120
Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán MỤC LỤC Trang Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa ................. 1 1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa ............................................... 1 1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa ................................................ 3 1.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ....................................... 3 1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty ........... 4 1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty ......... 8 Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa Sinh viên: Phạm Thị Ngân i

Phạm thị ngân

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

MỤC LỤC

Trang

Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí

tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa .......................................................... 1

1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa .................... 1

1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của

Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa ................................................................. 3

1.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ................................................ 3

1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty .................................... 4

1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty ........................................................ 8

Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa ..............11

2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa ............ 11

2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...............................................12

2.1.1.1. Nội dung .............................................................................................12

2.1.1.2. Tài khoản sử dụng...............................................................................12

2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí NVL trực tiếp ......................13

2.1.1.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí NVL trực tiếp ................................20

2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp .......................................................23

2.1.2.1. Nội dung .............................................................................................23

2.1.2.2. Tài khoản sử dụng ..............................................................................23

2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp .............24

Sinh viên: Phạm Thị Ngân i

Page 2: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

2.1.2.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp ......................28

2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung ..............................................................32

2.1.3.1. Nội dung .............................................................................................32

2.1.3.2. Tài khoản sử dụng ..............................................................................32

2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung ....................32

2.1.3.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung ..............................39

2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và

đánh giá sản phẩm dở dang .............................................................................42

2.1.4.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang ...................................................42

2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất ..................................................................43

2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại

Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa .................................................................48

2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Công ty .........................48

2.2.1.1. Đối tượng tính giá thành ....................................................................48

2.2.1.2. Kỳ tính giá thành ................................................................................48

2.2.1.3. Phương pháp tính giá thành ...............................................................48

2.2.2. Quy trình tính giá thành sản phẩm của Công ty ....................................49

Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa ..............52

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Công ty và phương hướng hoàn thiện .................52

3.1.1. Ưu điểm .................................................................................................52

3.1.2. Nhược điểm ............................................................................................54

Sinh viên: Phạm Thị Ngân ii

Page 3: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

3.1.3. Phương hướng hoàn thiện .....................................................................54

3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa .....................55

Sinh viên: Phạm Thị Ngân iii

Page 4: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Sinh viên: Phạm Thị Ngân iv

Ký hiệu viết tắt Diễn giải

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm

NVL, CCDC Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp

CPSXC Chi phí sản xuất chung

CNSX Công nhân sản xuất

CNTT Công nhân trực tiếp

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

TK Tài khoản

TSCĐ Tài sản cố định

SX Sản xuất

STT Số thứ tự

NCTT Nhân công trực tiếp

GTGT Giá trị gia tăng

ĐVT Đơn vị tính

Page 5: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 2-1: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu .......................................................16

Bảng 2-2: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu .......................................................17

Bảng 2-3: Sổ chi tiết vật tư ..............................................................................18

Bảng 2-4: Sổ chi tiết vật tư ..............................................................................19

Bảng 2-5: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn ....................................................20

Sinh viên: Phạm Thị Ngân v

Page 6: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-6: Sổ chi tiết TK 621 ...........................................................................21

Bảng 2-7: Sổ Nhật ký chung ...........................................................................22

Bảng 2-8: Sổ Cái TK 621 ................................................................................24

Bảng 2-9: Bảng phân bổ tiền lương và

các khoản trích theo lương ..............................................................................28

Bảng 2-10: Bảng chi tiết tiền lương theo từng sản phẩm ................................29

Bảng 2-11: Sổ chi tiết TK 622 .........................................................................30

Bảng 2-12: Sổ Nhật ký chung .........................................................................32

Bảng 2-13: Sổ Cái TK 622 ..............................................................................34

Bảng 2-14: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ .........................................35

Bảng 2-15: Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài ..............................................36

Bảng 2-16: Sổ chi tiết TK 627 .........................................................................38

Bảng 2-17: Sổ Nhật ký chung .........................................................................40

Bảng 2-18: Sổ Cái TK 627 ..............................................................................41

Bảng 2-19: Sổ chi tiết TK 154G ......................................................................45

Bảng 2-20: Sổ Nhật ký chung .........................................................................46

Bảng 2-21: Sổ Cái TK 154 ..............................................................................47

Bảng 2-22: Thẻ tính giá thành sản phẩm .........................................................51

Sinh viên: Phạm Thị Ngân vi

Page 7: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Trang

Sơ đồ 1-1: Quy trình tạo phôi nguyên liệu ...................................................... 3

Sơ đồ 1-2: Quy trình sản xuất sản phẩm hoàn thành ....................................... 4

Sơ đồ 1-3: Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty ............................................... 5

Sơ đồ 1-4: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty ................................................ 8

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội thuận lợi để hội nhập với

nền kinh tế thế giới nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với không ít những

khó khăn do nền kinh tế thị trường mang lại mà khó khăn lớn nhất có lẽ là sự

cạnh tranh gay gắt không những của các doanh nghiệp trong nước mà còn của

các doanh nghiệp nước ngoài. Để tồn tại và phát triển, nhiệm vụ của các doanh

nghiệp là phải không ngừng cố gắng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm,

dịch vụ, giảm giá thành sản phẩm. Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi

Sinh viên: Phạm Thị Ngân vii

Page 8: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chi tiêu vô cùng quan trọng, được

các nhà quản lý đặc biệt quan tâm vì nó không chỉ là căn cứ lập giá mà còn là

căn cứ để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Chính vì vậy, tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành

sản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn; đồng thời là khâu quan trọng nhất trong

toàn bộ công tác kế toán vì thực chất của hạch toán quá trình sản xuất chính là

hạch toán chi phí sản xuất và giá thành.

Mặt khác, trên góc độ người sử dụng thông tin về chi phí và giá thành sẽ

giúp cho nhà quản lý và lãnh đạo doanh nghiệp phân tích, đánh giá tình hình

sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn có hiệu quả hay không, tình hình thực hiện

kế hoạch giá thành.... Từ đó, đề ra các biện pháp hữu hiệu hạ thấp chi phí sản

xuất, giảm giá thành sản phẩm và ra các quy định phù hợp cho sự phát triển

sản xuất kinh doanh.

Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa là một doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ

nội thất rất lớn về số lượng, đa dạng về quy cách, chủng loại, mẫu mã. Vì vậy,

cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác, việc tổ chức công tác kế toán chi

phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một vấn đề rất phức tạp.

Nhận thức được điều đó, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nội

Thất Huy Hòa, sau khi tìm hiểu thực tế tổ chức công tác kế toán, đặc biệt là kế

toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm em đã quyết định lựa chọn đề

tài: “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa” để đi sâu nghiên cứu, với mục đích vận

dụng lý luận về hạch toán kế toán vào nhu cầu thực tiễn công tác chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa. Chuyên

đề thực tập của em gồm 3 chương sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngân viii

Page 9: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại

Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa.

Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa.

Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa.

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng hết sức và được sự giúp

đỡ nhiệt tình của các anh chị ở phòng Kế toán Công ty TNHH Nội Thất Huy

Hòa, đặc biệt được sự hướng dẫn tận tình của TS Trần Thị Nam Thanh và

các thầy, cô giáo trong Viện Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế quốc

dân. Nhưng do thời gian và trình độ kiến thức của bản thân có hạn, nhất là

bước đầu mới tiếp cận với thực tế nên chắc chắn còn có nhiều thiếu sót và hạn

chế. Em rất mong muốn và xin chân thành tiếp thu những ý kiến đóng góp bổ

sung nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu này.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân ix

Page 10: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

CHƯƠNG 1

ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ

CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH NỘI THẤT HUY HÒA

1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa

Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa được thành lập với mục đích sản

xuất kinh doanh các loại sản phẩm đồ gỗ nội thất, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về

số lượng và đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như màu sắc, hình dáng tiện

dụng với tiêu chuẩn cao đạt được sự tin cậy của khách hàng.

- Danh mục sản phẩm:

Danh mục sản phẩm của Công ty rất đa dạng: sản phẩm của Công ty là

những sản phẩm nội thất như tủ ( tủ quần áo, tủ bếp, tủ văn phòng,…), giường

ngủ ( giường đơn, giường đôi), bàn ăn, bàn làm việc, bàn carbin, ghế các loại,

….

- Tiêu chuẩn chất lượng:

Với mong muốn đem đến cho mỗi gia đình và mỗi ngôi nhà là một

không gian sống và làm việc thật thoải mái và là nơi tận hưởng cuộc sống,

Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa đã dành trọn tâm huyết với những kinh

nghiệm thiết kế nội thất để đem đến cho ngôi nhà của mỗi khách hàng sự hài

lòng và thiết kế theo không gian sống và phong cách cho gia đình khách hàng.

Do đó, tiêu chí Công ty đặt ra là sản phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng,

quy cách, mẫu mã, hình dáng phù hợp với yêu cầu, thị hiếu của khách hàng,

giá cả sản phẩm phải hợp lý, giao hàng theo đúng thời hạn hợp đồng đã ký,…

để đem đến sự hài lòng cũng như uy tín của Công ty đối với khách hàng.

Nhờ bắt kịp với công nghệ sản xuất mới, các sản phẩm của Công ty

không chỉ được sản xuất bằng phôi gỗ như trước kia mà nguyên vật liệu được

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 11: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

thay thế bằng gỗ ép, gỗ công nghiệp,… nên các sản phẩm được đa dạng hơn,

mẫu mã đẹp và lại tiết kiệm được chi phí giúp giảm giá thành sản phẩm. Hơn

nữa sẽ giảm được lượng phôi gỗ nguyên chất, giúp bảo vệ nguồn gỗ đang ngày

một khan hiếm.

- Tính chất của sản phẩm:

Do sản phẩm của Công ty là đồ gỗ nội thất, kiểu dáng và quy cách, mẫu

mã phải đúng với yêu cầu của khách hàng nên để hoàn thành sản phẩm cần

phải qua rất nhiều các công đoạn khác nhau, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công nhân

viên có sự chuyên môn hóa cao, những kiến trúc sư có năng lực thiết kế để

đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng. Do đó, tính chất sản

phẩm của Công ty là phức tạp nên cần có sự kiểm soát chặt chẽ trong công tác

quản lý quá trình sản xuất để sản phẩm đạt yêu cầu, không bị lỗi.

- Loại hình sản xuất:

Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa chuyên sản xuất và cung ứng đồ gỗ

nội thất với công nghệ chuyển giao tiên tiến nhất hiện nay, với nhiều mẫu mã,

chủng loại hợp thời trang, các mặt hàng luôn đạt được sự thỏa mãn và hài lòng

của người tiêu dùng về cả chất lượng cũng như hình thức nên Công ty ngày

càng được biết đến với những sản phẩm tốt nhất tới tay người tiêu dùng. Từ

đó, Công ty đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người và xã hội,

Công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng quy mô hoạt động sản xuất

kinh doanh cả trong và ngoài nước nên loại hình sản xuất của Công ty là sản

xuất hàng loạt theo thị hiếu của người tiêu dùng và theo đơn đặt hàng của

khách hàng.

- Thời gian sản xuất:

Do sản phẩm của Công ty có nhiều chi tiết lại phải qua nhiều công đoạn

sản xuất khác nhau nên thời gian để sản xuất ra một sản phẩm dài. Vì vậy,

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 12: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Công ty nên cân đối định mức thời gian sao cho hợp lý, tập trung sản xuất để

nhanh chóng đưa ra thị trường những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người

tiêu dùng cũng như giao hàng đúng thời hạn theo đơn đặt hàng của khách

hàng, tạo niềm tin đối với khách hàng và nâng cao uy tín của Công ty.

- Đặc điểm sản phẩm dở dang:

Do Công ty chủ yếu sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng nên rất ít

khi có sản phẩm dở dang. Công ty thường tính giá thành cho sản phẩm khi sản

phẩm đã hoàn thành theo đơn đặt hàng, nếu có sản phẩm dở thì cũng không

đáng kể do các đơn đặt hàng thường quy định thời hạn giao hàng. Vì vậy,

trong quá trình sản xuất có phát sinh chi phí của sản phẩm dở cũng được tính

hết vào chi phí sản xuất của đơn đặt hàng đó.

1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Nội Thất

Huy Hòa.

1.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

- Giai đoạn tạo phôi nguyên liệu: Từ đầu vào là gỗ xẻ nguyên liệu được

tạo thành phôi nguyên liệu cho giai đoạn sau, phù hợp với yêu cầu về chất

lượng gỗ, số lượng, kích thước của đơn hàng. Hoạt động sản xuất được tổ chức

theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1-1: Quy trình tạo phôi nguyên liệu

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Gỗ xẻ Bào rong Cắt Bào 4 mặt Phôi nguyên liệu

Ghép

Page 13: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Với tiêu chí đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, phôi nguyên liệu sẽ được

chọn lựa kỹ những điểm lỗi: mắt chết, cong vênh, nứt tét, mối mọt… sẽ được

loại bỏ trước khi chuyển qua công đoạn gia công chi tiết hoàn thiện.

- Giai đoạn gia công chi tiết, hoàn thiện sản phẩm: đầu vào là phôi

nguyên liệu hoặc Veneer, ván tấm đã được chọn lọc kỹ nhằm tạo ra sản phẩm

nội thất đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật, thẩm mỹ và yêu cầu của khách hàng

theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1-2: Quy trình sản xuất sản phẩm hoàn thành

Giai đoạn hoàn thiện rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến 70% chất lượng của

sản phẩm. Do đó giai đoạn này luôn được giám sát chặt chẽ từ đội ngũ quản lý

xưởng, kiến trúc sư thiết kế, nhân viên tư vấn và khách hàng nhằm mang lại

chất lượng sản phẩm tốt nhất theo tiêu chí của Công ty và yêu cầu của khách

hàng đưa ra.

1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty

Với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm như trên Công ty đã thiết kế

cơ cấu tổ chức sản xuất theo từng bộ phận sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

- Phôi nguyên liệu

- VeneerTạo dáng

Chà nhám

máy

Chà nhám

tay

SơnLắp rápĐóng góiThành phẩm

Page 14: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Sơ đồ 1-3: Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty

- Bộ phận nguyên liệu: bộ phận này có nhiệm vụ chuẩn bị tập kết

nguyên vật liệu được đặt mua về, đồng thời sắp xếp nguyên vật liệu gọn gàng,

ngăn nắp theo từng chủng loại vào đúng nơi quy định để thuận tiện cho việc

quản lý và phục vụ cho sản xuất được nhanh chóng, rõ ràng.

- Bộ phận sơ chế: có nhiệm vụ tạo ra chi tiết phôi có quy cách và hình

dáng đúng yêu cầu đồng thời tận thu được tối đa nguyên liệu đưa vào sản xuất.

Đây là một khâu quan trọng trong Công ty vì nó vừa là đầu vào của quá trình

sản xuất, vừa tiết kiệm được nguyên liệu thông qua việc ghép ngang, ghép dọc.

Do đó có thể làm giảm được giá thành sản phẩm và làm tăng sức cạnh tranh

hàng hóa của Công ty. Kết thúc công đoạn sơ chế tất cả phôi được chuyển sang

công đoạn tinh chế.

- Bộ phận tinh chế: có nhiệm vụ tạo ra các chi tiết có quy cách và hình

dáng đúng với quy cách yêu cầu của sản phẩm, đồng thời tạo ra độ thẩm mỹ

của chi tiết sản phẩm. Đây là khâu ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản

phẩm sau này khi sản phẩm được xuất khẩu đi. Đối với khâu tinh chế việc căn

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Bộ phận

sơ chế

Bộ phận

nguyên liệu

Bộ phận

tinh chế

Bộ phận

chà nhám

Bộ phận

lắp ráp

Bộ phận

hoàn thiện

xả lót

Bộ phận

hoàn thiện

sơn bóng

Bộ phận

đóng gói

Xuất bán theo

hợp đồng

Thu tiền

về

Page 15: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

chỉnh máy móc rất quan trọng vì chỉ một sơ xuất nhỏ cũng có thể gây ra thiệt

hại rất lớn, bởi lẽ sản phẩm sản xuất hàng loạt do đó ngoài việc kiểm tra kỹ

bản vẽ thì phải thường xuyên kiểm tra, giám sát căn chỉnh thước và quy cách

sản phẩm sản xuất. Khi kết thúc công đoạn này các chi tiết được đặt lên pallet

và được gắn thẻ kiện đầy đủ, đồng thời ghi rõ tên chi tiết của sản phẩm rồi

chuyển qua khâu chà nhám.

- Bộ phận chà nhám: bộ phận này có nhiệm vụ tạo ra các chi tiết sản

phẩm có độ phẳng, nhẵn, đồng đều không có các khuyết tật và lỗi của sản

phẩm của các khâu trước. Sau khi nhận bàn giao từ khâu tinh chế, bộ phận này

triển khai ngay việc kiểm tra và đánh dấu bề mặt sản phẩm cần trám trét bả

bột, trám trét xong là chuyển qua chà nhám. Ngoài việc sử dụng máy chà nhám

rung bằng tay thì một số chi tiết dài và khó gia công được tiến hành trên máy

chà nhám cạnh cong. Đối với công đoạn này thì việc đảm bảo về tính đồng bộ

các chi tiết của sản phẩm cũng rất quan trọng, do đó việc sản xuất và giao phải

đồng bộ như các khâu khác. Ngoài ra công đoạn này cũng có tác động rất lớn

đến chất lượng sản phẩm khi hoàn thiện, nếu không trám trét cẩn thận và kiểm

tra kỹ lưỡng bề mặt thì khi đưa vào sơn các khuyết tật này sẽ lộ lên rất rõ và

sản phẩm đó sẽ bị loại. Kết thúc công đoạn chà nhám chuyển sang công đoạn

lắp ráp.

- Bộ phận lắp ráp: bộ phận này có nhiệm vụ lắp ráp các chi tiết đã được

gia công ở các công đoạn trước thành một sản phẩm hoàn chỉnh đúng như bản

vẽ thiết kế. Việc lắp ráp phải đảm bảo sản phẩm cân đối và thẩm mỹ. Sản

phẩm lắp ghép xong có thể là sản phẩm hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn chỉnh vì có

sản phẩm tới khi đóng gói mới lắp hoàn chỉnh. Khi kết thúc công đoạn này các

sản phẩm được xếp ngay ngắn theo hàng lối để chuẩn bị chuyển qua khâu hoàn

thiện. Đây là công đoạn sản phẩm hoàn thành ở dạng thô. Kết thúc công đoạn

này chuyển sang công đoạn hoàn thiện xả lót.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 16: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

- Bộ phận hoàn thiện xả lót: nhiệm vụ của bộ phận này là tạo nên các chi

tiết hay một sản phẩm hoàn thành có bề mặt phẳng nhẵn và màu sắc tương

đồng với sản phẩm khi hoàn thành. Đối với công đoạn này màu của sản phẩm

là màu nào thì phải sử dụng lót có màu gần giống như vậy nếu không sẽ gây

nhiều khó khăn cho khâu sơn bóng sau này. Sử dụng máy nhám rung nhỏ và

giấy nhám mịn sẽ đảm bảo cho việc thao tác nhanh chóng và chất lượng bề

mặt được nâng lên. Kết thúc công đoạn hoàn thiện xả lót chuyển sang công

đoạn sơn bóng.

- Bộ phận hoàn thiện sơn bóng: bộ phận này có nhiệm vụ đưa chất phủ

lên bề mặt sản phẩm có màu sắc đúng với yêu cầu của sản phẩm đồng thời đây

cũng là lớp bảo vệ cho bề mặt sản phẩm được bền chắc trong quá trình sử

dụng. Kết thúc quá trình phun màu phủ bóng, tất cả các sản phẩm được đưa

vào phòng sấy khô. Phòng này trang bị hệ thống bóng đèn sợi đốt nên sản

phẩm sản phẩm được sấy khô rất nhanh. Các sản phẩm sau khi khô bề mặt

chuyển sang công đoạn đóng gói.

- Bộ phận đóng gói và xuất bán: các sản phẩm khi hoàn thiện sơn bóng

xong bộ phận KCS phải kiểm tra kỹ tất cả các thông số kỹ thuật cũng như chất

lượng, sau đó sản phẩm được vệ sinh sạch sẽ, rồi dùng các loại mút xốp chèn

vào bao bì tránh gây trầy xước sản phẩm khi di chuyển cũng như lúc xuất

hàng, đồng thời cho đầy đủ các thông tin về bản vẽ hướng dẫn lắp ráp cũng

như các chi tiết kèm theo. Các sản phẩm phải đóng đúng theo mã hàng và đơn

hàng như hợp đồng. Khi các sản phẩm đã đóng gói hoàn thành được đặt lên

từng pallet và có số lượng cụ thể rồi để đúng nơi quy định để tránh gây nhầm

lẫn đóng container xuất hàng sau này.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 17: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty

Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đồ gỗ nội thất, để tồn tại và

phát triển trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường, Công ty

TNHH Nội Thất Huy Hòa đã rất chú trọng trong công tác quản lý chi phí sản

xuất, làm sao để có thể tiết kiệm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Cơ cấu tổ chức quản lý chi phí sản xuất của Công ty được tổ chức thống nhất

giữa các phòng ban với nhau tạo thành một mạng lưới khoa học, hợp lý cho

quá trình sản xuất và chịu sự chỉ đạo xuyên suốt từ Ban Giám đốc tới các

phòng ban, phân xưởng sản xuất nhằm kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ các

chi phí phát sinh và tính giá thành một cách hợp lý.

Sơ đồ 1-4: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Ban Giám đốc

Phòng

Kế

toán

Phòng

Kinh

doanh

Phòng

Kỹ

thuật

Phòng

Tổ chức

hành chính

Phân xưởng sản xuất

Page 18: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý:

- Ban Giám đốc: có nhiệm vụ quản lý, điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động

sản xuất kinh doanh của Công ty. Tiếp nhận các báo cáo về quá trình sản xuất

cũng như các chi phí phát sinh trong mọi hoạt động sản xuất của Công ty. Từ

đó nắm bắt được tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của Công ty để

đưa ra những kế hoạch sản xuất kinh doanh các kỳ tiếp theo cho hiệu quả.

- Phòng Kinh doanh: tham gia lãnh đạo về công tác tổ chức kinh doanh,

nghiên cứu thị trường về giá cả hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó nắm

vững tình hình sản xuất kinh doanh, điều động sản xuất, đặt ra các chỉ tiêu sản

xuất, xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng tháng, từng quý, từng năm và quản lý

toàn bộ chi tiêu kế hoạch của Công ty.

- Phòng Kế toán: có nhiệm vụ cung cấp các thông tin chi phí, đôn đốc,

kiểm tra các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, tính đúng,

tính đủ phục vụ cho việc hạch toán kinh tế, đảm bảo chính xác, nhắc nhở ghi

chép các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất liên quan đến chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm. Xây dựng kế hoạch tài chính, huy động vốn

để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Phòng Kỹ thuật: khi có kế hoạch thì tiến hành triển khai thiết kế mẫu,

thử mẫu thông qua khách hàng duyệt rồi đưa xuống phân xưởng để sản xuất

hàng loạt; xác định mức hao phí nguyên vật liệu, tính tiết kiệm nguyên vật

liệu. Tổ chức công tác kỹ thuật, kiểm tra, xử lý phẩm chất hàng hóa.

- Phòng Tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức hành chính, lập dự

toán chi phí, tổ chức thực hiện các kế hoạch chi phí đã duyệt, sắp xếp, bố trí

lao động phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn của từng người và đặc

điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 19: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

- Phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm, đảm bảo

hoàn thành kế hoạch sản xuất đúng thời hạn, luôn kết hợp chặt chẽ với phòng

kinh doanh và phòng kỹ thuật trong quá trình sản xuất để lựa chọn phương án

sản xuất hiệu quả nhất, bảo đảm việc thực thi mục tiêu chất lượng đề ra.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 20: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NỘI THẤT HUY HÒA

2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa

* Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty

Tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa, chi phí sản xuất là biểu hiện

bằng tiền về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố định, tiền

lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng

và các chi phí khác trong kỳ hạch toán của Công ty phục vụ cho quá trình sản

xuất trong kỳ. Chi phí sản xuất tại Công ty được phân loại như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm chi phí nguyên vật liệu chính

như ván, gỗ các loại; chi phí nguyên vật liệu phụ như keo, sơn các loại; nhiên

liệu như xăng, dầu,… xuất dùng trong kỳ sản xuất.

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm chi phí tiền lương, phụ cấp và các

khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

- Chi phí sản xuất chung: gồm các chi phí quản lý và phục vụ sản xuất

có tính chất chung như chi phí nhân viên phân xưởng , chi phí nguyên vật liệu,

chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác

bằng tiền phục vụ cho sản xuất chung.

Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, quy mô,

nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa

hạch toán trực tiếp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực

tiếp theo từng mã sản phẩm, riêng chi phí sản xuất chung được tập hợp cho

toàn bộ sản phẩm sau đó phân bổ chi tiết cho từng mã sản phẩm.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 21: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.1.1.1. Nội dung

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong Công ty là toàn bộ số tiền bỏ ra

để mua nguyên vật liệu và các khoản chi phí liên quan đến vận chuyển, bốc dỡ

nguyên vật liệu. Chi phí NVL trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong

giá thành sản phẩm nên việc hạch toán phải chính xác và đầy đủ. Chi phí này

rất quan trọng trong việc xác định giá thành sản phẩm, do đó phải hạch toán

trực tiếp các chi phí NVL cho từng đối tượng sử dụng theo giá thực tế phát

sinh từng loại NVL.

Chi phí NVL trực tiếp của Công ty gồm:

- Chi phí NVL chính: chi phí về gỗ tần bì, gỗ cao su, gỗ MDF, ván bóc,.

- Chi phí NVL phụ: chi phí về keo, sơn, vải giả da, túi nilon,….

2.1.1.2. Tài khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, Công ty sử dụng

TK 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết

cho từng sản phẩm:

- TK 621B: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tên sản phẩm: Bàn làm

việc.

- TK 621D: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tên sản phẩm: Đũa.

- TK 621G: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tên sản phẩm: Giường ngủ.

- TK 621Gt: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tên sản phẩm: Ghế tựa.

- TK 621T: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tên sản phẩm: Tủ bếp.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 22: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí NVL trực tiếp

Do đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng mã sản phẩm

mà sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú với nhiều mẫu mã và

chủng loại khác nhau. Mặt khác, do thời gian có hạn nên em chọn sản phẩm

Giường ngủ (mã sản phẩm là G) để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.

Việc xuất dùng NVL vào sản xuất sản phẩm được quản lý chặt chẽ và

tuân theo nguyên tắc: tất cả nhu cầu sử dụng NVL phải xuất phát từ nhu cầu

sản xuất sản phẩm.

NVL trực tiếp dùng cho sản xuất của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong

tổng chi phí sản xuất. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất mà phòng kế hoạch xác

định mức tiêu hao NVL, giao xuống cho phân xưởng sản xuất số liệu và chủng

loại cụ thể.

Do Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp giá thực tế đích danh nên

NVL nhập theo giá nào khi xuất kho sẽ lấy giá trị thực tế của NVL đó. Công

tác này được kế toán ghi chép và theo dõi một cách tỷ mỷ và chính xác.

Căn cứ vào nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao NVL, tổ trưởng viết

phiếu lĩnh vật tư. Sau đó phiếu lĩnh vật tư gửi cho quản lý và kế toán duyệt.

Khi được phép và có lệnh xuất vật liệu, thủ kho viết phiếu xuất kho (gồm 2

liên: liên 1 giao cho người lĩnh vật tư, liên 2 giao cho thủ kho chuyển lên

phòng kế toán lưu).

Trích một số phiếu xuất kho sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 23: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-1: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu

Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa

Địa chỉ: Chương Mỹ - Hà Nội

Mẫu số 02- VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 05 tháng 05 năm 2013 Số: 62

Nợ TK: 621

Có TK: 152

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Anh Hùng

Lý do xuất kho: xuất cho sản xuất sản phẩm Giường ngủ

Xuất tại kho: Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa

STT Tên hàng hóa ĐVT

Số lượng

Đơn giá Thành tiềnYêu cầu

Thực xuất

A B C 1 2 3 4

1 Gỗ cao su M3

5 54.800.00

024.000.000

2 Gỗ MDF M3 10 10 260.000 2.600.000

3 Keo L2230 Kg 23 23 30.500 701.500

4 Sơn PU mờ 350 Kg 13 13 72.000 936.000

Cộng 28.237.500

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi tám triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn năm trăm đồng chẵn.

Ngày 05 tháng 05 năm 2013

Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 24: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-2: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu

Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa

Địa chỉ: Chương Mỹ - Hà Nội

Mẫu số 02- VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 12 tháng 05 năm 2013 Số: 65

Nợ TK: 621

Có TK: 152

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Hữu Thọ

Lý do xuất kho: xuất cho sản xuất sản phẩm Giường ngủ

Xuất tại kho: Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa

STT Tên hàng hóa ĐVT

Số lượng

Đơn giá Thành tiềnYêu cầu

Thực xuất

A B C 1 2 3 4

1 Gỗ Cao su M3

3 34.600.00

013.800.000

2 Gỗ MDF M3 8 8 260.000 2.080.000

3 Keo L2230 Kg 20 20 30.500 610.000

4 Sơn PU mờ 350 Kg 10 10 72.000 720.000

Cộng 17.210.000

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười bảy triệu hai trăm mười nghìn đồng chẵn.

Ngày 12 tháng 05 năm 2013

Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 25: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 26: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Căn cứ vào các phiếu nhập kho và phiếu xuất kho, kế toán ghi Sổ chi tiết vật tư, sau đó vào Bảng tổng hợp chi

tiết vật tư xuất dùng trong kỳ.

Bảng 2-3: Sổ chi tiết vật tư

SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ

Tháng 05 năm 2013

Tên, quy cách: Gỗ cao su

Chứng từ

Diễn giải

TK

đốiứng

Đơn giá

Nhập Xuất Tồn

Ngày SốSố

lượngGiá trị

Số lượng

Giá trịSố

lượngGiá trị

Tồn đầu tháng 4.600.000 5 23.000.000

02/05/13 PN23 Nhập kho gỗ 331 4.800.000 5 24.000.000

05/05/13 PX62 Xuất cho sản xuất 621 4.800.000 5 24.000.000

12/05/13 PX65 Xuất cho sản xuất 621 4.600.000 3 13.800.000

Cộng 5 24.000.000 8 37.800.000

Tồn cuối tháng 2 9.200.000

Nguồn: Phòng Kế toán

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 27: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-4: Sổ chi tiết vật tư

SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ

Tháng 05 năm 2013

Tên, quy cách: Gỗ MDF

Chứng từ

Diễn giảiTK

đốiứng

Đơn giá

Nhập Xuất Tồn

Ngày SốSố

lượngGiá trị

Số lượng

Giá trịSố

lượngGiá trị

Tồn đầu tháng 260.000 5 1.300.000

02/05/13 PN23 Nhập kho gỗ 331 260.000 5 1.300.000

05/05/13 PX62 Xuất cho sản xuất 621 260.000 10 2.600.000

07/05/13 PN25 Nhập kho gỗ 111 260.000 8 2.080.000

12/05/13 PX65 Xuất cho sản xuất 621 260.000 8 2.080.000

Cộng 13 3.380.000 18 4.680.000

Tồn cuối tháng 0 0

Nguồn: Phòng Kế toán

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 28: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-5: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN

Kho Công ty

Từ ngày 01/05/2013 đến ngày 31/05/2013

STT Tên vật tư ĐVT

Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

Số lượng

Giá trịSố

lượngGiá trị

Số lượng

Giá trịSố

lượngGiá trị

1 Gỗ Cao su M3 5 23.000.000 5 24.000.000 8 37.800.000 2 9.200.000

2 Gỗ MDF M3 5 1.300.000 13 3.380.000 18 4.680.000 0 0

3 Keo techbond Kg 0 0 210 6.405.000 150 4.575.000 60 1.830.000

4 Sơn các loại Kg 25 1.800.000 80 5.760.000 90 6.480.000 15 1.080.000

5 Ván bóc M3 14 25.200.000 0 0 10 18.000.000 4 7.200.000

6 Dầu thông Lít 1.200 29.040.000 850 20.570.000 1.500 36.300.000 550 13.310.000

… …. … … … … … … … … …

Tổng cộng 120.834.000 213.628.000 285.635.000 48.827.000

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 29: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho về việc xuất NVL cho sản xuất sản phẩm Giường ngủ để ghi vào Sổ chi tiết TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”.

Bảng 2-6: Sổ chi tiết TK 621

SỔ CHI TIẾT TK 621

Tên tài khoản: Chi phí NVL trực tiếp

Tên sản phẩm: Giường ngủ

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

TKđối ứng

Số phát sinh

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

05/05/13 PX62 05/05/13 Xuất gỗ Cao su cho sản xuất 1521 24.000.000

05/05/13 PX62 05/05/13 Xuất gỗ MDF cho sản xuất 1521 2.600.000

12/05/13 PX65 12/05/13 Xuất sơn PU mờ 350 cho sản xuất 1522 720.000

20/05/13 PX68 20/05/13 Xuất mút cho sản xuất 1522 8.900.000

… … … … … …

Cộng chi phí phát sinh 196.534.246

31/05/13 PKT05 31/05/13 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 154 196.534.246

2.1.1.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí NVL trực tiếp

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 30: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-7: Sổ Nhật Ký chung

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Từ ngày 01/05/2013 đến ngày 31/05/2013

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

Đã ghiSổ Cái

Tàikhoản

Số phát sinh

Số Ngày Nợ Có

01/05 PX60 01/05 Xuất gỗ tần bì cho sản xuất x 621 74.386.796

Vật liệu chính 1521 74.386.796

… … … … … … …

05/05 PX62 05/05 Xuất gỗ Cao su cho sản xuất x 621 24.000.000

Vật liệu chính 1521 24.000.000

05/05 PX62 05/05 Xuất gỗ MDF cho sản xuất x 621 2.600.000

Vật liệu chính 1521 2.600.000

… … … … … … …

12/05 PX65 12/05 Xuất Sơn PU mờ 350 cho sản xuất x 621 720.000

Vật liệu phụ 1522 720.000

… … … … … … …

Cộng chuyển trang sau xxx xxx

Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Đã ghi Tài Số phát sinh

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 31: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

ghi sổ Sổ Cái khoảnSố Ngày Nợ Có

Số trang trước chuyển sang xxx xxx

20/05 PX68 20/05 Xuất mút cho sản xuất x 621 8.900.000

Vật liệu phụ 1522 8.900.000

… … … … ... … …

31/05 PKT05 31/05 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 154G 196.534.246

Chi phí NVL trực tiếp x 621 96.534.246

… … … … … … …

Tổng cộng 4.720.971.795 4.720.971.795

Nguồn: Trích từ sổ Nhật ký chung tháng 05/2013 tại Phòng Kế toán của Công ty

Từ sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ Cái TK 621

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 32: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-8: Sổ Cái TK 621

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tháng 05 năm 2013

Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Số hiệu tài khoản: 621

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

Số hiệuTK đối ứng

Số tiềnSố Ngày Nợ Có

01/05 PX60 01/05 Xuất gỗ Tần bì cho sản xuất 1521 74.386.796

05/05 PX62 05/05 Xuất gỗ Cao su cho sản xuất 1521 24.000.000

05/05 PX62 05/05 Xuất gỗ MDF cho sản xuất 1521 2.600.000

… … … … … …

12/05 PX65 12/05 Xuất Sơn PU mờ 350 cho sản xuất 1522 720.000

20/05 PX68 20/05 Xuất mút cho sản xuất 1522 8.900.000

… … … … … …

31/05 PKT05 31/05 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 154 356.772.746

Cộng phát sinh 356.772.746 356.772.746

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 33: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

2.1.2.1. Nội dung

Tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa, chi phí nhân công trực tiếp bao

gồm chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương

như BHXH, BHYT, BHTN của công nhân trực tiếp sản xuất với tỷ lệ nhất

định theo quy định hiện hành như sau:

- BHXH trích 24% trên lương cơ bản theo thời gian, trong đó 17% tính

vào chi phí sản xuất và 7% trừ vào lương của người lao động.

- BHYT trích 4,5% trên lương cơ bản theo thời gian: 3% tính vào chi phí

sản xuất và 1,5% trừ vào lương của người lao động.

- BHTN trích 2% trên lương cơ bản theo thời gian, trong đó 1% tính vào

chi phí sản xuất và 1% trừ vào lương của người lao động.

Công ty không trích kinh phí công đoàn.

Công ty không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp

sản xuất mà hàng tháng tính luôn vào tiền lương phải trả cho công nhân sản

xuất.

2.1.2.2. Tài khoản sử dụng

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, Công ty sử dụng TK 622 “Chi

phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng

hoặc từng mã sản phẩm:

- TK 622D: Chi phí nhân công trực tiếp. Tên phân xưởng: Xưởng đũa

gỗ. Tên sản phẩm: Đũa.

- TK 622G: Chi phí nhân công trực tiếp. Tên phân xưởng: Xưởng gỗ.

Tên sản phẩm: Giường ngủ.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 34: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp.

Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Chứng từ

sử dụng để hạch toán theo hình thức này là “Bảng chấm công” được lập riêng

cho từng phòng ban, từng bộ phận trong đó ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ

của từng lao động do tổ trưởng hoặc người được phân công theo dõi.

Chi phí nhân công trực tiếp tại phân xưởng sẽ được theo dõi và tập hợp

trên “Bảng phân bổ tiền lương và khoản trích theo lương”.

Từ “Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương”, kế toán

tính toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các sản phẩm sản xuất

trong tháng, được tập hợp trên “Bảng chi tiết tiền lương theo từng sản phẩm”.

Trích một số bảng biểu sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 35: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-9: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Tháng 05 năm 2013

Đơn vị tính: đồng

Ghi Có TK TK 334 TK 338

CộngĐối tượng sử dụng Lương thời gian BHXH BHYT BHTN

Cộng Có

TK 338

Tổ sơ chế 63.668.205 10.823.595 1.910.046 636.682 13.370.323 77.038.528

Tổ tinh chế 103.366.580 17.572.319 3.100.997 1.033.666 21.706.982 125.073.562

Tổ nhám 76.313.763 12.973.340 2.289.413 763.138 16.025.891 92.339.654

Tổ hoàn thiện 91.545.485 15.562.733 2.746.365 915.455 19.224.553 110.770.038

Tổ Veneer 56.751.677 9.647.785 1.702.550 567.518 11.917.853 68.669.530

Tổ đóng gói 50.579.725 8.598.553 1.517.392 505.797 10.621.742 61.201.467

Tổ sơn 47.640.197 8.098.833 1.429.206 476.402 10.004.441 57.644.638

Tổng 489.865.632 83.277.156 14.695.969 4.898.658 102.871.783 592.737.415

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 36: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-10: Bảng chi tiết tiền lương theo từng sản phẩm

Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa

Địa chỉ: Chương Mỹ - Hà Nội

BẢNG CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG THEO TỪNG SẢN PHẨM

Tháng 05 năm 2013

Đơn vị tính: đồng

Tên sản phẩm Tổ sơ chế Tổ tinh chế Tổ nhám Tổ hoàn thiện Tổ Veneer Tổ đóng gói Tổ sơn Cộng

Giường ngủ 12.520.123 16.651.892 15.270.500 13.202.563 18.041.241 12.191.850 14.274.735 102.152.904

Tủ bếp 5.683.460 6.862.381 5.654.324 4.648.265 6.354.368 3.924.358 4.468.365 37.595.521

Bàn làm việc 3.823.594 5.265.254 4.026.584 3.365.289 5.931.542 2.968.264 3.369.265 28.749.792

Ghế tựa 2.826.381 4.152.358 3.585.668 3.989.236 5.686.850 2.356.689 2.558.396 25.155.578

… … … … … … … … …

Cộng 63.668.205 103.366.580 76.313.763 91.545.485 56.751.677 50.579.725 47.640.197 489.865.632

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 37: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Dựa vào “Bảng chi tiết tiền lương theo từng sản phẩm” ta có tổng số tiền lương phải trả cho công nhân trực

tiếp sản xuất sản phẩm Giường ngủ là 102.152.904 đồng. Từ đó các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất

là: 102.152.904 x 21% = 21.452.110 đồng.

Căn cứ số liệu trên kế toán tiến hành ghi Sổ chi tiết TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.

Bảng 2-11: Sổ chi tiết TK 622

SỔ CHI TIẾT TK 622

Tháng 05 năm 2013

Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp

Tên sản phẩm: Giường ngủ

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

TKđối ứng

Số phát sinh

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

25/05/13 25/05/13 Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất 334 102.152.904

25/05/13 25/05/13 Các khoản trích theo lương 338 21.452.110

Cộng chi phí phát sinh 123.605.014

31/05/13 PKT05 31/05/13 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 154G 123.605.014

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 38: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

2.1.2.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

Dựa vào Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương , kế

toán tiến hành ghi sổ Nhật ký chung theo nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 39: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-12: Sổ Nhật ký chung

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Từ ngày 01/05/2013 đến ngày 31/05/2013

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

Đã ghiSổ Cái

Tàikhoản

Số phát sinh

Số Ngày Nợ Có

25/05 02 25/05 Tiền lương công nhân SX giường ngủ x 622G 102.152.904

Phải trả công nhân viên 334 102.152.904

25/05 02 25/05 Tiền lương công nhân SX tủ bếp x 622T 37.595.521

Phải trả công nhân viên 334 37.595.521

25/05 02 25/05 Tiền lương công nhân SX bàn làm việc x 622B 28.749.792

Phải trả công nhân viên 334 28.749.792

25/05 02 25/05 Tiền lương công nhân SX ghế tựa x 622Gt 25.155.578

Phải trả công nhân viên 334 25.155.578

… … … … … … …

Cộng chuyển trang sau xxx xxx

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 40: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

Đã ghiSổ Cái

Tàikhoản

Số phát sinh

Số Ngày Nợ Có

Số trang trước chuyển sang xxx xxx

25/05 03 25/05Các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất giường ngủ

x 622G 21.452.110

Bảo hiểm xã hội 3383 17.365.994

Bảo hiểm y tế 3384 3.064.587

Bảo hiểm thất nghiệp 3389 1.021.529

… … … … … … …

31/05 PKT05 31/05Kết chuyển chi phí NCTT sản xuất giường ngủ

154G 123.605.014

Chi phí nhân công trực tiếp x 622G 123.605.014

… … … … … … …

Tổng cộng 4.720.971.795 4.720.971.795

Nguồn: Trích sổ Nhật ký chung tháng 05/2013 của Phòng Kế toán.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 41: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Sau khi hạch toán hết các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, kế toán tiến hành vào Sổ Cái TK 622

Bảng 2-13: Sổ Cái TK 622

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tháng 05 năm 2013

Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp

Số hiệu tài khoản: 622

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

Số hiệuTK đối ứng

Số tiềnSố Ngày Nợ Có

25/05 02 25/05 Tiền lương công nhân SX giường ngủ 334 102.152.904

25/05 02 25/05 Tiền lương công nhân SX tủ bếp 334 37.595.521

25/05 02 25/05 Tiền lương công nhân SX bàn làm việc 334 28.749.792

25/05 02 25/05 Tiền lương công nhân SX ghế tựa 334 25.155.578

25/05 03 25/05 Các khoản trích theo lương của CNSX giường ngủ 338 21.452.110

… … … … … …

31/05PKT05

31/05 Kết chuyển chi phí NCTT sản xuất giường ngủ 154G 123.605.014

Cộng phát sinh 404.595.378 404.595.378

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 42: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

2.1.3.1. Nội dung

Tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa, chi phí sản xuất chung là những

chi phí bỏ ra để phục vụ sản xuất cho toàn phân xưởng. Chi phí sản xuất chung

bao gồm:

- Tiền lương và các khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng

- Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng sản xuất

- Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng trong phân xưởng

- Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng

- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng chung cho phân xưởng như điện,

nước,….

- Chi phí bẳng tiền khác.

2.1.3.2. Tài khoản sử dụng

Công ty sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” để tập hợp chi phí

sản xuất. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng phân xưởng như sau:

- TK 627D: Xưởng đũa

- TK 627G: Xưởng gỗ

- TK 627TC: Xưởng gỗ xẻ tinh chế.

2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung

* Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng:

Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm tiền lương trả cho nhân viên

quản lý phân xưởng và các khoản trích theo lương tính vào chi phí theo tỷ lệ

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 43: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

quy định. Việc tính lương cho nhân viên phân xưởng được tính toán giống như

tính lương cho bộ phận quản lý.

Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương đã

lập (Bảng 2-9), kế toán tiến hành định khoản như sau:

Nợ TK 6271: 592.737.415

Có TK 334: 489.865.632

Có TK 338: 102.871.783

* Kế toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ:

Chi phí vật liệu gồm chi phí về xăng, dầu,… phục vụ cho sản xuất. Chi

phí công cụ dụng cụ bao gồm chi phí về dụng cụ như dao tubi 4t, lưỡi cưa HK,

máy cắt, ống tản nhiệt, ống lọc dầu,…. Chi phí vật liệu và công cụ dụng cụ

phục vụ cho phân xưởng được hạch toán tương tự chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp. Căn cứ vào Bảng phân bổ NVL, CCDC xuất dùng tháng 05/2013 đã lập,

kế toán định khoản như sau:

- Nợ TK 6272: 98.349.365

Có TK 152: 98.349.365

- Nợ TK 6273: 68.865.983

Có TK 153: 68.865.983

* Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ:

TSCĐ của Công ty được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

Việc trích khấu hao được thực hiện theo tháng, khi có tăng hay giảm TSCĐ thì

kế toán theo dõi trên danh sách TSCĐ tăng, giảm trong năm, từ đó sẽ tiến hành

trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ.

Mức khấu hao trong năm = Nguyên giá TSCĐ

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 44: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Số năm sử dụng

Mức khấu hao trong tháng =Mức khấu hao trong năm

12

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 45: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-14:

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Tháng 05 năm 2013

ĐVT: đồng

Diễn giảiTỷ lệ

KH

Nơi sử dụngToàn DN

TK 627 TK 641 TK 642

Nguyên giá Số KH

Số khấu hao trích tháng trước 180.958.000 93.143.000 40.250.000 47.565.000

Số khấu hao tăng trong tháng 16.341.660 9.050.000 7.108.330 183.330

Số khấu hao giảm trong tháng 11.887.104 5.607.104 - 6.280.000

Số khấu hao trích tháng này 185.412.556 96.585.896 47.358.330 41.468.330

Nguồn: Phòng Kế toán

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 46: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Cuối tháng, căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 05

năm 2013, số khấu hao phải trích của phân xưởng là 96.585.896 đồng, kế toán

tiến hành định khoản:

Nợ TK 6274: 96.585.896

Có TK 214: 96.585.896

* Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài:

Chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty phát sinh chủ yếu là chi phí về

điện, nước, điện thoại,... dùng cho phân xưởng.

Bảng 2-15:

BẢNG KÊ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI

Tháng 05 năm 2013

ĐVT: đồng

STT Tên hàng hóa, dịch vụGiá chưa

thuế GTGTThuế GTGT Giá thanh toán

1 Cước điện thoại cố định T5 4.452.660 445.266 4.897.926

2 Trả tiền điện T5 12.324.000 1.232.400 13.556.400

3 Trả tiền nước T5 2.221.194 222.119 2.443.313

Cộng 18.997.854 1.899.758 20.897.639

Nguồn: Phòng Kế toán

Căn cứ vào Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài tháng 05 năm 2013, kế

toán ghi:

Nợ TK 6277: 20.897.639

Có TK 111: 20.897.639

* Kế toán chi phí bằng tiền khác:

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 47: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Trong tháng Công ty không phát sinh chi phí bằng tiền khác tại phân

xưởng.

Các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng 05/2013 được tập hợp

vào Sổ chi tiết TK 627 “Chi phí sản xuất chung” sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 48: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-16: Sổ chi tiết TK 627

SỔ CHI TIẾT TK 627

Tên phân xưởng: Xưởng gỗ

Chứng từDiễn giải TKĐƯ Tổng tiền

Ghi Nợ TK 627 Ghi CóTK 627Ngày Số 6271 6272 6273 6274 6277

08/05 63 Xuất vật liệu 152 98.349.365 98.349.365

10/05 64 Xuất CCDC 153 68.865.983 68.865.983

25/05 02 Lương nhân viên PX 334 489.865.632 489.865.632

Trích theo lương 338 102.871.783 102.871.783

30/05 86 Chi phí điện, nước 111 20.897.639 20.897.639

31/05 04 Phân bổ CPTTNH 142 13.820.560 13.820.560

31/05 04 Phân bổ CPTTDH 242 18.656.589 18.656.589

31/05 05 Khấu hao TSCĐ 214 96.585.896 96.585.896

Cộng 909.913.447 592.737.415 98.349.365 101.343.132 96.585.896 20.897.639

31/05 06 Kết chuyển CPSXC 154 909.913.447

Tháng 05 năm 2013

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 49: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

2.1.3.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung

Sau khi tập hợp được các chi phí sản xuất chung phát sinh, kế toán tiến hành ghi sổ Nhật ký chung, sau đó vào

Sổ Cái TK 627 “Chi phí sản xuất chung”.

Bảng 2-17: Sổ Nhật ký chung

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Từ ngày 01/05/2013 đến ngày 31/05/2013

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

Đã ghiSổ Cái

Tàikhoản

Số phát sinh

Số Ngày Nợ Có

08/05 PX63 08/05 Xuất vật liệu cho phân xưởng x 627 98.349.365

152 98.349.365

10/05 PX64 10/05 Xuất công cụ dụng cụ x 627 68.865.983

153 68.865.983

… … … … … … …

25/05 BPB02 25/05 Tiền lương nhân viên phân xưởng x 627 489.865.632

Phải trả công nhân viên 334 489.865.632

25/05 BPB02 25/05 Các khoản trích theo lương x 627 102.871.783

338 102.871.783

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 50: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Cộng chuyển trang sau xxx xxx

Nguồn: Trích sổ Nhật ký chung tháng 05/2013 tại Phòng Kế toán

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

Đã ghiSổ Cái

Tàikhoản

Số phát sinh

Số Ngày Nợ Có

Số trang trước chuyển sang xxx xxx

30/05 PC86 30/05 Chi phí điện, nước phục vụ PX x 627 20.897.639

111 20.897.639

31/05 BPB04 31/05 Phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn x 627 13.820.560

142 13.820.560

Phân bổ chi phí trả trước dài hạn x 627 18.656.589

242 18.656.589

31/05 BPB05 31/05 Chi phí khấu hao TSCĐ x 627 96.585.896

214 96.585.896

… … … … … … …

31/05 PKT06 31/05 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 154 909.913.447

Chi phí sản xuất chung x 627 909.913.447

… … … … … … …

Tổng cộng 4.720.971.795 4.720.971.795

Page 51: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-18: Sổ Cái TK 627

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chung

Số hiệu tài khoản: 627

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

Số hiệuTK đối ứng

Số tiềnSố Ngày Nợ Có

08/05 PX63 08/05 Xuất vật liệu cho phân xưởng sản xuất 152 98.349.365

25/05 BPB02 25/05 Tiền lương nhân viên phân xưởng 334 489.865.632

… … … … … …

25/05 BPB02 25/05 Các khoản trích theo lương 338 102.871.783

30/05 PC86 30/05 Chi phí điện, nước phục vụ phân xưởng SX 111 20.897.639

31/05 BPB04 31/05 Phân bổ chi phí trả trước dài hạn 242 18.656.589

31/05 BPB05 31/05 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 96.585.896

31/05 PKT06 31/05 Kết chuyển chi phí sản xuất chung px Gỗ 154 909.913.447

… … … … … …

Cộng phát sinh 1.332.536.972 1.332.536.972

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 52: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

* Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm:

Sau khi đã tập hợp được toàn bộ chi phí sản xuất chung trong tháng, kế

toán tiến hành tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản

phẩm theo quy định của Công ty để tính giá thành sản phẩm.

Theo định mức, chi phí sản xuất chung để sản xuất sản phẩm Giường

ngủ chiếm 16% trong tổng chi phí sản xuất chung trong tháng.

Trong tháng 05 năm 2013, tổng chi phí sản xuất chung toàn phân xưởng

là 909.913.447 đồng. Vậy chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm

Giường ngủ là:

CPSXC Giường ngủ = Tổng CPSXC x 16%

= 909.913.447 x 16% = 145.586.152 đồng.

2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở

dang

2.1.4.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang

Tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa thường không tiến hành đánh giá

sản phẩm dở dang cuối kỳ vì sản phẩm của Công ty chủ yếu được sản xuất

theo đơn đặt hàng hoặc thiết kế theo chủng loại. Khi đơn đặt hàng hay lô hàng

được đưa vào sản xuất, kế toán mở sổ theo dõi cho lô hàng đó từ khi bắt đầu

sản xuất cho đến hoàn thành.

Cuối tháng, căn cứ vào các khoản mục chi phí đã tập hợp được ở phân

xưởng theo từng mã sản phẩm để ghi vào bảng tính giá thành. Nếu lô sản phẩm

hoàn thành trong tháng thì cuối tháng sẽ tính giá thành cho lô sản phẩm đó.

Nếu đến cuối tháng mà lô sản phẩm đó chưa hoàn thành thì chi phí đã ghi

trong bảng tính giá thành là chi phí sản xuất dở dang.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 53: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Trong tháng 05/2013, đối với sản phẩm Giường ngủ Công ty không có

chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Nguyên vật liệu được xuất dùng

hết trong tháng.

2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất

Việc tổng hợp chi phí sản xuất được căn cứ vào đối tượng tập hợp chi

phí sản xuất. Công ty hạch toán kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê

khai thường xuyên nên Công ty sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh

dở dang” để tập hợp chi phí sản xuất.

Cuối tháng, kế toán tiến hành tổng hợp các khoản mục chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho từng

từng loại sản phẩm để tính giá thành sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm hoàn

thành trong tháng.

Để tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm Giường ngủ, kế toán căn cứ vào

các số liệu sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: kế toán căn cứ vào Sổ chi tiết chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Giường ngủ, lấy số liệu ở cột cộng số

phát sinh bên Nợ TK 621.

- Chi phí nhân công trực tiếp: kế toán căn cứ vào Sổ chi tiết chi phí nhân

công trực tiếp của sản phẩm Giường ngủ, lấy số liệu ở cột cộng số phát sinh

bên Nợ TK 622.

- Chi phí sản xuất chung: kế toán căn cứ vào Sổ chi tiết TK 627 và định

mức tỷ lệ chi phí sản xuất chung của sản phẩm Giường ngủ so với toàn bộ chi

phí sản xuất chung phát sinh trong tháng của phân xưởng để tính toán chi phí

sản xuất chung cho sản phẩm Giường ngủ.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 54: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Trong tháng, Công ty đã sản xuất được 85 chiếc Giường ngủ. Chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm này là 196.534.246 đồng, chi phí nhân

công trực tiếp là 123.605.014 đồng, chi phí sản xuất chung là 145.586.152

đồng. Số sản phẩm này sản xuất và hoàn thành trong tháng. Kế toán kết

chuyển các chi phí trên vào TK 154 như sau:

+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Nợ TK 154G: 196.534.246

Có TK 621G: 196.534.246

+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:

Nợ TK 154G: 123.605.014

Có TK 622G: 123.605.014

+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 154G: 145.586.152

Có TK 627G: 145.586.152

Sổ chi tiết TK 154G được mở như sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 55: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-19: Sổ chi tiết TK 154G

SỔ CHI TIẾT TK 154

Tháng 05 năm 2013

Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Chứng từDiễn giải

TKđốiứng

Số phát sinh

Ngày Số hiệu Nợ Có

Số dư đầu tháng 0

31/05 PKT05 Kết chuyển CPNVLTT 621G 196.534.246

31/05 PKT05 Kết chuyển CPNCTT 622G 123.605.014

31/05 PKT06 Kết chuyển CPSXC 627G 145.586.152

Sản phẩm hoàn thành nhập kho 155 465.725.412

Cộng phát sinh trong tháng 465.725.412 465.725.412

Số dư cuối tháng 0

Tên sản phẩm: Giường ngủ

Nguồn: Trích Sổ chi tiết TK 154G tại Phòng Kế toán

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 56: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-20: Sổ Nhật ký chung

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Từ ngày 01/05/2013 đến ngày 31/05/2013

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

Đã ghiSổ Cái

Tàikhoản

Số phát sinh

Số Ngày Nợ Có

Số trang trước chuyển sang xxx xxx

… … … … … … …

31/05 PKT05 31/05 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang x 154G 196.534.246

Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp x 621 196.534.246

31/05 PKT05 31/05 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang x 154G 123.605.014

Kết chuyển chi phí NCTT x 622G 123.605.014

31/05 PKT06 31/05 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang x 154 909.913.447

Kết chuyển chi phí sản xuất chung x 627 909.913.447

… … … … … … …

Cộng chuyển trang sau xxx xxx

Nguồn: Trích Sổ Nhật ký chung tháng 05 tại Phòng Kế toán

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 57: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Từ Sổ Nhật ký chung ta vào Sổ Cái TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.

Bảng 2-21: Sổ Cái TK 154

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Tháng 05 năm 2013

Tên tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Số hiệu tài khoản: 154

Ngày thángghi sổ

Chứng từDiễn giải

Số hiệuTK đối ứng

Số tiềnSố Ngày Nợ Có

Số dư đầu tháng 109.251.053

31/05 PKT05 31/05 Kết chuyển CPNVLTT Giường ngủ 621 530.262.511

31/05 PKT05 31/05 Kết chuyển chi phí NCTT 622 404.595.378

31/05 PKT06 31/05 Kết chuyển chi phí sản xuất chung 627 1.332.536.972

31/05 PN90 31/05 Nhập kho thành phẩm 155 2.089.839.325

Cộng phát sinh 2.267.394.861 2.089.839.325

Số dư cuối tháng 177.555.536

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 58: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

2.2. Tính giá thành sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Nội Thất Huy

Hòa

2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Công ty

2.2.1.1. Đối tượng tính giá thành

Việc xác định đối tượng tính giá thành có ý nghĩa rất quan trọng đối với

công tác kế toán tính giá thành sản phẩm. Tại Công ty TNHH Nội Thất Huy

Hòa, sản phẩm chủ yếu được sản xuất theo đơn đặt hàng nên đối tượng tính giá

thành của Công ty là từng mã sản phẩm hoàn thành.

2.2.1.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm

Việc xác định kỳ tính giá thành sản phẩm thích hợp là công cụ quan

trọng để tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu

giá thành kịp thời, chính xác.

Để xác định kỳ tính giá thành sản phẩm cho từng đối tượng tính giá

thành thì phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và chu kỳ tổ

chức sản xuất sản phẩm của Công ty. Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa đã

xác định kỳ tính giá thành sản phẩm theo tháng.

2.2.1.3. Phương pháp tính giá thành của Công ty

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 59: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Hiện nay, Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa tính giá thành sản phẩm

theo phương pháp giản đơn. Theo phương pháp này, tổng giá thành được tính

căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất phát sinh đã tập hợp trong kỳ, chi phí sản

xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo

công thức sau:

Z = Dđk + C - Dck

z =Z

Qht

Trong đó: Z là tổng giá thành sản phẩm

Dđk là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

C là tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ

Dck là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

z là giá thành đơn vị sản phẩm

Qht là số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

2.2.2. Quy trình tính giá thành sản phẩm của Công ty

Để tính giá thành cho sản phẩm Giường ngủ hoàn thành trong tháng, kế

toán căn cứ vào Sổ chi tiết TK 154 mở cho sản phẩm Giường ngủ.

Sản phẩm trong tháng 05 không có dở dang đầu kỳ và dở dang cuối kỳ

nên tổng giá thành sản xuất sản phẩm Giường ngủ chính là tổng chi phí sản

xuất thực tế phát sinh trong tháng (Z = C).

Tổng giá thành sản phẩm Giường ngủ:

Z = C = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC

Z = 196.534.246 + 123.605.014 + 145.586.152 = 465.725.412 đồng

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 60: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Trong tháng, Công ty sản xuất và hoàn thành được 85 chiếc Giường ngủ

nên giá thành đơn vị của một chiếc Giường ngủ là:

z =465.725.412

= 5.479.122 đồng/chiếc85

Từ đó lập được Thẻ tính giá thành cho sản phẩm Giường ngủ như sau

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 61: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2-22: Thẻ tính giá thành sản phẩm

THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Tháng 05 năm 2013

Tên sản phẩm: Giường ngủ

Số lượng: 85 chiếc

ĐVT: đồng

Khoản mục chi phí Dđk C Dck Z z

Chi phí NVL trực tiếp 0 196.534.246 0 196.534.246 2.312.168

Chi phí nhân công trực tiếp 0 123.605.014 0 123.605.014 1.454.176

Chi phí sản xuất chung 0 145.586.152 0 145.586.152 1.712.778

Cộng 0 465.725.412 0 465.725.412 5.479.122

Nguồn: Phòng Kế toán

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 62: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

CHƯƠNG 3

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NỘI THẤT HUY HÒA

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm tại Công ty và phương hướng hoàn thiện

3.1.1. Ưu điểm

Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty TNHH Nội

Thất Huy Hòa và trên cơ sở những kiến thức lý luận chung đã được học tại

trường, em nhận thấy trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm của Công ty có những ưu điểm nổi bật sau:

- Về công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành

quan trọng trong các phần hành kế toán tại Công ty. Nhận thức được tầm quan

trọng của công tác này nên Công ty đã tổ chức quản lý chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm tương đối chặt chẽ. Việc phân loại chi phí sản xuất là

tương đối đầy đủ và phù hợp. Công việc ghi chép bắt đầu ngay từ phân xưởng

sản xuất đến phòng kế toán theo một quy trình thống nhất và liên tục tạo điều

kiện để sử dụng và tiết kiệm chi phí sản xuất.

- Về xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá

thành sản phẩm:

Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính

giá thành sản phẩm là từng mã sản phẩm hoàn thành. Chi phí được tập hợp

theo từng khoản mục. Việc xác định này là hợp lý vì Công ty sản xuất theo quy

trình khép kín, liên tục, mỗi tổ chỉ tiến hành sản xuất một công đoạn sản phẩm.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 63: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Vì vậy, Công ty không tính giá thành bán thành phẩm mà chỉ tính giá thành

của sản phẩm đã hoàn thành.

- Về trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty

được các nhân viên kế toán thực hiện theo đúng trình tự quy định với các

khoản mục chi phí rõ ràng và tương đối đầy đủ.

+ Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Công ty đã tổ chức quản lý tốt

nguyên vật liệu về mặt hiện vật, việc cấp vật tư cho sản xuất là có định mức,

nên tận dụng được công suất của máy móc, theo dõi nguyên vật liệu xuất dùng

cho sản xuất khá chặt chẽ. Việc theo dõi nguyên vật liệu sử dụng căn cứ vào

hóa đơn, các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và căn cứ trực tiếp vào các phiếu

xuất kho. Các chứng từ này phải có sự ký duyệt của kế toán trưởng, điều này

giúp cho việc quản lý nguyên vật liệu trực tiếp được chặt chẽ hơn, tránh tình

trạng thất thoát vật tư.

+ Về chi phí nhân công trực tiếp: Công ty đã sử dụng hợp lý và linh

hoạt cả lao động chính thức và lao động thời vụ để sản xuất sản phẩm. Trong

đó lao động chính thức thường giữ vai trò chủ yếu, là những công nhân có

chuyên môn, còn lao động thời vụ thực hiện các công việc được giao và

thường là những công việc không đòi hỏi kỹ thuật. Việc hạch toán chi phí nhân

công trực tiếp tương đối rõ ràng.

+ Về chi phí sản xuất chung: Công ty phân bổ rõ ràng, chia ra từng yếu

tố cụ thể. Các yếu tố được nêu rõ ràng sau đó được kế toán tổng hợp lại, và

mỗi sản phẩm sẽ được tính toán sẵn về tỷ lệ chi phí. Như vậy khi phân bổ sẽ

giúp kế toán rút ngắn được thời gian và công sức.

+ Về phương pháp tính giá thành: Hiện nay Công ty đang áp dụng

phương pháp giản đơn để tính giá thành sản phẩm. Phương pháp này không

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 64: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

những tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá mà còn phù hợp với đặc điểm

tính giá thành sản phẩm của Công ty.

3.1.2. Nhược điểm

Bên cạnh những kết quả đã đạt được đáng khích lệ của Công ty, thì

trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty

còn một số hạn chế cần khắc phục sau:

- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Công ty chưa áp dụng triệt để

nguyên tắc giá phí, một số trường hợp chi phí nhập vật liệu (chi phí bốc dỡ)

không được tính vào giá nhập kho của vật liệu. Điều này ảnh hưởng trực tiếp

đến tính chính xác của việc tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi

phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, việc hạch toán nguyên vật

liệu xuất thừa so với định mức cũng chưa được Công ty hạch toán.

- Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Công ty không thực hiện trích

trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất. Và việc chỉ áp dụng hình

thức trả lương theo thời gian chưa khuyến khích được công nhân tăng năng

suất lao động, khai thác tối đa được năng lực của công nhân.

Trên đây là một số hạn chế khiến cho công tác kế toán tập hợp chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm chưa đạt hiệu quả cao để đáp ứng đầy đủ

yêu cầu quản lý của Công ty.

3.1.3. Phương hướng hoàn thiện

Xuất phát từ những quy định về chế độ kế toán hiện hành cũng như điều

kiện thực tế tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa để đưa ra phương hướng

hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như

sau:

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 65: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

- Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

phải đảm bảo cung cấp số liệu một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác phục vụ

cho công tác điều hành các hoạt động kinh tế, tài chính của Công ty.

- Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

phải làm cho bộ máy kế toán gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả công tác kế

toán cao, nâng cao được năng lực quản lý và mang lại hiệu quả kinh tế cho

Công ty.

- Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

phải đảm bảo không được làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty và phải tôn trọng những nguyên tắc chuẩn mực kế toán mà Nhà

nước ban hành.

- Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

phải phù hợp với sự phát triển của Công ty trong tương lai và đảm bảo tính khả

thi, phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ

năng lực đội ngũ kế toán và tình hình trang thiết bị của Công ty.

3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty

* Về khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Xác định giá thực tế vật liệu nhập kho:

Khối lượng vật liệu của Công ty là rất nhiều mà chủ yếu là gỗ nên việc

vận chuyển, bốc dỡ mất khá nhiều chi phí, vì vậy mà việc xác định đúng, chính

xác giá thực tế cho vật liệu rất quan trọng. Công ty nên áp dụng triệt để nguyên

tắc giá phí, công thức xác định giá thực tế vật liệu như sau:

Trị giá thực tếNVL mua ngoài

=Giá mua ghitrên hóa đơn

+Thuế nhập

khẩu (nếu có)+

Chi phí vậnchuyển, bốc dỡ

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 66: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

- Nguyên vật liệu xuất thừa so với định mức:

Công ty xuất vật tư cho sản xuất theo định mức, phân xưởng sản xuất

thừa không được hạch toán cụ thể, phần chi phí này rất có thể bị lãng phí, lại

không được khuyến khích sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Vì vậy, Công ty cần có kế hoạch xử lý đối với phần NVL đã cấp cho sản xuất

để tiết kiệm chi phí sản xuất và khuyến khích các tổ có ý thức trong việc tiết

kiệm chi phí trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm. Vì việc cấp vật tư

theo định mức chỉ là tính toán trên giấy tờ không thể chính xác hoàn toàn.

* Về hạch toán tiền lương cho công nhân sản xuất:

- Trích trước tiền lương nghỉ phép:

Hiện nay, Công ty chưa thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của

công nhân sản xuất mà chỉ dựa vào sự xét duyệt của phòng Tổ chức hành

chính để tính toán khoản chi phí này trong kỳ phát sinh, dẫn đến tình trạng

không ổn định, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giữa các

kỳ khi có nhiều công nhân nghỉ phép.

Để lập kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân, Công

ty phải căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép hàng tháng để tính lương nghỉ phép trả

cho công nhân theo kế hoạch, tỷ lệ trích trước được tính theo công thức sau:

Số trích trước theo kế hoạch lương phép của

CNSX trong tháng=

Lương chính trảcho CNSXtrong tháng

xTỷ lệ trích trướctheo kế hoạch

nghỉ phép của CNSX

Tỷ lệ trích trước = Tổng số lương phép phải trả x 100%

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 67: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

theo kế hoạchnghỉ phép của CNSX

cho CNSX chính theo kế hoạch

Tổng số tiền lương chính phải trả cho CNSX chính

theo kế hoạch

Để phản ánh khoản trích trước và thanh toán tiền lương nghỉ phép của

công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng TK 335 “Chi phí phải trả”

Kết cấu TK 335 trong trường hợp này như sau:

- Bên Nợ: Tiền lương phải trả cho công nhân nghỉ phép

- Bên Có: Khoản trích trước lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất trong

kỳ

Số dư bên Có: Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép thực tế chưa phát

sinh

- Trả lương theo sản phẩm:

Hiện tại Công ty không áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đối

với công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này không khuyến khích công nhân nỗ

lực sản xuất, dẫn đến lãng phí một phần nguồn nhân công trong Công ty. Vì

vậy, Công ty nên kết hợp cả hai hình thức trả lương là trả lương theo thời gian

và theo sản phẩm. Công thức tính lương theo sản phẩm như sau:

Tiền lương của 1 CN = Đơn giá tiền lương ở x Số lượng sản phẩm

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 68: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

ở công đoạn sản xuấtthứ i

công đoạn sản xuấtthứ i

hoàn thành ở công đoạn i

Đơn giá tiền lươngở công đoạn thứ i

=Cấp bậc thợcông nhân

xThời gian hoàn thành công

đoạn sản xuất thứ i

* Về việc tính giá trị sản phẩm dở dang:

Trên thực tế không phải lúc nào trong tháng Công ty cũng có thể hoàn

thành được số lượng sản phẩm như kế hoạch, mà sẽ có những sản phẩm chậm

tiến độ chưa hoàn thành nhập kho. Vì vậy Công ty nên tính giá trị sản phẩm dở

dang cho từng sản phẩm đó.

Công ty thường có chi phí nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ

trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang ít và tương

đối ổn định giữa các kỳ, nên Công ty có thể áp dụng phương pháp đánh giá sản

phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính để xác định giá trị sản phẩm

dở dang.

* Về phân bổ chi phí sản xuất chung:

Hiện nay, Công ty tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo định

mức, mỗi loại sản phẩm sẽ chiếm một số phần trăm cố định trong tổng số chi

phí sản xuất chung phát sinh trong tháng của toàn phân xưởng. Công ty tính

toán chi phí sản xuất chung cho từng mã sản phẩm như vậy là chưa hợp lý, bởi

cách chia như vậy nếu xét tổng quát thì có thể hợp lý, nhưng tính trên từng sản

phẩm thì chưa được chính xác. Để đảm bảo tính chính xác, Công ty nên phân

bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp hay chi phí nhân công trực tiếp.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 69: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Tiêu thức phân bổ của từng sản phẩm có thể là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

hay chi phí nhân công trực tiếp của từng sản phẩm.

* Về hệ thống sổ kế toán:

Công ty đã sử dụng gần như đầy đủ các sổ sách theo quy định, các hệ

thống sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp được thiết kế đơn giản, dễ hạch

toán và kiểm tra nhưng công việc vào sổ vẫn làm thủ công nhiều. Vì thế trong

điều kiện công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng như hiện nay, Công ty

nên áp dụng các phần mềm kế toán để giảm bớt khối lượng công việc cho mỗi

kế toán viên đảm bảo công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành được

chính xác và kịp thời. Công ty nên áp dụng các phần mềm kế toán thông dụng

như phần mềm kế toán Misa, Fast, Bravo, Sas Innova,…. Tùy thuộc vào đặc

điểm tổ chức quản lý cũng như đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty để Công ty lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp.

* Về báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Công ty cần lập thêm các báo cáo quản trị lưu hành nội bộ đảm bảo việc

cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho các cấp lãnh đạo trong việc triển

khai kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ tiếp theo của Công ty.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Chi phí SXCphân bổcho từngsản phẩm

=

Tổng CPSXCcần phân bổ

x

Tiêu thứcphân bổcủa từngsản phẩm

Tổng tiêu thức phân bổ của các sản phẩm

Page 70: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 71: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp không chỉ cạnh

tranh nhau về chất lượng và mẫu mã của sản phẩm mà cạnh tranh đặc biệt ở

giá cả của sản phẩm. Vì vậy để đứng vững và phát triển được trong điều kiện

như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn tìm tòi, học hỏi những phương pháp

quản lý chi phí sao cho hữu hiệu nhất. Từ đó tìm ra biện pháp nhằm tiết kiệm

chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Một trong những công cụ đắc lực giúp cho các nhà quản lý thực hiện

được mục tiêu đó là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm. Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa em

nhận thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

được Ban lãnh đạo của Công ty rất chú trọng và đây cũng là mấu chốt cho

công việc sản xuất sản phẩm của Công ty.

Từ những kiến thức được học trên giảng đường nhà trường và thời gian

thực tập tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa đã giúp em rất nhiều trong việc

tìm hiểu giữa lý luận và thực tiễn về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm.

Trong quá trình nghiên cứu, do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn

non nớt nên chắc chắn còn có nhiều thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận

được sự góp ý của các Thầy, Cô trong Viện Kế toán – Kiểm toán và các anh,

chị trong phòng Kế toán của Công ty để chuyên đề “Hoàn thiện kế toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa”

của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Trần Thị

Nam Thanh cùng các anh, chị trong phòng Kế toán của Công ty TNHH Nội

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 72: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

Thất Huy Hòa đã giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập

chuyên ngành này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2013

Sinh viên

Phạm Thị Ngân

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 73: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày

20/03/2006 về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.

2. PGS.TS Nguyễn Văn Công (2006), Giáo trình Lý thuyết và thực hành

kế toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

3. GS.TS Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thủy (2008), Giáo trình Kế toán

tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

4. GS.TS Đặng Thị Loan, Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh

nghiệp, Nhà xuất bản Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội – 2012.

5. Phan Đức Dũng (2006), Kế toán chi phí giá thành, Nhà xuất bản

Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Các tài liệu tại Công ty TNHH Nội Thất Huy Hòa.

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 74: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

....................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2013

Giám đốc

(Ký, họ tên)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 75: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

...................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2013

Giáo viên hướng dẫn

(Ký, họ tên)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

....................................................................................................................

Sinh viên: Phạm Thị Ngân

Page 76: Phạm thị ngân

Trường Đại học Kinh tế quốc dân Viện Kế toán – Kiểm toán

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2013

Giáo viên phản biện

(Ký, họ tên)

Sinh viên: Phạm Thị Ngân