39
Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trường ĐH tôn Đức Thắng Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Khoa Môi Trường và BHLĐ CHUYÊN ĐỀ NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Thị Nguyệt Sương Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Văn Tài 072300B Phạm Bá Tường 072302B Phạm Thị Thu Thảo 072308B Đặng Mỹ Thanh 072312B Đào Văn Thiên 072315B Hoàng Dương Thiện 072316B Phan Quân Thụy

NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrường ĐH tôn Đức Thắng Độc Lập – Tự Do – Hạnh PhúcKhoa Môi Trường và BHLĐ

CHUYÊN ĐỀ

NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn:Th.s Trần Thị Nguyệt Sương

Nhóm SV thực hiện:

Nguyễn Văn Tài 072300B

Phạm Bá Tường 072302B

Phạm Thị Thu Thảo 072308B

Đặng Mỹ Thanh 072312B

Đào Văn Thiên 072315B

Hoàng Dương Thiện 072316B

Phan Quân Thụy

Page 2: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

I. GIỚI THIỆU CHUNG

II. NHỮNG LỢI ÍCH KHI THỰC HIỆN CP

1. Lợi ích thực hiện CP

2. Ví dụ về giải pháp sản xuất sạch hơn trong sản xuất rượu bia

III. THUẬN LỢI KHI THỰC HIỆN CP

1.Vấn đề quan điểm, nhận thức tại các cơ sở2. Các vấn đề mang tính hệ thống3. Vấn đề về mặt tổ chức4. Các vấn đề về kỹ thuật5. Về mặt kinh tế6. Các vấn đề từ phía quản lý nhà nước

IV. NHỮNG RÀO CẢN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHI THỰC HIỆN CP

V. KẾT LUẬN

Page 3: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

I . GIỚI THIỆU CHUNG

Khái niệm về sản xuất sạch hơn lần đầu tiên được UNEP giới thiệu vào năm 1989 (Cleaner Production). Đây được coi như câu trả lời cho câu hỏi đặt ra: làm thế nào để ngành công nghiệp có thể hoạt động theo hướng phát triển bền vững? SXSH có nghĩa là việc áp dụng một cách có hệ thống các biện pháp phòng ngừa trong các quy trình, sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm mục tiêu tăng hiệu quả tổng thể. Sản xuất sạch hơn (SXSH) cung cấp cho chúng ta các cách để hướng đến phát triển bền vững. Nó cho phép các nhà sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ nhiều lợi ích hơn và sử dụng ít hơn – ít nguyên vật liệu hơn, ít năng lượng hơn, ít chất thải hơn.Điều này lại giúp cải thiện tình trạng môi trường, tiết kiệm chi phí, giảm rủi ro cho con người, giảm tác động đến môi trường và phát triển một cách bền vững.

SXSH là một bước tiến trong quản lý chất thải – nó giải quyết tận gốc vấn đề hơn là tác động do vấn đề gây ra. Tuy nhiên, không phải lúc nào việc áp dụng CP trong sản xuất đều được sự đồng thuận và ủng hộ của mọi người do việc thay đổi dây chuyền sản xuất đã có từ trước và thay đổi nhận thức của người lao động. Do đó, việc nhìn nhận rõ những thuận lợi, khó khăn, cũng như những rào cản trong việc thực hiện sản xuất sạch hơn tại Việt Nam sẽ góp phần tìm ra các hướng giải quyết các vấn đề kinh tế, môi trường, và xã hội. Cụ thể hóa các phương thức áp dụng SXSH vào nền kinh tế sao cho đạt hiệu quả cao nhất, để hướng tới phát triển bền vững.

ỨNG DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI VIỆT NAM :

Sản xuất sạch hơn (SXSH) trong công nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường (BVMT), làm tăng hiệu quả trong sản xuất. Thực chất của SXSH là áp dụng các công nghệ mới, kỹ thuật cao vào quy trình sản xuất nhằm giảm thiểu các chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu mà vẫn đảm bảo được năng suất, chất lượng sản phẩm. Xuất phát từ lợi ích đó mà SXSH đang ngày càng trở nên cần thiết đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp.

1. Đặc điểm quản lý.

Lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam bao gồm các hình thức quản lý khác nhau, do các hình thức sở hữu khác nhau. Trước kia, nền kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế bao cấp, do nhà nước định hướng và quản lý. Vì vậy, nhà nước quản lý toàn bộ các hình thức công nghiệp tại Việt Nam. Từ đầu những năm 1960 đến giữa những năm 1980, chính phủ Việt Nam tập trung phát triển chú yếu nền kinh nghiệp nặng, bao gồm sản xuất sắt và thép, hóa chất và phân bón, xi măng, than đá, sản xuất phương tiện di chuyển, sản xuất máy móc. Các ngành công nghiệp nhẹ lúc đó là thực phẩm và dệt. Đặc biệt, các nguồn tài nguyên được sử dụng lúc bấy giờ, như nước, không được tính là chi phí sản xuất. Điều này gây nên tư tưởng là việc “ sử dụng không hiệu quả các nguồn tài nguyên và không hiệu quả các phương thức sản xuất” (trích nhận định của Sikor, Thomas O. and Dara O’Rourke. (1996). A Tiger in Search of a New Path: The Economic and Environmental Dynamics of Reform in Vietnam. Asian Survey. Vol. 36, No. 6: 601-617). Thêm vào đó, nhà nước không thường xuyên chú trọng tái đầu tư, cải tiến dây chuyền sản xuất, dẫn đến việc nền công nghiệp Việt Nam luôn trong tình trạng máy móc cũ kỹ và công nghệ lỗi thời.

Page 4: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

Vào năm 1986, tại kì họp Quốc hội lần thứ 6 đã thông qua chính sách Đổi Mới. Mục đích của chính sách là “ kết thúc thời kì trì trệ kinh tế đã tồn tại tại Việt Nam và mở đầu một kỉ nguyên phát triển mới” ( trích Do et. al. (2002). The Doi Moi Process and Human Development. Vietnam’s Socio-Economic Development, No. 29, Spring 2002). Cải cách Đổi Mới còn cho phép tự do thương mại và đầu tư quốc tế thông qua Luật Đầu Tư Nước Ngoài (1987). Thành quả của Đổi Mới là ngày càng nhiều công ty tư nhân được thành lập cũng như các công ty cổ phần, liên doanh giữa cổ đông Việt Nam và nước ngoài. Từ năm 1996 đến năm 2000, số lượng các công ty liên doanh, cổ phần đã gấp 3 lần các công ty do nhà nước làm chủ.

2. Quy mô doanh nghiệp.Một đặc điểm khác của nền công nghiệp Việt Nam là sự đa dạng về quy mô doanh nghiệp, bao gồm các doanh nghiệp nhỏ (dưới 50 công nhân), doanh nghiệp vừa ( từ 50 đến 200 công nhân(, và doanh nghiệp lớn ( trên 200 công nhân). Tại thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nhất Việt nam, các doanh nghiejp vừa và nhỏ chiếm chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh. Năm 1997, số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 95% tổng nền công nghiệp của thành phố. Một số doang nghiệp đóng tại khu dân cư và điều này làm tăng ô nhiễm và thiệt hại cho người dân xung quanh. Tại Việt Nam và trên thế giới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường xuyên phải đối mặt với việt giải quyết những tác động tiêu cực do họ gây nên. Đặc biệt, việc thiếu kinh phí được xem làm một trong những vấn đề chính khiến cho việc sản xuất không đạt hiệu quả cao cùng dây chuyền công nghệ lạc hậu. Việc kinh doanh kém hiệu quả, đến lượt nó, lại làm cho nguồn quỹ dành cho việc đầu tư công nghệ ít đi và do đó công nghệ lại lạc hậu hơn. Do sức ép cạnh tranh từ giá thành sản phẩm, cạnh tranh thị trường và thiếu nhận thức về các tác động môi trường nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ gây ra ô nhiễm nhiều hơn là khu công nghiệp lớn. Tại các doanh nghiệp nhỏ, môi trường lao động cho công nhân còn thiếu quan tâm. Các loại nước thải và chât thải rắn còn chưa được xử lý triệt để, thậm chí là không xử lý mà thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận bên ngoài.

II . NHỮNG LỢI ÍCH TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP.

1. Lợi ích thực hiện CP

Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng sản xuất sạch hơn không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn cả lợi ích về mặt môi trường. - Giảm nguyên liệu và năng lượng sử dụng

Do giá thành ngày một tăng của các nguyên liệu sử dụng cũng như hiện trạng ngày càng khan hiếm nước, không một doanh nghiệp nào có thể chấp nhận việc thải bỏ các tài nguyên này dưới dạng chất thải. Nước và năng lượng là đặc biệt quan trọng, đặc biệt với các doanh nghiệp sử dụng với khối lượng lớn.- Tiếp cận tài chính dễ dàng hơnCác cơ quan tài chính ngày một nhận thức rõ sự nghiêm trọng của việc huỷ hoại môi trường và hiện đang nghiên cứu các dự thảo dự án mở rộng hoặc hiện đại hoá mà trong đó các khoản vay đều được nhìn nhận từ góc độ môi trường. Các kế hoạch hành động về sản xuất sạch hơn sẽ đem lại hình ảnh môi trường có lợi về doanh nghiệp của bạn tới các nhà cho vay, do đó sẽ tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn hỗ trợ tài chính.- Các cơ hội thị trường mới và được cải thiệnViệc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về các vấn đề môi trường đã dẫn đến sự

Page 5: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

bùng nổ nhu cầu về sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế. Chính vì vậy, khi bạn đã có những nỗ lực nhận thức về sản xuất sạch hơn, bạn sẽ có thể mở ra đựơc nhiều cơ hội thị trường mới và sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn và có thể bán ra với giá cao hơn.Các doanh nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường, ví dụ như ISO14001, hoặc các yêu cầu của thị trường như nhãn sinh thái.Thực hiện đánh giá sản xuất sạch hơn sẽ giúp cho việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường như ISO 14001 dễ dàng hơn.- Tạo nên hình ảnh công ty tốt hơnSản xuất sạch hơn phản ánh và cải thiện hình ảnh chung về doanh nghiệp của bạn. Không cần phải nhắc lại, một công ty với hình ảnh "xanh" sẽ được cả xã hội và các cơ quan hữu quan chấp nhận dễ dàng hơn.- Môi trường làm việc tốt hơnViệc nhận thức ra tầm quan trọng của một môi trường làm việc sạch và an toàn đang ngày một gia tăng trong số các công nhân. Bằng cách đảm bảo các điều kiện làm việc thích hợp thông qua thực hành sản xuất sạch hơn, bạn có thể làm tăng ý thức của các cán bộ, đồng thời xây dựng ý thức kiểm soát chất thải. Các hoạt động nhưvậy sẽ giúp cho doanh nghiệp của bạn đạt được khả năng cạnh tranh.- Tuân thủ luật môi trường tốt hơnCác tiêu chuẩn môi trường về phát thải các chất thải (lỏng, rắn, khí) đang trở nên ngày một chặt chẽ hơn. Ðể đáp ứng đợc các tiêu này thường yêu cầu việc lắp đặt các hệ thống kiểm soát ô nhiễm phức tạp và đắt tiền. Sản xuất sạch hơn hỗ trợ cho việc xử lý các dòng thải, và do đó doanh nghiệp sẽ tuân thủ các tiêu chuẩn thải một cách dễ dàng, đơn giản và rẻ tiền hơn. Sản xuất sạch hơn dẫn dến việc giảm chất thải, giảm lượng phát thải và thậm chí giảm cả độc tố theo qui luật vòng tròn.

2. Ví dụ về giải pháp sản xuất sạch hơn trong sản xuất rượu bia

Công ty CP bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn – Đồng Xuân trực thuộc Tổng công ty CP bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) có sản lượng sản xuất hàng năm vào khoảng 30 triệu lít bia; 1,5 triệu lít cồn; 3 triệu chai rượu. Giống như nhiều DN sản xuất trong ngành rượu – bia – nước giải khát, trước khi tham gia vào Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp (CPI), vấn đề lớn nhất về môi trường của Công ty CP bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn – Đồng Xuân là khí thải, bụi thải, nước thải và chất thải rắn. Do vậy, năm 2007, công ty đã bắt đầu tiếp cận với CPI để triển khai thực hiện những giải pháp SXSH cho DN mình.

Trước khi thực SXSH Sau khi thực hiện SXSH

Biện pháp

Nước Tiêu thụ một lượng nước lớn là 165.000.000m3 (tương đương 100 lít nước/1 lít cồn rượu).

Với giá trị đầu tư là 17 triệu đồng, công ty đã tiết kiệm được 115 triệu đồng/năm và giảm 225.600m3 nước thải/năm.

- Điều chỉnh lưu lượng nước chảy phù hợp.

- Lắp một vòng tấm thép inox quanh chỗ gấp của bề mặt tháp lên men để khi thay đổi hướng chảy, nước sẽ không bị bắn ra

Page 6: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

ngoài.

- Tuyên truyền cho công nhân không đặt những vật gây cản trở nước chảy lên trên bề mặt tháp

- Thu hồi nước ngưng để bổ sung nước cho lò hơi

Điện Tiêu thụ 675.000 kWh điện/năm do điện áp cao đến 410V; bóng đèn sử dụng là loại bóng huỳnh quang 40W.

Chỉ với 1,5 triệu đồng chi phí, những giải pháp này đã mang lại 360 triệu đồng/năm.

- Giảm điện áp từ máy biến áp, tránh gây quá tải làm giảm tuổi thọ động cơ

- Giảm lãng phí điện bằng cách thay thế bóng đèn 40W bằng bóng đèn tiết kiệm điện công suất 36W, độ sáng cao hơn 20%.

Than Tiêu thụ 2.000 tấn than/năm do lò hơi vận hành ở chế độ thiếu khí làm cho than cháy chưa hết trong lò, gây thất thoát nguyên liệu.

Với chi phí 150 triệu đồng, hàng năm, công ty thu được 1,9 tỷ đồng nhờ tiết kiệm được 80 tấn than và giảm phát thải 238 tấn CO2/năm.

-Tăng cường cấp gió cho nồi hơi;

- Giám sát vận hành lò hơi để hạn chế than cháy chưa hết trong xỉ than;

- Lắp đặt bao hơi cho hệ thống cung cấp hơi; điều chỉnh tần suất xử lí cặn.

Nước làm mát

Khoảng 1.100m3 nước làm mát/ngày đêm đã qua xử lí bị thải bỏ gây lãng phí.

Lượng nước sau quá trình làm mát có nhiệt độ khoảng 500C đã được chứa vào bể để làm mát tự nhiên và bơm quay trở lại hồ chứa.

Với giá trị đầu tư là 304 triệu đồng, mỗi năm, công ty tiết kiệm được 150 triệu đồng từ việc giảm tiêu thụ 330.000m3 nước/năm; giảm 33.000 kWh điện/năm, đồng thời

- Xây dựng tháp giải nhiệt để tuần hoàn nước làm mát.

Page 7: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

giảm phát thải 238 tấn khí CO2/năm.

Nguyên liệu

Do quá trình lấy sắn ra khỏi kho chứa và đưa vào máy nghiên từ vị trí gầu tải vẫn bị hở nên bụi sắn thoát ra ngoài, gây thất thoát nguyên liệu và ảnh hưởng đến môi trường.

Với giá trị đầu tư là 60 triệu đồng, công ty đã thu về 48,75 triệu đồng/năm từ việc tiết kiệm được 19,5 tấn sắn khô, đồng thời giảm 19.500kg bụi phát tán ra môi trường.

- Lắp đặt hệ thống hút bụi đặt song song với các vị trí dễ thoát bụi ra môi trường.

Nhận thấy những kết quả khả quan sau khi tham gia SXSH, ông Khuất Văn Triệu – Giám đốc công ty khẳng định: "Chúng tôi vẫn tiếp tục duy trì hoạt động của đội SXSH nhằm phát huy những kết quả kinh tế và môi trường đã đạt được sau khi tham gia SXSH".III . THUẬN LỢI TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP.

1. Vấn đề quan điểm, nhận thức tại doanh nghiệp

- Khi tham gia vào tổ hợp SXSH lần đầu tiên thì doanh nghiệp có cảm nhận là được làm việc trong tinh thần đồng đội của một nhóm, ý thức được ngay trách nhiệm trong vấn đề này, thể hiện thông qua việc đi họp nhóm và trao đổi qua lại ngày càng thường xuyên hơn.

- Các thành công ban đầu khi áp dụng một vài giải pháp SXSH đầu tiên đã là yếu tốkhích lệ đáng kể các cơ sở tham gia tích cực hơn vào các hoạt động chung của tổ hợp và triển khai áp dụng các giải pháp sau này (nhất là khi họ nhìn thấy là bắt đầu tiết kiệm được một ít kinh phí).

2. Vấn đề mang tính hệ thống3. Vấn đề về mặt tổ chức

- Đôi khi quy mô sản xuất gia đình lại là một thuận lợi: dễ dàng điều khiển, thống nhấtý kiến, cả gia đình tham gia quản lý và trực tiếp sản xuất, ý thức trách nhiệm cao hơn…- Chủ cơ sở tham gia trực tiếp vào tất cả các công việc, quan tâm quản lý tài sản và quảnlý nhà xưởng thường xuyên (vì lo ngại ảnh hưởng đến tài sản và sản xuất là sở hữu của chínhhọ, có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của cả gia đình).- Chia xẻ thông tin: đôi khi đây lại là vấn đề khá đơn giản, vì có thuận lợi là các cơ sởsản xuất trong tổ hợp có mối quan hệ khá thân thiết từ xưa, họ đã có một số hỗ trợ nhau từtrước, tại một số cụm sản xuất khác thì đôi khi các chủ cơ sở là bà con họ hàng của nhau.

4. Các vấn đề về kỹ thuật

Page 8: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

- Dễ dàng thực hiện bảo trì vì là công việc trong gia đình, có thể làm bất cứ lúc nào khicó hư hỏng phát sinh.- Phạm vi sản xuất nhỏ, máy móc thiết bị không nhiều nên dễ dàng miêu tả được quytrình công nghệ, thuận lợi cho quản lý công nghệ, …

- Dễ dàng đào tao công nghệ vì số lượng người ít, dễ tổ chức…5. Về mặt kinh tế

- Các chủ cơ sở thường cảm thấy phấn khởi khi nhìn thấy được các lợi ích kinh tế mà họsẽ có được khi áp dụng các giải pháp SXSH. Nhất là khi các chuyên gia SXSH giải thích chohọ về các lợi ích mà các cơ sở khác đã đạt được khi áp dụng SXSH.- Nguồn vốn đầu tư cho bất cứ việc gì thường là sẵn có trong cơ sở, không mất thời giancho các thủ tục rườm rà khi xin vay vốn…

6. Vấn đề từ phía quản lý nhà nước

Đặc biệt khi tham gia sản xuất sạch hơn, doanh nghiệp có khả năng tiếp cận những nguồn hỗ trợ tài chính nhờ những cam kết thực hiện sản xuất sạch hơn cụ thể, đồng thời nâng cao sản phẩm của mình, tiếp cận thị trường mới nhờ việc đáp ứng được những tiêu chuẩn về môi trường như ISO 14000. Các quỹ hỗ trợ đó gồm:

- Quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp TPHCM.

- Quỹ EDCF (Hàn Quốc):

Đối tượng cho vay:

Loại hình vốn do EDCF cung cấp được phân chia thành hai loại hình lớn theo đối tượng vay nợ.

Cho vay liên quan tới pháp nhân và chính phủ nước đang phát triển Hình thức cho vay với tư cách là viện trợ phát triển công cộng (ODA) hỗ trợ trực tiếp cho dự án hợp tác kinh tế của các nước đang phát triển bao gồm như dưới đây.

• Cho vay dự án phát triển (Development Project Loan): Hỗ trợ cho vay trong phạm vi 80% tổng chi phí của dự án thông thường thông qua việc hỗ trợ vốn cần thiết cho dự án phát triển kinh tế của các nước đang phát triển như hệ thống đập nước, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống đường, bệnh viện, thiết bị môi trường, thiết bị công trường..

• Cho vay trang thiết bị: Cho vay viện trợ vốn cần thiết thông qua cung cấp các dịch vụ liên quan cũng như trang thiết bị cần thiết trong các dự án đặc biệt cũng như các kế hoạch phát triển đặc biệt, các lĩnh vực công nghiệp đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển.

• Cho vay hai giai đoạn: cho vay với đối tượng đa số là người thu lợi nhuận cuối cùng giống như viện trợ cho chủ trang trại hay chủ thành lập doanh nghiệp vừa và nhỏ dưới

Page 9: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

hình thức viện trợ bằng các chương trình đặc biệt, lĩnh vực đặc biệt thông qua các cơ quan tiền tệ ở các nước đang phát triển.Ví dụ như chế độ sử dụng giới hạn tín dụng được lựa chọn ở ngân hàng quốc doanh ở Hàn Quốc khi đưa trang thiết bị cần thiết cho những đối tượng thu lợi nhuận cuối cùng và lựa chọn giới hạn tín dụng cho ngân hàng quốc doanh ở nước đang phát triển.

• Cho vay hàng hoá: Là hình thức cho vay viện trợ vốn cần thiết là hàng hoá được nhập từ Hàn Quốc sang để ổn định nền kinh tế trong nước và thu chi quốc tế đang khủng hoảng ở các nước đang phát triển.

• Cho vay chuẩn bị dự án: Là hình thức cho vay cấp vốn cần thiết cho việc tiến hành dự án phát triển kinh tế mang tính thử nghiệm cũng như các cuộc điều tra để chuẩn bị cho dự án phát triển kinh tế.

Cho vay đối với nhân dân Đại Hàn dân quốc:Cho vay vốn cần thiết cho cấp vốn hay đầu tư hải ngoại vào các nước đang phát triển để thúcđẩy các dự án hợp tác với nước ngoài của nhân dân Đại Hàn dân quốc.

- Quỹ Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam:

Đối tượng cho vay:

Đối tượng được hỗ trợ tài chính từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là tổ chức, cá nhân có các dự án đầu tư hoặc phương án đề nghị tài trợ thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; dự án đầu tư thực hiện việc ph.ng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liên vùng hoặc giải quyết các vấn đề môi trường cục bộ nhưng có phạm vi ảnh hưởng lớn.Các Lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ tài chính

Xử lý chất thải; Phòng ngừa và khắc phục sự cố môi trường; Nghiên cứu và triển khai công nghệ thân thiện môi trường; Bảo tồn đa dạng sinh học; Giáo dục, truyền thông môi trường và phát triển bền vững.

Các nội dung ưu tiên hỗ trợ tài chính Dự án nằm trong danh mục thuộc Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ban hành kèm theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Xử lý chất thải khu đô thị, làng nghề, bệnh viện; Khắc phục sự cố môi trường; Nghiên cứu và triển khai các biện pháp ph.ng ngừa sự cố môi trường; Nghiên cứu và triển khai các công nghệ thân thiện môi trường;

Page 10: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

Bảo vệ và cải thiện các hệ sinh thái nhạy cảm, chú trọng v ùng đất ngập nước, các khu bảo tồn trên cạn, dưới nước; Bảo tồn nguồn gen và các loài động thực vật qúy hiếm, đặc hữu; Giáo dục môi trường học đường; Xây dựng và duy trì các phong trào nhằm tạo thói quen, nếp sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên của cộng đồng dân cư; Truyền thông về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; Khen thưởng bảo vệ môi trường.

- Quỹ tín dụng xanh :

Đối tượng cho vay:

Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp: Quỹ hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu vốn đầu tư nhưng có vai trò quan trọng trong cơ cấu ngành kinh tế. Các Công ty lớn cũng có thể là trường hợp ngoại lệ nếu đáp ứng các tiêu chí sau: Là doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực này, các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng lĩnh vực đều là các doanh nghiệp nhỏ; công nghệ mà doanh nghiệp dự định đầu tư là công nghệ tiên tiến và có khả năng nhân rộng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác. Các doanh nghiệp được Quỹ hỗ trợ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong ngành sản xuất công nghiệp. Các ngành này được ban hành theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 23/1/2007 Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Quỹ không hỗ trợ tài chính cho quá trình sản xuất ra các sản phẩm thân thiện với môi trường (ví dụ như thiết bị thu năng lượng mặt trời). Tác động môi trường nếu có chỉ được đánh giá bên trong Công ty chứ không đánh giá tác động môi trường của phía sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của Công ty. Ví dụ lò đốt chất thải y tế dùng để đốt rác của bên thứ ba thì không áp dụng được vào Quỹ. Về hiện trạng đầu tư, chỉ có đầu tư mới được xem xét. Các đầu tư đã bắt đầu, đang đầu tư hoặc đã hoàn thành đều không được chấp nhận.

- Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên(WWFVN)

Đối tượng cho vay:

Những khoản tài trợ sẽ được chi tiêu cho việc nghiên cứu khoa học và giáo dục các tầng lớp nhân dân, thông tin đại chúng, điều hòa, phối hợp những cố gắng và liên kết những nhóm quan tâm". Về mục tiêu hoạt động, WWF có sự khác biệt với những tổ chức bảo vệ môi trường khác ở chỗ WWF chú trọng vào những vận động hành lang, liên kết với những công ty thương mại để tài trợ cho những dự án dài hạn bảo vệ hệ sinh thái, thay vì tạo những chiến dịch gây dư luận và thu hút hoạt động truyền thông đại chúng ngắn hạn. Trong quá trình hoạt động, WWF đã mở rộng phạm vi hoạt động để trở thành một tổ chức bảo vệ thiên nhiên đại chúng, đặc biệt, WWF chú trọng ngăn ngừa làm giảm sự phát triển mở rộng của hiệu ứng nhà kính gây ra sự nóng lên của khí hậu toàn cầu, thành lập những khu vực bảo vệ

Page 11: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

(conservator) thường xuyên, dài hạn những loài động vật, thực vật bị đe dọa, thay vì chỉ nhắm vào động, thực vật hoang dã như mục tiêu ban đầu.Từ năm 1961, WWF đã tài trợ cho khoảng 12.000 dự án trên 153 quốc gia để chuyển một triệu rưỡi cây số vuông diện tích thành vườn quốc gia.

- Quỹ xoay vòng:

Đối tượng cho vay:

Để được hưởng ưu đãi của Quỹ, các dự án đầu tư phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: Dự án giảm phát sinh và phát thải chất ô nhiễm vào môi trường bằng cách áp dụng các giải pháp SXSH; Không giải quyết các dự án chỉ giới hạn trong việc xử lý chất ô nhiễm ở cuối quy trình sản xuất; Ưu tiên cho những dự án có thể trở thành mô hình để nhân rộng; Dự án phải đưa ra được các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm lâu dài; Nếu có nhiều dự án giống nhau cùng giải quyết một loại chất ô nhiễm thì ưu tiên cho dự án có phương pháp hiệu quả nhất.

- Quỹ môi trường SIDA:

Đối tượng cho vay:

Các tổ chức cộng đồng

Các tô chức phi chính phủ của Việt Nam

Các tổ chức xã hội dân sự khác.

- Quỹ Việt Nam:

Đối tượng cho vay:

Nguồn vốn của quỹ được ưu tiên dành cho các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp thuộc quận huyện quản lý và doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có qui mô vừa và nhỏ.

- Quỹ bảo vệ môi trường địa phương:

Đối tượng cho vay:

Lĩnh vực hỗ trợ tài chính của các Quỹ bảo vệ môi trường địa phương hầu hết đều tập trung vào: Các chương trình phòng chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh, thành phố; Ưu tiên cho các chương trình nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ thân thiện môi trường, sản xuất sạch hơn, các giải pháp phòng tránh, hạn chế và khắc phục sự cố môi trường; Tuyên truyền, giáo

Page 12: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

dục nâng cao nhận thức, khen thưởng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Các quỹ theo các chương trình, dự án hiện có Quỹ Xoay vòng tại Thành phố Hồ Chí Minh; Quỹ Hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; Quỹ Tái chế chất thải Thành phố Hồ Chí Minh.

Các lĩnh vực hỗ trợ tài chính được tập trung vào các hoạt động bảo vệ môi trường theo chủ đề của chương trình hình thành nên quỹ.

Bên cạnh đó nhà nước cũng trao tặng các danh hiệu và giải thưởng cho các doanh nghiệp nhằm tạo sân chơi môi trường cho các doanh nghiệp trong nước. Những giải thưởng và doanh hiệu về môi trường cho doanh nghiệp gồm:

- Giải thưởng cúp vàng vì sự nghiệp Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam.

- Tôn trọng và Bảo Vệ Môi Trường của Bộ Tài Nguyên Môi Trường

- Giải thưởng doanh nghiệp xanh

- Giải thưởng Môi Trường Việt Nam

- Danh hiệu đại sứ môi trường

- Danh hiệu “Anh Hùng Thế Giới Bảo Vệ Môi Trường Trái Đất”

Các yếu tố kích thích- Do thiếu vắng nguồn nước hoặc giá thành nước khá đắt, nên các cơ sở đã tự động có ýthức trong việc tiết kiệm nước dùng…- Việc kiểm tra định kỳ của các cơ quan quản lý đôi khi là động lực nâng cao tính tựgiác của các doanh nghiệp, thể hiện qua việc họ đã phải đầu tư xây dựng các công trình xử lýchất thải…

IV NHỮNG RÀO CẢN

1. Các rào cản trong nội bộ doanh nghiệp:

- Thiếu thông tin và kiến thức chuyên môn. Trong rất nhiều trường hợp, các công ty không có đủ cán bộ chuyên môn và kỹ năng để áp dụng các phương pháp SXSH, hoặc không có đủ thông tin về loại công nghệ cụ thể. Thông thường, họ vẫn quen nghĩ rằng bảo vệ môi trường là những hoạt động tốn nhiều tiền bạc. - Nhận thức về môi trường thấp; - Các ưu tiên về cạnh tranh trong kinh doanh, cụ thể là sức ép về các nguồn lợi có tính ngắn hạn. - Những khó khăn về tài chính;

Page 13: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

- Thiếu những mối giao lưu giữa các doanh nghiệp; - Sự trì trệ của các nhà quản lý. - Những khó khăn về nguồn nhân lực

2. Các cản trở từ bên ngoài:

- Sự yếu kém của hệ thống quy phạm pháp luật: Nếu các bộ phận quản lý nhà nước thực hiện tốt nhiệm vụ của họ trong việc xác định những hành động phù hợp, thì các công ty đã không cần phải gánh trách nhiệm lập kế hoạch quản lý tích hợp cho môi trường, thực chất các cơ quan quản lý nhà nước chỉ giữ vai trò như những người chủ đạo đề ra các quy định, các tiêu chuẩn cho môi trường. - Khó khăn trong việc tiếp cận các công nghệ SXSH. - Khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài chính từ bên ngoài. 3. Các động cơ tiềm tàng cho việc áp dụng SXSH.

Các động cơ này cũng có thể được phân chia thành 2 dạng như sau:

a. Các động cơ bên trong (một công ty).

- Hệ thống quản lý môi trường và việc liên tục cải thiện môi trường. - Giới lãnh đạo về môi trường của công ty: Tại những công ty có ban lãnh đạo thực sự cam kết với ý tưởng áp dụng các phương pháp SXSH, thì chắc chắn sẽ gây được "hiệu ứng lan toả", tức là các thành viên khác trong công ty cũng có cam kết mạnh hơn đối với vấn đề môi trường. - Các báo cáo môi trường của công ty: Làm báo cáo cũng có thể là một phương pháp hữu dụng để các công ty có thể phổ biến các thông tin về hoạt động môi trường của họ đến các bên có liên quan; và hơn thế nữa, các báo cáo còn có thể được sử dụng như một công cụ dự báo nội bộ đối với SXSH. - Hạch toán môi trường: Có nhiều hình thức hạch toán môi trường được áp dụng với mục đích làm giảm bớt vai trò chủ đạo của các hệ thống hạch toán tài chính hẹp hòi hiện nay. Hạch toán môi trường hiện đang được coi là lĩnh vực có tiềm năng lớn trong những đóng góp vào không chỉ các thành tựu kinh doanh, mà còn cả cho phát triển bền vững. - Cải thiện về năng suất. b. Các động cơ từ bên ngoài:

- Đổi mới trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật. - Các công cụ khuyến khích kinh tế như thuế, các khoản trợ cấp, các giấy phép phát thải ô nhiễm, có thể được áp dụng để đẩy nhanh tốc độ thực hiện SXSH. Các công cụ khuyến khích kinh tế có thể mang tính tích cực như các khoản trợ cấp, giảm thuế, hoặc cũng có thể dưới các dạng không được mong muốn như thuế hoặc phí môi trường. - Giáo dục và đào tạo; - Quan hệ giữa người mua- người bán. Đặc biệt những công ty lớn thường hay áp đặt các sản phẩm hoặc quy trình của mình cho các công ty khác, lợi dụng thế lực thị trường của mình để gây ảnh hưởng đối với hành vi của các bên cung ứng đầu nguồn, cũng như đối với các bên tiêu thụ ở cuối nguồn. - Các khoản vay lãi suất thấp của các cơ quan tài chính. - Sự tham gia của cộng đồng: Chế độ khen thưởng chính thức có thể là một trong những

Page 14: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

phương pháp để các công ty "trình làng" rằng họ đã áp dụng SXSH. Tính chất công khai của việc khen thưởng cũng có thể là một dạng công cụ giáo dục nhằm nâng cao nhận thức công chúng. - Các công cụ khuyến khích trong thương mại quốc tế: Trong nền kinh tế ngày càng được toàn cầu hoá mạnh hơn, sức mạnh ảnh hưởng của các công ty thương mại lớn đối với các quy trình sản xuất kinh doanh của các công ty chắc chắn sẽ ngày càng tăng. Sức mạnh này sẽ được thể hiện một cách chính thức thông qua những yêu cầu cụ thể, cũng có thể được thể hiện một cách phi chính thức thông qua những lựa chọn của người tiêu thụ tại các thị trường trong một vùng.

3. Từ những rào cản trên ta có thể tóm lại thành những nhóm rào cản chính trong việc thực CP trong doanh nghiệp:

Gần đây SXSH đã được chứng minh là một trong những cách thức tiếp cận chủ độngnhằm nâng cao khả năng sinh lợi, cải thiện môi trường làm việc và giảm ô nhiễm trongngành xử lý hoàn tất sản phẩm kim loại. Tuy nhiên, còn tồn tại một số loại rào cản cóthể làm ngừng trệ hoặc cản trở tiến độ của một chương trình SXSH. Một số rào cản đối với việc triển khai chương trình SXSH, gồm:• Rào cản thái độ• Rào cản hệ thống• Rào cản tổ chức• Rào cản kỹ thuật• Rào cản kinh tế• Rào cản chính phủViệc xác định các trở ngại thường sẽ hỗ trợ phát sinh ra những gợi ý để vượt qua. Vìthế chương này sẽ đưa ra nhiều biện pháp để đối phó và gỡ bỏ các rào cản. Đây lànhững bước chủ động, tích cực mà những người ủng hộ SXSH có thể áp dụng đểkhắc phục trở ngại khi xây dựng ý tưởng và thực hành mới thường kìm hãm chươngtrình SXSH.3.1 Các rào cản thái độThái độ phản ảnh trong các câu nói như “Sẽ luôn phải chịu tốn kém nếu quan tâm đếnmôi trường” và “SXSH trong thời gian tới là điều không tưởng” vẫn còn phổ biến trongcông nghiệp. Tuy nhiên những cách nhìn này sẽ ít đi nếu xem xét đến kinh nghiệmthực tiễn hoặc ước tính chi phí thực tế, và vì thế, đó chính là các ví dụ hoàn hảo vềnhững rào cản thái độ cản trở doanh nghiệp quan tâm các giải pháp SXSH. Các đánhgiá SXSH hoặc các nghiên cứu khác thường chỉ ra rằng nhiều loại rào cản khác nhauđược đưa ra dưới các thuật ngữ tài chính hoặc kỹ thuật nhưng kỳ thực lại là vấn đềthái độ. Ta có thể phân loại rào cản thái độ như sau:• Bàng quan với các vấn đề quản lý nội vi và môi trường• Không muốn thay đổia. Bàng quan với các vấn đề quản lý nội vi và môi trườngQuản lý tốt nội vi mang tính văn hóa nhiều hơn là kỹ thuật. Rất nhiều doanh nghiệpvừa và nhỏ (SMEs) là những doanh nghiệp gia đình và vì vậy hiểu biết về văn hóaquản lý nội vi chưa đầy đủ. Các doanh nghiệp này từ khi hình thành đã không có đượcmột hệ thống quản lý chuyên nghiệp. Từ những người công nhân đến người điều hànhcao nhất đều coi những thiếu sót trong quản lý nội như một phần tất yếu của hoạt độngcông nghiệp chứ không phải là do lỗi quản lý hoặc hiệu quả kém. Lối suy nghĩ này

Page 15: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

trong công nghiệp đã gây ra các vấn đề môi trường, là kết quả do sự thờ ơ trước cácvấn đề môi trường và một hệ thống đánh giá không đúng mức các vấn đề môi trườngkhi chỉ quan tâm tới các chiến lược kinh doanh vì mục đích kiếm lời trong thời gianngắn.b. Không muốn thay đổiNhân sự của nhà máy thường không muốn thay đổi do sợ thất bại hoặc do không hiểubiết. Rất nhiều công nhân vận hành không được đào tạo một cách chính quy và ngầnngại trước các hoạt động thử nghiệm vì họ sợ rằng những thay đổi so với thực hànhtiêu chuẩn làm họ mất khả năng kiểm soát quy trình và giảm năng suất. Vì thế màngười ta thường từ chối thử nghiệm các giải pháp SXSH. Sự e ngại đó chính là nềntảng phát sinh hội chứng “Đừng bắt tôi là người đầu tiên” (NMF –not me first), nghĩa làngười ta không sẵn sàng thử bất kỳ ý tưởng nào nếu như chưa được thực hiện thànhcông ở đâu đó trước.c. Các biện pháp khắc phục các rào cản thái độCác giải pháp sau đây rất có hiệu quả để đối phó với các rào cản thái độ:• Thành công sớm• Có sự tham gia của công nhân• Khích lệ hoạt động thử nghiệm• Công bố những thành công đầu tiên về SXSH- Thành công đầu tiên về SXSHNhững thành công đầu tiên có thể khích lệ ban lãnh đạo cũng như công nhân vậnhành và quản đốc để tiếp tục các thử nghiệm SXSH. Các đánh giá trước hết cần phảinhận diện các giải pháp hiển nhiên với chi phí thấp hoặc không tốn chi phí. Các giảipháp này dẫn đến việc loại bỏ các thiếu sót trong quản lý nội vi, bảo dưỡng và kiểmsoát quy trình, có con số tiết kiệm tài chính rõ ràng, và thường được xác định trongcuộc khảo sát thực địa lần đầu tiên tại công ty.- Có sự tham gia của công nhânĐể loại bỏ được các rào cản ý thức trong toàn bộ đội ngũ công nhân viên của doanhnghiệp, thì ngay từ đầu mọi nhân viên đều phải được tham gia xây dựng các giải phápSXSH.- Khích lệ các hoạt động thử nghiệm (Đặc biệt là với các giải pháp chi phí thấphoặc không tốn phí).Nỗi lo sợ về thất bại và những điều vô hình có thể được loại bỏ bằng những hướngdẫn cụ thể đúng trọng tâm để thử nghiệm như sửa đổi quy trình làm việc hoặc chọnloại nguyên liệu thô hoặc các phụ gia thay thế. Để hạn chế tối đa rủi ro, các hoạt độngthử nghiệm nên bắt đầu bằng những thực hành không tốn chi phí hoặc chi phí thấp,chẳng hạn như cải thiện công tác quản lý nội vi và tối ưu hóa quy trình, và dần dần sẽmở rộng dựa trên các bài học kinh nghiệm thu được.-Công bố những thành công ban đầu trong thực hiện SXSH:Các nhà máy nên nhấn mạnh những lợi ích cả về tài chính lẫn môi trường của nhữngthành công ban đầu trong thực hiện SXSH để nâng cao nhận thức trong toàn thể lựclượng lao động và duy trì sự cam kết cũng như sự tham gia của những người có thẩmquyền quyết định chính.2. Các rào cản mang tính hệ thốngCác dữ liệu quan trắc sản xuất và các quy trình thông thường để phân tích dữ liệu có ýnghĩa rất quan trọng giúp tránh được những cuộc thảo luận mang tính chủ quan và

Page 16: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

phiến diện trong khi tiến hành đánh giá SXSH. Việc thu thập dữ liệu và xây dựng cáchệ thống thông tin trong nội bộ công ty là điều kiện tiên quyết để thiết lập lên một cơ sởchính xác và đáng tin cậy trong SXSH và các hoạt động khác.Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng các lợi ích kinh tế mang tính tức thời của việc không lưugiữ hồ sơ sản xuất có thể làm lu mờ các ưu điểm của hoạt động thu thập và đánh giádữ liệu một cách thích hợp nhằm hương tới tối ưu hóa quy trình sản xuất. Mặc dù việcthu thập các dữ liệu nền là một điều kiện quan trọng để bắt đầu các hoạt động SXSHnhưng thường thì các công việc này chưa phải bắt buộc phải làm ngay cho tới khinhững thiếu sót trong quản lý nội vi và bảo dưỡng thiết bị được hoàn toàn loại bỏ. Cácrào cản mang tính hệ thống có thể được xác định như sau:• Thiếu kỹ năng quản lý chuyên nghiệp,• Các hồ sơ sản xuất sơ sài,• Các hệ thống quản lý không đầy đủ và kém hiệu quả,a. Thiếu các kỹ năng quản lý chuyên nghiệpHiện nhiều công ty vẫn có thể còn có sự thiếu hụt trong những lĩnh vực sau thuộc cáckỹ năng quản lý chuyên nghiệp:• Kỹ năng lãnh đạo: rất ít chủ doanh nghiệp hoặc những người có quyền quyết địnhlà những nhà quản lý chuyên nghiệp và thường không thực hiện đúng vai trò lãnhđạo và dẫn dắt cần thiết để phát triển doanh nghiệp. Kết quả là nhân viên bị hạnchế tư duy sáng tạo trong những công việc chi tiết hàng ngày mà không có cácmục tiêu cho tương lai.• Kỹ năng giám sát: Những người quản đốc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏthường là những người được cử lên vì họ có thành tích tốt trong công việc màkhông phải là người đã được đào tạo kỹ năng giám sát: như hướng dẫn, quản lývà dẫn dắt những người công nhân khác. Vì vậy mà những người công nhân vậnhành thường xem các quản đốc như những đồng nghiệp cấp cao thay vì xem họnhư những quản đốc phân xưởng người có những chỉ đạo và tầm nhìn rộng, và làngười chịu trách nhiệm trước họ.b. Các hồ sơ sản xuất sơ sàiCác nhà máy thường không thực hiện được đầy đủ công tác ghi chép hồ sơ tiêu thụnước, năng lượng, nguyên liệu; kiểm kê hóa chất, nhiên liệu và nguyên liệu thô; cácphiếu ghi chép hàng ngày tại xưởng về thông tin đầu vào, đầu ra, thời gian dừng máy,v.v...; hoặc các ghi chép về môi trường như chất lượng và khối lượng chất thải lỏng,rắn và khí. Do duy trì hoạt động ghi chép hồ sơ nên các kỹ năng phân tích đánh giá dữliệu không được rèn rũa, đây là một thiếu sót làm ảnh hưởng đến việc xác định cácgiải pháp một cách có hệ thống.c. Các hệ thống quản lý không đầy đủ và kém hiệu quảKhi không có một hệ thống quản lý tốt, thì các luồng chức năng, trách nhiệm báo cáo,và trách nhiệm công việc sẽ không được rõ ràng. Sự mơ hồ về các tiêu chí thực hiệnsẽ làm cho công nhân lẩn tránh các công việc không thường lệ như các giải pháp liênquan đến SXSH. Các lỗ hổng trong hệ thống quản lý đặc biệt rõ ràng trong các khíacạnh sau:• Nâng cao tính chuyên nghiệp cho công nhân: rất nhiều công ty chưa thực hiện đầyđủ hoặc không thực hiện công tác đào tạo một cách hệ thống nhằm nâng cao cáckỹ năng nghề nghiệp cho công nhân vì vậy mà người công nhân đã không đượccập nhật với những khái niệm mới trong công nghiệp như SXSH.

Page 17: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

• Lập kế hoạch sản xuất: Các kế hoạch sản xuất thường được lập trên cơ sở từngngày một, điều này làm cản trở công việc lâu dài mang tính hệ thống, chẳng hạnnhư việc thu thập số liệu đầu vào hoặc đánh giá tác động cho các biện pháp đãtriển khai.d. Các biện pháp khắc phục rào cản mang tính hệ thốngCác biện pháp khắc phục sau đây được đưa ra nhằm giải quyết các cản trở mang tínhhệ thống:• Lập hồ sơ và bản vẽ sơ đồ nhà máy chi tiết đầy đủ• Xây dựng bộ phận bảo dưỡng SXSH trong nội bộ công ty• Đào tạo một nhóm SXSH cấp nhà máy• Xây dựng các chỉ số quản lý đơn giản• Phát động quản lý tốt nội vi từ ở tất cả các cấp.• Quảng bá các ví dụ thành công- Lập hồ sơ và bản vẽ sơ đồ nhà máy chi tiết đầy đủCác nhà máy có thể hoàn thiện các bản vẽ sơ đồ và tài liệu về cơ sở mình bao gồm tấtcả những dự án sửa chữa và mở rộng công suất gần đây nhất. Các tài liệu này sẽ lànguồn thông tin quan trọng cho công tác phân tích và đánh giá dữ liệu trong các đánhgiá SXSH.- Xây dựng bộ phận bảo dưỡng SXSH trong nội bộ công tyThông thường, các công ty có bộ phận bảo dưỡng nội bộ và các thiết bị chế tạo cơbản sẽ luôn đi trước một bước so với các công ty phải phụ thuộc vào các nhà thầu bảodưỡng và sửa chữa bên ngoài.- Đào tạo một nhóm SXSH của nhà máyViệc tổ chức một cuộc tập huấn cho nhóm SXSH của nhà máy khi bắt đầu tiến hànhđánh giá SXSH là một trong những khuyến cáo hàng đầu. Cuộc tập huấn này cần phảilàm rõ các mục tiêu SXSH – giảm các tác động môi trường bằng cách nâng cao hiệuquả sản xuất – và chứng minh được những lợi ích của việc sản xuất có kế hoạch vàsự cần thiết phải thu thập và đánh giá các hồ sơ sản xuất mang tính thực chất. Công tycũng cần phải chú ý minh họa những phương pháp giải quyết vấn đề, nếu có kèm cácví dụ của chính công ty thì càng tốt, chẳng hạn như những thiếu sót trong quản lý nộivi hoặc bảo dưỡng. Để có được những kết quả tốt nhất, những người ra quyết địnhchủ chôt, bao gồm cả chủ sở hữu doanh nghiệp lẫn các quản đốc phân xưởng cầnphải tham gia hoạt động này.- Xây dựng các chỉ số quản lý đơn giảnKhi không có những kỹ năng quản lý chuyên nghiệp, thì công ty cần xây dựng các chỉsố đơn giản để giúp ban lãnh đạo và các quản đốc có thể kiểm soát được các quytrình sản xuất và để hạn chế tối đa việc lãng phí nguyên liệu, nước và năng lượng.Các chỉ số đơn giản như lượng nguyên liệu đầu vào và năng lượng tiêu thụ trên mộtđơn vị sản phẩm đầu ra đã có thể là đủ để thể hiện được các lợi ích khi cải thiện côngtác quản lý nội vi, và là cơ sở khởi xướng các nỗ lực liên tục trong vấn đề này.- Phát động quản lý nội vi ở tất cả các cấpNhư có thể thấy ở rất nhiều công ty đã thực hiện kiểm soát công tác quản lý nội vi,công tác này sẽ được cải thiện khi có cấp lãnh đạo làm gương. Ban lãnh đạo cao nhấtcủa doanh nghiệp có thể đều đặn xác định những thiếu sót trong việc quản lý nội vi, vídụ như thiết bị và đường ống bị rò rỉ và nguyên liệu rơi tràn, và theo dõi sát việc loạitrừ những thiếu sót này.

Page 18: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

- Quảng bá các ví dụ thành côngCác ví dụ thực hiện SXSH thành công có thể giúp tạo ra và nâng cao nhận thức vềSXSH. Những trường hợp này cần phải được ghi chép lại chi tiết gồm các dữ liệutrước và sau liên quan đến cả kinh tế và môi trường, qua đó chứng minh vai trò quanTài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành hoàn tất sản phẩm kim loại 103trọng của hệ thống thông tin chính xác đối với sự thành công của chương trình SXSH.Tài liệu và các cuộc hội thảo chung cũng như chuyên ngành có thể là những biện phápquảng bá hữu hiệu cho những thành công đạt được.3. Các rào cản tổ chứcCơ cấu tổ chức của một công ty có thể cản trở việc đưa vào áp dụng các thực hànhquản lý môi trường. Vì thế, việc đánh giá mối liên hệ của các nhiệm vụ và trách nhiệmđến quản lý sản xuất và các vấn đề môi trường được phân chia như thế nào trongcông ty và khuyến nghị thay đổi để thuận lợi cho chương trình SXSH là rất quan trọng.Quản đốc phân xưởng và các nhân viên kỹ thuật cần tham gia vào nhóm dự án, cũngnhư sẽ hợp tác với các tư vấn viên bên ngoài. Các rào cản mang tính tổ chức có thểđược phân thành 3 nhóm tách biệt nhưng liên quan với nhau (đặc biệt là trong cácSMEs):• Tập trung hoá quyền ra quyết định• Quá chú trọng vào sản xuất• Không có sự tham gia của công nhân.a. Tập trung hoá quyền ra quyết địnhThường người đưa ra mọi quyết định là giám đốc điều hành, dù đó chỉ là những quyếtđịnh về giải pháp đơn giản ít tốn kém. Các vị lãnh đạo này thường không nắm đượcnhững tác động tích cực của các công cụ tạo động lực, ví dụ như công nhận và tặngthưởng cho nhân viên hoặc các chế độ khen thưởng và khích lệ. Không được chia sẻtrách nhiệm đưa ra quyết định, các nhân viên khác thiếu chủ động tham gia các nhiệmvụ mới có tính thách thức như SXSH, và nếu thành lập nhóm SXSH, các thành viêncủa nhóm có thể sẽ cho là họ không có vai trò gì thực sự trong chương trình này.b. Quá chú trọng vào sản xuấtSức ép sản xuất có thể dẫn đến việc không chú trọng dành thời gian và công sức cầnthiết để tiến hành đánh giá SXSH. Ở một số công ty, sự chú trọng này được duy trì bởithực tế là tiền lương cho công nhân được thanh toán theo hình thức khoán sản phẩm,theo đó càng làm ra nhiều sản phẩm thì thu nhập của người công nhân càng cao. Vàtrong một hệ thống kiểu này thì sẽ có khuynh hướng bị bỏ qua vấn đề về SXSH vàcác tiêu chuẩn về quản lý nội vi để nâng cao số lượng sản phẩm.c. Không có sự tham gia của công nhânNgười lao động ở bộ phận sản xuất không tham gia vào các hoạt động SXSH trừ phihọ được giám đốc điều hành ra lệnh. Các công nhân kỹ thuật thường gặp phải tìnhtrạng công việc quá tải và không có thời gian để tham gia vào thực hiện đánh giáSXSH. Đôi khi họ đề cử các nhân viên trình độ thấp tham gia vào các cuộc họp nhómSXSH với lý do công việc quá tải.104 Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn trong ngành hoàn tất sản phẩm kim loạid. Các biện pháp khắc phục các rào cản mang tính tổ chứcCác cơ chế đối phó với các rào cản mang tính tổ chức gồm:• Chia sẻ thông tin• Tổ chức nhóm dự án có năng lực

Page 19: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

• Công nhận và khen thưởng những nỗ lực thực hiện SXSH• Xác định chi phí đối với sản xuất và phát thải.- Chia sẻ thông tinChia sẻ các dữ liệu về chi phí giữa cán bộ quản lý và các công nhân vận hành sẽkhuyến khích những công nhân vận hành làm việc cẩn thận hơn với các nguyên liệuđắt tiền. Chia sẻ thông tin về các nguyên nhân hỏng thiết bị đã nhận diện được hoặccác sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, giữa các công nhân vận hành, giữa người côngnhân kỹ thuật và quản đốc, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận giải quyết vấn đề đểloại bỏ các nguyên nhân phát sinh lãng phí.- Tổ chức một đội dự án có năng lựcMột đội SXSH được tổ chức tốt và có năng lực là một điều kiện then chốt để thực hiệnđánh giá SXSH và loại bỏ các rào cản của SXSH. Tuy nhiên, việc thiết lập một nhómSXSH hiệu quả có thể không phải là một việc dễ dàng khi tính đến khả năng ít đượccông nhận và mức độ ưu tiên dành cho hoạt động SXSH hiện còn đang thấp, tỷ lệtham gia công nhân ít, và cung cách quản lý chuyên quyền. Vì thế cần phải tạo rađược thế cân bằng giữa tình huống mong muốn là một đội dự án thực hiện tốt chứcnăng của mình - có thể tự mình xây dựng và thực thi giải pháp SXSH - và tình huốngphổ biến là cấu trúc tổ chức hạn chế quyền quyết định và cản trở sự sáng tạo tronggiải quyết vấn đề. Các công ty nên chọn đội trưởng là người có thẩm quyền quyết địnhviệc thực thi chí ít là các giải pháp chi phí thấp và không tốn chi phí. Nhóm này cũngcần phải có một hoặc vài vị quản đốc và công nhân có liên quan trực tiếp nhất (cáccông nhân trong phân xưởng).- Công nhận và khen thưởng các nỗ lực thực hiện SXSHKhi nhóm đã nhận định và đánh giá được các cơ hội SXSH, thì công ty cần phải thiếtlập ra các cơ chế khích lệ động viên cho nhóm chẳng hạn như công nhận rộng rãi vềchương trình, các phần thưởng, và công bố những thành công ban đầu.- Xác định chi phí sản xuất và phát thảiĐể mở rộng phạm vi quản lý vượt ra ngoài quản lý thành phẩm nhằm tiến lên một biệnpháp quản lý toàn diện hơn về tính hiệu quả của sản xuất thì việc xác định các chi phícho từng yếu tố sản xuất khác nhau và dòng thải là vô cùng cần thiết. Thông thường,các nhà quản lý có thể được khuyến khích thực hiện nhờ những phép tính đơn giản vềgiá trị bằng tiền của nguyên liệu, hóa chất và những sản phẩm bị thất thoát cho mộtdòng thải đặc biệt nào đó.Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành hoàn tất sản phẩm kim loại 1054 .Các rào cản kỹ thuậtSXSH thường yêu cầu phải có những thay đổi kỹ thuật trong các hệ thống thiết bị,công cụ, các nguyên liệu đầu vào, phụ gia, quy trình và thiết bị. Do việc triển khaiSXSH phụ thuộc vào công nghệ, các yếu tố kỹ thuật thường trở thành những rào cảntrong quá trình này. Các rào cản kỹ thuật trong các nhà máy hay doanh nghiệp vừa vànhỏ (SMEs) có thể nhóm lại như sau:• Năng lực kỹ thuật hạn chế• Tiếp cận thông tin kỹ thuật còn gặp hạn chế• Các hạn chế công nghệa. Năng lực kỹ thuật hạn chếVới hầu hết các SMEs, năng lực sản xuất bị giới hạn trong phạm vi kinh nghiệm củangười công nhân mà hầu hết không có năng lực trình độ kỹ thuật để giám sát, điều

Page 20: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

khiển và cải tiến công nghệ sản xuất. Các hạn chế về tay nghề kỹ thuật có thể nằmdưới các dạng:• Nguồn nhân lực không được đào tạo hoặc được đào tạo không đầy đủ: không cónhân sự kỹ thuật trong công ty hoặc tại địa phương, vì vậy mà nhiều công ty phảiphụ thuộc vào các chuyên gia bên ngoài để tiến hành đánh giá SXSH.• Thiếu các phương tiện quan trắc: không có các phương tiện quan trắc để triển khaiđánh giá SXSH nên nhiều công ty phải phụ thuộc vào một số lượng có hạn các cơquan bên ngoài, chi phí tốn kém và thường có trụ sở ở xa. Khi không có đầy đủtrang thiết bị quan trắc thì việc thu thập dữ liệu nền sẽ bị ảnh hưởng.• Các điều kiện bảo dưỡng còn hạn chế: Bộ phận bảo dưỡng tại các doanh nghiệpvừa và nhỏ thường chỉ được trang bị và cung cấp nhân sự vừa đủ cho các hoạtđộng bảo dưỡng thông thường và đáng tiếc là như vậy thì không có đủ khả năngứng phó với các trường hợp sự cố thiết bị hư hỏng xảy ra. Ở các công ty này, cáccông việc bảo dưỡng lớn như đại tu, quấn lại động cơ và làm vệ sinh nồi hơithường phải nhờ đến các công ty bên ngoài với chi phí mà các SMEs đều e ngạivà vì thế đã làm ảnh hưởng đến công tác triển khai SXSH.b. Tiếp cận thông tin kỹ thuật còn gặp hạn chếThông thường các SMEs hay gặp hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn thông tin kỹthuật và những trường hợp thành công về giảm tiêu thụ tài nguyên và các kỹ thuật ítlãng phí. Ngoài ra, hầu hết các công ty đều không có tài liệu kỹ thuật thích hợp. Cácthông tin từ nước ngoài không phải lúc nào phù hợp hoặc không phải là được viếtriêng cho thực tế và quy mô kỹ thuật trong hoạt động của các SMEs.c. Các hạn chế về công nghệCác khoảng cách công nghệ vẫn còn tồn tại ở các SMEs bất chấp những nỗ lực hiệnđại hóa, do các quy trình lỗi và theo lối mòn đã biến đổi hầu hết công nghệ cũ truyền106 Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn trong ngành hoàn tất sản phẩm kim loạithống thiếu nghiên cứu yếu tố kỹ thuật và hóa học cơ bản của hệ thống. Chính sự bỏqua này đã dẫn đến tình trạng tận dụng thiết bị không hiệu quả, dưới mức tối ưu và rốtcuộc là phát thải ở mức độ cao.d. Các biện pháp khắc phục rào cản kỹ thuậtCác nhà máy có khả năng vượt qua những rào cản kỹ thuật là những nơi có côngnhân được đào tạo những kỹ năng kỹ thuật phù hợp và không phải phụ thuộc vào cácnguồn bên ngoài về các nhu cầu chế tạo của công ty mình. Các rào cản tiếp cận côngnghệ phù hợp có thể được khắc phục thông qua các biện pháp sau:• Nhân viên có trình độ kỹ thuật cao• Trang bị cơ sở vật chất cho công tác gia công tại nhà máy• Quảng bá các ví dụ thành công khi áp dụng các kỹ thuật và công nghệ SXSH• Hỗ trợ theo nhu cầu cho công tác nghiên cứu và phát triển vì môi trường.- Nhân viên có trình độ kỹ thuật caoNhững công ty sở hữu những công nhân có trình độ kỹ thuật sẽ gặp ít khó khăn hơnkhi bắt đầu tiến hành SXSH. Các nhân viên này có thể dễ dàng tiếp thu những kháinhiệm mới về SXSH và có thể vận dụng phương pháp làm việc chung trong nhữngtình huống cụ thể tại công ty mình.- Trang bị cơ sở vật chất cho công tác gia công tại nhà máyCác doanh nghiệp vừa và nhỏ có truyền thống tận dụng các thiết bị cũ, đã bị thải ra ởnơi khác mang về sửa chữa để sử dụng theo một cách mới và cải tiến, và qua đó tích

Page 21: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

lũy thêm trình độ chuyên môn trong việc tìm ra kỹ thuật sửa chữa đơn giản nhưngthông minh. Đặc biệt các công ty thực hiện chế tạo tại chỗ (như có các xưởng cơ khí,điện hay dân dụng) thì thường có những khả năng chuyên môn đó để giúp họ có thểnhận diện ra các giải pháp SXSH hoặc biến những đề xuất cải tiến mà các chuyên giabên ngoài gợi ý thành các giải pháp.Quảng bá các trường hợp thành công khi áp dụng các kỹ thuật và công nghệ SXSH- Quảng bá các kỹ thuật và công nghệ SXSH thành công có thể tạo ra một động lựcmạnh mẽ để xóa bỏ những trở ngại kỹ thuật cố hữu. Việc phát hành các tài liệu kỹthuật SXSH và tổ chức các hội thảo và hội nghị chuyên đề là những hoạt động hữuhiệu trong công tác quảng bá những thành công này. Để chuẩn hóa việc thực hiện cáckỹ thuật và công nghệ SXSH trong phạm vi ngành thì các kỹ thuật cũng như công nghệnày cần phải được quảng bá tới các doanh nghiệp thông qua các tổ chức trung giannhư các cơ quan dịch vụ công nghiệp, các tổ chức chuyên nghiệp, các hiệp hội côngnghiệp và thậm chí là cả những nhà cung cấp thiết bị.

- Hỗ trợ theo nhu cầu cho các nghiên cứu và phát triển vì môi trườngCông tác nghiên cứu và phát triển sẽ giúp xóa bỏ những khu vực mà tại đó ngay cảcông nghệ tiến bộ nhất cũng không thể ngăn chặn được các vấn đề môi trường theocác quy mô sản xuất đặc thù của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.5 Các rào cản kinh tếCác rào cản kinh tế chính của SXSH là:• Các ưu đãi tài chính thường ưu tiên khối lượng sản xuất hơn các chi phí sản xuất• Nguyên liệu thô giá thấp và dễ kiếm• Chính sách đầu tư hiện hànha. Ưu tiên cho khối lượng sản xuất hơn là chi phi phí sản xuấtCác ưu đãi tài chính phổ biến hiện nay, như miễn giảm về thuế thuế môn bài, thuế thunhập doanh nghiệp, v.v... chủ yếu liên quan đến khối lượng sản xuất và rất ít hoặckhông có liên quan gì tới các chi phí sản xuất. Vì thế các doanh nghiệp thường có xuhướng tập trung tối đa hóa sản xuất để tạo ra lợi nhuận tài chính tối đa và xếp việcthực hành giảm chi phí sản xuất như SXSH sang hàng thứ yếu.b. Nguyên liệu thô giá rẻ và dễ kiếmNhiệt tình xác định và triển khai các biện pháp SXSH thường bị làm nguội đi bởi cácnguồn tài nguyên thiên nhiên quá sẵn và rẻ mạt ở nhiều vùng có tài nguyên thiênnhiên, chẳng hạn như các phế phẩm nông nghiệp, nước, và nhiên liệu.c. Chính sách đầu tư hiện hànhBản chất lâm thời của các hoạt động đầu tư trong ngành công nghiệp xử lý hoàn tấtkim loại là một yếu tố bất lợi cho SXSH ở một số phương diện liên quan lẫn nhau:Giới hạn phép phân tích kinh tế trong phạm vi các chi phí và lợi ích trực tiếp: Yếu tốkinh tế của tất cả các khoản đầu tư bao gồm cả các giải pháp SXSH được tính chủ yếudựa trên cơ sở khoản hoàn vốn trực tiếp và các khoản thu tài chính ngắn hạn. Vì thế,chỉ có tăng công suất sản xuất, giảm tiêu thụ nguyên nhiên liệu và giảm những chi phísản xuất hiển nhiên, như lao động, mới được đặc biệt chú ý. Những lợi ích tích lũy từlượng điện tiêu thụ giảm và chi phí kiểm soát ô nhiễm giảm thường không được tínhđến thường xuyên, do các chi phí để thực hiện các giải pháp nhằm thu được nhữngkhoản tiết kiệm chưa phát sinh. Các khoản tiết kiệm thu được từ các giải pháp môitrường thường là một phần quan trọng trong các lợi ích kinh tế của các giải pháp

Page 22: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

SXSH. Vì thế, khi không gộp được các tiêu chí đó vào trong quá trình phân tích kinh tếthì các giải pháp SXSH khó mà được chấp nhận.108 Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn trong ngành hoàn tất sản phẩm kim loạid. Các biện pháp khắc phục các rào cản kinh tếCác nhà máy có nền tảng tài chính vững vàng, và những doanh nghiệp không ngầnngại triển khai các giải pháp không tốn kém hoặc chi phí thấp thường mở rộng đượccác cơ hội để khắc phục các rào cản kinh tế cho mình. Các công ty có thể tận dụngcác biện pháp sau:• Triển khai các giải pháp có tính hấp dẫn về tài chính• Phân bổ chi phí hợp lý và đầu tư có kế hoạch• Các chính sách công nghiệp lâu dài• Các khuyến khích về tài chính- Triển khai các giải pháp có tính hấp dẫn về tài chínhTriển khai các giải pháp SXSH chi phí thấp hoặc không tốn chi phí có thể mở đườngcho việc triển khai các giải pháp được lựa chọn có chi phí cao hơn trong tương lai gần.Trình diễn tính khả thi kinh tế của các giải pháp này có thể giúp doanh nghiệp định lượngđược khoản hỗ trợ tài chính tăng thêm.- Phân bổ chi phí hợp lý và đầu tư có kế hoạchNhận thức về các chi phí phát sinh do lãng phí là một điểm quan trọng của bất cứchương trình SXSH nào. Để dẫn chứng tiềm năng tiết kiệm nhờ SXSH, công ty cầnphải tiến hành ước tính chi phí cho rất nhiều yếu tố trong một dòng thải, v.d: nănglượng, nguyên liêu thô, nước, và sản phẩm. Khi đã phân bổ được các chi phí của cácyếu tố này, công ty có thể xác định chi phí cho một dòng thải và ước tính các khoảntiết kiệm thu được từ việc giảm thiểu hoặc xóa bỏ dòng thải đó. Hoạt động này cũng sẽgiúp xác định được khoản tài chính thất thoát qua cống thải.- Các chính sách công nghiệp lâu dàiCác chính phủ cần phải tránh việc thường xuyên thay đổi các chính sách công nghiệp,một kiểu duy trì việc lập kế hoạch đầu tư thiển cận trong khu vực kinh tế tư nhân. Cáckế hoạch đầu tư công nghiệp dài hạn sẽ giúp các nhà máy tích hợp SXSH vào việc lậpkế hoạch đầu tư và khuyến khí họ trở nên có tính cạnh tranh cao hơn mà không cầncó sự bảo hộ tài chính giả tạo.- Các khuyến khích về tài chínhĐể thúc đẩy việc triển khai các giải pháp SXSH đầu tư lớn, các kế hoạch tài chính,trong đó đặt ưu tiên cho các đề án SXSH hơn so với các đề án cuối đường ống, có thểđược nhà nước hoặc các cơ quan tài trợ xây dựng. Các kế hoạch như thế (có tính dễtiếp cận và thủ tục đơn giản) sẽ có ảnh hưởng lớn tới chi phí vốn và tính sẵn sàng củacác khoản đầu tư cho SXSH đối với các SME. Các chính phủ có thể tạo ra những ưuTài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn ngành hoàn tất sản phẩm kim loại 109đãi tài chính cho SXSH, chẳng hạn chiết khấu khấu hao 100% cho các khoản đầu tưSXSH tư nhân, hay một chính sách mua vào của chính phủ hỗ trợ các công ty cam kếttham gia thực hiện SXSH, hay trợ cấp thuế doanh nghiệp cho các công ty tiến hànhnâng cấp năng lực tự động.6 . Các rào cản từ phía chính phủCác chính sách Nhà nước có tác động đến việc ra quyết định và vì vậy có thể cản trởhoặc khuyến khích các công ty áp dụng SXSH. Các rào cản chính phủ bao gồm cả cácchính sách công nghiệp trong đó khuyến khích triển khai SXSH, các chính sách môi

Page 23: NHỮNG RÀO CẢN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CP TRONG DOANH NGHIỆP

trường trong đó khuyến khích hoạt động xử lý cuối đường ống thay vì các giải phápphòng ngừa.a. Các chính sách công nghiệpNhư đã trình bày, chính sách công nghiệp luôn thay đổi sẽ không có lợi đối với nỗ lựcSXSH. Hiện vẫn chưa có các chính sách ưu đãi như đã đề cập trong phần này đối vớiSXSH.b. Các chính sách môi trườngCác cơ quan có thẩm quyền có xu hướng áp đặt một bộ giới hạn về các tiêu chuẩnphát thải ra môi trường mà không có các hướng dẫn làm thế nào để giảm phát thải. Vìthế các doanh nghiệp đã chọn các giải pháp kiểm soát cuối đường ống truyền thốngnhằm đáp ứng những quy định pháp lý, hơn là áp dụng các thực hành SXSH hiện làđiều không nhất thiết phải thực hiện để được thừa nhận bởi các cơ quan công quyền.c. Các biện pháp khắc phục rào cản chính phủChính phủ có thể thực hiện các biện pháp sau để thúc đẩy hoạt động SXSH:• Ưu đãi tài chính• Thực thi bắt buộc luật môi trường- Ưu đãi tài chínhChính phủ có thể xây dựng các kế hoạch tài chính, trong đó đặt ưu tiên cho các đề ánSXSH so với các đề án xử lý cuối đường ống. Các kế hoạch này (dễ tiếp cận và thủtục đơn giản), có thể có tác động rất lớn tới chi phí vốn và tính sẵn sàng của các khoảnđầu tư SXSH đối với các SME. Chính phủ có thể đưa ra các chính sách ưu đãi tàichính cho SXSH, ví dụ như chiết khấu khấu hao 100% các khoản đầu tư SXSH tưnhân, chính sách mua vào của chính phủ hỗ trợ các công ty cam kết thực hiện SXSH,và giảm thuế cho các công ty thực hiện nâng cao năng lực tự động.- Thi hành bắt buộc luật môi trườngNếu luật môi trường không được cưỡng chế thi hành thì các doanh nghiệp sẽ khôngnhất thiết phải nhận ra một điều là cần gộp các quan ngại về môi trường vào trong hoạt động kinh doanh của mình.

V Kết luận

Khi thực hiện CP trong 1 doanh nghiệp thì công ty nên nắm bắt đầy đủ thông tin về những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện chương trình sản xuất sạch hơn cho công ty mình. Để có thể dựa trên những thuận lợi mà giải quyết những khó khăn có thể đạt đến mục tiêu mà công ty đề ra. Ngoài ra, công ty nên tham khảo những chương trình sản xuất sach hơn của những doanh nghiệp đã thực CP thành công để coi đó là bài học kinh nghiệm cho công ty mình. Thực hiện CP không những mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả sản xuất cao mà còn bảo vệ môi trường làm việc trong công ty xanh-sạch-đẹp, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm cho môi trường sống của chúng ta.