56
UBAN NHÂN DÂN TNH AN GIANG SNÔNG NGHIP & PHÁT TRIN NÔNG THÔN --------oOo-------- QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Tháng 07 năm 2014

quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG

SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

--------oOo--------

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

VÙNG SẢN XUẤT RAU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO

TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Tháng 07 năm 2014

Page 2: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 1

I. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH ............................................................................................... 1

II. NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH............................................................................. 1

1. Căn cứ pháp lý lập quy hoạch .................................................................................................................... 1

2. Căn cứ tiêu chí vùng sản xuất rau, màu an toàn ứng dụng Công nghệ cao ............................................... 2

3. Kết cấu của Quy hoạch ............................................................................................................................... 3

PHẦN I ................................................................................................................................................... 4

TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH AN GIANG ............ 4

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .................................................................................................................... 4

1. Vị trí địa lý .................................................................................................................................................. 4

2. Điều kiện khí tượng thủy văn ...................................................................................................................... 5

II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ........................................................................................... 7

1. Về tăng trưởng kinh tế ................................................................................................................................ 7

2. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ..................................................................................................................... 8

III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ - XÃ HỘI ..................................................................... 11

1. Dân số ....................................................................................................................................................... 11

2. Lao động và mức sống .............................................................................................................................. 13

PHẦN II ............................................................................................................................................... 15

THỰC TRẠNG VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU TỈNH AN GIANG ............................................ 15

NĂM 2000, 2005 VÀ GIAI ĐOẠN 2010– 2012 ................................................................................. 15

I. VỀ DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG RAU, MÀU GIAI ĐOẠN 2000, 2005 VÀ GIAI

ĐOẠN 2010 – 2012. .............................................................................................................................. 15

II. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT “RAU AN TOÀN” ........................................................... 17

III. MẠNG LƯỚI KINH DOANH VÀ TIÊU THỤ RAU, MÀU ...................................................... 19

IV. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT RAU MÀU ................................................................. 20

1. Những thuận lợi và Khó khăn ................................................................................................................... 20

2. Những Cơ hội và thách thức ..................................................................................................................... 24

PHẦN III .............................................................................................................................................. 26

NHU CẦU PHÁT TRIỂN VÀ DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN

VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU ......................................................................................................... 26

CỦA TỈNH AN GIANG ...................................................................................................................... 26

I. NHU CẦU PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU CỦA TỈNH .................................... 26

II. DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU,

MÀU CỦA TỈNH AN GIANG ........................................................................................................... 27

1. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. ................................................................................................... 27

* Cơ hội phát triển ........................................................................................................................................ 28

* Những thách thức khó khăn ....................................................................................................................... 29

2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ. .................................................................. 30

3. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ (CNH), HIỆN ĐẠI HOÁ (HĐH) NÔNG

NGHIỆP NÔNG THÔN. ..................................................................................................................... 31

4. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI DỊCH BỆNH ............................................... 32

Page 3: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

PHẦN IV .............................................................................................................................................. 34

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO

THEO HƯỚNG AN TOÀN TỈNH AN GIANG ĐẾN 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 ........ 34

I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH ............................................................................... 34

1. Quan điểm phát triển quy hoạch ............................................................................................................... 34

2. Mục tiêu quy hoạch ................................................................................................................................... 34

II. NỘI DUNG QUY HOẠCH ............................................................................................................ 36

1. Diện tích quy hoạch .................................................................................................................................. 36

2. Chủng loại Rau, màu quy hoạch ............................................................................................................... 37

PHẦN V................................................................................................................................................ 43

CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN .................................................. 43

I. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ NGUỒN VỐN ........................................................................................ 43

1. Các chính sách hỗ trợ ............................................................................................................................... 43

2. Các chương trình, dự án, đề án đầu tư ..................................................................................................... 43

3. Kinh phí thực hiện. ................................................................................................................................... 47

II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH .......................................................................... 48

1. Giải pháp ứng dụng và chuyển giao Công nghệ ....................................................................................... 48

2. Giải pháp đẩy mạnh quản lý nhà nước trong công tác kiểm tra chất lượng rau an toàn. ........................ 49

3. Tổ chức thực hiện quy trình khép kín về quản lý nhà nước về Bảo vệ thực vật trên rau. ......................... 49

4. Giải pháp về đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại. ............................................................................. 50

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN .............................................................................................................. 51

1. Sở Nông Nghiệp & PTNT ......................................................................................................................... 51

2. Các sở, ban, ngành, đoàn thể ................................................................................................................... 51

3. UBND các Huyện, Thị, Thành .................................................................................................................. 52

Page 4: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao
Page 5: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

1

MỞ ĐẦU

I. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH

Rau màu là thực phẩm quan trọng không thể thiếu hàng ngày của con người, là

nguồn thực phẩm cung cấp vitamin thiết yếu cần thiết cho con người, bên cạnh đó Rau

còn là sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao. Ngoài sản phẩm Nông nghiệp

chính là lúa gạo và cá nước ngọt thì sản xuất rau, màu ở An Giang là sản phẩm hàng

hoá có bước tăng trưởng mạnh góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh tạo việc

làm, nâng cao thu nhập cho nông dân…

Trong những năm qua Ngành Nông nghiệp An Giang đã có những phát triển

vượt bậc, khẳng định vai trò nền tảng thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần tạo

việc làm và nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân.

Hiện nay trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập thế giới thì sản phẩm Nông

nghiệp nói chung và sản phẩm rau màu nói riêng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm là

một trong những yếu tố để tồn tại và mở rộng thị trường. Trong đó vấn đề chất lượng,

vệ sinh an toàn thực phẩm, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, nâng cao hiệu quả

sản xuất, kinh tế, thu nhập trên một đơn vị diện tích đất là mối quan tâm của mọi

người, từ nhà sản xuất, vận chuyển, phân phối, quản lý, nhà hoạch định chính sách cho

đến người tiêu dùng. Bên cạnh đó, công tác quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn chưa

được quan tâm đúng mức; việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật, quy trình canh tác tiên

tiến hiện đại trong sản xuất chưa được hỗ trợ đầu tư thoả đáng.

Vì vậy, việc Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau màu, an toàn ứng dụng Công

nghệ cao vừa là mục tiêu vừa là định hướng sản xuất của tỉnh An Giang trong thời

gian sắp tới để giải quyết các thực trạng còn tồn tại hiện nay.

II. NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH.

1. Căn cứ pháp lý lập quy hoạch

- Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc

phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp đến 2020 và tầm nhìn đến

2030;

- Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 27/06/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc

Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020.

- Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc

Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;

Page 6: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

2

- Quyết định số 824/QĐ-BNNPTNT ngày 16/4/2012 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn về việc phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020

và tầm nhìn đến 2030;

- Thông tư số 59/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 của của Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn về việc quy định quản lý sản xuất, rau, quả và chè an toàn;

- Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 27/6/2012 của Tỉnh ủy An Giang về việc phát

triển Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012 – 2020 và

tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 2163/QĐ-UBND ngày 29/11/2012 của Ủy ban nhân tỉnh An

Giang về ban hành Kế hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An

Giang giai đoạn 2012 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 396/QĐ-UBND ngày 01/03/2013 của Ủy ban nhân tỉnh An

Giang về việc Ban hành Kế hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh

An Giang từ nay đến năm 2015;

- Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

về việc hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu.

- Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu.

2. Căn cứ tiêu chí vùng sản xuất rau, màu an toàn ứng dụng Công nghệ cao

- Nằm trong vùng quy hoạch sản xuất Nông nghiệp có thời hạn sử dụng đất cho

sản xuất rau màu từ 10 năm trở lên được UBND tỉnh và UBND địa phương phê duyệt;

là những vùng chuyên sản xuất rau màu hoặc vùng rau, màu luân canh với những cây

trồng ngắn ngày khác; hay vùng chuyên cây ăn quả;

- Quy mô diện tích của một vùng quy hoạch Rau màu ứng dụng Công nghệ cao

phù hợp với điều kiện từng cây trồng và nhu cầu cụ thể của địa phương về quy hoạch

vùng sản xuất rau an toàn;

- Đáp ứng các tiêu chí về đất, nước, theo quyết định số 59/2012/TT-BNNPTNT

ngày 09/11/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT qui định về quản lý sản xuất rau, quả

và chè an toàn;

Page 7: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

3

- Không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố chất thải công nghiệp, chất thải

sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung và

nghĩa trang;

- Thuận tiện liên kết với thị trường tiêu thụ; khuyến khích sự tham gia và đầu tư

của các doanh nghiệp Nông nghiệp vừa và nhỏ.

- Việc quy hoạch vùng và đầu tư mô hình phải bảo đảm tuân thủ các chính sách

an toàn và môi trường theo quy định của UBND tỉnh và các quy định khác có liên

quan.

3. Kết cấu của Quy hoạch

Đề án “Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau, màuứng dụng Công nghệ cao

tỉnh An Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030” có kếtcấu nội dung như

sau:

Mở đầu

Phần 1.Tổng quan về hiện trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang

Phần 2. Thực trạng phát triển sản xuất ngành rau màu của tỉnh An Giang

Phần 3.Nhu cầu phát triển và dự báo các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển vùng

sản xuất rau, màu của tỉnh An Giang.

Phần 4. Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau màu ứng dụng công nghệ cao

tỉnh An Giang đến 2020 và định hướng đến 2030.

Phần 5.Các chính sách, giải pháp và tổ chức thực hiện.

Page 8: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

4

PHẦN I

TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂNKINH TẾ XÃ HỘI

TỈNH AN GIANG

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1. Vị trí địa lý

Tỉnh An Giang nằm ở phía Tây Nam của vùng ĐBSCL, thuộc phần hữu ngạn

sông Tiền, và có một phần nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên. Toàn tỉnh có diện tích

tự nhiên 3.536,76 km2 /1/

.Phía Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia với chiều dài đường

biên giới 104 km (theo Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam – Campuchia ký ngày

27/12/1985), Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang 69,789 km, Nam giáp tỉnh Cần Thơ

44,734 km và Đông giáp tỉnh Đồng Tháp 107,628 km2.

Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh An Giang.

Tỉnh An Giang nằm giữa 3 trung tâm kinh tế lớn: TP. Hồ Chí Minh – TP. Cần

Thơ và thủ đô Phnôm Pênh (Campuchia), cách TP. Hồ Chí Minh 180 km, cách TP.

Cần Thơ 60 km, cách thủ đô Phnôm Pênh khoảng 200km, có cửa khẩu quốc tế đường

sông và đường bộ (cửa khẩu quốc gia), trong đó trục đường bộ chính là QL91 nối với

QL2 của Campuchia qua cửa khẩu Xuân Tô (huyện Tịnh Biên) và trục đường thủy 1Cục thống kê tỉnh An Giang - Niên giám thống kê tỉnh An Giang, năm 2000, 2006, và 2011

Page 9: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

5

quốc tế là sông Tiền, sông Hậu, bước đầu đã tạo thuận lợi trong quá trình hội nhập

phát triển kinh tế – xã hội với các nước trong khu vực và nhất là mở rộng trao đổi hàng

hóa trực tiếp với nước bạn Campuchia cũng như các tỉnh ở ĐBSCL.

2. Điều kiện khí tượng thủy văn

2.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình nhiều năm (giai đoạn 2008 – 2012) là 27,490C. Chênh lệch

giữa nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (tháng 4) và tháng lạnh nhất (tháng 1) là

3,20C. Thời kỳ lạnh nhất là các tháng 12, tháng 1 và tháng 2 có nhiệt độ vào khoảng

25,40C – 27,3

0C. Tháng có nhiệt độ trung bình 5 năm thấp nhất là tháng 1, nhiệt độ

trung bình tháng này là 260C. Thời kỳ nóng nhất là các tháng 5, tháng 6. Tháng có

nhiệt độ trung bình 5 năm cao nhất là tháng 5, nhiệt độ trung bình là 28,50C.

Bảng 1. Vài đặc trưng của chế độ nhiệt của tỉnh An Giang (đơn vị: 0C)

Mục Chỉ số

Nhiệt độ trung bình 5 năm 27,49

Nhiệt độ tháng cao nhất 29.04 (4)

Nhiệt độ tháng thấp nhất 25.84 (01)

Biên độ năm 2008 – 2012

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2012.

Tóm lại, với nền nhiệt cao khá đều trong năm, giàu nắng và ít bão, điều kiện khí

hậu ở An Giang rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, có thể thâm canh

tăng vụ và tăng năng suất cây trồng một cách rộng rãi theo không gian và thời gian.

2.2. Độ ẩm

Độ ẩm không khíthay đổi theo mùa và phân chia thành hai mùa khô - ẩm khá rõ

rệt. Với mùa nắng có độ ẩm bình quân tháng dao động trong khoảng 77% - 79,5% và

mùa mưa có độ ẩm bình quân tháng dao động trong khoảng 79,75% - 84,25%. Thời kỳ

khô trùng với mùa ít mưa, từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, độ ẩm trung bình giảm

xuống khoảng 78%, tháng khô nhất thường là tháng 4 và tháng 12. Thời kỳ ẩm trùng

với mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11, độ ẩm trung bình thường vượt 83%. Tháng ẩm

nhất thường là tháng 6 và tháng 7.

Bảng 2. Đặc trưng độ ẩm (đơn vị: %)

Mục Chỉ số

Page 10: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

6

Nguồn. Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2012.

2.3. Mưa

Mưa ở khu vực tỉnh An Giang nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động của áp thấp

nhiệt đới và gió mùa Tây Nam từ vịnh Beigan mang nhiều hơi nước thổi vào.

Do mặt đất bị đốt nóng mà tạo các dòng đối lưu, buổi chiều mỗi trận mưa thường

chỉ đạt từ 15 - 20 mm diện hẹp. Tuy nhiên vẫn có nhiều trận mưa giông đạt trên

100mm. Một nguyên nhân nữa là do dãi hội tụ nhiệt đới di chuyển trên đồng bằng

Nam Bộ và gây ra mưa lớn và dài ngày.

Lượng mưa trung bình nhiều năm ở An Giang vào khoảng 1200 - 1600 mm, nơi

nhiều mưa nhất chủ yếu xảy ra ở vùng có địa hình là đồi núi. Hằng năm có khoảng 140

- 180 ngày mưa.

Chế độ mưa bị phân hoá thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa xảy ra từ tháng 5 đến

tháng 11. Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Lượng mưa hàng năm tập trung hầu hết vào mùa mưa chiếm 80 - 85% tổng

lượng mưa cả năm. Lượng mưa mùa mưa lớn lại trùng vào mùa nước lũ của sông Mê

Kông dồn về hạ lưu nên đã gây ra tình trạng úng tổ hợp với ngập lụt, chi phối đến

nhiều hoạt động sản xuất và đời sống.

Độ ẩm trung bình hàng năm 78.1 – 85.3

Độ ẩm trung bình tháng cao nhất 84,2 (6, 10)

Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất 77.6 (4)

Biên độ năm 2007 – 2011

Page 11: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

7

II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Về tăng trưởng kinh tế

Giai đoạn 2001 – 2010, GDP bình quân của tỉnh An Giang đạt tốc độ tăng bình

quân hàng năm là 9,63%/năm, trong đó giai đoạn 2006-2010 tăng 10,34%/năm và giai

đoạn 2001-2005 tăng 8,93%/năm. Ðây là mức tăng truởng khá ấn tuợng khiso sánh với

mặt bằng chung của cả nuớc (tốc độ tăng trưởng của các giai đoạn tương ứng là

7,26%, 7,01% và 7,51%). Xét riêng từng lĩnh vực, khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng

nhanh nhất với 13,46%/năm trong giai đoạn 2006-2010, tiếp đến là khu vực công

nghiệp– xây dựng với 12,97%/năm và cuối cùng là khu vực Nông nghiệp, Lâmnghiệp,

Thủy sản tăng 3,77 %/năm.

Bảng 3. Cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang giai đoạn 2001-2011.

Nguồn. Niên giám thống kê tỉnhg An Giang 2010, 2011.

Do GDP tăng với nhịp độ nhanh nên mức GDP bình quân đầu nguời đã được cải

thiện rõ rệt. Chênh lệch GDP bình quân đầu người của An Giang sovới mặt bằng

chung của cả nuớc được thu hẹp đáng kể. Theo giá thực tế,năm 2001, GDP/người tỉnh

An Giang đạt 4,86 triệu đồng, bằng 79% so vớimặt bằng chung của cả nuớc; năm 2006

đạt 10,04 triệu đồng bằng 86% sovới cả nước; năm 2010 đã đạt 21,18 triệu đồng, xếp

thứ 3 trong vùng Kinh tếtrọng điểm vùng Ðồng bằng sông Cửu Long và bằng 93% cả

nước2.

2Sở Công Thương–Quy hoạch phát triển ngành Thương mại An Giang đến năm 2020 và xét đến 2025

Chỉ tiêu Năm

Tốc độ tăng

trưởng bình quân

2000 2005 2010 2011 „01-05 „06-10

GDP giá so sánh 6,762.0 10,374.0 16,964.0 18,710.4 8.93 10.34

1. Nông, Lâm, Thuỷ sản 2,841.0 3,657.0 4,400.0 4,575.3 5.2 3.77

2. Công nghiệp - XD 954.0 1,665.0 3,063.0 3,416.2 11.8 12.97

3. Dịch vụ 2,967.0 5,052.0 9,501.0 10,718.9 11.2 13.46

Cơ cấu GDP theo giá trị thực tế (%)

1. Nông, Lâm, Thuỷ sản 42.01 35.25 25.94 24.45

2. Công nghiệp - XD 14.11 16.05 18.06 18.26

3. Dịch vụ 43.88 48.70 56.01 57.29

Page 12: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

8

Bảng 4. GDP bình quân đầu người (giá thực tế) của An Giang, vùng kinh tế trọng

điểm ĐBSCL và cả nước.

2. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang 2001 – 2011.

Nguồn. Niên giám thống kê tỉnhg An Giang 2010, 2011.

+ Cơ cấu ngành: Cơ cấukinh tế tỉnh An Giang tiếp tụcchuyển dịch theo hướng

tíchcực. Nhờđạt được sự tăngtruởng mạnh, tỷ trọng củangành dịch vụ trong GDPtoàn

tỉnh đã tăng từ 47,9%năm 2001 lên 52,7% năm2006 và 57,3% năm 2011,cao hơn so

với toàn vùngÐồng bằng sông Cửu Long(35%) và cao hơn của cảnước (38,3% ).

Ngược lại, tỉtrọng ngành nông nghiệp,lâm nghiệp, thủy sản đã giảmtương ứng từ

39,9% xuốngcòn 34,6% và 24,5%, tuy đã thấp hơn mức bình quân vùng Ðồng bằng

sôngCửu Long (40,1%) nhưng vẫn cao so với mặt bằng chung của cả nuớc(20,58%).

Tỷ trọng ngành công nghiệp khá ổn định và ở mức thấp (12,8%).

Page 13: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

9

2.1 Về sản xuất Nông nghiệp

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh An Giang theo hướngphi nông

nghiệp được phản ánh rõ hơn qua sự thay đổi của tốc độ tăngtrưởng giá trị sản xuất

nông, lâm nghiệp và thủy sản: Nếu giai đoạn 2001 - 2005,tốc độnày

đạtbìnhquân6,2%/nămthìgiai đoạn2006-2010chỉcònlà3,9%/năm.

Bảng 6. Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản tỉnh An

Giang giai đoạn 2001- 2010.

Lĩnh vực 2001 - 2005 2006 - 2010 2001 - 2010

Nông nghiệp 6.2 3.9 5.1

Lâm nghiệp 2.4 2.4 2.4

Thuỷ Sản 10.2 14.8 12.4

Nông, Lâm, Thuỷ sản 6.2 3.9 5.0

Nguồn. Niên giám thống kê tỉnhg An Giang 2010.

Trong hơn 10 năm, do sản xuất thủy sản luôn đạt tốc độ tăng trưởng nhanh hơn

nên cơ cấu giá trị sản xuất chuyển dịch theo hướng tăng tỉtrọng ngành Thủy sản, giảm

tỉ trọng ngành Nông nghiệp và Lâm nghiệp.Tuy nhiên, sự chuyển dịch diễn ra khá

chậm, ngành Nông nghiệp vẫnchiếm hơn 80% tổng giá trị sản xuất chung, trong khi

ngành Lâm nghiệpchiếm tỉ trọng rất nhỏ, đến năm 2010 chỉ còn 0,5%, ngành Thủy

sảnchiếm 19,4% (năm 2010). Tốc độ tăng trưởng bình quân GTSX Nông nghiệp đạt

6,2%/năm giai đoạn 2001-2005 nhưng giảm xuống chỉ còn 3,9%/năm trong giai đoạn

2006 - 2010.

Trong những năm qua, ngành Nông nghiệp đã tập trung sản xuất theohướng ứng

dụng khoa học công nghệ cao nên giá trị sản xuất/ha đất nôngnghiệp (giá so sánh) đã

tăng từ 20,6 triệu đồngnăm 2000 lên gần 25,0 triệu đồng năm 2005 và 30,4 triệu đồng

năm 2010.

+ Trồng trọt: Năm 2010, giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá thựctế) đạt

23.784,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 84,9% trong giá trị sản xuất Nôngnghiệp, trong đó

cây lương thực chiếm tỷ trọng lớn nhất là 74,78%. Diện tích trồng lúa tăng nhanh,

trong giai đoạn 2000-2010 và tăng thêm124.720 ha, tập trung ở các huyện Thoại Sơn,

Tri Tôn và Châu Phú. AnGiang là tỉnh đứng thứ hai vùng Ðồng bằng sông Cửu Long

về diện tíchtrồng lúa và đứng thứ nhất về sản luợng lúa. Lúa gạo là một trong những

thếmạnh của sản xuất Nông nghiệp An Giang, góp phần đảm bảo an ninh lươngthực và

tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của tỉnh và của cả nuớc.

Page 14: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

10

Cây thực phẩm, rau đậu các loại cũng có tốc độ tăng trưởng nhanh, tỷtrọng trong

giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng từ 16,55% năm 2001 lên20,52% năm 2010.

Trong khi đó, tỷ trọng cây công nghiệp giảm khá mạnh, tương ứng là 11,38% và

4,06% với các cây trồng chủ yếu là dừa, điều, thốtnốt.

+ Chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 67,5% giá trịsản xuất

ngành chăn nuôi năm 2010, trong khi tỷ trọng gia cầm và các sảnphẩm không qua giết

thịt còn thấp, lần lượt là 11,8% và 15,1%. Ðàn bò, đànlợn và đàn gia cầm tăng khá

nhanh, tập trung tại các huyện Tri Tôn, ChợMới, Thoại Sơn, Phú Tân...

2.2 Về sản xuất lâm nghiệp

Cùng với sự phát triển của rừng tập trung, trồng cây phân tán hàng năm cũng gia

tăng đáng kể, nhất là các vùng nông thôn, vùng sâu ở hai huyện TriTôn và Tịnh Biên.

Ðề án trồng cây phân tán bước đầu đạt kết quả nhất định,vốn đầu tư ít nhưng mang lại

hiệu quả, cung cấp một lượng đáng kể cây gỗgia dụng, chất đốt, một số có thể dùng để

xây lắp hoặc sửa chữa cầu ở nôngthôn, nhà cửa, bàn ghế vật dụng gia đình... Tuy

nhiên, quy mô ngành lâm nghiệp An Giang còn rất nhỏ bé. Giá trịsản xuất lâm nghiệp

năm 2010 theo giá thực tế chỉ đạt 177,1 tỷđồng, trong đó chủ yếu là khai thác gỗ và

lâm sản.

2.3 Về sản xuất thủy sản

Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản đạt tốc độ tăng nhanh hơn trong những năm gần

đây, trong giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 10,2%/năm và giai đoạn 2006-2010

tăng 14,8%/năm. Do vậy, tỷ trọng giá trị sản xuất thuỷ sảntrong tổng giá trị sản xuất

ngành nông lâm nghiệp, thủy sản tăng từ 16,7%năm 2000 lên 19,4% năm 2010.

Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh, sản lượng năm 2010 đạt279.773

tấn, bằng 1,5 lần so năm 2005 và bằng 3,5 lần so năm 2000. AnGiang là tỉnh đứng thứ

hai vùng Ðồng bằng sông Cửu Long về sản luợngthủy sản và đóng góp tới 14,2%

trong tổng sản luợng thủy sản của vùng.

Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng từ 1.252,2 ha năm 2000lên 2.415,35

ha năm 2010, trong đó dành cho nuôi cá nước ngọt là 1.262,0ha (chủ yếu nuôi cá tra,

cá basa) và nuôi tôm - 490,7ha.

Cùng với lúa gạo, thủy sản cũng là mặt hàng có nhiều tiềm năng và lợithế của

tỉnh, tuy nhiên theo nhiều đánh giá là chưa được khai thác xứng tầm.Ngành thủy sản

cần chú trọng ứng dụng rộng rãi các tiến bộ khoa học, kỹthuật, nhất là ứng dụng quy

trình nuôi sạch, an toàn.

Page 15: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

11

Tóm lại,nhìn từ hiện trạng phát triển kinh tế của tỉnh An Giang có thể thấy, các

hàng hóa sản xuất chính trên địa bàn là nông sản (lúa gạo, thủy sản,rau đậu, ...) có quy

mô sản xuất khá lớn. Ðây là những nguồn cung quantrọng không chỉ cho tiêu dùng tại

chỗ mà còn cung cấp ra ngoài địa bàn vàcho xuất khẩu. Sản xuất công nghiệp của tỉnh

tập trung chủ yếu vào chế biếnnông sản xuất khẩu, tuy nhiên, hàm lượng giá trị gia

tăng còn thấp. Phần lớncác sản phẩm công nghiệp khác có quy mô nhỏ và phân tán

nên khả năngvươn ra các thị trường ngoài địa bàn còn hạn chế.

III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ - XÃ HỘI

1. Dân số

1. 1. Xu hướng biến động dân số An Giang

Tổng số dân của tỉnh An Giang vào 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2009 là 2.144.159

người, chiếm 12,5% dân số vùng ĐBSCL; là tỉnh đông dân nhất của Vùng và đứng thứ

6 trong số những tỉnh đông dân nhất của nước ta.

Hình 2. Dân số tỉnh An Giang năm 2009.

Trong 10 năm 1999 - 2009, dân số tỉnh An Giang tăng thêm 100 ngàn người,

bình quân mỗi năm tăng 10 ngàn người. Tỷ lệ tăng dân số bình quân là 0,48%/năm;

thấp hơn so với tỷ lệ tăng của vùng ĐBSCL và thấp nhất trong 4 tỉnh thuộc vùng

KTTĐ vùng ĐBSCL.

Page 16: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

12

Hình 3. Tốc độ phát triển dân số tỉnh An Giang 2005- 2010.

Dân số An Giang năm 2010 là 2.149.545 người. Tỷ lệ dân sống ở khu vực thành

thị - nông thôn là 28,5% - 71,5%; tỷ lệ nam - nữ là 49,98% - 50,02%. Từ năm 2005

trở lại đây, tốc độ tăng dân số cơ học của tỉnh luôn ở mức âm. Nghĩa là, lượng người

nhập cư vào tỉnh thấp hơn lượng người xuất cư ra khỏi tỉnh. Có thể họ đến các địa

phương khác như Tp. Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông Nam bộ khác… để tìm kiếm

cơ hội việc làm tốt hơn.

1.2. Cơ cấu dân số

Cơ cấu dân số tỉnh An Giang năm 2010 dạng hình tháp ở dạng các thanh từ 15-

19 tuổi đến 55-59 tuổi đối với cả nam và nữ đã “nở ra” khá đều làm cho hình dạng của

tháp dần dần trở thành “hình tang trống”. Điều này chứng tỏ:

(1) Tỷ trọng phụ nữ bước vào các độ tuổi có khả năng sinh đẻ ngày càng tăng,

đặc biệt là nhóm phụ nữ 20-24 tuổi, nhóm tuổi có tỷ suất mắn đẻ cao nhất.

(2) Số người bước vào độ tuổi lao động cũng tăng nhanh, đây có thể là một lợi

thế nhưng cũng là một sức ép đối với công tác giải quyết việc làm.

Page 17: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

13

Hình 4. Tháp dân số tỉnh An Giang năm 2010.

Tỷ số phụ thuộc chung của Tỉnh giảm nhanh trong thập kỷ qua. Sau 10 năm, tỷ

số phụ thuộc chung giảm từ 60,6% năm 1999 xuống còn 43,3% năm 2009. Sự giảm

này hoàn toàn là do giảm tỷ lệ sinh dẫn đến tỷ số phụ thuộc trẻ em giảm. Điều đó một

lần nữa khẳng định mức sinh của tỉnh liên tục giảm trong 10 năm qua. Đồng thời,

chứng tỏ gánh nặng của dân số trong độ tuổi có khả năng lao động của Tỉnh ngày càng

được giảm đi. Do kết quả của quá trình lão hóa dân số, tỷ số phụ thuộc người già tăng

nhẹ từ 8,2% năm 1999 lên 8,5% năm 2009.

Một trong những chỉ tiêu quan trọng biểu thị xu hướng già hóa của dân số là chỉ

số già hóa, đó là tỷ số giữa dân số từ 60 tuổi trở lên so với dân số dưới 15 tuổi tính

theo phần trăm. Chỉ số này phản ánh cấu trúc của dân số phụ thuộc. Chỉ số già hóa đã

tăng từ 22,8% năm 1999 lên 34,2% năm 2009 (thấp hơn mức trung bình của cả nước

(đạt 36%).

2. Lao động và mức sống

2.1 Lao động và việc làm

Năm 2010, số lượng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế trên địa bàn

tỉnh An Giang là 1.192,2 nghìn người, chiếm 55,47% dân số, giảm nhẹ so với tỷ lệ

55,57% năm 2007. Một trong những nguyên nhân của sự sụt giảm này là do lao động

dịch chuyển khỏi địa bàn đến các địa phương khác, nhất là Thành phố Hồ Chí Minh.

Khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn thu hút nhiều lao động nhất,

tuy tỷ trọng đã giảm từ 60,3% năm 2007 xuống còn 58,0% vào năm 2010 (tỷ lệ của cả

nước là 48,2%). Ngược lại, tỉ trọng lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ

Page 18: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

14

tăng lên. Xu hướng chuyển dịch lao động sang khu vực dịch vụ - công nghiệp là phù

hợp với sự mở rộng không ngừng của các lĩnh vực này trong những năm gần đây.

2.2 Thu nhập và mức sống dân cư3

Về cơ cấu thu nhập, do phần lớn dân cư sống ở nông thôn và hoạt động trong

lĩnh vực nông nghiệp, nguồn thu từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn, và tăng khá

nhanh từ 26,1% năm 2002 lên 39,9% năm 2008, trong khi tỷ trọng này của vùng Đồng

bằng sông Cửu Long là 38,9% và của cả nước là 24%.

Cùng với quá trình tăng thu nhập, mức sống dân cư đã được cải thiện. Số lượng

và tỷ lệ hộ nghèo của An Giang đã giảm dần, từ 13,15% năm 2006 xuống còn 3,59%

năm 2010. Số hộ nghèo năm 2010 theo chuẩn mới (áp dụng cho giai đoạn 2011-2015)

là 47.979 hộ với 198.489 nhân khẩu, chiếm 9,16%, thấp hơn nhiều so với vùng Đồng

bằng sông Cửu Long (18,85%) và cả nước (9,45%)

Chỉ tiêu cho đời sống chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập, khoảng 70,0%.

Trong đó, chỉ tiêu cho các nhu cầu thiết yếu của đời sống (ăn, uống, hút) là chủ yếu,

chiếm tới 55,5% tổng chỉ tiêu, chi cho các nhu cầu đời sống (không phải ăn uống hút)

chiếm khoảng 35,5%, phần chi khác chỉ chiếm 9,0%. Đáng chú ý là chi cho y tế và

giáo dục chiếm tỷ trọng khá trong tổng chi, đạt 9,3%.

Dân số đông, mật độ phân bố cao là một trong những yếu tố làm cho sức mua

trên thị trường tỉnh An Giang khá lớn. Thu nhập và mức sống dân cư từng bước được

cải thiện một mặt cũng làm tăng nhu cầu hàng hóa, mặt khác sẽ kéo theo những thay

đổi về cơ cấu tiêu dùng, thay đổi về số lượng, chất lượng nhu cầu hàng hóa và dịch

vụ... tác động đến hoạt động thương mại. Đồng thời, những chênh lệch về mức sống

cũng dẫn đến sự khác biệt về nhu cầu hàng hoá và dịch vụ giữa các địa bàn, các vùng

trong tỉnh.

Những thay đổi đáng kể về tiêu dùng sẽ diễn ra trước tiên ở khu vực đô thị, hay

tại các địa bàn có điều kiện kinh tế phát triển hơn. Ở khu vực nông thôn có điều kiện

kinh tế xã hội kém phát triển thì nhu cầu tiêu dùng vẫn chủ yếu tập trung ở các mặt

hàng thiết yếu. Như vậy, việc tổ chức hệ thống phân phối hàng hóa và phát triển hệ

thống hạ tầng thương mại, phát triển các phương thức kinh doanh cần được hình thành

từng bước gắn với quá trình phát triển kinh tế - xã hội và quá trình nâng cao mức sống,

nâng cao trình độ tiêu dùng của người dân.

3 Tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo trên toàn quốc theo chuẩn nghèo mới năm 2010 - Bộ Lao

động, Thương binh và Xã hội.

Page 19: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

15

PHẦN II

THỰC TRẠNG VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU TỈNH AN GIANG

NĂM 2000, 2005 VÀ GIAI ĐOẠN 2010– 2012

I. VỀ DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG RAU, MÀU GIAI ĐOẠN 2000,

2005 VÀ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012.

* Nhóm cây rau

Chủng loại rau, dưa sản xuất ở An Giang khá phong phú như: hành, hẹ, dưa leo,

bầu, bí, khổ qua, rau các loại, cà chua, ớt, bí,… Các chủng loại cây màu thực phẩm

như: đậu nành rau, đậu bắp, bắp non, các loại đậu,… Bắp thu trái non, đậu nành rau là

đặc sản của huyện Chợ Mới nói chung và của tỉnh An Giang nói riêng.

Bảng 7. Diện tích, năng suất, sản lượng canh tác rau, màu tỉnh An Giang

năm 2000, 2005 và giai đoạn 2010- 2012.

Nguồn. Niên Giám thông kê An Giang 2012

Diện tích trồng rau dưa các loại tăng hàng năm và đến nay đạt gần 38 ngàn ha,

sản lượng thu hoạch trên 900 ngàn tấn (2012). Tập trung chủ yếu ở Chợ Mới, Châu

Phú (2 huyện này chiếm khoảng 75% diện tích, sản lượng rau dưa của tỉnh) và sau đó

là Tân Châu, An Phú, Châu Thành. Năng suất tăng bình quân gần 3%/năm và hiện đạt

24 tấn/ha/năm.

Page 20: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

16

* Nhóm cây đậu

Chủ yếu là đậu xanh, đậu nành rau, đậu bắp và một số đậu thực phẩm khác.

Toàn tỉnh hiện có gần 2.800 ha trồng đậu các loại, sản lượng thu hoạch gần 3.900

tấn/năm.

Nhóm đậu các loại được trồng nhiều ở Tịnh Biên (xã An Hảo [chiếm trên 50%

của huyện], An Cư, Tân Lợi, Vĩnh Trung), An Phú (xã Vĩnh Lộc [chiếm trên 30% diện

tích trồng đậu của huyện], Vĩnh Trường, Khánh Bình, Phú Hữu), Tri Tôn (xã Ô Lâm,

Châu Lăng [2 xã này chiếm 65% của huyện], Lương Phi), Tân Châu (Tân An, Phú

Lộc, Long An) và Chợ Mới.

Bảng 8. Diện tích, năng suất, sản lượng canh tác các loại Đậu tỉnh An Giang

năm 2000, 2005 và giai đoạn 2010- 2012.

(*) 6 huyện, thị, thành còn lại, trừ An Phú, Tân Châu, Tịnh Biên, Tri Tôn, Chợ Mới..

Nguồn. Niên Giám thông kê An Giang 2012.

*Nhóm cây bắp

Các huyện An Phú, Tân Châu phát triển mạnh cây bắp lai, với tổng diện tích

gieo trồng cả năm trên 5.000 ha (trong đó An Phú khoảng 4.000 ha), sản luợng 45 – 50

ngàn tấn/nam; năng suất bình quân trên 10 tấn/ha/vụ. Cây bắp lai đuợc trồng nhiều ở

các xã Phú Hữu, Khánh An, Phuớc Hưng, Long Bình, Khánh Bình, Quốc Thái, Vĩnh

Truờng (thuộc huyện An Phú) và các xã Vĩnh Hòa, Tân An, Châu Phong, Tân Thạnh

(thuộc thị xã Tân Châu).

Page 21: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

17

Cây bắp, chủ yếu là bắp trắng (bắp nếp) còn đuợc trồng ở huyện Chợ Mới (các

xã Mỹ An, An Thanh Trung, Mỹ Luông, Tấn Mỹ) và một số xã của huyện Phú Tân;

với tổng diện tích trồng cả nam khoảng 5.000 ha, sản luợng 20 – 25 ngàn tấn/nam.

Trong thời gian qua, An Giang cũng có nhiều dự án, đề tài nhằm phát triển

trồng rau theo hướng an toàn, VietGap, Global Gap…nhưng đều đạt hiệu quả chưa cao

do nhiều lý do khách quan và chủ quan, quan trọng nhất là ý thức người sản xuất và

người tiêu dùng rau an toàn. Ngoài ra, An Giang từng bước đã xây dựng các Chợ đầu

mối tại huyện Chợ Mới, An Phú, Châu Đốc…giúp người nông dân tiêu thụ dễ dàng

trong tỉnh, các tỉnh lân cận, Tp.HCM hay xuất khẩu sang Campuchia.

II. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT “RAU AN TOÀN”

Năm 2012, Trạm BVTV huyện, thị, thành phố đã triển khai tập huấn 16 lớp huấn

luyện kỹ thuật trồng rau an toàn ở 06 xã bao gồm Khánh Bình - An Phú, Châu Phong -

Page 22: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

18

Tân Châu, Bình Thạnh Đông - Phú Tân, Khánh Hòa - Châu Phú, TT Chợ Mới - Chợ

Mới và Bình Thạnh - Châu Thành, trong đó có 03 ngoài vùng quy hoạch sản xuất rau

an toàn (Khánh Bình, Châu Phong và Bình Thạnh Đông). Đồng thời, Chi Cục BVTV

đang hoàn tất các thủ tục cần thiết để chứng nhận 03 vùng đủ điều kiện sản xuất rau an

toàn ở 03 huyện Phú Tân, Tân Châu và Châu Phú với diện tích khoảng 700 ha.

Từ năm 2008 đến nay đã mở được 48 lớp huấn luyện rau an toàn cho khoảng

1.218 nông dân tham dự. Ngành nông nghiệp đã chứng nhận 13 vùng đủ điều kiện sản

xuất rau an toàn với tổng diện tích 2.697 ha tại các huyện, thị: Chợ Mới, Châu Thành,

TP. Long Xuyên và An Phú.

Năm 2008 phân tích mẫu đất, nước tại 6 vùng sản xuất rau tại xã Mỹ An, Kiến

An, Hội An, Long Giang, TT.Mỹ Luông, TT. Chợ Mới thuộc huyện Chợ Mới để

chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn. Qua kết quả phân tích các mẫu

đều đạt tiêu chuẩn theo quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007 của Bộ

Nông nghiệp và PTNT sau này được thay thế bởi quyết định số 99/2008/QĐ-BNN

ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và đề xuất Sở Nông

Nghiệp và Phát triển nông thôn chứng nhận 06 vùng nêu trên đủ điều kiện sản xuất rau

an toàn.

Bảng 9. Các vùng sản xuất rau được chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất Rau an

toàn.

Năm Vùng được Chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất Rau an

toàn

2008 6 vùng tại huyện Chợ Mới (1.730)

Mỹ An (494 ha); Long Giang (90 ha); Kiến An (421 ha); Hội

An (552 ha); Thị trấn Mỹ Luông ( 144 ha); Thị trấn Chợ Mới (

29 ha).

2009 3 vùng tại các xã (832 ha)

Bình Thạnh – huyện Châu Thành (190 ha); Mỹ hòa Hưng –

TP. Long Xuyên (22 ha); Vĩnh Trường – Huyện An Phú (620

ha)

2010 4 vùng huyện Chợ Mới (135ha)

Long Kiến (30ha); Long Điền A (45 ha); Hòa An (20 ha); Hòa

Bình (40 ha).

Nguồn. Chi cục BVTV An Giang 2012.

- Xây dựng vật liệu truyền thông. Thiết kế tài liệu bướm về rau an toàn bao

gồm các nội dung để người sản xuất và người tiêu dùng hiểu biết một số kiến thức cơ

Page 23: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

19

bản về rau an toàn như: quy trình sản xuất rau an toàn và các quy định về sản xuất rau

an toàn, các qui định về sản phẩm rau an toàn đến người tiêu dùng và các phương pháp

khuyến cáo người tiêu dùng hạn chế vi sinh vật tồn lưu trên sản phẩm rau. Tổng số

2.000 tờ rơi và sẽ phân phối về các huyện có diện tích sản xuất rau lớn trong tỉnh và

phân phát tại các chợ nông sản cũng như người tiêu dùng tại các siêu thị trong thành

phố Long Xuyên, thị xã, thị trấn.

III. MẠNG LƯỚI KINH DOANH VÀ TIÊU THỤ RAU, MÀU

Mạng lưới kinh doanh và tiêu thụ rau màu của tỉnh An Giang khá đa dạng và

phong phú. Ngoài tiêu thụ tại 02 chợ đầu mối lớn của tỉnh là Châu Đốc và Long

Xuyên thì sản phẩm rau màu của tỉnh được tiêu thụ ở Tp.HCM, Kiên Giang,… Một số

còn lại được các thương lái thu mua xuất khẩu sang Campuchia theo đường tiểu ngạch.

Sản phẩm rau, màu của nông dân chủ yếu do các thương lái thu mua tại ruộng

của nông dân thông qua mạng lưới trung gian cung cấp cho các sạp, hộ kinh doanh rau

quả tại các chợ trước khi đến tay người tiêu dùng. Một số lượng rất nhỏ nông dân được

ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm tại siêu thị Coop Mart Long Xuyên, thương lái mua rau

ở An Giang chủ yếu có qui mô vừa và nhỏ, đa số là thương lái đem bán sản phẩm tại

địa phương, tới các tỉnh lân cận (Kiên Giang) và lên TP. Hồ Chí Minh.

Hình 5. Sơ đồ chuỗi giá trị kinh doanh và tiêu thụ rau, màu tỉnh An Giang.

Bán vô siêu thị

Chợ Long Xuyên

Thương lái Huyện

Bán đi Sài Gòn Bán lẻ tại Chợ

Nông dân Thu mua Thương lái Long Xuyên

Bán đi Campuchia

Cty Antesco

Các Doanh nghiệp khác

Bán đi Kiên Giang

Xuất Khẩu

Page 24: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

20

Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đầu tư xuất khẩu rau quả, thực phẩm ký hợp

đồng thu mua sản phẩm rau màu thông qua Hợp tác xã, sản phẩm chủ yếu nằm trong

chuỗi giá trị này bao gồm: bắp non, đậu nành rau, đậu bắp Nhật, các loại rau quả khác

… và sản phẩm này chủ yếu xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.

Tóm lại, chuỗi giá trị tiêu thụ và kinh doanh sản phẩm rau màu của tỉnh chủ yếu

thông qua kênh phân phối thương lái thu mua và chuyển xuống thương lái cấp 2 trước

khi đến tay người tiêu dùng; bên cạnh đó An Giang có các sản phẩm chủ lực thông qua

doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường nước ngoài như Công ty Antesco.

IV. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT RAU MÀU

1. Những thuận lợivà Khó khăn

Thuận lợi Khó khăn

Giố

ng

- Giống rau canh tác hiện nay là

những giống rau truyền thống,

người dân có nhiều kinh nghiệm

trồng trọt, và chống bệnh, cung cấp

tại chỗ cho thị trường với nhiều

chủng loại.

- Chủng loại rau chưa đủ cung cấp cho

thị trường chủ yếu các giống rau ăn lá,

thiếu các loại rau củ và ăn quả…

- Qui trình sản xuất rau an toàn cũng

chỉ mới được ứng dụng đối với một số

giống rau nhất định.

Điề

u k

iện

Đất

đa

i

- Khí hậu, hệ thống sông ngòi tại

An Giang tương đối ổn định với hai

mùa rõ rệt, ít gặp thiên tai, là điều

kiện phù hợp để phát triển sản xuất

rau màu theo hướng công nghệ cao

và rau an toàn

- Tỉnh An Giang đã chủ trương

quy hoạch vùng sản xuất rau an

toàn, rau ứng dụng công nghệ cao

trên địa bàn tỉnh, trong đó xã Kiến

An, Huyện Chợ Mới là một trong

những địa bàn trọng điểm.

- Là đất cồn với hệ thống sông ngòi dày

đặt, dân cư đông đúc nên nhiều vùng

đất chuyên canh chịu ảnh hưởng của ô

nhiễm môi trường như: chất thải sinh

hoạt, đất thường bị nhiễm kim loại

nặng…

- Trang thiết bị bị cơ giới hoá chưa

nhiều, nên nhiều khi người trồng rau

chỉ làm đất đại khái nên ảnh hưởng đến

chất lượng của vụ sau.

- Đất sản xuất chuyên canh rau màu

còn manh mún, diện tích nhỏe lẻ làm

cho việc ứng dụng kỹ thuật mới, cơ

giới hóa, thu mua, ứng dụng kỹ thuật

sau thu hoạch và vận chuyển trở nên

Page 25: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

21

khó khăn.

Ch

ất

lượ

ng s

ản

ph

ẩm

- Ban hành nhiều quy định áp dụng

các quy trình sản xuất Nông nghiệp

tốt (GAP) điểm đánh giá, kiểm soát

chất lượng rau màu.

- Một bộ phận Nông dân và người

tiêu dùng ý thức nhiều hơn về chất

lượng sản phẩm, đặc biệt là rau

màu.

- Kỹ thuật canh tác rau an toàn chưa

cao, việc ứng dụng kĩ thuật canh tác

mới còn chưa đồng bộ, nên chất lượng

sản phẩm rau đầu ra không đồng đều.

- Tập quán, thói quen canh tác và sử

dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật để

rau sinh trưởng tốt, thu được lợi nhuận

cao vẫn còn tồn tại. Chính vì vậy hiện

nay vẫn còn để lại dư lượng phân bón,

thuốc BVTV tại vùng rau an toàn vượt

mức dư lượng thuốc trừ sâu quy định.

- Chất lượng rau an toàn của tỉnh chỉ

mới đáp ứng yêu cầu nội địa, chưa đáp

ứng được các yêu cầu khắc khe theo

tiêu chuẩn quốc tế.

Giá

cả

- Tuy giá cả thị trường rau màu còn

biến động lớn, nhưng giá cả hàng

hóa sản xuất rau màu vẫn đảm bảo

lợi nhuận lâu dài cho nông dân so

với các sản phẩm nông nghiệp

khác.

- Giá thu mua rau an toàn cao hơn

rau thường, mang lại lợi nhuận cao

cho người trồng rau an toàn và rau

có chứng nhận.

- Các Hợp tác xã, các tổ hợp tác sản

xuất rau an toàn có ký hợp đồng tiêu

thụ ổn định nhưng vẫn chưa đảm bảo

hết đầu ra cho sản phẩm nên vẫn còn

bán ra chợ lẻ với mức giá ngang với rau

thường, đây là một thiệt thòi lớn đối

với người nông dân trồng rau an toàn.

- Mặt khác, sự không phân biệt rõ ràng

về rau an toàn và giá tương ứng trên thị

trường khiến người tiêu dùng hoang

mang vì bất kỳ rau nào được dán nhãn

“rau an toàn‟ thì lập tức „được‟ giá tăng

hơn mà không được rõ thực sự có an

toàn hay không.

Page 26: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

22

Sản

ợn

g

Diện tích và sản lượng rau màu của

An Giang khá lớn trong năm 2012

riêng sản lượng rau dưa các loại đạt

trên 900 ngàn tấn, đáp ứng nhu cầu

trong tỉnh, cung cấp tỉnh lân cận và

xuất khẩu sang Campuchia.

- Sản lượng rau của tỉnh thì rất lớn

nhưng sản lượng rau an toàn, chỉ mới

đáp ứng được 1 – 5 % nhu cầu tiêu thụ

của thị trường trong tỉnh. Một lượng

lớn sản lượng rau tiêu thụ tại An Giang

là rau chưa được chứng nhận an toàn

hoặc do các tỉnh khác cung cấp.

- Đa phần rau màu của tỉnh chủ yếu

được phân phối cho thương lái rồi phân

phối lại cho các chợ, đầu mối bán lẻ, ít

hoặc không cung cấp trực tiếp cho nhà

hàng, khách sạn, quán ăn lớn, siêu thị,

…...

- Sản lượng rau chế biến, xuất khẩu

dường như không đáng kể.

Qu

i tr

ình

sả

n x

uấ

t

Hiện nay từng bước hình thành Mô

hình tổ hợp tác, hợp tác xã được tổ

chức tương đối tốt với các điểm sơ

chế tập trung, vận chuyển xe tải,

nên đã giúp giảm bớt khâu hao hụt

sau thu hoạch.

- Cơ sở vật chất cho các điểm sơ chế,

đóng gói, bảo quản vẫn còn nghèo nàn

chưa được đầu tư đúng mức, đôi khi vệ

sinh còn kém.

- Mẫu mã bao bì, nguồn gốc xuất xứ

ghi trên bao bì chưa được áp dụng tốt ở

tất cả các thành phẩm.

- Thiếu kho để trữ, bảo quản hàng

(ngoại trừ các siêu thị, các doanh

nghiệp lớn), nên mọi việc sơ chế, đóng

gói, vận chuyển còn sơ xài thiếu đảm

bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Công nghệ chế biến sản phẩm còn

nghèo nàn về chủng loại, yếu về kỹ

thuật.

- Thiếu nguồn nhân lực quản lý có trình

độ, có kinh nghiệm về rau màu

Page 27: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

23

Ch

uỗi

giá

trị

sả

n x

uất

- Xây dựng được mô hình liên kết

giữa người nông dân, hợp tác xã,

tổ sản xuất, các doanh nghiệp tiêu

thụ, các cơ quan chức năng.

- Các chuỗi giá trị đang bắt đầu

được xây dựng trên nền tảng pháp

lý, có sự ràng buộc bằng tín chấp,

sổ theo dõi (HTX, nông dân), giữa

Hợp tác xã – doanh nghiệp đã có

hợp đồng giấy.

- Các thành phần trong chuỗi chưa nhận

thức rõ trách nhiệm của mình đối với

chất lượng sản phẩm được đóng gói,

dán nhãn nên việc thực hiện vẫn còn

thiếu đồng bộ.

- Một số tổ hợp tác đã bắt đầu ký kết

hợp đồng nhưng việc ký kết vẫn chưa

được áp dụng rộng rãi

- Việc trao đổi thông tin giữa các thành

phần trong chuỗi giá trị còn hạn chế.

(thông tin thị trường, thông tin quảng

bá sản phẩm, thông tin phản hồi của

người tiêu dùng v.v).

Sự

qu

an

m c

ủa

c tổ

ch

ức

- UBND tỉnh đã tiến hành qui

hoạch vùng sản xuất rau an toàn,

rau màu ứng dụng công nghệ cao

đến năm 2020.

- Nông dân trồng rau an toàn đã

nhận được nhiều sự giúp đỡ từ cơ

quan chuyên môn như: hướng dẫn

về kỹ thuật sản xuất rau an toàn,

tìm đầu ra cho sản phẩm v.v,,,

Riêng Chi cục Bảo vệ thực vật đã

tổ chức rất nhiều lớp tập huấn kỹ

thuật trồng rau an toàn cho nông

dân và tổ chức giám sát, kiểm tra

chặt chẽ.

- Việc quan tâm, hỗ trợ, kiểm soát còn

chưa đồng bộ và chặt chẽ, nhất là trong

công tác chứng nhận vùng sản xuất rau

màu đủ điều kiện VSATTP.

- Công tác nghiên cứu thị trường,

quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương

mại cho sản phẩm rau màu chưa được

quan tâm đúng mức và chưa được đẩy

mạnh.

- Hỗ trợ vốn sản xuất riêng cho nông hộ

sản xuất rau màu còn hạn chế

Page 28: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

24

2. Những Cơ hội và Thách thức

Cơ Hội Thách Thức N

hu

cầ

u t

hị

trư

ờn

g

- Nhu cầu tiêu thụ, sản xuất rau

màu nói chung và rau an toàn ngày

càng cao, nhất là ở thành thị, do đó

có thể tăng sản lượng lớn; do ý

thức về về sử dụng sản phẩm an

toàn ngày được nâng cao.

- Nhu cầu về chất lượng sản phẩm

cao đi đôi với giá cao hơn được

ngày càng nhiều người tiêu dùng

chấp nhận do đó có cơ hội tăng lợi

nhuận cho các thành phần trong

chuỗi nếu đảm bảo chất lượng sản

phẩm.

- Có chủ trương ngành Nông

nghiệp xây dựng đề án chuyển đổi

cơ cấu cây trồng, trong đó chuyển

đổi cây lúa sản xuất không hiệu

quả sang trồng rau màu co hiệu

quả kinh tế cao.

- Với qui mô và trình độ sản xuất hiện

nay của An Giang vẫn chưa đáp ứng

được nhu cầu tiêu thụ nội địa, chưa có

khả năng tiến tới xuất khẩu.

- Quản lý, kiểm tra, giám sát công tác

đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên

rau màu chưa được chặt chẽ và đồng

bộ.

- Công tác xây dựng thương hiệu sản

xuất rau an toàn và khâu xúc tiến

thương mại gặp nhiều khó khăn.

Sả

n p

hẩ

m

- An Giang là một trong những

tỉnh sản rau màu có triển vọng ở

ĐBSCL, do điều kiện địa lý, đất

đai thuận lợi, có sự nghiên cứu của

các viện, sự hỗ trợ của các ban

ngành có liên quan trong khu vực

và rau màu sản phẩm tiềm năng có

cơ hội mở rộng diện tích, đa dạng

về chủng loại và tăng năng suất

hơn nữa.

- Chủng loại sản phẩm rau màu đa

dạng có thể sản xuất tại địa

phương, thay thế các sản phẩm

nhập về từ các vùng chuyên canh

khác như Đà Lạt, Tp.HCM,…

- Hiện nay quy hoạch đất trồng cho rau

màu của tỉnh vẫn chưa hoàn chỉnh, thời

gian tới mặc dù có quy hoạch nhưng

việc thực hiện không dễ dàng khi chưa

định hướng được thị trường tiêu thụ

cho sản xuất rau, màu của tỉnh

- Vấn đề tổ chức quảng bá hình ảnh cho

rau an toàn chưa được rộng rãi, nhận

thức về rau an toàn chưa cao ảnh hưởng

đến mức độ sử dụng (nhất là người tiêu

dùng bình dân, thu nhập thấp)

Page 29: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

25

Nh

ãn

hiệ

u

Hiện nay các hợp tác xã, các cơ sở

sản xuất rau khác cũng đang trên

đường xây dựng thương hiệu cho

sản phẩm rau sạch, rau an toàn của

mình để tìm hướng đầu ra sản

phẩm ổn định trên thị trường trong

và ngoài tỉnh và tìm cơ hội thâm

nhập vào các siêu thị, nhà hàng,

các bếp ăn tập thể,…

- Nhận thức về tầm quan trọng của việc

xây dựng thương hiệu của các đơn vị

trong chuỗi sản xuất rau màu còn yếu,

một phần do chính bản thân người sản

xuất chưa nỗ lực, chưa mạnh dạn đầu tư

xây dựng thương hiệu và quan trọng

nhất là sự quan tâm, chấp nhận của

người tiêu dùng.

- Việc xây dựng thương hiệu chậm trễ

sẽ là một khó khăn cho chính các HTX,

doanh nghiệp khi cạnh tranh trực tiếp

với với các nhãn hiệu khác trên thị

trường nhất là trong thời điểm mở cửa

hội nhập hiện nay.

Page 30: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

26

PHẦN III

NHU CẦU PHÁT TRIỂN VÀ DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU

CỦA TỈNH AN GIANG

I. NHU CẦU PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU CỦA TỈNH

- Thị trường trong nước:

Sản lượng rau củ quả hiện nay ở nước ta chủ yếu tiêu thụ nội địa, chiếm khoảng

80% giá trị sản lượng. Nhu cầu về sử dụng trái cây ở mỗi vùng có khác nhau, các đô

thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có mức tiêu thụ quả lớn nhất, tần suất sử dụng

quả trung bình 15 – 20 lần/tháng.

Dự báo mức tiêu thụ rau củ quả trong nước năm 2020 khoảng 23 triệu tấn (bình

quân 230 kg/người/năm) và 2030 khoảng 35 triệu tấn (315 kg/người/năm).

- Thị trường xuất nhập khẩu:

Từ năm 2005 đến 2012, kim ngạch xuất khẩu ngành hàng rau quả Việt Nam

đều tăng trưởng khá, trung bình khoảng 400 triệu USD/năm. Năm 2011, xuất khẩu rau

quả đạt kim ngạch kỷ lục 630 triệu USD, tăng 35,5% so với năm 2010, đưa Việt Nam

lọt vào nhóm 5 quốc gia xuất khẩu rau quả lớn nhất thế giới. Trong năm 2012, xuất

khẩu rau quả tăng trưởng chậm lại do vướng mắc các quy định về chất lượng của các

nước nhập khẩu, đạt xấp xỉ 830 triệu USD, chỉ tăng 33,4% so với năm 2011.

Dự báo các thị trường chính nhập khẩu rau củ quả của Việt Nam năm 2020

phântheo vùng là: Trung Quốc (gồm cả Hồng Kông và Đài Loan) chiếm trên 30% về giá

trị;Đông Âu 15%; Đông Bắc Á 15%, Đông Nam Á 15%, thị trường khác 25%.

Nhập khẩu rau quả của Việt Nam: Việt Nam nhập khẩu quả ôn đới như lê, táo 2 –

3vạn tấn, nho khô, cam, quýt, nước ta nhập khẩu quả chủ yếu từ Trung Quốc, táo có

thểnhập khẩu ở Mỹ, Niu-di-lân, nhập khẩu quả cũng chính là đường tiểu ngạch, chất

lượngkhông kiểm soát được, cho nên vấn đề rau quả sản xuất và xuất nhập khẩu an toàn

chongười tiêu dùng đang là vấn đề bức xúc hiện nay.

Mặc dù là một nước ở vùng nhiệt đới, có khí hậu rất đa dạng song xuất khẩu rau

quả ở nước ta vẫn có trình độ thấp, sử dụng nhiều giống cây trồng truyền thống, chất

lượng chưa được thị trường ưa chuộng, không có thị trường truyền thống. Top 10 nước

nhập khẩu rau củ quả lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ, Đài

Loan, Hà Lan, Singapo, Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia. Các thị trường chính nhập

khẩu rau quả của Việt Nam phân theo vùng là: Trung Quốc chiếm 20% về giá trị; EU

9%; Đông Nam Á 9%, Đông Bắc Á 10%; Đông Âu 8%; Châu Mỹ 7%... Hiện nay Trung

Page 31: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

27

Quốc là thị trường chính, mỗi năm nước ta xuất khẩu vào thị trường này khoảng 10.000

tấn, xuất khẩu chủ yếu tiểu ngạch.

Dự báo các thị trường chính nhập khẩu rau củ quả của Việt Nam năm 2020 phân

theo vùng là: Trung Quốc (gồm cả Hồng Kông và Đài Loan) chiếm trên 30% về giá trị;

Đông Âu 15%; Đông Bắc Á 15%, Đông Nam Á 15%, thị trường khác 25%.

- Nhu cầu tiêu thụ trong tỉnh

Dân số của tỉnh An Giang dến năm 2015 là 2.130 ngàn nguời, năm 2020 là

2.240 ngàn nguời; tốc độ tăng bình quân thời kỳ 10 năm 2011-2020 là 0,41%/năm.

Bảng10. Dự báo về nhu cầu tiêu thụ nông sản của tỉnh đến năm 2020.

Trong bối cảnh tăng trưởng chung đó ngành sản xuất rau, màu của tỉnh An Giang

sẽ có nhiều cơ hội để phát triển.

II. DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN

XUẤT RAU, MÀU CỦA TỈNH AN GIANG

1. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.

Đối với thị trường Đông Nam Á: khi hội nhập AFTA, hầu hết các mặt hàng

nông nghiệp chúng ta đưa ra đều giống các mặt hàng mà các nước Đông Nam Á khác

cùng sản xuất, có chất lượng cao và ổn định, họ lại có kinh nghiệm buôn bán trên thị

trường như gạo, cà phê, chè, thuốc lá, thịt gia súc, gia cầm.

Hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN và Trung Quốc (AC – FTA) có hiệu

lực từ 1/1/2003 tạo cơ hội cho hàng hóa 2 bên thâm nhập vào thị trường của nhau theo

hướng chính ngạch. Tuy nhiên, Trung Quốc đang vươn tới cường quốc thương mại,

khả năng vượt trội so với Việt Nam về chi phí dịch vụ, trình độ công nghệ, chế biến,

cơ sở hạ tầng thương mại, uy tín thương hiệu và kinh nghiệm cạnh tranh trên thương

trường sẽ là những thách thức lớn đối với hàng hóa Việt Nam nói chung và hàng hóa

nông sản thực phẩm của An Giang nói riêng, trong đó có mặt hàng rau, màu.

Page 32: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

28

Tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) chúng ta đứng trước cơ hội

và thách thức lớn như sau:

* Cơ hội phát triển

- Được tiếp cận thị trường hàng hóa và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với

mức thế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo

các nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân biệt đối xử. Điều đó tạo

điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu, mở rộng kinh doanh dịch vụ ra

ngoài biên giới quốc gia. Với một nền kinh tế có độ mở lớn như nền kinh tế nước ta,

kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm trên 60% GDP thì điều này là đặc biệt quan trọng, là

yếu tố bảo đảm tăng trưởng.

- Tạo sức ép để nước ta hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị

trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai, minh bạch các thiết chế

quản lý theo quy định của WTO, cải thiện môi trường kinh doanh của nước ta. Đây là

tiền đề để phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nước, thu hút mạnh

nguồn đầu tư nước ngoài, qua đó tiếp nhập vốn, công nghệ sản xuất và công nghệ quản

lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao

động, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng

và rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước.

- Gia nhập WTO chúng ta có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác

trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm

thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi

ích của đất nước, của doanh nghiệp. Đương nhiên kết quả còn phụ thuộc vào thế và lực

của ta, vào khả năng tập hợp lực lượng và năng lực quản lý điều hành của chúng ta.

- Mối quan hệ tương hỗ giữa chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế ở trong

nước để phát huy nội lực với hội nhập để tranh thủ nguồn lực bên ngoài. Chính việc gia

nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước,

đảm bảo cho tiến trình được thực hiện đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.

- Việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế, tạo

điều kiện cho chúng ta triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương châm:

Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới,

vì hòa bình hợp tác và phát triển.

Đối với tỉnh An Giang các yếu tố này sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc

mở rộng thị trường cho các sản phẩm Nông nghiệp có khả năng xuất khẩu và tiếp

Page 33: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

29

thu, ứng dụng các công nghệ mới tiên tiến trong sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ

sản của tỉnh nói chung, rau an toàn nói riêng.

* Những thách thức khó khăn

Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới vừa là yếu tố thuận lợi, nhưng

cũng là thách thức không nhỏ đối với ngành nông nghiệp khi phải cạnh tranh với

các sản phẩm cùng loại, có chất lượng cao được nhập khẩu từ các nước trong khu

vực và thế giới.

- Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trên bình diện

rộng hơn, sâu hơn. Đây là sự cạnh tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩm của các

nước, giữa doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp các nước, không chỉ trên thị trường

thế giới mà ngay trên thị trường trong nước, ngay trên “sân nhà”, do thuế nhập khẩu

phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% hiện nay xuống mức trung bình 13,4% trong

vòng 3 – 5 năm tới, nhiều mặt hàng còn giảm mạnh hơn. Cạnh tranh còn diễn ra giữa

nhà nước với nhà nước trong việc hoạch định chính sách quản lý và chiến lược phát

triển nhằm phát huy nội lực và thu hút đầu tư từ bên ngoài.

- Trên thế giới, sự “phân phối” lợi ích của toàn cầu hóa là không đồng đều.

Những nước có nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc gia sự

“phân phối” lợi ích cũng không đồng đều. Một bộ phận dân cư được hưởng lợi ít hơn,

thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hóa. Nguy cơ phá sản một bộ phận các

doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng dần, phân hóa giàu nghèo sẽ mạnh hơn.

Điều đó đòi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn, phải quán triệt

và thực hiện tốt chủ trương của Đảng, như Nghị quyết số 03 – NQ/TƯ nêu: “Giải

quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển, giữa tăng trưởng kinh tế với ổn

định xã hội, giải quyết việc làm, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần

của nông dân. Từng bước thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông

thôn, giữa nông dân và các thành phần xã hội khác”.

- Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hóa, tính tùy thuộc lẫn

nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác động

mạnh đến thị trường trong nước, đòi hỏi chúng ta phải có chính sách kinh tế vĩ mô đúng

đắn, có năng lực dự báo và phân tích tình hình, cơ chế quản lý phải tạo cơ sở để nền

kinh tế có khả năng phản ứng tích cực, nhanh nhạy, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực

trước những biến động trên thị trường thế giới. Trong điều kiện tiềm lực đất nước có

hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế chưa nhiều

thì đây là khó khăn không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ.

Page 34: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

30

- Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi

trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của

dân tộc, chống lại lối sống ích kỷ, thực dụng, chạy theo đồng tiền.

Trong những thách thức chung đó, cùng với trình độ sản xuất còn lạc hậu;

quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún nên năng suất lao động rất thấp; cơ sở hạ

tầng phục vụ sản xuất chưa đồng bộ; đất canh tác nông nghiệp ngày càng giảm do

yêu cầu của các ngành kinh tế - xã hội; đầu tư của tỉnh cho phát triển nông nghiệp -

nông thôn còn hạn chế; chất lượng lao động chưa đảm bảo... là những khó khăn đối

với sự phát triển của ngành trong giai đoạn tới, trong đó có ngành sản xuất rau của

tỉnh. Để sản phẩm rau phát triển và cạnh tranh được trong bối cảnh hội nhập còn rất

nhiều việc phải làm.

2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ tạo điều kiện nâng cao năng

suất, chất lượng cây trồng nói chung và cây rau nói riêng, là tiền đề để phát triển

sản xuất theo hướng hàng hoá, chất lượng cao. Dự báo phát triển khoa học công

nghệ trên lĩnh vực Nông nghiệp sẽ theo hướng: Ứng dụng công nghệ sinh học,

trọng tâm là công nghệ sinh học giống để tăng năng suất, chất lượng cây trồng, con

vật nuôi. Đẩy mạnh thực hiện chương trình sản xuất nông nghiệp sạch theo tiêu

chuẩn GAP, chương trình VietGAP trên cây rau... Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, con vật nuôi theo hướng hình thành các vùng sản xuất giống lúa chất lượng

cao; vùng chuyên canh rau, hoa , quả và xây dựng các vùng chăn nuôi an toàn,

vùng chăn nuôi hàng hoá chất lượng cao.

Trong các giai đoạn tới công nghệ sinh học sẽ có những bước phát triển

mạnh mẽ và được ứng dụng ngày càng sâu, rộng trong các hoạt động sản xuất

Nông- Lâm- Ngư nghiệp. Dự báo các tiến bộ Khoa học - Công nghệ thuộc lĩnh vực

công nghệ sinh học sẽ trở nên phổ biến và mang lại tác động tích cực thúc đẩy hoạt

động sản xuất của các ngành cả về lượng và chất trong các giai đoạn đến 2020 và

sau 2020 là:

+ Trong Nông nghiệp: sẽ tạo ra các giống cây trồng có ưu thế thích nghi với

điều kiện ngoại cảnh, có năng suất và phẩm chất cao đáp ứng với yêu cầu ngày

càng phong phú và đa dạng của thị trường. Đồng thời có thời gian sinh trưởng hợp

lý, phù hợp với yêu cầu bố trí cơ cấu mùa vụ đối với các cây ngắn ngày, góp phần

nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát huy được các điều kiện sinh thái của từng

địa bàn (các chế độ nhiệt, ẩm).

Page 35: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

31

+ Công nghệ sinh học còn được đẩy mạnh ứng dụng trong các hoạt động xử

lý chất thải, xử lý môi trường sản xuất, bảo quản, chế biến nông- lâm- thủy sản,

kiểm tra dư lượng kháng sinh, thuốc trừ sâu, kim loại nặng và độc tố tảo độc…

trong các nông - thủy sản hàng hóa đáp ứng với yêu cầu vệ sinh- an toàn thực phẩm

đang ngày càng khắt khe của thị trường, đặc biệt với các sản phẩm xuất khẩu.

- Các tiến bộ về công nghệ canh tác: Các công nghệ mới trong canh tác sẽ có

bước phát triển mạnh mẽ, trở nên phổ biến trong hoạt động sản xuất như: thủy canh

(canh tác không dùng đất), canh tác trong hệ thống nhà kính, nhà lưới gắn với các

công nghệ thâm canh cao (tự động hóa hệ thống tưới, ánh sáng, bón phân…). Các

công nghệ canh tác mới sẽ mang lại năng suất, phẩm chất sản phẩm cao đảm bảo

tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, cho phép tiết kiệm diện tích đất canh tác.

- Các tiến bộ về công nghệ thông tin: những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ

thông tin sẽ ngày càng được ứng dụng phổ biến tạo nguồn lực có tính đột phá thúc

đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ về chất trong các hoạt động sản xuất, đặc biệt nâng

cao năng lực quản lý, chỉ đạo, tổ chức sản xuất theo hướng thâm canh tự động hóa,

phát triển lưu thông nhờ đáp ứng nhanh chóng, chính xác về thông tin phục vụ cho

đầu tư sản xuất và lưu thông tiêu thụ sản phẩm. Tiến bộ về công nghệ thông tin trực

tiếp mang lại những điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập, nâng cao dân trí và

tiếp cận nhanh, rộng với các tiến bộ khoa học công nghệ thuộc các lĩnh vực kinh tế

nói chung và nông - lâm - ngư nghiệp nói riêng.

3. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ (CNH), HIỆN ĐẠI

HOÁ (HĐH) NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN.

An Giang là một tỉnh ở ĐBSCL có dân số trên 2,3 triệu người, trong đó trên 2/3

lao động trong khu vực nông - lâm nghiệp; là trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi

trồng và chế biến thủy sản, cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm hàng hóa quan

trọng cho cả nước và xuất khẩu. An Giang là một trong bốn tỉnh, thành phố thuộc vùng

đồng bằng sông Cửu Long được Thủ tướng Chính phủ quyết định thuộc vùng kinh tế

trọng điểm.

Chiến lược phát triển nông thôn An Giang đến năm 2020 đặt trên nền tảng phát

triển nông nghiệp. Tức là phải thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp để từ đó tạo tiền đề

thực hiện CNH-HĐH nông thôn. Lấy tích lũy từ nông nghiệp để hiện đại hóa nông

thôn.

Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001 - 2010 đã được Tỉnh ủy An Giang nhanh

chóng tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện và cụ thể hóa bằng Nghị quyết số 03-

Page 36: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

32

NQ/TU ngày 27-6-2002 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về đẩy nhanh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010. Mục tiêu của công

nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở An Giang là xây dựng một nền

nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lượng và

sức cạnh tranh cao, trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến

trên thế giới. Phát triển ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn với cơ cấu hợp lý; có quan

hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hoàn chỉnh, giảm bớt khoảng cách

giữa nông thôn và thành thị. Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của

nhân dân nông thôn, bảo đảm tốt các nhu cầu thiết yếu như học hành, chữa bệnh, đi

lại, sinh hoạt, ăn ở, hưởng thụ văn hóa. Thực hiện xã hội dân chủ, kỷ cương, có nếp

sống văn hóa, văn minh, lành mạnh, bảo vệ môi trường.

Quá trình công nghiệp hóa, thực hiện mở cửa nền kinh tế và tích cực thu hút

đầu tư đã làm cho nền kinh tế An Giang chuyển dịch mạnh mẽ, phát triển với tốc độ

cao 10,34%/năm giai đoạn 2006 - 2009. Năm 2010, lĩnh vực Công nghiệp - Xây dựng

và dịch vụ vẫn giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế. Trong lĩnh vực Nông nghiệp tăng

trưởng trên 5%/năm (mục tiêu nghị quyết đề ra là 3,6%); cây lúa, con cá vẫn là mặt

hàng chủ lực của tỉnh. Chuyển dịch cơ cấu trong nội ngành nông nghiệp được đẩy

mạnh, các vùng chuyên canh cây rau, màu, thủy sản từng bước được quy hoạch và

hình thành bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Giá trị sản xuất nông, lâm,

thủy sản năm 2008 đạt 11.400 tỉ đồng.

Công nghiệp, dịch vụ phát triển, nhu cầu tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp

chế biến các loại nông sản, thực phẩm tăng nhanh, trở thành yếu tố kích thích sản xuất

nông nghiệp phát triển. Trong đó, nhu cầu về thực phẩm an toàn cũng ngày càng cao, do

vậy rau an toàn sẽ được lựa chọn và tiêu dùng nhiều hơn.

4. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI DỊCH BỆNH

- Sự nóng lên của khí hậu và nước biển dâng ảnh hưởng tới toàn cầu, trong đó

Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Theo các kịch bản biến

đổi khí hậu, ở Việt Nam, nhiệt độ trung bình tăng lên sẽ làm tăng số đợt và số ngày

nắng nóng hàng năm, làm thay đổi cơ cấu cây trồng và mùa vụ sản xuất, vụ đông có

thể bị rút ngắn lại, tăng nguy cơ và rủi ro đối với sản xuất, đòi hỏi phải điều chỉnh, bổ

sung kỹ thuật canh tác cho phù hợp.

- Ngoài ra sự gia tăng của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai như bão,

lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, rét đậm… cả về tần suất và cường độ được dự báo là mối

đe dọa thường xuyên cả trước mắt và lâu dài, vì vậy cần phải có giải pháp ứng phó

thích ứng, hiệu quả.

Page 37: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

33

Việc sản xuất rau an toàn vừa là để bảo vệ sức khỏe con người, vừa bảo vệ môi

trường sinh thái theo hướng sản xuất nông nghiệp bền vững, góp phần giảm tác hại của

biến đổi khí hậu, hạn chế dịch bệnh xảy ra, nâng cao năng suất và chất lượng rau.

Page 38: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

34

PHẦN IV

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU ỨNG DỤNG

CÔNG NGHỆ CAO THEO HƯỚNG AN TOÀN TỈNH AN GIANG ĐẾN 2020

VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030

I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH

1. Quan điểm phát triển quy hoạch

- Gắn chỉ đạo đẩy mạnh phát triển rau, màu ứng dụng công nghệ cao với các

chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung toàn tỉnh.

- Phát triển vùng sản xuất rau, màu ứng dụng Công nghệ cao để sản xuất rau,

màu an toàn phải gắn chế biến và tiêu thụ, phù hợp với chiến lược phát triển Nông

nghiệp của ngành và địa phương.

- Ứng dụng Công nghệ cao vào sản xuất rau, màu an toàn phù hợp với khả năng

đầu tư, điều kiện kinh tế xã hội và năng lực của nông dân; đẩy mạnh việc áp dụng và

lựa chọn công nghệ trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng rau màu

gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.

- Đầu tư công nghệ vào các vùng phát triển quy hoạch với quy mô và theo cơ cấu

chủng loại rau, màu phù hợp; áp dụng các biện pháp thâm canh tổng hợp theo hướng

an toàn như VietGAP, GlobalGAP, … tăng cường và đổi mới công nghệ trong sản

xuất, chế biến và bảo quản giúp nâng cao giá trị sản phẩm nhằm mở rộng thị trường

tiêu thụ và hướng đến xuất khẩu.

2. Mục tiêu quy hoạch

2.1 Mục tiêu chung

“Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau, màuứng dụng Công nghệ cao tỉnh An

Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030” vừa là mục tiêu vừa là định hướng

sản xuất góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây

trồng nhằm tăng trưởng và phát triển bền vững ngành rau, màu của tỉnh; tăng tính cạnh

tranh của sản phẩm, góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất.

Phát triển và ứng dụng rộng rãi có hiệu quả các công nghệ tiên tiến, công nghệ

cao trong sản xuất rau, màu an toàn từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng

cao năng suất, chất lượng, đạt tiêu chuẩn an toàn đáp ứng nhu cầu gắn kết tiêu thụ ổn

định và bền vững

Page 39: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

35

2.2 Mục tiêu cụ thể

* Đến 2020

- Phát triển và nhân rộng có hiệu quả diện tích ứng dụng Công nghệ mới, công

nghệ tiên tiến trong và ngoài nước trong lĩnh vực sản xuất rau, màu với quy mô 5.000

– 7.000 ha; trong đó diện tích sản xuất ứng dụng công nghệ cao quy hoạch cây rau đạt

khoảng 2.000 – 2.500 ha và cây màu đạt 4.000 – 5.000 ha.

- Giá trị sản xuất thu nhập của nông dân trồng rau màu ứng dụng công nghệ cao

tăng tối thiếu là 30% so với giá trị sản xuất thông thường so với thời điểm năm 2014.

- Xây dựng được 03 - 06 mô hình điểm, tổ hợp tác, tổ sản xuất rau, màu có đầu tư

cơ sở vật chất và được Chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau, màu đảm bảo vệ sinh an

toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Nông Nghiệp & PTNT.

- Xây dựng và áp dụng thành công 05 quy trình sản xuất công nghệ cao với hiệu

quả và triển vọng cho sản xuất rau, màu chuyên canh; trong đó có 03 quy trình cây rau

và 02 quy trình cây màu.

* Định hướng đến năm 2030

- Duy trì và đầu tư cơ sở vật chất vùng quy hoạch chuyên canh sản xuất rau, màu

ứng dụng công nghệ cao của tỉnh; cụ thể cây rau là 2.000 – 2.500 ha và cây màu là

4.000 – 5.000 ha.

- Giá trị sản xuất thu nhập của nông dân trồng rau màu ứng dụng công nghệ cao

tăng tối thiếu là 50% so với giá trị sản xuất thông thường so với thời điểm năm 2014.

- Xây dựng 03 chợ đầu mối gắn với vùng quy hoạch chuyên canh để tiêu thụ,

xuất khẩu sản phẩm rau, màu đạt tiêu chuẩn chất lượng tại Tp. Châu Đốc, Tp. Long

Xuyên và Huyện Chợ Mới.

- Đầu tư dây chuyền sản xuất công nghiệp và xây dựng hệ thống nhà lưới, nhà

vòm, hệ thống tưới tiêu tự động, chuyển giao công nghệ…nhằm tạo sản phẩm rau,

màu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu mang tính công nghiệp hoá.

- Hình thành vùng sản xuất chuyên canh sản xuất giống rau, màu của tỉnh; trong

đó sản xuất được 06 loại giống rau (03 giống rau ăn lá, 02 giống rau ăn quả, 01 giống

rau ăn củ) và 03 loại giống cây màu có giá trị kinh tế và bền vững để nâng cao tính chủ

động trong sản xuất, hạn chế tối đa sự lệ thuộc vào giống ngoại nhập.

Page 40: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

36

II. NỘI DUNG QUY HOẠCH

Quy hoạch tổng thể phát triển vùng sản xuất rau màu an toàn ứng dụng công

nghệ cao về diện tích và chủng loại, được chia làm 02 giai đoạn: giai đoạn 1 từ năm

2015 đến 2020 và định hướng giai đoạn 2 từ 2021 đến 2030 về diện tích và chủng loại

rau màu.

Quy hoạch được hiện tại 06 huyện, thị, thành của tỉnh có định hướng quy hoạch

sử dụng đất phát triển vùng chuyên canh trồng rau, màu tại địa phương gồm: Huyện

Chợ Mới, Huyện An Phú, Huyện Châu Phú, , Tp. Long Xuyên, Tp. Châu Đốc và Tx.

Tân Châu.

Trong đó diện tích quy hoạch định hướng đến 2030 là:

- Huyện Chợ Mới: 2,431.0 ha

- Huyện An Phú: 1,870.0 ha

- Huyện Châu Phú: 2,243.75 ha

- Tp. Long Xuyên: 80.0 ha

- Tp. Châu Đốc: 40.5 ha

- Tx. Tân Châu: 800 ha

1. Diện tích quy hoạch

- Cây rau: tổng diện tích quy hoạch phát triển vùng rau, dưa các loại ứng dụng

công nghệ cao là 2,620.5 ha tại 06 địa phương bao gồm các huyện Chợ Mới, An Phú,

Châu Phú, Tp. Long Xuyên, Tp. Châu Đốc và Tx. Tân Châu (Bảng 10), trong đó:

+ Giai đoạn 1 (2015 – 2020): 2,590.5 ha

+ Giai đoạn 2 (2021 – 2030): 2,620.5 ha.

Bảng 10. Diện tích quy hoạch vùng sản xuất Rau, màu ứng dụng Công nghệ cao giai

đoạn 2015 - 2020 và định hướng đến 2030.

Đơn vị tính (ha)

Huyện Cây Rau Cây màu

2015-2020 2021-2030 2015-2020 2021-2030

1. Chợ Mới 757.0 757.0 1,674.0 1,674.0

2. An Phú 370.0 370.0 1,500.0 1,500.0

3. Châu Phú 1,073.0 1,073.0 1,170.75 1,170.75

4. Long Xuyên 50.0 80.0 - -

5. Châu Đốc 40.5 40.5 - -

Page 41: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

37

6. Tân Châu 300.0 300.0 500.0 500.0

Tổng 2,590.5 2,620.5 4,844.75 4,844.75

- Cây màu: tổng diện tích quy hoạch phát triển vùng sản xuất cây màu ứng dụng

công nghệ cao là 4,844.75 ha tại 04 địa phương bao gồm các huyện Chợ Mới, An Phú,

Châu Phú và Tx. Tân Châu, trong đó:

+ Giai đoạn 1 (2015 – 2020): đạt 4,844.75 ha

+ Giai đoạn 2 (2021 – 2030): vẫn duy trì diện tích quy hoạch giai đoạn 1 là

4,844.75 ha để đầu tư có chiều sâu tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích.

2. Chủng loại Rau, màu quy hoạch

* Nhóm cây rau: bao gồm Rau dưa các loại và Rau gia vị. Tổng diện tích quy

hoạch là 2,590.5 ha đến năm 2020 và định hướng đến 2030 là 2,620.5 ha, trong đó:

- Rau dưa các loại: bao gồm các chủ loại các loại rau sản xuất truyền thống của

địa phương như: cải xanh, cải ngọt, dưa, bầu bí,… Diện tích quy hoạch phát triển sản

xuất các chủng loại rau này ở giai đoạn 1 (2015 – 20120) là 1,959.5 ha và giai đoạn 2

(2021 -2030) tiếp tục duy trì phát triển sản xuất với diện tích dụng của giai đoạn 1 và

tăng thêm diện tích đạt đến 1,989.5 ha (Bảng 11).

- Rau gia vị: bao gồm các chủng loại hành, hẹ, tỏi, ớt, ngò rí… Diện tích quy

hoạch ứng dụng công nghệ cao ở giai đoạn 1 (2015 – 2020) là 631.0 ha; giai đoạn 2

duy trì diện tích và nâng chất diện tích quy hoạch giai đoạn 1 là 631.0 ha (Bảng 11).

Bảng 11. Diện tích quy hoạch và chủng loại Rau, màu an toàn ứng dụng Công nghệ

cao giai đoạn 2015 - 2020 và định hướng đến năm 2030.

Đơn vị tính (ha)

Nhóm Cây Giai đoạn

2015-2020 2021-2030

1. Cây Rau 2,590.5 2,620.5

- Rau dưa các loại 1,959.5 1,989.5

- Rau gia vị (hành, hẹ) 631.0 631.0

2. Cây màu 4,844.8 4,844.8

- Khoai cao 1,152.0 1,152.0

- Khoai lang 30.0 30.0

- Đậu bắp Nhật 375.8 375.8

- Mè 350.0 350.0

- Đậu nành rau 445.0 445.0

- Đậu phộng chuyên canh 500.0 500.0

Page 42: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

38

- Bắp chuyên canh 1,400.0 1,400.0

- Bắp non 592.0 592.0

Tổng 7,435.25 7,465.25

*Nhóm cây màu: bao gồm các loại Khoai cao, Khoai lang, Đậu bắp Nhật, Mè,

Đậu nành rau, Bắp chuyên canh, Đậu phộng chuyên canh, Bắp Non,… đây là những

chủng loại cây có giá trị kinh tế cao và phù hợp với điều kiện của từng địa phương.

Quy hoạch phát triển cây màu theo hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giúp nông dân

ổn định thi trường đầu ra.

Các chủng loại cây màu như Đậu bắp Nhật, Bắp non, Đậu nành rau, … hiện nay

được sản xuất gắn kết với các Doanh nghiệp thu mua trên địa bàn tỉnh, giúp nông dân

ổn định đầu ra. Việc quy hoạch diện tích ứng dụng công nghệ đối với cây màu gắn với

tiêu thụ sẽ từng bước giúp nông dân nâng cao giá trị sản xuất và ổn định thị trường đầu

ra và tạo điều kiện thuận lợi ứng dụng rộng rãi công nghệ cao vào sản xuất.

Tổng diện tích quy hoạch phát triển sản xuất cây màu ứng dụng công nghệ cao ở

giai đoạn 1 từ 2015 đến năm 2020 là: 4,844.8 ha; và định hướng đến giai đoạn 2 năm

2030 không mở rộng thêm diện tích quy hoạch mà đầu tư lựa chọn công nghệ nâng

cao giá trị lợi nhuận trên đơn vị diện tích sản xuất đối với từng loại cây màu cụ thể

trên vùng được quy hoạch ở giai đoạn 1 là 4,844.8 ha (Bảng 11).

Page 43: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

39

Hình 6. Bản đồ quy hoạch tổng thể phát triển vùng sản xuất rau, màu ứng dụng công

nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2015 – 2020.

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2015 – 2020.

Page 44: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

40

Hình 7. Bản đồ quy hoạch tổng thể phát triển vùng sản xuất rau, màu ứng dụng công

nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2021 – 2030.

Page 45: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

41

Bảng 12. Quy hoạch tổng thể diện tích vùng sản xuất Rau, màu ứng dụng công nghệ

cao tỉnh An Giang giai đoạn 2015 – 2020 và định hướng 2030.

Đơn vị tính (ha)

Huyện Xã Nhóm

cây Rau

Nhóm cây

Màu

Giai đoạn

2015-2020 2021-2030

I. Chợ Mơi

2,431.0 2,431.0

1 Kiến An Rau gia vị (hành, hẹ) 422 422

2 Hội An Khoai cao, 552 552

3 Mỹ An Bắp non 448 448

4 TT Mỹ Luông Bắp non 144 144

5 TT. Chợ Mới Rau dưa 29 29

6 Long Giang Rau dưa 90 90

7 Long Điền A Rau dưa 68 68

8 Long Kiến Khoai lang 30 30

9 Bình Phước

Xuân Khoai cao 500 500

10 Hoà Bình Rau dưa 40 40

11 Hoà An Rau dưa 20 20

12 Kiến Thành Rau dưa 58 58

13 Mỹ Hội Đông Rau dưa 30 30

II. An Phú 1,870.0 1,870.0

1 Phú Hữu Rau dưa 100 100

Bắp chuyên canh 500 500

Đậu phộng chuyên

canh 500 500

2 Khánh An Rau dưa 100 100

Bắp chuyên canh 300 300

3 Vĩnh Trường Rau dưa 100 100

4 Phước Hưng Rau dưa 50 50

5 Khánh Bình Bắp chuyên canh 100 100

6 TT. An Phú Rau dưa 20 20

7 Đa Phước Khoai cao 100 100

III. Châu Phú 2,243.75 2,243.75

1 Bình Thuỷ Đậu bắp Nhật 50 50

Rau gia vị (Hành) 40 40

Rau gia vị (Hẹ) 50 50

Mè 350 350

Rau dưa 50 50

2 Khánh Hoà Đậu nành rau 15 15

Đậu bắp Nhật 25.75 25.75

Rau gia vị (Hẹ) 33 33

Rau gia vị (Hành) 36 36

Rau dưa 319 319

Page 46: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

42

3 Mỹ Đức Đậu bắp Nhật 15 15

Rau gia vị (Hành) 30 30

Rau gia vị (Hẹ) 20 20

Rau dưa 315 315

4 Mỹ Phú Đậu bắp Nhật 265 265

Đậu nành rau 230 230

Rau dưa 140 140

5 TT Cái Dầu Đậu nành rau 200 200

Đậu bắp Nhật 20 20

Rau dưa 40 40

IV. Long Xuyên 65.0 80.0

1 Mỹ Hoà Hưng Rau dưa 55 60

2 Mỹ Thạnh Rau dưa 10 20

V. Châu Đốc 40.5 40.5

1 Vĩnh Mỹ Rau dưa 35.5 35.5

2 Châu Phú B Rau dưa 5 5

VI. Tân Châu

800 800

1 Châu Phong Bắp chuyên canh 500 500

2 Long An Rau dưa 300 300

TỔNG 7,450.25 7,465.25

Quy hoạch tổng thể vùng sản xuất rau, màu ứng dụng công nghệ cao theo hướng

an toàn được thực hiện tại 6 vùng chuyên canh (thuộc 31 xã) sản xuất rau màu của tỉnh

là Chợ Mới (13 xã), An Phú (07 xã), Châu Phú (05 xã), Long Xuyên (02 phường, xã),

Châu Đốc (02 phường) và Tân Châu (02 xã).

Tổng diện tích quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau màu ứng dụng công nghệ

cao đến năm đến năm 2020 là 7,450.25 ha và định hướng đến năm 2030 là 7,465.25

ha (Bảng 12).

Page 47: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

43

PHẦN V

CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

I. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ NGUỒN VỐN

1. Các chính sách hỗ trợ

- Chính sách hỗ trợ nông dân sản xuất Rau, màu an toàn theo Nghị định số

02/2010/NĐ - CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ về khuyến nông;

- Quyết định 01/2012/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ ngày 09/01/2012 về

một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.

- Nghị định 210/2013/NĐ-CP của Thủ Tướng Chính phủ ngày 19/12/2013 về

Chính sách khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư vào Nông nghiệp, nông thôn.

- Quyết định 68/2013/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ ngày 14/11/2013 về

Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong Nông nghiệp.

- Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, điều chỉnh cơ chế, chính sách khuyến khích

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông nghiệp đô thị; chính sách ứng

dụng cơ giới hóa, khuyến nông, ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất rau, màu

an toàn.

2. Các chương trình, dự án, đề án đầu tư

2.1. Dự án xây dựng quy trình và chuyển giao kỹ thuật nhân giống các giống rau,

màu có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất.

- Mục tiêu:

+ Xây dựng quy trình canh tác áp dụng công nghệ cao trong sản xuất các giống

rau, màu đặc sản có giá trị kinh tế cao như: giống cải xanh, cải ngọt, ớt, cà chua, mè,

đậu, bắp…

+ Nhằm ứng dụng, chuyển giao kịp thời các giống rau, màu mới chất lượng cao

phục vụ cho nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của địa phương, nâng

cao hiệu quả sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp. Mỗi năm chuyển giao 2 - 3

giống rau, màu cho nông dân.

- Nội dung:

+ Xây dựng 05 quy trình canh tác áp dụng công nghệ cao sản xuất 05 loại giống

rau địa phương gồm: cà chua, ớt, cải xanh (ngọt); bắp; dưa leo.

+ Thử nghiệm tính thích nghi các giống rau mới.

+ Xây dựng các mô hình trình diễn, hội thảo nhằm giới thiệu giống mới.

Page 48: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

44

+ Tập huấn, chuyển giao giống rau có năng suất, chất lượng cao cho nông dân.

- Thời gian thực hiện: từ năm 2016 đến năm 2020.

- Địa điểm thực hiện: Tp. Long Xuyên, Châu Phú, Tân Châu, Chợ Mới, An Phú

và Châu Đốc.

- Tổng kinh phí: 1 tỷ đồng.

2.2. Ðề án đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau, màu an toàn

theo tiêu chuẩn VietGap.

- Mục tiêu:

Ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất rau, màu an toàn nhằm giảm chi

phí sản xuất, tiết kiệm công lao dộng, giảm giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả kinh

tế.

- Nội dung:

+ Ứng dụng các kỹ thuật canh tác trồng rau thủy canh, trồng rau trên giá thể, mô

hình cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất Rau an toàn.

+ Ứng dụng các biện pháp phòng trừ sinh học trong phòng trừ sinh vật hại: nhân

nuôi, phóng thích các loài thiên địch có ích, ghi chép sổ tay, áp dụng phòng trừ tổng

hợp IPM,…

+ Xây dựng mô hình tổ sản xuất rau màu đạt tiêu chuẩn VietGap và áp dụng các

giải pháp phòng trừ sinh học: nhân nuôi, phóng thích các loài thiên địch có ích, ghi

chép sổ tay, áp dụng phòng trừ tổng hợp IPM, “Công nghệ sinh thái”, … quản lý dịch

hại trong sản xuất rau màu.

+ Ứng dụng hệ thống tưới phun tự động, tưới tiết kiệm trong sản xuất rau màu

nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Thời gian thực hiện: Từ năm 2016 đến năm 2020.

- Địa điểm thực hiện: Chợ Mới và An Phú.

- Tổng kinh phí: 3 tỷ đồng.

2.3. Dự án nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sơ chế, bảo quản, chế biến rau an

toàn và giảm thất thoát sau thu hoạch.

- Mục tiêu:

Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sơ chế, bảo quản, chế biến

nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao hiệu quả sản xuất và đảm bảo vệ sinh an

toàn thực phẩm.

Page 49: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

45

- Nội dung:

+ Nghiên cứu và ứng dụng các vật liệu đóng bao gói sản phẩm đảm bảo chất

lượng và an toàn.

+ Ứng dụng quy trình sơ chế, bảo quản rau màu ứng dụng công nghệ cao.

+ Nghiên cứu các sản phẩm chế biến từ rau, quả phục vụ thị trường nội địa.

- Thời gian thực hiện: Từ năm 2016 đến năm 2020.

- Địa điểm thực hiện: Tp. Long Xuyên, Châu Phú, Tân Châu, Chợ Mới, An Phú

và Châu Đốc.

- Tổng kinh phí: 3 tỷ đồng.

2.4. Chương trình sản xuất và ứng dụng các chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất

rau an toàn.

- Mục tiêu

Ứng dụng xây dựng quy trình áp chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất rau an

toàn, sản xuất rau hữu cơ an toàn nhằm giảm chi phí đầu vào, nâng cao năng suất, giá

trị sản phẩm và góp phần nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Nội dung

+ Xây dựng quy trình và ứng dụng các chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất rau

an toàn trên địa bàn vùng quy hoạch.

+ Xây dựng quy trình và mô hình sản xuất rau hữu cơ sinh học an toàn trên

vùng quy hoạch.

+ Tập huấn và xây dựng mô hình sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học tạo sản

phẩm hữu cơ an toàn.

- Thời gian thực hiện: Từ năm 2016 đến năm 2020.

- Địa điểm thực hiện: Chợ Mới, Châu Đốc và An Phú.

- Tổng kinh phí: 2 tỷ đồng.

2.5. Đề án xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu và tiêu thụ rau an toàn ứng

dụng công nghệ cao của tỉnh An Giang.

- Mục tiêu

+ Xây dựng mối liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ rau an toàn, đảm bảo 60 -

70% sản lượng rau có hợp đồng tiêu thụ ổn định.

Page 50: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

46

+ Tổ chức lại hệ thống phân phối, lưu thông, tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn

huyện, thị, thành đảm bảo 100% các siêu thị và các chợ đều kinh doanh rau an toàn.

+ Hoàn chỉnh chuỗi giá trị sản xuất rau, màu của tỉnh An Giang.

+ Xây dựng thương hiệu và quảng bá thương hiệu “Rau an toàn” của tỉnh.

- Nội dung

+ Xây dựng chính sách gắn kết giữa người sản xuất với các đơn vị thu mua rau

an toàn; tổ chức ký kết các hợp đồng tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn tỉnh.

+ Xây dựng thí điểm 03 mô hình Hợp tác xã kinh doanh rau an toàn tại 03 chợ

đầu mối nông sản trên địa bàn thành phố.

+ Phối hợp với Sở Công Thương, Ban Quản lý các chợ đầu mối nông sản xây

dựng thương hiệu “Chợ kinh doanh rau màu an toàn”.

+ Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất và hộ nông

dân tham gia, giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ, triển lãm,…

- Thời gian thực hiện: Từ năm 2016 đến năm 2020.

- Địa điểm thực hiện: Tp. Long Xuyên và Châu Đốc.

- Tổng kinh phí: 2,5 tỷ đồng.

2.6. Dự án đào tạo, huấn luyện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Mục tiêu

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau

an toàn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, góp phần phát

triển sản xuất rau, màu ứng dụng công nghệ cao.

- Nội dung

+ Đào tạo, huấn luyện cán bộ quản lý Hợp tác xã, Tổ hợp tác sản xuất, kinh

doanh rau an toàn.

+ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho các xã thực hiện nông thôn mới

trên địa bàn vùng quy hoạch.

- Thời gian thực hiện: Từ năm 2015 đến năm 2016.

- Tổng kinh phí: 2 tỷ đồng.

- Địa điểm thực hiện: Tp. Long Xuyên, Châu Phú, Tân Châu, Chợ Mới, An Phú

và Châu Đốc.

Page 51: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

47

3. Kinh phí thực hiện.

Tổng kinh phí thực hiện: 13,5 tỷ,

Trong đó:

* Giai đoạn 2015 – 2016: 2 tỷ

* Giai đoạn 2016 – 2020: 11,5 tỷ

* Giai đoạn 2020 đến 2030 định hướng thực hiện.

Bảng 13. Bảng tổng hợp kinh phí thực hiện quy hoạch.

Stt Nội dung thực hiện Kinh phí (triệu đồng)

I Giai đoạn 2015 - 2016 2.000

1 Dự án đào tạo, huấn luyện nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực. 2.000

II Giai đoạn 2016 - 2020 11.500

2

Dự án xây dựng quy trình và chuyển giao kỹ

thuật nhân giống các giống rau, màu có năng

suất, chất lượng cao vào sản xuất.

1.000

3

Ðề án đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong

sản xuất rau, màu an toàn theo tiêu chuẩn

VietGap.

3.000

4

Dự án nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sơ

chế, bảo quản, chế biến rau an toàn và giảm thất

thoát sau thu hoạch.

3.000

5 Chương trình sản xuất và ứng dụng các chế

phẩm sinh học phục vụ sản xuất rau an toàn. 2.000

6

Đề án xúc tiến thương mại, xây dựng thương

hiệu và tiêu thụ rau an toàn ứng dụng công nghệ

cao của tỉnh An Giang.

2.500

Tổng cộng: 13.500

- Nguồn vốn:

Thực hiện theo hướng dẫn của Quyết định số 396/QĐ-UBND ngày 01/03/2013

của Ủy ban nhân tỉnh An Giang về việc Ban hành Kế hoạch phát triển nông nghiệp

ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang từ nay đến năm 2015;

Giai đoạn 2016 - 2020 thực hiện dựa trên nguồn vốn dự kiến: Sự nghiệp Nông

nghiệp; Nông thôn mới, Khoa học công nghệ; xã hội hoá các Doanh nghiệp và đối ứng

nông dân.

Giai đoạn 2021 - 2030 thực hiện dựa trên nguồn vốn dự kiến: Khoa học công

nghệ; xã hội hoá các Doanh nghiệp và đối ứng nông dân.

Page 52: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

48

II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH

1. Giải pháp ứng dụng và chuyển giao Công nghệ

- Giống:

+ Phục tráng các giống địa phương, cung ứng đủ giống rau có chất lượng, giá

trị kinh tế cao cho nhu cầu phát triển diện tích rau của tỉnh.

+ Chọn tạo giống rau mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, kháng sâu bệnh, sưu

tập, bảo tồn.

+ Đối với giống rau mới: (1) Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh cung ứng các chủng loại giống F1 phục vụ chuyển đổi bằng các chính sách hỗ

trợ như: miễn thuế kinh doanh giống phục vụ chuyển đổi, miễn thuế thuê đất…..; (2)

Có chính sách hỗ trợ ban đầu giá giống bằng vốn khuyến nông để vận động nông dân

tham gia chương trình chuyển đổi giống phù hợp.

- Ứng dụng khoa học và công nghệ nghệ cao trong sản xuất và chế biến

+ Áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật gắn với ứng dụng các thiết bị, máy

móc từ khâu làm đất, khâu chuẩn bị giống, chăm sóc, sử dụng phân bón, sử dụng thuốc

BVTV, chế biến bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ nhằm nâng cao chất lượng và an

toàn thực phẩm sản phẩm rau màu.

+ Áp dụng rộng rãi các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp, sử dụng thuốc

BVTV an toàn và hiệu quả theo nguyên tắc “04 đúng”; trong sản xuất áp dụng các kỹ

thuật, nhà lưới, nhà vòm, màng phủ nông nghiệp, canh tác thủy canh, bán thủy canh,

hệ thống tưới phun tự động phun mù, phun sương, tưới tiết kiệm, sử dụng phân hữu cơ

vi sinh, chế phẩm sinh học, trồng rau trên giá thể …. để nâng cao năng suất, giá trị sản

xuất và chất lượng sản phẩm.

+ Xây dựng và nâng cao năng lực các cơ sở nghiên cứu và sản xuất giống rau

màu tại địa phương, đẩy mạnh công tác nhập khẩu và khảo nghiệm các giống rau màu,

tuyển chọn và nhân giống các loại rau, màu có năng suất cao, chất lượng, kháng sâu

bệnh, thích nghi với biến đổi khí hậu.

+ Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, hướng dẫn

nông dân áp dụng công nghệ cao trong sản xuất rau, màu; thực hiện mô hình sản xuất

rau theo quy trình VietGAP, quản lý chuỗi cung ứng rau từ trồng đến người ăn, truy

nguyên nguồn gốc để được người tiêu dùng chấp nhận hướng đến xuất khẩu.

+ Nghiên cứu vật liệu bao bì đóng gói sinh học có khả năng tự phân hủy thay

thế loại bao nylon bằng một loại bao bì có thể tái chế không làm ảnh hưởng đến môi

sinh.

Page 53: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

49

2. Giải pháp đẩy mạnh quản lý nhà nước trong công tác kiểm tra chất lượng rau

an toàn.

- Ban hành các văn bản hướng dẫn và quản lý sản xuất, sơ chế biến tiêu thụ rau

an toàn; chứng nhận sản xuất rau theo tiêu chí quy định của Bộ Nông Nghiệp&PTNT,

Chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cơ sở kinh doanh và sản xuất rau

màu nhằm từng bước đưa hoạt động sản xuất và tiêu thụ rau an toàn vào nề nếp.

- Xây dựng hệ thống công cụ kiểm tra chứng nhận sản phẩm sản xuất theo quy

trình rau an toàn; đầu tư cơ sở vật chất và hoàn thiện tư cách pháp nhân cho Trung

Tâm kiểm nghiệm chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản tạo cơ sở pháp lý hỗ trợ công

tác quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn của tỉnh.

- Xây dựng hệ thống đội ngũcán bộ kỹ thuật đủ năng lực và trình độ giám

sát,kiểm soát chất lượng rau an toàn từ khâu sản xuất đến tiêu thụ; xây dựng cơ chế hỗ

trợ để đảm bảo các hoạt động giám sát và kiểm soát đạt hiệu quả.

- Tổ chức thanh kiểm tra, giám sát sản xuất, sơ chế, chế biến và kinh doanh rau

an toàn để giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm của các tổ chức cá nhân trong việc

thực hiện các quy định về sản xuất tiêu thụ rau an toàn; phát hiện và xử lý nghiêm các

trường hợp vi phạm.

3. Tổ chức thực hiện quy trình khép kín về quản lý nhà nước về Bảo vệ thực vật

trên rau.

- Hoàn thiện quy trình, tổ chức thực hiện công tác kiểm tra sử dụng thuốc

BVTV trên đồng ruộng.

- Kiểm tra, thanh tra chuyên ngành mua bán thuốc BVTV tại các vùng chuyên

canh rau, màu đã được quy hoạch.

- Tăng cường quản lý dư lượng thuốc BVTV tại chỗ và kiểm soát đầu vào tại

địa phương theo yêu cầu kiểm tra nguồn gốc xuất xứ rau, màu tại các chợ đầu mối.

- Đầu tư trang thiết bị bổ sung, đào tạo cán bộ để nâng cao năng lực phòng phân

tích dư lượng. Tổ chức hệ thống kiểm tra và chứng nhận sản phẩm được sản xuất theo

quy trình an toàn (IPM, GAP) tại nơi sản xuất.

- Phối hợp với các Sở ngành thực hiện kiểm tra dư lượng độc chất trong rau tại

các chợ đầu mối dưới sự chỉ đạo thống nhất của ban chỉ đạo liên ngành Vệ sinh an

toàn thực phẩm theo nội dung Luật An toàn Thực phẩm.

- Đánh giá các loại chất thải trong quá trình sản xuất rau màu: dư lượng thuốc

BVTV, rác thải thuốc BVTV, rác thải nông nghiệp, các loại vật liệu đã hết hạn không

Page 54: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

50

còn tái sử dụng, chất thải Nông nghiệp,.. đề xuất các giải pháp thu gom, xử lý các chất

thải trong quá trình sản xuất rau màu.

4. Giải pháp về đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại.

- Xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu “Rau an toàn”, sản phẩm rau,

màu ứng dụng công nghệ cao.

- Các cơ quan chức năng phối hợp với các Doanh nghiệp đẩy mạnh thực hiện

ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất

rau màu an toàn.

- Thu hút đầu tư cuả các nhà đầu tư trong lĩnh vực thu mua và chế biến các sản

phẩm rau màu an toàn để đầu tư nâng cấp và xây dựng mới các nhà máy chế biến, cơ

sở chế biến có công suất phù hợp gắn với vùng sản xuất chuyên canh. Đa dạng hóa sản

phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì hàng hóa gắn vơí tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Tập huấn và hỗ trợ các cá nhân, tổ hợp tác/HTX, doanh nghiệp công bố chất

lượng hàng hóa rau an toàn và xây dựng thương hiệu rau an toàn. Ứng dụng công nghệ

mã vạch trên bao bì sản phẩm đảm bảo trách nhiệm của người sản xuất với người tiêu

dùng;

- Phối hợp với các ban ngành liên quan xây dựng chương trình vận động tuyên

truyền tạo ý thức sử dụng rau an toàn rộng rãi trong người dân vì sức khỏe cộng đồng

thông qua các phương tiện truyền thông, hội thảo, hội chợ;

- Liên kết, hợp tác hóa trong sản xuất tiêu thụ (đầu ra), chú trọng thị trường liên

kết với các tỉnh lân cận của Campuchia,

- Tập huấn, vận động nông dân tham gia vào các tổ hợp tác, hợp tác xã để tăng

cường năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh;

- Nghiên cứu mô hình các công ty cổ phần nông nghiệp, tổ chức mở rộng loại

hình công ty kinh doanh thuốc BVTV, phân bón, giống,….gắn với giới thiệu sản phẩm

rau màu và tham gia cung ứng vật tư, thiết bị trồng rau và bao tiêu sản phẩm phục vụ

cho các bếp ăn tập thể, siêu thị, hướng xuất khẩu;

- Có chính sách hỗ trợ các tổ hợp tác/ hợp tác xã điểm giao dịch mua bán rau an

toàn; hỗ trợ các công ty cổ phần nông nghiệp xây dựng các kho sơ chế, đóng gói, bảo

quản chuyên biệt phục vụ sau thu hoạch trong những vùng rau tập trung;

- Thực hiện chương trình “Liên kết vùng rau của tỉnh với các tỉnh/thành lận

cận” nhằm điều chỉnh cơ cấu rau phong phú và hợp lý cho mục đích tiêu thụ sản phẩm

Page 55: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

51

nội địa hay xuất khẩu. Với xuất khẩu cần phải tập trung và đồng nhất chủng loại để tạo

hàng hóa, còn với nội địa thì ngược lại.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Sở Nông Nghiệp & PTNT

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan thường trựcphối hợp với

các sở, ban, ngành có liên quan, UBND các huyện, thành phố tổ chức triển khai thực

hiện quy hoạch, có trách nhiệm:

- Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát thực hiện các mục tiêu, nội dung, giải pháp của

quy hoạch đề ra.

- Phối hợp với các Sở, ban ngành và UBND các huyện, thị, thành tham mưu, đề

xuấtcác đề tài, dự án, cơ chế chính sách hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật, và huy động các

nguồn lực về sản xuất Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

- Theo dõi, kiểm tra và giám sát tình hình thực hiện quy hoạch hàng năm báo

cáo kết quả thực hiện về UBND tỉnh, tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh

nghiệm quá trình triển khai thực hiện.

2. Các sở, ban, ngành, đoàn thể

2.1. Sở Kế hoạch và Đầu tư: phối hợp với các Sở, ban ngành và các địa phương

thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đưa vào cân đối kế hoạch ngân sách

Nhà nước hàng năm, tham mưu lồng ghép nguồn vốn các chương trình, dự án liên

quan, đảm bảo kinh phí thực hiện quy hoạch.

2.2. Sở tài chính:Căn cứ vào các chương trình, dự án cụ thể được cấp có thẩm

quyền phê duyệt, tùy vào khả năng cân đối ngân sách để bố trí kinh phí thực hiện các

chương trình, dự án theo tiến độ của quy hoạch, dự án.

2.2. Sở Nội vụ:chịu trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị có kế hoạch

cụ thể để tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực hiện

Nghị Quyết 09-NQ/TU của Tỉnh ủy An Giang. Đồng thời, tham mưu Ủy ban nhân dân

tỉnh hoàn thiện chính sách thu hút nguồn nhân lực (trong đó, có nhân lực công nghệ

cao trong lĩnh vực Nông nghiệp) và tổ chức thực hiện”..

2.3. Sở Tài nguyên và Môi trường: phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT rà

soát quỹ đất, điều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất phục vụ cho việc lập quy

hoạch và kêu gọi thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

2.4. Sở Khoa học và Công nghệ: nghiên cứu, đề xuất, lựa chọn các giải pháp về

công nghệ, thiết bị công nghệ để ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Page 56: quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao

52

trên địa bàn tỉnh; thực hiện các đề tài nghiên cứu có tính ứng dụng cao để đáp ứng nhu

cầu phát triển công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp phù hợp với mục tiêu của quy

hoạch trên địa bàn tỉnh.

2.5. Sở Y tế: chủ trì xây dựng kế hoạch thực hiện việc kiểm tra chất lượng vệ

sinh an toàn thực phẩm tại cáccác chợ, siêu thị, cơ sở chế biến, kinh doanh rau an toàn.

2.6. Sở Công Thương: đề xuất quy hoạch các chợ đầu mối nông sản thực phẩm,

rau màu an toàn, bố trí các quầy hàng, gian hàng rau màu an toàn tại các khu dân cư,

chợ, siêu thị. Xúc tiến thương mại cho sản phẩm rau màu an toàn ứng dụng quy trình

kỹ thuật công nghệ cao.

2.7. Trường Đại học An Giang: nghiên cứu và chuyển giao các quy trình sản

xuất rau, màu ứng dụng công nghệ cao cho các tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan.

2.8. Các tổ chức xã hội, đoàn thể: phối hợp phổ biến tuyên truyền các quy định

của Nhà nước trong lĩnh vực sản xuất rau, màu ứng dụng công nghệ cao.

3. UBND các Huyện, Thị, Thành

- UBND các huyện,thị, thành phố nằm trong quy hoạch chịu trách nhiệm chỉ đạo

các cơ quan chuyên môn lập kế hoạch để triển khai thực hiện tốt các nội dung, giải

pháp và đảm bảo tính hiệu quả của quy hoạch tại địa phương.

- Căn cứ nội dung của quy hoạch và tình hình thực tế của địa phương để xây

dựng kế hoạch và phân bổ ngân sách hỗ trợ sản xuất, sơ chế rau, màu an toàn ứng

dụng công nghệ cao tại địa phương.

- Lập dự án đầu tư xây dựng các vùng sản xuất rau màu ứng dụng công nghệ cao

tập trung tại địa phương và tổ chức thực hiện.

- Phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT tăng cường công tác quản lý Nhà nước

về sản xuất, tiêu thụ rau màu an toàn, rau màu ứng dụng công nghệ cao.

- Kịp thời phản ánh những vướng mắc, khó khăn và đề xuất các giải pháp cơ chế

chính sách để phát triển rau màu ứng dụng công nghệ cao với UBND tỉnh.