64
SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM Bản Trung - Việt

SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

Bản Trung - Việt

Page 2: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

I. Việc chăm sóc trẻ sơ sinh1.Sự yên tĩnh ........................................................................... 562.Việc giữ ấm .......................................................................... 563.Quần áo ................................................................................ 564.Thay tã lót ............................................................................ 565.Tắm rửa ................................................................................ 576.Chăm sóc dây rôn cho trẻ .................................................... 577.Phòng tránh nhiễm trùng ..................................................... 588.Ðo nhiệt độ cơ thê ................................................................ 589.Việc ăn uông của trẻ sơ sinh ................................................ 5810.Sự bài tiết của trẻ sơ sinh ................................................... 6011.Kiêm tra sàng lọc dành cho trẻ sơ sinh .............................. 6012.Kiêm tra sàng lọc khả năng nghe của trẻ ........................... 62

II. Vấn đê Thường gặp phải ở trẻ sơ sinh1.Ợ sữa và nôn sữa................................................................. 632.Hoàng đản. .......................................................................... 633.Sởi hạt ngô. ......................................................................... 644.Rôm, sây ............................................................................. 645.Hăm .................................................................................... 656.Bệnh phát ban. .................................................................... 657.Bệnh tưa. ............................................................................. 658.Phát sôt. .............................................................................. 669.Gãy xương đòn ở trẻ sơ sinh. .............................................. 6710.Cách chăm sóc gãy xương đòn tại nhà ............................. 68

Page 3: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

11.Kinh nguyệt giả và kết tinh axit uric ................................ 6812.Khớp xương chậu phát triên không tôt ............................. 68

III.Bệnh tật thường gặp ở trẻ sinh non1.Hở động mạch(Patent Ductus Arteriosus. PDA) ................ 702.Ruột non hoại tử viêm kêt tràng

(Necrotizing Enterocolitis, NEC) ...................................... 703.Chứng võng mạc

(Retinopathy of Prematurity, ROP) ................................... 714.Trước khi trẻ sinh non xuât viện, cha mẹ cân học các kỹ năng

chăm sóc trẻ. ..................................................................... 72

IV.Các bệnh thường gặp trong phòng chăm sóc đặc biệt

1.Đôi với trẻ sơ sinh có mẹ bi mắc bệnh tiêu đường. ............ 732.Đôi với trẻ sơ sinh bi nhiễm bệnh trong tử cung ................ 733.Những nhóm bệnh do hít phải phân.. ................................. 74

V.Những bệnh tật mà trẻ thường mắc phải1. Tiêu chảy ............................................................................. 762. Viêm tai giữa cấp tính ......................................................... 763.Cảm cúm .............................................................................. 774.Viêm nhiễm đường tiêu ....................................................... 785.Bệnh sân hoa hông .............................................................. 79

Page 4: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

6. Bệnh thủy đậu ..................................................................... 807.Hen sxuyễn ở trẻ .................................................................. 81

VI.Luyện tập trẻ đi tiêu tiện ..................................... 83

VII.Bảo vệ răng1.Ghi chep quá tri nh mọc răng sữa .................................... 842.Chăm sóc răng của trẻ như thế nào? ................................ 84

VIII.Những điêu cần chú ý khi thêm thức ăn phụ cho

trẻ

1.Mục đích cho trẻ ăn thêm thức ăn phụ .......................... 862.Nguyên tắc khi cho trẻ ăn thêm thức ăn phụ ................. 86

IX.Thời gian và những điêu cân chú ý sau khi tiêm chủng

1.Vắc-xin phòng lao ............................................................. 872.Vắc-xin phòng bệnh viêm gan siêu vi B............................ 873.Vắc-xin 5 trong 1 phòng bệnh bạch hầu, uôn ván, ho gà vô

bào, bệnh khuân que khát máu B, bệnh bại liệt vô hoạt hóa ở trẻ em ............................................................................. 88

4.Vắc-xin 3 trong 1 phòng sởi, quai bi , sởi Đức ................. 885.Vắc-xin phòng viêm não Nhật bản .................................... 896.Vắc-xin phòng bệnh thủy đậu ............................................ 89

Page 5: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

7.Vắc- xin phòng bệnh khuân liên cầu viêm phổi liên hợp 13 giá (PCV-13) ..................................................................... 90

8. Vắc-xin phòng cảm cúm ................................................... 91

X.Tạo môi trường thích hợp cho trẻ và kích thích văn hóa....................................................................... 93

XI.Chọn lựa đô chơi1. Các giai đoạn chọn đô chơi cho trẻ .................................. 962. Nguyên tắc chọn đô chơi cho trẻ ...................................... 963. Các điêu cần biết khi dạy be chơi trò chơi ....................... 97

XII.Động tác vận động của trẻ ................................. 98

XIII.Những thương tổn do sự cô ........................... 101

XIV.Sự phát triên trí não của trẻ1.Làm sao đê cho trẻ có một thân thê và tinh thần khỏe mạnh .1022. Bảng ghi nhận quá trình phát triên trí óc của trẻ .............1033.Giới thiệu vê các dich vụ điêu tri và giám đinh đánh giá việc

giáo dục tri liệu sớm dành cho trẻ chậm phát triên .........106

Page 6: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

56

I.Việc chăm sóc trẻ sơ sinh

Sau khi trẻ ra đời, vì môi trường hoàn toàn không giông như lúc còn trong bụng mẹ, là lúc trẻ trưởng thành ở 1 môi trường khác. Trong thời gian 1 tháng sau khi ra đời, là thời điêm quan trọng đê trẻ sơ sinh thích nghi môi trường mới, cung trong thời gian này trẻ rất có thê gặp phải 1 vài khó khăn vê sinh lý vì vậy phải chăm sóc thật cân thận.

1.Sự yên tĩnhTrẻ sơ sinh ngoài thời gian bú ra, phần lớn thời gian là ngủ, vì thế phòng trẻ

sơ sinh phải giữ gìn sạch sẽ và yên ti nh nhưng cung không vì thế mà cô tình tránh ne tất cả âm thanh. Âm thanh vừa đủ, trẻ sơ sinh sẽ thích nghi và cung là điêu cần thiết đê phát triên thính giác.

2.Việc giữ âm :Năng lực điêu tiết nhiệt độ cơ thê của trẻ sơ sinh còn kem, cha mẹ phải chú

ý nhiệt độ cơ thê của trẻ, nhiệt độ trong phòng của trẻ tôt nhất là vào khoảng 25OC – 28OC và cần phải lưu ý không khí lưu thông trong phòng, nhưng phải tránh gió mạnh thổi trực tiếp hoặc gió luôn.

3.Quân áo:Lựa chọn quần áo cho trẻ sơ sinh, phải chọn loại nhẹ, mêm, ôn hòa và

không phai màu, tôt nhất là nên tránh những chất liệu dễ cháy như nylon. Quần áo trong bằng cotton không có tính kích ứng và dễ hút mô hôi, là loại quần áo tôt nhất đê chọn lựa, các kiêu quần áo phải đơn giản, quần áo quá chật hoặc quá rộng đêu dễ gây cản trở hoạt động của trẻ.

4.Thay ta lót :Khi trẻ tiêu tiện và đại tiện, phải thay tã lót ngay, dùng nước ấm rửa sạch

hậu môn và dùng khăn mêm lau khô.

Page 7: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

57

5.Tắm rửa :a.Mỗi ngày đêu phải tắm cho trẻ, ngoài việc cho trẻ cảm thấy thoải mái ra còn

có thê kiêm tra xem cơ thê trẻ có những hiện tượng khác thường không, như là sởi đỏ, vết bầm (ứ máu) bi thương .v.v... và cung có thê tăng thêm tình cảm gia đình.

b.Thời gian tắm cho trẻ tôt nhất là 30 phút trước khi cho bú và 1 tiếng đông hô sau khi bú, đê có thê tránh nôn sữa, chọn thời điê m có nhiệt độ cao nhất trong ngày (khoảng 10 giờ sáng đến 2 giờ chiêu) nhiệt độ trong phòng phải ấm áp (khoảng 26℃ – 29℃) nhiệt độ nước tắm phải vừa đủ ấm, trước tiên cho nước lạnh sau đó cho thêm nước nóng (41℃ – 43℃) có thê dùng tay thử nhiệt độ nước, cảm giác nóng nhưng không bi bỏng là được, thời gian tắm khoảng từ 5 - 10 phút là tôt nhất.

c.Tránh đê nước tắm chảy vào lỗ tai, phòng tránh viêm tai giữa. Sau khi tắm xong dùng cây tăm bông (que bông) nhỏ vệ sinh lỗ tai, tránh đê cây tăm bông thọc sâu vào lỗ tai và lỗ mui.* Khi tắm tuyệt đôi không đê trẻ ngâm nước 1 mình trong chậu tắm, đê

tránh xảy ra những việc ngoài ý muôn.

6.Chăm sóc dây rốn cho trẻa.Mục đích :

(1). Phòng tránh viêm nhiễm phần rôn.(2). Đê dây rôn sớm khô và rụng.(3). Quan sát xem có chảy máu hoặc có hiện tượng khác thường không.

Dây rôn thường rụng vào khoảng từ 7 - 14 ngày sau khi trẻ ra đời. Trước khi rụng, mỗi ngày sau khi tắm ít nhất phải chăm sóc dây rôn một lần, nếu dây rôn âm ướt hoặc có mùi, phải chăm sóc mấy lần, và giữ gìn khô ráo, nếu xung quanh rôn phát đỏ, rôn chảy máu, dây rôn đã rụng nhưng vết thương chưa lành và có thit dư, có mùi đêu phải đi khám bác sĩ.

b.Dung dich khử trùng dây rôn: Côn c.Cách sát trùng :

Sau khi tắm xong dùng cây tăm bông (que bông) lau khô phần rôn, đó dùng cây tăm bông thấm 1 ít côn 75%, 1 tay dùng ngón cái và ngón

Page 8: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

58

trỏ đè các vết nhăn xung quanh phần rôn, khử trùng từ bên trong phần rôn ra ngoài từ 1 - 2 lần. Sau đó dùng côn 95% làm lại một lần nữa các bước như trên.

* Không được trùm tã lót lên trên phần rôn, tránh đê nước tiêu làm nhiễm trùng rôn, nếu không cân thận đê nước tiêu làm ướt thì phải chăm sóc lại rôn 1 lần nữa.

7.Phòng tránh nhiễm trùng :Vì sức đê kháng viêm nhiễm của trẻ sơ sinh còn thấp, trước khi tiếp xúc

với trẻ hoặc chuân bi thức ăn cho trẻ đêu phải rửa tay, tuyệt đôi không đê trẻ tiếp cận người có bệnh truyên nhiễm, ví dụ người bi cảm cúm, và kiêng tránh không hôn lên môi trẻ đê tránh truyên nhiễm bệnh .

8.Đo nhiệt độ cơ thê :a.VPhương pháp đo nhiệt độ bao gôm đo ở hậu môn, đo ở miệng, đo dưới

nách, đo ở lưng, đo ở lỗ tai, đo ở trán v..v, trong đó nhiệt độ ở hậu môn là nhiệt độ gần với nhiệt độ thật sự bên trong cơ thê. Nhiệt độ ở hậu môn và ở lỗ tay có liên quan rất lớn, nhưng trẻ dưới ba tháng thì nhiệt độ ở lỗ tay và nhiệt độ trung tâm cơ thê có tính liên quan thấp. Nhiệt độ ở miệng bình quân thấp hơn nhiệt độ ở hậu môn 0,5℃,nhiệt độ dưới nách bình quân thấp hơn nhiệt độ ở hậu môn 0,8℃, hơn nữa hai loại nhiệt độ này rất dễ bi sự co rút của niêm mạc huyết quản dưới da ảnh hưởng mà trở nên thấp đi. Trẻ dưới một tháng tuổi hoặc thê trọng hơi thấp, thì không thích hợp đo nhiệt độ ở hậu môn và ở lỗ tai, có thê đo nhiệt độ dưới nách và ở lưng. Dùng máy đo nhiệt độ ở lỗ tai và hông ngoại tuyến đo nhiệt độ ở bê mặt da độ chuân xác không cao.

b.Vì trung tâm điêu tiết nhiệt độ cơ thê của trẻ còn chưa ổn đinh, nên sự biến hóa nhiệt độ của trẻ rất dễ bi ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài, thường thấp nhất có thê là 36.1℃, cao nhất đến 37.7℃.

c. Bộ phận đo nhiệt độ cơ thê của trẻ là hậu môn, nếu có trường hợp đặt biệt, như tiêu chảy hoặc hậu môn có thit thừa, thì đo nhiệt độ dưới nách hoặc sau lưng .

d.CThông thường đo nhiệt độ là trước khi tắm đo 1 lần, nếu bình thường phát hiện mặt trẻ đỏ, chân tay phát lạnh, toàn thân run rây, cung nên đo nhiệt độ ngay.

Page 9: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

59

e.Máy đo nhiệt độ điện tử thông thường sau khi khởi động 1 phút sau thì sẽ phát ra một tiếng bíp, lúc đó có thê đọc được nhiệt độ cơ thê. Các chuyên gia đê nghi đo nhiệt độ ở miệng ít nhất phải đo từ 2 đến 5 phút, nhiệt độ ở nách đo từ 3 đến 10 phút, nhiệt độ ở hậu môn đo từ 1 đến 3 phút.

f.Khi đo nhiệt độ ở lỗ tai, thì đôi với trẻ dưới 3 tháng tuổi độ chính xác không cao, khi đo phải chú ý góc độ của cây đo nhiệt độ đê vào lỗ tay cần phải chính xác, đê qua khỏi ráy tai thì sẽ ảnh hưởng tới việc đo. Trường hợp viêm tai giữa hoặc có vấn đê di thường ở tai giữa khác thì nhiệt độ đo ở tai sẽ có sai sót, vì vậy nên dùng cách đo nhiệt độ khác. Cây đo nhiệt độ nên đinh kỳ điêu chỉnh đê tránh việc đo không chính xác. Khi đo thì đê đầu cảm ứng của cây đo nhiệt độ vào lỗ tai, nhấn nút khởi động đợi trong vài giây rôi đọc sô đo nhiệt độ. Khi nhiệt độ đo ở hai bên tai không giông nhau, thì dựa theo nhiệt độ của bên cao hơn.

(Nguôn tư liệu: Hội Y học khoa Nhi Đài Loan)

9.Ăn uống của trẻ sơ sinh :Sữa mẹa.Cho bú sữa : Sữa mẹ là chất dinh dưỡng tự nhiên thích hợp nhất cho trẻ sơ

sinh, cho con bú sữa mẹ, bất kê là vê dinh dưỡng, kinh tế, vê tâm lý và tình cảm mẫu tử đê u có rất nhiêu ưu điêm.

b. Người mẹ trước khi cho con bú phải rửa sạch tay, cho con bú với tư thế thoải mái nhất, thời gian cho bú phải tùy theo nhu cầu của trẻ.

c.Sữa mẹ lúc mới bắt đầu cho bú có nhiêu thành phần chất protein, đường, vitamin, chất khoáng và nước, chất beo và năng lượng. Thông thường vào

mấy tuần đầu cho con bú, thời gian bú phải trên 15 - 20 phút/một bên bầu sữa.

d.Cách phán đoán trẻ sơ sinh có phải đã bú đủ sữa hay không là trong 3 tháng đầu mỗi tháng trẻ tăng ít nhất là 0.5kg, mỗi ngày đi tiêu ít nhất 5-6 lần, và nước tiêu không thẫm màu.

e.Mỗi lần sau khi cho bú xong, thông thường không nhất thiết cần phải ợ hơi, nhưng nếu trẻ có hiện tượng trớ sữa, thì có thê bông trẻ lên sau khi bú, vỗ nhẹ sau lưng, cho trẻ ợ ra không khí đã hi t vào trong lúc bú sữa, nếu vỗ lưng quá 5 - 10 phút vẫn không thấy ợ thì không nên miễn cưỡng.

f.Cách bảo quản sữa mẹ :

Page 10: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

60

(I).*Sữa đê trong phòng nhiệt độ thường:Sữa non 12 - 24 tiếng đông hô.Sữa già 6 - 10 tiếng đông hô.

*Sữa đê ngăn lạnh: Sữa già: nhiêu nhất là 5 ngày

(II).Sữa đông lạnh :Sữa đê ở ngăn đông lạnh (ngăn đá) có thê bảo quản 3-4 tháng.

(III).Sữa đê ngăn lạnh đã giải (rã) đông nhưng chưa hâm nóng nếu đê trong phòng nhiệt độ thường thì có thê sử dụng trong vòng 4 tiếng đông hô, nếu đê trong ngăn lạnh trong vòng 24 tiếng vẫn có thê sử dụng nhưng không được đông lạnh (làm đá) lần nữa.

(IV).Sữa đã dùng nước ấm đê giải (rã) đông nếu đê trong ngăn lạnh vẫn sử dụng được trong vòng 4 tiếng nhưng không được đông lạnh (làm đá) lần nữa.

10.Sự bài tiết của trẻ sơ sinh:(1)Tiêu tiện :

Việc tiêu tiện của trẻ là động tác phản xạ, vì khả năng lưu nước tiêu của bàng quang còn kem, 1 ngày có thê tiêu từ 6 - 8 lần, sô lần sẽ giảm dần theo thời gian trưởng thành.

(2)Đại tiện :a.Trẻ đại tiện bình thường : Nếu bú sữa mẹ, phân trẻ có màu vàng và có

mùi hơi chua, hơi mêm, hình viên và nhiêu nước. b.Trẻ đại tiện khác thường: Đại tiện khác thường, thông thường có mùi

rất hôi thôi và mùi chua có thê chia thành các loại: Phân hô (mêm và nhiêu nước, trông loãng giông hô), phân dính (lượng nước còn nhiêu hơn nước trong phân hô và có chất dính), phân nước (là chất lỏng, đê u bi tã lót hút vào).

c. Nếu như trong lúc đại tiện phải dùng rất nhiêu sức hoặc phân khô, quá cứng (quá rắn) hoặc không ra thì đêu có thê là bi táo bón.* Khi cho con bú, trẻ có thê vừa bú vừa đại tiện, đó là vì do trong lúc

trẻ bú đã kích thích đường ruột động đậy, và các cơ tại hậu môn chưa hoàn chi nh nên không khô ng chế được.

Page 11: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

61

11.Kiêm tra sàng lọc dành cho trẻ sơ sinh.(1).Kiêm tra sàng lọc trẻ sơ sinh là gọi tắt của “Kiêm tra sàng lọc những

bệnh tật bâm sinh khác thường ở trẻ sơ sinh”.

Mục đích: Sau khi trẻ ra đời, phải sớm phát hiện xem trẻ có bi mắc

bệnh tật bâm sinh khác thường hay không đê tiế n hành chữa tri ngay,

đê trẻ được phát triên bình thường, không đêtrở thành bệnh suôt đời.

(2).Hiện nay chính phủ trợ cấp các 11 hạng mục kiêm tra sàng lọc dành cho

trẻ sơ sinh, với những hạng mục đã cung cấp nhưng chưa được Bộ Phúc

Lợi Y tế xác đinh, thì nên cần làm rõ hiệu lực lâm sàng của nó, hoặc có

phát triên sau khi xác đinh chân đoán không và phương pháp điêu tri

có hiệu quả v..v, đêu phải áp dụng nghiên cứu trước rôi tiến tới thăm dò

nghiên cứu sâu; cung nên thông qua sự đông ý của phụ huynh, đông thời

được cha mẹ của trẻ ký giấy đông ý, mới có thê tiến hành kiêm tra sàng

lọc (Nguôn nguyên liệu: Sở sức khỏe toàn dân Bộ Phúc Lợi Y tế Viện

Hành chính):

1.Tuyến giáp trạng kem chức năng bâm sinh.

2.Chứng niệu Phenyl.

3.Chứng niệu Acid Amine.

4.Chứng máu galactose.

5.Chứng đậu tằm (thiếu Glucose-6- phosphate)

6.Chứng niệu Phong tương

7.Chứng thiếu chuỗi axít beo dehydrogenase

8.Chứng máu axít glutaric loại 1

9.Chứng máu axít isoprene

10.Chứng máu axít methylmaloic

(3). Nhằm đê xác đinh em be của bạn có mắc các bệnh di thường vê bài tiết bâm sinh không, sẽ do các cơ quan Y tế lấy ít máu ở gót chân trẻ sơ sinh sau khi trẻ sinh ra đủ 48 giờ đông hô và đã cho trẻ bú, gởi đến phòng xet nghiệm của các Trung tâm kiêm tra sàng lọc dành cho trẻ

Page 12: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

62

sơ sinh do Sở Sức khỏe toàn dân thuộc Bộ Phúc lợi Y tế chỉ đinh, đê tiến hành các xet nghiệm có liên quan. trong vòng 1 tháng sẽ có kết quả, nếu có vấn đê sẽ thông báo kiêm tra lại, nếu bình thường sẽ không thông báo. Nhưng vẫn có thê chủ động liên lạc hoặc gọi điện vê bệnh viện nơi trẻ sinh ra đê hỏi kết quả kiêm tra.

(4) Các nguôn tư liệu tư vấn kiêm tra sàng lọc trẻ sơ sinh Tp Đài Bắc◆Trung tâm bệnh lý Tài đoàn Pháp nhân Hội quỹ Phát triên bệnh lý Đài

BắcĐiện thoại: (02)85962065, (02)85962050 chuyên máy 401~403.Trang mạng: https://www.tipn.org.tw.(Nguôn tư liệu: Sở Sức khỏe toàn dân Bộ Phúc lợi Y tế Viện Hành chính)

12.Kiêm tra sàng lọc khả năng nghe của trẻ(1) Tỷ lệ phát sinh tổn thất khả năng nghe bâm sinh ở trẻ sơ sinh, nếu là hai

bên tai tổn thất khả năng nghe cảm ứng với âm thanh ở mức độ nặng thì tỷ lệ phát sinh là 1/1.000, nếu thêm vào một bên tai bi tổn thất khả năng nghe ở mức độ nhẹ hoặc trung bình thì tỷ lệ phát sinh đạt cao tới mức 3/1.000.

(2) Vê học thuật và lâm sàng đêu đã chứng minh, tổn thất vê khả năng nghe hai tai bâm sinh nên chân đoán trước ba tháng tuổi, và trước sáu tháng tuổi bắt đầu mang máy trợ thính và tiếp nhận sự điêu tri phục hôi chức năng, đê giúp trẻ phát triên tiêm năng lớn nhất vê khả năng nghe và ngôn ngữ.

(3) Chỉ quan sát trẻ phản ứng đôi với âm thanh, và không sử dụng máy nghe làm kiêm tra, thì chỉ chân đoán tổn thất khả năng nghe ở mức trung bình lớn hơn 60db ở hai bên tai. ◆Kê từ năm 2012 chính phủ trợ cấp trên toàn quôc kiêm tra sàng lọc khả

năng nghe dành cho trẻ sơ sinh, xin hãy nắm bắt thời điêm chính xác (Trẻ sơ sinh kê từ ngày ra đời đến đầy 3 tháng) đến bệnh viện tiếp nhận việc kiêm tra.

(Nguôn tư liệu : Sở Sức khỏe toàn Bộ Phúc lợi Y tế Viện Hành chính)

Page 13: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

63

1.Ợ sữa và nôn sữaHaïng muïc ÔÏ söõa Noân söõa

Tình traïng phaùt sinh

Sau khi aên khoâng ñöôïc laâu, thöùc aên trong bao töû hoaëc trong thöïc quaûn töï chaûy ra ngoaøi

Thöùc aên trong bao töû bò ñaåy maïnh ra ngoaøi.

Löôïng chaát Löô ïng ít , da ïng gio áng nöôùc söõa.

Löôïng nhieàu, daïng ñaäu cöùng.

Nguyeân nhaân Laø hieän töôïng sinh lyù do cô hoaønh thöïc quaûn chöa khít laïi , sau 3~ thaùng tröôûng thaønh seõ giaûm bôùt

Nguyeân nhaân phöùc taïp, phaûi ñeå chuyeân gia khaùm chöõa môùi xaùc ñònh ñöôïc.

II.Vân Đê Thường Gặp Phải Ở Trẻ Sơ Sinh

* Cách phòng tránh và xử lý :

Tránh đê trẻ hút không khí vào bụng, việc thoát khí (ợ hơi) sau khi bú có thê

phòng tránh nôn sữa. Sau khi nôn sữa ngoài việc vệ sinh sạch sẽ ra, hãy lót

cao phần lưng và đầu, hoặc đê trẻ nằm nghiêng qua bên phải.

2.Hoàng đản (vàng da)a.Nguyên nhân.

Trẻ sơ sinh mắc chứng hoàng đản là vì do gan của trẻ sơ sinh chưa phát triên hoàn thiện, không thê bài trừ lượng lớn hông huyết cầu bi phá vỡ, việc gia tăng bài tiết huyết hông tô gây nên hiện tượng này. Thông thường trẻ sơ sinh ra đời từ 2 - 3 ngày bắt đầu xuất hiện hoàng đản, sau 4 - 5 ngày sẽ đạt đến đỉnh điêm, khoảng từ 7 - 10 ngày sẽ từ từ giảm bớt, đó là hiện tượng bình thường , gọi là hoàng đản sinh lý.

Page 14: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

64

b.Triệu chứng:Thông thường võng mạc và da của trẻ xuất hiện màu vàng, nhu cầu ăn

uông giảm sút, mệt mỏi, buôn ngủ, phân có màu xanh đen, nước tiêu có màu đậm và đặc.

c.Những việc cần chú ý :1.Nếu hoàng đản không nhiêu, bổ sung thêm nước đê bài tiết ra ngoài qua

đại tiêu tiện, sau khi ra viện vẫn phải thường xuyên theo dõi màu da, sức hoạt động và lượng ăn của trẻ, có thê bông trẻ ra ánh nắng mặt trời, dùng ngón tay nhấn nhẹ phần trán, mui và má xem màu da có phải càng ngày càng vàng không, nếu liên tục 10 ngày vẫn không hế t, phải đi khám chữa tri ngay.

2.Nếu có xuất hiện hiện tượng hoàng đản, lòng trắng mắt trở nên vàng, cần quan sát kĩ màu sắc phân của trẻ, trong vòng 2 tháng sau khi sinh phụ huynh có thê sử dụng “Mẫu so sánh màu sắc phân” đê so sánh, như vậy có thê phát hiện sớm có bi chứng tắc ông dẫn mật hay không đê có thê chữa tri kip thời. (Có thê tham khảo Sổ tay sức khỏe nhi đông)

3.Nếu trẻ có các hiện tượng không muôn ăn, mệt mỏi, ngủ li bì thì phải nhanh chóng đi xem bác sĩ.

3.Sởi hạt ngôMắc ngay sau khi chào đời, có nhiêu nhất ở phần mui, có dạng hạt nhỏ màu

trắng, đây là do tuyến bã nhờn ở da bi nghẽn, trong vòng mấy tuần sẽ từ từ biến mất, không cần phải xử li đặc biệt.

4.Rôm sẩyCách phòng tránh rôm tôt nhất là tránh không đổ mô hôi, đê đạt được mục

đích này, phải mặc quần áo rộng, hút mô hôi tôt và không mặc quá nhiêu áo, giữ cho không khí thông thoáng.

Page 15: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

65

5.Hăm (Đỏ mông) :a.Nguyên nhân :

Phần mông bi kích ứng do đại tiêu tiện nhiêu lần, bi tã lót bao bọc không thoáng hơi, có nhiêu trẻ do da nhạy cảm nên cung xảy ra hiện tượng đỏ mông.

b.Triệu chứng :Hậu môn và cơ quan sinh dục có nhiêu vết đỏ rộng, phát đỏ hoặc có bọc

nước nhỏ thậm chí có mủ, có khi bê mặt da sần sùi như giấy da bò, tróc da .v.v...

c.Những việc cần chú ý :* Phải thường xuyên thay tã lót, sau khi đại tiêu tiện phải rửa sạch và lau

khô.* Nếu sử dụng tã lót bằng vải, tránh không giặt bằng bột giặt hoặc nước

tây, phải dùng xà phòng giặt sạch và phơi dưới nắng đê diệt trùng, khô ráo.

* Đê giữ cho nơi phát đỏ được khô ráo, tránh không bôi phấn rôm lên chỗ phát đỏ, nếu bôi phấn lên sẽ tăng thêm kích ứng cho da, tôt nhất là đê phần phát đỏ với trạng thái khô ráo.

* Nếu như thấy không có cải thiện, phải nhờ bác sĩ chữa tri.

6. Bệnh phát ban :Nếu trẻ sơ sinh mặc quá nhiêu quần áo, trùm mên hoặc là khí hậu nóng

âm, nhiêu mô hôi, rất dễ bi viêm tuyến mô hôi hoặc bi sởi nước, những bệnh phát ban này rất dễ phát sinh ở đầu, cổ, mông..v.v... với ki ch thước lớn nhỏ không đêu và sởi nhỏ dạng trong suôt, nếu nghiêm trọng hơn sẽ có mủ, vì thế phải giữ gìn khô ráo thoải mái, mặc áo thích hợp, hút mô hôi, những quần áo thoáng hơi là rất quan trọng, nếu như có mủ phải đi khám bác sĩ ngay.

7. Bệnh tưa :Là 1 loại vi khuân viêm nhiễm trong khoang miệng, trông như sữa miếng,

Page 16: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

66

nhưng không dễ rửa sạch, sẽ ảnh hưởng đến lượng sữa uông vào của trẻ, cách phòng tránh là phải giữ vệ sinh khoang miệng.

8. Phát sốt :a.Phạm vi nhiệt độ cơ thê bình thường :

Nhiệt độ miệng : 36.40C - 37.20C (đo từ 2 - 3 phút)

Nhiệt độ hậu môn : 370C - 37.50C (đo từ 1 - 3 phút)

Nhiệt độ dưới nách : 36.50C – 370C(đo từ 5 phút 10 phút)

Nhiệt độ ở lỗ tai : 35.70C – 37.90C(đo từ 1 - 3 phút)

Nhiệt độ ở trán : 350C – 370C (căn cứ bảng thuyết minh ở trên máy đo

nhiệt độ ở trán đổi thành nhiệt độ trung tâm)

(Nguôn tư liệu: Cục bảo hiêm sức khỏe Trung Ương Bộ Phúc lợi Y tế )

b.Nguyên nhân trẻ có thê gây sôt :* Nguyên nhân bên ngoài : Do trời nóng, mặc quá nhiêu quần áo, uông

nước ít, không khí trong phòng không lưu thông.* Nguyên nhân bên trong : Do bi ôm, bi cảm, viêm khí quản, viêm cổ

họng hoặc những bệnh khác.* Các lý do khác : Do phản ứng tiêm ngừa như tiêm phòng bệnh sởi, bệnh

tả, bệnh bạch hầu, bệnh ho gà, bệnh uôn ván..v.v...

c.Xử lý sôt tại nhà :* Uông nhiêu nước (bao gôm nước đun sôi, nước trái cây, thức uông

thê thao, trái cây..v.v...)* Cho ăn thức ăn lỏng nhiêu nhiệt lượng như sữa bò.v.v... tôt nhât là lượng

ít nhưng ăn nhiêu lân.* Giảm bớt đắp mêm và mặc quân áo cho trẻ bi sôt, đê cơ thê được giảm

nhiệt.* Không khí trong phòng phải lưu thông, tránh các luô ng gió, giữ nhiệt

độ trong phòng khoảng 24℃.* Cô gắng giữ gìn yên ti nh, đê trẻ được nghỉ ngơi.

Page 17: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

67

* Nếu nhiệt độ hậu môn trên 38℃ -38.5℃ có thê chườm đá (nhưng nếu trẻ ra đời chưa đủ 3 tháng chỉ chườm nước.)

* Nhiệt độ hậu môn trên 38.5℃ ngoài việc cho chườm đá ra, có thê uông thuôc giảm sô t của bác sĩ.

* Nhiệt độ hậu môn trên 39℃ ngoài việc chườm đá và cho uông thuôc ra, thi có thê cho trẻ ngâm nước ấm, ngâm khoảng 20 - 30 phút (nhiệt độ nước khoảng 29℃ – 32℃)

* Nếu có bất cứ vấn đê gì hoặc những tình huông nào bạn cảm thấy lo lắng, xin vui lòng liên hệ với bệnh viện ngay.

9. Gay xương đòn ở trẻ sơ sinh :Gãy xương đòn là 1 loại thường gặp nhất trong tất cả các trường hợp phát

sinh gãy xương, trung bình trong 100 trẻ sơ sinh thì có 2 đến 3 trẻ có gãy xương đòn, chỉ là đại đa sô chưa bi phát hiện.a. Nguyên nhân : Gãy xương đòn thường phát sinh ở phần đầu, nó xảy ra

bởi khi sinh đẻ, xương đòn phía trước thai nhi đội xương mu người mẹ, phần gãy xương thường ở phần giữa xương đòn, 1/3 giao giới bên ngoài, ta gọi là loại gẫ y xương Greenstick.

b.Triệu chứng :* Triệu chứng lâm sàng và biêu hiện thông thường rất nhẹ, cung không

thấy trẻ bi gãy xương khóc nhiêu hơn các trẻ khác, tay chân cung có thê hoạt động bình thường.

* Đôi khi cảm nhận được tiếng cọ sát ở phần bi gãy xương nhưng đa phần vì phần xương bi gãy có hình thù đặc biệt và tụ máu không nhiêu nên không phát hiện ra.

* Nếu phần tay bên bi gãy xương thấy rất mêm thì phải xem xet xem có phải gãy xương kèm theo nhóm thần kinh tay hoặc khớp xương vai bi thương không ,

* Thông thường trong tuần lễ mới chào đời xương mới hình thành ở phần gãy xương sẽ phát triên đến dạng lớn nhất và có thê sờ thấy được.

c.Sau khi phục hôi và lành lại : Thông thường gãy xương đòn không cần giải phẫu hoặc xử lý đặt biệt, sau khi khỏi cung tương đôi tôt, gãy xương

Page 18: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

68

sau 7 - 10 ngày sẽ liên lại, nếu như trẻ thấy khó chiu chỉ cần dùng dây treo đơn giản đê giảm bớt trọng lượng của tay bi thương cung đủ đê loại trừ triệu chứng khó chiu này của trẻ

10.Cách chăm sóc gay xương đòn tại nhà.a.Khi mặc áo, mặc bên bi gãy trước, khi cởi áo , cởi bên tay khỏe mạnh trước.b.Khi chăm sóc và bông bế phải giữ bên bi gãy, đặc biệt là lúc bông trẻ lên,

phải đỡ phần đầu và phần dưới lưng chứ không phải bông từ cánh tay lên.c.Bên phần tay gãy xương, có thê bọc cô đinh bằng quần áo hoặc vải bao

(giông như cách bọc lúc còn trong phòng trẻ sơ sinh).d.Tư thế bông bế: bên bi gãy hướng ra ngoài, tránh bi ep với phần ngực của

người ẵm bông.e.Đê trẻ nằm ngửa, đừng đê trẻ nằm nghiêng.f.Khi tắm phải nắm lấy cánh tay khỏe mạnh.g.Quan sát sức hoạt động cánh tay, ví dụ : Tình trạng giơ vẫy tay, nếu có

khác thường phải đến bệnh viện chữa tri ngay, nếu không phải theo dõi sau khi đầy tháng.

11.Kinh nguyệt giả và kết tinh axit uric.a.Kinh nguyệt giả.

Khoảng 1 tuần sau khi be gái ra đời, âm đạo sẽ chảy ra chất màu đỏ, đó là do ảnh hưởng hóc-môn của người mẹ, thông thường sẽ biến mất trong vài ngày, phải giữ gìn sạch sẽ, không cần xử lý đặc biệt.

b.Kết tinh axit uric:Thường gặp ở tã lót be trai có tiết ra chất màu hông, đó là kết tinh axit

uric, phải thay đổi tã lót, không cần xử lý đặc biệt.

12.Khớp xương chậu phát triên không tốtXương chậu là khớp xương nôi xương hông và đùi, ở Đài Loan trong 1.000

đứa trẻ sơ sinh thì có 1-2 trẻ có vấn đê khớp xương chậu phát triên không

Page 19: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

69

tôt, nếu trẻ biêu hiện khớp xương bi lỏng, thì khi lớn lên sẽ bi các bệnh mãn tính như trật khớp xương chậu, chân cao chân thấp, cả đời đi khập khênh, bi viêm khớp thoái hoá. Xương chậu phát triên không tôt được phát hiện càng sớm, thì càng dễ tri liệu, do vậy phát hiện sớm là rất quan trọng. Ví dụ trước 6 tháng kiêm tra và phát hiện, thì có thê dùng dây treo điêu chỉnh; sau 6 tháng kiêm tra phát hiện thì phải chỉnh vi trí và băng thạch cao đê điêu tri. Nếu đến khi trẻ bắt đầu tập đi mới phát hiện thì phải mổ đê chỉnh lại vi trí. Nhưng phương pháp điêu tri của những thời điêm phát hiện bệnh thì cung tùy người mà có sự khác nhau.

(Nguôn tư liệu: Sở Sức khỏe toàn dân Bộ Phúc lợi Y tế Viện Hành chính)

Page 20: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

70

III.Bệnh tật thường gặp ở trẻ sinh non

1. Hở động mạch (Patent Ductus Arteriosus, PDA).a.Nguyên nhân :

Cơ thành động mạch ở trẻ đẻ non co giãn không tôt, và không thê nào đạt đến chức năng đóng mở.

b.Triệu chứng :* Khi nghe tim thấy có tạp âm.* Khi chụp X- Ray, điện tâm đô, siêu âm hiên thi khoang tim lớn.* Khi khám ông quản tim phát hiện động mạch phổi gia tăng nông độ

ô-xy và huyết áp tăng cao.

c. Các điêm cần chú ý* Chú ý tình trạng gia tăng trọng lượng cơ thê, hiện tượng thường gặp

là phát triên không tôt.* Hô hấp khó khăn.* Mạch đập mạnh, có thê sờ thấy nhip đập.* Nếu xảy ra suy nhược tim cần phải giải phẫu ngay, vi trí ông quản

nằm bên ngoài tim, chỉ cần buộc chặc ông quản là được, độ tuổi giải phẫu là 1-3 tuổi, thông thường sau khi chữa khỏi đêu rất khỏe mạnh.

2. Viêm kết tràng hoại tử (Necrotizing Enterocolitis, NEC).

a. Nguyên nhân * Ruột thiếu máu* Vi khuân phát triên* Cho ăn quá sớm

b. Triệu chứng * Thích ngủ.

Page 21: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

71

* Nhiệt độ cơ thê không ổn đinh* Nôn mửa (có chất mật)* Trướng bụng* Tiêu chảy* Phân có máu* Choáng, sôc* Lượng nước tiêu giảm thiêu

c. Chú việc cần chú ý * Thường xuyên chú ý nhiệt độ cơ thê, hô hấp.* Thường xuyên kiêm tra phần bụng xem có bi phình lên không.* Nếu có các trường hợp như nôn mửa, tiêu chảy, phân có máu, phải

khám bác sĩ ngay.* Cấm cho ăn, chỉ truyên dich đê bổ sung dinh dưỡng* Chú ý tình trạng đỏ hậu môn

3. Chứng võng mạc mắt (Retinopathy of Prematurity, ROP)

a. Nguyên nhân :* Huyết quản võng mạc mắt phát triên chưa hoàn chỉnh, khi tăng nông

độ ô-xy, huyết quản võng mạc sẽ co lại gây ra thiếu máu, tạo thành phản ứng không bình thường cho huyết quản, gọi là chứng võng mạc mắt.

* Có liên quan tới việc thiế u vitamin E, bi ánh sáng kích thích.

b. Triệu chứng :Huyết quản gia tăng có thê chia thành 5 kỳ. Kỳ I, II, III, IV, V, sô kỳ

càng cao có nghĩa là càng nghiêm trọng.

c. Các việc cần chú ý* Đi kiêm tra đáy mắt sau khi chào đời từ 1 - 2 tháng.* Kiêm tra theo dõi liên tục là rất quan trọng.

Page 22: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

72

4. Trước khi trẻ sinh non xuât viện, cha mẹ cân học các kỹ năng chăm sóc trẻ

Khi trọng lượng của trẻ đạt đến 1,900 gram là có thê bông khỏi phòng giữ ấm (phòng ki nh), đê thích nghi với nhiệt độ thông thường bên ngoài. Khi thê trọng đạt trên 2,000 gram, sức khỏe cung đã ổ n đinh, bác sĩ sẽ cho phep xuất viện, sau đây là những hướng dẫn cho cha mẹ khi chăm sóc trẻ có trọng lượng cơ thê từ 1,900 gram - 2,000 gram:

* Học cách chăm sóc sinh hoạt hàng ngày của trẻ, ví dụ cho bú sữa, thay tã lót, tắm..v.v... đến bệnh viện học tập theo nhu cầu của gia đình, có bất kỳ điêm nào không rõ, đêu có thê nhờ bác sĩ và y tá tư vấn ngay, cho đến khi có thê tự tin chăm sóc trẻ 1 mình.

* Thê trọng < 1,900 gram phải học cách chăm sóc và nuôi dưỡng phát triên theo kiêu chuột túi.

* Ngày xuất viện, phải hiêu rõ những việc cần đặc biệt chú ý sau khi vê nhà. Ví dụ : hoàng đản, đại tiêu tiện, nhiệt độ cơ thê, màu da, sức khỏe và quan sát những gì có liên quan đến tim. Khi cần thiết có thê đến phòng chuân bi xuất viện đê hiêu rõ thêm cách xử lý các tình huông dễ xảy ra ở trẻ đẻ non, chuân bi tâm lý và tăng thêm tự tin chăm sóc trẻ.

* Tìm hiêu rõ tình trạng cho bú sữa và tiêm ngừa.* Phải đinh kỳ quay lại bệnh viện theo dõi.

Page 23: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

73

IV.Các bệnh thường gặp trong phòng chăm sóc đặc biệt

1. Đối với trẻ sơ sinh có mẹ bi măc bệnh tiêu đường :a.Nguyên nhân

Xảy ra do trong thời gian người có bệnh tiêu đường mang thai, đường huyết cao thông qua cuông nhau thai, không ngừng kích thích thai nhi tiết ra insulin.

b.Triệu chứng * Trọng lượng thai nhi nặng hơn trọng lượng thai nhi mang thai bình

thường.* Khi chào đời dễ xảy ra lượng đường và lượng canxi trong máu thấp.* Hiện tượng hoàng đản nghiêm trọng hơn.* Tỷ lệ mắc chứng hô hấp quẫn bách cao: Thở gấp, cánh mui động đậy, ở

giữa và dưới xương sườn lõm vào, thở có tiếng, người ti m tái, tim đập nhanh.

c.Các việc cần chú ý* Thường xuyên chú ý tình trạng hô hấp và thay đổi màu da.* Chú ý xem có triệu chứng ở trung khu thần kinh như dễ bi giật mình,

run, co rút , thích ngủ.v.v...hay không.* Cô gắng cho ăn sớm.* Nếu không thê cho ăn, phải truyên dich đê giữ lượng đường trong máu

được bình thường.

2. Đối với trẻ sơ sinh bị nhiễm bệnh trong tử cung a.Nguyên nhân

* Người mẹ bi bệnh viêm nhiễm truyên cho thai nhi qua cuông nhau thai.

Page 24: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

74

* Bi viêm nhiễm qua đường sinh đẻ trong lúc sinh.

b.Triệu chứng* Nhiệt độ cơ thê không ổn đinh : Sôt hoặc nhiệt độ cơ thê quá thấp.* Thích ngủ, hoặc có những động đậy bất an.* Hô hấp gấp gáp hoặc tạm ngừng hô hấp.* Màu da xanh xao, lạnh ngắt.* Trướng bụng, không muôn ăn, nôn mửa.

c.Các việc cần chú ý* Thời kỳ đầu nhiễm bệnh, triệu chứng không rõ ràng, phải chú ý quan sát.* Khi bi nhiễm bệnh phải lập tức đưa đến bệnh viện đê được chân đoán

sớm, chữa tri sớm.

3. Những nhóm bệnh do hít phải phâna.Nguyên nhân

* Vì khi nhau thai của thai nhi bi đè nen nên dẫn đến mạch máu trong thành ruột bi co lại, nhu động ruột gia tăng, cơ vòng bi thả lỏng và thoát phân ra ngoài.

* Sau khi phân được thoát ra, do trẻ hô hấp nên hít phải phân vào trong đường hô hấp, dễ sinh ra viêm phổi và các chứng tổng hợp vê phổi khác.

b.Triệu chứng* Sau khi sinh ra từ 12 ~ 24 giờ sẽ phát hiện: Hô hấp gấp gáp, người ti m

tái, cánh mui phập phông, hô hấp có tiếng.* Đường kính trước sau thành ngực gia tăng (tức thành ngực hơi cao).* Nếu phân làm tắc nghẽn phê nang dẫn đến lực ep phổi gia tăng và phế

nang bi vỡ, gây nên chứng tràn khí ngực, phải xử lý riêng.* Hô hấp không ổn đinh dễ dẫn tới chứng máu axit, phải chú ý mức độ

Page 25: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

75

thay đổi của độ kiêm và axit trong máu.

c.Các việc cần chú ý* Phòng ngừa thai nhi bi nghẹt thở – Chú ý nhip đập thay đổi của tim

thai nhi.* Nếu xảy ra tình trạng hít phải phân, khi vừa sinh ra phải lập tức đưa

ông vào trong khí quản hút phân ra ngoài. * Đông thời cung phải dùng ông cho vào dạ dày, hút phân trong dạ dày

ra, phòng trách trẻ nôn mửa lại hít phân vào.* Phải quan sát cân thận tình trạng trẻ sơ sinh, nếu như hô hấp khó

khăn, trong trường hợp cần thiết có thê sử dụng dưỡng khí giúp trẻ hô hấp.

Page 26: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

76

V.Những bệnh tật mà trẻ thường mắc phải

1.Tiêu chảya.Nguyên nhân:

Tiêu chảy không hoàn toàn là do viêm ruột nhưng trong lâm sàng khả năng lớn là do viêm ruột, có thê do vi-rút hoặc vi khuân gây ra, viêm nhiễm đường hô hấp cung có thê dẫn đến viêm nhiễm tổng hợp đường ruột.

b.Triệu chứng: 1. Sô lần đi đại tiện tăng đông thời lượng nước trong phân tăng theo.2. Phân đi ngoài có máu sợi hoặc có màng dính, đông thời có hiện tượng

sôt, biêu hiện có sự viêm nhiễm vi khuâ n.3.Đi đại tiện là nước (tiêu chảy) thì phần lớn là do viêm nhiễm vi-rút.4.Chân đoán sau cùng chủ yếu dựa vào kết quả xet nghiệm phân (cần mất

3 ngày).

c.Các việc cần chú ý:1.Bổ sung lượng nước, phòng mất nước.2.Pha sữa nhạt hơn hoặc ngừng cho bú.3. Đổi sang loại sữa bột chông tiêu chảy, tôt nhất nên theo sự chỉ dẫn của

bác sĩ.4.Ngừng việc cho ăn thức ăn phụ.5.Chú ý dụng cụ cho ăn và thực phâm phải sạch và tươi.6. Thường xuyên rửa tay, chú ý vệ sinh hợp lý, tránh xảy ra hiện tượng hậu

môn viêm đỏ.

2.Viêm tai giữa câp tínha.Nguyên nhân:

1.Do ông thính giác của trẻ rộng và ngắn, phẳng đứng, nên vi khuân dễ xâm nhập.

2.Trẻ cung có thê do nôn ói dẫn đến viêm tai giữa.

Page 27: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

77

b.Triệu chứng:1.Sôt cao 39℃ trở lên , dễ khóc la het bất an.2.Tai đau, trẻ còn nhỏ thường keo hoặc vò tai, đầu lắc đi lắc lại biêu hiện

đau nhức.3.Khi màng nhĩ bi rách thường có mủ chảy ra.

c.Các việc cần chú ý:1.Sử dụng kháng sinh tri liệu theo chỉ dẫn bác sĩ, ít nhất cung phải chữa

tri từ 10 đến 14 ngày.2.Khi sôt cao phải xử lý hạ sôt.3.Nếu có mủ chảy ra chỉ được lau bên ngoài tai.4.Khi cảm cúm thông thường nên giữ cho đường mui thông suôt.5.Bình thường tránh cho trẻ nằm khi bú sữa, khi nôn sữa nên đê trẻ nằm

nghiêng, tránh đê trẻ nằm ngửa.6.Nếu khi có lượng mủ lớn chảy ra, nên dùng kem bôi làm mát, ôxít kẽm

hoặc va-dơ-lin bôi lên vùng da xung quanh tai, đê phòng tai ngoài và da bi ăn mòn.

3.Cảm cúm a.Nguyên nhân:

1.Do nhiễm virút cấp tính, chủ yếu xâm nhập qua đường hô hấp.2.Virút gây bệnh bao gôm có 3 loại A, B, C trong đó thường gặp là 2 loại

A, B và tình trạng bệnh cung tương đôi nghiêm trọng.3.Phương thức lây lan là truyên nhiễm qua không khí, thời gian ủ bệnh là

36-48 giờ đông hô.

b.Triệu chứng:1.Trẻ ở tuổi đến trường và trẻ đang ở thời kỳ thanh xuân: Có các biêu hiện

giông với cảm điê n hình ở người lớn, phát tác rất nhanh.◎ Sẽ có hiện tượng sôt cao 39℃ – 40℃, các cơ đau mỏi, lạnh bụng,

đau đầu, mặt đỏ, trong người khó chiu, chảy nước mui, ho, viêm kết mạc, đau họng.

◎ Cảm cúm loại B: sẽ có các biêu hiện tương đôi rõ ở phần mắt và

Page 28: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

78

mui, biêu hiện trên toàn thân sẽ không rõ rệt bằng.

◎ Nếu không phát sinh các bệnh đông thời khác thì lượng bạch huyết cầu sẽ là bình thường.

2. Đôi với những trẻ còn nhỏ, biêu hiện lâm sàng sẽ nhiêu hơn.

◎ Thông thường có biêu hiện sôt rất rõ, viêm mui ở cấp độ trung, di ch mui dạng nước, có lúc còn xảy ra co giật, tiêu chảy, viêm tai giữa, sân da đi kèm theo sôt.

◎ Có thê dẫn đến viêm họng, viêm khí quản, viêm ông khi quản, viêm phổi...

3.Các việc cần chú ý

◎ Nằm trên giường nghỉ ngơi, bổ sung lượng nước phù hợp.◎ Đeo khâu trang đê cách li, đê phòng truyên nhiễm.◎ Nếu tiếp tục phát sinh việc viêm nhiễm vi khuân thi có thê sử dụng

kháng sinh theo đơn bác sỹ.

4.Viêm nhiễm đường tiêu a.Nguyên nhân:

1.85% là do khuân que của đại tràng gây ra, đa sô xâm nhập qua niệu đạo.2.Do niệu đạo bâm sinh có cấu tạo bất thường.

b.Triệu chứng:1.Sôt cao 39℃ trở lên, có tình trạng lạnh run.

2.Keo theo nôn ói, tiêu chảy.3.Khi tiêu tiện thấy đau, tiêu tiện nhiêu lần, tiêu gấp, bàng quang có cảm

giác khó chiu, có cảm giác tiêu không hết, thậm chí tiêu ra máu.4.Toàn thân mệt mỏi, đau lưng.5.Kiêm tra sẽ thấy bạch huyết cầu tăng trong nước tiêu .

c.Các việc cần chú ý:1.Khi sôt cao cần có xử lý hạ sôt.2.Theo chỉ dẫn của bác sĩ, sử dụng thuôc kháng sinh đê chữa tri, tôi thiêu

Page 29: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

79

phải chữa tri 10 đến 14 ngày.3.Trẻ có cấu tạo bâm sinh khác thường thì phải dùng thuôc lâu dài tùy

theo từng mức độ, mục đích là đê phòng bệnh tái phát.4.Động viên trẻ uông nhiêu nước, có thê uông nước hoa quả đê tăng ti nh

axi t của nước tiêu.5.Đôi với be gái phải chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ phần âm hộ, khi làm vệ

sinh nên từ cửa niệu đạo hướng ra sau tới hậu môn, đê giảm nguy cơ viêm nhiễm.

6.Cần đi nh kì đến bệnh viện khám lại, bởi vì mặc dù có i t triệu chứ ng, nhưng nếu chữa tri không đúng có thê dẫn đến tổn thương nghiêm trọng hoặc lâu dài đôi với thận.

5.Bệnh sẩn hoa hônga.Nguyên nhân:

Do bi nhiễm virút gây nên, thường phát sinh ở trẻ từ 6 tháng tuổi đến 3

tuổi.

b.Triệu chứng; 1. Đột nhiên sôt cao 39℃ trở lên, keo dài từ 3 đến 5 ngày, sau đó nhiệt độ

cơ thê hôi phục lại bình thường.2. Sau khi hạ sôt, phần da trên cơ thê xuất hiện các nô t sân màu đỏ.3.Sân trên da xuất hiện khoảng 1 - 2 ngày thì tan dần.4.Những nôt sân đỏ đó không gây ngứa.5. Khi phát sôt đa sô không có các triệu chứng của cảm cúm, đôi khi sôt

đến ngày thứ 3 có thê có viêm mui hoặc viêm họng mức độ vừa.

c.Các việc cần chú ý:1. Khi sôt cần xử lý hạ sôt.2.Bổ sung nhiêu nước.3.Giữ vệ sinh da sạch sẽ, có thê tắm rửa.4.Cho ăn thực phâm dễ tiêu hóa.

Page 30: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

80

6.Bệnh thủy đậu a.Nguyên nhân:

1.Nguyên nhân do viêm nhiễm virút mụn nước.2. Truyên nhiễm chủ yếu là qua tiếp xúc trực tiếp và qua nước bọt trong

không khi .

b.Triệu chứng: 1.Thời kỳ ủ bệnh từ 14 đến 16 ngày, có khi là 3 tuần.2.24 tiếng đông hô trước khi nổi sân sẽ có biêu hiện sôt, khó chiu, không

muôn ăn, đau đầu.3. Khi nổi sân đầu tiên là sân đỏ → sân mủ → mụn nước → mụn mủ → kết

vảy.4. Mụn nước đầu tiên xuất hiện trên cơ thê, sau đó lên mặt, vai, sau cùng

đến chân tay.5. Mụn sân tiếp tục khoảng 3 - 4 ngày, sẽ rất ngứa, gãi làm sân vỡ ra sẽ

tạo thành sẹo.6.Có khi ở hậu môn, âm đạo, niệu đạo, xung quanh mắt cung thấy nổi

sân.7.Sau khi sân kết vảy bong ra sẽ có những vết lõm màu phấn hông,

tiến tới màu trắng rôi sau đó không còn sẹo.

c.Các việc cần chú ý:1.Khi sôt phải xử lý hạ sôt, thuôc hạ sôt nghiêm cấm dùng Aspirin.2.Uông nhiêu nước.3.Người tiếp xúc nên rửa sạch tay, bảo đảm không khí lưu thông trong

phòng.4.Trẻ bi bệnh nên cắt móng tay ngắn, giữ vệ sinh khô ráo sạch sẽ , đê giảm

việc trẻ gãi gây nên viêm nhiễm vê da.5.Khi ngứa nên dùng phương pháp vỗ nhẹ đê trẻ đỡ ngứa, dùng kem bôi

rôm sây đê bôi một cách thích hợp vào chỗ bi ngứa.6.Trước khi mụn nước kết vảy thì đêu có thê lây truyên, do đó tránh tiếp

xúc với người khác.

Page 31: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

81

7.Hen suyễn ở trẻ a.Nguyên nhân :

Di ứng là những nhân tô chủ yếu dẫn đến hen suyễn, nhiêu nhân tô phi di ứng khác cung có thê gây nên hen suyễn.1.Chủ yếu là do các nguôn gây di ứng xâm nhập vào đường hô hấp dẫn

đến phản ứng di ứng, khí quản co thắt, niêm mạc giãn rộng, dich tiết ra nhiêu, khi thở có âm thanh phì phò, các nguôn gây di ứng thường gặp là bụi trong nhà (93,4%), bọ chet (90,2%), sợi bông cu (37,5%), chiếu cỏ (31,2%), khuân nhỏ (vi khuân nấm) (56%)...

2.Những yếu tô gây bệnh phi di ứng : Cảm cúm, khí hậu biến đổi lớn, vận động mạnh, ô nhiễm không khi , những mùi mạnh, nhữ ng yếu tô tâm

li , thay đổi nóng lạnh.

b.Triệu chứng :Trước khi phát bệnh đã có dấu hiệu chảy nước mui, hắt hơi, ngứa mui,

nghẹt mui, chảy nước mắt, mắt đỏ... tiếp theo là thở gấp, mặt nhợt nhạt, môi tím đi, ho có đờm, thở khó khăn và có khi có tiếng thở gấ p, tim đập nhanh, những dấu hiệu triệu chứng trạng thái bệnh này thường xuất hiện

buổi đêm và khi gần sáng.

c.Các việc cần chú ý :1.Phương diện cơ thê : Ăn uông điêu độ, nghỉ ngơi hợp li , vận động phù

hợp.2. Phương diện tâm lý : Có thái độ chăm sóc như đôi với trẻ bi nh thường,

không nên quan tâm quá mức.3.Thuôc chữa tri : Có thê dùng thuôc xi t, hoặc thuôc uông, khô ng chế dự

phòng.4.Không chế môi trường : Đô đạc trong phòng nên đơn giản, năng giặt

chăn chiếu ra giường, dùng khăn lau âm hoặc máy hút bụi, tránh dùng thảm, rèm vải, ghế sô-fa, tránh nuôi các động vật nhỏ như chó mèo, cô gắng giữ độ âm thích hợp khoảng 50% - 60%, có thê sử dụng máy hút

Page 32: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

82

âm.5.Hiêu biết được những triệu chứng khi bệnh phát triên xấu đi, đê chọn

cách chữa tri hiệu quả, phương pháp tri bệnh thông thường không giữ được hiệu quả điêu tri trong 4 tiếng đông hô, khi tình trạng bệnh nặng lên, tôt nhất nên đưa trẻ đến ngay bệnh viện.

6. Trong gia đình nên có dung dich làm nở khi quản, nế u có những triệu chứng ban đầu của chứng thở dôc thì có thê sử dụng.

Page 33: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

83

VI.Luyện tập trẻ đi tiêu tiêu

Thời gian đê tập luyện trẻ đi tiêu là trong khoảng thời gian trẻ được 18-24 tháng tuổi, lúc này các cơ ở hậu môn có thê tự không chế. Thời gian tập luyện trẻ đi tiêu là khi trẻ từ 1 tuổi 3 tháng đến 1 tuổi 6 tháng, bàng quang có thê chứa lượng nước tiêu đến 2 tiếng đông hô, nhưng điêu này không có nghĩa là trẻ có thê điêu khiên việc đi tiêu được hoàn toàn, thông thường thời gian tôt nhất đê tập luyện là lúc trẻ được 18-24 tháng khi đã bắt đầu nhận biết được bàng quang đã đầy.

Các bước luyện tập:1.Trong quá trình tập luyện, thái độ của cha mẹ phải thân thiện và nhẹ

nhàng, tự nhiên, tuyệt đôi không được quá nghiêm khắc đê tránh gia tăng phiên phức cho bản thân và gây áp lực cho trẻ.

2. Khi trẻ chưa học được cách biêu đạt, thi khi trẻ đái dầm hoặc làm bân quần thì phải nói rõ cho trẻ biết “con đã đi tiêu rôi”, “con đã đi ngoài rôi”.

3.Có thê dựa vào tính bắt chước bâm sinh của trẻ, cho be quan sát cảnh đi tiêu tiện của những trẻ lớn hơn hoặc người lớn, hoặc cung có thê dùng búp bê làm cho trẻ xem.

4. Khi bắt đầu tập luyện, không cần cho trẻ mặc tã lót, cho be mặc những quần dễ keo xuông, và chuân bi vài chiếc.

5. Khi trẻ nói với cha mẹ là muôn đi tiêu, dẫn trẻ vào nhà vệ sinh giúp đỡ trẻ hoặc thử đê trẻ tự mình xử lý, khi trẻ tự tiêu được thuận lợi thi nên khi ch lệ và khen ngợi trẻ.

6. Đôi khi trẻ gặp thất bại thì không nên trách cứ be, chỉ dẫn lại lần nữa cho trẻ là được.

7.Nếu đã tập luyện khoảng 10 ngày hoặc nửa tháng mà vẫn không thấy hiệu quả tức là sinh lý của trẻ vẫn chưa phát triên hoàn chỉnh, lúc này có thê tạm ngừng 1 thời gian rôi làm lại.

8.Không nên chê trách chất bài tiết của trẻ là dơ bân hoặc đáng ghet.9. Đê be học tập sử dụng các thiết bi đại tiêu tiện khác nhau trong những

môi trường khác nhau.

Page 34: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

84

1.Ghi chep lại quá trinh mọc răng sữa

24l

36

12l

18

18l

24

8l

12

8l

12cöûa raêng nanh haøm raêng

↑ treân

↓ döôùi24l

36

12l

18

18l

24

8l

12

8l

12cöûa raêng nanh haøm raêng

Thoùp sau : tuoåi ñoùng cuûa con baïn thaùng ( tuoåi ñoùng cuûa treû bình thöôøng: 2 thaùng )

Thoùp tröôùc : tuoåi ñoùng cuûa con baïn thaùng ( tuoåi ñoùng cuûa treû bình thöôøng : 18 thaùng )

Tuoåi con baïn moïc raêng ( thaùng )Tuoåi moïc raêng bình thöôøng ( thaùng )

traùi phaûi ← →

Thöù töï raêng söõa moïc.

tuoåi moïc raêng bình thöôøng ( thaùng ) tuoåi con baïn moïc raêng ( thaùng )

VII. Bảo vệ răng

7 5 6 3 2 2 3 6 5 7

7 5 6 4 1 1 4 6 5 7

2.Chăm sóc răng của trẻ như thế nào ?*Bắt đầu từ khi mang thai

Mang thai từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 6 răng sữa đã bắt đầu hình thành, khi mang thai phải chú ý đến việc ăn uông cân bằng, có đầy đủ dinh dưỡng

mới có răng sữa khỏe mạnh.

*Khi trẻ chào đời20 chân răng sữa đã hình thành, chỉ là chưa mọc lên.

*Khi trẻ 6 tháng tuổiLúc này răng sữa bắt đầu mọc răng, một khi đã lộ ra thì nên thường

xuyên dùng vải màn sạch làm vệ sinh cho răng, phòng ngừa sâu răng.

*Chú ý bi sâu răng do bình sữaKhông đê trẻ ngậm bình sữa mà ngủ, sau khi cho ăn bằng bình sữa xong

cần làm sạch răng của trẻ, những phương pháp cho ăn bằng bình sữa

Page 35: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

85

không thích hợp cung sẽ gây ra sâu răng lan tràn.

*Trẻ em trước tuổi đi học◎Trước khi phát sinh sâu răng nên bắt đầu dẫn be đi kiêm tra khoang

miệng, như thế giúp cho trẻ dễ thích ứng với cách tri liệu của nha khoa.

◎Dạy trẻ cách đánh răng và sử dụng tăm dây đê làm sạch răng.◎Chú ý lựa chọn đô ăn vặt cho trẻ, tránh các loại thực phâm ngọt nhiêu

đường, và giảm thiêu lượng và tần suất (sô lần) ăn vặt của trẻ.

◎Răng sữa một khi bi sâu phải lập tức chữa tri.

*Trẻ đến tuổi đi học◎Lúc này trẻ đã học được cách tự mình làm vệ sinh răng.◎Răng sữa nên chữa tri giữ cho hoàn chỉnh, tránh gây ảnh hưởng đến sự

phát triên của khung xương mặt và sự sinh trưởng của răng khôn sau này.

◎Khi trẻ 6 tuổi bắt đầu thay răng, thời kỳ thay răng nên đinh kỳ tiến hành kiêm tra khoang miệng cho trẻ, tránh tạo thành răng khấp khênh.

◎Răng mới trưởng thành có thê dùng Flo hoặc thuôc chông sâu răng đê tăng cường khả năng chông sâu răng cho răng.

◎Trẻ em dưới 6 tuổi mỗi nửa năm có thê đến khoa răng ở bệnh viện hoặc ở trường mẫu giáo mà trẻ học đê bôi Flo miễn phí 1 lần, đê trẻ từ nhỏ bảo vệ răng , đến già không thiếu răng.

◎Dich vụ bôi Flo miễn phí xin hỏi ở các Trung tâm phục vụ sức khỏe ở các khu.

Page 36: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

86

VIII. Những điêu cân chú ý khi thêm thức ăn phụ cho trẻ

1.Mục đích cho trẻ ăn thêm thức ăn phụ a.Cung cấp thêm các loại thức ăn khác ngoài sữa mẹ, đê trẻ thích ứng với

thực phâm mới.b.Chuân bi đê cai sữa mẹ.c.Cung cấp những dinh dưỡng ngoài sữa mẹ, sữa bột.

2.Nguyên tắc khi cho trẻ ăn thêm thức ăn phụ a.Đôi với thức ăn mới, mỗi lần chỉ cho ăn thêm 1 loại, sau khi trẻ đã quen thì

thêm loại khác.b.Lượng thức ăn mới nên tăng từ ít đến nhiêu.c.Sau khi cho ăn thêm thức ăn mới, chú ý tình hình vê da và phân của trẻ.d.Việc cho ăn thêm thức ăn phụ cho trẻ trong thời kỳ trẻ còn bú sữa mẹ cần

phải nhẫn nại.e.Tuân theo nguyên tắc khâu vi phải nhạt (lượng muôi ít) và không nên beo

ngấy.

Page 37: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

87

IX.Thời gian và những điêu cân chú ý sau khi tiêm chủng

hiện nay do chính phủ miễn phí cung cấp các hạng mục tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh thông thường dành cho trẻ em trước tuổi đi học (Khi bi bệnh không nên tiêm phòng, sau khi khỏi bệnh mới tiêm phòng)

1.Vắc-xin phòng lao a.Thời gian tiêm chủng : Sau khi trẻ sinh ra đầy 24 giờ đông hô cần phải

tiêm một mui vắc-xin phòng lao.Điêu tra phổ thông tiêm chủng vắc-xin phòng lao khi trẻ học lớp một,

trường hợp không có ghi nhận có tiêm chủng và xet nghiệm với kết quả dương tính thì cần phải tiêm chủng thêm một mui nữa.

b.Những điêu cần chú ý(a)Người bi nghi là mắc bệnh lao phổi hoặc người bi nghi là bi lây nhiễm

vi khuân bệnh lao phổi, xin đừng tiêm chủng vắ-xin phòng lao.(b)Trẻ sinh non hoặc trẻ sơ sinh có thê trọng thấp hơn 2.500 gram (nếu

một khi thê trọng vượt quá 2.500gram , và đã qua kiêm tra chân đoán của bác sĩ là được tiêm chủng thì không bi giới hạn ở mục này )

(c)Trường hợp người phát sôt hoặc đang mắc bệnh cấp tính nghiêm trọng, thì nên chờ sau khi bệnh tình ổn đinh mới tiêm chủng.

(d)Nếu bi nhiễm sởi hoặc thì đậu, thì chờ đến sau thời kỳ phục hôi (6 tuần) mới tiêm chủng.

2.Vắc-xin phòng bệnh viêm gan siêu vi B a.Thời gian tiêm chủng

* Mui thứ nhất: Sau khi sinh nội trong 24 giờ đông hô nhanh chóng tiếp nhận tiêm chủng, càng sớm càng tôt.

Page 38: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

88

* Mui thứ hai :Sau khi sinh đầy 1 tháng tuổi.* Mui thứ ba : Sau khi sinh đầy 6 tháng tuổi.

b.Những điêu cần chú ý(a)Trường hợp người phát sôt hoặc đang mắc bệnh cấp tính nghiêm trọng,

thì nên chờ sau khi bệnh tình ổn đinh mới tiêm chủng.(b)Trẻ khi sinh ra thê trọng chưa đầy 2,000 gram ( sau khi sinh 1 tháng

hoặc thê trọng vượt quá 2,000 gram, thì có thê tiêm chủng ).

3.Vắc-xin 5 trong 1 phòng bệnh bạch hâu, uốn ván, ho gà vô bào, bệnh khuẩn que khát máu B, bệnh bại liệt vô hoạt hóa ở trẻ em a.Thời gian tiêm chủng

* Mui thứ nhất: Sau khi sinh đầy 2 tháng tuổi.* Mui thứ hai :Sau khi sinh đầy 4 tháng tuổi.* Mui thứ ba : Sau khi sinh đầy 6 tháng tuổi.* Mui thứ tư : Sau khi sinh đầy 1 năm 6 tháng tuổi.

b.Những điêu cần chú ý(a)Hạng mục tiêm chủng này không thích hợp với trẻ quá 7 tuổi hoặc

người lớn, vì lượng chứa kháng nguyên chông độc tô bạch hầu và uôn ván có thê gây ra phản ứng với phần lớn hơn, phát sôt và khó chiu.

(b)Đê phòng ngừa đông thời xử lý kip thời các phản ứng di ứng nghiêm trọng mang tính tức thời xảy ra với tỷ lệ cực thấp sau khi tiêm chủng, vì vậy sau khi tiêm chủng nên đê đơn vi tiêm chủng quan sát khoảng 30 phút, nếu không có bất kỳ triệu chứng khó chiu nào mới rời khỏi.

4.Vắc-xin 3 trong 1 phòng sởi, quai bị, sởi Đứca.Thời gian tiêm chủng

* Mui thứ nhất : sau khi sinh đầy 12 tháng tuổi. * Mui thứ hai : Đầy 5 tuổi và trước khi vào cấp một.

Page 39: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

89

b.Những điêu cần chú ý(a)Trường hợp người phát sôt hoặc đang mắc bệnh cấp tính nghiêm trọng,

thì nên chờ sau khi bệnh tình ổn đinh mới tiêm chủng.(b)Trường hợp gần đây có truyên máu hoặc tiếp nhận các sản phâm máu

khác (như globulin _ huyết cầu tô_ miễn dich ), thì nên hỏi bác sĩ điêu tri khi nào có thê tiêm chủng MMR .

(c)Trường hợp đã từng có chứng giảm tiêu cầu hoặc chứng giảm tiêu cầu ban xuất huyết, thì nên nhờ bác sĩ đánh giá.

(d)Trường hợp tiếp nhận thử nghiệm vi khuân lao, nếu trước khi tiêm chủng hoặc trong ngày tiêm chủng chưa tiếp nhận thử nghiệm, thì nên đợi sau khi tiêm chủng 1 tháng sau mới tiến hành thử nghiệm.

(e)Nữ giới sau khi tiêm chủng nội trong 4 tuần nên tránh đê có thai.

5.Vắc-xin phòng viêm nao Nhật Bảna.Thời gian tiêm chủng

* Mui thứ nhất: Sau khi sinh đầy 15 tháng tuổi.* Mui thứ hai : cách mui thứ nhất 2 tuần.* Mui thứ ba : Sau khi sinh đầy 2 tuổi 3 tháng tuổi.* Mui thứ tư : đầy 5 năm đến trước khi vào cấp một.

Do bi giới hạn bởi thời gian có thê cung cấp vắc-xin, nên tập trung chủ yếu mỗi năm vào tháng 3 đến tháng 5 tiêm chủng, chỉ khi vắc-xin đầy đủ và còn trong thời hạn có hiệu lực thì mới có thê cung cấp cả năm

b.Những điêu cần chú ý(a)Trường hợp người phát sôt hoặc đang mắc bệnh cấp tính nghiêm trọng,

thì nên chờ sau khi bệnh tình ổn đinh mới tiêm chủng.(b)Trường hợp khác sau khi được bác sĩ đánh giá không thích hợp tiêm

chủng, thì không nên tiêm chủng.

6.Vắc-xin phòng bệnh thủy đậua.Thời gian tiêm chủng : sau khi sinh đầy 12 tháng tuổi.

Page 40: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

90

b.Những điêu cần chú ý(a)Trường hợp người phát sôt hoặc đang mắc bệnh cấp tính nghiêm

trọng, thì nên chờ sau khi bệnh tình ổn đinh mới tiêm chủng.(b)Trường hợp gần đây có truyên máu hoặc tiếp nhận các sản phâm máu

khác (như globulin _ huyết cầu tô_ miễn dich ), thì nên hỏi bác sĩ điêu tri khi nào có thê tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh thủy đậu .

(c)Trường hợp trước khi tiêm chủng nội trong 24 giờ đông hô đã từng tiếp nhận thuôc chông độc bệnh đặc đinh (như : acyclovir, famciclovir hoặc valacyclovir), thì sau khi tiêm chủng 14 ngày sau thì bắt đầu uông trở lại các thuôc này.

(d)Nữ giới sau khi tiêm chủng nội trong 4 tuần nên tránh đê có thai.(e)Trường hợp sau khi tiêm chủng da nổi sân đỏ , thì nên tránh tiếp xúc

với người suy giảm miễn dich nghiêm trọng. (f)Trẻ em dưới 18 tuổi sau khi tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh thủy đậu

thì trong nội 6 tuần nên tránh dùng các loại thuôc salicylates.

7.Vắc-xin phòng bệnh khuẩn liên câu viêm phổi liên hợp 13 giá (PCV-13)

a.Thời gian tiêm chủng

Đối tượng tiêm chủng

Độ tuổi (tháng ) tiêm

chủng

Thời gian tiêm chủng

Mũi tiêm thêm

Tổng số mũi tiêm

chủng

Trẻ dưới 2 tuổi

(2 – 6 tháng tuổi)

3 mui, cách nhau 2 tháng

12-15 tháng 1 mui 4

(7 – 11 tháng tuổi)

2 mui, cách nhau 2 tháng

12-15 tháng 1 mui 3

(12 – 23 tháng tuổi)

2 mui, cách nhau 2 tháng Không có 2

Trẻ 2 -5 tuổi (24 – 59 tháng tuổi) 1 mui Không có 1

*Các trẻ thông thường và các nhóm trẻ có tính nguy hiêm cao (1. Chức

Page 41: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

91

năng của lá lách bi tổn hại, 2. Suy giảm miễn dich bâm sinh hoặc sau

khi ra đời, 3. Người cấy ghep tai nhân tạo, 4. Người bi bệnh mãn tính,

5. Người bi dich não tủy rò rỉ, 6. Người tiếp nhận thuôc không chế miễn

dich hoặc dùng tia bức xạ tri liệu bướu ác tính hoặc cấy ghep cơ quan)

thì thời gian tiêm chủng như nhau.

*Nhóm trẻ có tính nguy hiêm cao chưa từng tiêm chủng PCV13 hoặc tiêm

chủng PCV với sô mui dưới 3 mui, thì tiêm chủng 2 mui PCV13, 2 mui

cách nhau 2 tháng. Nếu trường hợp đã hoàn thành việc tiêm chủng 3 mui

PCV, thì tiêm chủng 1 mui PCV13.

b.Những điêu cần chú ý(a)Trường hợp người phát sôt hoặc đang mắc bệnh cấp tính nghiêm

trọng, thì nên chờ sau khi bệnh tình ổn đinh mới tiêm chủng.

(b)Trẻ sau khi sinh chưa đầy 6 tuần không được tiêm chủng.

(c)Trường hợp khác được bác sĩ đánh giá không thích hợp tiêm chủng.

◎ Chính phủ thành phô Đài Bắc từ ngày 1/3/2013, cung cấp cho trẻ

tròn 1 tuổi đến chưa đầy 2 tuổi có hộ khâu ở thành phô Đài Bắc

và trẻ đặc biệt có chứng nhận trợ cấp của bệnh viện nhi đông ở Tp

Đài Bắc, chi phí đê tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh khuân liên cầu

viêm phổi liên hợp 13 ( PCV13).

◎ Sở Quản lý không chế dich bệnh Bộ Phúc lợi Y tế Viện Hành chính

từ ngày 1/3/2013 cung cấp chi phí cho trẻ từ 2-5 tuổi tiêm chủng

vắc-xin phòng bệnh khuân liên cầu viêm phổi liên hợp 13 giá

(PCV13).

8.Vắc-xin phòng cảm cúma.Thời gian tiêm chủng: mỗi năm tiêm chủng một lần vắc-xin cảm

cúm theo mùa.b.Những điêu cần chú ý

Page 42: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

92

(a) Trường hợp người phát sôt hoặc đang mắc bệnh cấp tính nghiêm trọng, thì nên chờ sau khi bệnh tình ổn đinh mới tiêm chủng.

(b) Trẻ sau khi sinh chưa đầy 6 tháng không được tiêm chủng.(c) Trường hợp đã tiêm chủng vắc-xin này trong nội 6 tuần phát sinh GBS

(bệnh biến thần kinh xung quanh cấp tính). (d) Trường hợp khác được bác sĩ đánh giá không thích hợp tiêm chủng.

◎ Mỗi năm trong thời gian thực hiện kế hoạch tiêm chủng vắc-xin phòng cảm cúm, thì miễn phí cung cấp tiêm chủng vắc-xin phòng cảm cúm cho trẻ trên 6 tháng tuổi đến trước tuổi đi học.

◎ Nếu có vấn đê có liên quan đến tiêm chủng, có thê gọi đến đường dây chuyên tư vấn tiêm chủng phòng bệnh của Cục Y tế của các khu đê hỏi thăm (Cục Y tế Chính phủ TP Đài Bắc 02-2375-4341)

◎ Nguôn tư liệu : Sở Quản lý không chế dich bệnh Bộ Phúc lợi Y tế.

Page 43: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

93

X.Tạo môi trường thích hợp cho trẻ và kích thích văn hóa

Sau khi trẻ vê đến nhà, nếu như trạng thái thân thê và tâm trí của trẻ ổn đinh, là có thê bắt đầu tạo những kích thích thích hợp cho trẻ. ví dụ : kích thích môi trường, kích thích văn hóa.v.v...

Giai đoạn sơ sinh (khoảng từ khi chào đời đến 3 tháng tuổi): Từ sau khi chào đời phải quan sát tỉ mỉ các phản ứng của trẻ theo thời gian trẻ

trưởng thành, bao gôm các loại phản ứng kích thích như thi giác, thính giác, cảm giác đau và đói..., một mặt đê biết được thời gian thích hợp nhất đê huấn luyện trẻ và hiêu rõ thói quen tôt xấu của trẻ. Ví dụ như phản ứng khi người khác bông bế, nói chuyện, đùa giỡn, nghe nhạc... xem trẻ có thích thú, chăm chú hay là không quan tâm, bực bội, khóc lóc... sau khi phát hiện được các phản ứng của trẻ ta có thê điêu chỉnh cho thích hợp hoặc tiến tới tăng thêm các kích thích, độ thích hợp và lượng kích thích ít hay nhiêu đêu rất quan trọng, trong thời kỳ này kích thích thích hợp như sau:

1.Bông bế: Lúc trẻ tỉnh dậy hoặc lúc cho bú sữa, có thê đu đưa nhẹ, bế đi lại với các tư thế thích hợp khác nhau, động tác nhẹ nhàng, diu dàng.

2.Các động tác thân thiết như vuôt ve, hôn và bông..., các động tác tiếp xúc nhẹ nhàng với cơ thê và tay chân như nắm, keo, bóp...

3.Từ sau khi trẻ chào đời là có thê bắt đầu nói chuyện, đùa giỡn, và tôt nhất nên có nhiêu cách thức biêu lộ tình cảm khác nhau với trẻ, nếu trẻ bắt đầu có phản ứng như cười, phát ra âm thanh, hoặc khua động tay chân... thì nên khích lệ và đáp lại như khen ngợi, mỉm cười...

4.Kích thích và huấn luyện thính giác : Đê trẻ có cơ hội nghe được các loại âm thanh khác nhau như nói chuyện, ca hát, âm nhạc (bắt đầu từ âm thanh đơn giản, diu dàng), đài phát thanh, các loại âm thanh trong tự nhiên và sinh hoạt hàng ngày, đô chơi...

Page 44: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

94

5.Kích thích và huấn luyện thi giác : Đê trẻ có cơ hội tiếp xúc các loại kích thích thi giác khác nhau, bắt đầu từ các đô vật đơn giản và ít màu sắc như nhìn vào mắt cha mẹ (kích thích trắng và đen), thay đổi ánh sáng sáng tôi khác nhau, tiếp theo tiến tới tranh ảnh, đô chơi, vật dụng trong gia đình...

Giai đoạn trẻ con (đầy 3 tháng đến khoảng 3 tuổi).1.Tiếp tục các hạng mục kích thích và huấn luyện ở giai đoạn sơ sinh.2.Bắt đầu huấn luyện động tác tay, bắt đầu từ các động tác đơn giản, cho trẻ cơ

hội tập luyện các hạng mục khác nhau theo những giai đoạn phát triên của trẻ, tạo ra nơi luyện tập, dành nhiêu thời gian bên trẻ, chỉ cần trẻ biết làm thì cô gắng đê trẻ làm một mình, các động tác như gõ, đập, chạm, sờ, cấu, vò, đây, keo, vẽ, tắt mở, xoay..., nhất là phải tăng cường tập luyện thêm các động tác và trò chơi phôi hợp tay chân, phôi hợp tay mắt.

3.Huấn luyện vận động và cảm giác cân bằng: Tùy thuộc vào tì nh hình phát triên của từng trẻ mà cho trẻ tập luyện một cách thích hợp nhất, các động tác như : bắt đầu từ mát xa toàn thân và vận động bi động, tiến tới là từ từ cô đinh phần cổ và đầu, tay chân gậ p lại và duỗi ra, trở người, ngôi, bò , đứng, đi, chạy, nhảy... mỗi 1 giai đoạn đêu phải dành thêm thời gian đê huấn luyện, cảm giác và luyện tập.

4.Huấn luyện ngôn ngữ: Bao gôm huấn luyện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ như nói chuyện, âm điệu, âm lượng, âm chuân, phát âm và biêu lộ tình cảm, ra hiệu bằng tay, dáng điệu... tập luyện ngôn ngữ phải bắt đầu từ rất sớm, không được đợi đến trẻ biết phát âm mới bắt đầu, vì từ khi trẻ chào đời chức năng thính giác của trẻ đã phát triên rất tôt.

5.Học tập và phát triên nhận thức: phát triên khác nhau theo các giai đoạn nhận biết và năng lực học tập, vận dụng thi giác, khứu giác, xúc giác, thính giác... các giác quan khác nhau đê tập luyện cách thích hợp nhất, từ đơn giản đến phức tạp, từ mặt phẳng tới lập thê, vận dụng các loại giáo trình, dụng cụ giảng dạy, đô chơi, tranh ảnh, bản đô, âm thanh, đô chơi bổ ích cho trí nhớ... Hãy cho trẻ nhiêu cơ hội tập luyện, cha mẹ và người

Page 45: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

95

chăm sóc chính hãy có thái độ và cách khen thưởng khích lệ đúng đắn, đê trẻ học tập một cách thoải mái tự nhiên, phải thường xuyên chú ý kích thích sự phát triên sức sáng tạo của trẻ.

6.Bôi dưỡng trí tuệ EQ và quan hệ con người : Nếu như trẻ không có gì cấm kỵ đặc biệt vê các mặt , phải đê trẻ tiếp xúc với nhiêu người, vật, đia điê m và hoạt động khác nhau, đê tăng cường năng lực thích nghi và học tập được nhiêu.

Trẻ trên 3 tuổi, ngoài môi trường ở nhà, việc ki ch thích văn hóa và tập luyện có thê tiếp tục theo các hạng mục đã nói trên ra, trẻ con cung dần dần bước vào giai đoạn giáo dục mẫu giáo, cha mẹ cần phải tăng cường phôi hợp giữa giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường, và phải coi trọng việc phát triên giáo dục xã hội hóa.

Page 46: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

96

XI.Chọn lựa đô chơi

1.Lựa chọn đô chơi cho trẻ theo các giai đoạn:a.Từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi : Phải chọn những đô chơi có âm nhạc đơn giản

và diu dàng, màu sắc tươi nhưng không chói mắt, những món đô chơi có thê treo được như lắc chuông, hộp nhạc, trông quay.

b.Từ 6 tháng đến 1 tuổi : ở độ tuổi này các be thường thích cầm đô vật trên tay lắc hoặc bỏ vào miệng, cho nên khi chọn đô chơi cho trẻ nên chọn những loại không bi vỡ, không có chất độc như đô chơi làm bằng cao su, nhựa hoặc gỗ.

c.Trẻ từ 1 – 3 tuổi (đô chơi rượt, đuổi, chạy, nhảy, chạm) : tôt nhất nên chọn những món đô chơi vững chắc có âm thanh, có thê phát quang và có thê chuyên động như thùng cát, cái xẻng, ván gỗ và búa, xếp gạch, keo ngựa gỗ, đô chơi ôm, búp bê.

d.Trước tuổi đi học từ 3 – 6 tuổi (đô chơi động não và tay chân): có thê chọn những món đô chơi biến hóa và chuyên động, như trò chơi xếp gỗ, công viên nhi đông, đô chơi sửa chữa, tàu hỏa, xe ôtô, nam châm, điện thoại đô chơi, xe đạp 3 bánh, bút sáp, đất set.

2.Nguyên tắc chọn đô chơi cho trẻa.Chú ý sự an toàn của đô chơi, không được có góc nhọn hoặc cạnh xù xi,

không được quá nhỏ vì trẻ dễ nuôt phải, màu sắc không phai, không có chât độc.

b.Vệ sinh, sát trùng dê dàng.c.Chắc và bên.d.Phù hợp với mức kinh tê.e.Giàu tính sáng tạo và gợi ý đê phôi hợp theo từng giai đoạn phát triên của

trẻ.

Page 47: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

97

3. Các điêu cân biết khi dạy be chơi trò chơia. Tạo cơ hội cho be tự tim hiêu, luyện tập, không được đơn phương chỉ

dạy hoặc yêu câu trẻ phải làm thật tôt, hoặc làm theo phương pháp “tôt”

của mình.

b.Giúp đỡ be khi trẻ gặp khó khăn, nhưng cung không được chỉ dạy quá

mức, đặc biệt là nên tránh trường hợp phê bình hoặc so sánh trẻ với

người khác quá nhiêu.

c. Quan trọng nhất là khi ch lệ sự kiên nhẫn, tinh sáng tạo và mong muôn

học tập của trẻ.

d. Muôn món đô chơi đó lôi cuôn sự thu hút của trẻ thì không nên cho trẻ

quá nhiêu đô chơi một lúc, hơn nữa còn phải cho be có đủ thời gian đê

tim hiêu, làm quen với đô chơi, nên cách một thời gian sau mới cho be đô

chơi mới đê đạt được hiệu quả của đô chơi.

.

Page 48: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

98

XII.Động tác vận động của trẻ

Những điêu cân chú ý khi luyện tập khả năng vận động cơ thê của trẻ:

1.Tất cả các động tác phải bắt đầu từ nhẹ, chậm, ít, nhỏ, không được vội vàng, phải căn cứ theo thê trạng của trẻ, nếu không trẻ sẽ dễ bi thương do cường độ quá mạnh.

2.Vận động cơ thê cung phải bắt đầu từ những động tác co gập, nếu có những động tác vươn dài phải dựa theo động tác tự phản xạ của trẻ.

Khi mới chào đời:Mỗi ngày sau khi tắm cho trẻ xong dùng khăn tắm lớn quấn toàn thân trẻ,

nhẹ nhàng xoa bóp be từ đầu đến chân, đặc biệt xoa bóp các chi đê kích thích và tăng thêm tuần hoàn máu cho trẻ, và làm cho trẻ có cảm giác dễ chiu.

Khi trẻ được 2 tháng :1.Vận động tay - nâng hai tay của trẻ, khi mới băt đâu tập môi lân tập một

bên tay, làm động tác duôi gập từ 2 – 3 lân. Bắt đâu từ thao tác duôi gập trước, dân dân tập cả hai tay cùng một lúc, các động tác vươn dài cân

được thực hiện dựa vào động tác tự phản xạ của trẻ. (Hinh 1 & 2)▽.

Page 49: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

99

2.Động tác co duỗi chân – dùng tay nắm lấy mắt cá chân của be đê nâng lên, khi mới bắt đầu tập co duỗi 1 chân trước rôi dần dần tập 2 chân một lúc, chú ý bắt đầu từ động tác co duỗi, nếu như trẻ muôn duỗi thẳng hai chân thì tay của người mẹ chi cần nới lỏng và đỡ nhẹ. (Hình 3 & 4)▽.

Khi trẻ được 4 tháng :1. Vận động tay dang ngang và đưa

thẳng – nâng cánh tay trẻ lên hoặc đan cheo nhau. Khi mới tập nên tập 1 cánh tay trước, sau khi trẻ quen dần mới tập cùng lúc cả 2 tay . (Hình 5)

2.Động tác keo người lên – đê trẻ ở tư thế nằm ngửa, bô mẹ dùng hai tay nắm lấy hai khuỷu tay của trẻ từ từ nâng trẻ lên, nhưng phải chú ý không nên keo trẻ lên mà đê trẻ có cảm giác và động tác ngôi lên. (Hi nh 6)

3.Cách ẵm nghiêng – đứng hoặc ngôi vê phi a chân của be, hai tay nắm lấy vùng lưng và bụng nằm nghiêng của trẻ rôi nhẹ nhàng ẵm trẻ lên, sau đó lấy ngón tay cái giữ cô đinh cơ thê của be, đê tránh bi nghiêng ngã. (Hình 7)

Page 50: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

100

Khi trẻ được 6 tháng :1.Vận độ ng xoay tròn bắp tay (thẳng) –

nhẹ nhàng nắm lấy cổ tay của trẻ, đê cánh tay trẻ thẳng ở hai bên hông rôi nâng lên trên lên tới đầu, vận động chầm chậm và từ từ hạ xuông trở lại vi trí ban đầu. (Hình 10)

2.Vận động xoay tròn bắp tay (ngang) – nhẹ nhàng nắm lấy cổ tay của be, keo tay be dang ngang với vai, sau đó đưa tay be hướng thẳng lên trên và keo vào giữa (giông như động tác mở, đóng).

(Hình 11)

3.Động tác tiêu phi hiệp – đê trẻ nằm sấp và dang hai tay, bô mẹ be đỡ hai bàn tay be đang úp xuông, nâng trẻ lên, nhưng phải chú ý sự phát triên cơ thê và đầu cổ của trẻ.

(Hình 12)

▽▽

4.Đỡ dậy sau khi nâng vai – đê trẻ ở tư thế nằm sấp, bô mẹ dùng hai tay đỡ đôi vai be, từ từ nâng vùng ngực trẻ lên rôi nhẹ nhàng đặt xuông, khi làm động tác này đầu của trẻ phải phôi hợp nâng lên được, nên đặc biệt phải chú ý tình trạng phát triên bộ phận cổ của be đê tiến hành động tác này.(Hình 8 & 9)▽

Page 51: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

101

XIII. Những thương tổn do sự cốNhững thương tổn do sự cô là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra

thương vong cho trẻ, sự cô rất dễ xảy ra đôi với trẻ dưới 5 tuổi, thường là do sơ suất của người chăm sóc trẻ, nhất là môi trường trong nhà cung tiêm ân nhiêu nguy cơ xảy ra sự cô, đê tránh các sự cô này xảy ra, các bậc cha mẹ phải có những chăm sóc chu đáo nhất dành cho trẻ.

Những thương tổn do sự cố thường gặp ở trẻ :1.Bi va đập, bi kẹp , 2.Bi phỏng, 3.Bi ngộ thực (ăn nhầm), 4.Bi nghẹt thở

Phương pháp đê phòng :1.Đô dùng trong nhà phải chọn loại có góc tròn, mở ra đóng vào từ từ, sau khi

sử dụng bàn ghế xếp xong phải lập tức thu dọn gọn, cấm không cho trẻ chơi đùa ở các khu vui chơi, siêu thi có cửa quay và ở ga-ra đỗ xe có cửa cuôn tự động.

2.Tránh không cho trẻ ở gần nôi xoong nóng, nhà bếp, bàn ăn không nên dùng khăn trải bàn, quay cán xoong nôi vào phía trong, khi tắm cho be trước tiên cho nước lạnh vào sau đó mới pha nước nóng.

3.Vật phâm có chất hóa học độc hại nên đựng trong bình lọ có ghi chú thích rõ, cùng với thuôc men phải đê ở nơi mà trẻ không với tới được.

4.Dây keo rèm cửa trong nhà bình thường phải thu gọn vào một chỗ cô đinh, phòng ngừa trẻ đùa nghich rôi xảy ra nguy hiêm, tránh đút cho trẻ ăn khi trẻ khóc đê ngừa bi sặc. Tránh cho trẻ ăn những trái cây nhỏ khó nhai.

Các cách xử lý :1.Khi trẻ bi va chạm vào đầu, phải quan sát từ 2 – 3 ngày nếu có triệu chứng

nôn (ói), không muôn ăn, nhận thức không rõ ràng gây nên co giật, lúc đó phải lập tức đưa be đến bác sĩ ngoại khoa thần kinh. Ngón tay bi kẹp nên dùng nước lạnh rửa, nếu móng tay bi tróc ra có thê dùng băng y tế sát trùng băng lên ngón tay.

2.Nếu bi phỏng nhẹ thì dùng nước lạnh dội trên 20 phút cho đến khi không còn đau, nếu bi phỏng toàn thân thì phải lấy nước dội, cởi quần áo, ngâm người vào nước, bọc trẻ lại rôi đưa trẻ đến bệnh viện.

3.Không được tự ý làm trẻ nôn (ói) ra, nên lập tức đưa trẻ đến bệnh viện, đông thời mang theo loại thuôc hoặc dung dich hóa học trẻ lỡ nuôt nhầm phải tới bệnh viện đê bác sỹ tham khảo.

Page 52: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

102

XIV. Sự phát triên trí nao của trẻ

1.Làm sao đê cho trẻ có một thân thê và tinh thân khỏe mạnh.a.Làm thế nào đê có quan hệ mẹ con tôt đẹp?

* Đáp ứng những nhu cầu sinh lý cần thiết cho trẻ một cách thích hợp: như đích thân cho trẻ bú sữa, đê ý nóng lạnh, chăm sóc việc đi tiêu tiêu của trẻ...

* Nên thường xuyên ôm ấp, vuôt ve trẻ, nói chuyện với trẻ, đùa với trẻ.* Chơi cùng với trẻ, kê chuyện, đọc sách cho trẻ nghe, cho trẻ nghe nhạc

thiếu nhi.* Thái độ của người mẹ cần ôn hòa và có tính nguyên tắc, cô gắng giữ tinh

thần ổn đinh.* Thường xuyên khen gợi hành vi tôt của trẻ.* Nên lắng nghe ý kiến và cảm xúc của trẻ.

b.Trẻ của bạn có dễ nuôi không? Bạn có biết trẻ thuộc loại tính cách nào không ? Với tính cách khác nhau có những phương thức dạy dỗ khác nhau :◎ Loại hiếu động. ◎ Loại hay cười mủm mỉm.◎ Loại không tập trung chú ý ◎ Loại tinh khôn.

Đứa trẻ của bạn thuộc loại nào? Làm thế nào dạy dỗ loại trẻ này ? Bạn muôn

biết cách dạy dỗ trẻ như thế nào không?

c.Nuôi dạy trẻ từ nhỏ.a) Tập thói quen tôt :

Bạn có hy vọng con của bạn có sự chú ý tôt, có hứng thú đôi với việc

học những thứ mới, có khả năng biêu đạt ngôn ngữ giỏi, tự mình ăn

cơm, biết lễ phep, tự giác, biết không chế việc đi tiêu tiêu... không?

◎ Loại chậm chạp.◎ Loại bướng bỉnh.◎ Loại lì lợm.◎ Loại rụt rè.

Page 53: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

103

Bắt đầu từ nhỏ và căn cứ theo sự phát triên ở từng độ tuổi khác nhau,

tại thời điêm thích hợp nên sử dụng những phương pháp đúng đắn và có

hiệu quả đê tạo cho trẻ có những thói quen tôt, khiến cho cha mẹ và trẻ

thoải mái, vui vẻ.

b) Phương thức nuôi dạy đê trẻ có tinh thần ổn đinh, biêu đạt thích hợp :

Bạn có thường cảm thấy trẻ có tính khí lạ không? Nếu từ nhỏ dạy trẻ

phương pháp biêu đạt tâm trạng thích hợp, đê trẻ có thê biêu đạt một

cách tự do và phù hợp, đó là cơ sở của một tâm lý mạnh khỏe.

e. Phải hiêu rõ nhu cầu của trẻ Ngoài việc bú sữa, đi tiêu tiêu và cần người ôm ấp, cần người yêu

thương ra, trẻ còn có nhu cầu nào nữa ? Trẻ 1 tuổi ngoài nhu cầu vê sinh

lý, và học đi, học nói ra, còn cần những gì ? Khi trẻ 3 tuổi thì sao ? 5 tuổi,

8 tuổi ?... ? Mỗi đứa trẻ đêu có nhu cầu của mình và ở mỗi một giai đoạn

phát triên không giông nhau, thì một sô nhu cầu cơ bản là giông nhau, sau

khi tìm hiêu, bô mẹ càng có thê giúp đỡ và đáp ứng đủ nhu cầu cho trẻ, và

quan hệ giữa hai bên càng thân thiết hơn.

2.Bảng ghi nhận quá trình phát triên trí óc của trẻa.Đây là một bảng ghi nhận đê giúp chúng tôi và bạn tìm hiêu sự phát triên

trí óc của trẻ, đầu tiên mời bạn tùy theo độ tuổi trưởng thành của trẻ mà

chọn trả lời ở độ tuổi thích hợp, đông thời kiêm tra từng hạng mục ở độ

tuổi đó

b.Nếu như bạn không nắm rõ tình hình phát triên của trẻ thì nên giao lại cho

người chăm sóc chính của trẻ đê điên vào, hoặc bạn hãy quan sát be tỉ mỉ

và đê cho be làm thử rôi mới điên vào. Cám ơn sự hợp tác của bạn.

Page 54: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

104

Động tác

4 tháng Nằm sấp đầu ngâng 90 độ

6 thángNằm ngửa keo lên đầu không có ngả hướng ra sau, ngôi chông bằng hai tay

9 tháng Ngôi rất vững không cần vin

1 tuổiVin vào bàn ghế và đi nghiêng; dùng tay nhón ( ngón tay cái và ngón trỏ) nhặt vật nhỏ lên

1 tuổi 3 tháng Có thê thả tay ra và tự đi

1 tuổi 6 tháng Đi rất vững; có thê lấy hạt nho khô bỏ vào một cái lọ nhỏ

2 tuổi Ôm lấy đô và đi thẳng đến phía trước khoảng 10 bước

2 tuổi 6 tháng Hai chân nhảy lên khỏi mặt đất

Sau 3 tuổi Có thê ngôi chôm hỗm rôi đứng lên, chạy, hai chân nhảy lên, vẽ đường thẳng

4 tuổi Lên cầu thang mỗi chân bước một bậc cầu thang không cần vin

5 tuổi Xuông cầu thang mỗi chân bước một bậc cầu thang không cần vin

Nhận thức

4 tháng Biết theo dõi vật đang di động

6 tháng Giơ tay chạm vào đô chơi

9 thángCúi đầu nhìn xuông tìm đô chơi bi rơi xuông đất; phân biệt được người quen và người lạ

1 tuổi Phát triên thêm nhiêu thao tác chơi đa dạng

1 tuổi 3 tháng

Dùng tay giải quyết vấn đê một cách đơn giản (ví dụ lấy hạt nho khô trong lọ ra )

1 tuổi 6 tháng

Nhớ được nơi nào cất đô vật thường dùng trong nhà, có thê tự mình tìm thấy

2 tuổi Bắt chước người lớn làm việc nhà; biết dùng đa sô các dụng cụ hằng ngày ( nôi, chen, chổi, khăn lau, cái mở nắp chai v..v )

2 tuổi 6 tháng Lật từng trang sách, xoay mở nắp chai

Sau 3 tuổi Có thê phôi hai hình giông nhau lại với nhau; lý giải được sự tương ứng giữa ngôn ngữ và hình

Các giai đoạn phát triên ở các độ tuổi (4 tháng đến 6 tuổi)

Page 55: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

105

Nhận thức

4 tuổi Có thê đôi ứng điêm sô từng cái một

5 tuổi Có thê bắt chước vẽ các hình cơ bản, nói bôn tên màu sắc, nhận biết và đọc sô, có khái niệm vê “lượng”

6 tuổi Có thê bắt chước viết dọc xuông, có kiến thức cơ bản

Trao đổi vê ngôn ngữ

4 tháng Phát ra tiếng “ khu khu ”

6 tháng Quay đầu tìm nơi phát ra âm thanh

9 tháng Có phản ứng đôi với từ thường dùng (ví dụ tên của mình, “Không được” v..v)

1 tuổi Nghe hiêu các chỉ lệnh đơn giản trong sinh hoạt hằng ngày; bắt chước các tư thế tay như vỗ tay, vẫy tay chào

1 tuổi 3 tháng

Phát ra các loại âm thanh rất phong phú; có thê nghe hiêu các chỉ lệnh sinh hoạt hằng ngày; có thê dùng miệng hoặc tay chân diễn đạt nhu cầu của mình

1 tuổi 6 tháng

Phát ra các loại âm thanh rất phong phú; có thê nghe hiêu các chỉ lệnh sinh hoạt hằng ngày; có thê dùng miệng hoặc tay chân diễn đạt nhu cầu của mình; có thê làm các động tác tay xã giao như vỗ tay, vẫy tay chào

2 tuổi Biết được 8 từ có ý nghĩa trở lên ; có thê bắt chước nói một từ hoặc nhóm từ ; nghe hiêu các bộ phận của cơ thê

2 tuổi 6 tháng Vôn từ của trẻ rất nhiêu; có thê sử dụng các nhóm từ

Sau 3 tuổi Có thê đôi đáp qua lại từng câu một, sử dụng câu hỏi

4 tuổi Có thê miêu tả cách dùng của đô vật, bắt chước nói theo câu

5 tuổi Có thê kê lại sự việc

6 tuổi Có thê xem các bức tranh liên tiếp nhau và kê lại chuyện

Tâm trạng xa hội

4 tháng Khi đôi diện có thê chăm chú nhìn vào mặt người khác, biêu hiện có hứng thú với người khác

6 tháng Dễ bi chọc cười

9 tháng Có thê nhận biết người quen và người lạ (thích đê người quen bông bế, nhìn thấy người lạ thì mắc cỡ hoặc sợ hãi)

1 tuổiKhi chơi trò chơi thì hiêu ý người lớn (các động tác qua lại đơn giản như “Vỗ vào tay mẹ”, anh đóng đinh v..v )

Page 56: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

106

Tâm trạng xa hội

1 tuổi 3 tháng

Nhìn đôi diện vào mắt rất vững vàng; trong tình huông thích hợp tự mình làm các động tác tay như vỗ tay, vẫy tay chào v..v

1 tuổi 6 tháng

Có hành vi chỉ, bày ra và chia sẻ niêm vui; chủ động tìm người chơi

2 tuổiThông thường sẽ biêu hiện sự hợp tác; có động tác qua lại với người khác liên tục; khi được gọi tên không có mặc kệ người khác

2 tuổi 6 tháng

Thông thường sẽ biêu hiện sự hợp tác; có động tác qua lại với người khác liên tục; khi được gọi tên không có mặc kệ người khác; phản ứng vững vàng đôi với các sự việc hàng ngày, không có hành vi kich liệt làm thương tổn bản thân và người khác

Sau 3 tuổi

Thông thường sẽ biêu hiện sự hợp tác; có động tác qua lại với người khác liên tục; khi được gọi tên không có mặc kệ người khác; phản ứng vững vàng đôi với các sự việc hàng ngày, không có hành vi kich liệt làm thương tổn bản thân và người khác

3. Giới thiệu vê các dịch vụ điêu trị và giám định đánh giá việc giáo dục trị liệu sớm dành cho trẻ chậm phát triên

Các phụ huynh thân mến :Tin rằng mỗi một bậc cha mẹ đêu hi vọng con của mình có sức khỏe tôt,

bình thường. Khi phát hiện con mình phát triên hình như chậm hơn những

đứa trẻ khác, phát triên động tác, học tập cung chậm hơn, nhất đinh sẽ rất

buôn phiên và lo lắng. Chúng tôi nguyện cùng bạn gánh vác những buôn

phiên đó, ở phương diện điêu tri bạn sẽ nhận được sự giúp đỡ tận tình.

a. Những phục vụ y tế mà bạn có thê cần bao gôm:a) Chân đoán chính xác :

Xác nhận trẻ có phải phát triên chậm ở một phương diện nào đó, là

phương diện nào đây? (cân đôi động tác, cân bằng, phát triên ngôn ngữ,

giao tiếp, quan hệ với người khác, tính tự lập?) chậm ở mức độ nào ?

(là mức nhẹ, trung bình, nặng hay ở mức rất nặng?). Do đó bạn cần tìm

đến Trung Tâm Y Tế Tâm Lý Nhi Đông chuyên môn, khoa Tâm Trí Nhi

Page 57: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

107

Đông, hoặc Bác sĩ khoa Thần Kinh, đê đánh giá nhận xet bệnh trạng

của trẻ, đưa ra những nhận xet vê các phương diện như kiêm tra sự

phát triên, kiêm tra trí tuệ đê xác đinh tình hình phát triên của be.

※Trường hợp cần phụ huynh phôi hợp :

Đê hỗ trợ chân đoán chính xác, tìm ra nguyên nhân bệnh, các vi phụ

huynh cần cung cấp đầy đủ chi tiết những tư liệu mà bác sĩ chữa tri cần.

Như : tình hình nuôi dạy trẻ, chức năng sinh hoạt hằng ngày, trạng thái học

tập, hoặc trong dòng họ có ai bi chứng tự kỷ, trí tuệ phát triên chậm, bệnh

thần kinh... Như vậy bác sĩ chữa tri mới có thê đưa ra những chân đoán

chính xác.

b) Kiêm tra sinh lý, thần kinh

Trẻ có những vấn đê trở ngại sẽ có nguy cơ xuất hiện những bệnh tật

vê sinh lí hoặc hệ thông thần kinh nhiêu hơn so với những đứa trẻ khác,

đặc biệt là đôi với những trẻ có mức độ trở ngại nghiêm trọng. Vì vậy,

ít nhất phải có một lần kiêm tra sức khỏe, kiêm tra thần kinh não là cần

thiết. Kiêm tra sức khỏe trong đó có thê bao gôm : khoa nhi, khoa thần

kinh nhi, khoa tai mui họng, khoa mắt, ngoại khoa, nha khoa, khoa sản

phụ ..v.v

c) Phương pháp kiêm nghiệm sinh lý

Đê hiêu rõ tình hình sinh lý, thần kinh của trẻ và tìm kiếm nguyên

nhân gây bệnh. Những kiêm nghiệm thường cần làm bao gôm :

* Kiêm tra thần kinh não – sóng não, chụp cắt lớp não hoặc kiêm tra

hạch từ cộng chấn.

* Nông độ kim loại nặng – chì, thủy ngân v.v

* Kiêm tra nội tiết – như chức năng tuyến giáp trạng.

* Kiêm tra nhiễm sắc thê.

* Kiêm tra nước tiêu, amino acid trong máu.

※ Có một sô loại bệnh, sau khi biết rõ nguyên nhân bệnh, sẽ có lợi cho việc

Page 58: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

108

chữa tri cho người bệnh :Ví dụ : chức năng tuyến giáp trạng không đủ. Có một sô tuy không có

cách nào chữa khỏi, nhưng lại có giá tri tham khảo trên phương diện truyên giông trong tương lai của bản thân người bệnh hoặc của gia tộc. Ví dụ : Nhiễm sắc thê khác thường có tiếp tục di truyên hay không? Có cần kiêm tra sớm trong thời gian mang thai hay không..v.v. Mặc dù có gần 1 nửa người bi trí tuệ phát triên chậm mà không thê tìm ra nguyên nhân, nhưng ít nhất cung đã từng cô gắng tìm nguyên nhân gây bệnh. Không chậm trễ có thê tìm ra nguyên nhân gây bệnh, hơn nữa có thê hiêu rõ trẻ hơn.

b.Sau khi phát hiện trẻ bi chậm phát triên, bạn có thê cần những phục vụ dưới đây :a) Cách chữa bệnh thông thường

Như khoa tai mui họng – kiêm tra và xử lý thính lực. Khoa mắt – kiêm tra và xử lý thi lực. Nha khoa – sâu răng, hai hàm cắn không ngay. Khoa sản phụ – các vấn đê vê kinh nguyệt, tránh thai.v.v. và những khoa khác.

b) Phục hôi sức khỏe, tập luyện trí tuệ:Luyện tập toàn diện đôi với những trẻ gặp trở ngại và có sự phát triên

cần thiết.* Luyện tập cơ thê – đôi với trẻ phát triên chậm, bại liệt não.

Hạng mục luyện tập – bình thường hóa cơ bắp, tập luyện phát triên động tác, phôi hợp động tác...

* Tập luyện ngôn ngữ – đôi với trẻ phát triên ngôn ngữ chậm chạp hoặc trẻ gặp trở ngại giao tiếp.Hạng mục tập luyện – động tác khoang miệng, tập luyện tạo âm, giao tiếp với người khác.v.v...

* Tập luyện và kích thích các cảm giác khác – đôi với trẻ em biêu hiện không tôt đôi với các cảm giác cơ thê như xúc giác, vi giác, thính giác.Hạng mục tập luyện – tập luyện các loại cảm giác, tập luyện kỹ xảo

Page 59: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

109

động tác. c) Xử lý các vấn đê hành vi, tâm lý

Trẻ khiếm khuyết có không ít tỷ lệ có vấn đê vê hành vi, tâm lý và tâm trạng, ví dụ : hay bực tức, có tính tấn công (người khác và bản thân mình), rụt rè, tiêu cực, sức chú ý không tôt, quá hiếu động, thói quen lặp lại, động tác chậm chạp.v.v... Cho trẻ những điêu tri tâm lý và hành vi thích hợp, đê tăng sức thích nghi cho trẻ khiếm khuyết. Tỷ lệ phát sinh bệnh tâm thần trong nhóm trẻ thiêu nhược trí tuệ cung cao hơn so với các trẻ bình thường , nên cần phải đặc biệt chú ý.

d) Tư vấn thông thườngNếu cha mẹ có vấn đê giao tiếp hoặc quản giáo đôi với con cái, có

thê đến phòng bệnh hoặc gọi điện thoại xin tư vấn những vấn đê liên quan đến vấn đê tri liệu trẻ thiêu nhược trí tuệ, giúp đỡ bạn và con bạn trưởng thành và thích nghi là tâm nguyện của chúng tôi, và cung là trách nhiệm của chúng tôi. Hoan nghênh bạn sử dụng các phục vụ của chúng tôi, đông thời cung hoan nghênh bạn đóng góp ý kiến đê chúng ta cùng trưởng thành.

Page 60: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

110

Loại Tên cơ quan Đơn vị phụ trách

Địa chỉ, số bưu điện khu vực

Người liên lạc chuyên nghiệp(Họ tên, điện

thoại,fax)

Trung tâm đánh giá nhận

đinh

Bệnh viện Liên Hợp TPĐB khu

viện Phụ Nhi Hòa Bình

Trung tâm đánh giá và phát triên

105Lầu 7 sô 163-1 đoạn 5 đường Dân Sinh Đông khu Tùng Sơn TPĐB

Họ tên: 林郁融Lin Yu RongĐiện thoại: 2768-0802 chuyên máy 11

Bệnh viện Vinh Dân Đài Bắc Ủy ban

phụ đạo người xuất ngu Viện Hành chính

Khoa phục hôi sức khỏe

tâm thần - Bộ Y học

phục hôi sức khỏe

112-17Bộ phục hôi sức khỏe Lầu 5 tòa nhà Trung Chính sô 201 đoạn 2 đường Thạch Bài khu Bắc Đầu TPĐB

Họ tên: 羅姍姍Luo San SanĐiện thoại: 2871-2121 chuyên máy 2932

Bệnh viện trực thuộc học viện Y học trường đại học Đài

Loan

Bộ phục hôi sức khỏe

100Sô 8 đường Trung Sơn Nam TPĐB

Họ tên: 王秀如Wang Xiu RuĐơn vi: Bộ phục hôi sức khỏeĐiện thoại: 2312-3456 chuyên máy 70401

Bệnh viện

đánh giá nhận đinh

Bệnh viện kỷ niệm

Trường Canh Đài Bắc- Tài

đoàn pháp nhân Y liệu

Trường Canh

Khoa phục hôi sức khỏe

nhi đông

333Trung tâm đánh giá Liên hợp Phát triên Nhi đông, sô 5 đường Phục Hưng thôn Công Tây xã Quy Sơn Huyện Đào Viên Sô 199 đường Đôn Hóa Bắc khu Tùng Sơn TPĐB

Trung tâm tri liệu sớm, khoa Phục hôi sức khỏe nhi đông, bệnh viện Trường Canh Lâm KhâuNhân viên phụ trách: 劉慧娟 Liu Hui JuanĐiện thoại: (03)3196200 #2507Hoặc (03)3281200 #8147Fax: (03)3281200 chuyên máy 8148

c.Bảng các nguôn tư liệu vê cơ quan y tế phục vụ tri liệu giáo dục sớm TP Đài Bắc 【Cơ quan Y tế Các đơn vi bệnh viện chỉ đinh thuộc Cục Y tế chính phủ TP Đài Bắc】 Ngày cập nhật : 01/2012

Page 61: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

111

Bệnh viện

đánh giá nhận đinh

Bệnh viện Tổng Hợp Quôc Thái -Tài đoàn

Pháp nhân Y liệu Quôc Thái

Khoa phục hôi sức khỏe

10651Sô 280 đoạn 4 đường Nhân Ái khu Đại An TPĐB

Họ tên:高儀潔Gao Yi JieĐiện thoại: 2708-2121 chuyên máy 1903

Bệnh viện kỷ niệm Mackay Hội Quỹ sự nghiệp xã

hội kỷ niệm Mackay – Tài

đoàn pháp nhân Giáo hội trưởng lão cơ đôc Đài Loan

Khoa tâm thần

10449Sô 92 đoạn 2 đường Trung Sơn Bắc khu Trung Sơn TPĐB

Họ tên: 楊桂美

Yang Gui MeiĐiện thoại: 2543-3535 chuyên máy 3051

Bệnh viện Đài An –Tài đoàn pháp nhân Y liệu

-Hội ngày an nghỉ Phục

lâm Cơ đôc

Khoa phục hôi sức khỏe và phát triên

nhi đông

105Sô 424 đoạn2 đường Bát Đức khu Tùng Sơn TPĐB

Họ tên: 王秀靖Wang Xiu Jingbác sĩ tri liệu chức năngĐiện thoại: 2771-8151 chuyên máy 2595

Bệnh viện trực thuộc trường đại học Y học Đài Bắc

Khoa phục hôi sức khỏe

110Sô 252 đường Ngô Hưng khu Tín Nghĩa TPĐB

Họ tên:吳小鳴Wu Xiao MingĐiện thoại: 2737-2181 chuyên máy 3546

Bệnh viện thi lập Vạn Phương Đài

Bắc

Khoa phục hôi sức khỏe

116Sô111 đoạn 3 đường Hưng Long khu Văn Sơn TPĐB

Họ tên: 陳佳君Chen Jia Jun陳璿妃Chen Xuan FeiĐiện thoại: 2930-7930 chuyên máy 1602 hoặc 1802

Bệnh viện thi lập Quan Độ

Đài Bắc

Khoa tâm thân

112 Sô 12 hẻm 225 đường Trí Hành khu Bắc Đầu TPĐB

Họ tên:謝家智Xie Jia ZhiBác sĩ Tâm lý lâm sàngĐiện thoại: 2858-7140

Page 62: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

112

Bệnh viện

đánh giá nhận đinh

Bệnh viện kỷ niệm Ngô Hỏa Tử Tân Quang – Tài đoàn pháp nhân Y liệu Tân Quang

Khoa phục hôi sức khỏe

111Sô 95 đường Văn Xương khu Sĩ Lâm TPĐB

Họ tên:賴芳儀Lai Fang YiĐiện thoại: 2833-2211 chuyên máy 2531

Bệnh viện Chấn Hưng –Tài đoàn pháp nhân

Y liệu Chấn Hưng

Bộ phục hôi sức khỏe

112Sô 45 đường Chấn Hưng khu Bắc Đầu TPĐB

Họ tên:黃湘茹Huang Xiang Ru Bác sĩ tri liệu vật lýĐiện thoại: 2826-4400 chuyên máy 3802

Tổng bệnh viện Tam

Quân Viện y học Quôc

Phòng

Bộ phục hôi sức khỏe

114Sô 325 đoạn 2 đường Thành Công khu Nội Hô TPĐB

Họ tên: 王秀玫Wang Xiu MeiĐiện thoại: 8792-3311 chuyên máy 10406

Bệnh viện thi lập Liên Hợp Đài Bắc khu viện Dương

Minh

Khoa phục hôi sức khỏe

111Sô 105 đường Vu Thanh khu Sĩ Lâm TPĐB

Họ tên: 何美達He Mei DaBác sĩ tri liệu vật lýĐiện thoại: 2835-3456 chuyên máy 6875, 6714

Bệnh viện thi lập Liên Hợp Đài Bắc khu viện Nhân Ái

Khoa phục hôi sức khỏe

106Tứ Đông Sô 10 đoạn 4 đường Nhân Ái khu Đại An TPĐB

Họ tên: 謝佳芝Xie Jia Zhi OTĐiện thoại: 2709-3600 chuyên máy 3126

Bệnh viện thi lập Liên

Hợp Đài Bắc khu viện Hòa

Bình

Khoa Tâm thần

108Sô 33 đoạn 2 đường Trung Hoa khu Trung Chính TPĐB

Họ tên: 艾秀芸 Ai Xiu YunĐiện thoại: 2388-9595 chuyên máy 8430

Phân viện Đài Bắc bệnh viện trực thuộc đại học Y dược Trung Quôc

Khoa Nhi

114Sô 360 đoạn 2 đường Nội Hô khu Nội Hô TPĐB

Họ tên: 劉大任Liu Da Ren Nhân viên công tác xã hộiĐiện thoại: 2791-9696 chuyên máy 1008

Page 63: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

113

Bệnh viện

đánh giá nhận đinh

Bệnh viện thi lập Liên Hợp Đài Bắc khu

viện Tùng Đức

Khoa nhi tâm thần

110Sô 309 đường Tùng Đức khuTín Nghĩa TPĐB

Họ tên: 邱顯智Qiu Xian ZhiĐiện thoại: 2726-3141 chuyên máy 1135

Bệnh viện trị liệu và

giáo dục

Bệnh viện thi lập Liên Hợp Đài Bắc khu viện Trung

Hiếu

Khoa phục hôi sức khỏe

115 Sô 87 đường Đông Đức khu Nam Cảng TPĐB

Họ tên: 陳邦綺 Chen Bang Qi Bác sĩ tri liệu ngôn ngữĐiện thoại: 2786-1288 chuyên máy 8085

Bệnh viện thi lập Liên Hợp Đài Bắc khu viện Trung

Hưng

Khoa phục hôi sức khỏe

103Sô 145 đường Trinh Châu khu Đại An TPĐB

Họ tên: 武俊傑 Wu Jun JieĐiện thoại: 2552-3234 chuyên máy 6355

Bệnh viện tổng hợp Hông Ân –Tài đoàn pháp nhân Y liệu Hông Ân

Khoa phục hôi sức khỏe

106Sô 61 đoạn 4 đường Nhân Ái TPĐB

Họ tên: Chủ nhiệm khoa 洪千婷Hong Qian TingĐiện thoại: 2771-3161 chuyên máy 732

Ghi chú : Các đơn vi bệnh viện chỉ đinh của Cục Y tế nếu có sự thay đổi, thì sẽ chiếu theo công cáo của Cục Y tế là chính.

Page 64: SỔ TAY BẢO VỆ SỨC KHỎE DÀNH CHO TRẺ EM

114

中越版 嬰幼兒保健手冊

出 版 者:臺北市政府衛生局

臺北市立聯合醫院

地 址:(110)臺北市信義區市府路1號

網 址:www.health.gov.tw

翻 譯 者:陳凰鳳

設計印刷:達遵泰電腦排版有限公司

出版日期:中華民國102年11月(修訂版)

臺北市民當家熱線 1999

版權所有 翻印必究