21
1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT KẾ SÁCH Số: / CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Kế Sách, ngày 03 tháng 01 năm 2017 BÁO CÁO kết Giáo dục Trung học năm học 2016-2017 ————————— A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng ma trận đề theo 4 mức độ yêu cầu Từ đầu năm học, trường chỉ đạo tổ bộ môn xây dựng ma trận đê theo 4 mức độ yêu cầu: nhận biết, hiểu, vận dung và vận dụng cao. Đặc biệt năm nay phải lưu ý việc thay đổi cách ra đề của các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Anh văn, Lịch sử, Địa lý và GDCD trong kỳ thi THPTQG của khối 12. Thực hiện tt việc giảng dạy của giáo viên, việc học tập của học sinh theo hướng kiểm tra trắc nghiệm. Các tổ xây dựng ngân hàng câu hòi trắc nghiệm 300câu/môn ở trường cũng nộp về SGD bộ câu hỏi trắc nghiệm theo văn bản . Bên cạnh, do các môn Toán, Lịch sử, Địa lý và GDCD phải thay đổi cách kiểm tra theo hướng trắc nghiệm trong thời gian ngắn và chưa được tập huấn việc ra đề như các môn khác nên còn gặp rất nhiều khó khan cần sự chỉ đạo kịp thời sâu sát của lãnh đạo Sở giáo dục và Đào tạo (SGD&ĐT), lãnh đạo trường(LĐT) nhất là sự cố gắng rất nhiều của giáo viên và học sinh trong thời gian sắp tới. 2. Thực hiện dạy thêm, học thêm theo công văn số 1531/SGDĐT-GDTrH ngày 10/8/2016 về việc chấn chỉnh dạy thêm ngoài nhà trường. Hiệu trưởng chđạo các bphn và giáo viên thực hiện dạy thêm, học thêm theo đúng công văn số 1531/SGDĐT-GDTrH:Trường có kế hoch tchc dy thêm cthvà thc hiện đầy đủ cà hsơ, thủ tc gm đơn xin phép dy thêm ca Gv, đơn xin cho HS học thêm ca CMHS, kế hoch ging dy và danh sách HS hc thêm, đề nghSGD & ĐT cấp phép theo qui định. Không cắt giảm nội dung chương trình chính khóa đưa vào dạy thêm. Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra việc dạy thêm học thêm của GV. Gv dạy ngoài nhà trường cũng thực hiện đúng theo qui định và được sự chấp nhận của hiệu trưởng. 3. Học sinh đọc chậm, viết chậm: nêu số liệu học sinh khi khảo sát và sau kiểm tra học kỳ I, nêu lên giải pháp khắc phục. Không có B. SƠ KẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 2017 I. Học sinh, giáo viên, loại hình trường 1. Học sinh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

  • Upload
    vukien

  • View
    219

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT KẾ SÁCH

Số: /

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Kế Sách, ngày 03 tháng 01 năm 2017

BÁO CÁO

Sơ kết Giáo dục Trung học năm học 2016-2017

—————————

A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC

KỲ

1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng ma trận đề theo 4 mức độ yêu cầu

Từ đầu năm học, trường chỉ đạo tổ bộ môn xây dựng ma trận đê theo 4 mức

độ yêu cầu: nhận biết, hiểu, vận dung và vận dụng cao. Đặc biệt năm nay phải lưu

ý việc thay đổi cách ra đề của các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Anh văn,

Lịch sử, Địa lý và GDCD trong kỳ thi THPTQG của khối 12. Thực hiện tốt việc

giảng dạy của giáo viên, việc học tập của học sinh theo hướng kiểm tra trắc

nghiệm. Các tổ xây dựng ngân hàng câu hòi trắc nghiệm 300câu/môn ở trường và

cũng nộp về SGD bộ câu hỏi trắc nghiệm theo văn bản .

Bên cạnh, do các môn Toán, Lịch sử, Địa lý và GDCD phải thay đổi cách

kiểm tra theo hướng trắc nghiệm trong thời gian ngắn và chưa được tập huấn việc

ra đề như các môn khác nên còn gặp rất nhiều khó khan cần sự chỉ đạo kịp thời sâu

sát của lãnh đạo Sở giáo dục và Đào tạo (SGD&ĐT), lãnh đạo trường(LĐT) và

nhất là sự cố gắng rất nhiều của giáo viên và học sinh trong thời gian sắp tới.

2. Thực hiện dạy thêm, học thêm theo công văn số 1531/SGDĐT-GDTrH

ngày 10/8/2016 về việc chấn chỉnh dạy thêm ngoài nhà trường.

Hiệu trưởng chỉ đạo các bộ phận và giáo viên thực hiện dạy thêm, học thêm

theo đúng công văn số 1531/SGDĐT-GDTrH:Trường có kế hoạch tổ chức dạy

thêm cụ thể và thực hiện đầy đủ cà hồ sơ, thủ tục gồm đơn xin phép dạy thêm của

Gv, đơn xin cho HS học thêm của CMHS, kế hoạch giảng dạy và danh sách HS

học thêm, đề nghị SGD & ĐT cấp phép theo qui định. Không cắt giảm nội dung

chương trình chính khóa đưa vào dạy thêm. Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra

việc dạy thêm học thêm của GV.

Gv dạy ngoài nhà trường cũng thực hiện đúng theo qui định và được sự chấp

nhận của hiệu trưởng.

3. Học sinh đọc chậm, viết chậm: nêu số liệu học sinh khi khảo sát và sau

kiểm tra học kỳ I, nêu lên giải pháp khắc phục.

Không có

B. SƠ KẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017

I. Học sinh, giáo viên, loại hình trường

1. Học sinh

Page 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

2

a) Cấp Trung học cơ sở (THCS)

Tổng số học sinh THCS (cuối học kỳ I): .................

Chia ra:

Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9

Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS

Tổng số học sinh nữ: ......................................... , tỉ lệ: ......................

Tổng số học sinh dân tộc thiểu số: .................... , tỉ lệ: ......................

Tổng số học sinh nữ dân tộc thiểu số: .............. , tỉ lệ: ......................

Số lớp học 2 buổi/ ngày (hoặc hơn 6 buổi/ tuần):...............................

Số học sinh học 2 buổi/ ngày (hoặc hơn 6 buổi/ tuần): ......................

b) Cấp Trung học phổ thông (THPT)

Tổng số học sinh THPT (cuối học kỳ I): 1381

Chia ra:

Ban Khối 10 Khối 11 Khối 12

Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS

KHTN

KHXH&NV

Cơ bản 13 538 12 480 11 363

Cộng 13 538 12 480 10 363

Tổng số học sinh nữ: 703, tỉ lệ: 50,91%

Tổng số học sinh dân tộc thiểu số: 207, tỉ lệ: 14,99%

Tổng số học sinh nữ dân tộc thiểu số:103, tỉ lệ: 49,75%

Số lớp học 2 buổi/ ngày (hoặc hơn 6 buổi/ tuần): 36

Số học sinh học 2 buổi/ ngày (hoặc hơn 6 buổi/ tuần): 1381

2. Số học sinh giảm (lấy số học sinh cuối học kỳ I so với đầu năm)

a) Cấp Trung học cơ sở

Khối

Đầu

năm

học

Số

giảm

Tỉ lệ

%

Trong đó

Học

yếu

Khó

khăn

Chuyển

trường Bệnh

Học

nghề Khác

6

7

8

9

Tổng

b) Cấp Trung học phổ thông

Page 3: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

3

Khối

Đầu

năm

học

Số

giảm

Tỉ lệ

%

Trong đó

Học

yếu

Khó

khăn

Chuyển

trường Bệnh

Học

nghề Khác

10 546 8 1,46 1 2 5

11 495 15 3,03 2 3 10

12 366 3 0,81 1 2

Tổng 1407 26 1,84 4 7 15

3. Đội ngũ giáo viên

a) Cấp Trung học cơ sở

- Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: .............................................

- Trong đó: + Cán bộ quản lý: .........................................................

+ Giáo viên đang giảng dạy: ........................................

+ Cán bộ thiết bị, thư viện, hành chính: ......................

- Những môn có giáo viên thừa: ...................... Số giáo viên thừa: ....

- Những môn thiếu giáo viên: .......................... Số giáo viên thiếu: ...

b) Cấp Trung học phổ thông

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên:106

- Trong đó: + Cán bộ quản lý: 04

+ Giáo viên đang giảng dạy: 96

+ Cán bộ thiết bị, thư viện, hành chính: 06

- Những môn có giáo viên thừa:Ngữ văn, Toán, Vật lý, Lịch sử, Địa lí,

Tin học và Thể dục Số giáo viên thừa: 16

- Những môn thiếu giáo viên: 0

II. Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm của học sinh toàn trường và học

sinh dân tộc thiểu số (DTTS): nêu nhận xét và có so sánh với cùng kỳ năm học

trước

1. Học sinh THCS

a) Học sinh toàn trường

- Hạnh kiểm

Khối Tổng

số HS

Tốt Khá Trung bình Yếu

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

6

7

8

9

Cộng

- Học lực

Page 4: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

4

Khối Tổng

số HS

Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

6

7

8

9

Cộng

- Nhận xét

........................

b) Học sinh DTTS

- Hạnh kiểm

Khối Tổng

số HS

Tốt Khá Trung bình Yếu

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

6

7

8

9

Cộng

- Học lực

Khối Tổng

số HS

Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

6

7

8

9

Cộng

- Nhận xét

........................

2. Học sinh THPT

a) Học sinh toàn trường

- Hạnh kiểm

Khối Tổng

số HS

Tốt Khá Trung bình Yếu

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

10 538 461 85,69 70 13,01 5 0,93 2 0,37

11 480 454 94,58 19 3,96 7 1,46

12 363 336 92,56 23 6,34 4 1,1

Cộng 1381 1251 90,59 112 8,11 16 1,16 2 0,14

So sánh với cùng kỳ năm trước: Học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu giảm

0,09%, nhưng xếp loại trung bình tăng 0,31%.

Page 5: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

5

- Học lực

Khối Tổng

số HS

Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

10 538 57 10,59 98 18,22 159 29,55 190 35,32 34 6,32

11 480 70 14,58 113 27,71 151 31,46 118 24,58 8 1,67

12 363 28 7,71 123 33,88 178 49,04 34 9,37

Cộng 1381 155 11,22 354 25,63 488 35,34 342 24,76 42 3,04

- Nhận xét

So sánh với cùng kỳ năm trước: Học lực xếp loại: Khá tăng 1,00%, ; kém

giảm 0,92%; Tuy nhiên số lượng học sinh yếu kém vẫn còn nhiều.

b) Học sinh DTTS

- Hạnh kiểm

Khối Tổng

số HS

Tốt Khá Trung bình Yếu

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

10 81 64 79,01 17 20,99

11 79 73 92,40 3 3,79 3 3,81

12 47 41 87,23 4 8,51 2 4,26

Cộng 207 178 85,99 24 11,59 5 2,42

So sánh với cùng kỳ năm trước: Học sinh xếp loại hạnh kiểm Khá tăng giảm

2,2%, nhưng xếp loại trung bình còn tăng 1,01%.

- Học lực

Khối Tổng

số HS

Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

10 81 4 4,93 8 9,87 17 20,98 46 56,79 6 7,41

11 79 5 6,32 10 12,65 28 35,44 35 44,30 1 1,29

12 47 10 21,27 29 61,70 8 17,03

Cộng 207 9 4,34 28 13,52 74 35,74 89 42,99 7 3,41

- Nhận xét

So sánh với cùng kỳ năm trước: Học lực xếp loại: Giỏi tăng 0,1%, ; kém

giảm 6,05%; Tuy nhiên số lượng học sinh yếu kém vẫn còn nhiều.

III. Thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học học kỳ I năm học 2016-

2017: nêu giải pháp thực hiện và kết quả đạt được có minh chứng cụ thể và

diễn giải

1. Chỉ đạo, tổ chức và quản lý thực hiện chương trình giáo dục nghiêm

túc và sáng tạo, phù hợp với thực tiễn địa phương; đẩy mạnh công tác xã hội

hóa giáo dục; thực hiện thường xuyên và hiệu quả việc gắn giáo dục nhà

trường với giáo dục gia đình và giáo dục cộng đồng

1.1. Thực hiện chương trình giáo dục nghiêm túc và sáng tạo, phù hợp với

thực tiễn địa phương

Page 6: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

6

a) Giải pháp thực hiện

Thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục,

từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, cụ thể:

Tiếp tục thực hiện đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng theo điều chỉnh nội dung

dạy học theo hướng tinh giảm của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thực hiện kế hoạch dạy học, chương trình chi tiết theo khung thời gian là 37

tuần thực học, trong đó học kỳ I là 19 tuần, học kỳ II là 18 tuần.

Các tổ chuyên môn chủ động xây dựng phân phối chương trình chi tiết, thực

hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện của nhà trường trên cơ sở đảm bảo

nội dung theo chuẩn kiến thức kỹ năng, theo hướng giảm tải của Bộ giáo dục và

đúng thời gian kết thúc học kỳ I, kết thúc năm học theo kế hoạch năm học của Sở

Giáo dục.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Kết quả hai mặt giáo dục nêu trên(mục II)

1.2. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục

a) Giải pháp thực hiện

Phối hợp với Hộ Chữ Thập Đỏ Huyện Kế Sách thành lập câu lạc bộ tiếp sức

đến trường.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Trong học kỳ I câu lạc bộ đã tổ chức nấu cơm miễn phí cho 180 học sinh lớp

12 nhà ở xa trường, có hoàn cảnh khó khăn mỗi tuần 1 buổi kinh phí khoảng

2.000.000 đồng/buổi

Cho 3 học sinh lớp 12 có hoàn cảnh đặc biệt khó mượn xe máy làm phương

tiện đến trường.

1.3. Thực hiện thường xuyên và hiệu quả việc gắn giáo dục nhà trường với

giáo dục gia đình và giáo dục cộng đồng

a) Giải pháp thực hiện

Luôn có sự phối giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Page 7: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

7

Nhà trường thực hiện tốt kế hoạch liên tịch giữa nhà trường và công an thị

trấn về giữ gìn an ninh trật tự trong học đường nhằm đảm bảo cho học sinh “an

toàn đến trường”.

Phối hợp với phòng Cảnh sát giao thông đường bộ huyện, tỉnh giáo dục,

tuyên truyền mạnh mẽ trong học sinh về việc chấp hành nghiêm luật lệ giao thông

đường bộ. Kết hợp với công an thị trấn xử lý những hàng quán xung quanh trường

giữ cho trước cổng trường luôn thông thoáng đảm bảo an toàn giao thông cho học

sinh khi ra, vào trường.

Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với gia đình trong việc duy trì sĩ số

học sinh., ngăn ngừa hiệu quả nhiều vụ xung đột của học sinh trong và ngoài nhà

trường.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Trong học kỳ không xảy ra tình trạng bạo lực học đường.

Tính đến thời điềm này, học sinh bỏ học chỉ có 4 em, chiếm tỉ lệ 0,29%, so

với cùng kỳ năm trước là 15 em chiến tỷ lệ 1,1%.

2. Chỉ đạo, tổ chức và quản lý có hiệu quả việc quy hoạch, đào tạo, bồi

dưỡng, đánh giá đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; chỉ đạo thường

xuyên và hiệu quả việc sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học tích

cực; đổi mới sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu hoạt động học của

học sinh

2.1. Việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá đội ngũ nhà giáo, cán bộ

quản lý giáo dục

a) Giải pháp thực hiện

Thực hiện lấy phiếu tính nhiện quy hoạch cán bộ quản lý theo đúng quy

định.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Mổi năm đều có rà soát lại danh sách quy hoạch CBQL cũng như quy hoạch

học sau đại học.

2.2. Việc sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học tích cực

a) Giải pháp thực hiện

Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ

động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kỹ năng của

HS; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của nhà trường qua trang trường

học kết nối. Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học;

khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, mỗi GV dạy ít nhất 2 tiết có ứng dụng

CNTT, tránh ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, phương pháp tự

học; bảo đảm cân đối giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái

độ, hành vi cho HS; chú ý việc tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của HS dựa

theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông.

Page 8: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

8

GV phải biết tạo điều kiện và hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng tự học, tự

nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy

nghĩ; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức; xây dựng hệ thống câu

hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng giúp HS vận dụng sáng tạo kiến thức đã học,

khắc phục việc ghi nhớ máy móc.

Mỗi GV đều chú trọng tăng cường công tác soạn giảng, đổi mới phương

pháp và hình thức dạy học tích cực: tăng cường sử dụng hiệu quả các TBDH, đẩy

mạnh áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, phát huy tính tích cực chủ động

sáng tạo của HS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

Tổ chức thi đua trong các tổ chuyên môn để mỗi CBQL, GV tham gia viết

sáng kiến kinh nghiệm hoặc đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng trong năm học

chú trọng các đề tài về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, thi

GVG và thi GV chủ nhiệm giỏi trừờng, tỉnh thi làm đồ dùng học tập; thi bài viết

theo chủ đề tích hợp, .

LĐT có kế hoạch cụ thể từ đầu năm và thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc

thực hiện như: Dự giờ đột xuất, kiểm tra hoạt động sư phạm, tổ chuyên môn kiểm

tra hồ sơ và hoạt động sư phạm 100% GV trong tổ.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Thể hiện kết quả hai mặt giáo dục ở trên và kết quả các kì thi HSG v.v…

2.3. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu hoạt động học của

học sinh

a) Giải pháp thực hiện

Tổ chức thực hiện đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn ngày càng đi vào chiều

sâu có hiệu quả: tập trung thảo luận, bàn bạc nhằm tháo gở những khó khăn về

chuyên môn; nội dung cuộc họp cần tập trung vào việc góp ý chuyên môn, trao đổi

kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi thông tin chuyên môn, đánh giá giờ dạy, thống

nhất thiết lập ma trận đề ở bốn cấp độ; bồi dưỡng học sinh giỏi(HSG); biện pháp

phụ đạo HS yếu kém; chuẩn bị cho kỳ thi THPTQG v.v… là cơ hội để giáo viên

rèn luyện tay nghề, nâng cao chất lượng chuyên môn.

Mỗi tổ chuyên môn thực hiện ít nhất 2 chuyên đề/HK theo qui định về đổi

mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Chuyên đề có nội dung thiết

thực, phục vụ việc đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá.

Thực hiện một số chủ đề tích hợp ở một số môn như: Vật Lý và Công nghệ

12, Nghữ văn và Lịch Sử, Địa lý và Quốc phòng.

Bên cạnh, trường còn tạo nhiều sân chơi bổ ích cho HS như: Thi MTCT,

IOE, Violympic, làm đồ dùng học tập, thi sáng tạo thanh thiếu niên, bài viết liên

môn, thi Olympic 30/4 m ở rông, tổ chức thi thực hành thí nghiệm ở tổ Hóa cho

khối 11 v.v…

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Page 9: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

9

- Thi MTCT : Trường tuyển chọn được đội tuyển 16 Hs ở các môn Toán,

Vật lý, Hóa học và Sinh học chuẩn bị dự thi tỉnh sắp tới.

- Thì Olympic 30/4 mở rộng: trường tuyển chọn đội tuyển 29 HS thuộc các

môn: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý và anh văn.

- Thi Violympic vòng trường:

- Thi làm đồ dùng học tập của học sinh : Có 34 sản phẩm dự thi, đạt giải 10

sản phẩm, trong đó: 1 giải nhất, 02 giải nhì, 3 giải ba và 4 giải khuyến khích

- Thi Sáng tạo thanh thiếu niên: Có 21 sản phẩm dự thi, đạt giải 8 sản phẩm,

trong đó: 1 giải nhất, 02 giải nhì, 2 giải ba và 3 giải khuyến khích

- Thi bài viết “ Vận dung kiến thức liên môn….” có khoảng 20 sản phẩm dự

thi. Trường chuẩn bị tuyển chọn các sản phẩm nộp dự thi tỉnh vào tháng 01/2017;

- Tổ chức thi thực hành thí nghiệm ở tổ Hóa cho khối 11: Có 11 đội dự thi,

đạt 04 giải, trong đó: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba và 1 giải khuyến khích.

- Thực hiện các chuyên đề :

STT Tổ TÊN CHUYÊN ĐỀ

1 Toán

1. Phương pháp gây hứng thú cho học sinh trong giờ học tổ

hợp xác suất

2. Dạy toán bằng tiếng Anh bài Cấp số nhân

2 V.Lý-CN

1. Ứng dụng mạch tạo xung đa hài

môn Công Nghệ 12

2. Dạy học tích hợp Sóng điện từ và một

số thiết bị thông dụng

3.Vận dụng kiến thức các định luật bảo toàn để giải một số bài

tập chương Dao động cơ Vật Lí 12

3 Hóa học 1.Cấu tạo của cacbohiđrat.

2.Tính chất cacbohiđrat.

4 Sinh học

1.Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn.

2. Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thiết bị dạy học.

3.Phương pháp giải toán di truyền.

5 N.Văn

1. Dạy học Ngữ văn theo định hướng

phát triển năng lực

2. Tiếp cận khuynh hướng sử thi trong thơ ca 1945-1975 ở

chương trình Ngữ văn 12

6 Sử- GDCD

1. Tạo hứng thú học tập bộ môn lịch sử thế giới lớp 10, lớp 11

bằng cách khắc hoạ sâu sắc biểu tượng nhân vật lịch sử trong

giờ lên lớp

2. Tích hợp liên môn vào bài học cụ thể

7 Anh văn

1. Kỹ năng soạn trắc nghiệm phần Priting chương trình lớp 12

cơ bản

2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Adobe presenter 7

Page 10: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

10

3. Chỉ đạo, tổ chức và quản lý thực hiện thường xuyên và hiệu quả việc

đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực

và phẩm chất của học sinh; quản lý và tổ chức tốt công tác kiểm định giáo dục

3.1. Việc đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển

năng lực và phẩm chất của học sinh

a) Giải pháp thực hiện

Thực hiện đúng Thông tư 58 của Bộ Giáo dục về đánh giá, xếp loại học

sinh; thực hiện đầy đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra

học kỳ cả lý thuyết và thực hành.

Thực hiện nghiêm túc công tác tổ chức thi, kiểm tra đúng quy chế ở tất cả

các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá HS trong việc thi và kiểm tra; đảm

bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự

tiến bộ của HS. Giáo viên ra đề căn cứ vào ma trận của tổ chuyên môn đã thống

nhất. Sau mỗi bài kiểm tra, giáo viên phải tiến hành sửa bài rút kinh nghiệm cho

học sinh. Thực hiện việc nhập điểm đúng quy định nhằm thực hiện tốt việc quản

lý.

Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo,

nghiên cứu khoa học của học sinh; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng

dụng công nghệ thông tin và truyền thông như: dạy học trực tuyến, trường học ảo;...

Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi

trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường.

Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm với theo dõi sự

cố gắng, tiến bộ của học sinh. Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau và biết

tự đánh giá năng lực của mình.

Đối với môn Giáo dục công dân: Giáo viên dạy phối hợp với giáo viên chủ

nhiệm để nhận xét về hạnh kiểm của học sinh. Đối với các môn khoa học xã hội

như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, cần coi trọng đổi mới KTĐG theo hướng hạn chế

yêu cầu học sinh chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn

học; tiếp tục đổi mới KTĐG bằng cách nêu vấn đề “mở”, đòi hỏi học sinh vận

dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và những kiến thức đã học để trình bày chính

kiến thức của bản thân.

8 Địa

1. Dân số và sự gia tăng dân số ( tích hợp với GDCD):Địa 10

bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số với GDCD 10 bài 15

Chính sách dân số (mục I)

2. Vị trí địa lí ,phạm vi lãnh thổ ( tích hợp địa lí với

GDQP):Địa 12 bài 2: Vị trí địa lí ,phạm vi lãnh thổ với GDQP

bài 3 tiết 1: Lãnh thổ quốc gia

9 Tin học

1. Hướng dẫn HS cách nạp hệ điều hành Windowns

2. Nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành bằng phần mềm

Neptop School

10 Thể dục-

QP

1. Chia sẻ sang kiến kinh nghiệm hay

2. Trao đổi cách làm đề trắc nghiệm

Page 11: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

11

Thực hiện hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra ban hành theo công văn số

8773/BGDĐT –GDTrH ngày 30/12/2010, cùng với việc thay đổi hình thức thi

trong kỳ thi THPT quốc gia của Bộ GDĐT năm 2016. Các tổ chuyên môn nghiêm

túc thực hiện việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cho mỗi chương và cả chương

trình môn học theo 4 cấp độ.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Thể hiện nội dung các đề kiểm tra và kết quả HKI ở hai mặt giáo dục (có số

liệu minh chứng mục II)

3.2. Công tác kiểm định giáo dục

a) Giải pháp thực hiện

Nhà trường đã thực hiện việc tự dánh giá từ năm 2013 và được đánh giá

ngoài 2014. hiện nay trường thường xuyên rà soát cá giải pháp cải tiến chất lượng

các tiêu chí nhắm nâng dần số tiếu chí đạt được đồng thời nâng cao chất lược các

tiêu chí đão đạt.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Trường đạt cấp độ I, có giấy chứng nhận của Sở giáo dục và Đào tạo.

4. Chỉ đạo, tổ chức và quản lý tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng

cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh; xây dựng môi trường

giáo dục dân chủ, trật tự, an toàn, vệ sinh; phòng chống tội phạm, vi phạm

pháp luật và tệ nạn xã hội; chú trọng giáo dục đạo đức và lối sống cho học

sinh

4.1. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân

viên và học sinh

a) Giải pháp thực hiện

Triển khai thực hiện tốt Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh

học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, gắn với cuộc

vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo”

bằng những việc làm thiết thực, cụ thể nêu cao tấm gương đạo đức, tự học và sáng

tạo, tinh thần trách nhiệm trong công tác, gắn bó với học sinh. Đẩy mạnh thực hiện

tốt chủ đề năm học “Chủ động, tích cực đổi mới quản lý giáo dục và hoạt động dạy

học”. Mỗi Đảng viên, giáo viên, cán bộ CNV phải có kế hoạch cá nhân thể hiện

tính đột phá trong việc học tập chỉ thị này.

Kể truyện tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong các buổi sinh

hoạt dưới cờ cho giáo viên và học sinh học tập và làm theo.

Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biển toàn quốc lần thứ XII của

Đảng và chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW

về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,

hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội

nhập quốc tế; Quán triệt, triển khai thực hiện Chương trình hành động số 34-CTr/TU

ngày 21/01/2014 của tỉnh Uỷ Sóc Trăng; Kế hoạch số 56/KH-UBND ngày

18/8/2015 của UBND tỉnh thực hiện Nghị quyết số 29-NG/TW và Kế hoạch hành

Page 12: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

12

động số 1594/KH-SGDĐT ngày 13/10/2014 của sở GDĐT triển khai chương trình

hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 29;

Kết hợp với Huyện đoàn, Hội cựu chiến binh huyện Kế Sách tuyên truyền

cho cán bộ, giáo viên và học sinh về truyền thống 72 năm xây dựng, chiến đấu,

trưởng thành của QĐND Việt Nam anh hùng, và hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ, góp phần

nâng cao nhận thức, khơi dậy niềm tự hào, ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ trong

công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

Khuyến khích Cán bộ, giáo viên và học sinh tham gia cuộc thi trực tuyến

“Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” lần IV-

2017 trên website: http://www.hocvalamtheobac.vn; giới thiệu rộng rải trang thông

tin về chủ tịch Hồ Chí Minh http://www.hochiminh.vn tới tất cả giáo viên và học

sinh để nghiên cứu, tham khảo các tấm gương học tập và làm theo bác.

Tổ chức tuyên truyền, học tập nội dung Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật

Biển ngày 10/12/1982 (UNCLOS), Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông

ngày 04/11/2002 (DOC) giữa các nước ASEAN và Trung Quốc, Luật Biển Việt

Nam số 18/2012/QH ngày 21/3/2013. Thông tin về các nội dung chủ quyền biển,

đảo và chiến lược biển của Việt Nam, tiếp tục khẳng định chủ quyền Hoàng Sa-

Trường Sa là của Việt Nam

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Có 105 kế hoạch cá nhân đăng kí “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng,

đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” theo chỉ thị 05-CT/TW đạt tỉ lệ 100%.

Trong HKI, tổ chức được 2 buổi kể truyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh với hơn 200 cán bộ, giáo viên, CNV và hơn 2800 học sinh tham gia.

Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp

ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế và các văn bản thực hiện nghị quyết này

đã được nhà trường thực hiện nghiêm túc, quyết liệt. Trong năm học, có 105 bài

đăng kí đổi mới đạt tỉ lệ 100%.

Buổi lễ tuyên truyền 72 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

được tổ chức và ngày 22/12/2016 và có hơn 90 cán bộ, giáo viên, CNV và hơn

1200 học sinh lắng nghe và trao đổi.

Trong học kì I, nhà trường đã tổ chức được 3 cuộc tuyên truyền trước sân cờ

về biển-đảo có hơn 300 cán bộ, giáo viên, CNV và hơn 5000 học sinh tham gia.

4.2. Xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, trật tự, an toàn, vệ sinh

a) Giải pháp thực hiện

Tổ chức tuyên truyền, giáo dục học sinh hưởng ứng “Ngày môi trường thế

giới”, “Tuần lể biển và hải đảo Việt Nam”, “Ngày đa dạng sinh học quốc tế”,

“Tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường”. Giáo dục trong giáo viên và học sinh

nâng cao nhận thức, phổ biến kinh nghiệm ứng phó biến đổi khí hậu; quản lý tài

nguyên bảo vệ môi trường.

Page 13: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

13

Tuyên truyền cho học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe; kỹ năng phòng, chống

tai nạn giao thông, đuối nước, thiên tai, bão lục. Lồng ghép vào các buổi sinh hoạt

chào cờ nội dung sinh hoạt về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc do

thức ăn, đồ uống, khí độc, chất thải và các yếu tố gây hại khác. Giáo dục cho học

sinh biết rèn luyện sức khỏe, thể chất và tinh thần (biết phòng chống các bệnh

thông thường, phòng chống HIV_AIDS, rèn luyện thể thao, cân bằng tâm lý để

sống lạc quan,..) và giáo dục về giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với

tâm lý lứa tuổi. Có kế hoạch rèn luyện cho học sinh biết phòng, chống tai nạn về

điện, đuối nước, cháy nổ, thiên tai (lũ lụt, sấm sét, lở đất, động đất, triều cường,

…) và sẵn sàng tham gia cứu hộ theo khả năng của mình. Tuyên truyển giáo dục

cho học sinh, giáo viên thực hiện có hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệnh sốt

xuất huyết do vi rút Ebola gây ra theo công văn 1367/SGDĐT-VO.

Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ học sinh nhà trường có

hoàn cảnh đặc biệt khó khăn theo Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 của

Chính phủ.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Năm học 2016-2017, phong trào vệ sinh trong nhà trường được cải thiện rất

nhiều, học sinh cũng đã ý thức rất cao trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp. Tình

trạng bạo lực họ đường giảm đi đáng kể (HKI chỉ xảy ra 1 vụ học sinh đánh nhau).

Chính sách hỗ trợ của học sinh được nhà trường thực hiện đầy đủ kịp thời.

Học sinh vi phạm nội qui xảy ra rất ít, trật tự, nề nếp của nhà trường luôn

được đảm bảo.

4.3. Phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội

a) Giải pháp thực hiện

Thực hiện tốt việc phối hợp giữa nhà trường và cơ quan công an trong công

tác bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong và ngoài nhà trường theo

Thông tư liên tịch số 35/2009/TTLT/BGDĐT-BCA ngày 20/11/2009 của Bộ Giáo

dục và Đào tạo và Bộ Công An (Quy chế Phối hợp số 292/QCPH/SGDĐT/CATST

của Sở Giáo dục và Đào tạo và Công an tỉnh Sóc Trăng). Tham gia quản lý tốt

“Mô hình quản lý, giáo dục trẻ em và người chưa thành niên làm trái pháp luật tại

cộng đồng dân cư”. Đảm bảo cho học sinh an toàn khi đến trường. Tổ chức các

hoạt động giáo dục pháp luật, tuyên truyền phòng chống tội phạm, tệ nạn ma túy,

mại dâm vào đầu năm học, trước và sau khi nghỉ tết nguyên đán và các hoạt động

cao điểm hưởng ứng ngày toàn dân phòng chống ma túy (26/6) theo Thông tư số

31/2009/ BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tuyên truyền, phổ biến tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người. Tổ

chức các hoạt động hưởng ứng ngày thế giới không hút thuốc lá 31/5.

Tăng cường công tác giáo dục học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông;

hưởng ứng cuộc vận động “Học sinh, sinh viên gương mẫu thực hiện và vận động

gia đình chấp hành nghiêm túc luật lệ giao thông”. Tổ chức kí cam kết, tuyên

truyền, giáo dục về an toàn giao thông cho học sinh. Thường xuyên nhắc nhở học

sinh thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông, không chạy xe hàng 2, hàng 3,

Page 14: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

14

không nô đùa, không chạy mô tô khi chưa đủ tuổi. Phối hợp với chính quyền địa

phương triển khai các biện pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông khu vực cổng

trường, không để xảy ra ùn tắc giao thông.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Không xảy ra tệ nạn hoặc các vi phạp khác trong nhà trường

4.4. Giáo dục đạo đức và lối sống cho học sinh

a) Giải pháp thực hiện

Tăng cường rèn luyện cho học sinh nhà trường kỹ năng ứng xử có văn hóa,

lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi, bạn bè chung sống thân thiện , phòng

ngừa bạo lực và tệ nạn xã hội. Giáo dục học sinh giữ gìn lối sống có văn hóa, bài

trừ các hành vi bạo lực và tệ nạn xã hội. Tạo môi trường sư phạm tốt, mọi thành

viên phải ứng xử có văn hóa trong mọi tình huống, xử lý tốt mọi tình huống căng

thẳng, xung đột xảy ra.

Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di

tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương. Đăng kí và tổ chức cho học sinh

viếng và chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ huyện Kế Sách, tham gia các hoạt động lao

động công ích, các hoạt động tình nguyện, hiến máu nhân đạo,…

Triển khai các hoạt động giáo dục ngoại khoá cho học sinh; giáo dục kỹ

năng sống, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng giao tiếp cho học sinh.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Trong học kỳ I, công tác giáo dục đạo đức và lối sống cho học sinh được nhà

trường thực hiện chặt chẽ và đồng bộ, hạn chế tố đa việc học sinh vi phạm nội qui,

việc học sinh đánh nhau được hạn chế đến mức thấp nhất (chỉ có 1 trường hợp học

sinh gây gỗ đánh nhau).

Phong trào tình nguyện của học sinh nhà trường được thực hiện có hiệu quả,

trong học kỳ I, học sinh trường tham gia được 4 buổi lao động công ích do Đoàn

thanh niên phát động, hiến được hơn 30 đơn vị máu.

Kết quả hạnh kiểm HKI (theo thống kê ở phần trên.

5. Chỉ đạo, tổ chức và quản lý tốt công tác tài chính; chú trọng rà soát,

quy hoạch mạng lưới trường, lớp; tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất,

thiết bị dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục

5.1. Công tác tài chính

a) Giải pháp thực hiện

Căn cứ nguồn kinh phí được giao và các văn bản hướng dẫn, trường xây

dựng kế hoạch chi tiêu nội bộ sát với thực tế

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Chi đúng, chi đủ và kịp thời các chế độ chính sách cho giáo viên và học

sinh, không để xảy ra tình trạng thiếu hụt kinh phí cũng như những thắc mắc, khiếu

tài về tài chính.

Page 15: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

15

Nguồn minh chứng là hồ sơ quyết toán của trường.

5.2. Quy hoạch mạng lưới trường, lớp

a) Giải pháp thực hiện

Đầu năm học trường đã ép lớp theo sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo,

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Lúc đầu trường có 38 lớp, sau khi quy hoạch trường còn 35 lớp.

5.3. Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

a) Giải pháp thực hiện

Sự quan tâm và đầu tư của Sở Giáo Dục&Đào tạo

Sự nhiệt tình và sáng tạo của giáo viên, học sinh trong phong trào làm đồ

dùng dạy học.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Xây mới 2 nhà vệ sinh (1 của học sinh, 1 của giáo viên), nâng cấp 12 phòng

học cấp 4, quét vôi dãy lầu cũ (10 phòng), đóng mới 25 bộ bàn ghế 4 chỗ ngồi, cấp

mới 21 máy vi tính cho trường. Có 09 đồ dùng dạy và học được sử dụng.

6. Chỉ đạo, tổ chức và quản lý có hiệu quả công tác giáo dục hướng

nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông; nâng

cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở; thực hiện tốt công tác giáo

dục chuyên biệt

6.1. Công tác giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh

trong giáo dục phổ thông

a) Giải pháp thực hiện

Trường tổ chức dạy nghề Tin Học phổ thông cho tất cả học sinh lớp 11 theo

công văn số 424/SGDĐT- GDTrH ngày 03/3/2009 của Sở GDĐT về việc hướng

dẫn tổ chức thi và cấp chứng nhận nghề phổ thông. Thực hiện tốt việc tư vấn,

hướng nghiệp cho học sinh trung học trong các tiết hướng nghiệp và các buổi sinh

hoạt dưới cờ.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

. Việc giảng dạy nghề phổ thông thực hiện giảng dạy chéo buổi từ tháng 9,

tạo điều kiện cho các em học sinh hoàn thành việc thi nghề trong tháng 3.

Công tác giáo dục hướng nghiệp và hoạt động ngoài giờ lên lớp được thực

hiện thường xuyên tục vào ngày thứ Năm và thứ Bảy hàng tuần (2 tiết hướng

nghiệp, 1 tiết giáo dục ngoài giờ lên lớp).

Nhà trường có kế hoạch tổ chức cho các em học sinh tham gia tư vấn tuyển

sinh do báo tuổi trẻ tổ chức tại T.P Hồ Chí Minh vào tháng 1 và tại Đại học Cần

Thơ vào tháng 3;

6.2. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở

Page 16: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

16

a) Giải pháp thực hiện

....................................

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

....................................

6.3. Công tác giáo dục chuyên biệt

a) Giải pháp thực hiện

....................................

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

....................................

7. Chỉ đạo, tổ chức và quản lý việc tăng cường điều kiện đảm bảo để mở

rộng và nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh

a) Giải pháp thực hiện

Tiếp tục thực hiện dạy theo chương trình hiện hành theo quy định của Bộ

GDĐT về dạy học ngoại ngữ trên tinh thần thi Trung học phổ thông quốc gia bắt

buộc đối với môn tiếng Anh. Trường thực hiện thêm 1 tiết tự chọn và tăng 2 tiết

chéo buổi cho K12 ; tích cực chuẩn bị điều kiện về nhân sự, CSVC để triển khai dạy

học tiếng Anh lớp 10 theo Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 trong năm học 2017 –

2018.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Học sinh đạt học lực khá giỏi đạt 33,74% xếp loại trung bình 34,40%

8. Tăng cường chỉ đạo và thực hiện ứng dụng có hiệu quả công nghệ

thông tin và truyền thông trong dạy học, kiểm tra đánh giá và quản lí giáo

dục

a) Giải pháp thực hiện

Nhà trường chú trọng đẩy mạnh ứng dụng CNTT:

+ Trong quản lý chuyên môn: Sử dụng phần mềm Vietschool Online , Pmis-

Vmis-Emis để tính điểm, sắp thời khóa biểu, quản lý học sinh. Sử dụng hộp thư

điện tử để trao đổi thông tin, thường xuyên cập nhật thông tin qua internet, chương

trình quản lý qua trang mạng “Trường học kết nối”. Sắp tới sẽ sử dụng phần mểm

MiSa trong quản lí v.v...;

KQ HS YẾU KÉM

STT KHỐI

KQ KTCLĐN KQ HKI GHI CHÚ

SL TLỆ(%) SL TLỆ(%)

1 10 467 86% 184 33,88 giảm 52%

2 11 212 43% 131 26,57 giảm16,43

3 12 242 66,12% 141 58,26 giảm 7,74%

T. CỘNG 921 66,69% 456 33% gi ảm 33,69%

Page 17: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

17

+ Giáo viên thực hiện tốt việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các công cụ

CNTT ( Power point, Adobe presenter, Ispring suite…) vào quá trình dạy các môn

học của mình nhằm tăng cường hiệu quả dạy học qua các phương tiện nghe nhìn,

kích thích sự sáng tạo và độc lập suy nghĩ, tăng cường khả năng tự học, tự tìm tòi.

Thường xuyên cập nhật và sử dụng tư liệu phong phú từ internet. Vận dụng các

phép tính và cách giải hay từ MTCT vào các môn tự nhiên v.v...

+ Tổ chức thi thiết kế bài giảng điện tử (e-Learning) BGĐT vòng trường

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

- Học kỳ I thực hiện trên 177 tiết bài giảng điện tử .

- Thi BGĐT có 4 sản phẩm dự thi cấp tỉnh vào tháng 01/2017 do SGD tổ

chức;

9. Bồi dưỡng học sinh khá, học sinh giỏi; phụ đạo học sinh yếu, hạn chế

học sinh bỏ học

a) Giải pháp thực hiện

Bồi dưỡng học sinh khá, học sinh giỏi:

Có kế hoạch từ đầu năm học như : tuyển chọn học sinh khá giỏi và phân

công giáo viên có kinh nghiệm, có năng lực bồi dưỡng đội tuyển ngay từ lớp 10.

Tuyển chọn lại đội tuyển dự thi tỉnh ở đầu năm lớp 11 để luôn có đội tuyển kế

thừa. Tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học tập nâng cao trình độ

chuyên môn, nghiệp vụ. Có chế độ bồi dưỡng, động viên, khuyến khích khen

thưởng kịp thời và hợp lý đối với giáo viên và học sinh có thành tích cao.

Phụ đạo học sinh yếu: Ngay từ đầu năm, nhà trường chỉ đạo cho tổ bộ môn

khảo sát chất lượng đầu năm để phân loại được học sinh yếu kém và có kế hoạch

cụ thể để phụ đạo Hs yếu kém. Riêng khối 12 trường tổ chức kiểm tra chất lượng

đầu năm ở các bộ môn văn hóa cơ bản để có phương pháp giảng dạy phù hợp

nhằm củng cố lại kiến thức bị hỏng. Cuối học kỳ có kiểm tra đánh giá kết quả sự

tiến bộ của học sinh và rút kinh nghiện ưu hạn chế ở học kỳ II.

Hạn chế học sinh bỏ học: Kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm, đoàn

thanh niên và cha mẹ học sinh có biện pháp thích hợp để động viên học sinh hạn

chế việc bỏ học.

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

- Kết quả HS giỏi tỉnh: Năm học này, kết quả HSG tỉnh các môn văn hóa rất

khả quan cụ thể: đạt 22 giải trong tổng số 31 học sinh dự thi, chiếm tỷ lệ 70,97%,

trong đó có 4 giải nhất, 4 giải nhì, 4 giải ba, 10 khuyến khích.

- Phụ đạo HS yếu kém: Nhìn chung công tác phụ đạo học sinh yếu kém

củac các tổ có hiệ quả, nhưng vẫn còn một số môn chưa tỉ lệ yéu kém còn cao

Page 18: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

18

KQ HS YẾU KÉM HKI 2016-2017

STT MÔN

KQ KTCLĐN KQ HKI GHI CHÚ

SL TLỆ(%) SL TLỆ(%)

1 TOÁN 708 51.3% 482 34.9% giảm 16.4%

2 V.LÝ 386 27,43% 375 27,15% giảm 0.28

3 HÓA HỌC 827 59,5% 463 33,4% giảm 26,1%

4 SINH HỌC 453 32.36% 149 10.79% giảm 21,51%

5 T.HỌC 175 12,44% 163 11,8% giảm 0,64%

6 N.VĂN 482 34,4% 262 20.42% giảm 14,21%

7 L. SỬ 163 11,6% 162 11,72% tăng 0,12%

8 ĐỊA LÍ 00 00 139 26.19% tăng 26.19%

9 Tiếng Anh 921 65,46% 456 33% giảm 32,6%

10 GDCD 163 11,6% 207 14,99% tăng 3,39%

11 C.NGHÊ 176 32.29% 199 36.99% tăng 4,7%

12 T.DỤC 00 00 00 00 00

13 Q.SỰ 00 00 00 00 00

- Số lượng học sinh giảm: Số lượng học sinh giảm chủ yếu là đi học nghề

và chuyển trường( số liệu ở mục B)

10. Công tác chỉ đạo ôn tập, bồi dưỡng cho học sinh lớp 12 chuẩn bị thi

THPT quốc gia và xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2017

a) Giải pháp thực hiện

- Trường phân loại học sinh ngay từ đầu năm để có phương pháp dạy phù

hợp;

- Chọn giáo viên có năng lực và kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm và

giảng dạy khối 12.

- Tăng tiết ở 8 môn thi vào buổi chiều để củng cố hoặc nâng cao kiến thức

cho học sinh tùy vào đối tượng học sinh;

- Bên cạnh, trường chú ý đến đối tượng học sinh khá giỏi để tập trung dạy

mở rộng nâng cao kiến thức cho các em có thể đậu Đại học hoặc cao đẳng.

- Làm tốt công tác hướng nghiệp để giúp học sinh chọn ngành nghề phù hợp;

b) Kết quả đạt được (có minh chứng và diễn giải)

Năm học 2015-2016 có 99 Hs đậu Đại học và 30 Hs đậu Cao đẳng;

11. Thực hiện mô hình trường học mới đối với cấp THCS (số trường, số

lớp, số học sinh, thuận lợi, khó khăn)

....................................

12. Tham gia trường học kết nối trên mạng (số lượng học sinh, giáo viên

đã được cấp tài khoản; số lượng học sinh, giáo viên tham gia các hoạt động; số nội

dung đã thực hiện; thuận lợi, khó khăn): Toàn trường được cấp tài khoản và tất cả

Gv đều tham gia. HS chỉ tham gia đăng bài thi chủ đề tích hợp.

* Thuận lợi:

Page 19: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

19

- Nhiệt tình, ham học hỏi để nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên môn.

- có thể tham khảo tài liệu trên trang này

- Trao đổi thông tin

- Chia sẽ các báo cáo chuyên đề, kế hoạch họp tổ chuyên môn, kế hoạch hoạt

động từng tháng, bộ đề trắc nghiệm sinh học lớp 12

- Chia sẽ được nội dung hoạt động của tổ

- Thường xuyên vào trang ““Trường học kết nối” để theo dõi những vấn đề

mới.

* Khó khăn:

Hoạt động Sinh hoạt chuyên môn trong “Trường học kết nối” không cho

phép giáo viên tạo nhóm để thảo luận chuyên môn. Các chuyên đề được Upload

lên “Trường học kết nối” chủ yếu ở mục “không gian trường học” vì không vào

được mục “sinh hoạt chuyên môn để thảo luận”. Trường gởi bài đi được nhưng

không nhận phản hồi được. Thường xuyên phải xin mật khẩu mới (mặc dù sử dụng

đúng mật khẩu vẫn mở không được). Giaó viên chưa liên kết được với các trường

khác trong tỉnh. Trang web còn ít tài liệu mới, chưa thu hút. Đa số chưa phát huy

được mặt tích cực của việc trao đổi chuyên môn qua trang web. Nguồn tài nguyên

không phong phú.

13. Thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh

tích cực” do ngành phát động (kết quả đánh giá cuối năm, số trường được công

nhận đạt tiêu chuẩn trong năm học này, phân loại)

Ban chỉ đạo phong trào phối hợp với Đoàn TN lập kế hoạch và thực hiện

phong trào : “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với những hoạt

động cụ thể, thiết thực. Xây dựng trường đạt chuẩn văn hóa. Tổ chức các hoạt

động ngoại khóa: Tuân lễ sinh hoạt đầu năm với các trò chơi dân gian, cắm trại ,

hoạt động ngoài giờ lên lớp hàng tuần vào thứ Năm, 26/03 v.v…

IV. Đánh giá chung

1. Những việc đã làm được so với kế hoạch

Trường luôn triển khai và quán triệt kịp thời đến toàn thể giáo viên và học

sinh của trường theo đúng văn bản hướng dẫn của Sở GD-ĐT và Bộ GD-ĐT.

Xây dựng kế hoạch sát với tình hình thực tế của trường, từ đó giúp cho các

tổ chuyên môn của trường luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Xây dựng tập thể đoàn kết nhất trí cao, ý thức và thực hiện trách nhiệm nhà

giáo khá tốt. Phối hợp tốt với gia đình để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. Có

nhiều thầy cô tiêu biểu, nhiều cha mẹ học sinh quan tâm tốt đến việc học tập của

con em mình.

Tổ chức thành công các cuộc thi tự làm đồ dùng dạy học, thiết kế bài giàng

điện tử e-Laening, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, GVCN giỏi trường, tỉnh. Tổ

chức hội thảo Vật lý.

Tổ chức nhiều sân chơi bổ ich cho học sinh: Sinh hoạt câu chuyện kể về Bác

Hồ, thi IOE, Violympic Toán và Vật lý, thi sáng tạo thanh thiếu niên, Sinh hoạt

đầu năm với các trò chơi dân gian, múa dân vũ, tìm Kiếm tài năng trường THPT

Kế Sách v.v…

Page 20: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

20

Tổ chức thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành.

2. Tồn tại

Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học chưa đáp ứng được nhu cầu như là máy vi

tính, máy chiếu, các thiết bị thí nghiệm thực hành các môn Vật lý, Hoá học, Sinh

học, một số phòng học đã xuống cấp.

3. Kiến nghị đối với các cấp quản lý

Không có.

C. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017

I. Nhiệm vụ trọng tâm

1. Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11

năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014

của Chính phủ ban hành Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số

29-NQ/TW, Chương trình hành động số 34-CTr/TU ngày 21/01/2014 của Tỉnh ủy

Sóc Trăng và Kế hoạch hành động số 1594/KH-SGDĐT ngày 13/10/2014 của Sở

Giáo dục và Đào tạo triển khai chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị

quyết số 29. Quán triệt ghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về

đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Quyết định số 404/QĐ/TTg

ngày 27/3/2015 của Thủ tướng về phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo

khoa giáo dục phổ thông.

2. Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý trong nhà trường. chủ động,

linh hoạt trong việc thực hiện chương trình; xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo

dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Điều chỉnh nội dung dạy

học theo hướng tinh giản; xây dựng các chủ đề tích hợp nội dung dạy học phù hợp

với điều khả năng của học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện

kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật.

3. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính

tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng

kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đổi mới kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của học sinh, bảo đảm tính trung thực, khách quan. Đẩy mạnh ứng

dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. Đăc biệt quan tâm đến

những thay đổi của kì thi THPT quốc gia năm 2017.

4. Chú trọng công tác phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục

về năng lực chuyên môn và năng lực quản lý. Quan tâm việc đổi mới sinh hoạt

chuyên môn; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ chức Đoàn thanh

niên,

5. Tổ chức các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành theo hướng

thiết thực, hiệu quả, gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục của nhà trường, việc

rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân

viên và học sinh nhà trường;

Page 21: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ …€¦A. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Chỉ đạo và thực hiện xây dựng

21

II. Phương hướng thực hiện

Tiếp tục bám sát các văn bản chỉ đạo của các quản lý để thực hiện tốt nhiệm

vụ năm học.

Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học sát với điều kiện

thực tế của nhà trường, chú trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.

Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ.

Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm thực hành phục vụ dạy và

học.

Nơi nhận: - Phòng GDTrH, Sở GDĐT;

- UBND huyện Kế Sách.

- Phòn GD&ĐT huyện Kế Sách

- Lưu VT

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên và đóng dấu)

Lê Tứ Hải