89
Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN PHẦN 1: VĂN HỌC VIỆT NAM KHI QUT VĂN HỌC VIỆT NAM T CCH MNG THNG TM 1945 ĐN HT TH K XX I. KIN THC CƠ BN 1. Về hoàn cảnh lịch sử - xã hội từ 1945 đến hết thế kỉ XX Văn học Việt Nam trong thời kì từ 1945 đến hết thế kỉ XX phát triển trong điều kiện lịch sử có nhiều biến động. - Đường li văn nghệ ca Đng cộng sn, s lnh đo ca Đng to nên một nền văn học thng nht trên đt nưc ta. - Giai đon 1945 – 1975, diễn ra hai cuộc kháng chiến chng Pháp và chng Mĩ, kéo dài sut 30 năm đ tác động sâu sắc đến đời sng vật cht, tinh thần ca dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật. Trong giai đon này,Việt Nam có s giao lưu tiếp xúc vi thế gii, nhưng ch yếu thông qua vùng nh hưởng ca phe x hội ch nghĩa, mà ch yếu là Liên Xô và Trung Quc. - Giai đon 1975 đến hết thế kỉ XX, đt nưc bưc vào thời kì hòa bình, ổn định và hưng ti đổi mi toàn diện, sâu sắc;quan niệm văn nghệ ca Đng Cộng sn Việt Nam có những thay đổi (coi văn học không chỉ là công cụ chính trị mà còn là nhu cầu văn hóa – thẩm mĩ thiết yếu ca con người). Trong giai đon này, nht là từ thập kỉ 90, Việt Nam có s tiếp xúc rộng ri vi văn hóa – văn học thế gii theo con đường hội nhập kinh tế - văn hóa. 2. Qu trình pht triển và những thành tựu chủ yếu của văn học Vit Nam từ Cch mng thng 8/1945 – 1975. * Chặng đường từ năm 1945 đến 1954: - Một s tác phẩm trong những năm 1945-1946 đ phn ánh được không khí hồ hởi, vui sưng đặc biệt ca nhân dân ta khi đt nưc vừa giành được độc lập( Ngọn Quốc kì, Hội nghị non sông ca Xuân Diệu...). - Từ cui năm 1946, văn học tập trung phn ánh cuộc kháng chiến chng thc dân Pháp, khám phá sức mnh và những phẩm cht tt đẹp ca quần chúng nhân dân, thể hiện niềm t hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tt thắng ca cuộc kháng chiến. - Truyn ngắn và kí: là những thể loi mở đầu cho văn xuôi chặng đường kháng chiến chng Pháp. Những tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới Thủ đô Trận phố Ràng ca Trần Đăng, Đôi mắt Nhật kí Ở rừng ca Nam Cao, Vùng mỏ ca Võ Huy Tâm, Xung kích ca Nguyễn Đình Thi, Đất nước đứng lên ca Nguyên Ngọc - Thơ ca: đt được nhiều thành tu xut sắc. 1

Tai Lieu On Thi Van 2008-2009

Embed Size (px)

Citation preview

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN

PHẦN 1: VĂN HỌC VIỆT NAM

KHAI QUAT VĂN HỌC VIỆT NAM TƯ CACH MANG THANG TAM 1945 ĐÊN HÊT THÊ KY XX

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Về hoàn cảnh lịch sử - xã hội từ 1945 đến hết thế kỉ XX Văn học Việt Nam trong thời kì từ 1945 đến hết thế kỉ XX phát triển trong điều kiện lịch sử có nhiều biến động. - Đường lôi văn nghệ cua Đang cộng san, sư lanh đao cua Đang tao nên một nền văn học thông nhât trên đât nươc ta. - Giai đoan 1945 – 1975, diễn ra hai cuộc kháng chiến chông Pháp và chông Mĩ, kéo dài suôt 30 năm đa tác động sâu sắc đến đời sông vật chât, tinh thần cua dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật. Trong giai đoan này,Việt Nam có sư giao lưu tiếp xúc vơi thế giơi, nhưng chu yếu thông qua vùng anh hưởng cua phe xa hội chu nghĩa, mà chu yếu là Liên Xô và Trung Quôc. - Giai đoan 1975 đến hết thế kỉ XX, đât nươc bươc vào thời kì hòa bình, ổn định và hương tơi đổi mơi toàn diện, sâu sắc;quan niệm văn nghệ cua Đang Cộng san Việt Nam có những thay đổi (coi văn học không chỉ là công cụ chính trị mà còn là nhu cầu văn hóa – thẩm mĩ thiết yếu cua con người). Trong giai đoan này, nhât là từ thập kỉ 90, Việt Nam có sư tiếp xúc rộng rai vơi văn hóa – văn học thế giơi theo con đường hội nhập kinh tế - văn hóa.2. Qua trình phat triển và những thành tựu chủ yếu của văn học Viêt Nam từ Cach mang thang 8/1945 – 1975.* Chặng đường từ năm 1945 đến 1954:- Một sô tác phẩm trong những năm 1945-1946 đa phan ánh được không khí hồ hởi, vui sương đặc biệt cua nhân dân ta khi đât nươc vừa giành được độc lập( Ngọn Quốc kì, Hội nghị non sông cua Xuân Diệu...).- Từ cuôi năm 1946, văn học tập trung phan ánh cuộc kháng chiến chông thưc dân Pháp, khám phá sức manh và những phẩm chât tôt đẹp cua quần chúng nhân dân, thể hiện niềm tư hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tât thắng cua cuộc kháng chiến.- Truyên ngắn và kí: là những thể loai mở đầu cho văn xuôi chặng đường kháng chiến chông Pháp. Những tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới Thủ đô và Trận phố Ràng cua Trần Đăng, Đôi mắt và Nhật kí Ở rừng cua Nam Cao, Vùng mỏ cua Võ Huy Tâm, Xung kích cua Nguyễn Đình Thi, Đất nước đứng lên cua Nguyên Ngọc- Thơ ca: đat được nhiều thành tưu xuât sắc. +Tiêu biểu là những tác phẩm: Rằm tháng giêng cua Hồ Chí Minh, Bên kia sông Đuống cua Hoàng Cầm, Tây Tiến cua Quang Dũng, Đất nước cua Nguyễn Đình Thi, Việt Bắc cua Tô Hữu...+ Cam hứng chính là tình yêu quê hương đât nươc, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc sông kháng chiến và con người kháng chiến.- Kịch: một sô vở gây sư chú y như Những người ở lại cua Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hòa cua Học Phi...- Lí luận, phê bình văn học có những tác phẩm có y nghĩa quan trọng như : ban báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam cua Trường Chinh, bài tiểu luận Nhận đường cua Nguyễn Đình Thi...* Chặng đường từ 1955 đến 1964.- Văn xuôi: về đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống mãi với Thủ đô cua Nguyễn Huy Tưởng... ; đề tài hiện thực đời sống trước Cách mạng: Tranh tối tranh sáng cua Nguyễn Công Hoan...; đề tài công cuộc xây dựng CNXH: Sông Đà cua Nguyễn Tuân...- Thơ ca: phát triển manh mẽ. Các tập thơ tập thơ xuât sắc gồm có: Gió lộng cua Tô Hữu, Anh sáng và phù sa cua Chế Lan Viên...

1

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

- Kịch nói: có phát triển, tiêu biểu là các vở: Một đảng viên cua Học Phi, Chị Nhàn cua Đào Hồng Cẩm...* Chặng đường từ 1965 đến 1975.- Văn xuôi: chặng đường này tập trung phan ánh cuộc sông chiến đâu và lao động, đa khắc họa khá thành công hình anh con người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bât khuât.+ Ơ miền Nam, truyện kí viết trong máu lửa cua chiến tranh đa phan ánh nhanh nhay và kịp thời cuộc chiến đâu cua quân dân miền Nam anh dũng như: Người mẹ cầm súng cua Nguyễn Thi, Rừng xà nu cua Nguyễn Trung Thành.+ Ơ miền Bắc, truyện kí cũng phát triển manh, tiêu biểu là kí chông Mĩ cua Nguyễn Tuân...Tiểu thuyết cũng phát triển: Bão biển cua Chu Văn, Dấu chân người lính cua Nguyễn Minh Châu...-Thơ: đat nhiều thành tưu xuât sắc. Thơ chặng đường này thể hiện rõ khuynh hương mở rộng và đào sâu chât liệu hiện thưc, khái quát, chât suy tưởng, chính luận như: Máu và hoa cua Tô Hữu, Hoa ngày thường, chim báo bão cua Chế Lan Viên...-Kịch: cũng có những thành tưu đáng ghi nhận, nổi bật là Quê hương Việt Nam cua Xuân Trình, Đại đội trưởng của tôi cua Đào Hồng Cẩm là những vở kịch tao được tiếng vang bây giờ.3. Những đặc điểm cơ bản của văn học 1945 – 1975- Văn học chu yếu vận động theo hương cách mang hoá,gắn bó vơi vận mệnh chung cua đât nươc.- Văn học hương về đai chúng và đậm đà tính dân tộc.- Văn học chu yếu mang khuynh hương sử thi và cam hứng lang man.4. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của văn học Viêt Nam từ 1975 đến hết thế ky XX.- Thơ sau năm 1975: có những tác gia ít nhiều tao được sư chú y cua người đọc, tiêu biểu là trường ca: Những người đi tới biển cua Thanh Thao, Đường tới thành phố cua Hữu Thỉnh... ... - Văn xuôi sau năm 1975: bộc lộ y thức muôn đổi mơi cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thưc đời sông như: Đứng trước biển cua Nguyễn Manh Tuân, Gặp gỡ cuối năm cua Nguyễn Khai...-Từ năm 1986, văn học chính thức bươc vào chặng đường đổi mơi. Văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn những vân đề cua đời sông hàng ngày.+ Văn xuôi thưc sư khởi sắc vơi những tập truyện ngắn: Chiếc thuyền ngoài xa và Cỏ lau cua Nguyễn Minh Châu, Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp...+ Kịch phát triển manh mẽ. Một sô tác phẩm tao được sư chú y cua khán gia như Hồn Trương Ba, da hàng thịt cua Lưu Quang Vũ, Mùa hè ở biển cua Xuân Trình...+ Lí luận, nghiên cứu phê bình văn học cũng có sư đổi mơi, Ngoài những cây bút có tên tuổi, đa xuât hiện một sô cây bút trẻ có nhiều triển vọng.* Tóm lai từ sau 1975, văn học Việt Nam đa có những nét đổi mơi:- Sư đổi mơi y thức nghệ thuật cua giơi cầm bút, xa dần vơi khuynh hương chính trị hóa trong nghệ thuật. -Văn học Vận động theo xu hương dân chu hóa. -Văn học phát triển trên nền tang tư tưởng và cam hứng chu đao là tinh thần nhân ban và sư y thức sâu sắc y thức cá nhân. - Văn học phát triển đa dang hơn về đề tài, phong phú và mơi mẻ hơn về thu pháp nghệ thuật, khuynh hương… hương tơi tính hiện đai.- Văn học đổi mơi trên tât ca các thể loai: + Về văn xuôi: có sư đổi mơi trong quan niệm và cách thức tiếp cận hiện thưc, đổi mơi về nghệ thuật trần thuật, đổi mơi quan niệm nghệ thuật về con người dẫn đến sư biến đổi về hệ thông nhân vật, đổi mơi về ngôn ngữ, đổi mơi trong câu trúc các thể loai văn xuôi... +Về thơ: tính chât phi sử thi hóa, hương vào đời sông thế sư và cá nhân, đa làm xuât hiện nhiều dang thức mơi cua cái tôi trữ tình, muôn vượt ra khỏi cái truyền thông “duy cam” cua thơ phương Đông; thơ phát triển theo hai xu hương: đưa thơ về gần vơi văn xuôi, vơi triết học hoặc đưa thơ sang địa hat cua tâm linh vô thức, về hình thức thơ phát triển theo hương tư do hóa. II. LUYỆN TÂP

2

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

1. Hay trình bày những nét chính về tình hình lịch sử, xa hội, văn hóa có anh hưởng đến sư hình thành và phát triển cua văn học Việt Nam từ Cách mang tháng Tám 1945 đến 1975?Gơi y trả lời : Xem mục 1, phần kiến thức cơ ban.2. Văn học Việt Nam 1945 – 1975 chia làm mây chặng? Nêu những thành tưu chu yếu cua mỗi chặng ?Gơi y trả lời : Xem mục 2, phần kiến thức cơ ban.3. Những đặc điểm cơ ban cua văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 ?Gơi y trả lời : Xem mục 3, phần kiến thức cơ ban.4. Căn cứ vào hoàn canh lịch sử, xa hội, văn hóa, hay giai thích tai sao văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX phai đổỉ mơi?Gơi y: - Đât nươc hết chiến tranh . Các vân đề hậu chiến nay sinh: nan nhân chiến tranh, hoàn canh kinh tế chưa phục hồi… - Đât nươc chuyển sang nền kinh tế thị trường: xa hội thay đổi quan điểm, góc nhìn đôi vơi con người và nghệ thuật (Cái nhìn cua nhà văn không đơn gian, một chiều như trươc mà đa diện hơn, linh hoat, góc canh hơn …) - Tiếp xúc rộng rai vơi văn hóa thế giơi. - Nhu cầu ban đọc phong phú và đa dang hơn trươc. - Đang Cộng san Việt Nam có nhiều đổi mơi trong quan điểm chỉ đao văn học nghệ thuật. 5. Quá trình phát triển và thành tưu chu yếu cua văn học Việt Nam từ 1975 đến cuôi thế kỉ XX ?Gơi y trả lời: Xem mục 4, phần kiến thức cơ ban.6. Chứng minh một trong những đặc điểm cua văn học Việt Nam từ 1945 – 1975: chu yếu được sáng tác theo khuynh hương sử thi và cam hứng lang man cách mang?Gơi y:a. Khuynh hướng sử thi * Khái niệm" sư thi" : không là khái niệm thể loai sử thi cổ đai, mà là đặc điểm cua văn học sáng tác trên nền tang cua y thức cộng đồng toàn dân xuât hiện vào thời kì có đâu tranh chông , có phong trào xa hội bao vệ lợi ích toàn dân, được thể hiện ở các khía canh: xung đột sử thi là xung đột giữa dân tộc vơi kẻ xâm lược. Chu đề sử thi là dân tộc, nhân dân, Tổ quôc. Nhân vật sử thi là nhân vật anh hùng đai diện cho phẩm chât, y chí và sức manh cua dân tộc. Giọng điệu sử thi là ca ngợi... * Chứng minh: - Văn học thời kì này đa phan ánh từng chặng đường đâu tranh cua lịch sử dân tộc: văn học chông Pháp là bức tranh rộng lơn về cuộc kháng chiến cua ca dân tộc, thể hiện dáng hình đât nươc đau thương, máu lửa nhưng cũng đầy hào hùng,quật khởi : Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Việt Bắc cua Tô Hữu…và cuộc kháng chiến chông Mĩ đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng rât đỗi tư hào: Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành), Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi)... - Ca hai cuộc kháng chiến chông Pháp và Mĩ cua nhân dân ta là những cuộc kháng chiến vệ quôc. Văn học thể hiện sức manh vĩ đai cua ca dân tộ, mà nhân vật trung tâm là hình anh bộ đội, dân công, nhân dân …họ tiêu biểu cho khí phách, phẩm chât, y chí cua toàn dân tộc: + Bức tranh Việt Bắc ra quân tiêu biểu cho sức manh, tinh thần đoàn kết cua ca dân tộc trong cuộc kháng chiến chông Pháp : “Những đường …mai lên” (Việt Bắc cua Tô Hữu) + Hình anh những chiến sĩ từ những chiến hào đa xông lên tiêu điệt quân thù làm nên một đât nươc chói loà “Nước Việt Nam từ máu lưa – Rũ bùn đứng dậy sáng loà”( Đât nươc cua Nguyễn Đình Thi), sức manh cua đât nươc như một sư hoá thân màu nhiệm. + Các kí sư cua Trần Đăng như Trận phố Ràng, Một cuộc chuẩn bị; cua Nguyễn Huy Tưởng Kí sự Cao Lạng; truyện ngắn Thư nhà cua Hồ Phương, Xung kích cua Nguyễn Đình Thi … Tât ca đa phan ánh chân thưc, phong phú hình anh chiến sĩ ta vơi những phẩm chât cao đẹp, tinh thần anh dũng và cuộc chiến đâu gay go, quyết liệt, sư trưởng thành cua quân dân. + Đói rét, nguy hiểm vẫn không làm các anh bộ đội sờn lòng, nan chí mà ngược lai tư thế cua các anh vẫn hiên ngang, hào hùng:

“Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều

3

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Bóng dài trên đinh dốc cheo leoNúi không đè nổi vai vươn tới

Lá ngụy trang reo với gió đèo.”(Lên Tây Bắc – Tô Hữu)

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùm …”

(Tây Tiến – Quang Dũng) + Xây dưng được nhân vật mang côt cách cua ca cộng đồng, nhân vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung cua dân tộc, gắn bó sô phận mình vơi sô phận đât nươc, thể hiện và kết tinh những phẩm chât cao đẹp cua ca cộng đồng: Đó là Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu cua Nguyễn Trung Thành - tiêu biểu cho khí phách hiên ngang, tinh thần bât khuât cua đồng bào Tây Nguyên; Việt, Chiến trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình cua Nguyễn Thi mang khí phách anh hùng cua người nông dân Nam bộ trong kháng chiến chông Mĩ. - Văn xuôi chông Mĩ xây dưng được những hình anh sinh động về những chiến sĩ anh hùng như chị Sứ (Hòn đất – Anh Đức), chị út Tịch (Người mẹ cầm súng – Nguyễn Thi), Mẫn ( Mẫn và tôi – Phan Tứ) … - Ngôn ngữ sử thi mang giọng điệu ca ngợi trang trọng : + “Người Strá ai có cái tai, ai có cái bụng thương núi, thương nước, hãy lắng mà nghe, mà nhớ. Sau này tau chết rồi, chúng mày phải kể lại cho con cháu nghe...” (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) + Trong Việt Bắc: “Những đường Việt Bắc … núi Hồng” (Việt Bắc-Tô Hữu) b. Cảm hứng lãng man -Cam hứng lang man tao nên cho văn học giai đoan này chu nghĩa lang man anh hùng; khẳng định phương diện lí tưởng cua cuộc sông và vẻ đẹp cua con người mơi, ca ngợi chu nghĩa yêu nươc và chu nghĩa anh hùng, sông trong gian khổ thiếu thôn nhưng con người vẫn hương đến tương lai tươi sáng và niềm tin vào cách mang vơi một y chí, nghị lưc phi thường: “ Ở đâu u ám quân thù ... nuôi chí bền " (Việt Bắc - Tô Hữu) "Trường sơn xe dọc, rọc ngang Xeng tay mà viết nên trang sư hồng"(Nươc non ngàn dặm- Tô Hữu) - Cam hứng lang man đa khiến cho nhà thơ, nhà văn nhìn hiện tai bằng con mắt hi vọng về tương lai tươi sáng: Thơ Tô Hữu phơi phơi niềm lac quan tin tưởng: "Năm năm mới bấy nhiêu ngày – Mà trông trời đất đổi thay đã nhiều" ; "Xuân ơi xuân em mới đến dăm năm – Mà cuộc sống đã tưng bừng ngày hội"... Cái nhìn cua Nguyễn Đình Thi cũng tràn đầy hi vọng "Trán cháy rực nghĩ trời đất mới – Lòng ta bát ngát ánh bình minh" (Đất nước)7. Hay trình bày tóm lược những nét đổi mơi cua văn học từ sau năm 1975 ?Gơi y trả lời: Xem phần" Đổi mơi" trong mục 4, kiến thức cơ ban.

TAC GIA HỒ CHÍ MINH

I. KIÊN THƯC CƠ BAN 1. Hồ Chí Minh (1890-1969 ) là lanh tụ vĩ đai cua dân tộc Việt Nam, đồng thời là nhà hoat động cách mang lỗi lac cua phong trào Quôc tế cộng san. Bên canh sư nghiệp cách mang vĩ đai, Người còn để lai một di san văn học quí giá. Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà thơ lơn cua dân tộc.2. Quan điểm sang tac : - Hồ Chí Minh coi văn học là vũ khí chiến đâu phụng sư cho sư nghiệp cách mang. Nhà văn cũng phai có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận:

Nay ở trong thơ nên có thép, Nhà thơ cũng phải biết xung phong

( Cam tưởng đọc “ Thiên gia thi”) - Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc trong văn học

4

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

- Khi cầm bút, Người bao giờ cũng xuât phát từ mục đích, đôi tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức cua tác phẩm. Người đặt câu hỏi “ Viết cho ai ?” trươc khi xác định “ Viết để làm gì ?”, sau đó mơi “ Viết cái gì ?” và“ Viết thế nào ?” 3. Di sản văn học :

Người để lai một di san văn học lơn lao về tầm vóc tư tưởng , phong phú về thể loai và đa dang về phong cách nghệ thuật:a. Văn chính luận: Những áng văn chính luận tiêu biểu cua Người cho thây tác gia viết không chỉ bằng lí trí sáng suôt, trí tuệ sắc sao mà còn bằng ca tâm lòng yêu, ghét sâu sắc manh liệt, nồng nàn. Văn chính luận cua Người được biểu đat bằng hệ thông lập luận chặt chẽ, lời văn súc tích giàu tính chiến đâu. Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp( 1925), Tuyên ngôn độc lập ( 1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946 ), Không có gì quí hơn độc lập tự do ( 1966 ) , Di chúc ( 1969 ) …b. Truyên và kí: Thể hiện tài năng cua một cây bút văn xuôi vơi trí tưởng tượng phong phú, một vôn văn hoá sâu rộng, một trí tuệ sắc sao và một trái tim tràn đầy nhiệt tình yêu nươc và cách mang; bút pháp hiện đai và nghệ thuật trần thuật linh hoat . Tác phẩm tiêu biểu: Pari (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay Varen và Phan Bội Châu (1925); Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi đường vừa kể chuyện (1963) … c. Thơ ca :- Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù): Tập thơ chữ Hán gồm 134 bài, được viết trong thời gian Người bị chính quyền Tưởng Giơi Thach giam cầm từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943 tai Quang Tây (Trung Quôc)

Tập thơ đa tái hiện một cách chân thật bộ mặt tàn bao cua chế độ nhà tù Quôc dân đang và một phần hình anh xa hội Trung Quôc bây giờ. Nội dung chu yếu cua tập thơ là ghi lai tâm trang, cam xúc và suy nghĩ cua “ bậc đại trí, đại nhân, đại dũng”; là bức chân dung tư họa phan ánh tâm hồn và nhân cách cao đẹp cua Người (lòng yêu nươc, nhân ái, yêu thiên nhiên, nghị lưc phi thường, khao khát tư do, lac quan, tin tưởng …) Nhật kí trong tù là tập thơ đặc sắc, đa dang và linh hoat về bút pháp.- Thơ chữ Han và thơ tiếng Viêt được sáng tác từ 1941 đến 1945 và trong thời kì kháng chiến chông Pháp; chia làm hai loai: thơ tuyên truyền như Dân cày, Công nhân, Ca binh lính, Ca sợi chi … ; thơ nghệ thuật như Pắc Pó hùng vĩ, Tức cảnh Pắc Pó, Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Thướng sơn (Lên núi), Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng), Thu dạ (Đêm thu), Báo tiệp (Tin thắng trận)…4. Phong cach nghê thuật Hồ Chí Minh: độc đáo , đa dang- Văn chính luận cua Người thường ngắn gọn, súc tích, lập luận sắc sao, chặt chẽ , bằng chứng giàu sức thuyết phục và đa dang về bút pháp.- Truyện và kí cua Người rât hiện đai, có tính chiến đâu manh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén. - Thơ nghệ thuật cua Hồ Chí Minh có sư hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đai; giữa chât trữ tình và chât “thép”; giữa sư trong sáng, gian dị và sư hàm súc sâu sắc.II. LUYỆN TÂP1. Nêu những nét chính về quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật cua Hồ Chí Minh.Gơi y trả lời: Xem mục 2, phần kiến thức cơ ban2. Trình bày những nét khái quát về sư nghiệp văn học cua Hồ Chí Minh.Gơi y trả lời: Xem mục 3, phần kiến thức cơ ban

3. Những đặc điểm cơ ban cua phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh ?Gơi y trả lời: Xem mục 4, phần kiến thức cơ ban4. Cho biết y kiến cua anh chị về hai dòng thơ sau trích trong bài Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi” cua Hồ Chí Minh. Nay ở trong thơ nên có thép,

Nhà thơ cũng phải biết xung phongGơi y trả lời: Đây là hai dòng sau trong bài tứ tuyệt “Cảm tưởng đọc Thiên gia thi” , một bài thơ trong tập Nhật kí trong tù được Bác Hồ viết nhân dịp đọc một tập thơ cổ cua Trung Quôc có nhan đề là “Thiên gia thi”

5

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

a. Theo Hồ Chí Minh, thơ ngày nay cần phai có thêm một phẩm chât mơi mà thơ xưa chưa có, đó là chât thép. Nói cách khác, đó là tính chiến đâu trong thơ nói riêng và văn chương nghệ thuật nói chung; chức năng cua thơ cách mang là vũ khí chiến đâu chông lai mọi kẻ thù và cái ác .

Dòng thơ cuôi đề cập tơi vai trò cua nhà thơ. Người cầm bút phai biết xung phong, nghĩa là phai biết dùng văn chương nghệ thuật để làm cách mang, để cai tao cuộc sông. Nhà văn là người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nghệ thuật.b. thơ trên chứa đưng một quan niệm phong phú và sâu sắc cua Hồ Chí Minh về thơ :- Trong thơ phai có tình yêu và vẻ đẹp, bao gồm tình yêu đôi vơi vẻ đẹp cua thiên nhiên. Nhà thơ không phu nhận tình yêu thiên nhiên cua thơ xưa. - Tuy vậy, Người cho rằng nếu thơ chỉ dừng lai ở tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên như thơ xưa thì chưa đu. Hồ Chí Minh còn mong cho thơ có thêm một chât mơi: chât thép, mong cho nhà thơ có sứ mệnh mơi: xung phong. Nói cách khác, thơ không chỉ khẳng định tình yêu đôi vơi vẻ đẹp cua thiên nhiên mà còn phai biết đâu tranh cho tình yêu và cái đẹp trong cuộc đời. Thơ và nhà thơ phai có tính chiến đâu, phai có tinh thần cách mang.- Bài thơ trên cua Bác Hồ được sáng tác trong hoàn canh đât nươc còn chìm đắm trong canh nô lệ, ban thân tác gia đang bị giam cầm. Lúc này thơ và nhà thơ phai tham gia đâu tranh để cứu nươc, phai làm nhiệm vụ công dân và cách mang. Quan niệm về thơ và nhà thơ, hay nói rộng hơn, về văn học nghệ thuật và về người nghệ sĩ như vậy là một quan niệm có tầm rộng lơn, cao ca, sâu sắc. Quan niệm cua Người - một nhà thơ cách mang - đặt nền móng cho văn học cách mang hiện đai Việt Nam trong thời đai Hồ Chí Minh.5. Anh chị hiểu như thế nào về sư kết hợp hài hoà giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đai trong thơ Hồ Chí Minh ?Gơi y trả lời: Thơ Hồ Chí Minh có sư kết hợp hài hoà giữa bút pháp cổ điển và tinh thần thời đai. Đó là một đặc điểm phong cách nghệ thuật cua Người. a. Về bút pháp cổ điển - Thế giơi thiên nhiên quen thuộc. Người ta thiên nhiên theo bút pháp cua Đường thi: chỉ châm phá vài nét nhưng ghi lây linh hồn cua tao vật.- Màu sắc cổ điển còn được thể hiện ở phong thái ung dung cua nhân vật trữ tình vơi tâm lòng hoà hợp gắn bó vơi thiên nhiên.- Giọng điệu thơ Hồ Chí Minh phang phât phong vị thơ Đường, Tông; sử dụng thể tứ tuyệt hàm súc, y tai ngôn ngoai, sử dụng nhiều tứ thơ cổ …b. Về bút pháp hiện đại- Thiên nhiên trong thơ Người không tĩnh lặng mà vận động một cách khoẻ khoắn, thường hương tơi sư sông, ánh sáng và tương lai- Nhân vật trữ tình không phai là một ẩn sĩ mà là chiến sĩ,luôn trong tư thế làm chu hoàn canh - Thơ Người thể hiện rõ chât thép, tính chiến đâu, tính cách mang…

TUYÊN NGÔN ĐỘC LÂP HỒ CHÍ MINH

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Hoàn cảnh sang tac: Cách mang tháng Tám thành công, ngày 26- 8- 1945 Chu tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tơi Hà Nội. Tai căn nhà sô 48 phô Hàng Ngang, Người soan thao ban Tuyên ngôn độc lập. Ngày 02 - 9- 1945, tai Quang trường Ba Đình, Hà Nội, Người đọc ban Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nươc Việt Nam Dân chu Cộng hoà. Đối tương và mục đích sang tac: Văn kiện này không chỉ được đọc trươc quôc dân đồng bào mà còn để công bô vơi thế giơi, đặc biệt là thưc dân Pháp và những lưc lượng cơ hội quôc tế khác đang thưc hiện âm mưu xâm lược nươc ta. Cũng vào thời gian đó, thưc dân Pháp tuyên bô: Đông Dương vôn là thuộc địa cua Pháp, nay Nhật đầu hàng Đồng minh, do vậy Đông Dương phai thuộc quyền “bao hộ” cua người Pháp. Ban tuyên ngôn đa cương quyết bác bỏ luận điệu này.Gia trị : Tuyên ngôn độc lập là văn kiện vừa có giá trị lịch sử (đánh dâu môc son lịch sử mở ra kỷ nguyên độc lập tư do cua nươc ta), vừa có giá trị văn học (một tác phẩm chính luận đặc sắc) 2. Tuyên ngôn độc lập là ang văn chính luận mẫu mực vơi cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thưc và có tính thuyết phục cao độ.

6

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Bố cục (lập luận đai cương) cua văn ban có ba phần :- Phần 1: (từ đầu … “chối cãi được”) : Cơ sở pháp ly và chính nghĩa cua tuyên ngôn : nêu những nguyên ly về quyền bình đẳng , tư do , độc lập.- Phần 2: (từ “Thế mà” … “ phải được độc lập” ) : Cơ sở thưc tế cua Tuyên ngôn+ Ban cáo trang về tội ác cua thưc dân Pháp trong 80 năm.+ Lập trường chính nghĩa và cuộc đâu tranh cách mang cua ta.+ Sư ra đời tât yếu cua nươc Việt Nam Dân chu Cộng hoà.- Phần 3: (còn lai): Lời tuyên bô và nêu quyết tâm bao vệ độc lập dân tộc.3. Phần 1 nêu nguyên ly “không ai chối cãi được” có y nghĩa vô cùng quan trọng tao nên sức thuyết phục cua văn ban. Tác gia đa trích dẫn từ hai ban Tuyên ngôn độc lập cua Mĩ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1791) để nêu lên những quyền cơ ban: bình đẳng, quyền tư do, quyền hanh phúc, quyền độc lập dân tộc. Đây là những dẫn chứng được thế giơi thừa nhận nên cơ sở pháp ly càng vững vàng và giàu sức thuyết phục. Nền độc lập và chu quyền cua nươc ta được đặt ngang hàng vơi Pháp và Mĩ. Để bác bỏ luận điệu cua đôi phương bằng lời lẽ cua chính họ. Đây là cách tranh luận hiệu qua theo lôi “lấy gậy ông đập lưng ông”. Tác gia đa vận dụng dẫn chứng theo lôi mở rộng nâng cao từ quyền con người đến quyền dân tộc.

Đoan mở đầu hết sức súc tích, ngắn gọn gồm: hai câu trích, một lời bình, một câu kết thúc gói lai thật chặt.4. Sau khi nêu những nguyên ly không chôi cai được, Tuyên ngôn độc lập lần lươt bac bỏ luận điêu xảo tra của thực dân Phap hòng tai xâm lươc nước ta. Tác gia đa tô cáo thưc dân Pháp lợi dụng lá cờ tư do bình đẳng, bác ái đến cươp nươc ta, áp bức đồng bào ta. Hành động ây trái vơi nhân đao và chính nghĩa. Chúng đa thưc hiện chính sách ngu dân và bóc lột tàn bao. Chúng lơn tiếng “ bảo hộ” Việt Nam nhưng trong vòng năm năm , chúng đa bán nươc ta hai lần cho Nhật. Chúng nhân danh Đồng minh đánh phát xít nhưng chúng đa quỳ gôi đầu hàng Nhật, lai còn khung bô Việt Minh. Phần cuối: Ban Tuyên ngôn đa nhân manh y “dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp”. Do đó, việc chính phu nươc Việt Nam mơi tuyên bô thoát ly quan hệ thưc dân vơi Pháp là hoàn toàn hợp ly, hợp pháp. Đồng thời tuyên bô nươc Việt Nam độc lập và nêu quyết tâm bao vệ nền độc lập ây.II. LUYỆN TÂP1. Cho biết hoàn canh sáng tác, mục đích sáng tác, đôi tượng hương đến và giá trị cua ban Tuyên ngôn độc lập.Gơi y trả lời : Xem mục 1, phần kiến thức cơ ban.2. Phân tích cách lập luận cua ban Tuyên ngôn độc lập.Gơi y trả lời : Xem mục 3 và 4, phần kiến thức cơ ban.

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUNGÔI SAO SANG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC

PHẠM VĂN ĐỒNG I. KIÊN THƯC CƠ BAN 1. Tác giả Phạm Văn Đồng (1906-2000)

Nhà cách mang xuât sắc, nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận văn hoá, văn nghệ lơn cua Việt Nam thế kỉ XX. Ông luôn dành môi quan tâm đặc biệt đến mặt trận văn hoá, văn nghệ cua nươc ta.2. Hoàn cảnh, mục đích sáng tácHoàn cảnh sáng tác: Bài viết “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” được Pham Văn Đồng viết nhân dịp kỉ niệm 75 năm ngày mât Nguyễn Đình Chiểu (3/ 7/1888 - 3/7/1963). Bài được in trên Tạp chí Văn học, tháng 7/1963.Mục đích sáng tác: * Nhằm để tưởng nhơ Nguyễn Đình Chiểu. * Nhằm định hương, điều chỉnh cách nhìn, cách tiếp nhận, đánh giá về cuộc đời và thơ văn cua Nguyễn Đình Chiểu:

7

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

- Từ cách nhìn đúng đắn về một tác gia trong hoàn canh đặc biệt và thời đai lịch sử bi tráng để khẳng định ban lĩnh và lòng yêu nươc cua Nguyễn Đình Chiểu.- Khôi phục giá trị đích thưc cua tác phẩm Lục Vân TiênQua đó nhằm khơi dậy tinh thần yêu nươc trong thời đai chông Mĩ cứu nươc3. Tóm lược nội dung và luận điểm của bài viết * Luận đề bài viết: Nguyễn Đình Chiểu-ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc.* Bô cục bài viết có ba phần Phần mở đầu: Tác gia nêu vân đề:“ Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ của nước ta”.Nội dung: - Khẳng định vị trí và tôn vinh Nguyễn Đình Chiểu “Ngôi sao…nhà thơ lơn”.- Khẳng định cần phai nghiên cứu, tìm hiểu, làm sáng tỏ ánh sáng cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.Cách nêu vấn đề: trưc tiếp, ngắn gọn, diễn đat bằng hình anh gợi cam.Phần tiếp theo * Tác giả xác định chuẩn mực tiêu chí, nêu lên cách nhìn cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình chiểu: - Ánh sáng khác thường trong thơ văn Nguyễn Đình chiểu. - Phai chăm chú nhìn mơi thây.- Phai hiểu thơ văn yêu nươc cua Nguyễn Đình Chiểu. - Phai hiểu tác phẩm Lục Vân Tiên về nội dung và nghệ thuật.Bằng so sánh liên tưởng, tác gia nêu vân đề mơi mẻ, có y nghĩa định hương cho việc nghiên cứu, tiếp nhận thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa học, hợp lí .* Tác gia khẳng định ánh sáng yêu nước chói ngời trong cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: - Nguyễn Đình Chiểu nhà nho bị mù, sông trong canh triều đình nhà Nguyễn bán nươc, nhân dân và sĩ phu anh dũng đánh giặc cứu nươc. Nguyễn Đình Chiểu đa sáng tác thơ văn chông xâm lược và ghi lai một thời khổ nhục nhưng vĩ đai.- Canh đât nươc đen tôi, canh riêng long đong thì khí tiết chí sĩ yêu nươc Nguyễn Đình Chiểu càng rang rỡ.- Nguyễn Đình Chiểu - Chiến sĩ chiến đâu vì nghĩa lơn dùng thơ văn đánh thẳng vào giặc ngoai xâm…- Nguyễn Đình Chiểu coi cầm bút, viết văn là thiên chức .* Tác gia làm sáng tỏ tình cảm yêu nước sáng ngời trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu,- Làm sông lai phong trào kháng Pháp oanh liệt, bền bỉ cua nhân dân Nam Bộ. - Ngòi bút – nghĩa là tâm hồn trung nghĩa cua Nguyễn Đình Chiểu- ca ngợi anh hùng tận trung vơi nươc, than khóc liệt sĩ trọn nghĩa vơi dân.

Tác gia dùng bằng chứng lịch sử và dẫn chứng Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tinh, Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc và bài Xúc cảnh cua Nguyễn Đình Chiểu.* Tác gia làm sáng tỏ ánh sáng “khác thường” tác phẩm Lục Vân Tiên, yêu cầu phai hiểu đúng mới thấy hết giá trị tác phẩm: - Lục Vân Tiên là ban trường ca ca ngợi chính nghĩa, đao đức và người trung nghĩa.- Lục Vân Tiên là chuyện kể - nói lôi văn nôm na, chân chât, mộc mac...được nhân dân miền Nam yêu thích, say mê.Phần kết bài - Tóm lược: Nguyễn Đình Chiểu chí sĩ yêu nươc, nhà thơ lơn. - Khẳng định: Đời sông và sư nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - tâm gương sáng cua mọi thời đai.- Bộc lộ thái độ: bài viết như một nén hương tưởng nhơ Nguyễn Đình Chiểu Cách kết thúc ngắn gọn nhưng có y nghĩa gợi mở, tao sư đồng cam ở người đọc.4. Nghệ thuật : Bài văn nghị luận văn học có tính thời sư . Bô cục chặt chẽ, hệ thông luận điểm, luận cứ rõ ràng . Trình bày luận điểm không kết câu theo trật tư thời gian mà theo tầm quan trọng cua từng luận điểm và mục đích cua bài viết

8

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Kết hợp nhiều thao tác lập luận, sử dụng lí lẽ, bằng chứng và dẫn chứng tiêu biểu có sức thuyết phục. Đậm màu sắc biểu cam: ngôn từ trong sáng, giàu hình anh, cam hứng ngợi ca, giọng điệu hùng hồn.II. LUYỆN TÂP1. Trình bày hoàn canh và mục đích sáng tác cua bài viết Nguyễn đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc (Pham Văn Đồng )Gợi ý trả lời: Xem Kiến thức cơ ban - phần 22. Tóm lược nội dung và luận điểm cua bài viết Nguyễn đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc. Gợi ý trả lời Nội dung bài viết: Xem Kiến thức cơ ban -phần 3Luận điểm bài viết Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ yêu nươc Thơ văn yêu nươc cua Nguyễn Đình Chiểu - tâm gương phan chiếu phong trào chông thưc dân Pháp oanh liệt và bền bỉ cua nhân dân Nam Bộ Lục Vân Tiên, tác phẩm lơn nhât cua Nguyễn Đình Chiểu, có anh hưởng sâu rộng trong dân gian nhât là ở miền Nam3. Trong bài Nguyễn đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc, Pham Văn Đồng đa viết “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường , nhưng con mắt chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy , và càng nhìn càng thấy sáng. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy.”Anh (Chị) hay trình bày suy nghĩ cua mình về y kiến trên Gợi ý trả lời: * Đây là luận đề cua bài viết. Trong luận đề này, tác gia triển khai y trong phần đầu “Ngôi sao Nguyễn đình Chiểu” và phát triển “Có ánh sáng khác thường”. * Anh sáng khác thường là ánh sáng đẹp, nguồn sáng từ trong một hoàn canh đặc biệt (đât nươc bị xâm lăng), được tao bởi con người đặc biệt( bị mù vẫn sáng tác thơ văn).* “Con mắt chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng”có nghĩa là phai dày công kiên trì tìm hiểu, nghiên cứu, thì mơi khám phá hết cái hay, cái đẹp, cái ánh sáng tư tưởng, nội dung cua thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.* Cách nói có hình anh “bầu trời”, “Vì sao”, tao nên sư hâp dẫn. Cách lập luận so sánh bắc cầu “Văn thơ Nguyễn đình chiểu cũng vậy.”Tóm lai y kiến này có y nghĩa điều chỉnh, định hương cho việc nghiên cứu và tiếp nhận thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 4. Bài viết Nguyễn đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc (Pham Văn Đồng ) không khô khan và mà trái lai có sức hâp dẫn lôi cuôn Gợi ý trả lời: Xem Kiến thức cơ bản

TÂY TIÊN QUANG DŨNG

I. KIÊN THƯC CƠ BAN 1. Tac giả- Quang Dũng tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, sinh năm 1921 tai Phượng Trì, Đan Phượng, Hà Tây.Ông mât năm 1988.- Ông học đến trung học ở Hà Nội, sau Cách mang tháng Tám tham gia quân đội.Từ năm 1954, ông là biên tập viên Nhà xuât ban Văn học.- Quang Dũng là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh…Hồn thơ Quang Dũng phóng khoáng, hồn hậu, lang man và tài hoa.- Năm 2001, Quang Dũng được tặng Giai thưởng Nhà nươc về văn học nghệ thuật. -Tác phẩm tiêu biểu: Rừng biển quê hương (Tập thơ in chung, 1957). Đường lên Châu Thuận (truyện ky, 1964), Mây đầu ô (tập thơ, 1986), Thơ văn Quang Dũng (1988)…2. Hoàn cảnh sang tac- Đoàn quân Tây Tiến sau một thời gian hoat động ở Lào, trở về Hoà Bình thành lập trung đoàn 52. Cuôi năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ, chẳng bao lâu tai Phù Lưu

9

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Chanh (Hà Đông) ông viết bài thơ. Lúc đầu có tên “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi lai“Tây Tiến”.“Tây Tiến”được in trong tập thơ “Mây đầu ô.3. Tây Tiến - Tây Tiến là một đơn vị bộ đội được thành lập đầu năm 1947.* Nhiệm vụ: phôi hợp vơi bộ đội Lào bao vệ biên giơi Việt –Lào và đánh tiêu hao lưc lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam* Địa bàn hoat động rộng lơn: Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, miền tây Thanh Hoá và ca Sầm Nưa (Lào).* Thành phần: Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên.* Hoàn canh chiến đâu cua họ vô cùng thiếu thôn, gian khổ. * Tinh thần: họ vẫn lac quan và chiến đâu rât dũng cam.4. Chủ đề Quang Dũng đa khắc hoa thành công hình tượng người lính Tây tiến trên cái nền canh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ, từ đó nêu bật hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lang man, đậm chât bi tráng. Đó cũng là hào khí cua tuổi trẻ Việt Nam thời chông Pháp.5. Gia trị nội dung, nghê thuậta. Đoạn thứ nhất (từ câu 1 đến câu 14) : Những cuộc hành quân gian khổ cua đoàn quân Tây Tiến và khung canh thiên nhiên miền tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.- Sử dụng một loat địa danh “Sài Khao”, “Mường Lát”, “Pha Luông... gợi lên cam giác xa xôi hoang da.- Dùng nhiều từ ngữ bao khỏe “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, “súng ngưi trời”, “bỏ quên đời” ... có sức diễn ta manh mẽ, gây ân tượng và cách phôi hợp âm thanh tao giọng điệu la “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống – Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi..”- Quang Dũng không những khắc họa được một cách sinh động canh núi rừng hiểm trở, dữ dội, hoang vu mà còn diễn ta được những cuộc hành quân đầy gian lao cua người lính Tây Tiến ở vùng núi hiểm trở, xa xôi.b. Đoạn thứ hai (từ câu 15 đến câu 22) :Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và canh sông nườc miền Tây thơ mộng.- Phác hoa canh vật và con người Tây Bắc. Vơi những nét tinh tế, mềm mai, Tây Bắc không những hiện lên thật dịu dàng, tươi mát, thơ mộng mà còn có canh trú quân vơi những đêm liên hoan văn nghệ rưc rỡ. Đây chính là vẻ đẹp cua núi rừng xứ la có sức lôi cuôn manh mẽ đôi vơi những người lính xuât thân từ học sinh, sinh viên:

“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấpNhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”.

- Bôn câu sau cua đoan hai gợi canh thiên nhiên sông nươc tuyệt đẹp. Thiên nhiên tưa hồ cũng tình tứ, cũng có linh hồn như con người. Dường như thiên nhiên và con người vơi dáng đứng đẹp, hiên ngang có sư sóng đôi, tao nên chât thơ hào hùng đằm thắm :

“Người đi Châu Mộc chiều sương ấyCó thấy hồn lau neo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưa”.

c. Đoạn thứ ba (từ câu 22 đến câu 30): Chân dung người lính Tây Tiến.Nhà thơ khắc họa chân dung người lính Tây Tiến bằng bút pháp lang man.- Họ hiện lên vơi diện mao khác thường, dáng vẻ oai phong dữ dội :

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùm”.

- Vơi một chí khí phang phât chât anh hùng tráng sĩ cua một thời xa xưa:“Rải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.”

10

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

- Và một tâm hồn rât lang man: mộng chiến công, mơ về những cô gái Hà Nội – những “dáng kiều thơm”.- Đoan thứ ba này còn thể hiện rõ tính chât bi tráng. Nhà thơ không ngần ngai nói đến sư hy sinh, nhưng ông đa nhìn gian khổ thành sư oai hùng, dữ dội; nhìn cái chết lai thây đó là sư hy sinh “sang trọng” cua người anh hùng :

“Ao bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành”.

d. Bốn dòng thơ cuối: lời thề gắn bó vơi Tây Tiến và miền Tây. Quyết chiến đâu cùng đồng đội, dù có nga xuông trên đường hành quân, hồn (tinh thần cua các anh) vẫn đi cùng đồng đội, vẫn sông trong lòng đồng đội “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”.e. Nghê thuật- Sư kết hợp tài hoa bút pháp hiện thưc và bút pháp lang man.- Ngôn ngữ thơ rât giàu nhac điệu.- Từ ngữ, hình anh vừa quen thuộc vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính lai vừa mơi la đem lai ân tượng manh mẽ trong lòng người đọc.II. LUYỆN TÂP1. Nêu hoàn canh sáng tác bài thơ “Tây Tiến”.Gơi y trả lời: Xem mục 2, phần kiến thức cơ ban2. Nêu bô cục bài thơ “Tây Tiến”và chỉ ra mach liên kết giữa các đoan. Gơi y trả lời: - Bài thơ chia bôn đoan:+ Đoan 1: Những cuộc hành quân gian khổ cửa đoàn quân Tây Tiến và khungcanh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.+ Đoan 2: Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và canhsông nươc miền Tây thơ mộng.+ Đoan 3: Chân dung cua người lính Tây Tiến.+ Đoan 4: Lời thề gắn bó vơi Tây Tiến và miền Tây.- Mach liên kết giữa các đoan cua bài thơ là mach cam xúc, tâm trang cua nhà thơ. Bài thơ được viết trong một nỗi nhơ da diết cua Quang Dũng về đồng đội, về những kỉ niệm cua đoàn quân Tây Tiến gắn liền vơi khung canh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, thơ mộng. Bài thơ là những kí ức cua Quang Dũng về Tây Tiến ; những kí ức, những kỉ niệm ñược tái hiện lai một cách tư nhiên, kí ức này gọi kí ức khác, kỉ niệm này khơi dậy kỉ niệm khác như những đợt sóng nôi tiếp nhau. Ngòi bút tinh tế và tài hoa cua Quang Dũng dành cho những kí ức ây trở nên sông động và người đọc có cam tưởng đang sông cùng vơi nhà thơ trong những hồi tưởng ây.3. Vì sao nói “Tây Tiến” là bài thơ có nội dung mơi mẻ và nghệ thuật đặc sắc? Gơi y trả lời: - Nội dung mơi mẻ cua bài thơ thể hiện ở nhiều yếu tô như: hình anh người lính Tây Tiến kiên cường dũng cam, có nét dữ dội nhưng lai lang man, mơ mộng, hào hoa phong nha ca trong gian khổ; canh rừng núi Tây Bắc hùng vĩ và dữ dội khác thường, nhưng không kém phần dịu dàng thơ mộng; con người Tây Bắc đầy hâp dẫn; nói đến mât mát đau thương mà vẫn toát lên sư cứng cỏi hùng tráng…- Nghệ thuật đặc sắc cua bài thơ được thể hiện khá đa dang, chẳng han: Sư kết hợp tài hoa bút pháp hiện thưc và bút pháp lang man. Ngôn ngữ thơ rât giàu nhac điệu. Từ ngữ, hình anh vừa quen thuộc vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính lai vừa mơi la đem lai ân tượng manh mẽ trong lòng người đọc…..4. Nêu chu đề bài thơ “Tây Tiến”. Gơi y trả lời: Xem mục 4, phần kiến thức cơ ban 5. Một nét đặc sắc cua bài thơ “Tây Tiến” là tinh thần bi tráng. Do đâu mà có tinh thần bi tráng ây và nó được thể hiện rõ nhât ở hình anh nào trong bài thơ?Gơi y trả lời a) Do đâu mà có tinh thần bi tráng: - Chiến trường ác liệt, hoang vu, nhiều thú dữ, bệnh soát rét làm nhiều chiến sĩ đa nga xuông trên đường hành quân. Nổi lên cái bi, là hiện thưc khôc liệt cua cuộc chiến. - Quang Dũng không lẩn tránh cái bi, nhưng đem đến cho cái bi màu sắc và âm hưởng tráng lệ, hào hùng để thành chât bi tráng.

11

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

- Cái "tráng" này là cua Quang Dũng và ca một lơp trai trẻ như ông thời ây thổi vào bầu máu nóng "thề quyết tư cho Tổ quốc quyết sinh",.b) Tinh thần bi tráng đa làm nên vẻ đẹp riêng cua người lính Tây Tiến. Bài thơ không lẩn tránh cái bi, thường đề cập đến cái chết, nhưng không phai là cái chết bi luỵ mà là cái chết hào hùng, lẫm liệt cua người chiến sĩ đi vào cõi bât tử. Bài thơ ba lần nói đến cái chết, cái chết nào cũng đẹp nhưng đẹp nhât là cái chết sang trọng này:

Ao bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành

Chât bi tráng làm nên sắc diện bài thơ, có mặt trong ca tác phẩm, nhưng nổi rõ và in dâu đậm nhât ở đoan thứ ba khi Quang Dũng miêu ta chân dung người lính Tây Tiến, đồng đội cua ông, trong các cặp hình anh đôi lập: ngoai hình tiều tụy vơi thần thái “dữ oai hùm", giữa "mắt trừng gưi mộng qua biên giới" vơi "đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm", và nhât là giữa hình anh cái chết "rải rác biên cương mồ viễn xứ" vơi lí tương đánh giặc thanh than đến la lùng cua người chiến sĩ "chiến trường' đi chẳng tiếc đời xanh" 6. Theo em trong bài thơ “Tây Tiến” khổ thơ nào được đánh giá là “thi trung hữu họa” ? Gơi y trả lời

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngưi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi

Khổ thơ này là một bằng chứng trong thơ có hoa ("thi trung hữu hoạ"). Chỉ bằng bôn câu thơ, Quang Dũng đa vẽ ra một bức tranh hoành tráng diễn ta rât đat sư hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút cua núi rừng miền Tây - địa bàn hoat động cua đoàn quân Tây Tiến. Hai câu thơ đầu, những từ ngữ giàu giá trị tao hình khúc khuỷu, thăm thắm, cồn mây, súng ngưi trời đa diễn ta thật đắc địa sư hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngât trời cua núi đèo miền Tây. Hai chữ “ngưi trời" được dùng rât hồn nhiên và cũng rât táo bao, vữa ngộ nghĩnh, vừa có chât tinh nghịch cua người lính. Núi cao tưởng chừng cham mây, mây nổi thành cồn "heo hút". Người lính trèo lên những ngọn núi cao dường như đang đi trong mây, mũi súng cham tơi đỉnh trời. Câu thứ ba như bẻ đôi, diễn ta dôc núi vút lên, đổ xuông gần như thẳng đứng nhìn lên cao chót vót, nhìn xuông sâu thăm thẳm. Đọc câu thứ tư, có thể hình dung canh những người lính tam dừng chân bên một dôc núi, phóng tầm mắt ngang ra xa qua một không gian mịt mù sương rừng, mưa núi, thây thâp thoáng những ngôi nhà như đang bồng bềnh trôi giữa biển khơi.

Bôn câu thơ này phôi hợp vơi nhau, tao nên một âm hưởng đặc biệt- Sau ba câu thơ được vẽ bằng những nét gân guôc, câu thứ tư được vẽ bằng một nét rât mềm mai (câu thứ tư toàn thanh bằng). Quy luật này cũng giông như cách sử dụng những gam màu trong hội hoa : giữa những gam màu nóng, tác gia sử dụng một gam màu lanh làm dịu lai ca khổ thơ.7. Vì sao nói hình anh người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lang man và bi tráng?Gơi y trả lời - Chât lang man thể ở:+ Ngoai hình đậm vẻ khác thường, thể hiện sư kiêu hùng "không mọc tóc";xanh màu lá", "dữ oai hùm".+ Tâm hồn lang man giàu mơ mộng, khát khao hương về vẻ đẹp hào hoa cua Hà Nội "Mắt trừng gởi mộng qua biên giới - Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm".+ Chât lang man còn ơ khí phách hào hùng cua tuổi trẻ "Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh" .- Chât bi tráng thể hiện ở:+ Những gian khổ, thiếu thôn tột cùng và sư hi sinh cua người lính. Hình anh những nâm mồ rai rác nơi biên cương viễn xứ gợi lên cam xúc bi thương rât đậm. Hình anh "áo bào thay chiếu” khi mai táng những người chiến sĩ đa hi sinh cũng gợi lên cam xúc bi thương.+ Nhưng vượt lên cái bi là cái tráng, cái hùng thể hiện ở khí phách cua người lính vượt lên, xem thường mọi gian khổ, thiếu thôn và thái độ sẵn sàng, thanh than cua họ trong sư hi sinh.+ Vẻ bi tráng còn thể hiện ở hình anh “ Sông Mã gầm lên khúc độc hành”tiếng gầm cua dòng sông chứa nỗi đau và sức manh, nó cũng là tinh thần và tâm trang cua những người lính Tây Tiến trong giờ phút vĩnh biệt đồng đội cua mình.

12

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

TIÊNG HAT CON TÀU CHẾ LAN VIÊN

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Tac giả

- Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan (1920 – 1989) Quê Quang Trị, nhiều năm sông ở Bình Định nên có thể xem Bình Định là quê hương thứ hai cua ông.

Ông tham gia Cách mang tháng Tám ở Quy Nhơn, rồi tham gia kháng chiến chông Pháp. Sau năm 1954, ông về Hà Nội tiếp tục hoat động văn học, nhiều năm trong ban lanh đao Hội nhà văn Việt Nam, từng là đai biểu quôc hội…

Chế Lan Viên được nhà nươc phong tặng Giai thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

- Sư nghiệp sáng tác:+ Trươc Cách mang tháng Tám: Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu cua phong trào

Thơ mơi. Tác phẩm tiêu biểu: “Điêu tàn”…+ Sau Cách mang tháng Tám: Thâm nhuần tư tưởng Cách mang, thơ ông đến vơi nhân dân

và đât nươc. Tác phẩm tiêu biểu: “Anh sáng phù sa”, “Hoa ngày thường”, “Hoa trước lăng Người”…

- Thơ ông có phong cách độc đáo: giàu chât suy tưởng triết ly, mang vẻ đẹp trí tuệ, hình anh thơ sáng tao bởi một ngòi bút thông minh và tài hoa…2. Xuất xứ - hoàn cảnh sang tac, mục đích sang tac- Bài thơ “Tiếng hát con tàu” rút từ tập thơ “Anh sáng và phù sa”.- Ra đời 1960, bài thơ được gợi cam hứng từ sư kiện Đang và Chính phu vận động nhân dân miền xuôi lên xây dưng kinh tế miền núi. Bài thơ còn kêu gọi các nghệ sĩ gắn bó vơi nhân dân, đât nươc để tìm cam hứng cho sáng tác.3. Tìm hiểu bài thơa. Hình anh “con tàu” và “Tây Bắc” có y nghĩa biểu tượng trong suôt bài thơ:- “Con tàu” là biểu tượng cua khát vọng đi xa thoát khỏi cuộc sông cá nhân chật hẹp, đến vơi cuộc sông rộng lơn cua nhân dân, cua những ươc mơ cao đẹp và đến vơi ngọn lửa sáng tao nghệ thuật. “Con tàu” còn thể hiện tâm lòng cua nhà thơ (“Khi lòng ta đã hóa những con tàu”, “Tàu đói những vành trăng”, “Tàu gọi anh sau chưa ra đi”…)- “Tây Bắc” không chỉ là chiến khu cách mang trong kháng chiến chông Pháp mà còn gợi nhơ đến mọi miền xa xôi cua Tổ quôc, nơi gian lao vât va, nhưng ân tình sâu nặng, vơi những kỷ niệm không thể nào quên. Manh đât này chính là nơi “con tàu” khát vọng hương tơi tức là cuộc sông lơn cua nhân dân, nguồn cam hứng cua thời đai. Lên Tây Bắc là trở lai vơi chính lòng mình, trong sư hòa hợp và gắn bó mật thiết vơi nhân dân, vơi đât nươc. “Tây Bắc” chính là Tổ quôc (“Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát – Lòng ta là Tây Bắc chứ còn đâu”), là “gió ngàn”, là “vành trăng”, là “đất nước mênh mông”, là nguồn thơ (“Tây Bắc ôi, người là mẹ của hồn thơ”).b. Hai khổ thơ đầu là lời thúc giục, mời gọi lên đường:Nhiều câu hỏi tu từ, câu hỏi chât vân (“Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?”, “Anh có nghe gió ngàn đang đang rú gọi”, “Ngoài cưa ô? Tàu đói những vành trăng” – “Tàu gọi anh đi sao chưa ra đi”), vừa thể hiện sư băn khoăn, suy tư cua tác gia trươc một lôi sông “nhỏ hẹp” ích kỷ, vừa thôi thúc, giục gia mời gọi mọi người lên đường để xây dưng quê hương đât nươc, để tìm cam hứng cho thơ ca.c. Hình anh “Tây Bắc” hiện lên trong hồi ức cua tác gia:- Cuộc kháng chiến mười năm ở Tây Bắc khiến tác gia nhận ra Tây Bắc là nơi “xứ thiêng liêng, rừng núi anh hùng”, “nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất”, đồng thời là nơi tao ra sư chuyển biến trong hồn thơ cua tác gia:

“Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lưaNghìn năm sau, còn đủ sức soi đường”.

Tác gia nói về cuộc kháng chiến ở Tây Bắc vơi sư trân trọng và lòng biết ơn sâu nặng.- Đến vơi Tây Bắc là đến vơi nhân dân trong niềm hanh phúc vô biên. Ý này được tác gia diễn ta qua năm hình anh so sánh vừa dung dị vừa mơi la, lâp lánh trí tuệ tài hoa:

13

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

“Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa

Như đứa tre thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa”

- Về Tây Bắc để gặp lai những con người yêu thương, một thời gắn bó:+ Đó là “người anh du kích” có cuộc sông lam lũ, vât va gắn liền vơi “chiếc áo nâu suốt một đời vá rách” nhưng sông đầy tình đầy nghĩa và một lòng một da chiến đâu hy sinh cho cách mang:

“Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn …Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con”.+ Đó là “thằng em liên lac” xông xáo, thông minh, nhanh nhẹn, đầy tinh thần trách nhiệm, hoàn thành công việc một cách xuât sắc:

“Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờSáng bản Na, chiều em qua bản Bắc”Mười năm tròn! Chưa mất một phong thư ”.

+ Hình anh người mế nuôi tình nghĩa, nhân hậu đêm đêm bên bếp lửa hồng chăm sóc những người chiến sĩ:

“Con nhớ mế! Lưa hồng soi tóc bạcNăm con đau mế thức một mùa dài”

Tác gia viết về người mế vơi tình cam thiết tha, bồi hồi vơi lòng biết ơn sâu nặng (“Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi”).- Về Tây Bắc để gặp lai thiên nhiên thơ mộng và huyền ao (“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ”).- Từ sư cam nhận cụ thể về vùng đât Tây Bắc anh hùng, nhân dân Tây Bắc nghĩa tình vơi kháng chiến, tác gia đa khái quát thành những quy luật tình cam:

“Khi ta ở chi là nơi đất ởKhi ta đi, đất đã hóa tâm hồn”

d. Đôi nét về nghệ thuật:Kết hợp giữa cam xúc và suy tưởng, rút ra những vân đề khái quát có y nghĩa triết ly là đặc

điểm cua thơ Chế Lan Viên. Bài thơ xây dưng được một loat hình anh mơi có giá trị thẩm mỹ và thể hiện một cách nói thông minh, sắc sao, tài hoa

II. LUYỆN TÂP1. Nêu y nghĩa biểu tượng cua hình anh con tàu và địa danh Tây Bắc. Gơi y trả lời: - Hình anh con tàu: biểu tượng cho khát vọng lên đường, khát vọng đi xa, hương tơi đời sông lơn cua đât nươc, nhân dân, đi tơi chân trời cua ươc mơ lơn, đi tơi ngọn nguồn cam hứng cua những sáng tao nghệ thuật. - Tây Bắc: vừa là một địa danh cụ thể mang nhiều y nghĩa lịch sử nơi miền tây Tổ quôc, vừa là biểu tượng cua đât nươc bao la, nhân dân vĩ đai. 2. Nêu cam nhận 4 câu đề từ cua bài thơ. Gơi y trả lời: Xem phần 3, kiến thức cơ ban3. Nêu cam nhận đoan thơ sau:

“Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa

Như đứa tre thơ đói lòng gặp sữaChiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa”

Gơi y trả lời:Đoan thơ trích nằm ở phần thứ hai trong bô cục bài thơ “Tiếng hát con tàu”, đa tập trung thể hiện niềm khao khát và hanh phúc được trở về vơi nhân dân cua nhà thơ.- Ca đoan thơ xuât hiện hàng loat hình anh, trùng điệp, liên tiếp: “nai về suối cũ”, “cỏ đón giêng hai”, “chim én gặp mùa”, “đứa tre thơ”. Nhà thơ như nói cho hết, cho thỏa khát vọng và niềm hanh phúc được trở về vơi nhân dân.

14

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

- Rât nhiều ví von so sánh. Nhà thơ (chu thể) được ví như: nai, cỏ, chim én, trẻ thơ, nôi. Nhân dân – cuộc sông lơn (khách thể) được ví như: suôi, mùa xuân, sữa, cánh tay đưa. Nhà thơ thây mình nhỏ bé, non dai, mềm yếu; còn nhân dân như suôi nguồn bồi đắp, vỗ về.- Trở về vơi nhân dân là việc hết sức tư nhiên (nai về suối cũ, cỏ đón giêng hai), là việc hợp quy luật (chim én gặp mùa) và rât kịp thời (đói lòng gặp sữa). Bởi nhân dân là nguồn nuôi dưỡng sư sông, làm hồi sinh những hồn thơ bế tắc, cằn cỗi; nhân dân là ngọn nguồn cua cam hứng sáng tao nghệ thuật.- Giọng điệu thơ tha thiết, chân thành, cách xưng hô khi nói đến nhân dân có sư thay đổi: đang từ “anh”, “ta” chuyển sang “con”, tao độ sâu lắng trong cam xúc, diễn đat tình cam thân thiết, ruột thịt cua nhà thơ.- Những hình anh gần gũi mà vẫn mơi la, so sánh bât ngờ, độc đáo, khiến đoan thơ giàu suy nghĩ triết ly mà không khó khăn, và lung linh biến hóa.- So sánh vơi “Điêu tàn” – một hồn thơ từng trôn đời, trôn người cho thật xa để hiểu hết mây chữ “con gặp lại nhân dân”, để thây hết ươc vọng tha thiết chân thành cua nhà thơ.- Đây là đoan thơ hay, thâu tóm được cam hứng chính cua “Tiếng hát con tàu”: khát vọng được hòa nhập vào đời sông lơn cua nhân dân.

Đoan thơ cũng kết tinh được những nét đặc sắc cua hồn thơ Chế Lan Viên: phong phú và sáng tao về hình anh, giàu triết ly suy tư, nhay cam trươc những nhiệm vụ chính trị cua đât nươc. 4. Phân tích đoan thơ sau:

“Con nhớ anh con, người anh du kíchChiếc áo nâu anh mặc đêm công đồnChiếc áo nâu suốt một đời vá ráchĐêm cuối cùng anh cởi lại cho con.

Con nhớ em con, thằng em liên lạcRừng thưa em băng, rừng rậm em chờSáng bản Na, chiều em qua bản BắcMười năm tròn! Chưa mất một phong thư.

Con nhớ mế, lưa hồng soi tóc bạcNăm con đau, mế thức một mùa dài.Con với mế không phải hòn máu cắtNhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi.”

Gơi y trả lời : Xem phần 3, kiến thức cơ ban5. Bình giang đoan thơ sau:

“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủNơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?Khi ta ở, chi là nơi đất ởKhi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!

Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rétTình yêu ta như cánh kiến hoa vàng,Như xuân đến chim rừng lông trở biếcTình yêu làm đất lạ hoá quê hương”

Gơi y trả lời:“Tiếng hát con tàu” là khúc hát say mê rao rưc cua một tâm hồn đa thoát khỏi cái khung

chật hẹp cua một cái tôi nhỏ bé để ra vơi chân trời rộng lơn cua nhân dân, đât nươc. Trong niềm vui mơi, hồn thơ cua Chế Lan Viên như hóa thành con tàu tâm tưởng hăm hở trong hành trình về vơi nhân dân, về vơi cuộc đời rộng lơn. Nhưng về vơi nhân dân cũng chính là đến vơi lòng mình, làm giàu có thêm cho tâm hồn mình; từ đó nhà thơ đa đi tơi sư khẳng định “Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu”. Ca phần hai – phần chu yếu cua bài thơ – dành cho việc tái hiện hình anh nhân dân và gợi lai những kỷ niệm đẹp, sâu nặng tình nghĩa trong những năm kháng chiến gian khổ. Theo dòng hoài niệm, mach thơ dẫn đến những câu thơ mang tính khái quát, triết ly:

15

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủNơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương”

Canh sương giăng, đèo mây phu hiện lên rât chung (bởi không nói về một làng ban cụ thể nào) nhưng lai không hề chung chung, bởi ta vẫn dễ dàng nhận ra canh sắc riêng cua Tây Bắc. Khi bình giang có thể so sánh vơi những câu thơ cua Tô Hữu: “Nhớ từng bản khói cùng sương – Sớm khuya bếp lưa người thương đi về”. (Việt Bắc)Câu thơ thứ hai “Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?” là một câu hỏi tu từ - hỏi chỉ để khẳng định rõ hơn tình cam gắn bó sâu nặng cua nhà thơ đôi vơi con người, canh vật Tây Bắc vơi mọi miền đât xa xôi và hẻo lánh khác cua đât nươc. Ơ hai câu thơ tiếp theo, Chế Lan Viên đa sử dụng những cặp đôi xứng: khi ta ở/ khi ta đi; đất ở/ đất hóa tâm hồn, để qua đó nói lên tình cam gắn bó máu thịt cua mình vơi Tây Bắc. Chính tình cam đó đa dẫn đến một sư chuyển hóa từ “đất ở” vôn vô tri vô giác trở thành “đất đã hóa tâm hồn”.- Ý nghĩa lơn lao cua tình yêu, tình cam con người đôi vơi một vùng quê.

Sang khổ thứ hai, mach thơ dường như đột ngột chuyển sang một rung cam và suy tưởng khác – về tình yêu và đât la.

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rétTình yêu ta như cánh kiến hoa vàngNhư xuân đến chim rừng lông trở biếcTình yêu làm đất lạ hóa quê hương”

Ơ khổ thơ này, ta cũng thây một nét quen thuộc rât dễ nhận ra cua phong cách thơ Chế Lan Viên – đó là sư suy ngẫm, triết ly. Những câu thơ viết về tình yêu không phai chỉ là cua một tâm hồn tư bộc lộ, biểu hiện những trang thái cua lòng mình, mà còn là cua người tư quan sát lòng mình và suy ngẫm, triết ly về tình yêu qua sư chiêm nghiệm. Những hình anh so sánh ở đây mang một y nghĩa triết ly: mỗi hiện tượng, sư vật chỉ có thể tồn tai và phát triển trong môi quan hệ khăng khít vơi một hiện tượng, sư vật khác – như cái rét vơi mùa đông, như mùa xuân vơi bộ lông trở biếc cua chim rừng. Đó cũng là ban chât cua tình yêu như là sư khăng khít giữa hai tâm hồn – nó diễn ra như một tât yếu cua tư nhiên và không thể tách rời.

Tât ca những câu thơ trên như là tiền đề Chế Lan Viên đi tơi một nhận xét có tính đúc kết, khái quát:

“Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”Như vậy, chính tình yêu là chât kết dính, làm nên sư chuyển hóa kỳ diệu, khiến cho “đât la”

– manh đât vôn xa la vơi chúng ta trở thành “quê hương” – nơi chôn nhau cắt rôn, gắn bó máu thịt vơi mỗi con người. Nhưng tình yêu ở đây không chỉ giơi han trong tình yêu lứa đôi, mà còn là biểu hiện kết tinh cua những tình cam quê hương đât nươc. Bởi thế mà khổ thơ này dường như có sư đột ngột rẽ ngang cua dòng xúc cam, nhưng thưc ra vẫn nằm trong mach suy nghĩ và dòng cam xúc chung cua ca bài.6. Hay nêu xuât xứ, chu đề bài thơ. Gơi y trả lời: Xem mục 2, phần kiến thức cơ ban.

TAC GIA TỐ HỮU

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành (1920-2002) xuât thân trong một gia đình nhà nho nghèo tai Thừa Thiên - Huế. Cuộc đời Tô Hữu có thể chia thành ba giai đoan :- Thời niên thiếu: sơm mồ côi mẹ, học sinh trường Quôc học Huế. - Thời thanh niên: Tô Hữu sơm giác ngộ cách mang và hăng say hoat động, kiên cường đâu tranh trong các nhà tù thưc dân.- Thời trưởng thành: Lần lượt đam nhiệm những cương vị trọng yếu trên mặt trận văn hoá văn nghệ, trong bộ máy lanh đao cua Đang và Nhà nươc.2. Những chặng đường thơ của Tố Hữu luôn gắn bó vơi những chặng đường cách mang cua ban thân nhà thơ, vơi những giai đoan phát triển cua cách mang Việt Nam:a. Tập thơ “Từ ấy” (1937 – 1946): Đánh dâu bươc trưởng thành cua người thanh niên quyết đi theo ngọn cờ cua Đang. Tập thơ gồm ba phần : Máu lưa ; Xiềng xích ; Giải phóng.

16

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

b. Tập thơ “Việt Bắc” (1946 – 1954): Là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chông Pháp và những con người kháng chiến; ca ngợi Đang và Bác Hồ; thể hiện những tình cam lơn: yêu nươc, tình yêu thiên nhiên, tình quân dân, tình cam quôc tế vô san …c. Tập thơ “Gió lộng” (1955-1961) Thể hiện nguồn cam hứng lơn về cuộc sông mơi, con người mơi trong thời kì hoà bình xây dưng chu nghĩa xa hội ở miền Bắc; diễn ta nỗi đau chia cắt cua đât nươc và tình cam sâu nặng vơi miền Nam, bày tỏ niềm tin vào ngày mai tât thắng.d. Hai tập thơ : “Ra trận” (1962-1971), “Máu và hoa” (1972-1977) thể hiện khí thế quyết liệt cua cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nươc và niềm vui toàn thắng.e. Hai tập thơ “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999) đánh dâu bươc chuyển biến mơi trong thơ Tô Hữu. Tô Hữu tìm đến những chiêm nghiệm mang tính phổ quát về cuộc đời và con người.3. Phong cach thơ Tố Hữu:a.Về nội dung, thơ Tô Hữu mang tính chât trữ tình chính trị rât sâu sắc: - Trong việc biểu hiện tâm hồn, thơ Tô Hữu hương tơi cái ta chung. - Trong việc miêu ta đời sông, thơ Tô Hữu mang đậm tính sử thi.Những điều đó được thể hiện qua giọng thơ mang tính chât tâm tình rât tư nhiên, đằm thắm, chân thành.b. Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tô Hữu mang tính dân tộc rât đậm đà.- Về thể thơ, Tô Hữu vận dụng rât thành công những thể thơ truyền thông cua dân tộc như lục bát, song thât lục bát, thể thơ bay chữ.- Về ngôn ngữ, Tô Hữu không chú y sáng tao những từ mơi, cách diễn đat mơi mà thường sử dụng những từ ngữ và cách nói quen thuộc cua dân tộc. Đặc biệt, thơ Tô Hữu phát huy cao độ nhac tính cua tiếng Việt.II. LUYỆN TÂP1. Nêu những nét lơn trong cuộc đời Tô Hữu.Gơi y trả lời: Xem mục 1, kiến thức cơ ban2. Trình bày vắn tắt những chặng đường thơ cua Tô Hữu.Gơi y trả lời: Xem mục 2, kiến thức cơ ban.3. Nêu những đặc điểm chính về phong cách nghệ thuật thơ Tô Hữu.Gơi y trả lời: Xem mục 3, kiến thức cơ ban.

VIỆT BẮC ( TRÍCH - TÔ HƯU )

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Tháng 7/1954, hiệp định Giơnevơ được kí kết, hoà bình lập lai, miền Bắc nươc ta được giai phóng. Tháng 10/1954, Trung ương Đang và Chính phu rời chiến khu Việt Bắc về lai thu đô Hà Nội. Nhân sư kiện thời sư có tính lịch sử ây, Tô Hữu đa sáng tác bài thơ Việt Bắc.Bài thơ có hai phần: phần đầu tái hiện một giai đoan gian khổ, vẻ vang cua cách mang và kháng chiến nay đa trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng người; phần sau gợi viễn canh tươi sáng cua đât nươc và ngợi ca công ơn Đang, Bác Hồ. Đoan trích trong sách giáo khoa thuộc phần đầu bài thơ.2. Kết câu bài thơ theo lôi hát giao duyên (đôi – đáp) cua hai nhân vật trữ tình (mình – ta). Nội dung “bài hát” là nghĩa tình cách mang cua người về xuôi và chiến khu Việt Bắc. - Lời người ở lai (Việt Bắc): Hỏi người về xuôi có nhơ Việt Bắc không, có thuỷ chung vơi Việt Bắc không?- Lời người về xuôi (cán bộ cách mang): Tra lời là rât nhơ Việt Bắc, thuỷ chung vơi Việt Bắc. Tâm trang người ra đi “bâng khuâng, bồn chồn” vì đa gắn bó vơi Việt Bắc, biết bao kỉ niệm mặn nồng trong mười lăm năm.3. Bao trùm lên nửa đầu bài thơ là nỗi nhơ Việt Bắc, nhà thơ (người cán bộ về xuôi) đa tái hiện nỗi nhơ ây ở những phương diện sau:a. Phong canh và con người Việt Bắc cùng những sinh hoat cua cán bộ và nhân dân Việt Bắc (từ câu 25 đến câu 52): Canh đẹp và thi vị - đặc trưng cua miền núi rừng Việt Bắc (hình anh bếp lửa nhà sàn, ánh trăng rừng, nắng chiều lưng nương, hoa chuôi, hoa mơ; tiếng ve kêu, tiếng mõ rừng chiều, tiếng chày nươc gia gao). Con người Việt Bắc đáng yêu vì sông có nghĩa có tình, cần cù nhẫn

17

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

nai, chịu đưng hy sinh để che chở, nuôi giâu cán bộ. Sinh hoat cua đồng bào và cán bộ cưc kì thiếu thôn nhưng họ rât lac quan.b. Việt Bắc đánh giặc lập nhiều chiến công, Việt Bắc anh hùng (từ câu 53 “ Nhớ khi giặc đến giặc lùng” đến câu 74 “Vui lên Việt Bắc, đèo De , núi Hồng” ): Đoan thơ này diễn ta khí thế ra trận và đánh giặc hào hùng cua quân dân ta; sử dụng các biện pháp hoán dụ, đôi lập, láy từ, điệp âm, thậm xưng … giúp người đọc hình dung những chiến công hiển hách cua thời chín năm chông Pháp; đoan thơ này còn liệt kê hàng loat những địa danh (tên đât , tên làng, tên sông, tên núi) ghi lai những trận đánh từ nhỏ đến lơn và vang dội đến ngày chiến thắng.c. Việt Bắc là căn cứ địa, là đầu nao cua cuộc kháng chiến, nơi có Trung ương Đang, Chính phu, Bác Hồ lanh đao kháng chiến (từ câu 75 đến hết). 4. “Việt Bắc” là bài thơ đậm đà màu sắc dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tô Hữu. Màu sắc dân tộc ây thắm đượm từ nội dung đến hình thức nghệ thuật, đặc biệt ở tình cam cua nhân vật trữ tình:- Tái hiện lai cuộc sông và chiến đâu cua quân dân ta ở Việt Bắc bằng lòng tư hào dân tộc, thể hiện nghĩa tình thuỷ chung, biết ơn cội nguồn như đao ly truyền thông cua dân tộc.- Sử dụng thể lục bát quen thuộc, và kết câu đôi đáp theo lôi hát giao duyên ; vận dụng khéo léo hai đai từ “mình – ta” thường gặp trong ca dao.- Sử dụng từ ngữ và lôi nói quen thuộc cua dân tộc, những so sánh ví von truyền thông nhưng lai biểu hiện được nội dung mơi cua thời đai.- Phát huy tính nhac phong phú cua tiếng Việt tao nên giọng thơ ngọt ngào tâm tình.II. LUYỆN TÂP1.Cho biết hoàn canh sáng tác và vị trí cua đoan trích “Việt Bắc”.Gơi y trả lời: Xem mục 1, kiến thức cơ ban.2. Kết câu cua lôi hát giao duyên (đôi - đáp) được Tô Hữu vận dụng như thế nào trong đoan trích “Việt Bắc” ?Gơi y trả lời : Xem mục 2, kiến thức cơ ban.3. Nội dung bao trùm cua đoan trích “Việt Bắc”.Gơi y trả lời: Xem mục 3, kiến thức cơ ban.4. Phân tích tính dân tộc đậm đà được thể hiện qua đoan thơ. Gơi y trả lời: Xem mục 4, kiến thức cơ ban.5. Cam nhận cua anh chị về đoan thơ sau trích trong “Việt Bắc” cua Tô Hữu. “Ta về, mình có nhớ ta , Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón, chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.”Gơi y trả lời :

Mười dòng lục bát nhắc lai những kỉ niệm thân thiết và đẹp nhât từ canh và người Việt Bắc trong nỗi nhơ cua người cán bộ về xuôi. Đây là đoan thơ đặc sắc cua bài Việt Bắc nói về “hoa cùng người”a. Hai dòng mở đầu giơi thiệu chung nỗi nhơ hoa cùng người, trình bày cam xúc bao trùm cua ca đoan:- Người cán bộ về xuôi đôi đáp vơi người ở lai: “mình có nhớ ta”. Kết câu đoan này cũng là kết câu cua toàn bài theo lôi đôi đáp giao duyên giông ca dao truyền thông. Nội dung đôi đáp là để bộc lộ, bày tỏ tình cam lưu luyến, thuỷ chung vơi quê hương cách mang.- Câu hỏi tu từ là cái cơ để bộc lộ tình cam: về xuôi rât nhơ Việt Bắc, nhât là hoa (thiên nhiên) và người – hai yếu tô không tách rời trong ân tượng và kỉ niệm về Việt Bắc.b. Tám dòng lục bát còn lai tràn ngập ánh sáng, màu sắc, đường nét… đặc ta thiên nhiên và con người Việt Bắc:

18

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

- Thiên nhiên ở đây là phong canh núi rừng qua bôn mùa, mỗi mùa phác hoa một vẻ đẹp riêng: Xuân thì “mơ nở trắng rừng”, hè thì “Ve kêu rừng phách đổ vàng”, thu là những đêm trăng thanh bình, thơ mộng, mùa đông thì có “hoa chuối đỏ tươi”. Vẻ đẹp nên thơ và rưc rỡ cua Việt Bắc gợi ở người đọc những rung động sâu xa.- Linh hồn cua bức tranh Việt Bắc là con người lao động. Mỗi mùa, gắn vơi thiên nhiên (một loai hoa) là hình anh một con người: người đan nón, cô gái hái măng, tiếng hát ân tình, người đi rừng vơi dao gài thắt lưng. Trong nỗi nhơ cua người về xuôi, con người và thiên nhiên hoà quyện khiến cho những kỉ niệm ây trở nên thân thương và da diết.c. Cam hứng chu đao cua ca đoan thơ là tình cam nhơ thương tha thiết, thuỷ chung. Nó được tao nên bởi những yếu tô sau:- Nhịp thơ lục bát uyển chuyển, câu nọ gọi câu kia như kí ức trở lai không bao giờ nguôi.- Cách xưng hô “mình – ta” như là cách nói cua đôi lứa yêu nhau .- Điệp từ “nhớ” tô đậm tình cam thắm thiết thuỷ chung.- Câu cuôi cua đoan thơ như là lời đồng vọng trong tâm hồn cua hai người yêư nhau.

ĐẤT NƯỚC NGUYỄN KHOA ĐIỀM

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Tac giả-Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tai thôn Ưu Điềm, xa Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, trong một gia đình trí thức có truyền thông yêu nươc và cách mang.- Tôt nghiệp Đai học Sư pham Hà Nội năm 1964, ông về Nam hoat động trong phong trào học sinh, sinh viên thàng phô Huế; xây dưng cơ sở cách mang, viết báo, làm thơ… Sau 1975, ông tiếp tục hoat động chính trị và văn nghệ ở Thứa Thiên – Huế. Ông từng là Tổng thư kí Hội Nhà văn việt Nam khoá V, Bộ trưởng Bộ Văn hoá- Thông tin…- Năm 2000, ông được nhận Giai thưởng Nhà nươc về văn học nghệ thuật. - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ thời chông Mĩ cứu nươc. Thơ ông giàu chât suy tư, xúc cam dồn nén, mang màu sắc chính luận.- Tác phẩm tiêu biểu:“Đất ngoại ô” (thơ, 1972), “Mặt đường khát vọng”(trường ca,1974), “Ngôi nhà có ngọn lưa ấm”( thơ, 1986)…2. Xuất xứ – hoàn cảnh sang tac- Trường ca Mặt đường khát vọng được tác gia hoàn thành ở chiến khu Trị Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1 974, viết về sư thức tỉnh cua tuổi trẻ đô thị vùng tam chiếm miền Nam về non sông đât nươc, về sứ mệnh cua thế hệ mình, xuông đường đâu tranh hoà nhịp vơi cuộc chiến đâu chông đế quôc Mĩ xâm lược. - “Đất nước” trích phần đầu chương V cua trường ca Mặt đường khát vọng (1971), được sáng tác khi tác gia ở chiến khu Trị Thiên.3. Chủ đề

Đoan trích là một định nghĩa nghệ thuật về đât nươc. Đât nươc được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa ly, văn hoá... Mọi người phai gìn giữ truyền thông ây và sẵn sàng hi sinh để bao vệ.4. Gia trị nội dung, nghê thuật * Những khám phá mới mẻ về đất nước- Đất nước có từ bao giờ ?- Đât nươc có từ trươc khi ta ra đời (“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”). Đât nươc hiện diện cuộc sông mỗi gia đình chúng ta : gắn vơi những câu chuyện “ngày xưa ngày xưa” mẹ thường hay kể vơi “miếng trầu” bà ăn; vơi những phong tục tập quán quen thuộc (“Tóc mẹ thì bới sau đầu”). Tình nghĩa thuy chung cua cha và mẹ (“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”), vơi “Cái kèo cái cột.” trong nhà, vơi công cuộc lao động vât va làm ra hat gao (“Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng”), đât nươc lơn lên bằng sư nghiệp chiến đâu hy sinh baovệ bờ cõi (“Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”).- Ngôn ngữ bình dị, mang đậm chât liệu dân gian, nhà thơ thể hiện cam nhận cua mình về sư sinh thành và trường tồn cua đât nươc. Đât nươc gắn liền vơi những hình anh quen thuộc, gian dị, vơi

19

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

những quan hệ ruột rà, vơi công cuộc lao động vât va, vơi sư nghiệp đâu tranh dưng nươc và giữ nươc.- Đất nước là gì ? Đât nươc được cam nhận trong sư thông nhât, hài hoà các phương diện địa lí và lịch sử, không gian và thời gian. + Đât nươc xét về không gian đia lí : gần gui, gắn bó vơi mỗi con người (“Là nơi anh đến trường”, “Là nơi em tắm”), là không gian cua tình yêu đôi lứa (“nơi ta hò hẹn”, “nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”) ; Đât nươc xét theo phương diện địa lí còn là núi non hùng vĩ, biển khơi rộng lơn bao la (“ chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”, “con cá ngư ông móng nước biển khơi”), là không gian sinh tồn cua dân tộc qua bao thế hệ (“Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ”). Điệp ngữ “Đất là nơi”, “Nước là nơi”, “Đất Nước” được tách thành hai thành tô “Đất” và “Nước” đa diễn ta đât nươc vừa mang y nghĩa cụ thể, gắn bó gần gui vơi từng cá nhân vừa mang y nghĩa khái quát là lanh thổ chu quyền quôc gia.+ Đât nươc được cam nhận theo chiều dài “thời gian đằng đẵng” vơi lịch sử hàng mây nghìn năm. Đât nươc gắn liền vơi thần thoai Lac Long Quân và Âu Cơ, vơi truyền thuyết Hùng Vương và ngày giỗ Tổ. Một thần thoai tiêu biểu và một truyền thuyết tiêu biểu, vừa thể hiện niềm tư hào và nguồn gôc cao quy cua toàn dân tộc, về truyền thông dưng nươc và giữ nươc cua cha ông, vừa gợi được hồn sông núi một cách thiêng liêng và trang trọng.+ Đât nươc là sư thông nhât giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và dân tộc: Đât nươc bao hàm mọi cá nhân, nên mỗi cá nhân “đều có một phần Đât Nươc”. * Đât nươc là sư thông nhât giữa tình yêu lứa đôi vơi tình yêu đât nươc:

“Khi hai đứa cầm tayĐất nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm”

* Là sư gắn bó giữa cá nhân vơi cộng đồng, vơi tình đồng bào, tình đoàn kết dân tộc :“Khi chúng ta cầm tay mọi ngườiĐất nước vẹn tròn to lớn”.

* Trách nhiệm cua mọi người đôi vơi đât nươc:Mỗi thế hệ phai có trách nhiệm cụ thể đôi vơi đât nươc (“Những ai đã khuất,những ai bây

giờ”), phai “gắn bó”, “san sẽ”, “hóa thân” để đât nươc trường tồn (“làm nên Đất Nước muôn đời”) nghĩa là gìn giữ, phát triển, truyền lai cho thế hệ sau những di san, văn hóa tinh thần và vật chât cua dân tộc. Lời thơ như một lời tư nhu, tư dặn mình chân thành, tha thiết.- Ai đã làm nên đất nước? + Nhân dân hóa thân làm nên dáng hình đất nước

Những môi tình chung thuy (“núi Vọng Phu”, “hòn Trống Mái”) truyền thông đánh giặc ngoai xâm (“Thánh Gióng”) và xây dưng đât nươc (“Đất tổ Hùng Vương”), truyền thông hiếu học (“núi Bút, non Nghiên”), và những cái rât bình thường gắn bó vơi con người trong cuộc sông (“dòng sông”, “con cóc”, “con gà”...), những danh nhân (“Ông Đốc”, “Ông Trang”, “Bà Đen”, “Bà Điểm”), tât ca góp phần tao nên những danh lam thắng canh, những địa danh nổi tiếng cho đât nươc, mang trong đó “một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha”.

Núi sông này và cuộc đời cua dân tộc này là một:“Ô! Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấyNhững cuộc đời đã hóa núi sông ta ...”

Tổ quôc là kết tinh cua những tình cam cao đẹp, những truyền thông quy báu, là máu thịt cua con người.+ Đất nước của nhân dân- Những con người vô danh và bình dị cua biết bao thế hệ đa hy sinh thân mình để làm ra đât nươc (“Em ơi em ... Nhưng họ đã làm Đất Nước...”).- Chính họ đa giữ gìn và truyền lai cho thế hệ đi sau những gí trị văn hóa tinh thần, văn nghệ, vật chât cua đât nươc: truyền nghề trồng lúa, tiếng nói, tên xa, tên làng và truyền tinh thần yêu nươc chông ngoai xâm.- Vì những lẽ đó mà đât nươc này là đât nươc cua chính họ:

“Để Đất Nước này là Đất Nước của Nhân dânĐất Nước của Nhân dân. Đất Nước của ca dao, thần thoại”

- Khẳng định truyền thông dân tộc ta đắm say, thuy chung trong tình yêu, quy trọng tình nghĩa, quyết liệt trong căm thù và chiến đâu:

20

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

“Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôiBiết quý công cầm vàng những ngày lặn lội,Biết trồng tre đợi ngày thành gậyĐi trả thù mà không sợ dài lâu”.

Chỉ sử dụng y và hình anh cua ca dao nhưng đa gợi nhơ được ca câu ca dao truyền thông, vẻ đẹp tinh thần cua nhân dân bộc lộ tập trung trong ca dao, dân ca, cổ tích ...* Nghệ thuật:- Thơ trữ tình - chính luận sâu lắng thiết tha. - Sử dụng nhuần nhị và sáng tao các chât liệu văn hoá và văn học dân gian trong câu thơ hiện đai . II. LUYỆN TÂP 1. Hoàn canh sáng tác bài thơ “Đât nươc”? Gơi y trả lời: Xem mục 2, phần kiến thức cơ ban.2. Chu đề bài thơ “Đât nươc”? (Kiến thức cơ ban) Gơi y trả lời: Xem mục 3, phần kiến thức cơ ban.3. Phân tích tư tưởng “đất nước của nhân dân” trong chương “Đất nước “ cua Nguyễn Khoa Điềm.Gơi y trả lời: Xem mục 4, phần kiến thức cơ ban.4. Phân tích đoan thơ sau:

… …Trong anh và em hôm nayĐều có một phần Đất NướcKhi hai đứa cầm tayĐất Nước trong chúng ta hài hoà nồng thắmKhi chúng ta cầm tay mọi ngườiĐất Nước vẹn tròn, to lớnMai này con ta lớn lênCon sẽ mang Đất Nước đi xaĐến những tháng ngày mơ mộngEm ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sePhải biết hoá thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời...(Trích trường ca Mặt đường khát vọng cua Nguyễn Khoa Điềm)

Gơi y:Phân tích 9 dòng thơ đầu: Cảm nhận mới của nhà thơ về đất nước

 Chín dòng thơ đầu, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nêu lên những cam nhận cua mình về đât nươc. Nếu như ở đoan thơ trươc đó trong bài thơ, tác gia nhìn nhận đât nươc từ bề dày văn hoá dân tộc hàng nghìn năm qua, thì ở đây lai là những suy nghĩ về đât nươc từ cuộc sông hiện tai trong các môi quan hệ riêng – chung, cá nhân – cộng đồng, sư tiếp nôi giữa các thế hệ.Khổ thơ mở đầu bằng một lời khẳng định: Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước

   Lâu nay, trong suy nghĩ cua nhiều người, đât nươc, quê hương, tổ quôc, dân tộc... luôn là những khái niệm trừu tượng. Vơi nhà thơ trẻ đang đôi mặt vơi cuộc chiến tranh khôc liệt một mât một còn, đât nươc gần gũi, thân thiết. Điều này chưa hẳn đa mơi, trong ca dao, dân ca có không ít những câu hát như thế: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

        Quê hương là tât ca những gì gắn bó ruột rà vơi con người. Đó là nơi ta yêu tha thiết. Đó là buổi sáng làm đồng. Đó là từng miếng ăn quê mỗi ngày...

Song, cái mơi ở khổ thơ cua Nguyễn Khoa Điềm là Đât Nươc ở trong mỗi một con người, Đât Nươc ở trong ta: Trong anh và em ... Đât Nươc trong chúng ta hài hoà nồng thắm...Đât Nươc là

21

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

máu xương cua mình. Đó là nhận thức mơi về đât nươc. Nhận thức ây được nêu ra để dẫn dắt đến một y tứ khác cua những dòng thơ ở cuôi khổ này (từng cá nhân phai làm gì cho đât nươc)Bôn dòng thơ kế tiếp mở rộng y ban đầu:

Khi hai đứa cầm tayĐất Nước trong chúng ta hài hoà nồng thắmKhi chúng ta cầm tay mọi ngườiĐất Nước vẹn tròn, to lớn

  Hai câu thơ (bôn dòng) được câu trúc giông nhau theo kiểu câu trúc cua câu có điều kiện trong văn xuôi hay lời nói thông thường: Khi... Đất Nước. Hai câu thơ cũng là những lời khẳng định (kết qua cua sư nhận thức) về một chân ly. Ca bôn dòng chỉ có một hình anh, lai là hình anh mang tính tượng trưng: cầm tay diễn ta sư thân thiết, tin cậy, yêu thương lẫn nhau. Hình anh ây đi liền vơi những tính từ chỉ mức độ (hài hoà, nồng thắm, vẹn tròn, to lớn). Bởi vậy, dù y tứ tuy không phai là quá mơi mẻ, song, những câu thơ ây lai có sức nặng cua tình cam chân thành. Những câu thơ này còn có một tầng nghĩa thứ hai, tác gia không trưc tiếp nói ra. Đó là đât nươc không phai là một khái niệm trừu tượng, càng không phai một giá trị bât biến, có sẵn. Đât nươc là một thưc thể sông và sư sông ây ra sao ở về phía tât ca những con người trong đât nươc đó. Nói rõ ràng ra, đó là môi quan hệ giữa cá nhân vơi cộng đồng, giữa mỗi một con người vơi đât nươc.      Từ câu chuyện hiện tai, nhà thơ tiếp tục mach cam xúc và suy nghĩ về đât nươc ở tương lai:

Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang Đất Nước đi xaĐến những tháng ngày mơ mộng…

Đât nươc không chỉ có ngày hôm qua và hôm nay. Đât nươc cua ngày mai. Từng thế hệ kế tiếp sẽ làm cho đât nươc trường tồn mai mai nhờ bàn tay, khôi óc và sức manh cua sư đoàn kết toàn dân.         Trong hoàn canh cuộc kháng chiến khôc liệt thời bây giờ, phai thây ở những câu thơ trên còn là một khát vọng: Đât nươc sẽ hoà bình, đât nươc sẽ tươi đẹp và còn nhiều hơn thế nữa. Bốn câu thơ cuối, nhà thơ nêu lên trach nhiêm của ca nhân đối với đất nước

Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó và san sePhải biết hoá thân cho dáng hình xứ sởLàm nên Đất Nước muôn đời...

Câu trúc cua câu thơ cũng theo kiểu suy luận: Đât nươc là ... nêu lên một tiền đề. Từ tiền đề ây, phải biết.../ phải biết... để làm nên ... Câu thơ giàu chât duy ly nhưng không lên gân mà trở thành lời nhắn nhu tha thiết. Ơ đây có những từ tượng trưng rât đáng chú y: máu xương, gắn bó, san sẻ, hoá thân, dáng hình, muôn đời. Sau rât nhiều suy nghĩ cụ thể về đât nươc, đến đây nhà thơ khẳng định Đât nươc là máu xương cua mình. Máu xương là sư sông. Rât ít trường hợp người ta ví một điều gì đó vơi máu xương, bởi nó có y nghĩa biểu trưng cho sư thiêng liêng. Đât nươc là máu xương có nghĩa là đât nươc tồn tai như một sư sông và để có sư sông ây hẳn phai có rât nhiều hi sinh. Qua đúng như vậy, biết bao con người, bao thế hệ đa nga xuông cho sư sông còn cua đât nươc. Vì thế, mỗi một con người phai biết gắn bó và san sẻ. Gắn bó là yêu thương, quan hệ mật thiết vơi nhau. Từ sư gắn bó ây mơi có thể san sẻ. San sẻ trách nhiệm, san sẻ niềm vui, niềm hanh phúc cho nhau. Đât nươc vĩ đai nhưng đât nươc là một thưc thể sông. Thưc thể ây không phai là sư tập hợp cua những cá nhân rời rac mà là một cộng đồng. Hoá thân cũng có nghĩa là dâng hiến. Thời bình, người ta dâng hiến sức lưc, mồ hôi cho tổ quôc. Thời chiến, người ta dâng hiến ca sư sông cua mình. Sư dâng hiến ây, theo suy ngẫm cua nhà thơ, là cuộc hoá thân. Bóng dáng mỗi người đa làm nên bóng dáng quê hương xứ sở, đât nươc. Không có sư hoá thân kia làm sao đât nươc trường tồn, làm sao có được đât nươc muôn đời!        Những câu thơ in đậm chât duy ly (khá chặt chẽ, logic) cât lên như tiếng gọi cua trái tim, vì thế nó thiết tha, thúc giục lòng người.5. Bình giang đoan thơ sau trong bài “Đất nước” cua Nguyễn Khoa Điềm:

Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất nước những núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương

22

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Những con rồng nằm in góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non nghiênCon cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã góp tên Ông đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà ĐiểmVà ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông chaÔi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấyNhững cuộc đời đã hoá núi sông ta…

Gơi y trả lời: Xem mục 4, phần kiến thức cơ ban

SÓNG XUÂN QUỲNH

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Tác giả- Tên khai sinh Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê ở La Khê, thành phô Hà Đông, tỉnh Hà Tây.- Từng làm diễn viên múa, làm báo, biên tập viên báo Văn nghệ, biên tập viên nhà xuât ban Tác phẩm mơi, uy viên Ban Châp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá III.- Xuân Quỳnh là một trong sô những nhà thơ tiêu biểu nhât cua thế hệ các nhà thơ thời chông Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng cua một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hanh phúc bình dị, đời thường. - Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giai thưởng Nhà nươc về văn học nghệ thuật.- Tác phẩm tiêu biểu: “Hoa dọc chiến hào” (1968), “Gió Lào cát trắng”(1974), “Tự hát”(1984) ...2. Hoàn cảnh sang tac - Bài thơ được viết 29/12/1967 trong tập “Hoa dọc chiến hào”. - Xuân Quỳnh viết bài thơ “Sóng” (1967) khi đa nếm trai sư đổ vỡ trong tình yêu, nhưng bài thơ vẫn thể hiện niềm thiết tha yêu đời.- Bài thơ cho thây y thức về cái tôi riêng tư đa có vị trí bên canh cái ta cộng đồng. Cái tôi này cũng ghi nhận sư mở rộng cua quan niệm nghệ thuật so vơi thơ giai đoan trươc đó.3. Chủ đề bài thơ

Qua hình tượng sóng trên cơ sở khám phá sư tương đồng, hoà hợp giữa sóng và em, bài thơ diễn ta tình yêu cua người phụ nữ thiết tha nồng nàn, chung thuỷ, muôn vượt lên thử thách cua thời gian và sư hữu han cua đời người. Từ đó thây được tình yêu là một tình cam cao đẹp, một hanh phúc lơn lao cua con người.4. Nội dung, nghê thuậta. Ý nghĩa hình tượng “Sóng”

“Sóng” là hình anh ẩn dụ cua tâm hồn người con gái vơi trái tim rao rưc khao khát yêu thương.b. Trạng thái tâm lý đặc biệt của tâm hồn người con gái đang yêu (khổ 1, 2)

Từ những đặc tính đôi cưc cua sóng (“dữ dội”,“ ồn ào”” và “dịu êm”, lặng lẽ”), Xuân Quỳnh phát hiện ra trang thái phong phú, phức tap, đôi lập trong trái tim người phụ nữ đang yêu; cũng có lúc khát khao cháy bỏng, cũng có lúc tha thiết, nồng nàn đi vào chiều sâu thương nhơ.- Người con gái đang yêu muôn vượt ra khỏi những cái tầm thường han hẹp, vươn tơi những cái rộng lơn bao la để tư khám phá và nhận thức:

“Sông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bể”.

- Sóng muôn đời không thay đổi thì khát vọng tình yêu cua con người mai mai là khát vọng vĩnh hằng, muôn thuở mà thể hiện rõ nhât là ở tuổi trẻ:

“Ôi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực tre”

c. Nhu cầu phân tích lí giải tình yêu (khổ 3,4)

23

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Khi tình yêu đến, như tâm lí tư nhiên và thường tình, người ta có nhu cầu tư tìm hiểu và phân tích. Nhưng tình yêu là hiện tượng tâm lí khác thường, đầy bí ẩn không thể giai thích được câu hỏi về khởi nguồn cua nó, về thời điểm bắt đầu cua một tình yêu.Tình yêu cũng giông như sóng biển, như gió trời, làm sao mà hiểu hết được. Nó cũng tư nhiên, hồn nhiên như thiên nhiên và cũng khó hiểu nhiều bât ngờ như thiên nhiên:

“Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu ? Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau”

“Em cũng không biết nữa” là tâm trang bôi rôi rât nữ tính và đáng yêu cua một tâm chân tình không ham phân tích rach ròi dẫu đòi hỏi nhận thức manh liệt

Đây là cách cắt nghĩa tình yêu rât Xuân Quỳnh - một cách cắt nghĩa nữ tính và trưc cam. d. Nỗi nhớ tình yêu (khổ 5 )

“Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước” Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được

Trong ba câu thơ, hình anh sóng lặp lai ba lần như điệp khúc cua một ban tình ca vơi những giai điệu da diết, như ám anh thường trưc về tình yêu và nỗi nhơ. Ba câu thơ gắn liền vói hình anh sóng giông như những đợt sóng gôi lên nhau, hôi ha vươn tơi bờ. Đó cũng là một ẩn dụ nghệ thuật về những đợt sóng lòng đang dâng trào trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.

Mượn hình tượng con sóng nhơ bờ Ngày đêm không ngủ được để diễn ta nội nhơ da diết, manh mẽ cua người phụ nữ khi yêu nhưng vơi Xuân Quỳnh dường như điều đó chưa đu. Một lần nữa nhà thơ phát biểu trưc tiếp:

Lòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức”

Nhơ ngập đầy cõi lòng, không chỉ trong y thức mà còn trong ca tiềm thức. .e. Ước nguyện thủy chung (khổ 6,7)

Hai khổ thơ vừa khẳng định vừa thể hiện ươc nguyện thuỷ chung cua người phụ nữ trong tình yêu. Chọn cách nói ngược:

“Dẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương nam”

Xuân Quỳnh muôn khẳng định: Dù cuộc đời có nghịch lí, trái ngang đến mức nào thì em cũng vẫn chỉ hương về một "phương'' duy nhât - phương anh.

Như chưa thoa man vơi sư khẳng định ây, nhà thơ còn nhân manh thêm qua hình anh sóng:

Con nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trở

Sóng khát khao tơi bờ như em khao khát có anh. Sóng vượt qua mọi trở ngai để tơi bờ như em bươc qua mọi khó khăn, cách trở để cập bến hanh phúc.f. Một thoáng lo âu, khát vọng tình yêu vĩnh hằng (hai khồ cuối) Xuân Quỳnh là người nhay cam vơi sư chay trôi cua thời gian. Ý thức về thời gian trong chị thường đi liền vơi niềm lo âu và khát khao nắm lây hanh phúc trong hiện tai. Tuy lúc này thời gian vơi Xuân Quỳnh dường như còn ở ca phía trươc, cuộc đời còn rộng dài nhưng y thức về sư hữu han cua đời người và sư mong manh khó bền chặt cua hanh phúc đa hiện ra thành một thoáng âu lo:

“Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xa”

Sau những vần thơ về cái vĩnh hằng, trường cửu cua thiên nhiên, ta vẫn nhận ra cái hiện thưc đôi lập: sư hữu han, nhỏ bé cua đời người, sư ngắn ngui, mong manh sương khói cua tình yêu.

24

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Xuân Quỳnh đa chọn cho mình một cách ứng xử thật tích cưc và thật đẹp. Chị không chán nan, tuyệt vọng mà trái lai càng khao khát được sông hết mình trong tình yêu. Chị ươc muôn được hoá thân thành trăm con sóng nhỏ để vĩnh viễn hoá tình yêu cua mình, để cho nó sông mai vơi thời gian, nhịp bươc cùng năm tháng:

“Làm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ .”

Như vậy, hành trình cua sóng, cua tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu có một sư vận động rât nhât quán dù y thơ đôi chỗ có vẻ tư do, tan man. Đó là "cuộc hành trình mà khởi đầu là sư từ bỏ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la, rộng lơn, cuôi cùng là khát vọng được sông hết mình trong tình yêu, muôn hoá thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở'' (Trần Đăng Suyễn). Trươc sau, Xuân Quỳnh vẫn là nhà thơ cua những khát vọng tình yêu và hanh phúc cao đẹp, đáng trân trọng.* Nghệ thuật:

- Thể thơ năm chữ, không có ngừng ngắt như để chuyển tai làn sóng tình cam đang dâng tràn.- Giọng thơ sôi nổi, tha thiết, sâu lắng.- Xây dưng hình tượng sóng độc đáo.

II. LUYỆN TÂP1. Hiểu gì về hoàn canh ra đời bài thơ “Sóng”?

Gơi y trả lời: Xem mục 2, phần kiến thức cơ ban.2. Nhận xét về âm điệu, nhịp điệu bài thơ “Sóng”. Âm điệu, nhịp điệu đó tao nên bởi những yếu tô nào? Gơi y trả lời: Âm điệu bài Sóng dược tao bởi hai yếu tô chính:- Thứ nhât là thể thơ: thể thơ năm chữ tư nó đa có kha năng gợi đến cái nhịp nhàng cua sóng (Biển cua Xuân Diệu cũng chọn thể thơ này). Xuân Quỳnh đa rât linh hoat, phóng túng khi ngắt nhịp, phôi âm, luân phiên bằng - trắc để khắc hoa nhịp sóng khi dịu êm, khoan thai, khi dồn dập, dữ dội, dat dào, v.v.- Thứ hai là phương thức tổ chức ngôn từ, hình anh: Sóng mượn hình tượng con sóng biển để diễn đat những lơp sóng lòng nhiều cung bậc, sắc thái cam xúc nên âm điệu bài thơ là sư hoà trộn thanh âm, nhịp điệu cua sóng vơi những trăn trở, khát khao, nhơ thương, hờn giận đan xen, tiếp nôi trong cõi lòng người con gái đang yêu. Theo Chu Văn Sơn, Xuân Quỳnh đa "triệt để tận dụng lôi tổ chức theo nguyên tắc tương xứng, hô ứng, trùng điệp. Nhât là việc tao ra các cặp từ, các vế câu các cặp câu thậm chí ngay ca các khổ thơ cũng hình thành các cặp đi liền kề, kế tiếp luân phiên đắp đổi nhau về bằng - trắc nữa". Nhờ đó qua âm điệu, người đọc dễ liên tưởng đến hình anh những con sóng trập trùng vô tận trên mặt biển .3. Hình tượng sóng và và những khám phá liên tục về sóng? - Ơ lơp nghĩa ta thưc: hình tượng sóng được diễn ta chân thưc, sinh động. Sóng như biết nói, có hồn, có tính cách, tâm trang.- Ơ lơp nghĩa biểu tượng: sóng gợi đến sư phong phú trong tâm hồn người con gái đang yêu: vừa đắm say vừa tỉnh táo, vừa nồng nhiệt vừa dè dặt, vừa tin tưởng vừa hoài nghi, … tât ca làm thành trang thái bât yên, thao thức cua một cái tôi khát khao kiếm tìm ban thể để tra lời câu hỏi về hanh phúc.- Hình tượng sóng được khắc họa toàn vẹn qua mach kết nôi các khổ thơ: mỗi khổ là một khám phá về sóng. Song hành vơi sóng là em. Câu trúc song trùng này tao thành chiều sâu nhận thức và nét độc đáo cho bài thơ: mọi tính chât cua sóng đều được quy chiếu về ban năng nữ, hương tơi cắt nghĩa ban chât tình yêu (Dữ dội và dịu êm - Ồn ào và lặng lẽ). Đó là những thái cưc luôn chuyển động, chuyển hoá. Vì là con sóng nữ tính nên nó không huỷ diệt mà đổ về "dịu êm", lặng lẽ" - ban năng muôn đời cua người phụ nữ. 4. Hay cho biết chu đề bài thơ “sóng” ?

Gơi y trả lời: Xem mục 3, phần kiến thức cơ ban.5. Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng cua Xuân Quỳnh. Anh (chị) cam nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng này?

Gơi y trả lời: Xem mục 4, phần kiến thức cơ ban.

25

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA THANH THẢO

I. ĐỊNH HƯỚNG KIÊN THƯC CƠ BANA. Tac giả:1. Tiểu sử và quá trình sáng tác cua Thanh Thao2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ Thanh ThaoB. Tac phẩm:1. Xuât xứ.2. Chu đề.3. Ý nghĩa cua hình anh “đàn ghi ta” cua Lor-ca đề cập trong bài thơ.4. Vẻ đẹp cua hình tượng Lor-ca trong mach cam xúc và suy tư đa chiều sâu sâu sắc, manh liệt cua tác gia:- Một công dân Lor-ca vơi khát vọng tư do và kiên cường đâu tranh cho tư do, chông chế độ độc tài Tây Ban Nha lúc bây giờ. - Một nghệ sĩ Lor-ca vơi khát vọng cách tân nền nghệ thuật già nua, lac hậu cua Tây Ban Nha lúc bây giờ.5. Vẻ đẹp riêng trong hình thức biểu đat mang phong cách hiện đai cua tác gia Nghệ thuật thể hiện cua tác gia: mang dâu ân phong cách tượng trưng, siêu thưc (qua hình anh, câu trúc…bài thơ). 6. Bô cục bài thơ:- Đoan 1 (6 dòng đầu): Hình anh Lor-ca, con người tư do, nghệ sĩ cách tân trong khung canh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha.- Đoan 2 (12 dòng tiếp theo): Hình anh Lor-ca bị ha sát và nỗi xót xa về sư dang dở cua khát vọng cách tân.- Đoan 3 (4 dòng tiếp theo): Niềm xót thương Lor-ca và nỗi tiếc nuôi những cách tân nghệ thuật cua Lor-ca không ai tiếp tục.- Đoan 4 (9 dòng cuôi): Sư suy tư về cuộc giai thoát và cách gia từ cua Lor-ca7. Phân tích nội dung từng đoan thơ (theo bô cục). II. LUYỆN TÂP1. Phân tích đoan thơ đầu ( “những tiếng đàn bọt nước… trên yên ngựa mỏi mòn”) Gơi y:

Hình anh Lor-ca, con người tư do, nghệ sĩ cách tân trong khung canh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha:

- Hình anh Lor-ca trong bôi canh chính trị, nghệ thuật Tây Ban Nha được giơi thiệu bằng những nét châm phá mang dâu ân nghệ thuật ân tượng có sức gợi qua những chi tiết: “những tiếng đàn bọt nước – Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt - …trên yên ngựa mỏi mòn”, vừa giúp ta hình dung về Lor-ca, vừa gợi liên tưởng đến khung canh một đâu trường (“Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”), mà ở đó, đang diễn ra cuộc đâu giữa khát vọng dân chu cua công dân Lor-ca vơi nền chính trị độc tài, giữa khát vọng cách tân nghệ thuật cua nghệ sĩ Lor-ca vơi nền nghệ thuật già nua, lac hậu.

- Trong cuộc đâu này, công dân Lor-ca, nghệ sĩ Lor-ca là kẻ đơn độc: “những tiếng đàn bọt nước” gợi ra sư mong manh; những từ “lang thang”, “đơn độc”, “chếnh choáng”, “mỏi mòn” trong các dòng thơ tiếp theo gợi ra hình anh Lor-ca hoàn toàn đơn độc trong cuộc hành trình thưc hiện khát vọng cao ca.

Lor-ca là người đi tiên phong trong cuộc đâu lơn, Lor-ca là điểm khởi đầu cho quá trình đổi thay về sau, nên sư mong manh cua khát vọng và sư đơn độc như là một tât yếu, nhưng nó đa đánh dâu một khởi sư tôt đẹp. 2. Phân tích đoan thơ 2 (“Tây Ban Nha – hát nghêu ngao - …tiếng ghi ta ròng ròng – máu chảy”) Gơi y:Hình anh Lor-ca bị sát hai và nỗi xót xa về sư dang dở cua khát vọng cách tân: - Cái chết bât ngờ đến vơi Lor-ca: “Tây Ban Nha – hát nghêu ngao – bỗng kinh hoàng – áo choàng bê bết đỏ”. Canh Lor-ca bị hành hình lúc đầu được diễn ta bằng hình anh thưc: “áo chàng bê bết đỏ”, “Lor-ca bị điệu về bãi bắn – chàng đi như người mộng du”, và cái chết ây đa tao ra cơn sôc dây chuyền được diễn ta theo lôi tượng trưng, liên tục chuyển đổi cam giác, qua hệ thông âm thanh

26

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

vỡ ra thành màu sắc: “tiếng ghi ta nâu”, “tiếng ghi ta lá xanh biết mấy”; thành hình khôi: “tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan”; thành dòng máu chảy: “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” - Vì “đàn ghi ta” được nhà thơ nói đến trong bài thơ là biểu tượng sư nghiệp nghệ thuật cua Lor-ca, gắn liền và làm nên y nghĩa cuộc đời Lor-ca, nên khi Lor-ca bị kẻ thù cua tư do, dân chu là chế độ độc tài lúc bây giờ giết hai thì sư nghiệp nghệ thuật cua Lor-ca cũng châm dứt. Nhà thơ Thanh Thao đa dùng “tiếng đàn” như một cách nói, để chỉ ca cuộc đời và sư nghiệp nghệ thuật cua Lor-ca.3. Phân tích đoan 3 (“không ai chôn cất tiếng đàn -….long lanh trong đáy giếng”) Gơi y:Niềm xót thương Lor-ca và sư nuôi tiếc cho những cách tân nghệ thuật cua Lor-ca không có ai tiếp tục:- Lời di chúc cua nhà thơ cách tân Lor-ca mà Thanh Thao lây làm lời đề từ cho bài thơ cua mình gợi nhắc đến y muôn, nguyện vọng cua Lor-ca là khi mình chết muôn mọi người chôn mình vơi ca sư nghiệp nghệ thuật cua mình, vì không muôn đến một lúc nào đó nó trở thành vật can trong cuộc cách tân nghệ thuật cua những người đi sau. Lor-ca mong muôn cách tân là sư đổi mơi liên tục, chứ không phai bắt chươc người đi trươc. Nhưng vì lòng ngưỡng mộ một nhà cách tân tài năng nên “không ai chôn cất tiếng đàn”. - Lor-ca chết là một mât mát lơn cho nền nghệ thuật Tây Ban Nha. Nhà thơ Thanh Thao xót thương cái chết cua một tài năng, xót xa cho sư cách tân dang dở không chỉ vơi riêng vơi Lor-ca mà còn vơi nền văn chương Tây Ban Nha. Vì nhà cách tân Lor-ca chết, nghệ thuật thiếu người dẫn đường, trở thành thứ “cỏ mọc hoang”.

Không ai muôn thưc hiện lời di chúc cua Lor-ca vì ngưỡng mộ, nhưng cũng chẳng có ai tiếp nôi sư nghiệp cách tân mà Lor-ca đang làm dở dang….

NGUYỄN TUÂN

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Tiểu sử- Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê ở Hà Nội, sinh trưởng trong một gia đình Nho học, khi

Hán học đa tàn. Nguyễn Tuân học đến cuôi bậc Thành chung thì bị đuổi học vì tham gia bai khóa. Hai lần bị tù vì qua biên giơi không giây phép và giao du vơi người hoat động chính trị.

- Nguyễn Tuân sáng tác từ những năm 1930, nổi tiếng từ năm 1938 vơi tác phẩm “Vang bóng một thời”.

- Sau Cách mang tháng Tám, ông nhiệt tình tham gia Cách mang, tham gia kháng chiến và trở thành cây bút tiêu biểu cho nền văn học mơi. Ông chuyên viết bút kí và tùy bút (“Sông Đà”, “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”…). Văn Nguyễn Tuân rât đặc sắc vơi lôi viết tài hoa – đặc sắc.

- 1948 – 1958 Nguyễn Tuân là Tổng thư ky hội Văn nghệ Việt Nam.- 1996 được trao tặng Giai thưởng Hồ Chí minh về văn học nghệ thuật.2. Con người

Nguyễn Tuân là một tri thức giàu lòng yêu nươc và tinh thần dân tộc. Lòng yêu nươc cua ông thể hiện qua việc yêu những giá trị văn hóa cổ truyền cua dân tộc, yêu tiếng mẹ đẻ, yêu phong canh, yêu những thú chơi tao nha…

Nguyễn Tuân có y thức cá nhân phát triển cao. Ông viết văn để khẳng định cái tôi độc đáo. Nguyễn Tuân thích du lịch theo chu nghĩa “xê dịch”. Nguyễn Tuân sông tư do phóng khoáng.

Nguyễn Tuân là con người rât mưc tài hoa. Ông am hiểu hội họa, điêu khắc, sân khâu, điện anh… Ông từng là diễn viên kịch, điện anh.

Nguyễn Tuân là nhà văn biết quy trọng thật sư nghề viết văn. Ông coi nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí “khổ hanh”.

3. Qua trình sang tacNguyễn Tuân sáng tác từ những năm 1930, nổi tiếng từ năm 1938 viết nhiều thể loai: bút

ky, truyện ngắn, thơ… Đặc biệt thành công ở tùy bút – bút kí.a. Trước Cach mang thang Tam: Nguyễn Tuân sáng tác 3 đề tài chính:- Đề tài “chủ nghĩa xê dịch”: ghi lai vẻ đẹp cua thiên nhiên, đât nươc (“Một chuyến đi”)

27

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

- Đề tài “ve đẹp quá khứ”: ca ngợi những giá trị văn hóa tinh thần cua dân tộc (“Vang bóng một thời”)

- Đề tài “đời sống trụy lạc”: nhưng thể hiện niềm khao khát một thế giơi thanh cao tinh khiết (“Chiếc lư đồng mắt cua”)

b. Sau Cach mang thang Tam: Nguyễn Tuân đem ngòi bút tài hoa – uyên bác phục vụ kháng chiến, viết những bài ky và tùy bút về nhân dân, người chiến sĩ, ca ngợi đât nươc.

- Ông viết về vẻ đẹp, nhiệm vụ cua đât nươc trong chiến đâu “Tùy bút kháng chiến” và san xuât “Đường vui”

- Viết về nhân dân lao động “Sông Đà” (1960) và người chiến sĩ “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi” (1972).

4. Phong cach nghê thuậtVăn Nguyễn Tuân rât độc đáo và sâu sắc vơi tính chât tài hoa, uyên bác, thể văn sở trường

là tùy bút và được biến đổi theo thời gian. a.Trước Cach mang thang Tam: Văn Nguyễn Tuân có phong cách “ngông”. “Ngông” là

thái độ khinh đời dưa trên sư tài hoa - uyên bác và nhân cách hơn người cua mình.- Nhân vật cua Nguyễn Tuân dù là loai người nào đều được quan sát chu yếu ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ. - Văn Nguyễn Tuân thể hiện tính cách phi thường, những tình cam manh liệt vơi sư độc đáo, tài hoa phong phú.- Ông hay tô đậm cái siêu phàm, thích miêu ta gió bao thác dữ…- Nguyễn Tuân thường sử dụng kiến thức nhiều ngành như lịch sử, điêu khắc, quân sư, hội họa, âm nhac… để viết văn.

b. Sau Cach mang thang Tam: Văn Nguyễn Tuân vẫn giữ được chât tài hoa uyên bác nhưng có sư thay đổi:- Ông tìm thây chât tài hoa ở những nhân vật đai chúng: anh bộ đội, ông lái đò…- Nguyễn Tuân viết vơi một giọng văn tin yêu đôn hậu. - Nguyễn Tuân không còn đôi lập xưa vơi nay mà tìm thây sư gắn bó giữa quá khứ - hiện tai – tương lai.

c. Thể văn sở trường của Nguyễn Tuân là tùy bútTùy bút là thể văn cho phép cam xúc tuôn trào, trí tưởng tượng được thể hiện tư

nhiên, rât tư do, phóng túng.Đặc biệt ngôn ngữ văn chương phóng túng, sinh động, giàu hình anh. Câu văn

xuôi giàu tính tao hình và tính nhac cao. Mach văn biến hóa, linh hoat.Nguyễn Tuân luôn tìm tòi và sáng tao trong cách diễn đat. Ông đa sáng tao ra

nhiều từ ngữ mơi, hình anh độc đáo… Nguyễn Tuân đa đóng góp lơn cho sư phát triển cua thể loai tùy bút.

II. LUYỆN TÂP1. Hay trình bày đặc điểm con người Nguyễn Tuân ?Gơi y trả lời: Xem mục 2, phần kiến thức cơ ban.2. Trình bày quá trình sáng tác cua Nguyễn Tuân ? Gơi y trả lời: Xem mục 3, phần kiến thức cơ ban.3. Phong cách nghệ thuật cua Nguyễn Tuân ?Gơi y trả lời: Xem mục 4, phần kiến thức cơ ban.

NGƯỜI LAI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN

I. ĐỊNH HƯỚNG KIÊN THƯC CƠ BAN1. Xuât xứ tác phẩm2. Chu đề tác phẩm3. Nội dung chính cua tập tuỳ bút “Sông Đà”4. Giá trị nội dung và nghệ thuật cua tác phẩm:a. Đặc điểm hình tượng sông Đà:- Hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt- Thơ mộng, trữ tình

28

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

b. Vẻ đẹp hình tượng người lái đò:- Vẻ đẹp anh hùng- Vẻ đẹp nghệ sĩc. Nghệ thuật:- Dùng từ mơi la- Biện pháp nghệ thuật so sánh, ví von- Lôi viết liên tưởng “tat ngang”- Vận dụng tri thức phong phú từ các lĩnh vưc khoa học, nghệ thuật khác trong miêu taII. LUYỆN TÂP1. Hay nêu xuât xứ và chu đề tác phẩm.Gơi y trả lời:- Xuât xứ: Là bài tuỳ bút được in trong tập “Sông Đà” cua Nguyễn Tuân- Chu đề: Bằng tình yêu thiết tha, say đắm, qua tác phẩm cua mình, Nguyễn Tuân đa ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, trữ tình, thơ mộng cua thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn những con người lao động bình dị miền Tây Bắc. 2. Hay nêu nội dung chính cua tập tuỳ bút “Sông Đà”.Gơi y trả lời: Là thành qua nghệ thuật cua Nguyễn Tuân trong chuyến đi thưc tế Tây Bắc, tập tuỳ bút đa khắc hoa thành công vẻ đẹp cua thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn những con người lao động và chiến đâu trên miền núi hùng vĩ và thơ mộng này. 3. Phân tích vẻ đẹp hình tượng sông Đà.Gơi y trả lời:Vẻ đẹp hình tượng sông Đà- Vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội… thể hiện qua các chi tiết hình anh:+ Bờ sông đá dưng vách thành, hiểm trở+ Sức manh cua những cái “hút nước”+ Sức manh cua thác qua cách miêu ta âm thanh nghe từ xa đến gần+ Sức manh cua sóng nươc+ Những “trùng vi thạch trận” gồm nhiều vòng.- Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng thể hiện qua các chi tiết hình anh ở những vị trí quan sát khác nhau:+ Quan sát xa, từ trên cao (máy bay); sông Đà mềm mai, xinh xắn như sợi dây thừng ngoằn ngoèo dươi chân mình; thơ mộng và duyên dáng như một “áng tóc trữ tình” thâp thoáng trong làn mây mùa xuân, sắc đỏ cua hoa ban, hoa gao tháng hai, và màu khói huyền ao người Mèo đôt nương xuân.+ Quan sát gần, dươi mặt đât: mặt sông lâp lánh trong màu nắng; dòng sông mùa xuân xanh màu ngọc bích; canh bờ bai sông Đà mang vẻ đẹp “hoang dại như một bờ tiền sư”, thơ mộng “hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” vơi các hình anh chuồn chuồn bươm bươm bay lượn; canh ven sông lặng tờ, nương ngô nhú lên mây lá non đầu mùa, cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp, một đàn hươu cúi đầu ngôn búp cỏ gianh còn đẫm sương đêm; đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như rơi thoi. 4. Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lái đò sông Đà.Gơi y:- Vẻ đẹp anh hùng:+ Nghề chèo đò trên sông Đà là một nghề thật nguy hiểm. Cuộc sông cua người lái đò sông Đà là một cuộc chiến đâu hằng ngày vơi thiên nhiên “để giành sự sống từ tây nó về tay mình”. Mỗi lần chèo đò vượt thác là một lần thử thách tính mang mình, “giành lấy cái sống từ tay những cái thác”+ Hình anh người lái đò trong một lần vượt thác tiêu biểu: Phai vượt qua ba “trùng vi thạch trận” sóng dữ, đá ngầm nguy hiểm: vòng vây thứ nhât gồm năm cửa, bôn cửa tử, một cửa sinh nằm lập lờ phía ta ngan; vòng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử, còn cửa sinh lai bô trí lệch qua phía bờ hữu ngan; vòng vây thứ ba ít cửa hơn, bên phai bên trái đều là luồng chết, còn luồng sông lai ở ngay giữa bọn đá hậu vệ cua con thác. Thế trận ây qua là thử thách khắc nghiệt tài năng và ban lĩnh người lái đò khi phai đôi diện (lược thuật diễn biến cuộc vượt thác theo từng chặng).+ Nhưng vơi kinh nghiệm, lòng dũng cam, ban lĩnh, sư thông minh khéo léo trong phán đoán, xử lí tình huông, dù gian nan, bị thương, người lái đò đa chiến thắng

29

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

+ Sau cuộc vượt thác gian khổ thành công, nhưng sau đó chẳng ai bàn thêm một lời nào về chiến thắng vừa qua.Cái cách chiến thắng ây gợi ra những phẩm chât cua một người anh hùng - Vẻ đẹp nghệ sĩ:+ Sư khéo léo trong cách xử lí mọi tình huông nguy hiểm, thái độ điềm tĩnh, tư tin, tư thế ngao nghễ cao vời.+ Sư phôi hợp động tác lái đò vượt thác nhanh, gọn, chính xác, điêu luyện đến mức ngoan mục, nhât là hình anh con thuyền cưỡi lên bờm sóng, lượn vun vút như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nươc vượt qua thác dữ, đa gây ân tượng người lái đò như một nghệ sĩ tài năng trong nghệ thuật vượt thác.

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? HOÀNG PHỦ NỤOC TƯỜNG

I. ĐỊNH HƯỚNG KIÊN THƯC CƠ BANA. Về tác gia1. Tiểu sử 2. Sư nghiệp sáng tác3. Nét đặc sắc trong sáng tácB. Về tác phẩm1. Xuât xứ2. Chu đề đoan trích 3. Bô cục đoan tríchC. Nội dung đoan trích:Vẻ đẹp cua sông Hương nhìn từ nhiều phương diện, môi quan hệ khác nhau:1. Sông Hương nhìn từ cội nguồn2. Sông Hương nhìn trong môi quan hệ vơi kinh thành Huế3. Sông Hương trong môi quan hệ vơi lịch sử dân tộc, cuộc đời và thi ca II. LUYỆN TÂP1. Hay nêu những nét vắn tắt về tiểu sử tác gia.Gơi y trả lời:- Sinh 1937 tai Huế (quê gôc ở Quang Trị)- Học hết Trung học tai Huế, tôt nghiệp Đai học Sư pham Sài Gòn (1960) và Đai học Huế (1964)- 1966 thoát li lên chiến khu tham gia kháng chiến chông Mĩ bằng hoat động văn nghệ.- Từng là Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Trị Thiên – Huế, Chu tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên,Tổng biên tập tap chí “Cửa Việt” 2. Hay nêu tên một vài tác phẩm và nét đặc sắc trong sáng tác cua Hoàng Phu Ngọc Tường.Gơi y trả lời:- Vài tác phẩm tiêu biểu: Ngôi sao trên đinh Phu Văn Lâu (1971), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1986), Ngọn núi ảo ảnh (1999) - Nét đặc sắc trong sáng tác: Sư kết hợp giữa chât trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc sao và tư duy đa chiều được tổng hợp từ vôn kiến thức phong phú về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí…Tât ca được thể hiện qua lôi viết văn hương nội, súc tích, lịch lam và tài hoa.3. Hay nêu chu đề và bô cục cua đoan trích.Gơi y trả lời:- Chu đề: Vẻ đẹp đa dang và sinh động cua sông Hương nhìn từ nhiều góc độ, môi quan hệ được thể hiện qua tình yêu đắm say và ngòi bút tinh tế, lịch lam và tài hoa cua Hoàng Phu Ngọc Tường.- Bô cục:+ Đoan 1 ( từ đầu đến “dươi chân núi Kim Phụng”): Sông Hương nhìn từ cội nguồn.+ Đoan 2 ( tiếp theo đến “quê hương xứ sở”): Sông Hương nhìn trong môi quan hệ vơi kinh thành Huế.+ Đoan 3 (còn lai): Sông Hương trong môi quan hệ vơi lịch sử dân tộc, cuộc đời và thi ca. 4. Phân tích vẻ đẹp cua sông Hương nhìn từ cội nguồn.Gơi y:

30

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Vẻ đẹp cua sông Hương từ cội nguồn đó là sức sông manh liệt, hoang dai, nhưng cũng dịu dàng, đắm say:- Sức sông manh liệt qua hình anh ghềnh thác “cuộn xoáy như cơn lốc”, như là “bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, khi đi qua Trường Sơn, sông Hương giông như “một cô gái Di-gan phóng khoáng mà man dại”- Dịu dàng, đắm say giữa “những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. “Rừng đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do, trong sáng”5. Vẻ đẹp cua sông Hương khi về đồng bằng, nhìn trong môi quan hệ vơi kinh thành Huế?Gơi y:- Khi chay xuôi về đồng bằng, nhât là giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dai, sông Hương giông như “cô gái đẹp ngủ mơ màng”. Ngay sau khi ra khỏi vùng núi, sông Hương lai bừng lên sức sông tươi trẻ, như nàng tiên được đánh thức bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao khát cua tuổi thanh xuân qua sư “chuyển dòng liên tục”, “những khúc quanh đột ngột”, vẽ một hình cung thật tròn “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững”- Sông Hương có lúc “mềm mai như tâm lụa”, có khi ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc”, có lúc lai mang “ve đẹp trầm mặc” khi qua lăng tẩm, đền đài, có lúc lai bừng sáng, tươi tắn, trẻ trung khi gặp “tiếng chuông Thiên Mụ ngân nga giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà” 6. Vẻ đẹp cua sông Hương khi chay vào thành phô?Gơi y:- Như tìm thây chính mình khi gặp thành phô thân yêu, sông Hương “vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc…”, rồi “mềm hẳn đi” như một tiếng “vâng” không nói ra cua tình yêu khi uôn một cánh cung rât nhẹ sang đến cồn Hến - Khi nằm giữa ngay giữa lòng thành phô thân yêu cua mình, những chi lưu cua nó tao những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính cua cô đô. Sông Hương đẹp như điệu slow chậm rai, sâu lắng, trữ tình. Sông Hương giông như một người tình dịu dàng, chung thuỷ.- Rời khỏi kinh thành, sông Hương ôm lây đao Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói rồi lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc cua tre trúc và những vườn cau vùng ngoai ô Vĩ Da. Nhưng rồi lai đột ngột đổi dòng để gặp lai thành phô lần cuôi ở góc thị trân Bao Vinh xưa cổ. Khúc quanh đó tưa như một “nỗi vương vấn” mang “chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”.

VỢ CHỒNG A PHỦ TÔ HOAI

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Tac giả: Tô Hoài sinh năm 1920, tai quê ngoai là làng Nghĩa Đô, Hà Nội. Ông sáng tác từ trươc Cách mang tháng Tám 1945. Từ Cách mang tháng Tám đến nay, ông vẫn viết đều và viết nhiều. Tác phẩm cua Tô Hoài phong phú về đề tài và thể loai, thể hiện vôn hiểu biết đa dang, lời văn giàu chât tao hình vơi lôi kể chuyện sinh động…Những tác phẩm chính: Dế mèn phiêu lưu ký (1941), Nhà nghèo (1944), Truyện Tây Bắc (1953), Cát bụi chân ai (1992)... 2. Tac phẩm:a/ Tóm tắt tác phẩm: Mị là một cô gái H.Mông trẻ đẹp, giỏi lao động, có tài thổi sáo, thổi kèn lá rât hay, nhiều trai làng mê và Mị đa có người yêu. Nhưng vì món nợ truyền kiếp, nên Mị bị bắt về làm dâu gat nợ cho nhà Thông ly Pá Tra. Do Mị bị áp bức, bị bóc lột nặng nề nên đa có lần định tư tử. Thương bô Mị cam chịu kiếp sông đọa đày. A phu là một thanh niên khỏe manh, lao động giỏi, được nhiều cô gái yêu thích, nhưng A Phu không lây được vợ vì quá nghèo. Vào một đêm xuân, A Phu và A Sử (con thống lý Pá Tra) xay ra việc đánh nhau. A Phu bị bắt và trở thành nô lệ cho nhà thông ly Pá Tra. Vì sơ y để mât một con bò. A Phu bị Pá Tra trói đứng mây ngày đêm. Mị cam thông, cởi trói cho A Phu và sợ cha con thông ly bắt trói thay vào chỗ cua A Phu nên bỏ trôn cùng anh. Hai người đến Phiềng Sa, thành vợ chồng. Mị và A Phu giác ngộ cách mang cùng dân làng chông bọn thưc dân Pháp và bọn tay sai.b/ Xuất xứ- hoàn cảnh sáng tác: Truyện Vợ chồng A Phủ là một trong ba truyện cua tập Truyện Tây Bắc. Đây là kết qua chuyến đi thưc tế cua Tô Hoài cùng bộ đội về giai phóng Tây Bắc (1952). Đoan trích thuộc phần đầu cua truyện Vợ chồng A Phủ kể về cuộc đời cua Mỵ và A Phu ở Hồng Ngàic/ Nội dung chính:

31

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

- Mị: Là nhân vật chính- nhân vật được nhà văn dụng công thể hiện nhiều nhât. Mị vôn là một cô gái xinh đẹp ở Hồng Ngài, nhưng chưa kịp lơn lên Mị phai gánh trên vai món nợ truyền kiếp từ đời cha mẹ. Không tra được nợ, cha con thông ly bắt Mị về làm dâu gat nợ. Mị trở thành đứa con dâu hờ, trở thành người ở không công cho nhà thông ly Pá Tra. Ngày qua ngày, Mị sông “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cưa”. Mị nín lặng, âm thầm chịu đưng sô phận như bao người đàn bà khác ở Hồng Ngài bị rơi vào nhà thông ly Pá Tra. Mặt khác, ở người đàn bà bât hanh này, vẫn tiềm tàng một sức sông thật bền bỉ, manh liệt, một khát vọng hanh phúc lơn lao; hễ gặp cơ hội thuận lợi thì sức sông đó, khát vọng đó lai trỗi dậy manh mẽ. Tô Hoài đa dụng công miêu ta diễn biến tâm ly cua nhân vật trong quá trình phát triển phong phú, phức tap.

Ngay sau khi bị bắt làm con dâu gat nợ cho nhà thông ly Pá Tra, Mị đa cầm nắm lá ngón về nhà định lay chào vĩnh biệt cha rồi tư tử. Ý thức về cuộc sông tui nhục cua mình, không châp nhận cuộc sông đó, lòng ham sông, khát vọng tư do khiến Mị định tìm đến cái chết như một phương tiện giai thoát. Thương bô, Mị không nỡ chết. Rồi “ở lâu trong cái khổ My quen khổ rồi ”. Tưởng rằng Mị an phận châp nhận cuộc sông trâu ngưa, nhưng đêm tình mùa xuân đa đến, lòng ham sông, niềm khao khát hanh phúc lứa đôi ở Mị trỗi dậy (Cô thả hồn theo tiếng sáo gọi bạn tình, nhớ lại ngày xuân tươi đẹp và xư sự như một người được tự do). Nhưng lập tức nó bị vùi dập phu phàng.Sức sông manh liệt cua cô gái này lai trỗi dậy, khi chứng kiến canh A Phu bị hành ha có nguy cơ bị chết trong nay mai. Thương mình, thương người, Mị quyết định cởi trói cho A Phu, rồi cùng A Phu chay khỏi Hồng Ngài.

Châp nhận cuộc sông trâu ngưa và khao khát được sông cuộc sông cua con người, nhẫn nhục và phan kháng là hai mặt mâu thuẫn trong con người Mị. Sau cùng, tinh thần phan kháng, khát vọng hanh phúc đa chiến thắng.Tóm lại: Qua đoan trích, Tô Hoài đa thể hiện quá trình quá trình diễn biến tâm ly cua Mị một cách chân thật, sinh động, tránh được lôi công thức sơ lược cua một sô tác phẩm khác cùng thời.- A Phủ: Xét về thân phận A Phu khá giông Mị. A Phu cũng là một chàng trai nghèo bị món nợ xô đẩy thành kẻ nô lệ. Tuy nhiên, so vơi Mị tính cách A Phu manh mẽ và tinh thần phan kháng cao hơn. Đứng trươc sư bât công, A Phu đa hành động một cách quyết liệt đúng vơi ban năng một con người ham thích cuộc sông tư do. A phu đánh A Sử bị thương trong cuộc chơi giữa các trai làng. Khi bị bắt về, bị phat va, A Phu vẫn vậy, manh mẽ và cứng rắn, nhẫn nhục chịu đòn. Khát khao tư do và tính cách manh mẽ thể hiện rõ nhât trong đoan A Phu dắt tay Mị băng chay xuông dôc núi để đến miền đât mơi Phiềng Sa.d/ Nghệ thuật: - Màu sắc dân tộc đậm đà.- Khắc hoa bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng vơi những phong tục tâp quán đậm màu sắc miền núi, hình anh người dân hồn nhiên chân thật.- Thành công trong việc xây dưng nhân vật (Mị) vơi diễn biến tâm ly, tính cách phức tap.- Ngôn ngữ: vận dụng cách nói cua người miền núi nhưng nâng cao thành ngôn ngữ nghệ thuật .II. LUYỆN TÂP1. Anh (Chị) hay phân tích diễn biến tâm ly nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phu.Gơi y:

Khi xây dưng nhân vật Mị, Tô Hoài hết sức chú y khắc hoa đời sông nội tâm cua nhân vật này. Trong đoan Mị cởi trói cho A Phu, Tô Hoài đa phát hiện và diễn ta thành công quá trình tâm ly phức tap, nhưng hết sức lô gích cua nhân vật. Đây cũng là một đoan văn hay cua truyện ngắn này. - Mị đa chứng kiến canh A Phu bị trói từ mây đêm trươc; “nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lưa, hơ tay”. Thậm chí“nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi”. Mị không biết gì trừ ngọn lửa. Có đêm A Sử chợt về, thây Mị ngồi đây A Sử ngứa tay đánh Mị nga xuông cửa bếp. Nhưng đêm sau, Mị vẫn sưởi lửa như đêm trươc. Điều đó chứng tỏ tâm hồn Mị phần nhiều đa bị chai san, đa trở thành vô cam, Mị sông vô thức, sông mà như chết.- Nhưng đêm nay, Mị bỗng nhìn thây“một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hom má đã xạm đen lại của A Phủ” Mị chợt nhơ lai “đêm năm trước A Sư trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia”. Như vậy, dòng nươc mắt cua A Phu đa làm cho Mị tư y thức, Mị xót thương cho chính mình. Điều này chứng tỏ tâm hồn người phụ nữ khôn khổ này đa có phần hồi sinh.- Từ thương mình, Mị thương cho A Phu. Mị từng chứng kiến ngày trươc một người đàn bà cũng bị trói đến chết ở cái nhà này. Mị nghĩ chỉ đêm mai là A Phu chết. Mị thây việc anh ta phai chết là điều

32

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

vô ly. Tuy vậy, cô vẫn run sợ khi nghĩ đến việc, nếu A Phu trôn được, Mị sẽ bị bô con Pá Tra trói thay vào chỗ A Phu, vì nghi cô giai thoát cho anh ta. Nhưng tình thương lơn dần, không thể ngồi nhìn A Phu chết. Cuôi cùng, Mị cởi trói và chay theo A Phu, vì tình thế khiến Mị không thể chọn con đường nào khác. Ơ đây, có sư thúc bách cua tình cam, nhưng cũng có sư thúc bách cua hoàn canh. Mị biết ở lai thì sẽ phai chết. Muôn sông Mị chỉ có con đường duy nhât là chay trôn cùng A Phu. Như vậy lòng thương người đa giúp Mị cứu được A Phu, và giai thoát được ban thân mà trươc đó cô chưa hề nghĩ tơi.2. Theo Anh (Chị) sức sông tiềm tàng cua nhân vật Mị đa được Tô Hoài thể hiện như thế nào trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ. Gơi y: Xem mục 2c , phần kiến thức cơ ban. 3. Giá trị hiện thưc cua tác phẩm Vợ chồng A Phủ ?Gơi y trả lời: - Tác phẩm phan ánh chân thưc bức tranh xa hội Tây Bắc trươc giai phóng: bọn phong kiến thông trị dùng cường quyền( bắt người lao động làm việc như tù khổ sai,đánh người trói người da man, xử kiện rât vô lí…), thần quyền ( lây vợ về trình ma, mời ma về nhận mặt kẻ vay nợ…)…Tât ca những việc làm đó đa biến người lao động nghèo khổ thành nô lệ không công suôt đời cho bọn thông trị, mà tiêu biểu là cha con Thông lí Pá Tra.- Tác phẩm cũng tái hiện bức tranh chân thưc về cuộc sông khổ đau, bi tham cua người lao động miền núi. Cuộc đời cua Mị (con dâu gat nợ) và A Phu (đứa ở trừ nợ) là cuộc đời cua những nô lệ, mang thân phận tui nhục khổ đau như con trâu, con ngưa là những nan nhân tiêu biểu cho chế độ tàn bao, da man nói trên.- Vợ chồng a Phủ cũng phan ánh được hiện thưc cơ ban lúc bây giờ. Đó là con đường đi từ tư phát đến tư giác cua người lao động và sư vươn lên tìm ánh sáng tư do, nhân phẩm cua họ. 4. Nhận xét tư tưởng nhân đao cua tác phẩm Vợ chồng A Phủ ?Gơi y trả lời: - Miêu ta chân thưc, tỉ mỉ, sinh động vơi niềm thông cam sâu sắc nỗi khổ vật chât và nỗi đau tinh thần cua các nhân vật Mị và A Phu dươi chế độ thông trị cua phong kiến miền núi.- Khám phá sức manh tinh thần tỉềm ẩn ở những nan nhân: niềm khát khao hanh phúc, tư do và kha năng vùng dậy để tư giai phóng.

VỢ NHẶT KIM LÂN

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Tac giả: Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài (1920- 2007) quê Bắc Ninh. Ông là cây bút truyện ngắn nổi tiếng. Thế giơi nghệ thuật cua Kim Lân chỉ tập trung ở khung canh nông thôn và hình tượng người nông dân. Năm 2001 ông được tặng Giai thưởng Nhà nươc về văn học nghệ thuật.

Những tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn, 1955), Con chó xấu xí (tập truyện ngắn, 1962).2. Tac phẩm:a/ Tóm tắt tác phẩm: Năm 1945 nan đói khung khiếp đa xay ra, người chết như nga ra, người sông dật dờ như những bóng ma. Tràng sông ở một xóm ngụ cư nghèo nàn, làm nghề kéo xe chở thóc cho liên đoàn. Một hôm, mệt quá, anh hò một câu cho đỡ mệt, không ngờ câu hò ây làm anh quen vơi một cô gái. Ít lâu sau, anh lai không nhận ra cô bởi vẻ tiều tụy, đói rách. Cô xin anh cho ăn. Và cô ăn một mach bôn bát bánh đúc. Sau một câu nói đùa, cô theo anh về làm vợ. Người dân xóm ngụ cư ngac nhiên, mẹ anh không tin là anh có vợ. Nhưng sau đó bà hiểu ra mọi điều và vui vẻ châp nhận con dâu. Cái đói đang rình rập, nhưng ca ba cùng nghĩ đến tương lai tôt đẹp, đến hình anh lá cờ đỏ tung bay phâp phơi.b/ Xuất xứ- hoàn cảnh sáng tác: Truyện “Vợ nhặt” có tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”. Tiểu thuyết này được viết ngay sau khi Cách mang tháng Tám thành công nhưng còn dang dở và mât ban thao. Sau khi hoà bình lập lai (1954), Kim Lân đa dưa vào côt truyện cũ để viết “Vợ Nhặt”.c/ Nội dung chính:* Truyện ngắn gây sư chú y cho người đọc ngay từ nhan đề truyện- một nhan đề nói lên khá nhiều về hoàn canh, sô phận cua nhân vật chính. Tên truyện ghi nhận một tình huông éo le, độc đáo, bi

33

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

tham nhưng cũng thâm đẫm tình người. Đó là tình huông Tràng- một người đàn ông vừa nghèo, vừa xâu trai, là dân ngụ cư, thế mà giữa lúc thiên ha đang đói khát lai lây được vợ. Chuyện anh Tràng lây được vợ gây ngac nhiên cho người trong xóm bởi hai lẽ:+ Không ai nghĩ người như Tràng mà lai lây được vợ.+ Trong thời buổi đói khát, người như Tràng nuôi thân, nuôi mẹ chẳng xong mà còn dám đèo bòng vợ con.Tuy nhiên nếu không gặp hoàn canh như thế thì ai thèm lây Tràng. Đau xót ở chỗ, câu chuyện cươi hỏi lai không diễn ra bình thường. Tràng lây vợ ai cũng ngac nhiên. Người lơn, trẻ con xóm ngụ cư ngac nhiên và chính Tràng cũng ngờ ngợ như không phai thế. Tình huông éo le trên đa mở đầu cho sư phát triển cua truyện và tác động đến diễn biến tâm trang và hành động cua các nhân vật trong tác phẩm.* Cam nhận được chiều sâu tư tưởng cua tác phẩm ở hai phương diện sau đây:- Tác phẩm đa lên án xa hội thưc dân nửa phong kiến tàn bao đa đẩy nhân dân ta vào nan đói khung khiếp năm 1945. Truyện diễn ra trong không khí chết chóc: “Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ đi làm đồng về không thấy ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người”, trong sư lo âu cua người dân trươc nan đói…- Nhà văn thể hiện một quan điểm nhân đao sâu sắc, cam động: phát hiện và miêu ta khát vọng cua người lao động, cho dù bị đẩy vào tình huông bi đát, phai sông trong sư đe doa cua cái chết vẫn khao khát tình thương, khao khát một mái âm gia đình, luôn hương về sư sông, luôn tin tưởng ở tương lai… Điều đó được thể hiện qua tâm trang cua các nhân vật:+ Nhân vật Tràng: Ngỡ ngàng, quên hết cái đói ghê gơm, sung sương vì mình đa có vợ, đa “nên người". Anh thây rõ trách nhiệm đôi vơi gia đình. + Nhân vật bà cụ Tứ: Diễn biến tâm ly khá phức tap. Tràng có vợ khiến bà cụ Tứ ngac nhiên vì trong nhà xuât hiện một người đàn bà la, người ây lai chào bà bằng u. Thế rồi từ sư ngỡ ngàng, bà cụ cũng hiểu ra và tiếp đến là sư xót xa buồn tui vì chưa làm tròn trách nhiệm vơi con “người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi…còn mình thì…”.Tuy vậy, cụ vẫn đồng tình ân cần, động viên, khuyên bao vợ chồng Tràng “Ai giàu ba họ, ai khó ba đời”, pha lẫn trong tât ca những tâm trang trên thì sư lo lắng cho các con vẫn canh cánh bên lòng “Biết chúng nó có nuôi nổi nhau qua cơn đói khát này không?”. Tình thương yêu con giúp bà mẹ như có thêm niềm tin và nghị lưc. Bà hương các con đến một tương lai tươi sáng hơn bằng những câu chuyện gian dị về hanh phúc. Bà khơi gợi trong lòng các con niềm tin vào cuộc sông. Tât ca những chi tiết ây đa thể hiện tâm lòng thương con, thương dâu cua bà mẹ nghèo. Trong bức tranh xa hội xám ngắt ây, tình thương yêu cua bà mẹ đa thưc sư trở thành một ánh lửa thắp lên niềm tin và hơi âm cho cuộc sông cua những con người bât hanh.+ Người vơ nhặt: Xuât hiện trong tác phẩm không tên tuổi. Ngoài cách gọi “thị”,“người đàn bà”, đây là người phụ nữ đói cơm rách áo trong nan đói, đang mâp mé bên vưc thẳm cua cái chết. Trong canh ây giá trị con người thật vô cùng rẻ rúng. Gặp Tràng lần đầu thị “cong cớn”,”liếc mắt, cười tít”. Lần thứ hai Tràng gặp, thị “sưng sia” chửi, “quần áo tả tơi”, “gầy sọp hẳn đi”. Càng tội nghiệp hơn khi chị “theo không” về làm vợ Tràng. Tuy nhiên người phụ nữ ây thây âm lòng trươc hanh phúc đơn sơ, nhỏ bé trong sư cưu mang, đùm bọc cua Tràng và bà cụ Tứ d. Nghệ thuật:- Tình huông truyện độc đáo, hâp dẫn. - Dưng chuyện đơn gian nhưng chặt chẽ, giọng văn mộc mac, gian dị.- Xây dưng nhân vật vơi sư miêu ta tâm ly sắc sao, sinh động, tao được nhiều ân tượng. Ngôn ngữ gần vơi khẩu ngữ hằng ngày nhưng vẫn có sư chắt lọc kỹ lưỡng tao nên chât giọng riêng thật cuôn hút.II. LUYỆN TÂP:1. Giai thích nhan đề tác phẩm “Vợ nhặt” cua nhà văn Kim Lân.Gơi y trả lời: “Vợ nhặt” là một nhan đề có nhiều y nghĩa.

Trươc hết, nhan đề này gây cho người đọc môt sư chú y đặc biệt. Người ta thường nói nhặt được vật này vật khác, chứ không ai nói nhặt được vợ hay chồng.

Va lai, lây vợ là một trong những việc lơn trong cuộc đời cua người đàn ông. Bởi vậy, việc lây vợ phần nhiều được tiến hành một cách thận trọng. Thế mà ở đây, qua thật anh Tràng lai “nhặt”

34

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

được vợ một cách dễ dàng. Nhan đề “Vợ nhặt” còn nói lên thân phận con người có thể bị rẻ rúng như thế nào trong xa hội cũ, nhât là vào năm đói 1945. Vợ có thể nhặt được như người ta nhặt được cái rơm cái rác bên đường… Đây là nhan đề độc đáo, thể hiện được tình huông truyện và làm nổi bật nội dung tác phẩm.2. Phân tích diễn biến tâm trang bà cụ Tứ, từ đó đánh giá đôi nét nghệ thuật khắc hoa tâm ly cua nhà văn Kim Lân trong tác phẩm “Vợ nhặt”.Gơi y trả lời: Xem mục 2c, phần kiến thức cơ ban.

RƯNG XÀ NUNGUYÊN TRUNG THANH

I. KIÊN THƯC CƠ BAN 1. Tac giả: Nguyễn Trung Thành tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, bút danh là Nguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành. Ông sinh 1932 ở Huyện Thăng Bình, tỉnh Quang Nam. Năm 18 tuổi ông gia nhập quân đội. Sau một thời gian chiến đâu ông làm phóng viên cho báo Quân đội nhân dân ở Liên khu V. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Nguyên Ngọc tập kết ra Bắc nhưng 1962, ông trở lai Miền Nam chiến đâu. Trong ca hai cuộc kháng chiến chông thưc dân Pháp và đế quôc Mỹ, ông gắn bó vơi chiến trường Tây Nguyên. Vì vậy, ông hiểu biết về cuộc sông và tinh thần chiến đâu cua nhân dân nơi đây. Ông thành công nhât về đề tài cuộc sông chiến đâu cua người dân các dân tộc Tây Nguyên.

Tác phẩm chính: Đất nước đứng lên (Tiểu thuyết 1954), Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (Tập truyện và kí 1969).2/.Tac phẩm a/ Tóm tắt tác phẩm: Truyện kể về Tnú và sư vùng dậy cua dân làng Xô Man- Tây Nguyên. Tnú mồ côi cha mẹ từ nhỏ được dân làng nuôi nâng, đùm bọc. Lúc còn nhỏ, Tnú và Mai đa nuôi giâu và làm liên lac cho anh Quyết. Tnú làm liên lac rât giỏi, mưu trí, lanh lợi và gan da. Một lần Tnú vượt sông để chuyển thư cho cách mang thì bị giặc bắt, chúng tra tân anh và giam anh vào nhà tù Kontum. Ba năm sau, Tnú vượt ngục trở về. Anh Quyết đa hy sinh, Tnú thay anh lanh đao dân làng đánh giặc. Anh xây dưng gia đình vơi Mai. Bọn giặc lùng bắt anh, không tìm được anh chúng tra tân vợ con anh đến chết. Không chịu được canh ây, anh xông ra cứu vợ con. Anh bị bắt, bọn giặc dùng nhưa xà nu đôt mười đầu ngón tay cua anh nhưng anh không hề kêu van. Anh chỉ thét lên, và tiếng thét cua anh như một hiệu lệnh chiến đâu. Tât ca dân làng dươi sư lanh đao cua cụ Mết đa xông lên tiêu diệt kẻ thù cứu sông anh và giai phóng buôn làng. Tuy mỗi ngón tay chỉ còn lai hai đôt nhưng anh vẫn đi bộ đội để góp phần giai phóng quê hương. b/ Xuất xứ- hoàn cảnh sáng tác: sáng tác. Mùa hè năm 1965, đế quôc Mỹ đổ quân ào at vào miền Nam để leo thang chiến tranh. Trong hoàn canh ây, Nguyễn Trung Thành viết tác phẩm Rừng xà nu . Tác phẩm được in lần đầu trên tap chí Văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ (sô 2, 1965), sau đó được in trong tập truyện và kí Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.c/ Nội dung chính:* Truyện mở đầu và kết thúc bằng hình anh rừng xà nu. Cây xà nu là hình anh quán xuyến, xuyên suôt toàn bộ truyện. Nó vừa có y nghĩa cụ thể, vừa có y nghĩa biểu trưng:- Ý nghĩa cụ thể: Cây xà nu “sinh sôi nảy nở” manh mẽ, dẫu cho “đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu”, hàng ngàn hàng van cây xà nu “không có cây nào không bị thương”. Nhưng một cây xà nu nga gục thì có “bốn năm cây con mọc lên”. Cây xà nu mọc thẳng vươn đến ánh sáng mặt trời “ít có loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế”. Cây xà nu dũng manh, giàu sức chịu đưng, “đạn đại bác không giết nổi chúng”, “những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng”.- Ý nhĩa biểu trưng: Cây xà nu, rừng xà nu được nhân hoá tượng trưng cho khát vọng tư do, cho lòng dũng cam, cho tinh thần quật cường bât khuât cua nhân dân Tây Nguyên trong cuộc chiến đâu chông kẻ thù là đế quôc Mỹ xâm lược.* Cam nhận được chiều sâu cua tác phẩm ở hình anh những nhân vật sau đây:- Tiêu biểu cho dân làng Xô Man trươc hết là cụ già Mết vơi dáng người uy nghiêm, quắc thươc, khoẻ manh, vam vỡ: “Ông ở trần ngực căng như một cây xà nu lớn…” “Sáu mươi tuổi rồi mà tiếng nói vẫn ồ ồ dội vang lồng ngực ”. Cụ Mết là hiện thân cua con người Tây Nguyên tình nghĩa sâu nặng, cụ yêu thương dân làng, sẻ chia từng hat muôi mặn mà, quí báu vơi dân làng Xô Man. Cụ Mết

35

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

trở thành biểu tượng cao đẹp cho tâm lòng con người Tây Nguyên yêu ban làng, một lòng đi theo cách mang và kháng chiến vơi lời kêu gọi dân làng “chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo” tiếng nói vang vang cua cụ Mết như một mệnh lệnh chiến đâu “Đốt lưa lên!”.- Tnú là nhân vật được nhà văn khắc hoa đậm nét. Anh tiêu biểu cho sô phận và con đường đi đến vơi cách mang cua nhân dân các dân tộc Tây Nguyên. Tnú là nhân vật được nhà văn dành cho những tình cam đặc biệt. Nhân vật này mang những nét tính cách độc đáo, thể hiện tập trung những phẩm chât cao đẹp cua một dân tộc anh hùng và giàu chât sử thi. Từ nhỏ Tnú là một cậu bé nghèo, gan góc, táo bao, trung thưc và trung thành vơi cách mang. Kẻ thù đàn áp, khung bô, nhưng cùng vơi Mai, Tnú vẫn dũng cam tiếp tế nuôi cán bộ. Bị giặc bắt, Tnú không khai chỗ nuôi giâu cán bộ, mặc cho kẻ thù tra tân da man. Tnú là người biết vượt lên trên những đau thương, mât mát cua gia đình, cua cá nhân, dũng cam gia nhập bộ đội giai phóng.- Bên canh nhân vật Tnú còn phai kể đến những nhân vật như Dít, bé Heng… những người đa và đang kế tục sư nghiệp cua cụ Mết cùng Tnú sẵn sàng chiến đâu vì tương lai cua dân làng Xô Man, vì độc lập tư do cua các dân tộc.d Nghệ thuật: - Rừng xà nu giàu âm hưởng sử thi. Âm hưởng sử thi thể hiện ngay ở chu đề cua tác phẩm, ở cuộc đời và sô phận mang tính bi tráng cua nhân vật chính. Tiếp đến là ở cách đặt toàn bộ câu chuyện vào một khung canh thiên nhiên hoành tráng, kết hợp vơi giọng kể trang nghiêm như lời phán truyền cua cụ Mết.- Ngôn ngữ truyện giàu âm hưởng anh hùng ca, vừa rât trang nghiêm, vừa rât hào hùng khiến cho câu chuyện kể hiện tai cua cuộc kháng chiến chông Mỹ lai có một “độ lùi sư thi” trong sư chiêm nghiệm cua người đọc.II. LUYỆN TÂP1. Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu cua Nguyễn Trung Thành.Gơi y: Xem mục 2c, phần kiến thức cơ ban.2. Phân tích nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu cua Nguyễn Trung Thành. Gơi y: Phân tích nhân vật Tnú cần chú y đến các luận điểm sau đây:- Hoàn canh: + Tnú là một đứa bé mồ côi được dân làng Xô Man nuôi nâng, cưu mang. + Sơm hoat động cách mang, làm liên lac cho anh Quyết từ xa lên Huyện.- Tính cách:+ Dũng cam, nhanh trí, thông minh: gan góc đưa thư, qua mắt cua kẻ thù, cắn răng chịu đưng dù bị đôt mười đầu ngón tay… + Căm thù giặc, tuyệt đôi trung thành vơi cách mang.+ Có y chí kiên cường manh mẽ, không khuât phục quân thù.+ Giàu lòng yêu thương.3. Khuynh hương sử thi được thể hiện như thế nào trong tác phẩm Rừng xà nu?Gọi ý:

Khuynh hương sử thi là đặc điểm quan trọng cua văn học Việt Nam giai đoan 1945 – 1975: tập trung thể hiện các vân đề quan trọng cua dân tộc, nhân dân, khẳng địng lí tưởng cộng đồng bằng cái nhìn thành kính.- Chu đề cua Rừng xà nu ca ngợi truyền thông yêu nươc bât khuât, sư gắn bó sâu nặng vơi cách mang cua nhân dân Tây Nguyên.- Hệ thông hình tượng: + Nhân vật được phân tuyếnđôi lập rach ròi. Các nhân vật tích cưc ít nhiều đều được lí tưởng hóa.+ hình tượng thiên nhiên, hình tượng con người được soi ngắm từ cuộc chiến đâu cua dân tộc, mục đích làm nổi bật vẻ đẹp cua cuộc chiến đâu ây.- Ngôn ngữ trang nha, giàu chât thơ vơi giọng điệu hào hùng, đầy xúc cam tư hào.

NHỮNG ĐƯA CON TRONG GIA ĐÌNH NGUYỄN THI

I. KIÊN THƯC CƠ BAN 1. Tac giả Nguyễn Thi

36

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Nguyễn Thi (1928-1968) quê miền Bắc nhưng gắn bó sâu sắc vơi nhân dân Nam Bộ, đa thưc sư trở thành nhà văn cua người nông dân Nam Bộ trong thời kì chông Mĩ cứu nươc.

Nguyễn Thi vừa là chiến sĩ, vừa là nghệ sĩ: trong kháng chiến trưc tiếp cầm súng và hoat động văn nghệ như vẽ tranh, sáng tác văn chương.

Tác phẩm Nguyễn Thi đầy chât sông hiện thưc, đậm chât sử thi, giàu tính trữ tình. Tác phẩm tiêu biểu: Những đứa con trong gia đình, Người mẹ cầm súng, Mẹ vắng nhà …

Nhân vật tiêu biểu nhât cua Nguyễn Thi là những người nông dân Nam Bộ yêu nươc.Nguyễn Thi có năng lưc phân tích tâm lí sắc sao, có kha năng phân tích, diễn ta nội tâm

nhân vật. Ngôn ngữ phong phú, góc canh, có giá trị tao hình, đậm chât Nam Bộ .2. Hoàn cảnh sáng tác- xuất xứ: Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình được viết vào tháng 2 -1966, lúc cuộc kháng chiến chông Mĩ rât ác liệt. Đây là truyện ngắn xuât sắc cua Nguyễn Thi in trong tập Truyện và kí – xuât ban 1978.

Đoan trích là phần giữa truyện .3. Chủ đề: Qua hồi ức cua Việt lúc bị thương nặng nằm ở chiến trường: nhơ về má, chú Năm, đồng đội, chị Chiến, đặc biệt kỉ niệm ngày tòng quân, trươc lúc lên đường… tác gia ca ngợi con người miền Nam giàu tình cam yêu thương, có y chí, quyết tâm và gan góc, kiên cường trong chiến đâu.4. Nội dung a/ Nhân vật Việt hiện lên cụ thể và sinh động trươc mắt ta, vừa là cậu con trai mơi lơn, vừa là một chiến sĩ gan góc, dũng cam, kiên cường .

Lúc còn ở nhà,Việt có cái nét riêng cua cậu con trai vô tư, tình cảm còn rất tre con . Việt thích câu cá, bắn chim. Mọi việc trong nhà, Việt đều phó thác cho chị nhưng cái gì

cũng tranh phần hơn vơi chị. Hay tranh giành vơi chị: giành phần nhiều trong bắt ếch, giành chiến công bắn tàu trên sông Định Thuỷ, giành ghi tên tòng quân …

Đặc điểm này được thể hiện trong kỉ niệm ngày tranh chị tòng quân. Việt đá trái dừa rụng dươi chân xuông mương cái đùng và nói vơi chị “Bộ mình chị biết đi trả thù à”. Trong đêm dàn xếp việc nhà trươc khi lên đường: Việt lăn ra ván cười khì, khi thì lây tay chụp đom đóm, khi thì tưởng như đêm nay má cũng dòm ngó chị em Việt tính toán việc nhà. Cái gì chị bàn, Việt cũng “ừ”, bởi phần thì vui vì được tòng quân, phần thì vô tư. Khi là chiến sĩ Việt vẫn đem theo cái ná thun, Việt còn có chị Chiến nhưng vẫn giâu đồng đội …vì sợ mât chị.

Việt là một người giàu tình cảm biết yêu thương quê hương, đất nước, người thân và căm thù giặc sâu sắc. Việt thương chú Năm vì chú hay bênh Việt, Việt nhơ giọng hò, câu nói cua chú. Việt thương má, ngay ca trong lúc bị thương nặng vẫn ao ươc được gặp má, để má xoa đầu lây cơm cho Việt ăn. Việt thương chị Chiến, khi hai chị em khiêng bàn thờ má sang gửi chú Năm, nghe tiếng chân cua chị, lần đầu tiên Việt thương chị vô cùng. Việt gắn bó và nhơ về đồng đội “cái cằm nhọn hoắt của anh Tánh, nụ cười và cái nheo mắt của anh Công”.Việt đa khắc sâu căm thù giặc từ trong tâm kham. Khi còn bé, Việt đa xông vào đá thằng giặc giết hai ba mình. Lơn lên dù chưa đu mười tám tuổi, Việt khao khát và quyết tâm đi bộ đội để chiến đâu tra thù cho ba má, Việt nằng nặc đòi đi tòng quân .Việt là chiến sĩ tre dũng cảm kiên cường. Việt chiến đâu rât dũng cam, anh đa dùng thu pháo tiêu diệt xe bọc thép cua địch. Bị trọng thương khắp người rỉ máu, Việt vẫn nén nỗi đau, vẫn trong tư thế chiến đâu, tay không rời cây súng .b. Nhân vật chiến

Là cô gái mới lớn hiền lành chịu thương, chịu khó, thương em. Chiến đa kiên trì đánh vần cuôn gia pha cua chú Năm “từ mai tơi xế”. Trươc sư tranh giành phần hơn cua Việt bao giờ Chiến cũng nhường nhịn: từ việc bắt ếch, bắn tàu trên sông Định Thuỷ …

Là người biết lo toan, đảm đang, tháo vát. Vẻ đẹp này thể hiện trong đêm thu xếp việc nhà trươc lúc lên đường đánh giặc. Bàn bac vơi Việt nhưng thật ra là Chiến đa sắp xếp đâu vào đây: từ bàn thờ ba má, việc ăn ở cua thằng Út, ruộng vườn, nhà cửa

Chiến còn là người yêu nước , căm thù giặc: Nhường em tât ca nhưng chỉ việc tòng quân là không nhường. Bởi Chiến giành đi chiến đâu là giành về mình sư vât va, hiểm nguy, bởi trong Chiến canh cánh môi thù bọn giết hai ba má. Chiến ra đi vơi lời thề đanh thép, manh mẽ mà Chiến đa nói vơi Việt “ Tao đã thưa chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi tao chi có một câu: giặc còn tao thì tao mất, vậy à”.5. Nghê thuật

37

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

* Truyện có tính chât sử thi: Qua lịch sử cua một gia đình ta thây lịch sử cua một dân tộc đât nươc anh hùng trong cuộc chiến đâu chông Mĩ cức nươc. Tác phẩm thể hiện phẩm chât cao đẹp cua con người Việt Nam: yêu nươc, căm thù giặc sâu sắc, thuỷ chung vơi cách mang và đât nươc trong cuộc chiến tranh vệ quôc vĩ đai .* Trần thuật chu yếu qua dòng hồi tưởng cua nhân vật Việt khi bị trọng thương nằm lai ở chiến trường. Cách trần thuật này đem đến cho tác phẩm màu sắc trữ tình đậm đà, giúp tác gia nhập sâu vào thế giơi nội tâm cua nhân vật. * Diễn ta tâm lí nhân vật sắc sao, tinh tế. Ngôn ngữ phong phú, góc canh đậm chât Nam bộ.II. LUYỆN TÂP 1. Nêu hoàn canh sáng tác và chu đề cua truyện ngắn Những đứa con trong gia đình cua Nguyễn Thi.Gợi ý trả lời : Xem mục 2, 3, phần kiến thức cơ ban 2. Tóm tắt đoan trích - tác phẩm Những đứa con trong gia đình cua Nguyễn Thi.Gơi y trả lời: Việt là chiến sĩ giai phóng quân, xuât thân trong một gia đình nông dân có môi thù sâu nặng vơi Mĩ - ngụy. Ông nội và ba cua Việt bị giặc giết hai. Mẹ vât va nuôi ba chị em, vừa đương đầu vơi bọn giặc để che chở cho đàn con. Cuôi cùng má Việt chết vì bom đan giặc.

Trong trận chiến đâu ác liệt tai khu rừng cao su, Việt đa ha được một xe bọc thép cua địch nhưng anh bị thương nặng và lac đồng đội. Việt ngât đi tỉnh lai nhiều lần. Mỗi lần tỉnh lai dòng hồi ức đưa Việt trở về những kỉ niệm đa qua. Việt nhơ tơi chú Năm, nhơ má …

Việt tỉnh dậy lần thứ tư trong đầu còn thoáng tiếp hình anh cua má và Việt ao ươc gặp má để má xoa đầu Việt, lây cơm cho Việt ăn. Việt không bò được nhưng tay vẫn đặt lên cò súng. Việt nghe tiếng súng chiến đâu cua đồng đội. Việt nhơ đồng đội “Cái cằm nhọn hoắt của anh Tánh, nụ cười và cái nheo mắt của anh Công” Việt nhơ kỉ niệm ngày hai chị em giành nhau đi bộ đội, và buổi dàn xếp chuyện nhà trươc lúc lên đường. Lúc đó Việt mười bay tuổi, chị Chiến mười chín tuổi. Vì môi thù vơi thằng giặc, Việt vừa ngỏ lời tòng quân, chị Chiến đa giành đi trươc, chị vận động chú Năm. Nhưng ngày ghi tên, Việt giành lên đăng tên đầu, chị Chiến đề nghị anh huyện đội cho chị đi trươc. Nhờ chú Năm y kiến nên hai chị em đều được châp nhận. Đêm ây Chị chiến bàn vơi Việt thu xếp việc nhà: nhà cho xa mượn làm lơp học, năm công ruộng gửi lai cô bác làm, thằng Út và bàn thờ má gửi chú Năm. Hai chị em khiêng bàn thờ má sang nhà chú, nghe tiếng bươc chân cua chị, lần đầu tiên Việt thây thương chị la và môi thù thằng Mĩ có thể rờ thây được .

Sau ba ngày, đồng đội đa tìm thây Việt. Việt được điều trị ở bệnh viện da chiến, sức khoẻ hồi phục dần.3. Phân tích, so sánh tính cách nhân vật Chiến và Việt để làm rõ sư tiếp nôi truyền thông gia đình cua những đứa con .Gợi ý :a. Những nét riêng ở Việt và Chiến :

Cuộc sông, hoàn canh đa tao nên ở hai chị em những nét riêng. Nét riêng ở Chiến và Việt khác nhau còn do một người là chị gái, còn một người là em trai. Nét riêng này tao nên sư hâp dẫn, sinh động cua tác phẩm, tao nên tính cá thể cua nhân vật. * Việt: Lúc còn ở nhà Việt hiếu động, thích vui chơi và vô tư cua một cậu con trai đang tuổi ăn, tuổi lơn. Hay tranh giành vơi chị: giành phần nhiều trong bắt ếch, giành chiến công bắn tàu trên sông Định Thuỷ, giành chị ghi tên tòng quân …

Là chiến sĩ chưa tơi mười tám tuổi nên Việt vẫn còn có nét tính cách trẻ con: Khi là chiến sĩ Việt vẫn đem theo cái ná thun, Việt còn có chị Chiến nhưng vẫn giâu đồng đội vì sợ mât chị….* Chiến: hơn Việt chừng một tuổi nhưng Chiến người lơn hơn hẳn. Chiến có nét kiên trì ham hiểu biết cua cô gái mơi lơn: ngồi đánh vần cuôn sổ truyền thông gia đình từ mai tơi xế. Chiến đa biết chú y tơi hình thức: khi nào trong túi cũng có cái gương soi. Tuy có tranh giành vơi em nhưng bao giờ Chiến cũng nhường nhịn em. Chiến có nét đam đang, tháo vát, chu đáo cua một người chị . b. Những nét tính cách chung hai chị em Việt và Chiến* Là những đứa con trong gia đình chịu nhiều mât mát đau thương, có truyền thông yêu nươc manh liệt, giàu tình cam yêu thương, thuỷ chung vơi cách mang. * Đều có chung mối thù với bọn xâm lược. Lòng căm thù thôi thúc hai chị em có chung một y nghĩ, nguyện vọng, quyết tâm phai tra thù cho ba má, được cầm súng đánh giặc. Đánh giặc là niềm say

38

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

mê lơn cua hai chị em, đồng thời cũng là tuổi trẻ miền Nam “ Hạnh phúc của tuổi tre là trên trận tuyến đánh quân thù”.

Việt ngỏ lời tòng quân trươc và là người giành ghi tên tòng quân trươc “ Tôi là Việt, anh cho tôi đi bộ đội với”

Chiến nhường em tât ca nhưng chỉ việc tòng quân là không nhường. Bởi Chiến giành đi chiến đâu là giành về mình sư vât va hiểm nguy, bởi trong lòng Chiến canh cánh môi thù quân xâm lược. Chiến ra đi vơi lời thề đanh thép, manh mẽ. Chiến đa nói vơi Việt “ Tao đã thưa chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi tao chi có một câu: giặc còn tao thì tao mất, vậy à .* Trong chiến đấu gan góc, dũng cảm: Việt là chiến sĩ trẻ dũng cam kiên cường, chiến đâu rât dũng cam, anh đa dùng thu pháo tiêu diệt xe bọc thép cua địch. Bị trọng thương khắp người rỉ máu, Việt vẫn nén nỗi đau, vẫn trong tư thế chiến đâu, tay không rời cây súng. Còn Chiến bám trụ manh đât Bến Tre để chiến đâu.

Phẩm chât cua Việt và Chiến tiêu biểu cho phẩm chât cua tuổi trẻ Việt Nam trong chông Mĩ cứu nươc.5. Trình bày nét chính về nghệ thuật cua tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” ?Gơi y trả lời: Xem mục 5, phần kiến thức cơ ban.

CHIÊC THUYỀN NGOÀI XA NGUYỄN MINH CHÂU

I. KIÊN THƯC CƠ BAN

1. Tac giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê tai làng Thơi, xa Quỳnh Hai, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An , là nhà văn quân đội, ông đa từng viết và chiến đâu tai nhiều chiến trường, sau chiến tranh ông về công tác tai tap chí văn nghệ quân đội.

Sư nghiệp sáng tác: Năm 1960, ông bắt đầu viết văn và có những đóng góp đáng kể cho văn học kháng chiến chông Mĩ. Sau 1975, Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong trong phong trào đổi mơi văn học. Các sáng tác cua Nguyễn Minh Châu có thể chia thành hai giai đoan:- Trước 1975: cam hứng sử thi lang man vơi giọng điệu ngợi ca trang trọng.Nhân vật trung tâm là những người anh hùng, người lính. Thươc đo giá trị chu yếu cua nhân cách là sư công hiến, hi sinh cho cách mang được thể hiện chu yếu trong môi quan hệ vơi kẻ thù, vơi đồng chí đồng bào. Tác phẩm tiêu biểu: Cưa sông (Tiểu thuyết, 1967), Những vùng trời khác nhau (Tập truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (Tiểu thuyết,1972). - Sau 1975: từ cam hứng sử thi, Nguyễn Minh Châu chuyển dần sang cam hứng triết lí về những giá trị nhân ban đời thường. Nguyễn Minh Châu là một trong sô những nhà văn đầu tiên cua thời kì đổi mơi đa đi sâu khám phá sư thật đời sông ở bình diện đao đức thế sư. Nhân vật trung tâm là những con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hanh phúc và hoàn thiện nhân cách. Tác phẩm tiêu biểu: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn, 1983), Bến quê(tập truyện ngắn, 1985), Chiếc thuyền ngoài xa(truyện ngắn, 1987) 2. Tac phẩm a. Tóm tắt tac phẩm: Theo yêu cầu cua trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp anh Phùng đến một vùng ven biển miền Trung (cũng là nơi anh đa từng chiến đâu) để chụp một tâm anh cho cuôn lịch năm sau. Sau nhiều ngày "phục kích", người nghệ sĩ đa phát hiện và chụp được "một cảnh đắt trời cho" – đó là canh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sơm mờ sương. Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh đa kinh ngac hết mức khi chứng kiến từ chính chiếc thuyền đó canh một ga chồng vũ phu đánh đập người vợ hết sức da man, đứa con vì muôn bao vệ mẹ đa đánh tra lai cha mình. Những ngày sau, canh tượng đó lai tiếp diễn và lần này người nghệ sĩ đa ra tay can thiệp... theo lời mời cua chánh án Đẩu (một người đồng đội cũ cua Phùng) người đàn bà làng chài đa đến toà án huyện. Tai đây, người phụ nữ ây đa từ chôi sư giúp đỡ cua Đẩu và Phùng, nhât quyết không bỏ lao chồng vũ phu. Chị đa kể câu chuyện về cuộc đời mình và đó cũng là ly do giai thích cho sư từ chôi trên. Rời vùng biển vơi khá nhiều anh, người nghệ sĩ đa có một tâm được chọn vào bộ lịch "tĩnh vật hoàn toàn" về "thuyền và biển" năm ây. Tuy nhiên, mỗi lần đứng trươc tâm anh, người nghệ sĩ đều thây hiện lên cái màu hồng hồng cua ánh

39

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

sương mai và nếu nhìn lâu hơn bao giờ anh cũng thây hình anh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ ây bươc ra từ bức tranh.b. Xuất xứ: Truyện ngắn" Chiếc thuyền ngoài xa" được sáng tác năm 1983, in lần đầu trong tập "Bến quê"( NXB Tác phẩm mơi, 1985). Sau được in riêng thành tập "Chiếc thuyền ngoài xa " (NXB Tác phẩm mơi, 1987).Tác phẩm tiêu biểu cho hương tiếp cận đời sông ở góc độ đời tư thế sư cua nhà văn ở giai đoan sáng tác sau 1975.c. Nội dung chính: Vơi truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đa làm cho người đọc y thức về sư thật, có kha năng nhìn thẳng vào sư thật, phát hiện nhiều môi quan hệ xa hội phức tap, chằng chịt. Văn chương đa ít nhiều đáp ứng được nhu cầu nhìn nhận và hoàn thiện nhiều mặt cua nhân cách con người.* Tình huống truyên Cách xây dưng côt truyện trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa là tao tình huông nghịch lí, làm nổi bật tình huông chung; tình huông tư nhận thức mang y nghĩa khám phá phát hiện về đời sông:+ Tình huông truyện là một nghệ sĩ nhiếp anh đến một vùng ven biển miền Trung để chụp một tâm anh về canh biển buổi sơm có sương. Tai đây, anh đa phát hiện và chụp được một canh tượng "Trời cho " – đó là canh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong làn sương sơm.+ Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, chính trong giây phút tâm hồn thăng hoa những cam xúc lang man nhât, anh bât ngờ chứng kiến đôi vợ chồng từ con thuyền thơ mộng bươc xuông, rồi lao đàn ông đánh vợ một cách da man và vô ly.+ Tình huông đó được lặp lai lần nữa: bên canh hình anh người đàn bà nhẫn nhục chịu đưng "đòn chồng", Phùng còn được chứng kiến phan ứng cua chị em thằng Phác trươc sư hung bao cua cha đôi vơi mẹ. Từ đó, trong người nghệ sĩ đa có sư thay đổi cách nhìn đời. Anh thây rõ những cái ngang trái trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính chât người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (Đẩu) và hiểu thêm chính mình.

Nguyễn Minh Châu đa xây được tình huông mà ở đó bộc lộ mọi môi quan hệ, bộc lộ kha năng ứng xử, thử thách phẩm chât, tính cách, tao ra những bươc ngoặt trong tư tưởng, tình cam và ca trong cuộc đời nhân vật.* Cac nhân vật: Ít nhiều gây ân tượng và gợi lên những cam nghĩ khác nhau là các nhân vật: người đàn bà vùng biền, lao đàn ông độc ác, chị em thằng Phác… - Nhân vật “Người đàn bà vùng biển” và câu chuyên ở toà an huyên

Tác gia chỉ gọi là “người đàn bà” một cách phiếm định. Tuy không có tên tuổi cụ thể, một người vô danh như biết bao nhiêu người đàn bà vùng biển khác, nhưng sô phận con người ây lai được tác gia tập trung thể hiện và được người đọc quan tâm nhât trong truyện ngắn này. Trac ngoài 40, thô kệch, rỗ mặt, lúc nào cũng xuât hiện vơi “khuôn mặt mệt mỏi”, người đàn bà ây gợi ân tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ. Bà thầm lặng chịu đưng mọi đơn đau, khi bị chồng đánh “không hề kêu lên một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn”, bà coi đó là lẽ đương nhiên, chỉ đơn gian bởi cuộc sông mưu sinh đầy cam go, trên chiếc thuyền kiếm sông ngoài biển xa cần có một người đàn ông khoẻ manh và biết nghề, chỉ vì những đứa con cua bà cần được sông và lơn lên. “… tình thương con cũng như nỗi đau, cũng như cái sự thâm trầm trong việc hiểu thấu các lẽ đời hình như mụ chẳng bao giờ thể hiện ro rệt ra bề ngoài” – một sư cam chịu nhẫn nhục như thế thật đáng chia sẻ, cam thông. Thâp thoáng trong người đàn bà ây là bóng dáng cua biết bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha, đức hi sinh.

Câu chuyện cua người đàn bà ở toà án huyện: là câu chuyện về sư thật cuộc đời, nó giúp những người như Phùng, Đẩu hiểu rõ nguyên do cua những điều tưởng như vô ly. Nhìn bề ngoài, đó là người đàn bà quá nhẫn nhục, cam chịu, bị đánh đap... mà vẫn nhât quyết gắn bó vơi lao chồng vũ phu. Tât ca đều xuât phát từ tình thương vô bờ đôi vơi những đứa con. Trong đau khổ triền miên, người đàn bà ây vẫn chắt lọc niềm hanh phúc nhỏ nhoi...

Qua câu chuyện cua người đàn bà làng chài, tác gia giúp người đọc hiểu rõ: không thể dễ dai, đơn gian trong việc nhìn nhận mọi sư việc, hiện tượng cua đời sông.- Nhân vật “ Lão đàn ông độc ac”

Có lẽ cuộc sông đói nghèo, vât va, quanh quẩn bao nhiêu lo toan, cưc nhọc đa biến “anh con trai cục tính nhưng hiền lành” xưa kia thành người chồng vũ phu, một lao đàn ông độc ác.

40

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Cứ khi nào thây khổ quá là lao đánh vợ, đánh như dể giai toa uât ức, để trút sach nỗi tức tôi, buồn phiền . Trong đời vẫn có những kẻ như thế, Lao đàn ông vơi “lưng rộng và cong như một chiếc thuyền”, “mái tóc tổ quạ”, “chân chữ bát”, “hai con mắt đầy ve độc dữ” là “hàng lông mày chái nắng” vừa là nan nhân cua cuộc sông khôn khổ, mỗi khi đánh vợ người đàn ông lai “ rên ri đau đớn”, vừa là thu pham gây nên bao đau khổ cho chính những người thân cua mình:+ Người đàn ông lập tức trở nên hùng hổ, “ mặt đỏ gay “, “ lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của lính ngụy”.+ Lao trút cơn giận dữ như lửa cháy bằng cách dùng “ cái thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc”.+“ Người đàn bà với một ve cam chịu đầy nhẫn nhục không hề kêu một tiếng, không tìm cách chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn .” Phai làm sao để nâng cao cái phần thiện, cái phần người trong kẻ thô bao ây.- Chị em thằng Phac Trong một gia đình mà bô mẹ có chuyện lục đục, đáng thương nhât là những đứa trẻ. Chúng bị đẩy vào tình thế thật khó xử : biết đứng về phía ai, biết làm thế nào để trọn đao làm con ? Chị thằng Phác, một cô bé yếu ơt mà can đam, đa phai vật lộn để tươc con dao trên tay thằng em trai, không cho nó làm việc trái vơi luân thường đao lí. Chắc trong lòng cô bé nát tan vì đau đơn: bô điên cuồng hành ha mẹ; chỉ vì thương mẹ mà thằng em định cầm dao ngăn bô… Cô bé lúc ây là điểm tưa vững chắc cua người mẹ đáng thương, cô đa hành động đúng khi can được việc làm dai dột cua đứa em, lai biết chăm sóc, lo toan khi mẹ phai đến toà án huyện. Còn thằng Phác lai thương mẹ theo kiểu một đứa con còn nhỏ, theo cái cách một đứa con trai vùng biển : nó “lặng lẽ đưa mấy ngón taykhẽ sờ khuôn mặt người mẹ, như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng chịt”, nó “tuyên bố với các bác ở xưởng đóng thuyền rằng nó còn có mặt ở dưới biển này thì mẹ nó không bị đánh” . Mặc dù thật khó châp nhận kiểu bao vệ mẹ cua nó, nhưng hình anh thằng Phác vẫn khiến người ta cam động bởi tình thương mẹ dat dào.- Nhân vật người nghê si nhiếp ảnh Phùng: để lai nhiều ân tượng, là nhân vật tư tưởng, một nghệ sĩ tài hoa, tâm hồn nhay cam, dũng cam vơi nghệ thuật đích thưc.Vôn là người lính chiến từng vào sinh ra tử, Phùng căm ghét mọi sư áp bức bât công, sẵn sàng làm tât ca vì điều thiện, lẽ công bằng. Anh thật sư xúc động ngỡ ngàng trươc vẻ đẹp tinh khôi cua thuyền biển lúc bình minh.+ Nhận thức cua Phùng về cái đẹp cua nghệ thuật: Một canh " đắt " trời cho mà suôt đời cầm máy chưa bao giờ thây. Nó đẹp như bức tranh mưc tàu cua một danh hoa thời cổ. Điểm nhìn cua nghệ thuật “ Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương màu

trắng như sưa có pha chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào” “ Đứng trước nó tôi trở nên bối rối”.

+ Một người nhay cam như anh tránh sao khỏi tức giận khi phát hiện ra ngay sau canh đẹp chiếc thuyền ngoài xa là sư bao hành cua cái xâu, cái ác: Mơi đầu chứng kiến canh lao đàn ông đánh vợ và người vợ nhẫn nhục chịu đưng, Phùng

hết sức “kinh ngac”, anh “ há mồm ra mà nhìn”… Chỉ đến lần thứ hai, khi lai phai chứng kiến canh ây, như một phan xa tư nhiên Phùng “ vứt

chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới”. Hành động ây nói được nhiều điều. Chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, một khoang cách đu để tao nên vẻ đẹp huyền ao, nhưng sư thưc cuộc đời lai ở rât gần. Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời, bởi lẽ nghệ thuật chân chính luôn là cuộc đời và vì cuộc đời. Trươc khi là một nghệ sĩ biết rung động trươc cái đẹp, hay là một con người biết yêu ghét, vui buồn trươc mọi lẽ đời thường tình, biết hành động để có một cuộc sông xứng đáng vơi con người.

+ Câu chuyện cua người đàn bà ở toà án huyện giúp người nghệ sĩ hiểu rõ hơn về các nhân vật: Người đàn bà: không hề cam chịu một cách vô ly, không hề nông nổi một cách ngờ

nghệch, mà thưc ra chị ta là gười rât sâu sắc, thâu hiểu lẽ đời. Người phụ nữ này có một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, nhưng biết chắt chiu những hanh phúc đời thường. Sông cam chịu và kín đáo. Một người phụ nữ có ngoai hình thô kệch nhưng tâm hồn đẹp đẽ, thâp

41

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

thoáng bóng dáng cua những người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu đức hy sinh và lòng vị tha.

Người đồng đội cũ – chánh án Đẩu: anh có lòng tôt, sẵn sàng bao vệ công ly nhưng anh chưa thưc sư đi sâu vào đời sông nhân dân. Lòng tôt là đáng quy nhưng chưa đu. Luật pháp là cần thiết nhưng cần phai đi sâu vào đời sông. Ca lòng tôt và luật pháp đều phai đặt vào hoàn canh cụ thể.

Chính mình: Phùng tư nhận ra mình còn đơn gian khi nhìn nhận cuộc đời và con người.Qua câu chuyện, nhân vật Phùng- người nghệ sĩ- đa có sư nhận thức lai về chân giá trị cua con người và đời sông. Chính cái khát vọng muôn tìm đến cái đẹp “toàn bích” nhiều khi đưa con người ta đến chỗ đơn gian hoá, không nhìn ra thưc tế khắc nghiệt. Chính độ chênh lệch giữa “ cái đẹp tuyệt đinh của ngoại cảnh” mà anh vừa hân hoan thu vào ông kính vơi cuộc sông nhọc nhằn chẳng thi vị chút nào cua gia đình hàng chài trên con thuyền mà anh lây làm tâm điểm cho bức anh nghệ thuật đa đem đến những thay đổi trong quan niệm nghệ thuật cua người nghệ sĩ: Ban thân cái đẹp chính là đao đức.* Nghê thuật: Nét độc đáo trong xây dưng côt truyện là cách tao tình huông mang y nghĩa khám phá phát hiện về đời sông. Kết câu độc đáo, cách triển khai côt truyện rât sáng tao, khắc hoa nhân vật sắc sao, giọng điệu chiêm nghiệm suy tư phù hợp vơi nhận thức, ngôn ngữ gian dị, đằm thắm mà đầy dư vị cua một cây bút viết truyện ngắn có ban lĩnh và tài hoa.II. LUYỆN TÂP1. Phân tích y nghĩa biểu tượng cua hình anh Chiếc thuyền ngoài xa.Gơi y:- Chiếc thuyền là biểu tượng cua bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tượng về cuộc sông sinh hoat cua người dân làng chài.- Chiếc thuyền ngoài xa là một hình anh gợi cam, có sức ám anh về sư bâp bênh, dập dềnh cua những thân phận, những cuộc đời trôi nổi trên sông nươc.- Chiếc thuyền ngoài xa biểu tượng cho môi quan hệ giữa nghệ thuật và đời sông. Cái hồn cua bức tranh nghệ thuật ây chính là vẻ đẹp rât đổi bình dị cua những con người lam lũ, vât va trong cuộc sông thường nhật.- Dường như trong hình anh chiếc thuyền ngoài xa giữa trời biển mờ sương, người nghệ sĩ nhiếp anh ( nhân vật Phùng ) đa bắt gặp cái tận Thiện, tận Mĩ, thây tâm hồn mình như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tinh khôi bởi cái đẹp hài hoà, lang man cua cuộc đời.2. Phân tích cách xây dưng tình huông độc đáo trong truyện ngắn“Chiếc thuyền ngoài xa” cua Nguyễn Minh Châu.Gơi y: Xem mục "Tình huông truyện" trong nội dung chính, phần kiến thức cơ ban.3. Nêu cam nghĩ về các nhân vật trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa cua Nguyễn Minh Châu ( Nhân vật người đàn bà vùng biển, lao đàn ông độc ác, chị em thằng Phác ).Gơi y: Xem mục "Các nhân vật" trong nội dung chính, phần kiến thức cơ ban.4. Anh (chị) hay nêu những phát hiện cua nghệ sĩ nhiếp anh Phùng? (vẻ đẹp cua chiếc thuyền ngoài xa trên biển sơm mờ sương, nghịch lí trong gia đình làng chài, và câu chuyện cua người đàn bà tai toà án huyện).Gơi y: Xem mục "Các nhân vật" trong nội dung chính, phần kiến thức cơ ban.

MỘT NGƯỜI HÀ NỘI NGUYỄN KHẢI

I. KIÊN THƯC CƠ BAN 1. Nguyễn Khai (1930 – 2008), tên khai sinh là Nguyễn Manh Khai, sinh tai Hà Nội nhưng sông ở nhiều nơi. Năm 1974, ông gia nhập tư vệ chiến đâu ở thị xa Hưng Yên, sau đó vào bộ đội, làm y tá rồi làm báo. Năm 1951, ông làm công tác tuyên huân ở Phòng chính trị Liên khu III. Năm 1952 ông làm thư ky tòa soan Báo Chiến sĩ cua Khu IV. Từ 1955, ông công tác ở tòa soan Tap chí Văn nghệ quân đội, là Ủy viên Ban châp hành Hội nhà văn Thành phô. Năm 2000, ông được nhận Giai thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

42

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Tác phẩm chính: Xung đột (Tiểu thuyết, phần I – 1959, phần II – 1962), Mùa lạc (1960), Tầm nhìn xa (1963), Họ sống và chiến đấu (1966), Gặp gỡ cuối năm (1982), Một người Hà Nội (1990), Hà Nội trong mắt tôi (1995)…2. Truyện ngắn “Một người Hà Nội” phát hiện vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn, tính cách con người Việt Nam qua bao biến động, thăng trầm cua đât nươc. a. Nội dung

Truyện ngắn “Một người Hà Nội” được viết vào giai đoan sau năm 1978, nội dung truyện trần thuật về lôi sông, ban lĩnh văn hóa cua một người Hà Nội. Từ đó thây được vẻ đẹp gian dị, chân thưc cua những con người bình thường mà cuộc đời họ song hành cùng những chặng đường lơn lao cua đât nươc và chính họ đa góp phần làm nên lịch sử dân tộc.

Truyện “Một người Hà Nội” thể hiện cái nhìn nghệ thuật mơi cua Nguyễn Khai về cuộc sông. Tác gia đặt con người vào các môi quan hệ bình thường để quan sát tư cách làm người và nhận ra chính cái đa đoan, đa sư trong cuộc sông. Ông say mê vẻ đẹp nhân ban cua những con người khiêm nhường về phận vị nhưng biết tư trọng, dù trong hoàn canh nào cũng không chịu đánh mât niềm khao khát để hoàn thiện.Nhân vật trung tâm trong tác phẩm là cô Hiền, một người Hà Nội bình thường, xuât thân từ một gia đình giàu có lương thiện. Cô Hiền xinh đẹp, thông minh. Sau ngày Hà Nội giai phóng, cô sông một cuộc sông bình lặng vơi chồng là ông giáo day tiểu học và các con ở một ngôi nhà lơn nhìn ra đền Ngọc Sơn, Hà Nội.

Cô Hiền cùng Hà Nội, cùng đât nươc trai qua nhiều biến động lịch sử từ những năm đầu giai phóng cho đến lúc cuôi đời vẫn giữ côt cách trong sach, thanh lịch cua người Hà Nội, cái ban lĩnh văn hóa cua người Hà Nội. Cô sông thẳng thắn, không giâu giếm quan điểm sông, thái độ ứng xử vơi mọi hiện tượng xung quanh. Cô day dỗ uôn nắn các con cháu theo lôi sông cua người Hà Nội lịch sư, tế nhị, hào hoa, biết giữ gìn phẩm chât, giá trị cua người Hà Nội. Cô Hiền đa luôn luôn giữ gìn phẩm giá, nhân cách cua mình, cô sông và làm việc vơi tư cách là một công dân tôt, chỉ làm những gì có lợi cho đât nươc, vì vận mệnh cua đât nươc vơi nghĩa vụ cua một con người bình thường. Cô là “một hạt bụi vàng của Hà Nội”.b. Nghê thuật

Côt truyện “Một người Hà Nội” không éo le, phức tap, gây cân, nhân vật ít. Truyện thành công đáng chú y về giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dưng nhân vật:

- Truyện “Một người Hà Nội” có một giọng điệu trần thuật rât trai đời, vừa tư nhiên vừ dân da, vừa trĩu nặng vừa suy tư, vừa giàu chât khái quát, triết ly, đa thanh. Việc khắc họa nhân vật, hình anh không phai chỉ để miêu ta đôi tượng, kể lai sư việc mà chu yếu để triết luận về hiện thưc.

Nhân vật tôi kể lai câu chuyện về cô Hiền trong vai người cháu, người tham gia, chứng kiến. Giọng kể dân da, tư nhiên: “Trong lý lịch cán bộ tôi không ghi cô Hiền. Họ thì xa, bắn súng đại bác chưa chắc đã tới, huống hồ còn là bà tư sản, dính líu vào lại thêm phiền…”. Nhưng vật “tôi luôn thể hiện cách nhìn chiêm nghiệm, triết lý”. Sau bữa tiệc mừng đai thắng mười lăm năm, tầng lơp lính đa mât ngôi vị độc tôn cua mình. Bây giờ là thời các giám đôc công ty… đu loai lên ngôi ban phát mọi tiêu chuẩn giá trị cho ca xa hội.

Giọng điệu trần thuật còn mang tính đa thanh. Trong lời kể thường có nhiều giọng, giọng tư tin xen lẫn giọng hoài nghi: “Chúng tôi thì vui thế, tại sao những người vốn sống ở Hà Nội lại chưa thật vui nhi?”, giọng tư hào xen lẫn giọng tư trào: “Nói cho thật, Dũng mới là nhân vật chính, còn tôi chi là một loại nhân vật phụ, ghé gẩm vào cái vinh quang chung mà thôi”.

- Nghệ thuật xây dưng nhân vật: Nhân vật cô Hiền được kể có quá trình, trong các môi quan hệ nhiều chiều trong các tình huông truyện khác nhau để bộc lộ tính cách, phẩm giá. Nhân vật “tôi” – có yếu tô tư thuật khiến cho sư phiếm chỉ có màu sắc chân thưc.

Ngôn ngữ cua các nhân vật phù hợp tính cách nhân vật và hoàn canh xuât hiện, ngôn ngữ kể chuyện biến hóa, linh hoat, mang màu sắc phân tích để làm rõ diện mao tư tưởng. Người kể chuyện có điểm nhìn trùng vơi điểm nhìn cua tác gia nên có khi nhà văn trở thành người ban đồng hành cùng độc gia, cùng họ chia sẻ kinh nghiệm một cách tin cậy, bình đẳng. Trong truyện, có nhiều lời trữ tình ngoai đề, lời bình luận hơn hẳn lời thuật kể.

II. LUYỆN TÂP1. Anh (chị) hiểu thế nào về nhan đề Một người Hà Nội ?

43

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Gơi y trả lời: Được đưa vào tập truyện Hà Nội trong mắt tôi, nhan đề tác phẩm Một người Hà Nội

hàm chứa hứng thú khám phá cua tác gia về tính cách, lôi sông người Hà Nội. Cũng là công dân Việt Nam nhưng người Hà Nội là người cua manh đât đặc biệt - đât kinh kì - nên nhât định họ phai có những nét riêng. Tên tác phẩm gợi một biểu tượng về Hà Nội. Điều này có tác dụng kích thích trí tò mò, sư hứng thú Ơ người đọc. Ứng chiếu vơi phần cuôi tác phẩm, tác gia gọi cô Hiền là "một hạt bụi vàng" cua Hà Nội, ta sẽ thây rõ hơn chu đề triết luận cua tác gia. 2. Chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bao đánh bật rễ rồi lai hồi sinh gợi cho anh chị suy nghĩ gì?Gơi y trả lời:

Chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bao đánh bật rễ rồi lai hồi sinh gợi những suy nghĩ, chiêm nghiệm về quy luật bât diệt cua sư sông. Cô Hiền đa khái quát: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của sự vật không thể lường trước được”. Cây si mọc ở đền Ngọc Sơn, biểu tượng cho nét cổ kính, linh thiêng cua Hà Nội. Nhưng nó cũng có thể bị bao đánh đổ, “tán cây đè lên hậu cung, một phần bộ rễ bật đất chổng ngược lên trời”. Chi tiết này không chỉ thể hiện quy luật khắc nghiệt cua tư nhiên mà còn thể hiện quy luật cua sư vận động xa hội: Hà Nội đẹp đẽ, thanh bình, Hà Nội trai qua bao biến cô dữ dội. Cây si dù bị bật một phần bộ rễ vẫn hồi sinh, lai trổ cành, xanh lá nhờ y thức bao vệ cua con người. Vẻ đẹp, sức sông, truyền thông văn hóa cua Hà Nội cũng bền bỉ trường tồn cùng tao vật, thiên nhiên. Ý nghĩa triết luận đậm nét, sâu sắc cua chi tiết nghệ thuật cây si cổ thụ đa thể hiện sinh động phong cách ngòi bút Nguyễn Khai. 3. Phân tích câu nói “Tao đau đớn mà bằng lòng…” cua nhân vật cô Hiền.Gơi y: Câu tra lời cua cô Hiền (“Tao đau đớn mà bằng lòng…”) đa diễn ta đầy đu mà ngắn gọn những giằng xé âm thầm giữa tình yêu con vơi tình yêu nươc, giữa nỗi lo âu và y thức về danh dư con người. Không bà mẹ nào muôn con gặp hiểm nguy, gian khổ, nhưng cũng không bà mẹ nào muôn con sông đơn hèn, nhục nha. Cô Hiền tôn trọng danh dư cua con, hiểu con nên châp nhận để con đi chiến đâu, nhưng cô không che giâu nỗi đau lòng, không vờ vui vẻ ồn ào. Vơi cô, đây là quyết định khó khăn nhưng hợp ly nhât. 4. Phân tích nhân vật cô Hiền.Gơi y: - Giơi thiệu về cô Hiền.“Cô Hiền” là nhân vật trung tâm cua tác phẩm, lơn lên ở Hà Nội cùng Hà Nội và đât nươc trai qua những biến động lịch sử lơn lao.- Những đặc điểm cua nhân vật “cô Hiền”. + Cô Hiền mang những nét trữ tình rât Hà Nội – vơi tư cách một con người: Giao thiệp rộng, lịch sư, sông theo phong cách có văn hóa. Tính cách nhỏ nhẹ, dịu dàng mà kiên quyết. Nuôi day con rât công phu, đúng chuẩn mưc cua gia đình gia giáo và giá trị sông cua xa hội. Là người vợ đam đang, mẹ hiền, biết lo tính toán, không viễn vông.+ Cô Hiền mang trách nhiệm cua một người dân, vơi tư cách công dân:Nhân vật thẳng thắn về mọi hiện tượng xung quanh, không giâu giếm quan điểm thái độ. Trên niềm vui kháng chiến thắng lợi, miền Bắc bắt tay vào xây dưng cuộc sông mơi, cô nhận xét “vui hơi nhiều, nói cũng hơi nhiều”, “Chính phủ can thiệp vào nhiều việc của dân quá”. Thưc hiện mọi chu trương, đường lôi cua Đang, Chính phu: cô có bộ mặt tư san nhưng “không bóc lột ai cả”, cửa hàng đồ lưu niệm do cô tư tay làm san phẩm. Cô không cho chồng mở xưởng in và thuê thợ làm. Thương con, nhưng cô sẵn sàng cho con ra trận để đóng góp sức người, để mình cũng được sông trong vui buồn lo âu cùng những bà mẹ Việt Nam khác. Những suy nghĩ cua cô Hiền rât bình dị, là suy nghĩ cua một công dân yêu nươc. + Cô Hiền là “một hạt bụi vàng” cua Hà Nội.

Cũng như mọi người khác, cuộc đời cô Hiền song hành cùng những biến động lơn lao trên chặng đường dài cua đât nươc. Sô phận mỗi con người được soi sáng bởi lịch sử dân tộc và ngược lai. Dù trong hoàn canh nào, thời đai cô Hiền vẫn giữ được phẩm giá cua mình.

Cô luôn sông vơi trách nhiệm công dân yêu nươc, hành động vì lợi ích cua cộng đồng dân tộc, vì vận mệnh đât nươc.

44

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Cô Hiền là một người Hà Nội vô danh, bình thường, nhưng ở cô thâm sâu cái chât “Người Hà Nội” – những tinh hoa trong ban chât cua người Hà Nội. Bởi thế “đất kinh làm kì chói sáng những ánh vàng” từ những người như cô, từ những hat bụi vàng nhỏ bé.- Khẳng định tài hoa cua Nguyễn Khai: bằng việc xây dưng hình tượng nhân vật cô Hiền - một người Hà Nội – Nguyễn Khai đa thể hiện sư đổi mơi trong cách khám phá, thể hiện con người. Nhà văn nhìn con người trong môi quan hệ chặt chẽ vơi lịch sử, vơi dân tộc, vơi quan hệ gia đình… để rồi khẳng định, ca ngợi những giá trị nhân văn cao đẹp cua con người và cuộc sông.

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT LƯU QUANG VŨ

I. KIÊN THƯC CƠ BAN 1. Tac giả : Lưu Quang Vũ (1948-1988) một tài năng đa dang: làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh và soan kịch. Ông là nhà soan kịch tài năng nhât cua nền văn học nghệ thuật nươc ta.2. Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt a. Hoàn cảnh sáng tác và giá trị vở kịch:- Là vở kịch đặc sắc được Lưu Quang Vũ viết năm 1981 và công diễn 1984. Vở kịch có 7 canh và phần kết.- Là vở kịch nói hiện đai, từ một côt truyện dân gian tác gia đa tao nên vở kịch đặt ra nhiều vân đề mơi mẻ, có y nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc. b. Tóm tắt: Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vì muôn sửa sai, nên Nam Tào và Đế Thích cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt vừa mơi chết. Hồn Trương Ba trú nhờ trong thể xác anh hàng thịt. Hồn đa gặp nhiều rắc rôi: lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, người thân gia đình Trương Ba cam thây xa la…Hồn Trương Ba đau khổ vì phai sông trái tư nhiên, gia tao. Đặc biệt thân xác anh hàng thịt làm cho hồn Trương Ba nhiễm một sô thói xâu, những nhu cầu không phai cua chính Trương Ba. Trươc nguy cơ tha hoá về nhân cách, hồn bị nhiễm bẩn do mượn thân xác cua kẻ khác. Trương Ba quyết định tra xác cho anh hàng thịt và châp nhận cái chết .c. Nội dung: Vở kịch nói lên bi kịch cua con người khi bị đặt vào nghịch canh phai sông nhờ, sông tam và trái tư nhiên khiến tâm hồn nhân hậu thanh cao bị tha hoá, nhiễm độc trươc sư lân át cua thể xác thô lỗ, phàm tục. Đoan trích nói lên vẻ đẹp tâm hồn người chân chính trong cuộc đâu tranh bao vệ quyền được sông đích thưc, chông lai sư gia tao, dung tục và bộc lộ khát vọng hoàn thiện nhân cách .3. Đoan trích a. Xuất xứ, vị trí: Đoan trích là canh 7 và phần kết cua vở kịch b. Chủ đề - nội dung tư tưởng: Qua đoan trích, tác gia muôn gửi tơi người đọc: - Được sông làm người quí giá thật, được sông đúng là mình, sông trọn vẹn giá trị mình vôn có và theo đuổi còn quí giá hơn.- Cuộc đời chỉ thật sư giá trị khi con người sông theo lẽ tư nhiên, hài hoà giữa thể xác và tâm hồn .- Con người phai luôn biết đâu tranh vơi nghịch canh, vơi ban thân, chông lai sư dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tơi những giá trị tinh thần cao quí.c. Nội dung đoan trích:* Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt- Tình canh cua hồn: thân xác anh hàng thịt làm cho hồn Trương Ba nhiễm một sô thói xâu, những nhu cầu không phai cua chính Trương Ba. Mở đầu đoan trích là lời độc thoai “ Không. Không ta không muốn sống như thế này mãi. ..cái thân thể kềnh càng thô lỗ ta bắt đầu sợ mi. Ta muốn rời xa mi tức khắc”. Hồn bức bôi đau khổ vì mình không còn là Trương Ba ngày xưa nữa và có ươc nguyện khắc khoai thoát khỏi thân xác ghê tởm. Hồn rơi vào trang thái bế tắc.Lời độc thoai là nội tâm được thể hiện những câu ngắn, dồn dập .- Trong cuộc đôi thoai vơi xác anh hàng thịt : + Xác đa nêu ra những sư thật: có lần hồn đa rung động trươc vợ anh ta, xao xuyến trươc những món ăn mà trươc đây hồn cho là “ phàm”, tát con trai vì nóng giận… Xác khi thì cưòi nhao, khi thì mỉa mai, chỉ trích, châm chọc. Lời thoai cua xác dài thể hiện thái độ ha hê . + Hồn đuôi lí, xâu hổ cam thây ti tiện, ngụy biện. Lời thoai cua hồn vì vậy ngắn, nhát gừng .* Hồn Trương Ba trong cuộc đối thoại với người thân

45

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Vợ cho rằng chồng mình không còn là Trương Ba ngày xưa “Ông đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”. Vợ buồn và đòi bỏ đi, vì bà muôn thoát khỏi tình canh vợ chồng như thế. Cháu gái cua Trương Ba thì không châp nhận người ông hiện tai: vụng về, thô lỗ, phũ phàng“ Tôi đâu phải là cháu ông…Ông nội tôi chết rồi…Ông xấu lắm, ác lắm ! Cút đi ! Lão đồ tể”.

Người con dâu thương bô chồng trong canh trơ trêu, đau đơn :“ Mỗi ngày thầy một khác đi, mất mát dần…” người con dâu tuyệt vọng “làm sao giữ được thầy hiền lành tốt bụng như xưa”.

Mọi người bỏ đi, hồn còn lai trơ trọi, đau khổ, tuyệt vọng lên đỉnh điểm và trong hồn đa chua chát cay đáng: “ Mày đã thắng thế rồi đấy cái thân xác không phải của ta ạ” Và hồn quyết tâm đâu tranh vơi thân xác“ Lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình ?”* Hồn Trương Ba trong cuộc trò chuyện với Đế Thích

Thông qua cuộc thoai này, tác gia đa gửi gắm quan niệm về lẽ sông, hanh phúc và cái chết .Hồn đa nói vơi Đế Thích “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một neo được. Tôi

muốn là tôi toàn vẹn...” “ Sống nhờ …là chuyện không nên. Ông chi đơn giản là cho tôi sống nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết”. Lời thoai này là sư đâu tranh cua hồn. Lời thoai này có y nghĩa: con người phai là thể thông nhât, hài hoà giữa tâm hồn và thể xác. Sông nhờ là đau khổ nhục nha. Hay là chính mình và phai sông như thế nào cho tôt, cho hài hoà chứ không phai chỉ là tồn tai. Điều này chứng tỏ hồn đa y thức rât rõ về tình canh trơ trêu, bi kịch cua hồn khi phai sông nhờ người khác, và vì thương mẹ con cu Tị. Điều này dẫn tơi quyết định chọn cái chết, chứ hồn không nhập vào xác cu Tị vì không muôn thêm rắc rôi và vô lí. Hồn Trương Ba nhân hậu, sáng suôt, tư trọng đa trở về vơi chính mình . Đây là “mở nút” vở kịch rât hợp lí.d. Nghê thuật - Xây dưng tình huông và giai quyết xung đột kịch hợp lí.- Hành động cua nhân vật phù hợp vơi hoàn canh và tính cách, thể hiện được sư phát triển cua tình huông kịch. - Lời thoai kịch sinh động, gắn liền vơi tình canh và tâm trang, vừa diễn ta hành động bên ngoài thể hiện môi quan hệ giữa các nhân vật, vừa diễn ta hành động bên trong thể hiện trang thái tinh thần căng thẳng . e. Ý nghia đoan trích

Triết lí về nhân sinh, hanh phúc, góp phần phê phán một sô biểu hiện tiêu cưc trong lôi sông lúc bây giờ như cách sông chay theo những ham muôn vật chât tầm thường, hưởng thụ. Tác gia nhắn gửi: phai chăm lo thích đáng tơi sinh hoat vật chât để có được một hanh phúc toàn vẹn. Ngoài ra còn đề cập tơi vân đề bức xúc: tình trang con người phai sông gia, không thật là mình, không dám là ban thân chân chính cua mình. II. LUYỆN TÂP 1. Nêu ngắn gọn hoàn canh sáng tác và giá trị vở kịch Hồn Trương ba, da hàng thịt cua Lưu Quang Vũ Gợi ý trả lời :Xem mục 2a, phần kiến thức cơ ban.2. Tóm tắt và nêu nội dung cua vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt cua Lưu Quang Vũ Gợi ý trả lời :Xem mục 2b, phần kiến thức cơ ban.3. Nêu xuât xứ và chu đề đoan trích Hồn Trương ba, da hàng thịt cua Lưu Quang Vũ Gợi ý trả lời :Xem mục 3a,b, phần kiến thức cơ ban 4. Cam nhận cua anh /chị về nội dung và nghệ thuật đoan trích vở kịch Hồn Trương ba, da hàng thịt cua Lưu Quang Vũ ?Gợi ý trả lời :Xem mục 3c,d, phần kiến thức cơ ban

PHẦN 2: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀITHUỐC (Lỗ Tấn)

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Tac giả- Lỗ Tân (1881-1936), tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở Chiết Giang, Trung Quôc.- Ông sinh ra trong một gia đình quan lai sa sút, sơm có khuynh hương tư tưởng tiến bộ.

46

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

- Lỗ Tân đa học nhiều nghề (nghề hàng hai, nghề khai mỏ). Năm 1902, ông được cử sang học ngành y ở Nhật Ban, nhưng về sau ông chuyển sang viết văn vì ông nhận ra rằng chữa “thân bệnh” không bằng chữa “tâm bệnh” cho nhân dân Trung Quôc.- Tác phẩm tiêu biểu:* Tập truyện: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại.* Truyện vừa: AQ chính truyện.Ngoài ra Lỗ Tân còn viết thơ văn xuôi và nhiều tap văn. Lỗ Tân là nhà văn có nhiều đóng góp quan trọng nhât cho nền văn học Trung Quôc nửa đầu thế kỷ XX. Văn Lỗ Tân giàu tính chiến đâu, vừa trữ tình vừa châm biếm, thể hiện tinh thần âu lo, bi phẫn sâu sắc cua thời đai. Năm 1981, toàn nhân loai kỷ niệm 100 năm sinh cua ông.2. Xuất xứ, hoàn cảnh sang tacTruyện ngắn “Thuốc” được Lỗ Tân viết vào năm 1919, in trong tập “Gào thét”.3. Tóm tắt nội dung tac phẩm

Vợ chồng Hoa Thuyên – chu quán trà, có con trai bị ho lao. Nhờ người giúp, lao Hoa Thuyên tìm đến cai ngục mua bánh bao tẩm máu cua tử tù mang về cho con ăn, vì cho rằng như thế nó sẽ khỏi bệnh. Đúng lúc thằng con ăn bánh, những người khách trong quán trà bàn tán về người tử tù vừa bị chết chém sáng nay. Đó là Ha Du, người chiến sĩ cách mang kiên cường. Nhưng không ai hiểu gì về anh, nhiều người cho Ha Du là điên.

Năm sau, vào tiết Thanh minh, mẹ Ha Du và bà Hoa Thuyên ra viếng mộ con. Hai người mẹ đau khổ bắt đầu có sư đồng cam vơi nhau. Họ ngac nhiên khi thây trên mộ Ha Du có một vòng hoa. Bà mẹ Ha Du lẩm bẩm một mình “Thế này là thế nào nhi?”.4. Chủ đề

Truyện có hai chu đề lồng vào nhau: Sư tê liệt về tinh thần cua quần chúng và bi kịch cua người làm cách mang tiên phong.5. Ý nghia của nhan đề (có 3 y nghĩa)- Nhà văn vach trần sư u mê, lac hậu cua những người tin rằng ăn bánh bao tẩm máu người sẽ là thuôc chữa bệnh lao.- Lỗ Tân đa đề cập đến một vân đề có y nghĩa xa hội sâu xa: Phai tìm một thứ thuôc khác, chứ không thể dùng thứ thuôc mà bô mẹ thằng Thuyên đa trị bệnh cho nó.- Ngoài ra, Lỗ Tân muôn khẳng định: Để cứu Trung Quôc, phai có phương thuôc chữa khỏi bệnh mê muội cua quần chúng về chính trị và bệnh xa rời quần chúng cua những người cách mang như Ha Du.6. Hình tương nhân vật Ha DuTruyện có nhiều nhân vật, nhưng những nhân vật ây đều xoay quanh một nhân vật vắng mặt. Đó là Ha Du, nhân vật trung tâm truyện.- Ha Du là người có ly tưởng cách mang rõ ràng: lật đổ ngai vàng, đánh đuổi ngoai tộc, giành lai độc lập.- Anh dũng cam, hiên ngang, dám tuyên truyền ly tưởng cách mang vơi ca người cai ngục trong những ngày lên đoan đầu đài.- Nhược điểm cua Ha Du là xa rời quần chúng (mẹ anh không hiểu, chú anh coi anh là “ làm giặc” và đi tô giác, người dân lây máu anh để chữa bệnh...).Ha Du là hình anh tượng trưng cua cách mang Tân Hợi ở Trung Quôc. Bởi trên thưc tế, cuộc cách mang này có “thành tích” là đánh đổ chế độ phong kiến, nhưng cũng có nhiều “nhược điểm”: xa rời quần chúng, quần chúng không được tuyên truyền cách mang, chưa đánh bật được cội rễ cua chế độ phong kiến, đời sông xa hội không có gì thay đổi.7. Đặc sắc về nghê thuật- Truyện cô đọng, súc tích.- Côt truyện đơn gian, hàm y sâu xa.- Không gian nghệ thuật dung dị, trầm lắng (một quán trà nghèo nàn, một pháp trường vắng vẻ, một bai tha ma...)- Thời gian nghệ thuật tiến triển (Hai canh đầu xay ra vào mùa thu, canh sau vào mùa xuân, đúng vào tiết Thanh minh. Cái chết cua hai người con như hai chiếc lá rơi để tích nhưa cho một mùa xuân hy vọng).

47

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

- Nhiều hình anh có y nghĩa biểu tượng – tượng trưng (Đặc biệt nhât là hình anh chiếc bánh bao tẩm máu người chiến sĩ cách mang).II. LUYỆN TÂP1. Trươc khi trở thành nhà văn, Lỗ Tân đa học qua những nghề nào? Vì sao ông chuyển sang hoat động văn nghệ?Gơi y trả lời :- Trươc khi trở thành nhà văn, Lỗ Tân đa học ngành hàng hai để mở mang tầm nhìn; học nghề khai mỏ để làm giàu cho Tổ quôc; học ngành y để chữa bệnh cho dân nghèo.- Nhân một lần xem phim (phim chiếu canh quân Nhật chém một người Trung Quôc bị nghi là gián điệp. Đông đao người dân Trung Quôc thích thú xem quân Nhật chém đồng bào mình), Lỗ Tân nhận ra rằng chữa “thân bệnh” không bằng chữa “tâm bệnh” cho nhân dân Trung Quôc. Vì thế, Lỗ Tân chuyển sang hoat động văn nghệ vơi mục đích: dùng ngòi bút phanh phui các căn bệnh tinh thần cua quôc dân, lưu y mọi người tìm phương chay chữa, đưa dân tộc thoát khỏi tình trang u mê, tăm tôi, nô lệ.2. Theo em, vòng hoa trên mộ Ha Du do ai đặt? Ý nghĩa cua vòng hoa ây?Gơi y trả lời:- Tác gia là người đa đặt vòng hoa trên nâm mộ Ha Du.- Ý nghĩa cua vòng hoa ây: Vẫn có người còn nhơ tơi Ha Du, thể hiện quyết tâm bươc theo con đường cua người đa hy sinh. Vòng hoa tưởng niệm chính là hình anh tượng trưng cho một tiền đồ lac quan cua cách mang Trung Quôc.

SỐ PHÂN CON NGƯỜI (trích, Sô-lô-khốp)

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Tac giả- Sô-lô-khôp (1905-1984) là nhà văn Nga lỗi lac. Ông sinh trưởng trong một gia đình lao động, tai một thị trân thuộc vùng thao nguyên Sông Đông.- Ông sơm tham gia cách mang. Năm 1922, ông lên Mát-xcơ-va, vừa đi làm vừa đi học. Năm 1924, ông cho ra đời những truyện ngắn đầu tiên.- Năm 1925, ông trở về quê và bắt đầu viết bộ tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” (được hoàn thành vào năm 1940, gồm 4 tập).- Năm 1965, ông được tặng giai Nô-ben về văn học.- Tác phẩm tiêu biểu:* Truyện ngắn: Truyện Sông Đông, Số phận con người...* Tiểu thuyết: Sông Đông êm đềm, Đất vỡ hoang... Sô-lô-khôp được liệt vào hàng các nhà văn lơn nhât thế kỷ XX. Tác phẩm cua ông có pham vi bao quát sâu rộng, hoành tráng, vĩ đai, và toát lên tư tưởng nhân đao sâu sắc.2. Xuất xứ- Truyện ngắn “Số phận con người” xuât ban năm 1957 gồm 3 phần: mở đầu, kết thúc và 3 chương.- Đoan trích là phần cuôi cua truyện, kể về quang đời cua Xô-cô-lôp sau chiến tranh.3. Tóm tắt nội dung tac phẩmNgười kể chuyện (tác gia) tình cờ gặp anh lái xe An-đrây Xô-cô-lôp và cậu bé Va-ni-a trên vùng sông Đông. An-đrây đa kể lai cho tác gia nghe về cuộc đời mình.- Năm 1922 ca nhà chết đói, chỉ mình anh đi làm thuê nên sông sót; sau đó, anh đa có được một tổ âm gia đình. Khi chiến tranh bùng nổ, Xô-cô-lôp lên đường ra mặt trận, chiến đâu được một năm thì bị bắt làm tù binh.- Sau hai năm bị đày đọa trong các trai tù binh cua phát xít Đức, anh vượt trai tù, trở về vơi Hồng quân và tiếp tục chiến đâu. Thời gian sau, anh nhận được tin vợ và hai con gái cua mình bị bom cua quân Đức giết hai. Vào những ngày cuôi cùng cua cuộc chiến tranh, bât hanh lai ập đến vơi Xô-cô-lôp khi anh nhận được tin con trai cua mình đa hy sinh.- Chiến tranh kết thúc, vượt lên trên nỗi bât hanh, Xô-cô-lôp đa nhận nuôi cậu bé mồ côi Va-ni-a vơi hy vọng hai tâm hồn cô đơn sẽ nương tưa vào nhau, sưởi âm cho nhau để chiến thắng sô phận.4. Chủ đề

48

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Tác phẩm phơi trần sô phận nghiệt nga cua con người trong chiến tranh. Từ đó sáng lên tâm lòng nhân đao cao ca và niềm tin bât diệt cua con người vào cuộc sông.5. Hình tương nhân vật Xô-cô-lốp- Sau khi giai ngũ, Xô-cô-lôp đứng trươc một hoàn canh bi đát: Anh không còn gia đình. Nhà cửa, vợ con đa bị chôn vùi dươi mưa bom cua phát xít Đức. Người con trai duy nhât còn lai là một đai úy pháo binh cũng đa hy sinh trong ngày chiến thắng. Xô-cô-lôp đành tìm đến tá túc vơi vợ chồng một người ban không con. Và ở đây, anh sông bằng nghề lái xe cho một hợp tác xa. Chỉ vì một chuyện vơ vẩn, anh bị tươc bằng lái xe khiến anh bị mât việc và anh phai phiêu dat tìm đến những nơi ở mơi.- Thế nhưng, Xô-cô-lôp là một người đàn ông kiên cường và nhân hậu: Hoàn canh bi đát nhưng anh không rơi vào sư bế tắc tuyệt vọng. Anh trở thành chỗ dưa tin yêu vững chắc cho một con người khôn khổ khác vì chiến tranh là bé Va-ni-a. Xô-cô-lôp thương yêu, chăm sóc chu đáo cho chú bé. Anh đa tìm ở đây một nguồn hanh phúc. Nhưng đằng sau niềm hanh phúc mơi, anh vẫn khổ tâm và đêm nào cũng “chiêm bao thấy những người thân đã quá cố”, “Ban ngày, bao giờ cũng trấn tinh được, nhưng ban đêm thức giấc thì gối đầm nước mắt”. Tuy nhiên, mọi đau khổ, Xô-cô-lôp chỉ âm thầm chịu đưng, tuyệt nhiên không thổ lộ ra ngoài vì sợ bé Va-ni-a phai đau buồn. Qua nhân vật Xô-cô-lôp (và chú bé Va-ni-a), tác gia đa nêu lên sô phận nghiệt nga cua con người trong chiến tranh và khẳng định sức manh tuyệt vời cua nhân cách và y chí sẽ giúp con người vượt qua mọi trở lưc cua đường đời.6. Đặc sắc về nghê thuật- Tác phẩm được viết theo kiểu truyện lồng trong truyện. Ơ đây có hai người kể chuyện. Người thứ nhât là Xô-cô-lôp, người thứ hai là tác gia. Cách kể như thế không chỉ đam bao tính chân thưc mà còn tao ra một phương thức miêu ta lịch sử mơi: lịch sử trong môi liên hệ mật thiết vơi sô phận cá nhân cua mỗi con người.- Để làm sáng lên tính cách Nga cao đẹp, nhà văn đa sáng tao nên nhiều tình huông nghệ thuật đặc sắc để thử thách, khám phá chiều sâu ban chât bên trong nhân vật.- Ngoài ra, truyện có nhiều chi tiết, tình tiết có sức biểu hiện cao.II. LUYỆN TÂP

Hay giơi thiệu ngắn gọn những nét chính về cuộc đời cua nhà văn Sô-lô-khôp. Sáng tác nổi tiếng nhât cua ông là tác phẩm “Sông Đông êm đềm” hay tác phẩm “Số phận con người”?Gơi y trả lời:- Về cuộc đời: Xem mục 1, kiến thức cơ ban.- Tác phẩm nổi tiếng nhât cua ông là “Sông Đông êm đềm”.

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CA (trích, Hê-minh-uê)

I. KIÊN THƯC CƠ BAN1. Tac giả- Hê-minh-uê (1899-1961) là nhà văn Mỹ nổi tiếng trên thế giơi.- Ông yêu thích thiên nhiên hoang dai, từng tham gia chiến tranh thế giơi lần thứ nhât. Chiến tranh đế quôc đa làm Hê-minh-uê tan vỡ ao tưởng về quan hệ tôt đẹp trong xa hội đương thời.- Chiến tranh thế giơi thứ hai bùng nổ, ông tham gia lưc lượng quân Đồng minh và là một trong những người đầu tiên vào giai phóng Pa-ri.- Tác phẩm tiêu biểu: Mặt trời vẫn mọc, Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai, Ông già và biển cả...- Năm 1954, ông được trao giai Nô-ben về văn học. Hê-minh-uê được xếp vào hàng những nhà văn sô một cua thế giơi. Ông có những đóng góp lơn trong việc đổi mơi văn xuôi hiện đai. Hê-minh-uê cũng là người đề xương nguyên ly “tảng băng trôi” trong sáng tác.2. Nguyên ly “tảng băng trôi”

Nguyên ly này thể hiện một cách có hình anh yêu cầu đôi vơi một tác phẩm văn học: Nhà văn không trưc tiếp công khai phát ngôn cho y tưởng cua mình, mà hay xây dưng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc có thể rút ra phần ẩn y. Một trong những biện pháp chu yếu để thể hiện nguyên ly trên là độc thoai nội tâm kết hợp vơi việc dùng các ẩn dụ, biểu tượng...3. Tóm tắt nội dung tac phẩm

49

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Tác phẩm “Ông già và biển cả” miêu ta ông lao Xan-ti-a-gô, người theo đuổi khát vọng chinh phục được con cá lơn xứng đáng vơi tài nghệ mình, nhằm khẳng định y nghĩa cua tồn tai. Xan-ti-a-gô kiên trì liên tục ra khơi suôt tám mươi tư ngày mà không bắt được con cá nào. Không tuyệt vọng, vững tin vào tay nghề và nghị lưc, ngày thứ tám mươi lăm ông lao đi thật xa và câu được con cá kiếm khổng lồ. Nhưng bi đát thay, con cá lai kéo ông lao ra khơi xa. Dũng cam chịu đưng và đương đầu vơi con cá suôt ba ngày hai đêm, cuôi cùng Xan-ti-a-gô cũng giết được nó. Ý chí, nghị lưc cùng vơi tay nghề điêu luyện đa góp phần làm nên chiến thắng ây. Trên đường trở về, đàn cá mập xông đến tân công con cá kiếm. Xan-ti-a-gô kiên cường chông tra, nhưng khi về đến đât liền, ông lao chỉ còn lai bộ xương con cá khổng lồ.4. Xuất xứ

Đoan trích trong sách giáo khoa nằm ở cuôi truyện “Ông già và biển cả” kể lai việc ông lao Xan-ti-a-gô đuổi theo và bắt được con cá kiếm.5. Chủ đề

Đoan trích miêu ta cuộc chinh phục con cá kiếm cua ông lao Xan-ti-a-gô và hành trình trở về cua ông lao. Qua đó, tác gia khẳng định niềm tin vào sức manh và kha năng tồn tai cua con người.6. Lão Xan-ti-a-gô và con ca kiếm- Hình anh những vòng lượn cua con cá kiếm được tác gia nhắc đi nhắc lai trong đoan văn gợi lên nhiều đặc điểm về cuộc chiến giữa ông lao và con cá kiếm:+ Sư lặp lai những vòng lượn cua con cá kiếm gợi lên “hình ảnh một ngư phủ lành nghề kiên cường”: chỉ bằng con mắt từng trai và cam giác đau đơn nơi bàn tay, ông đa ươc lượng được khoang cách từ xa tơi gần cua con cá.+ Những vòng lượn ây cũng vẽ lên “những cố gắng cuối cùng nhưng hết sức mãnh liệt của con cá”. Nó đang cô gắng thoát khỏi sư níu kéo bua vây cua người ngư phu.+ Những vòng lượn này là phần biểu hiện sư cam nhận cua ông lao về con cá tập trung vào hai giác quan thị giác và xúc giác – song vẫn chỉ là gián tiếp: Xan-ti-a-gô vẫn chưa nhìn thây con cá mà chỉ đoán biết qua những vòng lượn.- Cam nhận cua ông lao về con cá kiếm ngày càng manh liệt và trưc tiếp hơn “Đến vòng thứ ba, lão lần đầu tiên thấy con cá”. Thoat tiên lao chỉ nhìn thây từng bộ phận, ông lao chỉ tân công vào được từng bộ phận trươc khi nó xuât hiện toàn thể trươc mắt ông.- Ông lao không chỉ cam nhận đôi tượng bằng giác quan cua một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đôi thu cua mình. Qua đoan trích có thể thây được thái độ cua ông lao vơi con cá kiếm. Ông vừa yêu quí con cá (ông gọi nó là “người anh em”) nhưng lai cũng muôn chinh phục nó cho kỳ được, bởi không bắt được cá nghĩa là ông lao không tồn tai vơi tư cách là một con người. Chính trong cuộc săn đuổi đó, ông lao đa bộc lộ những phẩm chât cao quí cua một con người: ông hiểu rõ và chiêm ngưỡng đôi thu cua mình.- Đôi thu cua ông lao là một con cá cưc lơn (cái bóng đen vượt dài qua dưới con thuyền; cái đuôi lớn hơn cả lưỡi hái lớn; thân hình đồ sộ...) vẻ ngoài cua nó vừa gợi lên một sức manh ghê gơm, vừa oai phong kỳ vĩ nhưng cũng có phần duyên dáng. Nó rât khôn ngoan, kiên cường và có sức chịu đưng tôt. Cái chết cua con cá kiếm cũng có nét kiêu hùng khác thường: dường như không châp nhận cái chết, nó “phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, ve đẹp và sức lực”. Con cá trắng bac, thẳng đơ và bồng bềnh theo sóng.

Con cá kiếm mang vẻ đẹp biểu tượng cua thiên nhiên: kiêu hùng, kỳ vĩ... đồng thời mang vẻ đẹp ươc mơ, khát vọng, kỳ vọng cua con người. Ươc mơ tuy gian dị nhưng mang tầm vóc ly tưởng bởi đó là khát vọng cua mỗi cuộc đời.- Sư chiến thắng cua ông lao trươc con cá kiếm không phai là do sức manh cơ bắp mà do sức manh từ y chí, nghị lưc. “Con người có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị đánh bại”, đó là câu nói ông lao tư động viên mình trong lúc cuộc chiến đang diễn ra gay cân. Câu nói ây thể hiện một tinh thần kiêu hanh, một y chí ngoan cường cua con người trươc mọi thử thách.7. Đặc sắc về nghê thuật- Văn ban cho thây nghệ thuật kể chuyện bậc thầy cua Hê-minh-uê. Ông kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu ngôn từ kể và ta, đặc biệt là miêu ta đôi thoai và độc thoai nội tâm.- Cách viết cua Hê-minh-uê dung dị, chặt chẽ; hành văn có nhiều “khoảng trống”; hình tượng mang tính đa nghĩa... đây là biểu hiện cua nguyên ly “tảng băng trôi”.

50

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

II. LUYỆN TÂP1. Theo em, tiểu sử và sư nghiệp sáng tác cua nhà văn Hê-minh-uê có những điểm gí đáng lưu y? (Gơi y trả lời: xem mục 1, phần kiến thức cơ ban.2. Em hiểu như thế nào về nguyên ly “tảng băng trôi” cua Hê-minh-uê? Hay nêu tên hai tác phẩm cua nhà văn này. Gơi y trả lời: xem mục 1,2, phần kiến thức cơ ban.

PHẦN 3: TÂP LÀM VĂN

I. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý- Nghị luận về một bài thơ, đoan thơ; nghị luận về một tác phẩm đoan trích văn xuôi; nghị

luận về một hiện tượng trong đời sông nghị luận về một tư tưởng đao lí, nghị luận về một y kiến bàn về văn học là những kiểu bài thường gặp trong kì thi TN THPT.

- Tùy vào yêu cầu cụ thể, thí sinh cần nắm vững kĩ năng làm từng kiểu bài, bởi mỗi kiểu bài đều có yêu cầu và phương pháp giai quyết riêng.

- Ngoài vôn kiến thức văn học, thí sinh cần có kiến thức về đời sông xa hội ở một mức độ nào đây. Thí sinh cần thường xuyên quan tâm đến những vân đề cua đời sông xa hội, cần nghe đài, đọc báo, tham khao các tài liệu khác để làm tôt kiểu bài nghị luận về một hiện tượng trong đời sông.

II. NGHỊ LUÂN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOAN THƠ1. Kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý:- Tìm hiểu đề: tìm hiểu hoàn canh sáng tác cua bài thơ, đoan thơ, vị trí đoan trích, cam hứng chu đao, những đặc sắc về nghệ thuật và tư tưởng cua bài thơ, đoan thơ.- Lập dàn bài: + Mở bài: Giơi thiệu về bài thơ, đoan thơ, tác gia, tác phẩm, hoàn canh sáng tác, chu đề…+ Thân bài: đi vào khai thác giá trị nội dung và nghệ thuật cua bài thơ, đoan thơ.Để khai thác các giá trị ây cần đi vào tìm hiểu các từ ngữ, hình anh, âm thanh, nhịp điệu, câu tứ cua bài thơ, đoan thơ. Từ đây rút ra y nghĩa tư tưởng cua bài thơ, đoan thơ. Tránh lôi diễn xuôi bài thơ, đoan thơ.+ Kết bài: đánh giá chung về bài thơ, đoan thơ.2. Một số đề bài và yêu cầu cụ thể:a. Một số đề bài:Đề 1: Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây Bắc qua đoan thơ sau trong bài “Tây Tiến” cua Quang Dũng:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!….Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

Đề 2: Cam nhận cua anh/ chị về canh sắc thiên nhiên và con người Việt Bắc qua đoan thơ sau trong bài “Việt Bắc” cua Tô Hữu:

Ta về mình có nhớ ta..................................Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.

Đề 3: Anh/ chị hay phân tích đoan thơ sau trong bài ”Sóng” cua Xuân Quỳnh:Con sóng dưới lòng sâu.......................................Hướng về anh - về một phương.

Đề 4: Phân tích những cam nhận về đât nươc cua Nguyễn Khoa Điềm qua đoan thơ sau:Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi..................................................Đất Nước có từ ngày đó.

* Lưu ý: Trong khuôn khổ thang điểm 5/10, nên đề bài tập làm văn (phần thơ) thường chỉ là những đoạn trích ngắn, ít có đề bài phân tích ca bài thơ dài.b. Yêu cầu cụ thể:

51

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Gia sử đi vào đề 4, thí sinh cần trình bày được các yêu cầu sau:* Mở bài: đây là đoan thơ đầu trong đoan trích “Đất nước” trích trong ”Trường ca mặt đường khát vọng” cua Nguyễn Khoa Điềm, thể hiện cam nhận độc đáo cua tác gia về đât nươc.* Thân bài: - ”Đất Nước” là một khái niệm rât trừu tượng, nên tác gia cam nhận bằng những gì rât cụ thể, gần gũi, trong cuộc sông cua mỗi gia đình, từ ”câu chuyện mẹ kể”, ”cái kèo, cái cột”, hat gao, miếng trầu..- Đoan trích ”Đất nước” thể hiện cam nhận về đât nươc ở ba phương diện: văn hoá, thời gian - lịch sử, không gian - địa lí, nhưng đoan thơ này chu yếu thể hiện ở phương diện văn hoá.

+ Trong những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết mà ”ngày xưa, ngày xưa” mẹ thường hay kể.

+ Phong tục tập quán ”miếng trầu bà ăn”, ”tóc mẹ thì bới sau đầu”.+ Giá trị tinh thần truyền thông:

. Truyền thông đánh giặc giữ nươc ”Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”.

. Tình nghĩa thuỷ chung ”cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”.

. Cần cù lam lũ trong lao động ”hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, dần, sàng”.- Về hình thức nghệ thuật, cần khai thác một sô khía canh như: thể thơ tư do, nhịp điệu ”hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, dần, sàng”, hình anh thơ chọn lọc, giàu sức biểu cam. * Kết bài:

+ Đoan thơ thể hiện sư cam nhận độc đáo cua tác gia về đât nươc (khác vơi các tác gia khác khi viết về cùng đề tài).

+ Giúp độc gia cam nhận đât nươc là những gì thân thiết gần gũi và rât đỗi thiêng liêng.

III. NGHỊ LUÂN VỀ MỘT TAC PHẨM, MỘT ĐOAN TRÍCH VĂN XUÔI1. Kĩ năng tìm hiểu đề lập dàn ý:

- Tìm hiểu đề: phân tích tác phẩm cần nắm vững toàn bộ truyện, kể ca yếu tô ngoài tác phẩm, rồi tách ra từng phương diện để khao sát, nhận xét, sau đó chọn ra những phương diện đặc sắc và tiêu biểu nhât để trình bày.

- Lập dàn bài: + Mở bài: giơi thiệu về tác phẩm, tác gia, đoan trích, hoàn canh sáng tác, yêu cầu đề bài.+ Thân bài: đi vào phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm, đoan trích.Cần lưu y:

- Tác phẩm truyện nên cần phai nắm vững côt truyện, hệ thông - tuyến nhân vật, chi tiết, lời kể.

- Tư tưởng, y đồ nghệ thuật cua tác gia được thể hiện qua các chi tiết nghệ thuật, nên cần phai bám vào những chi tiết ây (chi tiết về ngoai hình, ngôn ngữ, hành động nhân vật và ngoai canh...). Qua đó làm nổi bật tính cách sô phận nhân vật.

+ Kết bài: đánh giá chung về tác phẩm, đoan trích, những đóng góp mơi về tư tưởng và hình thức biểu hiện.2. Một số đề bài và yêu cầu cụ thể:a. Một số đề bài:Đề 1: Phân tích tâm trang cua nhân vật Mị khi ”những đêm tình mùa xuân đã tới” trong tác phẩm ”Vợ chồng A Phủ” cua Tô Hoài.Đề 2: Cam nhận cua anh/ chị về hình anh ”Rừng xà nu” trong tác phẩm cùng tên cua Nguyễn Trung Thành.Đề 3: Anh/ chị hay trình bày suy nghĩ cua mình về nhân vật người đàn bà trong truyện ngắn ”Chiếc thuyền ngoài xa” cua nhà văn Nguyễn Minh Châu.Đề 4: Anh/ chị hay phân tích tâm trang nhân vật Tràng trong truyện ngắn ”Vợ nhặt” cua Kim Lân.Đề 5: Cam nhận cua anh/ chị về nhân vật Việt trong truyện ngắn ”Những đứa con trong gia đình” cua Nguyễn Thi.b. Yêu cầu cụ thể:

52

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Gia sử đi vào đề 1, thí sinh cần trình bày được các vân đề sau: - Lưu y yêu cầu đề bài ”phân tích tâm trạng của nhân vật Mị” trong thời điểm cụ thể

”Những đêm tình mùa xuân đã tới” chứ không phai phân tích tâm trang cua nhân vật trong toàn bộ tác phẩm hay đoan trích đa học.

- Trươc ”Những đêm tình mùa xuân đã tới” Mị vơi cuộc đời câm lặng, sông mà như đa chết, một tâm trang vô cam nên khi ”Những đêm tình mùa xuân đã tới” có y nghĩ lơn lao: làm hồi sinh tâm hồn Mị.

- Sư hồi sinh ây trong hoàn canh cụ thể, nên cần thây được vai trò cua ngoai canh tác động đến sư hồi sinh.

- Cần bám sát các chi tiết cụ thể để phân tích tâm trang cua nhân vật Mị: nghe tiếng sáo gọi ban ”Mị ngồi nhẩm bài hát” Mị uông rượu, ”Mị thây phơi phơi trở lai”, y thức được cuộc đời mình ”Mị trẻ lắm”, ”quân tóc, chuẩn bị đi chơi tết” ...

Cần khái quát được giá trị nhân đao sâu sắc cua tác phẩm và đánh giá những thành công về nghệ thuật miêu ta tâm lí nhân vật.

IV. NGHỊ LUÂN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG1. Đối tượng nghị luận:

Những hiện tượng trong đời sông là đôi tương nghị luận cua kiểu bài này. Đó là những hiện tượng đang xay ra, đang diễn ra, những vân đề được đặt ra trong cuộc sông hàng ngày mà mỗi người và toàn thể xa hội quan tâm. Những vân đề ây diễn ra trên mọi lĩnh vưc đời sông, nhưng trong pham vi nhà trường có lẽ cần quan tâm ở một sô vân đề sau như: môi trường, những tệ nan xa hội, lôi sông đao đức, văn hoá, việc thưc hiện luật pháp: an toàn giao thông, bao lưc gia đình - bình đẳng giơi ... 2. Một số đề bài và yêu cầu cụ thể:a. Một số đề bài:Đề 1: Anh/ chị có suy nghĩ gì về lôi sông cua thanh niên hiện nay?Đề 2: Anh/ chị hay làm gì để bao vệ môi trường sông?Đề 3: Nhận thức cua anh/ chị về vân đề bình đẳng giơi?Đề 4: Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá hiện nay, theo anh/ chị phai làm gì để giữ gìn, bao tồn và phát triển văn hoá, ban sắc dân tộc?Đề 5: Theo anh/ chị thế nào là lôi sông đẹp?b. Yêu cầu cụ thể:Gia sử đi vào đề 3, thí sinh cần trình bày được các vân đề sau:

- Vân đề bât bình đẳng giơi là san phẩm tồn tai cua lịch sử nhân loai và là vân đề đang đặt ra đôi vơi thời đai chúng ta hôm nay.

- Bình đẳng giơi là đâu tranh cho sư bình đẳng công bằng về mọi phương diện không phân biệt giơi tính: học tập, lao động, nghĩa vụ, quyền lợi, việc làm, thu nhập... Biểu hiện ở các câp độ, pham vi khác nhau: gia đình, tập thể, xa hội, dân tộc hay rộng hơn là trên pham vi toàn thế giơi.

- Các tổ chức, đoàn thể, chính phu - quôc gia ... và mỗi cá nhân bằng những hành động cụ thể cua mình để đâu tranh cho sư bình đẳng giơi.

- Tuy nhiên cần lưu y, bình đẳng giơi không có nghĩa là xoá hẳn ranh giơi, người phụ nữ cũng vơi thiên chức làm vợ, làm mẹ vơi tât ca những phẩm chât đáng quy: bao dung, vị tha, giàu đức hy sinh nhât là người phụ nữ phương Đông.

V. NGHỊ LUÂN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐAO LÝ1. Nhắc lai khai niêm văn nghị luận:

Văn nghị luận là một loai văn dùng ly lẽ và dẫn chứng để phân tích, bàn luận, đánh giá một vân đề làm cho người đọc, người nghe hiểu và tin vân đề đó, để họ có nhận thức, thái độ và hành động đúng.

Nghị luận xa hội thường đề cập đến các nội dung:- Một sô vân đề thời sư, chính trị.- Một tư tưởng, đao ly.- Một hiện tượng đời sông.

53

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

Khi nghị luận về một tư tưởng, đao ly, đề bài thường là quan điểm về đao đức, lẽ sông, về văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng.2. Phương phap tiến hành:

- Chu yếu dùng phương pháp đàm thoai trưc tiếp, kết hợp sinh hoat nhóm.- Từ chỗ tìm hiểu một đề bài cụ thể rèn luyện học sinh tìm y, lập dàn y, hình thành cách

làm bài. Cụ thể:Đề bài: Anh (chị) hay tra lời câu hỏi sau đây cua Tô Hữu:

Ôi! sống đẹp là thế nào, hỡi bạn? (Một khúc ca )a. Tìm hiểu đềMột sô câu gợi y cho HS tra lời:- Em hiểu biết gì về nhà thơ Tô Hữu? (hương dẫn học sinh tìm hiểu phần tác gia cua bài

Việt Bắc trong SGK đang học, trang 94)- Câu thơ trên cua Tô Hữu viết trong hoàn canh nào? yêu cầu tra lời thế nào là sông

đẹp?- Các phương pháp lập luận cần sử dụng?- Tư liệu minh họa?Cac y cần có: - Tô Hữu (1920-2002) là lá cờ đầu cua nền văn nghệ cách mang Việt Nam, từng giữ liên

tục những cương vị trọng yếu trong bộ máy lanh đao cua Đang và Nhà nươc ta.- Sông đẹp là thế nào? Có thể có nhiều cách tra lời khác nhau nhưng nhìn chung cần có:

ly tưởng cao đẹp, tiến bộ; tâm hồn, tình cam trong sáng, lành manh, vị tha; trí tuệ sáng suôt; hành động tích cưc.

- Tô Hữu viết câu này trong hoàn canh đât nươc ta đang gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi nhân dân ta nhât là thanh niên phai dũng cam công hiến.

- Thao tác lập luận cần sử dụng: giai thích (thế nào là sông đẹp); phân tích (các biểu hiện cua sông đẹp); chứng minh (nêu những biểu hiện cua sông đẹp); bình luận (khen cách sông đẹp, phê phán lôi sông thưc dụng, ích kỷ, không dám công hiến, hy sinh…)

- Dẫn chứng: nêu những biểu hiện cua sông đẹp qua báo chí, thơ văn, thưc tế cuộc sông.b. Lập dàn ý: * Mở bài: - Chọn cách giơi thiệu câu thơ cua Tô Hữu (trong bài nào, hoàn canh lịch sử…)- Dẫn câu thơ, hương giai quyết.* Thân bài: - Giai thích thế nào là sông đẹp.- Phân tích các biểu hiện cua sông đẹp.- Chứng minh: những người sông đẹp.- Phê phán những lôi sông không đẹp, chưa đẹp (ích kỷ, hẹp hòi, chỉ đòi hưởng thụ;

không dám xa thân công hiến, đua đòi, bè phái…)- Ý nghĩa câu thơ đôi vơi cuộc sông (đương thời, hiện tai và mai sau)- Xác định phương hương và biện pháp phân đâu để mọi người biết sông đẹp.* Kết bài: - Khẳng định giá trị cua sông đẹp- Mọi người cần rèn luyện mình để sông đẹp

c. Phần ghi nhớ: xem SGK/21d. Luyên tập: theo sách ngữ văn 12 tập 1. NXB Giáo dục 2008, trang 6.

VI. NGHỊ LUÂN VỀ MỘT Ý KIÊN BÀN VỀ VĂN HỌC1. Kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn y: Thông qua việc giai quyết đề 1 và đề 2 trong Sách Giáo khoa,cần rút ra:

- Tìm hiểu đề :+ Nội dung cua kiểu bài này thường là một y kiến, một nhận định bàn về văn học : giai

đoan văn học; tác gia, tác phẩm văn học; phong cách nghệ thuật; ly luận văn học…+ Phai biết y kiến đó cua ai, nói hay viết ở đâu, trong hoàn canh nào, mục đích…

54

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

+ Thông thường, muôn giai quyết được vân đề nêu ra, cần giai thích các từ ngữ khó, hàm súc, các khía canh cua y kiến đó.

+ Căn cứ vào thưc tế văn học để phân tích, xem xét, đánh giá y kiến đó, nêu y nghĩa, tác dụng cua y kiến đó đôi vơi văn học, đời sông. (Trong chương trình THPT, kiểu bài này thường nghị luận về một y kiến đúng bàn về văn học).

- Lập dàn ý: a. Mở bài: Dẫn dắt, giơi thiệu y kiến bàn về văn học cua ai, viết nói trong hoàn canh

nào, hương giai quyết.b. Thân bài: - Giai thích để hiểu y kiến.- Đánh giá y kiến; phê phán biểu hiện chưa đúng, sai.- Ý nghĩa, tác dụng cua y kiến.- Minh họac. Kết bài: Tổng hợp, khái quát về y kiến.2. Đề bài cụ thể: Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói cua Chu tịch Hồ Chí Minh: “Văn hóa nghệ thuật

cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ây”.a. Mở bài: - Quan điểm sáng tác văn học cua Hồ Chí Minh.- Trong thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lam hội họa ngày 10/12/1951, Hồ Chí Minh

viết: “Văn hóa…mặt trận ây”- Hương giai quyết: b. Thân bài: - Văn hóa nghệ thuật bao gồm nhiều lĩnh vưc: hội họa, âm nhac, điêu khắc, sáng tác văn

chương…- Gọi văn hóa, nghệ thuật là một mặt trận vì nó rât quyết liệt, một mât một còn. - Chiến sĩ: vì phai chiến đâu vơi kẻ thù cua giai câp, cua dân tộc trên lĩnh vưc văn hóa,

nghệ thuật.+ Đây là y kiến đúng vì xưa nay, trong xa hội có giai câp và đâu tranh giai câp, giai câp

nào cũng sử dụng văn hóa, nghệ thuật để chông lai giai câp đôi kháng cua mình. Cho nên, câu nói cua Hồ Chí Minh phù hợp vơi nhiệm vụ cua văn hóa, nghệ thuật lúc bây giờ, hiện nay và vẫn có y nghĩa lâu dài.

Coi văn hóa nghệ thuật là một mặt trận vì tầm quan trọng cua nó cũng không thua kém mặt trận quân sư, ngoai giao, kinh tế… và cuộc chiến đâu trên mặt trận này cũng rât quyết liệt. Mặt khác, câu nói có tác động canh tỉnh những ai lơ là, coi nhẹ văn hóa, nghệ thuật.

+ Lời dặn cua Hồ Chí Minh có tác dụng nâng cao tinh thần canh giác, y chí chiến đâu cho những người làm văn hóa, nghệ thuật; dùng ngòi bút cua mình phụng sư kháng chiến. Có những nhà thơ, nhà văn đa hy sinh trong lúc làm nhiệm vụ..

+ Đang tin tưởng và giao nhiệm vụ đánh địch trên mặt trận văn hóa, nghệ thuật cho văn nghệ sĩ.

c. Kết bài: - Khẳng định sư đúng đắn cua câu nói đó.- Tác dụng và y nghĩa lâu dài cua vân đề.3. Luyên tập: Mục 1, 2 trong SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 93

VII. MỞ BÀI, THÂN BÀI, KÊT BÀI1. Mở bài: Là phần mở đầu cua bài làm văn.a/ Về nội dung: Nêu vân đề, giơi han vân đề, hương giai quyết.b/ Về hình thức: Thường ngắn gọn, rõ ràng, đầy đu.c/ Cách mở bài:Có nhiều cách mở bài khác nhau, sau đây là 2 cách được sử dụng nhiều nhât.

+ Trưc tiếp: Đi thẳng vào vân đề cần giai quyết.+ Gián tiếp: Từ một y kiến khác, hương người đọc đến vân đề cần giai quyết.

d/ Lưu y:

55

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

* Cần tranh: Nêu ra y không liên quan hoặc liên quan ít đến vân đề trọng tâm cua đề bài, viết dài dòng, vòng vo không cần thiết; mở bài đa nêu những chi tiết cụ thể đáng ra phai nêu ở thân bài; viết khuôn sáo…* Cần đat: Nêu được vân đề, gây sư chú y cho người đọc, viết gian dị, tư nhiên.II.Thân bài: Là phần trọng tâm cua bài văn.a/ Về nội dung:

- Phần này giai quyết toàn bộ nội dung do đề bài đặt ra. Hầu như toàn bộ ly lẽ và dẫn chứng đều tập trung ở phần này. Một thân bài tôt trươc hết phai tìm đu y cần thiết, nhât là những y trọng tâm; không có những y lan man, xa đề, lac đề.b/ Về hình thức:

- Thân bài phai từ luận đề tìm ra các luận điểm. Mỗi luận điểm cần được viết thành một đoan văn hoàn chỉnh theo một trong các cách: diễn dịch, qui nap, song hành, móc xích…

- Ly lẽ phai sáng sua, lập luận phai chặt chẽ, dẫn chứng phai xác thưc..- Ly lẽ và dẫn chứng phai đúng chỗ, phù hợp.- Bao đam tính hệ thông, nhât quán; y trươc chuẩn bị cho y sau, y sau phát triển y trươc.

Qua mỗi y phai có chuyển y, chuyển đoan, liền mach.- Giọng điệu phù hợp.

c/ Cần tránh: - Bỏ sót y trọng tâm, không bám sát đề (xa đề, lac đề).- Gặp gì nói nây. Ca thân bài chỉ viết trong một đoan văn, không tách đoan.- Diễn đat lung cung.

III.Kết bài: Là phần cuôi cua bài văn.a/ Về nội dung:

- Thường là tổng hợp lai vân đề đa nêu ở phần mở bài và giai quyết ở phần thân bài. Để tránh trùng lặp cách nói cần dùng cách diễn đat khác: khái quát, nâng cao, tiếp tục gợi ra ở người đọc những suy nghĩ, cam xúc mơi.b/ Về hình thức:

- Thường ngắn gọn, có tính chât khẳng định.Tóm lai:

- Qua những điều đa trình bày ở trên, ta thây, nội dung và hình thức cua từng phần (mở bài, thân bài, kết bài) phai phù hợp vơi nhau. Mỗi phần có nhiệm vụ riêng (nội dung) do đó cũng có hình thức riêng. Nắm được bô cục cua một bài văn là cơ sở để viết bài làm văn tôt.

Luyên tập

1) Sử dụng phần luyện tập ở SGK Ngữ văn 12, tập 2, nâng cao, NXB Giáo dục 2008, trang 121, 129, 141.2) Sử dụng bài luyện tập ở sách bài tập Ngữ văn 12, tập 2, nâng cao, NXB Giáo dục 2008, trang 53, 60, 66.

56

Tài liệu ôn tập môn Ngữ văn THPT

MỤC LỤC

PHẦN 1 : VĂN HỌC VIỆT NAM

1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mang tháng tám 1945 đến hết thế kỷ XX

................................................................................................................................1

2. Tác gia Hồ Chí Minh.........................................................................................4

3. Tuyên ngôn độc lập ...........................................................................................6

4. Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ cua dân tộc........................7

5. Tây Tiến ............................................................................................................9

6. Tiếng hát con tàu..............................................................................................13

7. Tác gia Tô Hữu................................................................................................16

8. Việt Bắc (trích)................................................................................................17

9. Đât nươc ( trích trường ca Mặt đường khát vọng)...........................................19

10. Sóng...............................................................................................................23

11. Đàn ghi ta cua Lor-ca.....................................................................................26

12. Nguyễn Tuân..................................................................................................27

13. Người lái đò Sông Đà (trích).........................................................................28

14. Ai đa đặt tên cho dòng sông (trích)................................................................30

15 Vợ chồng A Phu (trích)...................................................................................31

16. Vợ nhặt...........................................................................................................33

17. Rừng xà nu ....................................................................................................35

18. Những đứa con trong gia đình .....................................................................36

19. Chiếc thuyền ngoài xa ...................................................................................39

20. Một người Hà Nội..........................................................................................42

21. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích)..............................................................45

PHẦN 2: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

1. Thuôc (Lỗ Tân)................................................................................................46

2. Sô phận con người (trích, Sô-lô-khôp))...........................................................48

3. Ông già và biển ca (trích, Hê-minh-uê))..........................................................49

PHẦN 3: TÂP LÀM VĂN.................................................................................51

57