần mức tiền lương tối thiểu chung.

D. 1,0 lần mức tiền lương tối thiểu chung.

Đáp án: B(Theo Hướng dẫn số 37 – HD/VPTW, ngày 20/12/2010 của Văn phòng

Trung ương Đảng hướng dẫn về mức tiền thưởng các hình thức khen thưởng tổ chức đảng và đảng viên)

Câu 127. Đại hội đảng bộ cơ sở (đại hội đại biểu hoặc đại hội toàn thể đảng viên) được quyền ban hành văn bản nào?

28

A. Nghị quyết.

B. Kết luận.

C. Thông báo.

D. Quyết định

Đáp án: A(Theo Quyết định số 31-QĐ/TW ngày 01/10/1997 của Bộ Chính trị “ban

hành quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng” và Quyết định của Ban Bí thư số 91-QĐ/TW, ngày 16/02/2004 bổ sung thẩm quyền ban hành văn bản trong một số điều của "Quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng")

Câu 128. Ban Chấp hành đảng bộ cơ sở (gọi tắt là đảng ủy) được quyền ban hành 1 số loại văn bản nào sau đây:

A. Nghị quyết, Quyết định, Kết luận, Quy chế.

B. Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định, Báo cáo.

C. Chỉ thị, Nghị quyết, Kết luận, Thông tri.

D. Chiến lược, Quy chế, Nghị quyết, Báo cáo.

Đáp án: A(Theo Quyết định số 31-QĐ/TW ngày 01/10/1997 của Bộ Chính trị “ban

hành quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng” và Quyết định của Ban Bí thư số 91-QĐ/TW, ngày 16/02/2004 bổ sung thẩm quyền ban hành văn bản trong một số điều của "Quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng")

Câu 129. Chi bộ cơ sở và chi bộ, đảng ủy bộ phận trực thuộc đảng ủy cơ sở được quyền ban hành loại văn bản nào?

A. Chỉ thị, Nghị quyết.

B. Thông tư, Báo cáo.

C. Kết luận, Quyết định.

D. Nghị quyết, Báo cáo.

Đáp án: D(Theo Quyết định số 31-QĐ/TW ngày 01/10/1997 của Bộ Chính trị “ban

hành quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng” và Quyết định của Ban Bí thư số 91-QĐ/TW, ngày 16/02/2004 bổ sung thẩm

29

quyền ban hành văn bản trong một số điều của "Quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng")

Câu 130. Đại hội chi bộ cơ sở và chi bộ, đảng ủy bộ phận trực thuộc đảng ủy cơ sở được quyền ban hành loại văn bản nào?

A. Chỉ thị.B. Nghị quyết.C. Thông báo.D. Thông cáo.Đáp án: B(Theo Quyết định số 31-QĐ/TW ngày 01/10/1997 của Bộ Chính trị “ban

hành quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng” và Quyết định của Ban Bí thư số 91-QĐ/TW, ngày 16/02/2004 bổ sung thẩm quyền ban hành văn bản trong một số điều của "Quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng")

II. CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

30

Câu 1:

Đồng chí Nguyễn Văn A là đảng viên dự bị đang sinh hoạt tại chi bộ Văn phòng thuộc Đảng bộ sở X, khi hết thời gian dự bị, đồng chí A được Chi bộ làm thủ tục xét, đề nghị cấp trên chuyển đảng chính thức, nhưng chưa có quyết định chuyển đảng chính thức của Ban thường vụ Đảng ủy khối. Trong thời gian chờ Quyết định chuyển đảng chính thức, Chi bộ tiến hành đại hội, đảng viên A vẫn được bầu vào Chi uỷ chi bộ.

Theo đồng chí, việc bầu đồng chí Nguyễn Văn A vào Chi uỷ là đúng hay sai? tại sao?

Trả lời:

- Điều 3, Điều lệ Đảng quy định: “Đảng viên có quyền:1. Được thông tin và thảo luận các vấn đề về Cương lĩnh chính trị, Điều lệ

Đảng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; biểu quyết công việc của Đảng.

2. Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.

3. Phê bình, chất vấn về hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên ở mọi cấp trong phạm vi tổ chức; báo cáo, kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm và yêu cầu được trả lời.

4. Trình bày ý kiến khi tổ chức đảng nhận xét, quyết định công tác hoặc thi hành kỷ luật đối với mình.Đảng viên dự bị có các quyền trên đây, trừ quyền biểu quyết, ứng cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo của Đảng”.

- Theo quy định trên, tại thời điểm đại hội chi bộ tiến hành bầu ban chi uỷ khoá mới, đảng viên dự bị chưa có quyết định của cấp uỷ có thẩm quyền công nhận là đảng viên chính thức thì không được quyền biểu quyết, ứng cử và bầu cử ban chi uỷ khoá mới của chi bộ.

- Vậy trường hợp bầu cử như trên là sai.

Câu 2 :

Đồng chí Nguyễn Văn C là đảng viên dự bị đang sinh hoạt tại Chi bộ phòng kinh tế thuộc Đảng bộ sở X. Đồng chí C do vi phạm khuyết điểm đã bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách. Đến thời kỳ chuyển đảng chính thức cho đồng chí C, Chi bộ phòng Kinh tế đã họp và ra nghị quyết kéo dài thời gian dự bị thêm 3 tháng, sau đó mới xét chuyển đảng chính thức.Theo đồng chí, Chi bộ ra nghị quyết như trên là đúng hay sai ? Tại sao?

Trả lời:

31

- Điểm 1,2 Điều 5, Điều lệ Đảng quy định:“1. Người được kết nạp vào Đảng phải trải qua thời kỳ dự bị mười hai

tháng, tính từ ngày chi bộ tổ chức lễ kết nạp. Trong thời kỳ dự bị, chi bộ tiếp tục giáo dục, rèn luyện và phân công đảng viên chính thức giúp đỡ đảng viên đó tiến bộ.

2. Khi hết thời kỳ dự bị, chi bộ xét công nhận đảng viên chính thức từng người một và biểu quyết như khi xét kết nạp; nếu không đủ tư cách đảng viên thì đề nghị lên cấp ủy có thẩm quyền quyết định xóa tên trong danh sách đảng viên dự bị.”

- Tại Điểm 2.3, Điều 35, Huớng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong chương VII và chương VIII Điều lệ Đảng khoá XI ban hành kèm Quyết định số 46 – QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của Ban chấp hành Trung ương quy định: “ Đảng viên dự bị vi phạm đến mức phải kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo và khi hết thời hạn dự bị, chi bộ vẫn tiến hành xét công nhận đảng viên chính thức. Nếu vi phạm đến mức không còn đủ tư cách đảng viên thì xoá tên trong danh sách đảng viên, không kỷ luật khai trừ.”

- Chi bộ ra nghị quyết như trên là sai.Đồng chí C là đảng viên dự bị, vi phạm kỷ luật đã bị kỷ luật bằng hình

thức khiển trách. Khi hết thời kỳ dự bị, chi bộ vẫn xét công nhận đảng viên chính thức cho đồng chí C đúng thời hạn. Nếu đồng chí C vẫn còn đủ tư cách đảng viên thì chi bộ biểu quyết, đề nghị cấp ủy cấp trên quyết định. Còn nếu đồng chí C không còn đủ tư cách đảng viên thì làm các thủ tục đề nghị cấp ủy cấp trên xóa tên trong danh sách đảng viên dự bị.

Câu 3:

Quần chúng A đã có 1 con với người vợ thứ nhất. Sau khi ly hôn, lấy vợ thứ hai và sinh thêm 4 con. Từ khi về cơ quan công tác đến nay, luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, hằng năm đều được xếp loại xuất sắc và có nguyện vọng phấn đấu trở thành đảng viên. Tuy nhiên, việc xem xét, giới thiệu quần chúng A vào Đảng ở chi bộ có 2 loaị ý kiến:

- Loại ý kiến thứ nhất: Quần chúng A đã vi phạm chính sách DS và KHHGĐ nên không đủ tiêu chuẩn và điều kiện để kết nạp Đảng.

- Loại ý kiến thứ hai: Tuy vi phạm chính sách DS và KHHGĐ, nhưng quần chúng A không tái phạm; luôn nêu cao trách nhiệm, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao lại có nguyện vọng tha thiết được đứng trong hàng ngũ của Đảng nên có thể xem xét kết nạp Đảng.

Vậy, đồng chí cho biết loại ý kiến nào đúng?

Trả lời:

32

Theo quy định số 173-QĐ/TW ngày 11/3/2013 của Ban bí thư Trung ương Đảng (sau đây gọi tắt là Quy định 173-QĐ/TW) về “Kết nạp lại đối với đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng, kết nạp quần chúng vi phạm chính sách DS và KHHGĐ vào Đảng”, tại điểm 6, điều 2 đã quy định cụ thể đối với cặp vợ chồng đã có con riêng như sau:

a) Sinh 1 con hoặc 2 con, nếu một trong hai người đã có con riêng (con đẻ)b) Sinh 1 con hoặc 2 con trở lên trong cùng một lần sinh nếu cả hai người

đã có con riêng (con đẻ). Quy định này không áp dụng cho trường hợp hai người đã từng có 2 con chung trở lên và các con hiện đang còn sống.

Điểm 3, điều 3 Quy định 173-QĐ/TW còn nêu rõ: Không xem xét kết nạp vào Đảng quần chúng đã vi phạm chính sách DS và KHHGĐ 2 lần trở lên.

Đối chiếu với quy định trên thì khi kết hôn với người vợ thứ 2, quần chúng A đã có 1 con riêng với người vợ trước nên thuộc cặp vợ chồng một trong hai người đã có con riêng (con đẻ), chỉ được sinh thêm 1 hoặc 2 con.

Vì vậy, nếu vợ chồng quần chúng A sinh thêm 4 người con qua 4 lần sinh thì quần chúng A thuộc diện đã vi phạm chính sách DS và KHHGĐ 2 lần trở lên (không kể 1 con riêng với đời vợ trước thì quần chúng A sinh thêm với vợ hiện tại 2 con thì được phép, còn con thứ 3, con thứ 4 là 2 lần vi phạm chính sách DS và KHHGĐ), nên thuộc diện không xem xét kết nạp Đảng.

Ngược lại nếu cặp vợ chồng này sinh thêm 4 người con trong cùng một lần sinh hoặc sinh lần thứ nhất được thêm 1 con và sinh lần thứ hai được thêm 3 con trong cùng lần sinh thì quần chúng A không vi phạm chính sách DS và KHHGĐ. Trong trường hợp đó, nếu quần chúng A có đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định của Điều lệ Đảng và các quy định, hướng dẫn của Trung ương thì tổ chức Đảng có thể xem xét kết nạp quần chúng A và Đảng.

Câu 4

Héi nghị Chi bộ đánh giá chất lượng tổ chức đảng và đảng viên cuối năm, khi đánh giá xếp loại chất lượng đảng viên dự bị, Chi bộ có hai ý kiến khác nhau:

- Ý kiến thứ nhất: Đảng viên dự bị kết nạp từ 6 tháng trở lên mới phân loại.

- Ý kiến thứ hai: Đảng viên dự bị đều được phân loại chất lượng, không phân biệt thời gian được kết nạp dài hay ngắn.

Vậy ý kiến nào đúng? Tại sao?

Trả lời:

Ý kiến thứ hai là đúng, Vì:Theo điểm 1, Mục II, Hướng dẫn số 07-HD/BTCTW ngày 11-10-2011

về đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên đã nêu rõ đối tượng đánh giá chất lượng đảng viên gồm: “Đảng viên chính thức, đảng viên dự bị,

33

đảng viên chuyển đến sinh hoạt tạm thời, đảng viên đi làm việc lưu động đã báo cáo và được cấp ủy cơ sở đồng ý. Những đảng viên vắng mặt, chi bộ tổ chức đánh giá vào cuộc họp chi bộ gần nhất và báo cáo bổ sung kết quả lên cấp ủy cấp trên. Những đảng viên đã được miễn công tác và sinh hoạt đảng thì không phải đánh giá chất lượng đảng viên...”. Như vậy, hướng dẫn này không quy định đảng viên dự bị phải được kết nạp thời gian bao lâu thì mới tham gia đánh giá, phân loại chất lượng đảng viên.

Câu 5

Đồng chí Nguyễn Văn A là đảng viên chính thức của Chi bộ cơ quan B, được cơ quan B cử học 9 tháng, đồng chí A đã chuyển sinh hoạt đảng tạm thời đến Trường. Thời gian Trường cho nghỉ hè, đồng chí được chi bộ cơ quan B triệu tập đến sinh hoạt chi bộ. Khi biểu quyết công việc (bằng phiếu kín), chi bộ có 02 loại ý kiến:

- Ý kiến thứ nhất: Đồng chí A không được quyền biểu quyết vì không có giấy giới thiệu về sinh hoạt chi bộ của cấp uỷ nơi sinh hoạt tạm thời.

- Ý kiến thứ hai: Tuy chuyển sinh hoạt tạm thời đến đơn vị khác nhưng đồng chí A vẫn là đảng viên chính thức của chi bộ. Theo Quy định của Trung ương, đồng chí A vẫn được quyền biểu quyết khi tham gia sinh hoạt chi bộ.

Theo đồng chí 2 loại ý kiến trên, ý kiến nào đúng? Tại sao?

Trả lời:

Loại ý kiến thứ hai là đúng.Vấn đề này, tại điểm 13, Quy định số 45-QĐ/TW, ngày 1/11/2011 của

Ban Chấp hành Trung ương về thi hành Điều lệ Đảng đã ghi rõ:a/ Khi đảng viên thay đổi nơi ở và nơi công tác trong thời gian từ 3 tháng

đến dưới 1 năm, khi được cử đi học ở các trường trong nước từ 3 tháng đến 2 năm, sau đó trở lại đơn vị cũ thì phải làm thủ tục giới thiệu sinh hoạt đảng tạm thời từ đảng bộ, chi bộ nơi đảng viên đang sinh hoạt đảng chính thức đến đảng bộ, chi bộ nơi công tác, học tập hoặc nơi ở mới…

b/ Đảng viên sinh hoạt đảng tạm thời có nhiệm vụ và quyền hạn:- Ở nơi sinh hoạt chính thức thì thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo Quy

định tại Điều 2 và các quyền ghi ở Điều 3 Điều lệ Đảng; - Ở nơi sinh hoạt Đảng tạm thời thì trừ quyền biểu quyết, ứng cử và bầu

cử…c/ Đảng viên sinh hoạt tạm thời không tính vào đảng số của đảng bộ nơi

sinh hoạt tạm thời mà tính vào đảng số của đảng bộ nơi sinh hoạt chính thức…cấp ủy viên khi chuyển sinh hoạt tạm thời thì vẫn là cấp ủy viên nơi sinh hoạt chính thức.

34

Với những quy định trên, đảng viên đã chuyển sinh hoạt đảng tạm thời đến chi bộ, đảng bộ khác nhưng nếu về dự đại hội hoặc sinh hoạt đảng ở tổ chức đảng nơi sinh hoạt chính thức vẫn được quyền biểu quyết và quyền ứng cử, đề cử, bầu cử.

Câu 6:

Chi bộ A có 25 đảng viên chính thức, trong đó có 5 đồng chí chuyển sinh hoạt đảng tạm thời đi nơi khác. Chi bộ họp, tống số đảng viên chính thức có mặt là 15 đồng chí, vắng 5 đồng chí (có lý do) khi biểu quyết (bằng hình thức bỏ phiếu kín) về đề nghị kết nạp đảng viên cho quần chúng X có 15 phiếu đồng ý. Việc tính kết quả biểu quyết có hai loại ý kiến:

- Ý kiến thứ nhất: Tính kết quả biểu quyết trên tổng số đảng viên chính thức, thì kết quả biểu quyết là 15/25, không đủ 2/3 kết quả biểu quyết đồng ý cho quần chúng X đề nghị kết nạp Đảng, do đó kết quả biểu quyết không được công nhận.

- Ý kiến thứ hai: Tính kết quả biểu quyết trên tổng số đảng viên chính thức (không kể số đảng viên chuyển sinh hoạt tạm thời), thì kết quả biểu quyết là 15/20 phiếu biểu quyết đồng ý, như vậy việc biểu quyết cho quần chúng X vào Đảng là hoàn toàn đúng theo Quy định của Điều lệ Đảng.

Vậy theo đồng chí, ý kiến nào đúng? Tại sao?

Trả lời:

Khẳng định ý kiến thứ hai là đúng, vì:Quy định số 45-QĐ/TW, ngày 1-11-2011 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, tại điểm 16 (16.3b) đã nêu rõ: “Số thành viên của Đại hội đảng viên, hội nghị đảng viên là tổng số đảng viên chính thức trong đảng bộ, chi bộ được triệu tập (trừ số đảng viên đã được giới thiệu sinh hoạt tạm thời ở đảng bộ khác và những thành viên đã được miễn công tác và sinh hoạt không có mặt (nếu đảng viên đó có mặt ở Đại hội, hội nghị thì vẫn tính)…)

Cũng vấn đề này, trong khoản 3, Điều 4, Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam cso Quy định: “…Chi bộ xét và đề nghị kết nạp từng người một, khi được ít nhất hai phần ba số đảng viên chính thức trong chi bộ tán thành thì đề nghị lên cấp uỷ cấp trên; khi có Quyết định của cấp uỷ cấp trên, chi bộ tổ chức lễ kết nạp từng người một..”

Do vậy, Chi bộ A có 25 đảng viên chính thức, trong đó có 5 đảng viên chuyển sinh hoạt tạm thời. Vận dụng những cách tính kết quả ở Hội nghị đảng viên, khi biểu quyết tính kết quả số đảng viên biểu quyết trên tổng số đảng viên chính thức (không kể số đảng viên chuyển sinh hoạt tạm thời), số đảng viên chính thức của Chi bộ vắng có lý do vẫn tính trên tổng số kết quả biểu quyết (15/20) là đúng.

35

Câu 7:

Đảng viên A được kết nạp vào Đảng tháng 8/1965, chính thức tháng 8/1966, từ trần tháng 5/2006. Nếu tính theo quy định cũ thì từ khi được chuyển chính thức đến khi mất, đồng chí A có 39 năm 9 tháng tuổi đảng. Năm 2008, cấp ủy có thẩm quyền đã quyết định truy tặng Huy hiệu Đảng 30 năm cho đồng chí A. Nay tính tuổi đảng theo quy định mới, gia đình đề nghị truy tặng đồng chí A Huy hiệu Đảng 40 năm. Chi bộ tôi có 2 loại ý kiến:

- Loại ý kiến thứ nhất: Mỗi đảng viên chỉ được xét truy tặng Huy hiệu 1 lần, không đặt vấn đề truy tặng lần 2 với loại Huy hiệu Đảng cao hơn. Đồng chí A đã được truy tặng Huy hiệu Đảng 30 năm, thì nay không được truy tặng Huy hiệu Đẩng lần thứ 2 (Huy hiệu 40 năm tuổi đảng).

- Loại ý kiến thứ hai: Nếu tính tuổi đảng theo quy định mới thì từ khi được kết nạp vào Đảng đến khi từ trần, đảng viên A có 40 năm 9 tháng tuổi đảng, đủ điều kiện để truy tặng Huy hiệu Đảng 40 năm.

Vậy ý kiến nào đúng?

Trả lời:

Hướng dẫn số 01-HD/TW ngày 5/1/2012 của Ban Bí thư về Một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng, tại điểm 16 (16.2) đã ghi: "Đảng viên đã từ trần trước ngày ban hành Hướng dẫn này mà lúc còn sống đã có đủ tuổi đảng (tính theo tháng) theo quy định tại điểm 48.1b, Quy định 45-QĐ/TW thì được xét truy tặng Huy hiệu Đảng".

Cũng về vấn đề này, tại điểm 3 (2.1.1e), Hướng dẫn số 12-HD/BTCTW ngày 17/5/2012 của Ban Tổ chức Trung ương đã hướng dẫn cụ thể như sau:

"Đảng viên đã từ trần trước ngày ban hành Hướng dẫn số 01-HD/TW ngày 5/1/2012 của Ban Bí thư mà lúc còn sống đã có đủ tuổi đảng (tính theo tháng) theo quy định tại điểm 48.1b, Quy định 45-QĐ/TW thì được xét tặng Huy hiệu Đảng.

Không đặt vấn đề tặng, truy tặng Huy hiệu Đảng đối với những đảng viên đã nhận Huy hiệu Đảng có số năm tuổi đảng cao hơn hoặc truy lĩnh bổ sung giá trị tặng phẩm chưa nhận đủ theo mức quy định. Ví dụ: Đảng viên đã được tặng hoặc truy tặng Huy hiệu 60 năm tuổi đảng thì không thuộc diện xét tặng hoặc truy tặng huy hiệu 55 tuổi đảng; đảng viên đã được tặng hoặc truy tặng Huy hiệu 70 năm tuổi đảng thì không thuộc diện xét tặng hoặc truy tặng Huy hiệu 65 năm, 55 năm..."

Với những quy định và hướng dẫn của Trung ương nêu trên, nếu tính tuổi đảng theo quy định mới thì đảng viên A từ khi được cấp ủy có thẩm quyền ký quyết định kết nạp vào Đảng đến khi mất, đồng chí A có 40 năm 9 tháng tuổi đảng.

Như vậy loại ý kiến thứ 2 là đúng.

36

Câu 8:

Đảng viên T được cấp ủy có thẩm quyền ký quyết định kết nạp vào Đảng ngày 25/4/2011. Chi bộ tổ chức lễ kết nạp 19/5/2011 và ngày 15/6/2012 cấp ủy có thẩm quyền ra quyết định công nhận đảng viên chính thức. Tính tuổi đảng cho đảng viên T, chi bộ tôi có 2 loại ý kiến:

- Loại ý kiến thứ nhất: Theo Hướng dẫn số 01-HD/TW ngày 5/1/2012 của Ban Bí thư, tuổi đảng của đảng viên T được tính từ ngày 25/4/2011 là ngày cấp ủy có thẩm quyền ký quyết định kết nạp đồng chí T vào Đảng.

- Loại ý kiến thứ hai: Theo hướng dẫn cách ghi Sổ danh sách đảng viên (mẫu 7-HSĐV) nên trong Hướng dẫn số 12-HD/BTCTW ngày 17/5/2012 của Ban Tổ chức Trung ương ngày vào Đảng là ngày chi bộ tổ chức lễ kết nạp. Do đó tuổi đảng của đồng chí T được tính từ ngày 19/5/2011.

Vậy cách tính nào là đúng?

Trả lời:

Về tính tuổi Đảng của đảng viên, Điểm 4, Điều 5, Điều lệ Đảng quy định: "Đảng viên đã được công nhận chính thức thì tuổi đảng của đảng viên tính từ ngày ghi trong quyết định kết nạp".

Tại điểm 11 (11.2 a.b) Quy định số 45-QĐ/TW của Ban Chấp hành trung ương còn nêu rõ: "Đảng viên được công nhận chính thức thì tuổi đảng của đảng viên được tính từ ngày ghi trong quyết định kết nạp, trừ thời gian không tham gia sinh hoạt đảng".

Thời gian không tham gia sinh hoạt đảng là: Thời gian bị khai trừ (kể cả khai trừ có thời hạn theo quy định của Điều lệ Đảng khóa II), thời gian bị xóa tên, thời gian mất liên lạc với tổ chức đảng và thời gian gián đoạn do chuyển sinh hoạt đảng.

Đảng viên được kết nạp lại được công nhận chính thức thì tuổi đảng của đảng viên kết nạp lại tính từ ngày ghi trong quyết định của đảng viên đó được kết nạp lần đầu, trừ thời gian không tham gia sinh hoạt (trường hợp đặc biệt do Ban Bí thư xem xét, quyết định).

Căn cứ vào quy định và hướng dẫn trên, trường hợp đảng viên T nêu được tính tuổi đảng từ ngày 25/4/2011, là ngày cấp ủy có thẩm quyền ký quyết định kết nạp đồng chí đó vào Đảng.

Như vậy loại ý kiến thứ nhất nêu trên là đúng.

Câu 9:

Đồng chí bí thư chi bộ ở cơ sở do không còn tín nhiệm (vì quản lý điều hành kém làm thất thoát của cơ quan hàng tỷ đồng nên đã không được giữ chức vụ lãnh đạo cơ quan). Sau đó, đồng chí bị bệnh, đi nằm viện điều trị

37

nhiều tháng và không rõ bệnh trạng sẽ ra sao. Đồng chí đã làm đơn xin miễn công tác và sinh hoạt đảng; chi bộ đã ra quyết định đồng ý.

Vậy, cấp nào có quyền quyết định cho đảng viên được miễn công tác và sinh hoạt đảng? Thời gian miễn là bao lâu? Trường hợp nêu trên, chi bộ ra quyết định cho miễn công tác và sinh hoạt đảng có đúng quy định không?

Trả lời:

Việc đồng chí bí thư chi bộ đồng thời là cán bộ lãnh đạo của cơ quan do quản lý kém để thất thoát nhiều tỷ đồng sẽ do cơ quan thanh tra, kiểm tra của cấp có thẩm quyền làm rõ nguyên nhân, kết luận rõ đúng sai để xử lý theo kỷ luật đảng và pháp luật của Nhà nước.

Trong khi chưa kết luận và xử lý, đồng chí đó bị ốm phải đi nằm viện nhiều tháng, không rõ bệnh trạng sẽ ra sao thì việc đồng chí đó làm đơn xin miễn công tác và sinh hoạt đảng là đúng.

Điểm 14 (14.1) Quy định thi hành Điều lệ Đảng số 45 – QĐ/TW, ngày 01/11/2011 của Ban Chấp hành Trung ương đã nêu: “Đảng viên tuổi cao, sức yếu không thể tham gia sinh hoạt được, tự làm đơn hoặc trực tiếp báo cáo với chi bộ xin giảm, miễn công tác và sinh hoạt đảng, chi bộ xem xét, quyết định. Chi ủy hoặc bí thư chi bộ báo cáo cấp ủy cấp trên trực tiếp biết”.

Về vấn đề sức khỏe yếu, Hướng dẫn số 27 – HD/BTCTW của Ban Tổ chức Trung ương còn nêu cụ thể: “Đảng viên sức khỏe yếu do chi bộ xem xét dựa vào tình trạng sức khỏe thực tế của đảng viên (mắc bệnh cần chữa trị dài ngày từ 3 tháng trở lên; hoặc căn cứ bệnh án của cơ sở y tế).

Như vậy, chi bộ ra quyết định đồng ý với đơn xin miễn công tác và sinh hoạt đảng của bí thư chi bộ do phải nằm viện dài ngày là đúng thẩm quyền, đúng quy định.

Về thời hạn miễn công tác và sinh hoạt đảng: Đối với đảng viên thuộc diện tuổi cao, sức yếu không quy định thời hạn cụ thể. Hướng dẫn số 27 –HD/BTCTW của Ban Tổ chức Trung ương chỉ nêu: “…Khi đảng viên có nguyện vọng trở lại công tác và sinh hoạt đảng, làm đơn hoặc trực tiếp báo cáo để chi bộ xét, quyết định”.

Riêng đối với đảng viên đi thăm người thân ở trong nước, nước ngoài từ 3 tháng trở lên; đảng viên đang làm việc lưu động hoặc việc làm không ổn định, xa nơi đang sinh hoạt chi bộ, không có điều kiện tham gia sinh hoạt đúng quy định thì theo Điểm 1 (1.2a), Hướng dẫn số 27 –HD/BTCTW “…thời gian miễn công tác và sinh hoạt đảng không quá 12 tháng. Hết thời gian miễn công tác, sinh hoạt đảng, đảng viên phải làm bản tự kiểm điểm về việc giữ gìn tư cách đảng viên, báo cáo để chi bộ xét cho trở lại sinh hoạt đảng. Trường hợp đảng viên cần đi thêm đợt mới thì phải làm đơn, báo cáo để chi bộ xem xét, quyết định”.

38

Câu 10:

Chi bộ tôi có 2 loại ý kiến khác nhau khi bỏ phiếu đánh giá chất lượng đảng viên:

Loại ý kiến thứ nhất, kết quả biểu quyết hoặc bỏ phiếu phải được 2/3 trở lên số đảng viên chính thức của chi bộ có mặt tán thành (không kể số đảng viên chính thức vắng mặt tại hội nghị).

Loại ý kiến thứ hai, kết quả biểu quyết hoặc bỏ phiếu phải được 2/3 trở lên số đảng viên chính thức của chi bộ tán thành (kể cả số đảng viên chính thức vắng mặt tại hội nghị).

Vậy xin hỏi 2 loại ý kiến trên, ý kiến nào đúng?

Trả lời:

Về đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên, điểm 4, Hướng dẫn số 07-HD/BTCTW ngày 01/10/2011 của Ban Tổ chức Trung ương đã hướng dẫn cụ thể như sau:

- Đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: Là những đảng viên thực hiện xuất sắc 4 nội dung đánh giá (về tư tưởng chính trị; về phẩm chất đạo đức, lối sống; về thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao; về ý thức tổ chức kỷ luật), được 2/3 trở lên số đảng viên chính thức của chi bộ biểu quyết hoặc bỏ phiếu tán thành. Số đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tối đa không vượt quá 15% số đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ và đề nghị cấp trên khen thưởng.

- Đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ: Là những đảng viên hoàn thành tốt 4 nhiệm vụ nêu trên và được trên 1/2 số đảng viên chính thức của chi bộ biểu quyết hoặc bỏ phiếu tán thành...

Theo quy định trên, chỉ khi biểu quyết hoặc bỏ phiếu xếp loại đối với đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mới cần 2/3 trở lên số đảng viên chính thức của chi bộ biểu quyết hoặc bỏ phiếu tán thành. Còn khi biểu quyết hoặc bỏ phiếu xếp loại đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ; đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ; đảng viên vi phạm tư cách hoặc không hoàn thành nhiệm vụ chỉ cần trên 1/2 số đảng viên chính thức của chi bộ biểu quyết hoặc bỏ phiếu tán thành.

Khi tính tỷ lệ kết quả biểu quyết hoặc bỏ phiếu phải so với tổng số đảng viên chính thức của chi bộ kể cả những đảng viên chính thức vắng mặt tại hội nghị.

Như vậy, cách tính tỷ lệ kết quả biểu quyết hoặc bỏ phiếu tán thành so với tổng số đảng viên chính thức của chi bộ thì loại ý kiến thứ 2 nêu trên là đúng.

39

Câu 11:

Đồng chí M là ủy viên ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ sở (nhưng không phải là đảng ủy viên đảng ủy cơ sở) có vi phạm kỷ luật về nhiệm vụ do cấp trên giao đến mức phải thi hành kỷ luật. Chi bộ nơi đồng chí M sinh hoạt đã xem xét, quyết định thi hành kỷ luật đồng chí M bằng hình thức khiển trách.

Chi bộ quyết định kỷ luật đồng chí M có đúng thẩm quyền không?vì sao?

Trả lời:

Chi bộ quyết định kỷ luật đồng chí M là không đúng thẩm quyền. Vì, đồng chí M vi phạm nhiệm vụ do cấp trên giao và đồng chí thuộc đảng uỷ cơ sở quản lý, nên thẩm quyền kỷ luật đối với đồng chí M thuộc đảng uỷ cơ sở. Chi bộ chỉ có thẩm quyền biểu quyết đề nghị thi hành kỷ luật đối với đồng chí M và báo cáo đề nghị đảng ủy cơ sở xem xét, quyết định kỷ luật theo thẩm quyền.

Các căn cứ:

Khoản 1, Điều 36 trong Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng khoá XI ban hành kèm theo Quyết định số 46-QĐ/TW ngày 01-11-2011 của Ban Chấp hành Trung ương quy định: "Chi bộ quyết định khiển trách, cảnh cáo đảng viên trong chi bộ (kể cả cấp uỷ viên các cấp, đảng viên thuộc diện cấp uỷ cấp trên quản lý) vi phạm phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, sinh hoạt đảng, thực hiện nhiệm vụ đảng viên (trừ nhiệm uỷ do cấp trên giao). Nhiệm vụ do cấp trên giao là công việc do tổ chức đảng cấp trên hoặc lãnh đạo cấp trên có thẩm quyền giao cho đảng viên.Nếu phải xử lý kỷ luật cao hơn, chi bộ đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định".

Điểm 6.6, Khoản 6, Điều 36 trong Hướng dẫn này cũng quy định: "Việc kỷ luật đối với uỷ viên uỷ ban kiểm tra là cấp uỷ viên tiến hành như đối với cấp uỷ viên. Nếu uỷ viên uỷ ban kiểm tra không phải là cấp uỷ viên thì việc xử lý kỷ luật khiển trách, cảnh cáo thực hiện như đối với cán bộ do cấp uỷ cùng cấp quản lý; trường hợp kỷ luật cách chức, khai trừ do cấp uỷ cùng cấp quyết định".

Câu 12: 

Một đảng viên vi phạm kỷ luật đảng. Khi chi bộ họp bàn việc thi hành kỷ luật có 9/11 đảng viên chính thức dự họp. Chi bộ biểu quyết bằng cách giơ tay có 5/9 đảng viên chính thức dự họp đồng ý hình thức kỷ luật cảnh cáo.

Trường hợp này xử lý như thế nào?

Trả lời:

40

Việc biểu quyết kỷ luật bằng hình thức giơ tay là trái với quy định của Đảng. Kết quả biểu quyết mới đạt 5/11 đảng viên chính thức của chi bộ là chưa đủ trên một nửa số đảng viên biểu quyết quyết định kỷ luật đảng viên theo quy định. Như vậy, trường hợp nêu trên, chi bộ phải báo cáo đầy đủ kết quả biểu quyết kỷ luật và hồ sơ để tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền xem xét, quyết định, đồng thời yêu cầu chi bộ nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm và xem xét trách nhiệm của chi bộ đó.

Các căn cứ:

Điểm 1.2, Khoản 1, Điều 38 trong Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng khóa XI ban hành kèm theo Quyết định số 46-QĐ/TW ngày 01-11-2011 của Ban Chấp hành Trung ương quy định: "Việc biểu quyết đề nghị kỷ luật hoặc biểu quyết quyết định kỷ luật phải bằng phiếu kín. Sau khi xem xét, kết luận, tổ chức đảng phải biểu quyết bằng phiếu kín việc có kỷ luật hay không kỷ luật. Nếu kết quả biểu quyết không kỷ luật thì phải báo cáo tổ chức đảng cấp trên. Trường hợp kết quả biểu quyết đến mức phải kỷ luật thì bỏ phiếu quyết định hình thức kỷ luật cụ thể. Trường hợp biểu quyết không có hình thức kỷ luật nào có đủ đa số phiếu theo quy định thì báo cáo đầy đủ hồ sơ để tổ chức đảng cấp trên có thẩm quyền xem xét, quyết định. Quyết định của cấp có thẩm quyền phải được chấp hành nghiêm chỉnh.

Điểm 3.1, Khoản 3, Điều 38 Hướng dẫn trên quy định: "Quyết định kỷ luật hoặc đề nghị kỷ luật khiển trách cảnh cáo, cách chức đối với đảng viên, khiển trách, cảnh cáo đối với tổ chức đảng phải được biểu quyết với sự đồng ý của trên một nửa số đảng viên hoặc thành viên của tổ chức đó. Một nửa hay hai phần ba quy định ở trên được tính trên tổng số thành viên có quyền biểu quyết của tổ chức đảng (ở chi bộ là số đảng viên chính thức, trừ số đảng viên được miễn sinh hoạt không có mặt tại cuộc họp; ở cấp uỷ là tổng số cấp ủy viên), không tính trên số thành viên có mặt trong cuộc họp".

Câu 13: 

Một bí thư chi bộ có vi phạm bị cách chức bí thư. 6 tháng sau, đồng chí này lại tiếp tục có vi phạm mới cần phải xử lý kỷ luật tiếp, nhưng chưa đến mức phải khai trừ ra khỏi Đảng.

Như vậy, xử lý hình thức kỷ luật nào cho thỏa đáng?

Trả lời:

Bí thư chi bộ bị xử lý kỷ luật cách chức bí thư thì vẫn còn là chi ủy viên (nếu chi bộ có chi ủy). Trường hợp chi bộ đó không có chi ủy, không có phó bí thư thì còn là đảng viên chính thức của chi bộ.

41

Sáu tháng sau khi bị kỷ luật cách chức bí thư chi bộ, đảng viên lại tiếp tục vi phạm đến mức phải xử lý thì tổ chức đảng có thẩm quyền tiến hành xem xét, xử lý đối với đảng viên vi phạm nêu trên thì tùy nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm và các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ mà áp dụng hình thức kỷ luật phù hợp.

Các căn cứ:

Điểm 6.4, Khoản 6, Điều 36 trong Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng khóa XI ban hành kèm theo Quyết định số 46-QĐ/TW ngày 01-11-2011 của Ban Chấp hành Trung ương quy định: "Đối với chi bộ không có chi ủy, nếu cách chức bí thư hoặc phó bí thư chi bộ thì đương nhiên còn là đảng viên".

Câu 14: 

Đồng chí H bị chi bộ trực thuộc của đảng uỷ cơ sở thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo, đồng chí H khiếu nại lên Đảng ủy khối. Đảng ủy cơ sở mời đồng chí H đến làm việc, để giải quyết khiếu nại nhưng đồng chí H không đến vì cho rằng mình không khiếu nại với đảng ủy cơ sở. Sau đó, lại đề nghị Đảng ủy khối giải quyết khiếu nại.

Vậy, Đảng ủy khối có giải quyết khiếu nại không?Vì sao?

Trả lời:

Đảng uỷ Khối không tiến hành giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng đối với trường hợp trên. Vì, đảng viên đó đã khiếu nại vượt cấp (Đảng uỷ cơ sở chưa xem xét, giải quyết khiếu nại). Đảng ủy khối khi nhận được khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết thì phải chuyển đơn khiếu nại để đảng ủy cơ sở xem xét, giải quyết theo quy định, thông cáo người khiếu nại biết và yêu cầu chấp hành đúng quy định của Đảng về khiếu nại và giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng

Các căn cứ:

Tiết 5.2.1, Điểm 5.2.1, Khoản 5, Điều 32 trong Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng khóa XI ban hành kèm theo Quyết định số 46-QĐ/TW ngày 01-11-2011 của Ban Chấp hành Trung ương quy định: "Việc giải quyết nhiệm vụ kỷ luật của đảng viên phải tiến hành từ uỷ ban kiểm tra hoặc cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức đảng để quyết định xử lý kỷ luật... Đảng viên bị kỷ luật không đồng ý với quyết định kỷ luật hoặc quyết định giải quyết khiếu nại kỷ luật được khiếu nại lên tổ chức đảng cấp trên cho đến Bộ Chính trị hoặc Ban Chấp hành Trung ương".

42

Điểm 8.5, Khoản 8, Điều 38 trong Hướng dẫn trên quy định: "Tổ chức đảng khi nhận được khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết thì chuyển cho tổ chức đảng có thẩm quyền giải quyết đồng thời báo cho người khiếu nại biết".

Câu 15:

Đồng chí A, đảng viên dự bị vi phạm pháp luật bị cơ quan pháp luật ra quyết định truy tố. Trong chi bộ có 02 loại ý kiến:

Ý kiến thứ 1: Đề nghị xóa tên trong danh sách đảng viên.

Ý kiến thứ 2: Đề nghị chỉ đình chỉ sinh hoạt đảng đối với đồng chí A, chờ kết luận của cơ quan pháp luật để xem xét xử lý kỷ luật.

Ý kiến nào đúng và xử lý thế nào?

Trả lời:

Ý kiến thứ hai đúng. Đảng viên dự bị A sau khi bị truy tố phải đình chỉ sinh hoạt đảng.

Nếu tổ chức đảng kết luận rõ đảng viên A có vi phạm đến mức phải xử lý thì chủ động xem xét, xử lý kỷ luật đảng, không nhất thiết chờ kết luận hoặc tuyên án của tòa án có thẩm quyền, không cần quyết định cho đảng viên, cấp uỷ viên trở lại sinh hoạt mới xem xét, xử lý kỷ luật.

Nếu tổ chức đảng không nắm vững vi phạm của đảng viên thì chờ kết quả xử lý của cơ quan pháp luật và khi tòa án xét xử bản án đã có hiệu lực pháp luật thì tổ chức đảng tiến hành xem xét thi hành kỷ luật theo quy định của Điều lệ Đảng. Nếu đảng viên dự bị A bị tòa án xử phạt từ hình phạt cải tạo không giam giữ trở lên, sau khi có bản án có hiệu lực pháp luật tổ chức ðảng có thẩm quyền cãn cứ bản án của tòa án để xóa tên trong danh sách đảng viên.

Các căn cứ:

Điểm 4.1, Khoản 4, Điều 40 trong Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII và Chương VIII Điều lệ Đảng khóa XI ban hành kèm theo Quyết đinh số 46-QĐ/TW ngày 01-11-2011 của Ban Chấp hành Trung ương quy định: "Đảng viên (kể cả cấp uỷ viên) có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng kỷ luật đảng mà có hành vi cố ý gây trở ngại cho hoạt động của cấp uỷ và công tác kiểm tra của Đảng hoặc bị cơ quan pháp luật có thẩm quyền ra quyết định truy tố, tạm giam thì phải đình chỉ sinh hoạt đảng".

Nhưng tại Điểm 1.2, Khoản 1, Điều 40 Hướng dẫn trên còn quy định: "Đảng viên bị khởi tố, truy tố hoặc bị tạm giam, nếu tổ chức đảng có thẩm quyền kết luận rõ đảng viên có vi phạm đến mức phải xử lý thì chủ động xem

43

xét, xử lý kỷ luật đảng, không nhất thiết chờ kết luận hoặc tuyên án của tòa án có thẩm quyền, không cần quyết định cho đảng viên, cấp uỷ viên trở lại sinh hoạt mới xem xét, xử lý kỷ luật. Sau khi có bản án hoặc quyết định của tòa án, nếu thấy cần thiết, tổ chức đảng có thẩm quyền kỷ luật xem xét lại việc kỷ luật đảng đối với đảng viên đó".

Câu 16:

Một chị phó bí thư chi bộ trực thuộc Đảng ủy Sở X (có 18 tổ chức đảng trực thuộc) được hưởng tiền phụ cấp cấp ủy hàng tháng là 0,3. Chị phó bí thư này kiêm nhiệm luôn kế toán-thủ quỹ chi bộ, trực tiếp làm công tác thu nộp, tổng hợp báo cáo đảng phí nộp về Văn phòng Đảng ủy khối đúng theo quy định. Như vậy, chị phó bí thư này có được hưởng mức chi 0.2 mức lương tối thiểu/tháng chi bồi dưỡng cho kế toán kiêm nhiệm theo Công văn số 828-CV/VPTW/nb ngày 3/10/2011 của Văn phòng Trung ương Đảng hay không? Được biết, chị phó bí thư hiện nay đang hưởng số tiền hàng tháng theo hai nội dung nêu trên.

Trả lời:

- Căn cứ theo quy định tại Công văn số 828-CV/VPTW/nb ngày 3/10/2011 của Văn phòng Trung ương Đảng về việc điều chỉnh mức chi bồi dưỡng kế toán kiêm nhiệm trực tiếp làm công tác thu, chi đảng phí và tổng hợp lập báo cáo quyết toán kinh phí chi hoạt động công tác đảng của tổ chức đảng các cấp, đồng chí phó bí thư chi bộ này được hưởng phụ cấp theo quy định hiện hành là 0,1 mức lương tối thiểu/người/tháng. Còn phụ cấp cấp ủy hàng tháng của đồng chí vẫn thực hiện theo Quy định số 169-QĐ/TW ngày 24/6/2008 của Ban Chấp hành Trung ương về chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với cấp ủy viên các cấp, 2 loại phụ cấp trên quy định cho hai công việc khác nhau, không liên quan đến nhau. Như vậy, đồng chí phó bí thư chi bộ nêu trên sẽ được hưởng cả 2 loại phụ cấp trên là đúng theo quy định hiện hành.

Câu 17:

 Cán bộ kế toán của văn phòng Sở A làm công tác thu chi, trích nộp đảng phí của Đảng ủy Sở có được hưởng các mức bồi dưỡng theo tinh thần Công văn số 828-CV/VPTW/nb ngày 3/10/2011 của Văn phòng Trung ương Đảng hay không?

 Trả lời:

 - Phần 1.1 (đối tượng chi bồi dưỡng) của Công văn số 828-CV/VPTW/nb về việc điều chỉnh mức chi bồi dưỡng kế toán kiêm nhiệm trực tiếp làm công tác thu, chi đảng phí và tổng hợp lập báo cáo quyết toán kinh phí chi hoạt động công tác Đảng của tổ chức đảng các cấp quy định: “Mỗi chi bộ cơ sở, đảng bộ được chi một suất bồi dưỡng cho kế toán kiêm nhiệm trực tiếp làm công tác thu

44

nộp đảng phí và tổng hợp lập báo cáo quyết toán kinh phí chi hoạt động công tác Đảng…”.

  Đối chiếu với quy định trên, cán bộ kế toán của văn phòng huyện ủy, văn phòng tỉnh ủy làm công tác thu, chi, trích nộp đảng phí cũng là đối tượng được hưởng các mức bồi dưỡng theo quy định của Công văn số 828-CV/VPTW/nb ngày 3/10/2011 của Văn phòng Trung ương Đảng.

Câu 18:

Cách ghi biên bản hội nghị cấp ủy yêu cầu đảm bảo các nội dung gì?

Biên bản hội nghị cấp uỷ (ban chấp hành, ban thường vụ) là văn bản ghi chép diễn biến, ý kiến phát biểu của các đại biểu tham dự và ý kiến kết luận của đồng chí chủ trì hội nghị cấp uỷ.

Biên bản hội nghị cấp uỷ là sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng, là căn cứ để ban hành các nghị quyết, quyết định có liên quan, là cơ sở để chỉ đạo thực hiện quyết định của cấp uỷ, là tài liệu lịch sử để tổng kết, đánh giá hoạt động của cấp uỷ.

Biên bản hội nghị cấp uỷ cần ghi đầy đủ mọi chi tiết liên quan đến diễn biến hội nghị. Để bảo đảm giá trị pháp lý và giá trị lưu trữ, biên bản hội nghị cấp uỷ phải được làm thành văn bản, có đủ chữ ký của người ghi biên bản, chữ ký của đồng chí chủ trì hội nghị và đóng dấu của cấp uỷ.

Ngoài các thông tin về thời gian, địa điểm và nội dung hội nghị, bố cục của biên bản hội nghị cấp uỷ thường gồm bốn phần cơ bản sau :

1- Thành phần tham dự hội nghị :+ Thành phần ban chấp hành (hoặc ban thường vụ), gồm: chủ trì hội nghị,

số uỷ viên có mặt, số uỷ viên vắng mặt.+ Thành phần mời dự hội nghị.+ Người ghi biên bản hội nghị.2- Tài liệu sử dụng trong hội nghị: ghi đầy đủ các tài liệu được sử dụng

trong hội nghị, kể cả các dự thảo văn bản xin ý kiến hội nghị.3- Diễn biến hội nghị: tập trung một số nội dung chủ yếu sau đây :+ Ghi khái quát nội dung các đề án, tờ trình, báo cáo…; họ tên, chức vụ

người báo cáo; tài liệu kèm theo đề án, tờ trình, báo cáo… (nếu có).+ Những nội dung chính mà chủ toạ hội nghị đề nghị tập trung thảo luận.+ Các ý kiến phát biểu của đại biểu tham dự hội nghị (ghi rõ họ tên, chức

vụ, nơi công tác của đại biểu).+ Các kết quả biểu quyết (nếu có).

45

4- Kết luận hội nghị: ghi chính xác, đầy đủ các ý kiến kết luận hội nghị của đồng chí chủ trì hội nghị về các vấn đề mà hội nghị đã quyết định

Câu 19:

Biên bản họp chi bộ định kỳ hàng tháng yêu cầu phải đảm bảo thể hiện các nội dung gì?

* Ngoài các thông tin về thời gian, địa điểm và nội dung hội nghị, bố cục của biên bản hội nghị chi bộ thường kỳ gồm ba phần cơ bản sau:

1- Thành phần tham dự hội nghị :Thành phần tham dự, gồm: chủ trì, thư ký hội nghị, tổng số đảng viên có

mặt, vắng mặt, có lý do, không lý do, đảng viên chính thức, dự bị…2- Diễn biến cuộc họp: tập trung một số nội dung chủ yếu sau đây :- Triển khai phổ biến, quán triệt các chủ trương của Đảng, chính sách

pháp luật của nhà nước có liên quan, các văn bản của cấp ủy cấp trên.- Sinh hoạt tư tưởng Hồ Chí Minh.- Đánh giá việc thực hiện nghị quyết của chi bộ trong tháng trước: trên 5

nhiệm vụ theo quy định của Ban Bí thư: về thực hiện nhiệm vụ chính trị; về lãnh đạo công tác tư tưởng; về lãnh đạo công tác tổ chức, xây dựng Đảng; về công tác kiểm tra, giám sát; về lãnh đạo các đoàn thể…

- Triển khai nhiệm vụ trong tháng đến: cũng triển khai trên 5 nhiệm vụ trên.

Ý kiến phát biểu của đảng viên trong chi bộ.- Kiểm điểm đảng viên chấp hành (nếu như có kế hoạch).- Các kết quả biểu quyết (nếu có).3- Kết luận hội nghị: ghi chính xác, đầy đủ các ý kiến kết luận hội nghị

của đồng chí chủ trì hội nghị về các vấn đề mà hội nghị đã quyết địnhCâu 20:

Một văn bản chính thức của Đảng bắt buộc phải có đủ các thành phần thể thức nào? (Theo Quyết định số 31-QĐ/TW ngày 01/10/1997 của Bộ Chính trị “ban hành quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng” và Quyết định của Ban Bí thư số 91-QĐ/TW, ngày 16/02/2004 bổ sung thẩm quyền ban hành văn bản trong một số điều của "Quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng")

Trả lời:

1- Tiêu đề "Đảng Cộng sản Việt Nam",

46

2- Tên cơ quan ban hành văn bản,

3- Số và ký hiệu văn bản,

4- Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản,

5- Tên loại văn bản và trích yếu nội dung văn bản,

6- Phần nội dung văn bản,

7- Chữ ký, thể thức để ký và dấu cơ quan ban hành văn bản,

8- Nơi nhận văn bản.

47