2
Phlc 3: Phương pháp Ban thư ký Liên Hp Quc Phương pháp Ban Thư ký Liên hp quc hay còn gi là chschính xác gii tính - tui Liên hp quc được sdng nhm đánh giá mc độ sai sót ca sliu vphân bdân stheo gii tính và nhóm 5 độ tui. Chsnày bao gm vic cho đim các tsgii tính và tstui cho tt ccác nhóm 5 độ tui trong khong tui t0 đến 74. Để phân tích đim ts-gii tính, người ta đã tính hiu sgia tsgii tính mt nhóm tui này so vi nhóm tui lin ktrên và ly sbình quân, không tính đến du cng, tr, làm đim ts-gii tính (viết tt là SRS-Sex Ratio Score) nn. Tstui được định nghĩa là tsgia nhng người mt nhóm tui so vi strung bình ca nhng người hai nhóm tui bên cnh như sau: P x 2P x Tstui = * 100 = * 100 (3.1) (P x-1 + P x+1 )/2 P x-1 + P x+1 trong đó, P x : dân sca nhóm tui cho trước, ví d20-24 P x-1 : dân sca nhóm tui lin trước, đây 15-19 P x+1 : dân sca nhóm tui lin sau, đây 25-29. Vi mt phân btui bình thường, tstui, khi biu din bng sphn trăm, srt gn vi 100. Do đó stính các chênh lch so vi 100 và ly sbình quân ca chúng không kdu cng, trlàm đim ts- tui (viết tt: ARS-Age Ratio Score) gc cho tng gii tính, cth, ARSM là đim tstui ca nam và ARSF là đim tstui ca n. Vì tsgii tính n định hơn, nên nó có quyn sln hơn trong đim phi hp (viết tt: JS-Joint Score), cthđim phi hp thu được bng cách cng 3 ln đim ts- gii tính vi đim ts- tui nam và đim ts- tui n. Công thc tính: 298

Phụ lục 3: Phương pháp Ban thư ký Liên Hợ ố ư ợ ố ọ chỉ số ...portal.thongke.gov.vn/khodulieudanso2009/.../AnPham/DuBaoDanSo/PhuLuc3.pdf · Chỉ số này

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phụ lục 3: Phương pháp Ban thư ký Liên Hợ ố ư ợ ố ọ chỉ số ...portal.thongke.gov.vn/khodulieudanso2009/.../AnPham/DuBaoDanSo/PhuLuc3.pdf · Chỉ số này

Phụ lục 3: Phương pháp Ban thư ký Liên Hợp Quốc Phương pháp Ban Thư ký Liên hợp quốc hay còn gọi là chỉ số chính xác giới

tính - tuổi Liên hợp quốc được sử dụng nhằm đánh giá mức độ sai sót của số liệu về phân bố dân số theo giới tính và nhóm 5 độ tuổi. Chỉ số này bao gồm việc cho điểm các tỷ số giới tính và tỷ số tuổi cho tất cả các nhóm 5 độ tuổi trong khoảng tuổi từ 0 đến 74.

Để phân tích điểm tỷ số-giới tính, người ta đã tính hiệu số giữa tỷ số giới

tính ở một nhóm tuổi này so với nhóm tuổi liền kề trên và lấy số bình quân, không tính đến dấu cộng, trừ, làm điểm tỷ số-giới tính (viết tắt là SRS-Sex Ratio Score) nền.

Tỷ số tuổi được định nghĩa là tỷ số giữa những người ở một nhóm tuổi so

với số trung bình của những người ở hai nhóm tuổi bên cạnh như sau: Px 2Px

Tỷ số tuổi = * 100 = * 100 (3.1) (Px-1 + Px+1)/2 Px-1 + Px+1

trong đó, Px: dân số của nhóm tuổi cho trước, ví dụ 20-24

Px-1: dân số của nhóm tuổi liền trước, ở đây 15-19

Px+1: dân số của nhóm tuổi liền sau, ở đây 25-29. Với một phân bố tuổi bình thường, tỷ số tuổi, khi biểu diễn bằng số phần

trăm, sẽ rất gần với 100. Do đó sẽ tính các chênh lệch so với 100 và lấy số bình quân của chúng không kể dấu cộng, trừ làm điểm tỷ số - tuổi (viết tắt: ARS-Age Ratio Score) gốc cho từng giới tính, cụ thể, ARSM là điểm tỷ số tuổi của nam và ARSF là điểm tỷ số tuổi của nữ.

Vì tỷ số giới tính ổn định hơn, nên nó có quyền số lớn hơn trong điểm phối

hợp (viết tắt: JS-Joint Score), cụ thể điểm phối hợp thu được bằng cách cộng 3 lần điểm tỷ số - giới tính với điểm tỷ số - tuổi nam và điểm tỷ số - tuổi nữ. Công thức tính:

298

Page 2: Phụ lục 3: Phương pháp Ban thư ký Liên Hợ ố ư ợ ố ọ chỉ số ...portal.thongke.gov.vn/khodulieudanso2009/.../AnPham/DuBaoDanSo/PhuLuc3.pdf · Chỉ số này

JS = 3*SRS + ARSM + ARSF (3.2) Dựa vào phân tích kinh nghiệm cách khai tuổi và giới tính trong các cuộc

tổng điều tra dân số của các nước phát triển và đang phát triển, Liên hợp quốc khuyến nghị rằng cơ cấu tuổi và giới tính của một dân số sẽ (a) chính xác nếu giá trị điểm chỉ số phối hợp dưới 20, (b) không chính xác nếu giá trị điểm chỉ số phối hợp nằm giữa 20 và 40, và (c) rất không chính xác nếu giá trị của chỉ số trên 401. Nếu dân số với phân bố tuổi - giới tính có giá trị điểm chỉ số phối hợp trên 40, thì số liệu có vấn đề về sai số chứ không phải do những dao động bất thường trong các thành phần tạo ra biến động dân số (sinh, chết và di cư) và khi sử dụng thực tế cần có sự điều chỉnh (chủ yếu bằng các phương pháp làm trơn). Với các chỉ số thành phần (giới tính hoặc tuổi), cũng theo kinh nghiệm, nếu chỉ số giới tính hay chỉ số tuổi có giá trị trên 10 được coi là ở mức “cao”, tức số liệu về tuổi hoặc giới tính có sai số chứ không phải do những dao động bất thường trong các thành phần tạo ra biến động dân số (sinh, chết và di cư).

1 xem, Population analysis with microcomputers, volume 1, by Eduardo E. Arriaga, November 1994, p. 226,31-23.

299