15
PGS TS BS Lê Anh Thư, Bệnh viện Chợ Rẫy Hội nghị thường niên, Phan Thiết , ngày 11 tháng 8 năm 2012

PGS TS BS Lê Anh Thư, Bệnh viện Chợ Rẫyhoiloangxuonghcm.vn/vi/Portals/0/BaoCao2012/1_Loang... ·  · 2015-10-01quan quan trọng của cơ th ... * Do Liên hiệp quốc

Embed Size (px)

Citation preview

PGS TS BS Lê Anh Thư, Bệnh viện Chợ Rẫy

Hội nghị thường niên, Phan Thiết , ngày 11 tháng 8 năm 2012

Hệ Cơ Xƣơng Khớp

Hệ thống Vận động

1. Là khung hay giá đỡ cho cơ thể

2. Tạo dáng ngƣời

3. Tạo các khoang để bảo vệ các cơ

quan quan trọng của cơ thể

Hộp sọ : Bộ não

Ống sống : Tủy sống

Lồng ngực : Tim, phổi, gan,

lách và các mạch máu lớn

Khung chậu : Cơ quan sinh dục

và Thai nhi

4. Thực hiện các quá trình vận

động : do tác động của các cơ làm

cho các xƣơng và khớp vận động.

5. Là ngân hàng xƣơng cho cơ thể

6. Cung cấp các cytokines…

Các bệnh Cơ Xương Khớp đã và đang là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế cho con người

Các bệnh Viêm khớp vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế

47.5 Million U.S. Adults Report a Disability Arthritis

Reference: Brault, M. Americans with disabilities: 2005, current population reports, P70-117, Washington, DC: US Census Bureau; 2008.

Data Source: CDC. Prevalence and Most Common Causes of Disability Among Adults. United States, 2005. MMWR 58(16); 421-426

18 %

16 %

6.3%

Số ngày nghỉ lao động cao nhất (4.957 ngày) thuộc về nhóm bệnh lý Cơ Xƣơng Khớp & Tổ chức liên kết

1. Bệnh lý xƣơng khớp ở ngƣời có tuổi

(Loãng xƣơng – Thoái hóa khớp)

2. Các bệnh tự miễn (VKDT, SLE và các bệnh mô

liên kết khác)

3. Các bệnh lý xƣơng khớp ở ngƣời trẻ (Viêm xƣơng

tủy, Thấp khớp cấp, VCSDK, Đau lƣng, Vẹo và dị

tật cột sống, Chấn thƣơng hệ thống cơ xƣơng khớp

do thể thao…)

4. Các chấn thƣơng hệ thống cơ xƣơng khớp do tai

nạn giao thông

* Do Liên hiệp quốc và Tổ chức Y tế Thế giới đề xướng tháng 5/2000

THẬP NIÊN XƢƠNG VÀ KHỚP

Bone & Joint Decade* 2000 - 2010

Các loại viêm khớp, loãng xƣơng và đau lƣng mạn tính là

những bệnh lý chính ảnh hƣởng tới chất lƣợng sống, khả năng

lao động và khả năng tham gia các hoạt động hàng ngày

1. Có > 100 loại viêm khớp

Thƣờng kèm các bệnh lý mạn tính khác: tiểu

đƣờng, bệnh tim mạch, béo phì, RL chuyển hóa

Đòi hỏi : giảm đau và giảm các hạn chế chức

năng, duy trì khả năng hoạt động, giảm tiến triển

của bệnh

2. Loãng xƣơng làm giảm sức mạnh của xƣơng làm

tăng nguy cơ gãy xƣơng, làm giảm CLS và tăng

nguy cơ tử vong

3. Đau lƣng mạn (Chronic back pain - CBP) thƣờng

gặp, tốn nhiều tiền (cho chẩn đoán và điều trị #

50 tỷ USD/năm), gây tàn phế (nghỉ việc, giảm

năng xuất LĐ, phẫu thuật, nằm viện)

1. Hootman J, Bolen J, Helmick C, et al. Prevalence of doctor-diagnosed arthritis and arthritis-attributable activity

limitation—United States, 2003–2005. MMWR. 2006;55(40):1089-92.

2. Brault MW, Hootman J, Helmick CG, et al. Prevalence and most common causes of disability among adults, United

States, 2005. MMWR. 2009;58(16):421-26.

3. Yelin E, Murphy L, Cisternas MG, et al. Medical care expenditures and earnings losses among persons with

arthritis and other rheumatic conditions in 2003, and comparisons with 1997. Arth Rheum 2007;56(5):1397-1407.

CÁC BỆNH CƠ XƢƠNG KHỚP

LAØ NHOÙM BEÄNH THÖÔØNG GAËP NHAÁT

1. VEÀ MAËT XAÕ HOÄI

Gaây ñau ñôùn keùo daøi cho haøng traêm trieäu ngöôøi

Gaây taøn pheá cho nhieàu trieäu ngöôøi

Gaén lieàn vôùi nghæ vieäc, giaûm naêng xuaát lao ñoäng vaø haïn cheá caùc

hoïat ñoäng haøng ngaøy

2. VEÀ MAËT KINH TẾ : Gaây thieät haïi raát lôùn về kinh teá

Naêm 1999 : 225 tyû USD chieám 2,5 % GDP (9.000 tỷ USD)

Loaõng xöông : 18 tyû USD

Thoaùi hoùa khôùp : 14 tyû USD

Vieâm khôùp daïng thaáp : 10 tyû USD

Năm 2004 : 849 tỷ USD chiếm 7,7% GDP (10.948 tỷ USD)

Con soá naøy ñang gia taêng raát nhanh haøng naêm

3. VEÀ MAËT TAÂM LYÙ TÌNH CAÛM

Gaây aûnh höôûng naëng neà tôùi caù nhaân ngöôøi beänh, gia ñình, toøan xaõ hoäi

Các bệnh Cơ Xương Khớp đã và đang là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế cho con người

Các thành tựu chính đã đạt đƣợc trong

Thập niên Xƣơng và Khớp

1. Cơ chế bệnh sinh của các bệnh tự miễn hệ thống

Các hiểu biết về di truyền, yếu tố hoà hợp mô (HLA),

hoạt động của hệ miễn dịch thông qua vai trò của của tế

bào lympho T và B, các thụ thể tế bào (cell receptors),

các cytokines (quan trọng nhất là các Interleukin 6 và

TNF) và các chất trung gian gây viêm trong cơ chế

bệnh sinh gây nên tổn thƣơng một các hệ thông tổ chức

liên kết (sụn khớp, xƣơng, màng hoạt dịch và các cơ

quan khác).

Những hiểu biết này đã, đang và sẽ tiếp tục giúp phát

triển các thuốc sinh học điều trị “nhắm đích” (target

therapy) trong điều trị VKDT và các bệnh tự miễn hệ

thống khác.

Các thành tựu chính đã đạt đƣợc trong

Thập niên Xƣơng và Khớp

2. Các thành tựu trong nghiên cứu về xƣơng

Những hiểu biết thêm về chức năng của xƣơng

Chức năng cơ học

Chức năng nội tiết của xƣơng bao gồm việc cung cấp một kho hằng

định nội môi chứa chất khoáng (chủ yếu là calcium và một số chất

khoáng quan trọng khác nhƣ magnesium và phosphorus). Các chất

khoáng này có thể đƣợc huy động để duy trì cân bằng nội tiết.

Xƣơng còn là một kho chứa một số cytokines và yếu tố tăng trƣởng

(growth factors) các yếu tố này đƣợc giải phóng khi xƣơng bị hủy,

qua đó gây ảnh hƣởng đến toàn cơ thể.

Các yếu tố tham gia và kiểm soát hoạt động của chu

chuyển xƣơng : tế bào hủy xƣơng, tế bào tạo xƣơng, tế bào

xƣơng, các hormon, cytokines và hệ thống RANK,

RANKL và OPG,

Các thành tựu chính đã đạt đƣợc trong

Thập niên Xƣơng và Khớp

3. Mối liên quan giữa xƣơng và cơ

Cơ cũng có chức năng nhƣ là một cơ quan nội tiết. Những

yếu tố tăng trƣởng và cytokines tác động lên hệ cơ, các yếu

tố có nguồn gốc từ cơ nhƣ insulin-like growth factor-1 (IFG-

1), fibroblast growth factor (FGF), interleukin-15 (IL-15),

myostatin và osteonectin đóng vai trò tích cực trong việc

chuyển hóa xƣơng.

Cơ chế ảnh hƣởng của các yếu tố trên đến các tế bào xƣơng

(nhƣ osteoblasts, osteoclasts và osteocytes) cũng nhƣ mối

tƣơng tác phức tạp giữa xƣơng, cơ và quá trình lão hóa còn

đang tiếp tục đƣợc nghiên cứu.

Loãng xƣơng và yếu cơ (sarcopenia) là hai yếu tố đóng góp

vào hội chứng “già yếu” (frailty). Già yếu dẫn đến tăng nguy

cơ té ngã, gãy xƣơng, bệnh mãn tính và tử vong

Các thành tựu chính đã đạt đƣợc trong

Thập niên Xƣơng và Khớp

4. Mối liên quan giữa LX và các bệnh lý cơ xƣơng khớp

Loãng xƣơng và Viêm khớp dạng thấp

Loãng xƣơng và Viêm cột sống dinh khớp

Loãng xƣơng và Lupus ban đỏ hệ thống

Loãng xƣơng và Thoái hóa khớp

Loãng xƣơng và Sarcopenia…

5. Mối liên quan giữa LX và các bệnh lý quan trọng khác

Loãng xƣơng với xơ vữa động mạch

Loãng xƣơng với suy tim

Loãng xƣơng với các bệnh lý nội tiết : Đái tháo đƣờng, cƣờng

giáp, suy sinh dục (nam và nữ)

Những thay đổi lớn về kinh tế trong

chăm sóc sức khỏe Vấn đề Loãng xƣơng và biến chứng gãy xƣơng (đặc biệt gãy cổ

xƣơng đùi) đã và đang là vấn đề toàn cầu. Dự tính đến năm 2050,

toàn thế giới sẽ có tới 6,3 triệu trƣờng hợp gẫy cổ xƣơng đùi do LX,

và 51% số này thuộc các nƣớc châu Á. Chi phí cho bệnh LX của

toàn thê giới ngày càng tăng, năm 2050 sẽ lên tới 240 tỷ USD

Bên cạnh Loãng xƣơng là bệnh lý Thoái hóa khớp, dự tính đến

năm 2020, Thoái hoá khớp sẽ là nguyên nhân thứ tƣ gây tàn phế

cho con ngƣời, trên 90% các trƣờng hợp thay khớp gối và khớp

háng là do Thoái hoá khớp

Các bệnh lý của tổ chức liên kết (các bệnh tự miễn – autoimmune

diseases hay các bệnh hệ thống (systemic diseases) có xu hƣớng gia

tăng, diễn biến phức tạp, đan xen và trùng lặp với nhau. Các bệnh

lý này thƣờng biểu hiện ở nhiều cơ quan, đòi hỏi điều trị và theo

dõi lâu dài. Hiện nay, tiên lƣợng của nhiều bệnh lý tự miễn nặng đã

đƣợc cải thiện bởi những hiểu biết và ứng dụng điều trị mới

The annual Bone and Joint Decade Global Network Conference

Capitol Hill, Washington DC, USA, October 21-24, 2009

Các bệnh lý và rối loạn hệ Cơ Xƣơng Khớp là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế tại Mỹ,

chiếm trên 50% các tình trạng mãn tính của con ngƣời lứa tuổi >50 ở các nƣớc phát triển.

Tác động kinh tế của các bệnh lý này năm 2004 lên tới 849 tỷ USD

chiếm tới 7,7% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ

Gánh nặng kinh tế của các bệnh lý Cơ Xƣơng Khớp tại Mỹ đòi hỏi

sự đầu tƣ nghiên cứu và tìm hiểu nhiều hơn

Triển vọng và Thách thức với VN

1. Chúng ta vẫn còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết,

nhiều câu hỏi cần trả lời cho việc phòng ngừa,

chẩn đoán, tiên lƣợng và điều trị cho các bệnh

nhân của chính chúng ta

2. Điều này sẽ đóng góp cho sự phát triển của y học

3. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều này rất cần sự nỗ lực

của mỗi cá nhân, mỗi lĩnh vực, cần sự hợp tác, đầu

tƣ, hỗ trợ lẫn nhau trong công tác điều trị, nghiên

cứu và đào tạo

Thaáp

khôùp hoïc

Noäi tieát

Chuyeån hoaù

Chaán thöông

Chænh hình

Coät soáng

Dinh döôõng

Phuï saûn

Laõo khoa

Nội khoa

Loaõng xöông

Nhi khoa

Loãng xƣơng: bệnh của nhiều chuyên khoa