8
10 năm trước, Bộ Chính trị (khóa X) ban hành Nghị quyết số 23-NQ/ TW về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”, Huyện ủy Lâm Hà đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, đặc trưng của văn học, nghệ thuật cho cán bộ, đảng viên, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị. Hằng năm, yêu cầu cấp ủy đảng, chính quyền các cấp đưa nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật vào nhiệm vụ, kế hoạch phát triển KT-XH của từng địa phương, từng ngành. BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ BA, THỨ TƯ, THỨ SÁU VÀ CUỐI TUẦN www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn, ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 3811383 - 01645477577. VĂN PHÒNG TẠI BẢO LỘC: 17 Nguyễn Công Trứ - P. II - Bảo Lộc; ĐIỆN THOẠI: 3720550 - Fax: 3720560. Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điện thoại: 3822472 - 3822473 Fax: 3827608 E-mail: [email protected] CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG SỐ 5031 - THỨ SÁU NGÀY 20/4/2018 NHỚ LỜI BÁC DẠY Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. (DI CHÚC, 1969, T.12, TR. 498) KINH TẾ Trồng đương quy trên đất dốc TRANG 3 TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC An toàn thực phẩm qua giám sát của HĐND tỉnh TRANG 7 VĂN HÓA - XÃ HỘI HƯỚNG ĐẾN NGÀY SÁCH VIỆT NAM 21/4 Gần bốn thập kỷ đồng hành cùng văn hóa đọc TRANG 4 Phía sau tiếng chổi... TRANG 5 TRANG 2 TRANG 3 thực vật và phân bón hóa học, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật đã thực hiện nhiều giải pháp không chỉ góp phần đảm bảo chất lượng cho nông sản, mà còn làm thay đổi nhận thức bảo vệ môi trường của nông dân. Nỗ lực hướng đến một nền nông nghiệp hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ TRANG 6 XEM TIẾP TRANG 2 Chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng dâu nuôi tằm là một trong những hướng đi đúng góp phần củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phương ở Đạ Mrông. Ảnh: N.Ngà Bệnh viện xanh - sạch - đẹp nhất Đà Lạt TRANG 4 LÂM HÀ: Chú trọng thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW TÁC PHẨM DỰ THI GIẢI “BÚA LIỀM VÀNG” Nỗ lực phát triển Đảng ở vùng đất khó Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng Bí thư Tỉnh ủy làm việc với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh. BÍ THƯ TỈNH ỦY LÀM VIỆC VỚI ĐẢNG ĐOÀN LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT LÂM ĐỒNG Tập hợp đội ngũ trí thức, phát huy trí tuệ phục vụ cho sự nghiệp phát triển Đó là chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Xuân Tiến - UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng tại buổi làm việc với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội) chiều 18/4. Tham dự buổi làm việc có các đồng chí là Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, lãnh đạo UBND tỉnh, đại diện Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh... Theo báo cáo của đồng chí Phan Văn Phấn - Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, thời gian qua Đảng đoàn đã bám sát Nghị quyết Đại hội, chỉ đạo sát sao việc thực hiện các nhiệm vụ của Liên hiệp hội, gồm: củng cố, kiện toàn, phát triển tổ chức Liên hiệp hội và các tổ chức thành viên nhằm tập hợp rộng rãi đội ngũ trí thức, khoa học, công nghệ ở mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề trên địa bàn toàn tỉnh. Thực hiện có hiệu quả việc tuyên truyền phổ biến kiến thức, triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống...

TÁC PHẨM DỰ THI GIẢI “BÚA LIỀM VÀNG” Nỗ lực phát triển ...baolamdong.vn/upload/others/201804/28073_BLD_ngay_20.4.2018.pdf · kỳ mới”, Huyện ủy Lâm

  • Upload
    others

  • View
    11

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

10 năm trước, Bộ Chính trị (khóa X) ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”, Huyện ủy Lâm Hà đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, đặc trưng của văn học, nghệ thuật cho cán bộ, đảng viên, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị. Hằng năm, yêu cầu cấp ủy đảng, chính quyền các cấp đưa nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật vào nhiệm vụ, kế hoạch phát triển KT-XH của từng địa phương, từng ngành.

BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ BA, THỨ TƯ, THỨ SÁU VÀ CUỐI TUẦN www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn, ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 3811383 - 01645477577.

VĂN PHÒNG TẠI BẢO LỘC: 17 Nguyễn Công Trứ - P. II - Bảo Lộc; ĐIỆN THOẠI: 3720550 - Fax: 3720560.

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠTĐiện thoại: 3822472 - 3822473 Fax: 3827608E-mail: [email protected]

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNGSỐ 5031 - THỨ SÁU NGÀY 20/4/2018

NHỚ LỜI BÁC DẠYĐảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng

viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.

(DI CHÚC, 1969, T.12, TR. 498)

KINH TẾTrồng đương quy

trên đất dốcTRANG 3

TÒA SOẠN - BẠN ĐỌCAn toàn thực phẩm

qua giám sát của HĐND tỉnh TRANG 7

VĂN HÓA - XÃ HỘIHƯỚNG ĐẾN NGÀY SÁCH VIỆT NAM 21/4

Gần bốn thập kỷ đồng hành cùng văn hóa đọc

TRANG 4

Phía sau tiếng chổi...

TRANG 5

TRANG 2

TRANG 3

thực vật và phân bón hóa học, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật đã thực hiện nhiều giải pháp không chỉ góp phần đảm bảo chất lượng cho nông sản, mà còn làm thay đổi nhận thức bảo vệ môi trường của nông dân.

Nỗ lực hướng đến một nền nông nghiệp hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ

TRANG 6

XEM TIẾP TRANG 2

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng dâu nuôi tằm là một trong những hướng đi đúng góp phần củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phương ở Đạ Mrông. Ảnh: N.Ngà

Bệnh viện xanh - sạch - đẹp nhất Đà Lạt

TRANG 4

LÂM HÀ: Chú trọng thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW

TÁC PHẨM DỰ THI GIẢI “BÚA LIỀM VÀNG”

Nỗ lực phát triển Đảng ở vùng đất khó

Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng

Bí thư Tỉnh ủy làm việc với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh.

BÍ THƯ TỈNH ỦY LÀM VIỆC VỚI ĐẢNG ĐOÀN LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT LÂM ĐỒNG

Tập hợp đội ngũ trí thức, phát huy trí tuệ phục vụ cho sự nghiệp phát triểnĐó là chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Xuân Tiến -

UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng tại buổi làm việc với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội) chiều 18/4.

Tham dự buổi làm việc có các đồng chí là Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, lãnh đạo UBND tỉnh, đại diện Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh...

Theo báo cáo của đồng chí Phan Văn Phấn - Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và

Kỹ thuật tỉnh, thời gian qua Đảng đoàn đã bám sát Nghị quyết Đại hội, chỉ đạo sát sao việc thực hiện các nhiệm vụ của Liên hiệp hội, gồm: củng cố, kiện toàn, phát triển tổ chức Liên hiệp hội và các tổ chức thành viên nhằm tập hợp rộng rãi đội ngũ trí thức, khoa học, công nghệ ở mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề trên địa bàn toàn tỉnh. Thực hiện có hiệu quả việc tuyên truyền phổ biến kiến thức, triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống...

2 THỨ SÁU 20 - 4 - 2018 THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

... Tham mưu ban hanh cơ chê, chinh sach đê phat huy tiêm năng cua đôi ngu tri thưc trong hoat đông phô biên kiên thưc khoa hoc, công nghê; tư vân, phan biên va giam đinh xa hôi. Đây manh cac hoat đông nghiên cưu khoa hoc, sinh hoat hoc thuât, hôi thao, toa đam… nhằm phô biên kiên thưc khoa hoc, công nghê cho nhân dân. Tăng cương thưc hiên nhiêm vu tư vân, phan biên va giam đinh xa hôi đôi vơi cac chương trinh dư an kinh tê, khoa hoc ky thuât co tinh liên nganh, cac công trinh trong điêm co anh hương đên môi trương tư nhiên va xa hôi, cac chương trinh dư an cua tinh; Duy tri tô chưc cac cuôc thi, hôi thi sang tao ky thuât... tư đo thuc đây manh me cac hoat

đông nghiên cưu khoa hoc, ưng dung co hiêu qua cac giai phap ky thuât vao thưc tiên, tao nên phong trao thi đua lao đông sang tao trong moi lưa tuôi, moi tâng lơp nhân dân.

Trong quý I/2018, Liên hiêp hôi đa co nhiêu hoat đông thưc hiên cac nhiêm vu cu thê: Hoan thiên cac quy chê, kê hoach hoat đông cua Liên hiêp hôi, cua Ban Châp hanh, Ban Thương vu, tông kêt 10 năm thưc hiên NQ 27 cua BCH Liên hiêp hôi TW vê “Xây dưng đôi ngu tri thuc trong thơi ky đây manh công nghiêp hoa, hiên đai hoa đât nươc”, ban hanh quy chê thưc hiên nhiêm vu tư vân phan biên xa hôi, tô chưc cuôc thi Sang tao thanh thiêu niên - nhi đông lân thư 14, tham mưu

tô chưc Giai thương Khoa hoc va công nghê Lâm Đông lân 2…

Bi thư Tinh uy Nguyên Xuân Tiên biêu dương những kêt qua hoat đông cua Liên hiêp hôi trong công tac tâp hợp, tao môi trương cho đôi ngu tri thưc phat huy tri tuê va công hiên, gop phân đưa Lâm Đông phat triên đôt pha. Bi thư Tinh uy chi đao: Liên hiêp hôi cân bam sat chương trinh nhiêm vu kinh tê - xa hôi cua tinh hang năm đê xây dưng chương trinh kê hoach giam sat phan biên. Tiêp tuc tâp hợp, phat huy tri tuê cua đôi ngu tri thưc phuc vu cho sư nghiêp phat triên cua đia phương. Chu đông tham mưu vơi UBND tinh, tham gia cac dư an, đê an, chương trinh, phân viêc

cu thê. Xây dưng hoan thiên kê hoach thưc hiên chưc năng tư vân, phan biên xa hôi trên cac lĩnh vưc khoa hoc đơi sông, thưc hiên tôt quy chê dân chu. Nắm chắc tinh hinh tư tương cua đôi ngu tri thưc khoa hoc ky thuât, chông tư diên biên va suy thoai đao đưc. Đôi mơi phương thưc hoat đông. Tăng cương mơ rông quan hê phôi hợp vơi Trung ương, cac sơ, nganh, đơn vi đia phương. Kip thơi biêu dương, khen thương, tôn vinh cac ca nhân co nhiêu đong gop xuât sắc cho khoa hoc, đông viên khich lê cac nha khoa hoc không ngưng lao đông sang tao, co nhiêu sang kiên cai tiên ky thuât co gia tri thưc tiên...

QUỲNH UYỂN

Bí thư Tỉnh ủy... TIẾP TRANG 1

Ghi dấu buổi đầuVê vơi Đâm Ròn, chung tôi tim nghe những

câu chuyên tư năm 1979, thơi điêm vùng đât nay được tach lam 3 xa Đa Mrông, Đa Tông, Đa Long. Đo la những thang năm ma ca 3 xa cai đoi, cai nghèo cư quân quanh, chinh tri xa hôi co nhiêu yêu tô bât ôn; đôi ngu can bô cơ sơ còn thiêu thôn, chắp va, lưc lượng đang viên qua mỏng, công tac xây dưng tô chưc Đang gân như bắt đâu tư con sô 0.

Ông Nguyên Hoang Mai - Bi thư Đang uy xa Đa Mrông va ngươi tiên nhiêm la ông Păng Ting Ha Soanh, hiên la Pho Chu tich MTTQ Viêt Nam huyên Đam Rông kê rằng: Sau khi chia tach, 3 xa luc đo vẫn thuôc huyên Lac Dương. Đa Mrông khơi đâu vơi chi bô co 6 đang viên; trong đo, co duy nhât đang viên Lơ Mu Ha Krang la ngươi dân tôc thiêu sô (DTTS) tai chỗ được kêt nap Đang luc tham gia lam cac nhiêm vu cach mang trong rưng; 5 đang viên còn lai được tăng cương tư huyên vao. Đia ban xa xôi cach trơ, lưc lượng mỏng, “kho chông kho” đè nặng lên vai lưc lượng can bô đang viên it ỏi ây. Chinh vi vây, cac đang viên phai vưa tâp trung xây dưng cung cô bô may chinh quyên, vưa nhanh chong phat hiên, tao nguôn bôi dưỡng đê tăng cương lưc lượng cho Đang. Nhơ lam tôt công tac tao nguôn phat triên đang viên tai chỗ la ngươi đông bao DTTS, đên năm 1991, Đa Mrông đa kêt nap thêm được 23 quân chung ưu tu vao Đang va xin được thanh lâp Đang bô xa vơi 29 đang viên.

Như anh em cùng mẹ sinh ra, Đa Long những ngay đâu cung không kha hơn Đa Mrông la mây. Trong lơi kê cua ông Dơng Gur Ha Jak - Bi thư Đang uy xa Đa Long, ngươi trưc tiêp đi qua suôt chặng dai những thăng trâm cua xa nay noi: Thơi điêm mơi tach xa, Đa Long co 5 đang viên đêu la những can bô được tăng cương tư ngoai huyên Lac Dương vao. Luc đo, lưc lượng đang viên tăng cương vao lân lượt đam nhiêm cac vi tri quan trong trong xa, bắt tay vao giup ba con xây dưng cuôc sông. Đên năm 1982, thê hê đang viên tai chỗ đâu tiên cua Đa Long được kêt nap gôm ông Cil Glê va ông Rơ Ông Ha Biên. Đây la những ca nhân lam tôt công tac tuyên truyên, vân đông ba con chi thu lam ăn không nghe kẻ xâu du dỗ. Ho cung la những ngươi đi đâu trong viêc chuyên tư lam lua rẫy sang lam lua nươc. Tiêp đo, đên năm 1984, la dâu môc quan trong cua xa nay khi ma co 6 đang viên tai chỗ được kêt nap. Bi thư Dơng Gur Ha Jak cung la môt trong sô những ngươi được vinh dư đưng vao hang ngu cua Đang thơi điêm đo.

Ông Cil Glê tưng la Chu tich xa Đa Long vẫn nhơ thơi điêm can bô tăng cương được rut vê dân, những đang viên mơi nhân thưc rõ trach nhiêm cua minh bên canh công tac

TÁC PHẨM DỰ THI GIẢI “BÚA LIỀM VÀNG”

Nỗ lực phát triển Đảng ở vùng đất khóTrước đây, Đầm Ròn là khu vực vùng sâu, vùng xa nhất của huyện Lạc Dương và hiện là vùng khó thuộc huyện Đam Rông. Do đặc thù về tình hình chính trị, trật tự xã hội nên tổ chức Đảng ở khu vực Đầm Ròn hình thành non trẻ hơn so với nhiều vùng khác trong huyện. Mặc dù chưa ngang bằng với nhiều địa bàn khác, song so với chính Đầm Ròn của 13 năm về trước thì sự phát triển tổ chức Đảng và đảng viên ở vùng này là một chuyển biến mạnh mẽ bên dòng Krông Nô.

tăng cương sưc manh cho đôi ngu đang viên đê xây dưng vững chắc nhip câu giữa Đang, chinh quyên đia phương vơi ba con nhân dân la nhiêm vu thiêt yêu hang đâu, gop phân thưc hiên thắng lợi nhiêm vu phat triên kinh tê - xa hôi cua đia phương”. Theo đo, Đang uy xa Đa Mrông đa ban hanh cac nghi quyêt chuyên đê cung như tâp trung thưc hiên nôi dung nay trong công tac xây dưng Đang.

Tư 2005 đên nay, vơi sư cô gắng bằng nôi lưc cua cac xa va sư tac đông tư ngoai lưc cua huyên, Đa Long co 114 đang viên, Đa Tông co 129 đang viên va Đa Mrông co 115 đang viên. Trong kê hoach phat triên Đang, cac đia phương luôn chu trong phat triên đang viên nông thôn la ngươi DTTS đê tiêng noi cua Đang đên gân hơn vơi nhân dân, môi quan hê đoan kêt giữa đang viên vơi gia lang, ngươi co uy tin, chưc sắc tôn giao ngay cang chặt che, lam rương côt cho cac phong trao quân chung ơ nông thôn, tư đo tao đa cho chuyên dich cơ câu kinh tê nông thôn, an ninh trât tư xa hôi được đam bao. Tỷ lê đang viên ngươi DTTS tai Đa Long va Đa Mrông chiêm trên 70%, tai Đa Tông chiêm trên 64%. Nhiêu chi bô nông thôn 100% đang viên la ngươi DTTS. “So vơi chinh Đâm Ròn những ngay đâu thi con sô nay la ca sư nỗ lưc manh me”, Pho Ban Tô chưc Huyên uy khẳng đinh.

Còn đó những khó khănTuy nhiên, hiên tai, ca 3 xa Đâm Ròn đang

rơi vao tinh trang “can nguôn” kêt nap Đang. Ngoai lý do “truyên thông” như vương lý lich, trinh đô, sinh con thư 3, hiên nay do sư chuyên dich cac thi trương lao đông dẫn tơi viêc nhiêu ngươi trẻ co tư tương “thich đi thanh phô kiêm tiên hơn ơ nha lam kinh tê va công hiên cho đia phương”. Ngoai ra, vẫn còn tư tương “Vao Đang đê lam can bô” nên rât kho cho cac đang uy xa trong viêc tao nguôn phat triên đang. Đo cung la lý do liên tuc nhiêu năm liên tư 2015 - 2017, Đa Tông va Đa Long co sô lượng đang viên mơi được kêt nap luôn thâp hơn nghi quyêt đê ra.

Vẫn còn rât nhiêu bai toan kho trên manh đât Đâm Ròn ma đòi hỏi những ngươi đưng đâu va ca hê thông chinh tri ơ đo chung tay giai quyêt. Bên canh viêc tăng cương công tac tuyên truyên, thay đôi nhân thưc cho ba con, viêc tâp trung chuyên đôi cơ câu kinh tê la môt trong những điêu cân thiêt giup thay đôi nhân thưc va niu giữ ba con ơ lai lam giau ơ đia phương. Hơn hêt “ba con minh cai gi cung phai mắt thây tai nghe nên đang viên phai gương mẫu đi đâu, lam trươc. Co thê ba con mơi đặt tron niêm tin ma lam theo, ma đưng vao hang ngu cua Đang được”, Bi thư Đang uy xa Đa Long, Dơng Gur Ha Jak qua quyêt.

NGỌC NGÀ

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng dâu nuôi tằm là một trong những hướng đi đúng góp phần củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phương ở Đạ Mrông. Ảnh: N.Ngà

tuyên truyên, vân đông, còn sat canh vơi ba con trong lam kinh tê như “ngươi đây tơ trung thanh cua nhân dân” va dân đam nhân cac vi tri quan trong. Đên năm 1990, khi rut hêt can bô tăng cương, Đa Long phat triên thêm được 6 đang viên, nâng tông sô đang viên trong chi bô lên 12 đông chi. Tât ca đêu la ngươi DTTS tai chỗ. Vơi sư hỗ trợ đắc lưc tư cac thôn, buôn va lưc lượng ngươi co uy tin trong viêc giơi thiêu nguôn bôi dưỡng kêt nap, đên năm 2003, Đa Long thanh lâp được Đang bô vơi 31 đang viên.

Còn câu chuyên cua ông Kơ Dơng Ha En - Bi thư Đang uy xa Đa Tông cung quay vê môc thơi gian như hai xa bên canh. Nhưng Đa Tông co le la xa thuân lợi hơn khi ngay tư đâu đa co hai đang viên tai chỗ la ông Phi Sronh Ha Văn va ông Kơ Să Ha Đơi. Hai đang viên tai chỗ đa hỗ trợ đắc lưc cho hai đang viên được tăng cương vao. “4 đang viên như tư tru” thơi điêm đo gân như ganh vac hêt moi nhiêm vu trong xa. Tuy nhiên, tai Đa Tông, viêc phat triên đang viên thơi điêm đo co nhiêu thuân lợi hơn, đên năm 1984 đa co 15 đang viên, trong đo 13 ngươi la DTTS. Đo cung la khi lưc lượng nay đa tư minh đam đương được nhiêm

vu. Va Đang bô xa Đa Tông chinh thưc được thanh lâp vao năm 2003 khi tông sô đang viên trong toan xa vưa tròn 30 đông chi.

Nỗ lực mạnh mẽ Theo ông Trân Thanh Ba - Pho Trương Ban

Tô chưc Huyên uy Đam Rông: Ba xa Đâm Ròn được sat nhâp cùng vơi 5 xa thuôc huyên Lâm Ha đê thanh lâp huyên Đam Rông vao đâu năm 2005. Ba xa vê vơi Đam Rông khi mỗi xa đêu co trên 30 đang viên, đo thưc sư la điêu kiên thuân lợi cho Đam Rông trong thưc hiên nhiêm vu phat triên kinh tê - xa hôi tai đia phương.

Đầm Ròn là khu vực đặc thù, bởi vậy việc phát triển đảng viên và gây dựng TCCS đảng là một trong những điều kiện tiên quyết cho khu vực này ổn định và tiến lên kịp các vùng khác.

Theo ông Nguyên Hoang Mai: “Trong thưc

hiên tât ca cac nhiêm vu, vân đê con ngươi luôn mang tinh chât quyêt đinh, bơi vây, viêc

3 3 THỨ SÁU 20 - 4 - 2018KINH TẾ

Giữa buôi sang, tư manh vươn xanh ngắt cua gia đinh ông K’Long Ha Hai

thuôc thôn Lan Tranh, xa Đưng K’Nơ đa phang phât mùi thơm nông nan đặc biêt cua dược liêu. Trên sươn đôi, thay vi những gôc ca phê như cac hô xung quanh, ông Ha Hai đang chăm soc môt loai cây kha đặc biêt: cây đương quy. Đây không phai loai cây qua mơi vơi nông dân Lâm Đông bơi ơ cac vùng Lâm Ha, Đơn Dương va ngay ca huyên Lac Dương cung đa co nhiêu hô trông loai cây nay. Nhưng vơi thôn Lan Tranh va ca xa Đưng K’Nơ, gia đinh ông Ha Hai la môt trong những hô đâu tiên trông loai cây nay va kêt qua ban đâu dư bao môt vu thu hoach kha quan.

Ông Ha Hai kê, nguyên trươc đây manh vươn nay ông cung như

Trồng đương quy trên đất dốcThay thế cho cây cà phê năng suất thấp bằng cây dược liệu đương quy, một hộ gia đình dân tộc thiểu số K’Ho ở Lán Tranh, xã Đưng K’Nớ, huyện Lạc Dương đang vươn lên thoát khỏi lối mòn trong sản xuất.

nhiêu hô khac đêu trông ca phê Arabica. Nhưng đât dôc, cây ca phê cho trai không bao nhiêu nên khi chau ruôt ông la anh Jami đê nghi hợp tac trông cây đương quy, ông đa nhanh chong đao tưng gôc ca phê, lam sach vươn đê xuông giông. Đê trông loai cây dược liêu, gia đinh đa phai đâu tư hê thông tươi tư đông, môt điêu kha xa xi ơ vùng đât dôc xa xôi nay. Thang 9/2017, những cây đương quy con đâu tiên

được trông xuông thửa vươn khô. Không phu lòng ngươi, dươi ban tay chăm soc cua ngươi nông dân, cây đương quy vươn canh bén rê, tỏa mùi thơm nông nan suôt những trưa nắng cao nguyên. Ông Ha Hai cho biêt: “Vươn đương quy nay được trông thanh hai lưa, môt lưa tư thang 9 năm trươc, môt lưa sau vai thang. Noi chung hiên thây cây phat triên rât tôt, hy vong khi thu hoach se cho cu to, được gia”. Nươc tươi

cho đương quy được lây tư mach nguôn chay quanh năm tư Vươn quôc gia, qua hê thông tươi tư đông tơi tưng luông đương quy. Điêu kha ân tượng la cây đương quy trông ơ Đưng K’Nơ không thây bênh hay sâu, không cân phun xit nên it tôn công sưc. Chi thơi gian ban đâu, khi cây còn nhỏ, ngươi chăm soc phai thương xuyên lam cỏ, còn khi cây đu lơn, tan giao phu luông thi không còn cỏ nên tôn it công chăm soc.

Anh Jami, ngươi manh dan hợp tac đưa cây đương quy vê vùng sâu Đưng K’Nơ đa bỏ chi phi đâu tư hê thông tươi, giông, phân bon, bao tiêu san phâm, còn ông Ha Hai gop đât, công chăm soc. Cây đương quy la cây trông hoan toan mơi, chưa co ai ơ Đưng K’Nơ tưng canh tac nên ca hai đêu không biêt kêt qua se ra sao. Ca hai đêu châp nhân se gặp rui ro va đa co kê hoach xử lý nêu đương quy không hợp đât dôc. Song, sau 6 thang xuông giông, hiên cây đương quy cho thây rât hợp vơi Đưng K’Nơ, mưc đô sinh trương không kém những vùng đât trông đương quy như Lâm Ha hay Đơn Dương. Vi vây, viêc thu hoach cu kha quan la điêu anh Jami va ông Ha Hai tin

tương. Anh Jami cho biêt, anh đa tim được đâu môi tiêu thu cu đương quy vơi gia ôn đinh va theo anh tinh toan, trông đương quy cho thu nhâp tôt hơn ca phê rât nhiêu. Vơi chưa tơi 3 sao đât dôc, cây đương quy cho thu gâp đôi ca phê, chưa kê mưc đâu tư thâp hơn va không nặng công xa vao vu thu hoach.

Anh Liêng Hot Ha Chu, Pho Chu tich Hôi Nông dân xa Đưng K’Nơ đanh gia, đây la môt mô hinh rât đôt pha cua nông dân trong xa. Anh chia sẻ, ba con Đưng K’Nơ chi quen lam ca phê, bắp, không quen vơi cây trông la. Nhưng tư khi nha ông Ha Hai trông đương quy, ba con xung quanh đêu rât quan tâm, va nêu mô hinh nay thanh công se giup ba con manh dan tiêp cân giông cây mơi. Chu tich UBND tinh Lâm Đông Đoan Văn Viêt khi thăm vươn đương quy cua gia đinh ông Ha Hai cung khẳng đinh, viêc hai ngươi nông dân manh dan pha bỏ diên tich ca phê năng suât thâp, trông môt loai cây dược liêu mơi la tin hiêu đang mưng trong tư duy cua nông dân, sẵn sang vươn lên, sẵn sang thay đôi vượt kho thoat nghèo.

DIỆP QUỲNH

Ong ký sinh sâu tơ - tiến bộ khoa học kỹ thuật mớiSâu tơ luôn được xem la “kẻ thù”

cua ngươi trông rau va ho rau thâp tư (rau cai, su hao, sup lơ,...). Tuy nhiên, những năm gân đây, nhiêu nông dân Đa Lat đa thây rõ mât đô sâu tơ trên cac vươn rau giam đang kê, viêc phòng trư sâu tơ cung không còn la môi bân tâm lơn cua ngươi trông rau. Không phai ngẫu nhiên co được điêu nay ma nhơ vao viêc thiêt lâp quân thê ong ký sinh sâu tơ trên đông ruông Đa Lat.

Ngược thơi gian, tư năm 1996, được sư tai trợ cua tô chưc Lương thưc va Nông nghiêp Liên Hiêp Quôc (FAO) va Cuc BVTV, Chi cuc BVTV Lâm Đông đa thanh lâp cơ sơ nhân nuôi ong ký sinh sâu tơ va nhâp nôi 800 kén ong tư Malaysia đê nhân nuôi trong phòng thi nghiêm, cung như nhân tha va thiêt lâp quân thê cua chung trên đông ruông tai Đa Lat. Đên năm 2002, Chi cuc đa nhân nuôi va tha ra sinh quân đông rau ho hoa thâp tư trên 36.000 ca thê ong.

Hiên nay, cac vươn co tỷ lê sâu tơ bi ký sinh cua ong kha ôn đinh, tư 50 - 60%. Ở hâu hêt cac phương trông rau ho hoa thâp tư, ơ những khu vưc không tha ong cung đa đêu phat hiên co sư hiên diên cua ong ký sinh Ds. Điêu nay khẳng đinh ong ký sinh Ds nhâp nôi đa tao lâp được quân thê va tôn tai trong sinh quân cây rau ho hoa thâp tư, gop phân han chê sô lượng sâu tơ trên cây rau.

Vi vây nông dân trông rau đa giam được sô lân phun thuôc trong môt vu, tư 10 - 15 lân ơ vu mưa va 15 - 20 lân ơ vu khô xuông còn 2 - 3 lân ơ vu mưa va 4 - 5 lân ơ vu khô.

Ông Lai Thê Hưng, Chi cuc

Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồngNỗ lực hướng đến một nền nông nghiệp hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (BVTV) đã thực hiện nhiều giải pháp không chỉ góp phần đảm bảo chất lượng cho nông sản, mà còn làm thay đổi nhận thức bảo vệ môi trường của nông dân.

trương Chi cuc Trông trot va BVTV, khẳng đinh: “Viêc ưng dung ong ký sinh sâu tơ Ds trong phòng trư sâu tơ tai Đa Lat la môt tiên bô khoa hoc ky thuât mơi, đa đem lai kêt qua rõ rêt trong san xuât rau ho thâp tư những năm qua. Hiêu qua kinh tê thây rõ ơ viêc giam chi phi đâu tư mua thuôc trư sâu va công lao đông phun thuôc, tiêt kiêm tư 5 - 10 triêu đông/ha/vu so vơi trươc đây. Mặt khac, môi trương bơt bi anh hương bơi dư lượng thuôc BVTV, san phâm rau cung đam bao an toan hơn”.

Nhân rộng các mô hình ứng dụng IPMViêc thiêt lâp quân thê ong ký sinh

sâu tơ trên đông ruông la môt trong

những giai phap cua ưng dung quan lý dich hai tông hợp (IPM) trên cây trông đang được Chi cuc Trông trot va BVTV đây manh tai Đa Lat.

Tư năm 2016, Chi cuc trông trot va BVTV đa phôi hợp vơi cac huyên, thanh phô triên khai cac hoat đông thông tin tuyên truyên, đao tao huân luyên nông dân vê IPM, xây dưng quy trinh, mô hinh quan lý dich hai tông hợp trên cây rau, chè, bươc đâu đa đat được những kêt qua nhât đinh.

Ông Ngô Minh (thôn Lôc Quý, xa Xuân Tho, Đa Lat) - môt trong những ngươi tiên phong trong viêc ưng dung IPM tai xa Xuân Tho cho biêt: “Tư năm 2010, tôi đa ưng dung quy trinh IPM cho toan

bô 1 ha trông rau, hoa cua minh. IPM giup tôi biêt cân xử lý tan dư thưc vât như thê nao, biêt phân biêt được côn trùng nao co lợi, co hai. Thây được hiêu qua cho cây rau, tôi liên hê ap dung cho cây hoa va nhân thây hiêu qua rõ rêt. Nêu như trươc đây, tan dư thưc vât được lâp đât, nâm bênh dê lây cho cây con thi hiên tai đa được don sach se đê u phân xanh, cây không còn dê bi bênh ma còn tiêt kiêm chi phi mua phân bon hoa hoc”.

Ông Nguyên Đưc Binh - Chu tich Hôi Nông dân xa Xuân Tho cho biêt: Toan xa Xuân Tho co gân 1.200 hô nông nghiêp vơi 1.050 ha trông rau, hoa, trong đo đa co gân 70% hô ưng dung IPM. Đên nay, cac

lơp tâp huân IPM đa trơ thanh lơp day nghê cho lao đông nông thôn. Cac hoat đông đao tao, tâp huân vê IPM đa tac đông tich cưc đên ngươi dân vê thay đôi thoi quen sử dung thuôc BVTV tùy tiên, chuyên sang san xuât theo quy trinh được chưng nhân.

Trong giai đoan 2016 - 2017, Chi cuc Trông trot va BVTV đa xây dưng được 7 quy trinh IPM trên cây chè, dâu tây, ơt ngot, cai bắp, hanh tây, bo xôi, khoai tây. Quy trinh co ưng dung cac biên phap quan lý dich hai tông hợp đê giam thiêu thuôc BVTV như chon giông, lam đât, thơi vu, bon phân, chăm soc, ưng dung công nghê sinh hoc trong phòng trư dich hai, thu hoach, bao quan sau thu hoach; in ân, câp phat 1.200 cuôn tai liêu quy trinh phòng trư tông hợp sâu bênh trên chè, dâu tây, ơt ngot; 120 cuôn tai liêu quy trinh IPM trên cây cai bắp, bo xôi, hanh tây, khoai tây cho cac huyên đê tâp huân, chuyên giao cho nông dân. Mơ 382 lơp huân luyên nông dân cho 1.433 nông dân vê quy trinh quan lý dich hai tông hợp.

Theo ông Lai Thê Hưng, viêc triên khai cac mô hinh IPM trên rau, chè đêu giam được sô lân sử dung thuôc BVTV tư 3 - 5 lân/vu, tỷ lê sử dung thuôc sinh hoc chiêm tư 30 - 40% gop phân nâng cao hiêu qua kinh tê, la cơ sơ đê tuyên truyên cho nông dân ưng dung vao san xuât nhằm đam bao chât lượng nông san an toan vê dư lượng thuôc BVTV. Năm 2018, Chi cuc tiêp tuc xây dưng va hoan thiên 4 quy trinh IPM trên 4 cây rau chinh gôm ca chua, đâu leo, xa lach va ca rôt đê giam thiêu sử dung thuôc BVTV.

VIỆT QUỲNH

Thấy được hiệu quả từ cây rau, anh Ngô Minh (thôn Lộc Quý, xã Xuân Thọ) đã áp dụng quy trình IPM cho vườn hoa của mình. Ảnh: V.Quỳnh

Trồng đương quy trên sườn đồi dốc. Ảnh: D.Quỳnh

4 THỨ SÁU 20 - 4 - 2018 VĂN HÓA - XÃ HỘI

Lâm Hà: Chú trọng thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW

Huyện Lâm Hà có 14 xã, 2 thị trấn với 188 thôn, tổ dân phố; dân số trên 145.510 người, có 30

dân tộc anh em sinh sống (đồng bào dân tộc gốc Tây Nguyên chiếm hơn 19%), có 4 tôn giáo chính: Phật giáo, Công giáo, Tin lành và Cao đài. Triển khai thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW, công tác văn hóa và văn nghệ từng bước được nâng lên. Đến nay, Lâm Hà có 174 đội văn nghệ quần chúng cấp xã và khối các cơ quan, trường học, lực lượng vũ trang;120 câu lạc bộ văn hóa cơ sở tổ chức trên 900 buổi biểu diễn phục vụ hàng chục ngàn lượt người xem. Các địa phương, các ngành tổ chức 276 cuộc thi, hội diễn, liên hoan văn nghệ quần chúng với nhiều nội dung, hình thức, thể loại phong phú, đa dạng. Qua đó, khơi dậy mạnh mẽ phong trào văn nghệ quần chúng, hình thành nên một đội ngũ tác giả, đạo diễn, biên đạo múa, nhạc công và diễn viên không chuyên hoạt động sôi nổi, đáp ứng hiệu quả nhu cầu sinh hoạt văn hóa của các tầng lớp nhân dân. Hằng năm, ngành văn hóa huyện xây dựng từ 8 đến 10 chương trình văn hóa - văn nghệ phục vụ lưu diễn cơ sở và tuyên truyền nhiệm vụ chính trị; tiếp nhận trên 10 đoàn nghệ thuật trong và ngoài tỉnh về biểu diễn. Hiện huyện có 1 thư viện thuộc Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện; 16/16 xã, thị trấn có nhà

văn hóa; 171/188 thôn, tổ dân phố có nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng, điểm sinh hoạt văn hóa.

Khi Nghị quyết 23-NQ/TW được ban hành, Huyện ủy đã chỉ đạo thành lập Chi hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) huyện trực thuộc Hội VHNT Lâm Đồng. Năm 2009, chi hội có 17 hội viên và nay tăng lên 29 người. Sau khi thành lập, Chi hội hoạt động theo sự chỉ đạo, định hướng chính trị của Ban Tuyên giáo Huyện ủy và UBND huyện; sự hướng dẫn, quản lý trực tiếp của ngành văn hóa huyện. Thời gian qua, hội viên có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật phản ánh về vùng đất, con người Lâm Hà gắn với quá trình gần 40 năm hình thành và phát triển. Các sáng tác được cấp ủy, chính quyền ghi nhận và nhân dân đồng tình đón nhận. Huyện ủy đã chỉ đạo UBND huyện thực hiện việc quản lý, hướng dẫn hội viên tham gia 17 trại sáng tác do Hội VHNT Lâm Đồng tổ chức ở địa phương, trong và ngoài tỉnh. Chi hội sáng tác hơn 800 tác phẩm gồm văn xuôi, tản văn, ký, thơ và âm nhạc;

trong đó có trên 100 tác phẩm đăng trên Tạp chí Lang Bian (Hội VHNT Lâm Đồng), tạp chí VHNT của Trung ương và các tỉnh bạn. Trong các sự kiện chính trị của huyện như: Lễ kỷ niệm 25 năm, 30 năm thành lập huyện, 40 năm thành lập Vùng kinh tế mới Hà Nội, Mừng Đảng - Mừng Xuân...; Chi hội VHNT phối hợp với Trung tâm VH - TT huyện, chính quyền các xã, thị trấn tổ chức nhiều chương trình thơ, nhạc tạo ấn tượng tốt với công chúng. Chi hội đã xuất bản 17 tác phẩm thơ ca, âm nhạc và phối hợp với Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện thường xuyên có tin, bài, phóng sự phản ánh đời sống xã hội địa phương. Nhiều hội viên có tác phẩm đạt giải trong và ngoài tỉnh qua các cuộc thi sáng tác, giải thưởng của Trung ương Hội và Hội VHNT Lâm Đồng.

Tuy đạt một số kết quả quan trọng trong việc xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ mới, song nhìn chung việc thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW của huyện Lâm Hà vẫn còn một số hạn chế cần sớm khắc phục. Đó

là: Công tác phối hợp giữa các ban, ngành trong triển khai thực hiện Nghị quyết chưa đồng bộ. Một số địa phương chưa thật sự quan tâm rõ nét đến công tác phát triển sự nghiệp văn hóa nói chung, văn học nghệ thuật nói riêng. Chưa huy động đầy đủ nguồn lực xã hội đầu tư cho hoạt động văn hóa, văn nghệ tại cơ sở. Cùng với tác động tiêu cực của diễn biến chính trị thế giới, âm mưu “diễn biến hòa bình” ngày càng tinh vi, phức tạp; mặt trái của cơ chế thị trường, sự xâm nhập, ảnh hưởng của sản phẩm văn hóa độc hại đã có những ảnh hưởng xấu đến đạo đức, lối sống một bộ phận cán bộ, nhân dân. Bên cạnh đó, một số nơi, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân còn gặp khó khăn, mặt bằng dân trí không đồng đều cũng ảnh hưởng đến kết quả tuyên truyền, vận động và thực hiện Nghị quyết của Đảng.

Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW, Ban Thường vụ Huyện ủy Lâm Hà đã đề ra một số phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời

gian tới: Đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng Nghị quyết 23-NQ/TW trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng làm chuyển biến nhận thức trong toàn xã hội, nhất là trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, sự phối hợp vào cuộc đồng bộ của chính quyền, đoàn thể từ huyện đến cơ sở đối với hoạt động văn học, nghệ thuật. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với các hoạt động trên lĩnh vực này. Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ; văn học, nghệ thuật phong phú. Khuyến khích hoạt động sáng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, địa phương thành lập các câu lạc bộ văn nghệ, thơ ca trên địa bàn. Đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc; đa dạng hóa hoạt động giới thiệu, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, các giá trị văn hóa bản địa. Huyện cũng coi trọng công tác xã hội hóa văn hóa, văn nghệ, phát triển các phong trào văn nghệ quần chúng, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân. Chú trọng khai thác nguồn nhân lực, tiềm lực trong toàn xã hội vào việc tổ chức hoạt động sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hóa nghệ thuật làm cho đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ngày càng nâng cao.

ĐAN THANH

10 năm trước, Bộ Chính trị (khóa X) ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”, Huyện ủy Lâm Hà đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, đặc trưng của văn học, nghệ thuật cho cán bộ, đảng viên, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị. Hằng năm, yêu cầu cấp ủy đảng, chính quyền các cấp đưa nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật vào nhiệm vụ, kế hoạch phát triển KT-XH của từng địa phương, từng ngành.

Trải qua bao thăng trầm, gần 4 thập kỷ qua, Thư viện Lâm Đồng không ngừng làm giàu kho tư liệu, đổi mới hình thức phục vụ, hiện đại hóa, đóng góp không nhỏ vào công cuộc nâng cao dân trí, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời và đồng hành cùng văn hóa đọc.

Sau ngày đất nước thống nhất, Thư viện Lâm Đồng tiếp quản cơ sở từ hai thư viện của chế

độ cũ để lại là Thư viện thị xã Đà Lạt (mở cửa ngày 15/9/1959) và Thư viện Abraham Lincoln (mở cửa ngày 1/11/1961) đặt tại trụ sở 14 - Trần Phú bây giờ. Ngày 5/4/1979, Thư viện Lâm Đồng được thành lập trong tình trạng cơ sở vật chất xuống cấp, hệ thống giá sách bằng gỗ xập xệ, ẩm mốc. Năm 2007, thư viện đã được xây mới khang trang với tổng diện tích sử dụng 1.500 m2, đầu tư cơ sở vật chất đồng bộ.

Đưa sách đến mọinẻo đườngÔng Hồ Thanh Hà - Giám đốc

Thư viện tỉnh Lâm Đồng cho biết: “Ngay từ khi mới thành lập, thư viện đã lấy bạn đọc làm trung tâm của mọi hoạt động. Dù bạn đọc là

HƯỚNG ĐẾN NGÀY SÁCH VIỆT NAM 21/4Gần bốn thập kỷ đồng hành cùng văn hóa đọc

ai, không phân biệt, chỉ cần có tình yêu với sách, bước chân vào thư viện đều được chúng tôi phục vụ niềm nở, tận tình. Bởi vì kho tàng tri thức là tài sản chung của tất cả mọi người, chúng tôi luôn gìn giữ thật tốt, mong muốn được chia sẻ, nhân rộng cho nhiều người cùng đọc, cùng làm giàu tri thức”.

Không ngừng đẩy mạnh hành trình “Sách đi tìm người đọc”, thư viện đã quan tâm mở rộng xây dựng hệ thống rộng khắp từ tỉnh đến cơ sở với Thư viện tỉnh, 1 điểm thư viện chi nhánh của Thư viện tỉnh tại

Trung tâm Hành chính tỉnh, 11 thư viện huyện/thành phố trực thuộc tỉnh; 16 thư viện xã, 202 phòng đọc sách, tủ sách cơ sở. Toàn hệ thống thư viện cũng đã thu hút được gần 900 ngàn lượt bạn đọc và trên 527 ngàn lượt sách báo luân chuyển/năm. Công tác làm giàu vốn tư liệu được quan tâm, sách được bổ sung hàng năm, đến nay Thư viện Lâm Đồng cung cấp cho độc giả tổng số tài liệu 410.874 bản sách và 296 loại báo - tạp chí, bình quân 0,32 bản sách/người dân. Từ đó, thư viện đã khai thác có hiệu quả

nguồn tư liệu, vừa phục vụ tại chỗ vừa thực hiện luân chuyển sách về thư viện huyện, xã, tủ sách trường học, làm cho nguồn tư liệu luôn mới, hấp dẫn bạn đọc.

Hàng năm, Thư viện tỉnh chủ động phối hợp với các sở, ban, ngành, đơn vị tổ chức nhiều hoạt động nhằm phát triển văn hóa đọc, quảng bá, giới thiệu hình ảnh thư viện đến mọi tầng lớp nhân dân như: Liên hoan thiếu nhi kể chuyện theo sách, Ngày hội đọc sách, Giới thiệu sách, cuộc thi “Cuốn sách tôi yêu”… kết hợp tổ chức các cuộc

thi đố vui, xếp sách nghệ thuật, vẽ tranh theo sách, thi trắc nghiệm trên máy vi tính cho các em học sinh. Bên cạnh đó, thư viện luân chuyển sách và phục vụ lưu động về các điểm bưu điện văn hóa xã, trại giam, trại tạm giam, các tủ sách cơ sở, thư viện huyện/xã để phục vụ được đông đảo đối tượng bạn đọc. Qua đó, nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của cộng đồng về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách đối với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy và rèn luyện nhân cách con người. Đồng thời cũng huy động sự tham gia của cộng đồng và mọi nguồn lực xã hội trong việc đầu tư phát triển văn hóa đọc và tổ chức các hoạt động nhằm phát huy sức mạnh, sự hưởng ứng của mọi tầng lớp nhân dân, của cả cộng đồng và các tổ chức xã hội cùng chung tay thực hiện mục tiêu đến năm 2020 “Xây dựng phong trào đọc sách trong xã hội, góp phần xây dựng có hiệu quả thế hệ đọc tương lai”.

Các thư viện huyện, thành đã có những bước phát triển, chủ động, sáng tạo trong việc phát triển văn hóa đọc tại địa phương, xây dựng và tổ chức được nhiều mô hình hoạt động: cà phê sách, câu lạc bộ đọc sách, tủ sách tại các thôn, buôn, khu phố và luân chuyển sách,...

XEM TIẾP TRANG 8

Thư viện Lâm Đồng luôn là không gian học tập quen thuộc của nhiều thế hệ học sinh, sinh viên. Ảnh: Q.U

5 THỨ SÁU 20 - 4 - 2018

Chủ tịch Hội VHNT tỉnhNguyễn Thanh Đạm trao bản thảocác tác phẩm sáng tác cho Chủ tịch

UBND huyện Lạc Dương Phạm Triều.

VĂN HÓA - XÃ HỘI

Ngày nào cũng vậy, các tiểu thương chợ Đinh Văn, Lâm Hà lại bắt gặp hình ảnh chị Pha

- nữ công nhân có dáng đi nhanh nhẹn, xốc vác cần mẫn thu dọn rác thải trong từng góc chợ, hay chuyển từng bịch rác thải của các hộ kinh doanh về nơi tập kết.

Chị Pha cho biết, chị làm công việc vệ sinh môi trường cũng đã ngót nghét 7 năm nay. Cứ đều đặn mỗi ngày, 4 giờ sáng chị thức dậy, lặng lẽ dắt xe ra khỏi nhà khi mọi người vẫn chìm trong giấc ngủ để kịp đến địa điểm dọn vệ sinh. Cần mẫn với chiếc chổi tre đến 7 giờ sáng thì xong; rồi từ 1-4 giờ chiều cùng ngày, chị lại “lùng sục” từng góc chợ để quét, thu gom rác thải cho thật sạch sẽ, tinh tươm. “Hồi mới vào nghề, cũng bỡ ngỡ thật, nhưng với suy nghĩ cứ dọn thật sạch như dọn nhà của mình là được, vậy là tôi cố gắng làm thôi. Lâu dần, lại thấy yêu mến, gắn bó với nghề vốn cực nhọc này, nhất là khi được bà con trong chợ luôn động viên, khích lệ” - chị Pha tâm sự.

Nhiệm vụ hàng ngày của chị Pha là dọn vệ sinh khu vực chợ Đinh Văn. Vào những ngày lễ, tết hay mưa bão thì số rác thải còn lớn hơn nhiều; đặc biệt trong những dịp Tết Nguyên đán, dọn xong chợ, lúc chị về đến nhà đúng thời khắc giao nhau giữa năm cũ và năm mới là chuyện rất đỗi bình thường. 7 năm qua, chị Pha đã gắn bó với từng góc chợ mà chị được phân công phụ trách. Nói về chị Kim Pha, chị Trần Thị Mỹ Hạnh, tiểu thương bán đồ khô tại chợ Đinh Văn cho biết: “Chị Pha là nữ lao công rất tận tụy với công việc thu gom rác thải ở chợ. Rồi khi biết được hoàn cảnh riêng của chị, hầu hết chị em tiểu thương trong chợ đều yêu quý chị hơn và cũng luôn thực hiện bỏ

Phía sau tiếng chổi...Chọn cho mình một nghề vốn nặng nhọc, công nhân vệ sinh môi trường, nhưng chị Nguyễn Thị Kim Pha (Công đoàn cơ sở Ban Quản lý chợ Lâm Hà) luôn nỗ lực vượt lên hoàn cảnh khó khăn của bản thân để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

rác đúng nơi quy định để những người làm công việc như chị Pha đỡ cực hơn”.

Bên cạnh công việc chính là thu gom rác thải trong chợ, mỗi khi quét rác khu vực nào, chị lại tranh thủ tuyên truyền cho bà con tiểu thương trong chợ về việc phải bỏ rác đúng nơi quy định; giữ gìn vệ sinh chung và đặc biệt là tuyên truyền cho bà con hiểu để bán hàng chất lượng, không bán hàng giả, hàng nhái, hàng quá hạn... “Được cái, bà con tiểu thương trong chợ hầu như đều có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh chung, cũng như ý thức chấp hành nội quy của chợ nên mặc dù công việc này có vất vả thật nhưng tôi lại thấy vui” - vừa lui cui gom rác bỏ vào xe, chị Pha vừa cười tươi cho biết thêm.

Công việc vốn vất vả là vậy,

cuộc sống gia đình của chị Nguyễn Thị Kim Pha cũng buồn nhiều hơn vui. Chị sinh được 2 người con thì cháu bé thứ hai lại bị tim bẩm sinh, lên hai tuổi thì mất. Chồng chị bị tàn tật từ nhỏ, hiện là Ủy viên Ban Chấp hành Hội Người khuyết tật huyện Lâm Hà. Sống cùng vợ chồng chị là mẹ già nay đã hơn 83 tuổi. “Lương của 2 vợ chồng cộng lại chỉ chừng 3 triệu đồng, chẳng thể đủ trang trải chi tiêu cho gia đình 4 miệng ăn nên ngoài giờ đi làm, tôi lại tranh thủ lên rẫy cà phê hoặc ai thuê gì thì làm nấy để có thêm đồng ra, đồng vô trang trải cuộc sống hàng ngày” - chị Pha nói.

Dẫu vất vả và khó khăn đến mấy, nhưng hầu như lúc nào người dân và tiểu thương chợ Đinh Văn đều thấy nụ cười luôn nở trên môi của

người nữ công nhân vệ sinh này. Dù trong mọi hoàn cảnh, chị đều cố gắng hoàn thành thật tốt công việc được giao. “Tôi vốn không có bằng cấp gì, xin vào đây, được lãnh đạo giao cho công việc này và tôi luôn tâm niệm, công việc nào cũng giống công việc nào, mình phải cố gắng hoàn thành thật tốt” - chị Pha nói.

Nhận xét về chị Nguyễn Thị Kim Pha, ông Nguyễn Văn Soi - Phó ban Quản lý chợ Đinh Văn cho biết: “Trong thời gian qua, chị Pha luôn nỗ lực vượt lên hoàn cảnh khó khăn riêng của bản thân để năng động, nhiệt tình hoàn thành thật tốt nhiệm vụ được phân công. Với những nỗ lực của mình, hàng năm chị đều được giấy khen của Ban quản lý chợ”.

NHẬT MINH

Chị Nguyễn Thị Kim Pha luôn tận tâm với công việc. Ảnh: N.M

Chiều ngày 18/4 , Trại sáng tác âm nhạc với chủ đề “Lạc Dương trên đường đổi mới” do Hội Văn học nghệ thuật Lâm Đồng tổ chức đã bế mạc với sự tham dự của nhà thơ Nguyễn Thanh Đạm - Chủ tịch Hội VHNT Lâm Đồng, ông Phạm Triều - Chủ tịch UBND huyện Lạc Dương, cùng đại diện lãnh đạo các phòng, ban của huyện Lạc Dương và 20 nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ tham gia trại viết.

Sau 15 ngày diễn ra trại viết, 13 nhạc sĩ, 2 ca sĩ, 3 biên đạo múa, 2 nhà thơ đã thâm nhập thực tế, gắn bó với thực tiễn lao động sản xuất của đồng bào các dân tộc Lạc Dương, tạo nên

nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào. 19 tác phẩm âm nhạc đã ra đời. Nội dung các sáng tác là bức tranh tươi sáng, muôn màu về quê hương Lạc Dương đổi mới sau 40 năm hình thành và phát triển. Ở đó là những hình ảnh sống động về đất nước, con người Lạc Dương với tình yêu, màu xanh của núi rừng, sự đổi thay của nông thôn, nông nghiệp từ ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất đang đi lên hiện đại hóa; đó còn là những khu du lịch, địa danh cụ thể, những con người cụ thể đang ngày đêm gìn giữ vẻ đẹp của không gian văn hóa và không gian sinh tồn của đồng

bào các dân tộc Lạc Dương. Tất cả các tác phẩm đều mang hơi thở cuộc sống hòa quyện vào âm hưởng các làn điệu dân ca của người Lạch bản địa và các dân tộc Tây Nguyên tạo nên bức tranh đa sắc màu, đa hình ảnh, đa giai điệu. Có thể kể: Đưa em về xứ mây ngàn (Văn Anh Tuấn), Lạc Dương - Vươn tầm cao mới (Minh Thu), Thung lũng trăm năm (nhạc: Cao Nguyên, thơ: Lê Đình Trọng), Lạc Dương nắng gió đại ngàn (Trần Khánh Nam, phổ thơ Thanh Đạm), Đôi mắt Đankia (Phạm Ngọc Lợi), Em yêu anh (Đình Nghĩ)...

QUỲNH UYỂN

Sáng tác 19 tác phẩm âm nhạc về “Lạc Dương trên đường đổi mới”

Tập huấn bình đẳng giớicho cán bộ quản lýTrung tâm học tập cộng đồng

50 học viên làm cán bộ khuyến học cơ sở tham gia quản lý

TTHTCĐ của các phường, xã trên địa bàn đã tham gia lớp tập huấn do Hội Khuyến học TP Đà Lạt tổ chức.

Các đại biểu được tìm hiểu các nội dung cơ bản gồm: Thực trạng tình hình hoạt động của các TTHTCĐ,

những tồn tại, hạn chế và giải pháp trong thời gian tới; Tìm hiểu các khái niệm cơ bản về giới và bình đẳng giới; Lồng ghép giới trong

quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động tại TTHTCĐ. Trong đó, chú trọng đến các rào cản, các yếu tố

khuyến khích nam và nữ tham gia học tập tại TTHTCĐ; lồng ghép

giới trong xây dựng kế hoạch hoạt động và báo cáo, thống kê kết quả

hoạt động của TTHTCĐ…Thông qua chương trình tập

huấn nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ khuyến học cơ

sở của Đà Lạt về tầm quan trọng và sự cần thiết của TTHTCĐ cũng

như vai trò của giới và bình đẳng giới trong cộng đồng. Qua đó,

giúp cho đội ngũ cán bộ ở cơ sở làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương trong

công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức hoạt động của các TTHTCĐ,

VIỆT HÀO

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có quyết định phê duyệt kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT năm học 2018 - 2019 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, tuyển sinh vào lớp 10 theo hai phương

thức: xét tuyển (theo địa bàn và theo nguyện vọng) vào các trường THPT không chuyên và thi tuyển vào các trường THPT chuyên. Đối với các trường PT DTNT, tuyển sinh theo phương

thức xét tuyển; trong đó, ưu tiên xét tuyển học sinh dân tộc đã tốt nghiệp THCS tại các trường PT DTNT cấp huyện; nếu thí sinh tốt nghiệp THCS tại các trường PT DTNT cấp huyện không trúng

tuyển vào lớp 10 tại các trường PT DTNT tỉnh, sẽ được tuyển thẳng vào trường THPT trên địa bàn mà học sinh có hộ khẩu thường trú theo quy định.

VIỆT HÙNG

Tuyển sinh vào lớp 10 theo hai phương thức

Học sinh loại giỏimới được xét tuyểnvào ngành sư phạm

Đó là nội dung văn bản về việc hướng dẫn tuyển sinh đại học, cao

đẳng, trung cấp (ĐH, CĐ, TC) nhóm ngành sư phạm năm 2018 mà

Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa gửi các trường THPT, các

Trung tâm GDNN - GDTX, GDTX trên địa bàn tỉnh.

Cụ thể, căn cứ Thông tư số 07/2018/TT-BGDĐT của Bộ

GDĐT về việc sửa đổi, bổ sung tên và một số điều của Quy chế

tuyển sinh ĐH hệ chính quy; tuyển sinh CĐ nhóm ngành đào tạo giáo

viên hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 05/2017/TT-

BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GDĐT, các trường ĐH, CĐ, TC có nhóm

ngành đào tạo giáo viên có thể xét tuyển theo nhiều hình thức.

Trong đó: Xét tuyển căn cứ theo kết quả của kỳ thi THPT quốc gia:

Bộ GDĐT xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào.

Xét tuyển căn cứ vào kết quả học tập THPT (xét học bạ): đối với trình độ ĐH xét tuyển học sinh tốt

nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại giỏi. Riêng các ngành Sư phạm

Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục thể chất xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại khá trở lên; Đối với trình độ CĐ, TC xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại khá trở lên. Riêng các ngành Sư

phạm Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục thể chất (hệ CĐ); Sư phạm Thể dục thể thao (hệ TC) xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12

xếp loại trung bình trở lên. VIỆT HÙNG

6 THỨ SÁU 20 - 4 - 2018 ĐỜI SỐNG - PHÁP LUẬT

“TRANG BÁO NÀY DO TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE LÂM ĐỒNG PHỐI HỢP THỰC HIỆN”

QUỸ PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ

Để đảm bảo môi trường xanh - sạch - đẹp, thứ sáu hàng tuần bệnh viện đều tổ chức chương trình “Vì môi trường xanh sạch đẹp - Vũ khúc

chiều thứ sáu” tất cả cán bộ, công nhân viên của bệnh viện đều tham gia lượm rác trong khuôn viên bệnh viện.

Hội thi Xanh - sạch - đẹp được UBMTTQ TP Đà Lạt tổ chức định kỳ để vận động người dân, cơ quan, đơn vị cùng với chính quyền thành phố xây dựng, giữ gìn cảnh quan môi trường sinh thái để Đà Lạt ngày càng thêm văn minh, thân thiện, xanh - sạch - đẹp theo hướng phát triển bền vững. BS Phan Chánh Ba - Phó Giám đốc Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Lạt cho biết, việc đầu tư và xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp là một trong những tiêu chí quan trọng trong quá trình hoạt động của bệnh viện. Từ những ngày đầu hoạt động đến nay, bệnh viện đã rất chú trọng đến mảng xanh như giữ gìn rừng thông, tôn tạo khuôn viên hoa cây cảnh, bố trí nhiều ghế đá ở những nơi thoáng mát để bệnh nhân và người nhà thư giãn, tản bộ.

Bên cạnh đó, bệnh viện quan tâm đầu tư cho các dự án như: Xử lý chất thải bệnh viện nhằm xử lý triệt để, không gây ảnh hưởng đến bệnh nhân, nhân viên bệnh viện và dân cư xung quanh. Xây dựng khu nhà tắm, nhà vệ sinh công cộng nhằm tạo điều kiện sinh hoạt thuận tiện cho bệnh nhân cùng người nhà. Đơn vị đầu mối là Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn thường xuyên nhắc nhở và kiểm tra định kỳ các công việc liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện. Khu giặt ủi riêng với hệ thống dây chuyền giặt ủi hiện đại đã đáp ứng kịp thời về nhu cầu quần áo y tế, drap giường bệnh nhân lúc nào cũng khô ráo và sạch sẽ.

Hưởng ứng phong trào thi đua xây dựng bệnh viện xanh - sạch - đẹp, bệnh viện luôn chú trọng gắn với các phong trào thi đua, xây dựng nếp sống văn minh, bệnh viện không khói thuốc, nâng cao y đức và chất lượng điều trị khám chữa bệnh như: Tổ chức lớp hướng dẫn phân loại chất thải, vệ sinh, xử lý đồ vải cho nhân viên hộ lý. Thứ sáu hàng tuần toàn thể nhân viên (trừ những người trực) cùng Ban

Bệnh viện xanh - sạch - đẹp nhất Đà Lạt Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Lạt đoạt giải nhất Hội thi Xanh - sạch - đẹp lần thứ 12 do UBND TP Đà Lạt trao tặng nhân dịp Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VII - 2017.

giám đốc lượm rác khắp bệnh viện để khuôn viên luôn được sạch, đẹp. Trong các buổi sinh hoạt Hội đồng bệnh nhân lồng ghép tuyên truyền cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân giữ vệ sinh chung, không hút thuốc lá, hợp tác với nhân viên y tế thực hiện tốt quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn, tránh lây nhiễm chéo.

Bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại bệnh viện ngày càng đông do bệnh viện áp dụng thông tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên toàn quốc, năm 2017 bệnh viện thu hút số lượt bệnh nhân điều trị ngoại trú hơn 160 ngàn lượt và số lượt bệnh nhân nội trú hơn 13 ngàn lượt.

Trong năm 2018 đã tổ chức tổng cộng 16 chương trình chữa bệnh nhân đạo cho 6.332 bệnh nhân, trong đó: Chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồng cho 2.891 bệnh nhân; chương trình khám bệnh, phát thuốc miễn phí và tặng quà cho 1.471 bệnh nhân; chương trình kết hợp với Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo - Người tàn tật và Trẻ mồ côi tỉnh Lâm Đồng cho 1.970 bệnh nhân.

Nhiều năm qua, Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Lạt

hưởng ứng thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Y tế về xây dựng cơ sở y tế xanh - sạch - đẹp. Về tiêu chí xanh, có thể dễ thấy trong khuôn viên bệnh viện có không gian thảm hoa và rừng thông đẹp. Bệnh viện có đơn vị chăm sóc, trồng, tỉa hoa theo lịch thường quy để thảm thực vật luôn luôn tươi tốt quanh năm. Tiêu chí sạch đảm bảo bên trong và bên ngoài bệnh viện; sạch sẽ ở các khoa, phòng, nơi công cộng dành cho bệnh nhân. Đặc biệt, giường bệnh đảm bảo ga trải giường sạch sẽ, luôn thay mới; nhà vệ sinh luôn có xà phòng rửa tay cho bệnh nhân. Sạch trong vấn đề chăm sóc bệnh nhân và kiểm soát nhiễm khuẩn được đưa lên hàng đầu để tránh nhiễm trùng, lây nhiễm chéo trong bệnh viện. Đồng thời, thực hiện phân loại xử lý rác y tế, rác sinh hoạt của bệnh viện theo đúng quy định của Bộ Y tế. Tiêu chí đẹp, đối với tất cả các khoa, phòng đều tuân thủ 5S (Sắp xếp, sàng lọc, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng), từ khối hành chính đến khối chuyên môn, dược đều thực hiện.

Để đảm bảo môi trường xanh - sạch - đẹp, thứ sáu hàng tuần bệnh viện đều tổ chức

chương trình “Vì môi trường xanh sạch đẹp - Vũ khúc chiều thứ sáu”, tất cả cán bộ, công nhân viên của bệnh viện đều tham gia lượm rác trong khuôn viên bệnh viện. Hoạt động này được duy trì thường xuyên góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm và sự đoàn kết, gắn bó của đội ngũ y, bác sĩ bệnh viện cùng chung tay xây dựng hình ảnh bệnh viện luôn luôn xanh - sạch - đẹp. Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Lạt có 230 lao động đều chấp hành quy định không hút thuốc tại bệnh viện. Do đó, tất cả CBCNV phải gương mẫu trước bệnh nhân; tất cả đội ngũ y bác sĩ, nhân viên đều không hút thuốc tại bệnh viện, còn bên ngoài công việc họ có thể hút. Trong hệ thống Tập đoàn Hoàn Mỹ có đưa ra những quy định chung, trong đó có kiểm soát thuốc lá trong bệnh viện, vì vậy, Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Lạt có kế hoạch truyền thông và theo dõi đánh giá, ghi nhận những trường hợp hút thuốc giảm, bỏ hút thuốc lá để tuyên dương các gương tốt trước tập thể bệnh viện, nêu gương và có chính sách khen thưởng, khuyến khích động viên để những người khác học tập.

Bệnh viện đẩy mạnh truyền thông giáo dục sức khỏe đến bệnh nhân về tác hại của thuốc lá, không hút thuốc lá thông qua việc treo, dán, đặt các biển cấm hút thuốc tại các khu vực có người như: hành lang, các khoa phòng, khu vực đi lại, khuôn viên của bệnh viện. Để kiểm soát tình trạng hút thuốc lá, bệnh viện có bảo vệ, nhân viên theo dõi đến nhắc nhở khi phát hiện thân nhân người bệnh có hút thuốc, do khói thuốc ảnh hưởng tới người khác, tới bệnh nhân trong lúc điều trị nội trú. Với nhiều biện pháp phù hợp, tình hình hút thuốc trong người nhà bệnh nhân đến bệnh viện rất thấp, nhờ mỗi khu vực có bố trí nhân viên bảo vệ, chăm sóc khách hàng giám sát, theo dõi, nhắc nhở. Hơn nữa, cảnh quan trong khu vực bệnh viện là rừng thông bao bọc, mặc dù, bệnh viện có hệ thống phòng cháy chữa cháy nhưng cũng phải kiểm soát và nâng cao ý thức của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân trong việc hút thuốc để phòng chống cháy nổ.

AN NHIÊN

Một góc Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Lạt với kiến trúc đẹp và cảnh quan thơ mộng luôn xanh - sạch - đẹp. Ảnh: A.N

Trẻ em sống chung với người hút thuốc sẽ vô tình tiếp xúc hoặc hít phải khói thuốc lá. Khói thuốc thường đến từ hai

nguồn: khói thuốc thụ động và khói thuốc phụ. Khói thuốc thụ động là khói từ người hút nhả ra. Khói thuốc phụ bay ra từ đầu điếu thuốc đang cháy và chiếm phần lớn lượng khói thuốc trong một môi trường nhất định. Khói thuốc phụ độc hại gấp 2 - 3 lần khói thuốc do người hút thải ra vì khói thuốc phụ không đi qua đầu lọc khói. Một đứa trẻ nếu ở trong căn phòng có vài người hút thuốc trong khoảng một giờ, sẽ hấp thụ nhiều hóa chất độc hại tương đương với một người hút 10 điếu thuốc mỗi ngày. Nhìn chung, trẻ có mẹ hút thuốc hấp thụ nhiều khói thuốc vào cơ thể hơn những trẻ có cha hút thuốc, vì thông thường trẻ dành nhiều thời gian ở bên mẹ hơn. Những trẻ bú sữa từ người mẹ hút thuốc sẽ gặp nhiều nguy cơ nhất, bởi hóa chất từ khói thuốc sẽ hòa lẫn bên trong sữa mẹ. Tác hại này cũng tương đương với hóa chất từ khói thuốc bên ngoài môi trường xung quanh bé.

Trẻ em sống chung nhà với người hút thuốc sẽ có tỷ lệ nhiễm các bệnh về đường hô hấp cao hơn bình thường. Các triệu chứng sẽ trầm

Tác hại của khói thuốc lá với trẻ em Một đứa trẻ nếu ở trong căn phòng có vài người hút thuốc trong khoảng một giờ, sẽ hấp thụ nhiều hóa chất độc hại tương đương với một người hút 10 điếu thuốc mỗi ngày.

trọng và kéo dài hơn so với những trẻ sống trong gia đình không có khói thuốc. Tác động của khói thuốc thụ động sẽ tồi tệ hơn trong khoảng 5 năm đầu đời, khi bé dành hầu hết thời gian bên cha mẹ. Càng có nhiều người trong nhà hút thuốc hoặc người đó hút thuốc càng nhiều, triệu chứng bệnh của trẻ sẽ càng trầm trọng hơn. Khói thuốc thụ động đặc biệt nguy hiểm đối với những trẻ bị bệnh hen suyễn. Trẻ tiếp xúc nhiều với khói thuốc sẽ tăng nguy cơ lên cơn hen suyễn, phải thường xuyên đến phòng cấp cứu cũng như gia tăng số lần phải nhập viện.

Sau đây là một số hậu quả do khói thuốc thụ động gây ra cho trẻ em: Hội chứng đột tử khi ngủ (SIDS) do tiếp xúc nhiều với khói thuốc, trẻ sẽ tăng nguy cơ mắc phải hội chứng đột tử khi ngủ gấp hai lần. Viêm phế quản: khói thuốc lá khiến trẻ dễ bị mắc các bệnh về phổi như viêm phế quản, viêm phổi… gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng và có thể khiến trẻ

bị các bệnh về phổi trong 2 năm đầu đời. Do đó, tốt nhất bạn để trẻ hạn chế tiếp xúc với khói thuốc. Hen suyễn: trẻ nhỏ rất dễ bị hen suyễn nếu chúng tiếp xúc nhiều với khói thuốc lá trong những năm đầu đời. Những trẻ mắc bệnh này cần phải uống thuốc trong quãng thời gian dài để điều trị. Khi trẻ lớn lên, căn bệnh này sẽ theo trẻ đến hết cuộc đời và trẻ luôn cần phải được chăm sóc y tế thường xuyên. Hơi thở ngắn: những trẻ tiếp xúc nhiều với khói thuốc lá khi còn nhỏ sẽ không thể thở sâu được bởi phổi của trẻ đã bị tổn thương. Khi trưởng thành, trẻ sẽ dễ cảm thấy mệt mỏi và gặp khó khăn trong việc hít thở sâu. Nhiễm trùng tai: nếu bạn thường xuyên hút thuốc, trẻ sẽ dễ bị nhiễm trùng tai. Tình

trạng này có thể phát triển thành bệnh viêm màng não cầu khuẩn, gây tàn tật về thần kinh, mất thính giác và thậm chí tử vong nếu bị nặng. Ung thư: một trong những điều nguy hiểm nhất của khói thuốc là có thể khiến trẻ bị ung thư ngay từ khi còn rất nhỏ. Nếu tiếp xúc nhiều với khói thuốc lá trong những năm đầu đời, trẻ có thể bị ung thư bạch huyết, ung thư máu và ung thư não. Khi trẻ lớn lên, trẻ rất dễ bị ung thư phổi, ung thư vú hoặc các bộ phận khác của cơ thể. Dễ bị cảm lạnh: tiếp xúc nhiều với khói thuốc sẽ khiến trẻ dễ bị cảm lạnh mỗi khi thời tiết thay đổi. Vì vậy, hãy chăm sóc trẻ cẩn thận và đừng cho trẻ tiếp xúc với khói thuốc lá. Ho: những trẻ tiếp xúc nhiều với khói thuốc lá thường hay bị ho. Nghiêm trọng hơn, trẻ có thể ho rất nhiều và có máu xuất hiện trong chất nhầy khi ho. Viêm họng: là một trong những bệnh phổ biến nhất ở trẻ nhỏ khi trẻ tiếp xúc với khói thuốc lá...

XEM TIẾP TRANG 8

7 THỨ SÁU 20 - 4 - 2018TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC

Lạc Dương xảy ra từ 6 - 8 cơn bão/năm

Huyện Lạc Dương thống kê hàng năm xảy ra từ 6 - 8 cơn

bão, ghi nhận cấp độ 3 là cấp độ rủi ro nhất, ảnh hưởng trên toàn

địa bàn.Thời điểm xảy ra bão và áp thấp nhiệt đới ở huyện Lạc

Dương vào mùa mưa vào tháng 6 đến tháng 12 hàng năm; lượng

mưa từ 200 - 300 mm. Các vùng thường bị ảnh hưởng do ngập lụt ở huyện Lạc Dương

là Tổ Dân phố Đồng Tâm, Bờ Nơ B, Đăng Kia (thị trấn Lạc Dương); thôn Đạ Nghịt, Păng Tiêng (xã Lát); Đa Đum 1, Đa

Đum 2 (xã Đạ Sar); Đưng KSi, Long Lanh (xã Đạ Chais).

Những vùng đất có ta luy cao, thường xảy ra tình trạng sạt lở đất ở huyện Lạc Dương gồm các tuyến đường giao thông Quốc lộ 27C, Đông Trường

Sơn; Thôn 1, Thôn 2 (xã Đưng K’Nớ); một vài khu vực dân cư

ở xã Đạ Nhim.Những giải pháp phòng chống,

ứng phó cơ bản đối với thiên tai ở huyện Lạc Dương trong năm

2018 vừa được thông qua, đó là chủ động sơ tán người, tài sản ra

khỏi khu vực nguy hiểm; kiểm tra, phát hiện và kịp thời xử lý sự cố công trình trọng điểm về

kinh tế, xã hội và quốc phòng, an ninh; hỗ trợ khắc phục hậu quả,

ổn định sản xuất và đời sống nhân dân…

MẠC KHẢI

ĐÀ LẠT: Hỗ trợ 1,5 tỷ đồng xây dựng hội trường thôn, tổ dân phố

Với 1,5 tỷ đồng nguồn vốn ngân sách trích chi trong năm

2018, UBND thành phố Đà Lạt vừa quyết định hỗ trợ xây dựng mới và sửa chữa 13 hội trường thôn, tổ dân phố trên địa bàn. UBND các phường, xã được giao làm chủ đầu tư

trực tiếp. Trong đó, xã Xuân Thọ

được hỗ trợ xây dựng nhiều nhất với 5 hội trường, gồm 2

hội trường thôn Đa Quý và thôn Xuân Thành với mức hỗ

trợ lần lượt 25 triệu đồng và 27 triệu đồng. 3 hội trường

thôn Lộc Quý, Túy Sơn và Đa Thọ, mỗi hội trường nhận mức

hỗ trợ trung bình khoảng 120 triệu đồng.

Tiếp theo là Phường 2 với hội trường xây dựng tại các

Tổ dân phố 10, 11, 12 (đường Nguyễn Thị Nghĩa) và Tổ dân

phố 13, 14 (đường Tô Ngọc Vân), mỗi hội trường nhận hỗ

trợ từ 80 - 85 triệu đồng.Còn lại 2 xã Tà Nung, Xuân Trường, mỗi xã được hỗ trợ

từ 90 triệu đồng đến hơn 115 triệu đồng xây dựng 1 hội

trường; các Phường 1, 7, 10 và 12 được hỗ trợ xây dựng từ 80

triệu đồng đến hơn 240 triệu đồng/hội trường.

VŨ VĂN

Qua giám sát “Việc thực hiện chính sách pháp luật về an toàn thực phẩm trên

địa bàn tỉnh Lâm Đồng” giai đoạn 2011 - 2016 tại thành phố Đà Lạt, huyện Đức Trọng, Di Linh, thành phố Bảo Lộc và giám sát tại các sở: Y tế, Công thương và Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, Đoàn giám sát HĐND tỉnh nhận thấy UBND tỉnh đã thực hiện phân cấp quản lý, quy định phân công, phối hợp trong việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đủ điều kiện an toàn thực phẩm, cấp giấy chứng nhận và tiến hành kiểm tra, xử lý các cơ sở vi phạm.

Trong 5 năm gần đây, qua kiểm tra an toàn thực phẩm đối với 83.657 cơ sở, các ngành chức năng đã phát hiện 18.515 cơ sở vi phạm và tiến hành xử lý vi phạm 3.167 cơ sở.

Cũng trong 5 năm qua, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành chủ động tiến hành các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm. Trên cơ sở đó, đã lấy 1.613 mẫu thực phẩm, 13.693 mẫu sản phẩm vật tư nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản để phân tích chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu an toàn thực phẩm. Kết quả, có 13.133 mẫu đạt chuẩn, chiếm 95,91% và có 560 mẫu không đạt chuẩn, chiếm 4,1%.

Ngoài ra, các cơ quan chức năng còn tiến hành hậu kiểm sản phẩm bao gói sẵn đã được cấp giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm của 400 mẫu/197 cơ sở. Tổ chức truy xuất 8 đợt với thực phẩm không an toàn trên rau, thức ăn chăn nuôi và sản phẩm từ thịt. Tiến hành xác

An toàn thực phẩm qua giám sát của HĐND tỉnh

An toàn thực phẩm là vấn đề luôn được nhân dân và cử tri đặc biệt quan tâm. Với chức năng giám sát của đại biểu HĐND tỉnh, thời gian qua, HĐND đã nêu cao vai trò giám sát thực hiện chính sách pháp luật về ATTP trên địa bàn tỉnh, góp phần bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng.

minh, xử lý kịp thời các thông tin về an toàn thực phẩm được phản ánh qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua phản ánh của nhân dân...

Bên cạnh những kết quả đạt được, qua giám sát, HĐND tỉnh cũng đã phát hiện còn nhiều tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực này như UBND tỉnh chưa chỉ đạo quyết liệt trong thực hiện Quyết định 1376 của UBND tỉnh ngày 26/6/2015, UBND huyện vẫn chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm, chưa ban hành quy định cụ thể về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ đối với sản phẩm đặc thù trên địa bàn tỉnh. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các huyện, chưa đánh giá, phân loại, xử phạt đối với cơ sở sản xuất nhỏ, lẻ, cơ sở kinh doanh nông - lâm - thủy sản theo Thông tư 51 của Bộ NN - PTNT.

Về phía Sở Công thương, chưa thực hiện phân công, phân cấp quản lý, cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ thuộc trách nhiệm quản lý của ngành công thương theo Thông tư số 57 của Bộ Công thương. Sở Y tế chưa kịp thời kiểm tra, rà soát để kịp thời chấn chỉnh đối với Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm trong việc ban hành Công văn số 79 về việc hạn chế chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm. Loại hình kinh doanh thức ăn đường phố, dịch vụ nấu ăn lưu động do ngành Y tế quản lý đã được phân cấp cho các tuyến huyện, xã. Tuy nhiên, công tác quản lý ATTP ở các

cơ sở trên còn chưa đảm bảo, chưa quản lý, kiểm soát được hết các cơ sở... Qua giám sát trực tiếp của đoàn cho thấy một số địa phương chưa quy hoạch xây dựng được khu giết mổ tập trung nên công tác kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm và vệ sinh thú y chưa chặt chẽ, thường xuyên.

Về công tác thanh, kiểm tra về ATTP, chủ yếu tập trung vào các đợt cao điểm. Công tác xử lý vi phạm hành chính chiếm tỷ lệ ít so với số cơ sở vi phạm. Một số địa phương ban hành quyết định xử phạt quá ít so với số cơ sở vi phạm như Di Linh chỉ ban hành 10 quyết định xử phạt/1.552 cơ sở vi phạm, Bảo Lâm chỉ ban hành 15 quyết định xử phạt/2.068 cơ sở vi phạm… Trong khi đó, các cấp, các ngành liên quan chưa thực sự chú trọng đến công tác hậu kiểm, giám sát theo dõi việc khắc phục các lỗi vi phạm. Đặc biệt, hầu hết các địa phương đều chưa thông báo các cơ sở không đảm bảo ATTP trên các phương tiện thông tin đại chúng để cảnh báo cho cộng đồng, nên hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn tỉnh còn những hạn chế nhất định.

Trao đổi về những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế trong quản lý giám sát chất lượng ATTP, ông Nguyễn Văn Triệu - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn Giám sát cho biết: Về nguyên nhân khách quan do hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực ATTP nhiều, quy định tại nhiều văn bản luật khác nhau, các văn bản hướng dẫn thi hành do nhiều bộ, ngành ban hành, một số văn bản hướng dẫn thực hiện chậm nên khó khăn

trong việc cập nhật, tổng hợp và tổ chức triển khai thực hiện. Về chuyên môn, Lâm Đồng lại chưa có tổ chức có đủ điều kiện phân tích tất cả các chỉ tiêu phục vụ cho công tác ATTP trong nông sản và quản lý vật tư nông nghiệp. Chủ yếu các mẫu phải gửi về thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác nên mất nhiều thời gian, kinh phí và gây khó khăn cho cơ quan quản lý. Về chủ quan, do một số cấp ủy, chính quyền của một số địa phương cấp huyện, xã chưa thật sự quan tâm tới công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý để đảm bảo ATTP. Công tác quản lý giữa ba ngành Y tế - Công thương - Nông nghiệp và Phát triển nông thôn còn chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.

“Qua giám sát, HĐND tỉnh cũng kiến nghị Trung ương cần xem xét, sửa đổi, bổ sung mức xử phạt đối với những hành vi cố ý vi phạm, gây hậu quả nghiêm trọng theo quy định của Chính phủ. Đề nghị các bộ, ngành liên quan cần có những quy định cụ thể về quy chuẩn trong kỹ thuật sơ chế, chế biến nông sản, thực phẩm, xử lý nước thải chăn nuôi, quy định về giới hạn tối đa ô nhiễm sinh vật và hóa học trong thực phẩm, các loại phụ gia, chất bảo quản trong chế biến... Để công tác quản lý ATTP được tốt hơn trong thời gian tới, Thường trực HĐND tỉnh cũng có kiến nghị Tỉnh ủy xem xét, ban hành nghị quyết chuyên đề về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo ATTP trên địa bàn tỉnh” - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Văn Triệu cho hay.

NGUYỆT THU

Ngày 19/4, UBND tỉnh Lâm Đồng thông tin vừa chỉ đạo xả nước tại các Nhà máy Thủy điện Đồng Nai 3 và 4 với lưu lượng tối thiểu 140 m3/giây, mỗi ngày xả từ 10-12 giờ, liên tục 3 ngày/tuần đến hết ngày 30/6 để cấp nước cho các trạm bơm thủy lợi trên sông Đồng Nai thuộc địa bàn huyện Cát Tiên. Nguyên nhân là do từ nhiều tháng qua, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng không có mưa dẫn đến lượng nước

của hệ thống sông ngòi bị thiếu hụt nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu tới hoạt động sản xuất nông nghiệp và sinh sống của người dân, nhất là các huyện phía Nam tỉnh Lâm Đồng. Hiện nay, ở thượng nguồn hệ thống sông Đồng Nai thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng, nhiều nhà máy thủy điện được xây dựng và tích nước phục vụ phát điện nên khiến nguồn nước vùng hạ lưu vào mùa khô trở nên khan hiếm. C.THÀNH

Yêu cầu thủy điện xả nước chống hạn

UBND tỉnh yêu cầu thủy điện xả nước để phục vụ sản xuất.

Nhờ có nhiều biện pháp tích cực, trong những năm gần đây, huyện Di Linh đã vận động các tầng lớp nhân dân tham gia đóng bảo hiểm y tế (BHYT) ngày càng đông, nên tỷ lệ “bao phủ” BHYT tăng dần. Riêng trong năm 2017, huyện Di Linh đã có gần 133 ngàn người tham gia BHYT, chiếm tỷ lệ trên 83%, vượt 6% so với kế hoạch đề ra và tăng hơn 15% so với năm 2016. Trong đó, tỷ lệ học sinh tham gia BHYT chiếm 95%, tăng gần 16% so với năm 2016. Tuy nhiên, yếu điểm của công tác BHYT của địa phương này là nhóm BHYT tự nguyện chiếm tỷ lệ còn thấp, thiếu tính bền vững; chất lượng khám, chữa bệnh BHYT và y tế học đường còn có những hạn chế nhất định; hoạt động của tuyến y tế cơ sở (xã, thị trấn) chưa đáp ứng yêu cầu…

Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Di Linh Lâm Thị Phước Linh, UBND huyện vừa ban hành Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo Đề án thực hiện lộ trình tiến tới BHYT toàn dân trong giai đoạn 2018 - 2020. Theo đó, huyện sẽ tiếp tục tăng dần tỷ lệ “bao phủ” BHYT. Giải pháp chủ yếu của Ban chỉ đạo vẫn là tập trung tuyên truyền, vận động để các tầng lớp nhân dân nhận thức đúng lợi ích của việc tham gia BHYT; nâng cao chất lượng và uy tín của việc khám, chữa bệnh BHYT, nhất là tuyến y tế cơ sở… Năm 2018, huyện Di Linh phấn đấu duy trì mức “bao phủ” BHYT từ 83% trở lên. Riêng các xã đã đạt và phấn đấu đạt “xã nông thôn mới” phải đạt mức “bao phủ” BHYT từ 85% trở lên.

XL

Di Linh duy trì bảo hiểm y tế từ 83% trở lên

8 THỨ SÁU 20 - 4 - 2018

GIAÙ2.500ñ

ª PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP PHUÏ TRAÙCH: HOÀ THÒ LAN ª GIAÁY PHEÙP XUAÁT BAÛN SOÁ 16/GP - BTTTT NGAØY 4/1/2012 (BOÄ TTTT)ª SAÉP CHÖÕ ÑIEÄN TÖÛ TAÏI BAÙO LAÂM ÑOÀNG ª IN TAÏI XÍ NGHIEÄP BAÛN ÑOÀ ÑAØ LAÏT

THÔNG BÁOV/v lấy ý kiến nhân dân đối với các cá nhân

đề nghị khen thưởng cấp Nhà nướcHiện nay, Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh Lâm Đồng đang thẩm định hồ sơ khen thưởng

cấp Nhà nước cho các cá nhân thuộc tỉnh Lâm Đồng, để đảm bảo đúng quy định trong công tác khen thưởng, Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh kính đề nghị cán bộ công chức, viên chức, nhân dân và người lao động cho ý kiến về việc đề nghị truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” cho 3 cá nhân; đề nghị tặng Huân chương Lao động hạng Nhì cho 1 cá nhân, cụ thể như sau:

A. BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG1. Bà Trần Thị BộcNguyên quán: xã Thủy Vân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.Nơi đăng ký hồ sơ: Phường 12, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.2. Bà Nguyễn Thị HoanNguyên quán: xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.Nơi đăng ký hồ sơ: Phường 1, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.3. Bà Đinh Thị LuyếnNguyên quán: xã Duy Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.Nơi đăng ký hồ sơ: xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.B. HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG HẠNG NHÌÔng Trần Ngọc Liêm - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng.Mọi ý kiến đóng góp, phản hồi đề nghị gửi về Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ

tỉnh Lâm Đồng), địa chỉ: tầng 7, Trung tâm Hành chính tỉnh Lâm Đồng, số 36 Trần Phú, thành phố Đà Lạt hoặc địa chỉ email: [email protected] trước ngày 2/5/2018.

THÔNG BÁO V/v giải quyết hồ sơ đăng ký QSD đất

Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh thông báo- Bà Đoàn Thị Dung được UBND huyện Di Linh cấp Giấy chứng nhận QSDĐ số G

462530 ngày 3/4/1997, vào sổ theo dõi số 998/QSDĐ, chi tiết như sau:- Thửa đất số 36, tờ bản đồ số 01, xã Hòa Nam, diện tích 9.227 m2 (400 m2 ONT +

8.827 m2 CLN).Năm 1998, bà Đoàn Thị Dung chuyển nhượng QSDĐ cho ông (bà) Trần Xuân Chiến

thường trú tại xã Tân Lạc, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, trong quá trình chuyển nhượng các bên chưa thực hiện việc chuyển nhượng QSDĐ theo quy định của pháp luật và bà Đoàn Thị Dung đã giao giấy chứng nhận QSDĐ nêu trên cho ông (bà) Trần Xuân Chiến quản lý sử dụng.

Hiện nay bà Đoàn Thị Dung ở đâu liên hệ với UBND xã Hòa Nam hoặc Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh để lập thủ tục chuyển nhượng QSDĐ theo quy định của pháp luật.

Sau 30 ngày kể từ ngày thông báo này được đăng số báo đầu tiên, nếu không có tranh chấp, khiếu nại, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh sẽ chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính, tham mưu cho Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Lâm Đồng trình Sở Tài nguyên & Môi trường cấp đổi giấy CNQSD đất cho ông (bà) Trần Xuân Chiến theo quy định của pháp luật, mọi thắc mắc sau này Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Di Linh sẽ không chịu trách nhiệm giải quyết.

Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh thông báoÔng Đặng Văn Hóa được UBND huyện Di Linh cấp Giấy chứng nhận QSDĐ số M

777575 ngày 21/9/1998, vào sổ theo dõi số 3432/QSDĐ, chi tiết như sau:- Thửa đất số 89, 92, tờ bản đồ số 12, xã Tân Thượng (nay thuộc xã Tân Lâm), tổng

diện tích 6.957 m2 (400 m2 ONT + 6.557 m2 CLN).- Ông Lê Đức Minh được UBND huyện Di Linh cấp Giấy chứng nhận QSDĐ số M

777508 ngày 21/9/1998, vào sổ theo dõi số 3528/QSDĐ, chi tiết như sau:- Thửa đất số 116, tờ bản đồ số 15, xã Tân Thượng (nay thuộc xã Tân Lâm), diện tích

6.980 m2 CLN.Năm 1998, ông Đặng Văn Hóa và ông Lê Đức Minh chuyển nhượng QSDĐ cho ông

(bà) Nguyễn Văn Cung thường trú tại xã Tân Thượng, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng. Trong quá trình chuyển nhượng các bên chưa thực hiện việc chuyển nhượng QSDĐ theo quy định của pháp luật và ông Đặng Văn Hóa cũng như ông Lê Đức Minh đã giao các giấy chứng nhận QSDĐ nêu trên cho ông (bà) Nguyễn Văn Cung.

Hiện nay, ông Đặng Văn Hóa và ông Lê Đức Minh ở đâu liên hệ với UBND xã Tân Lâm hoặc Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh để lập thủ tục chuyển nhượng QSDĐ theo quy định của pháp luật.

Sau 30 ngày kể từ ngày thông báo này được đăng số báo đầu tiên, nếu không có tranh chấp, khiếu nại, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh sẽ chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính, tham mưu cho Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Lâm Đồng trình Sở Tài nguyên & Môi trường cấp đổi giấy CNQSD đất cho ông (bà) Nguyễn Văn Cung theo quy định của pháp luật, mọi thắc mắc sau này Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Di Linh sẽ không chịu trách nhiệm giải quyết.

THÔNG BÁO MẤT GCNQSDĐTôi tên là: Trần Văn Nhân, Nam/nữ: NamSinh ngày: 2/11/1982, tại: Bạc LiêuNghề nghiệp: Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Bel GàCMND số: 385100104, cấp tại: CA Bạc Liêu, ngày: 14/8/2008Hiện đăng ký nhân khẩu thường trú: 96/10 đường Tố Hữu, phường Lộc Sơn, TP Bảo

Lộc, tỉnh Lâm ĐồngNơi ở hiện nay: 96/10 đường Tố Hữu, phường Lộc Sơn, TP Bảo LộcKính trình báo với cơ quan, vào lúc 7 giờ 30 ngày 19 tháng 3 năm 2018, tôi có mất: giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên Công ty Cổ phần Bel Gà (tiền thân là Công ty TNHH Bel Gà) các số BC 947143, CH 546690, CH 454856, BO 629092, BO 629093, BO 629094, BL 113635 được cấp bởi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng

Tại: căn nhà số 87 Phan Đình Phùng, Phường 2, TP Bảo LộcLý do: Bị mất trộm

Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm về nội dung đơn cớ mất này.

Gần bốn thập kỷ... TIẾP TRANG 4

... phục vụ lưu động về cơ sở. Từ cuối tháng 4 này, Thư viện tỉnh sẽ xây dựng thư viện lưu động về với đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, phục vụ nhân dân đọc sách trên mọi nẻo đường.

Đổi mới để theo kịpsự phát triểnNhững năm gần đây, sự phát triển như vũ

bão của công nghệ truyền thông, bạn đọc có rất nhiều cách lựa chọn để tiếp cận thông tin nên loại hình thư viện truyền thống ngày càng thưa vắng bạn đọc. Vấn đề đặt ra cho hệ thống thư viện công cộng Lâm Đồng là từng bước phát triển theo hướng hiện đại, tin học hóa trong hoạt động, đầu tư trang thiết bị để xây dựng thư viện điện tử. Việc đầu tư, trang bị phương tiện số hóa tài liệu là rất cần thiết và đang được thư viện tiến hành. Thư viện số cho phép người đọc có thể đọc sách mọi lúc, mọi nơi bằng nhiều cách thức, phương tiện khác nhau.

Công tác bổ sung tài liệu cũng được thư viện định hướng: nếu chỉ là lựa chọn tài liệu có giá trị thì vẫn chưa đủ, mà điều cơ bản là những tài liệu đó phải vừa phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của thư viện, vừa đáp ứng nhu cầu của độc giả. Bên cạnh đó, việc xây dựng thư viện “mở” đã có hiệu quả thiết thực, các kho sách được mở ra chào đón bạn đọc tiếp cận, tự do lựa chọn cuốn sách mình yêu thích đã tạo nên không gian gần gũi giữa kho sách và người đọc. Việc áp dụng cơ sở dữ liệu thư mục qua máy tính với hàng trăm ngàn biểu

ghi đã thay thế những tủ thư mục truyền thống với những miếng giấy nhỏ ghi chép thủ công. Giờ đây cho phép độc giả chỉ việc vào kho tìm sách, nhập vào dữ liệu, hoặc chỉ cần đọc tên cuốn sách mình muốn tìm là cán bộ thư viện đưa tận tay. Bạn đọc có thể đọc tại chỗ, mượn về nhà, tra cứu trực tuyến, sử dụng tài liệu điện tử với các cơ sở dữ liệu toàn văn, giải đáp thông tin qua điện thoại...

Từ Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy vi tính và truy nhập internet công cộng tại Việt Nam” do Quỹ BMGF tài trợ, thư viện đã phục vụ có hiệu quả phòng máy vi tính truy cập internet miễn phí phục vụ nhu cầu tra tìm thông tin và sử dụng máy vi tính của người dân. Năm qua, Thư viện tỉnh được Công ty Cổ phần Phân phối sản phẩm công nghệ cao Dầu khí tài trợ 40 máy tính bảng hiệu Itel và hệ thống lắp đặt đã đưa vào phục vụ bạn đọc tại thư viện và trở thành cơ sở vật chất quan trọng cho việc từng bước phát triển thư viện điện tử trong kỷ nguyên công nghệ số.

Trong gần 4 thập kỷ qua, sự phát triển của Thư viện Lâm Đồng luôn gắn liền với sự phát triển của văn hóa, chính trị, kinh tế tỉnh. Nơi đây đã trở thành một địa chỉ văn hóa, là không gian học tập thân thuộc của nhiều thế hệ học sinh, sinh viên. Các thế hệ bạn đọc đến thư viện đã dành tình cảm và ấn tượng sâu đậm với hình ảnh những cán bộ thư viện tận tụy, niềm nở, nhiệt tình, làm nhịp cầu thân thiết kết nối người đọc với kho tàng tri thức vô giá, được độc giả tin tưởng, yêu mến, quý trọng.

QUỲNH UYỂN

Tác hại của khói thuốc lá... TIẾP TRANG 6

... Trẻ không hút thuốc nhưng khói thuốc mà bạn hút lại ảnh hưởng đến trẻ. Khói thuốc có thể khiến cổ họng trẻ bị nhiễm trùng. Hôi miệng: những trẻ tiếp xúc với khói thuốc sẽ dễ bị hôi miệng ngay từ khi còn nhỏ. Điều này sẽ ảnh hưởng đến việc giao tiếp của trẻ khi lớn lên. Khàn giọng: trẻ nhỏ sẽ bị khàn tiếng nếu tiếp xúc nhiều với khói thuốc lá. Trong giai đoạn dậy thì, tiếng nói sẽ phát triển và nếu trẻ tiếp xúc nhiều với khói thuốc trước đó thì giọng nói của trẻ sẽ bị khàn. Lấy lại giọng nói bình thường sau khi trưởng thành là một điều rất khó.

Để bảo vệ con bạn khỏi khói thuốc thụ động, các phương pháp sau có thể giúp bạn bảo vệ bé khỏi việc hít phải quá nhiều khói thuốc lá. Đó là: Từ bỏ hút thuốc: Hãy cai thuốc; nếu người mẹ đang mang thai cần phải bỏ hút thuốc càng sớm càng tốt vì khả năng sinh non và nguy cơ xảy ra các biến chứng trong thai kỳ sẽ cao gấp hai lần so với người mẹ không hút thuốc. Khi bạn cho con bú, việc bỏ hút thuốc cũng cực kỳ quan trọng, vì các hóa chất từ thuốc lá có thể

lẫn vào sữa của bạn và ảnh hưởng đến bé bú mẹ. Không hút thuốc trong nhà: nhiều người cảm thấy khó khăn khi phải bỏ hút thuốc, nhưng cha mẹ nào cũng có thể thay đổi thói quen xấu này. Nếu cảm thấy muốn hút thuốc ở nhà, hãy hút ngoài sân, ban công, sân thượng. Bạn có thể mặc thêm một loại áo đặc biệt bên ngoài để không bị mùi khói thuốc áp vào. Không cho phép con bạn vào những nơi bạn đã hút thuốc. Không hút thuốc khi đang giữ trẻ: nếu bạn cảm thấy không thể kiểm soát thói quen hút thuốc của mình, ít nhất bạn cũng cần có hành động bảo vệ con khỏi khói thuốc bằng cách không hút thuốc khi đang giữ con. Tuyệt đối không hút thuốc khi có con ở trên xe hoặc khi bạn đang cho bé ăn hoặc tắm. Không được hút thuốc trong phòng ngủ của con. Tránh để người hút thuốc trông coi con bạn: Hãy tìm hiểu kỹ xem liệu người giữ trẻ bạn đang thuê có hút thuốc hay không. Điều này rất quan trọng khi con bạn mắc phải bệnh hen suyễn.

ThS-BS KA SUM