43
Dán tăng cường năng lc xúc tiến AR-CDM tiNước CHXHCN Vit Nam ch ch hướ ng ng dn AR AR- CDM CDM quy quy nh nhTHÁNG 3/2008 08-035 JR GE

Sách hướng dẫn AR-CDM quy mô nhỏopen_jicareport.jica.go.jp/pdf/11879210_02.pdf · động của các dự án trồng rừng mới và tái trồng rừng (A/R) quy mô nhỏ

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Dự án tăng cường năng lực xúc tiến AR-CDM tại NướcCHXHCN Việt Nam

SSááchch hhưướớngng ddẫẫnn ARAR--CDM CDM quyquy mômô nhnhỏỏ

THÁNG 3/2008 08-035

JR

GE

Sách hướng dẫn này được biên tập với sự tham khảo tài liệu “Lộtrình A/R CDM, do Viện nghiên cứu lâm nghiệp và lâm sản (FFPRI), Nhật Bản chuẩn bị.Thông tin trong cuốn sách này cập nhật đến 12/2007.

-i -

Sách hướng dẫn AR-CDM quy mô nhỏ

Mục lục

Trang 1. Các nguyên tắc cơ bản của cơ chế phát triển sạch

1-1. Hiện tượng nóng lên toàn cầu............................................................................................... I-2 1-2. Nghị định thư Kyoto............................................................................................................. I-3 1-3. Cơ chế Kyoto........................................................................................................................ I-3 1-4. Cơ chế phát triển sạch (CDM).............................................................................................. I-4 1-5. Phân loại các hoạt động CDM.............................................................................................. I-5 1-6. Các bộ phận của Nghị định thư Kyoto ................................................................................. I-6 1-7. Danh mục các Bên theo Phụ lục I và chỉ tiêu của các Bên................................................... I-7 1-8. Khí nhà kính (GHG) và Tiềm năng nóng lên toàn cầu ......................................................... I-8 1-9. Trồng rừng mới/Tái trồng rừng CDM (AR-CDM)............................................................... I-9

2 2. Các nguyên tắc chính của AR-CDM

2-1. AR-CDM là gì? .................................................................................................................... II-2 2-2. Các nguyên tắc cụ thể của AR-CDM quy mô nhỏ................................................................ II-3 2-3. Chủ thể của AR-CDM .......................................................................................................... II-6 2-4. Sự thích hợp với AR-CDM................................................................................................... II-7 2-5. Quy trình xác định tính thích hợp của đất ............................................................................ II-8 2-6. Ranh giới dự án và hoạt động dự án ..................................................................................... II-9 2-7. Kịch bản đường cơ sở ........................................................................................................... II-10 2-8. Khối lượng bổ sung .............................................................................................................. II-12 2-9. Đánh giá khối lượng bổ sung (AR-CDM quy mô nhỏ) ........................................................ II-13 2-10. Đánh giá khối lượng bổ sung (AR-CDM quy mô bình thường)........................................... II-15 2-11. Ví dụ về rào cản trong trình diễn khối lượng bổ sung (AR-CDM quy mô bình thường) ..... II-17 2-12. Loại bỏ GHG, Phát thải và rò rỷ ........................................................................................... II-18 2-13. Ước tính loại bỏ GHG .......................................................................................................... II-19 2-14. Giai đoạn tín chỉ ................................................................................................................... II-25 2-15. Không thường xuyên ............................................................................................................ II-26 2-16. tCER và lCER....................................................................................................................... II-27 2-17. Ban hành CER ...................................................................................................................... II-28 2-18. Tác động môi trường ............................................................................................................ II-29 2-19. Tác động kinh tế - xã hội ...................................................................................................... II-29 2-20. Bình luận của các chủ thể ..................................................................................................... II-30 2-21. Gộp và tách........................................................................................................................... II-31 2-22. Lưu ý về AR-CDM ............................................................................................................... II-33

3 Quy trình tác nghiệp hoạt động dự án A/R-CDM 3-1. Chu trình DA CDM .............................................................................................................. III-2 3-2. Hình thành các thành viên tham gia DA............................................................................... III-3 3-3. Lựa chọn hiện trường DA..................................................................................................... III-4 3-4. Phác hoạ hoạt động DA ........................................................................................................ III-5 3-5. Các thành viên DA và nghĩa vụ của họ................................................................................. III-6 3-6. Phác hoạ và phân tầng ranh giới dự án A/R-CDM ............................................................... III-9 3-7. Lập kế hoạch trồng rừng, ước tính đầu tư, chi phí và lợi nhuận........................................... III-10 3-8. Áp dụng đường cơ sở và phương pháp giám sát (AR-CDM quy mô nhỏ) ....................................................................................................... III-13 3-9. Áp dụng đường cơ sở và phương pháp giám sát (AR-CDM quy mô bình thường) .......................................................................................... III-14 3-10. Ước tính loại bỏ GHG do con người tạo ra .......................................................................... III-15 3-11. Trình diễn khối lượng bổ sung.............................................................................................. III-16

-ii -

3-12. Khảo sát tác động môi trường............................................................................................... III-17 3-13. Khảo sát kinh tế - xã hội ....................................................................................................... III-19 3-14. Bình luận của chủ thể ........................................................................................................... III-21 3-15. Xác định nguyên tắc quản lý trồng rừng để bảo vệ rừng...................................................... III-22 3-16. Tăng cường năng lực ............................................................................................................ III-23 3-17. Sự kết nối hữu ích các văn bản có liên quan đến quy trình AR-CDM quy mô nhỏ ............. III-24 3-18. Quyết định tổng thể về DA................................................................................................... III-25

4 ĐCS và các phương pháp giám sát

4-1. Phương pháp ĐCS là gì? ...................................................................................................... IV-3 4-2. Phương pháp giám sát là gì?................................................................................................. IV-3 4-3. Bể chứa Carbon .................................................................................................................... IV-4 4-4. Sự loại bỏ thuần tuý GHG do yếu tố con người ................................................................... IV-5 4-5. Loai bỏ GHG đường cơ sở ................................................................................................... IV-6 4-6. Lượng GHG thuần tuý thực tế bị loại bỏ ............................................................................ IV-7 4-7. “Phát thải do các nguồn” & “Rò rỉ”...................................................................................... IV-8 4-8. Phát thải theo các nguồn....................................................................................................... IV-9 4-9. Rò rỉ ...................................................................................................................................... IV-10 4-10. Sơ đồ các phương pháp......................................................................................................... IV-13 4-11. Tính và ước tính dự trữ C và phát thải GHG........................................................................ IV-14 4-12. Ranh giới DA và phân tầng .................................................................................................. IV-15 4-13. Làm mẫu ............................................................................................................................... IV-16 4-14. Cẩn thận, chính xác, tương đối ............................................................................................. IV-17 4-15. Phương pháp ước tính dự trữ C (sinh khối) .......................................................................... IV-18 4-16. Đo đếm sinh khối sống (sinh khối trên và dưới mặt đất)...................................................... IV-19 4-17. Đo đếm sinh khối tươi trong đất không có rừng (sinh khối trên và dưới đất) .................... IV-20 4-18. Đo đếm thảm mục và gỗ chết ............................................................................................... IV-21 4-19. Đo đếm Carbon hữu cơ trong đất ......................................................................................... IV-22 4-20. Chuyển đổi khối lượng (từ vật liệu khô sang CO2 quy đổi)................................................. IV-23 4-21. Chuyển đổi khối lượng (ngoài CO2 GHG)........................................................................... IV-24 4-22. Kiểm tra chất lượng và đảm bảo chất lượg........................................................................... IV-24 4-23. DA AR-CDM quy mô nhỏ là gì? .......................................................................................... IV-25 4-24. Các phương pháp đã được duyệt cho AR-CDM quy mô nhỏ ............................................. IV-25 4-25. Các phương pháp AR-CDM (AR-CDM quy mô thông thường) .......................................... IV-26 4-26. Trước khi khởi động DA (AR-CDM quy mô thông thường)................................................ IV-26 4-27. Các điều kiện áp dụng (AR-CDM quy mô thông thường) ................................................... IV-27 4-28. Đường cơ sở của các phương pháp đã được duyệt (AR-CDM quy mô thông thường) ...... IV-28 4-29. Đất thoái hoá là gì? (AR-CDM quy mô thông thường)........................................................ IV-29 4-30. Tại sao lại phải trên đất thoái hoá? (AR-CDM quy mô thông thường) ................................ IV-29 4-31. Bể chứa Carbon của phương pháp đã được duyệt ................................................................ IV-30 4-32. Tại sao tất cả các bể chứa được lựa chọn trong AR-AM0002? ............................................ IV-31 4-33. Rò rỷ (AR-CDM quy mô thông thường) .............................................................................. IV-31

5 Kiểm chứng ~ Buôn bán phát thải 5-1. Kiểm chứng .......................................................................................................................... V-2 5-2. Đăng ký................................................................................................................................. V-3 5-3. Giám sát và kiểm nghiệm ..................................................................................................... V-4 5-4. Cấp chứng chỉ ....................................................................................................................... V-5 5-5. Nguyên tắc thay thế tín chỉ ................................................................................................. V-6 5-6. Buôn bán phát thải và xu hướng giá cả................................................................................. V-7 5-7. Buốn bán phát thải vận hành ra sao ...................................................................................... V-8 5-8. Khách mua tín chỉ chính ..................................................................................................... V-10 5-9. Suy nghĩ về cơ cấu giá l-CERs ........................................................................................... V-11

6 Chi phí giao dịch (CPGD) AR-CDM 6-1. Chi phí giao dịch là gì ?........................................................................................................ VI-2

-iii -

6-2. Phân loại chi phí giao dịch.................................................................................................... VI-3 6-3. Ví dụ về chi phí giao dịch..................................................................................................... VI-5 6-4. Các biện pháp giảm chi phí giao dịch................................................................................... VI-8

Phụ lục

Phụ lục-1 AR-CDM và dự đoán những vấn đề phát triển tương lai có liên quan A1-1. Các hoạt động gần đây về phòng chống sự biến đổi khí hậu ............................................ A-2 A1-2. Cơ cấu chi trả từ AR-CDM................................................................................................ A-3 A1-3. Lợi ích từ hoạt động trồng rừng CDM .............................................................................. A-4 A1-4. Kết hợp CDM và chứng chỉ FSC ...................................................................................... A-5 A1-5. Giá trị của Chứng chỉ ........................................................................................................ A-6 A1-6. Sự đền bù Carbon (Carbon offset) - Cơ hội cho các dự án hấp thụ?................................. A-7 A1-7. VER - Cơ hội cho các dự án hấp thụ? ............................................................................... A-8 A1-8. VER - Một nghiên cứu điểm (1)- ...................................................................................... A-9 A1-9. VER - Một nghiên cứu điểm (2)- ...................................................................................... A-10 A1-10. AR-CDM và những dự đoán có liên quan......................................................................... A-11

Phụ lục-2 Quyết định số 6/CMP.1: Các phương thức và quy trình đơn giản áp dụng cho các hoạt động dự án trồng rừng mới và tái trồng rừng quy mô nhỏ theo cơ chế phát triển sạch trong giai đoạn cam kết đầu tiên của Nghị định thư Kyoto và các biện pháp thúc đẩy thực thi

Phụ lục-3 QUY TRÌNH CHỨNG MINH TÍNH PHÙ HỢP CỦA ĐẤT CHO CÁC HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VÀ TÁI TRỒNG RỪNG THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) (Phiên bản 01)

Phụ lục-4 Đường cơ sở đã được sửa đổi theo hướng đơn giản hoá và các phương pháp giám sát hoạt động của các dự án trồng rừng mới và tái trồng rừng (A/R) quy mô nhỏ theo cơ chế phát triển sạch (CDM) được thực thi trên đất trảng cỏ hoặc đất canh tác (AR-AMS001) (Bản số 04)

Phụ lục-5 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HOÀN CHỈNH VĂN BẢN THIẾT KẾ ĐƠN GIẢN, DỰ ÁN A/R CDM QUY MÔ NHỎ (CDM-SSCAR-PDD) VÀ MẪU ĐỆ TRÌNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG CHO CÁC HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN A/R CDM QUY MÔ NHỎ (F-CDM-SSC-AR-Subm) (Phiên bản 04)

Phụ lục-6 Tóm tắt: Đặc điểm các phương pháp AR-CDM đã được phê duyệt Phụ lục-7 TỪ VIẾT TĂT VÀ THUẬT NGƯ THÔNG DỤNG

1. Các nguyên tắc cơ bản của cơ chế phát triển sạch

I-1

1. Các nguyên tắc cơ bản của cơ chế phát triển sạch

trang1-1. Nóng lên toàn cầu I-21-2. Nghị định thư Kyoto I-31-3. Cơ chế Kyoto I-31-4. Cơ chế phát triển sạch (CDM) I-41-5. Phân loại các hoạt động CDM I-51-6. Các bộ phận của Nghị định thư Kyoto I-61-7. Danh mục các Bên theo Phụ lục I và chỉ tiêu của các Bên I-71-8. Khí nhà kính (GHG) và Tiềm năng nóng lên toàn cầu I-81-9. Trồng rừng mới/Tái trồng rừng CDM (AR-CDM) I-9

I-2

1-1. Nóng lên toàn cầu

Do sự gia tăng phát thải khí nhà kính (GHG, bao gồm CO2, CH4, N2O ...), nhiệt độ của bề mặt trái đấtngày càng nóng lên (gọi là “hiện tượng nóng lên toàn cầu”). Biến đổi khí hậu là một vấn đề nghiêm trọngđối với con người. Theo báo cáo lần thứ 4 của IPCC, nhiệt độ sẽ tăng 1,1 – 6,4°C vào cuối thế kỷ 21 so với mức nhiệt độ của năm 1980-1999. Do nóng lên toàn cầu, chúng ta sẽ phải đương đầu với hiện tượngmực nước biển dâng cao, thời tiết bất thường, hạn hán, sa mạc hoá...

0.8 Celsius degree

I-3

Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đối khí hậu UNFCCC)<http://unfccc.int/2860.php>Năm 1992, UNFCCC đã được Liên hiệp quốc phê chuẩn.Hội nghị về Môi trường và Phát triển đã xem xét các vấn đề về phát triển bền vững. Mục tiêu cuối cùng của Công ước là ổn định nồng độ KNK trong sinh quyển ở mức độ có thể ngăn chặn sự

tiếp xúc nguy hại của con người với hệ thống khí hậu.↓

Nghị định thư Kyoto (thông qua tháng 12/1997, có hiệu lực từ 16/2/2005).Các nước liệt kê là các Bên trong Phụ lục I có các chỉ tiêu khác nhau trong giai đoạn 5 năm 2008 – 2012 (Cam kết lần 1). Ví dụ: Nhật Bản (-6%), Mỹ(-7%), EU (-8%).

Lượng phát thải cơ bản năm là phát thải GHG luỹ tích trong năm 1990 (các nước cũng có thể sử dụngnăm cơ sở 1995 đối với HFCs, PFCs, and SF6). Khối lượng lượng giao (cap) cho mỗi Bên được tính từ

lượng phát thải năm cơ sở và các chỉ tiêu giảm phát thải.

Nghị định thư Kyoto giới thiệu 3 cơ chế thị trường được gọi là là các Cơ chế Kyoto.Các Bên theo Phụ lục I có thể đạt chỉ tiêu giảm phát thải một cách có hiệu quả nhất về chi phí khi sử dụng 3

cơ chế này.- Cùng thực thi (JI), Điều 6 của Nghị định thư- CDM, Điều 12 của Nghị định thư- Buôn bán phát thải quốc tế (IET), Điều 17 của Nghị định thư

Ngoài các quốc gia, các hãng tư nhân có thể sử dụng các cơ chế Kyoto với điều kiện là các hãng này đápứng các yêu cầu về sự thích hợp khi sử dụng các cơ chế Kyoto.

[CMP/2005/8/Ad2, p7 para29][CMP/2005/8/Ad1, p13 para33][CMP/2005/8/Ad2, p19 para5]

1-2. Nghị định thư Kyoto

1-3. Cơ chế Kyoto

I-4

Dự

báophátthảiG

HG

Kịch bản đườngcơ sở

PhátthảiG

HG

Hoạt động DA

GiảmCER

(giảm phátthải được cấp

chứng chỉ)CER được bổ sung vào

lượng phát thảicho phép

Thông qua các hoạt độngCDM, các nuớc Phụ lục I có được CER.

Các hoạt động CDM tại nước chủ nhà

Hoạt độnggiảm phát

thải

Chuyểngiao CER

Cấp CER

1-4. CDM

Các bên Phụ lục I có chỉ tiêu giảm phát thải (cap), giúp các nước ngoài Phụ lục I không có chỉ tiêu giảmphát thải thực thi các hoạt động để giảm phát thải GHG (hoặc loại bỏ bằng hấp thụ) và tín chỉ sẽ được cấpdựa trên lượng giảm phát thải (hoặc loại bỏ bằng hấp thụ) đạt được thông qua các hoạt động DA.

Ngoài Phụ lục I Bên Phụ lục I

- Bên Phụ lục I có thể sử dụng CER để góp phần tuân thủ chỉ tiêu giảm GHG đã được định lượng theoNghị định thư Kyoto.

- Bên ngoài Phụ lục I (Nước chủ nhà) có thể thực thi DA CDM và tự cấp CER. Tuy nhiên, nước chủ nhàsẽ tìm kiếm đối tác từ các bên theo Phụ lục I trước khi cấp CER.

- Theo chính sách cơ bản của CDM, DA CDM sẽ góp phần vào phát triển bền vững tại nước chủ nhà(Ngoài Phụ lục I).

I-5

1-5. Phân loại các hoạt động DA CDM

Có 15 phân loại trong các họat động DA CDM ở thời điểm hiện tại.

14. Trồng rừng mới và tái trồng rừngCDM ngànhlâm nghiệp

1. Công nghiệp năng lượng (nguồn tái tạo/không tái tạo)2. Phân phối năng lượng3. Nhu cầu năng lượng4. Công nghiệp chế tạo5. Công nghiệp hoá chất6. Xây dựng7. Giao thông8. Khai thác mỏ/sản xuất khoáng chất9. Sản xuất kim loại

10. Phát thải khói từ nhiên liệu (cứng, rắn và khí)11. Phát thải khói từ sản xuất và tiêu thụ halocarbon và hexafluoride12. Sử dụng chất hoà tan13. Xử lý chất thải15. Nông nghiệp

CDM ngànhnăng lượng

I-6

1-6. Các đơn vị của nghị định thư Kyoto

Theo nghị định thư Kyoto, có 6 loại tín chỉ sau đây (được gọi là các “đơn vị Kyoto”) sẽ được chứng chỉ.

- Đơn vị buôn bán tối thiểu 1,0 tấn CO2 quy đổi.- Cap phát thải GHG của một bên theo Phụ lục I tại thời điểm cuối của giai đoạn cam kết 1.

(Cap phat thải của Phụ lục I) = (AAUs) + (RMUs) + (ERUs + CERs + tCERs + lCERs)+ hoặc - (đơn vị KP có được/chuyển giao bởi IET)

CER dài hạn: lCER được cấp từ các hoạt động AR-CDM và sẽ hết hạnlCER6)

CER tạm thời: tCER được cấp từ các hoạt động AR-CDM và sẽ hết hạn cuối giaiđoạn cam kết sau giai đoạn cam kết mà theo đó tín chỉ được cấp.

tCER5)

Giảm phát thải được cấp chứng chỉ: Tín chỉ từ DA CDM gọi là CER.CER4)

Đơn vị giảm phát thải: Tín chỉ từ DA JI gọi là ERU.ERU3)

Đơn vị loại bỏ: Tổng khối lượng RMU của một bên theo Phụ lục I được tính toán từkhối lượng GHG bị loại bỏ thuần tuý thông qua trồng rừng mới và tái trồng rừng.

RMU2)

Đơn vị khối lượng được chỉ định: Tổng khối lượng các AAU của bên theo Phụ lục I được tính toán từ lượng phát thải năm cơ sở và chỉ tiêu giảm phát thải.

AAU1)

I-7

Phát thảiGHG năm

1990

ChỉtiêuCác bênPhát thải GHG

năm 1990Chỉ tiêuCác bênPhát thải

GHG năm1990

Chỉ tiêuEU

4,240. 0-8%TổngEU

13.4-28%Luxembourg

129.2Belarus1,243.7-21%Đức

20.2-8%Slovenia70.7-21%Đan mạch

72.1-8%Slovakia78.6-13%Áo

Thổ Nhĩ Kỳ265.1-8%Rumani748.0-13%Anh

0.1-8%Monaco50.9-8%Lithuania145.7-7.5%Bỉ

0.3-8%Liechtenstein25.4-8%Latvia511.2-6.5%Italy

52.4-8%Thuỵ Sỹ43.5-8%Estonia211.7-6%Hà lan

6082.5-7%Mỹ192.0-8%Cộng hoà Czech 568.00%Pháp

1,187.2-6%Nhật Bản138.4-8%Bulgari70.40%Phần Lan

595.9-6%Canada564.4-6%Ba Lan72.24%Thuỵ Điển

61.50%New Zealand122.2-6%Hungary53.813%Ireland

50.11%Na Uy31.8-5%Croatia283.915%Tây ban Nha

417.98%Australia978.90%Ukraina109.425%Hy Lạp

3.310%Iceland3,046.60%Nga59.327%Bồ đào Nha

Các bên khácCác nền kinh tế đang chuyển đổi (EIT)Liên minh Châu Âu(15 quốc gia thành viên)

Đến tháng 7.2007 các nước viết nghiêng chưa phê chuẩn KP

1-7. danh mục các nước Phụ lục I và chỉ tiêu của các nước này

Croatia, Slovenia, Liechtenstein và Monaco có mục tiêu giảm phát thải KNK như các nước thuộc Phụ lục B của NĐT Kyoto, nhưng những nước này lại không thuộc các nước trong phụ lục 1 của Công ước khung Liên hợp quốc về biếnđối khí hậu.

Nguồn phát thải GHG năm 1990 Đơn vị: triệu quy đổi t-CO2

I-8

GHG được xác định theo KP là 6 loại khí sau đây.GWP là đơn vị đo tác động bức xạ tương đối của khí nhà kính so với carbon dioxide (CO2). <http://unfccc.int/resource/docs/cop3/07a01.pdf>

23.900Sulfur Hexafluoride (SF6)

6.500 - 9.200Perfluorocarbons (PFCs)

140 - 11.700Hydrofluorocarbons (HFCs)

310Nitrous oxide (N2O)

21Methane (CH4)

1Carbon dioxide (CO2)

Tiềm năng nóng lên toàn cầu(GWP)Khí nhà kính(GHG)

Ví dụ:Do tác động của khí nhà kính, 1 tấn phát thải methane (CH4) tương đương 21 tấn phát thải carbon dioxide (CO2) .

1-8. GHG và tiềm năng nóng lên toàn cầu (GWP)

Nguồn: 1995 đại lượng IPCC GWP

I-9

* AR-CDM có các đặc điểm sau đây (miêu tả trong Chương 2).- Không thường xuyên (Carbon được cây hấp thụ không thường xuyên.)- Không hiển hiện (khó ước tính lượng GHG bị loại bỏ bằng hấp thụ)- Giai đoạn tín chỉ dài (cần có thời gian dài để rừng hấp thụ GHG.)

Với những đặc điểm như vậy, các nguyên tắc AR-CDM được thiết lập khá khác biệt với CDM ngành năng lượng. Ví dụ như CER...

* Các nguyên tắc và quy trình áp dụng cho AR-CDM quy mô lớn và nhỏ đã được duyệt tại COP9 (2003) và COP(2004).

<http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/dec19_CP9/English/decisions_18_19_CP.9.pdf><http://unfccc.int/resource/docs/cop10/10a02.pdf#page=26>

Trong giai đoạn cam kết lần 1, sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và các hoạt động dự án lâm nghiệp theoCDM chỉ giói hạn bằng Trồng từng mới và Tái trồng rừng (Điều 3, Khoản 3 của KP) <http://unfccc.int/resource/docs/cop7/13a02.pdf >

“Trồng rừng mới” là sự chuyển đổi trực tiếp do con người tạo ra trên đất đai không có rừng ít nhất là trongvòng 50 năm thành đất có rừng thông qua trồng rừng, gieo hạt và/hoặc xúc tiến tái sinh tự nhiên do con người tiến hành”.

“Tái trồng rừng” là sự chuyển đổi đất không có rừng, hoặc đất đã có rừng nhưng đã bị biến thành đấtkhông có rừng, thành đất có rừng. Trong giai đoạn cam kết lần 1, các hoạt động trồng rừng chỉ giới hạn ởrừng trồng trên đất không có rừng kể từ ngày 31 tháng 11 năm 1989.

1-9. CDM trồng rừng mới/tái trồng rừng (AR-CDM)

2. Các nguyên tắc chính của AR-CDM

II-1

2. Các nguyên tắc chính của AR-CDMtrang

2-1. AR-CDM là gì? II-22-2. Các nguyên tắc cụ thể của AR-CDM quy mô nhỏ II-32-3. Chủ thể của AR-CDM II-62-4. Sự thích hợp với AR-CDM II-72-5. Quy trình xác định tính thích hợp của đất II-82-6. Ranh giới dự án và hoạt động dự án II-92-7. Kịch bản đường cơ sở II-102-8. Khối lượng bổ sung II-122-9. Đánh giá khối lượng bổ sung (AR-CDM quy mô nhỏ) II-132-10. Đánh giá khối lượng bổ sung (AR-CDM quy mô bình thường) II-152-11. Ví dụ về rào cản trong trình diễn khối lượng bổ sung

(AR-CDM quy mô bình thường) II-172-12. Loại bỏ GHG, Phát thải và rò rỷ II-182-13. Ước tính loại bỏ GHG II-192-14. Giai đoạn tín chỉ II-252-15. Không thường xuyên II-262-16. tCER và lCER II-272-17. Ban hành CER II-282-18. Tác động môi trường II-292-19. Tác động kinh tế - xã hội II-292-20. Bình luận của các chủ thể II-302-21. Gộp và tách II-312-22. Lưu ý về AR-CDM II-33

II-2

2-1. AR-CDM là gì

trên đất không được coi là rừng

bằng trồng cây do con người thực hiện Trồng rừng mới/Tái trồng rừnghoàn thành định nghĩa về rừng

(1) Diện tích tối thiểu 0,05-1,0ha(2) Tàn che của cây trên 10-30 %(3) Chiều cao cây khi thuần thục 2-5mNước chủ nhà có thể quyết định định nghĩa rừngAR-CDM trong phạm vi dao động của các tiêu chí.

Tiêu chí “rừng” cho AR-CDM

Trong trường hợp Việt Nam, định nghĩa rừng như sau:(1) Diện tích tối thiểu 0,5ha; với(2) Tàn che tối thiểu 30%; và(3) Chiều cao tối thiểu khi thuần thục 3m

AR-CDM là .........

II-3

2-2. Các nguyên tắc cụ thể của AR-CDM quy mô nhỏ (1)

- AR-CDM quy mô nhỏ --- Loại bỏ GHG dưới 16.000 tấn-CO2/năm.- AR-CDM quy mô nhỏ sẽ giúp các nước đang phát triển đặc biệt dễ bị tổn thương vớicác tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.

- AR-CDM quy mô nhỏ được quyền sử dụng các quy trình và nguyên tắc đơn giản đểgiảm chi phí giao dịch so với AR-CDM quy mô thông thường.

<http://unfccc.int/resource/docs/cop10/10a02.pdf#page=26>

Quy trình đơn giản cho AR-CDM quy mô nhỏĐể giảm chi phí giao dịch, các quy trình được đơn giản hoá cho các hoạt động dự án

A/R CDM quy mô nhỏ như sau:- Yêu cầu PDD giảm;- Các phương pháp đường cơ sở theo kiểu dự án được đơn giản hoá để giảm chi phí xácđịnh đường cơ sở;

- Các kế hoạch giám sát đơn giản hoá, bao gồm các yêu cầu giám sát đơn giản, để giảmchi phí giám sát;

- Một thực thể tác nghiệp có thể tiến hành xác thực, kiểm chứng và chứng chỉ. Các hoạt động dự án A/R CDM quy mô nhỏ sẽ là:

- Miễn đóng góp tiền được sử dụng để trợ giúp các bên là các nước đang phát triển dễ bịtổn thương với các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu;

- Được quyền hưởng mức giảm phí không hoàn lại để đăng ký và mức giảm đóng góp tiềnđể trang trải các chi phí hành chính CDM.

* Tham khảo: : Quyết định tại COP13 <FCCC/SBSTA/2007/L.18/Add.1/10 December 2007>

II-4

2-2. Các nguyên tắc cụ thể của AR-CDM quy mô nhỏ (2)

Giảm chi phí giao dich cho AR CDM ($/dự án)

Thấp hơn mức thông thường AR-CDMPhí đăng ký

Giảm chi phí giao dich cho AR CDM ($/dự án)

Chia sẻ để hỗ trợ các nước đang phát triển sẽkhông bị khấu trừ ( thông thường 2%)Chia sẻ chi phí quản lí của CDM EB ->giảm

Chia sẻ chi phí

Giảm chi phí giao dich cho AR CDM ($/dự án)

Có thể gộp một số DA thành một DA trongquá trình, định giá, kiểm chứng, cấp chứngchỉ và giám sát.Có thể được tiến hành bởi cùng một DOE.

Định giá, Kiểmđịnh và cấpchứng chỉ

Khi xây dựng DA, It phức tạp hơncác dự án qui mô vừa. Các phầncông việc phải giám sát cũng nhưchi phí cho việc xây dựng và giámsát DA giảm.

Có thể áp dụng các PDD và phương phápluận đơn giản

PDD & phươngpháp luận

Góp phần phát triển vùng nông thôn. Đôi khi gặp khó khăn trong việc pháttriển dự án

Cộng đồng dân cư có thu nhập thấp (theo tiêuchí của nước chủ nhà) có thể tham gia dự án

Sự tham giacủa ngườinghèo

Số lượng tín chỉ phát hành có hạnDo đó giá ($/chứng chỉ) có thể tăng(?)

Tối đa 16,000 tCO2/năm-> Khoảng 800 ha rừng trồng trên đất thoáihóa

Loại bỏ tối đaLợi ích/Trở ngạiQuy mô nhỏ AR-CDM

* Tham khảo: Quyết định tại COP13 <FCCC/SBSTA/2007/L.18/Add.1/10 December 2007>

II-5

2-2. Các nguyên tắc cụ thể của AR-CDM quy mô nhỏ (3)

• Tài liệu về phương pháp luận áp dụng cho dự án qui mô vừa dàytrên 100 trang nhưng cho dự án qui mô nhỏ chỉ có 30 trang

• Bể chứa Carbon được hạn chế chỉ với sinh khối trên và dưới mặt đất. • Kịch bản ĐCS là sự tiếp tục của việc sử dụng đất từ trước khi dự án bắt

đầu. • Giá trị bổ sung được giải thích bằng danh sách các trở ngại ở mục

phương pháp• Qui trình tính toán Carbon đơn giản. • Phát thải của dự án chỉ quan tâm đến N2O từ phân bón và có thể coi

như không có nếu không thể xác định được khối lượng. • Rò rỉ chỉ quan tâm đến sự phát thải của trồng trọt và hoạt động chăn thả

gia súc. Một phương pháp luận tính toán đơn giản sẽ được đưa ra• Hạn chế phần công việc cần được giám sát.

II-6

2-3. Các chủ thể của AR-CDM (Chung cho AR-CDM quy mô bình thường và nhỏ)

Tham gia dự án(a) Các nước chủ nhà và các nước đầu tư phê chuẩn Nghi định thư Kyoto(b) Tổ chức tư nhân (công ty, NGO...) và tổ chức công.

DOE:Thực thể tác nghiệp được uỷ nhiệmMỗi DOE có thể là một thực thể trong nước, hoặc một tổ chức quốc tế được uỷ quyền và được chỉ định, trên cơ sở có điều kiện, cho đến khi được khẳng định bởi COP/MOP, thông qua EB, có các chức năngthen chốt sau đây:

- Xác minh và sau đó yêu cầu đăng ký cho hoạt động dự án CDM được đề xuất.- Kiểm nghiệm khối lượng giảm phát thải của hoạt động dự án CDM được đăng ký.

EB:Ban thừa hànhEB giám sát CDM, dưới sự uỷ quyền và hướng dẫn của COP/MOP, vàĐưa ra các khuyến nghị cho COP/MOP, duyệt các phương pháp mới, đánh giá các điều khoản liên quanđến các mô thức và quy trình đơn giản, và các định nghĩa về các hoạt động dự án CDM quy mô nhỏ, chịutrách nhiệm đại diện cho các thực thể tác nghiệp (OE), lập các báo cáo kỹ thuật cho công chúng bình luậnvề các phương pháp và hướng dẫn, phát triển và duy trì đăng ký DM, chính thức chấp nhận một dự án đãđược xác minh, chỉ thị ban hành CER.

DNA:Cơ quan quốc gia được chỉ định♦ Các bên tham gia CDM sẽ hình thành một cơ quan quốc gia được chỉ định (DNA) cho CDM.♦ Các thành viên tham gia dự án CDM (PP) sẽ nhận được sự phê duyệt bằng văn bản về sự tham gia tựnguyện từ DNA của mỗi bên tham gia.-Sự phê duyệt bằng văn bản sẽ bao gồm khẳng định của bên chủ nhà được dự án trợ giúp nhằm đạtđược sự phát triển bền vững. -Chi tiết quy trình phê duyệt tuỳ thuộc vào mỗi bên.

II-7

2-4. Tính thích hợp với AR-CDM (Chung cho cả AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Phù hợp chotái trồng rừng

Đất thích hợpcho trồng R

Tại thời điểmbắt đầu DA50 năm trước

Đất khôngcó R Tiếp tục......

1990 2000 20101980197019601950 2020 2030

Tiếp tục...

Đất khôngcó R

Đất khôngcó R

Đất khôngcó R

31/12-1989 Bắt đầu DA

Trong giai đoạn cam kết đầu tiên (2008-2012, các dự án thích hợp cho A/R-CDM như sau:Trồng rừng mới: Hoạt động Ln trên đất không có R trong vòng ít nhất là 50 năm qua.Tái trồng rừng: Hoạt động lâm nghiệp trên đất không có rừng từ 31/12-1989.

II-8

2-5. Quy trình xác định tính thích hợp của đất(Chung cho cả AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Tham khảo : http://cdm.unfccc.int/EB/035/eb35_repan18.pdf

1. Thành viên tham gia dự án phải chứng minh được đất trong phạm vi ranh giới dự án là phù hợp với hoạt động dự ántrồng rừng và tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch bằng cách thực hiện các bước cơ bản sau: (a) Chứng minh tại thời điểm bắt đầu triển khai dự án là đất không có rừng bằng cách cung cấp thông tin minh

bạch về:(i) Hiện trạng thảm thực bì đạt dưới ngưỡng được nước chủ nhà định nghĩa là rừng theo Quyết định 16/CMP.1

và 5/CMP.1 được công bố bởi DNA (độ tàn che hoặc mức dự trữ tương ứng, chiều cao cây trưởng thành nộivi, diện tích đất tối thiểu); và

(ii) Tất cả quần thụ rừng non tự nhiên và rừng trồng trên diện tích đất này sẽ không đạt tới độ tàn che tối thiểu vàchiều cao cây tối thiểu để được nước chủ nhà công nhận là rừng; và

(iii) Vùng đất không phải là đất trống một cách tạm thời do những tác động của con người như khai thác hoặc do các nguyên nhân tự nhiên.

(b) Chứng minh hoạt động này là một hoạt động dự án trồng rừng và tái trồng rừng:(i) Đối với các hoạt động dự án tái trồng rừng, chứng minh đất đã không có rừng bằng cách đưa ra minh chứng

thỏa mãn các điều kiện tại mục (a) phía trên tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 1989. (ii) Đối với các hoạt động dự án trồng rừng, chứng minh trong vòng ít nhất 50 năm qua, hiện trạng thảm thực bì

đạt dưới ngưỡng được nước chủ nhà công nhận là rừng.

2. Để chứng minh được bước 1 (a) và 1 (b), thành viên tham gia dự án phải cung cấp thông tin đáng tin cậy phân biệtđược giữa đất có rừng và đất không có rừng theo định nghĩa cụ thể về rừng do nước chủ nhà quy định, không kểnhững bằng chứng khác như:

(a) Ảnh hàng không hoặc ảnh vệ tinh và dữ liệu đối chiếu mặt đất bổ sung; hoặc(b) Bản đồ hoặc dữ liệu không gian kỹ thuật số cung cấp thông tin về hiện trạng sử dụng đất hoặc độ che phủ; hoặc(c) Các kết quả điều tra thực địa tại hiện trường (các loại giấy phép, kế hoạch, hồ sơ, sổ sách của cán bộ địa chính

địa phương hoặc chủ sở hữu, các loại giấy đăng ký đất đai phản ánh thông tin về hiện trạng sử dụng đất hoặc độche phủ đất).

Nếu không cung cấp được các minh chứng như trên phương án (a), (b), và (c), các thành viên dự án phải trình các kếtquả chứng nhận bằng văn bản thực hiện theo phương pháp Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) hoặc phươngpháp Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) chuẩn do nước chủ nhà quy định.

II-9

2-6. Ranh giới dự án và hoạt động dự án (Chung cho dự án thông thường và quy mô nhỏ)

Tham khảo: http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/Guidel_Pdd_AR/English/Guidlines_CDM-AR-PDD_AR-NM.pdf

Hoạt động DA:Theo quy định của NĐT Kyoto và quy trình CDM, “hoạt động dự án” được sử dụng đểphân biệt dự án AR-CDM và dự án lâm nghiệp thông thường.

Ranh giới DA:Vùng được xác định về địa lý cho DA AR-CDM dưới sự kiểm soát của các thành viênDA. Ranh giới Da bao gồm nhiều hơn 1 vùng riêng biệt.

Ranh giới DA (A+B+C)

II-10

2-7. Kịch bản ĐCS (1) (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Kịch bản ĐCS:Là kịch bản trình bày một cách hợp lý thay đổi trong dự trữ carbon tại các bể chứatrong phạm vi ranh giới DA có thể xảy ra trong trường hợp hoạt động DA A/R-CDM không được thực thi.

Các thành viên tham gia DA có thể lựa chọn một phương án từ các cách tiếp cận nhưlà một kịch bản ĐCS thích hợp nhất của DA.

1. Các thay đổi lịch sử hiện có trong dự trữ carbon trong các bể chứa carbon trong phạmvi ranh giới DA

2. Thay đổi trong dự trữ Carbon trong các bể chứa trong phạm vi ranh giới DA từ sửdụng đất đai là một hành động theo hướng hấp dẫn về kinh tế, có lưu ý đến các trởngại trong đầu tư.

3. Thay đổi trong dự trữ carbon trong các bể chứa trong phạm vi ranh giới DA từ cách sửdụng đất phổ biến nhất tại thời điểm khởi động DA.

Tham khảo: http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/dec19_CP9/English/decisions_18_19_CP.9.pdf

II-11

2-7. Kịch bản ĐCS (2) (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Kịch bản dự án

Tương lai

Tương lai

Kịch bản ĐCS(Nếu không có DA AR-CDM)

Bắt đầu DA

Bắt đầu DA

Dự án là giá trị gia tăngLý do:• Việc trồng cây không phổ biến (Trở

ngại truyền thống ở địa phương)• Là khu vực đã bị thoái hóa và không

phù hợp (Trở ngại về điều kiện sinhthái)

• Là khu vực cách xa các nhà máy vàkhông hấp dẫn về kinh tế với việctrồng rừng sản xuất (Phân tích đầutư)

Dự án sẽ không có giá trị gia tăngRừng sẽ không được thiết lậpNếu không có A/R CDM

Rừng sẽ được thiết lập qua việc thực hiên các hoạt độngcủa dự án A/R-CDM

Tương lai

II-12

2-8. Giá trị bổ sung (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Giá trị bổ sung :So sánh kịch bản DA với kịch bản ĐCS sẽ cho thấy lượng dự trữ carbon gia tăng bằngcách chứng minh rằng sẽ không có lượng các bon dự trữ gia tăng nếu không có dự ánA/R-CDMĐược đánh giá bằng phân tích đầu tư hoặc phân tích rào cản

Các thành viên tham gia DA cần chứng minh giá trị bổ sung bằng các phương pháp sauđây:

① DA A/R-CDM được coi là có giá trị bổ sung nếu lượng GHG bị loại bỏ tăng nhiều hơnlượng loại bỏ có thể xảy ra nếu không có hoạt động DA A/R-CDM được đăng ký.→ Cần chứng minh bằng cách so sánh giữa hoạt động DA và kịch bản ĐCS.

② Không cần phải chờ đến khi hoạt động DA được đăng ký và thực thi thì DA A/R-CDM mới có tính khả thi.→ Cần phải chứng minh với việc sử dụng [Phân tích đầu tư] và/hoặc [Phân tích rào cản ]

Tham khảo: công cụ tính bổ sung A/R <http://cdm.unfccc.int/methodologies/ARmethodologies/AdditionalityTools/Additionality_tool.pdf>

II-13

Các thành viên tham gia DA sẽ cung cấp một bản giải thích để chỉ ra rằng hoạt động DA sẽ không thể tiến hành được ít nhất là do một trong số những rào cản sau đây:

Rào cản đầu tư, khác với các rào cản về kinh tế/tài chính: (a) Vốn từ các nguồn tài trợ không có cho loại hoạt động DA này; (b) Không tiếp cận thị trường vốn quốc tế do các rủi ro thực sự hoặc rủi ro cảm nhận chủ quan

gắn liền với việc sử dụng đầu tư trực tiếp của trong nước và ngoài nước nơi cần tiến hànhhoạt động DA.

(c) Thiếu khả năng tiếp cận tín dụng.

Các rào cản về thể chế: (a) Rào cản liên quan đến các chính sách và luật pháp của Chính phủ; (b) Luật pháp liên quan đến rừng và sử dụng đất thiếu hiệu lực.

Các rào cản công nghệ: (a) Thiếu khả năng tiếp cận vật liệu trồng rừng; (b) Thiếu hạ tầng để thực thi công nghệ.

Các rào cản liên quan đến truyền thống địa phương: (a) Do thiếu kiến thức truyền thống, thiếu hiểu biết luật, luật tục, điều kiện thị trường, các thông

lệ; (b) Thiết bị và công nghệ truyền thống;

2-9. Đánh giá khối lượng bổ sung (1) (AR-CDM quy mô nhỏ)

II-14

Các rào cản do sự mới lạ của hoạt động:(a) Hoạt động dự án mới triển khai lần đầu. Chưa có các hoạt động loại này đang được triển

khai tại nước chủ nhà hoặc trong vùng.

Các rào cản do các điều kiện sinh thái: (a) Đất đai bị thoái hoá (ví dụ: nước/xói mòn vì gió, nhiễm mặn); (b) Thiên tai và/hoặc các sự kiện do con người gây ra (ví dụ: sạt lở đất, cháy); (c) Các điều kiện khí tượng không thuận lợi (ví dụ: sương giá sớm/muộn, hạn hán); (d) Các loài cây cơ hội mọc tràn lan hạn chế tái sinh tự nhiên (ví dụ: cỏ, cỏ dại); (e) Diễn thế sinh thái bất lợi; (f) Các sức ép sinh học về chăn thả gia súc, thu hái thức ăn gia súc...

Các rào cản liên quan đến điều kiện xã hội: (a) Sức ép của dân cư đối với đất đai (ví dụ: tăng nhu cầu đất do sự gia tăng dân số); (b) Mâu thuẫn xã hội giữa các nhóm lợi ích trong vùng tiến hành hoạt động DA. (c) Các hoạt động bất hợp pháp phổ biến (ví dụ: chăn thả bất hợp pháp, khai thác đặc sản

rừng và chặt hạ cây); (d) Thiếu lực lượng lao động có tay nghề và được đào tạo phù hợp; (e) Thiếu tổ chức các cộng đồng địa phương.

2-9. Đánh giá khối lượng bổ sung (2) (AR-CDM quy mô nhỏ)

Tham khảo: Các phương pháp đã được đơn giản hoá để xác định đường cơ sở và giám sát áp dụng cho AR-CDM quy mô nhỏ

<http://cdm.unfccc.int/methodologies/SSCmethodologies/SSCAR/approved.html>

II-15

2-10. Đánh giá khối lượng gia tăng (1) (AR-CDM quy mô thông thường)

Công cụ này cung cấp một khuôn khổ chung để trình diễn và đánh giá khối lượng bổ sung. Người tham giadự án đề xuất các phương pháp đường cơ sở mới có thể lồng ghép công cụ được tăng cường này trongcác đề xuất của mình. Người tham gia dự án cũng có thể đề xuất các công cụ khác để báo cáo về khốilượng bổ sung cho EB xem xét.

Bước 2. Phân tích đầu tư Bước 3. Phân tích rào cản

Bước 1. Xác định các phương án lựa chọn cho hoạt động DA phù hợp với luật pháp và quy định hiện hành

Hoạt động DA AR-CDM là hoạt động bổ sung

Bước 4. Tác động của đăng ký CDM

Nếu không vượt qua

Vượt qua

Bước 0. Sàng lọc sơ bộ dựa vào ngày bắt đầu hoạt động dự án

Vượt qua

Vượt qua

PASS

Chi tiết xem: CÔNG CỤ TRÌNH DIỄN VÀ ĐÁNH GIÁ KHỐI LƯỢNG BỔ SUNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG DA A/R CDM < http://cdm.unfccc.int/methodologies/ARmethodologies/AdditionalityTools/Additionality_tool.pdf >

II-16Tham khảo: công cụ giá trị bổ sung A/R <http://cdm.unfccc.int/methodologies/ARmethodologies/AdditionalityTools/Additionality_tool.pdf>

2-10. Đánh giá khối lượng bổ sung (2) (AR-CDM quy mô thông thường)

Phân tích đầu tư

Ví dụ: IRR sẽ vượt ngưỡng khi bán CER. Hoạt động DA chứng tỏ có tính khả thi và cóthể thực thi.

Thành viên DA cần chứng minh rằng có những rào cản như nêu sau đây có khả năng cản trở việc thựcthi DA nếu DA không được đăng ký và thực thi như là một DA A/R CDM thì DA A/R-CDM mới được coilà có tính khả thi.

Phân tích các rào cản

• Các rào cản đầu tư(Ngoài các rào cản kinh tế/tài chính trong phân tích đầu tư)• Rào cản thể chế• Rào cản công nghệ• Các rào cản liên quan đến truyền thống địa phương• Các rào cản do thực tiễn• Các rào cản do điều kiện sinh thái địa phương• Các rào cản do điều kiện XH• Các rào cản liên quan đến hưởng dụng đất, sở hữu, thừa kế, và quyền sở hữu

IRR

Kịch bản DAKịch bản ĐCS

Trần

Khả thi

CER

II-17

2-11. Ví dụ về các rào cản trong trình diễn khối lượng gia tăng(AR-CDM quy mô thông thường)

Các rào cản đầu tư: Đầu tư ban đầu liên quan đến DA, trong khi lợi ích từ DA chỉ có thể thuđược sau 5 năm từ tỉa thưa hoặc thu nhập từ đặc sản rừng. Các rào cản về thông lệ: Thiếu các thu xếp về thể chế và các biện pháp có hiệu lực luật pháp làcác rào cản mà các cơ quan của chính quyền các cấp gặp phải khi quản lý các vùng đất bị suythoái nhiều nhất. Các rào cản kỹ thuật/tác nghiệp: Thiếu kinh nghiệm lâm sinh và nhân sự được đào tạo tốt để cóthể trồng rừng thành công. Thiếu nhận thức và thông tin về tác động môi trường của xói mòn đấtvà cũng là những rào cản.

AM0002Dự án bảo tồn đấtMoldova

Các rào cản do điều kiện xã hội: Thu hái củi, khai thác và chăn thả bất hợp pháp, cháy rừng do canh tác nông nghiệp, khai thác gỗ trái phép. Các rào cản công nghệ: Quản lý rừng kémCác rào cản thể chế: Không có chính sách quốc gia và vùng

AM0003Xúc tiến tái sinh tự nhiêncác vùng đất bị thoái hoáở Albania

Rào cản đầu tư: Người dân địa phương khó có thể chấp nhận chi phí hình thành dự án cao ngaytừ giai đoạn bắt đầu trồng rừng do nông dân có thu nhập thấp. Cơ hội có được vốn vay thươngmại cho trồng rừng cũng hạn chế. Rào cản công nghệ: Thiếu khả năng tiếp cận các nguồn giống tốt và thiếu kỹ năng sản xuất câycon có chất lượng cao hoạc trồng rừng thành công.Rào cản thể chế: các hộ nông dân cá thể chưa đủ mạnh để có thể điều khiển chuỗi đầu tư, sảnxuất hàng hoá, đặc biệt là gỗ và sản phẩm ngoài gỗ. Rủi ro thị trường: Rủi ro thị trường cao đối với gỗ và lâm sản ngoài gỗ.

AM0001Tăng cường trồng rừngđể quản lý đầu nguồnQuảng Tây, Lưu vựcSông Châu Giang, TrungQuốc

Các rào cản để chứng minh giá trị bổ sung Tên DA

II-18

2-12. Lượng loại bỏ, Phát thải và Rò rỷ(Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Các thay đổi dự trữ carbon và phát thải GHG cần đo đếm là:

(A) Lượng GHG thuần tuý thực tế bị loại bỏ:“Lượng GHG thuần túy thực tế bị loại bỏ bằng hấp thụ” là tổng các thay đổi có thể kiểmnghiệm trong dự trữ carbon tại các bể chứa carbon trong phạm vi ranh giới DA, đượcgia tăng do kết quả của thực thi và có liên quan đến DA A/R CDM.

(B) Lượng GHG thuần tuý bị loại bỏ bằng hấp thụ:“Lượng GHG thuần tuý bị loại bỏ bằng hấp thụ” là tổng thay đổi trong dự trữ carbon tạicác bể chứa carbon trong phạm vi ranh giới DA có thể xảy ra nếu không có hoạtđộng DA A/R CDM.

(C) Rò rỷ:“Rò rỉ” là phát thải GHG và giảm bể chứa carbon xảy ra ngoài ranh giới có thể đo đếmđược và có liên hệ trực tiếp tới hoạt động DA A/R CDM.

(D) Phát thải GHG trong ranh giới DA:“Phát thải GHG” trong ranh giới DA và liên quan trực tiếp đến hoạt động DA AR- CDM.

II-19

2-13. Ước tính lượng GHG bị loại bỏ (1) (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

-200

0

200

400

600

800

2006 2011 2016 2021 2026 2031 2036

ton-

CO

2

Hoạt động DA

ĐCS

(A) Loại bỏ GHG trên thực tế

(B) Loại bỏ GHG thuần tuýbằng hấp thụ theo ĐCS

(C) Rò rỉ

Loại bỏ thuần tuýGHG bằng hấp thụ

do yếu tố con người

(B) Loại bỏ GHG thuần tuý bằng

hấp thụ

(A) Loại bỏGHG thuần tuý

thực tế- - (D) Phát

thải GHG theo DA

- =

Ngoài ranhgiới DA

Trong ranhgiới DA

CER

II-20

2-13. Ước tính lượng GHG bị loại bỏ (2) (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Kịch bản ĐCS

DA AR-CDM

Rò rỉ(Sử dụng

nhiên liệu)Rò rỉ (Giảmsinh khối)

Phát thải do DA(N2O phát thảitừ phân bón)

Phát thải do DA (Sử dụng

nhiên liệu)

Ranh giới DA

Rò rỉ(Giảm sinh khốido phát thải từ

dân cư)

Rò rỉ(Giảm sinh

khối do phátthải chăn

nuôi )

II-21

Equation of tCER

_ _GHG

_

_

GHG

_

GHG

( ) tCER (ton-CO2)

tCER(ton-CO2)= Dự trữ carbon hiện có tại thời điểm kiểm nghiệm

– Dự trữ carbon được tính theo kịch bản ĐCS– Phát thải do DA trong ranh giới DA

– Rò rỉ (1): Phát thải GHG ngoài ranh giới DA – Rò rỉ (2): Bể chứa Carbon giảm ngoài ranh giới DA

Phương trình tCER

2-13. Ước tính lượng GHG bị loại bỏ (3) (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

II-22

Phương trình tính toán tCERs

t-CER(tV) = CP(tV) – CB(tV) –∑E(t) –∑LE(t) – (LP_B(tV) – LP_P(tV))0 0

tVtV

Phát thải GHG luỹ tích từ DA

Phát thải luỹ tích GHG, ngoài ranh giới DA do có A/R

(Dự trữ carbon trong đường cơ sở – dự trữ carbon trong DA) tại bể chứa carbon ngoài ranh giớiDA bị tác động bởi A/R, tại thời điểm xác minh

① ② ③ ④ ⑤ ⑥

⑤ ⑥

(Dự trữ carbon trong DA – dự trữ carbon đường cơ sở) trong bể chứa carbon, tại thời điểm xác minh

2-13. Ước tính lượng GHG bị loại bỏ (4) (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

① ②

II-23

_ _

_

_GHG

_( ) lCER (tấn-CO2)

GHG

tại thời điểm xácminh trước

tại thời điểm xácminh trước

tăng phát thảiGHG

Phương trình CERlCER(tấn-CO2) =Tăng dự trữ carbon so với kiểm nghiệm lần trước-Tăng phát thải GHG do DA so với kiểm nghiệm lần trước

(Có thể bỏ qua trong AR-CDM quy mô nhỏ)- Tăng phát thải GHG ngaòi ranh giới DA so với kiểm nghiệm lần trước [Rò rỉ (1)]- Giảm dự trữ carbon so với kiểm nghiệm lần trước ngoài ranh giới DA [Rò rỉ (2)]

2-13. Ước tính lượng GHG bị loại bỏ (5) (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

tăng phát thảiGHG

II-24

Phương trình tính toán lCER

l-CER(tV) = [CP(tV) – CP(tV – K)] – [CB(tV) – CB(tV – K)] –∑E(t) –∑LE(t)

– [(LP_B(tV) – LP_B(tV – K)) – (LP_P(tV) – LP_P(tV – K))]tV - K

tV

Phát thải GHG từ DA, giữa 2 giai đoạn xác minh

phát thải luỹ tích GHG, ngoài ranh giới DA do A/R, giữa 2 kỳ xác minh

(tăng dự trữ carbon đường cơ sở – tăng dự trữ carbon trong DA) trong bể chứa carbon ngoàiranh giới DA do tác động A/R, tại thời điểm giữa 2 kỳ xác minh tương ứng

tV - K

tV

① ②③ ④

⑤ ⑥

⑤ ⑥

(tăng dự trữ carbon trong DA – tăng dự trữ carbon đường cơ sở)trong bể chứa carbon, tại thời điểm xác minh lần 2 tương ứng

① ②

2-13. Ước tính lượng GHG bị loại bỏ (6) (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

II-25

2-14. Giai đoạn tín chỉ (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

2040 2050 20602030202020102000 2070

Bắt đầu

Tối đa 60 năm(a) Giai đoạn tínchỉ có thể gia hạn

(b) Giai đoạn tínchỉ cố định

Kết thúc

Kết thúc

Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu

30 năm

20 năm 20 năm 20 năm

Các thành viên DA có thể lựa chọn giai đoạn tín chỉ theo cách sau đây:(a) Giai đọan tín chỉ có kéo dài: tối đa 20 năm và kéo dài nhiều nhất là 2 lần

(Tổng tối đa là 60 năm)(b) Giai đoạn tín chỉ cố định: tối đa 30 năm, không gia hạn

Gia hạn Gia hạn

Tối đa 30 năm

II-26

2-15. Non-permanence (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Trồng R

Thực thi DA AR-CDM

Hoạt động DA A/R-CDM không thường xuyên:Trong DA AR CDM, bể chứa carbon không thường xuyên. Lượng GHG có thểtái phát thải vào không khí do cháy R không lường trước hoặc khai thác gỗ bấthợp pháp...

GHGĐạt được sự loại bỏ GHG

GHG

Giảm phát thảivĩnh viễn

Thực thi DA năng lượng CDM

II-27

2-16. tCER and lCER (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Do dự trữ carbon không thường xuyên, mỗi CER được cấp từ mỗi DA AR-CDM là cóthời hạn. các thành viên tham gia DA lựa chọn một trong những cách tiếp cận sau đâyđể giải quyết sự không thường xuyên của DA

tCER (CER tạm thời):tCER sẽ được cấp dựa trên lượng GHG thuần tuý do yếu tố dân số đạtđược do hoạt động DA từ ngày DA khởi động. Mỗi tCER sẽ hết hạnvào cuối giai đoạn cam kết theo giai đoạn cam kết mà dựa vào đótCER đã được cấp.

lCER (CER dài hạn):lCER sẽ được cấp dựa trên lượng GHG thuần tuý do yếu tố dân số đạtđược bởi DA trong một giai đọan kiểm nghiệm. Mỗi ICER sẽ hết hạnvào cuối giai đoạn tín chỉ hoặc khi một giai đoạn được gia hạn lại đượclựa chọn.

II-28

tCER và lCER sẽ được cấp thông qua quá trình “Giám sát”, “Kiểm chứng” và “Chứng chỉ” khối lượngGHG bị loại bỏ. Các thành viên của DA có thể quyết định thời gian kiểm chứng lần đầu. Kiểm chứngđược tiến hành 5 năm một lần từ sau lần kiểm chứng lần 1.

2-17. Cấp CER (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Kiểm chứng lần1/Chứng chỉ

Loại

bỏG

HG

(ton-

CO

2)

+ tCER

DA bắt đầu

+ lCER

+ lCER

Kiểm chứng lần2/Chứng chỉ(sau 5 năm)

Kiểm chứng lần3/chứng chỉ(sau 5 năm)

Kiểm chứng lần1/Chứng chỉ

DA bắt đầu Kiểm chứng lần2/Chứng chỉ(sau 5 năm)

Kiểm chứng lần3/chứng chỉ(sau 5 năm)

Loại

bỏG

HG

(ton-

CO

2)

lCER

tCER

+ tCER+ tCER

Giai đoạn cam kết lần 1 Giai đoạn cam kết lần 2 Giai đoạn cam kết lần 3

Giai đoạn cam kết lần 1 Giai đoạn cam kết lần 2 Giai đoạn cam kết lần 3Thay thế

- lCER

Hêt hiệu lực& thay thế

Hết hiệu lực& thay thế

Hết hiệu lực& thay thế

Cuối giai đoạntín chỉ

II-29

2-19. Đánh giá tác động KT-XH (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

2-18. Đánh giá tác động môi trường (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Phân tích các tác động KT-XH về:• Cộng đồng địa phương• Các nhóm bản địa• Hưởng dụng đất• Việc làm tại chỗ• Sản xuất lương thực• Các khía cạnh văn hoá và tín ngưỡng• Tiếp cận củi đun và các loại lâm sản khác...v.v.

Đánh giá tác độngKT-XH (Theo đúng quy trình do nước chủ nhà yêu cầu)

Nếu có tác độngtiêu cực cần xem

xét

Ref.: http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/Guidel_Pdd_AR/English/Guidlines_CDM-AR-PDD_AR-NM.pdf

Phân tích tác động môi trường về:• ĐDSH và các hệ sinh thái tự nhiên• Tác động ngoài ranh giới DA• Thuỷ văn• Đất• Nguy cơ cháy• Sâu bệnh hại•...v.v.

Đánh giá tác động môitrường(Theo quy trình bên chủnhà yêu cầu)

Ở VN, không cần EIA chocác DA LN với diện tích dưới1.000 ha.

Nếu có tác độngtiêu cực cần

xem xét

II-30

2-20. Bình luận của các chủ thể (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

Bình luận của chủ thểThành viên tham gia DA sẽ thu thập các ý kiến bình luận từ các chủ thể địa phươngtheo một cách thức cởi mở và minh bạch và sẽ gải thích các ý kiến bình luận đã đượcxem xét ra sao sau khi tiếp nhận từ các chủ thể dựa trên ý tưởng của cộng đồng địaphương và chủ trọng ý kiến của dân cư địa phương.Ví dụ: các chủ thể có duyệt DA AR-CDM hay không, tác động tới các chủ thể, thànhquả mong muốn của DA, v.v.

Để thực thi DA AR-CDM, nhiều chủ thể khác nhau sẽ tham gia.Ví dụ: thành viên tham gia DA (xí nghiệp tư nhân, NGO...), các cơ quan CP (nuớc chủ

nhà và nước đầu tư), dân cư địa phương...

II-31

>1km >1km

Làng ALàng B

Làng C

• Gộp các dự án qui mô nhỏ lại để xác minh, kiểm chứng có thể giảmchi phí giao dịch của CDM!

• Giảm chi phí xây dựng dự án , đảm bảo giá trị hiện tại, • Xét tình hình thực tế của Việt Nam “Gộp các dự án qui mô nhỏ A/R

CDM có thể sẽ phù hợp.

Phát triển một số dự án tươngtự tại cùng một thời điểm

Điều kiện gộp;- Người tham gia dự án là khác nhau- Ranh giới dự án cách nhau từ 1km trở lên

2-21. Gộp và tách các họat động dự án (1) (AR-CDM quy mô nhỏ)

II-32

2-21. Gộp và tách các họat động dự án (2) (AR-CDM quy mô nhỏ)

Gộp (Đối với AR-CDM quy mô nhỏ)♦Gộp các hoạt động dự án đựơc định nghĩa như là: “Tập hợp một số hoạt động dự án CDM quy mô nhỏ lại với nhau để hình thành một hoạt động dự án CDM hoặc một tập hợp dự ánmà không làm mất đi các đặc điểm khác biệt của mỗi hoạt động dự án. Các hoạt động dự ángộp có thể thu xếp trong một gói hoặc nhiều tiểu gói, với mỗi hoạt động dự án vẫn giữ nguyêncác đặc điểm khác biệt. Các đặc điểm này bao gồm: công nghệ/giải pháp; vị trí; áp dụngphương pháp đường cơ sở đơn giản. Các hoạt động dự án trong một tiểu gói thuộc cùng mộtkiểu dự án. Tổng thành quả của các họat động dự án trong phạm vi một tiểu gói sẽ khôngđược vượt quá sản phẩm giới hạn tối đa quy định cho kiểu dự án”.

Tách (áp dụng cho AR-CDM quy mô thông thường) ♦Tách các hoạt động dự án được định nghĩa là chia nhỏ hoạt động dự án quy mô lớn thànhcác phần nhỏ hơn. Một hoạt động dự án quy mô nhỏ là một phần của một hoạt động dự ánquy mô lớn không được quyền sử dụng các mô thức và quy trình đơn giản áp dụng cho cáchoạt động dự án quy mô nhỏ. ♦ Sẽ được coi là tách nếu có một hoạt động dự án SSC được đăng ký hoặc có một yêu cầuđăng ký bởi một hoạt động dự án quy mô nhỏ khác:⇒ Bởi chính cùng một nhóm các thành viên tham gia dự án;⇒ Trong cùng loại dự án và công nghệ/giải pháp, và⇒ Được đăng ký trong phạm vi 2 năm trước; và⇒ Ranh giới dự án của họ trong phạm vi 1 km của ranh giới dự án

[GUIDELINES CDM-AR-PDD & CDM-AR-NM]<http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/Guidel_Pdd_AR/English/Guidlines_CDM-AR-PDD_AR-NM.pdf>

II-33

2-22. Lưu ý về AR-CDM (Chung cho AR-CDM quy mô thông thường và nhỏ)

1. Các điểm sau sẽ được miêu tả trong PDD

DA AR-CDM cần đóng góp vào sự phát triển bền vững tại các nước chủ nhàdựa theo các nguyên tắc CDM.Các tác động môi trường và KT-XH sẽ được phân tích. Nếu phát hiện tácđộng bị bỏ qua, sẽ tiến hành đánh giá tác động MT và sẽ có hành động.Các thành viên DA sẽ hành động để có được ý kiến bình luận của các chủthểVề việc “nắn dòng vốn ODA”, các thành viên DA sẽ tuân thủ sự hiểu biết củanuớc chủ nhà.

2. Thành viên DA sẽ thiết lập hệ thống vận hành và giám sát tốt để bảo vệ R khỏicháy R và khai thác gỗ bất hợp pháp đối với các DA dài hạn.

3. Quy trình tác nghiệp hoạt động dự án

A/R-CDM

III-1

3. Quy trình vận hành hoạt động dự án A/R-CDMtrang

3-1. Chu trình DA CDM III-23-2. Hình thành các thành viên tham gia DA III-33-3. Lựa chọn hiện trường DA III-43-4. Phác hoạ hoạt động DA III-53-5. Các thành viên DA và nghĩa vụ của họ III-63-6. Phác hoạ và phân tầng ranh giới dự án AR-CDM III-93-7. Lập kế hoạch trồng rừng, ước tính đầu tư, chi phí và lợi nhuận III-103-8. Áp dụng đường cơ sở và phương pháp giám sát

(AR-CDM quy mô nhỏ) III-133-9. Áp dụng đường cơ sở và phương pháp giám sát

(AR-CDM quy mô bình thường) III-143-10. Ước tính loại bỏ GHG do con người tạo ra III-153-11. Trình diễn khối lượng bổ sung III-163-12. Khảo sát tác động môi trường III-173-13. Khảo sát kinh tế - xã hội III-193-14. Bình luận của chủ thể III-213-15. Xác định nguyên tắc quản lý trồng rừng để bảo vệ rừng III-223-16. Tăng cường năng lực III-233-17. Sự kết nối hữu ích các văn bản có liên quan đến quy trình

AR-CDM quy mô nhỏ III-243-18. Quyết định tổng thể về DA III-25

III-2

3-1. Chu trình DA CDM

Các thành viên tham gia dư án chọn điểm thực hiện dư án với sư tham gia của các bên liên quanCác thành viên tham gia dự án chuẩn bị PDD dựa trên phương pháp đường cơ sở và giám sát đãđược phê duyệt, nếu không tiến hành xây dựng phương pháp mới.

Các thành viên tham gia dư án chọn điểm thực hiện dư án với sư tham gia của các bên liên quanCác thành viên tham gia dự án chuẩn bị PDD dựa trên phương pháp đường cơ sở và giám sát đãđược phê duyệt, nếu không tiến hành xây dựng phương pháp mới.

Các thành viên tham gia dự án xây dựng phương pháp đường cơ sở và giám sát mới và trìnhCDM-EB phê duyệt NẾU KHÔNG CÓ PHƯƠNG PHÁP NÀO ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN.

Các thành viên tham gia dự án xây dựng phương pháp đường cơ sở và giám sát mới và trìnhCDM-EB phê duyệt NẾU KHÔNG CÓ PHƯƠNG PHÁP NÀO ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN.

Các thành viên tham gia dự án lựa chọn DOE từ danh mục các DOE và liên hệ với họ để thẩmđịnh. Các thành viên tham gia dự án chuyển PDD và các tài liệu kèm theo cho DOE đã được hợp đồng.

Các thành viên tham gia dự án lựa chọn DOE từ danh mục các DOE và liên hệ với họ để thẩmđịnh. Các thành viên tham gia dự án chuyển PDD và các tài liệu kèm theo cho DOE đã được hợp đồng.

DOE ra soát PDD va tiến hành điều tra xác nhận là PDD đã đáp ứng được các yêu cầu đê ra. Công bô rộng rãi ra công chúng đê tiếp thu ý kiến bình luận trong vòng 30 ngày. DOE ra quyết định về việc chấp nhận dự án.

DOE ra soát PDD va tiến hành điều tra xác nhận là PDD đã đáp ứng được các yêu cầu đê ra. Công bô rộng rãi ra công chúng đê tiếp thu ý kiến bình luận trong vòng 30 ngày. DOE ra quyết định về việc chấp nhận dự án.

DOE chuẩn bị báo cáo thẩm định và đệ trình cho Ban thư ký UNFCCC cùng với tất cả các văn bảncần thiết theo yêu cầu đăng ký dự án.Đăng ký, nếu không có sự phản đối của EB hoặc của một Bên.

DOE chuẩn bị báo cáo thẩm định và đệ trình cho Ban thư ký UNFCCC cùng với tất cả các văn bảncần thiết theo yêu cầu đăng ký dự án.Đăng ký, nếu không có sự phản đối của EB hoặc của một Bên.

Các thành viên tham gia dự án tiến hành đánh giá cần thiết cho việc tính toán lượng giảm phát thảiGHG theo đúng kế hoạch giám sát như ghi trong PDD.Các thành viên tham gia dự án lập báo cáo giám sát để thẩm định.

Các thành viên tham gia dự án tiến hành đánh giá cần thiết cho việc tính toán lượng giảm phát thảiGHG theo đúng kế hoạch giám sát như ghi trong PDD.Các thành viên tham gia dự án lập báo cáo giám sát để thẩm định.

DOE tiến hành kiểm định dựa trên báo cáo giám sát và chuẩn bị báo cáo kiểm định.DOE chứng nhận khối lượng giảm phát thải GHG đã được thẩm định và trình báo cáo cho Ban thưký UNFCCC.

DOE tiến hành kiểm định dựa trên báo cáo giám sát và chuẩn bị báo cáo kiểm định.DOE chứng nhận khối lượng giảm phát thải GHG đã được thẩm định và trình báo cáo cho Ban thưký UNFCCC.

Thành viên RIT của CDM-EB thẩm định các báo cáo và gửi báo cáo thẩm định tới EB.Cấp CER nếu không có sự phản đối của EB hoặc một Bên.Thành viên RIT của CDM-EB thẩm định các báo cáo và gửi báo cáo thẩm định tới EB.Cấp CER nếu không có sự phản đối của EB hoặc một Bên.

Xây dựng dư án

Áp dụng phươngpháp mới

Trình thẩm định

Thẩm định

Đăng ký

Giám sát

Kiểm định va chứng nhận

Cấp CER

III-3

3-2. Tập hợp các thành viên DA

Các dư án CDM thường được bắt đầubằng một trong những phương pháp sauđược xác định/ xây dựng bởi đơn vị cơ sơ •Chính phu (quốc gia, tỉnh)•Các trường đại học•Các công ty

Xác định bởi các đơn vị ngoài nước•Các tô chức phát triển (UN, JICA, JBIC etc.)•Các nha đầu tư

PIN (Tài liệu ý tưởng dư án)A. Thành viên dư án, loại hình dư án, địa điểm thực hiện va kê hoạch

B. Tài chínhC. Dư kiến lợi nhuận tư dư ánD. Tóm tắt ky thuật của dư ánE. Rủi ro va phát sinh

PDD (Văn kiện thiết kê dư án)PDD là văn kiện cơ sơ đê

Chính phu phê duyệt dư ánDOE thẩm địnhCDM EB cho đăng ky

Dư án đã được xác định đang tiến hành chuẩn bị tài liệu, văn kiện cần thiếttiếp theo. PDD đóng vai tro rất quan trọng va PIN là tài liệu bô sung được sư dụng đê xúc tiến dư án ban đầu

PDD bao gồm những thông tin cơ bản sau:A. Miêu ta chung các hoạt động dư ánB. Áp dụng phương pháp đường cơ sơ va

phương pháp giám sátC. Thời gian thực hiện dư án/ thời hạn tín

chỉ D. Tác động môi trườngE. Bình luận của các bên tham gia

Tại Việt Mam, PIN chỉ được chuẩn bị nếu nha đầu tư yêu cầu

III-4

3-3. Lựa chọn hiện trường DA

Quá trình tìm kiếm các hiện trường cho AR-CDM:1. Tìm kiếm các thông tin từ các cán bộ huyện (cán bộ Chương trình 661) về đất đai có thể sử

dụng cho trồng rừng.Các cán bộ này có thể cung cấp thông tin tương đối chính xác về đất có thể trồng rừngnói chung (không chỉ là cho AR-CDM)

2. Khẳng định khả năng đất đai có cho trồng rừng với các cán bộ xã3. Đề nghị các cán bộ xã (đặc biệt là cán bộ địa chính) cùng đi hiện trường.

Các cán bộ biết rõ về đất có thể trồng rừng

Tham khảo Mục: 2-20Sự chấp thuận của các chủ thể địa phương

Tham khảo mục: 2-8Khối lượng bổ sung

Tham khảo mục: 2-4, 3-11Sự thích hợp của đất đai

Tham khảo Mục: 2-12Rò rỷ

Tham khảo Mục: 2-2, 2-4Quy mô và vị trí của đất có thể trồng rừng

Tham khảo Mục: 2-7Kịch bản đường cơ sở

Tham khảo Mục: 2-7Dự trữ carbon đường cơ sở (=sự dụng đất hiện tại: cỏ hay cây bụi?)

Hưởng dụng đất

Xem xét các vấn đề sau đây khi đi khảo sát các hiện trường tiềm năng và thu thập thông tin vềhiện trường:

III-5

3-4. Phác thảo hoạt động DA

Chuẩn bị phác hoạ các hoạt động DA của các hiện trường là ứng viên lựa chọn với ý kiếntham vấn của các chủ thể địa phương, bao gồm các chủ sử dụng đất và với sự trợ giúp kỹthuật của các thể chế nhà nước hoặc các tư vấn. Ví dụ: các DA AR-CDM có thể có cácmục tiêu khác nhau như sau:

Rừng môi trườngMục tiêu chính là góp phần bảo tồn môi trường.

Quản lý lưu vực sông, phòng chống lụt bão, nuôi dưỡng nguồn nước, ngăn ngừa rửa trôi đất,

cải thiện khí hậu.

Rừng sản xuấtMục tiêu chính là sản xuất gỗ sử dụng

vào mục đích công nghiệp.Cần có hiệu quả kinh tế.

Lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng, Nông – lâm kết hợp...

Hoạt động DA A/R-CDM:Ngăn ngừa sự nóng lên của trái đất dựa trên

việc loại bỏ GHG bằng rừng. Đóng góp vào sựphát triển bền vững của nước chủ nhà.

III-6

3-5. Các thành viên DA và nghĩa vụ của các thành viên (1)

Xác định các thành viên của DA AR-CDM và hình thành hệ thống tác nghiệp. Ký văn bản thoả thuậngiữa các thành viên DA nêu rõ các quyền hưởng lợi từ CER, đóng góp vào thực thi DA (tiền mặt hoặchiện vật) và chia sẻ lâm sản và đặc sản rừng từ DA (gỗ củi, gỗ).Ví dụ về các thành viên DA AR-CDM như sau:

Nước đầu tư

Nước chủ nhà

Nước liên quan

Các công ty đầu tư (Tài chính, chuyển giao công nghệ mới)Các nước Phụlục I

Các công ty tư nhân: Công ty lâm nghiệp (quản lý DA)Các công ty tư nhân: Nông dân và cộng đồng địa phương

(cung cấp đất trồng rừng và lao động)

Các nước ngoàiPhụ lục I

Tên các thành viên DACác tổ chức tư nhân và nhà nước (nghĩa vụ)

Lưu ý:Đối với các DA AR-CDM quy mô nhỏ, sự tham gia của các cộng đồng thu nhập thấp và các cánhân được xác định bởi nước chủ nhà cho các DA phát triển được đề nghị yêu cầu.[CDM A/R SSC đơn giản M&P] <http://unfccc.int/resource/docs/cop10/10a02.pdf#page=26>

Cần thành lập một ban điều hành DA AR-CDM để cung cấp các ý kiến tư vấn về kỹ thuật và quản lý và hỗ trợ DA, cũng như tăng sự hiểu biết tốt về DA. Các thành viên Ban điều hành cần có các đại diện chủ thể như chính quyềnđịa phương (chi cục lâm nghiệp thuộc các sở Nông nghiệp và PTNT, huyện và xã), các trường đại học lâm nghiệp, các viện nghiên cứu và người dân của các vùng lân cận.

III-7

Hoạt động DA A/R CDM

3-5. Các thành viên DA và nghĩa vụ của các thành viên (2)

Ví dụ về quan hệ giữa các thành viên DA và các bên có liên quan

Các công ty đầu tư

Đầu tư(Công nghệ mới)

Nước chủ nhà (Nước ngoài Phụ lục I) DNA

DNA của nước theo Phụ lục I

Phê duyệt

Các công ty tư nhân: Công ty lâm nghiệp (quản lý DA)

Công ty tư nhân: Nông dân và cộng đồng địa phương (cung cấpđất trồng rừng và lao động)

Phê duyệt

Chứ

ngnhận

Bán CER

III-8

3-5. Các thành viên DA và nghĩa vụ của các thành viên (3)

MONRE đóng vai tro là Cơquan đầu mối quốc gia chịutrách nhiệm phê duyệt dư án .

Chỉ phê duyệt PIN khi nha đầu tư yêu cầu.

Hô sơ trình :a.Công văn đê nghi xem xétb.Công văn của các Bô, ngành

liên quan, UBND đê nghi thẩm định va phê duyệt dư án

c.Bình luận của các bên thamgia dư án

Phê

duyệ

t quy

trìn

h PIN

Việ

t Nam

Quy

trìn

h du

yệt P

DD

của

VN

Nguồn: Thông tư của MONRE số: 10/2006/TT-BTNMT ngày 12/12/2006

Xem xét cơ sở pháp lý/đánh giá các văn bản khác

PIN và các văn bản liên quan

khác

PIN và các văn bản liên

quan khác

Tất cả các thành viên xem

xét PIN

Xem xét lại và ra văn bản xác nhận của Bộ

trưởng MONRE

Bình luận

Chuẩn bị PDDPDD và các văn

bản có liên quan khác

Thẩm định PDD và các

văn bản khác

Nhóm chuyên gia kỹ thuật năng lượng hoặc

lĩnh vực khác

Đánh giá về kỹ thuậtPDD và các văn

bản có liên quan khác PDD và

các văn bản có liên quan khác

Các thành viên xem xét PDD

Họp và đánh giá (người xây dựng DA trình bày và

các thành viên bỏ phiếu)

Đánh giá lại và ra văn bản phê duyệt của Bộ

trưởng MONRE

Thư xác nhận

Văn bản phê duyệt

25 n

gày

Người xây dựng DA

CNA (DNA) NSC (Ban điều hành quốc gia) Khác

Chuẩn bị PIN

50 n

gày

III-9

3-6. Phân định ranh giới và phân tầng DA A/R-CDM

Xác định ranh giới DA AR-CDM Bao gồm 1 hay nhiều hiện trường (trong trường hợp này, ranh giới phải rất đặc biệt về mặt địa lý)

Phân định ranh giới DA A/R-CDM dựa trên các thông tin cở sở chung.・ Miêu tả ranh giới DA (với thông tin về vị trí) và vị trí địa lý của các hoạt động DA trong PDD(A.4.1.4.)

・ Tổng hợp GIS để sử dụng thông tin cơ bản chung về các điều kiện lý-sinh và kinh tế-xã hội (xemdưới đây).

Bản đồ tỉnh

Bản đồđường

Bản đồ sử dụng đất: Quá khứ, hiện tại,

tương lai)

Bản đồthảm thực

vậtbản đồ đất

Bản đồđịa lý

Phân loại sở hữuđất

Phân tầng vùng DA AR-CDMPhân tầng vùng DA thành các tầng có thể hình thành các đơn vị tương đối đồng nhất, nếu vùng DA không đồng nhất.

・ Loài/tuổi・ Thảm thực vật ban đầu・ Các yếu tố tự nhiên và môi trường của hiện trường(loại đất, chiều cao, địa hình, điều kiện khí

hậu ...)Sự phân tầng tạo điều kiện để ước tính chính xác (loại bỏ GHG bằng nhân tố con người) và giám sát. Hơn thế nữa, sự phân tầng giúp giảm chi phí lấy mẫu bằng cách giảm số lượng các ô mẫu.

Tham khảo Mục 6-6. Ranh giới DA và phân tầngThông tin chi tiết hơn cpó thể xem Phần 4.3.3.2 of [GPG LULUCF].

III-10

3-7. Lập kế hoạch trồng rừng, ước tính chi phí và lợi nhuận (1)

Hình thành kế hoạch tái trồng rừng (dài hạn)Diễn tích rừng trồng, phương pháp trồng, kếhoạch khai thác (tỉa thưa, dài hạn hoặc ngắn hạn), Kế hoạch tỉa thưa(phòng hộ, thương mại)Kế hoạch quản lý bền vững...

Để lựa chọn loài cây, cần xem xét:Các loại lâm sản, sản phẩm phụ (hoa quả, dầu, nhựa...) , tăng trưởng của cây, mức hấp thụcarbon, đánh giá tác động môi trường, tác độngcủa hệ sinh thái

Hình thành kế hoạch năm(kế hoạch ngắn hạn)Hình thành tiến độ trồng rừng, vườn ươm và các hoạt động quản lý khác dựa trên các

điều kiện khí hậu và điều kiện làm việc (tránh mùa làm đồng)

・ Hình thành kế hoạch trồng rừng dựa trên sơ đồ sau đây.・ Ước tính chi phí đầu tư và lợi nhuận của hoạt động DA dựa trên kết quả khảo sát hiện trường và thông tin cộng đồng.・ Khẳng định mức độ hiện tại của công nghệ vùng hiện trường, nắm bắt nhu cầu của người dân

Hình thành kế hoạch dài hạn để quản lý và bảo vệ rừngPhát cỏ, xây dựng và duy tu đường rừng, duy trì ranh giới DA và ranh cản lửa, phòng chống cháy, sự phá hoạtcủa sâu bệnh, nghiên cứu rừng, nâng cao nhận thức về quản lý tài nguyên thiên nhiên, an toàn lao động...

Kế hoạch trồng rừng phải được lập có xem xét các chi phí và khối lượng công việc giám sát cần có để ước tínhkhối lượng GHG bị loại bỏ do nhân tố con người thông qua hoạt động DA AR-CDM.

III-11

Phân tầng hiện trường DA và xây dựng kế hoạch trồng rừng và khai thác.

(Ví dụ) Các hoạt động trồng rừng với 5 tầng và chu kỳ 5 năm

Tầng1

Tầng2

Tầng3

Tầng4

Tầng5

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 Năm 11Năm 0

Quản lý rừng bền vững và khai thác

3-7. Lập kế hoạch trồng rừng, ƯỚc tính chi phí đầu tư và lợi nhuận(2)

Khai thácrừngtrồng

Trồngrừng

Khaithácrừngtrồng

Trồngrừng

Khai thácrừngtrồng

Trồngrừng

Khai thácrừngtrồng

Trồngrừng

Khai thácKhai thácTrồngrừng

Đất cỏ

III-12

3-7. Lập kế hoạch trồng rừng, Ước tính chi phí đầu tư và lợi nhuận (3)

Dòng tiền mặt và công bố thu nhập từ hoạt động DA A/R-CDM (ví dụ)

Lãi vốn vay (4)

Khấu hao (3)

11

Dòng tiền mặt(10) =(7+3-8+9)

Thay đổi vốn vay(9)

Đầu tư tài sản cố định (8)

Thu nhậ/lỗ sau thuế(7) =(5-6)

1

Thuế thu nhập (6)

Thu nhập/ lỗ trước thuế(5) =(1-2-3-4)

Chi phí (2)

Thu nhập (1)

1098765432Năm tài chính

・ Khi trình diễn công cụ khối lượng bổ sung, như là một trong những điều kiện cần thiết, cần tiến hành phân tích đầu tưdựa trên dòng tiền mặt của các hoạt động DA với sự xác định chỉ số phù hợp nhất.・ Các chỉ số sử dụng trong phân tích đầu tư; IRR (IRR của DA, IRR vốn),NPV, tỷ lệ chi phí - lợi nhuận...

・Ước tính chi phí đầu tư và lợi nhuận của kế hoạch trồng rừng.(Trong trường hợp lâm nghiệp môi trường không mang lại lợi nhuận, chỉ ước tính chi phí)

Giáo khoa CDM/JI, Cơ chế Kyoto, METI (2004)

III-13

3-8. Áp dụng phương pháp đường cơ sở và giám sát(AR-CDM quy mô nhỏ)

Các thành viên DA cần phải xem xét việc áp dụng phương pháp giám sát DA AR-CDM sau khi lập kếhoạch hoạt động DA.

Đối với DA AR-CDM quy mô nhỏ, có thể áp dụng đường cơ sở và phương pháp giám sát đơn giản do CDM-EB xây dựng.<http://cdm.unfccc.int/methodologies/SSCmethodologies/SSCAR/approved.html>

(a) Các hoạt động DA có thể gộp lại tại các giai đoạn sau đây trong chu trình DA: văn bản thiết kế DA, xác minh, đăng ký, giám sát, kiểm chứng và chứng chỉ. Quy mô và tổng khối lượng của cả góikhông được vượt quá các giới hạn đã quy định

(b) Các yêu cầu về thiết kế DA được giảm bớt;(c) Các phương pháp đường cơ sở theo loại DA được đơn giản hoá để giảm chi phí xác định đường

cơ sở DA;(d) Các kế hoạch giám sát được đơn giản hoá, bao gồm các yêu cầu giám sát, để giảm chi phí giám

sát;(e) Cùng một thực thể tác nghiệp có thể tiến hành xác minh cũng như kiểm chứng và chứng nhận.

Tham khảo: Quyết định 6/CMP.1 <http://cdm.unfccc.int/Reference/COPMOP/08a01.pdf>

Nhằm giảm chi phí giao dịch, các mô thức và quy trình này được đơn giản hoá cho các họat động DA AR-CDM quy mô nhỏ như sau:

III-14

3-9. Áp dụng phương pháp đường cơ sở và giám sát(AR-CDM quy mô bình thường)

(a) Trong trường hợp phát triển các phương pháp đường cơ sở và giám sát mớiCác thành viên DA phải xây dựng và trình một đường cơ sở mới và các phương pháp giámsát (NMB & NMM) cho CDM EB phê duyệt.

Tham khảo [Hướng dẫn CDM-AR-PDD & CDM-AR-NM] xây dựng NMB và NMM.<http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/Guidel_Pdd_AR/English/Guidlines_CDM-AR-PDD_AR-

NM.pdf>

Các phương pháp A/R được CDM EB phê duyệt(Quy mô thông thường)<http://cdm.unfccc.int/methodologies/ARmethodologies/approved_ar.html>

(b) Trong trường hợp áp dụng Đường cơ sở và các phương pháp giám sát đã được duyệtCác thành viên DA có thể áp dụng các phương pháp đã được CDM-EB duyệt. Như vậy, lý do và phương pháp áp dụng cho DA cần phải được miêu tả trong PDD.

Đối với AR-CDM quy mô thông thường, các thành viên DA cần quyết định phương phápđường cơ sở sẽ được áp dụng từ các phương pháp đã được CDM-EB phê duyệt. Nếy khôngthể áp dụng các phương pháp đã được phê duyệt, các thành viên DA sẽ phải phát triểnphương pháp mới và phải được CDM-EB phê duyệt.

AR-CDM quy mô thông thường

III-15

3-10. Ước tính khối lượng GHG do con người loại bỏ

Ứơc tính khối lượng GHG do con người loại bỏ cùng với phương pháp đường cơ sở và giám sát đãđược duyệt. Chỉ ra các con số với việc sử dụng biểu dưới đây trong mục C của SSC-AR-PDD.

Năm a

Tổng(tấn/CO2)

Năm …

Năm c

Năm b

(B-A-C)(C)(B)(A)

GHG do con người lọai bỏ(tấn/CO2)

Rò rỷ(tấn/CO2)

GHG thực tế bị loạibỏ

(tấn/CO2)

Loại bỏ GHG theođường cơ sở

tấn/CO2)

Năm

Công thức ước tính GHG thuần tuý do con người loại bỏ cần đươợc miêu tả trong Mục C của CDM-SSC-AR-PDD. (Tham khảo Chương 4 của Hướng dẫn phương pháp ước tính chi tiết)

III-16

3-11. Trình diễn khối lượng bổ sung

(a) Ảnh máybay hoặc ảnhvệ tinh có bổ

sung thêm cácdữ liệu tham

khảo ở mặt đất

(c) Những điều tra cơ bản mặtđất (Việc sử dụng đất hoặc thôngtin về sự che phủ mặt đất từ giấyphép, kế hoạch hoặc thông tin từngười dân địa phương như: cán

bộ địa chính, chủ sở hữu đấthoặc những sổ sách ghi chép

khác về đất).

Bản khai thu thập được bằng PP đánh giá Nôngthôn có sự tham gia (PRA) hoặc bằng tiêu chuẩn

PRA như là kinh nghiệm của nước chủ nhà

Bước.1

Bước.2 (Nếu bước 1 không thực hiện được)

Hoặc

Theo quyết định của UNFCCC,

(b) Các thôngtin về sử dụngđất hoặc sự chephủ mặt đất từbản đồ hoặc bộcơ sở dữ liệukhông gian

Hoặc

Tham khảo Mục: 2-5

III-17

3-12. Khảo sát tác động môi trường (1)

< Các hạng mục cần thiết cho SSC-AR-PDD>・ Lượng mưa hàng năm(mm)・ Nhiệt độ trung bình(℃)・ Có/không có mùa khô (nếu có thì tần số xuất hiện ra sao)・ Có/không có bão lụt (nếu có thì tần suất xuất hiện ra sao)・ Có/không có sương giá・ Các thiên tai khác(Ví dụ: lốc xoáy, cháy, bão...), nếu có thì hãy miêu tả tần suất xuất hiện・ Loại đất(nhiều sét/cát)・ Chức năng chính của lưu vực vùng DA・ Kiểu hệ sinh thái(trảng cỏ, đất canh tác, đất sình lầy...)・ Loài và tên gọi của động vật quý hiếm và thực vật bị đe dọa nếu có

<các khoản mục cần thiết của SSC-AR-PDD>・ Kiểu rừng・ Tên loài cây nhập nội・ Loài cây gỗ cứng hỗn giao・ Tên loài cây bản địa・ Tên dòng・ Tên các loài cây khác

[HƯỚNG DẪN CDM-SSC-AR-PDD & F-CDM-SSC-AR-Subm] <http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/Guidel_AR_SSC_Pdd/English/Guidel_CDM_AR_SSC_PDD.pdf>

Các thành viên DA sẽ miêu tả các khoản mục sau đây trong SSC-AR-PDD (A.4.1.5) để giải thích điều kiện tự nhiên hiệntại của hiện trường DA:

Điều kiện tự nhiên hiện tại

III-18

3-12. Khảo sát tác động môi trường (2)

1. Chuẩn bị báo cáo đánh giá tác động môi trường・ Môi trường nước・ Đất ・ Rủi ro thiên tai ・ Thiệt hại do côn trùng ・Thiệt hại do sâu bệnh

2. Nếu các thành viên DA tiên lượng trước các tác động tiêu cực đáng kể, họ phải tiến hành đánhgiá tác động môi trường theo quy trình do nước chủ nhà yêu cầu.

3. Miêu tả các biện pháp giám sát và khắc phục được lập kế hoạch để giải quyết các tác độngđáng kể

→ Bên chủ nhà cùng với nước Phụ lục 1 cần tiến hành đánh giá rủi ro theo đúng các văn bản luậtpháp, đặc biệt là trong trường hợp có sử dụng “các loài ngoại lai có tiềm năng xâm hại” và “các sinhvật biến đổi gen”

Thông tin về các loài ngoại lai: Trang web IUCN <http://www.iucn.org/>

Tác động tới hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng sinh học và tác động ngoài ranh giới của hoạt động DA cũng sẽ được đề cập.[HƯỚNG DẪN CDM-AR-PDD & CDM-AR-NM] (không đề cập Hướng dẫn AR-CDM quy mô nhỏ)<http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/Guidel_Pdd_AR/English/Guidlines_CDM-AR-PDD_AR-NM.pdf>

Nếu có tác động được coi là đáng kể, sự tuyên bố rằng các thành viên DA đã tiến hành đánh giá tácđộng môi trường theo các quy trình mà nước chủ nhà yêu cầu, bao gồm các kết luận và các nguồntham khảo để củng cố tài liệu. Nếu được, cung cấp tóm tắt và đính kèm tài liệu SSC-AR-PDD(D.1).(Thành viên DA có thể uỷ thác công việc đánh giá cho trường đại học tại địa phương, các viện nghiêncứu, công ty tư nhân, các tư vấn và NGO biết rõ điều kiện Việt Nam)

Tác động môi trường

III-19

3-13. Điều tra kinh tế - xã hội (1)

Điều tra kinh tế - xã hội cần phải được tiến hành bao gồm cả việc miêu tả tình hình hưởng dụng đất hợppháp, tiếp cận sinh khối (tích tụ carbon), thực trạng sử dụng đất và sử dụng đất tại hiện trường DA trongSSC-AR-PDD (E.1.).(Các thành viên DA có thể uỷ thác công việc điều tra cho các trường đại học tại địa phương, các việnnghiên cứu, các công ty tư nhân, các nhà tư vấn và các NGO hiểu biết tình hình xã hội của Việt Nam.)

< Các mục cần thiết cho SSC-AR-PDD (E.1.)>・ Phân loại đất・ Thông tin về thời hạn quyền sử dụng đất hiện có・ Số lượng dân cư địa phương trong ranh giới vùng hoạt động DA・ Sự tham gia của hội chủ sở hữu đất・ Khẳng định quyền sở hữu đất đăng ký tên người tham gia DA ・ Bể carbon có thuộc cùng một người sở hữu hay không (cá nhân/tập thể)・ Bể carbon có được coi là một quyền hợp pháp của chủ sở hữu đất hay không

(Về bể carbon, miêu tả luật pháp liên quan đến quyền sử dụng đất và tình hình sử dụng đất)・ Miêu tả thực trạng sử dụng đất(Canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp, các loài cỏ...)

[HƯỚNG DẪN CDM-AR-PDD & CDM-AR-NM] (Không đề cập trong Hướng dẫn AR-CDM quy mô nhỏ)<http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/Guidel_Pdd_AR/English/Guidlines_CDM-AR-PDD_AR-NM.pdf>

III-20

3-13. Điều tra kinh tế - xã hội (2)

1. Chuẩn bị Báo cáo Đánh giá tác động kinh tế - xã hội・ Cộng đồng địa phương・ Người dân bản địa・ Hưởng dụng đất・ Việc làm (thu nhập) địa phương・ Sản xuất lương thực・ Văn hoá và tín ngưỡng・ Tiếp cận gỗ củi và các loại lâm sản khác

2. Nếu các thành viên DA tiên lượng bất kỳ một tác động tiêu cực nào, thì họ sẽ phải tiến hànhđánh giá tác động kinh tế - xã hội theo đúng các quy trình do Việt Nam yêu cầu.

3. Miêu tả hoạt động giám sát đã được lập kế hoạch và các biện pháp khắc phục để giải quyếtcác tác động đáng kể được đề cập trong E.1. của SSC-AR-PDD.

“Các tác động kinh tế - xã hội của hoạt động DA A/R CDM được đề xuất” sẽ được miêu tả trong E.1. củaSSC-AR-PDD theo phương pháp dưới đây. Tác động ngoài ranh giới của hoạt động DA được đề xuất cũngsẽ được đề cập.

→ các thông tin rút ra từ điều tra kinh tế - xã hội còn có thể được sử dụng như là bằng chứng chocác khoản mục sau đây:

・ Rò rỷ hiện tại và xác định rò rỷ・ Chứng minh “xây dựng và thực thi DA bởi cộng đồng và các cá nhân thu nhập thấp” như làmột yêu cầu và quan điểm của A/R-CDM quy mô nhỏ.

[GUIDELINES CDM-AR-PDD & CDM-AR-NM] (not mentioned in Guideline for Small Scale AR-CDM)<http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/Guidel_Pdd_AR/English/Guidlines_CDM-AR-PDD_AR-NM.pdf>

III-21

3-14. Bình luận của các chủ thể

1. Miêu tả tóm tắt các ý kiến bình luận từ các chủ thể địa phương đã được thu thập và tậphợp như thế nào

2. Tóm tắt các ý kiến bình luận đã tiếp nhận

3. Miêu tả các biện pháp khắc phục để giải quyết các tác động đáng kể

“Bình luận của các chủ thể” sẽ được miêu tả trong F.1. của SSC-AR-PDD như là một phần của điều trakinh tế - xã hội.

Quá trình mời các chủ thể địa phương góp ý kiến và thu thập các ý kiến bình luận sẽ được miêu tả. Lời mời các chủ thể địa phương đóng góp ý kiến sẽ được đưa ra một cách cởi mở và minh bạch, theo cách khuyến khích các ý kiến từ các chủ thể và cho phép có đủ thời gian để góp ý kiến. Trongvấn đề này, các thành viên DA sẽ miêu tả hoạt động DA A/R-CDM quy mô nhỏ cho phép các chủ thểđịa phương hiểu được hoạt động DA A/R-CDM quy mô nhỏ được đề xuất, có lưu ý tới việc cung cấpmột cách bí mật các mô thức và quy trình CDM.

Tham khảo [HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH CDM-SSC-AR-PDD và F-CDM-SSC-AR-Subm CDM]<http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/Guidel_AR_SSC_Pdd/English/Guidel_CDM_AR_SSC_PDD.pdf>

III-22

3-15. xác định các nguyên tắc quản lý trồng rừng phòng hộ

Mọi người có thể tiếp cận rừng. Chính vì vậy, các thành viên DA cần phải có được sự đồng thuận giữacác chủ thể về quản lý và bảo vệ rừng bền vững. Sơ đồ dưới đây là các ví dụ về quy trình đạt sự đồng thuận.・ Tiến hành khảo sát kinh tế - xã hội về cộng đồng địa phương trong và xung quanh vùng DA cùng vớicác đối tác để nắm bắt đặc điểm của vùng. ・ Thiết lập hệ thống quản lý rừng và chuẩn bị văn bản về các quy tắc quản lý・ Chuẩn bị các văn bản về sự đồng thuận về bảo vệ rừng với chữ ký của các chủ thể bao gồm cả dân cưđịa phương.

Xây dựng các nguyên tắc phạt・ Phạt do gây cháy rừng・Phạt do khai thác bất hợp pháp

Tạo ra sự kích thích・Trao quyền sử dụng đất cho người dân địaphương・Trao quyền khai thác cho người dân địa phương→ Bảo hộ lâm nghiệp trồng rừng bằng sở hữucủa người dân địa phương

Tổ chức dân cư địa phương・ Sử dụng tổ chức hiện có(phong tục, tín ngưỡng)・ Hình thành tổ chức mới・ Có được sự đồng thuận với sự hợp táccủa lãnh đạo địa phương

Rừng trồng sẽ được bảo vệ dựa vào nhận thức được nâng caocủa người dân địa phương thông qua các hoạt động kể trên

Phòng ngừa cháy rừng vàkhai thác bất hợp pháp・ Hoạt động phòng chống cháy・ Hoạt động chống khai thác bất hợp pháp

III-23

3-16. Tăng cường năng lực

Hành động

Kế hoạch

Làm

Kiểm tra

Chu trìnhPDCA

→ Còn tiến tới việc thực hiện Kiểm tra chất lượng (QC) và đảm bảo chất lượng (QA) là cácyêu cầu của giám sát.

Hành động

Tiêu chuẩn

Làm

Kiểm tra

Chu trìnhSDCA

Chuẩn bịSOP

Tăng cường năng lực cho các thành viên DA và các chủ thể khác sẽ góp phần vào phát triểnbền vững trong vùng nông thôn. Khái niệm cơ bản về quản lý DA (như là một ví dụ) tại thời điểm tiến hành tăng cường năng lựccho từng hoạt động như trình bày dưới đây;

1. Quay vòng chu trình PDCA (Kế hoạch, Thực hiện, Kiểm tra, Hành động)và chuẩn bị SOP (Quy trình tác nghiệp chuẩn)

2. Thực thi chu trình SDCA (Tiêu chuẩn, Thực hiện, Kiểm tra, Hành động) cùng với SOP

III-24

3-17. Kết nối với các văn bản có liên quan về quy trình AR-CDM quy mô nhỏ

Mẫu PDD:Mẫu thiết kế văn bản các họat động DA trông rừng mới và tài trồng rừng theo quy mô (CDM-SSC-AR-PDD) (bản mới nhất) PDF:<http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/cdm_ar_ssc_pdd/English/CDM_AR_SSC_PDD.pdf>Word: <http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/cdm_ar_ssc_pdd/English/CDM_SSC_AR_PDD.doc>

Hướng dẫn:Hướng dẫn hoàn thiện CDM-AR-SSC-PDD và CDM-AR-NM (phiên bản mới nhất)

Thuật ngữ:Thuật ngữ CDM sử dụng trong PDD (CDM-PDD)

<http://cdm.unfccc.int/Reference/Documents/Guidel_AR_SSC_Pdd/English/Guidel_CDM_AR_SSC_PDD.pdf>

<http://cdm.unfccc.int/Reference/Guidclarif/glossary_of_CDM_terms.pdf>

<http://cdm.unfccc.int/methodologies/ARmethodologies/approved_ar.html>Các phương pháp đã được phê duyệt (Quy mô thông thường):

<http://cdm.unfccc.int/methodologies/ARmethodologies/AdditionalityTools/Additionality_tool.pdf>

Khối lượng bổ sung (Quy mô thông thường):Công cụ trình diễn và đánh giá khối lượng bổ sung trong hoạt động DA A/R-CDM

III-25

3-18. Quyết định chung về DA

Đánh giá tính khả thi Đánh giá môi trường Đánh giá kinh tế - xã hội

Dừng hoạt động DA và xem xét vùng DA mới trong trường hợp các tác động môitrường và kinh tế - xã hội tiêu cực không

thể loại bỏ được sau khi giám sát

Nếu DA có tính khả thi và các tác độngmôi trường và kinh tế - xã hội được loại

bỏ do kết quả của giám sát, các hoạtđộng DA sẽ được thực thi liên tục

Trong trường hợp DA tỏ ra không khả thi và các tác động tiêu cực đến môi trường vàkinh tế - xã hội có thể tiên liệu trước tại các vùng xung quanh, cần tiến hành các giải

pháp khắc phục dựa vào kết quả đánh giá và giám sát theo định kỳ.

Nhìn chung, DA trồng rừng đòi hỏi thời gian tương đối dài cho đến khi khai thác. Vì vậy, một khi DA được thực thi, cần kiểm tra định kỳ liệu DA có nên được tiếp tục thực thi hay không (tham khảo sơđồ sau đây). Ít nhất là cần giám sát 5 năm đối với hoạt động DA A/R-CDM.