62
i THÁNG 6 NĂM 2018 Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ từ Nhân dân Hoa Kỳ thông qua Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID). Nội dung báo cáo này hoàn toàn thuộc trách nhiệm của ECODIT và không nhất thiết phản ánh các quan điểm của USAID hay Chính phủ Hoa Kỳ. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN HỆ THỐNG ĐẦM PTAM GIANG - CẦU HAI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BÁO CÁO CUỐI CÙNG

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

i

THÁNG 6 NĂM 2018

Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ từ Nhân dân Hoa Kỳ thông qua Cơ quan Phát triển quốc tế

Hoa Kỳ (USAID). Nội dung báo cáo này hoàn toàn thuộc trách nhiệm của ECODIT và không nhất thiết

phản ánh các quan điểm của USAID hay Chính phủ Hoa Kỳ.

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN

ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN HỆ THỐNG ĐẦM PHÁ

TAM GIANG - CẦU HAI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

BÁO CÁO CUỐI CÙNG

Page 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

ii

DƯ ÁN TRƯƠNG SƠN XANH DO

USAID TAI TRƠ

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ

TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI

KHÍ HẬU TRÊN HỆ THỐNG

ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Tháng 6, 2018

.

Page 3: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

iii

DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU

Báo cáo này là kết quả nghiên cứu của dự án Trường Sơn Xanh của USAID, do Trung tâm

Khoa học Xã hội và Nhân văn Huế (CSSH) chịu trách nhiệm chính.

Nhóm thực hiện bao gồm các chuyên gia đến từ CSSH, Khoa Địa lý - Địa chất và Khoa Xã hội

học thuộc trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; Tô công tác của Sơ Tài nguyên và Môi

trường.

Nhóm nghiên cứu chính - Thiết kế nghiên cứu, viết báo cáo kết quả

1. PGS.TS Trần Xuân Bình – Nhóm trưởng – Chủ biên

2. TS. Đỗ Thị Việt Hương

3. CN. Phạm Văn Thiện

4. CN. Đoàn Lê Minh Châu

Tô công tác của Sở Tai Nguyên va Môi Trương tinh Thưa Thiên Huế

1. Nguyên Thanh Vinh – Phó trương phong – Phong đo đạc và Bản đồ

2. Nguyên Ngọc Thịnh – Chuyên viên – Phong KTTV và BĐKH

3. Hoàng Ngọc Hưng Việt – Chuyên viên – Phong Tài nguyên nươc

4. Lê Thị Hạnh – Trương Phong – Chi cuc Bảo vệ Môi trường

5. Nguyên Thị Ngọc Thanh – Phó Trương phong – Chi cuc Biên, đảo và đâm phá

Nhóm thu thập va xử lý thông tin, dữ liệu

1. PGS.TS Trần Xuân Bình

2. ThS. Nguyên Quang Việt

3. ThS. Trân Thị Thúy Hằng

4. CN. Phạm Văn Thiện

5. ThS. Nguyên Hữu An

6. ThS. Võ Nữ Hải Yến

7. CN. Đặng Thị Thường

8. CN. Trân Thị Chi

9. CN. Lê Thị Phương Vỹ

Nhóm biên dịch va kỹ thuật

1. Trần Xuân Bình

2. Đoàn Lê Minh Châu

3. Nguyên Thiều Tuấn Long

Page 4: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

iv

MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU ..........................................................................................iii

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................................... v

DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................................vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH PHỤ LỤC .......................................................................................... viii

DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC ................................................................................................. viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................................ix

Tóm tắt ...................................................................................................................................... 1

GIỚI THIỆU ............................................................................................................................... 2

1.1 Thông tin va mục tiêu dự án.......................................................................................... 2

1.2. Mô tả về hệ thống đầm phá .......................................................................................... 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................................................18

Khu vực khảo sát ................................................................................................................18

Thu thập dữ liệu ..................................................................................................................21

Các chi tiêu đánh giá tôn thương do BĐKH ......................................................................22

CÁC KẾT QUẢ .........................................................................................................................28

Mức độ lộ diện.....................................................................................................................28

Mức độ nhạy cảm ................................................................................................................30

Khả năng thích ứng ............................................................................................................33

Mức độ dễ bị tôn thương....................................................................................................36

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................41

PHỤ LỤC I – Lớp dữ liệu lũ lụt ...............................................................................................44

PHỤ LỤC II – Phương pháp xác định trọng số cho các chi số ............................................46

PHỤ LỤC III – Bản đồ phân tích mức độ lộ diện va nước biển dâng không bao gồm trọng

số .............................................................................................................................................49

Page 5: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Kiêu hệ sinh thái trong hệ thống đâm phá TG - CH ....................................................... 4

Bảng 2: Tông Thiệt hại do lũ lut từ 1999-2015 ........................................................................... 9

Bảng 3: Những thay đôi về nhiệt độ trung bình hàng năm (oC) so vơi giai đoạn 1986-2005, tỉnh

Thừa Thiên Huế. .......................................................................................................................11

Bảng 4: Phân trăm tăng lượng mưa hàng năm so vơi giai đoạn 1986-2005. ............................11

Bảng 5: Kết quả mô phỏng nươc biên dâng 100cm trên địa bàn các huyện khu vực đâm phá .13

Bảng 6: Danh sách diện tích và dân số các xã ven phá TG – CH. ............................................14

Bảng 7: Tông hợp thông tin và sinh kế về 133 thôn ngư ơ 33 xã thuộc 5 huyện trong khu vực

đâm phá ....................................................................................................................................15

Bảng 8: Cơ cấu diện tích NTTS trên hệ thống TG - CH theo địa phương cấp huyện ................17

Bảng 9: Huyện, xã, thị trấn, thôn trong khu vực khảo sát ..........................................................19

Bảng 10: Các chỉ số cho từng hợp phân (độ lộ diện, độ nhạy cảm, khả năng thích ứng) vơi đơn

vị đo lường, nguồn cấp dữ liệu và trọng số. ..............................................................................23

Bảng 11: Thống kê diện tích các mức độ lộ diện .......................................................................29

Bảng 12: Khu vực có nguy cơ ngập lut cao trong kịch bản mực nươc biên dâng 100cm ..........29

Bảng 13: Thống kê mức độ nhạy cảm của khu vực khảo sát ....................................................31

Bảng 14: Thống kê các mức độ khả năng thích ứng của khu vực khảo sát ..............................33

Bảng 15: Thống kê các mức độ dê bị tôn thương của khu vực khảo sát ...................................37

Page 6: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Bản đồ vị trí 5 huyện và 33 xã trong khu vực đâm phá TG-CH ..................................... 3

Hình 2: Kết quả mô phỏng nươc biên dâng 100cm tại TG – CH ...............................................12

Hình 4: Vị trí 18 xã chọn khảo sát trong CCVA TG – CH ...........................................................18

Hình 5: Quy trình CCVA TG-CH ................................................................................................20

Hình 6: Sơ đồ tính toán chỉ số dê bị tôn thương do BĐKH (V=E+S-AC). ..................................27

Hình 7: Bản đồ mức độ lộ diện do biến đôi khí hậu của khu vực khảo sát ................................28

Hình 8: Bản đồ mức độ nhạy cảm do biến đôi khí hậu của khu vực khảo sát ...........................31

Hình 9: Bản đồ mức độ thích ứng do BĐKH của khu vực khảo sát ...........................................33

Hình 10: Bản đồ mức độ tôn thương do biến đôi khí hậu của khu vực nghiên cứu ...................37

Page 7: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biêu đồ 1: Số lượng loài các nhóm sinh vật đâm phá TG – CH ................................................. 5

Biêu đồ 2: Nhiệt độ trung bình năm ơ Huế ................................................................................. 6

Biêu đồ 3: Lượng mưa trung bình hằng năm tại Huế ................................................................. 7

Biêu đồ 4: Lượng mưa trung bình 10 năm tại Huế ..................................................................... 7

Biêu đồ 6: Thống kê thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2017 ..............................................10

Biêu đồ 7: Đánh giá của người dân địa phương về mức độ lộ diện lũ lut trong thập kỷ vừa qua

(Số hộ khảo sát: 450 hộ gia đình) .............................................................................................30

Biêu đồ 8: Mức độ an toàn nhà ơ hộ gia đình ...........................................................................32

Biêu đồ 9: Đánh giá về mức độ an toàn của CSHT trong thiên tai.............................................34

Biêu đồ 10: Kinh nghiệm của cộng đồng trong ứng phó vơi thiên tai .........................................35

Biêu đồ 11: Hiêu biết và nắm bắt thông tin về BĐKH của người dân ........................................35

Biêu đồ 12: Vai trò của kiến thức bản địa trong ứng phó vơi thiên tai .......................................36

Biêu đồ 13: Các hoạt động ứng phó vơi thiên tai của cộng đồng ..............................................36

Page 8: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH PHỤ LỤC

Hình A1. 1: Độ sâu nươc lũ trong tình huống giả định MIKE 21 và RIVER Mike 11 mô phỏng

dựa trên trận lũ 1999.................................................................................................................44

Hình A1. 2: Thời gian xảy ra lũ (ngày) trong tình huống giả định MIKE 21 và RIVER Mike 11 mô

phỏng dựa trên trận lũ 1999. .....................................................................................................45

Hình A3. 1: Bản đồ mức độ lộ diện do biến đôi khí hậu các xã khảo sát vùng TG - CH 49

Hình A3. 2:Bản đồ mức độ nhạy cảm do biến đôi khí hậu các xã khảo sát vùng TG - CH ........50

Hình A3. 3: Bản đồ mức độ lộ thích ứng do biến đôi khí hậu các xã khảo sát vùng TG - CH ....51

Hình A3. 4: Bản đồ mức độ tôn thương do biến đôi khí hậu các xã khảo sát vùng TG - CH .....52

DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC

Bảng A2. 1: Trọng số của lơp dữ liệu và tông trọng số cho các chỉ số ......................................47

Page 9: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ATNĐ Áp thấp nhiệt đơi

BĐKH Biến đôi khí hậu

BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

BCT Bán cấu trúc

CCAP Climate Change Action Plan - Kế hoạch hành động biến đôi khí hậu

CCVA Climate Change Vulnerability Assesment - Đánh giá tính dê bị tôn thương do biến đôi khí hậu

CSHT Cơ sơ hạ tâng

CHNC Chi hội nghề cá

CSSH Trung tâm Khoa học & Xã hội Nhân văn Huế

ĐDSH Đa dạng sinh học

ĐNN Đất ngập nươc

DONRE Sơ Tài nguyên và Môi trường

EbA Tiếp cận dựa trên hệ sinh thái

GIZ Tô chức hợp tác phát triên Đức

GDP Thu nhập bình quân trên đâu người

HST Hệ sinh thái

IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên

KBTB Khu bảo tồn biên

KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

KNTƯ Khả năng thích ứng

KTTV Khí tượng thuỷ văn

KTBĐ Kiến thức bản địa

MONRE Bộ Tài nguyên & Môi trường

NGO Non Government Organization – Tô chức phi chính phủ

NTTS Nuôi trồng thuỷ sản

Page 10: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

x

PPGIS GIS có sự tham gia của cộng đồng

PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng

PVBCT Phỏng vấn bán cấu trúc

SIDA Tô chức hợp tác phát triên quốc tế Thuy Điên

QN Quảng Nam

RNM Rừng ngập mặn

TN&MT Tài nguyên và Môi trường

TDBTT Tính dê bị tôn thương

TG - CH Tam Giang - Câu Hai

TNMT Tài nguyên Môi trường

TT Thị trấn

TTH Thừa Thiên Huế

TX Thị xã

UNDP Chương trình Phát triên Liên Hợp Quốc

USAID Cơ quan Phát triên Quốc tế Hoa Kỳ

UBND Uỷ Ban Nhân Dân

ƯPBĐKH Ứng phó vơi BĐKH

VQG Vườn Quốc Gia

WWF Quỹ động vật hoang dã thế giơi

XH Xã hội

Page 11: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

1

TÓM TẮT

Báo cáo này trình bày các phương pháp và kết quả của việc phân tích tính dê tôn thương do sự biến

đôi khí hậu (CCVA) của hệ đâm phá Tam Giang – Câu Hai (TG-CH) trải dài theo bờ biên tỉnh Thừa

Thiên Huế. Nghiên cứu CCVA được thực hiện trong sự phối hợp chặt chẽ giữa Sơ Tài nguyên và Môi

trường tỉnh và nhóm chuyên gia liên ngành đến từ Đại học Huế do Trung tâm Khoa học Xã hội và

Nhân văn (CSSH) chịu trách nhiệm chính. Khu vực nghiên cứu gồm 20 làng chài phân bố trên 18 xã

thuộc 5 huyện khác nhau xung quanh khu vực đâm phá (Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú

Vang và Phú Lộc).

Trong dự án nghiên cứu CCVA, nhóm nghiên cứu đã định hương phương pháp nghiên cứu dựa theo

khung lý thuyết đã được Ủy ban Liên chính phủ về Biến đôi Khí hậu (IPCC) sử dung, cu thê như sau:

Các hợp phân cân xác định gồm những Lộ diện (E) về biến đôi khí hậu, độ Nhạy cảm (S) vơi sự biến

đôi khí hậu và Khả năng thích ứng (AC) vơi sự biến đôi khí hậu; sử dung phân mềm ArcGIS đê tính

toán Tính dê bị tôn thương V bằng công thức V = f (E x S x AC) và sắp xếp phân hạng kết quả dựa

theo 48 chỉ số lựa chọn chính và phu của các hợp phân E, S, AC.

Dữ liệu cho các chỉ số thu thập từ các cuộc khảo sát và phỏng vấn của nhóm nghiên cứu và các tài

liệu nghiên cứu thứ cấp (Ví du: Các báo cáo của các nghiên cứu liên quan). Dữ liệu thô được chuẩn

hóa và được sắp xếp thành năm mức độ: rất thấp, thấp, trung bình, cao, rất cao. Xác định các trọng

số của từng chỉ số bằng quy trình Phân tích thức bậc (AHP). Các biêu đồ màu khác nhau được sử

dung đê biêu thị kết quả của từng chỉ số riêng biệt, cu thê: những lộ diện, độ nhạy cảm, khả năng

thích ứng và tính dê bị tôn thương.

Nhìn chung, kết quả của dự án nghiên cứu CCVA xác định khu vực có mức độ tôn thương cao nằm ơ

các khu vực thấp/trũng nơi cửa sông đô ra đâm (Ví du ơ các xã Điền Hải, xã Hương Phong, xã Thuận

An) và các khu vực tiếp giáp giữa đâm và biên (Ví du ơ xã Hải Dương). Khu vực có mức độ tôn

thương cao nhất nằm ơ vùng phía Tây đâm phá (Ví du như các xã Phú Đa, xã Vĩnh Phú, xã Lộc Trì

và xã Lộc Điền). Có thê tóm tắt kết quả nghiên cứu như sau:

Mức độ dễ bị tôn thương rất thấp (chiếm 50% diện tích nghiên cứu) – Lộc Trì (huyện Phú Lộc);

Quảng Lợi (huyện Quảng Điền); Phú Đa, Vinh Phú (huyện Phú Vang); Điền Hải (huyện Phong Điền).

Mức độ dễ bị tôn thương thấp (chiếm 12,9% diện tích nghiên cứu) – Phú Diên, Vinh Hưng, Vinh

Hà (huyện Phú Vang); Lộc An, Vinh Hiền, Lộc Điền, Phú Đa (huyện Phú Lộc).

Mức độ dễ bị tôn thương trung bình (chiếm 6,1% diện tích nghiên cứu) – Quảng Thái (huyện

Quảng Điền); Phú Xuân (huyện Phú Vang); Lộc Điền (huyện Phú Lộc).

Mức độ dễ bị tôn thương cao (chiếm 13,7% diện tích nghiên cứu) – Quảng Lợi (huyện Quảng

Điền); Điền Hải (huyện Phong Điền); Hải Dương (Thị xã Hương Trà); Thuận An, Vinh Hà (huyện Phú

Vang); Vinh Hưng, Lộc An (huyện Phú Lộc).

Mức độ dễ bị tôn thương rất cao (chiếm 17,3% diện tích nghiên cứu) – Quảng Thái, Quảng

Phươc (huyện Quảng Điền); Hương Phong, Hải Dương (Thị xã Hương Trà); Thuận An, Phú Mỹ, Phú

Xuân (huyện Phú Vang); Lộc An (huyện Phú Lộc).

Page 12: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

2

GIỚI THIỆU

1.1 Thông tin và mục tiêu dự án

Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ơ miền Trung Việt Nam, có địa hình đa dạng, từ dạng địa hình miền núi ơ

phía Tây đến địa hình đồng bằng và hệ thống đâm phá ven biên phía Đông. Trong đó, khu vực hệ

thống đâm phá TG-CH được đánh giá là khu vực nhạy cảm vơi biến đôi khí hậu nhất trong tỉnh. Khu

vực đâm phá là một hệ sinh thái phức tạp khi độ mặn trong nươc vốn được hình thành bơi sự cân

bằng giữa nguồn nươc ngọt từ các con sông đô về và nguồn nươc mặn từ biên Đông. Trong những

thập kỳ gân đây, áp lực từ yếu tố con người và các vấn đề khí hậu đã thay đôi sự cân bằng này, dẫn

đến những thay đôi đáng kê không chỉ vơi hệ đâm phá mà con cuộc sống của các cộng đồng xung

quanh phu thuộc vào tài nguyên thiên nhiên của đâm phá.

Dự án Trường Sơn Xanh do USAID tài trợ là một dự án đánh giá tác động của của việc biến đôi khí

hậu lên hệ thống đâm phá. Vào tháng 1 năm 2017, dự án Trường Sơn Xanh đã tô chức một cuộc hội

thảo ba ngày về phương pháp đánh giá và phương pháp tiếp cận CCVA cho các cán bộ của Sơ Tài

nguyên và Môi trường (DONRE) cùng vơi các ban ngành có liên quan khác trong tỉnh. Các bên tham

gia đã có một chuyến thực địa đến khu vực đâm phá TG-CH vào ngày thứ hai của hội thảo.

Đê hoàn thiện dự án, DONRE đã đề nghị dự án Trường Sơn Xanh tiến hành CCVA ơ khu vực đâm

phá đê cập nhật thông tin cho Kế hoạch hành động ứng phó vơi biến đôi khí hậu của tỉnh (CCAP)

theo hương dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) ơ Quyết định Số 990/CV/BTNMT-

KTTVBDKH, ban hành ngày 24 tháng 3 năm 2014. Dự án Trường Sơn Xanh sau đó đã hợp tác vơi

CSSH đê thực hiện công trình này.

Nghiên cứu này sẽ tập trung vào hai muc đích sau:

1. Xác định tính dê bị tôn thương bơi biến đôi khí hậu đối vơi các cộng đồng ngư dân xung

quanh khu vực đâm phá TG-CH.

2. Trình bày kết quả nghiên cứu vơi các ban ngành chính phủ và các bên liên quan đê có các

hành động phù hợp trong việc tiếp tuc cập nhật CCAP vơi sự hỗ trợ của dự án Trường Sơn

Xanh.

Các muc tiêu cu thê:

Tham vấn vơi các ban ngành chính phủ và các bên liên quan đê tiếp tuc phát triên cách tiếp

cận CCVA vơi những cộng đồng xung quanh có liên quan đến khu vực đâm phá TG-CH, bên

cạnh đó là xác định các nguồn cung cấp thông tin.

Xác định các yếu tố khí hậu khi thay đôi gây ảnh hương đến hệ thống đâm phá và cộng đồng

địa phương.

Xây dựng các chỉ số đánh giá những lộ diện, độ nhạy cảm, khả năng thích ứng của các cộng

đồng xung quanh khu vực đâm phá, trọng tâm vào cộng đồng ngư dân.

Đánh giá tính dê bị tôn thương của cộng đồng ngư dân ven đâm phá dươi sự tác động của

biến đôi khí hậu của bằng việc lựa chọn các chỉ số đánh giá những lộ diện, độ nhạy cảm, khả

năng thích ứng phù hợp.

Thảo luận kết quả vơi các ban ngành chính phủ và các bên liên quan đê tiếp tuc cập nhật

thông tin cho việc sửa đôi, phát triên CCAP.

Page 13: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

3

1.2. Mô tả về hệ thống đầm phá

Địa hình và khí hậu

Vị trí địa lý

Hệ thống đâm phá TG-CH nằm ơ phía Đông so vơi khu vực địa hình đồng bằng của tỉnh Thừa Thiên

Huế. Đây là đâm phá lơn nhất khu vực Đông Nam Á, vơi tông diện tích bề mặt nươc là 22143 ha, dài

68km, trải dọc theo đường bờ biên của tỉnh Thừa Thiên Huế. Đâm phá TG-CH là một hệ thống nươc

lợ nửa kín, tách biệt vơi biên Đông bằng một đường bờ biên gồm nhiều cồn cát và bãi biên tạo thành

dài 71km, từ Điền Môn ơ phía Bắc đến cửa biên Tư Hiền, chiều rộng từ vài trăm mét đến 4km. Đất

nền khu vực cồn cát này rất thấp, từ vài mét đến tối đa 30m.

Hệ thống đâm phá TG-CH được tạo thành bơi hệ thống các đâm phá nối liền: phá Tam Giang, trải dài

từ sông Ô Lâu đến cửa Thuận An, nơi sông Hương kết thúc; đâm Câu Hai ơ phía Nam, ơ ranh giơi

giữa biên Đông và cửa Tư Hiền; ngoài ra con có đâm Thanh Lam và Hà Trung nằm ơ giữa phá Tam

Giang và đâm Câu Hai.

Hệ thống đâm phá thuộc địa phận 5 huyện, gồm: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang và

Phú Lộc. Trên địa bàn 5 huyện này, dân số làm nghề chuyên ngư khai thác mặt nươc đâm phá được

phân bố thành 133 thôn ngư (làng ngư nghiệp) tại 33 xã có các thôn ngư ven đâm phá (Hình 1)

Hình 1: Bản đồ vị trí 5 huyện và 33 xã trong khu vực đầm phá TG-CH

Nguồn: CSSH- Đại học Khoa học, Đại học Huế

Page 14: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

4

Địa hình

Địa hình của tình Thừa Thiên Huế thay đôi từ Tây sang Đông, từ địa hình đồi núi ơ khu vực dãy

Trường Sơn phía tây tỉnh đến địa hình bằng phẳng và hệ thống đâm phá TG-CH ơ phía Đông tỉnh.

Một sườn dốc kéo dài từ vùng cao đến đường ven biên do khoảng cách giữa hai dạng địa hình đồi

núi và địa hình ven biên chưa đến 50km. Một dải cồn cát phân chia khu vực đâm phá vơi biên Đông

kéo dài từ xã Điền Môn đến cửa Tư Hiền ơ xã Vinh Hiền. Khu vực ven bờ đâm phá có độ sâu không

đáng kê, khoảng 1-2m, long đáy hệ thống đâm phá khá bằng phẳng, độ sâu trung bình 3-6m và không

có nơi nào quá 10m.

Hệ thống sinh thái

Đâm phá TG-CH tiếp giáp vơi biên thông qua hai cửa là Thuận An và Tư Hiền, bên cạnh đó con tiếp

nhận nguồn nươc ngọt từa 5 lưu vực sông lơn của tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm có sông Hương, Bồ, Ô

Lâu, Đại và Truồi. Điều này đã tạo nên một hệ sinh thái đa dạng nhờ sự kết hợp giữa các môi trường

nươc khác nhau, đồng thời cũng góp phân tạo nên sự đa dạng sinh học của khu vực này.

Bảng 1 cho biết diện tích và vị trí phân bố của các hệ sinh thái điên hình khu vực đâm phá. Rừng

ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt quan trọng trong đâm phá, hỗ trợ nhiều hoạt động sinh thái

khác như bảo vệ khỏi tác hại từ các cơn bão, giảm sức phá hoại của lũ lut và là môi trường sống của

nhiều loài thủy sinh, bao gồm các loài cá và tôm có giá trị thương mại cao. Tuy nhiên, diện tích rừng

ngập mặn giảm đi đáng kê trong khoảng thập kỷ trơ lại, tính tơi thời điêm hiện tại chỉ con khoảng

80ha rừng ngập mặn nguyên sinh, và hiện đang có một số các hoạt động phuc hồi lại rừng, điên hình

là ơ Rú Chá và Tân Mỹ. Hơn 23000 cây được trồng mơi trong rừng ngập mặn Rú Chá, một nửa trong

số đó được trồng quanh các ao hồ nuôi trồng thủy sản. Cây giúp làm sạch nươc trong hồ, cải thiện

điều kiện nuôi dưỡng tôm cá.

Bảng 1: Kiểu hệ sinh thái trong hệ thống đầm phá TG - CH

Nguồn: Tuấn 2012

Hệ sinh thái Phân bố Diện tích (ha) Ti lệ (%)

Thảm cỏ nươc dày Rìa đâm phá đến độ sâu 1-1.5m 11420.44 48.08

Ao đâm nuôi thủy

sản

Hâu hết ơ khu vực đâm phá, nhưng chủ yếu

tập trung ơ Đâm Sam và Câu Hai

4287.44 18.05

Nền đáy cát Rìa đâm phá 3673.67 15.46

Đất nông nghiệp Chủ yếu ơ ven sông Ô Lâu, Hương, Truồi, Đại

Giang và xung quanh đâm phá

1648.96 6.40

Thảm cỏ nươc

thưa

Khu vực ngập nươc vào mùa mưa 1408.5 5.90

Nền đáy bùn Đâm phá và xung quanh ven sông Đại Giang 711.92 2.99

Bãi triều bùn cát Phía nam Thủy Tú 599.08 2.52

Page 15: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

5

Rừng ngập mặn Hâu hết ơ Rú Chá (xã Hương Phong, Thị xã

Hương Trà) và Tân Mỹ (thị trấn Thuận An,

huyện Phú Vang)

3.00 0.01

Theo một ươc tính gân đây, có hơn 1000 loài sinh vật sống trong hệ thống đâm phá, ươc tính có

khoảng 287 loài thực vật phù du; 72 loài động vật phù du; 215 – 230 loài cá nươc mặn và cá nươc lợ,

trong số đó có nhiều loại có giá trị kinh tế cao; 193 loài sinh vật đáy, chủ yếu là động vật giáp xác và

động vật thân mềm; 73 loài chim, trong đó có 34 loài di cư; 95 loài thực vật, trong đó có 8 loài cỏ biên

(Đỗ Công Thung, 2009 – trích dẫn: Tuấn, 2012).

Biêu đồ 1 biêu thị số lượng các loài sinh vật theo từng nhóm ơ khu vực đất ngập nươc, số liệu lấy từ

Dự án Bảo tồn đất ngập nươc của DONRE.

Có 23 khu bảo vệ thủy sản (KBVTS) phân bố đều khắp hệ thống đâm phá, tông diện tích 614,2ha.

Biểu đồ 1: Số lượng loài các nhóm sinh vật đầm phá TG – CH

Nguồn: CSSH, DONRE, Dự án bảo tồn đất ngập nước

Khí hậu

Tinh Thưa Thiên Huế

Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đơi gió mùa, mùa khô từ tháng Năm đến tháng

Tám, mùa mưa bắt đâu từ tháng Tám đến tháng Một năm sau. Lượng mưa trung bình hằng năm

khoảng 2500 – 3000 mm; mưa chủ yếu vào tháng 9, tháng 10 và tháng 11. Mưa lơn có thê kéo dài từ

hai tơi ba ngày, lượng mưa lên đến 260mm. Tháng 6, tháng 7 và tháng 8 thường là những tháng

Page 16: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

6

nhiệt độ trung bình cao nhất, khoảng 29oC; tháng 12, tháng 1 và tháng 2 là những tháng có nhiệt độ

trung bình thấp nhất, khoảng 18-20oC.

Vào mùa mưa, tình trạng mưa lơn (La Nina) và lũ lut có thê gây ra hiện tượng giảm độ mặn trong

nươc đâm phá trên một diện tích lơn, dẫn đến việc giảm năng suất và chất lượng nuôi trồng thủy sản.

Vào mùa khô, nươc đâm phá dân bị nhiêm mặn do tình trạng mưa ít trong một khoảng thời gian dài

(El Nino) gây ảnh hương đến hệ sinh thái đâm phá và việc khai thác nguồn lợi thủy sản. Tình trạng

hạn hán còn gây ra tình trạng mặn hóa đất trồng trọt do thiếu nươc, làm ảnh hương đến các hoạt

động sản xuất nông nghiệp.

Các khu vực địa hình trũng giữa đâm phá và biên phải trải qua các hiện tượng biến đôi khí hậu không

những từ biên Đông (bão, lốc) mà còn từ các con sông nội địa (lũ lut và hạn hán).

Thành phố Huế

Trạm khí tượng ơ thành phố Huế có vị trí gân đâm phá nhất, biêu đồ 2 và 3 biêu thị nhiệt độ và lượng

mưa trung bình hằng năm của khu vực được đo bơi trạm khí tượng này. Số liệu chỉ ra nhiệt độ trung

bình hằng năm là 24,5oC. Từ tháng tư đến tháng bảy, nhiệt độ trung bình là 27-29oC, nhiệt độ cao

nhất có thê đến 34oC, nhiệt độ cao kết hợp vơi gió tây nam làm tăng tốc độ bay hơi của nươc, điều

này có thê trơ thành một trong những điều kiện gây ra hạn hán. Ngược lại, tháng mười hai, tháng một

và tháng hai là các tháng lạnh nhất, nhiệt độ trung bình trong khoảng thời gian này rơi vào khoảng

18-21oC. Nhiệt độ thấp kết hợp vơi gió mùa đông bắc nên trong từ tháng chin đến tháng ba năm sau

có thê tạo ra lượng mưa đáng kê (Kế hoạch hành động khí hậu ơ Thành phố Huế, 2014).

Nhiệt độ

Biểu đồ 2: Nhiệt độ trung bình năm ở Huế

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TTH, 2017

Page 17: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

7

Lượng mưa

Biêu đồ 3 cho thấy lượng mưa trung bình hằng năm tại trạm khí tượng thủy văn Thành phố Huế trong

khoảng thời gian 1956 – 2016, và biêu đồ 4 cho thấy lượng mưa trung bình hằng năm trong từng

khoảng thời gian 10 năm. Tuy nhiên, qua những số liệu này, vẫn chưa thê đánh giá chính xác về xu

hương lượng mưa ơ thành phố Huế.

Biểu đồ 3: Lượng mưa trung bình hằng năm tại Huế

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TTH, 2017

Biểu đồ 4: Lượng mưa trung bình 10 năm tại Huế

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TTH, 2017

Page 18: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

8

Thủy triều

Biên gây ảnh hương đến thủy triều ơ đâm phá thông qua các cửa tiếp giáp ơ khu vực cửa Thuận An

và cửa Tư Hiền. Chế độ thủy triều ơ khu vực gân cửa Thuận An và trong đâm phá Tam Giang là chế

độ thủy triều bán nhật triều, xảy ra hai lân một ngày, biên độ dao động vào khoảng 35-50cm. Tuy

nhiên chế độ thủy triều này ơ đâm Câu Hai lại xảy ra không thường xuyên, mỗi lân xảy ra thường dao

dộng vào khoảng 55-100cm. Độ cân bằng nươc ơ đâm Câu Hai luôn được cân bằng và dòng chảy

đến cửa Thuận An thông qua cửa Tư Hiền. Thời gian xuất hiện biên độ thủy triều cao thường vào

khoảng thời gian tháng 10 đến tháng 1 năm sau. Thừa Thiên Huế là nơi có biên độ thủy triều thấp

nhất trong toàn khu vực dọc bờ biên của Việt Nam, tại Thuận An biên độ thủy triều chỉ đạt 50cm

(Hoàng Trung Thành, 2011 trong MONRE, 2016).

Thủy văn

Đô về đâm phá TG-CH có các con sông: Sông Ô Lâu, sông Bồ (phía Bắc), sông Hương (ơ giữa),

sông Đại Giang và sông Truồi (phía Nam). Trong đó có hai con sông lơn của tỉnh Thừa Thiên Huế là

Sông Hương và sông Bồ, sông Hương lơn hơn trong hai và chảy qua địa phận thành phố Huế trươc

khi đô về đâm phá. Sông Bồ nằm ơ khu vực phía Bắc đô về phá Tam Giang. Do địa hình tương đối

bằng phẳng ơ cửa sông làm cho lòng sông thấp hơn mực nươc biên, khiến hiện tượng ngập lut và

xâm nhập mặn thường xảy ra ơ khu vực này. Ngoài ra, khu vực này cũng thường xuyên bị ngập lut

vào mùa mưa, khi lưu lượng nươc từ sông đô về lơn.

Nươc đâm phá là hỗn hợp giữa nguồn nươc chính là nươc ngọt từ sông đô về và nươc mặn từ biên

xâm nhập vào mỗi khi thủy triều. Vào mùa khô, lưu lượng nươc đô về từ sông thấp, nguồn cấp nươc

bị đôi ngược khi nươc biên chảy vào thông qua dòng thủy triều từ hai cửa Thuận An và Tư Hiền. Mực

nươc cũng thay đôi theo mùa. Vào mùa khô, mực nươc trong đâm phá thấp hơn 5-15cm so vơi mực

nươc biên ơ phá Tam Giang và thấp hơn 25-30cm ơ đâm Câu Hai. Vào mùa mưa, mực nươc trong

đâm phá thường cao hơn mực nươc biên và có thê đạt tơi 70cm ơ khu vực đâm Câu Hai. Trữ lượng

nươc trong đâm phá là 300 đến 350 triệu m3 vào mùa khô và 400 đến 500 triệu m3 vào mùa mưa.

Độ mặn

Lượng mưa và lưu lượng nươc sông đô về đâm phá vào mùa mưa cao khiến độ mặn trong đâm phá

có xu hương giảm, dao động từ 0,02 – 0,20 phân nghìn (ppt), nươc đâm phá thời gian này gân như là

nươc ngọt. Ngược lại, vào mùa khô, lưu lượng nươc từ sông đô về rất thấp, nươc mặn từ biên thâm

nhập vào, độ mặn trong nươc đâm phá lúc này dao động vào khoảng 29,4 – 32,4 ppt.

Đê giải quyết tình trạng xâm nhập mặn, một đập nươc đã được xây dựng ơ phân hạ lưu sông Hương.

Tuy nhiên, đập nươc cũng làm giảm lưu lượng nươc ngọt đô về đâm phá, làm ảnh hương đến sự cân

bằng độ mặn tự nhiên.

Mực nước biển tăng

Mực nươc biên ơ biên Đông và duyên Hải Việt Nam đang tăng dân, tốc độ tăng trung bình khoảng

2,8mm/năm dọc theo bờ biên. Dữ liệu thu thập từ vệ tinh cho thấy mức nươc trung bình ơ biên Đông

đã tăng khoảng 4,7mm/năm từ năm 1993 đến năm 2010 (IMHEN và UNDEP, 2015). Mực nươc biên

cao nhất thường rơi vào khoảng thời gian xuất hiện thủy triều hoặc triều cường. Hâu hết các trạm

quan sát ven biên của Việt Nam đều có dữ liệu tương đồng, cho thấy xu hương tăng của mực nươc

biên.

Page 19: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

9

Theo MONRE (2016), Thừa Thiên Huế là tỉnh có nguy cơ ngập úng cao nhất trong số các tỉnh ven

biên miền Trung. Những khu vực ven biên dọc theo đâm phá phía Đông và cửa sông Tư Hiền và

Thuận An nằm trong vùng đặc biệt dê bị ảnh hương bơi tác động từ mực nươc biên dâng và xói lơ bờ

biên. Khả năng ứng phó vơi tình trạng mực nươc biên dâng của các khu vực ven biên còn bị ảnh

hương bơi tình trạng nươc đô về từ các con sông bị cắt giảm do các đập nươc, xuất hiện tình trạng

trâm tích và giảm tỷ lệ bồi tu.

Hiện tượng thơi tiết cực đoan

Các hiện tượng thời tiết cực đoan ơ tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm hiện tượng lũ lut, lũ cuốn vào mùa

mưa, hạn hán kéo dài và xâm nhập mặn vào mùa khô, bão và áp thấp nhiệt đơi.

Lũ lụt

Nguy cơ ngập lut cao do độc dốc địa hình cao vì khoảng cách từ dải núi đến bờ biên tương đối ngắn

(50km), dẫn đến lưu lượng nươc trong mùa này khá cao. Nươc lơn từ các con sông đô về kết hợp vơi

việc các con đập đều xả nươc lũ và thủy triều dâng đã thường xuyên gây ra các trận lũ lut đặc biệt

nghiêm trọng ơ khu vực đâm phá, khoảng 3,4 trận lũ xảy ra mỗi năm.

Bảng 2 cho thấy những tác động nghiêm trọng bơi những trận lũ lơn vào các năm 1998, 1999, 2006

và 2007 lên con người, tài sản và cơ sơ hạ tâng trong tỉnh. Trận lũ năm 1999 là trận lũ đặc biệt

nghiêm trọng khi là trận lũ lơn nhất trong nhiều thập kỷ trơ lại đây. Trận lũ đã gây ra nhiều thiệt hại,

373 người chết và tông số thiệt hại kinh tế lên đến hơn 100 triệu USD. Trong ba tháng cuối năm 2016,

mưa lơn đã gây ra năm trận lut liên tiếp trên 18 tỉnh ơ miền Trung. Mưa lơn và lũ lut tiếp tuc xảy ra bất

thường khiến các hồ thủy điện thường xuyên trong tình trạng quá tải khiến phải xả lũ thường xuyên,

trơ thành một trong những nguyên nhân gây ra lũ lut ơ hạ nguồn. Bão Damrey và bão Doksuri gây ra

sóng lơn, bờ biên xói lơ và lũ lut kéo dài trong thời gian cuối năm 2017.

Bảng 2: Tông Thiệt hại do lũ lụt tư 1999-2015

[Nguồn: Chi cục Phòng chống bão lụt tỉnh TTH]

Page 20: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

10

Hạn hán

Nhiệt độ cao cùng vơi lượng mưa thấp gây ra hiện tượng hạn hán, các số liệu gân đây đã chỉ ra hiện

tượng này dân xuất hiện nhiều hơn. Vào mùa khô, sự kết hợp giữa hạn hán và xâm nhập mặn có thê

gây ra hiện tượng đất nông nghiệp bị nhiêm mặn, làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng. Trong

giai đoạn 2015-2016, ươc tính có khoảng 2 triệu người ơ khu vực miền Trung bị ảnh hương nặng nề

do hạn hán kéo dài, các chuyên gia đánh giá điều này có liên quan đến hiện tượng El Nino toàn câu.

Hạn hán 2015-2016 là một trong những trận hạn hán kéo dài nhất trong 90 năm qua, nó gây tác động

nghiêm trọng đến sinh kế nông thôn, gây thiếu nươc sinh hoạt và sản xuất, làm thiệt hại 60-90% cây

trồng.

Bão

Mặc dù tân suất xuất hiện các cơn lốc không cao trong thập kỷ qua, thế nhưng mùa xuất hiện lốc dân

kéo dài hơn khi bắt đâu xuất hiện sơm hơn và kết thúc muộn hơn (MONRE, 2016). Dự án IMHEN dự

đoán sẽ có khoảng 12-13 trận lốc xoáy và áp thấp nhiệt đơi hình thành trên biên Đông vào năm 2018,

trong số đó có 5 đến 6 trận sẽ ảnh hương trực tiếp đến khu vực đất liền. Năm 2017, Việt Nam đã phải

hứng chịu 20 cơn bão và áp thấp nhiệt đơi, trong số đó thiệt hại do hai cơn bão Damrey và bão

Doksuri chiếm 70% tông thiệt hại do thiên tai gây ra trên cả nươc (Biêu đồ 6).

Biểu đồ 5: Thống kê thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2017

Nguồn: Tin tức Việt Nam, ngày 30 tháng 12 năm 2017

Dự báo biến đôi khí hậu – Thưa Thiên Huế

Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đôi khí hậu (IMHEN), Bộ tài nguyên và Môi trường

(MONRE) đưa ra một số dự báo về nhiệt độ, lượng mưa, và mức dâng của mực nươc biên ơ tỉnh

Thừa Thiên Huế, những thông tin đó đã được tóm tắt trong thông tin của MONRE (2016).

Nhiệt độ

Page 21: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

11

Trong Bảng 3, theo kịch bản biến đôi khí hậu năm 2015, kịch bản phát thải trung bình, dự báo nhiệt

độ trung bình hàng năm ơ Thừa Thiên Huế là 0,9-2,0oC vào giữa thế kỷ 21, đạt 1,3-2,6oC vào năm

2100. Dươi kịch bản phát thải cao, mức tăng có thê đạt mức cao 2.6-4.5oC vào năm 2100. Các kịch

bản phát thải được mô tả trong MONRE (2016),

Bảng 3: Những thay đôi về nhiệt độ trung bình hang năm (oC) so với giai đoạn 1986-2005, tinh

Thưa Thiên Huế.

Nguồn: Bảng 5.1 trong MONRE (2016)

Kịch bản phát thải trung bình Kịch bản phát thải cao

2016-2035 2046-2065 2080-2099 2016-2035 2046-2065 2080-2099

0.7 oC

(0.4-1.1)

1.4 oC

(0.9-2.0)

1.9 oC

(1.3-2.7)

0.8 oC

(0.6-1.2)

1.9 oC

(1.3-2.6)

3.3 oC

(2.6-4.5)

Lưu ý: giá trị trong dấu ngoặc đơn cung cấp phạm vi thay đôi nhiệt độ từ kết quả mô hình khí hậu, vơi

giơi hạn dươi 10% và giơi hạn trên 90%.

Lượng mưa

Bảng 4 cho thấy theo kịch bản phát thải trung bình, lượng mưa dự báo tăng từ 10,7% đến 34,3% vào

giữa thế kỷ 21 và 15,4% đến 38,1% vào năm 2100. Theo kịch bản phát thải cao, lượng mưa tăng lên

có thê đạt 13,8% đến 28,2% vào năm 2100.

Có sự khác biệt quan trọng theo mùa trong những thay đôi dự kiến về lượng mưa. Lượng mưa cao

dự kiến sẽ tăng vào mùa mưa và giảm vào mùa khô, cho thấy cả lũ lut và hạn hán có thê trơ nên

thường xuyên hơn (MONRE 2016).

Bảng 4: Phần trăm tăng lượng mưa hang năm so với giai đoạn 1986-2005.

Nguồn: Bảng 5.2 trong MONRE (2016)

Kịch bản phát thải trung bình Kịch bản phát thải cao

2016-2035 2046-2065 2080-2099 2016-2035 2046-2065 2080-2099

17.0%

(0.4-223.6)

22.5%

(10.7-34.3)

26.2%

(15.4-38.1)

16.5%

(9.0-23.3)

18.6%

(12.9-23.9)

21.2%

(13.8-28.2)

Lưu ý: giá trị trong dấu ngoặc đơn cung cấp cho phạm vi thay đôi lượng mưa từ kết quả mô hình khí

hậu, vơi giơi hạn dươi 10% và giơi hạn trên 90%.

Gió mùa

Lượng mưa trong mùa gió mùa vào mùa hè được dự kiến sẽ bắt đâu sơm hơn và kết thúc muộn hơn,

tông lượng mưa cũng được dự kiến sẽ tăng lên.

Page 22: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

12

Mực nước biển dâng

Bảng 5 cho thấy dự đoán của IMHEN (MONRE, 2016) về các vùng dê bị ngập lut do tác động của

hiện tượng nươc biên dâng ơ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. IMHEN xây dựng các kịch bản dựa trên

nhiều nguồn khác nhau, trong đó có thông tin từ Báo cáo đánh giá lân 5 (AR5) của Ủy ban Liên chính

phủ về Biến đôi khí hậu (IPCC); dữ liệu khí tương thủy văn và mực nươc biên theo dõi đến năm 2014;

bản đồ kỹ thuật số địa hình quốc gia cập nhật vào năm 2016. Thông tin bô sung có trong MONRE

(2016).

Hình 2 thê hiện vị trí các khu vực có nguy cơ ngập lut khi mực nươc biên dâng lên 100cm so vơi mức

hiện tại, và bảng 5 cho thấy các khu vực có nguy cơ ngập lut tính theo địa bàn huyện.

Hình 2: Kết quả mô phỏng nước biển dâng 100cm tại TG – CH

Nguồn: Viện khoa học Khí tượng thủy văn và BĐKH (2016)

Page 23: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

13

Bảng 5: Kết quả mô phỏng nước biển dâng 100cm trên địa bàn các huyện khu vực đầm phá

Nguồn: Viện khoa học Khí tượng thủy văn và BĐKH (2016)

Huyện Tông diện tích (ha) Diện tích có nguy cơ ngập lụt (%)

Thị xã Hương Trà 519 7.92

Phong Điền 950 2.92

Phú Lộc 716 11.19

Phú Vang 278 42.58

Quảng Điền 164 31.62

Nước biển dâng do bão

Nươc biên dâng do bão và những đợt sóng cao đã gây thiệt hại cho hệ thống đê và hạ tâng ven biên

và đặc biệt nghiêm trọng khi rơi vào khoảng thời gian thủy triều dâng cao. Các số liệu đã ghi nhận

hiện tượng này đã tạo nên đợt sóng cao vượt quá 2m trên khu vực ven biên Thừa Thiên Huế, đồng

thời ươc tính tân suất của hiện tượng này cũng sẽ thường xuyên hơn trong bối cảnh mực nươc biên

dâng lên và các cơn bão cũng nhiều và dữ dội hơn (MONRE, 2016).

Bão và áp thấp nhiệt đới

Nghiên cứu dự báo số lượng bão hình thành ơ biên Đông có thê tác động tơi Việt Nam vào giữa và

cuối thế kỷ 21 chưa xác định được xu hương rõ ràng. Tuy có dấu hiệu cho thấy tân số bão có thê

giảm, nhưng cường độ vẫn có khả năng sẽ tăng lên. MONRE (2016) dự báo rằng tân suất bão xuất

hiện có thê giảm nhưng mùa bão vẫn có thê kéo dài lâu hơn vơi các cơn bão tập trung nhiều hơn vào

cuối mùa.

Căng thẳng phi khí hậu

Có rất nhiều yếu tố về xã hội, kinh tế, vật chất và môi trường gây căng thẳng lên hệ thống đâm phá,

làm giảm khả năng thích ứng và khả năng phuc hồi vơi biến đôi khí hậu. Sự suy giảm đáng kê của

diện tích rừng ngập mặn loại bỏ sự bảo vệ cân thiết đê ứng phó vơi hiện tượng nươc biên dâng và

bão lũ. Ngoài ra, việc khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên đê phát triên kinh tế xã hội đã làm

giảm cơ hội phát triên sinh kế dựa vào nguồn lực. Do dân số mơ rộng, nhiều làng xã phải đối mặt

thiếu nhà cửa, đất đai, cơ hội việc làm và nhu câu cơ bản như nươc sạch hay vệ sinh môi trường.

Chất thải sinh hoạt và công nghiệp, vệ sinh ngư cu và xử lý ao nuôi trồng thủy sản gây ô nhiêm môi

trường. Các cơ sơ hạ tâng như đê điều, hệ thống đường xá và các cơ sơ y tế không đủ hoặc không

đáp ứng được nhu câu ơ nhiều nơi, ảnh hương đến khả năng ứng phó và thích ứng vơi biến đôi khí

hậu.

Page 24: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

14

Điều kiện kinh tế xã hội

Dân số

Xung quanh đâm phá là hệ thống những “Đâm, Vung, Bàu, Ô” có tên gọi riêng gắn liền vơi tiêu địa

danh ơ mỗi cộng đồng, hay gắn tên vơi những người khai khẩn tìm ra nó, và được gọi tên chung là

“Đâm”.

Hâu hết các hộ gia đình khu vực đâm phá là người Kinh, số lượng dân tộc thiêu số tương đối thấp.

Các cộng đồng này đa dạng về hình thức sinh kế, hình thức tô chức xã hội, giá trị và kiến thức đâm

phá về đâm phá.

Theo số liệu của UBND tỉnh năm 2015, dân số ơ khu vực đâm phá chiếm khoảng 30% tông dân số

tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong đó, tỷ lệ phu nữ chiếm 52,1% dân số đâm phá. Có 52209 hộ gia đình ơ

khu vực này vơi mật độ trung bình 6 người/hộ. Tỷ lệ tăng dân số trung bình là 1,8%, cao hơn so vơi tỷ

lệ tăng chung của toàn tỉnh là 1,6%. Mật độ dân số cao hơn (358 người/km2) so vơi mật độ dân số

trung bình của tỉnh (255 người/km2).

Bảng 6: Danh sách diện tích và dân số các xã ven phá TG – CH.

Nguồn: CSSH, 2017

Huyện XãDiện tích

(ha)Dân số Huyện Xã

Diện tích

(ha)Dân số

Điền Hải 1.268,02 5.015 Quảng Ngạn 1.162,53 5.645

Điền Hoà 1.403,64 4.114 Quảng Công 1.342,99 5.179

Hải Dương 1.049,41 6.778 Quảng Thái 1.850,07 4.623

Hương Phong 1.567,94 10.06 Quảng Lợi 3.192,19 7.68

Thuận An 1.825,98 20.802 Sịa 1.228,86 9.937

Phú Thuận 853,99 8.458 Quảng Phước 1.049,46 6.914

Phú Hải 377,72 6.78 Quảng An 1.438,34 7.744

Phú Diên 1.594,55 11.427 Quảng Thành 1.071,13 9.475

Vinh Xuân 1.996,74 4.946 Vinh Hưng 1.721,08 7.851

Vinh Thanh 1.108,49 8.978 Vinh Giang 1.855,77 4.332

Vinh An 1.647,86 8.871 Vinh Hiền 2.189,78 8.03

Phú An 1.135,24 9.145 Lộc Bình 2.842,23 2.178

Phú Mỹ 1.129,34 9.62 Lộc Trì 6.299,19 7.109

Phú Xuân 2.984,43 7.859 Phú Lộc 2.773,07 10.157

Phú Đa 2.973,27 10.72 Lộc Điền 11.441,10 14.022

Vinh Phú 777,38 3.424 Lộc An 2.539,91 11.925

Vinh Hà 3.001,83 7.679 Tổng 33 xã 70.693,53 267.477

Hương

Trà

Phú

Vang

Quảng

Điền

Phú Lộc

Phong

Điền

Page 25: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

15

Sinh kế

Lực lượng lao động chiếm khoảng 43,3% dân số vùng đâm phá. Bảng 7 chỉ ra hâu hết sinh kế ơ khu

vực này là các ngành đánh cá, nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp và dịch vu (dịch vu cảng, chế biến

thủy sản, du lịch).

Bảng 7: Tông hợp thông tin và sinh kế về 133 thôn ngư ở 33 xã thuộc 5 huyện trong khu vực

đầm phá

Nguồn: CSSH/PVBCT cán bộ cấp huyện, xã, thôn, tháng 10/2010

Huyện Xã có

thôn ngư

Số thôn

ngư/ xã

Khu

BVTS

CHNC cấp

quyền/ thanh

lập

Sinh kế chính

Phong Điền 2/13 xã 4 /2 xã 1 KBVTS 4 CHNC NTTS, ĐB

Quảng Điền 8/11 xã 25 /8 xã 4 KBVTS 14/15 CHNC NTTS, ĐB, DV, TL, CN

Hương Trà 2/13 xã 7 /2 xã 1 KBVTS 3/5 CHNC NTTS, ĐB, TL

Phú Vang 13/20 xã 65 /13 xã 7 KBVTS 11/21 CHNC NTTS, ĐB, TL, DV, CN

Phú Lộc 8/13 xã 32/8 xã 10 KBVTS 15/16 CHNC NTTS, ĐB, TL, CN, DV, TR

TỔNG 33 xã có

thôn ngư

133 thôn

ngư

23 KBVTS 47 (47 cấp quyền/ 62 CHNC đã thanh lập)

Lưu ý:

- Toàn bộ diện tích mặt nươc đâm phá của các huyện, xã do các thôn ngư nghiệp quản lý khai thác;

- Trong một huyện có nhiều xã, trong đó chỉ có một số xã ven TG-CH mơi có các thôn ngư;

- Trong các xã ven TG – CH có rất nhiều thôn, trong đó chỉ có một số thôn ven TG-CH mơi làm nghề

ngư và liên quan đến mặt nươc của đâm phá.

Ngư nghiệp

Hoạt động đánh bắt cá thương mại và nuôi trồng thủy sản ơ đâm phá cung cấp thu nhập cho khoảng

12% dân số, chiếm khoảng 10% tông sản lượng khai thác và 60% tông sản lượng nuôi trồng thủy sản

ơ tỉnh Thừa Thiên Huế. Diện tích mặt nươc được sử dung đê khai thác cho hoạt động đánh bắt cá ơ

đâm phá là 15.943,575 ha và dươi sự quản lý của các Chi hội nghề cá (đến 2017 đã có 62 CHNC

thành lập, 47 CHNC đã được cấp quyền quản lý mặt nươc).

Trươc khi xảy ra các trận lũ lơn vào hai năm 1985 và 1999, có hơn mười ngàn người sống bằng nghề

đánh bắt cá và sử dung ngư cu di động. Hiện nay, hơn một nửa số hộ ngư nghiệp ơ đâm phá sử

dung ngư cu lưu động (te, lươi, xiếc, xẻo, quệu…), gân một nửa hộ sử dung ngư cu cố định (no sáo,

đăng đáy, rơ dàn…). Có khoảng 20% số hộ gia đình sử dung cả hai loại thiết bị kê trên.

Có 3 hình thức thôn ngư nghiệp ơ khu vực đâm phá:

Page 26: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

16

i) Chuyên ngư và có hệ thống ao nuôi - Loại thôn đã hình thành lâu đời, cư dân chủ yếu làm

chuyên nông nghiệp (canh tác lúa và hoa màu vùng bãi ngang ven phá) và kiêm đánh bắt bằng

một số ngư cu di dộng. Khi bùng phát nghề NTTS (1996 – 2005) bộ phân này bị thu hồi đất

chuyên đôi sang làm hệ thống ao nuôi và theo đó các thôn này chuyên thành chuyên ngư và kiêm

canh tác trên phân đất nông nghiệp con lại.

ii) Chuyên ngư khai thác bằng ngư cu cố định - Loại thôn ngư đã hình thành lâu đời, cư dân chủ

yếu làm chuyên ngư khai thác bằng các ngư cu cố định, một ít trong số họ có vườn tược nhà cửa

kiên cố, canh tác trên phân đất nông nghiệp mua được, phát triên các dịch vu ngư cu, thủy sản

và chế biến thủy sản.

iii) Loại thôn định cư thủy diện - hình thành từ 1985 đến 2010 theo lộ trình định cư của các địa

phương, của 100% là cư dân vạn đo. Bộ phận này chuyên ngư, khai thác bằng các ngư cu di

động, nghèo, đông con, khó khăn trong tiếp cận các dịch vu xã hội. Bức tranh về các thôn định cư

này rất đa dạng: Có những thôn định cư độc lập “lên đồi cát” rất xa vơi mặt nươc, nơi sinh kế của

họ; Có những thôn phải “lấn phá” rất thấp trũng vì thiếu đất; Có những thôn phải “sát nhập –

ghép” vào 2 loại hình trên và chia sẻ tài nguyên đất ơ, và các loại đất khác; Có những thôn được

định cư cô lập vào các vùng “cồn hoang” ven phá…

Nuôi trồng thủy sản

Hoạt động nuôi trồng thủy sản mang lại nguồn lợi lơn hơn so vơi khai thác hải sản, nuôi tôm là hình

thức phô biến nhất. Các hệ thống nuôi trồng thủy sản đa dạng, từ nuôi cá trong ao, lồng, bê xi măng

đến nuôi nhuyên thê hay nuôi rong câu. Hiện nay, hâu hết các hoạt động nuôi trồng thủy sản ơ đâm

phá đều thực hiện ơ ao nuôi, vùng cao triều, trung triều và hạ triều đâm phá. Bảng 8 biêu thị số liệu

thống kê hình thức và phân bố của hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn các huyện xung quanh

khu vực đâm phá.

Sau giai đoạn phát triên vượt mức vào đâu những năm 2000, sản lượng nuôi trồng thủy sản có chiều

hương giảm dân trong những năm gân đây, nguyên nhân chủ yếu là do ô nhiêm nươc và tác động

của biến đôi khí hậu. Lượng mưa lơn làm giảm độ mặn và gây ra hiện tượng đuc ao nuôi và các cơn

bão làm phá hủy các cơ sơ nuôi trồng thủy sản. Nhiệt độ cao và hạn hán làm tăng tỷ lệ bốc hơi ơ các

ao nuôi trồng thủy sản, làm giảm mực nươc dẫn đến tình trạng thiếu oxy. Ngoài ra, việc thiếu cơ sơ

vật chất đê xử lý nươc thải gây ra tình trạng ô nhiêm nguồn nươc và dịch bệnh.

Phương pháp nuôi ghép đã được sử dung như một cách ứng phó vơi điều kiện khí hậu thay đôi,

phương pháp này thường là sự kết hợp nuôi trồng ba loài tôm và một loài cá có đặc điêm khác nhau,

làm phân tán rủi ro khi nuôi trồng (Mạc Như Bình và cộng sự, 2016). CSSH cũng ghi nhận ơ các

huyện Phú Lộc và Phú Vang có sự chuyên dịch đối tượng nuôi trồng, so và trai được sử dung đê thay

thế các loài thủy sản thông thường vì sức chịu đựng cao của chúng. Ở huyện Quảng Điền và Phong

Điền, lồng di động được sử dung đê giảm thiêu khả năng môi trường nuôi bị nhiêm ngọt hoặc nhiêm

mặn.

Bảng 8 biêu thị các thông tin cơ bản về hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn các huyện nằm

trong khu vực đâm phá.

Page 27: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

17

Bảng 8: Cơ cấu diện tích NTTS trên hệ thống TG - CH theo địa phương cấp huyện

Nguồn: Chi cục Thủy sản TTH, 10/2017

STT Huyện/Thị xã

Diện tích ao nươc

lợ đâm phá (ha)

DT

nuôi

chắn

sáo

đâm

phá

(ha)

DT nuôi nươc ngọt (ha) Nuôi lồng (cái) Nuôi

xi

măng

(cái)

Tông DT

ao nuôi

đâm phá

Nuôi

chuyên

tôm sú

Nuôi

xen

ghép

Nuôi

tôm

chân

trắng

Tông

cộng

DT

nuôi

Nuôi

chuyên

Nuôi

xen

cá-lúa,

cá sen

Nươc

mặn

Nươc

ngọt

1 Phong Điền 20 20

400 400 300

2 Hương Trà 308.85 302.9 5.95

140 140 600 1,901

3 Quảng Điền 668.3 668.3 0

163.4 132 31.4

1,482

4 Phú Vang 1,487.8 60 1,415.2 12.57 946.6 289 110.8 178.2 1,495 355

5 Phú Lộc 920.75 113 785.68 22.07

315.9 285 30.9 7,341 200 1300

Tông Cộng 3,405.7 173.0 3,192.1 40.6 946.6 1,308.3 1,067.8 240.5 9,436.0 4,238.0 1,300

Nông nghiệp

Ở vùng đồng bằng ven biên, đa phân diện tích đất được sử dung cho các hoạt động nông nghiệp.

Lúa (giống địa phương), ngô, sắn, khoai lang, các loại đậu đỗ, dưa và hoa màu là những cây trồng

chính. Ngành trồng trọt, chăn nuôi ơ vùng đâm phá ven biên là nghề có mức thu nhập không cao

nhưng khá ôn định, rủi ro thấp và đảm bảo an ninh lương thực gia đình. Lao động phi nông nghiệp

chiếm khoảng 50-55% tông lực lượng lao động của khu vực đâm phá. Do dựa vào loại cây trồng và

loại sinh kế nên ơ các thôn ngư có tỷ lệ lao động nông nghiệp thấp, không quá 15% tông lực lượng

lao động.

Ngành lâm nghiệp

Người dân địa phương tin rằng sinh kế bằng ngành lâm nghiệp không đủ thu nhập đê đáp ứng nhu

câu của họ. Tuy nhiên vẫn có một số xã có các hoạt động lâm nghiệp như các xã thuộc huyện Phú

Lộc, bao gồm Lộc Bình, Lộc Trì, TT Phú Lộc, Lộc Điền và Lộc An. Phân lơn diện tích rừng là rừng

trồng, mặc dù vẫn có một số rừng nguyên sinh dọc theo cồn cát được bảo vệ. Các khu rừng dọc đâm

phá và ven biên giữ vai tro rất quan trọng trong việc ứng phó vơi biến đôi khí hậu.

Các ngành công nghiệp và dịch vụ khác

Các nguồn thu nhập khác ngoài ngư nghiệp và nông nghiệp bao gồm các hoạt động thủ công mỹ

nghệ, xây dựng, buôn bán nhỏ và nhiều ngành dịch vu khác nhau như chế biến cá, dịch vu thực

phẩm, cung cấp và sửa chữa tàu thuyền đánh cá, lươi và các thiết bị khác.

Page 28: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

18

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Khu vực khảo sát

Sau kết quả tông quan tài liệu và tham vấn các bên liên quan các cấp, CSSH đã chọn ra 20 thôn ngư

trong số 133 thôn ngư nghiệp ơ 18 xã trong số 33 xã có thôn ngư tại 5 huyên ven TG-CH đê nghiên

cứu chuyên sâu. Hình 4 thê hiện vị trí phân bố của 18 xã, và bảng 9 cung cấp danh sách đây đủ tên

18 xã/ 20 thôn ngư khảo sát.

Hình 3: Vị trí 18 xã chọn khảo sát trong CCVA TG – CH

Page 29: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

19

Bảng 9: Huyện, xã, thị trấn, thôn trong khu vực khảo sát

Huyện Xã/Thị trấn Thôn ngư nghiệp

Quảng Điền Quảng Lợi Ngư Mỹ Thạnh

Quảng Phươc Mai Dương

Quảng Thái Lai Hà

Phong Điền Điền Hải Thôn 7, 8

Phú Vang Phú Diên Thanh Mỹ

Phú Mỹ Định cư (Thủy Diên)

Thuận An Hải Tiến, Tân An

Vinh Phú Đội 16

Phú Đa Định Cư Thủy Định

Phú Xuân Lê Bình

Vinh Hà Hà Trung 5, Cống Quan

Phú Lộc Vinh Hưng Trung Hưng

Vinh Hiền Hiền An 1

Lộc ĐIền Trung Chánh, Miêu Nha

Lộc An Châu Thành

Lộc Trì Lê Thái Thiện

Hương Trà Hải Dương Thái Dương, Hạ Trung

Hương Phong Thuận Hòa

Hình 5 minh họa các bươc chính trong quá trình thực hiện CCVA, cu thê như sau:

1. Hội thảo và đối thoại giữa các bên liên quan đê xác định cách tiếp cận và đánh giá;

2. Xem xét các nghiên cứu có liên quan;

3. Biên tập và phân tích các dữ liệu khí hậu và dự báo khí hậu liên quan đến hệ thống đâm phá;

4. Khảo sát các hộ gia đình; phỏng vấn bán cấu trúc vơi chuyên gia địa phương; phỏng vấn

thông tin chính; và thực hiện PRA đê thu thập thông tin từ cộng đồng;

5. Phát triên các chỉ số chính đê đánh giá tính dê bị tôn thương;

6. Phát triên cơ sơ dữ liệu GIS đê tích hợp các lơp dữ liệu và thành lập bản đồ tính dê bị tôn

thương do biến đôi khí hậu;

7. Tô chức hội thảo đào tạo và tham vấn đề thảo luận các phát hiện và tiếp tuc xây dựng “lộ trình

can thiệp” đê cập nhật CCAP của tỉnh;

CSSH cân nhắc về các vấn đề về giơi có liên quan đến biến đôi khí hậu, tính dê bị tôn thương và

thích ứng.

Page 30: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

20

Hình 4: Quy trình CCVA TG-CH

Page 31: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

21

Thu thập dữ liệu

Nhóm nghiên cứu đã sử dung nhiều phương pháp thu thập thông tin khác nhau cùng vơi phương

pháp nghiên cứu bàn giấy đê xem xét các nghiên cứu, báo cáo có liên quan đê thu thập dữ liệu định

tính và định lượng về điều kiện kinh tế, xã hội và môi trường sinh lý ơ vùng đâm phá. Các dữ liệu

được tóm tắt như sau:

Nghiên cứu bàn giấy

Phương pháp này xem xét, rà soát các nguồn dữ liệu, thông tin thứ cấp có liên quan đến khu vực

đâm phá, cu thê: i) Các số liệu, tài liệu cơ bản của vùng nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, KT-XH, các

báo cáo về thiên tai bão lut, các kịch bản biến đôi khí hậu và nươc biên dâng, các công trình nghiên

cứu có liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu của đề tài; ii) Các số liệu thống kê liên quan đến

hệ thống các chỉ tiêu về mức độ lộ diện, nhạy cảm, khả năng thích ứng thông qua số liệu các báo từ

niên giám thống kê, báo cáo tình hình phát triên kinh tế - xã hội…; iii) Các loại bản đồ liên quan đê

phuc vu cho xây dựng cơ sơ dữ liệu bản đồ GIS. Ngoài ra con là các thông tin có liên quan đến các

cộng đồng TG-CH và cách họ ứng phó vơi biến đôi khí hậu.

Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia

Đê có thê thu thập dữ liệu cho quá trình phân tích tính dê bị tôn thương, nhóm nghiên cứu đã sử dung

nhiều phương pháp và 11 bộ công cu PRA đê tìm thêm thông tin chuyên sâu về những yếu tố ảnh

hương đến tính dê bị tôn thương hơn là chỉ dựa vào phương pháp nghiên cứu bàn giấy. Các phương

pháp này được mô tả ơ phân dươi, chi tiết về từng phương pháp và kết quả thu thập được trình bày

trong một báo cáo khác do dự án Trường Sơn Xanh của CSSH chuẩn bị.

Phỏng vấn cấu trúc

Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn vơi 450 hộ gia đình từ 20 thôn ngư nghiệp trong khu vực

khảo sát. Nếu có hơn hai người lơn trơ lên (18 tuôi trơ lên) trong một hộ gia đình thực hiện khảo sát

thì sẽ chỉ chọn ra một người đê phỏng vấn.

Trong 20 thôn có 4 thôn gân cửa biên (2 thôn ơ cửa Tư Hiền và 2 thôn ơ cửa Thuận An), 6 thôn gân

cửa sông (1 thôn cửa Ô Lâu, 2 thôn cửa sông Hương và 3 thôn cửa sông Đại Giang và Truồi), 6 thôn

ơ vùng thấp trũng (2 thôn ơ huyện Quảng Điền, 2 thôn ơ huyện Phú Vang và 2 thôn ơ huyện Phú

Lộc).

Phỏng vấn bán cấu trúc

Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc vơi bốn chuyên gia về biến đôi khí hậu từ các

trường Đại học và Viện nghiên cứu, và sáu chuyên gia từ các phong ban của tỉnh.

Phỏng vấn thông tin chính

CSSH đã thực hiện các cuộc phỏng vấn vơi 10 người nắm các thông tin địa phương đê thu thập các

thông tin chính.

PRA

Page 32: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

22

CSSH đã thực hiện PRA ơ 18 xã trong khu vực khảo sát đê phân tích sinh kế, bên cạnh đó xác định

quan điêm của các bên liên quan về giải pháp thích ứng và ứng phó vơi biến đôi khí hậu.

Phương pháp tham vấn các bên liên quan các cấp

Tham vấn các bên liên quan các cấp bằng cách sử dung phương pháp tham gia và thảo luận nhóm

tập trung chủ đề, bên cạnh đó là tô chức các hội thảo vơi các chuyên gia, quan chức chính phủ và

các bên liên quan. Khi bắt đâu thực hiện dự án, một hội thảo tham vấn đã được tô chức ơ cấp tỉnh vơi

sự tham gia của các nhà khoa học và các chuyên gia cấp tỉnh đê thảo luận về phương pháp nghiên

cứu. Vào cuối dự án, tô chức hội thảo tham vấn cấp tỉnh do Sơ Tài Nguyên và Môi Trường cùng Dự

án Trường Sơn Xanh do USAID tài trợ phối hợp chủ trì, vơi hơn 35 người tham gia. Các cuộc hội

thảo đã ghi nhận các ý kiến nhận xét, đóng góp của các bên liên quan đến các cấp, cơ quan, tô chức,

các chuyên gia chủ chốt, các doanh nghiệp, tô chức phi chính phủ, tô chức cộng đồng, các nhà tài

trợ… từ đó phản hồi thông tin và tiếp tuc hoàn chỉnh báo cáo CCVA.

Các chi tiêu đánh giá tôn thương do BĐKH

Khung khái niệm đánh giá

Nhóm nghiên cứu đã tiến hành đánh giá tôn thương do BĐKH bằng GIS của các cộng đồng xung

quanh hệ thông đâm phá TG-CH và dựa vào khung khái niệm được sử dung rộng rãi IPCC về tính dê

bị tôn thương do BĐKH (Parry và cộng sự, 2007). IPCC xác định tính dê bị tôn thương là “Khả năng

dê bị hoặc không có khả năng ứng phó vơi các tác động của biến đôi khí hậu của một hệ thống, trong

đó có cả biến đôi khí hậu và khí hậu cực đoan. Tính dê bị tôn thương là một hàm số của các đặc tính,

mức độ và tỷ lệ biến đôi khí hậu của một hệ thống được xác định qua độ lộ diện, độ nhạy cảm và khả

năng thích ứng của hệ thống đó” (McCarthy và cộng sự, 2001).

Mức độ lộ diện đề cập đến mức độ phù hợp vơi một hoặc nhiều yếu tố khí hậu, phản ánh bản chất và

mức độ thay đôi của các hiện tượng khí hậu trong một vùng (nhiệt độ, lượng mưa, các sự kiện thời

tiết cực đoan).

Độ nhạy cảm là mức độ phản ứng tích cực hoặc tiêu cực nếu gặp phải một tác động biến đôi khí hậu.

Độ nhạy cảm phản ánh hai môi trường sinh lý và môi trường xã hội ven TG-CH có liên quan đến tác

động của biến đôi khí hậu.

Khả năng thích ứng là khả năng của một hệ thống, bao gồm cả xã hội con người, đê điều chỉnh các

thiệt hại do biến đôi khí hậu gây ra, từ đó tận dung các cơ hội hoặc ứng phó vơi các tác động của

biến đôi khí hậu. Khả năng thích ứng cho thấy khả năng thực hiện các biện pháp sẽ giúp ngăn ngừa

các tác động tiềm tàng của hiện tượng biến đôi khí hậu.

Dựa trên khung lý thuyết của IPCC, nhóm nghiên cứu đã tiến hành đánh giá tôn thương do BĐKH

bằng cách sử dung phân mềm ArcGIS đê tích hợp các lơp dữ liệu của ba hợp phân (độ lộ diện, độ

nhạy cảm, khả năng thích ứng). Các kết quả được trình bày trong các bản đồ cho thấy sự phân bố

của các hợp phân và tính dê bị tôn thương trong 18 xã đại diện trong khu vực khảo sát.

Bộ chi số đánh giá các hợp phần E, S và AC

Bảng 10 chỉ ra 48 chỉ số được sử dung bơi CSSH cho dự án CCVA và được nhóm lại thành ba hợp

phân đê đánh giá tính dê bị tôn thương (độ lộ diện, độ nhạy cảm và khả năng thích ứng). CSSH thu

thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau, sử dung phương pháp nghiên cứu bàn giấy kết hợp vơi kết quả

Page 33: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

23

từ các cuộc khảo sát và phỏng vấn. Trong bảng con đề cập tông diện tích và dân số của các khu vực

khảo sát - 20 thôn trong 18 xã nếu là các dữ liệu lấy từ cuộc khảo sát; 5 huyện quanh vùng đâm phá

nếu dữ liệu lấy từ niên giám.

Nhóm nghiên cứu đã chuẩn hóa các dữ liệu thô vào thang 0-100 vơi 0 là giá trị thấp nhất và 100 là giá

trị cao nhất. Dữ liệu sau đó được chia thành 5 nhóm chỉ số: rất thấp (0-20), thấp (21-40), trung bình

(41-60), cao (61-80), rất cao (81-100). Từ đó nhóm nghiên cứu tông hợp và xếp các chỉ số vào ba

nhóm hợp phân.

Chi số

Như đã đề cập trong bảng 10, chỉ số lộ diện được xác định bằng hai vấn đề liên quan đến biến đôi khí

hậu: nươc biên dâng và lũ lut vào mùa mưa. Đối vơi vấn đề nươc biên dâng, nhóm nghiên cứu đã sử

dung kịch bản nươc biên dâng 50cm do sơ TN & MT Thừa Thiên Huế cung cấp. CSSH đo lường mức

độ ảnh hương bơi lũ lut bằng cách sử dung hai chỉ số - độ ngập sâu và thời gian ngập lut – sử dung 2

tình huống giả định MIKE 21 và RIVER Mike 11 của dự án Mekong - Xây dựng Thành phố Châu Á

Thích nghi vơi Biến đôi khí hậu (M-BRACE) vào năm 2009, dự án được xây dựng dựa trên dữ liệu

trận lũ năm 1999 và giả định tân suất lũ là 5% (xem phu luc 1).

Chỉ số nhạy cảm bao gồm 21 chỉ số về con người, cơ sơ hạ tâng, xã hội, tài chính và tài nguyên thiên

nhiên.

Chỉ số khả năng thích nghi bao gồm 18 chỉ số về xã hội, cơ sơ hạ tâng, nuôi trồng thủy sản và tài

nguyên thiên nhiên. Chỉ số này được hiêu là “thiếu khả năng thích nghi” nên giá trị càng cao đồng

nghĩa vơi mức độ dê bị tôn thương càng cao.

Trọng số của các chi số

Như đã đề cập trong bảng 10, CSSH đã gán trọng số cho tất cả các chỉ số sau khi tham khảo ý kiến

của các chuyên gia. Các đánh giá nhận được từ các chuyên gia được CSSH kết hợp vơi phương

pháp phân tích thứ bậc AHP khi tích hợp vào quy trình tính toán trọng số nhằm loại bơt tính chủ quan

và sự mâu thuẫn trong phản hồi từ các chuyên gia (Saaty, 2012). Phu luc 2 mô tả quá trình ứng dung

phương pháp phân tích thứ bậc AHP trong quy trình tính toán trọng số của nhóm nghiên cứu.

Bảng 10: Các chi số cho tưng hợp phần (độ lộ diện, độ nhạy cảm, khả năng thích ứng) với đơn

vị đo lương, nguồn cấp dữ liệu và trọng số.

Hợp

phần Chi số Chi số cấp III Đơn vị Nguồn

Trọng

số

Lộ

diện

Ngập lut

Độ sâu ngập m

Mô phỏng lũ của M-

BRACE (2009) dựa

vào trận lũ 1999 và

tân suất lũ là 5%

0.375

Thời gian ngập ngày

Mô phỏng lũ của M-

BRACE (2009) dựa

vào trận lũ 1999 và

tân suất lũ là 5%

0.375

Nươc % S xã bị ngập sâu 50 cm ha Kịch bản của 0.250

Page 34: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

24

biên

dâng

DONRE (2013) giả

định nươc biên dâng

50cm

Độ

nhạy

cảm

Xã hội

Cơ cấu lao động ngư nghiệp % Niên giám (2016) 0.016

Tỷ lệ người nghèo % Niên giám (2016) 0.009

Tỷ lệ người già trên 60 tuôi % Niên giám (2016) 0.003

Tỷ lệ người trẻ dươi 15 tuôi % Niên giám (2016) 0.003

Tỷ lệ người thất nghiệp ơ 5

huyện đâm phá % Niên giám (2016) 0.003

Số người di dời do lut bão ơ

5 huyện đâm phá

Số người

trên năm

Tính toán từ số liệu

trong niên giám

(2016)

0.016

Tỷ lệ hộ có sinh kế phu thuộc

vào tự nhiên Hộ gia đình

PRA và ý kiến

chuyên gia 0.009

Cơ sơ

hạ tâng

Số lượng các công trình

PCTT bị hư hại Số lượng Niên giám (2016) 0.088

Mức độ hư hại kênh, đê hệ

thống ao nuôi Mức độ

CSSH phỏng vấn và

PRA 0.263

Kinh tế

ngư

Diện tích đất NTTS ha Niên giám (2016) 0.084

Số lượng lồng bè NTTS Số lượng Niên giám (2016) 0.252

Sản lượng NTTS Tấn Niên giám (2016) 0.084

Tự nhiên

Diện tích sạt lơ ha Niên giám (2016) 0.011

Diện tích ngọt hóa ha Niên giám (2016) 0.056

Diện tích ngập úng ha CSSH phỏng vấn 0.011

Diện tích hạn ha CSSH phỏng vấn 0.031

Diện tích nhiêm mặn ha Niên giám (2016) 0.031

Diện tích loài thủy sinh bị suy

giảm Ha

CSSH thực hiện

PRA và thảo luận

nhóm

0.011

Diện tích RNM trồng mơi bị

hư hại ha

CSSH phỏng vấn và

PRA 0.011

Khả

năng

thích

ứng

Con

người

Tỷ lệ tham gia các tô chức

khai thác/HTX trong sản xuất %

CSSH phỏng vấn và

PRA 0.026

Tỷ lệ người dân được trang

bị kiến thức về khai thác thủy

sản

% CSSH phỏng vấn và

PRA 0.005

Page 35: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

25

Mức độ nhận thức về thiên

tai và BĐKH % Niên giám (2016) 0.014

Mức độ chia sẻ kiến thức về

thiên tai và BĐKH % 0.005

Cơ sơ

hạ tâng

Số lượng trường học an toàn Số lượng Niên giám (2016) 0.026

Chiều dài đê kè Km Niên giám (2016) 0.077

Số lượng âu thuyền Số lượng Niên giám (2016) 0.140

Số lượng tàu Số lượng Niên giám (2016) 0.026

Tỷ lệ nhà kiên cố Số lượng Niên giám (2016) 0.077

Số lượng công trình PCTT Số lượng Niên giám (2016) 0.026

Mức độ an toàn của hệ thống

lươi điện trong thiên tai CSSH PRA 0.026

Xã hội

Số đợt tập huấn về BĐKH

được tô chức hàng năm

Số lượng

hằng năm Niên giám (2016) 0.033

Tỷ lệ người tham gia các tô

chức, đoàn hội % CSSH phỏng vấn 0.011

Tỷ lệ người tham gia các loại

bảo hiêm % CSSH phỏng vấn 0.061

Mức độ chia sẽ kiến thức

BĐKH trong cộng đồng

PRA và thảo luận

nhóm 0.011

Mức độ tương trợ của cộng

đồng trong thiên tai % PRA 0.033

Tài chính

Ngân sách phát triên cơ sơ

hạ tâng Triệu VND Niên giám (2016) 0.014

Ngân sách đâu tư cho BĐKH Triệu VND Niên giám (2016) 0.040

Thu nhập bình quân đâu

người Triệu VND Niên giám (2016) 0.073

Vốn vay cho PTSX hàng năm Tỷ VND Niên giám (2016) 0.014

Tự nhiên

Diện tích các khu bảo tồn

nguồn lợi thủy sản đã được

xây dựng

ha DARD 0.135

Diện tích rừng ngập mặn ha Niên giám (2016) 0.074

Diện tích đánh bắt tự nhiên ha Niên giám (2016) 0.026

Tỷ lệ các loài có khả năng

chống chịu vơi môi trường tự

nhiên

% PRA và thảo luận

nhóm 0.026

Page 36: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

26

Cơ sở dữ liệu bản đồ nền GIS và phần mềm ArcGIS

Các chỉ số thuộc hợp phân E, S, AC được chuyên vào cơ sơ dữ liệu bản đồ GIS phuc vu cho công

tác phân tích tính toán chỉ số V trên phân mềm ArcGIS Desktop. Cơ sơ dữ liệu thiết kế cho CCVA bao

gồm 4 nhóm dữ liệu đại diện cho 4 hợp phân E, S, AC và V. Các nhóm dữ liệu được lưu trữ trong

từng Feature Datasets (Bảng 10). Ngoài các nhóm dữ liệu này con có các cơ sơ dữ liệu khác bao

gồm thông tin hành chính của các xã, huyện, tỉnh, giao thông, sông ngoi, và cơ sơ dữ liệu bản đồ nền

GIS, tỷ lệ 1:10.000, được xây dựng dựa trên tọa độ tham chiếu VN-2000.

Đê phát triên các bản đồ chuyên đề E, S, AC và V, CSSH sử dung phân mềm ArcGIS đê chuyên đôi

dữ liệu từ dạng vector sang raster vơi độ phân giải 30mx30m.

CSSH đã sử dung Raster calculator đê tính tính dê bị tôn thương V theo công thức:

Vi = Ei + Si - ACi.

Trong đó:

Vi: Chỉ số tính dê bị tôn thương của xã thứ i;

Ei: Chỉ số lộ diện tông thê của xã thứ i;

Si: Chỉ số nhạy cảm tông thê của xã thứ i;

ACi: Chỉ số khả năng thích ứng tông thê của xã thứ i.

Tất cả các chỉ số đều có trọng số, mô tả chi tiết nằm trong phu luc 2.

Hình 6 miêu tả các bươc tính toán vơi cơ sơ dữ liệu GIS của nhóm nghiên cứu .

Page 37: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

27

Hình 5: Sơ đồ tính toán chi số dễ bị tôn thương do BĐKH (V=E+S-AC).

Nguồn: Chỉnh sửa từ biểu đồ của ICEM

Kinh tế ngư

Page 38: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

28

CÁC KẾT QUẢ

Phân này trình bày các bản đồ màu của khu vực khảo sát thê hiện các chỉ số “rất thấp”, “thấp”, “trung

bình”, “cao” và “rất cao” thuộc hợp phân độ lộ diện, độ nhạy cảm, khả năng thích ứng và tính dê bị tôn

thương do BĐKH. Được thê hiện trong phân chú thích của các bản đồ, màu tối nhất là chỉ số “rất

cao”, và màu sáng nhất là chỉ số “rất thấp”.

Phu luc 3 trình bày kết quả dữ liệu bản đồ dùng đê phân tích nhưng chưa có trọng số mà chỉ thê hiện

độ lộ diện và hiện trạng nươc biên dâng.

Mức độ lộ diện

Hình 8 cho thấy độ lộ diện trong trường hợp giả định mực nươc dâng cao 50 cm bơi nươc biên và lũ

lut. Bảng 11 tông hợp lại các dữ liệu lấy từ bản đồ lộ diện.

Hình 6: Bản đồ mức độ lộ diện do biến đôi khí hậu của khu vực khảo sát

Page 39: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

29

Như đã đề cập trong Bảng 11, khoảng 32% diện tích khu vực khảo sát có chỉ số lộ diện “cao” và “rất

cao” là những khu vực bị nguy cơ ngập lut và nươc biên dâng, bao gồm các xã Phú Đa, Phú Diên,

Phú Xuân, Phú Mỹ, Vinh Hà, Thuận An (huyện Phú Vang); Điền Hải (huyện Phong Điền); Hải Dương

và Hương Phong (thị xã Hương Trà); Quảng Phươc, Quảng Lợi và Quảng Thái (huyện Quảng Điền).

Khoảng 63% diện tích khu vực khảo sát có chỉ số lộ diện “rất thấp” và “thấp”, chủ yếu là các xã khu

vực phía Tây như xã Lộc An, Lộc Điền, Lộc Trì – nằm xung quanh đâm Câu Hai.

Bảng 11: Thống kê diện tích các mức độ lộ diện

Mức độ lộ diện

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Ngưỡng 1-1.8 1.8-2.6 2.6-3.4 3.4-4.2 4.2-5

Diện tích (ha) 18.180,9 3.760,47 1.769,04 6.389,28 4.797,9

Phân trăm % 52,1 10,8 5,1 18,3 13,7

Lưu ý: Diện tích lộ diện được tính theo ranh giơi hành chính các xã và không tính diện tích mặt nươc

của đâm phá.

Trong kịch bản mực nươc biên tăng 100cm do MONRE (2016) thực hiện cho thấy khu vực có nguy

cơ ngập lut cao nhất ơ vùng đâm phá thuộc huyện Phú Vang (42,58%) và huyện Quảng Điền

(31,62%), tông cộng 442 ha (Bảng 12).

Bảng 12: Khu vực có nguy cơ ngập lụt cao trong kịch bản mực nước biển dâng 100cm

Nguồn: Bảng B11 trong MONRE (2016)

Huyện Diện tích (ha) Diện tích có nguy cơ ngập lut cao (%)

Thị trấn Hương Trà 519 7.92

Phong Điền 950 2.92

Phú Lộc 716 11.19

Phú Vang 278 42.58

Quảng Điền 164 31.62

Đánh giá độ lộ diện tư ngươi dân địa phương

CSSH đã thực hiện khảo sát vơi mỗi một người lơn từng hộ gia đình trong 450 hộ gia đình ngư

nghiệp về suy nghĩ của họ về những ảnh hương của lũ lut đến đời sống gia đình trong 10 năm qua.

54% người được phỏng vấn cho rằng ảnh hương của lũ lut đang ngày càng gia tăng, 16% cho rằng

đang có xu hương giảm, 30% cho rằng không hề có thay đôi nào do lũ lut gây ra (Biêu đồ 7). Những

người đồng ý vơi ý kiến hiện tượng lũ lut ơ khu vực đang xảy ra “thường xuyên” hoặc “rất thường

xuyên” nằm trong các khu vực cu thê như sau: 90% ơ vùng đất trũng, 80% ơ vùng gân cửa sông,

Page 40: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

30

50% ơ vùng gân cửa biên. Họ cũng chỉ ra rằng các sự kiện thời tiết cực đoan đang gây tác động xấu

đến môi trường sinh thái, điều kiện kinh tế xã hội, sinh kế và ngày càng trơ nên khó dự đoán.

Biểu đồ 6: Đánh giá của ngươi dân địa phương về mức độ lộ diện lũ lụt trong thập kỷ vưa qua

(Số hộ khảo sát: 450 hộ gia đình)

Mức độ nhạy cảm

Hình 9 cho thấy khảo sát cho kết quả về phân bố các mức độ nhạy cảm từ “rất thấp” đến “rất cao”

trên khu vực khảo sát. Chỉ số nhạy cảm bao gồm 21 chỉ số biêu thị cho độ nhạy cảm của xã hội, hoạt

động nuôi trồng thủy sản, cơ sơ hạ tâng và tài nguyên thiên nhiên vơi các tác động của BĐKH.

Page 41: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

31

Hình 7: Bản đồ mức độ nhạy cảm do biến đôi khí hậu của khu vực khảo sát

Bảng 13 tông hợp dữ liệu rút ra từ bản đồ mức độ nhạy cảm. Khu vực có độ nhạy cảm cao nhất (độ

nhạy cảm “cao” và “rất cao”) chiếm 17,5% diện tích nghiên cứu, cu thê ơ các xã Quảng Thái, Quảng

Phươc (huyện Quảng Điền); Phú Xuân, Thuận An (huyện Phú Vang); Hải Dương (thị xã Hương Trà).

Các xã Điền Hải, Quảng Lợi, Phú Mỹ, Vinh Hiền và Lộc Trì có độ nhạy cảm thấp, có thê vì địa hình

tương đối cao hơn so vơi mực nươc biên.

Bảng 13: Thống kê mức độ nhạy cảm của khu vực khảo sát

Page 42: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

32

Độ nhạy cảm

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Ngưỡng 1,560-1,932 1,932-2,304 2,304-2,677 2,677-3,049 3,049-3,421

Diện tích (ha) 13.886,82 9.908,28 16.012,98 6.812,01 11.620,63

Phân trăm % 28,8 20,5 33,2 14,1 3,4

Các thôn ngư

của Xã

Điền Hải,

Quảng Lợi,

Phú Mỹ, Vinh

Hiền, Lộc Trì

Phú Diên,

Phú Đa, Vinh

Hà, Lộc An

Hương Phong,

Vinh Phú, Vinh

Hưng, Lộc

Điền

Quảng Thái,

Quảng Phươc,

Hải Dương,

Phú Xuân

Thuận An

Lưu ý: Diện tích lộ diện được tính theo ranh giơi hành chính các xã và không tính diện tích mặt nươc

của đâm phá.

Qua kết quả khảo sát cho thấy phân lơn lực lượng lao động địa phương tham gia đánh bắt thủy sản

(53%), nuôi trồng thủy sản (19,3%) và dịch vu liên quan đến thủy sản (13%). Như vậy, hơn ba phân

tư dân số trong khu vực khảo sát phu thuộc vào nguồn sinh kế nhạy cảm vơi các hiện tượng biến đôi

khí hâu (mực nươc biên dâng và lũ lut).

Đánh giá mức độ nhạy cảm tư ngươi dân địa phương

Hâu hết người được khảo sát đều cho rằng nhà của họ “không an toàn” (47%) hoặc “rất không an

toàn” (35%) (Biêu đồ 8). Nhà ơ được coi là “không an toàn” là những căn nhà chỉ có một tâng, mái

ngói hoặc mái tôn. Nhiều hộ gia đình phải sơ tán mỗi khi xảy ra thiên tai lơn, chủ yếu là những hộ

sống dọc ven đâm phá và các khu tái định cư.

Biểu đồ 7: Mức độ an toàn nhà ở hộ gia đình

Page 43: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

33

Khả năng thích ứng

Hình 10 biêu thị khả năng thích ứng ơ khu vực đâm phá và Bảng 14 tông hợp dữ liệu về khả năng

thích ứng của khu vực được thê hiện trên bản đồ. Khả năng thích ứng được xem là các chỉ số thê

hiện khả năng thích ứng của con người, cơ sơ hạ tâng, xã hội, nuôi trồng thủy sản và tài sản tự

nhiên. Khả năng thích ứng cao nhất (khả năng thích ứng “cao” và “rất cao”) được xác định ơ các xã

Quảng Thái, xã Quảng Lợi, thị trấn Thuận An, xã Hương Phong, xã Lộc Điền và xã Vinh Hiền.

Hình 8: Bản đồ mức độ thích ứng do BĐKH của khu vực khảo sát

Bảng 14: Thống kê các mức độ khả năng thích ứng của khu vực khảo sát

Khả năng thích ứng

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Ngưỡng 1.592-1,814 1,814-2,037 2,037-2,260 2,260-2,482 2,482-2,704

Diện tích (ha) 4.540,5 1.287,45 20.260,08 6.700,86 15.451,83

Page 44: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

34

Phân trăm % 9,4 2,7 42,0 13,9 32,0

Các thôn ngư

của Xã

Hải Dương,

Phú Mỹ,

Lộc An

Điền Hải Quảng Phươc,

Phú Xuân, Phú

Diên, Phú Đa,

Vinh Phú, Vinh

Hà, Vinh Hưng,

Lộc Trì

Quảng Thái,

Quảng Lợi,

Thuận An

Hương Phong,

Lộc Điền, Vinh

Hiền

Lưu ý: Diện tích lộ diện được tính theo ranh giơi hành chính các xã và không tính diện tích mặt nươc

của đâm phá.

Đánh giá khả năng thích ứng tư ngươi dân địa phương

Kết quả khảo sát cho thấy 64% người được hỏi cho rằng cơ sơ hạ tâng trong khu vực khảo sát là “an

toàn” hoặc “rất an toàn” trong thiên tai, chỉ có 36% người nghĩ các cơ sơ “không an toàn” hoặc “rất

không an toàn” (Biêu đồ 9).

Biểu đồ 8: Đánh giá về mức độ an toàn của CSHT trong thiên tai

Mặc dù đa số người được phỏng vấn đều đã từng trải qua thiên tai (Biêu đồ 10), chỉ có 25% trả lời đã

từng tham gia tập huấn về phong chống thiên tai và ứng phó vơi biến đôi khí hậu, bên cạnh đó chỉ có

20% người từng tiếp cận các thông tin về biên đôi khí hậu và phong chống thiên tai (Biêu đồ 11).

Page 45: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

35

Biểu đồ 9: Kinh nghiệm của cộng đồng trong ứng phó với thiên tai

Biểu đồ 10: Hiểu biết và nắm bắt thông tin về BĐKH của ngươi dân

Người dân địa phương cho rằng tri thức bản địa rất cân thiết trong công tác ứng phó vơi thiên tai và

biến đôi khí hậu, 87% người nghĩ rằng tri thức bản địa là “quan trọng” và “rất quan trọng” (Biêu đồ 12).

Chiến lược Quốc gia về biến đôi khí hậu của Việt Nam (2011) khuyến cáo việc sử dung tri thức bản

địa trong việc lựa chọn giải pháp thích ứng vơi biến đôi khí hậu.

Page 46: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

36

Biểu đồ 11: Vai trò của kiến thức bản địa trong ứng phó với thiên tai

Biêu đồ 13 thê hiện một số cách chuẩn bị cho thiên tai của người dân địa phương. Những người trả

lời khảo sát cho rằng họ “thường xuyên” hoặc “rất thường xuyên” tiến hành thu hoạch thủy sản và cây

trồng trươc mùa lũ. Ngoài ra con có các hoạt động gia cố, sửa chữa nhà cửa, gia cố ao nuôi và mua

các thiết bị cân thiết đê chuẩn bị cho thiên tai…

Biểu đồ 12: Các hoạt động ứng phó với thiên tai của cộng đồng

Mức độ dễ bị tôn thương

Phân mềm ArcGIS được sử dung tích hợp các lơp dữ liệu về mức độ lộ diện, mức độ nhạy

cảm, khả năng thích ứng đê tính toán mức độ tôn thương.

Page 47: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

37

Hình 9: Bản đồ mức độ tôn thương do biến đôi khí hậu của khu vực nghiên cứu

Bảng 15: Thống kê các mức độ dễ bị tôn thương của khu vực khảo sát

Mức độ dễ bị tôn thương

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Ngưỡng 0,302-1,399 1,399-2,496 2,496-3,593 3,593-4,690 4,690-5,787

Diện tích (ha) 17.430,39 4.484,52 2.148,12 4.798,73 6.037,83

Phân trăm % 50,0 12,9 6,1 13,7 17,3

Các thôn ngư

của các xã

Lộc Trì, Quảng Lợi, Phú Đa, Vinh Phú, Điền Hải

Vinh Hưng, Vinh Hà, Phú Diên, Lộc An, Vinh Hiền, Lộc Điền, Phú Đa

Quảng Thái, Phú Xuân, Lộc Điền

Quảng Lợi, Điền Hải, Hải Dương, Thuận An, Vình Hà, Vinh Hưng, Lộc An

Quảng Thái,

Quảng Phươc,

Hương Phong,

Hải Dương,

Thuận An, Phú

Mỹ, Phú Xuân,

Lộc An

Page 48: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

38

Lưu ý: Diện tích lộ diện được tính theo ranh giơi hành chính các xã và không tính diện tích mặt nươc

của đâm phá.

Trong mỗi xã ven đâm phá có nhiều thôn, các thôn ngư quản lý và khai thác hâu hết mặt nươc đâm

phá của toàn xã (Bảng 7). Do đó khi tích hợp tất cả các chỉ số của E, S và AC đê tính toán tính dê bị

tôn thương V thì kết quả bản đồ cho thấy rằng ngay trong một xã ơ các thôn thê hiện mức độ tôn

thương cũng khác nhau. Ví du (Bảng 15): ơ xã Quảng Lợi và Điền Hải một số thôn có địa hình cao,

không làm nghề ngư trên đâm phá thì có mức độ tôn thương rất thấp, ngược lại các thôn ngư ven

đâm phá lại tôn thương cao; Tương tự ơ xã Lộc An đa dạng hơn, vừa có các thôn tôn thương thấp,

tôn thương cao và tôn thương rất cao; Ở xã Quảng Thái và Phú Xuân vừa có các thôn tôn thương

trung bình, vừa có các thôn tôn thương rất cao; ơ thị trấn Thuận An vừa có các thôn tôn thương cao

và vừa có rất cao.

KẾT LUẬN Từ các kết quả khảo sát bằng phương pháp phân tích tài liệu, bản đồ GIS, kết hợp kết quả phỏng vấn

bán cấu trúc, PRA và tham vấn các bên liên quan, bảng 16 tông hợp kết quả CCVA TG-CH như sau:

Bảng 16: Tông hợp mức độ DBTT (V) do BĐKH trong CCVA TG - CH

Mức độ tôn

thương

Ngưỡng Định nghĩa/ Những đặc điểm

nôi bật của E, S va AC

Thôn, xã ngư ảnh hưởng

Rất thấp 0 - 20 • Là những khu vực có mức độ tôn thất/suy thoái rất thấp và mức độ chống chịu/phuc hồi/thích ứng rất cao trươc các tác động của BĐKH/thiên tai. Đặc điêm:

• E: ít xuất hiện, tác động không đáng kê.

• S: có phân mặt nươc tiếp giáp vơi đâm phá không sâu; điạ hình tương đối cao so vơi mặt nươc, được che chắn nhiều cây phong hộ; cơ sơ hạ tâng, đê bao khá, ít hư hại;

• AC: Tỷ lệ dân số sống ven đâm phá ít; trình độ dân trí khá, có kiến thức và hiêu biết về thiên tai/BĐKH; chính quyền quan tâm; có các chương trình, dự án hỗ trợ. Cơ sơ hạ tâng/ nhà ơ đảm bảo tránh trú khi có thiên tai; có thu nhập khá và chi dự phong phí cho thiên tai.

Các thôn ngư của xã: Phú Đa, Quảng Lợi, Lộc Điền, Lộc Trì. (Và những xã có cùng đặc điêm, dấu hiệu tương tự ven đâm phá)

Thấp 20.1- 40 • Là những khu vực có mức độ tôn thất/suy thoái thấp và mức độ chống chịu/phuc hồi/thích ứng cao trươc các tác động của BĐKH/thiên tai. Đặc điêm:

• E: thỉnh thoảng xuất hiện, tác động nhẹ, ngoại trừ các trận lũ, bão, lốc xoáy rất lơn.

• S: diện tích tự nhiên ven đâm phá ít bị ảnh hương; CSHT hư hại nhẹ và có khả năng khắc phuc nhanh; có

Thôn Thủy Định (Phú Đa), thôn Ngư Mỹ Thạnh (Quảng Lợi), thôn Miêu Nha (Lộc

Page 49: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

39

các KBVTS, các CHNC quản lý tốt. Địa hình, mặt nươc không phức tạp.

• AC: người dân có kiến thức về BĐKH và phong chống thiên tai; địa hình cao và dốc, chính quyền quan tâm đến BĐKH, có dự án hỗ trợ, cơ sơ hạ tâng/ nhà ơ an toàn; sinh kế đa nghề không hoàn toàn phu thuộc vào đâm phá; có đâu tư kinh phí dự phong thiên tai.

Điền), thôn Lê Thái Thiện (Lộc Trì), thôn Hiền An 1 (Vinh Hiền) và xã Vinh Hưng.

Trung bình

40.1- 60 • Là những khu vực có mức độ tôn thất/suy thoái cũng như mức độ chống chịu/phuc hồi/thích ứng bình thường trươc các tác động của BĐKH/thiên tai. Đặc điêm:

• E: xuất hiện theo mùa, một số hiện thượng thời tiết cực đoan, có khả năng khống chế mức độ thiệt hại và nằm trong tâm dự báo.

• S: một phân tự nhiên bị ảnh hương gồm hệ sinh thái, rừng ngập mặn, ngập, sạt lơ, nhiêm mặn vùng thấp trũng; thiệt hại đối vơi nuôi trồng thủy sản khi lũ lơn.

• AC: một số vùng sinh thái có khả năng thích ứng nhưng khả năng chống chịu không cao; CSHThộ và công cộng hư hại khi có lũ/bão lơn; ngân sách và các dự án hỗ trợ phong chống thiên tai và BĐKH con hạn chế; mức độ hiêu biết và tiếp cận thông tin về BĐKH con khiêm tốn, nhóm hộ thuộc cư dân bản địa có hiêu biết cao hơn định cư và vạn đo định cư.

Các thôn ngư của xã: Điền Hải; thôn Lai Hà xã Quảng Thái; xã Lộc An; xã Vinh Hà; xã Vinh Phú; xã Hương Phong; xã Phú Diên.

Cao 60.1- 80 Là những khu vực có mức độ tôn thất/suy thoái cao do nằm ơ khu vực nhạy cảm, mức độ chống chịu/phuc hồi/thích ứng thấp trươc các tác động thường xuyên của thiên tai và BĐKH. Đặc điêm:

- E: xuất hiện thường xuyên, mức độ ảnh hương nặng đối vơi lũ, bão và nươc biên dâng, xu hương thất thường và không ôn định.

- S: địa hình thấp do nằm ơ vùng thấp trũng, vùng cửa sông vơi đâm phá; lao động trong thủy sản nhiều; dê bị cô lập khi có thiên tai; CSHTthường xuyên bị hư hại, nhất là đối vơi hệ thống đê bao phá và các công trình đê kè, cảnh báo.

- AC: điều kiên tự nhiên thường xuyên bị ảnh hương, nhất là trong mùa mưa; sinh kế chủ yếu phu thuộc và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và sản xuất nông nghiệp; nhóm cư dân định cư và tái định cư hạn chế tiếp cận thông tin và kiến thức về BĐKH, người dân có kiến thức về phong tránh thiên tai và BĐKH, riêng nhóm cư dân vạn đo tái định cư và các hộ dân sống ven phá hạn chế tiếp cận thông tin; CSHTthường xuyên bị hư hại, nhất là các công trình cảnh báo; người dân chủ quan trong ứng phó vơi thiên tai. Ít được các chương trình dự án hỗ trợ.

Các thôn 1,7,8 của Điền Hải; thôn Hà Giang, Hà Trung 5, Cống Quan xã Vinh Hà; các thôn ngư của thị trấn Thuận An. (Và những xã/thôn có cùng đặc điêm, dấu hiệu tương tự ven đâm phá)

Rất cao 80.1- 100 Là những khu vực có mức độ tôn thất/suy thoái rất cao do nằm ơ khu vực rất nhạy cảm của đâm phá, mức độ chống

Các thôn ngư của các xã:

Page 50: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

40

chịu/phuc hồi/thích ứng rất thấp trươc các tác động rất thường xuyên của thiên tai và BĐKH.

Đặc điêm:

- E: xuất hiện thường xuyên, bất định, khó lường và khó dự báo, tiềm ẩn nhiều nguy cơ.

- S: địa hình thấp trũng, thường bị cô lập, mặt nươc có độ sâu tương đối, dong chảy phức tạp, thường xuyên bị ngập, sạt lơ, bồi lấp, nươc biên dâng và xâm nhập mặn; thiệt hại nặng khi có thiên tai; CSHT thường xuyên bị hư hại.

AC: nhiều khu vực người dân luôn chủ động và ý thức phong tránh thiên tai; thường xuyên phải di dời; di cư lao động gia tăng; tỷ lệ lao động phu thuộc vào đâm phá cao; một bộ phận người dân chủ quan trong phong chống thiên tai; điều kiện tự nhiên ít có khả năng chống chịu; cơ sơ hạ tâng/ nhà cửa thường xuyên bị hư hại; ngân sách cho phong chống thiên tai và BĐKH chưa đáp ứng vơi yêu câu.

Quảng Phươc; Hải Dương; Phú An; Phú Mỹ; Phú Xuân.

(các thôn ngư của các xã Quảng An, Quảng Thành, Phú Thuận tuy không trong phạm vi khảo sát ảnh hương tương tự)

Page 51: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1]. Nguyên Huy Anh, Nguyên Quang Hưng, Nguyên Đăng Hải, Đinh Thanh Kiên. Đánh giá hiện

trạng môi trường nước ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu hội thảo:

Môi trường Đơi ven bờ các tỉnh Duyên hải Miền Trung Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Huế,

2010, Trang: 128-138.

[2]. Bộ KHCN &MT, Báo cáo tông hợp đề án “Nghiên cứu phương án phuc hồi, thích nghi cho vùng

cửa sông ven biên Thuận An-Tư Hiền và đâm phá Tam Giang-Câu Hai”, Hà Nội, 7-2001.

[3]. Trân Xuân Bình, 2005. Phát triên nghề nuôi trồng thuỷ sản vơi những vấn đề Tài nguyên, Môi

trường và giảm đói nghèo ơ đâm phá Tam Giang Thừa Thiên Huế. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về

đâm phá Thừa Thiên Huế, Huế, tr. 223-242.

[4]. Trần Xuân Bình, 2012. Chiến lược quốc gia về BĐKH và khả năng thích ứng của cộng đồng vùng đầm phá Thuận An, Thừa Thiên Huế. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học về “BĐKH”, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tr. 20-30.

[5]. Trần Xuân Bình, 2013. Sách chuyên khảo “Phát triển nuôi trồng thủy sản với giảm đói nghèo vùng đầm phá Thừa Thiên Huế”, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 250 trang.

[6]. CSSH, 6/2017. Báo cáo “Đánh giá các mối đe dọa đến sự toàn vẹn của HST và xác định các

chiến lược phù hợp giảm mối đe dọa cho khu vực bảo tồn đất ngập nươc TG - CH tỉnh Thừa

Thiên Huế” thuộc Dự án “Bảo tồn các khu đất ngập nươc quan trọng và sinh cảnh liên kết” 2015

– 2018, do GEF/UNDP tài trợ, ISPONRRE thực hiện/ CSSH là đơn vị tư vấn.

[7]. Chi cuc thống kê Phong Điền, Niên giám thống kê huyện Phong Điền, 2016.

[8]. Chi cuc thống kê Quảng Điền, Niên giám thống kê huyện Quảng Điền, 2016.

[9]. Chi cuc thống kê thị xã Hương Trà, Niên giám thống kê thị xã Hương Trà, 2016.

[10]. Chi cuc thống kê Phú Vang, Niên giám thống kê huyện Phú Vang, 2016.

[11]. Chi cuc thống kê Phú Lộc, Niên giám thống kê huyện Phú lộc, 2016.

[12]. Dự án đâm phá Việt - Pháp, 2003 (VP2003). Báo cáo kết quả nghiên cứu chất lượng nươc và

đa dạng sinh học ơ đâm phá Thừa Thiên Huế.

[13]. Dự án IMOLA, 2010. Tài liệu báo cáo dự án IMOLA

[14]. Dự án, 2014 – 2017. Sáng kiến và phát triên địa phương thích ứng vơi BĐKH. Tô chức LuxDev.

[15]. Đề tài đánh giá tiềm năng và đề xuất lựa chọn khu bảo vệ đất ngập nươc hệ đâm phá Tam

Giang - Câu Hai của Sơ Khoa học Công nghệ và Môi trường Thừa Thiên Huế năm 1997.

[16]. Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế.

[17]. Lương Quang Đốc, 2007. Đa dạng sinh học ơ Thừa Thiên Huế: những thách thức và kiến nghị

các giải pháp bảo tồn và phát triên theo hương bền vững. Báo cáo tư vấn.

[18]. Lê Như Hậu, Nguyên Thị Kiều Diêm, Tôn Thất Pháp, 2012. Nghiên cứu phân bố và trữ lượng

của rong biên ơ đâm phá Tam Giang – Câu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hội nghị Khoa học và

công nghệ biên toàn quốc lân thứ V. Tr 591-596.

Page 52: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

42

[19]. Nguyên Văn Hợp, Hoàng Thái Long, Nguyên Hải Phong & Thủy Châu Tờ, 2005. Chất lượng

nươc đâm phá Tam Giang - Câu Hai: hiện trạng, lo lắng và giải pháp kiêm soát. Kỷ yếu Hội thảo

Quốc gia về đâm phá Thừa Thiên Huế. Tr. 231-245.

[20]. Kỷ yếu khu bảo vệ thủy sản Thừa Thiên Huế của Sơ Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn tỉnh

ThừaThiên Huế, 2016.

[21]. Luận chứng khu bảo vệ tự nhiên đất ngập nươc đâm phá Tam Giang - Câu Hai tỉnh Thừa Thiên

Huế năm 1998.

[22]. Lê Văn Miên, 2006. Những hoạt động ở đầm phá Thừa Thiên Huế, Dự án IMOLA, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.

[23]. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Qui hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000 – 2010.

[24]. Lê Văn Thăng, Nguyên Đình Huy, Hồ Ngọc Anh Tuấn. Đánh giá tổn thương do BĐKH và giới

thiệu một số mô hình sinh kế thích ứng với BĐKH ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu Khoa học: Hội

nghị môi trường Toàn quốc lân thứ III - Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hà Nội, 2010, Trang: 200-

210.

[25]. Hoàng Công Tín, Mai Văn Phô (2012), Thành phân loài và đặc điêm phân bố của thực vật ngập

mặn ơ Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Số 1, tr. 2085–2094.

[26]. Sơ Tài nguyên và Môi trường Thừa Thiên Huế, 2015. Báo cáo tình hình thực hiện công tác bảo

tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2010 – 2015 và chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến

năm 2020, tâm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

[27]. Nguyên Việt (2006). Thiên tai ơ Thừa Thiên Huế và các biện pháp phong tránh tông hợp, Trung

tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, 2006.

[28]. UBND huyện Phú Vang, Tông kết công tác phong, chống lut bão và giảm nhẹ thiên tai trên địa

bàn huyện năm 2016, phương hương nhiệm vu năm 2017.

[29]. UBND huyện Quảng Điền, Tông kết công tác phong, chống lut bão và giảm nhẹ thiên tai trên địa

bàn huyện năm 2016, phương hương nhiệm vu năm 2017.

[30]. UBND huyện Phú Lộc, Tông kết công tác phong, chống lut bão và giảm nhẹ thiên tai trên địa

bàn huyện năm 2016, phương hương nhiệm vu năm 2017.

[31]. UBND Thị Xã hương Trà, Tông kết công tác phong, chống lut bão và giảm nhẹ thiên tai trên địa

bàn huyện năm 2016, phương hương nhiệm vu năm 2017.

TIẾNG ANH

[32]. Tran Xuan Binh. The effect of aquaculture development on mobile gear fishing households in

Tan Duong trong Brzeski, Veronika J., and Gary F. Newkirk. "Lessons in resource management

from the Tam Giang lagoon." Coastal Resource Research Network (CORR) (2002).

[33]. Nguyen Thi Quynh Chi và Mitsuyasu Yabe, (2014). Shrimp Poly-Culture Development and Local Livelihoods in Tam Giang-Cau Hai Lagoon, Vietnam. Journal of Agricultural Science 6.2.

[34]. Ta Thi Thanh Huong, 2010. Resource access and livelihood resilience in Tam Giang Lagoon, Vietnam. Diss. University of Manitoba.

Page 53: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

43

[35]. M-BRACE project management board in Thua Thien Hue province. Climate action plan for Hue

city Responding for Climate change from 2014 – 2020.

[36]. Hoi An, Viet Nam – Climate Change Vulnerability Assessment Copyright © United Nations

Human Settlements Programme (UN-Habitat) First edition 2014, United Nations Human

Settlements Programme, P.O. Box 30030, Nairobi 00100, Kenya, E-mail:

[email protected]; www.unhabitat.org

[37]. IPCC (2012), Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation, A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press.

[38]. Patricia Caffrey, African and Latin American Resilience to Climate Change (ARCC) Burlington, Vermont,

Tel.: 802.658.3890, [email protected]. Anna Farmer, Project Manager, U.S. Agency for

International Development, 1300 Pennsylvania Avenue, NW, Washington, DC 20523,

[39]. http://www.usaid.gov/documents/1862/dominican-republic climate-change-vulnerability assessment-

report.

[40]. USAID Green Annamites Climate Change Vulnerability Assessment Training Workshop Report, January

10-12, 2017, Hue City, Thua Thien Hue Province, Vietnam:

https://drive.google.com/file/d/0Byhf9OIbRrSjN1BWQ0tuTDNiLWs/view?usp=sharing

Page 54: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

44

PHỤ LỤC I – Lơp dữ liệu lũ lut

CSSH xác định mức lộ diện của các trận lũ bằng hai chỉ số là độ ngập sâu và thời gian ngập lut – sử

dung tình huống mô phỏng Mike 21 và RIVER Mike 11 của dự án Xây dựng thành phố Châu Á thích

nghi vơi Biến đôi khí hậu (M-BRACE) năm 2009, tình huống mô phỏng được xây dựng dựa trên số

liệu trận lũ năm 1999 và tân suất xuất hiện lũ giả định là 5%. Các kịch bản mô phỏng này được thê

hiện ơ các bản đồ dươi.

Hình A1. 1: Độ sâu nước lũ trong tình huống giả định MIKE 21 và RIVER Mike 11 mô phỏng

dựa trên trận lũ 1999.

Nguồn: Dự án M-BRACE, Trần Hữu Tuyên.

Page 55: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

45

Hình A1. 2: Thơi gian xảy ra lũ (ngày) trong tình huống giả định MIKE 21 và RIVER Mike 11 mô

phỏng dựa trên trận lũ 1999.

Nguồn: Dự án M-BRACE, Trần Hữu Tuyên.

Page 56: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

46

PHỤ LỤC II – Phương pháp xác định

trọng số cho các chỉ số

CSSH xác định trọng số cho 48 chỉ số đê đánh giá tính dê bị tôn thương bằng cách sử dung phương

pháp phân tích thứ bậc AHP. AHP là một phương pháp đánh giá đa tiêu chí. Các dữ liệu như lượng

người tham gia, kinh nghiệm, dự đoán của chuyên gia được chuẩn hóa thành các giá trị số - các giá

trị này được dùng đê so sánh các yếu tố khác nhau một cách khách quan và nhất quán. Phương

pháp này tiến hành xây dựng các ma trận tương quan giữa các chỉ số cùng cấp vơi nhau. Phân tích

CSSH gồm có ba cấp độ: các thành phân (Cấp I), các chỉ số (Cấp II), các lơp dữ liệu (Cấp III). CSSH

tính trọng số cho các chỉ số cấp II và cấp III vơi Tỷ lệ nhất quán (CR) dươi 10%. Trọng số toàn cuc

được tính cho mỗi chỉ số là kết quả của trọng số cấp II và cấp III.

Dựa vào kết quả AHP, CSSH tính toán giá trị ba hợp phân E, A và AC cùng trọng số bằng các công

thức sau:

Hợp phần E: Ei = E1 * wE1 + E2 * wE2 + E3 * wE3 + Ei * wEi

Trong đó:

Ei: Chỉ số phơi lộ tông thê của xã thứ I (i chạy từ 1 đến 33);

E1, E2, E3: Giá trị của các nhóm đặc trưng (chỉ tiêu cấp II) của hợp phân E tương ứng;

wE1, wE2, wE3: trọng số toàn cuc của các nhóm đặc trưng (chỉ tiêu cấp III) của hợp phân E tương

ứng.

Hợp phần S: Si = S1 * wS1 + S2 * wS2 + SE3 * wS3 + Si * wSi

Trong đó:

Si: Chỉ số S tông thê của xã thứ i (i chạy từ 1 đến 33);

S1, S2, S3, S4: Giá trị của các nhóm đặc trưng (chỉ tiêu cấp II) của hợp phân S tương ứng;

wS1, wS2, wS3, wS4: Trọng số toàn cuc của các nhóm đặc trưng (chỉ tiêu cấp III) của hợp phân S

tương ứng.

Hợp phần AC: ACi = AC1 * wAC1 + AC2 * wAC2 + AC3 * wAC3 + ACi * wACi

Trong đó:

ACi: Chỉ số khả năng thích ứng tông thê của xã thứ i (i chạy từ 1 đến 33);

AC1, AC2, AC3, AC4, AC5: Giá trị của các nhóm đặc trưng (chỉ tiêu cấp II) của hợp phân AC ương

ứng;

wAC1, wAC2, wAC3, wAC4, wAC5: Trọng số toàn cuc của các nhóm đặc trưng (chỉ tiêu cấp III) của

hợp phân AC tương ứng.

Page 57: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

47

Trọng số được thê hiện trong bảng dươi:

Bảng A2. 1: Trọng số của lớp dữ liệu và tông trọng số cho các chi số

Chỉ số

cấp I Chỉ số cấp II Chỉ số cấp III

Trọng số của lơp dữ liệu

Tông trọng số

Phơi

lộ

Ngập lut Độ sâu ngập 0.500 0.375

Thời gian ngập 0.500 0.375

Kịch bản nươc

biên dâng % S xã bị ngập sâu 50 cm 1.000 0.250

Độ

nhạy

cảm

Xã hội

Cơ cấu lao động ngư nghiệp 0.274 0.016

Tỷ lệ người nghèo 0.148 0.009

Tỷ lệ người già trên 60 tuôi 0.052 0.003

Tỷ lệ người trẻ dươi 15 tuôi 0.052 0.003

Tỷ lệ người thất nghiệp 0.052 0.003

Số người di dời do lut bão 0.274 0.016

Tỷ lệ hộ có sinh kế phu thuộc vào tự nhiên 0.148 0.009

Cơ sơ hạ

tâng

Số lượng các công trình PCTT bị hư hại 0.250 0.088

Mức độ hư hại kênh, đê hệ thống ao nuôi 0.750 0.263

Kinh tế ngư

Diện tích đất NTTS 0.200 0.084

Số lượng lồng bè NTTS 0.600 0.252

Sản lượng NTTS 0.200 0.084

Tự nhiên

Diện tích sạt lơ 0.066 0.011

Diện tích ngọt hóa 0.349 0.056

Diện tích ngập úng 0.066 0.011

Diện tích hạn 0.193 0.031

Diện tích nhiêm mặn 0.193 0.031

Mức độ suy giảm các loài thủy sinh 0.066 0.011

Diện tích RNM trồng mơi bị hư hại 0.066 0.011

Khả

năng

thích

ứng

Con người

Tỷ lệ tham gia các tô chức khai thác/HTX trong

sản xuất 0.518

0.026

Tỷ lệ người dân được trang bị kiến thức về khai

thác thủy sản 0.099

0.005

Mức độ nhận thức về thiên tai và BĐKH 0.284 0.014

Page 58: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

48

Mức độ chia sẻ kiến thức về thiên tai và BĐKH 0.099 0.005

Cơ sơ hạ

tâng

Số lượng trường học an toàn 0.066 0.026

Chiều dài đê kè 0.193 0.077

Số lượng âu thuyền 0.349 0.140

Số lượng tàu 0.066 0.026

Tỷ lệ nhà kiên cố 0.193 0.077

Số lượng công trình PCTT 0.066 0.026

Mức độ an toàn của hệ thống lươi điện trong

thiên tai 0.066

0.026

Xã hội

Số đợt tập huấn về BĐKH được tô chức hàng

năm 0.220

0.033

Tỷ lệ người tham gia các tô chức, đoàn hội 0.076 0.011

Tỷ lệ người tham gia các loại bảo hiêm 0.409 0.061

Mức độ chia sẽ kiến thức BĐKH trong cộng

đồng 0.076

0.011

Mức độ tương trợ của cộng đồng trong thiên tai 0.220 0.033

Tài chính

Ngân sách phát triên cơ sơ hạ tâng 0.099 0.014

Ngân sách đâu tư cho BĐKH 0.284 0.040

Thu nhập bình quân đâu người 0.518 0.073

Vốn vay cho PTSX hàng năm 0.099 0.014

Tự nhiên

Diện tích các khu bảo tồn nguồn lợi thủy sản đã

được xây dựng 0.518

0.135

Diện tích rừng ngập mặn 0.284 0.074

Diện tích đánh bắt tự nhiên 0.099 0.026

Tỷ lệ các loài có khả năng chống chịu vơi môi

trường tự nhiên 0.099

0.026

Page 59: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

49

PHỤ LỤC III – Bản đồ phân tích mức

độ lộ diện và nươc biên dâng không

bao gồm trọng số

Hình A3. 1: Bản đồ mức độ lộ diện do biến đôi khí hậu các xã khảo sát vùng TG - CH

Page 60: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

50

Hình A3. 2:Bản đồ mức độ nhạy cảm do biến đôi khí hậu các xã khảo sát vùng TG - CH

Page 61: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

51

Hình A3. 3: Bản đồ mức độ lộ thích ứng do biến đôi khí hậu các xã khảo sát vùng TG -

CH

Page 62: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ B TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …

52

Hình A3. 4: Bản đồ mức độ tôn thương do biến đôi khí hậu các xã khảo sát vùng TG - CH