365
1 PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI TIẾT 1-BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU I.Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - HS biết: được sự ra đời của xã hội phong kiến ở châu Âu - HS hiểu: + Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến + Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại:Sự ra đời,các quan hệ kinh tế,sự hình thành tầng lớp thị dân - HS vận dụng:Đánh gía sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu 2.Kĩ năng - Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ - Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự cuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 3.Tư tưởng,thái độ - Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến - Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV III. Tổ chức dạy và học 1.Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh: 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Hỏi: Em hãy trình bày những thành tựu văn hoá nỗi bậc của Ấn độ thời Trung đại ?. * Trả lời: -Chữ viết: chữ phạn -Văn học: sử thi đồ sộ,kịch ,thơ ca…

PHẦN MỘT: KHÁI QUÁTCHÂU Ở ÂU LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG …

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠITIẾT 1-BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN

Ở CHÂU ÂUI.Mục tiêu cần đạt1. Kiến thức

- HS biết: được sự ra đời của xã hội phong kiến ở châu Âu - HS hiểu: + Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến + Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại:Sự ra đời,các quan hệ kinh tế,sự hình thành tầng lớp thị dân - HS vận dụng:Đánh gía sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu2.Kĩ năng- Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ - Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự cuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 3.Tư tưởng,thái độ - Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến - Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy và học 1.Ổn định tổ chức : 1’Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh:2.Kiểm tra bài cũ: 5’Hỏi: Em hãy trình bày những thành tựu văn hoá nỗi bậc của Ấn độ thời Trung đại ?.* Trả lời: -Chữ viết: chữ phạn-Văn học: sử thi đồ sộ,kịch ,thơ ca…

2

-Kinh; Vêda-Kiến trúc: Hinđu, phật giáo.3.Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động học của trò Ghi bảngHoạt động 1(10’) : Tìm hiểu Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânGV: Sử dụng bản đồ Châu Âu: Chỉ một số quốc gia cổ đại phương Tây và sự xâm nhập của người Giéc - man

1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu

a) Hoàn cảnh lịch sử: - Cuối thế kỉ V các bộ tộc người Giéc - man chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửTrong chương trình lịch sử 6 chúng ta đã được tìm hiểu khái quát lịch sử thế giới cổ đại với những thành tựu văn hoá phương đông và phương tây phát triển khá rực rỡ.trong chương trình lịch sử 7 chúng ta tiếp tục tìm hiểu thời kì tiếp theo đó là thời trung đại.Trong bài học hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu: “Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu”

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS hiểu: + Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến + Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại:Sự ra đời,các quan hệ kinh tế,sự hình thành tầng lớp thị dânPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

3

H: Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rô-Ma người Giéc - man đã làm gì? H: Những việc làm đó có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu?

H: Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại ?

H: Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô như thế nào?GV: Nhấn mạnh quan hệ sản xuất mới - quan hệ sản xuất phong kiến đã hình thành ở Châu Âu. Hoạt động 2 (10’) Tìm hiểu Lãnh địa phong kiến.- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,nhóm*Tích hợp môi trườngH: Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến? GV: Giải thích khái niệm: “lãnh chúa”, “Nông nô” : GV: Sử dụng hình 1 (SGK) “Lâu đài và thành quách của lãnh chúa”Miêu tả lãnh địa phong kiến H: Quan sát hình 1 (SGK), qua kiến thức vừa tìm hiểu em có nhận xét gì về các lãnh địa phong kiến?---> Trong lãnh địa có đầy đủ nhà cửa, trang trại, nhà thờ ... giống như một đất nước thu nhỏ. H: Cuộc sống của lãnh chúa và nông nô trong các lãnh địa như thế

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-HS quan sát xác định được một số quốc gia cổ đại phương Tây và sự xâm nhập của người Giéc - man -1 HS trình bày theo SGK những việc làm của người Giéc-man- HS trình bày tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu-2 HS trình bày ý kiến cá nhân

-1 HS trình bày mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày theo SGK khái niệm lãnh địa

b) Biến đổi trong xã hội - Các tầng lớp mới xuất hiện: + Tướng lĩnh, quí tộc được chia ruộng đất, phong tước. Lãnh chúa phong kiến + Nô lệ và nông dân Nông nô. - Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa XHPK hình thành

2.Lãnh địa phong kiến.

- Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách.

- Đời sống trong lãnh địa

4

nào?

GV: Gọi học sinh đọc phần chữ in nghiêng /SGK

H: Qua đoạn trích trên em hãy cho biết đặc diểm của nền kinh tế lãnh địa là gì? GV: Như vậy đặc trưng của xã hội phong kiến Châu Âu là hình thành nền kinh tế lãnh địa.Đây là đơn vị không chỉ độc lập về kinh tế mà còn độc lập về chính trị có quyền lập pháp và hành pháp riêng.Mỗi lãnh địa được coi nhưmột vương quốc riêng nên ở giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến Châu Âu ,quyền lực bị phân tán mà không tập trung vào tay vua.Vua thực chát cũng chỉ là một lãnh chúa lớn mà thôiGV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5’)Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại với xã hội phong kiến?GV: Xã hội cổ đại gồm chủ nô và nô lệ.Nô lệ chỉ là “ Công cụ biết nói”.XHPK gồm lãnh chúa và nông nô.Nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúaHoạt động 3(10’) tìm hiểu Sự xuất hiện của thành thị trung đại.- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânH:Đặc điểm của “thành thị” là gì ? H: Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào ?

PK

- Quan sát và nhận xét

-1 HS trình bày Cuộc sống của lãnh chúa và nông nôống của lãnh chúa và nông nô

- HS trình bày đặc diểm của nền kinh tế lãnh địa

-HS làm việc hợp tác theo nhóm

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân-1 HS trình bày theo SGK

+ Lãnh chúa: Xa hoa, đầy đủ + Nông nô: Đói nghèo, khổ cực Chống lãnh chúa. - Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa: Tự túc, tự cấp. Không trao đổi với bên ngoài.

3.Sự xuất hiện của thành thị trung đại.

a) Nguyên nhân:- Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng hóa thừa được đi bán Thành thị trung đại

5

H: Cư dân thành thị bao gồm những ai? Họ làm nghề gì ? --->+ Thợ thủ công và thương nhân + Sản xuất và buôn bán, trao đổi hàng hóaH: Thành thị ra đời có ý nghĩa như thế nào? *Tích hợp môi trườngGV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2(SGK). H: Hãy miêu tả cuộc sống thành thị qua bức tranh? -Đông người, sầm uất, hoạt động chủ yếu là buôn bán, trao đổi hàng hóa.

-1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân

-1 vài HS trình bày vai trò của thành thị

-1 vài HS trình bày ý kiến cá nhânRèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

xuất hiện .b) Tổ chức: - Bộ mặt thành thị: Phố xã, nhà cửa ... - Tầng lớp: Thị dân (TTC + Thương nhân).c) Vai trò:- Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển .

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào?- Vẽ sơ đồ biểu diễn quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu?

Đế quốc Rô- ma suy yếu

Người Giéc man chiếm Rôma

Lập ra các vương quốc mới

Chia ruộng đất và phong tước

Tiếp thu Ki-tô giáo

Xã hội phân hóa

Lãnh chúa

Nông nô

XHPK Châu Âu hình thành

6

TIẾT 2-BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU.

I.Mục tiêu cần đạt1.Kiến thức

- HS biết: được nguyên nhân ,trình bày được những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa của chúng - HS hiểu: được sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu - HS vận dụng: Đánh giá được sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu2.Kĩ năng

- Nền kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị có gì khác nhau?HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Hãy cho biết các vương quốc do người Giéc- man lập nên ở Châu Âu tương ứng với các quốc gia nào hiện nay?( Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý)?- Hãy đóng vai người nông nô và lãnh chúa trong lãnh địa, mô tả lại công việc và cuộc sống của mình?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Tìm hiểu thêm những tư liệu liên quan lịch sử thế giới thời trung đại.- Tìm hiểu cuốn sách” Bách khoa tri thức học sinh”- Lê Huy Hòa - chủ biên- NXB Lao Động(2007).- Học bài cũ theo câu hỏi sgk.- Đọc trước bài mới và trả lời các câu hỏi trong sgk

7

Rèn kĩ năng: dùng bản đồ thế giới để đánh dấu (hoặc xác định) đường đi của ba nhà nhà phát kiến địa lý lớn và Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử3.Tư tưởng,thái độ - Qua các sự kiện lịch sử giúp học sinh thấy được tính tất yếu, tính qui luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XH TBC4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu. - Tranh ảnh: Cô-lôm-bô, tàu Ca-ra-ven - Những tư liệu, câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lý. 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy và học1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành như thế nào? + Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa có điểm gì khác nhau với nền kinh tế thành thị.? 3.Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Giáo viên giới thiệu bài: Sang thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, họ cần tiêu thụ hàng hoá và mua nguyên liệu nhưng những con đường lục địa đã bị độc chiếm vì vậy người phương Tây đã tiến hành các cuộc phát kiến địa lí bằng đường biển, thị trường mở rộng, kinh tế hàng hoá phát triển đã phá vỡ chế độ phong kiến hình thành xã hội tư bản Châu Âu...

8

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(20’): tìm hiểu Những cuộc phát kiến lớn về địa lý.*Tích hợp giáo dục môi trườngH: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lý?

GV: Sử dụng bản đồ thế giới và tranh về tàu Ca-Ra-Ven (H3 - SGK). Thuật lại tóm tắt 1 số cuộc phát kiến địa lí lớn. H: Ai là người dẫn đầu đoàn thám hiểm tìm ra Châu mĩ năm 1492 ? GV: Sử dụng ảnh C. Cô- lôm- bô (1451 - 1506) giới thiệu vài nét về ông. H: Ai là người dẫn đầu đoàn thám hiểu đi vòng quanh trái đất từ 1519 1522? GV: Kể vài nét về chuyến đi vòng quanh trái đất của ông. H: Những cuộc phát kiến lớn về địa lý TK XV – XVI đã đem lại kết quả như thế nào?

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lý-HS quan sát trên bản đồ

-1 HS trình bày ý kiến cá nhân

-1 HS trình bày ý kiến cá nhân

-1 HS trình bày theo SGK kết quả

1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lý.

a) Nguyên nhân: - Do yêu cầu phát triển của sản xuất nhu cầu về thị trường và nguyên liệu b)Những cuộc phát kiến địa lý- Va- xcô đơ Ga- Ma- C. Cô- lôm- bô - Ph. Ma- gien- lan.

c) Kết quả( hệ quả): - Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết: được nguyên nhân ,trình bày được những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa của chúng - HS hiểu: được sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu - HS vận dụng: Đánh giá được sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu ÂuPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

9

Hoạt động 2(10’): tìm hiểu Sự hình thành CNTB ở Châu Âu.GV: Các cuộc phát kiến địa lý đã giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hoá được đẩy mạnh.Quá trình tích luỹtư bản cũng dần dần được hình thành.Đó là quá trình tạo ra số vốn ban đầu và những người làm thuê.H: Sau các cuộc phát kiến địa lý, quí tộc và thương nhân Châu Âu làm cách nào để có tiền vốn và công nhân làm thuê? H: Tại sao quý tộc phong kiến không tiếp tục sử dụng nông nô để lao động?H: Với nguồn vốn và nhân công có được ,quý tộc và thương nhân Châu Âu đã làm gì?GV nhấn mạnh: Quá trình tạo ra vốn và những người lao động làm thuê đó là quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy. Quá trình tác động rất lớn đến tình hình kinh tế, xã hội chính trị ở Châu Âu. H: Quá trình tích lũy vốn và công nhân làm thuê có tác động gì đến kinh tế,chính trị ,xã hội ? GV gợi ý: Sau khi có có vốn và nhân công làm thuê các nhà tư sản đã làm gì ? GV giải thích: Khái niệm “Công trường thủ công” là gì? H: Những giai cấp mới nào được hình thành? H: Giai cấp vô sản và tư sản được hình thành từ tầng lớp nào XHPK Câu Âu? H: Quan hệ sản xuất TBCN được

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày theo SGK quá trình tích lũy vốn và công nhân làm thuê-2 HS trình bày ý kiến cá nhân

-1 HS trình bày theo SGK

-1 HS trình bày theo SGK tác động đến kinh tế,chính trị ,xã hội

- Mang lại cho giai cấp tư sản Châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc châu báu, những vùng đất mênh mông ở Châu Á, Phi, Mĩ. 2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu.

a)Quá trình tích lũy vốn và công nhân làm thuê.- Quí tộc và thương nhân Châu Âu ra sức cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen, rào đất cướp ruộng.

b) Hậu quả: - Kinh tế:Nền kinh doanh TBCN ra đời - đó là công trường thủ công.

10

hình thành như thế nào?GV kết luận: “Nền SX mới TBCN ra đời ngay trong lòng XHPK”. -1 HS trình bày theo

SGK-1 HS trình bày ý kiến cá nhân

-1 HS trình bày theo SGKRèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

- Xã hội: Các giai cấp mới được hình thành: Tư sản và chủ nghĩa Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành. - Chính trị: Giai cấp tư sản đối lập với quí tộc phong kiến Cuộc đấu tranh chông phong kiến.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

1.Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau Thiếu yếu tố nào sau đây thì CNTB sẽ không hình thành ở Châu Âu A .Mở rộng thị trường buôn bán trong nước và quốc tế.B . Giai cấp tư sản có được nguồn vốn khổng lồ từ buôn bán, bóc lột và cướp bóc. C . Giai cấp tư sản bỏ tiền xây dựng các nhà máy, xí nghiệp. Nguồn công nhân làm thuê dồi dào vốn là những nô lệbị tước đoạt ruộng đất và nô lệ bắt được.D . Có nguồn vốn tích luỹ ban đầu lớn và 1 đội ngũ đông đảo công nhân làm thuê 2.Nôí thời gian ở cột A vơí sự kiện ở cột B sao cho chính xác.

Thời gian Nối Sự kiện lịch sử1486 Cô lôm bô tìm ra châu Mĩ1497 Ma gie lan đi vòng quanh trái đất1492 Bác tô lê mê đi a xơ đi tới mỏm cực nam Châu Phi1519-1522 Vaxcô đơ Ga ma phát hiện ra con đừơng biển sang

Ấn Độ vòng qua Châu Phi HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

11

TIẾT 3-BÀI 3:CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN.THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU

I.Mục tiêu cần đạt1.Kiến thức: - HS biết cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến- HS hiểu: + Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng. + Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và tác động trực tiếp của phong trào này đến XHPK Châu Âu lúc đó. - HS vận dụng: liên hệ các thành tựu của phong trào văn hoa Phục Hưng

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Kể chuyện liên quan đến các nhân vật và các cuộc phát kiến địa lí thời đó mà em biết?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học- Sưu tầm tranh ảnh, nhân vật lịch sử về thời kì Văn hóa Phục hưngTìm hiểu bài 3: Tìm đọc tài liệu về M.LuThơ, Can vanh và các danh nhân của phong trào văn hoá phục hưng.

12

2.Kĩ năng,năng lựca.Rèn kĩ năng: phân tích.

b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người, về vai trò của giai cấp tư sản. Giúp HS thấy rõ loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn: Sự sụp đổ của CĐPK - 1 chế độ xã hội độc đoán, lạc hậu, lỗi thời. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ thế giới hoặc bản đồ Châu Âu - Tranh ảnh về thời kì văn hoá Phục hưng - Một số tư liệu nói về nhân vật,danh nhân văn hoá thời Phục hưng như Can Vanh,M.Lu Thơ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên.III. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến và kết quả các cuộc phát kiến địa lí thế kỷ XV - XVI? - Các cuộc phát kiến địa lý đã có tác động như thế nào đến xx hội Châu Âu? 3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửNgay trong lòng XHPK,CNTB đã được hình thành.Giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh nhưng họ không có địa vị xã hội thích hợp.Do đó giai cấp tư sản đã chống lại giai cấp

13

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(15’): tìm hiểu Phong trào “Văn hóa Phục Hưng”(Thế kỉ XIV - XVII).Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV: giải thích khái niệm: “Văn Hóa Phục Hưng” :

H: Vì sao có phong trào văn hóa Phục Hưng? GV: trong suốt 1000 năm đêm trường trung cổ,chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của xã hội.Toàn xã hội chỉ có trường học để đào tạo giáo sĩ.Những di sản của nền văn hoá cổ đại bị phá huỷ hoàn toàn trừ nhà thờ và tu viện.Do đó giai cấp tư sản đấu tranh chống lại sự ràng buộc của tư tưởng phong kiếnH: Vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống quý

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

HS : Là phong trào khôi phục lại các giá trị của nền văn hoá Hi lạp và Rô Ma cổ đại đồng thời sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản

-1 HS trình bày theo SGK nguyên nhân của phong trào văn hóa Phục Hưng

1. Phong trào “Văn hóa Phục Hưng”(Thế kỉ XIV - XVII).

a) Nguyên nhân: - Chế độ PK kìm hãm sự phát triển của xã hội. - Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, nhưng không có địa vị xã hội. Phong trào văn hóa Phục Hưng.

trên nhiều lĩnh vực.Cuộc đấu tranh diễn ra như thế nào,cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng. + Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và tác động trực tiếp của phong trào này đến XHPK Châu Âu lúc đó. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

14

tộc,phong kiến? GV : Như vậy giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội, mở đầu là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa Phong trào văn hóa Phục Hưng.H: Tại sao giai cấp tư sản lại chọn đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá để mở đường cho đấu tranh chống phong kiến?

*Tích hợp giáo dục môi trườngGV: Nêu một số thành tựu của phong trào văn hóa Phục Hưng: Văn học, Nghệ thuật , KH , Triết học . H: Qua các tác phẩm của mình,các tác giả thời Phục Hưng muốn nói lên điều gì? GV: Nêu dẫn chứng và phân tích nội dung tiến bộ của phong “Văn hóa Phục Hưng”

GV nhấn mạnh: Tính chất của phong trào văn hóa Phục Hưng H: Phong trào văn hóa Phục Hưng có ý nghĩa như thế nào? GV: Nhận xét, đánh giá và nhân mạnh điểm tích cực, hạn chế, tính chất, ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục Hưng và chuyển ý Hoạt động 2(15’): tìm hiểu Phong trào cải cách tôn giáo. H: Vì sao ở Châu Âu lại diễn ra các cuộc cải cách tôn giáo?

-1 HS trình bày theo SGKHS: Những giá trị văn hoá cổ đại là tinh hoa của nhân loại,việc khôi phục nó sẽ tập hợp được đông đảo quần chúng để chống lại phong kiến

Hs trả lờiVD: Tác phẩm “Cuộc đời đáng chán của người khổng lồ” hoặc tác phẩm “Đôn -Ki - Hô - Tê” của Xéc - Van - Téc.-2 HS trình bày ý kiến cá nhân ý nghĩa

-2 HS trình bày theo SGK nguyên nhân của cải cách tôn giáoHS: Kinh thánh của đạo ki -

b) Nội dung:

- Phê phán XHPK và Giáo Hội - Đề cao tinh thần dân tộc. - Đề cao Khoa học - tự nhiên - Xây dựng nhận thức thế giới quan liêu, quan điểm duy vật.

Tính chất:Mang tính chất tư sản.* ý nghĩa: - Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa Châu Âu và văn hóa nhân loại.

2. Phong trào cải cách tôn giáo.

15

GV sử dụng: Hình 7: M.Lu-Thơ (1483 - 1546) H: Quan sát hình 7 và dựa vào nội dung SGK em hãy giới thiệu một vài nét về M.Lu-Thơ? GV: Bổ sung vài nét về M.Lu-Thơ và trình bày cuộc cải cách tôn giáo của M.Lu-Thơ ở Đức . H: Nội dung cải cách tôn giáo của M.Lu-Thơ là gì ? GV giảng: Nội dung tư tưởng cải cách của CanVanh.

H: Phong trào cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu lúc bấy giờ?

tô là cơ sở tư tưởng của QCPK. Là thế lực kinh tế, xã hội là tinh thần ngăn cản bước tiến của giai cấp tư sản giai cấp tư sản khởi kiến phong trào thay đổi và cải cách tổ chức Giáo Hội đó

-1 HS trình bày theo SGK

-1 HS trình bày theo SGK nội dung cải cách tôn giáo

-1 HS trình bày theo SGK tác động đến xã hộiTác động mạnh đến cuộc đấu tranh vũ trang của tư sản chống phong kiếnRèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

a. Nguyên nhân - Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân. - Giáo hội là lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên.

b. Nội dung cải cách tôn giáo của M.Lu-Thơ. - Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Giáo Hội, đòi bãi bỏ những nghi lễ phiền toái. - Đòi quay về với giáo lí Ki-Tô nguyên thủy. c. Tác động đến xã hội- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc KN nông dân. - ảnh hưởng mạnh mẽ tới các nước Châu Âu, hình thành 1 giáo phái mới: Đạo tin lành.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

16

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Hoàn thành bảng thống kê sau:Lĩnh vực Các nhà văn hoá, khoa họcVăn họcHội hoạ

Khoa học tự nhiên , Triết học

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Kể tên một số nhà thờ Thiên chúa giáo ở Việt Nam( hay ở địa phương) mà em biết?- Nếu sống ở thế kỉ XIV - XVII, em có hưởng ứng phong trào văn hóa Phục hưng không? Vì sao?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Tìm đọc cuốn sách và trang web sau:+ Almanach, Những nền văn minh thế giới, NXB Văn hóa- Thông tin, Hà Nội, 2013.+ http://vi.wikipedia.org.- Sưu tầm nội dung một số tác phẩm tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng.Đọc và tìm hiểu bài 4: Trung Quốc thời phong kiến - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc như thế nào? - Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán - Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường

17

TIẾT 4-BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾNI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức

- HS biết: những nét chính về XHPK ở Trung Quốc dưới thời Tần ,Hán,Đường - HS hiểu: Tình hình đối nội,đối ngoại của Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường - HS vận dụng:Đánh giá về tình hình Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường 2.Kĩ năngHS làm được: phân tích, so sánh và sưu tầm tài liệu Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ

18

- HS hiểu rõ Trung Quốc là một quốc gia phong kiến, điển hình ở Phương Đông, là nước láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…III. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của Giáo viênIII. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu nguyên nhân,nội dung,ý nghĩa của phong trào văn hoá Phục Hưng ? + Vì sao ở Châu Âu lại diễn ra các cuộc cải cách tôn giáo ? Phong trào cải cách tôn giáo tác động hư thế nào đến xã hội Châu Âu lúc bấy giờ ? 3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGiới thiệu về Trung Quốc:Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh.Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực.để tìm hiểu rõ hơn cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết: những nét chính về XHPK ở Trung Quốc dưới thời Tần ,Hán,Đường - HS hiểu: Tình hình đối nội,đối ngoại của Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường - HS vận dụng:Đánh giá về tình hình Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường

19

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1(10’): tìm hiểu sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung QuốcPhương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H: Vào thời Xuân thu Chiến Quốc nền sản xuất có gì tiến bộ?

H: Những tiến bộ trong sản xuất đã có tác động như thế nào đến xã hội?H: Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền đã được hình thành như thế nào ở Trung Quốc?GV chốt: Một số quan lại, nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực Địa chủ.- Nhiều vùng dân bị mất ruộng đất nghèo túng phải nhận ruộng của địa chủ để cày công và nộp tô Nông dân tá điền.GV nhấn mạnh: Quan hệ SXPK hình thành đây chính là sự thay thế quan hệ bóc lột: Sự bóc lột của quí tộc với

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp- Công cụ bằng sắt ra đời -> kĩ thuật canh tác phát triể, mở rộng diện tích gieo trồng, năng suất tăng..-1 HS trình bày theo SGK

-1 HS trình bày theo SGK tác động đến xã hội

-HS lắng nghe và tiếp thu

1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

a)Những tiến bộ trong sản xuất- Công cụ sản xuất bằng sắt-Diện tích đất trồng được mở rộng- Năng suất lao động tăngb)Biến đổi trong xã hội- Giai cấp địa chủ xuất hiện- Nông dân bị phân hóa-Tá điền=Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

20

nông dân công xã trước đây thay bằng sự bóc lột của địa chủ với nông dân tá điền.GVgiải thích khái niệm: “Địa chủ”GV: Sử dụng bảng niên biểu giới thiệu tóm tắt lịch sử phong kiến Trung Quốc.Hoạt động 2(10’): tìm hiểu Xã hội Trung Quốc thời Tần - HánGV: Trình bày sự kiện 221 TCN Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước thiết lập nhà nước phong kiến.H: Sau khi thống nhất đất nước, nhà Tần đã thi hành những chính sách gì về mặt đối nội?H: Em có nhận xét gì về chính sách đối nội của nhà Tần.GV bổ sung rồi chốt: Mặc dù...............nhưng nhà Tần cũng đã có những c/s tiến bộ vì thế xã hội ổn địnhH: Em hãy kể tên 1 số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Tần?GV sử dụng tranh, ảnh: Vạn Lý Trường Thành, giới thiệu vài nét về công trình tiêu biểu này.GV yêu cầu HS: Quan sát hình 8. SGK.H: Em có nhận xét gì về bức tượng gốm trong bức tranh?

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày theo SGK những chính sách về mặt đối nội- Chia đất nước thành quận, huyện- Cử quan lại đến cai trị- Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ…- Bắt lao dịch

-1 HS nhận xét,đánh giá- Vạn lí trường thành Cung A phòng, lăng Li Sơn

-1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân.Tượng được tạc cầu kì, giống y người thật thế hiệu phương pháp tả thực rất độc đáo trong lịch sử

2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán

a) Thời Tần (221-206 TCN)

*Đối nội- Chia đất nước thành các quận, huyện.- Ban hành chế độ đo lường tiền tệ ...- Bắt đi phu, đi lính lao dịch.--> Xã hội ổn định

* Đối ngoại :

21

H: Chính sách đối ngoại của nhà Tần như thế nào?GV giảng: Chính sách tàn bạo của nhà Tần Nhân dân nổi dậy đấu tranh lật đổ nhà Tần Nhà Hán thành lập.GV cho HS liên hệ cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân taH: Dựa vào SGK em hãy cho biết nhà Hán đã ban hành những chính sách gì nhằm củng cố và phát triển kinh tế?

H: Những chính sách đó có tác dụng như thế nào?

H: Thời gian tồn tại của nhà Hán so với nhà Tần như thế nào? Vì Sao?GV nhấn mạnh: Dưới thời Tần - Hán bộ máy nhà nước trung ương và địa phương bước đầu được hình thành ...Hoạt động 3(10’): tìm hiểu Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.H: Qua tìm hiểu SGK em thấy chính sách đối nội của nhà Đường có gì đáng chú ý?GV: GV nói thêm về chính sách quân điền

H : Em có nhận xét gì về chính sách đối nội của nhà

điêu khắc của TQ, thể hiện uy quyền của Tần Thủy Hoàng .

-1 HS trình bày theo SGK những chính sách đối ngoạiGiảm thuế, lao dịch, xóa bỏ sự hà khắc của pháp luật, khuyến khích sản xuất…Kinh tế phát triển xã hội ổn định -> thế nước vững vàng

Nhà Tần tồn tại trong thời gian ngắn hơn nhiều (15 năm) so với nhà Hán (426 năm). Vì nhà Hán có chính sách phù hợp với lòng dân.

-1 HS trình bày theo SGKNhà Đường ban hành nhiều chính sách đúng đắn: Cử người thân tín đi cai quản các vùng xa, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài

-1 vài HS trình bày ý kiến

-Tiến hành chiến tranh xâm lược

b) Thời Hán (2066-220)* Đối nội- Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc.- Giảm tô thuế, sưu dịch.- Khuyến khích sản xuất. Kinh tế phát triển ,xã hội ổn định, thế nước vững vàng

3.Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.

a) Chính sách đối nội:

- Cử người đi cai quản các địa phương xa.- Mở khoa thi chọn nhân tài.- Giảm tô thuế

22

Đường ?H: những chính sách đó tác dụng như thế nào?GV nhấn mạnh: Dưới thời Đường XHPK cường thịnh nhất.H: Nhà Đường thi hành chính sách gì về đối ngoại?GV liên hệ: Cuộc xâm lược của nhà Đường đối với Việt Nam: KN Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ

cá nhân.- Đất nước ổn định- Kinh tế phát triển- Bờ cõi được mở rộng

-HS động não,phát triển tư duy lôgicTiến hành chiến tranh xâm lược -> mở rộng bờ cõi, trở thành đất nước cường thịnh nhất châu Á

- Thực hiện chế độ quân điền

-->Kinh tế phát triển mạnh xã hội ổn định , đất nước phồn vinh

b) Chính sách đối ngoại:- Tiến hành CTXL mở rộng bờ cõi, trở thành quốc gia cường thịnh nhất ở Châu Á.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửKhoanh vào đáp án đúng a. Ai đựơc coi là Hoàng đế đầu tiên ở Trung Quốc.A.Hán Vũ Đế B.Tần Thủy HoàngC.Chu Nguyên Chương D.Hạ Vũ

b.Tứ đại mĩ nhân cuả Trung Quốc là:A Vương Chiêu Quân.Điêu Thuyền,Đát Kỉ,Tây ThiB. Vương Chiêu Quân.Điêu Thuyền,Từ Hi Thái Hâụ ,Tây Thi C. Vương Chiêu Quân.Điêu Thuyền,Võ Tắc Thiên,Tây ThiD.Vương Chiêu Quân.,Điêu Thuyền,Dương Qúy Phi,Tây Thi

c. Thời kì thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến TQ là :A.thời Tần B. Thời Hán C. Thời Đường D. Thời Minh

d. Thời Tần tồn tại trong khoảng thời gian :A.221-> 234 B. 221-> 206TCN C.234-> 456 D.123->221

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

23

TIẾT 5-BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN(Tiếp theo)

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức

- HS biết: những nét chính về XHPK ở Trung Quốc dưới thời Tống-Nguyên, Minh - Thanh. - HS hiểu:những thành tựu cơ bản của Trung Quốc trên các lĩnh vực: Văn học, Sử học và KHKT. - HS vận dụng:Đánh giá về những thành tựu cơ bản của Trung Quốc 2.Kĩ năng,năng lực

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta? Hãy kể về một thất bại trong các cuộc xâm lược đó mà em biết?- Em có biết di sản văn hóa nào của Trung Quốc thời phong kiến còn đến ngày nay? Kể tên?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học- Tìm hiểu thêm những tư liệu liên quan đến lịch sử TQ thời phong kiến.- Tìm đọc truyện: Thủy hử, Tây du kí, Hồng lâu mộng, bộ sử Tư mã Thiên.- Chuẩn bị bài :Ấn Độ thời phong kiến.

+ Đọc trước bài mới và trả lời các câu hỏi trong sgk

24

a.Rèn kĩ năng: phân tích, so sánh và sưu tầm tài liệu. b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ - Hs hiểu rõ Trung Quốc là một quốc gia phong kiến, điển hình ở Phương Đông, là nước láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. - Tranh, Tư liệu về một số nhà văn, sử học ... 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV III. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu chính sách đối nội của các vua Tần - Hán? Những chính sách đó có tác động như thế nào đến XHPK Trung Quốc? + Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được thể hiện ở những mặt nào? 3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửSau khi phát triển đến độ cực thịnh dưới thời nhà Đường,Trung Quốc lại lâm vào tình trạng chia cắt suốt hơn nửa thế kỉ(907-960).Trung Quốc thống nhất và tiếp tục phát triển tuy không mạnh mẽ như trước.Để tìm hiểu rõ hơn cô trò chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài học hôm nay

25

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(10’) : tìm hiểu Trung Quốc thời Tống -Nguyên. Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV:. Năm 960 nhà Tống thống nhất Trung Quốc sau hơn nửa thế kỉ loạn lạcH : Nhà Tống đã thi hành những chính sách gì ?

H : Những chính sách đó có tác dụng như thế nào?

H: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được thành lập như thế nào?

GV : Thế kỉ XIII,quân Mông Cổ rất hùng mạnh,vó ngựa

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày những chính sách của nhà Tống- Xóa bỏ, miễm giảm sưu thuế, mở mang các công trinh thủy lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí…

-1 HS trình bày những tác dụng

-1 HS trình bày sự thành lập nhà Nguyên- Vua Mông Cổ là Hốt Tất Liệt diệt nhà Tống, lập nên nhà Nguyên ở Trung Quốc

4. Trung Quốc thời Tống -Nguyên.

a) Thời Tống: - Xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế, sưu dịch. - Mở mang các công trình thủy lợi. - Khuyến khích phát triển một số ngành thủ công nghiệp .--> ổn định đời sống nhân dân sau nhiều năm chiến tranhb) Thời Nguyên: - Hốt Tất Liệt đã tiêu diệt nhà Tống, lập nên nhà Nguyên

- Phân biệt đối xử giữa người Hán và ngừơi Mông Cổ.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết: những nét chính về XHPK ở Trung Quốc dưới thời Tống-Nguyên, Minh - Thanh. - HS hiểu:những thành tựu cơ bản của Trung Quốc trên các lĩnh vực: Văn học, Sử học và KHKT. - HS vận dụng:Đánh giá về những thành tựu cơ bản của Trung QuốcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

26

của người Mông Cổ đã tràn ngập lãnh thổ các nước Châu Âu,Châu á. H : Khi thống trị Trung Quốc các vua Nguyên đã thi hành những chính sách gì?

H: Sự phân biệt đối xử đó được thể hiện như thế nào?GV nhấn mạnh: Chính sách phân biệt đối xử đó làm cho nhân dân Trung Quốc vô cùng bất bình Họ nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa chống nhà Nguyên. Hoạt động 2(10’) tìm hiểu Trung Quốc thời Minh –Thanhnhân GV: Năm 1368,nhà Nguyên bị lật đổ.Chu Nguyên Chương,một thủ lĩnh của phong trào nông dân lên ngôi hoàng đế lập ra nhà Minh.Nhưng cuộc khởi nghĩa nông dân do Lý Tự Thành lãnh đạo lại lật đổ nhà Minh.Sau đó quân Mãn Thanh từ phương bắc kéo xuống chiế toàn bộ Trung Quốc lập ra nhà ThanhH: Ở cuối thời Minh - Thanh tình hình xã hội như thế nào? GV: Nêu rõ dưới triều Minh mầm mống nền kinh tế TBCN đã xuất hiện. H : Vậy em hãy cho biết những biểu hiện nào chứng tỏ mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện ở Trung Quốc dưới

-1 HS trình những chính sách của nhà Nguyên- Phân biệt đối xử giữa người Mông cổ và ngưởi Hán.

-1 HS trình bày theo SGK Họ nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa chống nhà Nguyên.

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày tình hình xã hội Ở cuối thời Minh – Thanh

-1 HS trình bày những biểu hiện nào chứng tỏ mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện ở Trung Quốc dưới

5. Trung Quốc thời Minh -Thanha) Thay đổi về chính trị: - 1368 nhà Minh được thàh lập. - Lý Tự Thành khởi nghĩa lật đổ nhà Minh. - 1644: Nhà Thanh được thành lập.

b) Biến đổi trong xã hội cuối thời Minh-Thanh - Vua quan sa đọa. - Nông dân đói khổ. c) Biến đổi về kinh tế:- Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện. - Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.

6.Văn hóa, Khoa học - Kĩ thuật Trung Quốc thời PK.

27

thời Minh - Thanh ?

GV giảng: Thời Minh - Thanh tồn tại khoảng hơn 500 năm ở Trung Quốc. Trong mỗi quá trình lịch sử ấy mặc dù còn nhiều hạn chế song cũng đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực.Hoạt động 3(10’) tìm hiểu Văn hóa, Khoa học - Kĩ thuật Trung Quốc thời PK. GV: Dưới thời phong kiến Trung Quốc đạt nhiều thành tựu tiêu biểu trên nhiều lĩnh vực: Văn học, Sử học, Khoa học -kĩ thuật. GV : Nho giáo là hệ thống tư tưởng và đạo đức thống trị XHTQ thời PK. Quan điểm của Nho giáo về quan hệ “Tam Cương” (Vua - tôi; chồng - vợ; cha - con) và “Ngũ Thường” (nhân, nghĩa, lễ, trí tín)*Tích hợp giáo dục môi trườngH: Trình bày những thành tựu nổi bật về văn hoá TQ thời phong kiến ?

H :Kể tên một số tác phẩm văn học lớn mà em biết ?

H: Em hãy kể một số công

thời Minh - Thanh ---> Xuất hiện các công trường thủ công (xưởng dệt lưới, đồ sứ ...) chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang ...thương nghiệp phát triển, thành thị được mở rộng

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

- HS lắng nghe và lĩnh hội

-1 HS trình bày - Đạt được thành tựu trên rất nhiều lĩnh vực văn hóa khác nhau: văn học, sử học, nghệ thuật điêu khắc, hội họa.- “ Tây du ký”, “ Tam quốc diễn nghĩa” “ Đông chu liệt quốc”…- đạt đến đỉnh cao, trang trí

a) Văn hóa:- Về tư tưởng: Nho giáo là hệ thống tư tưởng và đạo đức xã hội của giai cấp phong kiến. - Văn học: Rất phát triển đặc biệt là thơ Đường.(SGK)- Sử học: + Bộ Sử Kí của Tư Mã Thiên, Hán Thư, Đường Thư, Minh sử ... - Nghệ thuật: Hội họa, kiến trúc, điêu khắc ... đều đạt trình độ cao. b) Khoa học - Kĩ thụât:- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn và thuốc súng ...- Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai mỏ ... có đóng góp lớn đối với nhân loại.

28

trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa tiêu biểu mà em biết? GV: Sử dụng H.9 SGK “Cố cung” giới thiệu vài nét về công trình tiêu biểu này.

H :Em có nhận xét gì về công trình này ?

H: Trung Quốc thời PK đã có những phát minh quan trọng nào về khoa học - kĩ thuật ?GV giới thiệu: Bốn phát minh lớn về khoa học – kĩ thuật. + Kĩ thuật làm giấy. + Kĩ thuật in. + Thuốc Súng. + Kim chỉ nam. GV yêu cầu HS : Quan sát hình 10 SGK “Liễn men trắng xanh thời Minh”, Tượng phật bằng đá cẩm thạch . H: Qua quan sát hình 10 em có nhận xét gì về cách trang trí hoa văn trên đế sứ và trình độ của thợ thủ công Trung Quốc? GV: nhấn mạnh trình độ thợ thủ công của TQ: giỏi, điêu luyện, kì công. H: Em hãy đánh giá những thành tựu mà TQ đã đạt được ( đối với TQ , đối với thế giới)

tin xảo, nét vẽ điêu luyện… đó là tác phẩm nghệ thuật.- Cố cung, Vạn lý trường thành, khu lăng tẫm của các vị vua.Gợi ý: đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, kiến trúc hài hòa, đẹp…---> Đồ sộ,rộng lớn,kiên cố,kiến trúc hài hoà,đẹp,..

-2 HS nhận xét,đánh giá về cách trang trí hoa văn trên đế sứ và trình độ của thợ thủ công Trung Quốc

-1 Vài HS trình bày ý kiến cá nhân.Có nhiều phát minh lớn đóng góp cho sự phát tri6ẻn của nhân loại như giấy viết, kĩ thuật in ấn, la bàn, thuốc súng…- ngoài ra Trung quốc còn là nơi đặc nền móng cho các nghành khoa học – kĩ thuật hiện đại khác: đóng tàu, khia mỏ, luyện kim…

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

29

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Hoàn thành bảng thống kê sau :Triều đại Đối nội Đối ngoại Kết quả( thành tựu)

Tần(221-206tcn)_

Hán(206tcn- 220)

Đường(918-907 )

Tống( 960-1279)

Nguyên(1271-1368)

Minh(1368-1644)

Thanh(1644-1911)

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Em có biết di sản văn hóa nào của Việt Nam thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ?( Thánh địa Mỹ Sơn - Quảng Nam; Hoàng thành Thăng Long...)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh* Bài tiếp theo- Tìm hiểu bài 5 : + Lập niên biểu các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ thời phong kiến + Một số thành tựu của văn hoá Ấn Độ + Sưu tầm các tranh ảnh về kiến trúc của Ấn Độ

30

TIẾT 6-BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾNI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức

- HS biết:ấn Độ thời phong kiến- HS hiểu: + Những chính sách cai trị của vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thời phong kiến. + Một số thành tựu của Văn hóa Ấn Độ thời cổ, trung đại.- HS vận dụng:Đánh giá về các thành tựu văn hóa ấn Độ. 2.Kĩ năng,năng lực a.Rèn kĩ năng: tổng hợp kiến thức

31

b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ - HS thấy được đất nước Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hóa của nhiều dân tộc Đông Nam Á 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ Ấn Độ -Tranh ảnh vế các công trình kiến trúc, điêu khắc Ấn Độ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Chính sách cai trị của nhà Tống, nhà nguyên có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó? - Hãy nêu những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực Văn Hóa - KH của Trung Quốc dưới thời PK? 3. Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGiới thiệu về ấn Độ: Ấn Độ -một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm.Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hoá vĩ đại, Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại.Để tìm hiểu về quốc gia này cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: “Ấn Độ thời phong kiến”

32

Hoạt động 1(15’): tìm hiểu Ấn Độ thời phong kiến H:Vương triều Gúp-ta ra đời vào thời gian nào?

H: Sự phát triển của Ấn Độ đưới vương triều Giup-ta được thể hiện ở những mặt nào?

GV giảng mở rộng: Dưới vương triều Gup-ta trong thời đại trị vì của vua Sanđra Giup-ta II, Ấn Độ đạt tới một trình độ văn minh chưa hề có trước đó. Nó được biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nền kinh tế văn hóa. GV Nhưng thời kì hưng thịnh của vương triều Gúp-ta chỉ kéo dài đến giữa thế kỉ V và đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.H: Vương triều Hồi Giáo Đê - Li ra đời trong hoàn cảnh nào

H: Dựa vào SGK em hãy cho biết người Hồi Giáo đã

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày sự ra đời của Vương triều Gúp-ta-1 HS trình bày theo SGK

---> Phát triển về cả mặt kinh tế, xã hội và văn hóa

-1 HS trình bày hoàn cảnh ra đời của Vương triều Hồi Giáo Đê - Li---> TK XII người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền bắc Ấn Độ lập nên vương triều Hồi Giáo ĐêLi-1 HS trình bày theo SGK những chính sách của người

1. Những trang sử đầu tiên ( Không dạy theo chương trình giảm tải)

2. Ấn Độ thời phong kiến a) Vương triều Giup-ta: (TK IV – TK XII).

- Luyện kim rất phát triển: Chế tạo được cột sắt không rỉ. - Nghề dệt: Tấm vải mỏng, mềm, nhẹ, nhiều màu sắc. - Nghề kim hoàn: vàng, bạc, ngọc.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Những chính sách cai trị của vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thời phong kiến. + Một số thành tựu của Văn hóa Ấn Độ thời cổ, trung đại.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

33

thi hành những chính sách gì? H: Chính sách dó đã dẫn đến hậu quả gì?

H: Vương triều Hồi Giáo ĐêLi tồn tại trong bao lâu?

H: Vua A-cơ-ba đã áp dụng những chính sách gì để cai trị Ấn Độ? GV: Nhấn mạnh những chính sách cai trị của vua Acơba.

GV: Chuyển ý sang mục 3.

Hoạt động 2(15’): tìm hiểu Văn hóa ấn Độ.GV: Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh lớn của nhân loại. Nền văn hóa Ấn Độ đạt nhiều thành tựu. *Tích hợp giáo dục môi trườngH: Dựa vào SGK em hãy điểm lại những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ

H: Chữ viết đầu tiên của người Ấn Độ là chữ gì? Dùng để làm gì?

Hồi Giáo

-1 HS trình bày theo SGK hậu quả của những chính sách đó

-1 HS trình bày hiểu biết cá nhân---> Thế kỉ XII-XVI bị ngưòi Mông Cổ tấn công và lật đổ- THực hiện các biện pháp để xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi Giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày theo SGK những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ?+ Chữ Viết + Văn Học + Kiến Trúc-1 HS trình bày theo SGK Chữ viết đầu tiên của người Ấn Độ---> Chữ Phạn dùng để sáng tác Văn học, thơ ca, các bộ kinh là nguồn gốc của chữ

b) Vương triều Hồi Giáo Đê-Li (TK XII - XVI)

- Ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn. - Cấm đoán đạo Hin - Đu. Mâu thuẫn dân tộc

c) Vương triều Mô-Gôn (TK XVI-giữa TK XIX)- Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo. - Thủ tiêu đặc quyền của Hồi Giáo. - Khôi phục kinh tế. - Phát triền văn hóa. 3. Văn hóa ấn Độ:

34

GV giảng: Kinh Vê Đa là bộ kinh cầu nguyện cổ nhất có nghĩa là “Hiểu Biết” gồm 4 tập H: Em hãy kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết? GV: Giới thiệu vài nét về nhà thơ: Ki Li Đa Sa. GV: Cho HS xem hình 11 (SGK) “Chùa hang A-jan-ta” và Lăng Taj ma han GV giới thiệu vài nét về công trình này. H: Kiến trúc Ấn Độ có gì đặc sắc?

H : Qua bài học nay em biết gì về Ấn Độ ?

Hin - Đu.

-1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân

-1 HS trình bày theo SGK về kiến trúc Ấn Độ---> -Kiến trúc Hin-đu: tháp nhọn,nhiều tầng,trang trí bằng phù điêu- Kiến trúc phật giáo:chùa xây hoặc khoét sâu vào vách núi,tháp có mái tròn như bát úp....

-1 vài HS trình bày ý kiến cá nhân---> Là 1 đất nước hình thành sớm và có nhiều thành tựu rực rỡ

- Chữ viết: Chữ Phạn.

- Văn học: Sử thi, kịch, thơ ca…

- Kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Phật giáo.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

+ Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của ấn Độ+ Điểm lại những thành tựu cơ bản của Ấn Độ dưới vương triều GiupTa.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

35

TIẾT 7-BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾNĐÔNG NAM Á

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:

- Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Những đặc điểm tương đồng về địa lý của các quốc gia đó. - Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam Á. 2.Kĩ năng,năng lực a.Rèn kĩ năng:

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Em có biết di sản văn hóa nào của Việt Nam thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ?( Thánh địa Mỹ Sơn - Quảng Nam; Hoàng thành Thăng Long...)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh- Học bài cũ, làm bài tập lịch sử- Sưu tầm thêm những thành tựu các nước Đông Nam Á.- Tìm hiểu thêm những tư liệu liên quan đến lịch sử Ấn Độ giai đoạn trên.- Chuẩn bị bài : Các quốc gia phong kiến ĐNÁ

+ Đọc trước bài mới và trả lời các câu hỏi trong sgk * Phụ lục:G: Tư liệu về Kaliđasa - nhà thơ vĩ đại trong nền văn học cổ điển Ấn độ. Ông mồ côi cha mẹ từ nhỏ, được người chăn bò nuôi nấng lớn lên tuy đần độn nhưng khỏe mạnh được nàng công chúa yêu mến xin vua cha cho lấy Kaliđasa, được sống trong thời đại hoàng kim, được tiếp xúc với nguồn cảm hứng dồi dào trong tập kinh Vê – đa….ông đã tạo nhiều tác phẩm bất hủ cho nền văn học Ấn Độ, tiêu biểu 3 vở kịch, một số tác phẩm thơ trữ tình, kịch thơ.

36

- Biết xác định vị trí các vương quốc cổ và PK Đông Nam Á trên bản đồ. - Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á. b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn.3.Tư tưởng,thái độ - HS nhận thức được quá trình lịch sử, Sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam Á. - Trong lịch sử, các quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho nền văn minh nhân loại. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ Đông Nam Á - Tranh ảnh, tư liệu về các công trình kiến trúc 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tậpIII. Tổ chức dạy và học1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: a. Hoàn thành bảng thống kê sau :

Thời gian Các vương triềuVương triều Gúp ta

Vương triều Hồi giáo Đê liVương triều Môngô

b.Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều GiupTa được biểu hiện như thế nào? c. Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

37

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề *GV hướng dẫn HS tìm hiểu Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. *Tích hợp giáo dục môi trườngH: Hiện nay ở khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước ? Hãy kể tên và xác định các nước trên bản đồ?GV: Nhận xét và khắc sâu tên và vị trí 11 nước quốc gia Đông Nam Á.H: Em hãy cho biết các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm chung gì về điều kiện tự nhiên? H: Theo em điều kiện tự nhiên đó có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á?GV: Nhận xét và chốt lại ý: Gió mùa kèm theo mưa thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước Nông nghiệp phát triển. Trong vùng Đông Nam Á

-1 HS trình bày hiểu biết cá nhân về khu vực Đông Nam Á

-1 HS đặc điểm chung của các quốc gia Đông Nam Á- Có một nét chung về điều kiện tự nhiên: ảnh hưởng của gió mùa -1 HS trình bày hiểu biết cá nhân.+ Thuận lợi: Cung cấp đủ nước tưới,khí hậu nóng ẩm -> thích hợp cho cây cối sinh trưởng và phát triển

1.Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

a.Điều kiện tự nhiên-Chịu ảnh hưởng của gió mùa tạo nên hai mùa rõ rệt:Mùa mưa và mùa khô-Khí hậu nhiệt đới ẩm,mưa nhiều->-Thuận lợi:Tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển .-Khó khăn:Có nhiều thiên tai

GV:Em có biết đất nước ta nằm ở khu vực nào của Châu Á? HS: Khu vực Đông Nam á GV: Vậy khu vực Đông Nam Á bao gồm những đất nước nào? Khu vực này hình thành và phát triển ra sao - Chúng ta tìm hiểu bài 6 (tiết1).

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Những đặc điểm tương đồng về địa lý của các quốc gia đó. - Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam Á.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

38

thường xảy ra thiên tai lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của nông nghiệp. H: Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á xuất hiện từ bao giờ? H: Hãy kể tên một số quốc gia cổ và xác định vị trí trên lược đồ?

Hoạt động 2 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề *GV hướng dẫn HS tìm hiểu Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.GV: Các quốc gia PK ở Đông Nam Á cũng trải qua các giai đoạn hình thành, phát triển và suy vong. Ở mỗi nước đó quá trình phát triển đó khác nhau. Nhưng nhìn chung lại có 3 giai đoạn như sau: - Từ TK I – TK X: Các quốc gia PK Đông Nam Á hình thành.- Từ TK X – TK XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia PK Đông Nam Á.- Từ nửa sau TK XVIII: Các quốc gia PK Đông Nam Á suy yếu.GV: Sử dụng bản đồ: Giới thiệu khoảng thời gian và một số các quốc gia tiêu biểu như: Inđônêxia, Campuchia, Lào,

+ Khó khăn: gây ra lũ lụt,hạn hán…ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp

-1 HS trình bày theo SGK-1-2 HS lên chỉ bản đồ

b. Sự hình thành các vương quốc cổ-10 thế kỉ đầu sau công nguyên: các vương quốc cổ được thành lập:Cham Pa,Phù Nam

2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á

- Từ TK I – TK X: Các quốc gia PK Đông Nam Á hình thành.- Từ TK X – TK XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia PK Đông Nam Á.- Từ nửa sau TK XVIII: Các quốc gia PK Đông Nam Á suy yếu.

->Các nước Đông Nam á trừ Thái Lan đều trở

39

Mianma, Đại Việt.+ Từ TK III, do sự thiên di của người Thái từ khu vực phía Bắc xuống hình thành hai vương quốc mới: Su Khô Thay(Thái Lan) Lạn Xạng (Lào) TK XIV H: Qua tìm hiểu em hãy kể tên các quốc gia PK Đông Nam Ávà thời điểm các quốc gia đó hình thành các quốc gia đó? GV: Thời PK các quốc gia Đông Nam Á đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực Văn hóa, Nghệ thuật

H: Em hãy kể tên một số thành tựu của các quốc gia Đông Nam Á thời phong kiến?GV: Sử dụng tranh (H12 ,13,14,15 - SGK): Giới thiệu vài nét về đền tháp Bôrôbuđua. (Inđonêxia). - Nhấn mạnh: Các công trình đồ sộ, khắc họa nhiều hình ảnh sống động, chịu ảnh hưởng kĩ thuật Ấn Độ.

-1 vài HS trình bày ý kiến cá nhân

---> Vương quốc Môgiôpahit (TK XIII). Campuchia (TK IX) Pa - Gan (Mianma) TK XI Su Khô Thay (Thái Lan) TK X Lạn Xạng (Lào) TK XIV

---> nổi bật là các công trình kiến trúc: Ăng Co, Bôbluđua; Tháp Chăm, Tháp Pa Gan .

thành thuộc địa của CNTD

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Nêu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? Ngày nay các nước Đông Nam Á đã hợp tác tham gia vào một tổ chức khu vực? Đó là tổ chức nào?

40

TIẾT 8-BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾNĐÔNG NAM Á(Tiếp theo)

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thứcHS biết được:

- Vị trí địa lý của hai nước Campuchia và Lào. - Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nứơc . 2.Kĩ năng,năng lực a.Rèn kĩ năng: Lập được biểu đồ các giai đoạn phát triển Lào, Campuchia b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn.3.Tư tưởng,thái độ

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Học bài cũ, làm bài tập lịch sử- Sưu tầm thêm những thành tựu các nước Đông Nam Á.- Đọc trước bài 7 sgk.- Phụ lục: Thạp Luổng “tháp lớn” được xây dựng 1566 dưới triều vua Xệt Tha Thi Lạt, là công trình đồ sộ gồm 1 tháp lớn hình nậm rượu đặt trên cái đế hình hoa sen phô ra 12 cánh, dưới là một bệ khổng lồ hình bán cầu tạo thành 4 múi có đáy vuông mỗi cạnh dài 68 m được ốp = 323 phiến đá có 4 cổng dưới dạng miếu thờ, xung quanh tháp chính có 30 tháp nhỏ ở mỗi tháp đều khắc một lời dạy của phật tháp chính có chiều cao 45 m.

41

- Bổi dưỡng cho HS tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào và Campuchia. Thấy rõ mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ Đông Nam Á - Tư liệu về hai nước Lào, Campuchia. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tậpIII. Tổ chức dạy- học 1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên và xác định vị trí các nước Đông Nam Á trên bản đồ? - Các nước Đông Nam Á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên? Điều kiện đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển sản xuất nông nghiệp ?3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức cần đạt

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Cam-pu-chia và Lào là hai nước anh em cùng trên bán đảo Đông Dương với Việt nam.Hiểu được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - Vị trí địa lý của hai nước Campuchia và Lào. - Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nứơc .Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

42

Hoạt động 1 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề *GV hướng dẫn HS tìm hiểu Vương quốc CampuchiaH: Qua tìm hiểu SGK em hãy cho biết lịch sử Campuchia từ khi thành lập đến năm 1863 có thể chia làm mấy giai đoạn?GV: Nhận xét và trình bày 4 giai đoạn lớn của lịch sử Campuchia từ TK I - 1863. H: Người Khơ-me là ai? Họ sống ở đâu? Thạo việc gì? Họ đã tiếp thu văn hóa Ấn Độ như thế nào ? GV: nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng,

GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(3’)H: Tại sao thời kì phát triển của Campuchia được gọi là thời kì “Ăng-Co”?GV: Giải thích thêm “Ăng-Co” có nghĩa là đô thị, Kinh thành

-1 HS trình bày theo SGK lịch sử Campuchia từ khi thành lập đến năm 1863

-1 HS trình bày theo SGK+ Người Khơ-me là một bộ phận của cư dân Đông Nam Á . + Họ sống ở phía Bắc vùng nam cao nguyên Cò Rạt sau mới di cư về phía Nam. + Họ giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trừ nước. + Người Người Khơ-me sớm tiếp thu và chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Ấn Độ: tiếp thu đạo BàLamôn, Đạo Phật, chịu ảnh hưởng văn học, nghệ thuật Ấn Độ nhất là kiến trúc, điêu khắc. Ban đầu họ dùng chữ Phạn, sau đó họ sáng tạo nên chữ viết của mình. -HS làm việc hợp tác theo nhómHS: Gọi là thời kì “Ăng-Co” vì: Kinh đô của vương quốc Ăng-Co , một địa điểm của người Xiêm Riệp ngày nay. Ở đây người Khơ-me đã xây dựng nên nhiều công trình kiến trúc lớn, có nhiều đền tháp:

3. Vương quốc Campuchia

a) Từ TK I – TK VI: - Vương quốc Phù Nam. (cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống)b) Từ TK VI – IX: -Nhà nước Chân Lạp (Khơ-me). - Tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc chữ Phạn.

c) Từ TK IX – XV: Thời kì Ăng-Co

43

H: Sự phát triển của Campuchia thời kì Ăng-Co được thể hiện ở những mặt nào?*Tích hợp giáo dục môi trườngH: Quan sát H.14. em có nhận xét gì về khu dền Ăng-Co Vat?GV: Nhấn mạnh: Thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc của người Campuchia.H: Giai đoạn suy thoái của Campuchia là giai đoạn nào?GV: Nêu rõ năm 1432 kinh đô chuyển vê Phnômpênh Thời kì Ăng-Co chấm dứt Campuchia bắt đầu suy sụp.

Hoạt động 2: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề *GV hướng dẫn HS tìm hiểu Vươngquốc LàoH:Em hãy hãy nêu những mốc quan trọng của lịch sử nước Lào? GV: Nhấn mạnh các mốc lịch sử quan trọng. H: Các vua Lạn Xạng đã thi hành những chính sách gì về đối ngọai và đối nội? GV: Nhấn mạnh các chính sách về đối nội và đối ngoại: Quân dân Lào đã 3 lần đánh thắng quân xâm lược Miến Điện.*Tích hợp giáo dục môi trường

Ăng-Co Vát, Ăng-Co Thom.

-1 HS trình bày theo SGK

-1 HS nhận xét,đánh giá

-1 HS trình bày hiểu biết cá nhânThời kì Ăng-Co chấm dứt Campuchia bắt đầu suy sụp

-1 HS trình bày theo SGK những mốc quan trọng của lịch sử nước Lào

-1 HS trình bày theo SGK

- Sản xuất nông nghiệp phát triển. - Xây dựng nhiều công trình kiến trúc độc đáo.- Quân đội hùng mạnh: lãnh thổ được mở rộng.

d) Từ TK XV – 1863: -Cam pu chia bước vào giai đoạn suy yếu.

4. Vương quốc Lào:

* Trước TK XIII: - Người Lào Thơng: Sáng tạo ra những Chum Đá khổng lồ. * TK XIII: Nhóm người Thái di cư đến Lào Lùm.* Năm 1353: - Nước Lạn Xạng thành lập.

44

GV sử dụng H.15 Thạt Luổng (Lào): miêu tả và giới thiệu vài nét về công trình này. H: Qua tìm hiểu em thấy công trình kiến trúc này có gì giống và khác với các công trình kiến trúc trong khu vực?

H: Vì sao vương quốc Lạn xạng suy yếu? GV: Nhấn mạnh nguyên nhân: Do sự tranh chấp quyền lực trong hoàng tộc.

-2 HS trình bày ý kiến cá nhân

:+ Giống: Uy nghi, đồ sộNhiều tầng lớp.+ Khác: Khung cầu kì, phức tạp bằng các công trình của Campuchia.

-1 HS trình bày theo SGK

* Từ TK X V - XVIII: Thời kì thịnh vượng của nước Lạn Xạng. - Chia đất nước để cai trị . - Xây dựng quân đội. - Giữ quan hệ hòa hiếu với Campuchia, Đại Việt. - Kiên quyết chống quân xâm lược .

* TK XVIII- XI X: suy yếu

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Khoanh vào đáp án đúng nhất trong các câu sau

1.Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng,có tính chất quyết định,dẫn tới sự suy sụp của

các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?

A.Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây

B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân

C.Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á

D. Sự nổi dậy cát cứ,địa phương ở từng nước

2.Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc nào?

A.Ấn Độ

B.Hồi giáo

C.Trung Quốc

D.Ấn Độ và kiến trúc Hồi giáo

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

45

TIẾT 9-BÀI 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾNI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - HS hiểu được:

+ Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong XHPK. + Thể chế chính trị của nhà nước PK. + Điểm khác nhau giữa xã hội PK ở Phương Tây và Phương Đông.

2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng: tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện lịch sử. Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục niềm tin và tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu kinh tế và văn hóa mà các dân tộc đã đạt được.

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Lập biểu đồ các giai đoạn lịch sử của Campuchia và Lào. -Sự phát triển của Cam Pu Chia thời kì Ăng Co được thể hiện như thế nào?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh về các quốc gia thuộc khu vựcĐọc bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

1.Xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao

giờ?Điểm khác nhau?

2.Thế nào là chế độ quân chủ

46

4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ Châu Âu, Châu Á - Một số tư liệu về chế độ PK ở Phương Tây, Phương Đông. - Bảng phụ. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tậpIII. Tổ chức dạy- học 1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: - Sự phát triển của Cam Pu Chia thời kì Ăng Co được thể hiện như thế nào? - Bài tập trắc nghiệm Khoanh vào đáp án đúng nhất trong các câu sau

1.Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng,có tính chất quyết định,dẫn tới sự suy sụp của các

quốc gia phong kiến Đông Nam Á?

A.Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây

B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân

C.Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á

D. Sự nổi dậy cát cứ,địa phương ở từng nước

3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Qua các tiết học trước , chúng ta đã biết được sự hình thành và phát triển của chế độ

47

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức cần đạtYêu cầu HS đọc SGK Hỏi: XHPK phương Đông và châu Âu hình thành từ khi nào ?

Hỏi: Em có nhận xét gì về thời gian hình thành XHPK của 2 khu vực trên ?

Hỏi: Thời kì phát triển của XHPK ở phương Đông và châu âu kéo dài trong bao lâu ?

Hỏi: Thời kì khủng hoảng và suy vong ở phương Đông và châu Âu diễn ra như thế nào ?Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Theo em, cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và châu Âu có điểm gì giống

Trả lời: + Phương Đông: Trước công nguyên ( TQ). Đầu công nguyên (các nước ĐNÁ)

+ Châu Âu: Thế kỉ VTrả lời: + XHPK phương Đông: hình thành rất sớm + XHPK châu Âu: hình thành muộn hơn Trả lời:+ XHPK phương Đông phát triển rất chậm chạp: TQ (VII – XVI), các nước ĐNÁ (X – XVI)

+ Phương Đông: kéo dài suốt 3 thế kỉ ( XVI – giữa TK XIX)+ châu Âu: rất nhanh (XV – XVI)- HS đọc phần 2

Giống: đều sống nhờ nông nghiệp là chủ yếuKhác: + Phương Đông: Bó

1. Sự hình thành và phát triển của XHPK- XHPK phương Đông: hình thành sơm, phát triển chậm, suy vong kéo dài- XHPK châu Âu: Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn so với XHPK phương Đông -> Chủ nghĩa tư bản hình thành

2) Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK

- Cơ sở kinh tế Nông nghiệp- Địa chủ – Nông dân ( phương Đông)- Lãnh chúa – Nông nô (châu Âu)- Phương thức bóc lột: Địa tô

phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây . Có thể nói chế độ phong kiến là một giai

đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài người . Để tìm hiểu thêm về

xã hội phong kiến chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài ngày hôm nay: Bài 7: “ Những nét chung

về xã hội phong kiến”

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong XHPK.

+ Thể chế chính trị của nhà nước PK. + Điểm khác nhau giữa xã hội PK ở Phương Tây và Phương Đông.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

48

và khác nhau ?

Hỏi: Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đông và châu Âu

Hỏi: Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì ?

Hỏi: Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông châu Âu còn khác nhau ở điểm nào ?

Yêu cầu: HS đọc phần 3Hỏi: Trong XHPK, ai là người nắm quyền lực ?

Hỏi: Chế độ quân chủ là gì ?Hỏi: Chế độ quân chủ ở châu Âu và phương Đông có gì khác biệt ?

hẹp ở công xã nông thôn+ Châu Âu: đóng kín trong lãnh địa phong kiếnTrả lời: Phương Đông: địa chủ – nông dânChâu Âu: lãnh chúa – nông nô- Bóc lột bằng địa tô

HS đọc SGK- Vua là người đứng đầu bộ máy Nhà nước phong kiếnTrả lời: Thể chế Nhà nước do Vua đứng đầu - Phương Đông: Vua có rất nhiều quyền lực -> hoàng đế- Châu Âu: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa -> TK XV: quyền lực tập trung trong tay vua

3. Nhà nước phong kiến- Thể chế Nhà nước: Vua đứng đầu -> Chế độ quân chủ

- Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Âu có sự khác biệt:+ Mức độ+ Thời gian

Lập bảng so sánh chế độ PK ở Phương Đông và Châu Âu theo mẫu:

Xã hội phong kiến ở Phương Đông

Xã hội phong kiến ở Phương Tây

1. Thời kì hình thành

2.Thời kì phát triển

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

49

3.Thời kì khủng hoảng và suy vong

4. Cơ sở kinh tế

5. Giai cấp

6. Thể chế chính trị

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Nêu thể chế nhà nước ta hiện nay? Trình bày hiểu biết của chế độ nhà nước ta hiện nay?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh- Tìm hiểu thêm những tư liệu liên quan đến giai đoạn lịch sử trên.- Làm bài tập trong sách bài tập.- Học thuộc bài cũ- Ôn lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết làm bài tập lịch sử

50

TIẾT 10-LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬPHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: HS tổng hợp được: - Những kiến thức đã học phần lịch sử thế giới thời trung đại - Vận dụng làm bài tập liên quan 2.Kĩ năng,năng lực a.Rèn kĩ năng: làm việc theo nhóm, so sánh đối chiếu b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ - Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của của xã hội loài người từ xã hội cổ đại sang xã hội phong kiến4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Máy chiếu 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tậpIII. Tổ chức dạy- học 1. Kiểm tra 15 phútI/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu trước ý em cho là đúng nhấtCâu 1 Quê hương của phong trào văn hoá phục hưng là ở nước nào?

A. Nước Lào C. Nước ÝB. Nước Tây Ban Nha D: Nước Cam-pu-chia

Câu 2 Ai là người tìm ra châu Mỹ?A. B. Đi-a-xơ C. C.Cô-lôm-bôB. Va-xcô-đơ-ga-ma D. Ph.Ma-gien-lăng

51

Câu 3 Khu vực Đông Nam á hiện nay gồm có bao nhiêu nước?A. 10 nước C. 12 nướcB. 11 nước D. 13 nước

Câu 4 Thời tiền sử, cư dân cổ Đông Nam á đã sử dụng công cụ gì?A. Đồ đá C. Đồ nhômB. Đồ đồng D. Đồ sắt

Câu 5 Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng,có tính chất quyết định,dẫn tới sự suy sụp của các

quốc gia phong kiến Đông Nam Á?

A.Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây

B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân

C.Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á

D. Sự nổi dậy cát cứ,địa phương ở từng nước

Câu 6 Ai được coi là Hoàng đế đầu tiên ở Trung Quốc?A. Hán Vũ Đế C. Chu Nguyên ChươngB. Tần Thuỷ Hoàng D. Hạ Vũ

Câu 7 Thời kì thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là: A. Thời Tần C. Thời ĐườngB. Thời Hán D.Thời Minh

Câu 8 Chữ viết đầu tiên của người ấn Độ là:A. Chữ Khơ-me cổ C. Chữ PhạnB. Chữ Hán D. Chữ nôm

Câu 9: Thời kì phát triển của vương quốc Cam-Pu-Chia là: A.Thời kì vương quốc Phù Nam C.Thời Ăng-co B.Thời kì nhà nước Chân Lạp D.Thời kì vương quốc Pa-ganCâu 10:Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam á: A.Thế kỉ I đến thế kỉ X C.Thế kỉ X đến thế kỉ XV B.Thế kỉ X đến thế kỉ XVIII D.Từ nửa sau thế kỉ XVIII II/ Hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho chính xác:

Thời gian(cộtA) Nối (Cột B) Sự kiện lịch sử1487 Cô lôm bô tìm ra Châu Mĩ1497 B.Đi-a -xơ đi tới mỏm cực Nam châu Phi

52

1492 Va -xcô đơ Ga- ma đi qua mỏm cực Nam châu Phi1519-1522 Ma –gien- lan đivòng quanh trái đất bằng đường

biển III/. Điền đúng(Đ) hoặc sai (S) vào ô trống

Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách. Nền kinh tế trong lãnh địa là nền kinh tế tự cấp,tự túcPhong trào cải cách tôn giáo do Can Vanh khởi xướng

Tứ đại phát minh của Trung Quốc thời phong kiến là:Giấy viết,la bàn,thuốc súng,nghề

in

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương tây là Lãnh chúa phong kiến và

nông dân.

Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ quân chủ

2.Giới thiệu bài mới Chúng ta đã học xong phần một: Khái quát lịch sử thế giới trung đại.Để củng cố và khắc

sâu kiến thức cho các em,hôm nay cô trò chúng ta cùng lam một số bài tập lịch sử liên

quan

3.Dạy và học bài mớiGV:Chiếu bài tậpBài 1: Khoanh vào đáp án đúng trong những câu sau 1.Nông dân bị mất ruộng đất , trở nên nghèo túng , phải nhận ruộng cày của địa chủ là :

A . Nông dân tự canh C . Nông dân làm thuê

B . Nông dân lĩnh canh D . Nông nô

2.Thời kỳ phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam á vào khoảng

thời gian :

A.Đầu TK X - đầu TK XVIII C. Nửa sau TK X - đầu TK XVIII

B. Giữa TK X- đầu TK XVIII D.Cuối TK X - đầu TK XVIII

Bài 2 : Em hãy điền từ thích hợp vào ( …)để trả lời :

Vì sao xuất hiện thành thị trung đại ?

53

Từ cuối thế kỷ …1do hàng thủ công …2, một số …3 đã đưa…4 của mình đến những nơi

có đông người qua lại để buôn bán và …5 Từ đó họ lập ra các …6sau trở thành …7 gọi là

…8

HS 1 . XI

2 . Sản xuất ra ngày càng nhiều

3 . thợ thủ công

4 . hàng hoá

5 . lập xưởng sản xuất

6 . thị trấn

7 . các thành phố lớn

8 . các thành thị trung đại

Bài 3 : Em hãy nối cột A ( niên đại ) với cột B ( tên triều đại ) sao cho phù hợp :

Cột A Nối Cột B

1 . 221-

206TCN

A . nhà Thanh

2 . 618 - 907 B . nhà Đường

3 . 1368 -

1644

C . nhà Minh

4 . 1644 -

1911

D . nhà Tần

Đáp án :

1 – D 3 – C

2 – B 4 – A

Bài 4 : Yêu cầu học sinh giải ô chữ

GV cho HS theo dõi ô chữ đã chuẩn bị trước

Hỏi: Phong trào đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá vào thế kỷ XV

HS: Phục hưng

Hỏi :Khoa học và … của Trung Quốc phát triển

54

HS: Kĩ thuật

Hỏi: Tên gọi hiện nay của vương quốc Frăng cổ?

HS: Pháp

Hỏi: Campuchia là quốc gia có lịch sử … phát triển lâu đời ở khu vực Đông Nam Á?

HS: Văn hoá

Hỏi : Công trình kiến trúc Ăngcovat , Ăngcothom thuộc vương quốc nào ?

HS: cam-pu-chia

Hỏi : Tôn giáo nào là cơ sở thống trị của giai cấp phong kiến châu Âu ?

HS: Kito

Hỏi : Lãnh chúa phong kiến làm chủ một vùng đất rộng lớn gọi là …

HS: lãnh địa phong kiến

Hỏi: Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất ?

HS: Magienlan

Hỏi : Quốc gia thứ 11 của Đông Nam Á ?

HS: Đông timo

Hỏi : Giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của Camphuchia ?

HS: ăng co

Hỏi : Đất nước triệu voi

HS: Lạn Xạng

Hỏi: Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á ?

HS: Gió mùa

P H U C H U N G

K I T H U A T

P H A P

V A N H O A

C A M P U C H I A

55

K I T O

L A N H D I A

M A G E N L A N G

Đ O N G T I M O

A N G K O

L A N X A N G

G I O M U A

4.Củng cố bài học

- Qua bài ôn tập , em đã hệ thống được những đơn vị kiến thức nào ?

5.Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theo

* Bài vừa học:Ôn tập các bài đã học

* Bài tiếp theoSoạn bài 8 theo câu hỏi SGK

1. Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây

dựng đất nước?

2. Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta

trong buổi đầu độc lập?

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAMTỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XI X

CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ(THẾ KỈ X)TIẾT 11-BÀI 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:Ngô Quyền dựng nền độc lập và quá trình thống nhất của Đinh Bộ Lĩnh. - HS hiểu: Ngô Quyền dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến nước ngoài nhất là về tổ chức nhà nước.

56

- HS vận dụng:Cuộc kháng chiến của nhân dân ta 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng bản đồ.Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục ý thức độc lập tự chủ dân tộc, thống nhất đất nước của người dân. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp: Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô. - Tranh: Đền thờ vua Đinh 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tậpIII. Tổ chức dạy và học1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Xã hội phong kiến phương đông có gì khác so với xã hội phong kiến phương tây? Chế độ quân chủ là gì? 3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửSau chiến thắng năm 938 trên sông Bạch Đằng .Ngô Quyền đã lên ngôi vua và xây dựng một quốc gia độc lập .Để tìm hiểu rõ hơn cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Bài 8 : Nước ta buổi đầu độc lập.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết:Ngô Quyền dựng nền độc lập và quá trình thống nhất của Đinh Bộ Lĩnh.

57

Hoạt động của thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1(10’) Tìm hiểu những việc làm của Ngô Quyền Phương pháp :sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: Chiến thắng Bạch Đằng 938 có ý nghĩa gì?

H: Sau chiến thắng Bạch Đằng 938 Ngô Quyền đã làm gì?GV: Nhận xét và nhấn mạnh các việc làm của Ngô Quyền

H: Tại sao Ngô Quyền lại bãi bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc để thiết lập triều đình mới?GV:

H: Nhà vua giữ vai trò gì trong bộ máy nhà nước ?

-KN quan sát và sử dụng sơ đồ,phân tích,nhận xét=>Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nam Hán,chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc.

- HS trình bày theo SGK những việc làm của Ngô Quyền-HS giải thích,nhận xét+ Sử dụng sơ đồ: “Bộ máy nhà nước thời Ngô”. + Giới thiệu: Tổ chức bộ máy nhà nước trung ương, địa phương thời Ngô. -HS trình bày hiểu biết cá nhânHọ Khúc mới chỉ giành được quyền tự chủ, trên danh nghĩa vẫn phụ thuộc nhà Hán---> Ngô Quyền quyết tâm xây dựng một quốc gia độc lập.

- HS nhận xét,đánh giá

1. Ngô Quyền dựng nền độc lập.

- Năm 939 Ngô Quyền nên ngôi vua chọn Cổ Loa làm kinh đô. - Bỏ chức Tiết Độ sứ - Thiết lập bộ máy nhà nước.

- HS hiểu: Ngô Quyền dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến nước ngoài nhất là về tổ chức nhà nước. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vua

Quan Văn Quan Võ

58

H : Em có nhận xét gì về bộ nhà nước thời Ngô? GV: Nhấn mạnh: Tổ chức nhà nước thời Ngô còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đã thể hiện ý thức tự lập, tự chủ. Hoạt động 2 (7’) Tìm hiểu tình hình chính trị cuối thời NgôPhương pháp :sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânGV:Năm 944,Ngô Quyền mất H: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước như thế nào?

H: Vậy theo em loạn 12 sứ quân có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình đất nước ta? GV: Nhấn mạnh hậu quả của “loạn12 sứ quân- Đất nước rối loạn - Đời sống nhân dân khổ cực.Tạo điều kiện cho giặc ngoại xâm lược. Hoạt động 3(13’) Tìm hiểu quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ LĩnhPhương pháp :sử dụng đồ dùng trực quan,đàm

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

- HS trình bày theo SGK tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mấtNgô Quyền mất, con còn nhỏ, lợi dụng tình hình này, Dương Tam Kha đã tiến quyền. Ngô Xương Ngập sợ bị liên lụy, bèn bỏ trốn các thế lực cát cứ và thổ hào khắp nơi nổi dậy.

- HS trình bày hiểu biết cá nhân

- Đất nước rối loạn - Đời sống nhân dân khổ cực.

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

=>Tổ chức nhà nước thời Ngô còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đã thể hiện ý thức tự lập, tự chủ. 2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô.

- Năm 944 Ngô Quyền mất. Dương Tam Kha cướp ngôi Triều đình lục đục. - Năm 950: Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha giành lại ngôi vua. - Năm 955 Ngô Xương Văn chết Loạn 12 sứ quân.

3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.

Thứ sử các Châu

59

thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,nhómGV: Nêu rõ tình hình nước ta: + Đất nước rối loạn. + Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta. Tình hình đòi hỏi giai cấp thống trị phải nhanh chóng thống nhất lực lượng, đoàn kết toàn dân để đối phó với giặc ngoại xâm. H: Vậy ai đã đứng lên để đảm đương nhiệm vụ nặng nề này?H: Đinh Bộ Lĩnh là ai? hãy giới thiệu vài nét về ông?GV: Giới thiệu thêm vài nét về Đinh Bộ Lĩnh.H: Đinh Bộ Lĩnh đã chuẩn bị dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào? *Tích hợp giáo dục môi trườngGV: Sử dụng bản đồ: Trình bày quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh. GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5’)H: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp được loạn 12 sứ quân? GV:

H: Việc dẹp loạn 12 sứ quân có ý nghĩa gì?GV: Nhấn mạnh ý nghĩa: * Sơ kết bài học:-Ngô Quyền đã xây dựng

- Hs lắng nghe

-1 HS trình bày theo SGK giới thiệu vài nét vềĐinh Bộ Lĩnh

-1 HS trình bày theo SGKĐinh Bộ Lĩnh đã chuẩn bị dẹp loạn 12 sứ quân

-HS làm việc theo nhóm

Đinh Bộ Lĩnh là người có tài. Được nhân dân ủng hộ tích cực

-1 HS trình bày hiểu biết cá nhân-> tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù

* Tình hình đất nước .- Loạn 12 sứ quân đất nước bị chia cắt.- Nhà Tống chuẩn bị xâm lược.

* Quá trình thống nhất đất nước.- Đinh Bộ Lĩnh: Lập căn cứ ở Hoa Lư (Ninh Bình) - Liên kết với sứ quân Trần Lãm. - Nhân dân tích cực ủng hộ. - Các sứ quân lần lượt bị đánh bại. - Cuối 967: Đất nước được thống nhất

60

nền độc lập,tự chủ của đất nước- Đinh Bộ Lĩnh là người có công thống nhất đất nươc

+ Đất nước được thống nhất tạo điều kiện xây dựng đât nước vững vàng và đánh thắng giặc ngoại xâm.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền đối với đất nước ta trong buổi đầu độc lập?- Tình hình đất nước cuối thời Ngô có gì đặc biệt?- Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước ntn?

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Đánh giá công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu

độc lập

- Kể tên trường học, đường phố mang tên những nhân vật lịch sử trên mà em biết?HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh liên quan đến hai nhân vật lịch sử trên- Học bài cũ, trả lời câu hỏi sgk.- Làm bài trong sách bài tập - Đọc trước bài 9.

61

TIẾT 12-BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH-TIỀN LÊI-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ,QUÂN SỰ

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết được:+ Tổ chức bộ máy chính quyền thời Đinh - Tiền Lê + Diễn biến và nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 981. - HS hiểu : bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh.Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 981 giành được thắng lợi.- HS vận dụng: củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đề dân tộc. 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: vẽ sơ đồ, lập biểu đồ và sử dụng bản đồ.b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS: Lòng tự hào, tự tôn của dân tộc,Lòng biết ơn với người có công xây dựng và bảo vệ đất nước. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp: Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ kháng chiến chống Tống năm 981. - ảnh lịch sử về thời vua Đinh , Tiền Lê - Việt sử giai thoại . Tư liệu về nước Đại Cồ Việt 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV - Sách giáo khoa, vở bài tậpIII. Tổ chức dạy và học

62

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Sau chiếnthắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì? - Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Ai là người có công dẹp loạn 12 sử quân: A.Dương Tam Kha C.Ngô Quyền B.Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Xương Văn 3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: (7’)Tìm hiểu các việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp loạn 12 sứ quânPhương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: Sau khi dẹp loạn12 sứ

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

- HS trình bày theo SGK các

1. Nhà Đinh xây dựng đất nước

- 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế. - Đặt tên nước Đại Cồ Việt. - Đóng đô ở Hoa Lư

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửSau khi dẹp loạn 12 sứ quân,Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua tiếp tục công cuộc xây dựng đất nước như thế nào ,cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay:

Bài 9:Nước Đại Cồ Việt thời Đinh -Tiền LêHOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: + Tổ chức bộ máy chính quyền thời Đinh - Tiền Lê + Diễn biến và nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 981. - HS hiểu : bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh.Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn 981 giành được thắng lợi.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

63

quân, thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?

H: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói nên điều gì? GV: Đại có nghĩa là lớn,cồ cũng có nghĩa là lớn--> Nước Việt to lớn. Vương: tước hiệu của vua dùng cho nước nhỏ.Còn đế là tước hiệu của vua nước lớn mạnh có nhiều nước thần phục. Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước quan trọng, trong việc xây dựng chính quyền độc lập, khẳng định chủ quyền quốc gia độc lập. H: Tại sao Đinh Tiên Hoàng lại đóng đô ở Hoa Lư?

GV Tích hợp giáo dục môi trường,vận dụng kiến thức liên môn-kiến thức địa lí giúp HS hiểu vị trí địa lí của Hoa LưH: Để xây dựng đất nước Đinh Tiên Hoàng còn làm gì? GV: giảng: Thời Đinh nước ta chưa có pháp luật cụ thể, vua sai đặt vạc dầu và chuồng Cọp trước điện nhằm răn đe kẻ phản loạn. H: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa gì? GVchốt: Nhấn mạnh ý

việc làm của Đinh Bộ LĩnhLên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư- HS trình bày hiểu biết cá nhânĐinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nền độc lập, ngang hàng với TQ chứ không phụ thuộc vào TQ

-HS phân tích ,giải thích về vị trí địa lí của Hoa Lư.- Là quê hương cuả Đinh Tiên Hoàng, đất hẹp, nhiều đồi núi -> thuận lợi cho việc phòng thủ

- HS trình bày theo SGK

- HS nhận xét,đánh giá- Ổn định đời sống xã hội ->cơ sở để xây dựng và phát triển

(Ninh Bình).+ 970 Đặt niên hiệu là Thái Bình.

- Phong vương cho các con.- Cắt cử quan lại. - Dựng cung điện, đúc tiền, sử phạt nghiêm với kẻ phạm tội.

2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.

- 979 Đinh Tiên Hoàng bị

64

nghĩa, chuyển ý sang mục 2: ổn định đời sống nhân dân và xã hội tạo cơ sở để xây dựng và phát triển đất nướcHoạt động 2(10’) Tìm hiểu bối cảnh nhà Tiền Lê thành lập và tổ chức chính quyềnPhương pháp :sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? H: Vì sao Lê Hoàn được suy tôn làm vua?

GV : Gọi HS đọc phần in nghiêng trong SGKH: Việc Thái Hậu Dương Vân Nga trao áo bào cho Lê Hoàn nói nên điều gì?

H: Chính quyền thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? GV: Sử dụng sơ đồ “tổ chức nhà nước thời Tiền Lê” giới thiệu cho HS. H: Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? GVchốt: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với thời Đinh đã hoàn thiện hơn. + GV chuyển ý sang mục 3.

đất nước

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

- HS trình bày theo SGK- HS giải thích nguyên nhân Lê Hoàn được suy tôn làm vuaVì ông là người có tài, có chí lớn, mưu lược, được mọi người kính phục-HS đọc phần in nghiêng trong SGK-HS phân tích để hiểu ý nghĩa Việc Thái Hậu Dương Vân Nga trao áo bào cho Lê HoànNhấn mạnh: Việc làm của Thái Hậu Dương Vân Nga hoàn toàn dúng đắn, sáng suốt. Bà đã biết hi sinh quyền lợi của dòng họ để bảo vệ lợi ích cho cả dân tộc GV: Phân biệt khái niệm “Tiền Lê” và “Hậu Lê”.- HS trình bày theo SGK

-1 HS trình bày theo SGKRèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.

giết Nội bộ lục đục - Nhà Tống lăm le xâm lược Lê Hoàn được suy tôn làm vua. - Lê Hoàn đổi niên hiệu là Thiên Phúc Nhà Lê thành lập (Tiền Lê).

* Tổ chức chính quyền- Vua đứng đầu. - Dưới vua là quan văn, quan võ và tương quan. - Cả nước chia làm 10 lộ dưới lộ là phủ và châu. * Quân Đội- 10 đạo chia làm 2 bộ phận + Cấm quân. + Quân địa phương.

3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.

a. Nguyên nhân- Cuối năm 979, Nội bộ nhà nhà Đinh lục đục vì tranh giành quyền lợi Quân Tống xâm lược

65

Hoạt động 3: (13’) Tìm hiểu nguyên nhân ,diễn biến,kết quả cuộc kháng chiến chống TốngPhương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânGV: Cuối năm 979, Nội bộ nhà nhà Đinh lục đục vì tranh giành quyền lợi Quân Tống xâm lược nước ta H: Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm mục đích gì?

GV: Sử dụng bản đồ: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống năm 981. + Tường thuật diễn biến trên lược đồ.

H: Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào? GV: Nhấn mạnh ý nghĩa: .

-KN quan sát và chỉ bản đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

- HS trình bày theo SGKQuân Tống xâm lược nước ta nhằm mở rộng lãnh thổ của mình-HS quan sát lược đồ và lắng nghe

-HS phân tích,nhận xétĐánh bại nguy cơ xâm lược của kẻ thù, giữ vững độc lập, củng cố lòng tin vững chắc ở sức mạnh và tiền đề dân tộcRèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

nước ta - Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm mở rộng lãnh thổ của mìnhbDiễn biến- 981 Quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo 2 đường tiến vào nước ta - Lê Hoàn chặn quân thủy của địch ở S.Bạch Đằng- Diệt cánh quân bộ ở biên giới phía Bắc. - Tướng giặc Hầu Nhân Bảo bị giết Kháng chiến thắng lợi. c. ý nghĩa- Khẳng định quyền làm chủ đất nước. - Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, củng cố nền độc lập.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

66

TIẾT 13-BÀI 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH-TIỀN LÊ (TIẾP)

II-SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết được: + Các vua Đinh - Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ + Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội có nhiều thay đổi.

- Yêu cầu HS tường thuật diến biến cuộc kháng chiến trên bản đồ. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và làm bài tập trong vở bài tập

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh *Bài tiếp theo : Tìm hiểu phần II. + Tình hình kinh tế thời Đinh Tiền Lê+Các tầng lớp giai cấp trong xã hội và Tình hình văn hóa

67

- HS hiểu:Nhà Đinh-Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế ,văn hóa phát triển. - HS vận dụng:Quá trình xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: phân tích, rút ra ý nghĩa. b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS ý thức độc lập, tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng các truyền thống văn hóa của cha ông ta. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ kháng chiến chống Tống năm 981. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tậpIII. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê, giải thích. - Trình bày diến biến cuộc kháng chiến chống Tống. Nêu ý nghĩa?3.Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù,khẳng định quyền làm chủ dất nước của nhân dân ta và củng cố nền độc lập,thống nhất của đất nước Đại Cồ Việt.Đó cũng là cơ sở để xây dựng nền kinh tế,văn hoá buổi đầu độc lập.Đó chính là nội dung của bài học hôm nay:

Bài 9:Nước Đại Cồ Việt thời Đinh -Tiền Lê(tiếp theo)

68

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế thời Đinh-Tiền Lê Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân ,nhómH: Tình hình sản xuất nông nghiệp thời Đinh-Tiền Lê có gì đáng chú ý? H: Những biểu hiện nào chứng tỏ sản xuất nông nghiệp phát triển?*Tích hợp giáo dục môi trườngH: Vì sao sản xuất nông nghiệp thời Đinh - Tiền Lê phát triển? H: Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền để làm gì?

GV chuyển ý: Cùng với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp thời Đinh - Tiền Lê cũng rất phát triển. H: Những biểu hiện nào chứng tỏ thủ công nghiệp thời Đinh - Tiền Lê phát triển? GV: Chốt lại ý đúng và giảng mở rộng: Miêu tả về kinh đô Hoa Lư. H: Vì sao thủ công nghiệp thời

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp-HS trình bày theo SGK

- HS tìm những biểu hiện chứng tỏ sản xuất nông nghiệp phát triển

- HS phân tích,giải thích

-HS trình bày hiểu biết cá nhânVua quan tâm đến sản xuất-->khuyến khích nhân dân làm nông nghiệp

- HS trình bày theo SGK

-HS giải thích được vì sao

1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ.

* Nông nghiệp - Ruộng đất chia cho nông dân. - Khai khẩn đất hoang. - Chú trọng thủy lợi: Đào vét kênh ngòi. Sản xuất nông nghiệp ổn định và phát triển.

* Thủ Công Nghiệp. - Lập nhiều xưởng mới: Đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo. - Nghề thủ công trùên

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Các vua Đinh - Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ + Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội có nhiều thay đổi.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

69

Đinh - Tiền Lê phát triển?GV.

H: Thương nghiệp thời Đinh -Tiền Lê có gì đáng chú ý? H: Việc thiết lập quan hệ bang giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?GV:

GV: Sơ kết mục 1 chuyển ý sang mục 2.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình xã hội,văn hóa thời Đinh-Tiền LêPhương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân ,nhómH: Xã hội thời Đinh - Tiền Lê gồm có những tầng lớp nào? H: Tầng lớp thống trị gồm những ai? H: Những người nào thuộc tầng lớp bị trị? H: Tại sao một số nhà sư thuộc tầng lớp thống trị và được trọng dụng?GV minh họa: Kể chuyện đối đáp của nhà sư Đỗ Thuận với sứ thần nhà Tống là Lý Giác. Năm 987 Lý Giác sang sứ nước ta .Vua Lê sai Đỗ Thuận giả làm người chèo đò đưa sứ sang

thủ công nghiệp thời Đinh - Tiền Lê phát triển: Đất nước được độc lập, thống nhất, có nhiều thợ khéo. Tinh thần lao động cần cù và kinh nghiệm lâu đời của nhân dân ta- HS trình bày theo SGK- HS trình bày hiểu biết cá nhânCủng cố nền độc lập tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.

Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-HS trình bày theo SGK các tầng lớp trong xã hội thời Đinh - Tiền Lê

-HS phân tích,giải thích tại sao một số nhà sư thuộc tầng lớp thống trị và được trọng dụngGiải thích: Vì lúc này Đạo Phật có điều kiện truyền bá rộng rãi hơn trước; giáo dục chưa phát triển nên một số người đi học rất ít, phần lớn người có học đều là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước rất quý trọng.

thống phát triển.

* Thương nghiệp:- Buôn bán, trao đổi phát triển - chợ mọc lên nhiều. - Đúc tiền đồng. - Buôn bán với nước ngoài.

2. Đời sống xã hội, văn hóa

* Xã hội:- 2 tầng lớp cơ bản: + Thống trị: Vua, qua (văn, võ) và nhà sư. + Bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, địa chủ và nô tì.

70

sông .- Khi đến giữa sông thấy 2 con ngỗng Lý Giác bèn ngâm :Nga nga lưỡng nga nga Ngưỡng diện hướng thiên thaiDịch : Ngỗng kia ngỗng 1 đôi Ngửa mặt nhìn chân trời - Đỗ Thuận vừa chèo đò vừa đọc tiếp: Bạch mao phô lục thuỷ Hồng trạo bài thanh ba Dịch : Lông trắng phô nước biếc Rẽ sóng chèo hồng bơi Lý Giác ngạc nhiên , khâm phục , kính nể nhà Lê.GV: Yêu cầu HS quan sát hình

20/SGK

Đền thờ vua Lê nằm trong cụm di tích lịch sử Hoa Lư . Đền thờ vua Lê cách đền thờ vua Đinh khoảng 0,5 km . Trong chính cung đền thờ vua Lê có đặt tượng vua Lê Đại Hành ngồi trên ngai vàng.Hàng năm để tưởng nhớ công lao , nhân dân trong vùng tưng bừng mở hội vào ngày 10 - 3 ( âm lịch )GV: Nêu rõ các thành phần trong xã hội, đời sống của họ?

H: Thời Đinh - Tiền Lê có những hoạt động văn hóa gì đáng chú ý?

Nhà sư trở thành thầy dạy học , làm cố vấn quân sự , ngoại giao -> được nhân dân kính trọng, được triều đình trọng dụng .

-HS quan sát hình 20 SGK

HS lắng nghe và tiếp thu

- HS trình bày theo SGK những hoạt động văn hóaTrong xã hội sự phân biệt giàu, nghèo, sang, hèn chưa sâu sắc, Quan hệ vua - tôi chưa có khoảng cách lớn.+ Vào ngày vui Vua cũng thích đi chân đất, cầm xiên lội xuống ao đâm cá. + Vùng nào có lò vật, trai gái đều chuộng võ. . .

* Văn hóa: - Giáo dục chưa phát triển. - Đạo Phật được truyền bá rộng - Các loại hình văn hóa dân gian phát triển: Ca hát, nhảy múa .

71

H: Những hoạt động trên chứng tỏ điều gì?

GV chốt: - Nhân dân ta không những có tinh thần thượng võ mà còn thích ca hát nhảy múa, từng bước tạo nên nền nghệ thuật sân khấu.*Sơ kết bài học: Nhà Đinh-Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế ,văn hóa phát triển.

kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện,hiện tượng lịch sử

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử1 . Nối cột I với cột II sao cho phù hợp

Cột I Nối Cột II

A . Thủ công

nghiệp

B . Thương nghiệp

C . Nông nghiệp

D . Văn hoá

E . Xã hội

1 . cuộc sống ND còn đơn giản

2 . GD chưa phát triển

3 . đúc tiền đồng

4 . khai khẩn đất hoang

5 . nghề thủ công cổ truyền phát

triển

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử+ Nguyên nhân nào làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê phát triển? + Đời sống xã hội văn hóa của nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi?

72

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(THẾ KỈ XI-XII)

TIẾT 14-BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚCI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: +Trình bày sơ lược bối cảnh ra đời của nhà Lý cùng với việc dời đô về Thăng Long: nguyên nhân,ý nghĩa

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội .Tìm hiểu bài 10 - Nhà Lý được thành lập như thế nào? - Nhà Lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao? - Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất

73

+ Miêu tả những nét chính của bức tranh về kinh tế,xã hội,văn hoá ,giáo dục thời Lý -HS hiểu: Tổ chức bộ máy nhà nước, tổ chức quân đội, bộ luật đầu tiên của nước ta và chính sác đối nội ,đối ngoại của nhà Lý - HS vận dụng: Kể về một số nhân vật lịch sử và công trình kiến trúc tiêu biểu 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: lập bảng biểu thống kê, hệ thống các sự kiện trong khi học bài. b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…- HS có ý thức chấp hành Pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc . II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ Việt Nam. - Bảng phụ 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tậpIII. Tổ chức dạy và học1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Tình hình kinh tế nước ta thời Đinh - Tiền Lê như thế nào? - Tại sao ở thời Đinh-Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng?3.Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vào đầu thế kỉ XI,nội bộ nhà tiền Lê lục đục ,vua Lê không cai quản được đất

74

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(15’) Tìm hiểu sự thành lập nhà Lý, tổ chức chính quyền thời Lý Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânGV :trình bày tình hình triều Lê sau khi Lê Hoàn mất -10-/ 1005 1009: H: Sau khi Lê Long Đĩnh qua đời ai được suy tôn làm vua? H: Vì sao Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua?GV: Gọi HS đọc phần in nghiêng trong SGK giới thiệu về Lý Công Uẩn? H: Sau khi lên ngôi vua Lý công Uẩn đã làm gì ? GV: Sử dụng bản đồ chỉ 2 vùng đất Hoa Lư và Thăng Long H: Vì sao Lý Công Uẩn quyết định

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

- HS trình bày theo SGK- HS trình bày hiểu biết cá nhân

- HS trình bày theo SGK

- HS trình bày hiểu biết cá nhân- Địa thế thuận lợi và là nơi tụ họp của bốn phương

1. Sự thành lập nhà Lý.

- 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.

-1010: Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), Đổi tên là Thăng Long.

nước.Trong bối cảnh đó nhà Lý dược thành lập và đất nước ta đã có những thay đổi như thế nào? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay:

Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nướcHOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: - HS biết: +Trình bày sơ lược bối cảnh ra đời của nhà Lý cùng với việc dời đô về Thăng Long: nguyên nhân,ý nghĩa + Miêu tả những nét chính của bức tranh về kinh tế,xã hội,văn hoá ,giáo dục thời Lý -HS hiểu: Tổ chức bộ máy nhà nước, tổ chức quân đội, bộ luật đầu tiên của nước ta và chính sác đối nội ,đối ngoại của nhà LýPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

75

dời đô về Thăng Long?GV: Phân tích cho HS thấy rõ lợi thế của Thăng Long so với Hoa Lư.Lý do dời đô được Lý Công Uẩn chỉ ra rất rõ trong chiếu dời đôGọi 1 HS đọc phần in nghiêng trích : “ Chiếu dời đô”H: Việc dời đô về Thăng Long nói nên ý nguyện gì của cha ông ta?

GV: Giảng tiếp: Sử dụng sơ đồ “Kinh thành Thăng Long” thời Lý. + Giới thiệu khái quát về thành Thăng Long. GV: Gọi HS đọc phần in nghiêng trong SGKGV:Năm 1054, Nhà Lý đổi tên nước Đại Việt, Xây dựng và củng cố chính quyền ở trung ương và địa phương. GV sử dụng: Sơ đồ bộ máy nhà nứơc thời Lý. Trình bày các tổ chức chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý. H: Nhìn vào sơ đồ em hãy cho biết bộ máy cơ quan ở trung ương và địa phương thời Lý được tổ chức như thế nào? GV: Nhấn mạnh: Chính quyền mà nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ. Song khoảng cách giữa Vua với dân chưa xa lắm. Nhà Lý luôn quan tâm đến đời sông nhân dân, coi dân là gốc.

- Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của dân tộc

-HS phân tích,đánh giáMuốn xây dựng đất nước giàu mạnh, khẳng định ý chí tự cường của dân tộc. Thời Lý,kinh thành Thăng Long đã dần trở thành đô thị phồn thịnh

- HS đọc phần in nghiêng trong SGK

-HS quan sát,nhận xét

-Quan sát,nhận xét

Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.

- Năm 1054, Nhà Lý đổi tên nước Đại Việt. - Xây dựng cơ quan ở trung ương và địa phương.

76

GV chuyển ý : Để ổn định tình hình chính trị-xã hội trong cả nước và bảo vệ nền độc lập tự chủ,nhà Lý đã ban hành luật pháp và xây dựng quân đội Hoạt động 2(15’) Tìm hiểu những nét chính về luật pháp và quân đội thời LýPhương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânGV: Thời Ngô,Đinh,Tiền Lê,nước ta chưa có một hệ thống pháp luật .Để răn đe,vua Đinh chỉ đặt ra các hình phạt tàn khốc.Nhà Lý đã ban hành bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta.H: Bộ luật thành văn được ban hành dưới triều Lý là gì?GV: Giới thiệu một số điều luật trong bộ “Hình Thư”.

“ Lính bảo vệ cung và sau này cả họan quan không tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết.Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào bị tội chết.Cấm dân không được bán con trai, quan lạikhông được giấu con trai. Những người cầm cố ruộng đất sau 20 năm, được chuộc lại. Trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy. Những người trộm trâu bò bị xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng.. H: Mục đích của việc ban

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

- HS trình bày theo SGK

-HS trình bày ý kiến cá nhânbộ “Hình Thư”.

- HS trình bày theo SGK

- HS nhận xét,đánh giá

2. Luật pháp và Quân đội.*Luật pháp

- Năm 1042: Ban hành bộ Hình Thư.

* Quân đội :gồm 2 bộ phận:+ Cấm Quân. + Quân địa phương

- Nhà Lý thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông”.

* Chính sách đối nội,đối ngoại

- Củng cố khối đoàn kết

77

hành bộ luật Hình thư? GV: Mặc dù luật pháp còn mang nặng tính đẳng cấp nhưng đã thể hiện một bước tiến mới trong việc trị nước,thể hiện ý thức xây dựng đất nước,coi trọng phát triển nông nghiệp.H: Quân đội nhà nước gồm mấy bộ phận? GV: Nêu rõ cách tổ chức quân đội thời Lý.

H: Em có nhận xét gì về cách tổ chức quân đội thời Lý? H: Nhà Lý đã thi hành chính sách đặc biệt nào? Em hiểu gí về chính sách đó?H: Tác dụng của chính sách này là gì?GV chốt: GV: Để góp phần củng cố nền thống nhất quốc gia nên ngay từ khi mới lên ngôi,Lý Công Uẩn đã rất chú trọng việc củng cố khối đoàn kết dân tộcH: Để bảo vệ khối đoàn kết dân tộc ,nhà Lý đã thi hành chủ trương gì?H: Nhà Lý đã thi hành chính sách gì với các nước láng giềng? H: Em có nhận xét gì về các chính sách của nhà Lý?GV: Các chủ trương, của nhà Lý vừa mềm dẻo vừa kiên quyết. Những biện pháp trên đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển của Đại Việt dưới thời Lý,tạo nội lực để đánh bại cuộc xâm

- HS trình bày ý kiến cá nhânQuân đội gồm có cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách “ Ngụ binh ư nông”

- HS phân tích,đánh giáTổ chức chặt chẽ, quy củ- HS trình bày theo SGK

- HS nhận xét,đánh giáVừa đảm bảo lực lượng chiến đấu,vừa phát triển sản xuất

- HS trả lời

- Giữ quan hệ với TQ và Champa, kiên quyết bảo vệ chủ quyền dân tộc - Các chủ trương chính sách của nhà Lý vừa mềm dẻo vừa kiên quyết

dân tộc- Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng. - Kiên quyết bảo toàn lãnh thổ

78

lược của nhà Tống

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

1. Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?A) Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.B) Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.C) Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.D)Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập. 2. Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A) Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B) Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C) Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D)Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.3. Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất:A. Tiến hành lễ cày tịch điền; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.B. Ban hành bộ luật Gia Long; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền úi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống.C. Ban hành bộ luật Hình thư; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.D. Ban hành bộ luật Hồng Đức; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.4. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý năm nào? niên hiệu? Quyết định dời đô về đâu?A) Cuối năm 1009, niên hiệu Thiên phúc, dời đô về Đại La.B)Cuối 1009, niên hiệu Thuận Thiên, dời đô về Đại la.C) Đầu 1010, niên hiệu Thái Bình, dời đô về Cổ Loa.D) Cuối năm 1010, niên hiệu Thiên Phúc, dời đô về Thăng Long.PA:B5. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?A) Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh. B) Trâu, bò là động vật quý hiếm.C) Trâu, bò là động vật linh thiêng.

79

D) Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.PA:D6. Cấm quân làA. quân phòng vệ biên giới. B. quân phòng vệ các lộ.C. quân phòng vệ các phủ. D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.7. Quân địa phương gồm những loại quân nào?A)Lộ quân, sương quân, dân binh. B) Lộ quân, trung quân, dân binh.C) Sương quân, dân binh. D) Lộ quân, sương quân, trung quân.8. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?A) Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình.B)Củng cố khối đoàn kết dân tộc, củng cố nền thống nhất quốc gia, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.C) Với tay nắm các vùng dân tộc ít người.D) Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?A) Hòa hảo thân thiện. B) Đoàn kết tránh xung độtC)Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. D) Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

a. Điền các sự kiện lịch sử vào chỗ .............sao cho chính xác :1009..........................................................

1042..............................................................

1054.................................................b. Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lý.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh về trang phục của Vua quan nhà Lý .

80

TIẾT 15-BÀI 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNGI-GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT(1075)

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết :Nguyên nhân,diễn biến,kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất(1075)

Chuẩn bị bài mới: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống”+ Âm mưu xâm lược của nhà Tống+ Nhà Lý đã chuẩn bị chống giặc như thế nào?

81

- HS hiểu : + Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. + Cuộc tập kích, tấn công đất Tống năm 1075 của Lý Thường Kiệt là hành động tự vệ chính đáng. - HS vận dụng:Vấn đề bảo vệ chủ quyền dân tộc trong giai đoạn hiện nay 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: sử dụng bản đồ, phân tích, nhận xét, đánh giá. b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn 3.Tư tưởng,thái độ - Tiếp tục giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn. - Bồi dưỡng cho HS lòng dũng cảm, lòng nhân ái, tính đoàn kết dân tộc4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075). 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tậpIII. Tổ chức dạy- học1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý (ở trung ương và địa phương). - Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ? 3.Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Cuối thế kỉ X,năm 981,Lê Hoàn đã đánh tan 2 đạo quân xâm lược Tống ,bảo vệ vững

82

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(10’) Tìm hiểu âm mưu xâm lược của nhà Tống và chủ trương của nhà Lý Phương pháp :sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânGV: Từ giữa thế kỉ XI,quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu khích xâm lược Đại Việt H: Em hãy cho biết tình hình nhà Tống trước khi xâm lược nước ta như thế nào?GV: Phân tích rõ tình hình nhà Tống.

H: Để giải quyết khó khăn đó

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

- HS trình bày theo SGK+ Ngân khố tài chính nguy ngập+ Nội bộ mâu thuẫn+ Nhân dân khắp nơi đấu tranh+ Bộ tộc người Liêu Hạ quay nhiễu phía bắc

1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.

- Xâm lược nước ta nhằm giải quyết

chắc nền độc lập của Đại Cồ Việt và buộc nhà Tống phải giữ hoà hiếu trong một thời gian dài nhưng trong thâm tâm các vua Tống vẫn chưa từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta.Nhân dân Đại Việt đã tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống như thế nào?.Đó chính là nội dung của bài học hôm nay:

Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược TốngHOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: - HS biết :Nguyên nhân,diễn biến,kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất(1075) - HS hiểu : + Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. + Cuộc tập kích, tấn công đất Tống năm 1075 của Lý Thường Kiệt là hành động tự vệ chính đáng. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

83

nhà Tống đã làm gì? H: Vậy nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?GV: Nhà Tống muốn dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng, tiến hành xâm lược Đại Việt GV yêu cầu HS đọc trích dẫn đoạn chữ in nghiêng trong SGK phân tích âm mưu của nhà Tống.

H: Để đánh chiếm Đaị Việt nhà Tống đã làm gì?

H: Chúng xúi giục quân Cham - Pa đánh lên từ phía Nam nhằm mục đích gì? GV: Nhằm làm suy yếu lực lượng của nhà Lý tạo thuận lợi cho cuộc tiến công xâm lược của chúng . Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đối phó bằng cách nào? cô cùng các em tìm hiểu mục 2Hoạt động 2 (20’) Tìm hiểu sự chuẩn bị của nhà Lý, diễn biến , kết quả của cuộc kháng chiến Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,nhómH: Trước âm mưu xâm lược của kẻ thù,nhà Lý đã làm gì?

-HS trình bày việc làm của nhà Tống-HS trình bày âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống

- HS đọc trích dẫn đoạn chữ in nghiêng trong SGK

- HS trình bày theo SGKXúi giục vua Champa đánh lên từ phía nam; phía bắc nhà Tống ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước- HS phân tích,đánh giáLàm suy yếu lực lượng của nhà Lý

Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

những khó khăn trong nước - Bành trướng lãnh thổ

2.Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ:

* Chủ trương của nhà Lý:

84

H: Em biết gì về Lý Thường Kiệt hãy giới thiệu vài nét về ông? GV: Giới thiệu vài nét về ông.Theo đề nghị của Lý Thường Kiệt, triều đình mời Lý Đạo Thành, một đại thần có uy tín về làm thái sư cùng bàn việc nước. Từ đây, cả nước tích cực chuẩn bị kháng chiến. H: Những biểu hiện nào chứng tỏ nhà Lý tích cực chuẩn bị kháng chiến? GV: Nêu rõ tình hình:

GV: Sử dụng bản đồ chỉ cho HS thấy rõ 2 địa điểm: Ung Châu (Quảng Tây) và Khâm Châu (Quảng Đông): Địa điểm tập kết binh sĩ và kho tàng của địch được chuẩn bị từ lâu. H: Trước tình hình đó, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì? GV: Nêu rõ chủ trương của Lý Thường Kiệt: Chiến lược “Tiên phát chế nhân”. H: Em có suy nghĩ gì về chủ trương này của Lý Thường Kiệt? GV: Phân tích, nhấn mạnh: Đây là chủ trương rất táo bạo, đúng đắn, sáng suốt nhằm giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực ngay từ đầu khi

- HS trình bày theo SGK

- HS trình bày theo SGK- Lý Thường Kiệt sinh năm 1019 tại phường Thái Hòa, Thăng Long, là người có chí hướng, ham đọc kinh thư, luyện võ nghệ, có cốt cách tài năng phi thường+23 tuổi được làm quan+ Vua Lý Nhân Tông phong làm Thái úy và nhận làm con nuôi -HS trình bày theo SGKNăm 1672 Vua Lý Thánh Tông qua đời. Nhà Tống coi đây là cơ hội tốt để xâm lược Đại Việt nên nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta.

- HS trình bày Chiến lược “Tiên phát chế nhân”.

-HS phân tích,đánh giá

- Hs tiếp thu

- Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy, chuẩn bị tổ chức kháng chiến.

* Hoàn cảnh- Địch :Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược

- Ta : Nhà Lý chủ trương “tấn công trước để tự vệ”.

*Diễn biến:- 10 / 1075: Lý Thường Kiệt và Công Đản chỉ huy 10 vạn

85

chúng chưa đến xâm lược . Đây là cuộc tiến công để tự vệ chứ không phải xâm lược GV: Sử dụng bản đồ tường thuật cuộc tiến công sang đất TốngGV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5’)H: Tại sao nói đây chỉ là cuộc tiến công để phòng vệ chứ không phải là xâm lược? GV chốt: Vì ta chỉ tấn công vào các căn cứ kho tàng quân sự là nơi quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. Khi hoàn thành mục đích đó, ta nhanh chóng rút quân về nước. H: Việc chủ động tấn công có ý nghĩa gì? GV: Nhấn mạnh ý nghĩa :

-HS làm việc hợp tác theo nhóm

- HS trình bày

+ Đẩy quân Tống vào thế bị động, tinh thần hoang mang run sợ. + Tạo điều kiện thuận lợi cho ta chuẩn bị kháng chiến mà ta biết trước sẽ xảy ra.Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

quân thủy bộ tiến vào đất Tống. + Quân bộ đánh vào Ung Châu.+ Quân thủy đánh vào Châu Khâm, Châu Liêm. * Kết quả: - Sau 42 ngày quân ta đã làm chủ thành Ung Châu. *. Ý nghĩa - Làm thay đổi kế hoạch xâm lược và làm chậm lại cuộc tiến công của nhà Tống. - Tạo điều kiện cho quân ta chuẩn bị chiến đấu tốt hơn.

TIẾT 2Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò

(Chuẩn kĩ năng cơ bản cần đạt)

Nội dung cần đạt(Chuẩn kiến thức cơ

bản cần đạt)I.Hoạt động khởi động(5’)Ở tiết trước cô và các em đã được biết về chiến thắng của Lý Thường Kiệt cùng quân sĩ

86

tại Ung Châu . Vậy sau chiến thắng đó quân ta đã chuẩn bị kháng chiến chống Tống như thế nào ?...cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.II.Hoạt động tìm hiểu kiến thức mới(30’)Hoạt động 1(10’) : tìm hiểu sự chuẩn bị của nhà Lý và sự xâm lược của nhà TốngPhương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: Sau khi rút quân ở Ung Châu Lý Thường Kiệt đã làm gì? GV: Sử dụng bản đồ cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075 - 10077) Trình bày kế hoạch của Lý Thường Kiệt. *Tích hợp giáo dục môi trườngGV vận dụng kiến thức liên môn-kiến thức địa lý : Giới thiệu, miêu tả phòng tuyến và cách bố trí 12 chặn địch của Lý Thường Kiệt. H: Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt (Sông Cầu) làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?GV: Sử dụng lược đồ, phân tích và nhấn mạnh lí do mà Lý Thưường Liệt chọn nơi đây làm phòng tuyến chống giặc: + Vì tất cả các đường bộ từ mạn Đông Bắc, phía Bắc từ Trung Quốc vào Thăng Long

-KN quan sát và sử dụng kênh hình và lược đồ,liên hệ,nhận xét

-1 HS trình bày theo SGK

-Cả lớp quan sát lược đồ và chú ý lắng nghe

-1 HS giải thích nguyên nhân Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt (Sông Cầu) làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống+ Vì tất cả các đường bộ từ mạn Đông Bắc, phía Bắc từ Trung Quốc vào Thăng Long đều phải vượt qua Sông Cầu

1.Kháng chiến bùng nổ

a)Về phía ta:- Các địa phương chuẩn bị bố phòng.- Bố trí lực lượng chặn địch (Quân dân miền núi). - Xây dựng phòng tuyến Sông Như Nguyệt (S.Cầu - Yên Phong - Hà Bắc). - Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy.

b. Về phía địch

87

đều phải vượt qua Sông Cầu Nó là một vị trí chặn ngang tất cả các hướng tấn công từ Trung Quốc về Thăng Long. + Sông Cầu là một chiến hào tự nhiên khó vượt qua. H: Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã làm gì? GV: Sử dụng lược đồ+ Trình bày cuộc tiến quân xâm lược của quân Tống. + Giải thích khái niệm “Dân phu”. + Nhấn mạnh: Quân Tống tràn xuống Phía Nam nhưng đến mạn bắc Sông Cầu chúng bị chặn đứng lại không vào sâu được. Hoạt động 2(20’): tìm hiểu diễn biến , kết quả trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,nhómGV: Sử dụng lược đồ: Cuộc chiến đấu tại phòng tuyến Như Nguyệt . Tường thuật các cuộc tiến công của quân Tống.H: Sau 2 lần cố vượt sông thất bại tình hình quân địch như thế nào? GV:

H: Tại sao ta không mở cuộc phản công tiêu diệt chúng ngay trong lúc này? GV: Phân tích: Mặc dù quân địch lui về thế phòng ngự song lực lượng của chúng còn đủ mạnh. Do đó ta phải chờ

-HS trình bày

-Cả lớp quan sát lược đồ và lắng nghe

Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.

-KN quan sát và sử dụng kênh hình và lược đồ,liên hệ,nhận xét

-Cả lớp quan sát lược đồ và lắng nghe

-1 HS trình bày theo SGKQuân địch lâm vào tình trạng từ thế tiến công chuyển sang phòng ngự

- HS giải thích Tại sao ta không mở cuộc phản công tiêu diệt chúng ngay trong lúc nàychờ thời cơ thuận lợi khi nào quân địch suy yếu hẳn

- Cuối 1076: nhà Tống cử một đạo quân lớn theo hai đường thuỷ ,bộ tiến vào nước ta- Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt sâu vào được2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

a) Diễn biến: - Địch 2 lần cố vượt sông nhưng đều thất bại.

- Lý Thường Kiệt làm thơ để động viên quân sĩ.

88

thời cơ thuận lợi khi nào quân địch suy yếu hẳn cả về thế và lực lượng ta mới tấn công tiêu diệt chúng. + Quân Tống lâm vào tình thế chờ đợi, lương thực cạn kiệt không tiếp tế kịp, thời tiết nóng bức , bệnh dịch lan tràn lực lượng hao mòn. ở vùng sau lưng địch quân ta liên tiếp quấy rối. + Lý Thường Kiệt đã sáng tác bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”, đêm đêm cho người vò đền Trương Hống Hống, Trương Hát cạnh bờ sông ngâm vang bài thơ. H: Theo em việc Lý Thường Kiêt sáng tác thơ cho người ngâm vang bài thơ đó có tác dụng gì? GV vận dụng kiến thức liên môn-kiến thức ngữ vănGV: Nhấn mạnh 2 ý: + Bài thơ có tác dụng động viên trực tiếp tinh thần chiến đấu của quân sĩ. Thể hiện rõ ý chí quyết tâm của nhân dân ta. + Nó góp phần làm cho tinh thần địch hoang mang sợ hãi. Thời cơ đã đến, ta phản công GV: Sử dụng bản đồ, tường thuật trực tiếp diễn biến. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm(5’)H: Tại sao quân Tống thua to, lâm vào thế khó khăn, tuỵêt vọng. Ta không tiêu diệt chúng mà lại đề nghị giảng hòa?

cả về thế và lực lượng ta mới tấn công tiêu diệt chúng.

- HS trình bày ý kiến cá nhân

- Cả lớp quan sát lược đồ và lắng nghe

-HS hoạt động hợp tác theo nhóm giải thích :Tại sao quân Tống thua to, lâm vào thế khó khăn, tuỵêt vọng. Ta không tiêu diệt chúng mà lại đề nghị giảng hòa

- Cuối xuân 1077: Quân ta vượt sông tấn công Quân Tống thua to. - Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa. Quách Quỳ chấp thuận rút quân về nước Kháng chiến thắng lợi hoàn toàn.

b. Nguyên nhân thắng lợi: - Nhà Tống gặp nhiều

89

GV: Phân tích và nhấn mạnh: Đây là một cách đánh giặc chính trị rất độc đáo của Lý Thường Kiệt: Không tiêu diệt toàn bộ quân địch khi chúng ở thế cùng lực kiệt mà giảng hòa. Chủ động giảng hòa khi quyết tâm đánh địch thể hiện truyền thống nhân đạo của dân tộc ta. Mà còn đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, đảm bảo hòa bình lâu dài, đỡ tốn xương máu. Đúng như lập luận của nhà Lý Dùng biện si để bàn hòa không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo an được tôn miếu . GV: Nêu một số thiệt hại của nhà Tống sau chiến tranh: Quân Tống bị bắt, bị giết “cả thảy không dưới 30 vạn người” . tiêu tốn hơn 5 triệu lạng vàng. H: Vì sao cuộc kháng chiến chống Tống của ta giành thắng lợi?

H : ý nghĩa lịch sử ? GV: Nhấn mạnh ý nghĩa Ghi bảng.

* Sơ kết bài học:Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý đã kết thúc thắng lợi. Nhà Tống hoàn toàn từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt, mặc dù sau chiến tranh nhà Tống

Vì: + Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước+ Để không làm tổn thương danh dự của nước lớn đảm bảo nền hòa bình lâu dài

-HS trình bày nguyên nhân cuộc kháng chiến chống Tống của ta giành thắng lợi + Tinh thần đoàn kết và chiến đấu anh dũng của nhân dân ta+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giẵc ngoại xâm của dân tộc+ Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố+ Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt-HS trình bày theo SGK

Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch

khó khăn đối nội, đối ngoại. Nước Đại Việt đang vững mạnh. - Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Lý Thường Kiệt. - Tinh thần đoàn kết dân tộc, dũng cảm trong chiến đấu. c. Ý nghĩa lịch sử- Buộc Quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. - Bảo vệ vững chắc nền độc lập của dân tộc .

90

còn tồn tại mấy trăm năm nữa. sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

1. Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?A) Đánh hai nước Liêu - Hạ. B) Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.C) Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ. D) Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.PA: B2. Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?A) Do nhà Lý không cháp nhận tước vương của nhà Tống.B) Do sự xúi giục của Cham-pa.C)Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu – Hạ ở biên cươngD) Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.PA: C3. Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?A) Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.B) Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.C) Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.D)Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.PA:D4. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?A) Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. B)Thương lượng, đề nghị giảng hòa.C) Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh. D) Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.PA:B5. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?A) Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.B) Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.C)Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của

91

TIẾT 17:LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ(CHƯƠNG I VÀ II)

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: -HS biết: Củng cố những kiến thức đã học phần lịch sử Việt Nam(Chương I và II) -HS hiểu: lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XII

dân tộc.D) Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.PA: C

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Cho HS thảo luận: + Hãy nêu nhận xét về cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh cuộc tấn công vào đất Tống của nhà Lý* Bài tiếp theoÔn tập các bài đã học trong chương I và II chuẩn bị cho tiết làm bài tập lịch sử

92

- HS vận dụng làm bài tập liên quan 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: sử dụng bản đồ, phân tích, nhận xét, đánh giá. b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục tinh thần yêu nước,tự hào về lịch sử dân tộc từ đó có ý thức tìm hiểu về lịch sử nước nhàII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Đèn chiếu,phim trong - Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức chương I và IIIII. Tổ chức dạy- học 1.Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết học 2.Làm bài tập lịch sửBài tập 1. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây Câu 1: Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là:A.Một nhà nước đơn giảnB. Một nhà nước phức tạpC. Một nhà nước rất quy môD. Một nhà nước hoàn chỉnhCâu 2: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước?A.Kiều Công Hãn B. Lê HoànC. Đinh Bộ Lĩnh D. Lê LợiCâu 3:Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta thời Đinh-Tiền Lê?A. Triều đình chú trọng thuỷ lợiB. Chính sách chia ruộng đất cho nông dânC.Đất nứơc hoà bìnhD.Cả A và CBài tập 2. Nối cột A(thời gian )với cột B(sự kiện) sao cho chính xácA B1.Chiến thắng Bạch Đằng a.9382.Ngô Quyền lên ngôi vua b. 9683. .Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi c.981

93

Hoàng Đế4. Cuộc kháng chiến chống d.939Tống của Lê HoànBài tập 3. GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm:Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-tiền Lê phát triển?GV: Kết luận,chuyển ýBài tập 4:Tự luậnCâu 1:Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long? Câu 2:Trình bày diễn biến của Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)?Câu 3:Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? ý nghĩa ls? Bài tập 5: Đi tìm chân dung LS- Lý Công Uẩn- Lý Thường Kiệt4.Củng cố bài học:? Đánh giá công lao của Ngô Quyền,Đinh Bộ Lĩnh,Lê hoàn,Lý Thường Kiệt,Lý Công Uẩn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc5.Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theo Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài ôn tập

TIẾT 18: ÔN TẬPI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: củng cố các kiến thức đã học phần lịch sử thế giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XII - HS hiểu: lịch sử thế giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XII

94

- HS vận dụng : Ôn tập 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: lập bảng biểu thống kê,tổng hợp,đánh giá b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy- học 1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết học3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửĐể củng cố các kiến thức đã học phần lịch sử thế giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XIIChúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: củng cố các kiến thức đã học phần lịch sử thế giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XIIPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

95

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(15’): tìm hiểu Những thành tựu về Văn hóa, KH - KT của Trung Quốc thời phong kiến. Phương pháp :đàm thoại,nêu vấn đềCách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: Nêu thành tựu về Văn hóa, KH KT của TRung Quốc thời phong kiến?

Hoạt động 2(10’): tìm hiểu Khu vực Đông Nam ÁPhương pháp: đàm thoại,nêu vấn đềCách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu nước? Kể tên các nước đó. Vùng Đông Nam Á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên? Nó ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp? Hoạt động 3(20’): tìm hiểu Lịch sử

-HS tái hiện kiến thức đã học

-HS tái hiện kiến thức đã học

I. Những thành tựu về Văn hóa, KH - KT của Trung Quốc thời phong kiến.

* Tư tưởng: Nho giáo là hệ thống tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến. * Văn học: Có nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng. * Sử học: Bộ Sử Kí của Tư Mã Thiên. * Nghệ thuật: Kiến trúc, điêu khắc, hội họa rất nổi tiếng. * Khoa học: Tứ đại phát minh: Giấy viết, la bàn, thuốc súng, Nghề in.* Kĩ thuật: Đóng tàu, luyện kim, khai mỏ. II. Khu vực Đông Nam Á: hiện có 11 nước

- Điểm chung: đều chịun ảnh hưởng của gió mùa Tạo nên 2 mùa rõ rệt. - Ảnh hưởng thuận, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. III.Lịch sử Việt Nam1. Đời sống chính trị ,kinh tế văn hoá ,xã hội

Nội Thời Thời

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

96

Việt NamPhương pháp: đàm thoại,nêu vấn đềCách tiến hành:HS làm việc cá nhânGV: hướng dẫn HS lập bảng so sánh giữa nhà Đinh-Tiền Lê với nhà LýH: Nhà Đinh-Tiền Lê và nhà Lý thành lập vào năm nào và trong hoàn cảnh nào?H: Bộ máy chính quyền thời Đinh- Tiền Lê và thời Lý được tổ chức như thế nào?H: Ngành kinh tế nào được coi là nền tảng?H: Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp như thế nào?H: Xã hội gồm những giai cấp,tầng lớp nào?H: Nhận xét sự phân hoá giai cấp?

H: Từ thời Đinh-Tiền Lê đến thời Lý ,nước ta đã phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?H: Trình bày quá trình và ý nghĩa của việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước?H: Trình bày diễn biến của Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981? H: Trình bày diễn biến của Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)

-HS tái hiện kiến thức đã học

-HS tái hiện kiến thức đã học

Rèn kĩ nănghiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện,hiện tượng lịch sử

dung Đinh-Tiền Lê

Về chính trịVề kinh tếVề xã hội

2. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tiêu biểu từ thế kỉ X-XI

97

Làm đề cương ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết

Câu hỏi ôn tập Câu 1: Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam á ? Các nước này có đặc điểm gì chung về điều kiện tự nhiên ?Điều kiện đó có ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp? Câu 2: Tên gọi Thăng Long có từ bao giờ? Tại sao Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư về Đại La?Câu 3: Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075-1077)?Em có suy nghĩ gì về cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt?

98

TIẾT 19:KIỂM TRA VIẾTI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức

- HS biết: khắc sâu kiến thức cơ bản,trọng tâm về phần lịch sử thế giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XII - HS hiểu : về phần lịch sử thế giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XII - HS vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra. 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: trình bày b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn 3.Tư tưởng,thái độ - HS xác định cho mình ý thức học tập tích cực,chủ động và có ý thức tự giác làm bài4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên - Chuẩn bị đề kiểm tra có đáp án,ma trận kèm theo * Ma trận

Vận dụng

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng

Xã hội phong kiến Châu Âu

- Biết được sự ra đời của hai giai cấp mới trong xã hội phong kiến Châu Âu.- Biết được hai đại diện tiêu biểu nhất của phong trào cải cách tôn giáo

Câu 2 2Điểm 0,6 đ 0,6 đXã hội phong kiến phương Đông

-Biết được xuất xứ của tên gọi ấn Độ- Biết được chủ

99

nhân đầu tiên trên đất Lào

Câu 2 2Điểm 0,6 đ 0,6 đBuổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê

-Biết được Ngô Quyền đóng đô ở đâu.-Biết được người dẹp loạn 12 sử quân,thống nhất đất nước vào thế kỉ XI .-Biết được việc làm của nhà tiền Lê nhằm khuyến khích nhân dân sản xuất

Câu 3 3Điểm 0,9 đ 0,9đNước Đại Việt thời Lý

- Biết được tên Thăng Long xuất hiện vào thời giai nào -Biết được bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta- Biết được chính sách gì để quân sĩ luân phiên nhau vừa sản xuất vừa chiến đấu-Biết được câu nói: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là của ai

- Hiểu được nguyên nhân Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư về Đại La-Hiểu được những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống

- Suy nghĩ về cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt

100

Câu 3,5 1 0,5 5Điểm 1,9đ 4đ 2 đ 7,9đTổng câu 10,5 1 0,5 12

câuTổng điểm 4đ 4đ 2đ 10đ*Đề bàiCâu 1 : (3đ) Tên gọi Thăng Long có từ bao giờ? Tại sao Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư về Đại La?Câu 2 (4đ): Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075-1077)?Em có suy nghĩ gì về cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt?*Đáp án và biểu điểmI.Bài tập trắc nghiệmCâu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10Đáp án C B A A D C C A B D

Câu 1 (3đ)*Tên gọi Thăng Long có từ 1010.(1đ)* Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La(2đ)

+ Hoa Lư là vùng đất chật, khổ thấp trũng tối tăm+ Thăng Long đất rộng mà bằng phẳng,thế đất cao mà sáng sủa+Thăng Long có thể rồng cuộn ,hổ ngồi,4 mặt đông ,tây ,nam ,bắc + Thăng Long ở gần quê hương họ Lý.

Câu 2 : (4đ) *Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075-1077):(2 đ)-Tổ chức cuộc tiến công trước để tự vệ- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt để chặn giặc:Kết hợp sức mạnh của tựu nhiên với sức mạnh của con người- Đánh giặc trên mặt trận tư tưởng-Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa* Suy nghĩ về cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt(2 đ)- Bảo đảm mối quan hệ bang giao,hòa hiếu giữa hai nước:Không làm tổn thương danh dự của nước lớn,bảo đảm 1 nền hòa bình lâu dài.- thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc ta 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của Giáo viênIII. Tổ chức dạy- học

101

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2.Dạy và học bài mới - GV giao đề kiểm tra cho HS - GV coi kiểm tra - Cuối giờ GV thu bài 3. Hướng dẫn học bài tiếp theoSoạn bài 12 theo câu hỏi trong SGK

1.Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp2.Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp,thủ công nghiệp và thương nghiệp

102

TIẾT 20-BÀI 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HOÁI-ĐỜI SỐNG KINH TẾ

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: Đời sống kinh tế thời Lí- HS hiểu:+ Dưới thời Lý kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đạt được một số thành tựu.+ Việc trao đổi buôn bán với nước ngoài phát triển. - HS vận dụng: Kinh tế đất nước hiện nay. 2.Kĩ năng: HS thực hiện được: quan sát, phân tích, lập bảnh so sánh, vẽ sơ đồ. Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc. - Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Máy chiếu 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

Nối cột A(thời gian) với cột B (sự kiện) sao cho chính xác

103

Cột A(thời

gian)

Nối Cột B(sự kiện)

1 . 1009

2. 1010

3. 1042

4. 1075-

1077

a. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

b.Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Thăng Long

c. Nhà Lý thành lập

d. Ban hành bộ Hình Thư

3. Bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thắng lợi,Đại Việt có một thời gian hoà bình ổn định lâu dài.Đây chính là điều kiện để vua tôi nhà Lý bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.Đời sống kinh tế,văn hoá thời kì này biến đổi như thế nào? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Dưới thời Lý kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đạt được một số thành tựu.+ Việc trao đổi buôn bán với nước ngoài phát triển. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

104

Hoạt động 1(12’):Tìm hiểu tình hình kinh tế nông nghiệp thời Lý- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GVdẫn: Nông nghiệp là nền tảng kinh tế của đất nước.H:Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu của ai?và được sử dụng như thế nào?GV:Tuy nhiên trong xã hội thời Lý,sự phân hóa ruộng đất diễn ra khá mạnh.Vua Lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng,tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu,những người có công,làm các đền chùa. Tuy vậy vua Lý rất quan tâm tới sản xuất nông nghiệp.H:Nhà Lý có biện pháp gì để khuyến khích nông nghiệp phát triển?GV:

GVchiếu: phần in nghiêng trong SGK/44. Gọi HS đọc.H : Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?GVchiếu hình ảnh vua Lý cày tịch điền và chốt:Hằng năm vào mùa xuân các vua nhà Lý về địa phương có ruộng tịch điền .Sau khi tế thần nông,vua trực tiếp cày vài đường.Đây là nghi lễ của các

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1HS trình bày theo SGKRuộng đất công làng xã là chủ yếu.

-HS tóm tắt nội dung SGK:2-3HS trình bày.Hằng năm các vua nhà Lý thường về các địa phương cày tịch điền-1 HS đọc phần chữ in nghiêng/SGK-2-3 HS trình bày hiểu biết cá nhânĐây là nghi lễ của các triều đại cổ xưa ở Trung Quốc nhưng phù hợp với 1 nước nông nghiệp và phản ánh tư tưởng trọng nông.

1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.

- Ruộng đất công làng xã là chủ yếu. Ruộng tư bắt đầu phát triển.

- Nhà nước rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp:+ Tổ chức lễ cày tịch điền.

105

triều đại cổ xưa ở Trung Quốc nhưng phù hợp với 1 nước nông nghiệp và phản ánh tư tưởng trọng nông.Tịch điền là loại ruộng do triều đình trực tiếp quản lý ,hoa lợi dùng cho nhà vua và hoàng cung.GV chiếu và liên hệ:Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục nghi thức cày tịch điền vào đầu năm để khuyến khích sản xuất nông nghiệp.H:Để khuyến khích phát triển nông nghiệp,nhà Lý còn có biện pháp gì?GV:Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng/45.SGKGV:Ngoài ra nhà Lý còn có luật bảo vệ sức kéo.H:Em có nhận xét gì về những chính sách của nhà Lý?GV chốt:H:Kết quả thu được là gì?

H: Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển?*Tích hợp với môn ngữ vănGV: Chính vì vậy nông nghiệp thời Lý phát triển,ca dao có câu: Đời vua Thái Tổ,Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ănGV:Để thể hiện lòng thành kính và nhớ ơn đối với các vua nhà Lý,nhân dân đã lập đền thờ các vua nhà Lý ngay trên

-HS quan sát tranh ảnh

+ Khuyến khích khai hoang. + Đắp đê ngăn nước lụt, đào kênh ngòi. + Bảo vệ sức kéo .

Đó là những chính sách rất tiến bộ nhất là trong buổi đầu dựng nước.-1 HS trả lời

-2-3 HS nhận xét,đánh giá-Nhà nước quan tâm tới sản xuất nông nghiệp-Nhân dân chăm lo sản xuất

+ Khuyến khích khai hoang. + Đắp đê ngăn nước lụt, đào kênh ngòi. + Bảo vệ sức kéo .

Kết quả: Nông nghiệp phát triển được mùa liên tục.

106

quê hương của nhà Lý.GV chiếu hình ảnh đền Đô-Đền Lý Bát đếGV Chuyển ý: Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện cho các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển Hoạt động 2(18’) Tìm hiểu tình hình kinh tế công -thương nghiệp thời Lý- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân ,nhómH:Em hãy điểm lại những nét chính về tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Lý?GV chiếu : Gọi HS đọc phần in nghiêng trong SGK/45H : Qua việc làm trên của vua Lý,em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao vua Lý không dùng gấm vóc tơ lụa của nhà Tống ? GV chốt: GV liên hệ:Ngày nay,hàng hóa Trung quốc đang tràn ngập thị trường nước ta, để nâng cao giá trị mặt hàng trong nước,người Việt có khẩu hiệu: “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam.”H: Bên cạnh nghề dệt,còn có những nghề thủ công nào phát triển mạnh mẽ,nghề nào được mở rộng?GV: Yêu cầu HS quan sát hình 23/ SGK:Đây là bức ảnh

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1-2 HS trình bày theo SGK

-1 HS đọc SGK

-HS động não,phát triển tư duy lô gic:đánh giá hàng tơ lụa của Đại Việt:2-3 HS trình bàyNghề dệt rất phát triển. Vì muốn nâng cao giá trị hàng trong nước,thể hiện tinh thần tự chủ.

-1-2 HS trình bày theo SGK

-Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh

2.Thủ công nghiệp và thương nghiệp .

* Thủ công nghiệp:

107

chụp lại hiện vật được lưu giữ tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam.H:Em có nhận xét gì về hình dáng và hoa văn của bát?Hình dáng và hoa văn của bát thể hiện trình độ làm gốm của nhân dân ta như thế nào ?GV chốt:Nhìn trong ảnh ta thấy bát men ngọc thời Lý có màu xanh nhạt,dáng cân đối,hoa văn trong lòng bát là những hoa dây thể hiện sự thanh nhã và mang đậm tính dân gian.Chính vì vậy bát men ngọc thời Lý không chỉ là vật dụng trong gia đình mà còn là tác phẩm nghệ thuật.Điều đó chứng tỏ trình độ làm gốm của nhân dân ta rất điêu luyện và tinh xảo.GV chiếu và giới thiệu:Bên cạnh đó bàn tay tài hoa của thợ thủ công Đại Việt đã tạo dựng nên những công trình rất nổi tiếng như : “An Nam tứ đại khí”- 4 kì quan,4 vật quốc bảo của đất nước,4 công trình bằng đồng tiêu biểu thời Lý-Trần.H: Bước phát triển mới của thủ công nghiệp thời Lý là gì ?GVchốt: tạo ra nhiều sản phẩm kĩ thuật ngàycàng caoH: Tại sao thủ công nghiệp thời Lý phát triển mạnh?GV:

-2-3 HS nhận xét,đánh giámàu xanh nhạt,dáng cân đối,hoa văn trong lòng bát là những hoa dây thể hiện sự thanh nhã và mang đậm tính dân gian

-1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân.

-2-3 HS trình bày: -Đất nước được độc lập - Nhà nước có các cơ sở TCN , quan tâm tới sản xuất - Bàn tay người thợ thủ công cần cù,sáng tạo

-2-3 HS liên hệ thực tế

-Có nhiều ngành nghề,tạo ra nhiều sản phẩm kĩ thuật ngàycàng cao

108

H:Em hãy kể tên một số làng nghề thủ công xưa còn lưu truyền đến ngày nay?GV: Gốm Bát Tràng,giấy Yên Thái,…GV chuyển ý: Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân phát triển nhanh tạo cơ sở cho việc trao đổi trong và ngoài nướcH :Hãy cho biết tình hình thương nghiệp thời Lý như thế nào ?GV:Các sử gia đã ghi lại tình hình thương nghiệp nước ta thời kì này Gọi HS đọc phần in nghiêng trong SGK/46H:Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta hồi đó như thế nào?

H : Tại sao lại như vậy ?GV chốt GV chiếu và giới thiệu về Vân Đồn:Là nơi buôn bán tấp nập,sầm uất,đây là thương cảng biển đầu tiên của nước ta.Ngày nay Vân Đồn trở thành một điểm thăm quan thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.H : Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp - TCN - TN?GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5’)H:Vì sao nền kinh tế nước ta dưới thời Lý lại phát triển

-1-2 HS trình bày theo SGK

-1 HS đọc SGK

-2-3 HS trình bàyNhà Lý tạo điều kiện cho người nước ngoài buôn bán ở các hải đảo , biên giới Nhưng không cho họ tự do đi lại trong nội địa-Thể hiện tinh thần cảnh giác , tự vệ đối với nhà Tống

-HS động não,phát triển tư duy:2-3HS trình bày

-Làm việc hợp tác theo nhóm-Đại diện nhóm trình bày.

* Thương nghiệp:

- Buôn bán ,trao đổi trong nước và ngoài nước phát trển

109

mạnh như vậy?Sự phát triển đó thể hiện điều gì?GV chốt : Tình hình Đại Việt thời Lý ổn định,thống nhất,có chính quyền vững chắc,nhân dân cần cù hăng say tạo điều kiện cho sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp chứng tỏ nhân dân Đại Việt có đủ tài năng sức lực để xây dựng 1 nền kinh tế tự chủ , phát triển

Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

1. Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đíchA) Thăm hỏi nông dân. B) đẩy mạnh khai khẩn đất hoangC) chia ruộng đất cho nông dân. D)khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.PA: D2. Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?A) Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.B) Triều đình chăm lo công tác thủy lợi.C) Đất nước ổn định.D) Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi.PA: D3. Nền tảng kinh tế của xã hội thời Lý là ngành gì?a)Nông nghiệp. b) Công nghiệp. c) Thủ công nghiệp. d) Thương nghiệp.4. Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ?A) Một số hoàng tử, công chúa.B) Một số quan lại nhà nước.C) Một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.D)Một số hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước, và một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.

110

PA: D5. Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?A)Giai cấp nông dân. B) Giai cấp công nhân. C) Tầng lớp thợ thủ công. D) Tầng lớp nô tì.PA: A11. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:A) Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.B) Mỗi năm đều có khoa thi.C) 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.D)Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.PA: D6. Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?A) Làm cho chế độ phong kiến suy sụp.B) Tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển vững mạnh.C)Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh.D) Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý.PA: D

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Tổ chức trò chơi: Hộp quà may mắnGiải thích ý nghĩa câu: Thời Vua Thái tổ, Thái tông Thóc lúa đầy đòng trâu chẳng buồn ăn

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh hoặc câu chuyện của Vua quan nhà Lý trong việc khuyến khích sản xuất.Chuẩn bị bài tiếp theo Tìm hiểu phần II.Sinh hoạt xã hội và văn hoá - Những thay đổi về mặt xã hội

111

TIẾT 21-BÀI 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ,VĂN HOÁII-SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:Sinh hoạt xã hội và văn hóa thời Lý - HS hiểu:+ Thời Lý có sự phân hoá mạnh mẽ về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội + Văn hóa, giáo dục phát triển. Hình thành văn hóa Thăng long. 2.Kĩ năng: HS thực hiện được: quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảnh so sánh, vẽ sơ đồ Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn 3.Tư tưởng,thái độ - HS tự hào tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc. - Bước đầu ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ.4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Giáo dục và văn hoá

112

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Các tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Lý 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức2.Kiểm tra bài cũ:

- Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông ngiệp ?- Bài tập trắc nghiệm : Nhận định nào sau đây là sai

Nguyên nhân nhà Lý không dùng gấm vóc nhà Tống :A.Vì hiềm khích dân tộc B.Vì muốn nâng cao giá trị mặt hàng dệt trong nướcC. Vì tạo điều kiện cho nghề thủ công nghiệp phát triểnD. cả B và C đều đúng3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửSự phát triển của kinh tế đã làm tiền đề cho sự thay đổi về xã hội và văn hoá.Dưới thời Lý xã hội và văn hoá có những thay đổi như thế nào? đó chính là nội dung của bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết:Sinh hoạt xã hội và văn hóa thời Lý - HS hiểu:+ Thời Lý có sự phân hoá mạnh mẽ về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội + Văn hóa, giáo dục phát triển. Hình thành văn hóa Thăng long. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

113

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1(10’): tìm hiểu những thay đổi trong xã hội và tình hình giáo dục văn hoá thời Lý Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H: Xã hội thời Lý có những tầng lớp cư dân nào? GV: Dùng sơ đồ trình bày sự thay đổi các tầng lớp trong xã hội. H : So với thời Đinh - Tiền Lê xã hội thời Lý có gì khác? GV: Nhấn mạnh điểm khác với xã hội Tiền Lê: Sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, Số địa chủ nhiều hơn, nông dân tá điền bị bóc lột tăng thêm. H : Đời sống của các tầng lớp , giai cấp trong xã hội ?GV:Chuyển ý sang mục 2.Hoạt động 2(20’): tìm hiểu tình hình giáo dục văn hoá thời Lý Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV: Thời Đinh - Tiền Lê giáo dục chưa phát triển Nhưng đến

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1HS trình bày theo SGK* Tầng lớp thống trị:* Tầng lớp bị trị

-2 HS so sánh,nhận xét

Sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, Số địa chủ nhiều hơn, nông dân tá điền bị bóc lột tăng thêm.

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

1.Những thay đổi về mặt xã hội

* Tầng lớp thống trị:- Vua, quan, địa chủ: Sống đầy đủ, sung túc. * Tầng lớp bị trị - Nông dân, thợ thủ công. - Nô tì: Tầng lớp tấp nhất trong xã hội.

2. Giáo dục và Văn hóa.

* Giáo dục: Bắt đầu phát triển.

- 1070: Xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long. - 1075: Mở khoa thi đàu

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

114

thời Lý giáo dục bắt đầu phát triển. H: Theo em sự kiện nào đánh dấu sự ra đời và phát triển của nền giáo dục Đại Việt? GV: Sử dụng tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám”và giới thiệu : Năm 1070 Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu - đây là miếu thờ ông tổ của đạo Nho là Khổng Tử và là nơi dạy học cho con vua .Văn Miếu dài 350m , rộng 75m- Đến năm ất Mão (1075) vua Lý Nhân Tông cho mở khoa thi đầu tiên ở nước ta ( nho học ). Đó là khoa thi Minh kinh bác học người có vinh dự đỗ đầu là Lê Văn Thịnh - 1076 Nhà Quốc Tử Giám được dựng nên trong Văn Miếu . Quốc tử Giám được coi là trường đại học đầu tiên nước ta . Lúc đầu ở đây chỉ dành cho con vua học sau đó được mở rộng cho con em quan lại và những người tài gioả trong nước .GVgiảng: Nhà Lý rất quan tâm dến giáo dục nhưng chế độ thi cử chưa có nề nếp qui củ. Sự phát triển của giáo dục tạo cơ sở cho Văn Học, Lịch Sử, Luật Pháp Văn học chữ Hán rất phát triển( Nam Quốc Sơn Hà - Lý Thương Kiệt)H: Tôn giáo dưới thời Lý ?GV giảng thêm : H: Những biểu hiện nào chứng tỏ thời Lý đạo Phật được sùng

- HS trình bày theo SGK về giáo dục Đại Việt

-HS quan sát và lắng nghe

Năm 1070 Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu - đây là miếu thờ ông tổ của đạo Nho là Khổng Tử và là nơi dạy học cho con vua .Văn Miếu dài 350m , rộng 75m- Năm ất Mão (1075) vua Lý Nhân Tông cho mở khoa thi đầu tiên ở nước ta ( nho học ). Đó là khoa thi Minh kinh bác học người có vinh dự đỗ đầu là Lê Văn Thịnh - 1076 Nhà Quốc Tử Giám được dựng nên trong Văn Miếu

- HS trình bày theo SGK về tôn giáoTiếp tục các thời đại trước Phật giáo ở thời Lý phát

tiên. - 1076: Mở Quốc Tử Giám.

*Tôn giáo : - Đạo Phật rất phát triển và trở thành quốc giáo - Nho giáo bước đầu phát triển

115

bái. GV đưa kênh hình : Tượng Phật , Tháp Báo Thiên chùa Một Cột ...vvGV: Nhấn mạnh Một đặc điểm của thời Lý - Phật giáo phát triển rộng khắp nơi trong nhân dân. Chuyển ý: Cùng với sự phát triển của Đạo Phật, Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc rất phát triển. *Tích hợp giáo dục môi trườngH: Biểu hiện nào chứng tỏ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc rất phát triển? Hãy kể tên và giới thiệu một công trình kiến trúc nổi tiếng thời Lý mà em biết?GV: Sử dụng tranh: Chùa Một Cột, tượng phật A-Di-Đà, Hình Rồng. H: Qua quan sát các hình ảnh trên em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lý.GV chốt: H: Các hoạt động văn hoá dân gian ?GV: Nhà Lý đã xây dựng được 1 quốc gia phong kiến độc lập , phát triển toàn diện trên đây đã nói nên điều gì về thời Lý ?Sơ kết bài học: Nhà Lý đã xây dựng được 1 quốc gia phong kiến độc lập , phát triển toàn diện

triển mạnh, Đạo Phật được sùng bái và trở thành quốc giáo

- HS trình bày theo SGK những biểu hiện nào chứng tỏ thời Lý đạo Phật được sùng bái

- HS trình bày theo SGKvề nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc

-2 HS nhận xét,đánh giá+ Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát+ Nhấn mạnh: Sự hình thành nền văn hóa dân tộc - Văn hóa Thăng Long.

-1 HS trình bày Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,khái quát hóa

*Văn hoá,kiến trúc

- Kiến trúc và điêu khắc :rất phát triển. + Các công trình kiến trúc có qui mô lớn, mang tính cách độc đáo; Tháp Chương Sơn (Nam Định), Chuông Chùa (Trùng Quang), Chùa Một Cột. + Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát: Hình Rồng. - Văn hóa dân gian: Ca hát, nhảy múa, hát chèo, múa rối đều rất phát triển

116

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử1. Hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho chính xác .

Thời gian ( cột A) Nối Sự kiện lịch sử ( cột B)A. 1070 A. 1 .Nước ta có tên là Đại Việt B. 1075 B. 2. Quốc Tử Giám được thành lập C. 1076 C 3 .Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên D . 1054 D

2. Thời Lý tôn giáo nào được coi là quốc giáo A . Phật giáo C . Thiên chúa giáo B . Nho giáo D . cả 3 tôn giáo trên

3. Người đỗ đầu khoa thi Minh kinh bác học năm 1075 là :A. Lý thường Kiệt C . Lý Công Uẩn B . Lê Văn Thịnh D . Lê Văn Hưu

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh về khoa cử nhà Lý* Bài vừa học:

117

CHƯƠNG III:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN(THẾ KỈ XIII-XIV)

TIẾT 22-BÀI 13 :NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIIII.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:Sự thành lập nhà Trần, tổ chức bộ máy nhà nước,quân đội,kinh tế và văn hoá,giáo dục thời Trần - HS hiểu: Những nét chính về chính trị,kinh tế,xã hội cuối thời Lý dẫn tới sự sụp đổ của triều đại nhà Lý,Trần Cảnh lên ngôi vua thiết lập triều đại nhà Trần - HS vận dụng:Nhà nước ta hiện nay 2.Kĩ năng:

- Học bài và làm vở bài tập

* Bài tiếp theo Đọc bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Hoàn cảnh nhà Trần thành lập - Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền - Pháp luật thời Trần

118

a.Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ,phương pháp so sánh,đối chiếu b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện,hiện tượng lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn.3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước,tự hào dân tộc,biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc cho HS4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Giáo án điện tử,máy chiếu 2. Học sinh - Học bài cũ - Đọc-trả lời câu hỏi SGK III. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức2.Kiểm tra bài cũ:

H:Em hãy cho biết nhà Lý thành lập vào năm nào?Em có nhận xét gì về nước Đại Việt thời Lý?

3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV : Nhà Lý khi mới thành lập,vua quan rất chăm lo đời sống nhân dân,chăm lo đến việc phát triển đất nước.Vì vậy nhân dânhăng hái tham gia sản xuất và đạt được nhiều thành tựu về kinh tế,chính trị,văn hoá,xã hội.Nhưng đến cuối thế kỉ XII,nhà Lý lâm vào khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ không thể tránh khỏi của nhà Lý đã đưa đến sự thành lập nhà Trần tạo điều kiện để Đại Việt tiếp tục phát triển và đạt được nhiều

119

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(5’): tìm hiểu hoàn cảnh thành lập nhà Trần.- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GVdẫn: Từ cuối TK XII ,nhà Lý ngày càng suy yếu trầm trọng. H: Vậy nguyên nhân nào làm cho nhà Lý suy yếu?

GVchiếu: Khâm định Việt sử thông giám cương mục đã ghi lại sự ăn chơi sa đọa của vua quan nhà Lý.Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng/SGK .GV giảng:Vương triều nhà Lý đã có công làm cho nước ta cường thịnh ở thế kỉ XI-XII.Nhưng từ đời Anh Tông về sau,chính sự dần sút kém,các vua lên ngôi đều nhỏ tuổi và đều chết yểu,quyền hành nằm trong tay ngoại thích.Đến đời vua thứ 8 là Lý Huệ Tông từ lâu đã phát cuồng,không có con trai.7/1225 nhường ngôi cho

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân(nguyên nhân nhà Lý suy yếu)Quan lại ăn chơi sa đọa, chính quyền không quan tâm đến đời sống của nhân dân

-1HS đọc SGK

I.Nhà Trần thành lập.1. Nhà Lý sụp đổ.

- Từ cuối TK XII, nhà Lý ngày càng suy yếu

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết:Sự thành lập nhà Trần, tổ chức bộ máy nhà nước,quân đội,kinh tế và văn hoá,giáo dục thời Trần - HS hiểu: Những nét chính về chính trị,kinh tế,xã hội cuối thời Lý dẫn tới sự sụp đổ của triều đại nhà Lý,Trần Cảnh lên ngôi vua thiết lập triều đại nhà TrầnPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

120

con gái là Chiêu Hoàng.Lợi dụng cơ hội đó,quan lại tranh cướp quyền hành,bóc lột nhân dân.H: Những việc làm trên của vua, quan nhà Lý dẫn đến hậu quả gì? GVchốt: H: Trước tình hình một số thế lực phong kiến ở địa phương nổi dậy , nhà Lý đã làm gì? GV:Các sử gia đã ghi lại việc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh.Gọi 1 HS đọc phần in nghiêng/SGKGV nhận xét và chốt: Nhà Lý đã rơi vào bước đường suy vong của không thể cứu vãn.Nhân dân đã mất niềm tin vào nhà Lý.Họ Trần là một thế lực lớn trong triều đình,có nhiều người tài giỏi và có công lao lớn.Nhà Trần thành lập là cần thiết trong hoàn cảnh lịch sử Đại Việt lúc bấy giờ. Cuộc thay đổi triều đại diễn ra trong hoàng cung và triều đình mà hầu như không có tác động gì xáo trộn,không ảnh hưởng lan xa.GV chiếu 8 đời vua nhà Lý:Như vậy nhà Lý tồn tại 215 năm trải qua 8 đời vua.GV chuyển:Sau khi lên nắm chính quyền,nhà Trần đã bắt tay ngay vào việc dẹp yên nội loạn và xây dung bộ máy chính quyền,cô trò chúng ta cùng tìm hiểu phần 2.Hoạt động 2(8’): tìm hiểu những việc làm của nhà Trần để củng cố chế độ PK

- HS trình bày theo SGK những hậu quảHạn hán, lụt lội, mất mùa xảy ra liên miên. Nhân dân cực khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh

-HS trìnhbày:tóm tắt sự kiện lịch sửĐời vua thứ 8, Lý Huệ Tông chỉ sinh được con gái và mắc bệnh cuồng nên phải nhường ngôi cho con gái Lý Chiêu Hoàng. Lợi dụng cơ hội đó, các đại thần trong triều tranh chấp quyền hành. Quan lại bên dưới quay nhiễu bóc lột nhân dân không chăm lo đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của dân

-1 HS đọc phần chữ in nghiêng.

-HS quan sát nhận biết 8 đời vua nhà Lý

- 12/1226: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. Nhà Trần thành lập.

2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

- Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế

121

- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV:Chiếu lược đồ chỉ địa giới lãnh thổ Đại Việt thời Trần

H: Bộ máy chính quyền thời Trần được tổ chức như thế nào?GV: Chiếu và giới thiệu sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước quan lại thời Trần. Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm 3 cấp: + Triều đình. + Các đơn vị hành chính trung gian. + Các cấp hành chính cơ sở là xã. Đứng đầu triều đình là Vua,các vua thường truyền ngôi sớm cho con và xưng là Thái thượng hoàng nhằm tránh những vụ tranh chấp ngôi vị và cũng để cho vua trẻ điều khiển chính quyền vững vàng.Các chức đại thần văn,võ do người họ Trần nắm giữ.Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan và một số chức quan.Cả nước chia làm 12 lộ,dưới lộ là phủ,châu,huyện,xã.GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5’)H: Qua tìm hiểu em thấy bộ máy chính quyền thời Trần có gì giống và khác với thời Lý? GVchốt: -Giống nhau:tổ chức theo chế độ quân chủ trung

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-HS quan sát xác định được địa giới lãnh thổ Đại Việt thời Trần.gồm 3 cấp: + Triều đình. + Các đơn vị hành chính trung gian. + Các cấp hành chính cơ sở là xã.

-HS quan sát,nhận biết sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần.

-HS làm việc hợp tác theo nhóm :so sánh bộ máy thời Trần và thời Lý.-Đại diện nhóm trình bày.-Giống nhau:tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.- Điểm khác thời Lý:

độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm 3 cấp: + Triều đình. + Các đơn vị hành chính trung gian. + Các cấp hành chính cơ sở là xã.

122

ương tập quyền.- Điểm khác thời Lý: Nhường ngôi cho con sớm tự xưng là Thái Thượng Hoàng cùng các con cai quản đất nước. + Các chức quan đại thần do người trọng họ nắm giữ. + Đặt thêm một số cơ quan và chức quan CM. + Chia nước làm 12 lộ. Tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần được tổ chức có quy củ và đầy đủ hơn thời Lý .GV chuyển:Sau khi dẹp yên nội loạn và xây dựng bộ máy nhà nước mới.Để ổn định tình hình xã hội ,nhà Trần đã ban hành bộ luật mới.Để tìm hiểu về pháp luật nhà Trần cô trò chúng ta cùng tìm hiểu phần 3.Hoạt động 3 (5’) tìm hiểu về pháp luật thời Trần Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV: Thời Trần nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp và đã ban hành bộ luật mới: Quốc Triều Hình Luật. H: Em hãy nêu những nét chính của bộ luật: Quốc Triều Hình Luật? H: Qua tìm hiểu em thấy pháp luật thời Trần có điểm gì giống và khác nhau với thời Lý? GV chốt:GV chuyển: Nhà Trần một mặt nhanh chóng ổn định tình hình chính trị,xã hội,xây dựng chính

Nhường ngôi cho con sớm tự xưng là Thái Thượng Hoàng cùng các con cai quản đất nước.

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1-2HS trình bày :tóm tắt SGK

-2-3 HS so sánh pháp luật thời Trần và thời Lý.+Giống: Bảo vệ vua, kinh thành, sản xuất nông nghiệp. +Khác: Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.

3. Pháp Luật thời Trần.

- Ban hành bộ luật mới: Quốc Triều Hình Luật. + Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản. + Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

- Đặt cơ quan Thẩm Hình Viện để sử kiện. - Vua để chuông ở điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần.

II. Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế 1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.

* Xây dựng quân đội: - Gồm có Cấm Quân và quân ở các lộ .

123

quyền mới,mặt khác tổ chức lại quân đội và củng cố quốc phòng Hoạt động 4(6’)tìm hiểu những việc làm của nhà Trần để củng cố quânđội , quốc phòng Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H: Vì sao khi mới thành lập ,nhà Trần rất quan tâm tới việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng?GVchốt:

H: Quân đội nhà Trần được tổ chức như thế nào? Được tuyển chọn ra sao?GV chiếu phần chữ in nghiêng trong SGK về quân đội thời Trần.H: Vì sao nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh ở quê họ Trần để vào Cấm Quân?GV: Nhấn mạnh: *Tích hợp với bộ môn ngữ vănGV:Ngoài ra các vương hầu được phép chiêu mộ quân riêngkhi được nhà vua cho phép như trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần 2 Trần Quốc Toản chiêu tập gia nô tham gia kháng chiến với lá cờ thêu 6 chữ vàng: “Phá cường địch,báo hoàng ân.”

Quy định việc mua bán ruộng đất.

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-HS động não,phát triển tư duy lô gic:1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân.vì nước ta luôn đứng trước nguy cơ ngoại xâm nhất là thời kì đế quốc Mông-nguyên đang mở rộng xâm lược-1 vài HS trình bày:tóm tắt SGK

-1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân Nhằm tăng độ tin cậy trong đội quân bảo vệ triều đình và nhà vua.

- Quân đội tuyển dụng theo chính sách “Ngụ Binh ư Nông”. + Chủ Trương: “Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông”. - Quân lính được học tập binh pháp, luyện tập võ nghệ .

* Củng cố quốc phòng. - Cử nhiều tướng giỏi

124

H: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương, chính sách nào? GV: Chiếu và giảng về chính sách “ngụ binh ư nông”Chủ trương đó được đúc kết trong câu nói nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn “Lấy đoản binh thắng trường trận, lấy ngắn đánh dài, xây dựng tình thần đoàn kết trong quân đội và khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”Điều đó được minh chứng trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.GV:Chiếu hình 27/SGK:Hình chiến binh thời TrầnH:Quan sát hình vẽ,em có suy nghĩ gì về quân đội thời Trần?H: Quân đội thời Trần có gì giống và khác so với thời Lý? GV chốt:

H: Để củng cố quốc phòng nhà Trần còn làm gì? GV chuyển:Bên cạnh việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng,nhà Trần còn chú trọng đến phục hồi và phát triển kinh tế.

Hoạt động 5(6’)Tìm hiểu tình hình kinh tế dưới thời Trần Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề

-1 vài HS trình bày theo SGKChiếu và giảng về chính sách “ngụ binh ư nông”

-HS quan sát tranh-2-3 HS trình bày suy nghĩ cá nhân

-2-3 HS nhận xét ,so sánh

+ Giống: Quân đôi gồm 2 bộ phận: được tuyển theo chính sách “Ngụ Binh ư Nông”+ Khác: Cấm Quân: Được tuyển thanh niên khỏe mạnh ở nhà Trần; chủ trương “Cốt tinh nhuệ không cốt đông”. -1 vài HS trình bày theo SGK

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận

cầm quân đánh giữ các vị trí hiểm yếu. - Vua Trần đi tuần tra việc bố phòng. 1. Phục hồi và phát

triển kinh tế.

* Nông nghiệp. + Đẩy mạnh khai hoang. + Đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. + Đặt chức Hà Đê Sứ. Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

* Thủ Công Nghiệp phát triển.- Khuyến khích các xưởng thủ công nhà nước sản xuất đồ gốm, dệt, chế tạo vũ khí - Các nghề thủ công dân gian có nhiều ngành nghề: Đúc đông, làm

125

Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H: Để phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp ,Nhà Trần đã có biện pháp, chủ trương gì ?*Tích hợp Giáo dục và bảo vệ môi trườngGV chiếu: Để đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang ,nhà Trần đã cho phép vương hầu,quý tộc,công chúa chiêu tập dân binh khẩn hoang.H: Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà Trần? GV chiếu:Cảnh đắp đê dưới thời Trần và nhấn mạnh các chủ trương, biện pháp trên rất phù hợp và kịp thời nhằm phục hồi, phát triển sản xuất nông nghiệp. GV liên hệ và chiếu hình ảnh một đoạn đê sông Hồng:Ngày nay,Đảng và nhà nước ta rất quan tâm tới công tác thủy lợi.GVchuyển ý: Nông nghiệp phát triển Tạo điều kiện cho TCN và TN phát triển.H: Em hãy trình bày tình hình sản xuất thủ công ngiệp nước ta thời kì này? GV chiếu: H.28 (SGK/T54): Giới thiệu sản phẩm thủ công nổi tiếng:ấm gốm men nâu là loại gốm đàn,kiểu dáng to khỏe,cốt gốm dầy dặn.Trang trí hoa văn theo lối khắc vẽ.Đây là vật dụng dùng trong sinh hoạt phổ biến thời Lý -Trần.GV Tích hợp với môn giáo dục công dân:Chúng ta phải biết bảo tồn di sản văn hóa.

xét,tổng hợp

-1 vài HS trình bày:tóm tắt SGK

-2-3 HS nhận xét về chủ trương phát triển nông nghiệp- Ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trước

-HS quan sát và liên hệ thực tế.

Thời Trần, ngoài các ngành thủ công truyền thống phổ biến, còn có hai ngành thủ công đặc sắc:+ Đóng thuyền bè lớn để đi biển hoặc chiến đấu. Thuyền có hai lớp, lớp dưới từ 20đến 25 người chèo, lớp trên dành cho người đánh cá hoặc chiến sĩ+ Chế tạo các loại súng lớn

giấy…

* Thương Nghiệp:

- Chợ búa nông thôn mọc lên nhiều. - Kinh thành Thăng Long: 61 phố phường tấp nập, đông vui. - Buôn bán với nước ngoài phát triển.

126

H: Vậy em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Trần ở TK XIII? GVchốt:

H: Tình hình thương nghiệp có điểm gì đáng chú ý?GV: Miêu tả kinh thành Thăng Long lúc bấy giờ: 61 phố phường hoạt động đông vui.Thời vua Trần Anh Tông những người thi đỗ đầu kỳ thi được nhà vua cho đi dạo phố ở Thăng Long, 3 ngày xem mới hết. GV:chiếu hình ảnh Vân Đồn và nhấn mạnh: Vân Đồn vẫn là nơi buôn bán sầm uất với thuyền buôn nước ngoài.

H: Vậy em có nhận xét gì về tình hình thương nghiệp thời Trần ở TK XIII? GV: Nhấn mạnh: Phát triển mạnhGV Sơ kết bài học:Nhà Trần thay nhà Lý thực hiện nhiều chủ trương và biện pháp tích cực cùng với tinh thần lao động cần cù,sáng tạo của nhân dân đã đưa Đại Việt ở thế kỉ XIII trở thành một quốc gia hùng cường.

-1 vài HS trình bày theo SGK Đang từng bước phục hồi và phát triển mạnh, đạt trình độ kỹ thuật ngày càng cao.-HS quan sát tranh ảnh.Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên mọc lên ở mọi nơi: + Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nướcDẫn chứng: “ Trên sông san sát thuyền bè. Mỗi thuyền có tới 30 người chèo, có khi tới hàng trăm người lướt nhanh như bay”+ Vân Đồn là nơi trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài

-2-3 HS nhận xét

-1-2 HS trình bày theo SGKRèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

127

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

128

1. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần?2. Em hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dung quân đội,củng cố quốc

phòng của nhà Trần?3. Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế ?

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

GV:Tổ chức trò chơi giải ô chữ

H A Đ Ê S ƯT H Ă N L O N G

Q U Â N Đ I A P H U O N GV Â N Đ Ô N

N A O V E T K E N H

-Từ hàng ngang số 1(6 chữ cái):Quan trông coi việc đắp đê- Từ hàng ngang số 2(9 chữ cái):Trung tâm kinh tế thời Trần- Từ hàng ngang số 3(13 chữ cái):một bộ phận của quân đội thời Trần- Từ hàng ngang số 4(6 chữ cái):Trung tâm buôn bán với nước ngoài,tàu bè qua lại đông đúc- Từ hàng ngang số 5(10 chữ cái):Biện pháp tưới tiêu cho đồng ruộng- Từ hàng dọc(5 chữ cái):Là việc làm thể hiện sự quan tâm của nhà Trần đến công tác thủy lợi

129

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcĐọc và tìm hiểu bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên phần I: - Âm mưu xâm lược Đại việt của Mông Cổ - Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến như thế nào?

130

TIẾT 23-BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN(THẾ KỈ XIII)

I-CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ(1258)

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: -HS biết: + Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ. + Chủ trương, chính sách và những việc làm của vua quan nhà Trần đẻ đối phó với quân Mông Cổ. - HS hiểu:Nguyên nhân,diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ.- HS vận dụng:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 2.Kĩ năng: HS thực hiện được kĩ năng: trình bày diễn biến trên bản đồ, Phân tích, đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử. Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS ý thức kiên cường, bất khuất, mưu trí, dũng cảm của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc.4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ: Cuộc kháng kháng chiến lần thứ nhất 1258. - Bảng phụ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy- học

131

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần? - Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần đã có biện pháp gì? 3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

1.Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV: Quân Mông Cổ : Là đội quân lớn mạnh, thiện chiến, có tổ chức và được

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-HS trình bày nguyên nhân

1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửSau khi lên nắm chính quyền nhà Trần đã bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng bộ máy nhà nước, phục hồi và phát triển sản xuất . Cùng với công cuộc xây dựng đất nước nhà Trần còn phải chuẩn bị nhiều mặt để đối phó với quân xâm lược Mông – Nguyên. Vây, tại sao quân Mông Cổ kéo vào xâm lược nước ta? Cuộc chiến diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ. + Chủ trương, chính sách và những việc làm của vua quan nhà Trần đẻ đối phó với quân Mông Cổ. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

132

trang bị tốt , vô cùng tàn bạo.GV: Trình bày âm mưu xâm lược của quân Mông Cổ. H: Vì sao vua Mông Cổ cho quân đánh Đại Việt trước ?H: Trước khi kéo quân vào xâm lược nước ta, Tướng Mông Cổ đã làm gì?H: Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến? GV: Chuyển ý : Vua tôi nhà Trần đã biết việc Đại Việt đứng trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược là không thể tránh khỏi.vậy vua tôi nhà Trần chuẩn bị và tiến hành cuộc kháng chiến chống Mông Cổ như thế nào?cô trò chúng ta cùng tìm hiểu mục 2Hoạt động 2(20’) Tìm hiểu sự chuẩn bị của nhà Trần Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,nhóm H: Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của giặc, thái độ của vương triều Trần và quân dân ta như thế nào?

H: Những biểu hiện nào chứng tỏ quân và dân ta, vua tôi nhà Trần kiên quyết chống giặc?GV: Nhấn mạnh: Tinh thần ý chí quyết tâm kháng chiến của quân dân nhà Trần. + Tiếp đó GV sử dụng lược đồ: “Cuộc kháng chiến lần

- HS trình bày theo SGK

-HS trình bày việc làm của vua Trần

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-HS trình bày theo SGK thái độ của vương triều Trần và quân dân tasắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập.

-HS trình bày theo SGK

-HS quan sát và lắng nghe

- 1257 vua Mông Cổ cử tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc nhằm thực hiện kế hoạch “gọng kìm” để tiêu diệt Nam Tống

2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.

a) Nhà Trần chuẩn bị: - Vua Trần ban lênh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập.

b. Diến biến: - 1/1258: 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lượng Hợp Thai chỉ huy tién vào nước ta. - Địch bị chặn tại Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc).

- Ta thực hiện “vườn không nhà trống”, giặc

133

thứ nhất chống quân Mông Cổ”. - Trình bày diễn biến. * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngGV kể chuyện: Linh Từ Quốc Mẫu (Vợ của Thái Sư Trần Thủ Độ) chuyển triều đình về Thiên Mục H: Em có suy nghĩ gì về chủ trương “vườn không nhà trống” của nhà Trần? GV chốt :

GV kể tiếp: Giặc điên cuồng tàn phá Thăng Long, vua Trần lo lắng hỏi Thái úy Trần Nhật Hạo và Thái sư Trần Thủ Độ H: Câu nói của Thái Sư Trần Thủ Độ chứng tỏ điều gì? GV: Nhấn mạnh:

H: Sau khi chiếm được Thăng Long, tình hình quân giặc như thế nào? GV: Sử dụng bản đồ: Tường thuật trận: “Đông Bộ Đầu”.H: Chiến thắng Đông Bộ Đầu có ý nghĩa gì? GV: Nhấn mạnh:

GV: Tường thuật tiếp diến biến . GV: Yêu cầu HS thảo luận

-HS trình bày ý kiến cá nhânĐây là chủ trương rất đúng đắn, sáng suốt, chủ trương đó thực hiện chiến thuật tài tình: “Lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh” .

-HS nhậ xét ,đánh giá về Câu nói của Thái Sư Trần Thủ ĐộLời tuyên bố đanh thép đó 1 lần nữa khẳng định ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược của quân và dân ta

-HS trình bày theo SGK tình hình quân giặc

-HS trình bày ý nghĩaĐây là trận thắng lớn đầu tiên của quân dân ta có ý nghĩa quyết định thắng lợi của kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ.

-HS làm việc theo nhóm

chiếm Thăng Long gặp nhiều khó khăn: Thiếu lương ăn, lương thực hao mòn. - Giặc chiếm Thăng Long

- Ta phản công ở bến Đông Bộ Đầu đánh bật quân giặc khỏi Thăng Long. - Địch rút chạy: Bị quân dân Đại Việt truy kích đến tận biên giới. c) Kết quả : Kháng chiến thắng lợi.

c. Nguyên nhân thắng lợi:- Sự lãnh đạo tài giỏi của vua tôi nhà Trần. - Tinh thần đoàn kết, kiên quyết kháng chiến của toàn dân.

Bài học kinh nghiệm.

134

nhóm bàn(5’)H: Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị đánh bại? GV: Phân tích và nhấn mạnh nguyên nhân thắng lợi: - Thế mạnh của ta. - Điểm yếu của giặc.H: Qua cuộc kháng chiến lần I chống quân Mông Cổ chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì về cách đánh giặc? GV: Phân tích, nhấn mạnh bài học kinh nghiệm: “Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều”.

- Thế mạnh của ta. - Điểm yếu của giặc.

-HS trình bày bài học kinh nghiệmRèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,khái quát hóa

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

135

1. Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?A)Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.B) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.C) Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.D) Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. PA: A2. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?A) Trả lại thư ngay. B) Tỏ thái độ giảng hòa.C)Bắt giam vào ngục. D) Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.PA: C3. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?A) Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.B) Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.C) Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ. D)Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.PA: D4. Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiêbns chống Mông - Nguyên?A)Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.B) Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.C) Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.D) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.PA: A

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Đánh giá nhận xét của em về kế hoạch “vườn không nhà trống”

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

136

TIẾT 24-BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN(THẾ KỈ XIII)

II-CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)

I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - HS biết: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên - HS hiểu: + Công cuộc chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ hai của nhà Nguyên chu đáo hơn lần + Sự chuẩn bị và ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân Trần. + Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến. - HS vận dụng: trong giai đoạn hiện nay 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ tường thuật diễn biến.Tái hiện sự kiện,hiện tượng lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn.3.Tư tưởng,thái độ

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh* Bài vừa học:

- Học bài và làm vở bài tập

* Bài tiếp theo Đọc bài 14 phần II-Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) + Quân Nguyên xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?+ Vì sao quân Nguyên mạnh những vẫn bị đánh bại? + Nêu cách đánh giặc độc đáo của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần hai

137

- Bồi dưỡng cho HS lòng căm thù giặc, lòng tự hào dân tộc, và lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cường, mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước.4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…

II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ: cuộc kháng chiến lần thứ 2 - Bảng phụ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức2Kiểm tra bài cũ: - Tường thuật diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ trên bản đồ. 3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV : Chiếu hình ảnh quân Mông Cổ thua chạy về nước.GV: Thất bại trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ nhất nhưng đế chế Mông-Nguyên vẫn không từ bỏ tham vọng dùng Đại Việt đánh chiếm các nước phía nam Trung Quốc ,mở rộng lãnh thổ.Chính vì vậy nhà Nguyên đã tiến hành xâm lược nước ta lần thứ hai .Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên như thế nào?Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu tiếp bài 14: “ Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên”

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Công cuộc chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ hai của nhà Nguyên chu đáo hơn lần + Sự chuẩn bị và ý chí quyết tâm đánh giặc của quân dân Trần.

138

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1(7’): Tìm hiểu âm mưu xâm lược của nhà Nguyên - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV: Nêu rõ sau thất bại 1258 quân Mông Cổ vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt. + 1279: Nhà Nguyên được thành lập ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta và Cham pa.

H: Hốt Tất Liệt cho quân xâm lược Đại Việt và Cham pa nhằm mục đích gì ? GV: Giảng: H: Tại sao quân Nguyên đánh Cham Pa trước khi đánh Đại Việt?GV: Dùng bản đồ trình bày cuộc tấn công Cham Pa của nhà Nguyên. GV: Kế hoạch của nhà Nguyên định dùng Cham Pa làm bàn đạp tấn công nước ta bước đầu tan vỡ .Nhà Trần đã chuẩn bị đối phó như thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-Phát hiện kiến thức SGK:Âm mưu của Hốt Tờt Liệt

-Kĩ năng tóm tắt sự kiện,phân tích-Quan sát,lắng nghe

Hốt Tất Liệt cho quân đánh Cham Pa trước .

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

1. Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.

- 1279 nhà Nguyên được thành lập. Vua Nguyên ráo riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt và Cham Pa nhằm: + Làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc. + Mở rộng phạm vi thống trị và đô hộ.- Nhà Nguyên cho quân đánh Cham Pa trước để phối hợp thực hiện kế hoạch “gọng kìm” , nhanh chóng đánh bại Đại Việt.

+ Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

139

mục 2 Hoạt động 2(8’): Tìm hiểu sự chuẩn bị của nhà Trần - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H: Sau khi biết tin quân Nguyên có ý định xâm lược Đại Việt nhà Trần đã làm gì?H: Hội nghị này có tác dụng như thế nào? GV: Nhấn mạnh ý nghĩa, tác dụng của hội nghị Bình Than: Vừa để thống nhất ý chí chiến đấu trong tầng lớp thống trị nhà Trần, vừa có ý nghĩa như một cuộc thị sát thực địa chuẩn bị chiến trường cho trận đánh về sau. Hội nghị đã thể hiện tinh thần đoàn kết các quí tộc. GV: Giới thiệu bài “Hịch Tướng Sĩ” và vài nét về Hưng Đạo Vương (Trần Quốc Tuấn). + Kể chuyện về Trần Quốc Toản. + Tiếp đó trình bày: Hội nghị Diện Hồng. H: Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến? GV chốt: GV: Gọi HS đọc phần in nghiêng trong SGK. GV: Giảng tiếp về cuộc tập trận của nhà Trần.

-Kĩ năng tóm tắt sự kiện

-Phân tích ,đánh giá

- Hs trả lời

- HS trả lờiVừa để thống nhất ý chí chiến đấu trong tầng lớp thống trị nhà Trần, vừa có ý nghĩa như một cuộc thị sát thực địa chuẩn bị chiến trường cho trận đánh về sau. Hội nghị đã thể hiện tinh thần đoàn kết các quí tộc.

- HS nhận xét,đánh giá

- Hs trả lờiĐây là hội nghị thể hiện ý chí quyết chiến của toàn thể nhân dân Đại Việt

2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:

- Vua trần triệu tập hội nghị các vương hầu, quan lại ở Bình Than, bàn kế đánh giặc. - Cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến.

- 1285: các bô lão trong cả nước về dự hội nghị Diên Hồng.

- Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu.

140

H: Việc quân sĩ chích vào cánh tay hai chữ “Sát thát”chứng tỏ điều gì?

GV: Kết luận: Cũng như trong cuộc kháng chiến lần nhất. Lần này nhà Trần rất bình tĩnh, chủ động và tích cực chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến. Những việc làm trên đều thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân thời Trần.H: Vậy em hãy cho biết: Những biểu hiện nào chứng tỏ ý chí quyết chiến của nhà Trần?

Hoạt động 3(15’): Tìm hiểu diễn biến , kết quả của cuộc kháng chiến GV: Sử dụng bản đồ tường thuật diễn biến . + Kể chuyện: Vua Trần lo lắng hỏi Trần Quốc Tuấn. H: Em có suy nghĩ gì về câu nói “ Bệ Hạ hãy chém đầu thần trước rồi sẽ hàng”của Trần Quốc Tuấn? GV chốt: GV: Tường thuật tiếp diễn biến. H: Thất bại trong âm mưu bắt sống vua Trần ,Thoát Hoan đã làm gì?

-HS đánh giá ,nhận xét về câu nói của Trần Quốc TuấnThể hiện quyết tâm cao độ của quân sĩ thà chết chứ không chịu mất nước.

-HS trả lời-Rèn kĩ năng hoạt động hợp tác theo nhómRèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

Câu nói đó thể hiện niềm tin sắt đá và quyết tâm kháng chiến không hề lay chuyển của những người lãnh đạo.

“Thoát Hoan chui ống đồng thoát thân về nước”.

3. Cuộc kháng chiến bùng nổ và thắng lợi.a) Diễn biến - Cuối 1/1285: 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược nước ta. - Sau 1 vài trận đánh quân ta lui về Vạn Kiếp (Hải Dương). - Địch tấn công Vạn Kiếp ta rút lui về Thăng Long Về Thiên Trường (Nam Định). - Nhân dân Thăng Long thực hiện “Vườn không

141

*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngGV: Thời cơ đã đến ta phản công. + Tường thuật các trận: Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. + Cho HS xem ảnh “Thoát Hoan chui ống đồng thoát thân về nước”. *Tích hợp với môn ngữ văn+ Gọi HS đọc bài thơ “Tụng Giá Hoàn Kinh Sư của Trần Quang Khải”. GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(3’)H: Trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược Nguyên - Mông quân và dân ta đã dùng cách gì để đánh giặc? GV chốtSơ kết bài học- Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai,quân dân Đại Việt gặp rất nhiều khó khăn,gian nguy và thử thách to lớn.- quân dân nhà Trần không hề lùi bước,quyết tâm chuẩn bị kháng chiến và đã chiến đấu anh dũng,giành được thắng lợi vẻ vang.

HS thảo luận nhóm bàn(3’)

: “Vườn không nhà trống” , “Địch mạnh ta rút lui chờ thời cơ, phản công”.

nhà trống”. - Toa Đô từ Cham Pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa. - Thoát Hoan mở cuộc tấn công xuống phía Nam tạo thế “gọng kìm”. - Quân ta tiếp tục rút lui củng cố lương thực. - 5/12585: Quân Trần tổ chưcá phản công Giặc tháo chạy ta phục kích. b) Kết quả: - Kháng chiến thắng lợi: đánh tan 50 vạn quân Nguyên.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

142

TIẾT 25-BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN(THẾ KỈ XIII)

III-CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên

1. Trước khi tiến đánh Đại Việt quân Nguyên đã tiến đánh:A.Chăm Pa C. LàoB. Campuchia D . Cả 3 nơi trên

2 . Quân Nguyên xâm lược nước ta vào thời gian:A. 1281 B.1283 C.1285 D.1288

3. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên tướng giặc nào đã chết tại trận :A. Thoát Hoan B. Ô Mã NhiC. Toa Đô D. Cả 3

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửTrình bày diễn biến trận đánh trên bản đồ

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh về trận chiếnChuẩn bị bài tiếp theo Tìm hiểu phần III: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên+ Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên( lần 3)+ Nhà Trần đã chuẩn bị cuộc kháng chiến như thế nào? + Tập trình bày diễn biến trên lược đồ.

143

- HS hiểu:+ Âm mưu quyết xâm lược Đại Việt lần thứ ba của nhà Nguyên.+ Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với

các trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang. 2.Kĩ năng: HS thực hiện được các kĩ năng: sử dụng bản đồ, phân tích, so sánh, nhận xét và đánh giá. Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề ,thực hành bộ môn3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng cho lòng yêu nước, căm thù giặc và lòng tự hào dân tộc4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên - Bảng phụ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy- học 1. Ổn định tổ chức2.Kiểm tra bài cũ: - Tường thuật diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên trên bản đồ ? 3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửChú GV:Chiếu hình ảnh Thoát Hoan chui vào ống đồng chạy trốn về nướcGV: Sau thất bại thảm hại trong hai lần xâm lược trước,vua Nuyên vô cùng tức tối quyết

144

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1(10’) : Tìm hiểu âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: Sau 2 lần xâm lược Đại Việt thất bại vua Nguyên có thái độ như thế nào và đã làm gì? GV: Nhấn mạnh: Tham vọng của nhà Nguyên và bản chất của giặc: Ngoan cố, hiếu chiến. H: Dựa vào phần chữ in nghiêng SGK. Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị và tinh thần của quân Nguyên trong cuộc xâm lược lần thứ 3 này?GV:

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày theo SGK thái độ của vua Nguyêntức giận quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ 3 để trả thù.

-2 HS nhận xét,đánh giá về sự chuẩn bị và tinh thần của quân Nguyên trong cuộc xâm lược lần thứ 3 nàyQuân Nguyên đã rút kinh nghiệm 2 lần trước chúng chuẩn bị về quân số, tướng chỉ huy, lương thực để đánh lâu dài với ta. Nhưng

1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. a.Hoàn cảnh

*Địch:- Vua Nguyên tức giận quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ 3 để trả thù.

* Ta : - Nhà Trần chuẩn bị

tâm xâm lược Đại Việt lần thứ ba để rửa nhục và để thực hiện tham vọng mở rộng ách đô hộ của đế chế Nguyên đối với các quốc gia ở phía nam Trung Quốc.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên như thế nào?Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu tiếp bài 14: “ Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên” ng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Âm mưu quyết xâm lược Đại Việt lần thứ ba của nhà Nguyên.

+ Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với các trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

145

H: Biểu hiện nào chứng tỏ nhà Nguyên Bắt đầu run sợ? H : Trước nguy cơ xâm lược vua tôi nhà Trần đã làm gì .

GV: Sử dụng bản đồ: “Cuộc kháng chiến lần 3 chống quân xâm lược Nguyên”. + Trình bày cuộc tấn công của quân Nguyên:- 12/1287: Quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta. - Đầu 1288: Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để xây dựng căn cứ. H:Tại sao Thoát Hoan lại chủ trương xây dựng Vạn Kiếp thành một căn cứ vững chắc?

GV: Tường thuật tiếp cuộc tấn công của quân Nguyên. Hoạt động 2(7’): Tìm hiểu ý nghĩa của trận Vân Đồn Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV: Sử dụng bản đồ. Tường thuật diễn biến. H: Vì sao Ô Mã Nhi được giao nhiệm vụ bảo vệ thuyền lương nhưng lại tiến về Vạn Kiếp hội quân với Thoát Hoan? GV:

chũng cũng bắt đầu run sợ.

-1 HS trình bày theo SGK

-HS quan sát và lắng nghe

-1 HS trình bày theo SGK nguyên nhân

Để đánh lâu dài và khó khăn cho quân ta.

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày theo SGK

-HS quan sát và lắng nghe-1 HS trình bày ý kiến cá nhânVì Ô Mã Nhi chủ quan

kháng chiến , cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huyb.Diễn biến- 12/1287: Quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta. - Đầu 1288: Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp để xây dựng căn cứ.

2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. a) Diễn biến. - Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đợi đoàn thuyền lương của địch. - Khi đoàn thuyền lương đi qua, quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đánh ra dữ dội. Kết quả: Phần lớn thuyền lương của địch bị đắm, số còn lại bị quân ta

146

GV: Giới thiệu vài nét về Trần Khánh Dư . + Tường thuật diễn biến trên bản đồ. H: Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa gì? GV: Nhấn mạnh ý nghĩa to lớn của trận Vân Đồn

Hoạt động 3 (13’) :Tìm hiểu ý nghĩa của trận Bạch Đằng Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H: Sau trận Vân Đồn tình thế quân Nguyên như thế nào? H: Đợi mãi không thấy đoàn thuyền lương đến Thoát Hoan đã làm gì? GV: Nhân dân Thăng Long thực hiện “Vườn không nhà trống”. + Nêu một số tội ác của giặc. + Phân tích tình thế của quân Nguyên đi đến đâu bị nhân dân căm ghét, đuổi đánh, có nguy cơ bị cô lập, quân lính hoang mang Thoát Hoan

cho rằng quân ta yếu không thể ngăn được doàn thuyền lương nên hắn không bảo vệ

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày theo SGK-1 HS trình bày theo SGK: Đã làm thất bại chủ trương: “Dựa vào lương thực để đánh lâu dài với ta”.+ Tinh thần hoang mang của giặc, dồn quân địch vào khó khăn không thể khắc phục được về mặt lương thực

- Kĩ năng tóm tắt sự kiện

- HS trả lời

- Hs trả lời

chiếm. b. ý nghĩa: - Làm cho quân giặc lâm vào thế bị động, gặp nhièu khó khắn tinh thần, giặc hoang mang.- Tạo thời cơ cho quân dân nhà Trần tiến lên tiêu diệt quân Nguyên.

3. Chiến thắng Bạch Đằng: a) Hoàn cảnh: * Địch :

- 1/1288: Thoát Hoan chiếm Thăng Long. rơi vào thế vườn không nhà trống , có nguy cơ bị cô lập

* Ta:Quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí trận mai phục ở sông Bạch Đằng

147

cho quân rút về Vạn Kiếp rồi rút quân về nước. H: Trước tình hình đó vua tôi nhà Trần đã làm gì? *Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngH: Vì sao Trần Quốc Tuấn lại chọn S. Bạch Đằng làm trận địa mai phục? GV chốt:

GV: Dùng lược đồ “Chiến thắng Bạch Dằng năm 1288”. Mô tả trận địa cọc. GV: Tường thuật diễn biến trên lược đồ . H : Nêu kết quả của cuộc kháng chiến lần ba ?

H: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - GV phân tích ý nghĩa của trận đánh.

Sơ kết bài học:- Để thôn tính bằng được Đại Việt,nhà Nguyên đã chuẩn bị

- Hs trả lời

-1 HS trình bày ý kiến cá nhân Địa thế hiểm yếu, dựa vào quy luật lên, xuống của thủy triều. Dựa vào kinh nghiệm chiến đấu của cha ông năm xưa)

-HS quan sát và lắng nghe

-1 HS trình bày theo SGK- Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi bị bắt. - Cánh quân bộ Thoát Hoan chỉ huy rút chạy, bị quân dân ta tập kích liên tiếp. -2 HS trình bày ý kiến cá nhân- Chiến thắng Bạch đằng đã dập tan mộng xâm lược của giặc Nguyên. Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

b. Diến biến: - 4/1288 đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo S. Bạch Đằng. + Ta nhử địch vào trận địa khi nước dâng cao . + Lúc nước triều xuống quân ta từ hai bên bờ đổ ra đánh phá cả đội hình giặc . + Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, giặc hoảng hốt tháo chạy, thuyền xô vào bãi cọc bị ùn tắc, vỡ đắm. c.Kết quả: - Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi bị bắt. - Cánh quân bộ Thoát Hoan chỉ huy rút chạy, bị quân dân ta tập kích liên tiếp. Kháng chiến thắng lợi. * ý nghĩa . - Chiến thắng Bạch đằng đã dập tan mộng xâm lược của giặc Nguyên.

148

rất công phu,kĩ lưỡng,nên trong cuộc kháng chiến lần ba,quân dân Đại Việt gặp rất nhiều khó khăn,thử thách.- Mặc dù vậy,nhà Trần không hề giảm sút ý chí,kiên quyết lãnh đạo quân dân chuẩn bị kháng chiến và đã chiến đấu anh dững giành thắng lợi vẻ vang.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. + Chia lớp làm 4 nhóm theo 4 tổ.Câu hỏi thảo luận:

Cách đánh giặc trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 là gì? Có gì giống và khác với lần 1 và lần 2.

HS: Làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV: Đánh giá và chốt lại cách đánh giặc của nhà Trần.

149

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5)So sánh cách đánh giặc của Trần Quốc Tuấn với cách đánh giặc trên sông Bạch đằng của Ngô Quyền?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Sưu tầm tranh ảnh về trận đánh, những hình ảnh, bài thơ,…về một số vị tướng giỏi thời nhà TrầnBài vừa học Học bài và làm vở bài tậpChuẩn bị bài tiếp theo Tìm hiểu phần IV - Nguyên nhân thắng lợi - ý nghĩa lịch sử.

150

TIẾT 26-BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN(THẾ KỈ XIII)

IV-NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:

+ Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

+ Ý nghĩa lịch sử. - HS hiểu:Cả ba lần kháng chiến đều diễn ra trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn,thử thách to lớn song dân tộc ta đã chiến thắng vẻ vang. - HS vận dụng:Trong bối cảnh lịch sử hiện nay. 2.Kĩ năng: a. Rèn kĩ năng :phân tích, so sánh, rút ra nhận xét. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết dân tộc4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ dế quốc Mông Cổ TK XIII. - Bài “Hịch Tướng Sĩ” của Trần Quốc Tuấn.

151

- Một số tư liệu và một số nhân vật tiêu biểu trong 3 cuộc kháng chiến. Lược đồ kháng chiến lần 3 chống quân Nguyên. 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy- học 1. Kiểm tra 15 I/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu trước ý em cho là đúng nhất(4 điểm) Câu 1 Thời Lý tôn giáo nào được coi là quốc giáo?

A. Phật giáo C. Thiên chúa giáoB. Nho giáo D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2 Nhà Trần được thành lập vào năm nào?A. Đầu năm 1226 C. Đầu năm 1228B. Đầu năm 1227 D. Đầu năm 1229

Câu 3 Nhà Trần đã ban hành bộ luật gì?A. Luật Hình Thư C. Luật Dân sựB. Luật Hồng Đức D. Quốc triều hình luật

Câu 4 Ai là người được giao trọng trách Quốc Công Tiết Chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A. Trần Quang Khải C. Trần Quốc ToảnB. Trần Quốc Tuấn D. Trần Thủ Độ

Câu 5 Trần Hưng Đạo ( Trần Quốc Tuấn ) là tác giả của tác phẩm nào dưới đây?A. Sông núi nước Nam C. Đại Việt sử kíB. Phò giá về kinh D. Hịch tướng sĩ

Câu 6 “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của : A . Trần Thủ Độ C. Trần Khánh Dư B . Trần Hưng Đạo D. Trần Nhật Duật

Câu 7 .Quân Mông Cổ xâm lược nước ta năm :A .1/ 1238 C. 1/1259B . 1/1258 D. 1/1288

Câu 8 Để tránh thế giặc mạnh nhà Trần đã :A. đối đầu trực tiếp B. đầu hàng giặc để chờ thời cơC. “thực hiện vườn không nhà trống”D. cả 4 cách trên

II/. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp để hoàn thành câu nói của Lý Thường Kiệt về chủ trương tiến công để phòng ngự?(2 điểm)

152

“ Ngồi yên đợi giặc ..........................................................................................(1) trước............................................................................................(2)của giặc. III/ Nối cột A(thời gian) với cột B (sự kiện) sao cho chính xác (4 điểm)

Cột A(thời gian) Nối Cột B(sự kiện)

1 . 1010

2. 1042

3. 1075-1077

4. 1070

5. 1075

6.1076

7. 1285

8. 4/1288

a. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

b.Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Thăng Long

c. Mở Quốc tử giám

d. Ban hành bộ Hình Thư

e. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên

f. Mở khoa thi đầu tiên

g.Chiến thắng Bạch Đằng

h.Xây dựng Văn miếu

2.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV:Chiếu lại chiến thắng Bạch ĐằngGV: ở những bài học trước ,chúng ta thấy cả ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên của quân dân nhà Trần đã diễn ra trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn ,gian nguy nhưng đã giành thắng lợi vẻ vang.Vậy nguyên nhân nào đã đưa đến thắng lợi đó?Và có ý nghĩa gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

+ Ý nghĩa lịch sử. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

153

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(15’): Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,nhóm GV: Tổ chức thảo luận theo nhóm bàn (5’) + Chia làm 4 nhóm. + Giao câu hỏi cho các nhóm. Nhóm 1:- Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông giành thắng lợi?Nhóm 2:- Những biểu hiện nào chứng tỏ các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đã tích cực chủ động tham gia kháng chiến. Nhóm 3: Căn cứ vào đâu để nói rằng: Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo cho 3 cuộc kháng chiến? Nhóm 4: - Những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên là gì? *Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngGV: Nhấn mạnh 4 nguyên nhân chính.H: Đường lối chiến lược của

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-HS làm việc hợp tác theo nhóm

Nhóm 1:- Nhờ có sự tham gia tích cực chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc. Nhóm 2:- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến của nhà Trần. Nhóm 3:- Tinh thần đoàn kết, hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân, đặc biệt là quân dội nhà Trần. Nhóm 4:- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn và sáng tạo. Có người chỉ huy tài giỏi - Tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn.

1. Nguyên nhân thắng lợi.

- Nhờ có sự tham gia tích cực chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc.

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến của nhà Trần.

- Tinh thần đoàn kết, hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân, đặc biệt là quân dội nhà Trần.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn và sáng tạo. Có người chỉ huy tài giỏi - Tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn.

154

nhà Trần trong 3 cuộc kháng chiến là gì? GV chốt: Nhấn mạnh đường lối đánh giặc “Lấy đoản binh đánh trường trận” lấy ngắn đánh dài, xây dựng tình đoàn kết trong quân đội khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc” H: Cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo của nhà Trần trong 3 cuộc kháng chiến là gì? GV chốt: Cả 3 cuộc kháng chiến quân dân nhà Trần đều thực hiện cách đánh “Tránh chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu” GV: Chuyển ý sang mục 2.Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV nêu rõ sức mạnh của đế quốc Mông Cổ so với ta lực lượng vô cùng chênh lệch, cuộc kháng chiến của ta gặp vô vàn khó khăn song ta vẫn thắng. HVậy thắng lợi của quân dân ta trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên có ý nghĩa gì GV: Phân tích, nhấn mạnh ý nghĩa. H: Theo em bài học rút ra từ 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -

- Hs tiếp thu

-2 HS trình bày ý kiến cá nhân“Tránh chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu”

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

- Đập tan tham vọng, ý chí xâm lược của quân Nguyên bảo vệ nền độc lập của tổ quốc. - Khẳng định lòng yêu nước ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc. Nâng cao lòng tự hào dân tộc. -1 HS trình bày + phát huy sức mạnh tiềm tàng trong nhân dân. + Xây dựng quân đội tinh

2) Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng, ý chí xâm lược của quân Nguyên bảo vệ nền độc lập của tổ quốc. - Khẳng định lòng yêu nước ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc. Nâng cao lòng tự hào dân tộc. - Góp phần làm phong phú thêm truyền thống quân sự của nhân dân ta.

155

Nguyên là gì? GV: Nhấn mạnh 5 bài học kinh nghiệm

nhuệ, có tinh thần kỉ luật và kĩ năng chiiến đấu cao. + Hình thành các sách lược quân sư: “Vườn không nhà trống”Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành: Sosánh,phântích,phản biện,khái quát hóa

Sơ kết bài học:Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên giành thắng lợi là do:- Nhờ có sự tham gia tích cực chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc. - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến của nhà Trần.- Tinh thần đoàn kết, hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân, đặc biệt là quân dội nhà Trần. - Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn và sáng tạo. Có người chỉ huy tài giỏi - Tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- GV cho HS trao đổi các câu hỏi: + Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ. + Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì? Trong các ý nghĩa đó theo em ý nghĩa nào mang tính quốc tế?

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửH : Kể tên các vua thời Trần gắn với 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ?GV chốt: Lần 1:Trần Cảnh

156

Lần 2: Trần Nhân Tông Lần 3: Trần Nhân Tông

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học - Kể tên các danh tướng giỏi thời Trần. Chuẩn bị bài tiếp theo - Tìm hiểu bài 15 phần I :+ Tình hình kinh tế, xã hội sau chiến tranh + Tình hình kinh tế + Tình hình xã hội

157

TIẾT 27-BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦNI-SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: Tình hình kinh tế và xã hội sau chiến tranh- HS hiểu:+ Một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) của nước ta sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên -Mông. + Tình hình xã hội có sự phân hóa mạnh mẽ. 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: nhận xét, so sánh. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng cho HS lòng quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc, nhớ ơn tổ tiên4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ,tranh ảnh đồ gốm thời Trần 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy- học

158

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên? - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thắng lợi có ý nghĩa như thế nào? 3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1(20’): Tìm hiểu tình hình kinh tế sau chiến tranh - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H: Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện chính sách gì để phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp?

Trả lới: + Chính sách khuyến khích sản xuất+ Mở rộng diện tích trồng

1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh

a) Nông nghiệp: - Được phục hồi và phát triển nhanh chóng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Ba lần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta chúng đã tàn phá nặng nề nền kinh tế, xóm làng Đại Việt. Ngay sau khi kháng chiến thắng lợi, nhà Trần bắt tay ngay vào công cuộc khô phục kinh tế, ổn định tình hình xã hội. Vậy nhà Trần đã làm gì để khắc phục hậu quả chiến tranh . Hôm nay cô cùng các em học bài 15

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) của nước ta sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên -Mông. + Tình hình xã hội có sự phân hóa mạnh mẽ. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

159

GV:giảng: Nhờ đó mà sản xuất nông nghiệp phục hồi và phát triển . + Công cuộc khai hoang mở rộng; vua Trần lấy ruộng bỏ hoang, làng xã phong cho người có công. + Nhà Trần bán ruộng công cho dân làm ruộng tư đại chủ ngày càng đông. H: So với thời Lý, ruộng tư ở thời Trần có gì khác? GV chốt: Có nhiều hình thức: Ruộng tư của nông dân, địa chủ, quý tộcGV: Giải thích: Điền trang, thái ấp. H: Tại sao dưới thời Trần ruộng tư lại phát triển mạnh?GV giảng: Do chính sách khuyến khích khai hoang, nhà nước quan tâm cấp đất. Tuy vậy ruộng công vẫn là chủ yếu. H: Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh? H: Dựa vào SGK em hãy cho biết tình hình sản xuất thủ công nghiệp thời Trần sau chiến tranh như thế nào?

H: Những biểu hiện nào chứng tỏ thủ công nghiệp thời Trần rất phát triển? GV: Giảng, nêu dẫn chứng minh họa. + GV: Cho HS quan sát H.35, 36 SGK (SGK – T69).H: Quan sát hình vẽ trên em có nhận xét gì trình độ kĩ

trọt

- Ruộng tư có nhiều hình thức: ruộng tư của nông dân, địa chủ, quý tộc

- Do chính sách khuyến khích khai hoang- Nhà nước quan tâm cấp đất

- Ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trước

Trả lới: Nghề dệt, nghề gốm, nghề đúc đồng, nghề đóng tầu, chế tạo vũ khí

+ Đóng được thuyền lớn đi biển trên 2 lớp: Lớp dưới có 20 người 25 người chèo. Lớp trên dành cho người đánh cá hoặc chiến sĩ. + Chế tạo được các loại súng lớn.

Nhận xét: trình độ kĩ thuật

- Ruộng tư: Phát triển nhanh: điền trang, thải ấp, ruộng tư, địa chủ, nông dân.

- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.

b. Thủ công nghiệp. - Rất phát triển: + Thủ công do nhà nước quản lý được mở rộng, có nhiều ngành nghề, các sản phẩm làm ra nhiều, trình độ kĩ thuật ngày càng cao. + Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển. + Hình thành làng nghề, phường nghề ở Thăng Long.

c. Thương nghiệp: Phát triển. - Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.- Thăng Long là một đô

160

thuật làm đồ gốm của thời Trần? So với thời Lý có gì tiến bộ?H: Em hãy cho biết tình hình thương nghiệp thời Trần?H: Qua tìm hiểu em thấy thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có điểm gì mới? GV: Nhấn mạnh điểm mới: + Chuyển ý sang mục 2. Hoạt động 2(10’): tìm hiểu tình hình xã hội - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: Em hãy cho biết ở thời Lý trong xã hội có những tầng lớp nào?

H: So sánh với thời Lý em thấy có gì khác? GV chốt:Các tầng lớp xã hội như nhau nhưng mức độ tài sản và cách thức bóc lột khác nhau. - Xã hội thời Trần phân hóa sâu sắc hơn, địa chủ ngày càng đông, nông nô, nô tì ngày càng nhiềuGV: Sử dụng bản đồ: Nhấn mạnh các tầng lớp trong xã

thời Trần tinh xảo hơn

- Sự ra đời của các làng, phường nghề xuất hiện 1 số thương nhân (hội buôn bán) có ý nghĩa lớn.

Trả lới: + Vua+ Vương hầu quý tộc+ Địa chủ quan lại+ Thợ thủ công và thương nghiệp+ Nông dân tá điền+ Nông nô và nô tì+ Các tầng lớp xã hội như nhau nhưng mức độ tài sản và cách thức bóc lột có khác

Trả lới: Phân hóa sâu sắc hơn: địa chủ ngày càng đông, nông nô và nô tì ngày càng nhiều

- Hs lắng nghe

thị sầm uất, một trung tâm kinh tế. - Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.

1. Tình hình xã hội sau chiến tranh.

- Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc:

Vua- vương hầu-quý tộc

Quan lạiĐịa chủ

Thợ thủ công

Thương nhân

Nông dânTá điền

Nông nô

Tần

g lớ

p th

ống

trị

Tần

g lớ

p bị

trị

161

hội. + Nêu rõ ở thời Trần có tầng lớp: Nông dân dân mới xuất hiện. H: Vì sao có sự xuất hiện của nông dân tá điền?GVchốt: Sơ kết bài học: Như vậy kinh tế sau chiến tranh đã được phục hồi và phát triển. Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc

Do mất mùa, đói kém nông dân phải bán ruộng đất cày cấy ruộng của địa chủ, nộp tô Nông dân tá điền.

Nô tì

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

162

1. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên làA. quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.B. đất nước hòa bình.C. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.PA: C2. Trong nghề nông thời Trần, bộ phận ruộng đất đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước làA. ruộng đất của địa chủ. B. ruộng đất điền trang.C. ruộng đất tư của nông dân. D. ruộng đất công làng xó.102.SU715H. Điền trang làA. ruộng đất của địa chủ. B. ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do chiêu tập dân nghèo khai hoang .C. ruộng đất của nông dân tự do. D. ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do nhà vua ban tặng.PA: B3. Thái ấp làA. bộ phận đất đai nhà vua phong cho quý tộc, vương hầu.B. ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do chiêu tập dân nghèo khai hoang .C. ruộng đất của nông dân tự do. D. ruộng đất của địa chủ. PA: A1404. SU715H. Tầng lớp bị trị đông đảo nhất thời Trần làA. nô tài . B. thợ thủ công.C. nông dân cày ruộng . D. Nông dân tự do.PA: C5 . Bộ máy nhà nước thời Trần làA. nhà nước dân chủ cộng hòa. B. nhà nước dân chủ chủ nô.C. nhà nước quân chủ lập hiến. D. nhà nước quân chủ quý tộc.PA: D

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ lại sơ đồ bộ máy chính trị

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

163

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcChuẩn bị bài tiếp theoTìm hiểu phần II : + Đời sống văn hoá dưới thời Trần +Văn học thời Trần+Giáo dục và khoa học kĩ thuật + Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc

164

TIẾT 28-BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦNII-SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: Sự phát triển về văn hóa thời Trần- HS hiểu:+ Đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú, đa dạng. + Nền Văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc.+ Giáo dục, KH - KT đạt trình độ cao, nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu.- HS vận dụng: Hào khí Đông A trong các tác phẩm văn học thời Trần 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: nhận xét, so sánh. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng cho HS ý thức giữ gìn, phát huy nền văn hóa dân tộc và niềm tự hào dân tộc.4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ - Một số tranh ảnh các thành tựu văn hóa thời Trần 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy- học 1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ:- Em hãy cho biết tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh? Nhận xét. - Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

165

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(7’): Tìm hiểu những nét chính về đời sống văn hoá - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân.GVgiảng: Sinh hoạt Văn Hóa thời Trần được thể hịên ở các mặt: Tín ngưỡng, Sinh hoạt văn hóa dân gian. Ở thời Trần tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân. H: Hãy kể tên một vài tín ngưỡng trong nhân dân ở thời

HS đọc SGK

- Thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, có công với đất nước

1. Đời sống Văn Hóa.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: ở bài học trước,chúng ta đã thấy dưới thời Trần mặc dù phải trải qua các cuộc

kháng chiến chống ngoại xâm nhưng nền kinh tế rất phát triển.Vậy trên các lĩnh vực

khác như văn hoá,giáo dục,khoa học,nghệ thuật như thế nào? Đó là nôi dung của bài học

hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú, đa dạng. + Nền Văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc.+ Giáo dục, KH - KT đạt trình độ cao, nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

166

Trần?

H: Về tôn giáo thời Trần có điểm gì đáng chú ý?H: So với thời Lý có gì khác? GV: Khác với thời Lý: Đạo Phật không phát triển bằng thời Lý, đạo nho phát triển mạnh mẽ hơn.

H: Tại sao dưới thời Trần,đạo nho lại phát triển mạnh mẽ?GV: Do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trịH: Ở thời Trần có những nhà Nho tiêu biểu nào? Em hãy giới thiệu 1 nhà Nho mà em biết? GV: GV giới thiệu: Chu Văn An. GVgiảng: Về sinh hoạt văn hóa dân gian và phong tục, tập quán của nhân dân thời Trần. H: Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về sinh hoạt văn hóa dân gian và phong tục, tập quán của nhân dân thời Trần? GV: Kết luận: Cáchoạt động văn hóa rất phong phú, đa dạng và mang đậm bản sắc dân tộc. H: Dựa vào SGK em hãy cho biết văn hóa thời Trần có đặc điểm gì? + GV chuyển ý sang mục 2. Hoạt động 2(9’):T ìm hiểu đặc điểm văn học thời Trần - Phương pháp: sử dụng đồ

- Có phát triển, nhưng không mạnh bằng thời Lý+ Nhiều ngời đi tu kể cả những người thuộc giai cấp thống trị+ Chùa chiền mọc lean khắp nơi

Nho giáo ngày càng được nâng cao và được chú ý hơn do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị

- Hs trả lời

- các hoạt động văn hóa phong phú, đa dạng nhiều vẻ mang đậm tính dân tộc

- phong phú, mang bản sắc dân tộc, chứa đựng lòng yêu nước, tự hào nhân dân- Hịch tướng sĩ- Phò giá về kinh- Phú sông Bạch Đằng

- Tín ngưỡng: Cổ truyền phổ biến trong nhân dân: Thờ tổ tiên, các vị anh hùng .- Tôn giáo: + Đạo Phật, đạo Nho đều phát triển. + Nho giáo phát triển mạnh tiêu biểu là nho giáo Chu Văn An.

- Nghệ thuật: Nhân dân thích ca hát, nhảy múa, chèo, tuồng, múa rối, đấu vật, đua thuyền. - Tập quán: + Sống giản dị, trọng nhân nghĩa. + Giàu tinh thần thượng võ, yêu quê hương , đất nước tha thiết.

2. Văn Học:

167

dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,nhómH: Dựa vào SGK em hãy cho biết văn học thời Trần có đặc điểm gì? H: Hãy kể tên một số tác phẩm mà em biết? GV:.GV: Giới thiệu văn bản “Hịch Tướng Sĩ” của TRần Quốc Tuấn. GV : yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5)?Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước,niềm tự hào dân tộc ?GV:

Hoạt động 3(7’) : Tìm hiểu những nét chính về tình hình giáo dục và những thành tựu khoa học kĩ thuật thời Trần .- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: Em hãy trình bày vài nét về tình hình giáo dục thời Trần

H: Em có nhận xét gì về tình

Hịch Tướng Sĩ, Phò Giá Về Kinh, Bài Phú Sông Bạch Đằng

HS thảo luận:Đó là do thời Trần,giáo dục thi cử được thịnh hành,phát triển đã đào tạo được nhiều nho sĩ tri thức giỏi.hơn nữa sau cuộc kháng chiến chống Mông-nguyên đầy gian lao nhưng đã thắng lợi vẻ vang.Lòng tự hào,yêu quê hương đất nước và ý thức tự cường dân tộc đã được khơi dậy ở các nho sĩ,tri thức và các nhà thơ

- Giáo dục: trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên - Giáo dục được quan tâm phát triển: Trường học

- Phát triển mạnh cả chữ Nôm Và chữ Hán. - Chứa đựng nội dung phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc Làm rạng rỡ cho nền văn hóa Đại Việt. - Nhiều nhà văn, nhà thơ tác phẩm nổi tiếng: Hịch Tướng Sĩ.

3. Giáo dục và Khoa học - Kĩ thuật.

* Giáo dục: Phát triển. - Trường học mở ra ngày càng nhiều ( trường công , trường tư ) - Các kì thi chọ nhân tài được tổ chức thường

168

hình giáo dục thời Trần? So với thời Lý có gì tiến bộ hơn? GV: Giáo dục được quan tâm phát triển: Trường học được mở rộng; các kì thi được tổ chức đều đặn, có qui củ, nề nếp). - So với thời Lý đã phát triển hơn. GV: Minh họa: Đọc cho HS nghe đoạn trích “Phép Thi”thời Trần của Phan Huy Chú. “Năm 1396, có chiếu định cách thi cử …. hơn phép nà (Lịch triều hiến chương loại chí)H: Hãy điểm lại một số thành tựu về KH -KT thời Trần? GV: Giảng, nêu dẫn chứng minh họa, nhấn mạnh: + Đại Việt Sử Kí là một bộ Lịch Sử đầu tiên của nước ta. + Trần Quốc Tuấn là một quân sự tài ba. H: Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về tình hình GD, KH - KT thời Trần? GV: Nhấn mạnh: GD, KH - KT thời Trần phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực. Có nhiều đóng góp cho nền VH dân tộc, tạo bước phát triển cao hơn cho nền văn minh Đại Việt. Hoạt động 4(7’): Tìm hiểu những thành tựu về kiến trúc , điêu khắc - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân

được mở rộng; các kì thi được tổ chức đều đặn, có qui củ, nề nếp).

- Hs lĩnh hội

- Hs trả lời: Các lĩnh vực như y học, thiên văn học, khoa học…cũng phát triển. Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng đã chế tạo được súng thần cơ và biết đóng các loại thuyền lớn

Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp cho nền văn hóa dân tộc, tạo bước phát triển cao nền văn minh Đại Việt

xuyên có qui củ, nề nếp.

*Khoa học - Kĩ thuật - Sử học: Lập ra Quốc Sử Viện. + 1272: Bộ “Đại Việt Sử Kí”của Lê Văn Hưu ra đời. - Quân sự: Binh Thư Yếu Lược của Trần Quốc Tuấn. - Y học: Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thuốc Nam. - Thiên văn học: Đặng Lệ, Trần Nguyên Đán. - Kĩ thuật: Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ . 4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.

* Kiến trúc: Xuất hiện nhiều công trình có giá

169

*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngH: Em hãy kể tên những công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu thời Trần? GV: Sử dụng ảnh:Tháp Phổ Minh,Thành TâyĐô. + Giới thiệu vài nét về 2 công trình này. - Tiếp đó sử dụng H 38(SGK): Yêu cầu HS quan sát.H: Quan sát H.38 em thấy hình Rồng thời Trần có gì khác thời Lý? GV: H: Nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần là gì? GV: GV: Nhấn mạnh nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần là gì?

Nhiều công trình kiến trúc có giá trịi ra đời: Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô..

Uy nghiêm hơn, trau chuốt hơn, tinh xảo và rõ nét hơn.

+ Quy mô hoành tráng, đồ sộ. + Nghệ thuật đa dạng tinh tế, trau chuốt.

trị: Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô.

* Điêu khắc: - Tượng: Hổ, sư tử, trâu, chó. - Hình rồng khắc trên đá.

Tóm lại: - Nét độc đáo là: + Quy mô hoành tráng, đồ sộ. + Nghệ thuật đa dạng tinh tế, trau chuốt.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

170

* Nối cột A với cột B sao cho phù hợp Tác phẩm Nối Tác giả

Hịch tướng sĩ Trương Hán Siêu Phú sông Bạch Đằng Trần Quang Khải Phò giá về kinh Trần Quốc Tuấn Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửTìm hiểu và sưu tầm “ Hào khí đông a” trong các tác phẩm văn học thời Trần

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh liên quan đến bài họcChuẩn bị bài 16: sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV - Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV - Các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối Thế kỉ XIV

171

TIẾT 29-BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIVI- TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:Tình hình kinh tế-xã hội cuối thế kỉ XIV- HS hiểu:+ Tình hình kinh tế nước ta cuối TK XIV ngày càng sa sút. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó. + Trong xã hội: Mâu thuẫn giai cấp thống trị và bị trị ngày càng sâu sắc. Dođó nông dân, nô tì đã nổi dậy khởi nghĩa ở nhiều nơi. + Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân, nô tì nửa sau TK XIV.- HS vận dụng: Nguyên nhân sụp đổ của nhà Trần 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: so sánh, đối chiếu, kĩ năng hệ thống, thống kê, sử dụng bản đồ. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,tình cảm,thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người lao động. - Thấy được vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

172

1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ “Khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XIV”. - Bảng phụ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII.Tổ chức dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Trò chơi : Mở ô đoán chữ Có 5 ô chữ : Mỗi ô chữ là 1 câu hỏi Mật mã lich sử : Hào khí Đông A3.Bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(10’): Tìm hiểu tình hình kinh tế nước ta

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Các em ạ! Vương triều Trần thành lập năm 1226, sau một thời gian dài xây dựng và phát triển vững mạnh đạt được nhiều thành tựu to lớn vê kinh tế chính trị, xã hội, văn hóa. Song từ cuối TK XIV nhà Trần bắt đầu suy yếu.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Tình hình kinh tế nước ta cuối TK XIV ngày càng sa sút. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó. + Trong xã hội: Mâu thuẫn giai cấp thống trị và bị trị ngày càng sâu sắc. Dođó nông dân, nô tì đã nổi dậy khởi nghĩa ở nhiều nơi. + Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân, nô tì nửa sau TK XIV.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

173

TKXIV- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân H :Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV như thế nào?GV: Gọi HS đọc phần in nghiêng trong SGKH : Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng đó ? GV giảng , Nhấn mạnh nguyên nhân:

H: Em cú nhận xét gỡ về tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIV so với thời kì sau chiến tranh? GV chốt:

Hoạt động 2(20’): tìm hiểu tình hình xã hội nước ta TKXIX- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,nhómH: Trước tình hình đời sống nhân dân cực khổ như vậy, vua quan nhà Trần đã làm gì? GV: Nêu dẫn chứng minh họa: kênh hìnhTrần Dụ Tông minh hoạ

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV

-1 HS trình bày nguyên nhânDo nhà nước không quan tâm đến sản xuất và đời sống nhân dân. : như Trần Khánh Dư đã từng nói” vua , quan là chim ưng còn dân là gà , vịt ; lấy gà vịt mà nuôi chim ưng có gì là lạ

-1 HS nhận xét,đánh giá+ Sau chiến tranh : kinh tế phát triển + Nửa cuối thế kỉ XIV : nền kinh tế bị suy sụp:

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày đời sống của vua,quan,quý tộc nhà Trần+ Vua Trần Dụ Tông bắt dân đào hố lớn giữa hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, bắt dân chở

1. Tình hình kinh tế.

- Từ nửa sau Tk XIV nền kinh tế bị suy sụp:

2. Tình hình xã hội.

a. Đời sống các tầng lớp giai cấp * Vua , quan quý tộc nhà Trần :

- Vua, quan ăn chơi, sa đọa. - Những kẻ nịnh thần lợi

174

GV : Kênh hình Chu Văn An

GV: Kể chuyện Chu Văn An dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần? H: Em có suy nghĩ gì về việc làm của cụ Chu Văn An? GV:

H: Trong khi quan lại nhà Trần như vậy thì đời sống nhân dân ra sao ?GV: Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng SGK.H: Qua đoạn trích em có nhận xét gì về tình hình nước ta lúc bấy giờ? GV giảng: Tình hình trong nước hết sức rối ren, bên ngoài quân Cham Pa xâm lược, nhà Trần bất lực hoàn toàn trước những yờu sỏch của nhà Minh. Nông dân, nô tì nổi dậy đấu tranh như thế nào -- > phần bH: Vì sao nông dân, nô tì nổi dậy đấu tranh?

GV: Nhấn mạnh, nguyên nhân.: + Trình bày 3 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. ( Lập bảng so sánh )

nước mặn từ biển đổ vào để nuôi hải sản. + Tướng Trần Kháng Dư (Tướng là chim Ưng, dân là Vịt. Lấy Vịt nuôi chim Ưng có gì là lạ).

-2 HS trình bày

-2 HS trình bày ý kiến cá nhânCụ là người trung thực, thẳng thắn, dũng cảm đấu tranh chống tiêu cực trong xã hội. Cụ là một vị quan thanh liêm, không vụ lợi biết đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết.-1 HS trình bày đời sống nhân dân

-2 HS nhận xét, đánh giáTình hình trong nước hết sức rối ren

-1 HS trình bày nguyên nhân nông dân, nô tì nổi dậy đấu tranhDo cuộc sống khổ cực bị bóc lột tàn tệ. Do mâu thuẫn giữa nông dân mâu thuẫn với nhà

dụng tình hình đó làm rối loạn kỉ cương, phép nước.

* Đời sống nhân dân : ngày càng cực khổ hơn - Tình hình xã hội rối ren. -- > Mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc.

b.Phong trào đấu tranh của nông dân, nô tì. * Nguyên nhân:- Do bị áp bức, bóc lột nặng nề. Nên nông dân, nô tì >< sâu sắc với giai cấp thống trị. Họ nổi dậy đấu tranh. * Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.- 1344 - 1360 : Khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương. - 1379 : Khởi nghĩa Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hóa. - 1390 : Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai – Hà Tây. - 1399 - 1400 : Khởi nghĩa Nguyến Nhữ Cái ở Sơn Tây, Vĩnh Phú, Tuyên Quang. * Kết quả: - Lần lượt thất bại.

175

H : Dựa vào bảng thống kê em có nhận xét gì về quy mô , địa bàn , kết quả .. vv H: Tại sao các cuộc khởi nghĩa bị thất bại? GV: Nhấn mạnh nguyên nhân thất bại: + Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ chưa biết liên kết với nhau. GV sơ kết bài : Mặc dù thất bại song các cuộc khởi nghĩa này cũng góp phần làm cho nhà Trần nhanh chóng sụp đổ thay vào đó lá 1 thời kì khác phát triển cao hơn

Trần + Tiếp đó GV sử dụng lược đồ.giới thiệu về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu “Khởi nghĩa nông dân nửa sau TK XIV”.

-2 HS nhận xét,đánh giá

-Phát triển tư duy,loogic:

2HS trình bày ý kiến cá nhân

Rèn kĩ năng hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

* Nguyên nhân thất bại: - Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, chưa liên kết với nhau.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

176

Bài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập - Hoàn thành bảng thống kê sau :

Thời gian Tên các cuộc khởi nghĩa Địa bàn hoạt động1344

1379

1390

1399

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Lập bảng so sánh 3 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

177

TIẾT 30-BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIVII- NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:Nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn. - HS hiểu: Sau khi lên ngôi Hồ Quý Ly đã thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hưng đất nước. - HS vận dụng:Công cuộc cải cách đất nước. 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: so sánh, đối chiếu, kĩ năng hệ thống, thống kê, sử dụng bản đồ. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Thấy được vai trò to lớn của quần chúng nhân dân. Có thái độ đúng đắn về nhân vật Hồ Quý Ly. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ, ảnh di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hóa. 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII.Tổ chức dạy- học 1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: a . Tình hình kinh tế - xã hội nước ta nửa sau TK XIV ? b. Hoàn thành bảng thống kê sau :

Thời gian Tên các cuộc khởi nghĩa Địa bàn hoạt động1344

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh về các cuộc khởi nghĩaChuẩn bị bài tiếp theo - Sự thành lập nhà Hồ - Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly,ý nghĩa tác dụng

178

1379

1390

1399

3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

179

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(9’): tìm hiểu sự thành lập của nhà Hồ- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân.H: Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào ? GV: Năm 1400: Hồ Quý Ly lên ngôi lập ra nhà Hồ.

H: Nêu 1 vài hiểu biết của em về Hồ Quý Ly? GV: Giới thiệu vài nét về Hồ Quý Ly. + Giải thích “Đại Ngu” có nghĩa là “Niềm vui lớn” chứ không phải là “ngu si”.

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày sự thành lập nhà HồNhà Trần không đủ sức cai trị, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên làm vua năm 1400-1 HS trình bày theo SGK về Hồ Quý LyXuất thân trong gia đình quan lại, có hai người cô lấy vua, Hồ Quý Ly giữ chức vụ cao cấp nhất trong triều Trần ( Đại Vương). Trước tình hình nhà Trần lung lay, ông đã

1. Nhà Hồ Thành lập.

- Nhà Trần suy yếu - Năm 1400: Hồ Quý Ly lên ngôi lập ra nhà Hồ. - Đổi tên nước là: Đại Ngu.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Cuối thế kỉ XIV,nhà Trần đã suy sụp,xã hội Đại Việt lâm vào khủng hoảng trầm trọng .Trong hoàn cảnh lịch sử đó,Hồ Quý Ly đã lật đổ nhà Trần ,thành lập nhà Hồ và thực hiện nhiều cải cách .Đó chính là nội dung của bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết:Nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn. - HS hiểu: Sau khi lên ngôi Hồ Quý Ly đã thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hưng đất nước. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

180

GV cho thảo luận nhóm bàn(5’): H:Có ý kiến cho rằng Hồ Quý Ly là người lộng quyền , dựa vào sự giúp đỡ của người thân , sự sùng ái của nhà vua mà sinh ra dã tâm chiếm ngôi của nhà Trần và việc Hồ Quý Ly lên ngôi là việc làm đáng khinh bỉ” Em có nhận xét gì về nhận định trên ? Quan điểm của em như thế nào ? GVKL: Nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình Sụp đổ là không tránh khỏi!GV: Chuyển ý sang mục 2.Hoạt động 2(14’): tìm hiểu nội dung cải cách của Hồ Quý Ly- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân.GV giảng: Là một quý tộc, Hồ quý Ly đang là người có quyền thế nhất trong đám hoàng thân quốc thích, có hai bà cô là Hoàng Hậu, vợ lại là công chúa. Vị thế xã hội của ông lại được nhà Trần cân nhắc từ: Khu mật đại sứ, Trung Tuyên quốc thượng hầu lên “Tiêủ tư không tiến phong Đồng Binh Đương sự, Khâm Đức hưng biệt đại vương, quốc tổ chương hoàng ”, tức tột đỉnh của uy quyền thời Trần. Trước tình thế nhà Trần lung lay, ông đã quyết tâm thực hiện cải cách

quyết tâm thực hiện các biện pháp cải cách trên nhiều lĩnh vực

-HS làm việc theo nhóm

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-1 HS trình bày theo SGK

2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.

181

tren nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, VH-GD, quân sự. H : Hồ Quý Ly tiến hành cải cách từ khi nào ? GV : Cải cách của Hồ Quý Ly có thể được coi là cuộc cải cách toàn diện trên tất cả các mặt - các lĩnh vực từ chính trị , kinh tế , tài chính , văn hoá , giáo dục H: Về mặt chính trị,Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách nào?

H: Tại sao Hồ Quý Ly lại thay thế những quan lại họ Trần?H: Việc cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân ..có ý nghĩa gì?

H: Em có nhận xét gì về các cải cách về kinh tế?*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngH: Trong các cải cách về kinh tế, xã hội nhà Hồ có thực hiện chính sách hạn điền , hạn nô . Vậy nhà Hồ thực hiện chính sách đó để làm gì ? GV: Hạn điền để khống chế số ruộng đất , nhằm mục đích để cho nông dân có ruộng cày cấy Hạn nô giảm bớt số nô tì trong

- Hs trả lời

-1 HS trình bày những cải cách về chính trị- Cải tổ đội ngũ võ quan thay thế những võ quan nhà Trần bằng những người không phải họ Trần- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền- Cử các quan triều đình về thăm hỏi đời sống nông dân ở các lộ- Vì sợ họ lật đổ ngôi vị của Hồ Quý L-1 HS trình bày ý kiến cá nhân

-1 HS trình bày ý kiến cá nhân

-1 HS nhận xét,đánh giá- Hạn chế nô tì đực nuôi của các vương hầu, quý tộc quan lại- Làm giảm bớt số người, tăng thêm số người sản xuất cho xã hội

* Chính trị: - Cải tổ hàng ngũ võ quan thay thế các quý tộc thời Trần. - Quy định cách làm việc của bộ máy cơ quan. - Cử quan triều đình về thăm hỏi nhân dân. * Kinh tế: - 1396 phát hành tiền giấy. - 1397 ban hành chính sách “Hạn điền”. - Quy định lại thuế dinh thuế ruộng.

* Xã hội: - Thực hiện chính sách “Hạn nô”. (1401).

* Văn hóa - Giáo dục: - Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. - Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. * Về quân sự: - Củng cố quân đội, tăng cường quốc phòng. - Chế tạo vũ khí mới. - Xây dựng nhiều thành trì mới.

3. ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly.

182

nước -- > tăng thêm lực lượng sản xuất H: Hãy nêu những nội dung cải cách của Hồ Quý Ly thể hiện sự quan tâm tới người nghèo ?

H : Nhận xét về cải cách trong quân sự , quốc phòng của Hồ Quý Ly ?GV: là chính sách tích cực , sáng tạo , thể hiện quyết tâm bảo vệ tổ quốc H : Em có nhận xét , đánh giá như thế nào về tất cả các cải cách của Hồ Quý Ly ? GV: Chuyển : Trong vòng 6, 7 năm thì Hồ Quý Ly đã tiến hành hàng loạt cải cách . Vậy nó có tác dụng ý nghĩa như thế nào - > phần 3Hoạt động 3(7’)tìm hiểu ý nghĩa , tác dụng của các cải cách của Hồ Quý Ly đối với dân tộc - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân.H : Theo em các cải cách của Hồ Quý Ly có ý nghĩa , tác dụng gì ? GV: Tuy nhiên vẫn còn 1 số cải cách chưa phù hợp.H : Lập bảng so sánh các biện pháp cải cách ......( Tích cực , hạn chế ) GV : + “Hạn điền” đánh vào nền tảng kinh tế uy quyền chính trị của phong kiến quý tộc . Song cải cách này chỉ là nửa vời. Tuy nó có tiến bộ hơn sở hưu lớn của

-1 HS trình bày theo SGK những nội dung cải cách của Hồ Quý Ly thể hiện sự quan tâm tới người nghèo-1 HS nhận xét,đánh giá

- HS nhận xét , đánh giá về tất cả các cải cách của Hồ Quý LyRất tiến bộ -- > Chứng tỏ nhà Hồ quan tâm đến đời

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-HS trình bày tác dụng của các cải cách của Hồ Quý Ly

-2 HS nhận xét,đánh giáChính sách đó chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế, với lòng dân.

* Tác dụng : - Góp phần giải quyết 1 số khó khăn của đất nước -- > đưa đất nứơc thoát khỏi khủng hoảng , ổ định tình hình xã hội

* Tích cực - Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất. - Nâng cao quyền lực của chính quỳên trung ương. - Nâng cao chất lượng giáo dục. - Tăng thêm nguồn thu nhập cho nhà nước. * Hạn chế: Chính sách đó chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế, với lòng dân.

Hồ Quý Ly là nhà cải cách nổi tiếng có tài, là người yêu nước tha thiết.

183

phong kiến quý tộc, nhưng nó chỉ có tác dụng củng cố quyền lực nhà nước , chứ không phát triển được kinh tế, cải thiện được dân sinh.GV: Chính sách “Hạn nô” đã đánh cả vào thế và lực của PK quý tộc. + Đây cũng là chính sách nửa vời. Đáng nhẽ sản xuất này để góp sức SX XH thì lại “đưa nô xung công” và “xung vào quân dịch” để củng cố chế phong kiến quan liêu. GV bình : mặc dù các cải cách của Hồ Quý Ly còn bộc lộ 1 số hạn chế nhưng về khách quan mà nói trong bối cảnh ấy những cải cách đó là rất tiến bộ

Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành: Sosánh,phântích,khái quát hóa

Sơ kết bài học: Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên tất cả các lĩnh vực . HQL mong ước xây dựng 1 đát nước không giai cấp , quyền lực tập trung để trực tiếp giải quyết các khó khăn trong nước và chống lại các thế lực bên ngoài . Tuy nhiên các cải cách còn quá mạnh so với thời đó ( phép hạn điền , hạn nô ) chính sách tiền tệ ( thu tiền đồng lại để lấy nguyên liệu phục vụ cho quốc phòng là rất cần thiết song việc tiêu tiền giấy lại là 1 vấn đề quá mới mẻ với nhân dân ta lúc bấy giờ do trình độ của người dân còn thấp . mặc dù vậy với những cải cách tiến bộ của mình ông vẫn là nhà cải cách lớn đầu tiên trong lịch sử nước ta và cải cách của ông khiến cho người phải suy nghĩ đánh giá

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

184

* Chọn đáp án đáp nhất :a. Nguyên nhân cơ bản dẫn tới nhà Trần sụp đổ là :A. chính quyền thối nát , vua quan ăn chơi sa đoạ B . mâu thuẫn giữa các tầng lớp với các tầng lớp với triều đình phong kiến ngày càng gay gắt C . nạn đói ngoại xâm đe doạ D . cả 3 đáp án đều đúng b . Nhà Hồ được thàn lập vào thời gian A. 1400 B. 1399 C. 1401 D.1042

c .Quốc hiệu của nước ta dưới thời Hồ A . Đại Việt B . Đại Ngu C . Đại Nam D . Việt Nam

185

Tiết 31:LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

TIẾT 32-BÀI 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG IIII.Mục tiêu cần đạt

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Em có đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly ?

HS : là 1 người có tài năng ( 1 số cải cách của ông đượctiến hành từ khi ông còn làm quan chứ chưa lên ngôi vua) là 1 người yêu nước , tiến bộ là nhà cải cách nổi tiếng trong

lịch sử phong kiến.HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh về Hồ Quý LyChuẩn bị bài tiếp theo Đọc bài 1: Lịch sử Hải Phòng Miền đất Hải Phòng từ thời nhà Đinh đến thời nhà Hồ

186

1.Kiến thức: - HS khái quát được: + Lịch sử dân tộc thời Lý - Trần - Hồ. + Những thành tựu chủ yếu về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa của Đại Việt thời Lý, Trần và Hồ. 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: sử dụng lược đồ, phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét và lập bảng thống kê. b.Năng lực cần hình thành:thực hành bộ môn lịch sử - Rèn cho HS kĩ năng 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ, - Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Tống,Mông-Nguyên - Tranh ảnh các công trình văn hoá,nghệ thuật thời Lý,Trần ,Hồ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết học2.Ôn tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Từ thế kỉ X-XV,ba triều đại Lý,Trần,Hồ thay nhau lên nắm chính quyền.Đó là gia

187

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:Tìm hiểu các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thời Lý-TrầnH : Thời Lý,Trần nhân dân ta đã phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào ?GV : Sử dụng bảng phụ thống kê các cuộc kháng chiến và gọi HS lên bảng hoàn thành

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

1.Các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thời Lý-Trần

Các cuộc xâm lược Thời gian Triều đại xâm lược Lực lượng kẻ thù

1.Cuộc xâm lược của nhà Tống

10/1075-3/1077

Tống 10 vạn bộ binh tinh nhuệ,1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu

2. Cuộc xâm lược của quân Mông Cổ

1/1258-29/1/1258

Mông Cổ 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy

3.Cuộc xâm lược của quân Nguyên

1/1285-6/1285

Nguyên 50 vạn do Thoát hoan chỉ huy

4. Cuộc xâm lược của quân Nguyên

12/1287-4/1288

Nguyên 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm tổng chỉ huy

H:Nêu đường lối chống giặc của mỗi cuộc kháng chiến?H: Nêu những tấm gương tiêu

Tái hiện kiến thức đã học

đoạn lịch sử hào hùng,vẻ vang của dân tộc ta.Nhìn lại cả một chặng đường lịch sử dân tộc,chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + Lịch sử dân tộc thời Lý - Trần - Hồ. + Những thành tựu chủ yếu về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa của Đại Việt thời Lý, Trần và Hồ. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

188

biểu qua mỗi cuộc kháng chiến?H: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến thời Lý –Trần?Hoạt động 2:Tìm hiểu Kinh tế,văn hoá thời Lý-Trần GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm(5’)H: Nước Đại Việt thời Lý-Trần đã đạt được những thành tựu nổi bật gì?Nhóm 1: Về kinh tếNhóm 2: Về văn hoáNhóm 3: Về giáo dụcNhóm 4: Vê khoa học,nghệ thuật

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợpRèn kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm

2. Kinh tế,văn hoá thời Lý-Trần

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử. Trò chơi “Ai nhanh hơn”GV đọc câu hỏi HS giơ tay trả lời

1. Thời Trần tồn tại vào thời gian nào ?- > 1226 - 14002. Bộ luật được ban hành dưới thời Trần ? - > Quốc triều hình luật 3. Nhà Hồ được thành lập vào năm nào ? -- > 14004. Ai là tác giả của câu nói “ Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vua đất Bắc” -- > Trần Bình Trọng 5. Ai là tác giả của câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng hãy chém đầu hàng trước đã”-- > Trần Quốc Tuấn 6. Ai là tác giả của câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” -- > Trần Thủ Độ 7. Vị vua cuối cùng của triều Lý là ai ? -- > Lý Chiêu Hoàng 8. Vị vua đầu tiên của nhà Trần ?

189

TIẾT 33-BÀI 18:CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH Ở ĐẦU THẾ KỈ XV

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:

-- > Trần Cảnh 9 . Thời Lý tôn giáo nào được coi là quốc giáo ? -- > Phật Giáo 10 . Khi nhắc tới “Bạch Đằng 3 lần nổi sóng” là nói sự kiện nào ?-- > kháng chiến chống quân Nam Hán năm 938 – Ngô Quyền kháng chiến chống Tống năm 981 – Lê Hoàn kháng chiến chống quân Nguyên năm 1288 – Nhà Trần 11 . Thời Lý Trần Hồ ta phải chống giặc ngoại xâm nào?-- > Tống , Mông – Nguyên , Minh

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửLập bảng thống kê những sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta thời Lý -Trần theo trình tự thời gian và nội dung

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học Chuẩn bị bài tiếp theoĐọc bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV - Âm mưu xâm lược của nhà Minh - Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần

190

- HS biết: cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ xv- HS hiểu :+ Những nét chính về cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ +Thấy được chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa chống Minh đầu thế kỉ XV.2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: sử dụng bản đồ. b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện,hiện tượng lịch sử3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS lòng căm thù giặc, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…

II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ, Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu TK XV 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ ..... những sự kiện lịch sử sao cho phù hợp với thời gian cho trước . 1010............................................................................................................................1054...........................................................................................................................1075.............................................................................................................................1077...........................................................................................................................1226............................................................................................................................. 1230.............................................................................................................................1258 .......................................................................................................................1285 ..........................................................................................................................1288 ...........................................................................................................................1400.............................................................................................................................2.Dạy và học bài mới

191

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(10’)tìm hiểu những nét chính về cuộc kháng chiến của nhà Hồ- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân.H: Vì sao Quân Minh kéo vào xâm lược nước ta?

H: Vậy có phải nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần mà quân Minh kéo vào nước ta không? Vì

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp-1 HS trình bày nguyên nhân Quân Minh kéo vào xâm lược nước ta

1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ.

* Nguyên nhân :- Quân Minh muốn mượn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Cuối năm 1406,lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần,nhưng thực chất là để cướp nước ta nhà Minh đã huy động hàng chục vạn quân tràn vào xâm lược đại Việt.nhân dân đại Việt đã chiến đấu ra sao ,cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết: cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ xv- HS hiểu :+ Những nét chính về cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ +Thấy được chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa chống Minh đầu thế kỉ XV.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

192

sao?GV: Nhấn mạnh: Không phải vì nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần mà quân Minh vào nước ta để giúp nhà Trần khôi phục lại ngai vàng, dó chỉ là mượn cớ để chúng sang xâm lược và đô hộ nước ta.GV: Dùng bản đồ: “Cuộc kháng chiến của nhà Hồ”.+ Tường thuật cuộc tấn công xâm lược của nhà Minh và sự thất bại của nhà Hồ.

H: Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại?

GV: Trích dẫn câu nói của Hồ Nguyên Trừng: “Tôi không sợ đánh mà chỉ sợ lòng dân không theo ” và phân tích nguyên nhân thất bại.GV: Chuyển ý -- > mục 2Hoạt động 2 (10’)tìm hiểu những nét chính chính sách

-1 HS trình bày ý kiến cá nhân

-HS quan sát và lắng ngheQuân Minh đánh nhà Hồ ở một số điểm ở Lạng Sơn, quân nhà Hồ phải rút lui về bờ Bắc sông Hồng lấy thành Đa bang làm nơi cố thủ . Ngày 22-1-1047, quân Minh đánh tan quân nhà Hồ ở Đa Bang và đánh chiếm Đông Đô. Quân nhà Hồ do sức yếu phải rút lui cố thủ thành Tây Đô (Thanh Hóa). Tháng 4-1407, quân Minh tấn công thành Tây Đô và đến 6-1407, cha con Hồ Quý Ly bị bắt. Cuộc kháng chiến thất bại-: Vì nhà Hồ không được nhân dân ủng hộ, không đoàn kết được toàn dân đánh giặc.

- Hs trình bày ý kiến cá nhân

cớ khôi phục nhà Trần để chiếm và đô hộ nước ta.

* Diễn biến :- 11/1407: Quân Minh chiếm Đông Đô và thành Tây Đô. - 6/1407: Cha con Hồ Quý Ly bị bắt. Kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại. * Nguyên nhân thất bại: - Nhà Hồ có đường lối sai lầm: không dựa vào dân và đoàn kết toàn dân đánh giặc.

2. Chính sách cai trị của nhà Minh.

* Chính trị: - Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, sát nhập vào Trung Quốc.

193

cai trị của nhà Minh- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân.GV giảng: Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã thiết lập cơ quan thống trị trên đất nước ta với những chính sách rất hà khắc.H: Dựa vào SGK em hãy nêu những chính sách cai trị của nhà Minh?GV: Nhấn mạnh các chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa nêu dẫn chứng minh họa về tội ác của giặc minh.

GV: Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng SGK.H: Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Minh?

H: Tất cả các chính sách đó đều nhằm mục đích gì?

GV: Kết luận mục 2. Chuyển ý sang mục 3.Hoạt động 3(10’)tìm hiểu những nét chính của các cuộc khởi nghĩa- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.

-Phát triển tư duy lôgic:2 HS trình bày ý kiến cá nhân

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợpXóa bỏ quốc hội nước ta, đổi thành quận Giao chỉThi hành chính sách đồng hóa, ngu dân bóc lột tàn bạoĐặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ trẻ em làm nô tìBắt nhân dân phải bỏ phong tục của mìnhThiêu hủy và mang về TQ những bộ sách có giá trị

-1 HS đọc

-1 HS nhận xét,đánh giáCác chính sách đó vô cùng tàn bạo, thâm độc-1 HS trình bày ý kiến cá nhânBắt nhân dân dân ta phải hoàn toàn lệ thuộc vào chúng.

-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

* Kinh tế - Xã hội: - Đặt ra hàng trăm thứ thuế. - Bắt phụ nữ, trẻ em về Trung Quốc làm nô tì. * Văn hóa: - Thi hành chính sách đồng hóa, ngu dân. - Bắt nhân dân ta bỏ phong tục tập quán của mình.

2. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần:

a) Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409). - 10/1407: Trần Ngỗi được lập làm minh chủ nổi ddậy ở Yên Mô (Ninh Bình). - 1408 nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô. (Nam Định).- 1409 khởi nghĩa thất bại.

b) Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 - 1414).

194

- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânGV giảng: Sự thống trị dã

man, tànbạo của nhà Minh không tiêu diệt được tinh thần đấu tranh của nhân dân ta mà còn làm cho phong trào đấutranh của nhân dân ta mạnh mẽ và quyết liệt.Ngay sau khi cha con Hồ Quý Ly bị bắt nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh chống Minh ở khắp nơi. Tiêu biểulà 2 cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Quý KhoángGV: Sử dụng lược đồ “Các

cuộc khởi nghĩa chống Minh đầu TKXV”

Tường thuật 2 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.

H: Tại sao cả hai cuộc đều bị thất bại?

H: Các cuộc khởi nghĩa trên có ý nghĩa gì?GV: Là ngọn lửa nuôi dữơng tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

-HS quan sát,lắng nghe

-Phát triển tư duy lôgic:2 HS trình bày ý kiến cá nhân

-1 HS trình bày ý kiến cá nhân- Lực lượng quân Minh

còn mạnh.- Nội bộ chia rẽ, mất đoàn kết.- Các cuộc khởi nghĩa

chưa có sự đoàn kết với nhau.

Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

- 1409: Trần Quý Khoáng lên ngôi vua và phát động khởi nghĩa. - Khởi nghĩa phát triển mạnh ở Thanh Hóa Hóa Châu. - 1411: Quân Minh tấn công nghĩa quân rút vào Thuận Hóa. - 8/1413: Khởi nghĩa thất bại.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

195

* Chọn đáp ấn đúng nhất : Giặc Minh xâm lược nước ta vào thời gian

A. 11/ 1406 C . 11/ 1408B . 11/ 1407 D .10/ 1406 Khởi nghĩa của Trần Ngỗi diễn ra vào thời gian vào thời gian :

A . 1406-1407 C . 1406-1408B . 1407- 1409 D . 1409- 1411 Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng diễn ra vào thời gian :

A . 1406-1407 C . 1406-1408B . 1407- 1409 D . 1409- 1414 Kết quả của các cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh thế kỉ XV

A. thất bại B . thắng lợi

196

TIẾT 34:LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG IIII.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Củng cố những kiến thức đã học phần lịch sử Việt Nam chương III - Vận dụng làm bài tập liên quan 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm,kĩ thuật động não - Kĩ năng sử dụng lược đồ trình bày diễn biến 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục tinh thần yêu nước,tự hào về lịch sử dân tộc từ đó có ý thức tìm hiểu về lịch sử nước nhà4. Định hướng năng lực được hình thành:

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửSưu tầm hình ảnh, câu chuyện lịch sử liên quan tới các nhân vật, trận chiến

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcBài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theo

Ôn tập các bài đã học trong chương III chuẩn bị cho tiết làm bài tập lịch sử chương III

197

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên,khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV. 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết học 2. Dạy và học bài mớiBài tập1. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây Câu 1: Chủ trương xây dựng quân đội thời TrầnA.Chia quân đội thành bất kìB. Chia thành cấm quân và quân ở lộC. Quân cốt tinh nhuệ không cốt đôngD. Ngụ binh ư nôngCâu 2: Quân Mông Cổ xâm lược nước ta vào năm:A. 1/1238 B. 1/1259C. 1/1258 D.1/1288Câu 3:Câu nói: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là của ai?

A. Trần Thủ ĐộB. Trần Khánh DưC. Trần Quốc TuấnD. D. Trần Nhật Duật

Câu 4: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ,tướng giặc nào đã chết tại trận?A.Thoát Hoan B.Toa ĐôC. Ô Mã Nhi C.Cả ba Bài tập 2. Nối cột A(tác phẩm )với cột B(tác giả) sao cho chính xácA (Tác phẩm) B(Tác phẩm) 1. Hịch tướng sĩ a. Trương Hán Siêu2.Phò giá về kinh b.Trần Quốc Tuấn

198

3.Đại Việt sử kí c. Lê Văn HưuBài tập 3:Thảo luận nhómVì sao kinh tế và văn hoá thời Trần sau chiến tranh phát triển mạnh?Bài tập 4:Tự luận Câu 1: Trình bày diễn biến của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên?Câu 2:Trình bày tóm tắt diễn biến các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa sau thế kỉ XIV?Câu 3:Trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly? Nêu những mặt tiến bộ và hạn chế ?Bài tập 5:Đi tìm chân dung lịch sử-Trần Thái Tông-Trần Quốc Tuấn-Hồ Quý Ly4.Củng cố bài học:5.Chuẩn bị bài tiếp theo Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài ôn tập

TIẾT 35:ÔN TẬPI.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản trong chương I,II,III2.Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng tổng hợp,đánh giá,lập niên biểu 3.Tư tưởng,thái độ

199

- Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Tống,Mông-Nguyên - Tranh ảnh các công trình văn hoá,nghệ thuật thời Lý,Trần ,Hồ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII. Tổ chức dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết học 2.Dạy và học bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn HS lập bảng so sánh giữa nhà Đinh-Tiền Lê,nhà Lý,nhà Trần

I .Đời sống chính trị,kinh tế,văn hoá,xã hội

Nội dung Thời Đinh-Tiền Lê Thời Lý Thời Trần1.Về chính trị - 968 Đinh Bộ Lĩnh

dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước,thành lập ra nhà Tiền Lê- 979 Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua

1009 Lê Long Đĩnh chết,Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua

1/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh ,thành lập ra nhà Trần

2.Kinh tế - Nông nghiệp là nền tảng- Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển

- Nông nghiệp là nền tảng- Thương nghiệp :mở rộng hơn

- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển- Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển

200

3.Về xã hội - Chia làm 2 giai cấp:+ Thống trị: Vua,quan văn,quan võ,nhà sư+ Bị trị:Nông dân,thợ thủ công,người buôn bán nhỏ,địa chủ--> Phân hoá giai cấp chưa sâu sắc

- Chia làm 2 giai cấp:+ Thống trị: Vua,quý tộc,địa chủ+ Bị trị:Nông dân,thợ thủ công,người buôn bán nhỏ--> Phân hoá giai cấp sâu sắc hơn

- Chia làm 2 giai cấp:+ Thống trị: Vua,vương hầu,quý tộc ,quan lại,địa chủ+ Bị trị:Nông dân,thợ thủ công,thương nhân,nông dân tá điền,nông nô,nô tì

4.Về văn hoá,giáo dục

- Giáo dục: chưa phát triển- Văn hoá: đạo phật được truyền bá rộng rãiVăn hoá dân gian phát triển

- Giáo dục :phát triển hơn- Văn hoá:Đạo phạt giữ vị trí quốc giáoVăn hoá dân gian phát triển

-Giáo dục phát triển

- Văn hoá:đạo phật,đạo nho đều phát triểnVăn học phát triển mạnh cả chữ nôm và chữ Hán

2.Hoạt động 2: H: Từ thời Đinh-Tiền Lê đến thời Hồ,nước ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?H: Đường lối của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần và cuộc kháng chiến của nhà Hồ có gì khác nhau?HS: Nhà Hồ có đường lối sai lầm: không dựa vào dân và đoàn kết toàn dân

Tái hiện kiến thức đã học

II/ Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tiêu biểu1.Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn(938)2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1075-1077)3.Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-nguyên4.Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV.

3.Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theoBài vừa học : Ôn tập lại các kiến thức đã học

201

Chuẩn bị bài tiếp theo

TIẾT 36:KIỂM TRA HỌC KÌ II.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức

- Giúp khắc sâu kiến thức cơ bản,trọng tâm về phần lịch sử Việt Nam từ bài 8 đến bài 18 2.Kĩ năng:

202

- Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày 3.Tư tưởng,thái độ - HS xác định cho mình ý thức học tập tích cực,chủ động và có ý thức tự giác làm bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên - Chuẩn bị đề kiểm tra có đáp án,ma trận kèm theo A. Ma trận

Vận dụng

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao Tổng

Nước Đại Việt thời Lý

- Biết được nhà Lý thành lập vào năm nào- Biết được Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư về Đại La vào năm nào-Biết được Tên gọi của nước ta thời Lý-Biết được Thời Lý,nước ta được chia làm mấy lộ-Biết được Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận-Biết được Chùa Một cột được xây dựng dưới thời-Biết được Lý Thường Kiệt xây

dựng phũng tuyến chống quõn Tống

ở đâu?

Câu 7 7Điểm 2,1 đ 2,1 đNước Đại Việt thời Trần và nhà Hồ

-Biết được Nhà Trần được thành lập vào năm nào-Biết được Câu nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.”là của ai-Biết được Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng,bắt quân lính khiêng chạy về nước- Trỡnh bày được tổ chức của quân đội thời Trần-Trình bày được ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm

-Giải thích được nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân

-So sánh được điểm giống và khác so với quân đội thời Lý

203

lược Mông- Nguyên xâm lược Mông- Nguyên

Câu 4 1/2 1/2 5Điểm 4,4 đ 2đ 1,5đ 7,9 đTổng câu 10,5 1/2 1/2 12 câuTổng điểm 6,5đ 2đ 1,5đ 10đB-Đề bàiI/Bài tập trắc nghiệm(3 điểm) Khoanh trũn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

nhất

Cõu 1:Nhà Lý được thành lập vào năm nào?

A. 1009 B. 1010 C.1011 D.1012

Câu 2:Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư về Đại La vào năm nào?

A. 1005 B. 1009 C.1010 D.1042

Câu 3:Tên gọi của nước ta thời Lý

A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C.Đại Ngu D.Việt Nam

Cõu 4: Thời Lý,nước ta được chia làm mấy lộ?

A. 10 lộ B. 12 lộ C. 24 lộ D. 32 lộ

Câu 5:Quân đội nhà Lý gồm:

A. Cấm quân và quân địa phương C. Thủy binh,bộ binh và cấm quân

B. Thủy binh,bộ binh,kị binh D. Thủy binh,bộ binh,tượng binh

Cõu 6: Chựa Một cột được xây dựng dưới thời:

A. Thời Ngô B. Thời Đinh C. Tiền Lê D. Thời Lý

Cõu 7: Lý Thường Kiệt xây dựng phũng tuyến chống quõn Tống ở đâu?

A. Ải Chi Lăng B. Sông Như Nguyệt C. Cửa sông Bạch Đằng D. Sông Cà

Lồ

Câu 8:Nhà Trần được thành lập vào năm nào?

A. 1054 B. 1070 C. 1225 D.1226

Câu 9: Câu nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.”là của ai?

204

A. Lý Thường Kiệt B. Trần Thủ Độ C. Trần thái Tông D. Trần

Quốc Tuấn

Câu 10:Tướng giặc nào phải chui vào ống đồng,bắt quân lính khiêng chạy về nước?

A. Ngột Lương Hợp Thai B. Toa Đô C. Thoát Hoan D. ễ Mó

Nhi

II/Tự luận(7 điểm)Câu 1:(3 điểm) Quân đội thời Trần được tổ chức như thế nào?So với thời Lý có đặc điểm

gì giống và khác?

Câu 2:(4 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên ở thế kỉ thứ XIII?C-Đáp án và biểu điểmI.Bài tập trắc nghiệmCâu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10Đáp án A C B C A D B D B C

II/Tự luận(7 điểm)Câu 1 (3 điểm)*Tổ chức của quân đội nhà Trần (1,5điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

- Gồm có Cấm Quân và quân ở các lộ . - Quân đội tuyển dụng theo chính sách “Ngụ Binh Cư Nông”. + Chủ Trương: “Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông”. - Quân lính được học tập binh pháp, luyện tập võ nghệ . => Là quân đội hùng mạnh, có tinh thần kỉ luật cao, được huấn luyện chu đáo.

* Giống: (0,5điểm)-Quân đội gồm 2 bộ phận: được tuyển theo chính sách “Ngụ binh ư Nông”

*Khác: (1điểm)-Cấm Quân: Được tuyển thanh niên khỏe mạnh ở nhà Trần; chủ trương “Cốt tinh nhuệ không cốt đông”.

Câu 2 ( 4 điểm )* Nguyên nhân thắng lợi. (2điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

- Nhờ có sự tham gia tích cực chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc. - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến của nhà Trần. - Tinh thần đoàn kết, hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân, đặc biệt là quân đội nhà Trần. - Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn và sáng tạo. Có người chỉ huy tài giỏi -Tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn.

*Ý nghĩa lịch sử (2điểm):Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

205

- Đập tan tham vọng, ý chí xâm lược của quân Nguyên bảo vệ nền độc lập của tổ quốc. - Khẳng định lòng yêu nước ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc. - Góp phần làm phong phú thêm truyền thống quân sự của nhân dân ta.

2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của Giáo viênIII. Tiến trình tổ chức dạy- học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra - GV giao đề kiểm tra cho HS - GV coi kiểm tra - Cuối giờ GV thu bài 3. Giao bài tập về nhàChuẩn bị bài 19:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

TIẾT 37-BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427)

I-THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ(1418-1423)I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:

206

- HS biết: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thời kì ở miền tây Thanh Hóa - HS hiểu: +Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước,từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá dần dần phát triển trong cả nước + Tầng lớp quý tộc Trần,Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa,chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân- HS vận dụng:Cách đánh linh hoạt2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: sử dụng bản đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tinh thần quyết tâm vượt khó, phấn đấu vươn lên.4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II/ Phương phápTường thuật, Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII/ Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ, Lược đồ cộc khởi nghĩa Lam Sơn 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV/Tổ chức dạy- học

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ

Trình bày cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh ? Nêu rõ nguyên nhân thất bại của nhà Hồ ?

Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần 3.Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

207

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1(17’): Tìm hiểu 1 vài nét về Lê Lợi , Nguyễn Trãi và việc chuẩn bị khởi nghĩa của Lê Lợi

GV: Cho HS xem ảnh “Bia Vĩnh Lăng” và giới thiệu: Tên bia là những lời do Nguyễn Trãi soạn thảo ghi tiểu sử và sự nghiệp của Lê Lợi. H: Em biết gì về Lê Lợi hãy giới thiệu vài nét về ông? GV: Bổ sung về tiểu sử sự nghiệp của lê Lợi: Lê Lợi đã

Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu 1 vài nét về Lê Lợi , Nguyễn Trãi và việc chuẩn bị khởi nghĩa của Lê Lợi

-HS quan sát và lắng nghe

Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn . Ông sinh năm 1385, con một

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV : Chiếu hình ảnh lược đồ cuộc khởi nghĩa Trần quý KhoángGV: Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng bị dập tắt,cuộc khởi nghĩa lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ.Cuộc khởi nghĩa đó diễn ra như thế nào cô trò chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thời kì ở miền tây Thanh Hóa - HS hiểu: +Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước,từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hoá dần dần phát triển trong cả nước + Tầng lớp quý tộc Trần,Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa,chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dânPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

208

từng nói “Ta dấy quân đánh giặc. Ta không chịu thần phục quân giặc tàn ngược” .

H : Qua câu nói trên em thấy ông là người như thế nào ?

H : Lê Lợi đã làm gì để chuẩn bị khởi nghĩa ?*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường,môn địa líGV : xác định vị trí Lam Sơn trên lược đồ H : Vì sao Lê Lợi lại chọn Lam Sơn làm căn cứ ? GV chốt và nhấn mạnh: Địa thế hiểm trở:Như vậy ở Lam Sơn nghĩa quân có thể toả xuống vùng đồng bằng hoạt động khi có lực lượng lớn mạnh . Và có thể rút lên núi để bảo toàn lực lượng khi bị bao vây thuận lợi để đánh du kích . Hơn nữa đây là vùng đất có truyền thống đấu tranh chống giặc GV dẫn giảng : Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi đã tìm về đất Lam Sơn , trong đó có Nguyễn Trãi.H : Nêu 1 vài hiểu biết về Nguyễn Trãi? GV: Cho HS xem ảnh chân dung Nguyễn Trãi và giới thiệu vài nét vềm ông : Nguyễn Trãi là người học rộng tài cao , ông vừa giỏi về

địa chủ bình dân, là người yêu nước, cương trực, khảng khái. Trước cảnh nước mất nhà tan, ông đã nuôi chí giết giặc cứu nước Thể hiện ý thức tự chủ của người dân Đại ViệtLam Sơn

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS xác định

-HS hoạt động cá nhân trả lờiLà căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa và là quê hương của Lê Lợi. Đó là một vùng đồi thấp xen kẽ những dải rừng thưa và thung lũng nằm bên tả ngạn sông Chu, nơi có các dân tộc Mường, Thái, có địa thế hiểm trở

-HS hoạt động cặp đôi trả lời-Các nhóm bổ sungNguyễn Trãi là con Nguyễn Phi Khanh, đỗ tiến sĩ thời Trần làm quan dưới triều Hồ. Bản thân ông đã làm quan triều Hồ,

209

văn chương, thơ phú , vừa giỏi về quân sự . Đặc biệt ông là người có tấm lòng yêu nước vô bờ bến . Ông đã tự hứa với lòng mình “ suốt cả cuộc đời ông phải làm sao cho nhân dân từ thôn cùng ngõ hẻm đều có cơm ăn áo mặc , không còn 1 tiếng kêu than oán hờn” Chính vì thế ngay từ khi còn bị giam lỏng ở thành Đông Quan ông đã chịu nhẫn nhục để suy tính kế sách đánh giặc cứu nước và tìm mọi cách để về Lam SơnH: Vì sao hào kiệt khắp nơi lại tìm về Lam Sơn hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi? GV:

H : Ngoài việc chiêu tập nghĩa sĩ , chọn căn cứ Lê Lợi còn làm gì nữa ? GV: Giới thiệu hội thề Lũng Nhai. + Đọc trích dẫn lời thề của Lê Lợi. H : Qua nội dung của bài văn thề theo em hội thề Lũng Nhai có ý nghĩa như thế nào ? Gv : Tại núi rừng Lam Sơn đang nhen lên 1 đốm lửa mà ánh sáng của nó ngày càng toả chiếu khắp nơi tạo thành 1 đám cháy lớn mà không thể có 1 bạo lực nào có thể dập tắt được . Các anh hùng hào

khi triều Hồ sụp đổ, ông bị giam lỏng ở Đông quan và bỏ trốn theo nghĩa quân Lam Sơn Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy tổ chức hội thề ở lũng Nhai. Tại nay, Lê Lợi đã đọc lời thề quyết cùng nhau sống chết chống giặc MinhĐến tháng 2-1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tự xưng là Bình Định Vương

- HS hoạt động cá nhân trả lời+ Lê Lơị là một anh hùng có uy tín và ảnh hưởng lớn trong vùng. + Nhân dân căm thù quan đô hộ muốn đánh đuổi chúng ra khỏi đất nước mình. HS trả lời

Thể hiện sự đoàn kết 1 lòng , quyết tâm đánh giặc Sau hội thề công việc chuẩn bị cho khởi nghĩa được tiến hành bí mật nhưng rất khẩn trương .

- Đầu 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề Lũng Nhai.

- 7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam sơn, xưng là Bình Định Vương.

210

kiệt 4 phương đều về đây tụ nghĩa Sau 1 thời gian chuẩn bị 7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam sơn, xưng là Bình Định Vương. GV: Chuyển ý sang mục 2. Hoạt động 2(18’)Tìm hiểu trongnhững năm đầu khởi nghĩa H : Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những ngày đầu khởi nghĩa ?

H : Theo các em trong điều kiện khó khăn như vậy liệu tinh thần quân sĩ có lung lay sợ hãi quân Minh hay không ?GV bình :. Lúc mới khởi sự quân không quá 2 nghìn người - đó là lúc : “Cơm ăn sớm tối không được 2 bữa, áo mặc đông, hè chỉ có một manh, quân lính độ vài nghìn, khí giới thì thật tay không”. Trong khi đó quân địch với 1 lực lượng lơn svũ khí trang bị tốt ( về tương quan thì bất lợi cho ta ) . Thế nhưng nghĩa quân Lam Sơn vẫn 1 lòng son sắt tin vào ngày mai toàn thắng . Sau 10 ngày dựng cờ khởi nghĩa quân Lam Sơn tiến đánh trận đầu giành thắng lợi . Nhưng sau đó do thế giặc mạnh quân Minh nhiều lần tấn công , bao vây căn cứ khiến nghĩa quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh

-

-HS hoạt động cá nhân trả lờiLực lượng của nghĩa quân còn yếuLương thực thiếu thốn -HS hoạt động cá nhânHọ vẫn quyết tâm không nản chí tin vào ngày mai toàn thắng nghĩa quân Lam Sơn từ tay không mà xây dựng lực lượng

2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.

- Nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn : lương thực ,vũ khíthiếu thốn , lực lượng còn ít lại liên tiếp bị quân Minh tấn công

- Năm 1418: Nghĩa quân phải rút lui nên núi Chí Linh.

211

GV: Sử dụng bản đồ “Khởi nghĩa Lam Sơn”. + Tường thuật cuộc rút lui nên núi Chí Linh lần I gặp muôn vàn khó khăn ( do địch vây hãm quá ráo riết và tìm giết chủ tướng Lê Lợi ) . H: Trước tình thế hiểm nghèo, nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây? GV:

H: Em có suy nghĩ gì về hành động của Lê Lai và toán quân cảm tử? *Tích hợp với môn ngữ vănGV: Đó là hành động dũng cảm đã biết hi sinh thân mình vì nghĩa lớn, nói lên lòng tin, lòng trung thành. Để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi đã phong cho ông làm công thần hạng nhất và dặn con cháu nhà Lê làm giỗ Lê Lai vào ngày trước giỗ Lê Lợi. Nhân dân ta có câu “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi ”. (Lê Lợi mất ngày 22/8/ÂL).GV: Sử dụng bản đồ tường thuật cuộc rút lui lần 2,3. H: Trong cuộc rút lui này Lê Lợi gặp khó khăn gì? GV: đến năm 1421 quân Minh 1 lần nữa tấn công nghĩa quân Lam Sơn và lần này thì nghĩa quân Lam Sơn lại lâm vào tình thế khó khăn hơn trtước : LT cạn kiệt , quân sĩ phải ăn cây rừng thay cơm . Lê Lợi phải giết cả voi ngựa để nuôi quân

-HS lắng nghe, ghi chép

-HS hoạt động cá nhânLê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh anh dũng. Quân Minh tưởng giết được Lê Lợi nêm đã rút quân. -HS hoạt động cá nhân trả lờiĐó là tấm gương hi sinh anh dũng, nhận lấy cái cheat cho mình để cứu thoát cho minh chủ

-HS quan sát và trình bày diễn biến-HS hoạt động cá nhânThiếu lương thực trầm trọng, đói rét, phải giết cả ngựa chiến và voi chiến để nuôi quân

- Năm 1421: Quân Minh mở cuộc càn quét Nghĩa quân phải rút lui nên núi Chí Linh.

- 1423 Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân Minh.

- 1424: Quân Minh trở mặt tấn công, cuộc khởi nghĩa

212

Khi Linh Sơn ... Lúc Khôi Huyện....+ Trước tình hình đó Lê Lợi đề nghị tạm thời với quân Minh ( hè 1423 ). H : Tại sao lại hoà với quân Minh ? GV: Tránh cuộc bao vây của giặc, có thời gian củng cố lực lượng. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5’)H: Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt nghĩa quân mà chấp nhận đề nghị tạm hoà của Lê Lợi?GV chốt: GV: Cuối 1424: Quân Minh sau nhiều lầng dụ dỗ không được đã trở mặt tấn công nghĩa quân Trước tình thế đó nghĩa quân Lam Sơn có chủ trương như thế nào -- > bài học sau

-HS hoạt động cặp đôi trả lời-Các nhóm bổ sung

-Thảo luận nhóm-Đại diện nhóm trình bày-Nhóm khác bổ sungĐể thực hiện âm mưu dụ hoà Lê Lợi hòng làm mất ý chí của nghĩa quân Lam Sơn.

=>Hình thành năng lực:Tường thuật,thực hành bộ môn

bước sang giai đoạn mới .

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử* Trò chơi : “ Ai nhanh nhất”

Ai là người liều mình cứu chúa ? Trong giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa khi bị quân Minh vây hãm nghĩa quân Lam

Sơn đã rút lên đâu ? Người đã dâng “ Bình Ngô sách” là ai ? Nghĩa quân Lam Sơn đã mấy lần rút lên núi Chí Linh ?

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

213

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt nghĩa quân mà chấp nhận đề nghị tạm hoà của Lê Lợi?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh và truyền thuyết về Vua Lê LợiChuẩn bị bài tiếp theo- Tìm hiểu phần II : + Kế hoạch của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn mới + Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa - Vẽ lược đồ: Tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn.

214

TIẾT 38-BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427)II-GIẢI PHÓNG NGHỆ AN,TÂN BÌNH,THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC

( 1424-1426)I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: Những nét chính về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong thời gian này từ cuối 1424 - 1426. - HS hiểu: Sự phát triển lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn trong thời gian này từ thế bị động tiến lên làm chủ một vùng rộng lớn ở Miền Trung. -HS vận dụng:Cách chọn địa hình,căn cứ2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: sử dụng bản đồ, tường thuật diễn biến. Nhận xét, đánh giá . b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,tình cảm,thái độ - Giáo dục HS lòng yêu nước, tinh thần bất khuất, lòng tự hào dân tộc. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ, Lược đồ cộc khởi nghĩa Lam Sơn 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV. Tổ chức dạy- học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

215

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạtHoạt động 1(10’): Tìm hiểu kế hoạch của Nguyễn Chích và việc giải phóng Nghệ An GV: Thời gian hòa hoãn không lâu. Quân Minh thất bại trong âm mưu dụ dỗ mua chuộc Lê Lợi, chúng đã trở mặt tấn công nghĩa quân. H: Trước tình hình đó nghĩa quân đã có kế sách gì để đối phó ?*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngH: Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An? GV: Sử dụng bản đồ phân

Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu kế hoạch của Nguyễn Chích và việc giải phóng Nghệ An

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cặp đôi trả lời-Các nhóm bổ sung-Nghệ An là vùng đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, xa trung tâm địch

1. Giải phóng Nghệ An(1424).

* Kế hoạch của Nguyễn Chích: - Tạm thời rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửH: Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt nghĩa quân mà chấp nhận đề nghị tạm hoà của Lê Lợi?GV: Thất bại trong âm mưu mua chuộc,dụ dỗ Lê Lợi,quân Minh đã trở mặt tấn công nghĩa quân.Cuộc khởi ngiã Lam Sơn chuyển sang thời kì mới.Diễn biến cuộc khởi nghĩa trong thời kì này ra sao.Đó là nội dung của bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết: Những nét chính về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong thời gian này từ cuối 1424 - 1426. - HS hiểu: Sự phát triển lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn trong thời gian này từ thế bị động tiến lên làm chủ một vùng rộng lớn ở Miền Trung. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

216

tích rõ lợi thế của Nghệ An với Lam Sơn. Vì Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa thế hiểm trở, xa trung tâm địch. Hơn nữa ở Nghệ An nhân dân đều mong muốn tham gia khởi nghĩa

H : Hãy nêu 1 vài hiểu biết của em về Nguyễn Chích ? H: Việc thực hiện kế hoạch của Nguyễn Chích đã đem lại kết quả gì? GV:Tường thuật đường tiến quân của nghĩa quân Lam Sơn và một số trận đánh lớn. H: Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích? GV: Nhấn mạnh : GV: Với những ưu điểm đó Lê Lợi đã chấp nhận kế hoạch của Nguyễn Chích H: Trình bày quá trình chuyển quân từ Thanh Hoá vào Nghệ An GVchốt : Đến đây 1 lần nữa khẳng định kế hoạch của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn , sáng suốt nghĩa quân đã chủ động giải phóng Nghệ An và đó cũng chính là bàn đạp để giải phóng phía NamHoạt động 2: (10’)Tìm hiểu quá trình giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

- là nông dân nghèo, có tinh thần yêu nước cao từng lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở Nghệ An Thanh Hóa- Thóat khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An, Tân Bình, thuận Hóa-HS hoạt động cá nhân

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS nhận xétĐây là một kế hoạch rất đúng đắn, sáng suốt, phù hợp với tình hình thực tế Thu được nhiều thắng lợi lớn.

-HS hoạt động cá nhân trả lời

Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu quá trình giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.-HS quan sát bản đồ-HS hoạt động cá nhân trả lời

* Kết quả: - Giải phóng: Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa.

2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

- 10/1424 8/1425: Nghĩa quân đã giải phóng từ Thanh Hóa đến dốc Đèo Vân.

217

GV: Sử dụng bản đồ trình bày các chiến thắng của quân Lam Sơn năm 1425. H: Em hãy kể các chiến thắng của quân Lam Sơn từ cuối 1424 Cuối 1425? GV kết luận : như vậy chỉ trong vòng 10 tháng (10/ 1424 -> 8/1425 ) nghĩa quân lam sơn đã giải phóng 1 khu vực rộng lớn từ Thanh Hoá vào đến đèo Hải Vân Gv: cho HS thảo luận nhóm bàn(5’)H: Việc giải phóng Nghệ An , Tân Bình , Thuận Hoá có ý nghĩa như thế nào với cuộc khởi nghĩa?GV chốt : * Đối với ta : Thoát khỏi thế bị bao vây cô lập ( giai đopạn miền Tây Thanh Hoá )+ Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát * Đối với địch: rơi vào tình thế bị cô lập , vây hãm bị động Nhờ đó nghĩa quân giành thế chủ động quyết định tiến quân ra Bắc đánh tan quân Minh kết thúc cuộc kháng chiến Hoạt động 3(15’)Tìm hiểu quá trình tiến quân ra Bắc

GV: Sử dụng lược đồ “Tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn”. + Tường thuật các cuộc tiến quân ra Bắc.

-Thảo luận nhóm-Đại diện nhóm trình bày-Nhóm khác bổ sung

Hoạt động 3(15’)Tìm hiểu quá trình tiến quân ra Bắc

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-Rèn kĩ năng quan sát kênh hình,trình bày hiểu biết của bản thân

3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426).

- 9/1426: Lê Lợi chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc.

* Kết quả: Quân ta thắng nhiều trận lớn. Địch cố thủ trong thành Đông Quan.

218

H: Với 3 đạo quân tiến đánh theo 3 đường khác nhau nhưng đều có chung 1 nhiệm vụ đó là gì ?

GV: Gọi 1 HS đọc SGK phần chữ in nghiêng. H: Đoạn trích trên cho em thấy được điều gì ?GV bổ sung : nghĩa quân đi tới đâu cũng được sự ủng hộ của nhân dân ủng hộ đến đó . già , trẻ tranh nhau mang trâu , rượu đến khao quân . mỗi châu huyện đều được giải phóng thì có hàng trăm ngàn trai tráng nô nức gia nhập nghĩa quân . Có gia đình cả nhà đều xin nhập ngũ H: Với sự ủng hộ nhiệt tình như vậy lần tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn đã thu được kết quả gì ?GVKL : Với thắng lợi đó cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công

-HS hoạt động cá nhân trả lờiNhiệm vụ của cả 3 đạo: Đánh vào vùng địch chiếm đóng, cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới

Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân đã đánh thắng nhiều trận buộc địch cố thủ thành Đông Quan. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đọan mới

GV: quân Lam Sơn thắng lớn -- > địch phải cố thủ ở thành Đông Quan

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử?Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi trên lược đồ.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

219

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Tập viết kịch bản cho hội thề ở Lũng Nhai(năm 1416) hoặc hội thề Đông Quan ( năm 1427)( Xem đoạn trích “Lời thề Lũng Nhai” - trong cuốn “ Khởi nghĩa Lam Sơn”, NXB Khoa học xã hội, 1977)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh về các trận đánhChuẩn bị bài tiếp theoTìm hiểu phần III. + Trình bày diễn biến trận Tốt Động - Trúc Động , trận Chi Lăng - Xương Giang +Nguyên nhân thắng lợi +ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

220

TIẾT 39-BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427)III- KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

(CUỐI NĂM 1426-CUỐI NĂM 1427)I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: + Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động.+ Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang. - HS hiểu:Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. -HS vận dụng:Kiến thức liên môn:Kiến thức địa lí,ngữ văn2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: sử dụng bản đồ, tương thuật diễn biến, đánh giá các sự kiện lịch sử. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II.Phương pháp- Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập

221

- Máy chiếu 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV. Tổ chức dạy- học

Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt cần đạt

Hoạt động 1(12’)tìm hiểu hoàn cảnh , diễn biến kết quả trận Tốt Động - Trúc Động GVkết hợp chỉ bản đồ :10/1426, 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy kéo về Đông Quan kết hợp với số quân còn lại nâng số quân lên tới 10 vạn .

-HS quan sát và lắng nghe

1. Trận Tốt Động – Chúc Động (Cuối năm 1426) .a. Hoàn cảnh :

*Địch : +10/1426 Vương Thông dẫn 5 vạn viện binh tiến

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV : Chiếu lược đồ kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi trên lược đồ. H :Kết quả của kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi ?GV : Như vậy 9/1426,Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân ra Bắc.Được sự ủng hộ của nhân dân,nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn,quân Minh lâm vào thế phòng ngự,rút vào thành Đông Quan cố thủ.Cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công như thế nào?Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết: Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: + Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động.+ Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

222

H: Theo em 5 vạn quân tiếp viện do Vương Thông chỉ huy vào Đông Quan nhằm mục đích gì?GV:. H : Nắm được ý đồ và hướng tiến quân của Vương Thông ta đã làm gì ? H : Tại sao ta đặt phục binh ở Tốt Động- Chúc Động?GV:GV: Sử dụng lược đồ “Trận Tốt Động- Chúc Động”: Tường thuật diến biến trận đánh. *GV vận dụng kiến thức liên môn-kiến thức ngữ văn giúp HS thấy được thất bại của quân Minh trong trận Tốt Động-Chúc Động+ Đọc trích dẫn 2 câu thơ: “ Ninh Kiều máu chảy thành sông.....Tốt Động thây chất đầy nội........” (Bình Ngô Đại Cáo). H:Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động có ý nghĩa gì?GVchốt và chuển ý: Sau chiến thắng Tốt Động-Chúc Động ta giành thế chủ động và bước vào cuộc chiến đấu có ý nghĩa quyết định như thế nào ,cô trò chúng ta cùng tìm hiểu phần 2Hoạt động 2(15’)Tìm hiểu hoàn cảnh , diễn biến kết quả trận Chi Lăng - Xương Giang .GV: kết hợp chỉ bản đồ trình bày:Đầu tháng 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc

-HS hoạt động cá nhân trả lờiNhằm giành thế chủ động và đánh vào quân chủ lực của ta ở Cao Bộ- HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cặp đôi trả lời-Các nhóm bổ sung Tốt Động là một vùng đồng chiêm trũng,lầy lội,giữa đồng nổi lên những gò đất cao,thuận lợi cho việc đặt phục binh.Còn Chúc Động có địa hình hẹp hơn với những ruộng thấp xen kẽ có những ngọn núi không cao lắm nhưng cây cối rậm rạp thuận lợi cho việc đặt phục binh.

-HS quan sát và lắng nghe

- HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS quan sát và lắng nghe

vào Đông Quan Muốn giành được thế chủ động *Ta:Đặt phục binh ở Tốt Động- Chúc Động (Chương Mĩ-Hà Nội)

b. Diễn biến: - 7/11/1426: Quân Minh tiến vào Cao Bộ - Quân Minh rơi vào trận địa quân ta nhất tề xông thẳng vào quân giặc. c.Kết quả: 5 vạn quân giặc bị tử thương. Vương Thông chạy về Đông Quan. d.ý nghĩa: - Làm thất bại ý đồ phản công của địch.

2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (Tháng 10/1427).

a. Hoàn Cảnh- 10/1427: 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta.

223

chia làm 2 đạo kéo vào nước ta.GV bình:Một lúc điều 15 vạn viện binh là một cố gắng chiến tranh rất lớn của nhà Minh.H: Trước tình hình địch tăng viện binh bộ chỉ huy nghĩa quân ta đã có chủ trương như thế nào? GV yêu cầu thảo luận nhóm bàn(5’)H: Tại sao ta lại có chủ trương tiêu diệt đạo quân Liễu Thăng trước mà không tập trung lực lượng giải phóng Đông Quan? GVchốt: GV liên hệ :Đây chính là chủ trương vây thành ,diệt viện.Sau này trong cuộc kháng chiến chống Pháp,ta cũng thực hiện chủ trương đánh điểm,diệt viện trong chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ*GV vận dụng kiến thức liên môn-kiến thức địa lý giúp HS thấy được vị trí hiểm yếu của ải Chi Lăng GV chiếu hình ảnh ải Chi Lăng và giới thiệu về ải Chi Lăng:ải Chi Lăng thuộc xã Chi Lăng ,huyện Chi lăng,tỉnh Lạng Sơn hiện nay.ải Chi Lăng là ải hiểm trở nhất trên đường từ Pha Lũy đến Đông Quan.ải Chi lăng là một thung lũng nhỏ hình bầu dục dài khoảng 4 km,rộng khoảng 1km.Phía tây là vách núi dựng đứng,phía đông là đồi núi trùng điệp,2 ầu nam-bắc thắt lại gần như khép kín.Giữa có làng ải mã Yên rất thuận lợi

-HS quan sát và lắng nghe

-HS làm việc hợp tác theo nhóm-Đại diện nhóm trình bày-Nhóm khác bổ sung

Vì lực lượng quân Minh trong thành lúc này còn đông,chúng lại ra sức cố thủ nên không thể nhanh chóng hạ được thành.Nếu thành Đông Quan chưa hạ được hơn 10 vạn quân Liễu Thăng vào tiếp ứng cho Vương Thông thì tình hình sẽ rất khó khăn phức tạp.Hơn nữa, tiêu diệt dạo quân Liễu Thăng ta đảm bảo chắc thắng, diệt được số quân địch hơn 10 vạn chẳng những đè bẹp được ý chí xâm lược của giặc mà Vương Thông phải đầu hàng.

- Ta: Vây thành ,diệt viện.Tập trung lực lượng tiêu diệt quân Liễu Thăng trước.

b.Diễn biến

224

đặt quân mai phục.GV:kết hợp chỉ lược đồ trình bày diễn biến trận Chi Lăng-Xương Giang+ Tường thuật trận Chi Lăng (10/10). + Trận Cần Trạm - Phố Cát (15/10). GV: Sau thất bại ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát mấy vạn địch cố gắng nắm với tới Xương Giang nhưng thành đã bị quân ta chiếm cách đây 10 ngày, địch phải co cụm ở giữa cánh đồng. Quân ta từ nhiều hướng tấn công.*GV vận dụng kiến thức liên môn-kiến thức ngữ văn giúp HS thấy được thất bại của quân Minh trong trận Chi Lăng-Xương GiangYêu cầu HS đọc trích dẫn thơ :Bình Ngô đại cáoH: Cách đánh giặc mà quân ta sử dụng trong các trận đấnh là gì? Nêu nhận xét? GV chốt + Trận Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát: Mai phục. + Trận Lê Hoa: Uy hiếp tinh thần địch. + Trận Xương Giang: Tổng công kích. Cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo. H: Nghe tin hai đạo quân tiếp viện bị tiêu diệt hoàn toàn Vương Thông có thái độ và hành động như thế nào? H: Hội thế Đông Quan có ý nghĩa gì?

Gvchuyển ý:3/1/1428,toán

-HS quan sát và lắng nghe

-

-HS quan sát và theo dõi diễn biến

-HS hoạt động cặp đôi trả lời-Các nhóm bổ sung Cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo.

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS trình bày hiểu biết của bản thân:- Là một văn bản ngoại giao nói lên lòng nhân đạo của nhân dân ta . Chứng tỏ

-10/10/1427, Trận Chi Lăng:Liễu Thăng bị giết. - 15/10/1427,Trận Cần Trạm - Phố Cát: Tiêu diệt 3 vạn tên, Lương Minh bị giết , Lý Kháh thắt cổ tự tử. - Trận Lê Hoa: Đạo quân Mộc Thạnh rút chạy về Trung Quốc. - 3/11/1427,Trận Xương Giang: + Diệt gần 5 vạn tên địch. + Thôi Tụ, Hoàng Phúc bị bắt sống.

c. Kết quả - 10/12/1427: Vương Thông xin hòa , nhận mở hội thề Đông Quan rút về nước.

225

quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta,đất nước sạch bóng quân thù.Nguyễn Trãi viết Bình Ngô Đại Cáo ,tổng kết cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc.Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa cô trò chúng ta cùng tìm hiểu phần 3Hoạt động 3(8’)tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử GV giảng: Sau khi đất nước giải phóng, Nguyễn Trãi viết Bình Ngô Đại Cáo. Tuyên bố với toàn dân việc đánh đuổi quân Minh của Nghĩa quân Lam Sơn. “Bình Ngô Đại Cáo” có gí trị như một bản “tuyên ngôn độc lập” của đất nước Đại Việt TK XV.H: Vì sao cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi ? GV: Nhấn mạnh các nguyên nhân thắng lợi. GV chiếu hình ảnh tượng đài Lê Lợi ở Thanh Hóa và chân dung Nguyễn Trãi

H: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào? GV: Phân tích nhấn mạnh ý nghĩa: + Thắng lợi vĩ đại của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã quật ngã ách thống trị của nước ngoài, đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Minh; Giữ vững nền độc lập dân tộc ....

sự thất bại của giặc.

-HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS hoạt động cá nhân trả lời

Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử

3.Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử :

a)Nguyên nhân thắng lợi: - Được sự ủng hộ của toàn dân. - Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. b) ý nghĩa lich sử: - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. - Mở ra thời ký phát triển mới cho đất nước.

226

+ Chứng tỏ dân tộc ta là một dân tộc trưởng thành, có ý thức dân tộc sâu sắc, có sức sống phi thường, nănglực sáng tạo phong phú ...

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửTrình bày diễn biến trận Chi Lăng-Xương Giang trên bản đồ

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Tập viết kịch bản cho hội thề ở Lũng Nhai(năm 1416) hoặc hội thề Đông Quan ( năm 1427)( Xem đoạn trích “Lời thề Lũng Nhai” - trong cuốn “ Khởi nghĩa Lam Sơn”, NXB Khoa học xã hội, 1977)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học- Tìm đọc và xem một số tài liệu tham khảo sau:+ Nguyễn Khắc Thuần, Danh tướng Việt Nam, tập 2: Danh tướng Lam Sơn, NXB Giáo dục, 1996.+ Nghệ thuật quân sự độc đáo trong cuộc kháng chiến chống quân Minh (http://bao tanglichsu.vn//Tin-tuc/Nhân-vat- lịch- su)+ Video: Thăng Long nhân kiệt – Thời Lê – Tổng kết chống quân Minh- Tìm hiểu trước bài mới: Nước Đại Việt Thời Lê Sơ+ Tìm hiểu về tổ chức chính quyền, quân đội, pháp luật, xã hội thời Lê sơ.+ Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ.+ Nêu tên về một số danh nhân văn hóa xuất sắc thời Lê sơ.+ So sánh với các thời đại trước đó.Chuẩn bị bài tiếp theo

227

TIẾT 40-BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: Những nét cơ bản về tình hình chính trị,quân sự,pháp luật thời Lê sơ - HS hiểu: + Thời Lê sơ,nhà nước quân chủ trung ương tập quyền được củng cố vững mạnh,quân đội hùng mạnh,có tổ chức chặt chẽ,được huấn luyện thường xuyên. + Pháp luật có những điều khoản tiến bộ,đã quan tâm,bảo vệ phần nào quyền lợi cho dân chúng. - HS vận dụng: Liên hệ tình hình Việt Nam hiện nay.2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: so sánh,đối chiếucác sự kiện lịch sử và biết rút ra kết luận So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc về một thời kì phát triển rực rỡ và hùng mạnh.4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…

Tìm hiểu bài 20 phần I. + Tổ chức chính quyền thời Lê sơ + Tổ chức quân đội thời Lê sơ + Luật pháp thời Lê sơ

228

II. Phương pháp- Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp: Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Máy chiếu 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV IV. Tổ chức dạy- học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

229

Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(15’)Tìm hiểu bộ máy chính quyền thời Lê sơ H: Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước,lê Lợi đã làm gì?*GV vận dụng kiến thức liên môn-kiến thức môn giáo dục công dân giúp HS thấy được cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơGV : Chiếu sơ đồ trống.Yêu cầu HS thảo luận nhóm (5’)H :Em hãy hoàn thiện sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ ?

-HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS làm việc hợp tác theo nhóm-Đại diện nhóm trình bày

1.Tổ chức bộ máy chính quyền.-Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế,khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt-Xây dựng bộ máy nhà nước mới* Trung ương: + Đứng đầu là vua+Triều đình có 6 bộ: Lại, lễ, công, binh, hình, hộ. +Các Cơ quan CM: Hàn Lâm Viện, Quốc Sử Viện, Ngự Sử Đài. * Địa Phương: + Chia làm 13 đạo thừa

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV :chiếu hình ảnh hội thề Đông QuanGV: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh,mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước-thời Lê sơ ,như Nguyễn Trãi đã viết : “Xã tắc từ đây vững bền,giang sơn từ đây đổi mới”.Vậy tình hình nước Đại Việt thời Lê sơ như thế nào,cô trò chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: Những nét cơ bản về tình hình chính trị,quân sự,pháp luật thời Lê sơ + Thời Lê sơ,nhà nước quân chủ trung ương tập quyền được củng cố vững mạnh,quân đội hùng mạnh,có tổ chức chặt chẽ,được huấn luyện thường xuyên. + Pháp luật có những điều khoản tiến bộ,đã quan tâm,bảo vệ phần nào quyền lợi cho dân chúng. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

230

GV :Nhận xét và chiếu sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh- Giải thích rõ chức năng các bộ,các cơ quan chuyên môn. - GV lưu ý: Thời Lê Thái Tổ chia thành 5 đạo ,đến thời Lê Thánh Tông đổi thành 13 đạo thừa tuyênH: Thời vua Lê Thánh Tông, việc quản lý 13 đạo thừa tuyên có điểm gì mới? GV:

H: Em hãy cho biết nhiệm vụ của mỗi ti? *GV vận dụng kiến thức liên môn-kiến thức môn địa lý giúp HS thấy được vị trí của 13 đạo thừa tuyênGV: Chiếu lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê Sơ: Giới thiệu, chỉ rõ vị trí 13 đạo thừa tuyên trên bản đồ. H: Quan sát bản đồ và danh sách 13 đạo em thấy nước Đại Việt thời Lê sơ có gì khác với thời Trần? GV: Sự mở rộng của đất nước là kết qủa của cuộc khai hoang cải tạo đất, đoàn kếtH: Quan sát sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ có gì khác với thời Trần?GV

GV: Thời Lê sơ,nhà nước

-HS quan sát và lắng nghe

- HS hoạt động cá nhân trả lờiĐứng đầu mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt hoạt động khác nhau.- HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS quan sát và lắng nghe

-So sánh và nhận xétNước Đại Việt thời Lê sơ được mở rộng hơn, chia nhỏ thành nhiều khu vực hành chính.

-HS hoạt động cặp đôi trả lời-Các nhóm bổ sung : -Quyền lực của nhà vua ngày càng củng cố cao hơn- Đơn vị hành chính rõ ràng,quy củ hơn- Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn.

tuyên+Dưới đạo là phủ ,Châu ,Huyện, Xã.

Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ.

2. Tổ chức quân đội:

- Có 2 bộ phận chính: + Quân triều đình. + Quân địa phương.

231

quân chủ trung ương tập quyền được củng cố vững mạnh.Vậy quân đội thời Lê sơ được tổ chức như thế nào cô trò chúng ta cùng tìm hiểu phần 2 Hoạt động 2(10’)Tìm hiểu tổ chức quân đội thời Lê sơ H: Dựa vào SGK em hãy cho biết quân đội thời Lê sơ được tổ chức như thế nào?

H: Tổ chức quân đội thời Lê sơ có gì giống và khác so với thời Trần ?

GV: Vua Lê Thánh Tông rất coi trọng việc bảo vệ lãnh thổ.Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng/ 69. H: Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về chủ trương của nhà Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước?

- HS hoạt động cá nhân trả lờiĐược tổ chức chặt chẽ,luyện tập võ nghệ hàng năm,có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ+ Đội quân thường trực nhà Lê từ 8 vạn đến thời Lê Thánh Tông tăng 16 vạn. + Nhà nước nắm độc quyền về xây dựng lực lượng vũ trang, sản xuất và sử dụng vũ khí: Cũng như thời Lý- Trần. Nhà Lê tiếp tục chính sách Ngụ Binh Ư Nông : Chia quân đội làm 5 phiên: 4 phiên làm ruộng, 1 phiên ở lại thường trực. - Khác với thời Trần là không có quân của vương hầu, quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội.-HS hoạt động cặp đôi trả lời-Các nhóm bổ sung

- HS hoạt động cá nhân trả lờiQuyết tâm bảo vệ đất nước, đề cao trách nhiệm của mỗi người dân, trừng trị thích đáng kẻ bán nước. Đối với kẻ thù: vừa cương vừa

- Xây dựng theo chế độ Ngụ Binh Ư Nông.

- Quân lính được tập luyện võ nghệ, chiến trận.

- Là một đội quân hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ, được huấn luyện chu đáo.

3. Luật pháp:

232

GV liên hệ văn kiện đại hội đảng XIIGV: Thời Lê sơ,nhà nước quân chủ trung ương tập quyền được củng cố vững mạnh,quân đội hùng mạnh,có tổ chức chặt chẽ,được huấn luyện thường xuyên và luật pháp cũng được chú trọngHoạt động 3(10’)Tìm hiểu đặc điểm quân đội thời Lê sơ GV: Các vua Lê rất chú ý đến xây dựng pháp luật. Vua Lờ Thỏnh Tụng núi “ Pháp luật là phép công của nhà nước, vua cùng quan đều phải theo” Vỡ vậy ụng đó cho ban hành bộ luật thành văn hoàn chỉnh, gồm 722 điều, được gọi là quốc triều hỡnh luật, hay luật Hồng Đức. Đây là bộ luật lớn nhất, có giá trị nhất của thời phong kiến nước ta H : Nội dung chính của Luật Hồng Đức là gì? GV: Nhấn mạnh các nội dung chính.H: Theo em luật Hông Đức có điểm gì tiến bộ? H:So sánh điểm giống và khác nhau giữa Luật Hồng Đức và luật Hình thư thời Lý,Quốc triều hình luật thời Trần?GV liên hệ: Chỉ cú quản lớ nhà nước bằng pháp luật mới có thể điều tiết được mọi

nhu.Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta ở thời nào cũng vậy.

-1 HS trình bày theo SGK

- HS hoạt động cá nhân trả lời-So sánh và nhận xétLuật “Hồng Đức” là một bộ luật hoàn chỉnh có nội dung: Vừa bảo vệ quyền lơi của vua, quan, trật tự, an ninh xã hội vừa giữ gìn truyền thống tốt đẹp của

- Ban hành: Luật Hồng Đức.

- Nội dung: + Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc. + Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. + Bảo vệ người phụ nữ. + Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

233

hoạt động của đất nước một cách chặt chẽ. Để đảm bảo được lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân. Đảng và nhà nước ta không ngừng sửa đổi nhưng điều khoàn chưa phù hợp, những lỗ hổng của luật pháp. Năm 2013, chúng ta đó tiến hành sửa đổi hiến Pháp năm 1992, bổ sung một số điều khoản cho phù hợp với sự phát triển của đất nước. Đây là một trong những cố gắng rất lớn của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng một nước Việt Nam Dân chủ, công bằng, văn minh

dân tộc, khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Hình thành năng lực cần hình thành:So sánh ,nhận xét

TIẾT 2Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(18’)Tìm hiểu tình hình kinh tế thời Lê sơH: Sau chiến tranh tình hình đất nước ta như thế nào? *Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

H: Đứng trước tình hình ấy nhà Lê sơ đã có biện pháp gì để phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp? GV: Nhấn mạnh một số biện pháp nhằm phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà Lê sơ. GVgiải thích : Chính sách quân điền.

-HS hoạt động cá nhân trả lờiĐất nước vừa trãi qua nhiều năm chiến tranh, bị nhà Minh đô hộ, làn xóm điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang.-HS hoạt động cá nhân trả lời- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.- Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ-Đặt ra một số chức quan chuyên trách.

1. Kinh tế. a) Nông nghiệp: * Hoàn cảnh: - Nhiều khó khăn.

* Biện pháp: - Cho 25 vạn quân về quê làm ruộng. - Kêu gọi dân phiêu tán trở về quê cũ. - Ban hành chính sách quân điền. - Đặt các chức quan trông coi sản xuất nông nghiệp như : Hà đê sứ...vv- Chú trọng công tác thuỷ lợi ( đắp đê, đào sông) .* Kết quả: - Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Mùa màng tốt tươi.

234

H: Em có nhận xét gì về những biện pháp của nhà Lê sơ đối với sản xuất nông nghiệp? GV: Phân tích và nhấn mạnh: Những biện pháp trên rất đúng đắn, có tác dụng khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. *Tích hợp với môn ngữ vănGV: Đọc trích dẫn câu ca dao: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Lúa gạo đầy đồng trâu chẳng buồn ănGV: Chuyển ý sang mục b. H: Theo em giữa nông nghiệp và thủ công ngiệp có mối quan hệ với nhau như thế nào? GV: GV: ở thời Lê sơ sản xuất thủ công nghiệp có những bước tiến đáng kể t và phát triển mạnh. H: Những biểu hiện nào chứng tỏ thủ công nghiệp thời Lê sơ phát triển mạnh? GV: Nêu dẫn chứng minh họa. Kênh hình

- Nhận xét và đánh giá nhiều điểm tiến bộ, đảm bảo sự công bằng xã hội.

-HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS quan sát và lắng ngheGiao lưu trao đổi hàng hóa, nông nghiệp phát triển nhiều ngành thủ công nghiệp phát triển.

-HS hoạt động cá nhân trả lời- Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng xã : kéo tơ, dệt lụa…- Các phường thủ công ở Thăng Long: Phường Nghi Tàm, Yên Thái…- Các công xưởng Nhà nước quản lý(Cục bách tác) được quan tâm.- Xuất hiện nhiều ngành

b) Thủ Công Nghiệp - Có những bước biến đổi đáng kể và phát triển mạnh: + Các nghề thủ công truyền thống phát triển. + Nhiều làng thủ công chuyên ra đời. - Xưởng thủ công nhà nước được đẩy mạnh. - Thăng Long có nhiều phố phường buôn bán tấp nập. c. Thương Nghiệp: + Trong nước: Chợ phát triển. + Ngoài nước: Kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán với nước ngoài.

235

H: Trong các nghề thủ công truyền thống ở trên, nghề nào còn tồn tại đến ngày nay và đang được củng cố phát triển? GV: Nghề gốm, dệt, đúc đồng, làm nón, đan mây, tre H: Nhà Lê đã có biện pháp gì để phát triển buôn bán trong nước?

H: Hoạt động buôn bán với nước ngoài như thế nào? H: Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê sơ? GV: Nhanh chóng phục hồi và phát triển. GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm (5’)H: Tại sao nền kinh tế nước ta nhanh chóng phục hồi và phát triển mạnh? GV chốt:

Hoạt động 2(17’): Tìm hiểu tình hình xã hội thời Lê sơGV: Sử dụng sơ đồ: Xã hội thời Lê. H: Quan sát sơ đồ, qua tìm hiểu SGK em hãy cho biết xã hội thời Lê có những tầng lớp, giai cấp nào? GV: Nhấn mạnh:

nghề thủ công.- Các phường thủ công ra đời và phát triển mạnh. - Xuất hiện các công xưởng mới.

-HS liên hệ các nghề thủ công truyền thống

- HS hoạt động cá nhân trả lờiNhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành điều lệ cụ thể (chợ mới không được trùng ngày với chợ cũ. Không tranh giành khách hàng). - HS hoạt động cá nhân trả lời-HS nhận xét,đánh giá

-HS làm việc hợp tác theo nhóm-Đại diện nhóm trình bàyNhà nước có nhiều biện pháp tích cực . tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân ta.

-HS quan sát và trìnhBày- HS hoạt động cá nhân trả lờiXH phân hóa thành 2 giai cấp chính: Địa chủ phong

2. Xã hội:

- Phân hóa thành 2 giai cấp chính: + Thống trị: Vua, quan, địa chủ.+ Bị trị: Nông dân, thợ thủ công, thương nhân. + Nô tì: Giảm.

236

H: Quyền lợi, địa vị của các giai cấp, tầng lớp như thế nào?H: So với thời Trần có gì giống và khác? GV:

H: Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà Lê sơ? GV: GV Kết luận: Nhấn mạnh: Nhờ vậy mà nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố. Quốc gia Đại Việt Lê sơ là một quốc gia cường thịnh nhất ở khu vực đông Nam á.

kiến và nông dân.-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

+ Có 2 tầng lớp. + Khác: Tầng lớp nô tì giảm rồi bị xóa bỏ hẳn.

-HS nhận xét Là một chủ trương tiến bộ, có quan tâm đến đời sống nhân dân, giảm bớt bất công

Hình thành năng lực:So sánh ,nhận xét

TIẾT 3Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(13’): tìm hiểu tình hình giáo dục khoa cử thời lê sơH: Nhà nước đã quan tâm phát triển giáo dục như thế nào? GV: Nhấn mạnh các biện pháp chính của nhà nước nhằm phát triển giáo dục.H: Tại sao thời Lê sơ Nho giáo được tôn sùng? Đạo phật. Đạo giáo bị hạn chế? GV -Giải thích: Đạo nho gồm có “Tứ thư”, “Ngũ kinh” là nội dung học tập, thi cử. GV:Nhấn mạnh: Giáo dục thời Lê sơ rất quy củ và

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-

-HS hoạt động cá nhân trả lời Nho giáo đề cao đạo : Hiếu-Trung. Ở thời Lê sơ: Tất cả quyền lực tập trung tay nhà vua.

III-Tình hình văn hoá,giáo dục1. Tình hình giáo dục và khoa cử+ Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học ở các đạo, phủ. + Tuyển chọn người tài giỏi có đạo đức để làm thầy giáo. + Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.

237

chặt chẽ. H: Biểu hiện nào chứng tỏ điều đó?GV:

H: Em có hiểu biết gì về 3 kì thi này? GV: Giải thích:

H: Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài nhà Lê có biện pháp gì? *Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngGV: Giới thiệu bia tiến sĩ trong Văn Miếu: + Cho HS xem ảnh “Bia ở Văn Miếu - Hà Nội”. H: Em có nhận xét gì về tình hình thi cử, giáo dục thời Lê sơ?

H: Vì sao GD - thi cử thời Lê sơ phát triển?

GV: Chuyển sang mục 2.Hoạt động 2(10’):Tìm hiểu tình hình Văn học, khoa học, nghệ thuật. H: Văn học thời Lê sơ có thành tựu nổi bật gì? *Tích hợp với môn ngữ

-HS trình bày hiểu biết cá nhânMuốn làm quan phải qua thi cử mới được cử (bổ nhiệm) vào các chức trong triều hoặc ở địa phương.+ Thi Hương ở các đạo gọi là hương cống. + Thi Hội ở kinh đô: Đỗ thi Hội dự kì thi Đình để phân hạng tiến sĩ.

-HS trình bày các biện pháp để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài

-HS nhận xét về tình hình thi cử, giáo dục thời Lê sơQuy củ chặt chẽ, rất phát triển, đào tạo nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài cho đất nước.-HS giải thích Vì sao GD - thi cử thời Lê sơ phát triểnNhà Lê có nhiều biện pháp để khuyến khích học tập, kén chọn nhân tài như : (Lập bia đá ..., người đỗ đạt cao được bổ nhiệm làm cao.)

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- Thi cử chặt chẽ: Qua 3 kì thi.

Giáo dục, thi cử thời Lê rất phát triển quy củ, và chặt chẽ.

2. Văn học, khoa học, nghệ thuật.

a. Văn Học: - Chữ Hán được duy trì.

238

vănH: Em hãy kể tên một số tác phẩm văn học tiêu biểu mà em biết? H: Các tác phẩm văn học thời kỳ này phản ánh nội dung gì? H: Hãy nêu rõ một số thành tựu khoa học tiêu biểu thời Lê sơ? H: Em có nhận xét gì về các thành tựu khoa học thời Lê sơ? H: Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu?GV:

H: Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu? GV: Cho HS xem ảnn: “Tượng voi bằng đá”và 1 số công trình khác Hoạt động 3 (12’): tìm hiểu một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộcGV: Cho HS xem ảnh Nguyễn Trãi. H: Em, biết gì về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trãi? Hãy giới thiệu vài nét về ông? GV: Giới thiệu về thân thế, cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Trãi. Nhấn mạnh những đóng góp của Nguyễn Trãi đối với dân tộc

-HS kể tên một số tác phẩm văn học tiêu biểu

-HS trình bày những thành tựu về khoa học-HS nhận xét

-HS hoạt động cá nhân trả lời

Đa dang, phong phú, có nhiều tác phẩm khoa học thành văn ...).-HS hoạt động cá nhân trả lờiGiới thiệu bộ “Hí Phường Phả Lục” của Lương Thế Vinh nêu nguyên tắc biểu diễn múa.

-HS trình bày hiểu biết cá nhân

-HS trình bày hiểu biết cá nhân- Là nhà chính trị, quân sự đại tài; những đóng góp của ông là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.- Viết nhiều tác phẩm có giá trị+ Văn học: “Bình Ngô Đại Cáo”…

- Chữ Nôm rất phát triển. b) Khoa Học: + Sử Học: Đại Việt Sử Kí Toàn Thư. + Địa Lý: Dư Địa Chí. + Y Học: Bản thảo thực vật + Toán Học: Đại thành toán pháp.c. Nghệ thuật: + Sân Khấu: Ca múa, tuồng, chèo phát triển. + Điêu khắc: Lăng tẩm, cung điện. Phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

IV.Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442). - Là một nhà chính trị, quân sự đại tài, 1 danh nhân văn hóa thế giới.

2) Lê Thánh Tông (1442 - 1497). - Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực.

3. Ngô Sĩ Liên:

- Là nhà sử học nổi tiếng TK XV. - Là tác giả của bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư: 15 quyển.

239

H: Em biết gì về nhà vua Lê Thánh Tông? GV: Giới thiệu về thân thế, sự nghiệp đóng góp của Lê Thánh Tông. GV kết luận: Lê Thánh Tông là nhân vật xuất sắc về nhiều mặt.

H: Ngô Sĩ Liên là người như thế nào? GV: + Giới thiệu vài nét về thân thế, sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên. + Giới thiệu về bộ Đại Việt Sử Kí Toàn Thư. GV: Hiện nay tên tuổi của Ngô Sĩ Liên vẫn còn để lại dấu ấn: Đó là tên phố và một tên trường học nổi tiếng thể hiện vai trò và trách nhiệm học tập tốt của GV và HS, xứng đáng với

+ Sử học, Địa lý học: Quân Trung Từ Mệnh Tập, Dư Địa Chí…- Thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc.- Tài năng đức độ sánh chói của ông: yêu nước, thương dân. HS đọc phần in nghiêng trong SGK.-HS trình bày hiểu biết cá nhân

- Con thứ tư của Lê Thái Tông, mẹ là Ngô Thị Ngọc Giao.- Năm 1460 được lên ngôi khi 18 tuổi.- Quan tâm phát triển kinh tế (phát triển nông nghiệp – công thhương nghiệp, đê Hồng Đức, luật Hồng đức), phát triển giáo dục và văn hóa.- Hội tao đàn- Nhiều tác phẩm văn học có giá trị gồm văn thơ chữ Hán (300 bài), văn thơ chữ Nôm.

- Là nhà sử học nổi tiếng TK XV.- 1441 đỗ Tiến sĩ.- Tác giả cuốn “ Đại Việt sử kí toàn thư”.- Tên phố.- Tên trường học nỗi tiếng. Thể hiện vai trò và trách nhiệm học tập tốt của giáo viên và học sinh, xứng đáng với tên tuổi của vị danh nhân văn hóa của dân tộc.Sọan thảo bộ “ Hí Phường

4. Lương Thế Vinh. - Là nhà toán học nổi tiếng TK XV. - Là tác giả của bộ “Đại Thành Toán Pháp”.

240

tên tuổi của vị danh nhân dân tộc.

GV: Giới thiệu vài nét về Lương Thế Vinh.

Phả Lục”. Đây là công trình lịch sử nghệ thuật sân khấu.- Bộ “ Đại thành toánpháp”. Hình thành năng lực:So sánh ,nhận xét

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

241

- Hoàn thành bảng so sánh sau vào vở:Nội dung Thời Lý – Trần Thời Lê

Bộ máy nhà nước ở Trung ươngCác đơn vị hành chính ở địa phươngCách đào tạo, bổ sung quan lạiPháp luật

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Dựa vào đoạn thông tin, kết hợp với hiểu biết của em, nêu chủ trương của các vua thời lê sơ đói với lãnh thổ của đất nước. Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay không? Tại sao?+ Thông tin: Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: “ Một thước núi, một tấc sông của ta có lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” – (Theo: Đại Việt sử kí toàn thư)”.- Đóng vai một thuyết minh viên ở bảo tàng lịch sử, giới thiệu cho các bạn về một lĩnh vực thuộc triều đại Lê sơ mà em biết và thích nhất.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Tìm đọc và xem một số cuốn sách:+ Danh tướng Việt nam – Nguyễn Khắc Thuần- NXB GD, 1996+ Chính sách sử dụng người tài của triều Lê Thánh Tông.+ Tìm hiểu về nghệ thuật quân sự độc đáo của Nguyễn Trãi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.- Làm các bài tập trong SBT- Tìm hiểu tiếp tiết 4 về một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc.Chuẩn bị bài tiếp theoÔn tập các bài đã học trong chương IV,chuẩn bị cho bài ôn tập chương IV

242

TIẾT 43: ÔN TẬPVÀ LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG IVI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:

243

- HS biết: củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam ở TK XV đầu TK XVI thời Lê sơ. Vận dụng làm bài tập liên quan- HS hiểu: được sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở TK XV đầu TK XVI. - HS vận dụng:So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời Lê sơ so với thời Lý - Trần.2.Kĩ năng: Hệ thống kiến thức, so sánh, đối chiếu, nhận xét, đánh giá.So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở TK XV - đầu TK XVI.4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II.Phương pháp- Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ, Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ. Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý-Trần và thời Lê sơ. Một số tranh ảnh các công trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử thời Lê sơ. 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV. Tổ chức dạy- học 1. Tạo tình huống học tập(3’)GV: chiếu hình ảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn2. Ôn tập(20’)

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1tìm hiểu những nét chính về chính trị GV: Sử dụng sơ đồ: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý - Trần. + Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ. H : Qua quan sát sơ đồ em

-So sánh,đánh giá

GV: Giống: đều xây dựng

1. Về mặt chính trị:

- Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn:

244

thấy tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý -Trần và thời Lê sơ có điểm gì giống và khác nhau? +Triều đình?+các đơn vị hành chính.

H: Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại thời Lê sơ như thế nào? GV: Thời Lê sơ (Lê Thánh Tông) lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức chủ yếu, là nguyên tắc để tuyển lựa, bổ nhiệm quan lại. H: Nhà nước thời Lê sơ khác nhà nước thời Lý - Trần ở điểm gì? GV: Nhấn mạnh điểm khác: + Thời Lý - Trần: Nhà nước quân chủ quý tộc. + Thời Lê sơ: Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chếHoạt động 2: tìm hiểu những nét chính về pháp luật H: Ở nước ta pháp luật có từ thời nào? GV giảng: Thời Đinh - Tiền Lê, mặc dù nhà nước tồn tại 30 năm nhưng chưa có điều kiện xây dựng pháp luật. + 1402: Sau khi nhà Lý thành lập bộ luật thành văn đầu tiên đã ra đời (Luật Hình Thư) . + Đến thời Lê sơ luật pháp được xây dựng tương đối hoàn chỉnh (Luật Hồng Đức). H: Pháp luật ra đời có ý nghĩa

nhà nước tập quyền . + Khác: Thời Lý -Trần bộ máy nhà nước vẫn còn đơn giản, làng xã còn nhiều luật lệ. Thời Lê sơ: Bộ máy nhà nước tập quyền đã kiện toàn, hoàn chỉnh nhất. Các đơn vị hành chính tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp Thừa tuyên và cấp xã.

-Tái hiện kiến thức đã học

-So sánh,đánh giá

-Tái hiện kiến thức đã học

-So sánh,đánh giá

+ Trung ương: Bộ máy nhà nước tập quyền chuyên chế đã kiện toàn.

+ Các đơn vị hành chính tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt cấp Thừa tuyên, cấp xã.

+ Cách đào tạo, bổ dụng quan lại: Lấy học tập, thi cử làm phương thức, là nguyên tắc chủ yếu.

Nhà nước thời Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

2. Pháp luật.

- Ngày càng hoàn chỉnh và có nhiều điểm tiến bộ.

3. Kinh tế:

a) Nông nghiệp: - Mở rộng điện tích

245

gì? H: Luật Pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác với luật pháp thời Lý - Trần? GV: Khắc sâu điểm giống, khác nhau giữa pháp luật thời Lê sơ và thời Lý - Trần. Hoạt động 3: tìm hiểu những nét chính về kinh tế:H: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác với thời Lý Trần? + Về sản xuất nông nghiệp? GV chốt: Đều phát triển, có nhiều thành tựu. Khác: Thời Lê sơ phát triển hơn. H: Thủ công nghiệp như thế nào?

H: Thương nghiệp ra sao?GV: Nhấn mạnh: Thời Lê sơ kinh tế đã phát triển mạnh mẽ hơn. Hoạt động 4: tìm hiểu những nét chính về xã hộiGV: Gọi 2 HS lên vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lý - Trần và thời Lê sơ. + Nhận xét về 2 sơ đồ. H: Xã hội thời Lê sơ, thời Lý - Trần có những giai cấp, tầng lớp nào? Có điểm gì khác nhau? GV+ Giai cấp thống trị, giai cấp bị trị, các tầng lớp: Quý tộc, địa chủ. Khác: Thời Lý Trần: Tầng lớp vương hầu, quý tộc rất đông đảo, nắm mọi quyền lực. Tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số

-So sánh,đánh giá

-Tái hiện kiến thức đã học

-So sánh,đánh giá

-So sánh,đánh giá

-1 HS nhận xét về văn hóa, giáo dục, khóa học, nghệ

đất trồng. - Xây dựng đê điều. - Sự phân hóa chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc. b) Thủ công nghiệp: - Phát triển mạnh ngành nghề truyền thống . c) Thương nghiệp: - Chợ phát triển.

4. Xã hội:

- Phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc.

5. Văn hóa, Giáo dục, Khoa học, Nghệ thuật. - Quan tâm phát triển GD.

- Văn học yêu nước. - Nhiều công trình khoa học, nghệ thuật có giá trị.

246

đông trong xã hội. + Thời Lê sơ: Tầng lớp nô tì giảm, địa chủ tăng. GV nhấn mạnh: Thời Lý - Trần Quan hệ csản xuất phong kiến đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt, đến thời Lê quan hệ sản xuất PK được xác lập vững chắc. Hoạt động 5: Tìm hiểu những nét chính về Văn hóa, Giáo dục, Khoa học, Nghệ thuật.H: Trong lĩnh vực văn hóa, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu nào? So với thời Lý - Trần có gì khác? H: Văn học thời Lê sơ phản ánh nội dung gì? H: Em có nhận xét gì về văn hóa, giáo dục, khóa học, nghệ thuật thời Lê sơ? GV kết luận: Phát triển, phong phú, đa dạng có nhiều tác phẩm giá trị. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc điêu luyện, nhiều công trình lớn.

thuật thời Lê sơRèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.*Năng lực cần hình thành: khái quát hóa

+ Về GD, thi cử: + Về Văn học+ Về khoa học, nghệ thuật.

2.Làm bài tập lịch sử(21’)* Bài tập 1: Hỏi :a. Nêu khái quát tội ác của giặc Minh đối với nhân dân ta ? b. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh kéo dài bao lâu? c. Vì sao nhà Hồ thất bại? HS: a. Tội ác của giặc Minh: Giết người, cướp của, bóc lột. áp bức nhân dân ta. b. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ kéo dài 11/1406 - 6/1407. c. Nguyên nhân thất bại: Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân. Bài tập 2: Hỏi a. Nêu tên và địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa, chống quân Minh xâm lược (trước cuộc khởi Lam Sơn). b. Kết quả?

247

HS a. Tên, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa chống Minh: - Khởi nghĩa: Trần Ngỗi: Ninh Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam .- Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng: Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa . b. Kết quả: Thất bại Bài tập 3: Hỏi : Bài học lịch sử đắt giá nhất rút ra từ cuộc kháng chiến của nhà Hồ và các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (Trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) là gì? HS :Bài học lịch sử: Tinh thần đoàn kết. Bài Tập 4: Hỏi Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1428 - 1427) có thể chia làm mấy giai đoạn? Nêu nhiệm vụ và đặc điểm của từng giai đoạn?GV: Phát phiếu học tập cho HS: HS: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) chia làm 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1(1418-1423) có nhiều khó khăn, nguy nan; (cầm cự). + Giai đoạn 2 (1424-1426) tiến vào Nghệ An. Giải phóng Thanh Hóa Đèo Hải Vân và tién quân ra Bắc. + Giai đoạn 3 (Cuối 1426- cuối 1427): Phản công giành thắng lợi hoàn toàn. Bài tập 5: Hỏi Điền những sự kiện chính, những chiến thắng lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong bảng sau:Thời gian Sự kiện, chiến thắng lớn14167-2-141814191421Hè 14239- 14267 . 11 .14268 - 10 -142710-12-1427

..............................................

..............................................

..............................................

..............................................

..............................................

..............................................

.............................................

..............................................

............................................HS - 1416: Hội thề Lùng Nhai. + 7/2/1418: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn.+ 1419: Nghĩa quân rút lui về núi Chí Linh+ 1421: Nghĩa quân rút lui núi Chí Linh 3.1423: Lê Lợi tạm hòa với quân Minh. 9/1426: Lê Lợi tiến quân ra Bắc.

248

7/11/1426: Chiến thắng ở Tốt Động, Chúc Động. 8/10/1427: Chiến thắng Chi Lăng. Bài tập 6:Hỏi Em hãy chứng minh: Nhà nước Lê sơ (1428 - 1527) là một nhà nước phong kiến vững mạnh được thể hiện qua các mặt sau: a) Tổ chức nhà nước (Đặc điểm nổi bật nhất). b) Tuyển dung và bổ nhiệm quan lại (Nêu phương pháp tuyển dụng và bổ nhiệm). c) Việc sắp xếp các đơn vị hành chính. d) Xây dựng luật pháp (Tính chất của bộ luật Hồng Đức ). e) Tổ chức quân đội. GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bài HS: a) Tổ chức nhà nước: - Là nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh (Quân chủ quan liêu chuyên chế). b. Tuyển dụng, bổ nhiệm quan lại - Lấy học tập, thi cử là nguyên tắc, phương thức. c. Việc sắp xếp các đơn vị hành chính: quy củ, chặt chẽ đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã. d. Xây dựng luật pháp: - Bộ luật Hông Đức là bộ luật hoàn chỉnh vừa manh tính giai cấp và mang tính dân tộc, có nhiều điểm tiến bộ. e. Tổ chức quân đội: - Là lực lượng hùng mạnh, tổ chức chặt chẽ, luyện tập chu đáo. 3. Hoạt động vận dụng,mở rộng tìm tòi(1’) Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theoBài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theo

- Ôn tập lại các kiến thức đã học

- Chuẩn bị bài mới : Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

249

CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIIITIẾT 44-BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP

QUYỀN(THẾ KỈ XVI-XVIII)I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền- HS hiểu:+ ở Tk XV nhà nước PK tập quyền Đại Việt phát triển hoàn thiện và đạt đến đỉnh cao về mọi mặt: Chính trị, pháp luật, kinh tế, khoa học, giáo dục . + Đến đầu TK XVI: Nhà Lê ngày càng suy yếu được biểu hiện rõ nét trên các mặt chính trị xã hội. + Nguyên nhân và hậu quả của tình hình trước đó.- HS vận dụng: Đánh giá tình hình nước ta ở TK XVI-XVIII2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: sử dụng lược đồ, xác định vị trí địa danh, trình bày diễn biến và nhận xét, đánh giá sự kiện . b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS ý thức bảo vệ thống nhất đất nước,chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II.Phương pháp - Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ,Lược đồ khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI

2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV. Tổ chức dạy- học

1. Ổn định lớp2.Kiểm tra bài củ

250

Văn hóa giáo dục, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ đạt được những thành tựu gì? Vì sao có được nhựng thành tựu ấy?

Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu? 3. Bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(12’): Tìm hiểu tình hình nhà Lê thế kỉ XVIH: Bước sang đầu TK XVI tình hình nhà Lê như thế nào? H: Vì sao nhà Lê bị suy thoái?GV giảng: Từ khi vua Lê Uy Mục (1505 - 1509), Lê Tương Dực (1509 - 1516) lên ngôi nhà Lê ngày càng suy yếu. GV nêu dẫn chứng minh họa về sự ăn chơi xa xỉ của vua Uy

-HS Hoạt động cá nhân trả lờiVua quan không lo việc nước chỉ hưởng lảc xa xỉ, hoang dâm vô độ.Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.

1.Triều đình nhà Lê

-Tầng lớp thống trị đã bị suy thoái-Triều đình rối loạn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Thế kỉ XV,nhà Lê sơ đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt.đây được coi là thời kì thịnh trị của nhà nước phong kiến tập quyền.Nhưng từ thế kỉ XVI trở đi,nhà Lê dần suy yếu.đó chính là nội dung của bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: + ở Tk XV nhà nước PK tập quyền Đại Việt phát triển hoàn thiện và đạt đến đỉnh cao về mọi mặt: Chính trị, pháp luật, kinh tế, khoa học, giáo dục . + Đến đầu TK XVI: Nhà Lê ngày càng suy yếu được biểu hiện rõ nét trên các mặt chính trị xã hội. + Nguyên nhân và hậu quả của tình hình trước đó.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

251

Mục và Tương Dực. H: Sự ăn chơi sa đọa của vua Uy Mục, Tương Dực đã chứng tỏ điều gì? H: Sự thoái hóa của giai cấp thống trị đã dẫn đến hậu quả gì?

GV: Nêu dẫn chứng minh họa và bổ sung: H: Em có nhận xét gì triều đình nhà Lê ở đầu TK XVI? So với triều đình nhà Lê ở TK XV như thế nào? H: Các vua Lê ở TK XV so với Vua Lê Thánh Tông như thế nào? GVNhấn mạnh: Vua Lê Thánh Tông có công xây dựng triều đình nhà Lê vững mạnh Các vua Lê TK XVI đẩy CQ và đất nước vào thế suy vong. H: Sự ăn chơi sa đọa của vua, quan nhà Lê sơ sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào? GV minh họa: Nạn đói 1512,

-HS trình bày hiểu biết cá nhân

- HS hoạt động cá nhân trả lời+ Quan lại địa phương nhân cơ hội đó hà hiếp vơ vét của cải của dân. + Đọc trích dẫn bài “Hịch Tố Cáo” của Lương Đắc Bằng:“Tước đã hết mà lạm thưởng không biết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng. Thuế má thu đến tơ tóc mà dùng của cải như bùn đất, bạo ngược như Tần Chính, đãi công thần như chó ngựa, coi dân như cỏ rác”

-HSnhận xét,đánh giá

-So sánh ,đánh giáKém vua Lê Thánh Tông cả năng lực và phẩm chất.

-HS hoạt động cá nhân trả lời

Hậu quả: Hạn hán, lũ lụt khiên nhân dân vô cùng đói khổ

2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu TK XVI. * Nguyên nhân: - Do > < giai cấp lên cao: ND> < địa chủ, nhân dân với nhà nước PK.

252

1517, 1519H: Trước tình cảnh âý nhân dân đã làm gì? GV: Chuyển ý sang mục 2. Hoạt động 2(23’): Tìm hiểu phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu TK XVI. H: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của nông dân ở đầu TK XVI? GV: Sử dụng lược đồ: Phong trào nông dân khởi nghĩa đầu TK XVI”+ Giới thiệu khái quát. + Chỉ trên bản đồ địa bàn hoạt động, tên một sốcuộc khởi nghĩa tiêu biểu. + Tường thuật cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo. H: Quan sát lược đồ, dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nông dân TK XVI?

H: Tại sao các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị thất bại?

H: Các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu TK XVI có ý nghĩa và tác dụng như thế nào?

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cặp đôi trả lời-Các nhóm bổ sung

-HS hoạt động cá nhân trả lời-Diễn ra liên tục, mạnh mẽ, rộng khắp song còn lẻ tẻ, chưa đồng loạt đề bị thất bại.- Chưa liên kết được với nhau thành một phong trào rộng lớn.

Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử

Phong trào nông dân bùng nổ.* Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:- Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) Sơn Tây. - Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở Nghệ An – Thanh Hóa. - Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở Tam Đảo. - Tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều – QN. * Kết quả: - Lần lượt thất bại. * ý nghĩa:- Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

GV kết luận: Phong trào nông dân như một cơn bão làm lay động tận gốc rẽ nền thống trị của triều Lê, góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ. + Triều đình nhà Lê đã đàn áp được các cuộc khởi nghĩa nông dân nhưng cũng kiệt sức vì những đòn đả kích mạnh mẽ của nông dân. Triều đình mục nát đó đã bị dồn vào con đường cùng và đứng trước vực thẳm của diệt vong.

253

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửBài tập 1 . Cho HS trao đổi BT: Đánh dấu vào ô trống đầu câu trả lời em cho là đúng. Tại sao sang đầu TK XVI nhà Lê bắt suy yếu? Triều đình mục nát, vua quan chỉ biết ăn chơi xa xỉ, xây dựng tốn kém.

Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau, tranh giành quyền lực, quan lại tham nhũng. Nhân dân cùng khổ, đã nổi dậy đấu tranh ở khắp nơi.

Cả 3 nguyên nhân trên.

Bài tập 2: Nối tên mỗi cuộc khởi nghĩa với thời gian và địa bàn hoạt động cho đúng. + Khởi nghĩa trần Tuân + Năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh)

+ Khởi Nghĩa Trần Cảo + Năm 1511 ở Hưng Hóa và Sơn Tây.

+ Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng + Năm 1515 ở vùng núi Tam Đảo.

+ Khởi nghĩa Phùng Chương + Năm 1512 ở Nghệ An, Thanh Hóa. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửNêu dẫn chứng minh họa về sự ăn chơi xa xỉ của vua Uy Mục và Tương Dực.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

254

TIẾT 45-BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN(THẾ KỈ XVI-XVIII)

II-CUỘC CHIẾN TRANH NAM-BẮC TRIỀU VÀ CHIẾN TRANH TRỊNH-NGUYỄN

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: Cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn- HS hiểu: + Nguyên nhân của các cuộc chiến tranh. + Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước.- HS vận dụng:Đánh giá về tính chất của hai cuộc chiến tranh2.Kĩ năng: Tập xác định vị trí, địa danh và trình bày diễn biến các sự kiện trên bản đồ, kĩ năng đánh giá các sự kiện lịch sử. :So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II.Phương pháp- Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ, Một số tư liệu về nhà Mạc, họ Trịnh, họ Nguyễn. - Bản đồ cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều. - Bản đồ cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. 2. Học sinh

Bài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theoTìm hiểu các kênh hình SGK (H49, 50) và bài 22 phần II. + Sự hình thành các tập đoàn PK Nam - Bắc triều , Trịnh - Nguyễn + Các cuộc chiến tranh và hậu quả của nó

255

- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV.Tổ chức dạy- học

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài củ Nhận xét về triều đình nhà Lê đầu Thế kỷ Thứ XVI? Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI? Ý

nghĩa?3. Bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(17’): tìm hiểu những nét chính về chiến tranh Nam - Bắc triều và hậu quả cuả nó H:Các thế lực phong kiến Nam, Bắc triều đã hình thành như thế nào? GV: Trình bày rõ quá trình

Triều đình phong kiến rối lọan, các phe phái liên tục chém giết lẫn nhau.

1.Chiến tranh Nam-Bắc triềua.Quá trình hình thành Nam-Bắc triều- 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà MạcBắc triều

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV:Chiếu lược đồ Phong trào nông dân khởi nghĩa đầu TK XVIH: Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI?GV: Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI chỉ là bước mở đầu cho sự chia cắt kéo dài,chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập đoàn phong kiến thống trị.Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết: Cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn- HS hiểu: + Nguyên nhân của các cuộc chiến tranh. + Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

256

hình hình thành Nam - Bắc triều. + Giới thiệu vài nét về Mạc Đăng Dung và sự hình thành Bắc triều. + Sự hình thành thế lực PK ở Nam triều. + GV chỉ rõ ranh giới Nam Bắc triều trên lược đồ H: Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều là gì? GV: Nhấn mạnh: Cuộc xung đột giữa các phe phái PK đã đưa đến hình thành: Nam triều, Bắc triều . Một cuộc chiến ác liệt đã diễn ra giữa hai tập đoàn PK thù địch đó là : Chiến tranh Nam - Bắc triều. H: Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây ra những hậu quả tai hại nào cho nhân dân?

*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường GV: Yêu cầu HS quan sát hình 49: “Di tích thành nhà Mạc” trong SGK.H: a) Di tích này gắn với sự kiện nào? b) Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?GV: Kết luận, nhấn mạnh hậu quả của cuộc chiến tranh : mà nhân dân phải gánh chịu . Thái độ chán ghét của nhân dân được thể hiện rõ trong câu ca dao :

Do Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua.

Do mâu thuẫn nhà Lê >< với nhà Mạc.

Gây tổn thất lớn về người và của:- Năm 1570, rất nhiều người bị bắt lính, bắt phu.- Năm 1572 ở Nghệ An mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch…

Hs hoạt động nhóm

Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long nhà Mạc rút lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm

-1533,Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh HóaNam Triều

b.Chiến tranh Nam-Bắc triều

Cuộc chiến tranh phi nghĩa

2) Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng ngoài.

257

“Cái Cò lặn lội bờ sông … Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”GV: Trình bày rõ tình hình nước ta sau chiến tranh Nam - Bắc triều: + 1592: Nam triều chiếm được Thăng Long. Nhưng các thế họ Mạc còn chiếm cứ nhiều nơi tiếp tục chống lại họ Trịnh trong một thời gian. + Lúc đó ở phía Nam của đất nước đã hình thành 1 cơ sở cát cứ của họ Nguyễn. Hoạt động 2(18’):tìm hiểu những nét chính về chiến tranh Trịnh - Nguyễn và hậu quả cuỉa nó

H: Vậy thế lực của họ Nguyễn được hình thành ở Đàng Trong như thế nào? GV: Nhấn mạnh ý : Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong xuất phát từ việc tập đoàn họ Trịnh mưu toan cướp đoạt quyền lực họ Nguyễn, buộc Nguyễn Hoàng phải vào trấn thủ ở thuận Hóa, Quảng Nam. Nguyễn Hoàng và con cháu dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi của vùng Quảng, ra sức khai phá đất đai, xây dựng TK XVII cuộc chiến tranh giữa 2 thế lực bùng nổ. H: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thê nào?

lên nắm binh quyền.- Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ, xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quãng Nam.

- Đàng ngoài: họ Trịnh xưng Vương gọi là chúa Trịnh, biến Vua Lê thành bù nhìn.- Đàng trong: chúa Nguyễn cai quản

- Một dãi đất lớn từ Nghệ An đến Quãng Bình là

a . Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong. + 1545: Nguyễn Kim chết. Con rể Trịnh Kiểm nắm toàn bộ binh quyền . Nguyễn Hoàng phải vào trấn thủ vùng Thuận Hóa (1558) và Quảng Nam (1510). Thế lực họ Nguyễn hình thành.

b) Chiến tranh và hậu quả. + Chiến tranh kéo dài (1627 - 1672) đánh nhau 7 lần không phân thắng bại. + Lấy S .Gianh là ranh giới chia cắt đất nước: Đàng trong - Đàng ngoài. * Hậu quả: + Đất nước bị chia cắt. + Gây bao đau thương, tổn thất cho dân tộc.* Tính chất:+ Là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

258

GV nhấn mạnh: Đất nước bị chia cắt đã trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, suy giảm tiềm lực của đất nước. H: Theo em cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn mang tính chất gì? tại sao? HS: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa . Vì cả 2 bên tham chiến đều giành giật quyền lơi, địa vị, phân chia đất nước, nhân dân đói khổ. GV dẫn dắt : Lại nói về Đàng Ngoài ngay từ khi chiến tranh Nam - Bắc triều chấm dứt thì nội bộ Nam Tiều đã có sự phân hoá GV: Yêu cầu HS quan sát hình 50: “Phủ Chúa Trịnh”. Mất ổn định rối ren , chính quyền PK TƯ suy yếu , mâu thuẫn sâu sắc -- > bùng nổ các cuộc khởi nghĩa Chiến tranh liên miên giữa các tập đoàn PK -- > hậu quả

chiến trường khốc liệt.- Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác (đọc 2 câu thơ trong SGK).- Sự chia cắt Đàng trong – Đàng ngoài kéo dài tới 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa làm suy giảm tiềm lực đất nước.Phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia 2 miền đất nước.Không ổn định do Chính quyền luôn luôn thay đổi và chiến tranh liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân rất khổ cực.

Tình hình chính trị , xã hội không ổn định. + CQ luôn thay đổi :1505 – 1509 : Lê Uy Mục 1509 – 1516 : Tương Dực. 1516 – 1522 : Lê Chiêu Tông. 1527: Mạc Đăng Dung. + Chiến tranh liên miên: Chiến tranh Nam – Bắc triều (1527 - 1592). Chiến tranh Trịnh – Nguyễn (1627 - 1672). + Đời sống nhân dân cực khổ: Nạn đói, mất mùa, lụt lội. Lòng dân liên tiếp nổi dậy đấu tranh. Nhà nước PK tập quyền Lê sơ đã suy yếu.

259

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửHãy cho biết tính chất của cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và chiến tranh Trinh – Nguyễn -- > Thực chất là cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn PK Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn -- > Hậu quả : + Kinh tế + Xã hội

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửCảm nhận của em về các cuộc chiến tranh trên( chính nghĩa hay phi nghĩa, mang lại hậu quả hay ý nghĩa gì)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcChuẩn bị bài tiếp theoTìm hiểu bài 23 phần I.

Tình hình kinh tế Đàng Trong , Đàng Ngoài: + Nông nghiệp + Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán

260

TIẾT 46-BÀI 23: KINH TẾ,VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI-XVIIII- KINH TẾ

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời kì này. - HS hiểu: Tại sao có sự phát triển đó - HS vận dụng: Đánh giá tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời kì này.2.Kĩ năng: Biết xác định trên bản đồ Việt Nam, các làng thủ công nổi tiếng, các đô thị quan trọng Đàng trong, Đàng ngoài.So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Nhận rõ tiềm năng kinh tế của đất nước, tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân ta thời bấy giờ. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II.Phương pháp - Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ, : Bản đồ Việt Nam. Một số tranh ảnh về bến cảng Kinh Kì, Hội An, Phố Hiến. 2. Học sinh

261

- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV. Tổ chức dạy- học

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài củ Thuật lại cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn. Phân tích hậu quả của 2 cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn?3. Bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hỏi: Hải so sánh kinh tế sản xuất nông nghiệp giữa Đàng trong và Đàng ngòai?GV chia bảng làm 2 phần hướng dẫn học sinh so sánh.Hỏi: ở Đàng ngòai Chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không?

Hỏi : Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh

HS so sánh

- Chúa Trịnh không chăm lo khai hoang, tổ chức đê điều.

- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.Nông dân không có ruộng

1) Nông nghiệp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Có sự khác nhau rất rõ rệt giữa nền kinh tế nông nghiệp đàng ngoài nà đàng trong .Vậy tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời kì này như thế nào?cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết:Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời kì này. - HS hiểu: Tại sao có sự phát triển đó - HS vận dụng: Đánh giá tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời kì này.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

262

hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào? Kể tên một số vùng nhân dân gặp khó khăn?

Hỏi: Ở Đàng trong Chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất không?Nhằm mục đích gì?

Hỏi: chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang?

Hỏi: Kết quả của chính sách đó?

Hỏi: Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộgn đất đai, xây dựng cát cứ?

Hỏi: Phủ gia định gồm có mấy ding?Thuộc những tỉnh nào hiện nay?

Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam ngày nay vị trí các địa danh nói trên.Hỏi: Hãy phân tích tính tích cực của chúa Nguyễn trong việc phát triển nông nghiệp?.

cày cấy nên: + Mất mùa đói kém xảy ra dồn dập+ Nhiều người bỏ làng đi nơi khác

Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận Quảng để củng cố xây dựng cát cứ.- Mục đích: Xây dựng kinh tế giàu mạnh để chống đối lại họ Trịnh.- Cung cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.- Ở thuận hóa chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh bdịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê cũ làm ăn.- Số dân đinh tăng 126.857 suất.- Số ruộng đất tăng 265.507 mẫu.- Đạt phủ Gia Định, mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên.- Lập thôn xóm mới ở đồng bằng sống Cửu Long.Gồm 2 dinh:- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Nình Dương, Bình Phước)

- Lợi dụng thành quả lao động để chống đối lại họ Trịnh, song những biện pháp chúa Nguyễn thi

* Đàng ngòai- Kinh tế nông nghiệp giảm sút.- Đời sống nông dân đói khổ

* Đàng trong: - Khuyến khích khai hoang.

- Đặt phủ gia định, lập làng sớm mới.

263

Hỏi: sự phát triển sản xuất có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xã hội?

Hỏi: nhận xét sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng trong?Hỏi: Nước ta có những ngành nghề thủ công nào tiêu biểu?Hỏi: Ở Thế kỉ XVII, thủ công nghiệp phát triển như thế nào?GV cần nhấn mạnh 2 nghề thủ công tiêu biểu nhất thời bấy giờ là Gồm Bát Tràng và đường.Yêu cầu HS nhận xét hình H.51 về sản phẩm gốm Bát Tràng.

GV nhấn mạnh viêc xuất hiện nhiều mặt hàng thủ công có giá trị được sản xuất ở các làng thủ công là những trung tâm thủ công nghiệp góp phần phát triển kinh tế đất nước.Yêu cầu HS kể tên những làng thủ công có Tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay

hành có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp Đàng trong phát triển mạnh (nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long năng suất lúa rất cao) - Hình thành tầng lớp địa chủ lớn chiếm đọat ruộng đất. Nhưng nhìn chung đời sống nhân dân vẫn ổn định. - Đàng ngoài ngừng trệ- Đàng trong còn phát triển

- Dệt lụa, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy …

- Làng thủ công mọc lên ở nhiều nơi (SGK đã ghi rõ).

- HS thảo luận.Hai chiếc bình gốm rất đẹp: men trắng ngà, hình khối và đường nét hoài hòa cân đối. Đây là một trong những sản phẩm được người nước ngoài rất thích.

Gốm Bát Tràng, Phường Yên Thái, Phường Nghi Tàm…

2) Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán

- Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện các làng thủ công.

264

mà em biết (cho HS đánh dấu vị trí trên bản đồ).Hỏi: Họat động thương nghiệp phát triển như thế nào?

Hỏi: Nhận xét vê các chợ? Xuất hiện nhiều chợ chứng tỏ điều gì?

Hỏi: Em có nhận xét gì về các phố phường?

GV có thể cho HS xem đạon băng về 36 phố phường và chợ ngày nay. Cho HS nhận xét về đạon băng đó.Hỏi: Nơi em ở có những chợ, phố nào?Hỏi: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc buôn bán với người nước ngòai?

Hỏi :Vì sao Hội An trở thành thương cảng lớn nhất ở đàng trong?

Nhận xét H52 trong SGK? (phố xá đông đúc tấp nập, nhộn nhịp thuyền bè qua lại, đông đúc thuận lợi và rất gần bờ)Hỏi: Vì sao đến giai đọan sau, Chính quyền Trịnh, Nguyễn chủ trương hạn chế ngọai thương?

Xuất hiện nhiều chợ, phố xá và các đô thị.

Việc buôn bán trao đổi hàng hóa rất phát triển.HS đọc “một số người phương tây…”- Đẹp, rộng, lát gạcg.- Phố phường xếp theo ngành hàng.

Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân Châu Au, Châu Á vào buôn bán mở cửa hàng để nhờ họ mua vũ khí.- Về sau: Hạn chế ngọai thương.+ Vì đây là trung tâm buôn bán trao đổi hàng hóa. + Gần biển thuận lợi cho các thuyền buồm nước ngòai ra vào

Họ sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta.

Thương nhgiệp:- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá và các đô thị.

Hạn chế ngọai thương

265

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửChọn đáp án đúng nhất :a. Điểm mới nhất của kinh tế nước ta thế kỉ XVIIIA. xuất hiện các làng nghề thủ công B . xuất hiện các chợ C . xuất hiện đô thị D . cả 3 đáp án trên đều đúng

b. Hãy nối các làng nghề với địa danh sao cho phù hợp

Làng nghề Địa danh

Gốm Bát Tràng

Dệt lụa La Khê

đường trắng Hà Đông

Quảng Nam

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử? Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII,kinh tế nông nghiệp ở Đàng trong còn có điều kiện phát triển?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcBài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập

266

TIẾT 48-BÀI 23: KINH TẾ,VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI-XVIIIII-VĂN HOÁ

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết :Tình hình văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - HS hiểu: những nét chính về tình hình văn hóa nước ta ở các TK XVI - XVIII: Tôn giáo; chữ Quốc Ngữ ; Văn học và Nghệ thuật. - HS vận dụng:Đánh gía tình hình văn hóa thế kỉ XVI-XVIII2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: Biết tự tìm hiểu lịch sử văn hóa ở địa phương quê hương mình. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Phương phápPhương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập

Chuẩn bị bài tiếp theo- Tìm hiểu phần II : Tôn giáo Sự ra đời của chữ quốc ngữ Văn học và nghệ thuật dân gian

267

- Máy chiếu. 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV.Tổ chức dạy- học 1. Ổn định lớp2. kiểm tra bài củ

Nhận xét tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng trong – Đàng ngoài? Tại sao trong TK XVII, ở nước ta xuất hiện nhiều thành thị?

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

Hỏi: ở TK XVI – XV, nước ta có những tôn ggiáo nào?Hỏi: Nói rõ sự phát triển của các tôn gíao đó.

Nho giao, phật giáo, Đạo giáo, sau thêm Thiên Chúa Giáo.- Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và

1) Tôn giáo

- Nho giáo: vẫn duy trì, phổ biến.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử?Tại sao sang TK XVII nước ta xuất hiện 1 số thành thị? GV: Mặc dù tình hình đất nước không ổn định ,chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẵn đạt mức phát triển nhất định.Bên cạnh đó đời sống văn hoá,tinh thần của nhân dân có nhiều điểm mới do việc giao lưu,buôn bán với nguời phương tây được mở rộng.Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết:+ Chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài đã mục nát cực độ. + Nền kinh tế nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn. Đời sống nhân dân cơ cực đã vùng lên đấu tranh mãnh liệt chống lại CQPK. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

268

Hỏi: Vì sao lúc này Nho giáo không còn chiếm địa vị độc tôn?

Hỏi: Ở thôn quê có những hình thức sinh họat tư tưởng như thế nào?Hỏi: Kể tên một số lễ hội mà em biết?Hỏi: Quan sát H53, bức tranh miêu tả cái gì?

Hỏi: Hình thức sinh họat văn hóa đó là có tác dụng gì?

Hỏi: Câu cao dao “Nhiễu điều …” nói lên điều gì?Kể một vài câu cao dao có nội dung tương tự: (Bầu ơi ……Một cây làm chẳng …)

Hỏi: Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ đâu? Vì sao lại xuất hiện ở nước ta?

Hỏi: Thái độ của chính quyền Trịnh – Nguyễn đối với đạo Thiên chúa?

Hỏi: Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?GV nhấn mạnh vai trò của Alechxăng đơ Rốt.

tuyển lựa quan lại.- Phật giáo, Đạo giáo đựơc chứng hồi

_ Các thế lực phong kiến tranh giành địa vị.-Vua Lê trở thành bù nhìn.Hội làng: Là hình thức sinh họat phổ biến lâu đời trong lịch sử.- Buổi biễu diễn võ nghệ tại các hội làng- Hình thức phong phú nhiều thể lọai: đấu kiếm, đua ngựa, thi bắn cung tên …- biểu diễn nghệ thuật (3 người ở góc bên trái đang thổi kèn đánh trống) thể hiện nét vui tươi tinh thần lạc quan yêu đời.Thắt chặt tinh thần đòan kết .- giáo dục về tình yêu quê hương đất nước.Lời dạy người Dân một nước phải biết yêu thương, đòan kết giúp đỡ nhau.

Bắt nguồn từ Châu Au.- Thế kỷ XVI, các giáo sĩ phương tây theo thuyền buôn truyền bá đạo Thiên chúa.Không hợp với cách cai trị dân nên tìm cách ngăn cấm.

- Mục đích: truyền đạo

- Phật giáo, đạo giáo phát triển

- Cuối thế kỷ XVI. Xuất hiện Đại Thiên Chúa.

269

Hỏi: Vì sao trong một thời gian dài, chữ quốc ngữ không được sử dụng?

Hỏi: Theo em,chữ Quốc ngữ ra đời đóng vai trò gì trong quá trình phát tirển văn hóa Việt Nam?

Hỏi: Văn học giai đọan này bao gồm mấy bộ phận?- Kể tên những thành tựu văn học nổi bật?- GV nhấn mạnh bộ sử bằng thơ Nôm “ Thiên Nam ngữ lục” dài hơn 8000 câu, rất giá trị. Đây là bộ diễn ca lịch sử có tinh thần dân tộc sâu sắc, sử dụng nhiều câu ca dao tục ngữ.Hỏi: Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói văn hóa dân tộc?

Hỏi: Các tác phẩm bằng chữ Nôm tập trung phản ánh nội dung gì?

Hỏi: Ở TK XVI – XVII, nước ta có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào?- Nhận xét vai trò của họ đối

Giai cấp phong kiến không sử dụng. giai cấp phong kiến bảo thủ, lạc hậu.

HS thảo luận.(Nhân dân ta không ngừng sửa đổi hòan thiện chữ Quốc ngữ nên chữ viết tiện lợi, khoa học, là công cụ thông tin rất thuận tiện, vai trò quan trọng trong văn học viết ).2 bộ phận: + Văn học bác học.+ Văn học dân gian.Văn học chữ nôm rất phát triển (truyện, thơ …)

- Khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình.- Nền văn học dân tộc sáng tác bằng chư4 nôm không thua kém bất cứ một nền văn học nào khác.- Thể hiện ý chí tự lập, tự cường của dân tộc.Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.

2) Sự ra đời chữ quốc ngữ.- TK XVII, một số giáo sĩ phương tây dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt.

3) Văn học và nghệ thuật dân gian

a) Văn học:

* Văn học chữ nôm phát triển

270

với sữ phát triển văn học dân tộc?

Hỏi: Em có nhận xét gì về văn học dân tộc dân gian thời kì này? (thể lọai nội dung)

Hỏi: Nghệ thuật dân gian gồm mấy lọai hình? (điêu khắc và sân khấu)Hỏi: Những thành tựu của nghệ thuật điêu khắc?

Quan sát H54 và nhận xét? Bức tượng do nghệ nhân Trương Văn Thọ tạo ra năm 1655. Tượng cao 2m1, khuôn mặt đẹp, cân đối, hòai hòa, giữa mỗi tay là một con mắt, đầu đội mũ hoa sen. Hỏi: Kể tên một số lọai hình nghệ thuật dân gian mà em biết?Hỏi: Nội dung của nghệ thuật chèo,tuồng là gì?Văn học, nghệ thuật dân gian trong TK XVI, XVII, XVIII đã phát triển mạnh,có nhiều thành tựu quý báu.

- Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ …- HS đọc in nghiêng trong SGK- Là người có tài, yêu nước thương dân, thơ văn mang tính triết lý sâu xa. Các tác phẩm của họ là di sản văn hóa dân tộc.- Nhiều thể lọai phong phú: truyện Nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát.Nội dung: phản ánh tinh thần, tình cảm lạc quan yêu thương con người của nhân dân lao động.

- Nét chạm trổ đơn giản, dứt khoát.

- HS trả lời dựa vào phần in nghiêng SGK.

- Phản ánh đời sống lao động cần cụ, vất vả nhưng đầy lạc quan.- Lên án kẻ gian, nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người.

- Toêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.

* Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.

* Nghệ thuật điêu khắc+ Điêu khắc gỗ+ Phật bà Quan Âm

- Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng ………

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

271

GV: Tổ chức : “Trò chơi ô chữ”GV có 2 ô chữ điền chưa hoàn chỉnhHS lên điền phần còn thiếu Đáp án : Đào Duy Từ , Nguyễn Bỉnh Khiêm

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửTìm hiểu, liên hệ di tích lịch sử ở địa phương mình ( đình thờ ai, có từ bao giờ, ngày diễn ra lễ hội…)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcBài vừa học Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theotìm hiểu bài 24 : -Tình hình chính trị - Thống kê các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng ngoài

272

TIẾT 49-BÀI 24:KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIIII.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:+ Chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài đã mục nát cực độ. + Nền kinh tế nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn. Đời sống nhân dân cơ cực đã vùng lên đấu tranh mãnh liệt chống lại CQPK. - HS hiểu: Tính chất, quy mô, ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng ngoài TK XVIII. - HS vận dụng :Đánh giá về khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: tập vẽ bản đồ, xác định các địa danh, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng cho HS ý thức căm ghét sự áp bức, cường quyền, đồng cảm với nỗi khổ cực của nhân dân. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

273

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II.Phương pháp - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Máy chiếu 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV.Tổ chức dạy- học

Hoạt động của Thầy HOẠT ĐỘNG HỌC Kiến thức cần đạtHoạt động 1(10’): tìm hiểu nguyên nhân các cuộc khởi nghĩaH :Chính quyền phong kiến Mục nát đến cực độ

1. Tình hình chính trị:

- Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử? Tình hình kinh tế nông nghiệp đàng Ngoài như thế nào ?GV:Như vậy dưới quyền cai trị của chúa Trịnh,nền sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài bị trì trệ,kìm hãm.Tình trạng đó kéo dài Dẫn tới cảnh điêu đứng khổ cực của quần chúng nhân dân.Có áp bức,có đấu tranh,nông dân Đàng Ngoài đã vùng lên đấu tranh như thế nào? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết:+ Chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài đã mục nát cực độ. + Nền kinh tế nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn. Đời sống nhân dân cơ cực đã vùng lên đấu tranh mãnh liệt chống lại CQPK. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

274

Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII như thế nào?

H: Tìm những biểu hiện của sự suy sụp chính quyền phong kiến đàng Ngoài thế kỉ XVIII?H: Chính quyền phong kiến mục nát dẫn đến hậu quả gì?

H: Trước cuộc sống cơ cực ấy nhân dân ta đã làm gì? GV: Cuộc sống cơ cực là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh của nông dân đàng NgoàiHoạt động 2(25’):tìm hiểu diễn biến , kết quả , ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa GV giảng : trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII phong trào nông dân ở Đàng Ngoài vùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ H: Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5’)Câu hỏi :Em hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn ?( GV phát phiếu học tập )Các cuộc khởi nghĩa

Thờigian

Địa bàn hoạt động

+ Vua Lê là bù nhìn+ Chúa Trịnh quanh năm hội hè yến tiệc.+ Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.HS đọc in nghiêng SGK- Sản xuất nông nghiệp đình đốn.- Đê điều vỡ liên tục, mất mùa, lụt lội thường xuyên xảy ra.- Nhà nước đánh thuế nặng, công thương nghiệp sa sút.

Vì không đủ nộp thuế mà phải bần cùng bỏ cà nghề nghiệp(vì thuế sơn mà phải chặt cây sơn, vì thuế vải lụa mà phải phá khung cửi…)

HS kể tên

HS thảo luận

Hoàn thành bài tập

sụp,mục nát đến cực độ.

- Hậu quả :+ Ruộng đất bị lấn chiếm+ kinh tế nông nghiệp bị đình đốn+ công thương nghiệp Sa sút+ Tô thuế năng nề+ Nhân dân chết đói---> Cuộc sống cơ cực dẫn đến các cuộc đấu tranh của nông dân

2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:

a. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751) Đồ Sơn (Hải Phòng); Kinh Bắc, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An. + Khởi nghĩa Hoàng

275

GV bổ sung : ngoài các cuộc khơỉ nghĩa trên còn có các cuộc k/n của Nguyễn Tuyển , Nguyễn Cừ ( Hải Dương ) k/n của Vũ Đình Dung GV : chiếu bản đồ “Phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII”.

Giải thích các kí hiệu. - Giới thiệu ngắn gọn: Tên, thời gian, người lãnh đạo, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa. H: Quan sát lược đồ, tìm hiểu SGK em có nhận xét gì về thời gian,địa bàn hoạt động của phong trào nông dân khởi nghĩa ở Đàng ngoài? GV: Trong tất cả các cuộc khởi nghĩa trên tiêu biểu nhất là cuộc + Khởi nghĩa Hữu Cầu (1741 - 1751). + Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769). GV : Sử dụng bản đồ tường thuật 2 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trên H: Việc chuyển địa bàn hoạt động của Hoàng Công Chất có ý nghĩa gì?

H: Tính chất,quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài TK XVIII có gì khác so với các thế kỉ trước?

HS: Nổ ra liên tiếp và rộng khắp trong cả nước

HS: đánh dấu bước chuyển của phong trào đoàn kết của nhân dân miền xuôi và miền ngược.HS: : đủ các thành phần ( nhà sư, nhà nho, nông dân )

Công Chất (1739 - 1769) từ Sơn Nam Tây Bắc.

b. Kết quả: - Lần lượt thất bại:

c. ý nghĩa lịch sử: + Góp phần làm cho chính quyền họ Trịnh bị lung lay. + Nêu cao tinh thần đấu tranh chống áp bức cường quyền của nhân

276

GV mặc dù các cuộc khởi nghĩa diễn ra sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại H: Vì sao các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị thất bại? GV: Phân tích, nhấn mạnh nguyên nhân thất bại: Các cuộc khởi nghĩa diễn ra rời rạc, chưa liên kết được với nhau thành một phong trào nông dân rộng lớn. H: Phong trào nông dân Đàng Ngoài có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

- Các cuộc khởi nghĩa còn rời rạc, không liên kết thành một phong trào rộng lớn.

- Ý nghĩa: + Chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lay.+ Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc.Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.

dân. + Tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào Tây Sơn sau này .

GV chốt : đây là lần đầu tiên trong lịch sử bùng lên 1 phong trào nông dân rộng khắp rầm rộ khắp cả miền xuôi , miền ngược kéo dài hàng chục năm . Phong trào không chỉ có nông dân mà còn lôi kéo cả trí thức học , quan lại nhỏ . Mặc dù mục tiêu mới chỉ là “ lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo” thậm chí có những lúc mang tính chất trả thù như “ treo người” “ đổ nước vào mũi” “ bỏ thóc vào mắt rồi khâu lại” Nhưng nó giống như hồi chuông báo động cuộc khủng hoảng của chế độ PK Đàng Ngoài , nó chuẩn bị mảnh đất màu mỡ cho tháng lợi to lớn của phong trào nông dân Tây Sơn

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

277

Vì sao thế kỷ XVI – XVII diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân? Chỉ địa điểm các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. Các cuộc khởi nghĩa đó có tác dụng như thế nào tới xã hội nước ta thời bấy giờ.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửHoàn thành bảng thống kê sau :

Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Địa điểm1737

1738 -1770

1740 -1751

1741 -1751

1739 -1769

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

278

TIẾT 50- BÀI 25:PHONG TRÀO TÂY SƠNI-KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN

I.Mục tiêu cần đạt

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh về các cuộc khởi nghĩa, Bài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theoTìm hiểu bài 25 phần I : +Chính quyền PK ở Đàng Trong + Anh em NguyễnNhạc lập cân cứ Tây Sơn

279

1.Kiến thức: - HS biết: căn cứ,người lãnh đạo của khởi nghĩa nông dân Tây Sơn- HS hiểu:+ Nửa sau TK XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong đã suy yếu, mục nát. + Nông dân liên tiếp nổi dậy đấu tranh . Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.+ Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên. - HS vận dụng : Đánh giá2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: sử dụng lược đồ, quan sát, nhận xét. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức đấu tranh chống cường quyền. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Phương pháp:- Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ,lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV.Tổ chức dạy- học 1. On định lớp2. Kiểm tra bài củ

Nêu tình hình kinh tế, đời sống của nhân dân Đàng Ngoài ở TK XVIII? Tình hình ấy dẫn tới hậu quả gì?

3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửCho đến đầu thế kỉ XVIII,tình hình Đàng trong còn tương đối ổn định nhưng đến giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn lại suy yếu nhanh chóng.Để tìm hiểu rõ nguyên nhân cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

280

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(17’) : Tìm hiểu tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII.

H: Tình hình chính quyền PK họ Nguyễn ở Đàng Trong từ giữa TK XVIII như thế nào? H: Nguyên nhân nào khiến cho chính quyền họ Nguyễn Đàng trong đã suy yếu? GV :

GV: Gọi HS đọc đoạn trích SGK (Phủ BiênTạp Lục). H: Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về bọn quan lại thống trị Đàng Trong? GV: Nêu một số dẫn chứng minh họa ( về quyền thần Trương Phúc Loan ) và kết luận Từ nửa sau TK XVIII CĐPK họ nguyễn ở Đàng trong đã suy yếu

Hoạt động 1(17’) : Tìm hiểu tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII.-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhânChốn quan trường lúc này trởthành nơi mua quan bán chức . Quan lại thì thả sức hà hiếp , bóc lột dân chúng . Vì thế mà dân gian thườnglưu truyền câu ca : “Con ơi mẹ bảo con này ......là quan”Gv dẫn dắt : Sự suy thoái của chính quyền PK càng thể hiện rõ hơn dưối thời Trương Phúc Loan

-HS đọc

-Nhận xét,đánh giá

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII.a. Tình hình xã hội

- Từ nửa sau TK XVIII chính quyền PK họ Nguyễn đã suy yếu và mục nát: + Chính quyền nặng nề, phức tạp. + Quan lại, cường hào ăn chơi xa xỉ, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ. + Tập đoàn Trương Phúc Loan khét tiếng tham nhũng, lũng đoạn triều đình.

- Đời sống của mọi tầng lớp nhân dân

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS hiểu:+ Nửa sau TK XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong đã suy yếu, mục nát. + Nông dân liên tiếp nổi dậy đấu tranh . Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.+ Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

281

và mục nát đến cực độ . H: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn tới hậu quả gì ? GV: Nêu một số dân chứng minh họa và kết luận : Từ nửa sau TK XVIII nông dân Đàng trong cũng như Đàng ngoài bị giai cấp PK bóc lột thậm tệ --- > Nông dân hết sức bất bình họ đã nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ như cuộc k/n của 1 người tên là Lành ở Quảng Ngãi , Lý Văn Quang ( Gia Định ), cuộc khởi nghĩa chàng Lía là tiêu biểu nhất . H: Nêu 1 vài hiểu biết của em về chàng Lía

H : Chàng Lía đã chọn nơi nào làm căn cứ ? Khẩu hiệu ( mục đích ) của cuộc k/n ? H: Khởi nghĩa chàng Lía có ý nghĩa gì ? GV: Nhấn mạnh ý nghĩa và chuyển ý sang mục 2.

Hoạt động 2(18’): tìm hiểu những nét chính về cuộc k/n Tây Sơn GV: Mùa xuân năm 1771,ba anh em Nguyễn Nhạc,Nguyễn Huệ,Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ NguyễnH : Em biết gì về 3 anh em họ Nguyễn ? GV: Bổ sung thêm chi tiết về

-HS hoạt động cá nhân trả lờiHS: Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực phải nộp nhiều thứ thuế . “Hàng năm có trăm thứ thuế mà trưng thu phiền phức, gian lận ” nhân dân ><chính quyền PK ...sâu sắc --- > nổi dậy đấu tranh

HS : là 1 người nông dân nghèo tên là Đoan phải đi ở cho địa chủ . Là người khí khái , giỏi võ nghệ . Khi nạn đói xảy ra ông đã vào rừng tụ tập dân nghèo nổi dậy

HS: + tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh của nông dân + Chuẩn bị tiền đề cho 1 cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại làm rung chuyển cả đất nướcHoạt động 2(18’): tìm hiểu những nét chính về cuộc k/n Tây Sơn

-HS hoạt động cá nhân trả lời

ngày càng cơ cực. Họ đã nổi dậy đấu tranh.

b . khởi nghĩa chàng Lía

- Căn cứ : Chuông Mây - Mục đích : lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo - ý nghĩa :

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

a)Lãnh đạo Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ.

282

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ. GV : chỉ lược đồ vị trí Tây Sơn hạ đạo H : Vì sao 3 anh em nhà Nguyễn Nhạc lại đưa đại bản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo ? GV dẫn dắt +chỉ lược đồ : Khi lực lượng mạnh , nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở rộng xuống vùng đồng bằng . Để lôi kéo tập hợp lực lượng ...................giương cao khẩu hiệu “ đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan” “ lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo”nhờ vậy đi đến đâu dân nghèo ủng hộ tham gia đến đó Câu hỏi Thảo luận : Có ý kiến cho rằng anh em Tây Sơn khởi nghĩa vì “đánh bạc bị thua lên trốn lên trốn vào rừng làm giặc”Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao ? GV: chốt và rút ra mục đích của cuộc k/nGV tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngH: Tham gia vào cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bao gồm những ai? H: Em có nhận xét gì về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn?

H: tại sao ngay từ đầu cuộc k/n nhân dân tích cực tham giaGV: Nhấn mạnh: Ngay từ đầu nhân dân đã tích cực tham gia khởi nghĩa vì anh em Tây Sơn đã nắm bắt được nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân “muốn lật đổ bọn quan lại,

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

-HS thảo luận nhóm bàn-Đại diện nhóm trình bày-Các nhóm khác bổ sung-HS hoạt động cá nhân trả lời-Nhận xét,đánh giá

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

HS: Lực lượng đông đảo, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho người nghèo.

b) Căn cứ - Tây Sơn thượng đạo (An Khê – Gia Lai). - Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ – Tây Sơn – Bình Định).

c. Lực lượng tham gia:

- Nông dân, thợ thủ công , thương nhân và đồng bào các dân tộc (Chăm , Ba - Na).

283

cường hào”. Với khẩu hiệu lấy “Của nhà giàu chia cho dân nghèo” anh em Nguyễn Nhạc đã nhanh chóng tập hợp được lực lượng đông đảo thu hút mọi tầng lớp nhân dân từ miền xuôi đến miền ngược. Hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa ? GV : gọi HS đọc phần in nhỏ SGK /T 122

Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

284

TIẾT51-BÀI 25:PHONG TRÀO TÂY SƠNII-TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM

LƯỢC XIÊMI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: những sự kiện quan trọng của phong nông dân Tây Sơn từ 1773- 1785, nhằm đánh đổ tập đoàn PK phản động và quân xâm lược xiêm. - HS hiểu: + Diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. + Thấy rõ tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ. - HS vận dụng: Đánh giá về chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: tường thuật diễn biến trên bản đồ, nhận xét, đánh giá 1 sự kiện lịch sử lớn.

Theo em cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì?- Địa thế hiểm yếu rộng.- Thời cơ: Chính quyền chúa Nguyễn suy yếu, lòng dân căm giận. Khởi nghĩa được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửCâu hỏi Thảo luận : Có ý kiến cho rằng anh em Tây Sơn khởi nghĩa vì “đánh bạc bị thua lên trốn lên trốn vào rừng làm giặc”Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao ?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan

sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm những câu chuyện, hình ảnh về Nguyễn Nhạc,Nguyễn Huệ,Nguyễn LữChuẩn bị bài tiếp theoTìm hiểu phần II. Bài 25 : + Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn + Nguyên nhân khiến quân Xiêm xâm lược nước ta + Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút

285

b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng anh dũng của dân tộc và chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ,Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực PK và chống quân xâm lược nước ngoài. - Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV.Tổ chức dạy- học 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài củ

Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nữa sau TK XVIII. Trình bày trên lược đồ căn cứ địa bàn của nghĩa quân Tây Sơn?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Sau khi xây dựng căn cứ,nghĩa quân Tây Sơn ngày càng vững mạnh,phát triển lực lượng nghĩa quân.Ba anh em Nguyễn Nhạc đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược xiêm bảo vệ nền độc lậpnhư thế nào? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

286

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(15’) : tìm hiểu quá trình lật đổ chính quyền họ Nguyễn H: Tình hình nghĩa quân Tây Sơn trong những năm 1773 , 1774 ?GV sử dụng bản đồ: “Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực PK và chống quân xâm lược nước ngoài”. + Giới thiệu các kí hiệu. + Thuật lại trận đánh hạ thành Quy nhơn. H: Em có nhận xét gì về cách đánh Quy Nhơn của Nguyễn Nhạc? GV chốt: Cách đánh rất táo bạo, tinh thần dũng cảm, hết sức thông minh, rất bất ngờ -- > quân địch bị độngGV: ..........ta giành thắng lợi nhanh chóng( 1 đêm )H: Thắng lợi thành Quy Nhơn có ý nghĩa gì? GV chốt: Lần đầu tiên nghĩa quân hạ được 1 thành lũy, dinh thự của bọn quan lại Góp phần làm cho uy thế của nghĩa quân tăng lên nhanh

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS nhận xét,đánh giá

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lờiTáo bạo thông minh bất ngờ nên địch bị động

Lần đầu tiên nghĩa quân hạ được một thành lũy dinh thực của bọn quan lại, uy thế chính trị của chúng suy sụp; trái lại, uy thế của nghĩa quân tăng lên nhanh chóng.

1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn. -9/1773:Nghĩa quân hạ được thành Quy Nhơn

- 1774: Nghĩa quân đã làm chủ vùng đất Quảng Nam- Bình Thuận.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết: những sự kiện quan trọng của phong nông dân Tây Sơn từ 1773- 1785, nhằm đánh đổ tập đoàn PK phản động và quân xâm lược xiêm. - HS hiểu: + Diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. + Thấy rõ tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

287

chóng.Làm cho nhà Nguyễn lúng túng bị động GVgiảng + Sử dụng bản đồ. +Sau khi hạ được thành Quy Nhơn nghĩa quân kiểm soát được vùng đất từ Quảng Nam –> Bình Thuận. + Lại nói về Đàng Ngoài khi biết tinTây Sơn nổi dậy Chúa Trịnh cho quân đánh chiếm Phú Xuân (Huế) , chúa Nguyễn chống cự không nổi phải vượt biển vào Gia Định H: Trước tình hình mới( Quân Trịnh tiến đánh Phú Xuân, Chúa Nguyễn vượt biển vào Gia Định) Nghĩa quân Tây Sơn có chủ trương gì? Thảo luận nhóm bàn (5)Câu hỏi: Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa quân Trịnh? GVchốt: Sử dụng bản đồ phân tích tình thế hiểm nghèo của nghĩa quân Tây Sơn cùng một lúc phải đối phó với 2 kẻ thù Nam, Bắc. Để thóat khỏi tình thế nguy hiểm đó Nguyễn Nhạc đã phải tạm hòa với quân Trịnh, tập trung lực lượng tiêu diệt quân Nguyễn trước. GV: Dùng bản đồ trình bày : Từ năm 1776 -- > 1778 ......... ........ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn năm 1778 Nguyễn Nhạc lên ngôi Hoàng đế đặt niên hiệu Thái Đức H: Tại sao cuộc k/n nhanh chóng lan rộng và giành được nhiều thắng lợi ?Kết luận Chế độ PK họ Nguyễn xây dựng trên 200 năm bị đánh

-HS lĩnh hội

-HS thảo luận nhóm bàn-Đại diện nhóm trả lời-Các nhóm khác bổ sung

-HS hoạt động cá nhân trả lời

HS: + Được sự ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân. + Sự tài trí của anh em

- Hòa hoãn với quân Trịnh.

- 1777: Bắt giết được chúa Nguyễn.

288

đổ Đây là 1 thắng lợi có ý nghĩa quyết định của phong trào Tây Sơn: Hầu hết các vùng đất Đàng trong được giải phóng, các lực lượng cát cứ họ Nguyễn bị tiêu điệt. Đó là thắng lợi của tinh thần đoàn kết, sức mạnh to lớn của dân tộc. GVchuyển ý sang mục 2 : chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đã bị đánh đổ nhưng nguyễn ánh vẫn không chịu từ bỏ mong muốn khôi phục cơ đồ . Vậy Nguyễn ánh đã làm gì Hoạt động 2(20’): tìm hiểu hoàn cảnh , diễn biến , kết quả chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút H: Vì sao quân Xiêm sang xâm lược nước ta?

H: Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn ánh ?

H: Quân Xiêm đã tiến đánh nước ta như thế nào ? *Giáo viên tích hợp GD bảo vệ môi trườngGV: Sử dụng bản đồ chỉ đường tiến quân của quân Xiêm? H: Khi tiến vào xâm lược nước ta quân Xiêm có thái độ và hành động thế nào? GV: Nêu dẫn chứng minh họa -

Tây Sơn. GV:

-HS hoạt động cá nhân trả lời-HS nhận xét,đánh giá

Nguyễn Anh sang cầu cứu quân Xiêm. Vua Xiêm lợi dụng cơ hội này thực hiện âm mưu chiếm đất Gia Định

-HS hoạt động cá nhân trả lờilà hành động bán nước cầu vinh vì quyền lợi của bản thân , gia đình đã bán rẻ tổ quốc cõng rắn cắn gà nhà

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả

2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785).

* Nguyên nhân: - Nguyễn ánh cầu cứu vua Xiêm

* Diễn biến - Giữa 1784 quân Xiêm chia làm 2 đạo tiến vào Gia Định - Cuối 1784 chiếm được miền Tây Gia Định

- 1/1785: Nguyễn Huệ tiến quân vào Mĩ Tho

289

- > bình : chính vì vậy nhân dân Gia Đinh vô cúng căm giận bọn cướp nước và bán nước H : Trước tình thế đó nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì . ?GV : Sử dụng bản đồ: Chỉ đường tiến quân của Nguyễn Huệ vào Mĩ Tho, quyết định chọn khúc sông từ Rạch gầm - Xoài Mút làm trận địa. H: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm - Xoài Mút làm nơi quyết chiến ? GV: Sử dụng bản đồ “Chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút”. + Giới thiệu kí hiệu. + Miêu tả và trình bày bố trí trận địa của Nguyễn Huệ . Tường thuật diễn biến trên lược đồ GV : Sự thất bại nhục nhã của quân Xiêm còn được ghi lại trong sử sách ( SGK / T125)Gọi HS đọcH: Vì sao ta giành được thăng lợi?

H: Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào? H : Sau chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút em có đánh giá như thế nào về Nguyễn Huệ ?GV chốt :+ Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và sự lãnh đạo thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.+ Đưa phong trào Tây Sơn phát

lờiHung hăng bạo ngược nên nhân dân oán ghét.

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lờiHS: Địa hình ở đây hiểm trở , thuận lợi cho việc đặt phục binh.

-HS hoạt động cá nhân trả lời+ Sự ủng hộ của toàn dân. + Sự lãnh đạo tài tình của nguyễn Hụê

chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm nơi quyết chiến

-19/1/1785: Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục. * Kết quả: - Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.

* ý nghĩa lịch sử: - Đập tan âm mưu xâm lược của PK Xiêm, trừng trị thích đáng hành động bán nước của Nguyễn ánh . + Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và sự lãnh đạo thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.+ Đưa phong trào Tây Sơn phát triển sang 1 giai đoạn mới , cũng từ đây k/n Tây Sơn trở thnàh phong trào quật khởi của cả dân tộc và sẽ phát huy mạnhmẽ trong lần đại phá quân Thanh ( 1789)

290

triển sang 1 giai đoạn mới , cũng từ đây k/n Tây Sơn trở thnàh phong trào quật khởi của cả dân tộc và sẽ phát huy mạnhmẽ trong lần đại phá quân Thanh ( 1789)

Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

291

Cho HS tường thuật diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút trên bản đồ? Hoàn thành bảng thống kê sau :

Thời gian Sự kiện lịch sử9/17731777

Giữa 17841/1785

19/1/1785HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

H : Sau chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút em có đánh giá như thế nào về Nguyễn Huệ ?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số hình ảnh về Nguyễn Huệ và trận đánhBài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theoTìm hiểu bài 25 phần III :+ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh + Tây Sơn thu phục Bắc Hà

292

TIẾT 52-BÀI 25:PHONG TRÀO TÂY SƠNIII-TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: các mốc thời gian gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quỳên Vua Lê, chúa Trịnh. - HS hiểu:Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Trịnh- HS vận dụng: Đánh giá việc Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Trịnh2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: tường thuật, miêu tả, phân tích, đánh giá các sự kiện quan trọng. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS III. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập

293

- Bảng phụ,Lược đồ phong tràoTây Sơn 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV. Tổ chức dạy- học 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài củ

Dùng lược đồ để thuật lại chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó?

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạtHoạt động 1(17’) : tìm hiểu quá trình Tây Sơn lật đổ họ TrịnhH: Sau khi đánh tan quân Xiêm anh em Tây Sơn đã có kế hoạch gì ? H: Tình hình Đàng Ngoài như thế nào?

-HS hoạt động cá nhân trả lời-HS hoạt động cá nhân trả lờiQuân Trịnh đang đóng ở Phú xuân kiêu căng, sách nhiễu dân chúng.

1. Hạ thành Phú Xuân. Tiến ra Bắc Hà tiêu diệt họ Trịnh.

- 6/1786: Hạ thành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Sau khi tiêu diệt nhà Nguyễn ở đàng Trong,Nguyễn Huệ quyết định đem quân tiêu diệt vua Lê-chúa Trịnh,tiến tới thống nhất đất nước như thế nào? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết: các mốc thời gian gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quỳên Vua Lê, chúa Trịnh. - HS hiểu:Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ TrịnhPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

294

H: Trong bối cảnh đó đã Nguyễn Huệ đã làm gì ?

*GV tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngGV: Sử dụng bản đồ: “Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực PK và chống quân xâm lược Xiêm, Thanh”. + Thuật lại trận đánh hạ thành Phú Xuân. + Nhấn mạnh: 6/1786 thành Phú Xuân bị hạ, quân Trịnh rút về Bắc, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra chiếm lại phần đất từ S. Gianh trở vào, hoàn toàn làm chủ Đàng Trong -- > Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc nêu cao khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh”. H: Vì sao Nguyễn Huệ nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Trịnh” GV: tiếp tục sử dụng bản đồ trình bày sự kiện đánh Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh. H: Theo em tại sao quân Tây Sơn nhanh chóng lật đổ chính quyền họ Trịnh? .

GV: Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong,việc Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã tạo ra điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước,đáp ứng

Năm 1786, Nguyễn Huệ cho quân đánh thành Phú Xuân. GV kể cho HS Thủy quân Tây Sơn đã lợi dụng nước thủy triều lên cao về đêm rồi cho chiến thuyền tiến sát vào thành, đại bác ở các chiến thuyền bắn phá kịch liệt vào thành, bộ binh xông lên giáp chiến với quân Trịnh.

-HS quan sát và lắng nghe

HS: Nhằm tập hợp dân chúng , ủng hộ nghĩa quân

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lờiHS: Vì nhân dân Đàng Ngoài họ chán ghét chính quyền họ Trịnh nên họ sẵn sàng ủng hội nghĩa quân Tây Sơn. + Thế lực quân Tây Sơn đang mạnh

Phú Xuân ( Huế )

- Giữa 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long . Lật đổ chính quyền họ Trịnh tồn tại hơn 200 năm.

2 . Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.

- Nguyễn Hữu Chỉnh ra mặt chống Tây Sơn

295

nguyện vọng của nhân dân cả nước Hoạt động 2(18’): tìm hiểu quá trình Tây Sơn thu phục Bắc Hà H: Sau khi Tây Sơn rút quân vào Nam tình hình Bắc Hà như thế nào? GV: Sử dụng bản đồ chỉ rõ 3 vùng , 3 anh em Tây Sơn chiếm giữ: + Nguyễn Nhạc: (Trung ương hoàng đế) - Quy Nhơn. + Nguyễn Huệ: (Bắc Bình vương) - Phú Xuân. + Nguyễn Lữ : (Đông Định Vương) - Gia Định. H: Trước tình hình Bắc Hà rối loạn, Nguyễn Huệ đã có biện pháp gì để giải quyết? H: Sau khi diệt được Chỉnh, Nhậm có hành động và thái độ như thế nào? H: Trước âm mưu của Vũ Văn Nhậm Nguyễn Huệ đã làm gì? GV: Sử dụng bản đồ: Trình bày cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5)H: Vì sao Nguyễn Huệ nhanh chóng thu phục được Bắc Hà?

H : Việc Tây Sơn phong chức cho Ngô Thì Nhậm , Phan Huy ích ...........chứng tỏ điều gì ?

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS quan sát và lắng nghe

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời-HS hoạt động cá nhân trả lời-HS thảo luận nhóm bànHS: Vì Nguyễn Huệ được nhân dân và nhiều sĩ phu nổi tiếng giúp đỡ . Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh , chính quyền Lê - Trịnh Đàng Ngoài quá thối nát. -HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lờiHS : biết trọng dụng người tài , sự khôn khéo của người cầm quân -- > tạo

- Giữa 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc thu phục Bắc Hà.

* ý nghĩa: - Đã tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng trong, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài. - Tạo điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước.

296

H: Theo em việc nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền PK họ Trịnh, Lê có ý nghĩa gì? GV chốt: - Đã tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng trong, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài. - Tạo điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước.

sức mạnh tổng hợp để chống ngoại xâm

Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

297

- Sử dụngcác mốc niên đại trên lược đồ theo trình tự thời gian để nêu diễn biến của phong trào Tây Sơn.- Nêu vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

H: Theo em việc nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền PK họ Trịnh, Lê có ý nghĩa gì?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcBài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theoTìm hiểu mục IV : + Quân Thanh xâm lược nước ta như thế nào + Quang Trung đại phá quân Thanh+Nguyên nhân ý nghĩa của phong trào Tây Sơn

298

TIẾT 53-BÀI 25:PHONG TRÀO TÂY SƠNIV-TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết rõ âm mưu của nhà Thanh và hành động hèn hạ cua Vua Lê Chiêu Thống. - HS hiểu: Kế hoạch rút khỏi Thăng Long của quân Tây Sơn - xây dựng phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn. - HS vận dụng:Đánh giá kế hoạch đánh quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: sử dụng lược đồ,đánh giá sự kiện lịch sử. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ,Lược đồ phong tràoTây Sơn. 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV.Tổ chức dạy- học 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài củ

Nêu vắn tắt tiến trình cuộc khởi nghĩa Tây Sơn từ năm 1773 – 1788? Phong trào Tây Sơn từ năm 1773-1788 đạt được những gì?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

299

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(20’) : tìm hiểu âm mưu của nhà Thanh , chủ trương của Tây Sơn GV dẫn dắt : Năm 1786 Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh và giao chính quyền lại cho vua Lê . Nhưng lúc này vua Lê Chiêu Thống đã bất lực phải dựa vào Nguyễn Hữu Chỉnh H: Khi Chỉnh bị diệt, Lê Chiêu Thống bơ vơ , thế cùng lực kiệt y đã có mưu đồ gì ?H: Vì sao Lê Chiêu Thống lại cầu cứu quân Thanh ? GV bình : Lúc này phong trào đấu tranh của nhân dân đang phát triển mạnh . Lê Chiêu Thống với tư tưởng sợ dân hơn sợ giặc nên y đã dựa vào nhà Thanh để khôi

-HS hoạt động cá nhân trả lời-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lờiHS : + vì muốn bảo vệ địa vị , quyền lợi của mình của dòng họ

1. Quân Thanh xâm lược nước ta:

a. Âm mưu của nhà Thanh: - Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh.

- Nhà Thanh thực hiện âm mưu xâm lược nước ta.

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửH:Vì sao nghĩa quân Tây Sơn lật đổ được chính quyền Trịnh-Nguyễn?GV: Đó cũng là những yếu tố giúp quân Tây sơn quét sạch 29 vạn quân thanh ra khỏi bờ cõi ,bảo vệ nền độc lập dân tộc.Vậy Tây Sơn đánh tan quân Thanh như thế nào? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết rõ âm mưu của nhà Thanh và hành động hèn hạ cua Vua Lê Chiêu Thống. - HS hiểu: Kế hoạch rút khỏi Thăng Long của quân Tây Sơn - xây dựng phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

300

phục địa vị .Mặt khác Nhà Thanh đang ở thời kì thịnh đạt Càn Long muốn mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam. Như vây việc Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh chỉ là cái cớ để Càn Long thực hiện được ý đồ của mình ( xâm lược là bản chất của các triều đại PK phương Bắc từ Triệu , Hán , Tần , Đường , Minh.....vv )H: Quân Thanh xâm lược nước ta như thế nào ?GV: Sử dụng bản đồ: “Tây Sơn đánh tan Quân Thanh”. + Chỉ rõ đường tiến quân của Quân Thanh vào nước ta. H: Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị và lực lượng của Quân Thanh khi tiến vào nước ta? GV : Khi nhà Thanh chuẩn bị mang quân xâm lược nước ta . Lê Chiêu Thống đã sai người lên tận biên giới đón Tôn Sĩ Nghị và mở tiệc khao quân H: Qua những việc làm đó Em có suy nghĩa , đánh giá gì về hành động của Lê Chiêu Thống? GV:

H: Hành động đó giống với hành động của ai ? GV bình : Chỉ vì quyền lợi của cá nhân mà bán rẻ Tổ Quốc,gây đau khổ cho nhân dân.Đây là hành động rước voi về giày mả tổH: Trước sự tấn công ồ ạt của quân Thanh , quân Tây Sơn ở Bắc Hà có chủ trương như thế nào ?

-HS hoạt động cá nhân trả lời-HS quan sát và lắng nghe

-HS nhận xét và lắng ngheHS: Chuẩn bị rất chu đáo, lực lượng đông, tướng giặc giỏi, hiếu chiến . Được bè lũ Lê Chiêu Thống ủng hộ dẫn đường.

-HS nhận xét,đánh giáĐây là hành động bán nước hèn hạ, nhục nhã. Chỉ vì quyền lợi cá nhân mà bán rẻ tổ quốc gây đau khổ cho nhân dân.

-HS liên hệ

-HS hoạt động cá nhân trả lời

b. Diễn biến

* Địch : - Cuối 1788: Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta.

* Ta - Rút khỏi Thăng Long. - Lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.

301

Thảo luận nhóm bàn (5’) :Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng việc Tây Sơn rút khỏi Thăng Long là hành động hèn nhát , sợ giặc ? Em có ý kiến như thế nào về nhận định trên ? Hãy đánh giá về chủ trương đó ? GV đọc câu nói của Nguyễn Huệ “các ngươi biết nén nhịn để tránh mũi nhọn của địch chia rẽ ngăn giữ các nơi hiểm yếu , bên trong thì kích thích lòng quân , bên ngoài thì làm cho địch kiêu căng : kế đó là rất đúng” GV chỉ vị trí , giới thiệu về Tam Điệp - Biện Sơn trên lược đồ H: Tại sao lại chọn Tam Điệp - Biện Sơn để xây dựng phòng tuyến chống giặc? GV nhấn mạnh: Đây là phòng tuyến liên kết thủy bộ vững chắc, có thể ngăn bước tiến của địch từ Thăng Long vào Phú Xuân. Còn về phía Tây Sơn có thể lợi dụng Tam Điệp – Biện Sơn làm bàn đạp cho tiến quân ra Thăng Long đánh quân Thanh. H: Khi chiếm được Thăng Long 1 cách dễ dàng quân Thanh và bè lũ Lê Chiêu Thống đã có hành động như thế nào?

H: Qua tất cả những việc làm trên

-HS thảo luận nhóm bàn-Đại diện nhóm trình bày-các nhóm khác nhận xét,bổ sung+ Lúc này thế giặc rất mạnh ta rút lui nhằm bảo toàn lực lượng , chờ thời cơ thuận lợi để tiêu diệt giặc. Đây là một kế hoạch rất sáng suốt và chu đáo . GV trích dẫn lời ghi của Ngô Thì Nhậm “Phép dùng binh phải tùy cơ ….. cũng chưa muộn”. - Ta rút khỏi Thăng Long còn có mục đích tạo điều kiện cho địch nhanh chóng chiếm được Thăng Long làm cho địch chủ quan , kiêu ngạo

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lờiLê Chiêu Thống giết người 1 cách không tiếc tay , không chỉ giết những người dân vô tội mà giết cả những người trong hoàng tộc không theo hắn đến nỗi thái hậu phải thốt lên “việc làm của Lê Chiêu Thống là trái với đạo trời”HS : tàn bạo dã man , mất

302

của bè lũ cướp nước và bán nước em có nhận xét gì về hành động tội ác của chúng ?GV chuyển sang mục 2 : trước cảnh tàn sát dã man của kẻ thù nhân dân Bắc Hà sục sôi căm thù , tất cả mọi người không kể giàu nghèo , sang hèn họ đều hướng về Tây Sơn tập hợp dưới ngọn cờ đại nghiã của anh hùng Nguyễn Huệ . Vậy Nguyễn Huệ đã làm gì ?Hoạt động 2(15’): tìm hiểu chủ trương , kế hoạch của ta H: Sau khi nhận được tin cấp báo Nguyễn Huệ đã làm gì? H: Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa gì?

GV: Sử dụng bản đồ: Chỉ đường tiến quân của Vua Quang Trung. Từ Phú Xuân Tam Điệp ông vừa hành quân gấp , vừa bổ sung lực lượng, vừa động viên binh sĩ. + GV chỉ địa danh Nghệ An, Thanh Hóa, nơi Quang Trung dừng chân làm lễ duyệt binh, tuyên thệ. + GV đọc trích dẫn chiếu của vua Quang Trung: “Nay người Thanh lại sang ... đánh đuổi chúng”. Đọc lời tuyên thệ “Đánh ...”. H: Lời tuyện thệ của Quang Trung nói nên điều gì? GV :+ Tại 2 địa phương này nhân

hết tính người “ trời không dung đất không tha”

-HS hoạt động cá nhân trả lời-Nhận xét,đánh giáKhẳng định quyền tự chủ của DT . Muốn gánh lấy tránh nhiệm cứu nước . Việc làm đó đã tập hợp được lòng dân, tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc và cho Quân Thanh biết rằng nước ta có chủ.

-HS hoạt động cá nhân trả lờiHS: Thể hiện tinh thần quyết tâm chống giặc

2.Quang Trung đại phá quân Thanh (1789).

a.Diễn biến-22/12/1788:Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

- Tập kết tại Tam Điệp (Ninh Bình). Quang Trung mở tiệc khao

303

dân tham gia khởi nghĩa rất đông lực lượng tới 10 vạn, vài trăm voi chiến. + GV chỉ địa danh: Tam Điệp nơi mà Quang Trung tập kết. H: Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu?GV: Nhấn mạnh lí do: Nhằm tạo yếu tố bất ngờ, địch không kịp ứng phó ta tiêu diệt gọn, truy kích triệt để.+ Quân Thanh mới chiếm dược thành Thăng Long nên chủ quan, kiêu ngạo. Vào dịp tết chúng lơ là mất cảnh giác, không chú ý đề phòng. Nhớ nhà, nhớ quê hương, tâm trạng chán nản Đây là thời cơ thuận lợi để ta tiêu diệt địch.

ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

=> Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử

quân, quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu (1789).

Sơ kết bài học:Vì quyền lợi của bản thân mà Lê Chiêu Thống đã cầu cứu nhà Thanh.Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu.TIẾT 2

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(20’): tìm hiểu chủ trương , kế hoạch của ta và chiến thắng Tết Kỉ Dậu ( 1789 )GV: Sử dụng bản đồ: Chỉ rõ đường tiến quân và nhiệm vụ của 5 đạo quân. + Từơng thuật diễn biến trận Ngọc Hồi - Đống Đa. H: Tại sao Quang Trung chọn 30 tết để tấn công địch? H: Vì sao Quang Trung chọn lúc nửa đêm để vây đồn giặc? HS : Lợi dụng nửa đêm, giữ bí mật về lực lượng*GV tích hợp GD và bảo vệ môi

-HS quan sát và lắng nghe

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời

2.Quang Trung đại phá quân Thanh (1789). a.Diễn biến

* Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa: - Đêm 30 tết: Ta tiêu diệt gọn địch ở đồn Gián Khẩu. - Đêm 30 tết: Bao vây đông Hà Hồi (Thường Tín – Hà Tây) địch hạ giới đầu hàng.- Ngày mồng 5 tết:

304

trườngGV: Tường thuật trận Ngọc Hồi. H: Trận Ngọc Hồi thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?

H: Chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa có ý nghĩa gì? GV: Nhấn mạnh ý nghĩa : Trận Ngọc Hồi - Đống Đa đã tiêu diệt toàn bộ quân Thanh và bộ chỉ huy của chúng ở vị trí then chốt nhất, đập tan hệ thống phòng ngự của địch mở toang cửa ngõ, quân ta tiến về giải phóng Thăng Long. Làm cho tinh thần địch hoang mang, quân ta phấn khởi, khí thế chiến đấu dâng cao như vũ bão. H: Nêu kết quả của cuộc kháng chiến?

H : Gọi HS trình bày diễn biến trận Ngọc Hồi-Đống Đa?Hoạt động 2(15’)tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(5’) Chia lớp làm 3 nhóm. Nhóm 1: Trong 17 năm hoạt động (1771 - 1789) nghĩa quân Tây Sơn đã lập được những chiến công hiển hách như thế nào? Nhóm 2: Vì sao nghĩa quân Tây Sơn lại lập được nhiều chiến công hiển hách như vậy? Nhóm 3: Thắng lợi của phong trào Tây Sơn có ý nghĩa như thế nào? GV: Nhận xét đánh giá, bổ sung

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lờiHS: Tiêu diệt được vị trí quan trọng nhất của địch ở phía nam Thăng Long

-HS hoạt động cá nhân trả lờiTrong 5 ngày đêm Quang Trung đã quét sạch 29 vạn quân Thanh.

-HS thảo luận nhóm bàn-Đại diện nhóm trình bày-Các nhóm khác bổ sung

-HS hoạt động cá nhân trả lời

Quân ta đánh đông Ngọc Hồi (Thanh Trì - Hà Nội). - Ngày 5 tết: Ta bất ngờ đánh úp đồn Khương Thượng (Đống Đa - Hà Nội).

b.Kết quả Trong 5 ngày đêm Quang Trung đã quét sạch 29 vạn quân Thanh. 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. * Nguyên nhân thắng lợi: - Được sự ủng hộ của toàn dân. - Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy.

* ý nghĩa lịch sử:- Lật đổ các CĐPK thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê. - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ vững chắc nền độc lập.

305

thêm. H: Em hãy trình bày đường lối đánh giặc của vua Quang Trung?GV: - đường lối chiến lược và chiến thuật tài tình,độc đáo,phát huy cao độ tinh thần yêu nước của nhân dân ,nắm vững thời cơ triệt để,lợi dụng mọi nhân tố bất ngờ để tổ chức phản công quyết liệt và nhanh chóng tiêu diệt một lực lượng giặc lớn,đông gấp bội- Lối hành quân thần tốc,tiến quân mãnh liệt,tổ chức và chỉ đạo chiến đấu hết sức cơ động

=> Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Trình bày trên lược đồ chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa? Ý nghĩa lịch sử của sự kiện xuân Kỷ Dậu (1789)?

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửGV: Yêu cầu HS lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ 1771-1789

Thời gian sự kiện17719/177317771/17856/1786Giữa năm 1786Giữa năm 1788

306

TIẾT 55-BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚCI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết: những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế,chính trị,văn hoá- HS hiểu được tác dụng những việc làm của Quang Trung góp phần ổn định trật tự xã hội,phát triển văn hoá và bảo vệ Tổ Quốc- HS vận dụng:Một số chính sách còn phù hợp trong giai đoạn này.2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: phân tích,đánh giá sự kiện lịch sử. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ cái mới trong công cuộc xây dựng đất nước. 4. Định hướng năng lực được hình thành:

22/12/17881789

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcTìm hiểu về địa danh Tam Điệp nơi mà Quang Trung tập kết.Bài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theo - Diễn biến trận Ngọc Hồi-Đống Đa

- Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

307

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS III.Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Máy chiếu 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV.Tổ chức dạy- học 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài củ

Trình bày trên bảng đồ “chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa” của Quang Trung? Vì sao Quang Trung đánh tan được quân Thanh?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử H : Trình bày những cống hiến của phong trào Tây Sơn ?GV: Sau khi quét sạch 29 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi nước ta,vua Quang Trung bắt tay vào xây dựng đất nước.Vua Quang Trung đã đạt được những thành tựu gì và đứng trước khó khăn như thế nào? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết: những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế,chính trị,văn hoá- HS hiểu được tác dụng những việc làm của Quang Trung góp phần ổn định trật tự xã hội,phát triển văn hoá và bảo vệ Tổ QuốcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

308

Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(20’) : tìm hiểu những chính sách để phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc. GV tích hợp giáo dục và bảo vệ môi trườngH: Sau chiến tranh tình hình đất nước ta như thế nào? GV: Ngay sau khi đánh thắng giặc ngoại xâm vua Quang Trung bắt tay ngay vào việc phục hồi kinh tế và phát triển văn hóa. H: Vua Quang Trung đã có những biện pháp gì nhằm phục hồi sản xuất nông nghiệp?GV: Giới thiệu một vài nét về chiếu khuyến nông.

H: Em có nhận xét gì về chính sách phát triển nông nghiệp của vua Quang Trung ?

H: Quang Trung có biện pháp gì để đẩy mạnh sản xuất công thương nghiệp? H: Tại sao: Mở cửa ải thông thương chợ búa thì công thương nghiệp lại phát triển?

GV nói thêm : về tài chính Quang Trung cho đúc tiền mới để

- Do chiến tranh liên miên đất nước bị tàn phá.- Nhân dân đói khổ Cần xây dựng nền kinh tế để nhân dân sống ấm no, đất nước giàu mạnh.

Ban hành chiếu khuyến nông.- Bãi bỏ, hoặc giảm nhẹ tô thuế (mùa màn bội thu, đất nước thái bình)HS : Chính sách đó chăm lo quyền lợi cho người dân có tác dụng khuyến khích, động viên họ tích cực sản xuất sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi.- Buôn bán trao đổi với nước ngoài

Mở cửa ải - xóa bỏ chính sách “Bế quan tỏa cảng” sẽ đẩy mạnh được giao lưu phát triển kinh tế, hàng hóa hàng hóa không bị ngưng trệ CTN sẽ phát triển.

- HS lắng nghe

1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.

a. Về Kinh tế:

* Nông nghiệp - Ban hành chiếu khuyến nông. - Bãi bỏ, giảm nhẹ nhiều loại thuế.* Công Thương Nghiệp: - Mở cửa ải thông thương

b. Văn Hóa , Giáo dục: - Ban bố chiếu lập học - Đề cao chữ Nôm

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

309

tiêu dùng GV đưa kênh hình : Tiền Quang TrungH: Để phục hồi và phát triển văn hóa dân tộc vua Quang Trung đã làm gì? GV đưa kênh hình : chiếu lập học , chữ Nôm thời Quang TrungGiới thiệu nội dung “Chiếu lập học”.

H: Chiếu lập học nói nên hoài bão gì của vua Quang Trung? GV giảng : Để thực hiện hoài bão đó Quang Trung hạ lệnh cho các xã phải thành lập trường học đây là lần đầu tiên trong lịch sử trường học dã được mở về tận xã H: Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm, lập vện sùng chính chứng tỏ điều gì ? GV: Trong lịch sử thời PK nước ta chỉ có 2 triều đại dùng chữ Nôm: Nhà Hồ và Tây Sơn. + tiếp đó GV nêu vài nét về Nguyễn Thiếp. GV kết luận mục 1. Chuyển ý sang mục 2. Hoạt động 2(15’)tìm hiểu những chính sách để phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc. H: Sau khi quân xâm lược Thanh bị đánh tan, tình hình đất nước ta như thế nào?

HS : QT đã mạnh dạn đánh đổ quan niệm độc tôn chữ Hán , đưa chữ Nôm lên địa vị là văn tự chính thức của quốc gia . Điều này đánh dấu 1 thành quả quan trọng trong lịch sử đấu tranh bảo tồn văn hoá DT ( không muốn lệ thuộc vào chữ viết của người nước ngoài ) Thể hiện ý chí, tinh thần dân tộc sâu sắc của Quang Trung. HS : Bồi dưỡng nhân lực , đào tạo nhân tài góp phần phục vụ cho đất nước

HS trả lời

Nền an ninh toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe dọa. Nêu rõ âm mưu của kẻ thù ở phía Nam - Bắc.

- Lập viện Sùng Chính.

2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.* Hoàn cảnh : + Phía Bắc : Lê Duy chỉ lén lút hoạt động. + Phía Nam : Nguyễn ánh cầu viện tư bản Pháp.* Chủ trương của Quang Trung: + Về Quốc Phòng : - Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch

310

H: Trước tình hình đó vua Quang Trung đã có biện pháp đối phó như thế nào? H: Về ngoại giao của Quang Trung có chủ trương như thế nào?

H: Để củng cố nền độc lập trong nước Quang Trung đã làm gì?

H: Kế hoạch tiến công vào Gia Định có thực hiện được không? Tại sao?

H: Để tưởng nhớ công lao của của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ nhân dân ta đã làm gì ?GV cho HS xem ảnh: Tượng đài Quang Trung. GV bình : hình ảnh người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ hiên ngang sừng sững giữa đất trời tiêu biểu cho khí thế đấu tranh anh dũng của dân tộc Việt Nam

: Về ngoại giao Quang Trung chủ trương mềm dẻo với nhà Thanh ( đặt quan hệ hoà hiếu , thân thiện , mở cửa ải thông thương hàng hoá , cho lập đền thờ tướng giặc Sầm Nghi Đống ) nhưng vẫn kiên quyết bảo vệ nền độc lập dân tộc . Vì thế vua Thanh phải công nhận Quang Trung “quốc Vương” - là vua của 1 nước độc lập Quang Trung viết bài Hịch kêu gọi nhân dân Quảng Ngãi, Quy Nhơn đồng lòng, hiệp sức tiêu diệt lực lượng Nguyễn ánh.Ngày 16/ 9/1792 Quang Trung mất là tổn thất lớn cho triều đại Tây Sơn và cho đất nước . Quang Toản kế vị nhưng nhưng bất lực không đập tan được âm mưu của Nguyễn ánh Mặc dù chỉ ở ngôi 5 năm nhưng công lao của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ ông vô cùng lớn lao.

- Xây dựng quân đội mạnh

+ Ngoại giao: Mềm dẻo, nhưng kiên quyết.

+ Đối nội - Đánh dẹp Lê Duy Chỉ - Quyết định mở cuộc tấn công tiêu diệt Nguyễn ánh.

311

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửQuang Trung viết bài Hịch kêu gọi nhân dân Quảng Ngãi, Quy Nhơn đồng lòng, hiệp

sức tiêu diệt lực lượng Nguyễn Ánh: Em hãy tìm hiểu nội dung bài hịch đóHOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử? Giả sử Quang Trung không ra đi đột ngột như vậy,liệu Nguyễn ánh có cơ hội không?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

312

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

TIẾT 57-LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG V + ÔN TẬPI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:Củng cố những kiến thức đã học trong chương V- Vận dụng làm bài tập liên quan2.Kĩ năng:

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học Tóm tắt sự nghiệp, cuộc đời của vua Quang Trung? Từđó nêu cảm nghĩ về ông.

Bài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theoĐọc bài 2: Lịch sử Hải Phòng

Miền đất Hải phòng từ thời Lê sơ đến đầu thời Nguyễn

- Địa danh và những thay đổi về địa giới hành chính

- Kinh tế,văn hóa,giáo dục

313

a.Rèn kĩ năng: Ghi nhớ, tường thuật, phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu. . b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục tính kiên trì,tự giác hoàn thành các bài tập được giao. 4. Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Máy chiếu 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII.Tổ chức dạy- học 1. Làm bài tập lịch sửGV chiếu bài tập : 1. Bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau 1. Nhà Lê bắt đầu suy thoái vào thời gian nào?A.Đầu thế kỉ XVI C.Đầu thế kỉ XVIIIB. Giữa thế kỉ XVI D.Giữa thế kỉ XVIII Đáp án A2. Hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh –Nguyễn như thế nào?A. Nhân dân phiêu bạt đói khổB. Chia cắt đất nước,tổn hại nhân dân và đất nướcC. Đồng ruộng bỏ hoang,kinh tế chậm phát triểnD.Sản xuất đình đốn Đáp án B3.Điểm mới nhất của kinh tế nước ta thế kỉ XVIII?A. Xuất hiện các làng nghề thủ công B.Xuất hiện các chợC. Xuất hiện các đô thị D.Cả 3 đáp án trên đều đúng Đáp án C2.Lập bảng thống kê : Thảo luận nhóm bàn 5’GV: Chia lớp thành 3 nhómNhóm 1:Lập bảng thống kê các cuộc khới nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI

Thời gian Lãnh đạo Địa bàn hoạt động

314

1511 Khởi nghĩa Trần Tuân. Sơn Tây

1512 Khởi nghĩa Trịnh Hưng, Lê Hy. Nghệ An,Thanh Hóa

1515 Khởi nghĩa Phùng Chương Tam Đảo

1516 Khởi nghĩa Trần Cảo Quảng Ninh

Nhóm 2 : Lập bảng thống kê những việc làm của Quang Trung từ 1771-1792Thời gian Những sự kiện chính

Nhóm 3:Lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế,văn hóa nước ta thế kỉ XVII-XVIIINhững điểm nổi bật

Kinh tế Nông nghiệp - Đàng ngoài : sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng- Đàng Trong :Sản xuất nông nghiệp phát triển

Thủ công nghiệp Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công

Thương nghiệp Xuất hiện nhiều chợ,phố xá,đô thị

Văn hóa -Nho giáo được đề cao,phật giáo,đạo giáo được phục hồi-Chữ quốc ngữ ra đời- Văn học và nghệ thuật dân gian phát triển

3.Bài tập nối kiến thức:Hãy nối niên đại với sự kiện lịch sử sao cho đúng

Niên đại Nối Sự kiện lịch sử

1.1737 a.Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương

2.1738-1770 b.Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng

3.1740-1751b. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu

315

2. 1741-1751

3. 1739-1769

c. Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất

d. Khởi nghĩa của Lê Duy MậtGV: Yêu cầu học sinh chỉ trên lược đồ địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa4.Bài tập điền khuyếtĐể đánh tan quân Thanh ,Từ Tam điệp Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến quân ra Bắc.Điền vào chỗ (...) nơi ta tiến công- Đạo chủ lực...................................................................................- Đạo thứ hai và thứ 3 ...........................................................................- Đạo thứ tư.............................................................................................- Đạo thứ 5......................................................................................................GV: Yêu cầu hs chỉ trên lược đồ 5 đạo tiến quân ra bắc5.Bài tập tự luận? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phong trào nông dân Tây Sơn với các phong trào nông dân khác? Giống nhau: Đều lật đổ chính quyền phong kiến Khác nhau:Làm nhiệm vụ dân tộc đánh đuổi giặc ngoại xâm

4. Đi tìm chân dung lịch sử- Nguyễn Hữu Cầu- Nguyễn Bỉnh Khiêm-Nguyễn Huệ

2. Ôn tập Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: H: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được chia làm mấy giai đoạn ?H: Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418-1423 ?H: Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 14240cuối 1426 ?H: Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động-Chúc Động ?trận Chi Lăng-Xương Giang ?H : Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?H: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng Lợi có ý nghĩa gì ?Hoạt động 2 :

-Tái hiện kiến thức đã học-1 HS trình bày diễn biến

-1 HS trình bày diễn biến

-1 HS trình bày diễn biến

-1 HS Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

I.Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)- Giai đoạn 1418-1423

-Giai đoạn 1424-1426

-Khởi nghĩa lam sơn toàn thắng (Cuối 1426-cuối 1427)

316

GV : Chia lớp thành 3 nhóm.yêu cầu HS thảo luận nhóm(5’)Nhóm 1: Bộ máy nhà nước thời Lê tổ chức như thế nào? Vẽ sơ đồ và nêu nhận xét. Nhóm 2:TRình bày những nét chính về tình hình kinh tế,xã hội thời Lê sơ?Nhóm 3: Nêu những thành tựu chủ yếu về VH, KH, NT thời Lê sơ.Hoạt động 3: Cá nhân GV,HSH: Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn gây hậu quả tai hại như thế nào? H: Em có nhận xét gì về tình hình chính trị ,xã hộ nước ta ở các thế kỉ XVI-XVIII?Hoạt động 4: Cá nhân GV,HSH:Trình bày những nét chính về tình hình KT – VH nước ta ở các TK XVI – XVIII. Hoạt động 5: H:Nêu những nét chính về tình hình xã hội đàng Ngoài nửa sau TK XVIII?H: Nhận xét về tính chất quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở TK XVIII?Hoạt động 6H: Em hãy trình bày những đóng góp của phong trào Tây Sơn?H: Trình bày diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mút?H: Em hãy trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu?Hoạt động 7:H: Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi ,phát triển kinh tế,ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc?H: Đường lối ngoại giao của vua

-HS làm việc hợp tác theo nhóm-Đại diện nhóm trình bày

-1 HS trình bày hậu quả

-1 HS nhận xét về tình hình chính trị ,xã hội

-1 HS nhận xét về tính chất quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài

-1 HS trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh

-1 HS trình bày đường lối ngoại giao

II.Nước Đại Việt thời Lê Sơ(1428-1527)

III.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền(TK XVI-XVIII)

IV.Kinh tế,văn hoá TK XVI- XVIII

V.Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII

VI. Phong trào Tây Sơn

VII. Quang Trung xây dựng đất nước

317

Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?

3.Hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theo - Ôn tập các bài đã học và làm đề cương ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết

Câu hỏi ôn tập

Câu 1 :Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)Câu 2: Em hãy nêu kinh tế nông nghiệp Đàng Trong ở nửa đầu thế kỉ XVIII ?

Câu 3:Trình bày diễn biến,kết quả,ý nghĩa trận Rạch Gầm-Xoài Mút(1785)Câu 4: Theo em phong trào Tây Sơn có phải là cuộc chiến tranh phong kiến hay không ?Vì sao ?Câu 5 :Tóm tắt những công lao đóng góp của Quang Trung đối với nước ta ở thế kỉ XVIII ?

318

TIẾT 58: KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT)I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức

- Giúp khắc sâu kiến thức cơ bản,trọng tâm về phần lịch sử Việt Nam từ Thế kỉ XV-XVIII 2.Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày 3.Tư tưởng,tình cảm,thái độ - HS xác định cho mình ý thức học tập tích cực,chủ động và có ý thức tự giác làm bài II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chuẩn bị đề kiểm tra có đáp án,ma trận kèm theo * Ma trận

Vận dụngTên chủ đề

Nhận biết Thụng hiểuCấp độ

thấpCấp độ

cao

Tổng

Chủ đề 1: Đại Việt thời Lê Sơ (TK XV – đầu TK XVI)

Nờu nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Vỡ sao quốc gia Đại Việt đó đạt thành tựu to lớn về văn hóa – giáo dục thời Lê Sơ.

Số cõu Số điểm Tỉ lệ %

Số cõu: 1Số điểm: 4.0 Tỉ lệ:40%

Số cõu: 1Số điểm: 2.0 Tỉ lệ:20%

Số cõu: 2Số điểm: 6.0 Tỉ lệ:60%

Chủ đề 2: Đại Việt ở các thế kỉ XVI- XVIII

Trỡnh bày diễn biến trận Ngọc Hồi – Đống Đa (1789) của Quang Trung.

Số cõu Số điểm

Tỉ lệ %

Số cõu: 1Số điểm: 4.0 Tỉ lệ:40%

Số cõu: 1Số điểm: 4.0 Tỉ lệ:50%

319

Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số cõu: 2Số điểm: 8.0

Tỉ lệ:80%

Số cõu: 1Số điểm: 2.0

Tỉ lệ:20%

Số cõu: 3Số điểm: 10

Tỉ lệ:100%

*Đề bàiCâu 1. (4.0 điểm) Nờu nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Câu 2. (2.0 điểm) Vỡ sao quốc gia Đại Việt đó đạt thành tựu to lớn về văn hóa – giáo dục thời Lê Sơ.Câu 3. (4.0 điểm) Trỡnh bày diễn biến trận Ngọc Hồi – Đống Đa (1789) của Quang Trung.*Đáp án và biểu điểmCâu 1. (4.0 điểm) * Nguyờn nhõn thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. .(2đ)- Được sự ủng hộ mọi mặt, tích cực của nhân dân.- Nhõn dõn cú lũng yờu nước nồng nàn, ý chớ bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do.- Xây dựng được khối đoàn kết toàn dân, quy tụ sức mạnh cả nước.- Đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân Lam

Sơn, đứng đầu là anh hùng Lê Lợi, Nguyễn Trói,…* í nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. .(2đ)- Đất nước giành lại độc lập tự chủ. - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.- Mở ra một thời kỡ phỏt triển mới của xó hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê Sơ.

Câu 2. (2.0 điểm) - Thời Lờ Sơ quốc gia Đại Việt đó đạt thành tựu to lớn về văn hóa – giáo dục là vỡ nhà nước đó cú những chớnh sỏch ưu tiên phát triển văn hóa – giáo dục: Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và người nào có học đều được dự thi. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo.(1đ)

- Công lao đóng góp xây dựng đất nước của nhân dân. Triều đại phong kiến thịnh trị, có cách trị nước đúng đắn. Sự đóng góp của nhiều nhân vật tài năng (Lê Lợi, Nguyễn Trãi,

Lê Thánh Tông,...). .(1đ)Câu 3. (4.0 điểm) * Diễn biến trận Ngọc Hồi – Đống Đa (1789) của Quang Trung.+ Quân ta : Quang Trung chia làm 5 đạo.- Đêm 30 Tết (âm lịch), vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu.- Đêm mồng 3 Tết, bao vây đồn hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội).- Mờ sáng mồng 5 Tết, Quang Trung đánh Ngọc Hồi (Thanh Trỡ, Hà Nội).

320

- đạo quân của đô đốc Long tấn công Đống Đa.- Nhân dân giúp sức, giáp chiến, đốt thiêu cháy doanh trại giặc.- Trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu, vua Quang Trung trong bộ chiến bào xạm đen khói súng, cùng đàon quân tiến thẳng vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hũ reo… “Ba quõn… tiếp nghờnh…”. 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của Giáo viênIII. Tổ chức dạy- học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra - GV giao đề kiểm tra cho HS - GV coi kiểm tra - Cuối giờ GV thu bài 3. Hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theo Đọc bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn. Phần I.Tình hình chính trị-kinh tế

- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền- Kinh tế dưới triều Nguyễn

321

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XIXTIẾT 59-BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:Sự thành lập nhà Nguyễn- HS hiểu:các chính sách về kinh tế,chính trị của nhà Nguyễn và tác động của nó tới tình hìnhchính trị và kinh tế của xã hội Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX- HS vận dụng:Đánh gía về các chính sách của nhà Nguyễn 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: nhận xét, sưu tầm tranh ảnh, vẽ lược đồ. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - HS thấy rõ chính sách của nhà Nguyễn không phù hợp với yêu cầu Lịch Sử không phát triển. II. Phương pháp:- Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn,tranh ảnh về quân đội thời Nguyễn - Bảng phụ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV. Tổ chức dạy- học 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài củ

Trình bày trên bảng đồ “chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa” của Quang Trung? Vì sao Quang Trung đánh tan được quân Thanh?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử? Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung?

322

Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Kiến thức cần đạtHoạt động 1(17’): tìm hiểu những biện pháp nhà Nguyễn thi hành để lập lại chế độ PK tập quyềnGV dẫn dắt : Sự suy yếu của triều đại Tây Sơn ( QTrung mất , QToản lên ngôi không đủ sức gánh vác công việc đất nước . Năm 1793 Quang Toản chiếm Quy Nhơn khiến Nguyễn Nhạc uất ức mà chết . Mâu thuẫn nội bộ triều Tây Sơn ngày càng tăng 1 số người chạy theo Nguyễn ánhH: Nhân cơ hội triều đại Tây Sơn suy yếu , Nguyễn ánh đã làm gì ? GVchỉ lược đồ + giảng diễn biến

Hoạt động 1(17’): tìm hiểu những biện pháp nhà Nguyễn thi hành để lập lại chế độ PK tập quyền

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS quan sát và lắng nghe

Lợi dụng sự suy yếu của nhà Tây Sơn Nguyễn ánh tăng cường các cuộc tấn công . Nhân dân lao động không còn tin tưởng vào Tây Sơn như trước ,chiến tranh loạn lạc xảy ra liên tục -- > nhân dân cực khổ , chán nản , còn bọn địa chủ quan lại cũ thì mong chờ Nguyễn ánh kéo ra . năm 1801 lợi dụng lúc Trần

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ PK tập quyền.

GV: Sự ra đi của Quang Trung là một tổn hại lớn cho đất nước.thái tử Quang Toản còn nhỏ tuổi,không đủ trí và lực để điều hành công việc quốc gia,nội bộ Tây Sơn lại suy yếu.Lợi dụng cơ hội đó,Nguyễn ánh đã lật đổ triều đại Tây sơn,thiết lập chế độ phong kiến nhà Nguyễn.Tình hình chính trị,kinh tế dưới triều Nguyễn như thế nào? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết:Sự thành lập nhà Nguyễn- HS hiểu:các chính sách về kinh tế,chính trị của nhà Nguyễn và tác động của nó tới tình hìnhchính trị và kinh tế của xã hội Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIXPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

323

H: Tại sao Nguyễn ánh đánh bại được triều Tây Sơn.GV: Nội bộ triều đại Tây Sơn suy yếu, (>< lục đục) + Nguyễn ánh được sự giúp sức của Pháp. H: Sau khi đánh bại triều Tây Sơn Nguyễn ánh đã làm gì? H: Nhà Nguyễn đã làm gì để củng cố lại chế độ phong kiến tập quyền? GV giảng: Cách tổ chức bộ máy chính quyền trung ương, địa phương*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngGV: Sử dụng lược dồ các đơn vị hành chính Việt nam thời Nguyễn. + Yêu cầu HS kể một số tỉnh và phủ trực thuộc. H: Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính thời Nguyễn?

H: Vua Gia Long chú trọng củng cố luật pháp như thế nào?

H: Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì để củng cố quân đội. GV: Hướng dẫn HS quan sát H.32 . 63 (SGK).

Quang Diệu và Vũ Văn Dũng đang vây đánh Quy Nhơn Nguyễn ánh tấn công Huế – Phú Xuân -HS hoạt động cặp đôi trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lờiĐây là lần đầu tiên trên một lãnh thổ thống nhất, các tổ chức hành chính được sắp đặt 1 cách chính quy như vậy-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-Quan sát và nhận xét+ Quan võ thời Nguyễn

* Về chính sách đối nội- 1802, Nguyễn ánh đặt niên hiệu là Gia Long, thành lập nhà Nguyễn, lấy Phú Xuân (Huế) làm kinh đô. - 1806 lên ngôi hoàng hoàng đế lập lại chế độ quân chủ chuyên chế:

- Về luật pháp 1815: Nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long. - Về Quân đội:- Quan tâm củng cố quân đội.

* Chính sách đối ngoại+ Thần phục nhà Thanh. + đóng cửa với các nước

324

H: Em có nhận xét gì về quan và lính thời Nguyễn ?H: Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn như thê nào? H: Chính sách đó đã dẫn đến hậu quả gì? GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5’)H: Em có nhận xét gì về chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Nguyễn ?Hoạt động 2(18’) tìm hiểu những biện pháp nhà Nguyễn thi hành để lập lại chế độ PK tập quyền

H: Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta đầu TK XIX như thế nào?H: Trước tình hình đó,nhà Nguyễn có biện pháp gì?H: Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào? H: Mặc dù diện tích canh tác tăng thêm nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong tại sao?

mình mặc áo bào ngồi trên lưng ngựa, có lọng che rất oai phong + Lính cận vệ được trang bị đầy đủ về khí giới, quân phục đồng bộ. Điều đó chứng tỏ nhà nước rất quan tâm củng cố quân đội. -HS hoạt động cá nhân trả lời-HS hoạt động cá nhân trả lờiHS: Thúc đẩy thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.

-HS hoạt động nhóm bàn-Đại diện nhóm trình bày

Hoạt động 2(18’) tìm hiểu những biện pháp nhà Nguyễn thi hành để lập lại chế độ PK tập quyền

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cặp đôi trả lời HS: Vì: Ruộng đất bỏ hoang nhiều. + Bọn địa chủ cường hào vẫn cướp ruộng đất của nông dân. + Chế độ quân điền không còn tác dụng.

phương tây

2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.

a. Nông nghiệp:

- Chú trọng khai hoang- Lập lại chế độ quân điền-->không có tác dụng- Đê điều không được quan tâm tu sửa.

325

H: Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều không? H: Vì sao việc đắp đê gặp nhiều khó khăn như vậy? GV: Nhấn mạnh: Kinh tế nông nghiệp ngày càng sa sút, không phát triển được.

H: Thủ công nghiệp thời Nguyễn có đặc điểm gì?GV bổ sung : Thời kì này còn xuất hiện các dòng tranh như Đông Hồ , Hàng Trống GV: gọi HS đọc phần chữ in nghiêng. H: Qua nhận xét đó em có suy nghĩa gì về tài năng của thợ thủ công nước ta đầu TK XIX? GV : Mặc dù vậy thủ công nghiệp vẫn không phát triển được .

H: Mặc dù có nhiều tiềm lực như vậy nhưng tại sao thủ công nghiệp không phát triển được?

GV: kênh hình về Thương cảng Hội An – thế kỉ XVIIICho HS đọc SGK. H: Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước? GV: + Thương cảng Hội An đông vui tấp nập, thuyền bè trên biển như mắc cửi . Gần bờ có những điếm canh quản lý các hoạt động buôn bán ven biển. H: Chính sách ngoại thương

-HS hoạt động cá nhân trả lời-HS hoạt động cặp đôi trả lời HS: Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến Hạn hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra. -HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lờiHS: -Thông minh, cần cù, sáng tạo, tay nghề cao. - Bước đầu làm quen với một số thành tựu KH – KT mới ở phương Tây.

-HS hoạt động cặp đôi trả lời HS: Vì: Thợ giỏi bị bắt vào các xưởng của nhà nước mai một tài năng. - Các mỏ khoáng sản khai thác thất thường, sa sút. - Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.HS: - Buôn bán mở rộng ở các thành thị, thị tứ - Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt hàng phong phú.

-HS quan sát và nhận xét

-- > Kinh tế nông nghiệp ngày càng sa sút

b. Thủ công nghiệp

- >TCN có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm.

c. Thương nghiệp:

- Nội thương: Buôn bán phát triển.

326

của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào? GV : Các nước Anh , Mĩ nhiều lần xin thông thương nhưng đều bị từ chối . Ngay cả việc buôn bán với người Pháp cũng bị chấm dứt H : Bằng hiểu biết của mình em hãy nêu 1 vài nét về các nước phương Tây ở thế kỉ XVIII?H : Nếu ở thời điểm đó nhà Nguyễn chấp nhận làm ăn với người phương Tây thì sẽ có tác dụng gì ?

GV nhấn mạnh: Qua đó chúng ta thấy được rằng việc nhà Nguyễn không làm ăn với người phương Tây chính là bước rào cản kìm hãm sự phát triển kinh tế ( không đáp ứng được yêu cầu của lịch sử )

-HS hoạt động cá nhân trả lờiHS : đã hoàn thành CMCN -- > kinh tế phát triển

-HS hoạt động cá nhân trả lờiHS : học hỏi được các kĩ thuật hiện đại . ứng dụng được các phát minh vào sản xuất -- > phát triển kinh tế , phát triển đất nước

-Nhận xét,đánh giá=>Hình thành năng lực: Thực hành bộ môn

- Ngoại thương: Hạn chế buôn bán với người phương Tây.

Sơ kết bài học: Tóm lại những chính sách của nhà Nguyễn còn nhiều hạn chế, Nguyễn không phù hợp với yêu cầu Lịch Sử không phát triển.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

327

Những hạn chế trong việc cai trị đất nước của Triều Nguyễn. Hậu quả của những hạn chế đó?

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửSưu tầm một số tranh ảnh về thương cảng Hội An

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

328

TIẾT 60-BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄNII-CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN

I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết được những nét chính của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học- Tìm hiểu phần II – Bài 27. + Đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào? +Các cuộc nổi dậy:Mục tiêu,người lãnh đạo,thành phần tham gia ,kết quả

329

- HS hiểu:Đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới thời Nguyễn là nguyên nhân đã đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy khắp nước. - HS vận dụng:Đánh giá về các cuộc nổi dậy của nông dân. 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: Xác định trên lược đồ địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - HS hiểu được: Triều đại nào để cho dân đói khổ thì tất yếu sẽ có đấu tranh của nhân dân chống lại triều đại đó. II. Phương pháp:- Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HSIII. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ các cuộc nổi dậy của nông dân thời Nguyễn nửa đầu TK XIX - Bảng phụ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV. Tổ chức dạy- học 1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài củ

Nhà Nguyễn đã thành lập và cũng cố nền thống trị như thế nào?3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửH : Nhà Nguyễn đã thành lập và củng cố nền thống trị như thế nào? GV: Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn được thiết lập nhưng chưa quan tâm thực sự đến đời sống nhân dân.Nhà Nguyễn đã xoá bỏ những chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn và ban hành những chính sách mới nhằm thiết chặt ách thống trị,duy trì nền kinh tế trong vòng bảo thủ,lạc hậu,cô lập với thế giới bên ngoài.Những chính sách bảo thủ đó đã ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào và họ đã phản ứng ra sao cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết được những nét chính của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - HS hiểu:Đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới thời Nguyễn là

330

Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 (15’)tìm hiểu những nét chính về đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn

H: nhắc lại chính sách đối nội , đối ngoại của nhà Nguyễn

H: Dưới chế độ bảo thủ của nhà Nguyễn, đời sống nhân dân như thế nào?H : Nguyên nhân nào khiến họ cực khổ như vậy?GV: Gọi HS đọc phần in nghiêng trong SGKH: Quan đoạn trích trên em có nhận xét gì về chính quyền PK nhà Nguyễn?

H: Thái độ của nhân dân đối với chính quyền PK nhà

Hoạt động 1 (15’)tìm hiểu những nét chính về đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn-HS tái hiện kiến thức đã học

-HS hoạt động cá nhân trả lời+ Về đối nội : xoá bỏ hết các chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn và thay vào đó là các c/s phản động ( trả thù ....)+ Về Đối ngoại : đối với các nước lớn , nước nhỏ , phương Tây - Xã hội loạn lạc không còn kỷ cương phép nước.

-HS hoạt động cặp đôi trả lời

-HS nhận xét,đánh giáHS: Quan lại từ trung ương địa phương ra sức đục khoét, bóc lột nhân dân. + Xã hội loạn lạc, không còn kỉ cương phép nước.

HS: căm phẫn, oán ghét nên họ vùng dậy đấu tranh

1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn.

- Đời sống nhân dân cực khổ, nặng nề.

nguyên nhân đã đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy khắp nước. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

331

Nguyễn như thế nào? GV chốt + chuyển :Hoạt động 2(20’): tìm hiểu những nét chính về các cuộc nổi dậy*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngGV: Sử dụng lược đồ+ Chi trên bản đồ các cuộc khởi nghĩa. + GV giới thiệu ngắn gọn thủ lĩnh, nơi hoạt dộng các cuộc khởi nghĩa. H: Nhìn trên lựơc đồ, em có nhận xét gì về địa bàn các cuộc đấu tranh của nhân dân? H: Trình bày hiểu biết của em về Phan Bá Vành?H: Nguyên nhân nào khiến Phan Bá vành khởi nghĩa?

GV: Tường thuật cuộc khởi nghĩa trên lược đồ + Nhấn mạnh: Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân điển hình nửa đầu TK XIX, dưới thời Nguyễn. H: Nông Văn Vân là ai? Vì sao ông nổi dậy khởi nghĩa? GV: Tường thuật cuộc khởi nghĩa trên lược đồ H: Em có nhận xét gì về khởi nghĩa của Nông Văn Vân?

H: Hãy cho biết vài nét về Lê văn Khôi? GV: + Giải thích: Thổ hào là người có thế lực ở địa phương

.

Hoạt động 2(20’): tìm hiểu những nét chính về các cuộc nổi dậy-HS quan sát,lắng nghe-HS nhận xét

-HS hoạt động cá nhân trả lời

HS: Quy mô rộng lớn khắp cả nước từ Bắc chía Nam.

-HS quan sát,lắng ngheHS: Sớm bất bình với giai cấp thống trị. Năm 1821, nhân một nạ đói lớn ở Nam Định, Thái Bình Ông đã kêu gọi khởi nghĩa.

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS nhận xét,đánh giáHS: Đây là cuộc đấu tranh rộng lớn và tiêu biểu nhất của dân tộc thiểu số-HS hoạt động cá nhân trả lời

2. Các cuộc nổi dậy

a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827). - Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định). - Năm 1821: Khởi nghĩa bùng nổ. - Năm 1827: Quân triều đình bao vây. Khởi nghĩa bị đàn áp.

b. Nông Văn Vân (1833 - 1835). - Địa bàn: Miền núi Việt Bắc. - Năm 1835: Khởi nghĩa bị dập tắt.

c. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835). - 6/1833: Ông khởi binh ở Gia Định. - 1834: Lê Văn Khôi qua đời con trai ông lên thay. - 1835: Khởi nghĩa bị dập tắt. d. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856). + Năm 1855: Cao Bá Quát hi sinh. + Năm 1856: Khởi nghĩa bị dập tắt.

332

thời PK. + Tường thuật cuộc khởi nghĩa theo SGK.H: Cho biết vài nét về Cao Bá Quát? GV: Tường thuật cuộc khởi nghĩa. GV: Nhấn mạnh: Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân có sự tham gia tích cực của nhiều nho sĩ.GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn (5’)

Câu hỏi thảo luận:? Các cuộc khởi nghĩa trên có gì giống và khác nhau? GV: Đánh giá chốt đáp án đúng:

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động nhóm bàn-Đại diện nhóm trình bày

Giống:+ Mục tiêu: Chống lại CQPK nhà Nguyễn. + Kết quả: Đều thất bại.

Khác nhau: + Tính chất:- Khởi nghĩa Phan Bá Vành và Cao Bá Quát là khởi nghĩa nông dân. - Khởi nghĩa Nông Văn Vân là khởi nghĩa dân tộc ít người. + Địa bàn hoạt động: - Khởi nghĩa Phan Bá Vành, Cao Bá Quát, Lê Văn Khôi ở đồng bằng.- Khởi nghĩa Nông Văn Vân ở miền núi. + Người lãnh đạo: - Phan Bá Vành: Nông dân. - Cao Bá Quát: Nho sĩ.- Nông Văn Vân: Tù trưởng DT Tày - Lê Văn Khôi: Hào trưởng . + Thời gian: cách xa nhau.

ý nghĩa :

Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống triều đình PK nhà Nguyễn.

333

H: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại?

Hỏi: Các cuộc khởi nghĩa đã chứng tỏ điều gì?

Hỏi: Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói hực trạng lúc bấy giờ như thế nào?

HS: - Phong trào nông dân tuy rầm rộ, rộng khắp nhưng rất phân tán, thiếu sự liên kết lực lượng. - Triều Nguyễn đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa.HS: Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống triều đình PK nhà Nguyễn.

HS: Cuộc sống của nhân dân ngày càng cực khổ + Mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc. + Chính quyền nhà Nguyễn sớm muộn mau chóng cũng bị sụp đổ. =>Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửNối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho chính xác về các cuộc nổi dậy của nông dân đầu thế kỉ XIX

A( Thời gian) Nối B(Sự kiện)1.1821-1827

2.1833-1835

3.1833-1835

4.1854-1856

a.Khởi nghĩa Nông Văn Vânb.Khởi nghĩa Phan Bá Vành

c.Khởi nghĩa Cao Bá Quát

d.Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

334

TIẾT 61- BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

I- VĂN HỌC,NGHỆ THUẬTI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:Những tác phẩm văn học,những công trình nghệ thuật tiêu biểu trong thời kì này: Tác giả,nội dung chủ yếu,giá trị- HS hiểu sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửCác cuộc khởi nghĩa trên có gì giống và khác nhau?* Giống: Mục tiêu chống chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Kết qủa: đều thất bại.* Khác: - Tính chấtKhởi nghĩa Phan Bá Vành và Cao Bá Quát là khởi nghĩa nông dân. Khởi nghĩa Nông Văn Vân là khởi nghĩa dân tộc ít người.- Điạ bàn hoạt động+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành và Cao Bá quát ở đồng bằng.+ Khởi Nghĩa Nông Văn Vân ở miền núi- Người lãnn đạo:+ Phan Bá Vành: nông dân+ Nông Văn Vân: dân tộc Tây.+ Cao Bá Quát: nho sĩ.Thời gian: cách xa nhau

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcChuẩn bị bài tiếp theo- Tìm hiểu bài 28 phần I. –Văn học,nghệ thuật+ Những thành tựu trên lĩnh vưc văn học cuối TK XVIII –Nửa đầu TK XIX+ Những nét đặc sắc về nghệ thuật nước ta

335

- HS vận dụng: Đánh giá về các thành tựu của văn hóa dân tộc thời kì này. 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: Quan sát,phân tích,nhận xét,sưu tầm ca dao,tục ngũ b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về văn học,nghệ thuật Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. II. Phương pháp:- Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS III.,Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Tranh ảnh về các công trình văn hoá,nghệ thuật thời Nguyễn - Bảng phụ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV.Tổ chức dạy- học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:* Đời sống của nhân dân t dưới thời Nguyễn?* Thuật lại các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử?3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửH : Vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu TK XIX bị thất bại? GV: Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục bùng nổ vì những chính sách phản động ,lỗi thời của nhà Nguyễn nhưng nền văn học,nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII,nửa đầu thế kỉ XIX phát triển hơn bao giờ hết.Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết:Những tác phẩm văn học,những công trình nghệ thuật tiêu biểu trong thời kì này: Tác giả,nội dung chủ yếu,giá trị- HS hiểu sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIXPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

336

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(17’) : tìm hiểu những đặc điểm chính về văn học nước ta ở thời kì này

H: Cuối TK XVIII – Nửa đầu TK XIX nền văn học nước ta có điểm gì đáng chú ý? . H: Văn học dân gian gồm những thể loại nào? Kể 1 vài tác phẩm mà em biết ? H: Em hãy kể tên 1 số tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời kỳ này mà em biết?

H: Trong số các tác phẩm văn học đó tác phẩm nào tiêu biểu nhất? Tại sao? *Tích hợp với môn ngữ vănGV: Nhấn mạnh: Nội dung Truyện Kiều, Nguyễn Du là một trong những danh nhân văn học thế giới. H: Qua tìm hiểu những tác phẩm, tác giả nói trên em thấy văn học thời kì này có điểm gì mới? GV: Nhấn mạnh điểm mới: là sự xuất hiện một loạt nhà thơ nữ … H: Hiện tượng đó nói lên điều

Hoạt động 1(17’) : tìm hiểu những đặc điểm chính về văn học nước ta ở thời kì này -HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lờiHS: + Tác Giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Cao Bá Quát, Nguyễn văn Siêu. + Tác Phẩm: Truyện Kiều, Chinh Phụ Ngâm Khúc, Cung Oán Ngâm Khúc. HS: Nguyễn Du - Truyện Kiều.

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả

1. Văn học

- Văn học dân gian phát triển rực rỡ, hình thức phong phú .- Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao : Truyện Kiều, Nguyễn Du.

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

337

gì?

GV: Cho HS đọc 1 đoạn trích thơ, văn của các tác giả trên mà em yêu thích. H: Văn học thời kỳ này phản ánh nội dung gì? GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5’)H:Tại sao văn học bác học thời kì này lại phát triển rực rỡ,đạt đến đỉnh cao như vậy?GV: - Đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến- Là giai đoạn bão táp cách mạng,sôi động trong lịch sử.Văn học phản ánh hện thực xã hội.Hoạt động 2(18’): tìm hiểu những đặc điểm chính về Nghệ thuật

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngH: Văn nghệ dân gian thời kì này có đặc điểm gì? H: Quê em có những làn điệu dân ca nào? GV: Yêu cầu HS quan sát tranh: Chăn Trâu thổi sáo (H.66 - SGK), Hứng dừa; đánh vật; lợn nái .- Giới thiệu vài nét về dòng tranh Đông Hồ và nội dung bức tranh. H: Qua quan sát và tìm hiểu các bức tranh em có nhận xét gì về đề tài bức tranh dân gian?

lờiHS: Phụ nữ dám đứng lên đấu tranh cho quyền sống cơ bản của mình.

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS thảo luận nhóm-Đại diện nhóm trình bày-Nhận xét

Hoạt động 2(18’): tìm hiểu những đặc điểm chính về Nghệ thuật

-HS hoạt động cá nhân trả lời-HS liên hệ thực tế

-Quan sát,nhận xét

- Nội dung: Phản ánh sâu sắc cuộc sống, tâm tư, nguyện vọng của con người VN.

2. Nghệ thuật

- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú

- Tranh dân gian mang đậm bản sắc dân tộc, có tính chiến đấu cao dòng tranh Đông Hồ.

- Kiến trúc: Chùa Tây Phương, Đình Làng Đình Bảng, Lăng Tẩm, cung điện ở Huế.

+ Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng rất tài hòa

338

GV: Nhấn mạnh: Tranh dân dan đậm đà bản sắc dân tộc, nội dung hiện thực, có tính chiến đấu cao, rất độc đáo. H: Hãy kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thời kỳ này? GV: Cho HS xem ảnh: Chùa Tây Phương, Cố Đô Huế. H: Em có nhận xét gì nghệ thuật kiến trúc thời này? GV : VH – NT thời kỳ này phát triển mạnh mẽ, đa dạng và phong phú. Thể hiện sự trỗi dậy mạnh mẽ sức sống tinh thần của nhân dân ta chống lại ý thức hệ PK nho giáo .

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS nhận xét,đánh giáHS : Độc đáo, đa dạng, có kiểu KT đặc sắc mái cong, kiểu cung đình, tạo nên sự tôn vinh, cao quý.

=>Hình thành năng lực:Nhận xét,đánh giá

Sơ kết bài học: Văn học,nghệ thuật thời kỳ này phát triển mạnh mẽ, đa dạng và phong phú. Thể hiện sự trỗi dậy mạnh mẽ sức sống tinh thần của nhân dân ta chống lại ý thức hệ PK nho giáo

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửNối các tác phẩm ở cột A với các tác giả ở cột B sao cho phù hợpA(Tác phẩm) Nối cột B(Tác giả)1.Truyện Kiều a.Nguyễn Du2.Chinh phụ ngâm khúc b. Bà Huyện Thanh Quan3.Qua đèo Ngang c. Hồ Xuân Hương

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửSưu tầm tìm đọc toàn bộ Truyện KiềuTìm hiểu về các công trình kiến trúc nổi tiếng

339

TIẾT 62-BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

II- GIÁO DỤC,KHOA HỌC-KĨ THUẬTI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS biết:Những thành tựu về giáo dục,khoa học-kĩ thuật;một số tác giả và tác phẩm chủ yếu

Sưu tầm tranh Đông Hồ một số bức tranh ( Đánh vật, Chăn Trâu thổi sáo, Bà Triệu. . . )

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửBài vừa học - Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theoTìm hiểu mục II-Giáo dục,khoa học-kĩ thuật - Đọc và tìm hiểu về Lê Quý Đôn và Lê Hữu Trác

340

- HS hiểu sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX- HS vận dụng: Đánh giá về các thành tựu của văn hóa dân tộc thời kì này. 2.Kĩ năng: a.Rèn kĩ năng: khái quát và phân tích giá trị những thnàh tựu tiêu biểu đã đạt được về KH - KT nước ta thời kỳ này. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - HS tự hào về di sản và thành tựu KH và tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta cuối TK XVIII - Nửa đầu TK XIX. II. Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS III.Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Tư liệu về các nhà khoa học: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Lê Hữu Trác. - Bảng phụ 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV.Tổ chức dạy- học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:* Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nòi lên điều gì về ngôn ngữ và văn hoá của dân tộc ta?* Nghệ thuật nước cuối TK XVIII–nửa đầu TK XIX đạt những thành tựu gì ? 3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửH :Em hãy điểm lại những thành tựu về văn học ,nghệ thuật nước ta cuối TK XVIII - XIX?GV: Cùng với sự phát triển của văn học,nghệ thuật,giáo dục ,khoa học-kĩ thuật ở nước ta thời kì này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ.Để tìm hiểu rõ hơn,cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)Mục tiêu: - HS biết:Những thành tựu về giáo dục,khoa học-kĩ thuật;một số tác giả và

341

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1 (12’): tìm hiểu những

đặc điểm chính về Giáo dục, thi cử:

GV : Thời Tây Sơn với tinh thần dân tộc quật cường,Quang Trung ra chiếu lập học ,chấn chỉnh lại việc học tập,thi cử,cho mở trường công ở các xã để con em nhân dân có điều kiện đi học,đưa chữ nôm vào thi cử

H: GD, thi cử thời kỳ này có điểm gì mới? H : Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục,thi cử thời Nguyễn ?GV Nhấn mạnh: GD, thi cử có phát triển song không bằng thời (Lê sơ). Hoạt động 2(12’) : tìm hiểu những đặc điểm chính về Sử học, Địa lý, Y họcH: Trong thời kỳ này Sử học nước ta có những tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào? GV: Giới thiệu sơ lược tiểu sử của nhà sử học Phan Huy Chú, Lê Quý Đôn. H: Về địa lý có những công trình nghiên cứu tiêu biểu

Hoạt động 1 (12’): tìm hiểu những

đặc điểm chính về Giáo dục, thi cử:

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS nhận xét,đánh giá

Hoạt động 2(12’) : tìm hiểu những đặc điểm chính về Sử học, Địa lý, Y học-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời

1. Giáo dục, thi cử

- Nội dung học tập ,thi cử không có gì thay đổi+ Quốc tử giám được đặt ở Huế+ Nhà Nguyễn thành lập “Tứ Dịch Quán” dạy tiếng Pháp, Xiêm. 2. Sử học, Địa lý, Y học

* Sử học: + Lê Quý Đôn + Phan Huy Chú * Địa Lý: - Gia Định Thành Thông Chí, Nhất Thống Dư Địa Chí. * Y học: - Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh của Lê Hữu Trác.

tác phẩm chủ yếu- HS hiểu sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIXPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

342

nào? GV: Nhấn mạnh 3 tác giả lớn: “Gia Định, Tam Gia”. GV cho HS xem ảnh chân dung Lê Hữu Trác. H: Em biết gì về Lê Hữu Trác? GV: Giới thiệu vài nét về thân thế, sự nghiệp của Lê Hữu Trác.

H: Lê Hữu Trác đã có những cống hiến như thế nào đối với ngành y học dân tộc? GV: Nhấn mạnh: Lê Hữu Trác là một tấm gương sáng về “Thầy thuốc như mẹ hiền”. + Chuyển ý sang mục 3. Hoạt động 3(11’): tìm hiểu những đặc điểm chính về kĩ thuật

H: Dựa vào SGK em hãy điểm lại một số thành tựu kĩ thuật nước ta ở thời này?GV: Nhấn mạnh: Các thành tựu tiêu biểu nhất.- Kể cho HS nghe việc chế tạo tàu chạy bằng hơi nước dưới thời vua Minh Mạng.

H: Những thành tựu khoa học- kĩ thuật ở trên đã nói lên điều gì? GV Nhấn mạnh: Những thành tựu trên chứng tỏ:

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lờiLê Hữu Trác xuất thân từ một gia đình nho học ở Hưng Yên thông cảm sâu sắc với cuộc sống cực khổ của nhân dân, ông từ bỏ con đường làm quan để trở thành thầy thuốc của nhân dân.

- Phát hiện côgn dụng của 305 vị thuốc nam, 2854 phương thuốc trị bệnh.- Nghêng cứu sách “ hải thượng y tông tâm lĩnh” ( 66 quyển ).

Hoạt động 3(11’): tìm hiểu những đặc điểm chính về kĩ thuật-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời- kĩ thuật làm đồng hồ và kính thiên văn.- máy xẻ gỗ, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.- Nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật mới của các nước phương Tây.- Nó chứng tỏ nhân dân ta có khả năng vươn mạnh lên phía trước, vượt qua đựơc tình trạng lạc hậu nghèo nàn.

3. Những thành tựu về kĩ thuật

- Làm đồng hồ, kính thiên văn. - Chế tạo máy xẻ gỗ. - Tàu thủy chạy bằng hơi nước.

343

+ Nhân dân ta đã tiếp thu những thành tựu KH – KT mới của các nước phương Tây. + Tài năng sáng tạo tuyệt vời của nhân dân ta, có khả năng vươn mạnh lên phía trước, vượt qua được tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. H: Thái độ của nhà Nguyễn đối với sự phát triển đó như thế nào? GVchốt : Nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu đã ngăn cấm, không tạo cơ hộiNên tài năng của nhân dân không được phát huy.

- Triều Nguyễn với tư tưởng bảo thủ, lạc hậu đã ngăn cản, không tạo được cơ hội đưa nước ta tiến lên.

-HS hoạt động cá nhân trả lời=>Hình thành năng lực:Nhận xét,đánh giá

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử- Điểm lại những thành tựu về KH – KT của nước ta TK XVIII - đầu TK XIX?

Lĩnh vực Thành tựu ( tác phẩm – tác giả )Sử học Địa líY học

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửTìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của Lê Quý Đôn, Lê Hữu TrácSưu tầm những giai thoại về các nhân vật lịch sử này

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

344

TIẾT 63-BÀI 3:THĂM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNGI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu được sâu hơn về tình hình lịch sử địa phương mà cụ thể là đình Quỳnh Hoàng được nhà nước công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia năm 19922.Kĩ năng: - Kĩ năng phân tích , thuyết mình về khu di tích lịch sử3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục Cho HS lòng tự hào về quê hương làng xóm và có ý thức giữ gìn bảo vệ khu di tích lịch sửII. Chuẩn bị 1.Giáo viên

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quaĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát

tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sửVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcBài vừa học : Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theoTìm hiểu về đình Quỳnh Hoàng-xã Nam Sơn –Huyện An Dương-TP Hải Phòng-Di tích được xếp hạng năm 1992

345

- Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Lịch sử địa phương xã Nam Sơn 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII.Tổ chức dạy- học 1. Tạo tình huống học tập(3’)Các em đã được học lịch sử Việt Nam, thấy được truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, nhờ truyền thống đó mà cha ông ta đã làm nên những trang sử hào hùng của dân tộc, ở mỗi làng xã đều có những người tài giỏi có công lớn trong công cuộc chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Để hiểu rõ nơi mình ở có những vị thành hoàng nào có công lớn chống giặc ngoại xâm chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay2.Hình thành kiến thức mới(35’)

TIẾT 64-BÀI 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VII.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của bài ôn tập để khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương V và VI 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng SGK khi ôn tập và trả lời câu hỏi. - Kĩ năng trình bày, hệ thống, phân tích, so sánh một số sự kiện qua trình lịch sử; Bước đầu rút ra kết luận, nhận xét .3.Tư tưởng,thái độ

346

- Giáo dục HS lòng yêu lao động cần cù, sáng tạo góp phần xây dựng đât nước. Tinh thần bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm, chống áp bức, bóc lột của các thế lực PK. II. Phương pháp:- Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS III. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ phong trào Tây Sơn,lược đồ các đơn vị hành chính thời Nguyễn 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIV.Tổ chức dạy- học 1.Khởi động GV: Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu TK XIX ,đất nước ta đã trải qua nhiều bước thăng trầm và những biến chuyển quan trọng về chính trị,kinh tế,văn hoá và Khoa học-kĩ thuật.Chúng ta cùng ôn tập lại những vấn đề đó.2. Hình thành kiến thức: Ôn tập

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1(7’):Tìm hiểu sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyềnH: Em hãy nêu những biểu hiện của sự suy yếu của nhà nước PK tập quyền ? H: Những cuộc chiến tranh phong kiến nào đã diễn ra?H : Cuộc xung đột Nam – Bắc triều diễn ra vào lúc nào? Hậu quả ra sao? H: Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn diễn ra trong thời gian bao lâu ?H : Em có nhận xét gì về tính chất của 2 cuộc chiến tranh ?HS : Chiến tranh phi nghĩaH : Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến ?HS :Gây đau thương tổn hại cho dân tộc,phá vỡ khối đoàn kết ,thống nhất đất nước.H: Tình hình chính trị,xã hội nước ta như thế nào ?HS :đất nước bị chia cắt : Đàng Trong và

-1 HS trình bày

-1 HS trình bày

1 HS trình bày

1 HS trình bày

1 HS nhận xét

1 HS trình bày

1 HS trình bày

1. Sự suy yếu của nhà nước PK tập quyền.

- Chiến tranh Nam – Bắc triều. - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

347

đàng Ngoài.Đời sống nhân dân cực khổGV : Từ TK XVI, nhà nước PK tập quyền đã suy yếu. H : Ai là người có công thống nhất đất nước ?Hoạt động 2 (12’)Tìm hiểu Quang Trung thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia. H: Nêu những thắng lợi cơ bản của phong trào Tây Sơn ?H : Trình bày chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút ?Nêu ý nghĩa ?H: Trình bày chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa ?H: Phong trào nông dân Tây Sơn có gì giống và khác so với các phong trào nông dân khác ?HS :- Giống : đều lật đổ chính quyền phong kiến thối nát- Khác : Làm nhiệm vụ dân tộc,đánh đuổi giặc ngoại xâmH: Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm (1789), Quang Trung có cống hiến gì cho công cuộc xây dựng đất nước?GV: Nhấn mạnh: Xây dựng CĐPK mới tiến bộ, thực hiện một chính sách cải cách tích cực, tạo cơ sở, điều kiện để phát triển Kinh tế, VH, GD, củng cố quốc phòng. Hoạt động 3 (7’)Tìm hiểu Nhà Nguyễn lập lại CĐPK tập quyền. H: Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn ánh đã làm gì để lập lại CĐPK tập quyền? H: Em có nhận xét gì về các chính sách của nhà Nguyễn?HS: Với những chính sách lỗi thời,lạc hậu,không phù hợp vớiyêu cầu lịch sử nên kinh tế,xã hội không có điều kiện phát triển

Hoạt động 4(7’) Tìm hiểu Tình hình kinh tế ,văn hoáThảo luận nhóm

1 HS trình bày

1 HS trình bày

1 HS trình bày

-2 HS so sánh

1 HS trình bày

1 HS trình bày

1 HS trình bày

2. Quang Trung thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.

- Lật đổ các tập đoàn PK Nguyễn, Trịnh, Lê. - Đánh đuổi giặc ngoại xâm. - Phục hồi kinh tế, văn hóa, củng cố quốc phòng.

3. Nhà Nguyễn lập lại CĐPK tập quyền. - 1802 Nguyễn ánh đặt niên hiệu Gia Long Nhà Nguyễn thành lập + Đặt kinh đô, quốc hiệu. + Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình, các địa phương. 4.Tình hình kinh tế ,văn hoá

348

GV chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn (5’)-Nhóm 1: tình hình nông nghiệp-Nhóm 2: Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp-Nhóm3: Văn học nghệ thuật,khoa học-kĩ thuật Bảng thống kê tình hình kinh tế - văn hóa ở các thế kỉ XVI – Nửa đầu TK XIX

Những điểm nổi bậtTTThế Kỉ XVI - XVII Thế Kỉ XVIII Nửa đầu TK XIX

1 Nông Nghiệp

- Đàng ngoài: Trì trệ, không phát triển. - Đàng trong: Phát triển, đạt được thành tựu: Khai hoang , lập làng.

- Vua Quang trung ban hành chiếu khuyến nông .

- Các vua Nguyễn chú trọng khai hoang, lập ấp, lập đồn đìên.- Việc sửa đắp đê không được quan tâm.

2Thủ Công ngiệp

- Xuất hiện làng thủ công.

- Nghề thủ công được phục hồi dần.

- Xuất hiện nhiều xưởng, làng thủ công. - Nghề khai thác mỏ được mở rộng

3 Thương Nghiệp

- Xuất hiện nhiều chợ, phố xã, đô thị. - Mở rộng buôn bán với nước ngoài.

- Giảm thuế, mở cửa ải, thông thương chợ búa.

- Nhiều thành thị, thị tứ mới. - Hạn chế buôn bán với người Phương Tây.

4

Văn Học Nghệ Thuật

- Văn học – NT dân gian phát triển mạnh.- Chữ Quốc Ngữ ra đời.

- Ban hành chiếu lập học phát triển chữ Nôm.

- Văn học chữ Nôm và dân gian phát triển rực rỡ. (Nguyễn Du …). - NT sân khấu tuồng, chèo, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.

5Khoa HọcKĩ

Thuật

- Sử học, địa lý, y học, đạt nhiều thành tựu (Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Lê Hữu Trác). - Kĩ thuật: Làm đồng hồ … Tiếp thu kĩ thuật máy móc của Phương Tây.

.Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theo

349

Bài vừa học Ôn lại các bài đã học trong chương V và VI Làm bài tập trong vở bài tậpChuẩn bị bài tiếp theoÔn tập các bài đã học chuẩn bị tiết làm bài tập lịch sử

TIẾT 65-BÀI 3:THĂM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNGI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu được sâu hơn về tình hình lịch sử địa phương mà cụ thể là đình Quỳnh Hoàng được nhà nước công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia năm 19922.Kĩ năng: - Kĩ năng phân tích , thuyết mình về khu di tích lịch sử3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục Cho HS lòng tự hào về quê hương làng xóm và có ý thức giữ gìn bảo vệ khu di tích lịch sử

350

II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Lịch sử địa phương xã Nam Sơn 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII.Tổ chức dạy- học

TIẾT 66: ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG VII.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: HS hiểu và nắm được - Củng cố những kiến thức đã học trong chương VI- Vận dụng làm bài tập liên quan2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng: Ghi nhớ, tường thuật, phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu.

351

3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục tính kiên trì,tự giác hoàn thành các bài tập được giao. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Máy chiếu 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII.Tổ chức dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: (Tiến hành trong tiết học)2.Làm bài tập lịch sửGV chiếu bài tập:Bài tập 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng?

1. Tại sao, Nguyễn ánh dựa vào các thế lực nước ngoài và tầng lớp địa chủ trong nước lật

đổ triều Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn 1802?

A. Vì quyền lợi của dân tộc nên Nguyễn ánh đã tập trung lực lượng để lật đổ triều Tây

Sơn, lập ra nhà Nguyễn 1802?

B . Vì ý đồ phục thù và vì quyền lợi ích kỷ của dòng tộc, giai cấp, Nguyễn ánh đã âm mưu

lật đổ triều tây Sơn.

C . Việc lật đổ triều Tây Sơn là do một yêu cầu khác nằm ngoài ý muốn và trách nhiệm

của Nguyễn ánh.

2. Việc nhà Nguyễn dựa vào bộ luật của nhà Thanh (TQ) làm thành bộ luật Gia Long áp

dụng cho VN nói lên điều gì?

--- > Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh.

3.Dưới triều Nguyễn tình hình nông nghiệp nước ta như thế nào? Hãy

khoanh tròn chữ cái đầu tiên câu trả lời đúng.

A. Việc sửa chữa, đắp đê không đực chú ý nên lụt lội, hạn hán xảy ra luôn.

B. Nhà Nguyễn rất chú ý phát triển, tu sửa, đê điếu và miễn tô thuế cho nông dân trong

nhiều năm liền.

C. Ruộng đất bỏ hoang nhiều, vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất, phải

lưu vong.

352

Bài tập 2 : Chọn đáp án đúng nhất

a. Kinh đô thời Nguyễn đặt ở

A . Thăng Long C . Thanh Hoá

B . phú Xuân ( Huế) D . Nghệ An

b. Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế năm

A . 1806 C . 1815

B . 1804 D . 1839

c. Bộ luật thời Nguyễn có tên

A . Hình Thư C . Quốc triều hình luật

B . Hồng Đức D . Hoàng triều luật lệ

d. cố đô Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm

A. 1990 C . 1993

B. 1992 D . 1994

e. Tứ dịch quán là nơi để

A . dạy tiếng Hán C . dạy tiếng pháp

B . dạy tiếng Pháp , Xiêm D dạy tiếng Xiêm

f. Nước ta chế tạo được tàu thuỷ chạy bằng hơi nước vào năm

A. 1802 B . 1804 C. 1839 D . 1840

g. Nhắc tới “ Hải thượng lãn ông” là nhắc tới

A. Lê hữu trác C. hồ Xuân Hương

B .Nguyễn Du D. cao Bá Quát

Bài tập 3: Điền khuýêt

a/ Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XI X trên cơ sở nghề in bản gỗ xuất hiện 1 nghề mới đó

là nghề .....................................dòng tranh nổi tiếng như ......................( hà Nội

...........................( Bắc Ninh)

b/ Các công trình khiến trúc điêu khắc nổi tiếng

Chùa Tây Phương ở.............................

353

đình làng Đình Bảng ở .............................

Cung điện , lăng tẩm của các vua Nguyễn ở ..................

Khuê Văn Các ở..................................

c/ Điền vào chỗ ..........tên các tác giả sao cho phù hợp với tác phẩm của họ theo mẫu sau.

Lĩnh vực Tác giả Tác phẩmVăn Học ......................................

.....................................

.....................................

- Truyện Kiều- Bánh trôi nước - Qua đèo ngang- Chinh phụ ngâm

Sử học ..................................................................................................................

- Phủ Biên tạp Lục, Việt Thông Sử, Kiến Văn Tiểu Lục, Vân Đài Loại Ngữ.- Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí.

Địa lý ...........................................................................

- Nhất Thống Dư Địa Chí .

- Gia Định ThànhThống Chí.Y học ...................................... Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh

Hỏi : Ngoài các tác giả trên ở thời kì này còn tác giả nào nữa HS : Nguyễn Văn Siêu , cao bá QuátGv : Có rất nhiều câu thơ ca ngợi về tài văn thơ của ông “Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán”Bài tập 4: Ghép đôi

Thời gian Tên các cuộc khởi nghĩa

1821 - 1827 Phan Bá vành

1833 - 1835 Nông Văn Vân

1833 -1835 Lê Văn Khôi

1854- 1856 Cao Bá Quát

Hỏi : Hãy xác định vị trí các cuộc khơỉ nghĩa đó trên lược đồ

HS xác định -- > GV xác định lại

Hỏi : Nhận xét về các cuộc khởi nghĩa trên ( kết quả , nguyên nhân thất bại )

Kết quả : Thất bại

Nguyên nhân thất bại:

+lẻ tẻ , phân tán , lực lượng chưa đủ mạnh

354

+ Thiếu bộ chỉ huy tài tình

GV chốt : Mặc dù thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa thời kì này cũng chứng tỏ tinh thần

đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống lại nhà Nguyễn

3.Hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theoLàm lại các bài đã ôn tập trên lớp

Ôn tập các bài đã học chuẩn bị cho tiết tổng kết

TIẾT 68- BÀI 30: TỔNG KẾTI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức cơ bản về Lịch Sử thế giới trung đại và Lịch Sử Việt Nam từ TK X đầu TK XIX. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng SGK, đọc và phát triển mối liên hệ giữa các bài và chương đã học.- Trình bày sự kiện lịch sử, phân tích, so sánh, rút ra kết luận nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa. 3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS ý thức tôn trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được.

355

II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ các cuộc kháng chiến 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GVIII.Tổ chức dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết học2.Tổng kết

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò(Chuẩn kĩ năng cơ

bản cần đạt)

Nội dung cần đạt(Chuẩn kiến thức cần đạt)

I.Hoạt động khởi động:5’GV Chúng ta đã học qua hai phần: Lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.Cô trò chúng ta cùng nhau ôn lại II.Hoạt động tìm hiểu kiến thức mới(30’)1.Hoạt động 1(10’)Tìm hiểu những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời PK? - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: XHPK đã hình thành và phát triển như thế nào?

H: Cơ sở kinh tế – XH của XHPK là gì?

H : Thể chế chính trị của các quốc

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-Tái hiện kiến thức đã học :1 HS trình bày

-1 HS trình bày Cơ sở kinh tế – XH của XHPK

I. Lịch sử thế giới: Khái quát lịch sử thế giới trung đại.

1. Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến. - Hình thành trên cơ sở tan rã của XH cổ đại.* Kinh tế: - Sản xuất nông nghiệp là chính + Chăn nuôi và thủ công nghiệp.* Có hai giai cấp cơ bản: PK địa chủ và nông dân.

356

gia thời Trung Đại như thế nào? - Trong XH ai là thống trị (G/C PK, địa chủ, lãnh chúa). - Bộ máy nhà nước được xây dựng như thế nào?

Lãnh chúa và nông nô. * Chính trị: Thể chế quân

chủchuyên chế 2.Sự khác nhau giữa XHPK phương đông và phương tây

H: So sánh điểm giống và khác nhau của XHPK phương đông và phương tây? - GV dùng bảng phụ kẻ bảng so sánh: CĐPK ở Phương Đông

và Phương Tây. - Yêu cầu HS điền tiếp:

XH ở Phương Đông XH ở Phương Tây+Thời kì hình thành

+Thời kì phát triển

+ Thời kì khủng hoảng

và suy vong

+ Cơ sở kinh tế

+ Xã hội

Thể chế nông

nghiệp

Hoạt động 2(20’): nắm được những giai đoạn chính của lịch sử VN ( X – XIX)- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: Lịch sử VN từ TK X TK XIX đã trải qua những giai đoạn lớn nào? H: Những sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc tự chủ của dân tộc ?+ GV gợi ý điểm lại các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ TK

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

-Tái hiện kiến thức đã học :2 HS trình bày-2 HS trình bày

II. Lịch Sử Việt Nam. Từ (TK X đầu TK XIX).

1. Sự phân kì: 4 giai đoạn

+ Giai đoạn: Ngô-Đinh-Tiền Lê. + Giai đoạn: Lý-Trần-Hồ. + Giai đoạn: Lê sơ.+ Giai đoạn: CácTK XVI-XVIII. + Giai đoạn: Nửa đầu TK XIX.

357

X XVIII. + Nêu kết quả và ý nghĩa của từng cuộc k/cH: Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công dương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho đất nước? + GV gợi ý: Kể từ cuộc kháng chiến chống xâm lược Nam Hán K/C chống quân Thanh đã có những tấm gương tiêu biểu nào? HS: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Thái Tông, Lê Lợi ….

-2 HS trình bày tên các vị anh hùng đã có công dương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho đất nước

2) Những thắng lợi hoàn toàn của đấu tranh trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập, tự chủ + Chiến thắng Bạch Đằng 938.+ Chiến thắng chống xâm lược Tống 971. + Kháng chiến chống Tống (1075-1077). + Chiến thắng Bạch Đằng 1288. + Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang (1427). + Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa (1/1789). 3.Tình hình kinh tế- văn hoá

Mục tiêu: HS nắm được tình hình kinh tế nước ta ( từ X - đầu XIX)GV: Dùng bảng thống kê: Tình hình kinh tế nước ta từ TK X đầu TK XIX.Nội dung Ngô-Đinh

Tiền LêLý-Trần

HồLê sơ Thế Kỉ

XVI - XVIIINửa đầu

TK XIXNông nghiệp

TCN

TN

358

Mục tiêu: HS nắm được tình hình văn hóa nước ta từ TK X đến đầu TK XIX.+ GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo mẫu:

Các giai đoạn phát triểnNội dung

Ngô-ĐinhTiền lê

Lý-TrầnHồ

Lê sơ Thế kỉXVI-XVIII

Nửa đầu TK XIX

Tôngiáo

Giáo dục

VH- NT

Khoa học

3.Hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theoBài1: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ TK XVI – XIX. Theo mẫu

(SGK – T148).

Bài 2: Tên kinh đô và quốc hiệu nước ta qua các triều đại PK Việt Nam.

Triều đại Quốc hiệu Tên kinh đô Nơi đặt kinh đô Ghi chú

Thời Ngô Cổ Loa Đông Anh (HN)

Thời đinh - Tiền lê Đại Cồ Việt Hoa Lư Gia Viền (Ninh Bình)

Thời Lý Đại Việt Thăng Long (Hà Nội)

Thời Trần đại Việt Thăng Long (Hà Nội)

Thời Hồ Đại Ngu Tây Đô Thanh Hóa

Thời Lê sơ Đại Việt Đông Kinh Hà Nội

Thời Nguyễn Việt Nam Phú Xuân Huế

GVnói thêm : thời Nguyễn nước ta thay đổi nhiều quốc hiệu

359

TIẾT 69:ÔN TẬPI.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức cơ bản đã học trong chương IV,V và VI 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày,hệ thống,phân tích,so sánh,nhận xét các sự kiện,hiện tượng lịch sử3.Tư tưởng,thái độ - Giáo dục HS niềm tự hào dân tộc ,giữu gìn và bảo vệ những thành quả mà cha ông ta đã đạt được trong quá khứ.II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ các cuộc kháng chiến 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của III. Tổ chức dạy- học 1.Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết học2.Ôn tập

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò(Chuẩn kĩ năng cơ

bản cần đạt)

Nội dung cần đạt(Chuẩn kiến thức cần đạt)

Hoạt động 1(15’)Tìm hiểu tình hình kinh tế,văn hóa- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânGV: Yêu cầu HS lập bảng so sánh về tình hình kinh tế,văn hoá qua các thời kì?Hoạt động 2: (15’)Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân- Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề.- Cách tiến hành:HS làm việc cá nhânH: Từ thế kỉ XV đến nử đầu thế kỉ Xĩ có những cuộc khởi nghĩa của nông dân nào?

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

Tổng hợp,so sánh

-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp

Liệt kê

I.Tình hình kinh tế,văn hoá

II. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân

1. Khởi nghĩa Lam Sơn

2. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII

3. Phong trào Tây Sơn4. Các cuộc nổi dậy

360

H: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?H: Tìm hiểu thiên tài quân sự của anh hùng Nguyễn Huệ-Quang Trung?H: Nhận xét quy mô của các cuộc nổi dậy của nông dân thời Nguyễn?

Tái hiện kiến thức đã học

của nông dân thời Nguyễn

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Hãy trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ?

Câu 2:Chảy qua địa phận Thuỷ Nguyên (Hải Phòng)có một con sông lịch sử. Em hãy cho

biết đó là con sông nào?Căn cứ vào đâu mà em khẳng định đó là con sông lịch sử?

Câu 3: Em hãy trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp

tết Kỉ Dậu 1789?

Câu 4: Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi,phát triển kinh tế,ổn định xã

hội và phát triển văn hoá dân tộc?

Câu 5: Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với các nước phương tây thể hiện như

thế nào?

361

TIẾT 70:KIỂM TRA HỌC KÌ III.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức

- Giúp khắc sâu kiến thức cơ bản,trọng tâm về phần lịch sử Việt Nam - Bồi dưỡng ,nâng cao trình độ hiểu biết về lịch sử dân tộc 2.Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày 3.Tư tưởng,thái độ - HS xác định cho mình ý thức học tập tích cực,chủ động và có ý thức tự giác làm bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên - Chuẩn bị đề kiểm tra có đáp án,ma trận kèm theo * Ma trận

Vận dụng TổngChủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấpVận dụng cao

Nước Đại Việt đầu thế kỉ XV.Thời Lê Sơ

-Biết được ai là người lónh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn-Biết được người đó dõng bản “Bỡnh Ngụ sỏch”-Biết được trong những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn,nghĩa quân mấy lần phải rút lui lên núi Chí Linh-Biết được Tướng giặc nào bị giết ở ải Chi Lăng-Biết được Hội thề Đông Quan được tổ chức vào thời gian nào-Biết được Nhà sử học nổi tiếng của

-Hiểu được trận thắng quyết định kết thúc thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

362

nước ta ở thế kỉ XV-Biết được những nét chính về tình hình kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ

Câu 7 câu 1 câu 8 câuĐiểm 3,5 đ 0,25 đ 3,75 đNước Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII

-Biết được Người đã cướp ngôi nhà Lê Sơ lập ra nhà Mạc-Biết được Người được nhân dân suy tôn là Trạng Trình-Biết được Làng Bát Tràng nổi tiếng với nghề gì-Biết được Chữ viết mà vua Quang Trung đã dùng để làm chữ viết chính thức của nhà nước ta là gì

-Trình bày được cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 1789

- Chứng minh được có một con sông lịch sử. chảy qua địa phận Thuỷ Nguyên (Hải Phòng)

Câu 4 câu 1 câu 1 câu 6 câuĐiểm 1 đ 3 đ 2đ 6 đViệt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

-Biết được Ai là người có công lập nên các huyện Tiền Hải(Thái Bình) và Kim Sơn(Ninh Bình)

Câu 1 câu 1 câuĐiểm 0,25 đ 0,25 đTổng câu 12 câu 2 câu 1 câu 15

câuTổng điểm 4,75 đ 3,25 đ 2đ 10đ*Đề bài I/Bài tập trắc nghiệm(3 điểm) Khoanh trũn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhấtCâu 1:Ai là người lónh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

363

A. Lờ Lợi B. Lờ Hoàn C. Lờ Lai D. Nguyễn TróiCâu 2:Người đó dõng bản “Bỡnh Ngụ sỏch”:A. Lưu Nhân Chỳ B. Lờ Hoàn C. Lờ Lai D. Nguyễn TróiCâu 3: Trong những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn,nghĩa quân mấy lần phải rút lui lên núi Chí Linh?A. 1 lần B.2 lần C. 3 lần D.4 lầnCâu 4: Tướng giặc nào bị giết ở ải Chi Lăng?A. Vương Thông B. Liễu Thăng C. Lương Minh D. Lý KhỏnhCâu 5:Hội thề Đông Quan được tổ chức vào thời gian nào?A.10/12/1427 B. 12/12/1427 C. 24/12/1427 D. 3/1/1428Câu 6:Trận thắng quyết định kết thúc thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?A. trận Rạch Gầm-Xoài Mút B. trận Ngọc Hồi-Đống ĐaC. trận Tốt Động-Chúc Động D. trận Chi Lăng-Xương GiangCâu 7:Người đã cướp ngôi nhà Lê Sơ lập ra nhà Mạc là?A. Mạc Đăng Dung B. Mạc Đĩnh Chi C. Mạc Mậu Hợp D. Mạc ToànCâu 8:Người được nhân dân suy tôn là Trạng Trình:A. Nguyễn Trãi B. Nguyễn Bỉnh Khiêm C.Nguyễn Hoàng D. Lê Quý ĐônCâu 9:Làng Bát Tràng nổi tiếng với nghề gì?A. Đồ gỗ B. Làm đường C. Làm gốm D. Rèn sắtCâu 10: Nhà sử học nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV:A. Nguyễn Trói B. Lờ Thỏnh Tụng C. Ngụ Sĩ Liờn D. Lờ LợiCâu 11:Chữ viết mà vua Quang Trung đã dùng để làm chữ viết chính thức của nhà nước ta là?A. chữ Hán B. Chữ nôm C. chữ quốc ngữ D. chữ La-tinhCâu 12:Ai là người có công lập nên các huyện Tiền Hải(Thái Bình) và Kim Sơn(Ninh Bình)?A. Nguyễn ánh B. Minh Mạng C.Nguyễn Công Trứ D. Tự ĐứcII.Tự luận (7 điểm)Câu 1(2 điểm): Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ?Câu 2(2 điểm):Chảy qua địa phận Thuỷ Nguyên (Hải Phòng)có một con sông lịch sử. Em hãy cho biết đó là con sông nào?Căn cứ vào đâu mà em khẳng định đó là con sông lịch sử?Câu 3(3 điểm): Em hãy trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 1789?*Đáp án và biểu điểm I/Bài tập trắc nghiệm(3 điểm)

Câu C 1 C2 C 3 C 4 C 5 C 6 C7 C8 C9 C10 C11 C12

Đáp án A D C B A D A B C C B C

364

II/Tự luận(7 điểm) Câu 1(2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê sản xuất- Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp- Thực hiện phép quân điền- Khuyến khích bảo vệ sản xuất

Câu 2( 2 điểm): - (1 điểm) Đó là con sông Bạch Đằng- (1 điểm) Tại đây đã diễn ra 3 trận thuỷ chiến trong lịch sử chống ngoại xâm của

dân tộc:+ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền+ Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn + Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288

Câu 3 (3 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

- Từ Phú Xuân nghe tin cấp báo Quang Trung lập tức tiến quân ra bắc.Ra đến Tam điệp,Quang Trung mở tiệc khao quân và tuyên bố quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu.

- Từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm năm đạo - Đêm 30 tết quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đồn tiền

tiêu.Đêm mồng 3 tết ,quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi.Quân giặc bị đánh bất ngờ,hoảng sợ hạ khí giới đầu hàng

- Mờ sáng mồng 5 tết,quân ta đánh đồn Ngọc Hồi.Đây là đồn luỹ quan trọng nhất của địch.Khi đến sát đồn giặc Quang Trung truyền lệnh cho tượng bin và bộ binh đồng loạt xông tới.Quân Thanh chống không nổi Bỏ chạy toán loạn,giày xéo lên nhau mà chết

- Khi đạo quân của Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi thì đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa.Được nhân dân địa phương giúp sức,quân ta giáp chiến đốt lửa thiêu cháy doanh trại giặc ,tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ thắt cổ tự tử

- Nghe tin đại bại Tôn Sĩ Nghị vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.Trưa mồng 5 tết ,Quang trung trong bộ chiến hào xạm đen khói thuốc súng cùng đoàn quân tiến vào Thăng Long giữa muôn tiếng reo hò

2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của Giáo viênIII.Tổ chức dạy- học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2.Dạy và học bài mới - GV giao đề kiểm tra cho HS - GV coi kiểm tra - Cuối giờ GV thu bài

365