171
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤY QT.03.KTCL Ngƣời viết Ngƣời kiểm tra Ngƣời phê duyệt Họ và tên Tạ Thị Miến Nguyễn Hữu Tú Nguyễn Đức Hinh Chức vụ Chuyên viên Giám đốc Hiệu trưởng

QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Ngày ban hành: …..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

QUY TRÌNH

CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤY

QT.03.KTCL

Ngƣời viết Ngƣời kiểm tra Ngƣời phê duyệt

Họ và tên Tạ Thị Miến Nguyễn Hữu Tú Nguyễn Đức Hinh

Chức vụ Chuyên viên Giám đốc Hiệu trưởng

Page 2: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

Trang 1/170

1. Người có liên quan phải nghiên cứu và thực hiện đúng các nội dung của

quy định này.

2. Nội dung trong quy định này có hiệu lực thi hành như sự chỉ đạo của

Hiệu trưởng.

3. Mỗi đơn vị được phát 01 bản (có đóng dấu kiểm soát). Các đơn vị khi có

nhu cầu bổ sung thêm tài liệu, đề nghị liên hệ với thư ký ISO để có bản

đóng dấu kiểm soát. Cán bộ công chức được cung cấp file mềm trên

mạng nội bộ để chia sẻ thông tin khi cần.

NƠI NHẬN (ghi rõ nơi nhận rồi đánh dấu X ô bên cạnh)

□ Hiệu trưởng □ □

□ Phó Hiệu trưởng □ □

□ Th nh tr giáo dục □ □

□ h ng ĐTĐH □ □

□ Các Bộ môn □ □

□ Trung tâm Khảo thí

và đảm bảo chất

lượng giáo dục

□ □

THEO DÕI TÌNH TRẠNG SỬA ĐỔI (tình trạng sửa đổi so với bản trước đó)

Trang Hạng mục

sửa đổi

Tóm tắt nội dung hạng mục sửa đổi

TRƢỜNG

ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

QUY TRÌNH

CHẤM THI

TRẮC NGHIỆM

TRÊN GIẤY

Mã số: T.03.KTCL

Ngày ban hành: 10/10/2013

ần b n hành: 01

Page 3: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

Trang 2/170

I. MỤC ĐÍCH

uy định thống nhất cách thức chấm bài thi trắc nghiệm trên giấy bằng phiếu trả lời

trắc nghiệm, đảm bảo tính chính xác, khách qu n trong quá trình chấm thi.

II. PHẠM VI ÁP DỤNG

Áp dụng đối với tất cả các môn tổ chức thi trắc nghiệm do Trung tâm Khảo thí & đảm

bảo chất lượng giáo dục quản lý ngân hàng câu hỏi.

III. TÀI LIỆU VIỆN DẪN:

- Bộ giáo dục và đào tạo, uy chế tuyển sinh Đại học, C o đẳng hệ chính quy năm

2013.

-Đại học Y Hà Nội, uyết định số 2952/ Đ-ĐHYHN ngày 09 tháng 9 năm 2013 về

việc b n hành sử đổi, bổ sung một số điều uy chế đào tạo đại học chính quy.

- Hướng dẫn sử dụng Chương trình Xử lý bài thi trắc nghiệm – McExam version

2008.05

- Hướng dẫn sử dụng Chương trình Chấm bài thi trắc nghiệm khách quan – McScore

version 2007.04

IV. THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

4.1 Giải thích thuật ngữ:

- Trắc nghiệm: Là dạng các câu hỏi như: câu hỏi đúng s i, câu hỏi nhiều lự

chọn…dùng để kiểm tr , đánh giá về kiến thức củ thí sinh.

- Quét bài thi: Chuyển bài thi thành dạng file ảnh, lưu trữ trong máy tính.

- Nhận dạng bài thi: Chuyển bài thi từ dạng file ảnh s ng dạng file text, mỗi d ng trên

file text tương ứng với 1 bài làm củ thí sinh.

- Xử lý bài thi: Phân tích và xử lý các lỗi về kỹ thuật.

4.2 Từ viết tắt:

- TTKT&ĐBC GD: Trung tâm Khảo thí & đảm bảo chất lượng giáo dục

- ĐTĐH: uản lý đào tạo đại học

- T TN: hiếu trả lời trắc nghiệm

Page 4: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

Trang 3/170

V. NỘI DUNG QUY TRÌNH

5.1. Sơ đồ quy trình chấm thi trắc nghiệm trên giấy

Trách nhiệm Các bƣớc thực hiện Mô tả/ Tài liệu liên quan

TTKT&ĐBC GD

5.2.1

M.01.KTCL.03

TTKT&ĐBC GD

5.2.2

Th nh tr giáo dục

TTKT&ĐBC GD

5.2.3

M.02.KTCL.03

TTKT&ĐBC GD

Th nh tr giáo dục

5.2.4

M.02.KTCL.03

TTKT&ĐBC GD

Th nh tr giáo dục

5.2.5

M.03.KTCL.03, PL.01.KTCL.03

TTKT&ĐBC GD

Th nh tr giáo dục

5.2.6

PL.02.KTCL.03

TTKT&ĐBC GD

Th nh tr giáo dục

5.2.7

HD.01.KTCL.03; PL.03.KTCL.03

PL.04.KTCL.03; PL.05.KTCL.03

TTKT&ĐBC GD

Th nh tr giáo dục

5.2.8

HD.02.KTCL.03

TTKT&ĐBC GD

Th nh tr giáo dục

5.2.9

M.04.KTCL.03

TTKT&ĐBCLGD

Bộ môn

5.2.10

M.03.KTCL.02

TTKT&ĐBC GD

5.2.11

M.03.KTCL.02

ập lịch chấm

thi

Rút bài thi

Mở niêm phong bài thi

Quét bài thi

Kiểm tr niêm phong

Nhận dạng bài thi

Xử lý bài thi

Nhập đáp án và kiểm

tr đáp án

Xuất file điểm

lưu kết quả

thi

Kiểm tr và duyệt

Page 5: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Qui trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

Trang 4/170

5.2. Mô tả các bƣớc

TT Công việc Ai thực hiện Khi nào Ở đâu/

Thời gian Cách làm Bằng chứng

1.

ập kế

hoạch

chấm thi

Chuyên viên về

khảo thí

Tuần thứ 8

củ học kỳ

TT Khảo

thí&ĐBC G

D

1. Tập hợp lịch thi từ các giáo vụ khối củ ph ng

ĐTĐH gửi.

2. ập lịch chấm thi cho từng môn thi và gửi lịch

chấm thi cho B n th nh tr giáo dục

- ịch chấm thi

2. Rút bài thi Chuyên viên về

khảo thí Theo lịch

h ng chấm

thi

Rút bài các môn thi cần chấm theo lịch đã gửi cho

B n Th nh tr giáo dục

3.

Kiểm tr

niêm

phong

Thanh tra giáo

dục Theo lịch

h ng chấm

thi

Căn cứ vào lịch chấm thi TTKT&ĐBC GD gửi,

B n th nh tr giáo dục cử cán bộ đến giám sát chấm

thi và kiểm tr niêm phong bài thi trước khi mở túi

bài thi

-Biên bản mở niêm

phong bài thi

4.

Mở niêm

phong bài

thi

Chuyên viên về

khảo thí

Thanh tra giáo

dục

Theo lịch h ng chấm

thi

1. Sắp xếp túi bài thi theo thứ tự các ph ng thi.

2. Ghi đầy đủ các thông tin vào biên bản mở niêm

phong bài thi và mở niêm phong bài thi

-Biên bản mở niêm

phong bài thi

5. Quét bài

thi

Chuyên viên về

khảo thí

Thanh tra giáo

dục

Theo lịch h ng chấm

thi

1. Dùng máy scan chuyên dụng để chuyển bài thi

s ng dạng file ảnh

2. Chọn đường dẫn lưu file ảnh bài thi

D:\Khaothi\Hocky\Khoi\Mon thi\He DT\Ca

3. uét bài thi và đối chiếu số lượng bài đã quét

hiển thi trên máy sc n với số bài thi ghi trong biên

bản

-Biên bản quét bài thi

-File ảnh bài thi

Page 6: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

Trang 5/170

TT Công việc Ai thực hiện Khi nào Ở đâu/

Thời gian Cách làm Bằng chứng

6.

Nhận

dạng bài

thi

Chuyên viên về

khảo thí

Thanh tra giáo

dục

Theo lịch Phòng chấm

thi

1. Dùng phần mềm chuyên dụng để chuyển bài thi

từ dạng file ảnh s ng dạng file text

2. Chọn file ảnh cần nhận dạng từ file ảnh lưu ở

bước 5

3. Kh i báo số lượng câu hỏi cần nhận dạng

4. Nhận dạng và chọn đường dẫn lưu file text

D:\Khaothi\Exam\Hocky\YHN_HN_mamon_solo

-File text sau nhận

dạng bài thi

7.

Xử lý bài

thi

Chuyên viên về

khảo thí

Thanh tra giáo

dục

Theo lịch h ng chấm

thi

1. Dùng phần mềm McEx m để xử lý bài thi

2. Thêm mới tên kỳ thi: Năm học_Học kỳ

3. Thêm mới môn thi: Khai báo các thông tin mã

môn, tên môn, mã đề thi...

4. Tạo lô chấm thi

5. In kiểm tr dữ liệu bài thi trước khi sử

6. Xử lý bài thi: hát hiện các lỗi logic củ bài thi

(lỗi SBD, mã đề, tô nhiều lự chọn, bỏ trống, tô mờ

máy không nhận dạng được), đối chiếu với bài thi

gốc để sử trên máy tính

7. In kiểm tr dữ liệu bài thi s u khi sử

6. Tạo gộp file bài thi s u sử

-Hướng dẫn sử

dụng chương trình

Xử lý bài thi

- hân tích dữ liệu bài

thi trước khi sử

- uy định về việc công

nhận các lỗi s i logic

trong bài thi

- hân tích dữ liệu bài

thi s u khi sử

Page 7: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

Trang 6/170

TT Công việc Ai thực hiện Khi nào Ở đâu/

Thời gian Cách làm Bằng chứng

8.

Nhập đáp

án và

kiểm tr

đáp án

Chuyên viên về

khảo thí

Thanh tra giáo

dục

Theo lịch h ng chấm

thi

1. Dùng phần mềm McScore để chấm thi

2. Chuyển dữ liệu từ McEx m

3. Nhập/import đáp án

4. Chấm thi sơ bộ bài thi

5. Chấm thi chính thức th ng điểm 100

6. uy đổi điểm 100-10

7. Chấm thi chính thức th ng điểm 10

8. Xem kết quả chấm thi củ 1 sinh viên/1 mã đề để

check lại đáp án.

-Hướng dẫn sử dụng

chương trình chấm thi

trắc nghiệm

9. Xuất file

điểm

Chuyên viên về

khảo thí

Thanh tra giáo

dục

Theo lịch h ng chấm

thi

1.Xuất file điểm thi và thống kê điểm tích lũy

2. ưu file điểm

D:\Khaothi\Namhoc\Hocky\Diem\Bomon\Tenmon\

Dot\HeDT

-Bảng thống kê điểm

tích lũy

10.

Kiểm tr

và duyệt

điểm

ãnh đạo TT

Khảo thí &

ĐBC GD

ãnh đạo bộ môn

Chậm nhất

sau khi thi 14

ngày

TT Khảo thí

& ĐBC GD

1. ãnh đạo Bộ môn nhận điểm thi và thông nhất

mức phân bố điểm đã chấm

2. ãnh đạo TT Khảo thí & ĐBC GD ký bảng

điểm

-Bảng điểm

11. ưu kết

quả thi

Chuyên viên về

khảo thí

TT Khảo thí

& ĐBC GD

ưu kết quả thi theo 2 dạng:

- File mềm

- File có chữ ký củ lãnh đạo TT

-Bảng điểm

Page 8: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

Trang 7/170

VI. HỒ SƠ

STT Tên hồ sơ lƣu Ngƣời lƣu Nơi lƣu Thời

gian lƣu

1. ịch chấm thi Chuyên viên phụ

trách khảo thí TTKT&ĐBC GD 1 năm

2. Biên bản mở niêm phong

bài thi

Chuyên viên phụ

trách khảo thí TTKT&ĐBC GD 1 năm

3. Biên bản quét bài thi Chuyên viên phụ

trách khảo thí TTKT&ĐBC GD 1 năm

4. Kết quả thi – hân bố

điểm thi

Chuyên viên phụ

trách khảo thí TTKT&ĐBC GD

Khóa

học

5. Bảng điểm Chuyên viên phụ

trách khảo thí TTKT&ĐBC GD

Khóa

học

VII. PHỤ LỤC

M.01.KTCL.03: ịch chấm thi

M.02.KTCL.03: Biên bản mở niêm phong

M.03.KTCL.03: Biên bản quét bài thi

M.04.KTCL.03: Bảng thống kê điểm tích lũy

M.03.KTCL.02: Bảng điểm

HD.01.KTCL.03: Hướng dẫn sử dụng Chương trình Xử lý bài thi trắc nghiệm

– McExam version 2008.05

HD.02.KTCL.03: Hướng dẫn sử dụng Chương trình Chấm bài thi trắc nghiệm

khách quan – McScore version 2007.04

PL.01.KTCL.03: Ảnh bài thi

PL.02.KTCL.03: File text s u khi nhận dạng bài thi

PL.03.KTCL.03: hân tích dữ liệu bài thi trước khi sử

PL.04.KTCL.03: uy định về việc công nhận các lỗi s i logic trong bài thi

PL.05.KTCL.03: hân tích dữ liệu bài thi s u khi sử

Page 9: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

M.01.KTCL.03 Trang 8/170

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TT KHẢO THÍ & ĐBCLGD

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỊCH THI HỌC KỲ ……VÀ LỊCH CHẤM THI CÁC MÔN THI TNKQ

NĂM HỌC 20…..-20……

Kính gửi: Ban thanh tra giáo dục

TT Khảo thí & ĐBC GD xin thông báo lịch chấm thi tháng ……. các môn

thi TNKQ học kỳ ….. năm học 20….-20…… như s u:

Môn thi Thời gian thi Khối Thời gian chấm

thi

Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người lập bảng ãnh đạo TT

Page 10: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

M.02.KTCL.03 Trang 9/170

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TT KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CLGD

--------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

-----o0o-----

BIÊN BẢN MỞ NIÊM PHONG BÀI THI

Môn thi:.......................................................................................

Bộ môn:......................................................................................

Ngày thi:....................................................................................

Ngày mở niêm phong:...............................................................

STT Phòng

thi

Số bài ghi trên

túi Số bài thực tế

Tình trạng niêm

phong Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

.......giờ, ngày........tháng.......năm 20

Ngƣời giám sát Tổ trƣởng Thƣ ký

Page 11: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

M.03.KTCL.03 Trang 10/170

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TT KHẢO THÍ VÀ ĐẢM BẢO CLGD

--------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

-----o0o-----

Hà Nội, ngày tháng năm 20

BIÊN BẢN QUÉT BÀI THI (Thông tin lô quét bài thi)

Kỳ thi:

Môn thi:

Bộ môn:

Lô quét:

Máy quét sử dụng: Kod k i1310

A. Trƣớc khi quét bài thi 1. Số báo d nh min:............................................(tính kể cả số báo d nh vắng)

2. Số báo d nh m x: ...........................................(tính kể cả số báo d nh vắng)

3. Số lượng bài thi phải quét:...................................................

4.Tên File kết quả: ...................................................................

Thư ký chuẩn bị:..................................................Ký tên..................................

B. Sau khi quét bài thi Số lượng bài thi đã quét: .....................................................

ý do s i biệt (nếu có): ........................................................

Người quét bài:....................................................Ký tên..................................

Người kiểm tr :....................................................Ký tên..................................

Page 12: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

M.04.KTCL.03 Trang 11/170

THỐNG KÊ ĐIỂM TÍCH ŨY

Thang điểm 10 (Chính thức)

Môn thi:…………………………….

Hà Nội, ngày tháng năm

Người lập biểu

ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TT KHẢO THÍ & ĐBCLGD

STT Điểm 10 Số thí sinh Cộng dồn % cộng dồn Ghi chú

Page 13: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

M.03.KTCL.02 Trang 12/170

KẾT QUẢ THI MÔN:………………………….

KHỐI:…………………………………………..

ĐỐI TƢỢNG:………………………………….

NGÀY THI:……………………………………

HỌC KỲ:……NĂM HỌC:……………………

SBD MSV HỌ TÊN TỔ LỚP ĐIỂM

Bộ môn

Hà Nội, ngày……tháng……năm……

TT Khảo thí & ĐBC GD

Page 14: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 13/170

ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRUNG TÂM KHẢO THÍ & ĐBCLGD *********

Hƣớng dẫn sử dụng

Chƣơng trình

Xử lý bài thi

trắc nghiệm khách quan

(McEXAM) Version 2008.05

Page 15: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 14/170

Mục lục

1 Giới thiệu McEXAM............................................................................................ 1

2 Các thuật ngữ chính dùng trong chƣơng trình ................................................. 3

3 Hƣớng dẫn cài đặt & sử dụng McEXAM .......................................................... 5

3.1 Yêu cầu phần cứng......................................................................................... 5

3.2 Cài đặt fonts ................................................................................................... 5

3.3 Cài đặt McEXAM .......................................................................................... 6

3.4 Cài đặt trên máy mạng ngang hàng hoặc máy mạng cục bộ.......................... 9

3.5 Nhập/Thay đổi tên đơn vị sử dụng................................................................. 9

4 Hƣớng dẫn qui trình chính khi sử dụng McEXAM ....................................... 11

5 Các qui ƣớc về tên thƣ mục, tên file ................................................................. 13

5.1 Thư mục chương trình ................................................................................. 13

5.2 Thư mục dữ liệu dữ liệu cho từng kỳ thi ..................................................... 13

5.3 Các file text bài thi được tạo bởi máy quét: ................................................ 14

5.4 Thư mục lưu mẫu báo biểu (tự định nghĩa) củ McEXAM......................... 14

5.5 Các file kết quả báo cáo tổng hợp :............................................................. 14

6 Hƣớng dẫn sử dụng chi tiết ............................................................................... 15

6.1 Kỳ thi ........................................................................................................... 16

6.1.1 Định nghĩ một kỳ thi mới ................................................................... 16

6.1.2 Xem/sử thông tin các kỳ thi ............................................................... 17

6.1.3 Chọn kỳ thi để xử lý............................................................................. 19

6.2 Chuẩn bị ....................................................................................................... 19

6.2.1 Xem/sử file định nghĩa form scan ...................................................... 19

6.2.2 Định nghĩ môn thi .............................................................................. 23

6.2.3 Định nghĩ hội đồng thi ....................................................................... 26

6.2.4 Import mã đề thi tất cả các môn thi...................................................... 27

6.2.5 Xem/Sửa file mã đề thi ........................................................................ 28

6.2.6 In mã đề thi .......................................................................................... 28

6.2.7 Import danh sách vắng thi tất cả các môn thi....................................... 29

6.2.8 Xem sử file danh sách vắng thi .......................................................... 29

6.3 Công việc trước xử lý .................................................................................. 30

6.3.1 Tạo/Tạo lại lô chấm thi ........................................................................ 30

6.3.2 Định nghĩ lô chấm bài thi................................................................... 31

6.3.3 Định nghĩ các số báo danh không liên tục ......................................... 34

6.3.4 Nhập số báo danh vắng thi theo lô ....................................................... 35

6.3.5 In liệt kê số báo danh vắng đã nhập ..................................................... 35

6.3.6 In thông tin các lô xử lý ....................................................................... 35

6.3.7 In thống kê tình trạng bài thi (thô) ....................................................... 36

6.3.8 In dữ liệu thô ........................................................................................ 37

6.4 Xử lý bài thi ................................................................................................. 37

6.4.1 In kiểm tra dữ liệu trước khi sửa.......................................................... 41

6.4.2 Xem file dữ liệu bài thi (text) .............................................................. 43

6.4.3 Sửa file dữ liệu bài thi.......................................................................... 44

6.4.4 Nối file kết quả với một file text khác ................................................. 51

6.4.5 Sửa tự động (SBD/mã đề/quét trùng) .................................................. 51

Page 16: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 15/170

6.4.6 Sửa bài thi theo số mẫu tin................................................................... 51

6.4.7 Sửa số báo danh không hợp lệ ............................................................. 52

6.4.8 Sửa mã đề thi không hợp lệ ................................................................. 52

6.4.9 Thêm bài thi không quét được ............................................................. 52

6.4.10 Hủy mẫu tin trong file bài thi............................................................... 52

6.4.11 Xem sử file dữ liệu đã sửa ................................................................. 52

6.4.12 In kiểm tra dữ liệu sau khi sửa ............................................................. 53

6.4.13 In bài thi kiểm tra xác suất (trước sử ) ................................................ 54

6.4.14 In bài thi kiểm tra xác suất (sau sử ) ................................................... 55

6.5 Công việc sau xử lý...................................................................................... 56

6.5.1 In khả năng mã đề không hợp lệ .......................................................... 56

6.5.2 In biên bản sủa bài thi .......................................................................... 57

6.5.3 In thống kê tình trạng sửa lỗi dữ liệu ................................................... 58

6.5.4 Gộp dữ liệu xử lý từ máy tính khác ..................................................... 58

6.5.5 Tạo/gộp các file bài thi (sau khi sửa) ................................................... 59

6.5.6 In kiểm tra kết quả gộp ........................................................................ 59

6.5.7 In liệt kê thí sinh bỏ trắng nhiều câu hỏi.............................................. 59

6.5.8 In thống kê tình trạng làm phần tự chọn .............................................. 60

6.5.9 In liệt kê danh sách thí sinh làm cả 2 phần tự chọn ............................. 60

6.5.10 Sửa dữ liệu từ file text bổ sung ............................................................ 60

6.5.11 So sánh kết quả gộp củ tổ xử lý khác ................................................. 60

6.5.12 In kết quả tinh (đã sửa) ........................................................................ 62

6.5.13 In tổng hợp số thí sinh vắng (kiểm dò) ................................................ 62

6.5.14 In tổng hợp thí sinh dự thi.................................................................... 62

6.5.15 Xuất dữ liệu báo cáo Cục KT & KĐCLGD......................................... 63

6.6 Hệ thống ....................................................................................................... 64

6.6.1 Đổi mã môn thi .................................................................................... 64

6.6.2 Đổi mã hội đồng thi ............................................................................. 64

6.6.3 Reindex ................................................................................................ 64

6.6.4 Giới thiệu chương trình........................................................................ 64

6.6.5 Thoát chương trình............................................................................... 65

7 Tùy biến biểu in và thiết lập biểu in mới ......................................................... 66

7.1 Các dạng biểu in của McEXAM .................................................................. 66

7.2 Thứ tự ưu tiên khi tồn tại đồng thời các biểu in........................................... 66

7.3 Các tham số trong biểu in tùy biến .............................................................. 67

7.4 Thực hiện biểu in tùy biến ........................................................................... 67

7.5 Thực hiện biểu in riêng ................................................................................ 71

7.6 Hủy biểu in tùy biến..................................................................................... 73

8 Hỗ trợ chƣơng trình........................................................................................... 74

Page 17: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 16/170

1 Giới thiệu McEXAM

Multi-Choice Exam (McEXAM) là phần mềm Xử lý bài thi trắc nghiệm dùng để:

• Đọc file text kết quả bài thi trắc nghiệm khách quan

(các file text này do máy quét tạo ra khi quét bài thi của thí sinh)

• Phân tích các lỗi sai của dữ liệu (số báo danh & mã đề thi)

• Cho phép sử chữ các sai sót của dữ liệu bài thi

• Tổng hợp bài thi (đã sửa chữ ) để báo cáo cho đơn vị chủ quản

Công việc xử lý bài thi, hiểu đơn giản như sau:

• File đầu vào là một file text, lưu thông tin bài thi có thể còn có sai sót (do

nhiều nguyên nhân khác nhau)

• File đầu ra là một file dữ liệu (chẳng hạn file DBF củ foxpro), lưu thông tin

bài thi đã sửa chữ hoàn chỉnh (đã sửa xong các sai sót)

Ví dụ file đầu vào

Tên file: d:\McEXAM\THITHU\01_13_ANH3N_01.TXT

Ví dụ file đầu ra

Tên file: d:\McEXAM\THITHU\EXPORT\01_ANH3N.DBF

Page 18: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 17/170

Các sai sót phổ biến là:

• Thí sinh không tô “số báo danh”

• Thí sinh tô sai “số báo danh” (sai qui cách)

• Thí sinh tô sai “số báo danh” (đúng qui cách nhưng không đúng số báo danh

của thí sinh đó, số báo danh sai có thể trùng hoặc không trùng với một số báo

danh khác)

• Thí sinh không tô “mã đề thi”

• Thí sinh tô sai “mã đề thi” (sai qui cách)

• Thí sinh tô sai “mã đề thi” (đúng qui cách, nhưng không đúng trong danh sách

các mã đề đã sử dụng)

• Thí sinh tô quá nhạt, máy quét không đọc được một phần hoặc toàn phần các

vùng dữ liệu (bao gồm số báo danh, mã đề, câu trả lời)

• Bài thi bị lỗi về form in (vì nhiều lý do khác nhau), không quét được phải trực

tiếp từ máy tính để lưu vào file dữ liệu

• Bài thi không đọc được bởi máy quét do một lý do bất kỳ

• Bài thi củ thí sinh tô nhạt, phải đọc lại 2 hoặc nhiều lần, cần huỷ bớt những

mẫu tin không sử dụng

• Một bài thi bị đọc nhiều lần bởi máy quét do một lý do bất kỳ

Phần mềm McEXAM có thể cài đặt để chạy trên

• một máy đơn

• các máy mạng ngang hàng

• các máy trong mạng cục bộ có server

Page 19: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 18/170

2 Các thuật ngữ chính dùng trong chƣơng trình

Đơn vị sử dụng Là đơn vị khai thác chương trình,

Mỗi đơn vị sẽ có một mã đơn vị duy nhất

Nếu đơn vị là Sở GiáoDục, mã đơn vị là mã tỉnh.thành phố theo bộ

mã của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo qui định (Ví dụ: Hà Nội là 01)

Nếu đơn vị là Trường Đại Học, mã đơn vị là mã trường theo bộ mã

của Bộ Giáo Dục & Đào tạo (Ví dụ: ĐH Bách Khoa TP.HCM là

QSA)

Hội đồng thi Là hội đồng thi do đơn vị sử dụng tự định nghĩa

Mỗi một hội đồng có một mã hội đồng duy nhất trong đơn vị sử

dụng

Mã hội đồng đơn vị sử dụng tự đặt, không có qui định chung

Kỳ thi Là kỳ thi do đơn vị sử dụng tự định nghĩa. Một đợt thi gồm nhiều

môn thi cùng trong một khoảng thời gian

Mỗi kỳ thi có một mã kỳ thi duy nhất

Môn thi Làm môn thi được tổ chức trong kỳ thi. Mỗi một môn có đề thi

riêng và điểm sẽ được đánh gía riêng

Mã môn thi sẽ do đơn vị điều hành cao nhất của kỳ thi qui định

Trong một kỳ thi, mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất

Bài thi Là phần thông tin liên quan đến nội dung phiếu trả lời trắc nghiệm

của thí sinh, bao gồm: Số báo danh, mã đề hoán vị & phần trả lời

câu hỏi

Lô bài thi Là tập hợp một số bài thi cùng hội đồng thi & cùng môn thi

Một hội đồng thi & một môn thi có thể có một hoặc nhiều lô bài thi

tùy theo qui mô số lượng thí sinh. Thông thường 1 lô nên ở trong

phạm vi 1000 bài thi

Máy quét Là công cụ quét bài thi để cho ra file text kết quả

File text kết quả Là file chứ dữ liệu của lô bài thi do máy quét xuất ra

Mỗi dòng (hàng) trên file text là nội dung một bài thi của thí sinh

Số câu hỏi Là số câu hỏi thi trong một đề thi của môn thi nào đó

Số "serial" Là số phân biệt các mẫu tin do máy quét xuất ra theo yêu cầu củ

người sử dụng. Thông thường số "serial" cũng sẽ được in lên bài

thi, để làm số tham chiếu giữ file text và bài thi

Trong trường hợp không có máy in in số "serial" lên bài thi, số

"serial" sẽ không có gía trị sử dụng

Số "mẫu tin" Khi không có số "serial" để làm tham chiếu giữ file bài thi & bài

thi (phiếu trả lời trắc nghiệm). Số "mẫu tin: sẽ đươc dùng làm đối

tượng tham chiếu từ file bài thi đến đến bài thi. Số mẫu tin được

đếm tăng từ 1 trong mỗi lô bài thi.

Số báo danh Mỗi thí sinh củ một đơn vị trong một kỳ thi có một số báo danh

phân biệt

Page 20: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 19/170

Mã đề Mỗi đề thi trong một môn thi có nhiều mã đề hoán vị khác nhau

Phần trả lời hần bài làm (trong bài thi) sẽ gồm nhiều ký tự liên tiếp nhau,

chiều dài chuỗi ký tự bằng số câu hỏi của đề thi

Blank Ký hiệu không chọn lự

Là ký hiệu thay cho câu trả lời mà thí sinh bỏ trắng

Double Ký hiệu nhiều chọn lựa

Là ký hiệu thay cho câu trả lời mà thí sinh tô từ 2 chọn lựa trở lên

ỗi logic Là lỗi mà thí sinh tô sai SBD hoặc tô sai mã đề thi

Lỗi logic nếu không sử sẽ gây ra tình trạng không biết bài thi là

của thí sinh nào (nếu sai SBD) hoặc không biết sẽ chấm thi theo

đáp án của để hoàn vị nào (nếu sai mã đề thi)

Câu nhiệm ý Là câu hỏi thi được thí sinh chọn lựa (thường là chọn 1 trong 2)

McBANK hần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi (cùng tác giả)

hần mềm McBANK quản lý ngân hàng câu hỏi & ngân hàng đề

thi. McBANK có thể xáo trộn đề thi & in ra đề thi đã xáo trộn (xáo

trộn cả phần câu hỏi lẫn phần chọn lự ). McBANK cũng xuất ra

đáp án, hoán vị đề cho phần mềm chấm thi

McSCORE hần mềm chấm thi (cùng tác giả)

hần mềm McSCORE nhận thông tin bài thi đã xử lý phối hợp với

thông tin về đề thi (đáp án, hoán vị đề), thông tin về thang điểm để

tính toán ra điểm thi từng môn cho từng thí sinh

McSCANNER Phần mềm nhận dạnh ảnh bài thi để chuyển đổi thành file text

(cùng tác giả)

hần mềm McSCANNER được sử dụng với các máy quét ảnh

quang học (image/document scanner)

hần mềm xử lý bài thi này (McEXAM), có thể xem file trực tiếp

file hình bài thi khi đang xử lý, nếu được sử dụng kèm theo phần

mềm McSCANNER

File ảnh được lưu theo đúng qui định trong hướng dẫn sử dụng của

phần mềm McSCANNER

Page 21: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 20/170

3 Hƣớng dẫn cài đặt & sử dụng McEXAM

3.1 Yêu cầu phần cứng

McEXAM là chương trình gọn nhẹ đ i hỏi cấu hình máy bình thường

Chỉ yêu cầu đĩ cứng đủ dung lượng để chứa các hình ảnh bài thi (nếu dùng giải pháp

quét ảnh).

Cần dự trù khoảng 0.5MB (~ 500KB) đĩa cứng cho 1 bài thi.

Có thể chạy McEXAM trên máy đơn, máy server/máy trạm hoặc các máy ngang hàng

(pear to pear)

Nếu chạy trên máy server/máy trạm hoặc các máy ngang hàng, nên tập trung xử lý

trên máy chủ hoặc 1 máy đại diện để dữ liệu thống nhất về một đầu mối trên server

thay vì phân tán dữ liệu để trên các máy đơn

- CPU: Pentium 4 - 1.0GHz

- RAM: 512MB

- Hệ điều hành từ Windows 98 trở lên

- Ổ cứng đủ dung lượng lưu dữ liệu ảnh.

3.2 Cài đặt fonts

Để thể hiện được tiếng Việt, McEXAM qui định các Font hệ thống là các Font thuộc

bộ Font TCVN3

User có thể dùng một hoặc nhiều font bất kỳ nào trong bộ font TCVN3 làm font hệ

thống

Tuy nhiên McEXAM có soạn thảo bổ sung hai font TCVN3 có tên là: _Tahoma và

_Courier, sử dụng như font mặc nhiên của chương trình.

Trước khi chỉnh định Font hệ thống, User cần cài đặt hai font bổ sung này vào hệ

thống bằng cách chạy ứng dụng EDUFONTS.EXE phân phối trong đĩa cài đặt

chương trình.

File EDUFONTS.EXE có thể download từ

http://www.edusoft.net.vn/upload/fonts.zip (~2MB)

Lưu ý:

Nếu đã cài đặt font trên McSCORE rồi thí có thể bỏ qua phần này, vì hai chương

trình cùng sử dụng chung bộ font

Nếu sử dụng Windows NT, Windows 2003, Windows Vista v.v… user phải có quyền

admin và chỉnh định các quyền hạn cho phép thay đổi font khi cài đặt font mới

Chỉnh định font hệ thống

Các font hệ thống (trong môi trường Windows) cần chỉnh định là:

• Font trên tiêu đề Windows (Windows Title)

• Font trên thanh Menu (Menu Title)

Page 22: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 21/170

• Font cho hộp thoại thụng báo (Message Box)

• Font cho chuỗi thông báo ngữ cảnh (Tool tip message)

Để cài đặt font hệ thống, User chỉnh định như sau từ :

Control Panel/Display/Appearance/Advanced (Windows XP)

Font được đề nghị là _Tahoma

Size được đề nghị là size 8 hoặc 9

3.3 Cài đặt McEXAM

Qui ước: Trong tài liệu này, <McEXAM> là ký hiệu chỉ thư mục cài đặt chương trình

Toàn bộ phần mềm McEXAM có thể download từ

http://www.edusoft.net.vn/upload/mcexam.zip

Lưu ý: Có phân biệt chữ hoa chữ thường

(9 MB)

ưu ý: Nên cài đặt phần mềm trên thư mục riêng, không nên cài đặt trong c:\Program

Files, vì dữ liệu của phần mềm sẽ được lưu trữ ở thư mục cài đặt. Nếu cài đặt trong

c:\Program Files sẽ có những bất tiện khi cài đặt lại hệ điều hành Windows

Buớc 1: Copy source McEXAM

- Tạo thư mục cài đặt (Ví dụ d:\McEXAM)

- Copy toàn bộ chương trình nguồn tử đĩ cài đặt vào d:\McEXAM

Page 23: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 22/170

- Tạo shortcut từ file McEXAM.exe

- Run shortcut từ file McEXAM.exe để đăng ký

Nếu đã có key serial Chọn đăng ký sử dụng (đã có serial)

Nếu chư có, chạy chương trình demo

Nếu cần có mã máy (MID), chọn Xem mã máy:

Page 24: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 23/170

Bƣớc 2: Đăng ký sử dụng

Khi chư có bản quyền sử dụng, nếu chọn Đăng ký sử dụng, người dùng sẽ gặp màn

hình sau đây:

Đọc mã máy đ ng cài đặt nằm trên màn hình

(gởi thông báo đến nvhanh @edusoft.net.vn)

Chờ cấp key serial để đăng ký sử dụng

Nhập key được cấp vào ô Số Đăng Ký

Sau đó người sử dụng sẽ nhận lại một serial (bằng phone hoặc bằng e-mail)

Vào Hệ Thống/Giới thiệu chương trình/Đăng ký sửa tên cơ quan

Page 25: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 24/170

Để nhập key serial và tên cơ quan

3.4 Cài đặt trên máy mạng ngang hàng hoặc máy mạng cục bộ

Cài đặt trên máy chủ (hoặc một máy bất kỳ trong mạng ngang hàng) như hướng dẫn

cài đặt trên máy đơn

Trên các máy trạm khác, nối kết đến máy chứa chương trình, sau đó làm một short cut

từ file McEXAM.exe trên máy chủ.

Nhập:

- Tên cơ quan chủ quản

- Tên cơ quan sử dụng

- Mô hình đang sử dụng

- Số serial đã được cấp

Ghi chú: Nếu chưa có bản quyền, bản demo chỉ thực hiện các tính năng với một khả

năng hạn chế

3.5 Nhập/Thay đổi tên đơn vị sử dụng

Sử dụng menu

Hệ thống/Giới thiệu chượng trình

Chọn nút lệnh Đăng Ký/Sửa tên CQ

Page 26: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang25/170

Page 27: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang26/170

Gõ tên cơ quan chủ quản và tên cơ quan sử dụng vào các ô trong form bên dưới

Nhấn nút lệnh F10 để lưu tên cơ quan

4 Hƣớng dẫn qui trình chính khi sử dụng McEXAM

1. Tạo 1 kỳ thi mới (cho mỗi lần tổ chức kỳ thi) hoặc chọn một kỳ thi đã định

nghĩ – đây là kỳ thi đ ng xử lý (chỉ chọn lại khi thay đổi kỳ thi xử lý) .

2. Tạo danh mục các hội đồng thi cho mỗi kỳ thi

3. Tạo các môn thi mới cho mỗi kỳ thi

4. Copy bài thi (file text) củ kỳ thi vào thư mục qui định

(mỗi file bài thi chứ dữ liệu củ 1 lô bài thi)

5. Định nghĩa các lô bài thi (chương trình sẽ hỗ trợ việc định nghĩ tự động, tuy

nhiên cần kiểm tra tính chính xác của sự hỗ trợ)

6. Chạy kiểm tra lỗi dữ liệu các lô bài thi

7. Sử lỗi dữ liệu sai logic & các lỗi sai khác của các lô bài thi

8. Chạy kiểm tra lỗi dữ liệu các lô bài thi (sau khi sử lỗi). Thực hiện lại bước 7

nếu vẫn còn có lỗi logic.

Page 28: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang27/170

9. Kiểm tra phù hợp từng số báo danh vắng trên bảng kiểm dò với danh sách thí

sinh vắng đã được liệt kê khi chuẩn vị lô chấm thi.

10. In danh sách kiểm dò xác suất

11. Kiểm dò xác suất để đánh giá tính chính xác của việc quét & xử lý. Nếu có lỗi

dữ liệu khi quét, phải tăng cường kiểm dò nhiều hơn.

12. Tạo file bài thi tổng hợp từng môn thi (sau khi đã kiểm dò không còn lỗi logic)

(file này sẽ xuất cho chương trình chấm thi, McSCORE)

13. In kiểm tra kết quả gộp, để kiểm dò sự trùng SBD giữ các lô & các logic lỗi

khác chư khắc phục hết trong bước 8.

14. Xuất dữ liệu báo cáo cho Cục Khảo Thí & KĐCLGD

(Xem hướng dẫn chi tiết trong tài liệu này)

Page 29: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang28/170

5 Các qui ƣớc về tên thƣ mục, tên file

Trong phần này qui ước rằng <McEXAM> là thư mục cài đặt

Các loại mã sử dụng trong phần này gồm có

<MaDonVi> Mã đơn vị

<MaKyThi> Mã kỳ thi

<MaHoiDong> Mã hội đồng thi

<MaMonThi> Mã môn thi

Ngoại trừ mã môn thi do đơn vị chủ quản qui định, các mã còn lại do đơn vị sử dụng

tự định nghĩa

5.1 Thư mục chương trình

Thư mục lưu chương trình

<McEXAM>

Thư mục lưu dữ liệu chung của McEXAM

<McEXAM>\DATAGEN

Ví dụ nếu không thay đổi đường dẫn khi cài đặt, thư mục chương trình sẽ là:

C:\Program Files\McEXAM

5.2 Thư mục dữ liệu dữ liệu cho từng kỳ thi

<McEXAM>\<MaKyThi>

Trong đó: <MaKyThi> là mã kỳ thi

Trong thư mục này có các file dữ liệu của kỳ thi tương ứng

Bao gồm các file với ý nghĩ như sau:

dndonvi.dbf Chứ thông tin các hội đồng thi

monthi.dbf Chứ thông tin các môn thi

dethiqd.dbf Chứ thông tin các mã đề thi củ từng môn thi

locham.dbf Thông tin số báo danh không liên tục (trong lô chầm)

sbdlocham Thông tin SBD không có (không có SBD vắng)

dnform.dbf ưu thông tin định nghĩa để có thể đọc được file text dữ liệu bài thi.

suabaithi.dbf Chứ nội dung các mẫu tin bị sửa do với dữ liệu ban đầu

Page 30: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang29/170

5.3 Các file text bài thi được tạo bởi máy quét:

- Đặt tên file theo qui ước sau:

<MaDonVi>_<MaHoiDong>_<MaMonThi>_<XX>.txt

Trong đó

<MaDonVi> : Mã đơn vị sử dụng

<MaHoiDong> : Mã hội đồng thi

<MaMonThi> : Mã môn thi trong kỳ thi

<XX> : Mã lô chấm, đặt từ 01 -> 99

- Người sử dụng copy trực tiếp các file text vào thư mục <McEXAM>\<MaKyThi>

- Mỗi lô phải là các bài thi của cùng 1 môn thi trong cùng 1 hội đồng

- Mỗi lô không nên quá 1000 bài (để dễ tìm kiếm khi sử chữ )

5.4 Thư mục lưu mẫu báo biểu (tự định nghĩa) của McEXAM

<McEXAM>\UVFW

5.5 Các file kết quả báo cáo tổng hợp :

- Chương trình xuất file báo cáo tổng hợp & đặt tên file báo cáo theo qui ước sau:

<MaDonVi>_<MaMonThi>.dbf (File DBF)

Trong đó

<MaDonVi> : Mã đơn vị sử dụng

<MaMonThi> : Mã môn thi trong kỳ thi

Các File báo cáo này lưu trong thư mục <McEXAM>\<MaKyThi>\EXPORT

Page 31: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang

30/170

6 Hƣớng dẫn sử dụng chi tiết

Màn hình đầu tiên khi chạy chương trình như hình vẽ trên.

Lưu ý: nếu menu Chuẩn bị & Xử lý bài thi không chọn được (disable), thì cần phải

định nghĩa một kỳ thi mới hoặc chọn một trong những kỳ thi đã định nghĩa để làm

việc với dữ liệu của kỳ thi này

Page 32: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang31/170

6.1 Kỳ thi

6.1.1 Định nghĩa một kỳ thi mới

Dùng cho việc định nghĩ thông tin củ 1 kỳ thi mới

Các thông tin về kỳ thi cần nhập:

Mã kỳ thi: Tên ngắn gọn để gọi kỳ thi.

Tên được đặt chỉ cho phép bao gốm các ký hiệu chữ (A đến Z), số (0

đến 9), dấu gạch dưới (_) và không có khoảng trắng

CQ chủ quản Tên cơ quan chủ quản

Tên đơn vị Tên đơn vị sử dụng chương trình

Mã đơn vị Mã đơn vị được đặt bởi cơ quan chủ quản

(Phiên bản dùng cho Cục Khảo Thí không phải nhập mã này)

Tên kỳ thi Tên gọi kỳ thi mới

Thư mục lưu ảnh bài thi Phần định nghĩ này chỉ dùng khi người sử dụng quét

bài thi bằng máy quét ảnh quang học (image/document scanner) và

dùng chương trình McSCANNER để nhận dạng bài thi & chuyển

thông tin bài thi vào thư mục

Việc bố thí thư mục để lưu ảnh bài thi được hướng dẫn trong tài liệu

của phần mềm McSCANNER

Giả sử thư mục lưu ảnh là:

<McSCANNER>\<MaKyThi>

Thì một lô bài thi được lưu tại:

<McSCANNER>\<MaKyThi>\<MaDonVi>\<MaHoiDong>\<MaMonThi>\LoCha

m>

Page 33: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang32/170

Trong ví dụ này, thư mục được nhập là:

<McSCANNER>\<MaKyThi>

ưu ý: File text xuất ra củ chương trình McSCANNER, có lưu tên file

ảnh trong từng mẫu tin (không lưu đường dẫn, vì đường dẫn trong một

file riêng)

Chiều dài SBD (phần số) Chiều dài (chỉ tính phần ký số) củ số báo danh lớn

nhất. Ví dụ số báo danh lớn nhất 123456, thì chiều dài này là 6

Lưu ý:

Mỗi một kỳ thi có thể có 1 hoặc nhiều môn thi

Khi định nghĩa một kỳ thi mới, chương trình sẽ tạo một thư mục dành riêng cho ký thi

được định nghĩa, tất cả dữ liệu liên quan đến kỳ thi sẻ lưu trong thư mục này

(<McEXAM>\<MaKyThi>)

Ví dụ: Thông tin của kỳ thi thử 2006 lưu trữ trong thư mục:

<McEXAM>\TT2006

6.1.2 Xem/sửa thông tin các kỳ thi

Page 34: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang33/170

Dùng cho việc xem/sử tổng quát thông tin của các kỳ thi

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

^R Thực hiện tạo thư mục và các file trong kỳ thi tương ứng

Việc này chỉ cần thực hiện khi thiếu thư mục hoặc thiếu file qui định vì một lý

do không dự liệu được

Nếu đã có thư mục & file rồi, thì chức năng này sẽ bỏ qua không tạo lại

F2: Sử thông tin một kỳ thi

F5: Thêm một kỳ thi mới

^T: Hủy bỏ kỳ thi cũ (chương trình vẫn giữa vẫn giữ các file dữ liệu của kỳ thi)

Và các phím khác

^F Tìm thông tin trên bảng

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

Esc Thoát khỏi chức năng

Page 35: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang34/170

6.1.3 Chọn kỳ thi để xử lý

Dùng cho việc chọn một kỳ thi làm đối tượng để xử lý trong suốt phiên làm việc và

cho cả các phiên làm việc về sau mà không cần phải nhắc lại

Khi nào cần xử lý dữ liệu một kỳ thi khác, hãy sử dụng lại chức năng này để chọn kỳ

thi khác. (Thường là trong một khoảng thời gian nào đó, người sử dụng chỉ làm việc

với một kỳ thi duy nhất)

Sau khi chọn kỳ thi xử lý, trên màn hình sẽ hiện ra mã & tên của kỳ thi này

(xem hình trang 6)

6.2 Chuẩn bị

6.2.1 Xem/sửa file định nghĩa form scan

Dùng cho việc định “dạng thức” lưu của file text (file đầu vào của chương trình) của

kỳ thi đ ng xử lý

(Từ nay về sau sẽ hiểu ngầm cụm từ "kỳ thi đang xử lý" và sẽ không nhắc lại)

Người sử dụng cần định nghĩ chính xác định dạng của file bài thi, để chương trình

phân tích dữ liệu đọc file đầu vào được chính xác (định nghĩa sai đồng nghĩ với dữ

liệu đầu vào sai)

Các thông tin về định nghĩ form scan nhập:

Mã form: Tên ngắn gọn để gọi form.

Tên form Tên gọi form

Ký hiệu không chọn lựa Là ký hiệu biểu diễn tình trạng thí sinh không chọn bất

kỳ một chọn lựa nào

Ký hiệu nhiều chọn lựa Là ký hiệu biểu diễn tình trạng thí sinh chọn nhiều hơn

một chọn lự

Dạng trả lời Câu chọn lựa trên file là ABCDE hay là 12345

Page 36: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang35/170

Vị trí số "serial" Vị trí bắt đầu của số "serial" (phần số)

Chiều dài số "serial" Chiều dàì của số "serial" (phần số)

Vị trí số báo danh Vị trí bắt đầu của số báo danh (phần số)

Chiều dài số báo danh Chiều dài của số báo danh (phần số)

Vị trí mã đề Vị trí bắt đầu của mã đề hoán vị

Chiều dài mã đề Chiều dài của mã đề hoán vị

Vị trí tên file ảnh Vị trí bắt đầu của tên file ảnh (nếu dùng máy quét hình)

Chiều dài tên file ảnh Chiều dài của tên file ảnh (nếu dùng máy quét hình)

Vị trí câu trả lời số 1 Vị trí đầu tiên của câu trả lời số 1

Form mặc nhiên Là form sẽ được gán khi tạo lô bài thi lần đầu

Theo qui định chung của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, sử dụng các ký tự

sau đây để định nghĩ cho “Ký hiệu không chọn lự ” và “Ký hiệu nhiều chọn lự ”

Ký hiệu không chọn lựa Dấu –

Ký hiệu nhiều chọn lựa Dấu *

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

F2: Sử thông tin một kỳ thi

F5: Thêm một kỳ thi mới

^T: Hủy bỏ kỳ thi cũ (chương trình vẫn giữa vẫn giữ các file dữ liệu của kỳ thi)

Và các phím khác

Page 37: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang36/170

^F Tìm thông tin trên bảng

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

Esc Thoát khỏi chức năng

Giải thích về file text do máy quét xuất ra:

File text do máy quét xuất ra lưu ở dạng text đơn thuần (giống như file text do

notepad soạn thảo ra)

Mỗi dòng trong file text là tất cả thông tin về bài thi của 1 thí sinh, thông thường bao

gồm các thông tin sau::

Số "serial" Là số phân biệt các mẫu tin do máy quét xuất ra theo yêu cầu của

người sử dụng. Thông thường số "serial" cũng sẽ được in lên bài thi, để

làm số tham chiếu giữ file text và bài thi

Trong trường hợp không có máy in in số "serial" lên bài thi, số "serial"

này số serial này không có gía trị sử dụng

Số báo danh Mỗi thí sinh có một số báo danh phân biệt

Mã đề Mỗi đề thi trong một môn thi có nhiều mã đề hoán vị khác nhau

Phần trả lời Phần bài làm (trong bài thi) sẽ gồm nhiều ký tự liên tiếp nhau, chiều

dài chuỗi ký tự bằng số câu hỏi của đề thi

Tên file ảnh Nếu dùng máy quét hình, có thể trong file text có lưu tên file hình

Page 38: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang37/170

Sau đây là ví dụ 4 bài thi của một file text (không có file hình)

[0000000001]180001457--

CBCBCDADBCC*ACDCCABDBCDBBBBABCADBDCACABBADDBCBBB

[0000000002]180002685BACDBBACDCCCCBDDD*BDBB---

DCABCCCBABBDDBBBCBABBBDBA

[0000000003]180003930BDDCCACCBACCADBDBBCDDCCDCBABACDCABBAABCD

CBC-------

[0000000004]180004242BCDCBBADBABBBBCBD*BADBBBBBCCBACCDABCAABB

BCCCDCBCBC

Trong đó ở hàng 1

Serial là [0000000001] từ cột 2 đến cột 11 (không kể cặp dấu [])

Số báo danh là 180001 từ cột 13 đến cột 18

Mã đề thi là

Các câu trả lời

lần lượt từ câu

457 từ cột 19 đến cột 21

1 đến câu 50 là: --CBCBCDADBCC*ACDCCABDBCDBBBBABCADBDCACABBADDBCBBB

kể từ cột 22

Sau đây là ví dụ 4 bài thi khác của một file text xuất ra từ chương trình McSCANNER

1

HN0001 0 0 0 0 040460 985

AAAAADBDACBAABCACABCDCCAADDCBABBDBABBBDCBC

DAABCDBB

2 HN0002

0 0 0 0 040438 502 ACACDDABADBABDDBCBDDBAADABABBCBADDCBDADDCBCCCDDCBB

3 HN0003

0 0 0 0 040439 985 AACAADDCBCAAABCACADADCCAADDCBABBDBABBDDDBCDACBACBB

4 HN0004

0 0 0 0 040440 324 BDDBDDDCBBCAADBACDACDAACDABDBDCCBADCBBABBCCAAACBAC

Trong ví dụ này HN0001, HN0002 là tên file hình của các bài thi tương ứng

ưu ý:

Về việc nhập vị trí bắt đầu củ số serial & Chiều dàì của số "serial"

Nếu như file text có lưu số "serial" (do cơ chế của máy chấm hoặc do yêu cầu của

người vận hành máy chấm), nhưng không có máy in đi kèm để in số serial lên bài thi.

Thì số seri l này không có lợi ích gì khi dùng làm số tham chiếu (để tìm kiếm bài thi).

Hoặc nếu có dùng làm số tham chiếu, thì việc tìm kiếm bằng số "serial" cũng khá khó

khăn.

Vì vậy trong trường hợp này nên chỉnh định các tham số này về zero

Vị trí bắt đầu của số "serial" = 0

Chiều dàì của số "serial" = 0

Khi không có số serial, chương trình sẽ dùng số "thứ tự mẫu tin" trong mỗi lô chấm

làm số tham chiếu. Vì rằng người sử dụng cũng không ghi số "thứ tự mẫu tin" lên bài

thi, nên việc tìm kiếm bằng số " thứ tự mẫu tin " cũng khó khăn tương tự như tình

trạng nói trên

Vì có thể xảy ra tình trạng tìm kiếm khó khăn - do không có số "serial" in trên bài thi

- nên chương trình có hỗ trợ 2 số "tham chiếu" khác:.

- Số báo danh đi kèm phía trước bài thi có lỗi

- Số báo danh đi kèm phía sau bài thi có lỗi

(Nếu 2 số báo danh đi kèm này cũng tô sai nốt, thì việc tìm kiếm cũng ... khá vất vả)

Page 39: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang38/170

Để lợi dụng được số báo danh đi kèm phía trước và số báo danh đi kèm phía sau nhất

thiết bài thi khi đư vào máy quét phải sắp xếp theo thứ tự số báo danh tăng dần (hoặc

giảm dần) .

Thông thường, nên sắp xếp theo thứ tự số báo danh tăng dần

Page 40: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang39/170

Format File text theo qui định của Cục Khảo Thí & Kiểm định chất lượng giáo dục

STT

Từ cột

Số cột Thông tin lưu trữ

Ký tự hợp lệ

1 1 42 Thông tin do phần mềm quét qui định Không qui định

2 43 10 Số báo danh 0 đến 9

3 53 6 Mã đề thi 0 đến 9

4

59

Tuỳ theo

số câu hỏi

Phần trả lời

ABCD (hoặc E)

Dấu trừ (-)

Dấu sao (*)

5 2 Ký tự xuống hàng (0D0A)

Theo qui định này, người sử dụng phải định nghĩ 1 format file text như sau:

6.2.2 Định nghĩa môn thi

Dùng cho việc định nghĩ thông tin củ các môn thi của kỳ thi đ ng xử lý

Các thông tin của một môn thi bao gồm:

Mã môn thi Mã môn thi (do đơn vị chủ quản qui định)

Page 41: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang40/170

Tên được đặt chỉ cho phép bao gốm các ký hiệu chữ (A

đến Z), số (0 đến 9), dấu gạch dưới (_) và không có

khoảng trắng

Tên môn thi Tên gọi môn thi

Số đề hoán vị Số lượng đề hoán vị của môn thi

Số chọn lự Số chọn lự tối đa trong một câu hỏi của để thi

Số câu hỏi Số câu hỏi trong đề thi

Số câu cột 1 Số câu hỏi trình bày trong cột 1 (củ màn hình), khi sửa

Số câu cột 2 Số câu hỏi trình bày trong cột 2 (củ màn hình), khi sử

Số câu cột 3 Số câu hỏi trình bày trong cột 3 (củ màn hình), khi sử

Số câu cột 4 Số câu hỏi trình bày trong cột 4 (củ màn hình), khi sử

Số câu cột 5 Số câu hỏi trình bày trong cột 5 (củ màn hình), khi sử

Câu nhiệm ý 1 Câu hỏi đầu tiên củ nhiệm ý 1

Số câu nhiệm ý 1 Số câu hỏi củ nhiệm ý 1

Câu nhiệm ý 2 Câu hỏi đầu tiên củ nhiệm ý 2

Số câu nhiệm ý 2 Số câu hỏi củ nhiệm ý 2

Câu nhiệm ý, chỉ nhập khi đề thi có phần nhiệm ý

ưu ý:

Số câu môn thi = Tổng số câu của 5 cột

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

F2: Sử thông tin môn thi

F5: Thêm một môn thi mới

^T: Hủy bỏ môn thi cũ

Và các phím khác

^P In ra danh sách các môn thi

^F Tìm thông tin trên bảng

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

Esc Thoát khỏi chức năng

Page 42: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang41/170

Page 43: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang42/170

6.2.3 Định nghĩa hội đồng thi

Dùng cho việc xem/sử tổng quát thông tin của các hội đồng thi

Các thông tin của một hội đồng thi bao gồm:

Mã hội đồng Mã hội đồng (do đơn vị sử dụng qui định)

Tên hội đồng Tên gọi của hội đồng

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

F2: Sử thông tin hội đồng thi

F5: Thêm một hội đồng thi mới

^T: Huỷ một hội đồng thi

^A Import danh sách hội đồng từ file Excel hoặc file DBF

Qui định format file import như sau:

File Excel

Thông tin lưu trong sheet 1

Cột 1: mã hội đồng

Cột 2: tên hội đồng

File dbf

Có 2 field

DONVI Kiểu C

TENDONVI Kiểu C

Và các phím khác

Page 44: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang43/170

^U Xét mã trùng

^P In ra danh sách các hội đồng

^F Tìm thông tin trên bảng

F8 Thứ tự sắp xếp trên màn hình (tự nhiên hoặc theo mã hội đồng)

F9 Định vị đến mẫu tin cần tìm (dữ liệu tìm tuỳ vào thứ tự sắp xếp)

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

F10 Thoát và lưu

Esc Thoát khỏi chức năng (không lưu giá trị tại mẫu tin hiện thời)

6.2.4 Import mã đề thi tất cả các môn thi

Chức năng này dùng cho việc import mã đề thi của tất cả các môn thi cùng một lúc

vào cơ sở dữ liệu

Cần chọn ra tên file Excel hoặc DBF lưu thông tin mã đề của tất cả các môn thi

Trong trường hợp file trong cơ sở dữ liệu đã sẵn có mã đề của môn thi nào đó, các mã

đề thi của môn thi tương ứng lưu trong file được Import sẽ là mã đề thi cuối cùng

(thay thế mã đề thi cũ)

Qui định format file import như sau:

File Excel

Thông tin lưu trong sheet 1

Cột 1: mã môn thi

Cột 2: mã đề thi qui đổi

File dbf

Có 2 field

MAMON Kiểu C

MADE Kiểu C

Mã đề thi này có thể xuất ra từ chương trình quản lý ngân hàng câu hỏi McBANK

Page 45: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang44/170

6.2.5 Xem/Sửa file mã đề thi

Chức năng này dùng cho việc xem/sửa các mã đề thi của một môn thi cụ thể

Trước khi nhập mã đề thi, cần chọn môn thi trước (nếu có nhiều hơn 1 môn thi) Dùng

phím Enter (hoặc nhấp kép chuột) để chọn môn thi có mã đề thi cần định nghĩ

Trong giao diện nhập mã đề thi, chương trình đã để sẵn <n> hàng, để nhập <n> mã đề

thi, với <n> = Số đề hoán vị của môn thi tương ứng

6.2.6 In mã đề thi

In ra danh sách các mã đề thi cho tất cả các môn thi

Xem mẫu in ví dụ như bên dưới

Page 46: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang45/170

6.2.7 Import danh sách vắng thi tất cả các môn thi

Chức năng này dùng cho việc import danh sách vắng thi của tất cả các môn thi cùng

một lúc vào cơ sở dữ liệu

Cần chọn ra tên file Excel hoặc DBF lưu thông tin vắng thi củ tất cả các môn thi

Trong trường hợp file trong cơ sở dữ liệu đã sẵn có số báo danh vắng của môn thi nào

đó, các thí sinh vắng của môn thi tương ứng lưu trong file được Import sẽ là số báo

danh vắng cuối cùng (thay thế số báo danh vắng cũ)

Qui định format file import như sau:

File Excel

Thông tin lưu trong sheet 1

Cột 1: mã môn thi

Cột 2: số báo danh vắng (Nhập kiểu số)

File dbf

Có 2 field

MAMON Kiểu C

SBDN Kiểu N

Số báo danh này có thể trích ra từ chương trình quản lý thi

ưu ý:

Đối với kỳ thi THPT, số thí sinh vắng thi thường không nhiều, có thể không cần nhập

số thí sinh vắng trong mục này.

Trong phần xử lý, chương trình McEXAM sẽ nhận dạng các số báo danh vắng để

kiểm dò. Chỉ cần kiểm dò biểu in này với tài liệu vắng thi là có thể kiểm tra “chéo” số

lượng vắng thi

Đối với kỳ thi ĐHCĐ, số thí sinh vắng thi thường nhiều, danh sách thí sinh vắng

thường cũng có sẳn trong chương trình tuyển sinh, vì vậy có thể thiết lập sẳn danh

sách vắng và import vào database McEXAM. Nếu làm được việc này thì tính chất

kiểm tra “chéo” càng tốt hơn. Tuy nhiên điều này là không bắt buộc

Lƣu ý quan trọng:

Cần thiết lập 1 trong 2 cách chính thức để xử lý số báo sanh vằng

Hoặc giao cho McEXAM nhận dạng thí sinh vắng (thông qua việc giả định số báo

danh là liên tục). Lúc này không cần nhập số báo danh vắng

Hoặc tự quản lý danh sách thí sinh vắng, Lúc này cần nhập tất cả số báo danh vắng,

không nhập một phần.

6.2.8 Xem sửa file danh sách vắng thi

Chức năng này dùng cho việc xem/sửa các số báo danh vắng củ một môn thi cụ thể

Trước khi nhập danh sách thí sinh vắng, cần chọn môn thi trước (nếu có nhiều hơn 1

môn thi) Dùng phím Enter (hoặc nhấp kép chuột) để chọn môn thi có danh sách thí

sinh vắng cần nhập

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

F5: Thêm một số báo danh vắng mới của môn thi đã chọn

^T: Huỷ một số báo danh vắng

Page 47: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang46/170

^F Tìm thông tin trên bảng

F8 Thứ tự sắp xếp trên màn hình (tự nhiên hoặc theo mã hội đồng)

F9 Định vị đến mẫu tin cần tìm (dữ liệu tìm tuỳ vào thứ tự sắp xếp)

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

F10 Thoát và lưu

Esc Thoát khỏi chức năng (không lưu giá trị tại mẫu tin hiện thời)

6.3 Công việc trước xử lý

6.3.1 Tạo/Tạo lại lô chấm thi

Đặc điểm của McEXAM là tự động nhận dạng file lô chấm thi (text file)

Chỉ cần copy file text cần nhận dạng vào đúng thư mục, McEXAM sẽ cố gắng nhận

dạng đúng nhất thông tin về các file này mà người sử dụng không cần phải tốn công

sức để nhập các định nghĩa này.

ưu ý về file text (1 file chứ 1 lô dữ liệu):

Đặt tên file theo qui ước sau:

<MaDonVi>_<MaHoiDong>_<MaMonThi>_<XXX>.txt

Trong đó

<MaDonVi> : Mã đơn vị sử dụng

<MaHoiDong> : Mã hội đồng thi

<MaMonThi> : Mã môn thi trong kỳ thi

<XXX> : Mã lô chấm, đặt từ 001 -> 999

Ngƣời sử dụng copy trực tiếp các file text này vào thƣ mục

<McEXAM>\<MaKyThi>

Mỗi lô phải là bài thi của cùng 1 môn thi trong cùng 1 hội đồng

Mỗi lô không nên quá 1000 bài (để dễ tìm kiếm khi sử chữa)

Dựa vào qui định trên, phối hợp với định nghĩa form scan, chương trình sẽ nhận dạng

ra các giá trị sau đây cho 1 file lô chấm thi

<MaDonVi> : Mã đơn vị sử dụng

<MaHoiDong> : Mã hội đồng thi

<MaMonThi> : Mã môn thi trong kỳ thi

<XXX> : Mã lô chấm, đặt từ 001 -> 999

<SBDMin> : Số báo danh min

<SBDMax> : Số báo danh max

ưu ý 1:

Việc tự nhận dạng số báo danh min và số báo danh max là một tiện ích khá thuận lợi

cho người sử dụng.

Người sử dụng sẽ không cần nhập 2 số báo danh min & max này, trừ 3 trường hợp

sau đây:

Page 48: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang47/170

- Số bài thi quá ít không đủ cơ sở để phân tích

- Các thí sinh có số báo danh max hoặc số báo danh min vắng thi

- SBD củ lô không liên tục

Trong trường hợp này người sử dụng cần phải nhập (hoặc sử ), số báo danh min &

max này

ưu ý 2:

SBD min và SBD max là SBD trên danh sách thi (kể cả số báo danh vắng thi)

6.3.2 Định nghĩa lô chấm bài thi

Dùng cho việc xem/sử các lô chấm thi (mỗi lô tương ứng với 1 file text)

Thông tin trên màn hình này bao gồm

Mã hội đồng thi Mã hội đồng thi

Tên hội đồng Tên hội đồng thi. Chỉ xem, không sửa

SBD min Số báo danh min trong danh sách thi của lô chấm

SBD max Số báo danh max trong danh sách thi của lô chấm

Tên file Tên file text qui định. Chỉ xem, không sửa

Form Form chứ format file text . Chỉ xem, không sử

Có file Chỉ ra có thất file tương ứng trong thư mục qui định

Page 49: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang48/170

ưu ý: Thông thường tất cả các lô chấm là cùng một format form của file text

Nhưng để cho linh động chương trình cho phép mỗi lô có thể có một format form của

file text riêng

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím

^R: Cập nhật lô tự động cho đúng với tình trạng file text hiện tại

(thường dùng khi vừ mới copy hoặc xoá file text ở thự mục qui định)

^D: Kiểm tra hợp lệ file, để phát hiện các dữ liệu lô không hợp lệ. Ví dụ: Mã hội

đồng sai, chư nhập SBD min, SBD max .... SBD củ các lô cùng hội đồng bị

trùng nhau.v.v...

^A Tự động gán số báo danh min & số báo danh max cho các lô chưa có SBD min

và SBD max..

Với các lô chưa định nghĩ số báo danh min & max, chương trình sẽ phán

đoán số báo danh min & số báo danh max. tự động gán vào file định nghĩ lô

chấm thi.

Các giá trị này cần được kiểm chứng lại, vì sự phán đoán của chương trình có

thể xảy ra sai lầm do thí sinh tô số báo danh sai (đặc biệt là thí sinh tô sai SBD

lớn hơn SBD thực tế)

Ví dụ:

Tô là 801001 trong khi số đúng là 8000001, và SBD max thực sự là 8000534

^H Tự động sửa thuộc tính txt cho file đồng dạng

Nếu tên file text củ máy quét không cho lưu dạng txt như qui định

Sử dụng tính năng này để đổi thuộc file này về txt như qui định

Ví dụ: 01_57_AN3HN_01.HDF -> 01_57_ANH3N_01.TXT

^K Nhập số báo danh không tồn tại (trong khoảng min/max)

^T: Hủy bỏ lô chấm thi (nhớ xoá file bài thì tương ứng hoặc chuyển file bài thi

tương ứng sang thư mục khác)

Và các phím khác

^P: In liệt kê thông tin lô chấm của môn thi đã chọn

^F Tìm thông tin trên bảng

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

F10 Thoát và lưu

Esc Thoát khỏi chức năng (không lưu giá trị tại mẫu tin hiện thời)

Nhập số báo danh không tồn tại (trong khoảng min/max)

Bình thường, một lô chấm thi sẽ có số báo danh liên tục từ SBD min/SBD max trong

danh sách thi ban đầu

Tuy nhiên có thể có ngoại lệ.

Ví dụ:

SBD min 020101

SBD max 020200

Số thí sinh = SBD max – SBD min + 1

= 20200-20101+1

= 100 thí sinh

Page 50: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang49/170

Bổ sung vào danh sách 1 thí sinh, có số báo danh không liên tục với SBD cuối cùng.

Ví dụ: bổ sung thí sinh: 020999

Như vậy phải sửa thông tin thành

SBD min 020100

SBD min 020999

Và phải định nghĩa số báo danh không có là ( 020201 -> 020998)

Như vậy số báo danh không có:

Số báo danh không có = SBD max không có – SBD min không có + 1

= 20998 – 20201 +1

= 798

Số thí sinh = SBD max – SBD min + 1 - SBD không có

= 20999 – 20101 + 1 – 798

= 101 thí sinh

ưu ý 1:

Có thể nhập nhiều khoảng không liên tục cho 1 lô chấm (Phím F5 để thêm mới lô

chấm. Nếu nhiều khoảng thì số lượng SBD không liên tục sẽ là tổng số của các

khoảng định nghĩ

ưu ý 2:

Các SBD min/max không liên tục phải nằm tròng khoảng SBD min/max của lô chấm

Nếu nhập sai, chương trình sẽ xoá mẫu tin này

Page 51: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang50/170

6.3.3 Định nghĩa các số báo danh không liên tục

Trong mục, định nghĩ lô chấm thi ở trên, khi định nghĩa số báo danh không liên tục

chỉ là định nghĩ cho 1 lô chấm cụ thể

Phần này cho phép người sử dụng định nghĩa số báo danh không liên tục của tất cả

các lô chấm (trong cùng một môn thi) cùng một lúc

Muốn vậy, khi nhập thông tin SBD min/max không liên tục, phải nhập thêm thông tin

mã hội đồng và mã lô chấm đồng thời như hình bên dưới

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím

^T: Hủy bỏ mẫu tin

F5: Thêm một mẫu tin mới

Và các phím khác

^F Tìm thông tin trên bảng

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

F10 Thoát và lưu

Esc Thoát khỏi chức năng (không lưu giá trị tại mẫu tin hiện thời)

Page 52: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang51/170

ưu ý 1:

Có thể nhập nhiều khoảng không liên tục cho 1 lô chấm (Phím F5 để thêm mới lô

chấm. Nếu nhiều khoảng thì số lượng SBD không liên tục sẽ là tổng số của các

khoảng định nghĩ

ưu ý 2:

Các SBD min/max không liên tục phải nằm tròng khoảng SBD min/max của lô chấm

tương ứng, nếu nhập sai, chương trình sẽ xoá mẫu tin này

6.3.4 Nhập số báo danh vắng thi theo lô

Chức năng này tương tự như nhập trong Chuẩn bi/Xem sử file danh sách vắng thi.

Tuy nhiên việc này thực hiện theo từng lô bài thi, thay vì nhập vắng thi theo môn như

ở phần trên

Có thể bỏ qua phần này và kiểm tra hợp lý số báo danh vắng do chức năng xử lý bài

thi (phần Xử lý bài thi, đề cập trong phần sau của tài liệu này) phân tích được

Tuy nhiên lưu ý rắng: nếu nhập các số liệu vắng thi này, việc kiểm tra vắng thi càng

tin cậy hơn

6.3.5 In liệt kê số báo danh vắng đã nhập

In liệt kê số báo danh vắng đã nhập

6.3.6 In thông tin các lô xử lý

Mẫu in ví dụ như hình vẽ dưới

Page 53: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang52/170

Trong đó số lượng máy quét là số lượng đếm được trên file text

Số lượng định nghĩa là số lượng tính theo công thức

Số thí sinh = (SBDmax - SBD min + 1) – (SBD không liên tục)

Ghi chú:

Nếu số liệu đúng đắn, thì số lệch trong cột cuối cùng chính là số thí sinh vắng thi

6.3.7 In thống kê tình trạng bài thi (thô)

Mẫu in ví dụ như hình vẽ dưới

Chức năng này thống kê tình trạng bài thi trên file text (khi chư sửa)

Ở đây chỉ thống kê trên số câu trả lời của thí sinh

Các trả lời củ bài thi phải thuộc 1 trong 4 dạng sau đây:

Blank Thí sinh không tô câu trả lời

Double Thí sinh tô từ 2 chọn lựa trở lên cho 1 câu hỏi

Hợp lệ Thí sinh tô 1 trong các chọn lựa (ABCD(E))

Không hợp lệ Ngoài 3 dạng trên

Thường điều này chỉ xảy ra khi:

- Định nghĩ ký tự blank hoặc double sai

- Định nghĩ các cột bắt đầu trong file text sai

- Người sử dụng sửa đổi file text và làm xuất hiện ký hiệu sai

Thông tin này cho phép đánh giá sơ bộ số lượng bài quét & số lượng các giá trị “đặc

biệt” và các giá trị “lỗi” trong phần trả lời

Page 54: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang53/170

Cần lưu ý đặc biệt (kiểm dò nhiều hơn) đến các lô có % các giá trị đặc biệt cao (lỗi,

blank, double). Ở các lô bài thi này, xác xuất quét sai số thường cao hơn các lô khác.

6.3.8 In dữ liệu thô

Mẫu in ví dụ như hình vẽ dưới

Chức năng này in liệt kê bài thi của thí sinh theo “lô” chấm

Bài thi này là bài thi thô, khi chư xử lý gì

Vì chưa xử lý, nên SBD, mã đề, trả lời đều có thể sai, nên dữ liệu sẽ được in ra theo

thứ tự quét được (quét trước in ra trước, quét sau in ra sau)

Biểu in này là một bản lưu có tính pháp lý trên giấy

Cần có một bản in ghi trên đĩa CD song song với bản in này.

6.4 Xử lý bài thi

Một lô bài thi sau khi quét thường có một số lỗi logic nhất định (Sẽ thật là may nếu

không xảy ra lỗi logic nào):

Các sai sót phổ biến là:

• Thí sinh không tô “số báo danh”

• Thí sinh tô sai “số báo danh” (sai qui cách)

• Thí sinh tô sai “số báo danh” (đúng qui cách nhưng không đúng số báo danh

của thí sinh đó, số báo danh sai có thể trùng hoặc không trùng với một số báo

danh khác)

Page 55: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang54/170

• Thí sinh không tô “mã đề thi”

• Thí sinh tô sai “mã đề thi” (sai qui cách)

• Thí sinh tô sai “mã đề thi” (đúng qui cách, nhưng không đúng trong danh sách

các mã đề đã sử dụng)

• Thí sinh tô quá nhạt, máy quét không đọc được một phần hoặc toàn phần các

vùng dữ liệu (bao gồm số báo danh, mã đề, câu trả lời)

• Bài thi bị lỗi về form in (vì nhiều lý do khác nhau), không quét được phải trực

tiếp từ máy tính để lưu vào file dữ liệu

• Bài thi không đọc được bởi máy quét do một lý do bất kỳ

• Bài thi củ thí sinh tô nhạt, phải đọc lại 2 hoặc nhiều lần, cần huỷ bớt những

mẫu tin không sử dụng

• Một bài thi bị đọc nhiều lần bởi máy quét do một lý do bất kỳ

Chương trình sẽ in ra các lỗi dữ liệu sai logic ở trên, để người sử dụng kiểm dò và sửa

chữa các lỗi logic này

Các lỗi logic được chia làm 6 nhóm lỗi:

• ỗi không tô số báo danh

• ỗi tô sai số báo danh

• ỗi không tô mã đề

• ỗi to sai mã đề

• ỗi trùng số báo danh

• ỗi sai câu trả lời

Người sử dụng có thể dùng các biện pháp sau đây để sửa lỗi:

• Sử bài thi

• Huỷ mẫu tin thừ

• Nhập mới mẫu tin mới

Tất cả các biện pháp trên đều thực hiện trên màn hình & lưu vào nhật ký sửa bài thi

Ngoài ra McEXAM, còn một vài tiện ích khác hỗ trợ cho người sử dụng giảm bớt thời

gian & sai soát trong quá trình sử lỗi bài thi

• Xem file text bài thi (chỉ xem không sửa)

• Nối file text bài thi với một file text khác (ví dụ 1 lô nhưng đọc làm 2 lần vào

2 file khác nhau, cần nối lại với nhau)

• Sử tự động số báo danh không hợp lệ, mã đề thi không hợp lệ & huỷ bài thi

trùng.

• Xem file nhật ký sửa dữ liệu củ lô

• In kiểm tra dữ liệu sau khi sử

• In bài thi kiểm tra xác suất.

Cần chú ý phải sửa cho đến khi nào không còn lỗi logic, thì dữ liệu mới được tổng

hợp để chuyển sang chương trình chấm thi

Page 56: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang55/170

Trước khi tiến hành sửa chữa dữ liệu 1 lô, người sử dụng cần chọn môn thi xử lý bằng

cách Enter (hoặc double click) vào môn thi tương ứng (hình bên dưới)

Sau đó chọn một lô xử lý của môn thi này bằng cách Enter (hoặc double click) vào lô

bài thi tương ứng (hình bên dưới)

Page 57: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang56/170

ưu ý rằng trong màn hình chọn lô xử lý này, người sử dụng cũng có thể sửa chữa

thông tin về lô chấm thi được

Điều này sẽ thuận lợi khi phát hiện ra các thông số lô chấm thi không đúng trong quá

trình đ ng sửa lỗi.

Để sử số báo danh max, min hoặc form scan sử dụng dùng phím F2

Để sử các số báo danh không liên tục dùng phím Ctrl+K

Khái niệm về số báo danh không liên tục có thể xem ở mục 6.3.2 và 6.3.3

Page 58: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang57/170

6.4.1 In kiểm tra dữ liệu trước khi sửa

Chức năng này in ra bảng lỗi logic do chương trình phân tích file text bài thi

Dạng biểu in như sau:

Page 59: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang58/170

Người sử dụng dựa vào biểu in này để sử đổi sao cho không còn lỗi sai logic nữa

(Dùng chức năng In kiểm tra dữ liệu sau khi sửa để kiểm tra lỗi sau khi sửa)

Có 3 cách sử đổi lỗi logic như sau:

• Sử bài thi

• Huỷ bài thi trùng

• Thêm bài thi chưa quét

Một số bài thi có thể sử bài thi hoặc huỷ bài thi trùng một cách tự động (nếu chương

trình nhận dạng được)

Đọc các phần kế tiếp để biết chi tiết hơn cách sử chữ tối ưu nhất

Page 60: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang59/170

6.4.2 Xem file dữ liệu bài thi (text)

Chức năng này cho phép đọc file text.

Chức năng này dùng để phân tích sơ bộ dữ liệu ban đầu ở dạng nguyên mẫu

Chương trình chỉ cho đọc mà không cho sử file text, mục đích là để giữ file text đúng

với thực trạng ban đầu

Nếu cần sử dữ liệu thì dùng các chức năng được trình bày bên dưới .

Page 61: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang60/170

6.4.3 Sửa file dữ liệu bài thi

Đây có thể xem như chức năng chính để thực hiện hầu hết các công việc sửa chữa dữ

liệu lô chấm thi. Vì chức năng này tổng hợp hầu hết các chức năng khác trong mục

này.

Chú ý:

Màn hình của chức năng này hiện ra tất cả bài thi, đã có sửa chữ rồi, như hình trên

Khi sử chữa xong 1 mẫu tin, các ký hiệu lỗi sẽ mất đi và giá trị mới sử sẽ được cập

nhật lên màn hình

Các cột trên màn hình có ý nghĩ như sau:

Mẫu tin: Số thứ tự mẫu tin trong file text

Số báo danh Số bào danh của thí sinh

Mã đề Mã đề thi của thí sinh

Blk Số câu trả lơi không chọn lựa

Dbl Số câu trả lời nhiều chọn lựa

ỗi SBD Các mẫu tin có lỗi số báo danh

ỗi đề Các mẫu tin có lỗi mã đề thi

ỗi BL Các mẫu tin có lỗi phần trả lời

ỗi trùng Các mẫu tin có lỗi trùng SBD (trong phạm vi 1 lô)

Cần hiểu rõ các ý niệm lỗi được định nghĩ như sau:

ỗi SBD Là lỗi SBD bị rỗng hoặc SBD không nằm trong khoảng SBD

min/max của lô chấm

Page 62: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang61/170

ỗi đề Là lỗi mã đề bị rỗng hoặc mã đề không nằm trong danh sách

mã đề qui định của môn thi đang xét

ỗi BL Là lỗi mà ít nhất 1 câu trả lời của phần bài làm không hợp lệ

Câu trả lời hợp lệ phải là ABCD(E) (hoặc 1234(5)), hoặc blank

hay double

Lưu ý:

Tuỳ theo chỉnh định cách thể hiện trả lời và số lựa chọn mà câu

trả lời đúng sẽ là ABCD(E) (hoặc 1234(5))

Tuỳ theo chỉnh định blank hay double có thể có các cách ký

hiệu khác nhau. Ví dụ: - thay cho blank, * thay cho double v.v..

Theo định nghĩ trên, lỗi được hiểu là theo một ngữ cảnh nào đó.

Như vậy, cần xem xét các yếu tố khác trước xác định có phải thực sự là lỗi hay không

Ví dụ 1:

SBD min = 020001 SBD max = 0200120 nhưng nhập nhầm là 0200102

Như vậy các SBD 0200103 -> 0200120 bị thông báo là sai số báo danh

Khắc phục: Thay SBD max = 0200120

-> sẽ không còn báo lỗi SBD sai cho các báo danh ở trên

Ví dụ 2:

Form scan định nghĩa blank ký hiệu dấu –, double ký hiệu là dấu *

Nhưng file text khi quét sử dụng 1 ký hiệu khác (Ví dụ blank ký hiệu dấu >, double

ký hiệu là dấu <)

Như vậy nếu phần trả lời có dấu > hoặc < thì sẽ bị báo lỗi bài làm

Khắc phục: Thay ký hiệu định nghĩa form scan hoặc scan lại với thông số định nghĩa

mới

-> sẽ không còn báo lỗi bài làm sai vì các ký hiệu trên

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím

F2: Sử bài thi (có thể nhắp kép chuột, double click, thay vì nhấn phím F2)

^T: Hủy bỏ mẫu tin (quét thừa)

F5: Thêm một mẫu tin mới (quét thiếu)

^R ọc/bỏ lọc các mẫu tin có lỗi

^K ọc/bỏ lọc các mẫu tin có nhiều blank & double

^J Nhập định nghĩa về nhiều blank & double

^D Sử lỗi tự động

^Z Huỷ bỏ nhật ký sử lỗi củ lô chấm

^H Thêm một cụm số ban đầu cho các SBD còn thiếu

^I Thay thế cụm số đầu tiên của SBD

F6 Xem file ảnh của bài thi

(Phím này chỉ sử dụng khi dùng chung với chương trình McSCANNER)

Page 63: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang62/170

Và các phím khác

F8 Thứ tự sắp xếp trên màn hình (tự nhiên hoặc theo số báo danh)

F9 Định vị đến mẫu tin cần tìm (dữ liệu tìm tuỳ vào thứ tự sắp xếp)

^F Tìm thông tin trên bảng

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

Esc Thoát khỏi chức năng

F2-Sửa bài thi

Sửa SBD, đề thi & phần trả lời

Phần trả lời có các qui ước nhập liệu như sau:

Click vào (hoặc dời đến) câu hỏi tương ứng

Nhập liên tục các câu trả lời (không cần dùng dấu Enter) để nhập các câu trả lời liên

tiếp

Ký tự nhập có thể là:

Nếu là có 4 lự chọn: 1,2,3,4 hoặc A,B,C,D nếu có 1 chọn lựa, 5 hoặc 6 cho

double hoặc blank

Nếu là có 5 lự chọn: 1,2,3,4,5 hoặc A,B,C,D,E nếu có 1 chọn lự , 6 hoặc 7

cho double hoặc blank

Các màu xanh và vàng để dễ phân biệt câu hỏi blank hoặc double một cách lần lượt

Page 64: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang63/170

Hint:

Sau khi sửa xong, nếu hết lỗi logic, các ký hiệu báo lỗi của mẫu tin tương ứng sẽ được

loại bỏ. Nếu đang ở chế độ lọc lỗi, thì mẫu tin này sẽ không còn trên màn hình lọc

Nếu các điều kiện sau đây đồng thời xảy ra

• Độ phân giải màn hình cao từ 1024 pixel *768 pixel trở lên

• Số cột trình bày câu trả lời trên màn hình <=3

• Số dòng trình bày câu trả lời trên màn hình <=30

• Có file hình bài làm và đường dẫn đã được khai báo trong thông số kỳ thi

McEXAM sẽ hỗ trợ chế độ xem ảnh cùng lúc với màn hình sửa bài thi như hình bên

dưới.

Trong màn hình này, nếu muốn xem hình bài làm ở một cử số riêng (ví dụ: để có thể

phóng to …) hãy nhấp kép chuột (double click) vào hình bài thi.

^T: Hủy bỏ mẫu tin (quét thừa)

Nếu phát hiện thừa bài thi (chấm 2 lần, bài thi củ lô khác v.v..) mà không muốn thay

file text bài thi, thì có thể dùng phím này để nhập việc hủy mẫu tin thừ trong file bài

thi

F5: Thêm một mẫu tin mới (quét thiếu)

Nếu xác định đây là một mẫu tin chư được nhập, hoặc mẫu tin muốn muốn nhập để

thay thế một mẫu tin đã bị loại bỏ

Hint: Nếu nhập để thay thế một mẫu tin đã bị loại bỏ thì tốt hơn nên dùng phím F2 để

sửa mẫu tin cũ thay vì loại bỏ

Page 65: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang64/170

^R Lọc/bỏ lọc các mẫu tin có lỗi

Đây là một phím hiệu quả để chỉ lọc và xem xét các mẫu tin có lỗi mà thôi

Nếu muốn trở lại màn hình với tất cả các mẫu tin thì cũng dùng Ctrl+R để bỏ lọc

Hint:

Nhìn ở bên dưới góc phải màn hình để biết số mẫu tin được hiện ra

Muốn nhìn các mẫu tin trên & dưới của mẫu tin có lỗi (để dễ phán đoán) phải dùng

Ctrl+R để bỏ lọc

^K: Lọc/bỏ lọc các mẫu tin có nhiều blank & double

Đây là một phím hiệu quả để chỉ lọc và xem xét các mẫu tin có nhiều blank và double

mà thôi

Nếu muốn trở lại màn hình với tất cả các mẫu tin thì cũng dùng Ctrl+K để bỏ lọc

Để định nghĩ bao nhiêu là nhiều blank hay double dùng phím ^J

^J: Nhập định nghĩa về nhiều blank & double

Số lượng câu hỏi blank hoặc double giới hạn cần quan tâm (dưới số giới hạn này sẽ

không được quan tâm)

Các câu blank hoặc double này có thể đếm trên tất cả các câu hỏi của bài thi hoặc chỉ

một phần các câu hỏi của bài thi dựa vào việc nhập (từ câu, đến câu)

^D: Sửa lỗi tự động

Có 3 loại lỗi mà chương trình có thể sử tự động

• Số báo danh có lỗi nằm kẹp giữa 2 SBD hợp lệ, hai số này là 2 số kế trên và kề

dưới của số báo danh có lỗi (SBD+1 và SBD+1)

Page 66: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang65/170

-> Sử thành số báo danh nằm giữ 2 số trên

• Mã đề có số ký tự nhận dạng đúng so với một mã đề là nhiều nhất so với tất

cả các mã đề còn lại (Ví dụ đúng 2 ký tự, trong khi các mã đề khác chỉ đúng 1

hoặc 0 ký tự)

-> Sử thành mã đề đúng nhất

• Hai (hoặc nhiều) bài thi giống nhau y hệt, từ SBD, mã đề đến tất cả các câu trả

lời

-> Huỷ các mẫu tin trùng, chỉ giữ lại một mẫu tin đại diện

Với 3 loại lỗi trên, McEXAM tự động hiệu chỉnh để giảm thiểu thời gian của người sử

dụng

Việc sử tự động được tiến hành cùng lúc cho cả 3 loại lỗi trên

Hint:

Sau khi sửa xong, nếu hết lỗi logic, các ký hiệu báo lỗi của mẫu tin tương ứng sẽ được

loại bỏ. Nếu đang ở chế độ lọc lỗi, thì mẫu tin này sẽ không còn trên màn hình lọc

Chỉ khi xếp bài thi cần quét theo thứ tự số báo danh, thì chức năng này mới được khai

thác có hiệu quả.

Ví dụ 1:

*2*100 020099 020101

SBD sai SBD liền trước SBD liền sau

Số báo danh sai sẽ tự động gán là 020100

ưu ý: Giá trị *2*100 chỉ là ví dụ tiêu biểu, ngay cả khi gía trị này là rỗng, thì chương

trình cũng nhận dạng ra là 020100, vì 020100 là số nằm giữa và liền kề của 2 số

020099 và 020101 mà không phụ thuộc giá trị sai là giá trị nào. Tuy nhiên nhìn giá trị

sai là *2*100, người sử dụng có thể yên tâm hơn.

Ví dụ 2

31* 312 415 697 084

Mã đề sai

Mã đề sẽ tự động gán là 312

^Z:Huỷ bỏ nhật ký sửa lỗi của lô chấm

Mỗi khi sửa lỗi (thêm/bớt/sử ), một mẫu tin tương ứng sẽ ghi vào nhật ký sử lỗi

Dùng chức năng này để huỷ bỏ tất cả các sửa lỗi đã thực hiện để trở về trạng thái ban

đầu lúc chư sửa lỗi

Thông thường, công việc này được thực hiện khi thay đổi file dữ liệu ban đầu (file

text), làm các số mẫu tin cũ không còn đùng nữa, hoặc khi cần sửa lỗi lại từ đầu

^H: Thêm một cụm số ban đầu cho các SBD còn thiếu

Chức năng này dùng cho việc thêm một số các ký tự bắt đầu số SBD (ví dụ mã hội

đồng)

Chỉ có các số báo danh khi thêm cụm số ban đầu mà vẫn nằm trong giới hạn SBD

min/max mới được thay thể

Page 67: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang66/170

Thông thường việc này thực hiện cho các lô dữ liệu mà thí sinh bị hướng dẫn tô thiếu

mã hội đồng

^I: Thay thế cụm số đầu tiên của SBD

Chức năng này dùng cho việc thay một số các ký tự bắt đầu số SBD bằng một số các

ký tự bắt đầu khác (ví dụ mã hội đồng)

Chỉ có các số báo danh có các ký tự ban đầu giống như định nghĩ mới được thay thể

Thông thường việc này thực hiện cho các lô dữ liệu mà thí sinh bị hướng dẫn sai mã

hội đồng, hoặc muốn đổi mã số hội đồng cho lô dữ liệu này

F6: Xem file ảnh của bài thi tƣơng ứng

Chức năng này chỉ có khi McEXAM được dùng chung với phần mềm McSCANNER

Cần khai bào đường dẫn lưu các file ảnh của bài thi trong mục định nghĩa một kỳ thi

mới

Việc lưu ảnh củ các bài thi trong phần mềm McSCANNER phải tuân thủ theo các

qui định như trong phần hướng dẫn củ chương trình McSCANNER

Chương trình xem ảnh được sử dụng trong trường hợp này là chương trình đã được

cài đặt sẳn trên máy tinh (hoặc chương trình được hỗ trợ bởi hệ điều hành Windows)

và đồng thời là chương trình đang được mặc nhiên sử dụng mở file jpeg.

Có thể thay thế chương trình xem ảng này bằng cách chỉnh định ở hệ điều hành

Windows:

Explore/Tool/Folder Option/File Types

Chọn jpeg file

Change …

Và lựa chương trình xem ảnh thích hơp

Page 68: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang67/170

6.4.4 Nối file kết quả với một file text khác

Chức năng này cho phép nối một file text khác (cùng định dạng) vào file text đ ng có

trong cơ sở dữ liệu

ưu ý: Trong trường hợp việc nối file nhầm lẫn, chỉ cần dùng file đúng ban đầu copy

đè lên file text cùng tên để khôi phục

6.4.5 Sửa tự động (SBD/mã đề/quét trùng)

Xem chức năng 6.4.3: Sử file dữ liệu bài thi

Tương tự như khi nhấn phím Ctrl+D

Tuy nhiên chức năng này thực hiện nhanh hơn, không cần mở cử sổ đề xem toàn bộ

mẫu tin

Để thực hiện này cần nhập số mẫu tin được in trong mẫu in phân tích

6.4.6 Sửa bài thi theo số mẫu tin

Xem chức năng 6.4.3: Sử file dữ liệu bài thi

Tương tự như khi nhấn phím F2

Để thực hiện này cần nhập số mẫu tin được in trong mẫu in phân tích

Tuy nhiên chức năng này thực hiện nhanh hơn, không cần mở cử sổ đề xem toàn bộ

mẫu tin

Để thực hiện này cần nhập số mẫu tin được in trong mẫu in phân tích

Page 69: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang68/170

6.4.7 Sửa số báo danh không hợp lệ

Xem chức năng 6.4.3: Sử file dữ liệu bài thi

Tương tự như khi nhấn phím Ctrl+R và chỉ quan tâm đến phần số báo danh không

hợp lệ

Tuy nhiên chức năng này hiện ra nhóm số báo danh lỗi như trong biểu in phân tích &

thực hiện nhanh hơn, không cần mở cử sổ đề xem toàn bộ mẫu tin

Để thực hiện này cần nhập số mẫu tin được in trong mẫu in phân tích

6.4.8 Sửa mã đề thi không hợp lệ

Xem chức năng 6.4.3: Sử file dữ liệu bài thi

Tương tự như khi nhấn phím Ctrl+R và chỉ quan tâm đến phần số mã đề không hợp lệ

Tuy nhiên chức năng này hiện ra nhóm mã đề lỗi như trong biểu in phân tích & thực

hiện nhanh hơn, không cần mở cử sổ đề xem toàn bộ mẫu tin

Để thực hiện này cần nhập số mẫu tin được in trong mẫu in phân tích

6.4.9 Thêm bài thi không quét được

Xem chức năng 6.4.3: Sử file dữ liệu bài thi

Tương tự như khi nhấn phím F5

Tuy nhiên chức năng này thực hiện nhanh hơn, không cần mở cử sổ đề xem toàn bộ

mẫu tin

Các mẫu tin mới thêm đều có số mẫu tin là 0

6.4.10 Hủy mẫu tin trong file bài thi

Xem chức năng 6.4.3: Sử file dữ liệu bài thi

Tương tự như khi nhấn phím Ctrl+T

Tuy nhiên chức năng này thực hiện nhanh hơn, không cần mở cử sổ đề xem toàn bộ

mẫu tin

Để thực hiện này cần nhập số mẫu tin được in trong mẫu in phân tích

6.4.11 Xem sửa file dữ liệu đã sửa

Chức năng này cho phép người sử dụng xem toàn bộ “nhật ký sử lỗi” của lô tương

ứng

Page 70: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang69/170

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

F2: Sử lại mẫu tin đã sửa (chỉ cho phép trên mẫu sửa & thêm mới)

F5: Thêm một bài thi mới

^T: Hủy bỏ mẫu tin sửa (phục hồi lại trạng thái ban đầu)

6.4.12 In kiểm tra dữ liệu sau khi sửa

Chức năng này in ra bảng lỗi logic sau khi đã sửa.

Mẫu in cũng tương tự như mẫu in trong mục 6.4.1, nhưng đã bỏ bớt đi phần có lỗi đã

được sửa chữ bằng các cách như đã nói ở các mục trên

Người sử dụng phải sửa dữ liệu sao cho khi kiểm tra bằng chức năng này, chương

trình không còn phát hiện lỗi logic nào thì mới coi như việc hiệu chỉnh là chấp nhận

được.

Lưu ý: Chấp nhận được có nghĩa là dữ liệu hợp lý, không có nghĩa là dữ liệu đã đúng

Cần kết hợp với: Kiểm tra số thí sinh vắng và kiểm dò xác suất để dữ liệu được tin cậy

hơn

Page 71: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang70/170

6.4.13 In bài thi kiểm tra xác suất (trước sửa)

Ngoài việc sửa lỗi logic, người sử dụng cũng cần kiểm dò một số bài thi không có lỗi

logic nhưng có khả năng sai sót cao, ví dụ: bài có nhiều câu trả lời đặc biệt: không

chọn lự hoặc nhiều chọn lự

Chức năng này in ra các bài thi (cùng với thông tin của nó trƣớc khi bài thi đƣợc

sửa) để kiểm dò với các bài thi thực tế của thí sinh

Việc kiểm dò xác suất là một yêu cầu bắt buộc để bào đảm tính độ tin cậy củ dữ liệu.

Page 72: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang71/170

Qua kiểm dò xác suất, người sử dụng có thể phát hiện một số lỗi sau đây:

- Máy quét đọc không chỉnh xác (do việc chỉnh định độ đậm nhật (lợt) không hợp lý)

- Một số bài thi thí sinh thi quá nhạt (lợt)

- Một số bài thi thí sinh tẩy không tốt

Và các nguyên nhân gây sai sót khác

Người sử dụng có thể khống chế số lượng kiểm dò qua các hình thức giới hạn sau:

- Số câu blank giới hạn (n1)

- Số câu double giới hạn (n2)

- Số % bài kiểm dò (n3)

Các câu blank & double có thể đếm cho tất cả các câu hỏi thi của đề thi hoặc chỉ đếm

trong một phần củ đề thi (từ câu số đến câu số)

Chương trình có gía tri mặc nhiên (trị gợi ý) là:

n1 = 50% số câu hỏi

n2 = 2

n3 = 2%

6.4.14 In bài thi kiểm tra xác suất (sau sửa)

Thực hiện giống như mục 6.4.13, nhưng dữ liệu in ra là dữ liệu sau khi đã được sửa

chữa rồi

Page 73: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang72/170

6.5 Công việc sau xử lý

6.5.1 In khả năng mã đề không hợp lệ

Chức năng này kiểm tra các bài thi có mã đề giống nhau, số báo danh “khá” gần nhau

và bài thi “khá” giống nhau

“Khá” gần nhau về số báo danh được hiểu là hiệu số của 2 số báo danh (có mã đề

giống nhau) cần kiểm tra nhỏ hơn một giá trị được qui định. Ví dụ: Bài thi có 4 đề

hoán vị, hai số báo danh có mã đề giống nhau, theo qui định bố trí chỗ ngồi, phải có

hiệu số (SBD lớn – SBD nhỏ) là 4. Nếu hiệu số của chúng là 1,2, hay 3 thì có thể đưa

vào diện kiểm tra xác suất (1,2 hay 3 là do người sử dụng qui định)

“Khá” giống nhau được hiểu là 2 bài làm này có ít nhất <n> câu giống nhau. <n> là

một số tùy ý do người sử dụng qui định.

Bằng cách in này có thể phát hiện các hiện tượng “copy bài thi” và hiện tượng giám

thị bố trí chỗ ngồi của thí sai qui định

Lưu ý: Vì không có thông tin về phòng thi, chương trình có thể sẽ in ra các cặp số báo

danh không cùng trong một phòng thi (tình cờ có bài làm giống nhau). Cần có thêm

thông tin về phòng thi để xử lý các trường hợp này (nếu có)

Ví dụ: Mẫu in trên minh họ các số báo danh có hiệu số <=2 củ mã đề 212 có ít nhất

40 câu giống nhau.

Page 74: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang73/170

6.5.2 In biên bản sủa bài thi

Chức năng này in biên bản các bài thi có sử chữa, so với dữ liệu bài thi đã được quét

bởi tổ quét bài thi

Biểu in này chính là biên bản xác nhận việc sửa chữa bài thi do tổ xử lý bài thi đảm

trách

Các bài thi sửa chữ được chia làm 3 nhóm

• Nhóm sử chữ dữ liệu (sửa số báo danh, sửa mã đề, sửa bài làm)

• Nhóm thêm mới (do chưa quét hoặc đã bị hủy v.v..)

• Nhóm hủy bài thi (do quét nhầm hoặc quét trùng v.v…)

Có 2 hình thức in biên bản

• In mỗi môn thi một biên bản

• In mỗi lô thi một biên bản

Người sử dụng tùy ý chọn 1 trong 2 loại biên bản ở trên

Page 75: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang74/170

6.5.3 In thống kê tình trạng sửa lỗi dữ liệu

6.5.4 Gộp dữ liệu xử lý từ máy tính khác Trong trường hợp dùng mạng ngang hàng hoặc mạng client/server, dữ liệu nằm trên

một máy tính duy nhất, tất cả các máy trạm được nối vào cơ sở dữ liệu chung nhất,

Trong trường hợp này không có khái niệm gộp dữ liệu từ hai máy tính khác nhau

Trong trường hợp dùng máy đơn để nhập liệu, mỗi máy đơn có một cơ sở dữ liệu

riêng. Trong trường hợp này phải gộp các cơ sở dữ liệu này với nhau để thống nhất dữ

liệu

Tốt nhất là dùng mạng, không nên sử dụng theo phương án nhiều máy đơn không nối

mạng này

Tuy nhiên, nếu phải sử dụng máy đơn không nối mạng, gộp dữ liệu từ hai máy tính

khác nhau

Điều kiện để có thể gộp là: Một lô dữ liệu chỉ đƣợc xử lý trên máy tính duy nhất

Chỉ cần sử dụng chương trình trên máy tính thứ nhất, chạy chức năng này, chỉ ra

đường dẫn dữ liệu chưa bản sao dữ liệu của máy tính thứ hai, toàn bộ dữ liệu của máy

tính thứ hai sẽ được nhập chung (merge) vào dữ liệu củ máy tính thứ nhất

Có thể gộp nhiều lần cho cùng một máy tính đƣợc gộp, dữ liệu của lần gộp lần cuối

cùng là dữ liệu cuối cùng

Cũng có thể gộp nhiều máy tính khác nhau vào một máy tính thứ nhất bằng cách

thực hiện công việc gộp máy tính thứ ba, thứ tư, thứ năm … cũng tương tự như máy

tính thứ hai đã hướng dẫn ở trên.

Page 76: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang75/170

6.5.5 Tạo/gộp các file bài thi (sau khi sửa)

Sau khi sửa xong, người sử dụng dùng chức năng này để tạo file bài thi tổng hợp toàn

đơn vị.

Các file bài thi tổng hợp này sẽ được chuyển đến cho chương trình chấm thi

Mỗi file tổng hợp bao gồm bài thi (sau khi sửa) của một môn học cho tất cả các lô bài

thi đã xử lý của toàn đơn vị

Mỗi môn thi có 1 dạng file kết quả:

<MaDonVi>_<MaMonThi>.dbf (dạng File DBF)

Trong đó

<MaDonVi> : Mã đơn vị sử dụng

<MaMonThi> : Mã môn thi trong kỳ thi

Các file này lưu trong thư mục: <McEXAM>\<MaKyThi>\EXPORT

6.5.6 In kiểm tra kết quả gộp

Chức năng này kiểm tra tính hợp lệ của file dữ liệu đã xuất ra như đã đề cập trong

mục tạo/gộp các file bài thi.

Nếu còn bất kỳ một lỗi mâu thuẫn dữ liệu của lô nào, người sử dụng chạy chức năng

Xử lý bài thi (mục 6.4) , để hoàn chỉnh phần sử lỗi

Sau đó sử dụng chức năng Tạo/gộp các file bài thi (sau khi sửa) (mục 6.5.3) , để

tạo lại file kết quả thi tổng hợp

6.5.7 In liệt kê thí sinh bỏ trắng nhiều câu hỏi

Chức năng này kiểm tra các trường hợp có khả năng bị nhận dạng sai (do lệch form

hoặc thí sinh tô nhạt hoặc thí sinh tô bằng bút mực không được máy quét chấp nhận)

Sau khi in ra danh sách thí sinh, có thể kiểm dò thủ công (phải tìm kiếm phiếu trả lời

hoặc tìm kiếm hình được quét)

Page 77: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang76/170

Người sử dụng cần định ra 1 ngưỡng của “số câu hỏi để trắng” tối thiểu để kiểm tra.

Ngưỡng quá thấp thì kiểm tra nhiều bài thi nhưng tính chính xác cao hơn, ngưỡng quá

cao thì kiểm tra ít bài thi nhưng tính xác kém hơn

Cần lưu ý rằng nếu phát hiện sai, phải quay lại xử lý bài thi ở lô tương ứng & gộp bài

thi trở lại như các bước ở trên

6.5.8 In thống kê tình trạng làm phần tự chọn

Trong trường hợp đề thi có phần tự chọn cho 2 hoặc nhiều loại hình thí sinh khác

nhau (Ví dụ: Phân ban/Không phân ban). Chức năng này cho phép in ra thống kê có

bao nhiều thí sinh làm chỉ 1 trong các phần, có bao nhiêu thí sinh làm n (khác 0) câu

hỏi của phần tự chọn này và m (khác 0) câu hỏi củ phần tự chọn khác

Kết quả này phần nào đánh giá thái độ của thí sinh trong việc thi phần tự chọn:

6.5.9 In liệt kê danh sách thí sinh làm cả 2 phần tự chọn

Chức năng này In liệt kê danh sách thi sinh “phạm qui”: các thí sinh làm cả 2 phần tự

chọn. Danh sách này làm cơ sở để đánh giá số lượng thí sinh “phạm qui” dạng này.

Cần lưu ý rằng sai số trong nhận dạng bài thi cũng làm cho một số thí sinh bị

“phạm qui” dạng này. Ví dụ một tín hiệu “nhiễu” của phần không làm bài làm cho

chương trình nhận dạng là thí sinh có làm bài ở phần không chọn.

Danh sách này giúp cho việc kiểm dò các trường hợp này được thuận lợi, nhanh

chóng và chính xác hơn

6.5.10 Sửa dữ liệu từ file text bổ sung

Trong trường hợp một máy quét thi nhận dạng không chính xác một số bài thi nhất

định (ví dụ một nhóm các bài thi tô nhạt (thường phát hiện trên các bài thi bỏ trắng

nhiều)

Trong trường hợp này nếu:

- Có thể rút bài thi ra để chấm lại

- Có máy chấm lại (hoặc sử lại các tham số setting chấm lại) sao cho việc nhận dạng

trở thanh chính xác hơn

Lúc này có thể để file text vừa mới nhận dạng lại vào một thư mục tùy ý, sau đó sử

dụng chức năng gộp/trộn (merge) vào file bài thi có sẵn trong database của McEXAM

6.5.11 So sánh kết quả gộp của tổ xử lý khác

Chức năng này kiểm tra tính đúng đắn củ việc xử lý dữ liệu thông qua việc người sử

dụng tổ chức xử lý bài thi 2 lần độc lập (quét 2 lần, sử lỗi 2 lần)

Hai kết quả xử lý sau khi gộp sẽ được kiểm tra với nhau thông qua so sánh các số báo

danh củ các file dữ liệu đã gộp củ 2 lần xử lý độc lập

Page 78: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang77/170

Có 3 nhóm dữ liệu sai số sẽ được in

• Trùng số báo danh

• Thiếu bài thi

• Sai dữ liệu bài thi

Page 79: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang78/170

6.5.12 In kết quả tinh (đã sửa)

Chức năng này in danh sách bài thi đã sửa làm tài liệu lưu trữ giấy.

Danh sách này in theo môn thi & sắp xếp theo thứ tự số báo danh tăng dần

6.5.13 In tổng hợp số thí sinh vắng (kiểm dò)

Chức năng này in thông tin của từng lô và liệt kê danh sách thí sinh vắng để kiểm dò

tổng quan cho từng môn thi ở kỳ thi tương ứng.

Biểu in này chỉ in được sau khi đã gộp bài thi ở chức năng 6.5.3

6.5.14 In tổng hợp thí sinh dự thi

Page 80: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang79/170

Chức năng này in thông tin số thí sinh dự thi của từng môn thi ở kỳ thi tương ứng.

Biểu in này chỉ in được sau khi đã gộp bài thi ở chức năng 6.5.3

6.5.15 Xuất dữ liệu báo cáo Cục KT & KĐCLGD

Báo cáo sẽ xuất kết quả nộp cho Cục Khảo Thí & Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục

đúng yêu cầu qui định.

ưu ý: cần chạy kiểm tra hợp lệ dữ liệu ở chức năng “In kiểm tra kết quả gộp đã nói ở

trên”

Nội dung hai thƣ mục báo cáo nhƣ sau:

<McEXAM>\SUBMIT\CUCKT1: Gồm các file sẽ nộp cho Cục Khảo Thí đợt 1, sau

khi xử lý bài thi xong. Gồm 4 file DBF:

• <madonvi>_DSHD.DBF Danh sách hội đồng thi

• <madonvi>_DSBT.DBF Danh sách bài thi đã kiểm dò (không có SBD)

• <madonvi>_DSVG.DBF Danh sách thí sinh vắng

• <madonvi>_DSTS.DBF Danh sách thí sinh

Chú ý: File <madonvi>_DSTS.DBF, chỉ có cấu trúc, không có dữ liệu, các đơn vị

phải tự thực hiện file này từ các chương trình quản lý thi, McEXAM không quản lý

dữ liệu này. Cấu trúc file là để các đơn vị tham khảo.

<McEXAM>\SUBMIT\CUCKT2: Gồm các file sẽ nộp cho Cục Khảo Thí đợt 2, sau

khi chấm xong. Gồm 1 file DBF

• <madonvi>_BBSC.DBF Biên bản sửa chữa bài thi

• Và các tất cả các file text đã quét

Lưu ý: File text này đã có đổi cấu trúc cho đúng qui định của Cục KT & KĐCL

Page 81: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang80/170

Chú ý:

Phối hợp với thư mục báo cáo củ chương trình McSCORE

<McSCORE>\SUBMIT\CUCKT2, để gởi báo cáo đợt 2

6.6 Hệ thống

6.6.1 Đổi mã môn thi

Chức năng này dùng cho việc sửa lại mã môn thi cho toàn kỳ thi

Đặc biệt khi cần trao đổi file với các đơn vị khác (Chẳng hạn với Cục KT và

KĐC GD), lúc này rất cần dùng mã môn thi “giống nhau” để trao đổi dữ liệu

Để thực hiện, chọn một mã môn thi cần đổi, sau đó nhập mã môn thi mới sẽ dùng

Chương trình sẽ chuyển đổi tất cả mã môn thi cũ thành mã môn thi mới trong kỳ thi

đ ng xét, kể cả tên các file text đã được đặt theo mã môn thi cũ

6.6.2 Đổi mã hội đồng thi

Chức năng này dùng cho việc sửa lại mã hội đồng thi cho toàn kỳ thi

Để thực hiện, chọn một mã hội đồng thi cần đổi, sau đó nhập mã hội đồng thi mới sẽ

dùng

Chương trình sẽ chuyển đổi tất cả mã hội đồng thi cũ thành mã hội đồng thi mới trong

kỳ thi đ ng xét, kể cả tên các file text đã được đặt theo mã hội đồng thi cũ

6.6.3 Reindex

Chức năng này để bảo trì tính toàn vẹn củ file dữ liệu trong các trường hợp sự cố

ngoài ý muốn: cúp điện đột xuất, mất kết nối đường truyền ... (chỉ ở những thời điểm

rất đặc biệt chứ không phải mọi lúc cúp điện ... đều dẫn đến hư file)

Khi thấy chương trình chạy không đúng đắn, ví dụ: truy xuất dữ liệu không đúng với

dữ liệu mong đợi, báo cáo bị sai kết quả v.v... , hãy sử dụng chức năng này để có thể

phục hồi tính đúng đắn của hệ thống.

Cũng có thể chạy chức năng này để sử lỗi file dbf bị hư (corrupt).

6.6.4 Giới thiệu chương trình

Chức năng này để giới thiệu xuất xứ chương trình

Người sử dụng có thể click nút đăng ký để sửa thông tin chung chương trình và đăng

ký bản quyền sử dụng.

Page 82: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang81/170

Trong màn hình đăng ký, có thể nhập (Chọn đăng ký/Sửa tên CQ:

- Tên cơ quan chủ quản

- Tên cơ quan sử dụng

- Mô hình đang sử dụng

- Số serial đã được cấp

6.6.5 Thoát chương trình

Chức năng này dùng để thoát chương trình

Cũng có thể thoát chương trình bằng cách nhấn phím Esc.

Page 83: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang82/170

7 Tùy biến biểu in và thiết lập biểu in mới

McEXAM cho phép người sử dụng tự sử chữ biểu in củ chương trình và thiết lập

một biểu in mới thay thể biểu in củ chương trình

Tùy biến biểu in là một nét đặc sắc củ McEXAM: Nếu cần sửa chữa về hình thức

của một biểu in đã có sẵn, người sử dụng có thể sử chữa biểu in hệ thống bằng cách

chỉnh định tham số trong một hộp thoại do McEXAM thiết kế, sau khi lưu, đơn vị có

ngay một biểu in phù hợp hơn mà không cần phải tham gia vào việc sửa chữa mẫu

report hay sửa chữ mã nguồn như cách làm truyền thống.

7.1 Các dạng biểu in của McEXAM

Trước khi tìm hiểu về các phương pháp tùy biến biểu in, cần phân loại 3 dạng biểu in

của McEXAM như sau:

• Biểu in tạo bởi đoạn một code chương trình. Gọi là biểu in hệ thống. Biểu in

hệ thống được thiết kế và lập trình bởi McEXAM thông qua một công cụ

riêng.

• Biểu in hệ thống được người sử dụng chương trình tùy biến bằng chỉnh định

tham số. Gọi là biểu in tùy biến.

- Nếu sau khi tùy biến, các tham số tùy biến này được lưu lại, ta gọi là

biểu in tùy biến chính thức

- Nếu sau khi tùy biến, các tham số tùy biến này không được lưu lại, tham

số tùy biến chỉ có hiệu lực cho một lần in ta gọi là biểu in tùy biến tạm

thời

• Biểu in dạng file report của Visual Foxpro do người sử dụng chương trình

thiết lập/hiệu chỉnh được gọi là biểu in riêng của đơn vị

Phạm vi sử dụng các biểu in này như sau

• Hầu hết các biểu in được sử dụng là biểu in hệ thống

• Khi cần sử chữ về hình thức và chỉ in một lần người sử dụng dùng biểu in

tùy biến tạm thời

• Khi cần sử chữa về hình thức và sử dụng chính thức người sử dụng dùng

biểu in tùy biến chính thức

• Khi cần sửa chữ mà không thể dùng biểu in tùy biến, người sử dụng dùng

biểu in riêng của đơn vị

Cách thức thực hiện biểu in tùy biến và biểu in riêng được đề cập trong phần tiếp theo

7.2 Thứ tự ƣu tiên khi tồn tại đồng thời các biểu in

Khi tồn tại đồng thời các biểu in, McEXAM sẽ chọn lự biểu in được thực hiện theo

thứ tự sau đây:

• Biểu in riêng của đơn vị

• Biểu in tùy biến chính thức

• Biểu in hệ thống

Page 84: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang83/170

7.3 Các tham số trong biểu in tùy biến

Các tham số có thể tùy biến là:

• Tên tiêu đề biểu in

• Tên chương trình phụ tự tạo (prg), được chạy trước khi in ra biểu in

• Cỡ font tổng quát của biểu in

• Khổ giấy và chiều của trang giấy (dọc/ngang)

• ề trái, lề đỉnh, lề đáy trang in

• Có in tiêu đề Quốc gia (CHXHCNVN) hay không

• Có in tên phòng ban hay không ?

• Có in tên Cơ Quan Chủ Quản hay không ?

• Các hệ số dãn hàng (chiều dọc) hoặc dãn cột (chiều ngang)

• Các hệ số dãn hàng củ từng phần biểu in: khung tiêu đề, chi tiết v.v...

• Khoảng cách chuỗi ký tự đến đường kẽ dọc của biểu in

• Ðộ rộng củ các cột

• Canh chỉnh (trái, phải, giữ ) thông tin của các cột

• Chuỗi tiêu đề củ các cột

• Canh chỉnh (trái, phải, giữ ) thông tin của chuỗi tiêu đề

• Lưu tùy biến này hay chỉ dùng tạm thời.

Nói chung, hầu hết các sử chữa về hình thức của biểu in đã được McEXAM hỗ trợ

trong việc thay đổi các tham số ở trên.

Biểu in tùy biến có thể:

• Lưu lại và sẽ sử dụng cho các lần in sau (sửa chữ chính thức)

• Không lưu, chỉ tạm in trong lần in này (sử chữ tạm thời) mà thôi

7.4 Thực hiện biểu in tùy biến

Sau khi chạy chức năng in, trên màn hình Print Preview, người sử dụng chọn lệnh

Hiệu Chỉnh tham số Report để thực hiện biểu in tùy biến. Người sử dụng có thể chỉnh

định các tham số tùy biến với các ý nghĩ như sau:

Page 85: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang84/170

• Tên mẫu báo biểu (read only): là ký hiệu biểu in do hệ thống qui định.

• Mã trƣờng hợp (read only): Tùy theo các tham số khi thực hiện biểu in,

mỗi ký hiệu biểu in có thể có nhiều trường hợp in khác nhau (nhưng vẫn sử

dụng chung ký hiệu mẫu). Ví dụ mã tuỳ biến cho mẫu in: “sĩ số thí sinh dự

thi”, mã trường hợp sẽ tuỳ váo số lượng môn thi có trong kỳ thi. Khi lưu tùy

biến, chương trình sẽ lưu theo ký hiệu biểu in - mã trường hợp. Vì vậy, cho

cùng một ký hiệu mẫu với mỗi mã trường hợp khác nhau, người sử dụng

phải tùy biến một cách riêng lẻ. Hầu hết các ký hiệu biểu in chỉ có một mã

trường hợp duy nhất. Chỉ có một vài mẫu in đặc biệt mới có mã trường hợp.

Mã trường hợp là một chuỗi các ký tự do chương trình tự động phát sinh

• Sử dụng báo biểu:

Củ hệ thống: Nếu dùng biểu in hệ thống hoặc biểu in tùy biến

Củ đơn vị sử dụng: Nếu dùng biểu in riêng. Phải khai báo tên chương trình

báo biểu (.frx)

• Hiệu lực sau khi sử :

Lưu cho các lần sau: Nếu dùng biểu in tùy biến chính thức

Chỉ hiệu lực lần này: Nếu dùng biểu in tùy biến tạm thời

• Tên chƣơng trình báo biểu (frx): Tên của biểu mẫu report tự thiết kế khi

sử dụng biểu in riêng. File báo biểu (frx) này lưu trong thư mục ...

<McEXAM> \UVFW (nếu chưa có thì tự tạo thư mục này)

• Tên chƣơng trình phụ (prg): Tên chương trình bổ sung tự tạo (nếu có),

được chạy trước khi in ra. File chương trình (prg) này lưu trong thư mục ...

<McEXAM> \UVFW

Page 86: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang

85/170

• Cỡ font tổng quát: Nhằm tăng giảm font Cỡ font chính của biểu in. Cỡ

font chính thông dụng là cỡ 9.

• Chiều trang giấy: Thẳng đứng hoặc nằm ngang

• Khổ giấy: A4, letter, A3 hoặc tùy chọn (phải nhập kích thước giấy)

• Lề trái: ề trái củ trang in, tính bằng số ký tự

• Lề đỉnh: ề đỉnh của trang in, tính bằng số dòng

• Lề đáy: Lề đáy củ trang in, tính bằng số dòng

• Tiêu đề thay thế: Tiêu đề sửa đổi (so với tiêu đề của hệ thống)

• In CHXHCNVN: In dòng Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam/Ðộc

ập - Tự Do - Hạnh Phúc ở đầu trang

• In Tên Cơ Quan Chủ Quản: In Tên Cơ Quan Chủ Quản (Ví dụ: Bộ Giáo

Dục & Ðào Tạo) phía đầu trang, bên trái

• In Tên Phòng Ban: In Tên phòng ban thực hiện (Ví dụ: Phòng Ðào Tạo)

phía đầu trang, bên trái

• Hiệu lực sau khi sửa:

Lưu cho các lần sau: Nếu dùng biểu in tùy biến chính thức

Chỉ hiệu lực lần này: Nếu dùng biểu in tùy biến tạm thời

Page 87: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 86/170

• Hệ số dãn hàng tổng quát: Nếu muốn dãn (>1) hoặc co (<1) theo chiều

dọc

• Hệ số dãn cột tổng quát: Nếu muốn dãn (>1) hoặc co (<1) theo chiều

ngang

• Mức dãn hàng khung tiêu đề: Nếu muốn dãn (>0) hoặc co (<0) hàng

khung tiêu đề

• Mức dãn hàng dòng chi tiết: Nếu muốn dãn (>0) hoặc co (<0) hàng chi

tiết

• % dãn hàng khung tiêu đề: Nếu muốn tăng thêm (>0) chiều dọc phần

khung tiêu đề

• Mức dãn hàng đầu mỗi nhóm: Nếu muốn dãn (>0) hoặc co (<0) hàng đầu

mỗi nhóm

• Mức dãn hàng cuối mỗi nhóm: Nếu muốn dãn (>0) hoặc co (<0) hàng

cuối mỗi nhóm

Page 88: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 87/170

Nhấn ^R (hoặc click nút ^R) để thay đổi các thuộc tính về cột in.

• Cột: Thứ tự cột (Read only)

• Ðộ Rộng (C/Trình): Ðộ rộng cột hiện tại (tính bằng ký tự) (Read only)

• Ðộ Rộng (H/Chỉnh): Ðộ rộng cần hiệu chỉnh (tính bằng ký tự)

• Chỉnh: Canh chỉnh lề cho nội dung trong cột (trái:0, phải:1, giữa 2)

• Lề: Tùy theo giá trị chỉnh ở trên (read only)

• Tiêu đề 1: Thay đổi chuỗi tiêu đề cột

• Fnc: Có phải chuỗi (Tiêu Ðề 1) là hàm số / hoặc biến hay không

• Chỉnh: Canh chỉnh lề cho nội dung chuỗi tiêu đề (trái:0, phải:1, giữ 2)

• Lề: Tùy theo giá trị chỉnh ở trên (read only)

7.5 Thực hiện biểu in riêng

Ðể thực hiện tạo biểu in riêng, Người sử dụng thực hiện lần lượt các bước sau:

• Chạy chức năng in, in biểu in gần giống với biểu in cần sử đổi.

• Trên màn hình Print Preview, người sử dụng chọn lệnh Sử file report để

xem file report ở dạng mẫu báo biểu của Visual Foxpro

• Nếu cần hiệu chỉnh trước về hình thức có thể chọn Hiệu Chỉnh Tham Số

Report và thực hiện như hướng dẫn Thực Hiện Biểu in Tùy Biến như đã nói

ở phần trên (để biểu in gần giống nhất với biểu in riêng dự định thực hiện)

Page 89: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 88/170

• Lưu mẫu report này thành file report (.frx) củ Visual Foxpro vào thư mục

<McEXAM>\UVFW (user tự tạo thư mục này nếu chưa tạo). Tự đặt tên file

này theo ý củ người phát triển (nên chọn mã biểu in làm tên để không bị

trùng).

• Chọn Hiệu Chỉnh Tham Số Report, nhập tên của report vừ lưu vào ô Tên

Chương Trình Báo Biểu sau đó chọn nhiệm ý Sử Dụng Báo Biểu/Của Ðơn

Vị Sử Dụng

• Thoát khỏi McEXAM, vào môi trường Visula Foxpro 8.0 dùng lệnh

MODIFY REPORT <file report> để mở file report vừ lưu, sửa lại report

này theo ý củ người phát triển chương trình nhằm đạt yêu cầu sửa đổi đã

đề ra.

• Thử lại chương trình, để xem biểu in vừ thiết kế đã đúng đắn chưa

Kể từ lần in sau, chương trình sẽ sử dụng biểu in riêng đã lưu này. Và đồng thời trong

cửa sổ Print Preview sẽ không còn nút chức năng Hiệu Chỉnh Tham Số Report như

cũ (vì phải in theo mẫu riêng đã định nghĩa)

Page 90: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.01.KTCL.03 Trang 89/170

7.6 Hủy biểu in tùy biến

Tiến hành in mẫu tin cần huỷ các tuỳ biến

Chọn Trở lại Biểu in hệ thống

Biểu in hệ thống sẽ được thực hiện trở lại

Page 91: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang90/170

ình - Tp. HCM ebsite @ Email: [email protected]

ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRUNG TÂM KHẢO THÍ & ĐBCLGD

****************

Hƣớng dẫn sử dụng

Chƣơng trình

Chấm bài thi

trắc nghiệm khách quan

(McSCORE) Version 2007.04

Page 92: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang91/170

Mục lục

1 Giới thiệu McSCORE .......................................................................................... 1

2 Các thuật ngữ chính dùng trong chƣơng trình ................................................. 3

2.1 Yêu cầu phần cứng......................................................................................... 5

2.2 Cài đặt fonts ................................................................................................... 5

2.3 Cài đặt McSCORE ......................................................................................... 6

2.4 Cài đặt trên máy mạng ngang hàng hoặc máy mạng cục bộ........................ 11

2.5 Nhập/Thay đổi tên đơn vị sử dụng............................................................... 11

3 Hƣớng dẫn qui trình chính khi sử dụng McSCORE ...................................... 13

4 Các qui ƣớc về tên thƣ mục, tên file ................................................................. 14

4.1 Thư mục chương trình ................................................................................. 14

4.2 Thư mục dữ liệu dữ liệu cho từng kỳ thi ..................................................... 14

4.3 Thư mục lưu mẫu báo biểu (tự định nghĩa) củ McSCORE........................ 15

4.4 Các file kết quả báo cáo tổng hợp :............................................................. 15

5 Hƣớng dẫn sử dụng chi tiết ............................................................................... 15

5.1 Kỳ thi ........................................................................................................... 16

5.1.1 Định nghĩ một kỳ thi mới ................................................................... 16

5.1.2 Xem/sửa thông tin các kỳ thi ............................................................... 18

5.1.3 Chọn kỳ thi để xử lý............................................................................. 19

5.2 Chuẩn bị ....................................................................................................... 19

5.2.1 Chuyển dữ liệu kỳ thi sẵn có từ McEXAM ......................................... 19

5.2.2 Chuyển các file công thức chấm thi từ BGD&ĐT............................... 19

5.2.3 Xem/sửa file môn thi............................................................................ 20

5.2.4 Định nghĩ hội đồng thi ....................................................................... 23

5.2.5 Import mã đề thi tất cả các môn thi...................................................... 24

5.2.6 Import đáp án tất cả các môn thi .......................................................... 25

5.2.7 Import hoán vị tất cả các môn thi......................................................... 26

5.2.8 Xem/Sử file mã đề thi ........................................................................ 27

5.2.9 Xem/Sử file đáp án (đề chuẩn)........................................................... 29

5.2.10 Xem/Sử đáp án theo mã đề (trôn đề thủ công)................................... 30

5.2.11 Xem/Sử file hoán vị đề thi ................................................................. 31

5.2.12 In mã đề thi .......................................................................................... 32

5.2.13 In đáp án đề chuẩn & đề hoán vị.......................................................... 32

5.2.14 In đáp án và hoán vị đề ........................................................................ 33

5.3 Bài thi ........................................................................................................... 33

5.3.1 In tổng hợp dữ liệu bài thi (trước chuyển) ........................................... 33

5.3.2 Chuyển/chuyển tiếp số liệu bài làm ..................................................... 34

5.3.3 Xem/sửa file bài thi.............................................................................. 35

5.3.4 Đổi ký hiệu đặc biệt của kỳ thi ............................................................ 39

5.3.5 In tổng hợp dữ liệu bài thi (sau chuyển) .............................................. 40

5.3.6 In kiểm tra hợp lệ file bài thi................................................................ 40

5.3.7 In kiểm tra thừ bài thi ......................................................................... 40

5.3.8 In đối chiếu số lượng file bài thi .......................................................... 41

5.3.9 Huỷ số báo danh trùng trong bài thi..................................................... 41

5.3.10 Huỷ bài thi thừ .................................................................................... 41

5.3.11 In thống kê tình trạng làm phần tự chọn .............................................. 41

Page 93: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang92/170

5.3.12 In liệt kê danh sách thí sinh làm cả 2 phần tự chọn ............................. 41

5.4 Chấm thi sơ bộ ............................................................................................. 42

5.4.1 Nhập thang điểm sơ bộ (theo câu hỏi) ................................................. 43

5.4.2 In thang điểm sơ bộ.............................................................................. 43

5.4.3 Chấm thi sơ bộ bài thi .......................................................................... 44

5.4.4 In kết quả chấm thi sơ bộ 1 thí sinh ..................................................... 44

5.4.5 In danh sách bài chấm kiểm dò xác suất .............................................. 46

5.4.6 Xem biểu phân bố điểm toàn kỳ thi ..................................................... 47

5.4.7 In phân bố điểm toàn kỳ thi ................................................................. 48

5.4.8 In thống kê độ khó ............................................................................... 49

5.4.9 In thống kê phân biệt............................................................................ 49

5.4.10 In thống kê thông tin câu hỏi ............................................................... 50

5.4.11 In thống kê điểm sơ bộ theo hội đồng.................................................. 50

5.5 Chấm thi chính thức ..................................................................................... 51

5.5.1 Nhập hệ số chấm thi............................................................................. 51

5.5.2 In hệ số chấm thi .................................................................................. 51

5.5.3 Gán thanh điểm sơ bộ -> chính thức .................................................... 51

5.5.4 Nhập câu loại bỏ & thang điểm chính thức ......................................... 51

5.5.5 In đáp án, thang điểm đề chuẩn và đề hoán vị ..................................... 52

5.5.6 Chấm thi chính thức thang điểm 100 ................................................... 52

5.5.7 Xem biểu phân bố điểm của toàn kỳ thi .............................................. 53

5.5.8 In phân bố điểm toàn kỳ thi ................................................................. 54

5.5.9 Import qui đổi 100 -> 10 tất cả các môn thi......................................... 55

5.5.10 Nhập qui đổi điểm thang 100 -> thang điểm 10 .................................. 55

5.5.11 In qui đổi điểm thang 100 -> thang 10................................................. 57

5.5.12 Chấm thi chính thức thang điểm 10 ..................................................... 57

5.5.13 Xem sử và chấm bài 1 TS .................................................................. 58

5.5.14 In kết quả chấm thi chính thức 1 thí sinh ............................................. 58

5.5.15 In thống kê chấm thi chính thức theo hội đồng ................................... 59

5.5.16 In kết quả thi theo môn thi – in riêng ................................................... 60

5.5.17 In kết quả thi theo môn thi – in chung ................................................. 60

5.5.18 Export kết quả chấm thi đến chương trình khác .................................. 60

5.5.19 Chuyển kết quả thi vào chương trình uản lý thi ................................ 62

5.5.20 Xuất dữ liệu báo cáo Cục KT & KĐC GD......................................... 63

5.6 Hệ thống ....................................................................................................... 63

5.6.1 Đổi mã môn thi .................................................................................... 63

5.6.2 Đổi mã hội đồng thi ............................................................................. 63

5.6.3 Reindex ................................................................................................ 63

5.6.4 Giới thiệu chương trình........................................................................ 64

5.6.5 Thoát chương trình............................................................................... 64

6 Tùy biến biểu in và thiết lập biểu in mới ......................................................... 65

6.1 Các dạng biểu in của McSCORE ................................................................. 65

6.2 Thứ tự ưu tiên khi tồn tại đồng thời các biểu in........................................... 65

6.3 Các tham số trong biểu in tùy biến .............................................................. 66

6.4 Thực hiện biểu in tùy biến ........................................................................... 66

6.5 Thực hiện biểu in riêng ................................................................................ 70

6.6 Hủy biểu in tùy biến..................................................................................... 72

7 Hỗ trợ chƣơng trình........................................................................................... 73

Page 94: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 93/170

1 Giới thiệu McSCORE

Multi-Choice Score (McSCORE) là phần mềm Chấm bài thi trắc nghiệm dùng để:

• Tạo & gộp file bài thi trắc nghiệm khách quan từ chương trình xử lý bài thi

(McEXAM)

• Nhập & import các thông tin chấm thi bao gồm: Các mã đề thi, đáp án, tổ hợp

hoán vị các mã đề thi

• Chấm thi sơ bộ để đánh giá thông số các câu hỏi thi: độ khó, độ phân biệt

• Thiết lập thang điểm thi chính thức cho từng câu hỏi thi

• Chấm thi chính thức thang điểm 100

• Thiết lập bảng qui đổi thang điểm 100 sang thang điểm 10

• Chấm thi chính thức thang điểm 10

• In biểu kết quả thống kê, liệt kê trong các giai đoạn chấm thi

• In và export kết quả chấm thi

Công việc xử lý chấm thi, hiểu đơn giản như sau:

• File đầu vào là một file bài thi của thí sinh (đã không còn lỗi logic)

• File đầu ra là một file kết quả chấm thi theo thang điểm 10

Ví dụ file đầu vào

Tên file: d:\McSCORE\THITHU\BAITHI.DBF

Page 95: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 94/170

Ví dụ file đầu ra cũng là file đầu vào có thêm field diem

Tên file: d:\McSCORE\THITHU\BAITHI.DBF

Phần mềm McSCORE có thể cài đặt để chạy trên

• một máy đơn

• các máy mạng ngang hàng

• các máy trong mạng cục bộ có server

Nhưng thông thường chỉ cần chạy trên máy đơn là đủ vì khối lượng thực hiện về mặt

thời gian là không lớn

Ví dụ nếu có đầy đủ dữ liệu theo yêu cầu bao gồm:

- Bài thi không còn lỗi logic

- Các mã đề

- Đáp án

- Tổ hợp hoán vị

- Điểm thành phần các câu hỏi

- Bảng qui đổi điểm 100 sang điểm 10

Nếu có khoảng 50,000 bài thi, thì việc chấm thi sơ bộ chỉ mất khoảng 10 phút và

chấm thi chính thức chỉ mất khoảng 5 phút với một máy tính trung bình

Page 96: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 95/170

2 Các thuật ngữ chính dùng trong chƣơng trình

Đơn vị sử dụng Là đơn vị khai thác chương trình,

Mỗi đơn vị sẽ có một mã đơn vị duy nhất

Nếu đơn vị là Sở GiáoDục, mã đơn vị là mã tỉnh.thành phố theo bộ

mã của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo qui định (Ví dụ: Hà Nội là 01)

Nếu đơn vị là Trường Đại Học, mã đơn vị là mã trường theo bộ mã

của Bộ Giáo Dục & Đào tạo (Ví dụ: ĐH Bách Khoa TP.HCM là

QSA)

Hội đồng thi Là hội đồng thi do đơn vị sử dụng tự định nghĩa

Mỗi một hội đồng có một mã hội đồng duy nhất trong đơn vị sử

dụng

Mã hội đồng đơn vị sử dụng tự đặt, không có qui định chung

Kỳ thi Là kỳ thi do đơn vị sử dụng tự định nghĩ . Một đợt thi gồm nhiều

môn thi cùng trong một khoảng thời gian

Mỗi kỳ thi có một mã kỳ thi duy nhất

Môn thi Làm môn thi được tổ chức trong kỳ thi. Mỗi một môn có đề thi

riêng và điểm sẽ được đánh gía riêng

Mã môn thi sẽ do đơn vị điều hành cao nhất của kỳ thi qui định

Trong một kỳ thi, mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất

Bài thi Là phần thông tin liên quan đến nội dung phiếu trả lời trắc nghiệm

của thí sinh, bao gồm: Số báo danh, mã đề hoán vị & phần trả lời

câu hỏi

Số câu hỏi Là số câu hỏi thi trong một đề thi của môn thi nào đó

Số báo danh Mỗi thí sinh của một đơn vị trong một kỳ thi có một số báo danh

phân biệt

Mã đề Mỗi đề thi trong một môn thi có nhiều mã đề hoán vị khác nhau

Phần trả lời hần bài làm (trong bài thi) sẽ gồm nhiều ký tự liên tiếp nhau,

chiều dài chuỗi ký tự bằng số câu hỏi của đề thi

Blank Ký hiệu không chọn lự

Là ký hiệu thay cho câu trả lời mà thí sinh bỏ trắng

Double Ký hiệu nhiều chọn lựa

Là ký hiệu thay cho câu trả lời mà thí sinh tô từ 2 chọn lựa trở lên

Độ phân biệt Chỉ số chỉ ra mức dộ phân biệt được thí sinh giỏi & thí sinh kém.

Độ phân biệt được đo từ -1.00 đến 1.00 (-1.00 là phân biệt kém

nhất, 1.00 là phân biệt tốt nhất)

Độ khó Chỉ số chỉ ra mức độ khó của câu hỏi.

Độ khó được đo từ 0.00 đến 1.00 (0.00 là khó nhất, 1.00 là dễ nhất)

Chấm sơ bộ Là việc chấm “thô” với mục đich thống kê các thông số củ câu hỏi

thi: độ khó, độ phân biệt

Page 97: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 96/170

Chấm chính thức Là việc chấm “tinh” với mục đích có được điểm cuối cùng cho

từng môn thi, từng thí sinh

Có hai bước chấm chính thức:

ƒ Chấm theo thang điểm 100

ƒ Chấm theo thang điểm 10

Hệ số chấm thi Là hệ số được gán cho từng hội đồng

Hệ số này tuỳ theo chủ quan củ người sử dụng

Nếu không nhập thì hệ số này coi như bằng 1

McEXAM Tên chương trình xử lý bài thi

McEXAM cung cấp dữ liệu bài thi cho chương trình chấm thi

Câu nhiệm ý Là câu hỏi thi được thí sinh chọn lự (thường là

chọn 1 trong 2)

McBANK hần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi (cùng tác giả)

hần mềm McBANK quản lý ngân hàng câu hỏi & ngân hàng đề

thi. McBANK có thể xáo trộn đề thi & in ra đề thi đã xáo trộn (xáo

trộn cả phần câu hỏi lẫn phần chọn lự ). McBANK cũng xuất ra

đáp án, hoán vị đề cho phần mềm chấm thi

McSCANNER hần mềm nhận dạnh ảnh bài thi để chuyển đổi thành file text

(cùng tác giả)

Phần mềm McSCANNER được sử dụng với các máy quét ảnh

quang học (image/document scanner)

hần mềm xử lý bài thi này (McEXAM), có thể xem file trực tiếp

file hình bài thi khi đ ng xử lý, nếu được sử dụng kèm theo phần

mềm McSCANNER

File ảnh được lưu theo đúng qui định trong hướng dẫn sử dụng của

phần mềm McSCANNER

Page 98: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 97/170

2.1 Yêu cầu phần cứng

McSCORE là chương trình gọn nhẹ đ i hỏi cấu hình máy bình thường

Chỉ yêu cầu đĩ cứng đủ dung lượng để chứa các hình ảnh bài thi (nếu dùng giải pháp

quét ảnh).

Cần dự trù khoảng 0.5MB (~ 500KB) đĩa cứng cho 1 bài thi.

Có thể chạy McSCORE trên máy đơn, máy server/máy trạm hoặc các máy ngang

hàng (pear to pear)

Nếu chạy trên máy server/máy trạm hoặc các máy ngang hàng, nên tập trung xử lý

trên máy chủ hoặc 1 máy đại diện để dữ liệu thống nhất về một đầu mối trên server

thay vì phân tán dữ liệu để trên các máy đơn

- CPU: Pentium 4 - 1.0GHz

- RAM: 512MB

- Hệ điều hành từ Windows 98 trở lên

- Ổ cứng đủ dung lượng lưu dữ liệu ảnh.

2.2 Cài đặt fonts

Để thể hiện được tiếng Việt, McSCORE qui định các Font hệ thống là các Font thuộc

bộ Font TCVN3

User có thể dùng một hoặc nhiều font bất kỳ nào trong bộ font TCVN3 làm font hệ

thống

Tuy nhiên McSCORE có soạn thảo bổ sung hai font TCVN3 có tên là: _Tahoma và

_Courier, sử dụng như font mặc nhiên củ chương trình.

Trước khi chỉnh định Font hệ thống, User cần cài đặt hai font bổ sung này vào hệ

thống bằng cách chạy ứng dụng EDUFONTS.EXE phân phối trong đĩ cài đặt

chương trình.

File EDUFONTS.EXE có thể download từ

http://www.edusoft.net.vn/upload/fonts.zip (~2MB)

Lưu ý:

Nếu đã cài đặt font trên McEXAM rồi thí có thể bỏ qua phần này, vì hai chương trình

cùng sử dụng chung bộ font

Nếu sử dụng Windows NT, Windows 2003 user phải có quyền admin khi cài đặt font

mới

Chỉnh định font hệ thống

Các font hệ thống (trong môi trường Windows) cần chỉnh định là:

• Font trên tiêu đề Windows (Windows Title)

• Font trên thanh Menu (Menu Title)

• Font cho hộp thoại thụng báo (Message Box)

• Font cho chuỗi thông báo ngữ cảnh (Tool tip message)

Page 99: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 98/170

Để cài đặt font hệ thống, User chỉnh định như sau từ :

Control Panel/Display/Appearance/Advanced (Windows XP)

Font được đề nghị là _Tahoma

Size được đề nghị là size 8 hoặc 9

2.3 Cài đặt McSCORE

Qui ước: Trong tài liệu này, <McSCORE> là ký hiệu chỉ thư mục cài đặt chương

trình

Toàn bộ phần mềm McSCORE có thể download từ

http://www.edusoft.net.vn/upload/mcscore.zip

Lưu ý: Có phân biệt chữ hoa chữ thường

(9 MB)

ưu ý: Nên cài đặt phần mềm trên thư mục riêng, không nên cài đặt trong c:\Program

Files, vì dữ liệu của phần mềm sẽ được lưu trữ ở thư mục cài đặt. Nếu cài đặt trong

c:\Program Files sẽ có những bất tiện khi cài đặt lại hệ điều hành Windows

Buớc 1: Copy source McSCORE

- Tạo thư mục cài đặt (Ví dụ d:\McSCORE)

- Copy toàn bộ chương trình nguồn tử đĩ cài đặt vào d:\McSCORE

- Tạo shortcut từ file McSCORE.exe

- Run shortcut từ file McSCORE.exe để đăng ký

Page 100: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 99/170

Nếu đã có key serial Chọn đăng ký sử dụng (đã có serial)

Nếu chư có, chạy chương trình demo

Nếu cần có mã máy (MID), chọn Xem mã máy:

Page 101: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 100/170

Bƣớc 2: Đăng ký sử dụng

Khi chưa có bản quyền sử dụng, nếu chọn Đăng ký sử dụng, người dùng sẽ gặp màn

hình sau đây:

Đọc mã máy đ ng cài đặt nằm trên màn hình

(gởi thông báo đến nvhanh @edusoft.net.vn)

Chờ cấp key serial để đăng ký sử dụng

Nhập key được cấp vào ô Số Đăng Ký

Sau đó người sử dụng sẽ nhận lại một serial (bằng phone hoặc bằng e-mail)

Vào Hệ Thống/Giới thiệu chương trình/Đăng ký sử tên cơ quan

Page 102: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 101/170

Page 103: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 102/170

Để nhập key serial và tên cơ quan

Page 104: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 103/170

2.4 Cài đặt trên máy mạng ngang hàng hoặc máy mạng cục bộ

Cài đặt trên máy chủ (hoặc một máy bất kỳ trong mạng ngang hàng) như hướng dẫn

cài đặt trên máy đơn

Trên các máy trạm khác, nối kết đến máy chứa chương trình, sau đó làm một short cut

từ file McSCORE.exe trên máy chủ.

Nhập:

- Tên cơ quan chủ quản

- Tên cơ quan sử dụng

- Mô hình đ ng sử dụng

- Số serial đã được cấp

Ghi chú: Nếu chưa có bản quyền, bản demo chỉ thực hiện các tính năng với một khả

năng hạn chế

2.5 Nhập/Thay đổi tên đơn vị sử dụng

Sử dụng menu

Page 105: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 104/170

Hệ thống/Giới thiệu chượng trình

Chọn nút lệnh Đăng Ký/Sửa tên CQ

Gõ tên cơ quan chủ quản và tên cơ quan sử dụng vào các ô trong form bên dưới

Nhấn nút lệnh F10 để lưu tên cơ quan

Page 106: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 105/170

3 Hƣớng dẫn qui trình chính khi sử dụng McSCORE

1. Tạo 1 kỳ thi mới (cho mỗi lần tổ chức kỳ thi) hoặc chọn một kỳ thi đã định

nghĩ – đây là kỳ thi đ ng xử lý (chỉ chọn lại khi thay đổi kỳ thi xử lý) .

2. Tạo (hoặc Import) danh mục các hội đồng thi cho mỗi kỳ thi

3. Tạo (hoặc Import) các môn thi cho mỗi kỳ thi

4. Tạo (hoặc Import) các thông tin cần thiết cho công tác chấm thi: đáp án, mã đề

thi, hoán vị đề thi

5. Tạo (hoặc Import) các bài thi

6. Chấm thi sơ bộ

7. Tính toán các thông số câu hỏi thi

8. Nhập phân bố điểm cho từng câu hỏi của từng môn thi

9. Chấm thi chính thức thang điểm 100

10. Nhập bảng qui đổi điểm 100 sang điểm 10

11. Chấm thi chính thức thang điểm 10

12. Xuất kết quả thi sang phần mềm tổ chức thi

13. In các biểu thống kê, liệt kê liên quan đến công tác chấm thi

(Xem hướng dẫn chi tiết trong tài liệu này)

Page 107: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 106/170

4 Các qui ƣớc về tên thƣ mục, tên file

Trong phần này qui ước rằng <McSCORE> là thư mục cài đặt

Các loại mã sử dụng trong phần này gồm có

<MaDonVi> Mã đơn vị

<MaKyThi> Mã kỳ thi

<MaHoiDong> Mã hội đồng thi

<MaMonThi> Mã môn thi

Ngoại trừ mã môn thi do đơn vị chủ quản qui định, các mã còn lại do đơn vị sử dụng

tự định nghĩa

4.1 Thư mục chương trình

Thư mục lưu chương trình

<McSCORE>

Thư mục lưu dữ liệu chung của McSCORE

<McSCORE>\DATAGEN

Ví dụ nếu không thay đổi đường dẫn khi cài đặt, thư mục chương trình sẽ là:

C:\Program Files\McSCORE

4.2 Thư mục dữ liệu dữ liệu cho từng kỳ thi

<McSCORE>\<MaKyThi>

Trong đó: <MaKyThi> là mã kỳ thi

Trong thư mục này có các file dữ liệu của kỳ thi tương ứng

Bao gồm các file với ý nghĩ như sau:

dndonvi.dbf Chứa thông tin các hội đồng thi

monthi.dbf Chứa thông tin các môn thi

dethiqd.dbf Chứa thông tin các mã đề thi của từng môn thi

baithi.dbf Chứa thông tin bài thi

dapan.dbf Thông tin đáp án theo môn thi.

tronde.dbf Thông tin hoán vị đề thi

quidiem.dbf Thông tin lưu bảng qui đổi điểm 100 sang điểm 10

hesodonvi.dbf Hệ số chấm thi cho từng đơn vị (nếu có)

Page 108: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 107/170

4.3 Thư mục lưu mẫu báo biểu (tự định nghĩa) của McSCORE

<McSCORE>\UVFW

4.4 Các file kết quả báo cáo tổng hợp :

Chương trình xuất file báo cáo tổng hợp & đặt tên file báo cáo theo qui ước sau:

<MaDonVi>_<MaMonThi>_KQ.dbf (File DBF)

<MaDonVi>_<MaMonThi>_KQ.xls (File Excel)

Trong đó

<MaMonThi> : Mã môn thi trong kỳ thi

Các File báo cáo này lưu trong thư mục <McSCORE>\<MaKyThi>\EXPORT

5 Hƣớng dẫn sử dụng chi tiết

Màn hình đầu tiên khi chạy chương trình như hình vẽ trên.

Lưu ý: nếu menu Chuẩn bị, bài thi, chấm thi sơ bộ, chấm thi chính thức không chọn

được (disable), thì cần phải định nghĩa một kỳ thi mới hoặc chọn một trong những kỳ

thi đã định nghĩa để làm việc với dữ liệu của kỳ thi này

Page 109: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 108/170

5.1 Kỳ thi

5.1.1 Định nghĩa một kỳ thi mới

Dùng cho việc định nghĩ thông tin của 1 kỳ thi mới

Các thông tin về kỳ thi cần nhập:

Mã kỳ thi: Tên ngắn gọn để gọi kỳ thi.

Tên được đặt chỉ cho phép bao gốm các ký hiệu chữ (A đến Z), số (0

đến 9), dấu gạch dưới (_) và không có khoảng trắng

ưu ý: Nên đặt trùng tên với mã kỳ thi tương ứng trong McEXAM

CQ chủ quản Tên cơ quan chủ quản

Tên đơn vị Tên đơn vị sử dụng chương trình

Mã đơn vị Mã đơn vị được đặt bởi cơ quan chủ quản

(Phiên bản dùng cho Cục Khảo Thí không phải nhập mã này)

Tên kỳ thi Tên gọi kỳ thi

Thư mục chứ file bài thi: Là thư mục chứ các file bài thi đã xử lý từ chương

trình xử lý bài thi (McEXAM)

Thư mục lưu ảnh bài thi Phần định nghĩ này chỉ dùng khi người sử dụng quét

bài thi bằng máy quét ảnh quang học (image/document scanner) và

dùng chương trình McSCANNER để nhận dạng bài thi & chuyển

thông tin bài thi vào thư mục

Việc bố thí thư mục để lưu ảnh bài thi được hướng dẫn trong tài liệu

của phần mềm McSCANNER

Giả sử thư mục lưu ảnh là:

Page 110: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 109/170

<McSCANNER>\<MaKyThi>

Thì một lô bài thi được lưu tại:

<McSCANNER>\<MaKyThi>\<MaDonVi>\<MaHoiDong>\<MaMonThi>\L

oCham>

Trong ví dụ này, thư mục được nhập là:

<McSCANNER>\<MaKyThi>

ưu ý: File text xuất ra củ chương trình McSCANNER, có lưu tên file

ảnh trong từng mẫu tin (không lưu đường dẫn, vì đường dẫn trong một

file riêng)

Chiều dài SBD (phần số) Chiều dài (chỉ tính phần ký số) củ số báo danh lớn

nhất. Ví dụ số báo danh lớn nhất 123456, thì chiều dài này là 6

Làm tròn điểm 10 Chọn một cách làm tròn cho thang điểm 10 từ 1 trong 4 cách làm

tròn như sau: Không số lẻ, làm tròn 0.5, làm tròn 0.25, làm tròn 0.1

Lưu ý 1:

Mỗi một kỳ thi có thể có 1 hoặc nhiều môn thi

Khi định nghĩa một kỳ thi mới, chương trình sẽ tạo một thư mục dành riêng cho ký thi

được định nghĩa, tất cả dữ liệu liên quan đến kỳ thi sẽ lưu trong thư mục này

(<McSCORE>\<MaKyThi>)

Ví dụ: Thông tin của kỳ thi thử 2006 lưu trữ trong thư mục:

<McSCORE>\TT2006

Lưu ý 2:

Nếu thư mục McSCORE & McEXAM được cài đặt ngang cấp và dùng đúng tên chuẩn

của phần mềm: McEXAM & McSCORE, thì khi nhập mã kỳ thi mới cùng tên với mã

kỳ thi đã sử dụng trong McEXAM “các thông tin của McEXAM sẽ được gán tự động

vào McSCORE”

Page 111: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 110/170

5.1.2 Xem/sửa thông tin các kỳ thi

Dùng cho việc xem/sử tổng quát thông tin của các kỳ thi

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

^R Thực hiện tạo thư mục và các file trong kỳ thi tương ứng

Việc này chỉ cần thực hiện khi thiếu thư mục hoặc thiếu file qui định vì một lý

do không không dự liệu được

Nếu đã có thư mục & có đủ các file rồi, thì chức năng này sẽ bỏ qua không

cần sử dụng.

F2: Sử thông tin một kỳ thi

F5: Thêm một kỳ thi mới

^T: Hủy bỏ kỳ thi cũ (chương trình vẫn giữa vẫn giữ các file dữ liệu củ kỳ thi)

Page 112: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 111/170

Và các phím khác

^F Tìm thông tin trên bảng

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

Esc Thoát khỏi chức năng

5.1.3 Chọn kỳ thi để xử lý

Dùng cho việc chọn một kỳ thi làm đối tượng để xử lý trong suốt phiên làm việc và

cho cả các phiên làm việc về sau mà không cần phải nhắc lại

Khi nào cần xử lý dữ liệu một kỳ thi khác, hãy sử dụng lại chức năng này để chọn kỳ

thi khác. (Thường là trong một khoảng thời gian nào đó, người sử dụng chỉ làm việc

với một kỳ thi duy nhất)

Sau khi chọn kỳ thi xử lý, trên màn hình sẽ hiện ra mã & tên của kỳ thi này

(xem hình trang 10)

5.2 Chuẩn bị

5.2.1 Chuyển dữ liệu kỳ thi sẵn có từ McEXAM

Thông tin về kỳ thi trong McSCORE được sử dụng chung với McEXAM bao gồm

• Danh mục môn thi

• Danh mục mã đề thi

• Danh mục hội đồng thi

Các danh mục này sẽ được chuyển một cách tự động từ chương trình xử lý bài thi

(McEXAM) vào chương trình chấm thi (McSCORE) thông qua việc chọn thư mục

chứa dữ liệu của phần xử lý bài thi (McEXAM): <McEXAM>\<maKyThi>

Nếu khi chuyển dữ liệu, mà thông tin này đang có trong cơ sở dữ liệu rồi, chương

trình sẽ chỉ chuyển những mẫu tin mới chưa chuyển mà thôi.

5.2.2 Chuyển các file công thức chấm thi từ BGD&ĐT

Trong trường hợp phối hợp chấm thi với Bộ Giáo dục & Đào tạo, các công thức chấm

thi (đáp án, hoán vị, thang điểm …) là do Bộ Giáo dục & Đào tạo cung cấp bằng các

file dử liệu

Page 113: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 112/170

Chức năng này chuyển các file công thức chấm thi nhận được củ Cục Khảo Thí &

Kiểm Định chất lượng giáo dục – Bộ Giáo dục & Đào tạo vào hệ thống

Thông tin này có được sau khi Cục Khào thí thực hiện việc thống kê bài thi trên toàn

quốc

Thông tin này gồm có:

• Đáp án & điểm phân bố của từng câu hỏi (đề chuẩn).

Tên file DAPAN.DBF & DAPAN.CDX

• Tổ hợp hoán vị đề của tất cả các đề hoán vị

Tên file TRONDE.DBF & TRONDE.CDX

• Bảng qui đổi điểm 100 sang điểm 10

Tên file QUIDIEM.DBF & QUIDIEM.CDX

Các file này có các tính chất sau:

• Định dạng DBF củ Foxpro (tương thích với Visual Foxpro 6.0 trở về sau)

• Các file này chức thông tin tương ứng của tất cả các môn thi có trong kỳ thi

• Có cấu trúc phù hợp để import

Người sử dụng copy tất cả 6 file này vào một thư mục nào đó củ máy tính đang sử

dụng & nhập đường dẫn của thư mục này khi chương trình yêu cầu.

Nếu các file tương ứng củ kỳ thi đã có dữ liệu rồi, dữ liệu cũ sẽ được hủy bỏ để nhập

lại từ đầu.

5.2.3 Xem/sửa file môn thi

Dùng cho việc định nghĩ thông tin của các môn thi của kỳ thi đang xử lý

Các thông tin của một môn thi bao gồm:

Mã môn thi Mã môn thi (do đơn vị chủ quản qui định)

Tên được đặt chỉ cho phép bao gốm các ký hiệu chữ (A

đến Z), số (0 đến 9), dấu gạch dưới (_) và không có

khoảng trắng

Tên môn thi Tên gọi môn thi

Số đề hoán vị Số lượng đề hoán vị của môn thi

Số chọn lự Số chọn lự tối đa trong một câu hỏi của để thi

Số câu hỏi Số câu hỏi trong đề thi

Số câu cột 1 Số câu hỏi trình bày trong cột 1 (củ màn hình), khi sử

Số câu cột 2 Số câu hỏi trình bày trong cột 2 (củ màn hình), khi sử

Số câu cột 3 Số câu hỏi trình bày trong cột 3 (củ màn hình), khi sử

Số câu cột 4 Số câu hỏi trình bày trong cột 4 (củ màn hình), khi sử

Số câu cột 5 Số câu hỏi trình bày trong cột 5 (củ màn hình), khi sử

Câu nhiệm ý 1 Câu hỏi đầu tiên củ nhiệm ý 1

Số câu nhiệm ý 1 Số câu hỏi củ nhiệm ý 1

Câu nhiệm ý 2 Câu hỏi đầu tiên củ nhiệm ý 2

Số câu nhiệm ý 2 Số câu hỏi củ nhiệm ý 2

Cách chấm nhiệm ý cho thí sinh chọn cả 2 (phần nhiệm ý): Chọn 1 trong 4 khả năng

sau:

( ) Chọn nhiệm ý có điểm cao

( ) Không chấm phần nhiệm ý

( ) Chỉ chấm phần nhiệm ý 1

( ) Chỉ chấm phần nhiệm ý 2

:

Page 114: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 113/170

ưu ý:

Số câu môn thi = Tổng số câu của 5 cột

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

F2: Sử thông tin môn thi

F5: Thêm một môn thi mới ^T: Hủy bỏ môn thi cũ

^A: Nối thông tin file môn thi từ file Excel hay file DBF

Và các phím khác

^P In ra danh sách các môn thi

^F Tìm thông tin trên bảng

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

Esc Thoát khỏi chức năng

Page 115: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 114/170

Page 116: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 115/170

5.2.4 Định nghĩa hội đồng thi

Dùng cho việc xem/sử tổng quát thông tin của các hội đồng thi

Các thông tin của một hội đồng thi bao gồm:

Mã hội đồng Mã hội đồng (do đơn vị sử dụng qui định)

Tên hội đồng Tên gọi của hội đồng

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

F2: Sử thông tin hội đồng thi

F5: Thêm một hội đồng thi mới

^T: Huỷ một hội đồng thi

^A Import danh sách hội đồng từ file Excel hoặc file DBF

Qui định format file import như sau:

File Excel

Thông tin lưu trong sheet 1

Cột 1: mã hội đồng

Cột 2: tên hội đồng

File dbf

Có 2 field

DONVI Kiểu C

TENDONVI Kiểu C

Page 117: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 116/170

Và các phím khác

^U Xét mã trùng

^P In ra danh sách các hội đồng

^F Tìm thông tin trên bảng

F8 Thứ tự sắp xếp trên màn hình (tự nhiên hoặc theo mã hội đồng)

F9 Định vị đến mẫu tin cần tìm (dữ liệu tìm tuỳ vào thứ tự sắp xếp)

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

F10 Thoát và lưu

Esc Thoát khỏi chức năng (không lưu giá trị tại mẫu tin hiện thời)

5.2.5 Import mã đề thi tất cả các môn thi

Chức năng này dùng cho việc import mã đề thi của tất cả các môn thi cùng một lúc

vào cơ sở dữ liệu

Cần chọn ra tên file Excel hoặc DBF lưu thông tin mã đề của tất cả các môn thi

Trong trường hợp file trong cơ sở dữ liệu đã sẵn có mã đề của môn thi nào đó, các mã

đề thi của môn thi tương ứng lưu trong file được Import sẽ là mã đề thi cuối cùng

(thay thế mã đề thi cũ)

Qui định format file import như sau:

File Excel

Thông tin lưu trong sheet 1

Cột 1: mã môn thi

Cột 2: mã đề thi qui đổi

File dbf

Có 2 field

MAMON Kiểu C

MADE Kiểu C

Mã đề thi này có thể import từ 2 nguồn:

Page 118: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 117/170

- Chương trình quản lý ngân hàng câu hỏi: McBANK

- Chương trình xử lý bài thi trắc nghiệm: McEXAM

5.2.6 Import đáp án tất cả các môn thi

Chức năng này dùng cho việc import đáp án của tất cả các môn thi cùng một lúc vào

cơ sở dữ liệu

Cần chọn ra tên file Excel hoặc DBF lưu thông tin đáp án củ tất cả các đề thi chuẩn

của môn thi

Trong trường hợp file trong cơ sở dữ liệu đã sẵn có đáp án của môn thi nào đó, các

đáp án của môn thi tương ứng lưu trong file được Import sẽ là đáp án cuối cùng (thay

thế đáp án cũ)

Qui định format file import như sau:

File Excel

Thông tin lưu trong sheet 1

Cột 1: Mã môn thi

Cột 2: Mã để thi

Cột 3: Câu hỏi thứ

Cột 4: Đáp án

Lưu ý:

Nếu cột 2 để trống, thì cột 4 là đáp án đế chuẩn

Nếu cột 2 là mã đề, thì cột 4 là đáp án đế hoán vị (dùng cho đề thi trộn thủ

công)

File dbf

Có 2 field

MAMON Kiểu C

MADE Kiểu C

CAUHOI Kiểu N

DAPAN Kiểu C

Đáp án đề thi này có thể import từ chương trình quản lý ngân hàng câu hỏi:

McBANK

Trong phần này, nếu file import có điểm phân bố cho từng cầu hỏi thi (ví dụ nhận từ

Cục Khảo thí & Kiểm định CLGD), điểm phân bố cho từng câu hỏi thi cũng được

import đồng thời

Điểm phân bố cho từng cầu hỏi thi sẽ được dùng trong chấm thi chính thức

Lúc này qui định format file import như sau:

File Excel

Thông tin lưu trong sheet 1

Cột 1: Mã môn thi

Cột 2: Mã đề

Cột 3: Câu hỏi thứ

Cột 4: đáp án đề thi chuẩn

Cột 5: Câu loại bỏ (đánh dấu bất kỳ)

Cột 6: Bỏ qua

Cột 7: Điểm phân bố cho câu hỏi tương ứng

File dbf

Page 119: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 118/170

Có 2 field

MAMON Kiểu C MADE

Kiểu C

CAUHOI Kiểu N

DAPAN Kiểu C

LOAIBO Kiểu C

DIEMPB2 Kiểu N, 2 số lẻ

5.2.7 Import hoán vị tất cả các môn thi

Chức năng này dùng cho việc import hoán vị đề thi của tất cả các môn thi cùng một

lúc vào cơ sở dữ liệu

Cần chọn ra tên file Excel hoặc DBF lưu thông tin hoán vị đề thi của tất cả các môn

thi

Trong trường hợp file trong cơ sở dữ liệu đã sẵn có hoán vị đề thi của môn thi nào đó,

các hoán vị đề thi của môn thi tương ứng lưu trong file được Import sẽ là hoán vị đề

thi cuối cùng (thay thế hoán vị cũ)

Qui định format file import như sau:

File Excel

Thông tin lưu trong sheet 1

Cột 1: mã môn thi

Cột 2: mã đề thi

Cột 3: câu hỏi đề chuẩn

Cột 4: câu hỏi đề trộn

Cột 5: trộn chọn lựa A củ đề chuẩn

Cột 6: trộn chọn lựa B củ đề chuẩn

Cột 7: trộn chọn lựa C củ đề chuẩn

Cột 8: trộn chọn lựa D củ đề chuẩn

Cột 9: trộn chọn lựa E của đề chuẩn (nếu số chọn lựa là 5)

File dbf

Có 9 field

MAMON Kiểu C

MADE Kiểu C

CAUHOI Kiểu N

CAUTRON Kiểu N

TRONCL1 Kiểu C

TRONCL2 Kiểu C

TRONCL3 Kiểu C

TRONCL4 Kiểu C

TRONCL5 Kiểu C

Hoán vị đề thi này có thể import từ chương trình quản lý ngân hàng câu hỏi:

McBANK

Page 120: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 119/170

Ví dụ sau đây để minh hoạ một câu hỏi và các câu trả lời được hoán vị trong 4 mã đề

thi khác nhau

Đề chuẩn

Câu 18: Chọn một từ khác chủ điểm với các từ còn lại

A. house B. palace C.street D. apartment

Đề hoán vị 001

Câu 01:Chọn một từ khác chủ điểm với các từ còn lại

A. house B. street C. apartment D. palace

Đề hoán vị 002

Câu 31:Chọn một từ khác chủ điểm với các từ còn lại

A. street B. apartment C. house D. palace

Đề hoán vị 003

Câu 44:Chọn một từ khác chủ điểm với các từ còn lại

A. palace B. street C. apartment D. house

Đề hoán vị 004

Câu 23:Chọn một từ khác chủ điểm với các từ còn lại

A. apartment B house C. street. D. palace.

Tổ hợp hoán vị câu hỏi và hoán vị lựa chọn sẽ như bảng sau:

Mã đề

Hoán vị

Đề

Chuẩn

Đề

Hoán vị

A

B

C

D

MADE CAUHOI

CAUTRON

TRONCL1

TRONCL2

TRONCL3

TRONCL4

001 18 1 A C D B

002 18 31 C D A B

003 18 44 B C D A

004 18 23 D A C B

5.2.8 Xem/Sửa file mã đề thi

Chức năng này dùng cho việc xem/sửa các mã đề thi của một môn thi cụ thể

Trước khi nhập mã đề thi, cần chọn môn thi trước (nếu có nhiều hơn 1 môn thi) Dùng

phím Enter (hoặc nhấp kép chuột) để chọn môn thi có mã đề thi cần định nghĩ

Trong giao diện nhập mã đề thi, chương trình đã để sẵn <n> hàng, để nhập <n> mã đề

thi, với <n> = Số đề hoán vị của môn thi tương ứng

Page 121: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 120/170

Page 122: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 121/170

5.2.9 Xem/Sửa file đáp án (đề chuẩn)

Chức năng này dùng cho việc xem/sửa các đáp án của đề thi chuẩn của một môn thi

cụ thể

Trước khi nhập mã đề thi, cần chọn môn thi trước (nếu có nhiều hơn 1 môn thi) Dùng

phím Enter (hoặc nhấp kép chuột) để chọn môn thi có mã đề thi cần định nghĩ

Trong giao diện nhập đáp án, chương trình đã để sẵn <n> hàng, để nhập <n> đáp án

của đề thi, với <n> = Số câu hỏi thi của môn thi tương ứng

Page 123: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 122/170

5.2.10 Xem/Sửa đáp án theo mã đề (trôn đề thủ công)

Chức năng này cho phép nhập nhanh hơn các đáp án trong trường hợp trộn đề thi

bằng phương pháp thủ công và không lưu vết công thực trộn đề, hoặc có lưu vết câu

hỏi được trộn, nhưng không lưu vết được các chọn lựa (hoặc là không hoán vị các

chọn lựa).

Dùng chức năng này sẽ nhập liệu nhanh hơn là chức năng Chuẩn bị/ Xem/sửa hoán

vị đề thi ở mục dưới, tuy nhiên do không lưu vết hoán vị (hoặc lưu vết không đầy đủ),

nên chỉ có thể bào đãm kết quả chấm thi, trong khi đó khả năng thống kê các thông số

câu hỏi của đề thi có thể bị hạn chế.

Cách thực hiện:

Nhập các đáp án cho các mã đề khác nhau trên các cột đáp án <xxx>

Nhấn ^D để gán đáp án củ mã đề thi đầu tiên (cột 4) cho đáp án đề chuẩn (cột 2)

(Nếu khi tạo lập các đề thi hoán vị không xuất phát từ đề chuẩn, cón nếu có đề chuẩn

thì không cần dùng phím ^D này.)

Nhấn ^R để chọn câu đề chuẩn = câu đề trộn (nếu không quan tâm đến hoán vị câu

hỏi mà chỉ quan tâm đến vấn đề chấm điểm)

Trong trường hợp có hoán vị câu hỏi (có quan tâm liên kết câu hỏi đề chuẩn đến các

câu hỏi đề hoán vị), nhấn ^S để gán đáp án cho các đề hoán vị (từ đáp án đề chuẩn)

(Chỉ dùng trong trường hợp chỉ hoán vị câu hỏi mà không hoán vị các chọn lựa)

Lưu ý: ^R & ^S không sử dụng chung, Vì khi dùng ^S, câu hỏi có hoán vị nên không

thể câu đề chuẩn = câu đề trộn)

Nhấn ^P để in các đáp án của các mã đề thi hoán vị

Nhấn F10 để thoát & lưu

Nếu muốn xem hoán vị (tương tự) sử dụng: Chuẩn bị / Xem/Sửa file hoán vị đề thi

Page 124: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 123/170

Khi đã nhập và lưu xong các đáp án, chương trình ứng xử giống như là đã có hoán vị

thật sự với một số khác biệt

Lưu ý quan trọng: Nếu chỉ nhập đáp án, chương trình chỉ có thể chấm bài thi một

cách đúng đắn (so với đáp án vừa nhập). Các thông tin như: hoán vị câu hỏi, độ khó,

độ phân biệt các câu hỏi sẽ không đủ yêu tố để phân tích hoặc tính toán

Nếu đã dùng chức năng này thì không cần dùng chức năng Chuẩn bị / Xem/Sửa file

đáp án (đề chuân) ở trên

5.2.11 Xem/Sửa file hoán vị đề thi

Chức năng này dùng cho việc xem/sửa các hoán vị đề thi của một môn thi cụ thể

Trước khi nhập mã đề thi, cần chọn môn thi trước (nếu có nhiều hơn 1 môn thi) Dùng

phím Enter (hoặc nhấp kép chuột) để chọn môn thi có mã đề thi cần định nghĩ

Trong giao diện nhập hoán vị, chương trình đã để sẵn <n> hàng, để nhập <n> hoán vị

của đề thi, với <n> = Số câu hỏi thi của môn thi tương ứng

Page 125: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 124/170

5.2.12 In mã đề thi

In ra danh sách các mã đề thi cho tất cả các môn thi

Xem mẫu in ví dụ như bên dưới

5.2.13 In đáp án đề chuẩn & đề hoán vị

In ra danh sách các đáp án tất cả các môn thi của đề chuẩn cùng tất cả đề hoán vị của

các môn học tương ứng

Biểu in này tạo thuận lợi cho việc chấm trực tiếp trên bài làm hoán vị mà không cần

qui đổi bài làm về đề thi chuẩn

Xem mẫu in ví dụ như bên dưới

Page 126: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 125/170

5.2.14 In đáp án và hoán vị đề

In ra danh sách các đáp án & hoán vị đề của các mã đề thi khác nhau cho từng môn thi

Xem mẫu in ví dụ như bên dưới

5.3 Bài thi

5.3.1 In tổng hợp dữ liệu bài thi (trước chuyển)

Dữ liệu bài thi export từ chương trình xử lý bài thi (McEXAM) sẽ được import vào

chương trình chấm bài thi (McSCORE)

Thư mục export chương trình xử lý bài thi (McEXAM) đã khai báo trong dữ liệu kỳ

thi (Xem mục 6.1.1 hoặc 6.1.2)

Trước khi import, người sử dụng dùng chức năng này để kiểm tra sự sẵn sàng của dữ

liệu, để việc import được tin cậy hơn

Xem biểu in ví dụ như hình dưới

Page 127: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 126/170

5.3.2 Chuyển/chuyển tiếp số liệu bài làm

Chức năng này chuyển & chuyển tiếp tục bài thi từ chương trình xử lý bài thi vào

chương trình chấm bài thi

Có thể chạy chức năng này nhiều lấn nếu dữ liệu import có sự thay đổi. Chương trình

chỉ chuyển bổ sung các mẫu tin mới từ thư mục import mà thôi, không lo ngại việc

một mẫu tin sẽ được import làm hiều lần.

Dữ liệu chuyển vào sẽ là dữ liệu bài thi chính thức dùng cho việc chấm thi

Các dữ liệu chỉnh được chuyển vào là:

- Mã môn thi

- Số báo danh

- Mã hội đồng thi

- Mã đề thi

- Trả lời

Page 128: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 127/170

5.3.3 Xem/sửa file bài thi

Chức năng này cho phép xem/sử dữ liệu bài thi chính thức, là dữ liệu sẵn sàng dùng

cho việc chấm thi.

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

F2: Sử bài thi (có thể nhắp kép chuột, double click, thay vì nhấn phím F2)

Ctrl+D:Chấm số câu làm bài đúng (nếu đã có nhập đáp án và hoán vị)

F5: Thêm một bài thi

^T: Huỷ một bài thi

^A Import các bài thi từ file Excel hoặc file DBF

Qui định format file import như sau:

F6 Xem file ảnh của bài thi

(Phím này chỉ sử dụng khi dùng chung với chương trình McSCANNER)

File Excel

Thông tin lưu trong sheet 1

Cột 1: mã môn thi

Cột 2: mã đơn vị sử dụng

Cột 3: mã hội đồng

Cột 4: số báo danh

Cột 5: mã đề thi

Cột 6:trả lời

Page 129: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 128/170

File dbf

Có 6 field

MAMON Kiểu C

DONVI Kiểu C

TRUONG Kiểu C

SBDC Kiểu C

MADE Kiểu C

TRALOI Kiểu C

Và các phím khác

^U Xét mã trùng

^F Tìm thông tin trên bảng

F8 Thứ tự sắp xếp trên màn hình (tự nhiên hoặc theo số báo danh)

F9 Định vị đến mẫu tin cần tìm (dữ liệu tìm tuỳ vào thứ tự sắp xếp)

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

Esc Thoát khỏi chức năng (không lưu giá trị tại mẫu tin hiện thời)

F2: Sửa thông tin bài thi & F5:Thêm một bài thi

Sửa SBD, đề thi & phần trả lời

Phần trả lời có các qui ước nhập liệu như sau:

Click vào (hoặc dời đến) câu hỏi tương ứng

Page 130: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 129/170

Nhập liên tục các câu trả lời (không cần dùng dấu Enter) để nhập các câu trả lời liên

tiếp

Ký tự nhập có thể là:

Nếu là có 4 lựa chọn: 1,2,3,4 hoặc A,B,C,D nếu có 1 chọn lự , 5 hoặc 6 cho

double hoặc blank

Nếu là có 5 lự chọn: 1,2,3,4,5 hoặc A,B,C,D,E nếu có 1 chọn lựa, 6 hoặc 7

cho double hoặc blank

Các màu xanh và vàng để dễ phân biệt câu hỏi blank hoặc double một cách lần lượt

Nếu các điều kiện sau đây đồng thời xảy ra

• Độ phân giải màn hình cao từ 1024 pixel *768 pixel trở lên

• Số cột trình bày câu trả lời trên màn hình <=3

• Số dòng trình bày câu trả lời trên màn hình <=30

• Có file hình bài làm và đường dẫn đã được khai báo trong thông số kỳ thi

McEXAM sẽ hỗ trợ chế độ xem ảnh cùng lúc với màn hình sửa bài thi như hình bên

dưới.

Trong màn hình này, nếu muốn xem hình bài làm ở một cửa số riêng (ví dụ: để có thể

phóng to …) hãy nhấp kép chuột (double click) vào hình bài thi.

Ctrl+D: Chấm số câu trả lời đúng của thí sinh

Cho phép xem nhanh sơ bộ có bao nhiêu câu trả lời đúng của mẫu tin đang nằm ở vệt

sáng (trong điều kiện đáp án & tổ họp hoán vị đề đã nhập rồi)

Với trường hợp mã đề thi bị ghi sai, chức năng này chấm với tất cả các mã đề có thể

của môn thi tương ứng

Ví dụ:

Page 131: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 130/170

Trường hợp mã đề ghi đúng, chương trình thông báo:

Trường hợp mã đề ghi sai, chương trình thông báo:

F6: Xem file ảnh của bài thi tƣơng ứng

Chức năng này chỉ có khi McSCANNER được dùng chung với phần mềm

McSCANNER

Cần khai bào đường dẫn lưu các file ảnh của bài thi trong mục định nghĩa một kỳ thi

mới

Việc lưu ảnh của các bài thi trong phần mềm McSCANNER phải tuân thủ theo các

qui định như trong phần hướng dẫn của chương trình McSCANNER

Chương trình xem ảnh được sử dụng trong trường hợp này là chương trình đã được

cài đặt sẳn trên máy tinh (hoặc chương trình được hỗ trợ bởi hệ điều hành Windows)

và đồng thời là chương trình đ ng được mặc nhiên sử dụng mở file jpeg.

Có thể thay thế chương trình xem ảng này bằng cách chỉnh định ở hệ điều hành

Windows:

Explore/Tool/Folder Option/File Types

Page 132: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 131/170

Chọn jpeg file

Change …

Và lựa chương trình xem ảnh thích hơp

5.3.4 Đổi ký hiệu đặc biệt của kỳ thi

Ký hiệu blank trong chương trình qui ước thống nhất là –

Ký hiệu double trong chương trình qui ước thống nhất là *

Nếu các ký hiệu đặc biệt của dữ liệu import có định nghĩ khác với định nghĩ ở trên,

cần dùng chức năng này để chuyển sang qui ước chuẩn

Page 133: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 132/170

5.3.5 In tổng hợp dữ liệu bài thi (sau chuyển)

In thống kê số liệu bài làm đã chuyển vào hệ thống

Xem biểu in ví dụ như hình vẽ dưới

5.3.6 In kiểm tra hợp lệ file bài thi

In kiểm tra tình trạng hợp lệ của bài thi

Các lỗi sau đây có thể xảy ra:

- Trùng số báo danh

- Mã đề thi sai

- Ký hiệu đặc biệt (blank, double) trong bài làm không đúng qui định

5.3.7 In kiểm tra thừa bài thi

In kiểm tra tình trạng bài thi trong cơ sở dữ liệu dôi ra so với bài thi chứa trong thư

mục export của chương trình xử lý bài thi (McEXAM)

Chức năng này để xem xét sự khác biệt do nhập mới hoặc do sửa số báo danh

Page 134: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 133/170

5.3.8 In đối chiếu số lượng file bài thi

Chức năng này đếm số lượng bài thi chứ trong thư mục export củ chương trình xử

lý bài thi (McEXAM) và số lượng bài thi chứa trong cơ sở dữ liệu.

ưu ý đây chỉ đơn thuần là việc so sánh số lượng. Sự giống nhau về số lượng chư thể

kết luận là dữ liệu của 2 bộ phận này là giống nhau

Cần kết hợp thêm với phần kiểm tra thừ bài thi để có thể có thêm thông tin về sự so

sánh.

5.3.9 Huỷ số báo danh trùng trong bài thi

Chức năng này huỷ số báo danh trùng trong một trường hợp không tiên liệu trước.

5.3.10 Huỷ bài thi thừa

Chức năng này huỷ bài thi có trong cơ sở dữ liệu mà không có trong thư mục export

của chương trình xử lý bài thi (McEXAM)

5.3.11 In thống kê tình trạng làm phần tự chọn

Trong trường hợp đề thi có phần tự chọn cho 2 hoặc nhiều loại hình thí sinh khác

nhau (Ví dụ: Phân ban/Không phân ban). Chức năng này cho phép in ra thống kê có

bao nhiều thí sinh làm chỉ 1 trong các phần, có bao nhiêu thí sinh làm n (khác 0) câu

hỏi của phần tự chọn này và m (khác 0) câu hỏi củ phần tự chọn khác

Kết quả này phần nào đánh giá thái độ của thí sinh trong việc thi phần tự chọn:

5.3.12 In liệt kê danh sách thí sinh làm cả 2 phần tự chọn

Chức năng này In liệt kê danh sách thi sinh “phạm qui”: các thí sinh làm cả 2 phần tự

chọn. Danh sách này làm cơ sở để đánh giá số lượng thí sinh “phạm qui” dạng này.

Cần lưu ý rằng sai số trong nhận dạng bài thi cũng làm cho một số thí sinh bị

“phạm qui” dạng này. Ví dụ một tín hiệu “nhiễu” của phần không làm bài làm cho

chương trình nhận dạng là thí sinh có làm bài ở phần không chọn.

Page 135: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 134/170

Danh sách này giúp cho việc kiểm dò các trường hợp này được thuận lợi, nhanh

chóng và chính xác hơn

5.4 Chấm thi sơ bộ

Chấm thi trắc nghiệm phải trải qua công tác chấm thi sơ bộ

Chấm thi sơ bộ nhằm mục đích có được số liệu thống kê để đánh giá chất lượng các

câu hỏi thi củ đề thi (thông qua độ khó, độ phân biệt)

Page 136: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 135/170

5.4.1 Nhập thang điểm sơ bộ (theo câu hỏi)

Chức năng này nhập thang điểm cho từng câu hỏi thi

Nếu điểm cho từng câu hỏi thi là giống nhau, có thể bỏ qua việc nhập này, chương

trình sẽ tự động gán cho mỗi câu hỏi thi là 1 điểm

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

^R: Thay giá trị hàng loạt cho điểm phân bố

^S: Tính tổng điểm thi

Và các phím khác

^F Tìm thông tin trên bảng

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

F10 Thoát khỏi chức năng

Esc Thoát khỏi chức năng (không lưu giá trị tại mẫu tin hiện thời)

5.4.2 In thang điểm sơ bộ

In thang điểm đã nhập ở mục trên

Page 137: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 136/170

5.4.3 Chấm thi sơ bộ bài thi

Chấm sơ bộ bài thi theo thang điểm sơ bộ đã nhập ở mục trên

Chương trình sẽ đánh giá:

- Số câu đúng

- Điểm sơ bộ đã qui đổi theo thang 100

- Điểm sơ bộ đã qui đổi theo thang 10

Cho từng bài thi

Để có thể chấm thi sơ bộ, mã đề thi, đáp án & hoán vị cho môn thi cần chấm phải ở

trong tình trạng sẵn sàng và đúng đắn

Việc chuyển đổi bài thi từ mã đề bất kỳ sang đề thi chuẩn sẽ được tiến hành luôn

trong quá trình chấm thi sơ bộ

Nghĩ là sau khi chấm thi sơ bộ, câu hỏi nào làm đúng đã được lưu lại trong cơ sở dữ

liệu. Điều này sẽ thuận tiện hơn cho quá trình chấm thi chính thức, vì không cần phải

chuyển đổi bài thi với mã bất kỳ sang đề thi chuẩn một lần nữa.

Tuy nhiên nếu có sự thay đổi về đáp án hoặc thay đổi về tổ hợp hoán vị, thì nhất thiết

phải chấm sơ bộ lại bài thi (thường là không thay đổi)

5.4.4 In kết quả chấm thi sơ bộ 1 thí sinh

In ra kết quả chấm thi sơ bộ của 1 thí sinh cụ thể

Chức năng này dùng để kiểm tra việc chấm thi sơ bộ có đúng công thức hay không,

đáp àn và các hoán vị có đúng hay không?

Page 138: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 137/170

Mẫu in ví dụ như ở hình dưới

Page 139: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 138/170

5.4.5 In danh sách bài chấm kiểm dò xác suất

In một số bài thi đã chấm sơ bộ để kiểm dò chấm thi theo xác suất

Số % bài thi chấm thi có thể được qui định bởi người sử dụng

Page 140: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 139/170

5.4.6 Xem biểu phân bố điểm toàn kỳ thi

Xem thống kê kết quả chấm thi sơ bộ trên màn hình bằng đồ thi

Có thể thống kê các đại lượng:

- Số câu đúng

- Điểm thang điểm 100

- Điểm thang điểm 10

Có thể thống kê chung cho tất cả các môn thi hoặc thống kê riêng cho từng môn thi

Hint: Biểu đồ này là một đối tượng có thể được xử lý như đối tượng graph của phần

mềm Excel. Có thể dùng Double Click để chọn đối tượng, sau đó nhấn phím Ctrl+C

để copy, sau đó mở Excel & dán vào Excel bằng cách nhấn phím Ctrl+V

Page 141: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 140/170

5.4.7 In phân bố điểm toàn kỳ thi

In ra giấy in phân bố tích luỹ củ biểu đồ điểm thi sơ bộ nói trên

Mẫu in ví dụ như ở hình phía dưới

Page 142: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 141/170

5.4.8 In thống kê độ khó

In độ khó của các câu hỏi (đề thi chuẩn) cho từng môn thi

5.4.9 In thống kê phân biệt

In độ phân biệt củ các câu hỏi (đề thi chuẩn) cho từng môn thi

Page 143: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 142/170

5.4.10 In thống kê thông tin câu hỏi

In thống kê thông tin về câu hỏi của đề thi chuẩn gồm: độ khó, độ phân biệt và phân

bố các câu trả lời

5.4.11 In thống kê điểm sơ bộ theo hội đồng

Page 144: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 143/170

5.5 Chấm thi chính thức

5.5.1 Nhập hệ số chấm thi

Cho phép nhập hệ số chấm thi cho từng hội đồng

Hệ số này tuỳ theo chủ quan của người sử dụng

Nếu không nhập thì hệ số này coi như bằng 1.0

Nếu không dùng hệ số chấm thi, thì không cần dùng chức năng này.

Điểm cuối cùng của các thí sinh trong hội đồng sẽ được nhân cho hệ số củ hội đồng

tương ứng

5.5.2 In hệ số chấm thi

In hệ số chấm thi đã nhập ở trên

5.5.3 Gán thanh điểm sơ bộ -> chính thức

Chức năng này gán thang điểm cho từng câu hỏi của lần chấm thi chính thức bằng với

thang điểm cho từng câu hỏi của lần chấm thi sơ bộ

5.5.4 Nhập câu loại bỏ & thang điểm chính thức

Chức năng thực hiện 2 việc:

- Nhập thang điểm chính thức cho từng câu hỏi

- Nhập câu hỏi loại bỏ (không chấm thi) bằng cách đánh dấu vào cột loại bỏ

Hint:

Có thể nhập điểm zero (0) cho câu bị loại bỏ mà không cần đánh dấu loại bỏ

Nếu vì lý do cần chấm đúng cho 1 câu hỏi cho bất kỳ thí sinh nào, kể cả thí sinh trả

lời sai (chẳng hạn đề thi sai) thì lúc này vừa đánh dấu câu loại bỏ, vừa cho điểm

phân bố của câu loại bỏ này

Page 145: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 144/170

5.5.5 In đáp án, thang điểm đề chuẩn và đề hoán vị

5.5.6 Chấm thi chính thức thang điểm 100

Chức năng này cho phép chấm thi các bài thi theo thang điểm 100, các điểm thành

phần câu hỏi đã được nhập trong mục 6.5.4: “Nhập câu loại bỏ & thang điểm chính

thức”

Trong chức năng này, chương trình sử dụng lại kết quả trong phần chấm thi sơ bộ: các

câu hỏi trả lời đúng đã được biết trong chấm thi sơ bộ, vì vậy thời gian chấm sẽ nhanh

hơn rất nhiều

Page 146: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 145/170

5.5.7 Xem biểu phân bố điểm của toàn kỳ thi

Xem thống kê kết quả chấm thi sơ bộ trên màn hình bằng đồ thi

Có thể thống kê các đại lượng:

- Điểm thang điểm 100

- Điểm thang điểm 10

Có thể thống kê chung cho tất cả các môn thi hoặc thống kê riêng cho từng môn thi

Hint: Biểu đồ này là một đối tượng có thể được xử lý như đối tượng graph của phần

mềm Excel. Có thể dùng Double Click để chọn đối tượng, sau đó nhấn phím Ctrl+C

để copy, sau đó mở Excel & dán vào Excel bằng cách nhấn phím Ctrl+V

Page 147: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 146/170

5.5.8 In phân bố điểm toàn kỳ thi

In ra giấy in phân bố tích luỹ củ biểu đồ điểm thi chính thức nói trên

Mẫu in ví dụ như ở hình phía dưới

Page 148: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 147/170

5.5.9 Import qui đổi 100 -> 10 tất cả các môn thi

Chức năng này dùng cho việc import bảng qui đổi điểm 100 sang điểm 10 (ví dụ bảng

qui đổi được qui định bởi Cục Khảo thí & Kiểm định CLGD)

Cần chọn ra tên file Excel hoặc DBF lưu thông tin bảng qui đổi của tất cả các môn thi

Trong trường hợp file trong cơ sở dữ liệu đã sẵn có mã đề của môn thi nào đó, các mã

đề thi của môn thi tương ứng lưu trong file được Import sẽ là mã đề thi cuối cùng

(thay thế mã đề thi cũ)

Qui định format file import như sau:

File Excel

Thông tin lưu trong sheet 1

Cột 1: mã môn thi

Cột 2: Điểm đến (điểm thang 100)

Cột 3: Điểm ui đổi (điểm thang 10)

File dbf

Có 2 field

MAMON Kiểu C

DIEMDEN Kiểu N

DIEMQUIDOI Kiểu N, 2 số lẻ

5.5.10 Nhập qui đổi điểm thang 100 -> thang điểm 10

Dựa vào thống kê tích luỹ thang điểm 100 trong mục trên, người sử dụng có thể thiết

lập một bảng qui đổi từ điểm 100 sang điểm 10 như một công thức qui đổi

Với ví dụ hình dưới, có thể hiểu là:

Điểm 100 Từ 0 -> 2

Điểm 10

0.0

Từ 3 -> 7 0.5

Từ 8 -> 12 1.0

Từ 13 -> 17 1.5

Từ 83 -> 87 8.5

Từ 88 -> 92 9.5

Từ 93 -> 97 9.5

Từ 98 -> 100 10.0

Page 149: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 148/170

Trong giao diện này người sử dụng có thể sử dụng các phím:

^D: Phân bố đều (tuyến tính). Làm tròn điểm 10 theo công thức

Điểm 10 = Điểm 100/10

^H: Xem phân bố chung tất cả các môn thi (thang điểm 10)

^R: Chuyển thang điểm củ môn học hiện tại cho các môn học khác

Và các phím khác

^F Tìm thông tin trên bảng

^E Xuất ra máy in/file excel/File dbf

^L ọc mẫu tin

F10 Thoát và lưu

Esc Thoát khỏi chức năng (không lưu giá trị tại mẫu tin hiện thời)

Page 150: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 149/170

5.5.11 In qui đổi điểm thang 100 -> thang 10

5.5.12 Chấm thi chính thức thang điểm 10

Chức năng này cho phép chấm thi các bài thi theo thang điểm 10 dựa vào thang điểm

100 đã chấm & bảng qui đổi điểm 100 -> điểm 10 đã định nghĩ ở mục trên, vì vậy

thời gian chấm sẽ nhanh hơn rất nhiều

Page 151: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 150/170

5.5.13 Xem sửa và chấm bài 1 TS

Xem & chấm lại 1 bài thi của thí sinh cụ thể

Chức năng này phù hợp cho việc chấm phúc khảo

5.5.14 In kết quả chấm thi chính thức 1 thí sinh

In ra kết quả chấm thi chính thức của 1 thí sinh cụ thể

Chức năng này dùng để kiểm tra việc chấm thi chính thức có đúng công thức hay

không và có thể dùng khi trả lời phúc tra bài thi

Page 152: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 151/170

5.5.15 In thống kê chấm thi chính thức theo hội đồng

Sau khi chấm thi chính thức, mỗi hội đồng thi sẽ có một điểm trung bình hội đồng &

số % thí sinh có điểm đạt (điểm >=5) khác nhau

Chức năng này in xếp hạng cho các hội đồng trong đơn vị

Có hai biểu in xếp hạng theo 2 đại lượng trên.

Có thể in thống kê chung cho tất cả các môn thi hoặc cho từng môn thi cụ thể

Page 153: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 152/170

5.5.16 In kết quả thi theo môn thi – in riêng

In kết quả chấm thi chính thức từng môn thi theo thang điểm 10 ra giấy in.

5.5.17 In kết quả thi theo môn thi – in chung

In kết quả chấm thi chính thức nhiều môn thi, xếp đặt nhiều môn thang điểm 10 ra

giấy. Điểm của cùng 1 thí sinh sẽ in theo hàng ngang

5.5.18 Export kết quả chấm thi đến chương trình khác

Chức năng này xuất kết quả chấm thi (thang điểm 10) ra file Excel hoặc DBF, để các

chương trình khác có thể xử lý tiếp theo.

Ví dụ: Chương trình quản lý/tổ chức thi

Page 154: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 153/170

Thư mục xuất chương trình được qui định là:

<McSCORE>\<MaKyThi>\EXPORT

Mỗi môn thi sẽ có một file kết quả riêng có tên qui ước như sau:

<MaDonVi>_<MaMonThi>_KQ.XLS

hoặc

<MaDonVi>_<MaMonThi>_KQ.DBF

Trong các file export này có 2 field chính, số báo danh & điểm thang 10. Để thuận

tiện cho các chương trình import dữ liệu điểm thi này, McSCORE xuất 2 field này ở

cả 2 kiểu: chuỗi (C) & số (N):

Các cột chứa dữ liệu trong dạng file Excel

Số báo danh (C) Kiểu C

Điểm thang 10 (C) Kiểu C

Số báo danh (N) Kiểu N

Điểm thang 10 (N) Kiểu N

Tên field xuất dạng DBF

SBDC C(8)

DIEMC C(5)

SBDN N(8)

DIEMN N(5,2)

Các chương trình khác có thể liên kết số báo danh củ file export này để chuyển điểm

thi này vào hệ thống của mình.

Nếu cần xuất điểm thi để gởi các hội đồng, người sử dụng chọn nhiệm ý: Tạo riêng

danh sách cho từng hội đồng.

Lúc này, ứng với từng môn thi, mỗi mã hội đồng, chương trình sẽ được xuất ra 1 file

riêng có tên qui ước:

<MaDonVi>_<MaHoiDong>_<MaMonThi>_KQ.XLS

hoặc

<MaDonVi>_<MaHoiDong>_<MaMonThi>_KQ.DBF

Page 155: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 154/170

5.5.19 Chuyển kết quả thi vào chương trình Quản lý thi

Điểm thi hệ 10 có thể chuyển trực tiếp vào file điểm thi của chương trình “Quản Lý

Thi” với các điều kiện sau đây:

- File “thí sinh & điểm thi” của chương trình quản lý thi có format DBF

(foxpro)

- Người sử dụng biết tên file (và đường dẫn) của file “thí sinh & điểm thi”

- Người sử dụng biết các tên field chứa số báo danh của thí sinh.

- Field số báo danh là khóa chính củ file “thí sinh & điểm thi” (mỗi số báo

danh là của một thí sinh duy nhất)

- Field số báo danh chỉ chứ phần số không chứ ký tự

- Người sử dụng biết các tên field chứ điểm thi củ file “thí sinh & điểm thi”.

Field điểm này biểu diễn điểm hệ 10.

- Các field chứ điểm thi của các môn thi được thiết kế hàng ngang trong file

“thí sinh & điểm thi” : Ví dụ: DIEM1, DIEM2, DIEM3 v.v…

- Việc tính tổng điểm thi (nếu có), phải được xử lý trong chương trình quản lý

thi

Nếu thỏa mãn tất cả các điều kiện nếu trên, người sử dụng cần nhập:

- Tên file điểm thi & fieldname của trường số bào danh củ chương trình quản lý thi

- Các tên field tương ứng với các mã môn của McSCORE

Nhấn phím F1 để đọc các tên field có trong file quản lý thi: “SBD và điểm”

Nếu dữ liệu đã nhập là hợp lệ, người sử dụng chọn các môn thi cần chuyển và nhấn

F10 để tiến hành chuyển chuyển điểm

Page 156: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 155/170

Việc chuyển điểm thi này có thể thực hiện nhiều lần, mỗi lần có thể chuyển một số

môn hoặc tất cả các môn. Chỉ có các môn được chọn mới ảnh hưởng đến việc chuyển,

các môn không được chọn không ảnh hưởng đến điểm thi đang lưu trên file.

Những điểm đã chuyển trước dây và đã đúng rồi, sẽ không được chuyển lại, nếu có

chuyển lại chỉ chuyển các điểm có thay đổi so với lần chuyển trước.

5.5.20 Xuất dữ liệu báo cáo Cục KT & KĐCLGD

Báo cáo sẽ xuất kết quả nộp cho Cục Khảo Thí & Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục

đúng cấu trúc qui định

Nội dung thư mục báo cáo như sau:

<McSCORE>\SUBMIT\CUCKT2: Gồm 1 file sẽ nộp cho Cục Khảo Thí đợt 2, sau

khi chấm xong.

• <madonvi>_KQCT.DBF Kết quả chấm thi

Chú ý:

Phối hợp với thư mục báo cáo của chương trình McEXAM

<McEXAM>\SUBMIT\CUCKT2, để gởi báo cáo đợt 2

5.6 Hệ thống

5.6.1 Đổi mã môn thi

Chức năng này dùng cho việc sử lại mã môn thi cho toàn kỳ thi

Đặc biệt khi cần trao đổi file với các đơn vị khác (Chẳng hạn với Cục KT và

KĐC GD), lúc này rất cần dùng mã môn thi “giống nhau” để trao đổi dữ liệu

Để thực hiện, chọn một mã môn thi cần đổi, sau đó nhập mã môn thi mới sẽ dùng

Chương trình sẽ chuyển đổi tất cả mã môn thi cũ thành mã môn thi mới trong kỳ thi

đ ng xét.

5.6.2 Đổi mã hội đồng thi

Chức năng này dùng cho việc sử lại mã hội đồng thi cho toàn kỳ thi

Để thực hiện, chọn một mã hội đồng thi cần đổi, sau đó nhập mã hội đồng thi mới sẽ

dùng

Chương trình sẽ chuyển đổi tất cả mã hội đồng thi cũ thành mã hội đồng thi mới trong

kỳ thi đ ng xét.

5.6.3 Reindex

Chức năng này để bảo trì tính toàn vẹn của file dữ liệu trong các trường hợp sự cố

ngoài ý muốn: cúp điện đột xuất, mất kết nối đường truyền ... (chỉ ở những thời điểm

rất đặc biệt chứ không phải mọi lúc cúp điện ... đều dẫn đến hư file)

Khi thấy chương trình chạy không đúng đắn, ví dụ: truy xuất dữ liệu không đúng với

dữ liệu mong đợi, báo cáo bị sai kết quả v.v... , hãy sử dụng chức năng này để có thể

phục hồi tính đúng đắn của hệ thống.

Cũng có thể chạy chức năng này để sử lỗi file dbf bị hư (corrupt).

Page 157: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 156/170

5.6.4 Giới thiệu chương trình

Chức năng này để giới thiệu xuất xứ chương trình

Người sử dụng có thể click nút đăng ký để sửa thông tin chung chương trình và đăng

ký bản quyền sử dụng.

Trong màn hình đăng ký, có thể nhập (Chọn đăng ký/Sửa tên CQ:

- Tên cơ quan chủ quản

- Tên cơ quan sử dụng

- Mô hình đ ng sử dụng

- Số serial đã được cấp

5.6.5 Thoát chương trình

Chức năng này dùng để thoát chương trình

Cũng có thể thoát chương trình bằng cách nhấn phím Esc.

Page 158: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 157/170

6 Tùy biến biểu in và thiết lập biểu in mới

McSCORE cho phép người sử dụng tự sử chữ biểu in củ chương trình và thiết lập

một biểu in mới thay thể biểu in củ chương trình

Tùy biến biểu in là một nét đặc sắc của McSCORE: Nếu cần sử chữ về hình thức

của một biểu in đã có sẵn, người sử dụng có thể sử chữa biểu in hệ thống bằng cách

chỉnh định tham số trong một hộp thoại do McSCORE thiết kế, sau khi lưu, đơn vị có

ngay một biểu in phù hợp hơn mà không cần phải tham gia vào việc sửa chữ mẫu

report hay sử chữ mã nguồn như cách làm truyền thống.

6.1 Các dạng biểu in của McSCORE

Trước khi tìm hiểu về các phương pháp tùy biến biểu in, cần phân loại 3 dạng biểu in

của McSCORE như sau:

• Biểu in tạo bởi đoạn một code chương trình. Gọi là biểu in hệ thống. Biểu in

hệ thống được thiết kế và lập trình bởi McSCORE thông qua một công cụ

riêng.

• Biểu in hệ thống được người sử dụng chương trình tùy biến bằng chỉnh định

tham số. Gọi là biểu in tùy biến.

- Nếu sau khi tùy biến, các tham số tùy biến này được lưu lại, ta gọi là

biểu in tùy biến chính thức

- Nếu sau khi tùy biến, các tham số tùy biến này không được lưu lại, tham

số tùy biến chỉ có hiệu lực cho một lần in ta gọi là biểu in tùy biến tạm

thời

• Biểu in dạng file report củ Visual Foxpro do người sử dụng chương trình

thiết lập/hiệu chỉnh được gọi là biểu in riêng của đơn vị

Phạm vi sử dụng các biểu in này như sau

• Hầu hết các biểu in được sử dụng là biểu in hệ thống

• Khi cần sửa chữa về hình thức và chỉ in một lần người sử dụng dùng biểu in

tùy biến tạm thời

• Khi cần sửa chữa về hình thức và sử dụng chính thức người sử dụng dùng

biểu in tùy biến chính thức

• Khi cần sửa chữ mà không thể dùng biểu in tùy biến, người sử dụng dùng

biểu in riêng của đơn vị

Cách thức thực hiện biểu in tùy biến và biểu in riêng được đề cập trong phần tiếp theo

6.2 Thứ tự ưu tiên khi tồn tại đồng thời các biểu in

Khi tồn tại đồng thời các biểu in, McSCORE sẽ chọn lự biểu in được thực hiện theo

thứ tự sau đây:

• Biểu in riêng của đơn vị

• Biểu in tùy biến chính thức

• Biểu in hệ thống

Page 159: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 158/170

6.3 Các tham số trong biểu in tùy biến

Các tham số có thể tùy biến là:

• Tên tiêu đề biểu in

• Tên chương trình phụ tự tạo (prg), được chạy trước khi in ra biểu in

• Cỡ font tổng quát của biểu in

• Khổ giấy và chiều của trang giấy (dọc/ngang)

• ề trái, lề đỉnh, lề đáy trang in

• Có in tiêu đề Quốc gia (CHXHCNVN) hay không

• Có in tên phòng ban hay không ?

• Có in tên Cơ Quan Chủ Quản hay không ?

• Các hệ số dãn hàng (chiều dọc) hoặc dãn cột (chiều ngang)

• Các hệ số dãn hàng củ từng phần biểu in: khung tiêu đề, chi tiết v.v...

• Khoảng cách chuỗi ký tự đến đường kẽ dọc của biểu in

• Ðộ rộng củ các cột

• Canh chỉnh (trái, phải, giữ ) thông tin của các cột

• Chuỗi tiêu đề củ các cột

• Canh chỉnh (trái, phải, giữ ) thông tin của chuỗi tiêu đề

• Lưu tùy biến này hay chỉ dùng tạm thời.

Nói chung, hầu hết các sử chữ về hình thức củ biểu in đã được McSCORE hỗ trợ

trong việc thay đổi các tham số ở trên.

Biểu in tùy biến có thể:

• Lưu lại và sẽ sử dụng cho các lần in sau (sửa chữ chính thức)

• Không lưu, chỉ tạm in trong lần in này (sửa chữ tạm thời) mà thôi

6.4 Thực hiện biểu in tùy biến

Sau khi chạy chức năng in, trên màn hình Print Preview, người sử dụng chọn lệnh

Hiệu Chỉnh tham số Report để thực hiện biểu in tùy biến. Người sử dụng có thể chỉnh

định các tham số tùy biến với các ý nghĩ như sau:

Page 160: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 159/170

• Tên mẫu báo biểu (read only): là ký hiệu biểu in do hệ thống qui định.

• Mã trƣờng hợp (read only): Tùy theo các tham số khi thực hiện biểu in,

mỗi ký hiệu biểu in có thể có nhiều trường hợp in khác nhau (nhưng vẫn sử

dụng chung ký hiệu mẫu). Ví dụ mã tuỳ biến cho mẫu in: “sĩ số thí sinh dự

thi”, mã trường hợp sẽ tuỳ váo số lượng môn thi có trong kỳ thi. Khi lưu tùy

biến, chương trình sẽ lưu theo ký hiệu biểu in - mã trường hợp. Vì vậy, cho

cùng một ký hiệu mẫu với mỗi mã trường hợp khác nhau, người sử dụng

phải tùy biến một cách riêng lẻ. Hầu hết các ký hiệu biểu in chỉ có một mã

trường hợp duy nhất. Chỉ có một vài mẫu in đặc biệt mới có mã trường hợp.

Mã trường hợp là một chuỗi các ký tự do chương trình tự động phát sinh

• Sử dụng báo biểu:

Củ hệ thống: Nếu dùng biểu in hệ thống hoặc biểu in tùy biến

Củ đơn vị sử dụng: Nếu dùng biểu in riêng. Phải khai báo tên chương trình

báo biểu (.frx)

• Hiệu lực sau khi sử :

Lưu cho các lần sau: Nếu dùng biểu in tùy biến chính thức

Chỉ hiệu lực lần này: Nếu dùng biểu in tùy biến tạm thời

• Tên chƣơng trình báo biểu (frx): Tên của biểu mẫu report tự thiết kế khi

sử dụng biểu in riêng. File báo biểu (frx) này lưu trong thư mục ...

<McSCORE> \UVFW (nếu chưa có thì tự tạo thư mục này)

• Tên chƣơng trình phụ (prg): Tên chương trình bổ sung tự tạo (nếu có),

được chạy trước khi in ra. File chương trình (prg) này lưu trong thư mục ...

<McSCORE> \UVFW

Page 161: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 160/170

• Cỡ font tổng quát: Nhằm tăng giảm font Cỡ font chính của biểu in. Cỡ

font chính thông dụng là cỡ 9.

• Chiều trang giấy: Thẳng đứng hoặc nằm ngang

• Khổ giấy: A4, letter, A3 hoặc tùy chọn (phải nhập kích thước giấy)

• Lề trái: ề trái củ trang in, tính bằng số ký tự

• Lề đỉnh: ề đỉnh của trang in, tính bằng số dòng

• Lề đáy: Lề đáy củ trang in, tính bằng số dòng

• Tiêu đề thay thế: Tiêu đề sử đổi (so với tiêu đề của hệ thống)

• In CHXHCNVN: In dòng Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam/Ðộc

ập - Tự Do - Hạnh Phúc ở đầu trang

• In Tên Cơ Quan Chủ Quản: In Tên Cơ Quan Chủ Quản (Ví dụ: Bộ Giáo

Dục & Ðào Tạo) phía đầu trang, bên trái

• In Tên Phòng Ban: In Tên phòng ban thực hiện (Ví dụ: Phòng Ðào Tạo)

phía đầu trang, bên trái

• Hiệu lực sau khi sửa:

Lưu cho các lần sau: Nếu dùng biểu in tùy biến chính thức

Chỉ hiệu lực lần này: Nếu dùng biểu in tùy biến tạm thời

Page 162: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 161/170

• Hệ số dãn hàng tổng quát: Nếu muốn dãn (>1) hoặc co (<1) theo chiều

dọc

• Hệ số dãn cột tổng quát: Nếu muốn dãn (>1) hoặc co (<1) theo chiều

ngang

• Mức dãn hàng khung tiêu đề: Nếu muốn dãn (>0) hoặc co (<0) hàng

khung tiêu đề

• Mức dãn hàng dòng chi tiết: Nếu muốn dãn (>0) hoặc co (<0) hàng chi

tiết

• % dãn hàng khung tiêu đề: Nếu muốn tăng thêm (>0) chiều dọc phần

khung tiêu đề

• Mức dãn hàng đầu mỗi nhóm: Nếu muốn dãn (>0) hoặc co (<0) hàng đầu

mỗi nhóm

• Mức dãn hàng cuối mỗi nhóm: Nếu muốn dãn (>0) hoặc co (<0) hàng

cuối mỗi nhóm

Page 163: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 162/170

Nhấn ^R (hoặc click nút ^R) để thay đổi các thuộc tính về cột in.

• Cột: Thứ tự cột (Read only)

• Ðộ Rộng (C/Trình): Ðộ rộng cột hiện tại (tính bằng ký tự) (Read only)

• Ðộ Rộng (H/Chỉnh): Ðộ rộng cần hiệu chỉnh (tính bằng ký tự)

• Chỉnh: Canh chỉnh lề cho nội dung trong cột (trái:0, phải:1, giữa 2)

• Lề: Tùy theo giá trị chỉnh ở trên (read only)

• Tiêu đề 1: Thay đổi chuỗi tiêu đề cột

• Fnc: Có phải chuỗi (Tiêu Ðề 1) là hàm số / hoặc biến hay không

• Chỉnh: Canh chỉnh lề cho nội dung chuỗi tiêu đề (trái:0, phải:1, giữa 2)

• Lề: Tùy theo giá trị chỉnh ở trên (read only)

6.5 Thực hiện biểu in riêng

Ðể thực hiện tạo biểu in riêng, Người sử dụng thực hiện lần lượt các bước sau:

• Chạy chức năng in, in biểu in gần giống với biểu in cần sử đổi.

• Trên màn hình Print Preview, người sử dụng chọn lệnh Sử file report để

xem file report ở dạng mẫu báo biểu của Visual Foxpro

• Nếu cần hiệu chỉnh trước về hình thức có thể chọn Hiệu Chỉnh Tham Số

Report và thực hiện như hướng dẫn Thực Hiện Biểu in Tùy Biến như đã nói

ở phần trên (để biểu in gần giống nhất với biểu in riêng dự định thực hiện)

Page 164: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 163/170

• Lưu mẫu report này thành file report (.frx) củ Visual Foxpro vào thư mục

<McSCORE>\UVFW (user tự tạo thư mục này nếu chư tạo). Tự đặt tên

file này theo ý củ người phát triển (nên chọn mã biểu in làm tên để không

bị trùng).

• Chọn Hiệu Chỉnh Tham Số Report, nhập tên của report vừ lưu vào ô Tên

Chương Trình Báo Biểu sau đó chọn nhiệm ý Sử Dụng Báo Biểu/Của Ðơn

Vị Sử Dụng

• Thoát khỏi McSCORE, vào môi trường Visula Foxpro 8.0 dùng lệnh

MODIFY REPORT <file report> để mở file report vừa lưu, sửa lại report

này theo ý củ người phát triển chương trình nhằm đạt yêu cầu sửa đổi đã

đề ra.

• Thử lại chương trình, để xem biểu in vừa thiết kế đã đúng đắn chưa

Kể từ lần in sau, chương trình sẽ sử dụng biểu in riêng đã lưu này. Và đồng thời trong

cửa sổ Print Preview sẽ không còn nút chức năng Hiệu Chỉnh Tham Số Report như

cũ (vì phải in theo mẫu riêng đã định nghĩa)

Page 165: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

HD.02.KTCL.03 Trang 164/170

6.6 Hủy biểu in tùy biến

Tiến hành in mẫu tin cần huỷ các tuỳ biến

Chọn Trở lại Biểu in hệ thống

Biểu in hệ thống sẽ được thực hiện trở lại

Page 166: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

PL.01.KTCL.03 Trang 165/170

Page 167: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

PL.02.KTCL.03 Trang 166/170

SBD Made Bailam

000006 209 CBAABBBCDBCDDDDAABDBACDADBDDBB

000010 132 CBAABBACDBCADDDAABCBACDCCACDBB

000012 210 CBDDCBADDACBCDDBDCDDABACCBADAD

000016 485 CBAABBBCBBCDCDDAABDBACACCACDBC

000020 209 CBAABBBCDBCDCDDAABDBACCCCBCDD*

000021 132 CBAABBBCDACDDDDABBDBACACDBCDDC

000024 210 CBAABBBCAACDDDDACDDBACCBCBBBC*

000034 485 CBAABBBCDBCDDDDACBDBACBBCACDCB

000038 209 CBAAABBCDBCDDDDAABDBACCCCABDB*

000041 132 CBDABBBCDACDCDDDBBDBACDBCADDBD

000043 210 CBAABBBCDBCDDDDAABDBACBCCBDDBD

000046 485 CBADDBBCCBAD*DABCBDBACCCAAACD*

000050 209 CBAABBACCBCDDDDADDDBACBCAADDBB

000057 132 CBAABBBCDBCDDDDAABDBBCBCCBCDB*

000059 210 CBDABBBCDBADBDDAACBDADDCBBCDB*

000061 485 ABAAABBCDBCDDADAABDBACACCAADB*

000063 209 CBAABBBCDBCDDDDAABDBACACCBCDB*

000065 132 CBAABBBCDBCDCDDAABDBACABCACDBC

000075 210 CBAACB-CDBBDDDD-CBDBADCBCBBBBD

000083 485 CBAABBBCDBCDDDBAABDBACBCCBCDBC

Page 168: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

PL.03.KTCL.03 Trang 167/170

Page 169: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

PL.04.KTCL.03 Trang 168/170

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TT KHẢO THÍ & ĐBCLGD Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 20

QUY ĐỊNH

Về việc công nhận các lỗi logic trong xử lý bài thi trắc nghiệm

1. Các cách tô đƣợc chấp nhận

Dùng bút chì tô kín, 1 ô đáp án duy nhất.

Trong trường hợp thí sinh muốn th y đổi phương án trả lời, phải tẩy sạch phương án cũ và

tô kín phương án mới.

2. Các cách tô không đƣợc chấp nhận

2.1. Tô s i kỹ thuật

2.2. ự chọn phương án trả lời không rõ ràng

Page 170: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

PL.04.KTCL.03 Trang 169/170

2.3. Nhiều hơn 1 lự chọn

3. Các trường hợp không được chấm điểm

- Không tô và không ghi mã đề thi

- Ghi và tô s i mã đề thi: Mã đề không có trong đợt thi

KT. GIÁM ĐỐC TT

PHÓ GIÁM ĐỐC

(Đã ký)

Nguyễn Thị Ng

Page 171: QUY TRÌNH CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TRÊN GIẤYHYHN/KTCL/QT_03_KTCL.pdf · Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL Trang 1/170 3. 1. Người có liên quan

Quy trình Chấm thi trắc nghiệm trên giấy QT.03.KTCL

PL.05.KTCL.03 Trang 170/170