387
Nghiệp Vụ Kinh doanh XNK– G.v: Lê Thanh Minh - Tony Ging viên: Lê Thanh Minh (Tony) Mobile: 0937.639878 Email: [email protected]

Nghiep vu xuat nhap khau

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bài giảng dành cho sinh viên kinh tế

Citation preview

Page 1: Nghiep vu xuat nhap khau

Nghiệp Vụ Kinh doanh XNK– G.v: Lê Thanh Minh - Tony

Giảng viên: Lê Thanh Minh (Tony)

Mobile: 0937.639878

Email: [email protected]

Page 2: Nghiep vu xuat nhap khau

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Page 3: Nghiep vu xuat nhap khau

Kinh Doanh Xuất - nhập khẩu????

Vì sao phải nghiên cứu Xuất - nhập khẩu????

CHƢƠNG I: Tổng Quan Kinh Doanh Xuất - nhập khẩu????

Page 4: Nghiep vu xuat nhap khau

Kinh doanh Xuất - Nhập khẩu? Kinh doanh XNK (Export – Import Business): là hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa và các dịch

vụ kèm theo hàng hóa giữa các chủ thể có trụ sở thƣơng mại đặt tại các quốc gia khác nhau.

Theo luật Thƣơng mại Việt Nam 2005: Mua bán hàng hóa quốc tế đƣợc thực hiện dƣới các hình thức

xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Trong đó

Xuất khẩu là việc hàng hóa đƣa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đƣa vào khu vực đặc biệt trên lãnh

thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực Hải quan riêng theo qui định pháp luật.

Khu vực hải quan riêng: là khu vực hàng hóa khi vận chuyển ra vào phải thực hiện các thủ tục hải

quan theo qui định cho khu vực đó. Khu vực hải quan riêng có thể là Khu chế xuất (Export

Proccessing Zone), doanh nghiệp chế xuất, Khu thƣơng mại –công nghiệp, Kho ngoại quan (Custom

bonded Warehouse) và các khu vực kinh tế khác đƣợc thàng lập theo quyết định của thủ tƣớng chính

phủ, trong đó qui địng quan hệ mua bán trao đổi mua bán hàng hóa giữa các khu vực này với nội địa

là quan hệ xuất khẩu.

Nhập khẩu: hàng hóa đƣợc đƣa vào lãnh thổ Việt Nam từ nƣớc ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt trên

lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật.

Tạm nhập, tái xuất: hàng hóa đƣợc đƣa từ lãnh thổ nƣớc ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm

trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật vào Việt Nam

có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt

Nam.

Tạm xuất, tái nhập (ngƣợc lại của tạm nhập, tái xuất)

Chuyển khẩu hàng hóa: là việc mua hàng hóa từ một nƣớc, vùng lãnh thổ để bán sang một nƣớc

vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt nam, mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm

thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

Hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu đƣợc qui định chi tiết trong nghị định

số 12/2006/NĐ-CP (ngày 23-01-2006) và một số văn bản khác có liên quan.

Page 5: Nghiep vu xuat nhap khau

Vì sao phải nghiên cứu Xuất – nhập khẩu???

Bản chất của xuất nhập khẩu là hoạt động trao đổi, mua bán

hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể hoạt động trong môi trƣờng

kinh doanh khác nhau. Sự khác biệt đó đòi hỏi phải trang bị

những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ và kỹ năng cho các nhà

kinh doanh hoạt động trong những tổ chức có tham gia trực tiếp

hoặc gián tiếp vào hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài ra những

hoạt động quản trị chiến lƣợc, Marketing, tài chính, sản xuất,

nhân sự…của tổ chức cũng phải thích ứng với những đặc điểm

riêng của kinh doanh xuất-nhập khẩu.

Page 6: Nghiep vu xuat nhap khau
Page 7: Nghiep vu xuat nhap khau

Đặc điểm về chủ thể của kinh doanh XNK?

Chủ thể của hoạt động là những thƣơng nhân có quốc tịch khác nhau – trụ sở

thƣơng mại đặt tại ở những quốc gia khác nhau. Đây là điểm khác biệt cơ bản nhất

giữa kinh doanh XNK với các giao dịch trong nƣớc.

Một số vấn đề về thƣơng nhân và quyền kinh doanh XNK của thƣơng nhân:

a). Thƣơng nhân và quốc tịch của thƣơng nhân: theo luật TM2005: “Thƣơng nhân

bao gồm tổ chức kinh tế đƣợc thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thƣơng mại

độc lập, thƣờng xuyên và có đăng ký kinh doanh”. Quốc tịch thƣơng nhân đƣợc

xem là nơi thƣơng nhân có đăng ký kinh doanh.

b). Quyền kinh doan xuất-nhập khẩu của thƣơng nhân: (ND12/2006/ND-CP)

Đối với thương nhân Việt nam không có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài :

Trừ hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngƣng xuất khẩu, hàng hóa

thuộc danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thƣơng nhân đƣợc xuất-

nhập khẩu hàng hóa không phụ thuốc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh.

Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài công ty và chi nhánh công ty

nước ngoài tại Việt Nam muốn tham gia vào hoạt động xuất-nhập khẩu phải làm

thủ tục xin “cấp phép thực hiện quyền nhập khẩu”.

Page 8: Nghiep vu xuat nhap khau

Ngoài ra quyền kinh doanh XNK của loại hình doanh nhân còn đƣợc

qui định trong nghị định số 23/2007/ND-CP(ngày 12/2/2007) và theo

thông tƣ của Bộ Thƣơng mại số 09/2007/TT-BTM (17/7/2007). Trong

đó có một số điểm lƣu ý:

Doanh nghiệp có vốn ĐTNN đƣợc XNK các mặt hàng không thuộc “danh mục

hàng cấm XNK” và danh mục “Tạm ngƣng XNK” (nếu có) và các mặt hàng không

thuộc “danh mục hàng hóa không đƣợc quyền XNK”.

Trong hoạt động XK đƣợc trực tiếp mua hàng của thƣơng nhân có đăng ký kinh

doanh mua bán hoặc có quyền phân phối hàng hóa đó để XK, không đƣợc lập cơ

sở để thu mua hàng XK.

Trong hoạt động NK và phân phối hàng NK: đƣợc phép lựa chọn và bán mỗi

nhóm hàng nhập khẩu cho một thƣơng nhân có đăng ký kinh doanh mua bán hoặc

có quyền phân phối nhóm hàng đó , không đƣợc phép tự lập cơ sở để phân phối

hàng nhập khẩu.

Đối với những doanh nghiệp có vốn ĐTNN đã đƣợc cấp phép thực hiện quyền

phân phối. Các doanh nghiệp này đƣợc thực hiện quyền bán buôn, bán lẻ. Nhƣợng

quyền thƣơng mại, đại lý mua bán hàng hóa sản xuất tại Việt Nam và hàng hóa

nhập khẩu vào Việt Nam theo qui định của pháp luật. Không đƣợc thành cơ sở bán

lẻ ngoài cơ sở bán lẻ đã đƣợc cấp phép. Nếu muốn thành lập thêm cơ sở mới thì

phải xin phép.

Page 9: Nghiep vu xuat nhap khau

Nhƣ vậy, thƣơng nhân Việt Nam không có vốn ĐTNN , khi

giao dịch với thƣơng nhân có vốn ĐTNN, hoặc thƣơng

nhân nƣớc ngoài có hiện diện tại Việt Nam (Chi nhánh, văn

phòng đại diện) ngoài việc lƣu ý những vấn đề trên còn lƣu

ý các vấn đề sau:

Chi nhánh thƣơng nhân nƣớc ngoài đƣợc phép ký kết HĐ mua bán với thƣơng

nhân Việt Nam, tuy nhiên thƣơng nhân nƣớc ngoài phải chịu trách nhiệm về hoạt

động của chi nhánh tại Việt Nam.

Đại diện thƣơng nhân nƣớc ngoài không đƣợc phép thực hiện các hoạt động sinh

lời tại Việt Nam, không đƣợc phép ký HĐ mua bán hàng hóa với thƣơng nhân Việt

Nam, trừ khi có ủy quyền của thƣơng nhân nƣớc ngoài cho trƣởng văn phòng đại

diện tại Việt Nam. (Tất nhiên thƣơng nhân nƣớc ngoài vẫn đƣợc phép ký kết một

số HĐ xuất phát từ nhu cầu thành lập, và hoạt động của văn phòng đại diện: thuê

trụ sở,mua vật liệu xây dựng trụ sở…

Page 10: Nghiep vu xuat nhap khau

Đối với thƣơng nhân nƣớc ngoài không có hiện diện tại

Việt Nam?

Theo Nghị định 90/2007/ND-CP (31/5/2007) thì đƣợc quyền:

Thực hiện các quyền XNK khi đƣợc cấp “giấy chứng nhận đăng ký quyền Xk,

quyền NK” đối với các loại hàng hóa đƣợc phép XNK theo qui định của pháp luật

Việt Nam và theo lộ trình cam kết mở cửa thị trƣờng của Việt Nam.

Thực hiện mua hàng hóa để XKvà bán hàng hóa NK với thƣơng nhân Việt Nam

có đăng ký kinh doanh các loại hàng hóa đó theo qui định hiện hành của pháp luật

Việt Nam.

Ngoài ra còn phải đảm bảo điều kiện sau:

Không bị tƣớc quyền hoạt động thƣơng mại hoạt đang chịu các hình phạt liên

quan đến các hoạt động thƣơng mại theo qui định của pháp luật nƣớc ngoài hoặc

pháp luật Việt Nam.

Không có tiền án , không bị hạn chế hoặc không bị mất hành vi dân sự đối với

thƣơng nhân nƣớc ngoài là ngƣời cá nhân hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật đối

với thƣơng nhân nƣớc ngoài là tổ chức kinh tế

Page 11: Nghiep vu xuat nhap khau
Page 12: Nghiep vu xuat nhap khau

Hàng hóa?

Hàng hóa là tài sản di chuyển,phục vụ nhu cầu của cá nhân,

hoặc tổ chức. Hàng hóa đối tƣợng giao dịch XNK phải đƣợc

pháp luật quốc gia của các bên cho phép mua bán. Ngoài ra đối

với một số mặt hàng cụ thể (Gỗ nguyên liệu, động vật, chất

phóng xạ..), trong mua bán còn phải tuân thủ các điều ƣớc quốc

tế có liên quan.

Page 13: Nghiep vu xuat nhap khau

Sự dịch chuyển hàng hóa trong kinh doanh XNK?

Phải hoàn tất thủ tục hải quan cho hàng hóa khi hàng hóa đƣợc XK hoặc NK

ra/vào biên giới hải quan của một quốc gia.(Đặc điểm này gắn với sự di chuyển

hàng hóa hữu hình và vô hình). Vì nhiều mục tiêu khác nhau (chủ quyền, kinh

tế, an ninh…) mà các quốc gia đều đƣa ra các thủ tục Hải quan khá chặt chẽ, và

đƣợc xem nhƣ một rào cản thƣơng mại, đối với hàng hóa nhập khẩu nƣớc ngoài,

và giới hạn nhất định trong qui định của WTO. Thủ tục hải quan làm tăng chi

phí, rủi ro trong kinh doanh. Việc am hiểu và tuân thủ là cách tốt nhất hạn chế

những thiệt hại không đáng có đối với doanh nghiệp.

Biên giới hải quan: theo luật Hải quan Việt nam khái niệm “Lãnh thổ hải quan

gồm những khu vực trong lãnh thổ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,

trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, nơi luật Hải quan được áp

dụng”

Do khoảng cách địa lý, chi phí vận chuyển và bảo hiểm trở nên rất quan trọng

trong kinh doanh XNK. Doanh nghiệp phải thƣờng xuyên cập nhật những biến

động của thị trƣờng vận tải, bảo hiểm để tránh những tổn thất không đáng do chi

phí vận tải, bảo hiểm thau đổi.

Page 14: Nghiep vu xuat nhap khau
Page 15: Nghiep vu xuat nhap khau

Đồng tiền thanh toán trong kinh doanh XNK?

Có thể là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên.

Trong trƣờng hợp phải thƣờng xuyên sử dụng trong các

thƣơng vụ kinh doanh XNK của mình, cần lƣu ý 2 vấn đề sau:

Thứ nhất: Phải tuân thủ qui định của “pháp lệnh ngoại hối” số

28/2005/PL-UBTVQH11. Pháp lệnh bắt buộc các doanh nghiệp

“phải cung cấp chứng từ, chứng minh sự tồn tại hợp pháp của

giao dịch khi muốn chuyển tiền thanh toán ra nƣớc ngoài”.

Thứ hai: phải có những biện pháp hợp lý để phòng tránh rủi ro

hối đoán (forein exchange risk) do sự biến động của tỷ giá làm

ảnh hƣởng đến kỳ vọng trong tƣơng lai của giao dịch XNK.

Page 16: Nghiep vu xuat nhap khau

Phƣơng thức thanh toán trong kinh doanh XNK.

Thanh toán quốc tế hiện nay thƣờng sử dụng là : Tín dụng chứng từ

(Documentary Credit), Nhờ thu chứng từ (Documentary Collection).

Có 2 vấn đề cần lƣu ý về thanh toán:

Thứ nhất: về nguyên tắc rủi ro thanh toán quốc tế cao hơn trong

nƣớc. Doanh nghiệp phải tiên lƣợng trƣớc những rủi ro, chi phí mà

mình phải đối mặt khi quyết định lựa chọn một phƣơng thức thanh

toán nào đó.

Ví dụ: Doanh nghiệp XK chấp nhận cho khách hàng chuyển tiền

trả chậm, để đổi lại khách chấp nhận mua hàng của doanh nghiệp

bạn, thì rủi ro có thể xảy ra không? Có phương án nào tốt không?

Thứ hai: các phƣơng thức thanh toán quốc tế, có những qui tắc và

chuẩn mực riêng. Việc am hiểu những qui tắc này là cần thiết để giúp

hạn chế rủi ro và tăng hiệu quả của khâu thanh toán.

Page 17: Nghiep vu xuat nhap khau

Căn cứ để chọn đồng tiền thanh toán trong hợp đồng

So sánh lực lƣợng, lợi thế giữa 2 bên mua và bán

Vị trí đồng tiền đƣợc lựa chọn trên thị trƣờng thế giới

Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thế giới

Page 18: Nghiep vu xuat nhap khau

Điều kiện đảm bảo hối đoái

Đảm bảo hối đoái theo vàng:

- Quy giá cả và giá trị HH thành vàng khi kí kết hợp đồng, và quy đổi vàng ra đồng tiền TT vào thời điểm TT

- Đảm bảo theo hàm lƣợng vàng của đồng tiền TT => hiện nay không dùng

- Đảm bảo theo giá vàng tại thị trƣờng vàng tự do.

Quy định cách lấy giá vàng:

- Thị trƣờng lấy giá vàng

- Thời điểm lấy giá vàng

- Ai công bố giá

- Mức giá nào?

Page 19: Nghiep vu xuat nhap khau

Điều kiện đảm bảo hối đoái

Điều kiện có đảm bảo ngoại hối: Là điều kiện cho phép lựa chọn một đồng tiền tƣơng đối ổn định, xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh toán để đảm bảo giá trị của tiền tệ TT.

Hai cách đảm bảo:

- Nếu đồng tiền TT và đồng tiền tính toán là một => chọn đồng tiền khác để đảm bảo

- Nếu đồng tiền TT khác đồng tiền ttoán: chọn đồng tiền ổn định là đồng tiền tính giá

Cần lƣu ý cách lấy tỷ giá để xác định giá trị thanh toán.

Page 20: Nghiep vu xuat nhap khau

Điều kiện đảm bảo hối đoái

Điều kiện đảm bảo theo rổ tiền tệ: Là việc đảm bảo giá trị hợp đồng theo một số loại tiền tệ nhất định.

- Cần quy định rõ:

Loại tiền đƣợc lựa chọn

Tỷ lệ số lƣợng ngoại tệ đƣa vào rổ

Cách lấy tỷ giá so với đồng tiền đƣợc đảm bảo.

- Có 2 cách đảm bảo hối đoái theo rổ tiền tệ:

Tổng giá trị hợp đồng đƣợc điều chỉnh căn cứ vào mức bình quân tỷ lệ biến động của tỷ giá hối đoái cả rổ tt

Tổng Gtrị HĐ đƣợc điều chỉnh căn cứ vào tỷ lệ biến động của bình quân TGHĐ cả rổ ttệ vào lúc TT so với lúc kí HĐ.

Page 21: Nghiep vu xuat nhap khau

Ví dụ:

Tên ngoại tệ Tỷ giá với USD Tỷ lệ bđộng tỷ giá (%) Kí HĐ Lúc TT

EURO 1.2045 1.2541 4.12

JPY 113 121 7.08

CAD 1.0238 1.0117 -1.2

Tổng 115.2283 123.2658 10

Theo cách 1: Mức bình quân tỉ lệ biến động của TGHĐ cả „rổ tiền tệ” là 10/4=2.5% =>

tổng giá trị hợp đồng phải điều chỉnh tƣơng ứng: 100%-2.5% = 97.5%

Theo cách 2: Bình quân TGHĐ của rổ tt lúc kí hợp đồng = 115.2283/4=28.8071

Bình quân TGHĐ của rổ TT lúc thanh toán = 123.2658/4=30.8165

Tỷ lệ biến động của bình quân TGHĐ cả rổ TT lúc thanh toán so với lúc kí hợp đồng là:

(30.8165-28.8071)/28.8071*100% = 6.98% => tổng giá trị HĐ cần điều chỉnh lại là:

100%-6.98% = 93.02%

Page 22: Nghiep vu xuat nhap khau

Các loại thời gian thanh toán quy định trong hợp đồng

Thời gian trả tiền trƣớc

Thời gian trả tiền ngay

Thời gian trả tiền sau

Thời gian trả tiền hỗn hợp

Lƣu ý: Các mốc thời gian quy định trong hợp đồng:

- Ngày kí kết hợp đồng

- Ngày hợp đồng có hiệu lực

- Ngày giao hàng trên phƣơng tiện vận tải chỉ định

- Ngày ngƣời mua nhận đƣợc chứng từ nhận hàng

- Ngày ngƣời mua nhận đƣợc hàng hoá và kiểm định chất lƣợng

Page 23: Nghiep vu xuat nhap khau
Page 24: Nghiep vu xuat nhap khau

Nội dung

Hoạt động kinh doanh XNK đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện

các công việc sau:

Chuẩn bị: Đây là công việc có vị trí quan trọng , quyết định phần

lớn kết quả thƣơng vụ. Trong bƣớc này doanh nghiệp phải thu thập

thông tin về thị trƣờng và hàng hóa. Lên phƣơng án kinh doanh,

phƣơng án đàm phán.

Đàm phán và ký kết hợp đồng: đây là công việc nhằm biến dự

định, mục tiêu của doanh nghiệp thành những thỏa thuận cụ thể.

Tổ chức thực hiện hợp đồng: đây là bƣớc cụ thể hóa những thỏa

thuận thành kết quả cuối cùng. Kết thúc bƣớc này mới có thể xác

định, giao dịch của doanh nghiệp có mang lại kết quả nhƣ mong đợi

hay không.

Page 25: Nghiep vu xuat nhap khau

Thông tin và dự báo về thị trƣờng hàng hóa

, thị trƣờng tài chính (lãi suất, tỷ giá), thị

trƣờng vận tải, các sự kiện liên quan khác

(Trong và ngoài nƣớc…)

Thông tin về thƣơng

nhân (có thể là những

đối tác quen thuộc hoặc

đối tác mới.

Mục tiêu, kế hoạch

kinh doanh của doanh

nghiệp trong kỳ (tuần,

tháng, quí, năm)

Phƣơng án giao dịch (mục tiêu,

các điều kiện giao dịch, và giải

pháp thực hiện

Đàm phán với đối tác Không đạt đƣợc thỏa thuận

Ký kết hợp đồng

Thực hiện hợp đồng

Page 26: Nghiep vu xuat nhap khau

Các phƣơng thức kinh doanh XNK

Phƣơng thức XNK thông thƣờng

Phƣơng thức giao dịch qua trung gian (không chuyển giao quyền sở

hữu hàng hóa): Đại lý mua bán hàng hóa; Môi giới thƣơng mại.

Phƣơng thức giao dịch đặc biệt:

Phƣơng thức XNK tại chổ

Phƣơng thức mua bán đối lƣu (trao đổi hàng hóa)

Phƣơng thức kinh doanh tái xuất và chuyển khẩu.

Phƣơng thức gia công quốc tế

Phƣơng thức giao dịch thông qua thủ tục đấu thầu

Phƣơng thức giao dịch thông qua thủ tục đấu giá

Phƣơng thức giao dịch tại hội chợ, triển lãm quốc tế.

Các loại hợp đồng ký qua sở giao dịch hàng hóa: Hợp đồng giao

ngay, kỳ hạn, tƣơng lai, quyền chọn.

Page 27: Nghiep vu xuat nhap khau

CÁC PHƢƠNG THỨC KINH DOANH

THƢƠNG MẠI QUỐC TÊ TRÊN THỊ TRƢỜNG

THẾ GIỚI

1. Giao dịch trực tiếp

2. Giao dịch gián tiếp

3. Thƣơng mại đối lƣu

4. Đấu thầu quốc tế

5. Đấu giá quốc tế

6. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa

7. Giao dịch tại hội trợ và triển lãm quốc tế

8. Gia công quốc tế

9. Tái xuất khẩu

10. Nhƣợng quyền kinh doanh (Franchising)

Page 28: Nghiep vu xuat nhap khau

Giao dịch trực tiếp (Direct

Transaction)

• Đây là phƣơng thức ngƣời mua và ngƣời bán trực

tiếp thỏa thuận các điều kiện mua bán không

thông qua bất kỳ trung gian nào

• Các hình thức giao dịch trực tiếp:

+ Gặp mặt

+ Thƣ: Email, Fax…

+ Điện thoại

(Phân tích ƣu nhƣợc điểm của từng giao dịch)

Page 29: Nghiep vu xuat nhap khau

Giao dịch qua trung gian • Trung gian (intermediators)

Môi giới (Brocker)

Đại lý (Agents)

Theo mức độ ủy quyền:

Đại lý toàn quyền

Đại lý độc quyền

Tổng đại lý

Theo danh nghĩa và chi phí đại lý:

Đại lý thụ ủy

Đại lý hoa hồng

Đại lý kinh tiêu

Các loại đại lý khác:

Ngƣời đại diện (Factors)

Đại lý gửi bán

Đại lý bảo hiểm thanh toán

Page 30: Nghiep vu xuat nhap khau

Giao dịch qua trung gian (tt) • Những lƣu ý khi sử dụng đại lý:

1. Quản lý giá

2. Thù lao cho đại lý

3. Bố trí mạng lƣới đại lý

4. Khai thác năng lực đại lý

Hợp đồng đại lý

- Pháp nhân của bên đại lý

- Loại đại lý

-Quyền và nghĩa vụ của đại lý

-Quyền và nghĩa vụ của ngƣời ủy thác

-Thù lao và các trả thù lao cho đại lý

-Thanh toán tiền hàng gữa đại lý và ủy thác

- Thời hạn có hiệu lực

-Những qui định khác

Page 31: Nghiep vu xuat nhap khau

Thƣơng mại đối ứng •Là phƣơng thức kinh doanh XNK trong đó XK gắn liền với nhập khẩu, ngƣời xuất khẩu đồng thời là ngƣời nhập khẩu, lƣợng hàng mua bán có giá trị tƣơng đƣơng

Yêu cầu cân bằng

•Về mặt hàng: Hàng quí hiếm đổi hàng quí hiếm

•Về giá: Mua bán theo giá quốc tế

•Về phƣơng thức Xuất và nhập khẩu

•Về giá trị xuất và nhập khẩu

Các nghiệp vụ thƣơng mại đối lƣu

•Hàng đổi hàng (Barter): hàng hóa có giá trị tƣơng đƣơng diễn ra xuất nhập đồng thời.

•Nghiệp vụ bù trừ (Compensation): Hai bên mua bán với nhau ghi lại giá trị, tiến hành bù trừ. Kỳ hạn dài hay ngắn do thỏa thuận. Có phƣơng thức: bù trừ trƣớc, bù trừ sau, bù trừ song song.

Page 32: Nghiep vu xuat nhap khau

Thƣơng mại đối ứng (tt)

Chuyển giao nghĩa vụ (Switch): hai bên mua bán với nhau nhƣng chuyển giao

nghĩa vụ XK/NK đối ứng hoặc nghĩa vụ thanh toán cho bên thứ 3

Nghiệp vụ mua đối ứng (Counter Purchase): Một bên bán thiết bị cho khách

hàng và đổi lại, mua sản phẩm, bán thành phẩm,…do sử dụng thiết bị đó sả

xuất ra. Nghiệp vụ này sử dụng nhiều trong chuyển giao công nghệ, nhập khẩu

thiết bị toàn bộ. Hợp đồng thƣờng dƣới 5 năm.

Giao dịch bồi hoàn (Offset): Đổi hàng hóa và dịch vụ lấy dịch vụ hoặc những

ƣu đãi khác

Nghiệp vụ mua lại (Buy – Back): Cung cấp thiết bị toàn bộ , công nghệ đồng

thời cam kết mua lại sản phẩm do thiết bị hoặc công nghệ đó sản xuất.

Biện pháp đảm bảo thực hiện thƣơng mại đối ứng:

•Dùng thƣ tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)

•Dùng ngƣời thứ 3 khống chế chứng từ

•Dùng tài khoản đặc biệt tại ngân hàng để thanh toán tiền hàng

•Phạt giao hàng thiếu hoặc chậm

Page 33: Nghiep vu xuat nhap khau

ĐẤU GIÁ QUỐC TẾ

•Là phƣơng thức bán hàng đặc biệt đƣợc tổ chức công khai tại một địa

điểm nhất định, tại đó ngƣời bán trƣng bày và giới thiệu hàng hóa.

Ngƣời mua tự do xem hàng và trả giá. Hàng hóa đƣợc bán cho ngƣời trả

giá cao nhất

•Đặc điểm:

- Đối tƣợng đấu giá:

+ Hàng đặc định

+ Hàng khối lƣợng lớn, chất lƣợng đồng đều

+ Dịch vụ

•Trình tự thực hiện:

1. chuẩn bị: phân lô hàng và đề ra thể lệ giá

2. Trƣng bày hàng, giới thiệu hàng

3. Tiến hành đấu giá:

4. Ký hợp đồng và giao nhận hàng, thanh toán

Page 34: Nghiep vu xuat nhap khau

ĐẤU THẦU QUỐC TẾ

Đối tƣợng đấu thầu quốc tế:

-Dịch vụ tƣ vấn

-Mua sắm hàng hóa

-Xây lắp công trình

Các loại hình đấu thầu:

-Đấu thầu cạnh tranh quốc tế

-Mời thầu lựa chọn (thầu chỉ định)

Page 35: Nghiep vu xuat nhap khau

Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa (Exchange of Goods) là thị trƣờng đặc biệt, tại đó thông qua

ngƣời môi giới của sở giao dịch, ngƣời mua và ngƣời bán thỏa thuận các điều kiện

mua bán

Đặc trƣng của sở giao dịch hàng hóa

-Hàng hóa mua bán có khối lƣợng, chất lƣợng đòng đề và có thể thay thế cho nhau

-Giao dịch phải đƣợc thực hiện thông qua môi giới của sở giao dịch

-Thể hiện quan hệ cung cầu mặt hàng, trên một khu vực, trong thời điểm nhất định

-Giá công bố tại sở giao dịch là giá tham khảo để xác định giá quốc tế của hàng hóa

đó

Các bƣớc giao dịch:

-Khách hàng ủy nhiệm mua hoặc bán và tiền đảm bảo ban đầu. (Hiện nay việc này

có thể thực hiện bằng máy vi tính)

-Nhân viên môi giới ký hợp đồng, nhân viên niêm yết ghi giá cả, số lƣợng và thời

hạn giao hàng lên bảng yết giá (Quotation)

-Tiến hành giao dịch, nếu một giao dịch nào đó không có hợp đồng thì ghi “No”.

Hợp đồng đối ứng ký hợp đồng

-Ngƣời môi giới trao hợp đồng.

-Đền kỳ hạn, khách hàng mang hợp đồng đến sàn giao dịch để thực hiện

Page 36: Nghiep vu xuat nhap khau

Giao dịch tại hội chợ quốc tế •Là hình thức mua bán tổ chức định kỳ tại địa điểm nhất định, do một hay nhiều nƣớc tổ chức, mời doanh nghiệp các nƣớc tham gia nhằm mục tiêu quan trọng nhất là đàm phán, ký kết các hợp đồng mua bán.

•Những lƣu ý khi tham gia hội chợ quốc tế

- Lực họn hàng hóa tham gia

- Hàng có những yêu cầu đặc biệt về thiết kế, các chỉ tiêu kỹ thuật

-Hàng có chất lƣợng và có khả năng cạnh tranh , chủng loại nên đa dạng đáp ứng nhiều cấp độ

-Chọn địa điểm trƣng bày thích hợp

-Chọn thời gian tham gia

-Tận dụng cơ hội để xúc tiến thƣơng mại

-Mời một số khách tham gia gian hàng

Page 37: Nghiep vu xuat nhap khau

Kinh doanh tái Xuất khẩu

•Là xuất khẩu những hàng hóa đã nhập sang nƣớc thứ 3,

trong đó doanh nghiệp tái xuất ký hợp đồng nhập khẩu và

xuất khẩu. Mục đích của tái XK là mang về một lƣợng ngoại

tệ lớn vốn nhập khẩu ban đầu.

•Những lƣu ý trong kinh doanh tái xuất khẩu:

1. Kiểm tra pháp nhân các bên trƣớc khi ký hợp đồng

2. Ký hợp đồng xuất trƣớc, nhập sau

3. Sử dụng thƣ tín dụng giáp lƣng (back to back L/C)

4. Cần nắm chắc các giá thị trƣờng mua và bán, có quan hệ

bạn hàng rộng.

Page 38: Nghiep vu xuat nhap khau

Giao dịch nhƣợng quyền •Nhƣợng quyền là một hoạt động kinh doanh dựa trên mối quan hệ giữa 02 hay nhiều bên có vai trò và trách nhiệm khác nhau nhƣng thúc đẩy lẫn nhau trong cùng hệ thống kinh doanh để cung ứng cho khách hàng các sản phẩm hay dịch vụ cùng tiêu chuẩn với động thỏa mãn cao nhất.

•Các loại nhƣợng quyền

+ Theo đối tƣợng nhƣợng quyền

- Sản phẩm

-Tên thƣơng mại

-Mô hình kinh doanh

+Theo lĩnh vực nhƣợng quyền

-Sản xuất

-Phân phối

-Công nghệ

-Dịch vụ

+ Theo quá trình nhƣợng quyền

-Tái nhƣợng quyền

-Nhƣợng quyền liên doanh

Page 39: Nghiep vu xuat nhap khau
Page 40: Nghiep vu xuat nhap khau

NỘI DUNG

Tổng quan về vận đơn

Các loại vận đơn:

1. Vận đơn đƣờng biển

2. Biên lai gửi hàng đƣờng biển

3. Vận đơn hàng không

4. Vận đơn đa phƣơng thức

Page 41: Nghiep vu xuat nhap khau

Tổng quan về vận đơn

Vận đơn là một chứng từ

do ngƣời chuyên chở cấp

cho ngƣời gửi hàng nhằm

xác nhận việc hàng hóa đã

đƣợc tiếp nhận để vận

chuyển

Page 42: Nghiep vu xuat nhap khau

Vị trí của vận đơn

CHỨNG TỪ

TRONG

THƢƠNG MẠI

VÀ THANH

TOÁN QUỐC

TẾ

CHỨNG TỪ

THƢƠNG MẠI

CHỨNG TỪ

VẬN TẢI

CHỨNG TỪ

BẢO HIỂM

CHỨNG TỪ

HÀNG HÓA

VẬN ĐƠN

ĐƢỜNG

BIỂN

CHỨNG TỪ

VẬN TẢI ĐA

PHƢƠNG

THỨC

BIÊN LAI GỬI

HÀNG

ĐƢỜNG BIỂN

VẬN ĐƠN

HÀNG KHÔNG

CHỨNG TỪ VẬN TẢI

ĐƢỜNG SẮT, ĐƢỜNG BỘ

VÀ ĐƢỜNG SÔNG

Page 43: Nghiep vu xuat nhap khau

Bill of Lading (B/L)

Ocean Bill of Lading

Master Bill of Lading

Bill of Lading

Ocean Bill of Lading

Master Bill of Lading

Page 44: Nghiep vu xuat nhap khau

Khái niệm

Vận đơn đƣờng biển (B/L) là chứng từ chuyên chở

hàng hóa bằng đƣờng biển do ngƣời có chức năng

ký phát cho ngƣời gửi hàng sau khi hàng hóa đã

đƣợc bốc lên tàu hoặc sau khi hàng hóa đƣợc nhận

để chở.

Page 45: Nghiep vu xuat nhap khau

Chức năng của vận đơn đƣờng biển

Là biên lai nhận hàng để chở của ngƣời chuyên chở

Là chứng từ sở hữu những hàng hóa mô tả trên vận đơn

Là bằng chứng của hợp đồng vận tải giữa ngƣời gửi hàng

và ngƣời chuyên chở

Page 46: Nghiep vu xuat nhap khau

Ý nghĩa kinh tế của vận đơn đƣờng biển

Là cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa ngƣời xếp hàng, nhận

hàng và ngƣời chuyên chở

Là căn cứ để khai hải quan và làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá

Là căn cứ để nhận hàng và xác định số lƣợng hàng hoá ngƣời bán

gửi cho ngƣời mua và dựa vào đó để ghi sổ, thống kê, theo dõi xem

ngƣời bán (ngƣời chuyên chở) đã hoặc không hoàn thành trách

nhiệm của mình nhƣ quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng

(vận đơn)

Vận đơn cùng các chứng từ khác của hàng hoá lập thành bộ chứng từ

thanh toán tiền hàng

Là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ khiếu nại ngƣời bảo hiểm,

hay những ngƣời khác có liên quan

Vận đơn còn đƣợc sử dụng làm chứng từ để cầm cố, mua bán,

chuyển nhƣợng hàng hoá ghi trên vận đơn …

Page 47: Nghiep vu xuat nhap khau

Phân loại - Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa:

• Vận đơn đã bốc hàng lên tàu : (Shipped on board B/L): Là loại vận đơn mà chủ

tàu, thuyền trƣởng hoặc ngƣời làm công cho chủ tàu cấp cho ngƣời gửi hàng khi đã

hoàn thành việc bốc hàng lên tàu

• Vận đơn nhận hàng để chở (Received for shipment B/L): Là vận đơn nhận hàng

để chở đƣợc ký phát cho ngƣời gửi hàng đẻ cam kết hàng sẽ đƣợc bốc lên tàu và

chở bằng con tàu nhƣ đã ghi trên vận đơn.

Page 48: Nghiep vu xuat nhap khau

- Căn cứ vào phê chú trên vận đơn

Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L): Là vận đơn không có phê

chú khiếm khuyết của hàng hóa hay bao bì.

Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L hay Dirty B/L): Là

loại vận đơn trên đó ngƣời chuyên chở có phê chú xấu về

tình trạng hàng hóa hay bao bì.

- Căn cứ vào tính pháp lý về sở hữu hàng hoá

Vận đơn gốc (Original B/L) : Là vận đơn đƣợc ký bằng tay có

thể không có dấu "Original" và có thể giao dịch, chuyển

nhƣợng đƣợc.

Vận đơn bản sao (Copy B/L): Là vận đơn bản phụ của vận

đơn gốc, không có chữ ký tay, thƣờng có dấu " Copy" và

không giao dịch chuyển nhƣợng đƣợc.

Page 49: Nghiep vu xuat nhap khau

-Căn cứ vào tính lƣu thông của vận đơn

Vận đơn đích danh (Straight B/L) Là vận đơn ghi rõ tên và

địa chỉ của ngƣời nhận hàng.

Vận đơn theo lệnh (To order B/L): Là vận đơn mà trên đó

ghi rõ hàng đƣợc giao theo lệnh của một ngƣời nào đó.

Vận đơn vô danh (To bearer B/L): Là loại vận đơn không

ghi tên của ngƣời nhận hàng mà hàng sẽ đƣợc giao trực

tiếp cho ngƣời cầm vận đơn gốc.

Page 50: Nghiep vu xuat nhap khau

- Căn cứ vào phƣơng thức thuê tàu

Vận đơn tàu chợ (Liner B/L): Là vân đơn đƣợc ký phát cho

ngƣời gửi hàng khi sử dụng tàu chợ (chạy theo tuyến nhất

định) để vận chuyển hàng, vận đơn này ngoài giá trị là chứng

từ sở hữu hàng hoá mà còn có giá trị pháp lý nhƣ một hợp

đồng chuyên chở.

Vận đơn tàu chuyến (Voyage Charter B/L): Là loại vận đơn

đƣợc ký phát cho ngƣời gửi hàng khi sử dụng phƣơng thức

thuê tàu chuyến, và thƣờng có câu " sử dụng với hợp đồng

thuê tàu -tobe used with charter party".

Page 51: Nghiep vu xuat nhap khau

- Căn cứ vào hành trình chuyên chở

Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): Là vận đơn đƣợc cấp

trong trƣờng hợp hàng hoá đƣợc chở thẳng từ cảng bốc

đến cảng dỡ mà không chuyển tải dọc đƣờng.

Vận đơn chở suốt (Through B/L): là loại vận đơn đƣợc

ký phát cho ngƣời gửi hàng và dùng cho ngƣời nhận

hàng ở cảng đến mà không quan tâm đến việc hàng có

đƣợc chuyển tải hay không và có bao nhiêu vận đơn

khác đã đƣợc phát hành trong quá trình vận chuyển.

Page 52: Nghiep vu xuat nhap khau

Lƣu ý khi sử dụng Để việc giao dịch vận đơn đƣờng biển an toàn, chính xác,

hạn chế rủi ro và tranh chấp có thể xảy ra cần chú ý hững nội dung sau:

- Tiêu đề vận đơn

- Tên ngƣời chuyên chở: có tính bắt buộc.

- Ngƣời nhận hàng

- Bên đƣợc thông báo

- Số bản vận đơn gốc đƣợc phát hành

- Mã hiệu, ký hiệu , số lƣợng và mô tả hàng hoá

- Địa chỉ, ngày tháng phát hành vận đơn

- Nội dung về con tàu và hành trình vận tải

- Tình trạng giao nhận hàng hoá

- Cƣớc phí vận chuyển

- Ký vận đơn

Page 53: Nghiep vu xuat nhap khau

Điều khoản liên quan trong UCP 600

a-Vận đơn đƣờng biển phải:

- Chỉ rõ tên ngƣời chuyên chở, có thể đƣợc ký

bởi ngƣời chuyên chở, thuyền trƣởng hoặc đại

lý đại diện.

- Chỉ rõ hàng hoá đã đƣợc xếp lên một con tàu

chỉ định tại cảng giao hàng qui định trong tín

dụng bằng một cụm từ in sẵn hoặc ghi chú

gồm ngày giao hàng và tên con tàu thực tế.

- Chỉ rõ chuyến hàng đƣợc giao từ cảng xếp

hàng đến cảng dỡ hàng qui định trong tín dụng

bằng ghi chú có ghi (cảng xếp hàng qui định

trong tín dụng), ngày giao hàng và tên con tàu.

- Là bản (bộ) vận đơn gốc duy nhất

Page 54: Nghiep vu xuat nhap khau

- Chứa đựng các điều kiện và các điều khoản chuyên chở hoặc các dẫn chiếu (nếu

có)

b- Không thể hiện là phụ thuộc vào hợp đồng thuê tàu

c- Một vận đơn có thể ghi hàng hoá sẽ hoặc có thể chuyển tải miễn là toàn bộ hành

trình vận chuyển chỉ sử dụng một và cùng một vận đơn.

-Nếu hàng hóa đƣợc giao bằng container, xe moóc hoặc xà lan tàu LASH ghi trên

vận đơn thì việc vận đơn ghi việc chuyển tải sẽ hoặc có thể xảy ra là có thể chấp

nhận đƣợc ngay cả khi tín dụng cấm chuyển tải.

d- Các điều khoản trong vận đon qui định rằng ngƣời chuyên chở dành quyền

chuyển tải sẽ không đƣợc xem xét.

Page 55: Nghiep vu xuat nhap khau

Giấy gửi hàng đường biển không

giao dịch được

- Non-negotiable sea way bills-

Page 56: Nghiep vu xuat nhap khau

Giấy gửi hàng đƣờng biển không

giao dịch đƣợc

Sea Waybills, Non-negotiable sea way bills, Ships way bills

Vận đơn đƣờng biển không lƣu thông đƣợc

Biên lai gửi hàng đƣờng biển

Biên lai gửi hàng đƣờng biển không lƣu thông

Giấy gửi hàng đƣờng biển

Giấy gửi hàng đƣờng biển không lƣu thông

Phiếu gửi hàng đƣờng biển

Chứng thƣ vận tải đƣờng biển không chuyển nhƣợng

Chứng từ vận tải đƣờng biển không chuyển nhƣợng

Page 57: Nghiep vu xuat nhap khau

Trƣờng hợp sử dụng:

Đối với những cảng biển giữa hai nƣớc rất gần

Thời gian vận chuyển ngắn

Tránh tình trạng hàng đến cảng, nhƣng chứng từ qua

ngân hàng chƣa đến kịp, gây chậm trễ ách tắc trong

việc nhận hàng

Hai bên mua bán quen biết, mật thiết, đƣợc dùng

trong thanh toán tiền bằng cách ghi sổ

Page 58: Nghiep vu xuat nhap khau

Chức năng của vận đơn đƣờng biển

Là một biên lai nhận hàng

Là bằng chứng của hợp đồng vận chuyển

Là chứng từ sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt và nhận hàng

Chức năng của giấy gửi hàng đƣờng biển không giao dịch đƣợc

Là một biên lai nhận hàng

Là bằng chứng của hợp đồng vận chuyển

Page 59: Nghiep vu xuat nhap khau

Đặc điểm

Chỉ liên quan giữa ngƣời bán với ngƣời vận tải

Không thể chuyển nhƣợng,giao dịch hàng bằng cách kí hậu

nhƣ vận đơn hàng hải

Không thể dùng giấy gửi hàng này để nhận hàng tại cảng đích

Khi tàu tới cảng có thể giao hàng đƣợc ngay

Hàng sẽ đƣợc giao khi ngƣời nhận hàng đƣợc xác thực mà

không cần xuất trình chứng từ gốc của vận đơn đƣờng biển.

Page 60: Nghiep vu xuat nhap khau

Ý nghĩa kinh tế

Giảm chi phí lƣu kho, lƣu bãi, giảm rủi ro cho bên mua và

bên bán

Tiết kiệm thời gian nhận hàng

Đơn giản hóa thủ tục nhận hàng hóa

Page 61: Nghiep vu xuat nhap khau

Ở Việt Nam, việc áp dụng còn rất mới mẻ

Tại mục C -điều 80 Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định :

“Ngƣời vận chuyển và ngƣời giao nhận hàng có thể thoả thuận việc thay thế B/L bằng giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyển hàng hoá tƣơng đƣơng và thoả thuận về nội dụng, giá trị của các chứng từ này theo tập quán Hàng hải quốc tế.”

Page 62: Nghiep vu xuat nhap khau

Một biên lai đƣờng

biển, cho dù có tên

gọi nhƣ thế nào phải

thể hiện

1.chỉ rõ tên ngƣời chuyên chở và đƣợc ký bởi:

-ngƣời chuyên chở hoặc đại lý đích danh của ngƣời chuyên chở, hoặc

-thuyền trƣởng hoặc đại lý đích danh của thuyền trƣởng.

Bất kỳ chữ ký nào của ngƣời chuyên chở, thuyền trƣởng hoặc đại lý phải đích thực là của họ.

Bất kỳ chữ ký nào của đại lý phải nói rõ hoặc là thay mặt cho hoặc đại diện cho ngƣời chuyên chở, hoặc là thay mặt cho

hoặc là đại diện cho thuyền trƣởng.

2.chỉ rõ rằng hàng hóa đã đƣợc bốc lên một con tàu đích danh tại cảng bốc hàng quy định trong tín dụng bằng :

-từ in sẵn hoặc

-ghi chú thể hiện hàng đã đƣợc bốc lên tàu có ghi ngày mà hàng đƣợc bốc lên tàu.

Ngày phát hành biên lai đƣờng biển đƣợc coi là ngày giao hàng, trừ khi trên biên lai đƣờng biển có ghi chú rằng hàng hóa

đã bốc lên tàu có ghi ngày giao hàng, trong trƣờng hợp này, ngày ghi ở trong ghi chú hàng đã bốc lên tàu đƣợc coi là ngày

giao hàng.

Nếu biên lai đƣờng biển có ghi “con tàu dự định” hoặc các từ tƣơng tự có liên quan đến tên con tàu, thì trong ghi chú hàng

đã bốc lên tàu phải ghi ngày giao hàng và tên con tàu thực tế hàng đã đƣợc bốc lên.

3. chỉ rõ giao hàng từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng nhƣ quy định trong tín dụng.

Nếu biên lai đƣờng biển không thể hiện cảng bốc hàng quy định trong tín dụng là cảng bốc hàng hoặc nếu có ghi từ “dự

định”hoặc các từ tƣơng tự có liên quan đén cảng bốc hàng, thì trong ghi chú đã bốc hàng lên tàu phải thể hiện cảng bốc

hàng lên tàu nhƣ trong tín dụng , ngày giao hàng lên tàu và tên con tàu. Quy định này đƣợc áp dụng ngay cả khi nội dung

bốc hàng lên tàu hoặc giao hàng lên một con tàu đích danh đã đƣợc in sẵn từ trƣớc trên biên lai đƣờng biển.

4. duy nhất một bản gốc hoặc nếu phát hành nhiều bản gốc thì toàn bộ số bản gốc phải ghi rõ trên biên lai đƣờng biển

5. bao gồm các điều kiện và điều khoản chuyên chở hoặc tham chiếu đến nguồn điều chỉnh khác chứa đựng các điều kiện

và điều khoản chuyên chở (biên lai đƣờng biển rút gọn hoặc trắng lƣng) nội dung các điều kiện và điều khoản chuyên chở

sẽ không đƣợc kiểm tra.

6.không tham chiếu đến hợp đồng thuê tàu.

Nhằm phục vụ cho điều khoản này , chuyển tải có nghĩa là việc dỡ hàng xuông rồi lại bốc hàng lên từ một con tàu này sang một con tàu khác

trong hành trình chuyên chở từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng nhƣ quy định trong tín dụng.

Biên lai đƣờng biển có thể ghi hàng hóa sẽ hoặc có thể chuyển tải miễn là toàn bộ quá trình chuyên chở chỉ dùng một biên lai đƣờng biển duy

nhất.

Biên lai đƣờng biển ghi chuyển tải sẽ hoặc có thể xảy ra đƣợc chấp nhận, ngay cả khi tín dụng cấm chuyển tải, nếu hàng hóa đƣợc chuyên chở

bằng container, moor hoặc sà lan LASH nhƣ đƣợc thể hiện trên biên lai đƣờng biển.

Các điều khoản trong biên lai đƣờng biển quy định rằng ngƣời chuyên chở đƣợc bảo lƣu quyền chuyển tải sẽ không đƣợc xem xét đến.

Page 63: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG

Khái niệm:

-Là một chứng từ vận chuyển hàng hoá

-Là bằng chứng của việc ký kết hợp đồng

vận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về điều

kiện của hợp đồng và việc đã tiếp nhận hàng

hoá để vận chuyển

Vận đơn hàng không có nhiều tên gọi khác

nhau: không vận đơn, chứng từ vận tải hàng

không, biên lai gửi hàng không, phiếu vận tải

hàng không…

Page 64: Nghiep vu xuat nhap khau

Nội dung (0) „non negotiable‟ thể hiện đây

không phải là chứng từ sở hữu

hàng hoá

(1)Tên, địa chỉ hãng HK nhận vận

chuyển hàng

(2)Tên, địa chỉ,số tài khoản ngƣời

gửi hàng

(3)Tên, địa chỉ,số tài khoản ngƣời

nhận hàng

(4)Tên, địa chỉ sân bay khởi hành

(5)Tên, địa chỉ sân bay đích

(6)Declare value for carriage: giá

trị khai báo vận chuyển

Declare value for customs: giá

trị khai báo hải quan để tính

thuế

(7) Ký mã hiệu hàng hoá

(8) Chi tiết về tính cƣớc phí

vận chuyển

(9)Mô tả khái quát về hàng hoá

(10)Cƣớc phí đã trả trƣớc hay

phải thu tại sân bay đến

(11)Ngƣời gửi hàng ký tên

(12)Ngày tháng, nơi giao hàng

(13)Chữ ký,tên,chức năng

ngƣời chuyên chở

(14) Vị trí gi số vận đơn

Page 65: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG Lƣu ý khi sử dụng

Chỉ cần ghi tên vận đơn là “đã nhận hàng để chở” Ngày phát hành vận đơn vừa là ngày nhận hàng để chở, vừa là ngày giao hàng Có ít nhất 3 bản gốc Trong thanh toán L/C, không yêu cầu trọn bộ bản gốc vận đơn hàng không Khác với VĐ đƣờng biển, VĐ hàng không có ô giành riêng cho ngƣời vận chuyển Khi trên VĐ hàng không thể hiện “ chuyển tải sẽ hoặc có thể sảy ra” thì các bên liên quan phải chấp nhận

Page 66: Nghiep vu xuat nhap khau

Bằng chứng

của hợp đồng

chuyên chở

hàng hoá giữa

hãng hàng

không và chủ

hàng

Xác nhận viêc

nhận hàng

của ngƣời

chuyên chở

Ý nghĩa kinh tế của

vận đơn hàng

không

Page 67: Nghiep vu xuat nhap khau

ĐIỀU KHOẢN LIÊN QUAN TRONG UCP600 ĐIỀU 23:Chứng từ vận tải hàng không

a. Chứng từ vận tải hàng không, cho dù có tên gọi nhƣ thế nào phải thể hiện:

i. chỉ rõ tên ngƣời chuyên chở và đƣợc kí bởi ngƣời chuyên chở hoặc một đại lí đích danh của ngƣời chuyên chở.

ii. Nói rõ hàng hoá đã đƣợc nhận để chuyên chở.

iii. Ghi rõ ngày phát hành. Ngày này đƣợc coi là ngày giao hàng, trừ khi chứng từ vận tải hàng không có ghi chú riêng cụ thể về ngày giao hàng thực tế. Trong trƣờng hợp này, ngày ghi trong ghi chú sẽ đƣợc coi là ngày giao hàng.

Bất kì thông tin nào khác thể hiện trên CTVTHK liên quan đến ngày và số chuyến bay sẽ không đƣợc xem xét để xác định ngày giao hàng.

Page 68: Nghiep vu xuat nhap khau

ĐIỀU 23:Chứng từ vận tải hàng không

iv. Chỉ rõ sân bay khởi hành và sân bay đến nhƣ quy định trong tín dụng.

v. Là bản gốc dành cho ngƣời gửi hàng hoặc ngƣời giao hàng cho dù tín dụng quy định một bộ đầy đủ bản gốc

vi.Bao gồm các điều kiện và điều khoản chuyên chở có tham chiếu đến nguồn khác chứa đựng các điều kiện và điều khoản chuyên chở. Nội dung các điều kiện, điều khoản chuyên chở sẽ không đƣợc kiểm tra.

Page 69: Nghiep vu xuat nhap khau

ĐIỀU 23:Chứng từ vận tải hàng không

b. Nhằm phục vụ cho điều khoản này, chuyển tải là việc dỡ hàng xuống rồi bốc hàng lên từ máy bay này sang máy bay khác trong hành trình chuyên chở từ sân bay khởi hành tới sân bay đến quy định trong tín dụng.

c. i.CTVTHK có thể quy định rằng hàng hoá sẽ hoặc có thể đƣợc chuyển tải , miễn là toàn bộ hành trình chuyên chở chỉ dùng 1 chứng từ vận tải hàng không duy nhất.

ii. Một CTVTHK quy định chuyển tải sẽ hoặc có thể xảy ra đƣợc chấp nhận ngay cả khi tín dụng không cho phép chuyển tải.

Page 70: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP

Page 71: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP

1. Khái niệm:

Vận đơn liên hợp là loại vận đơn đƣợc sử dụng

trong trƣờng hợp hàng hoá đƣợc chuyên chở từ

bên bán sang bên mua bằng cách kết hợp nhiều

phƣơng thức vận chuyển khác nhau, ít nhất từ 2

phƣơng thức vận tải trở lên.

Có nhiều cách gọi khác nhau đối với loại hình

vận tải này, nhƣ: vận tải đa phƣơng thức, vận tải

liên hợp hay vận tải hỗn hợp.

Page 72: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP 2. Đặc điểm:

Vận tải đa phƣơng thức quốc tế dựa trên một hợp đồng đơn nhất và đƣợc thể hiện trên một chứng từ đơn nhất hoặc một vận đơn vận tải đa phƣơng thức hay vận đơn vận tải liên hợp.

Ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức hành động nhƣ ngƣời chủ ủy thác chứ không phải nhƣ đại lý của ngƣời gửi hàng hay đại lý của ngƣòi chuyên chở tham gia vào vận tải đa phƣơng thức.

Page 73: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP

2. Đặc điểm:

Ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức là ngƣời phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa trong một quá trình vận chuyển từ khi nhận hàng để chuyên chở cho tới khi giao xong hàng cho ngƣời nhận kể cả việc chậm giao hàng ở nơi đến. Nhƣ vậy, MTO chịu trách nhiệm đối với hàng hóa theo một chế độ trách nhiệm nhất định. Chế độ trách nhiệm của MTO có thể là chế độ trách nhiệm thống nhất hoặc chế độ trách nhiệm từng chặng tùy theo sự thoả thuận của hai bên.

Trong vận tải đa phƣơng thức quốc tế, nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng thƣờng ở những nƣớc khác nhau và hàng hóa thƣờng đƣợc vận chuyển bằng những dụng cụ vận tải nhƣ container, palet, trailer….

Page 74: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP

3. Chức năng:

Về chức năng, MTO cũng tƣơng tự nhƣ vận đơn

hàng hải, khi hãng vận chuyển hoặc ngƣời phụ

trách điều phối vận tải liên hợp cam kết chịu trách

nhiệm chuyên chở từ nơi nhận hàng đến nơi giao

hàng cuối cùng.

Page 75: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP

4. Các hình thức vận tải đa phƣơng thức trên thế giới:

4.1 Mô hình vận tải đƣờng biển – vận tải hàng không (Sea - Air)

4.2 Mô hình vận tải ôtô – vận tải hàng không (Road – Air)

4.3 Mô hình vận tải đƣờng sắt – vận tải ôtô (Rail – Road)

4.4 Mô hình vận tải đƣờng sắt - đƣờng bộ - vận tải nội thuỷ – vận tải đƣờng biển (Rail – Road - Inland waterway - sea)

4.5 Mô hình cầu lục địa (Land Bridge)

Page 76: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP

4.1 Mô hình vận tải đƣờng biển – vận tải hàng không (Sea - Air)

Mô hình này là sự kết hợp giữa tính kinh tế của vận tải biển và sự ƣu việt về tốc độ của vận tải hàng không, áp dụng trong việc chuyên chở những hàng hoá có giá trị cao nhƣ đồ điện, điện tử và những hàng hoá có tính thời vụ cao nhƣ quần áo, đồ chơi, giầy dép.

Page 77: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP 4.2 Mô hình vận tải ôtô –

vận tải hàng không (Road – Air)

Mô hình này sử dụng để phối hợp cả ƣu thế của vận tải ôtô và vận tải hàng không. Sử dụng ôtô để tập trung hàng về các cảng hàng không hoặc từ các cảng hàng không chở đến nơi giao hàng ở các địa điểm khác.

Hoạt động của vận tải ôtô thực hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối của quá trình vận tải theo cách thức này có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng về đầu mối là sân bay phục vụ cho các tuyến bay đƣờng dài xuyên đại dƣơng hoặc liên lục địa.

Page 78: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP 4.3 Mô hình vận tải đƣờng

sắt – vận tải ôtô (Rail – Road)

Ðây là sự kết hợp giữa tính an toàn và tốc độ của vận tải đƣờng sắt với tính cơ động của vận tải ôtô đang đƣợc sử dụng nhiều ở châu Mỹ và Châu Âu.

Theo phƣơng pháp này ngƣời ta đóng gói hàng trong các trailer đƣợc kéo đến nhà ga bằng các xe kéo goi là tractor. Tại ga các trailer đƣợc kéo lên các toa xe và chở đến ga đến. Khi đến đích ngƣời ta lại sử dụng các tractor để kéo các trailer xuống và chở đến các địa điểm để giao cho ngƣời nhận.

Page 79: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP 4.4 Mô hình vận tải đƣờng sắt -

đƣờng bộ - vận tải nội thuỷ – vận tải đƣờng biển (Rail – Road - Inland waterway - sea)

Ðây là mô hình vận tải phổ biến nhất để chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu. Hàng hoá đƣợc vận chuyển bằng đƣờng sắt, đƣờng bộ hoặc đƣờng nội thuỷ đến cảng biển của nƣớc xuất khẩu sau đó đƣợc vận chuyển bằng đƣờng biển tới cảng của nƣớc nhập khẩu rồi từ đó vận chuyển đến ngƣời nhận ở sâu trong nội địa bằng đƣờng bộ, đƣờng sắt hoặc vận tải nội thuỷ.

Mô hình này thích hợp với các loại hàng hoá chở bằng container trên các tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút lắm về thời gian vận chuyển.

Page 80: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP 4.5 Mô hình cầu lục địa

(Land Bridge)

Theo mô hình này hàng hoá đƣợc vận chuyển bằng đƣờng biển vƣợt qua các đại dƣơng đến các cảng ở một lục địa nào đó cần phải chuyển qua chặng đƣờng trên đất liền để đi tiếp bằng đƣờng biển đến châu lục khác. Trong cách tổ chức vận tải này, chặng vận tải trên đất liền đƣợc ví nhƣ chiếc cầu nối liền hai vùng biển hay hai đại dƣơng.

Page 81: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP 5. Nội dung: Tính chất chung của hàng há, ký mã hiệu cần thiết để nhận

dạng hàng hoá, một sự kê khai rõ ràng cả số bì, số lƣơng, tất cả các chi tiết đó do ngƣời gửi hàng cung cấp.

Tình trạng bên ngoài của hàng hoá

Tên và địa điểm kinh doanh chính của ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức

Tên ngƣời gửi hàng

Tên ngƣời nhận hàng nếu đƣợc ngƣời gửi hàng chỉ định

Ðịa điểm và ngày mà ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức nhận hàng để chở

Ðịa điểm giao hàng

Ngày hay thời hạn giao hàng ở địa điểm giao nếu đƣợc thoả thuận rõ ràng giữa các bên

Page 82: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP 5. Nội dung: Nói rõ chứng từ vận tải đa phƣơng thức lƣu thông đƣợc hay không

lƣu thông đƣợc

Nơi và ngày cấp chứng từ vận tải đa phƣơng thức

Chữ ký của MTO hoặc ngƣời đƣợc anh ta uỷ quyền

Tiền cƣợc cho mỗi phƣơng thức vận tải, nếu có thoả thuận rõ ràng giữa các bên hoặc tiền cƣớc kể cả loại tiền ở mức ngừơi nhận hàng phải trả hoặc chỉ dãn nào khác nói lên tiền cƣớc do ngƣời nhận phải trả.

Hình thức dự kiến các phƣơng thức vận tải và các địa điểm chuyển tải nếu đã biết khi cấp chứng từ vận tải đa phƣơng thức.

Ðiều nói về việc áp dụng công ƣớc.

Bất cứ chi tiết nào khác mà các bên có thể thoả thuận với nhau và ghi vào chứng từ vận tải đa phƣơng thức nếu không trái với luật pháp của nƣớc nơi chứng từ vận tải đa phƣơng thức đƣợc cấp.

Page 83: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP

6. Các loại chứng từ vận tải đa phƣơng thức

6.1 Vận đơn FIATA (FIATA Negotiable Multimodal transpot

Bill Lading - FB/L)

6.2 Chứng từ vận tải liên hợp (COMBIDOC-Conbined

transport document)

6.3 Chứng từ vận tải đa phƣơng thức (MULTIDOC -

Multimodal transport document)

6.4 Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp vừa dùng cho vận

tải đƣờng biển (Bill of Lading for Conbined transport

Shipment or port to port Shipment)

Page 84: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP 6.1 Vận đơn FIATA (FIATA Negotiable Multimodal

transpot Bill Lading - FB/L)

Ðây là loại vận đơn đi suốt do Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận soạn thảo để cho các hội viên của Liên đoàn sử dụng trong kinh doanh vận tải đa phƣơng thức.

Vận đơn FIATA hiện nay đang đƣợc sử dụng rộng rãi. FB/L là chứng từ có thể lƣu thông và đƣợc các ngân hàng chấp nhận thanh toán. FB/L có thể dùng trong vận tải đƣờng biển.

Page 85: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP

6.2 Chứng từ vận tải liên hợp (COMBIDOC-Conbined

transport document)

COMBIDOC do BIMCO soạn thảo để cho ngƣời

kinh doanh vận tải đa phƣơng thức có tầu biển sử

dụng (VO.MTO). Chứng từ này đã đƣợc phòng

thƣơng mại quốc tế chấp nhận, thông qua.

Page 86: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP

6.3 Chứng từ vận tải đa phƣơng thức (MULTIDOC -

Multimodal transport document)

MULTIDOC do Hội nghị của LHQ về buôn bán và

phát triển soạn thảo trên cơ sở công ƣớc của LHQ

về vận tải đa phƣơng thức. Do công ƣớc chƣa có

hiệu lực nên chứng từ này ít đƣợc sử dụng.

Page 87: Nghiep vu xuat nhap khau

VẬN ĐƠN LIÊN HỢP

6.4 Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp vừa dùng

cho vận tải đƣờng biển (Bill of Lading for Conbined

transport Shipment or port to port Shipment)

Ðây là loại chứng từ do các hãng tầu phát hành để

mở rộng kinh doanh sang các phƣơng thức vận tải

khác nếu khách hàng cần.

Page 88: Nghiep vu xuat nhap khau

PHẦN A:

GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

Page 89: Nghiep vu xuat nhap khau

Nguồn gốc Logistics Service Provider

Trƣớc đây, hàng hoá đi từ nƣớc ngƣời bán đến nƣớc ngƣời mua thƣờng dƣới hình thức hàng lẻ, phải qua tay nhiều ngƣời vận tải, xác suất rủi ro mất mát đối với hàng hoá lớn, kèm theo đó là rắc rối về mặt giấy tờ, thủ tục hải quan... Vì vậy, khách hàng rất cần một ngƣời tổ chức mọi công việc ở tất cả các công đoạn để tiết kiệm chi phí, tối thiểu hoá hao phí thời gian, từ đó nâng cao lợi nhuận.

Page 90: Nghiep vu xuat nhap khau

Logistics Điều 133 Luật thƣơng mại, Dịch vụ logistics là hoạt

động thƣơng mại, theo đó thƣơng nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm

Nhận hàng, vận chuyển,

Lƣu kho, lƣu bãi,

Làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác,

Tƣ vấn khách hàng, đóng gói bao bì,

Ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hƣởng thù lao.

Page 91: Nghiep vu xuat nhap khau

ĐỊNH NGHĨA Dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thƣơng mại, theo

đó ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá

- nhận hàng từ ngƣời gửi,

- tổ chức việc vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi,

- làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác

Page 92: Nghiep vu xuat nhap khau

Thực trạng phát triển dịch vụ giao nhận

2001-2010 Giai đoạn 2001-2005: Các công ty Nhà nƣớc chiếm ƣu thế và làm đại

lý cho các công ty giao nhận vận tải có quy mô toàn cầu nƣớc ngoài. Tuy vậy, khối lƣợng thuê ngoài dịch vụ giao nhận kho vận chỉ ở mức khoảng 25%, bảo hiểm chỉ chiếm 10% - 18% lƣợng hàng hóa xuất nhập khẩu

Giai đọan 2006-2010, Dịch vụ này phát triển mạnh khoảng hơn 800 doanh nghiệp, chiếm hơn 15% GDP, tƣơng đƣơng 12 tỷ USD. Tuy nhiên số vốn và tay nghề hạn chế nên các doanh nghiệp trong nƣớc khó cạnh tranh với các công ty nƣớc ngoài đang chiếm 70% thị phần Việt Nam

Page 93: Nghiep vu xuat nhap khau

II. Các doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ

giao nhận hàng hoá.

Gồm các dịch vụ:

- Dịch vụ đại lý vận tải đƣờng biển.

- Dịch vụ môi giới hàng hải.

- Dịch vụ kiểm đếm hàng hoá.

- Dịch vụ bốc dỡ hàng hoá tại cảng biển.

Page 94: Nghiep vu xuat nhap khau

Một số hình thức vận tải trong dịch vụ giao

nhận

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƢỜNG BIỂN

GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƢỜNG HÀNG KHÔNG

Page 95: Nghiep vu xuat nhap khau

Một số hình thức trong dịch vụ giao nhận hàng hóa

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƢỜNG BIỂN

GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG VẬN TẢI ĐA PHƢƠNG THỨC

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƢỜNG HÀNG KHÔNG

BẢO HIỂM HÀNG HOÁ CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƢỜNG BIỂN

DỊCH VỤ MÔI GIỚI HÀNG HẢI

DỊCH VỤ KIỂM ĐIẾM HÀNG HÓA

DỊCH VỤ BỐC DỠ HÀNG HÓA TẠI CẢNG BIỂN

Page 96: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ƣu điểm: - Chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong buôn bán quốc tế.

- Các tuyến đƣờng vận tải biển hầu hết là tự nhiên.

- Năng lực chuyên chở của vận tải đƣờng biển rất lớn.

- Giá thành khi vận tải hh bằng đƣờng biển thấp hơn.

Nhƣợc điểm: - Phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện tự nhiên.

- Tốc độ của tàu biển còn thấp và việc

- Tốc độ khai thác của tàu biển còn bị hạn chế

Thích hợp với chuyên chở hàng hoá XNK, có khối lƣợng lớn, cự ly dài, không đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh chóng

Page 97: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu

Chứng từ hải quan

Chứng từ với cảng và tầu

Chứng từ khác

Page 98: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Chứng từ hải quan

01 bản chính văn bản cho phép xuất khẩu

02 bản chính tờ khai hải quan hàng xuất khẩu

01 bản sao hợp đồng mua bán ngoại thƣơng

01 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận

đăng ký mã số doanh nghiệp

02 bản chính bản kê chi tiết hàng hoá

Page 99: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Chứng từ cảng & tàu

Chỉ thị xếp hàng (shipping note)

Biên lai thuyền phó (Mate‟s receipt)

Vận đơn đƣờng biển (Ocean Bill of Lading)

Bản lƣợc khai hàng hoá (Cargo Manifest)

Phiếu kiểm đếm (Dock sheet & Tally sheet)

Sơ đồ xếp hàng (Ship‟s stowage plan)

Page 100: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Chứng từ khác

Giấy chứng nhận xuất xứ C/O (Certificate of origin)

Hoá đơn thƣơng mại (Commercial invoice)

Phiếu đóng gói (Packing list)

Giấy chứng nhận số lƣợng/trọng lƣợng (Certificate of quantity/weight)

Chứng từ bảo hiểm

Page 101: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

Chứng từ phát sinh trong giao nhận hàng nhập khẩu

Biên bản kết toán nhận hàng với tàu

Biên bản kê khai hàng thừa thiếu

Biên bản hàng hƣ hỏng đổ vỡ

Biên bản giám định phẩm chất

Biên bản giám định số trọng lƣợng

Biên bản giám định của công ty bảo hiểm là do công ty bảo hiểm cấp

Thƣ khiếu nại

Thƣ dự kháng

Page 102: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

Vận tải đa phƣơng thức quốc tế là phƣơng thức vận tải

hàng hóa bằng ít nhất hai phƣơng thức vận tải khác

nhau trở lên, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa

phƣơng thức từ một điểm ở một nƣớc tới một điểm chỉ

định ở một nƣớc khác để giao hàng.

Page 103: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

Các hình thức vận tải đa phƣơng thức trên thế giới

Mô hình vận tải đƣờng biển – vận tải hàng không

Mô hình vận tải ôtô – vận tải hàng không

Mô hình vận tải đƣờng sắt – vận tải ôtô

Mô hình vận tải đƣờng sắt-đƣờng bộ-vận tải nội thuỷ – vận tải đƣờng biển

Mô hình cầu lục địa

Page 104: Nghiep vu xuat nhap khau

Điều kiện kinh doanh vận tải đa phƣơng

thức quốc tế Doanh nghiệp, Hợp tác xã Việt Nam chỉ đƣợc kinh doanh vận tải đa phƣơng

thức quốc tế khi có đủ các điều kiện sau đây:

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có đăng ký ngành nghề kinh doanh vận tải đa phƣơng thức quốc tế;

- Tài sản tối thiểu tƣơng đƣơng 80.000 SDR ((Special Drawing Right - Quyền rút vốn đặc biệt) hoặc có bảo lãnh tƣơng đƣơng;

- Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phƣơng thức

-Có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phƣơng thức quốc tế.

Page 105: Nghiep vu xuat nhap khau

BẢO HIỂM HÀNG HOÁ CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

Hợp đồng bảo hiểm hàng hải là hợp đồng bảo hiểm các

rủi ro hàng hải, theo đó ngƣời bảo hiểm cam kết bồi

thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm những tổn thất hàng

hải thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo cách thức và điều

kiện đã thoả thuận trong hợp đồng.

Page 106: Nghiep vu xuat nhap khau

BẢO HIỂM HÀNG HOÁ CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

1. Ðiều khoản vận chuyển

Bảo hiểm hàng hóa bắt đầu có hiệu lực khi hàng rời khỏi kho của ngƣời bán

và kết thúc khi hàng vào kho của ngƣời mua

Nếu sau khi hàng dỡ khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng, nhƣng trƣớc

khi kết thúc thời hạn bảo hiểm, hàng hóa đƣợc gửi tới một nơi khác nơi đến

ghi trong đơn bảo hiểm, thì sẽ không mở rộng giới hạn bảo hiểm quá lúc bắt

đầu vận chuyển tới một nơi đến khác đó

Bảo hiểm sẽ giữ nguyên hiệu lực nếu trong quá trình vận chuyển phát sinh

các điều kiện bất khả kháng ngoài khả năng kiểm soát của ngƣời đƣợc bảo

hiểm

Page 107: Nghiep vu xuat nhap khau

Sự cần thiết phải bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đường biển

Hàng hoá vận chuyển bằng đƣờng biển thƣờng gặp nhiều rủi

ro.

Trách nhiệm của ngƣời chuyên chở rất hạn chế và việc khiếu

nại đòi bồi thƣờng rất khó khăn

Mua bảo hiểm bảo vệ đƣợc lợi ích của doanh nghiệp

Mua bảo hiểm cho hàng hoá XNK là một tập quán thƣơng

mại quốc tế

Page 108: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Khái quát chung về giao nhận hàng hóa

bằng đƣờng hàng không

Thời gian nhan

Thích hợp cho hàng hóa có giá trị cao, mau

hỏng, các loại hàng hóa quý hiếm

Tính an toàn

Page 109: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Giao hàng xuất khẩu:

Ngƣời xuất khẩu giao hàng cho ngƣời giao nhận kèm với thƣ chỉ

dẫn

Ngƣời giao nhận giao hàng cho hãng vận chuyển và lập vận đơn.

Ngƣời giao nhận sẽ cấp cho ngƣời xuất khẩu giấy chứng nhận đã

nhận hàng của ngƣời giao nhận-FCR & biên lai kho hàng-FWR

Ngƣời giao nhận làm thủ tục hải quan

Tiến hành xuất hàng

Page 110: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Chứng từ sử dụng trong giao hàng xuất khẩu

Giấy phép xuất nhập khẩu

Bản kê khai chi tiết hàng hoá

Bản lược khai hàng hoá

Giấy chứng nhận xuất xứ

Tờ khai hàng hoá XNK Vận đơn hàng không-AWB (Air Ways Bill)

Hoá đơn thương mại

Page 111: Nghiep vu xuat nhap khau

GIAO NHẬN VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Nhận hàng nhập khẩu

Nhận các giấy tờ, chứng từ: Nhận hàng tại sân bay: Làm thủ tục hải quan:

+ Vận đơn hàng không

+ Phiếu đóng gói

+ Hóa đơn thƣơng mại

+ Thanh toán các khoản phí

+ Giao hàng cho ngƣời nhập khẩu

Page 112: Nghiep vu xuat nhap khau

Dịch vụ môi giới hàng hải Môi giới hàng hải là dịch vụ làm trung gian trong

việc giao dịch, đàm phán, ký kết:

- hợp đồng vận chuyển,

- hợp đồng bảo hiểm hàng hải,

- hợp đồng thuê tàu,

- hợp đồng mua bán tàu biển,

- hợp đồng lai dắt tàu biển,

- hợp đồng thuê thuyền viên và các hợp đồng khác

liên quan đến hoạt động hàng hải theo hợp đồng môi

giới hàng hải.

Page 113: Nghiep vu xuat nhap khau

Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa dịch vụ thực hiện kiểm đếm số

lƣợng hàng hóa thực tế khi giao hoặc nhận với tàu biển hoặc

các phƣơng tiện khác theo ủy thác của ngƣời giao hàng,

ngƣời nhận hàng hoặc ngƣời vận chuyển.

Page 114: Nghiep vu xuat nhap khau

Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại cảng

biển Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển là dịch vụ thực hiện

các công việc bốc, dỡ hàng hóa tại cảng theo quy trình công

nghệ bốc, dỡ từng loại hàng.

Page 115: Nghiep vu xuat nhap khau

III. PHẠM VI CỦA DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA

ĐẠI DIỆN CHO NGƢỜI

XUẤT KHẨU ĐẠI DiỆN CHO NGƢỜI

NHẬP KHẨU THỰC HiỆN CÁC

DỊCH VỤ KHÁC

PHẠM VI THỰC HiỆN

Page 116: Nghiep vu xuat nhap khau

III. PHẠM VI CỦA DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA

III.1. ĐẠI DIỆN CHO NGƢỜI XUẤT KHẨU

Lựa chọn tuyến đƣờng vận tải

Đặt/thuê địa điểm để đóng hàng

Giao hàng hóa và cấp các chứng từ liên quan

Nghiên cứu các điều kiện của L\C và các văn bản pháp luật của các chính phủ liên

quan đến vận chuyển hàng hóa của các nƣớc xuất, nhập khẩu, chuyển tải....

Đóng gói hàng hóa

Tƣ vấn cho ngƣời xuất khẩu

Chuẩn bị kho bảo quản, cân đo hàng hóa

Vận chuyển hàng hóa đến cảng, làm các thủ tục về lệ phí ở khu vực giám sát hải quan,

cảng vụ và giao hàng hóa cho ngƣời vận tải.

Nhận B\L từ ngƣời vận tải giao cho ngƣời xuất khẩu

Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hóa

Ghi chú những mất mát, tổn thất hàng hóa

Giúp ngƣời xuất khẩu trong việc khiếu nại đới với tổ thất, hƣ hỏng hàng hóa

Page 117: Nghiep vu xuat nhap khau

III. PHẠM VI CỦA DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA

III.2. ĐẠI DIỆN CHO NGƢỜI NHẬP KHẨU

Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hóa (ngƣời nhập khẩu về chi phí vận chuyển

Nhận và kiểm tra các chứng từ liên quan hàng hóa

Chuẩn bị các chứng từ và nộp các lệ phí giám sát hải quan và các lệ phí liên quan

Chuẩn bị kho hàng chuyển tải

Giao hàng hóa cho ngƣời nhập khẩu

Giúp ngƣời nhập khẩu trong việc khiếu nại đối với hàng hóa bị tổn thất, mất mát

Page 118: Nghiep vu xuat nhap khau

III. PHẠM VI CỦA DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA

III.3. THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ KHÁC

Ngoài các dịch vụ kể trên ngƣời giao nhận còn cung cấp các dịch vụ khác theo yêu

cầu của khách hàng nhƣ: gom hàng, tƣ vấn về thị trƣờng, tình huống cạnh tranh, chiến lƣợc xuất khẩu các điều kiện giao hàng phù hợp

Page 119: Nghiep vu xuat nhap khau

IV. Quyền và nghĩa vụ của các bên

1. Đối với doanh nghiệp

-Hƣởng tiền công và thu nhập hợp lý khác

-Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng

-Có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng khi có lý do chính đáng và vì lợi ích khách hàng

Vd: chuyển tuyến đƣờng khác khi thấy cần thiết

-Trƣờng hợp không thể hoàn thành 1 phần hay toàn bộ hợp đồng thông báo ngay cho khách hàng xin chỉ dẫn.

-Thời hạn hợp đồng là thời hạn ghi trong hợp đồng hoặc thời hạn hợp lý

Page 120: Nghiep vu xuat nhap khau

2 Quyền, nghĩa vụ của khách hàng

Lựa chọn ngƣời làm dịch vụ đáp ứng yêu cầu.

Hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng.

Yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại nếu bị vi phạm hợp đồng.

Cung cấp đầy đủ chỉ dẫn cho ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá.

Thông tin đầy đủ, chi tiết và chính xác về hàng hoá cho ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá.

Ðóng gói, ghi ký mã hiệu hàng hoá theo hợp đồng mua bán hàng hoá, trừ trƣờng hợp ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá đảm nhận công việc này.

Bồi thƣờng thiệt hại, trả các chi phí phát sinh cho ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nếu ngƣời đó đã thực hiện đúng chỉ dẫn của khách hàng hoặc do lỗi của khách hàng gây ra.

Trả cho ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá mọi khoản tiền đã đến hạn thanh toán.

Page 121: Nghiep vu xuat nhap khau

3 Giới hạn trách nhiệm

Trách nhiệm không vƣợt quá giá trị hàng hoá trong mọi trƣờng hợp

, trừ khi các bên có thoả thuận khác trong hợp đồng.

Không đƣợc miễn trách nhiệm nếu không chứng minh đƣợc việc mất mát, hƣ hỏng hoặc chậm giao hàng không phải do lỗi của mình gây ra.

Ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá không phải chịu trách nhiệm, khi họ không nhận đƣợc thông báo về khiếu nại trong thời hạn 14 ngày, kể từ ngày giao hàng, không tính ngày chủ nhật, ngày lễ; không nhận đƣợc thông báo bằng văn bản về việc bị kiện tại Toà án hoặc Trọng tài trong thời hạn 9 tháng, kể từ ngày giao hàng.

Page 122: Nghiep vu xuat nhap khau

4 Các trường hợp miễn trách nhiệm

Do lỗi của khách hàng hoặc của ngƣời đƣợc khách hàng uỷ quyền.

Ðã làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của ngƣời đƣợc khách hàng uỷ quyền.

Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp.

Do khách hàng hoặc ngƣời đƣợc khách hàng uỷ quyền thực hiện việc xếp, dỡ hàng hoá.

Do khuyết tật của hàng hoá.

Do có đình công hoặc các trƣờng hợp khác bất khả kháng.

Ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá cũng không phải chịu trách nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng đƣợc hƣởng về sự chậm chễ hoặc giao hàng sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác.

Page 123: Nghiep vu xuat nhap khau

5. Quyền cầm giữ và định đoạt hàng

hoá

· Ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá có quyền cầm giữ

số hàng hoá nhất định và các chứng từ có liên quan đến hàng hoá để đòi tiền nợ đã đến hạn của khách hàng và thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng.

· Sau 45 ngày thì có quyền định đoạt hàng hoá hoặc chứng từ đó theo các quy định của pháp luật, mọi chi phí cầm giữ và định đoạt hàng hoá do khách hàng chịu.

Page 124: Nghiep vu xuat nhap khau

MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC CHỦ THỂ CÓ

LIÊN QUAN

Quan hệ với khách hàng

Là ngƣời gởi hàng

Ngƣời nhận hàng

Đƣợc điều chỉnh bởi hợp đồng ủy thác giao nhận

Quan hệ với chính phủ và các tổ chức đại diện cho chính phủ

Bộ thƣơng mại

Hải quan

Cơ quan giám định

Cơ quan kiểm dịch động-thực vật

Page 125: Nghiep vu xuat nhap khau

MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC CHỦ THỂ CÓ

LIÊN QUAN

Các đơn vị cấp C/O

Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực

Các ngân hàng

Các đơn vị quản lý cửa khẩu

Quan hệ với các tổ chức cá nhân

Ngƣời vận tải và các đại lý vận tải

Là chủ tàu hay gƣời môi giới, hay bất kỳ ngƣời kinh doanh vận tải nào khác

Ngƣời môi giới

Page 126: Nghiep vu xuat nhap khau

MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC CHỦ THỂ CÓ

LIÊN QUAN

Ngƣời môi giới

Bất kỳ ngƣời kinh doanh vận tải

Doanh nghiệp đóng gói hàng hóa

Các ngân hàng thƣơng mại

Ngƣời quản lý kho

Đƣợc điều chỉnh bằng họp đồng dịch vụ

Page 127: Nghiep vu xuat nhap khau

Xu hƣớng mới trong mối quan hệ

giữa ngƣời vận tải và ngƣời giao

nhận hàng hóa

Nhà vận tải thƣờng quan tâm làm sao cho container của họ đầy hàng

Các nhà cung cấp hàng hóa đôi khi chấp nhận vận chuyển một container đầy hàng của họ cho một khách hàng nào đó

=>ngƣời giao nhận sẽ chuyển hàng hóa đến tay ngƣời tiêu dùng

Ngƣời giao nhận chọn ngƣời vận tải=> mối quan hệ khách hàng

Ngƣời giao nhận có thể nhận ngƣời vận tải hàng hóa =>đối thủ cạnh tranh của ngƣời vận tải

Page 128: Nghiep vu xuat nhap khau

PHẦN B:

GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

Page 129: Nghiep vu xuat nhap khau

NỘI DUNG

I. Giám định hàng hóa.

II. Kiểm tra nhà nƣớc đối với chất lƣợng hàng hóa xuất

nhập khẩu.

Page 130: Nghiep vu xuat nhap khau

I. GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA

GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA LÀ GÌ????

Page 131: Nghiep vu xuat nhap khau

I. GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA

Nhằm xác định tình trạng thực tế của hàng hóa theo yêu cầu của

doanh nghiệp.

Bao gồm: giám định về số lƣợng, chất lƣợng, quy cách, bao bì, giá trị

hàng hóa,tổn thất, an toàn vệ sinh và các yêu cầu khác.

Page 132: Nghiep vu xuat nhap khau

I. GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA

Là doanh nghiệp.

Có đủ điều kiện theo quy định pháp luật

Đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp giấy chứng

nhận kinh doanh.

Ai có thể giám định??

VINACONTROL

Page 133: Nghiep vu xuat nhap khau

I. GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA

Một số doanh nghiệp mạnh trong ngành dịch

vụ kiểm định ở Việt Nam hiện nay:

- Nông sản: Cafecontrol

- Khử trùng: FCC;

- Thủy sản: Nafiqaved (Bộ NN&PTNT)

- Mặt hàng tiêu dùng: QUATEST 3 (Bộ KH&CN) - trở

thành một đối trọng của các tổ chức kiểm định quốc tế…

Page 134: Nghiep vu xuat nhap khau

I. GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA Yêu cầu giám định hàng hóa

Hàng hóa đƣợc giám định theo yêu cầu của các bên trong

hợp đồng mua bán hàng hóa.

Do yêu cầu của các cơ quan có chức năng khi cảm thấy

cần thiết.

Page 135: Nghiep vu xuat nhap khau

I. GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA Quyền và nghĩa vụ của các bên giám định hàng hóa

Quyền

Nghĩa vụ

Yêu cầu tổ chức giám định thực hiện việc giám định

Yêu cầu giám định lại nếu nghi ngờ kết quả giám định

Cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các tài liệu cần thiết

Trả phí giám định theo thỏa thuận

Page 136: Nghiep vu xuat nhap khau

I. GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA

Quyền và nghĩa vụ của tổ chức giám định hàng hóa.

Giám định độc lập, khách quan, kịp thời, chính xác.

Cấp chứng thƣ giám định.

Nhận phí giám định.

Trả tiền phạt

Page 137: Nghiep vu xuat nhap khau

I. GIÁM ĐỊNH HÀNG HÓA Ủy quyền giám định hàng hóa

Là tổ chức giám định hàng hóa đƣợc thuê giao quyền

giám định cho tổ chức khác thực hiện giám định hàng hóa,

nhƣng vẫn phải chịu trách nhiệm về kết quả giám định.

Page 138: Nghiep vu xuat nhap khau

II. KIỂM TRA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI

CHẤT LƢỢNG HÀNG HÓA XNK

Hàng hoá xuất nhập khẩu nếu thuộc mặt hàng

nằm trong “danh mục hàng hoá phải kiểm tra nhà

nƣớc về chất lƣợng” thì phải thực hiện kiểm tra nhà

nƣớc về chất lƣợng.

Page 139: Nghiep vu xuat nhap khau

II. KIỂM TRA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI

CHẤT LƢỢNG HÀNG HÓA XNK

Hàng hoá thuộc danh mục phải kiểm tra chỉ đƣợc cơ quan hải

quan làm thủ tục thông quan sau khi cơ quan kiểm tra nhà nƣớc

cấp một trong các văn bản sau:

- Giấy xác nhận đạt chất lƣợng xuất khẩu, nhập khẩu

- Thông báo miễn kiểm tra chất lƣợng

Page 140: Nghiep vu xuat nhap khau

CHƢƠNG II

I/ Khái quát về hợp đồng mua bán quốc tế

II/ Điều kiện cơ sở giao hàng Incoterms 2000

III/ Các điều kiện giao dịch trong mua bán quốc tế

HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ

Page 141: Nghiep vu xuat nhap khau

141

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MUA

BÁN QUỐC TẾ

GIỚI THIỆU CHUNG

Cơ sở vận dụng các điều kiện giao dịch

Tính chất hàng hoá

Tƣơng quan lực lƣợng

Tập quán thƣơng mại

Phƣơng thức giao dịch

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 142: Nghiep vu xuat nhap khau

142

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MUA

BÁN QUỐC TẾ

CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH Tên hàng Thanh toán

Chất lƣợng Bảo hành

Số lƣợng Bất khả kháng

Bao bì, ký mã hiệu Khiếu nại

ĐK cơ sở giao hàng Trọng tài

Giá cả Vận tải và bảo hiểm HH

Giao nhận hàng Phạt bồi thƣờng thiệt hại

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 143: Nghiep vu xuat nhap khau

143

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

1/ ĐIỀU KIỆN TÊN HÀNG

Là điều khoản chủ yếu của HĐ

Nói lên chính xác đối tƣợng của HĐ

Yêu cầu diễn đạt chính xác

Có thể kết hợp các cách sau đển diễn đạt tên

hàng

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 144: Nghiep vu xuat nhap khau

144

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

1/Điều kiện tên hàng

Ghi theo hệ HS (Harmonised System)

Ghi tên thƣơng mại kèm tên thông thƣờng

và tên khoa học của hàng hoá

Ghi tên hàng kèm tên địa phƣơng sản xuất

ra hàng hoá đó

Ghi tên hàng kèm tên nhà sản xuất

Ghi tên hàng kèm nhãn hiệu hàng hoá

Ghi tên hàng kèm qui cách chính

Ghi tên hàng kèm công dụng của hàng hoá

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 145: Nghiep vu xuat nhap khau

145

Hệ thống HS phân chia sản phẩm theo 6 chữ

số (6 digits) dựa vào sự mô tả sản phẩm.

Ví dụ: Mã số HS 6 chữ số của Đàn Violin là

920210.

Mã số HS Mô tả sản phẩm

92 Nhạc cụ; phụ tùng và linh kiện

nhạc cụ; v.v.

9202 Nhạc cụ có dây, Đàn ghi ta, Đàn

violine, đàn hạc, v.v.

920210 Các loại nhác cụ có dây sử dụng

cần kéo dây (Vĩ cầm, ...)

Page 146: Nghiep vu xuat nhap khau

146

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

1/Điều kiện têJn hàng

Ví dụ:

Tên hàng: Gạo trắng N24 5% tấm vụ hè thu-Nam Việt Nam

Honda Dream II 100cc Motocycle assembled in Thailand in

1998

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 147: Nghiep vu xuat nhap khau

147

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ ĐIỀU KIỆN PHẨM CHẤT

Là điều khoản chủ yếu của HĐ

Nói lên chính xác mặt chất của đối tƣợng

mua bán

Có thể kết hợp 12 cách sau để diễn đạt chất

lƣợng hàng hóa:

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 148: Nghiep vu xuat nhap khau

148

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

1 Theo mẫu hàng (Sample)

2 Dựa vào tiêu chuẩn (standard) và phẩm cấp.

3 Dựa vào chỉ tiêu đại khái quen dùng

4 Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu

5 Dựa vào qui cách phẩm chất của hàng hóa

6 Dựa vào lượng thành phẩm thu được từ HH

7 Dựa vào hiện trạng hàng hóa (tale quale)

8 Dựa vào xem hàng trước

9 Dựa vào dung trọng hàng hóa

10 Dựa vào tài liệu kỹ thuật:

11 Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá

12 Dựa vào mô tả hàng hoá:

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 149: Nghiep vu xuat nhap khau

149

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

2. 1 Theo mẫu hàng (Sample)

Mẫu hàng là 1 đơn vị hàng hoá lấy ra từ lô hàng và đại diện cho lô

hàng đó về mặt qui cách phẩm chất

+ Trƣờng hợp áp dụng: hàng hoá khó tiêu chuẩn hoá, khó mô tả,

có phẩm chất ổn định

+ Hàng hoá là phù hợp với mẫu khi:

Hàng hóa phù hợp về mặt phẩm chất với mẫu

Ngƣời mua có điều kiện hợp lý để đối chiếu mẫu

Mẫu ko có ẩn tỳ

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 150: Nghiep vu xuat nhap khau

150

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

2.1/ Qui định phẩm chất theo mẫu hàng

CÁCH LẤY MẪU

+ Mẫu do bên bán đƣa ra: Bên bán làm 3

mẫu giao cho 3 bên

- Bên bán

- Bên mua

- Bên thứ 3 đƣợc 2 bên thoả thuận

+ Mẫu do bên mua đƣa ra: Bên bán lập ra 3

mẫu đối và lƣu giữ nhƣ trên

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 151: Nghiep vu xuat nhap khau

151

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

2.1/ Qui định phẩm chất theo mẫu hàng

CHÚ Ý

+ Mẫu phải đƣợc đặc định hoá, ghi rõ ngày

tháng chọn mẫu.

+ Mẫu phải đƣợc bảo quản cẩn thận đến khi

hết hạn khiếu nại về phẩm chất

+ Mỗi HĐ nên có 1 mẫu riêng

+ Mẫu thƣờng không bị tính tiền

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 152: Nghiep vu xuat nhap khau

152

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

2.1/ Qui định phẩm chất theo mẫu hàng

CÁCH GHI TRONG HỢP ĐỒNG

+ Phẩm chất hàng hoá tƣơng tự/ giống nhƣ

mẫu số … do bên bán đƣa ra, đƣợc lập

thành 3 mẫu, đƣợc 2 bên ký tên trên mẫu

ngày … ; giao cho bên bán, bên mua, và

Vinacontrol nắm giữ

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 153: Nghiep vu xuat nhap khau

153

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

2.2 DỰA VÀO TIÊU CHUẨN VÀ PHẨM CẤP

+ Tiêu chuẩn là những qui định về sự đánh

giá chất lƣợng về phƣơng pháp sản xuất,

chế biến đóng gói, kiểm tra hàng hoá…

thƣờng ban hành bới các cơ quan có thẩm

quyền hoặc các tổ chức quốc tế

+ Trong khi xác định tiêu chuẩn ngƣời ta

cùng qui định cả phẩm cấp (loại 1, loại 2,

loại 3)

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 154: Nghiep vu xuat nhap khau

154

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

2.2/ Qui định phẩm chất dựa và tiêu chuẩn, phẩm cấp

CHÚ Ý

+ Cần dẫn chiếu đến tiêu chuẩn hoặc đính

kèm tiêu chuẩn với HĐ

+ Tiêu chuẩn là chỉ tiêu tổng hợp ko nên qui

định thêm

+ Ghi rõ tên cơ quan ban hành cùng năm ban

hành, số hiệu

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 155: Nghiep vu xuat nhap khau

155

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

2.2/ Qui định phẩm chất dựa và tiêu chuẩn, phẩm cấp

CÁCH QUI ĐỊNH TRONG HĐ

+ ChÊt lîng hµng sÏ giao phï hîp víi

TCVN sè 1658.04 TC§LCL 10-2004.

+ Chất lƣợng hàng hoá đƣợc xác định theo tiêu chuẩn quốc gia

VN số hiệu TCVN… do tổng cục tiêu chuẩn, đo lƣờng và

chất lƣợng ban hành ngày… Một bản sao của tiêu chuẩn này

đƣợc 2 bên ký và đính kèm nhƣ một bộ phận ko tách rời của

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 156: Nghiep vu xuat nhap khau

156

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

2.3/ DỰA VÀO CÁC CHỈ TIÊU ĐẠI KHÁI QUEN DÙNG

+ FAQ: Fair Average Quality (Phẩm chất bình quân khá)

+ GMQ: Good Merchantable Quality (Phẩm chất tiêu thụ tốt)

+ Good ordinary Brand

+ Độ lên men thông thƣờng/ Tốt (Ca cao)

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 157: Nghiep vu xuat nhap khau

157

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

2.4/ DỰA VÀO HÀM LƢỢNG CHẤT CHỦ YẾU

2.5/ DỰA VÀO QUI CÁCH PHẨM CHẤT CỦA HÀNG HOÁ

2.6/ DỰA VÀO LƢỢNG THÀNH PHẨM THU ĐƢỢC TỪ

HÀNG HOÁ

2.7/ DỰA VÀO HIỆN TRẠNG HÀNG HOÁ

2.8/ DỰA VÀO XEM HÀNG TRƢỚC

2.9/ DỰA VÀO DUNG TRỌNG HÀNG HOÁ

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 158: Nghiep vu xuat nhap khau

158

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

2.10 DỰA VÀO TÀI LIỆU KỸ THUẬT

Tài liệu kỹ thuật gồm bản vẽ kỹ thuật, sơ đồ láp ráp, bản thuyết minh tính

năng và tác dụng, bản hƣớng dẫn sử dụng ghi rõ các chỉ tiêu chất lƣợng

của sản phẩm

Chú ý

+ Trong HĐ phải ghi rõ tài liệu kỹ thuật đó là tài liệu nào,

+ Ghi rõ nhà xuất bản, năm xuất bản bởi vì tôn chỉ mục đich của mỗi nhà Xuất bản là khác nahu nên công dụng sẽ nêu khác nhau, hoặc nội dung bản in trƣớc không đƣợc cập nhật

+ Các bên phải làm các dấu hiệu đặc định hóa để tài liệu trở thành bộ phận ko tách rời của HĐ: ký đóng dấu

+ Qui định rõ trách nhiệm của các bên có liên quan đến tài liệu kỹ thuật, ngôn ngữ của tài liệu kỹ thuật

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 159: Nghiep vu xuat nhap khau

159

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

2.11 DỰA VÀO NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ

2.12 DỰA VÀO MÔ TẢ HÀNG HOÁ

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

CHÚ Ý

+ Kết hợp các phƣơng pháp qui định

+ Phù hợp với các yêu cầu quản lý CL HH XNK của Nhà nƣớc

Căn cứ:

- Tính chất hàng hoá

- Tập quán tiêu dùng

- Phƣơng thức mua bán

- Vị thế của ngƣời mua và ngƣời bán

Page 160: Nghiep vu xuat nhap khau

160

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

2/ Điều kiện phẩm chất

Địa điểm kiểm tra

- Nơi sản xuất/ Nơi giao hàng/ Nơi sử

dụng

Ngƣời kiểm tra

- Ngƣời sản xuất/ Trung gian/ đại diện

của nhà nƣớc

Giấy tờ chứng minh

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 161: Nghiep vu xuat nhap khau

161

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

3/ ĐIỀU KIỆN SỐ LƢỢNG

Là điều khoản chủ yếu của HĐ

Nói lên chính xác mặt lƣợng của đối tƣợng

mua bán

Các vấn đề chính:

3.1/ Đơn vị tính số lƣợng

3.2/ Phƣơng pháp qui định số lƣợng

3.3/ Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng

3.4/ Địa điểm xác định số lƣợng

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 162: Nghiep vu xuat nhap khau

162

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

3/ Điều kiện số lƣợng

3.1 ĐƠN VỊ TÍNH SỐ LƢỢNG a/ Đơn vị số đếm: + Số đếm đơn lẻ: cái chiếc, + Số đếm theo đơn vị tập hợp: b/ Đơn vị đo lƣờng: + Hệ đo lƣờng Anh Mỹ + Hệ mét

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 163: Nghiep vu xuat nhap khau

163

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

3/ Điều kiện số lƣợng

3.2/ Phƣơng pháp qui định số lƣợng

3.2/ PHƢƠNG PHÁP QUI ĐỊNH SỐ LƢỢNG

a/ Qui định chính xác :

b/ Qui định phỏng chừng:

Cho phép một mức chênh lệch trong giao nhận số lƣợng hàng hoá

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 164: Nghiep vu xuat nhap khau

164

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

3/ Điều kiện số lƣợng

3.3/ PHƢƠNG PHÁP XÁC

ĐỊNH TRỌNG LƢỢNG

a/ Trọng lƣợng cả bì Gross weight

b/ Trọng lƣợng tịnh Net weight

c/ Trọng lƣợng thƣơng mại

d/ Trọng lƣợng lý thuyết:

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 165: Nghiep vu xuat nhap khau

165

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

3/ Điều kiện số lƣợng

3.3/ Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng

a/ Trọng lƣợng cả bì = trọng lƣợng hàng hoá + trọng lƣợng

bao bì

Cách ghi: gross weight for net Áp dụng

+ Trọng lƣợng bao bì không đáng kể + Giá trị một đơn vị bao bì nhỏ + Hàng hoá và bao bì cùng là một loại vật

phẩm + Thị trƣờng thuộc về ngƣời bán

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 166: Nghiep vu xuat nhap khau

166

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

3/ Điều kiện số lƣợng

3.3/ Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng

b/ Trọng lƣợng tịnh Net weight Là trọng lƣợng thực tế của bản thân hàng hoá Nw = Gw - Tare Cách tính trọng lượng bì

+ Trọng lƣợng bì thực tế (actual tare): + Trọng lƣợng bì bình quân: + Trọng lƣợng bì quen dùng (customary tare) + Trọng lƣợng bì ƣớc tính (estimated tare): + Theo trọng lƣợng bì ghi trên hoá đơn

(Invoiced tare):

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 167: Nghiep vu xuat nhap khau

167

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

3/ Điều kiện số lƣợng

3.3/ Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng

b/ Trọng lƣợng tịnh (tiếp) Các loại trọng lượng tịnh

+ Trọng lƣợng tịnh thuần tuý: (Net net weight):

+ Trọng lƣợng nửa tịnh: (Semi Net Weight)

+ Trọng lƣợng tịnh luật định

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 168: Nghiep vu xuat nhap khau

168

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

3/ Điều kiện số lƣợng

3.3/ Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng

c/ Trọng thƣơng mại (tiếp) Là trọng lƣợng của hàng hoá có độ ẩm tiêu chuẩn (theo thoả

thuận về độ ẩm trong HĐ mua bán).

Áp dụng: mặt hàng có độ ẩm không ổn định và có giá trị kinh

tế cao

GTM= GTT X

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

(100+WTC)

(100+WTT)

Page 169: Nghiep vu xuat nhap khau

169

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

3/ Điều kiện số lƣợng

3.3/ Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng

d/ Trọng lƣợng lý thuyết Là trọng lƣợng đƣợc tính toán đơn thuần bằng lý thuyết

(không dựa vào cân đo thực tế)

đƣợc áp dụng với các mặt hàngcó kích thƣớc cố dịnh hoặc mua bán theo thiết kế

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 170: Nghiep vu xuat nhap khau

170

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

3/ Điều kiện số lƣợng

3.4 ĐỊA ĐIỂM XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG TRỌNG LƢỢNG

+ phù hợp với các điều kiện thƣơng mại quốc tế

+ Theo trọng lƣợng bốc/xếp + Theo trọng lƣợng dỡ:

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 171: Nghiep vu xuat nhap khau

171

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

3/ Điều kiện số lƣợng

VÍ DỤ Quality:

Gross weight for net: MT 3000 ± 5% at the

charterer‟s option.

Final certificate of Quantity issued by

Vinacontrol at HaiPhong port.

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 172: Nghiep vu xuat nhap khau

172

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

4/ ĐIỀU KIỆN BAO BÌ KÝ

MÃ HIỆU 4.1/ Phƣơng pháp qui định chất lƣợng

của bao bì 4.2/ phƣơng thức cung ứng bao bì: 4.3/ Phƣơng thức xác định giá cả của

bao bì (chi phí bao bì) 4.4/ Ký mã hiệu

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 173: Nghiep vu xuat nhap khau

173

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

4/ Điều kiện bao bì ký mã hiệu

4.1/ PHƢƠNG PHÁP QUI ĐỊNH CHẤT

LƢỢNG BAO BÌ a/ Qui định cụ thể

Yêu cầu về vật liệu bao bì

Hình thức của bao bì

Số lớp của bao bì và cách thức cấu tạo mỗi lớp

Sức chứa của bao bì

Gia cố của bao bì

Yêu cầu các bên có kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực

thƣơng phẩm học và lĩnh vực vận tải

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 174: Nghiep vu xuat nhap khau

174

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

4/ Điều kiện bao bì ký mã hiệu

4.1/ Phƣơng pháp qui định chất lƣợng bao bì

b/ Qui định chung chung b1/ Phù hợp với một phƣơng thức vận tải nào

đó

+Vận tải đƣờng biển:

+Vận tải đƣờng không

+ Vận tải đƣờng sắt

b2/ Phù hợp với tính chất hàng hoá

b3 / Phù hợp với tập quán

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 175: Nghiep vu xuat nhap khau

175

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

4/ Điều kiện bao bì ký mã hiệu

4.2/ Phƣơng thức cung ứng bao bì + Trọng lƣợng tịnh thuần tuý: (Net net weight):

+ Trọng lƣợng nửa tịnh:

+ Trọng lƣợng tịnh luật định

4.3/ Phƣơng thức xác định giá bao bì:

+ Ngƣời bán cung cấp bao bì cùng với hàng hoá:

+ Ngƣời bán cung ứng bao bì, nhƣng sau đó ngƣời mua phải trả lại

+ Ngƣời mua ứng trƣớc bao bì để ngƣời bán đóng gói hàng hoá

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 176: Nghiep vu xuat nhap khau

176

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

4/ Điều kiện bao bì ký mã hiệu

4.4 Ký mã hiệu Là những ký hiệu hàng chữ hƣớng dẫn giao nhận vận chuyển

bảo quản hàng hoá

Yêu cầu của ký mã hiệu:

Đƣợc viết bằng sơn hoặc mực không phai, không nhoè.

Dễ đọc dễ thấy

Không ảnh hƣởng đến phẩm chất của hàng hoá

Màu sắc phù hợp

Bề mặt viết ký mã hiệu phải bào nhẵn

Phải viết theo thứ tự nhất định

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 177: Nghiep vu xuat nhap khau

177

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

4/ Điều kiện bao bì ký mã hiệu

VÍ DỤ Packing: Export standard with Sea transportation

Packing: In about 60kg net/ 60.7 kg gross, 300 bags per container

Packing: In about 60kgs net, 0,65 kgs tare. New uniform jute bags required for the whole lot, to be closed by jute yarn or cotton yarn. Weight for payment is the net shipping weight, 0,5% franchise

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 178: Nghiep vu xuat nhap khau

178

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

5/ ĐIỀU KIỆN GIÁ CẢ

Là điều khoản chủ yếu của HĐ

Các vấn đề chính:

5.1/ Đồng tiền tính giá

5.2/ Các phương pháp xác định giá

5.3/ Giảm giá

5.4/ Các qui định khác có liên quan

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 179: Nghiep vu xuat nhap khau

179

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

5/ Điều kiện giá cả

VÍ DỤ Đơn giá: 510 USD/ 1 MT

Tổng giá : khoảng 8670 000 USD

Giá CFR Singapore theo Incoterms 2000 đã bao gồm cả chi phí bao bì.

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 180: Nghiep vu xuat nhap khau

180

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

5/ Điều kiện giá cả

5.1 ĐỒNG TIỀN TÍNH GIÁ + Lựa chọn đồng tiền tính giá - Nƣớc ngƣời mua - Nƣớc ngƣời bán - Nƣớc thứ ba + Qui định về tỷ giá

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 181: Nghiep vu xuat nhap khau

181

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

5/ Điều kiện giá cả

5.2 PHƢƠNG PHÁP QUI

ĐỊNH GIÁ a/ Giá cố định: b/ Giá qui định sau c/ Giá linh hoạt (hay giá có thể chỉnh lại)

d/ Giá di động:

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 182: Nghiep vu xuat nhap khau

182

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

5/ Điều kiện giá cả

5.2/ Phƣơng pháp qui định giá

a/ Giá cố định: + Giá cả đƣợc thỏa thuận vào lúc ký hợp

đồng và không xem xét lại trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng

+ Áp dụng với - Các mặt hàng bách hóa, mặt hàng chế tạo ngắn ngày

- Hợp đồng có hiệu lực trong thời gian ngắn

- Trên các thị trƣờng có giá cả ít biến động

- Mua bán ở các thị trƣờng đặc biệt: sở giao dịch hàng hóa, đấu thầu, đấu giá

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 183: Nghiep vu xuat nhap khau

183

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

5/ Điều kiện giá cả

5.2/ Phƣơng pháp qui định giá

b/ Giá qui định sau

Các bên ký một hợp đồng trong đó qui định

các nguyên tắc xác định giá vào trƣớc khi

giao hàng

+ Theo thoả thuận giữa 2 bên trƣớc khi giao

hàng

+ Theo giá niêm yết tại sở giao dịch hàng

hoá

+ Theo giá bán trên thị trƣờng chính của mặt

hàng

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 184: Nghiep vu xuat nhap khau

184

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

5/ Điều kiện giá cả

5.2/ Phƣơng pháp qui định giá

c/ Giá linh hoạt Là mức giá đƣợc xác định khi ký kết Hợp

đồng nhƣng có thể xem xét lại nếu thị trƣờng biến động đến một mức độ nào đó

Qui định rõ

- Giá gốc

- Thời gian xác định lại giá

- Mức chênh lệch giá tối đa giữa giá Hợp

đồng và giá thị trƣờng

- Nguồn tài liệu để xác định sự biến động giá

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 185: Nghiep vu xuat nhap khau

185

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

5/ Điều kiện giá cả

5.2/ Phƣơng pháp qui định giá

d/ Giá di động:

Theo đó, giá cả hàng hoá đƣợc tính toán

dứt khoát vào lúc thực hiện hợp đồng

tuỳ theo sự biến động của các yếu tố

cấu thành nên giá

P1= P0 A +B x +C x

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

B1

B0

C1

C0

Page 186: Nghiep vu xuat nhap khau

186

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

5/ Điều kiện giá cả

5.3 GIẢM GIÁ

+ Giảm giá do trả tiền sớm: Trong HĐ có thể qui đinh COD 3%, trả sau 1 tháng giảm 2%, sau 2 tháng giảm 1%

+ Giảm giá thời vụ + Giảm giá đổi hàng cũ lấy hàng mới, + Giảm giá cho thiết bị đã qua sử dụng; + Giảm giá do mua hàng với số lƣợng lớn Căn cứ vào cách tính giảm giá: + Giảm giá đơn: + Giảm giá kép: + Giảm giá luỹ tiến: + Giảm giá tặng thƣởng: :

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 187: Nghiep vu xuat nhap khau

187

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

5/ Điều kiện giá cả

5.4 CÁC QUI ĐỊNH KHÁC CÓ LIÊN QUAN

a/ Điều kiện cơ sở giao hàng

b/ Chi phí bao bì

c/ Chi phí về phụ tùng

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 188: Nghiep vu xuat nhap khau

188

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

6/ ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG

(terms of deliery)

Là điều khoản chủ yếu của Hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận về các điều kiện giao nhận hàng hàng hóa, phân chia chi phí và trách nhiệm giữa các bên

6.1/ Thời hạn giao hàng

6.2/ Địa điểm giao hàng,

6.3/ Phương thức giao hàng

6.4/ Thông báo giao hàng.

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 189: Nghiep vu xuat nhap khau

189

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

6/ Điều kiện giao hàng

6.1 THỜI HẠN GIAO HÀNG

Là thời hạn ngƣời bán phải đặt hàng hóa

dƣới quyền định đoạt của ngƣời mua theo một điều kiện cơ sở giao hàng nào đó

Cách qui định thời hạn giao hàng

- Giao hàng theo định kì:

- Giao hàng theo điều kiện: (thời kỳ không xác định)

- Giao hàng ngay theo các thuật ngữ:

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 190: Nghiep vu xuat nhap khau

190

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

6/ Điều kiện giao hàng

6.2 PHƢƠNG THỨC GIAO HÀNG + Giao về số lƣợng: xác định số lƣợng

thực tế của hàng đƣợc giao bằng các phƣơng pháp cân, đo, đếm

+ Giao về chất lƣợng: là việc kiểm tra hàng hóa về tính năng, công dụng, hiệu suất, kích thƣớc và các chỉ tiêu khác để xác định sự phù hợp giữa chúng với quy định trong HĐ

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 191: Nghiep vu xuat nhap khau

191

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

6/ Điều kiện giao hàng

6.2 PHƢƠNG THỨC GIAO HÀNG + Giao nhận sơ bộ:

Bƣớc đầu xem xét hàng hoá, xác định sự phù

hợp về số lƣợng chất lƣợng của HH với HĐ

+ Giao nhận cuối cùng:

Lấy kết quả kiểm tra hàng hóa đã lấy ở nơi

giao nhận cuối cùng để xác nhận ngƣời bán

có hoàn thành nghĩa vụ giao hàng về số

lƣợng, chất lƣợng và thời gian giao hàng

hay không.

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 192: Nghiep vu xuat nhap khau

192

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

6/ Điều kiện giao hàng

6.3 ĐỊA ĐIỂM GIAO HÀNG Căn cứ lựa chọn địa điểm giao hàng + Phƣơng thức chuyên chở hàng hóa + Điều kiện cơ sở giao hàng Cách quy định:

- Một địa điểm/ Nhiều địa điểm:

+ Địa điểm cố định : quy định một địa điểm hàng đi hoặc một địa điểm hàng đến.

+ Địa điểm lựa chọn quy định nhiều địa điểm

gửi hàng và hoặc nhiều địa điểm hàng đến

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 193: Nghiep vu xuat nhap khau

193

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

6/ Điều kiện giao hàng

6.4 THÔNG BÁO GIAO HÀNG

Thoả thuận về : Số lần thông báo

Nội dung,thời điểm mỗi lần thông báo

Phân loại : Trƣớc khi giao hàng: preshipment

advices

Sau khi giao hàng

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 194: Nghiep vu xuat nhap khau

194

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

6/ Điều kiện giao hàng

6.5 CÁC QUI ĐỊNH KHÁC

- Cho phép giao từng phần (partial shipment allowed)

- Cho phép chuyển tải: (transhipment

allowed)

- Xếp hàng trên boong(loaded on deck)

- Vận đơn đến chậm đƣợc chấp nhận,

- Vận đơn ngƣời thứ ba đƣợc chấp

nhận

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 195: Nghiep vu xuat nhap khau

195

III/ CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH TRONG MBQT

6/ Điều kiện giao hàng

VÍ DỤ SHIPMENT: Port of loading: HoChiMinh Main port

Time of shipment: July/August 2006.Buyer to give seller

at least 5 days preadvice of vessel arrival at loading port

Loading condition: Seller guarantee to load at the rate of

minimum 1000 MT per weather working day (1000

MT/4gangs/ 4 derrick/day) of 24 consecutive hours,

Saturday,Sunday and official holidays excluded unless

used then time to count

Demurrage/dispatch: USD 3000 / USD 1500 per day

Loading term: when NOR tender before noon, laytime

shall be commenced from 13.00 hour on the same day,

when NOR tender afternoon, laytime shall be

commenced from 8.00 hour on the next day.

Chuong II

Hợp đồng mua bán quốc tế

Page 196: Nghiep vu xuat nhap khau

1

9

6

THỦ TỤC HẢI QUAN

Page 197: Nghiep vu xuat nhap khau

2.1. Một số khái niệm về trong thủ tục hải quan

2.2. Phạm vi, đối tƣợng thi hành thủ tục hải quan

2.3. Nguyên tắc thực hiện thủ tục hải quan

2.4. Tính chất của thủ tục hải quan

2.5. Nội dung cơ bản thủ tục hải quan

1

9

7

TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN

Page 198: Nghiep vu xuat nhap khau

2.6. Thời hạn khai báo và nộp tờ khai hải quan

2.7. Thời hạn công chức hải quan làm thủ tục hải quan

2.8. Địa điểm và hình thức làm thủ tục hải quan

2.9.Quyền và nghĩa vụ của ngƣời khai HQ

2.10. Nhiệm vụ và quyền hạn của công chức HQ

1

9

8

TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN

Page 199: Nghiep vu xuat nhap khau

Theo công ƣớc Kyoto 1999:

“ Thủ tục hải quan là tất cả các hoạt động tác nghiệp mà bên

liên quan và hải quan phải thực hiện nhằm đảm bảo luật hải

quan”

1

9

9

2.1. KHÁI NIỆM

Page 200: Nghiep vu xuat nhap khau

Điều 4, Luật Hải quan Việt Nam:

“ Các công việc mà ngƣời khai hải quan và công chức

hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật hải quan

đối với hàng hóa, phƣơng tiện vận tải”.

2

0

0

2.1. KHÁI NIỆM

Page 201: Nghiep vu xuat nhap khau

Chuû haøng hoaù.

Chuû phöông tieän vaän taûi XC, NC, QC.

Ngöôøi ñöôïc uyû quyeàn.

Ñaïi lyù laøm thuû tuïc haûi quan.

Doanh nghieäp cung caáp dòch vuï böu chính, dòch vuï

chuyeån phaùt nhanh quoác teá,…

2

0

1

NGƢỜI KHAI HẢI QUAN

Page 202: Nghiep vu xuat nhap khau

Kiểm tra hồ sơ hải quan

Kiểm tra các chứng từ liên quan

Kiểm tra thực tế hàng hóa, phƣơng tiện vận tải

2

0

2

KIỂM TRA HẢI QUAN

Page 203: Nghiep vu xuat nhap khau

2

0

3

GIÁM SÁT HẢI QUAN

Mục đích

Đảm bảo sự nguyên

trạng của hàng hóa,

phƣơng tiện vận tải

đang thuộc đối

tƣợng quản lý hải

quan

Page 204: Nghiep vu xuat nhap khau

Là biện pháp tuần tra, điều tra, hoặc biện pháp nghiệp

vụ khác do cơ quan hải quan áp dụng

2

0

4

KIỂM SOÁT HẢI QUAN

Page 205: Nghiep vu xuat nhap khau

Gồm những khu vực trong lãnh thổ VN, trong vùng đặc

quyền kinh tế, thềm lục địa của VN, nơi mà Luật hải quan

đƣợc áp dụng.

2

0

5

LÃNH THỔ HẢI QUAN

Page 206: Nghiep vu xuat nhap khau

Đem hàng ra khỏi lãnh thổ hải quan nhƣng chƣa thông quan

2

0

6

GIẢI PHÓNG HÀNG

Page 207: Nghiep vu xuat nhap khau

Là việc cơ quan hải quan quyết định hàng hoá đƣợc XK,

NK; phƣơng tiện vận tải đƣợc XC, NK, QC.

2

0

7

THÔNG QUAN

Page 208: Nghiep vu xuat nhap khau

Thủ tục và hồ sơ thông quan

CHUYÊN NGHIỆP – MINH BẠCH – HIỆU QUẢ

Các quyền của DN khi tham gia thủ tục HQĐT:

Được cơ quan HQ hỗ trợ đào tạo, cung cấp phần mềm khai báo hải quan điện tử và tư vấn trực tiếp miễn phí

Được sử dụng chứng từ điện tử hoặc ở dạng điện tử chuyển đổi từ chứng từ giấy

Được ưu tiên thực hiện trước so với trường hợp đăng ký hồ sơ hải quan bằng giấy

Page 209: Nghiep vu xuat nhap khau

Thủ tục và hồ sơ thông quan

Các quyền của DN khi tham gia thủ tục HQĐT: Được thông quan hoặc giải phóng hàng trên cơ sở tờ khai điện tử đối với những lô hàng thuộc diện được miễn kiểm tra hồ sơ hải quan và miễn kiểm tra thực tế hàng hóa Được sử dụng chứng từ in ra từ hệ thống khai hải quan điện tử (có đóng dấu và chữ ký của đại diện doanh nghiệp) để làm chứng từ vận chuyển hàng hóa trên đường

Page 210: Nghiep vu xuat nhap khau

Thủ tục và hồ sơ thông quan

Các quyền của DN khi tham gia thủ tục HQĐT:

Được lựa chọn hình thức nộp lệ phí làm thủ tục hải quan và các loại phí khác

Được cơ quan Hải quan cung cấp thông tin về quá trình xử lý hồ sơ hải quan điện tử thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan

Page 211: Nghiep vu xuat nhap khau

Tỷ lệ kiểm tra hàng hóa

Kiểm tra hải quan:

Dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá rủi ro của cơ quan hải quan

Tiêu chí quản lý rủi ro bao gồm: hàng hóa, doanh nghiệp, loại hình, xuất xứ và phương thức thanh toán

Hệ thống quản lý rủi ro được triển khai trong toàn ngành, cơ quan hải quan sẽ thực hiện kiểm tra hoặc miễn kiểm tra đối với hàng hóa XNK

Page 212: Nghiep vu xuat nhap khau

Tỷ lệ kiểm tra hàng hóa

Hình thức kiểm tra hải quan:

Miễn kiểm tra

Kiểm tra một phần (theo tỷ lệ 5 hoặc 10%)

Kiểm tra toàn bộ lô hàng

Page 213: Nghiep vu xuat nhap khau

Tỷ lệ kiểm tra hàng hóa

Phương pháp kiểm tra thực tế hàng hóa: Kiểm tra trực tiếp bằng thủ công Kiểm tra bằng máy móc, thiết bị kỹ thuật chuyên dụng (máy soi hàng hóa, máy soi container) hoặc kết hợp giữa máy móc và thủ công, hoặc bằng các biện pháp nghiệp vụ khác Có mặt của người khai hải quan hoặc người đại diện hợp pháp sau khi đăng ký hồ sơ hải quan và hàng hoá đã được đưa đến địa điểm kiểm tra

Page 214: Nghiep vu xuat nhap khau

Tỷ lệ kiểm tra hàng hóa

Hàng hóa miễn kiểm tra thực tế

Hàng hoá xuất khẩu, trừ hàng hoá xuất khẩu sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu có điều kiện

Hàng hoá nhập khẩu là máy móc, thiết bị tạo tài sản cố định thuộc diện được miễn thuế của dự án đầu tư

Hàng hoá từ nước ngoài đưa vào khu thương mại tự do, cảng trung chuyển, kho ngoại quan

Page 215: Nghiep vu xuat nhap khau

Tỷ lệ kiểm tra hàng hóa

Hàng hóa miễn kiểm tra thực tế Hàng hoá quá cảnh Hàng hoá cứu trợ khẩn cấp; hàng hoá chuyên dùng trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; hàng hoá viện trợ nhân đạo và hàng hoá TN-TX có thời hạn Hàng hóa XK, NK của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan Hàng hoá thuộc các trường hợp đặc biệt khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ

Page 216: Nghiep vu xuat nhap khau

Tỷ lệ kiểm tra hàng hóa

Hàng hóa kiểm tra thực tế Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm pháp luật về hải quan Hàng hoá XK, NK thuộc diện miễn kiểm tra thực tế, nhưng cơ quan hải quan phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan Hàng hoá xác định có khả năng vi phạm pháp luật hải quan qua kết quả phân tích thông tin của cơ quan hải quan

Page 217: Nghiep vu xuat nhap khau

Tỷ lệ kiểm tra hàng hóa

Hàng hóa kiểm tra thực tế

Hàng hoá có mức độ rủi ro cao trên cơ sở kết quả đánh giá mức độ rủi ro của cơ quan hải quan

Hàng hoá được lựa chọn ngẫu nhiên để đánh giá sự tuân thủ của doanh nghiệp

Việc áp dụng quản lý rủi ro thực hiện theo Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC ngày 04/7/2008

Page 218: Nghiep vu xuat nhap khau

Phƣơng án rút ngắn

thời gian thông quan

Triển khai thực hiện thủ tục hải quan điện tử

Trang bị máy móc, thiết bị phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát hải quan

Cải cách, đổi mới thủ tục hành chính, cắt giảm các thủ tục không cần thiết

Dự án Đo lường thời gian thông quan, Asean một cửa, E-Manifest

Page 219: Nghiep vu xuat nhap khau

Phƣơng án rút ngắn

thời gian thông quan

Địa điểm kiểm tra tập trung

Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Đào tạo, bồi dưỡng CBCC

Page 220: Nghiep vu xuat nhap khau

Phƣơng án lựa chọn doanh nghiệp để kiểm tra,

thanh tra thuế

Căn cứ pháp lý: Điều 32 Luật Hải quan Điều 4 Thông tư 194/2010/TT-BTC Thông tư số 114/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 Hướng dẫn về kiểm tra sau thông quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; Quyết định số 1383/TCHQ/QĐ 14/07/2009 của Tổng cục Hải quan Ban hành Quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế đối với hàng hoá XNK

Page 221: Nghiep vu xuat nhap khau

Phƣơng án lựa chọn doanh nghiệp để kiểm tra,

thanh tra thuế

Thực hiện:

Dựa trên cơ sở thu thập thông tin và quản lý rủi ro đối với hàng hóa, doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu

Kiểm tra theo xác suất nhằm đánh giá sự tuân thủ của các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh XNK

Tiến hành tại trụ sở cơ quan hải quan hoặc trụ sở doanh nghiệp

Page 222: Nghiep vu xuat nhap khau

Thông tin về thủ tục hải quan

http://www.Customs.gov.vn

http://www.mof.gov.vn

http://www.dncustoms.gov.vn

http://www.haiquan.hochiminhcity.gov.vn

Page 223: Nghiep vu xuat nhap khau

- Công ty giám định hàng hoá xuất nhập khẩu, 54 Trần Nhân Tông, Hà Nội. Số Fax: 8253844,

Số Tel: 8266011, 8252105.

- Chi nhánh giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Hà Nội, 96 Yết Kiêu, Hà Nội. Số Fax:

8261002, Số Tel: 8265004, 8254748.

- Trung tâm giám định Bắc miền Trung, 9 Nguyễn Trãi, Thành phố Vinh, Nghệ An, Số Fax:

844819, Số Tel: 840299.

- Chi nhánh giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Hải Phòng, 22/38 Phạm Minh Ðức, Thành

phố Hải Phòng. Số Fax: 845103, Số Tel: 846453, 846465.

- Chi nhánh giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Quảng Ninh, 11 Hoàng Long, phƣờng Bạch

Ðằng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Số Fax: 826169, Số Tel: 825535, 826736.

- Chi nhánh giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Ðà Nẵng, 105 Lê Duẩn, Thành phố Ðà Nẵng,

Số Fax: 830084, Số Tel: 821030, 821031.

- Trạm giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Quy Nhơn, 41 Tăng Bạt Hổ, Quy Nhơn. Số Fax:

825284, Số Tel: 822565.

Hồ sơ xin kiểm tra xuất xứ hàng hoá phải đƣợc gửi đến tổ chức kiểm

tra ít nhất là 3 ngày làm việc trƣớc khi việc kiểm tra đƣợc tiến hành.

Dƣới đây là địa chỉ một số tổ chức kiểm tra:

Page 224: Nghiep vu xuat nhap khau

- Chi nhánh giám định hàng hoá xuất nhập khẩu thành phố Hồ Chí Minh, 80 Bà Huyện Thanh

Quan, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Số Fax: 8442961, 8437861, Số Tel: 8444704,

8444323.

- Trạm giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Nha Trang, 26 Mê Linh, thành phố Nha Trang. Số

Fax: ........... Số Tel: 822280.

- Trạm giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Cần Thơ, 31 A-B đƣờng Cách Mạng Tháng Tám,

thành phố Cần Thơ. Số Fax: 824442, Số Tel: 821206.

Chậm nhất là 2 ngày làm việc, sau khi kiểm tra xong tại hiện trƣờng và ngƣời xin kiểm tra đã

cung cấp đầy đủ vận đơn, hoá đơn thƣơng mại, tổ chức kiểm tra cấp giấy chứng nhận kiểm

tra xuất xứ hàng hoá cho ngƣời xin kiểm tra. Giấy chứng nhận kiểm tra xuất xứ hàng hoá sẽ

đƣợc lƣu trữ ít nhất là 24 tháng kể từ ngày cấp.

Page 225: Nghiep vu xuat nhap khau

Phạm vi thi hành thủ tục hải quan:

Phạm vi không gian: Lãnh thổ hải quan

Phạm vi thời gian: điều 26, Luật hải quan

2.2. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG THI HÀNH THỦ

TỤC HẢI QUAN

Page 226: Nghiep vu xuat nhap khau

Đối tƣợng thi hành thủ tục hải quan:

+ Hàng hoá XNK nhằm mục đích thƣơng mại

+ Hàng hoá XNK không nhằm mục đích thƣơng mại.

2.2. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG THI HÀNH THỦ

TỤC HẢI QUAN

Page 227: Nghiep vu xuat nhap khau

Hàng hoá XNK theo hợp đồng thƣơng mại

Hàng gia công XNK cho thƣơng nhân nƣớc ngoài

Hàng hoá nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất

khẩu

Hàng xuất nhập vào khu chế xuất

Hàng hoá XNK để thực hiện các dự án đầu tƣ

HÀNG HOÁ XNK NHĂM MỤC ĐÍCH THƢƠNG

MẠI:

Page 228: Nghiep vu xuat nhap khau

Hàng xuất nhập kho ngoại quan, kho bảo thuế

Hàng nhập khẩu kinh doanh tại cửa hàng miễn thuế

Hàng hoá tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập

Hàng hoá XNK kinh doanh theo loại hình XNK biên

giới,…

HÀNG HOÁ XNK NHĂM MỤC ĐÍCH THƢƠNG

MẠI

Page 229: Nghiep vu xuat nhap khau

Hàng quà biếu, tặng XNK

Hàng hoá của cơ quan ngoại giao, tổ chức qtế

Hàng viện trợ nhân đạo

Hàng mẫu không thanh toán

Hành lý của ngƣời XNC

Tài sản di chuyển,…

2

2

9

HÀNG HOÁ XNK KHÔNG NHẰM MỤC ĐÍCH

THƢƠNG MẠI

Page 230: Nghiep vu xuat nhap khau

Hàng hoá XNK, Phƣơng tiện vận tải XNC phải đƣợc làm thủ tục hải quan

Hàng hoá, PTVT phải đƣợc thông quan sau khi tiến hàng thủ tục hải quan

TTHQ phai đƣợc thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện

Việc bố trí nhân lực, thời gian phải đáp ứng yêu cầu hoạt động XNK, XNC.

2

3

0

2.3. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI

QUAN (ĐIỀU 15, LUẬT HẢI QUAN)

Page 231: Nghiep vu xuat nhap khau

Tính hành chính bắt buộc.

Tính trình tự.

Tính liên tục

Tính thống nhất

2

3

1

2.4. TÍNH CHẤT CỦA THỦ TỤC HẢI QUAN

Page 232: Nghiep vu xuat nhap khau

a) Công việc của ngƣời khai hải quan:

Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp, xuất trình chứng từ

thuộc hồ sơ hải quan.

( trƣờng hợp khai điện tử, ngƣời khai đƣợc khai và gửi hồ sơ

qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan)

2

3

2

2.5. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỦ TỤC HẢI

QUAN

Page 233: Nghiep vu xuat nhap khau

a) Công việc của ngƣời khai hải quan:

Đƣa hàng hoá, phƣơng tiện vận tải đến địa điểm đƣợc

quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng hoá, ptvtải

2

3

3

2.5. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỦ TỤC HẢI

QUAN

Page 234: Nghiep vu xuat nhap khau

a) Công việc của ngƣời khai hải quan:

Nộp thuế và nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của

pháp luật.

Chuẩn bị đầy đủ các nội dung và yêu cầu để phục vụ cho

việc kiểm tra sau thông quan của cơ quan hải quan.

2

3

4

2.5. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỦ TỤC HẢI

QUAN

Page 235: Nghiep vu xuat nhap khau

b) Công việc của công chức hải quan:

Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan

(Trong trƣờng hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, việc

tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan đƣợc thực hiện thông

quan hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan)

2

3

5

2.5. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỦ TỤC HẢI

QUAN

Page 236: Nghiep vu xuat nhap khau

b) Công việc của công chức hải quan:

Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hoá,

ptvtải.

Thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

Quyết định việc thông quan hàng hoá, ptvtải

Kiểm tra sau thông quan.

2

3

6

2.5. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THỦ TỤC HẢI

QUAN

Page 237: Nghiep vu xuat nhap khau

a) Đối với hàng xuất khẩu:

Chủ hàng phải hoàn thành thủ tục hải quan và xếp hàng lên

phƣơng tiện vận tải trƣớc:

8 h đối với đƣờng biển.

4 h đối với đƣờng sông, đƣờng sắt, đƣờng bộ.

2h đối với đƣờng hàng không

2

3

7

2.6. THỜI HẠN KHAI BÁO VÀ NỘP TỜ KHAI HẢI

QUAN (Điều 18, Luật hải quan)

Page 238: Nghiep vu xuat nhap khau

b) Đối với hàng nhập khẩu: 30 ngày

Phải thực hiện khai báo hải quan trƣớc 30 ngày kể từ ngày

hàng hoá đến cửa khẩu.

Tờ khai hàng hoá XNK có giá trị pháp lý trong vòng 15 ngày.

2

3

8

2.6. THỜI HẠN KHAI BÁO VÀ NỘP TỜ KHAI

HẢI QUAN (Điều 18, Luật hải quan)

Page 239: Nghiep vu xuat nhap khau

Công chức hải quan tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra hồ sơ

ngay khi ngƣời khai nộp và xuất trình hồ sơ.

Thời hạn công chức hải quan hoàn thành việc kiểm tra thực

tế hàng hoá:

+ 8h đối với hàng hoá kiểm tra theo xác xuất

+ 2 ngày đối với hàng hoá kiểm tra toàn bộ

2

3

9

2.7. THỜI HẠN CÔNG CHỨC HẢI QUAN LÀM

TTHQ (Điều 19, Luật hải quan)

Page 240: Nghiep vu xuat nhap khau

a) Địa điểm khai hải quan (điều 17, Luật hải quan)

2

4

0

2.8. ĐỊA ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC KHAI HẢI

QUAN

Địa điểm làm thủ tục hải quan là trụ sở

Chi cục Hải quan cửa khẩu, trụ sở Chi cục

Hải quan ngoài cửa khẩu.

Trong trƣờng hợp thực hiện thủ tục hải

quan điện tử thì nơi tiếp nhận, xử lý hồ sơ

hải quan có thể là trụ sở Hải quan tỉnh, liên

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng.

Trong trƣờng hợp cần thiết, việc kiểm

tra thực tế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

có thể đƣợc thực hiện tại địa điểm khác do

Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan quyết

định.”

Page 241: Nghiep vu xuat nhap khau

b) Hình thức khai báo hải quan:

Khai miệng

Khai viết

Khai điện tử

2

4

1

2.8. ĐỊA ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC KHAI HẢI

QUAN

Page 242: Nghiep vu xuat nhap khau

Quy trình thủ tục hải quan truyền thống

Page 243: Nghiep vu xuat nhap khau

Quy trình thủ tục hải quan điện tử

Doanh nghiệp

Chi cục Hải quan cửa khẩu

Khai báo

B4.

Xác nhận

đã thông

quan

điện tử/

giải

phóng

hàng/

đƣa hàng

hóa về

bảo quản

Nộp chứng từ

điện tử

Xác nhận

hàng đã

qua khu

vực giám

sát HQ

Chấp nhận

thông quan

Xuất trình, nộp

chứng từ giấy

Xuất trình, nộp

chứng từ giấy và hàng

hóa để kiểm tra

Hệ thống

Xử lý

dữ liệu

điện tử

HQ

B1.

Kiểm tra sơ

bộ, đăng ký

tờ khai

Kiểm tra

chứng

từ giấy

B3. Kiểm tra

thực tế hàng hóa

B5.

Quản lý,

hoàn chỉnh

hồ sơ

Kiểm tra

chứng từ điện tử

B6.

Phúc tập

hồ sơ

B2. Kiểm tra hồ sơ hải quan

XK XK

Page 244: Nghiep vu xuat nhap khau
Page 245: Nghiep vu xuat nhap khau

Sơ đồ các bƣớc quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá

xuất khẩu nhập khẩu tại chỗ

Page 246: Nghiep vu xuat nhap khau

a) Quyền:

Đƣợc cung cấp những thông tin liên quan đến việc khai

hải quan, đƣợc hƣớng dẫn làm thủ tục hải quan.

Đƣợc xem trƣớc hàng hoá, lấy mẫu dƣới sự giám sát của

công chức hq để việc khai báo đƣợc chính xác

2

4

6

2.9. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI

KHAI HẢI QUAN

Page 247: Nghiep vu xuat nhap khau

a) Quyền

Đề nghị kiểm tra lại thực tế hàng hoá nếu không đồng ý với

quyết định kiểm hoá khi hàng hoá chƣa đƣợc thông quan

Khiếu nại, tố cáo việc làm trái pháp luật

Yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại

2

4

7

2.9. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI

KHAI HẢI QUAN

Page 248: Nghiep vu xuat nhap khau

a) Quyền

Sử dụng hồ sơ điện tử để thông quan cho hàng

hoá

Yêu cầu hq xác nhận bằng văn bản khi có yêu cầu xuất trình,

bổ sung chứng từ ngoài hồ sơ, chứng từ theo quy định của

pl

2

4

8

2.9. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI

KHAI HẢI QUAN

Page 249: Nghiep vu xuat nhap khau

b) Nghĩa vụ:

Chịu trách nhiệm về sự xác thực nội dung đã khai báo cũng

nhƣ các chứng từ đã nộp và xuất trình.

Thực hiện các quyết định, yêu cầu của HQ trong việc làm

TTHQ

2

4

9

2.9. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI

KHAI HẢI QUAN

Page 250: Nghiep vu xuat nhap khau

b) Nghĩa vụ:

Lƣu giữ hồ sơ hàng hoá XNK đã đƣợc thông quan trong thời

hạn 5 năm kể từ ngày đăng ký.

Bố trí ngƣời phục vụ kiểm hoá

Nộp thuế và các nghĩa vụ khác

Không đƣợc thực hiện hành vi buôn lậu, gian lận thƣơng mại,

gian lận thuế, đƣa hối lộ,…

2

5

0

2.9. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI

KHAI HẢI QUAN

Page 251: Nghiep vu xuat nhap khau

Incoterms 2010

INCOTERMS 2010

Incoterms 2000 –

Các thông lệ tốt nhất

Pavel Andrie

Thƣ kí Ủy ban ICC Cộng hòa Séc, tƣ vấn tài chính thƣơng mại

251

Page 252: Nghiep vu xuat nhap khau

CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI

HỘI THẢO CỦA VCCI VỀ

INCOTERMS 2010

Phòng Thƣơng mại Quốc tế (ICC)

252

Page 253: Nghiep vu xuat nhap khau

Lịch sử của Incoterms

Một ủy ban về các điều khoản thƣơng mại với sự hỗ trợ của các Ủy

ban ICC quốc gia đã xây dựng nên 6 qui tắc đầu tiên vào năm 1923:

FOB, FAS, FOT, FOR, giao hàng CIF và C&F

Bộ Incoterms đầu tiên ra đời năm 1936

Các lần sửa đổi: 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000

Bộ Incoterms 2010 sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2011.

253

Page 254: Nghiep vu xuat nhap khau

Hợp đồng mua bán

Trƣớc tiên chúng ta phải nêu rõ:

Xác định các bên

Mô tả hàng hóa

Giá cả hàng hóa (bao gồm những khoản nào?)

Kiểm tra hàng hóa – nghĩa vụ và các hạn chế

Các mức dung sai về chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm

Thời hạn giao hàng, các điều kiện (hợp đồng vận tải?)

Chính xác nơi giao hàng cho ngƣời mua

Chuyển giao rủi ro (bảo hiểm?)

Bảo lƣu quyền sở hữu và chuyển quyền sở hữu tài sản

254

Page 255: Nghiep vu xuat nhap khau

Hợp đồng mua bán cũng cần bao gồm những nội dung:

Ai sẽ chịu trách nhiệm làm thủ tục hải quan tại cảng xuất và tại cảng

nhập và chi phí (thuế xuất, nhập khẩu, VAT)

Ai sẽ chi khoản gì trong việc giao hàng?

Phƣơng thức thanh toán bởi ngƣời mua

Ngƣời bán phải xuất trình những chứng từ gì

Các điều khoản bảo hành của ngƣời bán và quyền khiếu nại của ngƣời

mua

Quyền của các bên

Điều khoản bất khả kháng

Yêu cầu tu chỉnh thƣ tín dụng

Ngôn ngữ trong hợp đồng

Lựa chọn luật điều chỉnh và cơ chế giải quyết tranh chấp 255

Page 256: Nghiep vu xuat nhap khau

Incoterms 2010 rất hữu ích!

Giá cả hàng hóa (những khoản gì đƣợc đƣa vào trong giá)

Kiểm tra hàng hóa – nghĩa vụ và các hạn chế

Thời hạn và điều kiện giao hàng (hợp đồng vận tải?)

Chính xác địa điểm giao hàng cho ngƣời mua

Chuyển giao rủi ro (bảo hiểm?)

Ai sẽ chịu trách nhiệm làm thủ tục hải quan tại cảng xuất, cảng nhập,

chi phí (thuế xuất nhập khẩu, VAT)

Ai sẽ chi khoản gì liên quan đến việc giao hàng

Ngƣời bán cần xuất trình những chứng từ gì

256

Page 257: Nghiep vu xuat nhap khau

Incoterms 2010 Các nghĩa vụ nói chung của ngƣời bán và ngƣời mua

Giấy phép xuất khẩu, ủy quyền chính thức đƣợc xuất khẩu, các thủ tục

hải quan cho xuất khẩu

Giấy phép nhập khẩu, ủy quyền chính thức đƣợc nhập khẩu, các thủ tục

hải quan cho nhập khẩu

Hợp đồng vận tải và bảo hiểm

Giao hàng – nhận để giao hàng

Chuyển giao rủi ro

Phân bổ chi phí

Thông báo cho ngƣời bán/ngƣời mua

Xuất trình chứng từ

Kiểm tra, đóng gói, kí hiệu

Hỗ trợ liên quan đến thông tin và chi phí liên quan 257

Page 258: Nghiep vu xuat nhap khau

Incoterms 2010

Các nấc thang với các nghĩa vụ chuyển dần từ ngƣời bán sang ngƣời

mua

Từ trách nhiệm tối thiểu đến trách nhiệm tối đa của ngƣời bán

Ghi nhớ: nhớ đƣa tất cả những nội dung đó vào trong hợp đồng mua

bán – tham khảo Incoterms 2000

FOB New Orleán, USA…?

258

Page 259: Nghiep vu xuat nhap khau

Incoterms 2010

Cần nêu rõ tất cả các điều khoản trong hợp đồng mua bán: FOB

Mumbai, Incoterms 2010

Qui định một số trách nhiệm nhất định giữa ngƣời mua và ngƣời bán

theo hợp đồng mua bán

CẨN THẬN: đừng nhầm lẫn với trách nhiệm giữa ngƣời vận tải hay

ngƣời nhận trong hợp đồng vận tải hay với các quan hệ hợp đồng

khác!

259

Page 260: Nghiep vu xuat nhap khau

Incoterms 2010

Incoterms – các điều khoản hợp đồng chứ không phải là luật

Chỉ áp dụng nếu đƣợc nêu trong hợp đồng

Cũng có thể đƣợc áp dụng ngay cả khi không đƣợc nêu cụ thể trong

hợp đồng:

….. Theo thông lệ thƣơng mại, việc sử dụng đƣợc thừa nhận bởi luật

áp dụng

260

Page 261: Nghiep vu xuat nhap khau

Incoterms 2000- những gì không đƣợc

qui định?

Incoterms không bao gồm tất cả mọi thứ! Không bao gồm:

Phƣơng thức ngƣời bán giao hàng đến điểm đến

Ngƣời mua và ngƣời bán nên làm gì để yên tâm cho mình (ví dụ: mua

bảo hiểm – trừ điều khoản CIF và CIP)

Chuyển giao tài sản/quyền sở hữu hàng hóa – vấn đề về luật áp dụng

– ủy quyền có điều khoản cụ thể trong hợp đồng (điều khoản bảo

lƣu quyền sở hữu)

Vi phạm hợp đồng, mất mát, hƣ hỏng do đóng gói không cẩn thận, kí

hiệu, v.v

261

Page 262: Nghiep vu xuat nhap khau

Phân loại trong Incoterms 2010 Các điều khoản E: EXW

Ngƣời bán giao hàng cho ngƣời mua định đoạt ngay tại xƣởng/kho của

mình

Các điều khoản F: FCA, FAS, FOB

Ngƣời bán đƣa hàng đến cho ngƣời vận tải đầu tiên, ngƣời mua chịu

trách nhiệm về chi phí và rủi ro của việc vận tải chính

Các điều khoản C: CFR, CIF, CPT, CIP

Ngƣời bán thu xếp và thanh toán tiền vận chuyển nhƣng không chịu rủi ro

trong quá trình vận chuyển

Các điều khoản D: DAT, DAP, DDP

Ngƣời bán chịu tất cả các chi phí giao dịch và rủi ro cho đến điểm giao

hàng – điểm đích 262

Page 263: Nghiep vu xuat nhap khau

Phân loại trong Incoterms 2010

Qui tắc áp dụng cho bất kì phƣơng thức vận tải nào:

EXW ex work

FCA free carrier

CPT carriage paid to

CIP carriage and insurance paid to

DAT delivered at terminal

DAP delivered at place

DDP delivered duty paid

263

Page 264: Nghiep vu xuat nhap khau

Phân loại trong Incoterms 2010

Qui tắc áp dụng cho bất kì phƣơng thức vận tải nào:

FAS free alongside ship

FOB free on board

CFR cost and freight

CIP cost, insurance and freight

264

Page 265: Nghiep vu xuat nhap khau

Các điểm thay đổi chính

trong Incoterms 2010

a) 11 Incoterms – gọi là các qui tắc của Incoterms 2010

b) Nội dung

c) Giới thiệu chung – các giải thích chính

d) Các ghi chú hƣớng dẫn trƣớc mỗi qui tắc Incoterm

e) Cập nhật tất cả các qui tắc A và B

265

Page 266: Nghiep vu xuat nhap khau

Các đoạn A1 đến A10 và B1 đến B10 – đƣợc sửa đổi đến mức rõ

ràng nhất và tạo thuận lợi cho dịch thuật

Giới thiệu ngắn gọn – ai cũng nên đọc

b) Nội dung

- Các nghĩa vụ về việc giải phóng hàng hóa vì lí do an ninh

- Giải phóng hàng hóa vì lí do an ninh

- Incoterms cũng phản ánh nhiệm vụ của mỗi bên về nghĩa vụ thông tin

và phân bổ chi phí

- A2/B2 và A10/B10 – thông tin hoặc trợ giúp

266

Page 267: Nghiep vu xuat nhap khau

Các quan ngại về an ninh – Incoterms

2010

9/11/2001

Lo ngại ngày càng tăng về an ninh trong khi di chuyển hàng hóa

Các qui định của từng quốc gia về an ninh hàng hóa – chƣa đƣợc hài

hòa hóa hoàn toàn

EU: Bổ sung nội dung về an toàn và an ninh trong Luật Hải quan

Từ 1/7/2009, các dữ liệu về an ninh phải đƣợc cung cấp trƣớc khi

hàng rời đi hay đến một địa điểm trong địa giới hải quan của Cộng

đồng châu Âu

267

Page 268: Nghiep vu xuat nhap khau

http://ec.europa.eu/ecip/security_amendment/procedures/index_en.

htm

Tờ khai tóm tắt hàng đến (ENS)

Mỹ: ngày 1/3/2003, thành lập cơ quan Hải quan và Phòng vệ biên giới

thuộc Bộ An ninh nội địa – www.cbp.gov

Sáng kiến an ninh vận tải container :

http//www.cbp.gov/linkhandler/cgov/trade/cargo_security/csi/csi

_strategic_plan.ctt/csi_strategic_plan.pdf

C-PAT: Đối tác hải quan-thƣơng mại chống khủng bố - đối tác nhà

nƣớc tƣ nhân từ tháng 11 năm 2001

268

Page 269: Nghiep vu xuat nhap khau

Các thay đổi trong các điều khoản D

Vận tải quốc tế - container hóa

Địa điểm giao hàng, phí bốc dỡ tại cảng

Incoterms 2010 DAF, DES, DEQ, DDU – DAP, DAT, DDP

Đơn giản hóa

DAF – vấn đề thực tế - hàng hóa đƣợc giao tại biên giới (không kiểm

tra)

DAP – giao tại địa điểm – thay thế - ngƣời bán giao hàng cho ngƣời

mua trên phƣơng tiện vận chuyển mà chƣa dỡ xuống, thay thế cho

các điều khoản DES, DDU, DAF

269

Page 270: Nghiep vu xuat nhap khau

Các thay đổi trong các điều khoản D

DAT – giao hàng tại cảng – thay thế cho DEQ, DDU. Ngƣời bán giao

hàng cho ngƣời mua tại điểm đến mà chƣa dỡ hàng xuống

Incoterms 2000 – không có giải pháp cho tình huống khi hàng đƣợc

giao mà chƣa dỡ xuống khỏi phƣơng tiện vận tải đã chở hàng đến

điểm giao hàng

Thay đổi trong vận tải – bỏ các điều khoản của hãng tàu đƣợc đàm

phán bởi các hội nghị hàng hải giữa các các công ty tàu biển – các điều

kiện về cƣớc phí vận tải đƣợc đàm phán tự do

270

Page 271: Nghiep vu xuat nhap khau

Các thay đổi trong các điều khoản D

Các điều kiện cƣớc phí ngày càng bao gồm toàn bộ các chi phí bốc dỡ

- đàm phán bởi các công ty vận tải và cơ quan quản lý cảng –

“terminal in-terminal out”

Phản ánh trong quui tắc DAT mới. Các qui tắc FCA và DAT đƣợc

điều chỉnh cho vận tải container.

Các thay đổi khác liên quan đến:

- Sử dụng Incoterms trong các khu miễn thuế hoặc thƣơng mại tự do

và trong các thị trƣờng nội địa

- Sử dụng giao tiếp điện tử

271

Page 272: Nghiep vu xuat nhap khau

Các quy tắc chính trong sử dụng các

điều khoản của Incoterms 2010

1. Đƣa các qui tắc của Incoterms 2010 vào hợp đồng mua bán

2. Lựa chọn qui tắc Incoterm phù hợp

3. Nêu rõ địa điểm/cảng giao hàng và đích đến càng chính xác càng

tốt

4. Incoterms 2010 không bao gồm mọi điều kiện trong hợp đồng

272

Page 273: Nghiep vu xuat nhap khau

5. Có thể sử dụng trong thƣơng mại nội địa

6. Bảo hiểm – Incoterms 2010 – sửa đổi các điều khoản Institute Cargo

(2009)

7. Chú ý đến THC – đó có phải là một phần của hợp đồng vận tải

không?

8. Bán hàng theo chuỗi – ngƣời bán ở giữa mua hàng hóa đƣợc chuyển

đi

9. Chú ý đến rủi ro sử dụng các biến thể của các qui tắc Incoterms (chi

phí và điểm chuyển giao rủi ro?!!!)

273

Page 274: Nghiep vu xuat nhap khau

Các thuật ngữ đƣợc sử dụng

trong các qui tắc Incoterms 2010

Ngƣời vận tải

Các thủ tục hải quan

Giao hàng

Chứng từ giao hàng

Chứng từ vận tải hoặc hóa đơn vận tải

Hoặc các ghi chép điện tử tƣơng đƣơng

274

Page 275: Nghiep vu xuat nhap khau

Các thuật ngữ đƣợc sử dụng

trong các qui tắc Incoterms 2010

Đóng gói:

Đóng gói hàng hóa theo qui định trong hợp đồng

Đóng gói hàng hóa sao cho phù hợp với việc vận chuyển

Xếp hàng đã đóng gói vào trong container hay các phƣơng tiện vận tải

khác

275

Page 276: Nghiep vu xuat nhap khau

Đóng gói

Bảo vệ hàng hóa trong quá trình vận chuyển để tránh hƣ hỏng, mất

mát, ăn trộm

Sử dụng đơn vị vận tải phù hợp, tiết kiệm

Kí hiệu, marketing

Hàng hóa nguy hiểm – các qui định:

- Vận tải hàng không: IATA DGR

- Vận tải biển: IMDG

- Vận tải đƣờng sắt: RID

- Vận tải đƣờng bộ: ADR

276

Page 277: Nghiep vu xuat nhap khau

A Các nghĩa vụ của ngƣời bán

A1 Các nghĩa vụ nói chung của ngƣời bán

A2 giấy phép, thẩm quyền thông qua an

ninh và các thủ tục khác

A3 hợp đồng vận tải và bảo hiểm

A4 giao hàng

A5 chuyển giao rủi ro

A6 phân bổ chi phí

A7 thông báo cho bên mua

A8 chứng từ giao hàng

A9 kiểm tra, đóng gói, kí hiệu

A10 hỗ trợ về thông tin và các chi phí có

liên quan

B Các nghĩa vụ của ngƣời mua

B1 các nghĩa vụ nói chung của ngƣời

mua

B2 giấy phép, thẩm quyền thông qua an

ninh và các thủ tục khác

B3 hợp đồng vận tải và bảo hiểm

B4 nhận hàng

B5 chuyển giao rủi ro

B6 phân bổ chi phí

B7 thông báo cho bên bán

B8 bằng chứng giao hàng

B9 kiểm tra hàng hóa

B10 hỗ trợ về thông tin và các chi phí có

liên quan 277

Page 278: Nghiep vu xuat nhap khau

EXW (tên địa điểm giao hàng)

Incoterms 2010

vận chuyển hàng hóa

rủi ro

chi phí

Thông quan XK thông quan NK

278

Page 279: Nghiep vu xuat nhap khau

EXW (tên địa điểm giao hàng)

Các điểm quan trọng

Giao hàng và quyền định đoạt cho ngƣời mua tại địa điểm của ngƣời

bán hoặc một địa điểm cụ thể nào đó (kho, nhà máy)

Hàng chƣa đƣợc thông quan xuất khẩu

Hàng chƣa đƣợc bốc lên bất kì một phƣơng tiện vận tải nào

279

Page 280: Nghiep vu xuat nhap khau

EXW – Chú ý hƣớng dẫn Phù hợp với thƣơng mại nội địa chứ không phù hợp với thƣơng mại quốc

tế

Nêu rõ điểm để hàng trong cơ sở của ngƣời bán – thống nhất từ trƣớc –

nếu không, ngƣời bán có thể lựa chọn

Giao hàng vào một ngày cụ thể hoặc trong một thời hạn cụ thể đã đƣợc

hai bên thống nhất

Ngƣời bán không có nghĩa vụ bốc hàng, nếu bốc thì ngƣời mua chịu chi

phí và rủi ro

Không thông quan XK, chỉ hỗ trợ

Nghĩa vụ hạn chế của ngƣời mua trong việc cung cấp thông tin về XK

(thuế, báo cáo)

Hỗ trợ trong việc xin giấy phép XK, ủy quyền chính thức, thông qua an

ninh – nếu ngƣời mua yêu cầu 280

Page 281: Nghiep vu xuat nhap khau

EXW – Các điểm chính Chuyển giao rủi ro

- Khi giao hàng và quyền định đoạt cho ngƣời mua tại điểm đã thống

nhất (nếu có) tại điểm giao hàng

Các thông báo

- Ngƣời bán thông báo cho ngƣời mua – để ngƣời mua có thể đến

nhận hàng

- Ngƣời mua thông báo cho ngƣời bán – nếu ngƣời mua có quyền

quyết định thời gian và/hoặc địa điểm nhận hàng

- Nếu không thông báo – chuyển giao rủi ro từ ngày hai bên đã thống

nhất hay ngày cuối cùng của thời hạn đã thống nhất – hàng hóa ở đây

đƣợc xác định rõ là hàng hóa trong hợp đồng

281

Page 282: Nghiep vu xuat nhap khau

EXW – Các điểm chính Phân bổ chi phí:

Ngƣời mua phải

a) Chi trả toàn bộ chi phí liên quan đến hàng hóa từ lúc hàng đƣợc giao

cho mình

b) Chi trả bất kì khoản chi phí thêm nào do không nhận hàng khi ngƣời

bán đã giao, hoặc không thông báo phù hợp, miễn là hàng hóa phải

đƣợc xác định rõ là hàng hóa trong hợp đồng

c) Khi cần, chi trả tất cả các loại thuế XNK, thuế và lệ phí, cũng nhƣ

chi phí làm thủ tục hải quan khi XK, và

d) Thanh toán lại cho ngƣời bán tất cả các chi phí và lệ phí mà ngƣời

bán phải bỏ ra để hỗ trợ ngƣời mua

282

Page 283: Nghiep vu xuat nhap khau

EXW – Các điểm chính Kiểm tra – đóng gói – kí hiệu

- Đóng gói hàng hóa trừ phi loại hàng thông thƣờng không cần đóng

gói

- Đóng gói sao cho phù hợp cho việc vận chuyển trừ kkhi ngƣời mua

thông báo cho ngƣời bán về những yêu cầu đóng gói cụ thể trƣớc khi

kí kết hợp đồng mua bán

- Kí hiệu phù hợp

Hỗ trợ về thông tin, chi phí:

- Nếu ngƣời mua yêu cầu và chịu rủi ro cũng nhƣ chi phí, thì ngƣời bán

sẽ cung cấp hoặc hỗ trợ trong việc xin các loại giấy tờ và thông tin

cần thiết cho việc XNK và vận chuyển hàng hóa đến đích cuối cùng.

283

Page 284: Nghiep vu xuat nhap khau

FCA (tên địa điểm giao hàng) Incoterms

2010

vận chuyển hàng hóa

rủi ro

chi phí

Thông quan XK thông quan NK

284

Page 285: Nghiep vu xuat nhap khau

FCA (tên địa điểm giao hàng)

Các điểm chính

Ngƣời bán giao hàng đã xong thủ tục thông quan xuất khẩu cho ngƣời

vận tải hoặc một ngƣời khác do ngƣời mua chỉ định tại địa điểm đã

thống nhất vào ngày đã thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống

nhất.

- Địa điểm giao hàng đƣợc lựa chọn có ảnh hƣởng đến các nghĩa vụ

bốc/dỡ hàng của ngƣời bán!

285

Page 286: Nghiep vu xuat nhap khau

FCA (tên địa điểm giao hàng)

Các điểm chính

Địa điểm giao hàng đƣợc lựa chọn:

Tại cơ sở của ngƣời bán – ngƣời bán chịu trách nhiệm bốc hàng

Tại một nơi bất kì nào khác: ngƣời bán không chịu trách nhiệm bốc

hàng, và thậm chí dỡ hàng – chỉ giao hàng cho ngƣời vận chuyển trên

phƣơng tiện vận tải của ngƣời bán, hàng sẵn sàng để dỡ!

286

Page 287: Nghiep vu xuat nhap khau

FCA – Lƣu ý hƣớng dẫn Phù hợp cả với thƣơng mại nội địa và thƣơng mại QT

Cần nêu rõ chỗ nào trong địa điểm giao hàng, nếu không thì ngƣời bán có quyền

lựa chọn chỗ giao hàng

Giao vào ngày đã thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống nhất

Những vấn đề chính:

- Thông quan XK, giấy phép, ủy quyền chính thức, thủ tục hải quan cho XK

- Hợp đồng vận tải – ngƣời bán không có nghĩa vụ

- Nếu ngƣời mua yêu cầu hoặc theo thông lệ thƣơng mại và nếu ngƣời mua không

đƣa ra các chỉ thị trái ngƣợc, thì ngƣời bán có thể thuê ngƣời vận chuyển theo

những điều khoản thông thƣờng nhƣng ngƣời mua chịu rủi ro và chi phí

- Trong cả hai trƣờng hợp, ngƣời bán đều có thể từ chối không thuê ngƣời vận tải

287

Page 288: Nghiep vu xuat nhap khau

Chuyển giao rủi ro

Khi hàng đƣợc giao vào quyền định đoạt của ngƣời vận tải tại chỗ thống

nhất (nếu có) tại địa điểm giao hàng:

- Nếu là ở cơ sở của ngƣời bán – thì ngƣời bán phải bốc hàng lên phƣơng

tiện vận tải

- Nếu ở nơi khác, thì ngƣời bán chỉ giao hàng trên phƣơng tiện vận tải của

mình trong tình trạng sẵn sàng để dỡ xuống

- Ngƣời mua quên không thông báo ngƣời vận tải (hay một ngƣời khác)

- Ngƣời vận tải không nhận hàng: chuyển giao rủi ro từ ngày đã thống nhất,

nếu không có ngày thống nhất thì từ ngày ngƣời bán thông báo trong thời

hạn đã thống nhất, nếu không có ngày thông báo thì từ ngày cuối cùng của

thời hạn đã thống nhất giao hàng – hàng hóa phải đƣợc nêu rõ là hàng hóa

trong hợp đồng

288

Page 289: Nghiep vu xuat nhap khau

Chứng từ giao hàng

Là bằng chứng thông thƣờng rằng hàng đã đƣợc giao với chi phí

do ngƣời bán trả

Ngƣời bán phải hỗ trợ ngƣời mua trong việc lấy chứng từ vận

tải (nếu ngƣời mua yêu cầu, chịu chi phí và rủi ro)

Các thông báo

Ngƣời bán thông bao cho ngƣời mua: thông báo đầy đủ (ngƣời

mua chịu chi phí và rủi ro) rằng hàng đã đƣợc giao hoặc ngƣời

vận tải mà ngƣời mua chỉ định đã không đến nhận hàng theo

thời hạn đã thống nhất

Ngƣời mua thông báo kịp thời cho ngƣời bán: tên ngƣời vận tải

(hoặc ngƣời khác)

Khi cần, thông báo thời gian mình chọn trong thời hạn đã đƣợc

thống nhất

Phƣơng thức vận tải đƣợc sử dụng

Chỗ giao hàng trong địa điểm đã nêu 289

Page 290: Nghiep vu xuat nhap khau

CPT (tên địa điểm giao hàng) Incoterms

2010

vận chuyển hàng hóa

rủi ro

chi phí

Thông quan XK thông quan NK

290

Page 291: Nghiep vu xuat nhap khau

CPT (tên và địa điểm giao hàng)

Những điểm chính

Ngƣời bán giao hàng:

đã làm xong thủ tục thông quan cho xuất khẩu

cho ngƣời vận tải hoặc một ngƣời khác

do chính anh ta chỉ định, sắp xếp và thanh toán cho việc vận tải cho đến

một điểm đến nhất định.

- Rủi ro đối với hàng hóa chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua khi hàng

hóa đƣợc giao đến ngƣời vận tải đầu tiên.

- Hai điểm mấu chốt: giao hàng (rủi ro); và điểm đích đến

291

Page 292: Nghiep vu xuat nhap khau

CPT – Lƣu ý hƣớng dẫn Nêu rõ chỗ trong địa điểm giao hàng, nếu không thì ngƣời bán có thể

chọn.

Vào ngày đã thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống nhất

Nêu rõ chỗ trong địa điểm đến đã thống nhất. Nếu ngƣời bán chịu

chi phí dỡ hàng theo hợp đồng vận tải thì không đƣợc quay lại đòi

ngƣời mua trừ khi hai bên đã thống nhất từ trƣớc

Các vấn đề chính:

Thông quan XK, giấy phép, ủy quyền chính thức, các thủ tục hải quan

cho XK

Hợp đồng vận tải – ngƣời bán phải thuê vận tải từ điểm giao hàng đã

thống nhất đến điểm đích đã thống nhất

292

Page 293: Nghiep vu xuat nhap khau

CIP (tên địa điểm giao hàng) Incoterms

2010

vận chuyển hàng hóa

rủi ro

chi phí

Thông quan XK thông quan NK

293

Page 294: Nghiep vu xuat nhap khau

CIP (tên và địa điểm giao hàng)

Những điểm chính

Ngƣời bán giao hàng:

đã đƣợc thông quan cho XK

cho ngƣời vận tải hoặc ngƣời khác

do chính anh ta chỉ định, sắp xếp và thanh toán cho việc vận tải cho đến

điểm đích cụ thể.

Rủi ro đối với hàng hóa chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua khi hàng

hóa đƣợc giao cho ngƣời vận tải đầu tiên, ngƣời bán mua hợp đồng

bảo hiểm

Hai điểm chính: giao hàng (rủi ro), và đích đến

294

Page 295: Nghiep vu xuat nhap khau

CIP – Lƣu ý hƣớng dẫn Nêu rõ chỗ trong địa điểm giao hàng, nếu không thì ngƣời bán có thể

chọn.

Vào ngày đã thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống nhất

Nêu rõ chỗ trong địa điểm đến đã thống nhất. Nếu ngƣời bán chịu

chi phí dỡ hàng theo hợp đồng vận tải thì không đƣợc quay lại đòi

ngƣời mua trừ khi hai bên đã thống nhất từ trƣớc

Các vấn đề chính:

Hợp đồng vận tải – ngƣời bán phải thuê vận tải từ điểm giao hàng đã

thống nhất đến điểm đích đã thống nhất

Hợp đồng bảo hiểm – phạm vi bảo hiểm nhỏ nhất

295

Page 296: Nghiep vu xuat nhap khau

Hợp đồng bảo hiểm Ít nhất có phạm vi bảo hiểm tối thiểu theo qui định của các Điều (C) trong các điều

khoản bảo hiểm hàng hóa (Institute Cargo Clauses - LMA/IUA) hay bất kì điều

khoản nào tƣơng tự

Ngƣời bảo hiểm hoặc công ty bảo hiểm hàng hóa sẽ ủy quyền ngƣời mua hay bất kì

bên nào có quyền lợi bảo hiểm đối với hàng hóa đƣợc đòi bồi thƣờng trực tiếp từ

công ty bảo hiểm

Khi ngƣời mua yêu cầu và cung cấp bất kì thông tin cần thiết nào mà ngƣời bán yêu

cầu, thì ngƣời bán sẽ phải kí hợp đồng bảo hiểm với phạm vi rộng hơn (nếu công

ty bảo hiểm có bảo hiểm đến phạm vi đó), ví dụ nhƣ phạm vi bảo hiểm theo điều

(A) hoặc (B) hay bất kì điều khoản tƣơng tự nào khác, hay phạm vi bảo hiểm phù

hợp với các điều khoản chiến tranh hay điều khoản đình công hay bất kì điều khoản

nào khác, và ngƣời mua phải chịu chi phí do mở rộng phạm vi bảo hiểm nhƣ vậy

296

Page 297: Nghiep vu xuat nhap khau

DAT (tên ở ga của cảng hoặc đích đến)

- Incoterms 2010

vận chuyển hàng hóa

rủi ro

chi phí

Thông quan XK thông quan NK

297

Page 298: Nghiep vu xuat nhap khau

DAT (tên của ga ở cảng hoặc điểm

đích)

Ngƣời bán giao hàng:

đã thông quan cho XK

chƣa đƣợc dỡ xuống từ phƣơng tiện vận tải, giao vào quyền định

đoạt của ngƣời mua tại một ga cụ thể ở cảng cụ thể/hoặc điểm đích

đến cụ thể.

“Ga” bao gồm bất kì nơi nào, dù có mái che hay không, ví dụ nhƣ cầu

cảng, nhà kho, sân để container, trạm đƣờng bộ, ga đƣờng sắt hoặc

ga hàng không.

298

Page 299: Nghiep vu xuat nhap khau

DAT – Lƣu ý hƣớng dẫn

Nêu rõ tên ga, và nếu có thể, chỗ cụ thể trong ga đó (nơi giao hàng)

Vào ngày đã thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống nhất

Các vấn đề chính:

Thông quan XK, giấy phép, ủy quyền chính thức, các thủ tục hải quan

cho XK

Hợp đồng vận tải – ngƣời bán phải thuê ngƣời vận tải đến ga cụ thể

tại cảng cụ thể hay điểm đích đã đƣợc thống nhất

Nếu không nêu ga cụ thể thì ngƣời bán có thể chọn

299

Page 300: Nghiep vu xuat nhap khau

DAP (tên điểm đích) Incoterms 2010

vận chuyển hàng hóa

rủi ro

chi phí

Thông quan XK thông quan NK

300

Page 301: Nghiep vu xuat nhap khau

DAP (nên điểm đích)

Ngƣời bán giao hàng:

Đã đƣợc thông quan cho XK

Trên phƣơng tiện vận tải đến, giao vào quyền định đoạt của ngƣời

mua, trong tình trạng sẵn sàng dỡ xuống, tại điểm đích cụ thể

301

Page 302: Nghiep vu xuat nhap khau

DAP – Lƣu ý hƣớng dẫn

Nêu rõ chỗ trong điểm đích

Vào ngày cụ thể hoặc trong thời hạn đã thống nhất

Các vấn đề chính:

Thông quan XK, giấy phép, ủy thác chính thức, các thủ tục hải quan

cho XK

Hợp đồng vận tải – ngƣời bán phải thuê ngƣời vận tải đến điểm đích

cụ thể

Nếu không nêu rõ chỗ, ngƣời bán có thể chọn

Nếu ngƣời bán phải chịu chi phí dỡ hàng tại điểm đích theo hợp đồng

vận tải thì không đƣợc quyền quay lại đòi ngƣời mua trừ phi hai bên

có thỏa thuận từ trƣớc. 302

Page 303: Nghiep vu xuat nhap khau

DDP (tên điểm đích) –

Incoterms 2010

vận chuyển hàng hóa

rủi ro

chi phí

Thông quan XK thông quan NK

303

Page 304: Nghiep vu xuat nhap khau

DDP (tên điểm đích)

Ngƣời bán giao hàng:

Đã thông quan cho XNK

Đặt vào quyền định đoạt của ngƣời mua, đã thông quan nhập khẩu

trên phƣơng tiện vận tải đến, sẵn sàng để dỡ tại điểm đích.

Ngƣời bán phải chịu mọi chi phí và rủi ro liên quan đến việc mang

hàng đến điểm đích và có nghĩa vụ làm thủ tục thông quan cả xuất và

nhập khẩu, thanh toán cả thuế xuất và nhập khẩu, và thực hiện mọi

thủ tục hải quan

304

Page 305: Nghiep vu xuat nhap khau

DDP – Lƣu ý hƣớng dẫn

Nêu rõ chỗ giao hàng tại điểm đích đã thống nhất

Vào ngày thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống nhất

Các vấn đề chính:

Thông quan XNK, giấy phép, ủy quyền chính thức, các thủ tục hải quan

XNK

Hợp đồng vận tải – ngƣời bán phải thuê ngƣời vận tải đến điểm đích đã

thống nhất

Nếu không nêu rõ chỗ giao hàng tại điểm đích thì ngƣời bán có quyền chọn

Nếu ngƣời bán phải chịu chi phí theo hợp đồng vận chuyển về việc dỡ hàng

tại điểm đích thì không có quyền quay lại đòi ngƣời mua trừ phi có thỏa

thuận từ trƣớc

305

Page 306: Nghiep vu xuat nhap khau

FAS (tên cảng đi) –

Incoterms 2010

vận chuyển hàng hóa

rủi ro

chi phí

Thông quan XK thông quan NK

306

Page 307: Nghiep vu xuat nhap khau

FAS (tên cảng đi)

Ngƣời bán giao hàng:

Đã thông quan XK

Đặt dọc theo mạn tàu (VD trên cầu cảng) do ngƣời

mua chỉ định tại cảng đi

Ngƣời bán phải giao hàng dọc theo mạn tàu hoặc mua

hàng đã sẵn sàng để bốc lên tàu. Việc nói đến từ

“mua” ở đây là để chỉ trƣờng hợp bán dây chuyền,

vốn rất thông dụng trong buôn bán hàng nguyên

liệu.

307

Page 308: Nghiep vu xuat nhap khau

FAS – Lƣu ý hƣớng dẫn Nêu rõ chỗ bốc hàng tại cảng đi

Vào ngày đã thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống nhất

Các điểm chính:

Thông quan XK, giấy phép, ủy quyền chính thức, các thủ tục hải quan cho

XK

Hợp đồng vận tải – không có nghĩa vụ

Tuy nhiên, nếu ngƣời mua yêu cầu hoặc nếu theo thông lệ thƣơng mại và

ngƣời mua không có chỉ thị khác kịp thời, thì ngƣời bán có thể thuê ngƣời

vận tải theo những điều khoản thông thƣờng nhƣng ngƣời mua vẫn chịu

chi phí và rủi ro

Trong cả hai trƣờng hợp, ngƣời bán có thể từ chối thuê ngƣời vận tải, và

nếu nhƣ vậy thì phải kịp thời thông báo cho ngƣời mua

308

Page 309: Nghiep vu xuat nhap khau

FOB (tên cảng đi) –

Incoterms 2010

vận chuyển hàng hóa

rủi ro

chi phí

Thông quan XK thông quan NK

309

Page 310: Nghiep vu xuat nhap khau

FOB (tên cảng đi)

Ngƣời bán giao hàng:

Đã thông quan XK

Lên boong tàu do ngƣời mua chỉ định tại cảng đi

Ngƣời bán phải giao hàng lên boong tàu hoặc mua

hàng đã đƣợc giao lên boong. Việc nói đến từ “mua”

là để chỉ trƣờng hợp mua bán nhiều lần theo chuỗi,

rất thông dụng trong buôn bán hàng nguyên liệu.

310

Page 311: Nghiep vu xuat nhap khau

FOB – Lƣu ý hƣớng dẫn FOB có thể không phù hơp khi hàng hóa đƣợc giao cho ngƣời vận tải trƣớc

khi đƣợc xếp lên boong tàu, ví dụ hàng hóa trong container, mà thƣờng là

đƣợc giao tại một ga/trạm nào đó. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, nên

sử dụng qui tắc FCA.

Các vấn đề chính:

Thông quan XK, giấy phép, ủy quyền chính thức, các thủ tục hải quan cho

XK

Hợp đồng vận tải – không có nghĩa vụ

Tuy nhiên, nếu ngƣời mua yêu cầu hoặc nếu theo thông lệ thƣơng mại và

ngƣời mua không có chỉ thị khác kịp thời, thì ngƣời bán có thể thuê ngƣời

vận tải theo những điều khoản thông thƣờng nhƣng ngƣời mua vẫn chịu chi

phí và rủi ro

Trong cả hai trƣờng hợp, ngƣời bán có thể từ chối thuê ngƣời vận tải, và

nếu nhƣ vậy thì phải kịp thời thông báo cho ngƣời mua 311

Page 312: Nghiep vu xuat nhap khau

Chuyển giao rủi ro:

Khi hàng hóa đƣợc đã đƣợc xếp lên boong tàu do ngƣời mua chỉ

định tại điểm bốc hàng tại cảng đi … trừ phi ngƣời mua không

thông báo hoặc tàu do ngƣời mua chỉ định không đến đúng hạn

nên không thể nhận hàng, hoặc kết thúc nhận hàng sớm hơn

thời gian thông báo.

Thông báo:

- Ngƣời bán thông báo cho ngƣời mua: thông báo đầy đủ cho

ngƣời mua (ngƣời mua chịu chi phí và rủi ro) rằng hàng đã

đƣợc giao hoặc tàu đã không nhận hàng theo thời gian đã thống

nhất.

- Ngƣời mua thông báo cho ngƣời bán: thông báo đầy đủ về tên

tàu, chỗ bốc hàng, và khi cần thiết, thời gian giao hàng lựa chọn

trong thời hạn đã thống nhất. 312

Page 313: Nghiep vu xuat nhap khau

CFR (tên cảng đến) –

Incoterms 2010

vận chuyển hàng hóa

rủi ro

chi phí

Thông quan XK thông quan NK

313

Page 314: Nghiep vu xuat nhap khau

CFR (tên cảng đến)

Ngƣời bán giao hàng:

Đã thông quan XK

Lên boong tàu tại cảng đi đƣợc chỉ định

Ngƣời bán phải giao hàng lên boong tàu hoặc mua hàng đã đƣợc xếp lên

boong tàu tại cảng đi. Việc nói đến từ “mua” là để chỉ trƣờng hợp

mua bán nhiều lần theo chuỗi, vốn rất thông dụng trong buôn bán

hàng nguyên liệu.

314

Page 315: Nghiep vu xuat nhap khau

CFR – Lƣu ý hƣớng dẫn

Qui tắc này có hai điểm mấu chốt bởi vì rủi ro và chi phí đƣợc

chuyển giao tại các nơi khác nhau. Mặc dù trong hợp đồng luôn nói

đến cảng đích, nhƣng có thể lại không nêu tên cảng đi, mà đó mới

chính là nơi rủi ro chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua. Nếu ngƣời

mua đặc biệt quan tâm đến cảng đi thì hai bên nên nêu càng rõ càng

tốt về cảng đi trong hợp đồng mua bán.

CFR có thể không phù hợp khi hàng đƣợc giao cho ngƣời vận tải

trƣớc khi đƣợc xếp lên boong, ví dụ hàng trong container thƣờng

đƣợc giao tại ga/trạm. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, nên sử

dụng qui tắc CPT.

315

Page 316: Nghiep vu xuat nhap khau

CFR – Lƣu ý hƣớng dẫn

Các bên nên nêu càng rõ càng tốt chỗ tại cảng đích, bởi vì các

chi phí chuyển hàng đến chỗ đó sẽ do ngƣời bán chịu.

Các vấn đề chính:

Ngƣời bán phải thuê hoặc mua hợp đồng vận tải hàng hóa

từ chỗ giao hàng (nếu có) tại địa điểm giao hàng đến cảng

đích đƣợc chỉ định, hoặc nếu đã thống nhất, đến một chỗ

cụ thể tại cảng đích đó.

Hợp đồng vận tải phải đƣợc kí kết theo những điều khoản

thông thƣờng và ngƣời bán chịu chi phí, và qui định vận

chuyển bằng tuyến đƣờng thông thƣờng mà một con tàu

cùng loại thƣờng đi để vận chuyển loại hàng hóa tƣơng tự.

316

Page 317: Nghiep vu xuat nhap khau

CIF (tên cảng đích) – Incoterms 2010

vận chuyển hàng hóa

rủi ro

chi phí

Thông quan XK thông quan NK

317

Page 318: Nghiep vu xuat nhap khau

CIF (tên cảng đích)

Ngƣời bán giao hàng:

Đã thông quan XK

Lên boong tàu tại cảng đi đƣợc chỉ định và hàng đã đƣợc mua bảo

hiểm

Ngƣời bán phải giao hàng giao hàng lên boong tàu hoặc mua hàng đã

đƣợc xếp lên boong tàu tại cảng đi. Việc nói đến từ “mua” là để chỉ

trƣờng hợp mua bán nhiều lần theo chuỗi, vốn rất thông dụng trong

buôn bán hàng nguyên liệu.

318

Page 319: Nghiep vu xuat nhap khau

CIF – Lƣu ý hƣớng dẫn

Qui tắc này có hai điểm mấu chốt bởi vì rủi ro và chi phí đƣợc

chuyển giao tại các nơi khác nhau. Mặc dù trong hợp đồng luôn nói

đến cảng đích, nhƣng có thể lại không nêu tên cảng đi, mà đó mới

chính là nơi rủi ro chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua. Nếu ngƣời

mua đặc biệt quan tâm đến cảng đi thì hai bên nên nêu càng rõ càng

tốt về cảng đi trong hợp đồng mua bán.

CIF có thể không phù hợp khi hàng đƣợc giao cho ngƣời vận tải

trƣớc khi đƣợc xếp lên boong, ví dụ hàng trong container thƣờng

đƣợc giao tại ga/trạm. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, nên sử

dụng qui tắc CIP.

319

Page 320: Nghiep vu xuat nhap khau

CIF – Lƣu ý hƣớng dẫn Các bên nên nêu càng rõ càng tốt chỗ tại cảng đích, bởi vì các chi phí

chuyển hàng đến chỗ đó sẽ do ngƣời bán chịu.

Các vấn đề chính:

Thông quan XK, giấy phép, ủy quyền chính thức, thủ tục hải quan

cho XK

Hợp đồng vận tải

Ngƣời bán phải thuê hoặc mua hợp đồng vận tải hàng hóa từ chỗ giao

hàng (nếu có) tại địa điểm giao hàng đến cảng đích đƣợc chỉ định,

hoặc nếu đã thống nhất, đến một chỗ cụ thể tại cảng đích đó.

Hợp đồng vận tải phải đƣợc kí kết theo những điều khoản thông

thƣờng và ngƣời bán chịu chi phí, và qui định vận chuyển bằng tuyến

đƣờng thông thƣờng mà một con tàu cùng loại thƣờng đi để vận

chuyển loại hàng hóa tƣơng tự.

320

Page 321: Nghiep vu xuat nhap khau

Hợp đồng bảo hiểm

Ít nhất có phạm vi bảo hiểm tối thiểu theo qui định của các Điều

(C) trong các điều khoản bảo hiểm hàng hóa (Institute Cargo

Clauses - LMA/IUA) hay bất kì điều khoản nào tƣơng tự

Ngƣời bảo hiểm hoặc công ty bảo hiểm hàng hóa sẽ ủy quyền

ngƣời mua hay bất kì bên nào có quyền lợi bảo hiểm đối với hàng

hóa đƣợc đòi bồi thƣờng trực tiếp từ công ty bảo hiểm

Khi ngƣời mua yêu cầu và cung cấp bất kì thông tin cần thiết nào

mà ngƣời bán yêu cầu, thì ngƣời bán sẽ phải kí hợp đồng bảo

hiểm với phạm vi rộng hơn (nếu công ty bảo hiểm có bảo hiểm

đến phạm vi đó), ví dụ nhƣ phạm vi bảo hiểm theo điều (A)

hoặc (B) hay bất kì điều khoản tƣơng tự nào khác, hay phạm vi

bảo hiểm phù hợp với các điều khoản chiến tranh hay điều khoản

đình công hay bất kì điều khoản nào khác, và ngƣời mua phải

chịu chi phí do mở rộng phạm vi bảo hiểm nhƣ vậy

Page 322: Nghiep vu xuat nhap khau

INCOTERMS 2010

Rủi ro về vận tải và bảo hiểm hàng hóa

322

Page 323: Nghiep vu xuat nhap khau

Trách nhiệm của ngƣời vận tải

Ngƣời vận tải về nguyên tắc sẽ chịu trách nhiệm

đƣa hàng đến đích với tốc độ thông thƣờng, hàng

không bị hƣ hỏng hay mất mát gì.

Tuynhiên, trách nhiệm này đƣợc giới hạn thông qua

các thông lệ quốc tế và thông quan các luật pháp và

qui định của các quốc gia.

323

Page 324: Nghiep vu xuat nhap khau

Trách nhiệm của ngƣời vận tải Qui tắc chủ yếu là ngƣời vận tải chịu trách nhiệm về mất mát hàng

hóa do sự bất cẩn gây nên.

Vì những khó khăn trong nghĩa vụ chứng minh, nên trách nhiệm này

đôi khi đã đƣợc giảm bớt đáng kể.

Và nghĩa vụ này cũng rất hạn chế về giá trị bằng tiền.

324

Page 325: Nghiep vu xuat nhap khau

Trách nhiệm của ngƣời vận tải Nhiều chủ hàng cứ tƣởng rằng nếu nhƣ hàng hóa bị mất hay hƣ hỏng

trong quá trình vận chuyển thì ngƣời vận tải sẽ phải chịu trách nhiệm

hoặc sẽ bồi thƣờng.

Suy nghĩ nhƣ vậy là bình thƣờng và lôgic, nhƣng trên thực tế lại

không phải nhƣ vậy.

Do thiếu hiểu biết về những khía cạnh này mà nhiều khi các chủ hàng

gửi hàng đi mà không mua bảo hiểm cho hàng hóa.

325

Page 326: Nghiep vu xuat nhap khau

Các rủi ro và

quyền lợi đƣợc bảo hiểm Điều khoản giao hàng trong hợp đồng mua bán sẽ qui định rõ ai sẽ

phải chịu trách nhiệm về việc mất mát, hƣ hỏng hàng hóa trong quá

trình vận chuyển, có nghĩa là ai sẽ phải gánh trách nhiệm pháp lí về

mất mát hƣ hỏng đối với hàng hóa.

Nếu nhƣ ngƣời bán và ngƣời mua đã thống nhất về điều khoản cụ thể

trong Incoterms áp dụng cho việc giao hàng, thì điều khoản Incoterms

đó cũng đã qui định ai phải chịu rủi ro đối với phần nào của cả quá

trình vận chuyển.

326

Page 327: Nghiep vu xuat nhap khau

Các điều khoản bảo hiểm Chủ đề chính trong đàm phán với một công ty bảo hiểm là việc lựa

chọn điều khoản bảo hiểm. Những điều khoản này là qui định khung

về việc những loại tổn thất hƣ hỏng nào sẽ đƣợc bồi thƣờng, cũng

nhƣ yêu cầu đối với bên kí hợp đồng bảo hiểm và công ty bảo hiểm.

Các điều khoản bảo hiểm khác nhau đƣợc mô tả trong Các điều

khoản bảo hiểm hàng hóa chuẩn (Institute Cargo Clauses) nhƣ sau:

327

Page 328: Nghiep vu xuat nhap khau

Các điều khoản

bảo hiểm hàng hóa chuẩn Các điều khoản loại A

Các điều khoản loại B

Các điều khoản loại C

Các điều khoản loại (A) có phạm vi bảo hiểm rộng nhất, ngƣợc lại

các điều khoản loại (C) có phạm vi bảo hiểm hẹp nhất.

Các điều khoản (A), (B) và (C) loại trừ bảo hiểm tổn thất và hƣ hỏng

do chiến tranh, đình công, nổi loạn và bạo động dân sự gây ra. Những

rủi ro này phải đƣợc mua bảo hiểm riêng.

328

Page 329: Nghiep vu xuat nhap khau

Các điều khoản bảo hiểm

chiến tranh đối với hàng hóa Các rủi ro đƣợc bảo hiểm là:

- Chiến tranh, nội chiến, hành động thù địch gây chiến, v.v

- Thu giữ, tịch thu, bắt giữ do những hành động ở trên gây ra

- Mìn, thủy lôi, v.v

Ngoại trừ

- Tổn thất, hƣ hỏng hay chi phí phát sinh từ bất kì việc sử dụng vũ khí

hiếu chiến nào, hoặc chiến tranh sử dụng chất nổ hạt nhân hay vũ lực

phản ứng hoặc phóng xạ nào

- Chỉ áp dụng cho đoạn đƣờng vận tải biển

329

Page 330: Nghiep vu xuat nhap khau

Các điều khoản bảo hiểm

đình công đối với hàng hóa Các rủi ro đƣợc bảo hiểm là:

Tổn thất hay hƣ hỏng đối với đối tƣợng đƣợc bảo hiểm gây ra bởi:

Đình công, cấm công nhân hay những ngƣời tham gia vào việc gián

đoạn lao động, nổi loạn hay bạo động dân sự

Bất kì kẻ khủng bố hay ngƣời nào hành động vì động cơ chính trị

hoặc tôn giáo

Ngoại trừ:

- Sự chậm trễ, làm biến đổi bản chất vốn có của hàng hóa đƣợc bảo

hiểm và sự tổn thất hay hƣ hỏng gây ra bởi các hành động thù nghịch,

có tính chất chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, bạo động

dân sự hay phản đối có tính chất tƣơng tự

330

Page 331: Nghiep vu xuat nhap khau

Bảo hiểm của Incoterms 2010 Tƣơng tự nhƣ Incoterms 2000, trong phiên bản 2010, chỉ có hai điều

khoản liên quan đến bảo hiểm là CIF và CIP.

Theo những điều khoản này, ngƣời bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm vì

quyền lợi của ngƣời mua, còn trong các điều khoản khác thì hai bên

tự quyết định có mua bảo hiểm hàng hóa hay không và phạm vi bảo

hiểm là nhƣ thế nào.

Do ngƣời bán mua bảo hiểm vì quyền lợi của ngƣời mua nên anh ta

có thể không biết rõ yêu cầu chính xác của ngƣời mua.

331

Page 332: Nghiep vu xuat nhap khau

Bảo hiểm trong điều khoản

CIP và CIF Ngƣời bán phải bỏ chi phí ra để mua bảo hiểm hàng hóa ít nhất là

bằng phạm vi bảo hiểm tối thiểu nhƣ điều khoản (C) của Các điều

khoản bảo hiểm hàng hóa chuẩn (LMA/IUA) hay các điều khoản

tƣơng tự khác. Hợp đồng bảo hiểm phải đƣợc kí với ngƣời bảo hiểm

hoặc công ty bảo hiểm, theo đó cho phép ngƣời mua hoặc một ai khác

đƣợc chỉ định đƣợc hƣởng quyền lợi bảo hiểm đối với hàng hóa có

thể trực tiếp đòi bồi thƣờng từ ngƣời bảo hiểm.

332

Page 333: Nghiep vu xuat nhap khau

Bảo hiểm theo điều khoản

CIP và CIF Khi ngƣời mua yêu cầu và cung cấp bất kì thông tin cần thiết đối với

ngƣời bán, thì ngƣời bán phải mua thêm phạm vi bảo hiểm (chi phí

do ngƣời mua chịu) nếu có phạm vi đó, ví dụ nhƣ những phạm vi

trong các điều khoản (A) hoặc (B) của Các điều khoản bảo hiểm

hàng hóa chuẩn (LMA/IUA) hay bất kì điều khoản tƣơng tự nào khác,

hay bất kì phạm vi bảo hiểm nào phù hợp với các điều khoản bảo

hiểm chiến tranh, đình công hay bất kì điều khoản tƣơng tự nào khác.

333

Page 334: Nghiep vu xuat nhap khau

Hợp đồng bảo hiểm tối thiểu phải bảo hiểm giá trị hàng hóa theo giá

ghi trong hợp đồng cộng với 10% (tổng cộng 110%) và sử dụng loại

tiền ghi trong hợp đồng.

Hợp đồng bảo hiểm sẽ bảo hiểm hàng hóa từ điểm giao hàng ghi

trong A4 và A5 cho đến ít nhất là điểm đích đƣợc nêu.

Ngƣời bán phải cung cấp cho ngƣời mua hợp đồng bảo hiểm hay bất

kì bằng chứng nào khác về phạm vi bảo hiểm.

Hơn nữa, ngƣời bán phải cung cấp cho ngƣời mua, nếu ngƣời mua

yêu cầu và chịu chi phí và rủi ro, bất kì thông tin gì mà ngƣời mua cần

để mua thêm phạm vi bảo hiểm.

334

Page 335: Nghiep vu xuat nhap khau

Bảo hiểm theo điều khoản

CIP và CIF Khi quyết định về các điều khoản bảo hiểm, cần cân nhắc xem loại

tổn thất, hƣ hỏng nào có thể xảy ra đối với hàng hóa trong quá trình

vận chuyển. Có thể nói rằng hàng chế biến gia công đƣợc bảo hiểm

tốt nhất theo phạm vi bảo hiểm A do những rủi ro mất cắp, ăn cắp

vặt, kê nhấc hoặc bảo quản không đúng, trong khi những hàng nguyên

liệu thô lại có thể sử dụng các điều khoản B hoặc C là đủ.

Tùy ngƣời mua đƣa ra nhận xét, và nếu anh ta cho rằng nên mở rộng

phạm vi bảo hiểm thì anh ta cần thống nhất với ngƣời bán để ngƣời

bán mua thêm bảo hiểm cho hàng hóa, hoặc ngƣời mua có thể tự thu

xếp mua thêm bảo hiểm.

335

Page 336: Nghiep vu xuat nhap khau

Bảo hiểm hàng hóa

so với bảo hiểm trách nhiệm Các chủ hàng thƣờng cho rằng bảo hiểm hàng hóa là không cần thiết vì nghĩ

rằng hàng hóa đã đƣợc bảo hiểm đầy đủ qua bảo hiểm trách nhiệm ngƣời

vận tải hay giao nhận rồi.

Họ không biết hoặc không nhận thức đƣợc rằng loại bảo hiểm trách nhiệm

tức là bảo hiểm trách nhiệm ngƣời vận tải, và họ chỉ có cơ hội đƣợc bồi

thƣờng đối với hàng hóa bị tổn thất hay hƣ hỏng nếu nhƣ họ chứng minh

đƣợc rằng sự bất cẩn của ngƣời vận tải hoặc giao nhận đã gây nên tình

trạng mất mát hay hƣ hỏng đó (quan hệ nhân quả).

Đây là sự khác biệt cơ bản giữa bảo hiểm hàng hóa và bảo hiểm trách nhiệm

chủ tàu, vì bảo hiểm hàng hóa có nghĩa là chủ hàng sẽ đƣợc bồi thƣờng khi

có tổn thất, hƣ hỏng đối với hàng hóa (bất kể nguyên nhân là do đâu).

336

Page 337: Nghiep vu xuat nhap khau

Sự khác biệt chính Bảo hiểm hàng hóa

Mỗi lô hàng đều có giá trị đƣợc bảo

hiểm

Mức độ bảo hiểm là giá trị thực tế của

hàng hóa cộng các chi phí khác (cƣớc phí

vận tải và bảo hiểm)

Bảo hiểm “những rủi ro khác” tức là

những rủi ro mà ngƣời vận tải không

chịu trách nhiệm

Có thể mua khi bắt đầu quá trình vận tải

(vào phút chót)

Không có nhƣợng quyền/vƣợt quá (phụ

thuộc vào loại hàng hóa, đích đến, v.v)

Bảo hiểm rủi ro chiến tranh, đình công

Bảo hiểm trách nhiệm ngƣời

vận tải

Giới hạn tất cả các yêu cầu bồ

thƣờng về tổn thất và hƣ hỏng xảy

ra trong vòng 1 năm

Giới hạn trách nhiệm của ngƣời

vận tải về tổn thất, hƣ hỏng theo

thông lệ quốc tế (tính theo trọng

lƣợng hoặc đơn vị)

Không bao gồm “các rủi ro khác”

(bất khả kháng)

Không thể mua bảo hiểm vào ngày

bắt đầu vận tải

Luôn có thể bị vƣợt quá/khấu trừ

337

Page 338: Nghiep vu xuat nhap khau

Rủi ro /bảo hiểm theo Incoterms EXW (tên địa điểm giao hàng) Incoterms 2010

Bảo hiểm hàng hóa do ngƣời mua lo

Nếu hàng không đƣợc nhận vào ngày giao hàng đã thống nhất do lỗi

hay sự bất cẩn của ngƣời mua hoặc ngƣời chịu trách nhiệm nhận

hàng, thì rủi ro đã chuyển sang ngƣời mua khi hàng hóa đặt trong kho

của ngƣời bán. Bảo hiểm hàng hóa của ngƣời mua sẽ bảo hiểm cho

rủi ro này.

338

Page 339: Nghiep vu xuat nhap khau

Rủi ro/ bảo hiểm theo Incoterms FCA (tên địa điểm giao hàng) Incoterms 2010

Ngƣời mua thanh toán tiền bảo hiểm hàng hóa

Ngƣời bán nên mua bảo hiểm cho phần vận chuyển từ khi hàng bắt

đầu đƣợc chuyển đi cho đến địa điểm giao hàng mà ngƣời mua chọn

hoặc cho đến địa điểm mà hàng đƣợc chuyển lên phƣơng tiện vận tải

của ngƣời mua.

Hƣ hỏng đối với hàng hóa mà có thể nhìn thấy rõ khi giao hàng cho

ngƣời vận tải cần đƣợc ghhi lại trong phần chú thích hàng hóa để

tránh tranh chấp về tình trạng hƣ hỏng và thời điểm xảy ra hƣ hỏng,

và làm rõ bảo hiểm của bên nào chịu trách nhiệm về hƣ hỏng này.

339

Page 340: Nghiep vu xuat nhap khau

Rủi ro/ bảo hiểm theo Incoterms CPT (tên điểm đích) Incoterms 2010

Ngƣời bán lo bảo hiểm cho đoạn đầu của quá trình vận chuyển cho

đến ngƣời vận tải đầu tiên.

Ngƣời mua chịu trách nhiệm và mua bảo hiểm cho đoạn vận chuyển

hàng đến điểm đích đã định.

340

Page 341: Nghiep vu xuat nhap khau

Rủi ro/ bảo hiểm theo Incoterms CIP (tên điểm đích) Incoterms 2010

Ngƣời bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm vì quyền lợi của ngƣời mua cho

đến điểm đích đã nêu.

Ngƣời mua nên kiểm tra xem các điều khoản bảo hiểm có phù hợp

với mình hay không.

Nếu không thống nhất đƣợc về điều khoản bảo hiểm, ngƣời bán chỉ

có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa đến điểm đích theo phạm vi

bảo hiểm tối thiểu (không bảo hiểm cho tổn thất một phần) và giá trị

hàng hóa nêu trong hợp đồng cộng với 10% bằng đồng tiền sử dụng

trong hợp đồng.

341

Page 342: Nghiep vu xuat nhap khau

Rủi ro/ bảo hiểm theo Incoterms DAT (tên ga tại cảng hay điểm đích) Incoterms 2010

Ngƣời bán mua bảo hiểm cho đến khi hàng hóa đƣợc dỡ tại ga ở cảng

Ngƣời mua mua bảo hiểm cho hàng hóa từ điểm hàng đƣợc dỡ xuống

tại ga ở cảng hay ở điểm đích

Các bên cũng có thể thống nhất là phạm vi bảo hiểm trong hợp đồng

bảo hiểm của ngƣời bán sẽ bao gồm toàn bộ quá trình vận chuyển.

342

Page 343: Nghiep vu xuat nhap khau

Rủi ro/ bảo hiểm theo Incoterms DAP (tên điểm đích) Incoterms 2010

Ngƣời bán mua bảo hiểm cho hàng hóa cho đến trạm hải quan đƣợc

nêu ở nƣớc nhập khẩu nếu là ở ngoài khối EU hoặc cho đến điểm

đích đƣợc nêu trong EU sẵn sàng để dỡ.

343

Page 344: Nghiep vu xuat nhap khau

Rủi ro/ bảo hiểm theo Incoterms DDP (tên điểm đích) Incoterms 2010

Ngƣời bán mua bảo hiểm cho hàng hóa đối với toàn bộ quá trình vận

chuyển cho đến chỗ trong điểm đích nơi mà hàng hóa đƣợc giao vào

quyền định đoạt của ngƣời mua, đã làm thủ tục nhập khẩu, hàng vẫn

nằm trên phƣơng tiện vận tải đến, sẵn sàng để dỡ.

344

Page 345: Nghiep vu xuat nhap khau

Rủi ro/ bảo hiểm theo Incoterms FAS (tên cảng đi) Incoterms 2010

Ngƣời bán lo bảo hiểm cho hàng hóa cho đến cầu cảng dọc theo mạn

tàu bốc hàng hoặc một tàu nhẹ đậu dọc theo mạn tàu mẹ.

Ngƣời mua lo bảo hiểm cho hàng hóa từ khi hàng đƣợc đặt dọc theo

mạn tàu ở cảng đi.

Nếu tàu đến chậm hơn so với ngày bốc hàng dự kiến, ngƣời mua chịu

trách nhiệm lƣu hàng tại cầu cảng.

345

Page 346: Nghiep vu xuat nhap khau

Rủi ro/ bảo hiểm theo Incoterms FOB (tên tàu, cảng đi) Incoterms 2010

Ngƣời bán chi trả cho bảo hiểm hàng hóa cho đến khi bốc hàng lên

boong tàu đƣợc ngƣời mua chỉ định tại điểm bốc hàng tại cảng bốc

hàng đã nêu.

Ngƣời mua lo bảo hiểm cho phần chính của quá trình vận chuyển, tức

là từ khi hàng đƣợc bốc lên boong tàu tại cảng đi.

Nếu tàu đến chậm, ngƣời bán có thể bỏ chi phí lƣu hàng tại cảng đi.

Về nguyên tắc thì đây là nhiệm vụ của ngƣời mua vì anh ta phải đảm

bảo tàu đến cảng vào ngày đã thống nhất. Tuy nhiên, trên thực tế,

ngƣời bán thƣờng chịu chi phí này và vì thế ngƣời bán cần đảm bảo

rằng hợp đồng bảo hiểm của mình có bảo hiểm rủi ro về chi phí lƣu

hàng.

346

Page 347: Nghiep vu xuat nhap khau

Rủi ro/ bảo hiểm theo Incoterms CFR (tên cảng đích) Incoterms 2010

Ngƣời bán lo bảo hiểm hàng hóa cho đến khi giao hàng trên boong tàu

Ngƣời mua lo bảo hiểm cho phần vận chuyển sau khi hàng đã đƣợc

giao lên boong tàu tại cảng đi.

Nếu tàu đến muộn, ngƣời bán cần đảm bảo rằng phạm vi hợp đồng

bảo hiểm của mình có bảo hiểm rủi ro chi phí lƣu hàng tại cảng đi.

347

Page 348: Nghiep vu xuat nhap khau

Rủi ro/ bảo hiểm theo Incoterms CIF (tên cảng đích) Incoterms 2010

Ngƣời bán có nghĩa vụ mua hợp đồng bảo hiểm cho rủi ro của ngƣời

mua là hàng bị mất mát hoặc hƣ hỏng trong quá trình vận chuyển đến

đích từ khi gioa hàng lên boong tàu tại cảng đi.

Ngƣời bán chỉ có nghĩa vụ mua bảo hiểm với phạm vi tối thiểu (điều

khoản bảo hiểm chuẩn là C), tức là không bao gồm mất mát hay tổn

thất một phần, và bảo hiểm giá trị nêu trong hợp đồng cộng thêm

10% theo đồng tiền ghi trong hợp đồng.

348

Page 349: Nghiep vu xuat nhap khau

TỶ GIÁ THANH TOÁN

Page 350: Nghiep vu xuat nhap khau

TỶ GIÁ KỲ HẠN

Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá áp dụng trong tƣơng lai, nhƣng đƣợc áp dụng ở hiện tại.

• F là tỷ giá kỳ hạn

USD: đồng tiền yết

• S là tỷ giá giao ngay, chẳng hạn S = USD/VND giá

VND: đồng tiền

định giá

USD/VND=20.000 => 1USD = 20.000 VND

• rd là lãi suất của đồng tiền định giá, tức là lãi suất VND

• ry là lãi suất của đồng tiền yết giá, tức là lãi suất USD

=> F = S(1+rd)/(1+ry)

Nếu rd>ry => 1+rd >1+ry => 1+rd/1+ry>1 => F>S => Tỷ giá kỳ hạn gia tăng

Nếu rd<ry => 1+rd <1+ry => 1+rd/1+ry<1 => F<S => Tỷ giá kỳ hạn khấu trừ

F = S + Điểm kỳ hạn

* Lƣu ý: Điểm kỳ hạn có thể dƣơng hoặc âm

Page 351: Nghiep vu xuat nhap khau

có hai trƣờng hợp xác định tỷ giá có kỳ hạn: tỷ giá

mua có kỳ hạn và tỷ giá bán có kỳ hạn.

Để tiện việc tính toán, chúng ta đặt:

• Fm, Sm lần lƣợt là tỷ giá mua có kỳ hạn và tỷ giá mua giao ngay

• Fb, Sb lần lƣợt là tỷ giá bán có kỳ hạn và tỷ giá bán giao ngay

• Ltg(VND), Lcv(VND) lần lƣợt là lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay đồng

Việt Nam

• Ltg(NT), Lcv(NT) lần lƣợt là lãi suất tiền gửi và cho vay ngoại tệ.

• N là số ngày của hợp đồng có kỳ hạn

Chúng ta có các công thức xác định tỷ giá mua và tỷ giá bán kỳ hạn thƣờng

đƣợc áp dụng trong thực tiễn giao dịch nhƣ sau:

1. Tỷ giá mua có kỳ hạn Fm = Sm + (Sm[Ltg(VND) - Lcv(NT)]N)/100*360

(3)

2. Tỷ giá bán có kỳ hạn Fb = Sb + (Sb[Lcv(VND) - Ltg(NT)]N)/100*360

(4)

* Lưu ý: 360 là số ngày giả định của năm tài chính, và lãi suất được tính

theo %/năm.

Page 352: Nghiep vu xuat nhap khau

Xét tình huống

Ngày 04/08/200x tại Vietcombank có tỷ giá giao ngay

và lãi suất kỳ hạn 3 tháng trên thị trƣờng tiền tệ nhƣ sau:

USD/VND: 15888 – 15890

VND: 6,9 – 9,6%/năm

USD: 2,6 – 4,6%/năm

Công ty A muốn mua trong khi công ty B muốn bán USD

kỳ hạn 3 tháng. Làm thế nào xác định tỷ giá kỳ hạn mà

Vietcombank sẽ chào cho hai khách hàng này?

Page 353: Nghiep vu xuat nhap khau

Đáp án Công ty A muốn mua USD kỳ hạn 3 tháng nên ngân hàng chào tỷ giá

bán có kỳ hạn 3 tháng. Tỷ giá này đƣợc xác định theo công thức (4) đã

trình bày trên đây. Trong đó Sb= USD/VND = 15890, Lcv(VND) =

9,6%/năm, Ltg(USD) = 2,6%/năm, và N = 3 tháng =90 ngày.

Fb= Sb+(Sb[Lcv(VND) - Ltg(NT)]N)100*360 = 15890 + (15890[9,6

2,6]90)100*360 =16168

Công ty B muốn bán USD kỳ hạn 3 tháng, Vietcombank sẽ xác định và

chào cho công ty B tỷ giá mua kỳ hạn 3 tháng. Tỷ giá mua kỳ hạn đƣợc

xác định theo công thức (3) vừa nêu trên đây, trong đó Sm =

USD/VND = 15888, Ltg(VND) = 6,9%/năm, Lcv(NT) = 4,6%/năm và

N = 90.

Fm= Sm+(Sm[Ltg(VND) - Lcv(NT)]N)100*360 = 15888+(15888[6,9

4,6]90)100*360= 15981

Page 354: Nghiep vu xuat nhap khau

Ngày 04/08/200x tại ngân hàng ACB có hai khách hàng liên hệ giao dịch

ngoại tệ kỳ hạn:

• Công ty Saigonimex liên hệ với ACB để bán 90.000EUR kỳ hạn 6 tháng.

• Công ty Cholimex liên hệ muốn mua 100.000EUR kỳ hạn 3 tháng.

Đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng, ACB sẽ chào tỷ giá mua kỳ hạn 6

tháng cho công ty Saigonimex và tỷ giá bán kỳ hạn 3 tháng cho công ty

Cholimex. Thông tin cần thiết để xác định tỷ giá kỳ hạn bao gồm:

• Tỷ giá giao ngay USD/VND: 15888 – 15890

• Tỷ giá giao ngay EUR/USD: 1,2248 – 1,2298

• Lãi suất kỳ hạn 3 tháng và kỳ hạn 6 tháng của VND và EUR nhƣ sau:

Kỳ hạn EUR (%/năm) VND

(%/tháng)

Tiền gửi Cho vay Tiền gửi Cho vay

3 tháng 4,5 6,2 0,65 0,96

6 tháng 4,8 6,5 0,68 0,98

Vào ngày thoả thuận, dựa vào thông tin tỷ giá và lãi suất trên đây, ACB sẽ

xác định và chào tỷ giá kỳ hạn cho khách hàng?

Xét tình huống

Page 355: Nghiep vu xuat nhap khau

Đáp án Vào ngày thoả thuận, dựa vào thông tin tỷ giá và lãi suất trên đây, ACB sẽ xác định

và chào tỷ giá kỳ hạn cho khách hàng nhƣ sau:

Đối với Saigonimex, ACB chào tỷ giá mua EUR/VND kỳ hạn 6 tháng. Để xác

định tỷ giá này trƣớc tiên cần xác định tỷ giá mua giao ngay EUR/VND =

EUR/USD x USD/VND = 1,2248x 15888 =19459. Kế đến tỷ giá kỳ hạn đƣợc xác

định theo công thức:

Fm= Sm+(Sm[Ltg(VND) - Lcv(NT)]N)100*360 =19459+(19459[0,68*12

6,5]180)100*360= 19621

Đối với Cholimex, ACB chào tỷ giá bán EUR/VND kỳ hạn 3 tháng. Để xác định

tỷ giá này trƣớc tiên cần xác định tỷ giá bán giao ngay EUR/VND = EUR/USD

x USD/VND = 1,2298 x 15890 =19542. Kế đến tỷ giá kỳ hạn đƣợc xác định theo

công thức:

Fb= Sb+(Sb[Lcv(VND) - Ltg(NT)]N)100*360=19542+(19542[0,96*12

6,2]90)100*360= 19801

Nếu ngân hàng và khách hàng đồng ý giao dịch thì vào ngày đáo hạn sẽ thực

hiện chuyển giao ngoại tệ nhƣ sau:

• Saigonimex giao cho ngân hàng 90.000EUR, ngân hàng thanh toán cho

Saigonimex số tiền VND bằng 90.000 x 19621 = 1.765.890.000VND

• Choloimex nhận 100.000EUR và thanh toán cho ngân hàng số tiền bằng

100.000 x 19801 = 1.980.100.000VND.

Page 356: Nghiep vu xuat nhap khau

Dạng bài tập thứ nhất TÍNH TỶ GIÁ CHÉO

1.1 Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền cùng dựa vào một đồng

tiền yết giá

1.2 Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền cùng dựa vào một đồng

tiền định giá

1.3 Tỷ giá chéo giữa hai đồng tiền dựa vào đồng thứ ba

mà đồng thứ ba là định giá với đồng tiền này nhƣng lại

là yết giá với đồng tiền kia

Page 357: Nghiep vu xuat nhap khau

1.1 Tính tỷ giá giữa hai đồng tiền cùng

dựa vào một đồng tiền yết giá

Công thức tổng quát về tỷ giá nghịch đảo

X/Y = a-b vậy Y/X = ?

- Ngân hàng mua Y bằng đồng X với giá a và mua Y chính là bán đồng X, do vậy giá bán

đồng X bằng đồng Y sẽ là 1/a

- Ngân hàng bán Y bằng đồng X với giá b và bán một đồng tiền chính là mua đồng tiền

kia, nên giá mua đồng X bằng đồng Y sẽ là 1/b.

Vậy nếu X/Y = a-b thì tỷ giá nghịch đảo Y/X sẽ là Y/X = 1/b-1/a

Page 358: Nghiep vu xuat nhap khau

1.1 Tính tỷ giá giữa hai đồng tiền cùng

dựa vào một đồng tiền yết giá

Thị trƣờng thông báo:

X/Y = a/b

X/Z = c/d

Tính tỷ giá chéo: Y/Z và Z/Y

Page 359: Nghiep vu xuat nhap khau

1.1Tính tỷ giá giữa hai đồng tiền cùng

dựa vào đồng yết giá

c

b d

a

Y Z

a

d b

c

Z Y

a

d Z Fb X

Y Fm X Z Fb X X Fb Y Z Fb Y

b

c Z Fm X

Y Fb X Z Dm X X Fm Y Z Fm Y

= => =

= = =

= = =

/ /

/ * /

1 / * / /

/ * /

1 / * / /

Ta có : - X/Y = a/b Tính tỷ giá: - Y/Z

- X/Z = c/d - Z/Y

Page 360: Nghiep vu xuat nhap khau

1.1Tính tỷ giá giữa hai đồng tiền cùng

dựa vào đồng yết giá

Ví dụ 1:

Thị trƣờng thông báo

USD/CHF = 1,1807/74

USD/HKD = 7,7515/85

Tính tỷ giá CHF/HKD; HKD/CHF

Page 361: Nghiep vu xuat nhap khau

1.1Tính tỷ giá giữa hai đồng tiền cùng

dựa vào đồng yết giá

Fm CHF/HKD = Fm CHF/USD* Fm USD/HKD

= Fm CHF/USD*Fm USD/HKD

= (1/1,1874)*7,7515=6,5281

Fb CHF/HKD = Fb CHF/USD*Fb USD/HKD

= (1/1,1807)*7,7585= 6,5711

CHF/HKD = 6,5281-6,5711

HKD/CHF = 1/6,5711-1/6,5281 = 0,1521-0,1531

Page 362: Nghiep vu xuat nhap khau

1531 , 0 / 1521 , 0

5281 , 6

1 5711 , 6

1

/

5711 , 6 / 5281 , 6 /

5711 , 6 1807 , 1

7585 , 7 / *

/

1

/ * / /

5281 , 6 1874 , 1

7515 , 7 / *

/

1

/ * / /

= = =>

= =>

= = =

=

= = =

=

CHF HKD

HKD CHF

HKD Fb USD CHF Fm USD

HKD Fb USD USD Fb CHF HKD Fb CHF

HKD Fm USD CHF Fb USD

HKD Fm USD USD Fm CHF HKD Fm CHF

CHF/USD = 1,1807/74

HKD/USD = 7,7515/85

Page 363: Nghiep vu xuat nhap khau

1.2 Tính tỷ giá giữa hai đồng tiền

cùng dựa vào đồng tiền định giá

Thị trƣờng thông báo

X/Z = a/b

Y/Z = c/d

Tính tỷ giá X/Y; Y/X

Page 364: Nghiep vu xuat nhap khau

1.2 Tính tỷ giá giữa hai đồng tiền

cùng dựa vào đồng định giá

a

d b

c

X Y

c

b d

a

Y X

c

b

Z Fm Y Z Db X Y Fb Z Z Fb X Y Fb X

d

a

Z Fb Y Z Fm X Y Fm Z Z Fm X Y Fm X

= => =

= = =

= = =

/ /

/

1 * / / * / /

/

1 * / / * / /

X/Z = a/b

Y/Z = c/d

Page 365: Nghiep vu xuat nhap khau

1.2 Tính tỷ giá giữa hai đồng tiền

cùng dựa vào đồng định giá

Ví dụ 2

Thị trƣờng thông báo

GBP/USD = 2,0345/15

EUR/USD= 1,4052/40

Tính tỷ giá GBP/EUR; EUR/GBP

Page 366: Nghiep vu xuat nhap khau

GBP/USD = 2,0345/15

EUR/USD= 1,4052/40

6950 , 0 / 6883 , 0

4388 , 1

1 4528 , 1

1

/

4528 , 1 / 4388 , 1 /

4528 , 1 4052 , 1

0415 , 2

/

1 * /

/ * / /

4388 , 1 4140 , 1

0345 , 2

/

1 * /

/ * / /

= = =>

= =>

= = =

=

= = =

=

GBP USD

USD GBP

USD Dm EUR USD Fb GBP

EUR Db USD USD Db GBP EUR Fb GBP

USD Db EUR USD Fm GBP

EUR Fm USD USD Fm GBP EUR Fm GBP

Page 367: Nghiep vu xuat nhap khau

1.3 Đồng thứ ba là định giá với đồng tiền này

và là yết giá với đồng tiền kia Thị trƣờng thông báo

X/Y = a/b

Y/Z = c/d

TÍnh tỷ giá X/Z; Z/X

Page 368: Nghiep vu xuat nhap khau

1.3 Đồng thứ ba là định giá với đồng

tiền này, là yết giá với đồng tiền kia

ac

bd X Z bd ac Z X

d b Z Fb Y Y Fb X Z Fb X

c a Z Fm Y Y Fm X Z Fm X

1

1

/ / /

* / * / /

* / * / /

= => =

= =

= =

X/Y = a/b

Y/Z = c/d

Page 369: Nghiep vu xuat nhap khau

1.3 Đồng thứ ba là định giá với đồng

tiền này, là yết giá với đồng tiền kia

Ví dụ 3:

Thị trƣờng thông báo

EUR/USD = 1,4052/40

USD/HKD = 7,7515/85

Tính tỷ giá EUR/HKD; HKD/EUR

Page 370: Nghiep vu xuat nhap khau

EUR/USD = 1,4052/40

USD/HKD = 7,7515/85

18 / 0911 , 0

8924 , 10

1 9705 , 10

1

/

9705 , 10 / 8924 , 10 /

9705 , 10 7585 , 7 * 4140 , 1

/ * / /

8924 , 10 7515 , 7 * 4052 , 1

/ * / /

= = =>

= =>

= =

=

= =

=

EUR HKD

HKD EUR

HKD Fb USD USD Fb EUR HKD Fb EUR

HKD Fm USD USD Fm EUR HKD Fm EUR

Page 371: Nghiep vu xuat nhap khau

Bài tập tính tỷ giá chéo

Thông tin thị trƣờng:

GBP/USD = 2,0345/15

USD/SEK = 6,4205/6,5678

USD/NOK = 5,3833/5,4889

USD/DKK = 5,2367/10

EUR/USD = 1,4052/40

USD/CHF = 1,1807/74

USD/HKD = 7,7515/85

Tính các tỷ giá sau:

GBP/NOK; GBP/EUR; EUR/HKD; HKD/SEK; HKD/CHF; CHF/EUR;

Page 372: Nghiep vu xuat nhap khau

Bài tập tính tỷ giá chéo

Đáp án

Cặp GBP/NOK

Fm GBP/NOK = Fm GBP/USD * Fm USD/NOK

= 2,0345 * 5,3833 = 10,9523

Fb GBP/NOK = Fb GBP/USD * Fb USD/NOK

= 2,0415 * 5,4889 = 11,2055

=> GBP/NOK = 10,9523/11,2055

Page 373: Nghiep vu xuat nhap khau

Bài tập tính tỷ giá chéo

Đáp án

Cặp GBP/EUR

4388 , 1 4140 , 1

0345 , 2

/

1 * /

/ * / /

= = =

=

USD Fb EUR USD Fm GBP

EUR Fm USD USD Fm GBP EUR Fm GBP

4528 , 1 4052 , 1

0415 , 2

/

1 * /

/ * / /

= = =

=

USD Fm EUR USD Fb GBP

EUR Fb USD USD Fb GBP EUR Fb GBP

=> GBP/EUR = 1,4388/1,4528

Page 374: Nghiep vu xuat nhap khau

Cách qui đổi giá vàng thế giới và vàng trong nước

Bảng quy đổi đơn vị trọng lƣợng vàng bạc đá quý quốc tế.

1 Ounce ≈ 8.3 chỉ ≈ 31.103 gram

1 lƣợng = 1 cây = 10 chỉ =37.5 gram.

1 chỉ = 10 phân = 3.75 gram.

1 phân = 10 ly = 0.375 gram.

1 ly = 10 zem = 0.0375 gram.

1 zem= 10 mi = 0.00375 gram.

Page 375: Nghiep vu xuat nhap khau

THỊ TRƢỜNG VÀNG

Thị trƣờng vàng thế giới

Đơn vị yết giá (thông thường): USD/ounce

1 ounce = 1 troy ounce = 0.83 lƣợng

1lƣợng = 1.20556 ounce

Thị trƣờng vàng trong nƣớc

Đơn vị yết giá: VND/lƣợng

Công thức quy đổi giá vàng từ đơn vị tính USD/Oz thành

đơn vị tính VND/lƣợng:

Page 376: Nghiep vu xuat nhap khau

CÁCH TÍNH GIÁ VÀNG

Có một cách đơn giản để qui chiếu giá vàng thế giới vào giá vàng Việt

nam của SJC nhƣ sau:

Vàng VN= (Vàng TG + phí vận chuyển + phí bảo hiểm) x (1 + thuế

NK) : 0.82945 x tỉ giá USD/VND + Phí gia công (nếu có)

1 troy oz = 31.1034768 grams hay 1 oz = 0.82945 Lƣợng => 1 Lƣợng

(37.5 g) = 37.5/31.103478 oz = 1.20565 oz

Hoặc : VàngVN = VàngTG x 1.025 (*) x 1.20556 (**) x Tỉ giá USD/VND

+ Phí gia công (nếu có)

Trong đó:

(*) 1.025 tƣơng đƣơng 2.5% bao gồm:

- Thuế nhập khẩu: 1%

- 1.5% còn lại bao gồm: chi phí vận chuyển, gia công, phân phối, lợi

nhuận của SJC...

(**) 1 lƣợng = 1.20556 troy ounce (oz)

Page 377: Nghiep vu xuat nhap khau

Bài tập + Giá vàng thế giới: 1200 USD/ounce

+ Phí vận chuyển: 0.75$/ 1 ounce

+ Bảo hiểm: 0.25$/1 ounce

+ Thuế nhập khẩu: 1%

+ Phí gia công: 40.000 đồng/lƣợng.

+ Tỷ giá USD/VND: 19.000

Vàng VN= (Vàng TG + phí vận chuyển + phí bảo hiểm) x (1 + thuế

NK) : 0.82945 x tỉ giá USD/VND + Phí gia công (nếu có)

Page 378: Nghiep vu xuat nhap khau

BÀI TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU

Page 379: Nghiep vu xuat nhap khau

Cán cân thanh toán( CCTT): Cán cân thanh

toán, hay cán cân thanh toán quốc tế

- CCTT = CCTM + Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ( VĐT)

- CCTM = XK - NK.

- Tổng giá trị xuất/nhập khẩu( TGT): TGT= XK+NK.

- Tỉ trọng xuất khẩu trong tổng giá trị xuất nhập ( % XK):

%XK = ( XK:TGT) X 100%

- Tỉ trọng nhập khẩu trong tổng giá trị xuất nhập ( % NK):

%NK = ( NK:TGT) X 100%

Page 380: Nghiep vu xuat nhap khau

Ví dụ 1

Năm 2010, TGT của nƣớc ta đạt 4511,8 triệu USD, CCTM đạt -

619,8 triệu USD.

Yêu cầu: Tính giá trị XK và NK?

Page 381: Nghiep vu xuat nhap khau

Hƣớng dẫn

Ta có:

- CCTM = XK - NK ( 1)

- TGT = XK + NK ( 2)

Từ ( 1) và (2) => 2XK= CCTM +TGT <=> XK =( CCTM+

TGT): 2

<=> XK =( -619,8 +4511,8):2 = 1946 triệu USD.

Ta có NK= TGT - XK = 4511,8 - 1946= 1565, 8 triệu USD.

Page 382: Nghiep vu xuat nhap khau

Ví dụ 2

Năm 2010, CCTM nƣớc ta đạt + 40 triệu USD, giá trị

NK đạt 2540,7 triệu USD.

Yêu cầu: Tính giá trị XK và TGT.

Page 383: Nghiep vu xuat nhap khau

Hƣớng dẫn

Ta có: CCTM = XK – NK

<=> 40= XK - 2540,7

<=> XK = 2580,7 triệu USD.

TGT= XK + NK = 5121,4 triệu USD.

Page 384: Nghiep vu xuat nhap khau

Ví dụ 3

Năm 2010, TGT của nƣớc ta đạt 4511,8 triệu USD,

CCTM đạt -619,8 triệu USD.

Yêu cầu: Tính giá trị XK và NK?

Tính tỉ lệ XK so với NK trong năm 2010.

Page 385: Nghiep vu xuat nhap khau

Hƣớng dẫn * Ta có:

- CCTM = XK - NK ( 1)

- TGT = XK + NK ( 2)

Từ ( 1) và (2) => 2XK= CCTM +TGT <=> XK =( CCTM+ TGT): 2

<=> XK =( -619,8 +4511,8):2 = 1946 triệu USD.

Ta có NK= TGT - XK = 4511,8 - 1946= 1565, 8 triệu USD.

* Theo giả thiết tính tỉ lệ XK so với NK, nên ta có:

- Coi NK là 100% ta có : %NK= ( XK : NK)X 100% = (1946: 2565,8)X100%= 75,8%

Page 386: Nghiep vu xuat nhap khau

Bài toán chọn phƣơng án tối ƣu

Một doanh nghiệp nhận đƣợc thƣ hỏi mua 5000 tấn gạo trắng.

Khách hàng yêu cầu bán cho họ theo một trong hai phƣơng án:

Phƣơng án 1: Đặt giá 1.716 HKD/Tấn FOB Hải Phòng, trả tiền:

30%, 4 tháng sau giao hàng; 30%, 6 tháng sau khi giao hàng; 40%,

10 tháng sau khi giao hàng.

Phƣơng án 2: Đặt giá 241USD/Tấn CIF Hồng Kông, trả tiền: 20%,

2 tháng sau khi giao hàng; 30%, 6 tháng sau khi giao hàng; 50%, 8

tháng sau khi giao hàng. Biết rằng, tỷ giá bình quân USD/HKD =

7,8, cƣớc phí vận tải Hải phòng - Hồng Kông 20 USD/Tấn, suất phí

bảo hiểm 0,4%, lãi suất vay ngân hàng 6%/năm. Yêu cầu: Hãy tính

toán để lựa chọn phƣơng án tối ƣu?

Page 387: Nghiep vu xuat nhap khau

Hƣớng dẫn

CHúng ta cùng phân tích:

Phƣơng án 1 : bán theo giá FOB Hải Phòng, nên giá là 1.716

HKD/tấn.

Phƣơng án 2 : bán theo giá CIF Hong Kong, nên giá là 241

USD/tấn = 241*7,8 = 1.879,9 HKD/tấn

Chúng ta cũng biết , giá CIF = FOB + Insurance + Freight =

1,716 + 0,004*1.879,9 + 20*7,8 = ? HKD/tấn

Tóm lại, chúng ta nên chọn phƣơng án 1 vì nó đảm bảo đƣợc

trách nhiệm và quyền lợi của ngƣời bán.