5

Click here to load reader

Soanktehockinhdoanh

  • Upload
    ha-aso

  • View
    87

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Soanktehockinhdoanh

Gạo Sữa

A 18 3

B 2 1

a. tỉ lệ trao đổi nội địa khi không có giao thương:

A: G đổi S >> 18G = 3S (6G = 1S)

B: G đổi S >> 2G = 1S

KL: ở A, 6kg gạo đổi đc 1l sữa.

ở B, 2kg gạo đổi dc 1l sữa.

b.

*Lợi thế tuyệt đối:

A có NSLĐ cao hơn B: G&S

B có NSLĐ thấp hơn A: G&S

>> A có lợi thế tuyệt đối sx: G&S

B có bất lợi tuyệt đối sx: G&S

*Lợi thế so sánh:

Gạo(A:B)>> 1 ngày công>> (18:2) = (9:1)

A có NSLĐ cao gấp 9 lần B trong sx gạo

Sữa(A:B)>> 1 ngày công>> (3:1)

A có NSLĐ cao gấp 3 lần B trong sx sữa

>>A có LTSS cao nhất trong sx gạo

B có bất lợi ss thấp nhất trong sx sữa

Chuyên môn hóa: A sx gạo, B sx sữa

c. Tỉ lệ trao đổi:

A tập trung sx gạo >> xuất qua B đổi sữa, tỉ lệ (2G=1S)

B tập trung sx sữa >> xuất qua A đổi gạo, tỉ lệ (6G=1S)

Tỉ lệ có thể có: 3G=1S, 4G=1S, 5G=1S

Page 2: Soanktehockinhdoanh

. Đường cầu thị trường = tổng cộng các đường cầu cá nhân(S): thiếu theo phương nằm ngang

(theo từng mức giá

. Đường cầu dốc xuống từ phải sang trái(S): trái sang phải

. Qui luật cầu nhấn mạnh đến mối quan hệ thuận giữa giá cả và số lượng sản phẩm(S) nghịch

. Tác động thay thế chỉ xảy ra khi giá cả tăng lên nhiều (S) còn xảy ra khi giảm

. Một sự gia tăng về thu nhập bằng tiền đồng nghĩa vs việc gia tăng thu nhập thực (S) vd: giá

giảm >> sức mua tăng >> thu nhập thực tăng nhưg thu nhập bằng tiền k đổi

. Slượng sản phẩm cung ứng thay đổi cùng chiều vs sự thay đổi giá cả (Đ) giá tăng, cung tăng,

giá giảm, cung giảm.

. Đường cung sản phẩm có hệ số góc dương và luôn luôn di chuyển ngược chiều vs đường cầu

sản phẩm (Đ) vẽ 2 hình cung cầu minh họa. phương trình S: P = c+dQ, pt D: P= a – bQ

. Đường cung thị trường sẽ phụ thuộc vào số lượng của các nhà sx(S) còn phụ thuộc vào ng tiêu

dùng

. Thị tr mất cân bằng do cầu thặng dư sẽ khiến giá sản phẩm giảm (S) tăng

. khi giá cả điều chỉnh trong trường hợp cung thặng dư thì chắc chắn là giá sẽ rẻ hơn và sản phẩm

sẽ dc sx ít đi (S) vd: có thể k sx

. sự mất cân bằng k thể tồn tại lâu dài khi giá cả và số lượng sản phẩm có thể điều chỉnh một

cách linh hoạt (Đ) vd: giá tăng >>ng tiêu dùng mua ít, phải giảm sản lượng lại, giá giảm, ng tiêu

dùng mua nhiều >> sản lượng tăng…

. c/s nhà nước nhằm cố định giá cả thấp hơn mức cân bằng đảm bảo mọi ng đều có thể mua dc

hàng hóa(S) giá trần, giá sàn…

. khi một yếu tố(nhân tố) tác động đến cầu thay dổi thì sẽ tạo ra sự di chuyển dọc theo đường

cầu(S) tùy nhân tố. khi giá thay đổi(các nhân tố khác k đổi) thì số lượng cầu thay đổi (di chuyển

dọc theo đường cầu), khi các nhân tố thu nhập, dân số, giá sản phẩm liên quan, thị hiếu… thay

đổi thì cả đường cầu dịch chuyển.

. Sự tăng giá của một hàng hóa cạnh tranh với các hàng hóa khác sẽ khiến nó dc sx ít hơn (S) giá

tăng thì cung tăng, giá giảm thì cung mới giảm.

Page 3: Soanktehockinhdoanh

. dựa vào độ dốc của đường cầu thì ngta có thể nói về mức độ co giãn của cầu (S) tùy điểm trên

đường cầu.

. hệ số co giãn cầu theo thu nhập cho thấy rằng khi thu nhập của ng tiêu dùng tăng lên thì họ sẽ

mua hàng hóa nhiều hơn vì do tác động thu nhập (S) vd: khi tiêu dùng tăng, thay vì mua dc nhiều

hàng hóa thứ cấp thì ngta sẽ mua những hàng hóa cao cấp vs số lượng ít hơn.

. khi kết hợp giữa tổng doanh thu và độ dốc của đường cầu thì sẽ cho thấy được mức độ co giãn

của cầu theo giá (Đ) vẽ 2 hình vào

. nhà sx mong muốn ng tiêu dùng có đường cầu co giãn nhiều (S) ít

. hàng hóa bổ sung có hệ số co giãn cầu theo giá chéo dương (S) âm

. số lượng sp cung ứng thay đổi cùng chiều vs sự thay đổi giá cả (Đ) giá tăng cung tăng, giá giảm

cung giảm (vẽ hình)

. trường hợp cung mag tính co giãn theo giá thì khi giá tăng lên sẽ làm cho tổng doanh thu tăng

lên(S) tùy tr hợp. /Ed/ < 1, DT tăng khi nâng giá, /Ed/>1, DT giảm khi nâng giá.

. 1 đường cung hoàn toàn k co giãn thì cũng giống như 1 đường cầu hoàn toàn k co giãn

. nếu hệ số co giãn theo giá lớn hơn 1, và tổng doanh thu tăng lên khi giá thay đổi thì cung phải

mag tính co giãn.(Đ)

. nếu hàg hóa thay thế phog phú thì cầu sẽ rất co giãn(Đ) có nhiều sự lựa chon, cầu ng tiêu dùng

thay đổi nên co giãn nhiều.

. cầu đối vs chất gây nghiện như ma túy thì rất ít co giãn(Đ)hoặc hoàn toàn k co giãn, lên cơn oỳ

còn làm j dc nữa, phải mua thôi.

. chính phủ sẽ áp đặt thuế đối vs 1 hàng hóa có cầu mag tính co giãn vì điều này sẽ đảm bảo gia

tăng dc nguồn thu cho ngân sách (hên xui nhưg chọn đúng, hầu hết các loại hàng chính phủ đều

đánh thuế,nhưg mà mặt hàng k co giãn thì đảm bảo hơn chứ @.@)

. cầu ít co giãn thì cũng giống hoàn toàn như cung ít co giãn(S) k giống hoàn toàn.

. cầu về gạo ít co giãn. Chính vì thế mà nhà nước cần phải thực hiện chương trình dự trữ gạo (Đ)

vì đảm bảo ng tiêu dùng sẽ phải sử dụng

Page 4: Soanktehockinhdoanh

. phần lớn thị tr tại VN là cạnh tranh hoàn chỉnh vì số lượng ng mua rất nhiều (S) có rất nhiều ng

bán

. tất cả các hàng hóa trong thị tr cạnh trah hoàn chỉh là thuần nhất (Đ) vd: thị tr nôg sản

. trog thị tr cạnh trah hoàn chỉnh, mọi ng đều có thể trả giá đối vs giá cả của 1 hàng hóa. Do đó,

xí nghiệp dc gọi là ng chấp nhận giá, có nghĩa là xí nghiệp phải chấp nhận mức giá của khách

hàng đưa ra(S) do thị tr quyết định.

. sự khác biệt sản phẩm luôn tồn tại trog thị tr cạnh trah độc quyền (S) có thể sản phẩm k khác

nhưg khác về thương hiệu, phong cách làm việc, dịch vụ nên có được các khách hàng trug thành

và có khả năg ảnh hưởng đến giá cả.

. k thể tồn tại nhà sx độc quyền bởi vì mọi sp đều có sp thay thế(S) k phải mọi sp

. thị tr độc quyền luôn luôn hấp dẫn các xí nghiệp mới vì có khả năng thu dc lợi nhuận(S) k phải

XNĐQ lúc nào cũng có lời, có lúc chi phí cao hơn giá bán…

. các xí nghiệp độc quyền thường sx các hàng hóa cơ bản và do đó nhà nước thường nắm quyền

điều hành các xí nghiệp này (S) vd: sx lúa gạo là hàng hóa cơ bản nhưg k phải độc quyền.

. do có sự khác biệt về sp nên 1 nhà sx trog thị tr cạnh trah độc quyền nắm quyền kiểm soát rất

lớn trog quyết định giá cả(S) 1 phần nào thôi, k phải rất lớn…

. trog thị tr cạnh trah độc quyền, quảng cáo là khoản chi tiêu lãng phí vì ng tiêu dùng biết rõ sự

khác biệt sp trog thị tr này (S) cần phải quảng cáo để quảng bá thương hiệu sp, nâng cao vị thế…

. trog thị tr thiểu số độc quyền, sp dc phân biệt rất dễ dàng(Đ) wa nhãn hiệu.

. các XN mới gặp nhiều khó khăn khi thâm nhập vào thị tr thiểu số độc quyền, nhưg có thể tồn

tại dài hạn vì khoản lợi nhuận lớn dc tạo ra và dc chia sẻ vs nhau (S) ai mà chia sẻ

. đối vs XN cạnh trah hoàn chỉnh, DT biên và chi phí biên trung bình bằng nhau(Đ) = giá bán sp

. chi phí cốn định giảm dần khi sản lượng tăng lên(S) CPCĐ là k đổi.

. để đạt dc lợi nhuận tối đa, 1 XN cạnh trah hoàn chỉnh sẽ sx khi doanh thu biên = chi phí biên

(S) XN sx dừng sx khi đạt dc như thế.

. tình trạng độc quyền tồn tại vì k có các sp khác để có thể thay thế (Đ)vd: điện chỉ có 1 XN cung

cấp nên nó là độc quyền.

. 1 nhà độc quyền đối diện vs đường cầu sp rất co giãn(S) co giãn hay k tùy vào ng tiêu dùng.

. nhà độc quyền chọn mức sản lượng sx có chi phí biên bằng doanh thu biên(Đ) pi(LN) max

. giống như 1 XN cạnh trah hoàn chỉnh, doanh thu biên của 1 nhà độc quyền cũng bằng vs giá

bán sp(S) DT biên thấp hơn giá sp.

Page 5: Soanktehockinhdoanh

. cạnh trah k bằng giá có rất ít hoặc k có tác động đến dạng và độ dốc của đường cầu trong thị

trường cạnh trah độc quyền (S) vd: quảng cáo nhiều để ng tiêu dùng trug thành >> nhu cầu ít co

giãn.

. trog cạnh trah độc quyền, tạo ra sự khác biệt sp là lãng phí tài nguyên vì các XN là ng chấp

nhận giá (S) tt ĐQ cần phải phát triển sp tốt hớn, tạo sự khác biệt, nếu k sẽ bị tụt hậu về công

nghệ, k khác biệt k phải độc quyền.

. các XN cạnh trah độc quyền sx ra các sp thuần nhất và cố gắng để tạo ra sự khác biệt giữa

chúng trog nhận thức của ng tiêu dùng (Đ) đây là đặc điểm của XN độc quyền.

. thiểu số độc quyền là kết quả tất yếu của 1 ngành sp có chi phí sx cao trog khi qui mô thị tr lại

nhỏ (S) qui mô lớn lém. Vd: thị tr nc ngọt có ga>> qui mô lớn.

. để đạt dc LN tối đa thì 1 nhà thiểu số độc quyền sẽ tìm cách sx ở đoạn đường cầu gãy mà các

XN khác k thể theo dc chiến lược về giá của nó (S) giải thjx sức ì của đường cầu, k thể đổi P, Q

ở đường cầu gãy.

. hệ thống thuế lũy tiến đảm bảo phân phối thu nhập công bằng hơn đối vs ng có thu nhập thấp

(Đ) thu nhập cao, thuế cao.

. tác động hưởng lợi chung có nghĩa là ng tiêu thụ có khả năng bị loại trừ khỏi việc tiêu dùng các

hàng hóa công cộng(S) ai cũng dc lợi.

. trợ cấp và thuế là các phương pháp dc nhà nc sử dụng để đảm bảo rằng các quyết định sx phải

tính đến lợi ích xh thông qua việc giảm thiểu các ngoại tác (Đ) vd tăng giá điện>> ít sd, tăng 1

đồng thuế môi trường >> ng tiêu dùng ít sd.

. độc quyền mang lại hiệu quả sx cao nhất. chính vì thế mà nhà nc kiểm soát nhiều ngành hàng

độc quyền (S) k mag lại hiệu quả sx cao nhất.

. trog giai đoạn suy thoái, chính phủ chi tiêu cho các chương trình công cộng nhằm tác động đến

hoạt động ktế (Đ) vd làm đường…

. cơ quan lập pháp nhắm đến mục đích duy trì các hoạt động trong thị tr cạnh trah và giảm thiểu

sự gia tăng của các thị tr k hoàn chỉnh và các hành vi k mang tính cạnh trah. (Đ)

. thỏa thuận dọc là các thỏa thuần giữa các xí nghiệp trog cùng 1 ngành hàng và cùng ở cấp độ sx

(S) ngang

. liên kết (collusion) tồn tại ở cả 4 thị tr, tuy nhiên dc thấy phổ biến nhất trong thị tr cạnh trah (S)

tồn tại ở thiểu số độc quyền thôi.