88
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT HƯNG YÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : DẠY KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN TIẾNG ANH CẤP THPT Tên tác giả : Nguyễn Thị Duyên Giáo viên môn : Tiếng Anh T ổ trưởng chuyên môn

SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊNTRƯỜNG THPT HƯNG YÊN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:

DẠY KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU THEO ĐỊNH HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

MÔN TIẾNG ANH CẤP THPT

Tên tác giả : Nguyễn Thị DuyênGiáo viên môn : Tiếng Anh Tổ trưởng chuyên môn

Năm học: 2015 – 2016

Page 2: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………................. 1

I. Lý do chọn đề tài ………………………………………………............. 1

II. Mục đích của đề tài…………………………………………………… 2 III. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu…………........... 3

IV. Đề tài đưa ra giải pháp mới…………………….................................. 3 V. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 5

VI. Thời gian nghiên cứu………………………………………………… 5PHẦN NỘI DUNG……………………………………………….................. 6

I. Lịch sử vấn đề…………………………………………………............... 6 II. Cơ sở lý luận…………………………………………………………… 6

III. Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………….. 7 IV. Các kĩ năng đọc hiểu và các dạng câu hỏi thường gặp trong bài

đọc hiểu môn Tiếng Anh THPT …………………………………………....

9

4.1. Các kĩ năng đọc hiểu ………………………………………………. 9

4.2. Các dạng câu hỏi thường gặp trong bài đọc hiểu môn Tiếng Anh

THPT ………………………………………………………………………...

10

V. Các bước tiến hành trong việc dạy kĩ năng đọc hiểu theo định

hướng phát triển năng lực học sinh ……………………………………….. 14

5.1. Các bước tiến hành trong 1 bài dạy đọc hiểu…………………….. 14 5.2. Sử dụng các kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực ………… 16

5.3. Lồng ghép các kiến thức liên môn………………………………… 20 5.4. Quy trình chuẩn bị một giờ học…………………………………… 21

VI. Một số bài học minh họa và loại bài tập luyện tập đã được áp dụng

khi giảng dạy cho học sinh trường THPT Hưng Yên……………………. 22

6.1. Một số bài dạy minh họa theo giáo trình SGK ………………….. 22 6.2. Một số bài luyện tập minh họa theo dạng bài thi THPT Quốc

Gia …………………………………………………………………………… 34

VII. Kết quả đạt được sau khi áp dụng SKKN………………………….. 42

Page 3: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 44

I. Kết luận……………………………………………………………….... 44 II. Kiến nghị……………………………………………………………… 44

1. Đối với giáo viên……………………………………………………… 44 2. Đối với học sinh……………………………………………………… 45

3. Đối với Ban giám hiệu nhà trường………………………………… 45TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………. 47

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT………………………………… 48

Page 4: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, việc học ngoại ngữ nói chung và môn Tiếng

Anh nói riêng ở các trường THPT đã được chú trọng hơn rất nhiều đặc biệt khi

ngoại ngữ là môn thi bắt buộc trong kì thi THPT Quốc Gia. Khi tiếng Anh đã

khẳng định vai trò và tầm quan trọng của nó trong các trường học và các cấp

học, thì việc nâng cao chất lượng dạy và học là rất quan trọng. Vậy làm thế nào

để nâng cao được hiệu quả của việc dạy và học là một nhu cầu thiết yếu không

chỉ đối với người học mà đặc biệt là đối với người đang trực tiếp giảng dạy bộ

môn tiếng Anh. Chúng ta đều biết rằng học tiếng Anh đơn thuần chỉ là học một

ngôn ngữ. Muốn sử dụng thành thạo ngôn ngữ đó thì người học phải rèn luyện 4

kĩ năng cơ bản: Nghe, Nói, Đọc và Viết. Nếu các em học tốt bốn kĩ năng này, thì

sẽ dễ dàng tiếp cận với tin học, khoa học công nghệ và rất thuận lợi trong việc

giao tiếp. Đặc biệt kĩ năng đọc hiểu là một trong nhưng kĩ năng cơ bản được chú

trọng trong quá trình dạy và học ngoại ngữ. Nó quyết định xem người học có

hiểu nội dung của bài hay không. Vì vậy nếu học sinh có khả năng đọc hiểu

tiếng Anh tốt thì các em có thể đọc hiểu được sách, báo, tài liệu được viết bằng

tiếng Anh với những nội dung phù hợp với trình độ và lứa tuổi của học sinh,

giúp học sinh có điều kiện nâng cao trình độ tiếng Anh. Trong một tiết đọc hiểu

giáo viên không chỉ đơn thuần giúp học sinh hiểu được ngữ liệu trong mỗi đoạn

văn mà còn phải biết vận dụng một cách linh hoạt các thủ thuật sao cho phù hợp

với nội dung cụ thể của từng bài để gây hứng thú cho học sinh và tạo ra những

hoạt động luyện tập giúp học sinh thực hành tốt hơn.

Trong chương trình tiếng Anh, một bài đọc thường có rất nhiều từ và cấu

trúc mới mà học sinh chưa được tiếp cận hoặc đã quên. Vì vậy, việc phát triển

kỹ năng đọc hiểu cho HS là một nhiệm vụ thiết yếu để cho các em có khả năng

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 4

Page 5: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

không chỉ đọc, hiểu những bài trong chương trình mà còn có thể tự đọc ở nhà để

mở mang vốn kiến thức. Tuy nhiên phần lớn học sinh rất ngại luyện tập. Nguyên

nhân là do tiếng Anh hoàn toàn khác với tiếng mẹ đẻ, khó học, khó nhớ. Hơn

nữa các em rất lười học từ nên vốn từ vựng của các em quá ít, chuẩn bị bài mới

sơ sài, học đối phó nhất là những em học yếu. Các em luôn sợ nói sai dẫn đến

ngại phát biểu làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của bộ môn.

Kỹ năng đọc hiểu là một trong bốn kỹ năng hết sức quan trọng trong quá

trình dạy và học tiếng Anh : nghe, nói, đọc, viết. Thành thạo kỹ năng đọc hiểu

còn giúp cho việc phát triển tư duy, sáng tạo, tính độc lập tự chủ của các em,

phục vụ cho quá trình học tiếng Anh nói chung, với mục đích biến tiếng Anh

thành ngôn ngữ của chính bản thân mình trong giao tiếp, sử dụng nó như một

chiếc chìa khoá vàng mở ra kho tàng tri thức quí báu vô tận của nhân loại. Để có

thể giúp các em tiếp cận với các bài đọc trong chương trình tiếng Anh một cách

dễ dàng, khoa học và tích cực hơn, tôi xin trình bày một số ý kiến về đổi mới

phương pháp trong quá trình dạy đọc hiểu. Đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài

"Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn

Tiếng Anh cấp THPT" để làm báo cáo, cùng đồng nghiệp nghiên cứu, thảo

luận để góp phần nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng

đào tạo của môn học.

II. Mục đích của đề tài

- Tổng hợp những kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực nhằm phát

triển năng lực học sinh theo yêu cầu mới, phù hợp với sự thay đổi của xã hội.

+ Chuẩn bị, tổ chức các hoạt động học tập kĩ năng đọc hiểu một cách hiệu

quả, gây hứng thú cho học sinh khi học tiếng Anh, từ đó học sinh tích cực tham

gia tự giác vào các hoạt động học và tiếp thu bài tốt hơn, ghi nhớ bài học gắn

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 5

Page 6: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

với ngữ cảnh giao tiếp thực tế, nâng cao khả năng tự học hỏi, làm giàu vốn kiến

thức của mình và tự tin trong giao tiếp ngoài xã hội.

+ Nâng cao chất lượng học tập của bộ môn.

- Tổng hợp các dạng bài tập để luyện tập từ vựng có hiệu quả giúp học

sinh nắm vững kiến thức, nhớ từ và có thể sử dụng trong giao tiếp.

Nói tóm lại, SKKN hướng đến mục đích cuối cùng là cải tiến phương

pháp dạy học, tạo thêm hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tích cực, chủ động

tiếp nhận tri thức và hình thành kỹ năng, phát triển nhân cách, phát triển năng

lực giao tiếp và bồi dưỡng các phẩm chất và năng lực chung khác.

III. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu:

3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Các bài học trong chương trình tiếng Anh THPT và việc đổi mới

phương pháp giảng dạy tại trường THPT Hưng Yên là ngữ liệu cơ bản của sáng

kiến.

- Các kĩ thuật dạy học tích cực.

- Các phương pháp dạy học tích cực.

- Thực tế giảng dạy môn tiếng Anh tại trường THPT Hưng Yên từ năm

học 2013 – 2014 đến nay.

- Khách thể trợ giúp nghiên cứu: Các đồng nghiệp cùng chuyên môn

trong và ngoài trường, cùng trao đổi, dự giờ, học hỏi kinh nghiệm.

3.2. Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp điều tra thực tiễn.

- Phương pháp nghiên cứu và thực hành.

- Phương pháp tổng hợp

IV. Đề tài đưa ra giải pháp mới

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 6

Page 7: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

Đọc là kỹ năng cơ bản được chú trọng trong quá trình dạy và học ngoại

ngữ tuy nhiên thực tế giảng dạy kỹ năng đọc chưa thực sự đạt được hiệu quả tối

ưu do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân chủ yếu đó là giáo

viên chưa có phương pháp dạy đọc đúng.

Bởi vậy, đề tài “Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng

lực học sinh môn Tiếng Anh cấp THPT” đã đưa ra giải pháp giảng dạy hiệu

quả, tích cực phù hợp với từng bài, từng đối tượng học sinh kỹ năng đọc hiểu

môn tiếng Anh THPT nói riêng kỹ năng đọc hiểu môn tiếng Anh nói chung: Đó

chính là dạy kỹ năng đọc hiểu với khung ba giai đoạn, ở mỗi giai đoạn tác giả đề

cập đến mục đích và gợi ý một số giải pháp giúp người dạy thiết kế được các

hoạt động phù hợp với từng đối tượng học sinh, không chỉ kích thích được hứng

thú của học sinh mà còn giải quyết được các vấn đề về ngôn ngữ thông qua các

bài tập và các câu hỏi được đưa ra một cách hiệu quả hơn nhằm góp phần nâng

cao hiệu quả của quá trình dạy kỹ năng này.

Đề tài đã xác định và làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận phương pháp dạy

học "Lấy học sinh làm trung tâm", kết hợp với việc vận dụng sáng tạo, linh

hoạt các phương pháp trong giảng dạy kỹ năng đọc hiểu môn tiếng Anh từng

bước nâng cao chất lượng giảng dạy kỹ năng đọc hiểu môn tiếng Anh THPT nói

riêng và chất lượng giảng dạy môn tiếng Anh nói chung.

* Hiệu quả áp dụng:

- Các tiết học trở nên hiệu quả, sôi nổi và sinh động hơn và phát huy được

trí lực học trò.

- Học sinh đã hình thành các phẩm chât, kĩ năng, thái độ sau các bài học.

- Khả năng giao tiếp bằng Tiếng Anh của các em tăng lên rõ rệt.

- Các em học sinh yếu kém cũng đã tiến bộ hơn so với khả năng của các

em. Các em tự tin hơn trong các tiết học.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 7

Page 8: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

V. Phạm vi nghiên cứu

+ Chương trình tiếng Anh THPT.

+ Học sinh 2 khối lớp 11, 12 năm học 2013-2014 và 2014 - 2015 tại

trường THPT Hưng Yên.

VI. Thời gian nghiên cứu

+ Thời gian nghiên cứu:

Từ tháng 9 năm 2013 đến hết tháng 5 năm 2015

+ Thời gian hoàn thành:

Ngày 30 tháng 10 năm 2015

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 8

Page 9: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

PHẦN NỘI DUNGI. Lịch sử vấn đề

Từ trước đến nay, các tiết dạy đọc hiểu thường khá nặng nề và nhàm chán

đối với cả giáo viên và học sinh. Học sinh thụ động tiếp cận bài và chủ yếu là

nghe giáo viên giải thích đấp án. Kết quả là sau tiết học, học sinh hiểu bài lơ

mơ, kiến thức và năng lực ngôn ngữ không được cải thiện nhiều. Vì vậy, ở

SKKN này, tôi tập trung vào tổng hợp các phương pháp, kĩ năng và một số kịnh

nghiệm nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong việc dạy đọc hiểu - một tiêu chí

quan trọng trong việc học ngoại ngữ.

II. Cơ sở lý luận

Đã từ lâu, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện chủ trương đổi mới giáo

dục, chú trọng đến việc dạy và học tiếng Anh một cách đúng mức. Mục tiêu

giáo dục phổ thông của chúng ta là “ Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo

đức, trí tuệ thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực các

nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân các con người Việt Nam Xã

hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nghiệm công dân, chuẩn bị cho học

sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo

vệ tổ quốc”.

Nói tóm lại chúng ta phải giáo dục học sinh một cách toàn diện, ứng dụng

phương pháp dạy học hiện đại, đổi mới phương pháp dạy học và làm thế nào

cho tiết học phải sinh động, cuốn hút học sinh tự giác tham gia vào tích cực, chủ

động tìm ra kiến thức và sử dụng được kiến thức đó. Ta cần phải thay đổi công

việc giảng dạy theo hướng chú trọng năng lực của người học, nhất là tư duy

sáng tạo, vận dụng giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Đây là yếu tố quan

trọng, hướng tới một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn

nhân lực có chất lượng, đủ sức cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 9

Page 10: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

III. Cơ sở thực tiễn

3.1. Thực trạng:

Hiện nay trong nhà trường phổ thông, cũng giống như các bộ môn khác,

việc dạy và học tiếng Anh đang diễn ra cùng với sự đổi mới phương pháp giáo

dục, cải cách sách giáo khoa, giảm tải nội dung chương trình học nhằm làm

phù hợp với nhận thức của học sinh, giúp học sinh hình thành và phát triển

năng lực cũng như các phẩm chất cần thiết của một công dân trong xã hội hiện

đại.

Tuy nhiên, từ trước đến nay, chúng ta chủ yếu dạy học theo phương pháp

truyền thống: giáo viên là trung tâm. Người dạy (giáo viên) đọc bài, giảng giải...

học sinh thụ động tiếp thu kiến thức.

Hơn nữa đa số các em học sinh lười học nên kiến thức nhanh chóng bị

lãng quên chứ chưa nói đến việc áp dụng nó vào trong cuộc sống hàng ngày.

Kết quả học tập của các lớp ở trường PTTH Hưng Yên chưa cao. Tỉ lệ

học sinh dưới điểm trung bình còn chiếm một số lượng khá lớn:

* Năm học 2012 - 2013, tại trường THPT Hưng Yên, kết quả trung bình môn

tiếng Anh 3 lớp 10 là:

Lớp Sĩ sốGiỏi Khá

Trung

bìnhYếu Kém

Sl % Sl % Sl % Sl % Sl %

10A1 45 03 6 10 22 20 45 12 27 0 0

10A5 40 0 0 06 15 15 37 14 35 05 13

10C2 41 0 0 05 12 16 39 14 34 06 15

Tổng 126 03 2 21 17 51 40 40 32 11 9

Chính vì thực trạng trên tôi đã tìm hiểu nguyên nhân:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 10

Page 11: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

3.2. Nguyên nhân:

* Đối với học sinh:

- Không biết cách học hiệu quả: tự tìm hiểu và chiếm lĩnh kiến thức dưới

sự hướng dẫn của giáo viên.

- Chưa có niềm hứng thú học tập đối với môn học.

- Chưa chịu khó trau dồi kiến thức và rèn luyện kĩ năng, phẩm c

* Đối với giáo viên:

- Chưa có phương pháp dạy học thật sự hiệu quả, chưa chịu khó học hỏi

kinh nghiệm.

- Ít sử dụng đồ dùng dạy học, ít soạn giảng ứng dụng công nghệ thông tin.

- Chưa có sự đầu tư, tìm tòi các thủ thuật dạy tích cực, gây hứng thú cho

học sinh trong khi học.

- Chưa có sự đầu tư trong việc soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học và thiết

kế các hoạt động bổ trợ, giúp học sinh học tập tích cực, tiếp thu kiến thức chủ

động hơn và luyện tập ghi nhớ từ.

- Chưa tạo ra được môi trường giao tiếp bằng tiếng Anh hiệu quả.

3. 3. Cách giải quyết thực trạng của vấn đề:

* Đối với giáo viên:

Để học sinh học tập hứng thú, tích cực với giờ học tiếng Anh thì mỗi

người giáo viên cần phải:

- Chuẩn bị bài thật kỹ và chi tiết trước khi đến lớp.

- Đầu tư nhiều cho việc soạn giảng, tìm kiếm tài liệu, hình ảnh liên quan

đến chủ đề, tự học và học hỏi từ các đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên

môn.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 11

Page 12: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

- Tìm tòi, học hỏi, thiết kế ra nhiều dạng hoạt động phong phú trong suốt

tiết học, trong đó có các phương pháp giới thiệu từ vựng nhằm giúp học sinh tìm

thấy niềm hứng thú trong học tập mà không cảm thấy nhàm chán, mệt mỏi.

- Tích cực áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy sẽ gây hứng thú

cho học sinh.

* Đối với học sinh:

- Luôn luyện tập, thực hành các kĩ năng, chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp.

Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến các bài giảng cùng giáo viên.

- Tích cực tham gia vào quá trình học, chủ động chiếm lĩnh tri thức.

- Tích cực tìm tòi đọc thêm các tài liệu bằng tiếng Anh.

IV. Các kĩ năng đọc hiểu và các dạng câu hỏi thường gặp trong bài đọc hiểu

môn Tiếng Anh THPT

4.1. Các kĩ năng đọc hiểu

Để đảm bảo cho học sinh có được các kỹ năng đọc hiểu thông thạo khi đọc, người đọc cần có các kỹ năng khác như :

- Kỹ năng đọc để tìm ra những thông tin cần thiết (scanning)

- Kỹ năng đọc lướt tổng quát để lấy nội dung chính (skimming)

- Kỹ năng đọc phán đoán trước khi đọc.

- Kỹ năng đoán từ chưa biết trong ngữ cảnh.

- Kỹ năng sử dụng từ điển.

Ta có thể xác định được rằng: mục tiêu cuối cùng phải đạt được của việc đọc

là hiểu được văn bản, lấy được và sở lý được những thông tin cần thiết cho mục

đích riêng của mình. Để phương pháp dạy đọc đạt được hiệu quả tối đa, giáo

viên cần giúp người học phân biệt được những loại đọc cơ bản và mục đích của

từng loại. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về các loại đọc cơ bản, nhưng nếu

dựa trên tiêu chí cách thức đọc người ta phân thành các loại như sau:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 12

Page 13: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

4.1.1. Đọc nhanh để hiểu ý tổng quát. ( Skimming for gist).

Là cách đọc lướt tổng quát để nắm ý chính và nắm được nội dung chính

của đoạn văn và tìm ra một tựa đề phù hợp với nội dung của đoạn văn trong một

thời gian nhất định.

4.1.2. Đọc lướt để tìm thông tin cụ thể. ( Scanning for specific information )

Là cách đọc lướt để lấy thông tin cần thiết trong một thời gian nhất định;

là cách đặt câu hỏi về một thông tin cụ thể có trong đoạn văn; là những trò chơi

tìm thông tin trong thời gian ngắn nhất.

4.1.3. Hiểu mối liên quan giữa các câu và mệnh đề. (Understading the

relationship between sentences and clauses)

Là cách sắp xếp lại câu hay đoạn văn tìm những yếu tố có chức năng nối

kết với những yếu tố khác trong văn bản (Ví dụ: từ nối, đại từ, động từ thay thế

do, does, did.); cung cấp từ nối cho một văn bản; đoán trước dòng tiếp theo từ

nối trong một văn bản là gì.

4.1.4. Đọc thêm (Extensive reading)

Là cách sử dụng cho các bài đọc trong các bài ôn tập hoặc đọc thêm hoặc

qua các truyện ngắn được viết lại phù hợp với trình độ của học sinh. 4.1.5. Đọc

sâu (Intensive reading) Là các dạng bài tập chuyển dịch thông tin; ghi lại diễn

tiến sự việc xảy ra trong văn bản; trả lời câu hỏi đúng - sai. (True-False

question); đọc để bổ sung cho nhau (Jigsaw reading). Ngoài các kỹ năng trên khi

dạy đọc hiểu giáo viên cần quan tâm một số loại đọc khác như: kỹ năng đọc to

thành lời để rèn phát âm, kỹ năng phán đoán để xác định nội dung chính, kỹ

năng đoán từ chưa biết qua ngữ cảnh của bài đọc, kỹ năng sử dụng từ điển...

4.2. Các dạng câu hỏi thường gặp trong bài đọc hiểu môn Tiếng Anh THPT

Câu hỏi ý chính toàn đoạn (main idea questions)

Câu hỏi chi tiết trong đoạn văn (detail questions)

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 13

Page 14: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

Chi tiết được nhắc đến trong bài (stated detail questions)

Chi tiết không được nhắc đến trong bài (unstated detail questions)

Câu hỏi từ vựng (vocabulary questions)

Câu hỏi ngụ ý (inference questions) 

…………………….

Ví dụ: Câu hỏi ý chính toàn đoạn (main idea questions)

Đây thường là câu hỏi đầu tiên trong các bài tập đọc hiểu nhằm mục đích

kiểm tra kĩ năng đọc lướt (skimming) và tìm ý chính trong đoạn văn. Vì thế,

chúng ta đừng quá đi sâu vào chi tiết hay từ mới mà chỉ cần chú ý đến cấu trúc

và những từ khóa (key words) trong bài mà thôi. Một đoạn văn có thể được trình

bày theo các cấu trúc sau:

Theo trình tự Thời Gian (time order), Theo cấu trúc Nguyên nhân - Kết quả

(Cause-Effect), Theo cấu trúc Định nghĩa- Ví dụ (Definition-Example), Theo

cấu trúc so sánh (Comparison-Contrast)

Để nhận ra cấu trúc của bài viết không khó. Chúng ta chỉ cần chú ý đến

một số dấu hiệu. Ví dụ:

Trình tự thời gian thường có dấu hiệu là các trạng ngữ chỉ thời gian (at first,

then, after that, v.v.).

Cấu trúc Nguyên nhân-kết quả thường có dấu hiệu là các từ nối: because, since,

as, lead to, as a result, v.v.

Từ khóa trong bài thường được lặp lại y nguyên hoặc được thay thế bởi một từ

đồng nghĩa. Dựa vào những từ khóa này, ta có thể suy luận ra ý chính toàn đoạn

văn.

Trước khi đến với ví dụ cụ thể, chúng ta hãy cùng tìm cách nhận biết dạng câu

hỏi này. Có rất nhiều cách ra đề câu hỏi về ý chính của đoạn văn.

 Ví dụ :What is the topic of the passage? (Đâu là nội dung chính của đoạn văn?)

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 14

Page 15: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

What is the subject of the passage? (Đâu là nội dung chính của đoạn

văn?)

What is the main idea of the passage? (Đâu là nội dung chính của đoạn

văn?)

What is the author's main point in the passage? (Đâu là ý chính của tác

giả trong đoạn văn?)

With what is the author primarily concerned? (Tác giả đề cập chính đến

vấn đề nào?)

Which of the following would be the best title? (Đâu là tiêu đề hợp lý

nhất cho đoạn văn?)

 Để trả lời dạng câu hỏi này, chúng ta làm như sau:

1. Đọc dòng đầu tiên của đoạn văn 

2. Tìm mối liên hệ giữa những dòng đầu tiên của đoạn văn. 

3. Đọc lướt qua những dòng còn lại, kiểm tra liệu ý chính của những dòng đầu

tiên có đúng với những dòng còn lại hay không. Trong quá trình đọc chú ý đến

những từ khóa được lặp đi lặp lại hay những từ đồng nghĩa.

4. Loại bỏ phương án sai. Phương án sai là những phương án: Không tìm được

thông tin trong bài, Trái với thông tin đề cập trong bài, Quá chi tiết (thông tin về

thời gian, địa điểm, miêu tả cụ thể)

Ví dụ: Basketball was invented in 1891 by a physical education instructor in

Springfield, Massachusetts, by the name of James Naismith. Because of terrible

weather in winter, his physical education students were indoors rather than

outdoors. They really did not like the idea of boring, repetitive exercises and

preferred the excitement and challenge of a game. Naismith figured out a team

sport that could be played indoors on a gymnasium floor, that involved a lot of

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 15

Page 16: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

running, that kept all team members involved, and that did not allow the

tackling and physical contact of American style football.

 Câu hỏi: What is the topic of this passage?

A. The life of James Naismith B. The history of sports

C. Physical education and exercise D. The origin of basketball

Câu đầu tiên của đoạn văn đề cập đến “basketball was invented” (Môn

bóng rổ ra đời), vậy ý chính của đoạn văn có thể có liên quan đến môn bóng rổ.

Chúng ta tiếp tục đọc qua các dòng còn lại, và thấy rất nhiều từ liên quan đến

thể thao ví dụ “game, physical contact, running”.

  Để có thể chắc chắn về câu trả lời của mình, chúng ta không thể không

điểm qua các phương án trả lời.

A. The life of James Naismith: cuộc đời của James Naismith

B. The history of sports: lịch sử các môn thể thao 

C. Physical education and exercise: giáo dục thể chất và thể dục 

D. The origin of basketball: Nguồn gốc môn bóng rổ

Chúng ta dễ dàng loại A vì James Naismith chỉ được nhắc đến như người

phát minh ra bộ môn thể thao bóng rổ, chứ không có thông tin về cuộc đời, sự

nghiệp của ông. Đáp án B bị loại vì chỉ có duy nhất môn bóng rổ được nhắc đến

trong đoạn văn, không có thông tin về các môn thể thao khác nên không thể là

‘history of sports’. Ta loại đáp án C vì thông tin về Physical education chỉ được

nhắc đến một lần trong đoạn văn và không có thông tin hỗ trợ thêm. Vậy đáp án

chính xác phải là D: nguồn gốc môn bóng rổ. Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy

các thông tin hỗ trợ đáp án trên: người sáng lập ra bộ môn bóng rổ, thời điểm ra

đời, nguyên nhân, đặc điểm riêng. Vậy đáp án D là đáp án chính xác.

Tuy nhiên, với những loại câu hỏi khác, ta làm theo các bước sau:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 16

Page 17: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

- Đọc từng câu hỏi và tìm nội dung những câu hỏi đó trong phần nào của

đoạn văn ( định vị chỗ chứa thông tin trả lời câu hỏi đó trong bài đọc).

- Đọc kĩ lại câu hỏi để hiểu rõ câu hỏi đó muốn hỏi về vấn đề gì.

- Đọc kĩ lại phần có chứa thông tin trả lời cho câu hỏi đó.

- Đọc kĩ 4 phương án lựa chọn để tìm đáp án gần nhất với nội dung có

phần thong tin trả lời cho câu hỏi (chú ý các từ đồng nghĩa, ngược nghĩa).

  Trên đây là các bước làm các dạng câu hỏi đọc hiểu. Để có thể chắc chắn

về câu trả lời của mình, chúng ta bắt buộc làm qua những bước trên. Tuy nhiên,

với sự luyện tập, chúng ta sẽ làm nhanh hơn. Ban đầu có những bạn phải mất

đến hai, ba phút để trả lời một câu hỏi đọc hiểu, dần dần khi các bạn đã thành

thạo kĩ năng và có vốn từ vựng đủ dùng, các bạn sẽ chỉ mất 30 giây hay 1 phút

cho mỗi câu.

V. Các bước tiến hành trong việc dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng

phát triển năng lực học sinh .

5.1. Các bước tiến hành trong 1 bài dạy đọc hiểu.

Trong tiết đọc hiểu, vai trò của giáo viên chỉ  là người đưa ra các hướng

dẫn còn học sinh là người chủ động nắm bắt nội dung. Tiết học được tiến hành

theo ba giai đoạn sau:

       A. Pre - reading      ( Trước khi đọc )

       B. While - reading  ( Trong khi đọc )

       C. Post – reading    ( Sau khi đọc )

1. Pre - reading : (Trước khi đọc)

  Để có được giờ dạy thành công, ngay ở bước hoạt động đầu tiên của tiết

dạy là bước mở bài, giáo viên cần tạo ra  được một không khí học tập thuận lợi

về cả mặt tâm lí lần nội dung cho hoạt động dạy học tiếp theo đó.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 17

Page 18: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

  Những hoạt động gây không khí học tập này thường rất ngắn (5-7 phút)

nhưng vô cùng quan trọng. Vậy mở bài nên làm những gì và làm thế nào để có

thể thực hiện được các mục đích đó.

* Các hoạt động mở bài.

  Các hoạt động mở bài nhằm giúp học sinh hình dung trước nội dung chủ điểm

hay nội dung tình huống của bài các em sẽ đọc.

  Để thực hiện hoạt động trước khi đọc giáo viên nên giới thiệu chủ đề của bài.

Để giới thiệu chủ đề của bài  giáo viên có thể sử dụng một trong các thủ thuật

sau:

- Trao đổi, thu thập các ý kiến, những hiểu biết và kiến thức hoặc quan điểm của

học sinh về chủ điểm của bài trước khi các em đọc về nó qua các hoạt động dạy

học hay thủ thuật như:  Brainstorming, Discussions...

- Đoán trước nội dung sắp học bằng cách trả lời các câu hỏi đoán về nội dung

bài hoặc qua các câu hỏi dặt trước. ( Pre- questions)

- Đưa ra một số câu nhận định, yêu cầu học sinh làm bài tập đúng sai dựa vào

kiến thức cho sẵn. ( T/F statements )

- Yêu cầu học sinh sắp xếp lại những câu nhận định cho sẵn theo đúng trình tự

nội dung của bài học. ( Ordering statements or pictures )    

2. While – reading  ( Trong khi đọc )

Các hoạt động luyện tập trong khi đọc nhằm giúp học sinh hiểu nội dung bài

đọc, và kiểm tra lại bài tập đoán mình vừa làm ở phần trước khi đọc.

Những dạng bài tập tôi thường cho học sinh làm gồm:

+ Đánh dấu tick ( P) vào câu đúng sai (  True / false), hoặc viết T/F

+ Hoàn thành câu ( Complete the sentences) 

+ Điền thông tin vào bảng ( Fill in the chart)                

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 18

Page 19: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

+  Sắp xếp các câu theo trình tự câu truyện hay sắp xếp câu theo tranh.

( Ordering statements)

+ Trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc ( Comprehension questions)

3. Post – reading ( Sau khi đọc )

   Các hoạt động và bài tập sau khi đọc là những bài tập cần đến sự hiểu biết

tổng quát của từng bài đọc,liên hệ thực tế, chuyển hóa nội dung thông tin và

kiến thức có được từ bài đọc, qua đó thực hành luyện tập sử dụng ngôn ngữ đã

học.

  Các dạng bài tập tôi thường cho học sinh làm là:

+ Tóm tắt nội dung bài đọc dạng gap fill  ( Summarize the text)

+ Viết lại nội dung bài đọc dùng các từ gợi ý.

+ Sắp xếp các sự kiện cho bài đọc ( Arange the events in order)

+ Kể lại câu truyện theo tranh ( Retell the story)  

+ Thảo luận ( Discussion ) 

5.2. Sử dụng các kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực

5.2.1. Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực .

Là một giáo viên, chúng ta phải nắm vững các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật

“khăn trải bàn”, kĩ thuật “Các mảnh ghép”, “Dạy học theo sơ đồ  KWL”, “Sơ

đồ tư duy”, …

Thế nào là kĩ thuật “khăn trải bàn”?

Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá

nhân và hoạt động nhóm nhằm:

- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực.

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS.

- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS.

Thế nào là kĩ thuật “Các mảnh ghép”?

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 19

Page 20: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các

nhóm nhằm:

- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề)

- Kích thích sự tham gia tích cực của HS:

- Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành

nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành

nhiệm vụ ở Vòng 2).

Dạy học theo sơ đồ  KWL

KWL do Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn là một hình thức tổ chức

dạy học hoạt động đọc hiểu. Học sinh bắt đầu bằng việc động não tất cả những

gì các em đã biết về chủ đề bài đọc. Thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột K

của biểu đồ. Sau đó học sinh nêu lên danh sách các câu hỏi về những điều các

em muốn biết thêm trong chủ đề này. Những câu hỏi đó sẽ được ghi nhận vào

cột W của biểu đồ. Trong quá trình đọc hoặc sau khi đọc xong, các em sẽ tự trả

lời cho các câu hỏi ở cột W. Những thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột L.

Mục đích sử dụng biểu đồ KWL

Biểu đồ KWL phục vụ cho các mục đích sau:

• Tìm hiểu kiến thức có sẵn của học sinh về bài đọc.

• Đặt ra mục tiêu cho hoạt động đọc.

• Giúp học sinh tự giám sát quá trình đọc hiểu của các em.

• Cho phép học sinh đánh giá quá trình đọc hiểu của các em.

• Tạo cơ hội cho học sinh diễn tả ý tưởng của các em vượt ra ngoài khuôn khổ

bài đọc.

Sơ đồ tư duy

Lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm

trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 20

Page 21: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Lược đồ tư duy có thể được viết trên

giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.

5.2.2. Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực .

Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn,

được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo

hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực

hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học,

nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là

tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo

phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương

pháp thụ động.

a. Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.

Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động

"dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt

động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá

những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã

được giáo viên sắp đặt. Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế,

người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra

theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm

được phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn

mâu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.

b. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.

Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học

sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục

tiêu dạy học.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 21

Page 22: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh - với sự bùng nổ thông tin, khoa

học, kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão - thì không thể nhồi nhét vào đầu

óc học sinh khối lượng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy cho học

sinh phương pháp học ngay từ bậc Tiểu học và càng lên bậc học cao hơn càng

phải được chú trọng.

Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn

luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì

sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết

quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt

hoạt động học trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập

thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường

phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có

sự hướng dẫn của giáo viên.

c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm,

tổ, lớp hoặc trường. Được sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác

trong nhóm nhỏ 4 đến 6 người. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất

là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuát hiện thực sự nhu cầu phối

hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động theo

nhóm nhỏ sẽ không thể có hiện tượng ỷ lại; tính cách năng lực của mỗi thành

viên được bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương

trợ. Mô hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời sống học đường sẽ làm cho các

thành viên quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội.

Trong nền kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia,

liên quốc gia; năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà

trường phải chuẩn bị cho học sinh.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 22

Page 23: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

5.3. Lồng ghép các kiến thức liên môn .

Phương pháp “dạy học theo chủ đề tích hợp và vận dụng kiến thức liên

môn” đã được các nước phát triển trên thế giới áp dụng từ lâu. Đây cũng là

phương thức dạy học hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong cải cách chương

trình sách giáo khoa (SGK) ở nước ta.

Dạy học theo quan điểm tích hợp đã góp phần xóa bỏ được lối dạy học

khép kín tách biệt nhà trường với thế giới bên ngoài, cô lập kiến thức, kỹ năng

vốn có liên hệ với nhau, bổ sung cho nhau. Những tiết học dạy theo chủ đề tích

hợp đã mang lại cho HS hứng thú, phát huy được tính tích cực, sáng tạo giúp

các em gắn kết kiến thức lý thuyết với thực hành. “Tích hợp trong dạy học được

hiểu là sự kết hợp các nội dung kiến thức từ các môn học, các lĩnh vực học tập

khác nhau vào nội dung một bài học; là sự phối kết hợp các tri thức có quan hệ

gần gũi, mật thiết với nhau trong thực tiễn để chúng hỗ trợ tác động vào nhau

tạo nên một kiến thức tổng hợp vững chắc nhằm giúp người học có đủ khả năng,

phẩm chất giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Tư tưởng tích hợp bắt nguồn

từ cơ sở khoa học và đời sống. Một tình huống xảy ra trong đời sống bao giờ

cũng là sự tích hợp từ nhiều lĩnh vực khác nhau”.

Lồng ghép các kiến thức liên môn làm cho quá trình học tập có ý nghĩa

bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình

huống cụ thể mà HS sẽ gặp sau này, hoà nhập thế giới học đường với thế giới

cuộc sống.

Lồng ghép các kiến thức lien môn giúp học sinh xác lập mối liên hệ giữa

các khái niệm đã học, giúp học sinh có kiến thức nền để hiểu rõ hơn nội dung

bài đọc hiểu. Trong quá trình học tập, HS có thể lần lượt học những môn học

khác nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng HS phải biểu đạt

các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 23

Page 24: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

môn học cũng như giữa các môn học khác nhau. Thông tin càng đa dạng, phong

phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các em mới thực sự làm chủ

được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khi phải đương đầu với

một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.

5.4. Quy trình chuẩn bị một giờ học 

Ngoài việc nắm vững những định hướng đổi mới PPDH như trên, để có được

những giờ dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học.

Chuẩn bị và thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật

riêng. Hãy phấn đấu để trong mỗi tiết học ở trường phổ thông, học sinh được

hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, đọc hiểu nhiều hơn và quan trọng là

được suy nghĩ nhiều hơn trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập.

Hoạt động chuẩn bị cho một giờ dạy học đối với GV thường được thể hiện

qua việc chuẩn bị giáo án. Đây là hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho một

bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tương tác giữa GV với HS, giữa HS với HS

nhằm đạt được những mục tiêu của bài học.

Trước khi tiến hành dạy một  tiết đọc hiểu thì giáo viên và học sinh cần phải

chuẩn bị một số việc sau.

*  Đối với giáo viên.

- Xác định mục tiêu tiết dạy, điều học sinh cần đạt được sau tiết dạy.

- Lựa chọn phương pháp, thủ thuật thích hợp để áp dụng vào tiết giảng.

- Có đồ dùng dạy học cần thiết.

- Giáo án cần có các câu hỏi phù hợp với  nhiều đối tượng học sinh.

- Phân bố thời gian hợp lí  các phần trong tiết dạy.

- Sử dụng thành thạo các thủ thuật dạy học cũng như các phương tiện trực quan

và các phương tiện dạy học sẽ áp dụng cho tiết giảng.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 24

Page 25: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

- Có các dạng bài tập từ dễ đến khó để giúp các em học yếu đều có thể làm được

phần nào.

* Đối với  học sinh.

- Phải học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên.

VI. Một số bài dạy và loại hình bài tập đã được áp dụng khi giảng dạy cho

học sinh trường THPT Hưng Yên.

6.1. Một số ví dụ minh họa theo giáo trình SGK

Ví dụ 1:

Dạy bài đọc Unit 1: A DAY IN THE LIFE OF ...

(SGK tiếng Anh 10 - trang 12)

Before you read

*Mục đích: Tạo hứng thú cho HS chuẩn bị vào bài đọc với chủ đề: “A day in

the life of ...”; Dạy những cấu trúc mới cần thiết giúp học sinh hiểu bài hơn.

* Phương pháp:

Activity 1: Kim’game

Giáo viên sử dụng trò chơi Kim’game chơi giúp học sinh luyện trí nhớ, qua đó

học sinh có thể tự tìm thông tin cho bài học mới.

Các bước thực hiện chung: Giáo viên chia lớp ra thành 2 nhóm, cho các em

xem 8 bức tranh giới thiệu về các nghề nghiệp trong vòng 20 giây. (Yêu cầu học

sinh không viết mà chỉ ghi nhớ). Sau đó giáo viên cất tranh đi, học sinh đại diện

lên viết về các nghề nghiệp vừa xem. Nhóm nào có nhiều từ nhất sẽ là nhóm

thắng cuộc.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 25

Page 26: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

Activity 2: Complete the table

GV phát cho học sinh các tờ phiếu có mẫu sau hoặc chép lên bảng:

Question You Your friend1. What time do you get up?2. What time do you have breakfast?3. What time do you do to school?4. What time do you have lunch?5. What time do you have lunch?6. What time do you go to bed?7. What do you often do in the morning?8. What do you often do in the 9. What do you often do in the evening?

GV yêu cầu HS tự điền câu trả lời vào phiếu của mình sau đó hỏi bạn

những câu hỏi tương tự về một ngày bình thường của bạn. HS ghi câu trả lời

của bạn vào bảng của mình.

GV có thể gọi một vài học sinh nói về sự khác biệt trong ngày giữa mỗi

học sinh đó.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 26

worker /mechanic teacher doctor peasant

taxi driver architecture singer actor

Page 27: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

Activity 3: GV có thể giới thiệu vào bài đọc bằng cách yêu cầu HS nhìn vào

tranh và trả lời một số câu hỏi: How many people are there in the picture?

Who are they? Where are they now? What are they doing?

Activity 4: Vocabulary pre-teach: GV giới thiệu một số từ và cấu trúc khó trong

bài để chuẩn bị cho việc dạy đọc hiểu cho học sinh.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 27

Vocabulary:

Leading buffaloto the field

transplanting Repairing the banksof the plot of land

Peasant / farmer

Plot of landPumping water

English 10English 10 UNIT 1: A DAY IN THE LIFE OF … - LESSON 1: READING

Page 28: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

GV hướng dẫn học sinh luyện đọc. Để kiểm tra khả năng ghi nhớ từ vựng

của HS giáo viên có thể sử dụng một số thủ thuật như: Rub out and remember;

slap board; what and where ...

While you read

Activity 1: Choose the best answer.

* Mục đích: Luyện kỹ năng từ vựng: đoán nghĩa từ/ cụm từ qua ngữ cảnh

thông qua bài tập multiple choice.

* Phương pháp: Sau khi dẫn vào bài, GV yêu cầu HS làm việc cá nhân

đọc các câu trong Task 1. GV hướng dẫn HS đọc qua các câu và các từ đã

cho để lựa chọn và hướng dẫn HS cách đoán nghĩa của từ trong văn cảnh:

đọc lại đoạn văn có câu được trích ra ở Task 1, đọc lại cả đoạn chú ý tới các

mối liên hệ về nghĩa giữa các từ và câu, suy ra nghĩa của từ cần tìm rồi đọc

lại các từ để lựa chọn xem nghĩa của từ nào trùng với nghĩa của từ trong

câu. Ví dụ ở câu 1, HS đọc 2 câu đầu tiên trong bài chú ý từ alarm, get up

từ đó có thể suy luận ra nghĩa của goes off (báo thức), HS đọc lại các từ để

lựa chọn, có thể loại các lựa chọn vô lý như: goes wrong (hỏng); goes

away (đi vắng). Tương tự như vậy, HS đọc bài khóa và hoàn thành Task 1.

Sau khi làm việc cá nhân, cho HS làm theo cặp (2 phút) để so sánh và

thảo luận đáp án trước khi giáo viên kiểm tra đáp án của cả lớp. GV chữa

bài cho HS và giải thích thêm nghĩa của các từ nếu thấy cần thiết.

Activity 2: Scan the passage and make a brief note ....

* Mục đích: Luyện kỹ năng đọc tìm thông tin để điền vào bảng.

* Phương pháp: GV yêu cầu HS đọc qua lại bài đọc và ghi tóm tắt một

ngày làm việc của Ông Vy và Bà Tuyết vào bảng.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 28

Page 29: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

in the morning

4.30: The alarm goes off and Mr. Vy gets up.

............................................................................

.....in the afternoon ............................................................................

.....

after dinner

.............................................................................

........................................................................Sau khi làm việc cá nhân, cho HS làm việc theo cặp (2 phút) để so sánh

và thảo luận đáp án trước khi GV kiểm tra đáp án của cả lớp.

GV gọi một số HS trình bày đáp án của mình.

After you read

Students work in groups, talk about Mr.Vy and Mrs.Tuyet’s daily

routines.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 29

Page 30: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

Ví dụ 2:

Dạy bài đọc Unit 13: FILMS AND CINEMA

(SGK tiếng Anh 10 - trang 132)

Before you read

Mục đích chung

Giai đoạn before you read được thực hiện trước khi học sinh bắt đầu đọc

đoạn văn, giai đoạn này nhằm các mục đích sau:

Thứ nhất, giúp học sinh làm quen với chủ đề và nội dung chính được đề

cập trong bài đọc; gây hứng thú, thu hút học sinh vào bài đọc;

Thứ hai, chuẩn bị hoặc trang bị một số hiểu biết, kinh nghiệm của học

sinh có liên quan đến nội dung của bài đọc như giới thiệu một số từ vựng và

cấu trúc khó xuất hiện trong bài đọc; giải quyết các khó khăn về ngôn ngữ hoặc

kiến thức văn hoá, đất nước học;

Thứ ba, giúp học sinh phát triển kỹ năng phán đoán (thông qua một số

hoạt động trước khi đọc yêu cầu học sinh đoán nội dung chính của bài đọc)

Thứ 4, kích thích hứng thú đọc của học sinh

Cách thực hiện

Bước 1, Giáo viên giới thiệu tổng quát về đề tài sắp đọc, dùng các dữ kiện

có liên quan đến kinh nghiệm sống của học sinh qua một số hoạt động như: Đặt

câu hỏi gợi mở và giúp học sinh đoán trước được nội dung tổng quát của bài

khóa. Giáo viên đặt các câu hỏi gợi mở theo trình tự các diễn biến của sự kiện

hay trình tự lý luận trong bài khóa. Các câu hỏi này thể hiện cấu trúc cơ bản của

bài đọc và là phương tiện để giúp học sinh đoán trước được nội dung của bài đọc,

từ đó các em chuyển sang việc đọc bài văn một cách tự nhiên hơn thông qua một

số dạng bài tập trước khi đọc: Ordering statements/pictures; True/False statements

prediction; Pre questions; Open prediction; Picture dictation/Listen and draw;

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 30

Page 31: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

Jigsaw dictation…(Giáo viên nêu yêu cầu, nhiệm vụ của bài đọc để các em dự

đoán trước (prediction), tạo lý do cần thiết để đọc khi có chủ định.

Phần này nhất thiết giáo viên phải yêu cầu học sinh phải gấp sách lại).

While you read

Activity 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu các bức tranh và trả lời câu hỏi về chủ đề

của bài học.

* Mục đích: Luyện tập kỹ năng đọc tìm ý khái quát thông qua chọn tiêu đề

cho bài đọc.

* Phương pháp: GV yêu cầu HS đọc các tiêu đề. GV hướng dẫn HS chú ý

đến các từ chính trong tiêu đề: (A) a Film Maker, (B) Cinema, (C) film

industry

HS đọc lại bài đọc để xác định xem tiêu đề nào phù hợp nhất.

GV kiểm tra đáp án yêu cầu HS giải thích lí do lựa chọn của mình.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 31

What are all the pictures related to?

They are related to the films and cinema

English 10English 10 UNIT 13: FILMS AND CINEMA - LESSON 1: READING

Page 32: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

Activity 2: Matching

Students find the word in the passage that can match with the definition on the

right column.

Activity 3: Answer the questions

Students read the passage then answer the questions.

After you read

* Mục đích: Củng cố kiến thức vừa thu được qua bài đọc và luyện tập sử

dụng các mốc thời gian đã cho để nói về bài đọc.

* Phương pháp:

Activity 1: MATCHING

GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp ghép các mốc thời gian với các sự

kiện.GV gọi một vài cặp đại diện lên phát biểu ý kiến.

Figures Events1. 19th century a. audiences were able to enjoy the first long films

2. 1905 b. the cinema really became an industry

3. 1910s c . films were about five or ten minutes long

4. 1915 d. sound was introduced5. 1920s e. cinema began

Activity 2: GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm tóm tắt lại nội dung bài

đọc dựa trên các mốc thời gian đã cho.

GV gọi một vài nhóm lên trình bày câu trả lời của nhóm mình.

Giáo viên hỏi thêm các câu hỏi sâu hơn liên quan đến nội dung bài đọc (What

do you think?...) Các câu hỏi này thường nhằm mục đích hướng học sinh liên

hệ với thực tiễn, hoặc kinh nghiệm bản thân, hoặc tạo cơ hội cho học sinh trình

bày quan điểm của mình về vấn đề liên quan đến nội dung bài đọc.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 32

Page 33: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

Ví dụ 3:

Dạy bài đọc Unit 12: MUSIC

(SGK tiếng Anh 10 - trang 124)

Before you read

* Mục đích: Hướng chú ý và lôi cuốn HS vào chủ đề bài học; Giới thiệu

khái niệm về một số thể loại nhạc

* Phương pháp

Activity 1: Khai thác tranh

GV yêu cầu HS nghiên cứu các bức tranh và đặt câu hỏi khai thác các

bức tranh.

1. What are the people in each picture doing?

2. What kind of music do you think they are playing?

HS làm việc theo nhóm nghiên cứu các bức tranh và thảo luận câu hỏi

Câu trả lời gợi ý:

1. They are playing music / performing music.

2. Perhaps, the lady/ girl/ woman in picture 1 is playing folk

music; the band …

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 33

Page 34: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

* Mục đích: Luyện kỹ năng từ vựng: đoán nghĩa từ/cụm từ qua ngữ cảnh thông

qua bài tập điền từ thích hợp vào chỗ trống hoàn thành câu.

* Phương pháp: GV hướng dẫn học sinh đọc một lượt các từ, cụm từ ở

trong khung, nhắc học sinh rằng các từ này sẽ gặp trong bài đọc và họ sẽ

phải dựa vào ngữ cảnh để đoán nghĩa của các từ đó.

HS đọc bài khóa, khi đọc gạch chân các từ, cụm từ vừa đọc ở Task 1. GV

hướng dẫn cách đoán nghĩa: Xác định loại từ cần đoán nghĩa và ý nghĩa chung,

khái quát của nó thông qua mối liên hệ về nghĩa của nó với các từ trong câu,

v.v.

HS làm việc cá nhân, dựa vào những suy luận của mình khi đọc các từ

trong bài đọc, hoàn thành bài tập điền từ. Sau đó làm việc theo cặp, so sánh và

thảo luận nếu đáp án của họ không thống nhất.

GV kiểm tra đáp án: HS không cần đọc lại cả câu, chỉ cần nói số câu

và từ điền là được. Ví dụ: GV: 1, HS: communacate

Tóm lại, những dạng bài trên giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cá

nhân hoặc nhóm, đọc lướt qua đoạn văn, xác định vị trí các từ, cụm từ mới đã

cho sẵn sau đó đọc kỹ các câu có chứa các từ hoặc cụm từ đó, cũng nên đọc các

câu trước và sau đó để dựa vào ngữ cảnh đoán nghĩa của các từ. Với dạng bài

tìm các từ, cụm từ trong bài có nghĩa giống như các từ, cụm từ cho sẵn, giáo

viên nên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải thích nghĩa các từ, cụm từ

cho sẵn sau đó đọc kỹ đoạn văn để tìm ra từ, cụm từ đồng nghĩa với các từ, cụm

từ đã cho sẵn.

Activity 2: Liệt kê một số thể loại nhạc.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 34

Page 35: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

GV yêu cầu HS xem một video và trả lời câu hỏi:

Activity 3: Matching: Giáo viên yêu cầu HS làm việc theo cặp ghép tên các

thể loại nhạc ở cột A (đã được nêu ở hoạt động 2) với các mô tả ở cột B.

GV gọi một số HS ở các cặp lên bảng ghi câu trả lời. GV kiểm tra đáp

án, sau đó có thể giúp HS dịch nhanh các mô tả các loại âm nhạc nếu cần.

Activity 4: Vocabulary pre-teach: GV giới thiệu một số từ và cấu

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 35

English 10 UNIT 12: MUSIC – LESSON 1: READING

Watch the video and answer these questions:

How many kinds of music in this video?What are they?

Suggested answers:

KINDS OF

MUSIC

Rock ’n’ rollClassical

(Nhạc cổ điển)

PopJazz

Folk (Dân ca)

DDE SO

Vocabulary:

communicate (v): giao tiếpfuneral (n): đám tang, lễ tang

mournful (adj): tang tóc, đau buồn

Emotion (n): tình cảm, cảm xúc

integral (adj): thiết yếu, cần thiết

delight (v) : làm vuilull (v): ru (ngủ)

Page 36: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

trúc khó trong bài để chuẩn bị cho việc dạy đọc hiểu cho học sinh

GV hướng dẫn học sinh luyện đọc. Để kiểm tra khả năng ghi nhớ từ vựng

của HS giáo viên có thể sử dụng một số thủ thuật như: Rub out and

remember; slap board ...

-> Giáo viên giới thiệu bài mới: Today, we are going to read a passages

about the important of music in our lives. You read them and do the

following tasks.

While you read

Activity 1: Gap-filling

Student read the passage, guess the meaning of the words. Then use them to

complete the sentences.

Activity 2: Answering the question

Students read the passage then answer the questions.

After you read

Students work in pairs, ask and answer the questions about the roles of musi

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 36

Page 37: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

6.2. Một số bài luyện tập minh họa theo dạng bài thi THPT Quốc Gia

Bài luyện tập 1:

Recent technological advances in manned and unmanned vehicles,

along with breakthroughs in satellite technology and computer equipment,

have overcome some of the limitations of divers and diving equipment for

scientists doing research on the great oceans of the world. Without a vehicle,

divers often became s l ugg i s h , and their mental concentration was severely

limited. Because undersea pressure affects their speech organs,

communication among divers has always been difficult or impossible. But

today, most oceanographers avoid the use of vulnerable human divers,

preferring to reduce the risk to human life and make direct observations by

means of instruments that are lowered into the ocean, from samples taken

from the water, or from photographs made by orbiting satellites. Direct

observations of the ocean floor can be made not only by divers but also by

deep -diving submarines in the water and even by the technology of

sophisticated aerial photography from vantage points above the surface of

more than seven miles and cru i se at depths of fifteen thousand feet. In

addition, radio -equipped buoys can be operated by remote control in order to

transmit i n f or m a t i on back to land-based laboratories via satellite. Particularly

important for ocean study are data about water temperature, currents, and

weather. Satellite photographs can show the distribution of sea ice, oil slicks,

and cloud formations over the ocean. Maps created from satellite pictures can

represent the temperature and the color of the ocean's surface, enabling

researchers to study the ocean currents from laboratories on dry land.

Furthermore, computers help oceanographers to collect, organize, and analyze

data from submarines and satellites. By creating a model of the ocean's

movement and characteristics, scientists can predict the patterns and possible

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 37

Page 38: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

effects of the ocean on the environment.

Recently, many oceanographers have been relying more on satellites

and computers than on research ships or even submarine vehicles because

they can supply a greater range of information more quickly and more

effectively. Some of humankind's most serious problems, especially t h o s e

concerning energy and food, may be solved with the help of observations made

possible by this new technology.

Question 1. With what topic is the passage primarily concerned?

A. Communication among drivers

B. Technological advances in oceanography

C. Direct observation of the ocean floor

D. Undersea vehicles

Question 2. The word "sluggish" is closest in meaning to__________

A. nervous B. confused C. slow moving D. very weak

Question 3. Drives have had problems in communicating underwater

because___________

A. the pressure affected their speech organs

B. the vehicles they used have not been perfected

C. they did not pronounce clearly

D. the water destroyed their speech organs

Question 4. This passage suggests that the successful exploration of the ocean

depends upon________

A. the limitations of diving equipment

B. radios that divers use to communicate

C. controlling currents and the weather

D. vehicles as well as divers

Question 5. Undersea vehicles______________

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 38

Page 39: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

A. are too small for a man to fit inside

B. are very slow to respond

C. have the same limitations that divers have

D. make direct observations of the ocean floor

Question 6. The word "cruise" could best be replaced by_____________

A. travel at a constant speed B. function without problems

C. stay in communication D. remain still

Question 7. How is a radio-equipped buoy operated?

A. By operators inside the vehicle in the part underwater

B. By operators outside the vehicle on a ship

C. By operators outside the vehicle on a diving plat form

D. By operators outside the vehicle in a laboratory on shore

Question 8. The word “information” is closest in meaning

to_______________

A. data B. articles C. samples D. photographs

Question 9. Which of the following are NOT shown in satellite photographs?

A. The temperature of the ocean's surface

B. Cloud formations over the ocean

C. A model of the ocean's movements

D. The location of sea ice

Question 10. The words those refers to_________________

A. ships B. vehicles C. problems D. computers

Bài luyện tập 2:

By the mid-nineteenth century, the term “icebox” had entered the

American language, but ice was still only beginning to affect the diet of ordinary

citizens in the United States. The ice trade grew with the growth of cities. Ice

was used in hotels, taverns, and hospitals, and by some forward- looking city

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 39

Page 40: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

dealers in fresh meat, fresh fish, and butter. After the Civil War (1860- 1865), as

ice used to refrigerate freight cars, it also came into household use. Even before

1880, half the ice sold in New York, Philadelphia, and Baltimore, and one-third

of that sold in Boston and Chicago, went to families for their own use. This had

become possible because a new household convenience, the icebox, a precursor

of the modern refrigerator, had been invented.

Making an efficient icebox was not as easy as we might now suppose. In

the early nineteenth century, the knowledge of the physics of heat, which was

essential to a science of refrigeration, was rudimentary. The commonsense

notion that the best icebox was one that prevented the ice from melting was of

course mistaken, for it was the melting of the ice that performed the cooling.

Nevertheless, early efforts to economize ice included wrapping the ice blankets,

which kept the ice from doing its job. Not until near the end of the nineteenth

century did inventors achieve the delicate balance of insulation and circulation

needed for an efficient icebox.

But as early as 1803, an ingenious Maryland farmer, Thomas Moore, had

been on the right track. He owned a farm about twenty miles outside the city of

Washington, for which the village of Georgetown was the market center. When

he used an icebox of his own design to transport his butter to market, he found

that customers would pass up the rapidly melting stuff in the tubs of his

competitors to pay a premium price for his butter, still fresh and hard in neat,

one-pound bricks. One advantage of his icebox, more explained, was that

farmers would no longer have to travel to market at night in order to keep their

produce cool.

1. What does t he passage mainly discuss?

a. The influence of ice on the diet.

b. The development of refrigeration.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 40

Page 41: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

c. The transportation of goods to market.

d. Sources of ice in the nineteenth century.

2. According to the passage, when did the word “icebox” become part of the

language of the United States?

a. In 1803 b. Sometime before 1850 c. During the Civil War d.

Near the end of 19th century

3. The phrase “forward- looking” is closest in meaning to______________.

a. progressive b. popular c. thrifty d. well-established

4. The author mentions “ fish” in “ ……dealers in fresh meat, fresh fish and

butter….” because______________

a. many fish dealers also sold ice

b. fish was shipped in refrigerated freight cars

c. fish dealers were among the early commercial users of ice.

d. fish was not part of the ordinary person’s diet before the invention of

the icebox.

5. The word “it” in “…it also came into household use…” refers to_________

a. fresh meat b. the Civil War c. ice d. a refrigerator

6. According to the passage, which of the following was an obstacle to the

development of the icebox?

a. Competition among the owners of refrigerated freight cars

b. The lack of a network for the distribution of ice

c. The use of insufficient insulation.

d. Inadequate understanding of physics.

7. The word “rudimentary” is closest in meaning to__________________

a. growing b. undeveloped c. necessary d. uninteresting

8. According to the information in the second paragraph, an ideal icebox

would______________.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 41

Page 42: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

a. completely prevent ice from melting

b. stop air from circulating

c. allow ice to melt slowly

d. use blankets to conserve ice

9. The author describes Thomas Moore as having been “on the right track” to

indicate that______________

a. the road to the market passed close to Moore’s farm

b. Moore was an honest merchant

c. Moore was a prosperous farmer

d. Moore’s design was fairly successful

10. According to the passage, Moore’s icebox allowed him to____________.

a. charge more for his butter

b. travel to market at night

c. manufacture butter more quickly

d. produce ice all year round

Bài luyện tập 3:

In the world today, particularly in the two most industrialized areas, North

America and Europe, recycling is big news. People are talking about it,

practicing it, and discovering new ways to be sensitive to the environment.

Recycling means finding was to use products a second time. The motto of the

recycling movement is "Reduce, Reuse, Recycle".

The first step is to reduce garbage. In stores, a shopper has to buy

products in blister packs, boxes and expensive plastic wrappings. A hamburger

from a fast food restaurant comes in lots of packaging: usually paper, a box, and

a bag. All that packaging is wasted resources. People should try to buy things

that are wrapped simply, and to reuse cups and utensils. Another way to reduce

waste is to buy high-quality products. When low quality appliances break, many

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 42

Page 43: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

customers throw them away and buy new ones - a loss of more resources and

more energy. For example. if a customer buys a high-quality appliance that can

be easily repaired, the manufacturer receives an important message. In the same

way, if a customer chooses a product with less packaging, that customer sends

an important message to the manufacturers. To reduce garbage, the throwaway

must stop.

The second step is to reuse. It is better to buy juices and soft drinks in

returnable bottles. After customers empty the bottles, they return them to the

store. The manufacturers of the drinks collect the bottles, wash them, and then

fill them again. The energy that is necessary to make new bottles is saved. In

some parts of the world, returning bottles for money is a common practice. In

those places, the garbage dumps have relatively little glass and plastic from

throwaway bottles.

The third step is being environmentally sensitive is to recycle. Spent

motor oil can be cleaned and used again. Aluminum cans are expensive to make.

It takes the same amount of energy to make one aluminum can as it does to run a

color TV set for three hours. When people collect and recycle aluminum (for

new cans), they help save one of the world's precious resources.

1. What is the main topic of the passage?

A. how to reduce garbage disposal.

B. what people often understand about the term 'recycle'.

C. what is involved in the recycling movement.

D. how to live sensitively to the environment.

2. Which is described as one of the most industrialized areas?

A. Europe B. Asia C. Middle East D. South America

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 43

Page 44: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

3. What does the word 'sensitive' in the phrase 'sensitive to the environment'

mean?

A. cautious B. logical C. friendly D. responding

4. People can do the following to reduce waste EXCEPT________________

A. buy high-quality product B. buy simply-wrapped things

C. reuse cups D. buy fewer hamburgers

5. Why is it a waste and customers buy low-quality products?

A. Because people will soon throw them away.

B. Because they have to be repaired many times.

C. Because customers change their ideas all the time.

D. Because they produce less energy.

6. What does it mean 'Customers can vote with their wallets'?

A. they can choose the cheapest products

B. they can cast a lot to praise a producer.

C. they can ask people to choose products with less packaging

D. they can tell the producers which products are good for environment by

buying them.

7. The word 'motto' is closest in meaning to_________

A. meaning B. value C. belief D. reference

8. What best describes the process of reuse?

A. The bottles are collected, washed, returned and filled again.

B. The bottles are filled again after being returned, collected and washed.

C. The bottles are washed, retuned, filled again and collected.

D. The bottles are collected, returned filled again and washed.

9. The garbage dumps in some areas have relatively little glass and plastic

because____________

A. people are ordered to return bottles.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 44

Page 45: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

B. returned bottles are few.

C. not many bottles are made of glass or plastic.

D. each returned bottles is paid.

10. The word 'practice' is closest in meaning to_________

A. drill B. exercise C. deed D. belief

11.What are the two things mentioned as examples of recycling?

A. Aluminum cans and plastic wrappings.

B. Hamburger wrappings and spent motor oil.

C. Aluminum cans and spent motor oil.

D. TV sets and aluminum cans.

12. The energy used to make a can is________ the energy used to run a color TV

set for 3 hours.

A. as much as B. less than C. more than D. not worth

being compared to

13. The word 'precious' is closest in meaning to_________

A. natural B. substantial C. first D. invaluable

VII. Kết quả đạt được sau khi áp dụng SKKN

Với việc đổi mới giảng dạy thông qua những kĩ thuật và phương pháp

dạy học tích cực như trên trình bày tôi nhận thấy các tiết học trở nên sôi nổi và

sinh động hơn. Học sinh hứng thú tham gia vào quá trình học tự giác. Hầu hết

các em kể cả những em yếu kém cũng đã chú ý hơn, cuốn hút vào bài và tham

gia học tích cực, tiếp thu các kiến thức giáo viên cung cấp rất nhanh, dễ dàng.

Nhiều em học sinh trước đây còn ngại và lười đọc do kiến thức còn hạn chế bây

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 45

Page 46: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

giờ đã tự tin hơn, tích cực đcọ bài hơn. Nhiều em học sinh học tập hào hứng và

sôi nổi hơn. Vì thể kết quả học tập của bộ môn có sự chuyển biến rõ rệt.

Kết quả đạt được như sau:

*Chất lượng của môn Tiếng Anh 3 lớp 11 năm học 2013-2014 này đã

được cải thiện rõ rệt:

Lớp Sĩ sốGiỏi Khá

Trung

bìnhYếu Kém

Sl % Sl % Sl % Sl % Sl %

11A1 45 08 18 15 33 22 49 0 0 0 0

11A5 40 03 8 10 25 19 48 06 15 02 4

11C2 41 04 10 09 22 20 49 05 12 03 7

Tổng 126 15 12 34 28 61 48 11 8 05 4

* Năm học 2014 - 2015, tại trường THPT Hưng Yên, kết quả trung bình

môn tiếng Anh 3 lớp 12 là:

Lớp Sĩ sốGiỏi Khá

Trung

bìnhYếu Kém

Sl % Sl % Sl % Sl % Sl %

12A1 45 12 27 16 36 17 37 0 0 0 0

12A5 40 05 13 16 40 19 47 0 0 0 0

12C2 41 06 15 14 34 20 49 01 2 0 0

Tổng 126 23 18 46 37 56 44 01 1 0 0

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 46

Page 47: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI. Kết luận

Trong bối cảnh đổi mới và cải cách giáo dục ngày nay, "dạy kĩ năng đọc

hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh cấp

THPT" có vai trò hết sức quan trọng, giúp học sinh hình thành và phát triển các

năng lực chung cũng như năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp bằng Tiếng

Anh. Người giáo viên với vai trò của người hướng dẫn phải sử dụng những kỹ

năng cho phù hợp trong quá trình dạy học để đạt được mục đích bài học đề ra và

cũng phù hợp với đối tượng học sinh. Bài học cần phát huy hết trí lực học trò,

giáo viên tổ chức các hoạt động học tập lôi cuốn học sinh.

SKKN có ý nghĩa quan trọng trong việc dạy học tiếng Anh, đáp ứng được

yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, phát huy vai trò tích cực của học sinh,

đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập bộ môn. Hơn

nữa SKKN này có thể áp dụng và phát triển rộng rãi ở tất cả các khối lớp trong

chương trình phổ thông.

II. Kiến nghị

1. Đối với giáo viên:

- Phải có sự sáng tạo, lòng nhiệt huyết yêu nghề, yêu bộ môn mình đang

giảng dạy. Có như vậy, mỗi thầy cô không ngừng tìm tòi, học hỏi các

kinh nghiệm ở các đồng nghiệp và trong sách vở, đầu tư hơn nữa cho việc

soạn giáo án, đặc biệt là lựa chọn kỹ năng, kỹ thuật phù hợp, chuẩn bị kĩ

càng các lời dẫn gợi mở từ, các vận dụng cần thiết liên quan đến việc phát

triển năng lực học sinh, các bài tập luyện tập dược thít kế phù hợp gây

hứng thú đối với học sinh.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 47

Page 48: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

- Ứng dụng công nghệ thông tin một cách thường xuyên và hiệu quả vào

bài dạy.

- Hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị bài ở nhà và chủ động chiếm lĩnh kiến

thức.

- Khuyến khích học sinh đọc sách, tài liệu, báo chí và tin tưc bằng tiếng

Anh.

2. Đối với học sinh:

- Cần có thói quen tự học tập ở nhà, soạn bài, học bài và làm bài đầy đủ

trước khi đến lớp.

- Tích cực tham gia các hoạt động do giáo viên thiết kế trong quá trình học

tập.

- Biết cách tự học hiệu quả. Chẳng hạn tự tìm hiểu về một chủ đề nào đó

qua sách báo, Internet,...

- Về nhà làm bài tập, luyện tập các bài đọc hiểu từ dễ đến khó và cải thiện

tốc độ đọc,........

3. Đối với Ban giám hiệu nhà trường:

- Tăng cường tài liệu, sách vở tham khảo và đồ dùng dạy học để hỗ trợ cho

việc dạy và học.

- Hàng năm tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên được nâng cao kiến thức tiếp

cận với các phương pháp giảng dạy mới, các thủ thuật mới trong dạy học.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên được đi dự giờ ở các trường bạn để

học hỏi kinh nghiệm.

Trên đây đã trình bày và chia sẻ những việc tôi đã và đang làm trong việc "

dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn

Tiếng Anh cấp THPT".

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 48

Page 49: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

Kính mong sự đóng góp của Ban giám Hiệu nhà trường, các thầy cô giáo

và đồng nghiệp để SKKN thực sự phát huy được hiệu quả, tôi xin chân thành

cám ơn!

Cam đoan: Đây là SKKN của bản thân tôi viết, không sao chép nội dung của

người khác.

Hưng Yên, ngày 20 tháng 1 năm 2016

Người viết

Nguyễn Thị Duyên

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 49

Page 50: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách “Tiếng Anh 10, 11, 12” - NXB giáo dục.

2. “Teach English” - Adrian Doff chủ biên.

3. “Methodology Handbook” - (Ron Forseth; Carol Forseth; Tạ Tiến

Hùng và Nguyễn Văn Độ)

4. “Dạy và học tích cực-Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học”

Bộ GD và ĐT – Dự án Việt–Bỉ

5. “Phương pháp dạy tiếng Anh trong trường phổ thông” Nguyễn Hạnh

Dung - NXB Giáo Dục năm 1998

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 50

Page 51: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

6. “English language Teacher Training Project” - NXB Giáo dục

7. “English Language Teaching Methodology” - Ministry of Education

and Training - Hue University , Ha noi 2003.

8. “Language Teaching Techniques’

- KhanhHoa Education & Training Services - June - 1996

9. Website: www.thuvienbaigiang.violettructuyen

10. Website: www.teachingenglish.org.uk

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

THPT: Trung học phổ thông

SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm

Ss: students - học sinh

HS: học sinh

T: teacher – giáo viên

GV: giáo viên

GD: giáo dụcNgười thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 51

Page 52: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2016Dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh THPT

CT: chương trình

T.U: Trung ương

KT: kiến thức

KN: kĩ năng

SGK: sách giáo khoa

PPDH: phương pháp dạy học

TV: television – tivi

GS.TSKH: giáo sư tiến sĩ khoa học

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên_Đơn vị: Trường THPT Hưng Yên 52

Page 53: SKKN: Vận dụng hiệu quả các thủ thuật dạy từ vựng tiếng ...fn.hungyen.edu.vn/Data/hungyen/hungyen/Attachments/SKKN... · Web viewCác kĩ năng đọc hiểu

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

TRƯỜNG THPT HƯNG YÊN

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

………………………………………………………………………….

Tổng điểm: …………….. Xếp loại: ………………

T.M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

HIỆU TRƯỞNG

Trần Văn Xuân