12
www.VinaCert .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015 THEO DÕI HIỆU CHỈNH TÀI LIỆU/DOCUMENT REVIEW HISTORY Ngày sửa đổi/ Date of revision Tóm lược hiệu chỉnh/ Revision summary Chức vụ/ Position Duyệt Approved by Kiểm tra/ Check by Người lập/ Prepared by Tổng giám đốc/ General Director QMR Trưởng phòng CD/ CD Manager Chữ ký/ Signature Họ tên/ Full name Pham Van Thanh Ngo Van Nam Đặng Thị Hương

QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

www.VinaCert .vn

director@VinaCert .vn

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT

PROCEDURE

V00-11 Revision: 00

Date of issue: 05/01/2015

THEO DÕI HIỆU CHỈNH TÀI LIỆU/DOCUMENT REVIEW HISTORY

Ngày sửa đổi/ Date of revision Tóm lược hiệu chỉnh/ Revision summary

Chức vụ/ Position

Duyệt Approved by

Kiểm tra/ Check by

Người lập/ Prepared by

Tổng giám đốc/ General Director QMR Trưởng phòng CD/

CD Manager

Chữ ký/ Signature

Họ tên/ Full name Pham Van Thanh Ngo Van Nam Đặng Thị Hương

Page 2: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

V00-11 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000

Page 2/12 Rev: 00;01/2015

1. THAM KHẢO 1. REFERENCES V00-10: Quy trình đánh giá; ISO/TC 22003:2007 Các yêu cầu kỹ thuật đối với đánh giá ISO 22000:2005. Các chữ viết tắt: BD: Bussiness: Phòng Kinh doanh; CD: Certification Department: Phòng chứng nhận;

V00-10: Audit procedure ISO/TC 22003:2007 Technical Requirements on auditing ISO 22000:2005 Abbreviations: BD: Business Department CD: Certification Department

2. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI 2. PURPOSES AND SCOPE 2.1 Đưa ra các yêu cầu, thủ tục liên quan tới:

o Nguồn lực con người trong các hoạt động liên quan tới xem xét hợp đồng, đánh giá; đảm bảo rằng nhân viên có kiến thức thích hợp liên quan đến các lĩnh vực hoạt động.

o Đánh giá hệ thống quản lý chất luợng an toàn thực phẩm - ISO 22000:2005 theo tiêu chuẩn ISO 22003:2007.

2.1 Providing requirements, processes and procedures relating to:

o Human resources in activities relating to reviewing contracts and audit; ensuring that personnel have appropriate knowledge relevant to the categories in which it operates.

o Auditing Food Safety Management System (FSMS) – ISO 22000:2005 in accordance with ISO 22003:2007

2.2 Quy trình này chỉ đưa ra những điểm khác biệt, mang tính đặc trưng cơ bản của việc đánh giá phù hợp tiêu chuẩn ISO 22000:2005.

2.2 This procedure only presents characteristic differences of audit in accordance with ISO 22000:2005

3. TRÁCH NHIỆM 3. RESPONSIBILITIES

Phòng CD, Đoàn đánh giá có trách nhiệm lập chương trình đánh giá, kế hoạch đánh giá, tiến hành đánh giá, hoàn thành báo cáo đánh giá, thẩm tra các hành động khắc phục của khách hàng gửi đến, kiến nghị lên HĐCN thẩm định và đề nghị Tổng giám đốc cấp chứng chỉ. VinaCert đảm bảo duy trì quyền sở hữu đối với các báo cáo. VinaCert xác định chính xác phạm vi chứng nhận liên quan tới các khâu trong chuỗi thực phẩm (ví dụ. quá trình sản xuất ban đầu, chế biến thực phẩm, sản xuất nguyên liệu bao gói), các phân loại, lĩnh vực theo bảng 2. VinaCert không loại trừ phần nào của các quy trình, bộ phận, sản phẩm hay dịch vụ ra khỏi phạm vi chứng nhận khi mà các yếu tố này ảnh hưởng tới tính an toàn thực phẩm trong các sản phẩm cuối cùng.

CD and Audit team are responsible for audit programming, audit planning, conducting audits, accomplishing audit reports, verifying corrective action of clients, recommending Certification Council for verification and proposing Director General to grant certificates. VinaCert ensures that the ownership of the report is maintained by it. VinaCert shall precisely define the scope of certification in terms of levels of the food chain (e.g. primary production, food processing, packaging material production), category(ies) and sectors according to Table 2. VinaCert body shall not exclude part of the processes, sectors, products or services from the scope of certification when those processes, sectors, products or services have an influence on the food safety of the end products.

4. YÊU CẦU VÀ THỦ TỤC 4. REQUIREMENTS AND PROCEDURES

4.1. Yêu cầu chung 4.1 General requirements

4.1.1 Yêu cầu đối với chuyên gia đánh giá 4.1.1 Requirements for auditors

Chuyên giá đánh giá theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 ngoài việc phải thỏa mãn được các yêu cầu trong V01-08 và được đào tạo theo V00-06 thì phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Auditors of ISO 22000:2005 have to meet the requirements as specified in V01-08 and are trained in accordance with V00-06. Moreover, they have to meet the following requirements:

Page 3: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

V00-11 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000

Page 3/12 Rev: 00;01/2015

a) Trình độ học vấn: - Các chuyên gia đánh giá HTQLATTP phải tốt nghiệp đại học chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học - Chuyên gia đánh giá HTQLATTP tại tổ chức trong chuỗi thực phẩm phải có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực thực phẩm mà tổ chức được đánh giá áp dụng (phù hợp phụ lục A ISO/TS 22003)

a) Education background: - FSMS Auditors must have graduated university in major of Food technology, Biological Technology. - FSMS Auditors in food chain industry must have the knowledge that includes courses in the food chain industry category in which they conduct audits (according with A of ISO/TS 22003)

b) Đào tạo về An toàn thực phẩm: - Chuyên gia đánh giá HTQLATTP phải được đào tạo về:

- Các nguyên tắc của HACCP, đánh giá và phân tích mối nguy;

- Các nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm bao gồm cả các PRP;

- Các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan có thẩm quyền về VSATTP;

- Chuyên gia đánh giá HTQLATTP phải hoàn thành các khóa đào tạo trên của VICB.

b) Food safety training: - FSMS Auditors must successfully complete training in:

­ HACCP principles, hazard assessment and hazard analysis;

­ Food safety management principles including PRP’s;

­ Legal Regulations of authorized bodies on food safety;

- FSMS Auditors must have pass of the above-mentioned training courses of VICB.

c) Đào tạo về kỹ năng đánh giá: - Chuyên gia đánh giá HTQLATTP được đào tạo về kỹ năng đánh giá theo ISO 19011 và có chứng chỉ chuyên gia đánh giá HTATTP theo chương trình của IRCA hoặc tương đương;

c) Audit training - FSMS Auditors must successfully complete training in audit techniques based on ISO 19011 and have certificates of FSMS Auditors in accordance with IRCA’s courses or relevant standards;

d) Kinh nghiệm làm việc - Có tối thiểu 4 năm kinh nghiệm làm việc trong chuỗi thực phẩm liên quan, trong đó có ít nhất 2 năm trong bộ phận đảm bảo chất lượng hoặc ban an toàn thực phẩm trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, bán lẻ, kiểm tra, thẩm tra hoặc pháp định hoặc các lĩnh vực liên quan

d) Work experience - Have a minimum of 4 years of work experience in the food-chain-related industry; including a minimum of 2 years of work in quality assurance or food safety funtions within food production of manufacturing, retailing, inspection or enforcement, or the equivalent.

e) Kinh nghiệm đánh giá: - Tham gia đánh giá ít nhất 4 tổ chức khác nhau (trong 3 năm) và tổng thời gian đánh giá 12 ngày dưới sự hướng dẫn và đánh giá kết quả thực hiện trong suốt cuộc đánh gía của trưởng đoàn đánh giá đã được VinaCert phê duyệt trong lĩnh vực an toàn thực phẩm (kể cả đối với đánh giá ISO 9001, 14001, ... các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm); - Các chuyên gia đánh giá có khả năng áp dụng các kỹ thuật, kiến thức và kỹ năng đối với những lĩnh vực về an toàn thực phẩm:

- Áp dụng các nguyên tắc HACCP; - Các chương trình tiên quyết PRPs cho

các lĩnh vực;

e) Audit experience - In the last 3 years, Auditors have performed at least 12 FSMS audit days in at least 4 organizations under the leadership and evaluation during the audits of qualified lead auditors ( FSMS audit days include audit days dealing with ISO 9001, 14001… in the food industry or other FSMS audits ) - Auditors must be able to apply techniques, knowledge and skills to food safety categories that include:

­ The application of HACCP principles; ­ Prerequisite programs (PRP’s) for the

categories;

Page 4: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

V00-11 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000

Page 4/12 Rev: 00;01/2015

- Nhận diện được các mối nguy về an toàn thực phẩm;

- Các phương pháp sử dụng để xác định, thực hiện và quản lý các biện pháp kiểm sóat (PRPs và CCPs) và khả năng đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp đo lường đã lựa chọn;

- Sự khắc phục và hành động khắc phục được tiến hành để hạn chế mối nguy an toàn thực phẩm;

- Đánh giá các mối nguy an toàn thực phẩm tiềm ẩn có trong nguyên liệu, thực phẩm;

- Đánh giá các yếu tố liên quan tới các chương trình tiên quyết PRP, bao gồm việc thiết lập, hoặc lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp hoặc các hướng dẫn đối với các chương trình tiên quyết PRPs được nói đến;

- Các luật pháp và quy định liên quan đến an toàn thực phẩm để có thể đánh giá được tính hiệu quả của FSMS;

- Có kinh nghiệp đáp ứng yêu cầu về các loại codes (Trong bảng 2)

- Các tiêu chuẩn, văn bản quy phạm pháp luật về ATTP liên quan.

­ Identification of food safety hazards; ­ Methodologies used for determination,

implementation and management of control measures (PRP’s and CCP’s) and the ability to assess the effectiveness of selected control measures;

­ Corrections and corrective actions to be taken with regards to food safety matters;

­ Assessment of potential food safety hazards linked to the food supply chain;

­ Evaluation of the relevance of the applicable PRP’s, including the establishing or selecting an appropriate evaluation method or guide for these PRP’s category(ies) considered;

­ Laws and regulations relevant to food safety in order to be able to conduct an effective audit of the FSMS;

­ products, processes and practices of the specific sector(s) (see Table 2)

­ Relevant food safety standards, food safety management requirements.

4.1.2 Xem xét hợp đồng: 4.1.2 Contract review:

Thời lượng đánh giá xem phụ lục 1 và phụ lục 2. Cá nhân thực hiện xác định thời lượng đánh giá sẽ được đào tạo (bởi QMR hoặc Trưởng CD) về cách xác định thời lượng đánh giá theo phụ lục 1 và phụ lục 2 của văn bản này. Từ hồ sơ đăng ký chứng nhận của ứng đơn, trưởng CD sẽ phân công xử lý hồ sơ cho nhân viên có kiến thức, kinh nghiệm phù hợp với lĩnh vực, phạm vi mà ứng đơn xin chứng nhận giúp cho việc xác định ngày đánh giá, thời gian đánh giá và mùa vụ (nếu cần) để tạo điều kiện cho đoàn đánh giá đánh giá số dòng sản phẩm, lĩnh vực và phạm vi thực phẩm được tối ưu nhất cho phạm vi chứng nhận của ứng đơn đó. Khi xây dựng chương trình đánh giá, nhân viên được giao xem xét hợp đồng phải dựa vào kiến thức đã được đào tạo về FSMS, về lĩnh vực, phạm vi mà ứng đơn xin chứng nhận để lựa chọn ngày đánh giá, thời gian đánh giá và mùa vụ (khi phù hợp) sao cho đoàn đánh giá có thể đánh giá tối ưu nhất số dòng sản phẩm, lĩnh vực và phạm vi xin chứng nhận của ứng đơn.

Refer to Annex 1 and Annex 2 for audit time determination. The individual determining the audit time and duration will be trained (by QMR or Head of CD) on how to determine those requirements using Annex 1 and Annex 2 in this document. Based on the certificatin application, the Head of the CD will assign the contract to appropriate employee who possess the knowledge and experience relevant to the sector, category that the applicant is seeking certification aiming at chosing the audit time, day, season (if applicable) such that it provides the audit team with the opportunity to optimally audit the client’s product lines, categories and sectors. When developing the audit program, the individual reviewing the contract shall make judgement of the time, day and season (where applicable) for the audit based on his/her knowledge, experience in FSMS of the categories, sectors and product lines of that specific client such that the audit team will be albe

Page 5: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

V00-11 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000

Page 5/12 Rev: 00;01/2015

Cá nhân thực hiện xem xét hợp đồng phải được đào tạo và xem xét tới:

- Các nguyên tắc phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), đánh giá mối nguy và phân tích mối nguy;

- Các nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm bao gồm các chương trình tiên quyết (PRP);

- Các tiêu chuẩn, văn bản quy phạm pháp luật về ATTP liên quan.

- Phân loại các ứng đơn trong các lĩnh vực và loại hình trong chuỗi thực phẩm;

- Kết quả của các cuộc đánh giá trước đó (nếu có)

to offer the client the best possible audit for the scope seeking certification. Personnel carrying out contract review must successfully complete training in and consider:

- Hazard analysis and critical control point (HACCP) principles, hazard assessment and hazard analysis;

- Food safety management principles including pre-requisite programs (PRP’s);

- Relevant FSMS standards and legal regulations;

- Classification of applicants in the food chain categories and sectors;

- Results of previous audits (if any)

4.1.3 Phân loại sự không phù hợp: 4.1.3 Classification of Nonconformities

Phát hiện đánh giá ISO 22k được chia thành 5 loại: Phù hợp; khuyến cáo (Ob); không phù hợp nhẹ (minor NC); không phù hợp nặng (major NC) và Tới hạn (Critical NC). Mở NC: không phù hợp nhẹ (minor NC); không phù hợp nặng (major NC) và Tới hạn (Critical NC) khi không tuân thủ các điều khoản trong F00-11-03 Với mỗi loại được nhận diện và áp dụng chế tài sau:

Audit findings of ISO 22000 are divided into 5 types: Conformities; Observations (OB); Minor Nonconformities (Minor NC), Major Nonconformities (major NC) and Critical Nonconformities (Critical NC). Each type is identified and dealt with as follows:

Loại phát hiện ĐG/

Audit findings

Mô tả/ Description

Chứng nhận/ Certification

Giám sát/ Surveillance

Phù hợp/ Conformities

Đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn/ Compliant with the standard requirements

Đạt yêu cầu/ Satisfactory

Đạt yêu cầu/ Satisfactory

OB + Tại thời điểm đánh giá chưa đủ bằng chứng để kết luận đó là 1 điểm KPH/at the audit time, there is not enough evidence to conclude that it is a nonconformity; + là những kiến nghị cải tiến của chuyên gia để hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức ngày càng hòan thiện hơn/being auditors’ recommendation to improve the organization’s quality management system.

Tổ chức không có nghĩa vụ phải thực hiện. Tuy nhiên, VICB sẽ xem xét các kiến nghị cải tiến này trong lần đánh giá giám sát gần nhất./The organization is not obliged to perform as recommended. However, VICB will consider these recommendation in the very following

Như chứng nhận/As certified

Page 6: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

V00-11 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000

Page 6/12 Rev: 00;01/2015

surveillance audit. Mi-NC + Sự không đáp ứng yêu cầu tiêu

chuẩn nhưng không ảnh hưởng đến hệ thống và sự phù hợp của SP;/ not meeting the standard requirements but not affecting the system and product’s conformity + Sự không đáp ứng yêu cầu hệ thống tài liệu mà tổ chức đã thiết lập;/not meeting the requirements of data system set by the organization

Tổ chức phải thực hiện hành động khắc phục. Chỉ cấp chứng chỉ sau khi HDKP được chấp nhận. Có thể phải đánh giá bổ sung/ The organization shall carry out corrective action. VICB shall olny grant certificates after accepting corrective action. There might be additional audits.

Tổ chức phải có kế hoạch thực hiện HĐKP. HĐKP sẽ được thẩm tra tại lần đánh giá giám sát gần nhất. /The organization shall plan to implement corrective action. It shall be verified at the very following surveillance audit.

Ma-NC + Là sự không đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn gây ảnh hưởng hệ thống;/not meeting the standard requirements that affect the system; + Có sự không phù hợp nhẹ mang tính hệ thống. Tính hệ thống là: có hơn 3 NC nhẹ tại một bộ phận hoặc có cùng 1 NC nhẹ trên 3 bộ phận;/there is a systematic minor nonconformity. This means there shall be more than 3 minor NCs at one function or there shall be one minor NC at more than 3 functions.

Cam kết thời điểm hoàn thành HĐKP tại cuộc họp kết thúc. Bắt buộc phải đánh giá bổ sung để thẩm tra HĐKP/The organization shall make a commitment of accomplishing corrective action at the closing meeting. There must be additional audits to verify corrective action

Tổ chức phải có kế hoạch thực hiện HĐKP, cam kết thời hạn hoàn thành và chuyển bằng chứng khi hoàn thành HĐKP. Đến thời điểm cam kết chưa hoàn thành HĐKP thì đình chỉ chứng chỉ/The organization shall plan to implement corrective action, accomplish and send evidence of accomplishing corrective action. After committed period, if corrective action has not been accomplished, the certificate shall be suspended.

Cr-NC Là sự không tuân thủ yêu cầu của pháp luật liên quan đến ATTP mà tổ chức có nghĩa vụ phải thực hiện/Not meeting the requirements of laws and regulations relating to food safety that the organization is obliged to comply with.

Dừng cuộc đánh giá. Chuyển sang thời điểm thích hợp/Stopping auditing and arranging another suitable time for auditing

Đình chỉ hiệu lực chứng chỉ cho đến khi có đủ bằng chứng đã tuân thủ/Suspending the certificate until there is enough evidence of conformity.

4.1. 4 Mở rộng lĩnh vực đánh giá cho chuyên gia FSMS Trong trường hợp chuyên gia đánh giá FSMS muốn được mở rộng lĩnh vực đánh giá sang lĩnh

4.1.4 Category extension for FSMS auditors In case an FSMS auditor would like to extend to a new audit category as in the Annex A of ISO 22003 (Annex 2 of this document, the CD shall

Page 7: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

V00-11 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000

Page 7/12 Rev: 00;01/2015

vực mới theo phân loại ở Phụ lục A, ISO 22003 (Phụ lục 1 của văn bản này), phòng CD sẽ đảm bảo các yêu cầu sau đây được thoả mãn trước khi phê duyệt chuyên gia đó cho lĩnh vực mới.

make sure that he/she meet the following requirements before approving the extension to the new category.

Chuyên gia đó có ít nhất 06 tháng kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực mới hoặc có ít nhất 04 cuộc đánh giá hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ở 04 tổ chức khác nhau dưới sự giám sát của một chuyên gia đánh giá trưởng đoàn FSMS đã được phê duyệt.

the auditor applying for extension shall have at least 06 months of experience working in the category applying for extension to or at least 04 complete FSMS audits in 04 different organizations (clients) under the direction of a qualified FSMS lead auditor.

4.2. Đánh giá 4.2. Audit

Ngoài việc tuân thủ V00-10: Quy trình đánh giá, hoạt động đánh giá chứng nhận còn phải tuân thủ các yêu cầu sau:

Apart from being in compliance with V00-10, audit procedure and certification audit activities have to meet the following requirements:

4.2.1 Yêu cầu đối với đánh giá đa điểm: 4.2.1 For multi-site organizations:

- Dành cho tổ chức được cấp một chứng chỉ chứng nhận cho tất cả các điểm :

o Các điểm có hoạt động giống nhau và trên cùng một đất nước;

o Các điểm được vận hành dưới sự kiểm soát và quản lý của HTQLATTP theo quy định trong điều khoản 4 của ISO 22000:2005 hoặc các HTQLATTP liên quan khác;

o Một cuộc đánh giá nội bộ phải tiến hành tại mỗi điểm trong vòng 3 năm trước khi chứng nhận;

o Sau khi chứng nhận, một cuộc đánh giá nôi bộ sẽ được tiến hành tại mỗi điểm trong chu kỳ chứng nhận;

o Các cuộc đánh giá nội bộ đối với tất cả các địa điểm sẽ phải phù hợp với ISO 22000 hoặc tiêu chuẩn tương đương

o Cuộc đánh giá cuối cùng của các cơ sở riêng biệt cần phải bao quát toàn bộ hệ thống và sự khắc phục phải được thực hiện một cách phù hợp

- Việc lấy mẫu đa điểm chỉ được áp dụng cho các tổ chức có nhiều hơn 20 điểm và chỉ cho các loại A,B,G,H,J (xem bảng phụ lục 2). Áp dụng cả cho lần đánh giá chứng nhận và các cuộc đánh giá giám sát.

o Việc lấy mẫu cho hơn 20 điểm phải theo tỷ lệ 1/5 với tối thiểu là 20. Tất cả các điểm phải được lựa chọn ngẫu nhiên và sau cuộc đánh giá không một điểm lấy mẫu nào có sự không phù hợp;

o Việc xem xét các phát hiện đánh giá tại các

- When VICB is certifying a multi-site organization under one certificate:

o All sites are of the same activity and are located within the same country;

o All sites are operating under one centrally controlled and administered FSMS as defined in Clause 4 of ISO 22000:2005, or equivalent for other FSMS’s;

o An internal audit has been conducted on each site within three years prior to certification;

o After certification, an internal audit shall be conducted at each site within certification cycle;

o Internal audits shall be in accordance with ISO 22000 or relevant standards;

o Audit findings of the individual sites shall be considered indicative of the entire system and correction shall be implemented accordingly

- Multi-sampling is limited to organizations with more than 20 sites and only for categories A, B, G, H & J (refer to Annex 2). This applies both to the initial certification and surveillance audits.

o The sampling for more than 20 sites shall be the ratio of 1 site per 5 sites with a minimum of 20. All sites are randomly selected and, after the audit, no sampled sites may be non-conforming;

o Evaluation of the audit findings of the sampled sites shall be deemed equivalent to the internal audit findings of the same sites of the organization;

Page 8: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

V00-11 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000

Page 8/12 Rev: 00;01/2015

điểm lấy mẫu cần phải cho thấy sự tương quan với các phát hiện đánh giá nội bộ tại các điểm lấy mẫu đó trong tổ chức;

o Hằng năm phải thực hiện một cuộc đánh giá tại trung tâm hệ thống quản lý ATTP và trong thời gian chứng chỉ có hiệu lực, tất cả các điểm phải được đánh giá giám sát ít nhất một lần

o Các phát hiện đánh giá tại các điểm lấy mẫu phải đảm bảo bao trùm được toàn bộ hệ thống và sự khắc phục phải được thực hiện một cách phù hợp.

o At least annually, an audit of the central FSMS shall be performed and surveillance audit shall be performed on the sampled sites;

o The audit findings of the sampled sites shall be considered indicative of the entire system and correction shall be implemented accordingly.

4.2.2 Các yêu cầu khác 4.2.2 Other requirements

4.2.2.1 Đánh giá sơ bộ: 4.2.2.1 Initial audit:

Đánh giá sơ bộ phải thực hiện tại hiện trường. Chuyên gia đánh giá xác định các điều kiện tiên quyết PRPs phải phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 22000:2005 và các yêu cầu luật định có liên quan. VinaCert thông báo cho khách hàng rằng kết quả của đánh giá giai đoạn 1 có thể dẫn đến việc trì hoãn hoặc hủy bỏ đánh giá giai đoạn 2. Bất cứ phần nào của hệ thống quản lý ATTP được đánh giá trong cuộc đánh giá giai đoạn 1 và được xác định là đã thực hiện đầy đủ, có hiệu lực và phù hợp với các yêu cầu, có thể không cần đánh giá lại trong lần đánh giá giai đoạn 2. VinaCert yêu cầu một phần của hệ thống quản lý ATTP đã được đánh giá kể trên vẫn tiếp tục phù hợp với các yêu cầu chứng nhận. Trong trường hợp này, báo cáo đánh giá giai đoạn 2 cần phải bao gồm các phát hiện và phải làm rõ sự phù hợp đã được thiết lập trong quá trình đánh giá giai đoạn 1. Mẫu báo cáo đánh giá sơ bộ ISO 22000: F00-11-01 Yêu cầu hành động khắc phục: F00-10-06; Kiến nghị cải tiến: F00-10-15 Mục tiêu của đánh giá giai đoạn 1 là cung cấp định hướng cho kế hoạch đánh giá giai đoạn 2 nhằm tăng thêm sự hiểu biết về hệ thống quản lý ATTP trong bối cảnh các mối nguy về an toàn thực phẩm của tổ chức được nhận biết, phân tích, kế hoạch HACCP và các PRP, chính sách và mục tiêu, và tình trạng của tổ chức đã sẵn sàng cho cuộc đánh giá bởi việc xem xét các phạm vi như a) tổ chức phải nhận diện được các PRP rằng chúng phù hợp với công việc kinh doanh ( ví dụ các yêu cầu về luật định và pháp định) b) hệ thống quản lý ATTP bao gồm đầy đủ các quy trình các phương pháp cho việc nhận biết và

Initial audits shall be conducted on sites. Auditors shall determine pre-requisite programs (PRP’s) in compliance with the requirements of ISO 22000:2005 and other relevant legal requirements and regulations. The client shall be informed that the results of the stage 1 audit may lead to postponement or cancellation of the stage 2 audit. Any part of the FSMS that is audited during the stage 1 audit and determined to be fully implemented, effective and in conformity with requirements, may not need to be re-audited during the stage 2 audit. VinaCert shall require that the already audited parts of the FSMS continue to conform to the certification requirements. In this case, the stage 2 audit report shall include these findings and shall clearly state that conformity has been established during the stage 1 audit. ISO 22000 initial audit report form: F00-11-01 Request for corrective action: F00-10-06; Improvement recommendations: F00-10-15 The objectives of the stage 1 audit are to provide a focus for planning the stage 2 audit by gaining an understanding of the FSMS in the context of the organization’s food safety hazard identification, analysis, HACCP plan and PRPs, policy and objectives, and, in particular, the organization’s state of preparedness for audit by reviewing the extent to which a) the organization has identified PRPs that are appropriate to the business (e.g. regulatory and statutory requirements), b) the FSMS includes adequate processes and methods for the identification and assessment of the organization’s food safety hazards, and subsequent selection and categorization of control measures (combinations),

Page 9: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

V00-11 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000

Page 9/12 Rev: 00;01/2015

đánh giá các mối nguy an toàn thực phẩm của tổ chức, và tiếp theo là lựa chọn và phân loại các biện pháp kiểm soát đo lường. c) những quy định về ATTP phải có sẵn tại các bộ phận liên quan trong tổ chức. d) hệ thống quản lý ATTP được thiết kế nhằm đạt được chính sách ATTP của tổ chức. e) Các chương trình thực hiện HTQL an tòan thực phẩm phải minh bạch trong quá trình đánh giá (giai đoạn 2) f) việc thẩm tra, kiểm tra và các chương trình cải tiến cho phù hợp với các yêu cầu tiêu chuẩn của hệ thống quản lý ATTP, g) các tài liệu của hệ thống quản lý ATTP và việc sắp xếp tại những nơi thuận lợi cho trao đổi thông tin nội bộ, và với bên cung cấp liên quan, các khách hàng và những bên quan tâm khác, và h) các tài liệu bổ sung phải được xem xét và/ hoặc kiến thức cần hiểu biết trước.

c) food safety legislation is in place for the relevant sector(s) of the organization, d) the FSMS is designed to achieve the organization’s food safety policy, e) the FSMS implementation programme justifies proceeding to the audit (stage 2), f) the validation, verification and improvement programmes conform to the requirements of the FSMS standard, g) the FSMS documents and arrangements are in place to communicate internally and with relevant suppliers, customers and interested parties, and h) additional documentation needs to be reviewed and/or what knowledge needs to be obtained in advance.

4.2.2.2 Đánh giá chứng nhận: 4.2.2.2 Certification audit:

Chuyên gia đánh giá xem xét đến kế hoạch HACCP, các điều kiện PRPs, việc tuân thủ và hiệu lực thực thi kế hoạch HACCP, PRPs. Đánh giá các điều kiện PRPs theo F00-11-03 Mẫu báo cáo đánh giá chứng nhận ISO 22000: F00-11-04

Auditors shall consider HACCP plan, PRP’s conditions, compliance and validation of HACCP. PRP’s plans. Assess PRPs condition under F00-11-03 form. ISO 22000 certification audit report form: F00-11-04

4.2.2.3 Đánh giá giám sát: 4.2.2.3 Surveillance audit:

Chu kỳ đánh giá giám sát phụ thuộc vào bản chất sản phẩm sản xuất và mức độ nguy cơ nhưng không quá 12 tháng. Mẫu báo cáo đánh giá giám sát ISO 22000: F00-11-05

The surveillance audit cycle depends on the characteristics of products and level of potential hazards but does not exceed 12 months. ISO 22000 surveillance audit report form: F00-11-05

5. ĐÀO TẠO VÀ NHẬN THỨC 5. TRAINING AND AWARENESS Trưởng phòng CD/BD có trách nhiệm đào tạo và giám sát chuyên gia, nhân viên trong phòng thực hiện đúng quy trình này;

CD/BD Manager are responsible for training and supervising auditors, staff of the departments to comply with this procedure;

6. HỒ SƠ 6. RECORDS VinaCert đảm bảo rằng hồ sơ được lập theo các yêu cầu của ISO 22000 và được cập nhật thường xuyên, Theo mục 6 của Quy trình đánh giá (V00-10) :

VinaCert ensures that the documentation is developed in compliance with ISO 22000 and is kept up to date, and In accordance with section 6 of Audit Procedure V00-10:

TT/ No.

Tên/ Name

Mã số/ Code

Nơi lưu/ Retention

place

Thời gian lưu/ Retention duration

1. Báo cáo đánh giá sơ bộ 22k/ F00-11-01 CD 6 năm/years

Page 10: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

V00-11 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000

Page 10/12 Rev: 00;01/2015

ISO 22000 initial audit report

2. Ghi chép đánh giá điều kiện sản xuất thực phẩm/PRP audit notes

F00-11-03 CD 6 năm/years

3. Báo cáo đánh giá chứng nhận 22k/ ISO 22000 Certification audit report

F00-11-04 CD 6 năm/years

4. Báo cáo đánh giá giám sát 22k/ ISO 22000 surveillance audit report

F00-11-05 CD 6 năm/years

7. BẢO MẬT 7. CONFIDENTIALITY

Nhân viên, chuyên gia VICB có trách nhiệm đảm bảo mọi thông tin dưới bất kỳ hình thức nào về khách hàng đều được bảo mật, trừ khi có sự đồng ý bằng văn bản do người có thẩm quyền của Khách hàng cũng như VICB.

The staff and auditors of VICB are responsible for ensuring that all information under any form about clients be kept confidential, except when there is a written approval from clients’ authorized representatives as well as from VICB.

8. PHỤ LỤC 8. ANNEX

Phụ lục 1. Thời lượng đánh giá tối thiểu Annex 1. Minimum audit time - Thời lượng tối thiểu phải bao gồm cả đánh giá sơ bộ và đánh giá chính thức của đánh giá chứng nhận ban đầu, không kể thời lượng chuẩn bị đánh giá, viết báo cáo đánh giá. - Thời lượng đánh giá tối thiểu chỉ xác định trong việc đánh giá hệ thống HACCP; - Thời lượng đánh giá giám sát tối thiểu phải bằng một phần ba thời lượng đánh giá chứng nhận ban đầu, nhưng không ít hơn 1/2 ngày đánh giá. Thời lượng đánh giá lại bằng hai phần ba thời gian đánh giá chứng nhận ban đầu, nhưng không ít hơn 1/2 ngày đánh giá. - Tổng số nhân viên phải tính những người làm việc toàn thời gian và tại tất cả các điểm nằm trong phạm vi đánh giá nhằm hỗ trợ việc xác định thời gia đánh giá - Những nhân tố thêm vào có thể phải tăng dần theo thời lượng đánh giá tối thiểu ( ví dụ tổng số loại sản phẩm, tổng số dòng sản phẩm, phát triển sản phẩm, số điểm kiểm soát tới hạn, số các PRPs, cấu trúc nhà xưởng, thiết bị phục vụ sản xuất, phòng thí nghiệm kiểm tra, quy mô và tính phức tạp của tổ chức, bối cảnh luật pháp và công nghệ, hoạt động thuê ngoài trong phạm vi FSMS, số các điểm và đánh giá đa điểm). - Cách xác định thời lượng tối thiểu đánh giá ban đầu TS TS = (D+ H + MS + PTE) + Tm Trong đó: D Thời lượng đánh giá tại điểm đánh giá; H Số ngày đánh giá khi nghiên cứu thêm HACCP.

- The minimum time includes stage 1 and stage 2 of the initial certification audit but does not include the time for preparation of the audit nor for writing the audit report. - The minimum audit time is established for the audit of an FSMS which includes only one HACCP study; - The minimum surveillance audit time should be one-third of the initial certification audit time, with a minimum of 0,5 audit days. The minimum renewal time should be two-thirds of the initial certification audit time, with a minimum of 0,5 audit days. - The number od employees should be expressed as the number of full-time equivalent employees and at all sites within audit scope in order to support the determination of audit time. - Other factors may necessitate increasing the minimum audit time (e.g. number of product types, number of product lines, product deployment, number of CCPs, number of operational PRPs, building area, infrastructure, in-house laboratory testing, size and complexibility of the organization, technological and regulatory context, any outsourcing of any activities included in the scope of the FSMS, number of sites and multi-site considerations) - Minimum audit time for single site, TS:

TS = (D+ H + MS + PTE) + Tm Where D is the basis on-site audit time; H is he audit days for additional HACCP studies;

Page 11: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

V00-11 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000

Page 11/12 Rev: 00;01/2015

MS Số ngày đánh giá tới sự thiếu hụt liên quan đến hệ thống quản lý; PTE Là số ngày đánh giá trên số nhân viên Tm là thời lượng đánh giá tối thiểu cho mỗi điểm thêm, Tm = ½ Ts

MS is the audit days for absence of relevnt management system; FTE is the audit days per number of employees Minimum audit time for each additional site, Tm: Tm = ½ Ts

Bảng 1 — Thời lượng đánh giá chứng nhận tối thiểu Table 1 – Minimum initial certification audit time

Category (Xem

bảng 2)

D H MS PTE Tm

Basic on-site audit

time (in audit

days)

For each additional

HACCP study (in

audit days)

Absence of certified relevant

management system

(in audit days)

Number of employees (in audit days)

For each additional site visited

Tm

A 0,75 0,25

0,25

1 to 19 =00. 20 to 49 =0,5 50 to 79 =1,0

80 to 199 = 1,5 200 to 499 = 2,0 500 to 899 = 2,5

900 to 1 299 = 3,0 1 300 to 1 699 =3,5 1 700 to 2 999 =4,0 3 000 to 5 000 =4,5

>5 000 =5,0

50 % of minimum

on-site audit time

B 0,75 0,25 C 1,50 0,50 D 1,00 0,50 E 1,50 0,50 F 1,50 0,50 G 1,00 0,50 H 1,00 0,50 I 1,00 0,25 J 1,00 0,25 K 1,00 0,25 L 1,50 0,50 M 1,00 0,25

Bảng 2/Table 2. Category codes Category codes

Loại Codes Categories

Loại Examples of sectors

Ví dụ tương ứng A Farming 1 (Animals)

Trang trại 1 (động vật) animals; fish; egg production; milk production; beekeeping; fishing; hunting; trapping Động vật; cá; sản xuất chứng, sản xuất sữa; nuôi ong; đánh bắt cá; đi săn; đặt bẫy

B Farming 2 (Plants) Trang trại 2 (Thực vật)

fruits; vegetables; grain; spices; horticultural products Trái cây; rau; các loại hạt, hột; đồ gia vị; sản phẩm do làm vườn sản xuất ra.

C Processing 1 (Perishable animal products) including all activities after farming, e.g. slaughtering Quá trình 1 (Sản phẩm động vật) bao gồm tất cả các trang trại, ví dụ giết mổ gia súc, gia cầm

meat, poultry, eggs, dairy and fish products Thịt, thịt gia cầm, trứng các loại, bơ và các sản phẩm từ cá.

D Processing 2 (Perishable vegetal products Quá trình 2 (Sản phẩm thực vật)

fresh fruits and fresh juices; preserved fruits; fresh vegetables; preserved vegetables Trái cây tươi và nước ép trái cây; trái cây bảo quản; rau tươi, rau bảo quản.

Page 12: QUY TRÌNH Revision: ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT … · .vn director@VinaCert .vn QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000/ ISO 22000 AUDIT PROCEDURE V00-11 Revision: 00 Date of issue: 05/01/2015

V00-11 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ISO 22000

Page 12/12 Rev: 00;01/2015

E Processing 3 (Products with long shelf life at ambient temperature) Quá trình 3 (Các sản phẩm có hạn sử dụng dài ngày, bảo quản ở nhiệt độ thường)

canned products; biscuits; snacks; oil; drinking water; beverages; pasta; flour; sugar; salt Sản phẩm đồ hộp; Bánh quy, bữa ăn nhan; dầu ăn; nước uống; đồ uống; mì ống, sợi; bột mỳ, đường, muối.

F Feed production Sản xuất thức ăn

animal feed; fish feed Thức ăn động vật, thức ăn của cá

G Catering Cung cấp thực phẩm

hotels; restaurants Khách sạn; nhà hàng

H Distribution Sự phân phối

retail outlets; shops; wholesalers Nơi bán lẻ; cửa hàng; bán buôn

I Services Dịch vụ

water supply; cleaning; sewage; waste disposal; development of product, process and equipment; veterinary services. Cung cấp nước; dịch vụ vệ sinh, vận chuyển chất thải; thiết kế sản phẩm; thiết bị chế biến; dịch vụ thú y;

J Transport and storage Vận chuyển và bảo quản

transport and storage Vận chuyển và bảo quản

K Equipment manufacturing Yêu cầu sản xuất

process equipment; vending machines Yêu cầu của quá trình; thiết bị tự động

L (Bio)chemical manufacturing Sản xuất hóa chất (chế phẩm sinh học)

additives; vitamins; pesticides; drugs; fertilizers; cleaning agents; phụ gia thực phẩm; vitamin; thuốc trừ sâu; thuốc; phân bón; tác nhân làm sạch;

M Packaging material manufacturing Nhà máy sản xuất vật liệu bao gói

packaging material Vật liêu bao gói

Phụ lục 2: Bảng quy định về lấy mẫu đa điểm Annex 2: The number of sites to be audited when multi-site sampling is used

Total number of sites x between 1 and 20

21 22 23 24 25 26 27 28

Number of sites above 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Additional number of sites to audit 0 1 1 1 1 1 2 2 2

Number of sites to be audited x 21 21 21 21 21 22 22 22