28
NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO: NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO:

NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO:NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO:NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO:

Page 2: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

Trong soá naøy

6-11 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

12-13 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN

NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO:NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO:NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO:

Nâng cao n ng su t ch t l ng ngành c khí ch t o: C nnh ng chính sách h tr c th , hi u qu

Tiêu chu n hoá: L i ích l n đ i v i công nghi p c khích t o

Đ y m nh nâng cao n ng su t ch t l ng ngành c khích t o

Số 15 tháng 07/2016

3-5 ĐIỂM TIN3 doanh nghi p Vi t Nam đ t Gi i th ng Ch t l ng qu ct châu Á - Thái Bình D ng 2016

K t n i, chuy n giao công ngh Vi t Nam - Hàn Qu c

B Công Th ng h tr ngành ch bi n th c ph m, nh a,c khí nâng cao n ng su t ch t l ng

Tiêu chu n Vi t Nam m i cho c t đi n bê tông c t thép ly tâmQCVN 10:2015/BGTVT - Quy chu n k thu t qu c gia vCh t l ng an toàn k thu t và b o v môi tr ng đ i v ixe ô tô khách thành ph

14-16 CÂU CHUYỆN NĂNG SUẤTC i ti n liên t c Bí quy t thành công c a Toyota

Goldsun h p lý hóa s n xu t nâng cao ch t l ng

26-27 TƯ VẤN - HỎI ĐÁP

28 VĂN BẢN MỚI

17-25 Ý TƯỞNG - GIẢI PHÁP

C i ti n c a vào và t ch c gia công ch t o các gân đ sàngnghi n t ng n ng su t nghi n 2Công ty LS VINA Vi t Nam nâng cao hi u qu s n xu t nháp d ng s n xu t tinh g nC h i ti t ki m h n 11 t đ ng m i n m t i Nhà máy BiaSài Gòn-C ChiThép Hòa Phát: Phát huy u th n ng su t cao và ít tiêu t nnhiêu li uQu n lý và đi u hành tr m b m Kênh Vàng IINâng cao k n ng làm vi c nhóm

Ti p t c h tr phát tri n s n xu t s n ph m c khítr ng đi m

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ông Nguyễn Phú Cường

Vụ trưởng Vụ KHCN

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

ThS. Phạm Trường Sơn

ThS. Nguyễn Duy Hòa

ThS. Kiều Nguyễn Việt Hà

Nhà báo Hồ Nga

TÒA SOẠN:

54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 04.22202312

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 51/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông

cấp ngày 26/6/2013

In tại Công ty CP Đầu tư và Hợp tácquốc tế

ISO/TS16949 H th ng qu n lý ch t l ng trong ngànhcông nghi p ô tô

Page 3: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

ĐI M TIN 3

Số 15 - 7/2016

UBND TP.HCM đã ban hành Chương trình hỗ trợdoanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa đổi mới sáng tạo,

nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giaiđoạn 2016 - 2020.

Theo đó, năng suất lao động của các DN được hỗ trợtrong giai đoạn này trung bình mỗi năm phải tăng 15%.Cũng trong giai đoạn này, năng suất lao động của cácDN thuộc 4 ngành công nghiệp trọng yếu (cơ khí chếtạo, điện tử công nghệ thông tin, hóa chất - dược và chếbiến) của Thành phố tăng 12%, trong khi tốc độ tăng

năng suất lao động xã hội của Thành phố bình quân từ6,5%. Chương trình cũng đưa ra mục tiêu tốc độ đổi mớithiết bị, công nghệ tăng trung bình mỗi năm là 20%;đồng thời hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho 10.000 DN,hỗ trợ 1.000 dự án đổi mới công nghệ nhằm nâng caonăng suất và hỗ trợ 2.000 dự án khởi nghiệp sáng tạo.

Theo số liệu của Cục Thống kê TP.HCM, giai đoạn2011 - 2015, tốc độ tăng năng suất lao động xã hội củaTP. bình quân đạt 5,6%.

HP

Ngày 27/7/2016, tại Hà Nội, Cục Ứng dụng và Pháttriển công nghệ (Bộ KH&CN) phối hợp với Khu công

nghệ cao Daegu (Daegu Technopark) Hàn Quốc, ViệnĐổi mới công nghệ Hàn Quốc (KIAT) tổ chức hội thảo“Kết nối, chuyển giao công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc”.

Hội thảo là một trong những chuỗi hoạt động về kếtnối cung cầu công nghệ năm 2016 nhằm giới thiệu cáckết quả nghiên cứu, công nghệ mới, công nghệ tiên tiếncủa Hàn Quốc sẵn sàng chuyển giao vào Việt Nam, thúcđẩy hoạt động ứng dụng chuyển giao công nghệ, kếtnối cung cầu công nghệ và hợp tác đầu tư dựa trêncông nghệ giữa các doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam vàcác đối tác đến từ Daegu Technopark, KIAT. Đây cũng làcơ hội để các đơn vị tham gia trao đổi, hợp tác và đặt racác nhu cầu của hai bên hỗ trợ cho việc kết nối cung cầucông nghệ.

Tại hội thảo, phía Hàn Quốc đã giới thiệu 10 côngnghệ tiêu biểu đã được cấp bằng sáng chế do các đơn vịnghiên cứu kỹ thuật tiên tiến tại Daegu Technoparknghiên cứu và phát triển; đây là những công nghệ đượccác doanh nghiệp Hàn Quốc đưa vào ứng dụng thànhcông tại Hàn Quốc và tiếp tục mong muốn kết nối,chuyển giao tại Việt Nam. Tại 2 Phiên kết nối cung cầucông nghệ, đã có 32 doanh nghiệp, viện nghiên cứu,trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ Việt Namđến làm việc, trao đổi, đàm phán trực tiếp với các đối tácHàn Quốc về khả năng chuyển giao công nghệ, hợp tácđầu tư liên doanh liên kết dựa trên công nghệ; đã có 06doanh nghiệp Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác với doanhnghiệp Hàn Quốc liên doanh phát triển sản phẩm côngnghệ tại Việt Nam.

PV

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: Ban hành Chương trình hỗ trợ DNNVV nâng cao sức cạnh tranh

Kết nối, chuyển giao công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc

Theo công bố của Hội đồng Giải thưởng Chất lượngquốc tế châu Á - Thái Bình Dương (GPEA) năm 2016,

trong số 30 doanh nghiệp được đề cử từ 10 nước châu Á- Thái Bình Dương, Việt Nam có 3 doanh nghiệp đạt giải.

Cụ thể, các doanh nghiệp Việt Nam đạt giải GPEAnăm nay là: Tổng Công ty Xây dựng công trình giaothông 4 - Cienco 4 (Hà Nội), đạt World Class Award choloại hình Dịch vụ lớn; Công ty CP Thiết bị Điện - Thibidi(Đồng Nai) đạt Best in Class Award cho loại hình sản xuấtlớn; Công ty CP Dược Lâm Đồng - LADOPHAR (LâmĐồng) đạt Quest for Excellence Award cho loại hình Sảnxuất nhỏ.

Giải thưởng GPEA (trước đây là Giải thưởng Chấtlượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) đượcthiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ chức Chất lượng châuÁ - Thái Bình Dương (APQO) xét duyệt.

Đây là giải thưởng danh giá mà các công ty lớn ở khuvực châu Á - Thái Bình Dương đều hướng tới và mong

muốn đạt được. Bởi lẽ các tiêu chí đề cử tham gia rất khắtkhe như: phải được nhận giải Vàng Chất lượng quốc giaở nước sở tại trong vòng 2 năm gần nhất, phải do cơquan Giải thưởng Chất lượng quốc gia đề cử… Bên cạnhđó, các tiêu chí xét duyệt giải thưởng đều áp dụng theocác tiêu chí của Mô hình Giải thưởng Chất lượng quốcgia Hoa Kỳ (Malcolm Baldrige).

Việc đánh giá, chấm điểm phải do các chuyên giakinh tế, kỹ thuật hàng đầu châu Á và thế giới thực hiện.Giải thưởng GPEA chỉ được trao cho các tổ chức, doanhnghiệp có mô hình kinh doanh hàng đầu khu vực châuÁ - Thái Bình Dương. Cho đến nay, Việt Nam đã có 40doanh nghiệp đạt Giải thưởng này.

Dự kiến, Lễ trao Giải thưởng GPEA 2016 sẽ được tổchức từ ngày 20-23/11/2016 tại New Zealand nhândịp Hội nghị Chất lượng quốc tế lần thứ 22 của Tổchức APQO.

P.V

3 doanh nghiệp Việt Nam đạt Giải thưởng Chất lượng quốc tếchâu Á - Thái Bình Dương 2016

Page 4: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

4 ĐI M TIN

Số 15 - 7/2016

Đề tài “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống thảitro xỉ cho lò hơi đốt than công nghệ CFB năng suất

từ 12 tấn/giờ đến 15 tấn/giờ" do ThS. Hoàng Trung Kiênlàm chủ nhiệm đê tài và Viện nghiên cứu cơ khí là cơ quanchủ trì thực hiện vừa được nghiệm thu cấp Nhà nước.

Sản phẩm chính của Đề tài là: 01 Modul của hệ thốngthải tro xỉ từ lò hơi đốt than công nghệ CFB, bao gồm:

1) Tổ hợp thiết bị làm mát tro xỉ từ lò hơi CFB: Năngsuất tối đa 6 tấn; Nhiệt độ nước vào ≤ 350C; Nhiệt tro xỉđầu vào ≤ 9000C; Nhiệt độ tro xỉ đầu ra ≤1700C; Côngsuất động cơ chính 1,5KW; Hàm lượng bụi xung quanhmáy làm mát 250mg/Nm3; Độ bền nhiệt của cánh tải troxỉ chịu nhiệt tới 9000C.

2) Thiết bị vận chuyển tro xỉ (Băng tải cào tro xỉ nóng)B680x20m: Năng suất 55 tấn/giờ; Vận tốc cào 1,5 m/s;Hàm lượng bụi xung quanh máy làm mát: 250mg/Nm3;Độ bền nhiệt của bộ bản cào tro xỉ, chịu nhiệt tới 2000C.

Sản phẩm của Đề tài đã được ứng dụng trong thựctế sản xuất được các đơn vị áp dụng như Nhà máy nhiệtđiện Cẩm Phả, Nhà máy nhiệt điện Na Dương.

Hội đồng nghiệm thu đánh giá Đề tài đã hoàn thànhcác nội dung đăng ký với Bộ KHCN; Các sản phẩm KHCNcủa Đề tài đầy đủ về số lượng theo Hợp đồng; Các chỉtiêu chất lượng và yêu cầu khoa học đối với các sảnphẩm dạng I, II và III đều đạt yêu cầu theo đăng ký.

PV

Giải pháp mới thải tro xỉ cho lò hơi đốt than

Vừa qua, tại hội trường huyện Thủy Nguyên, SởKH&CN Hải Phòng phối hợp với UBND huyện Thủy

Nguyên đã tổ chức hội thảo “Các giải pháp công nghệnhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm tronglĩnh vực đúc và cơ khí chế tạo”. Hoạt động này nhằm giúpcác cơ quan, doanh nghiệp, làng nghề, cơ sở sản xuấtngành đúc và cơ khí chế tạo trên địa bàn thành phố nângcao năng suất, chất lượng sản phẩm; đồng thời giúp cácdoanh nghiệp cung cấp giải pháp công nghệ, thiết bị sảnxuất sản phẩm đúc, cơ khí có điều kiện tiếp cận thịtrường.

Trên cơ sở thực trạng phát triển còn nhiều điểm yếu

bất cập chung của ngành Đúc và Cơ khí chế tạo tại ViệtNam, Hội thảo đã giới thiệu một số công nghệ mới, tiêntiến hiện đại trong lĩnh vực này giúp các doanh nghiệpnắm vững, từ đó ứng dụng có hiệu quả trong hoạt độngsản xuất của công ty. Đơn cử như: ứng dụng công cụ 5Strong các xưởng sản xuất, gia công chế tạo cơ khí, đúc(Công ty Cổ phần Topman); ứng dụng máy phân tíchquang phổ trong việc phân tích thành phần nguyên tốcủa sản phẩm đúc (Công ty TNHH QES Việt Nam); ứngdụng công nghệ đúc khuôn cát tươi nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm...

PV

HẢI PHÒNG: Hội thảo các giải pháp công nghệ nâng cao năng suất,chất lượng sản phẩm đúc và cơ khí chế tạo

Ngày 01 và 02/6/2016, Sở Công Thương Quảng Bìnhđã tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng nội bộ

việc áp dụng, duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý chấtlượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001: 2008 tạicác phòng, ban, đơn vị có thực hiện thủ tục hành chínhthuộc Sở.

Hoạt động này nhằm đánh giá chất lượng nội bộviệc áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chấtlượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 tạicác phòng, ban, đơn vị góp phần nâng cao chất lượng,hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước và cung cấpdịch vụ công, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính,đồng thời phát hiện, xử lý kịp thời những vấn đề vướngmắc, bất cập trong quá trình thực hiện xây dựng, ápdụng hệ thống quản lý chất lượng.

Qua kiểm tra cho thấy các phòng, ban và các đơn vịthuộc Sở đã triển khai việc xây dựng, áp dụng, duy trì vàcải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu của

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008, bao gồm: cáchoạt động liên quan đến thực hiện thủ tục hành chínhcho tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền giải quyết; phổbiến, hướng dẫn áp dụng hệ thống kiểm soát tài liệu,quy trình giải quyết công việc cho cán bộ, công chức;tuân thủ yêu cầu của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO9001:2008 và chính sách, mục tiêu, quy trình, quy địnhkhác có liên quan; thực hiện quá trình giải quyết côngviệc theo đúng trình tự xác định trong hệ thống quản lýchất lượng, thực hiện hành động khắc phục các điểmkhông phù hợp và cải tiến trong hệ thống quản lý chấtlượng. Tuy nhiên có một số quy định mà các phòng chưathực hiện như báo cáo chính sách chất lượng năm 2015,ban hành chính sách chất lượng năm 2016 chưa đủ căncứ, các quy trình chưa phù hợp một số phòng, ban chưatiến hành đánh giá theo QT.CT.03 ngày 15/7/2015 củaSở ban hành…

THANH HÀ

Đánh giá chất lượng nội bộ hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 tại Sở Công Thương Quảng Bình

Page 5: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

5

Số 15 - 7/2016

Thực hiện lộ trình triển khai dự án “Nâng cao năng suấtvà chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công

nghiệp” được phê duyệt theo Quyết định số 604/QĐ-TTgngày 25/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ CôngThương đã tiến hành tuyển chọn các cá nhân, tổ chức chủtrì thực hiện một số nhiệm đặt hàng năm 2017 nhằm hỗtrợ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cho cácdoanh nghiệp.

Hỗ trợ thí điểm áp dụng hệ thống quản lý nănglượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 cho các doanhnghiệp ngành công nghiệp nhựa và cơ khí

Mục tiêu nhiệm vụ: Nâng cao nhận thức và hỗ trợ/thúcđẩy doanh nghiệp ngành công nghiệp ngành nhựa và cơkhí áp dụng hệ thống quản lý năng lượng theo tiêuchuẩn ISO 50001, nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng,thực hiện các quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm,hiệu quả.

Nội dung nhiệm vụ: Triển khai 12 mô hình thí điểmdoanh nghiệp ngành nhựa và cơ khí áp dụng hệ thốngquản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 (06 môhình ở phía Bắc và 06 mô hình ở phía Nam).

Hỗ trợ thí điểm doanh nghiệp ngành công nghiệpcơ khí phụ trợ sản xuất ô tô, xe máy áp dụng vàchứng nhận hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốctế ISO/TS 16949

Mục tiêu nhiệm vụ: Nâng cao nhận thức và hỗ trợ/thúcđẩy doanh nghiệp phụ trợ ngành sản xuất ô tô, xe máyáp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO/TS 16949.

Nội dung nhiệm vụ: Hỗ trợ 05 mô hình thí điểm doanhnghiệp ngành cơ khí phụ trợ sản xuất ô tô, xe máy ápdụng tiêu chuẩn ISO/TS 16949.

Hỗ trợ thí điểm áp dụng hệ thống quản lý an toànthực phẩm (ATTP) theo tiêu chuẩn ISO 22000 cho cácdoanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm

Mục tiêu nhiệm vụ: Nâng cao năng lực, thúc đẩy ápdụng hệ thống quản lý ATTP theo tiêu chuẩn ISO 22000.

Nội dung nhiệm vụ: Triển khai 12 mô hình thí điểmdoanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm áp dụng hệthống quản lý ATTP theo tiêu chuẩn ISO 22000.

Tất cả các nhiệm vụ trên đều có thời gian thực hiệntrong vòng 2 năm.

Nguồn: Văn phòng NSCL - Bộ Công Thương

Bộ Công Thương hỗ trợ ngành chế biến thực phẩm, nhựa, cơ khínâng cao năng suất chất lượng

ĐI M TIN

Ngày 06/7/2016, Hội đồng Khoa học và Công nghệ cấpNhà nước (HĐKHCNNN) đã họp nghiệm thu và đánh

giá kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kế và chế tạobộ điều khiển CNC cho máy công cụ”, mã số KC.03.25/11-15 do trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp chủ trìvà PGS.TS. Phạm Hữu Đức Dục - Hiệu trưởng nhà trường,làm chủ nhiệm đề tài.

Đề tài được thực hiện với 02 mục tiêu chính: (i) Làmchủ thiết kế và công nghệ chế tạo bộ điều khiển CNC chomáy công cụ; (ii) Chế tạo 01 bộ điều khiển CNC và ứngdụng thực tế.

Nền tảng ý tưởng cho việc thực hiện các mục tiêu trênlà xây dựng hệ Open CNC (sử dụng máy tính công nghiệpIPC làm lõi NCK kết hợp với PLC) có tác dụng giảm giáthành, tận dụng được nguồn tài nguyên sẵn có, tận dụngđược sự phát triển của công nghệ PC. Khi ấy, toàn bộ chứcnăng điều khiển CNC sẽ nằm trên phần mềm. Các chứcnăng này sẽ được phân tích, thiết kế và cài đặt để phầnmềm có đầy đủ sức mạnh khi ứng dụng trên thực tế. Ngoàira, việc điều khiển theo thời gian thực là một đặc điểm rấtquan trọng, nên một số board mạch giao tiếp sẽ phải đượcthiết kế và chế tạo để có được sự kết nối theo thời gian thựcgiữa phần mềm CNC và hệ thống truyền động Servo.Phương án này rất linh hoạt vì nó giúp phần mềm điềukhiển CNC khi chế tạo ra có khả năng kết nối với các hệthống Servo của các hãng khác nhau.

Dựa trên các nhiệm vụ cụ thể của đề tài, tại buổinghiệm thu, Hội đồng đã thảo luận, xem xét đối với từngnội dung nghiên cứu của đề tài và thống nhất đánh giá cáckết quả nghiên cứu của đề tài là một trong các công trìnhnghiên cứu hoàn chỉnh và có tính thực tiễn nhất về làm chủ

công nghệ và chế tạo bộ điều khiển CNC cho máy công cụtại Việt Nam. Các sản phẩm tạo ra của đề tài đã chứng minhkhả năng đáp ứng trong môi trường công nghiệp thực tiễn.

Cụ thể, kết quả nghiên cứu đạt được là các thành phầnchính của bộ điều khiển có khả năng ứng dụng vào cácmáy gia công phay 4 trục điều khiển số ở mức độ côngnghiệp, bao gồm:

1. Thiết kế chế tạo lập trình nội suy bộ điều khiển trungtâm NCK.

2. Thiết kế chế tạo lập trình bổ sung giao diện ngườidùng MMI.

3. Thiết kế chế tạo lập trình bộ logic khả trình PLC.4. Thực hiện các phần cứng phụ trợ cho bộ điều khiển:

giao diện truyền thông Sercos, hệ thống bảng vận hành,các cơ cấu chấp hành, hạn vị cho các trục…

Hội đồng nghiệm thu đánh giá cao ý nghĩa khoa học vàthực tiễn mà đề tài mang lại, coi đây là cơ sở cho việc pháttriển, chế tạo các bộ điều khiển công nghệ cao phục vụ choviệc lắp đặt, thay thế và chế tạo mới các máy công cụ CNCtại Việt Nam, giảm việc nhập khẩu phụ thuộc vào nướcngoài. Đây cũng là sự khẳng định khả năng của đội ngũkhoa học Việt Nam nói chung, đội ngũ cán bộ trường Đạihọc Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (đơn vị chủ trì), Đại họcBách Khoa Hà Nội (đơn vị phối hợp) nói riêng trong việctiếp cận, làm chủ các công nghệ, thiết bị hiện đại, phục vụcho quá trình đổi mới các ngành công nghiệp trọng điểmcủa Việt Nam. Hội đồng nghiệm thu cũng đề nghị cơ quanNhà nước tạo cơ chế hỗ trợ cho nhóm thực hiện đề tài tiếptục hoàn thiện sản phẩm để có thể tạo ra bộ điều khiểnCNC hoàn thiện hơn và ứng dụng vào các công trình khác.

HOÀNG PHƯƠNG

Nghiệm thu cấp Nhà nước Đề tài “Nghiên cứu thiết kế và chế tạobộ điều khiển CNC cho máy công cụ”

Page 6: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 15 - 7/2016

6

Công nghệ sản xuất thiếu vàyếu, do đâu?

Thời gian qua, nhiều công nghệhiện đại trong lĩnh vực cơ khí chếtạo máy, tự động hóa đã được cácnhà khoa học Việt Nam nghiên cứu,nội địa hóa và làm chủ thành công.Có thể kể đến giàn khoan tự nâng90m nước với trọng lượng 12 nghìntấn, máy soi cắt lớp điện toán trongcông nghiệp (Gorbit), Xí nghiệp Cơkhí Quang Trung chế tạo thànhcông các thiết bị nâng, hạ gồm cầncẩu siêu trường, siêu trọng... với tỷlệ nội địa hóa đến 90%. Bên cạnhđó, chúng ta còn làm chủ một loạtcác công nghệ chế tạo hiện đại nhưcác loại máy công cụ CNC, các hệthống tự động thu thập dữ liệu vàgiám sát, giàn chống thủy lực diđộng 2ANSHA phục vụ cho khaithác than hầm lò, các loại máy hàntự động và bán tự động, máy bơmnước công suất 36.000 m3/h, máynghiền đá có công suất 100 tấn/h,vỏ máy nghiền nguyên liệu côngsuất 230 tấn clinke/ngày, đóngthành công tàu cao tốc 25 hải lý/giờ,tàu dầu 3.500 DWT...

Tuy nhiên, số lượng những sángkiến, cải tiến kỹ thuật như thế vẫn chỉlà số ít ở ngành cơ khí chế tạo Việt

Nam. Bởi theo các chuyên gia kinh tế,trong khoảng 15 năm phát triển vừaqua, do nhiều nguyên nhân, ngànhcơ khí nước ta vẫn còn yếu kém, nănglực cạnh tranh và hội nhập quốc tếhạn chế. Cơ khí Việt Nam hiện vẫnchủ yếu làm gia công cho các đối tácnước ngoài, chưa đủ sức tự chế tạo ramột số sản phẩm mang thương hiệu"Made in Vietnam" có sức cạnh tranhquốc tế và đang bị “thua ngay trênsân nhà”.

Một khảo sát của Cục Ứng dụngvà Phát triển công nghệ (Bộ KH&CN)trên các doanh nghiệp cơ khí mạnhcả quốc doanh và tư nhân cho thấy,mặc dù sản lượng sản phẩm cơ khíchế tạo trong nước không ngừng giatăng trong những năm vừa qua, sảnphẩm do các doanh nghiệp Việt Namsản xuất vẫn khó cạnh tranh được vớicác sản phẩm nhập ngoại có côngnghệ cao. Đến nay, ngành cơ khí chếtạo Việt Nam vẫn sử dụng công nghệtrung bình là phổ biến, tỷ lệ nhómngành công nghệ cao hiện mới đạtkhoảng 20%, trong khi đó tỷ lệ nàycủa Singapore là 73%, Malaysia là51% và Thái Lan là 31% (theo tiêu chí,để đạt trình độ công nghiệp hoá,hiện đại hoá phải là trên 60%). Tốc độđổi mới công nghệ của cả nước đạtkhoảng 10% (nếu tính riêng 3 vừngkinh tế trọng điểm là nơi tập trungcông nghệ cao nhất cả nước cũng chỉđạt khoảng 12%), so với tốc độ đổimới công nghệ của các nước tiên tiếntrên thế giới là mức còn rất thấp.

Trong công nghiệp, tỷ lệ doanhnghiệp tự động hoá chỉ chiếmkhoảng 1,9%, bán tự động là 19,6%,cơ khí hoá 26,6%, bán cơ khí hoá35,7%, thủ công 16,2%.

Nguyên nhân của thực trạng nóitrên, có thể kể đến những nguyênnhân cơ bản như: Máy móc đượctrang bị công nghệ cũ kĩ, lỗi thời;thiếu thông tin và năng lực quản trị,hợp tác nội bộ; thiếu tự tin về chấtlượng của sản phẩm trong nước; cáccông ty chậm chuyển đổi sang kinhtế thị trường, không đủ khả năngcạnh tranh trong môi trường quốc tế;thiếu vốn đầu tư trong khi các côngty thường không muốn đầu tư với sốvốn lớn… Phần lớn các dự án đầu tưcó kinh phí dưới 10 tỷ đồng, trình độcông nghệ đạt được của thiết bị mớichỉ ở mức độ trung bình tiên tiến.Mặt khác, những dự án trên mangtính chất cải tiến, hoàn thiện côngnghệ có sẵn là chủ yếu, ít dự án đầutư công nghệ mang tính đổi mới,nâng cao hẳn trình độ công nghệ củamình. Mặt khác, chính bản thân cácdoanh nghiệp cũng chưa tin tưởngvào các thiết bị và công nghệ do cáctổ chức trong nước cung cấp vì chorằng không đảm bảo chất lượng vàhoạt động hậu mãi kém.

Năng suất chất lượng cao = hộinhập thành công

Theo ông Lê Văn Tuấn, Tổng giámđốc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam(Lilama), khi tham gia TPP, thách thứcsẽ nhiều hơn cơ hội cho DN cơ khí

NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO:

CẦN NHỮNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỤ THỂ, HIỆU QUẢ

HOÀNG PH NG

Ngành C khí ch t o làn n t ng, đ ng l c cho cácngành công nghi p khác pháttri n. Tuy nhiên, hi n nays c c nh tranh c a ngànhv n còn th p, công ngh s nxu t khép kín, l c h u, thi tb ch m đ i m i, hi u quch a cao, th m chí ch a đs c chi m đ c th ph nngay trong n c. Th c t nàyđòi h i ngành ph i có nh nggi i pháp đ ng b đ nângcao n ng su t ch t l ng s nph m, nâng cao s c c nhtranh trong đi u ki n h inh p ngày càng sâu r ng.

Page 7: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 15 - 7/2016

7

Việt Nam. Các đối tác trong TPP đềulà những nước có nền kinh tế pháttriển, chuẩn mực sản phẩm của họcũng cao hơn. Các sản phẩm cơ khícủa Việt Nam khi vào được các thịtrường này đòi hỏi phải đảm bảonhiều yếu tố về chất lượng, các yêucầu kỹ thuật - tiêu chuẩn, thời giangiao hàng…

Vụ Công nghiệp nặng (Bộ CôngThương) cũng đánh giá, từ sau khi gianhập Tổ chức Thương mại thế giới(WTO), thị trường cơ khí nước ta cóphát triển nhưng dung lượng thịtrường từng sản phẩm còn nhỏ. Songdưới góc nhìn lạc quan, Vụ Côngnghiệp nặng cho rằng, thời gian tới,khi TPP có hiệu lực, cùng với nhữnghiệp định thương mại tự do (FTA)khác, các DN cơ khí Việt Nam có cơhội mở rộng, phát triển các sảnphẩm, từ đó thúc đẩy ngành pháttriển mạnh hơn.

Tuy nhiên, cơ hội vẫn sẽ chỉ là cơhội nếu các doanh nghiệp trongngành không chuẩn bị đầy đủ điềukiện để tiếp nhận những cơ hội đó.Muốn vậy, nâng cao năng suất chấtlượng sản phẩm và chất lượngnhững khâu khác là điều tiên quyết.

Từ thành công gặt hái được củađơn vị sau cổ phần hóa với năng lựcsản xuất và năng suất lao động tăng100 lần so với trước đó, ông Lê VănAn, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc

Tổng công ty Cơ điện xây dựng -CTCP (AGRIMECO) cho hay: “Điều cốtlõi là DN phải xây dựng được chiếnlược đầu tư, kinh doanh đúng đắn,đầu tư có bài bản gắn với sản phẩm.Trong đầu tư, DN nên tập trung đầutư công nghệ mới nhất vào dâychuyền sản xuất để cho ra những sảnphẩm chất lượng cao, giá thành tốt”.

Đồng quan điểm đó, nhiều lãnhđạo DN khác cho rằng, để giúp DN cơkhí hội nhập thành công, bên cạnhviệc nâng cao hiệu quả quản trịdoanh nghiệp, hệ thống chất lượngsản phẩm phải được duy trì và bảođảm cho dù có hay không sự thamgia của lãnh đạo DN.

Trên thực tế, nhiều doanh nghiệpcơ khí đã nhận thức được tầm quantrọng của việc đổi mới công nghệtrong doanh nghiệp và đã tiến hànhđầu tư đổi mới công nghệ hoặc đangxây dựng dự án đầu tư công nghệ.Các doanh nghiệp đã tập trung đổimới công nghệ trong các lĩnh vựcthiết kế, công nghệ chế tạo các máycông cụ sản xuất và các máy mócphục vụ giao thông vận tải, côngnghệ gia công cắt gọt chính xác vàsiêu chính xác và công nghệ chế tạorô bốt và tay máy công nghiệp. Tuynhiên, kết quả của hoạt động đổi mớicông nghệ, nâng cao năng suất trongcác lĩnh vực của ngành cơ khí chế tạocòn rất hạn chế.

Ví dụ như công nghệ đúc, mặcdù các doanh nghiệp trong nước đãcó khả năng đúc được tất cả các loạithép tốt mong muốn nhưng hầu hếtchưa trang bị thiết bị kiểm tra nhiệtđộ kim loại lỏng, thiết bị điều khiểntự động nhiệt độ nước kim loại lỏng,không khống chế được nhiệt độhọp lý khi rót kim loại, gây ảnhhường không nhỏ đến chất lượngvật đúc. Thiết bị phân tích - kiểm trakhông giúp giảm phế phẩm (chỉgiảm lượng hàng bị trả về), côngnghệ mới và năng suất tăng chỉ làmtăng thiệt hại nếu thiết kế chưa tốtbởi theo thống kê, 90% khuyết tậtđúc có nguyên nhân từ lỗi thiết kế.Hay đối với lĩnh vực có giá trị giatăng cao và đòi hỏi hàm lượng côngnghệ lớn là gia công cơ khí chínhxác. Hầu hết các công ty cơ khí chếtạo đều phải được trang bị các loạimáy mài như máy mài tròn ngoài,máy mài lỗ, máy mài mặt phang. Tuynhiên, tất cả các máy mài có mặt tạiViệt Nam hiện đều là các máy màithuộc thế hệ cũ, không có thiết bị tựđộng đo kiểm tra trên máy. Độ chínhxác về kích thước của chi tiết đượcmài hoàn toàn phụ thuộc vào ngườicông nhân; rất khó đạt được độ ổnđịnh của kích thước khi mài. Thực tế,chỉ một số công ty có lượng máy màitương đối nhiều như Công ty cơ khíHà Nội, Công ty Disoco, Công ty cơkhí trung tâm Cẩm Phả, Công ty cơkhí chính xác 11 và Công ty cơ khí83. Các nhà máy còn lại thường chỉcó từ 3 - 5 máy mài...

Cơ chế, chính sách hỗ trợ cầnđồng bộ, cụ thể hơn

Với vị trí quan trọng của cơ khíchế tạo, những năm qua, Chính phủ,các Bộ, ngành và địa phương đã banhành hàng loạt chính sách, cơ chếnhằm khuyến khích, hỗ trợ phát triểnsản phẩm cơ khí chế tạo và ngànhnày nói chung.

Có thể kể đến Chiến lược pháttriển ngành cơ khí Việt Nam đến năm2010, tầm nhìn tới 2020 được phêduyệt tại Quyết định số

Page 8: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

8 CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 15 - 7/2016

186/2002/QĐ-TTg ngày 26/12/2002;Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày16/01/2009 về cơ chế, chính sách,Danh mục các sản phẩm cơ khí trọngđiểm, Danh mục dự án đầu tư sảnxuất sản phẩm cơ khí trọng điểm giaiđoạn từ năm 2009 đến năm 2015;Quyết định số 1791/QĐ-TTg ngày 29tháng 11 năm 2012 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Cơ chế thựchiện thí điểm thiết kế, chế tạo trongnước thiết bị các nhà máy nhiệt điệntrong giai đoạn 2012 - 2025; Chỉ thịsố 16/CT-TTg ngày 18/6/2014 về việctháo gỡ khó khăn và đẩy mạnh thựchiện Chiến lược phát triển ngành cơkhí Việt Nam...

Gần đây nhất, ngày 10/6/2016,Thủ tướng Chính phủ đồng ý gia hạnhiệu lực của Quyết định 10/2009/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ phát triển sảnxuất sản phẩm cơ khí trọng điểm giaiđoạn từ 2009 đến năm 2015 đến hếttháng 12/2016. Đồng thời, Thủ tướngcũng yêu cầu Bộ Công Thương khẩntrương hoàn thiện Đề án chiến lượcphát triển ngành cơ khí Việt Nam chogiai đoạn đến 2025, tầm nhìn tới năm2035 và Chính sách hỗ trợ, ưu đãiphát triển sản xuất sản phẩm cơ khítrọng điểm cho giai đoạn 2016 -2020; trình Thủ tướng Chính phủchậm nhất trong tháng 12/2016 đểxem xét quyết định.

Tuy nhiên, quá trình triển khai,các chính sách hỗ trợ phát triểnngành cơ khí chưa thực sự phát huytác dụng. Chính sách cụ thể trongChiến lược phát triển ngành vẫn cònyếu nên các chủ trương khó đi vàocuộc sống. Việc xác định ngành cơkhí đang đứng ở đâu thực tế là rấtthấp, chủ yếu quan tâm đến lắp rápmà không chú trọng làm theo chuỗi.

Theo các chuyên gia, Chính phủcần thúc đẩy triển khai Chươngtrình hỗ trợ doanh nghiệp về đổimới sản phẩm, đổi mới công nghệ.Ngoài ra, chính sách nhập khẩucông nghệ cao cũng cần được cânnhắc, đảm bảo tính hệ thống vànhất quán, đồng thời có chính sách

hỗ trợ, thúc đẩy các ngành đổi mớicông nghệ. Đặc biệt, cần có cơ chếcụ thể huy động sự liên kết, khuyếnkhích các thành phần kinh tế thamgia phát triển ngành cơ khí mộtcách có tổ chức, đồng thời tiếp tụcđổi mới, sắp xếp phát triển và củngcố DN Nhà nước về cơ khí đủ mạnhđể giữ vai trò nòng cốt, là lực lượngchủ lực của ngành.

Hơn nữa, để thúc đẩy ngành cơkhí chế tạo máy trong nước, trướchết cần chọn lựa và chốt lại một sốsản phẩm có giá trị cao, điều kiện thịtrường thuận lợi để tập trung đầutư, phát triển. Tiếp đến, thực hiệnbảo hộ có điều kiện và có thời hạnđối với sản phẩm trong nước đãnghiên cứu thành công và ban hànhcác chính sách nhằm khuyến khích,tăng khả năng tiêu thụ của các sảnphẩm trong nước. Trong đó, cần banhành tiêu chuẩn kỹ thuật cho sảnphẩm làm căn cứ để kiểm tra, đốisánh chất lượng sản phẩm sản xuấttrong nước và nhập khẩu, đồng thờităng cường quảng bá và có các ưuđãi vốn vay cho doanh nghiệp đầutư máy móc, thiết bị...

Mặt khác, các doanh nghiệp cơkhí cũng cần phải tranh thủ hấp thụđược công nghệ khi các đối tác đầutư nước ngoài đem công nghệ tiêntiến vào. Theo đó, các nhà hoạch địnhchính sách Việt Nam cần tìm cách“bắc cầu” để các doanh nghiệp trongnước có thể hợp tác chuyển giaonhững công nghệ thích hợp.

Về phần mình, nhiều DN cơ khícho rằng, để tập trung phát triểnngành cơ khí một cách hiệu quả, bềnvững, bên cạnh sự chủ động tìm tòi,hấp thu những công nghệ tiên tiến,các DN mong muốn nhận được sự hỗtrợ và có những chính sách vay vốndành riêng cho DN cơ khí. Bởi theocác DN này, việc cải thiện cơ sở sảnxuất, hiện đại hóa trang thiết bị, nângcao năng lực cạnh tranh đều cần rấtnhiều vốn, trong khi phần lớn DN cơkhí trong nước đều là DN vừa và nhỏ,kinh doanh bằng vốn tự có. Đại diện

Công ty TNHH Cơ điện tử Bách Khoa(BKMech) - một doanh nghiệp thànhcông trong nghiên cứu, chế tạo máyCNC cho rằng, cần ưu đãi thuế chocác doanh nghiệp sử dụng máy móctrong nước sản xuất, tăng thuế nhậpkhẩu máy móc nước ngoài, đồng thờigiảm thuế cho các linh kiện máy đầuvào cũng như có những khuyếnkhích, ưu đãi cho các doanh nghiệpđầu tư sản xuất tham gia vào lĩnh vựcchế tạo máy.

Bên cạnh đó, một trong nhữngvấn đề được nhiều DN trong ngànhquan tâm khi gia nhập TPP là nângcao tính chuyên nghiệp và hiệu quảtừ hiệp hội vì đã tham gia TPP, sự canthiệp của Chính phủ sẽ bị hạn chế, dovậy cần có một hiệp hội đủ mạnh,trực tiếp tham gia, sát cánh cùng DNđể nắm bắt và gỡ khó. Đồng thời tạonên tiếng nói trọng lượng hơn nữatrong công tác tham vấn chính sáchcho Chính phủ nhằm tạo những tiềnđề thuận lợi cho sự phát triển củangành cơ khí trong nước vốn cònmanh mún.

Dòng vốn đầu nước ngoài chảyvào Việt Nam, đặc biệt là vào ngànhcơ khí chế tạo, được dự đoán sẽ tiếptục tăng. Sau khi ký hiệp định TPP,nguồn thông tin từ Tổ chức xúc tiếnmậu dịch Nhật Bản, JETRO cho biếtcó trên 66% doanh nghiệp NhậtBản đang muốn đầu tư vào ViệtNam và có kế hoạch mở rộng kinhdoanh. Tập đoàn Samsung của HànQuốc đã đầu tư xây dựng nhà máylớn nhất Đông Nam Á tại khu côngnghiệp Formosa với công suất 7,5triệu tấn/năm và thép Nghi Sơn 7triệu tấn/năm… Với làn sóng khảquan như vậy, một hệ thống cơ chế,chính sách hỗ trợ phù hợp, tạođộng lực cho các DN phát triển vàsự tự vận động của bản thân doanhnghiệp để nâng cao năng suất chấtlượng sản phẩm chính là nhữngchìa khóa giúp các DN và ngành cơkhí chế tạo tăng khả năng cạnhtranh, thích ứng với hội nhập kinhtế quốc tế

Page 9: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

9CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 15 - 7/2016

Nhiều tổ chức tiêu chuẩnhóa (TCH) quốc gia, cáctổ chức tiêu chuẩn hoáquốc tế như ISO, IEC, ITU

đã đưa vào tiêu chuẩn các thànhtựu mới nhất về khoa học - côngnghệ. Tiêu chuẩn sản phẩm với yêucầu chất lượng cao đã thúc đẩy sựđổi mới công nghệ sản xuất. Bêncạnh đó là các tiêu chuẩn về quátrình hoặc quản lý. Ví dụ: ISO 9000về hệ thống đảm bảo chất lượng,ISO 14000 về hệ thống quản lý môitrường, GMP và HACCP về hệ thốngđảm bảo chất lượng thực phẩm...

Riêng đối với ngành cơ khí chếtạo, TCH không những làm thước đochất lượng sản phẩm mà còn là yếutố thúc đẩy sự phát triển sản xuất,hiện đại hoá các lĩnh vực cơ khí, chếtạo thiết bị. So với các ngành côngnghiệp khác, vai trò của TCH đối vớingành cơ khí chế tạo máy đã thểhiện rõ nét hơn. Ví dụ, bulông, đai ốccó cùng kích thước lại không lắp lẫnđược với nhau, xích xe đạp được chếtạo tại Trung Quốc hoặc Nhật Bản lạikhông lắp được với các xe đạp chếtạo tại Việt Nam hoặc đầu máy xe lửachế tạo tại Ấn Độ lại không chạyđược trên đường sắt của Trung Quốchoặc bất kỳ quốc gia nào khác…

Trên thực tế, hệ thống TCH chỉthực sự phát triển cùng với cuộccách mạng cơ khí. Trong số 13.000tiêu chuẩn ISO thì có trên 4.000 tiêu

chuẩn về cơ khí hoặc liên quan đếncơ khí, chiếm khoảng 25%. Tại ViệtNam, trong số khoảng 6.000 TCVNđược ban hành thì đã có khoảng2.000 tiêu chuẩn về cơ khí, chiếmgần 1/3. Trên 500 tiêu chuẩn ngànhvà nhiều tiêu chuẩn cơ sở liên quanđến cơ khí. Có thể nói, tiêu chuẩn làthước đo chất lượng sản phẩm, làyếu tố thúc đẩy phát triển sản xuất,hiện đại hoá ngành công nghiệp cơkhí - chế tạo thiết bị.

Lợi ích của TCH đối với chế tạocác chi tiết máy và máy: Thống nhấthoá được nhiều chi tiết, bộ phậntrong sản xuất các sản phẩm cơ khí;Giảm được số lượng các kiểu loại;Nâng cao chất lượng sản phẩm;Nâng cao năng suất lao động; Đápứng tốt yêu cầu lắp ráp, sửa chữa,thay thế phụ tùng trong ngành chếtạo máy.

TCH là tiền đề không thể thiếuđược cho sản xuất hàng loạt nhằmtạo ra sản phẩm có giá thành rẻ vàcó chất lượng cạnh tranh. Côngnghiệp thế giới đã bước qua thời kỳcơ khí hoá, tự động hoá trên nềntảng truyền dẫn cơ khí và đang ở giaiđoạn phát triển cao của tự động hoácơ - điện (mechatronics). Các máymóc, thiết bị hoặc dây chuyền thiếtbị được cấu thành từ các môdun. Sựtương hợp giữa các hệ truyền độngcơ khí - Thủy lực - Điện - Điện tử, giữacác môdun đòi hỏi phải có TCH, và

sự hài hoà của các tiêu chuẩn quốcgia với các tiêu chuẩn quốc tế và khuvực sẽ đáp ứng rất tốt yêu cầu trên.

Trong quá trình phát triển củangành cơ khí chế tạo, phạm vi ápdụng các TCH cũng được mở rộng,thay đổi. Trước đây, TCH chỉ áp dụngphần nhiều cho các chi tiết, cụm chitiết nhỏ lẻ và một số thiết bị máymóc công nghiệp cơ khí truyềnthống, như các máy gia công kimloại bằng cắt gọt, máy động lực, cácphương tiện cơ giới giao thôngđường bộ, các máy móc thiết bịđiện... Hiện nay, tác động của TCHtrong ngành cơ khí chế tạo khôngcòn bó hẹp như trên nữa, tác dụngvà lợi ích của nó đã mang hiệu quảvà ý nghĩa kinh tế không nhỏ. Một vídụ đơn giản tác dụng của tiêu chuẩnhoá trong khâu tư vấn, tính toán vàthiết kế các hệ thống thiết bị cơ khí,có thể đơn giản và giảm bớt từ 10-15% khối lượng công việc do sửdụng các chi tiết và cụm chi tiếtđược tiêu chuẩn, được thống nhất.Trong công nghiệp chế tạo cơ khí,quá trình lắp ráp và đặc biệt việcthay thế sửa chữa các phụ tùng cơkhí đòi hỏi sử dụng tiêu chuẩn,không thể thiếu tiêu chuẩn và thựchiện công tác tiêu chuẩn hoá khácao, hiệu quả mang lại có ý nghĩakinh tế tốt.

THU HƯƠNG (Nguồn: TCVN)

TIÊU CHUẨN HOÁ:

LỢI ÍCH LỚN ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆPCƠ KHÍ CHẾ TẠO

Page 10: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

10 CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 15 - 7/2016

Trong thời gian gần đây, vấnđề nâng cao năng suất vàchất lượng sản phẩm cơ khíluôn là đòi hỏi hết sức bức

bách, bởi vì thị trường đầu tư trongnước, đặc biệt là các dự án lớnthường rơi vào tay các nhà thầunước ngoài, nên thị trường nội địabị co hẹp. Chính vì thế, con đườngđể tồn tại và phát triển là các doanhnghiệp cơ khí phải tìm cách tiếp cậnthị trường thế giới bằng việc trởthành nơi cung ứng trong chuỗicung ứng toàn cầu.

Đặc thù của ngành Cơ khí chế tạo

Đặc thù của ngành Cơ khí chếtạo không thể đứng đơn độc. Muốntrở thành một mắt xích cung ứngthiết bị phụ tùng trong cả chuỗicung ứng thì phải biết kết hợp vớicác nhà tổng thầu nước ngoài, cũngnhư các hãng có tên tuổi. Thực hiệnbằng được các chương trình quảnlý chất lượng của châu Âu, Mỹ,Nhật… và như vậy phải có một sựchuyển biến mạnh mẽ trong nhậnthức của lãnh đạo và cán bộ quản lýdoanh nghiệp.

Về thói quen của người quảnlý và người lao động

Trong một thời gian dài, thóiquen tổ chức và quản lý sản xuấtcũng như thói quen, tác phong củangười lao động mang nặng cách làmnhỏ lẻ, thiếu tính công nghiệp.Doanh nghiệp chưa nhận thức đầyđủ vai trò của việc nâng cao NSCLtrong quá trình tổ chức kinh doanh,do đó, về vấn đề con người, cần phảicó một chương trình đào tạo chocán bộ, công nhân kỹ thuật thựchiện các dự án có tác phong côngnghiệp để thực hiện đúng tiến độ,đảm bảo chất lượng và năng suấtcao mới có thể tham gia được vàochuỗi cung ứng toàn cầu.

Về vốnPhải có nguồn vốn đầu tư được

bố trí hợp lý để có được những thiếtbị tiên tiến, có thể nhận được cácđơn hàng từ nước ngoài về chế tạo,cung ứng thì khả năng tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp mới

thực hiện được. Như vậy, Nhà nướccần có các chính sách hợp lý để cácdoanh nghiệp Cơ khí chế tạo có thểtiếp cận các nguồn vốn để phát triểnsản xuất.

Về thị trường tiêu thụHiện nay chúng ta đã tham gia

vào các hiệp định xuyên Thái BìnhDương (TPP) hay một số các hiệpđịnh khác, điều đó có nghĩa là trongquá trình hội nhập, bản thân doanhnghiệp phải vươn mạnh trong nhậnthức, trong quản lý và đầu tư cóchiều sâu công nghệ và thiết bị tiêntiến. Theo cách làm của chúng tatrước đây chưa chú ý đến năng suấtvà chất lượng của sản phẩm thìkhông thể tồn tại được, ví nhưchúng ta chỉ làm ra “hàng chợ” trongkhi thị trường đã quen dùng “hànghiệu” và vì thế mà nhiều dự án thiếtbị đồng bộ, ô tô, tàu thuỷ… lần lượtrơi vào tay các nhà thầu nước ngoài.

Nhà nước cần tạo ra những thịtrường và đầu ra cho ngành Cơ khí.Đó là thực hiện các dự án theohướng chỉ định thầu kể cả thiết kế và

chế tạo. Tiếp đó là phải đẩy mạnhcông tác nghiên cứu khoa học, phảicó vốn để thực hiện các dự án thựcnghiệm chế tạo các sản phẩm cơ khítrọng điểm. Bản thân các doanhnghiệp cơ khí phải có những chuyểnbiến mạnh mẽ trong nhận thức vềchỉ đạo năng suất và chất lượng.

Về tổ chức sản xuấtCần nghiêm túc cải tổ, sắp xếp lại

doanh nghiệp để theo kịp cơ chế thịtrường. Các yêu cầu về cơ chế chínhsách của Chính phủ là hết sức quantrọng. Các doanh nghiệp cơ khí rấtthiếu vốn cho nên phải có nhữngchính sách về tài chính giúp chodoanh nghiệp có vốn để đầu tư vàphải được chọn lựa một cách kỹcàng, giành cho những doanhnghiệp thực sự có hướng phấn đấuđể tạo ra những sản phẩm mũi nhọncó chất lượng và giá cạnh tranh.

Cần phải biết liên kết với nhau,thực hiện “chuyên môn hoá sâu, hợptác hoá rộng”, nâng cao chất lượngcác sản phẩm truyền thống của từngdoanh nghiệp. Phải xoá bỏ tư tưởng

ĐẨY MẠNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO

Page 11: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

11CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 15 - 7/2016

làm mỗi thứ một tý hay sản xuấtkhép kín. Các doanh nghiệp phảiliên kết với nhau để tận dụng đượcnăng lực thiết bị và cho ra những sảnphẩm có chất lượng cao, có như vậymới nâng cao đ-ợc hiệu quả đầu tư,để đầu tư không bị dàn trải lãng phí.

Chậm áp dụng công cụ cải tiếnnăng suất

Trong một cuộc khảo sát mới đâycủa Viện Công nghệ Sạch cho thấy,đa số các doanh nghiệp sản xuất sảnphẩm cơ khí chế tạo chưa áp dụnghệ thống quản lý chất lượng tiêntiến. Việc đầu tư cho hệ thống Tiêuchuẩn - Đo lường - Chất lượng tạidoanh nghiệp còn rất ít. Đội ngũ cánbộ, nhân viên làm việc trong lĩnh vựcTiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượngít về số lượng, chưa đảm bảo về chấtlượng, ít được đào tạo. Nhận thứccủa các doanh nghiệp về hệ thốngquản lý chất lượng và lợi ích chấtlượng mang lại còn hạn chế.

Hiện trạng này do nhiều nguyênnhân, trong đó có tình trạng thiếucác tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuậtđể áp dụng cho các sản phẩm cơ khíchế tạo hoặc các tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật đã có, nhưng đã lạchậu, chưa kịp thời soát xét, chuyểnđổi cho phù hợp với thực trạng hiệnnay. Mặt khác, đối với một số doanhnghiệp, do tình trạng lạc hậu vềcông nghệ, do bị lệ thuộc vào nguồnnguyên liệu đầu vào nên việc ápdụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật gặp khó khăn; thậm chí đối vớimột số lãnh đạo doanh nghiệp cònchưa coi trọng việc áp dụng tiêuchuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đặc biệtlà tiêu chuẩn về hệ thống quản lýdoanh nghiệp.

Ngoài ra, việc thiếu và chưa đồngbộ của hệ thống các phòng thínghiệm, đo lường, mạng lưới chứngnhận chất lượng, hợp chuẩn, hợpquy cũng có ảnh hưởng tới năngsuất, chất lượng sản phẩm chủ lựccủa ngành Công Thương.

Một số doanh nghiệp đã ápdụng các công cụ nâng cao năngsuất chất lượng như 5S, Kaizen, cânbằng chuyền, chuyển đổi sản xuất

nhanh, giảm lãng phí, BSC… Đây làcác đòi hỏi tự thân của doanhnghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu củađối tác khách hàng. Việc áp dụngcác công cụ nói trên đã góp phầnnâng cao chất lượng sản phẩm,nâng cao năng suất sản xuất, nhằmgiảm giá thành, tăng sức cạnh tranhtrên thị trường.

Tại các doanh nghiệp được khảosát như DISOCO, FUTU1, FOMECO,các sản phẩm chủ yếu là các loại sảnphẩm cơ khí chế tạo chất lượng cao,sản xuất theo đơn đặt hàng của cáccông ty có vốn đầu tư nước ngoài -FDI (như HONDA, TOYOTA,YAMAHA…), bên cạnh đổi mới côngnghệ, thiết bị sản xuất, các công cụquản lý chất lượng như ISO9001,ISO/TS 16949…, các mô hình năngsuất như Kaizen, 5S… đã được ápdụng khá phổ biến. Nhờ đó, trongnhững năm gần đây, doanh thu sảnxuất đã tăng lên đáng kể, tạo nhiềucông ăn việc làm cho người laođộng. Sản phẩm không những cókhả năng cạnh tranh tại thị trườngtrong nước mà còn có khả năngcạnh tranh ở thị trường nước ngoài.

Tuy nhiên, phần nhiều doanhnghiệp còn chậm áp dụng các côngcụ quản lý mới, cũng như các côngcụ nâng cao năng suất chất lượnglàm cho doanh nghiệp trở nên lạchậu so với các doanh nghiệp cùngngành trên thế giới. Các doanhnghiệp thường không có số liệu vềnăng suất cũng như các lãng phítrong doanh nghiệp, vì vậy khôngcó cơ hội để cải tiến. Cần bắt đầuquản lý bằng các số liệu và cải tiếndựa vào các số liệu đó để nângnăng suất chất lượng của sản phẩm.Đồng thời, doanh nghiệp phảichuẩn bị nguồn lực phù hợp tiếpthu kiến thức và kinh nghiệm thựchành năng suất chất lượng để triểnkhai chương trình.

Nhu cầu được hỗ trợ đẩy mạnhphong trào năng suất

Qua cuộc khảo sát của Viện Côngnghệ sạch tại cơ sở và trực tiếp traođổi với lãnh đạo một số doanhnghiệp, đặc biệt là những doanh

nghiệp đã áp dụng thành công cáccông cụ quản lý chất lượng, mô hìnhnâng cao năng suất lao động chothấy, nhu cầu các doanh nghiệp cầnnhà nước hỗ trợ để đẩy mạnh phongtrào nâng cao NSCL bao gồm một sốnội dung như sau:

- Tổ chức các hoạt động thôngtin, tuyên truyền nâng cao nhậnthức về năng suất và chất lượng tạiBộ, doanh nghiệp;

- Đào tạo bồi dưỡng kiến thức vềnăng suất và chất lượng cho cán bộlãnh đạo, quản lý, người lao độngtrong các doanh nghiệp, các chuyêngia nòng cốt về năng suất chấtlượng của ngành;

- Đánh giá trình độ chất lượngcủa sản phẩm, hàng hóa; đo lườngnăng suất của ngành, địa phương;

- Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia(TCVN), tiêu chuẩn cơ sở cho cácnhóm sản phẩm, hàng hóa chủ lựccủa ngành công nghiệp. Xây dựngquy chuẩn kỹ thuật quốc gia chocác sản phẩm, hàng hóa nhóm 2.Phổ biến các tiêu chuẩn, quy chuẩnkỹ thuật;

- Xây dựng tổ chức đánh giá sựphù hợp quy chuẩn kỹ thuật; phùhợp tiêu chuẩn quốc gia đối với sảnphẩm, hàng hoá chủ lực. Triển khaihoạt động thừa nhận lẫn nhau cáckết quả đánh giá sự phù hợp tiêuchuẩn, quy chuẩn kỹ thuật;

- Xây dựng các phòng thửnghiệm chất lượng sản phẩm, hànghoá đạt trình độ quốc tế đáp ứngyêu cầu đánh giá phù hợp tiêuchuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đối vớicác sản phẩm, hàng hoá ngànhcông nghiệp;

- Phổ biến ứng dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật và đổi mới côngnghệ; áp dụng các hệ thống quản lý,mô hình, công cụ cải tiến năng suấtvà chất lượng tại các doanh nghiệp;

- Tổ chức áp dụng tích hợp các hệthống quản lý và công cụ cải tiếnnăng suất và chất lượng tối ưu chomột số doanh nghiệp có khả năngcạnh tranh quốc tế.

VI OANHNguồn: Viện Công nghệ Sạch

Page 12: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

Tiêu chuẩn TCVN 5847: 2016 thay thế TCVN5847:1994 và TCVN 5846:1994 vừa được ban hành. Tiêuchuẩn do Hội Bê tông Việt Nam biên soạn, Bộ Xây dựngđề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩmđịnh, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

TCVN 5847:1994, Cột điện bê tông cốt thép ly tâm- Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử và TCVN 5846:1994, Cột điện bê tông cốt thép ly tâm - Kết cấu vàkích thước là các tiêu chuẩn áp dụng cho cột điện bêtông ly tâm cốt thép không ứng lực trước, đã được banhành và áp dụng từ 1994. Tuy nhiên, hiện nay trên thếgiới các loại cột bê tông sử dụng trong truyền tải điện,viễn thông, chiếu sáng ... đều được sản xuất theo côngnghệ bê tông ly tâm cốt thép ứng lực trước nhờ cónhững ưu điểm vượt trội về kết cấu, độ bền và giáthành hợp lý. Ở Việt Nam, thời gian qua nhiều đơn vị

đã chuyển đổi công nghệ sang sản xuất cột điện bêtông ly tâm ứng lực trước, các đơn vị chưa chuyển đổiđược cũng có xu hướng đầu tư chuyển đổi sang sảnxuất cột điện bê tông ly tâm ứng lực trước thay thếcho cột điện bê tông ly tâm không ứng lực trước. Hiệnnay nhiều đơn vị phải xây dựng tiêu chuẩn cơ sở choloại cột điện này.

Để giúp các doanh nghiệp sản xuất cột điện bê tôngcó tiêu chuẩn thống nhất để áp dụng, tiêu chuẩn mớiđược xây dựng trên cơ sở soát xét hai tiêu chuẩn hiệnhành đồng thời xây dựng mới các yêu cầu đối với cộtđiện bê tông cốt thép ly tâm ứng lực trước. Tiêu chuẩnTCVN 5847:2016 có hiệu lực từ ngày 07/07/2016 theoQuyết định số 1900/QĐ-BKHCN. Các nhà sản xuất có thểchuyển đổi từ việc áp dụng tiêu chuẩn cơ sở sang ápdụng theo Tiêu chuẩn Việt Nam kể từ ngày này.

Tiêu chuẩn Việt Nam mới cho cột điện bê tông cốt thép ly tâm

QCVN 25:2016/BYT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về vệ sinh lao động biên soạn, Cục Quảnlý môi trường y tế trình duyệt và được ban hành kèm theoThông tư số 25/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộtrưởng Bộ Y tế.

Quy chuẩn này áp dụng cho các cơ quan quản lý nhànước về môi trường; các cá nhân, tổ chức thực hiện quantrắc môi trường lao động; các cá nhân, tổ chức có các hoạtđộng gây ra hoặc chịu ảnh hưởng của điện từ trường tầnsố công nghiệp trong môi trường lao động.

Theo Quy chuẩn này, khi người lao động không cóthiết bị phòng tránh tác động của điện trường, thời gianlàm việc tại nơi có điện trường được quy định như sau:

Khi người lao động sử dụng các thiết bị bảo hộ phòngtránh tác động của điện trường thì thời gian làm việc tạinơi có điện trường được thực hiện theo quy định riêngđối với từng loại thiết bị.

Trong khi đó, mức tiếp xúc cho phép với từ trườngđược quy định như sau:

QCVN 25:2016/BYT - Quy chuẩn quốc gia về điện từ trường tần số công nghiệp- Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc

Cường độ điệntrường E (kV/m)

<5 5≤ E≤ 20 20<E<25 ≥25

Thời gian tiếp xúccho phép (Phút)

Khônghạn chế

(50/E-2).60 10

Không đượctiếp xúc

Thời gian tiếp xúc cho phép (giờ) Cường độ từ trường - H (A/m)8 400

<2 4000

12

Số 15 - 7/2016

TIÊU CHU N - QUY CHU N

TCVN 6115-1:2015 thay thế cho TCVN 6115-1:2005(ISO 6520-1:1998) và hoàn toàn tương đương với ISO6520-1:2007 với các thay đổi biên tập cho phép.

TCVN 6115-1:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốcgia TCVN/TC 44 Quá trình hàn biên soạn, Tổng cục Tiêuchuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Côngnghệ công bố. Tiêu chuẩn này dùng làm cơ sở để phânloại và mô tả chính xác các khuyết tật của mối hàn. Tiêuchuẩn này không bao gồm các khuyết tật về luyện kim.

Bộ TCVN 6115 (ISO 6520) Hàn và các quá trình liênquan - Phân loại khuyết tật hình học ở kim loại bao gồmcác phần sau:

TCVN 6115-1:2015 (ISO 6520-1:2007) - Hàn và cácquá trình liên quan. Phân loại khuyết tật hình học ở kimloại. Phần 1: Hàn nóng chảy

TCVN 6115-2:2015 (ISO 6520-1:2013) Hàn và các quátrình liên quan. Phân loại khuyết tật hình học ở kim loại.Phần 2: Hàn áp lực

Nội dung Tiêu chuẩn phân loại và giải thích rõ cáckhuyết tật mối hàn thuộc 06 nhóm chính gồm: Nứt;Rỗng; Ngậm tạp chất rắn; Không thấu và không ngấu;Lỗi hình dạng và kích thước; Các khuyết tật khác.

Tiêu chuẩn này có hiệu lực thực hiện từ ngày banhành 31/12/2015.

TCVN 6115-1:2015 - Tiêu chuẩn quốc gia về hàn và các quá trình liên quan.Phân loại khuyết tật hình học ở kim loại

Page 13: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

QCVN 22:2016/BYT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về vệ sinh lao động biên soạn. Cục Quảnlý môi trường y tế trình duyệt và được ban hành theoThông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 20/6/2016 của Bộtrưởng Bộ Y tế.

Quy chuẩn này quy định mức cho phép chiếu sáng nơilàm việc trong nhà, áp dụng cho các cơ quan quản lý nhànước về môi trường; các cá nhân, tổ chức thực hiện quantrắc môi trường lao động; các cá nhân, tổ chức có sử dụnglao động mà người lao động chịu ảnh hưởng của Điềukiện chiếu sáng trong môi trường lao động.

Quy chuẩn này quy định độ rọi duy trì ((Em) - main-tained illuminance) tối thiểu với các loại hình công việccụ thể, gồm:

1. Loại phòng, công việc hoặc các hoạt động: Từ 100 -500 Lux

2. Hoạt động công nghiệp và thủ công: + Công nghiệp sắt thép: 50 - 500 Lux+ Các lò đúc và xí nghiệp đúc kim loại: 50 - 500 Lux+ Công nghiệp cơ khí chế tạo: 200 - 1000 Lux; Công

nghiệp chế tạo và sửa chữa ô tô: 300 - 1000 Lux; Nhà máyđiện: 50 - 500 Lux; Công nghiệp điện: 300 - 1500 Lux;Công nghiệp xi măng, bê tông, gạch: 50 - 300 Lux; Côngnghiệp gốm, thủy tinh, tấm lợp: 50 - 1500 Lux; Côngnghiệp hóa chất, chất dẻo và cao su: 50 - 1000 Lux; Công

nghiệp giấy: 200 - 2000 Lux; Công nghiệp da: 200 - 1000Lux; Công nghiệp dệt: 200 - 1500 Lux; Công nghiệp sảnxuất đồ gỗ: 50 - 1000 Lux; Công nghiệp thực phẩm: 200 -1000 Lux; Làm bánh: 300 - 500 Lux; ....vv.....

Cũng theo Quy chuẩn, độ rọi duy trì tối đa với các loạihình công việc không vượt quá 10.000 Lux.

QCVN 22:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng -Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc

QCVN 10:2015/BGTVT do Cục Đăng kiểm Việt Nambiên soạn, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộtrưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số90/2015/TT-BGTVT ngày 31/12/2015 và thay thế QCVN10:2011/BGTVT.

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật và việckiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môitrường đối với xe ô tô khách thành phố từ 17 chỗ trở lên.Áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, lắp ráp, tổ chức, cánhân nhập khẩu xe, linh kiện của xe và các cơ quan, tổchức, cá nhân liên quan đến quản lý, kiểm tra, thử nghiệmvà chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môitrường đối với xe ô tô khách thành phố từ 17 chỗ trở lên.

Quy chuẩn yêu cầu cụ thể về thông số kỹ thuật của xe; Hệ thống treo; Hệ thống nhiên liệu; Chỗ làm việc và tầmnhìn người lái; Khoang chở khách (khoang khách); Yêucầu về biện pháp bảo vệ cho hành khách đối với xe khôngcó nóc; Cá yêu cầu khác.

Về lộ trình thực hiện, Quy chuẩn yêu cầu đối với cáckiểu loại xe sản xuất, lắp ráp đã được cấp giấy chứng nhậnchất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường và các

loại xe nhập khẩu đã được kiểm tra, cấp chứng chỉ chấtlượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trước thờiđiểm quy chuẩn này có hiệu lực được áp dụng sau 18tháng kể từ khi Quy chuẩn kỹ thuật này có hiệu lực.

Đối với các kiểu loại xe sản xuất, lắp ráp lần đầu cấpgiấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệmôi trường và các loại xe nhập khẩu chưa được kiểm tra,cấp chứng chỉ chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môitrường được áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật này từ ngày01/01/2017.

Yêu cầu thử nghiệm các linh kiện và việc kiểm tra, thửnghiệm hoặc miễn thử nghiệm về khí thải của xe đượcthực hiện theo quy định tại QCVN 09:2015/BGTVT. Yêucầu về môi chất làm lạnh trong thiết bị điều hòa khôngkhí của xe sẽ được thực hiện theo lộ trình của Chính phủvề cắt giảm, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn.

Trường hợp Quy chuẩn được trích dẫn trong Quychuẩn này được ban hành mới hoặc được bổ sung, sửađổi thì sẽ áp dụng theo Quy chuẩn mới hoặc theo phiênbản bổ sung, sửa đổi. Lộ trình áp dụng được thực hiệntheo lộ trình quy định trong các Quy chuẩn tương ứng.

QCVN 10:2015/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Chất lượng an toànkỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe ô tô khách thành phố

13

Số 15 - 7/2016

TIÊU CHU N - QUY CHU N

Ảnh mang tính chất minh họa

Page 14: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

14 CÂU CHUY N N NG SU T

CẢI TIẾN LIÊN TỤC BÍ QUYẾT THÀNH CÔNGCỦA TOYOTA

Tại Nhật Bản, Kaizen đã cólịch sử hơn 50 năm và Toy-ota là công ty đầu tiên triểnkhai Kaizen với những kết

quả đạt được đáng kể, trở thành tấmgương để hiện nay hầu hết các côngty Nhật đều thực hiện Kaizen trongquản lý và sản xuất.

Ngoài mạng lưới rộng lớn tạiNhật Bản, Toyota có khoảng 9 nhàmáy tại Bắc Mỹ và cuối năm 2007,hãng tiếp tục mở một nhà máymới ở Mississipi, sản xuất xe ô tôvới đội ngũ công nhân người Mỹcó mức lương ngang bằng hoặchơn so với các công ty sản xuất xeô tô khác. Trong số đó, 75% các xeô tô được lắp ráp tại Bắc Mỹ có bộphận và nguyên liệu được sảnxuất tại đây. Chỉ có khoảng 25%

xe ô tô là nhập từ Nhật và các nơikhác.

Bí quyết của Toyota chính làKaizen - giảm lãng phí trong các khuvực như hàng hóa tồn kho, thời gianchờ đợi, vận chuyển, đi lại của ngườicông nhân, kỹ năng của người laođộng và sản xuất dư thừa. Với hệthống Kaizen, mỗi công nhân trongnhà máy luôn thực hiện công việcmột cách dễ dàng, đơn giản. Bằngviệc dùng giỏ nhựa để phân loại cácbộ phận phụ tùng theo mẫu xe,người công nhân không mất thờigian phân loại theo đặc tính.

Bằng cách tự chế tạo xe chuyênchở trong nội bộ nhà máy từ các bộphận có sẵn trên dây chuyền và lắpthêm động cơ, Toyota có thể tiếtkiệm gần 3.000 USD cho chi phí mua

sắm xe chở hàng. Việc áp dụngKaizen giúp cung cấp nguyên liệuhợp lý tùy thuộc vào khối lượng đượctiêu thụ, giảm thiểu công việc trongquy trình và sự sắp xếp hàng hóa tồnkho. Do vậy, công nhân chỉ phải dựtrữ một khối lượng nhỏ cho mỗi sảnphẩm và thường xuyên bổ sungchúng dựa trên những gì mà kháchhàng thật sự lấy đi. Điều này giảmthao tác thừa của công nhân, máymóc thiết bị giúp tăng năng suất laođộng, nâng cao chất lượng công việc,giảm giá thành sản phẩm.

Kaizen thu hút và phát triểnnhững người có khả năng sáng tạovà duy trì hiệu quả công việc cao. Bởibản chất của nó, Kaizen lôi cuốn conngười từ sự nhiệt tâm – những ngườikhông ngừng tạo ra sự khác biệt,

Kaizen (c i ti n), m t thu t ng trong ti ng Nh t, có ngh a là “không ng ng làm t t h n“,là làm cho m i th t t h n hi n t i ch y u là d a trên nh ng ngu n l c s n có. Và c i ti nth ng đ c tách thành hai m ng: C i ti n h th ng qu n lý (IM) và C i ti n thi t b côngngh (IE).

Page 15: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

15CÂU CHUY N N NG SU T

Số 15 - 7/2016

hoàn thiện mọi thứ. Những conngười này tập trung vào công việccủa họ, giảm thiểu lãng phí và thỏamãn với cơ hội cải thiện những gì màhọ có ưu thế. Việc họ tiếp tục thựchiện triết lý này sẽ thu hút đông đảomọi người tham gia, tạo thành mộtphong trào trong công ty. Những kếtquả thiết thực của việc áp dụngKaizen tạo ra môi trường làm việcthoải mái, thúc đẩy họ không ngừngđưa ra nhiều sáng kiến cải tiến làmlợi cho công ty.

Đề xuất ý tưởng cải tiến là mộtquá trình tự học hỏi và nâng cao kỹnăng làm việc của nhân viên, giúp họnâng cao ý thức và phát triển bảnthân cũng như tập thể. Bởi vậy, nhânviên cảm thấy hứng thú hơn trongcông việc, đoàn kết giúp đỡ lẫnnhau. Tất cả những điều đó, càng tạothêm động lực thúc đẩy cá nhân cócác ý tưởng cải tiến, tạo tinh thầnlàm việc tập thể, đoàn kết và tạo ýthức luôn hướng tới giảm thiểu cáclãng phí. Nhà quản lý cũng như mọinhân viên cần hiểu, tin vào triết lýKaizen và cố gắng thực hiện mộtcách liên tục. Có như vậy, toàn thểnhân viên và lãnh đạo mới thấm

nhuần triết lý “Cải tiến liên tục” trongsuy nghĩ, hành động. Khi một triết lýđược áp dụng hiệu quả thì nó sẽhình thành nên một nét văn hóatrong công ty.

Tại Toyota, Kaizen đã giúp hìnhthành nên văn hóa công ty: văn hóaứng xử giữa lãnh đạo với nhân viên,giữa các nhân viên với nhau; sự tiếtkiệm; sự bảo vệ thương hiệu củacông ty; sự cố gắng hết mình chocông việc; tinh thần học hỏi lẫnnhau. Tinh thần của Kaizen cũngđược thể hiện qua hai triết lý quantrọng của Toyota là “DevelopingPeople First” and “Respect for People”. Giám đốc bộ phận lắp rápJohn Robinson cho biết: “Ở Toyota,bất cứ vấn đề nào cũng được nhìnnhận một cách nghiêm túc và giảiquyết triệt để. Đó là lý do vì saokhông cứ gì quản lý, ngay cả mộtcông nhân bình thường cũng có thểcho dừng toàn bộ dây chuyền nếuphát hiện ra sai sót”.

Khi nhận thức được tầm quantrọng của Kaizen, nhà quản lý haynhân viên đều có thể đồng tâm đểxây dựng văn hóa công ty theo chiếnlược Kaizen:

(1) Không để một ngày trôi quamà không có cải tiến được đề xuất vàthực hiện trong công ty.

(2) Kaizen áp dụng trong chiếnlược định hướng khách hàng, đồngthời đảm bảo mọi hoạt động quản lývà tăng sự hài lòng cho khách hàng.

(3) Điều quan trọng hàng đầu làchất lượng, chứ không phải là lợinhuận, một doanh nghiệp sẽ trở nênthịnh vượng khi và chỉ khi kháchhàng mua sản phẩm và dịch vụ màhọ hài lòng.

(4) Thừa nhận rằng mọi công tyđều có điểm thiếu sót nên cần xâydựng văn hóa công ty để mọi nhânviên tự nhận thức một cách thoảimái những thiếu sót, để sẵn sàngđưa ra ý tưởng cải tiến.

(5) Giải quyết công việc theohướng phối hợp và theo hệ thốngchức năng chéo.

(6) Nhấn mạnh vào quá trình vàthiết lập phương pháp tư duy địnhhướng vào cải tiến các quá trình.

(7) Thiết lập một hệ thống quảnlý, khuyến khích và đền đáp nỗ lựcđóng góp ý tưởng cải tiến của tất cảmọi người.

Nguồn: hirayamavietnam

Page 16: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

16 CÂU CHUY N N NG SU T

Số 15 - 7/2016

Goldsun là một trong cácdoanh nghiệp hàng đầusản xuất các sản phẩm invà bao bì carton giấy tại

phía Bắc Việt Nam. Thành lập từnăm 1996, từ một nhà máy nhỏ tạiTừ Liêm, Hà Nội, Công ty đã từngbước phát triển và hiện nay đã xâydựng được vị trí vững chắc trongngành in. Với mục tiêu đáp ứng nhucầu ngày càng cao và đa dạng củacác sản phẩm in offset cao cấp,Công ty đã đầu tư thêm 2 nhà máytại KCN Quang Minh, với tổng diệntích nhà xưởng 10.000m2 và dànthiết bị đồng bộ. Với tầm nhìn trởthành nhà cung cấp giải pháp in vàbao bì toàn diện, từng bước pháttriển kinh doanh sang thị trườngnước ngoài, Công ty tập trung pháttriển con người, đổi mới sản xuất,cải tiến công nghệ, đa dạng hóasản phẩm và nâng cao chất lượngdịch vụ

Đặc biệt, Goldsun luôn khôngngừng áp dụng những cải tiến hợplý hóa nhằm nâng cao năng suất vàchất lượng sản phẩm. Chính nhờ sựđầu tư và nhận thức như vậy, Gold-sun đã trở thành nhà cung cấp baobì điện thoại cho Tập đoàn Sum-sung khi tập đoàn khổng lồ này đặtchân vào thị trường Việt Nam. Ngaycả khi đã trở thành nhà cung ứngchính thức như cho Samsung, Gold-sun vẫntiếp tục được Tập đoàn nàyáp dụng những hỗ trợ cần thiết, đểgiúp họ liên tục cải thiện quy trìnhsản xuất và đáp ứng tốt hơn cáctiêu chuẩn trong chuỗi cung ứngtoàn cầu.

Vừa qua, trong một dự án ngắnvới thời gian 13 tuần, Goldsun đãđược nhận tư vấn hỗ trợ từ 2 chuyêngia cao cấp của Sumsung. Theođó,các hoạt động cải tiến tập trungvào phương thức sản xuất, nâng caohiệu suất thiết bị, quản lý tồn kho,xây dựng hệ thống quản lý chấtlượng, cải tiến quy trình, tiêu chuẩnkiểm tra, quản lý các hạng mục chấtlượng trọng điểm, cải thiện môitrường làm việc, đào tạo 5S3Đ, thiếtlập rõ ràng… Nhờ đó, năng suất củaCông ty đã tăng lên 20%, tăng nănglực cạnh tranh, nâng hiệu suất thiếtbị lên 10%, giảm 50% tồn kho thànhphẩm, giảm tỷ lệ công đoạn và lỗiphát sinh tại khách hàng, tăngcường năng lực, nhận thức về chấtlượng. Hình ảnh nhà máy cũng sạchđẹp, chuyên nghiệp hẳn lên.

Thực tế trướcđây, hoạt động sảnxuất của Goldsun diễn ra ở cả tầng 1và tầng 2 đã gây khó khăn không íttrong việc quản lý và vận chuyểnhàng hóa. Bên cạnhđó, Goldsun

cũng sản xuất theo phương thức tồnbán thành phẩm, tồn nguyên vậtliệu và bán thành phẩm nhiều, làmtốn nhiều nhân lực. Sau khi thựchiện cải tiến chuyển sản xuất tất cảcác công đoạn vào 1 tầng đã giảmquãng đường vận chuyển từ 328mxuống còn 183m. Rồi chuyển sangphương thức sản xuất không tồnbán thành phẩm khiến cho nhâncông giảm đi 4 người trên mộtchuyền và quãng đường vận chuyểntừ 125m xuống còn 21m. Bên cạnhđó, thực hiện thay đổi tiêu chuẩn lậpkế hoạch sản xuất, giảm số ngày sảnxuất xuống 50%. Trướcđây, tỷ lệdừng chuyền do hỏng thiết bị khácao. Năm 2015, sự cố máy hỏng trên60 phút chiếm tới 85% thời gianhỏng máy. Sau khi thực hiện cải tiếnđã cho kết quả giảm 72% tỷ lệ hỏngmáy. Đặc biệt, do không nhận thứcđược tầm quan trọng của việc sảnxuất đúng kế hoạch, Công ty thườngxuyên sản xuất không theo kếhoạch, sau khi đã điều chỉnh dây

GOLDSUN

HỢP LÝ HÓA SẢN XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOÀNG QUÂN

Page 17: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

17

chuyền sản xuất đúng thứ tự và địnhhướng theo kế hoạch, tỷ lệ sản xuấtđúng kế hoạch tăng lên 94%.

Ngoài ra, Goldsun cũng chưa chútrọng đến công tác tiến hành phântích kết quả kiểm tra công đoạn vàkiểm tra trước xuất hàng, hạng mụckiểm tra chất lượng công đoạn vàkiểm tra trước khi xuất hàng chưa rõràng, tiêu chuẩn và hướng dẫn kiểmtra chưa được bố trí ở xưởng sảnxuất, quản lý mẫu chuẩn kém, bảoquản không cẩn thận. Sau khi đượctư vấn, Công ty đã tổ chức họp vàđánh giá chất lượng định kỳ với sựchủ trì của giám đốc, rồi làm hướngdẫn tiêu chuẩn phán định hàng đạthàng lỗi theo hạng mục rõ ràng, cảitiến công tác treo tài liệu tại xưởngvà tiến hành đào tạo… Nhờ vậy, cáckhiếu nại từ phía khách hàng đã

giảm từ 36 xuống còn 15 trườnghợp. Bên cạnhđó, Goldsun cũng tiếnhành quyết liệt, nghiêm túc hơn việcthiết lập các vị trí cho nguyên vậtliệu, vật tư thiết bị, dọn dẹp sắp xếplại vệ sinh trong nhà máy, đặc biệt,toàn bộ công nhân viên của Công tyđều phải tham gia hoạt động cảitiến này.

Có thể nói, sau khi thực hiệnnhững cải tiến này, Goldsun đã thayđổi rất lớn và mục tiêu trở thành mộtdoanh nghiệp hàng đầu Việt Namphát triển bền vững cùng sự pháttriển lớn mạnh của Sumsung ngàycàng trong tầm tay. Đặc biệt, hoạtđộng cải tiến đã đổi nhận thức củatoàn bộ nhân viên Goldsun, thay đổiphương pháp quản lý, là cơ hội đểGoldsun hoàn thiện mình hơn nữa.Doanh thu năm 2015 của Goldsun

đạt 36 triệu USD, trong đó doanhthu từ Samsung chiếm 45%. Năm2016, dự kiến doanh thu từ Sam-sung sẽ tăng khoảng 30% so vớinăm 2015. Tuy nhiên, như ông PhạmCao Vinh - Tổng Giám đốc Goldsunđã thừa nhận “không đơn giản đểcung cấp được bao bì cho tập đoànlớn nhất nhì Hàn Quốc này”. Bởi vì,làm ăn với Samsung không tránhđược chuyện hàng bị trả lại, bị thanphiền do Samsung luôn đòi hỏi khắtkhe về quy mô, trình độ và sựchuyên nghiệp cao. Vì vậy, việckhông ngừng cải tiến hợp lý hóa sảnxuất để nâng cao năng suất và chấtlượng đối với Goldsun là vô cùngquan trọng cho đến khi Công ty nàyvẫn còn nhận được sự quan tâm củacác khách hàng luôn hướng tới sựchuyên nghiệp

Số 15 - 7/2016

Nghiên cứu cải tiến cửa vào vàtổ chức gia công chế tạo cácgân đỡ sàng nghiền hệ 2 tiếp

giáp với vỏ bích đầu ra nghiền, tạothành cánh dẫn liệu, tăng năng suấtnghiền 2; đảm bảo sản xuất, tiếtkiệm chi phí là một sáng kiến củaCTCP Phân lân nung chảy Văn Điển.

Trước khi có sáng kiến, máy sấyvà nghiền liền nhau nên ống dẫn liệutừ sấy sang nghiền hẹp, không có cơcấu cấp liệu nên khả năng cấp liệucho máy nghiền hạn chế, không phađược bán thành phẩm dạng mịn vét.Mặt khác, khớp nối truyền động từđộng cơ sang vừa là bộ phận cổnghiền; dẫn sản phẩm sau nghiền rangoài, có cấu tạo hình trụ tròn; nêncó hạn chế là từ thân nghiền ra đến

cửa ra sản phẩm dài, do vậy trở lựclớn dẫn tới thoát liệu kém, năngsuất nghiền 2 kém so với nghiền3,4,5 (Chỉ đạt 6,5-6,7 tấn/giờ).

Từ thực trạng này, chúng tôi đãnghiên cứu biện pháp và tổ chức giacông chế tạo thêm các gân và rãnhxoắn làm thành ống dẫn liệu từnghiền ra ngoài, giảm áp lực đầu rasản phẩm, dẫn tới tăng năng suấtmáy nghiền, đáp ứng yêu cầu sảnxuất, tiết kiệm chi phí mua phụ tùngthay thế, tăng tuổi thọ của máy.

Sáng kiến này đã được áp dụngcho các máy nghiền hiện có củaCông ty đối với hiện tại và lâu dài mởrộng nhà máy sản xuất phân bónmới tại Bỉm Sơn - Thanh Hóa.

Với việc nâng cao năng suất

nghiền 2 từ 6,7 tấn/giờ lên 7,34tấn/giờ, tạo điều kiện chủ động nângcao trình độ tay nghề cho công nhântrong gia công chế tạo, nâng cao thunhập cho người lao động qua việcnâng cao năng suất máy.

+ Tiết kiệm chi phí điện năng(7,34 – 6,7) x 7.500 x 17,516 kW/t

x 1.718 đ/kW = 144.443.942 đồng+ Tiết kiệm chi phí trấu ép

(7,34 – 6,7) x 7.500 x 0,017 Tấn/t x1.797.452 đ/tấn = 146.672.083 đồng

+ Tiết kiệm chi phí nhân công:(Chi phí nhân công năm 2015: 75.192đồng/tấn)

(7,34 – 6,7) x 7.500 x 75.000 đ/tấn= 360.000.000 đồng

Tổng giá trị làm lợi: Khoảng651.116.025 đồng

CẢI TIẾN CỬA VÀO VÀ TỔ CHỨC GIA CÔNGCHẾ TẠO CÁC GÂN ĐỠ SÀNG NGHIỀN

TĂNG NĂNG SUẤT NGHIỀN 2NGUY N QU C QUÂN - CTCP Phân lân nung ch y V n Đi n

Ý T NG - GI I PHÁP

Page 18: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

Số 15 - 7/2016

Ý T NG - GI I PHÁP18

Thực trạngSản xuất tinh gọn (Lean Manufac-

turing) là một triết lý sản xuất nhằmrút ngắn khoảng thời gian từ khinhận được đơn hàng của khách hàngcho đến khi giao các sản phẩm hoặcchi tiết bằng cách loại bỏ mọi dạnglãng phí. Công ty LS Vina Việt Nam làmột doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực sản xuất tủ bảng điện. Côngty đang nỗ lực nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh thông qua việc giảmchi phí và bảo đảm chất lượng chosản phẩm.

Qua nghiên cứu thấy rằng, điểmthắt nút cổ chai chủ yếu tập trungvào tổ gia công, chỉ cần giảm đượctakt time (nhịp độ sản xuất) của tổ giacông sẽ giảm được cycle time (thờigian) của chu trình sản xuất.

Lãng phí thao tácLãng phí thao tác là bất kì hoạt

động chân tay hay việc đi lại khôngcần thiết của công nhân, không gắnliền với quá trình gia công sảnphẩm. Những thao tác thừa sẽ gâylên sự lãng phí về thời gian, sức lựcvà năng suất lao động của côngnhân. Hoặc những thao tác màchính người công nhân làm sai cũnggây lên những lãng phí không đángcó trong sản xuất.

Tạicác phân xưởng trong CôngtyLS Vina, trong quá trình làm việccông nhân cũng có một số thao tácthừa phát sinh nhưtự do đi lại, nóichuyện cười đùa và không tập trungcao độ vào công việc đang làm. Khithực hiện phương pháp chụp ảnh đểđo thời gian thao tác thừa trong quátrình làm việc của một số công đoạn(do có nhiều công đoạn và thời gian

có hạn nên chỉ chọn một số côngđoạn lãng phí thao tác tương đốinhiều để đo)đã cho thấy điều này rấtrõ. Phương pháp tiến hành: Đo thờigian thao tác thừa trong quá trìnhlàm việc của một công nhân ưu tútrong ba công đoạn của bộ phận giacông: cắt, uốn, gia công đồng trong2 ngày với 2 lần đo.

Qua phân tích, người ta đã tínhtoán được tổng lãng phí thao tác (chỉxét ở ba công đoạn được phân tích)là 25,756 + 39,327 + 13,578 = 78,661triệu đồng/năm và lãng phí trungbình 19% thời gian làm việc. Trong đócông đoạn uốn lãng phí là nhiềunhất. Nguyên nhân chủ yếu là do yếutố con người, ý thức tác phong làmviệc của người lao động còn han chế.Bên cạnh đó bài toán cân bằng dâychuyền cũng ảnh hưởng trực tiếpđến người lao động. Có thể nói, lãngphí do thao tác thừa gây ra lãng phívề tài chính rất lớn, nó không chỉ làmgiảm năng suất lao động, giảm hiệuquả sử dụng máy móc mà nó có thểlàm trì tuệ tình trạng sản xuất.

Lãng phí sai hỏng và sửa saiKhi tiến hành so sánh chi phí thực

tế so với dự kiến cũng như lợi nhuânthực tế so với lợi nhuận dự kiến quíI/2016 để thấy mức độ nghiêm trọngcủa vấn đề chi phi sai hỏng mà Côngty LS Vina đang gặp phải, người tathấy một thực tế là trong khi doanhsố bán hàng thực tế chưa có thángnào cán mốc, nhưng chi phí sai hỏngđã vượt mức dự kiến

Qua phân tích trên ta nhận thấyđèn Lamp ON – OFF có số lượng sảnphẩm sai hỏng cao nhất, chiếm tỉtrọng sai hỏng lớn nhất. Tiếp theo là

thanh Busbar và power contro. Đisâu vào phân tích nguyên nhân lỗiđèn ON-OFF. Phần lớn các lỗi đều làcác biên động dài hạn (long-termvariation), ta hoàn toàn có thể triệttiêu được.

Cũng như chi phí sai hỏng đượcphân tích phần trên, chi phí làm lạicũng có xu hướng tăng theo từngnăm, với số liệu dự kiến 2016 sẽ gấp6.6 lần năm 2012. Nếu nhưlãng phíthao tác của ba công đoạn trên là78661000 đ/năm. Với tỷ giá 1USD =22430VND, đổi ra là 3507 USD/năm.Năm 2015: Doanh thu bán hàng là19213246 USD, chi phí sai hỏng là166872 USD, chi phí làm lại 12854USD, chi phí lãng phí thao tác ướctính 3500 USD. Khi đó công ty thu lạiđược: 19213246 – 166872 - 12854 –3500 = 191930020 USD/năm (mất183226 USD/năm, tương đươngkhoảng hơn 4 tỷ đồng).

Giải phápVới lãng phí như phân tích trên,

việc tìm giải pháp để loại bỏ trong

CÔNG TY LS VINA VIỆT NAM

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NHỜ ÁP DỤNG SẢN XUẤT TINH GỌN

Chỉ sốTổng chi

phíDoanh thu

2012 56,574 16,153,460

2013 120,204 27,289,879

2015 166,872 19,213,246

2016 169,200 33,100,000

Tháng 1 18,595 1,707,734

Tháng 2 4,921 1,292,619

Tháng 3 4,322 1,444,124

Bảng Chi phí sai hỏng các năm2012, 2013, 2015 và ba tháng đầu năm 2016 (Đơn vị: USD)

(Nguồn QS team)

NH T MINH

Page 19: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

Ý T NG - GI I PHÁP

Số 15 - 7/2016

19

quá trình sản xuất của công ty là cầnthiết. Một số giải pháp như sau:

Thứ nhất, đào tạo và truyền đạtđúng triết lý sản xuất Lean Manufac-turing cho toàn bộ cán bộ, côngnhân viên trong công ty. Do hiện nayđại đa số bộ phận công nhân vẫnhiểu triết lý sản xuất Lean là thực hiệntốt 5S và Kaizen. Như vậy là chưa đủ,cần phải cho họ hiểu được lợi ích củaviệc áp dụng Lean vào sản xuất sẽđem lại lợi ích như thế nào cho cảdoanh nghiệp và chính bản thânngười công nhân.

Từ việc đào tạo lý thuyết có thểcho công nhân đi tham quan họchỏi các mô hình ứng dụng Leanthành công trong quá trình sảnxuất. Ban lãnh đạo công ty nên chocán bộ tham gia các khóa đào tạoLean ở bên ngoài bên cạnh mờichuyên gia phía Tổng công ty sangđào tạo. Hiện nay Toyota Việt Namphối hợp với Viện Kinh tế và Quảnlý, Đại học Bách Khoa Hà Nội sánglập ra quỹ Toyota dùng để đào tạokhóa học Monozukuri về phươngthức sản xuất TPS (Toyota Produc-tion System) thu hút được rất nhiềudoanh nghiệp lớn trên cả nước. Đâycũng là một cơ hội để LS VINA traođổi kinh nghiệm sản xuất với các

công ty cùng loại hình kinh doanh.Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động

Kaizen và 5S.Mặc dù có áp dụng 5Stuy nhiên việc thực hiện của một sốcông nhân vẫn chỉ mang tính phongtrào. Giải phápởđây là áp dụng hìnhthức phiếu đánh giá 5S cho từng bộphận, từng công đoạn trong quátrình sản xuất. Áp dụng tương tự đốivới hình thức Kaizen. Cần phải có chếđộ khen, phạt kịp thời mới có thể tạođộng lực tốt cho người công nhânlàm việc.

Thứ hai, cắt giảm lãng phí saihỏng và sửa chữa bằng cách quản lýchất lượng ngay từ gốc:

Kiểm tra trong chuyền: Phâncông người chịu trách nhiệm trongchính công đoạn sản xuất là ngườicông nhân đứng máy chứ khôngphải là nhân viên kiểm tra chất lượng.Theo thống kê của nhóm nghiên cứucác sản phẩm sai hỏng có nguyênnhân từ con người cụ thể là côngnhân trực tiếp làm ra sản phẩm vàphương pháp thực hiện là những yếutố gây ra lượng sai hỏng lớn. Một khiđã giao trách nhiệm cho người côngnhân, theo tâm lý họ sẽ có tráchnhiệm cao hơn trong quá trình làmviệc, từ đó có thể hạn chế được sốlượng sản phẩm sai hỏng.

Kiểm soát tại nguồn: Với yêu cầunày, bản thân các nhân viên kiểm trachất lượng không đi tìm khuyết tậtsản phẩm mà tìm nguồn gây rakhuyết tật. Chẳng hạn, họ có thểkiểm tra xem các quy trình chuẩn cóđược công nhân tuân thủ không,hay trong trường hợp phát sinhkhuyết tật trên sản phẩm, họ có thểchịu trách nhiệm xác định nguồngốc của các khuyết tật này. Từ cáchlàm này, công việc chủ yếu củanhóm kiểm soát chất lượng là giảiquyết các nguồn gốc gây ra lỗi sảnphẩm, triển khai các biện pháp ngănngừa và đào tạo cho công nhân đểkhuyết tật không tái xuất hiện.

Kiểm soát nguồn cung nguyênvật liệu: Trách nhiệm của công táckiểm tra nguồn cung nguyên vậtliệu thuộc về phòng kế hoạch vậttư. Thông qua việc tạo mối quan hệtốt đẹp với các nhà cung cấp mànhà máy được cung cấp nhữngnguyên vật liệu đảm bảo chất lượngcho sản xuất. Tuy nhiên trong quátrình thu mua và nhập kho nhânviên kho cần phải kiểm tra lại cácmặt hàng, đối chiếu với đơn hàng,phiếu giá trị gia tăng và lập biênbản kiểm tra và xử lý sản phẩmkhông phù hợp

Biểu đồ pareto tổng hợp các sai hỏng trong sản xuất của công ty

Page 20: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

20

Số 15 - 7/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

Kết quả kiểm toán nănglượng cho thấy Nhà máyBia Sài Gòn - Củ Chi cótiềm năng tiết kiệm

667,585 kWh/năm, tương đươngtiết kiệm khoảng 2,56 tỷ đồng mỗinăm (khoảng 2% tổng điện năngtiêu thụ) thông qua giải pháp lắpđặt biến tần cho 2 máy nén khí, lắptôn lấy sáng ở khu vực xưởng chiếtbia chai, lắp các đường ống dẫn khíthải các máy nén và bố trí lại các bộsấy khí. Tổng thời gian hoàn vốntrung bình cho 03 giải pháp này là2,43 năm.

Ngoài ra, Nhà máy còn có cơ hộitiết kiệm thêm 8,76 tỷ đồng mỗi nămnhờ vào các giải pháp tiết kiệm nănglượng khác với thời gian hoàn vốn dàihơn, trung bình khoảng 5,13 năm.

Các giải pháp đã và đang triển khai

Nhà máy Bia Sài Gòn Củ Chi trựcthuộc Tổng công ty Bia-Rượu-Nướcgiải khát Sài Gòn. Hiện tại Nhà máyđã hoạt động với công suất gần đạtsản lượng thiết kế nên hiệu quả sửdụng năng lượng trong quá trìnhsản xuất khá cao. Tuy nhiên, để tốiưu hóa việc sử dụng năng lượng,nhà máy đã và đang triển khai mộtsố giải pháp như: Thu hồi nhiệt từhơi bay ra tại nồi nấu; Đầu tư cácmáy thổi để làm sạch nước bám trêncác rãnh nắp chai bia sau chiết; Cảitạo hệ thống lạnh trung tâm; Sửdụng các đèn chiếu sáng LED hiệusuất cao; Lắp đặt thiết bị đo lườngtại các thiết bị tiêu thụ điện chính.

Việc chủ động lắp đặt các thiết bịđo lường đã giúp Nhà máy kiểm soátđược năng lượng tiêu thụ, định mứctiêu hao năng lượng ở các công đoạnsản xuất. Kết quả thống kê năm 2013

cho thấy, suất tiêu hao trung bìnhtính trên 1.000 lít bia của năng lượngđiện là 113,01 kWh, của hơi là 0,343tấn và nước là 5,54 m3. Phân tích sosánh với nhà máy cùng ngành kháccho thấy, suất tiêu hao điện và hơihiện tại của Nhà máy cao hơn so vớimột số đơn vị sản xuất điển hình lầnlượt là 7% và 11%. Điều này có nghĩalà Nhà máy còn nhiều tiềm năng tiếtgiảm tiêu hao năng lượng trong quátrình sản xuất.

Cơ hội tiết kiệm 2,56 tỷ đồngmỗi năm

Giảm nhiệt độ không khí hút vàomáy nén bằng cách lắp các đườngống dẫn khí thải từ các máy nén khíra khỏi phòng máy khu vực động lựcvà bố trí lại vị trí các bộ sấy khí hợp lý,đảm bảo khí thải ra từ bộ sấy khíkhông được hút vào máy nén. Giảipháp này có thể giúp Nhà máy tiếtkiệm được 26.787 kWh/năm và giảmđược 16.726 kg CO2/năm.

Tối ưu hoạt động các máy nén khíbằng cách tách 2 máy nén khí ra khỏihệ thống và lắp đặt biến tần cho 2máy nén khí. Tiềm năng tiết kiệmnăng lượng cho giải pháp này là165.611 kWh/năm, giảm phát thải103.407 kg CO2.

Tận dụng triệt để nguồn sáng tựnhiên vào ban ngày cho khu vựcchiết bia chai. Giải pháp này có thểgiúp tiết giảm khoảng 42% điệnnăng tiêu thụ, tương đương 475.187kWh điện và tiết giảm 296.707 kgCO2/năm.

Cơ hội tiết kiệm 8,76 tỷ đồngmỗi năm

Ngoài 02 giải pháp mang tínhkhả thi cao nhất được đề xuất chohệ thống máy nén khí và hệ thống

chiếu sáng, chuyên gia Trung tâmTiết kiệm Năng lượng TP.HCM đã tưvấn cho doanh nghiệp một số giảipháp khác với khả năng tiết kiệmlên đến 8,76 tỷ đồng mỗi năm. Tuynhiên chi phí đầu tư dự kiến khoảng45 tỷ đồng, thời gian hoàn vốn củacác giải pháp này là 5,13 năm, caogấp 2,11 lần so với giải pháp trên.Sau đây là một số giải pháp được đềxuất tham khảo:

Lắp các bồn trữ lạnh điều phốitải lạnh vào các giờ hoạt động trongngày. Giải pháp này giúp tiết kiệm172.170 kWh điện và giảm phát thải107.503 kg CO2 mỗi năm.

Sử dụng nguồn nhiệt lạnh glycolhồi về các phụ tải giải nhiệt cho cácthiết bị ở hệ thống thu hồi CO2. Giảipháp này giúp tiết kiệm 46.736 kWhđiện và giảm phát thải 29.182 kgCO2 mỗi năm.

Lắp bộ trao đổi nhiệt tận dụngnhiệt lạnh từ lỏng CO2 giải nhiệt mộtphần glycol nóng. Giải pháp nàygiúp kiệm 93.728 kWh điện và giảmphát thải 58.524 kg CO2 mỗi năm.

Đầu tư hệ thống bơm nhiệt tạonước nóng cấp cho các máy thanhtrùng. Giải pháp này tuy tạo ra áp lựclớn cho doanh nghiệp về chi phí đầutư ban đầu, nhưng tiềm năng tiếtkiệm năng lượng là rất lớn, khoảng7,9 tỷ đồng mỗi năm. Với thời gianhoàn vốn là 4,6 năm, đây thực sự làgiải pháp vừa hấp dẫn vừa làm đauđầu các chủ doanh nghiệp.

Bên cạnh việc áp dụng các giảipháp cải tạo, đổi mới công nghệ,Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi cònáp dụng và duy trì Hệ thống Quảnlý Năng lượng theo Tiêu chuẩn ISO 50001.

ĐĂNG KHOA – ECC-HCMC

CƠ HỘI TIẾT KIỆM HƠN 11 TỈ ĐỒNG MỖI NĂM TẠI NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN-CỦ CHI

Page 21: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

21

Số 15 - 7/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

Công suất tăng nhờ lắp đặt máyhàn phôi

Lãnh đạo Nhà máy cán thép HòaPhát cho biết, công nghệ và thiết bịmáy hàn tự động nói trên được chếtạo bởi Tập đoàn Danieli (Italy). Nhiềunhà máy trên thế giới đã áp dụngthành công và mang lại hiệu quả rõrệt trong sản xuất thép cán. Do vậy,Công ty CP Thép Hòa Phát đã quyếtđịnh đầu tư lắp đặt hệ thống này.

Theo tính toán, hệ thống máyhàn sẽ giúp tăng năng suất cán ítnhất 5%, tăng độ ổn định của thiết bịdo dòng phôi cán liên tục. Do khi hànkhông còn hiện tượng đầu phôi mấtnhiệt, độ bền của các thiết bị, đặcbiệt là hộp số, trục cán, bánh cán, conlăn hộp dẫn sẽ tăng lên, giảm sự cốbung thép nhờ sản xuất liền mạch.

Ưu điểm nổi bật và kinh tế nhấtcủa việc áp dụng máy hàn phôi vàodây chuyền cán thép là chất lượngsản phẩm không bị ảnh hưởng, sảnphẩm đầu ra đồng đều hơn, khôngcòn đầu mẩu tại các máy cắt nhưtrước đây, khắc phục hoàn toàn vấnđề thép ngắn dài trong quá trình sảnxuất.

Máy hàn phôi sử dụng dòng điệnxoay chiều đầu vào 0,4 kV, được ápdụng đầu tiên cho dây chuyền mớivà lớn nhất của thép Hòa Phát (dâychuyền cán thép công suất 600.000

tấn/năm). Sau đó, Công ty sẽ xem xéthiệu quả để áp dụng cho các dâychuyền khác nhằm tăng sản lượng,giảm chi phí…

6 tháng đầu năm 2016, thép HòaPhát đạt sản lượng bán hàng 785.000tấn, chiếm 20,46% thị phần thép xâydựng toàn quốc. Ngoài thép thànhphẩm, Hòa Phát đã cung cấp 140.000tấn phôi thép cho các nhà máy cánthép khác tại Việt Nam.

Mạnh nhờ công nghệ ít tiêu tốnđiện năng

Xét về công nghệ, ưu điểm củacông nghệ lò thổi ôxy (BOF) mà HòaPhát hiện đang sử dụng là khả năngtiêu thụ điện năng thấp hơn so vớicông nghệ đang được đa số doanhnghiệp ngành thép Việt Nam sửdụng, lò điện (EAF). Ước tính, điệnnăng tiêu thụ trên mỗi tấn thép sảnxuất từ công nghệ BOF thấp hơn từ10-15% so với công nghệ EAF. Ngoàira, Hòa Phát có khả năng tự chủđược khoảng 40% nhu cầu điệnnăng cho Khu liên hợp gang thépnên cũng ít bị ảnh hưởng bởi việctăng giá điện so với các công ty kháctrong ngành. Do đó, mặc dù chi phíđiện chỉ chiếm chưa đến 5% giáthành sản xuất thép nhưng cũnggóp phần củng cố hơn nữa lợi thế vềgiá thành của Hòa Phát so với cáccông ty khác trong ngành.

Hoặc với đặc thù luyện gangcông nghệ lò cao và công nghệ lòthổi ô-xy sẽ sinh ra một lượng lớn khíCO, toàn bộ khí CO này sẽ được thuhồi một cách triệt để tích trữ tronghai bồn chứa có dung tích 80.000m3nhằm quay lại sử dụng làm nhiên liệuđốt thay vì sử dụng nhiên liệu LPGhay dầu FO cho các công đoạn sảnxuất khác, chẳng hạn nung vôi làmphụ gia tạo xỉ, sản xuất quặng vê viên(pellet)… Một cải tiến khác là hầu hếtcác lò gia nhiệt phôi thường được đốtbằng dầu FO thì Hòa Phát lại sử dụnghệ thống 10 lò khí hóa than để sảnxuất khí CO từ than anthracite làmnhiên liệu cung cấp cho các lò gianhiệt của các nhà máy cán, tiết kiệmđến 50% chi phí nhiên liệu cho côngđoạn cán thép.

Hòa Phát cũng chủ động đượcnguồn nguyên liệu chiếm đến 30%giá thành thép, đó là than coke – sảnphẩm của Nhà máy năng lượng HòaPhát cũng nằm trong khuôn viên khuliên hợp. Cùng với việc áp dụng côngnghệ tiên tiến, hiện đại, việc sử dụnglò luyện gang ít tiêu tốn nhiên liệu đãlà những nhân tố cấu thành giúpthép Hòa Phát có giá thành thấp hơnso với ngành thép khu vực và ĐôngNam Á và luôn là đối thủ mạnh tronglàng thép Việt Nam cũng như trongkhu vực

THÉP HÒA PHÁT:

PHÁT HUY ƯU THẾ NĂNG SUẤT CAOVÀ ÍT TIÊU TỐN NHIÊU LIỆU

Máy hàn phôi tự động Danieli đã hoạt động tốt ngay trong ngày đầu tiên áp dụng vào dâychuyền cán

MINH HUY

V a qua, h th ng máyhàn phôi thép t đ ng đãđ c đ a vào s n xu t đ ngb v i dây chuy n cán s 3,thu c Khu liên h p gangthép Hòa Phát t i Kinh MônH i D ng nh m t ng n ngsu t thi t b , ti t ki m chi phís n xu t.

Page 22: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

Số 15 - 7/2016

Ý T NG - GI I PHÁP22

Quản lý và điều hành việcthi công, lắp đặt, bàngiao và đưa vào vậnhành dự án trạm bơm

Kênh Vàng II, gồm 20 tổ bơm có lưulượng 10.000m3/h trước tiến độ 200ngày, kịp thời phục vụ tiêu thoát lũcho huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninhlà một dự án của CTCP Bơm HảiDương, nhằm phục vụ nhân dânhuyện Lương Tài mùa mưa lũ.

Trước khi có dự án này, Trạm bơmKênh Vàng II, nằm tại xã Trung Kênh,huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh làtrạm bơm tiêu thoát lũ cho khu vựchuyện Lương Tài, nguồn vốn ADB5 cótiến độ thi công gấp, xong trước mùamưa lũ, phục vụ cho sản xuất nôngnghiệp của địa phương.

Đây là dự án trạm bơm lớn, lầnđầu tiên Công ty tổ chức thi công vớimô hình kết hợp nhiều nhà thầuphụ. Do vậy, việc quản lý và điềuhành toàn bộ quá trình thi công cầnphải quyết liệt, chính xác. Đòi hỏiphải an toàn cho con người, tài sảnvà các công trình phụ trợ của chủđầu tư và các bên thi công.

Việc thi công lắp đặt trong điềukiện cùng lúc Công ty có nhiều côngtrình lớn, trọng điểm và điều kiệnnguồn nhân lực hạn chế. Đồng thời,vừa thi công vừa phải tháo dỡ 20 tổbơm cũ gặp rất nhiều khó khăn.

Sau khi có quyết định thành lậpBan chỉ đạo thực hiện lắp đặt trạmbơm Kênh Vàng, tôi được giaonhiệm vụ Trưởng ban, tổng chỉ huyđiều hành chung toàn bộ các côngviệc liên quan từ hoàn chỉnh hồ sơthiết kế sản xuất, lắp đặt và toàn bộcác công việc liên quan đến Hợpđồng trạm bơm Kênh Vàng II, đảm

bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn chongười và tài sản và đảm bảo tiến độcủa Hợp đồng. Tôi đã chủ động cânđối nguồn lực, tìm các nhà thầu phụcó đủ năng lực để bù đắp chonguồn lực của Công ty đang phải thicông tại các công trình khác trêntoàn Quốc.

Việc thi công lắp đặt trước đâyhầu hết do người lao động trongCông ty thực hiện vì các yêu cầukhắt khe về mặt kỹ thuật của ngànhbơm. Thay vì trực tiếp thực hiện, naytôi đã chủ động tìm kiếm các nhàthầu phụ có đủ năng lực và phâncông kỹ thuật của Công ty giám sátlà chủ yếu. Nhờ đó, mặc dù nguồnlực của Công ty hạn chế nhưng vẫnđáp ứng được yêu cầu của dự án.

Tôi đã đề xuất phương án đắp đêđể hoành triệt, thay cho sử dụng cánhphai. Nhờ đó, đảm bảo được tiến độ,an toàn cho người và thiết bị trongquá trình thi công lắp đặt tại trạm.

Căn cứ vào tình hình thi côngthực tế trên công trường, tôi đã chiađội lắp làm việc 02 ca để hoàn thànhkhối lượng công việc được giao, mộtnửa làm ca ngày và một nửa làm cađêm để tránh chồng chéo khi dùngthiết bị nâng hạ.

Đội thi công ban ngày tháo dỡ,vận chuyển lắp đặt hoàn chỉnh từmáy số 20 đến 11. Đảm nhiệm việcđổ bê tông vành móng bệ đỡ bơm,bệ đỡ động cơ, xử lý phần phát sinhđường ống xả, tháo dỡ lắp đặt vanxả VX1000 cho 20 tổ máy. Lắp đặt hệthống bơm tiêu hầm, bơm chìmthoát nước sàn.

Đội thi công ca đêm tháo dỡ, vậnchuyển lắp đặt hoàn chỉnh từ máysố 1 đến 10. Đục phá bê tông, tháo

dỡ bệ đỡ bơm, tường nhà máy, bệđỡ động cơ cũ từ máy 01 đến máy15. Tháo dỡ, lắp đặt 20 lưới chắn rác,van điện cánh cống qua đê.

Trong quá trình thi công, đội lắpđặt đã chủ động trong các công việctháo dỡ, lắp đặt: Cụ thể đã dùng palăng 5 tấn + 2 cầu trục để tháo dỡđầu bơm cũ và lắp đặt đầu bơm mớimà không tháo dời các chi tiết nhưquy trình công nghệ của phòng Kỹthuật ban hành.

Chất lượng được được đội thicông quán triệt tới từng người, thểhiện tại từng nguyên công, từngbước. Các nguyên công lắp đặt đềuđược thực hiện theo đúng các bướctrong quy trình công nghệ, có sựgiám sát chặt chẽ của Ban chỉ huycông trường, tư vấn giám sát, giámsát kỹ thuật của Công ty.

Giải pháp này hiện nay đã đượcCông ty áp dụng cho các dự án lắpđặt thiết bị lớn của Công ty đòi hỏitiến độ gấp, yêu cầu kỹ thuật cao.Nâng cao khả năng cung ứng củaCông ty đối với các dự án trọngđiểm. Đặc biệt phù hợp với yêu cầumùa vụ, tiêu thoát lũ khẩn cấp vàbiến đổi khí hậu như hiện nay. Phùhợp với việc triển khai lắp đặt chocác dự án chống xâm ngập mặn tạiđồng bằng sông Cửu Long trongđiều kiện các dự án ở xa Công ty.

Kết quả, kịp thời đưa công trìnhvào sử dụng phục vụ cho tiêu thoátlũ khu vực huyện Lương Tài, BắcNinh. Khẳng định được thương hiệuvà khả năng đáp ứng của Công ty.Đồng thời, rút ngắn được quá trìnhthi công, tiết kiệm được nguồn nhânlực: 200 ngày x 10 người x 300.000đồng = 600.000.000 đồng

QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH TRẠM BƠM KÊNH VÀNG II

ĐÀO ĐÌNH TOÀN - CTCP B m H i D ng

Page 23: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

Từ những sáng kiến tuy nhỏ,nhưng có thể đem lại giá trịlàm lợi lớn, giúp doanh nghiệp

giảm chi phí và tăng khả năng cạnhtranh. Xin giới thiệu 02 sáng kiến tiêubiểu của ngành Thép.

Cải tạo xích treo nắp lò EBTTrước đây, hệ thống nâng hạ nắp

lò EBT được thiết kế sử dụng dây xíchcon lăn. Nhưng nhược điểm là tuổithọ không cao, thường xuyên bị gãycác chốt xích do khả năng chịu tải vàbiến dạng do môi trường nhiệt cao,công tác lắp đặt và thay thế khi hưhỏng gặp nhiều khó khăn, mất nhiềuthời gian, giá thành của dây xích conlăn khá cao.

Để khắc phục nhược điểm trên,

chúng tôi đã có sáng kiến cải tiếnthay thế dây xích con lăn hệ thốngnâng hạ nắp lò bằng dây xích hànØ26, thay đổi dàn puly treo xíchphù hợp với loại xích này. Sáng kiếnđã được áp dụng từ ngày20/3/2014, tại thiết bị lò EBT thuộcPhân xưởng Luyện.

Kết quả đã nâng hiệu suất sửdụng thiết bị, nâng cao tuổi thọ xích,giảm thời gian ngưng để xử lý sự cố,tiết kiệm chi phí vật tư thay thế. Ướctính giá trị làm lợi đạt 53.800.000VNĐ/năm.

Cải tạo vách cách nhiệt – Lắpmáy lạnh dạng công nghiệpcho cabin cầu trục

Máy lạnh cầu trục gian luyện

trước đây dùng loại gia dụng có tuổithọ, hiệu suất làm lạnh thấp gây ảnhhưởng lớn đến sức khoẻ của côngnhân lái cầu cầu trục, qua đó giántiếp gây khó khăn cho sản xuất.

Do đó, nhóm nghiên cứu đã thiếtkế chế tạo cách vách cách nhiệt, lắpmáy lạnh công nghiệp cho cabin bốncầu trục gian luyện, được áp dụng từngày 14/8/2013, tại thiết bị cầu trụcthuộc Phân xưởng Luyện.

Kết quả, tạo môi trường tốt hơncho người lao động, qua đó gópphần tạo ổn định sản xuất, tiết kiệmchi phí vật tư thay thế, bảo trì máylạnh cầu trục. Ước tính giá trị làm lợi167.000.000 VNĐ/năm

Mô tả máy móc thiết bị cũ:Thép K5 từ cán thô khá lớn, khi

vào K6 gây quá tải. Bộ bánh rănggiảm tốc K6 – K7 nhanh hỏng.Thường xuyên xảy ra tình trạng nhồithép giữa K6 và K7, dễ bị rối, gâybung kẹt.

Sau khi giảm tốc độ, tốc độ cánD10 XK có thể giảm từ 16m/s xuống14m/s mà bàn vòng vẫn còn dư nêncó thể tăng lên đến 15m/s để tăngnhịp độ cán, hạn chế thỏi dư phải câura ngoài. Tốc độ cán D12 chỉ còn<13m/s nên cắt tốt trên máy cắt bay.

Giảm tốc độ giá K1 dàn cán thôđể không bị nhồi và dễ lấy K5 nhỏhơn.

Các giá cán thô có nhiều cấp giảmtốc, chọn cấp có tổng số răng nhỏnhất để tiết kiệm nhất. Z1 = 29 giảm

xuống = 26; Z2 = 54 tăng lên = 57. Tốcđộ giảm ~17,7%.

Sau khi thay đổi, thép cán thô vàcán trung không bị nhồi do khôngphù hợp tốc độ và lượng ép khôngbung an toàn cho người và thiết bị,giảm tiêu hao, giảm thời gian sự cố năng suất tăng.

+ K5 dễ lấy nhỏ, giảm tải cho K6-K7, đồng thời dễ dàng cán thép nhỏ,nhất là D10-SD295 và xuất khẩu.

+ Tốc độ cán thành phẩm D10 vàD12 giảm, ở mức phù hợp với điềukiện thiết bị, nên ổn định hơn, chấtlượng ổn định hơn, ít bung kẹt nêntiêu hao giảm, năng suất tăng.

+ Cán D10 với thỏi dài hơn (6m)nên tiêu hao thỏi thấp hơn.

Kết quả sau khi thay đổi

Sự cố nhồi thép gây bung ở cánthô, cán trung và từ giá thành phẩmra sàn nguội đã giảm còn rất ít. Thépra sàn nguội không còn cong vàlượn song.

Khe hở trục ở cán thô đã có thểép lấy K5 nhỏ hơn dễ dàng khi cánD10-SD295 và D10 XK, năng suất cánD10 đã tăng (đã đạt kỷ lục trên300T/ca).

Tiêu hao thỏi giảm rõ rệt, năngsuất ca ổn định, riêng với D10 đã tănglên.

Giá trị làm lợiSố tiền làm lợi trong 1 năm áp

dụng giải pháp mới (ước tính): 1,5 tỉđồng (04 tác giả); Số tiền thưởng: 40triệu (cho 04 tác giả); Cá nhân đượcthưởng 10 triệu đồng

SÁNG KIẾN NHỎ, GIÁ TRỊ LỚNTR N TRÍ THÔNG - T ng công Thép - CTCP

TÍNH TOÁN THAY ĐỔI TỐC ĐỘ DÀN CÁN THÔ VÀ CÁN TRUNG, NÂNG CAOĐỘ ỔN ĐỊNH CÔNG NGHỆ CÁN THÉP NHỎHOÀNG CÔNG THÀNH

Số 15 - 7/2016

Ý T NG - GI I PHÁP 23

Page 24: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

Kỹ năng làm việc nhóm làmôi trường tốt để cácnhân viên có thể hỗ trợ,tương tác giúp đỡ lẫn

nhau trong công việc. Qua đó màcông việc thực hiện được hoànthành với chất lượng tốt hơn vàhiệu quả hơn.

Làm việc theo nhóm tạo điềukiện tăng năng suất và hiệu quảcủa công việc. Nhiều nghiên cứu đãchứng minh rằng làm việc theonhóm năng suất và hiệu quả củamỗi cá nhân cao hơn hẳn năng suấtvà hiệu quả trung bình của mỗi cánhân khi làm việc riêng lẻ. Vì trong

nhóm, khi làm việc các kỹ năng vàkinh nghiệm bổ trợ lẫn nhau.

Nhóm làm việc có thể thực hiệnmột công việc hay một dự án xuyênsuốt từ đầu đến cuối, trong khi mỗicá nhân chỉ có thể hoàn thành mộtphần công việc. Làm việc nhóm tậndụng được hết chuyên môn củamỗi cá nhân trong nhóm. Cácthành viên trong nhóm tương táchọc hỏi lẫn nhau, tạo sự thân thiệntrong môi trường làm việc.

Nhóm làm việc hiệu quả lànhóm hội tụ một số đặc điểm cơbản như các thành viên hiểu rõ lýdo tồn tại của nhóm; các nguyên

tắc và quy chế được thảo luận,đồng thuận; thông tin trong nhómthông đạt; các thành viên hỗ trợnhau; có những quy tắc kiểm tra,đánh giá, khen thưởng rõ ràng.

Đối với các doanh nghiệp hiệnnay, làm việc nhóm là vấn đề thenchốt, bởi vì làm việc nhóm giúpnâng cao hiệu quả làm việc vớinguồn lực ít hơn làm việc cá nhân.

Khi tuyển dụng, các doanhnghiệp đều xét khía cạnh khả nănglàm việc nhóm của ứng viên trongviệc quyết định có mời họ tham giavào doanh ngiệp hay không. Mộtsố ứng viên có khả năng làm việcnhưng kỹ năng làm việc nhómkhông cao cũng khó có cơ hội đượcvào làm việc, đó là khả năng hôinhập vào môi trường làm việc vàvăn hóa của công ty.

Xây dựng nhóm làm việc1. Lựa chọn thành viên cho

nhóm làm việcNhững người có phương pháp

làm việc và quan niệm về sự nỗ lựcđể đạt tới mục tiêu tương đồngnhau sẽ có khả năng hòa hợp caokhi làm việc nhóm. Vì thế, trong quátrình thành lập nhóm, bạn nên lựachọn những nhân viên có thói quenlàm việc hoặc thường đưa ra cácphương pháp giải quyết những khókhăn khá giống nhau.

Tuy nhiên, để tạo ra một nhómđa dạng thành viên là điều khôngdễ. Tuy nhiên, bạn có thể lựa chọnmột nhân viên thường đảm nhiệmcông việc có tính sáng tạo để kếthợp với một nhân viên khác thườngđảm nhận công việc phân tích. Mặcdù có những kỹ năng hoàn toànkhác nhau nhưng họ đều là nhữngngười có tinh thần trách nhiệm caotrong việc hoàn thành công việcđúng thời hạn và thường xuyên cậpnhật về tiến trình công việc.

2. Đưa ra mục tiêu rõ ràng và cụthể cho nhóm làm việc

Bạn cần đặc biệt lưu tâm tới mụctiêu đã đưa ra. Bởi nếu các thànhviên trong nhóm đều hiểu rõ những

24

Số 15 - 7/2016

Cần xác định vai trò củamỗi thành viên trongnhóm. Ảnh minh họa

NÂNG CAO KỸ NĂNG

LÀM VIỆC NHÓM

Ý T NG - GI I PHÁP

Page 25: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

25

Số 15 - 7/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

gì cần đạt tới, họ sẽ dễ dàng hơntrong việc tìm ra tiếng nói chungtrong phương pháp thực hiện côngviệc đó. Những sự khác biệt về chínhkiến có thể dễ dàng giải quyết khicác thành viên trong nhóm cùngngồi lại và sử dụng mục tiêu đã đềra làm thông tin định hướng.

Nói một cách khác, nếu mụctiêu không rõ ràng, mỗi thành viênsẽ thực hiện công việc theo mộthướng nghĩ riêng. Khi đó nhóm làmviệc không tránh khỏi tình trạngbất đồng; sự kết nối giữa các thànhviên trở nên rời rạc bởi thành viênnào cũng khăng khăng với cáchnghĩ của riêng họ.

3. Khích lệ thành viên bằngtinh thần cạnh tranh

Sự đồng tâm trong nhóm sẽmạnh mẽ nhất khi họ có cùng mộtkẻ thù. Họ sẽ cùng dồn sức để bảovệ danh tiếng cho nhóm làm việccủa mình. Điều này có thể tạo nêntinh thần cạnh tranh thân thiệntrong công ty nhưng cũng có thểtạo ra tình trạng đấu tranh lẫn nhauđể đạt được mục tiêu.

Vì thế khi thực hiện phươngpháp này cần rất thận trọng. Bởinếu nhóm làm việc không nhậnđược sự hỗ trợ từ người quản lýtrực tiếp. Họ cũng sẽ coi sếp củamình là một kẻ thù chung. Khi đónhóm làm việc cũng đồng tâmnhưng không để đạt các mục tiêuđã đề ra, mà để đấu tranh vì quyềnlợi riêng.

4. Có quy trình giải quyết bấtđồng trong nhóm

Hầu hết các nhóm làm việc đềucó các bất đồng. Trên thực tế, đây làmột phần quan trọng và cần thiếttrong quá trình làm việc đi tới mộtkết quả cuối cùng. Cách giải quyếtcác xung đột này sẽ ảnh hưởngkhông nhỏ tới suy nghĩ của từngthành viên đối với nhóm làm việccủa mình.

Có nhiều cách để giải quyết cácbất đồng. Bản thân người quản lýcó quyền phủ quyết, nhưng cácthành viên trong nhóm lại cũng cóquyền đa số. Vì thế, cần phải lậpquy trình cho việc giải quyết cácbất đồng.

Rèn luyện cách làm việc nhóm Để rèn luyện kỹ năng làm việc

nhóm, việc đầu tiên là xác định vaitrò của từng thành viên trong tậpthể, từ đó chia ra cho thành viênđảm nhận những công việc phùhợp với năng lực và khả năng củabản thân họ. Cũng như việc tạođược một điểm nhấn riêng và sựkhác biệt giữa bản thân với cácthành viên khác trong nhóm.

Để giữ vững hoạt động nhómđược thuận lợi thì mỗi thành viêntrong nhóm phải xác định rõ mụctiêu của cá nhân, luôn phấn đấuhoàn thành công việc được giaocũng như nhằm phấn đấu vì mụctiêu cá nhân. Luôn sẵn sàng dấnthân, biết hi sinh cá tôi cá nhân vìtập thể.

Bên cạnh đó, mỗi thành viênphải tạo cho mình một thái độ tíchcực khi tham gia các hoạt độngnhóm, biết lắng nghe, chia sẻ, đồngcảm cùng nhau cũng như có nhữnggóp ý chân tình để nhóm ngàycàng phát triển.

BẢO AN (Vietq)

Trong 2 ngày 21-22/7/2016 Chi cục Tiêu chuẩn đolường chất lượng - Sở Khoa học và Công nghệ đã

tổ chức Hội nghị tập huấn về năng suất chất lượngcho hơn 50 học viên của 30 doanh nghiệp Đà Nẵng.

Hiện nay, các doanh nghiệp nhà nước, doanhnghiệp tư nhân có quy mô lớn rất quan tâm việc nângcao năng suất chất lượng. Ngược lại các doanhnghiệp nhỏ, siêu nhỏ lại chưa được tiếp cận để cảitiến hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc chưa mấyquan tâm. Hội nghị tập huấn sẽ giúp các doanhnghiệp Đà Nẵng nắm vững được khái niệm về năngsuất chất lượng và vai trò của năng suất chất lượngđối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh thời hộinhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu khi Việt Namtham gia các hiệp định kinh tế, liên minh thương mạivới một số nước trên thế giới.

Hội nghị đã tập trung giới thiệu một số các giảipháp hệ thống, công cụ quản lý tiên tiến cải tiến năngsuất chất lượng áp dụng đã có hiệu quả trong doanhnghiệp như hệ thống quản lý chất lượng ISO9000; Hệ

thống quản lý môi trường ISO14001; Hệ thống quảnlý an toàn thực phẩm ISO22000; Hệ thống quản lýchất lượng mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo antoàn thực phẩm thông qua việc phân tích mối nguyvà thực hiện các biện pháp kiểm soát tại các điểm tớihạn HACCP. Đồng thời giảng viên cũng đã giới thiệumột số công cụ cải tiến năng suất chất lượng cơ bảnnhư: Quản lý sản xuất tinh gọn theo mô hìnhLEAN/TPS, lợi ích của công cụ 5S trong quản lý sảnxuất; 7 công cụ kiểm soát chất lượng bằng thống kê…

Bên cạnh đó các đại biểu còn được học và thựchành các chỉ số đánh giá kết quả hoạt động chínhtheo KPIs trong doanh nghiệp của mình. Hệ thốngquản lý KPIs là chương trình quản lý nhằm nâng caokết quả thực hiện của các thành viên trong doanhnghiệp. Lợi ích của Hệ thống giúp đánh giá chính xáctrên các mặt hoạt động để đo lường hiệu quả hiệusuất làm việc của một cá nhân, tổ chức, doanh nghiệpso với mục tiêu đề ra.

BÍCH LIÊN

Tập huấn về năng suất chất lượng cho doanh nghiệp Đà Nẵng

Page 26: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

26

Số 15 - 7/2016

T V N - H I ĐÁP

ISO/TS 16949 được đưa ra lầnđầu tiên vào năm 1999

trên cơ sở nền tảng của tiêu chuẩnQS- 9000, tiêu chuẩn EAQF của Pháp,AVSQ của Italia và VDA6 của Đức.Lần ban hành thứ hai vào năm 2002cho chúng ta phiên bản ISO/TS16949:2002 và tiếp tục phát triểntiêu chuẩn này trên nền tảng của ISO9001:2000, trong đó có các hướngdẫn chi tiết hơn về yêu cầu kỹ thuậtáp dụng riêng cho các nhà sản xuấtô tô, xe máy và các phụ tùng thaythế có liên quan.

Một trong các lợi ích cơ bản củatiêu chuẩn này là giúp cho các hãngsản xuất ô tô lớn tại châu Á, châu Âuhay châu Mỹ tiếp cận chung tới mộtphương pháp quản lý chất lượngđược thừa nhận ở mức độ toàn cầu.

Có thể nói rằng, khác biệt cơbản giữa ISO/TS 16949:2002 và QS-9000 là tiêu chuẩn này tập trungchủ yếu vào các quá trình quản lýcủa Nhà cung cấp hơn là Kết quảcuối cùng. Trong khi ISO/TS16949:2002 đưa ra yêu cầu bắtbuộc phải thực hiện cải tiến thì QS-9000 chỉ xem yêu cầu này như mộtkhuyến nghị thực hiện.

Mục đích của ISO/TS 16949:2002là cải tiến liên tục, phòng ngừa sailỗi, giảm biến động và giảm lãng phítrong chuỗi cung cấp, yêu các nhàcung cấp phải tập trung vào cải tiếnliên tục trong toàn bộ tổ chức.

Vì sao doanh nghiệp cần ápdụng tiêu chuẩn ISO/TS 16949?

Ngành công nghiệp chế tạo, sảnxuất và phân phối các sản phẩm ôtô hiện nay là một ngành hoạt độngcó tính toàn cầu. Một nhà sản xuấtphụ tùng ô tô có thể chỉ là rất nhỏnhư một con ốc bắt trong chi tiếtmáy đều có thể tổ chức sản xuấthàng loạt sản phẩm với số lượng rấtlớn và có khả năng xuất khẩu đểphục vụ việc lắp ráp tại tất cả cáchãng ô tô lớn trên toàn thế giới. Vìthế các sản phẩm đầu vào của cácnhà sản xuất ô tô mang tính đadạng, chi tiết và thể hiện tínhchuyên nghiệp hoá thông qua việc

sử dụng nhiều sản phẩm của nhiềunhà cung cấp linh phụ kiện vàngược lại một nhà sản xuất linh phụkiện có thể cung cấp cho rất nhiềuhãng sản xuất ô tô lớn khác nhau.Điều này dẫn đến nhu cầu cần phảixác định được các tập hợp chunggiữa đặc điểm địa lý, văn hoá, khíhậu, sự phát triển của nền kinh tế,mẫu mã hay thậm chí yêu cầu củapháp luật tại mỗi quốc gia. Nhu cầunày đòi hỏi các nhà cung cấp phảiđảm bảo thực hiện theo đúng camkết, tiến độ, số lượng, chủng loại,yêu cầu nghiêm ngặt trong yêu cầuphê duyệt sản phẩm (PPAP), hoạchđịnh chất lượng theo yêu cầu kháchhàng (APQP), phân tích mối nguytiềm năng (FMEA), phân tích sai sốtrong dụng cụ đo ảnh hưởng đếnchất lượng sản phẩm (MSA). Toànbộ các yêu cầu hợp nhất này sẽđược giải quyết khi doanh nghiệpáp dụng và được chứng nhận hệthống quản lý chất lượng theoISO/TS 16949:2002.

Những hoạt động sản xuất -kinh doanh cần áp dụngISO/TS 16949

Đây là tiêu chuẩn về hệ thốngquản lý chất lượng đặc biệt phù hợpcho các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực: Ô tô; Xe máy; Các phụtùng liên quan.

Lợi ích từ việc áp dụng và đượcchứng nhận phù hợp theoISO/TS 16949

Sự công nhận của toàn hiệp hộicũng như sự phổ cập có tính toàncầu của một tiêu chuẩn thông dụng.

Cải tiến chất lượng sản phẩm vàquá trình quản lý thông qua hoạtđộng bằng việc bám sát và cập nhậtthường xuyên các yêu cầu của kháchhàng, nâng cao sự thoả mãn củakhách hàng; hợp lý hoá và tối ưu hoámặt bằng, dây chuyền sản xuất; đặcthù và phù hợp trong ngành ô tônhằm ứng phó với các biến đổi củamôi trường kinh doanh, đòi hỏi củathị trường.

Cung cấp niềm tin đối với các tổchức áp dụng và được chứng nhậnISO/TS 16949:2002 trên toàn thế giớinhằm giảm bớt các chi phí sản xuấtkhông cần thiết như chi phí vậnchuyển, bảo quản hoặc phải làm lạido làm đúng ngay từ đầu thông quamục tiêu, kế hoạch, chi phí phí chấtlượng hay tiến độ giao hàng.

Giảm thiểu sự khác biệt về chấtlượng.

Tăng năng suất lao động.Hình thành ngôn ngữ chung

trong sản xuất và kinh doanh, tránhcác hiểu lầm hoặc cản trở hoạt độngcải tiến.

HOÀNG HÀ (Theo VNPI)

ISO/TS16949 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ÔTÔ

ISO/TS 16949 là tiêu chu n qu n lý ch t l ng ápd ng đ i v i các nhà s n xu t và cung c p trong ngànhcông nghi p ô tô trên toàn c u đ c đ a ra v i s th ngnh t c a T ch c Tiêu chu n hoá qu c t (ISO), Hi p h iÔ tô Th gi i (IATF – International Automotive TaskForce) và Hi p h i ô tô Nh t B n (JAMA).

Page 27: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

27

Số 15 - 7/2016

T V N - H I ĐÁP

Hỏi: Công ty chúng tôi đangmuốn xây dựng nhóm kiểm soát chấtlượng để phục vụ cho công tác nângcao năng suất chất lượng tại doanhnghiệp sắp tới. Xin hỏi, nhóm kiểmsoát chất lượng là gì và hoạt độngnhư thế nào?

Đáp: Nhóm kiểm soát chấtlượng (Quality Control Circle - QCC)hay còn được gọi là Nhóm chấtlượng được khởi xướng tại Nhật Bảntừ đầu những năm 60 của thế kỷ XX,từ những nỗ lực của người Nhật đốivới việc nâng cao chất lượng sảnphẩm dịch vụ và xây dựng văn hoádoanh nghiệp dựa trên nền tảngcon người làm trung tâm. Từ nhữnglợi ích mà hoạt động Nhóm chấtlượng mang lại, hiện tại mô hìnhNhóm chất lượng đã được triển khainhiều quốc gia trên thế giới.

Nhóm kiểm soát chất lượng làmột nhóm nhỏ (từ 6-10 người) gồmnhững người làm các công việctương tự hoặc liên quan đến nhau,những người này tự nguyện thườngxuyên gặp gỡ để thảo luận, trao đổivề các vấn đề có ảnh hưởng đếncông việc hoặc nơi làm việc của họ,nhằm mục đích hoàn thiện chấtlượng công việc cũng như cải tiếnmôi trường làm việc (Định nghĩacủa JUSE). QCC nên là các nhómnhỏ, nếu là nhóm lớn thì sẽ gặp khókhăn trong việc tổ chức các cuộchọp vì khó tập hợp đủ các thànhviên hoặc khó kiểm soát nội dungcuộc họp. Một vài thành viên khôngcó cơ hội tham gia ý kiến sẽ mất đisự hứng thú và kết quả thu đượckhông cao. Nếu nhóm quá nhỏ thìsẽ hạn chế hơn việc đưa ra các sángkiến cũng như cách giải quyết vấnđề. Nhiều người có thể nản lòng bởikhối lượng công việc mà họ phải xửlý. Do vậy, một nhóm nên có từ 6đến 10 người.

Một trong những mục tiêu củanhóm kiểm soát chất lượng làkhuyến khích tinh thần tập thể củacác thành viên. Những thành viênlàm ở cùng một bộ phận có thể cócùng ý tưởng bởi vì họ cùng phải

đương đầu với những vấn đềchung. Điều này tạo điều kiện thuậnlợi cho sự lựa chọn chủ đề cải tiếncủa nhóm. Các thành viên nên chỉgiải quyết những vấn đề củamình/bộ phận mình và không nên“đào bới công việc của người khác”.Điều này sẽ làm cho mối quan hệliên phòng cũng như trong cùngphòng phát triển tốt hơn. Hơn thếnữa, các thành viên có thể đónggóp hết sức mình vào những vấn đềliên quan đến công việc của họ.

Hỏi: Tôi ở một công ty cơ khí tưnhân, đang muốn tìm hiểu để ápdụng hệ thống quản lý rủi ro theo tiêuchuẩn ISO 31000:2009. Vậy doanhnghiệp cơ khí như tôi có nên áp dụngtiêu chuẩn này?

Đáp : Tiêu chuẩn ISO 31000:2009áp dụng đối với mọi tổ chức/doanhnghiệp có nhu cầu xác định và kiểmsoát các tác động nhằm hạn chế xảyra rủi ro đối với các hoạt động sảnxuất, kinh doanh, cung cấp dịchvụ… Vì vậy, doanh nghiệp của bạnnếu có điều kiện thì nên áp dụng.

Tổ chức/doanh nghiệp ở mọiloại hình, dù lớn hay nhỏ, đều phảiđối mặt với các tác động cả bêntrong và bên ngoài làm cho doanhnghiệp không chắc chắn liệu có đạtđược mục tiêu hay không và khi nàosẽ đạt được mục tiêu. Tác động củasự không chắc chắn này lên các mụctiêu của doanh nghiệp được gọi làRủi ro – Risk.

Mọi hoạt động trong doanh

nghiệp đều tiềm ẩn xảy ra rủi ro. Dovậy doanh nghiệp cần phải quản lýrủi ro (Risk Management) bằng cáchxác định, phân tích và đánh giá xemliệu có cần thực hiện biện pháp xửlý rủi ro để loại trừ hoặc hạn chế tớimức thấp nhất các tác động đối vớidoanh nghiệp. Quản lý rủi ro có thểđược áp dụng cho toàn bộ tổ chức,ở nhiều lĩnh vực và cấp độ, tại mọithời điểm, cũng như cho các chứcnăng, dự án và hoạt động cụ thể.

Tiêu chuẩn ISO 31000:2011 Quảnlý rủi ro – Nguyên tắc và hướng dẫnban hành ngày 15/11/2009 đưa racác nguyên tắc và hướng dẫn chungvề quản lý rủi ro. Tiêu chuẩn có thểáp dụng cho mọi loại hình tổchức/doanh nghiệp để quản lý mọiloại hình rủi ro, bất kể bản chất, cóhệ quả tích cực hay tiêu cực. Phươngpháp tiếp cận chung mô tả trongtiêu chuẩn này đưa ra các nguyêntắc và hướng dẫn để quản lý mọi loạihình rủi ro một cách hệ thống, minhbạch và đáng tin cậy trong mọi lĩnhvực và hoàn cảnh

Áp dụng tiêu chuẩn ISO31000:2011, doanh nghiệp có thểchủ động xác định và xử lý các rủi rocó thể xảy ra nhằm hạn chế tác độngxấu tới hoạt động của tổ chức/doanhnghiệp; Tăng cường khả năng đạtđược các mục tiêu đã hoạch định;Nâng cao sự tin tưởng của các bêncó liên quan đối với hoạt động của tổchức/doanh nghiệp.

Nguồn: Theo VNPI

Page 28: NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT … · lượng quốc tế châu Á - Thái Bình Dương IAPQA) được thiết lập năm 1999, hiện nay, do Tổ

Ngày 9/6/2016, Thủ tướng Chính phủ đã có Công văn số 986/TTg-KTN về việc gia hạn hiệu lực Quyết định10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

Cụ thể, xét đề nghị của Bộ Công Thương tại Công văn số 3997/BCT-CNNg ngày 10/5/2016 trình Thủ tướngChính phủ, ý kiến các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư (Công văn số 4080/BKHĐT-KTCN ngày 30/5/2016), Tài chính (Côngvăn số 7270/BCT-TCDN ngày 30/5/2016) và Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (Công văn số 38/VAMI ngày23/5/2016) về việc gia hạn hiệu lực của Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 về cơ chế hỗ trợ pháttriển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm giai đoạn từ 2009 đến năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đồng ý giahạn hiệu lực của Quyết định 10/2009/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểmđến hết tháng 12/2016.

Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương hoàn thiện Đề án chiến lược phát triển ngành cơkhí Việt Nam cho giai đoạn đến 2025, tầm nhìn tới năm 2035 và Chính sách hỗ trợ, ưu đãi phát triển sản xuấtsản phẩm cơ khí trọng điểm cho giai đoạn từ năm 2016 đến 2020 phù hợp với nội dung Chiến lược phát triểnngành cơ khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; trình Thủ tướng Chính phủ chậm nhất trongtháng 12/2016 để xem xét quyết định.

Theo Quyết định 10/2009/QĐ-TTg, các sản phẩm cơ khí trọng điểm, dự án đầu tư sản xuất sản phẩm cơ khítrọng điểm được hưởng các cơ chế, chính sách ưu đãi phát triển riêng. Cụ thể:

Chính sách tín dụng đầu tư

Các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm được vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước từ Ngânhàng Phát triển Việt Nam tối đa 85% tổng mức vốn đầu tư của dự án (không bao gồm vốn lưu động) với lãisuất cho vay, thời hạn cho vay và thời gian ân hạn phù hợp với quy định về tín dụng đầu tư của Nhà nước. Cácdự án đầu tư sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm có nhu cầu vay vốn nước ngoài được Chính phủ xem xétbảo lãnh vốn vay cho từng trường hợp cụ thể.

Chính sách kích cầu

Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm hoặc mua sản phẩm cơ khí trọng điểm được phép ápdụng hình thức chỉ định thầu hoặc giao thầu theo quy định của pháp luật hiện hành. Tổ chức, cá nhân thuộcmột thành phần kinh tế mua sản phẩm cơ khí trọng điểm được vay vốn tín dụng Nhà nước từ Ngân hàng Pháttriển Việt Nam theo quy định.

Chính sách đầu tư cho nghiên cứu và phát triển

Các sản phẩm cơ khí trọng điểm do các doanh nghiệp trong nước chế tạo được hỗ trợ từ nguồn vốn củaQuỹ hỗ trợ phát triển khoa học - công nghệ quốc gia đối với các chi phí chuyển giao công nghệ, mua bảnquyền thiết kế, mua phần mềm, thuê chuyên gia nước ngoài, đào tạo nguồn nhân lực.

Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí đầu tư phòng thí nghiệm các sản phẩm cơ khí trọng điểm cho cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Ban Chỉ đạo nhà nước về Chương trình sản phẩm cơ khí trọngđiểm nghiên cứu, đề xuất từng dự án đầu tư cụ thể, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Các chính sách về thuế, phí

Thuế suất thuế nhập khẩu sản phẩm có trong Danh mục sản phẩm cơ khí trọng điểm trong nước đã đầutư sản xuất được áp dụng mức thuế suất trần, với thời hạn cho đến khi kết thúc lộ trình miễn, giảm thuế kếtthúc mà Việt Nam đã ký cam kết thực hiện với quốc tế.

Các loại vật tư, thiết bị nhập khẩu để sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm và để đầu tư sản xuất sản phẩmcơ khí trọng điểm được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu bằng không hoặc mức thuế suất sàn trongcác cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

TIẾP TỤC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẢN PHẨM CƠ KHÍ TRỌNG ĐIỂM