Trắc nghiệm VLĐC

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    1/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm1

    CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠ NG A1Chươ ng 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

    1.1. Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động vớ i phươ ng trình:5 10 sin(2 )

    4 10sin(2 )

     x t 

     y t 

    = −⎧⎨

    = +⎩ (SI)

    Qu ĩ  đạo của chất điểm là đườ ng:a) thẳng. b) tròn. c) elíp. d) sin1.2. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào đượ c coi là chuyển động của chất điểm?

    a) Ô tô đi vào garage. b) Xe lửa từ.Sài gòn tớ i Nha Trang.c) Con sâu r ọm bò trên chiếc lá khoai lang. d) Cái võng đu đưa.1.3. Muốn biết tại thờ i điểm t, chất điểm đang ở  vị trí nào trên qũi đạo, ta dựa vào:a) phươ ng trình qũi đạo của vật. b) phươ ng trình chuyển động của vật.c) đồng thờ i a và b. d) hoặc a, hoặc b.1.4. Xác định dạng qũi đạo của chất điểm, biết phươ ng trình chuyển động: x = 4.e2t; y = 5.e-2t; z = 0 (hệ SI)a) đườ ng sin. b) hyberbol. c) elíp. d) đườ ng tròn1.5. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy vớ i phươ ng trình: x = cost;.y = cos(2t) Qũi đạo là:a) parabol. b) hyperbol. c) elip. d) đườ ng tròn1.6. Chọn phát biểu đúng:a)Phươ ng trình chuyển động cho phép xác định tính chất của chuyển động tại một thờ i điểm bất k ỳ.

     b)Phươ ng trình qũi đạo cho biết hình dạng đườ ng đi của vật trong suốt quá trình chuyển động.c)Biết đượ c phươ ng trình chuyển động, trong một số tr ườ ng hợ  p, ta có thể tìm đượ c phươ ng trình qũi đạovà ngượ c lại.d)a, b, c đều đúng.1.7. Vị  trí của chất.điểm chuyển.động trong mặt phẳng Oxy.đượ c xác.định bở i vectơ   bán kính:

    4.sin . 4.sin .r t i t j= +

    .(SI) Qũi đạo của nó là đườ ng:a)thẳng. b) elíp. c) tròn. d) cong bất k ỳ 1.8. Vị  trí của chất.điểm chuyển.động trong mặt phẳng Oxy.đượ c xác.định bở i vectơ   bán kính:

    1 24sin( ). 3sin( ).r t i t jω ϕ ω ϕ  = + + +

    . Qũi đạo của nó là đườ ng:

    a)tròn, nếu ϕ1 = ϕ2. c) elíp, nếu ϕ1 = ϕ2 + k π/2. b)thẳng, nếu ϕ1 = ϕ2 + k π. d) hyperbol, nếu ϕ1 = ϕ2

    1.9. Vị  trí của chất.điểm chuyển.động trong mặt phẳng Oxy.đượ c xác.định bở i vectơ   bán kính:4sin( ). 5cos( ).r t i t jω ϕ ω ϕ  = + + +

    .(SI) Qũi đạo của nó là đườ ng:a)thẳng. b) elíp. c) tròn. d) parabol1.10.Phát biểu nào sau đây là sai?a)Chuyển động và đứng yên là có tính tươ ng đối.

     b)Căn cứ vào qu ĩ  đạo, ta có chuyển động thẳng, cong, tròn.c)Căn cứ vào tính chất nhanh chậm, ta có chuyển động đều, nhanh dần, chậm dần.d)Chuyển động tròn luôn có tính tuần hoàn, vì vị trí của vật đượ c lặ p lại nhiều lần.1.11.Phát biểu nào sau đây là sai?a)Các đại lượ ng vật lý có thể vô hướ ng hoặc hữu hướ ng. b)Áp suất là đại lượ ng hữu hướ ng.c)Lực là đại lượ ng hữu hướ ng. d)Thờ i gian là đại lượ ng vô hướ ng.

    1.12.Một chất điểm có phươ ng trình chuyển động:1

    2 1

     y t 

    = −⎧⎨ = −⎩

    (hệ SI), thì

    qu ĩ  đạo là đườ ng:a) parabol. b) tròn tâm O là gốc tọa độ.c) thẳng không qua gốc tọa độ. d) thẳng qua gốc tọa độ.1.13.Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy vớ i vận tốc .v i x j= +

     (hệ SI) Ban đầu nó ở  gốc tọa độ O. Qu ĩ  đạo của nó là đườ ng:a) thẳng. b) tròn. c) parabol. d) hyperbol.1.14.Đồ thị hình 1.1 cho biết điều gì về chuyển động của chất điểm trongmặt phẳng Oxy?

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    2/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm2

    a)Vị trí (tọa độ) của chất điểm ở  các thờ i điểm t. b)Hình dạng qu ĩ  đạo của chất điểm.c)Vận tốc của chất điểm tại các vị trí trên qu ĩ  đạo.d)Quãng đườ ng vật đi đượ c theo thờ i gian.1.18.Nếu biết tốc độ v của một chất điểm theo thờ i gian.t, ta sẽ tính đượ c quãng đườ ng.s mà chất điểm đãđi trong thờ i gian ∆t = t2 – t1 theo công thức nào sau đây?

    a) s = v.∆t b)2

    1

     s vdt = ∫   c) s = vtb.∆t d) b, c đều đúng.

    1.19. Chọn phát biểu đúng về chuyển động của chất điểm:a)Vectơ  gia tốc luôn cùng phươ ng vớ i vectơ  vận tốc.

     b)Nếu gia tốc pháp tuyến 0na   ≠  thì qũi đạo của vật là đườ ng cong

    c)Nếu vật chuyển động nhanh dần thì vectơ  gia tốc cùng hướ ng vớ i vectơ  vận tốc.d)Cả a, b, c đều đúng1.20. Một ôtô dự định chuyển động từ A đến B vớ i vận tốc 30km/h. Nhưng sau khi đi đượ c 1/3 đoạnđườ ng, xe bị chết máy. Tài xế phải dừng 30 phút để sửa xe, sau đó đi tiế p vớ i vận tốc 40km/h và đến Bđúng giờ  qui định. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên quãng đườ ng AB.a) 35 km/h. b) 36 km/h. c) 38 km/h. d) 43,3km/h1.21. Một ôtô dự định chuyển động từ A đến B vớ i vận tốc 30km/h. Nhưng sau khi đi đượ c 1/3 đoạnđườ ng, xe bị chết máy. Tài xế phải dừng 30 phút để sửa xe, sau đó đi tiế p vớ i vận tốc 40km/h và đến Bđúng giờ  qui định. Tính thờ i gian dự định chuyển động ban đầu của ôtô.a) 2 giờ . b) 3 giờ . c) 2,5 giờ . d) 3,5 giờ  1.22. Một ôtô dự định chuyển động từ A đến B vớ i vận tốc 30km/h. Nhưng sau khi đi đượ c 1/3 đoạnđườ ng, xe bị chết máy. Tài xế phải dừng 30 phút để sửa xe, sau đó đi tiế p vớ i vận tốc 40km/h và đến Bđúng giờ  qui định. Tính quãng đườ ng AB..a) 60 km. b) 80 km. c) 90 km. d) 100 km1.23. Phát biểu nào sau đây chỉ tốc độ tức thờ i?a) Ôtô chuyển động từ A đến B vớ i tốc độ 40km/h.

     b) Vận động viên chạm đích vớ i tốc độ 10m/s.c) Xe máy chuyển động vớ i tốc độ 30km/h trong thờ i gian 2 giờ  thì đến TPHCM.d) Tốc độ của ngườ i đi bộ là 5 km/h.

    1.24. Chọn phát biểu đúng:a)Tốc độ của chất điểm có giá tr ị bằng quãng đườ ng nó đi đượ c trong một đơ n vị thờ i gian. b)Đặc tr ưng cho sự nhanh chậm của chuyển động tại từng điểm trên qũi đạo là tốc độ tức thờ i.c)Vectơ  vận tốc là đại lượ ng đặc tr ưng cho phươ ng, chiều và sự nhanh chậm của chuyển động.d)a, b, c đều đúng.1.25. Vectơ  gia tốc a

     của chất điểm chuyển động trên qũi đạo cong thì:a)vuông góc vớ i vectơ  vận tốc v

      b)hướ ng vào bề lõm của qu ĩ  đạo.c) cùng phươ ng vớ i v

      d) hướ ng ra ngoài bề lõm của qu ĩ  đạo.1.26. Hai ô tô cùng khở i hành từ A đến B. Xe I đi nửa đườ ng đầu vớ i tốc độ không đổi v1, nửa đườ ng sauvớ i tốc.độ v2. Xe II đi nửa thờ i gian đầu vớ i tốc.độ v1, nửa thờ i gian sau vớ i tốc.độ v2. Hỏi xe nào tớ i Btr ướ c?a) Xe I. b) Xe II. c) Xe I, nếu v1 > v2. d) Xe I, nếu v1 < v2

    1.27. Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B vớ i tốc độ v1 = 30 km/h; r ồi ngượ c dòng từ B về A vớ i tốcđộ v2 = 20 km/h. Tính tốc độ trung bình trên lộ trình đi – về của canô..a) 25 km/h. b) 26 km/h. c) 24 km/h. d) 0 km/h1.28.Gia tốc tiế p tuyến đặc tr ưng cho:a) sự thay đổi về phươ ng của vận tốc. b) sự thay đổi về độ lớ n của vận tốc.c) sự nhanh, chậm của chuyển động. d) sự thay đổi của tiế p tuyến qu ĩ  đạo.

    1.29 Nếu trong thờ i gian khảo sát chuyển động, vectơ  vận tốc v

     và gia tốc a

     của chất điểm luôn vuônggóc vớ i nhau thì chuyển động đó là chuyển động:a) thẳng. b) tròn. c) tròn đều. d) đều.1.30.Nếu trong thờ i gian khảo sát chuyển động, vectơ  vận tốc v

     và gia tốc a

     của chất điểm luôn tạo vớ inhau một góc nhọn thì chuyển động có tính chất:

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    3/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm3

    a) nhanh dần. b) chậm dần. c) nhanh dần đều. d) đều.1.31.Chất điểm chuyển động thẳng vớ i độ lớ n của vận tốc biến đổi theo qui luật: v = v0 –.kt

    2 (SI), trongđó v0 và k là những hằng số dươ ng. Xác định quãng đườ ng chất điểm đã đi k ể từ lúc t = 0 cho đến khidừng.

    a) 00v

     s vk 

    =   b) 0 02

    3

    v v s

    k =   c) 0 0

    3

    v v s

    k =   d) 0 0

    4

    3

    v v s

    k =  

    1.32. Chất điểm chuyển động thẳng vớ i vận tốc biến đổi theo qui luật: v = v0 –.kt2 (SI), vớ i v0 và k là

    những hằng số dươ ng. Tính tốc độ trung bình của chất điểm trong thờ i gian từ lúc t = 0 cho đến khi dừng.

    a) vtb = v0  b) 03tbv

    v   =   c) 02

    3tbv

    v   =   d) 02tbv

    v   =  

    1.33. Một viên đạn đượ c bắn lên từ mặt đất vớ i vận tốc đầu nòng là 800m/s theo phươ ng hợ  p vớ i mặt phẳng ngang một góc 30o. Xác định tầm xa mà viên đạn đạt đượ c. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2.a) 46000 m. b) 55400 m. c) 60000 m. d) 65000 m1.34.Một viên đạn đượ c bắn lên từ mặt đất vớ i vận tốc đầu nòng là 800m/s theo phươ ng hợ  p vớ i mặt phẳng ngang một góc 30o. Xác định độ cao cực đại mà viên đạn đạt đượ c. Bỏ qua sức cản không khí, lấyg = 10 m/s2.a) 2000m. b) 4000 m. c) 8000 m. d) 16000 m1.35.Chọn phát biểu đúng về chuyển động của viên đạn sau khi ra khỏi nòng súng (bỏ qua sức cản không

    khí):a)Tầm xa của đạn sẽ lớ n nhất nếu nòng súng nằm ngang. b)Tầm xa của đạn sẽ lớ n nhất nếu nòng súng nghiêng góc 60o so vớ i phươ ng ngang.c)Nếu mục tiêu (ở  mặt đất) nằm trong tầm bắn thì có 2 góc ngắm để trúng đích.d)Độ cao cực đại mà viên đạn đạt đượ c sẽ lớ n nhất khi nòng súng nghiêng một góc 450.

    1.36. Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy vớ i phươ ng trình:2

    15

    5

     x t 

     y t 

    =⎧⎨

    =⎩ (SI) .Tính độ lớ n vận tốc

    của chất điểm lúc t = 2s..a) 15m/s. b) 20m/s. c) 25m/s. d) 0 m/s

    1.37.Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy vớ i phươ ng trình:2 343

    38

     x t t 

     y t 

    ⎧ = −⎪⎨⎪   =⎩

    (SI) Tính độ lớ n của

    gia tốc lúc t = 1s.a) 1 m/s2  b) 2 m/s2  c) 0 m/s2 d) 4 m/s2 

    1.38.Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy vớ i phươ ng trình:2 343

    38

    t t 

     y t 

    ⎧ = −⎪⎨⎪   =⎩

    (SI) Gia tốc của chất

    điểm triệt tiêu vào thờ i điểm nào?a) t = 0,75 s b) t = 0,5 s c) t = 0,25 s d) không có thờ i điểm nào1.39.Một viên đá đượ c ném đứng từ mặt đất lên cao vớ i vận tốc v = 100m/s. Sau bao lâu k ể từ lúc ném,nó r ơ i xuống đất? (g = 10m/s2 )

    a) 1000s. b) 100s. c) 2000s. d) 500s1.40. Một máy bay đang bay theo phươ ng ngang, một hành khách thả r ơ i một vật nhỏ. Bỏ qua sức cảnkhông khí, hành khách đó sẽ thấy vật r ơ i theo phươ ng nào?a) Song song vớ i máy bay. b) Xiên một góc nhọn so vớ i hướ ng chuyển động của máy bay.c) Thẳng đứng. d) Xiên một góc tù so vớ i hướ ng chuyển động của máy bay.1.41 Chất điểm chuyển động thẳng vớ i phươ ng trình: 2 31 3 2t t = − + −  (hệ SI, vớ i t ≥ 0) Chất điểm dừnglại để đổi chiều chuyển động tại vị trí có tọa độ:a) x = 1 m. b) x = 0 m. c) x = – 1 m. d)x = – 0,5 m1.42. Trong chuyển động thẳng, ta có:a)Vectơ  gia tốc. a

     luôn không đổi. b)Vectơ  vận tốc v

     luôn không đổi.c)Nếu. a

     cùng chiều vớ i v

     thì chuyển động là nhanh dần; ngượ c lại là chậm dần. d)a, b, c đều đúng.

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    4/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm4

    1.43. Chất điểm chuyển động dọc theo tr ục Ox vớ i phươ ng trình: 2 312 3 2 x t t t = − + + ,.vớ i t.≥.0 và cácđơ n vị đo trong hệ SI.Trong thờ i gian 1 giây đầu tiên, chuyển động của chất điểm có tính chất nào sauđây?a.Nhanh dần theo chiều dươ ng của tr ục Ox. b.Chậm dần theo chiều dươ ng của tr ục Ox.c.Nhanh dần theo chiều âm của tr ục Ox. d.Chậm dần theo chiều âm của tr ục Ox.1.44. Chất điểm chuyển động dọc theo tr ục Ox vớ i phươ ng trình: 2 36 4,5t t t = − + vớ i.t ≥ 0 và các đơ n vị đo trong hệ SI. Chất điểm đổi chiều chuyển động tại thờ i điểm:a) t = 0s. b) t = 2,25s. c) t = 0s và t = 2,25s. d) t = 1s và t = 2s1.45.Ô tô chuyển động thẳng, nhanh dần đều, lần lượ t đi qua A, B vớ i vận tốc vA = 1m/s ; vB = 9m/s.Vậntốc trung bình của ôtô trên quãng đườ ng AB là:a) 5m/s. b) 4 m/s. c) 6m/s. d) Chưa đủ số liệu để tính.1.46 Một chất điểm bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Nếu trong giây đầu nó đi đượ c 3m thì giây tiế ptheo nó sẽ đi đượ c:a) 6 m. b) 9 m. c) 12 m. d) 15 m1.47 Từ độ cao 20m so vớ i mặt đất, ngườ i ta ném đứng một vật A vớ i vận tốc vo, đồng thờ i thả r ơ i tự dovật B. Bỏ qua sức cản không khí. Tính vo để vật A r ơ i xuống đất chậm hơ n 1 giây so vớ i vật B. Lấy g =10m/s2 a) 8,3 m/s. b) 9 m/s. c) 10 m/s. d) 5 m/s1.48.Một vật nhỏ đượ c thả r ơ i tự do không vận tốc đầu từ độ cao h xuống mặt đất. Trong giây cuối nó đi

    đượ c 15m. Tính độ cao h. Lấy g = 10 m/s2

     a) 15 m. b) 20 m. c) 25 m. d) 30 m1.49.Trong chuyển động thẳng, vận tốc v

     và gia tốc a

     của chất điểm có mối quan hệ nào sau đây?.a) v

    . a

     = 0. b) v

    . a

     > 0. c) v

    . a

     < 0. d) Hoặc a, hoặc b, hoặc c.1.50.Chất điểm chuyển động dọc theo chiều dươ ng của tr ục Ox vớ i vận tốc phụ thuộc vào tọa độ x theoqui luật: v b x= .(b là hằng số) Lúc t = 0, chất điểm ở  gốc tọa độ. Xác định vận tốc của chất điểm theothờ i gian t.

    a) v = bt b)2

    4

    b t v =   c)

    2

    2

    b t v =   d)

    2 2

    4

    b t v =  

    1.51. Chất điểm chuyển động dọc theo chiều dươ ng của tr ục Ox vớ i vận tốc phụ thuộc vào tọa độ x theoqui luật: v b x=  . K ết luận nào sau đây về tính chất chuyển động của chất điểm là đúng?

    a) Đó là chuyển động đều. b) Đó là chuyển động nhanh dần đều.c) Đó là chuyển động chậm dần đều. d) Đó là chuyển động có gia tốc biến đổi theo thờ i gian.1.52.Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ O, lần lượ t đi qua hai điểm A và B trongthờ i gian 2 giây. Biết.AB = 20m, tốc độ của xe khi qua B là vB = 12 m/s. Tính tốc độ của xe khi qua A..a) 6 m/s. b) 4 m/s. c) 10 m/s. d) 8 m/s1.53.Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ O, lần lượ t đi qua hai điểm A và B trongthờ i gian 2 giây. Biết.AB = 20m, tốc độ của xe khi qua B là vB = 12 m/s. Tính gia tốc của xe.a) 1m/s2  b) 2m/s2 c) 2,5m/s2 d) 1,5m/s2

    1.54. Chất điểm chuyển động trên đườ ng thẳng vớ i vận tốc biếnđổi theo qui luật cho bở i đồ thị hình 3.1. Tính quãng đườ ng vật đãđi k ể từ lúc t = 1s đến lúc t = 7,5s.a) 30cm. b) 120cm. c) 50cm. d) 130cm

    1.55.Chất điểm chuyển động trên đườ ng thẳng vớ i vận tốc biến đổitheo qui luật cho bở i đồ thị hình 1.2. Gia tốc của chất điểm trongthờ i gian từ 2,5s đầu là:a) 0,1m/s2  b) 0,2m/s2 c) 0,3m/s2 d) 01.56. Thả  một vật từ  đỉnh tòa tháp cao 20m thì sau bao lâu nóchạm đất? (Bỏ qua sức cản không khí)a) 1s. b) 2s c) 1,5s d) 3s1.60. Chất điểm M chuyển động trên đườ ng tròn bán kính R = 2m vớ i phươ ng trình: s = 3t2 + t.(hệ SI)

    Trong đó s là độ dài cung   OM , O là điểm mốc trên đườ ng tròn. Vận tốc góc của chất điểm lúc t = 0,5s là:a) 4 rad/s. b) 2 rad/s. c) 8 rad/s ; d) 3 rad/s

    Hình 1.2

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    5/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm5

    1.61 Chất điểm M chuyển động trên đườ ng tròn bán kính R = 2m vớ i phươ ng trình: s = 3t2 +t.(hệ SI)

    Trong đó s là độ dài cung   OM , O là điểm mốc trên đườ ng tròn. Tính gia tốc tiế p tuyến của chất điểm lúct = 2sa) 26 m/s2  b) 36 m/s2 c) 74 m/s2 d) 6 m/s2

    1.62. Chất điểm M chuyển động trên đườ ng tròn bán kính R = 2m vớ i phươ ng trình: s = 3t2 + t.(hệ SI)

    Trong đó s là độ dài cung   OM , O là điểm mốc trên đườ ng tròn. Tính gia tốc pháp tuyến của chất điểmlúc t = 1s

    a) 20 m/s

    2

     b) 24 m/s

    2

    c) 24,5 m/s

    2

    d) 3,5m/s

    2

    1.53. Chất điểm M chuyển động trên đườ ng tròn bán kính R = 2m vớ i phươ ng trình: s = 3t2 + t.(hệ SI)

    Trong đó s là độ dài cung   OM , O là điểm mốc trên đườ ng tròn. Lúc t = 0 thì chất điểm:a) đang đứng yên. b) đang chuyển động nhanh dần.c) đang chuyển động chậm dần. d) đang chuyển động vớ i gia tốc góc bằng không.1.54. Chất điểm M chuyển động trên đườ ng tròn bán kính R = 2m vớ i phươ ng trình: s = 3t2+t.(hệ SI)

    Trong đó s là độ dài cung   OM , O là điểm mốc trên đườ ng tròn. Tính góc mà bán kính R đã quét đượ csau thờ i gian 1s, k ể từ lúc t = 0.a) 2 rad. b) 1 rad. c) 4 rad. d) 8 rad1.55. Chất điểm M chuyển động trên đườ ng tròn bán kính R = 2m vớ i phươ ng trình: s = 3t2+t.(hệ SI)

    Trong đó s là độ dài cung   OM , O là điểm mốc trên đườ ng tròn. Tính độ lớ n của vectơ  gia tốc tại thờ i

    điển t = 1s.a) 6 m/s2. b) 24,5 m/s2. c) 3 m/s2. d) 25,2 m/s2

    1.56. Chất điểm M chuyển động trên đườ ng tròn bán kính R = 2m vớ i phươ ng trình: s = 3t2+t.(hệ SI)

    Trong đó s là độ dài cung   OM , O là điểm mốc trên đườ ng tròn. Tính thờ i gian để chất điểm đi hết mộtvòng đầu tiên (lấy π = 3,14)a) 1,29 s. b) 1,89 s. c) 0,60 s. d) 1,9 s1.57. Chất điểm quay xung quanh điểm cố định O vớ i góc quay phụ  thuộc thờ i gian theo qui luật: θ =0,2t2 (rad) Tính gia tốc toàn phần của chất điểm lúc t = 2,5 (s), biết r ằng lúc đó nó có vận tốc dài là 0,65(m/s)a) a = 0,7 m/s2  b) a = 0,9 m/s2 c) a = 1,2 m/s2 d) a = 0,65 m/s2

    1.58. Một chất điểm chuyển động tròn quanh điểm cố định O. Góc θ mà bán kính R quét đượ c là hàm của

    vận tốc góc ω theo qui luật:0ω ω 

    θ  α 

    −= vớ i ωo và α là những hằng số dươ ng. Lúc t = 0, vận tốc góc ω =

    ωo. Tìm biểu thức θ(t)

    a) 0t e   α θ ω    −=   b) ( )0 1 t e   α 

    ω θ 

    α 

    −= −   c) 20t t θ ω α = +   d)2

    0t t θ ω α = −  

    1.59. Đề giống câu 1.58. Tìm biểu thức.ω (t)

    a) ( )0 1 t e   α ω 

    ω α 

    −= −   b) 0t e   α ω ω    −=   c) ω = ωo + αt. d) ω = ωo – αt

    1.60. Phát biểu nào sai đây là sai khi nói về chuyển động tròn đều của một chất điểm?a) Gia tốc bằng không. b) Gia tốc góc bằng không.c) Quãng đườ ng đi tỉ lệ thuận vớ i thờ i gian. d) Có tính tuần hoàn.1.61.Chuyển động tròn đều của chất điểm có tính chất nào sau đây?

    a) Vận tốc v

     và gia tốc a

    .luôn vuông góc nhau. b) Gia tốc. a

     luôn không đổi.c) Vận tốc v

     luôn không đổi. d) v R β = 

     1.62.Trong chuyển động tròn của chất điểm, phát biểu nào sau đây là sai?a) Luôn có tính tuần hoàn, vì vị trí của chất điểm sẽ đượ c lặ p lại. b) Vectơ  vận tốc góc.ω 

     và vectơ  gia tốc góc  β 

    .luôn cùng phươ ng.

    c) Vectơ  vận tốc góc. v

     và vectơ  gia tốc góc  β 

    .luôn vuông góc nhau.

    d) Vectơ  vận tốc góc. v

     và vectơ  gia tốc góc  β 

    .luôn cùng phươ ng.

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    6/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm6

    Chươ ng 2: ĐỘNG LỰ C HỌC CHẤT ĐIỂM2.1. Phát biểu nào sau đây là đúng?a) Lực là đại lượ ng đặc tr ưng cho tác dụng của vật này vào vật khác. b) Lực là nguyên nhân gây làm thay đổi tr ạng thái chuyển động của vật.c) Lực là một đại lươ ng vectơ , có đơ n vị đo là niutơ n (N)d) a, b, c, đều đúng.2.2. Phát biểu nào sau đây là sai?.a) Quán tính là xu hướ ng bảo toàn gia tốc của vật.

     b) Khối lượ ng đặc tr ưng cho mức quán tính.c) Định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính.d) Chuyển động thẳng đều đượ c gọi là chuyển động theo quán tính.2.3. Phát biểu nào sau đây là đúng?a) Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động đượ c. b) Một vật chỉ chịu tác dụng của một lực thì nó sẽ chuyển động nhanh dần.c) Vật không thể chuyển động ngượ c chiều vớ i lực tác dụng lên nó.d) a, b, c đều đúng.2.4. Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi?a) Xuất hiện khi vật bị biến dạng. b) Luôn cùng chiều vớ i chiều biến dạng.c) Trong giớ i hạn biến dạng một chiều, lực đàn hối tỉ lệ vớ i độ biến dạng.

    d) Giúp vật khôi phục lại hình dạng, kích thướ c ban đầu, khi ngoại lực ngưng tác dụng.2.5. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Biết độ cứng của lò xolà k = 100 N/m, khối lượ ng của vật là m = 500g. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở  dướ i vị trí cân bằng3cm.a) 3N. b) 5N. c) 8N. d) 2N2.6. Tr ườ ng hợ  p nào sau đây vật chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ?a) Vật đứng yên trên mặt đườ ng, không có xu hướ ng chuyển động. b) Vật đứng yên trên mặt đườ ng, nhưng có xu hướ ng chuyển động.c) Vật chuyển động đều trên mặt đườ ng.d) Cả ba tr ườ ng hợ  p trên đều xuất hiện lực ma sát nghỉ.2.7. Vật có khối lượ ng m tr ượ t trên mặt phẳng ngang dướ i tác dụng của lực kéo  F 

     

    như hình 2.1. Hệ số ma sát tr ượ t giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là gia tốc r ơ i tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực ma sát tác dụng lên vật?a) Fms = µmg. b) Fms = Fcosα. c) Fms = µ(mg - Fsinα) d) Fms = µ(mg + Fsinα)2.8. Vật có khối lượ ng m = 2 kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu một lực kéo F = 5N hướ ngxiên lên một góc α = 30o so vớ i phươ ng ngang (hình 2.1) Hệ số ma sát tr ượ t và hệ số ma sát nghỉ giữa vậtvà mặt phẳng ngang lần lượ t là µ = 0,20 và µn = 0,25. Lấy g = 10 m/s

    2. Tính lực ma sát tác dụng lên vật.a) 4,33N. b) 3,92N. c) 3,50N. d) 2,50N2.9. Vật có khối lượ ng m = 2 kg, đang đứng yên trên mặt phẳng ngang thì chịu một lực kéo F = 5N hướ ngxiên lên một góc α = 60o so vớ i phươ ng ngang (hình 2.1) Hệ số ma sát tr ượ t và hệ số ma sát nghỉ giữa vậtvà mặt phẳng ngang lần lượ t là µ = 0,20 và µn = 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực ma sát tác dụng lên vật.a) Fms = 3,1 N. b) Fms = 4,3 N. c) Fms = 2,5 N. d) Fms = 3,9 N

    2.10. Vật có khối lượ ng m tr ượ t trên mặt phẳng ngang dướ i tác dụng của lực  F 

     

    như hình 2.2. Hệ số ma sát tr ượ t giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là gia tốcr ơ i tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực ma sát tác dụng lên vật?a) Fms = µmg. b) Fms = Fcosα c) Fms = µ(mg - Fsinα) d) Fms = µ(mg + Fsinα)2.11. Theo định luật III Newton, lực và phản lực không có đặc điểm nào sauđây?a) Cùng bản chất. b) Cùng tồn tại và cùng mất đi đồng thờ i.c) Cùng điểm đặt. d) Cùng phươ ng nhưng ngượ c chiều2.12. Một vật khối lượ ng 2 kg đặt trong thang máy. Tính tr ọng lượ ng biểu kiến của vật khi thang máy.đixuống nhanh dần đều vớ i gia tốc a = 1m/s2. Lấy g = 10m/s2.a) 20 N. b) 22 N. c) 18 N. d) 0 N

    Hình 2.1

    Hình 2.2

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    7/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm7

    2.13. Vật khối lượ ng m, tr ượ t trên mặt phẳng nghiêng (có góc nghiêng α so vớ i phươ ng ngang) dướ i tácdụng của tr ọng lực. Hệ số ma sát tr ượ t giữa vật và mặt nghiêng là µ. Lực ma sát tr ượ t có biểu thức nàosau đây?a) Fms = µmg. b) Fms = µmgcosα  c) Fms = µmgsinα.d) Fms = mg(sinα + µ cosα)2.14. Vật có khối lượ ng m chuyển động trên mặt sàn ngang bở i một lực đẩy

    1 F 

    và lực kéo 2 F 

     như hình 2.3. Biết F1 = F2 = F; hệ số ma sát tr ượ t giữa vật và

    mặt sàn là µ. Gia tốc của vật có biểu thức nào sau đây?

    a)cos

    2 F 

    a m

    α 

    =   b)2 cos F mg 

    a m

    α μ −=  

    c) a = 0 d)( )2 cos sin F mg 

    am

    α μ α μ  + −=  

    2.15. Vật có khối lượ ng m chuyển động trên mặt sàn ngang bở i một lực đẩy 1 F 

    và lực kéo 2 F 

     như hình

    2.3. Biết F1 = F2 = F. Tính áp lực Q mà vật nén vuông góc vào mặt sàn.a) Q.= mg. b) Q.= mgcosα. c) Q = mgsinα. d) a,b,c đều sai.2.16. Một ôtô khối lượ ng 1 tấn, chuyển động đều vớ i vận tốc 72 km/h, lên một cái cầu vồng có bán kínhcong 100 m. Tính áp lực của xe lên cầu tại đỉnh cầu.a) 6000N. b) 5000N. c) 4200N. d) 10000N2.17. Cho cơ  hệ như hình 6.6. Biết m1 = 3kg; m2 = 2kg; α = 30

    o. Bỏ qua: mọi ma sát, khối lượ ng dây và

    ròng r ọc. Biết dây không.giãn và.không tr ượ t trên rãnh ròng r ọc. Lấy g = 10 m/s2

     . Xác định gia tốc vàchiều chuyển động của m2.a) m2 đi lên; a = 0,5 m/s

    2  b) m2 đi xuống; a = 0,5m/s2.

    c) m2 đi lên ; a = 1m/s2  d) m2 đi xuống ; a = 1m/s

    2

    2.18. Cho cơ  hệ như hình 2.4. Biết m1 = 6kg; m2 = 6kg; α = 30o. Bỏ qua: ma sát ở   tr ục ròng r ọc, khối lượ ng dây vàròng r ọc. Biết dây không giãn và không tr ượ t trên rãnhròng r ọc. Lấy g = 10 m/s2. Tính hệ số ma sát nghỉ µ.giữavật m.vớ i mặt nghiêng để hệ đứng yên.

    a) μ = tgα = 364 b)3

    3μ  ≥  

    c) μ ≥ 0,7 d) μ ≥ 0 (vì m1 = m

    2)

    2.19. Cho cơ  hệ như hình 2.4. Bỏ qua: ma sát ở  tr ục ròng r ọc, khối lượ ng dây và ròng r ọc. Biết dây khônggiãn và không tr ượ t trên rãnh ròng r ọc, α = 300, hệ số ma sát nghỉ giữa vật m1 vớ i mặt nghiêng là µn = 0,2.Tính tỉsố m2 /m1.để hệ đứng yên.

    a) 2

    1

    0,327m

    m≤   b) 2

    1

    1

    2

    m

    m=   c) 2

    1

    0,673m

    m≤   d) 2

    1

    0,327 0,673m

    m≤ ≤  

    2.20. Một sợ i dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng r ọc nhẹ, cố định, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượ ng m1 = 2,6kg và m2 = 2kg. Thả  cho hai vật chuyển động theo phươ ng thẳng đứng. Biết dâykhông giãn và không tr ượ t trên ròng r ọc. Bỏ qua ma sát ở  tr ục ròng r ọc, lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của cácvật là:a) 4 m/s2  b) 1,2 m/s2 c) 1,3 m/s2 d) 2,2 m/s2

    2.21. Một sợ i dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng r ọc nhẹ, cố định, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ 

    khối lượ ng m1 = 3kg và m2 = 2kg. Thả cho hai vật chuyển động theo phươ ng thẳng đứng. Biết dây khônggiãn và không tr ượ t trên ròng r ọc. Bỏ qua ma sát ở  tr ục ròng r ọc, lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng dây.a) 10 N. b) 20 N. c) 24 N. d) 30 N2.22. Một con lắc đơ n có khối lượ ng 2 kg đượ c kéo lệch khỏi phươ ngthẳng đứng một góc 60o r ồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s2. Lựccăng dây nhỏ nhất trong quá trình con lắc con lắc dao động là:a) 20 N. b) 40 N. c) 10 N. d) 0 N2.23. Cho cơ  hệ như hình 2.5. Biết m1 = 1kg, m2 = 3kg. Bỏ qua: khối lượ ngdây, ròng r ọc, ma sát ở   tr ục ròng r ọc. Dây không co giãn và không tr ượ ttrên rãnh ròng r ọc. Hệ số ma sát tr ượ t giữa vật m2 và mặt ngang là µ = 0,2. Lấy g = 10m/s

    2. Lực căng dâycó giá tr ị nào sau đây?

    Hình 2.3

    Hình 2.4

    Hình 2.5

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    8/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm8

    a) 10 N. b) 10,8 N. c) 9,2 N. d) 20 N2.24. Quả bóng nhỏ, nặng 300g, đậ p vào tườ ng theo hướ ng hợ  p vớ i tườ ng một góc 30o vớ i vận tốc 10 m/sr ồi nảy ra theo phươ ng đối xứng vớ i phươ ng đậ p vào qua pháp tuyến của tườ ng vớ i vận tốc cũ. Tính xunglượ ng của lực mà tườ ng đã tác dụng vào bóng.a) 20 kgm/s. b) 6 kgm/s. c) 10 kgm/s. d) 3 kgm/s2.25. Một chất điểm khối lượ ng m = 5 kg chuyển động tròn đều vớ i chu k ỳ 10 giây, bán kính qũi đạo là2m.Tính mômen động lượ ng của chất điểm.a) 8 kgm2/s b) 12,6 kgm2/s c) 4 kgm2/s d) 6,3 kgm2/s

    2.26. Một con lắc lò xo nằm ngang trên một mâm quay. Lò xo nhẹ có độ cứng k = 9 N/cm, chiều dài tự nhiên 20 cm, một đầu gắn cố định tại tâm của mâm quay, đầu kia gắn vật nhỏ m = 500g. Khi vật đangnằm cân bằng, ngườ i ta quay mâm thì thấy lò xo giãn thêm 5 cm. Tính vận tốc quay của mâm. Lấy π2 =10a) 280 vòng/phút. b) 250 vòng/phút. c) 180 vòng/phút. d) 3 vòng/ phút

    2.27. Mômen.động lượ ng của một chất.điểm có biểu thức: 2 L a bt = + 

      , trong.đó a

    .và b

      là các vectơ  không đổi và vuông góc nhau. Mômen của ngoại lực tác dụng lên chất điểm đó có biểu thức:a) a b= +

     

      b) 2a bt = + 

      c) 2bt = 

      d) 0 M  =

     

    2.28. Mômen.động lượ ng của một chất.điểm có biểu thức: 2 L a bt = + 

      , trong.đó a

    .và b

      là các vectơ  không đổi và vuông góc nhau. Xác định thờ i điểm mà vectơ  mômen động lượ ng của chất điểm tạo vớ ivectơ  mômen ngoại lực một góc 450.

    a) /t a b=   b) 4 /t a b=   c) 4 /t b a=   d) /t b a=  2.28. Mômen.động lượ ng của một chất.điểm có biểu thức: 2 L a bt = +

     

      , trong.đó a

    .và b

      là các vectơ  không đổi và vuông góc nhau. Tính độ lớ n của mômen ngoại lực tác dụng lên chất điểm tại thờ i điểm màvectơ  mômen động lượ ng tạo vớ i vectơ mômen ngoại lực một góc 450.a) ab   b) 2 ab   c) /a b   d) 0

    2.30. Trong hệ tọa độ Descartes, chất điểm.ở  vị trí.M có bán kính vectơ   . . . ( , , )r x i y j z k x y z  = + + =

    chịu

    tác dụng bở i lực. . . . ( , , ) x y z x y z  F F i F j F k F F F = + + =  

    . Xác định vectơ  mômen lực

     

    a) ( , , ) x y z  xF yF zF =

      b) ( , , ) z y x z y x yF zF zF xF xF yF = − − −

     

    c) ( , , ) x y z 

     yzF xzF xyF =

      d) ( , , ) y z z x x y

     zF yF xF zF yF xF = − − −

     

    2.31. Trong hệ  tọa độ Descartes, chất điểm.ở  vị  trí.M có bán kính vectơ   . . . ( , , )r x i y j z k x y z  = + + =

    cóvận tốc . . . ( , , ) x y z x y z v v i v j v k v v v= + + =

    . Xác định vectơ  động lượ ng

     của chất điểm.

    a) ( , , ) x y z  p mv mv mv=

      b) ( , , ) z y x z y x p m yv zv zv xv xv yv= − − −

     

    c) ( , , ) z x y p m yv zv xv=

      d) ( , , ) y z z x x y p m zv yv xv zv yv xv= − − −

     

    Chươ ng 3: CƠ  HỆ. VẬT R ẮN

    3.1.  Phát biểu nào sau đây đúng:a. Khi vật r ắn quay, mọi điểm của nó có cùng gia tốc

     b. 

    Khối tâm của một vật là điểm xem như toàn bộ khối lượ ng của vật đặt tại đó.c. Dạng chuyển động cơ  bản của vật r ắn là :chuyển động quay và chuyển động dao độngd. Vật r ắn là một hệ chất điểm có thể biến dạng khi chuyển động3.2.  Một hình tr ụ lăn không tr ượ t từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng, nếu bỏ qua ma sát thì

    a. Thế năng hình tr ụ giảm. c. Động năng chuyển động quay của hình tr ụ tăng b. Động năng tịnh tiến của hình tr ụ tăng d. Gồm cả ba phát biểu trên

    3.3.  Đại lượ ng đặc tr ưng cho khả năng bảo toàn chuyển động quay :a. Khối lượ ng b. Momen lực c. Momen xung lượ ng d. Momen quán tính

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    9/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm9

    3.4.  Tỷ số hai momen quán tính của một hình cầu đặc và một hình tr ụ đặc có cùng khối lượ ng, có

    tr ục cùng đi qua khối tâm và có bán kính thỏa điều kiện : 1

    2

    3

    5

     R

     R=  là :

    a. 3/5 b. 36/125 c. 4/5 d. ½3.5.  Chọn một phát biểu đúng :

    a. Vật nào có momen quán tính lớ n thì sẽ dễ dàng thay đổi vận tốc góc dướ i tác dụng của momen lựcgiống nhau

     b. Vớ i những tr ục quay khác nhau cùng đi qua khối tâm của một vật r ắn, momen quán tính của vật r ắnsẽ cùng giá tr ị như nhau

    c. Khi tác dụng một lực lên vật r ắn mà giá của lực đó đi qua khối tâm thì vật đó sẽ chuyển động tịnhtiến

    d. Khối tâm bao giờ  cũng nằm bên trong vật r ắn dù đó là vật r ỗng.3.6.  Phát biểu nào sau đây sai :

    a. Một xe chỡ  đá và một xe chỡ  gỗ cùng khối lượ ng, xe chỡ  đá cân bằng bền hơ n xe chỡ  gỗ  b. Thuyền sẽ bị chòng chành khi trên thuyền có một ngườ i nào đó đứng dậyc. Hai đĩ a có cùng đườ ng kính, đĩ a nào có khối lượ ng lớ n thì momen quán tính của đĩ a đó đối vớ i tr ục

    đi qua khối tâm sẽ nhỏ d. Đòn bẩy là một ứng dụng thực tiễn về tác dụng của momen lực3.7.  Thứ nguyên của momen quán tính là :

    a. 

    [ ] [ ] [ ]1 1 2

     M L T    b. [ ] [ ]1 2

     M L   c. [ ] [ ]2 1

     M L   d. [ ] [ ]1 2

     L T   3.8.  Trái Đất (có bán kính 6400km) tự quay vớ i vận tốc góc là ( / 12)π   rad/h. Vận tốc dài tại một

    điểm ở  V ĩ nh Linh- Quảng tr ị ( v ĩ  độ  170 Bắc là ) :a. 1662 km/h b. 490km/h c. 5480km/h d. Một giá tr ị khác.3.9. Tỷ số hai vận tốc khi chạm đất của cùng một quả cầu đặc mà một r ơ i tự do từ độ cao h và một thì

    lăn không tr ượ t trên đỉnh của một con dốc có độ cao h/2 là :

    a. 14

    5  b. 5   c. 5 d.

    5

    3.10. Khối tâm của một hình tam gác là điểm cắt nhau của ba đườ ng:a. Cao b. Phân giác c. Trung tuyến d. Trung tr ực3.11. Một vật đang quay quanh một tr ục vớ i tốc độ góc ω =6,28 rad/s. Nếu bỗng nhiên momen lực đặt

    lên nó mất đi thìa. vật dừng lại ngay c. vật đổi chiều quay b. vật quay đều vớ i tốc độ góc ω =6,28 rad/s d. vật quay chậm dần r ồi dừng lại

    Đáp án nào đúng?3.12. Đối vớ i một vật quay quanh một tr ục cố định , câu nào sau đây đúng ?

    a.  Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên b. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay lậ p tức dừng lạic. Vật quay đượ c là nhờ  momen lực tác dụng lên nód. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có momen lực tác dụng lên vật.3.13. Mức quán tính của một vật quay quanh một tr ục không phụ thuộc vào

    a. khối lượ ng của vật c. hình dạng và kích thướ c của vật

     b. 

    vị trí của tr ục quay d. tốc độ góc của vật3.14. Hai vật r ắn quay xung quanh một tr ục cố định dướ i tác dụng hai momen lực bằng nhau. Nếu cácmomen quán tính có quan hệ  I1 = 2I2 thì quan hệ gia tốc góc là :

    a.  1

    2

    1 β 

     β =   b. 1

    2

    1

    4

     β 

     β =   c. 1

    2

    1

    2

     β 

     β =   d. 1

    2

    2 β 

     β =  

    3.15. Phát biểu nào sau đây sai ?a. Hai đĩ a tròn có cùng đườ ng kính, đĩ a nào có khối lượ ng lớ n thì momen quán tính của đĩ a đó đối vớ i

    tr ục đi qua khối tâm và vuông góc vớ i đĩ a sẽ lớ n b. Đòn bẩy là một ứng dụng thực tiễn về tác dụng của momen lực

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    10/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm10

    c. Khi tác dụng một lực lên vật r ắn mà giá của lực đó đi qua khối tâm thì vật đó sẽ chuyển động tịnhtiến

    d. Vớ i những tr ục quay khác nhau cùng đi qua khối tâm của một vật r ắn, momen quán tính của vật r ắnsẽ cùng giá tr ị như nhau

    3.16.  Một đĩ a tròn thực hiện một chuyển động lăn không tr ượ t từ một đỉnh một con dốc có độ cao0,5h m=  không vận tốc đầu. Vận tốc dài v ở  cuối chân dốc có độ lớ n là :

    a. v = 2,24m/s b. v = 52m/s c. v = 25,65 m/s d. v = 0,52 m/s3.17. Một thanh mảnh , khối lượ ng không đáng k ể , trên thanh có gắn 2 chất điểm có khối lượ ng lần

    lượ t là M và M/2 cách gốc lần lượ t là L và l như hình vẽ. Vị trí của tr ọng tâm so vớ i O là :a. X = 2(L-l)/3 b. X = L – l c. X = (l -2L)/3 d. X = (2L+ l )/3

     b.  L   l 

     3.18. Định lý Steiner đối vớ i một vật quay quay quanh tr ục cách khối tâm C một khoảng d, có biểu

    thức :a. I = IC + md2 b. I = IC - md2 c. I = IC - mR2 d. I = md2 + 3mR2/23.19. Thanh OA có chiều dài L, khối lươ ng M có thể quay quanh một tr ục đi qua O và vuông góc vớ i

    thanh. Gắn vào đầu A một chất điểm có khối lượ ng 2M/3. Momen quán tính của hệ đối vớ i O là :

    a. 

    I = ML2

      b. I=

    1

    12 ML2

      c. I=8

    12ML2  d. I =

    3

    4ML2 

    3.20. Một bản mỏng có dạng một tam giác vuông, cạnh lần lượ tlà a, b (hình vẽ) Giả sử ta chọn Ox hướ ng dọc theo chiều dài cạnh a.Vị trí khối tâm là :

    a.  XC = 2

    3a ; yC =

    1

    3 b c. XC =

    1

    3a ; yC =

    1

    3 b

     b.  XC =1

    3a ; yC =

    2

    3 b d. XC =

     2

    3a ; yC =

    2

    3 b

    3.21. Momen quán tính đối vớ i một tr ục đối xứng của một hình tr ụ  đặc, khối lượ ng m, bán kính R,chiều dài L

    a. I =1

    4mR 2  b. I =

    1

    12mR 2 c. I =

    1

    2mR 2 d. I =

    1

    4mR 2 +

    1

    12mL2 

    3.22. Một thanh đồng chất chiều dài L, khối lượ ng m có thể quayquanh một tr ục nằm ngang đi qua một đầu thanh. Ban đầu thanh khôngcó vận tốc và ở  vị trì nằm ngang. Gia tốc ban đầu của thanh (momen

    quán tính đối vớ i tr ục ở  đầu thanh   21

    3mL ) :

    a. 3

    2

    g

     L β  =   c.

    3g

     L β  =  

     b. 

    c.g

     L β  =   d. 2g

     L β  =  

    3.23. Một vật có tr ọng lượ ng P = 50N ( khối lượ ng M = P/g) đượ c gắn vào đầu tự do của một sợ i dâynhẹ quấn quanh một ròng r ọc bán kính 0,25m, khôi lượ ng 3 kg. Ròng r ọc có thể tự do quay quanh mộttr ục nằm ngang đi qua tâm. Ngườ i ta thả cho một vật r ơ i từ độ cao 6m. Vận tốc v lúc chạm đất của vậtnặng là (momen quán tính đĩ a tròn I = MR 2/2) :

    a.  v =2

    1

    2

    mgh

     M m+= 8,1m/s c. v =

    2mgh

     M m+= 6,7m/s

    O

    xa

     b

    y

    O

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    11/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm11

     b. 

    v =mgh

     M m+= 4,7m/s d. v =

    1

    2

    mgh

     M m+= 5,72m/s

    3.24. K ết luận nào sai ?a.

     

    Momen lực là đại lượ ng đặc tr ưng cho tác dụng làm quay vật của lực có độ lớ n bằng tích độ  lớ n củalực và chiều dài tay đòn của nó

     b. Véc tơ  momen lực nằm trong mặt phẳng đượ c tạo thành bở i lực và tay đòn của nó

    c. 

    Điều kiệ cân bằng của một vật có tr ục quay cố định là tổng momencủa lực có khuynh hướ ng làm vậtquay một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hướ ng làm vật quay theo chiều ngượ c lạid. Momen của ngẫu lực chỉ phụ thuộc vào độ lớ n của lực và tay dòn của ngẫu lực, trái lại không phụ 

    thuộc vị trí của tr ục quay vuông góc vớ i mặt phẳng của ngẫu lực.3.25.

     Để nâng một đầu tấm ván coa khói lượ ng 100kg lên khỏi mặt đất đến một độ cao không lớ n ,ngườ i ta cần tác dụng lên đầu đó một lực bằng bao nhiêu

    a. 

    490 N b. 980 N c. 327 N d. 660 N3.26.

     

    Một ngườ i nặng 70 kg đứng trên mặt đất, dùng ròng r ọc đơ n kéo một vật có khối lượ ng 40 kglên khỏi mặt đất theo chuyển động đều. Trong thờ i gian kéo vật lên, lực tác dụng của ngườ i đó lên mặt đất

     bằng :a.

     

    1078 N b. 392 N c. 294 N d. 686 N3.27.

     

    Một thanh thép đồng chất tr ọng lượ ng P, có đầu A là chốt ở  

    tườ ng thẳng đứng, đầu B có dây cáp nhẹ nối vớ i điểm C của tườ ng tạothành một góc 600. Thanh cân bằng ở  vị trí nằm ngang (hình vẽ). Lựccăng T của dây cáp bằng :

    a. 

    P/2 b. 3P/4 c. P d. 3P/2

    3.28. 

    Tổ hợ  p của ngoại lực và lực ma sát tạo ra một mômen lực không đổi bằng 24 N.m tác dụng lênmột bánh xe làm cho bánh xe quay từ vận tốc góc bằng 0 đến 25 rad/s. Ngoại lực tác dụng trong thờ i gian5s. Sau thờ i gian đó ngoại lực thôi không tác dụng nữa, bánh xe quay chậm dần và sau thờ i gian 50s thìdừng lại. Momen của lực ma sát có giá tr ị :

    a. 2,4 N.m b. 4,8 N.m c. 48 N.m d. 24 N.m3.29.

     

    Một ôtô đua chạy trên một đườ ng đua tròn bán kính 250m. Biết xe chạy vớ i vận tốc có độ lớ nkhông đổi 162 km/h. Độ lớ n vận tốc góc của xe là :

    a. 

    0,18 rad/s b. 11,25 rad/s c. 5,55 rad/s d. 11250 rad/s3.30.

     

    Một quả cầu đồng chất tr ọng lượ ng P, bán kính R đượ c treo vào tườ ng thẳngđứng r ất nhẵn, bằng dây CB có chiều dài R ( hình vẽ ). Lực căng của dây bằng:

    a. 

    3

    3P   b.

    2

    3P   c.

    2 3

    3P   d. 2P

    3.31. Đặt tại các đỉnh A, B, C của tam giác đều ABC, cạnh a, các chất điểm có

    khối lượ ng bằng nhau và bằng m. Đặt thêm một chất điểm có khối lượ ng 3m tại A.Xác định vị trí khối tâm G của hệ.a)G là tr ọng tâm ∆ABC.

     b)G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn3

    6

    a AG =  

    c)G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn3

    3

    a AG =  

    d) G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn3

    2

    a AG =  

    3.32.Cho thướ c dẹt đồng chất, hình chữ T, khối lượ ng m phân bố đều (hình 3.1) Khối tâm G của thướ cnằm trên tr ục đối xứng của thướ c và cách chân thướ c một đoạn h bằng bao nhiêu?

    a)2

    a bh

      +=   b)

    3

    4

    a bh

      +=   c)

    3

    a bh

      +=   d)

    3

    4

    a bh

      +=  

    OA

    B

    C

    AB

    C

    60

    o

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    12/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm12

    3.33. Tấm kim loại phẳng,.đồng chất, khối lượ ng phân bố.đều, hình quạt, bán kính R và góc ở  đỉnh là 2αo (hình 3.2) Khối tâm G của tấm kim loại nằm trên phân giác của góc O, cách O một đoạn:

    a) OG = 0,5R b) 02 sin

    3

     ROG

      α =   c) 0

    sin

    2

     ROG

      α =   d) 0

    0

    2 sin

    3

     ROG

      α 

    α =  

    3.34. Một thanh r ất nhỏ, đồng chất, khối lượ ng m đượ c uốn thành cung tròn bán kính R vớ i góc ở  tâm 2αo(hình 3.3) Khối tâm G của thanh thuộc phân giác của góc O, cách O một đoạn:

    a) x = 0,5R b) 0sin

    2

     R x

      α =   c) 0

    0

    sin

    2

     R x

      α 

    α 

    =   d) 0

    0

    sin R x

      α 

    α 

    =  

    3.35. Một đĩ a tròn mỏng đồng chất bán kính R, khối lượ ng phân bồ đều, bị khoét một lỗ cũng có dạng

    hình tròn bán kính r. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của đĩ a một đoạn d (hình 3.4) Khối tâm G của phần cònlại nằm trên đườ ng thẳng nối O vớ i O’, ngoài đoạn OO’ và cách tâm O một khoảng:

    a)2

    2 2

    rd  x

     R r =

    −  b)

    2

    2 2

    r d  x

     R r =

    −  c)

    3

    3 3

    dr  x

     R r =

    −  d)

    6

     R x =  

    3.36. Một đĩ a tròn mỏng đồng chất bán kính R, khối lượ ng phân bồ đều, bị khóet một lỗ cũng có dạnghình tròn bán kính R/2. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của đĩ a một đoạn R/2. Khối tâm G của phần còn lạinằm trên đườ ng thẳng nối O vớ i O’, ngoài đoạn OO’ và cách tâm O một khoảng:a) x = R/8. b) x = R/3. c) x = R/4. d) x = R/63.37. Một tấm gỗ phẳng, đồng chất, hình vuông, cạnh 2a, bị cắt một góc hình vuông cạnh a như hình 3.5Xác định tọa độ khối tâm G của phần còn lại của tấm gỗ theo a và b.

    a)7 7

    ;

    6 6

    a aG

    ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠

      b)5 5

    ;

    6 6

    a aG

    ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠

      c)7 5

    ;

    6 6

    a aG

    ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠

      d)5 7

    ;

    6 6

    a aG

    ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠

     

    3.38. Gọi mi và iv

     là khối lượ ng và vận tốc của chất điểm thứ i. Vận tốc của khối tâm G của hệ n chất

    điểm đượ c xác định bở i công thức nào sau đây?

    a) 1

    1

    n

    i

    iG n

    i

    i

    v

    v

    m

    =

    =

    =∑

      b) 1

    1

    n

    i i

    iG n

    i

    i

    m v

    v

    m

    =

    =

    =∑

      c) 1

    n

    i

    iG

    v

    vn

    ==∑

      d) 1

    n

    i i

    iG

    m v

    vn

    ==∑

     

     

    3.39. Hai đĩ a tròn giống hệt nhau. Một cái giữ cố định, còn cái thứ II tiế p xúc ngoài và lăn không tr ượ txung quanh chu vi của đĩ a I. Hỏi khi đĩ a II tr ở  về đúng điểm xuất phát ban đầu thì nó đã quay xung quanhtâm của nó đượ c mấy vòng?.a) 1 vòng. b) 2 vòng. c) 3 vòng. d) 4 vòng3.40. Khi vật r ắn quay quanh tr ục ∆ cố định vớ i vận tốc góc ω thì các điểm trên vật r ắn sẽ vạch ra:a) các đườ ng tròn đồng tâm vớ i cùng vận tốc góc ω.

     b) các đườ ng tròn đồng tr ục ∆ vớ i cùng vận tốc góc ω.c) các dạng qu ĩ  đạo khác nhau.d) các đườ ng tròn đồng tr ục ∆ vớ i các vận tốc góc khác nhau.3.41. Khi vật r ắn chỉ có chuyển động tịnh tiến thì có tính chất nào sau đây?a) Các điểm trên vật r ắn đều có cùng một dạng qu ĩ  đạo.

     b) Các điểm trên vật r ắn đều có cùng vectơ  vận tốc.c) Gia tốc của một điểm bất kì trên vật r ắn luôn bằng vớ i Gia tốc của khối tâm vật r ắn.d) a, b, c đều đúng.

    Hình 3.5Hình 3.4Hình 3.3Hình 3.2Hình 3.1

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    13/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm13

    3.42. Chuyển động lăn của bánh xe đạ p trên mặt phẳng ngang là dạng chuyển động:a) tịnh tiến. b) quay quanh tr ục bánh xe.c) tròn. d) tịnh tiến của tr ục bánh xe và quay quanh tr ục bánh xe.3.43. Một bánh mài đang quay vớ i vận tốc 300 vòng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều. Sauđó một phút, vận tốc còn 180 vòng/phút. Tính gia tốc góc.a) - π/5 rad/s2  b) - 2π/5 rad/s2 c) - π/15 rad/s2 d) - 4π rad/s2

    3.44. Một bánh mài đang quay vớ i vận tốc 300 vòng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều. Sauđó một phút, vận tốc còn 180vòng/phút. Tính số vòng nó đã quay trong thờ i gian đó.

    a)120 vòng. b)240 vòng. c)60 vòng. d) 180 vòng3.45. Một đồng hồ có kim giờ  dài 3cm, kim phút dài 4cm. Gọi ω p , ωg là vận tốc góc và v p , vg là vận tốcdài của đầu kim phút , kim giờ . Quan hệ nào sau đây là đúng?a)ω p = 12ωg ; v p = 16 vg. c) ω p = 12ωg ; vg = 16v p.

     b)ωg = 12ω p ; v p = 16vg. d) ωg = 12ω p ; vg = 9v p3.46. Một đồng hồ có kim giờ , kim phút và kim giây. Gọi ω1, ω2 và ω3 là vận tốc góc của kim giờ , kim

     phút và kim giây. Quan hệ nào sau đây là đúng?a) ω1 = ω2 = ω3. b) ω1 = 12ω2 = 144ω3.c) 144ω1 = 12ω2 = ω3 d) 12ω1 = 144ω2 = ω3

    3.47. Trái đất quay quanh tr ục của nó vớ i chu k ỳ T = 24 giờ . Bán kính trái đất là R = 6400km. Tính vậttốc dài của một điểm ở  v ĩ  độ 60o trên mặt đất.a) 234 m/s. b) 467 m/s. c) 404 m/s. d) 508 m/s3.48. Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình3.6) Bán kính của vô lăng và bánh xe là R 1 = 10cm và R 2 = 50cm. Vôlăng đang quay vớ i vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậmdần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Vận tốc quay của

     bánh xe ngay tr ướ c khi ngắt điện là:a) 720 vòng/phút. b) 144 vòng/phútc) 3600 vòng/phút. d) 180 vòng/phút3.49. Đề như câu 3.48. Tính số vòng quay của vô lăng trong khoảng thờ i gian 30 giây đó.a) 540 vòng. b) 270 vòng. c)225 vòng. d) 45 vòng3.50.Đề như câu 3.48. Tính số vòng quay của bánh xe trong khoảng thờ i gian 30 giây đó.a) 540 vòng. b) 144 vòng. c)225 vòng. d) 45 vòng3.51. Đề như câu 3.48. Sau bao lâu k ể từ lúc ngắt điện, hệ thống sẽ dừng?a) 40 giây. b) 50 giây. c) 60 giây. d) 80 giây3.52. Đề như câu 3.48. Tính số vòng quay của bánh xe k ể từ lúc ngắt điện cho đến khi dừng lại.a) 480 vòng.b) 240 vòng.c)45 vòng.d) 48 vòng3.53. Một ngườ i đứng trên canô đang lướ t vớ i tốc độ 15 km/h nhảy xuống nướ c vớ i vận tốc 10 km/h theohướ ng vuông góc vớ i hướ ng chuyển động của canô. Biết khối lượ ng ngườ i và canô là bằng nhau. Tínhvận tốc của canô ngay sau đó.a) 5 km/h. b) 20 km/h. c) 25 km/h. d) 10 km/h3.54. Khẩu pháo có khối lượ ng M = 450 kg, nhả đạn theo phươ ng hợ  p vớ i phươ ng ngang góc α = 60o.Đạn có khối lượ ng m = 10kg, r ờ i nòng vớ i vận tốc v = 450 m/s. Khi bắn, pháo bị giật lùi về phía sau vớ ivận tốc bao nhiêu? (Coi nền đất tuyệt đối cứng)a) 10 m/s. b) 5m/s. c) 7,5m/s. d) 2,5m/s3.55. Bắn viên đạn khối lượ ng m = 100g theo phươ ng ngang đến cắm vào khúc gỗ khối lượ ng m = 1 kg

    đang nằm trên mặt phẳng ngang. Bỏ qua ma sát, khúc gỗ chuyển động vớ i vận tốc 25cm/s. Thông tin nàosau đây là sai?a) Động lượ ng của hệ là: 0,275 kgm/s. b) Vận tốc của đạn tr ướ c khi cắm vào gỗ là 2,75 m/s.c) Động lượ ng ban đầu của đạn là: 0,275 kgm/s. d) Xung lượ ng mà gỗ đã tác dụng vào đạn là 0,275 Ns.3.56. Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Đặt tại các đỉnh A, B, C các chất điểm có khối lượ ng bằng nhau và

     bằng m. Đặt thêm một chất điểm có khối lượ ng 3 m tại A. Mômen quán tính đối vớ i tr ục quay đi qua khốitâm của hệ và vuông góc vớ i mặt phẳng (ABC) là:

    a) I = 3ma2  b) 23

    2 I ma=   c) I = 2ma2 d) I = ma2

    3.57. Một vòng kim loại bán kính R, khối lượ ng m phân bố đều. Mômen quán tính đối vớ i tr ục quay chứađườ ng kính vòng dây là:

    Hình 3.6

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    14/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm14

    a) 2mR   b) 21

    2mR   c) 2

    1

    4mR   d) 2

    3

    2mR  

    3.58. Một vòng kim loại bán kính R, khối lượ ng m phân bố đều. Mômen quán tính đối vớ i tr ục quayvuông góc vớ i mặt phẳng vòng dây tại một điểm trên vòng dây là:

    a) 2mR   b) 21

    2mR   c) 22mR   d) 2

    3

    2mR  

    3.59. Có 4 chất điểm khối lượ ng bằng nhau và bằng m, đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD, cạnh a.Mômen quán tính của hệ này đối vớ i tr ục quay đi qua một đỉnh hình vuông và vuông góc vớ i mặt phẳnghình vuông là:a) 4ma2  b) 3ma2 c) 2 ma2 d) ma2

    3.60. Bốn quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả cầu (coi như chất điểm) có khối lượ ng 0,5 kg đặt ở  các đỉnhmột hình vuông cạnh 2 m và đượ c giữ  cố định ở  đó bằng bốn thanh không khối lượ ng, các thanh nàychính là cạnh hình vuông. Mômen quán tính của hệ này đối vớ i tr ục quay ∆ đi qua trung điểm của haicạnh đối diện là :a) 4 kgm2  b) 2 kgm2 c)1 kgm2 d) 0,5kgm2

    3.61. Một sợ i dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng r ọc có dạng đĩ a tròn đồng chất, khối lượ ng m = 800g,hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượ ng m1 = 2,6kg và m2 = 1kg (hình 3.7) Thả cho hai vật chuyểnđộng theo phươ ng thẳng đứng. Bỏ qua ma sát ở  tr ục ròng r ọc, biết dây không tr ượ t trên ròng r ọc, lấy g =10 m/s2. Gia tốc của các vật là:

    a) 4 m/s2

     b) 4,4 m/s2

    c) 3,8 m/s2

    d) 2,2 m/s2

    3.62. Đề như câu 3.61. Lực căng dây treo vật m1 là:a) T.= 15,6 N. b) T.= 14 N. c) T.= 6 N. d) T.= 16,5 N3.63. Đề như câu 3.61. Lực căng dây treo vật m2 là:a) T2 = 15,6 N. b) T2.= 14 N. c) T2 = 6 N. d) T2.= 16,5 N

    3.64. Đề như câu 3.61. Áp lực Q mà tr ục ròng r ọc phải chịu là:a) Q = 44 N. b) Q.= 40 N. c) Q = 29,6 N. d) Q = 37,6 N3.65. Một quả  cầu r ỗng, thành mỏng, bán kính R = 1m, chịu tác dụng bở i mômen quay 960Nm và nóquay vớ i gia tốc góc 6 rad/s2, quanh một tr ục đi qua tâm quả cầu. Khối lượ ng quả cầu là:a) 160 kg. b) 200 kg. c) 240 kg. d) 400kg.

    3.66. Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một tr ụ đặc đồng chất khối lượ ng m0 = 2kg. Đầu kiacủa dây nối vớ i vật m = 1kg (hình 3.8) Bỏ qua ma sát ở  tr ục quay, lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật.a) a = 3,3m/s2  b) a = 5m/s2 c) a = 6,6 m/s2 d) a = 0 (vật đứng yên)3.67. Đề như câu 3.66. Tính lực căng dây nối vật m.

    a) 10 N. b) 5 N. c) 7,7 N. d) 6,6 N3.68. Một ròng r ọc đồng chất, hình đĩ a, khối lượ ng 500g, bán kính R = 10 cm, chịu tác dụng bở i một lựctiế p tuyến vớ i mép đĩ a, có độ lớ n biến thiên theo thờ i gian: F = 0,5t + 0,3t2 (SI) Tính gia tốc góc của ròngr ọc lúc t = 1s.a) 14 rad/s2  b) 28 rad/s2 c) 16 rad/s2 d) 32 rad/s2

    3.69. Cho cơ  hệ như hình 3.9. Ròng r ọc có dạng đĩ a tròn đồng chất, khối lượ ng m = 2kg, m2 = 3kg, m1 =1kg. Bỏ qua ma sát giữa vật m2 và mặt ngang và ma sát ở  tr ục ròng r ọc. Dây r ất nhẹ, không co giãn vàkhông tr ượ t trên ròng r ọc. Gia tốc của của các vật có giá tr ị nào sau đây?a) a = 2m/s2  b) a = 2,5m/s2 c) a = 1,7m/s2 d) a = 4m/s2

    Hình 3.10

    Hình 3.9

    Hình 3.7 Hình 3.8

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    15/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm15

    3.70. Trên một hình tr ụ r ỗng, thành mỏng, khối lượ ng m = 4kg, có quấn một sợ i dây r ất nhẹ không cogiãn. Đầu ra của sợ i chỉ buộc chặt vào điểm cố định. Thả nhẹ cho hình tr ụ  lăn xuống dướ i (hình 3.10)Tính gia tốc tịnh tiến của hình tr ụ, bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2.a) a = 10 m/s2  b) a = 5 m/s2 c) a = 4 m/s2 d) a = 6,6 m/s2

    3.71. Đề như câu 3.70. Tính lực căng dây, bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2.a) T = 20 N. b) T = 40 N. c) T = 33 N. d) T = 0 N3.72. Một cái thang dựa vào tườ ng, nghiêng một góc α so vớ i mặt sàn ngang. Hệ số ma sát giữa thang vàtườ ng là µ1 = 0,4; giữa thang và mặt sàn là µ2 = 0,5. Khối tâm của thang ở  trung điểm chiều dài thang.

    Tìm giá tr ị nhỏ nhất của α để thang không bị tr ượ t.a) 22o. b) 27o. c) 45o. d) 60o

    Chươ ng 5: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

    5.1. Vật chuyển động trên đườ ng ngang vớ i vận tốc v

    , biết lực  F 

     có độ lớ n F =10N không đổi và luôn tạo vớ i phươ ng ngang một góc α = 30 như hình 5.1.Công của lực  F 

     trên đoạn đườ ng s = 5m là:a) A = 0 J. b) A = 43,3 J. c) A = - 43,3 J. d) A = - 25 J5.2. Vật khối lượ ng m = 10kg, tr ượ t trên đườ ng ngang vớ i vận tốc v

     như hình13.1. Biết lực F = 20N không đổi, luôn tạo vớ i phươ ng ngang một góc α = 300,hệ số ma sát tr ượ t giữa vật và mặt đườ ng là k = 0,2. Công của lực ma sát trên đoạn đườ ng s = 10m là:

    a) Ams =.- 200 N. b) Ams = - 173 N. c) Ams = - 220 N. d) Ams =.- 180 N5.3. Nghiên cứu về công của lực  F 

     trên đoạn đườ ng s, nhận xét nào sau đây là đúng?.a) Nếu lực  F 

     luôn vuông góc vớ i vận tốc v

     thì công bằng không.

     b) Nếu lực  F 

     luôn tạo vớ i vận tốc v

     một góc nhọn thì công có giá tr ị dươ ng.

    c) Nếu lực  F 

     luôn tạo vớ i vận tốc v

     một góc tù thì công có giá tr ị âm.d) Các nhận xét trên đều đúng.5.4. Công của tr ọng lực không có đặc điểm nào sau đây?a) Phụ thuộc vào độ cao ban đầu của vật khi vị trí lúc sau là xác định.

     b) Phụ thuộc vào độ cao lúc sau của vật khi vị trí lúc đầu là xác định.c) Phụ thuộc vào hình dạng đườ ng đi.d) Phụ thuộc vào khối lượ ng của vật.

    5.5. Một vật nhỏ, khối lượ ng m = 2 kg tr ượ t đều từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Tính công của tr ọng lực đãthực hiện trong quá trình đó. Biết dốc dài 100m và nghiêng 300 so vớ i phươ ng ngang. Lấy g = 10m/s2..a) 2 kJ. b) 1 kJ. c) – 2 kJ. d) – 1 kJ.5.6. Một vật nhỏ, khối lượ ng m = 2kg ném đứng lên cao từ mặt đất vớ i vận tốc đầu 20 m/s, r ồi r ơ i xuốngđất. Tính công của tr ọng lực thực hiện trong quá trình vật chuyển động.a) 400 J. b) – 400 J. c) 200 J. d) 0 J5.7. Công suất là đại lượ ng:a) đặc tr ưng cho khả năng thực hiện công. b) đo bằng công sinh ra trong một giây.c) bằng tích vô hướ ng của lực và vận tốc. d) a, b, c đều đúng.

    5.8. Tính công cần thiết để nén lò xo từ tr ạng thái tự nhiên vào một đoạn x = 10cm, biết r ằng để nén đượ c1cm đầu tiên cần tốn một công là 0,1J.a) 1J. b) 100J. c) 10 J. d) 5J

    5.9. Một con ngựa kéo một cái xe khối lượ ng 400 kg lên một cái dốc nghiêng 150 so vớ i phươ ng ngang.Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đườ ng là μ = 0,02. Tính công do con ngựa sinh ra trên đoạn đườ ng dốcdài 200m, nếu xe chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2.a) 51,8 kJ. b) 15,5 kJ. c) 222 kJ. d) 207 kJ5.10. Xe máy chạy trên mặt đườ ng nằm ngang vớ i vận tốc 60km. Đến quãng đườ ng dốc, lực cản tăng gấ p3 lần, mở  “ga” tối đa cũng chỉ tăng công suất động cơ  lên 1,5 lần. Tính vận tốc của xe trên đoạn đườ ngdốc.a) 30 km/h. b) 36 km/h. c) 40 km/h. d) 50 km/h5.11. Khi nói về động năng của một chất điểm, phát biểu nào sau đây là sai?a) Tỉ lệ thuận vớ i vận tốc của chất điểm. b) Phụ thuộc vào hệ qui chiếu.c) Tỉ lệ thuận vớ i khối lượ ng của chất điểm. d) Đơ n vị đo (trong hệ SI) là jun (J)

    Hình 5.1

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    16/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm16

    5.12. Khi nói về động năng quay của vật r ắn, phát biểu nào sau đây là sai?a) Tỉ lệ thuận vớ i mômen quán tính của vật r ắn đối vớ i tr ục quay. c) Tỉ lệ thuận vớ i vận tốc góc.

     b) Phụ thuộc vào vị trí, phươ ng của tr ục quay. d) Phụ thuộc vào khối lượ ng của vật r ắn.5.13. Thanh đồng chất dài 60cm, khối lượ ng 4kg, quay đều vớ i vận tốc 5vòng/s quanh tr ục cố định đi quamột đầu thanh và vuông góc vớ i thanh. Động năng quay của thanh là:a) 120 J. b) 480 J. c) 60 J. d) 240 J5.14. Một cái đĩ a và một quả cầu đặc, đồng chất, bán kính khác nhau, nhưng cùng khối lượ ng m và cùnglăn không tr ượ t trên đườ ng vớ i cùng vận tốc tịnh tiến v. Động năng E của vật nào lớ n hơ n?

    a) Eđĩ a = Eqcầu. b) Eđĩ a < Eqcầu. c) Eđĩ a > Eqcầu. d) Chưa khẳng định đượ c.5.15. Một cái vòng, một cái đĩ a và một quả  cầu đặc, đồng chất, bán kính khác nhau, nhưng cùng khốilượ ng m và cùng lăn không tr ượ t trên đườ ng vớ i cùng vận tốc tịnh tiến v. Động năng E của vật nào lớ nhơ n?a) Evòng = Eđĩ a = Eqcầu  b) Evòng < Eđĩ a < Eqcầu. c) Evòng > Eđĩ a > Eqcầu  d) Evòng > Eqcầu > Eđĩ a.

    5.16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng của một chất điểm trong tr ườ ng lực?a) Là dạng năng lượ ng đặc tr ưng cho năng lượ ng tươ ng tác của chất điểm vớ i tr ườ ng lực đó.

     b) Chỉ có tr ườ ng lực thế mớ i có thế năng.c) Thế năng là đại lượ ng vô hướ ng, đơ n vị đo (trong hệ SI) là jun (J)d) Giá tr ị của thế năng tại một điểm là duy nhất, không phụ thuộc vào vị trí gốc thế năng.5.17. Khi chất điểm chuyển động chỉ dướ i tác dụng của tr ườ ng lực thế, phát biểu nào sau đây là đúng?.a) Thế năng không đổi. b) Động năng không đổi.

    c) Cơ  năng không đổi.d) Công của lực thế luôn bằng không.5.18. Phát biểu nào sau đây là đúng?a) Chất điểm chuyển động tròn đều thì công của ngoại lực bằng không.

     b) Độ biến thiên động năng của chất điểm bằng tổng công của các lực thế tác dụng vào nó.c) Độ tăng thế năng bằng công của các lực thế tác dụng vào chất điểm.d) Trong tr ườ ng lực thế, độ giảm thế năng luôn bằng độ tăng động năng.5.19. Một toa xe có khối lượ ng tổng cộng là 1 tấn. Đang chuyển động vớ i vận tốc 72 km/h. Toa xe có 6

     bánh xe (coi như hình tr ụ đặc), khối lượ ng mỗi bánh là 20kg. Tính động năng toàn phần của toa xe..a)200 kJ. b) 204 kJ. c) 200 kJ. d) 212 kJ5.20. Một đĩ a tròn đồng chất khối lượ ng m, lăn không tr ượ t trên sàn ngang vớ i vận tốc v. Động năng củađĩ a là:

    a) 21

    2d  E mv=   b)2d  E mv=   c) 2

    3

    2d  E mv=   d)2

    3

    4d  E mv=  5.21. Bánh đà có dạng hình tr ụ đặc đồng chất, dùng để dự tr ữ năng lượ ng cho động cơ  đốt trong. Bánh đàcó khối lượ ng là 50 kg, bán kính 40cm, quay vớ i vận tốc 300 vòng/phút. Tính phần cơ  năng dữ tr ữ ở  bánhđà.a) 2000 J. b) 1000 J. c) 500 J. d) 4000 J5.22. Một cái đĩ a tròn đồng chất đang lăn không tr ượ t thì động năng tịnh tiến chiếm bao nhiêu phần tr ămđộng năng toàn phần của đĩ a?a) 47%. b) 50%. c) 67%. d) 77%5.23. Một vật khối lượ ng m1 đang chuyển động thẳng hướ ng từ trái sang phải vớ i vận tốc v thì va chạmmềm vớ i một vật khác khối lượ ng m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật sẽ cùng chuyển động:

    a) sang phải vớ i vận tốc 2

    1 2

    'm v

    vm m

    =+

      b) sang trái vớ i vận tốc 2

    1 2

    'm v

    vm m

    =+

     

    c) sang phải vớ i vận tốc 1

    1 2

    'm v

    vm m

    =+

    . d) sang trái vớ i vận tốc 1

    1 2

    'm v

    vm m

    =+

     

    5.24. Từ k ết quả nghiên cứu bài toán va chạm, điều nào sau đây đượ c ứng dụng vào thực tế?a) Khi đóng đinh, dùng búa nặng hiệu quả hơ n dùng búa nhẹ.

     b) Khi tán một đinh ốc, cần kê đinh ốc lên đe nặng và dùng búa nhẹ để tán.c) Khi rèn một vật, cần kê vật lên đe nặng và dùng búa nhẹ để rèn sẽ hiệu quả.d) a, b, c đều đúng.

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    17/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm17

    5.25. Đĩ a cân lò xo có khối lượ ng m = 25g. Một vật khối lượ ng m’ = 75g r ơ i tự do xuống đĩ a cân từ độ cao h = 20cm so vớ i mặt đĩ a cân. Coi va chạm là hoàn toàn không đàn hồi và ảnh hưở ng của lực đàn hồitrong quá trình va chạm là không đang k ể, lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc của đĩ a cân ngay sau va chạm.a) 2m/s. b) 1,5 m/s. c) 1 m/s. d) 0,5 m/s

    5.26. Đề như câu 5.25. Tính phần cơ  năng mất mát trong va chạm đó.a)0,375 J. b)1,375 J. c)1,5 J. d) 0,5 J.5.27. Ngườ i ta dùng một búa máy có tr ọng lượ ng 900N để đóng một cái cọc có tr ọng lượ ng 300N vào đất.Mỗi lần đóng, cọc lún sâu thêm một đoạn 20cm. Tính lực cản trung bình của đất, biết búa r ơ i từ độ cao

    5m so vớ i đầu cọc. Coi va chạm giữa búa và cọc là hoàn toàn không đàn hồi.a) 4200N. b) 12600N. c) 16800N. d) 8400N5.28. Một quả cầu chuyển động vớ i vận tốc v = 4 m/s đến va chạm xuyên tâm vớ i một quả cầu khác cùngkhối lượ ng, đang đứng yên. Biết sau va chạm 2 quả cầu dính vào nhau và phần cơ  năng mất mát là 12J.Tính khối lượ ng các quả cầu.a) 3 kg. b) 2,5 kg. c) 2 kg. d) 1,5 kg5.29. Bao cát đượ c treo bằng một sợ i dây dài, nhẹ. Một viên đạn bay vớ i vận tốc v = 500 m/s theo phươ ngngang đến cắm vào bao cát. Biết khối lượ ng bao cát là 20 kg, viên đạn là 100 g. Tính độ cao lớ n nhất mà

     bao cát đượ c nâng lên. Lấy g = 10 m/s2.a) 31 cm. b) 36 cm. c) 40 cm. d) 50cm5.30.Một hạt có khối lượ ng m1 = 1g đang chuyển động vớ i vận tốc 1 3v i j= −

     thì bị một hạt khác khối

    lượ ng m2 = 2g đang chuyển động vớ i vận tốc 2 4 6v i j= −

     đến va chạm vào. Va chạm hoàn toàn mềm.Xác định vectơ  vận tốc của 2 hạt sau va chạm.a) 3 5v i j= −

      b) 9 15v i j= −

      c) 10 10v i j= −

      d) 5 9v i j= −

     

    5.31. Một đầu máy xe lửa có khối lượ ng m bắt đầu chuyển động vớ i tốc độ biến đổi theo qui luật v k s=  vớ i k là hằng số và s là quãng đườ ng nó đi đượ c. Tính tổng công của các ngoại lực tác dụng lên đầu máyxe lửa trong trong thờ i gian t.giây k ể từ khi nó bắt đầu chuyển động.

    a)2

    2

    mk s A =   b)

    4 2

    8

    mk t  A =   c)

    2 2

    4

    mk t  A =   d)

    4 2

    2

    mk t  A =  

    5.32. Một vật nhỏ khối lượ ng m = 2 kg chuyển động vận tốc vo = 5 m/s trên đườ ng ngang. Do có ma sátnên một lúc sau nó dừng lại. Biết hệ số ma sát là 0,2. Tính công suất trung bình của lực ma sát.trong suốtthờ i gian vật chuyển động. Lấy g = 10m/s2.

    a) – 10W. b) 10W. c) – 20W. d) 20W5.33. Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đườ ng ngang, sau khi đi đượ c.100m thì vận tốcđạt 72 km/h. Tính công của lực phát động trong thờ i gian đó. Biết khối lượ ng ôtô là 1800kg và hệ số masát giữa ôtô và mặt đườ ng là 0,05.a) 270 kJ. b) 450 kJ. c) 90 kJ. d) 360 kJ5.34. Thả  vật nhỏ  khối lượ ng m = 200g, tr ượ t không ma sát theo máng nghiêng góc α  = 30o  so vớ i

     phươ ng ngang. Tính độ biến thiên động năng của vật khi nó tr ượ t xuống đượ c một đoạn s = 2 m. Lấy g =10m/s2.a) 200 J. b) 0 J. c) 2 J. d) 4J5.35. Dùng một sợ i dây nhẹ, không co giãn, dài 0l   , để treo một hòn bi sắt nhỏ. Lúc đầu hòn bi đứng yên

    tại vị trí cân bằng. Hỏi phải truyền cho hòn bi một vận tốc đầu tối thiểu bao nhiêu theo phươ ng ngang để 

    nó có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng? (g là gia tốc r ơ i tự do)a) min 4ov gl =   b) min 5ov gl =   c) min 2ov gl =   d) minov gl =  

    5.36. Một con lắc đơ n có khối lượ ng 2 kg đượ c kéo lệch khỏi phươ ng thẳng đứng một góc 90o r ồi thả nhẹ cho dao động. Tính lực căng dây khi nó đi qua vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s2.a) 20 N. b) 40 N. c) 60 N. d) 0 N5.37. Bao cát đượ c treo bằng một sợ i dây dài, nhẹ, không co giãn. Một viên đạn bay vớ i vận tốc 500 m/stheo phươ ng ngang đến cắm vào bao cát. Biết khối lượ ng bao cát là 20 kg, viên đạn là 100 g. Tính độ caolớ n nhất mà bao cát đượ c nâng lên. Lấy g = 10 m/s2.a) 31 cm. b) 36 cm. c) 40 cm. d) 50cm

    Chươ ng 6: DAO ĐỘNG CƠ  HỌC

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    18/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm18

    6.1. 

    Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo :A. Biên độ không ảnh hưở ng đến tần số dao động.B. Biên độ lớ n thì chu kì dao động lớ n.C. Biên độ nhỏ thì tần số nhỏ.D. Biên độ chỉ ảnh hưở ng tớ i chu kì dao động.

    6.2. 

    Trong dao động điều hoà li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên:A. Cùng pha ban đầu. B. Cùng tần số. C. Cùng biên độ. D. Cùng pha.

    6.3. 

    Hai dao động điều hoà cùng tần số và ngượ c pha nhau thì li độ của chúng :

    A. Luôn cùng dấu. B. Đối nhau nếu cùng biên độ.C. Luôn trái dấu. D. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau.

    6.4. 

    Chọn câu đ úng . Dao động điều hoà là dao động có: A. Li độ đượ c mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thờ i gian.B. Vận tốc của vật biến thiên theo hàm bậc nhất đối vớ i thờ i gian.C. Sự chuyển hoá qua lại giữa thế năng và động năng nhưng cơ  năng luôn luôn bảo toàn.D. A và C đúng.

    6.5. 

    Chọn câu đ úng . Chu k ỳ của dao động tuần hoàn làA. khoảng thờ i gian mà tr ạng thái dao động đượ c lặ p lại như cũ.B. khoảng thờ i gian ngắn nhất mà tr ạng thái dao động đượ c lặ p lại như cũ.C. khoảng thờ i gian vật thực hiện dao động.D. B và C đều đúng

    6.6. 

    Chọn câu đ úng . Chu k ỳ dao động của con lắc lò xo là:

    A. 2k 

    T m

    π =   B.1

    2

    mT 

    k π =   C. 2

    mT 

    k π =   D.

    1

    2

    k T 

    mπ =  

    6.7. 

    Chọn câu đ úng . Một vật thực hiện đồng thờ i hai dao động điều hoà có phươ ng trình dao động:

    1 1 1sin( ) x A t ω ϕ = +  và. 2 2 2sin( ) x A t ω ϕ = +  thì biên độ dao động tổng hợ  p là:

    A. A = A1 + A2.nếu hai dao động cùng pha B. A = 1 2 A A− . nếu hai dao động ngượ c pha

    C. 1 2 A A−  < A < A1 + A2. nếu hai dao động có độ lệch pha bất k ỳ. D. A, B, C đều đúng.

    6.8. 

    Chọn câu đ úng . Dao động tự do là dao động có:A. Tần số không đổi. B. Biên độ không đổi.C. Tần số và biên độ không đổi.

    D. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.6.9.  Chọn câu đ úng . Trong dao động điều hoà giá tr ị gia tốc của vật:

    A. Tăng khi giá tr ị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá tr ị vận tốc của vật tăng.C. Không thay đổi. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá tr ị vận tốc đầu của vật lớ n hay nhỏ.

    6.10. 

    Chọn câu đ úng . Trong phươ ng trình dao động điều hoà x Asin( t )= ω + ϕ , các đại lượ ng, , tω ϕ ω + ϕ là những đại lượ ng trung gian cho phép xác định:

    A. Ly độ và pha ban đầu B. Biên độ và tr ạng thái dao động.C. Tần số và pha dao động. D. Tần số và tr ạng thái dao động.

    6.11. Chọn câu đ úng . Trong quá trình dao động, năng lượ ng của hệ dao động điều hoà. biến đổi như sau:A. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngượ c lại.B. Cơ  năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ vớ i biên độ dao động.

    C. Năng lượ ng của hệ đượ c bảo toàn. Cơ  năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu.D. Năng lượ ng của hệ dao động nhận đượ c từ bên ngoài trong mỗi chu k ỳ đúng bằng phần cơ  năngcủa hệ bị giảm do sinh công để thắng lực cản.

    6.12. 

    Cho dao động điều hoà có phươ ng trình dao động: x Asin( t )= ω + ϕ  trong đó A, ,ω ϕ là các hằngsố. Chọn câu đ úng  trong các câu sau:A. Đại lượ ng ϕ gọi là pha dao động.B. Biên độ A không phụ thuộc vào ω  và ϕ , nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích

     ban đầu lên hệ dao động.C. Đại lượ ng ω  gọi là tần số dao động, ω  không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.D. Chu k ỳ dao động đượ c tính bở i T = 2πω.

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    19/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm19

    6.13. 

    Chọn câu đ úng . Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc lò xo:A. Chu k ỳ dao động của con lắc lò xo tỉ  lệ  thuận vớ i khối lượ ng vật nặng và tỷ  lệ nghịch vớ i độ 

    cứng của lò xo.B. Chu k ỳ dao động của con lắc lò xo tỉ  lệ  thuận vớ i độ  cứng của lò xo và tỷ  lệ nghịch vớ i khối

    lượ ng vật nặng.C. Dao động của con lắc lò xo là dao động tự do.D. Dao động của con lắc lò xo là hình chiếu của chuyển động tròn đều.

    6.14. 

    Chọn câu đ úng . Một vật thực hiện đồng thờ i hai dao động điều hoà có phươ ng trình dao động:

    1 1 1sin( ) x A t ω ϕ = +  và. 2 2 2sin( ) x A t ω ϕ = + .A. Khi 2 1 2nϕ ϕ π − = thì hai dao động cùng pha.

    B. Khi 2 1 (2 1) 2n

      π ϕ ϕ − = +  thì hai dao động ngượ c pha.

    C. Khi 2 1 (2 1)nϕ ϕ π − = +  thì hai dao động vuông pha.D. A, B, C đều đúng.

    6.15. Chọn câu đ úng . Dao động tắt dần là:A. dao động của một vật có ly độ phụ thuộc vào thờ i gian theo dạng sin.B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưở ng của nội lực.C. dao động có biên độ giảm dần theo thờ i gian.D. dao động có chu k ỳ luôn luôn không đổi.

    6.16. 

    Chọn câu đ úng . Dao động cưỡ ng bức là:A. dao dộng dướ i tác dụng của ngoại lực.B.dao dộng dướ i tác dụng của ngoại lực và nội lực.C. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng

    của hệ.D. dao động có biên độ lớ n nhất khi tần số của ngoại lực lớ n nhất và tần số dao động riêng của hệ 

     bằng không.6.17.

     

    Chọn câu đ úng . Một vật thực hiện đồng thờ i hai dao động điều hoà có phươ ng trình dao động:

    1 1 1sin( ) x A t ω ϕ = +  và. 2 2 2sin( ) x A t ω ϕ = + . Biên độ của dao động tổng hợ  p đượ c xác định:

    A. 2 21 2 1 2 1 22 os( ) A A A A A c   ϕ ϕ = + + −   B.2 2

    1 2 1 2 1 22 os( ) A A A A A c   ϕ ϕ = + − −  

    C. 2 2 1 21 2 1 22 os( )2 A A A A A c   ϕ ϕ += + +   D. 2 2 1 21 2 1 22 os( )2

     A A A A A c   ϕ ϕ += + −  

    6.18. Chọn câu đ úng . Một vật thực hiện đồng thờ i hai dao động điều hoà có phươ ng trình dao động:

    1 1 1sin( ) x A t ω ϕ = +  và. 2 2 2sin( ) x A t ω ϕ = + . Pha ban đầu của dao động tổng hợ  p đượ c xác định:

    A. 1 1 2 2

    1 1 2 2

    sin sin

    os os

     A Atg 

     A c A c

    ϕ ϕ ϕ 

    ϕ ϕ 

    −=

    −  B. 1 1 2 2

    1 1 2 2

    sin sin

    os os

     A Atg 

     A c A c

    ϕ ϕ ϕ 

    ϕ ϕ 

    +=

    C. 1 1 2 2

    1 1 2 2

    os os

    sin sin

     A c A ctg 

     A A

    ϕ ϕ ϕ 

    ϕ ϕ 

    −=

    −  D. 1 1 2 2

    1 1 2 2

    os os

    sin sin

     A c A ctg 

     A A

    ϕ ϕ ϕ 

    ϕ ϕ 

    +=

    +.

    6.19. Chọn câu đ úng . Một con lắc lò xo dao động điều hoà có cơ  năng toàn phần E.A. Tại vị trí biên dao động, động năng bằng E. B. Tại vị trí cân bằng: Động năng bằng E.

    C. Tại vị trí bất k ỳ: Thế năng lớ n hơ n E. D. Tại vị trí bất k ỳ: Động năng lớ n hơ n E.6.20. 

    Phát biểu nào sau đây là đ úng ?A. Trong dầu nhờ n thờ i gian dao động của một vật dài hơ n so vớ i thờ i gian vật ấy dao động trong

    không khí.B. Sự cộng hưở ng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi tr ườ ng càng nhỏ.C. Trong dao động điều hoà tích số  giữa vận tốc và gia tốc của vật tại mọi thờ i điểm luôn luôn

    dươ ng.D. Chu k ỳ của hệ dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động.

    6.21. Chọn câu đ úng . Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở  mọi thờ i điểmkhi:A. Hai dao động cùng pha. B. Hai dao động ngượ c pha.

  • 8/18/2019 Trắc nghiệm VLĐC

    20/26

    Câu hỏi tr ắ c nghiệm V ật lý đại cươ ng A1

     Bộ môn V ật lý – Khoa S ư  phạm20

    C. Hai dao động cùng biên độ. D.